Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tieu luan dia li dia phuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. Vấn đề ô nhiễm môi trường tỉnh Đồng Tháp</b>



<b>1.Khu vực công nghiệp (KCN), tiểu thủ công nghiệp</b>


<i>1.1.KCN Sa Đéc</i>



Là khu vực có quy mơ lớn nhất trong tỉnh, KCN Sa Đéc có vai trị đặc biệt quan trọng đối


việc phát triển kinh tế - xã hội khu vực phía Nam của tỉnh. Trong thời gian gần đây, KCN đã


được chú trọng đầu tư phát triển về cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật cùng những chính sách thơng


thống nhằm thu hút đầu tư. Trong KCN Sa Đéc, các ngành nghề được bố trí hỗn hợp, đặc biệt


tập trung là ngành công nghiệp chế biến nông sản. Với tốc độ phát triển sản xuất như hiện nay và


dự kiến đến năm 2020 thì KCN này sẽ được lấp đầy, khi đó sẽ thải ra mơi trường nước (chủ yếu


là sông Tiền)một lượng nước thải rất lớn, ảnh hưởng mạnh đến hệ thủy sinh vật và chất lượng


môitrường nước mặt, đặc biệt vào mùa khô khi thượng nguồn có lưu lượng nước thấp,nồng độ


các chất ơ nhiễm trong nước sơng sẽ tăng lên cao làm suy thối tài nguyên nước mặt

của sông


Tiền và các khu vực phụ cận. Bên cạnh việc ảnh hưởng đến nguồn nước mặt, nước thải khu cơng


nghiệp cịntác động đến chất lượng khơng khí xung quanh. Tập trung vào mùa khơ, khi độ


ẩmkhơng khí thấp, nước thải ít được trung hịa nên quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ sinh


ra các khí H

2

S, NH

3

và các hợp chất mecaptan (HS) tạo nên các mùi hôi thối gây ảnh hưởng đến


cuộc sống người dân xung quanh và khu đô thị tại thị xã Sa Đéc. Mặt khác, KCN Sa Đéc tập


trung các ngành chế biến nơng sản vì vậy hàm lượng bụi trong các cơ sở sản xuất thải ra môi


trường cũng rất lớn, nếu như khơng có biện pháp xử lý triệt để sẽ tác động lớn đến môi trường


xung quanh.



<i>1.2. KCN Trần Quốc Toản</i>



KCN Trần Quốc Toản tập trung phát triển công nghiệp với các ngành nghề hỗn hợp, đặc


biệt tập trung chủ yếu ngành chế biến nông sản, hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng. Do vậy thành


phần chất thải rất đa dạng, trong đó đáng chú ý là nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ cao khi


thải ra môi trường sẽ làm các khu vực lân cận bị ô nhiễm hữu cơ.



<i>1.3. KCN sông Hậu</i>




KCN Sông Hậu được quy hoạch gồm nhiều tiểu khu dọc bờ sông Hậu thuộc địa phận


huyện Lai Vung. Đây là KCN xây dựng mới, phát triển lên từ CCN Tân Thànhcó khả năng phát


triển nhanh khi QL 54 hoàn thành, cụm cảng Cần Thơ được nâng cấp, sân bay Trà Nóc trở thành


sân bay quốc tế. Ngành nghề thu hút hỗn hợp, đặc biệttập trung cho công nghiệp chế biến nông


thủy

sản, hàng tiêu dùng và đóng tàu thuyền.Do đó, trong tương lai khu vực này sẽ phát triển


mạnh, khi KCN được lấp đầy, các doanh nghiệp vào hoạt động thì khối lượng chất thải gia tăng,


sông Hậu sẽ tiếp nhận nguồn thải này.Mặt khác, ngành cơng nghiệp đóng tàu là ngành mà thành


phần nước thải chứa nhiều kim loại nặng gây ô nhiễm môi trường đang được triển khai tại KCN


này nên khả năng tác động đến chất lượng môi trường xung quanh là rất lớn, đặc biệt là chất


lượng môi trường nước sông Hậu.



<b>2. Khu vực sản xuất gây ô nhiễm khác</b>


2.1. Khu vực lò gạch



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>2.2. Khu vực giết mổ gia súc</i>



Giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ: tồn tỉnh có 210 cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ.


Hiện nay, mỗi ngày các cơ sở thải ra môi trường một khối lượng nước thải và chất thải rắn rất


lớn, làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sống xung quanh.Do nước thải giết mổ không


được xử lý trước

khi thải nên quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải đã tạo ra mùi


hơi thối (khí H

2

S, NH

3

…) làm ơ

nhiễm khơng khícủa vùng với bán kính ảnh hưởng lớn đồng thời


với gây ô nhiễm nước.



