Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.43 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1.Kiến thức :
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân
số và số thập phân, tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
2. Kĩ năng :
HS vận dụng các phép tính chia STP vào làm nhanh các bài tập.
3. Thái độ :
Có ý thức làm BT đầy đủ.
<b>II- C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ</b>
- Chữa lại bài tập 4 tiết trước.
<b>B- Bài mới</b>
1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu
cầu tiết học .
2- HD HS thực hành luyện tập
<i><b>Bài 1 : Tính. 8p</b></i>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV hỏi : Muốn thử lại để kiểm tra kết quả
của một phép chia có đúng hay khơng
chúng ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn, nêu quy tắc
chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm
được là một số thập phân.
<i><b>Bài 2 : Tính nhẩm. 8p</b></i>
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tổ chức cho
HS chơi trò chơi Ai nhẩm giỏi.
Chia lớp làm 3 nhóm thi đua nhau nhẩm và
ghi kết quả vào bangt nhóm, mỗi nhóm
làm 2 ý phần a và 2 ý phần b.Nhóm nào
nhanh nhất, đúng nhất, đội đó thắng.
- GV tổng kết khen thưởng.
<i><b>Bài 3 : Viết kq dưới dạng ps và STP. 8p</b></i>
- GV giới thiệu mẫu:
GV viết phép chia 3 : 4 chuyển phép chia
sang phân số, sang số thập phân.
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi một HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn . Yêu cầu
HS đổi chéo vở để kiểm tra bài .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
giấy nháp .
- HS làm bài vào vở . 3 HS lên bảng làm
3 phần a, b, c của bài.
b) 72 : 44 = 1,6
14 : 40 = 0,3
281,6 : 8 = 34,2
-Các nhóm nhận phân công, thực hiện
YC.
- 1 HS đọc đề bài trong SGK .
<i><b>Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả </b></i>
<i><b>lời đúng. 5p</b></i>
-YC HS đọc đề bài.
-YC HS thảo luận nhóm đơi để trả lời.
- GV nhận xét giờ học.
-HS làm việc nhóm đơi. Kết quả : D
-Các nhóm nêu cách nhẩm.
1.Kiến thức:
-Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.
2. Kĩ năng:
-Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện
tốt nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
3.Thái độ:
-Có ý thức chấp hành luật GT
<b>QTE: Quyền được kết bạn và hi sinh cho bạn.</b>
Bổn phận chấp hành LLGT.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III.C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y HOC: Ạ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: theo SGV</b>
tr.232.
<b>2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu </b>
<b>bài:</b>
<i>a) Luyện đọc:</i>
- GV đưa tranh cho HS quan sát.
- Có thể chia bài thành 4 đoạn: theo SGV
tr.232.
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS; giúp HS hiểu
những từ ngữ: <i>sự cố, thanh ray, thuyết phục.</i>
- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng kể chậm
rãi, thong thả, nhấn giọng những từ ngữ thể
hiện phản ứng nhanh, kịp thời, hành động
dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.
<i>b) Tìm hiểu bài:</i>
+ Đoạn đường sắt gần nhà út Vinh mấy năm
+ út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ
gìn an tồn đường sắt?
+ Khi nghe thấy tiếng cịi tàu vang lên từng
hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã
thấy điều gì?
- 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ <i>Bầm ơi</i>,
trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- 1, 2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc
toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ trong
SGK.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2
- 3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc toàn bài.
+ út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu
hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
+ Em học tập được ở út Vịnh điều gì?
<i>c) Đọc diễn cảm:</i>
- GV hướng dẫn các em thể hiện đúng nội
dung từng đoạn: theo SGV mục
2a(tr.232+233).
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm
một đoạn văn tiêu biểu.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.
- HS tìm hiểu đoạn 3 - TLCH.
- HS tìm hiểu đoạn 4 - TLCH.
- HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân.
- HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài
văn.
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- HS về nhà chuẩn bị bài HTL <i>Những</i>
<i>cánh buồm </i>sắp tới.
1.Kiến thức:
- Nhớ - viết đúng chính tảbài thơ Bầm ơi ( 14 dòng đầu )
- Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan , đơn vị
2.Kĩ năng:
-HS viết đẹp,đúng cỡ chữ, đúng tốc độ.
3.Thái độ:
-Có ý thức viết và trình bày bài đẹp
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : </b>
- VBT,bảng phụ
<b>III- HO T Ạ ĐỘNG D Y-H C CH Y U: Ạ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b>
<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>
<b>1,Kiểm tra bài cũ : </b>
- Viết tên các danh hiệu , giải thưởng , huy
chương ở BT3 tiết chính tả trước
<b>2.Bài mới </b>
*Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu
của tiết học
* Hướng dẫn học sinh nhớ _ viết
- Đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi
- Đọc thầm bài chính tả , chú ý cách viết
những từ dễ viết sai : lâm thâm, lội dưới bùn,
ngàn khe ; chú ý cách trình bày bài thơ viết
theo thể lục bát
- Gấp SGK ,nhớ và viết bài
* Hướng dẫn HS làm BT chính tả
<b>+ Bài tập 2 : Phân tích tên mỗi cơ quan, </b>
<b>đơn vị theo bảng. 8p</b>
2hs lên bảng
1 HS đọc , Cả lớp theo dõi
Cả lớp đọc,
HS nhớ viết
HS đọc
- Đọc yêu cầu BT
- Làm bài
- Nêu kết luận
<b>+ Bài tập 3: Viết tên các cơ quan, đơn vị sau </b>
đây cho đúng. 6p
- Đọc yêu cầu BT
- Làm bài
<b>3.Củng cố , dặn dò </b>
- Gv nhận xét tiết học
- Nhắc HS nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn
vị .
