Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tại các trường tiểu học trên địa bàn quận sơn trà thành phố đà nẵng đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 129 trang )

Đ I H CăĐĨăN NG
TR
NGăĐ I H CăS ăPH M
---------------------------------------

PH M TH NG C HÀ

QU N LÝ HO TăĐ NG B IăD
NG GIÁO VIÊN
T IăCÁCăTR
NG TI U H C QU NăS NăTRĨă
THÀNH PH ĐĨăN NGăĐÁPă NG YÊU C U
Đ I M IăCH
NGăTRỊNHăGIÁOăD C PH THÔNG

LU NăVĔNăTH CăSƾăQU N LÝ GIÁO D C

ĐƠăN ng ậ Nĕmă2020


Đ I H CăĐĨăN NG
TR
NGăĐ I H CăS ăPH M
---------------------------------------

PH M TH NG C HÀ

QU N LÝ HO TăĐ NG B IăD
NG GIÁO VIÊN
T IăCÁCăTR
NG TI U H C QU NăS NăTRĨă


THÀNH PH ĐĨăN NGăĐÁPă NG YÊU C U
Đ I M IăCH
NGăTRỊNHăGIÁOăD C PH THÔNG

Chuyên ngành: Qu n lý giáo d c
Mã s
: 81.40.114

LU NăVĔNăTH CăSƾ

Ng

ih

ng d n khoa h c: PGS.TS. LểăQUANGăS N

ĐƠăN ng ậ nĕmă2020






v

M CL C
L I C Mă N .................................................................................................................i
L IăCAMăĐOAN ......................................................................................................... ii
TÓM T T ................................................................................................................... iii
M C L C ......................................................................................................................v

DANH M C CÁC CH VI T T T TRONG LU NăVĔN ................................. viii
DANH M C CÁC B NG........................................................................................... ix
M Đ U.........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................1
2. M c đích nghiên c u.............................................................................................4
3. Khách thể và đối tượng nghiên c u ......................................................................4
4. Nhiệm v nghiên c u ............................................................................................4
5. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................5
6. Phạm vi nghiên c u...............................................................................................5
7. Phương pháp nghiên c u ......................................................................................5
8. Cấu trúc c a luận văn ............................................................................................6
CH
NGă1. C ăS LÝ LU N V QU N LÝ HO TăĐ NG B IăD
NG
GIÁO VIÊN T Iă CÁCă TR
NG TI U H Că ĐÁPă NG YÊU C Uă Đ I
M IăCH
NGăTRỊNH GIÁO D C PH THÔNG ................................................7
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên c u ..................................................................................7
1.1.1. Các nghiên c u nước ngoài .........................................................................7
1.1.2. Các nghiên c u Việt Nam ............................................................................8
1.2. Các khái niệm chính c a đề tài ...............................................................................12
1.2.1. Quản lý ..........................................................................................................12
1.2.2. Quản lý giáo d c ...........................................................................................14
1.2.3. Quản lỦ nhà trư ng .......................................................................................15
1.2.4. Hoạt động bồi dưỡng giáo viên.....................................................................16
1.2.5. Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên........................................................19
1.3. Lý luận về hoạt động bồi dưỡng giáo viên đáp ng yêu cầu đổi mới chương
trình giáo d c phổ thơng ................................................................................................20
1.3.1. Những u cầu c a chương trình giáo d c Tiểu học mới .............................20

1.3.2. Nội dung bồi dưỡng giáo viên ......................................................................23
1.3.3. Phương pháp và hình th c bồi dưỡng ...........................................................25
1.3.4. Các điều kiện tổ ch c hoạt động bồi dưỡng giáo viên .................................26
1.4. Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tại các trư ng tiểu học đáp ng yêu cầu
đổi mới chương trình giáo d c phổ thơng .....................................................................29


vi
1.4.1. Quản lý m c tiêu bồi dưỡng .........................................................................29
1.4.2. Quản lý nội dung bồi dưỡng .........................................................................30
1.4.3. Quản lỦ phương pháp và hình th c bồi dưỡng .............................................31
1.4.4. Quản lỦ các điều kiện bồi dưỡng giáo viên ..................................................32
1.4.5. Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên ..........................33
Tiểu kết Chương 1 .........................................................................................................35
CH
NGă2. TH C TR NG QU N LÝ HO TăĐ NG B IăD
NG GIÁO
VIÊN T IăCÁCăTR
NG TI U H C QU NăS NăTRĨ,ăTHĨNHăPH ĐĨă
N NG ĐÁPă NGăYểUăC UăĐ IăM IăCH
NGăTRỊNH GIÁOăD CăPH ă
THÔNG ........................................................................................................................36
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên c u ............................................................................36
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ..............................................................36
2.1.2. Tình hình phát triển Giáo d c và Đào tạo bậc Tiểu học ...............................39
2.2. Khái qt q trình khảo sát ...................................................................................45
2.2.1. M c đích khảo sát .........................................................................................45
2.2.2. Nội dung khảo sát .........................................................................................45
2.2.3. Đối tượng và địa bàn khảo sát ......................................................................46
2.2.4. Phương pháp khảo sát ...................................................................................46

2.2.5. Quy trình và th i gian thực hiện khảo sát .....................................................46
2.3. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên đáp ng yêu cầu đổi mới chương
trình giáo d c phổ thông ................................................................................................47
2.3.1. Thực trạng m c tiêu bồi dưỡng giáo viên .....................................................47
2.3.2. Thực trạng nội dung bồi dưỡng giáo viên.....................................................48
2.3.3. Thực trạng phương pháp và hình th c bồi dưỡng giáo viên.........................49
2.3.4. Thực trạng các điều kiện để thực hiện bồi dưỡng giáo viên .........................51
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tại các trư ng tiểu học đáp
ng yêu cầu đổi mới chương trình giáo d c phổ thông trên địa bàn quận Sơn Trà
thành phố Đà Nẵng ........................................................................................................51
2.4.1. Nhận th c c a cán bộ quản lý, giáo viên về m c tiêu, Ủ nghĩa c a hoạt
động bồi dưỡng giáo viên theo yêu cầu chương trình giáo d c phổ thơng mới ............51
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng giáo viên .................53
2.4.3. Thực trạng quản lỦ phương pháp và hình th c bồi dưỡng giáo viên ............54
2.4.4. Thực trạng quản lý các nguồn lực đáp ng yêu cầu bồi dưỡng giáo viên ....56
2.4.5. Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện bồi dưỡng giáo
viên ................................................................................................................................57
2.5. Đánh giá chung .......................................................................................................58


vii
2.5.1. Những điểm mạnh.........................................................................................58
2.5.2. Những điểm yếu ............................................................................................58
2.5.3. Nguyên nhân c a những yếu kém .................................................................59
Tiểu kết Chương 2 .........................................................................................................59
CH
NGă 3. BI N PHÁP QU N LÝ HO Tă Đ NG B Iă D
NG GIÁO
VIÊN T IăCÁCăTR
NG TI U H C QU NăS NăTRĨăTHĨNHăPH ĐĨă

