Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.86 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

ĐOÀN NGỌC THẮNG – C01017

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NHO QUANTỈNH NINH BÌNH

TĨM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 8340201

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN ĐÌNH TỒN

HÀ NỘI, NĂM 2019


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua 15 năm xây dựng và phát triển, đồng hành cùng với người nghèo
và các đối tượng chính sách.Với nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước
giao,NHCSXH đã nỗ lực thực hiện tốt việc cấp tín dụng chính sách cho hộ
nghèo và các đối tượng chính sách khác trên cả nước; đặc biệt ở các vùng nông
thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng
xa, biên giới, hải đảo, việc cho vay ưu đãi còn có tác động quan trọng đối với
việc ổn định chính trị, trật tự xã hội tại các địa phương gắn với việc giữ đất, giữ
biển đảo, biên cương Tổ quốc.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, quá trình cho vay hộ nghèo thời
gian qua trên phạm Tỉnh Ninh Bình nói chung và Huyện Nho Quan nói riêng có


những lúc cịn có những hạn chế nhất định như: mức vốn vay, thời hạn cho vay
chưa phù hợp với từng đối tượng từng mục đích; quy mơ tín dụng chưa tương
xứng với nhu cầu… dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn vay chưa cao. Vì vậy, làm thế
nào để hộ nghèo nhận được và sử dụng có hiệu quả vốn vay vừa bảo đảm cho sự
phát triển bền vững của nguồn vốn tín dụng, vừa giúp người nghèo thốt khỏi
cảnh nghèo đói là một vấn đề được cả xã hội quan tâm. Chính vì vậy tơi đã
mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân
hàng Chính sách xã hội Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh Bình” làm chủ đề
nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu của luận văn: Nghiên cứu và đưa ra các giải pháp thực
tiễn nhằm nâng cao chất lượng cho vay tại NHCSXH Huyện Nho Quan- tỉnh
Ninh Bình.
2.2. Nội dung nghiên cứu của luận văn:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản của hoạt động tín dụng đối
với hộ nghèo, hộ chính sách của NHCSXH
- Phân tích, đánh giá thực trạng về chất lượng hoạt động cho vay đối với
hộ nghèo trong giai đoạn 2016 - 2018 tại NHCSXH Huyện Nho Quan-Tỉnh
1


Ninh Bình.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng cho vay đối với hộ nghèo của
NHCSXH Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh Bình
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận về chất lượng
và nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã
hội Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh Bình
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp thu thập, xử lý, phân tích tài liệu thứ cấp
và sơ cấp bằng, phương pháp quan sát, phương pháp tổng hợp, thống kê, chứng
minh, diễn giải, sơ đồ, biểu mẫu, cụ thể là các phương pháp sau:
+ Thu thập các tài liệu tổng quan về tín dụng Ngân hàng nói chung.
+ Thu thập số liệu cụ thể liên quan đến quy trình cho vay- thu nợ tại
NHCSXH Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh Bình.
- Phương pháp xử lý:
+ Phương pháp thống kê:
+ Phương pháp phân tích tương quan:
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3
chương.
Chƣơng 1.Những lý luận cơ bản về chất lượng cho vay đối với hộ
nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội.
Chƣơng 2.Thực trạng chất lượng cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân
hàng chính sách xã hội Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh Bình.
Chƣơng 3.Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ nghèo tại
Ngân hàng chính sách xã hội Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh Bình.

2


CHƢƠNG I
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI
HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN
HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

1.1.1. Tín dụng Ngân hàng
1.1.1.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng:

1.1.1.2. Đặc điểm tín dụng Ngân hàng
1.1.1.3. Vai trị tín dụng Ngân hàng đối với hộ nghèo
Tín dụng Ngân hàng có vai trị quan trọng đối với hộ nghèo.
- Cung cấp vốn cho vay, góp phần cải thiện thị trường tài chính cộng đồng
nơi có hộ nghèo sinh sống.
- Hiện nay, tích lũy của người nghèo cịn thấp, do đó hầu như các hộ
nghèo đều thiếu vốn để SXKD.
- Tín dụng Ngân hàng làm giảm tệ nạn cho vay nặng lãi.
- Giúp người nghèo có việc làm, nâng cao kiến thức tiếp cận thị trường,
có điều kiện SXKD trong nền kinh tế thị trường.
- Cung ứng vốn cho người nghèo góp phần xây dựng nơng thơn mới.
1.1.2. Tín dụng Ngân hàng chính sách xã hội
1.1.2.1. Đặc điểm Ngân hàng Chính sách xã hội.
Ngân hàng Chính sách xã hội là Ngân hàng thành lập với mục tiêu nhằm
phục vụ các chương trình tín dụng chính sách góp phần phát triển kinh tế, ổn
định Chính trị- Xã hội của Chính phủ trong từng giai đoạn, vì vậy so với các
Ngân hàng thương mại khác, NHCSXH có một số đặc điểm riêng như sau:
- Mục tiêu hoạt động
- Đối tượng khách hàng vay
- Sử dụng vốn: Xuất phát trên cơ sở đối tượng cho vay và tính chất, mục
đích cho vay, sử dụng vốn của NHCS thường có các đặc điểm chủ yếu sau:
+ Địa bàn cho vay rộng, người vay vốn ỏ phân tán, ở những nơi có điều
kiện khó khăn.
3