HS đọc
Hoạt động nhóm , đại diện nhóm trình
bày KQ
1.Kiến thức:
- HS nắm được Hồng Phong là mảnh đất có bề dày truyền thống văn hiến và lịch sử.
2. Kĩ năng:
- Có hiểu biết sâu sắc và tự hào về truyền thống của địa phương .
3.Thái độ:
- Giáo dục HS tự hào về truyền thống của địa phương .
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tài liệu về lịch sử địa phương( Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Phong)
<b>III - C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Hát về quê hương Đông Triều
<i><b>B. Bài mới: 32p</b></i>
<i><b>1.Giới thiệu về lịch sử Xã Hồng Phong </b></i>
<i><b>-Huyện Đông Triều. 20p</b></i>
<i>a.Trước cách mạng tháng 8</i>:
- Những năm 1930 Đảng Cộng Sản Việt
Nam ra đời, nơng dân đấu tranh chống áp
bức bóc lột.
- Ra đời tờ báo “Than” từ mỏ Mạo Khê đến
Hồng Phong xuất hiện hội viên Nông hội đỏ,
những tổ chức tương lễ, ái hữu.
? Nêu những tên tuổi được ghi vào đệ tứ
chiến khu Đông Triều là người Xã Hồng
Phong?
? Đệ tứ Chiến Khu Đông Triều nằm ở đâu?
<i>b. Cách mạng tháng 8</i>:
? Nông dân xã Hồng Phong cùng nông dân
huyện Đông Triều đã đứng dậy khởi nghĩa
giành chính quyền vào ngày tháng năm nào?
? Bài hát nào được ca ngợi?
- 2 học sinh thực hiện
- Học sinh lắng nghe
- Lắng nghe
- Học sinh trả lời: Nguyễn Văn Thai, sư
Tuệ, Vũ Thiệp, Nguyễn Niệm, Nguyễn
Hữu Sở, Nguyễn Văn Chương, Nguyễn
Văn Tuấn…
-Thôn Bắc Mã -Xã Bình Dương - Đơng
Triều
<i>c. Từ 1947 - 1944</i>:
? Những sự kiện lịch sử nào em nhớ nhất
nhân dân xã Hồng phong và Đông Triều
hưởng ứng lời kêu gọi cả nước kháng chiến?
? Nêu những tấm gương đã hi sinh anh
dũng?
? Những đóng góp của nhân dân xã Hồng
phong cho chiến dịch Điện biên phủ 1944?
<i>d. Từ 1944-1974</i>:
? Từ năm 1944 – 1974 đất nước đã có những
sự kiện lịch sử nào nhớ nhất?
? Nhân dân Xã Hồng Phong làm gì để trở
thành hậu phương cho Miền Nam?
? Mĩ ném bom xuống những địa điểm nào?
?Quân và dân xã chiến đấu như thế nào?
<i><b>2. Giới thiệu các khu di tích lịch sử: 10p</b></i>
- Yêu cầu các học sinh đã được đi giao lưu
học sinh kể lại?
=> Nhận xét bổ sung
? Trong xã ai là bà mẹ Việt nam anh hùng?
<i><b>C. Củng cố - Dặn dò: 2p</b></i>
- Củng cố lại nội dung
- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau
- Học sinh hát
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, hi
sinh tài sản ngăn bước tiến quân thù,
đào hào giao thông, thanh niên phụ nữ
được bổ sung vào đội tự vệ.
- Lưu Văn Hưng (Bến Triều -1949)
- 2 đồng chí an ninh xã bị bắt đưa đi thủ
tiêu mất xác, chủ tịch xã, xã đội trưởng
đã hi sinh
- Nộp 22/20 tấn (1943) lương thực cho
kháng chiến
- 48 người lên đường phục vụ kháng
chiến
- Chiến tranh phá hoại miền Bắc
- Đại thắng (30/4/1974) thống nhất đất
nước
- Học sinh nêu
- Cầm Đạm, Bến Phà Triều
- Dân quân, tự vệ, bộ độ du kích địa
phương chiến đấu với không quân.
- 3 Học sinh lên bảng kể
- Nguyễn Thị Tèo
1.Kiến thức:
- Giúp HS củng cố về phép cộng, phép trừ, nhân, chia về số đo thời gian.
2.Kĩ năng;
<i><b>- Rèn kĩ năng thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán </b></i>
3. Thái độ:
<i><b>- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.</b></i>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ: 1p</b>
- Kết hợp trong phần ôn tập .
