Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giao an 4 tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.81 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<i><b> TUẦN 14</b></i>



<b> Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011.</b>


<i><b> Chào cờ.</b></i>
<i><b> TẬP ĐỌC (Tiết 27)</b></i>
<i><b> CHÚ ĐẤT NUNG.</b></i>


<b> SGK/ 134 - Thời gian dự kiến: 35 phút.</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ
gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm,
chú bé Đất).


- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được
nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


* <i><b>Tích hợp KNS:</b></i>


<i>- Xác định giá trị.</i>


<i>- Tự nhận thức bản thân.</i>
<i>- Thể hiện sự tự tin.</i>
<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.


<b>C.Các hoạt động dạy học</b>:



<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC: Văn hay chữ tốt.</b>


- HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB: Chú đất nung.</b>


<i><b>1. Hoạt động 1: </b></i><b>Hướng dẫn luyện đọc và Tìm hiểu bài </b>


<b>a.Luyện đọc:</b>


- GV đọc mẫu tồn bài.


- Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Bốn dòng đầu.


+ Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: Còn lại.


- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt.
- HS đọc - rút từ khó .


+ HS đọc- rút từ mới- giải nghĩa một số từ SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.


- Gọi 1 Hs đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc lại tồn bài.


<i><b>b. </b></i><b> Tìm hiểu bài :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>* </i>Gv nhận xét và yêu cầu Hs nhắc lại.
+ GV chốt ý- rút ra ý nghĩa.


<i><b>2. Hoạt động 2:</b></i><b> Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.</b>


- Giáo viên gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.


- Giáo viên đọc mẫu đoạn: “ Ơng Hịn Rấm…chú thành đất nung”
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên.


- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nhận xét.


<b>III. Hoạt động cuối cùng</b>: Củng cố- Dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của bài học.


- Về nhà học bài và xem bài mới.
- Nhận xét tiết học.


<b>D. Phần bổ sung:</b>


……….


<b> </b><i><b>TOÁN( Tiết 66)</b></i>


<i><b> CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ.</b></i>


<i>SGK/ 76 - Thời gian dự kiến: 35 phút.</i>


<b>A.Mục tiêu:</b>


- Biết chia một tổng cho một số.


- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.


<b>B.</b> <b>Đồ dùng dạy học:</b>


+ Gv: Bảng phụ


<b>C.Các hoạt động dạy học</b>:


<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập chung)</b>


* Hs làm bài tập 3/75
* Gv nhận xét, chấm điểm


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Chia một tổng cho một số)</b>


<i><b>1.</b><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Giới thiệu tính chất một tổng chia cho một số: </b>


* Gv giới thiệu: ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21: 7
Ta có: ( 35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8


35 : 7 + 21: 7 = 5 + 3 = 8.
Cho HS so sánh 2 kết quả để có:
( 35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21: 7


<i>* </i>Gv chốt ý: Sgk/ 76



<i><b>2.</b><b>Hoạt động 2</b></i><b>: Thực hành</b>


<b>Bài 1( a,b)</b>: Tính bằng hai cách:
- Cả lớp làm bài tập,


- Gv gọi 2 Hs lên bảng tính.
- Cả lớp nhận xét, sửa sai.


<b>Bài 2(a,b) :</b> Tính bằng hai cách ( theo mẫu):
Mẫu: ( 35: 21) : 7 = ?


<b>* Cách 1:</b> ( 35 – 21) : 7 = 14 : 7 = 2.


<b>* Cách 2:</b> ( 35 – 21) : 7 = 35 : 7- 21: 7 = 5 – 3 = 2.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài tập.


- HS làm vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cả lớp nhận xét, sửa sai.


<b>III. Hoạt động cuối cùng</b>: Củng cố- Dặn dò:
* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
* Về nhà xem trước bài mới.


<b>D. Phần bổ sung: </b>


………


<b> </b>



<i> <b>LỊCH SỬ( Tiết 14)</b></i>
<i><b> NHÀ TRẦN THÀNH LẬP.</b></i>


<b> SGK/ 37- Thời gian dự kiến: 35 phút.</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:
- Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hồng


nhường ngơi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.


- Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.


<b>B.Đồ dùng dạy học: </b>


- Gv: Bảng phụ, bút dạ.


