Tải bản đầy đủ (.docx) (226 trang)

Giao an van 6 co anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 226 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Thứ 2 ngày 15 th¸ng 8 năm 2011</i>
<b> Tiết 1 </b>


<b>Văn bản : Con rồng cháu tiên</b>
<i> ( TruyÒn thuyÕt)</i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh</b>


- Bớc đầu nắm đợc định nghĩa Truyền thuyết


- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên "
- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kì ảo của hai truyện.


- Kể đợc truyện


- Bồi dưỡng lịng tự hào dân tộc .
<b>B.Chn bÞ </b>


- Giáo viên: soạn bài, đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài soạn, tranh minh
hoạ, tập truyện cổ Việt Nam, bảng phụ.


- Học sinh: đọc bài và soạn bài, trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi bài
<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học </b>


*Kiểm tra . Bài soạn của hs .


* Giới thiệu bài: Truyền thuyết là một thể loại tiêu biểu, rất phát triển ở Việt Nam, đợc
nhân dân bao đời yêu thích. Truyện Con Rồng Cháu Tiên là một truyện truyền thuyết tiêu
biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng nh truyền thuyết
Việt Nam nói chung. Nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng cháu Tiên là gì ? Để thể
hiện nội dung, ý nghĩa ấy truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì sao


nhân dân ta, qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu truyện này? tiết học hôm nay sẽ
giúp trả lời những câu hỏi ấy.


<b>* Dạy học bài mớic:</b>
<i><b>I. Đọc và tìm hiểu chung</b><b> :</b><b> </b></i>


- GV hướng dẫn cách đọc


- GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi HS
đọc.


- Nhận xét cách đọc của HS


- Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu?
- Theo em trruyện có thể chia làm mấy
phần? Nội dung của từng phần?


- Đọc kĩ phần chú thích * và nêu hiểu
biết của em về Truyền thuyết ?


GV giới thiệu tập Truyện cổ dân gian
<i>VN</i>


- Em hãy giải nghĩa các từ: ngư tinh,
<i>mộc tinh, hồ tinh và tập quán?</i>


<i>1. Đọc và kể:</i>


- Đọc Rõ ràng, rành mạch, nhán giọng ở
những chi tiết kì lạ phi thường



<i>2. Bố cục : 3 phần</i>


a. Từ đầu đến...long trang → Giới thiệu Lạc
Long Quân và Âu Cơ


b. Tiếp...lên đường → Chuyện Âu Cơ sinh nở
kì lạ và LLQ và Âu Cơ chia con


c. Còn lại → Giải thích nguồn gốc con Rồng,
cháu Tiên.


3. Khái niệm truyền thuyết:


- Truyện dân gian truyền miệng kể về các
nhân vật, sự kiện cí liên quan đến lịch sử thời
qa khứ.


- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.


- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân
dân đối với các sự kiện và nhân vật LS.


<i><b>II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:</b></i>
- Gọi HS đọc đoạn 1


- LLQ và Âu cơ được giới thiệu như thế nào?
(Nguồn gốc, hình dáng, tài năng)


- Em có nhận xét gì về chi tiết miêu tả LLQ và



1.Mở truyện :Giới thiệu Lạc Long
Quân - Âu cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Âu cơ?


- Tại sao tác giả dân gian không tưởng tượng
LLQ và Âu cơ có nguồn gốc từ các lồi vật
khác mà tưởng tượng LLQ nòi rồng, Âu Cơ
dòng dõi tiên? Điều đó có ý nghĩa gì?


* GV bình: Việc tưởng tượng LLQ và Âu Cơ
dòng dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa thật sâu
sắc. Bởi rồng là một trong bốn con vật thuộc
nhóm linh mà nhân dân ta tôn sùng và thờ
cúng. Cịn nói đến Tiên là nói đến vẻ đẹp tồn
mĩ khơng gì sánh được. Tưởng tượng LLQ nòi
Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải chăng tác giả dân
gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí và hơn
thế nữa muốn thần kì hố, linh thiêng hố
nguồn gốc giống nịi của dân tộc VN ta.


- Vậy qua các chi tiết trên, em thấy hình tượng
LLQ và Âu Cơ hiện lên như thế nào?


<i>* GV bình: Cuộc hơn nhân của họ là sự kết tinh</i>
những gì đẹp đẽ nhất của con ngươì, thiên
nhiên, sơng núi.


- Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? đây là chi tiết ntn?


Nó có ý nghĩa gì?


<i>* GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất hoang</i>
đường nhưng rất thú vị và giàu ý nghĩa. Nó bắt
nguồn từ thực tế rồng, rắn đề đẻ trứng. Tiên
(chim) cũng để trứng. Tất cả mọi người VN
chúng ta đều sinh ra từ trong cùng một bọc
trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ. DTVN chúng
ta vốn khoẻ mạnh, cường tráng, đẹp đẽ, phát
triển nhanh → nhấn mạnh sự gắn bó chặt chẽ,
keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các
cộng đồng người Việt.


- Em hãy quan sát bức tranh trong SGK và cho
biết tranh minh hoạ cảnh gì?


- Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế
nào? Việc chia tay thể hiện ý nguyện gì?


- Bằng sự hiểu biết của em về LS chống ngoại
xâm và công cuộc xây dựng đất nước, em thấy
lời căn dặn của thần sau này có được con cháu
thực hiện khơng?


<i>* GV bình: LS mấy ngàn năm dựng nước và</i>
giữ nước của dân tộc ta đã chứng minh hùng
hồn điều đó. Mỗi khi TQ bị lâm nguy, ND ta
bất kể trẻ, già, trai, gái từ miền ngược đến miền


- Tài năng: có nhiều phép lạ,


giúp dân diệt trừ yêu quái.


→ Đẹp, kì lạ, lớn lao với nguồn gốc
vô cùng cao quý.


2. Diễn biến truyện:
a. Âu Cơ sinh nở kì lạ:


- Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con,
đẹp đẽ, khôi ngô, không cần bú mớm,
lớn nhanh như thổi.


→ Chi tiết tưởng tượng sáng tạo diệu
kì nhấn mạnh sự gắn bó keo sơn, thể
hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng
đồng người Việt .


b.Âu Cơ và Lạc Long Quân chia con:
- 50 người con xuống biển;


- 50 Người con lên núi


- Cùng nhau cai quản các phương,
dựng xây đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xuôi, từ miền biển đến miền rừng núi xa xơi
đồng lịng kề vai sát cánh đứng dậy diết kẻ thù.
Khi nhân dân một vùng gặp thiên tai địch hoạ,
cả nước đều đau xót, nhường cơm xẻ áo, để
giúp đỡ vượt qua hoạn nạn. và ngày nay, mỗi


chúng ta ngồi đây cũng đã, đang và sẽ tiếp tục
thực hiện lời căn dặn của Long Quân xưa kia
bằng những việc làm thiết thực.


- Trong tuyện dân gian thường có chi tiết tưởng
tượng kì ảo. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng
tượng kì ảo?


- Trong truyện này, chi tiết nói về LLQ và Âu
Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kì lạ là những chi tiết
tưởng tượng kì ảo. Vai trị của nó trong truyện
này như thế nào?


* Gọi HS đọc đoạn cuối


- Em hãy cho biết, truyện kết thúc bằng những
sự việc nào? Việc kết thúc như vậy có ý nghĩa
gì?


- Vậy theo em, cốt lõi sự thật LS trong truyện là
ở chỗ nào?


* GV: Cốt lõi sự thật LS là mười mấy đời vua
Hùng trị vì. cịn một bằng chứng nữa khẳng
định sự thật trên đó là lăng tưởng niệm các vua
Hùng mà tại đây hàng năm vẫn diễn ra một lễ
hội rất lớn đó là lễ hội đền Hùng. Lễ hội đó đã
trở thành một ngày quốc giỗ của cả dân tộc,
ngày cả nước hành quân về cội nguồn:



<i> Dù ai đi ngược về xuôi</i>


<i> Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba</i>


và chúng ta tự hào về điều đó. Một lễ hội độc
đáo duy nhất chỉ có ở VN!


- Em hãy cho biết đền Hùng nằm ở tỉnh nào
trên đất nước ta?


- Theo em, tại sao tuyện này được gọi là truyền
thuyết? Truyện có ý nghĩa gì?


* ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì
ảo:


- Chi tiết tưởng tượng kì ảo là chi tiết
khơng có thật được dân gian sáng tạo
ra nhằm mục đích nhất định.


- ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì
ảo trong truyện:


+ Tơ đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp
đẽ của các nhân vật, sự kiện.


+ Thần kì hố, linh thiêng hố nguồn
gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta
thêm tự hào, tin u, tơn kính tổ tiên,
dân tộc.



+ Làm tăng sức hấp dẫn của tác
phẩm.


3. Kết thúc truyện


- Con trưởng lên ngôi vua, lấy hiệu
Hùng Vương, lập kinh đô, đặt tên
nước.


- Giải thích nguồn gốc của người VN
là con Rồng, cháu Tiên.


→ Cách kết thúc muốn khẳng định
nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên là có
thật


*. Tổng kết


HS đọc ghi nhớ:SGK- tr3
III


<b> Luyện tập:</b>


1. Học xong truyện: Con Rồng, cháu
Tiên em thích nhất chi tiết nào? vì
sao?


2. Kể tên một số truyện tương tự giải
thích nguồn gốc của dân tộc VN mà


em biết?


- Kinh và Ba Na là anh em


- Quả trứng to nở ra con người
(mường)


- Quả bầu mẹ (khơ me)
<i><b>4. Hướng dẫn học tập:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-</b> Đọc kĩ phần đọc thêm


<b>-</b> Soạn bài: Bánh chưng, Bánh giầy


<b>-</b> Tìm các tư liệu kể về các dân tộc khác hoặc trên thế giới về việc làm bánh hoặc
quà dâng vua.


<b>---</b><sub></sub><b></b>


<i> </i>


<i> Thứ 4 ngày 17 tháng 8 năm 2011</i>


TiÕt 2



<b>Văn bản : Bánh chng, bánh Giầy</b>
(Hớng dẫn học thêm)
<b>A. Mục tiêu cần đạt: </b>


Giúp HS biết cách tự đọc và học ở nhà để :


- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện.


- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của chi tiết tưởng kì ảo.


- Tìm hiểu, tập phân tích nhân vật trong truyện truyền thuyết.
- Kể được truyện.. Bồi dưỡng lịng tự hào dân tộc .


<b>B.Chn bÞ </b>


- Giáo viên : Đọc sách giáo khoa ngữ văn 6, sách giáo viên ngữ văn 6, sách tham khảo có
liên quan đến bài. Tranh minh hoạ .


- Học sinh: Đọc, chuẩn bị bài ở nhà.
<b>C. Hoạt động dạy và học</b>


* Bµi cị: 1) ThÕ nµo lµ trun trun thut ?


2) KĨ c¸c chi tiết tởng tợng kỳ ảo trong truyện Con Rồng cháu Tiên Và cho
biết em thích chi tiết nào nhất, vì sao ?


*


Bµi míi :


Giới thiệu bài: Truyền thuyết Bánh trng, bánh giầy là truyền thuyết giải thích phong tục
làm bánh trng, bánh giầy trong ngày tết, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổ tiên của nhân
dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ơng ta trong việc tìm tịi, xây dựng
nền văn hóa đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc.


 <i><b>Dạy và học bài mới.</b></i>


- GV gọi HS đọc truyện
- Em hãy kể tóm tắt truyện


- Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích: 1,
2, 3, 4, 8, 9, 12, 13


- Theo em, truyện có thể chia làm mấy
phần?


1. Đọc - kể:


- Hùng Vương về già muốn truyền ngôi cho
con nào làm vừa ý, nối chí nhà vua.


- Các ơng lang đua nhau làm cỗ thật hậu, riêng
Lang Liêu được thần mách bảo, dùng gạo làm
hai thứ bánh để dâng vua.


- Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế trời
đất cùng Tiên Vương và nhường ngôi cho
chàng.


- Từ đó nước ta có tục làm bánh chưng, bánh
giầy vào ngày tết.


<i>2. Chú thích:</i>
3. Bố cục: 3 phần
a. Từ đầu...chứng giám
b. Tiếp ....hình trịn
c. Cịn lại



II.


Tìm hiểu văn bản:
- Mở đầu câu chuyện muốn giới thiêụ


với chúng ta điều gì?


- Vua Hùng chọn người nối ngơi trong
hồn cảnh nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- ý định của vua ra sao?(qua điểm của
vua về việc chọn người nối ngơi)
- Vua chọn người nối ngơi bằng hình
thức gì?


* GV: Trong truyện dân gian giải đố
là1 trong những loại thử thách khó
khăn đối với nhân vật


- Điều kiện và hình thức truyền ngơi
có gì đổi mới và tiến bộ so với đương
thời?


- Qua đây, em thấy vua Hùng là vị vua
như thế nào?


- Cho HS đọc phần 2


- Để làm vừa ý vua, các ông Lang đã


làm gì?


- Vì sao Lang Liêu được thần báo
mộng?


<i>* GV: Các nhân vật mồ côi, bất hạnh</i>
thường được thần, bụt hiện lên giúp
đỡ mỗi khi bế tắc.


- Vì sao thần chỉ mách bảo mà khơng
làm giúp lễ vật cho lang Liêu?


- Kết quả cuộc thi tài giữa các ông
Lang như thế nào?


- Vì sao hai thứ bánh của lang Liêu
được vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên
Vương và Lang Liêu được chọn để nối
ngơi vua?


- Truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy
có những ý nghĩa gì?


chí vua, khơng nhất thết là con trưởng.


- Hình thức: điều vua địi hỏi mang tính chất
một câu đố để thử tài.


(Khơng hồn tồn theo lệ truyền ngôi từ các đời
trước: chỉ truyền cho con trưởng. Vua chú trọng


tài chí hơn trưởng thứ. Đây là một vị vua anh
minh)


2. Diễn biến truyện: Cuộc thi tài giữa các ông
lang


- Các ông lang thi nhau làm cỗ thật hậu, thật
ngon.


- Lang Liêu:


+ Trong các con vua, chàng là người rhiệt thòi
nhất


+ Tuy là Lang nhưng từ khi lớn lên chàng ra ở
riêng, chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng
khoai. Lang Liêu thân thì con vua nhưng phận
thì gần gũi với dân thường


- Thần vẫn dành chỗ cho tài năng sáng tạo của
Lang Liêu.


- Từ gợi ý, lang Liêu đã làm ra hai loại bánh.
3. Kết thúc truyện: Kết quả cuộc thi


- Lang Liêu được chọn làm người nối ngôi.
- Hai thứ bánh của Lang Liêu vừa có ý nghĩa
thực tế: q hạt gạo, trọng nghề nông (là nghề
gốc của đất nước làm cho ND được no ấm) vừa
có ý nghĩa sâu xa: Đề cao sự thờ kính Trời, Đất


và tổ tiên của nhân dân ta.


- Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức của
con người có thể nối chí vua. Đem cái q nhất
của trời đất của ruộng đồng do chính tay mình
làm ra mà tiến cúng Tiên Vương, dâng lên vua
thì đúng là con người tài năng, thông minh,
hiếu thảo.


* ý nghĩa của truyện:


- Giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền.
- Giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh
giầy và tục thờ cúng tổ tiên của người Việt.
- Đề cao nghề nông trồng lúa nước.


- Quan niệm duy vật thô sơ về Trời, Đất.


- Ước mơ vua sáng, tơi hiền, đất nước thái bình,
nhân dân no ấm.


- Học truyện này, chúng ta cần ghi nhớ
điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đóng vai Hùng Vương kể lại truyện
bánh chưng, bánh Giầy?


- Đọc truyện này, em thích nhất chi
tiết nào? Vì sao?



III. LUYỆN TẬP:
1. Tập kể chuyện.


2.Ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta
làm bánh chưng, bánh giầy.


- Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời,
Đất và tổ tiên của nhân dân ta. Cha ông ta đã
xây dựng phong tục tập quán của mình từ
những điều giản dị nhưng rất linh thiêng, giàu ý
nghiã. Quang cảnh ngày tết nhân dân ta gói hai
loại bánh cịn có ý nghĩa giữ gìn truyền thống
văn hố đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại
truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy.


3. Chỉ ra và phân tích một số chi tiết trong
truyện mà em thích nhất.


- Lang Liêu được thần báo mộng: đây là chi tiết
thần kì làm tăng sức hấp dẫn của truyện, nêu
lên giá trị của hạt gạo ở một đất nước mà cư
dân sống bằng nghề nơng, thể hiện cái đáng
q, cái đáng trân trọng của sản phẩm do con
người làm ra.


- Lời của vua nói về hai loại bánh: đây là cách
"đọc", cách "thưởng thức" nhận xét về văn hố.
Những cái bình thường, giản dị song lại nhiều ý
nghĩa sâu sắc đó cũng chính là ý nghiã tư
tưởng, tình cảm của nhân dân về hai loại bánh


và phong tục làm bánh.


<i><b>IV. Hướng dẫn học ở nhà .</b></i>


- Học bài, thuộc ghi nhớ.và kể lại truyện sinh động.
- Soạn bài: Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt .


<b>---</b><sub></sub><b></b>


<i> </i>


<i> Thứ 6 ngày 19 tháng 8 năm 2011</i>


Tiết 3

<b> Từ và cấu tạo của từ tiếng việt</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


Giúp học sinh hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt cụ thể là:
- Khỏi nim v t


- Đơn vị cấu tạo từ (tiếng)


- Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy)
<b>B. Chuẩn bị :</b>


- Giáo viên chuẩn bị bảng phụ có ghi ví dụ  hình thành khái niệm
- Học sinh : đọc, chuẩn bị bài ở nhà


<b>C. Hoạt động, dạy và học .</b>


<b>*Bài cũ :Kiểm tra việc chuẩn bị bài</b>


<i><b>* Bài mới.</b></i>


Ở Tiểu học, các em đã đựoc học về tiếng và từ. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu
sâu thêm về cấu tạo của từ tiếng Việt để giúp các em sử dụng thuần thục từ tiếng Việt..


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV treo b¶ng phơ cã ghi vÝ dơ .


? Câu trên có bao nhiªu tiÕng và bao
nhiêu từ ?


? Tiếng là gì ?


? Tiếng đợc dùng để làm gì ?
? Từ là gì ?


? Từ đợc dùng để làm gì ?


? Khi nào 1 ting c coi l 1 t?


Giáo viên cho HS rót ra ghi nhí thø nhÊt
vỊ tõ


Híng dÉn HS tìm hiểu các kiểu cấu tạo
từ


Giáo viên treo bảng phụ ghi bảng phân
loại từ


? HÃy điền các từ trong câu trên vào
bảng phân loại?



Yờu cu hc sinh cn in c nh sau :
? Dựa vào bảng phân loại, em hãy cho
biết :


? Từ đơn khác từ phức nh thế nào ?


? CÊu t¹o cđa từ láy và từ ghép có gì
giống và khác nhau ?


VD <i>: nhà cửa, quần áo</i>


VD : <i>nhễ nhại, lênh khênh, vất va vất </i>
<i>v-ởng.</i>


? Đơn vị cấu tạo nên từ là gì ?


Giỏo viờn kt lun những khái niệm cơ
bản cần nhớ - HS đọc ghi nhớ Sgk


Híng dÉn häc sinh Lun tËp


HS làm bài tập theo3 nhóm . Các nhóm
cử đại diện lên trình bày kết quả , các
nhóm khác nhn xột ,


GV kết luận .


*Ví dụ: Thần /dạy /dân /cách /trồng trọt
<i>/chăn nuôi/ và/ cách / ăn ë.</i>



- Cã 12 tiÕng


- 9 từ (đợc phân cách = dấu gạch chéo)
- Tiếng là âm thanh phát ra. Mỗi tiếng là
một âm tiết.




Tiếng là đơn vị cấu tạo nờn t


- Từ là tiếng, là những tiếng kết hợp l¹i
nh-ng manh-ng ý nh-nghÜa




Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu
- Khi 1 tiếng dùng để tạo câu, tiếng ấy trở
thành từ.


* Ghi nhí :


<i>Từ là đơn vị ngơn ng nh nht dựng </i>
<i>t cõu.</i>


<i><b>II. Các kiểu cấu tạo tõ :</b></i>
*VÝdơ:


<i>Từ/đấy/nớc/ta/chăm/nghề/trồngtrọt/chăn</i>
<i> ni/và/có/tục/ngày/Tết/làm/bánh/chng/</i>


<i>bánh giầy.</i>


- Từ đơn : từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và,
<i>tục, có, ngày, tết, làm</i>


- Tõ l¸y: trång trät


- Tõ ghép : chăn nuôi, bánh chng, bánh
<i>giầy.</i>


- T ch gm 1 tiếng là từ đơn


- Tõ gåm 2 hc nhiỊu tiÕng lµ tõ phøc




Từ ghép và từ phức giống nhau về cách cấu
tạo : đều là từ phức gồm 2 hoặc nhiều tiếng
tạo thành.


* Kh¸c nhau:


- Từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các
tiếng có nghĩa với nhau đợc gọi là từ ghép
- Từ phức có quan hệ láy õm gia cỏc ting
c gi l t lỏy.


- Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là tiếng
* Ghi nhớ: sách giáo khoa



<i><b>III. Luyện tập</b></i>
Bài tập 1 :


a) Các từ ngn gèc, con ch¸u thc kiĨu
tõ ghÐp.


b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc, cội
<i>nguồn, gốc gỏc</i>


c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc cậu, mợ,
<i>cô dì, chú cháu, anh em.</i>


Bài tập2 :


- Theo giíi tÝnh (nam, nữ) <i>: ông bà, cha</i>
<i>mẹ, anh chị, cậu mợ</i>


- Theo bậc (bậc trên, bậc dới): bác cháu,
<i>chị em, dì cháu</i>


Bài tập 3 :


- C¸ch chÕ biÕn : b¸nh r¸n, b¸nh níng,
<i>b¸nh hÊp, b¸nh nhóng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- TÝnh chÊt của bánh : bánh gối, bánh quấn
<i>thừng, bánh tai voi...</i>


Bài tập 4 :



- Miêu tả tiếng khóc của ngời


- Nhng từ láy cũng có tác dụng mơ tả đó :
<i>nức n, st sựi, rng rc</i>


Bài tập 5 :Các từ láy


- Tả tiếng cời: khúc khích, sằng sặc


- Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ,
<i>léo nhéo...</i>


- Tả dáng điệu
<b>IV.Hớng dÉn häc ë nhµ</b>


- Häc sinh lµm bµi tËp ë vë BTTV
- Häc sinh thc phÇn ghi nhí


- Vẽ đợc sơ đồ cấu tạo của từ Tiếng Việt theo mẫu (sách bài tập).


<b>---</b><sub></sub><b></b>


<i> </i>


<i> Thứ 7 ngày 20 tháng 8 năm 2011</i>


Tiết 4.

Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt
<b>A. Mc tiờu cn t</b> <b>:</b>


Giúp học sinh nắm vững :



- Mục đích của giao tiếp trong đời sống con ngời, trong xã hội
- Khái niệm văn bản :


- Sỏu kiểu văn bản – 6 phơng thức biểu đạt cơ bản trong giao tiếp ngôn ngữ của con
ng-ời.


- Rèn kỹ năng nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học
<b>B. Chuẩn bị : Bảng phụ </b>


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


* Giới thiệu bài : Giới thiệu chơng trình và phơng pháp học tập phần tập làm văn lớp 6
theo hớng kết hợp chặt chẽ với phần TV và phần VH, giảm lí thuyết, tăng thực hành,
luyện tập, giải các bµi tËp.


*<i><b>Dạy và học bài mới.</b></i>


Hớng dẫn tìm hiểu Khái niệm văn bản
? Trong đời sống khi có một t tởng
tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu
đạt cho mọi ngời hay ai đó biết, em
làm thế nào ?


? Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm
nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn
vẹn cho ngời khác hiểu, thì em phải
làm nh thế nào ?


? Em đọc câu ca dao :


Ai ơi giữ chí cho bền


<i>Dù ai xoay hớng đổi nền mặc ai</i>


? Câu ca dao trên sáng tác ra để làm
gì ?


? Nó muốn nói lờn vn gỡ (ch
gỡ)


? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau nh
thế nào (về luật thơ vµ vỊ ý) ?


? Theo em nh vậy đã biểu đạt trọn vẹn
một ý cha ? Câu cách đó đã có thể coi


I. Văn bản và mục đích giao tiếp
1. Phân tích ví dụ :


- Em sÏ nãi hay viÕt  cã thĨ nãi một tiÕng, một
c©u, hay nhiỊu câu


VD : Tôi thích vui.
Chao ôi, buồn !


- Phải nói có đầu có đuôi có mạch lạc, lý lẽ
tạo lập văn bản


- Nờu ra mt li khuyên
- Chủ đề : giữ chí cho bền



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

là mt văn bản cha


? Giáo viên hỏi : Vậy theo em văn bản
là gì


? Lời phát biểu của cô hiệu trởng
trong lễ khai giảng năm học có phải là
mt văn bản không ? vì sao ?


? Bức th em viết cho bạn bè, ngời thân
có phải là 1 văn bản không?


? Đơn xin học, bài th¬, trun cỉ tÝch,
thiÕp mêi.... cã phải là văn bản
không ?




-- Giáo viên kết luận lại :


Nhng vn bn có các kiểu loại gì ?
Đợc phân loại trên cơ sở nào  phần 2.
Hớng dẫn tìm hiểu các kiểu văn bản
và phơng thức biểu đạt của văn bản
? Căn cứ vào đâu để phân loại các
kiểu văn bản


GV treo bảng phụ có kẻ các kiểu văn
bản ứng với các phơng thức biểu đạt (


nh SGK ) cho HS quan sát.




C©u ca dao là một văn bản


* Vn bn l chui li nói hoặc viết có chủ đề
thống nhất đợc liên kết mạch lạc nhằm đạt mục
đích giao tiếp


- Là văn bản vì là chuỗi lời nói có chủ đề : nêu
thành tích năm qua, nêu nhiệm vụ năm học
mới, kêu gọi, cổ vũ giáo viên học sinh hoàn
thành tốt nhiệm vụ năm học  đây là văn bản
nói.




Văn bản viết, có thể thức, chủ đề




Đều là văn bản vì chúng có mục đích, u cầu,
thơng tin và có thể thức nhất định.


<i><b>2. Bµi häc :</b></i>


* Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t
tởng, tình cảm bằng phơng tiện ngôn từ. Nó
đóng vai trị quan trọng trong đời sống con


ng-ời, khơng thể thiếu. Khơng có giao tiếp thì con
ngời không thể hiểu, trao đổi với nhau bất cứ
điều gì. Ngơn từ là phơng tiện quan trọng nhất
để thực hiện giao tiếp  đó là giao tiếp ngơn từ.
* Văn bản là chuỗi lời nói hoặc viết có chủ đề
thống nhất, đợc liên kết mạch lạc nhằm mục
đích giao tiếp


- Văn bản có thể dài, ngắn, thậm chí chỉ một
câu, nhiều câu... có thể viết ra hoặc đợc nói lên.
- Văn bản phải thể hiện ít nhất một ý (chủ đề
nào đó).


- C¸c tõ ngữ trong văn bản phải gắn kết với
nhau chặt chẽ, mạch lạc


<i><b>II. Kiu vn bn v phng thc biu t ca</b></i>
<i><b>vn bn</b></i>


* Căn cứ phân loại


- Theo mc đích giao tiếp : (để làm gì)


<i><b>* Các kiểu văn bản, phơng thức biểu đạt</b></i> : Có
6 kiểu văn bản tơng ứng với 6 phơng thức biểu
đạt, 6 mục đích giao tiếp khác nhau:


<i>Kiểu văn bản, phơng thức biểu đạt</i> <i> Mục đích giao tiếp</i>


Tù sù - KĨ diƠn biÕn sù viƯc



Miªu tả - Tả trạng thái sự vật, con ngời


Biểu cảm - Bày tỏ tình cảm, cảm xúc


Ngh luận - Nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận


Thuyết minh - Giới thiệu, đặc điểm, tính chất, vấn đề..
Hành chính, cơng vụ - Thể hiện quyền hạn, trỏch nhim


Học sinh làm bài tập tình huống : ở
sách gi¸o khoa


Học sinh nhắc lại nội dung cần đạt
của tiết học ở phần ghi nhớ


HS đọc to ghi nh


* Bài tập tình huống:


a) Văn bản : hành chính công vụ : Đơn từ
b) Văn bản : thut minh, hc têng tht kĨ
chun


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5 đoạn văn, thơ trong sách giáo khoa
thuộc các phơng thức biểu đạt nào ?
Vì sao?


Bµi tập 2 : Truyền thuyết Con Rồng
<i>cháu Tiên thuộc kiểu văn bản nào</i> ?,


vì sao


Bài tập 1 :


a) Tự sự : kĨ chun, v× cã ngêi, cã viƯc, cã
diƠn biÕn sự việc


b) Miêu tả vì tả cảnh thiên nhiên : Đêm trăng
trên sông


c) Nghị luận vì thể hiện tình cảm, tự tin, tự hào
của cô gái.


e) Thuyt minh vỡ gii thiệu hớng quay quả địa
cầu.


Bµi tËp 2 :Trun thut Con Rồng cháu <i>Tiên</i>
là:


Vn bn t s, k vic, k về ngời, lời nói hành
động của họ theo 1 diễn biến nhất định.


* Híng dÉn häc bµi –<b> lµm bµi tập ở nhà</b>
- Học thuộc bài


- Bài tập : Đoạn văn bánh hình... chứng dám thuộc kiểu văn bản gì ? Tại sao ?
- Son bi Thỏnh Gióng


<b>---</b><sub></sub><b></b>



<i> Thứ 2 ngày 22 tháng 8 năm 2011</i>


TiÕt 5 Văn bản : Th¸nh Giãng


<b> </b>

<i><b>(TruyÒn thuyÕt)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Học sinh nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện
<i>Thánh Gióng. Kể lại đợc truyện ny.</i>


- Tích hợp với phần Tiếng Việt ở khái niệm. Danh từ chung, danh từ riêng với phân môn
tập làm văn ở khái niệm kiểu bài văn tự sự. Bi dưỡng lòng tự hao dân tộc.


<b>B. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ , Su tầm tranh, bài thơ, đoạn thơ về Thánh Gióng</b>
<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>


* KiĨm tra : ? KĨ l¹i trun thut Bánh chng, bánh giầy? Qua truyền thuyết ấy, dân ta
mơ ớc những điều gì ?? Cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu?


<i><b> * Giới thiệu bài : Mỗi khi đọc những lời thơ của Tố Hữu:</b></i>
<i>Ôi sức trẻ, xưa trai Phù Đổng.</i>


<i>Vươn vai, lớn bỗng dậy ngàn cân.</i>
<i>Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa.</i>
<i>Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân.</i>


lại gợi chúng ta nhớ đến một truyền thuyết tiêu biểu về chủ đề đánh giặc cứu nước ở thời
đại các vua Hùng, đó là Truyền thuyết "Thánh Gióng". Vậy câu chuyện đó mang những
vẻ đẹp nào? Giờ học...


* D y h c b i m i.<i><b>ạ – ọ</b></i> <i><b>à</b></i> <i><b>ớ</b></i>



- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu 1 đoạn


- Gọi 3 HS lần lượt đọc, nhận xét.
- Em hãy kể tóm tắt những sự việc
chính của truyện? Nhận xét sau mỗi
em kể


- Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích
1,2,4,6,10,11,17,18,19.


? M¹ch kĨ chun cã thĨ ngắt làm
mấy đoạn nhá ? ý chÝnh của mỗi
đoạn ?


Học sinh tự phân đoạn, phát biểu
? Nhân vật trung t©m cđa trun
thut này là ai ? Vì sao ?


I


<b> . c, kể và tìm hiểu chung văn bản</b>
1. Đọc:


2. Kể tóm tắt: Những sự việc chính:
- Sự ra đời của Thánh Gióng


- Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh
giặc



- Thánh Gióng lớn nhanh như thổi


- Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa
sắt đi đánh giặc và đánh tan giặc.


- Vua phong TG là Phù Đổng Thiên Vương và
những dấu tích cịn lại của Thánh Gióng.


3. Chú thớch:
HS c SGK
4 Bố cục : 4 đoạn


a. S ra i k l ca Giúng


b. Gióng gặp xứ giả, cả làng nuôi Gióng.


c. Giúng cựng nhõn dõn chin u v chiến thắng
giặc Ân


d. Giãng bay vÒ trêi


* Nhân vật trung tâm là Gióng từ cậu bé làng
Gióng kỳ lạ trở thành Thánh Gióng. Đây là hiện
tợng nhân vật đợc xây dựng bằng nhiều chi tiết
t-ởng tợng, kỳ ảo, tạo nên vẻ đẹp hấp dẫn đối với
trẻ thơ.


- Phần mở đầu truyện ứng với sự
việc nào?



- Thánh Gióng ra đời như thế nào?
- Nhận xét về sự ra đời của Thánh
Gióng?


<i> ( Tiết 2)</i>



- Thánh Gióng cất tiếng nói khi nào?
Hãy phân tích ý nghĩa của chi tiết
này?


<i><b>II. Tìm hiểu chi tiết văn bản</b></i>
1. Sự ra đời của Thánh Gióng:


- Bà mẹ ướm chân - thụ thai 12 tháng mới sinh;
- Sinh cậu bé lên ba tuổi vẫn khơng nói, cười, đi
→ Khác thường, kì lạ, hoang đường .


2. Thánh Gióng lớn lên và ra trận đánh giặc:
- Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là tiếng
nói địi đánh giặc.


→ Đây là chi tiết thần kì có nhiều ý nghĩa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Sau hơm gặp sứ giả, Gióng có điều
gì khác thường, điều đó có ý nghĩa
gì?


- Chi tiết bà con ai cũng vui lịng góp
gạo ni Gióng có ý nghĩa gì?



<i>* GV: Ngày nay ở làng Gióng người</i>
ta vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái
cà ni Gióng. Đây là hình thức tái
hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa.


- Tìm những chi tiết về việc Gióng ra
trận đánh giặc?


- Chi tiết TG nhổ tre đánh giặc có ý
nghiã gì?


- Câu chuyện kết thúc bằng sự việc
gì?


- Vì sao tan giặc Gióng không về
triều để nhận tước lộc mà lại về trời?
GV treo tranh HS nhìn tranh kể
phần kết của truyện


Hỡnh ảnh : Cúi đầu từ biệt mẹ
<i> Bay khuất giữa mây hồng</i>
(Huy Cận)
đẹp nh một giấc mơ


- Hình tượng TG trong truyện có ý
nghĩa gì?


- Theo em, truyện TG liên quan đến



nói là nói lời quan trọng, lời yêu nước, ý thức đối
với đất nước được đặt lên hàng đầu.


+ Gióng là hình ảnh của nhân dân, lúc bình
thường thì âm thầm lặng lẽ nhưng khi nước nhà
gặp cơn nguy biến thì đứng ra cứu nước đầu tiên.
- Gióng lớn nhanh như thổi. vươn vai thành tráng
sĩ:


+ Đáp ứng nhiệm vụ cứu nước. Việc cứu nước là
rất hệ trọng và cấp bách, Gióng phải lớn nhanh
mới đủ sức mạnh kịp đi đánh giặc. Hơn nữa,
ngày xưa ND ta quan niệm rằng, người anh hùng
phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh, chiến cơng.
Cái vươn vai của Gióng để đạt đến độ phi thường
ấy.


+ Là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt
bậc, về hùng khí, tinh thần của dân tộc trước nạn
ngoại xâm.


- Bà con làng xóm góp gạo ni Gióng:


+ Gióng lớn lên bằng thức ăn, đồ mặc của nhân
dân, được nuôi dưỡng bằng những cái bình
thường, giản dị, Gióng khơng hề xa lạ với nhân
dân. Gióng đâu chỉ là con của một bà mẹ mà là
con của cả làng, của nhân dân.


+ ND rất yêu nước, ai cũng mong Gióng ra trận.


+ Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của tồn
dân.


- Thánh Gióng ra trận đánh giặc:


Gióng đánh giặc khơng những bằng vũ khí mà
bằng cả cỏ cây của đất nước, bằng những gì có
thể giết được giặc. Bác Hồ nói: "Ai có súng thì
dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, khơng có
gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc."


3. Thánh Gióng bay về trời:


- Đây là sự ra đi thật kì lạ mà cùng thật cao q ,
chứng tỏ Gióng khơng màng danh lợi, đồng thời
cho chúng ta thấy thái độ của nhân dân ta đối với
người anh hùng đánh giặc cứu nước. ND yêu
mến, trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh của
người anh hùng nên đã để gióng về với cõi vơ
biên, bất tử. Bay lên trời Gióng là non nước, là
đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang.
*


Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng:


- Là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của người anh
hùng diệt giặc cứu nước.


- Là người anh hùng mang trong mình sức mạnh
cộng đồng buổi đầu dựng nước.



* Cơ sở lịch sử của truyện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

sự thật LS nào? - Số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt cổ
tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến Đông
Sơn.


 <i><b>Ghi nhớ: SGK - Tr23 Gọi 2 em đọc.</b></i>
- GV cho HS ghi câu hỏi


- Kịch bản phim Ông Gióng (Tơ
Hồi) kết thúc với hình ảnh: tráng sĩ
Gióng cưỡi ngựa sắt thu nhỏ dần
thành em bé cưỡi trâu trở về trên
đường làng mát rượi bóng tre.


- Em hãy so sánh và nêu nhận xét về
hai cách kết thúc ấy?


GV treo tranh HS nhìn tranh kể phần
kết của truyện


Hình ảnh :


<i>Cúi đầu từ biệt mẹ</i>


<i>Bay khuất giữa mây hồng</i>


(Huy Cận)
đẹp nh một giấc mơ



? Tại sao hội thi thể thao trong
nhà trường lại mang tên "Hội khoẻ
Phù Đổng" ?


<i><b>III. Luyện tập:</b></i>


1. Truyền thuyết TG kết thúc với hình ảnh Gióng
cưỡi ngựa bay về trời.


<i>* Gợi ý: </i>


- Hình ảnh Gióng bay về trời phù hợp với sự ra
đời thần kì của nhân vật: Gióng là thần được trời
cử xuống giúp vua Hùng đuổi giặc, đuổi giặc
xong Gióng lại bay về trời.


- Hình ảnh Gióng trong phần kết thúc của bộ
phim của Tơ Hồi nêu bật ý nghĩa tượng trưng
của nhân vật: Khi đất nước có giặc " mỗi chú bé
đều nằm mơ ngựa sắt" đều nằm mơ thành Phù
Đổng " vụt lớn lên đánh đuổi giặc Ân" (Tố Hữu)
khi đất nước thanh bình, các em vẫn là những em
bé chăn trâu hiền lành, hồn nhiên " Súng gươm
vứt bỏ lại hiền như xưa".


2. - Đây là hội thao dành cho lứa tuổi thiếu nhi
(lứa tuổi Gióng) mục đích của cuộc thi là khoẻ
để học tập tốt, lao động tốt góp phần vào sự
nghiệp bảo vệ và XD đất nước.



<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


<b>-</b> Học bài, thuộc ghi nhớ.Hoàn thiện bài tập, Chuẩn bị trước bài Từ mượn
<b>-</b> Sưu tầm một số đoạn thơ, văn nói về Thánh Gióng


<b>-</b> Vẽ tranh Gióng theo tưởng tượng của em.
<b>-</b> Tư liệu: Cây xuân núi vẽ phủ mây ngàn
<i> Muôn toả ngàn hồng rạng thế gian</i>
<i> Ngựa sắt về trời tờn tạc mói</i>


<i> Anh hùng một thuở với thế gian (Ngô Chi Lan - thời Lê)</i>


<i>* Đảng ta vĩ đại thật. Một ví dụ: Trong LS ta có ghi truyện vị anh hùng dân tộc</i>
<i>là Thánh Gióng đó dựng gốc tre đuổi giặc Ân. Trong những ngày đầu kháng chiến,</i>
<i>Đảng ta đó lónh đạo hàng nghỡn, vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy</i>
<i>tầm vơng đấu tranh với thực dân Pháp.</i>


(Hồ Chí Minh - Đảng ta vĩ đại thật )


<b>---</b><sub></sub><b></b>


<i> Thứ 4 ngày 24 tháng 8 năm 2011</i>


Tiết 6

<b>Từ mợn</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


Giúp häc sinh hiĨu râ : ThÕ nµo lµ tõ mợn ?
- Các hình thức mợn từ ?



Tích hợp với phần văn ở truyền thuyết Thánh Gióng, với tập làm văn ở tìm hiểu chung về
văn tự sự


Luyn k năng sử dụng từ mợn trong nói, viết .
<b>B. Chuẩn bị : Bảng phụ , tra từ điển Hán Việt .</b>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tiếng Việt của chúng ta vơ cùng phong phú. ngồi những từ thuần Việt, ơng cha ta
cịn mượn một số từ của nước ngồi để làm giàu thêm ngơn ngữ của ta. Vậy từ mượn là
những từ như thế nào? Khi mượn ta phải tuân thủ những nguyên tắc gì? Bài Từ mựơn
hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.?


 <i><b>Dạy – học bài mới.</b></i>


- GV treo bảng phụ đã viết VD.


- VD trên thuộc văn bản nào? Nói về điều
gì?


- Dựa vào chú tích sau văn bản Thánh
Gióng, em hãy giải thích nghĩa của từ
trượng, tráng sĩ?


- Theo em, từ trượng, tráng sĩ dùng để
biểu thị gì?


- Đọc các từ này, các em phải đi tìm hiểu
nghĩa của nó, vậy theo em chúng có nằm
trong nhóm từ do ông cha ta sáng tạo
rakhơng?



- Trong Tiếng Việt ta có các từ khác thay
thế cho nó đúng nghĩa thích hợp khơng?
- Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào
là từ mượn? từ thuần Việt?


* Bài tập nhanh: Hãy tìm từ ghép Hán
Việt có yếu tố sĩ đứng sau?


- Theo em, từ trượng, tráng sĩ có nguồn
gốc từ đâu?


- Em hãy đọc to các từ trong mục 3


- Em có nhận xét gì về hình thức chữ viết
của các từ: ra-đi-ô, in-tơ-nét, sứ giả, giang
san?


<i>* GV: Một số từ: ti vi, xà phịng, mít tinh,</i>
<i>ga.. có nguồn gốc Ấn - Âu nhưng được</i>
Việt hoá cao hơn viết như chữ Việt. Vậy
theo em, chúng ta thường mượn tiếng của
nước nào?


- Qua việc tìm hiểu VD, em hãy nêu nhận
xét của em về cách viết từ mượn


- Tìm một số từ mượn mà em biết và nói
rõ nguồn gốc?



- Hãy nhắc lại những điều cần ghi nhớ
trong mục ?


?- Đọc to phần trích ý kiến của Bác Hồ?
- Theo em, việc mượn từ có tác dụng gì?
- Nếu mượn từ tuỳ tiện có được khơng?
- Em hãy rút ra kết luận về nguyên tắc
mượn từ?


- Bài học hôm nay cần nắm vững những
nội dung gì?


I.


TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯƠN


1. Ví dụ:


Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng
biến thành một tráng sĩ mình cao hơn
trượng.


* Nhận xét:


- Trượng: đơn vị đo độ dài = 10 thước TQ
cổ tức 3,33m. ở đây hiểu là rất cao.


- Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng,
chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.



→ Hai từ này dùng để bểu thị sự vật, hiện
tượng, đặc điểm.


- Hai từ này không phải là từ do ông cha ta
sáng tạo ra mà là từ đi mượn ở nước ngồi.
- Các từ khơng phải là từ mượn đọc lên ta
hiểu nghĩa ngay mà không cần phải giải
thích.


2. <b> Ghi nhớ : </b>
a. Từ thuần Việt:
b. Từ mượn:


c. Nguồn gốc từ mượn:
* Mượn từ tiếng Hán


* Mượn từ ngôn ngữ Ấn Âu
4. Cách viết từ mượn


* Ghi nhớ: SGK- tr25


II. NGUYÊN TẮC MƯỢN TỪ:


1. VD:


- Mặt tích cực: làm giàu ngơn ngữ dân tộc
- Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ dân tộc bị
pha tạp.


2. Ghi nhớ 2: SGK – 25


II. LUYỆN TẬP:


Bài 1. Ghi lại các từ mượn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

?- Gọi HS đọc bài tập và yêu cầu HS làm
HS lµm bµi tËp theo nhãm


tự nhiên, sính lễ


b. Mượn từ Hán Việt: Gia nhân


c. Mượn từ Anh: pốp, Mai-cơn giắc-xơn,
in-tơ-nét.


Bài 2: Xác định nghĩa của từng tiếng tạo
thành từ Hán Việt


- Khán giả: người xem
+ Khán: xem


+ Giả: người


- Thính giả: người nghe
+ Thính: nghe


+ giả: người


- Độc giả: người đọc
+ Độc: đọc



+ Giả: người


- Yếu điểm: điểm quan trọng
+ yếu: quan trọng


+ Điểm: điểm


- Yếu lược: tóm tắt những điều quan trọng
+ Yếu: quan trọng


+ Lược: tóm tắt


- Yếu nhân: người quan trọng
+ Yếu: quan trọng


+ Nhân: người


Bài 3: Hãy kể tên một số từ mượn


- Là tên các đơn vị đo lường: mét, lít, km,
kg...


- Là tên các bộ phận của chiếc xe đạp:
<i>ghi-đông, pê-đan, gác đờ- bu...</i>


- Là tên một số đồ vật: ra-đi-ô, vi-ô-lông...
Bài 4: Các từ mượn: phơn, pan, nốc ao
- Dùng trong hồn cảnh giao tiếp thân mật,
viết tin trên báo.



+ Ưu điểm: ngắn gọn


+ Nhược điểm: không trang trọng
<i><b>4. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


<b>-</b> Học bài, thuộc ghi nhớ.
<b>-</b> Hoàn thiện bài tập.


<b>-</b> Làm bài tập 4,5,6 SBT-TR 11+ 12
<b>-</b> Soạn: Tìm hiểu chung về văn tự sự.


<b>---</b><sub></sub><b></b>


<i> </i>


<i> Thứ 6 ngày 26 tháng 8 năm 2011</i>


<i>Tiết 7, 8 : </i>

<b>Tìm hiểu chung về văn tự sự</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạ t </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhận diện văn bản tự sự trong các văn bản đã, đang, sắp học, bớc đầu tập viết, tập nói
kiểu văn bản tự sự.


<b>B. Chn bÞ : Bng ph vit cỏc s vờc</b>
Đọc các tài liệu cã liªn quan


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<i><b>* Kiểm tra : Văn bản là gỡ? Lấy VD?</b></i>


* Bài mới : Các em đã được nghe ông bà, cha, mẹ kể những câu chuyện mà các em


quan tâm, yêu thích. Mỗi truyện đều có ý nghĩa nhất định qua các sự vịêc xảy ra trong
truyện. Đó là một thể loại gọi là tự sự. Vậy tự sự có ý nghĩa gì? Phương thức tự sự như
thế nào? Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.


I.


Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ:


- Hàng ngày các em có kể chuyện và nghe
kể chuyện không? Đó là những chuyện
gì?


- Khi nghe những yêu cầu và câu hỏi:
+ Bà ơi! bà kể chuyện cổ tích cho cháu đi!
+ Cậu kể cho mình nghe, Lan là người
như thế nào?


Theo em người nghe muốn biết điều gì
và người kể phải làm gì?


- Trong trường hợp trên nếu muốn cho
mọi người biêt Lan là một người bạn tốt,
em phải kể những việc như thế nào về
Lan? Vì sao? Nếu em kể một câu chuyện
không liên quan đến Lan là người bạn tốt
thì câu chuyện có ý nghĩa khơng?


- Vậy tự sự có ý nghĩa như thế nào?


1. Ý<i><b> nghĩa của tự sự</b><b> :</b></i>


a. Tìm hiểu VD:


- Hàng ngày ta thường được nghe hoặc kể
<i>chuyện văn học, chuyện đời thường, chuyện</i>
<i>cổ tích, sinh hoạt.</i>


- Kể chuyện để biết, để nhận thức về người,
<i>sự vật, sự việc, để giải thích để khên chê, để</i>
<i>học tập. </i>


- Đối với người nghe là muốn tìm hiêủ,
muốn biết, đối với người kể là thông báo,
cho biết, giải thích...


b. Kết luận: Tự sự giúp người nghe hiểu
biết về người, sự vật, sự việc. Để giải thích,
khen, chê qua việc người nghe thông báo
cho biết.


- Văn bản Thánh Gióng kể về ai? Ở thời
nào? Kể về việc gì?


- Hãy liệt kê các sự việc trước sau của
truyện?


<i>* GV đưa bảng phụ đã viết sẵn các sự việc</i>


- Em thấy các sự việc được sắp xếp và có
liên quan đến nhau khơng?



<i>* GV: Các sự việc xảy ra liên tiếp có đầu</i>
có cuối, sự việc xảy ra trước là nguyên
nhân dẫn đến sự việc xảy ra sau, ta gọi đó
là một chuỗi các sự việc.


- Chuỗi các sự việc từ đầu đến cuối rong


<i><b>2. Đặc điểm chung của phương thức tự</b></i>
<i><b>sự:</b></i>


a. Tìm hiểu VD:


- Các sự việc trước sau của truyện TG
<i>1. Sự ra đời của Thánh Gióng</i>


<i>2. TG biết nói và nhận trách nhiệm đánh</i>
<i>giặc</i>


<i>3. TG lớn nhanh như thổi</i>


<i>4. TG vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa</i>
<i>sắt, mặc áo giáp sắt đi đánh giặc.</i>


<i>5. TG đánh tan giặc</i>
<i>6. TG bay về trời</i>


<i>7. Vua lập đền thờ, phong danh hiệu.</i>
<i>8. Những dấu tích cịn lại.</i>


→ Trỡnh bày một chuỗi cỏc sự việc liờn


tiếp. → Truyện thể hiện chủ đề đánh giặc
giữ nớc của ngời Việt cổ ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

truyện có ý nghĩa gì?


- Nếu ta đảo trật rự các sự việc: sự việc 4
lên trước, sự việc 3 xuống sau cùng có
được khơng? Vì sao?


- Mục đích của người kể qua các chuỗi sự
việc là gì? - Nếu truyện TG kết thúc ở sự
việc 5 thì sao?


<i>* GV: Phải có 8 sự việc mới nói lên lịng</i>
biết ơn, ngưỡng mộ của nhân dân, các dấu
tích nói lên TG dường như là có thật, đó là
truyện TG tồn vẹn.


Như vậy, căn cứ vào mục đích giao tiếp
mà người ta có thể lựa chon, sắp xếp các
sự việc thành chuỗi. Sự việc này liên quan
đến sự việc kia → kết thúc → ý nghĩa đó
chính là tự sự


- Qua việc tìm hiểu, em hãy rút ra đặc
điểm chung của phương thức tự sự?


- Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ
điều gì?



<i>* GV: nhấn mạnh những điểm cần lưu ý</i>
trong phần ghi nhớ.


kết thúc và có một ý nghiã nhất định.


- Nếu ta đảo các sự việc thì khơng được vì
phá vỡ trật tự, ý nghĩa không đảm bảo,
người nghe sẽ không hiểu. Tự sự phải dẫn
đến một kết thúc, thểv hiện một ý nghĩa,
- Mục đích của người kể: ca ngợi, bày tỏ
lịng biết ơn. giải thích.


- Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm
hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái
độ khen, chê,..


b.


<b> Ghi nhớ : SGK - tr28</b>
- Đọc câu chuyện và cho biết: trong truyện


này, phương thức tự sự được thể hiện như
thế nào? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?


- Yêu cầu HS kể miệng câu chuyện trên


- Đọc yêu cầu bài tập 3


II. LUYỆN TẬP



Bài 1: Truyện kể diễn biến tư tưởng của
ơng gìa mang màu sắc hóm hỉnh; kể theo
trình tự thời gian, các sự việc nối tiếp nhau,
kết thúc bất ngờ; thể hiện tư tưởng yêu cuộc
sống, dù kiệt sức thì sống cùng hơn chết.
Bài 2:


- Đây là bài thơ tự sự


- Bài thơ kể chuyện bé Mây và mèo con rủ
nhau bẫy chuột nhưng mèo tham ăn quá nên
đã mắc vào bẫy. Hoặc đúng hơn là mèo
thèm quá đã chuôi vào bẫy ăn tranh phần
của chuột và ngủ ở trong bẫy.


- Tuy diễn đạt bằng thơ năm tiếng nhưng
bài thơ đã kể lại một câu chuyện có đầu, có
cuối, có nhân vật, chi tiết, diễn biến sự việc
nhằm mục đích chế giễu tính tham ăn của
mèo đã khiến mèo tự sa bẫy của chính mình
→ Bài thơ tự sự.


- u cầu kể: Tôn trọng mạch kể trong bài
thơ.


+ Bé mây rủ mèo con đánh bẫy lũ chuột
nhắt bằng cá nướng thơm lừng, treo lơ lửng
trong cái cạm sắt.


+ Cả bé, cả mèo đều nghĩ chuột tham ăn


nên mắc bẫy ngay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

sập bẫy đầy lồng. chúng chí cha, chí ch
khóc lóc, cầu xin tha mạng.


+ Sáng hơm sau, ai ngờ khi xuống bếp xem,
bé Mây chẳng thấy chuột, cũng chẳng cịn
cá nướng, chỉ có ở giữa lồng, mèo ta đang
cuộn trịn ngáy khì khị...chắc mèo ta đang
mơ.


Bài 3: - Văn bản 1 là một bản tin, nội dung
kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế
lầ thứ 3 tại thành phố Huế chiều 3-4- 2002.
- Văn bản 2: Đoạn văn "Người Âu Lạc đánh
quân Tần xâm lược là một bài trong LS lớp
6


Cả hai văn bản dều có mội dung tự sự với
nghĩa kể chuyện, kể việc.


Tự sự ở đây có vai trị giới thiệu, tường
thuật, kể chuyện thời sự hay LS.


<i><b>*. Hướng dẫn họcở nhà:</b></i>


<b>-</b> Học bài, thuộc ghi nhớ. và hoàn thiện bài tập, làm bài tập 4,5.
<i> Bµi 4</i> : Gợi ý: các ý cơ bản của chuyện khi kể không thể thiếu là :
- Vua Hùng là con trai của Lạc Long Quân và Âu Cơ



- Long Quân và Âu Cơ lấy nhau đẻ ra bọc trăm trứng (vua Hùng là con trởng)
- Ngời Việt tự hào mình là con Rồng cháu Tiên


<i>Bài 5</i> : Nên kể tóm tắt về thành tích của bạn Minh : về học tập, đạo đức, sức khỏe, ý thức,
tập thể


Soạn: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.


<b>---</b><sub></sub><b></b>


<i> Thứ 2 ngày29 tháng 8 năm 2011</i>


TiÕt 9 :

Văn bản

<b>S¬n tinh, thđy tinh</b>


( Trun thut )


<b>A. Mục tiêu cần đạ t </b>


1. Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa, một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của truyện Sơn Tinh,
<i>Thủy Tinh. Kể lại đợc câu chuyện</i>


2. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện tợng lũ lụt và thể hiện ớc mong của
con ngời Việt cổ muốn giải thích và chế ngự thiên tai. Truyền thuyết dân gian khơng chỉ
thần thoại hóa, cổ tích hóa lịch sử, mà cũng thờng hoang đờng hóa hiện tợng khách quan,
hiện tợng tự nhiên


3. Tích hợp với phần yếu tố sự việc và nhân vật, vai trò của các yếu tố đó trong văn kể
chuyện


4. Rèn kỹ năng vận dụng liên tởng, tởng tợng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo theo cốt
truyện dân gian



<b>B. Chuẩn bị : - Bộ tranh Sơn Tinh, Thủy Tinh</b>
<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<i><b>*. KiĨm tra : ? Nêu ý ngh a c a truy n thy t </b></i>ĩ ủ ề ế <i>Thánh Gióng? </i>


Trong truy n ó, em thích hình nh, chi ti t n o nh t? Vì sao?ệ đ ả ế à ấ
<i><b>*. Bµi míi: GV treo tranh : ? Bøc tranh phản ánh điều gì?</b></i>


Hàng năm, nhân dân Việt Nam chúng ta phải đối mặt với mùa ma bão lũ lụt, lũ lụt
nh là thủy – hỏa đạo tặc hung dữ, khủng khiếp. Để tồn tại, chúng ta phải tìm mọi cách
sống, chiến đấu, chiến thắng giặc nớc. Cuộc chiến đấu trờng kỳ, gian chuân ấy đã đợc
thần thoại hóa trong truyền thuyết "Sơn tinh, Thủy tinh"


"Nói cao sông hÃy còn dài


<i> Nm năm báo oán, đời đời đánh ghen"</i>
- GV đọc mẫu sau đú gọi HS đọc lại


I


. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Tìm hiểu các chú thích 1,3,4


- Em hãy tóm tắt các sự việc chính?
- Theo em, ST, TT có phải là từ thuần
Việt khơng? Nó thuộc lớp từ nào mà ta
mới học?



VB ST,TT là truyện truyền thuyết, em
hãy xác định bố cục 3 phần của truyện?
- Truyện có mấy nhân vật? nhân vật nào
là nhân vật chính? Vì sao?


<i>* GV: Chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ về vai trị</i>
của các nhân vật trong bài sau: Sự việc
<i>và nhân vật trong văn tự sự.</i>


<i>2. Chỳ thớch - Cồn</i>: dải đất (cát) nổi lên giữa
sông hoặc bờ biển


- Ván : mâm - Nẹp : Cặp (hai, đôi)
3. Cỏc sự việc chớnh:


- Vua Hùng kén rể.


- ST,TT cầu hôn, điều kiện chọn rể của vua
- Sính lễ của vua Hùng


- ST rước Mị Nương về núi.
- TT nổi giạn


- Hai bên giao chiến
- Nạn lũ lụt ở sông Hồng.


<i>4. Bố cục:- Mở truyện: Vua Hùng kén rể</i>
-Thân truyện: ST,TT cầu hôn và cuộc giao
tranh giữa hai thần .



- Kết truyện: kết quả cuộc giao tranh
* Nhân vật : Truyện có 5 nhân vật


- Nhân vật chính ST, TT: cả hai dều xuất hiện
ở mọi sự việc. Hai vị thần này là biểu tượng
của thiên nhiên, sông núi cùng đến kén rể, đi
suốt diễn biến câu chuyện.


II.TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN.


- Phần mở truyện giới thiệu với chúng
ta điều gì?


- Ý định của vua Hùng đã dẫn đến sự
việc gì?


- Tìm những chi tiết giới thiệu hai thần?
- Qua đó em thấy hai thần như thế nào?
- Kịch tính của câu chuyện bắt đầu từ
khi nào?


- Thái độ của Vua Hùng ra sao?
- Điều kiện vua Hùng đặt ra là gì?


- Em hãy nhận xét về đồ sính lễ của vua
Hùng?


- Có ý kiến cho rằng: Vua Hùng đã có ý
chọn ST nhưng cũng khơng muốn mất
lịng TT nên mới bày ra cuộc đua tài về


nộp sính lễ. Ý kiến của em như thế nào?
- Qua đó, em thấy vua Hùng ngầm
đứng về phía ai? Vua Hùng là người
như thế nào?


- Thái độ của vua Hùng cúng chính là
thái độ của nhân dân ta đối với nhân vật
nào ? Đó là thái độ như thế nào?


1. Vua Hùng kén rể:


- Mị Nương xinh đẹp, nết na.


- Vua Hùng muốn kén rể xứng đáng .


2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn và cuộc giao
<i>tranh giữa hai thần:</i>


a. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn:
- Hai vị thần cùng xuất hiện
- Chi tiết: SGK


→ Hai vị thần khổng lồ, uy nghi, tài năng
siêu phàm, họ có chung một ước nguyện là
được cưới Mị Nương làm vợ.


- Vua Hùng băn khoăn, khó xử, đặt diều kiện.
- Đồ sính lễ của vua Hùng kì lạ và khó kiếm
nhưng đều là những con vật sống ở trên cạn.
HS nêu



→ Qua đó ta thấy vua Hùng ngầm đứng về
phía ST, vua đã bộc lộ sự thâm thuý, khôn
khéo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Ai là người được chọn làm rể vua
Hùng?


- Em hãy tưởng tượng cảnh ST rước Mị
Nương về núi.?


- Không lấy được vợ, Thuỷ Tinh mới
giận, em hãy thuật lại cuộc giao tranh
giữa hai chàng?


- Trong trí rưởng tượng của người xưa,
ST,TT đại diện cho lực lượng nào?
- Theo dõi cuộc giao tranh giữa ST và
TT em thấy chi tiết nào là nổi bật nhất?
Vì sao?


- Kết quả cuộc giao tranh?


để cây lúa phát triển những nếu nhiều nước
q thì sơng nhấn chìm hoa màu, ruộng đồng,
làng xóm. Điều đó đã trở thành nỗi ám ảnh đối
với tổ tiên người Việt.


HS nêu



b.Cuộc giao tranh giữa hai thần:
- Hai thần giao tranh quyết liệt.


- TT đại diện cho cái ác, cho hiện tượng thiên
tai lũ lụt.


- ST: đại diện cho chính nghĩa, cho sức mạnh
của nhân dân chống thiên tai.


- Chi tiết: nước sông dâng... miêu tả đứng tính
chất ác liệt của cuộc đấu tranh chống thiên tai
gay go, bền bỉ của nhân dân ta.


3. Kết quả cuộc giao tranh:
- Sơn Tinh thắng TT.
- Năm nào cũng thắng.
- Một kết thúc truyện như thế phản ánh


sự thật LS gì?


- Ngồi ý nghĩa trên, Truyền thuyết
ST,TT cịn có ý nghĩa nào khác khi gắn
liền với thời đại dựng nước của các vua
Hùng?


- Các nhân vật ST, TT gây ấn tượng
mạnh khiến người đọc phải nhớ mãi.
Theo em, điều đó có được là do đâu?


III. Ý NGHĨA VĂN BẢN



* Nội dung:


- Giải thích hiện tượng mưa gió, bão lụt;


- Phản ánh ước mơ của nhân dân ta muốn
chiến thắng thiên tai, bão lụt.


- Ca ngợi công lao trị thuỷ, dựng nước của cha
ông ta.


* Nghệ thuật:


- Xây dựng hình tượng nghệ thuật kì ảo mang
tính tượng trưng và khái quát cao.


<i><b>* Ghi nhớ . HS đọc SGK tr 34</b></i>


V. LUYỆN TẬP:


? Kể diễn cảm truyện?


?Từ truyện ST,TT, em suy nghĩ gì về
chủ trương xây dựng, củng cố đê điều,
nghiêm cấm nạn phá rừng trồng thêm...
? Vì sao văn bản ST,TT được coi là
truyền thuyết?


1. 1-2 em kể
2.



<i>* Gợi ý: Đảng và nhà nước ta đã ý thức được</i>
tác hại to lớn do thiên tai gây ra nên đã chỉ
đạo nhân dân ta có những biện pháp phòng
chống hữu hiệu, biến ước mơ chế ngự thiên tai
của nhân dân thời xưa trở thành hiện thực.
3. - Thể hiện đầy đủ các đặc điểm của truyền
thuyết.


<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<b>-</b> Học bài, thuộc ghi nhớ.


<b>-</b> Làm bài tập 3 SGK, bài tập 1 SBT - tr15
<b>-</b> Soạn: Tìm hiểu nghĩa của từ.


<i><b> </b></i> <b>---</b><b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

TiÕt 10

<b>NghÜa cña tõ</b>


<b>A. </b>


<b> Mục tiêu cần đạt</b>
1. Học sinh năm vững :
- Thế nào là nghĩa ca t ?


- Một số cách giải thích nghĩa của từ.


2. Tích hợp với phần văn ở văn bản <i>Sơn Tinh, Thuỷ Tinh với phần tập làm văn ở khái</i>
niệm sự việc và nhân vật trong văn tự sự.


3. Luyện kĩ năng giải thích nghĩa của từ đề dùng từ một cách có ý thức trong nói và viết.


<b>B. Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng con</b> .


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>
<b>* Kiểm tra : </b>


Những từ sau đây từ nào là từ mượn và mựơn của ngơn ngữ nào:
<i>- Chế độ, chính thống, triều đình, tiến sĩ, xung đột, cảnh giới, ân xá. (Hán)</i>
<i>- Xà phòng, ga, phanh, len, lốp...(Ấn Âu)</i>


<i><b>* Gi i thi u b i</b><b>ố</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>à</b></i> <b> : Em hi u th n o l ngh a c a t "nao núng". ể</b> <b>ế à à</b> <b>ĩ</b> <b>ủ ừ</b> <b>V y ngh a c aậ</b> <b>ĩ</b> <b>ủ</b>
<b>t l gì? D a v o âu ừ à</b> <b>ự</b> <b>à đ</b> <b>để ta gi i thích? B i h c hơm nay các em s hi u rõả</b> <b>à</b> <b>ọ</b> <b>ẽ</b> <b>ể</b>


<b>i u ó.</b>
<b>đ ề đ</b>


Xác định nghĩa của từ và cách giải
nghĩa của từ.


GV treo bảng phụ có ghi VD ở Sgk
HS đọc và trả li cõu hi:


? Nếu lấy dấu (:) làm chuẩn thì các ví
dụ trên gồm mấy phần ? Là những
phần nào?


Mt hc sinh đọc to phần giải thích
nghĩa từ : Tập quán.


?Trong hai câu sau từ tập quán và thói
<i>quen có thể thay thế cho nhau đợc hay</i>


không ? Tại sao ?


a. Ngời Việt có tập quán ăn trầu.
b. Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt.
? Vậy từ tập quán đã đợc gii thớch ý
ngha nh th no ?


? Mỗi chó thÝch cho 3 tõ: tËp qu¸n,
<i>lÉm liƯt, nao nóng gåm mÊy bộ phận</i> ?
? Bộ phận nào trong chú thích nêu lên
nghĩa của từ


? Nghĩa của từ ứng với phần nào trong
mô hình dới đây.


Hình thức Nội dung


? Từ mô hình trên em hÃy cho biÕt em
hiĨu thÕ nµo lµ nghÜa cđa tõ?


? Em hãy tìm hiểu từ : Cây, bâng
<i>khuâng, thuyền, đánh theo mô hỡnh</i>
trờn.


Giáo viên giao theo 4 nhóm.


<b>I. Nghĩa của từ là gì</b> <b>?</b>
1. Ví dụ 1


- Gồm 2 phần :



+ Phần bên trái là các từ in đậm cần giải
nghĩa.


+ Phần bên phải là nội dung giải thích nghĩa
của từ.




Câu a có thể dùng cả 2 từ




Cõu b chỉ dùng đợc từ thói quen.


- Cã thĨ nãi : Bạn Nam có thói quen ăn quà.
- Không thể nói : Bạn Nam có tập quán ăn
<i>quà.</i>


Vậy lí do lµ :


- Từ tập qn có ý nghĩa rộng, thờng gắn với
chủ đề là số đơng.


- Từ thói quen có ý nghĩa hẹp, thờng gắn với
chủ đề là một cá nhân. Từ tập quán đợc giải
thích bằng cách diễn tả khái niệm mà từ biểu
thị.


2. KÕt luËn.


* VÝ dơ :


- 2 bé phËn : tõ vµ nghÜa cña tõ.


- Bộ phận nêu lên nghĩa của từ là bộ phận đằng
sau dấu ‘:’  Đó chính là nghĩa của từ ; Nội
dung là cái chứa đựng trong hình thức của từ,
là cái có từ lâu đời  ta phải tìm hiểu để dùng
cho đúng.


b. Bµi häc 1:


Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất,
hoạt động, quan hệ...) mà từ biểu thị.


<i>VD: C©y:</i>


- Hình thức : Là từ đơn, chỉ có một tiếng
- Nội dung : chỉ một loài thực vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Các từ trên đã đợc giải thích ý nghĩa
nh thế nào ?


Häc sinh chó gi¶i tõ lÉm liƯt


? Trong 3 câu sau, 3 từ lẫm liệt, hùng
<i>dũng, oai nghiêm có thể thay thế cho</i>
nhau đợc khơng ? Tại sao?


? 3 từ có thể thay thế cho nhau đợc,


gọi là 3 từ gì ?


? Vậy từ lẫm liệt đã đợc giải thích ý
ngha nh th no ?


? Cách giải nghĩa từ nao nóng ?


Giáo viên : Nh vậy ta đã có 2 cách giải
nghĩa từ:Giải thích = khái niệmvà giải
thích = cách dùng từ đồng nghĩa. Vậy
cịn cách nào ?


? C¸c em hÃy tìm những từ trái nghĩa
với từ: Cao thợng, sáng sủa, nh½n
<i>nhơi.</i>


? Các từ trên đã đợc giải thích ý ngha
nh th no ?


? Có mấy cách giải nghĩa của từ ? Là
những cách nào?


Hc sinh c ghi nhớ II.
L


u ý : Để hiểu sâu sắc ý nghĩa của từ,
có thể đa ra cùng lúc các từ đồng
nghĩa và trái nghĩa.


Häc sinh lµm bµi tËp theo nhãm



Bài 2 : Học sinh đọc yêu cu Bi tp 2.


- Hình thức : là từ láy, gồm 2 tiếng


- Nội dung : chỉ 1 trạng thái tình cảm không rõ
rệt của con ngời.


* VD: Thuyền


- Hỡnh thức : là từ đơn, gồm 1 tiếng


- Nội dung : ch phng tin giao thụng ng
thu


*VD: Đánh


- Hỡnh thc : từ đơn, gồm 1 tiếng


- Nội dung : Hoạt động của chủ thể tác động
lên một đối tợng nào đó.




Giải thích bằng cách đặc tả khái niệm mà từ
biểu thị.


VÝ dô :


a. T thÕ lÉm liƯt cđa ngêi anh hïng


b. T thÕ hïng dịng cđa ngêi anh hïng.
c. T thÕ oai nghiªm cđa ngêi anh hïng.




có thể thay thế cho nhau đợc vì chúng không
làm cho nội dung thông báo và sắc thái ý
nghĩa của câu thay đổi


 3 từ đồng nghĩa.




Giải thích bằng cách dùng từ ng ngha.




Giống từ lẫm liệt.


- Đại diện 4 tổ lên bảng tìm


- Cao thợng : nhỏ nhen, ti tiện, hèn hạ, lèm
nhèm,...


- Sáng sủa : tối tăm, hắc ám, âm u, u ám...
- Nhẵn nhụi : sù sì, nham nhở, mấp mô, ...




Giải thích bằng từ trái nghĩa.


<b>II. Các cách giải nghĩa từ:</b>


- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị


- a ra nhng t ng ngha hoặc trái nghĩa
với từ cần giải thích


VÝ dơ :


Tõ : Trung thực :


- Đồng nghĩa : Thật thà, thẳng thắn,...
- Trái nghĩa : Dối trá, lơn lẹo, ...
<i><b>* Ghi nh.</b></i>


<b>III. Luyện tập</b>
Bài tập 1


a. Chú thích 1 : Giải thích bằng dịch từ Hán
Việt sang từ thuần việt.


b. Chú thích 2 : Giải thích bằng cách trình bày
khái niệm mà tõ biĨu thÞ.


c. Chú thích 3 : Cách giải thích bằng việc mơ
tả đặc điểm của sự việc


d. Chó thÝch 4 : Cách giải thích trình bày khái
niệm mà từ biĨu thÞ.



e. Chú thích 5 : Giải thích bằng từ đồng nghĩa.
g. Chú thích 6 : Giải thích bằng cách trình bày
khái niệm mà từ biểu thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

B i 3 . à Hs làm vào bảng con


Bµi 4 : Hs làm theo nhóm


i. Chú thích 8 : Giải thích bằng khái niệm mà
từ biểu thị.


g. Chỳ thớch 9 : Giải thích bằng từ đồng nghĩa.
Bài tập 2 :


a. Häc tËp
b. Häc lám
c. Häc hái
d. Häc hành.
Bài tập 3 : Điền từ
a. Trung bình
b. Trung gian.
c. Trung niên.


Bài tập 4 : Giải thích tõ


* Giếng : Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nớc
ăn uống.





Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị
* Rung rinh : Chuyển động nhẹ nhàng, liên
tục.




Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị
<i>Hèn nhát</i>: Trái với dũng cảm  Dùng từ trỏi
ngha gii thớch.


Bài tập 5 : Giải nghĩa từ mất ;


? HÃy giải nghĩa từ mất theo nghĩa đen?
<i>Mất</i> : trái nghĩa với còn.


? Hc sinh tho lun cuc hội thoại, để đi đến
kết luận. Nhân vật Nụ đã giải thích cụm từ
khơng mất là biết nó ở đâu Điều thú vị là cách
giải thích này đã đợc cơ chiêu hồn nhiên chấp
nhận. Nh vậy, mất có nghĩa là khơng mất
nghĩalà vẫn cịn.


KÕt ln :


- So víi c¸ch giải nghĩa ở bớc 1 là sai


- So với cách giải nghĩa ở trong văn cảnh,
trong truyện thì đúng và rất thơng minh


 <b>Híng dÉn häc ë nhµ</b>



<b>-</b> Học bài, thuộc ghi nhớ.
<b>-</b> Hoàn thiện bài tập.


<b>-</b> Soạn bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
<i><b> </b></i>

<b>---</b><b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

TIẾT 11, 12

:


Sự việc và nhân vật trong văn tự sù

.


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>
1. Học sinh nắm vững.


- ThÕ nào là sự việc ? Thế nào là nhân vật trong văn tự sự ? Đặc điểm và cách thể hiện sự
việc và nhân vật trong tác phẩm tự sự. Hai loại nhân vật chủ yếu : nhân vật chính và nhân
vật phụ.


- Quan hệ giữa sự vật và nhân vật.


2. Tích hợp với phần văn ở văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh với phần tiếng việt ở khái
niệm : Nghĩa của từ .


3. Kĩ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu xâu chuỗi các sự việc, chi tiÕt trong
truyÖn.


<b>B.Chuẩn bị : Bảng phụ ,đọc các tài liệu có liên quan</b>
<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>
<i><b>* Kiểm tra :</b></i>



Thế nào là tự sự? Lấy VD về một văn bản tự sự? Vì sao em cho đó là văn
bản tự sự?


Sự việc và nhõn vật là hai yếu tố cơ bản của tự sự. hai yếu tố này cú vai trũ quan trọng
<i><b>* Giới thiệu bài</b></i> : ở bài trớc, ta đã thấy rõ, trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng phải có
việc, có ngời. Đó là sự việc (chi tiết) và nhân vật- hai đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự.
Nhng vai trị, tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc trong tác phẩm tự sự nh thế
nào ? Làm thế nào để nhận ra ? Làm thế nào để xây dựng nó cho hay, cho sống động
trong bài viết của mình ?


<i><b>* Dạy – học bài mới</b></i>..


Hớng dẫn học sinh nắm đặc điểm của
sự việc và nhân vật.


GV treo b¶ng phơ


? Xem xÐt 7 sù viƯc trong trun
thut "S¬n Tinh, Thủ Tinh" em h·y
chØ ra :


- Sù viƯc khëi đầu ?
- Sự việc phát triển ?
- Sự việc cao trµo ?
- Sù viƯc kÕt thóc ?


? Hãy phân tích mối quan hệ nhân quả
giữa các sự việc đó ?


<b>I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong</b>


<b>văn tự sự.</b>


<i><b>1. Sự việc trong văn tự sự</b></i>
a. Sự việc trong văn tự sự


- Sự việc khởi đầu (1) <i>: Vua Hïng kÐn rĨ.</i>
- Sù viƯc ph¸t triĨn (2, 3, 4)


<i>+ Hai thần đến cầu hôn.</i>


<i>+ Vua Hùng ra điều kiện kén rể</i>
<i>+ Sơn Tinh đến trớc, đợc vợ.</i>
- Sự việc cao trào (5. 6)


<i>+ Thuỷ Tinh thua cuộc, đánh ghen dâng nớc</i>
<i>đánh Sơn Tinh.</i>


<i>+ Hai lần đánh nhau hàng tháng trời cuối</i>
<i>cùng Thuỷ Tinh thua, rút về.</i>


- Sù viƯc kÕt thóc (7)


<i>+ Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng nớc đánh</i>
<i>Sơn Tinh, nhng đều thua.</i>




Giữa các sự việc trên có quan hệ nhân quả với
nhau. Cái trớc là nguyên nhân của cái sau, cái
sau là nguyên nhân của cái sau nữa



 Tóm lại, các sự việc móc nối với nhau trong
mối quan hệ rất chặt chẽ không thể đảo lộn, bỏ
bớt một sự việc nào. Nếu cứ bỏ một sự việc
trong hệ thống  dẫn đến cốt truyện bị ảnh hởng 
phá vỡ.


b. Các yếu tố tạo nên tính cụ thể của sự việc:
- Chỉ ra


các yếu tố
sau trong
truyện S¬n


* Ví dụ b:
- 6 yếu tố đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Tinh, Thủ</i>
<i>Tinh :</i>
+ Việc do
ai làm?
(nhân vật)
+ Việc xảy
ra ở đâu?
(địa điểm)
+ Việc xảy
ra lúc nào?
(thời gian)
+ Vì sao
lại xảy ra?


(nguyên
nhân)
+ Xảy ra
như thế
nào? (diễn
biến)


+ Kết quả
ra sao?
(kết quả)
- Theo em
có thể xố
bỏ yếu tố
thời gian
và địa
điểm được
không?
- Nếu bỏ
điều kiện
vua Hùng
ra điều
kiện kén rể
đi có được
khơng? Vì
sao?


- 6 Yếu tố
trong
truyện ST,
TT có ý


nghĩa gì?
- Sự việc
trong văn
tự sự được
trình bày
như thế


+ Thời vua Hùng


+ Diễn biến: cả 7 sự việc


- Nguyên nhân, kết quả: Sự việc trước là nguyên nhân của sự việc sau, sự
việc sau là kết quả của sự việc trước .


- Không thể được vì cốt truyện sẽ thiếu sức thuyết phục, khơng cịn mang ý
nghĩa truyền thuyết.


- Không thể bỏ việc vua Hùng ra điều kiện vì khơng có lí do để hai thần thi
tài


- 6 yếu tố tạo nên tính cụ thể của truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nào?


(T


IẾT 2)



<i><b>2 . </b><b> Nhân vật trong văn tự sự:</b></i>
- Em hãy



kể tên các
nhân vật
trong văn


tự sự


ST,TT ?
+ Ai là
người làm
ra sự việc?
+ Ai được
nói đến
nhiều
nhất?
+ Ai là
nhân vật
chính?
+ Ai là
nhân vật
phụ?


+ Nhân vật
phụ có cần
thết


khơng? Có
bỏ đi được
khơng?
- Nhân vật
trong văn


tự sự có
vai trị gì?


- Các nhân
vật được
thể hiện
như thế
nào?


<i>GV chốt:</i>
Đó là dấu
hiệu để
nhận ra
nhân vật
đồng thời
là dấu hiệu


a. Vai trò của nhân vật trong văn tự sự:
*. Ví dụ:


- Người làm ra sự việc: Vua Hùng, ST, TT.
- Người nói đến nhiều nhất: ST, TT


- Nhân vật chính: ST, TT
- Nhân vật phụ


- khơng thể bỏ đi được.
* Kết luận:


- Vai trò của nhân vật:


+ Là người làm ra sự việc


+ Là người được thể hiện trong văn bản.


+ Nhân vật chính đóng vai trị chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề tưởng của
tác phẩm.


+ Nhân vật Phụ giúp nhân vật chính hoạt động.
b. Các thể hiện của nhân vật:


- Được gọi tên


- Được giới thiệu lai lich, tính tình, tài năng.
- Được kể việc làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ta phải thể
hiện khi
muốn kể
về nhân
vật.


- Em hãy
gọi tên,
giới thiệu
tên, lai
lịch, tài
năng, việc
làm của
các nhân
vật trong


truyện ST,
TT?


* GV sử
dụng bảng
phụ để HS
điền và
nhận xét.


<i>* GV nhấn</i>
mạnh:
Không
phải nhân
vật nào
cũng đủ
các yếu tố
trên nhưng
tên NV thì
phải có và
việc làm
của nhân
vật.


NV Tên gọi Lai lịch Chân dung Tài năng Việc làm


Vua Hùng Vua Hùng Thứ 18 Không kén rể, ra


diều kiện


ST ST



ở vùng núi
Tản Viên


Khơng - Có tài lạ,
đem sính lễ
trước


- Cầu hôn,
giao chiến
TT TT ở vùng nước<sub>thẳm</sub> Không - Có tài lạ - Cầu hơn,<sub>đánh ST</sub>
MMị


Nương


Mị Nương con vua
Hùng


Người đẹp theo ST về


núi


Lạc hầu bàn bạc


- Bài học
hôm nay
chúng ta
cần ghi
nhớ điều
gì?



- Chỉ ra
các sự việc
mà các


II. GHI NHỚ: SGK - TR 38
III. LUYỆN TẬP:


Bài 1: a.


- Vua Hùng: kén rể, mời lạc hầu vào bàn bạc. gả Mị Nương cho ST.
- Mị Nương: theo chồng về núi.


- ST: Cầu hôn, đem sính lễ, rước Mị Nương về núi, giao chiến với TT
- TT: đến cầu hôn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

nhân vật
trong
truyện ST,
TT đã
làm?


- Vai trò
của các
nhân vật?


+ Vua Hùng: nhân vật phụ: quan điểm cuộc hôn nhân LS
+ Mị Nương: đầu mối cuộc xung đột


+ TT: Nhân vật chính : thần thoại hố sức mạnh của mưa gió..



+ ST: nhân vật chính: người anh hùng chống lũ lụt của nhân dân Việt cổ.
b. Tóm tắt truyện theo sự việc của các nhân vật chính:


Thời vua Hùng Vương thứ 18, ở vùng núi Tản Viên có chàng ST có
nhiều tài lạ...ở miền nước thẳm có chàng TT tài năng không kém. Nghe tin
vua Hùng kén chồng cho công chúa Mị Nương, hai chàng đến cầu hôn. Vua
Hùng kén rể bằng cách đọ tài. ST đem lễ vật đến trước lấy được Mị Nương.
TT tức giận đuổi theo hòng cướp lại Mị Nương. Hai bên đánh nhau dữ dội.
ST thắng bảo vệ được hạnh phúc của mình, TT thua mãi mãi ơm mối hận
thù. Hàng năm TT đem quân đánh ST nhưng đều thua gây ra lũ lụt ở lưu vực
sông Hồng.


c. Đặt tên gọi theo nhân vật chính:


- Gọi: Vua Hùng kén rể : Chưa nói đựơc thực chất của truyện.


- Gọi: Truyện Vua Hùng..: dài dịng, đánh đồng nhân vật, khơng thoả đáng.
Bài tập 2: Tưởng tượng để kể


Dự định:
- Kể việc gì?


- Nhân vật chính là ai?


- Chuyện xảy ra bao giờ? ở đâu?
- Nguyên nhân? Diễn biến? kết quả?
- Rút ra bài học?


<b>*. Híng dÉn häc ë nhµ</b>



1. Kể lại một trong 4 truyện đã học mà em yêu thích nhất ? Nói rõ lí do vì sao ?
2. Học bài, thuộc ghi nhớ. Soạn bài : Sự tớch hồ Gươm


<b>---</b><sub></sub><b></b>
<b> </b>


<b> Thứ 4 ngày 7 tháng 9 năm 2011</b>
TiÕt 13 : Híng dÉn häc thªm


<b> V</b>ăn bản :

Sù tÝch hå g¬m



(Truyền thuyết )
<b>A. Kết quả cần đạt.</b>


1. Học sinh cần hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong
truyện : Sự tích Hồ Gơm, kể lại đợc truyện.


2. Đây là một truyện cổ tích lịch sử mà cốt lõi sự thật là cuộc kháng chiến lâu dài, gian
khổ 10 năm chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn, do Lê Lợi đứng đầu (1418-1427)
Bằng những chi tiết hoang đờng nh gơm thần, Rùa vàng, truyện ca ngợi tính chất chính
nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa, giải thích tên gọi Hồ Gơm, hồ Hồn Kiếm,
nói lên ớc vọng hịa bình của dân tộc ta.


3. Tích hợp ở mơn Tiếng Việt ở khái niệm Nghĩa của từ ; Tập làm văn ở khái niệm : Chủ
<i>đề, dàn bài văn tự sự.</i>


4. Rèn kĩ năng tóm tắt, kể chuyện diễn cảm.
<b>B Chuẩn bÞ </b>



- Những bức tranh, ảnh về vùng Lam Sơn, đền thờ vua Lê ở Thanh Hóa.về hồ Gơm
- Bộ tranh Sự tớch hồ Gươm


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>


* Kiểm tra : ? Kể tóm tắt truyện ST, TT ? cảm nhận của em về mét nhân vật của truyện?
<i><b>* Giíi thiƯu bµi. Nhà thơ Trần Đăng Khoa khi còn nhỏ lên HN đã viết:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i> Bên hồ ngọn tháp bút</i>
<i> Viết thơ lên trời cao</i>


Giữa thủ đô Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, Hồ Gươm đẹp như một lẵng hoa lộng
lẫy và duyên dáng. Những tên gọi đầu tiên của hồ này là: Lục Thuỷ, Tả Vọng, hồ Thuỷ
Quân. Đến thế kỉ 15, hồ mới mang tên Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm, gắn với sự tích
nhận gươm, trả gươm thần của người anh hùng đất Lam Sơn: Lê Lợi. Sự tích ấy như thế
nào? Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.