<b>B- Bài mới: 32p</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài . Yêu cầu HS
đặt tính với các phép tính ở phần a, c.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài cho HS trên bảng lớp, sau
đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.Nêu lại cách đặt phép tính.
<i><b>Bài 2: Tính. 7p</b></i>
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu cách
là.
-HS nêu kết quả trước lớp .
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. .
<i><b> Bài 3: Bài toán. 8p</b></i>
- Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu đề bài .
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài cho HS trên bảng lớp, sau
đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.
- GV YC HS nêu cách tính thời gian
khi biết quãng đường và vận tốc.
<i><b>Bài 4 :Bài toán. 8p</b></i>
- GV gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài, sau đó đi hướng
dẫn HS cịn chậm :
+Muốn tính qng đường ta cần biết yếu
tố gì?
+ Thời gian tính bằng cách nào?
+Thời gian ơ tơ và xe máy đi để gặp
nhau là bao nhiêu giờ ? ...
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét HS .
<b>C- Củng cố- dặn dò: 3p</b>
- Củng cố +, -, X, : số đo thời gian.
- GV nhận xét tiết học.
- HS cả lớp làm bài vào vở, một số HS lên
bảng làm bài .
a) 12 giờ 24 phút
+ 3 giờ 18 phút
15 giờ 42 phút
- 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài lẫn
nhau.
- HS lần lượt làm 3 phần của bài .
a) 8 phút 54 giây
x 2
16 phút 108 giây = 17 phút 48 giây
- HS tóm tắt đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài .
Bài giải
Thời gian cần có để người đó đi hết qũng
đường là:
18 : 10 = 1,8 (giờ)
Đáp số: 1,8 giờ
- HS đọc đề bài .
- HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài .
Đáp số: 102 km
Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng giải toán.
Bài tập cần làm: B1;B2;B3.
<b>II- Các ho t đ ng d y h c ch y uạ</b> <b>ộ</b> <b>ạ</b> <b>ọ</b> <b>ủ ế</b>
- Kết hợp trong phần ôn tập .
2 Bài mới
*-Hướng dẫn luyện tập(30’)
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài . Yêu cầu HS
đặt tính với các phép tính ở phần a, c.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài cho HS trên bảng lớp, sau
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu cách
là.
-HS nêu kết quả trước lớp .
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. .
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu đề bài .
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài cho HS trên bảng lớp, sau
đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.
- GV YC HS nêu cách tính thời gian
khi biết quãng đường và vận tốc.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài, sau đó đi hướng
dẫn HS cịn chậm :
+Muốn tính quãng đường ta cần biết yếu
tố gì?
- HS cả lớp làm bài vào vở, một số HS lên
bảng làm bài .
a) 12 giờ 24 phút
+ 3 giờ 18 phút
15 giờ 42 phút
- 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài lẫn
nhau.
- HS lần lượt làm 3 phần của bài .
a) 8 phút 54 giây
x 2
16 phút 108 giây = 17 phút 48 giây
- HS tóm tắt đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài .
Bài giải
Thời gian cần có để người đó đi hết qũng
đường là:
18 : 10 = 1,8 (giờ)
Đáp số: 1,8 giờ
- HS đọc đề bài .
+ Thời gian tính bằng cách nào?
+Thời gian ơ tơ và xe máy đi để gặp
nhau là bao nhiêu giờ ? ...
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS .
C- Củng cố- dặn dò(5’)
- GV nhận xét tiết học
làm bài .
Đáp số: 102 km
1. Kiến thức:
- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện nhà vơ địch bằng lời kể của mình và kể lại được tồn chuyện theo
lời của nhân vật Tơm Chíp.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
3.Thái độ:
- học tập và thể hiện tinh thần dũng cảm khi có tình huống xảy ra
<b>*QTE: Quyền được tham gia vui choi giải trí</b>
Bổn phận quyên mình cứu các em nhỏ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng lớp viết những từ ngữ khó; tên của một số nhân vật trong câu chuyện.
<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U Ạ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ 5p</b>
Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét - 2 HS lần lượt kể lại một việc làmtốt của bạn em.
<b>B. Bài mới </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: 2p</b></i>
<i><b>2. Giáo viên kể chuyện : 10p</b></i>
* GV kể chuyện lần 1 (không tranh)
- GV ghi lên bảng tên nhân vật - HS lắng nghe
* GV kể lần 2 (có sử dụng tranh minh hoạ) - HS vừa nghề kể vừa quan sát
theo tay chỉ của cô giáo
<i><b>3. HS kể chuyện </b><b>và trao đổi về ý nghĩa câu</b></i>
* Cho HS kể lại từng đoạn câu chuyện
- Dựa vào tranh minh hoạ, các em hãy tập kể
từng đoạn của câu chuyện.
- Thi kể đoạn - Đại diện 6 nhóm lên thi kể theo
các yêu cầu .
* Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Kể câu chuyện theo tranh.
- Kể lại câu chuyện theo lời nhân vật, kể theo
cách nghĩ, cách nhìn của nhân vật.
