Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Nguyen Tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.89 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 41</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. CUỘC ĐỜI</b>
<b>1. Tiểu sử</b>


<b>2. Con người</b>


<b>II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC</b>


<b>1. Quá trình sáng tác và các đề tài chính</b>
<b>a. Trước cách mạng tháng Tám 1945</b>


<b>b.Sau cách mạng tháng Tám 1945</b>
<b>2. Phong cách nghệ thuật </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. CUỘC ĐỜI</b>


<b>1. Tiểu sử (1910 – 1987)</b>

- Quê Hà Nội.



- Xuất thân: gia đình nhà nho khi Hán học đã suy tàn.


- Học hành dang dở, viết văn, viết báo chuyên nghiệp,


từng hai lần bị tù vì “xê dịch” và giao du với những


người hoạt động chính trị.



- Viết văn từ đầu những năm 1930

Nhà văn lãng



mạn độc đáo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ông yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ, những kiệt tác văn </i>



<i>chương của Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Tú Xương, Tản </i>
<i>Đà..., những nhạc điệu hoặc đài của các lối hát ca trù </i>


<i>hoặc dân dã mà thiết tha của giọng hò Quảng Trị, Thừa </i>
<i>Thiên, Nam Bộ..., những phong cảnh đẹp của quê </i>


<i>hương đất nước, những thú chơi tao nhã như uống trà, </i>
<i>nhắm rượu, chơi hoa, chơi chữ đẹp, đánh thơ, thả thơ..., </i>
<i>những món ăn truyền thống thể hiện khẩu vị tinh tế của </i>
<i>người Việt.</i>


<b> - NT lµ mét trí thức giàu lòng yêu n ớc và tinh thần </b>


<b>dân tộc: gắn với những giá trị văn hóa cổ trun </b>



<b>cđa d©n téc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- </b>

<b>ë</b>

<b> Ngun Tu©n, ý thức cá nhân phát triển rất cao </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Nguyễn Tuân là một nhà văn biết q träng thËt </b>


<b>sù nghỊ nghiƯp cđa m×nh. </b>



Ngay từ trước Cách mạng tháng Tám, ông đã quan
niệm nghề văn là một cái gì đối lập với tính vụ lợi kiểu
con bn và ở đâu có đồng tiền phàm tục thì ở đấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC</b>


<b>1. Quá trình sáng tác và các đề ti chớnh</b>


a. Tr ớc cách mạng tháng Tám


1945


b. Sau cách mạng tháng Tám
1945


<b>* Chủ nghĩa xê dịch</b> ”


<b>* Vang bãng mét thêi</b>“ ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>a. Tr ớc cách mạng tháng Tám 1945</b>



<b>* Chủ nghĩa xê dịch :</b>


- i khụng mc ớch, tỡm cảm giác lạ để viết  ông đã ghi lại


đ ợc những bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp trong tác phẩm
- TPC: Một chuyến đi (1938)


* “<b>Vang bãng mét thêi :</b>”


- vẻ đẹp quá khứ nay chỉ cịn vang bóng ( Những thú chơi tao
nhã ngày x a, những thú tiêu dao lành mạnh: uống trà đạo, chơi
chữ, …; nhân vật th ờng là những nhà nho tài hoa, có khí phách
và thiên l ơng…)


* “<b>đời sống truỵ lạc :</b>” Thể hiện một cái tôi cô đơn, bế tắc về
t t ởng……khao khat h ớng tới một thế giới thanh cao, trong
sạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> b. Sau cách mạng tháng Tám 1945</b>




- Chõn thnh đem ngòi bút phục vụ cách mạng và kháng
chiến, theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nước nhng
ồng thời vẫn phát huy đ ợc cá tính c ỏo.


- Đề tài chủ yếu: cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ và
công cuộc xây dựng chủ nghĩa XH


- Hình t ợng chính trong các TP của ơng: nhân dân lao động, là
những chiến sĩ trên các mật trận vũ trang đồng thời cũng là ng
ời nghệ sĩ tài hoa


-Giá trị của những trang viết: NT đã cung cấp những trang viết
đầy tự hào ngợi ca quờ hương đất nước, nhân dân trong chiến
đấu và trong SX


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Phong cách nghệ thuật</b>


- NT có phong cách nghệ thuật độc đáo, sâu sắc, thâu tóm
trong một chữ “Ngông”: <i><b>ngang tàng – kiờu bạc – độc đỏo</b></i>


<i><b>người chơi ngơng phải tài hoa, un bác, có nhân cách với </b></i>
<i><b>NT cịn là độc đáo.</b></i>


<i><b> - Tơi cóc cần gì hết! Chỉ tơi thơi cũng đủ làm nên tính đa </b></i>
<i><b>dạng muôn màu muôn vẻ của các văn phẩm ký tên tôi.</b></i>


<i><b> - Tôi sẽ làm cho các anh không thể chán tôi nổi!</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-<b><sub>Thể hiện: tài hoa, uyờn bỏc, c ỏo:</sub></b>


