Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Nghiên cứu giải pháp quản lý hiệu quả vật liệu san lấp trên địa bàn huyện tân châu và huyện tân biên, tỉnh tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.47 MB, 147 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƢƠNG THỊ NGỌC THƯY

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HIỆU
QUẢ VẬT LIỆU SAN LẤP TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN TÂN CHÂU VÀ HUYỆN TÂN BIÊN,
TỈNH TÂY NINH

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TS. Lê Thanh Hải

Ngƣời phản iện 1: .......................................................................................................

Ngƣời phản iện 2: .......................................................................................................

Luận v n thạc s đƣợc ảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận v n thạc s Trƣờng
Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . n m . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm:
1. ......................................................................... - Chủ tịch Hội đồng
2. ......................................................................... - Phản iện 1
3. ......................................................................... - Phản iện 2


4. ......................................................................... - Ủy viên
5. ......................................................................... - Thƣ ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

VIỆN TRƢỞNG


BỘ CƠNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Trƣơng Thị Ngọc Thúy

MSHV: 16002021

Ngày, tháng, n m sinh: 05/03/1978

Nơi sinh: Tây Ninh

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng Mã chuyên ngành: 62.85.01.01
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu giải pháp quản lý hiệu quả vật liệu san lấp trên địa àn huyện Tân Châu
và huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

 Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác và tình hình sử dụng vật liệu san lấp và
hiện trạng tác động môi trƣờng trong hoạt động khai thác vật liệu san lấp tại
huyện Tân Châu và huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh
 Đánh giá công tác quy hoạch, quản lý các nguồn vật liệu san lấp và dự báo mức
độ ô nhiễm môi trƣờng do hoạt động khai thác nguồn vật liệu san lấp trên địa bàn
tỉnh Tây Ninh
 Đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng nhằm quản lý hiệu quả vật liệu xây dựng
trên địa bàn huyện Tân Châu và huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định giao số 450/QĐ – ĐHCN ngày 22
tháng 01 n m 2018 của Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh.
III. NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày..... tháng..... n m 2019
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS Lê Thanh Hải
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020
NGƢỜI HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

GS. TS Lê Thanh Hải
VIỆN TRƢỞNG


LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành báo cáo này học viên đã nhận đƣợc nhiều sự trợ giúp từ quý thầy cô,
ạn è, đồng nghiệp. Lời đầu tiên, học viên xin chân thành cảm ơn đến với GS.TS
Lê Thanh Hải đã cung cấp những kinh nghiệm, kiến thức quý áu cũng nhƣ những
tài liệu chun mơn và tận tình hƣớng dẫn, ln động viên và tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho học viên trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận v n này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy, cô - Viện Khoa học Công nghệ và Quản
lý Mơi trƣờng đã tận tình hỗ trợ tài liệu, đóng góp ý kiến cũng nhƣ động viên học

viên rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện luận v n, đã truyền đạt những kiến thức
quý áu trong suốt quá trình đào tạo cao học tại trƣờng.
Cuối cùng, học viên cũng xin ày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình đã giúp đỡ và
động viên tinh thần cho tơi hồn thành tốt luận v n tốt nghiệp.

i


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Tây Ninh là một tỉnh ở Đông Nam Bộ, Việt Nam, là một trong những địa phƣơng
có nhiều nguồn lực thuận lợi về phát triển kinh tế - xã hội trong vùng kinh tế trọng
điểm phía nam. Khai thác nguồn tài ngun khống sản kim loại, phi kim loại, vật
liệu,…góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà.
Các điểm vật liệu san lấp theo Quy hoạch khoáng sản đƣợc phê duyệt tại Quyết
định số 52/2013/QĐ-UBND chủ yếu đƣợc quy hoạch để đáp ứng nhu cầu dự án,
cơng trình trên từng địa phƣơng. Với mục tiêu của đề tài là đánh giá đƣợc hiện trạng
khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên vật liệu san lấp đồng thời đề xuất đƣợc các giải
pháp nhằm quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên vật liệu san lấp
trên địa àn huyện Tân Châu và huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Học viên đã tiến
hành thực hiện các phƣơng pháp thu thập thông tin, dữ liệu liên quan đến đề tài;
Đánh giá hiện trạng khai thác và tình hình sử dụng vật liệu san lấp và hiện trạng tác
động môi trƣờng trong hoạt động khai thác vật liệu san lấp. Đánh giá công tác quy
hoạch, quản lý các nguồn vật liệu san lấp và dự áo mức độ ô nhiễm môi trƣờng do
hoạt động khai thác nguồn vật liệu san lấp. Đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng
nhằm quản lý hiệu quả vật liệu xây dựng trên địa àn huyện Tân Châu và huyện
Tân Biên, tỉnh Tây Ninh.
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, đến nay huyện Tân Châu và Tân Biên có 24 mỏ
khai thác vật liệu san lấp, 27 mỏ đã đƣợc cấp phép th m dò, 34 mỏ đã đƣợc UBND
tỉnh phê duyệt trữ lƣợng. Trữ lƣợng vật liệu san lấp sử dụng của hai huyện đạt
897.260,89 m3/n m. Thông qua kết quả quan trắc, nhận xét đƣợc mơi trƣờng đất và

