Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

TUAN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.78 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011</b>


TẬP ĐỌC


SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA (T34,35)
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK.


- HS khá, giỏi: Trả lời được câu hỏi 5 trong SGK.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu, giữa các cụm từ rõ ý.
- Tốc độ có thể đạt khoảng 40 tiếng/phút.


<b>3. Thái độ:</b>


- Biết quý trọng: Tình cảm yêu thương sâu nặng giữa mẹ và con.
<i><b>-Giáo dục tình cảm đẹp đẽ của cha mẹ.</b></i>


Các KNS
-Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.


-Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học </b></i>


Tranh minh họa bài đọc trong SGK
Tranh hoặc ảnh cây vú sữa (quả).



<b>III – Các hoạt động dạy và học</b>


Tieát 1


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A – Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS đọc bài Cây xồi của ơng em và trả lời câu
hỏi 2,3. - GV nhận xét.


<b>B – Dạy bài mới</b>
<i><b>1/ Giới thiệu:</b></i>


- Cho HS quan sát tranh cây vú sữa và giới thiệu bài.
<i><b>2/ Luyện đọc:</b></i>


<i><b>2.1 Giáo viên đọc mẫu toàn bài</b></i>


Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc. Nhấn giọng ở
các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


<i><b>2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</b></i>
<i><b>a/ Đọc từng câu</b></i>


- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp


- GV ghi bảng từ khó: mỏi mắt, khản tiếng, xuất hiện,



- HS1 đọc và TLCH2
- HS2 đọc và TLCH3
- HS quan sát tranh


- HS theo dõi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
căng mịn, đỏ hoe, xòe cách, vỗ về.


<i><b>b/ Đọc từng đoạn trước lớp</b></i>


- Cho HS đọc từng đoạn trong bài.


- GV hướng dẫn HS đọc nghỉ hơi ở một số câu dài, nhấn
giọng một số từ: Hoa tàn,/ quả xuất hiện,/ lớn nhanh,/ da
căng mịn,/ xanh óng ánh,/ rồi chín.//


<b>. Mơi cậu vừa chạm vào,/ một dịng sữa trắng trào ra,/</b>
ngọt thơm như sữa mẹ.//


- GV giải nghĩa thêm một số từ: Mỏi mắt chờ mong là
chờ đợi mong mỏi quá lâu. Trổ ra là nhô ra, mọc ra. Đỏ
hoe là màu đỏ của mắt đang khóc. Xịe cành là xòe rộng
cành để bao bọc.


<i><b>c/ Đọc từng đoạn theo nhóm</b></i>


- Cho HS đọc theo nhóm (mỗi em 1 đoạn).
<i><b>d/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>



- GV gọi 8 HS ở các nhóm (mỗi HS đọc 1 đoạn)
- Cho HS chọn bạn đọc tốt nhất


- Tuyên dương.


- 4 HS đọc cá nhân
- Cả lớp đọc đồng thanh


- 6 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. HS
khác nhận xét bạn đọc.


- HS đọc phần chú giải (SGK).


- HS đọc bài theo nhóm
- 8 HS lần lượt đọc
- HS khác nhận xét
Tiết 2


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>
- Cho 1 HS đọc đoạn 1.
- Vì sao cậu bé bỏ nhà đi?
- Cho 1 HS đọc đoạn 2.


- Vì sao cuối cùng cậu bé tìm đường về nhà?
- Trở về nhà khơng thấy mẹ cậu đã làm gì?
- Cho 1 HS đọc phần còn lại của đoạn 2.
- Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?
- Thứ quả ở cây này có gì lạ?



- Cho HS đọc đoạn 3.


- Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ
- Theo em nếu được gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì?


- Tình cảm của cha mẹ đối với con cái như thế nào? Em
làm gì để đền đáp tình cảm cao đẹp đó?


<i><b>4/ Luyện đọc lại</b></i>


- Cho HS các nhóm thi đọc.
<i><b>5/ Củng cố và dặn dò</b></i>


- 1 HS đọc đoạn . Cả lớp đọc thầm.


- HS trao đổi nhóm (cậu bé ham chơi bị
mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi).


- Vì cậu vừa đói, vừa rét lại bị trẻ lớn hơn
đánh, cậu mới nhớ đến mẹ.


- Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một
cây xanh trong vườn khóc.


- 1 HS đọc phần cịn lại của đoạn 2


- Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ …
và quả xuất hiện.



- Lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng
ánh, … ngọt thơm như sữa mẹ.


- 1 HS đọc đoạn 3.


- Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc, cây xịa
cành ơm cậu … âu yếm vỗ về.


Con xin lỗi mẹ, … ngoan để mẹ vui.
- HS liên hệ thực tế trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
- GV: câu chuyện này nói lên điều gì?


- GV ghi bảng ý nghóa câu chuyện.


- Dặn HS đọc lại truyện, nhớ lại ND, chuẩn bị giờ kể
chuyện.


- Nhận xét tiết học.


Tình thương u sâu nặng của mẹ đối với
con







---TỐN


TÌM SỐ BỊ TRỪ
<b>I. Mục tiêu Giúp HS:</b>


- Biết tìm x trong bài tập dạng x – a = b (với a, b là các số không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối
quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ)
- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên của hai điểm đó.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, d, e), Bài 2 (cột 1, 2, 3), Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Giới thiệu: GV viết lên bảng phép trừ 10 – 6 =
4. Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép
tính trừ.


GV nêu. Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế
nào. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài: Tìm số bị trừ
chưa biết


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Hoạt động 1. Tìm số bị trừ.</b>


Bước 1. Thao tác với đồ dùng trực quan


GV gắn 10 ô vuông lên bảng như SGK và hỏi: Có
bao nhiêu ô vuông?



Nêu bài tốn 1. Có 10 ô vuông bớt đi 4 ô vuông
(tách ra 4 ô vuông). Hỏi cịn lại bao nhiêu ơ
vng?


- Làm thế nào để biết cịn lại 6 ơ vng?
GV ghi bảng: 10 – 4 = 6.


- Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong
phép tính: 10 – 4 = 6 (HS nêu GV gắn thanh thẻ
ghi tên gọi)


Bài tốn 2: Có một mảnh giấy được cắt làm 2
phần. Phần thứ nhất có 4 ơ vng. Phần thứ 2 có
6 ơ vng. Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ơ


- Có 10 ô vuông
- Còn lại 6 ô vuông


- Thực hiện phép tính 10 – 4 = 6.
10 - 4 = 6


(SBT) (ST) (H)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
vng?


- Làm thế nào để biết có 10 ơ vng?
GV ghi bảng: 10 = 6 + 4



Bước 2; Giới thiệu cách tính


- Nêu: Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số
ô vuông bớt đi là 4. Số ơ vng cịn lại là 6. Hãy
đọc phép tính tương ứng để tìm số ơ vng cịn
lại


+Để tìm số ơ vng ban đầu chúng ta làm gì?
- Khi HS trả lời, GV ghi bảng x = 6 + 4
+Số ô vuông bạn đầu là bao nhiêu?


- Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x trên bảng
+x là gì trong phép tính x – 4 = 6?


+6 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6?
+ 4 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6?
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?


GV ghi bảng: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng
với số trừ.


- Gọi nhiều HS nhắc lại qui tắc


<b>b. Hoạt động 2. Luyện tập – thực hành</b>
<b>Bài 1. (bỏ câu c, g)</b>


- Nêu yêu cầu của baøi.


2 HS lên bảng làm lớp làm vào bảng con
- Gọi HS nêu lại cách tính của mình.


GV nhận xét ghi điểm.


<b>Bài 2. GV vẽ sẵn bài ở bảng phụ và hỏi.</b>
+Bài tốn u cầu gì?


+Ô trống cần điền là số gì?


1 HS nhận xét bài trên bảng của bạn
GV nhận xét ghi điểm


<b>Bài 4. Muốn vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm cho trước</b>
ta làm thế nào.


- Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm
HS làm bài vào vở bài tập


GV quan sát HS vẽ


<b>c. Hoạt động 3. Củng cố –Dặn dị.</b>
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Nêu cách tính của: x – 9 = 18
- Về nhà học thuộc quy tắc


- Thực hiện phép tính
6 + 4 = 10


x – 4 = 6


+Thực hiện phép tính 6 + 4
- Là 10



x – 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10


+là số bị trừ chưa biết
+là hiệu


+là số trừ


+Lấy hiệu cộng với số trừ
- HS đọc qui tắc trên bảng


- Tìm x.


x – 4 = 8 x – 9 = 18
x = 8 + 4 x = 18 + 9
x = 12 x = 27


+Điền số thích hợp vào ơ trống
+Hiệu và số bị trừ


+HS làm bài vào vở 1 HS làm vào bảng phụ.
HS nhận xét – tự sửa bài


- Đặt thước và dùng bút nối 2 điểm lại với nhau
- Dùng chữ cái in hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>




---ĐẠO ĐỨC




<i><b> QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (T12)</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


-Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẩn nhau.


