Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.54 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGÀY</b> <b>MƠN</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BÀI DẠY</b> <b>Đ/C</b> <b>ĐDDH</b>
Hai
3.10
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Tập viết
8
22
23
36
8


Người mẹ hiền(T1)


Người mẹ hiền(T2) - GDKNS
36 + 15


Chữ hoa :

<sub>G </sub>



Tranh
Que tính
Chữ hoa
Ba


4.10 Thủ cơngThể dục
Chính tả
Tốn
Kể chuyện
8


15
15
37
8


Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui (T1) – SDNL
Học động tác điều hoà . TC : Bịt mắt bắt dê
Người mẹ hiền (Tập chép)


Luyện tập
Người mẹ hiền

Mẫu, QT
Tranh
Bảng ph
Tranh


5.10 Đạo đứcTập đọc
Tốn
TN&XH
8
24
38
8


Chăm làm việc nhà (T2) - THMT (bợ phận)-GDKNS
Bàn tay dịu dàng


Bảng cộng



n uống sạch sẽ - THMT (liên hệ) - GDKNS


VBT
Tranh
Que tímh
Tranh
Năm
6.10
Thể dục
Tốn
LT&C
m nhạc
16
39
8
8


n bài thể dục phát triển chung
Luyện tập


Từ chỉ hoạt động, trạng thái . Dấu phẩy


Oân 3 bài hát đã học Đ/C


Coøi,tranh
Que tính


VBT
Nhạc cụ


Sáu


7.10 Chính tảTốn
TLV
Mĩ thuật
SHTT
40
16
8
8
8


Phép cộng có tổng bằng 100
Bàn tay dịu dàng (Nghe – viết)


Mời, nhờ, u cầu, đề nghị . Kể ngắn theo câu hỏi -
GDKNS


TTMT : Xem tranh tiếng đàn bầu
Sinh hoạt lớp


Que tính
Bảng ph


VBT
Tranh


NGÀY SOẠN :30/9


<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

NGÀY DẠY :3/10 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
<b>Tập đọc (Tiết 22. 23)</b>

<b>NGƯỜI MẸ HIỀN (TIẾT1,2)</b>


I. MỤC TIÊU:


- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.


- Hiểu ND : Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS
nên người.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).


* GDKNS: Thể hiện sự cảm thơng, kiểm soát cảm xúc và tư duy phê phán.
- Biết vâng lời cô, người lớn.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, tranh, bảng phụ ghi sẵn câu dài luyện đọc.
III.PP/KTDH: Trải nghiệm, thảo luận nhĩm, trình bày ý kiến …


IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Oån định: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: Thời gian biểu (4’)


3. Bài mới: Người mẹ hiền . Giới thiệu<sub></sub> Ghi tựa.
 Hoạt động 1 : Đọc mẫu


- GV đọc mẫu.


- GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật.



 Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ


 Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Y cầu HS tìm và nêu những từ khó và đọc
- Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn HS cách đọc câu dài:


- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp.
- GV nhận xét.


- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm:


- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm tiếp sức.<sub></sub> Nhận xét.
 Hoạt động 3 :Luyện đọc lại


- HD đọc lại bài
 Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dị: (1’)


- Nhắc lại bài. Xem câu hỏi chuẩn bị tiết 2.
- Nhận xét tiết học.


- Hát


- 1 HS nhắc lại.
<b>* Trình bày ý kiến</b>
- HS theo doõi.



* Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình
<b>bày ý kiến</b>


- HS đọc nối tiếp


- HS nêu: nên nỗi, cố lách, vùng vẫy,
<i>khóc tống, lấm lem</i>


- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS nhận xét.


- Hoạt động nhóm.


- HS 4 nhóm thi đọc tiếp sức theo
đoạn.


<b>* Trải nghiệm, trình bày ý kiến</b>
- HS đọc tồn bài - NX


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Oån định: (1’)


2. Bài mới: Người mẹ hiền (tiết 2.)


 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
+ Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu?


- Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?


 Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cơ giáo làm gì?


 Cơ giáo làm gì khi Nam khóc?


 Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại Nam khóc vì sợ. Lần
này, vì sao Nam bật khóc?


 Người mẹ hiền trong bài là ai?


 <i>Cô giáo vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo học</i>


<i>sinh. Cô như người mẹ hiền.</i>


- Hát


<b>* Thảo luận nhĩm, trình bày ý kiến</b>
- Cả lớp đọc thầm và TLCH - NX
- Minh rủ Nam trốn, ra phố xem xiếc.
- Chui qua chỗ tường thủng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Hoạt động 2 : Luyện đọc lại


- Tiến hành đọc theo vai (5 vai: người dẫn chuyện, bác bảo
vệ, cô giáo, Nam, Minh) <sub></sub> GV nhận xét.


 Hoạt động 3 : Cả lớp hát bài “Cô và mẹ” của nhạc
sĩ Phạm Tuyên. <sub></sub> N/X- T/ dương.


<b>* GDKNS: Thể hiện sự cảm thơng, kiểm soát cảm xúc và tư</b>
duy phê phán.


4. Củng cố – Dặn dò: (1’)



- Dặn HS về đọc trước yêu cầu của tiết kể chuyện.
- Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng.


- Nhận xét tiết học


<b>* Trải nghiệm, trình bày ý kiến</b>
- HS thi đọc – NX tuyên dương
<b>* Trải nghiệm, trình bày ý kiến</b>
- Lớp hát.


<b>Tốn (Tiết 36)</b>

<b>36 + 15</b>


I. MỤC TIÊU:


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.


- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng mợt phép cợng có nhơ trong phạm vi 100.
- BT cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Bài 3.


* HS khá, giỏi làm tất cả các BT.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Sách giáo khoa,Bảng con , vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định : (1’)



2. Kiểm tra bài cũ: 26 + 5
3. Bài mới: 36 + 15 <sub></sub> Ghi tựa.


 Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng 36 + 15 (SGK)
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiên phép tính viết:


+ 15<sub>36</sub>
51
 Hoạt động 2 : Luyện tập
* Bài 1: (dòng 2) HS khá, giỏi


- Yêu cầu thực hiện từng phép tính rồi ghi kết quả phép
tính. (Lưu ý có nhớ)


 Nhận xét.


* Bài 2: (c) HS khá, giỏi
- Nêu yêu cầu.


- u cầu HS làm bảng con và HS lên làm ở bảng
 Nhận xét.