khơng khí chịu tác động nặng nhất từ hoạt động khai thác vật liệu san lấp. Về công
tác cải tạo phục hồi môi trƣờng huyện Tân Biên có 11 mỏ thực hiện, đạt 68,75% và
5 mỏ chƣa thực hiện; đạt 31,25%. Đề tài đƣợc nghiên cứu nhầm giải quyết vấn đề
thực tiễn trong công tác quản lý vật liệu san lấp hiện nay, đồng thời tạo ra ảng

ii


thống kê mới, số liệu mới làm cơ sở cho cơng tác quản lý và các nghiên cứu tiếp
theo.
Từ khóa: Vật liệu san lấp, khai thác, quản lý, Tân Châu, Tân Biên

iii


ABSTRACT
Tay Ninh is a province in the Southeast, Vietnam, one of the localities with many
favorable resources for socio-economic development in the southern key economic
region. Exploiting metallic, non-metallic mineral materials, materials, etc.,
contributing to promoting socio-economic development of the province.
The material leveling points under the Mineral Planning approved in Decision No.
52/2013 / QD-UBND are mainly planned to meet the needs of projects and works in
each locality. With the objective of the project is to assess the current situation of
exploitation and use of backfill materials and propose solutions to effectively
manage, exploit and use the resources of backfill materials. in Tan Chau and Tan
Bien districts, Tay Ninh province. Students have conducted methods of collecting
information and data related to the topic; Assess the current situation of exploitation
and use of leveling materials and the status of environmental impacts in the
exploitation activities of leveling materials. Assessment of planning and
management of backfill materials and forecasting the level of environmental

pollution caused by exploitation of backfill materials. Propose solutions to exploit
and use to effectively manage construction materials in Tan Chau and Tan Bien
districts, Tay Ninh province.
From the research results, so far, Tan Chau and Tan Bien districts have 24 mines for
leveling materials, 27 mines have been licensed for exploration, 34 mines have been
approved by the Provincial People's Committee. The reserve of used materials in
the two districts is 897,260.89 m3 / year. Through the monitoring results, it is
observed that the soil and air environment are most seriously affected by the
activities of exploiting the backfilling materials. Regarding environmental
rehabilitation and rehabilitation, Tan Bien district has 11 mines implemented,
reaching 68.75% and 5 mines have not been implemented; reached 31.25%. The
research topic wrongly solved practical problems in the management of leveling

iv


materials at the same time, creating new statistics tables and new data as the basis
for management and subsequent studies. .
Key words: Material leveling, mining, management, Tan Chau and Tan Bien

v


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Trƣơng Thị Ngọc Thúy, hiện đang công tác tại Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng tỉnh Tây Ninh, là tác giả của luận v n “Nghiên cứu giải pháp quản lý hiệu
quả vật liệu san lấp trên địa àn huyện Tân Châu và huyện Tân Biên, tỉnh Tây
Ninh”, xin cam đoan nhƣ sau:
Luận v n này là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi dƣới sự hƣớng dẫn
của PGS. TS Lê Thanh Hải, những kết quả và số liệu trình ày trong luận v n là

trung thực và chƣa đƣợc các tác giả công ố trong ất kỳ cơng trình nào.
Các trích dẫn về ảng iểu, kết quả nghiên cứu của các tác giả khác; tài liệu tham
khảo trong luận v n đều có nguồn gốc rõ ràng và theo đúng quy định.
Tôi xin cam đoan các nội dung ghi trên là đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách
nhiệm về toàn ộ nội dung nghiên cứu và kết quả của luận v n.
Học viên

Trƣơng Thị Ngọc Thúy

vi


MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ......................................................................................... xi
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... xiii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... xiv
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề ............................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................. 2
5. Ý ngh a khoa học - thực tiễn của đề tài ................................................................... 3
CHƢƠNG 1
1.1

TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ............................. 4

Tổng quan tài liệu .......................................................................................... 4


1.1.1 Một số khái niệm ................................................................................................ 4
1.1.2 Công tác an hành v n ản quản lý và tuyên truyền phổ biến pháp luật về
khống sản ................................................................................................................... 4
1.1.3 Cơng tác lập, phê duyệt quy hoạch khoáng sản; khoanh định khu vực cấm, khu
vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản ..................................................................... 5
1.1.4 Cơng tác cấp phép hoạt động khống sản .......................................................... 7
1.1.5 Công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật về khống sản ................ 8
1.1.6 Cơng tác bảo vệ khoáng sản chƣa khai thác ....................................................... 8
1.2