<b>C.Các hoạt động dạy học</b>:


<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần </b>
<b>thứ hai 1075 – 1077.</b>


* Hs nêu bài học.


* Gv nhận xét, chấm điểm.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB: Nhà Trần thành lập.</b>


<i><b>1. Hoạt động 1:</b></i><b> Thảo luận nhóm đơi</b>



<i>a. Mục tiêu:</i> Nhà Trần ra đời


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Gv giới thiệu và gợi ý một số câu hỏi, Hs trả lời bằng cách chọn ý đúng:


<i>c. Kết luận:</i> Gv nhận xét, chốt lại ý


<b>2</b>. <b>Hoạt động 2:</b> <b>Thảo luận nhóm. </b>


<i>a. Mục tiêu: </i>Những việc làm của nhà Trần đối với nhân dân.


<i>b. Cách tiến hành: </i>


* Hs thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi:
* Các nhóm nhận xét, bổ sung.


<i>c.Kết luận:</i> Gv chốt lại ý.


<b>III. Hoạt động cuối cùng: </b>Củng cố- Dặn dò:


* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.


* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.


<b>D.Phần bổ sung</b>:


………



<b> </b><i><b>ĐẠO ĐỨC( Tiết 14)</b></i>


<i> <b>BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.


- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cơ giáo.


*<i><b> Tích hợp KNS:</b></i>


<i>- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.</i>


<i>- Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cơ.</i>
<b>B</b>. <b>Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Tranh phóng to


<b>C</b>. <b>Các hoạt động dạy học</b>:


<b>I. Hoạt động đầu tiên</b>: <b>KTBC: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ(TT)</b>


- Hs đọc ghi nhớ.
- Gv nhận xét.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.</b>


<i><b>1. Hoạt động 1:</b></i><b> Thảo luận nhóm.</b>


<i>a. Mục tiêu:</i> Hs xử lý tình huống



<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Học sinh thảo luận nhóm 4, ứng xử tình huống:
* Đại diện các nhóm trình bày.


* Các nhóm nhận xét, bổ sung.


<i>c. Kết luận</i>: Gv nhận xét và chốt lại ý, gọi Hs đọc phần ghi nhớ Sgk


<i><b>2. Hoạt động 2:</b></i><b> Thảo luận nhóm</b>


<i>a. Mục tiêu:</i> Hs thảo luận bài tập 1


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Hs đọc yêu cầu bài tập 1


* Gv gợi ý, Hs thảo luận nhóm đơi và trình bày.
* Các nhóm nhận xét, bổ sung


<i>c. Kết luận</i>: Gv nhận xét chung, giáo dục Hs.


<i><b>3. Hoạt động 3:</b></i><b> Thảo luận nhóm</b>


<i>a. Mục tiêu:</i> Hs thảo luận bài tập 2


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Gv chia lớp thành 6 nhóm.



* Các nhóm thảo luận trình bày vào giấy
* Các nhóm nhận xét, bổ sung.


<i>c. Kết luận</i>: Gv nhận xét chung, chốt ý: Các việc nên làm a, b, c, d, đ, e, g


<b>III. Hoạt động cuối cùng: </b> Củng cố- Dặn dò:
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ.
* Về nhà học bài và xem bài mới.


* Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>D. Phần bổ sung:</b>


………


<i> Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011.</i>
<b> </b><i><b>THỂ DỤC( Tiết 27)</b></i>


<i><b> ƠN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRỊ CHƠI “ ĐUA NGỰA”</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN</b> :


<i><b>1. Địa điểm</b></i> : Sân trường .


<i><b>2. Phương tiện</b></i> : Còi.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


THỜI


GIAN


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


5- 7
phút.


20-22
phút


5- 6
phút.


<b>1. Phần mở đầu: </b>


- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học, chấn chỉnh đội ngũ.


- Xoay nhẹ các khớp cổ tay, cổ chân, gối,
hông...


- Chạy nhẹ trên sân trường 100 m rồi đi thành
vòng tròn, hít thở sâu.


- Gọi 2- 3 HS kiểm tra bài thể dục PTC.
- GV nhận xét.


<b>2. Phần cơ bản: </b>



a) <i>Ôn các động tác bài thể dục phát triển</i>
<i>chung</i>:


+ Ôn động tác vươn thở, tay, chân,
lưng-bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy: 2 lần, mỗi
lần 2 x 8 nhịp.


