Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học cơ sở huyện nam giang tỉnh quảng nam trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 122 trang )

Đ I H C ĐÀ N NG
TR

NGăĐ I H CăS ăPH M

NGUY N T N L C

QU N LÝ CÔNG TÁC
B IăăD
NG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN
TRUNG H CăC ăS HUY N NAM GIANG
T NH QU NGăNAMăTRONGăGIAIăĐO N HI N NAY

LU NăVĔNăTH CăSƾă
QU N LÝ GIÁO D C

ĐĨăNẴNG - NĔM 2020


Đ I H C ĐÀ N NG
TR

NGăĐ I H CăS ăPH M

NGUY N T N L C

QU N LÝ CÔNG TÁC
B IăăD
NG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN
TRUNG H CăC ăS HUY N NAM GIANG
T NH QU NGăNAMăTRONGăGIAIăĐO N HI N NAY



Chuyên ngành: Qu n lý Giáo d c
Mã s : 81.40.114

LU NăVĔNăTH CăSƾ

Ng

iăh

ng d n khoa h c: TS. BÙI VI T PHÚ

ĐĨăNẴNG ậ NĔM 2020





iv

M CL C
L IăCAMăĐOAN ..........................................................................................................i
TÓM T T ................................................................................................................... ii
M C L C ...................................................................................................................iv
DANH M C CÁC T VI T T T ........................................................................ viii
DANH M C CÁC B NG ..........................................................................................ix
DANH M C CÁC HÌNH ...........................................................................................xi
M

Đ U ....................................................................................................................... 1

1. Lý do ch n đ tài .................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên c u ............................................................................................ 2
3. Khách th , đối t ợng nghiên c u ........................................................................3
4. Ph m vi nghiên c u ............................................................................................. 3
5. Nhiệm vụ nghiên c u .......................................................................................... 3
6. Giả thuy t khoa h c ............................................................................................ 4
7. Ph ng pháp nghiên c u .....................................................................................4
8. Ý nghĩa khoa h c và thực tiễn c a đ tài ............................................................ 4
9. Cấu trúc luận văn ................................................................................................ 5

CH
NGă 1. C ă S LÍ LU N V QU N LÝ CÔNG TÁC B Iă D
NG
CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG H CăC ăS ...................................6
1.1. Tổng quan nghiên c u vấn đ .................................................................................6
1.1.1. Các nghiên c u n ớc ngoài ........................................................................6
1.1.2. Các nghiên c u Việt Nam ..........................................................................8
1.2. Các khái niệm chính c a đ tài .............................................................................10
1.2.1. Giáo viên và giáo viên Trung h c c s ..................................................... 10
1.2.2. Quản lý ........................................................................................................11
1.2.3. Quản lý giáo dục ......................................................................................... 13
1.2.4. Bồi d ỡng ....................................................................................................13
1.2.5. Bồi d ỡng giáo viên, công tác bồi d ỡng giáo viên ...................................14
1.3. Đổi mới giáo dục phổ thông và những yêu cầu đặt ra đối với giáo viên trung
h c c s ...................................................................................................................... 17
1.3.1. Đổi mới giáo dục phổ thông và giáo dục trung h c c s .......................... 17
1.3.2. Yêu cầu đặt ra đối với giáo viên trung h c c s trong bối cảnh đổi mới
giáo dục ........................................................................................................................ 18
1.4. Lý luận v công tác bồi d ỡng chuyên môn cho giáo viên Trung h c c s .......19



v

1.4.1. Sự cần thi t phải bồi d ỡng chuyên môn cho giáo viên Trung h c c s
trong giai đo n đổi mới giáo dục .................................................................................19
1.4.2. Mục tiêu bồi d ỡng chuyên môn cho GV THCS .......................................20
1.4.3. Nội dung bồi d ỡng .................................................................................... 21
1.4.4. Hình th c bồi d ỡng ...................................................................................25
1.4.5. Ph ng pháp bồi d ỡng ..............................................................................26
1.4.6. Các đi u kiện phục vụ công tác bồi d ỡng chuyên môn ............................ 26
1.4.7. Ki m tra, đánh giá công tác bồi d ỡng chuyên môn ..................................27
1.5. Quản lý công tác bồi d ỡng chuyên môn cho giáo viên Trung h c c s ...........28
1.5.1. Quản lý mục tiêu công tác bồi d ỡng chuyên môn ....................................28
1.5.2. Quản lý nội dung công tác bồi d ỡng chuyên môn cho giáo viên THCS ..29
1.5.3. Quản lý ph ng pháp vƠ hình th c tổ ch c công tác bồi d ỡng chuyên
môn cho giáo viên THCS ............................................................................................ 30
1.5.4. Quản lý các đi u kiện hỗ trợ công tác bồi d ỡng chuyên môn cho giáo
viên THCS ...................................................................................................................31
1.5.5. Quản lý công tác ki m tra, đánh giá công tác bồi d ỡng chuyên môn
cho giáo viên THCS .....................................................................................................32
1.6. Các y u tố ảnh h ng đ n quản lý công tác bồi d ỡng chuyên môn cho giáo
viên Trung h c c s trong giai đo n hiện nay ........................................................... 32
1.6.1. Các y u tố ch quan .................................................................................... 32
1.6.2. Các y u tố khách quan ................................................................................33
TI U K T CH NG 1 .............................................................................................. 34
CH

NGă ă 2. TH C TR NG QU N LÝ CÔNG TÁC B Iă D

NG


CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN CỄCă TR
NG TRUNG H Că C ă S
HUY N NAM GIANG T NH QU NG NAM ........................................................ 35
2.1. Khái quát quá trình đi u tra khảo sát thực tr ng ...................................................35
2.1.1. Mục đích khảo sát ....................................................................................... 35
2.1.2. Nội dung khảo sát........................................................................................ 35
2.1.3. Cách th c khảo sát ...................................................................................... 35
2.1.4. Đối t ợng khảo sát ...................................................................................... 36
2.1.5. Đ a bàn khảo sát .......................................................................................... 37
2.1.6. Th i gian khảo sát ....................................................................................... 37
2.1.7. Xử lý k t quả khảo sát .................................................................................37
2.2. Khái quát tình hình kinh t - xã hội và giáo dục đƠo t o huyện Nam Giang tỉnh
Quảng Nam ..................................................................................................................38


vi

2.2.1. Tình hình kinh t - xã hội .............................................................................38
2.2.2. Khái quát v giáo dục vƠ đ o t o huyện Nam Giang ..................................40
2.2.3. Tình hình đội ngũ CBQL, GV các tr ng THCS huyện Nam Giang .........41
2.3. Thực tr ng công tác bồi d ỡng chuyên môn cho giáo viên Trung h c c s
huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam trong giai đo n hiện nay ...................................43
2.3.1. Thực tr ng v nhận th c c a CBQL vƠ GV các tr ng THCS v công
tác quản lý bồi d ỡng chuyên môn ..............................................................................43
2.3.2. Thực tr ng v các nội dung bồi d ỡng chuyên môn cho GV THCS ..........44
2.3.3. Thực tr ng v các hình th c bồi d ỡng chuyên môn cho GV THCS .........45
2.3.4. Thực tr ng v các ph ng pháp bồi d ỡng chuyên môn cho GV THCS ...46
2.3.5. Thực tr ng v các hình th c ki m tra, đánh giá sau đợt bồi d ỡng
chuyên môn cho GV THCS ......................................................................................... 47