-Nêu được 1 vài biểu hiện cụ thể của việt quan tâm giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và
sinh hoạt hằng ngày. (Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè.)


-Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Các KNS


-Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.


-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Giấy khổ to, bút viết. Tranh vẽ, phiếu ghi nội dung thảo luận.
- HS: Vở


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động </b>


<b>2. Bài cu õ </b> Thực hành: Chăm chỉ học tập


- Kể về việc học tập ở trường cũng như ở nhà
của bản thân.



- GV nhận xét
<b>3. Bài mới </b>


<i>Giới thiệu:</i>


- Quan tâm giúp đỡ bạn (Tiết 1)
<i>Phát triển các hoạt động </i>


<i>Hoạt động 1:</i> Đoán xem điều gì sẽ xảy ra?


<b></b><i>Mục tiêu:</i> Giúp HS biết cách ứng xử trong 1 tình
huống cụ thể có liên quan đến việc quan tâm giúp
đỡ bạn


<b></b><i>Phương pháp:</i> Đàm thoại, thảo luận, đóng vai.


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 ĐDDH: Tranh vẽ, phiếu ghi nội dung thảo luận.


- Nêu tình huống: Hơm nay Hà bị ốm, không đi
học được. Nếu là bạn của Hà em sẽ làm gì?
- Yêu cầu HS nêu cách xử lí và gọi HS khác


nhận xét.


- Kết luận: Khi trong lớp có bạn bị ốm, các em
nên đến thăm hoặc cử đại diện đến thăm và
giúp bạn hồn thành bài học của ngày phải


nghỉ đó. Như vậy là biết quan tâm, giúp đỡ
bạn.


- Mỗi người chúng ta cần phải quan tâm giúp đỡ
bạn bè xung quanh. Như thế mới là bạn tốt và
được các bạn yêu mến.


<i>Hoạt động 2:</i> Liên hệ.


<b></b> <i>Mục tiêu:</i> Nhận biết các biểu hiện của quan tâm,
giúp đỡ bạn


<b></b><i>Phương pháp:</i> Đàm thoại, thảo luận.
 ĐDDH: Giấy khổ to, bút viết


<i>Yeâu cầu: </i>Các nhóm HS thảo luận và đưa ra các
cách giải quyết cho tình huống sau:


Tình huống:


- Hạnh học rất kém Tốn. Tổng kết điểm cuối kì
lần nào tổ của Hạnh cũng đứng cuối lớp về kết
quả học tập. Các bạn trong tổ phê bình Hạnh
Theo em:


1. Các bạn trong tổ làm thế đúng hay sai? Vì sao?
2. Để giúp Hạnh, tổ của bạn và lớp bạn phải làm


gì?



- GV kết luận:


- Quan tâm, giúp đỡ bạn có nghĩa là trong lúc
bạn gặp khó khăn, ta cần phải quan tâm, giúp
đỡ để bạn vượt qua khỏi.


<i>Hoạt động 3:</i> Diễn tiểu phẩm.


<b></b><i>Mục tiêu:</i> Giúp HS củng cố kiến thức, kỹ năng đã
học.


- Thảo luận cặp đơi và nêu cách xử lí. Cách
xử lí đúng là:


+ Đến thăm bạn


+ Mang vở cho bạn mượn để chép bài và
giảng cho bạn những chỗ không hiểu
- Thực hiện u cầu của GV


- Các nhóm HS thảo luận và đưa ra các
cách giải quyết cho tình huống của GV.
Chẳng hạn:


1. Các bạn trong tổ làm thế là sai. Mặc dù
Hạnh có lỗi nhưng các bạn cũng khơng nên
vì thế mà đã vội vàng phê bình Hạnh. Nếu
phê bình mạnh q, có thể làm cho Hạnh
buồn, chán nản. Cách tốt nhất là phải giúp
đỡ Hạnh.



2. Để giúp Hạnh nâng cao kết quả học tập,
nhất là mơn Tốn, các bạn trong tổ nên kết
hợp cùng với GVCN và với cả lớp để phân
công bạn kèm cặp Hạnh. Có như thế Hạnh
mới bớt mặc cảm và cố gắng trong học tập
được.


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các


nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b></b><i>Phương pháp:</i> Đóng vai, thảo luận, đàm thoại.
 ĐDDH: Vật dụng sắm vai.


- HS saém vai theo phân công của nhóm.


- Hỏi HS: Khi quan tâm, giúp đỡ bạn, em cảm
thấy như thế nào?


Keát luaän:


- Quan tâm, giúp đỡ bạn là điều cần thiết và nên
làm đối với các em. Khi các em biết quan tâm
đến bạn thì các bạn sẽ yêu quý, quan tâm và
giúp đỡ lại khi em khó khăn, đau ốm


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>



- Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị một câu chuyện về
quan tâm, giúp đỡ bạn.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: tieát 2


- HS trả lời theo vốn hiểu biết và suy nghĩ
của từng cá nhân.


Ví dụ:


+ Khi quan tâm, giúp đỡ bạn, em cảm thấy
rất vui sướng, hạnh phúc


+ Khi quan tâm, giúp đỡ bạn, em thấy mình
lớn lên nhiều .


+ Khi quan tâm, giúp đỡ bạn, em thấy rất tự
hào.


- HS trao đổi, nhận xét, bổ sung







<b>---Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011</b>
TOÁN



13 TRỪ ĐI MỘT SỐ. 13 – 5 (T57)


<b>I. Mục tiêu Giuùp HS:</b>


- Biết các thực hiện phép trừ dạng 13 trừ đi một số, lập được bảng 13 trừ đi một số.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 13 – 5.


+ Bài tập cần làm: Bài 1 (a), Bài 2, Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Que tính


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:


HS 1. Đặt tính và thực hiện phép tính 32 – 8, 42 –
18.


HS 2. Tìm x: x – 14 = 62 x – 13 = 30.
Hỏi: Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Gọi 2 HS nhận xét bài trên bảng của bạn
- GV nhận xét và cho điểm HS


<b>2. Bài mới.</b>


*Giới thiệu. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ


học các phép tính trừ có dạng 13 trừ đi một số. 13
– 5


<b>a. Hoạt đợng 1. Giới thiệu phép trừ 13 – 5</b>
Bước 1. Nêu vấn đề.


GV gắn lên bảng thẻ 1 chục que tính và 3 que
tính rời và hỏi: Kiểm tra lại xem có bao nhiêu
que tính?


GV nêu: Có 13 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi
cịn bao nhiêu que tính?


Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Viết lên bảng: 13 – 5 = ?


Bước 2: Tìm kết quả


+GV chọn cách hợp lý nhất hướng dẫn lại cho cả
lớp làm theo


+Có bao nhiêu que tính tất cả?


- Đầu tiên cơ bớt 3 que tính rời trướùc. Để bớt
được 2 que tính nữa , tháo một bó thành 10 que
tính rời. Bớt 2 que tính cịn lại 8 que tính.


+Vậy 13 trừ 5 cịn mấy que tính?
- Viết lên bảng: 13 – 5 = 8.



Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.


- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại
cách làm của mình.


- u cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.


<b>b. Hoạt động 2. Lập bảng công thức 13 trừ đi</b>
<b>một số.</b>


- GV treo bảng phụ các công thức 13 trừ đi một
số.


GV chia lớp làm hai nhóm, mỗi nhóm thực hiện 3
phép tính. Đại diện nhóm báo cáo kết quả, GV
ghi kết quả vào bảng.


<b>c. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.</b>
Bài 1. (bỏ câu b) Nêu yêu cầu của bài.


1a. HS tự nhẩm tìm kết quả. Gọi HS báo cáo kết
quả, GV ghi kết quả vào phép tính.


- Có 13 que tính


- Thực hiện phép trừ 13 – 5
- Thao tác trên que tính.
- Cịn 8 que tính


- HS nêu cách khác nhau



+Có 13 que tính (có 1 bó que tính và 3 que tính
rời)


+Bớt 2 que tính nữa
+Cịn 8 que tính
+13 – 5 = 8.


+Trừ từ phải sang trái. 3 không trừ được 5, lấy 13
trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0.


- HS thao tác trên que tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
Hỏi. Ở mỗi cột tính ở phần a thì các phép cộng và


phép trừ có mối quan hệ gì với nhau.
Bài 2. Nêu đề bài.


- HS làm bài vào vở và nêu cách tính.
Bài 3: 1 HS đọc đề bài.


- Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta
làm thế nào?


- Gọi 3 HS lên bảng làm mỗi em một phép tính.
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. Cả lớp
làm bài vào vở.


Bài 4. 1 HS đọc đề bài và tóm tắt


Hỏi: Bán đi nghĩa là thế nào?


- HS tự giải bài tập vào vở. 1 HS giải bài tập trên
bảng phụ


<b>c. Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò.</b>


Gọi vài HS đọc thuộc bảng trừ: 13 trừ đi một số.
- Về nhà học thuộc bảng cơng thức trên


Nhận xét tiết học


quả của các phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1 phép
tính.


- HS học thuộc bảng công thức.
13 – 4 = 9 … 13 – 9 = 4
- Tính nhẩm


- HS nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) nêu kết quả
- Lấy tổng trừ đi số hạng này thì được số hạng kia
.


- Tính.


- HS làm bài và trả lời câu hỏi


- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ
- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ



- HS nhận xét đúng sai và tự sửa bài của mình.
- Cả lớp đọc thầm


- Bán đi nghĩa là bớt đi


- HS làm bài vào vở. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở kiểm tra







---CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)


SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA (T23)
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi. Không mắc quá 5 lỗi
trong bài.


- Làm được các bài tập 2, 3b.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Tốc độ có thể đạt: khoảng 40 chữ/15 phút.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


- Bảng ghi các bài tập chính tả.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1. Kieåm tra bài cũ:</b>


Gọi 2 HS lên bảng đọc cho HS viết các từ MoHS
mắc lỗi, dễ lẫn, cần phân biệt của tiết chính tả
trước. Yêu cầu cả lớp viết bảng con hoặc viết vào
giấy nháp.


Nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy học bài mới</b>


<i><b>A. Giới thiệu bài</b></i>


Trong giờ chính tả này, các em sẽ nghe đọc và
viết lại một đoạn trong bài tập đọc Sự tích cây vú
sữa. Sau đó, làm các bài tập chính tả phân biệt:
ng.ngh ; tr.ch ; at.ac.


<i><b>B. HD viết chính tả</b></i>


<b>a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết:</b>
GV đọc đoạn văn cần viết.
Đoạn văn nói về cái gì?


Cây lạ được kể lại như thế nào?


<b>b. Hướng dẫn nhận xét, trình bày:</b>


Yêu cầu HS tìm và đọc những câu văn có dấu
phẩy trong bài.


Dấu phẩy viết ở đâu trong câu văn?
<b>c. HD viết từ khó</b>


Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn trong bài viết.
Ví dụ:


Đọc các từ ngữ có âm cuối n, t, c có thanh hỏi,
thanh ngã (MT, MN)


Yêu cầu HS viết các từ vừa đọc. Theo dõi và
chỉnh sửa lỗi cho HS.


<b>d. Vieát chính tả</b>


GV đọc thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần cho HS
viết.


<b>e. Sốt lỗi</b>


GV đọc lại tồn bài chính tả, dừng lại phân tích
cách viết các chữ khó và dễ lẫn cho HS sốt lỗi.
<b>g. Chấm bài</b>


- Thu và chấm một số bài.
<i><b>3. HD làm bài tập chính tả</b></i>



<b>Bài 2: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.</b>
Yêu cầu HS tự làm bài.


Chữa bài và rút ra qui tắc chính tả.
<b>Bài 3: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.</b>
Yêu cầu HS tự làm bài.


Chữa bài và rút ra qui tắc chính tả.
<i><b>4. Củng cố, dặn dị</b></i>


Tổng kết tiết học.


Nghe GV đọc và viết lại các từ: <i>cây xồi, lên thác</i>
<i>xuống ghềnh</i>


1 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi.
Đoạn văn nói về cây lạ trong vườn.


Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra…
Thực hiện yêu cầu của GV.


Dấu phẩy viết ở chỗ ngắt câu, ngắt ý.


Đọc các từ: <i>lá, trổ ra, nở trắng, rung, da căng</i>
<i>mịn, dòng dữa trắng, trào ra, …</i>


Đọc các từ: <i>trổ ra, nở trắng, quả, sữa trắng.</i>
2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
Nghe và viết chính tả.



Sốt lỗi, chữa lại những lỗi sai bằng bút chì ra lề
vở, ghi tổng số lỗi.


HS đọc yêu cầu.


<b>người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng.</b>
1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở.
HS đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Dặn dị HS ghi nhớ qui tắc chính tả với ng.ngh và
các trường hợp chính tả cần phân biệt trong bài
đã học.







---TẬP VIẾT


CHỮ HOA K (T12)
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Viết đúng chữ hoa K (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề (một dòng cỡ
vừa, một dòng cỡ nhỏ), Kề vai sát cánh (3 lần).


- HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) nêu trong vở Tập viết 2.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết
thường trong chữ ghi tiếng.


<b>3. Thái độ:</b>


- Yêu thích chữ viết đẹp, chăm chỉ rèn chữ giữ vở.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


GV: Mẫu chữ cái viết hoa K đặt trong khung chữ.


Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ ly. Kề (dòng1)
“Kề vai sát cánh” (dòng 2).


HS: Vở TV, bảng con, phấn, giẻ lau, bút ….
<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài cu õ </b>


- Yêu cầu viết: <i>G </i>


- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : Góp sức chung tay<i> </i>
GV nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bài mới </b>



<i>Giới thiệu:</i>


- GV neâu mục đích và yêu cầu.


- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang
chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.


<i>Phát triển các hoạt động</i>


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn viết chữ cái hoa


<b></b><i>Mục tiêu:</i> Nắm được cấu tạo nét của chữ <i> K </i>
 ĐDDH: Chữ mẫu: <i> K </i>


- Haùt


- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ <i>K </i>


- Chữ <i> K </i>cao mấy li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?


- GV chỉ vào chữ <i>K </i>và miêu tả:


+ Gồm 3 nét: 2 nét đầu giống nét 1 và 2 của chữ <i>I</i>,
nét 3 là kết hợp của 2 nét cơ bản móc xi phải và


móc ngược phải nối liền nhau tạo 1 vịng xoắn nhỏ
giữa thân chữ.


- GV viết bảng lớp.


- GV hướng dẫn cách viết.


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết:
+ Nét 1 và 2 giống chữ <i>I</i>


+ Nét 3: Đặt bút trên đường kẽ 5 viết nét móc xi
phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo
vịng xoắn rồi viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút
ở đường kẽ 2.


HS viết bảng con.


- GV u cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.


<i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn viết câu ứng dụng.


<b></b><i>Mục tiêu:</i> Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng
vốn từ.


 ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu


* Treo bảng phụ


Giới thiệu câu: Kề vai sát cánh


Quan sát và nhận xét:


- Nêu độ cao các chữ cái.


- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?


- GV viết mẫu chữ: Kề lưu ý nối nét <i> K </i>và ê, dấu
huyền.


HS viết bảng con
* Viết: : Kề


- HS quan saùt


- 5 li


- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét


- HS quan sát


- HS quan sát.


- HS tập viết trên bảng con


- HS đọc câu


<i>- K, </i>h : 2,5 li


- t :1,5 li
- s :1,25 li
- e, a, i, n : 1 li


- Dấu huyền(\) trên ê.
- Dấu sắc (/) trên a
- Khoảng chữ cái o


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV nhận xét và uốn nắn.


<i>Hoạt động 3:</i> Viết vở


<b></b><i>Mục tiêu:</i> Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.
<b></b><i>Phương pháp:</i> Luyện tập.


* Vở tập viết:


- GV nêu yêu cầu viết.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.


- Vở Tập viết


- HS viết vở








<b>---Hát nhạc</b>



<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


<b>************************</b>



THỂ DỤC


<b>TRÒ CHƠI “ NHÓM BA NHÓM BẢY”</b>
I. MỤC TIÊU:


Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải - Làm
quen).


Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Sân trường: Vệ sinh an tồn ; GV: 1 cịi, kẻ sân …
III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP:


<b>NỘI DUNG</b> <b>Đ L</b> <b>PP – TỔ CHỨC</b>


<b>A.MỞ ĐẦU:</b>


<b> 1.Nhận lớp: CS tập hợp lớp, điểm số báo </b>


- GV phổ biến ND, YC giờ học
- Hát tập thể, vỗ tay


2. Khởi động: chạy nhẹ nhàng thành vòng
tròn. Tại chỗ xoay các khớp= Cs hướng dẫn
3. Kiểm tra bài cũ = 6 HS = điểm số 2,
1-2… theo ĐH hàng dọc, hàng ngang. HS nhận
xét – GV nhận xét, tuyên dương cá nhân,
thực hiện tốt.