- Chia tổ cho HS tập luyện.


+ Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập.


+ Lần 2, 3: Lớp trưởng điều khiển cả lớp tập.
+ Quan sát, sửa sai cho HS, sau đó nhận xét.
+ Lần 1: GV hơ nhịp cho cả lớp tập.


+ Lần 2, 3: Lớp trưởng điều khiển cả lớptập.
+ Quan sát, sửa sai cho HS, sau đó nhận xét


<i>b. Trị chơi vận động: “Đua ngựa ”</i>


<b>-</b> GV nêu tên trò chơi, luật chơi từ 1- 2 lần.
- Tập hợp HS theo đội hình để thực hiện trị
chơi. Cho một tổ chơi thử. Sau đó cho cả lớp
cùng chơi và thi đua nhau.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dương giữa các
tổ.


<b>3. Phần kết thúc: </b>



- Cho HS tập một số đ/tác thả lỏng.


- Cho HS hát 1 bài hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.


- Lớp trưởng tập hợp lớp
thành 2 hàng dọc.


- Lớp trưởng điều khiển.
- HS khởi động.


- HS thực hiện chạy.


- Lớp trưởng điều khiển.
- Tổ trưởng điều khiển tổ
của mình.


- Từng tổ lên tập.


- 1 tổ chơi thử.


- Lớp trưởng điều khiển.


<i><b>* Phần bổ sung:</b></i>


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> </b><i><b>CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 14</b></i>
<i><b> CHIẾC ÁO BÚP BÊ.</b></i>



<b> SGK/ 138 -Thời gian dự kiến: 35 phút.</b>
<b>A.</b> <b>Mục tiêu:</b>


- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b, BTCT do GV soạn.


<b>B</b>. <b>Đồ dùng dạy học:</b>


+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.


<b>C</b>. <b>Các hoạt động dạy học</b>:


<b>I. Hoạt động đầu tiên</b>: <b>KTBC: Người tìm đường lên các vì sao.</b>


* Hs viết bảng con: thí nghiệm, non nớt.
* Gv nhận xét, chấm điểm.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới</b>: <b>GTB: Chiếc áo búp bê.</b>


<i><b>1. Hoạt động 1:</b></i><b> Hướng dẫn học sinh nghe - viết.</b>


* Giáo viên đọc bài viết.
* Gọi 1 Hs đọc lại bài viết.


* Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý.


* Gv phân tích từ khó, u cầu Hs đọc các từ khó: phong phanh, xa tanh…
* Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con.



* Gv đọc bài, Hs viết bài vào vở.
* Giáo viên cho Hs đổi vở sửa lỗi.


* Giáo viên thu vở một số học sinh chấm điểm và nhận xét.


<i><b>2. Hoạt động 2:</b></i><b> Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</b>


<b>Bài 1:</b> Học sinh đọc yêu cầu của bài tập: <i>Điền vào chỗ trống</i>


* Cả lớp làm bài tập.


* Gọi một em học sinh nêu kết quả.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.


<b>Bài 2</b>: Tìm các từ:


* HS trao đổi nhóm đơi- Làm vào VBT
* Đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Cả lớp nhận xét, sửa sai


* Gv hướng dẫn Hs làm bài tập, sửa sai cho Hs.


<i>* </i>Giáo viên nhận xét, chấm điểm.


<b>III. Hoạt động cuối cùng</b>: Củng cố- Dặn dò:


* Giáo viên gọi học sinh nêu lên các từ thường viết sai và viết lại.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.


* Về nhà xem bài mới.



<b>D.Phần bổ sung:</b>


……….………..


<b> </b><i><b>TOÁN( Tiết 67)</b></i>


<i><b> CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.</b></i>


<b> SGK / 77- Thời gian dự kiến: 35 phút.</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia
có dư).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- </b>Gv: Bảng phụ, bút dạ.


<b>C.Các hoạt động dạy học</b>:


<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC: Chia một tổng cho một số.</b>


* Hs làm bài tập 2/76
* Gv nhận xét, chấm điểm.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB: Chia cho số có một chữ số.</b>


<i><b>1.</b><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Giới thiệu </b>


* Gv giới thiệu: a/ 128472 : 6 = ?