Baøi 3:


- Gọi 1 HS đặt đề.


- GV và HS cùng nhau phân tích đề tốn.
- u cầu HS làm bài, HS lên là ở bảng
 Thu bài chấm điểm - Nhận xét.



 Hoạt động 3 : Thi đua.


- GV tổ chức cho 2 dãy thi đua giải BT4. (HS khá, giỏi)
 Nhận xét, tuyên dương.


- Haùt


- HS thực hiện.
- HS nhắc lại.


- HS nêu yêu cầu.
- HS giải vở lớp.
- Lớp nhận xét.


- Đặt tính rồi tính, làm bảng và bảng
con - NX


- HS nêu.


- 1 HS lên bảng giải và làm vào vở
<i>Giải:</i>


<i>Khối lượng gạo và ngơ có là:</i>
<i>46 + 27 = 73 (kg)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4.Củng cố– Dặn dò: (1’)


- HD hệ thống lại bài và liên hệ gd
- Chuẩn bị: Luyện tập.



- Nhận xét tiết học.


<b>Tập viết (Tiết 8)</b>

<b>CHỮ HOA: G</b>


I. MỤC TIÊU:


- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Góp (1
dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay (3 lần).


- Rèn tính cẩn thận. Yêu thích chữ đẹp.


Giáo dục HS u lao động và tình đồn kết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Mẫu chữ, Bảng phụ, Vở tập viết, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Oån định : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa : E - Ê (4’)
3. Bài mới: Chữ hoa: G


 Hoạt động 1 : Cách viết chữ G
- Chữ G cao mấy li? Gồm có mấy nét?
- GV viết mẫu chữ G (Cỡ vừa và cỡ nhỏ).


- GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi.
 Hoạt động 2 : Cách viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng: Góp sức chung tay.



 Góp sức chung tay là cùng nhau đoàn kết làm việc.
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.


- GV viết mẫu chữ Góp.


- Luyện viết ở bảng con. <sub></sub> Nhận xét.
 Hoạt động 3 : Thực hành


- Hướng dẫn viết vào vở.


(1doøng) (1 dòng)


(1 dịng) (1 dòng)
- GV thu một số vở, chấm.


4. Củng cố – Dặn dò: (1’)


- HD nhắc lại bài - Nhận xét, tun dương.
- Về hồn thành bài viết.


- Chuẩn bị: Ôn tập.
- Nhận xét tiết học.


- Hát


- 1 HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- Cao 8 li và 2 neùt.



- HS viết bảng con chữ G (cỡ vừa và
cỡ nhỏ)


- HS neâu.


- HS viết bảng con chữ Góp (cỡ vừa).
- HS viết bài trên vở theo yêu cầu của
GV.


(3 lần)


NGAØY SOẠN :1/10


NGAØY DẠY : 4/10 Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
<b>Thủ cơng (Tiết 8)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I. MỤC TIÊU:


<i>-</i> Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.


- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đới phẳng, thẳng
* HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy khơng mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
* TH TKĐ: Muớn di chuyển thuyền cĩ thể dùng sức giĩ (gắn thêm buồm cho thuyền) hoặc phải
chèo thuyền (gắn thêm mái chèo).


Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm
xăng dầu.


- HS yêu thích gấp thuyền.



- NHẬN XÉT: 2 CHỨNG CỨ : 1, 3 Tổ 1, 2, 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu, Quy trình, Giấy thủ công, bút màu.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Oån định: Hát (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: Gấp máy bay đuôi rời (tiết 3)


3. Bài mới: Gấp thuyền phẳng đáy không mui. <sub></sub> Ghi tựa.
 Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét


- GV giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy khơng mui.
 Hình dáng - Màu sắc


 <i>Thuyền phẳng đáy không mui gồm 3 phần: 2 bên mạn</i>


<i>thuyền, mũi thuyền, đáy thuyền.</i>


 Để gấp được thuyền phẳng đáy không mui ta sử dụng
tờ giấy hình gì?


- GV mở dần thuyền mẫu cho đến khi trở lại là tờ giấy hình
chữ nhật ban đầu và kết luận ta cần tờ giấy hình chữ nhật.
- GV gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu ban đầu.


 Từ tờ giấy hình chữ nhật ta có thể gấp được thuyền phẳng
<i>đáy khơng mui.</i>



 Hoạt động 2 : Hướng dẫn gấp có quy trình
* Bước 1: Gấp các nếp gấp đều.


- GV hướng dẫn cách gấp.


 Đặt ngang tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật lên bàn, mặt
kẻ ơ ở trên (Hình 2).


 Gấp đơi tờ giấy theo chiều dài được (hình 3), miết theo
đường mới gấp cho phẳng.


 Gấp đôi mặt trước theo đường đều gấp ở (Hình 3) được
(Hình 4).


 Lật hình 4 ra mặt sau, gấp đơi như mặt trước được
(Hình 5).


* Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.


- GV gắn quy trình gấp cị hình vẽ minh họa cho bước gấp 2.
 Gấp theo đường dấu gấp của (Hình 5) sao cho cạnh
ngắn trùng với cạnh dài được (Hình 6). Tương tự gấp theo
đường dấu gấp (Hình 6) được (Hình 7).


 Lật (hình 7) ra mặt sau, gấp 2 lần giống như (Hình 5),
(Hình 6) được (Hình 8).


 Gấp theo dấu gấp của (hình 8) được (Hình 9), lật mặt
sau (Hình 9), gấp giống như mặt trước được (Hình 10).



* Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy khơng mui.


- Hát


- 1 HS nhắc lại.
- HS quan sát và NX


- Hình chữ nhật.
- HS quan sát trả lời.


- HS nhắc lại.


- HS quan sát mẫu quy trình gấp
bước 1.


- HS quan sát mẫu quy trình gấp
bước 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV gắn mẫu quy trình gấp có hình minh họa cho bước gấp
3.


- Lách 2 ngón tay cái vào trong lịng thuyền (Hình 11). Miết
dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lộn lên cho phẳng sẽ được
thuyền phẳng đáy khơng mui (Hình 12).


- Đế gấp thuyền phẳng đáy không mui, ta tiến hành theo
mấy bước ?


 <i>Để gấp thuyền phẳng đáy không mui ta thực hiện theo</i>



<i>bước.</i>


- Yêu cầu lớp thực hiện gấp trên nháp.
 Theo dõi, nhận xét.