Vấn đề th m dò khai thác vật liệu san lấp ..................................................... 8

1.2.1 Một số vấn đề hiện nay....................................................................................... 8

vii


1.2.2 Phân vùng triển vọng vật liệu san lấp (laterit xây dựng - đất san lấp) ............. 10
1.3

Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc ................................................. 11

1.3.1 Tình hình nghiên cứu về khai thác khoáng sản tại một số nƣớc ...................... 11
1.3.2 Tình hình nghiên cứu về khai thác khống sản trong nƣớc ............................. 15
1.4

Tổng quan về địa àn nghiên cứu ................................................................ 20

1.4.1 Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 20
1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................. 23

1.4.3 Xã hội ............................................................................................................... 24
1.5

Huyện Tân Châu, Tân Biên - Tỉnh Tây Ninh .............................................. 26

1.5.1 Huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh ...................................................................... 26
1.5.2 Huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh ...................................................................... 27
1.5.3 Nhu cầu vật liệu san lấp ................................................................................... 28
CHƢƠNG 2
2.1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..................................................................... 30

Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 30

2.1.1 Tổng quan nghiên cứu ...................................................................................... 30
2.1.2 Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác và tình hình sử dụng vật liệu san lấp và
hiện trạng tác động môi trƣờng trong hoạt động khai thác vật liệu san lấp tại huyện
Tân Châu và huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh ........................................................... 30
2.1.3 Đánh giá công tác quy hoạch, quản lý các nguồn vật liệu san lấp và dự báo
mức độ ô nhiễm môi trƣờng do hoạt động khai thác nguồn vật liệu san lấp trên địa
bàn tỉnh Tây Ninh ...................................................................................................... 30
2.1.4 Đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng nhằm quản lý hiệu quả vật liệu xây
dựng trên địa bàn huyện Tân Châu và huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh ................... 31
2.2

Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 31

2.2.1 Thu thập và phân tích số liệu thứ cấp ............................................................... 31


viii


2.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thực tế........................................................................... 32
2.2.3 Phƣơng pháp điều tra ........................................................................................ 33
2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................................ 33
CHƢƠNG 3
3.1

ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................... 34

Đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng vật liệu san lấp trên địa àn huyện

Tân Châu và Tân Biên, tỉnh Tây Ninh ...................................................................... 34
3.1.1 Điều tra, đánh giá hiện trạng th m dò, khai thác và trữ lƣợng vật liệu san lấp
trên địa bàn huyện Tân Châu và Tân Biên ................................................................ 34
3.1.2 Đánh giá hiện trạng các khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khai thác liên
quan tới các vùng dự kiến s đƣa vào quy hoạch...................................................... 44
3.1.3 Đánh giá hiện trạng các vùng dự kiến quy hoạch, đối chiếu với thực tế để
tránh sự chồng lấn với các quy hoạch khác .............................................................. 45
3.1.4 Đánh giá hiện trạng sử dụng vật liệu san lấp ................................................... 47
3.1.5 Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động khai thác và cải tạo phục hồi môi
trƣờng sau khai thác .................................................................................................. 47
3.2

Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của việc khai thác vật liệu san lấp đến mơi

trƣờng………………………………………………………………………………49
3.2.1 Đánh giá quy trình khai thác và vận chuyển vật liệu san lấp ........................... 49
3.2.2 Đánh giá công tác cải tạo, phục hồi môi trƣờng sau khai thác......................... 51

3.2.3 So sánh, đánh giá diễn biến về chất lƣợng mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí .. 54
3.2.4 Các vấn đề khác phát sinh, diện tích đất canh tác bị thu hẹp, mất đi thảm thực
vật ……………………………………………………………………………….63
3.3

Đánh giá công tác quy hoạch, quản lý các nguồn vật liệu san lấp và dự áo

mức độ ô nhiễm môi trƣờng do hoạt động khai thác nguồn vật liệu san lấp trên địa
àn tỉnh Tây Ninh ...................................................................................................... 64

ix


3.3.1 Khoanh định khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản trên địa bàn
khu vực nghiên cứu ................................................................................................... 64
3.3.2 Đánh giá công tác quy hoạch nguồn vật liệu san lấp trên địa bàn huyện Tân
Biên và Tân Châu ...................................................................................................... 66
3.3.3 Đánh giá các mặt đạt đƣợc và các mặt tồn tại trong công tác quy hoạch, quản
lý nguồn vật liệu san lấp............................................................................................ 68
3.3.4 Dự báo mức độ ô nhiễm môi trƣờng do hoạt động khai thác nguồn vật liệu san
lấp và nhu cầu sử dụng vật liệu san lấp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh ......................... 71
3.4

Đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng nhằm quản lý hiệu quả vật liệu san

lấp trên địa àn huyện Tân Châu và huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh ....................... 77
3.4.1 Đối với cơng tác quản lý th m dị, khai thác và sử dụng khoáng sản .............. 77
3.4.2 Đối với môi trƣờng ........................................................................................... 84
3.4.3 Đối với công tác quy hoạch khoáng sản làm vật liệu san lấp .......................... 88
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................................... 90