* Gv hướng dẫn HS cách đặt tính và tính kết quả.
128 472 6


08


24 21 412
07


12
0


128 472 : 6 = 21 412.


* Gv giới thiệu: b/ 230 859 : 5 = ?


230 859 5
30


08 21 412
35


09
4


230 859 : 5 = 21 412 ( dư 4)
- Chú ý cách đặt các số dư.


<i>* </i>Gv chốt ý: Sgk/ 77.



<i><b>2.</b><b>Hoạt động 2</b></i><b>: Thực hành</b>


<b>Bài 1 ( dòng 1,2)</b>: Đặt tính rồi tính.
- 1 HS đọc y/ cầu bài tập.


- Cả lớp làm bài tập.


- Gọi 4 Hs lên bảng tính, kết quả.
- Cả lớp nhận xét, sửa sai.


<b>Bài 2</b>: Giải toán
- 1 HS đọc bài tốn.
- HS tự tóm tắt đề tốn.


- Gv hướng dẫn Hs làm bài tập. Làm vào VBT.
- GV gọi 1 Hs lên bảng giải


- Cả lớp nhận xét, sửa sai.


<b>III. Hoạt động cuối cùng</b>: Củng cố- Dặn dò:
* Giáo viên nhận xét tiết học.


* Về nhà xem bài cũ và bài mới.


<b>D. Phần bổ sung</b>:


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU( Tiết 27)</b>


<b> LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI.</b>


<i>SGK / 137- Thời gian dự kiến: 35 phút.</i>
<b>A.</b> <b>Mục tiêu:</b>


- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi
vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một
dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5).


<b>B</b>. <b>Đồ dùng dạy học:</b>
<b>- </b>Gv: Bảng phụ, bút dạ.


<b>C.</b> <b>Các hoạt động dạy học</b>:


<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC: Câu hỏi và dấu chấm hỏi.</b>


* Hs trả lời câu hỏi: Thế nào là câu hỏi? Cho ví dụ
* Gv nhận xét, chấm điểm


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB: Luyện tập về câu hỏi.</b>
<b>1. Hoạt động 1: Thực hành</b>


<b>Bài 1</b>: Hs đọc yêu cầu bài tập
* Cả lớp làm bài tập.


* Gọi một số Hs nêu kết quả của BT.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.


* Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.



<b>Bài 2</b>: Gv gợi ý cho Hs làm bài.
* Cả lớp làm bài tập.


* Gọi một số em nêu kết quả:.
* Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.


<b>Bài 3</b>: Tìm các từ nghi vấn


* HS trao đổi nhóm đơi- Làm vào VBT.
* Đại diện nhóm trình bày kết quả
* Cả lớp nhận xét, sửa sai


<b>Bài 4</b>: Hs đọc yêu cầu của đề bài, làm bài tập, nêu kết quả bài làm của mình:
* Gv thống nhất kết quả, nhận xét.


<i>*</i> Giáo viên nhận xét và chấm điểm cho học sinh.


<b>III.Hoạt động cuối cùng</b>: Củng cố- Dặn dò:
* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.


* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới.


<b>D. Phần bổ sung:</b>


………


<b> </b>


<i><b> KHOA HỌC( Tiết 27) </b></i>
<i><b> MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC.</b></i>



<b> SGK / 56- Thời gian dự kiến: 35 phút.</b>
<b>A</b>. <b>Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,…
- Biết đun sôi nước trước khi uống.


- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất còn tồn tại trong nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gv: Bảng phụ, bút dạ.


<b>C</b>. <b>Các hoạt động dạy học</b>:


<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.</b>


* Hs nêu nội dung bài học
* Gv nhận xét, chấm điểm


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB: Một số cách làm sạch nước.</b>


<i><b>1. Hoạt động 1:</b></i><b> Thảo luận nhóm</b>


<i>a. Mục tiêu:</i> Hs tìm hiểu một số cách làm sạch nước


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Hs làm theo nhóm 2, TLCH:


+ Hãy kể ra một số cách làm sạch nước. Nêu tác dụng của từng cách.
* Cả lớp nhận xét.



<i>c.Kết luận</i>: Gv chốt ý: Có 3 cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sơi ...


<i><b>2. Hoạt động 2:</b></i><b> Thảo luận nhóm</b>


<i>a. Mục tiêu:</i> Hs tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch.


