Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.53 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu 9</b>. Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức thu được 8,8 gam CO2. Nếu xà phịng hóa hồn tồn lượng este
này thì cần vừa đúng: 20 gam NaOH 10%. Hiđrơ hóa hồn tồn lượng este này thì cần 2,24 lít khí H2 ( đktc).
CTCT của este trên là:
<b>A</b>. CH2 = CH-COOCH3. <b>B</b>. CH C-COOCH3
<b>C. </b>CH2=CH-COOCH=CH2. <b>D</b>. HCOOCH=CH2.
<b>Câu 10</b>. Đốt cháy hoàn toàn m gam etyl axetat bằng lượng oxi vừa đủ, toàn bộ sản phẩm đem dẫn qua dung dịch
Ca(OH)2 sau phản ứng thu đuợc 19,68 gam kết tủa và khối lượng của dung dịch tăng thêm 20 gam. Giá trị của m
ban đầu là:
<b>A</b>. 7,04 gam. <b>B</b>. 14,08 gam. <b>C</b>. 56,32 gam. <b>D.</b> 28,16 gam.
<b>Câu 11</b>. Cho các este có tên gọi sau đây: metyl acrylat; vinyl axetat; alyl fomiat; isopropenyl fomiat, metyl
metacrylat. Trong các este trên, có bao nhiêu este có cùng chung một công thức phân tử.
<b>A</b>. 2 <b>B. </b>3 <b>C</b>. 4 <b>D</b>. 5
<b>Câu 12</b>. Đun nóng 66,3 gam etyl propionat với 400 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng
khối lượng chất rắn thu được là:
<b>A</b>. 62,4 gam. <b>B. </b>59,3 gam <b>C</b>. 82,45 gam. <b>D</b>. 68,4 gam.
<b>Câu 13</b>. Cho phản ứng este hóa giữa 3 gam axit axetic và 3,22 gam ancol êtylic thu được 3.52 gam este. Hiệu
suất của phản ứng este hóa trên là:
<b>A</b>. 65% <b>B</b>. 72% <b>C</b>. 80% <b>D</b>. 75%
<b>Câu 14</b>. Hỗn hợp hai este A và B là đồng phân của nhau có khối lượng 2.59 gam tác dụng vừa đủ với 40 ml dung
dịch NaOH ,0,875M sau phản ứng thu được 2,66 gam muối. % theo số mol của hai ancol thu được sau phản ứng
là:
<b>A</b>. 48,12% và 51,88% <b>B. </b>57,14% và 42,86% <b>C</b>. 50% và 50% <b>D</b>. 45,14% và 54,86%.
<b>Câu 15</b>. Có bao nhiêu cặp chất cho sau đây có xảy ra phản ứng hóa học:
( CH3COOCH3 + Na) ; ( CH3COOCH=CH2 + dd Br2) ; ( HCOOCH3 + AgNO3/NH3); ( CH3COOCH3 +
NaOH).
<b>A</b>. 1 <b>B</b>. 2 <b>C</b>. 3 <b>D</b>. 4
<b>Câu 16</b>. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm: Axit propionic; metyl fomiat; metyl propionat; etyl axetat thì cần
dùng vừa đủ 9,52 lít khí O2 ( đktc). Sau phản ứng thu được 15,4 gam CO2. Nếu cho hỗn hợp ban đầu đem phản
ứng với NaOH 0,5M thì thể tích của NaOH ít nhất cần dùng để phản ứng hết với hỗn hợp là:
<b>A</b>. 200 ml. <b>B</b>. 100 ml <b>C</b>. 400 ml <b>D</b>. 300 ml.
<b>Câu 17</b>. Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với
5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este
hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là :
<b>A.</b>10,12. <b>B.</b>6,48. <b>C. </b>8,10. <b>D. </b>16,20.
<b>Câu 18</b>. Một este đơn chức có % O = 37,21%. Số đồng phân của este mà sau khi thủy phân chỉ cho một sản
phẩm tham gia phản ứng tráng gương là :
<b>A</b>. 1 <b>B</b>. 2 <b>C</b>.3 <b>D</b>. 4
<b>Câu 19</b>. Số đồng phân của este có cơng thức phân tử C6H12O2 khi thủy phân tạo ra ancol khơng bị oxi hóa bởi
CuO.
