Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

kiemtra ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.89 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề 24</b> : (Kiểm tra tổng hợp )
<b>Câu 1: </b>


Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :


Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tơi buồn lắm ; chúng
kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác,
nhưng tơi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và dì ghẻ . Thường thì chúng chỉ đề nghị tơi
kể chuyện cổ tích; tơi kể lại những chuyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy
về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi rất hài lịng.


Tơi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói :
- Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...


Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời....dường như nó đã sống trên trái
đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.


(M. Go-rơ-ki, <i>Thời thơ ấu</i>)


a/ Trong số những từ ngã hoặc câu in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lời dẫn gián tiếp , đâu không phải
là lời dẫn.


b/Vận dụng những phương châm hội thoại đã học , giải thích vì sao nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ <i>có</i>
<i>lẽ</i> trong lời nhận xét của mình.


<b>Câu 2: </b>


Phân tích bức tranh cảnh thiên nhiên ở bốn câu thơ đầu trong đoạn trích “Cảnh ngày xn”?
<b>Câu3: </b>


Bài “Đồn thuyền đánh cá” của Huy Cận có nhiều nét đặc sắc về nghệ thuật,phân tích bài thơ . ( Có thể đề


mở : Phân tích một bài thơ hiện đại Việt Nam đã học (hoặc đọc thêm) mà theo em đó là một bài thơ có nhiều
nét đặc sắc nghệ thuật).


<b>GỢI Ý BÀI LÀM</b>
<i>Câu1:</i>


a/ - Lời dẫn trực tiếp :


-Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...


Vì nhắc lại ngun văn lời nói của nhân vật; và đây là lời thoại nên trước nó có dấu gạch ngang (thay vì đặt tong dấu
ngoặc k


- Lời dẫn gián tiếp :


ngày trước, trước kia, đã có thời...
Thuật lại lời nhân vật , không để trong dấu ngoặc kép.
- Không phải lời dẫn :


<b>cuộc sống buồn tẻ của chúng , về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con</b>
<b>khác,chuyện cổ tích...</b>


Vì trước phần khơng phải là lời dẫn khơng có và khơng thể thêm các quan hệ từ <i>rằng</i> hoặc <i>là.</i>


b/ Trong lời nhận xét của mình, nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ <i>có lẽ</i> vì điều nó nói chưa chắc đã đúng và chưa có
bằng chứng xác thực ( Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình khơng tin là đúng hoặc khơng có bằng chứng
xác thực – phương châm về chất).


<i>Câu 2 : </i>



“<i>Cảnh ngày xuân</i>” (Trích truyện Kiều - Nguyễn Du) là bức tranh thiên nhiên mùa xuân cùng với cảnh
lễ hội xuân nhộn nhịp, tươi vui. Trong dó, bốn câu đầu gợi tả khung cảnh mùa xuân :


<i>Ngày xn con én đưa thoi,</i>


<i>Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi.</i>
<i>Cỏ non xanh tận chân trời,</i>


<i>Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.</i>
Hai câu đầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi</i>


gợi tả mùa xn theo cách riêng. Trước hết hình ảnh “<i>con én đưa thoi</i>”là hình ảnh ẩn dụ nhân hóa vừa gợi
thời gian vừa gợi khơng gian, Hình ảnh chim én bay liệng trong bầu trời xuân ất nhanh như chiếc thoi chạy đi
chạy lại trên khung dệt không những nêu lên nét đặc trưng của mùa xuân (mùa xuân chim én về) mà cịn gợi
thời gian trơi đi rất nhanh (như thoi đưa), ngày xuân , ngày vui trôi rất nhanh. Cảm giác nuối tiêc thời gian
thoáng hiện ở câu thơ “<i>Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi</i>” khi tác giả tả ánh sáng đẹp của mùa xuân
đã trải qua hơn sáu mươi ngày, đã hết tháng hai sang tháng ba. Những số từ “<i>chín chục, ngồi sáu mươi</i>”
cùng với từ “<i>đã</i>” nói lên điều ấy. Trong tháng cuối cùngcủa mùa xuân chim én vẫn rộn ràng bay liệng giữa
bầu trời trong sáng.