N NGăĐÁPă NG YÊU C UăĐ I M IăCH
NGăTRỊNH GIÁO D C PH
THÔNG ........................................................................................................................61
3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp .......................................................................61
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tại các trư ng tiểu học
trên địa bàn quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng đáp ng yêu cầu đổi mới chương
trình giáo d c phổ thông ................................................................................................62
3.2.1. Tổ ch c các hoạt động nâng cao nhận th c c a CBQL và GV về tầm
quan trọng, Ủ nghĩa c a hoạt động bồi dưỡng GVTH đáp ng yêu cầu đổi mới
chương trình giáo d c phổ thông trong nhà trư ng .......................................................62
3.2.2. Tăng cư ng công tác chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ GV trong
nhà trư ng ......................................................................................................................66
3.2.3. Chỉ đạo đổi mới hình th c bồi dưỡng giáo viên thông qua hoạt động c a
tổ chuyên môn ...............................................................................................................69
3.2.4. Đổi mới hoạt động tự bồi dưỡng c a đội ngũ giáo viên tiểu học .................78
3.2.5. Tăng cư ng ng d ng công nghệ thông tin trong quản lý bồi dưỡng giáo
viên ................................................................................................................................87
3.2.6. Tổ ch c bồi dưỡng năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên đáp ng
yêu cầu tự bồi dưỡng thông qua mạng internet .............................................................91
3.2.7. Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá kết quả bồi dưỡng c a giáo viên...........94
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................................97
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi c a các biện pháp ...............................98
3.4.1. Đối tượng khảo nghiệm ................................................................................98
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm ..................................................................................98
Tiểu kết Chương 3 .........................................................................................................99
K T LU N VÀ KHUY N NGH ...........................................................................101
TÀI LI U THAM KH O.........................................................................................103
PH L C
QUY TăĐ NHăGIAOăĐ TÀI LU NăVĔNă(B n sao)



viii

DANH M C CÁC CH
BD
BDTX
BDGV
BGH
BGD&ĐT
CBQL
CNTT
CSVC
ĐNGV
GD
GD&ĐT
GDPT
GDTX
GV
GVTH
HS
HT
PHHS
QLGD
TP
UBND

VI T T T TRONG LU NăVĔN

: Bồi dưỡng
: Bồi dưỡng thư ng xuyên

: Bồi dưỡng giáo viên
: Ban giám hiệu
: Bộ Giáo d c và đào tạo
: Cán bộ quản lỦ
: Công nghệ thông tin
: Cơ s vật chất
: Đội ngũ giáo viên
: Giáo d c
: Giáo d c và đào tạo
: Giáo d c phổ thông
: Giáo d c thư ng xuyên
: Giáo viên
: Giáo viên tiểu học
: Học sinh
: Hiệu trư ng
: Ph huynh học sinh
: Quản lý giáo d c
: Thành phố
: y ban nhân dân


ix

DANH M C CÁC B NG

S hi u
b ng

Tên b ng


Trang

2.1.

Thống kê công tác PCGDTH và PCGDTH-ĐĐT

42

2.2.

Quy mô trư ng, lớp, học sinh

42

2.3.

Thống kê số lượng học sinh học 2 buổi/ngày và bán trú

43

2.4.

Thống kê về phòng ch c năng các trư ng tiểu học

43

2.5.

Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học đang giảng dạy


44

2.6.

Đánh giá nhận th c về các m c tiêu c a hoạt động bồi dưỡng
GVTH

47

2.7.

Đánh giá c a CBQL, GVTH về nội dung bồi dưỡng giáo viên
Tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng

48

2.8.

Thực trạng về phương pháp và hình th c bồi dưỡng giáo viên

49

2.9.

Đánh giá nhận th c c a CBQL về các m c tiêu, Ủ nghĩa c a
hoạt động bồi dưỡng GVTH

52

2.10.


Đánh giá c a CBQL, GVTH về quản lý nội dung bồi dưỡng
giáo viên Tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà
Nẵng

53

2.11.

Ý kiến c a CBQL, GV về các phương pháp và hình th c bồi
dưỡng GV mà các trư ng TH đã thưc hiện

54

2.12.

Ý kiến c a CBQL, GV về công tác kiểm tra, giám sát việc
thực hiện bồi dưỡng

57

3.1.

Kết quả thăm dị về tính cấp thiết và tính khả thi c a các biện
pháp

98


1


M

Đ U

1. Lýădoăch năđ ătƠi
1.1. Về mặt lý luận
Trong những năm đầu c a thế kỷ XXI c a nhân loại, một nền kinh tế mới –
kinh tế tri th c đã ra đ i. Trong bối cảnh này, khoảng cách giữa các quốc gia không
chỉ dựa vào chỉ số thu nhập đầu ngư i GDP, năng lực khoa học cơng nghệ mà cịn về
chỉ số phát triển giáo d c. Các nước xem phát triển giáo d c là nhiệm v trọng tâm c a
phát triển kinh tế - xã hội, giành cho giáo d c nhằm giành ưu thế cạnh tranh trên
trư ng quốc tế.
Giáo d c đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất
lượng cao cho mỗi đất nước. Hệ thống giáo d c, chương trình và phương pháp giáo
d c c a các quốc gia liên t c được đổi mới nhằm cung cấp những tri th c hiện đại, đáp
ng yêu cầu phát triển mới c a nền kinh tế và c a cả xã hội. Hình th c dạy học ngày
càng phong phú, đa dạng, phương tiện dạy học ngày càng hiện đại, vai trò c a ngư i
thầy trong mơ hình trư ng học hiện đại ngày càng được nâng cao. Gía trị tương tác
giữa con ngư i được coi là mối quan trọng hàng đầu. M c độ đáp ng c a ngư i thầy
đối với cơng việc giảng dạy là vơ cùng quan trọng, nó quyết định chất lượng c a giáo
d c.
Trong hệ thống giáo d c quốc dân, bậc tiểu học được coi là bậc học nền tảng.
Vị trí, vai trị c a ngư i thầy trong việc giúp học sinh tiểu học hình thành tư duy, rèn
luyện phương pháp học tập, tiếp thu kiến th c cũng như việc hính thànhvà phát triển
nhân cách cho học sinh là vô cũng quan trọng.
nước ta, vấn đề chuẩn hóa giáo viên về số lượng và chất lượng, lượng là
trọng tâm đang tr thành vấn đề cấp bách trong công tác giáo d c. Tuy nhiên, một mâu
thuẫn thư ng xuyên tồn tại hiện nay là sự bất cập c a đội ngũ giáo viên. Chất lượng
đội ngũ chưa đáp ng được yêu cầu phát triển c a sự nghiệp giáo d c. Mâu thuẫn đó

hiện nay địi hỏi phải có sự đổi mới tồn diện giáo d c, đáp ng u cầu cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, tìm ra các biện pháp để đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ng
chuẩn nghề nghiệp, đảm bảo tính khoa học và cách mạng c a vấn đề, đưa nó vào áp
d ng thành cơng trong thực tế. Đó là yêu cầu thiết thực, nghiêm túc và thực sự b c
thiết trong khoa học giáo d c hiện nay.
Những vấn đề lỦ luận đặt ra trên, trước yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước,
Đảng và nhà nước ta đã hiện thực hóa quan điểm chỉ đạo giáo d c bằng những ch
trương, chính sách lớn. Điều đó được khẳng định trong những nghị quyết c a Đảng.
Nghị quyết 29-NQ/TW c a Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã nêu rõ:
“Đổi mới mạnh mẽ m c tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và