+ Cho vay nhỏ lẻ
+ Chi phí cho vay và quản lý món vay cao
+ Độ rủi ro cao
+ Phương thức cho vay:

Nguồn vốn: Nhận tiền gửi tự nguyện, không lấy lãi của các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước bằng Việt Nam đồng và bằng ngoại tệ. Tiếp nhận các
nguồn vốn tài trợ, ủy thác.
1.1.2.2. Đối tượng của tín dụng NHCSXH
Hộ nghèo có đặc điểm thiếu vốn, phương tiện sản xuất và kinh nghiệm
làm ăn lại khơng có tài sản làm đảm bảo tiền vay.
1.1.2.3. Phương thức cho vay:
- Cho vay trực tiếp:
- Cho vay ủy thác:
Phương thức cho vay ủy thác mang lại hiệu quả cao, tiết kiệm là do:
Thứ nhất: các tổ chức tín dụng, tổ chức CT-XH có nhiều lợi thế hơn so
với NH vì có sẵn mạng lưới hoạt động khắp các xã, phường, thôn, bản…
Thứ hai: là tạo điều kiện cho hộ nghèo dễ dàng tiếp cận nguồn vốn này
Thứ ba:là việc quản lý vốn được thực hiện hiệu quả và đảm bảo hơn.
Thời hạn và loại cho vay:
- NHCSXH và hộ vay thoả thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào: Mục
đích sử dụng vốn vay.
- Loại cho vay: cho vay ngắn, trung và dài hạn
1.1.5.4. Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo do Thủ tướng Chính phủ quyết
định cho từng thời kỳ, thống nhất một mức trong phạm vi cả nước. 1.1.5.5. Quy
trình thủ tục cho vay

Quy trình cho vay hộ nghèo tại NHCSXH được thực hiện theo sơ đồ sau:

4


Sơ đồ 1.1: Quy trình cho vay hộ nghèo tại NHCSXH
1


Hộ nghèo

Tổ TK&VV
7

6

8

2

Tổ chức chính
trị - xã hội
5

3

UBND/Ban giảm
nghèo cấp xã

NHCSXH
4

(Nguồn: Website Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam)
Giải thích:
Bước 1: Hộ nghèo viết giấy đề nghị vay vốn gửi Tổ TK&VV.
Bước 2: Tổ TK&VV họp bình xét hộ được vay, lập danh sách hộ gia đình
nghèo đề nghị vay vốn và gửi danh sách lên Ban giảm nghèo/UBND cấp xã.
Bước 3: Ban giảm nghèo/UBND cấp xã xác nhận và chuyển danh sách lên

NHCSXH.
Bước 4: NHCSXH xét duyệt và thông báo danh sách các hộ được vay,
lịch giải ngân, địa điểm giải ngân cho UBND xã.
Bước 5: UBND xã thông báo kết quả phê duyệt của NH đến tổ chức CT-XH.
Bước 6: Tổ chức CT-XH thông báo cho Tổ TK&VV kết quả phê duyệt
cho vay của NHCSXH.
Bước 7: Tổ TK&VV thông báo cho hộ vay biết kết quả phê duyệt của
NHCSXH, thông báo thời gian địa điểm giải ngân đến các hộ được vay vốn.
Bước 8: NHCSXH cùng tổ chức CT-XH, Tổ TK&VV giải ngân đến từng
hộ gia đình được vay vốn.
1.1.5.6. Sử dụng và hoàn trả vốn vay
Vốn vay phải đýợc sử dụng đúng mục đích, hồn trả đầy đủ cả gốc và lãi
theo đúng thời hạn đã cam kết.
Thu nợ gốc:
Thu lãi có hai hình thức: (i) thu gốc đến đâu thu lãi đến đó (cùng 1 lần),
5


(ii) thu lãi theo định kỳ hàng tháng/hàng quý do hai bên thỏa thuận.
1.1.5.7. Xử lý rủi ro
Thứ nhất là xử lý rủi ro do nguyên nhân khách quan như thiên tai, hỏa
hoạn, dịch bệnh, chính sách nhà nước thay đổi, biến động giá cả thị trường
khơng có lợi cho hộ vay
Thứ hai là xử lý rủi ro do nguyên nhân chủ quan của hộ vay.
1.2.CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1.2.1.Chất lƣợng cho vay Ngân hàng chính sách xã hội
1.2.1.1. Khái niệm chất lượng tín dụng Ngân hàng chính sách xã hội
Tín dụng Ngân hàng là một sản phẩm của Ngân hàng cung ứng phục vụ
các khách hàng của mình.