B. CƠ BẢN


<b> 1. Ôn điểm số 1-2,1-2,; từ 1 đến hết,theo </b>
ĐH hàng dọc, hàng ngang.


-Gv nhắc cách điểm số và hô hẩu lệnh =


6-8


22-24


3 hàng dọc – 3 hàng ngang









* Điểm số 1-2,.. theo hàng ngang




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HS thực hiện – GV nhận xét .


- CS đk Gv quan sát nhắc nhở sửa sai.
- Chia tổ tập luyện = tổ trưởng đk, GV
quan sát, giúp đỡ, sửa sai cho HS


- Thi đua giữa các tổ, GV nhận xét tuyên
dương cá nhân, tổ tập tốt


2. Oân bài thể dục PTC (liên hồn): GV+CS
đk, từng lúc GV có nhắc nhở, sửa sai cho HS
3. Trò chơi: “ Nhóm ba nhóm bảy”


- Gv nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi,
luật chơi


- HS chơi thử– GV nhận xét hướng dẫn
thêm


- Tổ chức HS vui chơi = thi đua, GV nhận
xét, tuyên dương cá nhân, nhóm chơi đúng
luật nhiệt tình


C. KẾT THÚC:


+ Hệ thống bài: GV+ HS


+ Thả lỏng: GV hướng dẫn HS thực hiện


+ Nhận xét giờ học, tuyên dương


2 laàn


5-6


Điểm số từ 1 đến hết


1 2 3 4 5 6


 <sub></sub>
<sub></sub>




















<b>---Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2011</b>


TOÁN


33 – 5 (T58)
<b>I. Mục tiêu Giúp HS</b>


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 8.


- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 8)
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2a, Bài 3 (a, b).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Que tính, bảng gài.


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
GV nhận xét và ghi điểm HS.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta học phép trừ</b>
có nhớ dạng 35 – 5


<b>a. Hoạt động 1. Giới thiệu phép trừ 35 – 5</b>
Bước 1: Nêu vấn đề.



- GV gài lên bảng 3 bó que tính (1 chục) và 3 que
tính rời.


GV nêu: Có 33 que tính, bớt đi 5 que tính hỏi cịn
lại bao nhiêu que tính?


+Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải
làm gì?


Viết bảng: 33 – 5 = ?
Bước 2. Tìm kết quả.


- Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính rời. Tìm
cách để bớt đi 5 que tính rồi báo lại kết quả.
Hỏi: 33 que tính, bớt đi 5 que tính cịn bao nhiêu
que tính?


- Có 33 que tính. Muốn bớt đi 5 que tính chúng ta
bớt ln 3 que tính rời.


Hỏi: Cịn phải bớt đi bao nhiêu que tính nữa?
- Để bớt được 2 que tính nữa ta tháo rời một bó
thành 10 que tính rồi bớt đi 2 que tính, cịn lại 8
que tính rời.


- 2 que tính và 8 que tính rời là bao nhiêu que tính
Bước 3. Đặt tính và thực hiện phép tính.


- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính
- Gọi HS nhắùc lại cách tính



<b>b. Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành</b>
Bài 1. Nêu yêu cầu bài.


- HS tự làm bài vào vở


- Gọi vài HS nêu lại cách tính của một số phép
tính


Bài 2: Đọc u cầu của bài


-. GV gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một
phép và nêu rõ cách đặt tính của từng phép tính.
Nhận xét và ghi điểm


Bài 3. 1 HS đọc đề bài


- Hoûi: Trong ý a, b, số phải tìm (x) là gì trong
phép cộng?


- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- HS làm bài vào vở. Gọi 3 HS lên bảng làm mỗi


- Nghe. Nhắc lại bài toán và tự phân tích bài tốn
+Thực hiện phép trừ 33 – 5


- Thao tác trên que tính (HS có thể làm theo
nhiều cách khác nhau)


- 33 que tính, bớt đi 5 que tính, cịn lại 28 que tính


- Bớt đi 3 que tính rời


- Bớt 2 que tính nữa: 3 + 2 = 5


- Tháo một bó và tiếp tục bớt đi 2 que tính
- Là 10 que tính


+ Viết 33 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột với 3.
Viết dấu (-) và kể vạch ngang


+3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8
nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.


- Nghe và nhắc lại.
- Tính


- Làm bài vào vở


- Nêu cách tính của một số phép tính


- Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ
HS tự làm bài vào vở


- Tìm x.


- Là số hạng trong phép cộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
em một phần.



<b>c. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.</b>
- Tiết tốn hơm nay chúng ta học bài gì?


- Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính: 33
– 5


Nhận xét tiết học


hạng đã biết


- HS làm bài vào vở


- Nhận xét đúng/ sai, tự sửa bài







---LUYỆN TỪ VAØ CÂU


MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY (T12)
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền
vào chỗ trống trong câu (BT1, 2); nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh
(BT3)



- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu (BT4 – 2 câu đầu)
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng ghép tiếng thành từ theo mục đích sử dụng.
<b>3. Thái độ:</b>


- Yêu thích học môn Tiếng Việt.


<i><b>GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục tình cảm u thương gắn bó với gia đình.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ viết nội dung BT1, (viết 2 lần) 3 câu văn ở BT2.
Tranh minh hoạ bài tập 3 trong SGK.


Bút dạ+ giấy A4 viết các câu b, c ở BT4.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS.</b>
- Nhận xét, sửa sai.


<b>2. Bài mới :</b>


- 1 HS nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và
tác dụng của mỗi đồ vật đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>a. Giới thiệu bài: Trong tiết luyện từ và câu</b>
tuần này, các em sẽ được mở rộng vốn từ về


tình cảm gia đình, biết đặt dấu phẩy ngăn cách
các bộ phận giống nhau trong câu.


<b>b. Hướng dẫn làm bài tập :</b>
Bài 1: GV gọi 1 HS đọc đề bài


GV gọi 2, 3 Hs lên làm trên bảng phụ cả lớp
làm vào vở


- HS đọc to các từ đã ghép.


Khi HS đọc, gv ghi nhanh các từ đó lên bảng.
1 HS đọc các từ vừa ghép các tiếng thành từ
có 2 tiếng.


Bài tập 2: làm miệng.
GV nêu yêu cầu của bài


GV khuyến khích HS chọn những từ (những từ
chỉ tình cảm gia đình vừa tìm được ở BT1) để
điền vào chỗ trống trong các câu a,b,c.


- GV hướng dẫn HS sửa bài kết hợp giáo dục
<i><b>tình cảm yêu thương gắn bó với gia đình</b></i>
(Trong trường hợp HS nói : Cháu mến u ơng
bà, GV cần phân tích để các em thấy từ mến
yêu dùng để thể hiện tình cảm với bạn bè,
người ít tuổi hơn, khơng hợp khi thể hiện tình
cảm với người lớn tuổi đáng kính trọng như
ơng, bà.)



Bài taäp 3: GV treo tranh.


GV gơi ý HS đặt câu kể đúng nội dung tranh,
có dùng từ chỉ hoạt động.


VD : - Người mẹ đang làm gì?
Bạn gái đang làm gì ?


Con bé đang làm gì ?


+ Thái độ của từng người trong tranh như thế
nào?


+ Vẻ mặt mọi người thế nào?


- Qua đó, em nhận thấy tình cảm của người
<i><b>trong gia đình như thế nào?</b></i>


– GV nhận xét.
Bài taäp 4:


GV đọc yêu cầu của bài, (đọc liền mạch
không nghỉ hơi giữa các ý trong câu).


GV viết bảng câu a.


- Ghép tiếng theo mẫu trong SGK để tạo thành các
từ chỉ tình cảm gia đình. u thương, u mến, u
kính. Thương mến, mến thương, kính mến, quý


mến.


-Mỗi học sinh chỉ cần nói 1 từ.
Cả lớp làm bài vào vở


- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung BT2 – gọi 2
HS lên bảng làm bài.


Cháu kính yêu, yêu quý, thương yêu, yêu thương…)
ông bà


Em yêu mến, (yêu quý, thương yêu, yêu thương)
anh chi.


1 HS đọc u cầu của bài.
Cả lớp quan sát bức tranh.


Nhiều HS tiếp nối nói theo tranh.
VD : - Em bé ngủ trong lòng meï.


Bạn Hs đưa cho mẹ xem quyển vở ghi một điểm 10.
Mẹ khen con gái rất giỏi.


Bạn gái đưa cho mẹ xem quyển vở ghi điểm 10 đỏ
chói.


+ Một tay mẹ ơm con bé trong lịng, một tay mẹ
cầm cuốn vở của bạn. Mẹ khen “con gái mẹ học
giỏi lắm!”.



