Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Noi dung on tap GVG Tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.78 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI GIÁO VIÊN GIỎI TH CÁC CẤP</b>


<b> *******************</b>



<b>PH ẦN I/ Tổng hợp một số nội dung cần hiểu biết GD&</b>

<b>ĐT .</b>



<i><b> (Giáo viên đọc, làm trắc nghiệm và ghi nhớ các nội dung chi ti</b></i>

<i><b>ết</b></i>

<i><b>)</b></i>


<b>Câu 1: Chủ đề năm học 2011-2012 là :</b>



A. Năm học ứng dụng công nghệ thông tin.



<i> B. Năm học tiếp tục đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục.</i>


C. Năm học Xây dựng Trường học thân thiện- học sinh tích cực.



<b>Câu 2: Theo Thông tư 32/2009/BGD-ĐT về đánh giá xếp loại học sinh tiểu học,</b>


<b>học sinh được xếp loại hạnh kiểm vào những thời điểm nào?</b>



A. Cuối học kì I, cuối học kì II và cuối năm học


B. Cuối năm học.



<i>C. Cuối học kì I và cuối năm học.</i>



<b>Câu 3</b>

:

<b>Theo Thông tư 32/2009/BGD-ĐT về đánh giá xếp loại học sinh tiểu học,</b>

<b>nội</b>


<b>dung đánh giá về hạnh kiểm được thực hiện đánh giá theo mấy nhiệm vụ</b>

<b>?</b>



A. 4 nhiệm vụ.


B. 3 nhiệm vụ



<i>C. 5 nhiệm vụ.</i>

<i><b> ( Giáo viên tự đọc nội dung)</b></i>



<b>Câu 4: Có mấy lĩnh vực để đánh giá tiết dạy ở bậc Tiểu học ?</b>




A. 3 B. 4 C. 5 ( Giáo viên tự đọc nội dung)



<b>Câu 5</b>

:

<b>Ở bậc Tiểu học, tiết dạy loại tốt (điểm các tiêu chí 1.2; 2.1; 3.2 và 4.3 khơng</b>


<b>bị điểm 0) phải đạt số điểm ?</b>



A. Từ 17 điểm trở lên.


B. Từ 17,5 điểm trở lên.


<i>C. Từ 18 điểm trở lên.</i>



<b>Câu 6 : Điều lệ Ttrường tiểu học </b>

<i><b>(Ban hành kèm theo Thông tư số </b></i>


<i><b>41/2010/TT-GDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) </b></i>

gồm mấy
chương?


A. 9 chương

B. 8 chương

<i>C. 7 chương</i>



<b>Câu 7 : Trong Điều lệ Ttrường tiểu học </b>

<i><b>(Ban hành kèm theo Thông tư số</b></i>


<i><b>41/2010/TT-GDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào</b></i>


<i><b>tạo) </b></i>

Chương nào quy định về giáo viên?


A. Chương I

B. Chương III

<i>C. Chương IV</i>



<b>Câu 9</b>

:

<b>Theo luật giáo dục quy định, trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên</b>


<b>tiểu học là: </b>



A. Có bằng tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm và có chứng chỉ dạy tiểu học.


<i>B. Có bằng tốt nghiệp Trung cấp sư phạm.</i>



C. Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm.



<b>Câu 10: Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh được thực hiện</b>

<b>thông qua dạy</b>



<b>học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục theo cách tiếp cận:</b>



A. Lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các mơn học và hoạt động giáo


dục.



<i>B. Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội</i>


<i>cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập. </i>



C. Cả 2 ý trên đều đúng.



<b>Câu 13: Theo quyết định 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ</b>


<b>Giáo dục và Đào tạo quy định số tiết giáo dục ngoài giờ lên lớp trong một tháng là:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 14: Anh, chị hiểu thế nào về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học: </b>



<i>A. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học là hệ thống các yêu cầu cơ bản về</i>


<i>phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, kiến thức, kĩ năng sư phạm mà giáo viên tiểu</i>


<i>học cần phải đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục tiểu học.</i>



B. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học là quy trình đánh giá, xếp loại giáo


viên tiểu học được áp dung với mọi loại hình giáo viên tiểu học tại các cơ sở giáo dục


phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân.



C. Cả hai ý trên



<b>Câu 15:</b>



Điều lệ Ttrường tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-GDĐT


ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), Điều 34 quy định


giáo viên tiểu học có mấy nhiệm vụ? Thầy (cô) hãy nêu cụ thể từng nhiệm vụ?




<b>Điều 34. Nhiệm vụ của giáo viên</b>



1. Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch


dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản lí học sinh trong


các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động chuyên môn;


chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục.



2. Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự,


uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử công bằng và tôn


trọng nhân cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh;


đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.



3. Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chun mơn,


nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy.



4. Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương.



5. Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các


quyết định của Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ do Hiệu trưởng phân công, chịu sự kiểm


tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lí giáo dục.



6. Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh và


các tổ chức xã hội liên quan để tổ chức hoạt động giáo dục.



<i><b>Đáp án là phần in nghiêng nhạt</b></i>



<b> ***********************************************</b>



<b> Câu 1</b>

: Theo thông tư 32/2009/BGD-ĐT, các môn học được đánh giá bằng điểm kết



hợp với nhận xét gồm:



<b>a.</b>

Tiếng việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội,


Ngoại ngữ.



<i><b>b. Tiếng việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Đạo đức, Ngoại ngữ, Tiếng dân</b></i>


<i><b>tộc, Tin học.</b></i>



<b>c.</b>

Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Kĩ thuật, Mĩ thuật, Thể dục, Âm nhạc.



<b>Câu 2</b>

: Điều 41 của Điều lệ trường tiểu học. Khen thưởng và kỷ luật: Học sinh có thành


tích trong học tập và rèn luyện được nhà trường và các cấp quản lý khen thưởng các


hình thức.



<i><b>a. Khen trước lớp.</b></i>



<b>b.</b>

Khen thưởng danh hiệu học sinh giỏi, danh hiệu học sinh tiên tiến; khen thưởng


học sinh đạt kết quả tốt cuối năm học về môn học hoặc hoạt động giáo dục khác.



<b>c.</b>

Hai câu trên chưa đủ các hình thức khen thưởng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3</b>

: Điều 3 Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ


trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về nguyên tắc đánh giá và xếp loại gồm:



a. 2 nguyên tắc


b. 3 nguyên tắc



<i><b> c. 4 nguyên tắc</b></i>

<b>( Giáo viên tự dọc nội dung)</b>



d.5 nguyên tắc




<b>Câu 4</b>

: Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì là một nội dung đánh và xếp loại


học lực của học sinh trong Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm


2009 của Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo. Nội dung này được quy định ở:



a. Điều 5



b. Điều 6

<b>( Giáo viên tự dọc nội dung)</b>



c. Điều 7


d. Điều 8



<b>Câu 5</b>

: Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng


Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy định nhiệm vụ và quyền của giáo viên tại điều mấy ?



<i><b>a.</b></i>

Điều 30 và điều 31


<i><b>b.</b></i>

Điều 32 và điều 33



<i><b>c. Điều 34 và điều 35( Giáo viên tự đọc nội dung)</b></i>


<i><b>d.</b></i>

Điều 36 và điều 37



<b>Câu 6</b>

: Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng


Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy định hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục và các hành


vi không được làm của giáo viên tại điều mấy ?



<i><b>a.</b></i>

Điều 35 và điều 36



<i><b>b. Điều 37 và điều 38( Giáo viên tự đọc nội dung)</b></i>


<i><b>c.</b></i>

Điều 39 và điều 40




<b>Câu 7</b>

: Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng


Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy định tuổi của học sinh tiểu học là:



a. Tuổi học sinh tiểu học từ 5 đến 12 tuổi (tính theo năm)


b. Tuổi học sinh tiểu học từ 6 đến 13 tuổi (tính theo năm)


<i><b> c. Tuổi học sinh tiểu học từ 6 đến 14 tuổi (tính theo năm)</b></i>



<b>Câu 8</b>

: Thơng tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng


Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy định tại điều 41 nhiệm vụ của học sinh, có mấy nhiệm


vụ:



a. 3 nhiệm vụ


b. 4 nhiệm vụ



<i><b>c. 5 nhiệm vụ( Giáo viên tự đọc nội dung)</b></i>


d. 6 nhiệm vụ



<b>Câu 9</b>

: Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng


Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy định tại điều 42 Quyền của học sinh, có mấy quyền:



a. 4 quyền


b. 5 quyền



<i><b>c. 6 quyền( Giáo viên tự đọc nội dung)</b></i>


d. 7 quyền



<b>Câu 10.</b>

: Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT, ngày 27/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo


dục và Đào tạo quy định số lần điểm kiểm tra thường xuyên tối thiểu trong một tháng


là”




<b>a.</b>

Môn Tiếng Việt: 3 lần, mơn Tốn: 2 lần.


<i><b>b. Mơn Tiếng Việt: 4 lần, mơn Tốn: 2 lần.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 11</b>

: Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT, ngày 27/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo


dục và Đào tạo quy định tại điều 8 những môn đánh giá bằng nhận xét đối với lớp 1,2,3


là:



a. Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục.


b. Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục.



c. Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Âm nhạc, Khoa học, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục.



<b>Câu 12</b>

: Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT, ngày 27/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo


dục và Đào tạo quy định tại điều 8 những môn đánh giá bằng nhận xét đối với lớp 4,5


là:



<b>a.</b>

Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Thể dục, Thủ công.


<i><b>b. Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Thể dục.</b></i>



<b>c.</b>

Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật.



<b>Câu 13</b>

: Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT, ngày 27/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo


dục và Đào tạo tại điều 9 xếp loại học lực môn quy định là:



<i><b>a.</b></i>

Loại Hoàn thành (A): đạt được yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng của môn


học, đạt được từ 40% số nhận xét trở lên trong từng học kỳ hay cả năm học.


<i><b>b.</b></i>

Loại Hoàn thành (A): đạt được yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng của môn



học, đạt được từ 45% số nhận xét trở lên trong từng học kỳ hay cả năm học.


<i><b>c. Loại Hoàn thành (A): đạt được yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng của môn</b></i>




<i><b>học, đạt được từ 50% số nhận xét trở lên trong từng học kỳ hay cả năm học.</b></i>



<b>Câu 14</b>

: Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT, ngày 27/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo


dục và Đào tạo tại điều 9 xếp loại học lực môn quy định là:



<b>a.</b>

Loại Hoàn thành tốt (A+): những học sinh đạt loại hồn thành nhưng có biểu


hiện rõ về năng lực học tập môn học, đạt 85% số nhận xét trong từng học kỳ hay


cả năm học.



<b>b.</b>

Loại Hoàn thành tốt (A+): những học sinh đạt loại hoàn thành nhưng có biểu


hiện rõ về năng lực học tập môn học, đạt 95% số nhận xét trong từng học kỳ hay


cả năm học.



<i><b>c. Loại Hoàn thành tốt (A+): những học sinh đạt loại hồn thành nhưng có</b></i>


<i><b>biểu hiện rõ về năng lực học tập môn học, đạt 100% số nhận xét trong từng</b></i>


<i><b>học kỳ hay cả năm học.</b></i>



<b>Câu 15</b>

: Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT, ngày 27/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo


dục và Đào tạo quy định xét hoàn thành chương trình tiểu học là:



<i><b>a. Những học sinh lớp 5 có đủ điều kiện như quy định tại khoản 1, Điều 11 của</b></i>


<i><b>Thông tư này được Hiệu trưởng xác nhận trong học bạ: Hồn thành chương</b></i>


<i><b>trình tiểu học.</b></i>



<b>b.</b>

Những học sinh lớp 5 có đủ điều kiện như quy định tại khoản 1, Điều 12 của


Thông tư này được Hiệu trưởng xác nhận trong học bạ: Hoàn thành chương trình


tiểu học.



<b>c.</b>

Những học sinh lớp 5 có đủ điều kiện như quy định tại khoản 1, Điều 13 của



Thông tư này được Hiệu trưởng xác nhận trong học bạ: Hồn thành chương trình


tiểu học.



<b>Câu 16</b>

: Thơng tư số 32/2009/TT-BGDĐT, ngày 27/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo


dục và Đào tạo quy định xếp loại giáo dục và xét khen thưởng

<b>học sinh Giỏi</b>

là:



<b>a.</b>

Xếp loại Giỏi: những học sinh được xếp hạnh kiểm loại thực hiện đầy đủ (Đ),


đồng thời HLM.N của các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét đạt


loại Giỏi và HLM.N của các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Hoàn


thành (A+).



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

loại Khá và HLM.N của các mơn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Hồn thành


(A).



<i><b>c. Xếp loại Giỏi: những học sinh được xếp hạnh kiểm loại thực hiện đầy đủ (Đ),</b></i>


<i><b>đồng thời HLM.N của các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét</b></i>


<i><b>đạt loại Giỏi và HLM.N của các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại</b></i>


<i><b>Hoàn thành (A).</b></i>



<b>Câu 17</b>

: Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT, ngày 27/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo


dục và Đào tạo quy định xếp loại giáo dục và xét khen thưởng

<b>học sinh Tiên tiến</b>

là:



<b>a.</b>

Xếp loại Khá: những môn học xếp hạnh kiểm loại Thực hiện đầy đủ (Đ), đồng


thời HLM.N của các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét đạt loại


khá trở lên và HLM.N của các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Hoàn


thành (A+).



<i><b>b. Xếp loại Khá: những môn học xếp hạnh kiểm loại Thực hiện đầy đủ (Đ), đồng</b></i>


<i><b>thời HLM.N của các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét đạt</b></i>


<i><b>loại khá trở lên và HLM.N của các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại</b></i>



<i><b>Hoàn thành (A).</b></i>



<b>c.</b>

Xếp loại Khá: những môn học xếp hạnh kiểm loại Thực hiện đầy đủ (Đ), đồng


thời HLM.N của các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét đạt loại


khá trở lên và HLM.N của các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Hoàn


thành (A) và Chưa hoàn thành (C).



<b>Câu 18</b>

: Thời lượng dạy học ở lớp học 2 buổi/ngày:



<b>a.</b>

8 tiết/ngày



<b>b.</b>

7 tiết/ngày



<b>c.</b>

6tiết/ngày



<i><b>d. Không quá 7 tiết/ngày</b></i>



<b>Câu 19</b>

: Nội dung học tập ở lớp 2 buổi/ngày:



<b>a.</b>

Các môn học theo quy định



<b>b.</b>

Thực hành kiến thức đã học, tham gia các hoạt động thực tế



<b>c.</b>

Học các môn tự chọn, môn năng khiếu, môn học còn yếu


<i><b>d. Cả 3 ý trên đều đúng</b></i>



<b>Câu 20</b>

: Thời gian học tập chính thức của học sinh tiểu học là:



<b>a.</b>

33 tuần


<i><b>b. 35 tuần</b></i>




<b>c.</b>

36 tuần


d. 37 tuần



<b>Câu 21</b>

: Dạy học 1 buổi/ngày thì nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được:



<b>a.</b>

Thực hiện 2 tiết/tháng, tích hợp vào các mơn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thủ công ( Kĩ


thuật)



<i><b>b. Thực hiện 4 tiết/tháng, tích hợp vào các mơn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thủ cơng</b></i>


<i><b>( Kĩ thuật)</b></i>



<b>c.</b>

Thực hiện 2 tiết/tháng, tích hợp vào các môn Thể dục, Mỹ thuật, Thủ công ( Kĩ


thuật)



<b>d.</b>

Thực hiện 2 tiết/tháng, tích hợp vào các mơn Âm nhạc, Thể dục, Mỹ thuật, Thủ


công ( Kĩ thuật)



<b>Câu 22</b>

: Theo quan điểm ban hành Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Bộ GD&ĐT:



<b>a.</b>

Xem GSK là pháp lệnh. Giáo viên phải thực hiện đầy đủ nội dung trong SGK.



<b>b.</b>

Xem SGK và SGV là pháp lệnh. Giáo viên phải thực hiện đầy đủ nội dung trong


SGK và SGV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>d.</b>

Xem chương trình là pháp lệnh. Giáo viên phải thực hiện đầy đủ nội dung trong


SGK và chương trình quy định.