2.3.6. Thực tr ng v các đi u kiện đảm bảo cho bồi d ỡng chuyên môn cho
GV THCS .................................................................................................................... 48
2.4. Thực tr ng quản lý công tác bồi d ỡng chuyên môn cho GV THCS ..................49
2.4.1. Thực tr ng v công tác quản lý mục tiêu bồi d ỡng chuyên môn cho đội
ngũ GV các tr ng THCS ........................................................................................... 49
2.4.2. Thực tr ng công tác quản lý nội dung bồi d ỡng chuyên môn cho GV
THCS. .......................................................................................................................... 51
2.4.3. Thực tr ng công tác quản lý ph

ng pháp vƠ hình th c tổ ch c bồi

d ỡng chuyên môn cho GV THCS ..............................................................................56
2.4.4. Thực tr ng công tác quản lý các đi u kiện đảm bảo cho bồi d ỡng
chuyên môn cho GV THCS ......................................................................................... 58
2.4.5. Thực tr ng cơng tác quản lý hình th c ki m tra, đánh giá sau đợt bồi
d ỡng chuyên môn cho GV THCS ..............................................................................59
2.5. Đánh giá chung v thực tr ng ...............................................................................60
2.5.1. Đi m m nh ..................................................................................................60
2.5.2. Đi m y u .....................................................................................................61
2.5.3. Nguyên nhân ............................................................................................... 61
TI U K T CH NG 2 .............................................................................................. 62
CH
NGă3. BI N PHÁP QU N LÝ CÔNG TÁC B IăD
NG CHUYÊN
MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG H Că C ă S HUY N NAM GIANG
T NH QU NG NAM .................................................................................................63
3.1. Các nguyên tắc đ xuất các biện pháp ..................................................................63
3.1.1. Phải bám sát mục tiêu giáo dục THCS ....................................................... 63



vii

3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn c a cơng tác bồi d ỡng chun mơn ..................... 63
3.1.3. Đảm bảo tính khả thi c a các biện pháp đ xuất .........................................64
3.1.4. Đảm bảo tính đồng bộ tồn diện c a ho t động quản lý, biện pháp hỗ
trợ nhau trong ho t động quản lý .................................................................................64
3.2. Biện pháp quản lý công tác bồi d ỡng chuyên môn cho giáo viên các tr ng
Trung h c c s huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam .................................................65
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận th c c a cán bộ quản lý và giáo viên v
tầm quan tr ng c a công tác bồi d ỡng chuyên môn ..................................................65
3.2.2. Biện pháp 2: Đổi mới công tác xây dựng k ho ch bồi d ỡng chuyên
môn cho giáo viên tr ng Trung h c c s huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam .......66
3.2.3. Biện pháp 3: Thành lập Ban chỉ đ o tổ ch c bồi d ỡng năng lực chuyên
môn cho giáo viên THCS c a huyện Nam Giang........................................................ 67
3.2.4. Biện pháp 4: Tăng c ng quản lý nội dung, hình th c, ph ng pháp bồi
d ỡng chuyên môn cho giáo viên ................................................................................68
3.2.5. Biện pháp 5: Tổ ch c thi đua, khen th ng nhằm động viên, khuy n
khích giáo viên h c tập, bồi d ỡng nơng cao năng lực chuyên môn đáp ng yêu
cầu đổi mới ch ng trình giáo dục phổ thông 2018 .................................................... 70
3.2.6. Biện pháp 6: Đẩy m nh công tác ki m tra, đánh giá công tác bồi d ỡng
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ..............................................................................71
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ...........................................................................72
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thi t và tính khả thi c a các biện pháp đ xuất ................73
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ................................................................................73
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm ................................................................................73
3.4.3. Đối t ợng khảo nghiệm...............................................................................73
3.4.4. Đánh giá k t quả khảo nghiệm ....................................................................74
TI U K T CH NG 3 .............................................................................................. 79
K T LU N VÀ KHUY N NGH ............................................................................80
TÀI LI U THAM KH O ......................................................................................... 83

PH L C
QUY TăĐ NHăGIAOăĐ TÀI LU NăVĔNă(B n sao)


viii

DANH M C CÁC T

VI T T T

BD:

Bồi d ỡng

CBQL:
CNH:

Cán bộ quản lý
Cơng nghiệp hố

CT:
ĐNGV:
GD&ĐT:

Ch ng trình
Đội ngũ giáo viên
Giáo dục vƠ ĐƠo t o

GDPT:


Giáo dục phổ thông

GV:

Giáo viên

HĐH:
PPBD:

Hiện đ i hoá
Ph ng pháp bồi d ỡng

QLGD:
SGK:
TBD:
THCS:

Quản lý giáo dục
Sách giáo khoa
Tự bồi d ỡng
Trung h c c s


ix

DANH M C CÁC B NG
S hi u
b ng

Tên b ng


Trang

2.1.

Đối t ợng tham gia khảo sát

2.2.

Thống kê v đội ngũ CBQL vƠ h ng tr

2.3.

Thống kê đội ngũ GV THCS v trình độ, dân tộc, tỉ lệ
GV/Lớp

42

2.4.

Thống kê tỷ lệ % đ t chuẩn v trình độ đƠo t o và ngh nghiệp

42

2.5.
2.6.
2.7.
2.8.
2.9.


36
ng

Đánh giá c a đội ngũ CBQL, GV v tầm quan tr ng các nội
dung bồi d ỡng chuyên môn
Đánh giá c a đội ngũ CBQL, GV v m c độ phù hợp các hình
th c bồi d ỡng chuyên môn
Đánh giá c a đội ngũ CBQL, GV v m c độ hiệu quả các
ph

ng pháp bồi d ỡng chuyên môn

Đánh giá c a đội ngũ CBQL, GV v m c độ phù hợp v các
hình th c ki m tra, đánh giá sau đợt bồi d ỡng chuyên môn
Đánh giá c a đội ngũ CBQL, GV v công tác quản lý mục tiêu
bồi d ỡng

42

44
46
47
48
50

2.10.