Hai câu thơ tiếp theo khơng hồn tồn là sáng tạo của Nguyễn Du. Ông đã tiếp thu và đổi mới từ hai
câu thơ cổ Trung Quốc :


<i>Phương thảo thiên liên bích</i>
<i>Lê chi sổ điểm hoa</i>


( cỏ non liền với trời xanh, tên cành lê có mấy bơng hoa)



So với hai câu thơ xưa, rõ ràng hai câu thơ của Nguyễn Du trở thành một bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân:
<i>Cỏ non xanh tận chân trời,</i>


<i>Cành lê trắng điểm một vài bông hoa</i>.


Gam màu làm nền cho bức tranh xuân là thảm cỏ xanh non trải rộng tới chân trời . Trên cái nền xanh dịu mát
đó điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng. Câu thơ cổ Trung Quốc chỉ nói cành lê điểm vài bơng hoa mà
khơng nói tới màu sắc của hoa lê. Nguyễn Du chỉ thêm một chữ “<i>trắng”</i> cho hoa lê mà bức tranh xuân đã
khác . Trong câu thơ của Nguyễn Du , chữ <i>trắng</i> đã thành điểm nhấn, làm nổi bậc thần sắc của hoa lê, của
bức tranh. Màu xanh của cỏ non và sắc trắng của hoa lê làm cho màu sắc có sự hài hịa tới mức tuyệt diệu.
Tất cả đều gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân: “<i>cỏ non</i>” mới mẻ, tinh khiết, giàu sức sống; “<i>xanh tận chân</i>
<i>trời</i>” khoáng đạt trong trẻo; “<i>trắng điểm một vài bông hoa</i>” thanh khiết. Chữ “<i>điểm</i>” làm cho cảnh vật trở
nên sinh động, có hồn chứ khơng tĩnh tại.


Màu trắng –xanh hài hòa gợi cảm giác mênh mông mà không quạnh vắng, trong sáng mà tẻ trung,
nhẹ nhàng mà thanh khiết. Đúng là một bức họa tuyệt tác về cảnh ngày xuân trong sáng.


<i>Câu 3<b> : Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật bài “Đồn thuyền đánh cá”:</b><b> </b><b> </b></i>


Dàn ý Bài viết tham khảo


I – MB :


Giới thiệu bàithơ đoàn
thuyền đánh cá của Huy Cận:
- Hoàn cảnh sáng tác bài


thơ


- Chủ đề và thành công


nghệ thuật.


II – TB :


a/-Đặc sắc nghệ thuật bao
trùm :


Bút pháp lãng mạn thể hiện
một trí tưởng tượng phong
phú .Nghệ thuật kết cấu
+ Việc đánh cá trong đêm :
hoàng hôn – đêm – bình
minh.


+Bài thơ kể lại : cảnh ra khơi
– đánh cá ngoài khơi - trở về
đất liền.


b/Phân tích bút pháp lãng
mạn thể hiện ở hai khổ thơ
đầu ( cảnh đoàn thuyền ra


I-Bài “<i>Đoàn thuyền đánh cá</i> “ của Huy Cận được viết năm 1958 tại Hòn Gai
trong một chuyến nhà thơ đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ . Lúc đó cả miền
Bắc nước ta tràn ngập niềm vui mới, hăng hái phán khởi lao vào mặt trận lao
động xây dựng chủ nghĩa xã hội.


-Bài thơ miêu tả một đêm đánh cá của một đoàn thuyền trên biển . Để ca
ngợi khơng khí lao động mới , con người lao động mới , con người làm chủ
công việc , làm chủ thiên nhiên , làm chủ biển cả bao la, nhà thơ Huy Cận đã


sử dụng hàng loạt thủ pháp nghệ thuật rất độc đáo, tinh tế làm cho bài thơ có
màu sắc riêng.


