Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

chieu toi ho chi minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.78 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHIỀU TỐI


I.

GIỚI THIỆU



Chiều Tối là bài thơ thứ 31 của tập thơ. Cảm hứng của bài thơ được gợi lên trên dường chuyển
lao của Hồ Chí Minh từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối thu năm 1942.


Nội dung thong qua việc miêu tả bức tranh Chiều Tối của miền sơn cướt. Bài thơ toát lên vẻ đẹp
tâm hồn cuả người tù cách mạng qua bút pháp vừa cổ điển vừa hiện đại.


II.

TÌM HIỂU VĂN BẢN



1.

<b>Thiên nhiên miền sơn cước.</b>



<i><b>“ Quyện điểu quy lâm tầm túc phụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không.”</b></i>
<i><b>“Chim mõi về rừng tìm chốn ngủ, Chịm mây trơi nhẹ giữa tầng khơng.”</b></i>


 Thiên nhiên chính là cảnh vật nơi chốn rừng. không gian là một bầu trời rơng với những hình ảnh đặc


trưng của cảnh chiều:


<b>-</b> Cánh chim mõi mệt sau ngày kiếm ăn, về rừng tìm chốn ngủ.


<b>-</b> Chồm mây bay lẻ loi, cảnh đẹp nhưng đượm buồn.


Đó là hình ảnh quen thuộc có tính ước lệ của thơ xưa khi tả cảnh chiều.


Miêu tả khơng gian nhưng có ý nghĩa thời gian. Gợi nhớ đến cánh chim chiều Nguyễn Du


<i><b>“ Chim hơn thoi thoat về rừng. “ </b></i>


nhớ đến cánh chim chiều bay bổng và hình ảnh con người.



 Cảnh vật hịa hợp với tâm trạng con người, bức tranh là tâm cảnh.


Cánh chim mõi cũng như con người làm việc vất vả.


 <i><b>‘chịm mây cơ đơn ‘</b></i> là ẩn dụ chỉ sự cô đọng của người tù cánh mạng.


 Mất chữ cô trong <i><b>‘cô vân’</b></i> làm mất đi sư cô đơn của người tù trên đất khách.
 Cánh chim và chòm mây được tự do.


 Tù bị gơng cùm xiềng xích. Trong cảnh xa quê hương bạn bè đồng chí.
 Vê đẹp cổ điển gợi ít tả nhiều chỉ hai nét phúc họa :


- Chim bay mây trôi mà gợi lên cái buồn của cảnh vật ngày tàn .


<b>-</b> Màn đêm buôn xuống tạo vật chuyến sang trạng thái nghĩ ngơi mệt mõi.


 Nghệ thuật lấy động tả tĩnh được vận dụng sáng tạo không gian trong bài thơ.
 Vẻ đẹp tâm hồn của người tù cách mạng:


<i><b>-</b></i> Tình yêu thiên nhiên say đắm mặc dù bị trói chân tay, gơng cùm xiềng xích.


<i><b>-</b></i> Hồ Chí Minh vẫn chime ngưỡng vẻ đẹp như bác đã từng nói<i><b>:</b></i>
<i><b>”Mặc dù bị trói chân tay,</b></i>


<i><b>Chim ca sơn núi hương bay ngát rừng.</b></i>
<i><b>Vui say ai cấm ta đừng.</b></i>


<i><b>Đường xa ân cũng bớt trừng quạnh hiu.”</b></i>



 Phong thái ung dung tự tại.


 Đồng cảm với những sinh linh bé nhỏ: Thương sót cánh chim mõi mệt sau một ngày vất vả, đồng cảm


<i>với chịm mây cơ đơn. Nếu khơng có tấm long nhân ái bao la. Làm sao bác biết cánh chim mõi mệt,</i>
<i>chịm mây cơ đơn? </i><b>Lời thơ bộc lộ trái tim giàu long nhân ái.</b>


<b>2. Đời sống.</b>



Thời gian của sự vận động từ chiều sang tối.


Không gian thu hẹp.


- Không gian cao rộng của bầu trời chuyển sang và tập trung vào hình ảnh cơ gái say ngơ với cơng việc lao
động bình thường.


 Hình ảnh con người lao đông hiện lên với vẻ cần mẵn chịu thương chịu khó.


 Điệp ngữ lien hồn <i><b>‘ma bao túc; bao túc ma hoàn.’ </b></i>Gợi liên tưởng đến sư qua đường của cối xay ngơ


cũng như qui luật tuần hồn của thời gian. Cô gái làm việc từ ngày đến đêm, ngày này sang ngày khác.