<b>Câu 23:</b>

Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chuẩn kiến thức kỹ năng các môn học ở


tiểu học nhằm để:




<i><b>a. Cụ thể hoá những kiến thức, kỹ năng cơ bản, tối thiểu mà mọi học sinh cần</b></i>


<i><b>phải đạt được.</b></i>



<i><b>b.</b></i>

Bãi bỏ công văn 896/BGDD(T-GDTH V/v hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học


cho học sinh tiểu học



<i><b>c.</b></i>

Bãi bỏ công văn 9832/BGDD(T-GDTH V/v hướng dẫn thực hiện chương trình


các mơn học lớp 1,2,3,4,5



<b>Câu 24:</b>

Nhiệm vụ của công văn 896/BGD&ĐT – GDTH ngày 13/2/2006 của Bộ


BGD&ĐT . V/v hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho học sinh tiểu học là:



<b>a.</b>

Đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo; đổi mới soạn giáo án của giáo viên; đổi mới


công tác kiểm tra đánh giá học sinh.



<i><b>b. Đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo và đổi mới phương pháp dạy học của giáo</b></i>


<i><b>viên; công tác kiểm tra đánh giá học sinh và điều chỉnh một số nội dung học</b></i>


<i><b>tập của học sinh.</b></i>



<b>c.</b>

Đổi mới việc soạn giáo án của giáo viên và khơng bắt buộc giáo viên thực hiện


chương trình một cách máy móc, hình thức ( như dạy đúng tuần, đúng tiết, đúng


thời lượng của mỗi tiết)



<b>Câu 25</b>

: Những điểm mới chủ yếu trong mục tiêu giáo dục tiểu học là:



<b>a.</b>

Làm rõ hơn quan điển giáo dục toàn diện và thiết thực đối với người học



<b>b.</b>

Làm rõ hơn quan điểm giáo dục toàn diện và thiết thực đối với người dạy; chuẩn


bị những kiến thức, kỹ năng , thái độ để học sinh chuẩn bị ra trường.




<b>c.</b>

Chuẩn bị những kiến thức, kỹ năng , thái độ để học sinh tiếp tục học lên các lớp


trên



<i><b>d. Cả a và c đều đúng</b></i>



<b>Câu 26</b>

: Để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng mới ta cần sử


dụng các phương pháp dạy học:



<i><b>a.</b></i>

Lựa chọn các phương pháp dạy học truyền thống



<i><b>b.</b></i>

Sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại với phương pháp dạy học mới


<i><b>c.</b></i>

Tổ chức các hình học theo nhóm, học ngồi trời



<i><b>d. Sự phối hợp nhuần nhuyễn với các phương pháp dạy học truyền thống có</b></i>


<i><b>những yếu tố tích cực với những phương pháp dạy học mới tập trung vào việc</b></i>


<i><b>tổ chức các hoạt động học tập của học sinh </b></i>



<b>Câu 27:</b>

Tỉ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học sau 5 năm học ở trường tiểu


học đạt chuẩn quốc gia là:



<b>a.</b>

Ít nhất 70%



<b>b.</b>

Ít nhất 80%


<i><b>c. Ít nhất 90%</b></i>



<b>d.</b>

Trên 90 %



<b>Câu 28</b>

: Anh chị hiểu thế nào về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học:




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b.</b>

Chuẩn nghề nghiệp GVTH là quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học


được áp dụng với mọi loại hình GVTH tại các cơ sở giáo dục phổ thông trong hệ


thống giáo dục giáo dục quốc dân.



<b>c.</b>

Chuẩn nghề nghiệp GVTH là cơ sở đề xuất chế độ, chính sách đối với GVTH về


mặt nghề nghiệp đi kèm với các điều kiện về văn bằng, chuẩn đào tạo.



<b>Câu 29</b>

: Theo luật giáo dục quy định, trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên tiểu


học là:



<b>a.</b>

Có bằng tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm và có chứng chỉ dạy tiểu học.


<i><b>b. Có bằng tốt nghiệp Trung học Sư phạm.</b></i>



<b>c.</b>

Có bằng tốt nghiệp Đại học Sư phạm.



<b>Câu 30</b>

: Trong quy định về Chuẩn nghề nghiệp GVTH được ban hành kèm theo Quyết


định số 14/2007/QĐ-BGDĐT, quy định Chuẩn bao gồm:



<b>a.</b>

3 lĩnh vực, mỗi lĩnh vực có 3 u cầu, mỗi u cầu có 6 tiêu chí.


<i><b>b. 3 lĩnh vực, mỗi lĩnh vực có 5 yêu cầu, mỗi u cầu có 4 tiêu chí.</b></i>



<b>c.</b>

3 lĩnh vực, mỗi lĩnh vực có 4 yêu cầu, mỗi yêu cầu có 3 tiêu chí.



<b>Câu 31</b>

: Quy định đánh giá xếp loại GVTH theo Chuẩn được thực hiện như sau:



<i><b>a.</b></i>

Giáo viên căn cứ vào nội dung từng tiêu chí, tự đánh giá, xếp loại các tiêu chuẩn


được quy định của Chuẩn; Tồ chun mơn và đồng nghiệp tham gia nhận xét,


góp ý kiến và ghi kết quả đánh giá vào phiếu đánh giá, xếp loại của giáo viên;


Hiệu trưởng thực hiện đánh giá xếp loại trên cơ sở đánh giá xếp loại của GV, của


Tổ CM và tập thể lãnh đạo nhà trường.




<i><b>b.</b></i>

Hiệu trưởng căn cứ vào nội dung từng tiêu chí, thực hiện đánh giá, xếp loại giáo


viên theo các tiêu chuẩn được quy định của chuẩn; Thông qua ý kiến đóng góp


của Tổ CM và đồng nghiệp trong tổ; Hiệu trưởng chịu mọi trách nhiệm về đánh


giá, xếp loại từng trường hợp cụ thể.



<i><b>c. Cả 2 ý trên đều đúng.</b></i>



<b>Câu 32</b>

: Trẻ em được công nhận đạt chuẩnPCGDTH phải:



<b>a.</b>

Học hết lớp 3



<b>b.</b>

Học hết lớp 4



<b>c.</b>

Học hết lớp 5



<i><b>d. Hồn thành chương trình tiểu học</b></i>



<b>Câu 33</b>

: Trẻ em được cơng nhận PCGDTHĐĐT phải hồn thành chương trình tiểu học


ở độ tuổi:



<b>a.</b>

14 tuổi



<b>b.</b>

13 tuổi



<b>c.</b>

12 tuổi


<i><b>d. 11 tuổi</b></i>



<b>Câu 34</b>

: Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT quy định xếp loại giáo dục có mấy loại ?


<i><b>a.</b></i>

Có 5 loại: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém




<i><b>b.</b></i>

Có 4 loại: Giỏi, Khá, Trung bình, Kém


<i><b>c. Có 4 loại: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu</b></i>



<i><b>d.</b></i>

Có 3 loại: Hoàn thành tốt (A+), Hoàn thành (A), Chưa hoàn thành (B)



<b>Câu 35</b>

: Xếp loại chung cuối năm học của giáo viên theo Quy định về Chuẩn nghề


nghiệp giáo viên tiểu học có mấy loại ?



<b>a.</b>

Có 5 loại: Xuất sắc, tốt, khá, trung bình, yếu



<b>b.</b>

Có 5 loại: Xuất sắc, khá, trung bình, yếu,kém



<b>c.</b>

Có 4 loại: Tốt, khá, trung bình, yếu



<i><b>d. Có 4 loại: Xuất sắc, khá, trung bình, yếu</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>PH ẦN II :</b>



<b> - Tập làm văn GV ôn tập theo tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi khối lớp 3,4,5 </b>


<b> - Tốn GV ơn tập theo tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi khối lớp 4,5 và chuyên đề </b>


<b>đã tiếp thu.</b>



<b>- Đọc lại mục tiêu ,chương trình, phương pháp dạy học các phân mơn Tiểu học.</b>



<i><b>Có cơng văn kèm theo, giáo viên tìm đọc thêm các VB khác.</b></i>


<i><b>****************************************************</b></i>


<b>Bé GIáO DụC Và ĐàO TạO</b>


<b>---</b> <b>CNG HũA XÃ HI CH NGHịA VIệT NAMườc lập - Tỳ do - HỈnh phục</b>


<b></b>


---Sè: 41/2010/TT-BGDĐT <i>Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010</i>
<b>THÔNG TƯ</b>


<b>Ban hành điều lệ trờng tiểu học</b>


Cn c Lut Giỏo dc ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;


Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ;


Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;


Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi
tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;


Căn cứ Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ quy định
trách nhiệm quản lý nhà nớc về giáo dục;


Theo đề nghị của Vụ trởng Vụ Giáo dục Tiểu học,


<b>Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyt nh:</b>


<b>Điều 1.</b> Ban hành kèm theo Thông t này §iỊu lƯ Trêng tiĨu häc.


<b>Điều 2.</b> Thơng t này có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 02 năm 2011. Thông t này thay thế
Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo


ban hành Điều lệ Trờng tiểu học. Các quy định trớc đây trái với quy định tại Thông t này đều bị bãi bỏ.


<b>Điều 3.</b> Chánh Văn phòng, Vụ trởng Vụ Giáo dục Tiểu học, thủ trởng các đơn vị có liên quan
thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng,
Giám đốc sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông t ny.


<b>KT. Bộ TRƯởNG</b>
<b>THứ TRƯởNG</b>


<b>Nguyễn Vinh Hiển</b>


<b>ĐIềU Lệ</b>


<b>TRƯờNG TIểU HọC </b>


<i>(Ban hành kèm theo Thông t số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010</i>
<i>của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)</i>


<b>Chơng I</b>


<b>QUY ĐịNH CHUNG</b>


<b>iu 1. Phm vi iu chnh v đối tợng áp dụng</b>


1. Điều lệ này quy định tổ chức và hoạt động của trờng tiểu học bao gồm: tổ chức và quản lí nhà trờng;
chơng trình giáo dục và hoạt động giáo dục; giáo viên; học sinh; tài sản của nhà trờng; nhà trờng, gia
đình và xã hội.


2. Điều lệ này áp dụng cho trờng tiểu học; lớp tiểu học trong trờng phổ thơng có nhiều cấp học và
tr-ờng chuyên biệt; cơ sở giáo dục khác thực hiện chơng trình giáo dục tiểu học; tổ chức, cá nhân tham


gia hoạt động giáo dục cấp tiểu học.


<b>§iỊu 2. Vị trí trờng tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Điều 3. Nhiệm vụ và quyền h¹n cđa trêng tiĨu häc </b>


1. Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lợng theo mục tiêu, chơng trình giáo dục
phổ thơng cấp Tiểu học do Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.


2. Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em đã bỏ học đến trờng, thực
hiện phổ cập giáo dục và chống mù chữ trong cộng đồng. Nhận bảo trợ và giúp các cơ quan có thẩm
quyền quản lí các hoạt động giáo dục của các cơ sở giáo dục khác thực hiện chơng trình giáo dục tiểu
học theo sự phân cơng của cấp có thẩm quyền. Tổ chức kiểm tra và cơng nhận hồn thành ch ơng trình
tiểu học cho học sinh trong nhà trờng và trẻ em trong địa bàn trờng đợc phân công phụ trách.


3. Xây dựng, phát triển nhà trờng theo các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và nhiệm vụ phát
triển giáo dục của địa phơng.


4. Thực hiện kiểm định chất lợng giáo dc.


5. Quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên và häc sinh.


6. Quản lí, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật.
7. Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện hoạt động giáo dục.


8. Tổ chức cho cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong
cộng đồng.


9. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.



<b>§iỊu 4. Trêng tiĨu häc, líp tiĨu häc trong trờng phổ thông có nhiều cấp học và trờng chuyên</b>
<b>biệt, cơ sở giáo dục khác thực hiện chơng trình giáo dơc tiĨu häc </b>


1. Trờng tiểu học đợc tổ chức theo hai loại hình: cơng lập và t thục.


a) Trờng tiểu học công lập do Nhà nớc thành lập, đầu t xây dựng cơ sở vật chất, đảm bảo kinh phí cho
các nhiệm vụ chi thờng xuyên;


b) Trờng tiểu học t thục do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá
nhân thành lập, đầu t xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động bằng vốn ngồi ngân
sách Nhà nớc.


2. Líp tiĨu häc trong trêng phổ thông có nhiều cấp học, trờng chuyên biệt, gồm:
a) Líp tiĨu häc trong trêng phỉ th«ng cã nhiỊu cÊp học;


b) Lớp tiểu học trong trờng phổ thông dân tộc bán trú;
c) Lớp tiểu học trong trờng dành cho trẻ em khuyÕt tËt;


d) Lớp tiểu học trong trờng giáo dỡng, trung tâm học tập cộng đồng và lớp tiểu học trong trờng thực
hành s phạm.


3. Cơ sở giáo dục khác thực hiện chơng trình giáo dục tiểu học, gồm : lớp dành cho trẻ em vì hồn
cảnh khó khăn, lớp dành cho trẻ khuyết tật không đợc đi học ở nh trng.


<b>Điều 5. Tên trờng, biển tên trờng</b>


1. Tờn trng đợc quy định nh sau: trờng tiểu học và tên riêng của trờng. Tên trờng đợc ghi trên quyết
định thành lập trờng, con dấu, biển trờng và các giấy tờ giao dch.


2. Biển tên trờng:


a) Góc trên bên trái:


- Dòng thứ nhất: Uỷ ban nhân dân huyện (quận, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh) và tên huyện (quận, thị
xÃ, thành phè thuéc tØnh);


- Dòng thứ hai: Phòng giáo dục và đào tạo.


b) ở giữa: ghi tên trờng theo quy định tại khoản 1 của Điều này;
c) Cuối cùng: ghi địa chỉ, số điện thoại của trờng.


3. Tên trờng và biển tên trờng của trờng chuyên biệt có quy chế về tổ chức và hoạt động riêng thì thực
hiện theo Quy chế về tổ chức và hoạt động của loại trờng chuyờn bit ú.


<b>Điều 6. Phân cấp quản lí </b>


1. Trờng tiểu học do Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là
cấp hun) qu¶n lÝ.


2. Các lớp tiểu học, cơ sở giáo dục khác thực hiện chơng trình giáo dục tiểu học quy định tại khoản 2
và khoản 3 Điều 4 của Điều lệ này do cấp có thẩm quyền thành lập quản lí.


3. Phịng giáo dục và đào tạo thực hiện chức năng quản lí nhà nớc đối với mọi loại hình trờng, lớp tiểu
học và các cơ sở giáo dục khác thực hiện chơng trình giáo dục tiểu học trên địa bàn.


<b>Điều 7. Tổ chức và hoạt động giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật trong trờng tiểu học</b>


Tổ chức và hoạt động giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật trong trờng tiểu học theo quy định
của Luật Ngời khuyết tật, các văn bản hớng dẫn thi hành Luật Ngời khuyết tật, các quy định của Điều
lệ này và Quy định về giáo dục hoà nhập dành cho ngời khuyết tật do Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành.



<b>Điều 8. Tổ chức và hoạt động trờng phổ thông dân tộc bán trú tiểu học, các lớp tiểu học trong </b>
<b>tr-ờng phổ thơng có nhiều cấp học, trtr-ờng chuyên biệt</b>


1. Tổ chức và hoạt động của trờng phổ thông dân tộc bán trú tiểu học thực hiện các quy định của Điều
lệ này và Quy chế tổ chức và hoạt đông của trờng phổ thông dân tộc bán trú.


2. Tổ chức và hoạt động của các lớp tiểu học trong trờng phổ thơng có nhiều cấp học thực hiện các quy
định của Điều lệ này và Điều lệ trờng trung học cơ sở, trờng trung học phổ thơng và trờng phổ thơng
có nhiều cấp học.


3. Tổ chức và hoạt động của các lớp tiểu học trong trờng chuyên biệt thực hiện các quy định của Điều
lệ này và Quy chế tổ chức và hoạt động ca trng chuyờn bit.