- Đại diện các nhóm lên thi kể kết
hợp chỉ tranh
- GV nhận xét - Lớp nhận xét
* Cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
- GV chốt lại: câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp
dũng cảm, qn mình cứu người bị nạn; trong
tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm
chất đáng quý.
- Các nhóm trao đổi, thống nhất về
ý nghĩa câu chuyện.
<b>C. Củng cố, dặn dò . 3p</b>
- GV nhận xét, biểu dương những HS kể hay.
- Yêu cầu HS về nhà kể chuyện.
1. Kiến thức:
Đọc trơi chảy, diễn cảm toàn bài; giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả được
tình cảm của người cha với con; ngắt giọng đúng nhịp thơ.
2. Kĩ năng:
Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ
những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc
sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
Học thuộc lịng bài thơ.
3. Thái độ:
- Ln có một ước mơ tốt đẹp hơn.
<b>* QTE: Quyền được ước mơ về một tương lai tốt đẹp hơn.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y HOC: Ạ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:4p</b>
- Nhận xét
<b>II. Bài mới:32p</b>
<b>1. Giới thiệu bài: 1p</b>
<b>2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu </b>
<b>bài:</b>
<i>a) Luyện đọc:8p</i>
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, hướng
dẫn các em đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi
dài sau các khổ thơ, sau dấu ba chấm.
- GV đọc diễn cảm bài thơ - giọng chậm rãi,
dịu dàng, trầm lắng, phù hợp với việc diễn tả
tình cảm của người cha với con.
<i>b) Tìm hiểu bài:12p</i>
+ Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra
trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả
cảnh hai cha con dạo trên bãi biển.
+ Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con.
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có
ước mơ gì?
+ ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều
gì?
<i>? Nêu nội dung chính của bài?</i>
<i>c) Đọc diễn cảm:10p</i>
- GV hướng dẫn các em thể hiện đúng nội
dung từng khổ thơ theo gợi
- GV giúp HS thể hiện đúng lời các nhân vật:
lời của con: ngây thơ, háo hức, khát khao
hiểu biết; lời cha: ấm áp, dịu dàng.
- Nhận xét
<b>3. Củng cố, dặn dò:3p</b>
- 1 HS nhắc lại nội dung của bài.
- GV nhận xét tiết học.Dặn dò về nhà.
- 1, 2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc
toàn bài thơ.
- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc
trong SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS dựa vào ý của bài thơ, tự tưởng
tượng và miêu tả... (làm việc cá
nhân).
- HS tìm hiểu khổ thơ 2, 3, 4, 5.
- HS tiếp nối nhau thuật lại cuộc trò
chuyện (bằng lời thơ) giữa hai cha
con.
- HS thảo luận nhóm.
- HS đọc lại khổ thơ cuối, trả lời: ước
mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước
mơ thuở nhỏ của mình.
<i>*. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc</i>
<i>sống của trẻ thơ, những ước mơ làm</i>
<i>cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp</i>
<i>hơn</i>.
- HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 5
khổ thơ.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ
2, 3.
- HS nhẩm HTL từng khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ,
cả bài thơ.
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.
- HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
1.Kiến thức:
- HS biết được những ưu điểm, nhược điểm trong bài viết để rút kinh nghiệm về cách
xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình
bày trong bài văn tả con vật .
- Biết sửa lỗi chung, lỗi cá nhân khi sai về dùng từ, đặt câu , viết lại được một đoạn
văn hay hơn từ phần đã rút kinh nghiệm.
3. Thái độ:
<i><b>- HS chủ động làm bài, học bài.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC </b>
VBT
<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ – Ọ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giới thiệu bài:2p</b>
Nêu MĐ, YC của tiết học.
<b>2.Nhận xét kết quả bài viết của HS.</b>
Gọi HS nêu đề bài đã chọn.
<i><b>a. GV nhận xét chung: </b></i>
<i>+ Ưu điểm</i>:
- Xác định đúng đề bài,bố cục bài hợp lí.
-Một số bài diễn đạt khá tốt, từ ngữ trong sáng,tả
có hình ảnh, tả có thứ tự hợp lý....( nêu tên và
đọc bài của HS)
<i>+ Nhược điểm</i>:
- Một số HS tả còn sơ sài, trình bày chưa đẹp,
câu sai ngữ pháp, từ chưa chọn lọc, sai chính tả...
(nêu dẫn VD nhưng khơng nêu tên HS).
Trả bài và thông báo điểm cho HS.
<i><b>4. HD học sinh sửa lỗi:</b></i>
<i>a. Sửa lỗi chung</i>.
GV dán bảng phụ ghi các lỗi về:
-Chínhtả...
- Dùng từ:...
- Câu sai:...
- Diễn đạt ý:... ...
Gọi HS chỉ ra lỗi, nêu cách chữa, GV chữa đúng,
chốt.
<i>b. Sửa lỗi cá nhân</i>.
YC HS mở vở tự sửa lỗi sai của bài mình có.
<i>c. HD học tập những đoạn văn hay</i>.
