Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giao an du thi GV day gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.83 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> </b></i> <b> Soạn ngày 02 tháng 03 năm 2012</b>
<i> Dạy ngày 04 tháng 03 năm 2012</i>
<b>BÀI DẠY</b>


<b>CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN</b>
<b>TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Các hình ảnh trang 110, 111 SGK.


- Chuẩn bị theo nhóm: dụng cụ và một vài mẫu vật thật để thực hành.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>T’(40’)</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>A. Bài cũ: GV yêu cầu HS:</b></i>
- Hãy mô tả cấu tạo của hạt?
- Nêu điều kiện nẩy mầm của
hạt?


- Nhận xét. (ghi điểm)


<i><b>B. Bài mới: </b></i>
<b>1.Giới thiệu bài: </b>


Trong tự nhiên cũng như trong
trồng trọt, không phải cây nào
cũng mọc lên từ hạt mà một số


cây có thể mọc lên từ bộ phận
của cây mẹ. Các bộ phận đó là
gì? Bài học hôm nay sẽ giúp
chúng ta tìm hiểu về vấn đề này.
GV: ghi tên bài lên bảng.


<b>2. Hoạt động 1:</b>


a. Trên hình 1a. Hãy chỉ chồi
mọc ra từ vị trí nào trên thân cây
mía?


* Nhận xét chốt lại: Vậy ở
<i>trường hợp cây mía Cây con</i>
<i>mọc ra trên bộ phận thân cây.</i>
+ Trong trồng mía người ta sử
dụng phần nào của cây mía để
trồng?


<b>(5’)</b>
<b>(35’)</b>


<i><b>10’</b></i>


HS trình bày:


- Hạt gồm: vỏ, phơi và chất dinh dưỡng
dự trữ.


- Điều kiện để hạt nẩy mầm là có độ ẩm


và nhiệt độ thích hợp (khơng q nóng,
<i>khơng q lạnh).</i>


- HS lắng nghe.


* HS quan sát và làm việc cá nhân.


- HS lần lượt nêu (Chồi mọc ra từ nách lá
trên thân cây).


- Lớp nhạn xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Trong thực tế các em đã biết
người ta tường lấy phần ngọn
hoặc thân của cây mía để trồng,
nhưng địi hỏi cây phải khỏe có
chồi tốt.


*) Ở cây mía chồi mọc ở vị trí
nách lá trên thân. Vậy còn những
cây nào chồi mọc ở bộ phận khác
của cây nữa các em hẫy làm nhà
sinh học thông thái.


<i><b>* Quan sát:</b></i>


- GV chia nhóm. Giao nhóm
trưởng điều khiển nhóm mình
làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110
SGK:



*) GV giao phiếu yêu cầu nội
dung thảo luận của các nhóm.
GV? Chồi mọc ra từ vị trí nao
trên thân cây? (Vật thật hoặc
<i>hình ảnh trên màn hình): Củ</i>
khoai tây, lá bỏng, củ gừng, củ
hành, củ tỏi,…


- GV theo dõi giúp đỡ (nếu HS
còn lúng túng).


* Nghiệm thu kết quả hoạt động.


HS làm việc theo nhóm


- HS quan sát các hình vẽ trong SGK, kết
hợp với hình ảnh phóng to trên màn hình.
(hoặc các vật thật mang đến lớp và thảo
luận).


- HS thảo luận


- Từng nhóm trình bày kết quả hoạt đong
của mình, các nhóm khác bổ sung:


+ Mía: Chồi mọc ra từ nách lá ở trên
thân cây (hình 1a).


+ Khoai tây: Chồi mọc ra từ những chỗ


lõm trên củ (hình 2)


+ Gừng: Chồi mọc ra từ những chỗ lõ
trên củ (hình 3)


+ Hành: Chồi mọc ra từ phía trên đầu của
củ (hình 4)


+ Tỏi: Chồi mọc ra từ phía trên đầu các
tép của củ (hình 5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV nhận xét


* Sử dụng máy chiếu để cho học
sinh đối chiếu với kết quả của
mình.