1. Kết luận............................................................................................................... 90
2. Đề nghị ............................................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 92
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ....................................................... 129

x


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Tây Ninh ..............................................................21
Hình 1.2 Bản đồ hành chính huyện Tân Châu, Tây Ninh .........................................26
Hình 1.3 Bản đồ hành chính huyện Tân Biên, Tây Ninh ..........................................27
Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phân ố giấy phép khai thác tại huyện Tân Biên và
Tân Châu ....................................................................................................35
Hình 3.2 Hiện trạng trữ lƣợng khái thác của huyện Tân Biên và Tân Châu ............36
Hình 3.3 Bản đồ vị trí mỏ khai thác vật lệu san lấp của huyện Tân Châu và Tân
Biên ............................................................................................................37
Hình 3.4 Công ty TNHH TM DV Cát Tƣờng ấp 6, xã Suối Ngơ, huyện Tân Châu 38
Hình 3.5 Khu mỏ DNTN Gia Bảo ấp Thạnh An, xã Thạnh Bình, huyện Tân Biên .38
Hình 3.6 Thể hiện diện tích và trữ lƣợng vật liệu san lấp dự áo tại huyện Tân Châu
và Tân Biên đến n m 2020 ........................................................................40
Hình 3.7 Thể hiện diện tích, trữ lƣợngkhai thác vật liệu san lấp của huyện Tân Biên
và Tân Châu đến n m 2018 .......................................................................43
Hình 3.8 Sơ đồ quy trình khai thác của dự án khai thác mỏ vật liệu san lấp ấp Xóm
Tháp, xã Tân Phong, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh, n m 2016 .............49
Hình 3.9 Một số tuyến đƣờng vào khu vực khai thác vật liệu san lấp ......................50
Hình 3.10 Phƣơng tiện vận chuyển vật liệu san lâp trên các tuyến đƣờng ...............51
Hình 3.11 Khu mỏ kết thúc khai thác đã đƣợc cải tạo phục hồi mơi trƣờng ............52
Hình 3.12 Tỷ lệ mỏ thực hiện công tác cải tạo phục hồi môi trƣờng, đóng cửa mỏ
trên địa àn huyện Tân Châu và huyện Tân Biên ......................................52

Hình 3.13 Cơ sở Nguyễn Trung Nhơn - ấp Cầu, xã Tân Phong, huyện Tân Biên ...53
Hình 3.14 Bản đồ các điểm quan trắc môi trƣờng tại huyện Tân Châu và Tân Biên
....................................................................................................................55
Hình 3.15 Bản đồ thể hiện các mỏ đƣợc đƣa vào quy hoạch khoáng sản làm vật liệu
san lấp đến n m 2020 ..............................................................................67
Hình 3.16 Bản đồ thể hiện các mỏ đƣợc đƣa vào quy hoạch khoáng sản làm vật liệu
san lấp đến n m 2020 ..............................................................................67

xi


Hình 3.17 Địa hình các khu mỏ đang khai thác ........................................................72
Hình 3.18 Cơng tác cải tạo phục hồi mơi trƣờng giai đoạn 1 ...................................77
Hình 3.19 Cơng tác cải tạo phục hồi môi trƣờng giai đoạn 2 ...................................78

xii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Tình hình dân số gia t ng qua các n m trên địa àn tỉnh Tây Ninh [1] ....25
Bảng 1.2 Diện tích các khu, cụm công nghiệp, các khu đô thị, giao thông dự kiến
đầu tƣ giai đoạn 2016 – 2020 ....................................................................................29
Bảng 3.1 Số lƣợng các khu vực quy hoạch theo huyện, thành phố ..........................39
Bảng 3.2 Tổng hợp các mỏ vật liệu san lấp đƣợc dự áo tại huyện Tân Châu và Tân
Biên từ n m đến n m 2020 [3] ..................................................................39
Bảng 3.3 Trữ lƣợng khai thác vật liệu san lấp của huyện Tân Châu và Tân Biên đến
n m 2018 [19] ...........................................................................................................42
Bảng 3.4 Thống kê số lƣợng và diện tích các khu vực khống sản đƣa ra khỏi quy
hoạch, tiếp tục đƣa vào quy hoạch và các khu vực đề xuất mới đƣa vào
quy hoạch của huyện Tân Châu và Tân Biên n m 2018 [6] ......................46