Đánh giá c a đội ngũ CBQL, GV v tầm quan tr ng các nội
dung bồi d ỡng cập nhật ki n th c, kỹ năng nghiệp vụ cho
GV THCS


51

2.11.

Đánh giá c a đội ngũ CBQL, GV v tầm quan tr ng các nội
dung bồi d ỡng cập nhật ki n th c, kỹ năng nghiệp vụ thực
hiện nhiệm vụ phát tri n giáo dục phổ thông theo từng th i kỳ
c a đ a ph ng

53

Đánh giá c a đội ngũ CBQL, GV v tầm quan tr ng các nội
2.12.

2.13.
2.14.
2.15.

dung bồi d ỡng phát tri n năng lực ngh nghiệp đáp ng yêu
cầu v trí việc làm, ki n th c, kỹ năng chuyên ngƠnh
Đánh giá c a đội ngũ CBQL, GV v m c độ hiệu quả các
ph ng pháp bồi d ỡng chuyên môn
Đánh giá c a đội ngũ CBQL, GV v m c độ phù hợp các hình
th c bồi d ỡng chuyên môn
Đánh giá c a đội ngũ CBQL, GV v m c độ phù hợp v các
hình th c ki m tra, đánh giá sau đợt bồi d ỡng chuyên môn

55


57
58
60


x

S hi u
b ng

Tên b ng

Trang

3.1.

Khảo nghiệm tính cấp thi t c a các biện pháp đ xuất

74

3.2.

Khảo nghiệm tính khả thi c a các biện pháp đ xuất

76

3.3.

T ng quan giữa tính cấp thi t và tính khả thi c a các biện
pháp


77


xi

DANH M C CÁC HÌNH
S hi u
hình
1.1.
2.1.
2.2.
2.3.

Tên hình
Mơ hình các ch c năng QL trong một chu trình quản lý
Đánh giá c a đội ngũ CBQL, GV v sự cần thi t c a công tác
BDCM cho GV THCS
Đánh giá c a đội ngũ CBQL, GV v các đi u kiện đảm bảo
cho ho t động BDCM cho GV THCS
Đánh giá c a đội ngũ CBQL, GV v các đi u kiện đảm bảo

Trang
13
43
49

cho ho t động BDCM cho GV THCS

59


3.1.

Mối quan hệ giữa các biện pháp

73

3.2.

Mối t
xuất

79

ng quan tính cấp thi t và tính khả thi các biện pháp đ


1

M

Đ U

1. Lý do ch năđ tài
Phát tri n giáo dục vƠ đƠo t o là quốc sách hƠng đầu, là một trong những động
lực quan tr ng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đ i hố đất n ớc, lƠ đi u kiện
đ phát huy nguồn lực con ng i. Đơy lƠ trách nhiệm c a toƠn Đảng, tồn dân, trong
đó nhƠ giáo vƠ cán bộ quản lý giáo dục là lực l ợng nịng cốt, có vai trò quan tr ng.
Sau h n 30 năm đổi mới, đất n ớc ta đƣ v ợt qua muôn vàng khó khăn, thách th c,
song vẫn đ t đ ợc những thành tựu to lớn, có ý nghĩa l ch sử. N ớc ta đƣ thốt khỏi

tình tr ng kém phát tri n, b ớc vƠo nhóm đang phát tri n có thu nhập trung bình. Tuy
nhiên những thành tựu v kinh t c a n ớc ta ch a vững chắc, chất l ợng nguồn nhân
lực và s c c nh tranh c a n n kinh t ch a cao, mơi tr ng văn hóa cịn nhi u h n ch ,
ch a hội tụ đ các nhân tố đ phát tri n nhanh và b n vững.
Đ thật sự đ t đ n một n n giáo dục “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân
chủ hóa và hội nhập quốc tế”, ....Đ ng tr ớc những yêu cầu ấy, th i gian qua ngành
GD&ĐT đƣ đ t đ ợc những thành tựu quan tr ng, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc. Chất l ợng GD&ĐT có ti n bộ. Đội ngũ nhƠ giáo vƠ cán bộ
quản lý giáo dục phát tri n cả v số l ợng và chất l ợng, với c cấu ngày càng hợp lý.
Cơng tác quản lý GD&ĐT có b ớc chuy n bi n nhất đ nh. Tuy nhiên, chất l ợng, hiệu
quả GD&ĐT còn thấp so với yêu cầu; ph ng th c giáo dục - đƠo t o còn nặng lý
thuy t, nhẹ thực hƠnh, ch a chú tr ng đúng m c việc giáo dục đ o đ c, lối sống và kỹ
năng lƠm việc, ch a theo k p công cuộc đổi mới KT-XH.
Chỉ th số 40-CT/TW ngày 15/06/2004 c a Ban Bí Th Trung ng Đảng cũng
chỉ rõ “Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục” [1; tr.5].
Luật Giáo dục năm 2005 đƣ kh ng đ nh: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong
việc đảm bảo chất lượng giáo dục”[29]. Chi phối trực ti p đ n chất l ợng GD lƠ đội
ngũ GV trong nhƠ tr ng. Vì th , trong nhƠ tr ng nói chung, trong tr ng THCS nói
riêng, đội ngũ GV lƠ lực l ợng cốt cán, trung tâm, thực hiện các mục tiêu, trực ti p
quy t đ nh chất l ợng GD&ĐT. Kinh nghiệm th giới đƣ chỉ rõ rằng, thành công c a
các cuộc cách m ng trong GD phần lớn phụ thuộc vƠo năng lực và phẩm chất c a đội
ngũ GV.
K t luận số 242-KL/TW ngày 15/09/2009 c a Bộ Chính tr v ti p tục thực hiện
Ngh quy t Hội ngh lần th 2 Ban Chấp hƠnh TW Đảng (Khóa VIII), ph ng h ớng
phát tri n GD&ĐT đ n năm 2020 có nêu “xơy dựng đội ngũ nhƠ giáo vƠ cán bộ quản
lý giáo dục đ v số l ợng, đáp ng yêu cầu v chất l ợng”[3, tr.4].