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Hs thảo luận nhóm 4, ghi vào phiếu bài tập.
* Các nhóm trình bày.


* Gv nhận xét và giải thích thêm cho Hs.


<i>c.Kết luận:</i> Gv chốt ý.


<i><b>3. Hoạt động 3:</b></i><b> Thảo luận nhóm</b>


<i>a. Mục tiêu:</i> Hs hiểu sự cần thiết phải đun sôi nước uống


<i>b. Cách tiến hành:</i>


* Hs thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.
* Các nhóm trình bày


* Gv nhận xét và giải thích thêm cho Hs.


<i>c.Kết luận:</i> Gv chốt ý.


<b> III.Hoạt động cuối cùng</b>: Củng cố- Dặn dò:



* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.


* Yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới cho tiết học sau.


<b>D. Phần bổ sung:</b>


………
<i>Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011.</i>


<i><b>Thầy Châu dạy.</b></i>


<i> Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011.</i>


<i><b> THỂ DỤC( Tiết 28)</b></i>


<i><b> ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI “ ĐUA NGỰA”</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>2. Phương tiện</b></i> : Còi.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:
THỜI



GIAN


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


5- 7
phút.


20-22
phút


5- 6
phút.


<b>1. Phần mở đầu: </b>


- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học, chấn chỉnh đội ngũ.


- Xoay nhẹ các khớp cổ tay, cổ chân, gối,
hông...


- Chạy nhẹ trên sân trường 100 m rồi đi thành
vịng trịn, hít thở sâu.


- Gọi 2- 3 HS kiểm tra bài thể dục PTC.
- GV nhận xét.


<b>2. Phần cơ bản: </b>



a) <i>Ôn các động tác bài thể dục phát triển</i>
<i>chung</i>:


+ Ôn động tác vươn thở, tay, chân,
lưng-bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy: 2 lần, mỗi
lần 2 x 8 nhịp.


- Chia tổ cho HS tập luyện.


+ Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập.


+ Lần 2, 3: Lớp trưởng điều khiển cả lớp tập.
+ Quan sát, sửa sai cho HS, sau đó nhận xét.
+ Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập.


+ Lần 2, 3: Lớp trưởng điều khiển cả lớptập.
+ Quan sát, sửa sai cho HS, sau đó nhận xét


<i>b. Trị chơi vận động: “Đua ngựa ”</i>


<b>-</b> GV nêu tên trò chơi, luật chơi từ 1- 2 lần.
- Tập hợp HS theo đội hình để thực hiện trị
chơi. Cho một tổ chơi thử. Sau đó cho cả lớp
cùng chơi và thi đua nhau.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dương giữa các
tổ.


<b>3. Phần kết thúc: </b>



- Cho HS tập một số đ/tác thả lỏng.


- Cho HS hát 1 bài hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.


- Lớp trưởng tập hợp lớp thành
2 hàng dọc.


- Lớp trưởng điều khiển.
- HS khởi động.


- HS thực hiện chạy.


- Lớp trưởng điều khiển.


- Tổ trưởng điều khiển tổ của
mình.


- Từng tổ lên tập.


- 1 tổ chơi thử.


- Lớp trưởng điều khiển.


<i><b>* Phần bổ sung:</b></i>


………


<b> </b><i><b>TOÁN( Tiết 69)</b></i>
<i><b> CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Thực hiện được phép chia một số cho một tích.


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


+ Gv: Bảng phụ


<b>C.Các hoạt động dạy học</b>:


<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC: Luyện tập.</b>


* Gv gọi Hs lên bảng làm bài tập: 3/78
* Giáo viên nhận xét, chấm điểm.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB:Chia một số cho một tích. </b>
<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu cách chia một số cho một tích</b>


* Gv giới thiệu: 24 : (3 x 2) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3<b> </b>
<b> = </b>24 : 6 = 8 : 2 = 12 : 3
= 4 = 4 = 4
* Vậy: 24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3<b> </b>


<i>c. Kết luận: </i>Rút ghi nhớ trong SGK.


<b>2. Hoạt động 2: Thực hành.</b>


<b>Bài 1 ( a,b,c)</b>: <i>Tính giá trị biểu thức:</i>


- HS đọc yêu cầu bài tập.
* Tính bằng 3 cách.



* Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.