2
đánh giá kết quả học tập, rèn luyện c a nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng,
trách nhiệm, đạo đ c và năng lực nghề nghiệp.” [1]
Luật giáo d c 2019 khẳng định: “Nhà giáo có vai trị quyết định trong việc bảo
đảm chất lượng giáo d c; nhà giáo phải học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo
đ c, trình độ chính trị, chun mơn, nghiệp v , đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu
gương tốt cho ngư i học; nhà nước có trách nhiệm tổ ch c, đào tạo, bồi dưỡng nhà
giáo, có chính sách đảm bảo các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà
giáo thực hiện nhiệm v c a mình, giữ gìn và phát huy truyền thống quỦ trọng nhà
giáo, tôn vinh nghề dạy học.” [2]
Dự thảo "Chiến lược phát triển giáo d c Việt Nam giai đoạn 2009 - 2020" c a
Bộ GD&ĐT ngày 30-12-2008 đã coi việc “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản
lỦ giáo d c.” là một giải pháp quan trọng trong 11 giải pháp phát triển giáo d c: “Tiếp
t c xây dựng, ban hành và tổ ch c đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đối với
giáo viên mầm non và phổ thông, tăng cư ng các khóa bồi dưỡng nâng cao năng lực
cho đội ngũ giáo viên theo các chương trình tiên tiến, các chương trình hợp tác với
nước ngoài để đáp ng được nhiệm v nhà giáo trong tình hình mới.” [3]
Điều lệ trư ng Tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGD&ĐT

ngày 30/12/2010 c a Bộ trư ng Bộ Giáo d c dành trọn chương IV để quy định c thể
nhiệm v , quyền hạn, trình độ được đào tạo…c a đội ngũ giáo viên tiểu học. [5]
Năm 2018 BGD&ĐT ban hành Chương trình giáo d c phổ thơng tổng thể,
trong đó thể hiện rõ sự thay đổi mang tính đột phá khi chương trình được thiết kế theo
tiếp cận hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Chương trình giáo d c
tiểu học giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho
sự phát triển hài hịa về thể chất và tinh thần, triển phẩm chất và năng lực. Vì vậy để
đạt được m c tiêu này, chương trình đưa ra điều kiện thực hiện đối với đội ngũ giáo
viên: “Số lượng và cơ cấu giáo viên (kể cả giáo viên thỉnh giảng trong đó nâng cao
chất, nếu có) bảo đảm để dạy các môn học và hoạt động giáo d c c a chương trình
giáo d c phổ thơng; 100% giáo viên có trình độ được đào tạo đạt chuẩn hoặc trên
chuẩn; được xếp loại đạt tr lên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ s giáo d c phổ
thông; Giáo viên được đảm bảo các quyền theo quy định c a Điều lệ trư ng phổ thông
và c a pháp luật; Giáo viên được bồi dưỡng, tập huấn về dạy học theo chương trình
giáo d c phổ thơng.” [4]
Trong bối cảnh đổi mới chương trình giáo d c phổ thơng thì vai trị c a ngư i
giáo viên cũng có những thay đổi theo hướng đảm nhận nhiều ch c năng hơn, trách
nhiệm lựa chọn nội dung giáo d c nặng nề hơn. Để chương trình mới được triển khai
hiệu quả , giáo viên phổ thơng nói chung và giáo viên tiểu học nói riêng đóng vai trị


3
quan trọng, quyết định việc thành công c a đổi mới. Trước yêu cầu đó, cần phải đào
tạo và bồi dưỡng giáo viên các cấp để đáp ng được yêu cầu c a chương trình.
Như vậy: nghiên c u cơ s lỦ luận làm tiền đề cho việc đối chiếu với nhu cầu
thực tế để từ đó tìm ra các biện pháp quản lỦ công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp
ng yêu cầu đổi mới chương trình giáo d c tại các trư ng tiểu học - nhất là các trư ng
tiểu học thuộc quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng là một việc làm quan trọng và cấp
bách đối với công tác giáo d c hiện nay.
1.2. Về mặt thực tiễn

Giáo d c và đào tạo là hoạt động có tổ ch c c a xã hội nhằm bồi dưỡng và phát
triển các phẩm chất và năng lực c a con ngư i.
Sự nghiệp xây dựng và phát triển ch nghĩa xã hội nước ta vì con ngư i và
cũng chính do con ngư i xây dựng nên. Vì vậy con ngư i đ ng vị trí trung tâm vừa
là m c tiêu vừa là động lực chính c a chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đó, giáo d c đóng vai trị vơ cùng quan
trọng vì nó góp phần trực tiếp trong việc bồi dưỡng, đào tạo con ngư i. Chỉ nh có
giáo d c và đào tạo, trình độ học vấn c a nhân dân mới được nâng cao, m ra những
khả năng to lớn trong việc nắm bắt và sử d ng những thành tựu c a khoa học kĩ thuật,
đẩy nhanh tiến độ đi lên c a đất nước.
Chính vì giáo d c và đào tạo có tầm quan trọng như vậy nên trong suốt quá
trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn xác định: “Giáo dục là quốc sách
hàng đầu”,“Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng
thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.”
Cơng tác giáo d c và đào tạo nước ta hiện nay được thực hiện thông qua giáo
d c mầm non và các bậc giáo d c phổ thông (Tiểu học, Trung học), các trư ng đại học
và dạy nghề các cấp.
Chúng ta đánh giá những thành tựu và những yếu kém c a giáo d c và đào tạo
trong chặng đư ng đã qua, đặc biệt là về chất lượng c a đội ngũ giáo viên. Chiến lược
phát triển giáo d c 2011-2020 đã khẳng định: “Một bộ phận nhà giáo và cán bộ quản
lỦ chưa đáp ng được yêu cầu, nhiệm v giáo d c trong th i kỳ mới.” [27] Còn thiếu
quy hoạch tổng thể đào tạo đội ngũ nhà giáo từ mầm non đến đại học dẫn đến tình
trạng đội ngũ vừa thừa vừa thiếu, vừa không đồng bộ về cơ cấu. Phương th c đào tạo
trong các trư ng sư phạm chậm đổi mới, chất lượng đào tạo còn thấp dẫn đến tình
trạng trình độ chun mơn và nghiệp v c a một bộ phận nhà giáo chưa đáp ng được
yêu cầu nâng cao chất lượng. Công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp v cho đội ngũ nhà giáo cịn thiếu hiệu quả. Các chế độ, chính sách đối với nhà
giáo chưa thỏa đáng, chưa đaò tạo được động lực phấn đấu vươn lên trong bản thân



