Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giao an lop ghep Tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.58 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 20 :</b>


Ngày soạn:


<i> Thø hai, ngµy tháng năm 20</i>
TiÕt 1:


Chµo cê:
TiÕt 2:


<b> Nhóm trình độ 2</b> <b> Nhóm trình độ 3</b>
<b>Mụn:</b>


<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Tp c (Tit 1)
<b>Ơng mánh thaộng thần gioự</b>


I. Mục tiêu:


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời
nhân vật trong bài.


- Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần
Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên-nhờ


vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng
biết sống thân ái, hoà thuận với thiên
nhiên (trả lời được CH 1, 2, 3, 4).
*HS khá, giỏi trả lời được CH 5.


* KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa ; Ra
quyết định :ứng phó giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị :


-GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các
câu cần luyện ngắt giọng.


-HS: SGK


To¸n


<b>Điểm ở giữa, trung điểm của</b>
<b>đoạn thẳng (tr. 97)</b>
I/ Mục tiêu:


- Biết điểm ở giữa hai điểm cho
trước; trung điểm của một đoạn thẳng.
* HS làm bài: 1,2 .


II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng phụ, phaỏn maứu.
* HS: VBT, baỷng con.


TG HĐ Hát vui Hát vui



3’ KTBC <sub>Thư Trung thu</sub>


-Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra baứi Thử
Trung thu và trả lời câu hỏi.


-Nhaọn xét.


<i>Số 10.000 – Luyện tập.</i>


- Gv gọi 2 Hs lên làm bài tập 3, 4.
- Gv nhận xét bài làm của HS.


8’ 1 <sub></sub><sub> Hoạt động 1: Luyện đọc </sub>


a) Đọc mẫu


-GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó
gọi 1 HS khá đọc lại bài.


b) Luyện phát âm


-u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
đọc bài. Ví dụ:


-Tìm các từ khó có âm đầu l/n,… trong
bài.


-Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã.
-Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên


bảng.


-Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này
(Tập trung vào những HS mắc lỗi phát
âm).


-Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở</b>
giữa và trung điểm của đoạn thẳng.
<i>a) Giới thiệu điểm ở giữa.</i>


- Gv kẽ hình trong SGK trên bảng
phụ


- Gv nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm
thẳng hàng.


- Theo thứ thự : điểm A, rồi đến
điểm 0, đến điểm B (hướng từ trái
sang phải) . 0 là điểm ở giữa hai
điểm A và B.


- Vậy khái niệm điểm ở giữa xác
định vị trí điểm 0 ở trên ở trong đoạn
AB. Hoặc : A là điểm ở bên trái
điểm 0, B là điểm ở bên phải điểm
0, nhưng với điều kiện trước tiên ba
điểm phải thẳng hàng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn


-Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta
phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau?
Là giọng của những ai?


-Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các
đoạn được phân chia ntn ?


-Gọi 1 HS đọc đoạn 1.


-Hỏi: Đồng bằng, hồnh hành có nghĩa
là gì?


-Đây là đoạn văn giới thiệu câu chuyện,
để đọc tốt đoạn văn này các em cần đọc
với giọng kể thong thả, chậm rãi.


-Yêu cầu HS đọc đoạn 2.


-Trong đoạn văn có lời nói của ai?
-Ơâng Mạnh tỏ thái độ gì khi nói với
Thần Gió?


-Vậy khi đọc chúng ta cũng phải thể
hiện được thái độ giận giữ ấy. (GV đọc
mẫu và yêu cầu HS luyện đọc câu nói
của ơng Mạnh)



-u cầu HS đọc lại đoạn 2.
-Gọi 1 HS đọc đoạn 3.


-Để đọc tốt đoạn này các con cần phải
chú ý ngắt giọng câu văn 2, 4 cho đúng.
Giọng đọc trong đoạn này thể hiện sự
quyết tâm chống trả Thần Gió của ơng
Mạnh.


-u cầu HS đọc lại đoạn 3. Nghe và
chỉnh sửa lỗi cho HS.


-GV đọc mẫu đoạn 4.


-Giảng: Trong đoạn văn này có lời đối
thoại giữa Thần Gió và ơng Mạnh. Khi
đọc lời của Thần Gió, các emcần thể
hiện được sự hống hách, ra oai (GV đọc
mẫu), khi đọc lời của ông Mạnh cần thể
hiện sự kiên quyết, không khoan nhượng
(GV đọc mẫu).


-Gọi 1 HS đọc đoạn cuối bài.
-Hỏi: Đoạn văn là lời của ai?


-Giảng: Đoạn văn này kể về sự hồ
thuận giữa Thần Gió và ơng Mạnh nên
các con chú ý đọc với giọng kể chậm


<i>b) Giới thiệu trung điểm của đoạn</i>


<i>thẳng.</i>


- Gv vẽ hình trong SGK.


- Gv nhấn mạnh 2 điều kiện để M là
trung điểm của đoạn AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

rãi, nhẹ nhàng.


-Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu
văn cuối bài.


-Gọi HS đọc lại đoạn 5.


-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn
trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận
xét.


-Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm.


5’ 3 <sub>c) Luyện đọc đoạn</sub>


-Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta
phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau?
Là giọng của những ai?


-Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các
đoạn được phân chia ntn ?



-Gọi 1 HS đọc đoạn 1.


-Hỏi: Đồng bằng, hồnh hành có nghĩa
là gì?


-Đây là đoạn văn giới thiệu câu chuyện,
để đọc tốt đoạn văn này các em cần đọc
với giọng kể thong thả, chậm rãi.


-Yêu cầu HS đọc đoạn 2.


-Trong đoạn văn có lời nói của ai?
-Ơâng Mạnh tỏ thái độ gì khi nói với
Thần Gió?


-Vậy khi đọc chúng ta cũng phải thể
hiện được thái độ giận giữ ấy. (GV đọc
mẫu và yêu cầu HS luyện đọc câu nói
của ơng Mạnh)


-u cầu HS đọc lại đoạn 2.
-Gọi 1 HS đọc đoạn 3.


-Để đọc tốt đoạn này các con cần phải
chú ý ngắt giọng câu văn 2, 4 cho đúng.
Giọng đọc trong đoạn này thể hiện sự
quyết tâm chống trả Thần Gió của ơng
Mạnh.


-u cầu HS đọc lại đoạn 3. Nghe và


chỉnh sửa lỗi cho HS.


-GV đọc mẫu đoạn 4.


-Giảng: Trong đoạn văn này có lời đối
thoại giữa Thần Gió và ơng Mạnh. Khi
đọc lời của Thần Gió, các emcần thể
hiện được sự hống hách, ra oai (GV đọc


* Hoạt động 2: Làm bài 1.
Cho học sinh mở vở bài tập.
 <i>Bài 1:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát bài cịn lại
và thảo luận nhóm đơi.


- Gv yêu cầu Hs laøm bài.


- Yêu cầu đại diện các cặp Hs lên
bảng làm.


- Gv nhận xét, chốt lại.
a) Trong hình bên coù :


- Ba điểm A, M, B thẳng hàng.
- Ba điểm C, N, D thẳng hàng.
- Ba điểm M,O, N thẳng hàng.
b) M là điểm ở giữa hai điểm A và B
<b> - 0 là điểm ở giữa hai điểm M và N</b>


- N là điểm ở giữa hai điểm C và D


7’ 4 <b><sub>* Baøi 2:</sub></b>


- Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs nhắc lại điều kiện để
ttrở thành trung điểm của đoạn
thẳng.


- Gv yêu cầu Hs mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mẫu), khi đọc lời của ông Mạnh cần thể
hiện sự kiên quyết, không khoan nhượng
(GV đọc mẫu).


-Gọi 1 HS đọc đoạn cuối bài.
-Hỏi: Đoạn văn là lời của ai?


-Giảng: Đoạn văn này kể về sự hồ
thuận giữa Thần Gió và ơng Mạnh nên
các con chú ý đọc với giọng kể chậm
rãi, nhẹ nhàng.


-Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu
văn cuối bài.


-Gọi HS đọc lại đoạn 5.


-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn
trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận


xét.


-Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm.


6’ 5 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Thi đua đọc</sub>


-Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng
thanh, đọc cá nhân.


-Nhận xét.


e) Cả lớp đọc đồng thanh


-u cầu HS cả lớp đọc đồng thanh
đoạn 3, 4.


<b>* Hoạt động 3: Làm bài 3</b>
<i>Bài 3: </i>


- Gv mời 1 Hs đọc u cầu của đề
bài.


- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trong
SGK.


- Gv u cầu cả lớp bài vào vở bài
tập, 4 nhóm Hs thi làm bài tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại:



2’ <b>DỈn </b>


<b>dò:</b> Về học bài. Làm lại các bài tập
Chuẩn bị bài sau.
TiÕt 3:


Nhóm trình độ 2 <b> Nhúm trỡnh 3</b>
<b>Mụn:</b>


<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


Tp c (Tit 2)
<b>Ơng mánh thaộng thần gioự</b>


I. Mục tiêu:


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời
nhân vật trong bài.


- Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần
Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên-nhờ
vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng
biết sống thân ái, hoà thuận với thiên
nhiên (trả lời được CH 1, 2, 3, 4).
*HS khá, giỏi trả lời được CH 5.


* KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa ; Ra
quyết định :ứng phó giải quyết vấn đề.



Đạo đức


<b>Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế</b>
(tiết 2).


I/ Mục tiêu:


- Bước đầu biết thiếu nhi trên trên thế
giới đều là anh em, bạn bè, cần phải
đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân
biệt dân tộc, màu da, ngơn ngữ,…
- Tích cực tham gia các hoạt động
đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc
tế phù hợp với khả năng do nhà
trường, a phng t chc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các H§</b> II. Chuẩn bị :


-GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các
câu cần luyện ngắt giọng.


-HS: SGK


sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc
mình, được đối xử bình đẳng.


* KNS : Kỹ năng trình bày suy nghĩ


về thiếu nhi quốc tế ; Kỹ năng ứng
xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.


II/ Chuẩn bị :


* GV: Phiếu thảo luận nhóm ; Tranh ảnh về
các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới.
* HS: VBT Đạo c.


TG HĐ Hát vui Hát vui


3 KTB Gi HS c lại bài ở tiết 1. <i><sub>ẹoaứn keỏt vụựi thieỏu nhi quoỏc teỏ</sub></i>
-Gv mụứi 2 Hs traỷ lụứi caõu hoỷi:


+ Em hãy kể tên nhữg hoạt động của
thiếu nhi Việt Nam để ủng hộ các
bạn thiếu nhi


thế giới?