<b>Chơng II</b>


<b>Tổ CHứC Và QUảN Lí NHà TR¦êNG</b>


<b>Điều 9. Điều kiện thành lập trờng tiểu học và điều kiện để đợc cho phép hoạt động giáo dục </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a) Có đề án thành lập trờng phù hợp với quy hoạch mạng lới cơ sở giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế - xã hội của địa phơng, tạo thuận lợi cho trẻ em đến trờng nhằm đảm bảo thực hiện phổ cập
giáo dục tiểu học;


b) Đề án thành lập trờng xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, phơng hớng chiến lợc xây dựng và phát triển
nhà trờng; chơng trình và nội dung giáo dục; đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây
dựng trờng; tổ chức bộ máy, nguồn lực và tài chính.


2. Nhà trờng đợc phép hoạt động giáo dục khi có đủ các điều kiện sau:
a) Có quyết định thành lập hoặc quyết định cho phép thành lập trờng;



b) Địa điểm xây dựng trờng đảm bảo môi trờng giáo dục, an toàn cho ngời học, ngời dạy và ngời lao
động;


c) Có đất đai, trờng sở, cơ sở vật chất, thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục;
d) Có tài liệu giảng dạy, học tập theo quy định phù hợp với cấp học;


e) Có đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí đạt tiêu chuẩn, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu đảm bảo
thực hiện chơng trình giáo dục và tổ chức các hoạt động giáo dục;


g) Có đủ nguồn lực tài chính theo quy định để đảm bảo duy trì và phát triển hoạt động giáo dục;
h) Có quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trờng.


3. Trong thời hạn quy định cho phép, nếu nhà trờng có đủ các điều kiện theo quy định tại khoản 2 của
Điều này thì đợc cơ quan có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục; hết thời hạn quy định cho phép,
nếu khơng đủ điều kiện thì quyết định thành lập hoặc quyết định cho phép thành lập bị thu hồi.


<b>Điều 10. Thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình chỉ</b>
<b>hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia tách, giải thể trờng tiểu học</b>


1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể đối với
tr-ờng tiểu học công lập và cho phép thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể đối với trtr-ờng tiểu học t thục.
2. Trởng phòng giáo dục và đào tạo quyết định cho phép hoạt động giáo dục, đình chỉ hoạt động giáo
dục đối với trờng tiểu học.


<b>Điều 11. Hồ sơ và trình tự, thủ tục thành lập hoặc cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo</b>
<b>dục đối với trờng tiểu học</b>


1. Hồ sơ đề nghị thành lập hoặc cho phép thành lập trờng gồm:
a) Đề án thành lập trờng;



b) Tờ trình về Đề án thành lập trờng, dự thảo Điều lệ hoặc Quy chế hoạt động của trờng;
c) Sơ yếu lí lịch kèm theo bản sao văn bằng, chứng chỉ hợp lệ của ngời dự kiến làm Hiệu trởng;
d) ý kiến bằng văn bản của các cơ quan có liên quan về việc thành lập trờng;


e) Báo cáo giải trình việc tiếp thu ý kiến của các cơ quan có liên quan và báo cáo bổ sung theo ý kiến
chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân cp huyn (nu cú).


2. Trình tự, thủ tục thành lập trêng:


a) Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) đối với trờng tiểu học công lập, tổ
chức hoặc cá nhân đối với trờng tiểu học t thục có trách nhiệm lập hồ sơ theo quy định tại khoản 1 của
Điều này;


b) Phòng giáo dục và đào tạo nhận hồ sơ, xem xét điều kiện thành lập trờng theo quy định tại khoản 1
Điều 9 của Điều lệ này. Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, nếu thấy đủ
điều kiện, phòng giáo dục và đào tạo có ý kiến bằng văn bản và gửi hồ sơ đề nghị thành lập trờng đến
Uỷ ban nhân dân cấp huyện;


c) Uỷ ban nhân dân cấp huyện nhận hồ sơ, xem xét điều kiện thành lập trờng theo quy định tại khoản 1
Điều 9 của Điều lệ này. Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban
nhân dân cấp huyện quyết định thành lập trờng đối với trờng công lập hoặc cho phép thành lập trờng
đối với trờng t thục; trờng hợp cha quyết định thành lập trờng hoặc cha cho phép thành lập trờng, Uỷ
ban nhân dân cấp huyện có văn bản thơng báo cho phịng giáo dục và đào tạo biết rõ lí do và h ớng giải
quyết.


3. Hồ sơ đề nghị cho phép nhà trờng hoạt động giáo dục:
a) Tờ trình cho phép hoạt động giáo dục;


b) Quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trờng;



c) Văn bản thẩm định của các cơ quan có liên quan về các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 9 của
Điều lệ này.


4. Trình tự, thủ tục cho phép nhà trờng hoạt động giáo dục:


a) Trờng tiểu học công lập, tổ chức hoặc cá nhân đối với trờng tiểu học t thục có trách nhiệm lập hồ sơ
đề nghị cho phép hoạt động giáo dục theo quy định tại khoản 3 của Điều này;


b) Phòng giáo dục và đào tạo nhận hồ sơ, xem xét điều kiện cho phép hoạt động giáo dục quy định tại
Điều 9 của Điều lệ này. Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, phòng giáo
dục và đào tạo quyết định cho phép nhà trờng tổ chức hoạt động giáo dục; trờng hợp cha quyết định
cho phép hoạt động giáo dục, phịng giáo dục và đào tạo có văn bản thơng báo cho trờng biết rõ lí do
và hớng giải quyết.


<b>Điều 12. Sáp nhập, chia, tách trờng tiểu học</b>


1. Vic sáp nhập, chia, tách trờng tiểu học phải đảm bảo các yêu cầu sau:
a) Vì quyền lợi học tập của hc sinh;


b) Phù hợp với quy hoạch mạng lới cơ sở giáo dục;
c) Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tÕ - x· héi;


d) Bảo đảm quyền lợi của cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên;
e) Góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục tiểu học.


2. Trình tự, hồ sơ, thủ tục sáp nhập, chia, tách trờng tiểu học để thành lập trờng tiểu học mới đợc thực
hiện theo quy định tại Điều 11 của Điều lệ này.


<b>Điều 13. Đình chỉ hoạt động giáo dục tiểu học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a) Có hành vi gian lận để đợc cho phép hoạt động giáo dục;


b) Không đảm bảo một trong các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 9 của Điều lệ này và không đảm
bảo điều kiện hoạt động bình thờng của giáo dục tiểu học;


c) Ngời cho phép hoạt động giáo dục không đúng thẩm quyền;


d) Không triển khai hoạt động giáo dục trong thời hạn quy định cho phép kể từ ngày đ ợc phép hoạt
động giáo dục;


e) Vi phạm quy định của pháp luật về giáo dục bị xử phạt vi phạm hành chính ở mức độ phải đình chỉ;
g) Các trờng hợp vi phạm khác theo quy định của pháp luật.


2. Quyết định đình chỉ hoạt động giáo dục đối với trờng tiểu học, cơ sở có hoạt động giáo dục tiểu học
phải ghi rõ lí do, thời hạn đình chỉ; biện pháp đảm bảo quyền lợi của học sinh, cán bộ quản lí, giáo
viên và nhân viên. Quyết định đình chỉ phải đợc cơng bố cơng khai.


3. Trình tự, thủ tục đình chỉ hoạt động giáo dục tiểu học hoặc cho phép hoạt động giáo dục tiểu học trở
lại:


a) Khi trờng tiểu học, các cơ sở có hoạt động giáo dục tiểu học vi phạm quy định tại khoản 1 của Điều
này, phòng giáo dục và đào tạo tổ chức kiểm tra đánh giá mức độ vi phạm;


b) Trởng phòng giáo dục và đào tạo căn cứ vào mức độ vi phạm, quyết định đình chỉ hoạt động giáo
dục tiểu học và báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp huyện;


c) Sau thời hạn đình chỉ, nếu đơn vị bị đình chỉ đã khắc phục đợc nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ
và có hồ sơ đề nghị đợc hoạt động trở lại thì Trởng phịng giáo dục và đào tạo quyết định cho phép
hoạt động giáo dục tiểu học trở lại. Trong trờng hợp cha cho phép hoạt động giáo dục trở lại, Trởng


phịng giáo dục và đào tạo có văn bản thơng báo cho trờng biết rõ lí do và hớng giải quyết;


d) Hồ sơ đề nghị đợc hoạt động giáo dục trở lại thực hiện theo quy định ti khon 3 iu 11 ca iu
l ny.


<b>Điều 14. Giải thể trờng tiểu học</b>


1. Trờng tiểu học bị giải thể khi xảy ra một trong các trờng hợp sau:


a) Vi phạm nghiêm trọng các quy định về quản lí, tổ chức, hoạt động của trờng tiểu học; ảnh hởng
nghiêm trọng đến chất lợng giáo dục;


b) Hết thời gian đình chỉ mà không khắc phục đợc nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ;


c) Mục tiêu và nội dung hoạt động ghi trong quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trờng tiểu
học khơng cịn phù hợp với u cầu phát triển kinh tế - xã hội;


d) Theo đề nghị của tổ chức, cá nhân thành lập trờng tiểu học.


2. Quyết định giải thể phải ghi rõ lí do giải thể, các biện pháp đảm bảo quyền lợi của học sinh, cán bộ
quản lí, giáo viên và nhân viên. Quyết định giải thể trờng tiểu học phải đợc công bố công khai.


3. Trình tự, thủ tục giải thể trờng tiểu học, cơ sở giáo dục khác:


a) Phũng giỏo dc v o tạo kiểm tra đánh giá mức độ vi phạm theo quy định tại điểm a, điểm b,
điểm c khoản 1 của Điều này hoặc xem xét đề nghị giải thể của tổ chức, cá nhân thành lập tr ờng tiểu
học; báo cáo bằng văn bản đề nghị Uỷ ban nhân cấp huyện ra quyết định giải thể;


b) Uỷ ban nhân cấp huyện căn cứ đề nghị của Trởng phòng giáo dục và đào tạo ra quyết định giải thể
trong vòng 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.



<b>Điều 15. Hồ sơ đình chỉ hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia, tách, giải thể trờng tiểu học</b>


1. Hồ sơ đình chỉ hoạt động giáo dục:
a) Quyết định thành lập đoàn kiểm tra;
b) Biên bản kiểm tra;


2. Hå sơ sáp nhập, chia, tách:
a) Đề án về sáp nhập, chia, t¸ch;


b) Tờ trình về đề án sáp nhập, chia, tách;


c) Các văn bản xác nhận về tài chính, tài sản, đất đai, các khoản vay, nợ phải trả và cỏc vn khỏc cú
liờn quan;


d) ý kiến bằng văn bản của các cơ quan có liên quan.
3. Hồ sơ giải thể:


a) Trờng tiểu học giải thể theo điểm a, điểm d khoản 1 Điều 14 của Điều lệ này, hồ sơ gồm:


- Tờ trình xin giải thể của tổ chức, cá nhân hoặc chứng cứ vi phạm điểm a khoản 1 Điều 14 của Điều lệ
này;


- Quyt nh thnh lập đồn kiểm tra;
- Biên bản kiểm tra;


- Tờ trình đề nghị giải thể của phòng giáo dục và đào tạo.


b) Trờng tiểu học giải thể theo điểm b, điểm c khoản 1 Điều 14 của Điều lệ này, hồ sơ gồm:
- Hồ sơ đình chỉ hoạt động giáo dục;



- Các văn bản về việc không khắc phục đợc nguyên nhân bị đình chỉ hoạt động giáo dục;
- Tờ trình đề nghị giải thể của phòng giáo dục và đào to.


<b>Điều 16. Điều kiện và trình tự, thủ tục đăng kí thành lập cơ sở giáo dục khác thực hiện ch ơng</b>
<b>trình giáo dục tiểu học</b>


1. T chc, cỏ nhõn đăng kí thành lập cơ sở giáo dục khác thực hiện chơng trình giáo dục tiểu học đợc
cấp có thẩm quyền cho phép thành lập khi đảm bảo các điều kiện sau:


a) Hỗ trợ yêu cầu phổ cập giáo dục tiểu học của địa phơng;


b) Đợc một trờng tiểu học nhận bảo trợ và giúp cơ quan có thẩm quyền quản lí về các hoạt động giáo
dục theo quy định tại Điều 27, Điều 28, Điều 29, Điều 30, Điều 31 của Điều lệ này;


c) Có giáo viên theo tiêu chuẩn quy định tại Điều 36 của Điều lệ này;
d) Có phịng học theo quy định tại Điều 46 của Điều lệ này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

của ngời dự kiến phụ trách cơ sở giáo dục đó, văn bản nhận bảo trợ của một trờng tiểu học cùng địa
bàn trong huyện;


b) Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã tiếp nhận hồ sơ, xem xét, có văn bản cho phép thành lập cơ sở giáo
dục khác thực hiện chơng trình giáo dục tiểu học. Việc cho phép thành lập hoặc không cho phép thành
lập phải đợc trả lời bằng văn bản, trong thời hạn không quá 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
hợp lệ.


<b>§iỊu 17. Líp häc, tỉ häc sinh, khèi líp häc, ®iĨm trêng </b>


1. Học sinh đợc tổ chức theo lớp học. Lớp học có lớp trởng, một hoặc hai lớp phó do tập thể học sinh
bầu hoặc do giáo viên chủ nhiệm lớp chỉ định luân phiên trong năm học. Mỗi lớp học có khơng q 35


học sinh.


Mỗi lớp học có một giáo viên chủ nhiệm phụ trách giảng dạy một hoặc nhiều môn học. Biên chế giáo
viên một lớp theo quy định hiện hành của Nhà nớc.


ở những địa bàn đặc biệt khó khăn có thể tổ chức lớp ghép nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh
đi học. Số lợng học sinh và số lớp trình độ trong một lớp ghép phù hợp năng lực dạy học của giáo viên
và điều kiện địa phơng.


2. Mỗi lớp học đợc chia thành các tổ học sinh. Mỗi tổ có tổ trởng, tổ phó do học sinh trong tổ bầu hoặc
do giáo viên chủ nhiệm lớp chỉ định luân phiên trong năm học.


3. Đối với những lớp cùng trình độ đợc lập thành khối lớp để phối hợp các hoạt động chung.


4. Tuỳ theo điều kiện ở địa phơng, trờng tiểu học có thể có thêm điểm trờng ở những địa bàn khác
nhau để thuận lợi cho trẻ đến trờng. Hiệu trởng phân cơng một Phó Hiệu trởng hoặc một giáo viên chủ
nhiệm lớp phụ trách điểm trờng.


<b>§iỊu 18. Tỉ chuyên môn</b>


1. Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, viên chức làm công tác th viện, thiết bị giáo dục. Mỗi tổ có ít
nhất 3 thành viên. Tổ chuyên môn có tổ trởng, nếu có từ 7 thành viên trở lên thì có một tổ phó.


2. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn:


a) Xõy dng k hoch hot ng chung ca tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực hiện ch ơng trình,
kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục;


b) Thực hiện bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lợng, hiệu quả giảng dạy, giáo
dục và quản lí sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trờng;



c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học và giới
thiệu tổ trởng, tổ phó.


3. Tổ chun mơn sinh hoạt định kì hai tuần một lần và các sinh hoạt khác khi có nhu cầu cơng việc.


<b>§iỊu 19. Tỉ văn phòng</b>


1. Mỗi trờng tiểu học có một tổ văn phòng gồm các viên chức làm công tác y tế trờng học, văn th, kế
toán, thủ quỹ và nhân viên khác. Tổ văn phòng có tổ trởng, tổ phó.


2. Nhiệm vụ của tổ văn phòng:


a) Xõy dng k hoch hot động chung của tổ theo tuần, tháng, năm nhằm phục vụ cho việc thực hiện
chơng trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục của nhà trờng;


b) Giúp hiệu trởng thực hiện nhiệm vụ quản lí tài chính, tài sản trong nhà trờng và hạch toán kế toán,
thống kê theo chế độ quy định;


c) Bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lợng, hiệu quả công việc của các thành
viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trờng;


d) Tham gia đánh giá, xếp loại viên chức; giới thiệu tổ trởng, tổ phó;
e) Lu trữ hồ sơ của trờng.