Cả hai mẹ con đều rất vui.
+ Yêu thương, gắn bó nhau, …


HS cả lớp đọc thầm lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nếu em này lúng túng gv yêu cầu em thứ lần
lượt đặt dấu phẩy vào các chỗ khác nhau xem
có được khơng


GV chốt lại : các từ chăn màn, quần áo là
những bộ phận giống nhau trong câu. Giữa các
bộ phận đó cần đặt dấu phẩy.


<b>c. Củng cố dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tìm
thêm các từ chỉ tình cảm gia đình (chăm lo,
săn sóc, ni nấng, bảo ban, khun nhủ…).


a/ chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.
b/ Giừơng tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn.
c/ Giày, dép, mũ nón được để đúng chỗ.





---


---TN&XH




<b>ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH (T11)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể tên 1 số đồ dùng của gia đình mình.


- Biết cách giữ gìn và xếp đặt 1 số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.


(Biết phân loại 1 số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng: Bằng gỗ, nhựa,
sắt…..)


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: phiếu bài tập (2), phấn màu, (bảng phụ), tranh, ảnh trong SGK trang 26, 27.
- HS: Vở


III. Các hoạt động


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài cu õ </b> Gia đình


Hãy sắp xếp các từ sao cho đúng thứ tự đường đi
của thức ăn trong ống tiêu hố: Thực quản, hậu
mơn, dạ dày, ruột non, miệng, ruột già.


Hãy nêu 3 cách để đề phòng bệnh giun.
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>


<i>Giới thiệu:</i>


- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Yêu cầu kể cho thầy 5 tên đồ vật có ở trong gia
đình em


- Kết luận: Những đồ vật mà các em vừa kể tên
đó, người ta gọi là đồ dùng trong gia đình. Đây
cũng chính là nội dung bài học ngày hôm nay.
<i> Phát triển các hoạt động </i>


<i>Hoạt động 1:</i>Thảo luận nhóm .


<b></b><i>Mục tiêu: </i>HS kể được tên, công dụng của các đồ
dùng trong gia đình.


<b></b><i>Phương pháp:</i> Thảo luận.
 ĐDDH: Tranh, phiếu bài tập


- u cầu:HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3 trong SGK
và thảo luận: Kể tên các đồ dùng có trong hình
và nêu các lợi ích của chúng?


- Yêu cầu 2 nhóm học sinh trình bày.


- Ngồi những đồ dùng có trong SGK, ở nhà các
em cịn có những đồ dùng nào nữa?


- GV ghi nhanh lên bảng



<i>Hoạt động 2: </i>Phân loại các đồ dùng.


<b></b> <i>Mục tiêu:</i> Biết phân loại các đồ dùng làm ra
chúng.


<b></b><i>Phương pháp:</i> Thảo luận.
 ĐDDH: Phiếu thảo luận.


- GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm.


- u cầu: Các nhóm HS thảo luận, sắp xếp
phân loại các đồ dùng đó dựa vào vật liệu làm
ra chúng.


- Yêu cầu:2 nhóm HS trình bài kết quả.


<i>Hoạt động 3:</i> Trị chơi đốn tên đồ vật
<b></b><i>Mục tiêu:</i> HS đoán được tên đồ vật
<b></b><i>Phương pháp:</i> Trực quan


 ĐDDH: 2 thăm ghi tên đồ vật.


- GV cử 2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn.
- Phổ biến luật chơi:


- 3 HS kể


(Bàn, ghế, tivi, tủ lạnh …)
- Các nhóm thảo luận.



Sau đó ghi kết quả thảo luận vào phiếu
được phát.


<i><b>Đồ dùng trong gia đình</b></i>


Tên đồ dùng
Hình 1: . . . .
Hình 2: . . . .
Hình 3: . . . .
Lợi ích.


. . .
. . . .
. . . .


- 2 nhóm HS nhanh nhất lên trình bày.
Các nhóm khác ở dưới chú ý nghe, nhận
xét, bổ sung cho nhóm bạn.


- Các cá nhân HS bổ sung.


- Nhóm trưởng lên nhận phiếu.


- Các nhóm HS thảo luận, ghi vào phiếu.


<i><b>Đồ dùng trong gia đình</b></i>


Đồ gỗ
. . .


. . .
. . .
Đồ nhựa


. . . .
. . . .
. . . .
Đồ sứ thủy tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

VD: Đội 1: Tôi làm mát mọi người
Đội 2: Cái quạt


+ Đội nào nói đúng, trả lời đúng: 3 điểm
+ Đội nào nói sai trả lời sai: 0 điểm


+ Câu nào đội không trả lời được, dành quyền
cho các bạn dưới lớp.


+ Hết 5 bạn ở đội 1 nói, đảo lại nhiệm vụ của
hai đội chơi.


 <i>Hoạt động 4:</i> Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong gia


đình


<b></b><i>Mục tiêu:</i> Biết cách bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong
gia đình


<b></b><i>Phương pháp:</i> Thảo luận cặp đôi.
 ĐDDH: SGK, tranh



Bước 1: Thảo luận cặp đôi.


+ Yêu cầu: Làm việc với SGK, trả lời lần lượt các
câu hỏi sau:


1. Các bạn trong tranh đang làm gì?
2. Việc làm của các bạn có tác dụng gì?
+ Yêu cầu 4 HS trình bài.


Bước 2: Làm việc với cả lớp
+ GV hỏi một số câu gợi ý:


1/ Với những đồ dùng bằng sứ, thủy tinh muốn bền
đẹp, ta cần lưu ý gì khi sử dụng?


2/ Khi dùng hoặc rửa chén, bát, đĩa, phích, lọ cắm
hoa … chúng ta cần chú ý những gì?


3/ Với những đồ dùng bằng điện, muốn an toàn, ta
cần chú ý gì khi sử dụng?


4/ Chúng ta phải gữ gìn giường, ghế, tủ ntn?
Bước 3: GV chốt lại kiến thức.


- Khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình, chúng
ta phải biết các bảo quản, lau chùi thường
xuyên và xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng
dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện, khi sử dụng chúng ta
cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận đảm bảo an


tồn.


<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Giữ sạch môi trường xung quanh
nhàở.


Đồ dùng sử dụng điện
. . . .
. . . .
. . . .


- 2 nhóm HS nhanh nhất lên trình bày.
Các nhóm khác ở dưới chú ý nghe, nhận
xét, bổ sung cho nhóm bạn.


+ Đội 1: 1 bạn sẽ giới thiệu về một đồ vật
nào đó, nhưng khơng nói tên. Bạn đó chỉ
được nói lên đặc điểm hoặc cơng dụng của
đồ vật đó.


+Đội 2: 1 bạn phải có nhiệm vụ là gọi tên
đồ vật đó ra.


- HS chơi thử


- HS tiến hành chôi.


- HS dưới lớp chú ý nghe, nhận xét các bạn


chơi.


- HS thảo luận cặp đôi.


- 4 HS trình bài lần lượt theo thứ tự 4 bức
tranh.


HS dưới lớp chú ý lắng nghe, bổ sung nhận
xét ý kiến của các bạn.


- Các cá nhân HS phát biểu theo các ý sau:
1. Nhà mình thường sử dụng những đồ


dùng nào?


2. Cách bảo quản (hoặc chú ý) khi sử
dụng những đồ vật đó.


- Phải cẩn thận để không bị vỡ.
- Phải cẩn thận, nếu không sẽ bị vỡ.
- Phải chú ý để không bị điện giật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>






<b>---THỦ CÔNG</b>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


<b>KĨ THUẬT GẤP HÌNH (T12)</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


Củng cố kiến thức, kỹ năng gấp hình đã học.
Gấp được ích nhất 1 hình để làm đồ chơi.


(Với HS khéo tay: Gấp được ích nhất 2 hình để làm đồ chơi.Hình gấp cân đối.
II/ Chuẩn bị :


Các mẫu hình gấp


III/ Các hoạt động dạy học
III.Các hoạt động dạy học


1.Ổn định Kiểm tra đồ dùng học tập của môn thủ công .
2.Bài cũ


-K tra những HS ở tiết trước gấp chưa hồn thành
2.Bài mới:


Giới thiệu:


GV tiết thủ công hôm nay, các em ôn tập kỹ thuật gấp hình


Hoạt động của giáo viên <b>Hoạt động của học sinh</b>


GV nêu mục đích của bài ơn tập gấp được một
trong những sản phẩm đã học


Hình gấp phải được thực hiện đúng qui trình cân


đối , các nếp gấp thẳng, phẳng


GV cho HS quan sát lại các mẫu gấp hình tên lửa,
máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng
đáy khơng mui, thuyền phẳng đáy có mui


_ GV cho HS laøm baøi


GV đến từng bàn quan sát khuyến khích những em
gấp đẹp, đúng yêu cầu


Giúp đỡ uốn nắn cho những em còn lúng túng
Nhận xét các hình các em đã gấp


theo dõi


quan sát lại các mẫu gấp trên bảng


cả lớp lấy giấy màu gấp một số hình đã học


3.Củng cố dặn dò:


-GV –nhận xét sự chuẩn bị,ý thức học tập,kỹ năng thực hành của các cá nhân và các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>




<b>---Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2011</b>


TẬP ĐỌC



MẸ (T36)
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.