2

Đ ti n k p với xu th phát tri n chung c a th i đ i, đòi hỏi giáo dục Việt Nam
phải không ngừng đổi mới v căn bản và tồn diện. Với ý nghĩa đó, t i Văn kiện Đ i
hội Đảng toàn quốc lần th XI, Đảng ta đƣ kh ng đ nh: "Phát triển GD là quốc sách
hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền GD Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện
đại hoá, xã hội hố, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản
lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập
trung nâng cao chất lượng GD - ĐT, coi trọng GD đạo đức, lối sống, năng lực sáng
tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp"[35]. Đội ngũ nhƠ giáo lƠ y u tố hàng
đầu quy t đ nh chất l ợng giáo dục b i h chính là lực l ợng lao động trực ti p và ch
y u. Chất l ợng, nhân cách, phẩm chất đ o đ c vƠ lí t ng c a đội ngũ nhƠ giáo nh
th nào s ảnh h ng to lớn đ n sản phẩm - con ng i - mà h t o ra.
Nhận th c đ ợc vai trị, v trí, tầm quan tr ng c a đội ngũ nhƠ giáo trong việc
thực hiện đổi mới nhất lƠ nhƠ giáo đang giảng d y cấp THCS. Trong những năm qua
Phịng GD&ĐT huyện Nam Giang ln bám sát các quan đi m, đ ng lối đổi mới c a
Đảng, chính sách pháp luật c a nhƠ n ớc, sự vận dụng sáng t o c a đ a ph ng nên
công tác xây dựng, phát tri n và bồi d ỡng đội ngũ nhƠ giáo cấp THCS có sự chuy n
bi n m nh m một phần nƠo đáp ng đ ợc ch ng trình giáo dục phổ thông mới. Tuy
nhiên k t quả giáo dục c a huyện còn thấp so với các huyện trong tỉnh; công tác bồi
d ỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên tr ng Trung h c c s còn bộc
lộ một số h n ch nh : Ch a đáp ng đ ợc nhu cầu nâng cao chất l ợng d y h c, nặng
v hình th c, chậm đổi mới v nội dung, đặc biệt ch a t ng x ng công cuộc đổi mới
giáo dục hiện nay.
Với mục tiêu nâng cao chất l ợng giáo dục trong đ a bàn huyện, nhằm nâng cao
chất l ợng đội ngũ theo h ớng vững vàng v chính tr , t t ng, g ng mẫu v đ o
đ c, lối sống, giỏi v chuyên môn, tinh thông nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm và
tâm huy t với ngh ; đáp ng k p th i, chuẩn b đầy đ các đi u kiện cho giáo viên
THCS đ thực hiện tốt ch ng trình giáo dục phổ thông mới theo Chỉ th số 16/CTTTg, ngƠy 18 tháng 6 năm 2018 v việc đẩy m nh thực hiện đổi mới ch ng trình,
sách giáo khoa phổ thơng, vấn đ phát tri n và nâng cao chất l ợng đội ngũ nhƠ giáo
h t s c cần thi t vƠ luôn đ ợc quan tơm hƠng đầu trong th i gian gần đơy. Từ những lí
do trên, tơi ch n đ tƠi “Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trung

học cơ sở huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay” đ nghiên
c u.
2. M c tiêu nghiên c u
Từ nghiên c u lý luận và thực tiễn, đ xuất một số biện pháp quản lý công tác
bồi d ỡng chuyên môn cho giáo viên tr

ng Trung h c c s huyện Nam Giang tỉnh


3
Quảng Nam, góp phần nâng cao chất l ợng giáo viên THCS huyện Nam Giang đáp
ng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.
3. Khách th ,ăđ iăt

ng nghiên c u

3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác bồi d ỡng chuyên môn cho giáo viên Trung h c c s
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý công tác bồi d ỡng chuyên môn cho giáo viên tr
huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam trong giai đo n hiện nay.

ng Trung h c c s

4. Ph m vi nghiên c u
Nội dung nghiên c u: Đ tài nghiên c u quản lý c a Phòng Giáo dục vƠ ĐƠo
t o cấp huyện đối với công tác bồi d ỡng chuyên môn cho giáo viên tr
huyện Nam Giang.

ng THCS


Giới h n đ a bàn nghiên c u: Đ tài tổ ch c khảo sát thực tr ng, thăm dị tính
cần thi t, khả thi c a các giải pháp quản lý công tác bồi d ỡng chun mơn 08
tr ng THCS, đó lƠ tr ng THCS Th nh Mỹ, PTDTNT THCS Nam Giang, PTDTBT
THCS LX Cà Dy- TaBhing, PTDTBT THCS CX Chà Val- Zuôih, PTDTBT THCS
LX La Dê- Đắc tôi, PTDTBT THCS LX La Ê- Ch chun, PTDTBT THCS LX Đắc
Pring- Đắc Pre, TH&THCS TƠ P trên đ a bàn huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam,
trong th i gian từ 07/2019 đ n 11/2019.
Giới h n đối t ợng nghiên c u: Một số biện pháp quản lý công tác bồi d ỡng
chuyên mơn cho giáo viên THCS đáp ng ch ng trình giáo dục trong bối cảnh hiện
nay trên đ a bàn huyện Nam Giang.
Giới h n th i gian nghiên c u: Nghiên c u nội dung quản lý công tác bồi
d ỡng chuyên môn cho giáo viên THCS ch y u tập trung từ năm h c 2017-2018 cho
đ n nay vƠ đ xuất các biện pháp mang tính chi n l ợc cho giai đo n 2020-2025.
Ph m vi khách th khảo sát: Lƣnh đ o, chuyên viên phụ trách chun mơn
THCS Phịng GD&ĐT; Hiệu tr ng, phó hiệu tr ng, TTCM, giáo viên các tr ng
THCS trên đ a bàn huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam và các giảng viên tham gia bồi
d ỡng.
5. Nhi m v nghiên c u
5.1. Nghiên c u c s lý luận v quản lý công tác bồi d ỡng chuyên môn cho
giáo viên tr ng trung h c c s .
5.2. Nghiên c u c s thực tiễn v quản lý công tác bồi d ỡng chuyên môn cho
giáo viên tr ng trung h c c s huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam.
5.3. Đ xuất các biện pháp quản lý công tác bồi d ỡng chuyên môn cho giáo
viên tr

ng Trung h c c s huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam đáp ng thực hiện


4

ch

ng trình giáo dục phổ thơng mới.