<b>* TH TKĐ: Muốn di chuyển thuyền có thể dùng sức gió (gắn</b>
thêm buồm cho thuyền) hoặc phải chèo thuyền (gắn thêm mái
chèo). Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử
dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu.


4. Củng cố – Dặn dò:(1’).


- Về nhà gấp nhiều lần cho thành thạo.


- Chuẩn bị: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2).
- NX tiết học.


bước 3.


- 3 Bước:
- Lớp quan sát.


- Tiến hành gấp trên nháp.


<b>Thể dục (Tiết 15)</b>


<b>ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ – T/C BỊT MẮT DÊ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học. Học động tác đều hồ. Biết
cách chơi trị chơi “ Bịt mắt bắt dê”


- Thực hiện tương đối chính xác, đúng nhịp, và tham gia vào được trò chơi.
- GDHS thường xuyên luyện tập thể dục để bảo vệ sức khoẻ.


<i><b>* Chứng cứ 1, 2&3 của nhận xét 2 </b><b>Theo dõi chung</b></i>


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b><i><b> </b></i>


- Sân trường rộng rãi, thống mát, sạch sẽ, an tồn.
- Cịi, khăn


<b>III</b>


<b> . NOÄI DUNG:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b><sub>LƯỢNG</sub>ĐỊNH</b> <b>TỔ CHỨC LUYỆN TẬP</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu
cầu giờ học.


- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
theo 1 hàng dọc.


- Đi thường và hít thở sâu.
<b>2. Phần cơ bản:</b>



- Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển
chung.


- Học động tác: Đều hoà.
+ GV làm mẫu


+ HS thực hiện theo từng nhịp


5’
1’
2’
2’
24’


8’


8’



<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>


<sub></sub>


<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Học trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”.


<b>3. Phần kết thúc:</b>
- Đứng vỗ tay, hát.
- Cúi người thả lỏng.


- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.


8’


6’
2’
1’
1’
1’
1’








<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>



<sub></sub>


<b>Chính tả (Tiết 15)</b>


<b>NGƯỜI MẸ HIỀN (Tập chép)</b>


I. MỤC TIÊU:


- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.
- Làm được BT2; BT(3) a/b.


- Yêu thích viết chữ đẹp.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng lớp chép đoạn viết, Bảng con, STV, VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Oån định: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: Cô giáo lớp em
3. Bài mới: Người mẹ hiền


 Hoạt động 1 : HD tìm nội dung đoạn viết
- GV đọc mẫu lần 1


 Vì sao Nam khóc?


 Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn thế nào?
- Trong bài có dấu câu nào?



- Câu nói của cơ giáo được viết thế nào?


 Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách viết, trình bày
- Nêu những từ, bộ phận khó?


- xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, nghiêm giọng, trốn học, giảng
<i>bài. </i>


- GV yêu cầu viết từ khó bảng con
- GV nêu cách trình bày bài này.


 Hoạt động 3 : Viết bài
- GV đọc bài lần 2


- Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi viết.
- GV treo bảng phụ.


- GV đọc tồn bài lần 3
- Chấm 5 vở đầu tiên.
 Nhận xét.


- Haùt


- 1 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc lại.
- Vì đau và xấu hổ.


- Từ nay các em co trốn học đi chơi
nữa không?



- HS trả lời – NX


<i>- Nam và Minh phải viết hoa vì đó là</i>
tên riêng.


- Viết bảng con các từ trên.
- HS lắng nghe.


- HS nêu.


- Nhìn bảng chép vở.
- HS soát lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Hoạt động 4 : Luyện tập
* Bài tập 2, 3a:


- Luật chơi tiếp sức.


- Nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò: (1’)


- HD hệ thống lại bài và liên hệ gd
- Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng.
<i>- Nhận xét tiết học</i>


- 1 HS đọc.


- Bài 2a làm miệng.


- 6 HS / dãy thể hiện bài 3a.



<b>Tốn (Tiết 37)</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


I. MỤC TIÊU:


- Tḥc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.


- Biết thực hiện phép cợng có nhớ trong phạm vi 100.


- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. Biết nhận dạng hình tam giác.
- BT cần làm: Bài 1, 2, 4, 5(a).


* HS khá, giỏi làm tất cả các BT
- HS yêu thích hoạt động học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Vở, SGK.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Oån định : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: 36 + 15
3. Bài mới: Luyện tập


 Hoạt động 1 : Tính
.* Bài 1:


- Yêu cầu HS đọc đề.


- GV cho HS làm, sau đó 1 em đọc chữa bài.


* Bài 2:


- Yêu cầu HS tự làm bài. Nêu cách thực hiện phép tính 26
+ 15 và 36 + 7.


* Bài 3: HS khá, giỏi
- Vẽ nội dung bài tập 3.


4 5 6 7 8 9


10
17


 Nhận xét, tuyên dương.


 Hoạt động 2 : Giải tốn có lời văn
* Bài 4:


- u cầu HS đọc tóm tắt.
- Dựa vào tóm tắt đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Haùt


- HS đọc đề bài.
- HS làm bài.


- Làm bài, trả lời các câu hỏi của GV.


-HS thi đua điền – NX



.


- HS đọc.


- Bài toán về nhiều hơn.


- 1 HS lên làm ở bảng phụ, lớp làm
vào vở.


<i>Giaûi:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thu bài chấm điểm <sub></sub> Nhận xét.
* Bài 5: (b) HS khá, giỏi
- Vẽ hình lên bảng.


- Đánh số cho các phần hình vẽ bên.
- Có mấy hình tam giác?


- Có mấy hình tứ giác?
 Nhận xét.


 Hoạt động 3: Trò chơi: Tiếp sức.
- Mỗi đội cử 5 em lên ghi kết quả.


27 + 18 = 18 + 65 =


36 + 15 = 26 + 15 =


28 + 14 =



4. Củng cố – Dặn dò: (1’)


- HD hệ thống bài và Liên hệ gd


- Về chuẩn bị bài: Bảng cộng. Nhận xét tiết học


<i>46 + 5 = 51 (cây)</i>
<i>Đáp số: 51 cây</i>
- HS kể.


- Có 3 hình tam giác.
- Có 3 hình tứ giác
- HS tham gia chơi.


<b>Kể chuyện (Tiết 8)</b>

<b>NGƯỜI MẸ HIỀN</b>


I. MỤC TIÊU:


- Dựa vào tranh minh họa, kể lại từng đoạn câu chuyện Người mẹ hiền
* HS khá, giỏi phân vai dựng lại câu chuyện (BT2).