3. Tổ văn phòng sinh hoạt định kì hai tuần một lần và các sinh hoạt khác khi có nhu cầu cơng việc.


<b>§iỊu 20. HiƯu trëng</b>


1. Hiệu trởng trờng tiểu học là ngời chịu trách nhiệm tổ chức, quản lí các hoạt động và chất lợng giáo


dục của nhà trờng. Hiệu trởng do Trởng phòng giáo dục và đào tạo bổ nhiệm đối với trờng tiểu học
công lập, công nhận đối với trờng tiểu học t thục theo quy trình bổ nhiệm hoặc cơng nhận Hiệu trởng
của cấp có thẩm quyền.


2. Ngời đợc bổ nhiệm hoặc công nhận làm Hiệu trởng trờng tiểu học phải đạt chuẩn hiệu trởng trờng
tiểu học.


3. Nhiệm kì của Hiệu trởng trờng tiểu học là 5 năm. Sau 5 năm, Hiệu trởng đợc đánh giá và có thể đợc
bổ nhiệm lại hoặc công nhận lại. Đối với trờng tiểu học công lập, Hiệu trởng đợc quản lí một trờng
tiểu học khơng quá hai nhiệm kì. Mỗi Hiệu trởng chỉ đợc giao quản lí một trờng tiểu học.


4. Sau mỗi năm học, mỗi nhiệm kì cơng tác, Hiệu trởng trờng tiểu học đợc cán bộ, giáo viên trong
ờng và cấp có thẩm quyền đánh giá về cơng tác quản lí các hoạt động và chất lợng giáo dục của nhà
tr-ờng theo quy nh.


5. Nhiệm vụ và quyền hạn của HiÖu trëng:


a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trờng; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo
dục; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trớc Hội đồng trờng và các cấp có thẩm quyền;


b) Thành lập các tổ chun mơn, tổ văn phịng và các hội đồng t vấn trong nhà trờng; bổ nhiệm tổ
tr-ởng, tổ phó;


c) Phân cơng, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyển; khen thởng,
thi hành kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định;


d) Quản lí hành chính; quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà trờng;
e) Quản lí học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trờng; tiếp nhận, giới thiệu học sinh
chuyển trờng; quyết định khen thởng, kỉ luật, phê duyệt kết quả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh
lên lớp, ở lại lớp; tổ chức kiểm tra, xác nhận việc hoàn thành chơng trình tiểu học cho học sinh trong


nhà trờng và các đối tợng khác trên địa bàn trờng phụ trách;


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

h) Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội trong nhà tr ờng
hoạt động nhằm nâng cao chất lợng giáo dục;


i) Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực lợng xã hội cùng tham gia hoạt
động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trờng đối với cộng đồng.


<b>§iỊu 21. Phã HiƯu trëng</b>


1. Phó Hiệu trởng là ngời giúp việc cho Hiệu trởng và chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng, do Trởng
phòng giáo dục và đào tạo bổ nhiệm đối với trờng công lập, công nhận đối với trờng t thục theo quy
trình bổ nhiệm hoặc cơng nhận Phó Hiệu trởng của cấp có thẩm quyền. Mỗi trờng tiểu học có từ 1 đến
2 Phó Hiệu trởng, trờng hợp đặc biệt có thể đợc bổ nhiệm hoặc công nhận thêm.


2. Ngời đợc bổ nhiệm hoặc công nhận làm Phó Hiệu trởng trờng tiểu học phải đạt mức cao của chuẩn
nghề nghiệp giáo viên tiểu học, có năng lực đảm nhiệm các nhiệm vụ do Hiệu trởng phân cơng.
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Hiệu trởng :


a) Chịu trách nhiệm điều hành công việc do Hiệu trởng phân công;
b) Điều hành hoạt động của nhà trờng khi đợc Hiệu trởng uỷ quyền;


c) Dự các lớp bồi dỡng về chính trị, chun mơn, nghiệp vụ quản lí; tham gia giảng dạy bình qn 4
tiết trong một tuần; đợc hởng chế độ phụ cấp và các chính sỏch u ói theo quy nh.


<b>Điều 22. Tổng phụ trách §éi ThiÕu niªn TiỊn phong Hå ChÝ Minh</b>


1. Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (sau đây gọi là Tổng phụ trách Đội) là giáo
viên tiểu học đợc bồi dỡng về công tác Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí
Minh.



2. Tổng phụ trách Đội có nhiệm vụ tổ chức, quản lí các hoạt động của Đội Thiếu niên và Sao Nhi đồng
ở nhà trờng và tổ chức, quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.


3. Mỗi trờng tiểu học có một Tổng phụ trách Đội do Trởng phòng giáo dục và đào tạo bổ nhiệm theo
đề nghị của Hiệu trởng trờng tiểu học.


<b>Điều 23. Hội đồng trờng </b>


1. Hội đồng trờng đối với trờng công lập, hội đồng quản trị đối với trờng t thục (sau đây gọi chung là
hội đồng trờng) là tổ chức chịu trách nhiệm quyết định về phơng hớng hoạt động của nhà trờng, huy
động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trờng, gắn nhà trờng với cộng đồng và xã
hội, đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục.


2. Cơ cấu tổ chức Hội đồng trờng:
a) Đối với trờng tiểu học công lập:


Hội đồng trờng gồm: đại diện tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiệu trởng và Phó Hiệu trởng, đại
diện Cơng đồn, đại diện Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội, đại diện các
tổ chun mơn, đại diện tổ văn phịng.


Hội đồng trờng có chủ tịch, th kí và các thành viên khác. Số lợng thành viên của Hội đồng trờng từ 7
đến 11 ngời;


b) §èi víi trêng tiĨu häc t thơc:


- Trờng tiểu học t thục có Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là Hội đồng trờng hoặc Hội đồng quản
trị có thể đề nghị thành lập Hội đồng trờng mở rộng;


- Trờng tiểu học t thục khơng có Hội đồng quản trị: Nhà đầu t đề nghị thành lập và tham gia Hội đồng


trờng.


3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trờng tiểu hc cụng lp:


a) Quyết nghị về mục tiêu, chiến lợc, các dự án, kế hoạch phát triển của nhà trờng trong từng giai đoạn
và từng năm học;


b) Quyt ngh về quy chế hoặc sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức và hoạt động của nhà tr ờng để trình
cấp có thẩm quyền phê duyệt;


c) Qut nghÞ vỊ chủ trơng sử dụng tài chính, tài sản của nhà trêng;


d) Giám sát các hoạt động của nhà trờng; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trờng,
việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trờng.


4. Hoạt động của Hội đồng trờng tiểu học cơng lập:


Hội đồng trờng họp thờng kì ít nhất ba lần trong một năm. Trong trờng hợp cần thiết, khi Hiệu trởng
hoặc ít nhất một phần ba số thành viên Hội đồng trờng đề nghị, Chủ tịch Hội đồng trờng có quyền
triệu tập phiên họp bất thờng để giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
và quyền hạn của nhà trờng. Chủ tịch Hội đồng trờng có thể mời đại diện chính quyền và đoàn thể địa
phơng tham dự cuộc họp của Hội đồng trờng khi cần thiết.


Phiên họp Hội đồng trờng đợc cơng nhận là hợp lệ khi có mặt từ ba phần t số thành viên của hội đồng
trở lên (trong đó có Chủ tịch hội đồng). Quyết nghị của Hội đồng trờng đợc thơng qua và có hiệu lực
khi đợc ít nhất hai phần ba số thành viên có mặt nhất trí. Quyết nghị của Hội đồng trờng đợc cơng bố
cơng khai.


Hiệu trởng nhà trờng có trách nhiệm thực hiện các quyết nghị hoặc kết luận của Hội đồng trờng về
những nội dung đợc quy định tại khoản 3 của Điều này. Nếu Hiệu trởng khơng nhất trí với quyết nghị


của Hội đồng trờng thì phải kịp thời báo cáo, xin ý kiến cơ quan quản lí giáo dục cấp trên trực tiếp của
trờng. Trong thời gian chờ ý kiến của cơ quan có thẩm quyền, Hiệu trởng vẫn phải thực hiện theo
quyết nghị của Hội đồng trờng đối với các vấn đề không trái với pháp luật hiện hành và Điều lệ này.
5. Thủ tục thành lập Hội đồng trờng tiểu học công lập:


Căn cứ vào cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của Hội đồng trờng, Hiệu trởng tổng
hợp danh sách nhân sự do tập thể giáo viên và các tổ chức, đoàn thể nhà trờng giới thiệu, làm tờ trình
đề nghị Trởng phòng giáo dục và đào tạo ra quyết định thành lập Hội đồng trờng. Chủ tịch hội đồng
tr-ờng do các thành viên hội đồng bầu; th kí hội đồng do Chủ tịch hội đồng chỉ định. Nhiệm kì của Hội
đồng trờng là 5 năm; hằng năm, nếu có sự thay đổi về nhân sự, Hiệu trởng làm văn bản đề nghị cấp có
thẩm quyền ra quyết định bổ sung, kiện toàn Hội đồng trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Điều 24. Hội đồng thi đua khen thởng, hội đồng t vấn </b>


1. Hội đồng thi đua khen thởng do Hiệu trởng thành lập vào đầu mỗi năm học. Hiệu trởng là Chủ tịch
hội đồng thi đua khen thởng. Các thành viên của hội đồng gồm: Phó Hiệu trởng, Bí th Chi bộ Đảng
Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Cơng đồn, Bí th Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ
trách Đội, các giáo viên chủ nhiệm lớp, tổ trởng tổ chun mơn, tổ trởng tổ văn phịng.


Hội đồng thi đua khen thởng giúp Hiệu trởng tổ chức phong trào thi đua, đề nghị danh sách khen
th-ởng đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trờng.


Hội đồng thi đua khen thởng họp vào cuối học kì và cuối năm học.


2. Hiệu trởng có thể thành lập các hội đồng t vấn giúp Hiệu trởng về chun mơn, quản lí. Nhiệm vụ,
quyền hạn, thành phần và thời gian hoạt động của các hội đồng t vấn do Hiu trng quyt nh.


<b>Điều 25. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và đoàn thể trong trờng </b>


1. T chức Đảng Cộng sản Việt Nam trong trờng tiểu học lãnh đạo nhà trờng và hoạt động trong khuôn


khổ Hiến pháp, pháp luật.


2. Tổ chức Cơng đồn, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác hoạt động trong tr ờng tiểu học theo quy
định của pháp luật nhằm giúp nhà trờng thực hiện mục tiêu, ngun lí giáo dục.


<b>§iỊu 26. Quản lí tài chính, tài sản </b>


Qun lớ ti chớnh, tài sản của trờng tiểu học tuân theo các quy định của pháp luật và các quy định hiện
hành của Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục và Đào tạo. Mọi thành viên trong trờng có trách nhiệm giữ gìn,
bảo v ti sn nh trng.


<b>Chơng III</b>


<b>CHƯƠNG TRìNH GIáO DụC Và HOạT ĐộNG GIáO DụC</b>


<b>Điều 27. Chơng trình giáo dục, kế ho¹ch d¹y häc </b>


1. Trờng tiểu học thực hiện chơng trình giáo dục, kế hoạch dạy học do Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành; thực hiện kế hoạch thời gian năm học theo hớng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo và phù
hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phơng.


2. Căn cứ vào kế hoạch giáo dục và kế hoạch thời gian năm học, nhà trờng cụ thể hoá các hoạt động
giáo dục và hoạt động dạy học, xây dựng thời khoá biểu phù hợp với tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh và
điều kiện của địa phơng.


Việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số đợc thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Học sinh khuyết tật học hoà nhập đợc thực hiện kế hoạch dạy học linh hoạt phù hợp với khả năng của
từng cá nhân và Quy định về giáo dục hoà nhập dành cho ngi khuyt tt.



<b>Điều 28. Sách giáo khoa và tài liệu tham kh¶o</b>


1. Sách giáo khoa sử dụng trong giảng dạy học tập theo chơng trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học
đợc Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.


2. Nhà trờng trang bị tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động giảng dạy và nghiên cứu của giáo viên;
khuyến khích giáo viên sử dụng tài liệu tham khảo để nâng cao chất lợng giáo dục. Mọi tổ chức, cá
nhân không đợc ép buộc học sinh phải mua tài liệu tham khảo.


<b>Điều 29. Hoạt động giáo dục </b>


1. Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dỡng năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu phù
hợp đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học.


2. Hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp đợc tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và
tự chọn trong Chơng trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học do Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
hành.


3. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục
thể thao, tham quan du lịch, giao lu văn hoá; hoạt động bảo vệ mơi trờng; lao động cơng ích và các
hoạt động xã hội khác.


<b>Điều 30. Hồ sơ phục vụ hoạt ng giỏo dc trong trng</b>


1. Đối với nhà trờng:
a) Sổ đăng bộ;


b) Sổ phổ cập giáo dục tiểu học;



c) S theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh; hồ sơ giáo dục đối với học sinh khuyết tật (nếu có);
d) Học bạ của học sinh;


e) Sỉ nghÞ qut và kế hoạch công tác;
g) Sổ quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên;
h) Sổ khen thởng, kỉ luật;


i) Sổ quản lí tài sản, tài chính;
k) Sổ quản lí các văn bản, công văn.
2. Đối với giáo viên:


a) Giáo án (bài soạn);


b) Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn và dù giê;


c) Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp);
d) Sổ công tác Đội (đối vi Tng ph trỏch i).


3. Đối với tổ chuyên môn: Sổ ghi nội dung các cuộc họp chuyên môn.


<b>Điều 31. Đánh giá, xếp loại học sinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2. Học sinh học hết chơng trình tiểu học có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo đợc Hiệu trởng trờng tiểu học xác nhận trong học bạ Hồn thành chơng trình tiểu học.


3. Đối với cơ sở giáo dục khác thực hiện chơng trình giáo dục tiểu học, học sinh học hết chơng trình
tiểu học có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì Hiệu trởng trờng tiểu
học đợc giao trách nhiệm bảo trợ cơ sở giáo dục đó xác nhận trong học bạ Hồn thành chơng trình tiểu
học. Đối với học sinh do hồn cảnh khó khăn khơng có điều kiện đến trờng, theo học ở cơ sở khác trên
địa bàn, học sinh ở nớc ngoài về nớc, đợc Hiệu trởng trờng tiểu học nơi tổ chức kiểm tra cấp giấy xác


nhận hoàn thnh chng trỡnh tiu hc.


<b>Điều 32. Giữ gìn và phát huy trun thèng nhµ trêng</b>


1. Trờng tiểu học có phịng truyền thống lu giữ những tài liệu, hiện vật có liên quan tới việc thành lập
và phát triển của nhà trờng để phục vụ nhiệm vụ giáo dục truyền thống cho giáo viên, nhân viên và học
sinh.


2. Trêng tiÓu häc chọn một ngày trong năm làm ngày truyền thống của trờng.


<b>Chơng IV</b>


<b>GIáO VIÊN</b>


<b>Điều 33. Giáo viên </b>


Giáo viên làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trong trờng tiểu học và cơ sở giáo dục khác thực
hiện chơng trình giáo dục tiểu học.


<b>Điều 34. Nhiệm vụ của giáo viªn</b>


1. Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lợng theo chơng trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, lên
lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản lí học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trờng
tổ chức; tham gia các hoạt động chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lợng, hiệu quả giảng dạy và
giáo dục.


2. Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo;
g-ơng mẫu trớc học sinh, thg-ơng yêu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của học sinh; bảo vệ các
quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.



3. Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi mới phơng
pháp giảng dạy.


4. Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phơng.


5. Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các quyết định của Hiệu tr
-ởng; nhận nhiệm vụ do Hiệu trởng phân công, chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trởng và các cấp
quản lí giáo dục.


6. Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh và các tổ chức xã hội liên
quan để tổ chức hoạt động giáo dục.


<b>§iỊu 35. Quyền của giáo viên</b>


1. c nh trng to iu kin để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh.


2. Đợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ; đợc hởng nguyên lơng, phụ cấp và
các chế độ khác theo quy định khi đợc cử đi học.


3. Đợc hởng tiền lơng, phụ cấp u đãi theo nghề, phụ cấp thâm niên và các phụ cấp khác theo quy định
của Chính phủ. Đợc hởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và đợc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo
chế độ, chính sách quy nh i vi nh giỏo.


4. Đợc bảo vệ nhân phẩm, danh dù.