Gv nhận xét.


6’ 1


 Hoạt động 1: Tìm hiểu bàiø
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2, 3.


-Thần Gió đã làm gì khiến ơng Mạnh
nổi giận?



-Sau khi xô ngã ông Mạnh, Thần Gió
làm gì?


-Ngạo nghễ có nghóa là gì?


-Kể việc làm của ông Mạnh chống lại
Thần Gió. (Cho nhiều HS kể)


-Em hiểu ngơi nhà vững chãi là ngơi
nhà như thế nào?


Cả 3 lần ơng Mạnh dựng nhà thì cả ba
lần Thần Gió đều quật đổ ngơi nhà của
ơng nên ông mới quyết định dựng một
ngôi nhà thật vững chãi. Liệu lần này
Thần Gió có quật đổ nhà của ơng Mạnh
được khơng? Chúng ta cùng học tiếp
phần cịn lại của bài để biết được điều
này.


-Gọi HS đọc phần còn lại của bài.
-Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải
bó tay?


-Thần Gió có thái độ thế nào khi quay
trở lại gặp ơng Mạnh?


-¡n năn có nghóa là gì?


<b>* Hoạt động 1: Viết thư kết bạn</b>


Gv yêu cầu Hs trình bày các bức
thư kết bạn đã chuẩn bị từ trước.
- Gv lắng nghe, uốn nắn từng câu,
chữ, nhận xét nội dung thư và kết
luận:


=> Chúng ta có quyền kết bạn, giao
lưu với bạn bè quốc tế.


4’ 2


4’ 3 <b><sub>*Hoạt động 2: Những việc em cần</sub></b>


làm.


- Gv yêu cầu mỗi Hs làm bài tập
trong phiếu bài tập.


<i><b>Phiếu bài tập</b></i>
Điền chữ Đ hoặc S vào ơ trống.
1.Tị mị đi theo, trêu chọc bạn nhỏ
người nước ngoài.


2.đng hộ quần áo, sách vở giúp các
bạn nhỏ nghèo ở Cu-ba.


3. Không tiếp xúc với trẻ em nước
ngoài.


4. Giới thiệu về đất nước với các


bạn nhỏ nước ngoài đến thăm Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-ƠngMạnh đã làm gì để Thần Gió trở
thành bạn của mình?


-Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng
Thần Gió?


-Ơng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần
Gió tượng trưng cho ai?


*-Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?


ủng hộ các bạn.


- Gv u cầu các bạn chia thành đội
xanh và đội đỏ. Mỗi đội cử 6 Hs
tham gia trò chơi tiếp sức.


6’ 4 <sub></sub><sub> </sub><sub> Hoạt động 2</sub><sub> : Luyện đọc lại bài</sub>
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
-Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm
sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên
dương các nhóm đọc tốt.


4’ 5


6’ 6 <sub>- Gv nhận xét, chốt laïi:</sub>



=> Chúng ta cần phải quan tâm và
giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngồi. Như
thế mới thể hiện tình đồn kết, hữu
nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế
giới.


- Sau đó Gv cho học sinh hát các bài
hát có nội dung thể hiện tình đồn
kết của thiếu nhi quốc tế.


2’ <b>Dặn </b>


<b>dò</b> Về học bài chuẩn bị bài sau.Hệ thóng néi dung bµi häc.
TiÕt 4:


<b> Nhóm trình độ 2</b> <b> Nhóm trình độ 3</b>
<b>Mụn.</b>


<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Toán


<b>Baỷng nhaõn 3 ( TR. 97)</b>
I. Mục tiêu:



- Lập được bảng nhân 3.
- Nhớ được bảng nhân 3.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân
(trong bảng nhân 3).


- Biết đếm thêm 3.


*HS laøm Bài 1, bài 2, bài 3


II. Chuẩn bị


-GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3
chấm trịn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình
vng. Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên
bảng.


Tập đọc
<b>ễÛ lái vụựi chieỏn khu.</b>
I/ Múc tiẽu:


A. Tập đọc.


-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người
dẫn chuyện với lời nhân vật (người chỉ
huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).


- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần u
nước, khơng quản ngại khó khăn,gian


khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong
cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp trước đây (trả lời được các CH
trong SGK).


* HS khá ,giỏi bước đầu biết đọc với
giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.
*KNS: Đảm nhận trách nhiệm
Lắng nghe tích cực .
II/ Chuẩn bị:


* GV: Tranh minh họa bài hoùc trong
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-HS: V.


TG HĐ Hát vui Hát vui


2’ KTBC <sub>Luyện tập.</sub>


-Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
.Tính:


-2 cm x 8 = ; 2 kg x 6 =


-2 cm x 5 = ; 2 kg x 3 =


Nhận xét – chÊm ®iĨm


<i>Báo cáo kết quả tháng thi đua “ noi</i>


<i>gương chú bộ đội”.</i>


- Gv mời 2 em đọc lại bài và trả lời
câu hỏi:


+ Bạn đó báo cáo với những ai?
+ Bản báo cáo gồm những nộidung
nào?


+ Báo cáo kết quả thi đua trong
tháng để làm gì?


Gv nhận xét .


4’ 1 <sub></sub><sub> Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân</sub>


3.


-Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng
và hỏi: Có mấy chấm tròn?


-Ba chấm trịn được lấy mấy lần?
-Ba được lấy mấy lần?


-3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép
nhân: 3x1=3 (ghi lên bảng phép nhân
này)


-Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có
2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm trịn, vậy


3 chấm tròn được lấy mấy lần?


-Vậy 3 được lấy mấy lần?


-Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được
lấy 2 lần.


-3 nhân với 2 bằng mấy?


-Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và
yêu cầu HS đọc phép nhân này.


-Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại
tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được
phép tính mới GV ghi phép tính đó lên
bảng để có 3 bảng nhân 3.


-Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 3.
Các phép tính trong bảng đều có 1 thừa
số là 3, thừa số còn lại lần lượt là các số
1, 2, 3, . . ., 10.


-Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3 vừa lập
được, sau đó cho HS thời gian để tự học
thuộc bảng nhân 3 này.


-Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc


* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.



- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
Gv cho Hs xem tranh minh họa.


+ Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết
hợp với giải nghĩa từ.


- Gv mời Hs đọc từng câu.


+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu
trong mỗi đoạn.


Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
trong bài.


Gv mời Hs giải thích từ mới: trung
<i>đoàn trưởng, lán, Tây, Việt Nam,</i>
<i>thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn.</i>
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong
nhóm.


- Đọc từng đoạn trước lớp.


+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc
đồng thanh 4 đoạn.


+ Một Hs đọc cả bài.


5’ 2



8’ 3 <sub>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu</sub>


bài.


- Gv u cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và
trả lời câu hỏi:


<i>+ Trung đoàn trưởng đến gặp các</i>
<i>chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?</i>


- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2.
Thảo luận câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

loøng.


-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng.


<i>vì sao các chiến só nhỏ “ ai cũng thấy</i>
<i>cổ họng mình nghẹn lại ”?</i>


+ Thái độ của các bạn sau đó thế
<i>nào?</i>


<i>+ Lời nói của Mừng có gì đáng cảm</i>
<i>động?</i>


- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3.


+ Thái độ của trung đoàn trưởng thế


<i>nào khi nghe lời van xin của các</i>
<i>bạn?</i>


- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 4.


+ Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối
<i>bài?</i>


<i>* Qua câu chuyện này, em hiểu gì về</i>
<i>các chiến só Vệ quốc quân? </i>


Gv nhận xét, chốt lại.


6’ 4 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.</sub>


Bài 1/97:


-Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


3x3= 3x8= 3x1=


3x5= 3x4= 3x10=


3x9= 3x2= 3x6=


3x7=
-Yêu cầu HS tự làm bài


-Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.



Bài 2:Gọi 1 HS đọc đề bài
-Hỏi: Một nhóm có mấy HS?
-Có tất cả mấy nhóm?


-Để biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm
phép tính gì?


-u cầu HS viết tóm tắt và trình bày
bài giải vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm
bài.


Nhận xét.
-Bài 3:


-Hỏi: Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?
-Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
-Tiếp sau đó là 3 số nào?


-3 cộng thêm mấy thì bằng 6?
-Tiếp sau số 6 là số nào?
-6 cộng thêm mấy thì bằng 9?


-Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều


*Hoạtđộng3:Luyện đọc lại, củng cố.
-Gv đọc diễn cảm đoạn 2.


-Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 2 trước lớp
.



-Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi
đọc 4 đoạn của bài.


-Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc
tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm
3.


-Yêu cầu tự làm bài tiếp, sau đó chữa
bài rồi cho HS đọc xi, đọc ngược dóy
s va tỡm c.


3 <b>Dặn </b>


<b>dò</b>


Hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét tiết học .


Chuẩn bị bài sau.
TiÕt 5:


Nhóm trình độ 2 Nhúm trỡnh 3
<b>Mụn:</b>


<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>



<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


o c
<b>Tra laựi cua ri (TT)</b>
I. Muực tiẽu


- Biết : Khi nhặt được của rơi can tìm
cách trả lại của rơi cho người mất.
- Biết : Trả lại của rơi cho người mất là
người thật thà, được mọi người quý
trọng.


- Quý trọng những người thật thà, không
tham của rơi.


* KNS : Rèn kỹ năng xác định bản
thân ; giải quyết vấn đề trong tình huống
nhặt được của rơi.


II. Chuẩn bị


-GV: SGK. Trò chơi. Phần thưởng.
- HS: SGK. Vở bài tập.


KĨ chuyƯn
<b>Ở lại với chiến khu.</b>
I. Mơc tiªu :



- Kể lại được từng đoạn câu chuyện
dựa theo gợi ý .


* HS: khá giỏi kể lại được toàn bộ câu
chuyện


* KNS: Thể hiện sự tự tin
Giao tiếp.


II/ Chuẩn bị:


* GV: Tranh minh họa bài học trong
SGK.


* HS : SGK.


TG HĐ Hát vui Hát vui


3 KTB <sub>Traỷ laùi của rơi”</sub>


+ Gäi HS tr¶ lêi


-Nhặt được của rơi cần làm gì?
-Trả lại của rơi thể hiện đức tính gì?
GV nhn xột.