- Giáo dục HS biết yêu thương, kính trọng cơ giáo như người mẹ của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 4 Tranh (SGK), SGK.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Oån định: (1’)



2. Kiểm tra bài cũ: Người thầy cũ (4’)
 Nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới: Người mẹ hiền <sub></sub> Ghi tựa.


 Hoạt động 1 : Dựa vào tranh kể lại từng đoạn
* Bài 1:


- Hướng dẫn HS quan sát 4 tranh đọc lời nhân vật trong
tranh, nhớ lại nội dung từng đoạn.


- Hướng dẫn HS kể mẫu trước lớp đoạn 1 dựa vào tranh 1.
Gợi ý:


 Nhân vật trong tranh là ai?


 Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật?
 Hai cậu trò chuyện với nhau những gì?


- Lưu ý: Kể bằng lời của mình khơng kể ngun văn từng
câu, chữ trong câu chuyện.


 Nhận xét, tuyên dương.


 Hoạt động 2 : Kể lại câu chuyện theo vai
- Nêu yêu cầu bài 2.


* Bước 1: GV làm mẫu.


- Lưu ý: Yêu cầu HS nói lời đối thoại tự nhiên, diễn cảm,


khuyết khích HS tập diễn tả động tác, điệu bộ …


* Bước 2: Chia nhóm – Mỗi nhóm 5 em.


- GV chia mỗi nhóm 5 em tập kể trong nhóm tồn bộ câu


- Hát


- 1 HS nhắc lại.
- Nêu yêu cầu.
- 1 Em lên kể mẫu.
- 1, 2 Em kể lại.
- Nhận xét.


- HS tập kể theo nhóm dựa vào tranh
ứng với từng đoạn 2, 3, 4.


- Cho 2, 3 nhóm lên thi kể với nhau.
<b>-HS (khá, giỏi).</b>


- 1 Em nói lời Minh, 1 em khác nói lời
bác bảo vệ, 1 em nói lời cơ giáo, 1
em nói lời Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chuyện.


* Bước 3: Các nhóm thi dựng lại câu chuyện.
- Chỉ mỗi nhóm 1 em đại diện lên thi đua.


- Nhận xét, bình chọn cá nhân kể chuyện hấp dẫn, sinh


động, tự nhiên nhất.


4. Củng cố – Dặn dò: (1’)


- Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: “Ôn tập giữa học kỳ”.


- GV nhận xét tiết học


- Thực hành kể.
- Nhận xét.


NGAØY SOẠN :2/10


NGAØY DẠY :5/10 Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011
Đạo đức (Tiết 8)


<b>CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (TIẾT 2)</b>


I. MỤC TIÊU:


- Biết : Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông
bà, cha mẹ.


- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.


* HS khá giỏi: Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà. Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với
khả năng.


* THMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như quét dọn nhà cửa, sân
vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật ni, … trong gia đình là góp phần làm sạch, đẹp mơi


trường, BVMT.


*GDKNS: : Đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng


- NHẬN XÉT : 3 CHỨNG CỨ : 1, 2, 3 Cả lớp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng trị chơi đóng vai, vở bài tập


III.PP/KTDH: Thảo luận nhĩm, đĩng vai …
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Oån định : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: Chăm làm việc nhà (tiết 1)
3. Bài mới: Chăm làm việc nhà (tiết 2) <sub></sub> Ghi tựa.


 Hoạt động 1 : Tự liên hệ


- GV nêu 4 câu hỏi theo sách giáo khoa trang 36:


+ Ở nhà, em đã tham gia làm những công việc gì? Kết
quả của những cơng việc đó ra sao?


+ Những công việc đó do bố mẹ em phân cơng hay em
tự giác làm?


+ Trước những công việc em đã làm, bố mẹ em tỏ thái
độ như thế nào?


+ Em mong muốn được tham gia vào làm những cơng


việc nhà nào? Vì sao?


- GV khen những HS chăm chỉ làm việc nhà.


 <i> Hãy tìm những việcnhà phù hợp với khả năng và bày tỏ</i>
<i>nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ.</i>


 Hoạt động 2 : Trị chơi sắm vai


- Chia nhóm: thảo luận sau đó đóng vai, xử lí tình huống
 Tình huống 1:


 Tình huống 2:
 Tình huống 3:


- Hát


<b>* Thảo luận nhóm, đóng vai</b>


- Thảo luận nhóm đơi. Sau đó đại
diện trình bày trước lớp.


- Quét nhà, trông nhà, rửa ấm chén …
Sau khi quét nhà xong em thấy nhà
cửa sạch sẽ hơn …


- Những cơng việc đó do bố mẹ em
phân cơng.


- Bố mẹ em rất hài lòng và khen em.


- Em còn mong được tham gia vào
những công việc khác như: gấp quần
áo, trơng em …


<b>* Thảo luận nhóm, đóng vai</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm.


 Khi được giao làm bất cứ cơng việc nhà nào, em cần phải
<i>hồn thành cơng việc đó rồi mới làm những công việc khác.</i>
<i><b>* GDKNS: : Đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà</b></i>
phù hợp với khả năng


4. Củng cố – Dặn dò: (2’)


- Chuẩn bị bài: Chăm chỉ học tập (tiết 1) – Liên hệ gd
- Nhận xét tiết học.


<b>Tập đọc (Tiết 24)</b>


<b> BÀN TAY DỊU DÀNG</b>



I. MỤC TIÊU:


<i>-</i> Ngắc, nghỉ hơi đúng chỗ; bước biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung.


<i>-</i> Hiểu ND: Thái độ nâ cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và
động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin của mọi người. (Trả lời được các
CH trong SGK).



- Cố gắng học tốt để lảm vui lòng cha mẹ, thầy cô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, Sách giáo khoa


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Oån định: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: Người mẹ hiền (4’).


3. Bài mới: Bàn tay dịu dàng <sub></sub> Ghi tựa.
 Hoạt động 1 : Đọc mẫu


- GV đọc mẫu toàn bài:


 Hoạt động 2 : Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn:


 Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu.
 Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.


- Hướng dẫn HS đọc các câu dài, cách ngắt nghỉ hơi.


- GV treo băng giấy: “Thế là / chẳng bao giờ cịn được
<i>nghe bà kể chuyện cổ tích, / chẳng bao giờ An còn được bà</i>
<i>âu yếm, vuốt ve … /</i>


 <i>Thưa thầy, / hôm nay / em chưa làm bài tập. / </i>
 <i>Tốt lắm! / Thầy khẽ nói với An.// </i>



- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 6 HS.
+ HS phân vai luyện đọc trong nhóm.


- Tổ chức cho HS thi đọc với nhau.
 Nhận xét.


 Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV nêu câu hỏi : SGK


 Chốt lại baøi:


* Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- Trị chơi: “Chuyền hoa”.


- Nêu luật chôi.


- Nhận xét xem ai thể hiện giọng đọc hay nhất, tuyên
dương.


- Mời HS đặt tên bài phù hợp ý nghĩa.
4.Củng cố– Dặn dị: (1’)


- Hát


- Theo dõi
- Đọc nối tiếp


- HS đọc.



- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc.


- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS nhaéc lại bài - NX. Liên hệ và giáo dục
- Nhận xét tiết học.


<b>Tốn (Tiết 38)</b>

<b>BẢNG CỘNG</b>


I. MỤC TIÊU:


- Thuộc bảng cộng đã học.


- Biết thực hiện phép cợng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.


- BT cần làm : Bài 1, Bài 2 (3 phép tính đầu), Bài 3.
* HS khá, giỏi làm tất cả các BT


- u thích mơn tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập


3. Bài mới: Bảng cộng <sub></sub> Ghi tựa.


 Hoạt động 1 :Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 20
* Bài 1:


- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi nhanh kết quả các phép tính.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.


- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng cộng.
* Bài 2: (2 phép tính cuới) HS khá, giỏi
- Yêu cầu HS tính và nêu cách tính trong bài.
- Nhận xét, tuyên dương.


 Hoạt động 2 : Giải toán
* Bài 3:


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm vở
- Thu bài chấm điểm - NX


* Bài 4: HS khá, giỏi
- Vẽ hình lên bảng và đánh số.


- Hãy kể tên các tam giác có trong hình?
- Có bao nhiêu hình tam giác?


- Hãy kể tên các hình tứ giác?
- Có mấy hình tứ giác?


4. Củng cố - Dặn dò: (1’)



- Thi đọc thuộc lịng bảng cộng giữa 2 dãy.
 Nhận xét, tun dương.


- Chuẩn bị : Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


- Hát


- 2 HS lên bảng tính
- Nhẩm và ghi kết quả.


- HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả.
- HS đọc


- HS làm, 1 em làm bảng lớp.
- HS làm bài, nêu cách tính.
- HS lên bảng làm và làm vở


Giaûi:


<i> Số kg Mai cân nặng là:</i>
<i> 28 + 3 = 31 (kg)</i>
<i> Đáp số: 31 kg.</i>
- HS nêu.


- HS trả lời.
- HS thi đua.


<b>Tự nhiên xã hội (Tiết 8)</b>


<b>ĂN UỐNG SẠCH SẼ</b>


I. MỤC TIÊU:


- Nêu được một số việc cần làm đểgiữ vệ sinh ăn uống như : ăn chậm nhai kĩ, không
uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* THMT: Không nhịn đi đại tiện và đi đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng
chỗ để giữ VSMT. Biết tại sao phải ăn uống sạch sẽ và cách thực hiện ăn sạch.


*GDKNS: Nên và khơng nên làm gì để đảm bảo ăn ́ng sạch sẽ. Biết tự nhận xét về
hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn ́ng của mình.


- Có ý thức thực hiện ăn, uống sạch trong cuộc sống hằng ngày.


- NHẬN XÉT : 2 CHỨNG CỨ : 3 Cả lớp :
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh , SGK, VBT.


III.PP/KTDH: Đợng não, thảo luận nhĩm, trò chơi.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Oån định : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: Ăn uống đầy đủ (2’)


- Ăn uống đầy đủ giúp cơ thể chúng ta trở nên thế nào?
- Mỗi ngày ăn mấy bữa? Phải ăn đầy đủ thức ăn gì?
 Nhận xét, tuyên dương.


3. Bài mới: Ăn uống sạch sẽ <sub></sub> Ghi tựa.



 Hoạt động 1 : Làm thế nào để ăn sạch
* Bước 1: Động não.


- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:


 Muốn ăn sạch chúng ta phải làm thế nào?
- Nghe ý kiến trình bày của các nhóm.


- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng.


* Bước 2: Làm việc với SGK theo nhóm.
- GV treo tranh trang 18 và yêu cầu HS nhận xét:


- Các bạn trong tranh đang làm gì? Làm thế nhằm mục
đích gì?


- Hình 1:
- Hình 2:
- Hình 3:
- Hình 4:
- Hình 5:


* Bước 3: Làm việc cả lớp.


- Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn sạch các bạn HS trong
tranh đã làm gì?”


- Hãy bổ sung thêm các hoạt động, việc làm để thực hiện
ăn sạch.



- GV HD- HS đưa ra kết luận để ăn sạch
 Nhận xét.


 Hoạt động 2 : Làm gì để uống sạch
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.


- Yêu cầu thảo luận cặp đơi và nêu ra những đồ uống mà
mình thường uống trong ngày.


* Bước 2: Làm việc với SGK.


- Yêu cầu HS thảo luận để thực hiện yêu cầu trong SGK
trang 19, nhận xét bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào chưa
uống hợp vệ sinh? Vì sao?


- GV chốt lại ý chính.


 Hoạt động 3 : Ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ.


- Hát
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nhắc lại.


- HS thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm
chuẩn bị 1 tờ giấy, lần lượt ghi ý kiến
theo vịng trịn.


- Các nhóm trình bày ý kiến.



- HS quan sát và lý giải hành động
của các bạn trong các bức tranh.


- Các nhóm HS thảo luận.
- Một vài nhóm HS nêu ý kiến.
- HS đọc lại phần kết luận


- HS thảo luận cặp đơi và trình bày ý
kiến cả lớp nhận xét:


- HS quan sát (Hình 6, 7, 8) và nêu ý
kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Bước 1: Làm việc theo nhóm.


- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận câu hỏi cuối bài
trong SGK: “Tại sao chúng ta phải ăn, uống sạch sẽ?” (GV
gợi ý cho HS nêu ví dụ)


* Bước 2: Làm việc cả lớp


- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. Các nhóm khác bổ sung.
- NX chung.


<b>* THMT: Không nhịn đi đại tiện và đi đại tiện đúng nơi quy</b>
định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ VSMT. Biết tại sao
phải ăn ́ng sạch sẽ và cách thực hiện ăn sạch.


4. Củng cố – Dặn dò: (1’)



- Về nhà thực hiện việc ăn, uống sạch sẽ.


- Chuẩn bị bài: “Đề phòng bệnh giun”. Nhận xét tiết học


- Thảo luận nhóm


- Cử đại diện trình bày ý kiến. Nhóm
khác bổ sung.


- HS theo dõi


NGAØY SOẠN : 3/10


NGAØY DẠY :6/10 Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
<b>Thể dục (Tiết 16)</b>


<b>n bài thể dục phát triển chung</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Ơn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học.


- HS thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi trò
chơi “ Bịt mắt bắt dê”


- HS có ý thức tham gia thể dục để bảo vệ sức khoẻ.


<i><b>* Chứng cứ 1, 2&3 của nhận xét 2</b><b> Theo dõi chung</b></i>


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b><i><b> </b></i>



Sân trường rộng rãi, thống mát, sạch sẽ, an tồn.
Cịi.


<b>III. NỘI DUNG:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b><sub>LƯỢNG</sub>ĐỊNH</b> <b>TỔ CHỨC LUYỆN TẬP</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu
cầu giờ học.


- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
theo 1 hàng dọc.


- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- Đi thường và hít thở sâu.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


- Ơn 8 động tác của bài thể dục phát triển
chung.


- OÂn trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


6’
1’
2’


1’
2’
24’
16’


8’


5’



<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>


<sub></sub>


<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Trị chơi nhỏ.
- Cúi người thả lỏng.


- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét tiết học, giao bài tập về


nhà.


2’
1’
1’
1’


<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>


<sub></sub>


<b>Toán (Tiết 39)</b>

<b>LUYỆN TẬP </b>


I. MỤC TIÊU:


- Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cợng có nhơ
trong phạm vi 100.


- Biết giải bài toán cĩ mợt phép cợng.
- BT cần làm : Bài 1, Bài 3, Bài 4.
* HS khá, giỏi làm tất cả các BT
- HS yêu thích học toán.


II. CHUẨN BỊ:SGK, Vở


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Oån định : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: Bảng cộng
3. Bài mới: Luyện tập <sub></sub> Ghi tựa.


 Hoạt động 1 : So sánh và thực hiện tính cộng
* Bài 1:


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét cho điểm HS.
* Bài 2: HS khá, giỏi


- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi ngay kết quả.
* Bài 3:


- Yêu cầu HS đặt tính làm bài.


- u cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
 Nhận xét, tuyên dương.


 Hoạt động 2 : Giải toán
* Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài.


- Thu bài chấm điểm – NX
* Bài 5: HS khá, giỏi
- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.



- Vì sao câu a lại điền chữ số 9?
- Tại sao điền số vào trong câu b


- Haùt


- Làm bài, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài nhau.


- 1 HS đọc chữa bài.


- Làm bài. 1 HS đọc chữa bài.


- HS làm bài bảng con, HS làm bài
bảng lớp.


- HS đọc đề, phân tích đề.
Tóm tắt:


<i>Mẹ hái</i> <i>: 38 quả bưởi</i>


<i>Chị hái</i> <i>: 16 quả bưởi</i>


<i>Mẹ và chị hái : … quả?</i>
Giaûi:


<i>Số quả bưởi mẹ và chị hái là:</i>
<i> 38 + 16 = 54 (quả)</i>


<i>Đáp số: 54quả.</i>



- Điền số thích hợp vào ô trống.
a.


89 < 8


b.


5 > 58


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

4.


Củng cố - Dặn dò : (1’)
- Trò chơi: Chọn số.


79 < 0


> 92
81 >


 Nhận xét, tuyên dương.


- Chuẩn bị : Phép cộng có tổng bằng 100. Nhận xét tiết
học.


- HS chọn số trong bộ số của mình giơ
lên.


<b>Luyện từ và câu (Tiết 8)</b>



<b>TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG - TRẠNG THÁI - DẤU PHẨY </b>


I. MỤC TIÊU:


- Nhaanj biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và
sự vật trong câu (BT1, BT2).


- Biết đặt dấu phẩy vào chỡ trớng thích hợp trong câu (BT3).
- Yêu thích môn Tiếng Việt.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, Vở bài tập, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Oån định: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: Từ ngữ về các môn học, từ chỉ hoạt
<i>động </i>


3. Bài mới: Từ chỉ hoạt động, trạng thái, dấu phẩy
<sub></sub> Ghi tựa.


 Hoạt động 1 : Từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài
vật và sự vật


* Bài 1:
- Mở bảng phụ.


- Ghi sẵn các từ lên bảng: ăn, uống, tỏa.


 Hoạt động 2 : Chọn từ điền vào chỗ trống


* Bài 2: GV nêu yêu cầu


- Sửa bài.


<i>Con meøo, con mèo</i>
<i>Đuổi theo con chuột</i>
<i>Giơ vuốt nhe nanh</i>
<i>Con chuột chạy quanh</i>
<i>Luồn hang luồn hốc.</i>


- u cầu HS đọc đồng thanh bài đồng dao trên.
 Hoạt động 3 : Sử dụng dấu phẩy


* Bài 3: VBT


 Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người?
 Các từ ấy trả lời câu hỏi gì?


 Để tách rõ 2 từ cùng trả lời câu hỏi “làm gì?” trong
câu, ta đặt dấu phẩy ở chỗ nào?


- GV đặt dấu phẩy vào câu a ở băng giấy to.
- Chữa bài chấm điểm NX


 <i>Lớp em học tâp tốt, lao động tốt.</i>


- Haùt


- 1 HS nhắc lại.
- Nêu yêu cầu.



- Đọc thầm, viết các từ vào bảng con.
- Nêu kết quả: ăn, uống, toả.


- 2 – 3 HS đọc lại.


- Cả lớp đọc thầm lại bài đồng dao,
suy nghĩ, điền từ vào vở bài tập. Cho
2 em lên làm bài trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của 2 bạn trên
bảng.


- Cả lớp đồng thanh bài đồng dao.
- 2 Từ: Học tập – Lao động.
- Làm gì?