4
mỗi ngư i. Đội ngũ giáo viên tiểu học quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng là một đội
ngũ giáo viên mạnh, có thành tích trong cơng tác giảng dạy, song trước những thách
th c c a th i đại, c a kỉ nguyên số và công nghệ thông tin, đội ngũ giáo viên quận Sơn
Trà chưa đáp ng được yêu cầu đổi mới c a giáo d c và không tránh khỏi tác động
mặt trái c a nền kinh tế thị trư ng. Việc thư ng xuyên học tập, trau dồi trình độ
chun mơn, nghiệp v sư phạm cịn hạn chế. Việc đổi mới tư duy giảng dạy và giáo
d c cịn mang tính hình th c, chưa thấm sâu vào ý th c c a một bộ phận giáo viên.
Bên cạnh đó, giáo viên tiểu học cịn được đào tạo các loại hình khác nhau do yêu cầu
c a xã hội trong từng th i điểm lịch sử cũng ảnh hư ng đến chất lượng đội ngũ.
Quán triệt những ch trương, chính sách c a Đảng và nhà nước về giáo d c đào
tạo nói chung và về nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học nói riêng, phịng
GD&ĐT quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng đã chú trọng công tác bồi dưỡng, nâng cao
nghiệp v sư phạm cho giáo viên. Tuy nhiên, chất lượng vẫn còn chưa đáp ng được
yêu cầu phát triển c a giáo d c và đào tạo ngày càng cao theo xu thế hiện đại. Chính vì
vậy việc quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học quận Sơn Trà Đà Nẵng đáp
ng chương trình đổi mới giáo d c là một việc làm hết s c quan trọng, thiết thực và
mang Ủ nghĩa thực tiễn cao, góp phần đẩy mạnh chất lượng giáo d c, phát huy nội lực,
đáp ng ngày một tốt hơn nhiệm v công tác GD&ĐT.
Xuất phát từ những lỦ do nêu trên, tôi đã chọn nghiên c u đề tài: “Quản lý hoạt
động bồi dưỡng giáo viên tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà thành phố
Đà Nẵng đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng.”
2. M căđíchănghiênăc u
M c đích c a đề tài là xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội
ngũ giáo viên tại các trư ng tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng
đáp ng yêu cầu đổi mới chương trình giáo d c.
3. Kháchăth ăvƠăđ iăt ngănghiênăc u
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động bồi dưỡng giáo viên tại các trư ng tiểu học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tại các trư ng tiểu học đáp ng
yêu cầu đổi mới chương trình giáo d c.
4. Nhi măv ănghiênăc u
4.1. Nghiên c u cơ s lỦ luận về quản lỦ hoạt động bồi dưỡng giáo viên đáp
ng yêu cầu đổi mới chương trình giáo d c phổ thơng.
4.2. Đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và quản lỦ hoạt
động bồi dưỡng tại các trư ng tiểu học quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng nhằm đáp


5
ng yêu cầu đổi mới chương trình giáo d c địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.
4.3. Đề xuất các biện pháp quản lỦ hoạt động bồi dưỡng giáo viên tại các
trư ng tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng đáp ng yêu cầu đổi
mới chương trình giáo d c.
5.ăGi ăthuy tăkhoaăh c
Trên cơ s nghiên c u lỦ luận QLGD và đánh giá khách quan thực trạng quản
lỦ, có thể đề xuất được các biện pháp hợp lỦ, khả thi nhằm quản lỦ hoạt động bồi
dưỡng đội ngũ giáo viên góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH đáp ng yêu
cầu đổi mới chương trình giáo d c phổ thơng.
6. Ph măviănghiênăc u
Các biện pháp quản lý đối với hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trư ng tiểu
học quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng.
7. Ph ngăphápănghiênăc u
Để tiến hành nghiên c u, đề xuất được những biện pháp quản lỦ có tính
khả thi, hữu hiệu, đề tài được tác giả sử d ng phối hợp các biện pháp sau:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Đề tài sử d ng phương pháp phân tích, tổng hợp, nghiên c u, hệ thống hóa các
tài liệu có liên quan đến nội dung c a đề tài được sử d ng với m c đích chỉ ra các cơ
s lỦ luận ch yếu và c thể hóa lỦ thuyết để sử d ng cho đề tài:
- Một số văn kiện c a Đảng cộng sản Việt Nam về GD&ĐT.

- Một số văn bản chỉ đạo về công tác đào tạo, bồi dưỡng c a Bộ GD&ĐT.
- Một số tác phẩm tâm lỦ học, giáo d c học, quản lỦ giáo d c.
- Một số tài liệu tham khảo khác có liên quan.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Trong nghiên c u này, áp d ng các phương pháp sau để khảo sát, phân tích,
đánh giá thực trạng c a vấn đề nghiên c u:
- Khảo sát các hoạt động bồi dưỡng cho GV.
- Điều tra bằng phiếu hỏi: Tác giả xây dựng hệ thống câu hỏi, điều tra, khảo sát
dành cho đối tượng là GV, CBQL
một số trư ng tiểu học trên địa bàn quận Sơn
Trà, thành phố Đà Nẵng, đánh giá thực trạng việc bồi dưỡng GV tại các trư ng tiểu
học trên địa bàn Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng, từ đó khắc ph c những hạn chế
và phát huy những mặt mạnh nhằm thực hiện tốt vai trò quản lỦ hoạt động bồi dưỡng
GV tại các trư ng Tiểu học.
- Phương pháp nghiên c u hồ sơ với m c đích tìm hiểu thực trạng chất lượng
đội ngũ GVTH, thực trạng quản lỦ c a hiệu trư ng đối với hoạt đông bồi dưỡng đội
ngũ GV tại các trư ng tiểu học, đồng th i xem xét m c độ cần thiết và khả thi c a các


6
biện pháp quản lỦ.
- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm. Phân tích nội dung,
phương pháp, các hoạt động quản lỦ cơng tác bồi dưỡng cho GV tìm ra những nguyên
nhân dẫn đến kết quả, những mặt hạn chế. Căn c vào cơ s lỦ luận, vào thực
tiễn để lỦ giải và tìm ra những biện pháp tích cực trong việc quản lỦ hoạt động
bồi dưỡng cho GVTH đáp ng yêu cầu đổi mới chương trình giáo d c phổ thông.
- Phương pháp lấy Ủ kiến chuyên gia. Xin Ủ kiến chuyên gia, tham gia đóng
góp để đề tài được thực hiện có tính khả thi.
7.3. Các phương pháp hỗ trợ
Thống kê toán học; Xử lỦ số liệu để xử lỦ kết quả điều tra, khảo sát để đảm bảo

độ tin cậy, chính xác.
8. C uătrúcăc aălu năvĕn
Ngồi phần m đầu, danh m c tài liệu tham khảo, ph l c, nội dung luận văn
được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ s lỦ luận về quản lỦ hoạt động bồi dưỡng giáo viên tại các
trư ng tiểu học đáp ng yêu cầu đổi mới chương trình giáo d c phổ thông.
Chương 2: Thực trạng quản lỦ hoạt động bồi dưỡng giáo viên tại các trư ng
tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng.
Chương 3: Biện pháp quản lỦ hoạt động bồi dưỡng giáo viên tại các trư ng tiểu
học trên địa bàn quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng đáp ng yêu cầu đổi mới chương
trình giáo d c phổ thơng.