<i>2.3. Khu vực làng nghề </i>



Khu vực làng nghề Tân Phú Đông (thị xã Sa Đéc), Tân Bình, Tân Phú Trung (huyện Châu


Thành). Làng nghề làm bột theo quy trình sản xuất chế biến từ tấm phụ phẩm trong xay xát,


ngâm, ủ, sau đó xay ra bột, do đó nguồn nước thải ra có đặc tính chua, giàu dinh dưỡng, dễ lên


men, gây hôi thối nên dễ gây ô nhiễm môi trường. Phụ phẩm trong chế biến bột được đưa vào



chăn nuôi heo. Số lượng heo tại khu vực này chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số heo toàn tỉnh,


hàngngày thải ra một khối lượng phân rất lớn, trong khi đó tổng số hầm biogas cịn rất ít chỉ giải


quyết được khoảng 20% lượng phân thải ra, cịn lại thải trực tiếp ra mơi trường.Trong thời gian


tới, số lượng hộ chăn nuôi sẽ tăng lên, lượng nước thải ra môi trườnglà rất lớn. Nếu như tại 2 khu


vực này khơng có kế hoạch, phương án xử lý kịp thời thì mơi trường tại 2 khu vực này sẽ bị ô


nhiễm nghiêm trọng. Đặc biệt, với đặc điểm tự nhiên là kênh rạch chằng chịt do đó hầu hết nước


thải từ sản xuất và chăn nuôi thải hầu hết xuống kênh rạch gây ô nhiễm môi trường trầm trọng


ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân nơi đây.



<i>2.4. Khu vực vùng lũ</i>



Tác hại nghiêm trọng nhất đối với con người phải sống chung với lũ là nguồn nước mặt bị


ô nhiễm nặng. Đây là nguồn gốc phát sinh các bệnh dịch theo đường tiêu hoá. Theo thống kê của


Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh tiêu chảy có thể giảm16% nếu đảm bảo chất lượng nước


sinh hoạt, giảm 25% nếu đảm bảo số lượng nước, giảm 37% nếu đảm bảo cả số lượng và chất


lượng nước, giảm 22% nếu xử lý phân hợp vệ sinh. Như vậy trong mùa lũ lụt, vấn đề môi trường


đầu tiên phải được quan tâm là nước sạch cho tất cả mọi người sống trong vùng lũ lụt. Thứ đến là


vấn đề cầu tiêu cho các hộ gia đình trong mùa lũ lụt, vì chất thải của con người là một trong


những tác nhân làm ô nhiễm nguồn nước mặt trong mùa lũ. Do đó cần nghiên cứu đểcó mơ hình


cầu tiêu thích hợp cho người dân ở vùng lũ. Tóm lại, chủ động giải quyết tốt, có hiệu quả vấn đề


nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn phải được coi là chiến lược trong xử lý ô nhiễm môi


trường do lũ lụt gây ra ở Đồng Tháp và các tỉnh Đồng bằng song Cửu Long.



<i>2.5. Khu vực các đô thị</i>



Cùng với q trình đơ thị hóa, lượng chất thải (gồm có nước thải, khí thải, chất thải rắn)


phát sinh ngày càng gia tăng. Việc giải quyết các vấn đề môi trường rất khó khăn, đặc biệt là tại


các đơ thị: thành phố Cao Lãnh, thị xã Sa Đéc, Hồng Ngự.Điều này dẫn đến tình hình mơi trường


tại khu vực ngày càng diễn biến xấu nếu như khơng có biện pháp thích hợp để bảo vệ và cải tạo.


Khu vực tập trung dân cư sống ven theo các kênh rạch




Tình trạng gia tăng dân số cơ học tại các khu vực ven sơng ngày càng nhanh,


đồng nghĩa với việc tồn bộ chất thải từ hoạt động sinh hoạt và sản xuất đều


được thải xuống sơng. Điều này sẽ gây suy thối nghiêm trọng đến chất lượng


nước, ảnh hưởng đến nguồn nước cấp chính cho sinh hoạt trong tương lai và


gây tác động trực tiếp đến sức khỏe của người dân trong khu vực sinh sống.Từ


những đánh giá hiện trạng môi trường và nhận định mức độ ảnh hưởng có khả


năng xảy ra tại các khu vực, có thể xác định những khu vực đặc biệt nghiêm


trọngvà nghiêm trọng đến năm 2020 được tóm tắt trong bảng sau.