Gọi 3 HS kể lại câu chuyện ở lại víi
chiÕn khu”


6’ 1 <sub></sub> <i><sub>Hoạt động 1: HS biết ứng xử phù hợp</sub></i>


trong tình huống nhặt được của rơi.
<b></b> <i>Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận,</i>
đàm


thoại.


 ÑDDH: Phiếu thảo luận, câu chuyện
kể.


-GV đọc (kể) câu chuyện.


-Phát phiếu thảo luận cho các nhóm.
<b>PHIẾU THẢO LUẬN</b>
1) Nội dung câu chuyện là gì?


* Hoạt động 4: Kể chuyện.


- Gv cho Hs một Hs đọc các câu hỏi
gợi ý .


- Gv mời 1 Hs kể mẫu đoạn 2:


7’ 2 <sub>- Hs lần lửụùt đóng vai keồ caực ủoaùn 3,</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2) Qua câu chuyện, em thấy ai đáng
khen? Vì sao?


3) Nếu em là bạn HS trong truyện, em có
làm như bạn không? Vì sao?



- GV tổng kết lại các ý kiến trả lời của
các nhóm HS.


4’ 3 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Giúp HS thực hành ứng xử</sub>


phù hợp trong tình huống nhặt được của
rơi.


<b></b> Phương pháp: Đàm thoại.


- Yêu cầu: Mỗi HS hãy kể lại một câu
chuyện mà em sưu tầm được hoặc của
chính bản thân em về trả lại của rơi.


- GV nhận xét, đưara ý kiến đúng cần
giải đáp.


- Khen những HS có hành vi trả lại của
rơi.


- Khuyến khích HS noi gương, học tập
theo các gương trả lại của rơi.


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể
hay, tốt.


8’ 4 <sub>- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể</sub>


hay, tốt.



6’ 5 <sub></sub><sub> Hoạt động 3: Thi “Ứng xử nhanh”</sub>


<b></b> <i>Phương pháp: Trò chơi, đàm thoại,</i>
đóng vai.


 ĐDDH: Tình huống. Phần thưởng.
- GV phổ biến luật thi:


+ Mỗi đội có 2 phút để chuẩn bị một tình
huống, sau đó lên điền lại cho cả lớp
xem. Sau khi xem xong, các đội ngồi
dưới có quyền giơ tín hiệu để bổ sung
bằng cách đóng lại tiểu phẩm, trong đó
đưa ra cách giải quyết của nhóm mình.
Ban giám khảo ( là GV và đại diện các
tổ) sẽ chấm điểm, xem đội nào trả lời
nhanh, đúng.


+ Đội nào có nhiều lần trả lời nhanh,
đúng thì đội đó thắng cuộc.


-Mỗi đội chuẩn bị tình huống.


-Đại diện từng tổ lên diễn, HS các nhóm
trả lời.


-Ban giám khảo chấm điểm.
-GV nhận xét HS chơi.


-Phát phần thưởng cho đội thắng cuộc.



<i>Tổng kềt – dặn dò.</i>


Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài sau.


Nhận xeựt baứi hoùc.


3 <b>Dặn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Xem trớc bài sau.
<i> Thø ba, ngµy th¸ng năm 20 </i>


Tiết 1:


Nhóm trình độ 2 Nhúm trỡnh 3
<b>Mụn:</b>


<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Tập viết
<b>Ch hoa q</b>
I. Mục tiêu:


- Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa,


1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quê
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), quê
hương tươi đẹp (3 lần).


II. Chuẩn bị:


-GV: Chữ mẫu Q . Bảng phụ viết chữ cỡ
nhỏ.


-HS: Bảng, vở


To¸n
<b>Luyện tập (tr. 99)</b>
I/ Mục tiêu:


- Biết khái niệm và xác định được
trung điểm của một đoạn thẳng cho
trước.


* HS làm các BT 1, 2
II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng phụ, phấn màu .
* HS: VBT, bảng con.


TG H§ H¸t vui H¸t vui


3’ KTB <sub>: Kiểm tra vở viết.</sub>


-Yêu cầu viết:P



-Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
-Viết : Phong cảnh hấp dẫn.
-GV nhận xét.


-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài tËp
ë tiÕt tríc..


Nhận xét


6’ 1 <sub></sub><sub> Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái</sub>


hoa


1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Q


-Chữ Q cao mấy li?


-Gồm mấy đường kẻ ngang?
-Viết bởi mấy nét?


-GV chỉ vào chữ Q và miêu tả:


- Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ
O, nét 2 là nét cong dưới có 2 đầu uốn ra
ngồi khơng đều nhau.


- Chiếc nón úp.
-GV viết bảng lớp.



-GV hướng dẫn cách viết:


-Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét
móc ngược trái. Dừng bút trên đường kẽ
4.


-Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia
bút xuống đường kẽ 2, viết nét cong
trên có 2 đầu uốn ra ngoài , dừng bút ở
giữa đường kẽ 2 và đường kẽ 3.


<b>*Hoạt động 1: Làm bài 1</b>
Cho học sinh mở vở bài tập:
<i>Bài 1: </i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv hỏi:


+ Để xác định M là trung điểm của
đoạn thẳng AB ta phải làm gì?


+ Độ dài của đoạn thẳng AB bằng
bao nhiêu?


- GV nhận xét, chốt lại.
<i>Bài 2:</i>


- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- GV yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
1.HS viết bảng con.


-GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
-GV nhận xét uốn nắn.


4’ 3 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng</sub>


dụng.


* Treo bảng phụ


-Giới thiệu câu:

Q

hương tươi đẹp.
-Quan sát và nhận xét:


+Nêu độ cao các chữ cái.
-Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


-Các chữ viết cách nhau khoảng chừng
nào?


-GV viết mẫu chữ:

Q

uê lưu ý nối nét Q
và .


HS viết bảng con
* Viết: :

Q




- GV nhận xét và uốn nắn.


4’ 4


10’ 5 <sub></sub><sub> Hoạt động 3: Viết vở</sub>


* Vở tập viết:
-GV nêu yêu cầu viết.


-GV theo dõi, giúp đỡ HS yu kộm.
Chm, cha bi.


-GV nhaọn xeựt chung.


3 <b>Dặn </b>


<b>dò:</b> HƯ thèng néi dung bµi häc.VỊ häc bµi


Xem tríc bµi sau.


TiÕt 2:


<b> Nhóm trình độ 2</b> <b> Nhúm trỡnh 3</b>
<b>Mụn: </b>


<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>



Toán


<b>Luyeọn taọp ( TR. 98 )</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- Thuộc bảng nhân 3.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân
(trong bảng nhân 3).


* Bài 1, bài 3, bài 4
II. Chuẩn bị:


-GV: Viết sẵn nội dung baứi taọp 5 leõn


Tự nhiên và xà hội
<b>On taọp: Xã hội.</b>
I/ Mục tiêu:


- Kể tên một số kiến thức đã học về
xã hội.


- Biết kể với bạn về gia đình nhiều
thế hệ, trường học và cuộc sng
xung quanh.


II/ Chuaồn bũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>C. Các HĐ</b> <sub>baỷng.</sub>



-HS: V * HS: SGK, v.


TG HĐ Hát vui Hát vui


3’ KTBC. <sub>-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng</sub>
nhân 3.


- Hoûi HS về kết quả của một phép
nhân bất kì trong bảng nhân 3


Nhaọn xeựt.


<i>V sinh môi trường (tiếp theo).</i>
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi.
+ Trong nước thải có gì gây hại cho
con người?


+ Các lạo nước thải cần cho chảy ra
đâu


Gv nhận xét.


5’ 1 <sub></sub><sub> Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.</sub>


Bài 1:


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Viết lên bảng:



x 3


-Hỏi: Chúng ta điền mấy vào ô trống?
Vì sao?


-Viết 9 vào ơ trống trên bảng và yêu
cầu HS đọc phép tính sau khi đã điền
số. Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập, sau
đó gọi 1 HS đọc chữa bài.


-Nhận xét.


 Hoạt động 2: LuyƯn tËp
Bài 3:


-Gọi 1 HS đọc đề bài toán.


-Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở
bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
-Nhận xét.


Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài toán.


-Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở
bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
-Nhận xét.


<b>* Hoạt động 1: Thảo luận.</b>
<i>Cách tiến hành.</i>



- Gv kiểm tra việc sưu tần tranh ảnh
của Hs.


<b>Bước1:</b>


- Gv cho Hs tổ chức trình bày trên tờ
giấy A0<sub> và có ghi chú thích nội dung</sub>


tranh.


- Mỗi nhóm sẽ trình bày về một nội
dung: hoạt động nơng nghiệp, cơng
nghiệp, thương mại, thông tin liên
lạc, y tế, giáo dục.


9’ 2


6’ 3 <b><sub>Bước 2: Thảo luận nhóm, mơ tả nội</sub></b>


dung và ý nghĩa bức tranh quê
hương.


- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Gv mời một số nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại.


7’ 4


8’ 5 <b><sub>*Hoạt động 2: Chơi trò chơi </sub></b>



“ Chuyển hộp”.
<i>Các bước tiến hành.</i>


- Gv soạn một hệ thống câu hỏi liên
quan đến nội dung chủ đề xã hội.
- Mỗi câu hỏi được viết vào một tờ
giấy nhỏ gấp làm tư và để trong một
hộp giấy nhỏ.


- Hs vừa hát vừa chuyền tay nhau
hộp giấy nói trên. Khi bài hát dừng
lại, hộp giấy ở trong tay người nào
thì người đó phải nhặt một câu hỏi
bất kì trong hộp để trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2 D dò Nhân xét tiết học
Về nhà học và lµm bµi
TiÕt 3


Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3
<b>Mơn :</b>


<b>Tên bài :</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>


<b>B. Đồ dùng</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Tự nhiên và xà hội



<b>An ton khi i cỏc phng tin</b>
<b>giao thơng</b>


I. Mục tiêu


- Nhận biết một số tình huống nguy
hiểm có thể xảy ra khi ñi các
phương tiện giao thông.


- Thực hiện đúng các quy định khi
đi các phương tiện giao thông.
II. Chuẩn bị


-GV: Tranh ảnh trong SGK trang 42,
43. Chuẩn bị một số tình huống cụ
thể xảy ra khi đi các phương tiện
giao thông ở địa phương mình.
- HS: SGK.