7

CH
NGă1
C ăS LÝ LU N V QU N LÝ HO TăĐ NG B IăD
NG GIÁO
VIÊN T IăCÁCăTR
NG TI U H C ĐÁPă NG YÊU C UăĐ I M I
CH
NGăTRỊNH GIÁO D C PH THÔNG
1.1. T ngăquanăv năđ ănghiênăc u
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Đại đa số các quốc gia trên thế giới đều xem hoạt động bồi dưỡng giáo viên là
hoạt động cơ bản trong phát triển giáo d c. Các hoạt động phát triển, bồi dưỡng giáo
viên đã cung cấp kiến th c giúp các nhà nghiên c u, quản lí giáo d c xây dựng, phát
triển chương trình bồi dưỡng giáo viên đáp ng yêu cầu và m c tiêu giáo d c mà
chương trình phổ thơng mới đặt ra.

Pháp, một trong những quốc gia có nền giáo d c phát triển Châu Âu, Bộ
Giáo d c quốc gia đã xây dựng 49 nguyên tắc mới cho giáo d c, trong đó có đề cập
đến vấn đề đào tạo, bồi dưỡng thư ng xuyên cho giáo viên. Ngun tắc chính yếu
trong bồi dưỡng và đào tạo cơng ch c, viên ch c ph c v nền công v tập trung nhấn
mạnh vào tính ch động và thực tiễn. C thể là trong 3 năm, nếu công ch c khơng
được đào tạo, bồi dưỡng thì có quyền đề nghị được đào tạo, bồi dưỡng hoặc đề nghị cơ
quan quản lý giải thích vì sao họ khơng được đào tạo, bồi dưỡng.
Trong những thập niên gần đây, Phần Lan là nước có nền giáo d c phát triển
nhanh. Theo kết quả c a Dự án đánh giá học sinh quốc tế (PISA), trình độ học sinh
Phần Lan ln xếp hàng đầu. Nguyên nhân c a thành tựu giáo d c ngoạn m c đó là
nh Phần Lan chú trọng đào tạo và bồi dưỡng giáo viên. Triết lí và quy trình đào tạo
khoa học c a họ đã giúp đào tạo ra được những GV có trình độ cao mà ít quốc gia nào
theo kịp. Nghề GV được xã hội rất coi trọng. Ngành đào tạo GV đối với học sinh tốt
nghiệp cấp 3 tr thành ngành học rất được ưa chuộng. Những học sinh được chọn đào
tạo tr thành GV đều là các em đam mê, tâm huyết và đa tài, có kĩ năng sư phạm.
Chương trình đào tạo GV nước này, ngoài việc học về phương pháp giảng dạy, còn
được trang 7 bị kiến th c khoa học về phát triển con ngư i theo độ tuổi. Chính vì vậy,
GV Phần Lan khơng chỉ đơn thuần là một nhà giáo mà được xem là nhà nghiên c u về
giáo d c độc lập. [17, tr.160].
Hàn Quốc, việc BDGV là bắt buộc. BDGV đương nhiệm nhằm trang bị cho
GV lý luận và phương pháp luận về giáo d c để nâng cao khả năng và hiệu quả giảng
dạy trong lớp học. Mỗi chương trình BD thư ng kéo dài 182 gi . Các chương trình
BD được thiết kế riêng cho từng đối tượng. Chương trình cũng được phân loại cho phù


8
hợp với m c đích BD, bao gồm: BD về soạn thảo chương trình giảng dạy; đào tạo số
hố thơng tin, dữ liệu; BD chung; bồi dưỡng nghiệp v sư phạm,... Những ngư i thực
hiện chương trình này sẽ quyết định nội dung và th i gian cho mỗi khoá BD. Nội dung
BD thư ng chú Ủ đến những kiến th c mới, những phương pháp giảng dạy tiên tiến và

phổ biến trên thế giới. [19]
Tại Thái Lan, trung tâm học tập cộng đồng được chính ph xác định là nơi để
mọi ngư i có thể tiếp t c việc học theo hình th c giáo d c khơng chính quy và phi
chính quy. Việc khảo sát, đánh giá nhu cầu cộng đồng và nhu cầu học tập c a từng cá
nhân là khâu then chốt để lập kế hoạch, xây dựng chương trình, phát triển tài liệu, m
các khóa học đáp ng được nhu cầu học tập c a ngư i dân. Bắt đầu từ năm 1998, việc
bồi dưỡng GV được tiến hành trung tâm học tập cộng đồng nhằm thực hiện Giáo d c
cơ bản, huấn luyện kĩ năng nghề nghiệp và thông tin tư vấn cho mọi ngư i dân trong
xã hội. [17]
Tại Malaysia, hoạt động phát triển chuyên môn liên t c và bồi dưỡng giáo viên
là những yếu tố quan trọng giúp duy trì và phát triển năng lực giáo viên Malaysia.
Chính ph đã cung cấp nguồn ngân sách giáo d c khá lớn hằng năm để thực hiện các
hoạt động bồi dưỡng giáo viên. Hai dạng khóa học bồi dưỡng được chú trọng đó là các
khóa học nâng cao trình độ và khóa học nâng cao kĩ năng, kiến th c cho giáo viên,
thư ng kéo dài dưới một năm. Bên cạnh đó, các nhà trư ng cũng được khuyến khích
thực hiện các chương trình bồi dưỡng tại trư ng nhằm phát triển và nâng cao kiến th c
lí luận và thực tiễn cho giáo viên với những nội dung phong phú, trải rộng dựa trên
những nhu cầu c a nhà trư ng.
Tại Singapore, tất cả các giáo viên đều được đào tạo về sư phạm tại một địa chỉ
duy nhất: Viện Giáo d c Quốc gia thuộc trư ng Đại học Công nghệ Nanyang. Hằng
năm các giáo viên cần phải tham gia ít nhất 100 gi đào tạo bồi dưỡng, với nhiều hình
th c khác nhau. Các khóa học Viện Giáo d c Quốc gia thư ng tập trung vào các nội
dung môn học và sư phạm học. Mơ hình ngư i giáo viên thế kỉ XXI và khung năng
lực giáo viên mà Singapore hiện nay đang theo đuổi và từ đó có thể xây dựng nên
những khóa học bồi dưỡng phát triển chuyên môn tương ng cho giáo viên
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Tại Việt Nam, nhằm đáp ng yêu cầu đổi mới chương trình giáo d c, Đảng và
Nhà nước ta đã có những ch trương phù hợp để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
- nhân tố được xem là quyết định thành cơng c a chương trình giáo d c phổ thơng
mới. Do đó, vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên nói chung và quản lý hoạt