STT

Khu vực ơ nhiễm – suy thối

Mức độ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2


3


4


5


6


7


8


9



1. Ơ nhiễm khơng khí do ảnh hưởng bởi các hoạt động giao thông và phát triển kinh tế tại


các đô thị, các KCN và làng nghề truyền thống



Tại khu vực đô thị: Tại các khu vực có mật độ giao thơng khá cao, ở một số khu vực hàm


lượng bụi trong khơng khí vào mùa khơ vượt tiêu chuẩn cho phép. Nguyên nhân là do cơ


sở hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển.- Khu vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp:


Riêng ở các khu sản xuất, tiểu thủ cơng nghiệp thì ồn và bụi vẫn là nét đặc trưng, điển


hình là các cơ sở gia cơng cơ khí, khu vực sản xuất gạch. Trong đó đáng chú ý là khu vực




sản xuất cụm lò gạch xã An Hiệp, huyện Châu Thành. Khu này hiện có

50 cơ sở sản xuất



gạch ngói với khoảng 200 lị nung sản xuất theo công nghệ truyền thống. Căn cứ vào kết


quả quan trắc thì nồng độ các chất ơ nhiễm do đốt lị gạch tại khu vực này gây khói, bụi


ảnh hưởng đến sinh hoạt của dân cư và cây trồng xung quanh. Ngồi các chất thơng



thường cịn có sự hiện diện của

HF trong khơng khí đặc trưng cho vùng sản xuất gạch.



Nồng độ HF trong khơng khí đơi

khi lên đến 0,08mg/m

3

<sub> (vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho</sub>



phép TCVN

5938-1995 là 0,005 mg/m

3

<sub>).</sub>



2. Ơ nhiễm tài ngun mơi trường nước do ảnh hưởng bởi các hoạt động sinhhoạt và sản


xuất của con người tại các khu vực nông thôn, KCN, làng nghề truyền thống, khu vực


nuôi trồng thủy sản và các bệnh viện



Hiện nay trung bình mỗi ngày các kênh mương và sông rạch tỉnh Đồng Tháp phải tiếp


nhận một khối lượng nước thải khá lớn, trong khi đó nước thải sinh hoạt chưa được xử lý,


vào mùa khô lưu lượng nước tại các con sông và các kênh rạch giảm xuống, tốc độ dòng


chảy yếu, khả năng tự làm sạch cũng giảm đi. Do đó, hàm lượng các chất ơ nhiễm sẽ rất



cao, đặc biệt là các kênh đào chảy qua 2 đô thị lớn là thành phố Cao

Lãnh và thị xã Sa



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

càng có những chuyển biến tích cực: tăng nhanh về sản lượng xuất khẩu, mở rộng thị


trường sang nhiều quốc gia và giá cả xuất khẩu khá ổn định. Từ đó, diện tích ni cá tra,


cá basa xuất khẩu của tỉnh ngày càng tăng. Tính đến cuối năm 2005, diện tích ni cá tra,


cá ba sa phục vụ xuất khẩu trong tỉnh khoảng 700 ha nuôi thâm canh và 200 bè.


Tuynhiên, do những năm gần đây việc nuôi cá tra, cá ba sa bè không đủ sức cạnh tranh về


giá thành cũng như chất lượng so với nuôi cá tra ao ở những vùng đất bãi bồi, đất vensông


nên số lượng bè nuôi cá tra có chiều hướng giảm. Trong khi đó, diện tích và số lượng ao



ni cá tra, cá ba sa khu vực các bãi bồi ven sông Tiền và Sông Hậu của tỉnh ngày càng


phát triển và mở rộng, đã làm cho nguồn nước một số vùng trong tỉnh bị ô nhiễm nghiêm


trọng.Vấn đề ô nhiễm nguồn nước tỉnh Đồng Tháp đã và đang gây ảnh hưởng xấu đến


tình hình sức khỏe người dân trong khu vực. Số người mắc bệnh liên quan đến nước tăng


cao như các bệnh phụ khoa, bệnh dịch tả, lỵ, trực tràng ... Tỷ lệ các bệnh liên quan đến sử


dụng nguồn nước tại Đồng Tháp có xu hướng tăng theo từng năm,đặc biệt là các bệnh


ngoài da và phụ khoa mà nguyên nhân chủ yếu là do sử dụng nguồn nước khơng hợp vệ


sinh.Tình trạng ô nhiễm nguồn nước đã tác động mạnh mẽ đến đời sống dân cư nơng


thơn, tình trạng này nghiêm trọng nhất vào mùa mưa lũ, làm nảy sinh nhiều vấn đề cần


giải quyết như:- Thiếu nước sạch cho dân trong mùa lũ.- Ô nhiễm do chất thải sinh hoạt


(phân, rác, nước thải) trong điều kiện lũ lụt kéo dài



Ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm do phân, rác, nước thải thải ra từ các hoạt động



sinh hoạt hàng ngày của người dân và từ

các chuồng trại chăn nuôi.- Gia tăng tỷ lệ mắc



bệnh liên quan đến nguồn nước ô nhiễm.



3. Ô nhiễm do

chất thải rắn



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×