Bảng 3.5 Vị trí lấy mẫu đất trên địa àn huyện Tân Châu và Tân Biên tháng
12/2017 [38] ...............................................................................................56
Bảng 3.6 Kết quả phân tích chất lƣợng đất n m 2017 [38] ......................................56
Bảng 3.7 Vị trí quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt tại huyện Tân Biên và
Tân Châu n m 2017 [38] ...........................................................................57
Bảng 3.8 Kết quả phân tích nƣớc mặt n m 2017 [38] ..............................................57
Bảng 3.9 Vị trí quan trắc chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc dƣới đất n m 2017 [38] ......58
Bảng 3.10 Kết quả qua hai đợt quan trắc môi trƣờng nƣớc dƣới đất n m 2017 [38]
....................................................................................................................59
Bảng 3.11 Vị trí lấy mẫu khơng khí tại huyện Tân Biên và Tân Châu n m 2017 [38]
....................................................................................................................60
Bảng 3.12 Kết quả qua hai đợt quan trắc môi trƣờng khơng khí n m 2017 [38] .....60
Bảng 3.13 Tổng hợp kết quả khoanh định các khu vực cấm, khu vực tạm thời cấm
hoạt động khoáng sản trên địa àn tỉnh Tây Ninh [39] .............................65
Bảng 3.14 Số lƣợng các khu vực quy hoạch theo huyện Tân Biên và Tân Châu đến
n m 2035 [40] ............................................................................................66

xiii


Bảng 3.15 Tổng hợp diện tích san lấp dự kiến phục vụ xây dựng các khu, cụm công
nghiệp, các khu đô thị, giao thông trên địa àn tỉnh Tây Ninh giai đoạn
2016 – 2020 .............................................................................................76
Bảng 3.16 So sánh ƣu, nhƣợc điểm của hai phƣơng án cải tạo, phục hồi môi trƣờng
.................................................................................................................82

xiv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

COD

Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)

DO

Lƣợng oxy hồ tan trong nƣớc cần thiết cho sự hô hấp của các
sinh vật nƣớc

KTTĐ

Kinh tế trọng điểm

KTKS

Khai thác khống sản

KH

Kế hoạch

FDI

Hình thức đầu tƣ dài hạn của cá nhân hay công ty nƣớc này vào
nƣớc khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh

(Foreign Direct Investment)

GRDP

Tổng sản phẩm trên địa bàn (Gross Regional Domestic Product)

HTX

Hợp tác xã

NTU

Đơn vị đo độ đục (Nephelometric Turbidity Unit)

MT

Môi trƣờng

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

UBND

Uỷ ban nhân dân

TDS

Tổng chất rắn hoà tan (Total Dissolved Solids)


TSS

Tổng rắn lơ lửng (Turbidity & suspendid solids)

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

xiv


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Tây Ninh là một tỉnh ở Đơng Nam Bộ, Việt Nam, có vị trí địa lý nằm giữa các trung
tâm kinh tế - thƣơng mại là TP.Hồ Chí Minh và Phnơm Pênh (Campuchia), giao điểm
quan trọng giữa hệ thống giao thông quốc tế và quốc gia, thông thƣơng với các vùng
kinh tế tiềm n ng… Khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản kim loại, phi kim loại, vật
liệu,…góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà. Tốc độ phát triển
kinh tế - xã hội cao đồng ngh a với nhu cầu sử dụng vật liệu san lấp mặt ằng phục vụ
xây dựng các khu, cụm công nghiệp, khu đô thị, hệ thống giao thông và xây dựng các
cơ sở hạ tầng khác là rất lớn.
Trong những n m vừa qua, tình trạng khai thác khoáng sản làm vật liệu san lấp trên
địa àn tỉnh diễn ra khá phức tạp. Một số mỏ có diện tích quy hoạch tƣơng đối nhỏ,
manh mún cần phải đƣợc rà soát điều chỉnh. Khi cấp phép khai thác khống sản các
mỏ đất san lấp có dạng nhiều góc cạnh, khơng đồng đều dẫn đến việc thu hồi khống
sản chƣa cao, gây lãng phí tài ngun. Về chiều sâu khai thác vẫn còn nhiều hạn chế,
một số mỏ có thành tạo địa chất tƣơng tự nhau nhƣng chiều sâu khai thác giữa các mỏ
vẫn không đồng nhất nên cần có quy hoạch, khoanh mới, hiệu chỉnh để tránh lãng phí
tài ngun và chi phí th m dị khoáng sản trên địa àn tỉnh. Các mỏ đã đƣợc cấp phép
th m dò khai thác theo quy hoạch cũ do có diện tích nhỏ, mỏ lại phân tán vì vậy việc

phục hồi môi trƣờng sau khai thác rất hạn chế, việc tái tạo diện tích đã khai thác khơng
hiệu quả, ảnh hƣởng đến mơi trƣờng. Bên cạnh đó, cơng tác quản lý nhà nƣớc ở địa
phƣơng về khoáng sản cũng cịn những hạn chế, nhất là trong cơng tác thanh, kiểm tra,
công tác tuyên truyền phổ iến pháp luật về khống sản, cơng tác lập, phê duyệt quy
hoạch, cơng tác cấp, gia hạn, thu hồi, cho phép chuyển nhƣợng, trả lại giấy phép
KTKS. Việc nghiên cứu về vấn đề vật liệu san lấp trên địa àn tỉnh Tây Ninh để làm
cơ sở đề xuất các iện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quản
lý, ảo vệ nguồn khống sản và tận dụng khơng lãng phí nguồn vật liệu san lấp là việc
làm rất cần thiết hiện nay.
Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài “ Nghiên cứu giải pháp quản lý hiệu quả vật liệu
san lấp trên địa àn huyện Tân Châu và huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh” đƣợc đề xuất
1