- Thuộc 6 dòng thơ cuối.
<b>2. Kó năng:</b>


- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dòng 7, 8 ngắt 3/3
và 3/5).


- Tốc độ có thể đạt khoảng 40 tiếng/phút.
<b>3. Thái độ:</b>


- Thương nỗi vất vả cực nhọc của mẹ khi ni con và tình u thương vơ bờ mẹ dành cho con.


<i><b>GDBVMT (trực tiếp): Giúp các em cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của</b></i>
<i><b>mẹ.</b></i>


Các KNS
-Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.


-Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
<b>II – Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện ngắt giọng, bài thơ để HTL.



III – Các hoạt động dạy và học


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A . Kiểm tra bài cũ</b>


Gọi 3 HS lên bảng, đọc và trả lời câu hỏi trong bài Sự
tích cây vú sữa


-Nhận xét và cho điểm HS
<b>B . Dạy – học bài mới</b>
<i><b>1/ Giới thiệu bài</b></i>


- Trong bài tập đọc hơm nay các em sẽ đọc và tìm hiểu
bài thơ Mẹ của nhà thơ Trần Quốc Minh. Bài thơ giúp
<i><b>các em cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<i><b>yêu thương của mẹ</b></i>


<i><b>2/ Luyện đọc </b></i>
<i><b>a/ GV đọc mẫu</b></i>


- Giọng đọc chậm rãi, tình cảm. Ngắt giọng theo nhịp 2-4
với câu thơ 6 chữ, Ngắt giọng theo nhịp 2-4 với câu thơ 6
chữ, ngắt giọng theo nhịp 3-3 với câu thứ 7, ngắt giọng
theo nhịp 4-4 với câu thơ 8 chữ, riêng câu thứ 8 ngắt theo
nhịp 3-5.



<i><b>b/ Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn</b></i>


- Cho HS đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng
phụ, theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho các em.


- Y/c HS đọc nối tiếp từng câu thơ.
- Nêu cách ngắt nhịp thơ.


- Cho HS luyeän ngắt câu 7,8.


- Y/c gạch chân các từ cần nhấn giọng (từ gợi tả).


<i><b>c/ Đọc cả bài</b></i>


- Y/c đọc cả bài trước lớp. Theo dõi và chỉnh sửa.
- Chia nhóm và luyện đọc trong nhóm.


<i><b>d/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>


- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT.
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>e/ Cả lớp đọc ĐT</b></i>
<i><b>3/ Tìm hiểu bài</b></i>


- Hỏi: hình ảnh nào cho em biết đêm hè rất oi bức?
<i><b>- Mẹ đã làm gì để con ngủ ngon giấc?</b></i>


GV giảng: Hình ảnh mẹ ngồi đưa võng, mẹ quạt mát cho
<i><b>con thể hiện cuộc sống một gia đình tràn đầy tình yêu</b></i>


<i><b>thương của mẹ.</b></i>


- Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
- Em hiểu 2 câu thơ thứ 7, 8 như thế nào?


- Em hiểu câu thơ <i>Mẹ là ngọn gió của con suốt đời</i>?
<i><b>4/ Học thuộc lịng</b></i>


- Cho cả lớp đọc lại bài, xóa dần bảng cho HS học thuộc
lòng.


- Tổ chức thi HTL.
- Nhận xét, cho điểm.
<b>C . Củng cố, dặn dò</b>


- Hỏi: Qua bài thơ em hiểu được điều gì?


- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và
đọc thầm.


- Luyện các từ khó, dễ lẫn.
- Mỗi HS đọc 1 câu.


<i>- Những ngơi sao/ thức ngồi kia.</i>
<i>- Chẳng bằng mẹ/ đã thức vì chúng con.</i>
<i>- Lặng, mệt, nắng oi, ạ ời, kẽo cà, ngồi,</i>
<i>ru, đưa, thức, ngọt, gió, suốt đời. </i>


- 3-5 HS đọc.



- Thực hành đọc trong nhóm.
- HS thi đọc


- Cả lớp đọc ĐT.


<i>Lặng rồi cả tiếng con ve, con ve cũng mệt</i>
<i>vì hè nắng oi.</i>


- Me ngồi đưa võng, mẹ quạt mát cho
con.


<i>Ngơi sao thức, ngọn gió mát</i>.


Mẹ thức rất nhiều, nhiều hơn cả những
ngôi sao hàng đêm


- Mẹ mãi mãi yêu thương con, chăm lo
cho con, mang đến cho con những điều tốt
lành như ngọn gió mát.


- HTL bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
Nhận xét tiết học - Dặn dò HS về HTL bài thơ.








<b>---TOÁN</b>


<b>53 – 15 (59)</b>


<b>I. Mục tiêu Giúp HS:</b>


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 - 15.
- Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9.


- Biết vẽ hình vng theo mẫu (vẽ trên giấy ô li)
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2, Bài 3a, Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Que tính


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện đặt tính và thực
hiện phép tính


HS 1: 73 – 6; 43 – 5; 73 – 6
HS 2: Tìm x: x + 7 = 53; 53 – 7
Nhận xét và ghi điểm HS
<b>2. Bài mới</b>


*Giới thiệu bài: Trong tiết học tốn hơm nay,
chúng ta cùng tìm hiểu về cách thực hiện phép
trừ 53 – 15 và giải các bài tốn có liên quan.


<b>a. Hoạt động 1. Giới thiệu phép trừ.</b>


Bước 1. Nêu vấn đề


- GV gài lên bảng 5 thẻ que tính 1 chục que và 3
que tính rời.


+Trên bảng có bao nhiêu que tính?


- Nêu bài tốn: Có 53 que tính bớt đi 15 que tính.
Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?


+Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế
nào?


Bước 2. Tìm kết quả.


- u cầu HS lấy 5 bó que tính và 3 que tính rời
- 2 em ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để tìm cách
bớt đi 15 que tính và nêu kết quả.


+Chúng ta phải bớt bao nhiêu que tính?


+Có 53 que tính


+Nhắc lại bài tốn, tự phân tích bài tốn
+Thực hiện phép trừ 53 – 15.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
+15 que tính gồm mấy chục và mấy que tính rời?



- Vậy để bớt được 15 que tính trước hết chúng ta
bớt 5 que tính và bớt tiếp 2 que tính ta cịn 8 que
tính rời.


- Tiếp theo, bớt 1 chục que nữa, 1 chục là 1 bó, ta
bớt đi một bó que tính. Như vậy cịn 3 bó que tính
và 8 que rời là 38 que tính.


- 53 que tính bớt 15 que cịn lại bao nhiêu que
tính.


_Vậy 53 – 15 còn bao nhiêu?


Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
- Gọi 1 HS lên bảng và thực hiện phép tính
+Em đã thực hiện như thế nào?


+Em thực hiện tính như thế nào?


- Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách đặt tính và thực
hiện phép tính.


<b>b. Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành</b>
<b>Bài 1. 1 HS đọc yêu cầu</b>


- HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm bài và
nêu cách tính


- 3 HS nhận xét bài bạn.


- GV nhận xét và ghi điểm


<b>Bài 2. Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài</b>


+Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm
thế nào?


- HS làm bài vào bảng con, 3 HS lên bảng làm
bài.


- Yêu cầu 3 HS lên lần lượt nêu cách đặt tính và
thực hiện từng phép tính.


Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Vẽ mẫu lên bảng: Mẫu vẽ hình gì?


- Muốn vẽ được hình vng chúng ta phải nối
mấy điểm với nhau?


<b>c. Hoạt động 3. Củng cố – dặn dị</b>


- u cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện
phép tính 53 – 15


- Nhận xét tiết học


+Thao tác trên que tính và trả lời cịn 38 que tính.
+15 que tính


+Gồm 1 chục và 5 que tính rời



- Còn lại 38 que tính
- 53 – 15 bằng 38


+Viết 53 rồi viết 15 dưới 53 sao cho 5 thẳng cột
với 3, 1 thẳng cột với 5 chục. Viết dấu (-) và kẻ
vạch ngang


+3 không trừ được cho 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết
8 nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2. 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.


