Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giáo án tuần 4 lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.03 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUẦN 4</b>



<i><b>Ngày soạn: 28/9/2018</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ hai, ngày 1/10/2018</b></i>


HỌC VẦN


<b> </b>

<b>BÀI 13: N, M</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>:


- Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết âm n, m nơ, me và các tiếng,
từ, câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng, từ, câu khác được ghép bởi âm n, m.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Bố mẹ, ba má ”. hs luyện nói từ 2 – 3
câu theo chủ đề “ Bố mẹ, ba má”


<b>2. Kỹ năng:</b> Qua bài học rèn cho hs kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng, từ, câu,
cho hs.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục hs u thích mơn tiếng việt, Từ đó hs có ý thức học tốt
hơn


<i><b>* QTE</b>: </i>Trẻ em có quyền được yêu thương, chăm sóc, có cha, có mẹ chăm
sóc dạy dỗ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


GV: BĐTV, SGK, Tranh sgk.



HS: BĐTV, SGK, bảng, phấn, giẻ lau…
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b> 1. Ổn định tổ chức lớp : ( 1’ )</b>
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ )


- Đọc bảng con: i, a, cá, bi, li, ba, la,
bà.


Lá cờ, ba lơ, ba bó lá.
- 2 hs đọc bài trong sgk.


- Tìm tiếng ngồi bài có âm i, a.
- kiểm tra vở bài tập ở nhà của hs.
- Viết bảng con: i, a bé bi, lá cờ.


- 6 hs đọc bài, gv nhận xét cách đọc
uốn nắn


- HS nêu các tiếng gv nx.


- HS đọc kết quả bài tập, gv chữa bài.
- Gv nx cách viết.


<b>3. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu bài: ( 1’) Bài 13: n - m


* GVcho hs qs tranh, nêu câu hỏi:( 2’)


- Tranh vẽ gì?


- Trong tiếng nơ có âm gì con đã
học?


GV: Còn lại âm n là âm mới hôm nay
con sẽ học.


* Nhận diện âm mới: ( 5’)
GV ghi chữ n lên bảng.


- Âm n được tạo bởi mấy nét?
* GV: Đây là chữ n in.


- HS qs tranh, trả lời câu hỏi.
- Chị cài nơ cho em.


- Có âm ơ và dấu thanh ngang con đã
học.


- Cả lớp qs


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV viết chữ n viết sang bảng bên
phải.


+ Âm n được tạo bởi mấy nét?


* GV: Đây là chữ n viết.



- Chữ in và chữ viết có điểm gì giống
và khác nhau.


- Chữ n viết giống vật gì trong thực tế?
- Âm n có điểm nào giống với âm đã
học?


*Phát âm và tổng hợp tiếng: ( 7’)
- GV đọc mẫu ( n)- nờ


- HS lấy âm n trong BĐTVgài vào
bảng


- Có âm n muốn có tiếng nơ con làm
như thế nào


- Con nêu cách ghép?


- Con nào đánh vần đọc trơn được?
- Tiếng “ nơ ” chính là từ nơ.


- Con vừa học âm nào? có trong tiếng
nào? từ nào?


- HS đọc cả cột từ. n – nơ – nơ
* Dạy âm m tương tự như âm n:
- Con vừa học thêm âm nào?
- Âm nờ gồm mấy nét?


- Cơ thêm 1 nét móc xi vào âm n cơ


được âm gì?


- Âm m gồm mấy nét?
+ GV: Đây là chữ m in.


- GV viết chữ m sang bảng bên phải.
+ Chữ m gồm mấy nét?


- Âm m có trong tiếng nào? từ nào?
=> GV: Đây là chữ m viết.


- Âm n và âm m có điểm gì giống và
khác nhau?


- GV chỉ bảng hs đọc cả 2 cột từ.
Trò chơi: Con voi.


<b>* Luyện đọc từ ứng dụng: ( 5’)</b>


- GV ghi các tiếng từ ứng dụng lên


- Âm n được tạo bởi 2 nét: nét móc
xi và nét móc hai đầu.


- Giống nhau: Đều có nét móc xi.
- Khác nhau: chữ n in có nét thẳng
đứng, chữ n viết có nét móc hai đầu.
- Giống cái cổng.


- Có nét móc giống chữ v.


- 8 hs đọc cá nhân, bàn, lớp.


- HS thao tác đồ dùng – gv qs uốn nắn
hs.


- HS ghép tiếng bi.


- Con ghép âm n trước, âm ơ sau, con
được tiếng nơ


- Nờ – ơ - nơ. nơ


( 10 hs đọc cá nhân, bàn, lớp)
- 5 hs đọc – gv uốn nắn.


- Âm n có trong tiếng nơ, có trong từ
nơ.


- 5 hs đọc cá nhân, bàn, lớp đọc.
- Âm n


- gồm 2 nét.
- Âm m


- Gồm 3 nét: 1 nét thẳng đứng, 2 nét
móc xi.


- Gồm 3 nét: 2 nét móc xi, 1 nét
móc 2 đầu.



+ Giống nhau; Đều có nét móc xi và
nét móc 2 đầu.


+ Khác nhau: Âm m có thêm 1 nét
móc xuôi.


- n– nơ – nơ.


- m- me - me = > 4, 5 hs đọc, gv
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bảng.


- HS đọc nhẩm tiếng, tìm tiếng có
chứa âm mới học.


- HS luyện đọc dòng thứ nhất.
- HS luyện đọc dòng thứ 2
- HS đọc trơn cả 2 dịng.
- Gọi 2 hs đọc tồn bài.


<b>e. luyện viết bảng con.( 10’)</b>


- GV viết mẫu – nêu qui trình viết.
- GV nhận xét uốn nắn, tuyên dương
kịp thời.


- GV nhận xét cách đọc. Hs phân tích
tiếng để kiểm tra chống đọc vẹt.



- Mỗi dòng 4hs đọc.
- 5 hs đọc cả 2 dòng.


- GV nhận xét cách đọc. Kiểm tra
chống đọc vẹt.


- HS theo dõi gv viết, kết hợp viết tay
không.


- HS viết n, m, nơ, me.


Tiết 2
<b>* Kiểm tra bài cũ: ( 3’)</b>


- Các con vừa học âm gì mới?


- 2 hs đọc bài trên bảng lớp. 1 hs đọc
bài trong sgk.


<b>b. Luyện tập:</b>
<b>* Luyện đọc: ( 10’)</b>


- HS luyện đọc bài trong sgk. ( trang
1)


- HS đọc từ, câu ứng dụng.
+ GV cho hs qs tranh sgk.
- Tranh vẽ gì?


- HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa


âm mới học?


- HS luyện đọc câu.


- GV đọc mẫu, giảng nội dung câu


<b>* Luyện viết: ( 12’)</b>


- GV viết mẫu – nêu qui trình viết.
- GV uốn nắn chữ viết cho hs, tư thế
ngồi, cách cầm bút.


- GV nhận xét ưu nhược điểm 1 số bài
của hs.


<b>* Luỵện nói: ( 6’)</b>


- HS qs tranh nêu chủ đề nói.
- Tranh vẽ gì?


- Chủ đề nói hơm nay là gì?
- Con hiểu ba má là ai?


- Đối với cha mẹ, bổn phận là con cần
phảilàm gì?


- HS luyện nói câu - GV uốn nắn câu
nói cho hs.


* lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.



<b>+ </b>GV: mỗi chủ đề có nhiều cách nói


- âm n, m.


- GV nhận xét cách đọc.


- 6 hs đọc bài, gv theo dõi kt chống
đọc vẹt.


- Đồng cỏ, bò bê.


- Từ “ no nê “ cả 2 tiiếng đều có âm n
mới học.


- 5 hs đọc, lớp đọc; Bị bê có cỏ, bị bê
no nê.


- HS qs viết tay khơng.
- HS viết vào vở.


- 1 dịng chữ n - 1 dòng chữ nơ
- 1 dòng chữ m - 1 dịng chữ me
- Bố mẹ, bé.


- Nói về bố mẹ, ba má.


- Ba má=> chính là bố mẹ. ở miền nam
gọi bố mẹ là ba má.



- Kính trọng, yêu thương, vâng lời cha
mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

câu khác nhau, cần nói đúng, đủ câu,
để người nghe hiểu được nội dung cần
nói.


<i><b>*QTE: </b>Quyền được yêu thương, chăm</i>
<i>sóc, dạy dỗ của cha mẹ.</i>


4. Củng cố - dặn dò: ( 5’)


- Hơm nay con học âm gì?
- HS đọc cả bài.


- Tìm tiếng ngồi bài có âm n, m mới
học.


- n, m


- 5 hs đọc, gv uốn nắn nx cách đọc
- mo, ni, mê, na,…


- VN tìm 2 tiến có âm n và âm m rồi viết lại mỗi tiếng 2 dịng vào vở ơ ly.
-Về nhà xem tranh gọi tên đồ vật có trong tranh ở bài “D -Đ”


Dặn hs thực hiện theo bài học.


___________________________________________
ĐẠO ĐỨC



<b>BÀI 2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 2)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: - Học sinh hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ và lợi ích của
việc đó.


<b>2. Kĩ năng</b>: - Học sinh biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch
sẽ.


<b>3. Thái độ</b>: Hs có ý thức ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.


<b>*TKNL</b><i>:</i>HS biết tiết kiệm nước sạch trong khi tắm.


<i>* HTTG ĐHCM</i>: Biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của
Bác hồ, Giữ gìn vệ sinh thật sạch.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh bài 2, lược, bấm móng tay.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>1. Hoạt động 1</b>: Hs làm bài tập 3(10’)


- Yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?


