Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện tiêu chí môi trường trong nông thôn mới tại huyện tân hưng, tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 106 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN THỊ YẾN PHƢƠNG

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MƠI TRƢỜNG
TRONG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN TÂN
HƢNG, TỈNH LONG AN

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh.
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Xuân An
Cán bộ phản iện 1: PGS. TS Tôn Thất Lãng ..............................................................
Cán bộ phản iện 2: TS. Lê Hoàng Anh .......................................................................
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 20 tháng 6 năm 2020.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS. TS Lê Hùng Anh .................................... – Chủ tịch Hội đồng
2. PGS. TS Tôn Thất Lãng .................................. – Phản biện 1
3. TS. Lê Hoàng Anh .......................................... – Phản biện 2
4. TS. Nguyễn Thanh Bình ................................. – Ủy viên
5. TS. Nguyễn Thị Thanh Trúc ........................... – Thƣ ký



CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT


BỘ CƠNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Trần Thị Yến Phƣơng

MSHV: 16007601

Ngày, tháng, năm sinh: 24/10/1992

Nơi sinh: Long An

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng

Mã số: 60850101

I. TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện tiêu chí môi
trƣờng trong nông thôn mới tại huyện Tân Hƣng, tỉnh Long An.”
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:


Điều tra hiện trạng thực hiện các tiêu chí mơi trƣờng ở 03 xã đã và chƣa đạt
tiêu chí mơi trƣờng.

Đánh giá tính khả thi của chƣơng trình đối với các xã đã đạt chuẩn và đƣa ra
định hƣớng cho các xã chƣa đạt chuẩn để nhằm hồn thiện chƣơng trình mục tiêu
Quốc gia xây dựng nông thôn mới.

Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện tiêu chí mơi trƣờng hƣớng đến huyện
nơng thơn mới.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Thực hiện Quyết định số 1064/QĐ-ĐHCN ngày
08/5/2018 của Trƣờng Đại học Công nghiệp TP.HCM về việc giao đề tài và cử
ngƣời hƣớng dẫn luận văn thạc sĩ.
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 12 tháng 04 năm 2020
V. NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS. Bùi Xuân An
Tp. Hồ Chí Minh, ngày
NGƢỜI HƢỚNG DẪN

tháng

năm 20…

CHỦ NHIỆM BỘ MƠN ĐÀO TẠO

VIỆN TRƢỞNG


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự truyền đạt kiến
thức, hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình, chu đáo của quý thầy, cô giáo và nhiều tổ chức,
cá nhân. Đến nay đã hồn thành chƣơng trình cao học.

Tơi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS. Bùi Xuân An đã tận tình hƣớng dẫn, giúp
đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và viết luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn q thầy, cơ giáo trong và ngồi Trƣờng Đại học Cơng
nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều
kiện, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ của các đơn vị: Phịng Tài ngun và
Mơi trƣờng huyện Tân Hƣng, Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện
Tân Hƣng, Chi Cục Thống kê huyện Tân Hƣng; Văn phòng Hội đồng nhân dân và
Ủy ban nhân dân huyện Tân Hƣng, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện
Tân Hƣng đã tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cơ quan nơi tôi đang cơng tác đã chia sẻ cơng
việc để tơi có thời gian học tập, nghiên cứu và viết luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!

i


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện tiêu chí mơi trƣờng
trong nông thôn mới tại huyện Tân Hƣng, tỉnh Long An” đƣợc tiến hành nghiên cứu
trên địa àn huyện Tân Hƣng, tỉnh Long An. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm làm rõ
hiện trạng thực hiện các tiêu chí mơi trƣờng ở 02 nhóm xã đã và chƣa đạt tiêu chí
mơi trƣờng; Đánh giá đƣợc tính khả thi của chƣơng trình đối với các xã đã đạt
chuẩn và đƣa ra định hƣớng cho các xã chƣa đạt chuẩn để nhằm hoàn thiện chƣơng
trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới; Đề xuất các giải pháp hồn thiện
tiêu chí mơi trƣờng hƣớng đến huyện nông thôn mới. Luận văn đã sử dụng các
phƣơng pháp thu thập, điều tra và tổng hợp số liệu, phƣơng pháp so sánh và đặc iệt
là phƣơng pháp phân tích SWOT và chuyên gia đƣợc áp dụng để phân tích điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để thấy đƣợc các mặt thuận lợi và khó khăn
trong việc thực hiện tiêu chí mơi trƣờng. Kết quả cho thấy có 4/11 xã đạt tiêu chí

mơi trƣờng tại huyện Tân Hƣng ở 2 nhóm xã đã và chƣa đạt chuẩn nơng thơn mới;
Đánh giá tính khả thi của chƣơng trình đối với các xã đã đạt chuẩn nông thôn mới.
Qua đây tác giả cũng đã đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện tiêu chí mơi
trƣờng đối với huyện Tân Hƣng hƣớng đến xây dựng huyện nông thôn mới.