động bồi dưỡng giáo viên tiểu học nói riêng còn cần phải tiếp t c nghiên c u và đề ra
những biện pháp hữu hiệu và có tính khả thi đáp ng yêu cầu đổi mới chương trình


9
giáo d c phổ thông.
Trong những năm gần đây, nước ta đã có nhiều nhà khoa học, quản lý giáo
d c, nghiên c u về bồi dưỡng GV. Các tạp chí, tập san, chuyên san, báo Giáo d c th i
đại xuất hiện ngày càng nhiều và càng phong phú về nội dung, vấn đề bồi dưỡng GV,
phát triển đội ngũ GV.... Có thể nêu ra một số tác giả sau đây mà cơng trình nghiên
c u c a họ đã góp phần mạnh mẽ nâng cao chất lượng đội ngũ GV. Tác giả Trần Bá
Hoành (2004), trong bài viết "Chất lượng giáo viên", 8 tác giả đã đưa ra cách tiếp cận
chất lượng GV từ các khía cạnh như đặc điểm lao động c a ngư i GV, sự thay đổi
ch c năng c a ngư i GV trước yêu cầu đổi mới giáo d c, m c tiêu sử d ng GV, chất
lượng từng GV và ĐNGV. Theo tác giả, có 3 yếu tố ảnh hư ng đến chất lượng GV, đó
là: q trình đào tạo - sử d ng - bồi dưỡng GV, hoàn cảnh, điều kiện lao động sư phạm
c a GV, Ủ chí thói quen và năng lực tự học c a GV. Đồng th i, tác giả cũng đưa ra 3
giải pháp cho vấn đề đào tạo, bồi dưỡng GV: phải đổi mới công tác đào tạo, công tác
bồi dưỡng và đổi mới việc sử d ng GV. [25]
Tại Hội thảo do 5 S GD&ĐT c a 5 thành phố trực thuộc trung ương tổ ch c
tại Hà Nội vào tháng 10/2011, các đại biểu là cán bộ QLGD đã rất quan tâm đề cập
đến vấn đề xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD. Hội thảo đã thảo luận sôi nổi,
đưa ra nhiều giải pháp để xây dựng đội ngũ nhà giáo từ việc nâng cao tư tư ng, phẩm
chất chính trị, đạo đ c, lối sống; đào tạo, bồi dưỡng; quy hoạch, sắp xếp, bổ nhiệm, sử
d ng; thi tuyển… đến việc thực hiện các chế độ chính sách, cơ chế quản lí, sử d ng.
Báo cáo kết quả nghiên c u c a Đề tài: "Đánh giá thực trạng triển khai chương trình
bồi dưỡng thư ng xuyên cho GV phổ thông" do tác giả Cao Đ c Tiến làm Ch nhiệm
đề tài, đã đánh giá việc bồi dưỡng thư ng xuyên theo chu kỳ đã tạo ra được một thói
quen tự học tập, tự bồi dưỡng trong tồn thể GV trên phạm vi cả nước.[11]
Tác giả Phạm Minh Hạc (1986), “Một số vấn đề về giáo d c và khoa học giáo

d c”, NXB Giáo d c Hà Nội; Năm 1996, đề tài khoa học cấp Nhà nước có mã số
KX 07-04: "Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới"; Năm
1997, ấn phẩm "Tự học, tự đào tạo - tư tư ng chiến lược c a phát triển giáo d c
Việt Nam" ra đ i, có nhiều bài viết khá sâu sắc c a các tác giả tên tuổi. Tạp
chí Giáo d c tháng 11/2002, với bài viết “Bồi dưỡng tại chỗ và bồi dưỡng từ
xa”, Trần Bá Hoành đã đề cập đến vấn đề bồi dưỡng GV. Tác giả Hà Nhật Thăng với
“Rèn luyện kĩ năng sư phạm dành cho giáo viên phổ thông và sinh viên các trư ng
Cao đẳng Sư phạm và Đại học Sư phạm” (2010), Tôn Thân với “Vai trị c a ngư i
giáo viên trong q trình dạy học”... nói về vai trị c a GV, kĩ năng sư phạm,
đổi mới công tác đào tạo, BD GV...
Một số những luận văn thạc sỹ đã nghiên c u về vấn đề về nâng cao đội ngũ


10
GVTH trên cơ s thực trạng từng địa phương c thể có hiệu quả thiết thực. Có
thể kể đến những đề tài sau:
* Tác giả Dương Văn Đ c trong đề tài “Những biện pháp quản lỦ công tác đào
tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nhằm
đáp ng yêu cầu đổi mới giáo d c trong giai đoạn hiện nay” (năm 2006) đã
nhấn mạnh: để chất lượng đội ngũ GVTH huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang đáp
ng yêu cầu đổi mới giáo d c trong giai đoạn hiện nay cần thực hiện các biện pháp
quản lỦ công tác đào tạo, bồi dưỡng như sau:
- Nâng cao nhận th c về phát triển và đổi mới sự nghiệp giáo d c.
- Xây dựng và thực hiện tốt công tác quy hoạch phát triển đội ngũ
GVTH huyện Yên Dũng.
- Chỉ đạo thực hiện đổi mới quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVTH.
- Đa dạng hóa các nội dung và cách th c tổ ch c đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
GVTH.
- Xây dựng và thực hiện tốt các chế độ, chính sách về đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ GV.

- Thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV.
* Một số biện pháp quản lỦ nâng cao năng lực chuyên môn GVTH quận Ngơ
Quyền, Hải Phịng nhằm đáp ng u cầu đổi mới giáo d c Tiểu học, tác giả Vũ
Nguyên Nhung ( năm 2005). Trên cơ s nghiên c u các vấn đề lý luận có liên quan và
phân tích thực trạng công tác quản lý giáo d c Tiểu học quận Ngơ Quyền, thành phố
Hải Phịng, tác giả đã đề xuất nhóm các biện pháp quản lỦ nâng cao năng lực chun
mơn GVTH như sau:
- Nhóm các biện pháp sư phạm
+ C ng cố tăng cư ng nề nếp, kỷ cương chuyên môn.
+ Bồi dưỡng đội ngũ GV tại chỗ và nâng cao năng lực tự học, bồi dưỡng c a GV.
+ Hoàn thiện, cải tiến phương pháp, cách th c tổ ch c công tác bồi dưỡng GV.
+ Bồi dưỡng nâng cao năng lực sử d ng máy vi tính cho GVTH.
- Nhóm các biện pháp bổ trợ:
+ Thực hiện giáo d c tư tư ng, nâng cao nhận th c cho GV.
+ Thực hiện công tác dân ch hóa, xã hội hóa.
+ Thực hiện luân chuyển CBQL và GV.
+ Đổi mới công tác kiểm tra, thanh tra.
+ Tuyển mộ GV trẻ thay thế đội ngũ GVTH cao tuổi năng lực yếu.
* Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trư ng tiểu học trên địa bàn
huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai, tác giả Lê Thanh Nhàn (năm 2016). Trên cơ s nghiên c u


11
các vấn đề lý luận có liên quan và phân tích thực trạng cơng tác quản lý giáo d c Tiểu
học trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia lai, tác giả đã đề xuất nhóm các biện pháp
quản lỦ nâng cao năng lực chuyên môn GVTH như sau:
- Tổ ch c các hoạt động nâng cao nhận th c cho CBQL và GV về BD GVTH.
- Tăng cư ng thực hiện các ch c năng quản lí trong việc bồi dưỡng giáo viên
tiểu học nhằm đáp ng chuẩn nghề nghiệp và yêu cầu đổi mới GD-ĐT hiện nay.
- Đổi mới nội dung, hình th c, phương pháp BD GV.

- Đổi mới kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng GV tiểu học.
- Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho cơng tác BD.
- Hồn thiện cơ chế phối hợp trong quản lí để thực hiện bồi dưỡng.
* Luận văn “Quản lý chất lượng đội ngũ Giáo viên Tiểu học Quận Tân Phú,
Thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả Phạm Văn Huấn (năm 2008) đã đưa ra 7 biện pháp
nhằm quản lý chất lượng đội ngũ GVTH:
- Biện pháp quản lỦ đào tạo bồi dưỡng.
- Biện pháp quản lý bồi dưỡng để chuẩn hoá đội ngũ giáo viên.
- Biện pháp quản lý bồi dưỡng theo yêu cầu kế hoạch thay sách.
- Biện pháp quản lý bồi dưỡng thư ng xuyên.
- Biện pháp quản lý về tuyển d ng và sử d ng giáo viên.
- Biện pháp quản lý việc kiểm tra đánh giá giáo viên.
- Biện pháp quản lý việc thực hiện chính sách đối với giáo viên. Tại tỉnh Nam
Định,
cấp Tiểu học đã có cơng trình nghiên c u về đội
ngũ GV trong giai đoạn đổi mới giáo d c hiện nay.
Luận văn thạc sỹ c a tác giả Trần Thị Tư ng Vy nghiên c u về: “Bồi dưỡng
đội ngũ giáo viên tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng đáp ng chuẩn nghề
nghiệp” (năm 2015). Quá trình nghiên c u, tác giả đã đưa ra các giải pháp:
- Nâng cao nhận th c cho cán bộ quản lý và giáo viên về bồi dưỡng giáo viên
tiểu học đáp ng chuẩn nghề nghiệp.
- Kế hoạch hóa cơng tác bồi dưỡng GVTH với yêu cầu đổi mới giáo d c – đào
tạo hiện nay.
- Kiện toàn và nâng cao hiệu quả quản lý bồi dưỡng giáo viên c a tổ chun
mơn.
- Đổi mới hình th c, phương pháp bồi dưỡng giáo viên tiểu học.
- Tăng cư ng kiểm tra, giám sát hoạt động bồi dưỡng giáo viên và đánh giá,
sử d ng kết quả đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp.
- Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho cơng tác bồi dưỡng.
- Hồn thiện chế độ động viên, khích lệ tạo động lực để giáo viên tự bồi dưỡng



12
theo chuẩn nghề nghiệp.
Nhu cầu được bồi dưỡng thư ng xuyên (đào tạo tiếp sau đào tạo ban đầu) đã tr
thành ý th c tự giác trong mỗi GV, nhằm cập nhật hố kiến th c, từng bước nâng cao
trình độ chuyên môn, nghiệp v để đáp ng nhu cầu ngày càng cao c a sự nghiệp giáo
d c.
Như vậy, những nghiên c u nước ngoài cũng như Việt Nam đã đề cập rất
nhiều đến vai trò và tầm quan trọng c a việc bồi dưỡng giáo viên, đồng th i cũng đưa
ra được nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả và chất lượng công tác bồi dưỡng đội
ngũ nhà giáo. Tuy có nhiều bài viết và cơng trình nghiên c u, luận văn về quản lý hoạt
động bồi dưỡng giáo viên như đã nêu trên nhưng vấn đề bồi dưỡng GVTH theo yêu
cầu đổi mới giáo d c hiện nay vẫn chưa được quan tâm nghiên c u một cách đầy đ ,
có hệ thống, cũng như chưa có cơng trình nghiên c u nào về quản lý hoạt động bồi
dưỡng GVTH quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng theo yêu cầu đổi mới giáo d c hiện
nay. Vì thế, tác giả thấy rất cần thiết nghiên c u đề tài này, từ đó đề xuất các biện pháp
quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo d c tại các trư ng TH trên địa bàn quận Sơn
Trà đáp ng yêu cầu đổi mới giáo d c hiện nay.
1.2. Cácăkháiăni măchính c aăđ ătƠi
1.2.1. Quản lý
Từ khi xã hội lồi ngư i được hình thành, hoạt động tổ ch c, quản lỦ đã được
quan tâm. Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công lao động nhằm đạt được hiệu
quả cao hơn. Đó là hoạt động giúp cho ngư i đ ng đầu tổ ch c phối hợp sự nỗ lực c a
các thành viên trong nhóm, trong cộng đồng nhằm đạt được m c tiêu đề ra. Quản lí dã
tr thành một hoạt động phổ biến diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi cấp độ và có liên quan
đến mọi ngu i. Ðó là loại hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa trên
sự phân công và hợp tác dể làm một cơng việc nhằm đạt m c tiêu chung. Có nhiều
cách giải thích khác nhau về quản lý tuỳ thuộc vào các cách tiếp cận cũng như góc độ
nghiên c u và hồn cảnh kinh tế, xã hội, chính trị.