Chúng ta xem xét chất lượng tín dụng tại NHCSXH trên ba góc độ đó.
Góc độ người được cấp tín dụng
Góc độ Ngân hàng chính sách xã hội:
Góc độ nền kinh tế:
Để phản ánh về chât lượng tín dụng có rất nhiều chỉ tiêu, nhưng nói chung người
ta thường lấy:
+ Nợ xấu/Tổng dư nợ
+ Nợ khó địi/Tổng dư nợ
+ Nợ khó địi rịng = (Nợ khó địi- dự phịng rủi ro chưa sử dụng) nhỏ hơn
hoặc bằng 0.
1.2.2. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng cho vay hộ nghèo
a. Cho vay đúng đối tượng thụ hưởng
Đối tượng được thụ hưởng tín dụng chính sách là nhưng khách hàng do
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ định theo từng chương trình cho vay.
b. Hệ số sử dụng vốn:
Đây là hệ số phản ánh kết quả dử dụng vốn tại NHCSXH. Chỉ số này
được tính như sau
6


Tổng dư nợ bình quân
Hệ số sử dụng vốn =
Tổng nguồn vốn bình quân

 Hệ số sử dụng vốn càng lớn thì chất lượng cho vay càng cao.
c. Vịng quay vốn cho vay trong năm
Doanh số thu nợ trong năm
Vòng quay vốn cho vay trong năm =
Dư nợ bình quân trong năm


d. Nợ quá hạn:
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn =

x 100
Tổng dư nợ

e. Nợ bị chiếm dụng:
Nợ bị chiếm dụng là loại nợ bị chiếm và sử dụng một cách trái phép
f. Tỷ lệ thu lãi; lãi tồn đọng
Số lãi thực thu
Tỷ lệ thu lãi (%) =

x 100
Số lãi phải thu

Trong đó, số lãi phải thu = số lãi phát sinh (trong tháng) + số lãi tồn được
giao. Tỷ lệ thu lãi cao cho thấy chất lượng tín dụng tốt và ngươc lại.
 Lãi tồn đọng:
Lãi tồn đọng = Số lãi phải thu – Số lãi thực thu
Lãi tồn đọng gồm lãi phát sinh của NQH và lãi tồn của nợ trong hạn do
người vay không thực hiện đúng nghĩa vụ trả lãi theo tháng cho NHCSXH. Tóm
lại, đánh giá chất lượng hoạt động cho vay của NHCSXH khơng chỉ dựa trên
một chỉ tiêu nào đó mà phải dựa vào tất cả các chỉ tiêu thì mới có được đánh giá
tồn diện, chính xác
1.3.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI
VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH
a. Nhận thức đúng về người nghèo và cho vay đúng đối tượng là hộ nghèo:
b. Chính sách lãi suất của Ngân hàng
Khả năng huy động vốn đầy đủ, phù hợp và kịp thời

Nhu cầu vốn cho xóa đói giảm nghèo là rất lớn trong điều kiện hộ nghèo
ngày càng gia tăng như hiện nay .
7


Chính sách huy động tiết kiệm của Ngân hàng đối với hộ nghèo
Tiết kiệm của người nghèo tạo ra nhiều lợi thế cho cả người tiết kiệm và
Ngân hàng.
So sánh tín dụng hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội với tín dụng
của các Ngân hàng thương mại
+ Giống nhau:
+ Khác nhau

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Toàn bộ chương 1, Luận văn đã tập trung giải quyết những vấn đề lý luận
cơ bản về chất lượng tín dụng của NHCSXH đối với hộ nghèo. Qua nghiên cứu
rút ra một số kết luận sau đây:
- Đói nghèo do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân thiếu vốn SXKD,
để góp phần thực hiện mục tiêu XĐGN thì một trong những giải pháp quan
trọng là đầu tư vốn cho hộ nghèo thơng qua tín dụng ưu đãi của NHCSXH.
- Cho vay hộ nghèo của NHCSXH nhằm thực hiện chủ trương XĐGN của
Đảng và Nhà nước. Hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo là mục tiêu quan trọng
của NHCSXH. Việc nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ nghèo của
NHCSXH là yêu cầu khách quan; vừa giúp hộ nghèo vay vốn thoát khỏi đói
nghèo, ổn định xã hội đồng thời nâng cao uy tín vị thế của NHCSXH trong hệ
thống Ngân hàng Việt Nam.
- Việc nghiên cứu các nhân tố tác động đến chất lượng cho vay đối với hộ
nghèo nhằm để biết được sự tác động tích cực và tiêu cực của nó, để từ đó có
giải pháp khắc phục những tác động tiêu cực để đẩy nhanh tốc độ XĐGN.
Trong luận văn này đã đưa ra một số chỉ tiêu, bao gồm các nhóm định

tính và định lượng để đánh giá chất lượng cho vay đối với hộ nghèo của
NHCSXH nói chung và cho vay của NHCSXH Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh
Bình nói riêng. Những vấn đề được đề cập trong chương 1 sẽ là tiền đề cơ bản
cho việc nghiên cứu các chương tiếp theo của luận văn.

