Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.03 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>MĨ THUẬT LỚP 1</b>
TUẦN 13
<i><b> </b></i>
Ngày soạn: 01/12/2018
Ngày giảng: 03/12/2018
<i><b>Bài 13: VẼ CÁ </b></i>
<i><b>I/: MỤC TIÊU</b></i>
- KT: HS nhận biết hình dáng chung, các bộ phận và vẻ đẹp của một số loại cá, biết
cách vẽ cá.
- KN: HS vẽ được con cá và tơ màu theo ý thích.
- TĐ: HS thêm yêu mến và có ý thức bảo vệ các con vật.
<i><b>II/: ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b></i>
<i><b>Thầy: - Tranh, ảnh về các loại cá. </b></i>
- Bài của năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
<i><b>Trị: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.</b></i>
- Bút chì, màu, tẩy.
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b></i>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. (3p)</b>
- GV giới thiệu bài. (1p)
<i><b>Hoạt động 1: (3p) Tìm chọn nội dung đề </b></i>
<i><b>tài.</b></i>
_ GV cho HS quan sát các loại cá trên phông
chiếu và Y/c HS thảo luận theo nội dung:
+ Em hãy nêu tên các loại cá?
+ Miêu tả hình dáng và màu sắc của các loại
cá trên?
+ Cá gồm những bộ phận nào?
+ Màu sắc của chúng ra sao?
+ Ngoài những con cá ở trên em còn biết
con cá nào khác?
- GV: u cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày.
- GV:u cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận: Có rất nhiều loại cá khác
nhau. Mỗi con cá có một màu sắc và vẻ đẹp
rất riêng, muốn vẽ được chúng các con cần
nắm rõ đặc điểm của từng loại cá.
<b>- GV đặt câu hỏi để GDBVMT</b>
? Cá có ích lợi gì cho cuộc sống con người.
- Vậy chúng ta nuôi cá phải bảo vệ nguồn
- HS thảo luận nhóm.
+ Cá chuối, cá mập, chép, cá vàng,
cá heo,…
+ Dạng gần trịn, dài, bầu dục…
+ Đầu, mình, đuôi , vây…
+ Màu sắc rất đa dạng.
- Đại diên trình bày.
- HS nhận xét.
+ Vẽ mình cá trước.
+ Vẽ đi cá.
+ vẽ các chi tiết ( Mang, mắt, vây, vẩy)
+ Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có
nhạt
<i><b>Hoạt động 3: (19p) Thực hành.</b></i>
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm
trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
<i><b>Hoạt động 4: (5p) Nhận xét, đánh giá.</b></i>
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS
nhận xét theo tiêu chí:
+ Nội dung
+ Bố cục.
+ Cách sắp xếp hình vẽ.
+ Cách vẽ màu.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
bài.
<i><b>Củng cố, dặn dị.</b></i>
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề
tài.
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi.
? Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ lồi
cá?
- GV: Dặn dò HS.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
<b>MĨ THUẬT LỚP 2</b>
TUẦN 13
Ngày soạn: 02/12/2018
Ngày giảng: 05/12/2018
<i><b>Bài 13: Vẽ tranh</b></i>
<i><b> ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- KT: Hiểu đề tài vườn hoa và công viên.
- KN: Biết cách vẽ tranh đề tài vườn hoa hoặc công viên.
Tập vẽ tranh đề tài vườn hoa hoặc cơng viên theo ý thích.
- TĐ: Biết bảo vệ và chăm sóc vườn hoa . Yêu cảnh đẹp quê hương.
* HSKT: Em Minh 2C Nhận biết được vườn hoa
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV HS
- Một vài tranh vẽ về đề tài vườn hoa. - Vở tập vẽ 2.
- Một vài bài của hs vẽ về đề tài vườn hoa. - Bút chì, tẩy, màu vẽ…
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>* Ổn định. (2p)</b>
- Kiểm tra đồ dựng.
<b>* Giới thiệu bài (1p)</b>
- GV ghi bảng
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Hoạt động 1: (3p) Quan sát, nhận xét</b>
- GV treo tranh về đề tài vườn hoa để hs
quan sát, nhận xét:
+ Em có nhận xét gì về bức tranh này?
+ Trong tranh có những loại hoa gì?
+ Màu sắc các loại hoa này như thế nào?
- Nhìn vào tranh em thấy gì nổi bậc
nhất ?
- Ngoài vườn hoa ra em cũn thấy gì nữa
?
* GV treo tranh 2.
- Bức tranh này vẽ về đề tài gì?
- Em thấy vườn hoa này như thế nào?
Màu sắc ra sao?
- Ngồi vườn hoa ra cịn có gì nữa?
- Đây là bức tranh về đề tài vườn hoa.
- Có hoa hồng, hoa cúc, hoa hướng
dương.