nhằm góp phần đánh giá hiện trạng quản lý vật liệu san lấp trên địa àn tỉnh Tây Ninh
hiện nay, từ đó đề xuất các iện pháp quản lý nhằm thực hiện tốt hơn công tác ảo vệ
nguồn vật liệu san lấp, làm tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo về ảo vệ khoáng
sản trên địa àn Tỉnh.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là đánh giá đƣợc hiện trạng khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên
vật liệu san lấp đồng thời đề xuất đƣợc các giải pháp nhằm quản lý, khai thác, sử dụng
hiệu quả nguồn tài nguyên vật liệu san lấp trên địa àn huyện Tân Châu và huyện Tân
Biên, tỉnh Tây Ninh..
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Nguồn tài nguyên vật liệu san lấp trên địa àn huyện Tân Châu và huyện Tân Biên,
tỉnh Tây Ninh và nhu cầu nguyên liệu phục vụ công cuộc phát triển nền kinh tế - xã
hội của tỉnh Tây Ninh, đảm ảo an ninh quốc phịng trên địa àn tỉnh, v n hố, cảnh
quan du lịch và ảo vệ môi trƣờng ền vững, đồng thời định hƣớng khai thác khoáng
sản theo thời gian.

3.2 Phạm vi nghiên cứu
Vật liệu san lấp trên địa bàn huyện Tân Châu và huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh, đây
là 02 huyện tập trung nhiều mỏ vật liệu san lấp nhất trên địa bàn tỉnh và nhu cầu
nguyên liệu phục vụ công cuộc phát triển nền kinh tế - xã hội của tỉnh Tây Ninh, đảm
bảo an ninh quốc phịng trên địa bàn tỉnh, v n hố, cảnh quan du lịch và bảo vệ môi
trƣờng bền vững, đồng thời định hƣớng khai thác khoáng sản theo thời gian.
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
Cách tiếp cận theo hƣớng điều tra, thu thập thông tin nhằm đánh giá đƣợc hiện trạng
khai thác, sử dụng nguồn vật liệu san lấp đồng thời đề xuất đƣợc các giải pháp phù
hợp nhằm quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn vật liệu san lấp trên địa àn tỉnh
Tây Ninh.

2


5. Ý nghĩa khoa học - thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Đề tài làm rõ cơ sở lý luận về thực trạng khai thác, sử dụng và quy hoạch các nguồn
vật liệu san lấp để có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu và quản lý tài
nguyên trong việc xây dựng quy hoạch quản lý hiệu quả và ền vững các nguồn vật
liệu san lấp.
Từ kết quả nghiên cứu đƣa ra giải pháp quy hoạch phù hợp với thực tế nguồn vật liệu
san lấp, nhu cầu sử dụng vật liệu san lấp, giúp cho quản lý hiệu quả việc cấp phép
th m dị, khai thác và phục hồi mơi trƣờng. Làm cơ sở cho các địa phƣơng khác chƣa
có nghiên cứu cụ thể về việc xây dựng quy hoạch quản lý hiệu quả và ền vững các
nguồn vật liệu san lấp.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đề tài đƣa ra các cơ sở để xây dựng các giải pháp cụ thể phục vụ công tác quy hoạch,
quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên vật liệu san lấp khu vực huyện Tân
Châu và Tân Biên trên địa àn tỉnh Tây Ninh, góp phần nâng cao các giải pháp cho

Quy hoạch th m dò khai thác gắn với ảo vệ môi trƣờng trong khai thác và cải tạo
phục hồi môi trƣờng sau khai thác đối với vật liệu san san lấp nói riêng và các khống
sản vật liệu xây dựng thơng thƣờng nói chung thuộc thẩm quyền quản lý của UBND
các tỉnh.