 Nghệ thuật điệp ngữ liên hồn làm cho thơ liền mạnh giàu có về vần điệu.
 <b>‘Cô em</b> ‘ lạc phong cánh thơ Hồ Chí Minh


 Them chữ <b>‘Tối’</b> làm cho ý thơ bị lộ. <b>ý tại ngôn ngoại</b> trong thơ chữ hán.
 Hình ảnh lị than rực hồng


-.Chính là điểm sang bất ngờ làm thay đổi cả gam màu của bức tranh chiều tối.
- Cái ấm áp của lò than.



- Đã xua đi cái lạnh lẻo của núi rừng.
- Gợi cảm giác vui tươi yêm ấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Từ <b>‘Hồng’</b> là nhãn tự của bài thơ – con mắt thơ. Toát lên hồn bài thơ chất thơ,là hồn người và tình
người.


Hai nét đẹp vẻ về thiếu nữ xay ngơ và lị than rực hồng, là hai nét vẻ bình dị ấm áp khỏe và trẻ.


<b>Làm cho thơ bác có sự kết hợp hồi hịa giữa màu sắc cổ điển (nhãn tự hồng) và chất hiện đại (con</b>
<b>người là trung tâm bức tranh thơ.).</b>


 Vẻ đẹp tâm hồn:


 Không nghĩ đến bản thân.


 Đồng cảm với sự lam lũ vất vả của người lao đông<b>.</b>
 Và vui với niềm vui của họ.


 Nghị luật vượt lên hoàn cảnh, đễ vui với cảnh vui với con người.
 Bộc lộ một tinh thần bé nhỏ, luôn bừng tin vào ngày mai tươi sáng.


III.

<b>NỘI DUNG.</b>



<i><b>Cảnh và tâm trạng điều có sự vận động từ chiều sang tối đến lò than rực hồng.</b></i>


<i><b>Từ lạnh lẻo âm u đến ấm áp. Tâm trạng cũng có sự thay đổi.</b></i>


<i><b>Chạnh long với cảm giác vui tươi thư thái nhạy cảm đối với cuộc sống.</b></i>



<i><b>Tình cảm của nghệ sĩ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, của con người.</b></i>


<i><b>Thể hiện cảm quan biện chứng của người tù .</b></i>


<i><b>Thể hiện cách nhìn của cuộc sống trong sự hoạt động tất yếu hướng tới cái đẹp</b></i>


<i><b>Niềm lạc quan tin tưởng ngày mai.</b></i>


<b>IV. VẺ ĐẸP.</b>



<b>1.</b>

CỔ ĐIỂN. TÂM HỒN.



Có sự nhạy cảm trước thiên nhiên.


Trước cuộc sống.



Tình u cuộc sống của người từ.


Tấm lịng nhân hậu qn mình.


Phong thái ung dung.



Vượt qua khó khăn.vươn tới sự sống và ánh sáng.


Chất thép và chất chữ tinh kết hợp nhuân nhiễn.



<i><b>Là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ HCM qua bút pháp tả cảnh ngụ tình.</b></i>
<i><b>Mang vẻ đẹp vừa cổ điễn vừa hiện đại.</b></i>


<b>2.</b>

CỔ ĐIỂN



Thể thơ tứ tuyệt hàm súc ý tại ngôn ngoại.Với nhãn tự toát lên tâm hồn của nhà


thơ.




Cảm hứng thiên nhiên rộng lớn trong không gian được bao quát lại.


Bút pháp thơ cô.



Con người mang phong thái ung dung nhàn tãn.



Là một thơ đời quen thuộc của thơ cổ: hình ảnh cánh chim, chịm mây.



<b>3.</b>

HIỆN ĐẠI.



Bút pháp tả thực với những hình ảnh dân dã tả thực khơng gian mang tính ước


lệ. tuy sử dụng những hình ảnh quen thuộc do tác giả quan sát trực tiếp.



Cảnh vật có sự vận động hương tới sự sống và ánh sáng.



Quan hệ giữa người và thiên nhiên khác với thơ cổ:con người là trung tâm của


bức tranh thơ.



Chủ thể chữ tình khơng phải là cư sĩ ở ẩn mà là chiến sĩ cách mạng, tràn đầy


niềm tin niềm lạc quan.



<i><b>HỌC SINH VĂN THẦY HUỲNH HỮU CẢNH</b></i>


<i><b>TRƯỜNG THPT VĨNH XƯƠNG</b></i>



<i><b>NGỮ VĂN TẬP 2 / TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×