- Tính


- HS nhận xét bài bạn. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiẻm tra bài lẫn nhau


- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ
+Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ


- HS làm bài. Cả lớp nhận xét bài các bạn trên
bảng


- Vẽ hình theo mẫu
- Hình vuông


- Nối 4 điểm với nhau


- Vẽ hình. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra lẫn nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>




---CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)


MẸ (T24)
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Chép lại chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng các dịng thơ lục bát. Không mắc quá 5 lỗi trong
bài.


- Làm được các bài tập 2, 3b.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Tốc độ có thể đạt: khoảng 40 chữ/15 phút.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


- Bảng phụ chép nội dung đoạn thơ cần chép; nội dung bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS nghe và viết lại


chính xác các từ mắc lỗi, cần phân biệt của tiết
trước.


Nhận xét, cho điểm HS.
<b>2. Dạy học bài mới</b>
<i><b>A. Giới thiệu bài</b></i>


Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
<i><b>B. HD viết chính tả</b></i>


<b>a. Ghi nhớ nội dung:</b>
GV đọc tồn bài 1 lượt.


Hỏi: Người mẹ được so sánh với những hình ảnh
nào?


<b>b. Hướng dẫn cách trình bày:</b>


Yêu cầu HS đếm số chữ trong các câu thơ.


Hướng dẫn: Câu 6 viết lùi vào 1 ô li so với lề, câu
8 viết sát lề.


<b>c. HD viết từ khó</b>


Cho HS đọc rồi viết bảng các từ khó.


Theo dõi, nhận xét và chỉnh sửa lỗi sai cho HS.
<b>e. Viết chính tả</b>



- GV treo các bảng phụ và yêu cầu HS nhìn bảng
chép.


<b>g. Sốt lỗi</b><i>; </i>GV đọc lại chữ khó dừng lại đánh vần


Viết các từ ngữ : <i>sự tích cây vú sữa, cành lá, sữa</i>
<i>mẹ, con trai, cái chai, .</i>


2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và đọc thầm
theo.


Mẹ được so sánh với những ngơi sao, với ngọn
gió.


Có câu có 6 chữ (đọc các câu thơ 6 chữ), có câu
có 8 chữ (đọc các câu 8 chữ). Viết xen kẻ, một
câu 6 chữ rồi đến 1 câu 8 chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

cho HS theo dõi và sửa lỗi.


<b>h. Chấm bài</b><i>: </i>thu một số bài chấm điểm và nhận
sét.


<i><b>3. HD làm bài tập chính tả:</b></i>
<i><b>a) Cách tiến hành :</b></i>


Gọi 1 HS đọc đề bài từng bài.
Yêu cầu cả lớp làm bài.
Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
<b>Bài 2 :</b>



Đêm đã khuya. Bốn bề yên tĩnh. Ve đã lặng vì
mệt và gió cũng thơi trị chuyện cùng cây. Nhưng
từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt,
tiếng mẹ ru con.


<b>Baøi 3b:</b>


<i>- cá, chẳng, ngủ, của, cũng, vẫn, kẻo, võng,</i>
<i>những, tả.</i>


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


Tổng kết chung về giờ học.


Dặn dò HS viết lại các lỗi sai, làm lại các bài tập
chính tả còn mắc lỗi.


1 HS đọc đề bài (đọc thành tiếng).


1 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở.







---THỂ DỤC


<b>ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải - Làm
quen).


Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Sân trường: Vệ sinh an toàn ; kẻ sân …
III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP:


<b>NỘI DUNG</b> <b>Đ L</b> <b>PP – TỔ CHỨC</b>


<b>A.MỞ ĐẦU:</b>


<b> 1.Nhận lớp: CS tập hợp lớp, điểm số báo cáo</b>
GV


- GV phổ biến ND, YC giờ học
- Hát tập thể, vỗ tay


2. Khởi động: chạy nhẹ nhàng thành vòng
tròn. Tại chỗ xoay các khớp= Cs hướng dẫn
3.Trò chơi: “ làm theo hiệu lệnh” GVđk


6-8 3 hàng dọc – 3 hàng ngang










</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

B. CƠ BẢN


<b> 1. Ôn : Quay phải, trái, nghiêm, nghỉ, cách </b>
chào baùo caùo.


-Gv chỉ dẫn lại cách thực hiện từng động tác
và hô khẩu lệnh HS thực hiện – GV nhận
xét .


- CS đk Gv quan sát nhắc nhở sửa sai.


- Chia tổ tập luyện = tổ trưởng đk, GV quan
sát, giúp đỡ, sửa sai cho HS


- Thi đua giữa các tổ, GV nhận xét tuyên
dương cá nhân, tổ tập tốt.


3. Trò chơi: “ Nhóm ba nhóm bảy”


- Gv nêu tên trò chơi ,nhắc lại cách chơi,
luật chơi


- Tổ chức HS vui chơi = thi đua, GV nhận
xét, tun dương cá nhân, nhóm chơi đúng
luật nhiệt tình


C. KẾT THÚC:



+ Hệ thống bài: GV+ HS


+ Thả lỏng: GV hướng dẫn HS thực hiện
+ Nhận xét giờ học, tuyên dương, động viên
Giao BTVN


22-24


5-6’


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


<sub></sub>
Toå 1


    




<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> toå 2


 <sub></sub>
Toå 3 <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>








<b>---Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011</b>


TẬP LÀM VĂN


GỌI ĐIỆN (T12)
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Đọc hiểu bài Gọi điện, biết một số thao tác gọi điện; trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần
làm khi gọi điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại (BT1)


- Viết được 3 – 4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT2.
<b>2. Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3. Thái độ:</b>


- u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Máy điện thoại (máy thật hoặc đồ chơi)
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>A – KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>
- 2 HS làm lại BT1 tuần 11.


- 3 HS đọc bức thư ngắn hỏi thăm ông bà.
<b>B – DẠY BAØI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


Các em đã đọc bài điện thoại, đã biết 1 số điều
cần ghi nhớ khi gọi điện. Tiết TLV hôm nay dạy
các em nắm được 1 số điều cần làm khi gọi điện
như: thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu
điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại. Sau đó
các em sẽ học viết 1 vài câu trao đổi qua điện
thoại theo tình huống giao tiếp cụ thể.


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<i><b>2. 1. Bài tập 1. (Miệng)</b></i>
- Cho HS đọc bài gọi điện.


- GV hướng dẫn HS trả lời từng câu.


a) Sắp xếp lại thứ tự các việc phải làm khi gọi
điện.


- GV: Khi gọi điện các em phải nắm được các
thao tác phải làm khi gọi điện thoại.


b) Tìm hiểu các tín hiệu sau nói điều gì?


“Tút” ngắn, liên tục.


“Tút “ dài ngắt quãng.
GV nhận xét.


c) Nếu bố mẹ của bạn cầm máy, em xin phép nói
chuyện với bạn như thế nào?


- GV: Các em cần ghi nhớ cách gọi điện thoại lễ
phép lịch sự khi nói chuyện điện thoại.


<i><b>2. 2. Bài tập 2: viết.</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- GV gợi ý HS trả lời từng câu hỏi trước khi viết.
Tình huống a:


+ Bạn gọi điện cho em nói chuyện gì?
+ Bạn có thể nói với em như thế nào?


+ Em đồng ý và hẹn ngày giờ cùng đi, em sẽ nói
lại thế nào?


- Đọc tình huống trả lời.
- HS đọc.


- 2 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.


Tìm số máy của bạn trong sổ.


Nhấc ống nghe lên.


Nhấn số.


- HS: máy đang đợi.


- HS: Chưa có ai nhấc máy.


- HS: xin phép bố mẹ của bạn cho nói chuyện với
bạn.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài và 2 tình
huống.


- Rủ em đến thăm 1 bạn trong lớp bị ốm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tình huống b:


+ Bạn gọi điện cho em lúc em đang làm gì?
+ Bạn rủ em đi đâu?


+ Em hình dung bạn sẽ nói với em như thế nào?
+ Em từ chối vì cịn bận học, em sẽ trả lời bạn ra
sao.


+ HS chọn 1 trong 2 tình huống đã nêu để viết 4,
5 câu trao đổi qua điện thoại.


- GV nhắc HS trình bày đúng lời đối thoại, viết
gọn, rõ ràng.



- GV giúp đỡ những em yếu.
- 3, 4 HS khá giỏi đọc bài viết.
- Cả lớp nhận xét.


- GV nhận xét, góp ý.
<i><b>3. Củng cố dặn dò.</b></i>


- 2 HS nhắc lại 1 số việc cần làm khi gọi điện,
cách giao tiếp qua điện thoại.