+ Ti hoa:


Ông tiếp cận với mọi sự vật ở mọi ph ơng diện văn hoá, thÈm
mÜ, con người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ


+ Uyên bác:


Vận dụng tri thức của nhiều ngành văn hoá, nghệ thuật khác
nhau để quan sát hiện thực, sáng tạo hình t ợng, văn NT th ờng
pha chất hào khí với nội dung thơng tin giàu có


+ Độc đáo:


Tơ đậm những gì là phi th ờng, xuất chúng và đọc văn ơng,


chóng ta thÊy ® ợc cảm giác mÃnh liệt; phỏt hin tinh t v độc
đáo về núi sông, cây cỏ trên đất nước mình  ty thiên nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Sự thống nhất và chuyển biến của phong cách nghệ </b>


<b>thuật Nguyễn Tuân tr ớc và sau cách mạng</b>



<b>* Thống nhất</b>



- Quan sát, khám phá thế giới nghiêng về phương diện


văn hóa thẩm mĩ.



- Quan niệm cái đẹp là những hiện tượng gây ấn tượng


sâu đậm, đập mạnh vào giác quan người nghệ sĩ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>* ChuyÓn biÕn</b>



ST


T


P/d chuyển
biến


Trước CM Sau CM


1 Quan niệm cái
đẹp


2 Nhân vật tài
hoa


3 Giọng văn


4 Tìm cảm giác
mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>* ChuyÓn biÕn</b>


ST


T


P/d chuyển
biến


Trước CM Sau CM



1 Quan niệm
cái đẹp


2 Nhân vật tài
hoa


3 Giọng văn


Chỉ có trong quá
khứ


Có cả trong quá
khứ, hiện tại,
tương lai


Con người xuất
chúng đặc tuyển
của thời xưa cịn
vương sót lại


Tài hoa có ở cả
nhân dân đại
chúng


Bi quan, thấm đẫm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

STT P/d


chuyển
biến



Trước CM Sau CM


4 Tìm


cảm
giác
mạnh


5 Thể văn
tùy bút


- Tìm cảm giác mạnh ở
quá khứ (VBMT), chủ
nghĩa xê dịch, đời sống
trụy lạc, thế giới ma quỷ


- Tìm cảm giác mạnh ở
những phong cảnh đẹp
hùng vĩ của thiên nhiên
đất nước và những thành
tích của nhân dân trong
chiến đấu và xây dựng.


- Sử dụng thể văn
tùy bút, thiên về
diễn tả nội tâm cái
tôi chủ quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>III. KẾT LUẬN</b>



NT là một định nghĩa về người nghệ sĩ (Tài +


Tâm + Thiên lương).



<b>Là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

•<b><sub>Củng cố</sub></b><sub> : </sub>


- Nét riêng về tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc của
NTuân.


- Những nét cơ bản về phong cách nghệ thuật NT, chỗ thống
nhất và chỗ biến đổi của Phong cách NT trước và sau CM
Tháng Tám 1945.


<b>* Bài tập nâng cao:</b> Vì sao người ta đặt cho NT danh hiệu “
Người suốt đời đi tìm cái đẹp” ?


- Đây là danh hiệu rất phù hợp với khuynh hướng cảm hứng
và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân cả trước và sau
CM Tháng Tám: Nhà văn luôn quan sát khám phá, phát hiện ,
miêu tả, ngợi ca cảnh vật ở phương diện thẩm mĩ; con người ở
phương diện tài hoa, nghệ sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>* Củng cố</b> :


- Nét riêng về tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc của NT.
- Những nét cơ bản về phong cách nghệ thuật NT, chỗ thống
nhất và chỗ biến đổi của phong cách NT trước và sau CM
Tháng Tám 1945.



<b>* Bài tập nâng cao:</b> Vì sao người ta đặt cho NT danh hiệu “
Người suốt đời đi tìm cái đẹp” ?


- Đây là danh hiệu rất phù hợp với khuynh hướng cảm hứng
và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân cả trước và sau
CM Tháng Tám: Nhà văn luôn quan sát khám phá, phát hiện ,
miêu tả, ngợi ca cảnh vật ở phương diện thẩm mĩ; con người ở
phương diện tài hoa, nghệ sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- So sánh về các vấn đề trong sáng tác NT tr ớc và sau


cách mạng tháng Tám



<b>+ Đề tài</b>


<b>+ Ngông</b>


<b>+ Thể loại</b>


<b>+ Cái đẹp</b>



- Hãy so sánh hai tác phẩm “Chữ ng ời tử tù” và “Ng ời


lái đị sơng Đà” (về các mặt xuất xứ, thể loại, nhân vật,


nghệ thuật tạo hình, ngơn ngữ miêu tả) để thấy phong


cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân ở hai giai đoạn tr ớc


và sau cách mạng tháng Tám 1945 có những điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×