+ Bạn có gọn gàng, sạch sẽ ko?


+ Em có muốn làm như bạn ko?
- Cho hs thảo luận theo cặp.
- Gọi hs trình bày trước lớp.


- Hướng dẫn hs nhận xét, bổ sung.


- Gv kết luận: Chúng ta nên làm như các bạn trong
tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8.


*<i>Tiết kiệm năng lượng:HS biết tiết kiệm nước sạch</i>
<i>trong khi tắm.</i>


<i>Khi tắm các con dùng đủ nước, khơng nên vặn vịi</i>
<i>to để nước chảy ra ngoài chậu.</i>


<b>2. Hoạt động 2</b>: Hs giúp nhau sửa lại trang phục,
đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ (8’)


- Gv hướng dẫn hs sửa lại quần áo, đầu tóc gọn


- Hs quan sát.


- Hs thảo luận cặp đôi.
- Hs đại diện trình bày.
- Hs nêu.


- Hs tự sửa cho nhau theo
cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

gàng, sạch sẽ cho bạn.


- Gv nhận xét, khen hs.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Cho cả lớp hát bài: Rửa mặt như


mèo.6’


- Gv hỏi: Lớp mình có ai giống như mèo ko?


Chúng ta đừng ai giống mèo nhé!


- Gv nhắc nhở hs giữ gìn quần áo, đầu tóc gọn
gàng, sạch sẽ.


4. Hoạt động 4: Gv hướng dẫn hs đọc câu thơ trong
vở bài tập đạo đức (3’)


- Hs đọc cá nhân, tập thể.


<b>5. Củng cố -dặn dò:5’</b>


<i>*HTTG ĐHCM:Biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác</i>
<i>hồ: Giữ gìn vệ sinh thật sạch.</i>


- Gv nhận xét giờ học.
ÂM NHẠC


<b>ÔN BÀI HÁT: MỜI BẠN VUI MÚA CA</b>



<i> </i>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: - HS thuộc bài, thể hiện đúng tính chất của bài hát: <i>Mời bạn vui </i>
<i>múa ca</i>


<b>2. Kĩ năng</b>: - Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản, tham gia trò chơi.


<b>3. Thái độ:</b> Qua bài học này các em được đọc bài đồng dao “ ngựa ông đã về”
để tập luyện 1 âm hình tiết tấu.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<i> </i> - GV: đàn điện tử.
- HS: Nhạc cụ gõ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức: (2p )</b></i>


- GV hướng dẫn HS khởi động
giọng


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (2p )</b></i>


- Bài: <i>Mời bạn vui múa ca</i>


- Gọi 2 HS hát lại bài ( GV
nhận xét)


<b> 3. Bài mới:</b>



<i><b>a. Giới thiệu bài: ( 1p ) </b></i>


- GV giới thiệu bài học.
- Ghi đầu bài lên bảng.


<i><b>b. Nội dung bài:</b></i>


+ Ôn tập bài hát:<b> Mời bạn vui múa </b>
<b>ca. ( 10p ) </b>


<b>- </b>GV dạo đàn, HS hát lại bài(1 lần)


- Hát tập thể một bài hát.
- Hai học sinh lên bảng hát.
- Chỳ ý nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Sửa lỗi cho HS.
- Dạo đàn, HS hát.
- Gọi từng nhóm hát.


- Mời 1 vài nhóm lên biểu diễn.
- GV dạo đàn cho HS hát, vận động
theo nhịp và thực hiện phụ hoạ bài
hát.


- Gọi HS lên thực hiện bài trước
lớp theo các hình thức đơn ca và
tốp ca.



+ Trị chơi: “<b>Ngựa ơng đã về</b>” (


<b>15p )</b>


- GV hướng dẫn HS tập đọc, gõ
đệm theo tiết bài đồng dao.


- Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm đọc
bài nhóm gõ đệm theo tiết tấu của
bài.


*Tập đọc câu đồng dao theo tiết
tấu:


Nhong nhong nhong ngựa ông đã
về….


<i> (SGV trang 15)</i>


- Chia lớp thành từng nhóm vừa
đọc lời đụ̀ng giao vừa chơi trị cưỡi
“ngựa”.


- Chia lớp ra nhiều nhóm: nhóm
cưỡi ngựa, nhóm gõ phách, nhóm
gõ trống.


<i><b>4.Củng cố- dặn dò:( 5p )</b></i>


- GV y/c HS nhắc lại tên bài hát.


- GV nhắc lại nội dung bài học, dạo
đàn cho HS hát lại bài hát.


- Nhắc HS về học bài.


- Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS t/h


- HS gõ đêm


- Học sinh thực hiện.


- Nhóm t/h
- Nhóm t/h


- Nhắc lại tên bài hát.
- Học sinh ghi nhớ.


________________________________________________________________
<i><b>Ngày soạn: 28/9/2018</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ ba, ngày 2/10/2018</b></i>


TOÁN


<b>TIẾT 13 BẰNG NHAU. DẤU =</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ HS biết sử dụng từ “ bằng nhau” và dấu “ =” để so sánh các số.



<b>2. Kỹ năng</b>: Rèn kỹ năng so sánh, làm toán cho hs.


<b>3. Thái độ</b>: Giáo dục hs cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG: </b>


GV: Mơ hình, BĐDT.
HS: VBT, BĐDT.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’ )</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Điền dấu < > vào …
b. Điền số vào chỗ chấm.


- GV nhận xét, chữa bài.


a. 5…4 4…1
4…5 4…2


2…3 4…3
b.1 < …3 < ….5> …


<b>3. Bài mới: </b>


<b>Giới thiệu bài: ( 1’) Bằng nhau, dấu = </b>
<b>a. Giảng bài mới: </b>


<b>* Khái niệm về dấu bằng: ( 6’)</b>



+ Gv gài vật mẫu lên bảng - nêu câu
hỏi.


- Có mấy quả cam màu xanh?
- Cam màu đỏ có mấy quả?


- Con so sánh số cam màu đỏ với số
cam màu xanh?


+ GV treo mẫu vật lên bảng.
- Có mấy hình tam giác ?
- Có mấy hình trịn?


- So sánh số hình trịn với số hình tam
giác?


Kết luận: Các nhóm đồ vạt có số lượng
như nhau thì bằng nhau.


<b>* Dấu bằng: “ =” ( 6’)</b>


- Nhìn vào các nhóm đồ vật con có
nhận xét gì?


+ GV: Trong tốn học khi 2 số bằng
nhau ta có thể ghi bằng kí hiệu: “ =”
- Dấu bằng được tạo bởi mấy nét.
- GV ghi lên bảng cả lớp quan sát.
- 3 bằng mấy ? vì sao?



<b>b. luyện tập: (16’)</b>


<b>Bài 1:</b> HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV viết mẫu, HDHS cách viết.


- HS quan sát trả lời câu hỏi.
- 2 quả màu xanh.


- 2 quả màu đỏ.


- Số cam màu xanh bằng số cam màu
đỏ.


- Có 3 hình tam giác.
- Có 3 hình trịn.


- Số hình trịn bằng số hình tam giác.


- Số táo màu xanh bằng số táo màu đỏ.
- Số hình tam giác bằng số hình trịn.
- Dấu bằng được tạo bởi 2 nét thẳng
ngang.


- 1 =1, 3 = 3, 4 =4.


- 3 bằng 3 vì số lượng 2 bên đều bằng
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

BT1 cần nắm được kiến thức gì?



<b>Bài 2:</b> HS đọc yêu cầu bài tập


Muốn điền số và dấu con phảI làm gì?
- HS làm bài, nêu kết quả, gv chữa bài
BT2 cần nắm được kiến thức gì?


<b>Bài 3:</b> HS đọc yêu cầu bài tập
- Muốn điền dấu vào chỗ chấm con
dựa vào đâu?


- HS làm bài, nêu kết quả, gv chữa bài.


<b>Bài 4:</b> HS đọc yêu cầu bài tập
Trước khi nối con phảI làm gì?
- Cho 2 hs nối thi, ai nối xong trước
người đó thắng


BT4 cần nắm được kt gì?


- HS viết dấu vào vở.


- Nắm được cách viết dấu =


<b>Bài 2:</b> Điền số và dấu.


- Con phải đếm số hình, vật ở trong
mỗi ơ, rồi so sánh, sau đó điền dấu.
- Cách so sánh 2 nhóm đồ vật.


<b>Bài 3:</b> Quan sát 2 số đã cho, so sánh


rồi điền dấu.


4 < 5 3 = 3 1 < 3
5 =5 4 > 3 4 =4
- Nối làm cho chúng bằng nhau.


<b>Bài 4:</b>


Quan sát hình vẽ, đếm số chấm trịn, so
sánh, rồi nối.


- Biết đếm số lượng đồ vật, so sánh


<b>4. Củng cố - dặn dò: ( 5’)</b>


- Con sử dụng dấu bằng khi nào?


- Tìm những sự vật có số lượng bằng
nhau.


- Khi 2 nhóm đồ vật có số lượng bằng
nhau.


- năm ngón tay và năm ngón chân.
- 2 cái mắt và 2 cái tai


- Về nhà làm bài tập trong sgk.
- Chuẩn bị bài sau.



<b>_________________________________________________________</b>
HỌC VẦN


<b>BÀI 14: D - Đ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết âm d, đ dê, đò và các tiếng, từ,
câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng, từ, câu khác được ghép bởi âm d, đ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Dế, cá cờ, bi ve, lá đa”. hs luyện nói
từ 2 ,3 câu theo chủ đề: “ Dế, cá cờ, bi ve, lá đa.”