<b>A</b>. 1 <b>B.</b> 2 <b>C</b>. 3 <b>D</b>. 4
<b>Câu 20</b>. Hỗn hợp gồm hai este A và B là đồng đắng của nhau và hơn kém nhau một cacbon trong phân tử. Khi
đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này thu được 16,28 gam CO2 và 5,22 gam nước. CTCT của hai este trên là :
<b>A</b>. CH3COOCH=CH2 ; CH2=CH-COOC2H5. <b>B</b>. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
<b>C</b>. CH3COOC2H5 và C2H5COOC2H5. <b>D</b>. CH2=CH-COOCH3 và CH2=C(CH3)COOCH3.
<b>Câu 21</b>. Đốt cháy hoàn toàn 0,014 mol hỗn hợp hai este A và B là đồng đẳng cua nhau, hơn kém nhau một
nhóm CH2, sản phẩm cháy cho qua bình đựng 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0.08M thu được 3 gam kết tủa và khối
lượng của dung dịch tăng thêm 1 gam. Nếu tiếp tục đun nóng dung dịch sau phản ứng thu tiếp kết tủa. Công thức
của hai este là:
<b>A</b>. CH3COOCH3; HCOOCH3. <b>C</b>. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
<b>B</b>.CH3COOCH3 và CH3COOCH2CH3. <b>D</b>. HCOOCH=CH2 và CH3COOCH=CH2.
<b>Câu 22</b>. Đốt cháy m gam este no đơn chức thu được a gam H2O. Nếu lấy m/2 gam este này đem thủy
<b>Câu 23</b>. Đốt cháy hoàn toàn một este X no, đơn chức mạch hở thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2
đã tham gian phản ứng. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch
Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
<b>A</b>. 7,2 gam. <b>B</b>. 6,66 gam <b>C</b>. 8,88 gam <b>D</b>. 10,56 gam.
<b>Câu 24</b>. Axit X + 2H2
Ni
<b>A</b>. Axit panmitic; axit oleic. <b>B</b>. Axit lioleic và axit oleic.
<b>C</b>. Axit oleic và axit steric. <b>D</b>. Axit lioleic và axit stearic.
<b>Câu 25</b>. Cho este sau đây: C6H5OOC-CH2-COOCH3. Để phản ứng hết với 19,4 gam este này thì một dung dịch
chứa ít nhất bao nhiêu gam KOH.
<b>A</b>. 16,8 <b>B</b>. 11,2 <b>C</b>. 12 <b>D</b>. 8
<b>Câu 26</b>. Câu nào sau đây sai:
<b>A</b>. Phản ứng thủy phân este trong môi truờng axit tạo ra ancol và axit là phản ứng thuận nghịch.
<b>B</b>. Khi đun nóng trieste của glixerol với NaOH hoặc KOH thu được xà phòng.
<b>C</b>. Vinyl axetat, metyl acrylat đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
<b>D</b>. Khi thủy phân CH3COOCH=CH2 thì sản phẩm tạo thành có khả năng tham gia phản ứng tráng guơng.
<b>Câu 27</b>. Số đồng phân cấu tạo của este có cơng thức phân tử C4H6O2.
<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> D. 5
<b>A. x = </b>
D. X = 40 ( a –b)
<b>Câu 29</b>. Chọn câu sai:
<b>A</b>. Đun nóng chất béo với NaOH dư, sản phẩm tạo ra có khả năng hịa tan được Cu(OH)2.
<b>B</b>. Để chuyển dầu thực vật thành bơ người ta tiến hành hiđrơ hóa dầu thực vật với xúc tác Ni.
<b>C</b>. Khi cho Glixerol đun nóng với hỗn hợp hai axit béo: stearic và axit oleic trong sản phẩm sẽ thu được
6 chất béo ở trạng thái rắn.
<b>D</b>. Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH nguời ta thu được xà phòng.
<b>Câu 30</b>. Để nhận biết hai chất béo: olein và panmitin. Người ta sẽ dùng dung dịch:
<b>A</b>. NaOH. <b>B</b>. Brôm <b>C</b>. HCl <b>D</b>. CuSO4.