 <i><b>Dạy – học bài mới.</b></i>


I. Hướng d n ẫ đọc – tìm hi u chung v n b n.ể ă ả
- GV đọc mẫu 1 đoạn, sau đó gọi HS


đọc.


- Giải nghĩa các từ: bạo ngược, thiên
<i>hạ, tuỳ tòng, phó thác, Tả Vọng,</i>
<i>Hồn Kiếm?</i>


- Tóm tắt truyện bằng một chuỗi sự
việc?



- Ta có thể chia văn bản làm mấy
phần?


1. Đọc:
2. Chú thích:


3. Tóm tắt: Kể tóm tắt các sự việc chính:


- Giặc Minh đô hộ, nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy
nhưng thất bại, Long Quân quyết định cho mượn
gươm thần.


- Lên Thận được lưỡi gươm dưới nước.


- Lê Lợi được chuôi gươm trên rừng, trta vào
nhau vừa như in.


- Từ đó nghĩa quân nhanh chóng qt sạch giặc
ngoại xâm.


- Đât nước thanh bình, Lê Lợi lên làm vua, Long
Quân cho đòi lại gươm thần.


- Vua trả gươm, từ đó hồ Tả Vọng mang tên Hồ
Gươm hay hồ hoàn kiếm.


4. Bố cục: 2 phần


- Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm rthần.


- Long Quân đòi lại gươm thần.


- Long Quân cho nghĩa quân Lam
Sơn mượn gươm thần trong hoàn
cảnh nào?


- Việc Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm thần có ý nghĩa gì?
* GV: Việc Long Quân cho mượn
gươm thần chứng tỏ cuộc khởi nghĩa
được tổ tiên, thần thiêng ủng hộ.
- Lê Lợi nhận được gươm thần như
thế nào?


- Vì sao tác giả dân gian không để
cho Lê Lợi trực tiếp nhận gươm?
<i>* GV: Nếu Lê Lợi trực tiếp nhận</i>
gươm thì tác phẩm sẽ khơng thể hiện
tính chất tồn dân trên dưới một lịng
của nhân dân ta trong cuộc kháng
chiến. Thanh gươm Lê Lợi nhận


<b>II. Hướng dãn tìm hiểu chi tiết văn bản.</b>


1. Long quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn
gươm thần:


<i>* Hoàn cảnh lịch sử:</i>
- Giặc Minh đô hộ



- Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy nhiều lần bị thua.


* Cách Long Quân cho mượn gươm:


- Lê Thận nhặt được lưỡi gươm dưới nước.
- Lê Lợi nhặt được chuôi gươm trên rừng.
- Gươm tra vào vừa như in


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

được là thanh gươm thống nhất và
hội tụ tư tưởng, tình cảm, sức mạnh
của tồn dân trên mọi miền đất nước.
- Tìm những chi tiết cho thấy thanh
gươm này thanh gươm thần kì?


- Em có nhận xét gì về những chi tiết
này?


- Chi tiết thanh gươm phát sáng ở xó
nhà có ý nghĩa gì? Phân tích ý nghĩa
của từ "thuận thiên"?


* Thanh gươm thần kì:
- Sáng rực


- Sáng lạ


- Tra lưỡi gươm vào chi vừa vặn
- Khắc chữ "Thuận thiên"


 Chi tiết tưởng tượng kì ảo, thanh gươm là



tượng trưng cho sức mạnh của toàn dân tham gia
đánh giặc.


 Thanh gươm toả sáng thể hiện sự thiêng liêng,


thanh gươm gặp được minh chủ sử dụng vào việc
lớn, hợp lòng dân, thuận ý trời.


2. Sức mạnh của thanh gươm:
- Trước và sau khi có gươm , thế lực


của nghĩa quân như thế nào?


- Sức mạnh của thanh gươm kì lạ là
sức mạnh như thế nào?


- Long Qn địi gươm trong hoàn
cảnh nào?


- GV treo tranh


- Quan sát tranh và và kể lại việc rùa
vằng đòi gươm và Lê Lợi trả gươm?
- Em biết truyền thuyết nào của nước
ta cũng có hình ảnh rùa vàng đòi
gươm? Theo em, hình tượng rùa
vàng trong truyền thyết VN tượng
trưng cho ai và cho cái gì?



<i>GV: Truyền thuyết An Dương Vương</i>
- Hình ảnh rùa vàng là sử giả của
Long Quân, tượng trưng cho tổ tiên,
khí thiêng sông núi, tư tưởng, tình
cảm, trí tuệ của nhân dân.


- Hình ảnh Nghệ thuật trả gươm có ý
nghĩa gì?


+ Hồn: trả
+ Kiếm : gươm


<i>* GV Bình: Chi tiết khẳng định chiến</i>
tranh đã kết thúc, đất nước trở lại
thanh bình. DT ta là dân tộc u hồ
bình. Giờ đây thứ mà muôn dân Đại
Việt cần hơn là cày, cuốc, là cuộc


<i>Trước khi có gươm</i> <i> Sau khi có gươm</i>
- Non yếu


-Trốn tránh
-Ăn uống khổ sở


- Nhuệ khí tăng tiến
- Xơng xáo tìm địch
- Đầy đủ, chiếm được
các kho lương của địch


 Chuyển bại thành thắng, chuyển yếu thành



mạnh, tạo bước ngoặt mở đường cho nghĩa quân
quét giặc ngoại xâm.


3. Long Qn địi gươm:
* Hồn cảnh LS:


- Đất nước thanh bình
- Lê Lợi lên làm vua
HS trình bày


- Chi tiết địi gươm:


+ Giải thích tên gọi của hồ Hoàn Kiếm


+ Đánh dấu và kẳng định chiến thắng hoàn toàn
của nghĩa quân Lam Sơn.


+ Phản ánh tư tưưỏng, tình cảm u hồ bình đã
thành truyền thống của nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

sống lao động dựng xây đất nước.
Trả gươm có ý nghĩa là gươm vẫn
cịn đó, hàm ý cảnh giác cao độ, răn
đe kẻ thù.


- Vì sao khi mượn gươm thì ở Thanh
Hố cịn khi trả gươm lại ở hồ Tả
Vong?



Điều đó có ý nghĩa gì?


Em hãy nêu ý nghĩa của truyện?


- GV cho HS đọc và hướng
dẫn phân tích các ý của phần này?
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ kÕt thóc
trun ?


? H·y nhËn xÐt vỊ kÕt thóc trun ?
? H·y nhËn xÐt vỊ nghƯ thuật kể
truyện ?


Giáo viên chốt lại.


dũm ngó nước ta.


<i>* GV mở rộng: Con người VN vốn là những con</i>
người hiền lành, chất phác, yêu lao động nhưng
khi đất nước lâm nguy những con người ấy sẵn
sàng xả thân vì đất nước "Rũ bùn đứng dậy sáng
lồ". Đất nước thanh bình, chính những con
người ấy


<i>"Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa".</i>


<i>* GV: Thanh Hoá là nơi mở đầu cuộc khởi nghĩa</i>
Thăng Long là nơi kết thúc cuộc kháng chiến.
Trả kiếm ở hồ Tả Vọng, thủ đơ, trung tâm chính
trị, văn hố của cả nước là để mở ra một thời kì


mới, thời kì hồ bình, lao động, xây dựng, thể
hiện hết được tư tưởng u hồ bình và tinh thần
cảnh giác của cả nước của toàn dân.


3. Ý nghĩa của truyện:


- Ca ngợi tính chất tồn dân, chính nghĩa của
cuộc kghởi nghĩa Lam Sơn.


Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lờ.


- Phản ánh khát vọng hòa bình của dân tộc.
- Cảnh giác, răn đe kể thù xâm lăng.


- Gii thích nguồn gốc, tên gọi Hồ Hồn Kiếm
III. GHI NHỚ: SGK - TR43


V. LUYỆN TẬP:


a. Kết thúc truyện hợp lý  nêu bật lên chủ đề của
câu chuyện (Giới thiệu tên gọi Hồ Gơm) nêu bật
ý nghĩa của truyện.


b. Truyện đợc kể theo : Lịch sử, huyền thoại,
thực h đan cài, hài hòa. Một danh lam thắng cảnh
của thủ đơ đợc cổ tích hóa bằng một câu chuyện
phong phú, tình tiết đậm chất trữ tình, ca lên bài
ca chiến đấu, chiến thắng, ớc mơ hịa bình của
nhân dân Đại Việt ở thế kỉ XV.



Hồ Gơm – với truyền thuyết này càng đẹp lung
linh giữa thủ đô Thăng Long Đông Đô, niềm
vinh dự, tự hào của nhân dân cả nớc VN.


<i><b> * IV H</b></i><b> íng dÉn häc ë nhµ</b>
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Làm bi tp 1,3 SBT - Tr 30
- Đọc thêm "<i>ấn kiếm Tây Sơn".</i>


- Chun b trc bi .

Ch v dàn bài của bài văn tự sự.



<b> </b> <b>---</b><b></b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2011</b>


<i>TiÕt 14 : </i>


Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.


<b>A.Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Giúp học sinh nắm vững các khái niệm : Chủ đề, dàn bài, mở bài, thân bài, kết bi
trong mt bi vn t s.


2. Tích hợp với phần văn ở: Sự tích Hồ Gơm, với phần Tiếng Việt, kh¸i niƯm, nghÜa
cđa tõ.


3. Kĩ năng tìm chủ đề, làm dàn bài trớc khi viết bài.
<b>B. Chuẩn bị : Đọc các tài liệu có liên quan, Bảng phụ</b>


<b>C. Thiết kế bài dạy - học.</b>


* KiÓm tra :. Nêu đặ đ ểc i m c a s vi c v nhân v t trong v n t s ? nêu các sủ ự ệ à ậ ă ự ự ự
vi c trong truy n Truy n thuy t H Gệ ệ ề ế ồ ươm?


* Giới thiệu bài. Muốn hiểu đợc bài văn tự sự, trớc hết ngời đọc cần nắm đợc chủ đề
của nó. Sau đó là tìm hiểu bố cục của bài văn. Vậy, chủ đề là gì ? Bố cục có phải là dàn ý
khơng.? Làm thế nào để có thể xác định đợc chủ đề và dàn ý của tác phẩm tự sự.?


* D y h c b i m i:<i><b>ạ – ọ</b></i> <i><b>à</b></i> <i><b>ớ</b></i>
- Gọi HS đọc


- Câu chuyện kể về ai?


- Trong phần thân bài có mấy sự
việc chính?


- Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa bệnh
trước cho chú bé nhà nông bị gãy
đùi đã nói lên phẩm chất gì của
người thấy thuốc?


- Theo em những câu văn nào thể
hiện tấm lòng của Tuệ Tình với
người bệnh?


<i>* GV: Những việc làm và lời nói</i>
của Tuệ Tĩnh đã cho thấy tấm lịng
y đức cao đẹp của ơng. đó cũng là
nội dung tư tưởng của truyện 



được gọi là chủ đề.


- Cho các nhan đề trong SGK, em
hãy chon nhan đề và nêu lí do?
- Em có thể đặt tên khác cho bài
văn được không?


- Vậy em hiểu chủ đề của bài văn
I


. TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
1. Chủ đề của bài văn tự sự:


a. Ví dụ: Bài văn mẫu SGK - 44


* Nhận xét: - Phần thân bài có 2 sự việc chính:
+ Từ chối việc chữa bệnh cho nhà giàu trước.
+ Chữa bệnh cho con trai nhà nông dân.
- Sự việc thứ hai thể hiện:


+ Tấm lịng của ơng đối với người bệnh: ai bệnh
nặng nguy hiểm hơn thì lo chữa trị trước.


+ Thái độ hết lòng cứu giúp người bệnh.


- Những câu văn thể hiện tấm lịng của ơng đối với
người bệnh:


+ Ông chẳng những mở mang ngành y được dân


tộc mà còn là người hết lòng thương yêu cứu giúp
người bệnh.


+ Ta phải chữa gấp cho chú bé này, để chậm tất
có hại.


+ Con người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao
ơng bà lại nói chuyện ân huệ.


- 3 Nhan đề trong SGK đều thích hợp nhưng sắc
thái khác nhau. Hai nhan đề sau trực tiếp chỉ ra chủ
đề khá sát. Nhan đề thứ nhất khơng trực tiếp nói về
chủ đề mà nói lên tình huống buộc thấy Tuệ Tĩnh
tỏ rõ y đức của ông. Nhan đề này hay hơn, kín hơn,
nhan đề bộc lộ rõ q thì khơng hay.


- Các nhan đề khác:


+ Một lũng vỡ người bệnh
+ Tuệ Tĩnh và 2 ngời bệnh.
+ Tấm lòng thầy Tuệ Tĩnh.
+ Y đức Tuệ Tĩnh


<b> +TuÖ TÜnh.</b>


( Nên chọn 1 trong 3 tên đầu, nhan đề 4 khơng phù
hợp vì q chung chung.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

tự sự là gì?



- Bài văn tự sự trên gồm mấy phần
và nhiệm vụ của từng phần?


- Theo em, bài văn tự sự gồm có
mấy phần? Nội dung của từng
phần?


2.


Dàn bài của bài văn tự sự:
a. VD: Bài văn SGK - 44
- Mở bài: giới thiệu Tuệ Tĩnh


- Thân bài: Diễn biến sự việc Tuệ Tĩnh ưu tiên
chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân bị gãy
đùi rồi mới chữa cho con nhà quí tộc.


- Kết bài: Kết cục của sự việc
b. Ghi nhớ: SGK – 45


(2-3 em đọc lại ghi nhớ)
- En hãy nêu chủ đề của truyện


<i>Phần thưởng?</i>


- Sự việc nào thể hiện tập trung
cho chủ đề? nêu câu văn thể hiện
sự việc đó?


- Hãy chỉ ra 3 phần trong bố cục


của câu chuyện?


- Truyện này so với truyện tuệ
Tĩnh có gì giống nhau về bố cục và
khác nhau về chủ đề?


- Câu chuyện thú vị ở chỗ nào?
? Em nhận xét thế nào về cách mở
bài, kết bài của truyện ST-TT và
Sự tích hồ Gươm?


? Theo em có mấy cách mở bài ?
? Có mấy cách kết bài ?


II. LUYỆN TẬP


Bài 1: Truyện Phần thưởng
a. Chủ đề:


- Tố cáo tên cận thần tham lam


- Ca ngợi trí thơng minh của người nơng dân.


- Sự việc thể hiện tập trung chủ đề: Lời cầu xin
phần thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ ngoài dự
kiến của tên quan và người đọc.


b. Bố cục:
- MB: câu 1



- TB: các câu tiếp theo
- KL: câu cuối


c. So sánh với truyện Tuệ Tĩnh:
* Giống nhau:


- Kể theo trình tự thời gian
- Có bố cục 3 phần rõ rệt


- Ít hành động, nhiều đối thoại.
* Khác nhau:


- Chủ đề trong "Tuệ Tĩnh..." nằm ngay ở phần mở
bài.


- Chủ đề trong phần thưởng không nằm trong câu
nào mà phải từ truyện mới rút ra được.


d. Câu chuyện thú vị ở chỗ: Lời cầu xin phần
thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ... nhưng nói lên
được sự thơng minh, tự tin, hóm hỉnh của người
nơng dân.


Bài 2: Đánh giá cách mở bài, kết bài của hai
truyện:


- Sơn Tinh, TT:


+ MB: Nêu tình huống
+ KL: Nêu sự việc tiếp diễn.


- Sự tích Hồ Gươm:


+ MB: Nêu tình huống nhưng diễn giải dài
+ KL: Nêu sự việc kết thúc


 Có hai cách mở bài:


- Giới thiệu chủ đề câu chuyện
- Kể tình huống nảy sinh câu chuyện


 Có hai cách kết bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Kể sự việc tiếp tục sang truyện khác như đang
tiếp diễn .


<i><b>4. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<b>-</b> Học bài, thuộc ghi nhớ.
<b>-</b> Hồn thiện bài tập.


<b>-</b> Tìm chủ đề của các truyện: Thánh Gióng, Bánh... giầy nói rõ cách thể hiện chủ
đề của từng truyện?


<b>-</b> Lập dàn ý cho hai truyện trên? xác định rõ 3 phần , các phần mở và kết có gì
giống và khác nhau? Theo em, mỗi truyện hay nhất, hấp dẫn nhất là ở chỗ nào?


<b>-</b> Chuẩn bị làm bài viết số 1:
<b>-</b> Tham khảo các đề sau đây:


<b>-</b> Đề 1: Kể lại một truyện truyền thuyết bằng lời văn của em.



<b>-</b> Đề 2: kể lại một kỉ niệm mà em nhớ nhất hồi còn học ở Tiểu học.
<b>---</b><sub></sub><b></b>


<b> </b>


<b> Thứ 7 ngày 10 tháng 9 năm 2011</b>


<i>TiÕt 15, 16 : </i>


Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Học sinh nắm vững các kĩ năng tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự sự, các bớc
và nội dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết thành bài văn.


2. Tích hợp với Phần văn, Tiếng việt. Tiếp tục công việc của Tiết 14.
3. Luyện tập tìm hiểu đề và làm dàn ý trờn mt vn c th.


<b>B. Chuẩn bị: bảng phụ</b>


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy – học</b>
* KiÓm tra :


? Chủ đề của bài văn tự sự là gì ?


? Dàn bài của một bài văn tự sự gồm mấy phần ? HÃy kể rõ ?
* Giới thiệu bài .


Trước khi b t tay v o vi t b i v n t s ta c n ph i có nh ng thao tác gì? L mắ à ế à ă ự ự ầ ả ữ à
th n o ế à để ế đượ vi t c b i v n t s úng v hay? B i h c hôm nay s giúp các emà ă ự ự đ à à ọ ẽ


hi u rõ i u ó.ể đ ề đ


* D y h c b i m i:<i><b>ạ – ọ</b></i> <i><b>à</b></i> <i><b>ớ</b></i>


- GV treo bảng phụ ghi sẵn 6 đề ra
trong SGK.


- Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu
gì về thể loại? Nội dung?


- Các đề 3,4,5,6 khơng có từ kể có
phải là đề tự sự khơng? Vì sao?
- Đó là sự việc gì? Chuyện gì? Hãy
gạch chân các từ trọng tâm của mỗi
đề?


- Trong các đề trên, em thấy đề nào


I. ĐỀ, TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ
SỰ:


1. Đề văn tự sự:


a. Ví dụ: Các VD trong SGk - Tr 47
* Nhận xét:


- Lời văn đề 1 nêu ra các yêu cầu
+ Thể loại: kể


+ Nội dung: câu chuyện em thích


+ Ngơn ngữ: Lời văn của em


- Các đề 23,4,5,6 khơng có từ kể nhưng vẫn là đề
tự sự vì đề u cầu có chuyện, có việc.


- Gạch chân các từ trọng tâm trong mỗi đề:


Chuyện về người bạn tốt, chuyện kỉ niệm thơ ấu,
chuyện sinh nhật của em, chuyện quê em đổi
mới, chuyện em đã lớn.


- Trong các đề trên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nghiêng về kể người?


- Đề nào nghiêng về kể việc?
- Đề nào nghiêng về tường thuật?
- Ta xác định được tất cả các yêu cầu
trên là nhờ đâu?


<i>* GV: Tất cả các thao tác ta vừa làm:</i>
<i>đọc. gạch chân các từ trọng tâm, xác</i>
<i>định yêu cầu về nội dung... là ta đã</i>
thực hiện bước tìm hiểu đề.


- Vậy em hãy rút ra kết luận: khi tìm
hiểu đề ta cần phải làm gì?


<i>* GV: Đề văn tự sự có thể diễn đạt</i>
thành nhiều dạng: tường thuật, kể


chuyện, tường trình; có thể có phạm
vi giới hạn hoặc không giới hạn.
cách diễn đạt các đề khác nhau: lộ
hoặc ẩn.


+ Đề nghiêng về tường thuật: 3,4,5


- Muốn xác định được các yêu cầu trên ta phải
bám vào lòi văn của đề ra.


b. Ghi nhớ: SGK - Tr48


- Đọc ghi nhớ 1


- Gọi HS đoc đề


- Đề đã đưa ra yêu cầu nào buộc em
phải thực hiện?


- Sau khi xác định yêu cầu của đề em
dự định chọn chuyện nào để kể?
- Em chọn truyện đó nhằm thể hiện
chủ đề gì?


<i>* GV: VD nếu em chọn truyện</i>
<i>Thánh Gióng em sẽ thể hiện nội</i>
dung gì trong số những nội dung nào
sau đây:


- Ca ngợi tinh thần đánh giặc quyết


chiến, quyết thắng của Gióng.


- Cho thấy nguồn gốc thần linh của
nhân vật và chứng tỏ truyện là có
thật.


- Nếu định thể hiện nội dung 1 em sẽ
chọn kể những việc nào? Bỏ việc
nào?


- Như vậy em thấy kể lại truyện có
phải chép y nguyên truyện trong sách
không? Ta phải làm thế nào trước
khi kể:


- Tất cả những thao tác em vừa làm
là thao tác lập ý.


- Vậy em hiểu thế nào là lập ý?


2. Cách làm bài văn tự sự:


Cho đề văn: Kể một câu chuyện em thích bằng
lời văn của em.


a. Tìm hiểu đề:
- Thể loại: kể


- Nội dung: câu chuyện em thích
b. Lập ý: Có thể:



- Lựa chọn câu chuyện ST, TT
+ Chọn nhân vật


+ Sự việc chính: ST chiến thắng TT.


- Nếu là chuyện TG thì là tinh thần quyết chiến
của Gióng.


- Hay Sự tích hồ Gươm nên chọn sự việc trả
kiếm.


*Lập ý là xác định nội dung sẽ viết trong bài làm
theo yêu cầu của đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Với những sự việc em vừa tìm
được trên, em định mở đầu câu
chuyện như thế nào?


- Phần diễn biến nên bắt đàu từ đâu?


- Phần kết thúc nên kể đến chỗ nào?
- Ta có thể đảo vị trí các sự việc
được khơng? Vì sao?


<i>* GV: Như vậy việc sắp xếp các sự</i>
việc để kể theo trình tự mở thân
-kết ta gọi là lập dàn ý. Kể chuyện
quan trọng nhất là biết xác định chỗ
bắt đầu và kết thúc.



- Vậy thế nào là lập dàn ý?


- Muốn làm bài văn hoàn chỉnh khi
đã lập dàn ý ta phải làm thế nào?
* GV: Lưu ý viết bằng lời văn của
mình tức là diễn đạt, dùng từ đặt câu
theo ý mình, khơng lệ thuộc sao chép
lại văn bản đã có hay bài làm của
người khác.


- Từ các ý trên, em hãy rút ra cách
làm một bài văn tự sự?


* Mở bài: Giới thiệu nhõn vật: (Có nhiều cách
diễn đạt.)


<i>- Thánh Gióng là một vị anh hùng đánh giặc nổi</i>
<i>tiếng trong truyền thuyết đã lên ba mà Thánh</i>
<i>Gióng vẫn khơng biết nói, biết cời, biết đi. Mt</i>
<i>hụm...</i>


<i>- Ngày xa tại làng Gióng có một chú bé rất lạ.</i>
<i>ĐÃ lên 3 mà ...</i>


<i>- Ngi nc ta khụng ai là khơng biết tới Thánh</i>
<i>Gióng. Thánh Gióng là một ngời đặc biệt. Khi đã</i>
<i>ba tuổi... biết đi.</i>


Cách 1 : Giới thiệu ngời anh hùng.


Cách 2 : Nói đến chú bộ l.


Cách 3: Nói tới một mặt nhân vật mà ai còng
biÕt




Là suy nghĩ kĩ càng rồi viết ra bằng chính lời
văn của mình, khơng sao chép của ngời khác, bất
kể là ai. Nếu cần dẫn tới phải đặt trong ngoặc
kép.


* Thân bài:


- TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt.
- TG ăn khoẻ, lớn nhanh.


- Khi ngựa sắt và roi sắt được đem đến, TG vươn
vai...


- Roi sắt gẫy lấy tre làm vũ khí


- Thắng giặc, gióng bỏ lại áo giáp sắt bay về trời
* Kết bài : Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng
Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà.


<i>* Ghi nhớ: HS dọc ghi nhớ</i>
d. Viết bài: bằng lời văn của mình
* Mở bài



* Thân bài
* kết luận


<i><b>* Ghi nhớ: SGK - Tr48</b></i>


( Tiết 2)


Luyện tập đề 1 :


Yêu cầu kể lại mét chun mµ em
thích bằng chính lời văn của mình.


II. LUYN TP:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

? Đề đã nêu ra những yêu cầu nào
buộc em phải thực hiện ? Em hiểu
yêu cầu ấy nh thế no ?


? Lập ý là gì ?


? Thớch nhõn vt nào ? Sự việc nào ?
Thể hiện chủ đề gì ?


NÕu em chän trun ‘Th¸nh Giãng’
em sÏ :


? Më đầu ra sao ?


? Diễn tiến câu chuyện thế nào ?
? KÕt thóc ra sao.



? Em có nhận xét gì về các cách diễn
đạt trên.


? ViÕt bằng lời văn của em lµ thÕ
nµo ?


Học sinh đọc thầm, to mục ghi nhớ.
? Các bớc tìm hiu bi ?


? Cách lập dàn bài.


<b> Híng dÉn lun tËp</b>


- GV nhận xét


* Mở bài


- Cách 1: Nói đến chú bé lạ


Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai
vợ chồng ơng lão sinh được một đứa con trai. đã
lên 3 mà khơng biết nói, biết cười, biết đi.


- Cách 2: Giới thiệu người anh hùng


TG là vị anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong
truyền thuyết đã lên ba mà TG khơng biết nói,
biết cười, biết đi.


- Cách 3: Nói tới sự biến đổi của Gióng



Ngày xưa giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước
ta, vua sai sứ giả đi cầu người tài đánh giặc. Khi
tới làng Gióng, một đứa bé lên ba mà khơng biết
nói, biết cười, biết đi tự nhiên nói được, bảo bố
mẹ mời sứ giả vào. Chú bé ấy là TG.


* Có thể :


1. Học sinh lập dàn ý theo đề trên.
2. Học sinh tìm hiểu đề 2.


3. Lập làn ý đề 3.
<i><b>4. Hướng dẫn học tập:</b></i>


<b>-</b> Học bài, thuộc ghi nhớ.
<b>-</b> Hoàn thiện bài tập.


<b>-</b> Tập lập dàn ý một số đề kể chuyện tự chọn chuẩn bị tiết sau làm bài viết 2 tiết.


<b>---</b><sub></sub><b></b>
<b> </b>


<b> </b>
<b> </b>


<b> Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2011</b>


<i>TiÕt 17 - 18 :</i>



Bài viết tập làm văn số 1.
<b>A. Mc tiêu cần đạt </b>


Giúp học sinh:


- HS viết được một bài văn kể chuyện có nội dung: nhân vật, sự việc, thời gian, đặc điểm,
nguyên nhân, kết quả. Có ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài, dung lượng không quá 400
chữ.


- Có ý thức rèn luyện kĩ năng trau chuốt một bài tập làm văn viết.
<b>B Chuẩn bị :</b>


GV thảo luận nhóm ra đề, đáp án .
HS ơn tập để viết bài.


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy – học</b>
* Ổn định tổ chức.


<i><b>* Bài mới.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Nội dung: Kể đúng nội dung câu chuyện theo lời văn của cá nhân, không được chép lại
nguyên văn câu chuyện trong SGK.


- Hình thức : Kể chuyện dựa vào văn bản có sáng tạo.
* Lưu ý : Chọn đúng ngơi kể.


- Phải nói được tình cảm của mình đối với nhân vật.


- Bài viết phải có miêu tả chi tiết về hình dáng, hành động, việc làm của nhân vật.
- Không viết lại nguyên văn SGK.



III- Học sinh làm bài .
- HS làm bài nghiêm túc.


- GV nêu yêu cầu, giám sát, nhắc nhở hs trong quá trình làm bài, tránh các hiện tượng
trao đổi, giở SGK ...


IV. Thu bài chấm . Thu cả lớp.
* GV thu bài, nhận xét giờ


* Dặn dị : - Ơn lại toàn bộ lý thuyết văn tự sự.
- Về nhà tự viết đoạn văn tự sự.


- Xem trước bài: “Từ nhiều nghĩa….”
<i><b> </b></i>


<i><b> * Thang điểm</b></i>


1- Điểm 9,10 : - Đạt được tối đa yêu cầu


Biết xây dựng bố cục, vb thể hiện sự mạch lạc
Trình bày sạch, đẹp


2- Điểm 7,8 : - Chọn ngôn ngữ, vai kể phù hợp.
- Bài làm còn hạn chế về trình bầy


3- Điểm 5,6 : - Bài viết cịn ở mức độ trung bình về câu chuyện. Tự sự cịn hạn chế 


chưa có sức thuyết phục, kỹ năng viết văn cịn hạn chế. Sai lỗi chính tả .



4- Điểm 3,4 : Bài viết quá yếu về kỹ năng viết văn nói chung và văn kể chuyện nói riêng.
trình bày xấu, cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả .


5- Điểm 0,1,2 : - Sai lạc đề


<b>---</b><b></b>


<b> Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2011</b>


<i>TiÕt 19 : </i>


<b> Tõ nhiÒu nghÜa </b>


<b> và hiện tợng chuyển nghĩa của từ</b>
<b>A. Mục tiêu cn t.</b>


1. Học sinh cần nắm vững.
- Khái niệm từ nhiỊu nghÜa.
- HiƯn tỵng chun nghÜa cđa tõ
- NghÜa gèc và nghĩa chuyển của từ.


2. Tích hợp với phần văn ở văn bản truyện cổ tích Sọ Dừa, với phần tập làm văn ở khái
niệm : Lời văn, đoạn văn tù sù.


3. Luyện kĩ năng : nhận biết từ nhiều nghĩa, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm,
giải thích hiện tợng chuyển nghĩa.


<b>B. Chuẩn bị : Bảng phụ, Từ điển Tiếng Việt</b>
<b>C. T ổ chức các hoạt động dạy </b>–<b> học.</b>



* Ki m tra<i><b>ể</b></i> : ? Ngh a c a t l gì? Có m y cách gi i ngh a c a t ? ó l nh ng cáchĩ ủ ừ à ấ ả ĩ ủ ừ Đ à ữ
n o? Gi i ngh a t à ả ĩ ừ<i>tu n tú, tr ng nguyênấ</i> <i>ạ</i> ?


* Giíi thiƯu bµi :


Khi mới xuất hiện, từ thờng đợc dùng với một nghĩa nhất định. Khi xã hội phát triển, nhận
thức con ngời phát triển, nhiều sự vật của thực kế khách quan đợc con ngời khám phá, vì
vậy nảy sinh nhiều khái niệm mới. Để có tên gọi cho những sự vật mới đ ợc khám phá,
biểu thị khái niệm mới đợc nhận thức đó, con ngời có thể có hai cách.


- Tạo ra một từ mới để gọi sự vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Theo cách thứ 2 này, những từ trớc đây chỉ có một nghĩa nay lại đợc mang thêm
nghĩa mới, vì vậy nảy sinh ra hiện tợng nhiều nghĩa của từ. Vậy để hiểu thế nào là từ
nhiều nghĩa, là hiện tợng chỉ nghĩa của từ (tiết 19) bài học hơm nay cơ trị ta cùng tìm
hiểu.


<i><b>* Bài m</b></i>ới.


- GV treo bảng phụ
- Đọc bài thơ


- Tra từ điển và cho biết từ chân có
những nghĩa nào?


- Trong bài thơ, chân được gắn với sự
vật nào?


- Dựa vào nghĩa của từ chân trong từ
điển, em thử giải nghĩa của các từ chân


trong bài?


- Câu thơ:


Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân đi khắp nước
- Em hiểu tác giả muốn nói về ai?


- Vậy em hiểu nghĩa của từ chân này
như thế nào?


- Qua việc tìm hiểu, em có nhận xét gì
về nghĩa của từ chân ?


- Hãy lấy một số VD về từ nhiều nghĩa
mà em biết?


- Từ compa, kiềng, bút, toán, văn có
mấy nghĩa?


- Qua phần tìm hiểu trên, em rút ra kết
luận gì về từ nhiều nghĩa?


I.


<i>TỪ NHIỀU NGHĨA</i> :


1. Ví dụ: Bài thơ Những cái chân
- Từ chân có một số nghĩa sau:



+ Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay
<i>động vật, dùng để đi, đứng: dâu chân, nhắm</i>
mắt đưa chân...


+ Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có
<i>tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân</i>
giường, chân đèn, chân kiềng...


+ Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp
<i>giáp và bám chặt vào mặt nền: chân tường,</i>
chân núi, chân răng...


- Trong bài thơ, từ chân được gắn với nhiều sự
vật:


+ Chân gậy, chân bàn, kiềng, com pa → Bộ
phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng
đỡ cho các bộ phận khác


+ Chân võng (hiểu là chân của các chiến sĩ)
→ Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay
động vật.


→ Từ chân là từ có nhiều nghĩa.
- VD về từ nhiều nghĩa: từ mắt


+ Cơ quan nhìn của người hay động vật.


+ Chỗ lồi lõm giống hình một con mắt ở thân
cây.



+ Bộ phận giống hình một con mắt ở một số
vỏ quả.


- Từ compa, kiềng, bút, tốn, văn có một
nghĩa.


2. Ghi nhớ:


Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
<i>II. HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨACỦA TỪ</i>
- Tìm mối quan hệ giữa các nghĩa của


từ chân?


- Trong câu, từ được dùng với mấy
nghĩa?


<i>* GV: Việc thay đổi nghĩa của từ tạo ra</i>
từ nhiều nghĩa gọi là hiện tượng chuyển
nghĩa của từ?


- Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa
của từ?


- Em hiểu thế nào là nghĩa gốc? Nghĩa


1. Ví dụ:


- Mối quan hệ giữa các nghĩa của từ chân:


+ Đau chân: nghĩa gốc


+ Chân bàn, chân ghế, chân tường: nghĩa
<i>chuyển</i>


- Thông thường trong câu, từ chỉ có một nghĩa
nhất định. Tuy nhiên, trong một số trường hợp
từ có thể hiểu theo cả hai nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

chuyển?


<i>* GV: Trong từ điển, nghĩa gốc bao giờ</i>
cũng được xếp ở vị trí số một. Nghĩa
chuyển được hình thành trên cơ sở của
nghiã gốc nên được xếp sau nghĩa gốc.
- Em có biết vì sao lại có hiện tượng
nhiều nghĩa này khơng?


? Mn hiĨu nghÜa chun ta phải dựa
vào đâu ? Nghĩa gốc.


GV : Từ ‘chân’ ở đây đợc dùng với
nghĩa chuyển, nhng vẫn hiểu theo nghĩa
gốc nên mới có sự liên tởng thú vị nh :
‘Cái kiềng có tới 3 chân’ nhng chẳng
bao giờ đi đâu cả, cái võng khơng có
chân m ‘đi khắp nà ớc’. Tác giả đã lấy
cái chân của cái võng để chỉ chân của
ngời là ẩn dụ, lấy cái võng để chỉ ngời
là hoán dụ.



- Đọc yêu cầu của bài tập 1


Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người có sự
chuyển nghĩa:


HS thực hiện bảng con.


(Ngo i ra : Cỉà : cỉ cß, cỉ trai, cỉ lä, so
vai rơt cỉ.)


Nêu u cầu bài tập


<i>* GV: Khi mới xuất hiện một từ chỉ được</i>
dùng với một nghĩa nhất định nhưng XH phát
triển, nhận thức con người cũng phát triển,
nhiều sự vật của hiện thực khách quan ra đời
và được con người khám phá cũng nảy sinh
nhiều khái niệm mới. Để có tên gọi cho những
sự vật mới đó con người có hai cách:


+ Tạo ra một từ mới để gọi sự vật.


+ Thêm nghĩa mới vào cho những từ đã có sẵn
(nghĩa chuyển).


* Cần phân biệt t nhiu ngha vi t ng
<i>ngha.</i>


- Giữa các nghĩa ở từ nhiều nghĩa bao giờ cũng


có cơ sở ngữ nghĩa chung.


- Còn ở từ đồng âm (phát âm giống nhau, nhng
nghĩa lại khác xa nhau nghĩa là giữa các nghĩa
không tìm ra cơ sở chung nào cả)


III. LUYỆN TẬP:
Bài 1:


a. Đầu


- Bộ phận cơ thể chứa não bộ: đau đầu, nhức
đầu


- Bộ phận trên cùng đầu tiên:
Nó đứng đầu danh sách HS giỏi


- Bộ phận quan trọng nhất trong một tổ chức:
Năm Cam là đầu bảng băng tội pham ấy.
b. Mũi:


- Mũi lỏ, mũi tẹt


- Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền
- Cánh quân chia làm 3 mũi.
c. Tay:


- Đau tay, cánh tay


- Tay nghề, tay vịn cầu thang,


- Tay anh chị, tay súng...
Bài 2:


- Lá: Lá phổi, lá lách, lá gan..l¸ mì.
- Quả: quả tim, quả thận.


Bài 3:


- Chỉ sự vật → chỉ hành động:
+ Hộp sơn → sơn của


+ Cái bào → bào gỗ
+ Cân muối → muối dưa
+ C¸i h¸i → h¸i rau


- Những từ chỉ hành động chuyển thành từ chỉ
đơn vị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Cuộn bức tranh → ba cuộn giấy
+ Gánh củi đi → một gánh củi.
Bài 4:


a. Tác giả nêu hai nghĩa của từ : “bụng" cịn
thiếu một nghĩa nữa: phần phình to ở giữa của
một số sự vật.


b. Nghĩa của các trường hợp sử dụng từ bụng:
- <i>Ấm bụng: nghĩa 1</i>


- Tốt bụng: nghĩa 2


- Bụng chân: nghĩa 3
Bµi 5 :


- Luyện viết chính tả


- Lu ý sửa lỗi phát âm đầu: d, r, gi.
<i><b>* Hng dn hc nh:</b></i>


<b>-</b> Học bài, thuộc Ghi nhớ.Hoàn thiện bài tập.
<b>-</b> Soạn: Lời văn, đoạn văn tự sự


<b>---</b><sub></sub><b>--- </b>
<b> Thứ 4 ngày 21 tháng 9 năm 2011</b>


<i>TiÕt 20 : </i>


Lời văn, đoạn văn tự sự.


<b> A.Mục tiêu cần đạt . Giỳp HS : </b>


- Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn.
- Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày.


- Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc,
kể việc; nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng on
vn giúi thiu nhõn vt v k vic.


- Bớc đầu rèn kĩ năng viết câu, dựng đoạn văn tự sự.
<b>B. Chuẩn bị : Bảng phụ , phiếu học tập</b>



<b>C. T chức các hoạt động dạy </b>–<b> học .</b>
* Kiểm tra :


? Em hãy cho biết cách làm một bài văn tự sự?
* Giíi thiƯu bµi.


Văn tự sự là văn kể người, kể việc nhưng xây dựng nhân vật và kể việc như thế nào
cho hay, cho hấp dẫn? Đó chính là nội dung cơ bản của tiết học hôm nay.


<i><b>* Bài mới.</b></i>


- GV treo bảng phụ
- Yêu cầu HS đoc


- Hai đoạn văn giới thiệu những
nhân vật nào? Giới thiệu sự việc
gì?


- Mục đích giói thiệu để làm gì?
- Em thấy thứ tự các câu văn trong
đoạn như thế nào? Có thể đảo lộn
được khơng?


- Hai đoạn văn giới thiệu những gì
I


<i>. LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TƯ SỰ:</i>
1. Lời văn giới thiệu nhân vật:
* VD: Hai đoạn văn SGk - Tr 58
* Nhận xét:



- Đoạn 1: Giới thiệu nhân vật vua Hùng, Mị
Nương


Sự việc: kén rể


- Đoạn 2: Giới thiệu ST- TT
Sự việc: kén rể


- Mục đích giới thiệu:


+ Giúp hiểu rõ về nhân vật


+ Để mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến chủ
yếu của câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

về các nhân vật?


- Quan sát hai đoạn văn, em thấy
kiểu câu giới thiệu nhân vật thường
có cấu trúc như thế nào?


năng, tình cảm...
- Dùng kiểu câu:
+ C có V
+ có V


+ Người ta gọi là...
- GV treo bảng phụ



- Gọi HS đọc đoạn 3


- Em hãy gạch chân những từ chỉ
hành động của TT?


- Nhận xét về từ loại?


- Các hành động được kể theo thứ
tự nào?


- Hành động ấy đem lại kết quả gì?
- Lời kể trùng điệp: nước
<i>ngập...nước dâng...gây ấn tượng gì</i>
cho người đọc?


- Khi kể việc phải kể như thế nào?
- Qua hai VD hãy rút ra kết luận về
lời văn giới thiệu nhân vật và kể
việc?


2 . Lời văn kể sự việc:


* VD: Đoạn văn 3 - SGK - tr59
- Đoạn văn kể về việc TT đánh ST


- Hành động của TT: đuổi cướp, hô, gọi, làm,
<i>dâng, đánh → động từ gây ấn tượng mạnh</i>


- Các hành động được kể theo thứ tự trước, sau
nối tiếp nhau, tăng tiến.



- Kết quả: Thành Phong Châu nổi lềnh bềnh
- Lời kể trùng điệp gây ấn tượng mạnh, mau lẹ về
hậu quả khủng khiếp của cơn giận.


- Khi kể việc: thì kể các hành động, việc làm, kết
quả và sự thay đổi do hanh động đó đem lại.


<i><b>* Ghi nhớ 1</b><b> -</b><b> SGK - Tr59</b></i>
- Đọc lại các đoạn văn 1,2,3


- Hãy cho biết mõi đoạn văn biểu
đạt ý chính nào? Câu nào biểu thị ý
chính ấy?


- Tại sao gọi đó là câu chủ đề?
- Để làm rõ ý chính, các câu trong
đoạn có quan hệ với nhau ra sao?
* GV: Các ý phụ đều được kết hợp
với nhau để làm rõ ý chính.


- Từ phần phân tích trên, em rút ra
kết luận gì về đoạn văn?


* GV: Như vậy mỗi đoạn đều có 1 ý
chính. Muốn diễn đạt ý ấy người
viết phải biết cái gì nói trước, cái gì
nói sau, phải biết dẫn dắt thì mới
thành đoạn văn được



- Làm thế nào để em nhìn vào mà
biết đó là đọan văn?


<i>3. Đoạn văn:</i>
a. Về nội dung:


- Đoạn 1: Vua Hùng kén rể (Câu 2)


- Đoạn 2: Có hai chàng trai đến cầu hôn (Câu 1)
- Đoạn 3: TT dâng nước lên đánh ST (câu 1)
- Câu nói ý chính → câu chủ đề


- Các câu khác quan hệ chặt chẽ làm rõ ý chính
đó.


* Ghi nhớ 2: SGK - tr59


b. Về hình thức:


- Mỗi đoạn nói chung gồm nhiều câu.
- Mở đầu viết hoa và lùi vào một ô.
- Kết đoạn chấm xuống dòng.
II. LUYỆN TẬP:- GV gọi ớ mỗi em 1 ý trả lời
Bài 1: a. Ý chính:


- Ý chính: Cậu chăn bò rất giỏi. ý giỏi được thể hiện ở nhiều ý phụ:
+ Chăn suốt ngày từ sáng tới tối


+ Ngày nắng, nưa, con nào con nấy bụng no căng.
- Câu 1: dẫn dắt, giới thiệu hành động bước đầu


- Câu 2: nhận xét chung về hành động


- Câu 3,4: Cụ thể hoá hành động


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Câu 1: dẫn dắt, giải thích
c. Tính nết cơ hàng nước.
- Câu chủ chốt: câu 2


- Các câu sau nói rõ tính trẻ con ấy được biểu hiện như thế nào?
- Cách kể có thứ tự lơ gích, dẫn dắt, giải thích các sự việc.


Bài tập 2: Câu b đúng vì nó đảm bảo thứ tự lơ gích. C©u a : Sai, mạch lộn xộn.
Bài 3, 4, 5 : Giáo viên hớng dẫn cho học sinh làm.


<i><b>* Hng dn hc ở nhà: - Học bài, thuộc ghi nhớ. Làm các bài tập</b></i> : 3, 4, 5
Bài tập : Có 2 ý chính cho 2 đoạn văn sau :


- Sọ Dừa lấy vợ.


- Cảnh vở chồng Sọ Dừa gặp gỡ, đoàn tụ.


Phát triển thành 2 đoạn văn chi tiết, mỗi đoạn khoảng 5 6 câu. Viết ra, kĨ l¹i
- Soạn: Thạch Sanh


<b>---</b><sub></sub><b></b>


<i> Thứ 2 ngày 26 tháng 9 năm 2011</i>


<i>TiÕt 21 - 22 : Văn bản</i> Th¹ch sanh



(Truyện cổ tích)
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


Giúp HS hiểu được :


“Thạch Sanh” là truyện cổ tích ca ngợi ngời dũng sĩ diệt chăn Tinh, đại bàng, cứu
ng-ời bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lợc, thể hiện ớc mơ, niềm
tin, đạo đức, cơng lí, xã hội và lí tởng nhân đạo, u hồ bình của nhân dân ta.


- TÝch hợp với phân môn tiếng Việt ở các lỗi dùng từ và cách chữa, với phân môn tập
làm văn ở dàn ý, lời văn, đoạn văn tự sự.


- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện cổ tích một cách diễn cảm.
- Giaos dục tính thật thà, lịng nhân hậu dũng cảm...
<b>B. ChuÈn bÞ : Bộ tranh “Thạch Sanh”</b>


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy – học.</b>


<i><b>*Kiểm tra : Nêu ý nghiã của truyện “Sự tích hồ Gươm” ? Trong truyện, em thích chi tiết</b></i>
nào nhất? Vì sao?


<i><b>*Giới thiệu bài : </b></i>


<i><b> “Thạch Sanh” là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng truyện cổ</b></i>
tích VN, được nhân dân ta rất yêu thích. Cuộc đời và những chiến công của TS cùng với
sự hấp dẫn của truyện và của nhiều chi tiết thần kì đã làm xúc động, say mê rất nhiều thế
hệ người đọc, người nghe. Để hiểu sâu hơn về truyện và nhân vật TS, cơ trị chúng ta
cùng nhau tìm hiểu...


<i><b>*Dạy – học bài mới : </b></i>


- GV nêu yêu cầu đọc
- Đọc mẫu 1 đoạn


- Gọi HS đọc tiếp, nhận xét uốn nắn
cách đọc cho HS


- Các từ : Thái tử, thiên thần, xét về
nguồn gốc thuộc lớp từ nào mà
chúng ta đã học?


- Hãy tóm tắt lại truyện TS bằng một
chuỗi sự việc chính?


? Theo em truyện đợc kể theo trình tự
nào ? (Trình tự thời gian, sự việc)
? Bố cục gồm mấy phần ?


<i><b>I. Đọc, kể, tìm hiểu chung văn bản.</b></i>
1. Đọc:


- Yêu cầu: Chậm, rõ ràng, gợi khơng khí cổ tích,
chú ý phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.
2. Chó thÝch :


Giải nghĩa các chú thích 3, 6, 7, 8, 9, 11, 12, 13
3. Kể tóm tắt: HS kể tóm tắt.các sự việc chính :
4. KÕt cÊu, bè cơc trun.


* Më trun : Lai lÞch, ngn gốc của nhân vật
chính Thạch Sanh.



* Thân truyện : gồm các chặng


- Thạch Sanh kết nghĩa với Lý Thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa li b
cp cụng.


- Thạch Sanh diệt hồ tinh, cứu Thái tử, bị vụ oan,
vào tù.


-Thạch Sanh giải oan.


- Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nớc ch hầu
* Kết truyện :


- Thạch Sanh cới công chúa, lên ngôi vua.


- Tỡm những chi tiết nói về sự ra đời
và lớn lên của Thạch Sanh?


- Trong những chi tiết ấy, em thấy
những chi tiết nào là bình thường,
chi tiết nào mang tính chất khác
thường?


- Kể về sự ra đời và lớn lên của
Thạch sanh như vậy nhằm mục đích
gì?



<i><b>II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.</b></i>
1. Nhân vật Thạch sanh :


<i>a. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh : </i>
- Là thái tử con Ngọc Hoàng.


- Mẹ mang thai trong nhiều năm.


- Lớn lên mồ côi cha mẹ, sống nghèo khổ bằng
nghề kiếm củi.


- Được thiên thần dạy đủ võ nghệ...
→ Vừa bình thường, vừa khác thường.
- Bình thường:


+ Là con một người nơng dân tốt bụng.


+ Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi trên rừng.
<i>- Khác thường:</i>


+ TS là thái tử con Ngọc Hoàng đầu thai vào nhà
họ Thạch.


+ Bà mẹ mang thai trong nhiều năm.


+ TS được thiên thần dạy cho đủ các món võ
nghệ.


- Kể về sự ra đời và lớn lên của TS nd ta nhằm:
+ Tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật,


làm tăng sức hấp dẫn của truyện.


+ Thể hiện ước mơ, niềm tin: con người bình
thường cũng là những con người có năng phẩm
chất kì lạ.


Tiết 2:



- Quan sát phần tiếp theo của câu
chuyện và cho biết: phần diễn biến
này kể về điều gì trong cuộc đời của
nhân vật TS?


* GV đưa ra bảng phụ đã liệt kê sẵn.
- Hãy liệt kê xem trong đời mình, TS
đã trải qua những thử thách gì và
chàng đã lập những chiến cơng nào?


b. Những thử thách và chiến công của Thạch
<i>Sanh:</i>


Thử thách


- Bị mẹ con Lí Thơng
lừa đi canh miếu thờ,
thế mạng.


- Xuống hang diệt đại
bàng, cứu công chúa,
bị Lí Thơng lấp của


hang.


- Bị hồn chằn tinh +
đại bàng báo thù, TS
bị bắt vào ngục.


- 18 nước chư hầu kéo
quân sang đánh


Chiến công
- TS diệt chằn tinh
- Diệt đại bàng, cứu
công chúa, cứu con
vưa Thuỷ Tề


- TS minh oan, lấy
cơng chúa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Em có nhận xét gì về mức độ và
tính chất các cuộc thử thách và
những chiến công của TS đạt dược?
- Trải qua những thử thách, em thấy
TS bộc lộ những phẩm chất gì?


<i>* GV : Những phẩm chất của TS</i>
cũng là những phẩm chất tiêu biểu
của nhân dân ta. Vì thế, truyện cổ
tích được nhân dân ta rất u thích.
- Theo em, vì sao TS có thể vượt qua
được những thử thách và lập được


những chiến cơng hiển hách đó?
Cã ý kiÕn cho r»ng.


‘Thạch Sanh là ngời dũng sĩ dân gian
bách chiến, bách thắng’ Em có nhận
xét gì về ý kiến đó ? Nguyên nhân
nào dẫn đến chiến công của Thạch
Sanh ?


- Vậy, trong số những vũ khí thần kì,
em thấy vũ khí nào đặc biệt nhất?
Tại sao?


- Nếu thay từ niêu cơm bằng nồi cơm
thì ý nghĩa hình ảnh có thay đổi
khơng? Vì sao?


* GV: Nếu thay...nghĩa hình ảnh
giảm đi: nồi đất nhỏ nhất gợi chất
dân gian. Nồi có thể là nồi vừa, có
thể là nồi to nhưng niêu thì nhất định
là nồi rất nhỏ rồi. Do đó, tính chất
thần kì vơ tận về sức chứa của niêu
cơm TS ngày càng được tăng lên.
- Lí Thơng ln đối lập với TS về
tính cách, hành động. Em hãy chỉ rõ.
- Em nhận xét thế nào về nhân vật Lý
Thơng ?


→ KỴ thï cµng hung ác, xảo quyệt,thử thách


càng to lín,Thử thách ngày một tăng, mức độ
ngày càng nguy hiểm, chiến công ngày rực rỡ, v
vang, chính nghĩa càng sáng tỏ.


* Phm cht:


- Tht th chất phác
- Dũng cảm và tài năng


- Nhân hậu, cao thượng, u hồ bình.


HS hoạt động nhóm :


* Th¹ch Sanh lµ ngêi dịng sÜ d©n gian bách
chiến, bách thắng vì:


- Mc đích chiến đấu của chàng là ln sáng
ngời chính nghĩa: cứu ngời bị hại, cứu dân, bảo
vệ đất nớc.


- Có sức khỏe, tài năng vơ địch


- Có trong tay những vũ khí, phơng tiện chiến
đấu kì diệu.


* Chi tiết tiếng đàn thần kì:


- Tiếng đàn giúp cho nhân vật được giải oan, giải
thốt. Nhờ tiếng đàn mà cơng chúa khỏi câm,
giải thốt cho TS, Lí Thơng bị vạch mặt. Đó là


tiếng đàn của cơng lí. Tác giả dân gian đã sử
dụng chi tiết thần kì để thể hiện quan niệm và
ước mơ cơng lí của mình.


- Tiếng đàn làm cho qn 18 nước chư hầu phải
cuốn giáp xin hàng. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm
hố kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và
tinh thần yêu chuộng hồ bình của nhân dân ta.
* Chi tiêt niêu cơm thần kì:


- Niêu cơm có sức mạnh phi thường : cứ ăn hết
lại đầy, làm cho quân 18 nước chư hầu phải từ
chỗ coi thường, chế giễu, phải ngạc nhiên, khâm
phục.


- Niêu cơm và lời thách đố đã chứng tỏ sự tài
giỏi của Thạch Sanh.


- Niêu cơm thần kì là tượng trưng cho tấm lịng
nhân đạo, tư tưởng u hồ bình của nhân dân.
2. Nhân vật Lí Thơng:


- Kết nghĩa anh em với Thạch Sanh để mưu lợi.
- Lừa TS đi nơp mạng thay mình.


- Cướp cơng của TS


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>* GV: Trong truyện cổ tích, nhân</i>
vật chính diện và phản diện ln đối
lập nhau về hành động và tính cách.


đây là một đặc điểm XD nhân vật
của thể loại.


- HS thảo luận câu hỏi 5 trong SGK


đối lập giữa thật thà và xảo trá, vị tha và ích kỉ,
thiện và ác.


→ Lí Thông là kẻ lừa lọc, phản phúc, nham
hiểm, xảo quyệt, bất nhân, bất nghĩa....


3. Kết thúc truyện:


- Cách kết thúc có hậu thể hiện cơng lí XH (ở
hiền gặp lành, cái thiện chiến thắng cái ác) và
ước mơ của nhân dân ta về một sự đổi đời. Đây
là cách kết thúc phổ biến trong truyện cổ tích.
<i><b>* Tổng kết :</b></i>


* Những nét đặc sắc t tởng, nghệ thuật của truyện cổ tích <i>:</i>
- Quy mơ tầm vóc sâu, rộng nhất


- Đội hình nhân vật đơng dảo nhất.


- Kết cấu, cốt truyện mạch lạc, sắp xếp tình tiết rÊt khÐo lÐo, hoµn chØnh.


- Hai nhân vật đối lập, tơng phản hầu nh xuyên suốt truyện Thạch Sanh và Lý Thông tạo
cho cốt truyện vững chắc, tâp trung.


- Các chi tiết, yếu tố thần kì có ý nghĩa – thÈm mÜ.


<i>*.ý nghÜa truyÖn :</i>


- Ngợi ca những chiến công rực rỡ và những phẩm chất cao đẹp của ngời anh hùng –
dũng sĩ dân gian, đồng thời thể hiện ớc mơ đạo lí nhân dân : Thiện thắng ác, chính nghĩa
thắng gian tà, hịa bình thắng chiến tranh, các dân tộc sống trong hịa bình và n ổn, làm
ăn.


* Ghi nhớ : SGK tr 167
<i><b>III. Luyện tập .</b></i>


- GV nêu câu hỏi


1. Theo em, bức tranh tr65 minh hoạ cảnh gì? Dùng ngơn ngữ của nình để kể lại đoạn
truyện đó?


2. Hãy dùng một hai câu văn của em nói lên tình cảm của mình đối với nhân vật TS?
3. Trong truyện, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?


<i><b>4. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<b>-</b> Học bài, thuộc ghi nhớ.
<b>-</b> Hoàn thiện bài tập.
<b>-</b> Kể diễn cảm truyện


<b>-</b> Soạn bài: Chữa lỗi dùng từ


<b>---</b><sub></sub><b></b>


<b> </b>


<b> Thứ 4 ngày 28 tháng 9 năm 2011</b>



<i> Tiết 23 : </i> Chữa lỗi dùng tõ.


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>
Học sinh nắm đợc.


- PhÐp lỈp lỗi lặp từ ; Các từ gần âm, khác nghĩa.


Tích hợp với phần văn bản trong truyện cổ tích : Thạch Sanh, với tập làm văn ở kết quả
bài viết tập làm văn số 1.


Luyện kĩ năng: Phát hiện lỗi, phát hiển nguyên nhân mắc lỗi. Các cách chữa lỗi.
Hc tp cỏch dựng t gin dị mà trong sáng của Bác.


B. Chuẩn bị: Bảng phụ, mt s vn bn Bác viết.


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy – học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

L m b i t p 4 - tr 57à à ậ
<i><b>* Bi mi.</b></i>


Phát hiện và sửa lỗi lặp từ.


GV treo bảng phơ cã ghi hƯ thèng bµi
tËp nh SGK


Học sinh đọc bài tập


? Đoạn a có những từ ngữ no c lp
li ?



? Tác dụng của lặp ở các đoạn có giống
nhau không ?


Tại sao ?


Học sinh chữa lỗi lặp ở đoạn b


- Theo em, nguyờn nhõn mc li là do
đâu?


- Vậy nờn sửa cõu này như thế nào?
Sửa lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
Học sinh đọc bài tập, gạch dới các từ
dùng sai âm trong 2 câu a, b. ( ở bảng
phụ )


? Tại sao dùng từ dó là sai?


- Từ nào có cách đọc gần giống vi t
<i>nhp nhỏy?</i>


?Tại sao có lỗi dùng từ sai âm nh vËy.
- Nguyên nhân dùng trừ sai là do đâu?
- Em sẽ sửa như thế nào?


- Qua các VD trên, em hãy rút ra kết
luận về các thao tác sửa lỗi?


Bác thường khun ....



Híng dÉn lun tËp
- u cầu HS đọc bài tập 1


- Ở câu a, những từ ngữ nào bị lặp?
Nguyên nhân? Cách chữa?


- Cõu b, c, tng t


HS lên bảng giải bài tập


<i>I. Lỗi lặp từ</i>
* Đoạn a :


- Từ tre lặp 7 lần
- Từ <i>giữ</i> lặp 4 lần


- Từ anh hùng lặp 2 lần




Tác dụng lặp ở đoạn a : tạo ra nhịp điệu hài
hòa cho một đoạn văn xuôi giàu chất thơ.


* Đoạn b : Truyện dân gian lặp 2 lần.




Tác dụng lặp ở đoạn b : lỗi lặp do diễn đạt
kém.





Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có
nhiều chi tiết tởng tợng kì ảo.


* Nguyên nhân mắc lỗi là do người viết diễn
đạt kém.


- Sửa lại:


+ Bỏ cụm từ "truyện dân gian" Thứ 2.
+ đảo cấu trúc:


<i>Em thích đọc truyện dân gian vì có nhiều chi</i>
<i>tiết tưởng tượng, kì o.</i>


<i>II. Lẫn lộn giữa các từ gần âm</i>
Câu a : Thăm quan = Tham quan
Câu b : Nhấp nháy = mÊp m¸y.


- Nguyên nhân: Khơng nhớ chính xác hình
thức ngữ âm của từ.<sub></sub> LlÉn lén giữa các từ gần
âm.


- Cỏch cha:


+ Thay t thm quan bằng từ tham quan.
+ Thay từ nhấp nháy bằng từ mấp máy.
* GV chốt Ghi nhớ: Thao tác chữa lỗi:


- Phát hiện lỗi sai


- Tìm nguyên nhân sai
- Nêu cách cha v cha li


GV: Từ có 2 mặt : hình thức nội dung hai
mặt này luôn gắn với nhau Sai về hình thức 
sai vÒ néi dung.




Muốn tránh mắc lỗi dùng sai âm của từ, phát
hiểu đúng nghĩa của từ.


<i><b>III. LuyÖn tËp</b></i>


Bài 1: Lược bỏ từ ngữ lặp


a.Bỏ các từ: bạn. ai, cũng rất, lấy, làm bạn, Lan
Chữa lại:


+ Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp
đều rất q mến.


b. Bỏ "câu chuyện ấy" Thay:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Bµi tËp 2 : HS lµm bµi tËp theo 3 nhãm


+ Những nhân vật = những người.
- Sửa lại"



<i>Sau khi nghe cơ gi kể, chúng tơi ai cũng</i>
<i>thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì</i>
<i>họ là những người có phẩm chất tốt đẹp.</i>


c. Bỏ từ lớn lên vì lặp nghĩa với từ trưởng
<i>thành.</i>


Câu cịn lại: Q trình vượt núi cao cũng là quá
tình con người trưởng thành.


Bài 2: Xác định nguyên nhân sai và thay thể từ
dùng sai trong các câu :


a. Thay từ linh động bằng từ sinh động.


- Nguyên nhân: Lẫn lộn các từ gần âm, nhớ
không chính xác hình thức ngữ âm của từ.
- Phân biệt nghiã:


+ Sinh động: Gợi ra hình ảnh, cảm xúc, liên
tưởng.


+ Linh động: khơng rập khn máy móc các
nguyên tắc.


b. Thay thế từ bàng quang bằng từ bàng quan.
- Nguyên nhân: Nhớ khơng chính xác hình
thức ngữ âm



- Phân biệt nghĩa:


+ Bàng quang: bọng chứa nước tiểu


+ Bàng quan: dửng dưng, thờ ơ như người
ngoài cuộc.


c. Thay từ thủ tục bằng từ hủ tục


- Nguyên nhân: Nhớ khơng chính xác hình
thức ngữ âm .


- Phân biệt nghĩa:


+ Thủ tục: những việc phải làm theo qui định
<i>+ Hủ tục: phong tục đã lỗi thời.</i>


<i><b>* Híng dÉn häc ë nhµ:</b></i>


<i><b> - Học bài, thuộc ghi nhớ.</b></i>
<b>-</b> Hồn thiện bài tập.


<b>-</b> Tìm 5 cặp từ có cách đọc gần âm, đặt câu với 5 từ đó.
- Chữa lỗi trong bài kiểm tra của mình<i> </i>


<i><b> </b></i> <b>---</b><b></b>
<b> </b>


<b> </b>



<b> Thứ 7 ngày 01 tháng 10 năm 2011</b>


<i>TiÕt 24 :</i>

<b>Trả bài tập làm văn số 1.</b>



(Vn t s)
<b>A.Mc tiờu cần đạt.</b>


- Học sinh hiểu đợc u, nhợc điểm trong bài viết của mình, biết cách sửa chữa.


- Cđng cố một bớc về cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn, bố cục một
câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

* Kiểm tra : Nhắc lại đề ra ?
* Bài mới :.


<i>I. Xây dựng dàn ý</i>


: Xây dựng dàn ý khái quát.
- Giáo viên nêu yêu cầu của .


- Hớng dẫn học sinh hoàn thành dàn ý khái quát 3 phần.
<i>II. Nhn xột chung .( GV dựng bng thống kê khi chấm)</i>
*, Ưu điểm :


1. Néi dung c¸c trun kĨ.


- Việc chọn đề tài, chủ đề : Đại đa số các em đã biết chọn truyện để kể (1 trong 4 truyền
thuyết đã học)


- Những bài có nội dung tốt: Trinh, Hiền, Tỳ, Long...


- Những bài có nội dung cha đạt : Huyền ,Thắng, My...
2. Nghệ thuật kể chuyện, viết truyện, trình bày bài làm.
- Có cốt truyện, nhân vật.


- HƯ thèng sù viƯc (cã nguyªn nhân, diễn biến, kết quả, có móc nối xâu chuỗi mạch lạc,
hợp lí)


- Bố cục 3 phần.


- Lời kể chuyện : lời ngời kể chuyện, lời nói của các nhân vËt.


- Chữ viết khá đẹp, trình bày sạch , diễn đạt tốt : Bảo Linh, Mai, Hoàng Linh ...
<i><b>* Nhược điểm </b></i>


- Một số kể sơ sài, lời văn thiếu hình ảnh, câu sai ngữ pháp , chữ viết sai chính tả:
Bảo Lâm, Thanh Tú (6A), P.Long, H. Thắng, Trà My (6B)


III. Phát bài hướng dẫn HS chữa li .


Hớng dẫn chữa các lỗi tiêu biểu về các mặt trên.
- Học sinh tự chữa lỗi vào bài của m×nh.


- Giáo viên theo dõi, hớng dẫn, bổ sung.
- Học sinh trao đổi bài cho nhau, đọc nhanh.
- Lỗi chớnh tả...


- Lỗi diễn đạt:...
<i>IV. Đọc bài , lấy điểm.</i>


Đọc bài hay : Hoành Linh, Bảo Linh 6A, Hiền , Long 6B.


- Học sinh đọc  Nêu lời bình, nhận xét của mình.


Lấy điểm vào sổ, hệ số 2
<i><b>* Dặn dò </b></i>


-Xem lại lý thuyết và văn mẫu để học tập
- Tập viết đoạn văn sửa từng đoạn sai
Soạn bài Em bé thông minh.


---<sub></sub><b></b>


<i> Thứ 2 ngày 3 tháng 10 năm 2011</i>


<i>TiÕt 25, 26 : Văn bản </i> Em bÐ th«ng minh.


(Truyện cổ tích)
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


- Học sinh hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện ‘Em bé thông minh’ và một số đặc điểm
tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.


- Kể lại đợc truyện.


- TÝch hợp với phân môn tiếng Việt ở việc chữa lỗi dùng từ với phân môn tập làm văn ở kĩ
năng tập nói kể chuyện.


- Rèn kĩ năng kể chuyển (nãi).


<b>B. Chn bÞ : Bộ tranh Em bé thơng minh</b><i>.</i>



<b>C. Tổ chức các hoạt động day – học.</b>
<i><b>* Kiểm tra</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

* Giíi thiƯu bµi


Kho tàng truyện cổ tích VN và thế giới có một thể loại truyện rất lí thú: truyện về
các nhân vật tài giỏi, thơng minh. Trí tuệ dân gian VN sắc sảo và vui hài ở đây được tập
trung vào việc vượt qua những thử thách của tư duy, đặt và giải nhiều câu đố ối oăm,
hóc hiểm trong những tình huống phức tạp. Từ đó tạo nên tiếng cười, sự hứng thú, khâm
phục của người nghe. Em bé thông minh là một trong những truyện thuộc loại ấy


<i><b>*Dạy – học bài mới</b></i>


I/ <i><b>Đọc, kể, tìm hiểu chung văn bản.</b></i>
- GV hướng dẫn cách đọc


- Đọc mẫu 1 đoạn
- Gọi HS đọc


- GV hỏi một số chú thích
3,4,6,13,16?


- Tóm tắt các sự việc chính của
truyện?


- Qua việc đọc và tìm hiểu , em thấy
văn bản Em bé thông minh thuộc
phương thức biểu đạt nào?


- Chỉ rõ bố cục của văn bản?



- HS đọc phần mở truyện


- Để tìm người tài giỏi, viên quan đã
làm cách nào?


- Hình thức dùng câu đố để thử tài
có phổ biến trong truyện cổ tích
khơng? tác dụng ?


- Viên quan và vua là những người
thế nào?


- Sự mưu trí thơng minh của em bé
được thử thách qua mấy lần?


1. Đọc và kể:


Giọng đọc, kể vui, hóm hỉnh, lu ý đoạn đối thoại...
2. Chỳ thớch:


3. Các sự việc chính:


- Vua sai cận thần đi tìm người tài giỏi giúp nước.
- Cận thần gặp hai cha con đang cày ruộng, hỏi
câu hỏi oái oăm.


- Cậu bé đã trả lời bằng một câu đố lại.


- Quan về tâu vua, vua tiếp tục ra câu đố dưới


hình thức lệnh vua ban.


- Em bé đã tìm cách đối diện vua và giải được câu
đố.


- Vua quyết định thử tài em bé lần 3 bằng cách
đưa một con chim sẻ bắt dọn thành 3 cỗ thức ăn.
- Em bé giải đó bằng cách đố lại.


- Nước láng giềng muốn xâm chiếm bờ cõi, bèn
dị la tìm người tài bằng một câu đố.


- Vua quan đều không giải được phải nhờ đến em
bé mới giải được.


- Em bé được phong là trạng nguyên.
3. Bố cục: 3 phần


a. Mở truyện: Từ u n Li lc :Vua sai quan đi
khắp nơi tìm kiÕm hiỊn tµi gióp níc.


b. Thõn truyện: Tiếp đến Lỏng giềng.
- Em bé giải câu đố của quan.


- Em bé giải câu đố của vua lần thứ nhất, thứ 2.
- Em bé giải câu đó của sứ giả nớc ngồi.
c. Kt truyn.


- Em bé trở thành Trạng Nguyên.
<i><b>II. c, tỡm hiểu chi tiết văn bản.</b></i>


1. Giới thiệu truyện:


- Vua tìm người tài giỏi giúp nước
- Quan:


+ Đi khắp nơi để tìm
+ ra câu đố ối oăm


 Viên quan tận tuỵ, vua anh minh.


2. Diễn biến của truyện:
a. Lần thử thách thứ nhất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Viên quan ra câu đố trong hoàn
cảnh nào?


- Đọc lại câu đố của viên quan? Câu
đố oái oăm ở chỗ nào?


- Em bé giải đố như thế nào? Nhận
xét về cách giải đố của em bé?
- Thái độ của viên quan?


- Viờn quan hỏi: Trõu của lóo cày một ngày được
mấy đường? - cha em không trả lời đợc


- Em bé: Hỏi vặn lại viên quan


 Cách giải bất ngờ, lí thú



Em bé khơng lúng túng mà đẩy thế bị động sang
phía người ra câu đố.


- Viên quan: bất ngờ, sửng sốt, phát hiện ra người
tài.


GV→ <i>chøng tá b¶n lÜnh nhanh, nhạy cứng cỏi,</i>
<i>không hề run sợ trớc ngêi lín, qun lùc.</i>


(Tiết 2)


- Lần thứ hai, ai trực tiếp ra câu đố?
- Tính chất lần thử thách này như
thế nào?


- Em có nhận xét gì về câu đố của
vua?


- Thái độ của dân làng ra sao?
- Em bé đã giải đố như thế nào?


- Lần thứ ba vua thử tài như thế
nào? Mục đích?


- Sự thơng minh của em bé đã được
khẳng định bằng cách giải đố như
thế nào?


- Thái độ của vua?


- So với các câu đố trên, câu đố này


nh thế nào ? Khó hay dễ.


- Em có nhận xét gì về tính chất,
mức độ của câu đố?


- Thái độ và cách giải đố của các
quan đại thần?


- Cách giải của em có gì đặc biệt ?
Tại sao em bé lại giải bằng một loại
đồng giao.


- Em thấy mức độ qua bốn lần thử
thách như thế nào?


- Điều đó nhằm mục đích gì?


- Những cách giải đố của em bé lí
thú ở chỗ nào?


b. Lần thử thách thứ hai:


- Vua ra câu đố dưới hình thức lệnh vua ban.
- Tính chất nghiêm trọng: "…cả làng phải chịu
tội"


- Câu đố hết sức phi lí, trái với quy luật tự nhiên.
- dân làng....


- Em bé đã tìm cách đối diện vua, đưa vua và


quần thần vào bẫy của mình, để vua tự nói ra sự
vơ lí.


Lời lẽ của em bé thì đĩnh đạc, lễ phép, đúng mực.
c. Lần thử thỏch thứ ba:


- Vua lệnh cho hai cha con pha thịt chim


- Mục đích: để khẳng định chắc chắn sự thông
minh của em bé.


- Em bé giải đố bằng cách đố lại vua: đưa cây kim
→ vua rèn dao.


- Vua phục tài, ban thưởng rất hậu.
d. lần thử thách thứ tư:


- Khác về ý nghĩa chính trị, ngoại giao của nó.
Giải đợc thì tự hào. Khơng giải đợc thì nhục nhã,
xấu hổ, sĩ diện quốc gia bị tổn thơng nghiêm
trọng.


- Sứ thần nước ngoài đố: xâu chỉ qua vỏ ốc vặn.
- Tính chất nghiêm trọng, liên quan đến vận mệnh
quốc gia.


- Triều đình nước Nam phải giải đố.


 Vua quan lúng túng, lo lắng, bất lực.



- Em bé đã dùng kinh nghiệm từ đời sống dân
gian để giải đố.


- Cách giải đố dễ như một trị chơi trẻ con.


→ Tính chất oái oăm của câu đố ngày một tăng
<i>tiến. Đối tượng ra câu đố cũng ngày một cao hơn,</i>
<i>điều đó càng làm nổi bật sự thông minh hơn</i>
<i>người và tài trí của em bé.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Truyện kết thúc như thế nào?


+ Làm cho người ra câu đố thấy cái phi lí
+ Dựa vào kiến thức đời sống


+ Người đọc bất ngờ trước cách giải giản dị, hồn
nhiên của người giải.


 Em bé có trí tệ thơng minh hơn người.


3. Kết thúc truyện: Phần thưởng xứng đáng


- Em bé được phong làm trạng nguyên, được ở
gần vua.


*

<i><b>Tổng kết.</b></i>



? Qua bốn lần giải đố, trí thơng minh của em bé đã biểu hiện nh thế nào ?
<i><b>1. Nội dung</b></i>



- Trí thơng minh, sáng láng hơn ngời của em bé đợc thể hiện qua 4 lần giải đố. Mỗi một
câu đố, mỗi một kiểu, dạng nh những tình huống, ối oăm, rắc rối. Nhng tất cả đều đã bị
vợt qua bởi trí tuệ sắc sảo, t duy nhạy bén, mẫn tiệp của cậu bé. Em nhanh chóng nhận ra
bản chất của vấn đề, tìm ngay ra cách giải hợp lí nhất.


? C¸ch biĨu hiƯn trong trun cã g× hÊp dÉn?
<i><b>2. NghƯ tht</b></i>


- Mỗi câu đố có một cách giải khơng hồn tồn trùng nhau, nhng đều rất bất ngờ, thú vị,
gây cho ngời đọc sự cảm phục sâu xa. Em bé là một đứa trẻ đầy bản lĩnh, ứng xử nhanh
nhẹn, khéo léo, hồn nhiên, vẫn rất trẻ thơ. Rõ ràng trí tuệ dân gian, nhân cách ngời lao
động Việt Nam đã đợc kết tinh trong hình tợng cậu bé thơng minh.


<i><b>3. </b></i>


<i><b> </b><b>ý</b><b> nghÜa </b><b> ? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện?</b></i>
- Đề cao trí thơng minh của em bé, của người lao động.
- Đề cao kinh nghiệm dân gian.


- Ý nghĩa hài hước, mua vui.


* Học sinh đọc Ghi nhớ SGK
<i><b>III. Luyện tập.</b></i>


1. Kể diễn cảm truyện


2. Em thích nhất chi tiết nào của truyện? Vì sao em thích?
3. Đọc truyện Lương Thế Vinh.


<b>* Hướng dẫn học ở nhà :</b>


<i> Học ghi nhớ SGK</i>


Chuẩn bị trước bài Chữa lỗi về dùng từ .


<b> ---</b><sub></sub><b></b>


Thứ 4 ngày 5 tháng 10 năm 2011


<i>Tiết 27 :</i> <i> Chữa lỗi dùng từ.</i> (Tiếp theo)
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Học sinh phát hiện đợc : - Các lỗi về dùng từ sai nghĩa


- Mối quan hệ giữa các từ gần nghĩa


2. Tích hợp phần văn trong văn bản Em bé thông minh với phần tập làm văn ở Luyện
nói kể chuyên


3. Luyn kỹ năng : - Có ý thức dùng từ đúng nghĩa
- Sửa đợc các lỗi dùng sai nghĩa.
<b>B. Chuẩn bị: Bảng phụ </b>


<b>B. Thiết kế bài dạy học.</b>


<b>* Kim tra. ? Hãy nhắc lại các thao tác thực hiện khi chữa lỗi?</b>
<i><b>*Bài mới.</b></i>


- GV treo bảng phụ đã viết VD


- Hãy chỉ ra các lỗi dùng từ sai trong


3 VD?


<i><b>I. Dùng từ khơng đúng nghĩa.</b></i>
1. Ví dụ: SGK - Tr 75


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Vì sao dùng các từ đó là sai?


- Theo em, người viết dùng từ sai là
do đâu?


<i>* GV: Trong khi nói, viết phải hiểu</i>
<i>đúng nghĩa của từ mới dùng. Muốn</i>
<i>hiểu đúng nghĩa của từ thì phải đọc</i>
<i>sách báo, tra từ điển và có thói quen</i>
<i>giải nghĩa từ (theo hai cách đã học)</i>
- Em hãy chữa các câu trên cho
đúng?


- Vì sao em lại thay thế từ đó?


? Em hãy nhắc lại các bước cần thực
hiện khi chữa lỗi?


<i>b. Đề bạt</i>
<i>c. Chứng thực</i>


- Các từ đó dùng sai bởi nghĩa của các từ này
không hợp trong văn cảnh:


a. Yếu điểm: điểm quan trọng



b. Đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn do cấp thẩm
quyền cao quyết định chứ không phải là do bầu
cử.


c. Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thật.
- Nguyên nhân:


không biết nghĩa hoặc hiểu sai nghĩa, hiểu chưa
đầy đủ nghĩa của từ.


- Chữa lại :


a. Thay thế từ "yếu điểm" bằng từ "nhược điểm"
b. Thay thế từ "đề bạt" bằng từ "bầu"


a. Thay thế từ "chứng thực" bằng từ "chứng
kiến"


- Bầu: tập thể chọn người giao chức vụ bằng
cách bỏ phiếu tín nhiệm hay biểu quyết...


Từ đó hợp văn cảnh
2. GHI NHỚ


- Phát hiện lỗi sai
- Tìm nguyên nhân


- Cách khắc phục chữa lỗi.
<i><b>III. Luyện tập</b></i>



<b>-</b> Gọi HS đọc


<b>-</b> Thực hiện băng con


Bài 1: Chữa lỗi dùng từ sai:


Dùng sai Dùng đúng
- Bảng ( tuyên ngôn) bản
- Sáng lạng (tương lai) xán lạn
- Buôn ba (hải ngoại) bôn ba
- Thuỷ mặc (bức tranh) thuỷ mạc
- Tự tiện (nói năng) tuỳ tiện
Bài 2: Điền từ


a. Khinh khỉnh
b. Khẩn trương
c. Băn khoăn.


Bài 3: Chữa lỗi dùng từ:


a. Bộ phận (tay, chân) của người thường có sự
tương ứng với các hoạt động sau:


- Tống bằng tay tương ứng với một cú đấm
- Tung bằng chân tương ứng với một cú đã
- Câu này có hai cách chữa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- GV đọc các từ có chứa phụ âm tr
hoặc cho HS viết



b. Thay thực thà bằng thành khẩn


- Thay tinh tú bằng tinh hoa cái tinh tú bằng tinh
<i>tuý</i>


Bài 4: Viết chớnh t


Học sinh viết chính tả theo yêu cầu cđa s¸ch gi¸o
khoa


Bài 5: Bài làm thêm
<i><b>* Hướng dẫn học tập:</b></i>


<b>-</b> Học bài, thuộc Ghi nhớ.
<b>-</b> Hoàn thiện bài tập.


<b>-</b> Chuẩn bị bài kiểm tra văn


<b> Ôn tập phần truyện truyền thuyết và truyện cổ tích để tiết sau làm bài kiểm tra văn </b>
<b> ---</b><sub></sub><b></b>


<i> Thứ 7 ngày 08 tháng 10 nm 2011</i>


<i>Tiết 28 :</i> <b>Kiểm tra văn</b>


<b>I.Mc tiờu cn t :</b>


Kiểm tra việc HS nắm nộidung kiến thức phần văn tù sù : Truyền thuyết và cổ tích.
TÝch hỵp víi phần tập làm văn ở phần : "Lời văn ,đoạn văn tự sự "



<b>II.Chuẩn bị : </b>


GV ra - đáp án ,in bài kiểm tra
HS ôn tập để làm bài cho tốt


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
 Ổn định tor chức .


 Bài mới.


<i><b>I.</b></i> <i><b>GV giao đề cho HS .</b></i>
<i><b>II.</b></i> <i><b>HS làm bài.</b></i>


Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.


GV quán xuyến quá trình làm bài của HS, tránh các hiện tượng trao đổi bài, xem tài liệu..
<i><b>III.</b></i> <i><b>Thu bài chấm . Thu cả lớp.</b></i>


<i><b>IV.</b></i> <i><b>Dặn dò. Chuẩn bị bài tập 2 để tiết sau Luyện nói kể chuyện</b></i>


Mỗi nhóm chuẩn bị dàn ý ở nhà, tập nói trước nhóm (chú ý cách trình bày, thái độ, tư
thế khi nói,) bảo đảm nội dung theo yêu cầu của đề ra.


<b> MA TR N </b>Ậ ĐỀ KI M TRA Ể
<b>Cấp độ</b>


<b>chủ </b>


<b>đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>



<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>Chủ đề 1</b>
<i> Thể loại </i>
<i>VHDGVN</i>


Nhận biết
được TL của
TPVHDG
qua 1 số VB
<i>Số câu….</i>


<i>Số điểm…</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu : 1</i>
<i>Số điểm : 2đ</i>
<i>Tỉ lệ : 20%</i>


<i>Số câu : 1</i>
<i>Số điểm : 2đ</i>
<i>Tỉ lệ : 20% </i>
<b>Chủ đề 2</b>


<i>Nghệ thuật </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>của 1 số </i>
<i>TPVHDG</i>


NT của truyện
DG


<i>Số câu….</i>
<i>Số điểm…</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu : 1</i>
<i>Số điểm : 2đ</i>
<i>Tỉ lệ : 20%</i>


<i>Số câu : 1</i>
<i>Số điểm : 2đ</i>
<i>Tỉ lệ : 20% </i>
<b>Chủ đề 3</b>


<i>Nội dung, ý </i>
<i>nghĩa của1 số </i>
<i>TPVHDGVN</i>


So sánh được
sự giống
nhau của một
số TP


Hiểu được


nội dung, ý
nghĩa của 1
sốTPVHDG
<i>Số câu….</i>


<i>Số điểm :…</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu : 1</i>
<i>Số điểm : 3đ</i>
<i>Tỉ lệ : 30%</i>


<i>Số câu : 1</i>
<i>Số điểm : 3đ</i>


<i>Tỉ lệ : 30%</i>


<i>Số câu : 2</i>
<i>Số điểm : 6đ</i>
<i>Tỉ lệ : 60%</i>
<i>Tổng số câu</i>


<i>Tổng số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu : 1</i>
<i>Số điểm : 2đ</i>
<i>Tỉ lệ : 20%</i>


<i>Số câu : 1</i>


<i>Số điểm : 2đ</i>
<i>Tỉ lệ : 20%</i>


<i>Số câu : 1</i>
<i>Số điểm : 3đ</i>
<i>Tỉ lệ : 30%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm : 3đ</i>
<i>Tỉ lệ : 30%</i>


<i>Số câu : 4</i>
<i>Số điểm :10</i>
<i>Tỉ lệ : 100%</i>
<i><b>Câu 1. (2,0đ) Vì sao truyện “Thánh Gióng” được xếp vào thể loại truyền thuyết ?</b></i>


<i><b>Câu 2. (5,0đ)</b></i>


<i> a/Trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, chi tiết « Nước sơng dâng lên cao bao nhiêu, dồi </i>
núi lên cao bấy nhiêu » thể hiện điều gì ?


<i>b/ Theo em, điểm chung giữa truyện “Thạch Sanh” và “Em bé thơng minh” là gì? </i>


<i><b>Câu 3. (3,0đ) Em hãy nêu ý nghĩa của truyện “ Thánh Góng”. </b></i>
Đáp án


. Câu 1. Truyện « Thánh Gióng» được xếp vào thể loại truyền thuyết vì truyện đã mang
những đặc điểm của truyện TT : Truyện dân gian, có yếu tố tưởng tượng kì ảo và liên
quan đến sự thật lịch sử thời quá khứ (vua Hùng thứ 6,....)



<i>Câu 2 : a/ Chi tiết « Nước sơng dâng cao dâng lên cao bao nhiếu, đồi núi cao lên bấy </i>
nhiêu” : + Tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện


+ ca ngợi sức mạnh,sự kiên cường, bền bỉ của Sơn Tinh.- biểu tượng cho tinh
thần và sức manh của nhân dân ta chống thiên tai....