<b>2. Kỹ năng</b>: - Qua bài học rèn cho hs kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng, từ,
câu,cho hs.


<b> 3. Thái độ</b>: Giáo dục hs u thích mơn tiếng việt, Biết bảo vệ, giữ gìn các lồi
vật trong thiên nhiên. Từ đó hs có ý thức học tốt hơn.


<i>* </i><b>GDHS:</b><i> - </i>Quyền được học tập
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: BĐTV, SGK, Tranh sgk.


- HS: BĐTV, SGK, bảng, phấn, giẻ lau…
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b> 1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’ )</b>
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

na, me có cờ.


- Tìm tiếng ngồi bài có âm n, m.
- kiểm tra vở bài tập ở nhà của hs.
- gv chữa bài


- Gv nx cách viết.


uốn nắn


- 2 hs đọc bài trong sgk.
- HS nêu các tiếng
- HS đọc kết quả bài tập


- Viết bảng con: n, m, mơ, nô, ca nô.


<b>3. Bài mới: </b>


Giới thiệu bài: ( 1’) Bài 14: d - đ
<b>a. Giảng bài mới: </b>


<b>* GV cho hs qs tranh nêu câu hỏi:</b>
<b>( 2’)</b>


- Tranh vẽ gì?


- Trong tiếng “ dê “ có âm gì con đã
học?



GV: Cịn lại âm d là âm mới hôm nay
con sẽ học.


<b> * Nhận diện âm mới: ( 5’)</b>


GV ghi chữ n lên bảng.
- Âm d được tạo bởi mấy nét?


<b> * GV: Đây là chữ d in.</b>


- Trong thực tế, âm d giống vật gì?
- GV viết chữ d viết sang bảng bên
phải.


+ Âm d được tạo bởi mấy nét?


<b> * GV: Đây là chữ d viết.</b>


- Chữ in và chữ viết có điểm gì giống
và khác nhau.


- Âm d có điểm nào giống với âm đã
học?


<b>*. Phát âm và tổng hợp tiếng: (8’)</b>


- GV đọc mẫu ( d)- dờ


- HS lấy âm d trong BĐTVgài vào


bảng


- Có âm d muốn có tiếng dê con làm
như thế nào


- Con nêu cách ghép?


- Con nào đánh vần đọc trơn được?
- Tiếng “dê ” chính là từ dê.


-Con vừa học âm nào? có trong tiếng
nào? từ nào?


- HS qs tranh, trả lời câu hỏi.
- Đàn dê.


- Có âm ê và dấu thanh ngang con đã
học.


- Cả lớp qs


- Âm d được tạo bởi 2 nét: nét cong
tròn khép kín và nét thẳng đứng.
- Giống cái gáo dừa múc nước.
- Âm d được tạo bởi 2 nét: nét cong
trịn khép kín và nét móc ngược.
- Giống nhau: Đều có nét cong trịn
khép kín.


- Khác nhau: chữ d in có nét thẳng


đứng, chữ d viết có nét móc ngược.
- Có nét cong trịn giống âm o
- 10 hs đọc cá nhân, bàn, lớp.


- HS thao tác đồ dùng – gv qs uốn nắn
hs.


- HS ghép tiếng dê.


- Con ghép âm d trước, âm ê sau, con
được tiếng dê


- dờ – ê - dê. Dê.


( 10 hs đọc cá nhân, bàn, lớp)
- 5 hs đọc – gv uốn nắn.


- Âm d có trong tiếng dê, có trong từ
dê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS đọc cả cột từ. d – dê- dê.


<b>* Dạy âm đ theo hướng phát triển: </b>


- Có âm d cơ thêm nét thẳng ngang cơ
được âm gì?


- Âm đ gồm mấy nét?
=> Đây chính là chữ đ in.



- GV viết chữ đ sang bảng bên phải.
- Chữ đ gồm mấy nét?


- Chữ đ in và chữ đ viết có điểm gì
giống và khác nhau.


- GV đọc mẫu âm đ


- Có âm đ cơ thêm âm o đứng sau âm đ
, dấu huyền trên đầu âm o cơ được
tiếng gì?


- Tiếng đị được ghép bởi âm gì và dấu
thanh nào?


- Ai đánh vần được?
- Tiếng đị chính là từ đị.


- Con vừa học âm gì mới? có trong
tiếng nào? từ nào?


- HS đọc cả cột từ. đ - đò - đò.


<b>* GV giảng từ “ Đò ”</b>


- GV chỉ bảng hs đọc cả 2 cột từ.
- Hôm nay con học những âm mới
nào?


- Âm d và âm đ có điểm gì giống và


khác nhau?


<b>* Luyện đọc từ ứng dụng: ( 5’)</b>


- GV ghi các tiếng từ ứng dụng lên
bảng.


- HS đọc nhẩm tiếng, tìm tiếng có
chứa âm mới học.


- GV giảng từ da


- GV nhận xét cách đọc.


- Âm đ


- gồm 3 nét. nét cong trịn khép kín,
nét móc ngược, nét thẳng ngang.
- Gồm 3 nét: nét cong trịn khép kín,
nét móc ngược, nét thẳng ngang.
- Giống nhau: đều có nét cong trịn
khép kín, đều có nét thẳng ngang.
- Khác nhau: đ in có nét thẳng đứng, đ
viết có nét móc ngược.


- HS đọc cá nhân, bàn, lớp.
- Tiếng “ đò” ( 3 hs đọc)


- Được ghép bởi 2 âm. Âm đ đứng
trước, âm o đứng sau, dấu huyền trên


đầu âm o.


- Đờ – o - đo – huyền đò. đò ( 10 hs
đọc cá nhân, bàn, lớp.)


- 5 hs đọc.


- Âm đ có trong tiếng đò, từ đò.
- 5 hs đọc cá nhân.


- Đò là đồ vật được làm bằng tre nứa,
gỗ chuyên chở người qua sông.


- d –dê – dê. ( 5 hs đọc ) – gv nhận xét
cách đọc.


- đ - đò - đò.
- Âm d - đ


+ Giống nhau; Đều có nét cong trịn
khép kín và nét móc ngược.


+ Khác nhau: Âm đ có thêm nét
thẳng ngang.


- Da, de, do. (d) ( 5 hs đọc)
- Đa , đe, đe (đ)


- da dê, đi bộ.



- Da là phần ngoài bao bọc cơ thể.
- HS phân tích tiếng để kiểm tra chống
đọc vẹt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS luyện đọc dòng thứ nhất.
- HS luyện đọc dòng thứ 2
- HS đọc trơn cả 2 dòng.


- GV nhận xét cách đọc. Kiểm tra
chống đọc vẹt.


- Gọi 2 hs đọc toàn bài.


<b>* luyện viết bảng con.( 10’)</b>


- GV viết mẫu – nêu qui trình viết.
GV nhận xét uốn nắn, tuyên dương kịp
thời.


- HS theo dõi gv viết, kết hợp viết tay
khơng.


HS viết d, đ, dê, đị.


Tiết 2
<b>3. Luyện tập:</b>


<b> a. Luyện đọc: ( 8’)</b>


- HS luyện đọc bài trong sgk.


( trang1)


- HS đọc từ, câu ứng dụng.
+ GV cho hs qs tranh sgk.
- Tranh vẽ gì?


- HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa
âm mới học?


- HS luyện đọc câu.


- GV đọc mẫu, giảng nội dung câu


<b>b. Luyện viết: ( 12’)</b>


- GV viết mẫu – nêu qui trình viết.
- GV uốn nắn chữ viết cho hs, tư thế
ngồi, cách cầm bút.


- GV nhận xét ưu nhược điểm 1 số bài
của hs.


<b>c. Luỵện nói: ( 6’)</b>


- HS qs tranh nêu chủ đề nói.
- Tranh vẽ gì?


- Chủ đề nói hơm nay là gì?
- Các vật trên là gì? của ai?
- Cá cờ sống ở đâu?



- HS luyện nói câu - GV uốn nắn câu
nói cho hs.


* lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.


<b>+ </b>GV: mỗi chủ đề có nhiều cách nói
câu khác nhau, cần nói đúng, đủ câu,
để người nghe hiểu được nội dung cần
nói.


- 8 hs đọc bài, gv theo dõi kt chống đọc
vẹt.


- 1 người đi đị dưới sơng, trên bờ có 2
mẹ con đi bộ.


- Từ “ đi đò “ cả 2 tiiếng đều có âm đ
mới học. Tiếng “ dì “ có âm d mới học.
- 5 hs đọc, lớp đọc; Dì na đi đị, bé và
mẹ đi bộ.


- HS qs viết tay không.
- HS viết vào vở.


- 1 dòng chữ d - 1 dòng chữ dê
- 1 dòng chữ đ - 1 dòng chữ đò
- Dế, cá cờ, bi ve, lá đa.


- Các vật trên là đồ chơi của trẻ em.


- Sống ở dưới nước.


- Hịn bi ve rất đẹp.
- Con thích chơi chọi dế.


- Mẹ làm cho em đồ chơi trâu lá đa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Hơm nay con học âm gì?
- HS đọc cả bài.


- Tìm tiếng ngồi bài có âm d, đ mới
học.


- d, đ


- 5 hs đọc, gv uốn nắn nx cách đọc
- Đi, da, đô, đê do…


- VN tìm 2 tiếng có âm d và âm đ rồi viết lại mỗi tiếng 2 dòng vào vở ô ly.
- VN đọc bài, viết bài, làm bt trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau.


