Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giao an 4 tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.65 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TUẦN 10:</b></i>



<i>Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011.</i>
<i><b>CHÀO CỜ.</b></i>


<b> TẬP ĐỌC ( TIẾT 19)</b>


<b>ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI ( khoảng 75
tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn
đọc.


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình
ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
<b>II.Đồ dùng dạy- học:</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc & học thuộc lòng trong 9 tuần đầu (12 phiếu ghi tên 12
bài tập đọc, 5 phiếu ghi tên 5 bài học thuộc lòng).


- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu như BT 2 / SGV /211.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>A. Kiểm tra:</b>


- Gọi 2 HS đọc mỗi em một đoạn bài: Điều ước của Vua Mi- đát và trả lời câu hỏi trong
SGK.


- GV nhận xét, đánh giá ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>



<b>1.Giới thiệu bài:</b>


- Nêu yêu cầu của tiết học, viết đề bài lên bảng.
<b>* Hoạt động 1: Ôn tập đọc và học thuộc lòng:</b>


- GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.


<b>* Hoạt động 2: HD làm bài tập.</b>
<b>+ Bài tập 2: Thảo luận nhóm đơi.</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


+ Những bài tập đọc như thế nào gọi là chuyện kể?


+ Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ đề: Thương người như thể thương
thân.


+ GV ghi bảng: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin.
+ GV phát phiếu- HS sinh hoạt nhóm đơi.


- HD: Điền nội dung vào bảng theo mẫu.


- GV hướng dẫn cả lớp kiểm tra phần trình bày của các nhóm về nội dung & cách diễn
đạt.


- Đại diện 2 nhóm trình bày phiếu của nhóm lên bảng .
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>+ Bài tập 3: Hoạt động cá nhân.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- Yêu cầu HS đọc thầm và nêu cách đọc theo vai từng nhân vật.
- HS thi đọc diễn cảm.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhắc những HS chưa kiểm tra về chuẩn bị.
- Nhận xét tiết học.


* Phần bổ sung:


………
………
……


<i><b> TOÁN ( Tiết 46) </b></i>
<b> LUYỆN TẬP.</b>
<i> SGK/55 - TG: 35 phút.</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.


<b>II.Đồ dùng dạy - học: </b>
- Ê ke, thước kẻ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1.Kiểm tra: </b>



- Hãy so sánh góc nhọn, góc tù, góc bẹt với góc vng ?
- Yêu cầu HS vẽ góc tù, góc nhọn


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>2.Bài mới: </b>


<i><b>* HĐ 1: Giới thiệu bài:</b></i>


- Hôm nay các em sẽ học tiết Luyện tập. viết tiêu đề bài lên bảng.
<i><b>* HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập:</b></i>


<b>* Bài 1: Nêu các góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- Gợi ý: Dùng ê ke kiểm tra các góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có ở trong hình.
- u cầu HS nêu tên góc có trong hình vẽ ở SGK/55.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>* Bài 2: Ghi Đ, S vào ô trống.</b>
A


+ AH là đường cao hình tam giác ABC: S
+ AB là đường cao hình tam giác ABC: Đ


B C


H


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.



- Gợi ý: Dùng ê ke kiểm tra góc để xác định cạnh AH có phải là đường cao của tam giác
ABC.


- Giải thích cách lựa chọn đáp án.


- GV kết luận: <i>Trong hình tam giác có một góc vng thì cạnh của góc vng chính là</i>
<i>đường cao của hình tam giác.</i>


<b>* Bài 3: Hoạt động cá nhân.</b>
- Gọi HS nêu u cầu bài tập.


- Gợi ý:Vẽ hình vng ABCD có cạnh AB = 3cm vào vở.
- HS làm vào vở.


- GV nhận xét, đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV chia HS thành các nhóm vẽ hình.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Hãy so sánh góc nhọn, góc tù, góc bẹt so với góc vng?
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>* Phần bổ sung:</b></i>



………
………
……


<b> LỊCH SỬ ( Tiết 10)</b>


<i><b> </b></i> <i><b>CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG </b></i>


<i><b>XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981).</b></i>
<i>SGK/27 – TG: 35 phút.</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do
Lê Hoàn chỉ huy:


+ Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với u cầu của đất nước và hợp với lòng dân.


+ Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất:
Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta
chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến
thắng lợi.


- Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo
tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ
Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngơi Hồng đế (nhà Tiền Lê). Ơng đã chỉ huy cuộc
kháng chiến chống Tống thắng lợi.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Hình trong SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A.Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu HS lên trả lời các câu hỏi cuối bài trước.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài : </b>


- Cho HS quan sát lễ lên ngơi của Lê Hồn, nêu: Đây là cảnh lên ngơi của Lê Hồn,
người sáng lập ra triều Tiền Lê, triều đại nối tiếp của triều Đinh. Vì sao nhà Lê lại lên
thay nhà Đinh, Lê Hồn đã lập được cơng lao gì đối với lịch sử dân tộc? Bài học hôm nay
sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.


<i><b>* HĐ 1: HD tìm hiểu: Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược. </b></i>
- GV cho HS đọc SGK đoạn:“ Năm 979 ….sử cũ gọi là nhà Tiền Lê”.


- GV chia lớp thành 2 nhóm thảo luận.
- GV nêu vấn đề :


+ Lê Hồn lên ngơi vua trong hồn cảnh nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- HS, GV nhận xét.


<i><b>=> GV kết luận: Các ý kiến trên đều đúng vì khi lên ngơi, Đinh Tồn cịn q nhỏ; nhà</b></i>
Tống đem qn sang xâm lược nước ta; Lê Hoàn đang giữ chức Tổng chỉ huy qn đội;
khi Lê Hồn lên ngơi được qn sĩ ủng hộ tung hô “ vạn tuế”.



- Cung cấp thêm tư liệu về Lê Hoàn cho HS nắm bắt thêm.


<i><b>* HĐ 2: HDHS tìm hiểu: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.</b></i>
- GV phát phiếu học tập cho HS.


- GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi :
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?


+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?


+ Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở đâu để đón giặc ?
- Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ?
- Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào?


- Sau khi HS thảo luận xong, GV yêu cầu HS các nhóm đại diện nhóm lên bảng kể lại
<i>một số sự kiện của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất của nhân dân ta </i>
( dựa theo lược đồ).


- GV nhận xét, kết luận.


<b>* HĐ 3: HDHS rút ra ý nghĩa lịch sử. </b>
- Hoạt động cá nhân:


- Yêu cầu HS trả lời: “Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết
quả gì cho nhân dân ta ?”.


- HS trả lời.


- HS, GV nhận xét.



<i><b>- GV kết kuận: Nền độc lập của nước nhà được giữ vững; nhân dân ta tự hào, tin tưởng </b></i>
vào sức mạnh tiền đồ của dân tộc.


<b>C. Củng cố- Dặn dò:</b>


- Cuộc kháng chiến chống quân Tống mang lại kết quả gì ?


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “ Nhà Lý dời đô ra Thăng Long”.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>* Phần bổ sung:</b></i>


………
………
……


<i><b>ĐẠO ĐỨC (Tiết 10) </b></i>
<i> TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết 2)</i>


<i>SGK/14 - TG: 35 phút.</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.


- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lí.
*Tích hợp KNS:


<i>- KN xác định giá trị thời gian là vô giá.</i>



<i>- KN lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.</i>
<i>- KN quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày.</i>


<i>- KN bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian. </i>
<i><b>* Tích hợp TT HCM( Bộ phận):</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


- Cả lớp hát và vỗ tay.
<b>2. Kiểm tra:</b>


- Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
- Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?
- Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* HĐ1: Giới thiệu bài:</b></i>


- Nêu yêu cầu tiết học, viết đề bài lên bảng.
<b>* HĐ2: HD ôn tập.</b>


<b>+ Bài tập 1. Làm việc cá nhân. </b>


- GV nêu yêu cầu bài tập 1:


- Em tán thành hay không tán thành việc làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống sau?
Vì sao?