ii


ABSTRACT
Subject: "Studying solutions to improve the effectiveness of environmental criteria
in the new countryside in Tan Hung district, Long An province" was conducted in
Tan Hung district, Long An province. The objective of the study is to clarify the
current status of implementation of environmental criteria in 02 groups of
communes that have and have not yet achieved environmental criteria; Assess the
feasibility of the program for the communes that have met the standards and give
directions to the communes that are about to reach and not yet meet the standards to
complete the national target program on new rural construction. Proposing solutions
to complete environmental criteria towards new rural districts. The thesis has used
the methods of collecting, investigating and synthesizing data, comparing methods
and especially the SWOT analysis method and experts applied to analyze strengths,
weaknesses, opportunities. and challenges to seeing advantages and disadvantages
in implementing environmental criteria. The results show that there are 4/11
communes meeting new environmental criteria in Tan Hung district in 2 groups of
communes that have not met the new rural standards; Assess the feasibility of the
program for communes that have met the new rural standard. Through this, the
author has proposed a number of solutions to complete the environmental criteria
for Tan Hung district towards building a new rural district.

iii



LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan kết quả đạt đƣợc trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, tìm
hiểu của riêng cá nhân học viên. Trong toàn bộ nội dung của luận văn, những điều
đƣợc trình bày là của cá nhân học viên hoặc là đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài
liệu. Các tài liệu, số liệu đƣợc trích dẫn đƣợc chú thích rõ ràng, đáng tin cậy và kết
quả trình bày trong luận văn là trung thực.
Học viên

Trần Thị Yến Phƣơng

iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................x
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Giới thiệu................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................3
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu..........................................................................................3
3.2 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................3
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ..........................................................4
5.1 Ý nghĩa khoa học của luận văn ............................................................................4
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn .............................................................................4
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .........................................5

1.1 Một số khái niệm có liên quan .............................................................................5
1.1.1 Khái niệm về nông thôn và nông thôn mới .......................................................5
1.1.2 Khái niệm về môi trƣờng ..................................................................................5
1.1.3 Phát triển bền vững ............................................................................................5
1.2 Xây dựng mơ hình nơng thơn mới ........................................................................6
1.2.1 Xây dựng mơ hình nông thôn mới .....................................................................6
1.2.2 Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới ở nƣớc ta ........................................6
1.2.3 Nguyên tắc xây dựng mơ hình nơng thơn mới trong phát triển kinh tế - xã hội 9
1.3 Tình hình thực thi tiêu chí mơi trƣờng trong xây dựng mơ hình nơng thơn mới
trên thế giới và ở Việt Nam .......................................................................................10
1.3.1 Tình hình thực thi tiêu chí mơi trƣờng trong xây dựng nơng thôn mới trên thế
giới.............................................................................................................................10
v


1.3.2 Tình hình thực thi tiêu chí mơi trƣờng trong xây dựng nông thôn mới ở Việt
Nam ...........................................................................................................................13
1.4 Giới thiệu tổng quan về địa bàn nghiên cứu .......................................................18
1.4.1 Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................18
1.4.2 Đặc điểm dân cƣ và kinh tế - xã hội.................................................................24
1.5 Hiện trạng môi trƣờng sinh thái ..........................................................................26
CHƢƠNG 2
2.1

NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................28

Nội dung nghiên cứu .......................................................................................28

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................29
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu .............................................................29

2.2.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế ............................................................29
2.2.2.1 Phạm vi điều tra ............................................................................................29
2.2.2.2 Tiến hành điều tra (Theo 03 ƣớc)............................................................ 2930
2.2.3 Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu ..............................................................32
2.2.4 Phƣơng pháp so sánh.......................................................................................32
2.2.5 Phƣơng pháp phân tích SWOT ........................................................................32
2.2.6 Phƣơng pháp chuyên gia ..................................................................................34
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................35
3.1 Kết quả thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của
các xã đã và chƣa đạt chuẩn nông thôn mới (theo báo cáo của địa phƣơng) ............35
3.1.1 Hiện trạng thực hiện các tiêu chí của nhóm xã đã đạt chuẩn nơng thơn mới ..35
3.1.2 Hiện trạng các tiêu chí của nhóm xã chƣa đạt chuẩn nông thôn mới ..............39
3.2 Kết quả về điều tra hiện trạng thực hiện tiêu chí mơi trƣờng ở 02 nhóm xã đã và
chƣa đạt tiêu chí mơi trƣờng .....................................................................................42
3.2.1 Kết quả thực hiện tiêu chí mơi trƣờng của các xã điều tra đã đạt chuẩn nông
thôn mới (theo báo cáo của địa phƣơng) ...................................................................42
3.2.2 Kết quả thực hiện tiêu chí môi trƣờng của các xã điều tra chƣa đạt chuẩn nông
thôn mới (theo báo cáo của địa phƣơng) ...................................................................46

vi


3.2.3 Kết quả điều tra, khảo sát về thực hiện tiêu chí mơi trƣờng ở a xã Hƣng
Thạnh, Vĩnh Châu B, Vĩnh Châu A ..........................................................................48
3.2.4 Phân tích SWOT để thấy đƣợc các mặt thuận lợi/khó khăn trong việc thực
hiện tiêu chí mơi trƣờng của các địa phƣơng ............................................................51
3.3 Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện tiêu chí mơi trƣờng hƣớng đến huyện
nông thôn mới ...........................................................................................................55
3.3.1 Một số giải pháp chung cho xây dựng nông thôn mới .....................................55
3.3.2 Sắp xếp ƣu tiên một số giải pháp cụ thể cho tiêu chí mơi trƣờng ....................57