TỰ NHIÊN XÃ HỘI


<b>BÀI 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>:Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.


<b>2. Kĩ năng</b>: Học sinh có kĩ năng bảo vệ mắt và tai



<b>3. Thái độ</b>: -Tự giác thực hành thường xuyên các họat động vệ sinh giửa mắt và
tai sạch sẽ.


<i><b>* QTE - </b></i>Chú ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể con người


<i><b>* KNS: </b></i>


- Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai.


- Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ mắt và tai.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các hình trong bài 4 SGK


- Vở bài tập TN&XH bài 4. Một số tranh, ảnh vẽ các hoat động liên quan đến
mắt và tai.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


? Nhờ đâu ta biết được các vật xung quanh?
- Nêu tác dụng của từng giác quan.


<b>2. Bài mới 25’</b>


*<i><b>Khởi động</b></i>:


- Cho hs hát bài: Rửa mặt như mèo.
- Gv giới thiệu và ghi đầu bài.



a. <i><b>Hoạt động 1</b></i>: Làm việc với sgk:8’


<i>Mục tiêu</i><b>:</b> Nhận ra việc gì nên làm và không nên làm
để bảo vệ mắt.


<i>Cách tiến hành:</i>


- Hướng dẫn hs quan sát từng hình ở trang 10 sgk,
tập đặt và trả lời câu hỏi cho từng hình.


+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?


+ Việc làm của bạn đúng hay sai? Tại sao?
+ Bạn có nên học tập theo bạn ấy không?
- Tổ chức cho hs thảo luận theo cặp.
- Gọi hs nhận xét, bổ sung.


- <b>Kết luận</b>:


+ Các việc nên làm để bảo vệ mắt là: Rửa mặt, đọc
sách nơi có đủ ánh sáng, đến bác sĩ kiểm tra mắt
định kỡ.


- 1 hs nêu.
- 2 hs nêu.
- Hs hát tập thể.


- 3 hs nhắc lại đầu bài.



- Hs quan sát tranh.
- Hs thảo luận theo cặp.
- Hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ <i>Các việc không nên làm để bảo vệ mắt là: nhìn </i>
<i>trực tiếp vào mặt trời, xem ti vi quá gần.</i>


2. <i><b>Hoạt động 2:</b></i> Làm việc với sgk (10’)


<i>Mục tiêu:</i> Nhận ra việc nên làm và không làm để
bảo vệ tai.


<i>Cách tiến hành:</i>


- Gv cho hs thảo luận theo nhóm 4.


- Gọi hs đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Gọi hs nhận xét, bổ sung.


- <b>Kết luận</b>:


+ Các việc nên làm để bảo vệ tai là: cho nước ở tai
ra sau khi tắm, khám bác sĩ khi bị đau tai.


+ Các việc không nên làm là: Tự ngoáy tai cho
nhau, mở ti vi quá to.


3. <i><b>Hoạt động 3:</b></i> Đóng vai (7’)


<i>Mục tiêu</i>: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai.



<i>Cách tiến hành:</i>


- Nêu 2 tình huống và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu cầu hs thảo luận và phõn vai.(Nhóm 8)


- Gọi hs đại diện nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Gv phỏng vấn hs đóng vai:


+ Em cảm thấy thế nào khi bị bạn hột vào tai?
+ Có nên đùa với bạn như vậy ko?


+ Qua bài học hôm nay em có bao giờ chơi đấu
kiếm nữa ko?


- Gv nhận xét, nhắc nhở hs thực hiện tốt việc bảo vệ
mắt và tai.


3- <b>Củng cố - dặn dò: 5’</b>


-Con cần làm gì để bảo vệ mắt và tai?


<i><b>*QTE: - </b>Cú ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận</i>
<i>của cơ thể con người</i>


- Gv nhận xét giờ học.


- Nhắc hs ngồi đúng tư thế khi học bài.



- Hs đại diện nhóm lên trình
bày.


- Hs nêu.


- Hs theo dõi.


- Hs thảo luận theo yc.
- 2 nhóm đóng vai.


- Hs nhóm khác nhận xét.
- Hs nêu.


- Hs nêu.
- Hs nêu.


THỦ CƠNG<b> </b>
<b>XÉ DÁN HÌNH VNG, HÌNH TRÒN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. KT</b>: HS biết xé dán hình vng, hình trịn. Xé dán được hình vng, đường
xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. Xé dán được
hình tương đối trịn, đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.


<b>2. KN</b>: Rèn kĩ năng khéo léo khi xé và dán sản phẩm bằng giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV: 2 tờ giấy khác màu, bìa, kéo… hình mẫu.
- HS: Giấy màu, bìa, kéo…Vở thủ cơng.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


- GV kiểm tra bài xé, dán hình chữ nhật,
tam giác của HS đã hoàn chỉnh ở nhà.
- GV kết hợp kiểm tra đồ dùng học tập
của HS .


- GVNX chung.


<b>2. Dạy bài mới: 30’</b>


<b>a. GTB:</b> GV nêu mục đích, ghi bảng
đầu bài.


<b>b. GV hướng dẫn HS quan sát và </b>
<b>nhận xét mẫu:</b>


- GV cho HS quan sát hình mẫu và
giảng giải: Muốn xé dán được hình
bơng hoa hình lọ hoa hình ngơi nhà và
cả một bức tranh…


Phát hiện xung quanh có đồ vật nào có
dạng là hình vng? hình trịn?


- GV chốt lại những đồ vật có dạng là
hình vng, hình trịn và hướng dẫn HS
ghi nhớ đặc điểm của hình vng, hình


trịn để tập xé, dán hình cho đúng.


<b>2.3. GV hướng dẫn HS thao tác mẫu.</b>
<i><b>* Vẽ và xé hình vng.</b></i>


- GV lấy giấy thủ cơng màu sẫm, lật
mặt sau, đánh dấu đếm ô và vẽ một hình
vng có cạnh 8 ơ.


- GV làm thao tác xé từng cạnh như xé
hình chữ nhật.


- Sau khi xé xong, lật mặt màu cho HS
quan sát.


- GV nhắc HS lấy giấy nháp, tập đánh
dấu, vẽ và xé hình vng như vừa được
hướng dẫn.


<i><b>* Vẽ và xé hình tròn.</b></i>


<i><b>-</b></i> GV thao tác mẫu để đánh dấu, đếm ô
và vẽ hình vng có cạnh dài 8 ơ.
- Xé hình vng rời khỏi tờ giấy màu.
- Lần lượt xé 4 góc của hình vng theo
đường vẽ, sau đó xé dần dần và chỉnh
sửa thành hình trịn.


- Sau khi xé xong, lật mặt màu cho HS
quan sát.



- Để vở thủ công lên bàn.


- HS để dụng cụ học môn thủ công
lên mặt bàn.


- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.


- HS quan sát.
- HS lắng nghe.


- Hình viên gạch hoa nát nền nhà lớp
học, quả bóng…


- HS lắng nghe.


- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS tập xé nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nhắc HS lấy giấy nháp, tập đánh
dấu, vẽ và xé hình trịn như vừa được
hướng dẫn.


<i><b>* GV hướng dẫn HS dán hình:</b></i>


- GV hướng dẫn HS xếp hình cân đối
trước khi dán.



- Phải dán hình bằng một lớp hồ mỏng.


<b>2.4. GV hướng dẫn HS thực hành:</b>


- GV yêu cầu HS đặt tờ giấy màu ra
trước mặt, đếm ô, đánh dấu và vẽ các
cạnh của hình vng, hình trịn đã học.
- GV hướng dẫn HS dán hình vào vở
thủ công.


- GV quan sát, giúp đỡ.


- GV thu một số bài đã hoàn chỉnh để
nhận xét


- GV đánh giá sản phẩm của HS theo
các tiêu chí sau:


+ Các đường xé tương đối phẳng, ít
răng cưa?


+ Hình xé gần giống mẫu, dán đều,
không nhàu.


* Nếu bài thực hành của HS nào đảm
bảo được 2 u cầu đó thì GV tuyên
dương trước lớp.


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>: <b>2’</b>



Vừa xé, dán được hình gì?


- GV tóm tắt nội dung toàn bài, nhận
xét giờ học.


- Nhắc HS chuẩn bị bài sau


- HS tập xé nháp.


- HS quan sát
- HS lắng nghe.


- HS để giấy màu học môn thủ công
lên bàn, thực hành xé, dán hình
vng và hình trịn theo các bước đã
học.


- HS dán hình vào vở.


- Khoảng 6 đến 7 HS nộp bài cho
GV đánh giá.


- HS lắng nghe lời nhận xét.


- 3 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.


<b> </b><i><b>Ngày soạn: 28/9/2018</b></i>



<i><b> Ngày giảng: Thứ tư, ngày 3/10/2018</b></i>


TOÁN


<b>TIẾT 14: LUYỆN T ẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức</b>: Giúp hs củng cố lại khái niệm bằng nhau, dấu = . Bé hơn, dấu <.
Lớn hơn, dấu > .


- HS biết sử dụng các từ “ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn” và các dấu “ = , < , > ”
để so sánh các số trong phạm vi 5.