+ Trên củ khoai tây có nhiều chỗ
lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó có một
chồi.


+ Trên củ gừng cũng có những
chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó có
một chồi.


+ Trên phía đầu của củ hành
hoặc củ tỏi có chồi mọc nhơ lên.
+ Đối với lá bỏng, chồi được
mọc ra từ mép lá.



GV: Ngồi cây con mọc lên từ
<i>hạt. Cây con có thể mọc lên từ</i>
<i>những bộ phận nào của cây mẹ?</i>
<i><b>* KẾT LUẬN:</b></i>


<i>GV chốt lại: Trong tự nhiên cũng</i>
như trong trồng trọt, Không phải
cây nào cũng mọc lên từ hạt mà
một số cây có thể mọc lên từ
thân hoặc từ rễ hoặc từ lá.


<b>3. Hoạt động 2: </b>


- Chỉ vào từng hình trong hình 1
trang 110 SGK và nói về cách
trồng mía. (dùng hình ảnh minh
<i>họa trên mà hình)</i>


- GV mời đại diện mỗi nhóm
trình bày kết quả làm việc của
nhóm trước lớp.


- Cách trông cây sống đời (lá
bỏng)


<i><b>10’</b></i>


<i><b>10’</b></i>


- HS nêu ra ý kiến kết luận.



* HS nhắc lại kết luận


* HS quan sát và nêu cách trồng mía,...
+ Chọn hom mía.


+ Đánh rảnh.


+ Người ta trồng mía bằng cách đặt ngọn
mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên
luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại
(hình 1b). Một thời gian sau, các chồi
đâm lên khỏi mặt đất thành những khóm
mía (hình 1c).


- HS lần lượt nêu và bổ sung cho nhau.
* Nêu cách trồng cây sống đời.


+ Chọn lá.


+ Cho đất vào chậu hoăc bồn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4.Hoạt động 3: Liên hệ</b>


- GV yêu cầu HS kể tên một số
cây khác có thể trồng bằng một
bộ phận của cây mẹ.


GV: Cây con có thể mọc lên từ
một số bộ phận của cây mẹ, như:


+ Sắn, tre, trúc, nứa, giâm bụt,
Cây hoa hồng, cây xương rồng,
hoa mười giờ, rau má, lá ngót,
trầu khơng, hồ tiêu, dứa, hoa
sứ.... Khoai môn, chuối các loại,
dong,..


+ Cây thanh long, cây hoa
quỳnh, sống đời (lá bỏng),...
+ Cây nghệ, cây khoai lang,
riềng, sả, khoai lang,...


<i><b>TRÒ CHƠI: Ai tinh mắt nhanh</b></i>
tay? GV Soạn các băng giấy
mang tên các loại cây (Dùng
máy chiếu).


- Hình thức: Các đội xác định
yêu cầu của mõi câu hỏi, chọn
đáp án đúng A, B, C ghi vào
bảng con, đội nào nhanh đúng là
đội thắng.


* GV nhận xét cuộc chơi.
<i><b>C. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- GV nhận xét tiết học.


- GV dặn HS về nhà chuẩn bị
trước bài “Sự sinh sản của động
<i><b>vật”.</b></i>



<b>5’</b>


- Các nhóm Thi đua, nhanh tay suy nghĩ.
* Đại diện các nóm lên trinh bày sản
phẩm của nhóm mình.


+ Sắn, tre, trúc, nứa, giâm bụt, Cây hoa
hồng, cây xương rồng, hoa mười giờ, rau
má, lá ngót, trầu khơng, hồ tiêu, dứa, hoa
sứ.... Khoai môn, chuối các loại, dong,..
+ Cây thanh long, cây hoa quỳnh, sống
đời (lá bỏng),...


- Cây nghệ, cây khoai lang, riềng, sả,
khoai lang,...


- HS: thành lập các đội chơi.
Hình thức chơi do GV phổ biến.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×