TËp viÕt


<i><b>ƠN CHỮ HOA N ( tiếp theo)</b></i>
I/ Mục tiêu:


- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa
N (1dòng Ng), V,T (1dòng) viết đúng
tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1dòng) và
câu ứng dụng : Nhiễu điều….thương
nhau cùng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.



II/ Chuẩn bị:


* GV: Mẫu viết hoa N (Ng)


Các chữ Nguyễn Văn Trổi và
câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.
* HS: Bảng con, phn, v tp vit.


KTBC Hát vui<sub>ng giao thụng.</sub>


-Cú mấy loại đường giao thông?
-Kể tên các phương tiện giao thơng
đi trên từng loại đường giao thơng?
+ Gäi HS tr¶ lêi


+ GV nhận xét.


H¸t vui
KTBC :


- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng
ở bài trước.


Gv nhận xét bài cũ.


5’ 1 <sub></sub><sub> Hoạt động 1: Nhận biết một số tình</sub>



huống nguy hiểm có thể xảy ra khi
đi các phương tiện giao thông.


-Treo tranh trang 42.


-Chia nhóm (ứng với số tranh).


* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ N (Ng)
hoa.


- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ N (Ng).


* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên
bảng con.


- Luyện viết chữ hoa.


- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong
bài: N (Ng Nh), V, T (Tr).


- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc
lại cách viết từng chữ.


- Gv yêu cầu Hs viết chữ “V, T (Tr)”
vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+Gợi ý thảo luận:
-Tranh vẽ gì?



-Điều gì có thể xảy ra?


-Đã có khi nào em có những hành
động như trong tình huống đó
khơng?


-Em sẽ khun các bạn trong tình
huống đó ntn?


<i><b>Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi</b></i>
ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám
chắc người ngồi phía trước. Khơng
đi lại, nơ đùa khi đi trên ô tô, tàu
hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra
vào, khơng thị đầu, thị tay ra ngồi,
… khi tàu xe đang chạy.


-Gv giới thiệu: Nguyễn Văn Trổi
( 1940 – 1964) là anh hùng liệt sĩ thời
chống Mĩ, quê ở huyện Điện Bàn, tỉnh
Quảng Nam. Anh Nguyễn Văn Trổi
đặt bơm ở cầu Cơng Lí, mưu giết bộ
quốc phòng Mĩ Mắc Na – ma – ra.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.


5’ 2 <sub></sub> <sub>Luyện viết câu ứng dụng.</sub>


-Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
<i><b> Nhiễu điều phủ lấy giá gương.</b></i>
<i><b>Người trong một nước phải thương </b></i>


<i><b>nhau cùng.</b></i>


- Gv giải thích câu ca dao: Ca ngợi
những điạ danh lịch sử, những tiến
công của quân dân ta.


5’ 3 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Biết một số quy định</sub>


khi đi các phương tiện giao thông
-Treo ảnh trang 43.


-Hướng dẫn HS quan sát ảnh và đặt
câu hỏi.


-Bức ảnh 1: Hành khách đang làm
gì? Ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép
đường?


-Bức ảnh thứ 2: Hành khách đang
làm gì? Họ lên xe ơ tơ khi nào?
-Bức ảnh thứ 3: Hành khách đang
làm gì? Theo bạn hành khách phải
ntn khi ở trên xe ô tô?


-Bức ảnh 4: Hành khách đang làm
gì? Họ xuống xe ở cửa bên phải hay
cửa bên trái của xe?


Kết luận: Khi đi xe buýt, chờ xe
ở bến và không đứng sát mép


đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên xe.
Không đi lại, thò đầu, thò tay ra


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết</b>
vào vở tập viết.


- Gv neâu yêu cầu:


+ Viết chữ Ng: 1 dịng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ V, T: 1 dòng.


+ ViÕt chữ Nguyễn Văn Trổi: 2 dòng
cỡ nhỏ.


+ Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ
cao và khoảng cách giữa các chữ.


6’ 4 <b><sub>* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

ngoài trong khi xe đang chạy. Khi xe
dừng hẳn mới xuống và xuống ở
phía cửa phải của xe.


6’ 5 <sub></sub><sub> Hoạt động 3: Củng cố kiến thức</sub>


-HS vẽ một phương tiện giao thông.
-2 HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem


tranh và nói với nhau về:


+ Tên phương tiện giao thông mà
mình vẽ.


+ Phương tiện đó đi trên loại đường
giao thông nào?


+ Những điều lưu ý khi cần đi
phương tiện giao thông đó.


- GV đánh giá.


- Trị chơi: Thi viết chữ đẹp.


- Cho học sinh viết tên một địa danh
có chữ cái đầu câu là Ng. Yêu cầu:
viết đúng, sạch, đẹp.


- Gv công bố nhóm thắng cuộc.


3’ DỈn


dò Hệ thống nội dung bài.Nhận xét tiết học.
Về học bài, chuẩn bị bài sau
<i><b>Thứ t, ngày th¸ng năm 20</b></i>


Tiết 1:


Nhúm trỡnh 2 Nhúm trỡnh 3



<b>Môn: </b>
<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng:</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Tp c
<b>Mua xuãn ủeỏn</b>
I. Múc tiẽu:


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu; đọc rành mạch được bài văn.
- Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa
xuân (trả lời được CH 1, 2; CH 3-mục a
hoặc b).


*HS khá, giỏi trả lời được đầy đủ CH 3.
II. Chuẩn bị:


-GV: Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện
ngắt giọng.


-HS: SGK.


ChÝnh t¶ (Nghe – viÕt)
<b>Ở lại với chiến khu.</b>


I/ Mục tiêu:


-Nghe –viết đúng bài CT; trình bày đúng
hình thức bài văn xi.


-Làm đúng BT (2) a / b hoặc BTCT
phương ngữ do GV soạn.


II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VBT, buựt.


TG HĐ: Hát vui H¸t vui


5’ KTB <sub>“Ông Mạnh thắng Thần Gió”</sub>


-Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài ng
Mạnh thắng Thần Gió.


GV nhận xét.


<i>Trần Bình Trọng.</i>


- Gv gọi Hs viết các từ: biết tin, dự
<i>tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp.</i>


- Gv nhaän xét bài thi của Hs.


8’ 1 <sub></sub><sub> Hoạt động 1: Luyện đọc</sub>



a) Đọc mẫu


GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với
giọng vui tươi, nhấn giọng ở các từ ngữ
gợi tả, gợi cảm.


* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe
-viết.


 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc tồn bài viết chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b) Luyện phát âm


-u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
đọc bài. Ví dụ:


+ Tìm các từ có âm đầu l/n, r,… trong
bài.


+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã,
có âm cuối n, ng,…


-Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên
bảng.


-Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ
này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi
phát âm)



-Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và
chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.


viết viết.


- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Lời hát trong đoạn văn nói lên điều
<i>gì ?</i>


+ Lời hát trong đoạn văn viết như thế
<i>nào? </i>


- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những
chữ dễ viết sai: bảo tồn, bay lượn,
<i>bùng lên, rực rỡ.</i>


Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.


- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


4’ 2 <sub>c) Luyện đọc đoạn</sub>


-GV nêu giọng đọc chung của toàn
bài, sau đó nêu yêu cầu đọc đoạn và
hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3
đoạn:



+ Đoạn 1: Hoa mận … thoảng qua.
+ Đoạn 2: Vườn cây … trầm ngâm.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.


-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.


-GV giải nghĩa từ mận, nồng nàn.
-Hướng dẫn: Để thấy rõ vẻ đẹp của
các loài hoa được miêu tả trong đoạn
văn, khi đọc, chúng ta cần lưu ý nhấn
giọng các từ ngữ gợi tả như: ngày càng
thêm xanh, ngày càng rực rỡ, đâm
chồi, nảy lộc, nồng nàn, ngọt, thoảng
qua.


-Gọi HS đọc lại đoạn 1.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2.


-Gọi HS đọc chú giải từ: khướu, đỏm
dáng, trầm ngâm.


-Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu
văn đầu tiên của đoạn.


Dựa vào cách đọc đoạn 1, hãy cho
biết, để đọc tốt đoạn văn này, chúng ta
cần nhấn giọng ở các từ ngữ nào?
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2.
-Gọi HS đọc đoạn 3.



-Hỏi HS vừa đọc bài: Em đã ngắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

giọng ở câu cuối bài ntn?


-Tổ chức cho HS luyện ngắt giọng câu
văn trên.


-Yêu cầu HS đọc đoạn 3.


-Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau. Mỗi
HS đọc một đoạn của bài. Đọc từ đầu
cho đến hết.


-Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm
có 3 HS và yêu cầu luyện đọc trong
nhóm.


6’ 4 <sub>d) Thi đọc</sub>


-Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng
thanh, đọc cá nhân.


-Nhận xét.


e) Cả lớp đọc đồng thanh


-Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh
đoạn 3, 4.


 Gv chấm chữa bài.



-Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút
chì.


- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.


6’ 5 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</sub>


-GV đọc mẫu lại bài lần 2.


-Hỏi: Dấu hiệu nào báo hiệu mùa
xuân đến?


-Em còn biết dấu hiệu nào báo hiệu
mùa xuân đến nữa?


-Hãy kể lại những thay đổi của bầu
trời và mọi vật khi mùa xuân đến.
-Tìm những từ ngữ trong bài giúp em
cảm nhận được hương vị riêng của mỗi
loài hoa xuân?


-Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim được
thể hiện qua các từ ngữ nào?


-Theo em, qua bài văn này, tác giả
muốn nói với chúng ta điều gì?


* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài


tập.


<i>+ Bài tập 2 : </i>


- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv cho Hs quan sát 2 tranh minh họa
gợi ý giải câu đố.


- Gv chi lớp thành 3 nhóm.


- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức,
phải đúng và nhanh.


-Các nhóm lên bảng làm. Gv nhận xét,
chốt lại:


Câu a) : sấm sét ; sông.
Câu b) :


+ Ăn không rau như đau không thuốc
(Rau rất quan trọng với sức khỏe con
người)


+ Cơm tẻ là mẹ ruột (Aên cơm tẻ
mới chắc bụng. Có thể ăn mãi cơm tẻ,
khó ăn mãi được cơm nếp).


+ Cả gió thì tắt đuốc. (Gió to gió lớn
thì tắt đuốc). nói thái độ gay gắt quá
sẽ hỏng việc.