<b>Câu 31</b>. Ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp so với xà phịng là:
<b>A</b>. Khơng gây ơ nhiễm mơi trường. <b>B</b>. Sử dụng được trong nước cứng.
<b>C</b>. Không gây hại da tay. <b>D.</b> Dễ dàng bị phân hủy bởi vi sinh vật.
<b>Câu 32</b>. Để trung hòa luợng axit tự do có trong 5,6 gam chất béo cần 0,02 gam NaOH. Chỉ số axit béo của xà
phòng này là:
<b>A. </b>3,57 <b>B</b>. 5 <b>D</b>. 4,45 <b>D</b>. 6
<b>Câu 33</b>. Hỗn hợp gồm các este, đơn chức, no có cơng thức phân tử C4H8O2 và C5H10O2 khi thủy phân trong môi
trường kiềm thì thu được tối đa 6 ancol khác nhau và một muối duy nhất. Vậy muối đó là:
<b>A</b>. CH3COONa <b>B</b>. HCOONa. <b>C</b>. C3H7COONa. <b>D</b>. C2H5COONa
<b>Câu 34</b>. Một loại chất béo chỉ gồm panmitin và stearin. Đun nóng 42,82 kg chất béo trên với NaOH, khối lượng
glixerol thu được 4,6 kg. % theo khối lượng của hai trieste trong chất béo trên là:
<b>A</b>. 40% và 60% <b>B</b>. 36,55% và 63.45% <b>C. </b>42,15% và 57,85%. <b>D</b>. 37,65% và 62,35%.
<b>Câu 35</b>. xà phịng hóa hồn tồn một loại chất béo thì cần vừa đủ 2,44 kg NaOH, sau phản ứng thu được 1,84 kg
Glixerol và 17,202 kg xà phòng. Khối lượng chất béo ban đầu đem thủy phân là: ( Biết phản ứng xà phịng hóa
xảy ra hồn tồn).
<b>A</b>. 16,202kg. <b>B</b>. 16,620kg <b>C</b>. 16,602kg <b>D</b>. 16,642kg.
<b>Câu 36. </b>Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit cacboxilic đơn chức, hỏi trong sản phẩm sẽ thu được tối đa bao
nhiêu trieste có cơng thức cấu tạo khác nhau.
<b>A</b>. 14 <b>B</b>. 18 <b>C</b>. 12 <b>D</b>. 15
<b>Câu 37. Cho vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm chứa 3 ml dầu ăn, nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào và đun</b>
nóng nhẹ. Hiện tuợng quan sát được.
<b>A.</b> Tạo kết tủa Cu(OH)2 và không tan trong dầu ăn.
<b>B.</b> Tạo kết tủa Cu(OH)2 và Cu(OH)2 tan tạo dung dịch có màu xanh thẩm.
<b>C.</b> Tạo kết tủa Cu(OH)2 sau đó kết tủa bị tan trong NaOH dư,
<b>D.</b> Tạo kết tủa Cu(OH)2, lắng xuống dầu ăn nổi lên trên.
<b>Câu 38</b>. Trong những chất cho sau đây, chất nào khơng có tính chất của chất giặt rửa..
<b>A</b>. Nước bồ kết. <b>B</b>. Thuốc đánh răng. <b>C</b>. Nước javen. <b>D</b>. Dầu gội.
<b>Câu 39</b>. Cho triolein và vinyl axetat lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, dung dịch brôm,
dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng hóa học xảy ra:
<b>A</b>. 4 <b>B</b>. 5 <b>C</b>. 6 <b>D</b>. 7
<b>Câu 40</b>. Trong các đồng phân cấu tạo sau đây có cùng cơng thức phân tử C2H4O2. Có bao nhiêu đồng phân bền.
CH3 – C – O – H ; H-C – O – CH3 ; H-O - CH2 – C-H ; CH2=CH-O-O-H.
O O O
<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>
<b>II.Phần tự chọn</b>: ( 10 câu). Học sinh chỉ được chọn 1 trong hai phần A hoặc B để làm bài.