3.3.2.1 Giải pháp hồn thiện hạ tầng nƣớc sạch .......................................................57
3.3.2.2 Giải pháp về xử lý chất thải, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trƣờng .................58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................59
1. Kết luận ................................................................................................................59
2. Kiến nghị ..............................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................61
PHỤ LỤC ..................................................................................................................64
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .........................................................93

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Tân Hƣng .........................................................19
Hình 2.1 Phạm vi điều tra, khảo sát ..........................................................................30
Hình 3.1 Số tiêu chí đạt và chƣa đạt của nhóm xã chƣa đạt chuẩn NTM ................41

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Bảng phân tích SWOT ...............................................................................34
Bảng 3.1 Kết quả thực hiện các tiêu chí NTM của 3 xã đạt chuẩn NTM ................36
Bảng 3.2 Tiêu chí đạt và chƣa đạt của nhóm các xã chƣa đạt chuẩn NTM ..............40
Bảng 3.3a Kết quả thực hiện tiêu chí mơi trƣờng của xã Hƣng Thạnh và xã Vĩnh
Châu B ....................................................................................................43
Bảng 3.3b Kết quả thực hiện tiêu chí mơi trƣờng của xã Hƣng Thạnh và xã Vĩnh
Châu B ....................................................................................................44
Bảng 3.4 Kết quả thực hiện tiêu chí mơi trƣờng của xã Vĩnh Châu A ....................47
Bảng 3.5a Kết quả điều tra về tiêu chí mơi trƣờng ở 3 xã Hƣng Thạnh, Vĩnh Châu

B, Vĩnh Châu A .......................................................................................49
Bảng 3.5b Kết quả điều tra về tiêu chí mơi trƣờng ở a xã Hƣng Thạnh, Vĩnh Châu
B, Vĩnh Châu A .......................................................................................50
Bảng 3.6a Khung phân tích Cơ hội trong xây dựng NTM và thực hiện tiêu chí mơi
trƣờng của các địa phƣơng ......................................................................52
Bảng 3.6b Khung phân tích thách thức trong xây dựng NTM và thực hiện tiêu chí
mơi trƣờng của các địa phƣơng ...............................................................52
Bảng 3.6c Khung phân tích điểm mạnh trong xây dựng NTM và thực hiện tiêu chí
mơi trƣờng của các địa phƣơng ...............................................................53
Bảng 3.6d Khung phân tích điểm yếu trong xây dựng NTM và thực hiện tiêu chí
mơi trƣờng của các địa phƣơng ...............................................................53
Bảng 3.7 Bảng phân tích SWOT đƣa ra các giải pháp .............................................54

ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCĐ

Ban Cơng Đồn

BHYT

Bảo hiểm y tế

BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

BVMT


Bảo vệ Môi trƣờng

CNH - HĐH

Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

HTX

Hợp tác xã

MTQG

Mơi trƣờng Quốc gia

NN & PTNT

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

NĐ – CP

Nghị định – Chính phủ

NTM

Nơng thơn mới

PCCC

Phịng cháy chữa cháy


SXKD

Sản xuất Kinh doanh

SWOT

Strengh - Weakness – Opportunities – Threats

THCS

Trung học cơ sở

TM – DV

Thƣơng mại – Dịch vụ

UBND

Ủy Ban Nhân Dân

XDCB

Xây dựng Cán bộ

WTO

Kinh tế thị trƣờng Quốc tế

x



MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu
Việt Nam là một nƣớc với nền kinh tế chủ yếu là từ nông nghiệp, lực lƣợng lao
động tập trung chủ yếu ở nông thôn. Trong những năm qua cùng với q trình thực
hiện đẩy nhanh cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế đất nƣớc và với chính
sách mở cửa, hịa nhập vào nền kinh tế thị trƣờng quốc tế (WTO),... nƣớc ta ngày
càng có nhiều điều kiện để phát triển, địi hỏi có nhiều chính sách đột phá và đồng
ộ nhằm giải quyết toàn ộ các vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa của nơng thơn. Với
sự quan tâm của các cấp lãnh đạo mà vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thơn ln
đƣợc đặt lên hàng đầu và có những chuyển iến tích cực. Đời sống vật chất của dân
cƣ nơng thôn không ngừng đƣợc cải thiện, nâng cao.
Huyện Tân Hƣng, tỉnh Long An là huyện với nền kinh tế chủ yếu dựa vào nơng
nghiệp là chính và có trên 90% dân số sản xuất nông nghiệp. Cùng với cả nƣớc thực
hiện và phát triển mơ hình nơng thơn mới, huyện Tân Hƣng đã có những ƣớc
chuyến iến tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội, thay đổi một cách nhanh
chóng về diện mạo nơng thơn, nếp sống, nếp nghĩ, cách làm của ngƣời dân, giúp
ngƣời dân iết áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi... Làm cho cả
đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân đƣợc nâng cao. Bên cạnh đó, ộ mặt
làng, xã cũng đƣợc thay đổi rõ rệt. Hệ thống cơ sở hạ tầng của toàn huyện nhƣ: Hệ
thống trƣờng học cấp xã, trạm xá, hệ thống giao thông,… ngày một đƣợc nâng cấp,
cải thiện và mở rộng xây dựng kiên cố, khang trang [1].
Song song với sự đi lên của nền kinh tế huyện thì những tác động tiêu cực làm ảnh
hƣởng tới môi trƣờng ngày càng gia tăng. Cũng nhƣ, để đáp ứng những nhu cầu và
lợi ích nhằm nâng cao đời sống của ngƣời dân đã kéo theo số lƣợng rác thải và nƣớc
thải tăng cao. Các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng của huyện chủ yếu là ô nhiễm môi
trƣờng nƣớc do nƣớc thải từ sinh hoạt và hoạt động sản xuất nơng nghiệp; ơ nhiễm
khơng khí từ các hoạt động chăn ni, thói quen đốt rác...; chất thải rắn không đƣợc
1