<b>Bài 2 ( a,b,c)</b>: <i>Chuyển phép chia thành phép chia một số chia cho một tích rồi tính( theo</i>
<i>mẫu):</i>


<i> 60 : 15 = 60 : ( 5 x 3)</i>
<i> = 60 : 5 : 3</i>
<i> = 12 : 3</i>
<i> = 4</i> .


- Hs đọc yêu cầu bài tập.


- Gv hướng dẫn Hs làm bài tập.
- HS làm bài vào vở.


- HS sửa bài tiếp sức theo hàng dọc – HS đổi vở kiểm tra.
- Cả lớp nhận xét, sửa sai.


<b>III.</b> <b>Hoạt động cuối cùng</b>: Củng cố - Dặn dò:
* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy.


* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem bài (tt)


<b>D. Phần bổ sung:</b>


………


<b> </b><i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU( Tiết 28)</b></i>


<i><b> DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC.</b></i>


<b> SGK /142- Thời gian dự kiến: 35 phút.</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND Ghi nhớ).


- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ
khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống
cụ thể (BT2, mục III).


<b>B.Đồ dùng dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C.</b> <b>Các hoạt động dạy học</b>:


<b>I. Hoạt động đầu tiên</b>: <b>KTBC: Luyện tập về câu hỏi.</b>


* Hs đặt câu hỏi có từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi
* Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB: Dùng câu hỏi vào mục đích khác.</b>


<i><b>1. Hoạt động1: Nhận xét</b></i>


<b>Bài 1</b>: Hs đọc yêu cầu bài tập
* Hs làm bài tập, nêu kết quả.


+ Sao chú mày nhát thế? / Nung ấy à? / Chứ sao?


<b>Bài 2</b>: <b>Bài 3</b>:



* HS trao đổi nhóm đơi- Làm vào VBT.
* Đại diện nhóm trình bày kết quả
* Cả lớp nhận xét, sửa sai


<i>*</i> Gv chốt ý: Ghi nhớ SGK.


<i><b>2. Hoạt động 2: Thực hành</b></i>


<b>Bài 1</b>: Hs đọc yêu cầu của bài tập.
* Gv gọi Hs nêu kết quả bài tập:
* Gv nhận xét, cả lớp sửa sai.


<b>Bài 2</b>: Học sinh đọc yêu cầu bài tập.


* Cả lớp làm bài tập, gọi 3 em Hs lên bảng làm bài tập
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.


<i>*</i> Gv chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho Hs.


<b>III.Hoạt động cuối cùng</b>: Củng cố - Dặn dò:
* Hs nhắc lại ghi nhớ.


* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.


* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học kĩ bài và chuẩn bị tiết học sau.


<b>D. Phần bổ sung:</b>


………




<b> </b> <i><b>KHOA HỌC( Tiết 28)</b></i>
<i><b> BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.</b></i>


<b> SGK/ 58- Thời gian dự kiến: 35 phút.</b>
<b>A.Mục tiêu</b>:


- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
+ Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.


+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.


+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,...
- Thực hiện bảo vệ nguồn nước.


<b>B.Đồ dùng dạy học</b>:
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.


<b>C.Các hoạt động dạy học</b>:


<b>I.</b> <b>Hoạt động đầu tiên: KTBC: Một số cách làm sạch nước.</b>


* Giáo viên gọi học sinh trả lời một số câu hỏi.
* Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB: Bảo vệ nguồn nước.</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>: <b>Thảo luận nhóm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>b.Cách tiến hành</i>:



* Gv chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm quan sát tranh và trả lời các câu hỏi trong SGK.
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.


* Các nhóm khác nhận xét và sửa sai.


<i>c. Kết luận</i>: Giáo viên chốt lại ý SGK.


<b>2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( </b><i><b>GV khơng y/cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động)</b></i>


<i>a. Mục tiêu</i>: Hs vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước.


<i>b. Cách tiến hành</i>:


* Hs thảo luận nhóm 2, vẽ tranh cổ động về việc bảo vệ nguồn nước.
* Gv hướng dẫn Hs xây dựng cam kết bảo vệ nguồn nước.


* Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc.
* Các nhóm trình bày.


* Các nhóm khác nhận xét.


<i>c. Kết luận</i>: Giáo viên nhận xét, chốt lại ý và tuyên dương các nhóm.