<b>Phần A</b>: <b>( Theo chương trình chuẩn).</b>
<b>Câu 41</b>. Chỉ ra điểm không đúng của các axit béo thường gặp:
<b>A</b>. Đều là axit cacboxilic đơn chức. <b>B</b>. Có mạch dài không phân nhánh.
<b>C</b>. Đều là các axit cacboxilic no. <b>D.</b> Có số chẵn nguyên tử Cacbon trong phân tử.
<b>Câu 42</b>. Một loại chất béo chứa 89% tristearin về khối lượng ( cịn lại là tạp chất khơng phải là triglixerit) có chỉ
số este là:
<b>A</b>. 134 <b>B</b>. 152 <b>C</b>. 176 <b>D</b>. 168
<b>A</b>. Chất giặt rửa tổng hợp và xà phịng đều có cấu trúc gồm đầu phân cực gắn với đuôi dài không phân
cực.
<b>B</b>. Chất giặt rửa tổng hợp chỉ được tổng hợp từ dầu mỏ, còn xà phòng chỉ đuợc tổng hợp từ chất béo.
<b>C</b>. Chất giặt rửa tổng hợp và xà phịng đều có khả năng phân hủy dễ dàng bởi các vi sinh vật.
<b>D</b>. Chất giặt rửa tổng hợp và xà phòng đều làm sạch vết bẩn nhờ những phản ứng hóa học.
<b>Câu 44</b>. Dầu ăn sẽ nổi lên trên khi cho vào :
<b>A</b>. Nước bồ kết. <b>B</b>. Nước xà phòng. <b>C</b>. Nuớc giặt rửa tổng hợp. <b>D</b>. Nước javen.
<b>Câu 45</b>. Khi thủy phân hoàn toàn 4 gam este CH3COOCH2CH2OOCCH3 trong NaOH, sản phẩm thu được có thể
hịa tan tốt đa được m gam Cu(OH)2. m có giá trị.
<b>A</b>. 1,34 <b>B</b>. 24,5 <b>C</b>. 49 <b>D</b>. 12,25
<b>Câu 46</b>. Khi cho các đồng phân bền có cùng cơng thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na( tạo H2), NaOH
( tạo muối), Na2CO3 ( tạo CO2). AgNO3/NH3 (tạo ra Ag). Các điều kiện phản ứng hóa học đều có đủ: Số phản
ứng hóa học xảy ra là:
<b>A</b>. 4 <b>B</b>. 5 <b>C</b>. 6 <b>D</b>. 7
<b>Câu 47</b>. Hai este A và B có CTPT CH3COOR và CH3COOR/ và có khối lượng 5,56 gam tác dụng vừa đủ với
NaOH thu được 4,92 gam muối và hai ancol , hai ancol thu được đem oxi hóa bởi CuO thu được hai anđêhit,
lượng anđêhit này tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được tối đa 17,28 gam. Nếu đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp hai este trên thì tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là:
<b>A</b>. 16,12 gam. <b>B</b>. 13,64 gam. <b>C</b>. 17,36 gam. <b>D</b>. 32,24 gam.
<b>Câu 48</b>. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X cần vừa đúng 32 gam dung dịch NaOH 25% thu được hai ancol A
và B có tỉ khối đối với H2 bằng 22,5. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 30,8 gam CO2. Công thức
cấu tạo đúng của este X là:
<b>A</b>. CH2COOCH3 <b>B</b>. COOCH3 <b>C</b>. COOCH3 <b>D</b>. CH2-COOCH3.
CH2 CH3-CH CH2
CH2COOC2H5. COOCH2-CH=CH2 COOC2H5 CH2COOCH2
-CH=CH2
<b>Câu 49</b>. Xà phịng hóa 36,4 kg một chất béo có chỉ số axit bằng 4 thì cần dùng vừa đúng 7,366 kg KOH. Nếu
hiệu suất của các phản ứng đều đạt là 100% thì khối lượng của xà phòng thu được là:
<b>A</b>. 39,752kg <b>B</b>. 39,719kg <b>C</b>. 31,877kg <b>D</b>. 43,689 kg.