8


CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NHO QUANTỈNH NINH BÌNH
2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN
NHO QUAN
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
NHCSXH Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh Bình được thành lập theo quyết
định số 131/QĐ-HĐQT ngày 04/10/2002 của Chủ tịch HĐQT-NHCSXH Việt
Nam trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo và chính thức đi vào
hoạt động ngày 10/01/2003.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
 Bộ phận tác nghiệp: Phòng giao dịch NHCSXH Huyện Nho Quan- Tỉnh
Ninh Bình với các phịng chun mơn nghiệp vụ.
- Tại Phịng giao dịch có Giám đốc, Phó giám đốc và 02 tổ nghiệp vụ là tổ
Kế hoạch nghiệp vụ và tổ Kế toán ngân quỹ.
 Bộ phận quản trị: Quản trị hoạt động của NHCSXH Huyện Nho QuanTỉnh Ninh Bình có Ban đại diện Hội đồng quản trị huyện.
2.1.3. Các nhiệm vụ chủ yếu
Phòng giao dịch NHCSXH Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh Bình có các
nhiệm vụ chủ yếu sau:
Thứ nhất: Tổ chức tiếp nhận nguồn vốn từ NHCSXH Việt Nam chuyển
về;
Thứ hai: Tổ chức thực hiện các chương trình tín dụng chính sách trên địa

bàn tỉnh Huyện Nho Quan.
Thứ ba: NHCSXH có nhiệm vụ phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội
là: Hội Nơng dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh, Hội Cựu chiến binh trong thực hiện nhiệm vụ được giao.
Thứ tư:Tư vấn, tham mưu cho Ban đại diện HĐQT NHCSXH Huyện về
9


áp dụng các biện pháp tác nghiệp, đánh giá hiệu quảđầu tư, kiểm tra sử dụng
vốn vay, tổ chức quay vịng vốn
Thứ năm:Tổ chức hạch tốn kế tốn theo chế độ kế tốn hiện hành, tổ
chức thơng tin báo cáo với Ban đại diện
Thứ sáu: Tổ chức học tập, đào tạo nghiệp vụ nhằm nâng cao kiến thức
cho đội ngũ cán bộ; tổ chức tập huấn cho Ban quản lý TổTK&VV.
Thứ bảy: Từng bước mở rộng mạng lưới hoạt động, nâng cấp quản lý
hoàn thiện dần về bộ máy tổ chức để tiến tới trở thành một tổ chức tín dụng
mạnh có đủ điều kiện hồn thành mục tiêu nhiệm vụ được giao trong lĩnh vực
giảm nghèo.
2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NHO QUAN.
2.2.1. Thực trạng tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội
Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh Bình.
2.2.1.1. Tình hình hộ nghèo ở Huyện Nho Quan trong thời gian vừa qua
Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo
Đơn vị tính: hộ, %

Hộ nghèo

Năm


Tổng số

Tỷ lệ

2016

27.911

9,60

2017

25.801

5.62

2018

21.331

4.65

Nguồn: Quyết định phê duyệt kế quả điều tra, rà soát hộ nghèo qua các nămcủa
phòng Lao động Thương binh và Xã hội
2.2.2. Thực trạng chất lƣợng tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính
sách xã hội Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh Bình.
2.2.2.1. Nguồn vốn cho vay

10



Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn tín dụng tại NHCSXH tỉnhNinh Bình
(2016-2018)
Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn vốn tín dụng
2016

CHỈ TIÊU

Số tiền

2017

Tỷ trọng

Số tiền

2018

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng

Tổng nguồn vốn

345.2


1. Nguồn vốn Trung ương

341.6

98.9%

370.2

98.9%

423.7

98.8%

2. Nguồn vốn địa phương

3.6

1.1%

4.1

1.1%

5

1.2%

2.1


1.84%

2.0

1.23%

3

3.09%

1.5

5.15%

2.1

7.5%

2

9.35%

Trong đó:
a. Nguồn vốn nhận ủy thác
b. Nguồn vốn huy động

374.3

428.7


(Nguồn: Báo cáo hoạt động các nãm 2016- 2018 của NHCSXH TỉnhNinh Bình)

2.2.2.2. Chất lượng cho vay
Bảng 2.3: Dƣ nợ cho vay các chƣơng trình tín dụng của NHCSXH Huyện Nho QuanTỉnh Ninh Bình
Đơn vị tính: Tỷ đồng,%