- Điền giữa học tập tốt và lao động
tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 <i>Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến HS.</i>


 <i>Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô</i>
<i>giáo.</i>


4.Củng cố – Dặn dò: (2’)


- HD hệ thống lại bài và liên hệ và giáo dục - Về nhà các
em tìm thêm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật,
con vật.



- Chuẩn bị: Ôn thi giữa học kỳ. Nhận xét tiết học.


<b>Aâm nhạc (Tiết 8)</b>

<b>ÔN BA BÀI HÁT :</b>



<b>XOÈ HOA , MÚA VUI , ……… (Có ĐC)</b>


I/ Mục tiêu:


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát


- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản
- Thuộc lời ca của 3 bài hát ( nếu có điều kiện)
- Tập biểu diễn bài hát


- Thu thập CC 1, 2, 3 của NX 1; CC 1, 2, 3 của NX 2. Lấy CC: HS chưa đạt
II/ Chuẩn bị : Thanh phách.


III/ Các hoạt động dạy học:


HĐGV HĐHS


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


Hát bài Múa vui, gõ nhịp
3/ Bài mới:


Giới thiệu bài



* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Thật là hay
Hát theo nhóm


Hát nối tiếp


Hát, gõ theo tiết tấu lời ca


Tổ chức hát, biểu diễn theo nhiều hình thức
Nhận xét


* Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Xoè hoa
Đệm đàn


Tổ chức hát, gõ theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca
Hát, biểu diễn


Nhận xét


* Hoạt động 3: Ơn tập bài hát Múa vui
Tổ chức hát kết hợp gõ đệm


Tổ chức hát, biểu diễn theo nhiều hình thức
Nhận xét, tuyên dương


* HĐ: Nghe nhạc (Đ/C) bỏ
4/ Củng cố, dặn dò:
- Học bài gì ?
- Giáo dục học sinh


- Dặn dò & Nhận xét tiết học



Cả lớp hát, cá nhân hát
Nghe


Thực hiện


Dãy hát nối tiếp
Cả lớp thực hiện
Cả lớp, dãy, cá nhân
Cả lớp hát


Thực hiện theo nhiều hình thức
Cả lớp, nhóm, cá nhân


Hát, gõ theo phách
Nhóm, cá nhân
Thực hiện
Trả lời
Nghe
NGÀY SOẠN:4/10


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tốn (Tiết 40)</b>


<b>PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100</b>


I. MỤC TIÊU:


- Biết thực hiện phép cợng có tổng bằng 100. Biết cợng nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải bài toán với một phép cợng có tổng bằng 100.


- BT cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 4.


* HS khá, giỏi làm tất cả các BT
- HS ham học toán, tính chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, ĐDHT, vở.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Oån định: (1’)


2. Kieåm tra bài cũ: <i>Luyện tập</i>


3. Bài mới: Phép cộng có tổng bằng 100 <sub></sub> Ghi tựa.


 Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng (có nhớ) có tổng


bằng 100


- GV ghi baûng: 83 + 17 = ?


- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính. Yêu cầu cả lớp
làm.


- Em đặt tính như thế nào?
- Ta tính theo thứ tự nào ?


- Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tính (như trên).


 Nhận xét.


 Hoạt động 2 : Luyện tập



* Bài 1:


- Nêu yêu cầu của bài 1


- u cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
<b>- Nhận xét – tun dương.</b>


* Bài 2:


- Nêu yêu cầu của bài 2.


80 + 20 = 10 + 90 =


70 + 30 = 50 + 50 =


40 + 60 = 20 + 80 =


- GV sửa bài – Nhận xét.
* Bài 3: HS khá, giỏi
- Nêu yêu cầu của bài 3.


- Nhận xét và sửa bài.
* Bài 4:


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Bài toán thuộc dạng tốn gì?
- HS làm bài vào vở.


 Chấm điểm - Nhận xét, tuyên dương



4. Củng cố - Dặn dò: (2’)


- Hát


- HS nêu.
- HS thực hiện.


- HS tự nêu.


- Thực hiện từ phải sang trái
- Đặt tính rồi tính.


- HS thực hiện.
- Tính nhẩm.
- HS làm vào vở


- Điền số.
- HS làm bài.


- 1 HS đọc.


- Bài tốn về nhiều hơn.


<i>Giải:</i>


<i>Số kg đường buổi chiều bán là:</i>
<i> 85 + 15 = 100 (kg)</i>
<i>Đáp số: 100 kg đường.</i>



+ 83


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV phổ biến cách chơi và luật chơi về phép tính có kết
quả baèng 100.


- GV ghi ở 2 bảng phụ . GV nhận xét, tun dương.


- Chuẩn bị: <i>Lít.</i> Nhận xét tiết học.


- HS chơi theo hướng dẫn của GV.
<b>Chính tả (Tiết 16)</b>


<b>BÀN TAY DỊU DÀNG (Nghe –viết)</b>


I. MỤC TIÊU:


- Chép chings xác bìa CT, trình bày đúng đoạn văn xi ; biết ghi đúng các dấu câu
trong bài.


- Làm được BT2; BT(3) a/b.
- Rèn tính cẩn thận.


II. CHUẨN BỊ:


- GV : STV, câu hỏi nội dung đoạn viết.


- HS : Bảng con, STV, vở viết, vở bài tập, đồ dùng học tập đầy đủ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Oån định : (1’)



2. Kiểm tra bài cũ: Người mẹ hiền


- HS viết bảng con: con dao, tiếng rao hàng, dè dặt, giặt
<i>giũ.</i>


 Nhận xét, ghi điểm.


3. Giới thiệu bài: Bàn tay dịu dàng
 Hoạt động 1 : Nội dung đoạn viết
- GV đọc mẫu (lần 1)


- An buồn bã nói với thầy giáo điều gì?
- Thầy có thái độ gì?


Hoạt động 2: Luyện viết từ khó
- Bài có những chữ viết hoa nào?
- Câu nói của An viết thế nào?
- Nêu những từ bộ phận khó viết.


- GV đọc từ khó, yêu cầu HS viết vào bảng con.
 Hoạt động 3 : Viết bài


- GV đọc (lần 2)


- Hãy nêu cách trình bày bài chính tả.
- GV đọc (lần 3)


- GV đọc lại tồn bài chính tả (lần 4)
- Nhìn sách sửa bài.



- Chấm 10 vở đầu tiên.
 Nhận xét.


 Hoạt động 4 : Luyện tập
* Bài 2.


- Nhận xét.
* Bài 3b.


 Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố– Dặn dò: (1’)


- HS nhắc lại bài - Liên hệ và GD .
- Dặn dò về nhà . Nhận xét tiết học.


- Hát


- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng
con.


1 HS nhắc lại.
- Hoạt động lớp.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại.


- Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài
tập.


- Thầy khơng trách, chỉ nhẹ nhàng


xoa đầu An với bàn tay dịu dàng, trìu
mến, thương yêu.


<i>- Kiểm tra, buồn bã, xoa đầu, trìu</i>
<i>mến, dịu dàng.</i>


- HS vieát.


- Nêu tư thế ngồi viết.
- HS chép vở.


- HS sốt lại.


- Mở STV, HS dị lại và đổi vở sửa
lỗi.


- HS lắng nghe
- Làm VBT
- Làm VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ</b>


<b>KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI </b>


I. MỤC TIÊU:


- Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình h́ng giao tiếp đơn giản (BT1).
- Trả lời được câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em (BT2) ; Viết được khoảng


4, 5 câu nói về cơ giáo (thầy giáo ) lớp 1 (BT3).


*GDKNS: Tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác và tự nhận thức về


bản thân …


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, VBT


III.PP/KTDH: Trải nghiệm, thảo luận, trình bày ý kiến, đợng não …
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Oån định : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời
<i>khóa biểu </i>


3. Bài mới: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu
hỏi <sub></sub> Ghi tựa.


 Hoạt động 1 : Suy nghĩ và nói những lời mời
* Bài tập 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS đọc tình huống a.


- u cầu HS suy nghĩ và nói lời mời (cho nhiều HS phát
biểu).


 Khi đón bạn đến nhà chơi, hoặc đón khách đến nhà, các
<i>em cần mời chào sao cho thân mật, tỏ rõ lòng hiếu khách</i>
<i>của mình.</i>


- Từng cặp HS trao đổi, thực hành theo các tình huống b, c


và thay đổi vai ngược lại.


- GV khuyến khích HS nói nhiều câu có cách diễn đạt khác
nhau.


- Đề nghị bạn giữ trật tự với giọng khẽ, ôn tồn để khỏi làm
ồn lớp học và bạn dễ tiếp thu.


 Nhận xét.


 Hoạt động 2 : Trả lời câu hỏi về thầy cô giáo
* Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- GV tổ chức HS chơi: Trò chơi gửi thư.


- Treo bảng phụ và lần lượt hỏi từng câu cho HS trả lời.
Mỗi câu hỏi cho càng nhiều HS trả lời càng tốt


 <i>Thầy cô giảng dạy cho em biết đọc, biết viết, biết được</i>
<i>nhiều điều hay lẽ phải, kiến thức mới, em ln u q, kính</i>
<i>trọng thầy cơ giáo đã và đang dạy bảo em. Em cố gắng</i>
<i>chăm chỉ học tập, vâng lời, lễ phép với các thầy cô giáo.</i>


 Hoạt động 3 : Viết nội dung bài 2
* Bài 3:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề.



- Yêu cầu HS viết các câu trả lời bài 3 vào vở BT.
 Chấm bài - Nhận xét.


<b>*GDKNS: Tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người</b>


- Haùt


- 1 HS nhắc lại.


<b>* Trải nghiệm, trình bày ý kiến,</b>
<b>động não</b>


- 1 HS đọc đề bài.


a. Bạn đến thăm nhà em.
- HS tự nêu


- HS đóng cặp đơi với bạn bên cạnh,


<b>* Thảo luận, trình bày ý kiến, động</b>
<b>não</b>


- HS đọc.


- 1 Em làm quản trò chơi trò chơi gửi
thư. Để HS lần lượt đọc các câu hỏi
mời bạn trả lời.


- Các bạn nhận xét, bổ sung.



<b>* Trải nghiệm, động não</b>
- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

khác và tự nhận thức về bản thân …
4. Củng cố – Dặn dò: (2’)


- HD hệ thống lại bài và liên hệ gd


- Dặn dị HS khi nói lời chào, mời, đề nghị … phải chân
thành và lịch sự.


- Chuẩn bị: Ôn tập giữa học kỳ I.
<i>- Nhận xét tiết học .</i>


<b>Myõ thuật (Tiết 8)</b>


<b>THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT :</b>


<b>XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Học sinh làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của họa sĩ.
- Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
- HS K,G: chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.
- NX: 1 CC: 1, 2, 3 Theo dõi chung


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


GV: sưu tầm một số tranh về đề tài khác
Tranh của Hoạ sĩ vẽ cùng đề tài (nếu có)


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


1. Ổn định


2. Bài cũ: Kiểm tra bài học sinh.
3. Bài mới:


A/ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Xem tranh


- Tên của tranh và tên hoạ sĩ ?


- Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi về tìm hiểu ND


tranh


VD: tranh vẽ hoạt động gì?


Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh?


Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính như thế nào?
ở đâu?


Tranh vẽ mấy người?


Anh bộ đội và em bé đang làm gì?


Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh?


HS trả lời đúng, GV khen ngợi, HS trả lời sai GV sửa chữa,


bổ sung


GV: xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để
u thích cái đẹp


Xem tranh cần có những nhận xét riêng của mình
Hoạt động 2: nhận xét, đánh giá


Nhận nhét chung tiết học


Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá
-GV HD HS nhận xét


4. Củng cố: Tuyên dương học sinh vẽ đẹp. Giáo dục TT.
5. Dặn dò: Về nhà vẽ lại.


- Chuẩn bị cho bài sau.


Tiếng đàn bầu. Tranh sơn dầu của
hoạ sĩ Tốt


Xám, xanh, đen


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

I/ MỤC TIÊU:


Đánh giá được ưu tồn trong tuần 8
Có kế hoạch phù hợp cho tuần 9
II/ NỘI DUNG:


1. Đánh gía các hoạt động của tuần:



- GV cho BCS + HS toàn lớp tự đánh giá kết quả đạt được và những tồn tại cần khắc phục.
- GV nhận xét chung và tuyên dương những HS tốt.


2. Kế hoạch:


- Duy trì nề nếp sẵn có
- Ôn tập thi GKI


- Học bài và làm bài trước khi đến lớp
- Truy bài đầu giờ


- Phát huy phong trào tự học của lớp
- Rèn chữ viết thường xun


- Nghỉ học phải xin phép.


3. Sinh hoạt văn nghệ và TC thi kể chuyện gương đạo đức.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×