-Gọi 2- 3 HS có bài viết tốt đọc bài để các bạn
nghe,nhận xét chỉ ra ý văn hay của bạn để học
tập.
GV nhận xét chung.
<b>5. Củng cố- dặn dò: 2p</b>
- Củng cố bố cục 1 bài văn tả cảnh gồm mấy
phần?
- Nhận xét tiết học, biểu dương HS có bài viết
tốt. YC HS chưa viết xong đoạn văn chữa về nhà
hoàn thành bài. CB bài sau ;Tả cảnh( KT viết).
2- 3 HS đọc, HS khác nhận xét.
Ghi bài.
HS đọc đề- lớp đọc thầm cả 5 đề
tả cây cối trong SGK.
Nghe nhận xét.
- HS nghe và đọc VD.
HS nhận bài đọc phần nhận xét
của GV.
HS đọc thầm các lỗi.
Trao đổi với bạn tìm cách sửa
Một số HS lên chữa ,đọc lại phần
đã chữa.
HS tự sửa lỗi sai, một số em đọc
lại phần đã sửa.
HS nghe và tự lựa chọn một đoạn
để viết lại cho hay để so sánh với
đoạn cũ.
Đọc lại đoạn vừa viết lại 3 -4 em.
- HS nêu.
1.Kiến thức:
Học xong bài này, HS biết :
- Thêm tơn trọng và kính trọng các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì đất nước.
- GD tình cảm tự hào về quê hương, thêm yêu quê hương.
2. Thái độ:
-có ý thức biết ơn những người có cơng với CM
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
-Hương thắp, bật lửa, hoa.
-Bài phát biểu báo công.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
-GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
-Tổ chức HS thành hai hàng.Phân công HS mang hương, hoa, châm hương.
-Tổ chức cho HS đi thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ của xã theo con đường an toàn ngắn
nhất.
-Ra đến nghĩa trang:
+Tổ chức cho HS báo công và mặc niệm.
+Phân công HS thắp hương theo khu vực và đọc bảng vàng danh dự của nghĩa
trang.GV thuyết minh thêm về ý nghĩa của việc xây dựng nghĩa trang và thời gian xây
dựng nghĩa trang của xã.
-Cho HS nêu cảm nghĩ của mình sau tiết học.
<b>I. MỤC TIÊU </b>
1.Kiến thức:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
2. Kĩ năng:
- Cũng cố kỹ năng sử dụng dấu hai chấm (BT2, 3).
3. Thái độ:
- Có ý thức học và làm bài đầy đủ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm
- 2 tờ phiếu để HS làm BT 3
- 1 Tờ giấy viết lời giải BT 2
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>A. Bài cũ : (4’) </b>
- Kiểm tra 2 HS - 2 HS lần lược đọc đoạn văn nói về các
hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường và
nêu tác dụng của dấu phẩy dùng trong đoạn
văn
- GV nhận xét
<b>B. Bài mới : giới thiệu </b>
<b>1. HĐ1: HS làm BT 1 (10’) </b> - 1 HS đọc BT 1
- Lớp theo dõi trong SGK
- GV dán lên bảng lớp tờ phiếu ghi sẵn nội
dung cần nhớ về dấu hai chấm - 2 HS đọc nội dung cần nhớ
- GV cho HS trình bày - HS làm bài vào vở
- 1 số HS phát biểu ý kiến.
<b>2. HĐ2: HS làm BT 2 (10’) </b> - 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu BT 2
- HS TL nhóm đơi (3’)
- GV cho HS trình bày kết quả - Nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét gắn phiếu ghi kết quả đúng
của BT2
<b>3. HĐ3: HS làm BT 3 (10’) </b> - 1 HS đọc đề BT 3
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng - 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở
- Cho HS trình bày kết quả - Lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt lại lời gần đúng
<b>4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (3’) </b>
? Em hãy nêu tác dụng của dấu hai chấm
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu câu hai
chấm để sử dụng cho đúng. Chuẩn bị bài
sau : <i>Mở rộng vốn từ</i> (147)
1. Kiến thức:
- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của xã Hồng Phong trên bản đồ.
- Nắm được diện tích, dân số của xã Hồng Phong. Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế,
văn hóa, địa giới hành chính xã.
2.Kĩ năng:
- Khái quát về địa hình, cảnh quan xã Hồng Phong.
3. Thái độ:
-Tự hào về quê hương Hồng Phong
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bản đồ địa lí tự nhiên địa phương. Bản đồ xã Hồng Phong.
<b>III- C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: 3p</b></i>
- Nêu, chỉ trên bản đồ vị trí của huyện
Đơng Triều?
- Nêu diện tích, dân số, các thành phần
kinh tế chủ yếu của huyện Đông Triều?
<i><b>B. Bài mới: 32 p</b></i>
<i><b>1.Giới thiệu bài: 2p</b></i>
<i><b>2.Nội dung và phương pháp:</b></i>
<i>2.1 Vị trí, giới hạn</i>: 10p
? Xã Hồng Phong nằm ở phía nào của
huyện Đơng Triều?