<i> b/ Điểm chung giữa truyện “Thạch Sanh” và “Em bé thông minh” :</i>


- Người thiện thành công, được hưởng hạnh phúc, kẻ ác bị vạch trần, bị trừng trị
- Kết thúc có hậu, thể hiện mơ ước của nhân dân.


<i>Câu 3. (3,0đ) Ca ngợi Thánh Gióng , thể hiện quan niemj về người anh hùng ... </i>
<b> ---</b><sub></sub><b></b>


<i> Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2011</i>


<i>TiÕt 29</i> <b>Luyện nói về văn kể chuyện</b>


<b>A.Mc tiờu cn đạt</b>
Giỳp học sinh:


- Luyện núi, làm quen với bài phỏt biểu mịệng. Hớng dẫn học sinh dựa vào dàn bài tập
nói kể chuyện dới nhiều hình thức đơn giản, ngắn gọn


- Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng mt cỏch chõn tht.


- Rèn luyện kỹ năng nói, kĨ tríc tËp thĨ sao cho to, râ, m¹ch l¹c, chú ý phân biệt lời
kể chuyện và lời nhân vËt nãi trùc tiÕp


<b>B. Chuẩn bị</b> :



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Trên lớp : chia nhóm, tổ tập thể, nhận xét lẫn nhau, cử đại diện kể ở lớp.
<b>B.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<i><b>*Kiểm tra : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS</b></i>


<b>* Giới thiệu bài</b> <i><b>: Luyện nói trong nhà trường là để nói trong một mơi trường giao tiếp</b></i>
<i>hồn tồn khác - mơi trường XH, tập thể, cơng chúng. Nói sao cho có sức truyền cảm để</i>
<i>thuyết phục người nghe đó là cả một nghệ thuật. Những giờ tập nói như tiết học hơm nay</i>
<i>là để giúp các em đạt điều đó.</i>


<b>*B i m i:</b><i><b>à</b></i> <i><b>ớ</b></i>


- GV chia lớp làm 4 nhóm, mỗi
nhóm chuẩn bị một đề. mỗi thành
viên trình bày phần chuẩn bị của
mình trước nhóm.


- Nhắc lại nhiệm vụ và bố cục từng
phần của bài văn tự sự?


- Với đề tự giới thiệu về bản thân
mình, em sẽ nói gì ở phần mở bài?
- Phần thân bài, em dự kiến sẽ nói
những gì?


- Đọc u cầu của đề b


- Gia đình em gồm những ai? Giới
thiệu vài nét về từng người.?



- Nêu suy nghĩ về gia đình mình?


- Em hãy đọc 3 đoạn văn tham
khảo trong SGk


I. CHUẨN BỊ:


1. Lập dàn bài một trong các đề sau:
a. Em hãy tự giới thiệu về bản thân mình.
b. Kể về người bạn mà em u thích.
c. Kể về gia đình mình.


* u cầu khi trình bày:


- Tác phong: đành hồng, tự tin.


- Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, cần phần biệt văn nói
và đọc.


2. DÀN BÀI THAM KHẢO:
a. Tự giới thiệu về bản thân mình.


* Mở bài: Lời chào và lí do tự giói thiệu.
* TB:


- Giới thiệu tên, tuổi
- Học tại lớp, trường
- Vài nét về hình dáng
- Có sở thích gì



- Có mong ước gì khi được học ở lớp này cùng các
bạn.


- Có nguyện vọng gì khi đề đạt cùng các bạn
* Kết bài: cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe.
b. Kể về gia đình mình.


* Mở bài: Lí do kể. giới thiệu chung về gia đình
* TB:


- Kể về các thành viên trong gia đình: ơng,bà, bố,
mẹ. anh, chị, em...


- Với từng người lưu ý tả và kể một số y: chân
dung, ngoại hình, tính cách, tình cảm, cơng việc...
* Kết bài: tình cảm của mình đối với gia đình
II. LUYỆN NĨI


1/ Luyện nói trước tổ .


Híng dÉn häc sinh tËp nãi, nhËn xÐt nãi ë nhãm tỉ.
- HS thực hiện


2. Luyện nói trước lớp.


Híng dÉn häc sinh tËp nãi, nhËn xÐt tËp nãi ë líp
tõ 3 – 5 Hs


- Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.


- GV nhận xét, cho điểm


- HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Nhận xét của em về 3 đoạn văn? - Việc chuẩn bị của HS


- Quá trình và kết quả tập nói
- Cách nhận xét của HS
<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Viết dàn bài tập nói: Dựa vào VB Em bé thông minh, hãy viết một đoạn văn kể lại một
tình huống mà bạn em đã bộc lộ được sự thơng minh của mình trong đối đáp với ai đó .
- Soạn: Cây bút thần


<i> ---</i><sub></sub><b></b>


<b> </b> Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2011


<i>TiÕt 30 – 31 </i>


<b> Hướng dẫn đọc thờm văn bản : Cây bút thần</b>
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


Giúp HS :


- Hi u nô dung ý ngh a c a truy n c tích ể ị ĩ ủ ệ ổ <i>Cây bút th nầ</i> v m t s chi ti t ngh thu tà ộ ố ế ệ ậ
c s c tiêu bi u c a truy n.


đặ ắ ể ủ



- Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm.


- Bi dng ý thức học tập và lao động để trở thành con người vừa có tài vừa có đức như
HCM đã dạy : Có tài mà khơng có đức...


. B. Chn bÞ : - Bộ tranh Cây bút thần.


- Đọc các tài liệu có liªn quan, phiÕu häc tËp
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy – học</b>


* KiĨm tra : C¶m nhËn cđa em vỊ bÐ th«ng minh trong chun Em bÐ th«ng minh.
* Giới thiệu bài :


L m t trong nh ng truy n c tích th n kì, thu c lo i truy n k v nh ng conà ộ ữ ệ ổ ầ ộ ạ ệ ể ề ữ
người thông minh, t i gi i, à ỏ <i>Cây bút th nầ</i> ã tr th nh truy n quen thu c v i c tr mđ ở à ệ ộ ớ ả ă
tri u ngệ ười dân Trung Qu c v VN t bao ố à ừ đời nay. Câu chuy n khá li kì, xoay quanhệ
s ph n c a Mã Lố ậ ủ ương, t m t em bé nghèo kh tr th nh m t ho s l ng danh v iừ ộ ổ ở à ộ ạ ĩ ừ ớ
cây bút kì di u giúp dân di t ác. Truy n di n bi n ra sao, b i h c hôm nay, cơ trịệ ệ ệ ễ ế à ọ
chúng ta s cùng tìm hi u.ẽ ể


* B i m i<i><b>à</b></i> <i><b>ớ</b></i> <i><b> :</b></i>


<i><b>I. H</b><b>ướ</b><b>ng d n </b><b>ẫ đọ</b><b>c, k , tìm hi u chung v n b n.</b><b>ể</b></i> <i><b>ể</b></i> <i><b>ă</b></i> <i><b>ả</b></i>
- Gv hướng dẫn cách đọc


- GV đọc mẫu
- Gọi HS kể
- GV nhận xét



- Em hiểu thế nào là dốc lòng, huyên náo,
<i>thỏi, mãng xà...?</i>


- Cây bút thần thuộc kiểu văm bản gì?
Hãy xác định bố cục của văn bản?


1. Đọc, kể:


- Đọc: giọng chậm rãi, bình tĩnh, phân biệt
lời kể và một sô nhân vật trong truyện


- Kể theo các sự việc chính:


+ Mã Lương thích học vẽ, say mê, kiên trì ở
mọi lúc, mọi nơi.


+ Mã Lương được thần cho cây bút
+ ML vẽ cho người nghèo .


+ ML vẽ cho tên nhà giàu.
+ ML với tên vua độc ác.


+ Vua chết, ML về với nhân dân.
2. Chú thích: 1, 3, 4, 7, 8


3. Bố cục: 3 phần


a) Më trun : (Từ đầu → hình vẽ)
Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật MÃ Lơng
b) Thân truyện : (Tiếp → hung dữ)



- Mã Lơng dốc lòng học vẽ, đợc thần thởng
bút thần


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

vµ độc ác
c) Kết truyện


- MÃ Lơng lại về sống, vẽ giữa lòng dân


- c on du v cho bit nhõn vt chính
của truyện?


- ML được giới thiệu như thế nào?
(Về hồn cảnh, gia đình, bản thân)


- Cách giói thiệu ML có gì giống và khác
cách giói thiệu trong những truyện cổ tích
đã học?


- ML mong ước điều gì?


- Điều bất ngờ nào đã đến với em?


GV: Treo bức tranh minh hoạ cảnh ML
nằm ngủ, tiên ông hiện lên trao ML cây
bút thần.


- Bức tranh minh hoạ điều gì? Hãy miêu
tả lại bằng lời của em?



- Em có nhận xét gì về chi tiết này?
- Vì sao ML lại được thần tặng cây bút?
- Hình ảnh thần trong truyện gợi cho em
nghĩ đến những nhân vật nào trong truyện
cổ tích?


- Ý nghĩa của nhân vật bụt, tiên?


- Có cây bút thần, ML đã vẽ như thế nào?
- Tác giả dân gian miêu tả chi tiết này
nhằm gửi gắm điều gì?


<i><b>II. H</b><b> ướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản.</b></i>

1. Giới thiệu truyện:



- Giới thiệu nhân vật ML


- Hồn cảnh: mồ cơi, chặt củi, cắt cỏ để
kiếm sống.


- Bản thân: + thơng minh, thích học vẽ
+ Kiên trì, say mê...


→ Cách giới thiệu nhân vật quen thuộc
của truyện cổ tích (hồn cảnh, lai lịch) gây
cho người đọc ấn tượng tốt đẹp về nhân
vật.


* Khác: yếu tố thần kì chưa xuất hiện.

2. Diễn biến truyện:




<i>Mã Lương với cây bút.</i>



<i>a. ML được thần cho cây bút bằng</i>


<i>vàng, vẽ ra như thật:</i>



- Chi tiết hoang đường, li kì thường có
trong cổ tích.


* GV: Đây là hình ảnh đẹp trong các câu
chuyện cổ tích. Họ thường xuất hiện kịp
thời, đúng lúc để trợ giúp cho những nhân
vật chính diện. Họ giúp đỡ người hiền
lành, tốt bụng, chống lại cái ác. Họ là biêu
tượng cho ước mơ của người xưa.


- Vẽ chim - tung cánh
- Vẽ cá - bơi...


→ Say mê kiên trì, khổ luyện thành tài và
có cả phương tiện sẽ đạt tới đỉnh cao của
tài năng.


(Ti t 2)

ế



- ML đã sử dụng cây bút thần làm gì?
- Nếu có bút, em sẽ vẽ những gì cho
người nghèo?


- ML đã vẽ những gì cho người nghèo?


- Tại sao ML không dùng bút thần vẽ cho
bản thân mà lại vẽ cho người nghèo?


<i>b. Mã Lương vẽ cho người nghèo</i>

:
- HS nêu


- ML vẽ cho tất cả người nghèo trong làng:
vẽ cày, cuốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Tại sao ML không vẽ cho họ của cải mà
lại vẽ cày cuốc?


- Qua sự việc ML học vẽ thành tài, ND ta
mưốn ta nghĩ gì về mục đích của tài năng?


- Tài vẽ đã gây ra tai hoạ gì cho ML?
- Tại sao địa chủ bắt ML?


- Em hình dung địa chủ sẽ bắt ML vẽ
những gì cho hắn?


- Nhưng trong thực tế, ML chỉ vẽ những
gì?


- Em nghĩ gì về tài năng của con người
qua sự việc ML vẽ để trừng trị tên địa
chủ?


- Chi tiết NT nào đưa mạch truyện tiếp tục
phát triển?



- Vua bắt ML vẽ những gì?


- ML đã thực hiện lệnh vua như thế nào?
- Tại sao ML dám vẽ ngược ý vua?


- Hành động đó nói lên phẩm chất gì của
ML?


- Cướp được bút thần, nhà vua tự vẽ lấy,
hắn đã chuốc lấy tai hoạ như thế nào?
- Phải chăng bút thần đã hết phép mầu
nhiệm?


- Cho HS quan sát tranh và yêu cầu HS kể
lại đoạn cuối.


- Khi vua yêu cầu vẽ thuyền, biển, tại sao
ML đồng ý vẽ theo yêu cầu của vua?
- Khi vua lệnh ngừng vẽ, ML cứ vẽ thậm
chí vẽ càng độc hơn. Em nghĩ gì về thái
độ của ML?


- So sánh cách trừng trị tên vua với tên địa
chủ?


khổ. Họ thiếu công cụ LĐ mặc dù họ có sức
lao động Cũng như trước đây em có tài
nhưng thiếu bút vẽ.



- ML không giúp họ bằng của cải mà giúp
họ bằng phương tiện LĐ. Rõ ràng em đã
đem đến cho họ những thứ cần thiết nhất
cho cuộc sống lao động lâu dài và lương
thiện . Sự giúp đỡ đó khơng biến họ trở
thành người ăn bám mà giúp họ bằng việc
LĐ chân chính để học tự ni sống mình, tự
tạo hạnh phúc chân chính cho mình.


→ Tài năng phục vụ nhân dân, phục vụ
người nghèo.


<i>* GV chuyển ý: Chính những việc làm đầy</i>
<i>nhân ái của ML không ngờ lại là đầu mối</i>
<i>dẫn đến tai hoạ sau này.</i>


<i>c. ML chống lại bọn gian tham:</i>



* ML vẽ để trừng trị tên địa chủ:


- Bị địa chủ bắt


- Để buộc ML vẽ theo ý muốn


- Không vẽ theo yêu cầu của tên địa chủ
- Dùng cây bút thần để cứu bản thân
- Trừng trị tên địa chủ


→Tài năng không phục vụ cái ác mà chống
lại cái ác.



* ML trừng trị bọn vua quan:



- Vua bắt ML vẽ những con vật cao quí..
- Vẽ ngược lại ý vua


- ...


→ Ghét tên vua gian ác, không sợ quyền
uy.


→ Dũng cảm, can đảm.


<i>- Vua: </i>



+ Vẽ núi vàng → tảng đá
+ Vẽ thỏi vàng → mãng xà


<i>* GV: Bút thần càng kì diệu hơn, biết phân</i>
<i>biệt người tốt, kẻ xấu để phục vụ.</i>


→ Có ý định trừng trị tên vua cậy quyền
tham của.


- Không khoan nhượng bọn vua quan, quyết
tâm diệt trừ cái các.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Theo em, điều gì đã khiến ML chiến
thắng?


- Câu chuyện kết thúc như thế nào?


- Em hãy tưởng tượng và kể tiếp truyện?
- Qua tìm hiểu, em thấy nhân vật ML
thuộc kiểu nhân vật nào? Hãy kể tên một
số nhân vật tương tự?


trừng trị vua


3. Kết thúc truyện:


ML dùng cây bút tiếp tục giúp đờ người
nghèo.


<i>* GV: Kết thúc truyện là kể sự việc tiếp tục</i>
như đang tiếp diễn, mở ra một hướng mới
cho nhân vật, gây sự thích thú mới cho
người đọc.


- Em hãy nêu ý nghĩa truyện


<i><b>III Ý nghĩa truyện</b></i>


- Thể hiện quan niệm của nhân dân ta về
cơng lí XH.


- Khẳng định tài năng phục vụ nhân dân,
phục vụ chính nghĩa, chống lại cái ác.


- Khẳng định nghệ thuật chân chính thuộc
về nhân dân.



- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân
về khả năng kì diệu của con người.


* GV liên hệ câu nói của Bác “ Có đức mà
<i>khơng có tài...”</i>


* Ghi nhớ SGK tr 85
<i><b>IV. Hướng dẫn luyện tập.</b></i>


1. Hình ảnh bút thần giống hình ảnh nào
trong các câu chuyện cổ tích đã học.


2. Tại sao câu chuyện này được gọi là câu
chuyện cổ tích?


3. Em thích nhất chi tiết, hình ảnh nào trong
truyện ? vì sao?


<i><b>* Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
- Học bài, thuộc ghi nhớ.


- So sánh hình tợng nghệ thuật cây đàn thần trong truyện Thạch Sanh , cây sáo trong
truyện Sọ dừa với hình tợng Cây bút thần trong truyện Cây bút thn


- Soạn bài : Danh t


<i> ---</i><sub></sub><b></b>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>TiÕt 32 : </i>



<b>Danh từ</b>


<b>A.Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Củng cố nâng cao một bớc kiến thức về danh từ đã học ở tiểu học. Cụ thể.
- Đặc điểm của danh từ.


- Các loại danh từ chỉ đơn vị và s vt.


2. Tích hợp với văn trong văn bản Cây bút thần, với tập làm văn ở ngôi kể, lời kể
trong văn tự sự.


3. Luyện kĩ năng thống kê, phân loại các danh từ.
<b>B.Chuẩn bị: Bảng phụ</b>


<b>C. T chc các hoạt động dạy </b>–<b> học.</b>


<i><b>*Kiểm tra : ? H·y nhắc lại cách hiểu của em Thế nào là danh tõ.?</b></i>


* Bài mới: Các em đã làm quen với khái niệm DT đã học ở bậc Tiểu học. Bài học hôm
nay sẽ giúp các em nghiên cứu kĩ hơn về danh từ, các nhóm danh từ.


- GV treo bảng phụ đã viết VD
- Gọi HS đọc


- Hãy xác định các DT có trong câu văn?
- Các danh từ ấy biểu thị những gì?


- Trong cum DT: "nắng rực rõ", danh từ
biểu thị cái gì?



- Như vậy DT là gì?


- Quan sát cụm DT: ba con trâu ấy?
- Hãy xác định DT trung tâm trong cụm?
- Em thấy trước và sau DT trung tâm là
những từ nào? Ý nghĩa của những từ ấy?
- Vậy DT có thể kết hợp với loại từ nào để
tạo thành cụm DT? VD?


- Em hãy đặt câu với DT tìm được? Phân
tích ngữ pháp của câu?


- Vậy theo em, DT giữ chức vụ ngữ pháp gì
trong câu?


- Đọc ghi nhớ?


I. ĐẶC ĐIỂM CỦA DANH TỪ:


1. Ví dụ: SGK - Tr 86
* Nhận xét:


- DT vua: chỉ người


- DT thúng gạo, trâu: chỉ sự vật
- DT làng: chỉ khái niệm


- DT nắng : chỉ hiện tượng
2. Ghi nhớ:



a. Khỏi niờm:
Danh từ là từ chỉ người...
b. Khả năng kết hợp.
- Từ chỉ số lợng đứng trớc.


- Các từ này, ấy, đó,... và một số từ ngữ
khác đằng sau.


c. Chức vụ ngữ phỏp:
- Chức vụ điển hình là làm chủ ngữ.
- Khi làm vị ngữ cần có từ là đứng trớc.
<i><b>* Ghi nhớ ( tr86)</b></i>


II. DANH TỪ CHỈ ĐƠN VỊ VÀ DANH TỪ CHỈ
SỰ VẬT:


- Đọc to VD


- Phân biệt về nghĩa các danh từ: con, viên,
<i>thúng, tạ với các danh từ đứng sau ?</i>


- Vậy theo em, danh từ gồm mấy loại?
- Quan sát lại các DT chỉ đơn vị, em thấy
những từ nào dùng để tính đếm người hoặc
động vật? Những từ nào dùng để tính đếm
các sự vật khác?


1. Ví dụ:
- Ba con trâu


- Một viên quan
- Ba thúng gạo
- Sáu tạ thóc
* Nhận xét:


- Con, viên, thúng, tạ → Chỉ loại thể
- Trâu, quan, gạo, thóc → Chỉ vật, người,
sự vật.


2. Ghi nhớ:


*. DT gồm hai loại lớn:


- DT chỉ đơn vị: nêu tên đơn vị để tính
đếm, đo lường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

* GV: Các loại DT đơn vị dùng để tính
đếm người, các loại động vật gọi là danh từ
đơn vị tự nhiên. Cịn các từ dùng để tính
đếm đo lường những sự vật khác gọi là
danh từ đơn vị qui ước.


- Đọc to phần ghi nhớ 2


từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái
niệm...


 <i><b>Ghi nhớ: SGk - Tr 87</b></i>
III. LUYỆN TẬP:



- Bài tập 1 ngoài SGk
- Bài tập 2, trong SGk
HS thảo luận nhóm.


Bài tập 1 : Liệt kê 1 số danh từ chỉ sự vật :
thịt, cỏ, ng, sa.


Đặt câu:


Không nên ăn quá nhiều thịt, cá...
Bi tập 2


Cho nhóm loại từ: ơng, anh, gã , thằng,
tay, viên...và DT thư kí để tạo thành các
tổ hợp? Nhận xét về cách dùng các loại từ
đó có tác dụng gì?


- Ơng thư kí, tay thư kí, gã thư kí, anh thư
kí...


→ Tác dụng: thể hiện thái độ, tình cảm
của người nói, người viết.


Bài 3: Liệt kê các loại từ:


- Chuyên đứng trước Dt chỉ người: ông,
bà, cô, bác, chú, dì, cháu, ngài, vị, viên...
- Chuyên đứng trước DT chỉ đồ vật: Cái,
bức, tấm, chiếc, quyển, pho, b, t ....
Bài 4 : Chính tả



Vit ỳng cỏc chữ S, d và các vần vng
–<i>ơng.</i>


Bµi 5 :


- Danh từ chỉ đơn vị <i>: em, que, con, bức.</i>
- Danh từ chỉ sự vật : Mã Lơng, cha mẹ,
<i>củi, cỏ, chim...</i>


<i><b>*. Hướng dẫn họcở nhà.:</b></i>
<b>-</b> Học bài, thuộc ghi nhớ.
<b>-</b> Hồn thiện bài tập.


<b>-</b> Soạn: Ngơi kể và lời kể trong văn tự sự.


---<sub></sub><b></b>


<b> Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2011</b>


<i>TiÕt 33</i>


Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Học sinh nắm vững đặc điểm của hai loại ngôi kể : ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba, tác
dụng của từng loại ngơi kể .


2. Phân tích các ngơi kể trong các truyện đã học, đã đọc, chuẩn bị lựa chọn sử dụng
ngơi kể thích hợp trong bài viết của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>B. Chuẩn bị : Bảng phụ</b>, Đọc các tài liệu có liên quan .
<b>C.Tổ chức các hoạt động dạy </b>–<b> học.</b>


*Kiểm tra.
<i><b>* Giíi thiƯu bµi.</b></i>


Ngôi K trong v n t s l y u t h t s c quan tr ng. Có m y ngơi k , vai tròể ă ự ự à ế ố ế ứ ọ ấ ể
c a t ng ngôi k ra sao? B i h c hôm nay giúp các em hi u i u ó.ủ ừ ể à ọ ể đ ề đ


- Khi em kể chuyện cho các bạn nghe
một câu chuyện nào đó, nghĩa là em
đã thực hiện hành động gì?


- Trong quá trình giao tiếp với người
khác, em thường xưng hô nnhư thế
nào?


- Khi kể cho các bạn nghe câu chuyện
<i>Thạch Sanh em có xưng tôi nữa</i>
không?


- Vậy em hiểu ngôi kể là gì?
- Đọc phần ghi nhớ 1?


<i>I. NGƠI KỂ VÀ VAI TRỊ CỦA NGƠI KỂ TRONG VĂN</i>
<i>TỰ SỰ:</i>


1. Ngơi kể:
a. VD:



- Khi kể chuyện ta đã thực hiện hành động giao
tiếp bằng ngơn ngữ.


- Từ xưng hơ: tớ, mình, tơi, cháu, em....


* GV: Như vậy, trong quá trình kể chuyện, để
đạt được mục đích của mình, em đã lựa chọn vị
trí sao cho phù hợp. Việc lựa chọn vị trí để kể
người ta gọi là lựa chọn ngơi kể.


→ Lµ vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng khi kĨ
chun.


b. Ghi nhớ: Ghi nhớ 1 - SGK tr89
- GV treo bảng phụ


- Đọc đoạn văn 1 SGK?


- Người kể là ai? Người kể có xuất
hiện trong đoạn truyện khơng?


- Người kể đã gọi các nhân vật trong
truyện như thế nào?


- Vậy em hiểu thế nào là kể theo ngôi
thứ ba?


- Kể theo ngôi thứ ba là người kể
đóng vai trị chứng kiến, quan sát mọi


sự việc xáy ra. vậy kể như thế có ưu
điểm gì?


- Đọc đoạn văn 2 ?


- Đoạn 2 kể theo ngôi nào? làm sao
em nhận ra điều đó?


- Khi xưng hơ như vậy, người kể sẽ
được những gì?


- Vai trị của ngơi kể thứ nhất?


- Theo em, nhân vật tôi trong đoạn
văn là ai?


- Nhân vật tơi trong đoạn trích "Tơi đi
học" của Thanh Tịnh là ai?


- Vậy em thấy khi chọn ngơi kể thứ
nhất để kể sẽ có mấy trường hợp xảy
ra? đó là những trường hợp nào?
- Đọc phần ghi nhớ SGK?


<i>2. VAI TRỊ CỦA NGƠI KỂ:</i>
a. VD: SGK


<i>* Đoạn văn 1:</i>


- Người kể chuyện là tác giả dân gian, không


xuất hiện trong câu chuyện.


- Người kể đã gọi tên các nhân vật trong truyện
bằng tên gọi.


<i>* GV: Cách kể như vậy là kể theo ngôi thứ ba.</i>
- Kể theo ngơi thứ ba là người kể dấu mình đi,
gọi các nhân vật bằng chính tên gọi của chúng.
→ Cách kể này mang tính khách quan có thể kể
linh hoạt, tự do, mọi việc xảy ra.


<i>* Đoạn văn 2:</i>


- Đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất xưng "tôi".
- Khi xưng hô như vậy người kể sẽ trực tiếp kể
ra những điều mình nghe, mình thấy, mìn trải
qua, trực tiếp nói được ý nghĩ, tình cảm của
mình.


- Ngơi thứ nhất:


+ Tơi có thể là chính tác giả


+ Tơi có khi là nhân vật trong truyện.
b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Đọc yêu cầu của bài tập


- Ở bài tập này, em sẽ thay đổi ngôi
kể như thế nào?



- Thay đổi như vậy, em thấy đoạn mới
có gì khác với đoạn cũ?


- Đọc và thực hiện yêu cầu của bài tập
2


- xác định ngơi kể trong truyện Cây
<i>bút thần?</i>


- Vì sao trong các truyện cổ tích,
truyền thuyết người ta hay kể chuyện
theo ngôi thứ ba?


<i>II. LUYỆN TẬP:</i>
Bài tập 1:


Thay ngôi kể và nhận xét :


- Thay tất cả các từ "tôi" bằng từ "Dế Mèn"
hoặc từ "Mèn"


- Ta thấy đoạn văn mới nhiều tớnh khỏch quan
như đang xảy ra. hiển hiện trớc mắt ngời đọc
qua giọng kể của ngời trong cuộc.


Bài tập 2: Thay tất cả các từ "Thanh, chàng"
bằng "tôi". ta thấy đoạn văn mới mang tính chủ
quan, thân thiết.



Bài tập 3:


Truyện Cây bút thần kể theo ngôi thứ ba vì
khơng có nhân vật nào xưng tơi trong truyện.
Bài tập 4: Kể theo ngơi thứ ba vì:


- Gi khụng khớ truyn thuyt, c tớch.


- Gi khoảng cách rõ rệt giữa ngời kể và cả các
nhân vật trong trun.


Bài 5 : Khi viết th cần sử dụng ngơi kể thứ nhất
để bộc lộ rõ tính chủ quan, chân thực, riêng t.
Nếu sử dụng ngơi thứ 3 thì nội dung th lại có
nguy cơ thiếu chân thực trớc ngời nhận.


<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<b>-</b> Học bài, thuộc ghi nhớ.
<b>-</b> Hoàn thiện bài tập.


<b>-</b> Kể lại truyện Thạch Sanh bằng ngơi kể thứ nhất Thạch Sanh
<b>-</b> Soạn: Ơng lão đánh cá và con cá vàng


<b> ---</b><sub></sub><b></b>


<i> Thứ 4 ngày 19 tháng10 năm 2011</i>


<i>TiÕt 34 - 35</i>

<b> Hướng dẫn đọc thêm văn bản :</b>



<b> ông lão đánh cá và con cá vàng</b>.



( Truyện cổ tớch của A.Pu-skin )
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


Giúp HS hiểu :


- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.


- Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết NT tiờu biu, c sc trong
truyn.


- Nắm vững cốt truyện, biết cách tóm tắt và kể chuyện một cách diễn cảm.


- Tích hợp với phần tiếng việt ở khái niệm Danh từ ; ở phân môn tập làm văn ở khái niệm
Thứ tự kể trong văn kể chuyện.


- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện diễn cảm.


<b>B. Chuẩn bị: Bộ tranh Ông lão đánh cá và con cá vng</b>
<b>C. Thiết kế bài dạy- học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

? Nu ý nghĩa của chi tiết thần cho ML cõy bỳt trong ttruyện ‘Cây bút thần’?
? Cho biết ý nghĩa của hình ảnh Giọt mực vơ tình rơi vào đúng chỗ mắt cò.
* Giới thiệu bài.


<i>Ông lão đánh cá và con cá vàng (1833) đợc xây dựng từ một truyện cổ tích</i>
Nga quen thuộc cùng mơ típ với một số truyện cổ tích Đức, Đan Mạch, ... nhng Puskin đã
gia cơng, sáng tạo khá nhiều. Ông đã gửi gắm cả vấn đề tâm sự của nớc Nga đơng thời
vào truyện bằng những vần thơ vô cùng trong sáng và vang lên nhạc điều khác thờng.
<i><b>*Bài mới.</b></i>



- Yêu cầu HS đọc
- Nhận xét về cách đọc


- Nêu hiểu biết của em về Pu-skin?
- GV cho HS xem ảnh tác giả
- Tìm hiểu chú thích?


- Tóm tắt các sự việc chính?


- Văn bản có gì khác với các văn
bản truyện cổ tích mà em đã học?
- Nêu bố cục của bài ? Truyện có
mấy nhân vật, nhân vật nào là chính
? nhân vật nào là phụ ?


<i><b>I Hướng dẫn đọc, kẻ, tìm hiểu chung</b></i>
1. Đọc:


2. Chú thích :
- Tác giả A. Pu-skin
- chú thích 2,5,7,9
3. Các sự việc chính:


- Hồn cảnh sống của hai vợ chồng ơng lão đánh


- Ơng lão bắt được cá vàng - thả cá vàng và nhận
được lời hứa của cá vàng.



- Mụ vợ biết chuyện bắt ông lão thực hiện yêu cầu
của mụ vợ:


+ Lần 1: đòi máng lợn mới.
+ Lần 2: địi ngơi nhà mới


+ Lần 3: địì làm nhất phẩm phu nhân
+ Lần 4: địi làm nữ hồng


+ Lần 5: địi làm long vương


- Gia đinh ông lão trở về cuộc sống như cũ,
HS nêu


4. Bố cục và nhân vật:


a. Më truyÖn : - Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh.
b. Thân truyện :


- Ông lão đánh bắt rồi thả cá Vàng.


- Cá nhiều lần đền ơn cho vợ chồng ông lão.
c. Kết truyện


- Vợ chồng ông lão đánh cá lại trở về cuộc sống
nghèo khổ nh xa.


*Nhân vật: 4 nhân vật: ông lão, mụ vợ. cá vàng,
biển cả



- Nhân vật chính: Mụ vợ
- Trong truyện, em thấy ơng lão là


một người như thế nào?


- Trong truyện, mấy lần ông lão ra
biển gặp cá vàng?


- Việc kể lại những lần ông lão ra
biểm gặp cá vàng là việc lặp lại có
chủ ý? Em hãy nêu tác dụng của
biện pháp NT này?


<i><b>II.Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.</b></i>
1. Nhân vật ơng lão:


- Ơng lão là một ngư dân nghèo khổ


- Chăm chỉ làm ăn, lương thiện, nhân hậu, rộng
lượng, tự bằng lòng với cuộc sống hiện tại.


- Trong truyện 5 lần ông lão ra biểm gặp cá vàng
→ Tác giả dùng biện pháp lặp lại có chủ ý:


Tạo nên tình huống gây sự hồi hộp cho người
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Em có nhận xét chung gì về tính
cách của nhân vật này?



(Tiết 2)


- Qua các lần lặp lại, tính cách, nhân vật và chủ đề
câu chuyện được tô đậm.


→ Ngời Nga không tham lam, nhân hậu, độ lợng.


- Em hãy tìm những chi tiết thể hiện
tính tham lam của mụ vợ?


- Em có nhận xét gì về lòng tham
của mụ vợ?


- Sự bội bạc của mụ với chồng tăng
lên như thế nào?


<i>* GV: Chỉ vì lịng tham mà tình</i>
<i>nghĩa vợ chồng khơng cịn, ngay cả</i>
<i>tình người cũng khơng có nốt. Ơng</i>
<i>lão là ân nhân mà mụ "cạn tàu ráo</i>
<i>máng" "trở mặt như trở bàn tay". Lúc</i>
<i>đầu quan hệ của ông lão với mụ là</i>
<i>quan hệ vợ chồng về sau là quan hệ</i>
<i>chủ tớ.</i>


- Không chỉ bội bạc với chồng, mụ
còn bội bạc với ai? hãy tìm các chi
tiết?


- Khi nào thì sự bội bạc của mụ lên


tới tột cùng?


.


- Mụ vợ tuy là người LĐ nghèo khổ
nhưng mụ lại mang trong mình bản
chất của giai cấp nào?


2. Nhân vật mụ vợ


- Tính cách: tham lam và bội bạc
a. Sự tham lam của mụ vợ ơng lão:
- Lần 1: địi cái máng lợn ăn mới
- Lần 2: địi tồ nhà đẹp


- Lần 3: đòi làm nhất phẩm phu nhân
- Lần 4: đòi làm nữ hồng


- Lần 5: địi làm long vương.


→ Lịng tham của mụ vợ tăng lên rất nhanh từ
thấp đến cao. Đi từ vật chất đến địa vị: từ địa vị có
trong thực tế đến địa vị tưởng tượng. Đó là lịng
tham vơ độ, khơng giới hạn, đúng như câu thành
ngữ: Được voi, đòi tiên.


b. Sự độc ác, bội bạc của mụ:
* Với chồng:


- Lần 1: mắng chồng: đồ ngốc


- Lần 2: quát to đồ ngốc


- Lần 3: mắng như tát nước vào mặt


- Lần 4: nổi trận lơi đình, tát vào mặt ông lão, gọi
chồng là mày, đuổi ông lão đi.


- Lần 5: nổi cơn thịnh nộ


→ Sự bội bạc trong cư xử của mụ với chồng ngày
càng tăng khi nhu cầu về vật chất và địa vị ngày
càng đáp ứng.


* Với cá vàng:


- Đòi làm long vương để bắt cá vàng phải hầu hạ,
làm theo ý muốn của mụ.


→ Khi lòng tham của mụ lên tới tột đỉnh thì sự
bội bạc của mụ cũng vơ độ.


*


<i>* GV bình : Cá vàng là ân nhân của mụ thế nhưng</i>
lịng tham vơ độ, mù qng của mụ dẫn đến chỗ
đòi hỏi quá quắt và trơ trẽn. Lòng tham đó đã biến
mụ thành kẻ vơ ơn, bạc bẽo. Đây là một sự bội
bạc không thể ngờ và không thể chấp nhận được
<i>* GV: Tóm lại: mụ vợ là gia cấp cần lao nhưng</i>
mụ lại mang trong mình bản chất của giai cấp bóc


lột, thống trị, tham ác, tìm mọi cách đạt được
danh vọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Mỗi lần ông lão ra biển, cảnh biển
thay đổi như thế nào? Vì sao? Biển
có tham gia vào câu chuyện khơng?


- Cá vàng trừng trị mụ như thế nào?
- Cá vàng trừng trị mụ vì tội gì? Cá
vàng tượng trưng cho gì?


- Truyện kết thúc như thế nào? Đó
có phải là phần kết thúc có hậu
khơng? Nêu ý nghĩa?


thoả mãn, cam chịu.


3. Hai nhân vật cá vàng và biển cả:
a. Biển cả:


- Lần 1: biển gợn sóng êm ả.
- Lần 2: biển xanh đã nổi sóng.
- Lần 3: biển xanh nổi sóng dữ dội.
- Lần 4: biển nổi sóng mù mịt.


- Lần 5: một cơn giông tố kinh khủng kéo đến,
biển nổi sóng ầm ầm.


→ Hình ảnh biển mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc:
biển thay đổi ứng với những tham vọng ngày càng


tăng tiến, biển tơ thái độ bất bình, mạnh mẽ đối
với mụ vợ ơng lão.


- Biển cũng tham gia vào câu chuyện: biển cả hiền
từ, bao dung, thanh bình nhưng biển cả cũng biết
giận dữ trước những thói ác, thói xấu của người
đời.


* Cá vàng:


- Cá vàng trừng trị mụ bằng cách: thu về những gì
mà cá vàng đã cho, đưa mụ trở về với cảnh nghèo
đói như xưa.


- Cá vàng trừng trị mụ ở cả hai tội: tham lam và
độc ác.


→ Sự trừng trị của cá vàng là sự trừng trị của
cơng lí và đạo lí mà nhân dân ta là người thực
hiện.


- Kết thúc truyện nói lên ước mơ về sự cơng bằng
của nhân dân ta. Câu chuyện kết thúc thật hiền
lành. Ông lão vẫn thế, chẳng được gì cũng chẳng
mất gì, cuộc sống trở về bình yên. Mụ vợ trở về
với địa vị vốn có, mọi sự xảy ra như một sự tỉnh
ngộ sau một giấc mơ viễn vông. Sau cơn bão, mặt
biển lại hiền hoà để khép lại câu chuyện như một
lời thức tỉnh: hãy sống lương thiện bằng chính khả
năng và sức lực của mình, hãy trân trọng những


tình cảm bình dị mà thiêng liêng.


III. Ghi nhớ: SGK - TR96
IV. <i>LUYỆN TẬP</i>


1. Tìm những câu ca dao, tục ngữ ứng với phần kết thúc truyện?


2. Có người cho rằng truyện này nên đặt tên là "Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng".
ý kiến của em thế nào?


→Pu-skin đặt tên như vậy là muốn tô đậm dấu ấn của các nhân vật đại diện cho nh dân...
3. Bức tranh SGK - Tr95 minh hoạ cho cảnh nào? Dựa vào bức tranh, kể kết thúc câu
chuyện bằng ngôi kể thứ nhất ?


<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
- Học bài, thuộc ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Thứ 7 ngày 22 tháng 10 năm 2011


<i>TiÕt 36</i> Thø tự kể trong văn tự sự


<b>A. Mc tiờu cn t.</b>
Giỳp học sinh :


- ThÊy trong tù sù cã thÓ kÓ xuôi, có thể kể ngợc, tuỳ theo nhu cầu thể hiÖn.


- Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể ‘xi’ kể ‘ngợc’, biết đợc muốn kể ngợc phải có
điều kin .


- Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại .



<b>B. Chuẩn bị : Bảng phụ ,</b> Đọc các tài liệu có liên quan
<b>C Tổ chức các hoạt động dạy </b>–<b> học.</b>


* Kiểm tra. Cho biết ngôi kể và vai trị của ngơi kể trong văn tự sự?
<i><b>*Giíi thiƯu bµi.</b></i>


Thứ tự kể trong văn tự sự cùng với ngôi kể cho ta thấy văn tự sự là một kiểu văn
bản mà người viết có thể lựa chọn những cách diễn đạt thích hợp để đạt hiệu quả giao
tiếp tốt. Có thể kể theo thứ tự ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó?
<i><b>*Bài mới.</b></i>


Học sinh đọc yêu cầu (1) ở SGK.
? Hãy tóm tắt sự việc chính của
truyện ‘<i>Ơng lão đánh cá và con cá</i>
<i>vàng .</i>’


? NhËn xÐt c¸ch kĨ cđa trun?


? T¸c dơng cđa c¸ch kĨ Êy?


? Nếu khơng tn theo trình tự ấy
thì có thể làm cho ý nghĩa của
truyện nổi bật đợc không (không)
Học sinh đọc văn bản phụ.
? Truyện có đợc kể theo thứ tự kể
tự nhiên khơng?


? Vậy đợc kể theo thứ tự kể gì?
? Cách k ú cú ý ngha gỡ?



? Vậy trong văn kể chuyện ta thờng
gặp thứ tự kể nào ?


? Thứ tự kể tự nhiên có tầm quan
trọng nh thế nào?


Giáo viên sau khi chèt l¹i kiÕn thøc




cho học sinh đọc ghi nhớ.


? Câu chuyện đợc kể theo thứ tự
nào ?


<i><b>1. T×m hiĨu thø tù kĨ trong văn tự sự</b></i>


* K theo th t truyn : S việc nào xảy ra
tr-ớc thì kể trtr-ớc, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau,
cho đến hết. Cụ thể:


- Ông lão bắt đợc con cá vàng, cá vàng ha tr
n.


- Năm lần ra biển gặp cá vàng và kết quả mỗi
lần.





Tỏc dng : cho thy s gia tăng của lịng tham
vơ độ của mụ vợ. Ông lão đánh cá, và cuối
cùng bị trả giá  tố cáo, phê phán.


* Thø tù thùc tÕ cđa c¸c sù viƯc trong bài văn :
- Ngỗ bỏ học lêu lổng


- Ng trờu chọc đánh lừa mọi ngời, làm họ mất
lòng tin.


- Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì khơng ai
đến cứu.


- Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì khụng ai
n cu.


- Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ
bệnh dại.




Thứ tự kể : Bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngợc lên
kể nguyên nhân.




To bất ngờ, gây chú ý cho ngời đọc, nổi bật ý
ngha truyn.


* Tóm lại: Trong văn tự sự ta thờng gặp thứ tự


kể tự nhiên vµ thø tù kĨ theo thùc tÕ cña sù
viƯc.


Trong đó thứ tự kể tự nhiên có tầm quan trọng
là :


- Ngay trong håi tëng ngêi ta vÉn kể theo thứ tự
tự nhiên.


- Tác dụng : tạo nên sự hấp dẫn, tăng cờng kịch
tính.


<b>* Ghi nh : HS đọc SGK</b>
<i><b>II. LuyÖn tËp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

? Truyện đợc kể theo ngôi nào ?
? Yếu tố hồi tởng đóng vai trị gì ?


- KĨ theo ng«i thø nhÊt.


- yếu tố hồi tởng đóng vai trị :


+ Hồn tất một câu chuyện đã biết, đã xảy ra.
+ Giải thích vì sao hiện nay ‘tơi và Liên vui
<i>buồn có nhau" →.mối quan hệ thõn thiết giữa</i>
tụi và Liờn.


Bài 2:


- Có thể dùng ngơi thứ nhất hoặc ngơi thú ba



- Phải nêu rõ lí do vì sao được đi? Đi dâu? Đi với ai? Thời gian? Những sự việc trong
chuyến đi? ấn tượng trong và sau chuyến đi?


<i><b>* Hướng dẫn học ở nhà: Học bài, thuộc ghi nhớ.Hoàn thiện bài tập</b></i>
- Kể về một việc tốt mà em đã làm , Kể về một lần mắc lỗi


- Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 2 - t¹i líp.


<i> </i><b>---</b><b></b>


<i> Thứ 2 ngày 24 tháng10 năm 2011</i>


<i>TiÕt 37 - 38 </i>


<b>Viết bài tập làm văn số 2</b>


(Văn kể chuyện –<i> làm tại lớp</i>)
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


Giúp học sinh :


- Biết kể một cõu chuyn cú ý ngha, lời văn hợp lí.


- Th hiện rõ bố cục bài văn , kết hợp yêu stoos miêu tả trên bài làm.
- Đánh giá khả năng tiếp thu, ghi nhớ lí thuyết tập làm văn của học sinh.
- Rèn ý thức trau chuốt hành văn khi làm bài .


<b>B. Chuẩn bị . GV thống nhất nhóm C/m ra đề.</b>
HS tự ôn tập ở nhà.



<b>C. Tổ chức các họt động dạy – học</b>
<i><b>* Kiểm tra .</b></i>


<i><b>* Bài mới. </b></i>


I/ Đề bài : Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.
<i>II/ Học sinh làm bài.</i>


Học sinh làm nghiêm túc.


GV quán xuyến qua trinh làm bài của HS ....
III/ Thu bài chấm. Thu cả lớp.


* Dặn dò. Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng.
<i><b> Đáp án + Biểu điểm.</b></i>
* Yêu cầu :


<b>1. Hình thức :</b>


- Bài viết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng chính tả.


- Biết xác định đúng yêu cầu của đề bài : Kể về người thầy cơ giáo mà mình q mến.
<b>2. Nội dung : </b>


- Bài viết đúng thể loại, có bố cục rõ ràng.
a) Mở bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Cho người đọc thấy được lí do mà mình q mến thầy cơ đó, thơng qua cách kể,
giới thiệu về hình dáng, rính cách, cử chỉ, hành động, cơng tác...



+ Đức tính.


+ Lịng nhiệt tình với học trị, nghề nghịêp.


+ Cử chỉ, thái độ, thể hiện sự quan tâm tới học sinh, với đồng nghiệp.
+ Những kỉ niệm ( sự quan tâm) của thày cơ đối với chính mình.


+ Tình cảm của mình đối với thầy cơ đó: Thái độ học tập, sự phấn đấu vươn lên trong
học tập.


c) Kết bài : Cảm xúc của mình về người thày, cơ.
* Biểu điểm :


- Điểm 9 -10 : Có giọng kể lưu lốt, cảm xúc thực sự, bài viết trình bày rõ ràng, sạch đẹp,
ít sai lỗi chính tả : 2→ 3 lỗi.


- Điểm 7 - 8 : Bài viết đảm bảo đúng thể loại, có cảm xúc, trình bày rõ ràng, diễ đạt
khá lưu lốt, sai từ 4-5 lỗi chính tả.


- Điểm 5 - 6: Bài viết chưa thật hoàn chỉnh về nội dung, bố cục chưa rõ ràng, diễn
đạt đôi chỗ cịn lúng túng, sai 6 → 7 lỗi chính tả diễn đạt.


- Điểm 3 - 4 : Bài viết lan man, trình bày chưa khoa học, câu văn rườm rà, rời rạc.
Nội dung bài viết còn đơn giản, sai 8 -9 lỗi chính tả diễn đạt.


- Điểm 1 -2 : Bài viết không đúng yêu cầu của đề, nội dung quá sơ sài.
---<sub></sub><b></b>





Thứ 4 ngày 26 tháng10 năm 2011


<i>Tiết 39 văn bản : </i>

<i><b>ếch ngồi đáy giếng </b></i>



( Truyện ngụ ngôn )
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Giúp học sinh: Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn.


- Hiểu được n đung, ý nghĩa và một số nét n thuật đặc sắc của tuyện <i>Ếch ngồi đáy giếng.</i>
- Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hồn cảnh thực tế phù hợp.


2. TÝch hợp với phần tiếng việt ở khái niệm : danh từ, cụm danh từ, với phân môn tập làm
văn ở kĩ năng luyện nói kể chuyện.


3. Rèn kĩ năng kể chuyện ngụ ngôn (nói)


<b>B. Chuẩn bị : Bộ tranh “ Ếch ngồi đáy giếng</b>”


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy – học </b>


* Kiểm tra . Nêu ý ngh a c a truy n ĩ ủ ệ <i>Ông lão ánh cá v con cá v ngđ</i> <i>à</i> <i>à</i> ?
<i><b>* Giíi thiƯu bµi. </b></i>


<i>Truyện ngụ ngơn là một thể loại truyện kể dân gian đợc mọi ngời rất a thích. Mọi</i>
ngời a thích khơng chỉ vì nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà cịn vì cách giáo huấn
rất tự nhiên, độc đáo của nó.


 <i><b>Tổ chức các hoạt động d y h c.</b><b>ạ – ọ</b></i>
- Đọc chỳ thớch *, em hiểu thế nào


là Truyện ngụ ngụn ?


- So sánh truyện cổ tích với truyện
ngụ ngôn?


- Giải nghĩa từ: chúa tể, nhâng
<i>nháo?</i>


I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc:


- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc
2.Chú thích


Khái niệm Truyện ngụ ngôn:


- Là truyện kể bằng văn vần hoặc văn xi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Truyện kể dưới hình thức nào?
- Đặc điểm chung của nhân vật được
kể trong truyện?


- Có những sự việc nào liên quan
đến nhân vật này? Mõi sự việc
tương ứng với đoạn truyện nào?


- Ở mỗi đoạn truyện có một câu trần
thuầt nịng cốt, em hãy chỉ rõ đó là
câu nào?



con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con
người.


- Khun nhủ, răn dạy người ta một bài học nào
đó trong cuộc sống.


* Giải nghĩa từ : SGK
3. Tìm hiểu chung:


- Truyện kể dưới hình thức văn xi.
- Nhân vật là lồi vật.


- Sự việc: Ech sống trong giếng và ếch ra khỏi
giếng.


- Câu trần thuật:


+ Ếch cứ tưởng... chúa tể
+ Nó nhâng nháo... dầm bẹp.
<i><b>II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.</b></i>
- Câu văn nào vừa giới thiệu nhân


vật, vừa giới thiệu không gian ếch
sống?


- Giếng là một không gian như thế
nào?


- Khi ở trong giếng, cuộc sống của


ếch như thế nào?


- Em có nhận xét gì về cuộc sống
đó?


- Trong cuộc sống ấy, ếch ta tự cảm
thấy mình như thế nào?


- Điều đó cho em thấy đặc điểm gì
trong tính cách của ếch?


- Kể về ếch với những nét tính cách
như vậy, tác giả đã sử dụng NT gì?
- Em thấy cách kể về cuộc
sống của ếch trong giếng gợi cho ta
liên ttưởng tới một môi trường sống
như thế nào?


- Với môi trường hạn, hẹp dễ khiến
người ta có thái độ như thế nào?
- Nêu sự việc tiếp theo của câu
chuyện? - Ếch ta ra khỏi giếng
bằng cách nào?


- Cái cách ra ngoài ấy thuộc về ý
muốn chủ quan hay khách quan?
- Không gian ngồi giếng có gì khác
với khơng gian trong giếng?


- Ếch có thích nghi được với sự thay


đổi đó khơng?


- Những cử chỉ nào của ếch chúng
tỏ điều đó?


1. Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng:


- Không gian: nhỏ bé, chật hẹp, không thay đổi
- Cuộc sống : xung quanh chỉ có một vài con
nhái, cua, ốc nhỏ... Hằng ngày...khiếp sợ.


- Chøng tá :


+ M«i trêng, thÕ giíi cđa Õch nhá bÐ.
+ HiĨu biÕt Ýt .


Trong cuộc sống ấy, ếch ta oai như một vị chúa tể,
coi bầu trời chỉ bằng cái vung.


→ Cuộc sống chật hẹp, trì trệ, đơn giản.
+ Õch chđ quan, kiªu ng¹o


→ Hiểu biết nụng cạn lại huyờnh hoang
- ếch đợc nhân hóa dựa trên những đặc tính rất
phù hợp.


→ Mơi trường sống hạn hẹp dễ khiến người ta
kiêu ngạo, không biết thực chất mình.


2. Ếch ra khỏi giếng:



- Mưa to, nước tràn giếng đưa ếch ra ngoài.
HS nêu


- Khơng gian mở rrộng với bầu trời khiến ếch ta
có thể đi lại khắp nơi .


- Ếch nhâng nháo nhìn bâu trời, chả thèm để ý
xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Kết cục, chuyện gì đã xảy ra với
ếch?


- Theo em, vì sao ếch lại bị giẫm
bẹp?


- Mượn sự việc này, dân gian muốn
lkhuyên con người điều gì?


<b>-</b> Theo em, truyện Ếch ngồi
<i>đáy giếng ngụ ý phê phán</i>
điều gì?, khuyên răn điều gì?
? Mục đích chủ yếu của truyện NN
là gì ?


? Truyện NN thiên về chức năng
nào ?


? Truyên phê phán những kẻ ntn?
? Hãy tìm những thành ngữ tương


ứng với câu chuyện Ếch ngồi đáy
<i><b>giếng. đặt câu với thành ngữ đó?</b></i>


<i>* GV: Cứ tưởng mình oai như trong giếng, coi</i>
thường mọi thứ xung quanh; do sống lâu trong
mơi trường chật hẹp, khơng có kiến thức về thế
giới rộng lớn.


→ ND ta muốn khuyên không nhận thức rõ giới
hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại.


<i><b>*. Ý nghĩa: </b></i>


- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng
huyênh hoang.


- Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu
biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.


HS đọc ghi nhớ SGK
3 Luyện tập:


- Gửi gắm ý tưởng, bài học.
- Giáo dục con người.


- Hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang.
- HS thực hiện theo nhóm


<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<b>-</b> Học bài, thuộc ghi nhớ.


<b>-</b> Soạn bài: Thầy bói xem voi.


<b> ---</b><sub></sub><b>--- </b>


<b> Thứ 7 ngày 29 tháng10 năm 2011</b>


<i>TiÕt 40 văn bản : TH<b>ẦY BÓI XEM VOI.</b></i>


( Truyện ngụ ngôn )
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Giúp học sinh:


- .Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của tuyện Thầy bói xem
<i>voi.</i>


- Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hồn cnh thc t phự hp.


2. Tích hợp với phần tiếng viƯt ë kh¸i niƯm : danh tõ, cơm danh tõ, với phân môn tập làm
văn ở kĩ năng luyện nói kể chuyện.


3. Rèn kĩ năng kể chuyện ngụ ngôn (nói)


<b>B. ChuÈn bÞ : </b>
Bộ tranh “ Thầy bói xem voi”


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy – học </b>


* Kiểm tra . Nêu ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng?
<i><b>* Giíi thiƯu bµi. GV chuyển tiếp</b></i>



 <i><b>D y h c b i m i.</b><b>ạ – ọ</b></i> <i><b>à</b></i> <i><b>ớ</b></i>
- GV đọc,


gọi HS đọc, tóm tắt


I. Đọc, kể, tìm hiểu chung.


<i>1. Đọc. GV hướng dẫn HS đọc theo vai</i>
Chú ý uốn nắn giọng đọc cho HS


2. Chú thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Các nhân vật trong truyện này có gì
khác với các nhân vật trong truyện Ếch
<i>ngồi đáy giếng?</i>


- Có những sự việc nào xoay quanh
những nhân vật này?


- Mỗi sự việc tương ứng với phần nào
của văn bản?


- Chỉ rõ sự việc nào là nguyên nhân?
Sự việc nào là kết quả


<i>đòn càn?</i>
- HS nêu


<i>3. Bố cục:</i>



- Đoạn 1: từ đầu đến sờ đuôi
- Đoạn 2: tiếp đến chổi xể cùn
- Đoạn 3: cịn lại


- Năm ơng thầy bói xem voi trong
hoàn cảnh nào?


- Hoàn cảnh xem voi có dấu hiệu nào
khơng bình thường?


- Cách xem voi của các thầy có gì đặc
biệt?


- Mượn chuyện xem voi oái oăm này,
nhân dân muốn biểu lộ thái độ gì đối
với thầy bói?


- Sau khi sờ voi, các thầy bói lần lượt
nhận xét về voi như thế nào?


- Em có nhận xét gì về những nhận
thức của thầy bói về voi?


- Thái độ của các thầy?


- Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ
nào?


- Nguyên nhân của những sai lầm ấy?


- Mượn sự việc này, ND ta muuốn
khuyên răn điều gì?


- Hậu quả của việc xem voi?


- Đây là chi tiết NT như thế nào trong
truyện ngụ ngôn?


- Qua sự việc này ND ta muốn tỏ thái
độ như thế nào với những người làm
nghề bói tốn?


- Bài học ngụ ngơn trong truyện này là
gì?


II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Các thầy bói xem voi:


<i>- Hồn cảnh: Hỏng mắt, ế hàng, chưa biết hình</i>
thù con voi.


<i>- Cách xem: Dùng tay để xem voi, mỗi thầy sờ</i>
một bộ phận con voi.


→ Giễu cợt, phê phán cách xem voi của các
thầy bói.


2. Các thầy bói nhận xét về voi:
- Con voi nó giống:



+ Con đỉa
+ Cái địn càn
+ Cái quạt thóc
+ Cái cột đình
+ Cái chổi xể cùn


→ Nhận thức chỉ đúng một bộ phận .
- Thái độ của các thầy:


+ Tin những gì mình sờ thấy
+ Phản bác ý kiến của ngươì khác
+ Khẳng định ý kiến của mình.
* GV: Sai ở phương pháp nhận thức


→ Không nên chủ quan trong nhận thức sự vật.
Muốn nhận thức đúng sự vật phải xem xét tồn
diện, khơng dùng bộ phận để kết luận tồn thể.
3. Hậu quả:


- Chưa biết hình thù con voi
- Đánh nhau toác đầu chảy máu
→ Chi tiết gây cười, châm biếm
*. Ghi nhớ: SGK - 103


IV. Luyện tập:


1. Kể diễn cảm truyện?


2.Em có suy ngẫm và rút ra bài học gì cho bản
thân sau khi học xong truyện?



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

---<sub></sub><b></b>


<b> Thứ 2 ngày 31 tháng10 năm 2011</b>
TiÕt 41 Danh tõ



(Tiếp theo)
<b>A.Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Tiếp tục củng cố và nâng cao một bớc nhận thức về danh từ đã hc bc tiu hc.
C th l :


- Đặc điểm của nhóm danh từ chung và nhóm danh từ riêng.
- Cách viết hoa danh từ riêng.


2. Tớch hp vi phn văn ở các văn bản : Ông lão đánh cá và con cá vàng với phần tập
làm văn ở ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.


3. Luyện kĩ năng phân biệt danh từ chung, danh từ riêng, viết hoa đúng các tiểu loại danh
từ riêng.


4. HS có ý thức trau chuốt lời văn.


<b>B. Chuẩn bị : Bảng phụ vẽ sơ đồ câm về cách phân loại danh từ, </b>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy </b>–<b> học.</b>


<i><b>* Kiểm tra.. DT </b></i>được chia ra l m m y lo i l n? ó l nh ng lo i n o? Cho ví d .à ấ ạ ớ Đ à ữ ạ à ụ
* B i m i.à ớ


- GV treo bảng phụ đã viết VD và


bảng phân loại.


- Đọc to VD.


- Hãy xác định các DT trong câu
trên?


- Em hãy nhận xét về ý nghĩa và hình
thức chữ viết của các DT này?


- Em hiểu thế nào là DT chung và
DT riêng?


- Em hãy điền DT chung và DT riêng
vào bảng phân loại?


- Em có nhận xét gì về cách viết DT
riêng trong VD vừa tìm hiểu?


-


Xét các VD sau:


Em hãy nhận xét về cách viết hoa
của các DT riêng trong VD?


- GV tổng hợp và rút ra kết luận.


I



<i>. DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG</i>
1. Ví dụ: SGK -tr108


<i>* Nhận xét:</i>


- Các DT: vua, công ơn, tráng sĩ, Phù Đổng
<i>Thiên Vương, đền thờ, làng Gióng, xã, Phù</i>
<i>Đổng, huyện, Gia Lâm, Hà Nội.</i>


- DT là tên riêng của người, địa lí: viết hoa.
- DT là tên chung của một loại sự vật viết
thường.


- HS điền vào bảng :
DT chung <i>Vua...</i>
DT riêng <i>Hà Nội...</i>


- Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo
thành tên riêng.


* GV sử dụng bảng phụ :


- Mao Trạch Đông, Bắc Kinh, Ấn Độ...
<i>- Pu-skin, Mát-xcơ-va, Vích-to Huy-gơ..</i>


<i>- Trường Trung học cơ sở n Hoà, Đảng cộng</i>
<i>sản Việt Nam, Liên hợp quốc...</i>


+ Tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm qua
Hán Việt: viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi


tiếng.


+ Tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm trực
tiếp: viết hoa chữ cái dầu tiên của mỗi bộ phận;
nếu mỗi bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các
tiếng có gạch nối.(-)


+ Tên các cơ quan, tổ chức: chữ cái đầu của mỗi
bộ phận tạo thành cụm từ này dều được viết hoa.
2. Ghi nhớ: SGK - tr109


?Tìm DT chung và DT riêng?


II


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- DT chung: Ngày xưa, miền, đất, bây gìơ, nước,
vị, thần, nòi, rồng, con tri, tên.


- DT riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, long Nữ, Lạc
Long Quân...


Bài 2:


Các từ in đậm trong bài:


- Chim, Mây, Hoạ Mi, Nước, Hoa: tên riêng của
nhân vật vốn là lồi vật được nhân cách hố.
- Nàng Út: Tên riêng của người.


- Làng Cháy:Tên địa lí.



Bài tập 3: Viết hoa lại các DT riêng trong đoạn
thơ:


Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Pháp,
Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây
Nguyên, Kon Tum, Đắc Lắc, miền Trung, Sông
Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam Dân chủ
Cộng hồ


Bài 4: Chép chính tả


GV đọc, HS viết : Ếch ngồi đáy giếng.
<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


<b>-</b> Học bài, thuộc Ghi nhớ.
<i>Bµi tËp</i> :


- Khi dùng để đặt tên ngời thì phải viết hoa.
- Vì khi ấy chúng đợc dùng nh danh từ riêng.
VD : Cô Lan, bạn Cúc, anh Hồng.


? Chọn VD về trờng hợp danh từ chung ngời đợc viết hoa ? Giải thích lí do.
VD : Hồ Chí Minh – tên ngời là cả một niềm thơ.


- Danh từ ‘Ngời’ đợc dùng làm danh từ lâm thời để chỉ Hồ Chí Minh.


- Từ ‘Ngời’ đợc viết hoa : Ngời để bày tỏ sự tơn kính và lòng biết ơn của chúng ta đối với
Bác Hồ.



* Vẽ sơ đồ danh từ :


<b>---</b><sub></sub><b></b>


<i> Thứ 4 ngày2 tháng11 năm 2011</i>
Tiết 42 trả bài kiểm tra văn


<b>A. Mc tiờu cn t.</b>


1. Học sinh nhận rõ u, khuyết điểm bài làm của mình, biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm
cho bài tiếp theo.


<b>D.Từchỉsự vật</b>


<b>ĐV tự </b>


<b>nhiên</b> <b>ĐV quy ớc</b>


<b>Danh từ </b>


<b>chung</b> <b>Danh từ riêng</b>


<b>ĐV quy </b>
<b>íc</b>
<b>§V quy </b>


<b>ớc</b>
<b>D.Từ chỉ đơn vị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

2. Tích hợp với văn bản truyện cổ tích đã học với các khái niệm danh từ, cụm danh từ.


3. Luyện kĩ năng chữa bài viết cho bản thân, cho bạn


<b>B. Tổ chức các hoạt động dạy </b>–<b> học.</b>


<b>* Bài mới : Giáo viên đọc lại nội dung của đề kiểm tra 1 lượt để học sinh nhớ lại.</b>
<b>I/ Yêu cầu của bài làm :</b>


- Giáo viên cùng HS xây dựng đáp án
1. Hỡnh thức :


- Chữ viết rõ, đúng chính tả, dễ đọc ; trình bày sạch sẽ . Câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trôi
chảy, biết cách trả lời câu hỏi.


2. Nội dung:


- Trả lời đúng yêu cầu câu hỏi (đáp án đã nêu). Không lan man, lạc đề.
<b>II/ Nhận xét bài làm của học sinh:</b>


<i>1. Ưu điểm : </i>


- Trình bày khá sạch đẹp, đa số học thuộc bài, nắm được kiến thức các văn bản đã học.
<i> ( Mai, Hoài, B.linh, Tú ...6A ; Hằng, Phương, Long 6B)</i>


- Một số em biết cách trả lời gọn, dễ hiểu chứng tỏ sự hiểu biết khá chắc chắn.
( Linh Chi, Hiếu, D.Tú...6A, Châu...6B)


<i>2. Nhược điểm : </i>


- Một số em viết chữ cẩu thả ( Anh, T.Tú, Mạnh,..), sai chíh tả nhiều ( Lâm, Hoài,
Nguyên, Sơn..)



- Một số chưa biết cách trả lời câu hỏi, trả lời cộc loocskhoong đầu không cuối..
chứng tỏ nắm bài chưa vững... ( Thảo, Mai, Quỳnh...)


3. Nguyên nhân phạm lỗi .
- HS nêu.


- GV : Do khơng nắm vững quy tắc chính tả, do cẩu thả ,..
Do hiểu bài chưa thấu đáo, lụp chụp khi làm bài...
Cần rút kinh nghiệm cho lần sau.


<i><b>III. Trả bàì, chữa lỗi và lấy điểm.</b></i>


- GV trả bài, HS tự sửa lỗi trong bài làm, đổi bài kiểm tra lại cho nhau.
- GV đọc một số bài làm tốt.( B. Linh, Mai, Ly 6A ; Trung, H.Hiền ...6B)
- GV: Lấy điểm vào sổ cá nhân, Sổ gọi tên ghi điểm của lớp..


<b>* Hướng dẫn học ở nhà.</b>


- Làm lại những câu bị sai sót nhiều.


- Chuẩn bị : Luyện nói kể chuyện. theo đề ra : 4 đề SGK
KĨ l¹i mét chun vỊ thăm quê của em ( Đề 1)


Chia tỉ, nhãm, cư c¸c tỉ trëng, nhãm trëng, th kí ghi chép biên bản.
---<sub></sub><b></b>


<b> Thứ 6 ngày 4 tháng11 năm 201</b>


<i>Tiết 43 </i>

Luyện nói kể chuyện



<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


Gióp häc sinh :


- Biết lập dàn bài cho bài kể miệng theo một đề bi


- Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng


- Tiếp tục rèn kĩ năng kể miệng, chú ý lời kể phù hợp với ngôi kể và thứ tự kể, kĩ năng
nhận xét bài tập nói của bạn.


<b>B. Chuẩn bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>C. Tổ chức các hoạt đông dạy </b>–<b> học.</b>
<b>* Kiểm tra . Sự chuẩn bị của HS</b>


<i><b>* Bài mới.</b></i>


1. Kiểm tra các dàn bài của học sinh đã chuẩn bị nh.


- Nêu yêu cầu và các bớc tập nói trong tiÕt häc, chia tỉ, nhãm, cư c¸c tỉ trëng, nhóm
tr-ởng, th kí ghi chép biên bản.


- c 4 k chuyn ó ra.


+ Đề 1 : Kể lại một chuyến về thăm quê của em.


+ 2 : Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ, thơng binh, neo đơn.
+ Đề 3 : Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sự (danh lam, thắng cảnh)
+ Đề 4 : Kể về một chuyến ra thành ph (hoc th ụ)



2. Một số dàn bài tham khảo.
Đề 1 : SGK


Đề 2 : a. Mở bài : - Nhân dịp nào đi thăm


- Ai tổ chức? Đoàn gồm những ai ?


- Dự định đến thăm gia đình nào ? ở đâu?
b. Thân bài :- Chuẩn bị cho cuộc i thm


- Tâm trạng của em trớc cuộc đi thăm.


- Trên đờng đi? Đến nhà liệt sĩ ? Quang cảnh gia đình ?


- Cuộc gặp gỡ, thăm viếng diễn ra nh thế nào ? Lời nói? Việc làm ? Quà tặng ?
- Thái độ, lời nói của các thành viên trong gia đình liệt sĩ ?


c. Kết luận - Ra về ? ấn tợng về cuộc đi thăm ?
- Có thể chọn ngôi 1 hoặc 3 để kể.
Đề 3, 4 : Học sinh tự xây dựng trong nhóm


3. Học sinh đọc kĩ bài tham khảo ở nhà.
<b> II. Hớng dẫn tập nói ở nhóm, tổ</b><i><b> .</b></i>
- Học sinh trình bày bài nói ở tổ.
- Nhóm trởng góp ý ngắn gọn


- Mỗi nhóm cử một đại biểu kể chuyện trớc lớp.
<b>III.</b> : Hớng dẫn kể chuyện trớc lớp.



* Yêu cầu nói.


- Nói trơi chảy, lưu lốt, khơng đọc lại hoặc phụ thuộc vào bài làm ở nhóm, tổ.
- Tâm thế nói : tự nhiên, tự tin, nhìn thảng, nét mặt biểu cảm.


- Nội dung nói : Nói theo dàn bài đã chuẩn bị ở tổ, nhóm.
* Thực hành nói: Đại diện các tổ lên trình bày.


- Häc sinh gãp ý nhËn xét .


- Giáo viên tổng kết về các mặt, cho ®iĨm.
<b>* Híng dÉn lµm bµi tËp ë nhµ.</b>


- Tập kể lại đề đã chuẩn bị


- Tiếp tục làm dàn ý, tập kể miệng các đề còn lại.
- Chuẩn bị trước bài Cụm danh từ.


<b>---</b><sub></sub><b></b>


<i> Thứ 7 ngày 5 tháng11 năm 2011</i>


<i>Tiết 44 </i> <i> </i>

Cụm danh từ.


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


Học sinh cần nắm đợc :
- c im ca cm danh t.


- Cấu tạo của phần trung tâm, phần trớc và sau danh từ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

* Tích hợp với phần văn ở văn bản : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng với phần tập làm văn ở
việc xây dựng dàn ý văn tự sự.


<b>B.Chun b : Bảng phụ,</b> Bảng cụm danh từ.
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy </b>–<b> học </b>


* Kiểm tra. : . Vẽ sơ đồ thể hiện các loại DT đã học?
* Giới thiệu bài.


Khi DT hoạt động trong câu, để dảm nhiệm một chức vụ cú pháp nào đó, trớc và
sau DT cịn có thêm một số từ ngữ phụ. Những từ ngữ này cùng với DT tạo thành một
cụm, đó là cụm DT. Bài học hơm nay sẽ nghiên cứu về cụm từ đó.


- GV treo bảng phụ đã vit VD


- Các từ in đậm bổ nghĩa cho những từ
ngữ nào?


- Cỏc t ú thuc t loi gỡ?


-* GV: Tổ hợp từ bao gồm DT và các từ
ngữ bổ sung ý nghĩa cho nó đợc gọi là
cụm DT.


- Thế nào là cụm DT?
? So sánh các cách nói sau:
+ tóp lỊu/ mét tóp lỊu


+ mét tóp lỊ / mét tóp lỊu n¸t



+ mét tóp lỊu n¸t / mét túp lều nát trên
bờ biển


- Em hÃy rót ra nhËn xÐt vỊ nghÜa cđa
cơm DT so víi nghiac cđa mét DT?


* GV: Nghĩa của cụm DT đầy đủ hơn
nghĩa của một DT. Cụm DT càng phức
tạp (số lợng phụ ngữ càng nhiều) thì
nghĩa của cụm DT cng dy .


- Em hÃy tìm một DT và phát triển thành
cụm DT?


- Nhận xét về vai trò ngữ pháp của cụm
DT


<i><b>I. Cm danh từ là gì?</b></i>
1. Ví dụ:


Ngy xa, có hai vợ chồng ơng lão đánh cá ớ
với nhau trong một túp lều nát bên bờ biển.
* Nhận xét:


- Các từ in dậm bổ nghĩa cho các từ:
Ngày, vợ chồng, túp lều → đều là DT
2. Ghi nh:


a. Khái niệm:



Cụm DT là tổ hợp từ do DT với một số từ ngữ
phụ thuộc tạo thành.


b. Đặc ®iĨm:


- Cụm DT có ý nghĩa đầy đủ, cấu tạo phức
tạp hơn DT


- HS nêu


- Hoạt động trong câu giống nh DT


- GV treo bảng phụ đã viết VD


- Em hãy tìm các cụm DT trong câu trên?
- Chỉ rõ các từ ngữ đứng trớc và sau DT?
<i>* GV: Phần trung tâm của cụm DT là một</i>
từ ghép sẽ tạo thành trung tâm 1 và TT2.
TT1 chỉ đơn vị tính tốn, chỉ chủng loại
khái qt, TT2 chỉ đối tợng cụ thể.


- Đọc to những phụ ngữ đứng trớc và xếp
chúng thành từng loại?


- Đọc những phụ ngữ đứng sau và cho
biết chúng mang ý nghĩa gì?


- H·y ®iỊn c¸c cơm DT trên vào mô
hình?



<b>Ph trc</b> <b> Ph. TT</b> <b> Ph. sau</b>


- VËy côm DT thêng có cấu tạo nh thế
nào?


- Trong cơm DT phÇn nào không thể
vắng mặt?


- Đọc ghi nhí 2?


II. Cấu tạo của cụm danh từ.
1. VD: SGK - Tr117


<i>* Nhận xét:</i>
- Các cụm DT:
+ làng ấy


+ ba thúng gạo nếp
+ ba con trâu đực
+ ba con trâu ấy
+ chín con
+ năm sau
+ cả làng


- Phụ ngữ đứng trớc có hai loại:
+ cả: chỉ số lợng ớc chừng
+ ba: chỉ số lợng chính xác
- Phụ ngữ đứng sau có hai loại:
+ ấy chỉ vị trí để phân biệt
+ đực. nếp: chỉ đặc điểm


- Cụm DT gồm ba phần:
+ Phần TT: DT đảm nhiệm


+ PhÇn phơ tríc: phơ ngữ bổ nghĩa cho DT về
số lợng


+ Ph sau: nờu đặc điểm của DT hoặc xác
định vị trí của DT ấy trong không gian v
thi gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Đọc và tìm các cụm DT


- Điền vào mô hình


- Cho DT nhân dân


<i><b>III. Lun tËp:</b></i>
Bµi 1:


a. Một ngời chồng thật xứng đáng
b. một lỡi búa của cha dể lại


c. Mét con yªu tinh ở trên núi, có nhiều phép
lạ


Bài 2:


Bi 3: Lần lợt thêm: rỉ. ấy, đó
hoặc: ấy, lúc nãy, ấy.



Bài 4: Triển khai thành cụm DT và đặt câu:
<i> Toàn thể ND VN phấn khởi đi bầu cử</i>
<i>Quốc hội khố XI</i>


<i><b>*. Híng dÉn häc ở nhà:</b></i>


<b>-</b> Häc bµi, thc Ghi nhí. Hoµn thiƯn bµi tËp.


<i><b>-</b></i> Ơn tập các nội dung: nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, chữa lỗi, DT và cụm DT để
<i>kiểm tra.</i>


<b>---</b><sub></sub><b></b>


<i> Thứ 2 ngày 7 tháng11 năm 2011</i>
TiÕt 45 : Híng dÉn häc thªm Văn bản :


Ch©n, tay, tai, m¾t, miƯng.
(Truyện ngụ ngôn)


<b>A.Mục tiêu cần đạt.</b>


Giúp học sinh hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
- Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống.


- Tích hợp với phần tiếng Việt ở khái niệm : cụm danh từ ; với phân môn tập làm văn ở kĩ
năng lập dàn ý trong văn k chuyn i thng.


- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện bằng các ngôi kể khác nhau .
<b>B. Chuẩn bị : Bộ tranh Chân , Tay, Tai, Mắt, Miệng</b>



<b>C. Tổ chức d¹y </b>–<b> häc .</b>
<i><b>* KiĨm tra:</b></i>


Kể lại các truyện : ‘‘Thầy bói xem voi’, Nêu bài học cuộc đời đợc rút ra từ truyện?
* Giới thiệu bài.


Đây là truyện ngụ ngôn mà trong đó nhân vật là những bộ phận của cơ thể con ngời
đã đợc nhân hóa. Mỗi một bộ phận đều có nhiệm vụ riêng nhng lại chung một mục đích
đảm bảo sự sống cho cơ thể ; Nhng trong truyện này các nhân vật đã khơng hiểu đợc điều
đó nên đã chịu hậu quả đáng buồn, may mà còn kịp thời cứu đợc. Truyện mợn chuyện các
bộ phận cơ thể ngời để nói chuyện con ngời.


 <i><b>Bài mới</b></i>


* GV: cần đọc linh động và có sự
thay đổi thích hợp với từng nhân vật.
- Gọi 3 HS lần lượt đọc


- Hãy tóm tắt truyện từ 5 - 7 câu?


I


<b> / Hướng dẫn đọc, kể, tìm hiểu chung văn bản.</b>
1. Đọc


HS đọc .


GV uốn nắn giọng đọc cho Hs
2.Chú thích :



Hướng dẫn HS các chú thích SGK
3.Tóm tắt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Văn bản có thể chia làm mấy phần?
- Hãy nêu nội dung chính được kể
trong mỗi phần?


- Truyện có bao nhiêu nhân vật? Có
gì độc đáo trong hệ thống các nhân
vật?


- Theo em, cách ngụ ngôn trong
truyện này là gì?


3. Bố cục: 3 phần


- Từ đầu đến kéo nhau về → Chân, Tay, Tai,
Mắt, Miệng, quyết định không làm lụng, không
chung sống với lão Miệng.


- Tiếp đến họp nhau lại để bàn → hậu quả của
quyết định này


- Còn lại → cách sửa chửa hậu quả
* Nhân vật:


- 5 nhân vật, không có nhân vật nào là chính.
- Các nhân vật đều là những bộ phân cơ thể
người được nhân hoá, Èn dô



- Mượn truyện các bộ phận cơ thể người để nói
chuỵên về người.


II/ Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản.
- Đang sống hoà thuận với nhau, cả 5


người bỗng xảy ra chuyện gì?


- Ai là người phát hiện ra vấn đề? Vì
sao cơ Mắt lại là người khơi chuyện?
- Thái độ của cậu Chân, cậu Tay, bác
Tai?


- Tại sao phát hiện của cô Mắt lại
được cậu Chân, cậu Tay, bác Tai
đồng tình ủng hộ?


- Tuy khác nhau ở cử chỉ, lời nói
nhưng họ giống nhau ở điểm nào?
- Lịng ghen ghét, đố kị đã khiến họ
đi đến quyết định gì?


- Thái độ của cả bọn khi đi đến nhà
lão Miệng?


- Dùng lời văn của em, kể lại diễn
biến và kết quả cuộc đinh công?
- Hậu quả của việc làm vội vã ấy?


<b>-</b> NT đặc sắc của đoạn truyện


này l gỡ?


? Em có nhận xét gì về cách tả tõng
bé phËn (nh©n vËt) ?


- Theo em, vì sao cả bọn phải chịu
hậu quả đó?


1. Chân, Tay, Tai, Mắt quyết định không làm
lụng, không chung sống cũng lão Miệng:


- Cơ mắt khơi chuyện, tìm cách kích động cậu
Chân, cậu Tay.


→ hợp lí vì mắt vốn để nhìn, quan sát.
- Cậu Chõn, cậu Tay đồng tớnh ủng hộ.
- Tất cả đều ghen ghột đố kị với lóo Miệng.


- Quyết định: đình cơng khơng ai làm gì nữa.
- Thái độ dứt khốt, từ chối mọi sự bàn bạc.
<i>* GV: Cuộc tổng đình cơng diền ra rhực sự quyết</i>
liệt, thời gian kéo dài 7 ngày.


...HS kể...


2.Hậu quả của quyết định không cùng chung
sống:


- Chân, Tay không hoạt động nổi.



- Mắt lờ đờ, muốn ngủ m khụng ng c.
- Tai ự.


- Miệng nhợt nhạt, ...




Cách tả lí thú cụ thể từng biểu hiện thiếu ăn của
từng bộ phận cơ thể, mặt khác cho thấy sự thống
nhất cao độ của các bộ phận, tạo nên sự sống cho
cơ thể, suy rộng ra là sự thống nhất của cả xã hội,
cộng đồng.


- Tất cả mệt mỏi, uể oải, chán chường gần như
sắp chết.


→ Cụ thể hoá cảm giác đói thành dáng vẻ của
các cơ quan rất hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Em nhận ra ý nghĩa ngụ ngơn nào
từ sự việc này?


- Ngun nhân của tình trạng cả bọn
bị tê liệt sức sống đã được bác Tai
nhận ra. Lời nói của bác Tai, cơ Mắt,
cậu Chân, Cậu tay có ý nghĩa gì?
Phân tích câu: "Lão Miệng không
ăn chúng ta cũng bị tê liệt."?


- Lời khuyên của bác Tai được cả


bọn hưởng ứng như thế nào?


- Truyện kết thúc như thế nào?
- Bài học rút ra từ câu chuyện là gì?


- Đọc to phần ghi nhớ trong SGK


→ Nếu không biết đồn kết hợp tác thì một tập
thể cũng sẽ bị suy yếu.


<i>* GV: Bác Tai chuyên lắng nghe và bác đã nhận</i>
ra sai lầm. Lời nói của bác Tai thể hiện sự ăn năn
hối lỗi. Câu nói...sự thống nhất giữa các bộ
<i>phận trong cơ thể con người suy rộng hơn là</i>
<i>trong cộng dồng, trong XH.</i>


→ khẳng định sự thống nhất chặt chẽ, sự gắn bó
khơng thể tách rời giữa các bộ phận khác nhau
trong cơ thể con ngời. Suy rộng ra là trong cộng
đồng xã hội.


3. Cách sửa chữa hậu quả:


- Họ đã nhận ra sai lầm của mình, săn sóc, chăm
chút cho lão Miệng, ai làm việc ấy, khơng suy bì
tị nạnh nữa.


* GV: Hợp tác. tôn trọng lẫn nhau là con đường
sống, phát triển của XH ta hiện nay. So bì, tị
nạnh, kèn cựa nhỏ nhen là những tính xấu cần


tránh, cần phê phán.


III. Ý nghĩa:


Truyện nêu ra bài học: Trong một tập thể, một
cộng đồng XH, mỗi thành viên không thể sống
đơn độc, tách biệt mà cần đoàn kết, gắn bó
nương tựa vào nhau. gắn bó với nhau dể cùng
tồn tại và phát triển.


 <i><b>Ghi nhớ :</b></i>
HS đọc sgk
III.Luyện tập :


1. Tr×nh bày nhận thức của bản thân về :
- Khái niệm Trun ngơ ng«n ?


- Trun ngơ ng«n gièng nhau và khác gì với
Truyện cổ tích, Truyền thuyết, Thần thoại ?


- Nhõn vt truyện ngụ ngơn có gì đặc biệt.


- Cách mở đầu và kết thúc truyện ngụ ngơn có gì
đáng chú ý.


- Những bài học cuộc sống đợc rút ra từ các
truyện ngụ ngơn đã học có điểm gì ?


2. Chứng minh đặc điểm của truyện ngụ ngôn từ
các văn bản đã học?



3, Em biết câu chuyện nào tương tự?
<i><b>*. Hướng dẫn hc nh:</b></i>


- Nắm vững khái niệm Truyện ngụ ngôn


- Kể tóm tắt truyện , Đọc và tìm hiểu những truyện ngụ ngôn khác
- Hc bi, thuc ghi nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

---<sub></sub><b></b>


<i> Thứ 6 ngày 11 tháng 11 năm 2011</i>


<i>Tiết 46</i><b> : </b> Kiểm tra tiếng việt
<b>A.Mục tiêu cần đạt.</b>


Gióp häc sinh : - Củng cố hệ thống lại kiến thức Tiếng Việt đã học.


- Kiểm tra, đánh giá việc nắm bắt kiến thức, kĩ năng của học sinh.
- Có kỹ năng chữa lỗi dùng từ, đặt câu và kỹ năng viết đoạn văn.


- Có ý thức học tập, tinh thần tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.


<b>II.Chuẩn bị: *.Giáo viên: Thống nhất trong nhóm chun mơn để ra đề và đáp án.</b>
<b> *.Học sinh: Ôn tập kiến thức</b>


<b>III.Tổ chức các hoạt động dạy – học</b>
<b>1.Ổn định: 6a: 6b:</b>


<b>2.Kiểm tra:</b>



<b> MA TRẬN KIỂM TRA.</b>


<b> Mức</b>
<b> độ</b>
<b>Nội dung</b>


<b>Các mức độ cần đánh giá</b>


<b>Tổng số</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng TL</b>


<b>TN TL</b> <b>T</b>


<b>N</b> <b>TL</b>


<i>Vận dụng </i>
<i>thấp)</i>


<b>(</b><i>Vận dụng </i>
<i>cao)</i>


Từ và cấu
tạo của từ
tiếng việt


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>



Hiểu Phân biệt
được từ và
tiếng


Tổng số
câu: 1
Tổng số
điểm: 1,5đ
Tỉ lệ 10 %


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm:1,0 đ</i>
<i>Tỉ lệ: 10%</i>


Từ mượn


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


Nhận biết
được nguồn
gốc của từ
mượn


Tổng số
câu: 1
Tổng số
điểm:1,5đ
Tỉ lệ:15 %



<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 1,5đ</i>
<i>Tỉ lệ: 15%</i>


Chữa lỗi
dùng từ


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


Nhận biết
được các lối
dùng từ.


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 2,5đ</i>
<i>Tỉ lệ: 25%</i>


Tổng số
câu: 1
Tổng số
điểm: 2,5đ
Tỉ lệ 25%


Danh từ&
Cụm DT


<i>Số câu:</i>


<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


Từ danh từ
Phát triển
thành cụm
DT


Biết đặt câu,
liên kết thành
một đoạn văn
có sử dụng
cụm DT


Tổng số
câu: 3
Tổng số
điểm: 5,0đ
Tỉ lệ: 50%


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm:1,5đ</i>
<i>Tỉ lệ: 15%</i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 3,5đ</i>
<i>Tỉ lệ: 35%</i>
<i>Tổng số </i>


<i>câu </i>


<i>số điểm</i>
<i>tỉ lệ %</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

100%
<b>I.</b> <b>Đề ra : GV phát đề cho HS.</b>


II Học sinh làm bài .


Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc .


GV theo dõi quá trình làm bài của HS, tránh các hiện tượng giở SGK, trao đổi thảo luận,
nhìn bài của nhau ....


<b>II.</b> <i><b>Thu bài chấm.</b></i>
<i><b>III.</b></i> <i><b>Thu cả lớp.</b></i>


* Dặn dò : Chuấn bị bài Luyện tập ....


Đề ra .


<i><b>Câu 1. (2,5 ) </b>đ</i> a/ T<i>ừ</i> v à <i>ti ngế</i> khác nhau ch n o.?ở ỗ à


b/ Trong ti ng Vi t, các t mế ệ ừ ượn có ngu n g c t nh ng ngôn ng n o?ồ ố ừ ữ ữ à
<i><b>Câu 2. (2,5 ) </b>đ</i> Nh ng l i n o thữ ỗ à ường m c khi dùng t ? Câu v n sau ây có m c l i ắ ừ ă đ ắ ỗ
dùng t khơng ? N u m c thì ã m c l i gì? ừ ế ắ đ ắ ỗ <i>Tý r t thích n k o, nh ng lo i m em ấ</i> <i>ă</i> <i>ẹ</i> <i>ư</i> <i>ạ</i> <i>à</i>
<i>thích nh t l k o d aấ à ẹ</i> <i>ừ</i>


<i><b>Câu 3. (5,0 ) </b>đ</i> Cho các danh t : C p sách, t p v , áo qu n .ừ ặ ậ ở ầ
a/ Phát tri n th nh ba c m danh t .ể à ụ ừ



b/ Đặt th nh ba câu v n.à ă


c/ Ghép l i th nh m t o n v n nói v nh trạ à ộ đ ạ ă ề à ường.
<i><b> Đáp án</b></i>


Câu 1. (2,5đ).


a/ Từ khác tiếng : Tiếng dùng để tạo thành từ . Từ dùng để đặt câu . (1,0đ)


b/ Trong tiếng Việt, các từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán, ngơn ngữ Ấn Âu.(1,5đ)
Câu 2.(2,5đ)


- Nêu dược những lỗi dùng từ : lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm, dùng từ không đúng nghĩa
(1,5đ)


- Câu văn không mắc lỗi dùng từ. (1,0đ)
Câu 3.(5,0đ)


a/ Phát tri n th nh ba c m danh t . (1,5 )ể à ụ ừ đ
b/ Đặt th nh ba câu v n. (1,5 )à ă đ


c/ Ghép l i th nh m t o n v n nói v nh trạ à ộ đ ạ ă ề à ường (2,0 )đ


Tôn tr ng b i l m c a HS, mi n úng c u t o c a c m DT, ọ à à ủ ễ đ ấ ạ ủ ụ đặ đượt c câu
v liên k t lô rích úng o n v n có ch à ế đ đ ạ ă ủ đề nh trà ường..


( * M t ộ <i>c p sáchặ</i> b ng da in hình con g u,ằ ấ
M t ộ <i>t p vậ</i> <i>ở</i> Campus ,


M t b ộ ộ<i>qu n áoầ</i> b ng v i ni lon.ằ ả



* M t c p sách b ng da in hình con g u<i>ộ ặ</i> <i>ằ</i> <i>ấ</i> r t ấ đẹp .
M t t p v Campus<i>ộ ậ</i> <i>ở</i> th m mùi gi y m i.ơ ấ ớ


M t b qu n áo b ng v i ni lon<i>ộ ộ</i> <i>ầ</i> <i>ằ</i> <i>ả</i> r t v a v n v i dáng ngấ ừ ặ ớ ườ ủi c a em.
<i>* M t c p sách b ng da in hình con g u r t ộ ặ</i> <i>ằ</i> <i>ấ ấ đẹp .</i>


<i> M t t p v Campus th m mùi gi y m i. ộ ậ</i> <i>ở</i> <i>ơ</i> <i>ấ</i> <i>ớ</i>


<i> M t b qu n áo b ng v i ni lon r t v a v n v i dáng ngộ ộ</i> <i>ầ</i> <i>ằ</i> <i>ả</i> <i>ấ ừ</i> <i>ặ</i> <i>ớ</i> <i>ườ ủi c a em.</i>
<i>ó l nh ng </i> <i> dùng m s m s a khi em b</i> <i>c v o n m h c m i</i>


<i>Đ à</i> <i>ữ</i> <i>đồ</i> <i>ẹ ắ</i> <i>ử</i> <i>ướ à</i> <i>ă</i> <i>ọ</i> <i>ớ</i> ..


<i> </i><b>---</b><b></b>


<b> Thứ 7 ngày 12 tháng11 năm 2011</b>


<i>Tiết 47 : </i>

<b>Trả bài </b>

<b>VIT </b>

<b>tậplàm văn sè 2</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

* Gi¸o viên cùng học sinh xây dựng lại yêu cầu và dàn bài khái quát, tiếp tục chữa các lỗi
tiêu biểu.


<b>B.Chun bị . Bảng thống kê ưu – nhược khi chấm bi.</b>


<b>C. Tổ chức các hoạt đ ng dạy - häc .</b>
<b>* Kiểm tra :</b>



HS nhắc lại đề bài? HS nêu .
 <i><b>Bài mới. </b></i>


I. Xây dựng dàn ý.


1. Tìm hiểu đề . Tự sự - Kê chuyện dời thường, người thật việc thật.
Nội dung : kể người –Thầy, cô giáo . 2ựng dàn ý :
2. Lập dàn ý :


* Gọi học sinh lập dàn ý cho đề bài.


- Mở bài : Giới thiệu thày ( cô) giáo mà mình quý mến


- Thân bài : Những điều mà làm cho em q mến tthày (cơ) .
+ Hình dáng, tính cách, cử chỉ, hành động, việc làm


+ Đối với nghề


+ Đối với học sinh : quan tâm, dạy dỗ, kèm cặp...


- Kết bài : cảm nghĩ của riêng mình về thày (cơ) mà mình q mến.
3. Viết bài :


- Khi viết bài phải dựng các đoạn văn : đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết bài .
Hết đoạn văn cần xuống dòng để tạo sự thơng thống cho bài văn vừa gây chú ý cho
người dọc.


- Kết hợp miêu tả khi kể chuyện .
II. Nhận xét bài làm.



*. Ưu điểm : - Xây dựng và kể được chuyện , nhân vật chính là người thầy (cô) giáo.
- Đầy đủ bố cục bài văn , nhiều bài giàu cảm xúc.


- Một só em đã biết kết hợp miêu tả khi kể chuyện
- Chữ đẹp, trình bày sạch sẽ.


* Tồn tại :


- Lạc đề - Kể một lần mắc lỗi với cô giáo : Linh Chi, Yến Linh, Hoàng Linh (6A)
- Phụ thuộc bài văn mẫu. (Na, Huy, Tú)


- Diễn đạt yếu, dùng từ thiếu chính xác (Đ.Anh, Linh, Hào, Ly)


- Sai nhiều lõi chính tả, bỏ bẩn nhiều, viết tắt các kí hiệu (Hạnh, Lâm, Hiệp )
- Kể sơ sài, qua chuyện : Hiếu, Hưng, Tuyển...


III..Hướng dẫn chữa bài..


GV trả bài cho học sinh, nêu nhược điểm những học sinh đã mắc lỗi yêu cầu HS xem lại
bài, phát hiện lỗi sai và sửa theo bảng thống kể lỗi của GV.


- Lỗi chính tả...
- Lỗi diễn đạt:...
...
.


Học sinh tự sửa các lỗi trong bài viết của mình và rút kinh nghiệm
IV. Đọc bài hay, lấy điểm .


- Đọc bài của em Hoàng Linh, Mai, Cẩm Tú (6A)


- Lấy điểm vào sổ điểm lớp – hệ số 2


<i><b>* Củng cố – Dặn dò</b></i>


<i><b>- GV nhắc lại lý thuyết về văn kể cruyện, bố cục văn bản, mạch lạc trong văn bản .</b></i>
- Xem lại lý thuyết và văn mẫu để học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Tìm hiểu trước bài Luyện tập XD bài văn tự sự - Kể chuyện đời thường.
<b>---</b><sub></sub><b></b>


<i> Thứ 7 ngày 12 tháng11 năm 2011</i>


<i>TiÕt 48 : </i>


Lun tËp x©y dùng bµi tù sù



<b> </b>

<i>Kể chuyện đời thờng.</i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>
Giỳp học sinh:


- Hiểu được các yêu cầu của bài làm văn tự sự, thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm của lời văn
tự sự.


- Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn bài.


- Thực hành lập dàn bài. Các bớc : Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phơng hớng chuẩn bị
viết bài.


<b>B. ChuÈn bÞ : </b>



<b>C.Tổ chức các hoạt động dạy - học.</b>
* Kiểm tra . Việc chuẩn bị của HS
<i><b>* Bài mới.</b></i>


- Gọi HS đọc các đề ở SGK


- Thế nào là kể chuyện đời thường?
- Yêu cầu của kể chuyện đời thường?


I


. YÊU CẦU KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG


- Kể chuyện đời thường là kể về những câu
chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với
những người quen hay lạ nhưng để lại những
ấn tượng, cảm xúc nhất định.


- Nhân vật và sự việc cần phải hết sức chân
thật, không nên bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý.


- Xác định yêu cầu của đề bài?


- Gọi HS đọc "phương hướng làm bài"
trong SGK và rút ra kết luận?


II. QUÁ TRÌNH THƯC HIỆN ĐỀ TỰ SỰ:


<i><b>Đề bài: Kể chuyện về ông (hay bà) của em.</b></i>


1 Tìm hiểu đề bài:


- Thể loại: văn kể chuyện
- Nội dung: ông hay bà của em


- Phạm vi: kể chuyện đời thường, người thực,
việc thực.


2. Phương hướng làm bài:


- Lựa chọn các sự việc, chi tiết để tập trung
cho chủ đề.


III. TÌM HIỂU DÀN BÀI MẪU:


- Bài làm có sát với dàn bài đặt ra
không?


- Bài làm sát với dàn ý


- Tất cả các ý trong bài đều được phát triển
thành văn, thành các câu cụ thể.


- Các sự việc kể trong bài xoay quanh chủ đề
người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu.


<b>-</b> Lập dàn bài cho đề bài sau:
<i> Em hãy kể về người bà của em.</i>


IV. LUYỆN TẬP:



a. Mở bài: Giới thiêụ về người bà.


- Giới thiệu đặc điểm, phẩm chất tiêu biểu.
b. Thân bài:


- Kể vài nét về hình dáng


- Kể những việc làm của bà trong gia đình, thái
độ đối với mọi người


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

c. Kết bài: cảm nghĩ...


* Cho HS viết phần mở bài, kết bài.
<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


<b>-</b> Hoàn thiện bài tập: Viết thành văn đề bài trên.


<b>-</b> Đặt một đề kể chuyện đời thường và lập dàn ý cho đề bài đó.
<b>-</b> Tiết sau làm bài viết số 3.


<i> </i><b>---</b><b></b>


<i> Thứ 2 ngày 14 tháng11 năm 2011</i>


<i>TiÕt 49 - 50 </i>

VIẾT BÀI TẬP LÀM VN S 3



A, Mục tiêu bài học:
Giúp HS :



- Biết kể chruyện đời thường có ý nghĩa.
- Biết viết bài theo bố cục, đúng văn luận.
- Ý thức t giỏc, nghim tỳc khi vit bi.


- Rèn kĩ năng làm bài vit : cách trình bày và chữ viết.
B. Chn bÞ:


* GV ra đề , HS ơn tập


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy – học</b>


I/ Đề bài : Em hãy kể về người mẹ của em.
II. Học sinh làm bài .


Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc .


GV theo dõi quá trình làm bài của HS, tránh các hiện tượng giở SGK, trao đổi thảo
luận, nhìn bài của nhau ....


III/Thu bài chấm. Thu cả lớp.


* Dặn dò : Soạn bài : Treo biển và Lợn cưới áo mới.
D. Yêu cầu đáp án và biểu điểm.


I/ Yêu cầu :


- Bài viết sạch sẽ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
- Viết đúng yêu cầu của đề : Kể về người
2. Nội dung



- Bài viết thể hiện rõ bố cục


a) Mờ bài : Giới thiệu nét chung về người mẹ của mình.
b) Thân bài :


- Người mẹ tần tảo, đảm đang.


+ Cùng cha qn xuyến mọi cơng việc trong gia đình.


+ Khi mẹ vắng nhà thiếu đi tất cả những gì mẹ dành cho gia đình bố com vụng về trong
mọi cơng việc.


- Mẹ đối với các con .


+ Quan tâm tới từng bữa ăn giấc ngủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Mẹ đối với mọi người:


+ thương yêu, giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn
+ Cởi mở, hồ nhã với xóm làng...


3/ Biểu điểm


- Điểm 9 -10 : Có giọng kể, cảm xúc thực sự, trình bày rõ ràng, sạch sẽ khơng sai lỗi
chính tả.


- Điểm 7 -8 : Bài viết đúng thể loại, đủ yêu cầu trên, sai không quá 5 -6 lỗi chính tả.
- Điểm 5-6 : Bài viết chưa thật hồn chỉnh về nội dung, ít cảm xúc , đơi chỗ câu van cịn
lúng túng, cịn mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt.



- Điểm 3 - 4: Bài viết lan man, trình bày khơng khoa học, cịn mắc nhiều lỗi chính tả.
- Điểm 1 - 2 : Bài viết quá sơ sài, không đúng thể loại.


<i> </i><b>---</b><b></b>


<i> Thứ 4 ngày 16 tháng11 năm 2011</i>


<i>TiÕt 51 : </i>


<b> Văn bản : Treo biÓn</b>


<b> Hướng dẫn đọc thêm văn bản : </b>

<b>Lợn cưới áo mới</b>

<b>.</b>
<i>(Truyện cười)</i>


<i><b>A.</b></i> <b>Mục tiêu cần đạ t.</b>
Giỳp HS :


- Hiểu Thế nào là truyện cười.


- Nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười trong truyện Treo biển và truyện "Lợn cưới áo
<i>mới".</i>


- Kể lại được các truyện này.


- Rèn kĩ năng lựa chọn tình huống xử sự trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị .


Bộ tranh Treo biển , Lợn cưới áo mới
C. Tổ chức các hoạt động dạy – học



<i><b>* Kiểm tra .- Em biết gì vè truyện ngụ ngôn? Gọi tên các truyện ngụ ngôn mà em thích?</b></i>
<i><b>* Bài mới . Các em đã học một số thể loại trong văn học dân gian như truyền thuyết, </b></i>
cổ tích..., hơm nay cơ giới thiệu với các em một thể loại mới đó là truyện cười. Thế nào là
truyện cười? Ý nghĩa cái cười trong truyện "Treo biển", "Lợn cưới áo mới" như thế nào,
bài học...


<b> Văn bản : “TREO BIỂN”:</b>
- Đọc chú thích * trong SGK /124


- Em hiểu như thế nào về truyện cười?
<i>* GV giải thích: Hiện tượng đáng cười là</i>
hiện tượng có tính chất ngược đời, lố
bịch, trái tự nhiên thể hiện ở hành vi, cử
chỉ, lời nói của người đó.


Những truyện cười có ý nghĩa mua vui 


truyện hài hước, những truyện cười có ý
nghĩa phê phán  truyện châm biếm.


- HS đọc văn bản


I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Định nghĩa về truyện cười:


- Kể về hiện tượng đáng cười trong cuộc
sống.


- Tạo ra tiếng cười mua vui hay phê phán
những thói hư tật xấu trong XH.



2. Đọc và kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

? Nhà hàng ‘Treo biển’ để làm gì ?


? Néi dung nh thế nào ? Nội dung ấy có
phù hợp với công việc của nhà hàng ? Vì
sao ?


? Có mấy ý kiÕn gãp ý vỊ néi dung cđa
c¸i biĨn treo tríc cưa hµng.


? Theo em c¸c ý kiÕn trên có hợp lí
không ?


? Nếu em đóng vai trị chủ cửa hàng em
sẽ lm gỡ ?


? Truyện gây cời ở chỗ nào ?


Truyện cho ta bài học gì ?
(HS c ghi nh Sgk)


* Mục đích treo biển :


Giới thiệu, quảng cáo sản phẩm để bán đợc
nhiều hàng  Biển treo đã đạt yêu cầu về nội
dung.


* Cã 4 ý kiÕn gãp ý:


- ý kiÕn 1 : Bá ‘T¬i’
- ý kiến 2 : Bỏ ở đây
- ý kiến 3 : Bá ‘Cã b¸n’
- ý kiÕn 4 : Bá ‘C¸’




Cả 4 ý kiến đều có lập luận đanh thép, tự tin,
vững chắc, có vẻ am hiểu.




Nhà hàng nghe theo, cắt bớt dần và cuối
cùng cất cả cái biển đi  gây cời  Vì tởng rằng
làm vừa lịng khách  Các ý kiến đều mang
tính cá nhân, chủ quan, nguỵ biện.




Chủ nhà hàng : đã khơng có lập trường chủ
quan.


<i>* G©y cêi</i> : Sù thèng nhÊt giữa các ý kiến
cùng chª bai sù dài dòng, d thừa cđa néi
dung biĨn, sù chiỊu lßng khách của chủ cửa
hàng. Cỏi ngc i phi lớ, trỏi tự nhiên làm
<i>tiếng cười bật ra.</i>


* Bài học : Cần lắng nghe nhiều ý kiến từ
nhiều phía khác nhau góp ý cho mình nhng


phải tự tin, đắn đo, thận trọng trớc khi quyết
định và phải giữ đợc chủ kiến của mình.
<b>III. Tổng kết và luyện tập.</b>


1. Ôn lại định nghĩa về truyện cời.
2. Nói lại mục ghi nhớ.


3. NÕu em lµ chđ cưa hàng bán cá trong
trun, em sÏ xư lÝ ra sao ?


<b>* Hướng dẫn đọc thêm văn bản : </b>

<b>Lợn cưới áo mới.</b>


- Gọi một HS đọc văn bản


- HS kể lại truyện.


- Truyện có mấy nhân vật?


- Những nhân vật này có điểm gì giống
và khác nhau?


- Em hiểu như thế nào là khoe của?


I.<b> Hướng dẫn Đ ọc và tìm hiểu chung:</b>
1. Đọc, kể.


Giáo viên cùng 3 học sinh đọc, kể.
2. Chỳ thớch:


3. Tìm hiểu chung:



- Truyện có hai nhân vật: anh lợn cưới và
anh áo mới


- Hai nhân vật: + giống: khoe của
+ khác: mức độ khoe
vật khoe


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Anh thứ nhất có gì để khoe?


- Theo em, một cái áo mới may có đáng
để khoe thiên hạ khơng?


- Anh thứ hai có gì để khoe?


- Có đáng khoe thiên hạ một con lợn làm
cỗ cưới khơng?


- Hai anh kia đã đem những cái rất bình
thường để khoe mình có của. Điều đó có
đáng cười khơng? Vì sao?


- Qua sự việc này, nhân dân muốn cười
diễu tính xấu gì của người đời?


- Anh có lợn khoe trong tình trạng nào?
- Em hiểu như thế nào là "tất tưởi"?
- Đó có phải là h/c để khoe lợn khơng?
Vì sao?



- Cái cách khoe lợn của anh ta như thế
nào?


- Lẽ ra anh phải hỏi người ta ra sao?
- Như thế, trong câu hỏi của anh có lợn
bì thừa ra những chữ nào?


- Vì sao anh có lợn lại cố tình hỏi thừa ra
như thế?


- Anh áo mới thích khoa của đến mức độ
nào?


- Cái cách đợi để khoe áo ấy đáng cười ở
chỗ nào?


- Điều bất ngờ gì xảy ra đối với anh áo
mới?


- Nhận xét về điệu bộ và câu trả lời của
anh ta?


- Tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật
gây cười ở chỗ nào?


- Hãy nêu ý nghĩa của truyện?


II.


<b> Tìm hiểu văn bản : </b>


1.


Những của dược đem khoe :
- Một cái áo mới may


- Một con lợn để cưới


 những cái rất bình thường


 Đáng cười, lố bịch,


 Chế giễu tính khoe khoang, nhất là khoe


của.


2. Cách khoe của:
* Anh lợn cưới:


- Đang tất tưởi chạy tìm lợn sổng


- Hỏi to: Bác có thấy con lợn cưới của tơi
chạy qua đây khơng?


- Mục đích: Khoe lợn, khoe của.
* Anh áo mới:


+ Đứng hóng ở của để đợi người ta khen
+ Kiên trì đứng đợi từ sáng đến chiều.
+ Giơ vạt áo, bảo: "Từ lúc tôi..."



 Điệu bộ lố bịch, tức cười; thừa hẳn một


vế.


<i>* GV: đó là sự gặp gỡ của 2 "kì phùng địch</i>
thủ" trong cách khoe của  tiếng cười bật ra.


III. Ghi nhớ: SGK


Gọi Hs đọc Ghi nhớ SGK
IV. Luyện tập:


1. Đóng vai một trong hai nhân vật kể lại
truyện


2. Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì về
cách nói năng?


3. Nhắc lại khái niệm truyện cười? So sánh
với truyện ngụ ngôn.


<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
- Học bài, thuộc ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Soạn bài: Số từ và lượng từ


<i> </i><b>---</b><b></b>


<i> Thứ 6 ngày 18 tháng 11 năm 2011</i>



<i>TiÕt 52 : </i> Sè từ và lợng từ


<b>A. Mc tiờu cn t.</b>
Gip HS :


1. Nắm được ý nghĩa, công dụng của số từ và lợng từ.
- Biết dùng đúng số từ và lợng từ khi nói, khi viết.


2. TÝch hỵp víi phần văn ở truyện Treo biển, Lợn cới áo mới, với phần tập làm văn ở
kể chuyện tởng tợng.


3. Kĩ năng s dụng số từ và lợng từ khi nói và khi viết
<b>B. Chuẩn bị : Bảng phụ</b>


<b>C. T chc hoạt động d¹y </b>–<b> häc</b>


<i><b>* Kiểm tra : Hãy chỉ ra các danh từ dơn vị, DT chỉ sự vật trong câu sau dây ? Em được </b></i>
lên lớp 6 mẹ mua tặng em một chiếc cặp sách và mt hp bỳt mu...


<i><b>* Bài mới:</b></i>


GV treo bảng phụ có ghi ví dụ SGK
- Nhận diện và phân biệt số từ với danh
từ


? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho
những từ nào ? Bổ sung ý nghĩa gì ? Vị
trí của chúng so với từ mà nã bỏ sung ý
nghÜa ?



? Từ đơi có phải là số từ khơng ? Vì
sao ?


- Học sinh đọc lại mục ghi nhớ.


<b>I. Sè tõ</b>
<i><b>1. VÝ dô</b></i>


a. Hai : Chàng, Một trăm : ván, nệp;
Chín : ngà, ca, hng mao, ụi.


b. Sáu : HùngVơng


- Cỏc t b nghĩa đều là những danh từ


* Trong câu a bổ nghĩa về số lợng, đứng trớc
danh từ.


* Trong c©u b, bỉ nghÜa vỊ thø tù. §øng sau
danh tõ.


* Từ ‘Đôi’ không phải là số từ mà là danh từ
đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

GV treo b¶ng phơ cã ghi vÝ dụ SGK
? Nghĩa các từ : các, những, cả mấy,...
có gì giống và khác nghĩa của số từ.


? Lợng từ là gì ?



? Sắp xếp các từ trên vào mô hình cụm
danh từ có lợng từ.


? Lng từ đợc chia thành những loại
nào ?


HS đọc to ghi nhớ


<i><b>2. Ghi nhí : SGK</b></i>
<b>II. Lỵng tõ.</b>
<i><b>1. VÝ dơ</b></i>


<i>Giống</i> : Cùng đứng trớc danh từ.
<i>Khác</i> :


- Sè tõ: ChØ sè lỵng, thø tù cđa sù vËt.


- Lỵng tõ : ChØ sè lỵng Ýt hay nhiỊu cđa sù vËt.
<i><b>2. Ghi nhớ.</b></i>


* T1 : Trận, cả.


* T2 : Các, những, mấy vạn
* Nhận xét :


- Lợng từ chỉ ý nghĩa toàn thể : cả, tất cả, tất
thảy.


- Lợng từ chỉ ý nghĩa tp hợp hay phân phối.
Các, những, mọi, mỗi, tõng...



* Ghi nhí : SGK.
<b>III. Lun tËp</b>
Bµi 1 :


a. Số từ : Một, hai, ba, : chỉ số lợng vì đứng
tr-ớc danh từ và chi số lợng sự vật canh, cánh.
b. Bốn, năm : chỉ thứ tự vì đứng sau danh từ và
chỉ thứ tự của sự vật : canh.


Bài 2 : Trăm, ngàn, muôn... đợc dùng với ý
nghĩa số từ chỉ số lợng nhiều, rất nhiêu, nhng
khơng chính xác.


Bµi 3 : Điểm giống nhau và khác nhau của cằc
t : Từng và mỗi là ở chỗ:


- Giống : T¸ch ra tõng c¸ thĨ, tõng sù vËt.
- Kh¸c :


+ Từng vừa tách riêng từng cá thể, từng sự
vật vừa mạng ý nghĩa lần lợt.


+ Theo trình tự hết cá thể này đến cá thể
khác, sự vật này đến sự vật khác.


+ Mỗi chỉ có ý nghĩa tách riêng để nhấn
mạnh, chứ khơng mang ý nghĩa lần lợt trình tự.
<i><b>* Hớng dẫn học ở nhà : </b></i>



- Học ghi nhớ SGK
- Làm bài tập sau :


NhËn diƯn vµ chØ râ ý nghĩa các số từ , lợng từ trong đoạn ca dao sau :
<i> </i>


<i> Gióp cho mét thóng xôi vò,</i>
<i> ...</i>


<i> Quan năm tiền cới lại đèo buồng cau.</i>


(Ca dao)
---<sub></sub><b></b>


Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2011


<i>TiÕt 53 : </i> KĨ chun tëng tỵng


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Giúp học sinh bớc đầu nắm đợc nội dung, yêu cầu của kể chuyện sáng tạo ở mức độ
đơn giản.


2. TÝch hỵp với các văn bản truyện cời, truyện ngụ ngôn và kh¸i niƯm cơm danh tõ.


3. Học sinh chuẩn bị chọn đề tài, tìm tịi nội dung, cốt truyện để viết mt bi k chuyn
sỏng to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Đọc, phân tÝch mÉu.



- Thảo luận về vai trò của tởng tợng tự do trong kể chuyện sáng tạo, phân biệt mức độ
giữa truyện sáng tạo, truyện đời thờng.


<b>B. </b>


<b> Tổ chức d¹y </b>–<b> häc.</b>


<i><b>* Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các bớc làm một bài văn kể chuyện đời thờng?</b></i>
<i><b>*.Bài mới:</b></i>


- Hãy kể tóm tắt truyện ngụ ngôn
<i>Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng?</i>


- Trong truyện người ta tưởng tượng
ra những gì?


- Có phải tất cả mọi chi tiết, sự việc
trong truyện đều là bịa đặt hay
khơng? Vì sao?


- Sự tưởng tượng đó có ý nghĩa gì?
- Theo em tưởng tượng trong tự sự
có phải là tuỳ tiện khơng?


- Tưởng tượng đóng vai trị như thế
nào trong truyện này?


- HS đọc truyện.



- Truyện có thật trong thực tế khơng?
- Chỉ ra sự tưởng tượng của tác giả
dân gian?


- Những tưởng tượng ấy dựa trên sự
thật nào?


- Tưởng tượng như vậy nhằm mục
đích gì?


- Qua hai bài tập vừa tìm hiểu, em
hiểu rthế nào là kể chuyện tưởng
tượng?


<i><b>I. Tìm hiểu chung về kẻ chuyện đời thường</b></i>
1. Ví dụ:


* Ví dụ 1:
- Tưởng tượng:


+ Các bộ phận trên cơ thể con người được tưởng
tượng thành những nhân vật riêng có tên gọi, có
nhà, biết suy nghĩ, hành động như con người.
+ Chi tiết dựa vào sự thật: Đặc điểm của các
nhân vật này trong thực tế.


+ Ý nghĩa: Trong XH con người phải biết nương
tựa vào nhau, tách rời nhau rhì khơng thể tồn tại
được.



- Mục đích: Nhằm thể hiện một tư tưởng, một
chủ đề


* Ví dụ 2: Truyện Lục súc tranh công.
- Tưởng tượng:


+ Sáu con gia súc nói được tiếng người.
+ Sáu con kể công và kể khổ .


- Sự thật: cuộc sống và công việc của mỗi giống
vật.


- Chủ đề: Các giống vật tuy khác nhau nhưng
đều có ích cho con người , khơng nên so bì.
2. Ghi nhớ: SGK - tr133


- Đọc truyện Giấc mơ trò chuyện với
<i>Lang Liêu?</i>


- Vì sao truyện thuộc truyện kể
chuyện tưởng tượng?


- Câu chuyện đã tưởng tượng những
gì?


- Lang Liêu đã tâm sự những gì?
- Câu chuyện tưởng tượng như vậy
nhằm mục đích gì?


<i><b>II. Luyện tập .</b></i>


Bài 1:


Bài văn: Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu
- Truyện thuộc thể loại tưởng tượng vì: Chỉ có
nhân vật người kể xưng em và việc nấu bánh
chưng là có thật cịn mọi chuyện khác đều do
tưởng tượng.


- Câu chuyện tưởng tượng:


+ Tưởng tượng một giấc mơ được gặp Lang
Liêu.


+ Tưởng tượng LL đi thăm dân nấu bánh chưng.
+ Tưởng tượng em trò chuyện với LL.


- Mục đích: giúp hiểu thêm về nhân vật Lang
Liêu, về phong tục làm bánh chưng, bánh giầy
của dân tộc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2000 ở đồng bằng
sông Cửu Long.


Thuỷ Tinh, Sơn Tinh lại đại chiến với nhau trên
chiến trường mới này.


<i>b. Thân bài:</i>


- Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến, tấn công với
những vũ khí cũ nhưng mạnh hơn gấp bội, tàn ác


hơn gấp bội.


- Cảnh Sơn Tinh ngày nay chống lũ lụt: huy
động sức mạnh tổng lực: đất, đá, xe ben. xe ka
ma, tàu hoả, trực thăng, xe lội nước...


+ Các phương tiện thông tin hiện đại: vô tuyến,
điện thoại di động...


+ Cảnh bộ đội, công an giúp dân chống lụt
+ Cảnh cả nước quyên góp: Lá lành ...
+ Cảnh những chiến sĩ hi sinh vì dân.
c. Kết bài:


Thuỷ Tinh lại một lần nữa lại thua những chàng
Sơn Tinh của thế kỉ 21.


<i><b>* Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
- Học bài, thuộc Ghi nhớ.


- Làm dàn bài cho đè bài 2,5 phần luyện tập.
- Soạn: Ôn tập truyện dân gian


<b>---</b><b></b>


Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2011


<i>TiÕt 54 - 55 </i>

<b>ôn tập truyện dân gian.</b>



<b>A. Mc tiêu cần đạt.</b>


Giỳp học sinh:


- Kể lại và hiểu rõ nội dung, ý nghĩa của tất cả các truyện dân gian đã học.


- Hiểu rõ tiêu chí phân loại các loại truyện dân gian, nắm vững đặc điểm từng thể loại
truyện cụ thể và nội dung tư tưởng, hình thức NT.


- Biết vận dụng cách kể chuyện tưởng tượng, sáng tạo các truyện cổ dân gian theo các vai
kể khác nhau.


<b>B. Chuẩn bị : Bảng phụ</b>


<b>C. T chc cỏc hot động dạy </b>–<b> họ c. </b>


<i><b>*Kiểm tra :Kể lại truyện Treo biển và nêu ý nghĩa của truyện?</b></i>
<i><b>* Bài mới:</b></i>


- Điền vào sơ đồ các
thể loại truyện dân
gia đã học?


- Yêu cầu HS nhắc
lại ĐN về các thể
loại: truyền thuyết,
cổ tích, ngụ ngôn,
truyện cười?


- Em hãy kể tên các


I. Hệ thống hóa định nghĩa thể loại


<i><b> và các truyện dân gian đã học.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

truyện đã học trong
từng thể loại?


- GV hướng dẫn
HS lập bảng, liệt kê
đặc điểm tiêu biểu
của từng thể loại:
nhân vật, nội dung,
ý nghĩa?


HS thực hiện
nhóm.


...
...
...


II. Đặc điểm tiêu biểu của các thể loại.


<i>Truyền thuyết</i> <i>Cổ tích</i> <i>Ngụ ngơn</i> <i>Truyện cười</i>


- Là truyện kể về
các nhân vật và sự
kiện LS trong quá
khứ.


- Có nhiều chi tiết
tưởng tượng kì ảo.


- Người kể, người
nghe tin câu chuyện
như là có thật.


- Thể hiện thái độ
và cách đánh giá
của nhân dân đối
với các sự kiện và
nhân vật lịch sử
được kể.


- Là truyện kể về
cuộc đời một số
kiểu nhân vật quen
thuộc.


- Có nhiều chi tiết
tưởng tượng kì ảo.
- Người kể, người
nghe không tin câu
chuyện như là có
thật.


- Thể hiện ước mơ,
niềm tin của nhân
dân về chiến thắng
cuối cùng của lẽ
phải, của cái thiện.


- Là truyện kể mượn


chuyện về loài vật,
đồ vật hoặc con
người để nói bóng
gió chuyện con
người.


- Có ý nghĩa ẩn dụ,
ngụ ý.


- Nêu bài học để
khuyên nhủ, răn dạy
người ta trong cuộc
sống.


- Là truyện kể về
những hiện tượng
đáng cười trong
cuộc sống (hiện
tượng có tính chất
ngược đời, lỗ bịch,
trái tự nhiên)


- Có yếu tố gây
cười.


- Nhằm gây cườì
mua vui hoặc phê
phán những thói hư
tật xấu trong XH từ
đó hướng người ta


tới cái đẹp.


? Cho HS so sánh
những điểm giống
nhau và khác nhau
giữa truyền thuyết,
cổ tích, ngụ ngôn,
truyện cười.


- GV nhận xét:


III. So sánh sự giống và khác nhau giữa các thể loại.
1. Truyền thuyết và cổ tích:


<i>a. Giống nhau:</i>


- Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.


- Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kì, nhân vật chính
có những tài năng phi thường.


<i>b. Khác nhau: </i>


Truyền thuyết Cổ tích


Nhân vật Kể về các nhân vật,<sub>sự kiện có liên quan</sub>
đến LS thời quá khứ


Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật nhất
định



Nội dung, ý nghĩa


Thể hiện cách đánh
giá của nhân dân
đối với nhân vật và
sự kiện LS được kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Tính xác thực


Người kể, người
nghe tin câu chuyện
là có thật


Người kể, người nghe khơng tin câu
chuyện là có thật


2. Truyện ngụ ngôn và truyện cười:
a.


Giống nhau : Đều có yếu tố gây cười.
b. Khác nhau:


- Truyện cười: gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện
tượng, tính cách đáng cười.


- Truyện ngụ ngôn: khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc
sống.


IV. Luyện tập : Bài tập số 6 SGK


Thực hiện nhóm. . Thi kể chuyện.


Các nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV bổ sung, rút kinh nghiệm.
<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


<b>-</b> Học bài, tự ôn tp nh.
<b>-</b> Chuẩn bị bài : Ch t


<b>---</b><b></b>


Thứ 7 ngày 26 tháng 11 năm 2011


TiÕt 56 :

Trả bài kiểm tra tiếng việt



<b>A. Mc tiờu cn t.</b>
Giup HS :


- Nhận thấy ưu điểm, khuyết điểm của bài làm


- Kỹ năng tổng hợp kiến thức tiếng Việt, rút kinh nghiệm cho các bài kiểm tra lần sau.
- Giáo viên đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức, ý thức học bài, làm bài của học
sinh.


B. Chuẩn bị.:


- Giáo viên: Trả bài, nhận xét bài làm của học sinh, chữa bài.
- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, rút kinh nghiệm


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy </b>–<b> học.</b>
<i><b>*Bài mới</b></i>



I/ Yêu cầu :


. Hình thức : Bài kiểm tra trình bày sạch sẽ, khơng tẩy xố, trình bày khoa học
- Nội dung :


- Đáp ứng đầy đủ nội dung theo yêu cầu của đề (theo đáp án)


- Biết huy động, tổng hợp kiến thức tiếng việt vào từng dạng câu hỏi của đề kiểm
tra.


<b>II/ Nhận xét bài làm của học sinh </b>
* Ưu điểm


- Đa số thuộc bài, hiểu bài, năm dược kiến thức cơ bản, tự giác làm bài.
- Nhiều em tỏ ra có kĩ năng , dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.


- Trình bày sạch đẹp. chữ viết ít sai chính tả.
* Tồn tại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Cịn tẩy xóa, bỏ bẩn trong bài làm
GV híng dÉn HS tù sưa bµi hoµn chØnh


* H<i>ướng dẫn học ở nhà.</i>


Chuẩn bị bài: Chỉ từ


<b>---</b><b></b>



Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011


<i>Tiết 57- </i>

<b>chỉ từ</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


1. Gióp häc sinh :


- Hiểu đợc ý nghĩa và công dụng của chỉ từ
- Biết cách dùng chỉ từ trong khi núi, vit


2. Tích hợp với phần văn ở các văn bản các truyện dân gian, phần tập làm văn ở kiểu bài
kể chuyện tởng tợng.


3. Luyện kỹ năng nhận biết và sử dụng chỉ từ thích hợp khi nói và viết.
<b>B. Chuẩn bị : Bảng phô</b>


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<b>* Kiểm tra : Số từ là gì? Cho ví dụ.</b>
Lợng từ là gì? Cho vídụ.
<i><b>*.Bài mới:</b></i>


- Giáo viên treo bảng phụ : học sinh
đọc ví dụ, trả lời lần lợt các câu hỏi
? Các từ in đậm bổ nghĩa cho các từ
nào ?


? Tác dụng của các từ in đậm đó ở
trong câu ?


? H·y so sánh ý nghĩa các cặp


? Học sinh so sánh các cặp :
- Viên quan ấy/ hồi Êy


- Nhà nọ/ đêm nọ


? Vậy các từ nh : này, kia, ấy, đó, nọ,...
dùng để trỏ, xác định vị trí của sự vật
trong khơng gian và thời gian




gọi là chỉ từ.
Vậy chỉ từ là gì ?


? Trong các câu ở phần I chỉ từ đảm
nhiệm chức vụ gì ?


? Tìm chỉ từ trong những câu dới đây,
xác định chức vụ của chúng trong
câu ?


Hãy nêu hoạt động của chỉ từ ở trong
câu ?




<i><b>I. Chỉ từ là gì ?</b></i>


- Các từ in đậm: ấy, kia, nọ bổ sung ý nghĩa
cho các danh từ viên quan, làng, nhà.





làm cho cụm danh từ trở nên xác định hơn, cụ
thể hơn  định vị đợc sự vật trong không gian
nhằm tách biệt sự vật này với sự vt khỏc.


* So sánh :


- Ông vua/ ông vua nọ
- Viên quan/ viên quan ấy
- Làng/ làng kia


- Nhà/nhà nọ




Nghĩa của các cặp có các từ : nọ, kia, ấy đợc
cụ thể hóa, đợc xác định 1 cách rõ ràng trong
khơng gian




kh¸c nhau :


+ Một bên là sự định vị về không gian
+ Một bên là sự định vị về thời gian
* Ghi nhớ : Học sinh đọc mục ghi nhớ
Giáo viên bổ sung :



<i>- Chỉ từ còn gọi là đại từ chỉ định (để xác định</i>
<i>vị trí, tọa độ của sự vật trong không gian, thời</i>
<i>gian).</i>


<i><b>II. Hoạt động của chỉ từ trong câu</b></i>
- Chỉ từ : ấy, kia, nọ...


- Làm nhiệm vụ phụ ngữ sau của danh từ, cùng
với danh từ và phụ ngữ trớc lập thành 1 cụm
danh từ : viên quan ấy, một cánh đồng làng kia,
<i>hai cha con nh n</i>


- Các chỉ từ trong câu :
a) Đó là chủ ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Gv lần lợt chiếu các bài tập , HS
làm bài tập theo nhóm, đại diện nhóm
lên trình bày, lớp nhận xét, GV kết
luận .


Bài tập 1 :


a) Hai thứ bánh ấy <i>:</i>


+ nh vị sự vật trong không gian
+ Làm phụ ngữ sau trong cm danh t
b) õy, y


+ Định vị sự vật trong không gian
+ Làm chủ ngữ



c) Nay:


+ Định vị sự vật trong không gian
+ Làm trạng ngữ


d) Đó<i>:</i>


- Định vị sự vật trong không gian
- Làm trạng ngữ


Bài tập 2 :


a) Đến chân núi Sóc = đến đấy
b) Làng bị lửa thiêu cháy = làng ấy
→ Cần viết nh vậy để khỏi lặp từ


Bài 3 : Không thay đợc, điều này cho thấy chỉ
từ có vai trị rất quan trọng. Chúng có thể chỉ ra
những sự vật, những thời điểm khó gọi thành
tên, giúp ngời nghe, ngời đọc định vị đợc các
sự vật, thời điểm ấy trong chuỗi sự vật hay
trong dịng thời gian vơ tận.


 <i><b>Híng dÉn häc ë nhµ: </b></i>


<i><b> Bµi tËp 4, 5, 6</b></i> : häc sinh lµm ë nhµ


Chuẩn bị bài : Luy<i>n tp kể chuyện tưởng tượng</i>
<b>---</b><b></b>



Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm 2011


<i>TiÕt 58 :<b> </b></i>

<i><b>Lun tËp</b></i>



<b>KĨ chun tëng tỵng</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


1. Học sinh nắm vững hơn các đặc điểm của kể chuyện sáng tạo bằng tởng tợng qua việc
luyện tập xây dựng một dàn bài chi tiết


2. Luyện các kỹ năng : Tìm hiểu đề, tìm ý, trình bày thành một dàn bài hoàn chỉnh
3. Phơng pháp


- Học sinh nhận đề, chuẩn bị dàn bài chi tiết ở nhà


- Trên lớp giáo viên cùng học sinh xây dựng dàn bài tơng đối đầy đủ hơn
B. Chuẩn bị: Bảng phụ


<b>C. T ổ</b> <b>ch c ho t ứ</b> <b>ạ động d y ạ – h cọ</b>


- Em hãy xác định yêu cầu của đề bài
về thể loại. nội dung, phạm vi?


- Dàn bài của bài văn kể chuyện gồm
mấy phần? phần mở bài ta cần viết


I.



<i>BÀI TẬP LUYỆN TẬP:</i>
<i><b>Đề bài: </b></i>


Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái
trường mà hiện nay đang học. Hãy tưởng tượng
những thay đổi có thể xảy ra.


1. Tìm hiểu đề:


- Thể loại: kể chuyện tưởng tượng (kể việc)
- Nội dung: Chuyến thăm ngôi trường cũ sau
mười năm.


- Phạm vi: tưởng tượng về tương lai ngôi trường
sau mười năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

những gì?


- Mười năm nữa em bao nhiêu tuổi?
Lúc đó em đang học đại học hay đi
làm?


- Em về thăm trường vào dịp nào?
- Tâm trạng của em trước khi về tăm
trường?


- Mái trường sau mười năm có gì
thay đổi?



- Các thầy cô giáo trong mười năm
như thế nào? Thầy cô giáo cũ có
nhận ra em khơng? Em và thầy cô đã
gặp gỡ và trò chuyện với nhau ra
sao?


- Gặp lại các bạn cùng lớp em có tâm
trạng và suy nghĩ gì?


- Phút chia tay diễn ra như thế nào?
- Em có suy nghĩ gì sau lần về thăm
trường?


- Gọi hS đọc 3 đề bài bổ sung
- Tìm ý và lập dàn ý cho một đề bài


- Giới thiệu bản thân: tên, tuổi, nghề nghiệp.
- Thăm trường vào ngày hội trường 20 - 11.
b. Thân bài:


- Tâm trạng trước khi về thăm trường: bồi hồi,
hồi hộp..


- Cảnh trường lớp sau mười năm có sự thay đổi:
+ Phòng học, phòng giáo viên được tu sửa khang
trang, đẹp đẽ với trang thiết bị hiện đại.


+ Các hàng cây lên xanh tốt toả bóng mát rợp cả
sân trường.



+ Xung quanh sân trường các bồn hoa, cây cảnh
được cắt tỉa công phu.


- Thầy cô giáo mái đầu đã điểm bạc, có thêm
nhiều thầy cơ giáo mới.


- Gặp lại thầy cô em vui mừng khôn xiết, thầy cô
cũng hết sức xúc độngj khi gặp lại trò cũ. Thầy
trò hỏi thăm nhau rối rít.


- Các bạn cũng đã lớn, người đi học, người đi
làm. Chúng em quấn quýt ôn lại chuyện cũ.
Hỏi thăm nhau về cuộc sống hiện tại và lời hứa
hẹn.


c. Kết bài:


- Phút chia tay lưu luyến bịn rịn.


- Ấn tượng sâu đậm về lần tăm trường
(cảm động, yêu thương, tự hào)


<i>II. CÁC ĐỀ BỔ SUNG</i>


Đề bài: Thay đổi ngơi kể, bộc lộ tâm tình của
một nhân vật cổ tích mà em thích.


- Nhân vật rong truyện cổ tích khơng được miêu
tả đời sống nội tâm HS có thể tưởng tượng sáng
tạo nhưng ý nghĩ, tình cảm của nhân vật phải hợp


lí.


<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


<b>-</b> Tưởng tượng cuộc gặp gỡ của em với một nhân vật cổ tích mà em yêu thích và kể
lại (tìm ý và lập dàn bài)


<i><b>-</b></i> Soạn : Con hổ có nghĩa <b>---</b><sub></sub><b></b>


Thứ 6 ngày 2 tháng 12 năm 2011


<i>Tiết 59 </i>

<i><b>Hớng dẫn đọc thêm </b></i>



<b> Văn bản</b> <b>:</b> <b> Con hổ có nghĩa </b>
(Truyện trung đại)


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>
Giỳp học sinh:


1. Nắm vững nội dung và ý nghĩa của truyện : Đề cao cái nghĩa qua câu chuyện hai con
hổ nhớ ơn, đền ơn con ngời. Sơ bộ hiờu được trỡnh độ viết truyện và cỏch viết truyện hư
cấu ở thời trung đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

3. Tích hợp với phần Tiếng Việt ở khái niệm : Động từ và cụm đồng từ, với phần tập làm
văn ở kỹ năng kể chuyện tởng tợng, sáng tạo.


4. TiÕp tơc rÌn kü năng kể chuyện sáng tạo.
<b>B .Chuẩn bị : Đọc các tài liệu có liên quan</b>
<b>C. T ch c d¹y </b>–<b> h äc</b> <b>:</b>



<i><b>* KiÓm tra : Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn ? Kể tên những truyện ngụ ngôn đã</b></i>
học? Truyện ngụ ngôn nào em thấy thú vị nhất? Vì sao?


<i><b>*.Giới thiệu bài</b></i>.


Các em đã đi một chặng đường dài của VH dân gian VN qua các thể loại: truyền
thuyết, cổ tích, ngụ ngơn và truyện cười. Hơm nay cơ trị chúng ta sẽ bước sang chặng
thứ hai, đến với VH trung đại VN qua tác phẩm: Con hổ có nghĩa.


*Bµi míi


- Em biết gì về tác giả?


- GV nêu yêu cầu đọc


- Kể tóm tắ lại toàn bộ văn
bản


- Nêu hiểu biết của em về
truyện trung đại (thời gian,
nghệ thuật, nội dung)


- Giải nghĩa từ Mỗ, Tiều?
- Truyện con hổ có nghĩa
thuộc kiểu văn bản nào đã


I


. Hướng dẫn tìm hiểu chung.


1. Tác giả: Vũ Trinh 1759 – 1828

*


GV : Giới thiệu thệm về tác giả:


Quê: Xuân Lan. huyện Lang Tài, trấn Kinh Bắc. Ông đỗ
cử nhân năm 17 tuổi, làm quan dưới thời nhà Lê và nhà
Nguyễn. Ông nổi tiếng là người thông minh, học giỏi,
cương trực.


2. Đọc và kể tóm tắt:
- Yêu cầu đọc:


Đọc chậm rói, nhấn giọng những từ ngừ miờu tả hành
động của hai con hổ .giọng đọc gợi khơng khí ly kỳ, cảm
động


- Kể tóm tắt:


+ Bà đỡ Trần được hổ chồng mời đi đỡ đẻ cho hổ vợ.
Xong việc, hổ chồng lại cõng bà ra khỏi rừng và đền ơn
10 lạng bạc.


+ Bác Tiều Mỗ ở Lạng Sơn cứu hổ khỏi bị hóc xương.
Hổ đền ơn đáp nghĩa bác Tiều. Bác Tiều qua đời, hổ cịn
đến bên quan tài tỏ lịng thương xót và sau đó, mõi dịp giỗ
bác Tiều, hổ lại đem dê hoặc lợn đến tế.


3. Chú thích:


* Truyện trung đại:



- Thời gian: từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX.


- Thể loại: truyện văn xuôi chữ Hán, cách viết gần với kí,
sử.


- Cốt truyện: đơn giản, kể theo trật tự thời gian, nhân vật
được thể hiện qua ngôn ngữ và hành động, tâm lí, tâm
trạng cịn đơn giản, sơ sài.


- Nội dung: mang tính chất giáo huấn đạo đức.
- Ngơn ngữ : chữ Hán hoặc chữ nơm


4. Tìm hiểu bố cục:
Gồm 2 phần :


- Từ đầu đến... hổ sống qua được:
Hổ trả nghĩa bà đờ Trần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

học?


- Văn bản có mấy phần?
từng phần kể chuyện gì?
- Nhân vật trung tâm của
truyện là nhân vật nào?
- Cảm nhận chung của em
về hai con hổ này là gì?


II.

Hướng dẫn tìm hiểu




chi tiết văn bản.


- Hai con hổ được giới thiệu


trong tình huống nào?


- Em có nhận xét gì về hai
tình huống này?


<i>* GV: Khi viết bài văn tự sự</i>
chúng ta


cũng cần phải xây dựng
được những tình huống
truyện để thúc đẩy câu
chuyện phát triển.


- Thấy hổ trong tình trạng
như vậy, bà đỡ Trần và bác
tiều phu đã có thái độ và
hành động như thế nào?
- Em có nhận xét gì về
những hành động đó?


- Hành động đó biểu hiện
phẩm chất gì?


- Cảm kích trước tấm
lòng của họ, hổ đã cư xử
như thế nào?



- Điều đó cho em thấy tình
cảm của hổ đối với bà đỡ
Trần và bác tiều như thế
nào?


- Em có nhận xét gì về mức
độ đền ơn của hai con hổ?
- Em chọn cách dền ơn nào?
Vì sao?


<i>* GV: Đó chính là NT tăng</i>
cấp khi nói đến cái nghĩa
của con hổ.


- Trong thực tế con hổ có
như vậy khơng? Đó là NT
gì?


- Qua tìm hiểu, em thấy hai


a. Con hổ với bà đỡ Trần
- Hổ cái sắp sinh con, hổ
đực đi tìm bà đỡ.


b. Con hổ với bác tiều
- Hổ bị hóc xương


 Gay go, nguy hiểm


- Run sợ khơng giám nhúc


nhích.


- Xoa bóp bụng hổ


- Sợ hãi, uống rượu trèo lên
cây, nói to .
.


- Thị tay lấy khúc xương
bò ra


 Hành động dũng cảm, cao đẹp thể hiện lịng nhân ái,


tình cảm u thương loài vật.


- Biếu bà cục bạc -Biếu bác con nai .


Mười năm sau bác mất
đau xót cứ đến ngày giỗ lại
mang dê lợn đến tế.


 Biết ơn, quý trọng người đã giúp đỡ mình


- Đền ơn một lần
(vật chất)


- Đền ơn mãi mãi


(vật chất + tinh thần)
→ Bộc lộ chủ đề t tởng của tác phẩm.



<i>* GV: Nhờ NT nhân hố, chúng ta khơng chỉ thấy hổ có</i>
lịng biết ơn đối với người đã cứu giúp mình mà hành
động của hổ đực ở câu chuyện 1 cũng giúp người thấy
được hổ cũng biết thường vợ quí con...mang tính người
đáng quý.


*Giống nhau :


- Cốt truyện: Ngời giúp hổ thoái nạn hổ biết ơn, đền ơn
- Cách kể : theo trật tự thời gian- Ngôi kể : thứ 3, Nhân
vật : hổ, ngời


- Biện pháp nghệ thuật : nhân hóa, đối chiếu, tơng ứng.
* Khỏc nhau : tỡnh huống, hành động, đền ơn...<sub></sub> so với
chuyện 1 cái nghĩa của con hổ ở truyện đợc nâng cấp hơn :
nếu ở con hổ trớc đền ơn 1 lần là xong thì con hổ sau đền
ơn mãi mãi  Bộc lộ chủ đề t tởng của tác phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

truyện có điểm gì giống và
khác nhau? (về cốt truyện,
cách kể, ngôi kể, biện pháp
NT)


- Mượn truyện con hổ có
nghĩa tác giả muốn gửi dến
chúng ta điều gì?


- Tại sao tác giả khơng lấy
hình tượng con vật khác mà


lấy hình tượng con hổ?
- Em hiểu "nghĩa" trong
truyện Con hổ có nghĩa là
như thế nào?


-Tại sao tác giả không lấy
truyện 1 con hổ với hai sự
việc mà lại lấy hai con hổ
với hai sự việc khác nhau ở
hai nơi khác nhau?


- Chúng ta đã biết giúp đỡ
nhau chưa? biết dền ơn đáp
nghĩa đới với người đã giúp
đỡ mình chưa? Cho VD cụ
thể?


- HS nêu ý nghĩa văn bản ?


ngụ ngôn sâu sắc.


<i>GV: Đú chớnh là truyền thống đạo lớ tốt đẹp của dõn tộc ta</i>
"Uống nước nhớ nguồn", "Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy".Ăn
một quả trả cục vàng...đựng


- Cứu vật vật trả ơn, cứu nhân nhân trả o¸n.


HS nêu


 <i><b>Ghi nhớ SGK - tr 144</b></i>


III. <i>LUYỆN TẬP:</i>


- GV sử dụng tranh vẽ của
HS về một chi tiết trong
truyện để lại cho em ấn
tượng sâu đậm nhất?


- Bức tranh miêu tả cho chi
tiết nào trong truyện? Vì
sao em thích chi tiết này?
Kết hợp với văn bản kể lại?
- Đóng vai một trong hai
con hổ kể lại truyện?


- GV sử dụng bảng phụ


1. Bài tập trắc nghiệm:


1. Lời nhận xét nào sai về Truyện trung đại?


A.Đó là những truyện được viết trong thờì kì trung đại.
B. Đó là những truyện truyền miệng trong dân gian.
C. Đó là những truyện mang đậm tính giáo huấn.


D. Đó là những truyện có cách viết đơn giản nhưng mang
ý nghĩa sâu sắc.


2. Nhận xét nào gần đúng với ý nghĩa truyện?


A. Truyện đè cao tình cảm thuỷ chung giữa con người với


nhau.


B. Truyện đề cao tình cảm giữa con người với loài vật.
C. Truyện đề cao cái nghĩa và khuyên con người luôn biết
trọng ân nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

2. Theo em vì sao truyện Con hổ có nghĩa được xếp vào
truyện trung đại? Em biết câu chuyện nào tương tự như
câu chuyện Con hổ có nghĩa không? Hãy kể lại?


<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Soạn bài: Động từ.


<b>---</b><b></b>


Thứ 7 ngày 03 tháng 12 năm 2011
<i> </i><b>GIÁO ÁN DẠY THỰC TẬP</b>


<i><b> Môn : Ngữ văn – Lớp 6A</b></i>


<i><b> GV dạy : Cao Thị Tuất – Tổ: Văn-Sử-Anh-Nhạc</b></i>
<i><b> Bài day : </b></i>


<i> </i><b>Tiết 60</b>. <b>Động từ</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


Giúp HS :


1. Củng cố và nâng cao những kiến thức đã học ở bậc tiểu học về động từ


- Đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng


- Biết sử dụng đúng động từ khi nói, viết


2. Tích hợp với phần văn ở bài ‘Con hổ có nghĩa’ với tập làm văn ở kiểu bài kể chuyện tởng tợng
3. Rèn kỹ năng nhận biết, phân loại động từ, sử dụng đúng động t v cm ng t khi núi, vit.


<b>B.Chuẩn bị</b>: Bảng phụ, Mô hình cụm từ Tiếng Việt


<b>C. T chc d¹y </b>–<b> häc</b>


* <i><b>KiĨm tra</b></i> : Chỉ từ là gì? Đoạn thơ sau có mấy chỉ từ?


<i> </i> <i> "Cô kia đi đằng ấy với ai</i>


<i>Trồng dưa, dưa héo, trồng khoai khoai hà</i>
<i> </i> <i>Cô kia đi đằng này với ta</i>


<i>Trồng khoai khoai tốt, trồng cà cà sai"</i>


<i><b>*Bài mới.</b></i>


? Thế nào là động từ? Cho ví dụ ?
GVtreo bảng phụ có ghi VD ở mục I SGK
? Tìm các động từ trong ví dụ a, b, c?


? Hãy cho biết các động từ vừa tìm đợc có ý nghĩa
khái quát gì?


? Em hãy tìm sự khác biệt giữa danh từ và động từ


VD<i>: Học tập là nhiệm vụ hàng đầu của học sinh</i>.
Học sinh đọc lại <i>ghi nhớ</i> sách giáo khoa


- GV sử dụng bảng phụ vẽ mô hình bảng phân
loại ĐT.


- Đọc bài tập 1 - SGK tr 146
- Căn cứ vào đâu để phân loại ĐT?


- ĐT chỉ hoạt động, trạng thái được phân định
như thế nào?


- ĐT có mấy loại là những loại nào?
- Đọc ghi nhớ 2 - tr 146


- Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những
đơn vị kiến thức nào về ĐT?


<b>I. Đặc điểm của động từ</b>


1. Khái niệm động từ


- Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
Ví dụ: chạy, đi, học, ngủ, khóc


- Các động từ trong ví dụ
a) <i>Đi, đến, ra, hỏi</i>


b<i>) LÊy, lµm, lƠ</i>



c) <i>Treo, có, xem, cời, bảo, phải, để</i>


 chỉ hành động, trạng thái của sự vật
2. Đặc điểm:


* Động từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật


* Kết hợp đợc với các từ: <i>s, vn, ang, hóy, ng, ch,</i>
<i>ó...</i>


* Thờng làm vị ngữ trong câu
Ví dụ: Tôi học b i


* Không thể kết hợp với các từ: <i>những, các, số từ, lợng tõ...</i>


* Khi làm chủ ngữ thì động từ mất khả năng kết hợp với các
từ <i>đã, sẽ, đang, hãy, đứng, chờ</i>


3. <b> Ghi nhí</b>: s¸ch gi¸o khoa


<b>II. Các loại động từ chính</b>
<b> </b>


<b> </b>B ng phân lo iả ạ


Thường đòi hỏi
ĐT khác đi kèm
phía sau


Khơng địi hỏi


ĐT khá đi kèm
phía sau


Trả lời câu hỏi
<i>làm gì</i>?


<i>toan, định, </i> <i>Đi, chạy, cời, </i>
<i>đọc, hỏi, ngồi, </i>
<i>đứng yờu, ghột</i>


Trả lời các câu
hỏi


<i>Làm sao? Thế </i>
<i>nào?</i>


<i>dám</i> <i>buồn, vui, nhức,</i>
<i>nứt, gãy, đau</i>


2. Ghi nhớ: sgk- tr 146


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

? Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để có
mơ hình động từ sau đây :


?Tìm và phân loại các động từ trong truyện “Lợn
cới áo mới”


- Đọc yêu cầu của bài tập
- Tìm ĐT và phân loại



- GV sử dụng bảng phụ chép đoạn văn:"<i>Bà đờ</i>
<i>Trần...nhỏ nước mắt</i>"


- Đoạn trích trên thuộc văn bản nào?
- Tìm ĐT trong đoạn trích trên?


- Em có nhận xét gì về cách sử dụng Đt trong
đoạn trích (số lượng, tác dụng)


Động từ


Đọng từ Động từ chỉ
tình thái hoạt động, trạng thái


ĐT chỉ ĐT chỉ
hoạt động trạng thái


<b>III. Lun tËp</b>


Bµi 1


a. Các ĐT:


<i>có, khoe, may, đem, ra, mặc, đứng, hóng, đợi, thấy, hỏi, tức,</i>
<i>tức tối, chạy, giơ, bảo</i>.


b. Phân loại:


- ĐT chỉ tình thái: có (thấy)



- ĐT chỉ hành động, trạng thái: các ĐT còn lại


Bài 2: <i>Đọc truyện vui:</i> Thói quen dùng từ, giải thích nguyên
nhân gây cười:


Truyện buồn cười chính là ở chỗ thói quen dùng từ của
anh chàng keo kiệt. Anh ta keo kiệt đến mức kiêng dùng cả
những từ như đưa, cho, chỉ thích dùng chững từ như cầm,
lấy đây chính là thói quen dùng các ĐT.


Bài 3: Chính tả (Nghe – viết) :


Con hổ có nghĩa (Từ <i>Hổ đực mừng rỡ</i> đến <i>làm ra vẻ tiễn</i>
<i>biệt</i>)


GV đọc, Hs viết, chấm nhanh một số em.
Híng dÉn häc ë nhµ:


Học bài, thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 2,3,
Chuẩn bị bài : Cụm động từ


<b>---</b><b></b>


Thứ 2 ngày 5 tháng 12 năm 2011


<i>Tiết 61: </i><b>Cụm động từ</b>
<b> </b>
<b>A. Mc tiờu cn t</b>



Giúp học sinh nắm vững :


1. Khỏi niệm và cấu tạo của cụm động từ khi nói, viết


2. Rèn kỹ năng nhận biết và vận dụng cụm động từ khi nói, viết


3. Tích hợp với văn bản truyện trung đại ‘Mẹ hiền dạy con’ và kể chuyện tởng tợng sáng
tạo.


<b>B. Chuẩn bị : Bảng cụm từ , Bảng phụ</b>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy </b>–<b> học : </b>


*Kiểm tra : Động từ là gì? Cho ví dụ. Vẽ mô hình phân loại ĐT ?
<i><b>* Bài mới:</b></i>


* Các hoạt động dạy học:
Cụm động từ là gì ?


GV treo bảng phụ có ghi ví dụ SGK
? Các từ in đậm trong câu văn bổ sung
ý nghĩa cho động t no :


? HÃy lợc bỏ các từ ngữ im ®Ëm, nhËn
xÐt vai trß cđa chóng


? Tìm 1,2 động từ, phát triển thành
cụm động từ


? Đặt câu hỏi với cụm động từ ấy ?
Nhận xét về hoạt động của cụm động


từ so với động từ ?


? Cụm động từ là gì ? Đặc điểm ngữ
pháp của cụm động từ.


<b>I. Cụm động từ là gì</b> <b>?</b>
- Đã, nhiều nơi : đi


- Cũng, những câu đố oái ăm : Ra




Nếu lợc bỏ các từ ngữ in đậm thì câu trở nên
vô nghĩa


- Động từ: cắt


- Cm ng từ : Đang cắt cỏ ngoài đồng
- Đặt câu :


Na//đang cắt cỏ ngoài đồng
CN VN


* NhËn xÐt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Học sinh đọc mục ghi nhớ


Hãy vẽ mơ hình cụm động từ dựa vào
mơ hình cụm danh từ ?



? Cụm động từ gồm mấy bộ phận ? Đó
là những bộ phận nào ?


? Dựa vào vị trí các bộ phận em hãy vẽ
mơ hình của cụm động từ


Hãy đọc ghi nhớ 2 và nêu tóm tắt ý
nghĩa của các phụ ngữ trớc, sau của
phần trung tâm của động từ.


<i><b>Híng dÉn lun tËp</b></i>




Cụm động từ hoạt động trong câu nh một động
từ


* Ghi nhí : sgk


<b>II. Cấu tạo của cụm động từ</b>


* Cụm động từ gồm 3 bộ phận : phần trớc động
từ, động từ trung tâm và phần đứng sau động từ


Phần trớc Phần trung tâm Phần sau
đã


cũng đira Nhiều nơiNhững câu đố
oáioăm....ngời
* Các phụ ngữ trớc bổ sung cho động từ về các


<i>ý nghĩa:</i>


- Quan hÖ thêi gian
- TiÕp diƠn tëng tỵng tù


- Khuyến khích hoặc ngăn cản hành động
- Khẳng định hoặc phủ định hàng động.


* Các phụ ngữ sau bổ sung cho động từ các chi
<i>tiết về</i> :


+ Đối tợng, hớng địa điểm


+ Thời gian, mục đích, nguyên nhân
+ Phơng tiện, cách thức hành động.
<b>IV. Luyện tập</b>


Bài 1 : Các cụm động từ ở trong câu :
a) Còn đang đùa ... nhà


b) Yêu thơng Mỵ Nơng ... mc
- Mun kộn .... xng ỏng


c) Đành tìm cách .... công quán
- Để có thì giờ


- Đi hỏi .... nọ
Bài 3 :


- Cha : mang ý nghĩa phủ định tơng đối


- Không : mang ý nghĩa phủ định tuyệt đối




Sự thơng minh, nhanh trí của em bé cha cha
kịp nghĩ ra câu trả lời thì con đã đáp lại bằng 1
câu mà viên quan nọ không thể trả lời đợc.
Bài 4, 2 học sinh tự làm.


<b>* Híng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Hoµn thµnh các bài tập còn lại
- Hc ghi nh SGK


Soạn bài : Mẹ hiền dạy con.


<b>---</b><b></b>


Thứ 4 ngày 7 tháng 12 năm 2011


<i>TiÕt 62 : hướng dẫn đọc thêm văn bản: </i>


<i> </i><b>mẹ hiền dạy con </b>
(Trớch”Liệt nữ truyện” – <i>Truyện trung đại)</i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>
Giúp học sinh:


- Hiểu thái độ, tính cách, phơng pháp dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử.


- Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời trung i.


- Tích hợp với phân môn Tiếng Việt ở khái niệm ; Tính từ và cụm tính từ với phân môn
tập làm văn ở kỹ năng viết bài văn kể chuyện sáng tạo ngắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>C. T chc cỏc hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<b>*KiÓm tra : Ý nghĩa của truyện “ Con hổ có nghĩa”?</b>
<b>*Giíi thiƯu bµi</b>


Là ngời mẹ, ai mà chẳng nặng lòng thơng yêu con, mong muốn cho con nên ngời.
Nh-ng khó hơn nhiều là cần biết cách dạy con, giáo dục con sao cho có hiệu quả. Mạnh Tử
(TQ cổ đại), ngời nối theo Khổng Tử phát triển và hoàn chỉnh Nho giáo. Sở dĩ trở thành 1
bậc đại hiền chính là nhờ cơng lao giáo dục, dạy dỗ của bà mẹ- cũng có thể nói là một
bậc đại hiền.


 <i><b>Bài mới.</b></i>


- GV hớng dẫn cách
đọc và đọc từ đầu
đến ở đợc đây.


- Gọi HS đọc


- Em cã nhËn xÐt gì
về ngôi kể. thứ tự kể
của câu chuyện?


I. Hng dn tim hiu chung


1. Đọc:


- Đọc to. rõ ràng, chú ý nhấn giọng bà mẹ khi nói với mình, khi
nói với con.


2 . KĨ:


- GV sư dơng b¶ng phơ - hệ thống
bảng câm theo SGK - 152


- Nhìn vào hệ thống nhân vật và sự
việc, kể ngắn gọn c©u chun?


Sự việc Con Mẹ
1 bắt chớc đào


chơn, lăn khóc chuyển nhà đến gầnchợ
2 bắt chớc nô


nghịch buôn
bán điên đảo


chuyển nhà đến gần
trờng học


3 b¾t chíc häc tËp


lƠ phÐp vui lßng


4 tị mị hỏi mẹ:


hàng xóm giết
lợn để làm gì


nói lỡ lời; sửa chữa
ngay bằng hành động
mua thịt cho con ăn
5 Bỏ học về nhà cắt đứt tấm vải đangdệt


? Vì sao cậu bé (Mạnh Tử hồi nhỏ) cứ
ở đâu lại bắt chớc cách sống của những
ngời ở đó ?


? Vì sao bà mẹ Mạnh Tử lại phải quyết
tâm chuyển nhà đến 2 lần.


? Từ đó có thể nói gì về vai trị của mơi
trờng sống đối với việc giáo dục trẻ
em ?


HS thảo luận, phân tích, phát biểu ?
? Tại sao bà mẹ không dùng cách
khuyên răn, hay nghiêm khắc cấm con
không đợc học theo cái xấu mà lại
chọn cách chuyển nhà vừa phức tạp
vừa tốn kém hơn ?


? Tìm đọc câu tục ngữ tơng tự ?


? ý nghÜa cđa sù viƯc thø 4?
§èi víi mĐ ? §èi víi con ?



? Có thể nói đó là việc làm cầu kt hay


3. Chó thÝch:


Truyện Mẹ hiền dạy con đợc tuyển dịch từ
sách"Liệt nữ truyện" của Trung Quốc


<b>II. Hướng dẫn t×m hiĨu chi tiÕt VB</b>
1.


ý nghĩa giáo dục của 3 sự việc đầu :


- Tõm hồn trẻ thơ ngây, trong trắng có thói
quen thích bắt chớc, làm theo cha biết phân
biệt tốt, xấu  bắt chớc cảnh đào, chôn, lăn
khóc  chơi trị bn bán đảo điên  nếu làm
nhiều sẽ thành thói quen xu.


- Bà mẹ vì thơng, lo lắng cho con nên chuyển
chỗ ở tới 2 lần


 mơi tr ờng sống có vai trị tác động xấu sắc
tới sự phát triển của trẻ.




Bà mẹ ý thức rất sâu sắc ảnh hởng của môi
tr-ờng , hoàn cảnh sống đến con ngời  tạo cho
con phát triển đúng hớng, phơng pháp giáo


dục tối u là đa đối tợng giáo dục hịa vào mơi
trờng sống phù hợp trong thời gian sm nht.
- Tc ng :


+ Gần mực thì đen... rạng
<i>+ bầu thì ... dài.</i>


2.


ý nghÜa cđa sù viƯc thø 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

nuông chiều con quá đáng của bà mẹ


* Không đợc dạy con nói dối. Với trẻ
con phải dạy chữ tín, đức tính thành
thật.


Học sinh tìm, đọc 1 số câu tục ngữ,
thành ngữ có ý nghĩa tơng tự


? ý nghĩa giáo dục của hành động đột
ngột của bà mẹ Mạnh Tử khi cậu bỏ
học v nh


? Tại sao bà phải chọn biện pháp quyết
liệt nh vËy ?


Häc sinh : ph©n tÝch, th¶o luËn, ph¸t
biĨu tù do



Gợi mở : Sự việc gì đã xảy ra trong lần
cuối cùng ?


? Hành động và lời nói của bà mẹ đã
thể hiện động cơ thái độ, tính cách gì
trong khi dạy con


? Tác dụng của hành động lời nói đó là
gi ?


? C¶m nhËn cña em về bà mẹ Mạnh
Tử ?


? Bµ lµ ngêi mĐ nh thÕ nµo ?


? Có thể rút ra bài học gì về phơng
pháp giáo dục con cái, trẻ em của nhà
giáo dục cổ đại Trung Hoa ấy ?


- GV sử dụng bảng phụ viết bài tập


mua thịt cho con ăn




b ó đợc rất nhiều : uy tín với con, tính
trung thực đợc củng cố phát triển


* Đối với con : Cha phân biệt đầu là núi tht,
núi ựa.



* Bài học : khi trò chuyện với con không thể
tùy tiện, nhất là mỗi khi hứa với con 1 điều gì,
dù rất nhỏ.


- Tục ngữ, thành ngữ :
+ Lời nói... việc làm
<i>+ Trăm voi.... xáo</i> <i></i>
<i>+ Hứa h</i> <i>ơu hứa vợn</i>
<i><b>3. </b></i>


<i><b> </b><b>ý</b><b> nghÜa gi¸o dơc cđa sù viƯc 5</b></i>


- Mạnh Tử bỏ học  Mẹ : dùng dao cắt đứt tấm
vải mình đang dệt  hành động này tác động
mạnh tới ngời con  Sự thông minh, thâm thúy,
tế nhị  bà mẹ dùng so sánh, ẩn dụ để dạy con.
- Động cơ : vì thơng con, muốn con nên ngời.
- Thái độ : kiên quyết, dứt khốt, khơng một
chút nơng nhẹ


- TÝnh c¸ch : qut liƯt


- Tác dụng : hớng con vào việc học tập
chuyên cần để về sau trở nên bậc ‘đại hiền’
* Tiểu kết :


+ Bà mẹ Mạnh Tử là 1 ngời mẹ thông minh,
khéo léo, tinh tế, cơng quyết trong việc dạy
dỗ, giáo dục con cái. Hiệu quả giáo dục của


bà thật to lớn. Mạnh Tử lớn lờn thnh bc i
hin


+ Bài học :


- Kết hợp hài hòa, tự nhiên giữa tình yêu
th-ơng con và sự hiểu biết tâm lý trẻ


- To mụi trng giỏo dc phù hợp với đối tợng
giáo dục


- Kiên trì, khéo léo, lời nói đi đơi với việc làm
- Dạy con trớc hết phải dạy đạo đức, lòng say
mê học tập


- Víi con kh«ng nuông chiều, mà phải
nghiêm khắc sự nghiêm khắc phải dựa trên
niềm yêu thơng thiết tha muốn cho con nên
ngời.


<b>*Ghi nh (SGK)</b>
HS c SGK
<b>V. Luyện tập</b>


1. Đóng vai thầy Mạnh Tử kĨ l¹i trun MĐ
hiỊn d¹y con?


2,. Bài tập trắc nghiệm: Nhận xét nào đúng
với ý nghĩa truyện?



a. Truyện đề cao thầy Mạnh Tử;


b. Truyện đề cao phơng pháp dạy con của bà
mẹ thầy Mạnh Tử;


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

3. Phát biểu cảm nghĩ về hành động cắt đứt tấm vải đang dệt của bà mẹ Mạnh Tử.
<b> </b>


<i><b>* Híng dÉn häcở nhà.:</b></i>


- Tìm đọc một số câu tục ngữcó nội dung tơng ứng với câu chuyện
- Học bài, thuộc ghi nhớ


- So¹n bµi: TÝnh tõ vµ cơm tÝnh tõ


<b>---</b><b></b>


<i> Thứ 7 ngày 10 tháng 12 năm 2011</i>


<i>TiÕt 63 :</i>


<b> Tính từ và cụm tính từ</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


Giúp HS :


1. Nắm đợc tính từ và 1 số loại tính từ cơ bản
- Nắm đợc cấu tạo của cụm tính từ


- Củng cố và phát triển các kiến thức đã học ở bậc tiểu học về tính từ và ở các bài đã học


về cụm tính từ, phần trớc, phần sau các loại phụ ngữ.


2. Tích hợp với phần văn ở bài truyện trung đại ‘Mẹ hiền dạy con’, với phần tập làm văn
là : kể chuyện tởng tợng.


3. Luyện kỹ năng nhận biết, phân loại, phân tích tính từ và cụm tính từ, sử dụng tính từ để
đặt câu, dựng đoạn.


B. ChuÈn bị :Bảng cấu tạo cụm từ , Bảng phụ
<b>C. T chức các hoạt động d¹y </b>–<b> häc</b>


* KiĨm tra : V mơ hình c u t o c a c m T? Cho VD v phân tích?ẽ ấ ạ ủ ụ Đ à
<i><b>* Giíi thiƯu bµi míi </b></i>


? Em hiĨu thÕ nµo lµ tÝnh tõ ?
GV treo bảng phụ có ghi VD ở Sgk
? HÃy tìm tính từ trong các câu (a, b)
? Em hÃy tìm một số tính từ chỉ màu
sắc


- Mu sc : xanh, đỏ, trắng...
- Mùi vị : chua, cay...


- Hình dáng : gày gị, lừ đừ...


? So sánh giữa tính từ với động từ về :
a) Khả năng kết hợp với đang, đã, sẽ,
hãy, chớ


b) Khả năng làm vị ngữ trong câu


c) Khả năng làm chủ ngữ trong câu
Học sinh đọc ghi nhớ 1


? Tính từ nào ở bài tập 1 có thể kết hợp
với các từ chỉ mức độ (rất, hơi, lắm,
quá, khá,...)


? Từ nào khơng có khả năng kết hợp
với những từ chỉ mức ?


hc sinh c ghi nh 2


? Vẽ mô hình cấu tạo của cụm tính từ
in đậm trong câu


? Tỡm tính từ trong bộ phận từ ngữ đợc
in đậm trong cõu


?Các phụ ngữ trớc và sau của tính từ
làm rõ nghÜa cho tÝnh tõ


? Học sinh nêu mơ hình cấu tạo đầy đủ
của cụm tính từ


- GV treo mô hình cấu tạo cụm tính từ
Đọc phần ghi nhớ 3


<b>I. Đặc điểm của tính từ</b>
1. Khái niệm :



* Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất
của sự vật, hành động, trạng thái


VD : a) bé, oai


c) nhạt, vàng hoe, vàng lịm, vàng ổi, vàng tơi
2. Đặc điểm


- Cú kh nng kt hp vi : đã, đang, sẽ để trở
thành cụm tính từ


- Khả năng kết hợp với hãy, đứng, chớ rất hạn
chế


- Chức vụ ngữ pháp trong câu : + Làm chủ ngữ
+ Lm v ng (hn ch hn ng t)


<b>II. Các loại tÝnh tõ</b> <b>:</b>


1. Những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức
độ là những tính từ chỉ đặc điểm tơng đối.
VD : bé, oai  Tính từ chỉ đặc điểm tơng đối
2. Những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức
độ là những tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
<b>III. Cụm tính từ</b>


t1,t2 T1,T2 S1,S2


Vốn đã/rất <i>Yờn tnh</i>
<i> nh </i>


<i>sỏng</i>


lại


vằng vặc ở
trên kh«ng




Những tính từ vừa tìm đợc trong câu chính là
các phụ ngữ của tính từ và cùng với tính từ tạo
thành cụm tính từ.


* Ghi nhí:Sgk HS nêu
<b> IV. Lun tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

?Tìm cụm TT


- Nhận xét về cấu tạo của các cụm TT
này?


? Phơ ng÷ tríc cđa cơm tÝnh tõ chØ ý
nghÜa g× ?


? Phơ ng÷ sau cđa cơm tÝnh tõ chỉ ý
nghĩa gì ?


HS làm bài tập vào vở bài tập , GV gọi
một số HS lên bảng trình bµy



- Bè bè như cái quạt thóc
- Sừng sững như cái cột đình
- Tun tủn như cái chổi sể cùn


- Các cụm TT này đều có cấu tạo 2 phần: phần
trung tâm và phần sau.


Bài 2: Tác dụng của việc dùng TT và phụ ngữ
-Các TT đều là từ láy có tác dụng gợi hình ảnh.
- Hình ảnh mà các từ láy ấy tạo ra đều là các sự
vật tầm thường, thiếu sự lớn lao, khống đạt,
khơng giúp cho việc nhận thức một sự vật to
lớn, mới mẻ như con voi.


- Đặc điểm chung của 5 ơng thầy bói: nhận
thức hạn hẹp, chủ quan


Bài tập 3: So sánh cách dùng ĐT, TT
- ĐT "gợn": Gợi cảnh thanh bình n ả.
- ĐT "nổi": cho thấy sóng biển rất mạnh.


- Những tính từ là từ láy đi kèm với ĐT càng
làm tăng sự mạnh mẽ, đáng sợ tới mức kinh
hồng. Đây là những tính từ tăng tiến diễn tả
mức độ mạnh mẽ, thể hiện sự thay đổi thái độ
của biển cả (bất bình. giận dữ) trước sự tham
lam, bội bạc của mụ vợ. báo trước thế nào mụ
cũng bị trả giá.


 <i><b>Hớng dẫn học ở nhà: 1. Cho các tính từ</b></i> : Xanh, đỏ, vàng, trắng, tím


<i><b> - Phát triển thành 5 cụm tính từ - Đặt thành câu .</b></i>


2. Có các cụm tính từ sau - Rất xanh, rất vàng, rất đỏ, rất gầy
<i> - Hãy to, hãy đỏ, hãy xanh, đừng vàng.</i>


? Các kết hợp từ nào không, khó có thể xảy ra ? Vì sao?


Thứ 4 ngày 14 tháng 12 năm 2011
TiÕt 64 :


<b> Trả bài tập làm văn số 3</b>
<i>Kể chuyện đời thờng</i>
<b>A.Mục tiêu cần đạt</b>


1. Đánh giá mức độ chân thật và sáng tạo của học sinh qua bài viết hoàn chỉnh tại lớp.
2. Hsinh tiếp tục rèn kĩ năng tự sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài viết của bạn.


Dự kiến về phơng pháp, biện pháp và hình thức tỉ chøc d¹y häc.


1. Trả bài trớc cho học sinh 4, 5 ngày, học sinh đọc kĩ bài viết của mình và lời phê sửa
chữa của giáo viên, tự chữa : bút chì, đặc biệt suy nghĩ về mức độ tởng tợng, sáng tạo
trong bài viết của mình.


2. Trên lớp, giáo viên nhận xét chung, chữa một số lỗi cơ bản, phổ biến cùng học sinh
đọc, bình bài hay, đoạn hay.


<b>B. Tổ chức hoạt động d ạy </b><b> học.</b>
<b>*Kim tra :</b>


- Giáo viên kiểm tra sự chữa bài của học sinh.



- Nờu yờu cu ca tit học, chép lại đề bài trên bảng.


- Hỏi : Bài kể chuyện đời thờng có những yêu cầu và đặc điểm gì ?
<b>* Bài mới : </b>


I/ Nhận xét bài lm.


<i>Giáo viên nhận xét chung về u, nhợc điểm trong các bài làm của học sinh.</i>


* Lu ý : nhiu hơn các yếu tố đời thờng trong nội dung câu chuyện, các tìm tịi, sáng tạo
trong cách kể, lời kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Cách kể có thứ tự, sinh động, bài viết có xúc cảm ; H.Linh, Mai, Ho i ,C.Tà ỳ (6A).
* Tồn tại :


- Một số bài sắp xếp chi tiết thiếu hợp lí, hoặc diễn đạt lặp nhiều ..(Chi, Hiệp...)
- Một số chữ rất xấu, chậm tiến bộ : Lâm, Long, Trung, Na....


II/ Ch ữa lỗi cụ thể . (GV dùng bảng thống kờ li khi chm)


<i>Giáo viên chữa một số lỗi tiªu biĨu, phỉ biÕn</i> <i>: </i>


sai câu, sai chính tả, trình tự kể, diễn đạt cịn vụng về, dùng từ cha chính xác.
III/ Đọc bài hay, lấy điểm .


 Học sinh đọc bài, đoạn văn hay có sáng tạo  giáo viên, học sinh bình, nhận xét.
Đọc bài em H.Linh, Hũa, Mai


Giáo viên đọc bài tham khảo su tầm trong sách báo của các cây bút chuyên nghiệp.


 <i><b>Hớng dẫn học ở nhà:</b></i>


<b>- . Học sinh tiếp tục chữa, hoàn chỉnh bài đã trả.</b>
- Soạn bài Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lũng.


<b>---</b><b></b>


Thứ 4 ngày 14 tháng 12 năm 2011


<i>Tiết 65- Văn bản : </i><b>Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng</b>

.


<i> (Truyện trung đại </i>–<i> Hồ Nguyên Trừng) </i>


<b>A. Mục đích cần đạt.</b>


1. Giúp HS hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lương y chân
chính, chẵng những đã giỏi về nghề nghiệp mà còn quan trọng hơn là lịng nhân đức,
thương xót và đặt tính mạng của đám con đỏ lên trên tất cả.


- Qua đó hiểu thêm cách viết truyện gần với kí, sử thời trung đại.


2. Truyện – kí trung đại viết bằng Chữ Hán, kể chuyện ngời thật, việc thật một cách gọn
gàng, chặt chẽ mang tính giáo huấn rất đậm nhng cũng có phẩm chất nghệ thuật của một
tác phẩm văn chơng.


3. Tích hợp với phần tiếng việt ở cách đọc, viết các từ, tiếng địa phơng, với phần tập
làm văn ở kĩ năng kể chuyện tởng tợng, sáng tạo trong một cuộc thi nhỏ ở lớp, khối.