thu gom và xử lý hợp vệ sinh do các xã chƣa xây dựng ãi rác tập trung đúng tiêu
chuẩn; việc sử dụng hố chất ảo vệ thực vật, ni trồng thuỷ sản không đúng quy
định...nếu giải quyết không triệt để sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng và làm mất mỹ quan
nông thôn, dẫn tới gây ô nhiễm môi trƣờng ngày càng tăng cao và trở thành một mối
đe dọa lớn cho đời sống ngƣời dân [2].
Nắm đƣợc tầm quan trọng của môi trƣờng, các cấp lãnh đạo của huyện đã đặt ra
mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của huyện gắn với ảo vệ môi trƣờng. Huyện
Tân Hƣng luôn tập trung cập nhật, áp dụng kịp thời các quy định, chỉ đạo từ trung
ƣơng đến cấp tỉnh để kịp thời chỉ đạo và triển khai thực hiện. UBND huyện đã kịp
thời chỉ đạo thực hiện chỉ tiêu thuộc tiêu chí mơi trƣờng trong xây dựng nơng thơn
mới theo Quyết định 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ về
việc an hành ộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016-2020, đƣợc
UBND tỉnh Long An triển khai tại Quyết định số 1243/QĐ-UBND ngày 07/4/2017
về việc an hành Bộ chỉ tiêu xã nông thôn mới tỉnh Long An đến năm 2020 và đƣợc
quy định cụ thể tại Quyết định số 2524/QĐ-UBND, ngày 10/7/2017 của UBND
tỉnh Long An. Theo đó, trên địa àn huyện chỉ có 03/11 xã đạt tiêu chí mơi trƣờng
trong ộ tiêu chí quốc gia về xã đạt nông thôn mới. Nhiều vấn đề môi trƣờng cần
đƣợc giải quyết nhƣ: các hoạt động sản xuất, kinh doanh nhất là trong sản xuất nông
nghiệp (rác ao ì thuốc ảo vệ thực vật, sử dụng thuốc quá hạn…) hoạt động chăn
nuôi, giết mổ, tập quán sinh hoạt của một ộ phận ngƣời dân đã gây ô nhiễm môi
trƣờng nhƣng chƣa có giải pháp khắc phục triệt để. Môi trƣờng tại các khu dân cƣ,
đặc iệt là tại các cụm tuyến dân cƣ vƣợt lũ còn nhiều ất cập, rác thải chƣa đƣợc
thu gom, xử lý triệt để [3]. Ngoài ra với quy định tại Quyết định số 1243/QĐUBND thì xã phải đạt 100% các tiêu chí mới đƣợc cơng nhận xã nơng thơn mới, với
quy định này càng tạo nên áp lực lớn đối với 08/11 xã cịn lại chƣa đạt chuẩn nơng
thơn mới, trong đó có 7/8 xã chƣa đạt tiêu chí mơi trƣờng [4].
Chính vì vậy, để có thể đánh giá việc thực hiện tiêu chí mơi trƣờng của các xã đã
đạt chỉ tiêu cũng nhƣ đƣa ra các giải pháp hữu hiệu, đẩy nhanh tiến độ thực hiện
2



chƣơng trình nơng thơn mới nói chung và thực hiện tiêu chí mơi trƣờng nói riêng
cần thiết phải nghiên cứu giải pháp nhằm xác định những thuận lợi, khó khăn và
thách thức cụ thể, từ đó đề xuất các giải pháp thực hiện tốt tiêu chí này, tơi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện tiêu chí
mơi trƣờng trong nơng thơn mới tại huyện Tân Hƣng, tỉnh Long An”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
‐ Đánh giá tình hình thực hiện tiêu chí mơi trƣờng của Chƣơng trình xây dựng
nơng thơn mới của huyện Tân Hƣng, tỉnh Long An.
‐ Đánh giá chung những thuận lợi – khó khăn trong việc thực hiện tiêu chí môi
trƣờng của các xã thuộc huyện Tân Hƣng.
‐ Đề xuất các giải pháp thực hiện tiêu chí mơi trƣờng cho chƣơng trình xây dựng
nơng thơn mới cũng nhƣ nhằm đẩy mạnh xây dựng và hồn thiện mơ hình nơng
thơn mới cho các xã đã và sắp đạt chuẩn nông thôn mới ở huyện Tân Hƣng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
‐ Bộ tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, Tiêu chí mơi trƣờng theo Quyết định
1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc an hành ộ tiêu
chí quốc gia về xã nơng thơn mới giai đoạn 2016-2020.
‐ Các xã đã và chƣa đạt chuẩn nông thôn mới của huyện Tân Hƣng, tỉnh Long An.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Tại huyện Tân Hƣng, tỉnh Long An
Về thời gian: Nghiên cứu từ tháng 08/2019 đến tháng 04/2020
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng hƣớng tiếp cận từ việc khảo sát, điều tra thu thập và tổng hợp tài
liệu, số liệu kết hợp với các phƣơng pháp xử lý số liệu, chọn mẫu và kế thừa các kết
3