STT
1
2

3

4

Chƣơng trình

Năm

tín dụng

2016

Cho vay hộ nghèo

41

12

40


10.6

36

8.35

68

20

72

19.1

60

13.92

14

4

21

5.6

26

6.03


40

12

28

7.4

17

3.94

68

20

82

21.8

92

21.35

8

2

9


2.4

15

3.48

Cho vay hộ cận
nghèo
Cho vay hộ mới
thốt nghèo
Cho vay HSSV có
HCKK

Tỷ lệ

Năm
2017

Tỷ lệ

Năm
2018

Tỷ lệ

Cho vay
5

NS&VSMT nông
thôn


6

Cho vay giải quyết
việc làm

11


Cho vay xuất khẩu

7

lao động

0.3

0

0.3

0.1

0.7

0.16

96

28


1

0.3

2

0.46

3

1

112

29.8

171

39.68

2.7

1

4

1.1

3


0.70

4.1

1

5.1

1.4

5.1

1.18

345

100

374

100

428

100

19

8


29

8.4

187

14.4

Cho vay người lao
động thuộc huyện

8

nghèo đi XKLĐ
Cho vay hộ gia
đình SXKD tại

9

vùng KK
Cho vay thương
10

nhân vùng khó
khăn

11

Cho vay hộ nghèo

về nhà ở
Tổng cộng

Tỷ lệ tăng trƣởng tổng
DN

(Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm của NHCSXH Huyện Nho Quan
- Tỉnh Ninh Bình)
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu chủ yếu trong hoạt động tín dụng tại NHCSXH
Tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016-2018
Đơn vị: Tỷ đồng, hộ

Chỉ tiêu

TT

Năm

Năm

Năm

2016

2017

2018

1


Doanh số cho vay

105

106

164

2

Doanh số thu nợ

81

76

111

3

Dư nợ

345

374

428

4


Nợ quá hạn

1.9

2.3

4.01

5

% nợ quá hạn/tổng dư nợ

0.5%

0.6%

0.9%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động các nãm 2016- 2018 của NHCSXH TỉnhNinh Bình)

12


Bảng 2.5: Cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh Bình từ
năm 2016 - 2018

Đơn vị tính: hộ, tỷ đồng
Chỉ tiêu

2016


1. Tổng dư nợ

2017

2018

41

43

45

2. Luỹ kế doanh số cho vay

11.9

10

8.8

3. Luỹ kế doanh số thu nợ

15.7

12

12

383


315

233

1.826

1477

1.288

0.022

0.029

0,034

4. Luỹ kế số khách hàng vay
vốn từ đầu năm
5. Số hộ nghèo cịn dư nợ
6. Dư nợ bình qn 1 hộ
(Triệu đồng)

Nguồn:Báo cáo tín dụng qua các năm của NHCSXH tinh Ninh Bình
Biểu đồ 2.1: Nợ quá hạn tại NHCSXH Tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016-2018

Đơn vị: Tỷ đồng
4.01

4.5

4
3.5
3
2.5

2.3

2016

1.9

2017

2

2018

1.5
1
0.5
0
Nợ quá hạn qua các năm

(Nguồn: Báo cáo hoạt động các năm 2016- 2018 của NHCSXH Tỉnh Ninh Bình)

13


Bảng 2.6: Nợ quá hạn phân theo từng đơn vị
Đơn vị: triệu đồng

NQH đến

NQH đến

Tỷ lệ NQH

Tăng giảm so với

31/12/2017

31/12/2018

(%)

31/12/2017

Phú Sơn

0

55

0.36

55

Sơn Hà

230


364

3.28

134

Kỳ Phú

2

30

0.12

28

Thạch Bình

166

336

0.93

170

Văn Phương

44


103

0.99

59

Gia Tường

0

0

0.00

0

Thanh Lạc

10

0

0.00

-10

Lạc Vân

58


66

0.53

8

Phú Lộc

159

248

2.00

89

Gia Thủy

0

21

0.10

21

Đồng Phong

8


45

0.53

37

Gia Sơn

12

20

0.14

8

Yên Quang

12

26

0.19

14

Cúc Phương

8


55

0.38

47

Phú Long

8

124

0.47

116

Đức Long

52

36

0.32

-16

Thượng Hòa

82


319

2.38

237

Gia Lâm

54

59

0.33

5

Văn Phú

9

6

0.03

-3

Văn Phong

786


815

5.47

29

Quỳnh Lưu

21

311

2.08

290

Sơn Thành

0

20

0.17

20

Quảng Lạc

41


24

0.15

-17

Thị Trấn

213

414

3.43

201

Sơn Lai

80

130

1.15

50

Lạng Phong

220


359

6.74

139

Xích Thổ

25

24

0.09

-1

Cộng

2300

4010

0.94

1710



(Nguồn: Báo cáo hoạt động các nãm 2015- 2018 của NHCSXH Tỉnh Ninh Bình)


2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ
NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NHO QUAN
2.3.1. Những thành tựu đạt đƣợc
14