6. Gi thuy t khoa h c
Quản lý công tác bồi d ỡng chuyên môn cho giáo viên tr ng Trung h c c s
huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam cũng đƣ đ t đ ợc một số k t quả, tuy nhiên so với
yêu cầu đổi mới giáo dục - đƠo t o thì cịn gặp nhi u khó khăn vƠ bất cập.
N u đ xuất đ ợc các biện pháp quản lý công tác bồi d ỡng chuyên môn cho
giáo viên tr ng trung h c c s huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam phù hợp, có tính
khả thi thì s nâng cao chất l ợng chuyên môn c a đội ngũ giáo viên, đáp ng yêu cầu
đổi mới giáo dục - đƠo t o.
7.ăPh ngăphápănghiênăc u
Tác giả sử dụng các ph ng pháp nghiên c u khoa h c chuyên ngành, bao gồm:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu thập thông tin qua nghiên c u các văn bản, tài liệu v GD, quản lý GD,
dùng ph ng pháp phân tích, tổng hợp đ xây dựng c s lý luận c a đ tài.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Ph ng pháp đi u tra bằng phi u hỏi: Dùng phi u tr ng cầu ý ki n c a CBQL,
GV các tr ng THCS đ đánh giá thực tr ng công tác bồi d ỡng và quản lý công tác
BDCM.
Ph ng pháp phỏng vấn, ph ng pháp khảo nghiệm đ xác đ nh tính cấp thi t
và tính khả thi c a các biện pháp đ xuất.
7.3. Phương pháp thống kê toán học
Đ xử lý số liệu nhằm đánh giá chính xác k t quả đi u tra khảo sát thu đ ợc.
8.ăụănghƿaăkhoaăh c và th c ti n củaăđ tài
8.1. Về mặt lí luận
LƠm phong phú thêm c s lí luận v bồi d ỡng chun mơn cho GV THCS
đáp ng yêu cầu đổi mới giáo dục.
8.2. Về mặt thực tiễn

Cung cấp b c tranh thực tr ng v bồi d ỡng chuyên môn cho GV THCS và
quản lý công tác bồi d ỡng chuyên môn cho GV THCS đáp ng yêu cầu giáo dục hiện
nay trên đ a bàn huyện Nam Giang tr ớc bối cảnh đổi mới giáo dục.
K t quả nghiên c u c a luận văn lƠ c s khoa h c trong việc bồi d ỡng
chun mơn cho giáo viên THCS, góp phần nâng cao chất l ợng d y- h c cho GV
THCS trên đ a bàn huyện Nam Giang nói riêng và GV THCS tỉnh Quảng Nam nói
chung.
Đ xuất các biện pháp quản lý công tác bồi d ỡng chuyên môn cho GV THCS
trên đ a bàn huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục.


5
9. C u trúc lu năvĕn
Ngoài phần M đầu, K t luận, Ki n ngh , Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận
văn đ ợc cấu trúc thƠnh 3 ch ng:
Ch ng 1: C s lý luận v quản lý công tác bồi d ỡng chuyên môn cho giáo
viên trung h c c s .
Ch ng 2: Thực tr ng quản lý công tác bồi d ỡng chuyên môn cho giáo viên
t i các tr ng trung h c c s huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam.
Ch ng 3: Biện pháp quản lý công tác bồi d ỡng chuyên môn cho giáo viên
trung h c c s huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam trong giai đo n hiện nay.


6

C ăS

CH
NGă1
LÍ LU N V QU N LÝ CƠNG TÁC B IăD

NG CHUYÊN
MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG H CăC ăS

1.1. Tổng quan nghiên c u v năđ
Đội ngũ giáo viên đóng vai trị vơ cùng quan tr ng trong việc quy t đ nh chất
l ợng và hiệu quả giáo dục. Đ đáp ng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng nh
hiện nay, thì mỗi giáo viên cần phải th ng xuyên đ ợc bồi d ỡng và tự bồi d ỡng
đ không ngừng cập nhật ki n th c, nơng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nâng
cao năng lực ngh nghiệp, tu d ỡng đ o đ c ngh nghiệp, nhằm đáp ng yêu cầu c a
xã hội và nâng cao chất l ợng giáo dục. Vì vậy vấn đ bồi d ỡng năng lực ngh
nghiệp cho đội ngũ giáo viên đƣ thu hút đ ợc sự quan tâm c a nhi u tác giả trong và
ngoƠi n ớc.
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Trên th giới đƣ có nhi u cơng trình nghiên c u v năng lực chuyên môn và các
vấn đ phát tri n chuyên môn cho giáo viên cũng nh các biện pháp quản lý mƠ lƣnh
đ o tr ng h c đƣ ti n hƠnh đ phát tri n năng lực chuyên môn cho giáo viên.
Trong lĩnh vực xây dựng, bồi d ỡng vƠ phát tri n đội ngũ giáo viên, nhà giáo
dục h c V.A. Xukhômlinxki đƣ từng yêu cầu: “Phải bồi dưỡng ĐNG , phát hu được
tính sáng tạo trong lao động của họ và tạo ra khả năng ngà càng hoàn thiện tay nghề
sư phạm, phải biết lựa chọn giáo viên bằng nhiều nguồn khác nhau và bồi dưỡng họ
trở thành những giáo viên tốt theo tiêu chuẩn nhất định, bằng các biện pháp khác
nhau” [13, tr.7]. Tác giả này cho rằng phải bồi d ỡng cả v chuyên môn nghiệp vụ, lẫn
phẩm chất đ o đ c cho đội ngũ giáo viên. Ông rất đ cao tầm quan tr ng c a việc tổ
ch c hội thảo chuyên mơn, qua đó giáo viên có đi u kiện trao đổi những kinh nghiệm
v chuyên môn nghiệp vụ đ nơng cao trình độ c a mình.
Vi t v năng lực chuyên môn c a giáo viên tác giả Liakopoulou (2011) đƣ đ a
ra khái niệm năng lực chuyên môn và phân lo i “năng lực chuyên môn của giáo viên”
bao gồm các thành tố sau đơy:
1. Tính cách, thái độ và ni m tin;
2. Kỹ năng s ph m và ki n th c s ph m (ki n th c môn h c, ki n th c và hi u

bi t v ng i h c, ph ng pháp giảng d y, ki n th c v ch ng trình giảng d y);
3. Hi u bi t v bối cảnh xã hội;
4. Hi u bi t v bản thân và v khoa h c nói chung.
Dự án Việt - Bỉ (hỗ trợ h c từ xa), tác giả Michei Develay trong cuốn “Một số