II –


a/ Bao trùm lên tất cả là một trí tưởng tượng phong phú và một bút pháp lãng
mạng bay bổng. Chính bút pháp này, cái trí tưởng tượng này đã tạo nên nét
đặc sắc nghệ thuật trong kết cấu của bài thơ.


Bài thơ mở đầu bằng khung cảnh :
<i>Mặt trời xuống biển như hòn lửa</i>
Và kết húc bằng hình ảnh:
<i>Mặt trời đội biển nhơ màu mới</i>
<i>Mắt cá huy hồng mn dặm phơi</i>


Như vậy, bài thơ miêu tả cảnh lao động trên biển suốt cả đêm . Tất cả
cảnh vật, con người, cơng việc của con người đều được nhìn vào ban đêm ,
ấy thế mà cả bài thơ là một bức tranh có đường nét, màu sắc hình ảnh tươi
sáng và hài hịa tuyệt đẹp . Chính trí tưởng tượng dồi dào, bút pháp lãng mạn
giàu sức sống đó đã tạo nên những hình ảnh đầy thi vị , đầy chất thơ, làm đẹp
thêm những con người lao động và công việc lao động đánh bắt trên biển
khơi.


b/(phân tích 2 khổ đầu):


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khơi):


+Vũ trụ nghỉ ngơi , con
người làm việc ( ý nghĩa của
hình ảnh đối lập)



+Tiếng hát căng buồm ( bút
pháp lãng mạn) => niềm vui
lao động.


+Nội dung lời hát khi ra
khơi.


c/ Phân tích bút pháp lãng
mạn thể hiện ở bốn khổ giữa
(cảnh đánh cá ngoài khơi ,
trong đêm):


+ Con người hào nhập với
trời cao biển rộng (lướt giữa
mây cao với biển bằng)


+Cảnh đánh cá đầy chất thơ (
trọng tâm phân tích):


<i>Mặt trời xuốn biển như hịn lửa</i>
<i>Sóng đã cài then , đêm sạp cửa</i>


Bằng mắt quan sát tỉ mỉ và tâm hồn thơ, tác giả đã tả cảnh chiều tà trên
mặt biển thật đẹp, thật nên thơ. Thời gian bắt đầu công việc đánh cá được
nhà thơ giới thiệu thật rõ ràng, đó là buổi hồng hơn, khi ơng mặt trời đã
chuyển sang màu đỏ như hòn lửa và dần dần chìm xuống lịng đại dương ,
nhường lại khơng gian cho đêm đen. Trong hai câu thơ, tác giả đã sử dụng
biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa. So sánh “mặt trời” buổi chiều tà trên
mặt biển với “hòn lửa” khổng lồ ấm nóng, thật kỳ vĩ . Nhân hóa “sóng “ “cài


then” và “đêm sập cửa” , sóng như những cái then cài cửa màn đêm và màn
đêm là cánh cửa khổng lồ,ta thấy rõ thời gian đang trơi, từ cảnh chạng vạng
lúc hồng hơn, màn đêm đã bắt đầu buông xuống. Kết thúc một ngày. Đất
trời, vũ trụ như chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi thì ngược lại, ngư dân bắt
tay vào cơng việc của mình:


<i>Đồn thuyền đánh cá lại ra khơi</i>


Con người và đất trời như đối lập nhau về hành động khiến ta càng thấy
được khí thế và nhiệt tình lao động của con người. Lao động đánh cá trên
biển trong đêm là một công việc nặng nhọc và đầy nguy hiểm, thế mà ta thấy
đoàn thuyền ra đi trong tiếng hát. Tiếng hát tràn ngập không gian bao la,
tiếng hát vang lên trong tâm tư người đánh cá, trong niềm say mê sự giàu đẹp
của biển cả quê hương:


<i>Tiếng hát căng buồm cùng gió khơi.</i>


Gió căng buồm chứ đâu phải câu hát ? Hình ảnh “câu hát căng buồm” chỉ
là sản phẩm của trí tưởng tượng, nó làm cho câu thơ đẹp lên, ý thơ phong
phú them để ca ngợi niềm vui và nhiệt tình lao động của con người. Ở bài
thơ, ta bắt gặp rất nhiều chi tiết tràn đầy những tưởng tượng đẹp, làm cho ý
thơ thêm đa nghĩa . Đó chính là bút pháp lãng mạn, dùng những yếu tố tưởng
tượng để bổ sung, để nhân lên ý nghĩa đẹp đẽ của hiện thực được miêu tả.
Lời hát ngợi ca sự giàu có cùng với vẻ đẹp lung linh, diệu kỳ của biển
trong trong đêm và mong ước chân chính của ngư dân . Bút pháp lãng mạn
của nhà thơ vẽ nên khung cảnh vừa thực vừa ảo:


<i>Hát rằng cá bạc biển Đơng lặng</i>
<i>Cá thu biển Đơng như đồn thoi</i>
<i>Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng</i>


<i>Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi!</i>


Giọng điệu thơ ngọt ngào, ngân dài và vang xa: “Cá bạc” , “đoàn thoi”,”dệt
biển”, “luồng sáng”, “dệt lưới” là những hình ảnh so sánh ẩn dụ sáng tạo đem
đến cho người đọc bao liên tưởng thú vị về vẻ đẹp thơ ca viết vè lao động.
c/ Phân tích 4 khổ giữa: Trong những khổ thơ miêu tả cảnh đánh cá ngồi
khơi, ta cũng bắt gặp những hình ảnh tương tự: lồng vào yếu tố tả thực là
những biến thể khác nhau của trí tưởng tượng.


-Bằng cách đó, nhiều khi nhà thơ đã tạo nên những hình ảnh kỳ ảo thật bất
ngờ, có khi tưởng là phi lý mà lại hết sức hợp lý :


<i>Thuyền ta lái giáo với buồm trăng</i>
<i>Lướt giữa mây cao với biển bằng</i>


Hình ảnh lãng mạn ở chỗ tưởng tượng ra rằng: “<i>gió</i>” làm “<i>lái</i>”, “<i>trăng</i>” làm
“<i>buồm</i>” phóng như bay trên mặt biển . Thuyền và người hòa nhập vào thiên
nhiên, lâng lâng trong cái thơ mộng của gió, trăng , trời , biển. Hình ảnh con
người hiện lên là hình ảnh con người lớn ngang tầm vũ trụ và chan hịa với
hình ảnh trời nước bao la tuyệt đẹp. Trên cái không gian bát ngát với mây
cao , biển bằng, con thuyền lướt đi phơi phới tạo cho ta một ấn tượng đẹp,
một cảm xúc dâng trào, gợi cho ta niềm tự hào về vẻ đẹp của những con
người lao động làm chủ . Cơng việc đánh cá do đó bỗng nhiên trở nên rất thơ
mộng . Ta như được cùng tác giả hịa nhập vào tâm trạng sảng khối, lâng
lâng của những con người làm chủ vùng biển của đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Cảnh lao động khẩn trương.


- cảnh biển trong đêm



+tiếng hát trong đêm trên
biển


+ ánh sáng .... thể hiện trí
tưởng tượng phong phú
( qua các hình ảnh , cảm
xúc)


d/ Khổ cuối : (cảnh trở về đất
liền)


-Sự vận động của đồn
thuyền hịa nhịp với hành
trình của mặt trời.