5. Đợc thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật.


<b>Điều 36. Chuẩn trình độ đào tạo và chuẩn nghề nghiệp của giáo viên</b>


1. Chuẩn trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học là có bằng tốt nghiệp trung cấp s phạm. Năng lực giáo


dục của giáo viên tiểu học đợc đánh giá dựa theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học


2. Giáo viên tiểu học có trình độ đào tạo trên chuẩn, có năng lực giáo dục cao đ ợc hởng chế độ chính
sách theo quy định của Nhà nớc; đợc tạo điều kiện để phát huy tác dụng trong giảng dạy và giáo dục.
Giáo viên cha đạt chuẩn trình độ đào tạo đợc nhà trờng, các cơ quan quản lí giáo dục tạo điều kiện học
tập, bồi dỡng đạt chuẩn trình độ đào tạo b trớ cụng vic phự hp.


<b>Điều 37. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của giáo viên </b>


1. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử của giáo viên phải chuẩn mực, có tác dụng giáo dục đối với học sinh.
2. Trang phục của giáo viên phải chỉnh tề, phù hợp với hoạt động s phạm.


<b>Điều 38. Các hành vi giáo viên không đợc làm</b>


1. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh và đồng nghiệp.


2. Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung, kiến thức; dạy không đúng với quan điểm, đ ờng lối
giáo dục của Đảng và Nhà nớc Việt Nam.


3. Cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của học sinh.
4. ép buộc học sinh học thêm để thu tiền.


5. Uống rợu, bia, hút thuốc lá khi tham gia các hoạt động giáo dục ở nhà trờng, sử dụng điện thoại di
động khi đang giảng dạy trên lớp.


6. Bá giê, bá bi d¹y, t tiƯn cắt xén chơng trình giáo dục.


<b>Điều 39. Khen thởng và xư lÝ vi ph¹m</b>


1. Giáo viên có thành tích đợc khen thởng, đợc tặng danh hiệu thi đua và các danh hiệu cao quý khác


theo quy định.


2. Giáo viên có hành vi vi phạm các quy định tại Điều lệ này thì tuỳ theo tính chất, mức độ sẽ bị x lớ
theo quy nh.


<b>Chơng V</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Điều 40. Tuổi cđa häc sinh tiĨu häc </b>


1. Tuổi của học sinh tiểu học từ 6 đến 14 tuổi (tính theo năm).


2. Tuổi vào học lớp 1 là 6 tuổi; trẻ em khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em ở nớc
ngồi về nớc có thể vào học lớp 1 ở độ tuổi từ 7 đến 9 tuổi.


3. Học sinh có thể lực tốt và phát triển sớm về trí tuệ có thể đợc học vợt lớp trong phạm vi cấp học.
Thủ tục xem xét đối với từng trờng hợp cụ thể đợc thực hiện theo các bớc sau:


a) Cha mẹ hoặc ngời đỡ đầu có đơn đề nghị với nhà trờng;


b) Hiệu trởng nhà trờng thành lập hội đồng khảo sát, t vấn, gồm: các đại diện của Ban giám hiệu và
Ban đại diện cha mẹ học sinh của trờng; giáo viên dạy lớp học sinh đang học, giáo viên dạy lớp trên,
nhân viên y tế, Tổng phụ trách Đội;


c) Căn cứ kết quả khảo sát của hội đồng t vấn, Hiệu trởng xem xét quyết định.


4. Học sinh trong độ tuổi tiểu học ở nớc ngoài về nớc, con em ngời nớc ngoài làm việc tại Việt Nam
đều đợc học ở trờng tiểu học tại nơi c trú hoặc trờng tiểu học ở ngoài nơi c trú nếu trờng đó có khả
năng tiếp nhận. Thủ tục nh sau:


a) Cha mẹ hoặc ngời đỡ đầu có đơn đề nghị với nhà trờng;



b) Hiệu trởng trờng tiểu học tổ chức khảo sát trình độ của học sinh và xếp vào lớp phù hợp.


5. Học sinh lang thang cơ nhỡ có điều kiện chuyển sang lớp chính quy đợc Hiệu trởng trờng tiểu học
khảo sát để xếp vào lớp phù hợp.


<b>§iỊu 41. NhiƯm vơ cđa häc sinh </b>


1. Thực hiện đầy đủ và có kết quả hoạt động học tập; chấp hành nội quy nhà trờng; đi học đều và đúng
giờ; giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.


2. Hiếu thảo với cha mẹ, ông bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cơ giáo, nhân viên và ngời lớn tuổi;
đoàn kết, thơng yêu, giúp đỡ bạn bè, ngời khuyết tật và ngời có hồn cảnh khú khn.


3. Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nh©n.


4. Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngồi giờ lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng;
tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trờng, thực hiện trật tự an tồn giao thơng.


5. Góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trờng, địa phơng.


<b>§iỊu 42. Qun cđa häc sinh </b>


1. Đợc học ở một trờng, lớp hoặc cơ sở giáo dục khác thực hiện chơng trình giáo dục tiểu học tại nơi c
trú; đợc chọn trờng ngoài nơi c trú nếu trờng đó có khả năng tiếp nhận.


2. Đợc học vợt lớp, học lu ban; đợc xác nhận hồn thành chơng trình tiểu học theo quy định.


3. Đợc bảo vệ, chăm sóc, tơn trọng và đối xử bình đẳng; đợc đảm bảo những điều kiện về thời gian, cơ
sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập và rèn luyện.



4. Đợc tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu; đợc chăm sóc và giáo dục hoà nhập (đối
với học sinh khuyết tật) theo quy định.


5. Đợc nhận học bổng và đợc hởng chính sách xã hội theo quy định.
6. Đợc hởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.


<b>Điều 43. Các hành vi hc sinh khụng c lm</b>


1. Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể ngời khác.
2. Gian dèi trong häc tËp, kiĨm tra.


3. G©y rèi an ninh, trật tự trong nhà trờng và nơi công cộng.


<b>Điều 44. Khen thëng vµ kØ lt</b>


1. Học sinh có thành tích trong học tập và rèn luyện đợc nhà trờng và các cấp quản lí giáo dục khen
th-ởng theo các hình thức:


a) Khen tríc líp;


b) Khen thởng danh hiệu học sinh giỏi, danh hiệu học sinh tiến tiến; khen thởng học sinh đạt kết quả
tốt cuối năm học về mơn học hoặc hoạt động giáo dục khác;


c) C¸c hình thức khen thởng khác.


2. Hc sinh vi phm khuyt điểm trong quá trình học tập và rèn luyện thì tuỳ theo mức độ vi phạm có
thể thực hiện các biện pháp sau :


a) Nhắc nhở, phê bình;


b) Thơng báo vi gia ỡnh.


<b>Chơng VI</b>


<b>TàI SảN CủA NHà TRƯờNG</b>


<b>Điều 45. Trờng häc</b>


1. Địa điểm đặt trờng phải đảm bảo yêu cầu dới đây:


a) Phù hợp với quy hoạch phát triển giáo dục của địa phơng;


b) Độ dài đờng đi của học sinh đến trờng: đối với khu vực thành phố, thị xã, thị trấn, khu công nghiệp,
khu tái định c không quá 500m; đối với khu vực ngoại thành, nông thôn khơng q 1km; đối với vùng
có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn khơng q 2km;


c) Mơi trờng xung quanh khơng có tác động tiêu cực đối với việc giáo dục, giảng dạy, học tập và an
tồn của giáo viên và học sinh.


2. Diện tích mặt bằng xây dựng trờng đợc xác định trên cơ sở số lớp, số học sinh và đặc điểm vùng
miền với bình quân tối thiểu 10m2 cho một học sinh đối với khu vực nông thôn, miền núi; 6m2 cho
một học sinh đối với khu vực thành phố, thị xã. Đối với trờng học 2 buổi trong ngày đợc tăng thêm
diện tích để phục vụ các hoạt động giáo dục toàn diện. Mẫu thiết kế trờng tiểu học đợc thực hiện cho
từng vùng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


3. Khn viên của trờng phải có hàng rào bảo vệ (tờng xây hoặc hàng rào cây xanh) cao tối thiểu
1,5m. Cổng trờng và hàng rào bảo vệ phải đảm bảo yêu cầu an toàn, thẩm mỹ. Tại cổng chính của tr
-ờng phải có biển tr-ờng ghi bằng chữ rõ ràng, trang nhã, dễ đọc, theo nội dung quy định tại khoản 2
Điều 5 của Điều lệ này. Ngồi các khẩu hiệu chung, mỗi trờng có thể chọn khẩu hiệu mang tính giáo
dục và phù hợp với yêu cầu cụ thể của nhà trờng trong từng năm học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a) Khối phòng học: số phòng học đợc xây dựng tơng ứng với số lớp học của trờng và đảm bảo mỗi lớp
có một phịng học riêng;


b) Khối phòng phục vụ học tập:


- Phòng giáo dục thể chất hoặc nhà đa năng;
- Phòng giáo dục nghệ thuật;


- Phòng học ngoại ngữ;
- Phòng máy tính;


- Phòng hỗ trợ giáo dục học sinh khuyết tật học hoà nhập (nếu có);
- Th viện;


- Phòng thiết bị giáo dục;


- Phũng truyền thống và hoạt động Đội.
c) Khối phịng hành chính quản trị:


- Phßng HiƯu trëng, phßng Phã HiƯu trëng;
- Phßng họp, phòng giáo viên;


- Văn phòng;


- Phũng y t hc ng;
- Kho;


- Phòng thờng trực, bảo vệ ở gần cổng trêng.



d) Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều kiện sức khoẻ cho học sinh học bán trú (nếu có);


e) Khu đất làm sân chơi, sân tập không dới 30% diện tích mặt bằng của trờng. Sân chơi phải bằng
phẳng, có đồ chơi, thiết bị vận động cho học sinh và cây bóng mát. Sân tập phù hợp và đảm bảo an
toàn cho học sinh;


g) Khu vệ sinh dành riêng cho nam, nữ, giáo viên, học sinh; có khu vệ sinh riêng cho học sinh khuyết
tật; khu chứa rác và hệ thống cấp thoát nớc đảm bảo vệ sinh. Khuyến khích xây dựng khu vệ sinh riêng
cho mỗi tầng nhà, mỗi dãy phòng học;


h) Khu để xe cho học sinh, giáo viên và nhân viên.


5. Đối với những trờng cha đảm bảo các yêu cầu theo quy định tại Điều này thì Hiệu trởng nhà trờng
có trách nhiệm xây dựng kế hoạch cải tạo trờng lớp, báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp xã, Trởng phòng
giáo dục và đào tạo để trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải quyết đối với trờng công lập
hoặc đề nghị Chủ tịch Hội đồng quản trị giải quyết đối với trờng t thc.


<b>Điều 46. Phòng học</b>


1. Phũng hc phi m bo đúng quy cách, đủ ánh sáng, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đơng,
an tồn cho giáo viên và học sinh theo quy định về vệ sinh trờng học; có điều kiện tối thiểu dành cho
học sinh khuyết tt hc tp thun li.


2. Phòng học có các thiết bị sau đây:


a) Bn, gh hc sinh ỳng quy cỏch và đủ chỗ ngồi cho học sinh;
b) Bàn, ghế giáo viên;


c) B¶ng líp;



d) Hệ thống đèn và hệ thống quạt (ở nơi có điện);
e) Hệ thống tủ đựng hồ sơ, thiết bị dạy học.


<b>§iỊu 47. Th viƯn</b>


1. Th viện trờng phải phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh. Nhà tr ờng tổ
chức cho học sinh, theo từng loại đối tợng, đợc mợn sách giáo khoa, bảo đảm tất cả học sinh đều có
sách giáo khoa để học tập; tổ chức tủ sách lu động đa đến các điểm trờng.


2. Mỗi trờng có một th viện với các phơng tiện, thiết bị cần thiết theo quy định về Tiêu chuẩn Th viện
trờng phổ thơng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.


<b>§iỊu 48. Thiết bị giáo dục</b>


1. Trng c trang b thiết bị giáo dục, tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả thiết bị giáo dục
trong giảng dạy và học tập theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


2. Giáo viên có trách nhiệm sử dụng thiết bị giáo dục, tự làm đồ dùng dạy học theo các yêu cầu về nội
dung và phơng pháp đợc quy nh trong chng trỡnh giỏo dc.


<b>Chơng VII</b>


<b>NHà TRƯờNG, GIA ĐìNH Và XÃ HộI</b>


<b>iu 49. Ban i din cha m học sinh </b>


Trờng tiểu học có Ban đại diện cha mẹ học sinh của từng lớp và Ban đại diện cha mẹ học sinh của
tr-ờng, tổ chức và hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành.



<b>Điều 50. Quan hệ giữa nhà trờng, gia đình và xã hội</b>


1. Nhà trờng phối hợp với chính quyền, các ngành, đoàn thể địa phơng, Ban đại diện cha mẹ học sinh
của trờng, các tổ chức chính trị - xã hội và cá nhân có liên quan, nhằm:


a) Thống nhất quy mô, kế hoạch phát triển nhà trờng, các biện pháp giáo dục học sinh và quan tâm
giúp đỡ học sinh cá biệt;


b) Huy động mọi lực lợng và nguồn lực của cộng đồng góp phần xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị giáo
dục của nhà trờng, chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và mơi trờng giáo
dục lành mạnh, an tồn; tạo điều kiện để học sinh đợc vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục thể thao
phù hợp với lứa tuổi;


c) Khuyến khích các tổ chức, cá nhân tài trợ, ủng hộ để phát triển sự nghiệp giáo dục. Không đ ợc lợi
dụng việc tài trợ, ủng hộ cho giáo dục để ép buộc đóng góp tiền hoặc hiện vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>---</b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
<b></b>


---Số: 32/2009/TT-BGDĐT <i>Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2009</i>


<b>THÔNG TƯ</b>


BAN HÀNH QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HỌC SINH TIỂU HỌC


<i>Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005;</i>


<i>Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức </i>


<i>năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;</i>


<i>Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, </i>
<i>nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;</i>


<i>Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và </i>
<i>hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;</i>


<i>Căn cứ Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi </i>
<i>mới chương trình giáo dục phổ thơng thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội;</i>


<i>Căn cứ Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục </i>
<i>và Đào tạo về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng;</i>


<i>Căn cứ Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục </i>
<i>và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường tiểu học;</i>


<i>Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định:</i>


<b>Điều 1.</b> Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định về đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học.
<b>Điều 2.</b> Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 11 tháng 12 năm 2009. Thông tư này thay thế
Quyết định số 30/2005/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành Quy định Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học. Các quy định trước đây trái với quy
định tại Thông tư này đều bị bãi bỏ.


<b>Điều 3.</b> Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định
chất lượng giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc các
sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.


<i><b>Nơi nhận:</b></i>


- Văn phịng Quốc hội;
- Văn phịng Chính phủ;
- Hội đồng Quốc gia giáo dục;
- Ban Tuyên giáo Trung ương;
- Kiểm toán nhà nước;


- Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp);
- Như Điều 3;


- Cơng báo;
- Website Chính phủ;
- Website Bộ GD&ĐT;
- Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTH.


<b>KT. BỘ TRƯỞNG</b>
<b>THỨ TRƯỞNG</b>


<b>Nguyễn Vinh Hiển</b>


<b>QUY ĐỊNH</b>


ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HỌC SINH TIỂU HỌC


<i>(Ban hành kèm theo Thông tư số 32 /2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ</i>
<i>Giáo dục và Đào tạo)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng</b>


1. Thông tư này quy định việc đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học, bao gồm: đánh giá và xếp loại
hạnh kiểm; đánh giá và xếp loại học lực; sử dụng kết quả đánh giá và xếp loại; tổ chức thực hiện.


2. Thông tư này áp dụng cho trường tiểu học; lớp tiểu học trong trường phổ thơng có nhiều cấp học và
trường chuyên biệt; cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học; tổ chức, cá nhân
tham gia hoạt động giáo dục cấp Tiểu học.


<b>Điều 2. Mục đích đánh giá và xếp loại</b>


1. Góp phần thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt
động giáo dục tiểu học.


2. Khuyến khích học sinh học tập chuyên cần; phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo, khả năng
tự học của học sinh; xây dựng niềm tin, rèn luyện đạo đức theo truyền thống Việt Nam.