+ Thẳng như ruột ngựa. (Tính tìn ngay
thẳng, có sao nói vậy, khụng giu
gim, kiờng n).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2 Dặn


Hệ thống lại nội dung bài, nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bµi sau.


TiÕt 2:


Nhóm trỡnh 2 Nhúm trỡnh 3


<b>Môn:</b>
<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. §å dïng:</b>


<b>C. C¸c H§</b>


To¸n


<b>Bảng nhân 4 (TR. 99)</b>
I. Mục tiêu:


- Lập được bảng nhân 4.
- Nhớ được bảng nhân 4.



- Biết giải bài tốn có một phép nhân
(trong bảng nhân 4).


- Biết đếm thêm 4.
* Bài 1, bài 2, bài 3


II. Chuẩn bị:


- GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 4
chấm trịn hoặc 4 hình tam giác, 4
hình vng, . . . Kẽ sẵn nội dung bài
tập 3 lên bảng.


-HS: SGK, b¶ng con


Tập đọc
<b>Chuự ụỷ bẽn Baực Hồ.</b>
I/ Múc tiẽu:


- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi
dịng thơ, khổ thơ.


-Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và
lịng biết ơn của mọi người trong gia
đình em bé vói liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ
quốc (Trả lời được các CH trong SGK;
thuộc bài thơ) .


*KNS: Thể hiện sự cảm thông ;


Lắng nghe tích cực.
II/ Chuẩn bị:


* GV: Tranh minh hoạ bài học trong
SGK.


* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.


TG HĐ Hát vui Hát vui


3 KTBC <sub>Luyeọn taọp.</sub>


-Gi 1 HS lên bảng làm bài tập sau:
-Tính tổng và viết phép nhân tương
ứng với mỗi tổng sau:


4 + 4 + 4 + 4
5 + 5 + 5 + 5


Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lịng
bảng nhân 3.


- Nhận xét.


<i>Ở lại với chiến khu.</i>


-GV gọi 3 học sinh tiếp nối kể đoạn
1 – 2 – 3 – 4 của câu chuyện “ Ở lại
<i>với chiến khu” và trả lời các câu hỏi:</i>
+ Trung đoàn trưởng đến gặp các


chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?


+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì
sao các chiến sĩ nhỏ “ ai cũng thấy cổ
họng mình nghẹn lại ?


+ Tìm những hình ảnh so sánh ở cuối
bài?


Gv nhận xét.


6’ 1


 Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập


bảng nhân 4 <b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b> Gv đọc diễm cảm toàn bài.


- Hai khổ thơ đầu: giọng đọc ngây thơ,
hồn nhiên, thể hiện băn khoăn, thắc
mắc rất đáng yêu của bé Nga.


- Khổ cuối: đọc với nhịp chậm, trầm
lắng, thể hiện sự xúc động nghẹn
ngào của bố mẹ bé Nga khi nhớ đến
người đã hi sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm trịn lên
bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?
-Bốn chấm tròn được lấy mấy lần?
-Bốn được lấy mấy lần



-4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép
nhân: 4x1=4 (ghi lên bảng phép nhân
này).


-Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 4
chấm tròn. Vậy 4 chấm tròn được lấy
mấy lần?


Vậy 4 được lấy mấy lần?


-Hãy lập phép tính tương ứng với 4
được lấy 2 lần.


-4 nhân 2 bằng mấy?


-Viết lên bảng phép nhân: 4 x 2 = 8 và
yêu cầu HS đọc phép nhân này.


-Hướng dẫn HS lập các phép tính còn
lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS
lập được phép tính mới GV ghi phép
tính này lên bảng để có bảng nhân 4.
-Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 4.
các phép nhân trong bảng đều có một
thừa số là 4, thừa số còn lại lần lượt là
các số 1, 2, 3, . . ., 10.


-Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 vừa lập
được, sau đó cho HS thời gian để tự


học thuộc lịng bảng nhân này.


-Xố dần bảng cho HS học thuộc lòng.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
bảng nhân.


- Gv cho hs xem tranh.


4’ 3


 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết
hợp với giải nghĩa từ.


- Gv mời đọc từng câu thơ.


- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước
lớp.


Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng
khổ trong bài.


<i>- Gv cho Hs giải thích từ : Trường Sơn,</i>
<i>Trường Sa, Kom Tum, Đắk Lắk.</i>


- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong
nhóm.


- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.


5’ 4 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.</sub>



Bài 1:Tính nhẩm


6’ 5 <b><sub>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu</sub></b>


baøi.


Gv yêu cầu Hs đọc thầm khổ 1, 2 bài
thơ. Và hỏi:


+ Những câu nào cho thấy Nga rất
<i>mong nhớ chú ? </i>


Hs đọc thầm khổ 3.
- Cả lớp trao đổi nhóm.


+ Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của
ba và mẹ ra sao?


- Gv chốt lại: Mẹ thương chú khóc đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

4x2 = 4x1 = 4 x 8 =
4x4 = 4x3 = 4 x 9 =
4x6 = 4x 5 = 4 x 10 =
4 x 7 =
-Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?


-u cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài


lẫn nhau.


Baøi 2:


-Gọi 1 HS đọc đề bài.


-Hỏi: Có tất cả mấy chiếc ơ tơ?
-Mỗi chiếc ơ tơ có mấy bánh xe?
-Vậy để biết 5 chiếc ơ tơ có tất cả bao
nhiêu bánh xe ta làm thế nào?


-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài
tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
-Chữa bài.


Bài 3:


-Hỏi: Bài tốn u cầu chúng ta làm
gì?


-Số đầu tiên trong dãy số này là số
nào?


-Tiếp sau số 4 là số nào?
-4 cộng thêm mấy thì bằng 8?
-Tiếp sau số 8 là số nào?
-8 cộng thêm mấy thì bằng 12?


-Hỏi: Trong dãy số này, mỗi số đứng
sau hơn số đứng trước nó mấy đơn vị?


-Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó
chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc
ngược dãy số vừa tìm được.


hoe đơi mắt. Ba nhớ chú ngước lên
bàn thờ, khơng muốn nói với con rằng
chú đã hi sinh, khơng thể trở về. Ba
giải thích với bé Nga : Chú ở bên Bác
Hồ


- Gv hoûi tiếp:


+ Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như
<i>thế naøo ?</i>


- Gv chốt lại: Bác Hồ đã mất. Chú hi
sinh và được ở bên Bác.


+ *Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ
<i>quốc được nhớ mãi? </i>


- Gv nhận xét, chốt lại: Vì những
chiếc sĩ đó đã hiến dân cả cuộc đời
cho hạnh phúc và sự bình yên của
nhân dân, cho độc lập tự do của Tổ
quốc.


4’ 7 <b><sub>* Hoạt động 3: HTL bài thơ.</sub></b>


- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài


thơ bài thơ.


- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài
thơHs thi đua học thuộc lòng từng khổ
thơ của bài thơ.


- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng
cả bài thơ .


- Gv nhn xột bn no c ỳng, c
hay.


2 Dặn


dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.Hệ thóng bài d¹y.
TiÕt 3:


<b>Nhóm trình 2</b> <b>Nhúm trỡnh 3</b>


<b>Môn:</b>
<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


Chính tả (Nghe - viÕt)
<b>Gió</b>


I. Mục tiêu:


-Nghe viết chính xác bài CT; biết trình
bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ.


- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b,


To¸n


<b>So sánh các số trong phạm vi 10.000</b>
(tr. 100)


I/ Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>B.§å dùng</b>


<b>C. Các HĐ</b>


hoc BTCT phng ng do GV soan.
II. Chuaồn bị


-GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài
tập 2.


-HS: Vở, bảng con.


- Biết so sánh các đại lượng cùng loại.
*HS làm bài 1 (a), bài 2


II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng phụ, phấn maứu .
* HS: VBT, baỷng con.


TG HĐ Hát vui Hát vui



3’ KTB <sub>“Thö Trung thu”</sub>


-Yêu cầu HS viết các từ sau: chiếc lá,
cái nón, lặng lẽ, khúc gỗ, cửa sổ,
-GV nhận xét.


<i>Luyện tập. </i>


-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
-Một Hs sửa bài 3.


Nhận xét ghi điểm.


6’ 1 <sub></sub><sub> Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nhận</sub>


biết dấu hiệu và cách so sánh hai số
trong phạm vi 10.000


<i>a) So sánh hai số có chữ số khác nhau.</i>
- Gv viết lên bảng: 999 ………1000. Yêu
cầu Hs điền dấu thích hợp (< = >) và
giải thích vì sao chọn dấu đó.


- Gv hướng dẫn Hs chọn các dấu hiệu
(ví dụ : như vì 999 thêm 1 thì được
1000 , hoặc vì 999 ứng với vạch đứng
trước vạch ứng với 1000 trên tia số ,
hoặc vì 999 có ít chữ số hơn 1000).
- Tương tự Gv hướng dẫn Hs so sánh


số 9999 và 10.000


- Gv hướng dẫn Hs nhận xét: Trong hai
số có số chữ số khác nhau, số nào có ít
chữ số hơn thì bé hơn, số nào có nhiều
chữ số hơn thì lớn hơn.


<i>b) So sánh hai chữ số có số chữ số</i>
<i>bằng nhau.</i>


- Gv hường dẫn Hs so sánh số 9000 với
8999


- Gv hướng dẫn Hs : trong trường hợp
này chúng ta so sánh chữ số ở hàng
nggghìn, vì 9 > 8 nên 9000 > 8999.
- Ví dụ 2: GV yêu cầu Hs so sánh hai
số 6579 với 6580


- Gv hướng dẫn Hs : Đối với hai số có
cùng chữ số , bao giờ cũng bắt đầu từ
cặp chữ đầu tiên ở bên trái, nếu chúng
bằng nhau (ở đây chúng đều bằng 6)
thì so sánh các cặp chữ số tiếp theo (ở
đây chúng đều là 5), do đó so sánh
tiếp cặp chữ số hàng chục, ở đây 7 < 8
nên 6579 < 6580.


- Gv rút ra nhận xét từ 2 ví dụ: Nếu hai
số có cùng số chữ số thì so sánh từng


cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái
sang phải.


Nếu hai số có cùng số chữ số và
từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
-Gọi HS lần lượt đọc bài thơ.
-Bài thơ viết về ai?


-Hãy nêu những ý thích và hoạt động
của gió được nhắc đến trong bài thơ.
b) Hướng dẫn cách trình bày


-Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ
có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy
chữ?