<b>2. Kỹ năng</b>: Rèn kỹ năng đọc và thực hành so sánh, làm toán cho hs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>* Điều chỉnh nội dung dạy học: Không làm bài tập 3.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG: </b>


GV: Mô hình, BĐ DT.
HS: VBT , BĐ DT….
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức lớp: (1’)</b>
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)


a. Điền dấu < , >, = vào …


HS nhận xét, gv chữa bài.



a. 5…5 2…5 2…2
5…3 1…1 5…1


4…5 5…1 4…4


<b>3. Bài mới: </b>


Giới thiệu bài: ( 1’) Luyện tập.
<b>a. Giảng bài mới: (21’)</b>


<b>luyện tập: </b>


- Khi biểu diễn các mỗi quan hệ lớn
hơn, bé hơn, bằng nhau ta thường sử
dụng những ký hiệu nào?


<b>Bài 1:</b> HS đọc yêu cầu bài tập.
- Để điền được dấu vào ô trống con
dựa vào đâu?


- HS làm bài, nêu kết quả, gv nhận xét
chữa bài.


BT1 cần nắm được kiến thức gì?


<b>Bài 2:</b> HS đọc yêu cầu bài tập


Muốn điền số và dấu vào ô trống con
phải dựa vào đâu?



- HS làm bài, nêu kết quả, gv chữa bài
BT2 cần nắm được kiến thức gì?


<b>Bài 3:</b> HS đọc yêu cầu bài tập


- Muốn nối đúng theo mẫu con phải
làm gì?


- HS làm bài, nêu kết quả, gv chữa bài.
BT3 củng cố cho con kt gì?


- Dấu > , < . =


+ Điên dấu >, < , = vào ô trống.
- Dựa vào các số đã cho, so sánh, rồi
điền dấu.


1 …2 4 …3 2 …3
2 …2 4 ….4 3 …5
3 …2 4 …5 2 …5
- Củng cố về cách so sánh các số trong
phạm vi 5


+ Viết theo mẫu:


- Quan sát hình vẽ, đếm số lượng các
nhóm đồ vật, so sánh, rồi điền dấu và
số.



- Cách so sánh 2 nhóm đồ vật. Biết
được mỗi quan hệ giữa các dấu < , > ,
= .


+ Làm cho bằng nhau theo mẫu:
Quan sát hình vẽ, đếm số lượng các
nhóm đồ vật trong mỗi hình rồi so
sánh, nối


- Củng cố về cách so sánh các số trong
phạm vi 5


<b>4. Củng cố - dặn dò: ( 5’)</b>


- Con sử dụng dấu bằng khi nào?


- Tìm những sự vật có số lựng bằng
nhau.


- Khi 2 nhóm đồ vật có số lượng bằng
nhau.


- năm ngón tay và năm ngón chân.
- 2 cái mắt và 2 cái tai


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Chuẩn bị bài sau.


___________________________________
HỌC VẦN



<b>BÀI 15: T - TH</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết âm t, th, tổ, thỏ và các tiếng, từ,
câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng, từ, câu khác được ghép bởi âm t, th.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ ổ, tổ. ” HS luyện nói từ 2 – 3 câu theo
chủ đề “ ổ, tổ.”


<b>2. Kỹ năng:</b> - Qua bài học rèn cho hs kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng, từ, câu,
cho hs.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục hs yêu thích mơn tiếng việt. Biết bảo vệ 1 số lồi vật trong
tự nhiên.Từ đó hs có ý thức học tốt hơn.


<i><b>* QTE</b>: - </i>Quyền được học tập - Giữ gìn bảo vệ môi trường sống
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


+ GV: BĐTV, SGK, Tranh sgk.


+ HS: BĐTV, SGK, bảng, phấn, giẻ lau.
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’ )</b>
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )


- Đọc bảng con: d, đ, đe, đò, đi đò, lá


đa.


- 2 hs đọc bài trong sgk.


- Tìm tiếng ngồi bài có âm d, đ.
- kiểm tra vở bài tập ở nhà của hs.
- Viết bảng con: d, đ, đi đò.


- 8 hs đọc bài, gv nhận xét cách đọc
uốn nắn.


- HS nêu các tiếng gv nx.


- HS đọc kết quả bài tập, gv chữa bài.
- Gv nx cách viết.


<b>3. Bài mới: </b>


Giới thiệu bài: ( 1’) Bài 15: t- th.
<b>a. Giảng bài mới: </b>


<b>*GV cho hs qs tranh, nêu câu hỏi: </b>
<b>( 2’)</b>


- Tranh vẽ gì?


- Trong tiếng tổ có âm gì và dấu
thanh nào con đã học?


GV: Còn lại âm t là âm mới hôm nay


con sẽ học.


<b> * Nhận diện âm mới: ( 5’)</b>


GV ghi chữ n lên bảng.
- Âm t được tạo bởi mấy nét?
<b>* GV: Đây là chữ t in.</b>


- GV viết chữ t viết sang bảng bên
phải.


+ Âm t được tạo bởi mấy nét?
<b> * GV: Đây là chữ t viết.</b>


- HS qs tranh, trả lời câu hỏi.
- Tổ chim.


- Có âm ơ và dấu thanh hỏi con đã học.


- Cả lớp qs


- Âm t được tạo bởi 2 nét: nét thẳng
đứng và nét thẳng ngang.


- Âm t được tạo bởi 3 nét: Nét xiên
trái nhỏ, nét móc ngược và nét thẳng
ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Âm t có điểm nào giống với âm đã
học?



<b>*. Phát âm và tổng hợp tiếng: ( 6’)</b>


- GV đọc mẫu ( t)- tờ


- HS lấy âm t trong BĐTVgài vào
bảng


- Có âm t muốn có tiếng tổ con làm
như thế nào


- Con nêu cách ghép?


- Con nào đánh vần đọc trơn được?
- Tiếng “tổ” chính là từ tổ.


- Con vừa học âm nào? có trong tiếng
nào? từ nào?


- HS đọc cả cột từ. t – tổ – tổ.


<b>* Dạy âm ththeo hướng phát triển: </b>


- Có âm t, cô thêm âm h đứng sau, cô
được âm gì? ai đọc được?


- Âm th được ghép bởi mấy âm?
=> GV đây là chữ in.


- GV ghi chữ th sang bảng bên phải


giới thiệu. Đây là chữ viết.


- GV đọc mẫu th ( thờ)


- Có âm th cơ thêm âm o đứng sau, đấu
hỏi trên đầu âm o cơ được tiếng gì?
- Tiếng thỏ được ghép bởi âm gì và
dấu thanh nào?


- Ai đánh vần được?


- Tiếng thỏ chính là từ thỏ.


- Con vừa học thêm âm nào? có trong
tiếng nào, từ nào?


- HS đọc cả cột từ.
- HS đọc cả 2 cột từ.


- Hôm nay con học những âm nào?
- Âm t và âm th có điểm gì giống và
khác nhau?


<b>* Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6’)</b>


- GV ghi các tiếng từ ứng dụng lên
bảng.


- HS đọc nhẩm tiếng, tìm tiếng có
chứa âm mới học.



- HS luyện đọc dòng thứ nhất.
- HS luyện đọc dòng thứ 2


và nét thẳng ngang.


- 6 hs đọc cá nhân, bàn, lớp.


- HS thao tác đồ dùng – gv qs uốn nắn
hs.


- HS ghép tiếng tổ.


- Con ghép âm t trước, âm ô sau, dấu
hỏi trên đầu âm ô con được tiếng tổ.
- Tờ - ô - tô - hỏi – tổ.tổ.


( 10 hs đọc cá nhân, bàn, lớp)
- 5 hs đọc – gv uốn nắn.


- Âm t có trong tiếng tổ, có trong từ tổ.
- 5 hs đọc cá nhân, bàn, lớp đọc.


- Âm th ( thờ)=> 2hs đọc


- 2 âm: t đứng trước, h đứng sau.
- Gồm 3 nét: 1 nét thẳng đứng, 2 nét
móc xi.


- 6 hs đọc cá nhân, bàn, lớp.


- Tiếng “ thỏ”


- 2 âm: âm th trước, âm ơ sau, dấu hỏi
trên đầu âm ơ.


- Thờ – o – tho- hỏi thỏ. thỏ.
(10 hs đọc cá nhân, bàn, lớp)
- 5 hs đọc


- Âm th có trong tiếng thỏ, từ thỏ.
- th – thỏ – thỏ.( 5hs đọc)


- t – tổ – tổ.


- Th - thỏ – thỏ.( 5 hs đọc)
- t, th


+ giống nhau: đều có âm t.
+ Khác nhau: th có h đứng sau.
- Cách đọc khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- HS đọc trơn cả 2 dịng.
- Gọi 2 hs đọc tồn bài.
- GV nhận xét cách đọc.


<b>e. luyện viết bảng con.( 10’)</b>


- GV viết mẫu – nêu qui trình viết.
- GV nhận xét uốn nắn, tuyên dương
kịp thời.



- Hs phân tích tiếng để kiểm tra chống
đọc vẹt.


- HS theo dõi gv viết, kết hợp viết tay
không.


- HS viết t, th, thỏ.


Tiết 2
<b>* Kiểm tra bài cũ: ( 3’)</b>


- Các con vừa học âm gì mới?


- 2 hs đọc bài trên bảng lớp. 1 hs đọc
bài trong sgk.


<b>b. Luyện tập:</b>
<b>* Luyện đọc: ( 10’)</b>


- HS luyện đọc bài trong sgk. ( trang1)
- HS đọc từ, câu ứng dụng.


+ GV cho hs qs tranh sgk.
- Tranh vẽ gì?


- HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa
âm mới học?


- HS luyện đọc câu.