- GV nhận xét tiết học dặn HS về nhà chép đoạn
viết (BT3) vào vở cho sạch sẽ, đúng yêu cầu.


bị ốm đấy, bạn có đi với mình đến thăm Hà được
khơng?


- Đúng 5 giờ chiều nay mình sẽ đến nhà Tâm rồi
cùng đi nhé.


- Đang học bài.
- Đi chơi.


- Alơ! Thành đấy phải khơng? Tớ là Quân đây !
cậu đi thả diều với chúng tớ đi !


- Không được tớ đang học bài cậu thông cảm vậy
nhé.


- HS làm bài vào vở BT.



- HS đọc.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại.





-



---TỐN


LUYỆN TẬP (T60)
<b>I. Mục tiêu Giúp HS:</b>


- Thuộc bảng 13 trừ đi một số.


- Thực hiện phép trừ dạng 33 – 5; 53 – 15.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 53 – 15.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Tiết học tốn hơm nay chúng</b>
ta học bài luyện tập về dạng toán 13 – 5, 33 – 5,


53 – 15.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Hoạt động 1: Luyện tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả
<b>Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.</b>


+Khi đặt chúng ta phải chú ý điều gì?


- u cầu 3 HS lên bảng làm bài mỗi em 2 phép
tính. Cả lớp làm bài vào vở.


- Yêu cầu 3 HS trên bảng nêu rõ cách đặt tính và
thực hiện các phép tính sau


33 – 8, 63 – 35, 83 – 27.
Nhận xét và cho điểm HS


<b>Bài 3. GV viết một cột tính lên bảng và HD HS</b>
cách làm.


33 – 9 – 4 =


- Ở dạng tính này ta phải thực hiện tính như thế
nào?


- Gọi 1 HS nêu cách làm (có thể cho HS đặt tính
và tính ra vở nháp)



- Tương tự với: 33 – 13 = 20.


- Yêu cầu HS so sánh 33 – 9 - 4 và 33 – 13.
Kết luận: Vì 4 + 9 = 13 nên 33 – 4 – 9 bằng 33 –
13 (trừ liên tiếp các số hạng bằng trừ đi tổng)
- HS tự làm nốt các cột tính vào vở.


- Gọi HS nêu kết quả
<b>Bài 4. Gọi HS đọc đề bài.</b>
+Phát cho nghĩa là thế nào?


- Muốn biết còn bao nhiêu quyển vở ta phải làm
gì? Các em suy nghĩ và tự giải bài vào vở


Gọi 1 HS đọc chữa bài


<b>b. Hoạt động 2. Củng cố – dặn dò</b>


- Về chuẩn bị que tính và xem trước bài 14 – 8.


- HS làm bài sau đó nối tiếp nhau (theo bàn hoặc
theo tổ) đọc kết quả từng phép tính.


- Đặt tính rồi tính


+Chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột đơn vị, chục
thẳng cột với chục


- Làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở kiểm tra.


Nhận xét bài trên bảng của bạn về cách đặt tính
và thực hiện tính


- 3 HS lần lượt trả lời
- Lớp nhận xét


- HS làm bài vào vở và đổi chéo vở để kiểm tra.
- Đọc đề bài


+Phát cho nghĩa là bớt đi, lấy đi.
Giải.


Số quyển vở còn lại là:
63 – 48 = 15(quyể)
Đáp số: 15 quyển
- HS đọc đề bài
- Khoanh vào chữ C.







---KỂ CHUYỆN


SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.(T12)
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- HS khá, giỏi: Nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng (BT3)
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được
lời của bạn.


<b>3. Thái độ:</b>


- Biết quý trọng: Tình cảm yêu thương sâu nặng giữa mẹ và con.
<i><b>GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục tình cảm đẹp đẽ của cha mẹ.</b></i>


Các KNS
-Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.


-Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


Bảng ghi các gợi ý tóm tắt nội dung đoạn 2.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. Kiểm tra bài cũ:


Gọi 4 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại chuyện
Bà và cháu, sau đó cho biết nội dung, ý nghĩa của
câu chuyện.


Nhận xét, cho điểm từng HS.
<b>2. Dạy –học bài mới:</b>



<b>a. Giới thiệu bài:</b>


Yêu cầu HS nhắc lại tên bài tập đọc, sau đó giới
thiệu và ghi tên bài lên bảng.


<b>3. Hướng dẫn kể chuyện:</b>


<b>a. Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện</b>
<b>- Kể lại đoạn 1 bằng lời của em</b>
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


Hỏi: Kể bằng lời của mình nghĩa là gì?


- u cầu 1 HS kể mẫu (có thể đặt câu hỏi gợi ý:
cậu bé là người như thế nào? Tại sao cậu bỏ nhà
đi? Khi cậu bé ra đi người mẹ làm gì?)


Gọi thêm nhiều HS khác kể lại. Sau mỗi lần HS
kể lại yêu cầu các em khác góp ý, bổ sung nhận
xét.


c. Kể lại phần chính của câu chuyện theo tóm tắt
của từng ý


Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý tóm tắt nội
dung của câu chuyện.


Yêu cầu HS thực hành kể theo cặp và theo dõi
HS hoạt động .



Gọi một số em trình bày trước lớp.


Sau mỗi lần HS kể GV và HS cả lớp dừng lại để
nhận xét.


- Đọc yêu cầu bài 1.


- Nghĩa là không kể nguyên văn như trong SGK.
HS khá kể: Ngày xưa có một cậu bé rất lường
biếng và ham chơi. Cậu ở cùng mẹ trong một
ngôi nhà nhỏ, có vườn rộng.


Mẹ cậu luôn vất vả. Một lần do mãi chơi, cậu bé
bị mẹ mắng. Giận mẹ quá, cậu bỏ nhà đi biền
biệt mãi không quay về.


Thực hành kể đoạn 1 bằng lời của mình.
Đọc bài.


2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe, nhận xét
bổ sung cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>b. Kể đoạn 3 theo tưởng tượng</b>


Hoûi: Em mong muốn câu chuyện kết thúc như thế
nào?


GV gợi ý cho mỗi mong muốn kết thúc của các
em kể thành 1 đoạn.



<i><b>c. Kể lại tồn bộ nội dung truyện</b></i>


GV có thể cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn
chuyện cho đến hết.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
Tổng kết giờ học.


Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.


- HS nối tiếp nhau trả lời và tự kể


- Thực hành kể lại toàn bộ nội dung chuyện. Cả
lớp theo dõi và nhận xét.







<b>---MĨ THUẬT</b>


<b>VẼ THEO MẪU </b>

<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


<b>********************</b>


<b>SINH HOẠT TẬP THỂ (T12)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Sơ kết các hoạt động tuần 12


-Kế hoạch tuần 13


- HD HS khá, giỏi kèm HS yếu trong học tập.
<b>II. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>1. Sơ kết tuần 12:</b></i>


- Các tổ trưởng báo cáo về các mặt trong tuần


- Lớp trưởng báo cáo chung những mặt thực hiện được trong tuần.
- GV nhận xét :


+ Các mặt thực hiện tốt.






---+Nhắc nhở mặt hạn chế cần khắc phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

--- Tổng kết – tuyên dương.






---Trao đổi hịa giải cho học sinh những gì mà các em còn thắc mắc hoặc chưa hiểu.






---Xếp hạng cho các tổ.


- Nhận xét, đánh giá bài thi KTCLĐN của HS.
+ Mơn Tốn: G: ; K: ; TB: ; Y: .


+ Môn TV: G: ; K: ; TB: ; Y: .
<i><b>2. Kế hoạch tuần 13:</b></i>


 Kh ắ c ph ụ c h ạ n ch ế tu ầ n qua:
 H ướng tới


<b>*về học tập:</b>


- Phân lại đối tượng HS sau kiểm tra chất lượng.
- Nhắc nhở HS viết chữ ẩu cần rèn luyện thêm ở nhà.
- Tiếp tục rèn luyện VSCĐ.


- Những HS thiếu dụng cụ học tập phải mua sắm cho đầy đủ.
- Thi đua “Hoa điểm 10” để chào mừng ngày nhà giáo VN (20/11).






<b>---*Về vệ sinh:</b>


- Thực hiện chải răng, ngậm thuốc vào thứ tư hàng tuần.


-Nhắc nhở tổ trực cần đến lớp sớm hơn mọi ngày để làm vệ sinh..


- Vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.


-Rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng sau khi đi đại tiện.






<b>---* về tác phong đạo đức:</b>


- Giáo dục HS uống nước nhớ nguồn.
- Thực hiện tốt về nội qui HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Đồn kết tốt với bạn bè, khơng gây gổ nhau mất đoàn kết.






</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×