quả nghiên cứu để đề xuất xuất các giải pháp nhằm hồn thiện tiêu chí mơi trƣờng
hƣớng đến huyện nơng thơn mới. Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng phƣơng pháp
SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức. Từ đó, thấy đƣợc
các mặt thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện tiêu chí môi trƣờng của các địa
phƣơng.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
5.1 Ý nghĩa khoa học của luận văn
Qua việc nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện tiêu chí mơi trƣờng
trong chƣơng trình xây dựng nông thôn mới của huyện Tân Hƣng, đề tài góp phần
hệ thống hóa và ổ sung lý luận cho chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới của tỉnh
Long An cũng nhƣ các địa phƣơng khác trên cả nƣớc.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Việc nghiên cứu đề tài sẽ đóng góp một phần cơ sở cho các cơ quan chức năng tăng
cƣờng công tác quản lý, ảo vệ môi trƣờng.
Giúp cho các nhà quản lý định hƣớng đƣợc mục tiêu phát triển ền vững tiêu chí
mơi trƣờng sau khi đã đạt chuẩn nông thôn mới. Đồng thời, cũng giúp cho việc xây
dựng và thực hiện tiêu chí mơi trƣờng của các xã chƣa đạt chuẩn đƣợc triển khai
đồng ộ, dễ dàng và đạt hiệu quả cao.

4


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Một số khái niệm có liên quan
1.1.1 Khái niệm về nơng thơn và nông thôn mới
1.1.1.1 Khái niệm về nông thôn
Theo Nghị định số 41/2010/NĐ - CP ngày 12/4//2010 của Chính phủ về chính sách

tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, thì: Nơng thơn là phần lãnh thổ
khơng thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn, đƣợc quản lý ởi cấp
hành chính cơ sở là UBND xã [5].
1.1.1.2 Khái niệm về nông thôn mới
Là nông thơn mà trong đời sống vật chất, văn hố, tinh thần của ngƣời dân không
ngừng đƣợc nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị. Nông dân
đƣợc đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có bản lĩnh chính trị vững vàng,
đóng vai trị làm chủ nơng thơn mới [6].
Nơng thơn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng đƣợc xây
dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông nghiệp
với công nghiệp, dịch vụ và đô thị. Nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hố dân
tộc, mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ. Sức mạnh của hệ thống chính trị đƣợc nâng
cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội [6].
1.1.2 Khái niệm về môi trường
Môi trƣờng là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với
sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và sinh vật [7].
1.1.3 Phát triển bền vững
Phát triển ền vững là phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu của hiện tại mà không làm
tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tƣơng lai trên cơ sở kết hợp

5


chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trƣởng kinh tế, ảo đảm tiến ộ xã hội và ảo vệ môi
trƣờng [8].
1.2 Xây dựng mơ hình nơng thơn mới
1.2.1 Xây dựng mơ hình nơng thơn mới
Xây dựng nơng thơn mới nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời
dân; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ
chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; gắn phát

triển nông thôn với đơ thị; xã hội nơng thơn dân chủ, ình đẳng, ổn định, giàu ản
sắc văn hóa dân tộc; mơi trƣờng sinh thái đƣợc ảo vệ; quốc phòng và an ninh, trật
tự đƣợc giữ vững [9].
Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để cộng đồng
dân cƣ ở nơng thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình của mình khang trang,
sạch đẹp; phát triển sản xuất tồn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp
sống văn hố, mơi trƣờng và an ninh nơng thôn đƣợc đảm ảo; thu nhập, đời sống
vật chất, tinh thần của ngƣời dân đƣợc nâng cao [6].
Xây dựng nông thơn mới là sự nghiệp cách mạng của tồn Đảng, tồn dân, của cả
hệ thống chính trị. Nơng thơn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội, mà là vấn đề
kinh tế - chính trị tổng hợp [6].
Xây dựng nơng thơn mới giúp cho nơng dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chỉ,
đồn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh
[6].
1.2.2 Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới ở nước ta
Trong những năm qua, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng
đƣợc nâng cao. Đặc iệt, khu vực nông thôn đang có ƣớc phát triển khá tồn diện,
sản xuất nơng nghiệp tăng; kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội đƣợc tăng cƣờng, ộ mặt
nơng thơn có nhiều đổi mới, an ninh - chính trị đƣợc giữ vững... Tuy nhiên, với thực
6