- GV đọc mẫu, giảng nội dung câu


<b>* Luyện viết: ( 10’)</b>


- GV viết mẫu – nêu qui trình viết.
- GV uốn nắn chữ viết cho hs, tư thế
ngồi, cách cầm bút.


- GV nhận xét ưu nhược điểm 1 số bài
của hs.


<b>c. Luỵện nói: ( 6’)</b>


- HS qs tranh nêu chủ đề nói.
- Tranh vẽ gì?


- Chủ đề nói hơm nay là gì?


- HS luyện nói câu - GV uốn nắn câu
nói cho hs.


<i><b> * QTE</b>: - </i>Quyền được học tập
- Giữ gìn bảo vệ mơi trường sống


<b>* lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.</b>
<b>+ </b>GV: mỗi chủ đề có nhiều cách nói
câu khác nhau, cần nói đúng, đủ câu,
để người nghe hiểu được nội dung cần
nói.



- âm t, th.


- GV nhận xét cách đọc.


- 10 hs đọc bài, gv theo dõi kt chống
đọc vẹt.


- 2 bố con đang thả cá.


- Từ “ thả cá “ có âm th mới học.
- 5 hs đọc, lớp đọc; Bố thả cá mè, con
thả cá cờ.


- HS qs viết tay không.
- HS viết vào vở.


- 1 dòng chữ t - 1 dòng chữ tổ
- 1 dòng chữ th - 1 dòng chữ thỏ
- ổ, tổ.


- Tổ chim rất cao.
- ổ gà mới nở.


4. Củng cố - dặn dò: ( 5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- HS đọc cả bài.


- Tìm tiếng ngồi bài có âm n, m mới
học.



- 5 hs đọc, gv uốn nắn nx cách đọc
- tê, thề, té, thả ..


- VN tìm 2 tiếng có âm và âm th rồi viết lại mỗi tiếng 2 dịng vào vở ơ ly.
- VN viết lại bài vừa học ra vở ô li, làm bài tập trong vở BTTN


- Chuẩn bị bài sau: Về nhà xem tranh gọi tên đồ vật có trong tranh ở bài
<i><b>Ngày soạn: 28/9/2018</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ năm, ngày 4/10/2018</b></i>


TOÁN


<b>TIẾT 15: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Giúp hs củng cố lại khái niệm bằng nhau, dấu =. Bé hơn, dấu <. Lớn hơn, dấu
>


- HS biết sử dụng cáctừ “ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn” và các dấu “=, <, >” để
so sánh các số trong phạm vi 5.


<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn kỹ năng đọc và thực hành so sánh, làm toán cho hs.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục hs tính cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG: </b>



+ GV: Mơ hình, BĐ DT.
+ HS: VBT, BĐ DT.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)</b>
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)


a. Điền dấu < , >, = vào …


- HS nhận xét , gv chữa bài.


a. 5…5 2…5 2…2
5…3 1…1 5…1


4…5 5…1 4…4


3. Bài mới: (21’)
<b>Bài 1:</b> HS nêu yêucầu bài tập.<b>(7’)</b>


- Con làm như thế nào để cho số hoa ở
2 bên bằng nhau?


- HS nêu kết quả, GV chữa bài.
BT1 củng cố cho con kiến thức gì?


<b>Bài 2:</b> HS nêu yêucầu bài tập.<b> (7’)</b>


- Để nối được các số vào ô trống con
phải làm gì?



- HS làm bài, gv chữa bài.


<b>Bài 3:</b> HS nêu yêucầu bài tập.<b> (7’)</b>


- Làm theo 2 cách:
+ Vẽ thêm vào nhóm ít.
+ Bớt đi ở nhóm nhiều.


- Củng cố về khái niệm bằng nhau.
+Nối ô trống với số thích hợp.
-Đọc số và lựa chọn dấu để điền


< 2 < 3 < 4


+ Nối ơ trống với số thích hợp.
- Đọc các số và dấu người ta cho, so


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Trước khi nối con phải làm gì?


Bài 2, 3 củng cố cho con kiến thức gì?


sánh các số ,rồi nối.


2 > 3 > 4 >


- Cách so sánh các số trong phạm vi 5


4. Củng cố - dặn dị: ( 8’)



- Giờ học hơm nay củng cố cho con
kiến thức gì?


Củng cố về dấu < > = và cách so
sánh các số trong phạm vi 5


- Về nhà làm bài tập trong sgk.
- Chuẩn bị bài sau.


___________________________________________


HỌC VẦN



<b>BÀI 16: ÔN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Giúp hs nắm chắc được cấu tạo, cách đọc, cách viết. các âm i, a, m, n, d, đ, t,
th, và các tiếng, từ, câu ứng dụng đã học từ bài 12 đến bài 16.


- HS nghe kể, hiểu nội dungcâu truyện về “ Cò đi lò dò” và kể lại câu truyện
theo tranh.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Qua bài học rèn cho hs kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng, từ, câu, cho hs.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục hs u thích mơn học, biết u q, bảo vệ 1 số lồi vật
trong thiên nhiên.



<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


+ GV: BĐTV, SGK, Tranh sgk. Bảng ôn đã kẻ sẵn.
+ HS: BĐTV, SGK, bảng, phấn, giẻ lau.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)</b>
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)


- Đọc bảng con: t, th, tổ, thỏ. Ta, tha, ti
vi.


- 2 hs đọc bài trong sgk.
- Tìm tiếng mới có âm t, th.


- kiểm tra vở bài tập ở nhà của hs.
- Viết bảng con: t, th, tổ dế.


- 6 hs đọc bài, gv nhận xét cách đọc
uốn nắn.


- HS nêu các tiếng gv nx.


- HS đọc kết quả bài tập, gv chữa bài.
- Gv nx cách viết.


<b>3. Bài mới: </b>


Giới thiệu bài: ( 1’) Bài 16: Ôn tập.


<b>a. Giảng bài mới: </b>


<b>*GVcho hs qs tranh, nêu câu hỏi: </b>
<b>( 2’)</b>


- HS qs tranh, trả lời câu hỏi.
- Cây đa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Tranh vẽ gì?


- Con phân tích tiiếng đa?
- Con nêu cách đọc.


<b>* Hệ thống lại những kiến thức đã </b>
<b>học: (5’)</b>


<b> </b>- Trong tuần vừa qua con được học
những âm nào?


- GV ghi các âm vào bảng đã kẻ
sẵn.


+ GV Giới thiệu:


- Các chữ viết theo hàng ngang
màu đỏ là các nguyên âm.


- Các chữ viết theo cột dọc là các
phụ âm.





- HS đọc các phụ âm, các nguyên âm.
+ Lưu ý: hs phát âm chữ n.


<b>* Ghép chữ tạo thành tiếng: (12’)</b>


- Lấy chữ n ở cột dọc ghép với chữ
ô ở hàng ngangđược tiếng gì?


- Con nêu cách đọc.


+ Tương tự hs ghép các tiếng còn lại.
- GV cho hs đánh vần đọc trơn


<b> </b>


- Các chữ ghi âm m, n, t, th. Có điểm
gì chung?


<b>- </b>Ngoài các âm đã học ra con được
học những dấu thanh nào?
- GV gắn bảng ôn lên bảng.
- HS đọc các dấu thanh đã học.
- Cơ có tiếng “ mơ” cô thêm dấu
huyền trên đầu âm ơ cô được tiếng
gì?


- Con nêu cách đọc.



+ Tương tự hs ghép các tiếng còn lại.
*GV: Tiếng được ghép bởi các chữ
khi kết hợp với các dấu thanh sẽ tạo
ra các từ mới khác nhau về ý nghĩa so
với từ ban đầu.


- Tiếng “đa” được ghép bởi 2 âm. âm đ
đứng trước, âm a đứng sau.


- Đờ - a- đa. đa (6 hs đọc cá nhân, bàn,
Lớp đọc)


- m, n, t, th, d, đ.


<b>ô</b> <b>ơ</b> <b>o</b> <b>i</b> <b>a</b> <b>e</b>


m mô mơ .. … … …


n … … … … …


d … … … …


đ … … … …


t … … … …


th … … … … …


- Gv theo dõi nhận xét uốn nắn cách
đọc.



- Chữ n ghép với chữ ô con được tiếng
nô.


( gv ghi vào bảng )


- nờ – ô – nô. nô. ( 5 hs đọc, bàn, lớp
đọc)


- HS đánh vần, đọc trơn các tiếng theo
hàng, theo cột.


- HS đọc trơn theo hàng, đọc trơn theo
cột.


- Mỗi hàng, mỗi cột 3 – 4 hs đọc
- Đều ghép được với 7 nguyên âm.
- Dấu thanh: Huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.


<b> ? ~</b> <b>.</b>


Mơ mờ … … … …


ta tà … … … …


- Mờ


- Mờ – ơ– mơ huyền mờ.mờ.


- HS nêu các tiếng, gv ghi vào bảng


- Tổ cò. Da thỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV chỉ bảng 2 hs đọc tồn bảng ơn.


<b>* Luyện đọc từ ứng dụng: (5’)</b>


- HS đọc nhẩm Cột từ tìm tiếng có
chứa vần vừa ôn.


- HS luyện đọc từ .- Đọc cả 2 cột từ.
- GV đọc mẫu kết hợp giảng từ.( thợ
nề.)


<b> * luyện viết bảng con.( 10’)</b>


- GV viết mẫu – nêu qui trình viết.
- GVNX uốn nắn tuyên dương kịp
thời.


HS quan sát viết tay khơng.
- HS viết từ: Tổ cị, lá mạ.