<b>Điều 3. Nguyên tắc đánh giá và xếp loại</b>


1. Đánh giá và xếp loại căn cứ theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ trong Chương trình
giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học và các nhiệm vụ của học sinh.


2. Kết hợp đánh giá định lượng và định tính; kết hợp giữa đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của
học sinh.


3. Thực hiện cơng khai, cơng bằng, khách quan, chính xác và toàn diện.


4. Đánh giá và xếp loại kết quả đạt được và khả năng phát triển từng mặt của học sinh; coi trọng việc động
viên, khuyến khích sự tiến bộ của học sinh; không tạo áp lực cho cả học sinh và giáo viên.


<b>Chương II</b>


<b>ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM</b>
<b>Điều 4. Nội dung đánh giá</b>



Học sinh được đánh giá về hạnh kiểm theo kết quả rèn luyện đạo đức và kĩ năng sống qua việc thực
hiện năm nhiệm vụ của học sinh tiểu học:


1. Thực hiện đầy đủ và có kết quả hoạt động học tập; chấp hành nội quy nhà trường; đi học đều và
đúng giờ; giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.


2. Hiếu thảo với cha mẹ, ơng bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cơ giáo, nhân viên và người lớn
tuổi; đồn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè và người có hồn cảnh khó khăn.


3. Rèn luyện thân thể; giữ vệ sinh cá nhân.


4. Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngồi giờ lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng;
tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường; thực hiện trật tự an tồn giao thơng.


5. Góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường và địa phương.
<b>Điều 5. Cách đánh giá và xếp loại</b>


1. Đánh giá là hoạt động thường xuyên của giáo viên. Khi đánh giá cần chú ý đến quá trình tiến bộ
của học sinh, đánh giá cuối năm là quan trọng nhất. Giáo viên ghi nhận xét cụ thể những điểm học
sinh đã thực hiện và chưa thực hiện được để có kế hoạch động viên và giúp đỡ học sinh tự tin trong
rèn luyện. Giáo viên phối hợp với cha mẹ học sinh để thống nhất các biện pháp giáo dục học sinh.
2. Học sinh được xếp loại hạnh kiểm vào cuối học kì I và cuối năm học theo hai loại như sau :
a) Thực hiện đầy đủ (Đ);


b) Thực hiện chưa đầy đủ (CĐ).


<b>Chương III</b>


<b>ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HỌC LỰC</b>
<b>Điều 6. Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì</b>



1. Đánh giá thường xuyên được thực hiện ở tất cả các tiết học theo quy định của chương trình nhằm
mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở học sinh học tập tiến bộ, đồng thời để giáo
viên đổi mới phương pháp, điều chỉnh hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục nhằm đạt hiệu quả
thiết thực. Đánh giá thường xuyên được tiến hành dưới các hình thức kiểm tra thường xuyên (KTTX),
gồm: kiểm tra miệng, kiểm tra viết (dưới 20 phút), quan sát học sinh qua hoạt động học tập, thực hành
vận dụng kiến thức, kĩ năng.


2. Đánh giá định kì kết quả học tập của học sinh được tiến hành sau từng giai đoạn học tập, nhằm thu
nhận thông tin cho giáo viên và các cấp quản lí để chỉ đạo, điều chỉnh q trình dạy học; thơng báo
cho gia đình nhằm mục đích phối hợp động viên, giúp đỡ học sinh.


a) Đối với các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét: bài kiểm tra định kì được tiến hành
dưới hình thức tự luận hoặc kết hợp tự luận và trắc nghiệm trong thời gian 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Điều 7. Đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét</b>


1. Các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét gồm: Tiếng Việt, Tốn, Khoa học, Lịch sử
và Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học.


2. Kết quả học tập của học sinh được ghi nhận bằng điểm kết hợp với nhận xét cụ thể của giáo viên:
a) Điểm theo thang điểm 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các bài kiểm tra;


b) Nhận xét của giáo viên về sự tiến bộ của học sinh hoặc những điểm học sinh cần cố gắng, không
dùng những từ ngữ gây tổn thương học sinh.


3. Số lần KTTX tối thiểu trong một tháng:
a) Mơn Tiếng Việt: 4 lần;


b) Mơn Tốn: 2 lần;



c) Các mơn Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học: 1 lần/môn.
4. Số lần kiểm tra định kì (KTĐK):


a) Các mơn Tiếng Việt, Tốn mỗi năm học có 4 lần KTĐK vào giữa học kì I (GK I), cuối học kì I (CK
I), giữa học kì II (GK II) và cuối năm học (CN); mỗi lần KTĐK mơn Tiếng Việt có 2 bài kiểm tra:
Đọc, Viết; điểm KTĐK là trung bình cộng của 2 bài (làm trịn 0,5 thành 1);


b) Các mơn Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học mỗi năm học có 2 lần
KTĐK vào CK I và CN.


5. Học sinh có điểm KTĐK bất thường so với kết quả học tập hàng ngày hoặc không đủ số điểm
KTĐK đều được kiểm tra bổ sung.


<b>Điều 8. Đánh giá bằng nhận xét</b>


1. Các môn học đánh giá bằng nhận xét gồm:


a) Ở các lớp 1, 2, 3: Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục;
b) Ở các lớp 4, 5: Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Thể dục.


2. Kết quả học tập của học sinh không ghi nhận bằng điểm mà bằng các nhận xét theo các mạch nội
dung của từng môn học:


a) Các nhận xét được ghi nhận bằng việc thu thập các chứng cứ trong quá trình học tập và hoạt động
của học sinh;


b) Nội dung, số lượng nhận xét của mỗi học kì và cả năm học của từng môn học được quy định cụ thể
tại Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh.



<b>Điều 9. Xếp loại học lực từng môn học</b>


Học sinh được xếp loại học lực mơn học kì I (HLM.KI) và học lực môn cả năm học (HLM.N) ở mỗi
môn học.


1. Đối với các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét:
a) Học lực môn:


- HLM.KI là điểm KTĐK.CKI;


- HLM.N là điểm KTĐK.CN. b) Xếp loại học lực môn:
- Loại Giỏi: học lực môn đạt điểm 9, điểm 10;


- Loại Khá: học lực môn đạt điểm 7, điểm 8;


- Loại Trung bình: học lực mơn đạt điểm 5, điểm 6;
- Loại Yếu: học lực môn đạt điểm dưới 5.


2. Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét :
a) Học lực môn:


- HLM.KI là kết quả đánh giá dựa trên các nhận xét đạt được trong học kì I;
- HLM.N là kết quả đánh giá dựa trên các nhận xét đạt được trong cả năm học.
b) Xếp loại học lực mơn:


- Loại Hồn thành (A): đạt được yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng của môn học, đạt được từ 50 %
số nhận xét trở lên trong từng học kì hay cả năm học. Những học sinh đạt loại Hồn thành nhưng có
biểu hiện rõ về năng lực học tập môn học, đạt 100% số nhận xét trong từng học kì hay cả năm học
được đánh giá là Hoàn thành tốt (A+) và ghi nhận xét cụ thể trong học bạ để nhà trường có kế hoạch
bồi dưỡng;



- Loại Chưa hồn thành (B): chưa đạt được yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng của môn học, đạt
dưới 50 % số nhận xét trong từng học kì hay cả năm học.


<b>Điều 10. Đánh giá học sinh có hồn cảnh đặc biệt</b>
1. Đối với học sinh khuyết tật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

b) Nhà trường, giáo viên căn cứ vào kết quả thực hiện Kế hoạch giáo dục cá nhân của từng học sinh;
dựa vào mức độ đáp ứng các phương tiện hỗ trợ đặc thù, mức độ và loại khuyết tật để đánh giá theo
cách phân loại sau:


- Học sinh khuyết tật có khả năng đáp ứng các yêu cầu của chương trình giáo dục chung được đánh
giá, xếp loại dựa theo các tiêu chí của học sinh bình thường nhưng có giảm nhẹ về yêu cầu.


- Học sinh khuyết tật không đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của chương trình giáo dục chung được
đánh giá dựa trên sự tiến bộ của học sinh và không xếp loại đối tượng này.


2. Đối với học sinh lang thang cơ nhỡ học ở các lớp học linh hoạt :


Việc đánh giá học sinh lang thang cơ nhỡ học ở các lớp học linh hoạt dựa trên kết quả kiểm tra hai
mơn Tốn, Tiếng Việt theo chương trình đã điều chỉnh và xếp loại HLM theo quy định tại khoản 1,
Điều 9 của Thông tư này. Riêng loại Trung bình, HLM là trung bình cộng điểm KTĐK của hai mơn
Tốn, Tiếng Việt đạt điểm 5 và khơng có điểm dưới 4.


<b>Chương IV</b>


<b>SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI</b>
<b>Điều 11. Xét lên lớp</b>


1. Học sinh được lên lớp thẳng: hạnh kiểm được xếp loại Thực hiện đầy đủ (Đ), đồng thời HLM.N của


các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét đạt loại Trung bình trở lên và HLM.N của các
mơn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Hoàn thành (A).


2. Học sinh chưa đạt yêu cầu về hạnh kiểm, môn học được giúp đỡ rèn luyện, bồi dưỡng, ôn tập để
đánh giá bổ sung; được xét lên lớp trong các trường hợp sau đây:


a) Những học sinh được xếp hạnh kiểm vào cuối năm học loại Thực hiện chưa đầy đủ (CĐ) được
động viên, giúp đỡ và được đánh giá, xếp loại Thực hiện đầy đủ (Đ).


b) Những học sinh có HLM.N của các mơn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét đạt loại Yếu
phải kiểm tra bổ sung; điểm của bài kiểm tra bổ sung đạt 5 trở lên. Những học sinh có HLM.N của các
mơn học đánh giá bằng nhận xét loại Chưa hoàn thành (B) được bồi dưỡng và đánh giá, xếp loại Hoàn
thành (A).


c) Những học sinh chưa đạt yêu cầu về hạnh kiểm và môn học được động viên, giúp đỡ, bồi dưỡng để
đánh giá, kiểm tra bổ sung như quy định tại các điểm a, b, khoản 2, Điều 11 của Thông tư này.


3. Mỗi học sinh được bồi dưỡng và kiểm tra bổ sung nhiều nhất là 3 lần/1 môn học vào thời điểm cuối
năm học hoặc sau hè.


4. HLM.N của các môn học tự chọn không tham gia xét lên lớp.
<b>Điều 12. Xét hồn thành chương trình tiểu học</b>


1. Những học sinh lớp 5 có đủ điều kiện như quy định tại khoản 1, Điều 11 của Thông tư này được
Hiệu trưởng xác nhận trong học bạ: Hoàn thành chương trình tiểu học.


2. Những học sinh lớp 5 chưa được cơng nhận hồn thành chương trình tiểu học được giúp đỡ, bồi
dưỡng như quy định tại khoản 2, Điều 11 của Thơng tư này, nếu đạt u cầu thì được xét hồn thành
chương trình tiểu học.



3. Đối với học sinh lang thang cơ nhỡ học ở các lớp học linh hoạt, học hết chương trình lớp 5 đã điều
chỉnh chỉ kiểm tra hai mơn: Tiếng Việt, Tốn. Nếu điểm trung bình cộng của hai bài kiểm tra đạt từ
điểm 5 trở lên, trong đó, khơng có bài kiểm tra nào dưới điểm 4 thì được Hiệu trưởng trường tiểu học
nơi tổ chức kiểm tra xác nhận: Hoàn thành chương trình tiểu học.


<b>Điều 13. Xếp loại giáo dục và xét khen thưởng</b>
1. Xếp loại giáo dục:


a) Xếp loại Giỏi: những học sinh được xếp hạnh kiểm loại Thực hiện đầy đủ (Đ), đồng thời HLM.N
của các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét đạt loại Giỏi và HLM.N của các môn học
đánh giá bằng nhận xét đạt loại Hoàn thành (A);


b) Xếp loại Khá: những học sinh được xếp hạnh kiểm loại Thực hiện đầy đủ (Đ), đồng thời HLM.N
của các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét đạt loại Khá trở lên và HLM.N của các
môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Hồn thành (A);


c) Xếp loại Trung bình: những học sinh được lên lớp thẳng nhưng chưa đạt loại Khá, loại Giỏi;
d) Xếp loại Yếu: những học sinh không thuộc các đối tượng trên.


2. Xét khen thưởng:


a) Khen thưởng danh hiệu Học sinh Giỏi cho những học sinh xếp loại Giỏi;
b) Khen thưởng danh hiệu Học sinh Tiên tiến cho những học sinh xếp loại Khá;


c) Khen thưởng thành tích từng mơn học, từng mặt cho các học sinh chưa đạt các danh hiệu trên như
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Khen thưởng cho những học sinh có tiến bộ từng mặt trong rèn luyện, học tập.
<b>Chương V</b>



<b>TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>


<b>Điều 14. Trách nhiệm của sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo</b>


1. Giám đốc sở giáo dục và đào tạo chỉ đạo các phòng giáo dục và đào tạo tổ chức thực hiện đánh giá
và xếp loại học sinh tiểu học tại các trường tiểu học trên địa bàn quản lý theo quy định tại Thông tư
này và báo cáo kết quả thực hiện về Bộ Giáo dục và Đào tạo.


2. Trưởng phòng giáo dục và đào tạo chỉ đạo Hiệu trưởng các trường tiểu học tổ chức thực hiện đánh
giá và xếp loại học sinh tiểu học theo quy định tại Thông tư này, đồng thời kết hợp tổ chức nghiệm
thu, bàn giao kết quả học tập và rèn luyện của học sinh từ lớp dưới lên lớp trên và báo cáo kết quả
thực hiện về sở giáo dục và đào tạo.


<b>Điều 15. Trách nhiệm của hiệu trưởng</b>


1. Tổ chức, kiểm tra việc thực hiện các quy định về đánh giá, xếp loại học sinh của giáo viên chủ
nhiệm lớp.


2. Duyệt kết quả đánh giá, nhận xét, xếp loại cuối học kì I, cuối năm học của các lớp và chỉ đạo việc
xét cho học sinh lên lớp, lưu ban hay kiểm tra đánh giá bổ sung. Tổ chức bồi dưỡng, kiểm tra đánh giá
bổ sung. Ký tên xác nhận kết quả ở học bạ sau khi năm học kết thúc.


3. Tiếp nhận và giải quyết các ý kiến của học sinh, khiếu nại của cha mẹ hoặc người giám hộ về đánh
giá, nhận xét, xếp loại theo phạm vi và quyền hạn của mình. Thời gian trả lời khiếu nại chậm nhất là
10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại.


4. Quản lý các hồ sơ về nhận xét, đánh giá, xếp loại của học sinh trong các năm học ở cấp Tiểu học.
5. Chỉ đạo việc nghiệm thu, bàn giao kết quả học tập và rèn luyện của học sinh từ lớp dưới lên lớp
trên; có trách nhiệm phối hợp với trường trung học cơ sở trong việc nghiệm thu, bàn giao chất lượng
giáo dục của học sinh hoàn thành chương trình tiểu học lên học trường trung học cơ sở.



<b>Điều 16. Trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm</b>


1. Chịu trách nhiệm chính trong việc đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định.


2. Thông báo kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, xếp loại học lực từng môn học, xếp loại giáo dục
của học sinh cho cha mẹ hoặc người giám hộ. Không thông báo trước lớp và trong cuộc họp cha mẹ
học sinh những điểm chưa tốt của từng học sinh.


3. Hoàn thành hồ sơ về đánh giá, xếp loại học sinh; có trách nhiệm phối hợp với giáo viên chủ nhiệm
lớp trên, hoặc lớp dưới trong việc nghiệm thu, bàn giao và tiếp nhận kết quả học tập, rèn luyện của
học sinh.


<b>Điều 17. Trách nhiệm và quyền của học sinh</b>


1. Thực hiện tốt các nhiệm vụ quy định trong Điều lệ trường tiểu học; tiếp thu sự giáo dục của nhà
trường để ln tiến bộ.


2. Có quyền nêu ý kiến và nhận được sự giải thích, hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm lớp, của Hiệu
trưởng nhà trường về kết quả đánh giá, xếp loại.