-Một bức tranh hùng vĩ lạc
quan


e/Một số biện pháp nghệ
thuật khác chi phố bút pháp
lãng mạn.


trường , ngư dân khẩn trương lao vào cơng việc “ <i>dị bụng biển</i>”, rồi “<i>dàn</i>
<i>đan thế trận</i>” . Cuộc đánh cá thực sự là một cuộc chiến đáu để giành lấy từ
thiên nhiên những của cải, tài nguyên, bằng tất cả sức lực, trí tuệ của con
người :


<i>Ra đậu dặm xa dò bụng biển</i>
<i>Dàn đan thế trận lưới vây giăng</i>



- Cứ như thế, bút pháp lãng mạn và trí tưởng tượng của nhà thơ như
dẫn ta đi lạc vào một cõi huỳen ảo của biển trời:


<i>Đêm thở , sao lùa nước Hạ Long</i>


Đêm như một con vật khổng lồ ở đại dương : nó thở. Nhịp thở của đem
chính là nhịp sóng dâng lên hạ xuống. Nhưng nhà thơ đã tưởng tượng và cắt
nghĩa một cách đầy bất ngờ: sao lùa nước Hạ Long làm nên nhịp thở của đêm
! Hình ảnh lạ đem lại cho sao trời long lanh đáy nước cái độc đáo của sự sáng
tạo nghệ thuật , gợi vẻ đẹp hùng vĩ của biển khơi.


-Bài hát vang lên căng buồm đưa huyền ra khơi, bài hát lại vang lên
trong lao động khẩn trương và say mê:


<i>Ta hát bài ca gọi cá vào</i>


<i>Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao</i>


Lần thứ hai tiếng hát vang lên trên biển. Tiếng gõ thuyền đuổi cá hịa cùng
sóng biển. Vầng trăng soi xuống mặt biển, mn ngàn ánh sáng tan ra theo
làn sóng vỗ vào mạn thuyền . Nhưng tác giả lại tưởng tượng trăng cao gõ
thuyền gọi cá vào lưới . Hiện thực đã được bút pháp lãng mạn chắp cánh làm
cho đẹp thêm công việc đánh cá trên biển cả.


- Ban đêm trời tối, nhưng đêm ngoài biển khơi này tràn ngập ánh sáng. Ánh
sáng của trăng, ánh sáng của sao đã đành, ở nước lấp lánh cũng có ánh sáng
. Nhưng lại cịn có ánh sáng của cá với nhiều sắc màu lạ: cá “<i>dệt biển muôn</i>
<i>luồng sáng</i>” , “ <i>cá song lấp lánh đuốc đen hồng”</i> , rồi những đuôi cá “<i>quẫy</i>
<i>trăng vàng chóe</i>” , rồi “<i>vẩy bạc, đi vàng</i>”...Tất cả màu sắc ấy là của cá,
do cá ( ca ngợi sự giàu đẹp của biển) . Ta như được ngắm một bức tranh


sơn mài cẩn xa cừ loang loáng, lấp lánh sắc màu. Trí tưởng tượng của nhà
thơ, bút pháp lãng mạn của nhà thơ thật bay bổng


d/ Khổ cuối:Khổ thơ cuối cùng miêu tả cảnh trở về của đoàn thuyền đánh cá:
<i>Câu hát căng buồm với gió khơi</i>


<i>Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời</i>
<i>Mặt trời đội biển nhô màu mới</i>
<i>Mắt cá huy hồng mn dặm phơi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

III- KB:


- Khái quát chủ đề : Sự giàu
đẹp của biển cả quê hương;
vẻ đẹp của lao động và người
lao động làm chủ.


-Nét đặc sắc nghệ thuật:
Chính bút pháp lãng mạn làm
cho bài thơ có được một vị trí
xứng đáng trong thơ hiện đại
Việt Nam


dồi dào trong việc dựng nên những hình ảnh thơ lạ, độc đáo nhưng đày sức
gợi cảm. Có thể nói, riêng về mặt nghệ thuật, bài thơ là một thành công nổi
bật của thơ ca hiện đại Việt Nam.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×