3


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan tài liệu
1.1.1 Một số khái niệm
Khoáng sản là khoáng vật, khống chất có ích đƣợc tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng,
thể khí tồn tại trong lịng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi
thải của mỏ.
Th m dị khống sản là hoạt động nhằm xác định trữ lƣợng, chất lƣợng khoáng sản và
các thơng tin khác phục vụ khai thác khống sản.
Khai thác khoáng sản là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng cơ
bản mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu và các hoạt động khác có liên quan.
Trữ lƣợng địa chất là một phần hoặc toàn bộ trữ lƣợng khống sản trong khu vực đã
th m dị đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt.
Trữ lƣợng khai thác là trữ lƣợng địa chất n m trong ranh giới khu vực đƣợc phép khai
thác; trong đó, đã loại bỏ một phần trữ lƣợng do áp dụng phƣơng pháp khai thác lộ
thiên hoặc hầm lò nhầm bảo đảm khả thi trong quá trình khai thác.
Vật liệu san lấp gồm đất san lấp và laterit xây dựng. Thành phần vật liệu san lấp chủ
yếu gồm tập cát bột, sét bột lộ ra trên mặt của các phân vị địa chất có tuổi từ Pleistocen
trở về trƣớc bị phong hóa tạo lớp laterit kết vón, kết tảng màu nâu đỏ và đới cát bột,
sét bột loang lổ nâu đỏ vàng, có bề dày thay đổi 1 – 5 m.

1.1.2 Công tác ban hành văn bản quản lý và tuyên truyền phổ biến pháp luật về
khoáng sản
1.1.2.1 Các văn bản quản lý đã ban hành
Biên ản họp số 300/BB-UBND ngày 06/9/2017 của UBND tỉnh về chủ trƣơng đầu tƣ
dự án khai thác vật liệu san lấp trên địa àn tỉnh Tây Ninh: “Theo nguyên tắc áp dụng
pháp luật thì đối với các dự án xin th m dò, khai thác khoáng sản đất san lấp đã tiếp
nhận hồ sơ trƣớc ngày 15/01/2017 (ngày Nghị định số 158/2016/NĐ-CP có hiệu lực)
thì tiếp tục thực hiện quy trình theo tinh thần Nghị định số 15/2012/NĐ-CP quy định,
không phải thực hiện ƣớc lập, trình xin phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ”.
4


Công v n số 3423/UBND-KTN ngày 20/12/2017 của UBND tỉnh Tây Ninh về việc
t ng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác, vận chuyển, tập kết
kinh doanh cát, sỏi trên địa àn tỉnh.
1.1.2.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về khoáng sản
N m 2017, đƣợc sự chỉ đạo UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng đã tổ chức triển
khai các v n ản của Chính phủ và Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng trong l nh vực
khống sản và tài ngun nƣớc cho 200 lƣợt ngƣời gồm cán ộ của 95 xã phƣờng, thị
trấn và 9 huyện, thành phố và các doanh nghiệp trên địa àn tỉnh. Bên cạnh đó, cơng
tác tuyên truyền phổ iến pháp luật về l nh vực khống sản đƣợc thực hiện lồng ghép
trong cơng tác thanh kiểm tra các đơn vị hoạt động khoáng sản hàng n m. Một số v n
ản quy phạm pháp luật đƣợc triển khai trong n m 2017 gồm: Luật Khoáng sản ngày
17/11/2010; Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành Một số điều của Luật Khống sản; Thơng tƣ số 45/2016/TT – BTNMT
ngày 26/12/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định về đề án th m dị khống
sản, đóng cửa mỏ khống sản và mẫu áo cáo kết quả hoạt động khoáng sản, mẫu v n
ản trong hồ sơ cấp phép hoạt động khoáng sản, hồ sơ phê duyệt trữ lƣợng khoáng
sản, hồ sơ đóng cửa mỏ khống sản.
Qua cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật về khoáng sản, nhận thức của cán ộ,

công chức viên chức (nhất là cán ộ cấp xã) làm công tác quản lý nhà nƣớc về khoáng
sản, các tổ chức, cá nhân, tham gia hoạt động trong l nh vực khoáng sản từng ƣớc
đƣợc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật trong hoạt động khoáng sản.
1.1.3 Cơng tác lập, phê duyệt quy hoạch khống sản; khoanh định khu vực cấm,
khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản
C n cứ Nghị định số 24a/2016/NĐ-CP ngày 05/4/2016 của Chính phủ về quản lý vật
liệu xây dựng, tại khoản 2, Điều 11 và khoản 2, Điều 22, Nghị định quy định: “Sở
Xây dựng là đơn vị chủ trì, giúp UBND tỉnh tổ chức lập quy hoạch phát triển vật liệu
xây dựng của địa phƣơng và tổ chức lập quy hoạch th m dò, khai thác và sử dụng
khống sản làm vật liệu xây đựng thơng thƣờng”.
Ngày 10/10/2017, UBND tỉnh đã có Cơng v n số 2731/UBND-KTN về việc giao
nhiệm vụ lập “Quy hoạch th m dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản vật liệu
xây dựng thông thƣờng và than bùn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn đến
5