7
vấn đề về đào tạo giáo viên” đã nhấn mạnh việc đào tạo giáo viên bao gồm nhiều vấn
đề như: Quan niệm, nội dung, phương thức đào tạo, tính chất và bản sắc nghề
nghiệp…”[9, tr.45]. Qua đó, tác giả đƣ bổ sung, làm phong phú thêm vào một số vấn
đ lý luận v ho t động bồi d ỡng đội ngũ giáo viên.
Tác giả Fiedeich Wiliam Taylor (1856-1915); Henri Fayol (1841-1925) và Max
Weber (1864-1920) chia sẻ quan đi m: Quản lý là khoa h c đồng th i là nghệ thuật
thúc đẩy c a xã hội. Trong bất c lĩnh vực nào c a xã hội thì quản lý ln giữ vai trò
trong việc đi u hành và phát tri n. Trong lĩnh vực GD&ĐT, quản lý là nhân tố giữ vai
trò then chốt trong việc đảm bảo nâng cao chất l ợng giáo dục [13, tr.6].
Hai tác giả Gabrởček, Roeders chỉ ra tầm quan tr ng c a việc lấy ý ki n phản hồi
c a giáo viên v ch ng trình bồi d ỡng, hình th c và PPBD và cho rằng cần phải ti n
hƠnh các đánh giá nƠy một cách có hệ thống [43]. Dutto, Gabrởček, Roeders đ u cho
rằng nhiệm vụ c a các nhà quản lý giáo dục là phải tìm ra các giải pháp BDGV có hiệu
quả, tìm ra các sáng ki n mới và giải pháp mới. Bản thân h cũng phải nơng cao kĩ năng
quản lý đ quản lý và tổ ch c tốt quá trình bồi d ỡng [39], [43].
Các nhà nghiên c u chỉ ra rằng, cần thi t lập qui trình BDGV: Bắt đầu từ đánh
giá nhu cầu, phân lo i giáo viên, xác đ nh nội dung, PPBD, lên k ho ch, tổ ch c và
đánh giá k t quả bồi d ỡng.
Tóm l i, đ quản lý cơng tác BDGV có hiệu quả các nhà quản lý giáo dục cần:
(1) Hi u đ ợc bản chất c a công tác bồi d ỡng chuyên môn cho giáo viên và
các yêu cầu c a công tác nƠy, đặc biệt là các yêu cầu phát tri n giáo viên trong th
kỉ 21.
(2) Thi t lập đ ợc qui trình bồi d ỡng từ đánh giá nhu cầu đ n xây dựng

ch ng trình, tổ ch c vƠ đánh giá ảnh h ng c a công tác bồi d ỡng.
(3) Vận dụng các ch c năng quản lý trong quá trình bồi d ỡng: Lập k ho ch dài
h n từ cấp trung ng đ n đ a ph ng, các tr ng h c và cá nhân các giáo viên; từ k
ho ch dài h n, cụ th hóa thành k ho ch bồi d ỡng hƠng năm; tổ ch c đa d ng các lo i
hình bồi d ỡng, chú tr ng các hình th c, nội dung bồi d ỡng c a th kỉ 21; thực hiện
bồi d ỡng theo nhu cầu vƠ có đánh giá hiệu quả bồi d ỡng bằng các hình th c khác
nhau đối với giáo viên, với ch ng trình bồi d ỡng, tìm ra các đi m m nh, đi m y u đ
cải ti n công tác bồi d ỡng.
(4) Xác đ nh nguồn kinh phí cho cơng tác bồi d ỡng, da d ng hóa nguồn
kinh phí và chính ph vẫn lƠ ng i đóng vai trị chính cung cấp kinh phí cho cơng
tác bồi d ỡng.
(5) Sử dụng cơng nghệ đ tiện ích hóa việc phát tri n chuyên môn cho giáo
viên, đặc biệt là cung cấp các ch

ng trình truy n hình vệ tinh, các video d y h c thực


8
tiễn, cho giáo viên thực hƠnh các kĩ năng d y h c.
(6) Đối với giáo viên các vùng hẻo lánh cần thi t lập các m ng l ới giáo viên,
các hiệp hội phát tri n ngh nghiệp giáo viên và các hình th c t vấn đồng nghiệp, các
ch ng trình truy n hình và video clip.
(7) BDGV cần vận dụng các đặc đi m h c tập c a ng i lớn, chú ý các ho t
động thực hành và hình thành hoặc rèn luyện các kĩ năng d y h c cho h .
Nh vậy, vấn đ bồi d ỡng CM cho giáo viên đ ợc các nhà khoa h c giáo dục
rất quan tơm vƠ ngƠy cƠng đ ợc thực t kh ng đ nh ho t động này rất cần thi t. Các
nghiên c u đƣ chỉ ra rằng, phát tri n chuyên môn, nơng cao năng lực cho ĐNGV lƠ
một trong những nhiệm vụ quan tr ng nhằm nâng cao chất l ợng giáo dục nhƠ tr ng
đáp ng yêu cầu đổi mới giáo dục. Ng i hiệu tr ng đóng vai trị quan tr ng trong
việc lƣnh đ o và quản lý công tác bồi d ỡng chuyên môn trong nhƠ tr ng.

1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Quản lý công tác BDGV đóng một vai trị h t s c quan tr ng trong việc quy t
đ nh hiệu quả và chất l ợng bồi d ỡng. Từ đầu thập niên 90 c a th kỷ tr ớc đ n nay,
hằng năm Bộ GDĐT thực hiện các ch ng trình BDTX cho giáo viên đ nơng cao năng
lực chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên. Đ thực hiện tốt công tác BDTX, Bộ GDĐT
đƣ ban hƠnh các quy ch v BDTX nhằm chỉ đ o tri n khai ho t động nƠy. Thông t số
26/2012/TT-BGDĐT ngƠy 10 tháng 7 năm 2012 c a Bộ GDĐT v việc ban hành Quy
ch BDTX cho giáo viên phổ thơng trong đó nhấn m nh việc quản lý BDTX, cụ th :
Xây dựng k ho ch BDTX theo năm h c, bao gồm: K ho ch c a giáo viên, nhƠ tr ng,
phòng GDĐT, S GDĐT; tổ ch c biên so n và cung ng tài liệu BDTX với nội dung
bồi d ỡng đ a ph ng; thực hiện việc thanh, ki m tra; bố trí kinh phí và tổng k t báo
cáo k t quả BDTX hằng năm. Quy ch quy đ nh việc phân cấp quản lý cơng tácbồi
d ỡng, trong đó hiệu tr ng nhƠ tr ng đóng một vai trị quan tr ng trong việc h ớng
dẫn giáo viên xây dựng k ho ch và tổ ch c tri n khai k ho ch bồi d ỡng c a nhà
tr ng theo thẩm quy n và trách nhiệm đ ợc giao.
Các tác giả Thái Duy Tuyên và Nguyễn Hồng S n chỉ ra rằng, đ ho t động bồi
d ỡng có hiệu quả cần thi t lập chính sách bồi d ỡng hợp lý nhằm t o đi u kiện
khuy n khích giáo viên tự h c nơng cao trình độ, cần có chính sách khen th ng đ
động viên khuy n khích giáo viên tham gia bồi d ỡng [32].
Bên c nh đó, trong các luận văn th c sỹ những năm gần đơy cũng đƣ có những
nghiên c u liên quan đ n vấn đ nƠy nh :
- “Biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên trường Trung
học phổ thông Hải An thành phố Hải Phòng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp” c a tác giả
Vũ Văn Huy (2011), qua đó, trong luận văn tác giả đƣ đ xuất một số biện pháp bồi