<i>a. Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe thầy giáo, cô giáo giảng bài. Có điều gì chưa </i>
<i>rõ, em tranh thủ hỏi ngay thầy cô và bạn bè.</i>


<i>b. Sáng nào đến giờ dậy, Nam cũng cố nằm trên giường. Mẹ giục mãi, Nam mới chịu dậy</i>
<i>đánh răng, rửa mặt.</i>


<i>c. Lâm có thời gian biểu quy định rõ giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà … và bạn luôn </i>
<i>thực hiện đúng.</i>


<i>d. Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài.</i>
<i>đ. Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi.</i>


<i>e. Chiều nào Quang cũng đi đá bóng. Tối về bạn lại xem ti vi, đến khuya mới lấy sách vở </i>
<i>ra học bài.</i>


- GV kết luận:


+ Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ.


+ Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ


<b>+ Bài tập 5: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm.</b>
- GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp.


- GV khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.


- GV kết luận chung:


<i>+ Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.</i>


<i>+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.</i>
<b>+ Bài tập 6: Thảo luận theo nhóm đơi </b>


- GV nêu u cầu bài tập 6.


+ Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của
mình.


- GV gọi một vài HS trình bày trước lớp


- GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng, tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các
HS cịn sử dụng lãng phí thời giờ.


- HS nhận xét.


- GV nhận xét chung.
<i><b>4.Củng cố, dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
<i><b>* Phần bổ sung:</b></i>


………
………
……



<i>Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011.</i>
<i><b>THỂ DỤC ( TIẾT 19)</b></i>


<i><b>ĐỘNG TÁC TỒN THÂN. TRỊ CHƠI: “ CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI”.</b></i>
<i>SGK/74 - TG: 35 phút.</i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng và bước đầu biết cách thực
hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.


- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
<i><b>* HĐNG: Tổ chức cho HS các trò chơi dân gian.</b></i>
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :</b>


<i><b>1. Địa điểm : Sân trường .</b></i>


<i><b>2. Phương tiện : Còi, phấn viết, thước dây, 4 cờ nhỏ.</b></i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


THỜI
GIAN


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


5- 7
phút


20- 22
phút



<b>1. Phần mở đầu: 8 phút.</b>


- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học,
chấn chỉnh đội ngũ.


- Xoay nhẹ các khớp cổ tay, cổ chân, gối, hông...
- Chạy nhẹ trên sân trường 100 m rồi đi thành
vịng trịn, hít thở sâu.


- Gọi 2- 3 HS kiểm tra bài thể dục PTC.
- GV nhận xét.


<b>2. Phần cơ bản: 22 phút</b>


a) Bài thể dục phát triển chung:


+ Ôn 4 động tác vươn thở và tay, chân, lưng bụng:
2 lần, mỗi lần 8 nhịp.


- Vừa làm mẫu vừa hơ nhịp cho HS tập , sau đó cử
lớp trưởng hô cho các bạn tập . Cuối cùng nhận
xét để nhấn mạnh ưu nhược điểm của 2 động tác
cho HS nắm .


- Học động tác toàn thân: 4 – 5 lần, mỗi lần 2 x 8
nhịp: Nêu tên và làm mẫu động tác, nhấn mạnh ở
những nhịp cần lưu ý. Sau đó, vừa tập chậm từng
nhịp vừa phân tích cho HS làm theo.



+ Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập.


+ Lần 2, 3: Lớp trưởng điều khiển cả lớptập.
+ Quan sát, sửa sai cho HS, sau đó nhận xét
<i>b. Trị chơi vận động: “ Con cóc là cậu Ơng </i>
<i>Trời”</i>


- Lớp trưởng tập hợp lớp
thành 2 hàng dọc.


- Lớp trưởng điều khiển.
- HS khởi động.


- HS thực hiện chạy.


- Lớp trưởng điều khiển.
- Tổ trưởng điều khiển tổ
của mình.


- Từng tổ lên tập.


- 1 tổ chơi thử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5- 6
phút


<b>- GV nêu tên trò chơi, luật chơi từ 1- 2 lần.</b>


- Tập hợp HS theo đội hình để thực hiện trò chơi.
Cho một tổ chơi thử. Sau đó cho cả lớp cùng chơi


và thi đua nhau.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dương giữa các tổ.
<b>3. Phần kết thúc: 5 phút.</b>


- Cho HS tập một số đ/tác thả lỏng.