n m 2030”, để giao Sở Xây dựng tiếp nhận nhiệm vụ lập “Quy hoạch th m dò, khai
thác, chế biến và sử dụng khoáng sản vật liệu xây dựng thông thƣờng và than bùn tỉnh
Tây Ninh giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn đến n m 2030” từ Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng để tiếp tục thực hiện.
C n cứ Điều 81 Luật khoáng sản n m 2010, UBND tỉnh Tây Ninh đã phê duyệt kinh
phí khoanh định khu vực cấm, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản tỉnh Tây
Ninh tại Quyết định số 319/QĐ-UBND ngày 04/02/2016 và Quyết định số 719/QĐUBND ngày 23/3/2016 về việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu, gói thầu lập hồ sơ
khoanh định khu vực cấm, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản trên địa bàn
tỉnh Tây Ninh.
Ngày 28/8/2017, UBND tỉnh có Cơng v n số 2280/UBND-KTN về việc xin ý kiến
góp ý Báo cáo “Khoanh định khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản trên
địa bàn tỉnh Tây Ninh” lấy ý kiến các Bộ, ngành liên quan.
Ngày 04/10/2017, UBND tỉnh có Cơng v n số 2658/UBND-KTN về việc chỉnh sửa,
bổ sung theo ý kiến góp ý Báo cáo khoanh định khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động

khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, gửi Sở Tài ngun và Mơi trƣờng chỉnh sửa,
bổ sung hồn chỉnh Dự án theo ý kiến góp ý Báo cáo khoanh định khu vực cấm, tạm
thời cấm hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tây Ninh của các Bộ, Ngành liên
quan, để trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt theo quy định tại Điều 24 Nghị định số
158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật Khoáng sản.
Ngày 15/12/2017, Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng có Cơng v n số 7203/STNMTPQLTN về việc phê duyệt kết quả khoanh định khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động
khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, gửi UBND tỉnh.
Theo ý kiến của UBND tỉnh chỉ đạo Sở V n hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Tây Ninh rà
sốt danh mục các di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh để đảm bảo tính chính xác;
đồng thời, xác nhận ý kiến bằng v n ản đối với Báo cáo này theo quy định. Tiếp tục
thực hiện cơng tác lấy ý kiến và góp ý từ các sở, ban , ngành liên quan nhầm thực hiện
một cách chính xác và tồn diện đối với cơng tác khoanh định khu vực cấm, tạm thời
cấm trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
6


1.1.4 Cơng tác cấp phép hoạt động khống sản
1.1.4.1 Cơng tác tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản
Sở Tài nguyên – Môi trƣờng đang tham mƣu UBND tỉnh phê duyệt các khu vực đấu
giá quyền khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tây Ninh tại Quyết định số 2628/QĐUBND ngày 13/12/2013, các giấy phép hoạt động khoáng sản đƣợc cấp trong n m
2017 đều thuộc trƣờng hợp không phải đấu giá.
Ngày 03/01/2018, Sở Tài nguyên – Môi trƣờng có Tờ trình số 43/TTr-STNMT về
việc xây dựng khu vực đấu giá quyền khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng
thông thƣờng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
1.1.4.2 Công tác tiếp nhận, thẩm định hồ sơ cấp phép hoạt động khống sản
Cơng tác cấp giấy phép hoạt động khống sản đƣợc thực hiện đúng trình tự, thủ tục
theo quy định của pháp luật.
C n cứ Điều 35, Điều 37, Điều 40 quy định trình tự thực hiện thủ tục cấp phép th m
dị khống sản, khai thác khống sản, phê duyệt trữ lƣợng khoáng sản tại Nghị định số

15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 (đƣợc thay thế bằng Nghị định số 158/2016/NĐ-CP
ngày 29/11/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Khoáng sản). Đồng thời, UBND tỉnh đã phê duyệt bộ TTHC mới tại Quyết định số
2880/QĐ-UBND ngày 30/11/2017 về việc công bố, công khai bộ thủ tục hành chính
thuộc thẩm quyền giải quyết của Ngành Tài nguyên và Môi trƣờng thực hiện trên địa
bàn tỉnh Tây Ninh. Kết quả là từ n m 2017, UBND tỉnh cấp 59 giấy phép hoạt động
khống sản. Trong đó: 18 giấy phép th m dị khống sản; 20 giấy phép khai thác
khoáng sản; 21 quyết định phê duyệt trữ lƣợng khoáng sản, giảm 30% so với cùng kỳ
n m 2016.
1.1.4.3 Cơng tác thu tiền cấp quyền khai thác khống sản
C n cứ Khoản 2, Điều 15 Nghị định số 203/2013/NĐ-CP ngày 28/11/2013 của Chính
phủ, trong n m 2017 Sở Tài ngun và Mơi trƣờng đã chủ trì, thẩm định số tiền cấp
quyền khai thác khống sản phải nộp, trình UBND tỉnh quyền phê duyệt 49 Quyết
định phê duyệt tiền cấp quyền đối với các tổ chức, cá nhân khai thác khống sản trên
địa bàn tỉnh. Trong đó: 01/49 Quyết định đƣợc nộp nhiều lần, 48/49 Quyết định phải
nộp một lần.
7


×