-Vậy khi trình bày bài thơ chúng ta
phải chú ý những điều gì?


c) Hướng dẫn viết từ khó
-Hãy tìm trong bài thơ:


+ Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi;
+ Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã.


-Đọc lại các tiếng trên cho HS viết
vào bảng. Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho
HS, nếu có.



d) Viết bài


-GV đọc bài, đọc thong thả, mỗi câu
thơ đọc 3 lần.


e) Soát lỗi


-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các
chữ khó cho HS sốt lỗi.


g) Chấm bài


-Thu và chấm một số bài. Số bài cịn
lại để chấm sau.


giống nhau thì hai số đó bằng nhau.


5’ 3 * Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.


 <i>Baøi 1 : </i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 2 Hs nhắc lại cách so sánh
hai số .


- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm .
-Gv nhận xét, chốt lại.
1943…998



1999 …2000
6742…6722
900 +9 ….9009


7’ 4


6’ 5 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập</sub>


chính tả
Bài 1


-Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho
HS thi làm bài nhanh. 5 em làm xong
đầu tiên được tuyên dương


 <i> Baøi 2 : </i>


1km… 985m b/ 60 phút ...1 giờ
600cm …6cm 50 phút.... 1 giờ
797 mm …1m 70 phút ...1 giờ.
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn
Hs lên bảng làm bài làm và giải thích
cách so sánh.


- Gv nhận xét, chốt lại.


5’ 6 <sub>Bài 2</sub>



-Hướng dẫn HS chơi trò chơi đố vui:
Hai HS ngồi cạnh nhau làm thành một
cặp chơi. Các HS oẳn tù tì để chọn
quyền đố trước. HS đố trước đọc 1
trong các câu hỏi của bài để bạn kia


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

trả lời. Nếu sau 30 giây mà khơng trả
lời được thì HS đố phải đưa ra câu trả
lời. Nếu HS đố cũng không tìm được
thì hai bạn cùng nghĩ để tìm và từ này
khơng được tính điểm. Mỗi từ tìm
đúng được 10 điểm, bạn nào có nhiều
điểm hơn là người thắng cuộc.


2’ D D HÖ thèng néi dung bài, nhận xét tiết học.


Chuẩn bị bài sau.
Thứ năm, ngày th¸ng năm 20


Tiết 1:


Nhúm trỡnh 2 Nhúm trỡnh 3


<b>Môn :</b>
<b>Tên bài :</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>


<b>B. Đồ dùng</b>



<b>C. Các HĐ</b>


Toán


<b>Luyeọn taọp ( TR. 100)</b>
I. Mục tiêu:


- Thuộc bảng nhân 4.


- Biết tính giá trị của biểu thức số có
hai dấu phép tính nhân và cộng trong
trường hợp đơn giản.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân
(trong bảng nhân 4).


*HS laøm Bài 1 (a), bài 2, bài 3
II. Chuẩn bị:


-GV: Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên
bảng.


-HS: SGK.


Lun tõ và câu


<b>T ng v t quc, du phy.</b>
I/ Mc tiờu:


- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tở


quốc để xếp đúng các nhóm ( BT1).
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (
BT2).


- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích
hợp trong đoạn văn( BT3)


II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng lớp viết BT1.
Bảng phụ viết BT2.


Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
* HS: Xem trc bi hc, VBT.


KTB


Hát vui
Baỷng nhaõn 4


-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng
bảng nhân 4. Hỏi HS về kết quả của
một phép nhân bất kì trong bảng.
-Nhận xét .


H¸t vui


<i>Nhân hố. Ơn cách đặt và trả lời câu</i>
<i>hỏi “ Khi nào”.</i>



- Gv goïi 2 Hs lên làm BT2 và BT3.
Gv nhận xét bài của Hs.


5’ 1 <sub></sub><sub> Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.</sub>


-Bài 1:Tính nhẩm


a/ 4 x 4 = 4 x 9 = 4 x 6 =
4 x 5= 4 x 2 = 4 x10 =
4 x 8 = 4 x 7 = 4 x 1 =
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu
cầu 1 HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét.


 Hoạt động 1 : Hướng dẫn các em
làm BT.


Bài
t ậ p 1:


- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
-Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.
Sau đó, Hs nối tiếp nhau phát biểu ý
kiến.


-Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

nước, nước nhà, non sông, giang sơn.
Những từ cùng nghĩa với bảo vệ: giữ
gìn, gìn giữ.


Những từ cùng nghĩa với xây dựng:
dựng xây, kiến thiết.


5’ 2 <i><sub>. Bài tập 2:</sub></i>


- Gv mời 1 Hs đọc u cầu đề bài.
- Gv nhắc nhở Hs:


+ Kể tự do, thoải mái và ngắn ngọn
những gì em biết về một số vị anh
hùng, chú ý nói về các cơng lao to lớn
của các vị đó đối với sự nghiệp bảo vệ
đất nước.


+ Có thể kể về vị anh hùng các em
được biết qua các bài tập đọc, kể
chuyện hay những vị anh hùng mà các
em đã được đọc qua sách báo.


- Gv nhận xét, bình chọn bạn kể hay
hiểu biết nhiều về các vị anh hùng.


5’ 3 <sub>Bài 2: Tính ( theo mẫu).</sub>


Mẫu: 4x3+ 8 = 12 + 8
<b> = 20</b>


a/ 4 x 8 + 10 =
b/ 4 x 9 +14 =
c/ 4 x 10 + 60 =


-Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả
của biểu thức trên.


-Nhận xét: Khi thực hiện tính giá trị
của một biểu thức có cả phép nhân
và phép cộng ta thực hiện phép nhân
trước rồi mới thực hiện phép cộng.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng .


6’ 4 <sub>* Hoạt động 2: Thảo luận.</sub>


<i>. Bài tập 3: </i>


- Gv nói thêm cho Hs biết tiểu sử của
ơng Lê Lai.


- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv đọc thầm đoạn văn.


- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm
nhận mộtbăng giấy có ghi đề bài. Các
nhóm thi đua làm bài.


- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả


lên bảng.


- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
Bấy giờ, ở Lam Sơn có ơng Lê Lợi
phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm
đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị
giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt,
quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi.


6’ 5 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: HS giải bài tốn có</sub>


lời văn bằng một phép tính nhân.
Bài 3:


-Gọi 1 HS đọc đề bài.


-Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài.
- 2 HS lên bảng thi đua.


- Gv cùng HS nhận xét.


3 Dặn


dò Hệ thống nội dung bài.Nhận xét tiết học.
Về học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 2:


Nhúm trỡnh 2 Nhúm trỡnh 3


<b>Môn:</b>


<b>Tên bài</b>


Luyện từ và câu


<b>T ng v thi tit.t v tr li</b>


Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng</b>


<b>C. Các HĐ</b>


<b>caõu hỏ khi nào?</b>
<b> Dấu chấm ,dấu chấm than.</b>
I. Mục tiêu:


- Nhận biết được một số từ ngữ chỉ
thời tiết 4 mùa (BT1).


- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc
nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm
từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2);
điền đúng dấu câu vào đoạn văn
(BT3).


II. Chuẩn bị:


-GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3.


Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút
màu.


-HS: SGK. Vở


I/ Mục tiêu:


-Biết so sánh các số trong phạm vi 10
000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến
lớn và ngược lại.


-Nhận biết được thứ tự các số trịn trăm
(nghìn) trên tia số và cách xác định
trung điểm của đoạn thẳng.


*HS: làm bài 1,2,3,4 (a)
II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng phụ, phấn maứu .
* HS: VBT, baỷng con.


TG HĐ Hát vui Hát vui


4’ 1 <sub>KTBC : </sub>


Từ ngữ về các mùa.


-Gäi HS ®ặt và trả lời câu hỏi: Khi
nào?



-Nhận xét.


KTBC :


<i>So sánh các số trong phạm vi 10.000.</i>
-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
-Một Hs sửa bài 3.


Nhận xét.


* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Cho học sinh mở vở bài tập:
 <i>Bài 1 : <,>,= </i>


<i> a/ 7766 …..7676 b/ 1000g ..1kg</i>
8453….. 8435 950g …..1kg


9102……9120
1km….1200m ;5005….4905 ;


100 phút...1 giờ 30 phút.


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 2 Hs nhắc lại cách so sánh
hai số .


- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm .
-Gv nhận xét, chốt lại.



6’ 2 <sub></sub><sub> Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài</sub>


tập
Bài 1


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


-Phát giấy và bút cho 2 nhóm HS.
-GV sửa đề bài thành: Nối tên mùa
với đặc điểm thích hợp.


-Gọi HS nhận xét và chữa bài.


Nhận xét, tun dương từng nhóm.


8’ 3 <sub></sub> <i><sub>Bài 2</sub><sub> : </sub><sub> Viết các số </sub></i>


4208;4802;4280;4082:
 <i>a/ Theo thư tư tư bé ê</i>đ́n lơn.
- Mời Hs đọc u cầu đề bài.


- Gv cho Hs thảo luận theo nhóm đôi.
- Gv nhận xét.


4’ 4


Mùa
xuân
Mùa
hạ


Mùa
thu
Mùa
đông


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

5’ 5 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: HS đặt câu hỏi với </sub>
cụm từ chỉ thời điểm: bao giờ, lúc
nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho:
khi nào?


Baøi 2


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


-GV ghi lên bảng các cụm từ có thể
thay thế cho cụm từ khi nào: bao giờ,
lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.


-Hướng dẫn: 2 HS ngồi cạnh nhau
cùng trao đổi với nhau để làm bài.
Các con hãy lần lượt thay thế các từ
mà bài đưa ra vào vị trí của từ khi
nào trong từng câu văn, sau đó đọc
câu đã có từ được thay thế lên và
bàn bạc với nhau xem từ đó có thể
thay thế cụm từ khi nào hay khơng.
Các con cần chú ý, câu hỏi có từ khi
nào là câu hỏi về thời điểm (lúc) xảy
ra sự việc.



-Yêu cầu HS nêu kết quả làm bài. Ví
dụ: Cụm từ khi nào trong câu Khi
nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
Có thể thay thế bằng những cụm từ
nào? Hãy đọc to câu văn sau khi đã
thay thế từ.


+Nhận xét và cho điểm HS.


 <i>Bài 3 : </i>


- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu cả lớp làm vbài vào
VBT. 4 Hs lên bảng thi làm bài.