- Các loại hoa này có nhiều màu sắc rực
rỡ, màu hồng của hoa hồng, màu vàng
của hoa cúc, màu tím, màu xanh…
- Em thấy vườn hoa nổi bật và rực rỡ
nhất.
- Ngoài ra cịn có 2 em đang đi dạo trong
vườn hoa, có hàng cây.
phụ xung quanh bổ sung cho mảng
chính như: em bé, nhà…
<b> Hoạt động 2: (4p) Cách vẽ:</b>
- Tranh cú mảng đất.
- Vẽ thân cây, cành cây, nhuỵ hoa. Cánh
hoa, lá cây.
- Có thể vẽ nhiều loại hoa khác nhau
- Ngoài ra để cho bức tranh sinh động
thì em thích vẽ những cảnh phụ gì?
- Tuỳ theo sở thích của các em mà vẽ
cảnh phụ cho phù hợp.
- Bức tranh đó hồn chỉnh chưa?
- Vậy cịn phải làm gì nữa?
- Các em nên dựng những màu tươi
sáng, và nhiều màu để vườn hoa mình
nổi bật và rực rỡ.
- Vẽ cả màu nền cho tranh đẹp.
- Trò chơi: Trồng hoa.
<b> Hoạt động 3: (20p) Thực hành:</b>
- GV cho hs xem một số bài hs vẽ
- Gv quan sát và gợi ý cho hs làm bài.
Hoạt động 4: (5p) Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn một số bài cho hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?
<b>- GV nhận xét và GDBVMT: Cô thấy</b>
các bài vẽ của các em đều đẹp cả, các
em vẽ hoa đẹp. Vì vậy các em nên trồng
thêm hoa ở nhà mình, ở trường, chăm
sóc cho hoa, tưới hoa để hoa làm đẹp
- Vẽ cảnh phụ như: ngôi nhà, mặt trời,
mây, chim, bướm, hay em đang tưới
hoa…
- Chưa hoàn chỉnh.
- Vẽ màu.
- Hs vẽ vườn hoa theo ý thích
- Hs nhận xét:
+ Hình vẽ
+ Màu sắc
+ Chọn bài mình thích
<b>IV- Dặn dị: </b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 3</b>
<b>TUẦN 13</b>
Ngày soạn: 02/12/2018
Ngày giảng: 05/12/2018
Bài 13: VẼ TRANG TRÍ
<b>TRANG TRÍ CÁI BÁT</b>
<b>I- MỤC TIÊU.</b>
- KT: HS biết được đặc điểm hình dáng, họa tiết trang trí và màu sắc của cái
bát
- KN: HS biết cách trang trí cái bát. Trang trí được cái bát theo ý thích.
- TĐ: HS cảm nhận được vẽ đẹp của cái bát có trang trí.
<b>II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.</b>
GV: - Chuẩn bị 1 vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau.
- Một cái bát khơng trang trí để so sánh.
- Bài vẽ trang trí cái bát của HS năm trước.
HS: - Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ. bút chì, tẩy, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5
phút
5
phút
20
phút
- Giới thiệu bài mới.
<b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận</b>
- GV giới thiệu 1 số cái bát và gợi ý.
+ Hình dáng các loại bát ?
+ Các bộ phận của cái bát ?
+ Cách trang trí trên cái bát ?
- GV ho HS xem cá bát có trang trí và
cái bát khơng trang trí và gợi ý.
+ Cái bát nào đẹp hơn ?
- GV tóm tắt.
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí
cái bát của HS năm và gợi ý về: bố cục,
hình dáng, cách trang trí, màu sắc,...
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách trang trí.</b>
- GV y/c HS nêu các bước trang trí cái
bát.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ tạo dáng cái bát.
+ Phân mảng họa tiết.
+ Vẽ họa tiết phù hợp.
+ Vẽ màu theo ý thích.
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn
cách trang trí, vẽ họa tiết phù hợp, vẽ
màu theo ý thích,...
- HS quan sát và nhận xét.
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Gồm: miệng, thân, đáy,...
+ Trang trí phong phú, đa dạng,...
- HS quan sát và nhận xét.
+ Cái bát có trang trí đẹp hơn.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS nêu các bước tiến hành.
- HS quan sát và lắng nghe.
phút n.xét
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
<b>* Dặn dò:</b>
- Quan sát các con vật quen thuộc về
hình dáng, màu sắc,...
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../.
- HS nhận xét.
<b>MĨ THUẬT LỚP 4</b>
<b>TUẦN 13</b>
<b> Ngày soạn: 01/12/2018</b>
Ngày giảng: 03/12/2018
Bài 13: Vẽ trang trí : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
- KT: HS cảm nhận được vẽ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm
trong cuộc sống.