trạng nơng thơn hiện nay thì chƣa đáp ứng đƣợc u cầu CNH - HĐH. Do đó, địi
hỏi phải có sự đột phá trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hố - xã hội và mơi
trƣờng [9]. Để đất nƣớc phát triển tồn diện và đồng ộ thì xây dựng nông thôn mới
là một nhu cầu tất yếu, ởi một số lý do cơ ản sau:
 Thứ nhất, nông thôn phát triển tự phát, thiếu quy hoạch, hạ tầng kinh tế - xã hội
kém phát triển, ô nhiễm môi trƣờng, tệ nạn xã hội ngày một gia tăng, nét đẹp văn
hóa ị mai một mất đi…
Ở nơng thơn có rất nhiều tiềm năng để phát triển nhƣng hiện nay việc phát triển cịn

mang tính tự phát, chƣa có sự thống nhất từ trên xuống, sản xuất nông nghiệp chƣa
đạt đƣợc hiệu quả cao, thu nhập của ngƣời dân thấp dẫn đến tình trạng ngƣời dân
khơng cịn mặn mà với nơng nghiệp “ngành nơng nghiệp ít ngƣời muốn vào, nơng
thơn ít ngƣời muốn ở, nơng dân ít ngƣời muốn làm”.
 Thứ hai, sản xuất nơng nghiệp cịn lạc hậu, quan hệ sản xuất chậm đổi mới
Các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn hiện nay chủ yếu vẫn là kinh tế hộ, với
quy mô nhỏ, manh mún, nhỏ lẻ, ảo quản chế iến chƣa gắn chế iến với thị trƣờng
tiêu thụ sản phẩm, chất lƣợng nông sản chƣa đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng.
Ngoài ra ở nơng thơn cũng hình thành các hình thức tổ chức sản xuất khác nhƣ:
HTX dịch vụ nơng nghiệp, HTX tín dụng nhƣng các hình thức này chƣa phát triển
mạnh, các HTX hoạt động khá hiệu quả nhƣng chƣa thật sự ền vững.
 Thứ a, đời sống ngƣời dân gặp nhiều khó khăn
Báo Dân Việt dẫn nguồn tin tại Hội thảo công ố “Báo cáo đặc điểm kinh tế nông
thôn Việt Nam – kết quả điều tra hộ gia đình nơng thôn năm 2012 tại 12 tỉnh” cho
iết hiện nay, mức thu nhập của hộ nông dân chỉ đạt gần 50.000 đồng/ngày, 41,5%
số hộ khơng hài lịng về cuộc sống.Thu nhập một năm mỗi ngƣời dân ở nông thôn
chỉ đƣợc 4,2 triệu đồng, tƣơng đƣơng với 200 USD trên một năm.Trong khi đó,
mức thu nhập trung ình theo đầu ngƣời ở nông thôn của Trung Quốc năm 2012 đạt
7


1.285 USD/năm. So với ngƣời nông dân Việt và ngƣời nơng dân Trung Quốc họ có
thu nhập cao hơn chúng ta cả chục lần [10].
Ngƣời nông dân vốn nghèo lại ngày càng đối mặt với giá cả leo thang nhƣ điện,
xăng dầu, học phí…thiên tai, dịch ệnh. Trong khi đó, một gia đình cịn ao nhiêu
thứ phải dùng đến tiền nhƣ học phí, xăng xe, trả lãi ngân hàng, khám ệnh…
Nhƣ nhận định của một số tác giả: Nông dân hiện có nhiều cái nhất: Đơng nhất, nghèo
khổ nhất, chịu nhiều thiệt thòi nhất, ất lực nhất, dễ ị tổn thƣơng nhất, đời sống ấp
ênh nhất
 Thứ tƣ, do yêu cầu nâng cao mức thụ hƣởng thành tựu của công cuộc đổi mới đối

với giai cấp nông dân (giai cấp đã cùng với giai cấp công nhân đi suốt chiều dài lịch
sử của Đảng Cộng sản Việt Nam)
Gần 70% dân số, nông dân nƣớc ta là lực lƣợng cốt yếu giữ cho đất nƣớc ổn định
nhƣng trên thực tế giai cấp nơng dân ị thiệt thịi nhiều nhất, đƣợc thụ hƣởng thành
quả của công cuộc đổi mới thấp nhất: Cơ sở hạ tầng hạn chế, điều kiện sản xuất,
sinh hoạt khó khăn, thu nhập thấp, khả năng tiếp cận các dịch vụ thấp, chất lƣợng
cuộc sống thấp, ngƣời dân phải đóng góp nhiều,… vì vậy cần xây dựng NTM để
nhà nƣớc quan tâm, hỗ trợ nhiều hơn cho nông dân [10].
 Thứ năm, yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc
Để cơng nghiệp hóa cần đất đai, vốn và lao động kỹ thuật. Trong 03 yếu tố này thì
có hai yếu tố thuộc về nơng nghiệp, nông dân, qua xây dựng NTM sẽ quy hoạch lại
đồng ruộng, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa. Mặt khác,
mục tiêu mà Đảng và Chính phủ đặt ra đến năm 2020 nƣớc ta cơ ản trở thành nƣớc
cơng nghiệp. Vì vậy, một nƣớc cơng nghiệp không thể để nông nghiệp, nông thôn
lạc hậu, nông dân nghèo khó [10].