4. Rèn luyện kĩ năng tập kể chuyện sáng tạo dựa trên một câu chuyện đã đợc đọc, đợc
nghe.



<b>B. Chuẩn bị . </b>Bộ tranh Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng<b> .</b>
<b> C. Tổ chức các hoạt dộng d¹y </b>–<b> häc.</b>


<b>* Kiểm tra . ? Vì sao nói bà mẹ Mạnh Tử cũng là một bậc đại hiền.?</b>


*Từ truyện Mẹ hiền dạy con, em rút ra điều gì về cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử?
<b>* Giíi thiƯu bµi míi.</b>


Trong xã hội có nhiều nghề và làm nghề nào cũng phải có đạo đức. Nhng có hai
nghề mà xã hội địi hỏi phải có đạo đức nhất, do đó cũng đợc tơn vinh nhất là dạy học và
làm thuốc. Truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng của Hồ Ngun Trừng nói về một
bậc lơng y chân chính, giỏi nghề nghiệp, nhng quan trọng hơn là giàu lòng nhân đức.
- GV đọc 1 lần


- Nêu những hiểu biết của em về tác giả?


I/. Đọc, tìm hiểu chung văn bản.


1. Đọc, kể:
2. Chú thích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Giải thích chú thích 9,10,16,17


- Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Kể
theo thứ tự nào?


- Bố cục của truyện?


Trừng sống lưu vong ở Trung Quốc sau


khi bị bắt.


* Giải thích từ khó
3. Bố cục:


- Trun kể theo trình tự thời gian. Gồm 3
phần.


a. Mở truyện : Giới thiệu về lơng y Phạm
Bân.


b. Thân truyện: Diễn biến câu chuyện qua
một tình huống gay cấn, thử th¸ch.


c. Kết truyện : Hạnh phúc chân chính lâu
dài ca gia ỡnh v lng y.


? Tác giả giới thiệu vị lơng y bằng giọng
điệu, lời văn nh thế nào ?


? Vì sao vị lơng y họ Phạm đợc ngời đơng
thời trọng vọng ?


? Gi¶i thÝch tõ träng väng ?


? Trong các hành động tốt đẹp đó của vị
L-ơng y, có hành động nào đáng nói nhất ? Vì
sao ?


**



người đương thời trọng vọng ?


- Theo em, tình huống đặc biệt xảy ra với vị
lương y họ Phạm là gì?


- Em có nhận xét gì về tình huống đó?
- Đứng trước tình huống đó thì lương y họ
Phạm có cách giải quyết ra sao?


- Điều gì được thể hiện qua lời đối đáp của
ông với qua Trung sứ?


<i>* GV: Câu trả lời chứng tỏ nhân cách và</i>
bản lĩnh đáng khâm phục của ông: quyền
uy không thắng nổi y đức; tính mệnh của
người bệnh quan trọng hơn bản thân; sức
mạnh của trí tuệ trong cách ứng xử


- Thái độ của vua Trần Anh Vương trước
cách xử sự của thái y?


- Qua đó, em thấy nhà vua là người như thế
nào?


- Kết thúc truyện, người viết muốn núi vi
chỳng ta iu gỡ?


- Học sinh nhắc lại nội dung mơc ghi nhí.



II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1. Mở truyện:


* Lơng y họ Phạm đợc giới thiệu một cách
trang trọng, thành kính, ca ngợi.


* Ơng đợc ngời đơng thời trọng vọng vì :
- Khơng tiếc tiền của, tích trữ thuốc tốt,
thóc gạo để chữa bệnh giúp dân nghèo.
- Không kể phiền hà, thờng cho bệnh nhân
nghèo chữa bệnh tại nhà.


- Coi tÝnh mƯnh ngêi bƯnh quan träng h¬n
tÝnh mƯnh cđa chÝnh b¶n thân ngời thầy
thuốc...




ú l một vị lơng y có tấm lịng bồ tát
quảng đại hiếm có.


2. Thân truyện:


- Tình huống: Giữa việc cứu người dân
lâm bệnh với phận làm tôi.


 Đây là tình huống thử thách gay go đối


với y đức.



- Phạm thái y: không chần chừ, quyết ngay
một đường: "Bệnh đó không gấp. Nay
mệnh sống...vương phủ."


 Coi trọng tính mạng của người bệnh


hơn cả tính mạng của mình.


- Khơng chịu khất phục quyền uy.


- Vua Trần Anh Vương:+ Lúc đầu tức giận
+ Sau ca ngợi  Một vị vua anh minh


3. Kết truyện:


Hạnh phúc lâu dài chân chính của gia đình
vị lương y.


*Ghi nhớ .SGK - TR 164


<b>III. Luyện tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

2. Bài tập 2: SGK


3. Bài tập 3: Kể lại truyện theo ngôi kể thứ
nhất. của Thái Y lnh.


- Ngời làm nghề y hôm nay trớc hết cần
trau dồi, giữ gìn vµ vun trång lơng tâm
nghề nghiệp trong s¸ng nh tõ mÉu, cïng


víi viÖc tu luyÖn chuyên môn cho tinh,
giỏi,vì nghề y là nghề trị bệnh cứu ngời.
<i><b>*. Hng dn học ở nhà:</b></i>


<b>-</b> Học bài, thuộc ghi nhớ.
<b>-</b> Soạn: Ôn tập Tiếng Việt


<b>---</b><b></b>


Thứ 6 ngày 16 tháng 12 năm 2011


<i>TiÕt 66 : </i>


ôn tập tiếng việt


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Củng cố những kiến thức đã học trong học kì 1, lớp 6.


2. Cđng cè kÜ năng vận dụng tích hợp với phần văn và tập làm văn
B. Chuẩn bị : Bảng phụ


<b>C. T chc cỏc hoạt động d¹y </b>–<b> häc.</b>


<i><b>*Kiểm tra : Vẽ mơ hình cụm tính từ. cho VD?</b></i>
<i><b>*Bài mới.</b></i>


- Em hãy trình bày
lại sơ đồ hệ thống
hoá?



- GV tổng kết lại
một cách rõ ràng,
ngắn gọn, dễ hiểu


I. LÍ THUYẾT:
1. Cấu tạo từ:
- Từ đơn
- Từ phức:
+ Từ ghép
+ Từ láy


2. Nghĩa của từ:
- Nghĩa gốc
- Nghĩa chuyển
3. Phân loại từ:
- Từ thuần Việt
- Từ mượn


4. Các lỗi dùng từ:
- Lặp từ


- Lẫn lộn từ gần âm


- Dùng từ không dúng nghĩa
5. Từ loại và cụm từ:


- Từ loại: DT, ĐT, TT, ST, LT, chỉ từ
- Cụm từ: Cụm DT, cụm Đt, cụm TT
- GV cho HS bốc



thăm các nội dung
đã học và trả lời .


II. LUYỆN TẬP:
2. Cho các từ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- GV sử dụng bảng
phụ


Phân loại các từ trên theo các sơ đồ phân loại 1,2,5
VD: Thuỷ Tinh: từ phức, từ mượn, DT riêng


3. Có bạn phân loại cụm DT, cụm ĐT, cụm TT như sau...bạn ấy
sai ở chỗ nào?


Cụm Danh Từ Cụm Động Từ Cụm Tính Từ


Những bàn chân
Cười như nắc nẻ
Đồng không mông
quạnh


Đổi tiền nhanh
Xanh biếc màuxanh
Tay làm hàm nha


buồn nẫu ruột
Trận mưa rào
Xanh vỏ đỏ lòng
4. Phát triển các từ sau thành cụm từ và đặt câu:



bàn, bảng, phấn, hoa, đẹp, sạch sẽ, đọc, viết, suy nghĩ.
<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


<b>-</b> Hoàn thiện bài tập. Ơn tập chuẩn bị thi học kì I


Thứ 2 ngày tháng 12 năm 2011


<i>TiÕt 67,68 : </i>


<i> </i>KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I


Kiểm tra chung theo lịch và đề ra của Phòng GD&ĐT Quỳ Hợp
( Kiểm tra vào ngày 26,27/12/2011)


<b>---</b><b></b>


Thứ 6 ngày 16 tháng 12 năm 2011
<i> </i>

Tiết 69

.


HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : THI KỂ CHUYỆN
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


Giúp học sinh:


- Có một sân chơi vui vẻ ,bổ ích


- Rèn cho học sinh có thói quen yêu văn ,yêu tiếng Việt ,thích làm văn ,thi kể chuyện
- Có thêm vốn kiến thức văn học



<b>B.Chuẩn bị :</b>


Giáo viên hướng dẫn học sinh thi kể chuyện


Học sinh : - HS chọn truyện và chuẩn bị trước ở nhà theo yêu cầu sgk.


- Kể chứ không phải đọc thuộc lịng: lời kể rõ ràng, mạch lạc, có ngữ điệu, tư thế đàng
hoàng, biết mở đầu trước khi kể và cảm ơn người nghe sau khi kể xong.


- Tham giam thi kể chuyện


<b>C.Tỏ chức hoạt động dạy – học.</b>


<i><b>* Kiểm tra : Kể tên các Truyền thuyết , Cổ tích ,Ngụ ngơn , Truyện cười</b></i>
<i><b>* Bài mới :</b></i>


Giáo viên hướng dẫn học sinh thi kể
chuyện


? Bằng sự chuẩn bị ở nhà học sinh
tham gia thi kể chuyện, các câu
chuyện các em kể trong sự hướng dẫn


<b>I/Chuẩn Bị </b>


Học sinh sưu tầm những truyện dân gian theo
hướng dẫn SGK


-Truyện dành cho thiếu Nhi



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

giới hạn học sinh .Khi kể học sinh
cần phải thể hiện cách phát âm .


- Giáo viên gọi 2- 4 học sinh kể sau
đó nhận xét ,đánh giá cách kể chuyện
của các em .


<b>II/ Tiến hành cuộc thi </b>


Học sinh được lựa chon chuyện kể mà mình
yêu thích


Ví Dụ ; Cây Khế ,Thạch Sạch ,Sọ Dừa , Tấm
Cám...


Theo dõi học sinh thi, đánh giá, nhận xét
về : Nội dung truyện, giọng kể , t thế kể , lời
mở , lời kết, minh hoạ , nu cú.


Giáo viên tổng kết.
<i><b>* Hng dn học ở nhà.</b></i>


Mượn sách Ngữ văn Nghệ An, soạn bài Sự tích thần đền Bạch Mã.
<b>---</b><sub></sub><b>--- </b>


Thứ 4 ngày 21 tháng 12 năm 2011


<i>TiÕt 70 , 71:</i>


<i> </i>Chơng trình ngữ văn địa phơng



<b>Văn bản :</b>

<b>S</b>

<b>Ự TÍCH TH ẦN ĐỀN BẠCH MÃ</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>
Giỳp học sinh:


- Từ đặc điểm để xác định được thể loại của văn học dân gian.
- Hiểu được những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện.


- Biết liên hệ để thấy được chỗ giống nhau và khác nhau của truyện này với các truyền
thuyết khác.


- Từ câu chuyện, học sinh hiểu thêm về những phẩm chất đáng quý, đáng trân trọng của
người xứ Nghệ.


- Bồi dường lòng tự hào về quê hương.
<b>B.Chuẩn bị :</b>


Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng tài liệu địa phương Nghệ An.
- Mượn tranh ảnh về đền Bạch Mã.


<b>C.Tỏ chức hoạt động dạy – học.</b>
<i><b>* Kiểm tra : </b></i>


<i><b>* Bài mới :</b></i>


Gọi 2 em đọc văn bản , nhận xét
Gọi 1 em kể lại truyện.


Câu chuyện thuộc thể loại nào của


văn học dân gian?


Nó gằn với địa danh nào ?
Thời kì lịch sử nào?


Em hãy nêu bố cục của truyện?


Em hãy nêu các chi tiết nói về nguồn
gốc xuất thân của Phan Đà?


<b>I. Đọc và tìm hiểu chung.</b>
1. Đọc :


2. H ướng dẫn tìm hiểu chung
- Thể loại: truyền thuyết


- Gắn với địa danh: xã Võ Liệt, huyện Thanh
Chương.


- Gắn với sự kiện lịch sử: Khởi nghĩa Lam Sơn
( thế kỉ 15):


Bố cục ba phần:
- Từ đầu đến “rất quý”


Hoàn cảnh xuất thân của Phan Đà
- Tiếp đến “vô cùng”:


Cuộc đời và sự nghiệp của Phan Đà
- Còn lại: Sự tích đền Bạch Mã



<b>II. Hướng dẫn tìm hiểu truyện</b>


<i><b>1. Hồn cảnh xuất thân (nguồn gốc):</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Em hãy so sánh với sự xuất hiện
của Thánh Gióng?


? Qua các nhân vật, em nhận thấy
những vẻ đẹp nào của người dân xứ
Nghệ ?



(Tiết 2)



Phan Đà đã tham gia khởi nghĩa ntn?
Em hãy so sánh với nhân vật Thánh
Gióng?


? Truyện có những yếu tố kì ảo gì?
Tác dụng?


Đà :


+ Sự ra đời của Thánh Gióng thuộc mơ típ về sự
thụ thai kì lạ .


+ Phan Đà có nguồn gốc bình thường : Vợ chồng
người nông dân ở Chi Linh - Võ Liệt – Thanh
Chương khơng có con. Nhặt được hũ vàng


khơng lấy, khơng địi hỏi bất cứ điều gì .


→ Vẻ đẹp của con người Nghệ:


chất phác, thật thà, luôn nghĩ đến con cháu.
Như vậy , Phan Đà ra đời từ cuộc sống bình dị
của người nông dân, lớn lên, trở thành một thanh
niên khôi ngô tuấn tú, chí khí, thơng minh...Đó
là phần thưởng cho lịng tốt, sự thật thà, nhân
hậu ...


<b>2. Cuộc đời và sự nghiệp của Phan Đà.</b>


- Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1424 - 1425)
nhân dân nô nức hưởng ứng cuộc khởi nghĩa,
Phan Đà cũng cưỡi ngựa trắng vào thành Lục
Niên ra mắt Lê Lợi.


+ Thánh Gióng chờ sử giả mời, chờ có đủ roi sắt,
ngựa sắt ...


+ Phan Đà đời hơn:- Xin ra mắt , được ở dưới
trướng Lê Lợi nhờ can đảm, tài năng, khôn khéo,
lắm mưu cơ.


- Chiến công : Nhiều phen làm cho quân Minh
khốn đốn, thâm thù và tìm cách hãm hại (gắn với
thời kì bắt đầu phản cơng của nghĩa quân Lam
Sơn )



→ Cách xây dựng nhân vật Phan Đà khác hẳn
<i>cách xây dựng nhân vật Thánh Gióng (Chú ý</i>
<i>cách XD nhân vật của truyền thuyết thời Hùng</i>
<i>vương và truyền thuyết sau thời Hùng Vương).</i>
<i>Từ đó, ta thấy vẻ đẹp của lịng u nước, lịng</i>
<i>dũng cảm, sự thơng minh tài trí, lịng u đời,</i>
<i>u nghệ thuật của Phan Đà (cũng là đặc điểm</i>
<i>rất đáng tự hào của con người Nghệ)</i>


<i><b>3. Sự tích đền Bạch Mã:</b></i>


- Xây dựng những chi tiết kì ảo:


+ Sự hi sinh kì lạ: chết mà đầu không rơi, máu
không chảy, ngồi trên lưng ngựa về quê mới ngã.
+ Báo mộng cho Lê Lợi, giúp nghĩa qn thắng
lợi.


→ Sử dụng mơ típ về sự vinh phong thường gặp
trong truyện truyền thuyết: Lê Lợi phong là
phúc thần, lập đền thờ tại quê nhà, xếp hạng
quốc tế, ... Đó là thái độ biết ơn và tôn vinh của
nhân dân đối với nhân vật lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

? Em hãy nêu những đặc điểm cơ bản
về nghệ thuật của tác phẩm?


Nội dung của truyện?


Câu hỏi thảo luận:



Qua truyền thuyết Sự tích thần đền
<b>Bạch Mã và sự tồn tại của đền cùng</b>
lễ hội đền Bạch Mã, em hiểu được
những điều gì?


+ Cốt truyện li kì, hấp dẫn.


+ Kết hợp nhiều chi tiết vừa thực, vừa hoang
đường, thấm đượm hơi thở của lịch sử.


+ Ngôn ngữ kể chuyện giản dị, mộc mạc
<b>- Nội dung:</b>


Truyện thể hiện thái độ ngợi ca, tôn vinh của
nhân dân đối với lịch sử, khẳng định những tình
cảm, hành động yêu nước và nhân nghĩa ln
ln sống cùng q hương, sống mãi trong lịng
nhân dân ta.


<b>IV. Luyện tập:</b>
Thảo luận :


→ Giải thích về sự tồn tại của đền, lễ hội đền
Bạch Mã trên đất Thanh Chương mấy trăm năm
nay, lịng tơn kính, sự ngưỡng mộ, tự hào của
nhân dân Thanh Chương nói riêng, của nhân dân
xứ Nghệ nói chung về người anh hùng dân tộc
đã sinh ra và lớn lên trên mảnh đất giàu truyền
thống yêu nước này.



 <i><b>Hướng dẫn học ở nhà.</b></i>
<b>-</b> Kể lại truyện.


<b>-</b> Học ghi nhớ SGK


<b>-</b> Tìm hiểu thêm những truyện khác ở địa phương ta.


<b>---</b><b></b>


Thứ ngày tháng 12 năm 2011


<i>TiÕt 72 : </i>


<b>Trả bài kiểm tra ngữ văn học kì i</b>


<b>A/Mc tiêu cần đạt.</b>


Qua tiết trả bài giúp HS thấy được nhửng ưu và khuyết khi làm bài thi học kì 1.


Từ đó khắc phục những nhược điểm. GV củng cố lại phương pháp làm bài của học sinh
<b>II, Chuẩn bị </b>


Giỏo viờn : tổng hợp kết quả, ưu – khuyết điểm trong bài làm HS .
<b>B. Tổ chức các hoạt động dạy – học.</b>


<i> *.Nhận xét chung.</i>


- Đây là cách làm bài theo phương pháp tự luận vì vậy học sinh cần phải tư duy nhiều
,đặc biệt chuẩn bị ngôn ngữ câu chữ phù hợp với nội dung .



- Tuy vậy cũng có một số học sinh học bài kỹ và làm bài tương đối tốt, khá. Biết cách
làm bài. Vì thế đã đạt điểm rất cao.


- Bên cạnh đó cũng cũng một số học sinh lười học, nắm kiến thức chưa vững, chưa biết
cách làm bài nên cũng lúng túng, kiến thức còn mơ hồ.


<i>* Nhận xét cụ thể:</i>
<b>- Về ưu điểm : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Có nhiều bài làm nêu được tình cảm cảm xúc mẹ con một cách chân thành : Như bài
em ; Ánh, Chi ,Hải ,


Về nhược điểm :


- Một vài em kể còn sơ sài ,bài viết chưa thể hiện rõ câu chuyện mình kể .
- Một só em chưa sắp xếp ví dụ vào mơ hình phù hợp .


- Nhiều em cịn sai lỗi chính tả như em Thủy ,Thưởng , Việt
<b>* Kết quả : GV đọc kết quả.</b>


* Hướng dẫn học ở nhà . Chuẩn bị sách GK hkì 2, soạn bài Bài học đường đời đầu tiên.
<b> </b>


<b> </b>

<b>HỌC KÌ II </b>



<i> Thứ 4 ngày 04 tháng 01 năm 2012</i>


<b> </b>



Ti t 73,74

ế



<b> V n b nă</b> <b>ả</b> : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIỆN
( Trích “D Mèn phiêu l u kí<i><b>ế</b></i> <i><b>ư</b></i> ” - Tơ Ho i<i>à</i> )
<b>A - M c ụ</b> <b>tiêu c nầ</b> <b>đạt :</b>


Giúp HS :


- Hi u ể được n i dung, ý ngh a c a b i h c ộ ĩ ủ à ọ đường đờ đầi u tiên đố ới v i D Mèn ế
trong b i v n, nh ng à ă ữ đặ ắc s c trong ngh thu t miêu t , k truy n v s d ng t ệ ậ ả ể ệ à ử ụ ừ
ng .ữ


- Tích h p v i phân môn ợ ớ Tiếng Vi t m t s khái ni m: Nhân hoá, so sánh, c u t o ệ ở ộ ố ệ ấ ạ
v tác d ng c a câu lu n, câu t , câu k , v i phân môn t p l m v n k n ng ch n à ụ ủ ậ ả ể ớ ậ à ă ở ỹ ă ọ
ngơi k th nh t, tìm hi u chung v v n miêu t .ể ứ ấ ể ề ă ả


- ,Rèn các k n ng ỹ ă đọc truy n ệ đồng thoại, đọ ờ đốc l i i tho i, ạ đọ ờ đốc l i i tho i phù ạ
h p v i tính cách các nhân v t, t v t.ợ ớ ậ ả ậ


<b>B- ChuÈn bị : Chân dung nhà văn Tô Hoài, Tác phẩm " Dế Mèn phiêu lu kí " ,tranh minh</b>
hoạ cho bài học, bảng phụ.


<b>C- T chc các hoạt động dạy – học:</b>


<b>*.KiÓm tra : - KiÓm tra v so n c a h c sinh.</b>ở ạ ủ ọ


<i><b>*. Giíi thiƯu bµi míi: Cho h c sinh xem chân dung Tô Ho i , cu n </b></i>ọ à ố <i>D Mèn phiêu l u ế</i> <i>ư</i>
<i>kí (1941) ã ang </i>đ đ được hµng tri u ngệ ườ đọ ở ọ ứi c m i l a tu i yêu thích, ổ đến m c cácứ
b n nh g i ông l D Mèn. Nh ng D Mèn l ai? Chân dung v tính n t nhân v t ạ ỏ ọ à ế ư ế à à ế ậ



c áo


độ đ nh thế nào, "B i h c à ọ đờng đờ đầi u tiờn" m anh ta n m tr i ra sao ? B i h c à ế ả à ọ
hụm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.


<i><b>*. Các hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học</b></i>:


<b> Tô Ho ià</b>
<i> Dế mèn lưu lạc mười năm</i>


<i> Để O Chuột phải ôm cầm thuyền ai</i>


<i><b>I. Gi í thi u tác gi , tác ph m</b><b>ơ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>ả</b></i> <i><b>ẩ</b></i>
<i>1, Tác gi Tô Ho i ả</i> <i>à</i>


- Tên th t l Nguy n Sen (1920) quê ậ à ễ ở
l ng Ngh a à ĩ Đô ph Ho i ủ à Đức, Hà


ông nay thu c qu n C u Gi y H


Đ ộ ậ ầ ấ à


N iộ


- Bút danh : Tô Ho i => k ni m v ghià ỉ ệ à
nh quê hớ ương : Sông Tô L ch, huy nị ệ
Ho i à Đức.


* S nghi p v n chự ệ ă ương : Tác ph m"ẩ
<i><b>D Mèn phiêu l u kí</b><b>ế</b></i> <i><b>ư</b></i> <b>", "Võ s b</b>ĩ ọ


ng a" .... => vi t nhi u chuy n choự ế ề ệ
thi u nhi v các ế à đề à t i v mi n núi,ề ề
H N i : à ộ <i><b>Vợ chồng APhủ, Miền T©y,</b></i>
<i><b>Người ven th nh, C¸t b</b><b>à</b></i> <i><b>ụi ch©n ai,</b></i>
<i><b>Chiều chiều.</b></i>


+ L nh v n hi n à à ă ệ đại VN có s lố ượng
tác ph m nhi u nh t : h n 150 cu nẩ ề ấ ơ ố
<i>2, Truy n</i>ệ <i> D Mèn phiêu l u kíế</i> <i>ư</i>


+ L tác ph m n i à ẩ ổ tiÕng đầu tiên c aủ
Tô Ho ià


+ Được sáng tác n m 21 tu i ă ổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i> Miền Tây sen đã tàn phai</i>


<i>Trăng thề một mảnh lạnh ngoài đảo hoang</i>.


truy n, m t ti u thệ ộ ể uyÕt đồng tho i.ạ một
sáng tác chủ yếu là tưởng tượng và nhân
ho


+ Ngh thu t : Tệ ậ ưởng tượng v nhânà
hoá, tác ph m ẩ được các l a tu i trongứ ổ
v ngo i nà à ước yêu thích .


* o n trớchĐ ạ <b>“B i h c </b><i><b>à</b></i> <i><b>ọ</b></i> <i><b> đờng đời đầu</b></i>
<i><b>tiờn” trớch t ch</b></i>ừ ương 1 c a truy n .ủ ệ



- 2 HS đọc, mỗi em một đoạn.
- HS trả lời


- HS quan sát


- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.


- HS chia bố cục theo hiểu biết của mình


- HS trao đổi cặp
- HS trả lời cá nhân


<i><b>1I.Đọc , tìm hiểu chung văn bản. </b></i>


- Đoạn: Dế Mèn tự tả chân dung mình đọc với
giọng hào hứng, kiêu hãnh, to, vang, chú nhấn
giọng ở các tính từ, động từ miêu tả.


- Đoạn trêu chị Cốc:


+ Giọng Dế Mèn trịch thượng khó chịu.
+ Giọng Dế choắt yếu ớt, rên rẩm.
+ Giọng chị Cốc đáo để, tức giận.


- Đoạn Dế Mèn hối hận đọc giọng chậm, buồn,
sâu lắng và có phần bị thương.


GV gọi hs đọc.
* Tìm hiểu bố cục :



- Đoạn 1: Từ đầu đến "Đứng đầu thiên hạ rồi" 


Miêu tả hình dáng, tính cách của Dế Mèn.


- Đoạn 2: Còn lại  Kể về bài học đường đời đầu


tiên của Dế mèn.
- Ba sự việc chính:


+ Dế Mèn coi thường Dế Choắt


+ Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế
Choắt.


+ Sự ân hận của Dế Mèn.


- Sự việc: Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết
của Dế Choắt là sự việc nghiêm trọng nhất.


- Truyện được kể bằng lời của nhân vật Dế Mèn,
kể theo ngôi thứ nhất.


- GV: Gọi HS đọc đoạn 1
- HS đọc


- Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện, Dế
Mèn đã là "một chàng Dế thanh niên
cường tráng". Chàng Dế ấy đã hiện lên
qua những nét cụ thể nào về:Hình dáng?



HS theo dõi SGK và trả lời


- Cách miêu tả ây gợi cho em hình ảnh
Dế Mèn như thế nào?


HS trao đổi cặp


- Dế Mèn lấy làm "hãnh diện với bà con


<i><b>III Tìm hiểu chi tiết văn bản.</b></i>


1. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn:
<i>a. Ngoại hình:</i>


- Càng: mẫm bóng


- Vuốt: cứng, nhọn hoắt, đạp phành phạch
- Cánh: áo dài chấm đuôi


- Đầu: to, nổi từng tảng


- Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp
- Râu: dài, uốn cong


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

về vẻ đẹp của mình". Theo em Dế Mèn
có quyền hãnh diện như thế khơng?
- Tìm những từ miêu tả hành động và ý
nghĩ của Dế Mèn trong đoạn văn?



- HS suy nghĩ và trả lời


- Qua hành động của Dế Mèn, em thấy
Dế Mèn là chàng Dế như thế nào?


- Thay thế một số từ đồng nghĩa hoặc trái
nghĩa và rút ra nhận xét về cách dùng từ
của tác giả?( - Thay: Cường tráng = khoẻ
mạnh, to lớn ,Cà khịa= gây sự)


- Nhận xét về trình tự miêu tả của tác
giả


- Em hãy nhận xét về những nét đẹp và
chưa đẹp trong hình dáng và tính tình
của Dế Mèn?


* GV bình: đây là đoạn văn đặc sắc, độc
đáo về nghệ thuật miêu tả vật. Bằng cách
nhân hoá cao độ, dùng nhiều tính từ,
động từ từ láy, so sánh rất chọn lọc và
chính xác, Tơ Hoài đã để cho Dế Mèn tự
tạo bức chân dung của mình vơ cùng
sống động không phải là một con Dế
Mèn mà là một chàng Dế cụ thể.


-( HS trả lời: có vì đó là tình cảm chính đáng;
khơng vì nó tạo thành thói kiêu ngạo hại cho Dế
Mèn sau này)



b. Hành động:


- Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung đùi
- Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó
- Đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai ngồm
ngoạm, trịnh Trọng vút râu...


- Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ.


 Q kiêu căng, hợm hĩnh, khơng tự biết mình.
 Từ ngữ chính xác, sắc cạnh


- Trình tự miêu tả: từng bộ phận của cơ thể, gắn
liền miêu tả hình dáng với hành động khiến hình
ảnh Dế Mèn hiện lên mỗ lúc một rõ nét


* Tóm lại:


- Nét đẹp trong hình dáng của Dế Mèn là khoẻ
mạnh, cường tráng, đầy sức sống, thanh niên; về
tính nết: yêu đời, tự tin.


- Nét chưa đẹp: Kiêu căng, tự phụ, hợm hĩnh,
thích ra oai...


<b>Tiết 2:</b>
* Kiểm tra bài cũ:


? Em hãy nhận xét về những nét đẹp và chưa đẹp trong hình dáng và tính tình của Dế Mèn?
- Em hãy thuật lại tóm tắt câu chuyện theo các sự việc đã tìm hiểu ở tiết trước?



- Mang tính kiêu căng vào đời, DM đã
gây ra chuyện gì phải ân hận suốt đời?
- Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh
của Dế choắt?


- Em hãy cho biết thái độ của Dế mèn
đối với Dế Choắt (Biểu hiện qua lời nói,
cách xưng hơ, giọng điệu)?


2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn:


- Dế Mèn khinh thường Dế Choắt, gây sự với Cốc
gây ra cái chết của Dế Choắt .


<i>* H/ảnh Dế Choắt:</i>


- Như gã nghiện thuốc phiện;


- Cánh ngắn củn, râu một mẩu, mặt mủi ngẩn ngơ;
- Hôi như cú mèo;


- Có lớn mà khơng có khơn;
* Dế Mèn đối với Dế Choắt:


- Gọi Dế Choắt là "chú mày" mặc dù trạc tuổi với
Choắt;


- Dưới con mắt của Dế Mèn Dế Choắt rất yếu ớt,
xấu xí, lười nhác, đáng khinh



- Rất kiêu căng


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Em hãy nhận xét cách Dế Mèn gây sự
với chị Cốc bằng câu hát: "Vặt lông ...
tao ăn"?


- Việc Dế Mèn dám chêu chị Cốc lớn
khoẻ hơn mình có phải là hành động
dũng cảm khơng? Vì sao?


- Nêu diễn biến tâm trạng của Dế Mèn
trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết
của Dế choắt?


- Tâm trạng ấy cho em hiểu gì về Dế
Mèn?


- Bài học đầu tiên mà Dế Mèn phải chịu
hậu quả là gì? Liệu đây có phải là bài
học cuối cùng?


- Ý nghĩa của bài học này?


- Câu cuối cùng của đoạn trích có gì đặc
sắc?


- Theo em trong lúc đứng lặng hồi lâu
nghĩ về bài học đường đời dầu tiên Dế
Mèn đã nghĩ gì?



* Dế Mèn khi trêu chị Cốc


- Qua câu hát ta thấy DM xấc xược, ác ý, chỉ nói
cho sướng miệng, khơng nghĩ đến hậu quả.


- Việc trêu chị Cốc không phải dũng cảm mà
ngông cuồng vì nó gây ra hậu quả nghiêm trọng
cho DC.


- Diễn biến tâm trạng của DM:


+ Sợ hãi khi nghe Cốc mổ DC: "Khiếp nằm im
thiêm thít"


+ Bàng hồng, ngớ ngẩn vì hậu quả khơng lường
hết được.


+ Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời
khuyên của DC


+ Ân hận sám hối chân thành ...nghĩ về bài học
đường đời đầu tiên phải trả giá. DM cịn có tình


cảm đồng loại, biết ăn năn hối lỗi.
- Bài học đường đời đầu tiên:


Là bài học về tác hại của tính nghịch ranh, ích
kỉ, vơ tình giết chết DC... tội lỗi của DM thật đáng
phê phán nhưng dù sao anh ta cũng nhận ra và hối


hận chân thành.


- Ý nghĩa: Bài học về sự ngu xuẩn của tính kiêu
ngạo đã dẫn đến tội ác.


- Câu văn vừa thuật lại sự việc, vừa gợi tả tâm
trạng mang ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc.


III. TỔNG KẾT:"SGK"


- Em hãy tóm tắt nội dung chính và
những đặc sắc về nghệ thuật kể và tả của
tác giả?


- Em học tập được gì từ nghệ thật miêu
tả và kể chuyện của Tơ Hồi trong văn
bản này?


Cách quan sát, miêu tả loài vật sống động; trí
tưởng tượng độc đáo khiến thế giới lồi vật hiện
lên dễ hiểu như thế giới con người; dùng ngơi kể
thứ nhất.


*Tóm lại : Đây là văn bản mẫu nực về kiểu văn
miêu tả mà chúng ta sẽ học owrv bài tập làm văn
sau này.


IV. Luyện tập .
1. Theo em có đặc điểm nào của con



người được gán cho các con vật ở truyện
này? Em biết tác phẩm nào cũng có cách
viết tương tự như thế?


1. DM: Kiêu căng nhưng biết hối lỗi.


DC: yếu đuối nhưng biết tha thứ. Cốc: tự ái, nóng
nảy.


- Các truyện: Đeo nhạc cho mèo, Hươu và Rùa...
<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


<b>-</b> Học bài, thuộc ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>---</b><b></b>


<i> Thứ 6 ngày 6 tháng 01 năm 2012</i>


<b>Ti t 75:</b>

<b>ế</b>

<b>PHÓ T</b>

<b>Ừ</b>



<b>A. M c ụ</b> <b>tiêu c nầ</b> <b>đạt:</b>
1, Giúp h c sinh :ọ


- N m ắ được khái ni m ệ <i>phó từ</i> :


- Hi u v nh ể à ớ được các lo i ý ngh a chính c a phó t .ạ ĩ ủ ừ


- Bi t ế đặt câu có ch a phó t ứ ừ để ể ệ th hi n các ý ngh a khác nhau.ĩ


2, Tích h p v i ph n v n c a v n b n ợ ớ ầ ă ủ ă ả “B i h c<i>à ọ</i> <i>… đầu tiên</i>” v i t p l m v n quan ớ ậ à ă ở


sát, tưởng tượng, so sánh, nh n xét trong v n miêu t .ậ ă ả


3, K n ng:ĩ ă


- Phân bi t tác d ng c a phó t trong c m t , trong câu .ệ ụ ủ ừ ụ ừ
- Có ý th c v n d ng phó t trong nói v vi t .


<b>B. Chuẩn bị: Bảng phụ</b>


<b>C. T ổ</b> <b>ch c các ho t ứ</b> <b>ạ động d yạ</b> <b> h c – ọ</b>


*Ki m tra<i><b>ể</b></i> : SGK t p 2, vi c tìm hi u b i trậ ệ ể à ướ ởc nh c a HS.à ủ
*B i m i.à ớ


* GV: Treo bảng phụ đã viết VD
* GV cho HS đọc VD


- Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho
những từ nào? Những từ được bổ
sung ý nghĩa thuộc từ loại nào?


- Nếu quy ước những từ in đậm là X
và những từ bổ sung là Y em hãy vẽ
mơ hình cụ thể từng trường hợp?
- Nếu gọi mơ hình X + Y là một
cụm từ, nhận xét về vị trí và vai trị
của X?


<i><b>* GV: Những từ chuyên đi kèm theo</b></i>
<i>động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa</i>


<i>cho động từ, tính từ gọi là phó từ</i>
- Phó từ là gì?


* Bài tập nhanh: (Bảng phụ)


xác định mơ hình X + Y hoặc Y +X
trong 2 ngữ cảnh sau:


a. Ai ơi chua ngọt đã từng


<i>Non xanh nước bạc ta đừng quên</i>
<i>nhau</i>


(Ca dao)
b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi
<i>thương lắm. Vừa thương vừa ăn</i>
<i>năn tội mình. Giá tơi khơng trêu chị</i>
<i>Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì.</i>
(Tơ Hồi)


I. PHĨ TỪ LÀ GÌ?
1. Ví dụ:


- Các từ: <i>đã, cũng, vẫn, chưa, thật, được, rất, ra </i><b>bổ</b>
<b>sung ý nghĩa cho các từ: đi, ra, thấy, lỗi lạc, soi</b>
<i>gương, ưa nhìn, to, bướng.</i>


- Từ loại:


+ Động từ: đi, ra, thấy, soi...


+ Tính từ: lỗi lạc, ưa, to, bướng...
- Mơ hình:


X + Y  đã đi, cũng ra, thật lỗi lạc.


Y + X  soi gương được, to ra




X có thể đứng trước hoặc sau Y trong mơ hình
X + Y.


2. Ghi nhớ: SGK - tr12


a. X + Y: đã từng, đừng quên.


b. X + Y: không trêu
Y + X: thương lắm


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

** GV treo bảng phụ
* GV cho HS đọc ví dụ


- Những phó từ nào đi kèm với các
từ: Chóng, trêu, trông thấy, loay
<i>hoay?</i>


- Mơ hình hố từng trường hợp cụ
thể :


?- Điền các phó từ ở mục I và II


vào bảng? (GV dùng bảng phụ đã
chuẩn bị trước)


* Em hãy nêu lại các loại phó từ?
- Em hãy đặt câu có phó từ và cho
biết ý nghĩa của phó từ ấy?


* GV: cho HS đọc bài tập


- Em hãy tìm phó từ và nêu tác
dụng của phó từ?


* GV: Hướng dẫn HS viết đoạn
văn:


- Nội dung: Thuật lại việc DM trêu
chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế
Choắt.


- Độ dài: 3 đến 5 câu


- Kĩ năng : có ý thức dùng PT


* Các phó từ: đừng, khơng, đã, đang, lắm.
* Mơ hình:


- X + Y: đừng trêu, không trông thấy, đang loay hoay,
đã trông thấy.


- Y + X : chóng lớn lắm



PT đứng trước PTđứng sau
Chỉ quan hệ thời gian <sub>đã, đang</sub>


Chỉ mức độ thật, rất lắm


Chỉ sự tiếp diễn tương tự <sub>cũng</sub>


Chỉ sự phủ định không
Chỉ sự cầu khiến đừng


Chỉ kết quả và hướng <sub>Vào, ra</sub>


Chỉ khả năng được


HS nêu


2. Ghi nhớ: SGK- tr14
<i>III. LUYỆN TẬP:</i>


Bài tập1: Tìm và nêu tác dụng của các phó từ trong
đoạn văn:


a. - Đã: phó từ chỉ quan hệ thời gian.
- Khơng: sự phủ định


- Cịn: sự tiếp diền tương tự
- Đã: thời gian


- Đều: sự tiếp diễn


- Đương, sắp: thời gian
- Lại: tiếp diễn


- Ra: kết quả và hướng
- Cũng sự tiếp diễn
- Sắp : thời gian
b. Đã: thời gian
- Được: kết quả
Bài 2:


Một hơm tơi nhìn thấy chị Cốc đang rỉa cánh gần
hang mình. Tơi nói với Choắt trêu chọc chị cho vui.
Choắt rất sợ chối đây đẩy. Tôi hát cạnh khoé khiến chị
Cốc điên tiết và tìm ra Dế Choắt. Chị Cốc đã mổ cho
Choắt những cú trời giáng khiến cậu ta ngắc ngoải vô
phương cứu sống.


- PT:


+ Đang: thời gian hiện tại
+ Rất : mức độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

* GV nêu đề tài để HS đặt


Bài 3: HS thi đặt câu nhanh có dùng phó từ.
B i t p 4 : à ậ


Vi t chính t phân bi t ph âm ế ả ệ ụ đầu <i>ng, kh.</i>
<i><b>* Hướng dẫn học ở nhà</b></i>



- Học bài, thuộc ghi nhớ.


- Viết đoạn văn tả cảnh mùa xuân trong đó có sử dụng phó từ. Nói rõ tác dụng của việc
dùng phó từ trong đoạn văn.


- Soạn bài: Tìm hiêủ chung về văn miêu tả.


<b>---</b><b></b>


<i> Thứ 7 ngày 7 tháng 01 năm 2012</i>

Ti t 76

ế



<b>Tìm hi u chung v v n miêu t</b>

<b>ể</b>

<b>ề ă</b>

<b>ả</b>



<b>A. Mơc tiªu c nầ</b> <b> đạt:</b>


1, Giúp h/s n m v ng nh ng hi u bi t chung nh t v v n miêu t . (Th n o l v nắ ữ ữ ể ế ấ ề ă ả ế à à ă
miêu t ? Trong tình hu ng n o thì dùng v n miêu t )ả ố à ă ả


2, Nh n di n o n, b i v n miêu t .ậ ệ đ ạ à ă ả
<b>B. ChuÈn bÞ : Đoạn văn mẫu , Bảng phụ.</b>
<b>C.T ch c các ho t ứ</b> <b>ạ động d yạ</b> <b> h c :– ọ</b>
<b>*Ki m tra</b><i><b>ể</b></i> <b> .</b>


<b>*.Gi i thi u b i</b><i><b>ớ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>à</b></i> .


ti u h c em ã h c v v n miêu t . Các em ã vi t m t b i v n miêu t :


Ở ể ọ đ ọ ề ă ả đ ế ộ à ă ả



Người, v t, phong c nh thiên nhiênậ ả … V y em n o có th nh trình b y th n o lậ à ể ớ à ế à à
v n miêu t .ă ả


H/s tr l i , Gv nh n xét.ả ờ ậ
<i><b>*B i m i.</b><b>à</b></i> <i><b>ớ</b></i>


<i>Câu hỏi thảo luận : Hãy đọc và suy</i>
nghĩ các tình huống sau?


Gv mời đại diện của từng nhóm trình
bày các ý kiến đã thảo luận → Nhận
xét và bổ xung !


(đường , số nhà , đặt điểm bề ngoài ,
áo treo ở đâu , màu sắc , kiểu may ,
hình dáng cân đối , khỏe , thịt nỗi
từng tảng)


<b>? Trong những tình huống trên em</b>
phải dùng thể loại văn gì ?


(văn miêu tả – nêu đặc điểm tính
chất của sự vật , người)


<b>? Trong văn bản Bài học đường đời</b>
<i>đầu tiên , có hai loại văn miêu tả Dế</i>
Mèn và Dế Choắt rất sinh động , em
hãy chỉ ra hai đoạn văn ấy ?


(đầu to , răng đen , râu cong)



<b>? Qua đoạn văn trên giúp em hình</b>
dung hình dáng Mèn ntn ? Chi tiết


<i><b>I: Thế nào là văn miêu tả </b></i>


1/ Đọc và suy nghĩ các tình huống sau
* Tình huống 1:


Tên đường – số nhà – đặc điểm bề ngoài của ngơi
nhà .


* Tình huống 2


Vị trí treo chiếc áo – màu sắc – kiểu may của
chiếc áo


* Tình huống 3


Thân hình cân đối , cao , khỏe mạnh , thịt rắn chắc
nổi từng tảng rất đẹp


→ Dùng văn miêu tả


Nêu những đặc điểm , tính chất nổi bật của
sự vật , con người


<b>2/ Văn bản Bài học đường đời đầu tiên </b>
<b>a/ Dế Mèn </b>



Càng mẫn bóng


Vuốt cứng , nhọn hoắt


Cánh dài kín xuống chấm đuôi
Đầu to nỗi từng tảng bướng
Răng đen nhánh ……….
Râu dài , uống cong ………


→ Cường tráng , khỏe mạnh , đẹp trai


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

nào đã giúp em hình dung được điều
đó ?


(cường tráng , khỏe mạnh)


<b>? Thân hình Choắt tác giả giới thiệu</b>
ntn?


(người gầy , cánh ngắn , càng bè bè ,
mặt ngẩn ngơ)


<b>? Qua cách miêu tả của tác giả đã</b>
giúp em hình dung hình dáng Choắt
ntn ?


(xấu xí , ốm yếu)


<i>Câu hỏi thảo luận : Vậy ntn gọi là</i>
văn miêu tả ?



<b> Hs rút ra ghi nhớ của bài học </b>
<b>? Hãy đọc các đoạn văn và trả lời</b>
các câu hỏi dưới đây ?


<b>? Mỗi đoạn văn miêu tả đã tái hiện</b>
điều gì ? Em hãy chỉ ra đặc điểm nỗi
bật của sự vật ?


<b>? Nếu miêu tả cảnh mùa đơng thì em</b>
chọn những đặc điểm nỗi bật nào ?


<b>? Hãy tả những đặc điểm nỗi bật của</b>
mẹ em ?


<b>b/ Dế Choắt </b>


Người gầy gò , dài nghêu ……….
Cánh ngắn củn , hở cả mạng sườn
Càng bè bè , trông xấu xí


Râu cụt ngủn


Mặt ngẩn ngẩn ngơ
→ Ốm yếu , xấu xí


- Qua miêu tả về người , cánh , càng , râu , mặt
→ Văn miêu tả phải quan sát kĩ , nêu lên những
đặc điểm tính chất nỗi bật của sự vật



<b>* Ghi nhớ </b>


Học thuộc lòng sgk 16
<b>II. Luyện tập </b>


Số 1(16)


<i>Đoạn 1: Miêu tả hình dáng Mèn khỏe mạnh ,</i>
cường tráng


<i>Điểm nỗi bật : Càng , vuốt , cánh , đầu , râu </i>


<i>Đoạn 2: Tả hình ảnh chú bé liên lạc nhỏ nhắn ,</i>
nhanh nhẹn , hồn nhiên


<i>Điểm nỗi bật : Hình dáng , trang phục , hoạt</i>
động , tính tình


<i>Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh tranh giành mồi của</i>
những cị , sếu , vạc , cốc , …….


<i>Điểm nỗi bật : Nước đầy , tôm tép tấp nập…</i>
họ cãi cọ ………chẳng được miêng nào
<b>Số 2(17)</b>


a/ Lạnh lẽo , ẩm ướt , gió bấc , mưa phùn
Đêm dài , ngày ngắn .


Bầu trời u ám



Cây cối trơ trọi khẳng khiu
Mùa của hoa đào mận
b/ Tả mặt mẹ .


_ Khuôn mặt trái xoan , dịu hiền , phúc hậu


_ Mắt to long lanh chan chứa tình u thương trìu
mến


_ Miệng ln nở nụ cười xinh tươi .
<b>Số 3(17)</b>


Đọc thêm : Lá Rụng (Khái Hưng)


- C nh lá r ng mùa ông ả ụ đ được miêu t k lả ĩ ưỡng
ntn ?


- Nh ng bi n pháp k thu t n o ữ ệ ỹ ậ à đượ ử ục s d ng
r t th nh công ây.ấ à ở đ


- C m nh n c a em v o n v n y.ả ậ ủ ề đ ạ ă ấ


2, Khi c n hình dung l i khuôn m t ngầ ạ ặ ười mẹ
áng yêu, em s chú ý n nh ng c i m


đ ẽ đế ữ đặ đ ể


n i b t n o ?ổ ậ à


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

ôi m t, ánh nhìn+ Mái tóc+ V ng trán, n pĐ ắ ầ ế


nh n.ă


<i><b>* H</b><b>ướ</b><b>ng d n h c nh .</b><b>ẫ</b></i> <i><b>ọ ở</b></i> <i><b>à</b></i>


- H c Ghi nh SGK, T ch n m t o n hay v ọ ớ ự ọ ộ đ ạ à đọc thu c.ộ
- Tìm hiểu trước bài Sơng nước Cà Mau.


<b>---</b><b></b>


<i> Thứ 2 ngày 9 tháng 01 năm 2012</i>


<b>Ti t 77</b>

<b>ế</b>



<b> V n b n : ă</b> <b>ả</b>

<b>Sông n</b>

<b>ướ</b>

<b>c C Mau</b>

<b>à</b>


( “<i>Đấ ừt r ng Phương Nam<b>” - o n Gi i </b></i>Đ à ỏ <i><b>)</b></i>
<b>A. Mơc tiªu c nầ</b> <b> đạt :</b>


Giúp HS :


- C m nh n s phong phú v ả ậ ự à độ đc áo c a thiên nhiên sủ «ng nước vùng C Mau à
- N m ắ được ngh thu t t c nh sệ ậ ả ả «ng nước cđa tác gi ả


- Tích h p v i Ti ng Vi t ph n ợ ớ ế ệ ở ầ <i>So sánh </i>


- Tích h p v i T p l m v n vi c ợ ớ ậ à ă ở ệ <i>ôn luy n k n ng quan sátệ</i> <i>ĩ ă</i> tưởng tượng, liªn
tưởng, so sánh, nh n xét trong v n miêu t .ậ ă ả


- C ng c thũ ố ªm v ki u b i t c nh thiên nhiờn.


<b>B. Chuẩn bị : Đọc các tài liệu có liên quan, chân dung nhà văn ĐoànGiỏi, </b>


tác phẩm " Đất rừng phơng Nam"


<b>C -T ổch c các ho t ứ</b> <b>ạ động d yạ</b> <b> h c :– ọ</b>
<i><b>*Ki m tra</b><b>ể</b></i> :


? Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? Em suy nghĩ gì về câu nói cuối cùng của
DC?


<i><b>* Gi i thi u b i .</b><b>ớ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>à</b></i>


- GV: Chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của Cà Mau .Đây là vùng đất tận cùng của TQ. Hôm
nay chúng ta sẽ đến với vùng dất đó qua văn bản Sơng. nước Cà Mau.


<i><b>*B i m i.</b><b>à</b></i> <i><b>ớ</b></i>


<i><b>I. </b><b>Đọ</b><b>c, tìm hi u chung.</b><b>ể</b></i>
1.Tác giả - tác phẩm:


- Nêu những hiểu biết của em về tác
giả? tác phẩm?


* GV: giới thiệu chân dung nhà văn
Đoàn Giỏi và tác phẩm Đất rừng
<i>phương Nam.</i>


* Tác giả ( 1925 - 1989) quê ở tỉnh Tiền
Giang, viết văn từ thời kháng chiến
chống Pháp. Ông thường viết về thiên
nhiên và cuộc sống con người Nam Bộ.
* Tác phẩm Đất rừng phương Nam


(1957) là truyện dài nổi tiếng nhất của
Đoàn Giỏi


- Văn bản Sông nước Cà Mau trích
chương 18 truyện này.


- GV giới thiệu cách đọc sau đó đọc mẫu
đoạn 1.


-GV cho HS tìm hiểu chú thích 3,5 ,
10,11,12,15.


- Em hãy nhận xét về ngôi kể và so sánh với


2. Đọc và giải nghĩa từ khó:


- Yêu cầu đọc: giọng hăm hở, liệt kê, giới
thiệu nhấn mạnh các tên riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

ngôi kể của bài trước?
- Tác dụng của ngôi kể?


- Hãy nhận xét về bố cục miêu tả của từng
đoạn trích?


- Tả cảnh Cà Mau qua cái nhìn và cảm nhận
của bé An, tác giả chú ý đến những ấn tượng
gì nổi bật?


- Những từ ngữ hình ảnh nào làm nổi bật rõ


màu sắc riêng biệt của vùng đất ấy?


- Qua những âm thanh nào?


- Em hình dung như thế nào về cảnh sông
nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu của tác
giả?




-Hãy tìm những danh từ riêng trong đoạn
văn?


- Em có nhận xét gì về cách đặt tên?


- Những địa danh đó gợi ra đặc điểm gì về
thiên nhiên và cuộc sống Cà Mau?


- Đoạn văn có phải hồn tồn thuộc văn miêu
tả khơng? Vì sao?


thời là người kể chuyện, kể những điều
mắt thấy, tai nghe.


→ Tác dụng : thấy được cảnh quan vùng
sơng nước Cà Mau qua cái nhìn và cảm
nhận hồn nhiên, tị mị của một đứa trẻ
thơng minh ham hiểu biết.


- Bố cục : Đoạn trích chia làm 4 đoạn


+ Đoạn 1: khái quát về cảnh sông nước
Cà Mau.


+ Đoạn 2: Cảnh kênh rạch, sông nước
được giới thiệu tỉ mỉ, cụ thể, thấm đậm
màu sắc địa phương.


+ Đoạn 3: Đặc tả cảnh dịng sơng Năm
Căn.


+ Đoạn 4: Cảnh chợ Năm Căn.
<i><b>II. Tìm hi u chung v n b n.</b><b>ể</b></i> <i><b>ă</b></i> <i><b>ả</b></i>
1. Cảnh khái quát:


- Một vùng sơng ngịi kênh rạch rất nhiều,
bủa giăng chằng chịt như mạnh nhện. →
So sánh sát hợp.


- Màu sắc riêng biệt: Màu xanh của trời
nước, cây, lá rừng tạo thành một thế giới
xanh, xanh bát ngá tnhưng chỉ toàn một
màu xanh khơng phong phú, vui mắt.
- Âm thanh rì rào của gió, rừng, sóng biển
đều ru vỗ triền miên.


- Cảm giác lặng lẽ, buồn buồn, đơn điệu,
mịn mỏi...


- Hình dung: cảnh sơng nước Cà Mau có
rất nhiều kênh rạch, sơng ngịi, cây cối,


tất cả phủ kín một màu xanh. Một thiên
nhiên cịn hoang sơ, đầy hấp dẫn và bí ẩn.
2. Cảnh kênh rạch, sơng ngịi:


- Tên các địa phương: Chà Là, Cái Keo,
Bảy Háp, Mái Giầm, Ba khía...


 Cái tên dân dã mộc mạc theo lối dân


gian. Những cái tên rất riêng ấy góp phần
tạo nên màu sắc địa phương không thể
trộn lẫn với các vùng sông nước khác.
- Thiên nhiên ở đây phong phú đa dạng,
hoang sơ; thiên nhiên gắn bó với cuộc
sống lao động của con người.


- Đoạn văn không chỉ tả cảnh mà còn xen
kẻ thể loại văn thuyết minh. Giới thiệu cụ
thể, chi tiết về cảnh quan, tập quán, phong
tục một vùng đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Dịng sơng và rừng đước Năm Căn được tác
giả miêu tả bằng những chi tiết nổi bật nào?


- Theo em, cách tả cảnh ở đây có gì độc đáo?
Tác dụng của cách tả này?


- Đoạn văn tả cảnh sông và đước Năm Căn
đã tạo nên một thiên nhiên như thế nào trong
tâm tưởng của em?



- Em có nhận xét gì về cách dùng động từ
của tác giả ở câu văn: "Thuyền chúng tôi
chèo thoắt qua kênh bọ mắt, đổ ra con sông
cửa lớn, xuôi về Năm Căn".


* GV: Cà Mau không chỉ độc đáo ở cảnh
thiên nhiên sông nước mà còn hấp dẫn ở
cảnh sinh hoạt cộng đồng nơi chợ búa.


- Quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen thuộc,
vừa lạ lùng hiện lên qua các chi tiết điển hình
nào?


- Ở đoạn văn trước tác giả chú ý đến miêu tả.
ở đoạn văn này tác giả chú ý đến kể chuyện.
ở đây bút pháp kể được tác giả sử dụng như
thế nào ?


- Qua cách kể của tác giả, em hình dung như
thế nào về chợ Năm Căn?


- Qua đoạn trích Sơng nước Cà Mau, Em
cảm nhận được gì về vùng đất?


- Em có nhận xét gì về tác gỉa qua văn bản
này?


- Em học tập được gì từ nghệ thuật tả cảnh



- Dịng sơng: Nước ầm ầm đổ ra biển
ngày đêm như thác; cá hàng đàn đen trũi
như người bơi ếch giữa những đầu sóng
trắng.


- Rừng đước: Dựng cao ngất như hai dãy
trường thành vô tận; cây đước ngọn bằng
tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ơm lấy
dịng sơng, đắp từng bậc màu xanh..


- Tác giả tả trực tiếp bằng thị giác, thính
giác. Dùng nhiều so sánh Khiến cảnh


hiện lên cụ thể, sinh động, người đọc dễ
hình dung.


 Thiên nhiên mang vẻ đẹp hùng vĩ, nên


thơ, trù phú, một vẻ đẹp chỉ có thời xa
xưa.


- Một câu văn dùng tới 3 động từ (thốt,
đổ, xi) chỉ các trạng thái hoạt động
khác nhau của con thuyền trong những
không gian khác nhau.  Cách dùng từ


như vậy vừa tinh tế, vừa chính xác.
4. Tả cảnh chợ Năm Căn:


- Quen thuộc: Giống các chợ kề bên vùng


Nam Bộ, lều lá nằm cạnh nhà tầng; gỗ
chất thành đống, rất nhiều thuyền trên
bến.


- Lạ lùng: Nhiều bến, nhiều lò than hầm,
gỗ đước; nhà bè như những khu phố nổi,
như chợ nổi trên sông; bán đủ thứ, nhiều
dân tộc


- Tác giả chú trọng liệt kê hàng loạt chi
tiết về chợ năm Căn: Những nhà, những
lều, những bến, những lị, những ngơi nhà
bè, nhữn người con gái, nhữn bà cụ...


 Cảnh tượng đông vui tấp nập, hấp dẫn


III. TỔNG KẾT: (SGK - TR23)


- Thiên nhiên phong phú hoang sơ mà
tươi đẹp; Sinh hoạt độc đáo mà hấp dẫn.
- Tình yêu đất nước sâu sắc và vốn hiểu
biết rất phong phú đã giúp tác giả miêu tả,
giới thiệu sông nước Cà Mau tường tận,
hấp dẫn đến như vậy.


- Biết quan sát, so sánh, nhận xét về đối
tượng miêu tả, vó tính cmả say mê với
đối tượng được tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

của tỏc gi ?



?Sau khi học xong văn bản em có suy nghÜ g×
vỊ Tỉ qc ta ?.


 Hướng d n h c nh .ẫ ọ ở à


-Tìm đọc truy n ệ “Đấ ừt r ng phương Nam”


- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về vùng Cà Mau qua bài Sông nước Cà Mau
(Khoảng 5 cõu).


- Chuẩn bị bài mới: So sánh.


<b>---</b><b></b>


<i> Thứ 7 ngày 14 tháng 01 năm 2012</i>


<b>Ti t 78 </b>

<b>ế</b>

<b> </b>

<b>So sánh</b>



<b>A - M c tiêu c n ụ</b> <b>ầ đạt :</b>
Giúp h c sinh :ọ


- N m ắ được khái ni m v c u t o ệ à ấ ạ cña so sánh .


- Bi t cách quan sát s gi ng nhau gi a các s v t ế ự ố ữ ự ậ để ạ t o ra nh ng so sánh úng, ti nữ đ ế
n t o nh ng so sánh hay.


đế ạ ữ


* Tích h p v i ph n v n v n b n ợ ớ ầ ă ở ă ả “Sông nước C Mauà ”, ở phần tËp làm văn v


ph n ph ng phỏp t c nh .ả ả


* Luy n k n ng :ệ ĩ ă


- Nh n bi t v phân tích hi u qu ngh thu t c a phép so sánh trong v n ậ ế à ệ ả ệ ậ ủ ă
- Có ý th c v n d ng phép so sánh trong v n nói v v n vi t c a b n thứ ậ ụ ă à ă ế ân.
<b>B. Chuẩn bị : Bảng phụ</b>


<b>C T – ổch c các ho t ứ</b> <b>ạ động d yạ</b> <b> h c : – </b>
<i><b>* Kiểm tra : - Phó từ là gì? có mấy loại phó từ.</b></i>
<i><b>* Bài mới:</b></i>


GV treo bảng phụ có ghi VD mục I.
HS đọc VD và trả lời câu hỏi:


? Tìm các c m t ch a hình nh soụ ừ ứ ả
sánh ?


? T các hình nh so sánh ã tìmừ ả đ
c, yêu c u h/s xác nh các s


đượ ầ đị ự


v t ậ được so sánh v i nhauớ ?
? Vì sao có th so sánh nh v y?ể ư ậ
? Tác d ng ụ cña vi c s d ng soệ ử ụ
sánh ?


? Em hi u so sánh l gì ? ể à
- H/s đọc <i>Ghi nhớ</i> vµ lÊy vÝ dơ.



-GV treo b ng c u t o c a phép soả ấ ạ ủ
sánh, h/s i n các so sánh tìm đ ề được


ph n I v o b ng


ở ầ à ả


? Cho h/s nh n xét v các y u t c aậ ề ế ố ủ
phép so sánh


? u c u h/s tìm thêm ví d v soầ ụ ề
sánh m h/s ã g p v phân tích c uà đ ặ à ấ
t o c a so sánhạ ủ


<i><b>I. So sánh l gì ?</b><b>à</b></i>
* Hình nh so sánhả


- Tr em<i>ẻ</i> nh ư <i>búp trên c nhà</i>
- R ng <i>ừ</i> <i>đước</i> nh ư <i>hai dãy trường th nh vụ t n</i> <i></i>
Sv đcso sánh


* Gi a các s v t ữ ự ậ được so sỏnh v i nhau có những
điểm giống nhau


* Tác d ng : L m n i b t c m nh n c a ngụ à ổ ậ ả ậ ủ ười
vi t v ế ề nh÷ng s v t ự ậ được nói đến, lµm câu th ,ơ
câu v n có tính hình nh, g i c m.ă ả ợ ả


<i><b>* Ghi nh </b><b>ớ</b></i> <i>: So sỏnh là đối chiếu sự vật ,sự việc này</i>


<i>với sự vật ,sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng</i>
<i>sức gợi hình ,gợi cảm cho sự diễn đạt .</i>


<i><b>II. C u t o c a phép so sánh</b><b>ấ ạ</b></i> <i><b>ủ</b></i>
V Aế


<i>(Sự</i> <i>v tậ</i>


<i>c</i> <i>so</i>


<i>đượ</i>


<i>sánh)</i>


<i>Phong diƯn</i>
<i>(So s¸nh)</i>


<i>Từ</i>
<i>(So</i>
<i>sánh)</i>


V Bế


(<i>Sự</i> <i> v t dùngậ</i>
<i> so sánh)</i>


<i>để</i>


Tr em ẻ <i>Như</i> Búp trênc nhà



R ngừ
c


đướ <i>D ng lêncao ng t ự</i> <i>ấ</i> <i>Như</i> Haitrường th nh d·yà
vô t nậ


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

? u c u h/s tìm thêm ví d v ầ ụ ề so
s¸nh m h/s ã g p v phân tích c uà đ ặ à ấ
t o c a so sánh ạ ủ


H/s L m b i t p 3 : à
Hs c to ghi nh


Nắm lại n i dung b i h c. H/s ộ à ọ đặt
câu có s d ng so sánhử ụ


nh ng khi s d ng có th lư ử ụ ể ược b 1 y u t n o óỏ ế ố à đ
B i 3 : à


a, V ng m t t ng ch phắ ặ ừ ữ ỉ ương di n so sánh, t soệ ừ
sánh


b, T so sánh v v B ừ à ế đượ đảc o lên trướ ếc v A
* Ghi nh : sgkớ


<i><b>III. Luy n t p :</b><b>ệ ậ</b></i>
B i 1:à


- Th y thu c nh m hi n ầ ố ư ẹ ề



- “Đường vô x Ngh ứ ệ…ho ạ đồ”
- Lòng ta vui nh h iư ộ


Nh c bay, gió reo!ư ờ


- S nghi p c a chúng ta gi ng nh r ng câyự ệ ủ ố ư ừ
ng lên y nh a s ng v ng y c ng l n


đươ đầ ự ố à à à ớ


m nh nhanh chóng.ạ
B i 2 :à H/s t l m ự à


B i 3 : à H/s đọ ạc l i 2 b i v n à ă → tìm nh ng câuữ
v n s d ng so sánh ă ử ụ → l m nh .à ở à


* Híng dÉn học ở nhà .
- Nắm vứng khái niệm
- Làm bài tập còn lại.


- Chuẩn bị baì mới: Quan sát, tởng tợng, so sánh trong văn miêu tả.
<i><b> </b></i><b>---</b><b></b>


<i><b> Thứ 2 ngày 16 tháng 01 năm 2012</b></i>


<b>Ti t 79 + 80 :</b>

<b>ế</b>



<b>Quan sát, t</b>

<b>ưở</b>

<b>ng t</b>

<b>ượ</b>

<b>ng, so sánh v nh n xét </b>

<b>à</b>

<b>ậ</b>



<b>trong v n miêu t</b>

<b>ă</b>

<b>ả</b>




<b>A - Mơc tiªu c n ầ</b> <b>đạt</b> :
Giúp HS :


- Vai trò, tác d ng c a quan sát, tụ ủ ưởng tượng so sánh v nh n xét trong v n miêu t .à ậ ă ả
- Hình th nh các k n ng trên khi nh n di n các o n b i v n miêu t v khi vi tà ĩ ă ậ ệ đ ạ à ă ả à ế
ki u b i n y.ể à à


- Tích h p v i ph n v n c a v n b n ợ ớ ầ ă ủ ă ả <i>Sông nước C Mauà</i> , v i ph n ti ng Vi t soớ ầ ế ệ ở
sánh.


D ki n v phự ế ề ương pháp, hình th c gi h cứ ờ ọ


+ Phân tích o n m u : Ch y u luy n t p b ng nh ng b i t p nh n di n, đ ạ ẫ ủ ế ệ ậ ằ ữ à ậ ậ ệ định
hướng vi t. ế H c theo 3 4 nhúm.


<b>B. Chuẩn bị : Bảng phô</b>


<b>C T – ổch c các ho t ứ</b> <b>ạ động d yạ</b> <b> h c .– ọ</b>
<i><b>* KiĨm tra : - ThÕ nµo lµ văn miêu tả?</b></i>
<i><b>*Gii thiu bi :</b></i>


cú m t b i v n miêu t hay, ng i vi t c n có m t s n ng l c quan tr ng nh :


Để ộ à ă ả ườ ế ầ ộ ố ă ự ọ ư


quan sát, tưởng tượng, so sánh, nh n xét.ậ


+ Quan sát : Nhìn, nghe, ng i, s , c m,ử ờ ầ …b ng các qiác quan tai, m t, m i, daằ ắ ũ …
+ Tưởng tượng : Hình dung ra cái (th gi i) ch a có (khơng có).ế ớ ư



+ So sánh : Dùng cái ã bi t đ ế để à l m rõ, n i b t cái ch a bi t.ổ ậ ư ế
+ Nh n xét : ánh giá, khen, chê.ậ Đ


<i><b>* Bµi míi:</b></i>


<i><b>I. </b><b>Quan sát, t</b><b>ưở</b><b>ng t</b><b>ượ</b><b>ng, so sánh v nh n xét trong v n miêu t .</b><b>à</b></i> <i><b>ậ</b></i> <i><b>ă</b></i> <i><b>ả</b></i>
Treo b¶ng phơ 3 đoạn văn trong


SGK


- Gọi HS đọc đoạn văn


- Ba đoạn văn trên người viết tả
gì?


? M i o n v n t cái gì ? ỗ đ ạ ă ả


1. Tìm hiểu ví dụ: (SGK - 27 -28)
- HS lµm bµi tËp theo nhãm: 3 nhóm


M i nhóm tìm ỗ hiÓu m t o n ộ đ ạ
* Đoạn 1:


-Tả chàng Dế Choắt gầy ốm, đáng thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

- Điểm nổi bật của đối tượng miêu
tả là gì và được thể qua những từ
ngữ, hình ảnh nào?



- Để tả được như trên người viết
cần có được những năng lực gì?
- Tìm những câu văn có sự liên
tưởng so sánh trong mỗi đoạn?


- Sự liên tưởng và so sánh ấy có gì
đặc sắc?


* GV cho HS đọc bài 3


- Em hãy so sánh với đoạn nguyên
văn ở trên để chỉ ra đoạn này đã bỏ
đi những chữ gì? Những chữ bị bỏ
đi đã làm ảnh hưởng đến đoạn văn
miêu tả này như thế nào?


? Vậy muốn miêu tả sinh động , ta
cần rèn luyện các năng lực gì? .
- Quan sỏt, tưởng tượng , so sỏnh
và nhận xột cú vai trũ tỏc dụng gỡ
trong văn miờu tả?


<i>bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ...</i>
* Đoạn 2:


- Tả cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ của sông nước Cà
Mau - Năm Căn.


- Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện: giăng chi chít như
<i>mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh, rì rào bất</i>


<i>tận, mênh mông, ầm ầm như thác...</i>


* Đoạn 3:


- Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức như ngày hội.
- Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện:


<i>Chim ríu rít, cây gạo, táp đèn khổng lồ, ngàn hoa</i>
<i>lửangàn búp nõn, nến trong xanh...</i>


- Các năng lực cần thiết: quan sát, tưởng tượng, so sánh
và nhận xét ..cần sâu sắc, dồi dào, tinh tế.


- Các câu văn có sự liên tưởng, tưởng tượng so sánh và
nhận xét:


+ Như gã nghiện thuốc phiện.


+ Như mạng nhện, như thác, như người bơi ếch, như
dãy trường thành vô tận...


- Như tháp đèn, như ngọn lửa, như nến xanh.


- Các hình ảnh so sánh, tưởng tượng, liên tưởng trên
nhìn chung đều rất đặc sắc vì nó thể hiện đúng, rõ hơn,
cụ thể hơn về đối tượng và gây bất ngờ, lí thú cho người
đọc.


* Tất cả những chữ bị bỏ đi đều là những động từ, tính
từ, những so sánh, liên tưởng và tưởng tượng làm cho


đoạn văn trở nên chung chung và khô khan.


2. Ghi nhớ : (SGK - tr280 )


- GV hướng dẫn HS làm bài tập


II. LUYỆN TẬP:
1 Bài 1:


a. Những chữ cần điền:
+ Gương bầu dục


+ Uốn, cong cong
+ Cổ kính


+ xám xịt
+ Xanh um


b. Tác giả lựa chọn những hình ảnh đặc sắc: Cầu son
bắc từ bờ ra đền, tháp giữa hồ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- Đầu to, nổi từng tảng


- Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp,


- Trịnh trọng, khoan thai vuốt râu và lấy làm hãnh diện
lắm.


- Râu dài, rất hùng dũng.



Bài 4: Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương em, em
sẽ liên tưởng và so sánh:


- Mặt trời ( mâm lửa, mâm vàng, quạ đen, khách lạ...)
-Bầu trời (Lồng bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh...)
- hàng cây (hàng quân, tường thành)


- Núi đồi (bát úp, cua kềnh)


- Những ngôi nhà (Viên gạch, bao diêm, trạm gác...)
 <i><b>Hướng dẫn học ở nhà :</b></i>


- Học ghi nhớ SGK
- Làm lại các bài tập.


<i>Bài 3 : Nhân ngày sinh nhật của em , bố và mẹ đã đem đến cho căn phòng em ở một sự </i>
thay đổi bất ngờ và thú vị . Hãy quan sát và ghi chép lại những sự thay đổi đó để biểu lộ
sự ngạc nhiên và vui sớng của em .


( sự thay đổi nh : sắp xếp , trang trí lại góc phịng học tập , phịng chơi, ...nơi tổ chức đón
sinh nhật đợc thu xếp lịch sự , trên bàn có hoa tơi, khăn trải bàn .... Đó là tình u của bố
mẹ dành cho em.)


<i>Bµi 4 : T </i>ảdịng sông hay hồ nước quê hương em b ng 1 o n v n d i 8 – 12 cõu.
Soạn bài " Bức tranh của em gái tôi ".


<b>---</b><b></b>


<i> Thứ 3 ngày 17 tháng 01 năm 2012</i>

Ti t 81,82

ế

:


<b>V n b n</b>

<b>ă</b>

<b>ả</b>

<b>: B c tranh c a em gái tôi</b>

<b>ứ</b>

<b>ủ</b>



<i><b>T </b><b>ạ</b><b>Duy Anh</b></i>


<b>A. </b>


<b> Mơc tiªu c n ầ đạt :</b>


1, H/s n m v ng n i dung, ý ngh a c a truy n, ngh thu t k chuy n v miêuắ ữ ộ ĩ ủ ệ ệ ậ ể ệ à
t tâm lý nhân v t c a tác gi . ả ậ ủ ả


2, Tích h p v i phân môn ti ng Vi t khái ni m so sánh, v i phân môn TLV ợ ớ ế ệ ở ệ ớ ở
k n ng quan sát, tĩ ă ưởng tượng, nh n xét, trong v n miêu t (T ngậ ă ả ả ườ ả ải, t c nh thiên
nhiên). Cách k chuy n ngôi k th nh t.ể ệ ở ể ứ ấ


3, Rèn luy n k n ng so sánh, quan sát, tệ ĩ ă ưởng tượng trong phân tích tìm hi u ể
truy n.ệ


<b>B. Chu n bẩ</b> <b>ị : nh chân dung T Duy Anh</b>Ả ạ
<b>C. T ổ</b> <b>ch c các ho t ứ</b> <b>ạ động d yạ</b> <b> h c– ọ</b> .


<i><b>* </b><b>KiĨm tra : </b></i>


1- Qua đoạn trích Sơng nước Cà Mau, em cảm nhận được gì về vùng đất này?
2- Qua văn bản này, em học tập được tác giả điều gì khi viết văn miêu tả?
<i><b>* Bài mới:</b></i>


Cuộc đời ai cũng có những lỗi lầm khiến ta ân hận. Song sự ân hận và hối lỗi đó lại
làm tâm hồn ta trong trẻo hơn, lắng dịu hơn. Truyện Bức tranh của em gái tôi viết


về anh em Kiều Phương rất thành công trong việc thể hiện chủ đề tế nhị đó.


- Nêu hiểu biết của em về tác giả, tác
phẩm?


I. Tác giả, tác phẩm:


- Tạ Duy Anh sinh 9/9/1959 quê Hà Tây là cây
bút trẻ nổi lên trong thời kì đổi mới văn học
những năm 1980.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

Tạ Duy Anh


- GV nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu 1 đoạn.
- Gọi HS đọc 4 chú thích trong SGK


* GV: Yêu cầu HS kể tóm tắt theo bố cục :
- Chuyện về hai anh em Mèo - Kiều
Phương anh trai bực vì em nghịch.


- Mèo bí mật học vẽ, tài năng hội hoạ bất
ngờ được phát hiện.


- Tâm trạng và thái độ của người anh trước
sự việc ấy.


- Em gái thành công, cả nhà mừng vui.
- Người anh hối hận vô cùng.


- Theo em truyện được kể theo ngơi thứ


mấy?


- Nhân vật chính trong truyện là ai? vì sao
em cho đó là nhân vật chính?


- Việc tác giả chọn ngôi kể như vậy có
thích hợp khơng?


- Có thể đặt lại nhan đề của truyện như thế
nào?


- Nhân vật người anh được miêu tả chủ yếu
ở đời sống tâm trạng. em thấy tâm trạng
người anh diễn biến trong các thời điểm
nào?


- HS: Diễn biến qua các thời điểm:
+ Thái độ thường ngày đối với em


+ Khi mọi người thấy em có tài vẽ và được
giải .


+ Khi nhận ra hình ảnh của mình trong bức


nhì trong cuộc thi viết cho thiếu nhi năm 1989.
* GV Bổ sung:


Tạ Duy Anh là hội viên Hội nhà văn VN;
hiện công tác tại nhà xuất bản Hội Nhà văn.
Ơng đã từng nhận giải thưởng tuyện ngắn nơng


thơn do báo Văn nghệ, báo Nơng nghiệp và Đài
tiếng nói VN tổ chức; giải thưởng truyện ngắn
của tạp chí Văn nghệ quân đội...


II. Đọc và tìm hiểu chung


- Yêu cầu đọc: Phân biệt rõ giữa lời kể, các đối
thoại diễn biến tâm lí của nhân vật người anh.
- Giải nghĩa từ khó: Các chú thích: 4 chú thích
trong SGK


* Kể tóm tắt:


- Ngơi kể: ngơi thứ nhất, người anh xưng tơi.
- Nhân vật chính trong truyện là người anh và
Kiều Phương vì chủ đề sâu sắc của truyện là
lịng nhân hậu và thói đố kị, trong đó nhân vật
trung tâm là người anh, mang chủ đề chính của
truyện: sự thất bại của lịng đố kị.


- Ngơi kể rất thích hợp với chủ đề, hơn nữa để
cho sự hối lỗi được bày tỏ một cách chân thành
hơn, đáng tin cậy hơn.


- Đặt nhan đề khác:


+ Chuyện anh em Kiều Phương
+ Ân hận, ăn năn


+ Tơi muốn khóc quá!



<i><b>III.Tìm hiểu chi tiết văn bản.</b></i>
<i>1. Nhân vật người anh:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

tranh của cô em gái.


- Trong cuộc sống thường ngày, người
anh đối xử với em gái như thế nào?


(Tiết 2:)


- Thái độ của mọi người trong nhà ra sao
khi tài năng của Mèo được phát hiện?


- Riêng thái độ của người anh ra sao?
- Vì sao người anh lại buồn rầu như vậy?


- Phân tích diễn biến tâm trạng của người
anh khi lén lút xem tranh của em?


- Tại sao người anh lại "lén trút ra một
tiếng thở dài" sau khi xem tranh của em
gái?


- Nếu cần nói lời khun em sẽ nói gì với
người anh lúc này?


- HS: Ghen tị là thói xấu làm người ta nhỏ
bé đi. Ghen tị sẽ chia rẽ tình cảm tốt đẹp
của con người. ghen tị với em, sẽ khơng có
tiư cách làm anh.



- Bức chân dung được miêu tả như thế nào?
- Tại sao tác giả viết: "Mặt chú bé như toả
ra một thứ ánh sáng rất lạ." Theo em đó là
thứ ánh sáng gì?


- Tìm những từ ngữ tả thái độ và tâm trạng
của người anh lúc đó?


- Phân tích lơ gích diễn biến tâm trạng ấy?


b. Khi bí mật về tài vẽ của Mèo được chú Tiến
<i>Lê phát hiện:</i>


- Mọi người: xúc động, mừng rỡ, ngạc nhiên
(Bố, mẹ, chú Tiến Lê)


- Người anh: Buồn rầu, muốn khóc, thất vọng
<b>vì mình bất tài vả bị nhà lãng quên, bỏ rơi. Chú </b>
cảm thấy khó chịu hay gắt gỏng và khơng thể
thân với em gái vì tái giỏi hơn mình. Người anh
tự ái, đố kị ngay cả với em ruột của mình. → đó
là bước chuyển biến nhất trong diễn biến tâm
trạng của người anh.


T t ái d n ừ ự ẫ đế ựn t ti, đố ị k …


+ Khơng nén nỗi sự tị mị về thành cơng của
em gái - trút tiếng thở dài nhận ra sự thật đáng
buồn với mình (em có tài thật cịn mình thì kém


cỏi)


người anh càng trỏ nên hay gắt gỏng bực bội,
xét nét vô cớ với em.


+ Miễn cưỡng trước thành công bất ngờ của
em, miễn cưỡng cùng gia đình đi xem triễn lãm
tranh được giải của Mèo.


c. Khi bất ngờ đứng trước bức chân dung rất
<i>đẹp của mình do em gái vẽ:</i>


- Tư thế nhân vật trong tranh: đẹp, cảnh đẹp,
trong sáng. ánh sáng lạ ấy phải chăng là ánh
sáng của lòng mong ước, của bản chất trẻ thơ:
cả cặp mắt suy tư và mơ mộng nữa. Rõ ràng
người em gái không vẽ bức chân dung người
anh bằng dáng vẻ hiện tại mà bằng tình u,
lịng nhân hậu, bao dung, tin tưởng vào bản
chất tốt đẹp của anh trai mình.


- Tâm trạng được miêu tả rất cụ thể và ấn
tượng:


+ Giật sững: Bám lấy tay mẹ... đây là từ ghép:
Giật mình và sững sờ.


+ Thơi miên: là từ chỉ trạng thái con người bị
chế ngự mê man, vô thức khơng điều khiển
được lí trí, bị thu hút cả tâm trí vào bức tranh.


+ Ngạc nhiên: vì hồn tồn khơng ngờ em gái
Mèo vẽ bức tranh đẹp quá, ngoài sức tưởng
tượng của người anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Theo em nhân vật người anh đáng yêu
hay đáng ghét, vì sao?


- Cuối truyện người anh muốn nói với mẹ:
" Khơng phải con đâu. đấy là tâm hồn và
lòng nhân hậu của em con đấy." Câu nói ấy
gợi cho em suy nghĩ gì về nhân vật người
anh?


- Tại sao bức tranh chứ không phải nhân
vật nào khác lại có sức mạnh cảm hoá
người anh đến thế?


- Em có thích người anh như thế khơng?
- Trong truyện này, nhân vật người em gái
hiện lên với những nét đáng u, đáng q
nào về ính tình và tài năng?


- Theo em tài năng hay tấm lịng của cơ em
gái đã cảm hoá được người anh?


- Ở nhân vật này, điều gì khiến em cảm
mến nhất?


- Tại sao tác giả lại để người em vẽ bức
tranh



- Học xong truyện, em tự rút ra cho bản
thân những bài học gì?


vì hố ra mình đẹp đẽ nhường ấy. Đây chính là
niềm tự hào trẻ thơ chính đáng của người anh.
- Xấu hổ: vì mình đã xa lánh và ghen tị với em
gái, tầm thường hơn em gái.


- Người anh đáng trách nhưng cũng rất đáng
cảm thơng vì những tính xấu trên chắc chắn
cũng chí nhất thời. Sự hối hận day dứt nhận ra
tài năng quan trọng hơn, nhận ra tâm hồn trong
sáng của em gái chứng tỏ cậu ta cũng biết sửa
mình, muốn vươn lên, cũng biết tính ghen ghét
đố kị là xấu


- Cuối truyện người anh đã nhận ra thói xấu của
mình; nhận ra tình cảm trong sáng, nhân hậu
của em gái; biết xấu hổ, người anh có thể trở
thành người tốt như bức tranh của cô em gái.
*GV bình: Bức tranh là nghệ thuật. Sức mạnh
của nghệ thuật là tìm kiếm cái Đẹp, làm cho
con người, nâng con người lên bậc thang cao
nhất của cái Đẹp, đó là chân - thiện - mĩ.


<i>2. Nhân vật người em - cô em gái Kiều</i>
<i>Phương:</i>


- Tính tình: hồn nhiên, trong sáng, độ lượng,


nhân hậu.


- Tài năng: vẽ sự vật có hồn, vẽ những gì u
q nhất, vẽ đẹp những gì mình u mến nhất
như con mèo, người anh.


- Cả tài năng và tấm lòng nhưng nhiều hơn vẫn
là tấm lòng trong sáng đẹp đẽ dành cho người
rhân và nghệ thuật.


- Tấm lòng trong sáng dành cho người thân và
nghệ thuật .


- Bức tranh là tình cảm tốt đẹp của em dành cho
anh. Em muốn anh mình thật tốt đẹp.


<i>GV bình: Cái gốc của nghệ thuật là ở tấm lòng</i>
tốt đẹp của con người dành cho con người. Sứ
mẹnh của nghệ thuật là hoàn thiện vẻ đẹp của
con người. đây là một ý tưởng nghệ thuật sâu
sắc mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm này.


<i>III TỔNG KẾT:</i>


* B i h c rút ra qua v n b n l gì ?à ọ ă ả à


+Tính ghen ghét, t ái, ự đố ị k , m c c mặ ả … l à
nh ng tính x u.ữ ấ


+ Lịng nhân ái, độ ượ l ng, tâm h n trong ồ s¸ng


có th giúp con ngể ười vượt lên, kh c ph cắ ụ
c nh ng tính x u trên t ho n thi n


đượ ữ ấ để ự à ệ


mình


Ghi nhớ - SGK tr35
<i>IV. LUYỆN TẬP:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- Về nghệ thuật XD nhân vật, em học được
điều gì?người anh "hồn thin " n th?


Nêu tác dụng của ngôi kể thø nhÊt?


1. Tả nhân vật người anh theo tưởng tượng
của em?


2. Viết đoạn văn thật lại tâm trạng của
người anhtrong truyện khi đứng trước bức
tranh được giải nhất của em gái?


Ngôi k th nh t => Nhân v t ngể ứ ấ ậ ười anh có
d p b c l sâu s c, tinh t , chân th c di nị ộ ộ ắ ế ự ễ
bi n tâm tr ng c a mình, t phê phánế ạ ủ ự … Anh
luôn t d n v t, day d t, m c c m, h th n,ự ằ ặ ứ ặ ả ổ ẹ
ng c nhiên, vui sạ ướng, hãnh di n.ệ


<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
-Học bài, thuộc ghi nhớ



- Nêu c m nh n c a em v nhân v t ngả ậ ủ ề ậ ười anh, nhân v t ngậ ười em ?


- Soạn: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.