<b>Tiết 2</b>
<b>* Bài cũ:(3’)</b>


- 2 hs đọc bài ở tiết 1


<b>b. Luyện tập:</b>
<b>* Luyện đọc: (10’)</b>



- HS luyện đọc bài trong sgk.
( trang1)


- HS đọc từ, câu ứng dụng.
+ GV cho hs qs tranh sgk.
- Tranh vẽ gì?


HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm
mới ôn? - HS đọc tiếng chứa âm vùa
ôn.


- HS luyện đọc câu ứng dụng


- GV đọc mẫu, giảng nội dung câu


<b>* Luyện viết: (10’)</b>


- GV viết mẫu – nêu qui trình viết.
- GV uốn nắn chữ viết cho hs, tư thế
ngồi, cách cầm bút.


- GV nhận xét ưu nhược điểm của hs.


<b>* Kể chuyện: (10’)</b>


- GV giới thiệu câu chuyện.
- GV kể chuyện lần 1.


- Khi thấy chú cò chưa đủ lơng, anh
nơng dân làm gì?



- ở nhà, cị có thái độ như thế nào?
- Vì sao cị buồn?


- Biết cị buồn, anh nơng dân khun
cị như thế nào?


- Khi trở về với bố mẹ thái độ của cò ra
sao?


- Tình cảm của con nggười với cị như
thế nào?


- Cả lớp theo dõi.


- 6 hs đọc bài, gv theo dõi kt chống đọc
vẹt.


- Cò bố, cò mẹ, đi kiếm mồi.
- Tiếng: mò( m) tổ. Tha( t. th)
- 5 hs đọc, lớp đọc, gv nhận xét.
- HS qs viết tay không.


- HS viết vào vở.
- 1 dòng từ tổ cò.
- 1 dòng từ lá mạ


- Mang cị về, ni.


- Trơng nhà, bắt rồi, quét nhà, giúp


anh.


- Cò nhớ anh chị, bố mẹ.
- trở về với gia đình.


-Khơng qn cảm ơn người nuôi, cả
đàn bay về thăm anh trên cánh đồng.
- Rất chân thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- HS kể chuyện theo tranh, gv nhận xét
cách kể chuyện.


<b>4. Củng cố - dặn dị: ( 5’)</b>


- Hơm nay con ơn lại những vần gì?
- 3 HS đọc cả bài.


- Tìm tiếng ngồi bài có âmvùa ơn.
- Câu chuyện này khuyên con điều gì?


- n, m, t, th…


- GV nhận xét kt chông đọc vẹt.


- Cần biết giúp đỡ người bị nạn và yêu
quí những người xung quanh.


- VN đọc bài, viết bài, làm bt trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
- VN viết lại bài vừa học ra vở ô li, làm bài tập trong vở B.T,.T.N



- Chuẩn bị bài sau: Về nhà xem tranh gọi tên đồ vật có trong tranh ở bài 17” u
ư”


___________________________________________________________________________


<b>Ngày soạn: 28/9/2018</b>
<b> Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 5/10/2018</b>


TOÁN

<b>TIẾT 16: SỐ 6</b>



<b>I - MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Có khái niệm ban đầu về số 6. Biết đọc, viết số 6; đếm và so sánh
các số trong phạm vi 6. Nhận biết số lượng; vị trí của số 6 trong phạm vi 6.


<b>2. Kĩ năng</b>: Thực hành làm bài tập đúng, nhanh.


<b>3. Thái độ</b>: Tập trung học tập, u thích mơn Tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: BĐ DT, mơ hình.
- HS: VBT, BDDT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)</b>
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)


a. 1 hs lên điền dấu.< > =



b. 1 hs lên viết các số từ 1 đến 5 theo
cách đọc và theo cách đếm.


- GV nhận xét chữa bài.


3 … 4 2 … 2 4 … 2
1, 2, 3, 4, 5.


5, 4, 3, 2, 1


<b>3. Bài mới: </b>


Giới thiệu bài: (1’) Số 6
<b>a. Giảng bài mới:</b>


<b>* GVHD HS lập số 6:(8’)</b>


- GV đưa mơ hình, nêu câu hỏi.
- Có mấy quả táo đỏ?


- Cô lấy thêm 1 quả nữa. Hỏi cơ có tất
cả mấy quả cam?


- Vậy 5 thêm 1 là mấy.


+ GV đưa mơ hình - nêu câu hỏi.
- Cơ có mấy chấm trịn?


- Cơ có thêm 1 chấm trịn nữa. Hỏi cơ


có mấy chấm trịn?


- Có 5 quả táo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Vậy 5 thêm 1 là mấy?


- Con có nhận xét gì về số lượng 2
nhóm đồ vật trêm.


=> Để biểu thị nhóm đồ vật có số
lượng là 6, người ta sử dụng chữ số 6
để viết.


- GV viết số 6 lên bảng cho hs qs.
- GV giới thiệu số 6 in, số 6 viết.
- GV cho hs đọc số 6.


- GV hướng dẫn hs viết số 6.
+ Số 6 được tạo bởi mấy nét?


+ Số 6 cao mấy dòng, rộng mấy ly?
- GV cho hs viết số 6 vào bảng con.


<b>* GV cho hs nhận biết vị trí, thứ tự </b>
<b>của số 6 trong dẫy số (4’)</b>


- Con được học những số nào?


- Con vừa học thêm số nào? Số 6 đứng
liền sau số nào?



- Số 6 lớn hơn những số nào? Trong
dẫy số, số nào lớn nhất, số nào bé
nhất?


- Cho hs đọc, đếm các số từ 1 đến6.


<b>b. Luyện tập: (15’)</b>


<b>Bài 1:</b> HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV HD HS cách viết số 6.


- BT1con cần ghi nhớ nội dung kiến
thức gì?


<b>Bài 2:</b> HS đọc yêu cầu bài tập.


- Trước khi điền dấu con phải làm gì?
- Nhóm thứ nhất có mấy chấm trịn?
- Nhóm thứ 2 có mấy chấm trịn?
- Cả 2 nhóm có mấy chấm trịn?
Vây 6 gồm 5 và mấy?


- GV nhận xét chữa bài.


BT2 cần nắm được kiến thức gì?
- GV cho hs đọc cấu tạo số 6.


<b>Bài 3:</b> HS đọc yêu cầu bài tập.
Muốn điền được dấu và số con phải


làm gì?


- Các số được xắp xếp theo thứ tự như
thế nào?


- Hãy so sánh giá trị của số đứng trước
so với giá trị của số đứng sau?


BT3 cần nắm được kiến thức gì?


- 5 thêm 1 bằng 6.


- Hai nhóm đồ vật có số lượng bằng
nhau đều là 6.


- HS đọc cá nhân, bàn, lớp.
- Gồm 1 nét cong.


- Số 6 cao 2 ly, rộng 1 ly.


- GV nhận xét uốn nắn cách viết số 6.
- Số 1, 2, 3, 4, 5


- Thêm số 6. Số 6 đứng liền sau số 5.
- Số 6 lớn hơn số1, 2, 3, 4, 5 và số 6
đứng sau tất cả các số.


- Số 1 bé nhất, số 6 lớn nhất.


- Cách đếm: 1,2,3,4,5 6( 10 hs đọc.)


- Cách đoc: 6, 5, 4, 3, 2, 1.


+<b> Bài 1</b> Viết số.


- HS viết 2 dòng số 6 vào vở ô ly.
- Nắm được cách viết số 6.


+<b> Bài 2</b> Điền số thích hợp vào chỗ
chấm:


- Quan sát hình vẽ đếm số đồ vật trong
mỗi ơ vng.


- 5 chấm trịn.
- 1 chấm trịn.
- Có 6 chấm tròm.
- 6 gồm 5 và 1.
- HS làm bài


- Nắm được cấu tạo của số6.
- HS đọc cá nhân, bàn, lớp.
+<b> Bài 3</b> Điền số và dấu:


- Đếm số lượng đồ vật, con vật trong
hình vẽ.


- Theo thứ tự từ lớn đến bé.
- 1, 2, 3, 4, 5, 6


- Số đứng trước bao giờ cũng bé hơn


số đứng sau. Ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bài 4;</b> HS đọc yêu cầu bài tập


- Muốn điền dấu < > = con dựa vào
đâu?


- HS nêu kq, gv chữa bài.
BT4 cần nắm kt gì?


+<b> Bài 4</b> Điền dấu < > = .


- Quan sát các số đã cho, so sánh các
số rồi điền dấu.


6…5 3…6 6…4 3…3
6…4 6…3 4…2 3…5
- cách so sánh các số trong phạm vi 6.


4. Củng cố - dặn dị: ( 5’)


Hơm nay con học số mấy?
- 6 gồm … và …


- Số 6 đứng ở vị trí nào trong dãy?
- Số 6 lớn hơn những số nào


- Số 6.


- 6 gồm 1 và 5…


- Đứng sau số 5.


- Số 6 lớn hơn những số đứng trước nó
là 0, 1,2, 3, 4, 5


-Về nhà làm các bt 1, 2, 3 trong sgk. Và bài trong vở trắc nghiệm
TẬP VIẾT


<b>TIẾT 3: LỄ, CỌ, BỜ, HỔ</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Giúp hs nắm chắc cấu tạo, qui trình viết các chữ lễ, cọ, bờ, hổ.


- HS viết đúng các chữ lễ, cọ, bờ, hổ. Bi ve, theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa
theo vở tập viết1, tập 1.