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>

<b> </b>

<b>Số: 14/2007/QĐ-BGDĐT </b>

<b> Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc</b>



<i> Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2007</i>


<b>QUYẾT ĐỊNH</b>



<b>Ban hành Quy </b>

<b>định</b>

<b> về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học</b>


<b>BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Căn cứ Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2003 của Chính phủ quy


<b>định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;</b>



Căn cứ Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về


việc tuyển dụng, sử dụng vào quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của


Nhà nước;



Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy


<b>định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;</b>



Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học,


<b>QUYẾT</b>

<b>ĐỊNH</b>

<b>:</b>



Điều 1.

Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định chung về Chuẩn nghề nghiệp


giáo viên tiểu học.



Điều 2.

<b>Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. </b>


<b>Quyết định này thay thế Quyết định số 48/2000/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 11 năm </b>


2000 về Quy chế đánh giá xếp loại chuyên môn - nghiệp vụ giáo viên tiểu học và quyết


<b>định số 05/2007QĐ-BGDĐT ngày 08 tháng 3 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và </b>


Đào tạo quy định về chuẩn nghề nghiệp của giáo viên tiểu học.



Điều 3.

Các Ông (Bà) Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học, Thủ trưởng


các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh,


thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm


thi hành Quyết định này.



<b> BỘ TRƯỞNG</b>



(Đã ký)




<b> Nguyễn Thiện Nhân</b>



<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>



––––



<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT </b>


<b>NAM </b>



<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>


<b>–––––––––––––––––––––––––</b>



<b>QUY ĐỊNH</b>



<b>Về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học</b>



<i>(Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT</i>


<i>ngày 04 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) </i>



<b>Chương I</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng


1. Văn bản này quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học bao gồm các yêu cầu


về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm và tiêu chuẩn


xếp loại; quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học.



2. Quy định này áp dụng đối với mọi loại hình giáo viên tiểu học tại các cơ sở giáo


dục phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân.




Điều 2. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học


1. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

là hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm chất


chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm mà giáo viên tiểu học cần phải đạt


được nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục tiểu học.



2. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học được điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế,


xã hội và mục tiêu của giáo dục tiểu học ở từng giai đoạn.



Điều 3. Mục đích ban hành Chuẩn


1. Làm cơ sở để xây dựng, đổi mới nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên


tiểu học ở các khoa, trường cao đẳng, đại học sư phạm.



2. Giúp giáo viên tiểu học tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch


học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chun


mơn, nghiệp vụ.



3. Làm cơ sở để đánh giá giáo viên tiểu học hằng năm theo Quy chế đánh giá xếp loại


giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo Quyết định


<b>số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, phục vụ </b>


công tác quy hoạch, sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học.



4. Làm cơ sở để đề xuất chế độ, chính sách đối với giáo viên tiểu học được đánh giá


tốt về năng lực nghề nghiệp nhưng chưa đáp ứng điều kiện về văn bằng của ngạch ở


mức cao hơn.



Điều 4. Lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí của Chuẩn



1. Lĩnh vực của Chuẩn là tập hợp các yêu cầu có nội dung liên quan trong cùng phạm vi


thể hiện một mặt chủ yếu của năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học. Trong quy định


này Chuẩn gồm có ba lĩnh vực: phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng


sư phạm. Mỗi lĩnh vực gồm có 5 yêu cầu.



2. Yêu cầu của Chuẩn là nội dung cơ bản, đặc trưng thuộc mỗi lĩnh vực của Chuẩn đòi


hỏi người giáo viên phải đạt được để đáp ứng mục tiêu của giáo dục tiểu học ở từng giai


đoạn. Mỗi yêu cầu gồm có 4 tiêu chí.



3. Tiêu chí của Chuẩn là nội dung cụ thể thuộc mỗi yêu cầu của Chuẩn thể hiện một khía


cạnh về năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học.



<b>Chương II</b>


<b>CÁC YÊU CẦU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

1. Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với


nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bao gồm các tiêu chí sau:



a) Tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, góp phần


phát triển đời sống văn hoá cộng đồng, giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn trong cuộc sống;



b) Yêu nghề, tận tụy với nghề; sẵn sàng khắc phục khó khăn hồn thành tốtý nhiệm vụ


giáo dục học sinh;



c)

Qua hoạt động dạy học, giáo dục học sinh biết u thương và kính trọng ơng bà, cha


mẹ, người cao tuổi; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam; nâng cao ý thức bảo


vệ độc lập, tự do, lòng tự hào dân tộc, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội;



d) Tham gia học tập, nghiên cứu các Nghị quyết của Đảng, chủ trương chính sách của


Nhà nước.




2. Chấp hành pháp luật, chính sách của Nhà nước.

Bao gồm các tiêu chí sau:



a) Chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật, chủ trương chính sách của Đảng và


Nhà nước;



b) Thực hiện nghiêm túc các quy định của địa phương;



c)

Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật và giữ gìn trật tự an


ninh xã hội nơi công cộng;



d) Vận động gia đình chấp hành các chủ trương chính sách, pháp luật của Nhà nước, các


quy định của địa phương.



3. Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường, kỷ luật lao động.

Bao gồm


các tiêu chí sau:



a) Chấp hành các Quy chế, Quy định của ngành, có nghiên cứu và có giải pháp thực


hiện;



b) Tham gia đóng góp xây dựng và nghiêm túc thực hiện quy chế hoạt động của nhà


trường;



c) Thái độ lao động đúng mực; hồn thành các nhiệm vụ được phân cơng; cải tiến công


tác quản lý học sinh trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục;



d) Đảm bảo ngày công; lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện bỏ lớp học, bỏ tiết dạy; chịu


trách nhiệm về chất lượng giảng dạy và giáo dục ở lớp được phân công.



4. Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; tinh thần đấu



tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp; sự tín


nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và cộng đồng.

Bao gồm các tiêu chí sau:



a) Không làm các việc vi phạm phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; khơng xúc


phạm danh dự, nhân phẩm đồng nghiệp, nhân dân và học sinh;



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

c) Không có những biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống, trong giảng dạy và giáo dục;



d) Có tinh thần tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất, đạo đức, trình độ chính trị chun


mơn, nghiệp vụ; thường xuyên rèn luyện sức khoẻ.



5. Trung thực trong cơng tác; đồn kết trong quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân và


học sinh.

Bao gồm các tiêu chí sau:



a) Trung thực trong báo cáo kết quả giảng dạy, đánh giá học sinh và trong quá trình thực


hiện nhiệm vụ được phân cơng;



b) Đồn kết với mọi người; có tinh thần chia sẻ cơng việc với đồng nghiệp trong các


hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ;



c) Phục vụ nhân dân với thái độ đúng mực, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của phụ


huynh học sinh;



d) Hết lòng giảng dạy và giáo dục học sinh bằng tình thương yêu, sự công bằng và trách


nhiệm của một nhà giáo.



Điều 6. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức

1. Kiến thức cơ bản. Bao gồm các tiêu chí sau:



a) Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình, sách giáo khoa của các mơn



học được phân cơng giảng dạy;



b) Có kiến thức chuyên sâu, đồng thời có khả năng hệ thống hoá kiến thức trong cả cấp


học để nâng cao hiệu quả giảng dạy đối với các môn học được phân công giảng dạy;



c) Kiến thức cơ bản trong các tiết dạy đảm bảo đủ, chính xác, có hệ thống;



d) Có khả năng hướng dẫn đồng nghiệp một số kiến thức chun sâu về một mơn học,


hoặc có khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi, hoặc giúp đỡ học sinh yếu hay học sinh còn


nhiều hạn chế trở nên tiến bộ.



2. Kiến thức về tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học. Bao


gồm các tiêu chí sau:



a) Hiểu biết về đặc điểm tâm lý, sinh lý của học sinh tiểu học, kể cả học sinh khuyết tật,


học sinh có hồn cảnh khó khăn; vận dụng được các hiểu biết đó vào hoạt động giáo dục


và giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh;



b) Nắm được kiến thức về tâm lý học lứa tuổi, sử dụng các kiến thức đó để lựa chọn


phương pháp giảng dạy, cách ứng xử sư phạm trong giáo dục phù hợp với học sinh tiểu


học;



c) Có kiến thức về giáo dục học, vận dụng có hiệu quả các phương pháp giáo dục đạo


đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất và hình thức tổ chức dạy học trên lớp;



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

3. Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh. Bao gồm các


tiêu chí sau:



a) Tham gia học tập, nghiên cứu cơ sở lý luận của việc kiểm tra, đánh giá đối với hoạt


động giáo dục và dạy học ở tiểu học;




b) Tham gia học tập, nghiên cứu các quy định về nội dung, phương pháp và hình thức tổ


chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh tiểu học theo tinh thần đổi


mới;



c) Thực hiện việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh chính xác, mang tính giáo dục và


đúng quy định;



d) Có khả năng soạn được các đề kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo chuyên môn, đạt chuẩn


kiến thức, kỹ năng môn học và phù hợp với các đối tượng học sinh.



4. Kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng


dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc. Bao gồm các tiêu chí sau:



a) Thực hiện bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đúng với quy định;



b) Cập nhật được kiến thức về giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật, giáo dục mơi trường,


quyền và bổn phận của trẻ em, y tế học đường, an tồn giao thơng, phịng chống ma túy, tệ


nạn xã hội;



c) Biết và sử dụng được một số phương tiện nghe nhìn thơng dụng để hỗ trợ giảng dạy


như: tivi, cát sét, đèn chiếu, video;



d) Có hiểu biết về tin học, hoặc ngoại ngữ, hoặc tiếng dân tộc nơi giáo viên cơng tác,


hoặc có báo cáo chun đề nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ.



5. Kiến thức địa phương về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội của tỉnh, huyện,


xã nơi giáo viên công tác. Bao gồm các tiêu chí sau:



a) Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và



các Nghị quyết của địa phương;



b) Nghiên cứu tìm hiểu tình hình và nhu cầu phát triển giáo dục tiểu học của địa phương;



c) Xác định được những ảnh hưởng của gia đình và cộng đồng tới việc học tập và rèn


luyện đạo đức của học sinh để có biện pháp thiết thực, hiệu quả trong giảng dạy và giáo


dục học sinh;



d) Có hiểu biết về phong tục, tập quán, các hoạt động thể thao, văn hoá, lễ hội truyền


thống của địa phương.



Điều 7. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

a) Xây dựng được kế hoạch giảng dạy cả năm học thể hiện các hoạt động dạy học nhằm


cụ thể hoá chương trình của Bộ phù hợp với đặc điểm của nhà trường và lớp được phân


công dạy;



b) Lập được kế hoạch tháng dựa trên kế hoạch năm học bao gồm hoạt động chính khố


và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp;



c) Có kế hoạch dạy học từng tuần thể hiện lịch dạy các tiết học và các hoạt động giáo


dục học sinh;



d) Soạn giáo án theo hướng đổi mới, thể hiện các hoạt động dạy học tích cực của thầy và


trị (soạn giáo án đầy đủ với môn học dạy lần đầu, sử dụng giáo án có điều chỉnh theo kinh


nghiệm sau một năm giảng dạy).



2. Tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp phát huy được tính năng động


sáng tạo của học sinh. Bao gồm các tiêu chí sau:




a) Lựa chọn và sử dụng hợp lý các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng


tạo, chủ động trong việc học tập của học sinh; làm chủ được lớp học; xây dựng môi trường


học tập hợp tác, thân thiện, tạo sự tự tin cho học sinh; hướng dẫn học sinh tự học;



b) Đặt câu hỏi kiểm tra phù hợp đối tượng và phát huy được năng lực học tập của học


sinh; chấm, chữa bài kiểm tra một cách cẩn thận để giúp học sinh học tập tiến bộ;



c) Có sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, kể cả đồ dùng dạy học tự làm; biết khai thác các


điều kiện có sẵn để phục vụ giờ dạy, hoặc có ứng dụng phần mềm dạy học, hoặc làm đồ


dùng dạy học có giá trị thực tiễn cao;



d) Lời nói rõ ràng, rành mạch, khơng nói ngọng khi giảng dạy và giao tiếp trong phạm vi


nhà trường; viết chữ đúng mẫu; biết cách hướng dẫn học sinh giữ vở sạch và viết chữ đẹp.



3. Công tác chủ nhiệm lớp; tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Bao gồm


các tiêu chí sau:



a) Xây dựng và thực hiện kế hoạch công tác chủ nhiệm gắn với kế hoạch dạy học; có các


biện pháp giáo dục, quản lý học sinh một cách cụ thể, phù hợp với đặc điểm học sinh của


lớp;



b) Tổ chức dạy học theo nhóm đối tượng đúng thực chất, khơng mang tính hình thức;


đưa ra được những biện pháp cụ thể để phát triển năng lực học tập của học sinh và thực


hiện giáo dục học sinh cá biệt, học sinh chuyên biệt;



c) Phối hợp với gia đình và các đồn thể ở địa phương để theo dõi, làm công tác giáo


dục học sinh;



d) Tổ chức các buổi ngoại khóa hoặc tham quan học tập, sinh hoạt tập thể thích hợp;


phối hợp với Tổng phụ trách, tạo điều kiện để Đội thiếu niên, Sao nhi đồng thực hiện các



hoạt động tự quản.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

a) Thường xuyên trao đổi góp ý với học sinh về tình hình học tập, tham gia các hoạt


động giáo dục ngoài giờ lên lớp và các giải pháp để cải tiến chất lượng học tập sau từng


học kỳ;



b) Dự giờ đồng nghiệp theo quy định hoặc tham gia thao giảng ở trường, huyện, tỉnh;


sinh hoạt tổ chun mơn đầy đủ và góp ý xây dựng để tổ, khối chun mơn đồn kết vững


mạnh;



c) Họp phụ huynh học sinh đúng quy định, có sổ liên lạc thơng báo kết quả học tập của


từng học sinh, tuyệt đối khơng phê bình học sinh trước lớp hoặc tồn thể phụ huynh; lắng


nghe và cùng phụ huynh điều chỉnh biện pháp giúp đỡ học sinh tiến bộ;



d) Biết cách xử lý tình huống cụ thể để giáo dục học sinh và vận dụng vào tổng kết sáng


kiến kinh nghiệm giáo dục; ứng xử với đồng nghiệp, cộng đồng luôn giữ đúng phong cách


nhà giáo.



5. Xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu quả hồ sơ giáo dục và giảng dạy. Bao gồm


các tiêu chí sau:



a) Lập đủ hồ sơ để quản lý quá trình học tập, rèn luyện của học sinh; bảo quản tốt các


bài kiểm tra của học sinh;



b) Lưu trữ tốt hồ sơ giảng dạy bao gồm giáo án, các tư liệu, tài liệu tham khảo thiết thực


liên quan đến giảng dạy các môn học được phân công dạy;



c) Sắp xếp hồ sơ một cách khoa học, đúng thực tế và có giá trị sử dụng cao;



d) Lưu trữ tất cả các bài làm của học sinh chậm phát triển và học sinh khuyết tật để báo



cáo kết quả giáo dục vì sự tiến bộ của học sinh.



<b>Chương III</b>



<b>TIÊU CHUẨN XẾP LOẠI;</b>



<b>QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC</b>


Điều 8. Tiêu chuẩn xếp loại các tiêu chí, yêu cầu, lĩnh vực của Chuẩn


1. Tiêu chuẩn xếp loại các tiêu chí của Chuẩn



a) Điểm tối đa là 10;



b) Mức độ: Tốt (9-10); Khá (7-8); Trung bình (5-6); Kém (dưới 5).



2.

Tiêu chuẩn xếp loại các yêu cầu của Chuẩn



a) Điểm tối đa là 40;



b) Mức độ: Tốt (36-40); Khá (28-35); Trung bình (20-27); Kém (dưới 20).



3.

Tiêu chuẩn xếp loại các lĩnh vực của Chuẩn



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

b) Mức độ: Tốt (180-200); Khá (140- 179); Trung bình (100-139); Kém (dưới 100).