* Hiệu quả kinh tế
- Thứ nhất: Mức tăng trưởng quy mơ tín dụng cho vay hộ nghèo
- Thứ hai: Khả năng tiết kiệm chi phí
- Thứ ba: Khả năng xử lý rủi ro
- Về phía ngân hàng
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Hạn chế
Một là, Nguồn vốn cho vay còn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn
của hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ mới thốt nghèo.
Hai là, tiêu chí xác định hộ nghèo chưa tương xứng với tốc độ phát triển
kinh tế xã hội hàng năm, chưa được điều chỉnh kịp thời với tình hình giá cả thị
trường.
Ba là, một bộ phận người nghèo cịn trơng chờ, ỷ lại vào chính sách của
Nhà nước
Bốn là, thành viên Hội đồng quản trị NHCSXH ở Trung ương và Ban đại
diện HĐQT ở các cấp, các thành viên Ban chuyên gia tư vấn là các quan chức
trong bộ máy quản lý nhà nước và làm việc theo chế độ kiêm nhiệm nên ít thời
gian và điều kiện để thực thi nhiệm vụ, hoạt động chưa đồng đều, có nơi cả năm
chỉ tổ chức họp được một vài kỳ. ta, giám sát đã đề ra. Công tác phối hợp với
các ban, ngành còn nhiều bất cập, việc lồng ghép với các
Năm là, chất lượng hoạt động của các tổ chức hội nhận làm dịch vụ ủy
thác, chất lượng hoạt động của các tổ TK&VV chưa cao
Sáu là, cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ của Ngân hàng cịn hạn chế:
cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ chậm đổi mới, cách làm chưa thực sự khoa

học, q trình kiểm tra chỉ theo lối mịn mà ít có sự phân tích, nghiên cứu số liệu
cụ thể.
Bảy là,chất lượng phiên giao dịch xã ở một số nơi chưa thực sự ổn định.
2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế
- Việc chuyển hướng ngành nghề cho những hộ gia đình làm nơng nghiệp
trong q trình đơ thị hố và phát triển công nghiệp chưa được quan tâm đúng mức.
15


- Thiếu cơ chế lồng ghép, phối hợp có hiệu quả giữa các chương trình
- Các tổ chức Hội, đồn thể nhận ủy thác ở một số nơi chưa bao qt tồn
diện đến các nội dung cơng việc ủy thác

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chương 2 luận văn đã nghiên cứu thực trạng và phân tích đánh giá hiệu quả
tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh Bình trong thời
gian từ 2016-2018.Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng hộ nghèo ở Tỉnh Ninh Bình
cùng những giới thiệu cơ bản về NHCSXH Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh Bình,
luận văn đã chỉ ra bức tranh khái quát về thực trạng hoạt động tín dụng đối với
hộ nghèo tại Chi nhánh.
Trước hết, tác giả tổng hợp lại chính sách, cơ chế cho vay hộ nghèo tại
NHCSXH nói chung và NHCSXH Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh Bình nói riêng
đang áp dụng. Sau đó, tác giả đánh giá một cách cơ bản thực trạng cho vay hộn
ghèo tại NHCSXH Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh Bình, những mặt được và
những hạn chế, nguyên nhân, tác giả cho rằng hiệu quả cho vay hộnghèo của
NHCSXH chi nhánh tỉnh Ninh Bình là tương đối tốt trong giai đoạn 2016-2018
với quy mô được mở rộng, mức độ tiếp cận tới đối tượng hộ nghèo trong nền
kinh tế cũng rộng rãi hơn. Bên cạnh đó, hoạt động cho vay hộ nghèo tại
NHCSXH Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh Bình cũng tạo ra những hiệu ứng xã hội
đáng kể khi số lượng hộ nghèo thốt nghèo nhờ vốn tín dụng của Ngân hàng đã

tăng lên trong suốt giai đoạn. Điều này phản ánh hiệu quả tốt trong hoạt động
cho vay hộ nghèo của NHCSXH. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có một số những
hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động cho vay hộ nghèo.

16


CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ
NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH
3.1. MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG NHIỆM VỤ NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH TỈNH NINH BÌNH
3.1.1. Mục tiêu phát triển của Ngân hàng chính sách xã hội
Đẩy mạnh xố đói giảm nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo được Đảng
và Nhà nước ta xác định là nhiệm vụ trọng điểm trong quá trình phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước.
Để đạt được mục tiêu này, chương trình đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ
giảm nghèo chung như:
 Hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người
nghèo:
 Hỗ trợ về giáo dục và đào tạo:
 Hỗ trợ về y tế và dinh dưỡng:
 Hỗ trợ về nhà ở:
 Hỗ trợ người nghèo tiếp cận các dịch vụ trợ giúp pháp lý:
 Hỗ trợ người nghèo hưởng thụ văn hóa, thơng tin:
3.1.2. Định hƣớng hoạt động tín dụng hộ nghèo của Ngân hàng chính sách
xã hội Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh Bình
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ
NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CSXH HUYỆN NHO QUAN
3.2.1. Đa dạng hóa các nguồn vốn và phƣơng thức huy động vốn phục vụ

cho vay hộ nghèo
3.2.1.1. Đa dạng hóa các nguồn vốn
* Huy động nguồn vốn có lãi suất thấp
NHCSXH Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh Bình cần tập trung vào các nguồn
vốn không phải trả lãi như: tiền gửi tự nguyện không lấy lãi, vốn cho, tặng, hoặc
nguồn vốn có lãi suất thấp như: tiền tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm của cộng
17


