Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.66 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: 15/8/2017</i>
<i> Ngày dạy: 8A:</i>
<i><b> Tiết 2</b></i>
<i>8B: </i>
<b>BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Biết ngơn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các
quy tắc để viết chương trình, câu lệnh;
- Biết ngơn ngữ lập trình có tập hợp các từ khố dành riêng cho mục đích
sử dụng nhất định;
- Biết tên trong ngơn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, tên phải tuân
thủ các quy tắc của ngơn ngữ lập trình. Tên khơng được trùng với các từ khố;
- Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Phân biệt được từ khoá và tên.
- Đặt tên cho chương trình.
<b>3. Thái độ</b>
- Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình để giải các bài tập.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực</b>
Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác;
sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên:</b>Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
<b>2. Học sinh</b>: Đọc bài trước khi đến lớp, SGK.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>
- Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, phân tích, trực quan.
<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY</b>
<b>1. Ổn định lớp: (2')</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>: <b>(5')</b>
- Tại sao người ra phải tạo ra các ngôn ngữ lập trình trong khi có thể điều
khiẩn máy tính bằng ngơn ngữ máy? Ngơn ngữ lập trình là gì?
- Chương trình dịch làm gì? Việc tạo ra chương trình máy tính gồm mấy bước?
<b>3. Bài mới</b>:
<i>a)- Giới thiệu, dẫn nhập: </i>
Để viết chương trình chỉ dẫn cho máy tính thực hiện cơng việc, người ta
viết băng ngơn ngữ lập trình. Vậy ngơn ngữ lập trình gồm những gì. Cấu trúc
của một chương trình như thế nào?
<i>b)- Nội dung bài mới (28')</i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
GV: Tại sao lại phải viết chương trình
theo một ngơn ngữ lập trình cụ thể nào
đó?
HS: Máy tính chỉ có thể hiểu được
ngôn ngữ máy trong khi đó ngơn ngữ
máy rất khó hiểu và vất vả để viết câu
<b>* Khởi động (3')</b>
Ví dụ về chương trình:
<b> Program</b> CT_Dau_tien;
<b>Uses</b> Crt;
<b>Begin</b>
lệnh -> Cần viết bằng một NNLT cụ
thể gần gũi, tự nhiên với con người để
dễ viết chương trình.
GV: Giới thiệu một chương trình được
<i>- Mục tiêu: Biết ngôn ngữ lập trình</i>
gồm bảng chữ cái và các quy tắc.
<i>- Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não, vấn đáp, suy </i>
nghĩ, cặp đơi, chia sẻ, trình bày 1 phút.
<i>- Phương pháp: Đàm thoại, đặt vấn đê,</i>
trực quan, thảo luận nhóm.
GV: Ngơn ngữ tự nhiên như Việt, Anh,
Pháp được tạo thành như thế nào?
HS: Tạo thành chữ cái, ghép lại với
nhau thành từ và theo một quy tắc nhất
định.
GV: Bất kỳ một ngôn ngữ nào (Việt,
Anh, Pháp, ... ) cũng gồm các chữ cái,
các từ và quy tắc ngữ pháp.
Muốn người khác hiểu được và hiểu
đúng thì cần dùng các chữ cái, các từ
và phải ghép theo đúng quy tắc ngữ
pháp.
VD: Trong tiếng Việt không phải cứ
ghép các chữ cái bất kỳ là được một từ
có nghĩa, hoặc cứ ghép các từ là được
một câu có nghĩa mà phải tuân theo
các quy tắc của ngôn ngữ đó.
GV: NNLT cũng tương tự, có bảng
chữ cái và quy tắc viết mà NNLT đặt
ra. Khi viết chương trình phải sử dụng
các chữ cái, các từ và tuân thủ quy tắc
viết mà NNLT đặt ra. Có như vậy
chương trình mới có thể được dịch
sang ngôn ngữ máy.
GV: NNLT bao gồm những thành
phần nào ?
HS: Bảng chữ cái và quy tắc.
<i>- Mục tiêu: Biết ngôn ngữ lập trình</i>
<b>End</b>.
-> Chương trình trên viết bằng NNLT
Pascal. Sau khi dịch, kết quả khi chạy
chương trình là dòng chữ "Chao cac
<i>ban".</i>
<b>1. Ngôn ngữ lập trình gồm những</b>
<b>gì? (10’)</b>
- Ngơn ngữ lập trình gồm:
+ Bảng chữ cái.
+ Các quy tắc:
Gồm các chữ cái tiếng Anh và một số
ký hiệu khác như dấu phép toán +, -, *,
/, (, ), ', ... -> Gồm hầu hết các ký tự có
trên bàn phím bàn phím máy tính.
<i>b)- Quy tắc:</i>
- Quy định cách viết các từ và thứ tự
của chúng để viết các câu lệnh có ý
nghĩa xác định sao cho có thể tạo thành
một chương trình hồn chỉnh và thực
hiện được trên máy tính
- Nếu viết sai quy tắc, chương trình
dịch sẽ nhận biết và báo lỗi.
gồm từ khóa và tên.
<i>- Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não, vấn đáp, suy </i>
nghĩ, cặp đơi, chia sẻ, trình bày 1 phút.
<i>- Phương pháp: Đàm thoại, đặt vấn đê,</i>
trực quan, thảo luận nhóm.
GV: Quan sát chương trình ở ví dụ
mục 1. Giới thiệu từ khố.
GV: Lấy ví dụ về cụm từ Lớp trưởng
Lớp trưởng là một cụm từ dành riêng
GV: Hãy lấy ví dụ về từ khoá chức
danh?
GV: Giới thiệu khái niệm tên.
GV: Hãy lấy ví dụ đặt tên một số đại
lượng trong chương trình?
<b> Program</b> CT_Dau_tien;
<b>Uses</b> Crt;
<b>Begin</b>
Writeln(‘Chao cac ban’);
<b>End</b>.
- Từ khoá là các từ mà NNLT đã quy
định dùng với ý nghĩa, chức năng cố
định (còn gọi là từ dành riêng).
+ Program: Khai báo tên chương trình.
+ Uses: Khai báo thư viện
+ Begin: Bắt đầu phần thân chương
+ End: Kết thúc phần thân chương
trình.
- Tên là do người lập trình tự đặt ra, sử
dụng những kí tự mà ngơn ngữ lập
trình cho phép và phải tuân thủ các quy
tắc của NNLT và chương trình dịch:
+ Tên khác nhau với những đại lượng
khác nhau.
+ Tên không được trùng với từ khoá.
<b>* Lưu ý:</b>
- Trong NNLT Pascal, tên hợp lệ
không được bắt đầu bằng chữ số,
khơng được chứa dấu cách.
* <b>Ví dụ: </b>
- Tên hợp lệ: Stamgiac.
Ban_Kinh,..
Tên không hợp lệ. 12 Anh; Bac hanh.
<b>4. Củng cố: (5')</b>
<b>- </b>Các thành phần của NNLT.
Các tên hợp lệ: <i>a,</i> <i>Tamgiac,</i> <i>beginprogram,b1,</i> <i>abc. </i>
Tên không hợp lệ: <i>8a</i> (bắt đầu bằng số), Tam giac (có dấu cách), end (trùng
với từ khoá).
<b>5. Hướng dẫn về nhà (5')</b>
- Hướng dẫn bài 5 Vở bài tập/15:
- Học bài cũ, đọc trước phần tiếp theo của bài.
- Bài tập 1, 2 SGK/14, bài tập 1, 2, 4, 5 Vở bài tập/12.