<b>III. Hoạt động cuối cùng</b>: Củng cố- Dặn dò:
* Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết.
* Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò.
* Về nhà học bài và xem bài mới.


<b>D. Phần bổ sung:</b>



………


<b> </b><i><b>KĨ THUẬT( Tiết 14)</b></i>
<i><b> THÊU MĨC XÍCH ( Tiết 2)</b></i>


<i>SGK /36- Thời gian dự kiến: 35 phút.</i>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Biết cách thêu móc xích.


- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vịng chỉ móc nối tiếp
tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vịng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.


<b>B.Đồ dùng dạy học:</b>


+ Giáo viên: Bộ đồ dùng.


<b>C.Các hoạt động dạy học</b>:


<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC: Thêu móc xích.</b>


* Gv yêu cầu Hs nêu sơ lược các bước thêu móc xích
* Giáo viên nhận xét, đánh giá.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB : Thêu móc xích.</b>


<i><b>1. Hoạt động 1:</b></i><b> </b><i><b>Thực hành</b></i>


* Gv gọi Hs nhắc lại các bước thêu móc xích:


+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu


+ Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
* Hs thực hành thêu móc xích.


<i>*</i> Gv nhận xét và hướng dẫn chung.


<i><b>2. Hoạt động 2:</b></i> Đánh giá kết quả


* Gv nêu các tiêu chí đánh giá.


<i>* </i>Hs đánh giá sản phẩm của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>D. Phần bổ sung:</b>


………


<b> </b>


<b> Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011.</b>


<i><b> ÂM NHẠC( Tiết 14)</b></i>
<i><b> Thầy Châu dạy.</b></i>


<i><b> KỂ CHUYỆN( Tiết 14)</b></i>
<i><b> Thầy Châu dạy.</b></i>


<i><b> TOÁN( Tiết 14)</b></i>
<i><b> Thầy Châu dạy.</b></i>



<b> </b><i><b>TẬP LÀM VĂN( Tiết 28)</b></i>


<i><b> CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.</b></i>


<b> SGK / 143 - Thời gian dự kiến: 35 phút. </b>
<b>A</b>.<b>Mục tiêu:</b>


- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả
trong phần thân bài (ND Ghi nhớ).


- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái
trống trường (mục III).


<b>B.</b> <b>Đồ dùng dạy học:</b>


+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.


<b>C.</b> <b>Các hoạt động dạy học</b>:


<b>I. Hoạt động đầu tiên: KTBC: Thế nào là miêu tả.</b>


* Hs nêu phần ghi nhớ


* Giáo viên nhận xét và chấm điểm.


<b>II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB: Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật.</b>
<b>1. Hoạt động 1: Phần nhận xét:</b>


* Hs đọc nối tiếp bài văn miêu tả cái cối tân:
+ Bài văn miêu tả cái gì? (cái cối tân)



+ Mở bài: ….+ Kết bài: …


+ Phần mở bài theo kiểu trực tiếp; kết bài theo kiểu mở rộng.


+ Thân bài miêu tả: Hình dáng bên ngồi và cơng dụng của cái cối.


<i>* Kết luận</i>: Rút ghi nhớ trong SGK.


<b>2. Hoạt động 2: Luyện tập</b>


+ Câu văn tả bao quát cái trống: Anh chàng trống này…trước phòng bảo vệ.
+ Các bộ phận của trống: Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
+ Tả hình dáng: trịn như cái chum, ghép bằng nhiều mảnh gỗ…


+ Tả âm thanh: Tùng! Tùng! Tùng!...
* Hs viết thêm phần mở bài và kết bài.


<i>*</i> Hs nhận xét, tuyên dương


<b>III.Hoạt động cuối cùng: </b>Củng cố - Dặn dò:


* Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới.
* Giáo viên nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

………


<b> </b><i><b>SINH HOẠT TẬP THỂ( Tiết 14)</b></i>
<i><b> PHÊ BÌNH.</b></i>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Đánh giá, nhận xét tình hình hoạt động trong tuần vừa qua.
- Đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới.


- Giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động.


<b>B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động:</b>


- Tổ trưởng báo cáo hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp


- GV nhận xét đánh gía ,phê bình HS vi phạm –Tun dương HS thực hiện tốt.
- GV nêu phương hướng tuần tới.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×