đồng người nghèo, tiền gửi thanh toán của khách hàng, nguồn ODA theo
chương trình, dự án…. Để huy động được nguồn vốn này NHCSXH Huyện Nho
Quan- Tỉnh Ninh Bình cần tập trung vào một số giải pháp sau:
- Tranh thủ sự ủng hộ của các cơ quan, đoàn thể, các Sở ngành tại tỉnh và
các cấp ủy chính quyền địa phương.
- Đẩy mạnh công tác huy động nguồn tiết kiệm trong cộng đồng người
nghèo vay vốn thơng qua các hình thức:
* Huy động nguồn vốn theo lãi suất thị trường
- Huy động thông qua phát hành trái phiếu, kỳ phiếu NHCSXH Việt
Nam:
- Đẩy mạnh huy động nguồn vốn tiền gửi và tiết kiệm dân cư:
- Vay các tổ chức tín dụng trong nước:
3.2.1.2. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn
3.2.2. Hồn thiện lại các quy trình nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động tín dụng đối với hộ cận nghèo của NHCSXH Việt Nam
3.2.2.1. Xây dựng quy trình kiểm tra, kiểm sốt vốn vay và tăng cường công
tác kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay.
3.2.2.2. Về phương thức cho vay
3.2.2.3. Về mức tín dụng
Nhu cầu vốn tín dụng đối với hộ nghèo rất phong phú và đa dạng tuỳ
thuộc vào điều kiện và khả năng canh tác của từng vùng và của từng địa phương.

3.2.2.4. Xây dựng chương trình tiết kiệm bắt buộc và tiết kiệm tự nguyện đối
với hộ nghèo vay vốn NHCSXH
3.2.3. Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt
3.2.4. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công nhân viên và phát triển
nguồn nhân lực
Trong hệ thống NHCSXH nói chung và NHCSXH Huyện Nho QuanTỉnh Ninh Bình nói riêng, nhân lực là vấn đề quan trọng nhất, quyết định đến sự
thành công của mọi nghiệm vụ.
Các cán bộ NHCSXH cần được đào tạo tập trung các kỹ năng cơ bản của
18


cán bộ ngân hàng, đây là những kỹ năng nghiệp vụ chung mà toàn thể cán bộ
cần phải nắm được. Đó là:
- Kỹ năng giao tiếp
- Kỹ năng thu thập thơng tin
- Kỹ năng phân tích.
- Kỹ năng đàm phán
3.2.5. Các giải pháp khác
3.2.5.1. Tăng cường công tác phối hợp chặt chẽ giữa NHCSXH Việt Nam với
các Bộ, Ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền địa phương các
cấp.
3.2.5.2. Cơng tác củng cố, kiện tồn Tổ Tiết kiệm và vay vốn
Để làm được việc này, NHCSXH cần tập trung vào một số giải pháp cơ
bản sau:
- Quán triệt và chấn chỉnh hoạt động của Tổ TK&VV
- Thường vụ của tổ chức hội, đoàn thể cấp xã (Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy
viên thường trực) khơng được kiêm nhiệm tham gia Ban quản lý tổ, Tổ trưởng
tổ TK&VV
- Các đơn vị Ngân hàng chấn chỉnh, củng cố sắp xếp lại Tổ TK&VV theo
thôn để thực hiện cho vay với số lượng tổ viên nên có từ 35 đến 60 người.

3.2.5.3. Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, giám sát:
Nhằm phù hợp với mơ hình hoạt động đặc thù của NHCSXH trên cơ sở
nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của các thành viên HĐQT, Ban đại diện
HĐQT các cấp và Ban kiểm sốt HĐQT.
3.2.5.4.Nâng cao đầu tư cơng nghệ đối với việc quản trị Ngân hàng
Để thực hiện được điều đó, NHCSXH Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh Bình
cần:
Một là, tăng cường công tác chỉ đạo tập trung,
Hai là, tiếp tục triển khai các đề án, dự án ứng dụng công nghệ thông tin
Ba là, thường xuyên đào tạo và tuyển dụng đội ngũ cán bộ
Bốn là, ưu tiên đầu tư vốn cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông
19


tin.
3.3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ,KIẾN NGHỊ VỀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH
HUYỆN NHO QUAN- TỈNH NINH BÌNH
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ
Thứ nhất, Nhà nước cần ban hành Luật về tín dụng chính sách nhằm luật
pháp hố các hoạt động liên quan về tín dụng chính sách
Thứ hai, Nguồn tiền gửi của các Ngân hàng thương mại Nhà nước
Thứ ba, về xử lý nợ bị rủi ro, đề nghị Chính phủ xem xét lại Quyết định
69/2005/QĐ-TTg về xử lý nợ bị rủi ro của NHCSXH.
Thứ tư, Nhà nước cần xây dựng, phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng, chú
trọng nâng cao trình độ dân trí, trình độ sản xuất kinh doanh của hộ nghèo
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc, các Bộ ngành Trung ƣơng
3.3.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước
NHNN cần tăng cường hỗ trợ vốn cho NHCSXH thơng qua hình thức cho
vay, trước mắt để có đủ nguồn vốn cho vay người nghèo và các đối tượng chính