Duới dây là một số quan điểm quản lí c a một số tác giả:
+ Tác giả ngư i Mỹ Harold Koontz, trong tác phẩm "Những vấn đề cốt
yếu c a quản lỦ" đã đưa ra khái niệm: "Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm
bảo phối hợp những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt được các m c đích
c a nhóm (tổ ch c)" [13, tr.49].
+ Từ khi F.W. Taylor (1856-1915) phát biểu các nguyên lí về quản lý thì quản
lý nhanh chóng phát triển thành một ngành khoa học. Ðược coi là cha đẻ c a Thuyết
quản lí khoa học, ơng định nghĩa: “Quản lỦ” là cải tạo mối quan hệ giữa ngư i với
ngư i, giữa ngư i với máy móc, quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì


13
cần làm và cái đó làm thế nào bằng phương pháp tốt nhất và rẻ nhất”.
+ Henri Fayol (1841-1925) với cống hiến lớn nhất c a mình là xuất phát từ các
loại hình "hoạt động quản lý", ơng là ngu i đầu tiên đã phân biệt chúng thành năm
ch c năng cơ bản: kế hoạch hoá, tổ ch c, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra. [21, tr.17]
+ Mary Parker Follett (1868-1933) ngay từ những thập kỷ đầu tiên c a thế kỷ
XX đã có những đóng góp quan trọng vào thuyết hành vi trong quản lý. Tác giả cho
rằng dây là một quá trình động, liên t c, kế tiếp nhau ch không tĩnh tại, nhấn mạnh
dến việc lôi cuốn ngu i thuộc cấp tham gia giải quyết vấn đề và tính động c a sự quản
lý thay vì những nguyên tắc tĩnh. [21, tr.24]
Một số quan điểm c a Việt Nam:
+Theo từ điển Giáo d c học: "Quản lý là hoạt động hay tác động có định
hướng, có ch định c a ch thể quản lỦ đến khách thể quản lý trong một tổ ch c nhằm
làm cho tổ ch c vận hành và đạt được m c đích c a tổ ch c" [28, tr.326]
+ Các tác giả Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc đưa ra quan niệm: "Quản
lỦ là quá trình đạt đến m c tiêu c a tổ ch c bằng cách vận động tối đa các ch c năng
kế hoạch hoá, tổ ch c, chỉ đạo, kiểm tra". [22, tr.1]
Theo các thuyết quản lý hiện đại thì: “Quản lý là quá trình làm việc với và
thông qua những ngư i khác để thực hiện các m c tiêu c a tổ ch c trong một mơi

trư ng ln biến động”.
Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau về quản lỦ, nhưng nhìn chung các
định nghĩa đều đề cập đến bản chất c a hoạt động quản lỦ, đó là:
- Quản lý có sự tác dộng biện ch ng qua lại lẫn nhau giữa ch thể và khách thể
quản lý.
- Xét cho đến cùng thì quản lý bao gi cũng là quản lý con ngu i.
Như vậy, quản lý là những tác dộng có tổ ch c, có định hướng c a ch thể quản
lý lên khách thể quản lý thông qua các ch c năng quản lý nhằm sử d ng có hiệu quả
các nguồn lực, đảm bảo sự vận động, phát triển và đạt m c tiêu c a hệ thống tổ ch c.
Có thể nói, quản lý vừa là một môn khoa học sử d ng tri th c c a nhiều môn khoa học
tự nhiên và xã hội nhân văn khác nhau như: toán học, kinh tế, thống kê, xã hội học,
tâm lí học... vừa là một nghệ thuật. Do vậy, đòi hỏi các nhà quản lý trong quá trình
quản lý phải ln ch động, khéo léo, linh hoạt tổ ch c, điều khiển, huớng dẫn mọi
thành viên trong tổ ch c c a mình cùng hướng tới m c tiêu xác định, tránh được tình
trạng rối ren và bất ổn c a tổ ch c mình, đồng th i có thể kích thích và phát huy được
năng lực mọi thành viên trong tổ ch c.
Với vai trò, ch c năng tạo sự thống nhất ý chí trong tổ ch c, định huớng sự
phát triển c a tổ ch c là điều hoà, phối hợp và huớng dẫn hoạt dộng c a cá nhân trong


14
tổ ch c; tạo động lực, tạo môi trư ng và điều kiện thuận lợi cho sự phát triển cá nhân
và tổ ch c, quản lý dã thực sự tr thành một hoạt dộng không thể thiếu duợc c a bất kì
một tổ ch c xã hội nào nhằm đạt đến sự phát triển ổn định, bền vững và có hiệu quả.
Như vậy khái niệm quản lý có thể được hiểu: “Quản lý là một quá trình tác
động gây ảnh hư ng c a ch thể quản lỦ đến khách thể quản lý nhằm đạt được m c
tiêu chung. Bản chất c a quản lý là một loại lao động để điều khiển lao động xã hội
ngày càng phát triển, các loại hình lao động phong phú, ph c tạp thì hoạt động quản lý
càng có vai trị quan trọng”.
1.2.2. Quản lý giáo dục

M c tiêu c a giáo d c nước ta là: “Đào tạo con ngu i Việt Nam phát triển tồn
diện, có đạo d c, tri th c, s c khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lỦ tư ng
độc lập dân tộc và ch nghĩa xã hội; hình thành và bồi duỡng nhân cách, phẩm chất và
năng lực c a công dân dáp ng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. [2, tr.8]
Quản lý giáo d c là một khoa học quản lỦ chuyên ngành, ngư i nghiên c u trên
nền tảng c a khoa học quản lỦ nói chung, cũng giống như khái niệm quản lý, khái
niệm quản lý giáo d c cũng có nhiều cách tiếp cận khác nhau.
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: Quản lý giáo d c theo nghĩa tổng quát, là hệ
thống những tác động có m c đích, có kế hoạch, hợp quy luật c a ch thể quản lý
trong hệ thống giáo d c, là sự điều hành c a hệ thống giáo d c quốc dân, điều hành
các cơ s giáo d c nhằm thực hiện m c tiêu đẩy mạnh công tác giáo d c theo
yêu cầu phát triển c a xã hội (Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài)
[12, tr.28].
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý giáo d c là hệ thống những tác
động có m c đích, có kế hoạch, hợp quy luật c a ch thể quản lý (hệ giáo d c) nhằm
làm cho hệ vận hành theo đư ng lối và nguyên lý giáo d c c a Đảng, thực hiện được
các tính chất c a nhà trư ng xã hội ch nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội t là quá
trình dạy học - giáo d c thế hệ trẻ, đưa hệ giáo d c tới m c tiêu dự kiến, tiến lên trạng
thái mới về chất" [15, tr.31].
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý giáo d c là hệ thống tác động có m c
đích, có kế hoạch, hợp quy luật c a ch thể quản lý (hệ thống giáo d c) nhằm làm cho
hệ vận hành theo đư ng lối và nguyên tắc giáo d c c a Đảng thực hiện được những
tính chất c a nhà trư ng XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội t là quá trình dạy học –
giáo d c thế hệ trẻ, đưa hệ giáo d c tới m c tiêu dự kiến tiến lên trạng thái mới về
chất”. [23]
Trong quản lý giáo d c, ch thể quản lý các cấp chính là bộ máy quản lý giáo
d c từ Trung ương đến địa phương, cịn đối tượng quản lý chính là nguồn nhân lực, cơ



×