8


1.2.3 Ngun tắc xây dựng mơ hình nơng thơn mới trong phát triển kinh tế - xã
hội
Điều 2 Thông tƣ liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHDT-BTC, ngày 13
tháng 4 năm 2011 về hƣớng dẫn thực hiện Quyết định 800/QĐ-TTg đã đề ra 6
nguyên tắc trong xây dựng nông thôn mới nhƣ sau:
‐ Các nội dung, hoạt động của Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới phải hƣớng
tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thôn mới an
hành tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tƣớng
Chính phủ [11].
‐ Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng là chính, Nhà nƣớc
đóng vai trị định hƣớng, an hành các tiêu chí, quy chuẩn, chính sách, cơ chế hỗ

trợ, đào tạo cán ộ và hƣớng dẫn thực hiện. Các hoạt động cụ thể do chính cộng
đồng ngƣời dân ở thôn, xã àn ạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện [11].
‐ Kế thừa và lồng ghép các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình hỗ trợ có
mục tiêu, các chƣơng trình, dự án khác đang triển khai trên địa àn nông thôn.
‐ Thực hiện Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới phải gắn với kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, có quy hoạch và cơ chế đảm ảo thực hiện các
quy hoạch xây dựng nông thôn mới đã đƣợc cấp có thẩm quyền xây dựng [11].
‐ Cơng khai, minh ạch về quản lý, sử dụng các nguồn lực; tăng cƣờng phân cấp,
trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các cơng trình, dự án của
Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới; phát huy vai trị làm chủ của ngƣời dân và
cộng đồng, thực hiện dân chủ cơ sở trong quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện
và giám sát đánh giá [11].
‐ Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội;
cấp ủy đảng, chính quyền đóng vai trị chỉ đạo, điều hành q trình xây dựng quy
hoạch, đề án, kế hoạch, và tổ chức thực hiện. Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính

9


trị, xã hội vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trị chủ thể trong xây dựng
nơng thơn mới [11].
1.3 Tình hình thực thi tiêu chí mơi trƣờng trong xây dựng mơ hình nơng thơn
mới trên thế giới và ở Việt Nam
1.3.1 Tình hình thực thi tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới trên
thế giới
 Ở Trung Quốc
Vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn: Tình trạng vệ sinh môi trƣờng ở nông thôn Trung
Quốc chƣa đƣợc khả quan, còn nhiều lạc hậu so với các nƣớc phát triển. Nguyên
nhân của sự chậm tiến đó là do: nếp sống văn hóa của từng địa phƣơng nơng thơn,
nhiều gia đình có nhà rất lớn, nhƣng do tập qn nên nhiều nhà tiêu vẫn ố trí ên

ngồi nhà ở và chƣa hợp vệ sinh… [12].
Chính phủ đã có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng cơ chế khuyến khích và hỗ trợ
thay đổi hành vi vệ sinh cá nhân và VSMT. Các cấp lãnh đạo từ TW cho tới các cấp
nhỏ nhất và ngƣời dân đều đã hiểu đƣợc tầm quan trọng của vấn đề NS -VSMT; Vụ
giáo dục vệ sinh đã thực hiện rất tốt công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe, việc
giáo dục, nâng cao kiến thức đƣợc chia làm các giai đoạn. Bên cạnh đó chính quyền
địa phƣơng cũng có những khoản đầu tƣ nhất định cho xây dựng và phát triển nhà
tiêu hợp vệ sinh. Có cơ chế đầu tƣ xây dựng theo hƣớng Nhà nƣớc và nhân dân
cùng làm [12].
Về quản lý chất lƣợng nƣớc: Trung Quốc đã thiết lập hệ thống phân loại chất lƣợng
nƣớc dựa trên mục đích sử dụng, mục tiêu ảo tồn và Tiêu chuẩn chất lƣợng môi
trƣờng GB3838-2002 [12].
Dựa trên những mức phân loại nói trên, các cơ quan giám sát chất lƣợng nƣớc cấp
quốc gia cũng nhƣ địa phƣơng thƣờng xuyên thực hiện việc giám sát tại các lƣu vực
sông ở các khu vực ị ô nhiễm nặng nhƣ lƣu vực sơng ở phía Bắc và Tây Bắc Trung
Quốc [12].
10


Bên cạnh đó, để ảo vệ nguồn nƣớc, Chính phủ Trung Quốc cũng đã đƣa ra một
loạt chính sách nhƣ: ban hành hệ thống thuế ô nhiễm; Luật chống ô nhiễm nguồn
nƣớc ( an hành năm 1984) sửa đổi ổ sung năm 1996 .... [12].
 Ở Nhật Bản
Ở Nhật Bản, tình hình về mơi trƣờng rất đƣợc chính phủ Nhật quan tâm và phát
triển. Tình hình phát triển NTM về tiêu chí mơi trƣờng ở Nhật thực hiện rất tốt và
ngày càng lan rộng ở nhiều nƣớc khơng riêng gì Nhật Bản. Cụ thể, xử lý rác thải,
nƣớc thải đƣợc thực hiện hiệu quả nhờ thực hiện thành công hệ thống phân loại rác,
phân tách xử lý từng nguồn nƣớc thải và tiếp theo là áp dụng công nghệ xử lý, tái
chế, tuần hồn hiện đại. Ví dụ nhƣ đối với rác thải ở Tokyo, hệ thống phân loại rất
phức tạp, tất cả rác có thể đốt cháy đƣợc yêu cầu đựng vào túi đỏ, rác không thể đốt