sách khác
3.3.2.2. Đối với Bộ Tài chính
Đổi mới cơ chế quản lý tài chính hiện nay đối với NHCSXH: Cơ chế
quản lý tài chính của Bộ Tài chính hiện nay thể hiện tính bao cấp của NSNN
và mang tính cứng nhắc, khơng khuyến khích sự năng động, sáng tạo trong
hoạt động tài chính của NHCSXH.
3.3.2.3. Đối với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn
- Đối với Bộ Lao động - Thương binh và xã hội là cơ quan quản lý nhà
nước đối với chương trình này, cần chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương trong
việc điều tra, phân loại hộ nghèo phải phù hợp với thực trạng nghèo đói tại cơ sở
và thường xuyên bổ sung danh sách những hộ phát sinh nghèo, tái nghèo hoặc
đưa ra khỏi danh sách những hộ thốt nghèo.
3.3.3. Đối với chính quyền địa phƣơng
20


- Tiếp tục dành một phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi trong kế hoạch
ngân sách hàng năm
- Chỉ đạo Ban đại diện HĐQT tại địa phương, tăng cường cơng tác kiểm
tra, giám sát
- Đồng thời có biện pháp củng cố và nâng cao vai trị của Ban xố đói
giảm nghèo
3.3.4. Kiến nghị với các tổ chức chính trị - xã hội nhận uỷ thác cho vay hộ nghèo
Các tổ chức hội nhận ủy thác của NHCSXH cho vay hộ nghèo cần có
chương trình kiểm tra, giám sát đối với các tổ chức chính trị - xã hội cấp cơ sở
trong việc thực hiện hợp đồng dịch vụ ủy thác.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chương 3 của Luận văn tập trung đưa ra một số giải pháp và khuyến nghị
đối với NHCSXH Việt Nam nói chung và tại NHCSXH Huyện Nho Quan- Tỉnh

Ninh Bình nói riêng để góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo tại
NHCSXH Việt Nam. Với vai trị quan trọng của tín dụng chính sách dành cho
hộ nghèo trong chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, cũng như trong
định hướng hoạt động của NHCSXH Việt Nam, việc nâng cao hiệu quả tín dụng
hộ nghèo được xác định làm một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong
hoạt động của NHCSXH Việt Nam. Với những thực trạng đã phân tích ở
Chương 2, tác giả đã đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả tín dụng hộ
nghèo tại NHCSXH Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh Bình, bao gồm: Đa dạng hóa
nguồn vốn và phương thức huy động vốn phục vụ cho vay hộ nghèo; Hồn thiện
lại các quy trình nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với
hộ nghèo của NHCSXH; Tăng cường công tác kiểm tra giám sát ; Đào tạo phát
triển nguồn nhân lực và một số giải pháp khác về sự phối hợp giữa các Bộ,
ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền địa phương các cấp để củng
cố và hoàn thiện Tổ TK&VV. Ngồi ra, luận văn cịn đưa ra một số đề xuất,
kiến nghị với Chính phủ, Nhà nước, với các Bộ, ngành có liên quan và với cấp
ủy, chính quyền địa phương các cấp để thực hiện các giải pháp đề ra.
21


KẾT LUẬN
Trong lịch sử hơn 15 năm hình thành và phát triển, bằng sự nỗ lực không
ngừng hệ thống NHCSXH Việt Nam mà cụ thể là NHCSXH Huyện Nho Quan đã
làm tốt vai trò là điểm tựa vững chắc cho các hộ gia đình nghèo, gia đình chính sách
vý n lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, góp phần đảm bảo an sinh xã hội.
Kết quả hoạt động của NHCSXH huyện ngày càng khẳng định tính hiệu quả cơng
tác tín dụng hộ nghèo và đối týợng chính sách trong việc thực hiện Chương trình
mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo. Phát huy thành tích đạt đýợc, hệ thống
NHCSXH Huyện Nho Quan- Tỉnh Ninh Bình cần tiếp tục xác định tập trung nguồn
vốn chính sách tới các hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế hộ gia đình,
tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

xóa đói giảm nghèo, ổn định và bảo đảm an sinh xã hội.
Trong phạm vi kiến thức còn nhiều hạn chế và thời gian nghiên cứu có giới
hạn, nên tác giả luận văn chưa thể bao quát hết nội dung hoạt động tín dụng của
Ngân hàng Chính sách xã hội đối với hộ nghèo. Với tinh thần ham học hỏi cũng như
muốn trau dồi bổ sung kiến thức, em rất mong nhận được sự góp ý, đánh giá của
giáo viên hướng dẫn khoa học thuộc khoa kinh tế-quản lý trường Đại học Thăng
Long để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

22



×