- Cho Hs hát 1 bài hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
<i><b>* Phần bổ sung:</b></i>


………
………
……


<i><b>CHÍNH TẢ ( TIẾT 10)</b></i>
<i><b>ÔN TẬP ( Tiết 2)</b></i>
<i>SGK/96 - TG: 35phút.</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), khơng mắc q 5 lỗi trong
bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong
bài CT.


- Nắm được qui tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngồi); bước đầu biết sửa lỗi
chính tả trong bài viết.


<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


- Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3 và bút dạ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


- GV đọc cho HS viết các từ: trăm nghề, quai một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch.
- Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* HĐ 1: Giới thiệu bài:</b></i>


- Trong tiết ôn tập thứ hai, các em sẽ luyện nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một
truyện ngắn kể về các phẩm chất đáng quý (tự trọng, biết giữ lời hứa) của một cậu bé.
Tiết học cịn giúp các em ơn lại quy tắc viết tên riêng.


<b>* HĐ 2: Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:</b>
- GV đọc bài Lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại.
- Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ.


- Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết: <i>Ngẩng đầu, trận giả,</i>
<i>trung sĩ.</i>


- Hỏi HS về cách trình bày khi viết dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc
kép, đóng ngoặc kép.


- Đọc chính tả cho HS viết.
- Sốt lỗi, thu bài, chấm chính tả.
- Nhận xét, đánh giá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến.


a. Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trị chơi đánh trận giả? ( Em được giao nhiệm vụ
<i>gác kho đạn.)</i>


b. Vì sao trời đã tối, em khơng về? (Em khơng về vì đã hứa khơng bỏ vị trí gác khi chưa
<i>có người đến thay)</i>


c. Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? <i>(Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để</i>
<i>báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.)</i>


d. Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch
ngang đầu dịng khơng? Vì sao?


- HS trả lời.


GV nhận xét và kết luận.


<i><b>* Kết luận: Không được, trong mẫu truyện trên có 2 cuộc đối thoại- cuộc đối thoại giữa</b></i>
em bé với người khách trong công viên và cuộc đối thoại giữa em bé với các bạn cùng
chơi trận giả là do em bé thuật lại với người khách, do đó phải đặt trong dấu ngoặc kép để
phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người khách vốn đã được đặt sau dấu
gạch ngang đầu dịng.


* Viết các câu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép để thấy
rõ tính khơng hợp lí của cách viết ấy.


<b>* Bài 3: Hoạt động nhóm 2.</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- Phát phiếu cho nhóm 4 HS. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm
khác nhận xét bổ sung.


- Kết luận như SGV.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nêu cách trình bày khi viết dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép.
- Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>* Phần bổ sung:</b></i>


………
………
……


<b> TOÁN (Tiết 47) </b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>
<i> SGK/56 - TG: 35 phút.</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vng góc.


- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ
nhật.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>



- Thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>
<i><b>2.Kiểm tra:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>3.Bài mới: </b></i>


<i><b>* HĐ 1:Giới thiệu bài:</b></i>


- Nêu yêu cầu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
<i><b>* HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập:</b></i>


* Bài 1(a): Đặt tính rồi tính( Hoạt động cá nhân)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- Chia lớp thành 2 dãy A, B mỗi dãy làm một phép tính cộng, 1 phép tính trừ
+ Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào?


+ Muốn thực hiện phép trừ ta làm như thế nào?
- GV gọi HS nêu kết quả phép tính.


- HS nhận xét.


- GV nhận xét, đánh giá.


* Bài 2( a): Hoạt động cá nhân.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở câu a.



- Để tính giá trị của biểu thức a trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất
nào ?


- GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất giao hốn, tính chất kết hợp của phép cộng.
- HS làm vào vở.


- GV nhận xét, đánh giá.


* Bài 3( b): Hoạt động nhóm.
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài.


- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK.
- Thảo luận cách vẽ hình vng BIHC.


+ Cạnh DH vng góc với cạnh nào? ( DH vng góc với HI, DH vng góc với CB,
<i>DH vng góc với DA).</i>


- GV nhận xét, đánh giá.


* Bài 4: Hoạt động nhóm đơi.
- GV gọi 1 HS nêu u cầu bài tập.


- Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì? ( Muốn tính
<i>diện tích hình CN ta phải biết được chiều dài và chiều rộng)</i>


- Bài toán này thuộc dạng toán nào các em đã học ? ( Bài tốn tìm hai số khi biết tổng và
<i>hiệu của 2 số đó).</i>


- Thảo luận cách giải và giải vào vở.


<i><b> Giải: </b></i>


Chiều rộng hình chữ nhật là:
( 16 – 4) : 2 = 6 ( cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
16 – 6 = 10 ( cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 6 = 60 ( cm2 )
ĐS: 60 cm2.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>4.Củng cố, dặn dị:</b>


- Nhắc lại kiến thức bài: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Xem lại bài ở nhà, chuẩn bị Kiểm tra định kì lần I.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

………


………...
<b> </b>


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TIẾT 19)</b>
<i><b>ÔN TẬP ( Tiết 3)</b></i>


<i>SGK/97 - TG: 35 phút.</i>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.



- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ
điểm Măng mọc thẳng.


<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn lời giải BT1, 2.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>


- Thế nào là động từ ? Cho ví dụ.
- Gọi HS lên bảng viết 5 động từ.
- Nhận xét, đánh giá.


<i><b>3.Bài mới:</b></i>


<i><b>* HĐ 1: Giới </b><b>thiệu bài: </b></i>


- Từ đầu năm học đến nay, các em đã được học những chủ điểm nào? ( Thương người
như thể thương thân; Măng mọc thẳng; Trên đôi cách ước mơ).


- GV ghi tên các chủ điểm lên bảng lớp, giới thiệu: Các bài học TV trong 3 chủ điểm ấy
đã cung cấp cho các em một số từ, thành ngữ, tục ngữ, một số hiểu biết về dấu câu. Trong
tiết học hôm nay, các em sẽ hệ thống lại vốn từ ngữ, ôn lại kiến thức và dấu câu.


<b>* </b><i><b>HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập.</b></i>
<i><b>* Bài 1: Hoạt động nhóm.</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.



- Yêu cầu nhắc lại các bài mở rộng vốn từ, GV ghi nhanh lên bảng.
- Phát phiếu, yêu cầu HS sinh hoạt nhóm và làm bài.


- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được.
- Nhóm khác nhận xét.


- GV hướng dẫn cả lớp sốt lại, sửa sai.


<i><b>* Bài tập 2: Hoạt động cá nhân.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


<b>+ Gợi ý :</b>


- Nếu chọn thành ngữ thì các em đặt câu với thành ngữ đó.
- Nếu chọn tục ngữ, các em nêu hồn cảnh sử dụng tục ngữ đó.
- GV gọi HS trình bày.


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>* </b><i><b>Bài tập 3: Hoạt động nhóm.</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>4.Củng cố, dặn dò:</b></i>



- Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>* Phần bổ sung:</b></i>


………
………
……


<b> KHOA HỌC (Tiết 19)</b>


<i> ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE( TT)</i>
<i> SGK/38 - TG: 35 phút.</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Ôn tập các kiến thức về:


- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường.


- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.


- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh
lây qua đường tiêu hoá.


- Dinh dưỡng hợp lí.
- Phịng tránh đuối nước.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề: Con người và sức khỏe.



- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.


- Các tranh ảnh, mơ hình (các rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại
thức ăn.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của HS.
- Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* HĐ 1: Giới thiệu bài:</b></i>


- Nêu yêu cầu tiết học, viết đề bài lên bảng.
<i><b>* HĐ2: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.</b></i>


- GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS lên bốc thăm trả lời.
<i><b>* HĐ 3: Tự liên hệ bản thân và đánh giá.</b></i>


- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá:
- Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa?


- Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa?
- Đã ăn các thức ăn có đủ các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa?



- Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá.
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc cá nhân.


<i><b>* HĐ 4: Trò chơi: Chọn thức ăn đúng.</b></i>
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm HS làm việc theo gợi ý của GV.
- u cầu các nhóm trình bày bữa ăn của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục Thực hành trang 40 SGK.
- Gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài.
<i><b>* Phần bổ sung:</b></i>


………
………
……


<b> </b>


<b> Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011.</b>
<i><b>Thầy Châu dạy.</b></i>


<b> </b>


<b> Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011</b>
<i><b>THỂ DỤC ( TIẾT 20)</b></i>



<b> ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. </b>
<i><b> TRÒ CHƠI: “ NHẢY Ô TIẾP SỨC”.</b></i>


<i>SGK/75 – TG: 35 phút.</i>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng và toàn thân của bài thể dục
phát triển chung.


- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :</b>


<i><b>1. Địa điểm : Sân trường .</b></i>


<i><b>2. Phương tiện : Còi , phấn viết , thước dây , 4 cờ nhỏ , cốc đựng cát .</b></i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


THỜI
GIAN


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


5- 7
phút.


20-22
phút


<b>1. Phần mở đầu: </b>



- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học, chấn chỉnh đội ngũ.


- Xoay nhẹ các khớp cổ tay, cổ chân, gối,
hông...


- Chạy nhẹ trên sân trường 100 m rồi đi thành
vịng trịn, hít thở sâu.


- Gọi 2- 3 HS kiểm tra bài thể dục PTC.
- GV nhận xét.


<b>2. Phần cơ bản: </b>


a) Ôn 5 động tác bài thể dục phát triển
<i>chung:</i>


+ Ôn 5 động tác vươn thở và tay, chân, lưng
bụng, toàn thân: 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
- Chia tổ cho HS tập luyện.


+ Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập.


+ Lần 2, 3: Lớp trưởng điều khiển cả lớp tập.
+ Quan sát, sửa sai cho HS, sau đó nhận xét


- Lớp trưởng tập hợp lớp
thành 2 hàng dọc.



- Lớp trưởng điều khiển.
- HS khởi động.


- HS thực hiện chạy.


- Lớp trưởng điều khiển.
- Tổ trưởng điều khiển tổ của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

5- 6
phút.


<i>b. Trị chơi vận động: “ Nhảy ơ tiếp sức”</i>
<b>- GV nêu tên trò chơi, luật chơi từ 1- 2 lần.</b>
- Tập hợp HS theo đội hình để thực hiện trị
chơi. Cho một tổ chơi thử. Sau đó cho cả lớp
cùng chơi và thi đua nhau.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dương giữa các
tổ.


<b>3. Phần kết thúc: </b>


- Cho HS tập một số đ/tác thả lỏng.


- Cho HS hát 1 bài hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.


- 1 tổ chơi thử.



- Lớp trưởng điều khiển.


<i><b>* Phần bổ sung:</b></i>


………
………
……


<i><b>TOÁN ( TIẾT 49)</b></i>


<i><b> NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.</b></i>
<i> SGK/ 57 – TG: 35 phút.</i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không
quá sáu chữ số).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ, phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


<i><b>2.Kiểm tra:</b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng:


+ Nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.



+ Đặt tính rồi tính: a/ 254 987 + 36 529. b/ 987 847 – 564 089.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>3.Bài mới: </b></i>


<i><b>* HĐ 1: Giới thiệu bài:</b></i>


- Nêu yêu cầu giờ học và ghi tên bài lên bảng.


<i><b>* HĐ 2: HD nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số( trường hợp khơng nhớ):</b></i>
* GV viết bảng phép nhân: 241 324 x 2 = ?


+ Thừa số thứ nhất có mấy chữ số?
+ Thừa số thứ hai có mấy chữ số?


- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và nêu cách tính phép nhân.


- GV yêu cầu HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính, các HS khác tính nháp.
=> HS nêu nhận xét: Phép nhân không nhớ.


<i><b>* HĐ 3: HD nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số( trường hợp có nhớ):</b></i>
- GV ghi phép nhân lên bảng: 136 204 x 4 = ?


- HS nêu cách làm: Nhân theo thứ tự từ phải sang trái.


- GV yêu cầu HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính, các HS khác tính nháp.
=> HS nêu nhận xét: Phép nhân có nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Bài 1: Đặt tính rồi tính( Hoạt động cá nhân)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.



- HS làm vào vở.


- GV gọi HS nêu kết quả phép tính.
- HS nhận xét.


- GV nhận xét, đánh giá.


* Bài 3( a): Hoạt động nhóm.
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài.


- GV gọi HS nêu cách tính giá trị của mỗi biểu thức.( Nhân trước, cộng ( trừ) sau).
- HS thảo luận cách tính giá trị biểu thức và nêu kết quả bài làm.


- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


- HS nhắc lại cách đặt tính và tính phép nhân.


- Xem lại bài ở nhà, chuẩn bị: Tính chất giao hốn của phép nhân.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>* Phần bổ sung:</b></i>


………


………...
<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TIẾT 20) </b>



<i><b> ÔN TẬP ( Tiết 6)</b></i>
<i> SGK/99 - TG: 35 phút.</i>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn
văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ
trong đoạn văn ngắn.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra:</b>


- Yêu cầu HS lấy ví dụ về danh từ, động từ, từ đơn, từ ghép, từ láy.
- Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* HĐ 1:Giới thiệu bài:</b></i>


- Những tiết học LTVC đã học thời gian qua đã giúp các em biết cấu tạo của tiếng, hiểu
thế nào là từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ và động từ. Bài học hôm nay giúp các em làm
một số bài tập để ơn lại các kiến thức đó.


<i><b>* HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập.</b></i>
<b>+ Bài 1: Hoạt động cá nhân.</b>
- Gắn lên bảng bài tập 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn



- Cảnh đẹp của đất nước ta được quan sát ở vị trí nào ?
- Cảnh đẹp đó cho em biết điều gì về đất nước ta ?
- Nhận xét, đánh giá.


<b>+ Bài 2: Hoạt động nhóm.</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gọi nhóm xong trước gắn phiếu lên bảng.
- Nhận xét, đánh giá.


<b>+ Bài 3: Hoạt động nhóm.</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


+ Thế nào là từ đơn, từ láy, từ ghép ? Cho ví dụ


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và tìm từ theo yêu cầu bài tập.
- GV phát phiếu giao việc và yêu cầu HS thực hiện.


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>+ Bài tập 4: Hoạt động cả lớp.</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


+ Thế nào là danh từ ? Tìm trong đoạn văn trên 3 danh từ.
+ Thế nào là động từ ? Tìm trong đoạn văn trên 3 động từ.
- Cho HS thảo luận theo nhóm để thực hiện.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống lại bài ôn tập.


- Nhận xét tiết học.


<i><b>* Phần bổ sung:</b></i>


………
………
……


<i><b>KHOA HỌC ( Tiết 20)</b></i>


<i><b>NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?</b></i>
<i> SGK/42 - TG:35 phút.</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, khơng
mùi, khơng vị, khơng có hình dạng nhất định; nước chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua
một số vật và hoà tan một số chất.


- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.


- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc
cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,...


<i><b>* BVMT( Liên hệ):</b></i>


<i>- Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài ngun thiên nhiên. </i>
<b>II. Đồ dùng dạy-học:</b>


- Hình vẽ trang 42, 43 SGK.


- HS chuẩn bị như SGV trang 85.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Ổn dịnh tổ chức. </b>


<b>2. Kiểm tra:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của học sinh.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>* HĐ1: Giới thiệu bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV yêu cầu các nhóm đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa đã chuẩn bị ra quan sát và
làm theo yêu cầu như đã ghi ở trang 42 SGK. Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm ý 1, và 2
theo yêu cầu quan sát trang 42 SGK.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi:
+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?


+ Làm thế nào để bạn nhận biết điều đó?
- Gọi các nhóm lên trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<i><b>* Kết luận: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. </b></i>
<i><b>* HĐ 3: Khám phá hình dạng của nước.</b></i>


- GV yêu cầu các nhóm đem: chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh hoặc
nhựa đặt trên bàn.



- Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng của chúng có thay đổi khơng?
- Vậy nước có hình dạng nhất định khơng?


- Thảo luận để đưa ra dự đốn về hình dạng của nước.
- Tiến hành thí nghiệm.


- Quan sát và rút ra kết luận về hình dạng của nước.
- GV gọi đại diện trình bày.


<i><b>* Kết luận: Nước khơng có hình dạng nhất định.</b></i>
<i><b>* HĐ 4: HD tìm nước chảy như thế nào?</b></i>


- GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm.
<b>- Nhóm trưởng điều khiển các bạn.</b>


- GV gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm.
<i><b>* Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía.</b></i>


- GV cho HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước (Lợp
mái nhà, lát sân, đặt máng nước,..tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh.)


<i><b>* HĐ 5: Khám phá tính thấm hoặc khơng thấm của nước đối với một số vật.</b></i>


- Để biết được vật nào cho nước thấm qua vật nào không cho nước thấm qua các em hãy làm
thí nghiệm theo nhóm.


- Gợi ý HS làm thí nghiệm thơng qua tìm hiểu thơng tin ở SGK.


- GV gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và rút


ra kết luận.


<i><b>* Kết luận: Nước thấm qua một số vật.</b></i>


<b>* HĐ 6: Khám phá: Nước có thể hoặc khơng thể hịa tan một số chất. </b>


- Để biết được một số chất có tan hay khơng tan trong nước các em hãy làm thí nghiệm theo
nhóm.


- Gợi ý HS làm thí nghiệm thơng qua tìm hiểu thông tin ở SGK.


- GV gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và rút
ra kết luận.


<i><b>* Kết luận: Nước có thể hịa tan một số chất.</b></i>
- GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.


- Về nhà làm học bài. Chuẩn bị bài: Ba thể của nước.
<i><b>* Phần bổ sung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>KĨ THUẬT (Tiết 10)</b></i>


<i><b>KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA.</b></i>
<i>SGK/24 - TG: 35 phút.</i>


<b>I.Mục tiêu:</b>



- Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.


- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối
đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.


<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột thưa có kích thước đủ
lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột thưa hoặc
may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải…)


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1.Ổn định tổ chức: </b>


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
<i><b>* HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.</b></i>
- GV treo tranh có dán vật mẫu.


- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
+ Mép vải được gấp mấy lần ?



+ Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải được khâu bằng mũi gì ?
- GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép.


<b>* HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.</b>
- GV cho HS quan sát H1,2,3,4


- Nêu các bước thực hiện khâu viền đường gấp mép vải.
+ Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2.


+ Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải.


- Gọi HS đọc nội dung của mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi
về cách gấp mép vải.


- GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép vải.


-GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK/24.
- GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu.
<i>4. Củng cố, dặn dò:</i>


- Nêu quy trình thực hiện khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>* Phần bổ sung:</b></i>


………
………
……


<i>Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011</i>


<i><b>ÂM NHẠC ( TIẾT 10)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>KỂ CHUYỆN ( TIẾT 10)</b></i>
<i><b>Thầy Châu dạy.</b></i>
<i><b>TOÁN ( TIẾT 50)</b></i>
<i><b> Thầy Châu dạy.</b></i>


<i><b>TẬP LÀM VĂN:</b></i>
<i><b>KIỂM TRA VIẾT (Tiết 8)</b></i>
<b>I. Yêu cầu:</b>


- Kiểm tra viết theo mức Độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa học kỳ I:


+ Nghe viết đúng bài chính tả (tốc dộ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi
trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xi).


+ Viết được một bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.
<b>II. Đề bài (do tổ chuyên môn nhà trường ra).</b>


<b>III. Các hoạt dộng dạy học:</b>
1. Nêu yêu cầu tiết học.
2. Nhắc nhở học sinh về:
- Đọc kĩ đề bài.


- Làm bài vào nháp (nếu cần).
- Kiểm tra trước khi nộp bài.


- Nghiêm túc khi làm bài, không quay cóp, ...


3. Cần tận dụng thời gian, khơng nên hấp tấp, vội vã.


4. Thu bài và nhận xét tiết kiểm tra.


- Nhắc chuẩn bị bài sau.


<b> </b><i><b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 10:</b></i>


<b>I.Mục tiêu: </b>


- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 10.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.


- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản
thân.


<b>II. Đánh giá tình hình tuần qua:</b>
* Nề nếp:


- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì sĩ số lớp tốt.
* Học tập:


- Tình hình học bài và làm bài kiểm tra ĐKGK I.
- HS yếu: chưa phấn đấu, chưa tích cực tự học.
* Vệ sinh:


- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học còn chậm.
- Vệ sinh thân thể: chưa tốt.


<b>III. Kế hoạch tuần 11:</b>



- GV cần đề ra các phương hướng, biện pháp cho HS rèn luyện về nề nếp, đạo đức, học
tập.


<b>IV.Tổ chức trò chơi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×