9
d ỡng đội ngũ GV THPT v năng lực giảng d y, thông qua các ch c năng c a quản
lý, lập k ho ch bồi d ỡng, tổ ch c, chỉ đ o và ki m tra đánh giá k t quả bồi d ỡng
gắn k t quả với công tác thi đua nhằm t o động lực tham gia ho t động bồi d ỡng cho

đội ngũ GV THPT;
- “Quản l hoạt động bồi dưỡng chu ên m n cho giáo viên trường THCS quận
Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh” c a tác giả Tr ng Th Đẹp (2015), qua đó, tác giả
cũng kh ng đ nh rằng bồi d ỡng chuyên môn cho đội ngũ GV THCS lƠ rất cần thi t
trong giai đo n hiện nay, bồi d ỡng ki n th c, kỹ năng chuyên môn, cập nhật những
ki n th c khoa h c phục vụ cho công việc giảng d y c a giáo viên;
Nh vậy Việt Nam, các biện pháp quản lý ho t động BDGV đ ợc các tác giả
đ cập đ n gồm:
1. Lập k ho ch thực hiện bồi d ỡng, thi t lập c ch bồi d ỡng thống nhất từ
trung ng đ n đ a ph ng, có chính sách, c ch bồi d ỡng hợp lí, k p th i động viên
khuy n khích, ki m tra đánh giá ho t động bồi d ỡng.
2. Quản lý bồi d ỡng c a hiệu tr ng là ho t động quản lý quan tr ng vì hiệu
tr ng trực ti p tổ ch c thực hiện ho t động bồi d ỡng đ n từng giáo viên. Vì vậy, ng i
hiệu tr ng cần phải đ ra đ ợc các biện pháp quản lý bồi d ỡng phù hợp và hiệu quả đ
nâng cao phẩm chất vƠ năng lực cho ĐNGV c a đ n v mình.
3. Ho t động TBD c a giáo viên là rất cần thi t.
4. Bồi d ỡng cần thực hiện theo nhi u hình th c: Từ xa, t i chỗ, qua m ng và
k t hợp trực ti p với qua m ng, cần chú tr ng bồi d ỡng kỹ năng CNTT, ngo i ngữ...
đáp ng yêu cầu đổi mới giáo dục; BDGV PPDH tích cực, đổi mới KTĐG.
Tóm l i, các nghiên c u trong vƠ ngoƠi n ớc đƣ nghiên c u các biện pháp quản
lý ho t động BDGV sau đơy:
1. Nâng cao nhận th c c a CBQL, giáo viên v tầm quan tr ng công tác bồi
d ỡng chuyên môn đối với việc nâng cao chất l ợng ĐNGV trong giai đo n đổi
mới giáo viên.
2. Thi t lập đ ợc quy trình bồi d ỡng, từ việc khảo sát, đánh giá trình độ đ xác
đ nh nhu cầu bồi d ỡng đ n việc lựa ch n, xây dựng ch ng trình vƠ tri n khai thực
hiện ho t động bồi d ỡng.
3. Thực hiện việc quản lý bồi d ỡng đúng theo ch c năng quản lý: Xơy dựng
chi n l ợc, lập k ho ch, tổ ch c thực hiện, chỉ đ o vƠ KTĐG hoặc theo các nội dung
ho t động quản lý đ ợc đ ra. Đ quản lý cơng tác bồi d ỡng có hiệu quả, cần có sự

thống nhất, đồng bộ trong các khâu. Trong phân cấp quản lý công tác bồi d ỡng, hiệu
tr ng nhƠ tr ng đóng vai trị quan tr ng trong việc lập k ho ch, h ớng dẫn, ki m
tra, đánh giá, cũng nh t o môi tr

ng bồi d ỡng thuận lợi cho giáo viên.


10
4. Đổi mới công tác quản lý bồi d ỡng: Ch

ng trình bồi d ỡng phải m m dẻo

h n, áp dụng ICT trong công tác bồi d ỡng, đa d ng hóa các hình th c bồi d ỡng,
khuy n khích tự bồi d ỡng nhằm bi n quá trình bồi d ỡng thành quá trình TBD.
5. Thi t lập, ban hành các chính sách hỗ trợ, thúc đẩy cơng tác BDGV, tăng
c ng xã hội hóa ho t động này.
6. Chú tr ng BDGV các kĩ năng d y h c c a th kỉ 21 nhằm phát tri n năng lực
h c sinh.
Mặt khác, nhìn tổng th , đƣ có nhi u cơng trình nghiên c u v quản lý ho t
động bồi d ỡng năng lực ngh nghiệp cho đội ngũ GV THCS, nh ng vấn đ bồi
d ỡng đội ngũ GV THCS đáp ng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay theo
tinh thần Ngh Quy t 29/NQ-TW và chuẩn b thực hiện ch ng trình giáo dục phổ
thơng mới 2018, theo thơng t 32/TT-BGDĐT, thì ch a có cơng trình nƠo nghiên c u
cụ th , phù hợp với tình hình giáo dục huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam một cách có
hệ thống. Vì vậy, tơi cho rằng việc nghiên c u thực tr ng, xác lập các biện pháp quản
lý công tác bồi d ỡng chuyên môn cho đội ngũ GV THCS là việc làm rất quan tr ng
và cần thi t, nó góp phần nâng cao chất l ợng d y - h c trong nhƠ tr ng, đáp ng
đ ợc yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông nh hiện nay.
1.2. Các khái ni m chính củaăđ tài
1.2.1. Giáo viên và giáo viên Trung học cơ sở

1.2.1.1. Giáo viên
Theo Đi u 66, 67 c a Luật giáo dục 2019, nh sau:
“Điều 66. Vị trí, vai trị của nhà giáo
1. Nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong cơ sở giáo dục, trừ cơ sở
giáo dục qu định tại điểm c khoản 1 Điều 65 của Luật này.
Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ th ng, cơ sở giáo
dục khác, giảng dạ trình độ sơ cấp, trung cấp gọi là giáo viên; nhà giáo giảng dạy từ
trình độ cao đẳng trở lên gọi là giảng viên.
2. Nhà giáo có vai trị quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục, có vị
thế quan trọng trong xã hội, được xã hội tôn vinh.
Điều 67. Tiêu chuẩn của nhà giáo
Nhà giáo phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đâ :
1. Có phẩm chất, tư tưởng, đạo đức tốt;
2. Đáp ứng chuẩn nghề nghiệp theo vị trí việc làm;
3. Có kỹ năng cập nhật, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ;
4. Bảo đảm sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp.”
Cũng theo Luật Giáo dục, chuẩn trình độ GV THCS là: Có bằng cử nhân thuộc