- Gv nhận xét, chốt lại:


a.Số bé nhật có 3 chữ số: 100.
b.Số bé nhất có 4 chữ số là: 1000.
c.Số lớn nhất có ba chữ số là: 999
d.Số lớn nhất có 4 chữ số là : 9999.


4’ 6


4’ 7 <sub>Bài 3</sub>


-Gọi 1 HS đọc u cầu.


-Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng


làm.


Gọi HS nhận xét và chữa bài.
-Khi nào ta dùng dấu chấm?


-Dấu chấm cảm được dùng ở cuối
các câu văn nào?


-Kết luận cho HS hiểu về dấu chấm
và dấu chấm cảm.


* Hoạt động 2: Làm bài 4.
 <i>Bài 4 a.</i>


- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:


+ Đoạn thẳng AB được chia thành mấy
<i>vạch bằng nhau?</i>


+ Muốn tìm trung điểm của đoạn AB ta
<i>phải làm sao?</i>


+ Vậy trung điểm AB nối với số nào
<i>trong tia số?</i>


- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
2 Hs lên bảng làm bài.


- Gv nhận xét, chốt lại:



2’ Dặn




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Nhúm trỡnh 2 Nhúm trỡnh 3
<b>Mụn.</b>


<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. Đồ dùng</b>


<b>C. Các HĐ</b>


Kể chuyện


<b>Ông maùnh thaộng than gioự</b>
I. Muùc tieõu:


<b> - Biết xếp lại các tranh theo đúng trình </b>
tự nội dung câu chuyện (BT1).


- Kể được từng đoạn câu chuyện theo
tranh đã sắp xếp đúng trình tự


*HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ
câu chuyện (BT2); đặt được tên khác
cho câu chuyện (BT3).



* KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
Ra quyết định :ứng phó giải
quyết vấn đề.


II. Chuẩn bị:


-GV: 4 tranh minh họa câu chuyện
trong sgk (phóng to nếu có thể).
-HS: SGK.


Tự nhiên và xà hội
<b>Thc vt.</b>
I/ Mc tiờu:


- Bit c cây đều có rễ, thân, lá,
hoa, quả.


- Nhận ra sự đa dạng và phong phú
của thực vật.


- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và
chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một
số cây.


* KNS : Rèn kỹ năng tìm kiếm và
xử lý thơng tin : phân tích, so sánh đặc
điểm giống và khác nhau của các loại
cây ; Rèn kỹ năng hợp tác : làm việc
theo nhóm.



II/ Chuẩn bị:


* GV: Hình trong SGK trang 76, 77.
* HS: SGK, v.


TG HĐ Hát vui Hát vui


5’ 1 <sub>KTBC : Chuyện bốn mùa.</sub>


-Gọi HS lên bảng, phân vai cho HS và
yêu cầu các con dựng lại câu chuyện
Chuyện bốn mùa


-Nhận xét.


KTBC : KiĨm tra tËp, s¸ch cđa HS.


20’ 2 <sub></sub><sub> Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện</sub>


a) Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo
đúng nội dung câu chuyện


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
-Treo tranh và cho HS quan sát tranh.
-Hỏi: Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?


-Đây là nội dung thứ mấy của câu
chuyện?


-Hỏi: Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?



-Đây là nội dung thứ mấy của câu
chuyện?


-Quan sát 2 bức tranh còn lại và cho
biết bức tranh nào minh họa nội dung
thứ nhất của chuyện. Nội dung đó là
gì?


-Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3.
-Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh


<b>*Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm</b>
ngồi thiên nhiên.


<i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước1: Tổ chức, hướng dẫn.</b>


- Gv chia nhóm, phân khu vực quan sát
cho từng nhóm, hướng dẫn Hs cách
quan sát cây cối ở khu vực các em
được phân công.


- Gv giao nhiệm vụ và gọi một vài Hs
nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi
cho các nhóm ra quan sát cây cối ở sân
trường hay xung quanh.


<b>Bước 2: Làm việc theo nhóm ngồi</b>


nhiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

theo đúng nội dung câu chuyện.
b) Kể lại toàn bộ nội dung truyện
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Một
số nhóm có 4 em, một số nhóm có 3
em và giao nhiệm vụ cho các em tập
kể lại chuyện trong nhóm:


+ Các nhóm có 4 em kể chuyện theo
hình thức nối tiếp nhau. Mỗi em kể
một đoạn truyện tương ứng với nội
dung của mỗi bức tranh.


+ Các nhóm có 3 em kể theo hình thức
phân vai: người dẫn chuyện, ông
Mạnh, Thần Gió.


-Tổ chức cho các nhóm thi kể.


-Nhận xét và tuyên dương các nhóm
kể tốt.


+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây
có ở khu vực nhóm được phân cơng ?
+ Chỉ và nói tên từng bộ phận của
cây?


+ Nêu những điểm giống nhau và khác
nhau về hình dạng và kích thước của


những cây đó?


- Gv mời một số nhóm trình bày.
<b>Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv mời đại diện của từng nhóm báo
cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- Gv giúp Hs nhận ra sự đa dạng và
phong phú của thực vật ở xung quanh
và đi đến kết luận như trang 77 SGK.
- Gv nhận xét, chốt lại.


<b>=> Xung quanh ta có rất nhiều cây.</b>
Chúng có kích thước và hình dạng
khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân,
lá, hoa và quả.


8’ 3 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Đặt tên khác cho câu</sub>


chuyện


-Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa
ra các tên gọi mà mình chọn.


-Nhận xét các tên gọi mà HS đưa ra.
Nêu cho HS giải thích vì sao em lại đặt
tên đó cho câu chuyện?


<b>* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.</b>
<i>Các bước tiến hành.</i>



<b>Bước 1 : Làm cá nhân.</b>


- Gv yêu cầu Hs lấy giấy và bút chì ra
để vẽ một vài cây mà các em quan sát
được.


- Lưu ý: Tô màu, ghi chú tên cây và
các bộ phận của cây trên hình vẽ.
<b>Bước 2: Trình bày.</b>


- Từng cá nhân dán bài của mình trước
lớp.


- Gv mời một số Hs lên tự giới thiệu
về bức tranh của mình.


+ Theo bạn, nước thải có cần được xử
lí khơng?


- Gv nhận xét.


3’ DỈn


dò HS về học bài và chuẩn bị bài sauNhận xét đánh giá tiết học.
<i><b>Thứ sáu, ngày tháng năm 20</b></i>


TiÕt 1:


Nhóm trình độ 2 Nhúm trỡnh 3



<b>Môn:</b>
<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


Tập làm văn
<b>Taỷ ngắn về bốn mùa</b>




Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>B. Đồ dùng</b>


<b>C. các HĐ</b>


I. Muùc tieõu:


-Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội
dung bài văn ngắn (BT1).


- Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn
ngắn (từ 3 đến 5 câu) về mùa hè (BT2).



II. Chuẩn bị:


-GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên
bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp.
-HS: SGK. Vở bài tập.



I/ Muïc tieâu:


- Biết cộng các số trong phạm vi 10 000
(bao gờm đặt tính và tính đúng).


- Biết giải toán có lời văn (có phép cộng
các số trong phạm vi 10 000).


* HS: làm bài: 1,bài 2(b), bài 3,bài 4
II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, baỷng con.


TG HĐ Hát vui Hát vui


6 1 <sub>KTBC : Đáp lời chào, lời tự giới thiệu.</sub>
-Gọi HS đóng vai xử lý các tình huống
trong bài tập 2 sgk trang 12.


-Nhận xét.


KTBC :


7’ 2 <sub></sub><sub> Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập</sub>


Baøi 1


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


GV đọc đoạn văn lần 1.
-Gọi HS đọc lại đoạn văn.
-Bài văn miêu tả cảnh gì?


-Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa
xuân -đến?


-Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi như
thế nào?


-Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng
cách nào?


-Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết được
một đoạn văn có từ 3 đến 5 câu nói về
mùa hè.


Bài 2


-Qua bài tập 1, các em đã được tìm
hiểu một đoạn văn miêu tả về mùa
xuân. Trong bài tập 2, các em sẽ được
luyện viết những điều mình biết về
mùa hè.


-GV hỏi để HS trả lời thành câu văn.
-Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong
năm?



-Mặt trời mùa hè như thế nào?


-Khi mùa hè đến cây trái trong vườn
như thế nào?


* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng
<i>3526 + 2759</i>


<i>a) Giới thiệu phép cộng 3526 + 2759 . </i>
- Gv nêu phép cộng 3526 + 2759 .
- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính.
- Gv hỏi: Muốn cộng hai số có đến bốn
chữ số ta làm thế nào?


3526
+
2759
6285


* 6 cộng 9 bằng 15, viết 5 nhớ 1.
* 2 cộng 5 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết
8.


* 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1


* 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết
6.


- Gv nhận xét: Muốn cộng hai số có


đến bốn chữ số ta viết các số hạng sao
cho các chữ số ở cùng một hàng đều
thẳng cột với nhau: chữ số hàng đơn vị
thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ
số hàng chục thẳng cột với chữ số
hàng chục, ……… rồi viết dấu cộng, kẻ
vạch ngang và cộng từ phải sang trái.


8’ 3 <sub>* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.</sub>


 <i>Bài 1:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp
nh thÕ nµo ?


-Emthường làm gì vào dịp nghỉ hè?
-Em có mong ước mùa hè đến khơng?
-Mùa hè em sẽ làm gì?


-Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp.
-Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn
văn của bạn.


-GV chữa bài cho từng HS. Chú ý
những lỗi về câu từ


- Gv yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn
Hs lên bảng làm bài.


- Gv nhận xét, chốt lại:


<i>Bài 2:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
b/ 5716 +1749 ; 707 + 58 57


- Gv yêu cầu 3 nhóm Hs thi làm. Hs cả
lớp làm vào VBT.


- Gv nhận xét, chốt laïi.


6’ 4 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Hướng dẫn viết được </sub>


một đoạn văn có từ 3 đến 5 câu nói về
mùa hè.


Baøi 2


-Qua bài tập 1, các em đã được tìm
hiểu một đoạn văn miêu tả về mùa
xuân. Trong bài tập 2, các em sẽ được
luyện viết những điều mình biết về
mùa hè.


-GV hỏi để HS trả lời thành câu văn.
-Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong
năm?


-Mặt trời mùa hè như thế nào?


-Khi mùa hè đến cây trái trong vườn


như thế nào?


-Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp
ntn?


-Emthường làm gì vào dịp nghỉ hè?
-Em có mong ước mùa hè đến khơng?
-Mùa hè em sẽ làm gì?


-Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp.
-Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn
văn của bạn.


-GV chữa bài cho từng HS. Chú ý
những lỗi về câu từ


* Hoạt động 4: Làm bài 3, 4.


<i>Bài 3: Đợi Mợt trờng được 3680 cây,</i>
<i>đợi Hai trờng được 4220 cây. Hỏi ca</i>
<i>hai đợi trờng được bao nhiêu cây?</i>
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu
hỏi:


8’ 5 <i><sub>Baøi 4:</sub></i>


- Mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.



- Gv mời 1 Hs nhắc lại cách tìm trung
điểm.


- Gv mời 1 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xột, cht li.


3 Dặn




Nhn xột nh giỏ tit hc.
Dn HS về chuẩn bị bài sau.
Tit 2:


Nhúm trỡnh 2 Nhúm trỡnh 3


<b>Môn.</b>
<b>Tên bài.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


Chính tả (Nghe - viết)
<b>Mửa boựng maõy</b>
I. Muùc tiêu:


- Nghe viết chính xác bài CT; bit


Tập làm văn
<b>Bỏo cỏo hot ng.</b>
I/ Mc tiờu:



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>B. Đồ dùng.</b>


<b>C. Các HĐ:</b>


trỡnh by ỳng hỡnh thức bài thơ 5 chữ
và các dấu câu trong bài.


- Làm được BT(2) a/b, hoặc BTCT
phương ngữ do GV soạn.


II. Chuẩn bị


-GV: Tranh vẽ minh họa bài thơ (nếu
có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.
-HS: Vở, bảng con.


của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài
tập đọc đã học (BT1).


II/ Chuẩn bị:


* GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý.
* HS: VBT, bỳt.


TG HĐ Hát vui Hát vui


6 1 <sub>KTBC : Gió</sub>


-Gọi HS lên bảng viết: hoa sen, cây
xoan, giọt sương, cây sung, cá diếc,


diệt ruồi.


-Nhận xét.


KTBC : Chàng trai Phù Ủng.


- Gọi 2 Hs kể lại câu chuyện “ Chàng
trai Phù Ủng”.


- Gv gọi 2 Hs đọc lại bảng báo cáo.
Gv nhận xét bài kiểm tra.


5’ 2 <sub></sub><sub> Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả</sub>


a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
-GV đọc bài thơ Mưa bóng mây.
-Cơn mưa bóng mây lạ ntn?
-Em bé và cơn mưa cùng làm gì?
-Cơn mưa bóng mây giống các bạn
nhỏ ở điểm nào?


b) Hướng dẫn cách trình bày


-Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy
câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
-Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào?
-Trong bài thơ những dấu câu nào
được sử dụng?


-Giữa các khổ thơ viết như thế nào?


c) Hướng dẫn viết từ khó


-Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và
các từ khó viết.


-Tìm trong bài các chữ có vần: ươi,
ươt, oang, ay?


-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa
tìm được.


d) Viết chính tả


-GV đọc cho HS viết theo đúng yêu
cầu.


e) Soát lỗi


-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các
tiếng khó cho HS chữa.


g) Chấm bài
-Thu chấm 10 bài.


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm BT</b>
<i><b>+ Bài tập 1:</b></i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu của.


- Gv yêu cầu Hs dựa vào bài Báo cáo


kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú
bộ đội”. Hãy báo cáo kết quả học tập,
lao động của tổ em trong tháng qua.
- Gv Nhắc nhở Hs .


+ Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2
mục :


Mục 1: Học tập.
Mục 2: Lao động.


Trước khi đi vào các nội dung cụ thể,
cần nói lời mở đầu : “ Thưa các bạn”.
+ Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế
hoạt động của tổ mình


+ Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo
cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái
độ đàng hoàng, tự tin.


- Gv yêu cầu các tổ làm việc:


+ Các thành viên trao đổi, thống nhất
kết quả học tập và lao động của tổ
trong tháng.


+ Lần lượt từng hs đóng vai tổ trưởng.
Báo cáo trước lớp về kết quả học tập
và lao động của tổ mình.



+ Một vài Hs đóng vai tổ trưởng thi
trình bày báo cáo trước lớp. Cả lớp


7’ 3


4’ 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Nhận xét bài viết. bình chọn bạn có bản cáo cáo tốt nhất.


2’ 6 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập</sub>


chính tả
-Bài 2:


-GV đổi tên bài thành: Nối mỗi từ ở
cột A với mỗi từ thích hợp ở cột B.
-GV chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 2
vào 4 tờ giấy to phát cho mỗi nhóm.
-Nhận xét, chữa bài cho từng nhóm.
-Tổng kết cuộc thi.


5’ 7


3’ 8


2 Dặn


dò Dặn về chuẩn bị bài sauNhận xÐt tiÕt häc.


TiÕt 3:



Nhóm trỡnh 2 Nhúm trỡnh 3


<b>Môn.</b>
<b>Tên bài:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>B. §å dïng:</b>
<b>C. C¸c H§</b>


To¸n


<b>Bảng nhân 5 ( TR. 101)</b>
I. Mục tiêu:


- Lập được bảng nhân 5.
- Nhớ được bảng nhân 5.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân
(trong bảng nhân 5).


- Biết đếm thêm 5.
*Bài 1, bài 2, bài 3
II. Chuaån bị


-GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5
chấm trịn hoặc 5 hình tam giác, 5 hình
vng, . . . Kẽ sẵn nội dung bài tập 3
lên bảng.



-HS: Vở


ChÝnh t¶ (Nghe – viÕt)
<b>Trên đường mịn Hồ Chí Minh.</b>
I/ Mục tiêu:


- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày
đúng hình thức bài văn xi.


- Làm đúng BT(2) a / b( chọn 3 trong 4
từ )hoặc BTCT phương ngữ do GVsoạn)


II/ Chuẩn bị:


* GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2.
Baỷng phuù vieỏt BT3.


* HS: VBT, buựt.


TG HĐ Hát vui H¸t vui


6’ 1 <sub>KTBC : Luyện tập.</sub>


-Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
-Tính tổng và viết phép nhân tương
ứng với mỗi tổng sau:


3 + 3 + 3 + 3
5 + 5 + 5 + 5
-Nhận xét.



-Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lịng
bảng nhân 3.


KTBC : “ Ở lại với chiến khu”.


-Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt
đầu bằng chữ n/l.


Gv và cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

 Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập
bảng nhân 5


-Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm trịn lên
bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?
-Năm chấm tròn được lấy mấy lần?
-Năm được lấy mấy lần


-5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép
nhân: 5 x 1 = 5 (ghi lên bảng phép
nhân này).


-Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 5
chấm trịn. Vậy 5 chấm trịn được lấy
mấy lần?


-Vậy 5 được lấy mấy lần?


-Hãy lập phép tính tương ứng với 5


được lấy 2 lần.


-5 nhân 2 bằng mấy?


-Viết lên bảng phép nhân: 5 x 2 = 8 và
yêu cầu HS đọc phép nhân này.


-Hướng dẫn HS lập các phép tính cịn
lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS
lập được phép tính mới GV ghi phép
tính này lên bảng để có bảng nhân 5.
-Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 5.
các phép nhân trong bảng đều có một
thừa số là 5, thừa số còn lại lần lượt là
các số 1, 2, 3, . . ., 10.


-Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 vừa lập
được, sau đó cho HS thời gian để tự
học thuộc lịng bảng nhân này.


-Xố dần bảng cho HS học thuộc lòng.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
bảng nhân.


*Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


- Gv đọc 1 lần đoạn viết chính tả :
<i>Trên đường mịn Hồ Chí Minh.</i>



- Gv mời 2 HS đọc lại.


- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và
cách trình bày bài thơ.


+ Đoạn văn nói lên đều gì?


Gv hướng dẫn các em viết ra nháp
những từ dễ viết sai: trơn, lấy, thung
<i>lũng, lúp xúp, đỏ bừng.</i>


<i> - Gv đọc và viết bài vào vở.</i>


-Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở
cách trình bày.


- Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
- Gv đọc từng câu , cụm từ, từ.


 Gv chấm chữa bài.


-Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút
chì.


- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.


5’ 3


5’ 4



8’ 5 <sub></sub><sub> Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.</sub>


Bài 1: Tính nhẩm.


5x3 = 5x2 = 5x10 =
5 x 5 = 5x4 = 5x 9 =
5x 7 = 5x6 = 5x8 =
5x1 =
-Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-u cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài
lẫn nhau.


* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài
tập.


<i>Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập</i>
trong VBT.


<i>+ Bài tập 1: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Baøi 2:


-Gọi 1 HS đọc đề bài.


-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS
làm bài trên bảng.


Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập,


1 HS làm bài trên bảng lớp.


-Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:


-Hỏi: Bài tốn u cầu chúng ta làm
gì?


-Số đầu tiên trong dãy số này là số
nào?


-Tiếp sau số 5 là số nào?
-5 cộng thêm mấy thì bằng 10?
-Tiếp sau số 10 là số nào?
-10 cộng thêm mấy thì bằng 15?


-Hỏi: Trong dãy số này, mỗi số đứng
sau hơn số đứng trước nó mấy đơn vị?
-Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó
chữa bài rồi cho HS đọc xi, đọc
ngược dãy số vừa tìm được.


xanh xao .


: gầy guộc, chải chuốt – nhem nhuốc –
<i>nuột nà.</i>


7’ 6 <i><sub>+ Bài taäp 2: </sub></i>


- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.


- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 4 tờ phiếu pho to, mời 4 nhóm
lên bảng thi tiếp sức.


- Gv nhận xét, chốt laùi:


a) Ông em ó gi nhng vn sỏng sut.
Lòng em xao xuyến trong giờ phút
chia tay các bạn.


Thùng nước sóng sánh theo từng bước
chân của mẹ.


Bác em bị ốm nên da mặt xanh xao.
b)Bạn Lê có thân hình gầy guộc.
Cạnh nhà em có một chị ăn mặt rất
<i>chải chuốt.</i>


Em trai em vẫy đất cát, mặt mũi
<i>nhem nhuốc.</i>


Caùnh tay em bé trắng nõn, nuột nà.


3’ DỈn


dị Nhận xét đánh giá tiết học.Dặn về chuẩn bị bài sau


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×