Điều 9. Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối năm học


1. Loại Xuất sắc: là những giáo viên đạt loại tốt ở lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức,


lối sống; kiến thức và kỹ năng sư phạm;




2. Loại Khá: là những giáo viên đạt từ loại khá trở lên ở lĩnh vực phẩm chất chính trị,


đạo đức, lối sống; kiến thức và kỹ năng sư phạm;



3. Loại Trung bình: là những giáo viên đạt từ loại trung bình trở lên ở lĩnh vực phẩm


chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức và kỹ năng sư phạm;



4. Loại Kém: là những giáo viên có một trong ba lĩnh vực xếp loại kém hoặc vi phạm


một trong các trường hợp:



a) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người khác;



b) Gian lận trong tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của học


sinh;



c) Xuyên tạc nội dung giáo dục;



d) Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền;



e) Nghiện ma tuý hoặc tham gia đánh bạc và các tệ nạn xã hội khác;



g) Vắng mặt khơng có lý do chính đáng trên 60% tổng số thời lượng học tập bồi dưỡng


chính trị, chun mơn, nghiệp vụ hoặc trên 60% các cuộc sinh hoạt chuyên môn định kỳ;



h) Cả 3 tiết dự giờ do nhà trường tổ chức bao gồm: 1 tiết Tiếng Việt, 1 tiết Toán, 1 tiết


chọn trong các mơn học cịn lại khơng đạt u cầu.



Điều 10. Quy trình đánh giá, xếp loại


1. Định kỳ vào cuối năm học, hiệu trưởng nhà trường tiến hành tổ chức đánh giá, xếp


loại giáo viên tiểu học. Cụ thể như sau:




a) Căn cứ vào nội dung từng tiêu chí, yêu cầu của Chuẩn, giáo viên tự đánh giá, xếp loại


theo các tiêu chuẩn quy định tại Điều 8, Điều 9 của văn bản này;



b) Tổ chuyên môn và đồng nghiệp tham gia nhận xét, góp ý kiến và ghi kết quả đánh giá


vào phiếu đánh giá, xếp loại của giáo viên. Đối với những tiêu chí có điểm 4 hoặc đạt điểm


9 phải được ít nhất 50% số giáo viên trong tổ khối tán thành. Đối với những tiêu chí có


điểm từ 3 trở xuống hoặc đạt điểm 10 phải được ít nhất 50% số giáo viên trong trường tán


thành;



c) Hiệu trưởng thực hiện đánh giá, xếp loại:



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Thông qua tập thể Lãnh đạo nhà trường, đại diện Chi bộ, Cơng đồn, Chi đồn, các tổ


trưởng hoặc khối trưởng chuyên môn để đánh giá, xếp loại;



- Trường hợp cần thiết có thể trao đổi với giáo viên trước khi quyết định đánh giá, xếp


loại để phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế của giáo viên;



- Ghi nhận xét, kết quả đánh giá, xếp loại từng lĩnh vực và kết quả đánh giá, xếp loại


chung vào phiếu đánh giá, xếp loại của giáo viên;



- Công khai kết quả đánh giá giáo viên trước tập thể nhà trường.



d) Trong trường hợp chưa đồng ý với kết luận của hiệu trưởng, giáo viên có quyền khiếu


nại với hội đồng trường. Nếu vẫn chưa có sự thống nhất, giáo viên có quyền khiếu nại để


cơ quan có thẩm quyền tổ chức khảo sát, kiểm tra và đánh giá lại.



2. Trong trường hợp giáo viên được đánh giá cận với mức độ tốt, khá hoặc trung bình,


việc xem xét nâng mức hay giữ nguyên dựa trên sự phấn đấu của mỗi giáo viên, hiệu


trưởng nhà trường quyết định những trường hợp cụ thể và chịu trách nhiệm về quyết định



đó;



3. Trong quá trình đánh giá, xếp loại cần xem xét một cách hợp lý đối với giáo viên dạy


nhiều môn học và giáo viên dạy một môn học.



<b>Chương IV</b>



<b>TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>


Điều 11. Trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo


1. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của văn bản này.



2. Căn cứ vào các yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, hướng dẫn, kiểm


tra việc tổ chức xây dựng các chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học; các quy


định về kiểm định chất lượng trường tiểu học, kiểm định chất lượng chương trình đào tạo


giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng, đại học; tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch giáo viên


tiểu học; nội dung rèn luyện phẩm chất đạo đức và năng lực sư phạm cho sinh viên các


trường, khoa đào tạo giáo viên tiểu học; những nội dung liên quan đến giáo viên tiểu học


trong Điều lệ trường tiểu học và trong các quy định hiện hành.



Điều 12. Trách nhiệm của sở giáo dục và đào tạo


1. Giám đốc sở giáo dục và đào tạo căn cứ vào Quy định này chỉ đạo, tổ chức đánh giá,


xếp loại giáo viên tiểu học hằng năm ở địa phương và báo cáo kết quả thực hiện về Bộ


Giáo dục và Đào tạo.



2. Căn cứ kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học, tham mưu với chính quyền địa


phương xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu quả đội ngũ giáo viên


tiểu học của địa phương.




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1. Trưởng phòng giáo dục và đào tạo căn cứ vào Quy định này chỉ đạo, tổ chức đánh giá,


xếp loại giáo viên tiểu học hằng năm ở địa phương và báo cáo kết quả thực hiện về sở giáo


dục và đào tạo.



2. Căn cứ kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên, tham mưu với uỷ ban nhân dân huyên,


quận xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu quả đội ngũ giáo viên tiểu


học của địa phương; đề xuất chế độ, chính sách đối với giáo viên tiểu học được đánh giá


tốt về năng lực nghề nghiệp nhưng chưa đáp ứng điều kiện về văn bằng của ngạch ở mức


cao hơn.



Điều 14. Trách nhiệm của hiệu trưởng nhà trường


1. Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm hướng dẫn giáo viên tiểu học tự đánh giá và tổ


chức đánh giá, xếp loại từng giáo viên theo quy định của văn bản này và báo cáo kết quả


thực hiện về phòng giáo dục và đào tạo.



2. Căn cứ kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học, tham mưu với phòng giáo dục và


đào tạo, chính quyền địa phương để có các biện pháp quản lý, bồi dưỡng, nâng cao năng


lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên tiểu học của trường.

<b> </b>


<b> BỘ TRƯỞNG </b>



<i> (Đã ký)</i>



<b> Nguyễn Thiện Nhân</b>



***********************************************


<b>NỘI DUNG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH</b>


<b>CỰC GIAI ĐOẠN 2008 - 2013 </b>




Bộ Giáo dục - Đào tạo có Cơng văn số: 307/KH–BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm


2008 về "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ


thông năm học 2008 – 2009 và giai đoạn 2008-2013.



Nội dung xây dựng tập trung chủ yếu vào những vấn đề sau:



<b>1. Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp và an toàn</b>



Xây dựng mơ hình trường học an tồn, xanh, sạch, đẹp, lớp học có đủ ánh sáng


theo tiêu chuẩn quy định, bàn ghế phù hợp với lứa tuổi học sinh. Hàng năm vào dịp đầu


xuân tổ chức cho học sinh trồng cây và có kế hoạch chăm sóc cây thường xuyên. Tổ


chức cho học sinh tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, tham gia lao động làm sạch


đẹp các cơng trình vệ sinh cơng cộng, vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân.



<b>2. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa </b>


<b>phương, giúp các em tự tin trong hoc tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>3. Rèn lỹ năng sống cho học sinh</b>



Thông qua hoạt động dạy và học, giờ sinh hoạt lớp, các tổ chức Đoàn, Đội, các


hoạt động tập thể, chú trọng rèn luyện kĩ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong


cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm. Rèn luyện sức khỏe và


ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng chống tai nạn giao thơng và các tai nạn gây


thương tích khác. Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng


ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội



<b>4. Phát triển trò chơi dân gian, tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh </b>


<b>trong nhà trường</b>



Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích sự



tham gia chủ động tích cực của học sinh. Lựa chọn và tổ chức các trò chơi dân gian và


các hoạt động vui chơi giải trí phù hợp với truyền thống địa phương và độ tuổi của học


sinh trong từng cấp học. Tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong và ngồi trường tại


các khu di tích, danh lam thắng cảnh một cách hợp lý. Phát động và hướng dẫn thiếu


nhi làm đồ chơi, nhất là đồ chơi dân gian



<b>5. Chỉ đạo chăm sóc tơn tạo và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách </b>


<b>mạng của quốc gia và ở địa phương</b>



Chăm sóc bảo vệ dịch tích gồm các hoạt động: tìm hiểu, tuyên truyền, giới thiệu,


xây dựng mới các cơng trình bổ trợ, tu bổ, chăm sóc, vệ sinh cơng trình, tổ chức các


hoạt động giáo dục tại khu vực di tích. Xác định, giới thiệu các di tích lịch sử, văn hóa


tại mỗi quận, huyện thành phố trực thuộc, tạo điều kiện để học sinh từ tiểu học đến


THPT tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa ở mỗi


địa phương. Mỗi trường nhận chăm sóc 1 di tích lịch sử hoặc di tích cách mạng ở địa


phương, góp phần làm cho di tích ngày một sạch đẹp hơn, hấp dẫn hơn



**********************



<b>Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị ngày 14/5/2011 </b>



Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Bộ Chính trị


(khóa X) đã ban hành Chỉ thị 06-CT/TW, ngày 07-11-2006 về “Tổ chức cuộc vận động


“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Hơn 4 năm qua, với sự chỉ đạo


thường xuyên, chặt chẽ của các cấp ủy và tổ chức đảng; sự tham gia tích cực của cán bộ,


đảng viên và nhân dân, cuộc vận động đã đạt được kết quả bước đầu, góp phần vào


cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X của


Đảng. Kết quả triển khai cuộc vận động đã khẳng định việc học tập và làm theo tấm


gương đạo đức Hồ Chí Minh là rất quan trọng và cần thiết, chẳng những đáp ứng yêu


cầu cấp bách trước mắt mà cịn có ý nghĩa cơ bản, lâu dài đối với sự nghiệp cách mạng



của Đảng và nhân dân ta.



Để tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo


tinh thần Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Bộ Chính trị yêu cầu các cấp ủy, tổ chức


đảng, các ngành, các cấp nắm vững, quán triệt và thực hiện tốt một số vấn đề sau đây:



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Phát huy kết quả đã đạt được, khắc phục những hạn chế trong việc thực hiện cuộc vận


động trong thời gian qua, tiếp tục làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức sâu


sắc những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí


Minh; tạo chuyển biến mạnh mẽ và sâu rộng hơn nữa về ý thức tu dưỡng, rèn luyện,


nâng cao đạo đức cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội thực dụng, đẩy


lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn tham nhũng, tiêu


cực; góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XI của Đảng.



<b>2- Yêu cầu </b>



- Tạo sự thống nhất cao về nhận thức trong Đảng và xã hội về ý nghĩa, tầm quan trọng


của việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, coi đây là cơng việc


thường xun hằng ngày, là trách nhiệm cụ thể thiết thân của mọi cán bộ, đảng viên và


nhân dân.



- Lãnh đạo, chỉ đạo đồng bộ, chặt chẽ, kết hợp việc tổ chức học tập, làm theo tấm


gương đạo đức Hồ Chí Minh với cơng tác xây dựng , chỉnh đốn Đảng, các cuộc vận


động và các phong trào đang triển khai trong Đảng và trong xã hội, góp phần đẩy mạnh


thực hiện nhiệm vụ chính trị của từng ngành, từng địa phương, cơ quan, đơn vị. Kết hợp


giữa xây và chống.



- Đề cao ý thức tự giác tu dưỡng, rèn luyện của mỗi người, nhất là vai trò gương mẫu


của cán bộ chủ chốt các cấp, của người đứng đầu, của cấp trên; đồng thời, thường xuyên


kiểm tra, đôn đốc thực hiện nghiêm các quy định của tổ chức đảng, pháp luật của Nhà



nước, nội quy, quy định của cơ quan, đơn vị và sự giám sát của nhân dân.



<b> 3- Các nội dung chủ yếu cần thực hiện</b>



- Tiếp tục tổ chức học tập tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, bao gồm cả


việc học tập và làm theo tác phong, phong cách của Bác, thể hiện cụ thể trong công việc


thường ngày, trong quan hệ với nhân dân, đồng chí, đồng nghiệp... Đặc biệt nhấn mạnh


việc làm theo qua những hành vi thiết thực, cụ thể.



- Tiếp tục xây dựng và tổ chức thực hiện những chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng và


tấm gương Hồ Chí Minh, phù hợp với đặc điểm hoạt động của từng ngành, địa phương,


cơ quan, đơn vị trong giai đoạn hiện nay.



- Quy định rõ trách nhiệm tự giác đi đầu, gương mẫu của cán bộ lãnh đạo chủ chốt,


người đứng đầu các cấp, của cán bộ, đảng viên. Xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát của


tổ chức đảng và nhân dân đối với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của cán bộ, đảng


viên.



- Đưa việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào sinh hoạt thường


xun của tổ chức đảng, chính quyền, đồn thể. Xây dựng và tổ chức thực hiện tốt


chương trình hành động của tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị; chương trình tu dưỡng, rèn


luyện của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức. Lấy kết quả học tập và làm theo tấm


gương đạo đức Hồ Chí Minh là một trong những tiêu chuẩn đánh giá, bình xét, phân


loại đảng viên, tổ chức đảng hằng năm.



- Tiếp tục chỉ đạo việc biên soạn chương trình, giáo trình về đạo đức Hồ Chí Minh để


giảng dạy ở các cấp học, bậc học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và đào tạo, bồi


dưỡng cán bộ ở các học viện, trường chính trị, trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ các


cấp.




</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

hình tiên tiến trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Phê bình, uốn


nắn các nhận thức lệch lạc, các việc làm thiếu gương mẫu, nói khơng đi đơi với làm.


Đấu tranh với các quan điểm sai trái, các biểu hiện quan liêu, tham nhũng, lãng phí.


- Tiếp tục đẩy mạnh việc tuyên truyền về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, về các


điển hình tiên tiến trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ bằng nhiều


hình thức phong phú và sinh động.



<b> 4- Tổ chức thực hiện </b>



<b> </b>

- Việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh do cấp ủy đảng các cấp,


trực tiếp là ban thường vụ cấp ủy, đồng chí bí thư cấp ủy chỉ đạo. Khơng thành lập ban


chỉ đạo các cấp.



Ban Bí thư Trung ương Đảng, đồng chí Tổng Bí thư chỉ đạo việc học tập và làm theo


tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong tồn Đảng và xã hội.



- Căn cứ Chỉ thị của Bộ Chính trị, các tỉnh ủy, thành ủy, ban cán sự đảng, đảng đoàn


lãnh đạo tổ chức và hướng dẫn việc thường xuyên học tập và làm theo tấm gương đạo


đức Hồ Chí Minh ở địa phương, ngành, tổ chức, cơ quan, đơn vị mình.



- Giao Ban Tuyên giáo Trung ương là cơ quan thường trực, có bộ phận giúp việc với


một số cán bộ chuyên trách, giúp Ban Bí thư trong việc tổ chức, chỉ đạo học tập và làm


theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Tại các ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị,


thành lập bộ phận giúp việc tinh gọn, nòng cốt là một số cán bộ của ban tuyên giáo để


giúp ban tuyên giáo tham mưu, giúp thường vụ cấp ủy chỉ đạo thực hiện chủ trương


này.



- Căn cứ Chỉ thị này, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì phối hợp với các cơ quan


xây dựng chương trình, nội dung học tập; cụ thể hóa các chuẩn mực đạo đức cách mạng


và hướng dẫn thực hiện; đưa nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí



Minh vào sinh hoạt hằng tháng của các tổ chức đảng, chính quyền, đồn thể, vào


chương trình giảng dạy của các nhà trường; nội dung, phương thức kiểm tra, đánh giá


kết quả; kế hoạch sơ kết, tổng kết; quy chế phối hợp chỉ đạo, quy định về trách nhiệm


nêu gương của cán bộ lãnh đạo.... trình Ban Bí thư ban hành. Đồng thời, chỉ đạo các cơ


quan thông tin đại chúng, đội ngũ báo cáo viên thường xuyên tuyên truyền về tư tưởng,


tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, về các điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong


học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác.



Chỉ thị này phổ biến đến chi bộ đảng.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×