<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng
cách đều dặn.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục hs u thích mơn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chũ viết.
Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


+ GV: Chữ mẫu,bảng phụ


+HS : VBT,bảng con, phấn, chì.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )</b>


- 2 hs lên bảng viết be bé.
- Cả lớp viết bảng con: e, b, bé.


- GV nhận xét uốn nắn chữ viết.


<b>3. Bài mới: </b>
Giới thiệu bài : (1’)
<b>a. Giảng bài mới : </b>


<b>* Hướng dẫn hs qs và nhận xét: ( 5’)</b>


- GV treo chữ mẫu lên bảng, nêu câu
hỏi.


- Tiếng lễ được ghép bởi mấy con chữ?
đó là con chữ nào?


- Các con chữ được viết như thế nào?
- Điểm đặt bút của chữ lờ ở đâu?
Nêu vị trí của dấu ngã?


- 2 con chữ; l và ê.


- Con chữ l cao 5 ly, con chữ ê cao 2
ly.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Khoảng cách giữa các con chữ như
thế nào?


- Khoảng cách giữa các chữ như thế
nào?


<b>* Hướng dẫn hs cách viết: ( 8’)</b>


- GV viết mẫu, nêu qui trình viết.
- GV uốn nắn chữ viết cho hs.


<b>* Các chữ còn lại gv hướng dẫn </b>
<b>tương tự.</b>


<b>* Luyện viết vở: ( 12’)</b>


- GV hướng dẫn hs cách viết vào vở.
- GV qs uốn nắn chữ viết cho hs.
- Lưu ý hs cách ngồi, cách cầm bút,
cách để vở.


- GV thi 1 số bài nhận xét ưu nhược
điểm của hs.


- Cách nhau 1 ly.
- Cách nhau 1 ô.
- HS viết tay không.


- HS viết chữ lễ vào bảng con.
- HS qs cách viết.



- HS viết bài vào vở tập viết.
+ 1 dòng lễ + 1 dòng cỏ.
+ 1 dòng bờ + 1 dòng hổ.
- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm
bài sau


<b>4. Củng cố - dặn dị: ( 5’)</b>


- Hơm nay con viết chữ gì?
- khi viết con chú ý điều gì?
- 4 hs lên bảng viết thi


- Lễ, cọ, bờ, hổ.


- Viết đúng ly, đúng khoảng cách, viết
liền mạch khoảng cách đều nhau.
- VN viết mỗi chữ 2 dịng vào vở ơ ly.


_________________________________________


TẬP VIẾT


<b>Tiết 4: MƠ, DO, TA, THƠ</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Giúp hs nắm chắc cấu tạo, qui trình viết các chữ mơ, do, ta, thơ.



- HS viết đúng các chữ mơ, do, ta, thơ. theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo
vở tập viết1, tập 1.


<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng
cách đều dặn.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục hs u thích mơn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết.
Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


+ GV: Chữ mẫu, bảng phụ


+ HS: VBT, bảng con, Phấn, chì.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. ổn định tổ chức lớp: ( 1’)</b>
2 .Kiểm tra bài cũ: ( 4’ )


- 2 hs lên bảng viết lễ, cọ.
- Cả lớp viết bảng con: hổ.


- GV nhận xét uốn nắn chữ viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>*Hướng dẫn hs qs và nhận xét: ( 5’)</b>


- GV treo chữ mẫu lên bảng nêu câu
hỏi.



- Chữ mơ gồm ? chữ ghi âm, đó là chữ
ghi âm nào?


- Các chữ ghi âm được viết như thế
nào?


- Điểm đặt bút của chữ m ở đâu?
- Khoảng cách giữa các chữ ghi âm
như thế nào?


- Khoảng cách giữa các chữ như thế
nào?


<b>* Hướng dẫn hs cách viết: ( 10’)</b>


- GV viết mẫu, nêu qui trình viết.
- GV uốn nắn chữ viết cho hs.


<b>* Các chữ còn lại gv hướng dẫn </b>
<b>tương tự.</b>


<b>* Luyện viết vở: ( 12’)</b>


- GV hướng dẫn hs cách viết vào vở.
- GV qs uốn nắn chữ viết cho hs.
- Lưu ý hs cách ngồi, cách cầm bút,
cách để vở.


- GV nhận xét ưu nhược điểm 1 số bài
của hs.



- Cả lớp qs – trả lời câu hỏi.
- 2 chữ ghi âm; m và ơ.


- Con chữ m và con chữ ơ cao 2 ly.
- Bắt đầu ở trên đường kẻ thứ 2.
- Cách nhau 1 ly.


- Cách nhau 1 ô.
- HS viết tay không.


- HS viết chữ mơ vào bảng con.


- HS qs cách viết.


- HS viết bài vào vở tập viết.


+ 1 dòng mơ + 1 dòng ta.
+ 1 dòng do + 1 dòng thơ
- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm
bài sau.


<b>4. Củng cố - dặn dò: ( 4’)</b>


- Hơm nay con viết chữ gì?
- khi viết con chú ý điều gì?


- Mơ, do, ta, thơ.


- Viết đúng ly, đúng khoảng cách. viết


liền mạch khoảng cách đều nhau.
- 4 hs lên bảng viết thi


- VN viết mỗi chữ 2 dịng vào vở ơ ly.


<b>__________________________________</b>


<b>SINH HOẠT TUẦN 4</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- Giáo viên đánh giá tình hình học tập và nề nếp trong tuần 4 của học sinh
- Học sinh nhận biết được nhược điểm trong tuần để rút kinh nghiệm phát huy
những ưu điểm vào tuần 4.


<b>B- ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT ƯU NHƯỢC ĐIỂM TRONG TUẦN</b>


<b>1. Nề nếp </b>
<b>* Ưu điểm</b>


- Đi học đúng giờ.


- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
- Vệ sinh sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>*Nhược điểm:</b>


- Chỉnh hàng còn chậm ở 1 số em


………



- 1 số em tập thể dục múa hát vẫn chưa nghiêm túc:……… ………..
………


<b>2. Học tập:</b>
<b>* Ưu điểm</b>


- Đa số các em chuẩn bị bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập.


- Chú ý thức nghe giảng và xây dựng bài.


<b>*Nhược điểm:</b>


- Một số em chưa có ý thức học bài và làm bài ở nhà như: ………
………..
- Còn quên sách vở đồ dùng như: ………
………
….


<b>II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI</b>
a) Nề nếp:


- Mặc đồng phục các ngày thứ 2, 4, 6 trong tuần.
- Đi học đều, đúng giờ, trật tự trong lớp.


- Nghỉ học phải xin phép.


- Xếp hàng ra vào lớp nhanh, thẳng hàng, khơng nói chuyện.
- Khi đến trường quần áo, đầu tóc gọn gàng, chân, tay, sạch sẽ.
- Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, xe đạp điện.



b) Học tập:


- Duy trì đơi bạn cùng tiến.
- Khắc phục nhược điểm.


- Tự giác học bài, làm bài đầy đủ, viết chữ sạch đẹp cả ở nhà và ở lớp.
- Đi học phải có đủ đồ dùng học tập và giữ gìn cẩn thận, sạch sẽ.
- Hăng hái xây dựng bài to, rõ ràng.


- Đôi bạn cùng tiến giúp đỡ nhau trong học tập.


<b>_______________________________________________</b>
<b>BÀI 4: TRÈO QUA GIẢI PHÂN CÁCH </b>


<b>LÀ RẤT NGUY HIỂM </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS nhận biết được sự nguy hiểm khi chơi gần ở dải phân cách.
- HS không chơi và trèo qua dải phân cách trên đường giao thơng.
- GDHS có ý thức thực hiện đúng khi tham gia giao thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV: 2 câu hỏi tình huống (HĐ3).
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b> HỌC:


<b>HĐ1</b>. <b>Giới thiệu bài:</b>


- Nếu nhà em ở ven đường quốc lộ có dải
phân cách, em có nên chơi trị trèo qua các


dải phân cách? Hành động đó là sai hay
đúng ? Vì sao ?


- HS nêu ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đưa ra kết luận rồi giới thiệu


tên bài học: Trèo qua dải phân cách là rất
nguy


- HS theo dõi.


hiểm.


<b>HĐ2</b>. <b>Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:</b>


- Chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ quan
sát, nêu nội dung của 1 bức tranh cho các
nhóm.


- Các bạn chọn cách vui chơi trèo qua dải
phân cách có nguy hiểm khơng? Các em có
chọn chỗ vui chơi như thế khơng ?


- Các nhóm thảo luận về nội
dung các bức tranh.


- Đại diện nhóm trình bày.
HS: nêu sự nguy hiểm.
- Nhận xét, bổ sung.



<i>+ Không chọn cách vui chơi là trèo qua dải </i>
<i>phân cách vì rất nguy hiểm.</i>


<b>HĐ3.</b> <b>Thực hành theo nhóm:</b>


- GV chia lớp làm 4 nhóm.


- u cầu 2 nhóm thảo luận 1 tình huống.
TH1. Nhà Long ở rất gần trường, nhưng lại
phải qua dải phân cách. Nếu em là bạn Long
em, em sẽ đi ntn ?


TH2. Long rủ Thành đến xem dải phân cách
mới được dựng lên và chơi trèo qua trèo lại.
Các em có đồng ý với bạn khơng ? Vì sao ?


<i>+Nhận xét, tun dương HS có câu trả lời </i>
<i>đúng.</i>


- HS chia nhóm.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện trình bày ý kiến
HS: giải thích giúp các bạn.
- Nhận xét, bổ sung.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét giờ học.



- Nhắc HS thực hiện: đúng không trèo qua dải
phân cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×