- KN: HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm theo ý thích
- TĐ: HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
<b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC:</b>
GV: - Sưu tầm 1 số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật.
HS: - Giấy hoặc vở thực hành,bút chì, thước kẻ,màu vẽ...
III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5
phút
5
- Giới thiệu bài mới:
<b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận </b>
<b>xét.</b>
- GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang
trí đường diềm trên phơng chiếu và đặt
câu hỏi:
+ Được dùng để trang trí ở đồ vật nào ?
+ Hoạ tiết đưa vào trang trí ?
+ Được sắp xếp như thế nào ?
+ Màu sắc?
- GV nhận xét.
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b>
- HS quan sát và nhận xét.
+ Như bát,dĩa,cổ áo, túi xách...
+ Hoạ tiết trang trí đường diềm:
hoa, lá, các con vật,…tả thực
hoặc cách điệu.
+ Sắp xếp nhắc lại, xen kẻ, đối
xứng,…
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ màu
giống nhau,…
phút
20
phút
5
phút
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ
trang trí đường diềm.
- GV minh hoạ bảng và hướng dẫn.
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:</b>
-GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ hoai
tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,…
-GV giúp đỡ 1số HS yếu,động viên HS
khá, giỏi
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- GV chọn 1 số bài vữ đẹp, chưa đẹp để
n.xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
<b>*Củng cố- Dặn dị: </b>
<b>- GDBVMT: Hơm nay các con đã biết </b>
trang trí đường diềm. Vậy qua bài hơm
nay các con có thể tạo ra những đồ vật
đẹp và biết trân trọng, giữ gìn nhưng đồ
vật đẹp tạo cho cuộc sống phong phú
hơn.
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh về quân đội.
- Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy màu.../.
- HS nêu các bước vẽ trang trí
B1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ
đ/diềm
B2: Chia k/cách để vẽ hoạ tiết.
B3:Tìm hình mảng và vẽ hoạ
tiết.
B4: Vẽ màu.
- HS lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- Trang trí đường diềm trên đồ
vật.
- Vẽ màu phù hợp với đồ vật.
- HS đưa bài dán trên bảng.
- HS nhận xét về hoạ tiết, màu,
… và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
<b>MĨ THUẬT LỚP 5</b>
Ngày soạn: 01/12/2018
Ngày giảng: 03/12/2018
Bài 13: Tập nặn tạo dáng
<b>NẶN DÁNG NGƯỜI</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
GV: - Một số tranh ảnh về 1 số dáng người đang hoạt động.
- Bài nặn của HS năm trước.
- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
HS: - Tranh, ảnh về 1 số dáng người.
- Vở, đất nặn hoặc giấy màu và đồ dùng cần thiết để nặn.
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5
phút
5
phút
20
phút
- Giới thiệu bài mới.(2p)
<b>HĐ1: (5p) Hướng dẫn HS quan </b>
<b>sát,nhận xét:</b>
- GV y/c HS xem tranh, đặt câu hỏi:
+ Nêu các bộ phận của cơ thể con
người?
+ Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng
hình gì?
+ Nêu 1 số hoạt động của con người?
- GV cho xem bài nặn của HS năm
trước:
<b>HĐ2: (5p) Hướng dẫn HS cách </b>
<b>nặn:</b>
<b>* Cách nặn:</b>
- GV y/c HS nêu các bước nặn dáng
người?
- GV nặn minh hoạ và hướng dẫn:
<b>* Cách vẽ: </b>
<b>- Vẽ hình dáng chung của người, tạo </b>
các dáng hoạt động của con người
cho sinh động.
<b>HĐ3: (18p) Hướng dẫn HS thực </b>
<b>hành:</b>
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở các
nhóm nặn các bộ phận chính
trước,nặn chi tiết sau và nặn theo
chủ đề...
- GV giúp đỡ các nhóm yếu, động
viên nhóm khá giỏi...
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Gồm có đầu,thân,chân,tay...
+ Đầu dạng trịn, thân,chân tay,có
dạng hình trụ...
- Chạy,nhảy, đi, đứng,cúi,ngồi...
- HS quan sát và nhận xét theo cảm
- HS trả lời
B1: Nặn các bộ phận chính.
B2: Nặn chi tiết.
B3: Ghép dính các bộ phận.
B4: Tạo dáng và sắp xếp bố cục.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chia nhóm.
5
phút
<b>HĐ4: (5p) Nhận xét, đánh giá:</b>
- GV y/c các nhóm trưng bày sản
phẩm:
- GV gọi 4 đến 4 HS nhận xét .
- GV nhận xét bổ sung.
<b>*Dặn dò:</b>
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh về trang
trí đường diềm ở đồ vật.
- Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy màu.../.
- Đại diện nhóm lên trình bày S/p.
- HS nhận xét và chọn được bài
đẹp nhất.