<b>---</b><b></b>


<i>Thứ 3 ngày 31 tháng 01 năm 2012</i>


<b>Ti t 83, 84 : </b>

<b>ế</b>



<b> Luy n nói v quan sát t</b>

<b>ệ</b>

<b>ề</b>

<b>ưở</b>

<b>ng t</b>

<b>ượ</b>

<b>ng, so sánh </b>



<b> v nh n xét trong v n miêu t</b>

<b>à</b>

<b>ậ</b>

<b>ă</b>

<b>ả</b>



<b>A. M c tiêu c n ụ</b> <b>ầ đạt .</b>


1, Rèn k n ng nói trĩ ă ướ ậc t p th (nhóm, l p). Qua ó n m v ng h n k n ng quan sát ể ớ đ ắ ữ ơ ĩ ă
liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nh n xét trong v n miêu t .ậ ă ả


2, Tích h p v i ph n v n v n b n : ợ ớ ầ ă ở ă ả “B c<i>ứ</i> <i>… tôi” v i Ti ng Vi t vi c v n d ng </i>ớ ế ệ ở ệ ậ ụ
các phó t trong v n miêu t , k chuy n ừ ă ả ể ệ


3, Luy n k n ng nh n xét cách nói c a b nệ ỹ ă ậ ủ ạ :


<b>B. Chu n bẩ</b> <b>ị . H/s chu n b d n ý v t p nói tr</b>ẩ ị à à ậ ướ ởc nh .à
<b>C.T ổch c các ho t ứ</b> <b>ạ động day h c– ọ</b>


<i><b>* Ki m tra : </b><b>ể</b></i> Chu n b b i nh c a HS (Theo nhóm)ẩ ị à ở à ủ
<i><b>*Gi i thi u b i:</b><b>ớ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>à</b></i>



Gv nêu v n t t yêu c u gìơ t p núi, ph ng phỏp chia các nhóm, ch nh nhóm ỉ đị
trưởng, th kí c a t ng nhóm, ti n trình ư ủ ừ ế giê h c, ọ động viên khích l h/s h o h ng ệ à ứ
chu n b nói.ẩ ị


I. YÊU CẦU CỦA TIẾT LUYỆN NÓI:


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

II.. THỰC HÀNH LUYỆN NÓI.


- Lập dàn ý câu hỏi


a. Theo em Kiều Phương là người
như thế nào? Từ các chi tiết về nhân
vật này hãy miêu tả Kiều Phương
theo tưởng tượng của em?


b. Hình ảnh người anh như thế nào?
Hình ảnh người anh trong bức tranh
với hình ảnh người anh thực của
Kiều Phương có khác không?


- HS trao đổi dàn ý trong 5 phút.
- Tự sửa dàn ý của mình.


- GV nhận xét


- Mỗi nhóm chọn 1 đại biểu nói
trước lớp, lớp nhận xét.


- Gv gợi ý cho HS theo các câu hỏi


- Đó là một đêm trăng như thế nào? ở
đâu? (đẹp, đáng nhớ...)


- Gọi HS trình bày trước lớp
- HS tự sửa


- Trình bày trước nhóm trong 10
phút, sau đó trình bày trước lớp
- GV gợi ý để HS tự sửa bài của
mình.


- HS tự sửa


- Trình bày trước tổ trong 10 phút
sau đó trình bày trước lớp


<i><b>Bài 1: Nhóm 1 trình bày</b></i>
a. Nhân vật Kiều Phương:


- Hình dáng: gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng,
miệng rộng, răng khểnh.


- Tính cách: hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ
lượng, tài năng.


b. Nhân vật người anh:


- Hình dáng: khơng tả rõ nhưng có thể suy ra từ cơ em
gái, chẳng hạn: gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa.



- Tính cách: ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn
năn, hối lỗi.


- Hình ảnh người anh thực và người anh trong bức
tranh, xem kĩ thì khơng khác nhau. Hình ảnh người
anh trai trong bức tranh thể hiện bản chất và tính cách
của người anh qua cái nhin trong sáng, nhân hậu của
người em.


<i><b>Bài 2 . Nhóm 2 trình bày</b></i>


- Nói về anh (chị) hoặc em mình?


- Chú ý quan sát, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng và
nhận xét làm nổi bật những điểm chính trung thực,
khơng tơ vẽ.


<i><b>Tiết 2:</b></i>



<i><b>Bài 3 : Nhóm 3 trình bày</b></i>
Lập dàn ý cho bài văn:


Tả một đêm trăng nơi em ở
- Đêm trăng có đặc sắc:


+ Bầu trời đêm, vầng trăng, cây cối, nhà cửa, đường
làng, ngõ phố, ánh trăng, gió... (quan sát)


+ Những hình ảnh so sánh, liên tưởng, tưởng tượng...
+ VD: Một đêm trăng kì diệu: Một đêm trăng mà tất


<i>cả đất trời, con người, vạn vật như đang tắm gội bởi</i>
<i>ánh trăng...</i>


<i><b>Bài 5 . Nhóm 4 trình bày</b></i>


- Trong thế giới những câu chuyện cổ tích, người
dũng sỹ xuất hiện khá nhiều. Họ đều là những nhân
vật đẹp, nhân hậu và đặc biệt là khoẻ mạnh, dũng
cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- HS lắng nghe


*Các nhóm nhận xét bài trình bày của nhóm bạn
* GV nhận xét bổ sung, phát huy – khắc phục, rút
kinh nghiệm cho bài sau.


<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
- Gợi ý để HS về nhà viết bài tập 5


- Lập dàn ý và nói trước lớp: Tả quang cảnh một buổi sáng trên biển


- Yêu cầu: Lập dàn ý tả cảnh biển buổi sáng, chú ý một số hình ảnh những liên tưởng
tưởng tượng:


+ Bình minh: Cầu lửa


+ Bầu trời: Trong veo, rực lửa


+ Mặt biển: Phẳng lì như tấm lụa mênh mơng
+ Bải cát: Min màng, mát rượi



+ Những con thuyền: Mệt mỏi, uể oải, nằm nghếch đầu lên bãi cát....
- T t p nói m t mình, t i u ch nh n i dung v cách nói .ự


* Soạn bài " <i>Vợt thác ".</i>


---<sub></sub><b></b>


<b> </b><i>Thứ 5 ngày 02 tháng 02 năm 2012</i>


Ti t 85 :

ế

<b>V n b n</b>

<b>ă</b>

<b>ả</b>

<b>: V</b>

<b>ượ</b>

<b>t thác</b>



<b> ( Trích : Quê n i</b><i><b>ộ</b></i> - Võ Qu ng )ả
<b>A.Môc tiªu c n ầ đạt :</b>


1, Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của tự nhiên trên sông Thu
Bồn và vẻ đẹp của ngời lao động đợc miêu tả trong bài.


- Năm đợc nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của
con ngời.


2, Tích h p v i phân môn Ti ng Vi t bi n pháp ngh thu t so sánh v nhânợ ớ ế ệ ở ệ ệ ậ à
hố


3, Tích h p v i phân môn t p l m v n ngh thu t, ph i h p t c nh thiênợ ớ ậ à ă ở ệ ậ ố ợ ả ả
nhiên v c nh ho t à ả ạ động cña con người.


4, Luy n k n ng vi t b i miêu t theo 1 trình t nh t nh .ệ ỹ ă ế à ả ự ấ


<b>B. Chuẩn bị : Đọc các tài liệu có liên quan, ảnh chân dung nhà văn Võ Quảng</b>


<b>C.T ổch c các ho t ứ</b> <b>ạ động day h c– ọ</b>


<i><b>*. KiÓm tra:</b></i>


- Nhân v t Ki u Phậ ề ương để ạ l i trong em nh ng c m nh n gì ?ữ ả ậ
- Nh ng b i h c t tữ à ọ ư ưởng rút ra t ừ “B c tranhứ … tôi”?


<i><b>*Gi i thi u b i</b><b>ớ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>à</b></i> :


N u nh trong ế ư “ Sông nước C Mauà ”, o n Gi i cho ta th y c nh s c phongĐ à ỏ ấ ả ắ
phú, tươ đẹi p c u vùng ả đấ ựt c c Nam t qu c ta, thì ổ ố “ Vượt thác”, trích truy n ệ “Quê
n iộ” c a Võ Quãng l i d n chúng ta ngủ ạ ẫ ược dịng s«ng Thu B n, thu c mi n Trungồ ộ ề
Trung B ộ đến thượng ngu n l y g . ồ ấ ỗ B c tranh phong c nh ứ ả s«ng nước v ôi b mi nà đ ờ ề
Trung n y c ng không kém ph n k thú à ũ ầ ỳ


<i><b>*B i m i.</b><b>à</b></i> <i><b>ớ</b></i>


- Hãy nêu những hiểu biết của em về
tác giả, tác phẩm?


<i><b>I. Tìm hiêu chung .</b></i>
1. Tác giả - tác phẩm:


Võ Quảng: (1920 – 2007) quê ở tỉnh Quảng Nam, là
nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.


- Tác phẩm: Quê Nội sáng tác vào năm 1974, đoạn
trích Vượt thác ở chương XI của tác phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- GV giới thiệu cách đọc


- GV đọc mẫu 1 đoạn


- Dựa vào nội dung em hãy chia bố
cục của văn bản?


- GV cho HS đọc phần chú thích
- Chú ý một số các thành ngữ


- Đoạn trích viết theo thể loại nào?
- Xác định vị trí để quan sát của tác
giả? Vị trí quan sát ấy có thích hợp
khơng? vì sao?


- Cách đọc: + Đoạn 1: đọc giọng chậm, êm
+ Đoan 2:đọc nhanh hơn, giọng hồi hộp, chờ đợi.
+ Đoạn 3: đọc với giọng nhanh, mạnh nhấn các
động, tính từ chỉ hoạt động.


+ Đoạn 4: đọc giọng chậm lại, thanh thản.
- Bố cục: 3 phần


+ Từ đầu dến Vượt nhiều thác nước.


 Cảnh dịng sơng và hai bên bờ trước khi thuyền


vượt thác.


+ Đoạn 2: tiếp đến" Thác cổ cò"  Cuộc vượt thác


của Dượng Hương Thư.



+ Đoạn 3: Còn lại  cảnh dịng sơng và hai bên bờ


sau khi thuyền vượt thác.
3. Giải nghĩa từ khó:


- Thành ngữ: Chảy đứt đi rắn: nhanh, mạnh, từ
trên cao xuống, dịng nước như bị ngắt ra.


- Nhanh như cắt: Rất nhanh và dứt khốt.


- Hiệp sĩ: người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay
bênh vực và giúp người bị nạn.


* Thể loại: đoạn trích là sự phối hợp giữa tả cảnh
thiên nhiên và hoạt động của con ngưồi.


* Vị trí quan sát: trên con thuyền di động và vượt
thác. Vị trí ấy thích hợp vì phạm vi cảnh rộng, thay
đổi, cần điểm nhìn trực tiếp và di động.


<i><b>II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.</b></i>


- GV: Gọi HS đọc đoạn đầu


- Có mấy phạm vi cảnh thiên nhiên
được miêu tả trong văn bản này?


- Cảnh dịng sơng được miêu tả bằng
những chi tiết nào?



- Tại sao tác giả miêu tả sông chỉ bằng
hoạt động của con thuyền?


- Cảnh bờ bãi ven sông được miêu tả
bằng những chi tiết nào?


- Nhận xét của em về nghệ thuật miêu
tả trên hai phương diện: Dùng từ và


1. Cảnh thiên nhiên:


* Hai phạm vi: Cảnh dsông và cảnh hai bên bờ.
- Cảnh dịng sơng: dịng sơng chảy chầm chậm, êm
ả, gió nồm thổi, cánh buồm nhỏ căng phồng, rẽ sóng
lướt bon bon....chở đầy sản vật.


 Con thuyền là sự sống của sông; miêu tả con


thuyền cũng là miêu tả sông.
- Hai bên bờ:


+ Bãi dâu trải bạt ngàn.


+ Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm
ngâm lặng nhìn xung nước.


+ Những dãy núi cao sừng sững;


+ Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa


như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về
phía trước.


 Dùng nhiều từ láy gợi hình (trầm ngâm, sừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

biện pháp tu từ?


- Sự miêu tả của tác giả đã làm hiện
lên một thiên nhiên như thế nào?


- Theo em có được cảnh tượng thiên
nhiên như thế là do cảnh vốn như thế
hay người tả ra như thế?


- HS: Phần do cảnh, phần do người
tả có khả năng quan sát, tưởng tượng,
có sự am hiểu và có tình cảm u mến
cảnh vật q hương.


- Người lao động được miêu tả trong
văn bản này là DHT. Lao động của
DHT diễn ra trong hoàn cảnh nào?
- Em nghĩ gì về hoàn cảnh LĐ của
DHT?


- Hình ảnh DHT lái thuyền vượt thác
được tập trung miêu tả trong đoạn văn
nào?


- Theo em nét nghệ thuật nổi bật được


miêu tả ở đoạn văn này là gì?


- Các so sánh đó gợi tả một con người
như thế nào? ( Chú ý 3 hình ảnh so
sánh)


- Các hình ảnh so sánh đó có ý nghĩa
gì trong việc phản ánh người LĐ và
biểu hiện tình cảm của tác giả?


- NT đặc sắc của đoạn trích là gì?
- Bài văn tả cảnh gì? Ca ngợi cái gì?
Ca ngợi ai?


- Miêu tả cảnh vượt thác, tác giả muốn
thể hiện tình cảm nào đối với quê
hương?


+ Tình u thiên nhiên?


Phép nhân hố (những chịm cổ thụ...); Phép so sánh
<i>(những cây to mọc giữa những bụi...). Điều đó khiến</i>
cảnh trở nên rõ nét, sinh động.


 Cảnh thiên nhiên đa dạng phong phú, giàu sức


sống. Thiên nhiên vưa tươi đẹp, vừa nguyên sơ, cổ
kính.


<i><b> GV: Cảnh núi còn báo hiệu đoạn sơng lắm</b></i>


<i>thác nhiều ghềnh đang đợi đón.</i>


Bình: Võ Quảng là nhà văn của quê hương Quảng
Nam. Những kỉ nệm sâu sắc về dịng sơng Thu Bồn
đã khiến văn bản tả cảnh của ông sinh động, đầy sức
sống. Từ đây sẽ thấy: muốn tả cảnh sinh động, ngoài
tài quan sát tưởng tượng phải có tình với cảnh.


2. Cuộc vượt thác của Dượng Hương Thư:


- Hoàn cảnh: lái thuyền vượt thác giữa mùa nước to.
Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng.
Thuyền vùng vằng cứ chực tụt xuống.  Đầy


khó khăn nguy hiểm, cần tới sự dũng cảm của con
người.


- Hình ảnh DHT: Như một pho tượmg đồng đúc, các
bắp thịt cuồn cuộn...ghì trên ngọ sào giống như một
hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.


 NT so sánh, gợi tả một con người rắn chắc, bền


bỉ, quả cảm, có khả năng thể chất và tinh thần vượt
lên gian khó. Việc so sánh DHT như hiệp sĩ cịn gợi
ra hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc
và sức mạnh phi thường của Đam San, Xinh Nhã
bằng xương bằng thịt đang hiển hiện trước mắt
người đọc.



So sánh thứ ba như đối lập với hình ảnh DHT
khi đang làm việc. Ta thấy ở đây cịn có sự thống
nhất trong con người thể hiện phẩm chất đáng quí
cảu người LĐ khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong
cuộc sống đời thường nhưng lại dũng mãnh nhanh
nhẹn quyết liệt trong công việc trong khó khăn thử
thách.


 NT so sánh cịn có ý nghĩa đề cao sức mạnh của


mgười LĐ trêm sông nước. Biểu hiện tình cảm q
trọng đối với người LĐ trên quê hương.


<i><b>III. Tổng kết</b></i>
- HS nêu .


 <b>GV : Bài văn tả cảnh, tả người toát lên tình cảm</b>
u q của tác giả đối với cảnh vật quê hương,
nhất là tình cảm trân trọng dành cho người LĐ. Bài
văn là bài ca LĐ của con người. Từ đó đã kín đáo
biểu hiện tình u đất nước, tình yêu dân tộc của
nhà văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

+ Tình yêu người LĐ gian khổ mà hào
hùng?


+ Hay tình yêu đất nước dân tộc?
- HS : Có tất cả các tình cảm này
nhưng rõ nhât là tình yêu cảnh vật và
người



?Em học tập được gì về nghệ thuật
miêu tả của tác giả?


<i><b>IV. Luyện tập.</b></i>
Bài tập1: SGK


Bài 2: - Chọn điểm nhìn thuận lợi cho quan sát
- Có trí tưởng tượng


- Có cảm xúc đối với đối tuiượng miêu tả.
- Đọc ph n ầ đọc thªm.


- C m nh n c a em sau khi ả ậ ủ đọc xong <b>“V</b><i><b>ượ</b><b>t</b></i>
<i><b>thác”.</b></i>


<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<b>-</b> Học bài, thuc ghi nh.


<b>-</b> Tìm những hình ảnh so sánh miêu tả dợng Hơng Th


<b>-</b> Son bi: So sỏnh


<b> ---</b><sub></sub><b></b>


Thứ 7 ngày 4 tháng 02 năm 2012


Ti t 86:

ế

<b>SO S NH</b>

<b>Á</b>

(Ti p theo<i>ế</i> )
<b>A.Mơc tiªu c n ầ đạt :</b>



Giúp HS :


- Các ki u so sánh c b n v tác d ng c a so sánh trong nói v vi t.ể ơ ả à ụ ủ à ế


- Phát hi n s gi ng nhau gi a các s v t ệ ự ố ữ ự ậ để ạ t o ra được nh ng so sánh úng, so ữ đ
sánh sai.


- Đặt câu có s d ng phép tu t so sánh theo hai ki u c b n.ử ụ ừ ể ơ ả
Giáo d c hs có ý th c s d ng hai ki u so sánh ó.ụ ứ ử ụ ể đ


B. Chu n b<b>ẩ</b> <b>ị B ng ph .</b>ả ụ


<b>C. T ổ</b> <b>ch c các ho t ứ</b> <b>ạ động d yạ</b> <b> h c– ọ</b>


<i><b>* Ki m tra :</b><b>ể</b></i> 1) Th n o l so sánh? Cho ví d .ế à à ụ


2) Hãy khoanh trịn trước câu m em cho l có s d ng phép so sánh.à à ử ụ
A. Nh tre m c th ng, con ngư ọ ẳ ười không ch u khu t.ị ấ


B. Chúng tôi đến ngã ba sông, chung quanh l bãi dâu tr i ra b t à ả ạ
ng n à đế ận t n nh ng l ng xa tít.ữ à


C. Nh ng cây to m c gi a nh ng b i lúp xúp nom xa nh nh ng c gi ữ ọ ữ ữ ụ ư ữ ụ à


<b>* Gi i thi u b i</b><i><b>ớ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>à</b></i> : Ở ế ti t trước, các em ã hi u th n o l so sánh, c ng nh môđ ể ế à à ũ ư
hình c u t o c a phép so sánh. ấ ạ ủ Để giúp các em n m ắ được các ki u so sánh thể ường
dùng v tác d ng c a phép so sánh; ti t h c hôm nay cô cùng các em tìm hi u. à ụ ủ ế ọ ể


<i><b>* B</b></i>ài m i.ớ



Treo b ng ph l y ví d trong sgkả ụ ấ ụ


? Hãy nh c l i nh ng t so sánh ã h c ắ ạ ữ ừ đ ọ ở
ti t trế ước?


? Trong kh th trên tác gi có s d ngổ ơ ả ử ụ
các t so sánh ó khơng?ừ đ


.? Đọc k kh th , em th y có m y phépĩ ổ ơ ấ ấ
so sánh, phép so sánh ó n m câu n o?đ ằ ở à
? Tìm nh ng t ng ch ý so sánh trongữ ừ ữ ỉ
các phép so sánh trên v cho bi t chúng cóà ế
gì khác nhau?


- Hai phép so sánh trên, s d ng các tử ụ ừ
ng so sánh khác nhau: ữ Ở phép so sánh
(1) v A không b ng v B; phép so sánhế ằ ế ở
(2) V A b ng v B.ế ằ ế


? Em hãy tìm thêm ví d s d ng phép soụ ử ụ
sánh có ch a t ng ch ý so sánh ngangứ ừ ữ ỉ


<b>I. Các ki u so sánhể</b>
<i><b>1. Ví dụ</b></i>


<i> Nh ng ngôi sao th c ngo i kiaữ</i> <i>ứ</i> <i>à</i>
<i>Ch ng b ng m ã th c vì chúng conẳ</i> <i>ằ</i> <i>ẹ đ</i> <i>ứ</i>
<i> êm nay con ng gi c trịnĐ</i> <i>ủ ấ</i>


<i>M l ng n gió c a con su t ẹ à</i> <i>ọ</i> <i>ủ</i> <i>ố đời</i>



<i> .(Tr n Qu c Minh)ầ</i> <i>ố</i>


- Nh , nh l , b ng, t a, h n, bao nhiêu...b yư ư à ằ ự ơ ấ
nhiêu,...


- Tác gi không s d ng các t ng trênả ử ụ ừ ữ
<i> - Nh ng ngôi sao th c ngo i kiaữ</i> <i>ứ</i> <i>à</i>


<i>Ch ng b ng m ã th c vì chúng con (1)ẳ</i> <i>ằ</i> <i>ẹ đ</i> <i>ứ</i>
... M l ng n gió c a con su t ẹ à ọ ủ ố đời (2)


V Aế P. i n đ ệ


S2 T so sánhừ V Bế


Nh ng ữ
ngôi sao
Mẹ


Th cứ Ch ngb nẳ ằ
g


l à



ng n gióọ


- Ch ng b ng : V A - không ngang b ng - ẳ ằ ế ằ
V Bế



</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

b ng ho c không ngang b ng?ằ ặ ằ


Qua các ví d trên, em cho bi t có cácụ ế
ki u so sánh n o?ể à


c ghi nh trong sgk - 42.


Đọ ớ


Treo b ng ph l y ví d trong SGK- 42.ả ụ ấ ụ


- G i 1em ọ đọc ví d trên b ng, cịn l iụ ả ạ
c th m.


đọ ầ


Tìm phép so sánh trong o n v n trên?đ ạ ă


? Theo em, các phép so sánh trên có tác
d ng gì trong o n v n? ụ đ ạ ă Đối v i vi cớ ệ
miêu t s v t, s vi c; ả ự ậ ự ệ đố ới v i vi c thệ ể
hi n t tệ ư ưởng, tình c m c a ngả ủ ười vi t?ế


? T vi c rút ra tác d ng c a phép so sánhừ ệ ụ ủ
trên ta rút ra được kinh nghi m v cáchệ ề
s d ng phép so sánh khi vi t b i v nử ụ ế à ă
miêu t . ả


Em hãy nêu tác d ng c a phép so sánh?ụ ủ



c yêu c u b i t p 1: Ch ra các phép so


Đọ ầ à ậ ỉ


sánh trong nh ng kh th dữ ổ ơ ướ đi ây và
cho bi t chúng thu c ki u so sánh n o?ế ộ ể à
Hướng d n - l m m u.ẫ à ẫ


Cùng l m t i l p.à ạ ớ


Ví dụ: - Gió th i l ch i tr i.<i>ổ à</i> <i>ổ</i> <i>ờ</i>
<i> - Nước m a l c a tr i.ư à ư</i> <i>ờ</i>
<i> - Th r ng n bát c m rauà ằ</i> <i>ă</i> <i>ơ</i>
<i> Có h n cá th t nói nhau n ng l i.ơ</i> <i>ị</i> <i>ặ</i> <i>ờ</i>


- T các ví d trên, ta th y có hai ki u soừ ụ ấ ể
sánh khác nhau: So sánh ngang b ng: l , soằ à
sánh không ngang b ng (h n kém): Ch ngằ ơ ẳ
b ng, cịn h n,...ằ ơ


- T ó ta có mơ hình: ừ đ <i><b>A l B, </b><b>à</b></i>
<i><b> A ch ng b ng B.</b><b>ẳ</b></i> <i><b>ằ</b></i>
<i><b>2. B i h c</b><b>à ọ</b></i> :


- Có hai ki u so sánh:ể
+ So sánh ngang b ng;ằ


+ So sánh không ngang b ng.ằ
<b>* Ghi nh (SGK-42</b><i>ớ</i> )



<b>II. Tác d ng c a soụ</b> <b>ủ</b> sánh
<b>1.Ví d .</b><i><b>ụ</b></i>


- Có chi c t a m i tên nh n, t c nh cây r iế ự ũ ọ ừ à ơ
c m ph p xu ng ắ ậ ố đất nh cho xong chuy n,ư ệ
cho xong m t ộ đời l nh lùng, th n nhiên,ạ ả
không thương ti c, không do d , v n v .ế ự ẩ ơ
- Có chi c lá nh con chim b l o ế ư ị ả đảo m yấ
vịng trên khơng,...trên m t ặ đất.


- Có chi c lá nh nh ng khoan khoái ùa b nế ẹ à đ ỡ
múa may v i l n gió tho ng, nh th m b oớ à ả ư ầ ả
r ng s ằ ự đẹp c a v n v t ch hi n t i,...c aủ ạ ậ ỉ ở ệ ạ ủ
chi c lá trên c nh cây không b ng m t v iế à ằ ộ à
giây bay lượn.


- Có chi c lá nh s hãi, ng n ng i r t rè, r iế ư ợ ầ ạ ụ ồ
nh g n t i m t ư ầ ớ ặ đất cịn c t mình mu n bayấ ố
tr l i c nh.ở ạ à


→- <b>Đố ới v i vi c miêu t s vi c, s v tệ</b> <b>ả ự ệ</b> <b>ự ậ</b> :
T o ra nh ng hình nh c th , sinh ạ ữ ả ụ ể động
giúp ngườ đọi c, người nghed hình dung sễ ự
v t, s vi c ậ ự ệ được miêu t , c th trong o nả ụ ể đ ạ
v n trên phép so sánh giúp ngă ườ đọi c hình
dung được nh ng cách s d ng khác nhauữ ử ụ
c a lá.ủ


- <b>Đối v i vi c th hi n t tớ</b> <b>ệ</b> <b>ể</b> <b>ệ</b> <b>ư ưởng, tình</b>


<b>c m c a ngả</b> <b>ủ</b> <b>ười</b> <b>vi tế</b> : T o ra nh ng l i nóiạ ữ ố
h m súc, giúp ngà ườ đọi c, người nghe d n mễ ắ
b t t tắ ư ưởng tình c m c a ngả ủ ười vi t (ngế ười
nói); c th trong o n v n ã d n phép soụ ể đ ạ ă đ ẫ
sánh th hi n quan ni m c a tác gi v sể ệ ệ ủ ả ề ự
s ng v cái ch t.ố à ế


G i HS ọ đọc 2ghi nh trong sgk-42.ớ
<b>2. B i h c</b><i><b>à ọ</b></i> .


So sánh v a có tác d ng g i hình, giúp choừ ụ ợ
s vi c miêu t s v t, s vi c ự ệ ả ự ậ ự ệ được c thụ ể
sinh động, v a có tác d ng bi u hi n từ ụ ể ệ ư
tưởng, tình c m sâu s c.ả ắ


<b>* Ghi nh (sgk-42</b><i>ớ</i> )
<b>II. Luy n t pệ ậ</b>
<i><b>1. B i t p 1</b><b>à ậ</b></i> (sgk-43)


<b>a)- N</b><i>ước gương trong soi tóc nh ng h ng treữ</i> <i>à</i>
<i>(m t nặ ước con sông nh gư ương trong </i>)


- Tâm h n tôi l m t bu i tr a hè<i>ồ</i> <i>à ộ</i> <i>ổ</i> <i>ư</i> .
( Đề àu l so sánh ngang b ng )ằ


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>* Phân tích tác d ng g i hình, g i c m</b>ụ ợ ợ ả
c a m t phép so sánh m em thích.ủ ộ à


c yêu c u b i t p 2 trong sgk - 43.



Đọ ầ à ậ


G i ý - l m m u. Cho hs l m b i cá nhân;ợ à ẫ à à
g i hs trình b y b i c a mình.ọ à à ủ


c yêu c u b i t p 3.


Đọ ầ à ậ


G i ý - hợ ướng d n.ẫ


L m b i (à à <i>n u ch a xong v l m ti pế</i> <i>ư</i> <i>ề à</i> <i>ế</i> ).


<i>sáu mươi</i>.


(so sánh không ngang b ng ).ằ


<b>c) </b><i>Anh đội viên m m ng / nh n m trongơ</i> <i>à</i> <i>ư ằ</i>
<i>gi cấ</i> m ng<i>ộ</i> (so sánh ngang b ng).ằ


Bóng Bác cao l ng l ng / m h n ng n l a<i>ồ</i> <i>ộ</i> <i>ấ</i> <i>ơ</i> <i>ọ ử</i>
<i>h ngồ</i> (so sánh không ngang b ng<i><b>ằ</b></i> ).


Ví d o n a<i>ụ đ ạ</i> : Tác gi so sánh g i hình, g iả ợ ợ
c m giúp ta c m nh n ả ả ậ được v ẻ đẹp c a conủ
sông quê hương.


<i><b>2.B i t p 2 </b><b>à ậ</b></i> (sgk-43)


<i>- Thuy n r sóng...nh ang nh núi r ng.ề ẽ</i> <i>ư đ</i> <i>ớ</i> <i>ừ</i>


<i>- Núi cao nh ư đột ng t hi n ra.ộ</i> <i>ệ</i>


<i>- Nh ng ữ</i> <i>động tác nhanh nh c t.ư ắ</i>


<i>- Dượng Hương Th nh m t pho tư</i> <i>ư</i> <i>ộ</i> <i>ượng</i>
<i>ng úc...gi ng nh hi p s c a Tr</i> <i>ng S n</i>


<i>đồ</i> <i>đ</i> <i>ố</i> <i>ư ệ</i> <i>ĩ ủ</i> <i>ườ</i> <i>ơ</i>


<i>oai linh, hùng v .ĩ</i>


<i>- Nh ng cây to... nh nh ng c gi ...ữ</i> <i>ư</i> <i>ữ</i> <i>ụ à</i>


Ví d thích hình nh so sánh dụ ả ượng Hương
Th nh pho tư ư ượng... <i>vì trí tưởng tượng</i>
<i>phong phú c a tác gi : Hình nh nhân v tủ</i> <i>ả</i> <i>ả</i> <i>ậ</i>
<i>hi n lên ệ</i> <i>đẹp, kho , h o hùng. Qua ó thẻ</i> <i>à</i> <i>đ</i> <i>ể</i>
<i>hi n s c m nh v khát v ng chinh ph c thiênệ</i> <i>ứ</i> <i>ạ</i> <i>à</i> <i>ọ</i> <i>ụ</i>
<i>nhiên c a con ngủ</i> <i>ười.</i>


<i><b>3. B i t p 3</b><b>à ậ</b></i> (sgk-43).
*) C ng c , luy n t p<i><b>ủ</b></i> <i><b>ố</b></i> <i><b>ệ ậ</b></i>


? Có m y ki u so sánh? Cho ví d .ấ ể ụ


? Em hãy nêu tác d ng c a phép so sánh?ụ ủ
<i><b>*) H</b><b>ướ</b><b>ng d n h c nh</b><b>ẫ</b></i> <i><b>ọ ở</b></i> <i><b>à </b></i>


- H c thu c ghi nh , l y ọ ộ ứ ấ được ví d .ụ
- Ho n th nh b i t p 3.à à à ậ



- Chu n b b i m i: ẩ ị à ớ <i>Chương trình địa phương Ngh An (Ph n ti ng Vi t )ệ</i> <i>ầ</i> <i>ế</i> <i>ệ</i>
<b> ---</b><sub></sub><b></b>


<b> </b>


<b> Thứ 3 ngày 7 tháng 02 năm 2012</b>


Tiết 87

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG


<b>Văn bản :</b>

<i><b>CÂY THIÊN HƯƠNG</b></i>


<b>A.Môc tiªu c n ầ đạt :</b> Giúp HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- Dựa vào đặc điểm của truyện cổ tích để hiểu thêm về ý nghĩa câu chuyện: cuộc đấu
tranh giữa cái thiện và cái ác, cuộc đấu tranh không ngừng nghỉ của nhân dân để có đợc
cuộc sống ấm no, hạnh phúc.


- Båi dêng lßng tự hào về quê hơng. Bit xỏc nh nhng chi tiết chính của truyện để tóm
tắt. Biết xác định thể loại thông qua đặc điểm của truyện.


B. Chu n b<b>ẩ</b> <b>ị . T i li u </b>à ệ “ Ng v n Ngh Anữ ă ệ ”.
<b>C. T ổ</b> <b>ch c các ho t ứ</b> <b>ạ động d yạ</b> <b> h c– ọ</b>


<i><b>* Ki m tra :</b><b>ể</b></i> H c xong v n b n ọ ă ả “Vượt thác” c a Võ Qu ng, em c m nh n ủ ả ả ậ được gì
v hình nh thiên nhiên v con ngề ả à ười lao ông ?đ


<b>* Gi i thi u b i</b><i><b>ớ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>à</b></i> : GV chuy n ti p sang b i m i.ể ế à ớ
<i>Cây Thiên hương là một câu </i>


chuyện thuộc thể loại nào của văn


học dân gian ?


Dựa vào bố cục câu chuyện :
mở đầu, diễn biến, kết thúc. Em
hãy chia ranh giới giữa các phần?


Nhân vật chính của truyện là ai?
Nhân vật được giới thiệu như thế
nào?


? So với nhân vật chính trong
truyện Sự tích thần đền Bạch Mã,
nhân vật chính ở đây có gì khác?
Em hãy liệt kê những chi tiết
chình của truyện?


<b>I/ Đọc và tìm hiểu chung :</b>


1.Đọc : Giọng chậm rãi. Chú ý thể hiện ngữ điệu
phù hợp ở các lời thoại.. Gọi HS đọc- nhận xét.
2. Thể loại : Cổ tích


3. .Bố cục : 3 phần


- Từ đầu…..thương yêu nhau : Giới thiệu nhân vật.
- Tiếp …vô cùng quý giá : Diễn biến câu chuyện.
- Còn lại : Kết thúc câu chuyện.


<b>II/ Tìm hiểu chi tiết :</b>



<i><b>1. Nhân vât và chi tiết truyện :</b></i>
a. Nhân vật chính : Hai cha con


cha : hiền lành, chất phác, hay bảo ban bà con, có
kinh nghiệm là ăn, được mọi người kình trọng.
Con gái : xinh đẹp, cần cù, nết na.


→ nhân vật gần gũi với đời thường, khơng có ytố lì
ảo. Họ là những người ngdân nghèo khổ và tốt bụng.
b. Tóm tắt các chi tiết chính.


- Cây Thiên Hương xuất hiện ở sân nhà : cành toả 4
hướng, nở 100 hoa, hương bay ngào ngạt


- Cây Thiên Hương giúp dân làng có cuộc sống no
dủ, giàu có.


- Nhà vua biết, sai người đến đào cây Thiên Hương,
khơng được, lính đã bắt người cha về kinh đơ.


- Nàng Ngọc Lan đi tìm cha, nhà vua hứa thả cha
nàng nếu nàng ưng thuận làm cung phi.


- Nàng không chịu, vua bắt giam cha nàng xuống
hầm sâu, nếu nàng khóc mà cha nghe thấy sẽ thả.
- Khóc, gào cha khơng nghe thấy, nàng bèn vác cồng
làng đến đánh, nhưng cũng không ăn thua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Truyện cổ tích thường phản ánh
cuộc đấu tranh đầy thử thách,


cam go của nhân dân để dành lấy
điều tốt đẹp, lẽ công bằng trong
cuộc sống. Em hãy làm rõ điều
đó qua câu chuyện này?


? Cách kết thúc câu chuyện nói
lên điều gì?


? Qua câu chuyện, em hiểu
những phẩm chất gì của người
dân xứ Nghệ ?


Em hãy nêu những nét cơ bản về
nội dung và nghệ thuật của
truyện ?


- Nhà vua cho lính đến vây dân làng, trai làng đánh
nhau với quân lính, đưa hai cha con Ngọc Lan trở
về.


<i><b>2. Ý nghĩa câu chuyện :</b></i>


- Câu chuyện phản ánh cuộc đấu tranh dành cuộc
sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân : nhà vua muốn
cướp cây thiên hương chính là muốn cướp đi cuộc
sống n bình, ấm no, giàu có của dân làng. Sự kiên
cường, bất khuất của hai cha con, sự đoàn kết của
dân làng chính là yếu tố dẫn tới sự chiến thẵng cuối
cùng của cái thiện, của công lí. Rõ ràng, mn có
hạnh phúc, ấm no, ta phải trải qua bao gian truân,


vất vả.


- Thể hiện niềm khao khát cuộc sống ấm no và lòng
quyết tâm nỗ lực dành cuộc sống bình yên, no ấm
của người dân xứ Nghệ.


- Những người hiền lành, phúc hậu hay những người
can đảm sẽ là người có được cuộc sống hạnh phúc
<i><b>3. Hình ảnh con người xứ Nghệ :</b></i>


- .Tình cảm cha con sâu nặng, sự hiếu thảo.


- Nghĩa tình làng xóm keo sơn gắn bó : thà bị bắt
giam, tra tấn để giữ được cây Thiên Hương, giữ
được sự bình yên no đủ cho dân làng.


- Tính khảng khái, bất chấp khó khăn, nguy hiểm.
<b>III. Tổng kết:- Nội dung: Ca ngợi tình cảm ruột </b>
thịt, tình làng nghĩa xóm.


Thể hiện niềm khao khát cuộc sống ấm no, yên vui
của người dân lao động.


- Nghệ thuật: truyện có những chi tiết kì ảo, hoang
đường. Cách kể chuyện hấp dẫn. Kết thúc truyện có
hậu.


<b>* Hướng dẫn học ở nhà. - Kể tóm tắt lại truyện . - Học thuộc Ghi nhs SGk.</b>
- Tìm hiểu trước Phương pháp tả cảnh.



<b> ---</b><sub></sub><b></b>


<b> Thứ 5 ngày 9 tháng 02 năm 2012</b>


<b>Ti t 88 </b>

<b>ế</b>

<b>Ph</b>

<b>ươ</b>

<b>ng pháp </b>

<b>t¶ c¶nh</b>



<b> ViÕt bài tập làm văn tả cảnh ( làm ở nhà )</b>
<b>A.Mơc tiªu c n ầ đạt :</b>


Giúp học sinh:


- N m ắ được cách t c nh, hình th c, b c c m t b i v n t c nh, - B c c, th t ả ả ứ ố ụ ộ à ă ả ả ố ụ ứ ự
miêu t , cách xây d ng o n v n v l i v n trong b i v n t c nh.ả ự đ ạ ă à ờ ă à ă ả ả


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- Giáo d c HS ý th c v n d ng phụ ứ ậ ụ ương pháp t c nh v o b i vi t t c nh.ả ả à à ế ả ả
Có k n ng quan sát, l a ch n chi ti t, hình nh ỹ ă ự ọ ế ả để ả để t , trình b y b c c à ố ụ


- Tích h p v i ph n v n v n b n ợ ớ ầ ă ở ă ả “Vượt thác”, v i ti ng Vi t bi n pháp nhân hoáớ ế ệ ở ệ
v so sánhà


B. Chu n b<b>ẩ</b> <b>ị B ng ph .</b>ả ụ


<b>C. T ổ</b> <b>ch c các ho t ứ</b> <b>ạ động d yạ</b> <b> h c– ọ</b>


*Ki m tra<i><b>ể</b></i> . Ki m t v b i t p v vi c chu n b b i c a HS. Nh n xét.ể ả ở à ậ à ệ ẩ ị à ủ ậ


<b>*Gi i thi u b i</b><i><b>ớ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>à</b></i> : Chúng ta s ng gi a thiên nhiên, nh ng l m th n o nh ng c nhố ữ ư à ế à ữ ả
thiên nhiên tươ đẹ ấi p y hi n hình s ng ệ ố động trên trang gi y qua m t b i v n, o nấ ộ à ă đ ạ
v n, ă để à đượ đ ề ấ l m c i u y; ti t h c hôm nay cơ trị ta cùng tìm hi u.ế ọ ể



* B i m i<i><b>à</b></i> <i><b>ớ</b></i> .


G i HS ọ đọc ba o n v n trong SGK.đ ạ ă
- Theo dõi, u n n n cách ố ắ đọ ủc c a hs.


o n v n a miêu t nhân v t n o? C nh


Đ ạ ă ả ậ à ả


n o.à


Chi ti t hình nh n o th hi n i u ó?ế ả à ể ệ đ ề đ
T i sao có th nói, qua hình nh nhân v tạ ể ả ậ
ta có th hình dung ể được nét tiêu bi uể
c a c nh s c khúc sơng có nhi u thácủ ả ắ ở ề
d ?ữ


Nét tiêu bi u v c nh s c ây l gì?ể ề ả ắ ở đ à
.


o n v n b t quang c nh gì?


Đ ạ ă ả ả


Em có nh n xét gì v cách t c a tácậ ề ả ủ
gi ?ả


c áo: Cá n c nh ng i b i ch.


độ đ ướ ư ườ ơ ế



Tác gi ã miêu t c nh v t y theo thả đ ả ả ậ ấ ứ
t n o?ự à


Trình t miêu t y có h p lí khơng? Cóự ả ấ ợ
t hi u qu miêu t không?


đạ ệ ả ả


Đọc v n b n c.ă ả


V n b n c có gì khác v i hai o n v nă ả ớ đ ạ ă
a,b trên?


Em hãy ch ra: V n b n có m y ph n, tómỉ ă ả ấ ầ
t t ý c a m i ph n?ắ ủ ỗ ầ


<b>I. Phương pháp vi tế</b> v n t c nh<b>ă ả ả</b>
<i><b>1. Ví d .</b><b>ụ</b></i>


* o n v n a: Trích trong v n b n: "Đ ạ ă ă ả
Vượt thác".


- o n v n miêu t c nh dĐ ạ ă ả ả ượng Hương
Th ch ng thuy n vư ố ề ượt thác.


- Nh ng ữ động tác th s o, rút s o nhanhả à à
nh c t.ư ắ


- Dượng Hương Th nh m t pho tư ư ộ ượng


ng úc...


đồ đ


- Qua hình nh dả ượng Hương Th ,ư
ngườ đọi c có th hình dung ể được ph nầ
n o c nh s c khúc sơng có nhi u thácà ả ắ ở ề
d . ó l : B i vì ngữ Đ à ở ười vượt thác ãđ
em h t gân s c, tinh th n chi n


đ ế ứ ầ để ế


th ng thác d ắ ữ <i>( Hai h m r ng c n ch t,à</i> <i>ă</i> <i>ắ</i> <i>ặ</i>
<i>quai h m b nh ra, c p m t n y l a, b pà</i> <i>ạ</i> <i>ặ</i> <i>ắ ả ử</i> <i>ắ</i>
<i>th t cu n cu n, nh m t hi p s c aị</i> <i>ồ</i> <i>ộ</i> <i>ư</i> <i>ộ</i> <i>ệ</i> <i>ĩ ủ</i>
<i>Trường S n oai linh hùng v ơ</i> <i>ĩ</i>)


→ nh t ngo i hình v các ờ ả ạ à động tác.
- C nh thác có nhi u sóng d , nhi u thácả ề ữ ề
gh nh.ề


* o n v n b - trích t v n b n: "SôngĐ ạ ă ừ ă ả
nước C Mau".à


-T c nh s c m t vùng sông nả ả ắ ộ ước Cà
Mau.


- V i con m t quan sát tinh t , t m , cáchớ ắ ế ỉ ỉ
s d ng nh ng t ng g i hình, g iử ụ ữ ừ ữ ợ ợ
c m: ả <i>Ầ ầm m, nhô lên h p xu ngụ</i> <i>ố</i> ,... cách


liên tưởng v so sánh à


- Theo trình t : T dự ừ ưới m t sơng nhìnặ
lên b ; t g n ờ ừ ầ đến xa.


- Trình t miêu t nh v y r t h p lí,ự ả ư ậ ấ ợ
b i ngở ườ ả đi t ang ng i trên thuy n tồ ề ừ
kênh ra sông. T t nhiên, cái ấ đập v o m tà ắ
người ng i trên thuy n trồ ề ước h t ph i lế ả à
c nh dòng nả ước sông, r i m i t i c nhồ ớ ớ ả
v t hai bên b sông. N u t khác i,ậ ờ ế ả đ
ngượ ạc l i ch ng h n: thì ngẳ ạ ườ ải t ph iả


v trí khác quan sát.


ở ị để


* V n b n c. «ă ả L y l ng<i>ũ à</i> ».


- o n v n a v b l nh ng o n v nĐ ạ ă à à ữ đ ạ ă
miêu t . V n b n c l v n b n ho nả ă ả à ă ả à
ch nh v tỉ à ương đố ối t t.


V n b n chia l m ba ph n:ă ả à ầ


- M b i<i>ở à</i> : o n t Đ ạ ừ đầ đếu n " l m uà à
c a lu ": T khái quát v tác d ng, c uủ ỹ ả ề ụ ấ
t o, m u s c c a lu tre l ng.ạ à ắ ủ ỹ à


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Tác gi ã l a ch n nh ng hình nh tiêuả đ ự ọ ữ ả


bi u n o ể à để ả t tre?


Em nh n xét gì v trình t miêu t c aậ ề ự ả ủ
tác gi trong v n b n, cách t nh v y cóả ă ả ả ư ậ
h p lí khơng? Vì saoợ ?


.


V y mu n l m b i v n t c nh hay taậ ố à à ă ả ả
ph i l m gì?ả à


B c c m t b i v n t c nh thố ụ ộ à ă ả ả ường có
m y ph n? ó l nh ng ph n n o. Nêuấ ầ Đ à ữ ầ à
nhi m v m i ph n.ệ ụ ỗ ầ


.


N u ph i t quang c nh l p h c trong giế ả ả ả ớ ọ ờ
vi t v n thì em s miêu t nh th n o?ế ă ẽ ả ư ế à
Hãy suy ngh v tr l i.ĩ à ả ờ


?Em định miêu t quang c nh y theoả ả ấ
th t nh th n o?ứ ự ư ế à


Em hãy vi t ph n m b i, k t b i cho ế ầ ở à ế à đề


- Ph n k t b i<i>ầ</i> <i>ế</i> <i>à</i> : o n cu i: Phát bi uĐ ạ ố ể
c m ngh v nh n xét v lo i tre.ả ĩ à ậ ề à


- Tác gi ã l a ch n nh ng hình nhả đ ự ọ ữ ả


tiêu bi u, ể đặ ắ đểc s c miêu t v cây tre:ả ề
G i tre l lu l ng; quan sát tinh t , kọ à ỹ à ế ĩ
c ng v tre: à ề <i>Tre gai g c to, thânố</i>
<i>to, c nh r m an chéo nhau tre à</i> <i>ậ đ</i> <i>đờ ọi n</i>
<i>truy n ề đời kia, tre c , tre ông, tre b , treụ</i> <i>à</i>
<i>cha, tre m ,... ch ng chéo, tre óng chu t,ẹ</i> <i>ằ</i> <i>ố</i>
<i>su t r ng tre xanh r n ố ặ</i> <i>ờ đầ ứ ốy s c s ng</i>.
- Tác gi miêu t t khái quát ả ả ừ đến cụ
th , t ngo i v o trong ( trình t khơngể ừ à à ự
gian, cách t nh v y c ng r t h p líả ư ậ ũ ấ ợ
b i cái nhìn c a ngở ủ ườ ả à ưới t l h ng từ
bên ngo i. N u t theo tr t t th i gianà ế ả ậ ự ờ
thì ch c ch n ph i khác).ắ ắ ả


- Nh v y chúng ta th y khi miêu tư ậ ấ ả
c nh ta ph i s d ng n ng l c quan sát,ả ả ử ụ ă ự
so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, nh nậ
xét sau ó miêu t b ng nh ng hình nhđ ả ằ ữ ả
tiêu bi u nh t v miêu t theo m t trìnhể ấ à ả ộ
t h p lí, b i vì cho dù quan sát, tự ợ ở ưởng
tượng được nhi u hình nh ề ả độ đc áo và
tiêu bi u cho c nh ể ả đượ ảc t nh ng n uư ế
khơng bi t cách trình b y, s p x p theoế à ắ ế
m t th t h p lí thì c ng khơng th cóộ ứ ự ợ ũ ể
m t v n b n t c nh hay. Nói m t cáchộ ă ả ả ả ộ
khác, b i v n t c nh hay không ph i là ă ả ả ả à
m t m các hình nh ộ ớ ả đượ ắc s p x p m tế ộ
cách l n x n, cho dù ó l hình nh tiêuộ ộ đ à ả
bi uể



<i><b>2. B i h c</b><b>à ọ</b></i>


- Mu n t c nh c n:ố ả ả ầ


+ Xác định đượ đố ược i t ng miêu t .ả
+ Quan sát l a ch n nh ng hình nh tiêuự ọ ữ ả
bi u.ể


+ Trình b y nh ng i u quan sát à ữ đ ề được
theo th t .ứ ự


- B c c b i v n t c nh g m ba ph n:ố ụ à ă ả ả ồ ầ
+ M b i: Gi i thi u c nh ở à ớ ệ ả đượ ảc t .
+ Thân b i: T p trung miêu t c nh v tà ậ ả ả ậ
chi ti t theo th t .ế ứ ự


+ K t b i: Thế à ường phát bi u c m tể ả ưởng
v c nh v t.ề ả ậ


<i>* Ghi nh (SGK- 47ớ</i> )


<b>2. Luy n t p phệ ậ</b> <b>ương pháp vi t v nế ă</b>
<b> t c nh v b c c b i t c nh.ả ả</b> <b>à ố ụ</b> <b>à ả ả</b>
<i><b>1. B i t p 1</b><b>à ậ</b></i> (sgk-47)


G i ý: Em s quan sát v l a ch nợ ẽ à ự ọ
nh ng hình nh c th tiêu bi u n o choữ ả ụ ể ể à
quang c nh y?ả ấ


- Hình nh tiêu bi u:ả ể



+ Ho t ạ động c a cô giáo: Ghi b ng, phátủ ả
, nhìn ng h , nh c nh , l ng l ,


đề đồ ồ ắ ở ặ ẽ


nghiêm kh c.ắ


+ Ho t ạ động c a trò: Ch m chú, suyủ ă
ngh , ti ng gi gi y, ti ng ngòi bút,ĩ ế ở ấ ế
nh ng gữ ương m t.ặ


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

v n trên?ă


N u ph i t quang c nh sân trế ả ả ả ường trong
gi ra ch i thì ph n thân b i em s miêuờ ơ ầ à ẽ
t theo th t n o?ả ứ ự à


Hãy ch n m t c nh c a sân trọ ộ ả ủ ường trong
gi ra ch i y ờ ơ ấ để ế vi t th nh m t o nà ộ đ ạ
v n miêu t ?ă ả


c yêu c u b i t p 3


Đọ ầ à ậ


.


c ph n c thêm.



Đọ ầ đọ


Các em T 1,2: Vi t ph n m b i; Tở ổ ế ầ ở à ổ
3,4: Vi t ph n k t b i.ế ầ ế à


Ví d :ụ


+ M b i<b>ở à</b> : Sau ti ng tr ng báo h t gi raế ố ế ờ
ch i gi a bu i nh m i khi, c l p ãơ ữ ổ ư ọ ả ớ đ
ng i yên l ng ồ ặ để ch cô giáo. ây lờ Đ à
ti t vi t b i t p l m v n s 5 ế ế à ậ à ă ố ở đầu h cọ
kì II c a l p em.ủ ớ


+ K t b i<b>ế</b> <b>à</b> : Ph i n n ná ch ng hai phútả ấ ừ
sau, cô giáo m i thu ớ đủ các tác ph mẩ
c a chúng em. Khơng khí c l p nh ongủ ả ớ ư
v t . Nh ng gỡ ổ ữ ương m t ngây th tr nặ ơ à
y ni m vui ch c r ng ai ai c ng l m


đầ ề ắ ằ ũ à


b i t t.à ố
<i><b>B i 2.</b><b>à</b></i>


- Miêu t theo trình t khơng gian vả ự à
th i gian.ờ


G i ý ợ


D a v o nh ng hình nh tiêu bi u hsự à ữ ả ể


vi t m t o n v n ho n ch nh. Ch ngế ộ đ ạ ă à ỉ ẳ
h n: ạ <i>Hình nh trò ch i sân trả</i> <i>ơ ở</i> <i>ường:</i>
<i>á c u m t trò ch i </i> <i>c s c v quen</i>


<i>Đ</i> <i>ầ</i> <i>ộ</i> <i>ơ đặ</i> <i>ắ</i> <i>à</i>


<i>thu c, qu c u bay lên, bay xu ng vôộ</i> <i>ả ầ</i> <i>ố</i>
<i>cùng đẹp m t.ắ</i>


<i><b>B i 3</b><b>à</b></i> .Hướng d nẫ
Tìm d n b i:à à


<i><b>* M b i</b>ở à</i> : Tên v n b n l bi n ă ả à ể đẹp
<i><b>* Thân b i</b>à</i>: - Bi n bu i s m;ể ổ ớ


- Bu i chi u gió mùa ơngổ ề đ
b c;ắ


- Ng y m a r o;à ư à
- Bu i sáng n ng m ;ổ ắ ờ
- Chi u l nh, n ng tan.ề ạ ắ
- M t tr i x tr a;ặ ờ ế ư


<b> - Nguyên nhân bi n </b>ể đẹp.
<i>* K t b iế à</i> : C m tả ưởng v c nh bi n ề ả ể đẹp
- G i HS ọ đọc thêm.


 <i><b>H</b><b>ướ</b><b>ng d n h c nh</b><b>ẫ</b></i> <i><b>ọ ở</b></i> <i><b>à.</b></i>


- Hướng d n h c sinh vi t b i t p l m v n s 5- v n t c nh ( nh ).ẫ ọ ế à ậ à ă ố ă ả ả ở à


L p d n ý v vi t th nh b i ho n ch nh ậ à à ế à à à ỉ


b i : T c nh dịng sơng quờ h ng .




Soạn bài: Buổi häc cuèi cïng.


<b>---</b><b>--- </b>


<b> Thứ 6 ngày 10 tháng 02 năm 2012</b>
<i><b>Tiết 89, 90 </b></i>

<i><b>Văn bản</b></i>

<b>: </b>

<b>Buổi học cuối cùng</b>



(Chuyện của một người An-dát – An-phông-xơ Đô-đê)
<b>A. Mục tiêu bài học.</b>


Giúp học sinh :


- Nắm vững cốt truyện, nhân vật và chủ đề tư tưởng của truyện. Qua câu chuyện về buổi
học tiếng Pháp cuối cùng trong vùng An - dát, truyện đề cao tình u tiếng mẹ đẻ, tiếng
nói dân tộc. Một trong những biểu hiện của lòng yêu nước.


- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật phù hợp với lứa tuổi qua ngoại hình nhân vật, ngơn
ngữ, cử chỉ, hành động nhân vật. đặc biệt tác dụng của nghệ thuật so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>B.Chuẩn bị. Ảnh chân dung nhà văn An-phơng-xơ Đơ-đê. </b>


- Bản đồ hành chính nước Pháp, chỉ rõ vùng An-dát Lo-ren trong chiên tranh Pháp - Phổ.
<b>C. T ổ</b> <b>ch c các ho t ứ</b> <b>ạ động d yạ</b> <b> h c.– ọ</b>



*Kiểm tra : Qua bài văn Vượt thác, em học tập được tác giả diều gì khi viết văn miêu tả?
- Tại sao tác giả ví DHT như một hiệp sì của Trường Sơn oai linh hùng vĩ ?


<b>* Gi i thi u b i</b><i><b>ớ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>à</b></i> <b> : </b>


Buổi học tiếng Pháp cuối cùng trong vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng là một
buổi học đặc biệt đã để lại trong lịng người đọc một tình cảm đẹp đó là lịng u nước.
Song lịng u nước là một tình cảm thiêng liêng, đối với mỗi người nó có rất nhiều cách
để thể hiện khác nhau. ở dây, trong tác phẩm Buổi học cuối cùng đặc biệt này thì lịng
u nước được biểu hiện trong tình u tiếng mẹ đẻ, Câu chuyện cảm động đã xảy ra như
thế nào?


<b>I. Đọc v tìm hi u chung.à</b> <b>ể</b>


- Nêu hiểu biết của em về tác giả, tác
phẩm?


- HS dựa vào sách giải nghĩa từ khó
- GV hướng dẫn cách đọc


- GV đọc mẫu 1 đoạn


- Gọi HS tóm tắt và yêu cầu tóm tắt
phải theo bố cục


- Trong truyện có những nhân vật
nào? Ai gây cho em ấn tượng nhất?
- Truyện được kể theo ngôi nào?


- Câu chuyện của thầy trị Phrăng diễn


ra trong hồn cảnh nào?


- Từ đó em hiểu như thế nào về tên


1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:


- Tác giả: An-phông-xơ Đô-đê (1840 -1897)
Xu t ấ th©n trong 1 gia ình nghèođ ph i b h cả ỏ ọ
gi a ch ng ữ ừ để ế ki m s ng v vi t v nố à ế ă .; nhà


văn chuyên viết truyện ngắn của nước Pháp thế
kỉ XIX .Tác gi ảcã nhi u truy n ng n n i ề ệ ắ ổ
ti ng ế


- Tác phẩm: Truyện ngắn viết sau chiến tranh
Pháp – Phổ (1870).- ó l th i kì cu c chi nĐ à ờ ộ ế


Pháp - Ph (1870 – 1871). Nổ ước pháp thua
tr n ph i c t vùng An-dát, Lo-ren cho Ph .ậ ả ắ ổ
Theo l nh c a chính quy n Ph , các trệ ủ ề ổ ường
h c ây không ọ ở đ được d y h c b ng ti ngạ ọ ằ ế
Pháp n a .ữ


- Truy n k v bu i h c ti ng Pháp cu i ệ ể ề ổ ọ ế ố


cùng trong l p h c c a th y Ha-men m t ớ ọ ủ ầ ở ộ
trường l ng t i vùng An-dat.à ạ


II. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Đọc, Giải nghĩa từ khó:



. Đoc: Giọng điệu, nhịp điẹu biến đổi theo cái
nhìn và tâm trạng của Phrăng


- Giọng đọc chậm, xót xa và cảm động day dứt.
Lời nói của thầy Ha--men cần đọc thật dịu dàng
và buồn.


- GV cho HS giải nghĩa chú thích 2.4,6,8.
2. Bố cục. 3 o n đ ạ


a,Quang c¶nh bu i sáng, tâm tr ng c a Ph. ổ ạ ủ
r ng trên ă đường t i l p h c. ớ ớ ọ


b, Di n bi n c a bu i h c cu i cùng.ễ ế ủ ổ ọ ố
c, C nh k t thúc bu i h c. ả ế ổ ọ


* Nhân v t Ph r ng v Ha Men óng vai trị ậ ă à đ
n i b t nh t. Th y giáo gi Ha Men gây cho ổ ậ ấ ầ à
em n tấ ượng h n c .ơ ả


- Chú bé học trị Phrăng vừa đóng vai trị người
kể chuyện, vừa là nhân vật chính.


- Hồn cảnh: Vùng An-dát của Pháp rơi vào tay
nước Phổ. từ đây sẽ không còn được học tiếng
Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

truyện Buổi học cuối cùng?



- Em hiểu gì về bức tranh minh hoạ?


- Thầy Ha-men đang giảng bài, các trò đang
chăm chú nghe. Trên bảng có dịng chữ tiếng
Pháp. Ngồi cửa có tên lính Phổ đang ơm súng.
Bức tranh đó đã tóm tắt được ndung của
truyện.


<i><b>III.Tìm hiểu chi tiết văn bản.</b></i>
? v o bu i sáng hôm y Phr ng có ý à ổ ấ ă


nh gì ? Vì sao c u có ý nh y ?


đị ậ đị ấ


? Phrang có th c hi n ự ệ được ý định
ó khơng? c u ã l m gì ?


đ ậ đ à


? Trên đường t i trớ ường c u ã ậ đ
nhìn th y nh ng gì ?ấ ữ




? Qua i u quan sát th y, c u c m đ ề ấ ậ ả
nh n ậ đượ đ ềc i u gì ?


<i><b> Tiết 2:</b></i>



? Tâm trạng của Phrăng trong buổi học
nh thế nào?


* GV dẫn: Nhân vật trò Phrăng được
miêu tả chủ yếu qua thái độ đối với
việc học tiếng Pháp và với thầy
Ha-men. thái độ đó diền ra theo hai quả
trình: Từ lơ là đến thiết tha lo lắng
việc học; Từ sợ hãi đến thân thiết, q
trọng thầy Ha-men.


- Hãy tìm các chi tiết trong văn bản
miêu tả hai quá trình này?


? Khi thầy Ha-men thơng báo đây là
BHCC thì thái độ của Phrăng diễn
biến ntn?


- Trong các chi tiết miêu tả Phrăng,
chi tiết nào gợi cho em nhiều cảm nghĩ
nhất?


- Các chi tiết miêu tả nhân vật Phrăng


1.Nhân vật chú bé Phrăng:


a/ Tâm tr ng Phr ng tr<i>ạ</i> <i>ă</i> <i>ước bu i h cổ ọ</i> .
- Ý định : tr n h c ố ọ để rong ch i trên ơ đồng
n i. – Lí do ;Vì ã mu n h c, không thu c ộ đ ộ ọ ộ
b i, s th y qu trách, thiên nhiên à ợ ấ ở đẹ đp ang


v y g i ....ẫ ọ


C u ã cậ đ ưỡng l i ạ được ý định ó.đ


- H nh à động : c u v i vã ch y ậ ộ ạ đến trường.
- Trên đường t i trớ ường :


+ Th y nhi u ngấ ề ườ ứi d ng xem dán cáo th .ị
- Đến g n l p h c :ầ ớ ọ


+ Ng c nhiên : m i ng y r t n oạ ọ à ấ ồ à … nay l i ạ
bình l ng ặ


- Khi đế ớn l p h c : ọ


+ Không khí l p h c khác thớ ọ ường
+ Th y Ha-men m c trang ph c...ầ ặ ụ
+ Th y cu i l p có c dân l ng..ấ ố ớ ả à


- C m nh n : m t cái gì nghiêm trang, khác ả ậ ộ
thường v ng y hôm y, bu i hcoj hôm y ề à ấ ổ ấ
ch c ch n s di n ra.ắ ắ ẽ ễ


<i>b, Tâm tr ng Phr ng trong bu i h c cu i ạ</i> <i>ă</i> <i>ổ ọ</i> <i>ố</i>
<i>cùng </i>


- Khi nghe th y thông báo :ầ


- Các chi tiết miêu tả quá trình diễn biến thái độ
của Phrăng của Phrăng đối với việc học tiếng


Pháp:


+ Định trốn học đi chơi, giận mình vì bỏ phí
thời gian học tập. Từ "chán sách" đến thấy sách
là bạn "cố tri". Thấy xấu hổ khi khơng thuộc
bài"lịng rầu rĩ" không dảm ngẩng đầu lên.
Trong buổi học cuối cùng kinh ngạc khi thấy
mình "hiểu đến thế...chưa bao giờ thấy mình
chăm chgú nghe đến thế."


+ Các chi tiết miêu tả thái độ đối với thầy
Ha-men:


Từ sợ hãi: lẻn vào chỗ ngồi, đỏ mặt tía tai
khi nhìn cây thước sắt khủng khiếp của thầy
Ha-men, đến thân thiện: quí trọng thầy, thấy
thầy mặc đẹp, qua lời thầy nhận thấy quân Phổ
là "Quân khốn nạn", nghĩ đến việc thầy sắp ra
đi, thấy tội nghệp cho thầy, chưa bao giò thấy
thầy lớn lao đến thế.


- Trong số các chi tiết miêu tả Phrăng, chi tiết
"Lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên" khi
không đọc được bài trong buổi học cuối cùng
(miêu tả sự hói hận, xóy xa của Phrăng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

đã làm hiện lên hình ảnh một cậu bé
như thế nào trong tưởng tượng của
em?



- Thái độ đối với tiếng Pháp và với
thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng
đã bộc lộ phẩm chất nào trong tâm hồn
trò Phrăng?


G/v cho h/s đọc : “Con b ị… § c r iứ ồ”
H/s đọ đ ạc o n v n : Th r i ă ế ồ … ch n ố
lao tù


- Nhân vật thầy giao Ha-men trong
buổi học cuối cùng đã được miêu tả
trên những phương diện nào?


? Ý ngh a c a o n v n trên ?ĩ ủ đ ạ ă
? T i sao th y l i nói nh v y ?ạ ầ ạ ư ậ
? Li u h/s c a th y có hi u h t ệ ủ ầ ể ế được
ý t c a th y??ứ ủ ầ


H/s : Phân tích, b n lu n, phát bi uà ậ ể


- Em hiểu gì về lời nói của thầy
Ha-men trong buổi học cuối cùng: "khi một
<i>dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng nào</i>
<i>họ vẫn giữ được tiếng nói của mình</i>
<i>thì chẳng khác gì nắm được chìa khố</i>
<i>chốn lao tù."?</i>


- Chi tiết gợi cho em nhiều cảm xúc
nhất là chi tiết nào?



H/s : Đọ đ ạc o n cu i ố


? Phân tích 3 lo i âm thanh n i ti c ạ ố ế


<i>quân Đức buộc người Pháp phải học tiếng</i>
<i>Đức, Phrăng choáng váng nghĩ: "A, quân khốn</i>
<i>nạn"</i> (Biểu hiện niềm căm giận kẻ thù, lòng yêu
nước của Phrăng).


 Hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải.


- Tình u tiếng Pháp; q trọng biết ơn người
thầy.


* GV: đó là tình u tiếng nói dân tộc, một biểu
hiện cụ thể của lòng yêu nước.


* GV sơ kết: Qua nhân vật Phrăng vừa là nhân
vật chính, vừa đóng vai người kể chuyện, qua
sự biến đổi tâm trạng, tình cảm, thái độ..Tác giả
thể hiện rất thành cơng lịng u nước thiết tha
của Nd Pháp, từ trẻ đến già qua tình yêu tiếng
Pháp - tiếng mẹ đẻ sắp bị quân thù cấm ngặt.
2.Nhân vật người thầy


* Trang ph c<i>ụ</i> : M c b qu n áo ng y l => ặ ộ ầ à ễ
tôn vinh bu i h c ti ng Pháp cu i cùngổ ọ ế ố


* Thái <i>độ ớ v i h/s</i> : R t d u d ng => s p ph i ấ ị à ắ ả
xa l p, trớ ường… xa gi h c b ng ti ng Pháp ờ ọ ằ ế


yêu thương


* L i nói<i>ờ</i> : D u d ng, m áp, ị à ấ đày xúc động
ngay c khi phê trách nh thái ả ẹ độ ờ ơ ớ th v i
vi c h c ti ng m ệ ọ ế ẹ đẻ ủ c a h/s => au xót v đ à
luy n ti c t trách h/s, ph huynh ,trách ế ế ự ụ
mình…=> c ng nói c ng xúc à à động ng n ẹ
ng o à


- Th y ca ng i ti ng Pháp, ti ng m à ợ ế ế ẹ đẻ ế, ti ng
quê hương, th ti ng trong sang nh t, hay ứ ế ấ
nh t, v ng v ng nh t, ph i gi a l y nó, ấ ữ à ấ ả ư ấ đừng
bao gi lãng quên ờ


- Th y ã nói lên m t chân lý khầ đ ộ ¸ch quan,
khơng ch ỉ đóng v i nớ ước Pháp m cịn à đóng
v i m i dân t c khi ớ ọ ộ đứng trước nguy c b ơ ị
m t ấ độ ậc l p, t do. K thù luôn mu n hu ự ẻ ố ỷ
di t, ệ đồng hố ngơn ng dân t c. B i v y giữ ộ ở ậ ữ


c ti ng nói, ch vi t c a dân t c mình l


đượ ế ữ ế ủ ộ à


gi ữ được chi c chìa khố ế để ở ử m c a lao tù,
gi nh à độ ậ ực l p t do.


- Lời nói của thầy đề cao tiếng nói dân tộc,
khẳng định sức mạnh của tiếng nói DT.



- Ta có thể hình dung về thầy: yêu nghề dạy
học, tin ở tiếng nói DT Pháp, có lịng u nước
sâu sắc.


- Chi tiết gợi cảm xúc: lời nói của thầy về tiếng
Pháp vì truyền tới người nghe tình u tiếng mẹ
đẻ, tiếng nói DT. Hay chi tiết cử chỉ và chữ viết
của thầy "Nước Pháp muôn năm" truyền tới
người nghe lịng u nước sâu sắc.


- Điều q báu nhất đối với ta là thầy đã truyền
dạy cho em ý nghĩa sức mạnh của tiếng nói DT.
Cho ta hiểu thêm sự cần thiết phải học tập và
giữ gìn tiếng nói DT mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

v c ng vang lên trong bu i tr a hômà à ổ ư
y




? T i sao lúc ạ đấy th y Ha Men ầ đứng
d y, ngậ ười tái nh t ợ


? Người tái nh t ngh a l nh th ợ ĩ à ư ế
n o?à


? T i sao th y ngh n ng o nói khơngạ ầ ẹ à
h t câu ?ế


? Dịng ch÷ trên t m b ng en có ý ấ ả đ


nghiã gì ?


- Các chi tiết miêu tả thầy Ha-men gợi
cho em về một người thầy như thế
nào?


Em cảm nhận được gì từ truyện
BHCC?


- Em học tập được gì từ NT kể chuyện
cảu tác giả?


1.Đọc những đoạn thơ, văn viết về sức
sống và sự giàu đẹp của tiếng Việt.
2. Viết đoạn nêu cảm nhận của em về
nhân vật thầy ha-men?


- Ba âm thanh có ý ngh a tác ĩ động m nh:ạ
+ Hai âm thanh đầu g i c nh s c bình yênợ ả ắ
+ Âm thanh sau g i hi n t i : Nh c nh bu i ợ ệ ạ ắ ở ổ
h c cu i cùng trong t do ã k t thúc => giọ ố ự đ ế ê
chia tay v i h c trò, v i ti ng Pháp ã i m .ớ ọ ớ ế đ đ ể
- Người tái nh t => tâm tr ng c a th y lo ợ ạ ủ ầ
l ng, xúc ắ động ngh n ng o, au ẹ à đ đến cao độ


n m c khơng nói c h t câu khi n th y


đế ứ đượ ế ế ầ


b t ra h nh ậ à động cu i cùng vi tố ế “N<i><b>ướ</b><b>c Pháp </b></i>


<i><b>muôn n m</b><b>ă</b></i> !” G/v ti u k t : ể ế


Nhân v t th y Ha Men ậ ầ được th hi n ể ệ
qua trang ph c, l i nói c ch , h nh ụ ờ ử ỉ à động qua


ôi m t tr th v c m nh n ngây th c a


đ ắ ẻ ơ à ả ậ ơ ủ


chú h c trò tinh ngh ch, lọ ị ười. Nh ng nó l i ư ạ
sinh động v mang dáng v riêng. Ngà ẻ ười
th y giáo gi , kh c kh , hi n t , nghiêm nghầ à ắ ổ ề ừ ị
th t l n lao, áng kính tr ng ậ ớ đ ọ


III. Tổng kết. Ghi nhớ SGK, tr 55.


<b>GV bình: Tiếng nói là một giá trị văn hố Dt,</b>
u tiếng nói là u văn hố dân tộc, là biểu
hiện sâu sắc của lòng yêu nước.


<i>Sức mạnh của tiếng nói DT là sức mạnh của</i>
văn hố, khơng một thế lực nào có thể thủ tiêu.
<i>Tự do của một DT gắn liền với việc giữ gìn và</i>
phát triển tiếng nói của DT mình. Đó là các ý
nghĩa gợi lên từ truyện BHCC.


<i><b>IV. Luyện tập:</b></i>


- HS viết đoạn sau đó đọc trước lớp



<i><b>*Hướng dẫn học ở nhà: Học bài, thuộc Ghi nhớ. Soạn bài: Nhân hốHồn thiện bài tập :</b></i>


<i> Thứ 2 ngày 13 tháng 02 năm 2012</i>


<b>Ti t 91 </b>

<b>ế</b>



<b> </b>

<b>Nhân hoá</b>



<b>A. M c tiêu c nụ</b> <b>ầ</b> <b>đạt : </b>
Giúp h c sinh ọ :


- Nắm được khái niệm nhân hố, các kiểu nhân hố.


- Nắm được tác dụng chính của nhân hoá, giá trị biểu cảm của nhân hoá.
- Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình.


<b>- </b>Tích h p v i ph n v n v n b n ợ ớ ầ ă ở ă ả “Bu i h c cu i cùngổ ọ ố ” v à “Đêm nay Bác không
ngủ” v i ph n t p l m v n phớ ầ ậ à ă ở ương pháp t ngả ười.


<b> Bu i h c cu i </b>

<b>ổ ọ</b>

<b>ố</b>


<b>cùng</b>



S vi c

ự ệ



Hô-de

Ha-men

phr ng

ă

Nhân v t



Lòng yêu t qu c, yêu


ti ng nói m

ế

ẹ đẻ ủ

c a


mình.




</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- Luy n k n ng : Phân tích giá tr bi u c m c a nhân hoá; S d ng nhân hoá úngệ ĩ ă ị ể ả ủ ử ụ đ
lúc, úng ch trong nói, vi t .


<b>B. Chuẩn bị : Bảng phụ </b>


<b>C. T ch c các ho t ổ</b> <b>ứ</b> <b>ạ động d y h cạ – ọ</b> <b>.</b>


<i><b>* </b><b>KiÓm tra :</b></i>


? Viết hai câu văn có sử dụng phép so sánh và cho biết thuộc kiểu so sánh nào?


<i><b>*.Bµi míi:</b></i>


* GV sử dụng bảng phụ dã viết VD
- Kể tên các sự vật được nói tới?
- Các sự vật ấy được gán cho những
hành động gì? Của ai?


- Cách gọi tên các sự vật có gì khác
nhau?


* GV treo bảng phụ, gọi HS đọc
- Em hãy so sánh hai cách diễn đạt


- Thế nào là nhân hoá? tác dụng của
nhân hoá?


* Bài tập nhanh: xác định những sự
vật nào được nhân hố?



* GV treo bảng phụ đã viết VD
- Tìm các sự vật dã được nhân hoá
trong các câu thơ, câu văn đã cho?
- Mỗi sự vật trên được nhân hố
bằng cách nào?


- Có mấy kiểu nhân hố?


<i>I. THẾ NÀO LÀ PHÉP NHÂN HỐ:</i>
1. Tìm hiểu VD: (SGK - tr 56-57)


- Các sự vật được nói đến trong khổ thơ: Trời, cây
<i>mía, kiến.</i>


- Các sự vật ấy được gán cho hành động của con
người: chuẩn bị chiến đấu: Mặc áo giáp, ra trận,
múa gươm, hành quân.


- Cách gọi tên các sự vật khác nhau:


+ Gọi ông trời bằng ông. Dùng loại từ gọi người
để gọi sự vật.


+ Cây mía, kiến: Gọi tên bình thường.
- So sánh hai cách diễn đạt:


+ Cách diễn đạt ở mục I.2 chỉ có tính chất miêu
tả, tường thuật.


+ Cách diễn đạt ở mục I.1 bày tỏ thái độ tình cảm


của con người - người viết.


* GV: Những sự vật, con vật... được gán cho
<i>những thuộc tính,hành động, cảm nghĩ...của con</i>
<i>người để biểu thị những suy nghĩ, tình cảm, tâm</i>
<i>rrạng của con người gọi là phép nhân hố.</i>


*GV bình : Bằng biện pháp nhân hố , nhà thơ Trần
Đăng Khoa đã thổi vào thế giới loài vật một linh
hồn ngời, khiến cho những sự vật vốn vơ tri vơ
giác có những hành động, thuộc tính ,tình cảm của
con ngời giúp cho cảnh vật trong bài thơ trở nên
sống động ..


2. Ghi nhớ: (SGK - Tr57)


* Bài tập: Các sự vật đã được gán cho hành động
của con người: núi chê, núi ngồi, đường nở ngực.
- Núi cao bởi có đất bồi


Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu (Ca dao)
- Đường nở ngực. những hàng dương liễu nhỏ
Đã lên xanh như tóc tuổi mười lăm.(Tố Hữu)
II. CÁC KIỂU NHÂN HỐ:


1. Tìm hiểu VD: (SGK-tr57)
- Các sự vật được nhân hoá:
a. Miệng, tai, mắt ,chân, tay.
b. Tre,



c. Trâu.


- Mỗi sự vật trên được nhân hoá bằng cách:
a. dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi một số vật
b. Dùng từ ngữ vốn chỉ hành động, tính chất của
người để chỉ hành động, tính chất của vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

- Cho HS đọc ghi nhớ


* GV hướng dẫn HS làm bài tập
? xác định và nêu tác dụng của phép
nhân hoá trong đoạn văn gồm 4 câu
của Phong Thu:


? so sánh hai cách diễn đạt:


? So sánh hai cách viết ?


?Chỉ rõ cách nhân hố và nêu tác
dụng của nó:


? Xác định và phân tích tác dụng
của phép nhân hố .


<i>* GV chốt: nhân hoá được thực hiện bằng nhiều</i>
cách. Mỗi cách được gọi là một kiểu nhân hố. Có
ba kiểu nhân hố cơ bản


<i>III. LUYỆN TẬP:</i>
Bài 1:



+ Bến cảng...đông vui
+ Tàu mẹ, tàu con
+ Xe anh, xe em
+ Tất cả đều bận rộn


 Gợi khơng khí LĐ khẩn trương, phấn khởi của


con người nơi bến cảng.
Bài 2:


- Có dùng nhân hoá ở bài 1: cảm nghĩ tự hào,
sung sướng của người trong cuộc.


- Khơng dùng nhân hố ở bài 2: Quan sát, ghi
chép, tường thuật khách quan của người ngoài
cuộc.


Bài 3:


* Giống nhau: đều tả cái chổi rơm
* Khác nhau:


- Cách 1: Có dùng nhân hố bằng cách gọi chổi
rơm là cơ bé, cơ. đây là văn bản biểu cảm.


- Cách 2: không dùng phép nhân hoá. đây là văn
bản thuyết minh.


Bài 4:



a. Trị chuyện, xưng hơ với núi như với ngưịi
<i>Tác dụng: giãi bày tâm trạng mong thấy người</i>
thương của người nói.


b. Dùng những từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của
người để chỉ tính chất, hoạt động của những con
vật.


<i>Tác dụng: Làm cho đoạn văn trở nên sinh động,</i>
hóm hỉnh.


c. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của con
người để chỉ hoạt động, tính chất của cây cối và
sự vật.


- Tác dụng: Hình ảnh mới lạ, gợi suy nghĩ cho con
người.


d. Tương tự như mục c


- Tác dụng: gợi sự cảm phục, lịng thương xót và
căm thù nơi người đọc.


Bài 5.


<i>Bài tập bổ trợ:</i>


a. Yêu biết mấy những con đường ca hát
Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non, (Tố Hữu)


b. Xuân ơi xuân, vui tới mông mênh,


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>-</b> Học bài, thuộc Ghi nhớ. SGK


- Hoàn thiện bài tập. ?Viết đoạn có sử dụng phép nhân hố .
<b>-</b> Soạn bài: Phương pháp tả người


<b>---</b><b>--- </b>




<b> </b><i>Thứ 3 ngày 14 tháng 2 năm 2012</i>
<b>Ti t 92ế</b> <b> :</b>


<b>Ph</b>

<b>ươ</b>

<b>ng pháp t ng</b>

<b>ả</b>

<b>ườ</b>

<b>i</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt :</b>


Giúp học sinh :


- Nắm cách tả người, hình thức, bố cục của đoan văn, một bài văn tả người.
- Kĩ năng quan sát, lựa chon, trình bày khi viết bài văn tả người.


- Tích h p v i ph n v n v n b n ợ ớ ầ ă ở ă ả “Bu i h c cu i cùngổ ọ ố ”, v i ti ng Vi t khái ni m ớ ế ệ ở ệ
nhân hoỏ .


<b>B. Chuẩn bị:</b> Bảng phụ


<b>C. T chc cỏc hoạt đọng dạy – học .</b>
<b>* </b><i><b>Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b></i>



<i><b>* Giới thiệu bài : Bên cạnh các bài tả cảnh thiên nhiên, loài vật, chúng ta còn gặp trong </b></i>
sách báo, trong thực tế, khơng ít đoạn, bài văn tả người. Nhưng làm thế nào để tả người
cho đúng, cho hay? Cần luyện tập những kĩ năng gì?....


<i><b>* Bài mới.</b></i>


* GV: gọi HS đọc VD


- GV chia 3 nhóm trình bày sự chuẩn
bị của các nhóm theo câu hỏi.


- Mỗi đoạn văn tả ai?


- Người đó có đặc điểm gì nổi bật?
- Đặc điểm đó được thể hiện ở từ
ngữ, hình ảnh nào?


- HS trao đổi nhóm trong 3 phút


-Trong các đoạn văn trên, đoạn nào
tập trung khắc hoạ chân dung nhân
vật, đoạn nào tả người gắn với công
việc?


- Cách dùng từ ở mồi đoạn như thế
nào?


- Em có nhận xét gì về bố cục của
mỗi đoạn văn



- Đoạn thứ ba gần như một bài văn


I<i>. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN, </i>
<i> BÀI VĂN TẢ NGƯỜI:</i>


1. Tìm hiểu VD: (SGK-Tr59,60,61)


a. Tả Dượng Hương Thư - Người chèo thuyền,
vượt thác.


b. Tả Cai Tứ - Người đàn ông gian hùng.


c. Tả hai đô vật tài, mạnh: Quắm Đen và Ông
Cản Ngũ trong keo vật ở Đền Đơ.


* Những từ ngữ và hình ảnh thể hiện:


- Đoạn 1: Như một pho tượng đồng đúc, bắp thịt
cuồn cuộn...


- Đoạn 2: Mặt vng, má hóp, lơng mày lổm
nhổm, đôi mắt gian hùng, mồm toe toét, tối om,
răng vàng hợm...


- Đoạn 3: Lăn xả, đánh ráo riết, thế đánh lắt léo,
hóc hiểm, thoắt biến hố khơn lường...dứng như
cây trồng giữa sới, thị tay nhấc bổng như giơ
con ếch có buộc sợi dây ngang bụng, thần lực
ghê gớm...



* Trong các đoạn văn trên:


- Đoạn 2: Chỉ tả chân dung nhân vật Cai Tứ nên
dùng ít động từ mà nhiều tính từ.


- Đoạn 1,3: Tập trung miêu tả chân dung nhân
vật kết hợp với hành động nên dùng nhiều động
từ, ít tính từ.


* Đoạn văn thứ 3 gần như một bài văn miêu tả
hồn chỉnh có ba phần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

miêu tả hồn chỉnh có 3 phần. Em
hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của
mỗi phần?


- Nếu phải đặt tên cho bài văn thì em
đặt tên gì?


- Q trình tả người gồm có những
bước nào?


* GV nhấn mạnh ghi nhớ
- HS rút ra kất luận


- Thân đoạn: Diễn biến của keo vật. Đoạn này có
thể chia làm 3 đoạn nhỏ:


+ Những nhịp trống đầu tiên. Quắm Đen ráo riết


tấn cơng. Ơng Cản Ngũ lúng túng đón đỡ, bỗng
bị mất đà do bước hụt.


+ Tiếng trống dồn lên, gấp rút giục giã. Quắm
Đen cố mãi cũng không bê nỗi cái chân của ông
Cãn NGũ.


+ Quắm Đen thất bại nhục nhã.


- Kết doạn: Mọi người kinh sợ trước thần lực ghê
gớm của ông Cãn Ngũ.


Đặt nhan đề cho bài văn:
- Keo vật thách đấu


- Quắm Đen thảm hại
- Hội vật đền Đô năm ấy...
2. Ghi nhớ SGK- Tr 61
- HS đọc Ghi nhớ
<i>II. LUYỆN TẬP:</i>
- GV hướng dẫn HS làm bài tập


? Tìm các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ
lựa chon khi miêu tả cá đối tượng:
- HS chia 3 nhóm mỗi nhóm làm 1
câu


Bài 1:


a/ Một cụ già cao tuổi:



Da nhăn nheo nhưng đỏ hồng hào hoặc đồi
mồi, vàng vàng, mắt vẫn tinh tường lay láy hoặc
châm chạp, tóc bạc như mây trắng hay rụng lơ
thơ...Tiếng nói trầm vang hay thều thào yếu ớt.
b. Em bé: Mắt đen lóng lánh, mơi đỏ chon chót,
hay cười toe tt, mũi tẹt, thỉnh thoảng thị lị, sịt
sịt, nói ngọng...


c. Cơ giáo say mê giảng bài trên lớp: Tiếng nói
trong trẻo, dịu dàng, say sưa như sống với nhân
vật, đôi mắt lóng lánh niềm vui, bàn tay nhịp
nhịp viên phấn, chân bước chậm rãi từ trên bậc
xuống lối đi giữa lớp... cơ như đang trị truỵen
với nhà văn, với chúng em, với cả những người
trong sách.


Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một trong
ba đối tượng trên


Bài 3: Những từ có thể thêm vào chỗ chấm...
- Đỏ như: Tôm luộc, mặt trời, người say rượu...
- Trong khơng khác gì: thiên tướng, Võ Tịng,
con gấu lớn, hộ pháp trong chùa....


- Đó là hình ảnh Ơng Cản Ngũ vào sới vật.
<i><b>4. Hướng dẫn học tập:</b></i>


<b>-</b> Học bài, thuộc Ghi nhớ.



<b>-</b> Hoàn thiện bài tập 2 cả 3 dàn bài
<b>-</b> Soạn bài Đêm nay Bác không ngủ.