<b>Câu 50</b>. A, B, C là ba hợp chất hữu cơ đơn chức và đồng đẳng kế tiếp nhau và không tác dụng được với Na. Tỉ
khối hơi của hỗn hợp gồm 1 mol A và 3 mol C đối với H2 bằng 47,5. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol B rồi dẫn
toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng nước vơi trong lấy dư thì khối lượng bình tăng lên:
<b>A</b>. 35,2 gam. <b>B.</b> 24,8 gam. <b>C</b>. 37,2 gam <b>D</b>. 49,6 gam.
<b>Phần B</b>. <b>10 câu.( Theo chương trình nâng cao).</b>
<b>Câu 51</b>. Một loại chất béo có chứa 100% triolein, chỉ số iot của chất béo này là:
<b>A</b>. 43 <b>B</b>. 86,5 <b>C</b>. 68 <b>D</b>. 74,2
<b>Câu 52</b>. Cho dầu ăn vào các ống nghiệm đựng các chất sau, trường hợp nào dầu ăn nổi lên trên:
<b>A</b>. Nuớc cất, xà phịng <b>C</b>. Nước cất, xà phịng có hịa dung dịch CaCl2 bão hòa.
<b>B</b>. Nước cất, chất giặt rửa tổng hợp, dung dịch CaCl2 bão hòa. <b>D</b>. Nước cất, chất giặt rửa tổng
hợp.
<b>Câu 53</b>. Khi khử este nào sau đây bởi LiAlH4 thì thu được hỗn hợp ancol có tỉ khối hơi đối với H2 là 25,67
<b>A</b>. COOCH3 <b>B</b>. CH2COOC2H5 <b>C</b>. COOCH3 <b>D</b>. CH2(COOCH3)2.
COOC3H7 CH2COOC3H7 COOC2H5.
<b>Câu 54</b>. Khi cho 45,6 gam anhiđric axetic tác dụng với 64,8 gam p-crezol thu được bao nhiêu gam este nếu hiệu
suất của phản ứng đạt 80%.
<b>A</b>. 82,23gam <b>B</b>. 83,32gam <b>C</b>. 60 gam <b>D</b>. 48 gam
<b>Câu 55</b>. Cho 2 mol axit axetic tác dụng với 2 mol ancol metylic ( với xúc tác H2SO4 loãng) thấy hiệu suất cực
đại của quá trình đạt 69,1%. Nếu tiến hành thí nghiệm ở cùng nhiệt độ và xúc tác như trên với 3 mol axit axetic
và 4 mol ancol metylic thì hiệu suất cực đại của quá trình este hóa là bao nhiêu?
<b>A</b>. 58,5% <b>B</b>. 68,5% <b>C</b>. 78% <b>D</b>. 80%
<b>Câu 56</b>. Một loại chất béo trung tính chỉ gồm triliolein; tristearin có chỉ số iot bằng 64,22. % của triliolein trong
chất béo trên là:
<b>A</b>.45,26% <b>B</b>. 36,87% <b>C</b>. 74,25% <b>D</b>.73,74%
<b>Câu 57</b>. Thủy phân hồn tồn 0,2 mol một este thì cần vừa đúng 80 gam dung dịch NaOH 30% sau phản ứng thu
được 54,8 gam muối của hai axit cacboxilic đơn chức. Hai axit đó là:
<b>A.</b> C2H5COOH và C3H7COOH. <b>B</b>. HCOOH và C2H5COOH.
C. CH3COOH và C3H7COOH. <b>D</b>. CH3COOH và C2H3COOH.
<b>A.</b> HO-CH2CH2COOCH2CH2COOCH3 <b>C</b>. CH3COOCH2COOCH3.
<b>B.</b> CH3COOC6H5. <b>D</b>. CH3COOCH2OOCC2H5.
<b>Câu 59</b>. Đun sôi 13,4 gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, hơn kém nhau một nhóm CH2 với 200ml
dung dịch NaOH 1M thì phản ứng vừa đủ thu được một ancol và 16,4 gam một muối. Toàn bộ lượng ancol phản
ứng với Na dư thu được 1,12 lít khí H2 ( đktc). % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp là:
<b>A</b>. 55,22% và 44,78% <b>C</b>. 53,22% và 46,78%.
<b>B</b>. 45,25% và 54,75% <b>D</b>. 50% và 50%.