cháy đựng trong túi màu xanh dƣơng trong khi giấy, nhựa, chai lọ, nhựa mềm, áo,
ìa, thủy tinh và pin đựng ở túi màu trắng [13]. Việc thực hiện phân loại rác ngay
tại nguồn ở Nhật Bản đƣợc ngƣời dân thực hiện rất tốt và đó có thể coi là thói quen
thƣờng ngày của mọi ngƣời dân Nhật.
Đối với nƣớc thải, do nguồn nƣớc mặt/ nƣớc ngầm khan hiếm, nên 80% các doanh
nghiệp và các thành phố lớn của Nhật đều tái tuần hoàn nƣớc thải. Tỷ lệ cấp nƣớc
ổ sung chỉ chiếm khoảng 30%, đa phần do ay hơi, thẩm thấu... [14].
Đối với các chính sách phát luật của Nhật về BVMT phải kể đến: Năm 1970 Luật
Kiểm sốt ơ nhiễm (Luật số 138) đã đƣợc an hành; Trong phạm vi Luật này, Bộ
Môi trƣờng đã thiết lập các tiêu chuẩn chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt và nƣớc
ngầm, trong đó, có tiêu chuẩn về mơi trƣờng chất lƣợng nƣớc thải; các quy định
ngặt nghèo và chặt chẽ về yêu cầu ắt uộc phân loại trong thu gom chất thải rắn
(CTR). Những tiêu chuẩn này đƣợc áp dụng cho tất cả các đối tƣợng kể cả ngƣời
dân, doanh nghiệp và trên khắp các vùng miền kể cả nông thôn lẫn thành thị. Tuy
nhiên, chính quyền địa phƣơng tại một số vùng đã đề ra đƣợc những tiêu chuẩn chặt
chẽ hơn cả tiêu chuẩn quốc gia dành cho địa phƣơng, ví dụ nhƣ vùng vịnh Tokyo,
11


Ise hay iển nội địa Seto… [14]. Chính vì đƣa ra các chính sách rất nghiêm ngặt về
Luật mơi trƣờng nên việc thực hiện tiêu chí Mơi trƣờng về NTM ở Nhật thực hiện
phổ iến và hoàn thành tốt tiêu chí Mơi trƣờng.
Chính phủ Nhật Bản nhận định rằng giải quyết các vấn đề về mơi trƣờng là chìa
khóa để các chính sách đạt hiệu quả khi thực hiện. Nhìn lại quy trình ảo vệ mơi
trƣờng của Nhật Bản có thể thấy, trong q trình cơng nghiệp hóa nhanh chóng
Nhật Bản chƣa có nhận thức đúng đắn về vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, nên đã phải
phải trả giá đắt. Trong q trình giải quyết vấn đề về mơi trƣờng, Chính phủ Nhật
Bản đã khơng đƣa ra những iện pháp cƣỡng chế đối với các doanh nghiệp, đồng
thời cũng không đƣa ra những tiêu chuẩn ắt uộc các doanh nghiệp phải đạt đƣợc,
càng khơng có những chỉ tiêu về xử lý, mà chỉ đơn thuần hƣớng dẫn các doanh

nghiệp tiến hành ảo vệ môi trƣờng thông qua việc công ố mục tiêu kiểm sốt ơ
nhiễm đến tồn xã hội, thơng qua diễn iến của thị trƣờng, mức giá năng lƣợng…
kiểm sốt hành vi ảo vệ mơi trƣờng của doanh nghiệp, giảm ơ nhiễm mơi trƣờng
[15].
Trong q trình giải quyết vấn đề ô nhiễm công nghiệp, Nhật Bản luôn chú ý tới
những mặt hạn chế trong thị trƣờng đối với ngƣời tiêu dùng, trong tồn xã hội đã
hình thành quan niệm “sử dụng sản phẩm xanh thân thiện với môi trƣờng. Ngồi ra, để
thực sự giải quyết đƣợc vấn đề ơ nhiễm sinh hoạt, cần có sự phối hợp và hỗ trợ tích cực
của ngƣời tiêu dùng, cuộc sống của ngƣời dân cần hƣớng tới xu thế văn minh, có lợi
cho việc ảo vệ môi trƣờng. Ngày nay ở Nhật Bản, việc phân loại rác thải đã trở thành
hành động rất ình thƣờng của ngƣời dân, chính việc làm này đã tạo ra điều kiện tốt để
xử lý rác thải [15].
Chính phủ Nhật Bản vẫn không ngừng nghiên cứu quy hoạch mơi trƣờng, thơng qua
các chính sách pháp luật, hƣớng dẫn cho ngƣời dân ý thức ảo vệ môi trƣờng, đồng
thời Chính phủ Nhật Bản ln vận động, thúc đẩy mạnh mẽ ngƣời dân cần có lối sống
lành mạnh, đổi mới tƣ tƣởng trong việc sử dụng những sản phẩm thân thiện, tẩy

12


×