11
ngƠnh đƠo t o giáo viên tr lên đối với giáo viên ti u h c, trung h c c s , trung h c
phổ thông (Đi u 72, mục b). Đ nh h ớng theo các tiêu chuẩn nêu trên, Bộ GD&ĐT đƣ
ban hành những quy đ nh cụ th v trình độ đ ợc đƠo t o chuẩn c a GV THCS.
1.2.1.2. Giáo viên trung học cơ sở
Từ đ nh nghĩa v GV nêu trên, ta có th hi u GV THCS là GV tham gia ho t
động d y h c trong tr ng THCS, tr ng phổ thơng nhi u cấp, trong đó có cấp THCS.
Theo Thông t số 16/2017/TT-BGD c a Bộ GD&ĐT năm 2017 v Khung v trí việc
lƠm trong tr ng THCS có đ a ra khái niệm “vị trí việc làm GV THCS” - đó lƠ “những
người gắn với cơng việc hoạt động nghề nghiệp” trong tr ng THCS. Ngồi ra có th
có một v trí việc làm là Tổng phụ trách đội đ ợc hiệu tr ng bổ nhiệm hằng năm. Tuy

nhiên những khái niệm này mang nặng tính tổ ch c, là những quy đ nh v đ nh m c
biên ch , không phải đ nh nghĩa v GV mà chỉ là khái niệm “vị trí việc làm của GV
THCS”.
1.2.2. Quản lý
Khái niệm “quản lý” đ ợc hình thành từ rất lâu và cùng với sự phát tri n c a tri
th c nhân lo i cũng nh nhu cầu c a thực tiễn, nó đ ợc xây dựng và phát tri n ngày
càng hoàn thiện h n. Quản lý đ ợc hi u bằng nhi u cách khác nhau vƠ đ ợc đ nh
nghĩa nhi u khía c nh khác nhau trên c s những quan đi m và các cách ti p cận
khác nhau:
Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Th Mỹ Lộc cho rằng:“Định nghĩa quản
lý một cách kinh điển nhất là: Tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản
l (người quản l ) đến khách thể quản l (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm
làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức” [7, tr.32 ]
Từ sự phân tích cách ti p cận và quan niệm c a các h c giả đƣ nêu ta có th
hi u: Quản lý lƠ tác động có đ nh h ớng có ch đ nh c a ch th quản lý đ n khách th
quản lý nhằm đ a hệ thống đ t đ n mục tiêu đƣ đ nh và làm cho nó vận hành ti n lên
một tr ng thái mới v chất.
Mỗi hệ quản lý bao gồm hai bộ phận gắn bó khăng khít với nhau:
Bộ phận quản lý (giữ vai trò ch th quản lý) có ch c năng đi u khi n hệ quản
lý, làm cho nó vận hành với mục tiêu đƣ đặt ra.
Bộ phận b quản lý (đối t ợng quản lý - giữ vai trò khách th quản lý) gồm
những ng i thừa hành trực ti p sản xuất và bản thân quá trình sản xuất.
Trong quản lý ch th quản lý vƠ đối t ợng quản lý l i có mối quan hệ hữu c ,
tác động qua l i với nhau nhằm đ t đ ợc mục tiêu c a tổ ch c. Khi mục tiêu c a tổ
ch c thay đổi s tác động đ n đối t ợng quản lý thông qua ch th quản lý.


12
* Ch c năng c a quản lý:
Theo các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Th Mỹ Lộc, quản lý là quá trình

ho t động gồm bốn ch c năng c bản: K ho ch hoá (planning); tổ ch c (organizing);
lƣnh đ o / chỉ đ o (Leading) và ki m tra (controlling). [7,tr33]
Trong bốn ch c năng quản lý, ch c năng k ho ch hóa là n n tảng c a quản lý,
đó lƠ việc xây dựng các đ nh h ớng vƠ đ a ra quy t đ nh tổ ch c thực hiện trong th i
gian nhất đ nh c a tổ ch c. Ch c năng k ho ch bao gồm việc xác đ nh s mệnh, dự
báo t ng lai c a tổ ch c trên c s thu thập thông tin v thực tr ng c a tổ ch c từ đó
xác đ nh mục tiêu dựa trên việc tính tốn các nguồn lực, các giải pháp. Mục đích c a
việc lập k ho ch là lựa ch n một đ ng lối hƠnh động mà một tổ ch c nƠo đó vƠ m i
bộ phận c a nó phải tuân theo nhằm hoàn thành các mục tiêu c a tổ ch c đƣ đ ra.
Ch c năng ti p theo c a quản lý là tổ ch c. Tổ ch c chính là việc sắp x p,
tuy n ch n xác đ nh một c cấu đ nh tr ớc v các vai trò c a từng con ng i đảm
đ ng trong một c s thơng qua việc phân tích công việc, đ ra nhiệm vụ đ lựa ch n
ng i vào việc và cả việc tính tốn phân bổ nguồn lực khác đ xây dựng c ch làm
việc thích hợp. Nh vậy tổ ch c là một công cụ c a quản lý.
Đ tổ ch c c s ho t động có hiệu quả, ng i quản lý cần thực hiện ch c năng
lƣnh đ o, chỉ đ o. Đơy lƠ quá trình tác động đi u khi n con ng i làm cho h nhiệt
tình, tự giác nỗ lực phấn đấu đ t đ ợc các mục tiêu c a tổ ch c.
Ng i quản lý phải ra quy t đ nh, có thơng báo, h ớng dẫn đ động viên m i
thành viên trong tập th hăng hái lƠm việc.
Ki m tra, đánh giá lƠ việc đo l ng vƠ đi u chỉnh các ho t động c a các bộ
phận trong tổ ch c. Ki m tra lƠ đánh giá k t quả c a việc thực hiện các mục tiêu c a tổ
ch c nhằm tìm ra những mặt u đi m, h n ch đ đi u chỉnh việc lập k ho ch, tổ
ch c và chỉ đ o. Đ công tác ki m tra đánh giá chính xác, sử dụng k t quả đánh giá
sao cho có lợi, cần xây dựng các tiêu chí (chuẩn) đ thực hiện ki m tra đánh giá, sử
dụng các ph ng pháp phù hợp, thu thập thông tin đầy đ .
Trong một chu trình quản lý cả bốn ch c năng trên có liên quan mật thi t với
nhau, phối hợp, bổ sung cho nhau t o sự k t nối giữa các chu trình theo h ớng phát
tri n. Trong đó thơng tin ln lƠ y u tố xuyên suốt không th thi u trong việc thực
hiện các ch c năng quản lý vƠ lƠ c s cho việc ra quy t đ nh trong quản lý. Có th s
đồ hố chu trình quản lý nh sau:



×