? Huyện Đông Triều nằm ở khu vực nào
của tỉnh Quảng Ninh?
?Tỉnh Quảng Ninh nằm ở khu vực nào
của đất nước?
?Xã Hồng Phong giáp với những địa
phương nào? (Xã, huyện, tỉnh?)
?Xã Hồng Phong có bao nhiêu thơn? kể
tên
?Diên tích đất của xã?
<i>2.2 Điều kiện tự nhiên: 10p</i>
<i>a. Khí hậu</i>:
? Khí hậu xã Hồng Phong như thế nào? có
ảnh hưởng gì đến đời sống và sản xuất?
- 1 học sinh trả lời
- 1 học sinh
- Học sinh nghe
- Quan sát, nhận xét: Phía nam
- Quan sát, nhận xét: Phía Tây, giáp Hải
Phịng, Hải Dương, Bắc Giang
- Quan sát, nhận xét: Khu vực Đơng Bắc
+Phía Bắc: Việt Dân, Thị Trấn Đơng
Triều, Đức Chính
+ Phía Đơng: Hưng Đạo
+ Phía Tây: Thủy An
+ Phía Nam: Kinh Mơn (Hải Dương)
- Thảo luận theo cặp: có 7 thơn: Đồn Xá
1, Đồn Xá 2, Bình Lục Thượng, Bình lục
Hạ, Đơng Tân, Triều Khê, Bến Triều.
- Gần 4,7 km2
- Có 4 mùa rõ rệt
+ Mùa Đồng: rét nhất tháng giêng, can
mua phùn, sương mù.
<i>b. Đất đai</i>:
? Có những loại đất nào?
=> thuận lợi cho phát triển kinh tế không?
* Kết luận: Phát triển kinh tế nông nghiệp,
trơng rau, hoa màu. Phát triển mơ hình
<i>c. Khống sản</i>:
? Em cho biết than đá có ở đâu trong địa
phương?
<i>2.3 Tình hình kinh tế</i>: 6p
? Xã Hồng Phong chủ yếu có những hình
thức sản xuất kinh tế nào?
? đời sống kinh tế nhân dân hiện nay ra
sao?
<i>2.4 Văn hóa - Giáo dục</i>: 8p
? Có những tơn giáo nào?
?Giáo dục ở xã có những thành tích gì?
=> Giàu truyền thống văn hóa
<i><b>C.Củng cố - dặn dị: 2p</b></i>
- Củng cố lại nội dung của bài
- Về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm
- Phù Sa (Bãi), đất sét
- Núi Mục, núi Buộm, núi Đồn nhưng trữ
lượng khơng lớn
- Thời xưa Pháp thuộc có một số cửa lị
- Nơng nghiệp: Trồng lúa, rau, hoa màu
- Chài lưới
- Diện tích lúa: 393 ha, canh tác 2 vụ
- Hệ thống kênh mương được bê tơng hóa
- Kinh tế VAC
- Giàu truyền thống văn hóa
- Đình, Chùa (mùa xn)
- Phật giáo, Thiên Chúa giáo (Đơng Tân)
- 74 người có trình độ đại học, trên đại
học
<b>I. M C TIÊUỤ</b> :
1.Kiến thức:
Sau bài học, HS có khả năng :
<i><b>- Nắm được khái niệm ban đầu về tài nguyên và thiên nhiên. Nắm được ích lợi của tài </b></i>
nguyên thiên nhiên.
2. Kĩ năng:
<i><b>-Kể được một số ích lợi của tài nguyên thiên nhiên ở nước ta.</b></i>
3. Thái độ:
<i><b>-GD HS biết bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.</b></i>
<b>* SDNL: Kể tên được một số TNTN nước ta.</b>
Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên .
<b>* BĐ: Liên hệ các nguồn tài nguyên biển; giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tài</b>
nguyên biển.
<b>II. ĐỒ Ù D NG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b> : hình trang 130,131; phiếu học tập.
<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ – Ọ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: 4p</b></i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
+ Bạn đang sống ở đâu?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường
nơi bạn sống?
- Nhận xét HS.
<i><b>B. Bài mới</b>.</i>
<i><b>1. Giới thiệu bài: 2p</b></i>
<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>.</i>
<i>2.1. Các loại tài nguyên thiên nhiên và tác</i>
<i>dụng của chúng.: 16p</i>
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
theo định hướng:
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết, quan sát
các hình minh hoạ trang 130, 131 SGK và trả
lời câu hỏi sau:
+ Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
+ Loại tài nguyên nào được thể hiện trong
từng hình minh hoạ?
+ Nêu ích lợi của từng loại tài ngun đó?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét.
- GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên là
những của cải có sẵn trong môi trường tự
nhiên. Con người khai thác, sử dụng chúng
cho ích lợi của bản thân và cộng đồng.
<i>2.2. Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên</i>.12p
- GV tổ chức cho HS củng cố được các ích
lợi của một số tài nguyên thiên nhiên dưới
dạng trò chơi.
- GV viết vào những mảnh giấy nhỏ tên các
loại tài nguyên.
- GV tổ chức cho HS triển lãm tranh.