<b>---</b><b>--- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b> </b><i>Thứ 4 ngày 15 tháng 2 năm 2012</i>
<b>Ti t 93,94 : ế</b>


<b> V n b n : ă</b> <b></b>

<b></b>

<b>êm nay Bác không ngủ</b>


<b> </b><i><b>(Minh Hu )</b><b>ệ</b></i>


<b>A. M c tiêu c n ụ</b> <b>ầ đạt :</b>


Giúp học sinh:


- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lịng u thương
mênh mơng, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và đồng bào. Thấy được tình cảm
yêu quí, kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác Hồ.


- Nắm được những đặc sắc NT của bài thơ: Kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện tình
cảm, cảm xúc, tâm trạng, những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm; thể thơ
năm chữ phù hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện.


- Tích h p v i ph n Ti ng Vi t khái ni m nhân hoá, n d v i ph n t p l m v n ợ ớ ầ ế ệ ở ệ ẩ ụ ớ ầ ậ à ă ở
luy n nói v v n miêu t .ệ ề ă ả


- Rèn luy n k n ng ệ ỹ ă đọc th t s th 5 ti ng, k t h p v a t v a k v a nêuơ ự ự ở ể ế ế ợ ừ ả ừ ể ừ
c m xúc trong v n miêu t , k truy n.ả ă ả ể ệ


<b>B. Chuẩn bị : Ảnh chân dung nhà thơ Minh Huệ .</b>


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy – học :</b>


<i><b>* Kiểm tra :. Em cảm nhận được gì từ văn bản Buổi học cuối cùng? Trong những lời thầy</b></i>
Ha-men truyền lại vào buổi học cuối cùng, điều quí báu nhất đối với em là gì?


<i><b>* Giới thiệu bài :</b></i>


Tuổi già ít ngủ, khơng ngủ được cũng là chuyện bình thường. Nhưng với Bác Hồ, thì
sự mất ngủ của Người cịn vì những lí do cao đẹp và cảm động: "Cả một đời như thế Bác
ngủ có ngon đâu". (Hải Như) Có một điểm khơng ngiủ như thế của Bác Hồ nơi núi rừng
Việt Bắc hồi kháng chiến chống Pháp đã trở thành nguồn cảm hứng của nhà thơ Minh
Huệ....


<i><b>* B</b></i>ài m i.ớ


Minh Huệ (1927 – 2003)
Chính Minh Huệ kể lại trong hồi kí
của mình. Mùa đơng năm 1951 bên
<i>bờ sông Lam - Nghệ An nghe một</i>
<i>anh bạn chiến sĩ vệ quốc quân kể</i>
<i>những chuyện được chúng kiến về</i>
<i>một đêm không ngủ của Bác Hồ</i>
<i>trên đường đi chiến dịch biên giới</i>
<i>Thu - Đông năm 1950. Minh Huệ</i>
<i>vô cùng xúc động viết bài thơ này.</i>


I


<i>. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG</i>



<i>1. Tác giả: Nguyễn Thái, 1927 tại Nghệ An</i>


- Ông giữ chức vụ chủ tịch hội Văn nghệ tỉnh Nghệ An
- Ngồi thơ, ơng cịn viết truyện, kí và phê bình


<i>2. Tác phẩm: </i>


- Hồn cảnh: 1951: Chiến dịch biên giới Việt Bắc -
Thu đông tại chiến khu Việt Bắc


- Thể thơ: ngũ ngôn (5 tiếng một dòng thơ, bốn dòng
một khổ thơ)


- Phương thức biểu đạt: Kết hợp nhuần nhuyễn giữa
yếu tố tự sự và trữ tình.Thêm yếu tố miêu tả.


- Mạch cảm xúc chính: kể về một đêm khơng ngủ của
Bác. Qua đó thể hiện tình cảm của Bác đối với bộ đội,
dân cơng và tình cảm của anh đội viên đối với Bác.
2. Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ khó:


- Cách đọc: Giọng tâm tình, chậm rãi, thủ thỉ, ngắt nhịp
thay đổi lần lượt 3/2, 2/3. Chú ý lời thoại .


- Phân biệt 3 giọng:


+ Giọng kể chuyện, miêu tả của tác giả.


+ Lời nói của anh đội viên: Giọng lo lắng, nũng nịu.
+ Lời Bác Hồ: giọng trầm ấm, chậm rãi.



3.Chú thích . SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

- Nêu vắn tắt những điều lưu ý về
tác giả?


- GV nhấn mạnh một số điểm
- GV nêu yêu cầu đọc bài thơ
- GV đọc mẫu 1 đoạn


- Em hãy cho biết thể thơ và
phương thức biểu đạt?


- Bài thơ kết hợp kể chuyện với
miêu tả, biểu cảm. Em hãy cho biết
bài thơ kể chuyện gì? Trong chuyện
ấy xuất hiện những nhân vật nào?
- Trong hai nhân vật trên, theo em
nhân vật nào hiện ra qua sự miêu tả
của người kể chuyện? Nhân vật nào
trực tiếp bộc lộ suy nghĩ của mình?
- Trong bài thơ, hình ảnh Bác Hồ
hiện lên qua các chi tiết nào về:
Thời gian, không gian? (hoàn cảnh)
? Em cảm nhận thé nào về hồn
cảnh ấy ?


H/ảnh HB qua cái nhìn của anh ĐV
ntn ?



? Nét dặc sắc trong cách dùng từ ?


- Cử chỉ, hành động của Bác?


- Chi tiết gợi cho em nhiều cảm xúc
nhất là chi tiết nào?


(- Chi tiết: Người cha mái tóc bạc:
Gợi cảm xúc thương cảm, biết ơn
Bác.


Chi tiết: Bác đi nhón chân để dém
chăn cho từng người gợi cảm xúc
thân thương, cảm phục đối với
Bác...)


- Lời nói?
- Tâm tư?


- Nhận xét của em về cách tác giả
mêu tả Bác trong văn bản này?
+ Thứ tự miêu tả?


- Bài thơ kể chuyện một đêm không ngủ trên đường đi
chiến dịch của Bác.


- Hai nhân vật: Bác Hồ, anh đội viên chiến sĩ.


- Nhân vật BH hiện ra qua sự miêu tả của người kể
chuyện.



Nhân vật anh đội viên chiến sĩ trực tiếp bộc lộ suy nghĩ
cảm xúc của mình.


<i>*GV: ở đây có hai phương thức: dùng miêu tả để khắc</i>
<i>hoạ hình tượng Bác Hồ và dùng biểu cảm để biểu hiện</i>
<i>cảm nghĩ của anh đội viên về Bác. Văn biểu cảm là</i>
<i>phương thức trực tiếp bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của</i>
<i>con người, ta sẽ được học kĩ ở lớp 7.</i>


<i>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:</i>


<i>1. Hình ảnh Bác Hồ trong đêm khơng ngủ.</i>


* Hồn cảnh : trời đã khuya, bên bếp lửa, mưa lâm
thâm, mái lều tranh x xỏc khú khn , khc nghit ...
* <i>Hình dáng, t thế</i>:


- Vẻ mặt : Trầm ngâm
- Mái tóc : Bạc


- Ngồi : đinh ninh


- Chòm râu : Im phăng phắc


-> S dng t lỏy,gi hỡnh: cho thy hình ảnh Bác vừa
cụ thể vừa sinh động chứa đựng một tâm trạng lo âu,
day dứt không nguôi.


<i>- Bóng Bác cao lồng lộng - ấm hơn ngọn löa hång</i>



-> Sử dụng nghệ thuật so sánh, gợi tả đã khắc họa rõ
nét hình ảnh Bác lớn lao, kỳ vĩ nhưng gần gũi, ấm áp
hơn ngọn lửa hồng trong đêm khuya vắng.


* <i>Cử chỉ, hành động:</i>


- §èt lửa cho anh nằm


- dém chăn từng ngời, từng ngời một
- Bác nhón chân nhẹ nhàng


Cỏc ng tỏc nh nhng, cẩn trọng, khéo léo, tỉ
mỉ: Sự ân cần, yêu thương như người cha, người mẹ.
* <i>Lời nói, tâm tư</i> :


- Chú cứ việc ngủ ngon
- Bác ngủ không an lòng
- Bác thơng đoàn dân công


-> Li núi gn gũi chân tình : Tình yêu thương sâu sắc
của Bỏc i vi b i ,dõn cụng,


<i>* Đêm nay Bác không ngủ</i>
Vì một lẽ thờng tình
Bác là Hồ Chí Minh


-><i>Bác Hồ : Một tình yêu bao la</i>


Bác như là người cha, người ông thân thiết đang lo


lắng, ân cần chăm sóc dàn con cháu.


- Tình thương bao la của Bác dành cho quân và dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

+ Cấu tạo lời văn?
+ Sử dụng ngôn từ?


+ Tác dụng của cách miêu tả này?
- Tưởng tượng của em về BH qua
các chi tiết miêu tả của tác giả?
- Em cảm nhận đức tính cao đẹp
nào của BH được thể hiện trong bài
thơ


- Tâm tư của ngườ chiến sĩ được thể
hiện trong hai lần anh thức dậy.
- Trong lần thức dậy lần thứ nhất,
tâm tư của anh được thể hiện như
thế nào?


- Biện pháp NT nào đã được sử
dụng trong câu thơ:


Bóng Bác.... lửa hồng?


- Tác dụng của biện pháp NT đó?
- Các chi tiết miêu tả tâm tư của anh
đội viên khi thức dậy lần đầu đã tốt
lên tình cảm nào của người chiến sĩ
đối với Bác?



- Tâm tư của anh đội viên trong lần
thức dậy thứ ba được diễn tả bằng
các chi tiết thơ nào?


- Nhận xét của em về cách cấu tạo
lời thơ sau:Mời Bác ngủ Bác ơi!
Bác ơi! Mời Bác ngủ!


điều đó có tác dụng gì trong việc thể
hiện tâm trạng của người chiến sĩ?
- Em cảm nhận được gì từ lời
thơ: Lịng vui sướng mênh mơng
Anh thức luôn cùng Bác?
- Trong những câu thơ miêu tả tâm
tư của anh đội viên trong lần thức
dậy thứ ba, có nhiều từ láy được sử
dụng. Từ láy nào em cho là đặc sắc
hơn cả? Vì sao?


- Các chi tiết thơ trên đều tập trung
thể hiện tình cảm của anh đội viên
đối với Bác Hồ. đó là tình cảm nào?


<i>a/ </i>


<i> </i>Lần thức dậy lần thứ nhất:


- Ngạc nhiên, băn khoăn đến khắc khoải (khổ 1)
- Nhìn, theo dõi những cử chỉ, hành động của Bác


(Khổ 2,3,4)


+ Điệp từ "<i>càng</i>" diễn tả tình thương tăng cấp


- Mơ màng như nằm trong giấc mộng đẹp đẽ, ấm áp
(khổ 5)


+So sánh, ẩn dụ: <i>Bóng Bác - ngọn lửa hồng</i>


=> Tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ của anh đội viên
với Bác


- Thổn thức, thầm thì... (khổ 6) => Sự xúc động
=> Thương yêu, cảm phục trước tấm lòng của Bác
<i>b</i> Lần thức dậy thứ ba:


- Hốt hoảng, giật mình, nằng nặc mời Bác ngủ


+ Từ láy "nằng nặc" có nghĩa là một mực xin cho kì
được, vì diễn tả đúng tình cảm mộc mạc, chân thành
của người chiến sĩ đối với Bác; Là từ thường dùng
trong đời sống, rất ít gặp trong thơ, nhưng đã được tác
giả sử dụng đúng lúc, đúng chỗ nên có sức gợi cảm.


+ Đảo trật tự ngơn từ, lặp lại các cụm từ "<i>mời Bác ngủ",</i>
<i>Bác ơi</i>! <i>Bác ơi mời Bác ngủ </i>=> diễn tả tăng dần mức
độ bồn chồn, tình cảm lo lắng chân thành mộc mạc


tình cảm lo lắng chân thành của người đội viên với
Bác.- Diễn tả niềm vui của anh bộ đội được thức cùng


bác trong đêm Bác không ngủ. ở bên Bác, người chiến
sĩ như được tiếp thêm niềm vui, sức sống. Thương
yêu, cảm phục, ngưỡng vọng.


- <i>Lòng vui sướng mênh mông. Anh thức luôn cùng Bác </i>
=> Niềm vui của anh đội viên khi hiểu được tấm lòng
và sự vĩ đại của Bác.


* GV: Bình: Đó là sức mạnh cảm hố của tấm lịmg
HCM. Sự cao cả của người đã nâng người khác thành
cao cả...


<i>III. TỔNG KẾT: SGK-TR67</i>


<i>1. Nội dung:</i>


- Phản ánh tấm lòng yêu thương, giản dị mà sâu sắc,
rộng lớn của Bác đối với quân và dân ta.


- Biểu hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người
chsĩ, cũng là của mọi người đối với lãnh tụ


<i>2. Nghệ thuật</i>:


- Thơ tự sự mà giàu chất trữ tình. Trong thơ có sự kết
hợp kể chuyện, miêu tả và biểu cảm.


- Chi tiết giản dị, cụ thể mà cảm động.


- Lời thơ giản dị, chân thành với nhiều từ láy gợi hình,


gợi cảm.


<i>* Ghi nhớ (HS đọc SGK)</i>
<i>IV. LUYỆN TẬP:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- Em cảm nhận nội dung ý nghĩa
nào từ văn bản Đêm ...


- Em nhận thức được gì về nghệ
thuật thơ?


- Bài thơ có những hình tợng nào
nổi bËt?


2. Đảng và Nhà nước đang phát động cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gơng đạo
đức Hồ Chí Minh”. Là học sinh, em thấy mỡnh cần phải học tập ở Bác những gỡ?


- Làm theo 5 điều Bác Hồ dạy - Hưởng ứng cuộc thi: “Học và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh”…


<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


- Học thuộc ghi nhớ ; H c thu c lòng, ọ ộ đọc di n c m b i th .ễ ả à ơ Soạn bài: Ẩn dụ


<b> </b><i> Thứ 3 ngày 22 tháng 2 năm 2012</i>


<b>Ti t 95 :</b>

<b>ế</b>

<b> </b>

<b>Ẩ</b>

<b>n dô</b>



<b> A.Mục tiêu cần đạt</b>
Giúp học sinh:



- Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.


- Hiểu và nhớ được tác dụng của ẩn dụ. Bước đầu biết phân tích ý nghĩa cũng như tác
dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng Tiếng Việt.


- Bước đầu có kĩ năng tự tạo lập ra một số ẩn dụ


- Tích h p v i ph n v n các v n b n ợ ớ ầ ă ở ă ả “Bu i h c cu i cùngổ ọ ố ” v à “Đêm nay Bác
không ngủ”, v i t p l m v n luy n nói v v n miêu t v phớ ậ à ă ở ệ ề ă ả à ương pháp t ngả ười .
<b>B. Chuẩn bị: Bảng phụ .</b>


<b>C. Tổ chức các hoạt dộng dạy – học.</b>


<i><b>* Kiểm tra : . Nêu các kiểu nhân hoá? Cho VD có sử dụng một trong các kiểu nhân hố?</b></i>

<i><b>* B i m i</b></i>

<i><b>à</b></i>

<i><b>ớ</b></i>

<b> .</b>



- Gọi HS đọc VD trên bảng phụ.
- Cụm từ người Cha dùng để chỉ ai?
tại sao em biết điều đó?


- Em hãy tìm một vài VD tương tự?


- Cụm từ người cha trong khổ thơ


<i>I. ẨN DỤ LÀ GÌ?</i>


1. Tìm hiểu VD: (SGK-Tr68)
* VD1- SGK-tr68



- Cụm từ "Người cha" chỉ Bác Hồ.


- Ta biết được điều đó nhờ ngữ cảnh của khổ thơ và
của cả bài thơ.


* VD 2: Tố Hữu có nhiều VD tương tự:
+ Bác Hồ, cha của chúng con.
<i> Hồn của muôn hồn.</i>


+ Người là Cha, là Bác, là Anh,


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

của Minh Huệ và trong khổ thơ của
Tố Hữu có gì giống nhau và khác
nhau?


- GV chốt
- Thế nào là ẩn dụ?
* Gv treo bảng phụ


- Gọi HS đọc
- HS trả lời miệng


- HS làm vào giấy nhóm sau đó
trình bày


- Mỗi em trả lời 1 câu


Tìm các ẩn dụ và tìm sự tương đồng
giữa B và A.?



- Giống nhau: Đều so sánh Bác Hồ với người cha.
- Khác nhau: Minh Huệ lược bỏ vế A chỉ còn vế B
+ Tố Hữu khơng lược bỏ mà câu tho cịn ngun vẹn
hai vế A và B.


 Khi phép so sánh được lược bỏ vế A người ta gọi là


phép so sánh ngầm hay còn gọi là ẩn dụ.
2. Ghi nhớ SGK-Tr68


<i>II. CÁC KIỂU ẨN DỤ:</i>


<i><b>GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhanh</b></i>
→ Rút ra có 4 kiểu ẩn dụ n SGK đã nêu.
- Cho Hs tìm thêm một số VD.


<i>III. LUYỆN TẬP:</i>


Bài 1: So sánh đặc biệt và tác dụng của 3 cách diễn đạt:
- Cách 1: Miêu tả trực tiếp, có tác dụng nhận thức lí trí.
- Cách 2: Dùng phép so sánh, tác dụng định danh lại.
- Cách 3: Dùng phép ẩn dụ, có tác dụng hình tượng
hố.


Bài 2:


a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


- Ăn quả: thừa hưởng thành quả của tiền nhân, của
cách mạng.



- Kẻ trồng cây: Tiền nhân, người đi trước, cha ông, các
chiến sĩ cách mạng.


- Quả: (nghĩa đen có sự tương đồng) với thành quả
(nghã bóng).


b. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
- Mực: đen, khó tẩy rửa


- Rạng: sáng sủa, có thể nhìn rộng hơn


- Mực (đen) : có sự tương đồng với ni hồn cảnh xấu,
người xấu.


- Đèn (rạng): có sự tương đồng với hoàn cảnh tốt,
người tốt.


c. Đã phân tích


d. Mặt trời đi qua trên lăng: mặt trời đã được nhân hoá.
- Mặt trời trong lăng: Hình ảnh ẩn dụ, ngầm chỉ BH.
- Cơ sở của sự liên tưởng đó là:


+ BH đã đem lại cho đất nước và dân tộc những thành
quả cách mạng vô cùng to lớn, ấm áp, tươi sáng như
mặt trời.


+ Thể hiện lịng thành kính, biết ơn và sự ngưỡng vọng
của nhân dân VN đơí với BH.



- Cả mặt trời và BH đều là cội nguồn của ánh sáng,
nguồn gốc của sự sống, hạnh phúc cho đồng bào VN.
Bài 3:


a. Thấy mùi hồi chín chảy qua mặt


- Thấy mùi: từ khứu giác (mũi) chuyển sang thị giác
(mắt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Tìm các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
và cho biết tác dụng:


giác khi ta tiếp xúc với vật khác) chuyển qua khứu
giác.


- Tác dụng: tạo liên tưởng mới lạ.
b. ánh nắng chảy đầy vai


- Xúc giác  thị giác


- Tác dụng: tạo liên tưởng mới lạ


d. Tiếng rơi rất mỏng: - Xúc giác  thính giác.


- Tác dụng: mới lạ, độc đáo, thú vị.


d. Ướt tiếng cười của bố - Xúc giác, thị giác


 thính giá → Tác dụng: mới lạ, sinh động .



Bài 4. Chính tả : Nghe – viết


GV đọc cho HS viết bài Buổi học cuối cùng từ
Tuy nhiên → lớn lao đến thế.


Cho HS chấm bài nhau, GV chấm bài một só em.
<i><b>*. Hướng dẫn học nhà</b></i>


<b>-</b> Học bài, thuộc ghi nhớ.
<b>-</b> Hoàn thiện bài tập.


- Chun b Luyện nói văn miêu tả.


<b>---</b><b>--- </b>




<b> </b><i>Thứ 3 ngày 22 tháng 2 năm 2012</i>


<b>Ti t 96 .</b>

<b>ế</b>

<b>Luy n nói v v n miêu t</b>

<b>ệ</b>

<b>ề ă</b>

<b>ả</b>



<b>A.Mục tiêu cần đạt: </b>
Giúp học sinh:


- Củng cố lí thuyết văn miêu tả bằng cách tập nói theo dàn bài đã chuẩn bị.
Biến kết quả quan sát thành bài nói.


- Tập nói rõ ràng, mạch lạc, bước đầu thể hiện cảm xúc.



, Tích h p v i v n b n ợ ớ ă ả “Đêm nay Bác không ngủ”, v i ph n Ti ng Vi t ph n so ớ ầ ế ệ ở ầ
sánh, n d , hoán d .ẩ ụ ụ


<b>B. Chuẩn bị : phân nhóm cho HS chuẩn bị theo yêu cầu vfaf đề bài trong SGK.</b>
<b>C. T ch c các ho t ổ</b> <b>ứ</b> <b>ạ động d y v h cạ</b> <b>à ọ</b> <b>. </b>


<b>*</b><i><b>KiÓm tra</b><b> :</b></i> - Muốn làm một bài văn miêu tả cần phải có những kĩ năng gì?


<i><b> - </b></i>Chuẩn bị ở nhà của HS


<i><b>* B i m i </b><b>à</b></i> <i><b>ớ</b></i>


- GV yêu cầu HS nói trước tổ trong
15 phút


- GV cho HS nói trước lớp 25 phút
- HS chia 4 nhóm trình bày trước tổ
- Cử đại diện trình bày trước lớp


- Các nhóm nhận xét


<i>1/ U CẦU CỦA TIẾT LUYỆN NĨI:</i>


-Tác phong : đàng hồng, chững chạc, tự tin
- Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, khơng ấp úng.
- Nội dung: đảm bảo theo yêu cầu của đề.
<i>II. LUYỆN NĨI:</i>


Bài 1: Chú ý:



- Giờ học là gì? Tầy Ha-men làm gì? HS của
thầy làm gì?


- Khơng khí trường, lớp lúc ấy.?


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- GV nhận xét và cho điểm


Tả miệng chân dung thầy Ha-men:


- Dáng người? nét mặt? Quần áo thầy mặc lên
lớp trong buổi học cuối cùng?


- Giọng nói? Lời nói? Hành động?


- Cách ửng xử đặc biệt của thầy khi Phrăng đến
muộn?


- Tóm lại: thầy là người như thế nào?
- Cảm xúc của bản thân?


Bài 3:


Khi tả cần chú ý:


đi cùng ai? Tâm trạng? cảnh nhà thầy sau năm
năm gặp lại? Thầy đón trị như thế nào? Khi
nhận ra HS cũ thầy có biểu hiện gì khác thường?
Câu nói nào của thầy hơm đó làm em nhớ nhất?
Phút chia tay như thế nào?



<i><b>*/ H</b><b>ướ</b><b>ng d n l m b i t p nh :</b><b>ẫ à</b></i> <i><b>à ậ ở</b></i> <i><b>à</b></i>


1, Nói v ng y sinh nh t n m ngoái c a em. ề à ậ ă ủ


2, Nh , nói v m t ngớ ề ộ ườ ại b n hay m t ngộ ười th y cô ã m t .ầ đ ấ
* Ôn t p ậ để ế ti t sau ki m tra v n m t ti t.ể ă ộ ế


<b> ---</b><sub></sub><b>--- </b>


<b> </b><i>Thứ 5 ngày 23 tháng 2 năm 2012</i>


<b>Ti t 97 </b>

<b>ế</b>

<b>Ki m tra v n</b>

<b>ể</b>

<b>ă</b>



<b>A. M c tiêu c n ụ</b> <b>ầ đạt : </b>


- Ki m tra nh n th c c a h/s v các v n b n t s dã h c c ng nh các k n ng vi t ể ậ ứ ủ ề ă ả ự ự ọ ũ ư ĩ ă ế
nh ng o n v n ng n, c m th v n h c... ữ đ ạ ă ắ ả ụ ă ọ


- Tích h p v i ph n Ti ng Vi t k n ng s d ng các phép so sánh, nhân hoá, n d ợ ớ ầ ế ệ ở ĩ ă ử ụ ẩ ụ
trong ph n ki m tra.ầ ể


- Hình th c ki m tra : Vi t ứ ể ế
<b>B</b>


<b> . ChuÈn bÞ : GV thống hất trong nhóm để ra đề, nạp ngân hàng đề, foto.</b>
HS tự ôn tập .


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy – học: </b>
*Ổn định tổ chức:



<b>* Bài mới. GV giao đề cho HS.</b>


<i><b> MA TRẬN KIỂM TRA.</b></i>
<b> M</b>


<b>ức</b>
<b> độ</b>
<b>Nội </b>
<b>dung</b>


<b>Các mức độ cần đánh giá</b>


<b>Tổng số</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng TL</b>


<b>TL</b> <b>TL</b> <i>Vận dụng</i>


<i>thấp</i> <b> Vận dụng cao</b>
Sông


nước

Mau
<i>Số </i>
<i>câu:</i>
<i>Số </i>
<i>điểm:</i>
<i>Tỉ lệ: </i>



Nhận biết nét
đặc sắc về
nghệ thuật của
tác giả trong
việc miêu tả,
giới thiệu địa
danh vùng
sông nước Cà
Mau.


Tổng số câu:
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i>%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 3,0</i>
<i>Tỉ lệ : 30%</i>
Buổi


học
cuối
cùng
<i>Số </i>
<i>câu</i>
<i>Số </i>
<i>điểm</i>
<i>Tỉ lệ </i>
<i>%</i>



Hiểu ý nghĩa
của lời nói
của thầy
Ha-men văn bản
BHCC


Tổng số câu:
1


Tổng số
điểm: 3,0
Tỉ lệ: 30 %
<i>Số câu: 1</i>


<i>Số điểm: 3,0</i>
<i>Tỉ lệ: 30%</i>
Bức


tranh
của
em gái
tôi
<i>Số </i>
<i>câu</i>
<i>Số </i>
<i>điểm</i>
<i>Tỉ lệ </i>
<i>%</i>



Kĩ năng viết
doạn văn trình
bày những suy
nghĩ về thái độ
sống của bản
thân .


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 4,0đ</i>
<i>Tỉ lệ: 40%</i>


Tổng số câu:
1


Tổng số
điểm: 4,0đ
Tỉ lệ : 40%


<i>Tổng </i>
<i>số câu</i>
<i>số </i>
<i>điểm</i>
<i>tỉ lệ %</i>


Tổng số câu:
3


Tổng số
điểm: 10
Tỉ lệ: 100%


<i><b>I. Đề ra : GV phát đề cho HS.</b></i>


<i><b>Câu 1. (3,0 ) </b>đ</i> V n b n ă ả “Sông nước C Mauà ” có nh ng ữ địa danh sau được nh c ắ đến:
Ch L , Cái Keo, kênh B M t, dịng sơng N m C n, ch N m C n . T nh ng à à ọ ắ ă ă ợ ă ă ừ ữ địa
danh được nh c ắ đến trong b i, ch n m t à ọ ộ địa danh có n tấ ượng nh t ấ để nêu bút pháp
t i hoa c a tgi .à ủ ả


<i><b>Câu 2. (3,0 ) </b>đ</i> Em hi u câu nói c a th y Ha-men ể ủ ầ “ Khi m t dân t c ...ch n lao tù ộ ộ ố
”( Bu i h c cu i cùng) nh th n o ? ổ ọ ố ư ế à


<i><b>Câu 3. (4,0 ) </b>đ</i> Hình nh D Mèn ả ế đứng l ng h i lâu trặ ồ ước n m m c a D Cho t ấ ộ ủ ế ắ ở
cu i v n b n ố ă ả “B i h c à ọ đường đờ đầi u tiên” l hình nh xúc à ả động nh t. Em hãy vi tấ ế
m t o n v n ng n nói v tâm tr ng D Mèn lúc n y .ộ đ ạ ă ắ ề ạ ế à


<b>II. Học sinh làm bài . </b>


Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc .


GV theo dõi quá trình làm bài của HS, tránh các hiện tượng giở SGK, trao đổi thảo luận,
nhìn bài của nhau ....


<i><b>III. Thu bài chấm. Thu cả lớp.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

Học sinh có thể chọn một trong các địa danh trên để nêu nghệ thuật . Ví dụ : chọn miêu tả
chợ Năm Căn càn nêu được các chi chi tiết sau :


- Sự trù phú của chợ năm căn thể hiện qua khung cảnh rộng lớn tấp nập, hàng hóa phong
phú, thuyền bè san sát....


<i><b>Câu 2. </b>(3,0 ) đ</i> Câu nói c a th y ã kh ng ủ ầ đ ả định m t chân lí : s c m nh c a dân t cộ ứ ạ ủ ộ


n m ngay trong ti ng nói c a mình...ằ ế ủ


<i><b>Câu 3. (4,0 )</b>đ</i>


-Hình th c : M t o n v n có m o n, phát tri n o n, k t o n. úng chính t ,ự ộ đ ạ ă ở đ ạ ể đ ạ ế đ ạ Đ ả
ng pháp.ữ


<i>-</i>Nơi dung : Qua hình nh n y, ngả à ườ đọi c có th c m nh n ể ả ậ được nh ng cay d ng vìữ ắ
l i l m c a D Mèn c ng nh s xót thỗ ầ ủ ế ũ ư ự ương c a D Mèn ủ ế đố ới v i Dé Cho t, mongắ
D Cho t s ng l i, ngh ế ắ ố ạ ĩ đến vi c thay ệ đổi cách s ng c a mình.... ố ủ


<b>---</b><b>--- </b>




<b> </b><i>Thứ 3 ngày 28 tháng 2 năm 2012</i>


<b>Ti t 98 </b>

<b>ế</b>

<b>Tr b i vi t t p l m v n t c nh</b>

<b>ả à</b>

<b>ế ậ à</b>

<b>ă ả ả</b>



<i><b> (</b></i>

<i>Vi t nh - Ti t 88</i>

<i>ế ở</i>

<i>à</i>

<i>ế</i>

<i><b>)</b></i>


<b>A. M c tiêu c n ụ</b> <b>ầ đạt : </b>


- Giúp h/s nh n rõ u, nhậ ư ượ đ ểc i m trong b i vi t c a mình, s a ch a c ng c them à ế ủ ữ ữ ũ ố
m t l n n a lý thuy t v n miêu t .ộ ầ ữ ế ă ả


- Luy n k n ng nh n xét, s a ch a b i l m c a mình v c a b n .ệ ĩ ă ậ ữ ữ à à ủ à ủ ạ
- HS có ý th c trau d i k n ng vi t v n ứ ồ ĩ ă ế ă


<b>B. Chu n bẩ</b> <b>ị : GV ch m b i</b>ấ à<b>, l p b ng h th ng các u – khuy t i m c a HS. </b>ậ ả ệ ố ư ế đ ể ủ
<b>C. T ổ</b> <b>ch c các ho t ứ</b> <b>ạ động d y ạ – h c :ọ</b>



<i><b>* Ki m tra</b><b>ể</b></i> : Nhác l i ạ đề ra ?
<i><b>* B i m i</b><b>à</b></i> <i><b>ớ</b></i> :


1. Xây d ng d nự à ý .


T ch c các nhóm xây d ng d n ý : MB – TB – KB .ổ ứ ự à
2. Nh n xétậ : (D a v o b ng th ng kê khi ch m)ự à ả ố ấ
* <i>Ư đ ểu i m</i> :


- Bám sát yêu c u ầ đề ra, khơng có trường h p l c ợ ạ đề.
- Trình b y à đầ đủ ố ụy b c c b i v n theo ba ph n.à ă ầ
- L t t ộ ả được th n thái c a dịng sơng q.ầ ủ


- M t s trình b y s ch, l i v n gi u hình nh, liên tộ ố à ạ ờ ă à ả ưởng t t, ch vi t ố ữ ế đẹp.
- M t s em bi t k t h p các y u t miêu t , t s bi u c m khá, nhu n nhuy n .ộ ố ế ế ợ ế ố ả ự ự ể ả ầ ễ
* T n t i<i>ồ ạ</i> :


- B i v nh nh ng m t s em t ra h i h t, thi u à ề à ư ộ ố ỏ ờ ợ ế đầ ưu t suy ngh . (Ly, Hai 6B)ĩ
- Di n ễ đạ ất r t khô khan, quá nghèo hình nh chi ti t.ả ế


- M c l i di n ắ ỗ ễ đạ ốt, l i chính t khá nhi u .ả ề


3. Ch a l i c thữ ỗ ụ ể .Ch a 1 s b i, o n tiêu bi u ữ ố à đ ạ ể


Cho HS nêu nguyên nhân m c l i v t ch a l i c a b n thân .ắ ỗ à ự ữ ỗ ủ ả
4. Đọc b i hay, tr b ià ả à , l y i m..ấ đ ể


G/v cùng 3 h/s đọc 2 b i vi t khá, d i nh t v trích o n 1 s o n vi t hay v các à ế à ấ à đ ạ ố đ ạ ế ề
m t khác nhau ặ → H/s góp ý ki n v các b i, o n y.ế ề à đ ạ ấ



- Đọc b i em Là ương , T.Uyên...
- Tr b i cho HS.ả à


- L y i m v o s i m h s 2.ấ đ ể à ổ đ ể ệ ố
<i><b>* D n dò :</b><b>ặ</b></i>


H/s ti p t c ch a b i nh .ế ụ ữ à ở à
So n b i : ạ à <i>Lượm v M aà ư</i> .


<b>---</b><b>--- </b>




<i> Thứ 3 ngày 28 tháng 2 năm 2012</i>


<b>Ti t 99, 100 </b>

<b>ế</b>

<b>V n b n :</b>

<b>ă</b>

<b>ả</b>

<b> </b>

<b>L</b>

<b>ƯỢ</b>

<b>M </b>

<b>(</b>

<i><b>Tè H÷u) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>A. Mục tiêu cần đạt : </b>
Giỳp HS :


- Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao
cả về sự hi sinh của nhân vật, nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với kể và biểu hiện
cảm xúc.


- Thấy tài năng quan sát, miêu tả trận mưa rào mùa hè ở nơng thơn miền Bắc VN qua cái
nhìn và cảm nhận của một thiếu niên 9-10 tuổi..


- Luyện kĩ năng đọc diễn cảm thơ, quan sát cảnh vật thiên nhiên, kĩ năng tìm hiểu và
phân tích ý nghĩa các từ láy, các loại hoán dụ và đối thoại trong thơ t s.



- Rèn kĩ năng cảm thụ bài thơ.


<b>B. Chuẩn bÞ: - Ảnh Tố Hữu , tập thơ Thơ Tố Hữu, </b>


- Ảnh Trần Đăng Khoa và tập thơ Góc sân và khoảng trời.
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy – học</b>


<i><b>* KiÓm tra : Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. Em xúc động </b></i>
hơn cả trước câu thơ, đoạn thơ nào? Vì sao?


<i><b>*Giới thiệu bài : Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Tố Hữu vừa ở HN trở về </b></i>
thành phố Huế quê hương đang đánh Pháp quyết liệt, tình cờ gặp chú bé liên lạc Lượm
nhí nhảnh, vui tươi. ít lâu sau, nhà thơ lại nghe tin Lượm đã hi sinh anh dũng trên đường
đi công tác. Xúc động, nghẹn ngào, nhớ thương, cảm phục, Tố Hữu viết bài thơ Lượm.
<i><b>*Bµi míi:</b></i>


<i><b> A. Bài thơ : “Lượm”( T H u)</b></i>ố ữ


- Gọi HS đọc chú thích trong SGK
sau đó GV nhấn mạnh một số ý.


- Em có nhận xét gì về thể loại
thơ?


- Theo em bố cục của bài thơ như
thế nào?


- Yêu cầu HS kể và chú thay đổi
giọng và nhịp độc thích hợp với


từng câu, từng đoạn. Giọng vui
tươi sơi nổi, nhí nhảnh ở đoạn đầu
và đoạn cuối.


- GV cho HS đọc đoạn thơ đầu
- Hồn cảnh gặp gỡ giữa Lượm với
nhà thơ có gì đáng chú ý?


- Đoạn thơ gợi lên trước mắt người


<i><b>I/ Đọc, tìm hiểu chung.</b></i>


1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:


- Tố Hữu tên là Nguyễn Kìm Thàmh, sinh 1920
mất 2002. Quê ở tính Thừa Thiên – Huế, là mhà
cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại VN.
- Bài Lượm được ơng sáng tác năm 1949 trong thời
kì kháng chiến chống thực dân Pháp, in trong tập
thơ Việt Bắc.


2. Đọc và tìm hiểu bố cục bài thơ:
- Thể thơ : thơ 4 tiếng, nhịp 2/2
- Thể loại : tự sự - ngôi kể thứ ba.
- Bố cục: 3 ý


+ Năm khổ thơ đầu: Nhớ lại cuộc gặp gỡ tình cờ
giữa nhà thơ và Lượm.


+ Bảy khổ giữa: Chuyến công tác cuối cùng và sự


hi sinh của Lượm.


+ Hai khổ cuối: Hình ảnh Lượm sống mãi.


Khi kể lại câu chuyện bằng văn xi vẫn có thể
giữ nguyên những câu đối thoại tiêu biểu của
Lượm và nhà thơ.


- GV đọc mẫu 5 khổ thơ đầu, gọi Hs đọc – nhận
xét.


II. Tìm hiểu chi tiết.


1. Hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với nhà
thơ:


- Hồn cảnh: "Huế đổ máu" →Trong hoàn cảnh
chiến đấu chống thực dân Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

đọc hình ảnh chú bé Lượm như thế
nào?


- Em có nhận xét gì về nghệ thuật
miêu tả Lượm trên các phương
diện: Quan sát và tưởng tượng; đặc
sắc trong cách dùng từ ?


- Đường vàng là con đường như
thế nào?



- Hình ảnh so sánh Lượm với con
chim chích nhảy trên đường vàng
đẹp và hay ở chỗ nào?


- Những lời thơ miêu tả Lượm như
thế đã làm nổi rõ hình ảnh Lượm
với những đặc điểm nào?


- Ngôn ngiữ đối thoại của hai chú
cháu có gì đáng chú ý?


- Những lời thơ nào miêu tả Lượm
đang làm nhiệm vụ?


- Theo em, lời thơ nào gây ấn
tượng nhất cho em?


- Em có nhận xét gì về cách dùng
từ của tác giả?


- Câu hỏi tu từ gợi cho em suy
nghĩ gì về hình ảnh Lượm?


- Sự hi sinh của Lượm được miêu
tả như thế nào?


nghênh ngênh, má đỏ bồ quân.
- Trang phục: Cái xắc xinh xinh
Ca lô đội lệch



- Cử chỉ: cười híp mí, Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích


Nhảy trên đường vàng
- Lời nói: - Cháu đi liên lạc


Vui lắm chú à
- Thích hơn ở nhà


 Tác giả quan sát trực tiếp Lượm bằng mắt nhìn


và tai nghe, do đó Lượm được miêu tả rất cụ thể,
sống động.


Từ láy gợi hình có tác dụng gợi tả hình ảnh Lượm
nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, vui tươi và nhí nhảnh, tinh
nghịch.


-<i>Đường vàng là con đường trong hồi tưởng là</i>
đường cát vàng, đầy nắng vàng, đồng lúa vàng.
→ Hình ảnh so sánh có gí trị gợi hình (Tả rất đúng
về hình dáng Lượm: Nhỏ nhắn, hiếu động, tươi vui
giữa khơng gian cánh đồng lúa vàng).


-<i> Ngồi ra nó cịn có giá trị biểu cảm thể hiện tình</i>
cảm yêu mến của nhà thơ đối với Lượm.


 Hồn nhiên, nhanh nhẹn, yêu đời.


- HS: cuộc trò chuyện ngắn ngủi nhưng rất gần gũi,


thân mật giữa hai chú cháu.


2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc:
<i>* Lượm đang làm nhiệm vụ:</i>


- Bỏ thư vào bao
- Thư đề thượng khẩn
- Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
- Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng


+ Lời thơ gây ấn tượng hất là:
Vụt qua mặt trận


<i> Đạn bay vèo vèo</i>


 Động từ vụt, tính từ vèo vèo, miêu tả chính xác


hành động dũng cảm của Lượm và sự ác liệt của
chiến tranh.


- Câu hỏi tu từ: Sợ chi hiểm nghèo?


Nói lên khí phách dũng cảm như một lời thách thức
với quân thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

- Hình ảnh Lượm bất ngờ trúng
đạn ngã xuống nằm trên đồng lúa
gợi cho em cảm xúc gì?



<i>GV: Cái chết có đổ máu nhưng lại</i>
<i>được miêu tả như một giấc ngủ</i>
<i>bình yên của trẻ thơ giữa cánh</i>
<i>đồng quê hương thơm hương lúa.</i>
- Sự hi sinh ấy gợi cho em những
tình cảm và suy nghĩ gì?


- Tình cảm và tâm trạng của tác giả
trước sự hi sinh của Lượm như
thế nào?


(Tiết 2)



Nêu ý nghĩa của đoạn thơ điệp
khúc này?


- Em cảm nhận được những ý
nghĩa nội dung sâu sắc nào từ bài
thơ?


- Em nhận thức được gì về nghệ
thuật thơ qua bài Lượm?


<i>Lúa thơm mùi sữa</i>
<i>Hồn bay giữa đồng...</i>


- Hình ảnh Lượm nằm giữa cánh đồng lúa được
miêu tả thật hiện thực và lãng mạn. Lượm ngã
ngay trên đất quê hương... Hương thơm của lúa


cũng như hương của dòng sữa mẹ đưa em vào giấc
ngủ vĩnh hằng. Linh hồn bé nhỏ và anh hùnh ấy đã
hố thân vào non sơng đất nước.


- Sự hi sinh của Lượm gợi cho người đọc vừa xót
thương, vừa cảm phục. Một cái chết dũng cảm
nhưng nhẹ nhàng thanh thản. Lượm khơng cịn
nữa nhưng hình ảnh đẹp đẽ của Lượm cịn sống
mãi với q hương.


- Tình cảm của tác giả: Ngạc nhiên, bàng hoàng,
đau đớn, nghẹn ngào trước cái chết của Lượm.nhà
thơ đã tách câu thơ làm đôi tạo tiếng gọi thân
thương, thống thiết.


3. Hai khổ cuối:


- Điệp khúc Lượm sống mãi: nối tiếp một cách hợp
lí, trả lời cho câu hỏi tu từ trên  khẳng định


Lượm sẽ sống mãi cùng thời gian, trong lòng nhà
thơ, trong tình thương nhớ, cảm phục của đồng bào
Huế, trong chúng ta và các thế hệ mai sau.


<i>* GV bình: Điều đó cịn thể hiện niềm tin của nhà</i>
<i>thơ về sự bất diệt của những con người như Lượm.</i>
<i>Nhưng đó còn là ước vọng của nhà thơ về một</i>
<i>cuộc sống thanh bình khơng có chiến tranh để trẻ</i>
<i>thơ được sống hồn nhiên, hạnh phúc. Những lời</i>
<i>thơ cuối cùng vì thế khơng chỉ diễn tả tình cảm trìu</i>


<i>mến mà cịn day dứt niềm xót thương và ước vọng</i>
<i>hồ bình. Đó là ý nghĩa nhân đạo sâu xa của bài</i>
<i>thơ này.</i>


<b>* Tổng kết.</b>


HS đọc Ghi nhớ SGK


Hướng dẫn đọc thêm văn bản

<b> : MƯA</b>



<i><b> ( Trần Đăng Khoa)</b></i>



- GV cho HS đọc giới thiệu SGK <i><b>1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:</b></i>


- Trần Đăng Khoa sinh năm 1958 quê Nam
Sách - Hải Dương hiện đang cơng tác ở Đài
tiếng nói Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

- GV đọc mẫu và cho HS đọc
- Bài thơ làm theo thể thơ gì?


- Bài thơ tả cảnh mưa vào mùa nào?
Thuộc vùng nào?


- Nêu một số VD cụ thể để chứng tỏ
rằng Trần Đăng Khoa đã miêu tả mỗi sự
vật rất nổi bật, tiêu biểu, rõ từng nét
riêng về hình dáng, hành động trước và
trong cơn mưa?



- Có một biện pháp NT được sử dụng
rất phổ biến trong bài thơ đó là biện pháp
NT gì?


- Cách cảm nhận thiên nhiên của TĐK
trong bài thơ này vừa hồn nhiên, trẻ thơ,
vừa sâu sắc và in đậm dấu ấn của thời
kháng chiến chống Mỹ. Em hãy làm rõ
nhận xét trên?


- Em có nhận xét gì về hình ảnh cuối
bài?


- Em cảm nhận được những ý nghĩa nội
dung sâu sắc nào từ bài thơ?


- Em nhận thức được gì về nghệ thuật
thơ qua bài Mưa?


<i><b>2. Đọc bài thơ: </b></i>


- Thể thơ tự do, các câu thơ ngắn.


- Nhịp thơ nhanh, gấp mạnh, mỗi câu thơ là
một nhịp, ít vần chủ yếu là vần cách - thể
hiện trận mưa rào ở thôn quê mùa hạ.


- Bài thơ tả cảnh thiên nhiên, cảnh trận mưa
rào mùa hạ ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
<i><b>3. Tìm hiểu bài thơ:</b></i>



- Cảnh trước khi mưa: Đàn mối bay ra, mối
trẻ, mối già, đàn kiến tránh mưa, mặt trời đầy
mây đen, cây mía múa gươm.


- Cảnh trong khi mưa: Mưa rào rào ù ù, rơi
lộp bộp, cóc nhảy→ tững sự vât đều được tả
chính xác ở nét nổi bật nhất, rất phù hợp với
chúng kể cả về hình dáng và trong hoạt động.
- Hầu như trong suốt bài thơ các sự vật đều
được gọi tên và gán cho chúng những dáng
vẻ, tính chất hoặc động tác giống như con
người. Đó là biện pháp NT nhân hố.


- Đoạn thơ: Ông trời...Đầy đường


 Âm vang một thời chống Mỹ hào hùng


được tái hiện qua 3 hình ảnh: Màu trời, ngọn
<i>mía, kiến chạy mưa.</i>


- Cuối bài: Con người mới xuất hiện trên cái
nền thiên nhiên dữ dội, hùng vĩ vừa mang
tính chất cụ thể, khái quát biểu tượng vừa ca
ngợi vẻ đẹp lao động cần cù của con người
nông dân bình dị chống chọi, vượt qua chiến
thắng những trở ngại của thiên nhiên, tóat lên
những tình cảm kính u, trân trọng, tự hào
của đứa con về người cha của mình. Gợi ấn
tượng đẹp, khoẻ của người nông dân lao


động VN thời đánh Mỹ.


<i><b>* Tổng kết : SGK – Tr 77</b></i>


<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

- Soạn bài: Hoán dụ


<b>---</b><b>--- </b>


Ch nh t ủ ậ <i>ng y 04 tháng 3 n m 2012 à</i> <i>ă</i> <i><b> </b></i>

<b>Ti t 101 </b>

<b>ế</b>



<b> Hoán d </b>

<b>ụ</b>



<b>A. Mơc tiªu c ầ n đạ t :</b>


- Giúp HS nắm đợc khái niệm hốn dụ. Bớc đầu biết phân tích tác dụng của hốn dụ.
- Tích hợp với phần văn và phần tập làm văn.


- Luyện kĩ năng phân tích được giá trị biểu cảm của phép hốn dụ.
<b>B. Chn bÞ: B¶ng phơ</b>


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy – học:</b>
<i><b>1. KiĨm tra:</b></i>


1. Hãy tìm ẩn dụ trong câu ca dao sau và nêu ý nghĩa cảu ẩn dụ đó?
<i> Con cò ăn bãi rau răm</i>


<i> Đắng cay chịu vậy, ói ng cựng ai?</i>


Nhân hoá là gì ? Cho ví dụ minh hoạ


<i><b>2.Bài mới :</b></i>


* GV treo bng ph ó viết VD
- Em thấy "áo nâu" và "áo xanh"
trong VD gợi cho em liên tưởng
tới những ai?


- Giữa áo nâu với nơng thơn, áo
<i>xanh với thành thị có mối liên hệ</i>
gì?


- So sánh cách diễn đạt của VD
với cách diễn đạt: "Tất cả nông
dân ở nông thôn và công nhân ở
các thành phố đều đứng lên"?
- GV chốt: Từ áo nâu và áo xanh
làm ta liên tưởng tới những người
nơng dân và cơng nhân. Vì nơng
dân thường mặc áo nhuộm màu
nâu; công nhân đi làm thường hay
mặc quần áo bảo hộ màu xanh.
Cách viết như vậy người ta đã sử
dụng phép tu từ hoán dụ.


-Em hiểu thế nào là hoán dụ?
- Cho HS đọc Ghi nhớ


<i><b>I. Thế nào làán dụ.</b></i>



<i>1. Tìm hiểu VD: SGK - Tr 82</i>


- "áo nâu" và "áo xanh" liên tưởng tới những người
nông dân và công nhân.


- áo nâu - nông thơn  Quan hệ gần gũi với nhau.


Nói X là nghĩ dến Y.
- áo xanh - thành thị
VD:


<i>+ Đầu xanh - tuổi trẻ ; Đầu bạc - tuổi già</i>
<i>+ Mày râu - đàn ông ; Má hồng - đàn bà</i>


→ mối quan hệ khách quan tất yếu nó khác cơ bản
quan hề ẩn dụ (so sánh ngầm).


* So sánh: - Cách diễn đạt trong thơ Tố Hữu có giá
trị biểu cảm.


- Cách diễn đạt của câu văn xuôi chỉ thông báo sự
kiện, khơng có giả trị biểu cảm.


2. Ghi nhớ: SGK - TR 82
* GV treo bảng phụ đã viết VD


<i><b>II. Các kiểu hoán dụ. (GV giới thiệu nhanh)</b></i>
1. Tìm hiểu VD:



a. Bàn tay ta làm nên tất cả


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

- Bàn tay gợi cho em liên tưởng
dến sự vật nào?


- Đó là mối quan hệ gì?


- "Một" và "Ba " gợi cho em liên
tưởng tới cái gì?


- Mối quan hệ giữa chúng như thế
nào?


- "Đổ máu" gợi cho em liên tưởng
tới sự kiệngì?


- Mối quan hệ giữa chúng như thế
nào?


- Xác định và chỉ rõ mối quan hệ
của phép hoán dụ trong VD d ?
- Có mấy kiểu hốn dụ?


- GV cho HS đọc lại ghi nhớ
- GV hướng dẫn HS làm bài tập
theo nhóm .


HS thảo luận , trả lời.
- HS đọc bài tập



- Mỗi HS làm một câu


c. Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau hàng Bè


d. Em đã sống bởi vì em đã thắng!


Cả nước bên em, quanh giường nệm trắng,
Hát cho em nghe như tiếng mẹ ngày xưa,
Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa...


(Tố Hữu)
* Nhận xét:


a. Bàn tay: Bộ phận cơ thể người, công cụ đặc biệt
để LĐ (khả năng sáng tạo của sức LĐ).


→ Quan hệ: bộ phận và tồn thể.
b. Một và ba: số lượng ít và nhiều.


→ Quan hệ: số lượng cụ thể và số lượng vô hạn.
c. Đổ máu: Sự kiện khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
ở thành phố Huế.


→ Quan hệ dấu hiệu đặc trưng của sự kiện, sự việc
và bản thân sự kiện, sự việc.


d. Phép hoán dụ: Cả nước



→ Quan hệ: Vật chứa (Cả nước)


- Và vật được chứa (Nhân dân VN) sống trên đất
nước VN.


2. Ghi nhớ: SGK - tr 83
III.Luyện tập


Bài tập 1:


Xác định các phép hoán dụ và kiểu quan hệ được sử
dụng.


a) Làng xóm: Chỉ nhân dân sống trong làng xóm.
- Quan hệ: Vật chứa và vật bị chứa.


b) Mười năm: ngắn, trước mắt, cụ thể  quan hệ: cụ


thể và trừu tượng.


- Trăm năm: dài, triều tượng.


 Ý nghĩa: Trồng cây: Kinh tế, trồng người: giáo


dục.


- Một xã hội phát triển là cả kinh tế và giáo dục đề
phát triển trong đó kinh tế là động lực, giáo dục là
mục đích.



+ Hốn dụ: Trồng cây: (Xây dựng kinh tế) - xây
dựng xã hội phát triển.


+ Trồng người: (xây dựng con người) - xây dựng xã
hội mới.


- Hồ Chủ Tịch nói: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã
hội, thì phải có con người XHCN.


+ Quan hệ:


* Kinh tế: Bộ phận - Toàn thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

? Ẩn dụ và hoán dụ giống và khác
nhau ?


c) Áo chàm: Hoán dụ kép.


- Áo chàm (y phục) chỉ người dân sống ở Việt Bắc
thường mặc áo màu chàm.


+ Quan hệ: Dấu hiệu đặc trưng và sự vật.


+ Áo chàm: Chỉ quần chúng cách mạng người dân
tộc ở Việt Bắc, chỉ tình cảm của quần chúng cách
mạng nói chung đối với Đảng, Bác.


+ Quan hệ: Bộ phận và toàn thể.



+ Trái đất: Chỉ loài người tiến bộ đang sống trên trái
đất.


+ Quan hệ: Vật chứa và vật bị chứa.
Bài tập 2:


<i>Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ.</i>
- Giống nhau:


+ Ẩn dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự
vật hiện tượng khác.


+ Hoán dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên
sự vật, hiện tượng khác.


- Khác nhau:


+ Ẩn dụ: Dựa vào mối quan hệ tương đồng (qua so
sánh ngầm) về hình thức, cách thức, phẩm chất, cảm
giác.


+ Hoán dụ: Dựa vào mối quan hệ tương cận (gâng
gũi) đi đôi với nhau. Về bộ phận - toàn thể, vật chứa
- vật bị chứa, dấu hiệu - sự vật, cụ thể - trừu tượng.
<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


<b>-</b> Học bài, thuộc Ghi nhớ.
<b>-</b> Hoàn thiện bài tập.


<b>-</b> Soạn bài: Tập làm thơ 4 chữ , mỗi HS chuẩn bị một bài thơ 4 chữ.



<b>---</b><b>--- </b>




<i> Th 3 ng y 6 tháng 3 n m 2012 ứ</i> <i>à</i> <i>ă</i>


<b>Ti t 102 </b>

<b>ế</b>

<b>T p l m th b n ch</b>

<b>ậ à</b>

<b>ơ ố</b>

<b>ữ</b>



<b>A. M c tiêu c n ụ</b> <b>ầ đạt</b>


<b>Giúp HS :</b>


<b>- </b>N m ắ được nh ng ữ đặ đ ểc i m c b n c a th th 4 ch (ti ng).ơ ả ủ ể ơ ữ ế


- Nh n di n v t p phân tích v n, lu t c a th th n y khi ậ ệ à ậ ầ ậ ủ ể ơ à đọc hay h c các th thọ ể ơ
4 ti ng ế


- Tích h p v i v n v n b n ợ ớ ă ở ă à <i>Lượm</i>, Ti ng Vi t : Các phép so sánh, nhân hoá, nở ế ệ ẩ
d , hoán d .ụ ụ


- Các em có h ng thú l m th .ứ à ơ


B. Chu n b<b>ẩ</b> <b>ị : M i em chu n b m t b i th 4 ch</b>ỗ ẩ ị ộ à ơ ữ
C. T ch c các h t <b>ổ</b> <b>ứ</b> <b>ọ động d y h cạ – ọ</b>


* Ki m tra<i><b>ể</b></i> : Ki m tra vi c chu n b c a h/s nh theo b i t p 1, 2, 3 (sgk tr 84 –ể ệ ẩ ị ủ ở à à ậ
85 )


<i><b>* B i m i. I. tìm hi u lu t th b n ch .</b><b>à</b></i> <i><b>ớ</b></i> <i><b>ể</b></i> <i><b>ậ</b></i> <i><b>ơ ố</b></i> <i><b>ữ</b></i>



1. Đặc điểm cơ bản của thể thơ bốn chữ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

- Ngồi bài thơ Lượm, em cịn biết
thêm bài thơ, đoạn thơ bốn chũ nào
khác? Hãy nêu và chỉ ra những chữ
cùng vần với nhau trong bài thơ đó?
* Ghi chú:


- V: vần - L: liền, lưng
- C: Cách, chân


- B: bằng - T: Trắc
- / : Vạch nhịp


tuỳ theo nội dung hoặc cảm xúc.


- Thích hợp với kiểu vừa kể chuyện vừa miêu tả
(về đồng dao, về hát ru...)


- Nhịp thơ : 2/2, chẵn đều


- Gieo vần: kết hợp các kiểu vần: chân, lưng, bằng
trắc, liền, cách.


VD : Những chữ cùng vấn trong bài thơ Lượm:
về - bè, loắt choắt - xắc - thoăn thoắt, nghênh
nghênh lệch, vang vàng, mí chí, quân dần
-à - cá - nh-à....



* Phân tích một đoạn thơ mẫu:


Chú bé/ loắt choắt (Vần liền, trắc- VL, T)
Cái xắc/ xinh xinh (VL,T - VL, B)


Cái chân/ thoăn thoắt (VL, C, T)
Cái đầu/ nghênh nghênh (VC , B)
Ca lô đội/ lệch (VL, B)


Mồm huýt /sáo vang


Như con/ chim chích (VC, T)
Nhảy trên/ đường vàng (VC , B)
II. Thực hành làm thơ.


- Cho HS đọc bài thơ đã chuẩn bị sẵn ở nhà và tự
phân tích nhịp thơ đó?


- Cho HS tự nhận xét và sửa bài của mình
- Cho HS đọc lại đoạn thơ đã sửa sẵn


- GV nhận xét chung, sửa chữa mhững sai sót về
vần, chữ, nội dung....


 <i><b>Hướng dẫn học ở nhà : Tập làm một bài thơ bốn chữ với độ dài không quá 10 câu.</b></i>
đề tài: Tả một con vật nuôi trong nhà.


<b>-</b> Soạn bài: Cô Tô


<b> </b> <b>---</b><b>--- </b>



Th 3 ng y 6 tháng 3 n m 2012 <i>ứ</i> <i>à</i> <i>ă</i>


<b>Ti t 103 , 104 </b>

<b>ế</b>

<i> </i>

C« T«



(Ngun Tu©n)


<b>A. M c tiêu c n ụ</b> <b>ầ đạt ; </b>
Giúp HS :


- C m nh n ả ậ được v ẻ đẹp trong sáng, tráng l , hùng v , vui nh n v vui tệ ĩ ộ à ươi trong
b c tranh thiên nhiên v ứ à đờ ối s ng con ngườ ởi vùng đảo, bi n Cơ Tơ dể ưới ngịi bút t ià
hoa v c m xúc tinh t c a Nguy n Tuân. à ả ế ủ ễ


- Tích h p v i phân mơn Ti ng Vi t tính t , so sánh, n d , hốn d , v i phân mơnợ ớ ế ệ ở ừ ẩ ụ ụ ớ
t p l m v n i m nhìn v trình t miêu t thiên nhiên v cu c s ng sinh ho t. ậ à ă ở đ ể à ự ả à ộ ố ạ
- Luy n k n ng b c c, ch n tính t , ệ ĩ ă ố ụ ọ ừ động t miêu t , i m nhìn miêu t ừ ả đ ể ả


<b>B. ChuÈn bÞ : </b>Ảnh nh v n Nguy n Tuânà ă ễ
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy – học </b>


*Ki m tra<i><b>ể</b></i> : Đọc thu c lòng v di n c m b i ộ à ễ ả à “Lượm”. Hình nh n o trong b i l mả à à à
em c m ả động nh t ? Vì sao ? ấ


<i><b>*Gi i thi u b i</b><b>ớ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>à</b></i> : Sau m t chuy n tham quan chịm Cơ Tơ 17 ộ ế đảo xanh, trong v nhị
B c B , nh v n Nguy n Tuân vi t bút kí. Tu bút CơTơ n i ti ng, b i v n khá d i,ắ ộ à ă ễ ế ỳ ổ ế à ă à
t c nh thiên nhiên, bi n ả ả ể đảo trong giông bão, trong bình minh v trong sinh ho tà ạ
h ng ng y c a b con trên à à ủ à đả Đ ạo. o n trích g n cu i b i, tái hi n m t c nh s mở ầ ố à ệ ộ ả ớ
bình thường trên bi n v ể à đảo Thanh Luân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

- Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Tuân
và tác phẩm?


- GV nêu yêu cầu đọc:


- Cho HS đọc chú thích SGK


- GV giải thích thêm một số từ khó.


- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nêu
nội dung chính của mỗi đoạn?


- Như vậy, bài văn có 3 nét cảnh. Nét cảnh
nào hấp dẫn hơn cả đối với em? - HS: Cảnh
mặt trời mọc, vì cách tả cảnh đặc sắc gây ấn
tượng mới lạ về cảnh tượng lộng lẫy, kì ảo.
Có thể là cảnh sinh hoạt của con người vì nó
đã gợi sự sống giản dị, thanh bình, hạnh phúc
nơi đây.


- Em có nhận xét gì về bức tranh minh hoạ
trong SGK?


- HS: Bức tranh minh hoạ toàn cảnh Cô Tô
trong trẻo, sáng sủa nhưng chưa tả được
các sắc màu cụ thể như lời nhà văn Nguyễn
Tuân.


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm



- Nguyễn Tuân (1910-1987), quê : Hà Nội
- N i ti ng v i s trổ ế ớ ở ường vi t tu bút, kíế ỳ
- L b c th y v ngôn ng , m t ngh sà ậ ầ ề ữ ộ ệ ĩ
tinh t , t i hoa trong vi c phát hi n, sángế à ệ ệ
t o cái ạ đẹp .


- Tác phẩm của ông luôn thể hiện phong
cách độc đáo tài hoa, sự hiểu biết phong
phú nhiều mặt và vốn ngơn ngữ giàu có,
điêu luyện.


*Tác phẩm: - ghi lại những ấn tượng về
thiên nhiên, con người lao động ở vùng
đảo Cô Tô mà nhà văn thu nhận được
trong chuyến ra thăm đảo.


Đoạn trích Cơ Tơ ở phần cuối thiên kí Cô
<i>Tô </i>. - L b c tranh tuy t à ứ ệ đẹp v thiênề
nhiên v à đờ ối s ng con ngườ ởi vùng


o Cơ Tơ


đả


2. Đọc, tìm hiểu từ khó.
<i>- Đọc đoạn trích .</i>


+ Chú ý các tính từ, động từ miêu tả, các
so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, mới lạ, đặc sắc.


+ Đọc giọng vui tươi hồ hởi;


- GV đọc mẫu 1 đoạn sau đó gọi HS đọc
* Tìm hiểu chú thích :


- Ngư dân: người đánh cá.


- Chài: Lưới đánh cá, nghề đánh cá.
- Ghe: Thuyền nhỏ.


3.Bố cục (HS phát biểu): Chia làm ba
phần.


a) Từ đầu đến "ở đây" - Tồn cảnh Cơ Tơ
một ngày sau bão (Điểm nhìn miêu tả: trên
nóc đồn biên phịng Cơ Tô).


b) Từ "Mặt trời" đến "nhịp cánh": Cảnh
mặt trời lên trên biển Cơ Tơ (vị trí: Nơi
đầu mũi đảo).


c) Phần cịn lại: Cảnh buổi sớm trên đảo
Thanh Ln (vị trí từ cái giếng nước ngọt
ở rìa đảo).


II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.


- Gọi HS đọc đoạn 1


- Dưới ngòi bút miêu tả của Nguyễn Tuân,


cảnh Cô Tô sau cơn bão hiện lên qua các
chi tiết nào?


1. Cảnh Cô Tô sau cơn bão:
- Bầu trời trong trẻo, sáng sủa;
- Cây thêm xanh mượt


- Nước biển lam biếc đậm đà
- Cát vàng giòn hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

- Ở đây, lời văn miêu tả có gì đặc sắc về
cách dùng từ?


- Nhận xét về NT miêu tả của tác giả?


- Lời văn miêu tả của tác giả đã có sức gợi
lên một cảnh tượng thiên nhiên như thế nào
trong cảm nhận của em?


- Tác giả có cảm nghĩ gì khi ngắm tồn
cảnh Cơ Tơ?


- Em hiểu gì về tác giả qua cảm nghĩ đó của
ơng?


(Tiết 2)


.

- Gọi HS đọc đoạn 2


- Cảnh mặt trời mọc trên biển, đảo Cô Tơ
được quan sát và miêu tả theo trình tự:


+ Trước khi mặt trời mọc
+ Trong lúc mặt trời mọc
+ Sau khi mặt trời mọc


Hãy tìm các chi tiết miêu tả trong từng thời
điểm đó?


- Em có nhận xét gì về NT miêu tả của tác
giả trong các chi tiết


trên?-- Cái cách đón nhận mặt trời mọc của tác
giả diễn ra như thế nào? Có gì độc đáo
trong cách đón nhận ấy?


- Theo em, vì sao nhà văn lại có cách đón
nhận mặt trời mọc cơng phu và trân trọng
đến thế?


<i><b> Bình: </b>Nguyễn Tn là người có tình u</i>
<i>thiên nhiên đến say đắm và khát vọng khám</i>
<i>phá cái đẹp....</i>


- HS đọc đoạn 3


- Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô,
nhà văn đã chọn điểm không gian nào?
- Tại sao tác giả lại chọn duy nhất cái giếng


 Dùng các tính từ gợi tả sắc màu vừa



tinh tế vừa gợi cảm (Trong trẻo, sáng sủa,
<i>xanh mượt, lam biếc, vàng giịn).</i>


- Tính từ vàng giịn tả đúng sắc vàng khơ
của cát biển, một thứ sắc vàng có thể tan
ra được. đó là sắc vàng riêng của cát CôTô
trong cảm nhận của tác giả.


- NT miêu tả: bao quát từ trên cao thu lấy
những hình ảnh chủ yếu đập vào mắt. Qua
đó bộc lộ tài quan sát và cách chọn lọc từ
ngữ trong vốn từ vựng giàu có của tác giả.


 Một bức tranh phong cảnh biển đảo


trong sáng, phóng khống, lộng lẫy.


- "Tác giả càng cảm thấy yêu mến hòn đảo
<i>như bất cứ người chài nào dã từng đẻ ra</i>
<i>và lớn lên theo mùa sóng ở đây". </i>


 Tác giả cịn cảm thấy Cô Tô tươi đẹp


gần gũi như quê hương của chính mình.
Tác giả là người sẵn sàng u mến, gắn bó
với thiên nhiên, đất nước.


2.Cảnh mặt trời mọc trên biển, đảo Cô Tô:
- Chân trời ngấn bể sạch như tấm kính.
- Mặt trời : trịn trình, phúc hậu như lịng


<i>đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.</i>
<i>Quả trứng hồng hào thăm thẳm, đường bệ</i>
<i>đặt lên một mâm bạc... y như mâm lễ</i>
<i>phẩm tiến ra từ trong bình minh.</i>


- Vài chiếc nhạn chao đi chao lại... một
con hải âu là là nhhịp cánh.


 Dùng nhiều hình ảnh, trong đó nỏi bật


là hình ảnh so sánh độc đáo mới lạ (Quả
trứng tròn trĩnh phúc hậu như,..hồng hào
thăm thẳm ... y như..). Thể hiện tài quan
sát, tưởng tượng của nhà văn.


 Tạo được bức tranh cực kì rực rỡ, lộng


lẫy về cảnh mặt trời mọc trên biển.


- Dậy từ canh tư, ra tận đầu mũi đảo ngồi
rình mặt trời lên.


→Cách đón nhận cơng phu và trang trọng
- Nhà văn là người yêu thiên nhiên.


3. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo
Cô Tô:


- Cái giếng nước ngọt giữa đảo



 Sự sống sau một ngày LĐ ở đảo quần tụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

nước ngọt để tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô
Tô?


- Trong con mắt của Nguyễn Tuân, sự sống
nơi đảo Cô Tô diễn ra như thế nào qua cái
giếng nước ngọt?


- Hình ảnh anh hùng Châu Hồ Mãn gánh
nước ngọt ra thuyền, chị Châu Hoà Mãn
địu con bên cái giếng nước ngọt trên đảo
gợi cho em cảm nghĩ gì về cuộc sống và
con người nơi dây?


- Bài văn cho em hiểu gì về Cơ Tơ?


- Em cảm nhận được những vẻ đẹp độc đáo
nào trong văn miêu tả của Nguyễn Tuân?
1.Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh mặt
trời mọc nơi em ở?


2. Văn Nguyễn Tuân bồi đắp thêm tình cảm
nào trong em?


mang tính chất đảo: đông vui, tấp nập,
bình dị.


- Cái giếng rất đơng người: tắm, múc, gánh
nước, bao nhiêu là thùng gỗ cong, ang, gốm.


Các thuyền mở nắp sạp chờ đổ nước ngọt để
chuẩn bị ra khơi đánh cá. Anh hùng Châu
Hoà Mãn quẩy nước cho thuyền. Chị Châu
Hoà Mãn dịu dàng địu con...


<i> Cảnh sinh hoạt nơi đây diễn ra tấp nập</i>


<i>đông vui, thân tình. Tác giả cảm thấy được</i>
niềm vui và sự thân tình ở chính nơi đây.
→ Một cuộc sống êm ấm, hạnh phúc
trong sự giản dị, thanh bình và lao động
GV: Tất cả gợi lên khơng khí sinh hoạt,
<i>làm ăn n vui, đầm ấm, thanh bình, dân</i>
<i>dã của những người con LĐ trên biển cả</i>
<i>trên một bến thiên nhiên. Thấy được tình</i>
<i>nghĩa và nhịp sống khoẻ mạnh, vui tươi,</i>
<i>giản dị của con người đảo biển.</i>


<i><b>III.Tổng kết .</b></i>


* Ghi nh : (sgkớ Tr 91)
<i><b>IV.</b></i> <i><b>Luyện tập.</b></i>


- HS viết đoạn trong 5 phút sau đó đọc
trước lớp.


- Hs khác nhận xét, bổ sung, rút kinh
nghiệm.


- HS tự bộc lộ.



<i><b>*. Hướng dẫn họcở nhà:</b></i>


<b>-</b> Học bài, thuộc ghi nhớ, làm lại các bài đang làm dở trên lớp.
<b>-</b> Chuẩn bị viết bài TLV tả người


<b>---</b><b>--- </b>


Th 3 ng y 13 tháng 3 n m 2012 <i>ứ</i> <i>à</i> <i>ă</i> <i><b> </b></i>


<b>Ti t 105 ,106 :</b>

<b>ế</b>



<b>Vi t b i t p l m v</b>

<b> </b>

<b>ăn tả ng</b>

<b></b>

<b>i</b>



A. Mục tiêu cần đạt .


Giúp HS : - Học sinh biết viết bài văn tả người.
- Biết viết bài theo bố cục, đúng văn luận.
- Ý thức tự giác, nghiệm túc khi viết bài.


- Rèn luy n ệ các k n ng quan sát, liên tĩ ă ưởng, tưởng tượng, ch n l c chi ti t, phán ọ ọ ế
oán, nh n xét, ánh giá trong b i v n t ng i.


đ ậ đ à ă ả ườ


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>B. Ch uẩn bÞ </b>: GV thống nhất với nhóm c/m ra đề.HS tự ơn tập


C. Tổ chức các hoạt động dạy và học.


* <i><b>Ổn định tổ chức</b></i>



<i><b>* Bài mới.</b></i>.


I/ Đề bài : GV ghi đề lên bảng, HS ghi vào vở viết bài TLV.


Tả lại hình ảnh mẹ em trong những trường hợp khi em ốm, khi em mắc lỗi, khi em
làm được một việc tốt..


II. Học sinh làm bài.


Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.


GV theo dõi quá trình làm bài của Hs, tránh tình trạng trao đổi, thảo luận, giở xem bài
văn mẫu...


III. Thu bài chấm.
Thu cả lớp.


<i><b>* Hướng dẫn học ở nhà.</b></i>


- Đọc lại Tiếng Việt lớp 5: Chủ ngữ, vị ngữ của câu.
- Tìm hiểu trước bài : Các thành phần chính của câu .


<b>Đáp án, biểu diểm</b>



A/ Yêu cầu :


1. Hình thức. - Bài viết sạch sẽ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
- Viết đúng yêu cầu của đề : Tả người


<i>2. Nội dung: Bài viết thể hiện rõ bố cục:</i>


a) Mở bài :


- Niềm hạnh phúc khi được sống bên những người thân yêu.
- Mẹ là người gần gũi, thân yêu nhất.


b) Thân bài :


* Tả bao quát:


- Dáng người ( đậm, khoẻ khoắn, nhanh nhẹn).


- Màu da, nụ cười, ánh mắt ( nên chọn một chi tiết để thể hiện chiều sâu tâm lí,…).
- Tính tình ( cởi mở, chan hoà, dễ gần, ai cũng yêu mến).


* Tả cụ thể:
- Trong gia đình:


+ Nhanh nhẹn, đảm đang, gánh vác, thu vén công việc.
+ Tận tuỵ, hi sinh cho chồng con.


- Trong cơng tác:


+ Nghiêm túc, cần cù, có năng lực.


+ Hết lịng vì tập thể, được tín nhiệm, tin yêu.


* Kỉ niệm sâu sắc về mẹ khi em ốm ( mắc lỗi, làm việc tốt):



- Biểu hiện bên ngoài: cử chỉ âu yếm, ân cần; lời nói dịu dàng, nét mặt lo âu,…
- Biểu hiện tâm lí qua ánh mắt, giọng nói động viên, khích lệ, bao dung,…
c) Kết bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

- Sung sướng hạnh phúc.


- Yêu quí, biết ơn, muốn chia sẻ với mẹ những lo toan trong gia đình.
- Cố gắng làm vui lịng mẹ.


B/ Biểu điểm


- Điểm 9 - 10 : Có lời văn tả giàu hình ảnh, cảm xúc thực sự, trình bày rõ ràng, sạch sẽ
khơng sai lỗi chính tả.


- Điểm 7 - 8 : Bài viết đúng thể loại, đủ yêu cầu trên, sai khơng q 5 - 6 lỗi chính tả.
- Điểm 5 - 6 : Bài viết chưa thật hoàn chỉnh về nội dung, ít cảm xúc , đơi chỗ câu văn cịn
lúng túng, cịn mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt.


- Điểm 3 - 4: Bài viết lan man, trình bày khơng khoa học, cịn mắc nhiều lỗi chính tả.
- Điểm 1 - 2 : Bài viết quá sơ sài, không đúng thể loại.


<b>---</b><b>--- </b>


Th 5 ng y 15 tháng 3 n m 2012 <i></i> <i></i> <i></i>


<b>Ti t 107:</b>

<b></b>

<b>Các thành phần chính của câu</b>



<b>A</b>


<b> . Mc tiờu cn đạt : </b>



Giúp HS : Nắm đợc khái niệm cỏc thành phần chính của câu.
- Rốn kĩ năng đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.


- Tích hợp với các văn bản đã học.
- Có ý thức trau chut cừu vn.


<b>B.Chuẩn bị: Bảng phụ</b>


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy – học</b>
<i><b>* KiĨm tra:</b></i>


<b>*Bµi míi:</b>


? Em hãy nhắc lại các thành phần chính của
câu đã học ở bậc tiểu học.


GV tæ chøc cho HS làm bài tập trong SGK
? Phân tích các thành phần trong c©u:


'' Chẳng bao lâu tơi đã trở thành chàng dế
<i>thanh niên , cờng tráng''.</i>


? Có thể bỏ các thành phần này đợc khơng?
Vì sao?


? Vậy theo em thành phần chính là gì?
? Qua bài tập trên em hãy cho biết vị ngữ
có những đặc điểm gì.?



? GV cho HS làm bài tập trên bảng phụ
:Phân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu
sau:


a. Mt bui chiu, tơi ra đứng ngồi cửa
hàng nh mọi khi, xem hồng hơn xuống.
b. Cây tre là ngời bạn thân của nơng dân
Việ Nam(…).


c.Tre, nøa, mai, vÇu gióp ngêi trăm nghìn
công việc khác nhau.


<b>I. Phân biệt thành phần chính và thành</b>
<b>phần phụ:</b>


- Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.
- TN: Chẳng bao lâu.


<i>- CN: Tôi.</i>


- V N: ó tr thành chàng dế thanh niên ,
<i>c-ờng tráng''.</i>


-> Thµnh phần bắt buộc: CN, VN.; thành
phần không bắt buộc:


TN-> thành phần phụ.
* Ghi nhớ: SGK (tr 92)
<b>II. Vị ngữ:</b>



- V ng cú thể kết hợp với các từ ở phía
tr-ớc: đã, s, ang,sp, tng, va, mi.


- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm sao; Nh
thế nào;Làm gì.? L gỡ ?


- Vn có thể là một danh từ, dộng từ, cụm...
- Có thể có một hoặc nhiều VN trong một
câu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

d. Bạn Tý rất lười biếng.


? Tõ bài tập trên, hÃy nêu cấu tạo của vị
ngữ.


Nờu đặc điểm của chủ ngữ và lấy ví dụ
minh họa.


GV híng dÉn HS thùc hiÖn




GV chia nhóm cho HS tập đặt câu.


Hs nêu.


* Ghi nhí: SGK tr 93
<b>III. Chđ ng÷: </b>


- Biểu thị sự vật, hiện tợng có hành động,


trạng thái, đặc im.... nờu v ng.


- CN trả lời cho câu hỏi: Ai,? Cái gì?Con
<i>gì?</i>


- CN l i t, cm DT, cụm ĐT
- Một câu có thể có nhiều CN.
* Ghi nhớ:SGK tr 93.


Cho HS đọc lại các Ghi nhớ SGK.
IV. Luyện tập.


<i>Bµi tËp 1: </i>


- Câu1: Chủ ngữ l i t.


- Câu2: CN là một cụm danh từ.
- Câu3: CN là một cụm danh từ.


- Cõu4: CN l đại từ; VN là hai cụm động
từ.


- Câu5: CN là cum danh từ. VN là cụm
động từ.


Bµi tËp 2: Đặt câu.


Hs thực hiện theo nhóm., Gv chấm theo
nhóm.



Động viên các nhóm làm bài tốt.
<i><b> * Híng dÉn học ë nhµ.</b></i>


- Học Ghi nhớ SGK- Néi dung bài học.
<b>- Đặt câu và phân tích CN</b>


- Chuẩn bị bài mới: Thi làm thơ 5 chữ.


<b>---</b><b>--- </b>


Th 6 ng y 16 tháng 3 n m 2012 <i>ứ</i> <i>à</i> <i>ă</i> <i><b> </b></i>


TiÕt 108:

<b>Thi lµm thơ 5 chữ</b>



<i><b> A. Mc tiờu cn t:</b></i>


- Giỳp HS : Bớc đầu nắm đợc đặc điểm của thơ 5 chữ.
- Nhận diện đợc thể thơ này khi học và đọc thơ ca.
<b>B. Chuẩn bị : </b>Theo yờu cầu SGK


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy – học. </b>
<i><b>* KiÓm tra:</b></i>


*Bµi míi:


- Gọi HS đọc 3 đoạn thơ trong SGK
- Hãy rút ra đặc điểm của thể thơ
năm chữ (Khổ, vần, cách ngắt nhịp..)
- HS đọc



- HS trả lời


<b>I : Giới thiệu đặc điểm của thể thơ 5 chữ</b>
- Mỗi cõu thơ gồm 5 chữ (năm tiếng);


số câu trong bài không hạn định. Cách chia khổ,
đoạn tuỳ theo ý định của người viết.


- Nhịp: 3/2 hoặc 2/3


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

- Hãy đọc một bài thơ hoặc đoạn thơ
năm chữ và nhận xét về đặc điểm của
chúng?


- GV bổ sung hoàn chỉnh
- HS đọc


- HS đọc ghi nhớ


Đọc bài thơ đã chuẩn bị
.


- GV nêu một số điểm cần lưu ý khi
làm thơ


- HS lắng nghe


- HS tự tập làm một đoạn thơ năm
chữ ngắn, với nội dung vần nhịp tự
chọn dể chuẩn bị dư thi (10 phút)


Thi tập làm thơ năm chữ tại lớp
ThĨ lƯ thi: Ai nhanh h¬n


- Thích hợp với lối thơ vừa kể chuyện vừa miêu
tả.


* Đoạn thơ mẫu minh hoạ:


<i> Mỗi năm/ hoa đào nở (V,C,T)</i>
<i> Lại thấy/ ông đồ già (V, C, B)</i>
<i> Bày mực Tàu, /giấy đỏ (V, C, T)</i>
<i> Bên phố/ đông người qua (V,C, B)</i>
(Trích ễng - V ỡnh Liờn)
II. Tp lm th


Bài thơ tham khảo:
Cành cây gầy guộc thế


ó buõng khuõng bỳp chi
Sut mùa đụng lặng lé
Sông gieo phù sa trôi.


Nắng trải lụa ra phơi
Dọc đờng em tới lớp
Chim mải mê tha rác
Làm t tri m thờm.


Mùa xuân cỏ tơi non
Mùa xuân hoa rùc rì
Hoa në tõng trang vë


Cá xanh tõ trong m¬.


( Ngun Träng Hoµn)
* Lưu ý:


Khi mô phỏng hoặc bắt chước cần chú ý:
- Nhịp: 2/3 hoặc 3/2


- Vần:


+ Cách, trắc: tỏ - cỏ


+ Cách , bằng, lưng: vàng - càng
+ Liền bằng, chân: Xanh - lanh
III. Tập làm thơ năm chữ tại lớp.
- Các nhóm lựa chon đề tài


- Tập viết bài thơ trong 20 phút


- Cử đại diện đọc một bài thơ hay nhất trong
nhóm.


- Cử một bạn bình bài thơ đã được đọc.
- Các nhóm, tổ khác nhận xét, đánh giá .
- GV nhận xét chung


- Công bố giải nhất, nhì, ba
<i><b>*Hướng dẫn học ở nhà.</b></i>


<b>-</b> Viết một bài thơ năm chữ có thể lựa chọn các đề tài sau:


+ Hoa mùa xuân + Chiều trên sông quê
+ Quả mùa hè + Người bạn mới quen
+ Lá mùa thu


- Soạn bài: Cây tre Việt Nam


<b> ---</b><b>--- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b> </b>

<b>V n b n</b>

<b>ă</b>

<b>ả</b>

<i><b>: </b><b>C©y tre ViƯt Nam</b></i>


( Trích bút kí - thuyết minh phim Cây tre Việt Nam – ThÐp Míi)
<b>A. M c tiêu c n ụ</b> <b>à đạt.</b>


Giỳp học sinh : - Cảm nhõn được giá trị nhiều mặt và sự gắn bó giữa cây tre với
cuộc sống của dân tộc Việt Nam khiến cây tre trở thành một biểu tợng của đất nớc.
- Nắm đợc đặc điểm nghệ thuật của bài kí giàu chi tiết và hình ảnh. Kết hợp kể,tả,bình
luận , lời văn giàu nhịp điệu.


<b>- B i lòng yêu n</b>ồ ước, t h o dân t c .ự à ộ
<b>B. Chu n bẩ</b> <b>ị : nh chân dung Thép M i.</b>Ả ớ
<b>C. T ổ</b> <b>ch c các ho t ứ</b> <b>ạ động d yạ</b> <b> h c – ọ</b>


<i><b>* Ki m tra</b><b>ể</b></i> <i><b> : 1. Trong bài Cô Tô, em thích câu văn nào nhất? Em hãy đọc diễn cảm câu</b></i>
văn đó và cho biết cái hay, cái đẹp trong đó?


2. Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cơ Tơ có gì hay và độc đáo?
<i><b>* Gi i thi u b i</b><b>ớ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>à</b></i> <i><b> :</b></i>


Hình nh m i ư ỗ đấ ướt n c, m i DT ỗ đều ch n m t lo i cây ho c m t lo i hoa ọ ộ à ặ ộ à
l m bi u tà ể ượng riêng cho DT c a mình. Ch ng h n: Mía - Cu Ba, B ch dủ ẳ ạ ạ ương - Nga,


B ồ đề - Ấn Độ, Li u - Trung Hoa,.... ễ Đấ ướ àt n c v DT VN c a chúng ta t bao ủ ự đời nay
ã ch n cây tre l lo i cây t ng tr ng tiêu bi u cho tâm h n, khí phách, tinh hoa c a


đ ọ à ạ ượ ư ể ồ ủ


DT. Ca ng i NDVN anh hùng , ợ đạo di n ngễ ười Ba Lan cùng các nh l m phim VN ã à à đ
d a v o b i tu bút ự à à ỳ <i>Cây tre b n ạ đường</i> c a nh v n n i ti ng Nguy n Tuân ủ à ă ổ ế ễ để XD
b phim t i li u ộ à ệ <i>Cây tre VN n m 1956. Nh báo l ng danh Thép M i ã vi t b i kí </i>ă à ừ ớ đ ế à
<i>Cây tre VN </i>để thuy t minh cho b phim n y.ế ộ à


<i><b>* D y h c b i m i. </b><b>ạ – ọ</b></i> <i><b>à</b></i> <i><b>ớ</b></i>


- GV cho HS đọc chú thích về tác giả,
tác phẩm trong SGK sau đó tóm tắt
những nét chính về tác giả tác phẩm.


- Cho HS đọc thầm chú thích trong 1
phút


- GV nêu cách đọc sau đó đọc mẫu một
đoạn.


- Theo em bài kí có thể chia làm mấy
đoạn?


- Bài văn này thuộc thể loại gì?


- Về mặt thể loại có gì giống và khác bài
Cơ Tơ?



<i><b>I. Tìm hiểu chung .</b></i>
1. Tác giả - tác phẩm:


- Tác giả: Thép Mới (1925 - 1991), tên khai
sinh là Hà Văn Lộc, q ở quận Tây Hồ
-HN. Ngồi báo chí, Thép Mới cịn viết nhiều
bút kí, thuyết minh phim.


- Tác phẩm: Bài Cây tre VN là lời bình cho
bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan.
Bé phim ca ngỵi cc kh¸ng chiÕn chèng
Ph¸p cđa d©n téc ta.


2. Tìm hiểu từ khó: 11 từ
3. Đọc và tìm hiểu bố cục:


- Yêu cầu đọc: Khi trầm lắng dịu dàng, sơi
nổi, khẩn trương, thủ thỉ, tâm tình, hân hoan,
phấn chấn, ngắt nhịp đúng chỗ, nhấn đúng
các vần lưng.


* Bố cục: Chia bốn đoạn


- Từ đầu đến.. Như người: Giới thiệu về cây
tre trong mối quan hệ với con người VN.
- Tiếp đến... Chung thuỷ: Cây tre - người bạn
thân của ND VN anh hùng trong LĐ.


- Tiếp đến... Chiến đấu: Cây tre, người đồng
chí - anh hùng chiến đấu.



- Đoạn còn lại: Cây tre trong tương lai, biểu
tượng đẹp và sáng ngời của đất nước.


4. Thể loại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

- Theo em, trong văn bản này, tác giả đã
dùng phương thức biểu đạt nào? Tác
dụng của các phương thức biểu đạt đó?


?- Tác giả dựa trên căn cứ nào để nhận
xét: "Tre là người bạn thân của nông dân
VN, của nhân dân VN"?


- Tác giả gọi tre là người bạn thân của
nhân dân VN, em có suy nghĩ gì về cách
gọi này?


- Hình vẽ trong SGk gợi cho em cảm
nghĩ gì?


- Tác giả cảm nhận cây tre VN qua các
biểu hiện cụ thể nào về:


+ Vẻ đẹp?
+ Phẩm chất?


- Nhận xét về cách dùng từ của tác giả
trong các lời văn trên?



- Qua vẻ đẹp và phẩm chất của tre, em
liên tưởng đến đức tính nào của con
người VN?


- Giống nhau: đều là bút kí


- Khác nhau: Bài Cây tre VN có sự kết hợp
thuyết minh, giới thiệu phim tài liệu.


- Phương thức biểu đạt: miêu tả xen biểu cảm
- Tác dụng: Vừa cho người đọc cảm nhận
được hình ảnh tre một cách sinh động, vừa
bộc lộ cảm nghĩ của tác giả về cây tre VN
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.


1. Tre - người bạn thân của nhân dân Việt
Nam:


<i>* Cây tre có mặt ở khắp mọi miền đất nước:</i>
tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn
Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi.
- Tác giả gọi tre là người bạn thân của nhân
<i>dân VN: đây là cách gọi rất đúng vì tre gần</i>
gũi, gắn bó, thân thuộc với đời sống của con
người VN. Cách gọi ấy chứng tỏ tác giả từng
gắn bó với tre, hiểu và quý trọng cây tre của
dân tộc.


<i>*Tre gần gũi thân thuộc, gắn bó với làng q</i>
<i>VN; là hình ảnh của làng quê VN.</i>



2. Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam:


- Vẻ đẹp của tre: Măng mọc thảng, dáng
vươn mộc mạc, màu tươi nhũn nhặn.


- Phẩm chất của tre: vào đâu cũng sống, ở
đâu cũng xanh tốt; cứng cáp, dẻo dai, vững
chắc.


 Tác giả dùng nhiều tính từ (thẳng, mộc


mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững
chắc), có tác dụng gợi tả vẻ đẹp và những
phấm chất đáng quí của cây tre VN.


- Tất cả những phẩm chất cao quí ấy của cây
tre cũng giống, cũng gần gũi biết bao với
những phẩm chất và tính cách của nhân dân
VN, đó là đức tính thanh cao, giản dị, bền bỉ.
<i><b>GV: đoạn văn mở đầu vừa mang tính chất</b></i>
<i>miêu tả giới thiệu và chính luận một cách</i>
<i>nhẹ nhàng, tươi mát mà lắng sâu.</i>


- Sự gắn bó của tre với đời sống hàng ngày
của người VN đã được giới thiệu như thế
nào trên các mặt sinh hoạt:


+ Làm ăn?
+ Niềm vui?


+ Nỗi buồn?


3. Tre gắn bó với đời sống của con người
VN:


<i>a. Trong đời sống hàng ngày:</i>


- Làm ăn: Dưới bóng tre xanh, người dân
cày VN dựng nhà, dựng cửa , vỡ ruộng,
khai hoang, tre là cánh tay của người nông
dân. cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời
nay, xay nắm thóc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

- Hãy chỉ ra nét NT nổi bật trong các lời
văn trên? nêu tác dụng của chúng?


- Câu văn: "Cối xay tre, nặng nề quay, từ
<i>nghìn đời nay, xay nắm thóc..." có cấu trúc</i>
đặc biệt như thế nào?


- Để minh chứng cho nhận xét: "Tre bất
khuất, tre cùng ta đánh giặc", Tác giả đã
dùng những ,lời văn nào?


- Có gì đặc sắc trong các lời văn trên?


- Khúc nhạc đồng quê của tre được tác giả
cảm nhận qua những âm thanh nào?


- Lời văn ở đây có đặc điểm gì?



- Qua đó giá trị của tre được phát hiện ở
phương diện nào?


- Vị trí của tre trong tương lai đã được tác
giả dự đoán như thế nào?


- Tác giả dựa vào đâu để dự đoán như thế?
- Kết thúc bài văn tác giả viết: "Cây tre
<i>VN! Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng,</i>
<i>thuỷ chung, can đảm. Cây tre mang những</i>


chặt như những mối tình quê; là niềm vui
duy nhất của tuổi thơ đánh chắt, dánh
chuyền; tuổi già với chiếc điếu cày tre là
khoan khoái...


- Nỗi buồn: Suốt một đời người, từ thuở lọt
làng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt
xuôi tay nằm trên giường tre...


 <i>Nét NT nổi bật: Nhân hóa, xen thơ vào</i>


lời văn, tạo nhịp cho lời văn (Cối xay tre,
<i>nặng nề quay). Có tác dụng tăng thêm cảm</i>
giác gần gũi, thân thuộc của tre đối với
người. Lời văn dễ nghe, dễ nhớ. Bộc lộ cảm
xúc tha thiết của người Viết đối với tre.
- Câu văn với cách ngắt nhịp ngắn, khá dều
đặn 3/3/4/3 vần lưng "ay" láy 4 lần đã gợi


cho người đọc hình dung phần nào sự
nghèo khổ, vất vả, lam lũ, quanh quẩn,
nặng nề của đời sống nhân dân VN chúng
ta bao thế kỉ. Hình ảnh cối xay tre dã trở
thành một hoán dụ.


b. Trong kháng chiến chống Pháp :


- Ngọn tầm vông dựng thành đồng Tổ quốc.
- Cái chông tre sông Hồng.


- Tre chống lại sắt thép quân thù.
- Tre xung phong vào xe tăng.
- Tre hi sinh để bảo về con người.


 Điệp từ tre, hình ảnh nhân hố đã khẳng


định sức mạnh và công lao của tre trong
cuộc kháng chiến gian khổ của dân tộcVN.
C. Tre là người bạn đồng hành của nhân
<i>dân VN:</i>


- Âm thanh rung lên man mác trong gió
buổi trưa hè nơi khóm tre làng; sáo tre, sáo
trúc vang lưng trời.


 Câu văn ngắn, cấu trúc như thơ.


Qua đó ta thấy được giá trị của tre: là âm
nhạc của làng quê. Là cái phần lãng mạn


của sự sống làng quê VN.


c. Vị trí của tre trong tương lai: Sắt thép có
thể nhiều hơn tre nứa, nhưng tre sẽ còn mãi
trong tâm hồn dân tộc VN.


 Tác giả đã dựa vào sự tiến bộ của xã hội,


dựa vào sự gắn bó của tre với đời sống DT,
nhất là tâm hồn DT để dự đoán.


- Tác giả cảm nhận cây từ tre những phẩm
chất cao quí của dân tộc VN; đầy lòng tin
vào sức sống lâu bền của cây tre VN, cũng
là sức sống của dân tộc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<i>đức tính của người hiền là tượng trưng cao</i>
<i>qúi của dân tộc VN."?</i>


- Em hiểu gì về cảm nghĩ đó của tác giả?
- Em cảm nhận được gì về cây tre VN qua
văn bản này?


- NT nổi bật trong văn bản?
- HS rút ra phn ghi nh


? Vì sao cây tre lại trở thành biĨu tỵng cao
q cđa con ngêi ViƯt Nam


Với nghệ thuật sử dụng chi tiết, hình ảnh


mang tính biểu tợng và biện pháp tu từ nhân
hoá, tác giả đã nêu bật hình ảnh của cây tre
- ngời bạn gắn bó thân thiết và lâu đời với
con ngời và đát nớc Việt Nam.


<i><b>IV. Luyện tập</b></i> :


HS trình bày.


<i><b>* Hướng dãn học ở nhà.</b></i>


1. Đọc bài thơ Tre VN của Nguyễn Duy


2. Học thuộc một đoạn mà em thích nhất trong bài?
- Học bài, thuộc ghi nhớ.


3. Soạn bài: Câu trần thuật đơn.


<b>---</b><b>--- </b>


<i><b>Tiết 110 </b></i>

<b>Câu trần thuật đơn</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


Giúp học sinh:


- Nắm vững: Khái niệm câu trần thuật đơn, các kiểu câu trần thuật đơn.


- Luyện kỹ năng: Nhận diện và phân tích câu trần thuật đơn, sử dung câu trần thuật đơn
trong nói, viết.



- Tích hợp với phần văn bản Cây tre Việt Nam và Lòng yêu nước
<b>B.Chuẩn bị : Bảng phụ.</b>


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy – học</b>
<i><b>* Kiểm tra : .</b></i>


? Xác định thành phần chính của câu sau và nêu cấu tạo của từng
thành phần chính đó? Tre xung phong vàoxe tăng, đại bác.
<i><b>* Bài mới.</b></i>


- GV treo bảng phụ đã viết sẵn VD:
- Gọi HS đọc VD


- Đọan văn gồm mấy câu?
- Mục đích của các câu ?


- Dựa vào kiến thức dã học, hãy phân loại
câu theo mục đích nói?


- Hãy sắp xếp 4 câu trần thuật trên thành 2
loại: Câu có 1 cụm C-V


và câu có 2 cụm C-V sóng đơi


- Nhắc lại câu trần thuật đơn dùng để làm
gì?


<i><b>I. Câu tràn thuật đơn là gì ?</b></i>
1. Tìm hiểu ví dụ: SGK - Tr 101
- Đoạn văn gồm 9 câu.



- Câu 1,2,6,9: Dùng để kể. tả, nêu ý kiến
 Câu trần thuật (Câu kể).


- Câu 4: Dùng để hỏi


 Câu nghi vấn (Câu hỏi).


- Câu 3,5,8: Bộc lộ cảm xúc
 Câu cảm (Cảm thán).


- Câu 7: Cầu khiến


 câu cầu khiến (Mệnh lệnh).


- Câu có một cặp C-V: câu 1, 2, 9.
- Câu có hai cặp C-V: câu 6


* GV kết luận: Câu có một cụm C-V dùng
<i>để giới thiệu, tả, hoặc kể người ta gọi là</i>
<i>câu trần thuật đơn.</i>


2. Ghi nhớ: SGK tr- 101
* Bài tập nhanh : Theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

- GV yêu cầu HS đọc bài tập
- Gọi HS xác định


- Gọi HS đọc



- Gọi HS trả lời, nhận xét .
- Gọi HS đọc


- Yêu cầu HS trả lời cá nhân


đơn .


II. Luyện tập :


Bài 1: Xác định câu trần thuật đơn và cho
biết tác dụng của chúng:


- Câu 1: Ngày thứ năm... sáng sủa
 Dùng để tả cảnh


- Câu 2: Từ khi... trong sáng như vậy
 dùng để nêu ý kiến nhận xét.


Bài 2: Xác định kiểu câu và nêu tác dụng
của chúng


- Câu a, b, c là câu trần thuật đơn dùng để
giới thiệu nhân vật.


Bài 3: Nhận xét về cách giới thiệu nhân vật:
Cả 3 đoạn văn đều:


- Giới thiệu nhân vật phụ trước


- Miêu tả việc làm, quan hệ của các nhân


vật phụ


- Thông qua việc làm, quan hệ của các nhân
vật phụ rồi mới giới thiệ nhân vật chính.
Bài 4: Nhận xét tác dụng của câu mở đầu
- Giới thiệu nhân vật


- Miêu tả hoạt động của các nhân vật


<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà :</b></i>


<b>-</b> Học bài, thuộc ghi nhớ.
<b>-</b> Hoàn thiện bài tập.
<b>-</b> Soạn Lòng yêu nước


<b>---</b><b>--- </b>




Th 3 ng y 20 tháng 3 n m 2012 <i>ứ</i> <i>à</i> <i>ă</i> <i><b> </b></i>
<i><b>Tiết 112 </b></i>

<b>Hướng dẫn đọc thêm</b>

:

<i><b>Lòng yêu nước</b></i>



<i> (J-li-a Ê-ren-bua)</i>
A.


MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh hi u ể được :


- T tư ưởng c b n c a b i v n : Lòng yêu nơ ả ủ à ă ước b t ngu n t long yêu nh ng gì g n ắ ồ ừ ữ ầ
g i nh t, than thu c nh t c a quên hũ ấ ộ ấ ủ ương. Lòng yêu nước tr th nh anh hùng trong ở à
chi n tranh b o v T qu cế ả ệ ổ ố



- Nét đặ ắ ủc s c c a b i tu bút chính lu n. K t h p h i ho gi a chính lu n v tr à ỳ ậ ế ợ à à ữ ậ à ữ
tình. T tư ưởng c a b i báo ủ à được th hi n ể ệ đầ ứy s c thuy t ph c không ch b ng lí l , ế ụ ỉ ằ ẽ
l p lu n m còn b ng s hi u bi t phong phú, tình c m th m thi t c a tác gi ậ ậ à ằ ự ể ế ả ắ ế ủ ả đối
v i nhân dân các dân t c trong Liên Bang Xô Vi t (c )ớ ộ ế ũ


- Tích h p v i phân mơn Ti ng Vi t khái ni m câu TT ợ ớ ế ệ ở ệ đơn, câu TT đơn có t ừ <i>là</i>.
Tích h p v i t p l m v n th lo i bút kí chính lu n, tr tình, ngh thu t l p ợ ớ ậ à ă ở ể ạ ậ ữ ở ệ ậ ậ
lu n di n d ch, t ng, phân h p ậ ễ ị ổ ợ


- Luy n t p k n ng l p lu n di n d ch, t ng phân h p, vi t câu, o n có s d ng ệ ậ ĩ ă ậ ậ ễ ị ổ ợ ế đ ạ ử ụ
hoán d , n d , so sánh.ụ ẩ ụ


B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

C.


CÁC BƯỚC LÊN LỚP :


* Kiểm tra . Đọc thuọc lòng và diễn cảm đoạn thơ mà em thích nhất trong bài Cây tre
VN? Giải thích rõ vì sao em thích?


<i><b>* Giới thiệu bài : Lịng u nước là một thứ tình cảm đẹp nhất của mỗi cơng dân mỗi</b></i>
DT từ xưa tới nay. Các nhà văn, nhà thơ đều có một cách nói riêng về lịng u nước.
Trong ca dao có câu:Đường vơ xứ Huế quanh quanh / Non xanh nước biếc như tranh hoạ
<i>đồ . Hay Nguyễn Trãi có câu: Ngẫm thù lớn há đội trời chung</i>


<i> Căm giặc nước thề không cùng sống</i>


<i><b> Cũng nói về lịng u nước nhưng nhà văn Nga lại có cách nói riêng. Ta xem nhà văn Nga I-li-a</b></i>


<i><b>Ê-ren-bua thể hiện tình yêu nước của mình như thế nào qua bài Lòng yêu nước</b></i>.


- Nêu những hiểu biết của em về tác giả
?


GV giới ảnh chân dung nhà văn
I.Ê-ren-bua.


- GV giới thiệu thêm về hoàn cảnh sáng
tác.


- GV giới thiệu cách đọc
- Đọc mẫu 1 đoạn


- Gọc 2 HS lần lượt đọc tiếp


- HS đọc chú thích trong SGK chú ý hai
chú thích 1,9


- Em hãy nhận xét về thể loại ?


- Bố cục gồm mấy phần? Nêu nội dung
của từng phần ?


? Tìm câu văn khái quát về lòng yêu
nước?


I


. HƯỚNG DẪN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG



1. Tác giả, tác phẩm:


- I-li-a Ê-ren-bua (1891 - 1962) nhà văn, nhà
báo Nga nổi tiếng .


- Hồn cảnh sáng tác: Trích bài bút kí, chính
luận Thử lửa viết tháng 6/1942 trong thời kì
gay go, quyết liêt nhất của thời kì chiến tranh
chống phát xít Đức bảo vệ Tổ quốc Xô Viết.
Bài báo từng được đánh giá là "Một thiên tuỳ
bút trữ tình tráng lệ".


2. Đọc và giải nghĩa từ khó:


- Yêu cầu đọc: Đọc vừa rắn rỏi vừa rứt khoát,
mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc, nhịp
điệu chậm, chắc khoẻ, chân thật, đọc giọng
thiết tha, xúc động.


- Giải nghĩa từ khó: Hs đọc SGk
3. Thể loai và bố cục:


- Thể loại: Bút kí - chính luận - Trữ tình


Lập luận theo kiểu diễn dịch và tổng phân
-hợp. đi từ khái quát đến cụ thể


<i>4 Bố cục: 3 phần</i>



+ Hai câu đầu: Giới thiệu tưởng chủ đạo của
lòng yêu nước: Cội nguồn của lòng yêu nước
trong hoàn cảnh chiến tranh.


+ Người vùng Bắc... ngày mai: những biểu
hiện của lòng yêu nước của nhân dân các dân
tộc Liên Xô trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
+ Đoạn còn lại: Sức mạnh vĩ đại và giản dị
của lịng u nước chân chính


* Bố cục cũng có thể chia hai đoạn:


+ Từ đầu đến... lòng yêu Tổ quốc: Ngọn
nguồn của lòng yêu nước.


+ Còn lại: Lòng yêu nước được thử thách
trong chiến tranh.


II.


HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU VĂN BẢN:


1. Những biểu hiện của lịng u nước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

- Có gì đặc sắc trong câu văn đó?


- Tại sao lịng u nước lại bắt đầu từ
lòng yêu những vật tầm thường nhất?


- Biểu hiện lòng yêu nước của con


người xô Viết gắn liền với nỗi nhớ vẻ
đẹp các làng quê yêu dấu của họ. Đó là
những vẻ đẹp nào?


- Nhận xét về cách chọn lọc và miêu tả
những cảnh đẹp đó?


- Em có nhận xét gì về tác giả qua
những lời văn miêu tả lịng u nước
ấy?


- Có gì sâu sắc trong câu văn kết đoạn:
"Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, u miền
q trở nên lịng u Tổ quốc."?


- Tìm đọc những câu ca dao, câu thơ
nói về tình yêu đất nước?


- Tác giả cảm nhận được sức mạnh của
lịng u nước trong hồn cảnh nào?
- Lời văn nào diễn tả điều đó?


- Vì sao khi có chiến tranh, khi có kẻ thì


 Câu văn khái qt đúng qui luật tình cảm


yêu nước của con người: yêu bằng những cái
rất gần gũi hàng ngày quanh ta, có thể cảm
giác được. Câu văn khái quát mà không trừu
tượng, rất thấm thía dễ hiểu.



- Lịng u nước bắt đầu từ lịng u những
vật tầm thường vì đó là những biểu hiện của
sự sống đất nước được con người tạo ra.
Chúng đem lại niềm vui, hạnh phúc, sự sống
cho con người.


* Biểu hiện cụ thể của lịng u nước:


+ Cánh rừng bên bờ sơng cây mọc là là mặt
nước.


+ Những đêm tháng sáu sáng hồng.


+ Bóng thuỳ dương tư lự bên đường, trưa hè
vàng ánh, tiếng ong bay.


+ Khí trời của núi cao, dịng suối óng ánh bạc,
vị mát của nước đóng băng, rượu vang rót từ
túi da dê.


+ Sương mù và dịng sơng Nê-va, những pho
tượng tạc chiến mã.


+ Những phố cũ ngoằn ngoèo, điện Krem-li,
tháp cổ...


 Tác giả chọn những cảnh tượng mang vẻ


đẹp tiêu biểu cho từng vùng đất nước. Đó đều


là những gì thân thuộc nhất đối với sự sống
con người trên mỗi vùng đất Xô Viết, từ thiên
nhiên đến văn hoá, lịch sử.


- Qua những lời văn ta thấy tác giả là người
am hiểu và có tình cảm sâu sắc với các miền
đất nước của ơng. Ơng như đang bày tỏ lịng
u nước của chính mình.


- Câu kết đoạn: Nêu được một chân lí phổ
biến và sâu sắc về lòng yêu nước. Lòng yêu
nước thiêng liêng được nâng lên từ lịng u
nhà, u xóm, u q bình thường giản dị.
Lịng u nước là một thứ tình cảm có thật, từ
trong lịng người chứ khơng hư ảo, trừu tượng.
- Các câu ca dao, câu thơ:


<i>+ Anh đi anh nhớ ... + Đồng Đăng... +</i>
<i>Đường vô... + Việt Nam đất nước... (Nguyễn</i>
<i>Thi)</i>


<i>+ Đẹp vô cùng Tổ... ( Tố Hữu)...</i>
2. Sức mạnh của lịng u nước:
- Thử thách chiến tranh


- "Có thể nào quan niệm được sức mãnh liệt
<i>của tình yêu nước mà khơng đem nó vào lửa</i>
<i>đạn gay go thử thách"</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

xâm lược thì lịng u nước lại được


thử thách cao độ, nghiêm ngặt nhất?
- Tại sao: " Khi kẻ thù giơ tay khả ố
động đến Tổ quốc chúng ta" thì ta mới
hiểu "lịng u nước của mình lớn đến
nhường nào?"


- Theo em, lòng yêu nước của con
người Xô Viết được phản ánh trong văn
bản này có gì gần gũi với lòng yêu
nước của người Việt Nam chúng ta?
- GV: Liên hệ câu Bác Hồ nói: Mỗi khi
<i>Tổ quốc bị xâm lăng...</i>


- Câu : "Mất nước Nga thì ta cịn sống
làm gì nữa" có ý nghĩa thiêng liêng như
thế nào?


- GV: Liên hệ thực tế cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp của nhân dân ta...
- Nêu NT đặc sắc của bài văn?


- Nêu nội dung của bài?


trong mỗi con người chân chính. Tuy nhiên,
nó sẽ chứng tỏ sức mãnh liệt trong những
hoàn cảnh ngặt nghèo, gay go, quyết liệt khi
đất nước bị xâm lăng, khi độc lập tự do của
đất nước bị đe doạ.


- Khi nguy cơ mất nước thì lịng u nước sẽ


trỗi dậy nếu cần sẽ đổ máu hi sinh để đổi lấy.
Như vậy. lòng yêu nước là một giá trị tinh
thần có thể nhìn thấy được


- Nhiều điều gần gũi:


+ Mọi người VN đều sẵn có lịng u nhà, u
xóm, u q.


+ Lịng u nước của chúng ta luôn được thử
thách trong bom đạn chiến tranh.


- Câu nói đã nói lên tiếng nói thầm kín nhất,
tha thiết nhất, cháy bỏng nhất trong lịng
người dân Liên Xơ có ý nghĩa thể hiện lịng
u nước trở thành hành động, chiến đấu hi
sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc quang vinh.
Và cuối cùng cơn hiểm nghèo đã qua, nước
Nga đã từng đứng vững giành chiến thắng vẻ
vang.


<i><b>* Tổng kết . SGK - TR108</b></i>
<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


<b>-</b> Học bài, thuộc ghi nhớ. Soạn bài: Câu trần thuật đơn có từ là.


Th 7 ng y 24 tháng 3 n m 2012 <i>ứ</i> <i>à</i> <i>ă</i> <i><b> </b></i>

<b>Ti t 112 </b>

<b>ế</b>

<b>Câu tr n thu t </b>

<b>ầ</b>

<b>ậ đơ</b>

<b>n có t </b>

<b>ừ</b>

<i><b>l</b></i>

<i><b>à</b></i>



<b>A. M c tiêu c n ụ</b> <b>ầ đạt : </b>


Giúp HS :


- N m ắ đượ đặ đ ểc c i m câu tr n thu t ầ ậ đơn có t ừ <i>l à</i>
- Cách phân lo i câu ạ


- Tích h p v i ph n v n v n b n : ợ ớ ầ ă ở ă ả <i>Lòng yêu nước</i> v à<i>Cây tre Vi t Namệ</i>
- Luy n k n ng : ệ ĩ ă


+ Xác định ch ng , v ng trong câu tr n thu t ủ ữ ị ữ ầ ậ đơn có t l ừ à


+ Phân lo i v bi t s d ng ki u câu tr n thu t ạ à ế ử ụ ể ầ ậ đơn có t l , trong nói v vi t
<b>B. Chuẩn bị: Bảng phơ</b>


<b>C. Tổ chức các hoạt động day – học</b>


<b>* KiĨm tra: Thế nào là câu trần thuật đơn ? Cho VD ?</b>
<b>*Bµi míi:</b>


G/v treo b ng ph có ghi ví d b i t pả ụ ụ ở à ậ
1


? Xác định ch ng v v ng trong ví ủ ữ à ị ữ
duh trên ?


<i><b>I. Tìm hi u </b><b>ể đặ đ ể</b><b>c i m chung c a câu </b><b>ủ</b></i>
<i><b>tr n thu t </b><b>ầ</b></i> <i><b>ậ đơ</b><b>n có t </b><b>ừ</b></i><b>là : </b>


1, B i t p : à ậ


a, B à đỡ ầ Tr n // l ngà ười huy n ông ệ Đ


Tri uề


CN VN


b, Truy n thuy tề ế // l lo i truy nà ạ ệ …
CN VN


c, Ng y th n m trên à ứ ă đảo CôTô// là
CN


m t ng y trong tr o sáng s a .ộ à ẻ ủ
VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

? V ng c a các câu ã cho do nh ng ị ữ ủ đ ữ
t , c m t ho c t lo i n o t o th nh ?ừ ụ ừ ặ ừ ạ à ạ à
? Trướ ịc v ng có th thêm các c m t : ữ ể ụ ừ
<i>Ch ng ph i, không ph iẳ</i> <i>ả</i> <i>ả</i> ?


? V y em có nh n xét gì v v ng trongậ ậ ề ị ữ
câu tr n thu t ầ ậ đơn có t ừ <i>là ?</i>


H/s tr l i các câu m c II ?ả ờ ở ụ


Hãy nêu các lo i câu tr n thu t ạ ầ ậ đơn có
t l ừ à


H/s đọc ghi nhớ
- Gọi HS đọc bài tập


- Gọi HS xác định CN- VN



- Yêu cầu HS xác định câu trần thuật đơn
có từ là.


- Yêu cầu HS làm bài tập


- Cho HS nhắc lại yêu cầu của bài tập


<i>2, Nh n xét :ậ</i> V ng ị ữ
- L + c m danh tà ụ ừ
- L + Tính tà ừ


- Trước V ng có th thêm các tị ữ ể ừ : ch ng <i>ẳ</i>
<i>ph i, không ph iả</i> <i>ả</i>


<i>3, Ghi nhớ</i> sgk


<i><b>II. Phân lo i câu tr n thu t </b><b>ạ</b></i> <i><b>ầ</b></i> <i><b>ậ đơ</b><b>n có t </b><b>ừ</b></i><b>là</b>
<b>: </b>


- Câu định nghiã : câu b
- Câu giói thi u : câu aệ


- Câu miêu t (ho c giói thi u) câu c ả ặ ệ
- Câu ánh giá : câu dđ


 <i>Ghi nh : sgk ớ</i>
<i><b>III. Luy n t p : </b><b>ệ ậ</b></i>
Bài 1:



a. Hoán dụ// là gọi tên sự vật hiện tượng...
C V


b. Người ta// gọi chàng là Sơn Tinh.
C V




Đây khơng phải là câu trần thuật đơn có từ
<i>là</i>


c. Tre// là cánh tay của người nông dân.
C V


<sub></sub> Đây là câu trần thuật đơn có từ là.
- Tre//cịn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.


C V<sub></sub>Đây là câu trần thuật đơn có từ
là.


- Nhạc của trúc, nhạc của tre //là khúc nhạc
của đồng quê.


C V




Đây là câu trần thuật đơn có từ là.
d. Bồ các// là bác chim ri



Chim ri// là dì sáo sậu
Sáo sậu// là cậu sáo đen
Sáo đen// là em tu hú
Tu hú là// chú bồ các




4 câu trên là câu trần thuật đơn có từ là.
đ. Vua nhớ công ơn// phong là...


→ Đây khơng phải là câu trần thuật đơn có
từ là.


e. Khóc //là nhục


Và dại khờ// là những lũ người câm
Đây là câu trần thuật đơn có từ là.


Bài 2: Gọi tên các kiểu câu trần thuật đơn có
từ là


a. Câu định nghĩa


b. Câu 1,2,3 câu miêu tả
d. Câu giới thiệu


e,g . Câu đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

dụng câu trần thuật đơn có từ là
- Độ dài: 5-7 câu



- Nội dung: tả một người bạn của em


- Kĩ năng: Sử dụng câu trần thuật đơn có từ
<i>là để giới thiệu, miêu tả, đánh giá.</i>


Hs l m b i, GV ch m b i m t s em, rút kinh nghi m .à à ấ à ộ ố ệ
<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà :</b></i>


<b>-</b> Học bài, thuộc ghi nhớ.
<b>-</b> Hoàn thiện bài tập.
<b>-</b> Soạn bài: Lao xao


<b>---</b><b>--- </b>



<i> </i>


<i> Th 2 ng y 2 tháng 4 n m 2012 ứ</i> <i>à</i> <i>ă</i> <i><b> </b></i>


<b>Ti t 113 114 </b>

<b>ế</b>

<b>–</b>



<b> </b>

<b>H</b>

<b>ướ</b>

<b>ng d n </b>

<b>ẫ đọ</b>

<b>c thêm v n b n </b>

<b>ă</b>

<b>ả</b>

<b>:</b>

<b>Lao xao</b>



(Trớch Tu i th im l ng<i><b>ổ</b></i> <i><b>ơ</b></i> <i><b>ặ</b></i> c a Duy Khỏn)ủ
A. Mục tiêu cần đạt:


Giúp HS :


- B ng s quan sát tinh tằ ự ường, v n hi u bi t phố ể ế ương pháp, tình c m yêu m n thiênả ế


nhiên, tác gi ã v nên b c tranh c th , sinh ả đ ẽ ứ ụ ể động, nhi u m u s c v th gi i cácề à ắ ề ế ớ
lo i chim à ở đồng quê.


- L m cho h/s nh n rõ v à ậ ẽ đẹp phong phú c a thiên nhiên l ng quê qua hình nh cácủ à ả
lo i chim. t ó th y à ừ đ ấ được tâm h n nh y c m, s hi u bi t v tình yêu thiên nhiên,ồ ạ ả ự ể ế à
hi u ể được ngh thu t quan sát, miêu t chính xác, sinh ệ ậ ả động v h p d n v các lo ià ấ ẫ ề à
chim c a tác gi .ủ ả


- Tích h p v i Ti ng Vi t câu tr n thu t ợ ớ ế ệ ở ầ ậ đơn, nhân hoá, v i t p l m v n nghớ ậ à ă ở ệ
thu t k chuy n, k t h p v i miêu t thiên nhiên v lo i v t, v trình t miêu t cácậ ể ệ ế ợ ớ ả à à ậ ề ự ả
nhóm chim k t h p v i nh ng k ni m tu i thế ợ ớ ữ ĩ ệ ổ ơ


- Rèn luy n k n ng ệ ĩ ă đọc tìm, ch n b c c thích h p v i ọ ố ụ ợ ớ đề à à ế ă t i v vi t v n miêu t ,ả
k chuy n .ể ệ


<b>B. ChuÈn bÞ: Ảnh chân dung nhà văn Duy Khán .</b>
<b>C. Tổ chức các hoạt động day – học</b>


<b>* KiÓm tra: Thế nào là câu trần thuật đơn ? Cho VD ?</b>


<b>*Bµi míi: 1. Đọc thuộc lịng và diễn cảm đoạn văn: "Dịng suối đổ vào sơng...Tổ quốc"</b>
Theo em đoạn văn ấy hay và sâu sắc ở chỗ nào?


2. B i kí à <i>Lịng u nước</i> ã ch ng minh m t chân lí gi n d v đ ứ ộ ả ị à đầy s c thuy tứ ế
ph c ? ó l chân lí n o ? ụ Đ à à


<i><b>* Gi i thi u b i ; </b><b>ớ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>à</b></i>


Trong nh ng truy n vi t v thi u nhi, vi t cho thi u nhi, ữ ệ ế ề ế ế ế <i>Tu i th im l ngổ</i> <i>ơ</i> <i>ặ</i> c aủ
Duy Khán l m t tác ph m à ộ ẩ đặ ắc s c. K ni m tu i th , c nh s c l ng quê, cu c s ngỉ ệ ổ ơ ả ắ à ộ ố


v hình nh con ngà ả ườ ồi h n h u, ch t phác n i xóm thơn... ậ ấ ơ được tác gi k l i v iả ể ạ ớ
bao tình quê v i ơ đầy. B i à <i>Lao xao trích trong Tu i th im l ngổ</i> <i>ơ</i> <i>ặ</i> nói v về ườn quê ch mớ
hè v th gi i lo i chim trong b u tr i v tâm h n b y tr nh . Hôm nay chúng ta sà ế ớ à ầ ờ à ồ ầ ẻ ỏ ẽ


i tìm hi u b i v n.


đ ể à ă


? V i tác gi Duy Khán, em c n tìmớ ả ầ
hi u nh ng thông tin n o ?ể ữ à


.


? Em c n tìm hi u nh ng gì và ể ữ ề
o n trích


đ ạ “Lao xao” ?


? Đại ý c a b i v n ủ à ă được th mấ


<i><b>I/H óng d n </b><b>ư</b></i> <i><b>ẫ đọ</b><b>c, tìm hi u chung</b><b>ể</b></i>
<i>1, Tác gi :ả</i> Duy Khán (1934 – 1995)
- Quê huy n Qu Võ, B c Ninhở ệ ế ắ
<i>GV minh h a nh nh v n Duy Khánọ ả</i> <i>à ă</i>
2, “Lao xao”:


- L m t o n trích t t p h i kí, t truy nà ộ đ ạ ừ ậ ồ ự ệ
“Tu i th im l ng<i>ổ</i> <i>ơ</i> <i>ặ</i> <i>”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

nhu n c m quan v n hoá dân gian .ầ ả ă


G/v nêu yêu c u ầ đọ đọc, c m u. ẫ H/s


c, g/v nh n xét .


đọ ậ


? Xác định th lo i v n b n ể ạ ă ả để à l m
gì? Hãy xác định th lo i c a v nẻ ạ ủ ă
b n n y ?ả à


? Tìm b c c c a b i v n ?ố ụ ủ à ă


? Em có nh n xét gì v trình t miêuậ ề ự
t c a tác gi ?ả ủ ả


H/s đọ ạ đ ạc l i o n m ở đầu .


? C m nh n c a em v c nh n y ?ả ậ ủ ề ả à
H/s suy ngh phát bi u ĩ ể


? Âm thanh n o khi n tác gi chú ýà ế ả
nh t? Vì sao ? ấ




? Nét ngh thu t n o c n chú ý khiệ ậ à ầ
tìm hi u o n n y ?ể đ ạ à





( Ti t 2)

ế



- Đọc đoạn văn: "Sớm... râm ran" hãy
nhận xét về số tiếng của mỗi câu?
Các câu ấy thể hiện dụng ý nghệ
thuật gì của tác giả?


- Nhận xét về cách miêu tả thế giới
loài chim của tác giả?


* GV: Dụng ý cách phân loại này là để
cho phù hợp với tâm lí trẻ thơ và chịu
ảnh hưởng của văn hố dân gian


- Trong số các lồi chim mang vui đến
cho mọi nhà, tác giả chú đến những


1987


- B i v n miêu t m t s lo i chim thà ă ả ộ ố à ường
th y l ng quê b ng cái nhìn h n nhiên c aấ ở à ằ ồ ủ
tu i th ổ ơ


3, <i>Đọc </i>:


Yêu cầu đọc: Giọng đọc chậm rãi, tâm tình, kể
lại những kỉ niệm tuổi thơ ở quê hương.


G i HS ọ đọc, nh n xét.ậ
<i>4, Gi i thích t khó :ả</i> <i>ừ</i> 1,2,3,4,5,6


- Vung t linh : Vung ra b n phía ứ ố


- Lau tái : cách nói nhanh, có khi l p, có khiắ
v p vápấ …


5. Th lo i :ể ạ


- Kí : H i tồ ưởng c a tác giủ ả


- K chuy n th i th u, k t h p v i t c nhể ệ ờ ơ ấ ế ợ ớ ả ả
thiên nhiên


<i>6, B c c :ố ụ</i> 2 o n đ ạ


- o n 1: C nh bu i s m ch m hè l ngĐ ạ ả ổ ớ ớ ở à
quê .


- o n 2 : Th gi i các lo i chim . Đ ạ ế ớ à
a, Chim hi n ề


b, Chim ác


* Trình t miêu t : T khái quát ự ả ừ → c th ,ụ ể
chia nhóm chim hi n, chim ác. Sau ó m i tề đ ớ ả
ch n l c v c th m t v i lo i tiêu bi u.ọ ọ à ụ ể ộ à à ể
<i><b>II/ H</b><b>ướ</b><b>ng d n tìm hi u chi ti t </b><b>ẫ</b></i> <i><b>ể</b></i> <i><b>ế</b></i>


<i>1. Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê qua sự</i>
<i>hồi tưởng của tác giả:</i>



- Đoạn văn ngắn gồm 10 câu, K t c u câuế ấ


n gi n


đơ ả : tác giả miêu tả cảnh khái quát buổi
sớm chớm hè ở quê hương có cây, hoa cùng
ong bướm.


Trung tâm : C nh cây v hoa cùng ong, bả à ướm
ánh u i nhau vì hoa, ph n, m t.


đ đ ổ ấ ậ


- Tác giả miêu tả đặc điểm hoạt động của ong
bướm. miêu tả ong bướm trong môi trường
sinh sống của chúng: hoa trong vườn


→ Cách miêu tả tạo được bức tranh sinh động
<i>về sự sống của ong và bướm trong thiên nhiên</i>
- Âm thanh Lao xao - Từ láy tượng thanh


→ Đây là âm hưởng nhịp điệu của đất trời, cỏ
cây và cả cái lao xao của tâm hồn tác giả.


c bi t l âm thanh lao xao r t nh nh ng


Đặ ệ à ấ ẹ à


khá rõ. Âm thanh c a ong bủ ướm, đất tr i,ờ
thiên nhiên l ng quê khi mùa hè t i .à ớ



- Những câu văn ngắn, chỉ có một từ→ dụng ý
nói các lồi chim sẽ được miêu tả qua cái nhìn
và cảm nhận của trẻ thơ, vui vẻ, hồn nhiên, rất
ngây thơ.


( H t ti t 1)

ế ế



<i>2. Những bức tranh và mẩu chuyện về thế giới</i>
<i>loài chim:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

loài nào?


- Chúng đượckể bằng những chi tiết
nào?


- Chúng được kể trên phương diện
nào: hình dáng, màu sắc hay hoạt
động?


- Những biện pháp NT nào được sử
dụng ở đây? Tác dụng của biện pháp
NT đó?


- Các câu đồng dao được đưa vào bài
có ý nghĩa gì?


- Vì sao gọi đó là các lồi chim hiền?
? Trên cái n n, cái phông âm thanhề
bao quát y, tác gi m ấ ả ở đầ ả ảu t c nh


th gi i lo i chim ntn ? ế ớ à


H/s đọc “s mớ … râm ran”


? Nh n xét s ti ng c a m i câu?ậ ố ế ủ ỗ
d ng ý c a tác gi ? ụ ủ ả


? Tác gi t lo i chim theo trình tả ả à ự
n o ? Bi n pháp ngh thu t n o ãà ệ ệ ậ à đ
s d ngử ụ


? Câu đồng giao đưa v o có ý ngh ầ ĩ
gì ?


? Vì sao g i ó l lo i chim hi n ?ọ đ à à ề


? Câu chuy n c tích v lo i chimệ ổ ề à
bìm b p có ý ngh a gì ?ị ĩ


? Th ng kê tên các lo i chim ác, dố à ữ
c t trong b i ?


đượ ả à


? C nh di u hâu b t g con, b chèoả ề ắ à ị
b o u i ánhẻ đ ổ đ … g i cho em c mợ ả
xúc gì ?


Câu t c ng : ụ ữ



? Lia l a, lau láu nh qu dòm chu ngị ư ạ ồ
l n có ý ngh a gì ?ợ ĩ


? Thái độ ủ c a tác gi ả đối v i lo iớ à


a. Nhóm chim hiền: (Hay còn gọi là chim
mang vui đến cho mọi nhà)


- Chim sáo và tu hú


+ Chim sáo: Đậu cả trên lưng trâu mà hót; tọ
toẹ học nói; bay đi ăn, chiều lại về với chủ.
+ Chim tu hú: Báo mùa tu hú chín; đỗ trên
ngọn tu hú mà kêu.


- Chúng được kể về đặc điểm hoạt động (hót,
học nói, kêu mùa vải chín)


- NT được sử dụng: Nhân hố (Chị Điệp, cậu
Sáo, em Tu hú); Từ láy tượng thanh: các các,
chéc chéc, bịp bịp, tu hú Tạo nên cảnh vui vẻ,


sinh động.


- Câu đồng dao (ca dao cho trẻ em) quen thuộc
- phù hợp với tâm lí trẻ thơ.


- Gọi đó là loài chim hiền vì chúng thường
xuyên mang niềm vui đến cho người nông dân,
cho thiên nhiên, cho đất trời



- “S m<i>ớ</i> <i>… râm ran”</i>


→ Câu ng n ắ → th gi i lo i chim s ế ớ à ẽ được
miêu t qua cái nhìn, c m nh n tr th , vuiả ả ậ ẻ ơ
v , h n nhiên, ngây thẻ ồ ơ


- Tác gi miêu t theo hai nhóm : Chim hi n,ả ả ề
chim ác → phù h p v i tâm lí tr th v ch uợ ớ ẻ ơ à ị


nh h ng c a v n hoá dân gian


ả ưở ủ ă


2, Nh ng b c tranh v m u chuy n v thữ ứ à ẩ ệ ề ế
gi i lo i chim ớ à


a, Chim hi n : ề B các, chim ri, sáo, tu hú, ồ
- Bi n pháp nhân hoáệ


- Âm thanh : Miêu t b ng các t láyả ằ ừ


- Câu đồng dao : Phù h p v i tâm lý tr thợ ớ ẻ ơ
=> g i m i quan h h hang, r ng bu c thanợ ố ệ ọ ằ ộ
thi t trong th gi i lo i chim => ch ra m iế ế ớ à ỉ ố
quan h l ng m c c a con ngệ à ạ ủ ườ ở ài l ng quê
=> t o s c thái dân gianạ ắ


- Lo i chim hi n : Vì chúng thà ề ường xuyên
mang đến ni m vui cho ngề ười nhân dân, cho


thiên nhiên, đấ ờt tr i


- S h mang : Hình nh so sánh, n d chư ổ ả ẩ ụ ỉ
ông s tuy tu h nh nh ng v n ch a b ư à ư ẫ ư ỏ được
tính độc ác, hung dữ… nh lo i r n h mangư à ắ ổ
có n c, m ch t ngọ ổ ế ười


- Truy n thuy t : ề ế “Chim bìm b pị ”, d a v oự à
m u long xám, su t ng y rúc trong b i câyà ố à ụ
kêu bìm b p; Khi nó c t ti ng kêu => chim ácị ấ ế
xu t hi n => ch ng t v n hi u bi t phấ ệ ứ ỏ ố ể ế ương
pháp c a tác gi v lo i chim, v n hoá nghủ ả ề à ă ệ
thu t ậ


b, Nh ng lo i chim ác, d : ữ à ữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

chim n y ntn ?à


? C nh chim c t x a ch t chèo b oả ắ ỉ ế ẻ
r i b chèo b o ph c kích ánh choồ ị ẻ ụ đ
ng p ngo i, trong s ch ng ki n c aấ ả ự ứ ế ủ
l l ng ũ à được miêu t ntn ? ả Có ý
ngh a gì ?ĩ


m u t khi n g m li u mình ẩ ử ế à ẹ ề để ữ gi con.
* C nh di u hâu b t ng b chèo b o ánhả ề ấ ờ ị ẻ đ
=> gây h ng thú cho ngứ ườ đọi c, ch ng minhứ
câu t c ng . K c p b giụ ữ ẻ ắ à à… => cách gi iớ
thi u c a chèo b o chuyên tr k ác l Di uệ ủ ẻ ị ẻ à ề
Hâu. Ông l i ch ng minh 1 quy lu t khác c aạ ứ ậ ủ


con người : “Người có t i khi tr th nhộ ở à
ngườ ối t t thì t t l mố ắ ”


* Qu : n tr m tr ng, n th t xác ch t, xácạ Ă ộ ứ ă ị ế
v a => kém c i, hèn h , b n th u, áng ghétữ ỏ ạ ẩ ỉ đ
=> nhâng nháo, v i vã,ộ … => miêu t úng tả đ ư
th , ế động tác c a qu khi ủ ạ đậu, dịm v ồ
chu ng l n ồ ợ để ki m m i => lien tế ồ ưởng t iớ
nh ng ngữ ười có tính cách, i u b gi ngđ ệ ộ ố
qu .ạ


* Chim C t : L lo i chim ác, d , khi ánhắ à à ữ đ
nhau chúng ch x a b ng cánh c ng nh n, s cỉ ỉ ằ ứ ọ ắ
nh dao b u. => Chèo b o t p chung ánhư ầ ẻ ậ đ
con chim c t => b i h c : dù có m nh, gi iắ à ọ ạ ỏ
n âu m gây t i ác s b tr ng tr , b th t


đế đ à ộ ẽ ị ừ ị ị ấ


b i. S c m nh c a o n k t, c ng ạ ứ ạ ủ đ à ế ộ đồng sẽ
bi n y u th nh m nh, gi nh chi n th ng =>ế ế à ạ à ế ắ


ó l m t quy lu t t nhiên


đ à ộ ậ ự


<b>IV. T ng k t : ổ</b> <b>ế</b>


? Gi i thích vì sao v i lo i chim hi n, tác gi ch y u t qua hình dáng, m u s c, ả ớ à ề ả ủ ế ả à ắ
ti ng kêu ti ng hót, còn các lo i chim ác ch y u t qua thói quen, h nh ế ế à ủ ế ả à động gây t i ộ


ác c a chúng ?ủ


- Gây h p d n sinh ấ ẫ động


- Phù h p v i t ng t p tính lo i chim ợ ớ ừ ậ à


- V i cái ác, cái d cách bi u hi n rõ nét nh t l qua vi c l m, h nh ớ ữ ể ệ ấ à ệ à à động c a ủ
chúng .


? Cách nhìn, c m nh n c a tác gi v th gi i lo i chim có gì ả ậ ủ ả ề ế ớ à đặ ắ àc s c v ch a n?ư ổ
Vì sao ?


* Đặ ắc s c : Th m ãm v n hố dân gian, tình u thi t tha c a tác gi ấ đ ă ế ủ ả đố ới v i
thiên nhiên, chim muông, cây c , v i tr con, l ng quê.ỏ ớ ẻ à


* H n ch : em nh ng quan ni m v cu c s ng, con ngạ ế Đ ữ ệ ề ộ ố ười, tính cách, tâm
h n con ngồ ười gán cho các lo i chim có hình dáng thói quen n o ó g n g i .à à đ ầ ủ
? H/s đọc n i dung ghi nh sgk ộ ớ


? Gi i thích cái hay c a nhan ả ủ đề “Lao xao”
- Th gi i lo i chimế ớ à


- Bu i sang mùa hè l ng quê ổ ở à
<i><b>*. H</b><b>ướ</b><b>ng d n luy n t p</b><b>ẫ</b></i> <i><b>ệ ậ</b></i> <b> : </b>


- T m t chú chim m em yêu thích ả ộ à
- So n b i ạ à “Ôn t p truy n v kí ậ ệ à ”.


---<sub></sub><b>--- </b>



Th 3 ng y 3 tháng 4 n m 2012 <i>ứ</i> <i>à</i> <i>ă</i> <i><b> </b></i>


<b>Ti t 115 </b>

<b>ế</b>



<b>Ki m tra Ti ng Vi t </b>

<b>ể</b>

<b>ế</b>

<b>ệ</b>


A. M C TIÊU C N Ụ Ầ ĐẠT.


Giúp HS :


- Đánh giá năng lực, kỹ năng làm bài của học sinh
- Tái hiện lại kiến thức tiếng việt đã học ở học kì 2.
- Có ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra


- Tích h p v i ph n v n v t p l m v n các v n b n t s v miêu t ã h c . ợ ớ ầ ă à ậ à ă ở ă ả ự ự à ả đ ọ
- HS có ý th c t giác h c t p.ứ ự ọ ậ


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

HS t ôn t p.ự ậ


C. T CH C CÁC HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ .
*Ôn định t ch c :ổ ứ


* Hình th c ki rm tra : ki m tra vi t, t lu n .ứ ể ể ế ự ậ
MA TR N KI M TRA.Ậ Ể


<i><b>Tên ch </b><b>ủ đề</b></i>
<i><b>( n i dung,</b><b>ộ</b></i>


<i><b>ch</b><b>ươ …</b><b>ng</b></i> <i><b>)</b></i> <i><b>Nh n bi t</b><b>ậ</b></i> <i><b>ế</b></i> <i><b>Thông hi u</b><b>ể</b></i>



<i><b>V n d ng</b><b>ậ</b></i> <i><b>ụ</b></i>


<i><b>C p </b><b>ấ độ</b><b> cao</b></i> <b>C ngộ</b>


<i>Ch ủ đề 1</i>


các bi nệ


pháp nghệ
thu tậ


Nêu được khái
ni m v nhân hóa.ệ ề
Nêu được bi nệ
pháp nghệ thu tậ
trong câu th . ơ


Vi t ế đ ạo n
v n trìnhă
b yà c mả
nh n v nậ ă
h c. ọ


<i>S câu:ố</i>
<i>S i m:ố đ ể</i>
<i>T l %:ỉ ệ</i>


<i>S câu: 1ố</i>
<i>S i m: 3ố đ ể</i>
<i>T l %: 30ỉ ệ</i>



<i>S câu: 1ố</i>
<i>S i m: 3,5ố đ ể</i>
<i>T l %: 35ỉ ệ</i>


<i>S câu:2 ố</i>
<i>S i m: 6,5ố đ ể</i>
<i>T l %: 65ỉ ệ</i>
<i>Ch ủ đề 2</i>:


các th nhà
ph n chínhầ
c a câuủ


Xác định CN,
VN và ki uể
câu trong câu
<i>S câu:ố</i>


<i>S i m:ố đ ể</i>
<i>T l %:ỉ ệ</i>


<i>S câu: 1ố</i>
<i>S i m: 3,5ố đ ể</i>
<i>T l %: 35ỉ ệ</i>


<i>S câu: 1ố</i>
<i>S i m: 3,5ố đ ể</i>
<i>T l %: 35ỉ ệ</i>
<i>T ng s câu:ổ</i> <i>ố</i>



<i>T ngổ</i> <i>số</i>
<i>i m:</i>


<i>đ ể</i>


<i>T l %:ỉ ệ</i>


<i>T ng s câu:1ổ</i> <i>ố</i>
<i>T ng s i m: 3ổ</i> <i>ố đ ể</i>
<i>T l %: 30ỉ ệ</i>


<i>S câu: 1ố</i>
<i>S i m: 3,5ố đ ể</i>
<i>T l %: 35ỉ ệ</i>


<i>T ngổ</i> <i>số</i>
<i>câu:1</i>


<i>Tgsốđ ểi m:</i>
<i>3,5</i>


<i>T l %:35ỉ ệ</i>


<i>T/s câu: 3ố</i>
<i>T/s i m:10ố đ ể</i>
<i>T l %:100ỉ ệ</i>


<i><b>I. </b><b>Đề</b><b> ra</b><b> :</b></i>



<i><b>Câu 1. (3,0đ) Thế nào là phép nhân hóa ? Từ mồ hôi trong câu thơ thuộc phép tu từ nào </b></i>
đã học ?


Mồ hôi mà đổ xuống đồng


<i> Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương </i>


<i><b>Câu 2. (3,5đ) Xác định các thành phàn chính trong câu sau và cho biết đó là kiểu câu gì ?</b></i>
a/ Một buổi chiều, tơi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hồng hôn xuống.
b/ Người ta gọi chàng là Thủy Tinh .


<i><b>Câu 3. (3,5đ) Đọc khổ thơ sau đây em thấy thế nào ? Hãy trình bày những cảm nhận của </b></i>
em bàng một đoạn văn ngắn. : “ Gà mẹ hỏi gà con


<i> Đã ngủ chưa đấy hả?</i>
<i> Cả đàn gà nhao nhao:</i>
<i> - Ngủ cả rồi đấy ạ !”</i>


( Ngủ rồi- Phạm Hổ)
<i><b>II. HS l m b i :</b><b>à</b></i> <i><b>à</b></i>


HS l m b i nghiêm túc . GV theo dõi quá trình l m b i c a HS tránh các hi n tà à à à ủ ệ ượng
trao đổi, th o lu n, nhìn b i nhau...ả ậ à


<b>III. Thu b i chám : à</b> Thu c l p.ả ớ


* D n dò<i><b>ặ</b></i> : So n b i ạ à <i>Ôn t p truy n v kíậ</i> <i>ệ</i> <i>à</i> .


<b>---</b><b>--- </b>



Th 5 ng y 5 tháng 4 n m 2012 <i>ứ</i> <i>à</i> <i>ă</i> <i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b> B i vi t t p l m v n t ng</b>

<b>à</b>

<b>ế ậ à</b>

<b>ă ả</b>

<b>ườ</b>

<b>i</b>



<b>A. M c tiêu c n ụ</b> <b>ầ đạt </b>


Giúp H/s : t nh n ra ự ậ đượ ư đ ểc u i m v nhà ượ đ ểc i m trong b i vi t c a b n thân v à ế ủ ả ề
n i dung v hình th c bi u ộ à ứ ể đạt .


-T ó, h/s tìm cách t s a ch a l i c a mình .ừ đ ự ữ ữ ỗ ủ
- C ng c v ôn t p ki n th c lí thuy t, t ngủ ố à ậ ế ứ ế ả ười
- C ng c k n ng l m b i ki m tra theo ki u t lu n.ủ ố ỹ ă à à ể ể ự ậ


<b>B. Chu n b : ẩ</b> <b>ị</b> - B ng th ng kê u – khuy t c a HS khi ch m b i.ả ố ư ế ủ ấ à
<b>C. Ti n trình gi d yế</b> <b>ờ ạ</b> :


<i><b>I/ Ch a b i ki m tra v n : </b><b>ữ</b></i> <i><b>à</b></i> <i><b>ể</b></i> <i><b>ă</b></i>


<i><b>- </b></i>Ư đ ểu i m : Ho n th nh b i l m.Có hi u à à à à ể đề , trình b y à được nh ng c m nh n v n ữ ả ậ ă
h c khá sâu s c. m t s em vi t ch ọ ắ ộ ố ế ữ đẹp, trình b y s ch s ...( H. Linh, Huy n, B. à ạ ẽ ề
Linh 6A)


- T n t i : M t s ch a th t s hi u yêu c u c a ồ ạ ộ ố ư ậ ự ể ầ ủ đề ra , l m l c à ạ đề.
M t só di n ộ ễ đạ ết y u..( Th. Huy, M nh .6ª, Th ng, Long...)..ạ ắ
* Cho Hs t ch a sai sót c a mình.ự ữ ủ


<i><b>II/ Ch a b i t p l m v n t ng</b><b>ữ</b></i> <i><b>à ậ à</b></i> <i><b>ă ả</b></i> <i><b>ườ</b><b>i :</b></i>
G/v nêu yêu c u c a ầ ủ đề :


b i



Đề à : T hình nh m khi em m, khi em l m ả ả ẹ ố à được vi c t t, khi em khong vâng ệ ố
l i. ờ


<b>* </b>


Xây d ng d n ý chi ti t : ự à ế


<i> Nội dung: Bài viết thể hiện rõ bố cục:</i>


a) Mở bài : - Niềm hạnh phúc khi được sống bên những người thân yêu.
- Mẹ là người gần gũi, thân yêu nhất.


b) Thân bài : * Tả bao quát:


- Dáng người ( đậm, khoẻ khoắn, nhanh nhẹn).


- Màu da, nụ cười, ánh mắt ( nên chọn một chi tiết để thể hiện chiều sâu tâm lí,…).
- Tính tình ( cởi mở, chan hồ, dễ gần, ai cũng yêu mến).


* Tả cụ thể:
- Trong gia đình:


+ Nhanh nhẹn, đảm đang, gánh vác, thu vén công việc.
+ Tận tuỵ, hi sinh cho chồng con.


- Trong công tác:


+ Nghiêm túc, cần cù, có năng lực.



+ Hết lịng vì tập thể, được tín nhiệm, tin yêu.


* Kỉ niệm sâu sắc về mẹ khi em ốm ( mắc lỗi, làm việc tốt):


- Biểu hiện bên ngồi: cử chỉ âu yếm, ân cần; lời nói dịu dàng, nét mặt lo âu,…
- Biểu hiện tâm lí qua ánh mắt, giọng nói động viên, khích lệ, bao dung,…
c) Kết bài: Cảm nghĩ của em khi có mẹ chăm sóc.


- Sung sướng hạnh phúc.


- u q, biết ơn, muốn chia sẻ với mẹ những lo toan trong gia đình.
- Cố gắng làm vui lịng mẹ.


<b>* </b>


Nh n xét u - nhậ ư ượ đ ểc i m ch y u trong b i l m c a h/s :ủ ế à à ủ
* N i dung t tộ ư ưỏng :


Ph n l n các em ã miêu t ầ ớ đ ả được ngo i hình, nh ng ph n miêu t ho t ạ ư ầ ả ạ
ng, c ch th hi n tính cách cịn y u


độ ử ỉ để ể ệ ế


* Hình th c di n ứ ễ đạt :


- a s b i l m có Đ ố à à đủ 3 ph n ầ


- M t s b i còn sai nhi u v l i di n ộ ố à ề ề ỗ ễ đạt, chính t , câu.ả
* D n ch ng m t s b i c th .ẫ ứ ộ ố à ụ ể



- H/s đọc b i hay nh t ã à ấ đ đượ ữc s a ch a ữ
- G/v đọc b i vi t c a mình à ế ủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<i><b>III. </b><b>Đọ</b><b>c b i hay, tr b i, l y i m</b><b>à</b></i> <i><b>ả à ấ đ ể</b></i> .
- Đọc b i em H. Linh (6A)à


- Phát bài cho HS, lấy điểm vào sổ diểm lớp, hệ số 2 .


---<sub></sub><b>--- </b>


Th 6 ng y 6 tháng 4 n m 2012 <i>ứ</i> <i>à</i> <i>ă</i> <i><b> </b></i>
<i><b>Tiết 117 ƠN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ. </b></i>


<i><b> </b></i>


A.


MỤC TIÊU BÀI HỌC :


Giúp học sinh:


- Hình thành và củng cố những hiểu biết sơ lược về các thể truyện và kí trong loại hình tự
sự. Nhớ được nội dung cơ bản và nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm truyện và kí
hiện đại đã học.


- Kết hợi với củng cố về biện pháp nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ trong văn miêu tả và
kể chuyện. Xác định ngôi kể, tả, trình tự tả kể.


Luyện các kĩ năng hệ thống hố,so sánh, tổng hợp khi chuẩn bị và học tập bài ôn tập.
B.



CHUẨN BỊ :


Bảng phụ.


C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:


<i><b>* Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS</b></i>


<i><b>I. Hệ thống hố nội dung cơ bản trong những truyện kí hiện đại đã học</b></i>
-Yêu cầu mỗi tổ trình bày bài của mình theo mẫu.


- Đại diện tổ trình bày


- GV đưa bảng tổng kết của mình.
- HS đối chiếu và nhận xét.


TT <i>Tên tác phẩm</i>


<i>(hoặc đoạn</i>
<i>trích) </i>


<i>Tác giả</i> <i>Thể loại</i> <i>Tóm tắt nội dung</i>
1 Bài học đường


đời đầu tiên
(Trích Dế Mèn


<i>phiêu lưu ký)</i> Tơ Hồi



Truyện đồng
thoại


Dế Mèn tự tả
chân dung, trêu
chị Cốc đẫn đến
cái chết của Dế
Choắt. Mèn ân
hận lắm.


2 Sơng nước Cà


Mau


(Trích Đất rừng
<i>phương Nam)</i>


Đồn Giỏi Truyện dài


Cảnh sơng nước
Cà Mau có vẻ
đẹp rộng lớn
hùng vĩ đầy sức
sống, hoang dã
và hình ảnh cuộc
sống tấp nập trù
phú, độc đáo ở
vùng đất tận
cùng phía Nam
Tổ quốc.



3 Bức tranh của
em gái tôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

và lòng nhân hậu
của người em gái
đã giúp cho
người anh nhận
ra phần hạn chế
ở chính mình.


4 Vượt thác


(Trích Quê nội )


Võ Quảng Truyện dài


Một đoạn trong
hành trình ngược
dịng sơng Thu
Bồn, vượt thác
của con thuyền


do Dượng


Hương Thư chỉ
huy.


5 Buổi học cuối
cùng



(Trích Truyện
<i>ngắn những vì </i>
<i>sao)</i>


An-phơng-xơ


Đơ-đê Truyện ngắn


Buổi học tiếng
Pháp cuối cùng
của lớp học
trường làng vùng
An-dác bị quân
Phổ Đức chiếm
đóng và hình ảnh
thầy giáo
Ha-men qua cái nhìn
và tâm trạng của
chú bé học trò
Phrăng.


6 Cô Tô
(Trích tuỳ bút)


Nguyễn Tuân Kí (Tuỳ bút)


Vẻ đẹp đảo,
biển, cảnh mặt
trời lên và một


vài nét cuộc
sống sinh hoạt
của người dân
Cô Tô.


7 Cây tre Việt
Nam (Trích bài
kí - Thuyết minh
cho bộ phim tài
liệu Cây tre Việt


<i>Nam)</i> Thép Mới


Kí - Thuyết
minh phim


Cây tre - Người
bạn thân thiết
của nhân dân
Việt Nam, anh
hùng trong lao
động, anh hùng
trong chiến đấu,
biểu tượng cho
đất nước và dân
tộc Việt Nam.
8 Lịng u nước


(Trích tập bút kí
Thời gian ủng hộ


chúng ta)


Ilia Ê-ren-bua Bút kí - Chính
luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

hương được thử
thách và bộc lộ
mạnh mẽ trong
cộng đồng và
bảo vệ Tổ quốc.


9 Lao xao


(Trích Tuổi thơ
<i>im lặng)</i>


Duy Khán Hồi kí - Tự<sub>truyện</sub>


Tả, kể về các
loài chim ở làng
quê, qua đó thể
hiện vẻ đẹp, sự
phong phú của
thiên nhiên làng
quê và bản sắc
văn hoá dân gian
II/ Hệ thống hố đặc điểm về hình thức và thể loại của truyện và kí .


- HS trình bày phần chuẩn bị của tổ mình ở nhà
- GV đưa ra bảng đã chuẩn bị



Tên tác phẩm


(hoặc đoạn trích) Thể loại Cốt truyện Nhân vật


Nhân vật kể
chuyện
Bài học đường


đời đầu tiên


Truyện đồng
thoại


Có: Kể theo
trình tự thời gian


- Nhân vật
chính: Dế Mèn
- Nhân vật phụ:
Dế Choắt, chị
Cốc


- Dế Mèn
- Ngôi thứ nhất
Sông nước Cà


Mau Truyện dài Khơng


Ơng Hai, thằng


An, thằng Cị


- Thằng An
- Ngôi kể thứ
nhất


Bức tranh của


em gái tôi Truyện ngắn


Có: trình tự thời
gian


- Người anh,
Kiều Phương


- Người anh trai
- Ngôi kể thứ
nhất


Vượt thác Truyện dài Không


- Dượng Hương
Thư cùng các
bạn chèo thuyền


- Chú bé Cục và
Cù Lao


- Chọn ngôi kể


thứ nhất


Buổi học cuối


cùng truyện ngắn


Có: Theo trình
tự thời gian


- Chú bé Phrăng
và thầy giáo


- Chú bé Phrăng
- ngôi kể thứ
nhất


Cô Tơ Kí Khơng - Anh hùng Châu<sub>Hồ Mãn...</sub>


- Tác giả
- Ngơi kể thứ
nhất


Cây tre Việt


Nam Bút kí Khơng


- Cây tre và họ
hàng của cây tre


- Giấu mình


- xung ngơi thú
ba


Lịng u nước Bút kí- chính
luận


Khơng - Nhân dân các
dân tộc các nước
Cộng Hoà trong
đất nước Liên


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

Xơ.


Lao xao Hồi kí - tự tuyện Khơng - Các lồi hoa, <sub>ong bướm, chim</sub>


- Tác giả


- Chọn ngôi kể
thứ nhất


- Yêu cầu HS
phân biệt hai
thể loại truyện
và kí


- HS trao đổi
cặp sau đó trình
bày.


- Yêu cầu HS


trình bày


- GV: Tổng kết
- HS trình bày ý
kiến cá nhân
- HS trình bày
cảm nhận cá
nhân


GV: Bổ sung thêm một số dặc điểm của thể loại truyện và kí:
- Đều thuộc loại hình tự sự


- Khác:


+ Truyện phần lớn dựa vào sự tưởng tượng của tác giả.


+ Kí: Chú trọng ghi chép theo sự cảm nhận, đánh giá của tác giả.
Như vậy: Những gì được tả và kể trong truyện khơng phải là hồn
tồn xảy ra, cịn kí là những gì xảy ra đúng như thực tế.


+ Truyện: Có cốt truyện
+ Kí: Khơng có cốt truyện


Lưu ý: Thực tế khơng có thể loại nào hồn tồn riêng biệt, các thể loại
truyện thường pha trộn, thâm nhập vào nhau.


III/ Trình bày cảm nhận.


1. Những tác phẩm truyện, kí đã học để lại cho em những cảm nhận gì
về đất nước, về cuộc sống và con người?



- Các tuyện kí hiện đại đã giúp ta hình dung được cảnh sắc thiên nhiên
tươi đẹp, phong phú, giàu có của đất nước VN ta từ Bắc đến Nam, từ
biển đảo đến rừng núi, qua đó thể hiện cuộc sống tươi đẹp của con
người VN trong LĐ và trong chiến đấu, trong học tập và trong mơ
ước, thật giản dị, khiêm tốn, thông minh, tài hoa và rất anh hùng.
- Ngoài ra một số truyện kí hiện đại nước ngồi cũng mở rộng tầm
hiểu biết cho chúng ta về lòng yêu nước của nhân dân Pháp, Liên Xô
trong những năm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc (Thế kỉ 19)


2.Nhân vật nào em yêu thích và nhớ nhất trong các truyện đã học? Em
hãy phát biểu cảm nhận về nhân vật ấy?


<i><b>*. Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>
<b>-</b> Học bài


<b>-</b> Hoàn thiện bài tập 2


<b>-</b> Soạn bài: Câu trần thuật đơn khơng có từ "là"


<b>---</b><b>--- </b>


Th 7 ng y 7 tháng 4 n m 2012 <i>ứ</i> <i>à</i> <i>ă</i> <i><b> </b></i>


Ti t upload.123doc.net

ế



<b>Câu tr n thu t </b>

<b>ầ</b>

<b>ậ đơ</b>

<b>n khơng có t </b>

<b>ừ</b>

<i><b>l</b></i>

<i><b>à</b></i>



<b>A. M c tiêu c n ụ</b> <b>ầ đạt</b>
Giúp H/s n m ắ được :



</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

- Tích h p v i ph n v n b i ôn t p truy n – kí, v i ph n t p l m v n b i v n ợ ớ ầ ă ở à ậ ệ ớ ầ ậ à ă ở à ă
miêu t ả


- Luy n k n ng nh n di n v phân tích úng c u t o c a ki u câu tr n thu t ệ ỹ ă ậ ệ à đ ấ ạ ủ ể ầ ậ đơn
khơng có t ừ<i>l à</i>


<b>B. Chu n b :ẩ</b> <b>ị</b> <b> b ng ph .</b>ả ụ


* Ki m tra :<i><b>ể</b></i> ? Nêu đặ đ ểc i m c a câu tr n thu t ủ ầ ậ đơn có t l ? ừ à Ví d ụ
* B i m i<i><b>à</b></i> <i><b>ớ</b></i>


H/s đọc b i t p m c I sgk à ậ ở ụ


? Xác định ch ng , v ng trong vdủ ữ ị ữ
? Hãy cho bi t v ng trong các vd trênế ị ữ
do t ho c c m t n o t o th nhừ ặ ụ ừ à ạ à
? Ch n v i n nh ng t sau v o ọ à đ ề ữ ừ à
trướ ịc v ng : ch a ph i, khơng, khơngữ ư ả
ph i, ch a;ả ư


? Em có nh n xét gì v c u trúc c a ậ ề ấ ủ
câu ph ủ định ?


? So sánh v i c u trúc ph ớ ấ ủ định trong
câu tr n thu t ầ ậ đơn có t l ừ à ư


? Đặ đ ểc i m c a câu tr n thu t ủ ầ ậ đơn
khơng có t l ?ừ à



H/s đọc yêu c u b i t p m c II.ầ à ậ ở ụ
? Xác định ch ng , v ng trong t ng ủ ữ ị ữ ừ
ví d ?ụ


? So sánh câu a, b.


? Ch ng thủ ữ ường đứng v trí n o ở ị à
trong câu ?


? Cho bi t câu n o l câu miêu t ế à à ả
H/s đọc m c IIụ


? D a v o ki n th c h c v v n miêu ự à ế ứ ọ ề ă
t em hãy cho bi t o n v n trên có ả ế đ ạ ă
ph i l v n miêu t hay không (ph i)ả à ă ả ả
? Theo em nên i n câu n o v o ch đ ề à à ổ
tr ng c a o n v n ? T i sao ? ố ủ đ ạ ă ạ
G/v : Nh v y câu tr n thu t ư ậ ầ ậ đơn
khơng có t l g m 2 d ng, câu miêu ừ à ồ ạ
t v câu t n t i ? ả à ồ ạ


? V y c u t o c a câu miêu t v câuậ ấ ạ ủ ả à
t n t i nh th n o ?ồ ạ ư ế à


H/s d a v o ghi nh ự à ớ để ả ờ tr l i
H/s đọc to m c ghi nh ụ ớ


<i><b>I. </b><b>Đặ đ ể</b><b>c i m c a câu tr n thu t </b><b>ủ</b></i> <i><b>ầ</b></i> <i><b>ậ đơ</b><b>n </b></i>
<i><b>khơng có t l :</b><b>ừ à</b></i>



1, B i t p : à ậ


a, Phú ông // m ng l mừ ắ
CN VN = CTT
b, Chúng tôi // t h i góc sânự ộ ở
CN VN = C TĐ
* Ph nh : ủ đị


a, Phú ông không m ng l m ừ ắ


b, Chúng tôi không t h p ụ ọ ở… sân


=> Ph ủ định tr c ti p v i c m t ự ế ớ ụ ừ động t , ừ
c m tính t : Khơng, ch a, ch ng + c m ụ ừ ư ẳ ụ


ng t ho c c m tính t


độ ừ ặ ụ ừ


* Trong câu phương pháp đơn có t l ừ à
T ph ừ ủ định + động t tình thái + v ng ừ ị ữ
Không + ph i + l ả à …


2, Ghi nh :<i><b>ớ</b></i>


- V ng ị ữ động t (c m ừ ụ động t ); tính t ừ ừ
(C m tính t ) t o th nh.ụ ừ ạ à


- Ph ủ định : Không, ch a, ch ng + v ngư ẳ ị ữ
<i><b>II. Câu miêu t v câu t n t i.</b><b>ả à</b></i> <i><b>ồ ạ</b></i>



1, B i t p : à ậ


a, Đằng cu i bãiố , hai c u bé conậ ti n l i ế ạ
TRN CN VN


b, Đằng cu i bãiố , ti n l iế ạ hai c u bé conậ
TRN VN CN


- Câu a : câu miêu t : TRN + CN+ VN ả
- Khi v ng ị ữ đượ đảc o lên trước ch ng ủ ữ
thì g i l câu t n t iọ à ồ ạ


- Câu b : Câu t n t i : TRN + VN + CN ồ ạ
* i n câu a (câu miêu t ) v o o n v n =>Đ ề ả à đ ạ ă
phù h p v i o n av n miêu t ợ ớ đ ạ ư ả


(Ho c theo sgk)ặ


- Ch n câu b : Thông báo s xu t hi n c a ọ ự ấ ệ ủ
nhân v t vì o n trích n y Hai c u bé ậ ở đ ạ à ậ
con l n ầ đầu tiên được xu t hi n. N u dung ấ ệ ế
câu a thì nhân v t ó ã ậ đ đ được bi t t trế ừ ước
2, Ghi nh sgk<i>ớ</i>


- Câu miêu t : CN ả đứng trước VN
- Câu t n t i : CN ồ ạ đứng sau VN
<i><b> III. Luy n t p.</b><b>ệ ậ</b></i>


B i t p 1 :à ậ Xác định CN , VN v g i tên các câu sau :à ọ


a,* Bóng tre // trùm lên âu y m l ng ế à … thôn (câu miêu t )ả
CN VN


* Dưới bóng tre c a ng n x a, ủ à ư th p thốngấ // mái ình, mái chùa c kínhđ ổ


VN CN (câu t n t i)ồ ạ
* Dưới bóng tre xanh, ta // gìn gi m t n n v n hoá lâu ữ ộ ề ă đời (câu miêu t )ả


CN VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

G/v : Các nh nghiên c u cho r ng câu n y l câu ch có VN, tuy nhiên c ng có th à ứ ằ à à ỉ ũ ể
xác định th nh ph n câu nh trên .à ầ ư


* D Cho tế ắ // l tên tôi ã à đ đặt cho nó m t cách ộ … thế (câu miêu t )ả
CN VN


c, * Dướ ối g c tre, tua t aủ // nh ng m m m ngữ ầ ă (cau t n t i)ồ ạ
VN CN


* M ngă // tr i lên nh n ho t nh m t m i gai ồ ọ ắ ư ộ ũ … tr i d yỗ ậ (câu miêu t )ả
CN VN


<i>B i t p 2 :à ậ</i> G/v hướng d n h/s vi t o n v n ẫ ế đ ạ ă
o n v n m u :


Đ ạ ă ẫ


Trường em n m trung tâm th tr n. Gi a nh ng to nh kh ng l v tr c tr i,ằ ở ị ấ ữ ữ à à ổ ồ à ọ ờ
to nh chúng em v o l p tr nên g n g ng xinh x n. M i sáng i h c, t xa em th yà à à ớ ở ọ à ắ ỗ đ ọ ừ ấ
ánh bình minh thoa m t m u h ng ph n lên c b c tộ à ồ ả ả ứ ường chính ơng. Dđ ưới sân


trường , nh n nh p nh ng cô c u h c sinh ....ộ ị ữ ậ ọ


<i>B i t p 3 :à ậ</i> Vi t chính t (sgk tr 95)ế ả
GV đọc, HS vi t.ế


 <i><b>D n dò</b><b>ặ</b></i> : Chu n b b i ẩ ị à <i>Ôn t p v n miêu t .ậ</i> <i>ă</i> <i>ả</i>
---<sub></sub><b>--- </b>


Th 2 ng y 10 tháng 4 n m 2012 <i>ứ</i> <i>à</i> <i>ă</i> <i><b> </b></i>


<b>Ti t 119</b>

<b>ế</b>

<b> </b>

<b>Ôn t p v n miêu t</b>

<b>ậ</b>

<b>ă</b>

<b>ả</b>



<b>A. M c tiêu c n ụ</b> <b>ầ đạt.</b>
Giúp HS :


- N m v ng ắ ữ đặ đ ểc i m, yêu c u c u m t b i v n miêu t .ầ ả ộ à ă ả


- Nh n bi t v phân bi t ậ ế à ệ đượ đ ạc o n v n miêu t , o n v n t s .ă ả đ ạ ă ự ự


- Thông qua b i t p th c h nh, t rút ra nh ng yêu c u ghi nh chung cho c v n t à ậ ự à ự ữ ầ ớ ả ă ả
c nh, v n t ngả ă ả ười


- Tích h p v i v n các v n b n miêu t ã h c, v i ti ng vi t bi n pháp so sánh, ợ ớ ă ở ă ả ả đ ọ ớ ế ệ ở ệ
nhân hoá, n dẩ ụ…


<b>B. Chu n bẩ</b> <b>ị : B ng ph .</b>ả ụ
<b>C. T ch c d y h c ổ</b> <b>ứ</b> <b>ạ – ọ</b>


* Ki m tra<i><b>ể</b></i> : K t h p khi ôn t p.ế ợ ậ



* Gi i thi u b i<i><b>ớ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>à</b></i> : V n miêu t l p 6 ă ả ở ớ g m t c nh, t ngồ ả ả ả ười. v y t c nh v t ậ ả ả à ả
người có nh ng i m n o chung, i m n o khác bi t ? L m th n o ữ đ ể à đ ể à ệ à ế à để phân bi t ệ
m t o n v n t s v miêu t .ộ đ ạ ă ự ự à ả


<i><b>1/M y i u c n nh v v n miêu t : </b><b>ấ đ ề</b></i> <i><b>ầ</b></i> <i><b>ớ ề ă</b></i> <i><b>ả</b></i>
1, Miêu t l p 6 có 2 lo i ch y u<i>ả ở ớ</i> <i>ạ</i> <i>ủ ế</i>


- T c nh ả ả


- T ngả ười + T chân dung ngả ười
+ T ngả ười trong c nhả
2, K n ng c n có <i>ỹ ă</i> <i>ầ</i> <i>để à l m b i v n miêu tà ă</i> <i>ả</i>


Quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, l a ch n, h i tự ọ ồ ưởng, h th ngệ ố …
trình b y theo 1 th t nh t nh à ứ ự ấ đị


3, B c c c a b i v n miêu t<i>ố ụ ủ</i> <i>à ă</i> <i>ả</i>
a, M b i : T khái quátở à ả
b, Thân b i : T chi ti t à ả ế


c, K t lu n : Nêu n tế ậ ấ ượng, nh n xét v ậ ề đố ượi t ng tả
<i><b>II. H</b><b>ướ</b><b>ng d n h/s gi i các b i t p :</b><b>ẫ</b></i> <i><b>ả</b></i> <i><b>à ậ</b></i>


<i>B i t p 1 :à ậ</i> T c nh bi n - ả ả ể đảo Cô Tô (Nguy n Tuân)ễ
* o n v n hay, Đ ạ ă độ đc áo nh :ờ


- L a ch n ự ọ được các chi ti t, hình nh ế ả đặ ắc s c.


- Có nh ng liên tữ ưởng, so sánh, độ đc áo, m i l , thú v .ớ ạ ị



- Có v n ngơn ng phong phú, s c s o dung ố ữ ắ ả để ả ả t c nh th t s ng ậ ố động.
- Th hi n tình c m, thái ể ệ ả độ ủ c a tác gi ả đố ớ ải v i c nh đượ ảc t .


<i>B i t p 2 :à ậ</i> D n ý t c nh à ả ả đầm sen ang mùa hoa n .đ ở
a, M b i : ở à Đầm sen n o ? Mùa n o ? à à Ở đ âu ?


b, Thân b i : T chi ti t à ả ế


- Theo trình t n o ? T b ra hay t gi a ự à ừ ờ ừ ữ đầm…


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

c, K t b i : n tế à Ấ ượng c a du khách ?ủ
G/v đọc b i tham kh o à ả
<i>B i t p 3 : à ậ</i>


a, M b i : Em bé con nh ai ? tên h ? tháng tu i ? quan h v i em ? ở à à ọ ổ ệ ớ
b, Thân b i : T chi ti t à ả ế


- Em bé t p i (Chân, tay, m t, dáng i)ậ đ ắ đ
- Em bé t p nói (Mi ng, mơi, lậ ệ ưỡi, m t) ắ
c, K t b i : ế à


- Hình nh chung v em bé ả ề


- Thái độ ủ c a m i ngọ ườ đố ới i v i em
B i t p 4 : à ậ


<b>V n t să ự ự</b>
+ H nh à động k ?ể


+ Tr l i câu h i : K v vi c gì ? ả ờ ỏ ể ề ệ


K v ai ? Vi c ó di n ra nh th ể ề ệ đ ễ ư ế
n o ? âu ? K t qu ra sao ? à Ở đ ế ả


<b>V n miêu t ă</b> <b>ả</b>
+ H nh à động t ả


+ Tr l i câu h i : T v cái gì ? T v ai ?ả ờ ỏ ả ề ả ề
C nh (ngả ườ đi) ó nh th n o ? Cái gì ư ế à đặc
s c, n i b t ? ắ ổ ậ


* Ghi nhớ : (sgk)


H/s đọ ở ục m c <i>ghi nhớ</i>


<i><b>III. H</b><b>ướ</b><b>ng d n l m b i t p v nh : </b><b>ẫ à</b></i> <i><b>à ậ</b></i> <i><b>ề</b></i> <i><b>à</b></i>


Chu n b d n ý b i vi t t p miêu t sáng t o ẩ ị à à ế ậ ả ạ
1, T quang cả ¶nh đầm sen ang mùa hoa nđ ở


2, T b i v n ừ à ă “Lao xao” c a Duy Khán, em hãy t l i khu vủ ả ạ ườn v o m t bu i sang à ộ ổ
p tr i .


đẹ ờ


Chuẩn bị trước bài : Chữa lỗi về chủ ngữ....


---<sub></sub><b>--- </b>


Th 3 ng y 11 tháng 4 n m 2012 <i>ứ</i> <i>à</i> <i>ă</i> <i><b> </b></i>



Ti t 120

ế



<b>Ch a l i v ch ng , v ng</b>

<b>ữ ỗ ề</b>

<b>ủ</b>

<b>ữ ị</b>

<b>ữ</b>



<b>A.M c tiêu c n ụ</b> <b>ầ đạt.</b>
Giúp HS :


- C ng c b i 25 – 26 ti t 107ũ ố à ế


- Tích h p ph n v n b n nh t dung ợ ở ầ ă ả ậ “C u Long Biên<i>ầ</i> <i>” ch ng nhân l ch sứ</i> <i>ị</i> <i>ử</i>”, v i ph nớ ầ
t p l m v n ph n vi t ậ à ă ở ầ ế đơn.


- Phát hi n, s a l i v ch ng , v ng khi nói, vi tệ ữ ỗ ề ủ ữ ị ữ ế


- C ng c v nh n m nh ý th c s d ng câu úng ng pháp.ũ ố à ấ ạ ứ ử ụ đ ữ
<b>B. Chuẩn bị: Bng ph.</b>


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>* KiÓm tra : ?Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn khơng có từ là? </b></i>
Làm bài tập 2 trang 120.


? Thế nào là câu miêu tả? Câu tồn tại? VD?
<b>*Bµi míi:</b>


<b> H/s </b>đọc n i dung trên bảng phụ
? Xỏc nh ch ng , v ng m i ủ ữ ị ữ ở ỗ
câu ?



? Tìm nghuên nhân, cách s a l i cho ữ ỗ
câu thi u ch ng ? ế ủ ữ


H/s đọc n i dung ộ ởb¶ng phơ


<b>I.</b> <b>Ch a l i câu thi u ch ng ữ ỗ</b> <b>ế</b> <b>ủ</b> <b>ữ</b>
Câu a : Thi u CN ế


- Nguyên nhân : nh m CN v i TRNầ ớ
- S a l i l : ữ ạ à


+ Qua truy n ệ “D Mènế … kí” tác gi cho ta ả
th yấ …


+ Bi n TRN = CN b ng cách b t ế ằ ỏ ừ“qua”
Câu b : Có TRN, CN, VN


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×