- Yêu cầu các nhóm thuyết trình tranh vẽ.
- Nhận xét chung cuộc thi.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
<i><b>C</b></i>
<i><b> .Hoạt động nối tiếp</b>:2p</i>
? Kể tên các nguồn tài nguyên thiên nhiên?
? Tại sao phải bảo vệ và sử dụng tiết kiệm
nguồn tài nguyên thiên nhiên?
-Nhận xét tiết học, dặn dò học và
chuẩn bị bài: <i>Vai trị của mơi trường tự nhiên</i>
<i>đối với đời sống con người</i>
- HS nghe.
- Hoạt động trong nhóm.
- HS các nhóm đọc thơng tin, quan sát
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.
- HS theo dõi.
- HS thành nhóm, mỗi nhóm 6 em.
+ Nhóm trưởng lên bốc thăm tên một
loại tài nguyên thiên nhiên.
+ Cả nhóm cùng trao đổi để vẽ tranh
thể hiện ích lợi của tài nguyên thiên
nhiên đó.
- HS thực hiện.
- Đại diện nhóm thuyết trình.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm.
1. Kiến thức
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân , phân số
và vận dụng trong tính nhẩm
2. Kĩ năng:
HS vận dụng các phép tính về số tự nhiên, STP,PS để tính nhẩm nhanh.
3.Thái độ:
Có ý thức làm bài tập đầy đủ
<b>II- C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ.5p</b>
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 162 -
SGK .
<b>B- Bài mới</b>
1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
học . 2p
<i><b>Bài 1 : Bài toán : 8p</b></i>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán và hỏi : Bài tập
u cầu gì ?
-HS giải thích tỉ lệ xích đã cho?
-GV yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .
<i><b>Bài 2. Bài toán : 8p</b></i>
- Gọi HS đọc đề bài , nêu đặc điểm cạnh của hình
vng.
- u cầu HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .
<i><b>Bài 3 . Bài toán : 8p</b></i>
- GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm bài.
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu trước lớp .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn . Yêu cầu HS nêu
cách làm.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài
<i><b>Bài 4. Bài toán : 8p</b></i>
- GV gọi HS đọc đề bài tốn và tự làm bài.Hỏi HS
yếu: Diện tích hình thang tính như thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .
- 2 HS lên bảng làm bài .
- Nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.
- 1 HS đọc đề bài toán .
- Bài tập yêu cầu chu vi, diện tích
thực của sân bóng dựa theo tỉ lệ
xích trên bản đồ.
-2 HS nêu lại.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng
làm bài.
a) 400m;
b) 9900 m2
- 1 HS nêu trước lớp .
- HS cả lớp làm bài vào vở . 1 HS
lên bảng làm bài.
Đáp số: 144 m2
- HS cả lớp làm bài vào vở .
- HS nối tiếp nhau làm bài trước
lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét .
- HS nêu trước lớp. Đáp số: 3300 kg
- HS cả lớp làm bài vào vở . 1 HS
<b>C- Củng cố- dặn dò. 2p</b>
- GV nhận xét giờ học.
1. Kiến thức:
Dựa vào những hiểu biết về văn tả cảnh, qua quan sát và vốn kỹ năng có sẵn các em
viết được hồn chỉnh một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những
quan sát riêng của mình; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
2.Kĩ năng:
Sử dụng các câu văn hay và câu văn có sự liên kết câu, áp dụng thực tế vào bài văn.
3.Thái độ:
GD lòng yêu thiên nhiên, đất nước.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC </b>
- Bảng phụ viết sẵn dề bài
<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ – Ọ</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giới thiệu bài: 3p</b>
Tiết trước các em đã được luyện viết một đoạn
tả cảnh, tiết này chúng ta sẽ viết cả bài tả một
con vật mà em thch.
<b>2. Hướng dẫn làm bài . 25p</b>
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gợi ý:
+Các em có thể dùng lại đoạn văn hơm trước
đưa vào bài văn của mình để tả cảnh hơm
trước đã chọn,viết thêm các đoạn khác cho
hoàn chỉnh cả bài hoặc tả một cảnh vật khác.
- Gọi một vài HS nêu tên đề bài đã chọn,
GV giúp HS định hướng chọn đề bài.
* Gọi HS đọc gợi ý SGK.
* Cho HS tự viết bài , GV giải đáp những thắc
mắc của HS (nếu có)
<b>3. Củng cố- dặn dò. 3p</b>
Nhận xét tiết học, biểu dương HS làm bài tốt.
YC HS về nhà đọc trước nội dung tuần 33
Ghi bài
HS đọc đề SGK- lớp đọc thầm
-4- 6 em nêu đề bài đã chọn.
- 3 HS nối tiếp đọc các gợi ý về câu
tạo, cách tả bài văn.
HS tự làm bài vào vở.
Nghe nhận xét.
-Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân và của cả lớp trong tuần.
-HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 33.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1-Lớp trưởng báo cáo tình hình thi đua của
lớp trong tuần.
2-GV nhận xét hoạt động của lớp
3-Phương hướng hoạt động tuần 33:
-Thi đua lập thành tích chào mừng ngày
thành lập Đội.
-Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động học tập.Tiến
-Kết hợp hồn thành chương trình với ôn
tập cuối cấp.
4- Lớp sinh hoạt văn nghệ
-HS cả lớp bổ sung
-HS cả lớp bổ sung
-Vài HS nêu kế hoạch hoạt động của
mình trong tuần 33.
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
1.Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Nêu được những ví dụ chứng tỏ mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống
con người.
- Biết được những tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi
trường.
2.Kĩ năng:
-Tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã t/đ vào MT những gì ?
3. Thái độ:
Tác động của con người đối với TNTN và MT.
<b>* KNS: KN tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã t/đ vào MT những</b>
gì.
KN tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để
thấy con người đã nhận từ MT các TNMT và thải ra MT các chất độc hại trong quá
trình sống.
<b>* BĐ:Vai trị của mơi trường, tài ngun biển đối với đời sống con người.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Hình minh họa trong SGK trang 132.
- Phiếu học tập theo nhóm.
<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ – Ọ</b>
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b>: 5p</i>
+ Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
+ Nêu ích lợi của tài nguyên đất.
+ Nêu ích lợi của tài nguyên động vật và thực
vật.
+ Nêu ích lợi của tài nguyên than đá.
+ Nêu ích lợi của tài nguyên nước.
- Nhận xét HS.
<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<i><b>B. Bài mới</b>: 32p</i>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b>: 2p</i>
<i><b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>.</i>
<i><b>2.1. Anh hưởng của môi trường tự nhiên</b></i>
<i><b>đến đời sống con người và con người tác</b></i>
<i><b>động trở lại môi trương tự nhiên</b></i><b>. 15p</b>
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
theo định hướng:
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết, quan sát
các hình minh hoạ trang 132 SGK và trả lời
câu hỏi sau:
+ Nêu nội dung hình vẽ.
+ Trong hình vẽ mơi trường tự nhiên đã cung
cấp cho con người những gì?
+ trong hình vẽ mơi trường tự nhiên đã nhận
từ các hoạt động của con người những gì?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét khen ngợi những nhóm HS
tích cựa hoạt động. HS trình bày lưu lốt, dễ
hiểu.
+ Mơi trường tự nhiên cung cấp cho con
người những gì?
+ Môi trường tự nhiên nhận từ con người
những gì?
- GV kết luận : Mơi trường tự nhiên cung cấp
cho con người: thức ăn nước uống, khí thở,
nơi làm việc, . . . Mơi trường tự nhiên nhận từ
con người các chất thải.
<i><b>2.2. Vai trò của môi trường đối với đơi sống</b></i>
<i><b>con người. 15p</b></i>
- GV tổ chức cho HS củng cố được các kiến
thức về môi trường đối với đời sống con
người dưới dạng trò chơi.
- Chia HS thành nhóm.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận để
hồn thành phiếu bài tập.
- Gọi HS các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét chung cuộc thi.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác
tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và
thải ra môi trường nhiều chất độc hại.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.
<i><b>C.Hoạt động nối tiếp</b>:2p</i>
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe.
- Hoạt động trong nhóm 4.
- HS các nhóm đọc thơng tin, quan sát hình
minh hoạ, trả lời câu hỏi. Nhóm trưởng ghi
câu trả lời vào giấy.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS hoạt động nhóm 6.
- HS thực hiện.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố về:
+Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
2.Kĩ năng:
+Thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm.
+Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
3. Thái độ:
-Có ý thức học và làm bài đầy đủ
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi HS nêu một số tính chất của phép
chia, cho ví dụ .
<b>B- Bài mới</b>
1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu
cầu tiết học
<i><b>Bài 1</b></i>
- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài : Tìm tỉ số phần
trăm của 1 và 6.
- GV lưu ý HS lỗi trình bày hay sai của HS.
<i><b>Bài 2</b></i>
- GV gọi HS đọc đề bài tốn .
- GV hỏi : Đây là phép tính với các số nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài, nhận xét
- YC HS giải thích cách làm.
<i><b>Bài 3</b></i>
- GV gọi HS đọc và tóm tắt đề bài toán .
- GV yêu cầu HS làm bài. GV giúp HS còn
- Gọi HS lên bảng làm bài, nhận xét
<b>Bài 4: Cách tổ chức tương tự bài 3.</b>
-Lưu ý HS trình bày nhiều cách giải.
<b>C- Củng cố- dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học .
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của
tiết học .
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên
bảng làm bài .
a) 2 và 5:
2 : 5 = 0,4
0,4 = 40 %
- 1 HS đọc đề bài trước lớp .
-Đây là phép tính với tỉ số phần trăm.
- HS cả lớp làm vào vở, 4 HS lên
bảng làm bài .
a) 2,5 % + 10,34 % = 12,84 %
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS
- HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên
bảng làm bài .
<i>Bài giải</i>
Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất
trồng cây cao su và cây cà phê là:
480 : 320 = 150 %
tỉ số phần trăm giữa diện tích trồng
cây cà phê và cây cao su là: