Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Am nhac 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457 KB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 1: </b>


<b>TiÕt 1: Häc hát: Mùa thu ngày khai trờng</b>


Nhạc và lời : Vũ trọng Tờng


<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i>20-8-2011</i>


<i> </i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


Hc sinh biết tác giả của bài hát Mùa thu ngày khai trờng là nhạc sĩ Vũ Trọng Tờng.
Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát .


<b>I.Chuẩn bị :</b>


<b> * Chuẩn bị của giáo viên:</b>


-Đàn và hát thuần thục bài Mùa thu ngày khai trờng
-Bảng phụ,nhạc cụ


* Chuẩn bị của học sinh: sgk, vở,thanh phách
<b>III.Tiến trình bài giảng:</b>


<b> 1- ổn định tổ chức</b>
<b> 2- Kiểm tra bài cũ: 2’</b>
- GV kiểm tra đồ dùng hs
<b> 3- Bài mới :</b>



<b>TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ ca HS</b>


3


2


3


Ghi bảng
Giới thiệu


M a


Phát vấn


Hớng dẫn


<b>1.Học hát : Mùa thu ngµy khai trêng</b>
<i><b>* Giíi thiƯu:</b></i>


Những tháng năm đi học là thời gian đẹp
nhất trong cuộc đời mỗi chúng ta, khi thời
gian đó trôi qua chúng ta mới nhận thấy
điều đó. Hình ảnh về thầy cơ và mái trờng,
kỉ niệm đẹp về những ngời bạn thân sẽ lắng
đọng trong tâm trí mỗi con ngời. Bài hát
đầu tiên trong năm học sẽ làm ta nhớ về mái
trờng thân thuộc trong một ngày khó quên
“ngày khai trờng”



<i><b>*Nghe h¸t mÉu:</b></i>


-Gv trình bày chuẩn xác 1 đến 2 lần cho hs
nghe và cảm nhận giai điệu bài hỏt.


<b>* Tìm hiểu bài:</b>


Hi: Bi hỏt c chia lm my đoạn ?
Hỏi: Em hãy chia câu cho mỗi đoạn?
- Chia on, chia cõu:


-Bài hát chia làm hai đoạn:


Ghi bài
Theo dõi


Theo dõi


Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
20


6


Yêu cầu
Điều khiển


Yêu cầu



Yêu cầu


Điều khiển


Đoạn 1: Từ đầu...Trong tiếng
hát mùa thu.


Đoạn 2: Mïa thu...trong s¸ng nh
mïa thu.


-Đoạn 1: gồm có 2 câu mỗi câu 8 ô nhịp.
Đoạn 2: gồm 4 câu mỗi câu cũng 8 nhịp.
<i><b>*Khởi động giọng: theo thang âm nô-na.</b></i>
<i><b>* Tập hát từng câu:</b></i>


-GV đàn từng câu một sau đó hát mẫu theo
đàn mỗi câu 2 lần. HS nghe và hát theo đàn.
GV tiếp tục đàn câu 2 và bắt nhịp cho HS
hát theo đàn.


Tập tiếp theo và ghép 2 câu với nhau ...tập
theo lối móc xích cho đến hết đoạn 1.


Chú ý:Giữa các câu hát thờng ngân 3 phách
yêu cầu hs hát ngân đủ số phách qui định.
-Bài hát này có sử dụng những chỗ có đảo
phách, Gv cho hs tập nhiều lần .


Chó ý sưa sai cho hs.



-Tiến trình đoạn 2 theo cách tơng tự cho
đến hết bài.


<i><b>*Hát đầy đủ cả bài:</b></i>
Lần1:Nửa lớp hát đoạn 1
Na lp hỏt on 2


-Lần 2:Một hs nữ hát lĩnh xớng
Cả lớp hát hoà giọng đoạn 2.


Ln 3: Hỏt ni tip xen k giữa nam và nữ.
<i><b>*Trình bày bài ở mức độ hồn chỉnh:</b></i>
Tempo =130, style: Cha-cha.
Đoạn 1: Cha- cha


Đoạn 2:Rumba.
<i><b>*Sắc thái:</b></i>


Đoạn 1: Là hình ảnh mùa hè còn vơng lại,
cần hát với sự sôi nôỉ ,nhiệt tình.


Đoạn 2: Là hình ảnh mùa thu ,cần thể hiện
sự tha thiết, mênh mang.


Gv n cả lớp hát theo đúng sắc thái của


Thùc hiƯn
Nghe vµ thùc
hiƯn theo híng
dÉn



Ghi nhí


Thùc hiƯn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5


2


Phát vấn
Yêu cầu


Hớng dẫn


bài.


-Tp trỡnh by theo nhúm ,n ca, tập thể.
<b>4-Củng cố:</b>


? Kể tên một số bài hát về mùa thu
-Cả lớp đứng hát tại chỗ .


-C¸c tỉ thùc hiƯn.


<b>5- H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


-Học thuộc bài hát và hát chuẩn xác bài
hát.


-Xem trớc bài mới



Trình bày


Trả lời
Thực hiện


Nghe và ghi nhí


Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y<i> Tổng cọt, ngày....tháng....năm 2011</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...


<b>Tuần 2: </b>


<b>Tiết 2: </b>Ô<i><b>n tập bài hát</b></i> : Mùa thu ngày khai trờng
<i><b>Tập đọc nhạc: TĐN Số 1</b></i>


<i>Ngµy soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i>20- 8-2011</i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b> - Học sinh hát thuộc bài Mùa thu ngày khai trờng và thể hiện đợc sắc thái, tình cảm của</b></i>
bài hát.biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...


- Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1.


- Hs thấy đợc tình cảm và sự quan tâm, chăm sóc của Bác Hồ kính u đối với thiếu
niên nhi đồng.



<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


* ChuÈn bÞ của giáo viên:
Nhạc cụ quen dùng.


Đọc nhạc ,đàn và hát chuẩn xác bài “ chiếc đèn ông sao”
* Chuẩn bị của học sinh: sgk,vở,thanh phách


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>
<b> 1-ổn định tổ chức:</b>


<b> 2-Kiểm tra bài cũ:5 </b>


<b>- Em hÃy trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trờng</b>
- GV ktra nhóm,cá nhân,GVNX ghi điểm


<b> 3-Bài mới:</b>


<b>TG</b> <b>H ca GV </b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

20


Phát vấn


Thực hiện
Yêu cầu


Điều khiển
Ghi bảng


Phát vấn


Ghi bảng
Phát vấn


Ghi bảng


Yêu cầu


Ghi bảng
Yêu cầu


Mùa thu ngày khai trờng
<b>* Trình diễn bài hát:</b>


- Nội dung bài hát nói về điều gì?


( Ting trng vang lờn rn rã,nhộn nhịp, thúc
dục các em đến trờng)


- GV đàn và thể hiện lại bài hát.
- GV cho lớp luyện thanh


- Cả lớp hát bài hát


- Một vài hs trình bày bài hát.
Nhận xét- Đánh giá.


<b>* Trỡnh by hon chnh bi hát:</b>
Cả lớp hát toàn bộ bài theo nhạc (2 lần).


<b>2.Tập đọc nhạc:</b>


<b>*-Tìm hiểu bài TĐN “Chiếc đèn ơng sao”</b>
? Bài viết ở nhịp gì,nêu ý nghĩa


? Về trờng độ sử dng hỡnh nt gỡ( Kộp,n,
en,n chm dụi, nhp 2/4)


<b>? Đoạn nhạc sử dụng những kí hiệu nào?</b>


<b>-Kí hiệu: Dấu nhắc lại, dấu luyến,dấu chấm</b>
dôi.


<b>?on nhc c chia lm my cõu?</b>
<b>- Chia câu:</b>


Bài nhạc đợc chia làm 4 câu...
<b>*- Luyện cao độ</b>


? Cao độ gồm những nốt gì
<b>-Cao độ: Đồ- rê- mi-son-la-si-đố</b>


? Em hãy kể các nốt có trong bài từ thấp đến
cao.


<b>? Em hãy đọc các nốt trong gam Đô trởng?</b>
<b>a,Ghi nhớ cao độ các nốt nhạc trên khuông:</b>
Đồ....rê...mi...fa...son...la...si...đô...


<b>*Đọc gam đô trởng:</b>



Đồ-rê-mi-fa-son-la-si-đố
<b>*- Luyn trng </b>


Âm hình tiết tấu:
- Luyện gõ theo phách
- Luyện gõ tiết tấu


Trả lời


Theo dõi
Thực hiện


Thực hiện
Ghi vở


Trả lêi


Ghi vë
Tr¶ lêi


Ghi vë


Thùc hiƯn


Ghi vë
Thùc hiƯn


Ghi vë



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ghi bảng
Điều khiển


Yêu cầu


Yêu cầu


Điều khiển


Thuyết trình


<b>*- Đọc từng câu:</b>


-GV đàn giai điệu bài tập đọc nhạc


-Gv đàn giai điệu từng câu mỗi câu 2-3 lần.
Hs nghe và đọc theo.


-Trong q trình học sinh tự đọc hồ với tiếng
đàn GV chú ý sửa sai.


-Tiến hành tơng tự các câu còn lại.
-Dãy 1 đọc nhạc –Dãy 2 ghép lời .
<b> (Đổi lại)</b>


-Gv nhËn xÐt u, khuyết điểm của từng dÃy
<b>*Trò chơi : Nghe và đoán câu nhạc.</b>


GV n tng cõu nhc bt kỡ cú trong bài TĐN
yêu cầu Hs Nghe và nhận biết đúng câu nhạc


và đọc chuẩn xác câu nhạc đó, nếu sai nhờng
quyền trả lời cho bạn khác.


<b>*TËp h¸t lêi ca:</b>


Nhắc hs đọc nhạc và hát lời nhẹ nhàng vừa
thực hiện bài tập vừa nghe phn trỡnh by ca
cỏc bn.


Một nửa TĐN và hát lêi.
Mét nöa gâ theo tt.


Lu ý: Trong âm hình này ph¶i gâ b»ng hai
tay .


<b>*Tập đọc nhạc và hát lời ca:</b>
Tiết tấu – tempo=108
Tiết tấu:


...
- GV híng dÉn c¶ líp thùc hiƯn.


- Cả lớp thực hiện hát và vỗ tay theo tiết tấu,
phách


<b>*Hoàn thiện bài:</b>


- TĐN và hát lời theo nhạc .
- Kiểm tra-Đánh giá.



* Cỏc em ó c nghe rt nhiu bài hát về Bác
Hồ, Vị lãnh tụ của chúng ta tuy rất bận chăm
cơng nghìn việc, Bác đã trọn đời phấn đấu, hi
sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, vì nhân
dân, vì Tổ Việt Nam nhng Bác ln giành


hiƯn


Nghe vµ thùc
hiƯn


Thùc hiƯn


Thùc hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3


2


Phát vấn
Yêu cầu


Hớng dẫn


nhiu tỡnh cm v sự quan tâm, chăm sóc, cho
các cháu thiếu niên nhi ng.


? Kể tên một số bài hát viết vể Bác Hồ theo
nhóm



<b>4-Củng cố: </b>


*Cả lớp thực hiện bài hát :


Mïa thu ngµy khai trờng.
<i><b> TĐN và hát lời bài TĐNsố 1.</b></i>
<b>5-Dặn dò: </b>


-Đọc chuẩn xác bài nhạc số 1.


Viết lời mới cho bài TĐN số 1 theo chủ đề
tự chọn.


-Xem tríc bài mới.


- Trả lời
Thực hiện


Nghe và ghi
nhớ


Rút kinh nghiƯm tiÕt d¹y<i> Tỉng cọt, ngày....tháng....năm 2011</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...


...
<b>Tuần 3:</b>


<b>Tiết3: Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trờng</b>


<b> Ôn tập bài: TĐN Số 1.</b>


<b> Âm nhạc th ờng thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát một</b>
<b>mùa xuân nho nhỏ</b>


<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i>28-8-2011</i>


<b>I.Mục Tiêu:</b>


<b> -HS hỏt thuc bi hát “Mùa thu ngày khai trờng” và thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, </b>
tình cảm khác nhau ở 2 đoạn a và b của bài hát.


- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp vỗ tay theo phách.
- Thông qua bài hát Một mùa xuân nho nhỏ, HS biết đợc vài nét về nhạc sĩ về Trần
Hoàn và mt vi sỏng tỏc ca ụng.


<b>II.Chuẩn bị :</b>
<b> * Giáo viên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Học sinh: sgk,vở, thanh phách.
<b>III.Tiến trình bài giảng:</b>


<b> 1- n nh t chc:</b>
2-Kim tra bài cũ:5’


- Em hãy đọc nhạc ghép lời bài TĐN số1.
- GVNX ghi điểm.


3-Bµi míi:



<b>TG</b> <b>HĐ của GV </b> <b>Ni dung hot ng</b> <b>H ca HS </b>


10


10


15


Ghi bảng
Điều khiển


Nhận xét
Ghi bảng


Yêu cầu
Thực hiện


Yêu cầu


Theo dõi
Ghi bảng
Phát vấn


<i><b>1.Ôn tập bài hát: </b></i>


Mùa thu ngày khai trờng.



- GVm n cho hs hát lại toàn bộ bài 1 lần.
-Thi đua giữa các nhóm:



<b>Nhóm 1: Trình bày theo cách hát đối đáp.</b>
<b>Nhóm 2: Trình bày hát lĩnh xớng-hồ giọng.</b>
<b>Nhóm 3: Hát nối tiếp.</b>


<b>Nhãm 4: Hát song ca nam nữ.</b>
-Gv nhận xét cho điểm.


<b>2.ễn tập đọc nhạc TĐN số 1 </b>


Chiếc đèn ông sao

.



- HS luyện đọc cao độ bài
TĐN.


- HS nghe lại điệu bài tập đọc nhạc.
*GV đàn –Hs hát lời ca.


Chỉ ra những chỗ sai chỉnh sửa cho đúng.
*Kiểm tra nhóm 2 em một:


Một đọc nhạc –Một ghép lời
( i li )


Nhận xét -Đánh giá.
<b>3. Âm nhạc th ờng thức:</b>


<b>Hỏi: Ai là ngời viết bản giao hởng đầu tiên</b>
nhiều chơng của VN ?



-Nhạc sĩ Hoàng Việt với bản Quê Hơng.
<b>Hỏi : Vở nhạc kịch đầu tiên của VN tên là</b>
gì? Ai là tác giả?


- Vở Cô sao của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.


<b>Hỏi: Ai là tác giả bài hát Đờng chúng ta đi?</b>


Ghi vở


Thực hiện


Ghi nhớ
Ghi vở


Thực hiện
Theo dõi


Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3


2


Thuyết trình
Yêu cầu
Phát vấn
Ghi bảng


Ghi bảng



Mở băng
Phát vấn


Yêu cầu


Hớng dẫn


-Nhạc sĩ Huy Du.


- GV hôm nay chúng ta cùng làm quen với
một nhạc sĩ của VN “ Nhạc sĩ Trần Hoàn.
-HS đọc SGK.


<b>Hỏi : Em hãy kể đôi nét về nhạc sĩ Trần</b>
Hồn?


<b>a.Nh¹c sĩ Trần Hoàn:</b>


Tên thật :Nguyễn Tăng Hích.
Bút danh: Hồ Thuận An.
Sinh năm: 1928


Quê : Hải Lăng tỉnh Quảng Trị.


-Thời kì kháng chiến chống Pháp sáng tác ca
khúc: Sơn nữ ca,Lời ngời ra đi...


-Thời kì kháng chiến chống Mĩ sáng tác ca
khúc: Lời ru trên nơng, thăm bến nhà rồng,


Giữa mạc t khoa nghe câu hò ví dặm...
-Đợc nhà nớc truy tặng giải thởng HCM về
Văn học nghệ thuật.


<b>b. Bi hát : Một mùa xuân nho nhỏ.</b>
Ra đời 1980 .Bài hát đợc chia làm 2 đoạn:
-Đoạn 1: Mọc giữa dòng sụng xanh...ho
ca.


-Đoạn 2: Mùa xuân ...nhịp phách tiền.
- Gv cho hs nghe băng bài hát 1-2 lần.
-Hs nghe và cảm nhận giai điệu.


Hỏi : Cảm nhận của em sau khi nghe bài hát?
Nội dung bài hát nói lên điều gì? (Hs tự trả
lời )


<b>4.Củng cố: </b>


- HS hát lại bài hát Mùa thu ...trờng
- GVNX tiết dạy


<b>3-Hớng dẫn về nhà: </b>


-Hc thuộc bài hát đã học và bài TĐNsố 1.
-Xem trớc bài mới.


Theo dâi
Thùc hiƯn
Ph¸t vÊn


Ghi vë


Ghi vë


Theo dõi
Trả lời


Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Rút kinh nghiệm tiết dạy<i> Tổng cọt, ngày....tháng....năm 2011</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...


...


<b>T</b>


<b> uÇn 4: </b>


<i> </i><b>Tiết 4: Học hát: Lí dĩa bánh bò</b>
<i><b> </b></i>Dân ca Nam Bộ


<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i>12-9-2011</i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b> - HS biết bài hát </b></i>

<i><b>Lí dĩa bánh bò</b></i>

là một bài dân ca Nam Bé.



- HS hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện đợc tính chất vui tơi, nhí nhảnh của bài hát.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


* Giáo viên:


-Nhc c quen dựng,i ,băng đĩa nhạc.
- Hát chuẩn xác bài hát đệm đàn thuần thục.
*Học sinh: sgk,vở,thanh phách


<b>III.Tiến trình bài giảng:</b>
<b> 1- ổn định tổ chức:</b>


2- KiĨm tra bµi cị:5’


- HS đọc bài TĐN số 1, 2hs
- GVNX,ghi điểm


3- Bµi míi:


<b>TG</b> <b>HĐ của GV </b> <b>Nội dung hot ng</b> <b>H ca HS</b>


5 Ghi bảng
Thuyết trình


<b>I- Học bài hát: Lí dĩa bánh bò</b>
<b> 1. Giới thiệu bài:</b>


Chng trỡnh lớp 6,7 chúng ta làm quen với
một số điệu lí của các miền nh: “ Lí cây đa,
lí con sáo...”Hôm nay chúng ta làm quen


với một bài lí nữa đó là bài “Lí dĩa bánh bị”
Hỏi: Thế nào là lí?


-Lí là những ca khúc ngắn gọn ,súc tích, cấu
trúc mạch lạc thờng đợc hình thành t nhng
cõu th lc bỏt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

25


Phát vấn


Giảng giải


Mở băng


Điều khiển
Điều khiển


Yêu cầu


Yêu cầu


Bi Lớ da bỏnh bũ c hình thành từ hai câu
thơ lục bát:


“ Hai tay bng dĩa bánh bò
Giấu cha ,giấu mẹ cho trò đi thi


Bài hát với giai điệu vui t¬i, lêi ca hóm
hỉnh...



<b>2. Tìm hiểu bài:</b>


Hi: Bi hỏt viết ở nhịp gì.Nêu ý nghĩa nhịp
đó?


Hỏi: Bài hát đợc chia làm mấy câu?
Hỏi: Trong bài có sử dụng kí hiu no?


-Bài hát chia làm 4 câu hát tơng ứng chỗ lấy
hơi.


- Trong bi s dng kớ hiu du nhắc lại . Nh
vậy bài này đợc hát 2 lần.


- Chú ý các chữ có âm đệm: “i”
<b>3.Hát mẫu.</b>


- GV đàn cho hs nghe bài hát mẫu 1-2 lần.
- Hs nghe và nhẩm theo giai điệu.


Giải thích: dĩa theo tiếng Nam Bộ là đĩa.
-“Bánh Bò” làm bằng bột gạo.


<b>4. Khởi động giọng.</b>


-Cả lớp đứng tại chỗ luyện giọng:
5. Dạy hát từng câu:


Gv đàn giai điệu từng câu ngắn vì bài khó hát


gv chú ý chia chỗ lấy hơi cho phù hợp.


-Câu 2 Gv đàn giai điệu 2 lần để hs chú ý cỏc
õm i.


- Tập tơng tự các câu còn lại theo các bớc nh
trên, chú ý sửa sai .


<b>6.Hoàn thiện cả bài:</b>


- Gv cho lớp hát hoàn chỉnh bài 1- 2 lÇn.
- Gv chó ý sưa sai cho häc sinh.


<b>7.Trình bày ở mớc độ hoàn chỉnh:</b>
Dịch giọng =-5 (Gdur)
Tempo=112


-Cả lớp hát theo nhạc ( có nhạc dạo)
-Biểu diễn theo nhóm.


Trả lời


Theo dõi


Theo dõi


Thực hiện
Theo dõi


Thực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

8’


2’


Ph¸t vÊn


NhËn xÐt


Híng dÉn


GV nhận xét - ỏnh giỏ.
<b>4-Cng c:</b>


- Hs tự chọn nhóm trình bày .
(Yêu cầu hát thuộc lời )


Hi: Các bài lí thờng đợc xây dựng từ đâu?
VD?


Hỏi: Kể tên một vài bài lí.
Cả lớp hát lại bài lí ...
GV nhận xét - đánh giá
<b>5- H ớng dẫn về nhà: </b>


-Hát chính xác cao độ, trờng độ của bài hát.
-Viết lời mới theo chủ đề tự chn.


-Xem trớc bài mới.



Trả lời


Ghi nhớ


Thực hiện và ghi
bài về


Rút kinh nghiệm tiết dạy<i> Tổng cọt, ngày....tháng....năm 2011</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...


...


<b>Tuần5 : </b><i> </i>


Tiết 5: Ôn bài hát: Lí dĩa bánh bị
Nhạc lí: Gam thứ, Giọng thứ.
<b> Tp c nhc: </b>TN S 2.


<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i>18 </i><i> 9- 2011</i>


<b>I.Mục tiêu: </b>


-HS hỏt thuộc bài Lí dĩa bánh bị và thể hiện đợc sắc thái, tình cảm của bài hát.
- HS biết đợc cấu tạo, tính chất của gam thứ, giọng thứ.


- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TN s 2
<b>II.Chun b :</b>



<b> * Giáo viên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Đàn và hát lời thuần thục bài TĐN Sè2.
* Häc sinh: sgk, vë,thanh ph¸ch


<b>III.Tiến trình bài giảng:</b>
<b> 1- ổn định tổ chức:</b>


2- KiĨm tra bµi cị:5’


- GV ktra cá nhân, nhóm hát bài hát Lí dĩa bánh bị,đặt lời theo bài lí dĩa bánh bị
- GVNX,ghi điểm


3- Bµi míi:


TG <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


5’


10’


-GV đệm đàn để lần lợt mỗi tổ trình
bày bài một lần.


-GV nhận xét; u, nhợc điểm và hớng
dẫn điều chỉnh những chỗ cha đạt.
-GV đàn cho hs hát lại một lần.
-Kiểm tra cá nhân.



<b>GV: Hầu hết các bài hát ,bản nhạc</b>
các em đang học đợc viết trên hệ
thống giọng thứ và giọng trởng. Bài
hát viết ở giọng thứ thờng diễn tả sự
du dơng, tha thiết, giọng trởng thờng
có t/c sơi nổi ,tơi sáng. Tuy nhiên
điều này cũng chỉ mang t/c tơng đối
vì còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố
khác trong sỏng to õm nhc.


<b>Hỏi: Sự khác nhau giữa giäng trëng</b>
vµ giäng thø?


<b>Hái: ThÕ nµo lµ gam thø?</b>
<b>Hái: ThÕ nào là giọng thứ?</b>


<i><b>1.Ôn tập bài hát </b></i>

Lí dĩa bánh bò



<b>2. Nhạc lí:</b>


Gam thứ ,Giọng thứ.



VD: *Bài hát viết ở giọng trởng:
-Chó chim nhá dƠ th¬ng.
-TiÕng ve gäi hÌ.


-Chiếc đèn ông sao.


*Bài hát viết ở giọng thứ.
-Xuân về trên bản.



-Quê hơng
-Ca-chiu-sa.
*Sự khác nhau:
Công thức giọng trëng:


I - II – III – IV –V-VI
–VII-I


C«ng thøc giäng thø:


I – II – III – IV – V – VI –
VII- I


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

20’


<b>Giíi thiƯu: Bµi nhạc do nhạc sĩ ngời</b>
I-ta-li-a tên là Emesto De Curtis s¸ng
t¸c.


Ngời dân I-ta- li-a u thích và coi nó
nh một bài dân ca. Với giai điệu tha
thiết, bồng bềnh nh những làn sóng
Địa Trung Hải ,bài hát diễn tả t/y sâu
nặng của con ngời với mảnh đất quê
hơng.


Bài TĐN là đoạn đầu của bài hát Trở
về Su ri en t«.



<b>Hỏi: Số chỉ nhịp cho biết điều gì?</b>
Dựa vào đâu em biết đợc điều đó?
<b>Hỏi: EM hãy kể tên các nốt có trong</b>
bài TĐN kể t nt cú ngõn ngn
n di nht?


<b>Hỏi:Bài TĐN sử dụng những hình nốt</b>
gì?


- GV ỏnh giai iu bi TN cho hs
nghe.


- GV đàn giai điệu từng câu cho hs
nghe và ghi nhớ giai điệu (lần 1)
-Hs nghe và đọc theo n.


- GV dạy theo lối móc xích cho hết
bài.


-Mt nửa đọc nhạc ghép lời ,một nửa
đọc nhạc( đổi lại).


-Chó ý söa sai.


-Cả lớp đứng tại chỗ đọc nhạc ghép
lời theo nhạc.


-Kiểm tra theo nhóm 2hs.Nhận xét
-đánh giá



<b>4- Cđng cè:</b>


-Các bậc âm trong gam thứ dùng để xây
dựng thành một giai điệu của bài hát,
bản nhạc đợc gọi là giọng thứ.


VD: SGK.
<b>3.Tập đọc nhạc: </b>


Trë-vỊ Su-ri-en-t«.
(TrÝch)


Bài hát I-ta-li-a
<b>* Tìm hiểu bài:</b>


<b>- Đoạn nhạc gồm 4 câu ,mỗi câu 2 ô</b>
nhịp.


- S ch nhịp cho biết nhịp 2. Dựa vào
mỗi ô nhịp đều có 2 phách.


<i><b>LA- SI-ĐƠ-RÊ- </b></i>
<b>MI-FA-SON-LA-SI-ĐƠ-* Luyện đọc cao độ:</b>


- Cao độ bài TĐN
- Đọc tên nốt


<b>* LuyÖn tËp tiÕt tÊu:</b>


- Hs thực hiện gõ phách, tiết tấu âm hình


tiết tấu cđa bµi.


<b>*Tập đọc từng câu:</b>


Chú ý: các nốt( son,la,si,) hs đọc không
tới gv đàn nhiều lần.


-Tập song 2 câu ghép với nhau ...dạy
theo lối móc xíc cho đến hết bài.


<b>* GhÐp lêi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3’


2’


Hỏi: Em hÃy nhắc lại gam thứ?
Lấy VD?


Đọc lại bài nhạc số 2.
GVNX,tiÕt häc


<b> 5-Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


-Đọc chính xác cao độ, trờng độ bài
TĐN số 2.


- Tìm một vài bài hát viết ở giọng thứ
-Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp
của nhạc sĩ Hoàng Vân.



-Xây dựng gam Dm,Em.


- Thực hiện theo yêu cầu


- Ghi bµi vỊ


<b> </b>


Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y<i> Tỉng cọt, ngày....tháng....năm 2011</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...


...
<b>Tuần 6:</b>


<i> </i><b>Tit 6: n tập bài hát:</b>Ơ bánh bị Lí dĩa
Ô<i><b>n tập đọc nhạc:</b></i> <i>TĐN số 2.</i>


Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo<i><b>.</b></i>
<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i>20-09-2011</i>


<b>I.Mục tiêu: </b>


- HS hỏt thuộc và biểu diễn bài Lí dĩa bánh bị.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TN s 2.


- HS biết sơ lợc và tiểu sử của nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò Kéo Pháo


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> * Giáo viên:</b>


-Hát chuẩn xác bài <i>Lí dĩa bánh bò.</i>


- Tập một số bài tiêu biểu của NS Hoàng Vân nh: <i>Ca ngợi tổ quốc, mùa hoa phợng nở,</i>
<i>Em yêu trờng em.</i>


-n ,i ,bng a.


* Học sinh: sgk,vở, thanh phách
<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2-KiĨm tra bµi cị:5’


a. Thế nào là Gam thứ , Giọng thứ. Em hãy viết công thức cấu tạo giọng thứ.
b. Em hãy đọc nhạc ghép lời bài TĐN s 2.


- GVNX,ghi điểm
3-Bài mới:


TG <b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


10’


10’


15’



-Cả lớp đứng tại chỗ khởi động theo
chỉ huy.


-Hát theo nhạc đệm.
-Gv nhận xét và sửa sai.


Thực hiện theo nhóm,cá nhân, bn...
Nhn xột -ỏnh giỏ.


-Cả lớp thực hiện bài hát một lần theo
nhạc.


<b>Hỏi: Em hÃy viết âm hình tiết tấu</b>
chính của bài TĐN?


-Cả lớp thực hiện bài theo nhóm.
<b>Trò chơi : nhận biết câu nhạc....</b>
-Kiểm tra một vµi em .


-HS đọc bài SGK:


<b>Hái : Em h·y kể những nét chính về</b>
nhạc sĩ Hoàng Vân?


- Hs c bi trong SGK:


<b>Hỏi : Em hÃy nêu hoàn cảnh lịch sử</b>


<b>1.Ôn tập bài hát: </b><i>Lí dĩa bánh bò</i>



* Khi động giọng theo mẫu.
* Thi đua theo nhóm.


<b>2.Ơn tập đọc nhc: </b>

<i><sub>TN s 2.</sub></i>



<b>3. Âm nhạc th ờng thức:</b>


<i><b>a. Nhạc sĩ Hoàng Vân:</b></i>



- Nhc s Hồng Vân có nhiều đóng
góp cho nền âm nhạc VN ,ông đã
thành công trong việc sáng tác ca khúc
cho thiếu nhi và cho ngời lớn.


- Nh÷ng ca khúc nổi bật: <i>Hò kéo pháo,</i>
<i>Quảng Bình quê ta ơi,Tình ca Tây</i>
<i>Nguyên...</i>


- Đợc nhà níc trao tỈng giải thởng
HCM về văn học nghệ thuật.


<b>b. Bài hát : </b>

Hò kéo pháo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3


2


của bài hát?



Hỏi: Em hÃy nêu những cảm nhận của
mình khi nghe bài hát Hò kéo pháo?
GV yêu cầu HS hát lại bài hát lí dĩa
bánh bò.


GV nhắc nhở bài về
Hs ghi bài về


m. ễng có cách nhìn độc đáo trong
các ca khúc dành cho thiu nhi.


- Nghe bài hát hò kéo pháo.
<b>4-Củng cố: </b>


- Bài hát Lí dĩa bánh bò
<b>5- H ớng dẫn về nhµ: </b>


- ơn tập lại bài hát , bài TĐN và nhạc
lí đã học.


Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y<i> Tổng cọt, ngày....tháng....năm 2011</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...


...
<b>Tuần 7:</b>


<b>Tiết 7: Ôn tập</b>




<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i>30-9-2011</i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Hs hỏt đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát: Mùa thu ngày khai trờng, Lí dĩa
bánh bị. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…


- Hs biÕt cÊu t¹o cđa gam thø, giäng thø.


- Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời ca của bài TĐN số 1, số 2 và ghi nhớ hình tiết tấu có
trong các bài TN.


<b>II. Chuẩn bị Gv: </b>
<b> * Giáo viên:</b>


- Đàn ,hát thuần thục hai bài hát Mùa thu ngày khai trờng ,Lí dĩa bánh bò
*Học sinh: sgk,vở,thanh phách


<b>III. Tiến trình bài giảng:</b>
<b> 1- ổn định tổ chức:</b>
<b> 2- Kiểm tra bài cũ:5’</b>


<b> - GV ktra 2 hs đọc bài TĐN số 2</b>
- GVNX, ghi điểm


<b> 3- Bµi míi:</b>


TG <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>



15’


- GV cho hs khởi động giọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

10’


15’


GVđàn – hs hát ôn lại 1 lần hai bài hát
- GV cho hs hát ơn theo nhóm, cá nhân
-GV hỏi: Trong bài Mùa thu ngày khai
tr-ờng ,ở đoạn 2 những câu nào có tiết tấu giống
nhau?


- HSTL: Mùa thu ơi, mùa thu.


-GV gọi hs nhắc lại k/n,viết công thức cấu tạo
của gam thứ


? Em hóy k một vài bài hát giọng thứ đã học
ở lớp 7


- GVNX,bỉ sung


- GV đàn g/điệu trích đoạn 1 bài giọng trởng,1
bài giọng thứ cho hs nghe và phát biểu nhận
xét ,t/c khác nhau của giọng trởng và giọng
thứ


- GV cho hs đọc gam Am và luyện trụ theo


đàn


- HS đọc


- Cho hs nghe lại g/điệu 2 bài TĐN
- Gvcho lớp đọc từng bài theo n
- GV hi:


? Bài TĐN số 1 viết ở giọng gì
? Bài TĐN số 2 viết ở giọng gì


- GV cho lớp đọc ơn theo nhóm ,cá nhân,kết
hợp gõ theo phách ,nhịp


- HSNX,GVNX
<b>4- Cđng cè :3’</b>


- GV cho líp hát bài hát Mùa thu ngày khai
tr-ờng


- GVNX,tiết học
<b>5- Dặn dò: 2</b>


- V nh ụn li bi hc, chuẩn bị để tiết sau
kiểm tra


-

Mïa thu ngµy khai


trờng



- Lí dĩa bánh bò.




<i><b>2. Ôn tập : nhạc lí</b></i>
<b>- Gam thứ, giọng thứ</b>


- Bài ca- chiu sa, mái trờng
mến yêu, bài TĐN quê hơng


<b>3- ễn tp tập đọc nhạc</b>
<b>- TĐN số 1: C dur</b>
<b>- TĐN số 2: Am</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

... Chuyên môn ký duyệt
...


...


<b>Tuần 8:</b>



<b> TiÕt 8 : Kiểm tra 1 tiết </b>



<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i>6-10-2011</i>


<b>I- Mục Tiêu:</b>


- Giỏo viờn kim tra, ỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh để lấy điểm.
<b>II- Chun b:</b>


* Giáo viên: câu hỏi
* Học sinh: giấy, bút.


<b>III- Đề kiểm tra:</b>
<b>Câu hỏi:</b>


<b>Câu 1: Điền vào chỗ trống những thông tin phù hợp:</b>


- Bi Mựa thu ngy khai trờng là sáng tác của nhạc sĩ……….
- Bài Lí dĩa bánh bò là dân ca...
- Bài TĐN số 1- Chiếc đèn ông sao là sáng tác của nhạc sĩ...
- Bài TĐN số 2- Trở về Su-ri-en-tô là bài hát……...
<b> Câu 2: Điền vào chỗ trống những thông tin phù hợp:</b>


- Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ đợc nhạc sĩ Trần Hồn phổ nhạc vào năm...,Bài hát
gồm có...đoạn, Bi hỏt vit nhp...


- Nhạc sĩ Hoàng Vân sinh năm...tại..., sáng tác nào tiêu biểu nhất trong thời kì khán
chiến chống pháp của ông là bài hát....


<b>Câu3: Chép lời bài hát Mùa thu ngày khai trờng</b>


<b>Cõu 4: Tit tu mở đầu của bài TĐN số2- Trở về Su-ri-en-tô, con thiếu một vài hình nốt,</b>
hãy viết bổ sung những hình nốt đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y<i> Tổng cọt, ngày....tháng....năm 2011</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...


...


<b>Tuần 9: </b>



TiÕt 9: Häc h¸t:

<b>Ti hång</b>



<i> Sáng tác: Trơng Quang Lục</i>
<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i> 10-10-2011</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hs biết vài nét về nhạc sĩ Trơng Quang Lục- tác giả của bài Tuổi Hồng.
- Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách hát liền tiếng và hát nẩy.


- Giáo dục các em biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng, cố gắng học thật giỏi, làm
nhiều việc tốt và biết ớc mơ hớng tới tơng lai tơi đẹp.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b> * Giáo viên:</b>


- Đàn Oóc gan, máy nghe nh¹c.


- Đàn và hát thuần thục bài hát Tuổi hồng có nhạc đệm.
- Chuẩn bị 1 số bài hát của NS Trơng Quang Lục


* Học sinh: sgk,vở
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b> 1- ổn định tổ chức:</b>
<b> 2- Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3- Bài mới:</b>


TG <b> Hoạt động của GVvà HS</b> <b> Nội dung cần đạt</b>


8’


Những ngày tháng cắp sách đến trờng là
khoảng thời gian thật hồn nhiên, trong
sáng. Chúng ta hay gọi thời gian đó bằng
những từ thật đáng yêu nh : tuổi xanh,
tuổi hồng, thời mực tím, thời áo trắng hay
tuổi thần tiên.


<b>* Giíi thiƯu bµi:</b>


* Giới thiệu đơi nét về tác giả: hát
trích đoạn bài “ vàm cỏ đơng,trái đất
này l ca chỳng mỡnh


* Giới thiệu bài hát:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2’


3’
2’
20’


Hỏi: Trong bài có các kí hiệu âm nhạc
nào? Với các kí hiệu đó thì bài hát này
thực hiện theo trình tự nh thế nào?(


Hỏi: Bài hát này đợc chia làm mấy đoạn
và chia nh thế nào?



- Gv cho hs nghe đĩa bài hát.


- GV đàn câu 1từ 2-3 lần, Hs nghe, nhẩm
theo và hát hồ giọng .


- GV híng dÉn t¬ng tù víi các câu hát
tiếp theo theo lối móc xích.


- 2 hs hát đoạn 1.


Nghe n, nhm và hát hoà ging theo
n.


- 2 hs hát nối câu 1,2 ( Đoạn a)- cả lớp
hát đoạn 2.( GV chú ý sửa sai)


- Cả lớp trình bày bài hát hoàn chỉnh.
- Gv chỉnh sửa


-2 học sinh1 nam- 1 nữ


Đoạn 1: Nam hát câu 1-3, Nữ câu 2-4.
-Hát lĩnh xớng: Đoạn 1


Đoạn 2: Cả lớp hát hoà giọng.


chúng ta nhớ mÃi về chuỗi kỷ niệm
trong những ngày ngồi trên ghế nhà
trờng. Đó lµ bµi “Mµu mực tím và
Tuổi hồng



<b>* Tìm hiểu về bài hát:</b>


T Vui sao...tui hng i -> yờu
sao...n ht


-(SGK Tr 11) đoạn 1 chia thành 4
câu-đoạn 2 -2 c©u).


<b>* Nghe mÉu:</b>


<b>* Khởi động giọng:</b>
- Theo mẫu đã luyn
<b>* Tp hỏt tng cõu: </b>
- on a:


- Đoạn b:


* Tập tơng tự đoạn 1: Sắc thái hát vui
khoẻ, sôi nổi và hồn nhiên


* Hỏt y c bi:
Hỏt hai ln.


4- Củng cố: 8
Hỏi:


Yêu cầu


? bài hát Tuổi hồng nói lên điều gì? ( Sự hồn nhiên của


tuổi học trò trên đờng tới trờng và là khát vọng, ớc mơ
tơi đẹp)


- Cả lớp đứng dậy thực hiện bài hát theo lối lĩnh xớng
và hoà ging.


Trả lời


Trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Nhắc nhở - Học thuộc giai điệu lời ca của bài, chú ý sắc thái vui
t-ơi hoạt bát.


- Tìm 1 số bài hát của nhạc sĩ Trơng Quang Lục.


- Chun b bi mi- c trớc phần Nhạc lí- Giọng song
song và Am hồ thanh


- Chép và đọc chính xác tên nốt bài TĐN số3.


Ghi nhí vµ
thùc hiƯn




Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y<i> Tổng cọt, ngày....tháng....năm 2011</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...



...
Tuần 10: <i>.</i>


<b> TiÕt 10: Ôn tập bài hát</b>

:

<b>Tuổi hồng.</b>



Nhạc lí: <b>Giọng song song </b>–<b> giọng Am hoà thanh </b>
<b> Tập c nhc: Bi TN s 3</b>


<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>


<i>20-10-2011</i> <i>8b</i> <i> 4</i>


<i> 8a</i> <i> 4</i>


<b>I. Mục tiªu:</b>


- HS hát đúng giai điệu , lời ca của bài Tuổi hồng và thể hiện đợc sắc thái của bài
hát.Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm.


- Hs biết đợc về giọng song song và giọng la thứ hoà thanh.
- Hs đọc đúng cao độ, trờng độ và ghép lời ca bài TĐN số 3.
<b>II. Chun b:</b>


* Giáo viên:


- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.


- Hỏt chun xỏc bi hỏt Tuổi hồng có nhạc đệm.


- Đọc chuẩn xác bài TĐN và ghép lời ca có nhạc đệm.


* Học sinh: sgk, vở, thanh phách.


<b>III.Tiến trình dạy học:</b>
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:5’


- GV ktra 1 nhóm hs hát bài hát: Tuổi hồng
- GVNX,ghi điểm


3- Bài mới:


TG <b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

10’


20’


- Nghe l¹i bài hát.


- Cả lớp trình bày bài hát theo chỉ huy
của GV.


- Gọi HS xung phong hát lại bài, nhận
xét về u điểm và những lỗi còn mắc
phải.


Hi: xác định giọng điệu của bản
nhạc cần dựa vào yếu tố nào? ( Hố
biểu và nốt kết thúc)



Hái: Ho¸ biĨu là gì? ( Là dấu #, hay b
trên đầu khoá nhạc).


Hỏi: lấy ví dụ về 1 số bài hát có dấu
hoá biểu?


Hỏi: Giọng Am và C là 2 giọng song
song, em hÃy cho biết vậy thì giọng
song song là giọng nh thế nào? lấy ví
dụ khác?


Hỏi:HÃy viết gam Am ?


Hỏi: So s¸nh gam Am và Am hoà
thanh?


- Đọc gam Am và Am hoà thanh cho
chính xác và thuần thơc.


Hỏi: về cao độ gồm nốt gì,trờng độ sử
dụng hình nốt gì


Hỏi: Bài viết ở giọng gì ? Tại sao
Hỏi: Bài TĐN đợc chia thành mấy
câu? Mỗi câu my nhp?


Hỏi: Có nhận xét gì về giai điệu cña


* Bài hát cần thể hiện tình cảm hồn
nhiên yêu đời, trong sáng và lôi cuốn.


- Cách hát liền tiếng, hát nảy ở 2 đoạn
trong bài hát.


<b>2. Nh¹c lÝ:</b>


<b>*Giäng song song:</b>


* ë bÊt kú bản nhạc nào có hoặc không
có dấu hoá thì cũng chỉ có thể là 1 giọng
trởng hoặc giọng thứ và phơ thc vµo
nèt ci cïng.


- Theo dâi vµo vÝ dơ sau:
ví dụ:


* Khái niệm:


*Giọng Am hoà thanh:


-Viết gam Am hoà thanh:


...
...
LA- SI- ĐÔ- RÊ- MI- FA-SON# -La
Am HT có âm bậc 7 tăng lên nửa cung.
* ở các giọng thø nãi chung khi chun
sang giäng thø hoµ thanh cã âm bậc 7
tăng lên nửa cung.vd sgk


<b>3. TĐN sè 3: </b>

<i><b>H·y hãt, chó chim</b></i>




<i><b>nhá hÃy hót.</b></i>



<b>* Tìm hiểu bài: </b>
<b>- Chia đoạn: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

bµi?


Hỏi: Sắp xếp cao độ trong bài TĐN?
- Gvcho lớp đọc tên nốt nhạc


- HS đọc


- GV gõ tiết tấu 2-3 lần, hs theo dõi
và thực hiện lại. tập gõ thuần thục.
- Đàn bài TĐN 1 lợt cho học sinh
nắm đợc giai điệu của bài TĐN số 3.
- GV đàn từng câu từ 2-3 lần HS
nghe,nhẩm, sau đó đọc to theo yêu
cầu của GV. Tập đọc các câu tơng tự
theo lối móc xích. ở ô nhịp 4 và 8 cần
chú ý trờng độ đơn, chấm dơi, kép.
=> Đọc hồn chỉnh 2 câu chú ý nốt


<i>G</i>❑


- Gọi 1 số em đọc bài. GV cùng HS
nhn xột.


Hỏi: Qua phần nhạc em hÃy ghép lời


ca của bài TĐN?


- Ln u c nhc v ln hai hỏt lời
ca GV chỉ huy cho HS đọc nhạc và
hát lời ca.


- Chia lớp thành 2 nhóm đọc nhạc kết
hợp gõ phách và tiết tấu.


<b>*Luyện cao độ:</b>


- Luyện cao độ trên thang âm Am và
Am hoà thanh cho chính xác- Gv chú ý
quãng nửa cung.


<b>*Luyện trờng độ:</b>
- Chú ý tiết tấu sau:


3/4 ®en ®en ® ®/® ® ®en.®/® ® ® ® ® ®/®.
kÐp tr¾ng/


* Đọc từng câu:


- Đọc hoàn chỉnh cả bài 2 lÇn.


- 1/2 lớp gõ phách, 1/2 lớp gõ TT .cả lớp
đọc nhạc. thuần thục, sau đó đổi bên.
<b>* Ghép lời ca:</b>


- Chia lớp thành 2 nhóm: Một nhóm đọc


nhạc một nhóm hát lời ca, sau đó i
bờn.


- Chia lớp thành tổ nhóm ôn TĐN
- Gọi tổ, nhóm lên trình bày.


<b>* Trỡnh by bi TN ở mức độ hoàn</b>
<b>chỉnh.</b>


- Chú ý bài TĐN cần đọc vi sc thỏi du
dng, mm mi.


-Kiểm tra -Đánh giá
<b>4. Củng cố: 3</b>


Yêu cầu - Cả lớp hát bài Tuổi hồng- lần 1 hát lĩnh xớng, lần 2 hát
hoà giọng.


- Đọc nhạc, hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số 3


Trình bày


5. H<b> íng dÉn vỊ nhµ: 2’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

cđa bài hát Tuổi hồng.


- c ỳng gam Am v Am hoà thanh.


- Đọc kỹ bài TĐN số 3- rèn kỹ năng đọc, nhìn nốt nhạc.
- làm bài tập 1,2 trang 23.



- Tìm hiểu trớc về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phan
Huỳnh Điểu và 1 số ca khúc nổi tiếng của ơng.


thùc hiƯn


Rót kinh nghiƯm tiÕt dạy<i> Tổng cọt, ngày....tháng....năm 2011</i>


... Chuyên môn ký dut
...


...


<b>Tn 11 </b>


<b> Tiết 11: Bài 3. Ôn tËp h¸t: Ti hång</b>
<b> ¤n tËp T§N: T§N sè 3</b>


<b> Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu</b>
Và bài Bóng cây Kơ nia
<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>


<i>22-10-2011</i> <i>8a</i> <i>4</i>


<i> 8b</i> <i> </i>


<b>I.Mục tiêu :</b>


- Hs hát thuộc và biểu diễn bµi Ti hång.



- Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3. Biết về giọng song song và giọng la
thứ hòa thanh.


- Hs biết sơ lợc về tiểu sử của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ- nia.
<b>II. Ph ¬ng ph¸p:</b>


- Thực hành, trực quan, đàm thoại, thuyết trỡnh.
<b>III.Chun b:</b>


* Giáo viên:


- Bảng phụ bài TĐN số 3


- n-a hỏt bi “Bóng cây Kơ Nia” và 1 số bài khác nh “Sợi nhớ sợi thơng”, “Cuộc
đời vẫn đẹp sao”


* Häc sinh: sgk, vở, thanh phách
<b>IV.Tiến trình dạy- học:</b>


<b> 1- n định tổ chức:</b>
2- Kiểm tra bài cũ:5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GVNX,ghi điểm
3- Bài mới:


TG <b><sub>Hot ng ca GV và HS</sub></b> <b><sub>Nội dung hoạt động</sub></b>


10’


10’



15’


- Hs nghe l¹i bài hát


- C lp hỏt li cú phn nhc m
- GV chú ý sửa sai


-1 nhóm (khoảng 3 hs) và 1 hs đơn ca thể
hiện bài hát


=>GV nhận xét và đánh giá u- nhợc điểm
Hỏi: Thế nào là giọng // ?


Hỏi: Chỉ sự khác nhau giữa Am vµ Am
hoµ thanh?


- Đọc gam Am và Amht(theo đàn)
- Gõ tiết tấu chính của bài TĐN số 3.
- Đọc bài TĐN theo đàn có ghép lời ca
- Ktra nhóm, cá nhõn c bi


- Nhận xét, ghi điểm.


Hỏi: Đọc phÇn gt vỊ NS Phan Hnh
§iĨu?


Hái: Giíi thiƯu nh÷ng nÐt chÝnh vỊ NS
PH§?



- GV cho hs nghe đĩa bài hát :Bóng cây
kơ nia


? Bài hát sáng tác năm nào, nêu hoàn
cảnh sáng tác bài hát.


Hỏi : Em hÃy phát biểu cảm nghĩ của em
sau khi nghe bài hát?


I. Ôn tập bài hát:

Tuổi Hồng



II. ễn tp c nhc-

<i><b>TN s 3</b></i>



*Giäng // lµ gåm 1 giäng trëng vµ 1
giäng thø cã chung ho¸ biĨu.


*Giäng la thø hoµ thanh cã bậc 7
tăng nửa cung.


- Tng t trỡnh bày bài TĐN số 3,
- Cá nhân đọc bài


<b>III. ¢m nhạc thờng thức:</b>
1. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu


- NS PH có thời gian sáng tác âm
nhạc rất dài từ trớc nm 1945 n
nay


- NS thành công với những ca khúc


của cả TN và ngời lớn


- .N của ơng chau chuốt trữ tình
*GV hát trích đoạn bài “<i>Sợi nhớ sợi</i>
<i>thơng</i>” và bài “<i>Cuộc đời vẫn đẹp</i>
<i>sao</i>”


2.Bài hát “

<i><b>Bóng cây Kơ nia</b></i>


- Bài hát “Bóng cây Kơnia” có tính
nghệ thuật cao trong các cuộc thi
đỉnh cao bài hát thờng đựơc lựa
chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

sự rung cảm sâu sắc giữa ngời nhạc
sĩ với cuộc sống của ND


<b>4.Củng cố(3)</b>


Yêu cầu - HS hát và vỗ tay theo phách bài Tuổi hồng
- Đọc bài TĐN số 3


Thực hiện


<b>5.H ớng dẫn về nhà (2)</b>


Hng dn - Hát thuộc và đúng bài “Tuổi hồng” chú ý phải hát nảy
thể hiện sắc thái của bài


- §äc kÜ 2 gam Am và Amht



- Tìm hiểu thêm 1 số ca khúc khác của NS Phan Huỳnh
Điểu


Ghi nhớ và
thực hiƯn


Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y<i> Tổng cọt, ngày....tháng....năm 2011</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...


...




<b>TuÇn 12:</b>



<b> </b>

<b>Tiết 12: Học hát : </b>

<i><b>Hò Ba Lí</b></i>



<i><b> Dân ca Quảng Nam</b></i>



<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i>28-10-2011</i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS biết bài Hị ba lí là dân ca Quảng Nam
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
<b>II. Ph ơng pháp:</b>



- Thực hành, trực quan, đàm thoại, thuyết trỡnh.
<b>III.Chun b:</b>


* Giáo viên:


- Tp hát - đàn thành thạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>IV.Tiến trình dạy- học:</b>
<b> 1- ổn định tổ chức:</b>
2- Kiểm tra bài cũ: 5’


- Nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
3- Bài mới:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


5’


1’
2’
3’
20’


- Hs đọc SGK.


Hái: ThÕ nµo là Hò? Em hÃy kể tên
một số bài hò ...?


? Bài hát viết ở nhịp gì, có những kí


hiệu âm nhạc nào.


- GV cho lớp luyện thanh
- HS luyÖn theo mÉu


GV cho hs nghe bài hát theo đĩa.


- GV đàn 8 ơ nhịp đầu, sau đó hát mẫu
2 lần HS nghe và nhẩm theo


=>GV bắt nhịp để HS hát hoà theo đàn
- Tập hát tơng tự với các câu còn lại
(chú ý đảo phách)


- Cả lớp hát hoàn chỉnh cả bài chú ý
đảo phách phát âm và ly hi


+ GV hát phần xớng và hs hát xô
+ 2-3 hs hát tốt hát phần xớng
cả lớp hát phần xô


Hát theo hớng dÉn trong SGK.


*Giíi thiƯu bµi:


Hị là 1 khúc dân ca thờng hát khi lao
động => thờng lấy nội dung cơng việc
để đặt tên cho bài hị nh- “Hị giã gạo”,
“Hò kéo gỗ”



- Lấy địa danh là nơi xuất xứ : “Hị
Đồng Tháp”, “Hị sơng Mã”


- Lấy tiếng xơ hay đệm độc đáo để đặt
tên “Hò Khoan” “Hò Ba Lí” và hơm nay
chúng ta sẽ học 1điệu hị. Bài Hị ba lí
đã dùng từ “Ba Lí” là câu “xơ”


* Tìm hiểu bài.
<b>* Khởi động giọng : </b>
* Nghe mẫu:


<b>* Tập hát từng câu:</b>


<b>*Trỡnh by mc hon chnh:</b>
Gii Thớch:


Hát lĩnh xớng là một ngời hát.
Hát xô là nhiều ngời hát


- Hò thờng 2 phần xớng và xô


<b>4.Củng cố (8’)</b>


Yêu cầu *lần 1: HS nữ hát phần “xớng” *lần 2 : đổi lại
HS nam hát phần “xơ”


- Chia líp thµnh 3 nhãm – tự t.h hát cả 2 phần=>
Lấy điểm nhóm



Trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hng dn - õy l bài hát dân ca nên phải thể hiện đợc sự dớ
dm, trong sỏng ca bi hỏt


- Chuẩn bị bài mới , chép bài TĐN số 4
- Đọc trớc bài TĐN


Ghi nhớ và
thực hiện


Rút kinh nghiệm tiết dạy<i> Tổng cọt, ngày....tháng....năm 2011</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...


..
………


<b>TuÇn 13:</b>



<i> </i>

<b>Tiết 13:</b>

Ôn hát:

<b>Hò Ba Lí</b>



Nhạc lí:

<i><b>Thứ tự dấu hoá biĨu </b></i>

<i><b> giäng cïng tªn</b></i>



<b> Tp c nhc:</b>

TN s 4


<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i>4-11-2011</i>



<b>I.Mục tiêu: </b>


- Hs hỏt thuc bài Hị ba lí và thể hiện đợc sắc thái, tình cảm của bài hát.


- Hs biết đợc có hai loại hoa biểu là hóa biểu có dấu thăng, và hóa biểu có dấu giáng,
thứ tự ghi các dấu thăng và dấu giáng trên hóa biểu.


- Hs biết đợc về giọng cùng tên.


- Hs đọc đúng giai điệu và tập đánh nhịp bài TĐN số 4.Qua bài đọc nhạc học sinh hiểu
thêm về tình cảm của Bác Hồ đối với các em thiu niờn nhi ng.


<b>II. Ph ơng pháp:</b>


- Thc hnh, trực quan, đàm thoại, thuyết trình.
II. Chuẩn bị:


* Giáo viên:


- Bng a - i- n.


- Đàn hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 4
* Học sinh: sgk,vở, thanh ph¸ch


<b>III.Tiến trình dạy học:</b>
1- ổn định tổ chức:
2- Kim tra bi c:5


- Gv ktra nhóm,cá nhân hs hát bài Hò ba lí
- GVNX, ghi điểm



3- Bµi míi:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

10’


3’


2’
2’


- GV cho hs nghe lại bài hát


- HS nghe v t iu chnh cỏch hát.
- Chia nhóm hát đối đáp nh ó luyn
tp tit trc.


=> Hs tự tập trình bày theo cách hát của
điệu Hò (nhóm 3 hs)


- Kiểm tra 1 số nhóm trình bày theo
h-ớng dẫn.


Hi: xác định giọng điệu của bản
nhạc cần dựa vào yếu tố nào? ( Hố biểu
và nốt kết thúc)


Hái:Ho¸ biĨu là gì? ( Là dấu #, hay b
trên đầu khoá nhạc).



- Gv giới thiệu và viết trên khuông thứ
tự các dấu thăng, giáng.


Hỏi: Thế nào là giọng song song?


Hỏi: Từ ví dụ trên cho biết thế nào là
giọng cùng tên?


Hỏi: LÊy vÝ dơ vỊ giäng cïng tªn?


Hỏi: Bài TĐNsố 4 đợc viết ở nhịp nào?
Nêu ý nghĩa của nhịp đó?


Hỏi: Bài viết ở giọng gì ? Tại sao?


Hi: Bi TĐN đợc chia thành mấy câu?
Mỗi câu mấy nhịp?


Hỏi: Sắp xếp cao độ có trong bài trên
khuông nhạc?


- Luyện cao độ trên thang 5 âm C cho
chính xác.


Hái: Cã nhËn xÐt g× vỊ giai điệu của
bài?


- GV gõ tiết tấu 2-3 lần, hs theo dõi và
thực hiện lại. tập gõ thuần thơc.



<b>II. Nh¹c lÝ:</b>


1. <i><b>Thø tù dấu thăng, giáng ở ho¸</b></i>
<i><b>biĨu.</b></i>


* Những dấu thăng và dấu giáng
trong hoá biểu cũng xuất hiện theo
quy luật nhất định. Nếu bản nhạc có
1 dấu thăng, nó sẽ nằm trên dịng
thứ năm - vị trí nốt Pha. Thứ tự các
dấu thăng, giáng nh sau:


*Giäng // gåm 1 giäng trëng vµ 1
giäng thứ có chung hoá biểu.


2.Giọng cùng tên.
- Quan s¸t vÝ dơ sau:


cã giäng A vµ Am; C vµ Cm trên
khuông nhạc:


<b>III. TĐN sè 4: Chim hót đầu</b>
<i><b>xuân.</b></i>


1. Tìm hiểu bài:
* Chia ®o¹n:


( 2 câu, mỗi câu 4 nhịp)
2. Luyện cao độ:



3. Luyện trờng độ:
- Chú ý tiết tấu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

5’


3’
2’


3’
3’


Hỏi:Trong bài TĐN nốt kép đợc sử dụng
ở những dạng nào?


- Cá nhân đọc tên nốt, sau đó cả lớp đọc
chính xác.


- Đàn bài TĐN 1 lợt cho học sinh nắm
đợc giai điệu của bài TĐN số 4.


- GV đàn từng câu từ 2-3 lần HS nghe,
nhẩm, sau đó đọc to theo yêu cầu của
GV. Tập đọc các câu tơng tự theo lối
móc xích. => Đọc hoàn chỉnh 2 câu
- 1/2 lớp gõ phách, 1/2 lớp gõ TT .cả lớp
đọc nhạc. thuần thục, sau đó đổi bên.
- Gọi 1 số em đọc bài. GV cùng HS
nhận xét.



Hỏi: Em hãy ghép lời ca cho bài TĐN?
- Chia lớp thành 2 nhóm: Một nhóm đọc
nhạc một nhóm hát lời ca, sau đó i
bờn.


- Chia lớp thành tổ nhóm ôn TĐN.


- Gọi tổ, nhóm lên trình bày.


* Lồng ghép : GD Hs học tập và làm
theo TGĐĐ Hå ChÝ Minh.


- Gv đa ra hình ảnh Bác Hồ vui đùa
cùng TNNĐ nh đón tết trung thu, nghe
Bác kể chuyn.


- Gv giảng:


4. Đọc từng câu:


5.Đọc hoàn chỉnh cả bài 2 lần.


6. Ghép lời ca:


+ Trỡnh by bi TĐN ở mức độ hoàn
chỉnh.


- Lần đầu đọc nhạc và lần hai hát lời
ca GV chỉ huy cho HS đọc nhạc và
hát lời ca.



- Chia lớp thành 2 nhóm đọc nhạc
kết hợp gõ phách và tiết tấu.


7.KiÓm tra:


- cả cuộc đời Bác Hồ đã dành tình
cảm thân thơng nhất cho thiếu nhi.
Bác đã bc l cm xỳc ca qua cõu
th:


<i>Trung thu trăng sáng nh gơng </i>


<i>Bỏc H ngm cảnh nhớ thơng nhi</i>
<i>đồng.</i>


Bác Hồ rất tin tởng vào các em thiếu
nhi đối với tơng lai đất nớc.


Nh ngµy khai trêng, trung thu, quèc
tÕ thiÕu nhi, b¸c gưi cho c¸c em
những câu thơ chan chøa t×nh yêu
thơng, răn dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

? ỏp li tỡnh cảm thiêng liêng của
Bác dành cho thiếu niên nhi đồng, mỗi
chúng ta cần phải làm gì.


? KĨ tªn mét sè bài hát viết về Bác Hồ.
- Hs trả lời theo suy nghÜ cđa m×nh.



<i>Tùy theo sức của mình</i>
<i>Các cháu hãy xứng đáng</i>
<i>Cháu Bác Hồ Chí Minh.</i>


<b>4. Cđng cè: 3’</b>


Hái: Nh÷ng kiến thức cần nhớ trong bài học này?
Thế nào là giọng cùng tên?


Đọc và hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số 4.


Trả lời và
thực hiện
<b> 5. H íng dÉn vỊ nhµ : 2’</b>


Hớng dẫn - Tập hát thuộc và chính xác về cao độ, trờng độ sắc thái
của bài hát Hị ba lí.


- Đọc kỹ bài TĐN số 4- rèn kỹ năng đọc, nhìn nốt nhạc.
- Tìm hiểu trớc về các loại nhạc cụ dân tộc phổ bin.


Ghi nhớ và
thực hiện


Rút kinh nghiệm tiết dạy<i> Tổng cọt, ngày....tháng....năm 2011</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...



<b>Tuần 14:</b>


<i> </i>

<b>Tiết 14: Ôn hát: </b>

Hò Ba Lí



<b> Ôn :T§N: T§N sè 4</b>



<b> Âm nhạc thờng thức: </b>

<i><b>Một số nhạc cụ dân tộc</b></i>



<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i>16-11-2011</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Hs hát thuộc và biểu diễn bài hò ba lí.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Hs nhận biết đợc một số nhạc cụ dân tộc.
<b>II.Ph ơng pháp:</b>


- Trực quan, Luyện tp, m thoi.
<b>III. Chun b:</b>


* Giáo viên:
- nhạc cụ


-Tranh về 1 số nhạc cụ dân tộc
* Häc sinh: sgk,vë


<b>III Tiến trình dạy- học:</b>
1- ổn định tổ chức:



2- KiĨm tra bµi cị:5’


- Gvktra 2-3 hs đọc bài T ĐN số 4
- GVNX, ghi điểm


3- Bµi míi:


TG <b> Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
10’


10’


15’


- GV đệm đàn để HS hát lại bài 2 lần
- Hớng dẫn các em điều chỉnh những
chỗ cha đúng.


-HS tự tập trình bày bài hát


+Ch nh 1 vi nhóm lên bảng trình bày
=>Gv nhận xét đánh giá và xếp loại


-1-2 HS khá đọc lại bài TĐN số 4
- Đọc lại thang âm C


- Đàn – hát theo thứ tự để hs ôn lại bài,
cả lớp cùng đọc nhạc hát lời bài TĐN số
4



- Kiểm tra HS trình bày bài TĐN số 4
=>GV nhận xét, đánh giá, cho im


Hỏi: Em hiểu thế nào là nhạc cụ?


Hỏi: Em hÃy kể một số loại nhạc cụ dân
tộc mà em biết?


<b>1. Ôn hát: </b>

<b>Hò ba lí</b>



<b>2.ễn tp tp c nhc</b>


Chim hót đầu xuân
- Thang âm Cdur


<b>3. Âm nhạc thờng thức: Một số </b>
<i><b>nhạc cụ d©n téc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Hỏi: Ngời ta dùng chất liệu nào để làm
các nhạc cụ?


- Giíi thiƯu tranh minh ho¹.


Hái: Nhìn trên hình vµ giíi thiƯu vỊ
Cång- Chiªng ?


Hỏi: Hãy giới thiệu về đàn T’rng và
Đàn đá?


=> Gv mở đĩa nhạc giới thiệu về đàn


T’rng


mình. Đó là những di sản VH q giá
cần đợc giữ gìn và bảo vệ.


*Ngời Việt Nam đã chế tạo và sử
dụng nhiều nhạc cụ độc đáo với nhiều
chất liệu khác nhau. ở tiết này chúng
ta có dịp tìm hiểu kĩ hơn về 1 vài nhạc
cụ trong đó có Cồng, Chiêng , đàn
T’rng và đàn đá


* ở mỗi dân tộc, hình thức Cồng-
Chiêng có sự khác biệt. Dân tộc này
làm Cồng có núm , dân tộc khác thì
ngợc lại. Chúng ta gọi chung là Cồng
và Chiêng cho cả 2 loại


<b>4. Củng cố (3 )</b>


Yêu cầu - Cả lớp hát lại bài Hò ba lí theo hình thức xớng và


- Đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 4


Trình bày


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ (2 )</b>’


Híng dÉn - Chn bị tốt các nội dung sau chuẩn bị cho ôn tập: Hát 2


bài hát, nhạc lí và ôn bài TĐN sè 3,4


Ghi nhí


Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y<i> Tổng cọt, ngày....tháng....năm 2011</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Tuần 15</b>


<b> TiÕt 15: Ôn tập</b>


<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>


<i>24-11-2011</i> <i>8a</i>


<i>8b</i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


-Hs hỏt thuộc và thể hiện đợc sắc thái, tình cảm của hai bài hát “

<i>Tuổi hồng</i>

” và “

<i>Hò </i>



<i>ba lÝ</i>

”.


- Hs biết về giọng song song và giọng la thứ hoà thanh.
- Hs biết thứ tự ghi các dấu thăng và dấu giáng trên hóa biểu.
- Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3 và 4.
<b>II. Ph ơng pháp:</b>



- Luyện tập, thực hành, vấn đáp.
<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>*Gi¸o viªn:</b>


- Đàn + đĩa nhạc


- Đệm hát thuần thục 2 bài hát
*Học sinh: sgk,vở


<b>IV.Tin trình Dạy- Học:</b>
1-ổn định tổ chức:


2- KiĨm tra bµi cị:
3- Bµi míi;


TG <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


15’


- Hát bài “Tuổi hồng” cùng phần nhạc đệm
ghi sn


- Cả lớp hát bài Tuổi hồng theo chỉ huy
của GV


- GV nhận xét cả lớp hát lại với sắc thái
tình cảm vui tơi, sôi nổi


- Ch nh 2 nhóm (3 ngời/ nhóm) và 1 đơn


ca


=>Gv nhận xột ỏnh giỏ


I. Ôn hát


1.Bài

<i><b>Tuổi hồng</b></i>



2. Bài

<i><b>Hò Ba Lí</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

10


15


Hỏi: So sánh giọng // và giọng cùng tên ,lấy
VD


Hỏi: 2 Hs lên bảng 1 b¹n ghi thø tù dÊu # ,
1 b¹n ghi thø tự dấu b trên hoá biểu?


Hỏi: Đặc điểm cuả Am hòa thanh là gì ?(


<i>G</i> <sub>)</sub>


- GV gõ tiết tấu:


- Cả lớp gõ TT thuần thục


Hi: õy là TT của bài nào?(TĐN số 3)
- Cả lớp đọc bài TĐN số 3 hồn chỉnh?


- Các nhóm lên thể hiện bài của mình.
- Gv nhận xét bài – cơng b im.


<b>II. Ôn tập nhạc lí:</b>


- Giống lµ 1 giäng dur - 1 thø
kh¸c là không chung hoá biểu và
khác âm chủ


-Cỏc dấu trên hoá biểu đều đợc
ghi theo thứ tự nhất định :


<i>F</i>❑


<i>−C</i>❑


<i>− G</i>❑


<i>− D</i>❑


-Am hßa thanh cịng nh c¸c giäng
thø kh¸c- bËc 7 cđa gam- giäng
nµo cũng tăng lên nửa cung.


<b>III. Tp c nhc: </b>
*Bi T N s 3


*Bài TĐN số 4 tiÕn tr×nh thùc
hiƯn nh trªn :



*GV chỉ định 1 số HS trình bày cá
nhân


=> GV nhắc nhở đóng góp ý kiến
- GV nhận xét, đánh giá và sửa sai
Cả lớp đọc bài 1 lần nữa


<b>4. Cñng cè:3’</b>


Yêu cầu - Hát lại 2 bài hát và 2 bài TĐN theo đàn
- Các bài TĐN vừa đọc vừa gõ TT


Thùc hiÖn


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ:2’</b>


Hớng dẫn - Để chuẩn bị tốt cho tiết sau về cần ôn lại 4 bài hát , 4
bài TĐN và 1 số nhạc sĩ trong phần ÂNTT cùng các bài
hát đó


- Phần nhạc lí cần đọc và lấy VD cụ thể


Ghi nhí vµ
thùc hiƯn


Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y<i> Tổng cọt, ngày....tháng....năm 2011</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...



...


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> TiÕt 16 </b>


Ôn tập


<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i> 26-11-2011</i>


<b>I. Mục tiêu: </b>



- Hs hỏt thuộc và thể hiện đợc sắc thái, tình cảm của hai bài hát: Mùa thu ngày khai
tr-ờng, Lí dĩa bánh bò.


- Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, số 2.


- Hs biết về các nhạc sĩ: Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu và các tác phẩm đợc
giới thiệu trong sgk.


<b>II.Ph ¬ng pháp:</b>


- Luyện tập, thực hành.


<b>III. Chuẩn bị:</b>



* Giáo viên



<b> </b>

- Đàn hát thuần thục các bài hát và bài TĐN.



- Chun b cỏc dng kim tra và 1 số câu hỏi về nhạc lí và õm nhc thng thc.
* Hc sinh: sgk,v


<b>IV. Tiến trình dạy häc:</b>



1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ


3- Bµi míi


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


15’


15’


- HS hát lại 2 bài hát đã đợc ôn tập từ tuần trớc
là bài Tuổi hồng” và “<i><b>Hò ba lí</b></i>”


- Ơn 2 bài Mùa thu ngày khai trờng và Lí dĩa
<i><b>bánh bị GV đàn g/đ trớc cho HS theo dõi sau</b></i>
đó HS hát lại , GV sửa sai cho HS ngay trong
quỏ trỡnh hỏt.


<b>1.</b> <b>Ôn tập hát:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

10’


Hỏi: Lên bảng viết tiết tấu chính của 2 bài
TĐN số 1,2.? Gõ lại tiết tấu đó?



- C¶ líp gâ tiÕt tÊu 2-3 lÇn.


- GV đàn từng bài TĐN để HS theo dõi.


- Cả lớp đọc chính xác lại từng bài TĐN đã học.
(GV sửa sai triệt để)


Hỏi: Nêu những hiểu biết của em về cuộc đời
và sự nghiệp của nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng
<i><b>Vân và Phan Huỳnh Điểu?</b></i>


Hái: ThÕ nào là Giọng cùng tên; giọng song
<i><b>song? So sánh sự giống, và khác nhau của 2</b></i>
giọng trên?


Hỏi: ViÕt thø tù dÊu ho¸ biĨu #, b tõ 1->4 dấu
hoá?


...


...


<b>3. Ôn tập Nhạc lí và Âm nhạc</b>
<b>thờng thøc</b>


* Phần nhạc lí và ÂNTT GV
cho câu hỏi ơn tập về HS tự làm
đáp án.



<b>4. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ: 5’</b>



Híng dÉn - Híng dẫn các câu hỏi ôn tập nhạc lí và ¢NTT
- Híng dÉn néi dung, h×nh thøc kiĨm tra:


+ Kiểm tra thực hành: Hát + TĐN
+ Kiểm Th : Nhạc lí + ÂNTT
+ Kiểm tra vở ghi.


Ghi nhớ và ôn
tập theo néi
dung híng dÉn


Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y<i> Tỉng cät, ngày....tháng....năm 2011</i>


... Chuyên môn ký duyÖt
...


...


<b> TuÇn 17 TiÕt 17+ 18</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Bài đọc thêm: õm vang mt bi ca quc t


<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>


<i> 04/12/2011</i> <i>8a</i>


<i><b> </b>8b</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Kiểm tra cá nhân về kiến thức âm nhạc nhạc lý, ÂNTT.


- Kim tra k nng biu din, kh năng thực hành trong 4 bài hát và 4 bài TĐN.
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong HKI


- Qua bài đọc thêm, Hs thấy đợc công lao của Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong phong trào
đấu tranh giải phóng dân tộc với phong trào quốc tế.


<b>II. Ph¬ng pháp:</b>



- Thực hành.


<b>III. Chuẩn bị:</b>



*Giáo viên



- Đề kiểm tra lÝ thuyÕt 15’.


- Đàn, sổ điểm, đề kiểm tra thc hnh.
* Hc sinh


<b>IV. Tiến trình dạy- học</b>



1- n nh tổ chức


2- Kiểm tra bài cũ


3- Bài mới



<b>TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>Ni dung hot ng</b> <b>H ca HS</b>



38 Yêu cầu
Điều khiĨn


Ph¸t vÊn


Khi Hs thùc


<b>I/ KiĨm tra thực hành:</b>


1.Em hÃy trình bày 1 trong 2 bài hát và 1
trong 2 bài TĐN sau: ( 8 điểm )


<i><b>1.</b></i> Bµi Mïa thu ngµy khai trêng +
<b>TĐN số4.</b>


<i><b>2.</b></i> Bài Lí dĩa bánh bò + TĐN <i>số</i> 3


<i><b>3.</b></i> Bài hát Tuổi hồng + TĐN số 1


<i><b>4.</b></i> Bài Hò ba lí + Bài T§N sè 2


- Gäi HS theo nhãm hc sè thø tù
trong sỉ ®iĨm.


<b>II/ KiĨm tra lý thuyÕt:</b>


? Nêu những hiểu biết của em về cuộc đời
và sự nghiệp của nhạc sĩ Trần Hồn,



Tr×nh bµy néi
dung KT cđa
m×nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

5’


hiƯn xong Hát+
TĐN.


Thực hiện trong
quá trình KT
thực hành




Thuyết trình


<i><b>Hoàng Vân và Phan Huỳnh Điểu?</b></i>


? Thế nào là Giọng cùng tên; giọng song
<i><b>song? So sánh sự giống, và khác nhau của</b></i>
2 giọng trên?


? Viết thứ tự dấu hoá biểu #, b tõ 1->4 dÊu
ho¸?


? Nêu cảm nhận của bài hát.( 4 bài hát đã
học)


<b>III. KiÓm tra Vë ghi: </b>


Vë ghi cÇn :


+ Ghi chép đầy đủ, sạch sẽ.


<b>IV: Bài đọc thêm: Âm vang một bài ca</b>
<b>Quốc tế</b>


- GV: Trong phong trào đấu tranh giải
phóng nền độc lập cho dân tộc,vị lãnh tụ
kính u của chúng ta đã bơn ba khắp năm
châu, để tìm nền độc lập cho đất nớc, dân
tộc. Bài Quốc tế ca….


Theo dâi


<b>4. Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ:2</b>



Nhận xét - Qua phần kiểm tra thực hành rút ra những phần còn
hạn chế và những u điểm của HS từ đó các em có
h-ớng khắc phục để tiết sau các em chuẩn bị bài tốt
hơn.


Ghi nhí và
thực hiện


Rút kinh nghiệm tiết dạy<i> Tổng cọt, ngày....tháng....năm 2011</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...



...


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> TiÕt19 </b>


kiÓm tra học kì 1


<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i> 2/12/2009</i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Gióp HS tËp kÜ năng biểu diễn.


- Kim tra, đánh giá kết qua học tập trong học kì 1.
- Nhận xét bài kiểm tra viết 15’


- Tỉng kÕt nhËn xÐt ý thøc cđa tõng HS


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>



- Đàn, sổ điểm, đề kiểm tra thực hành nh tiết 17.


III. TiÕn tr×nh dạy- học


<b>H ca GV</b> <b>Ni dung hot ng</b>


Điều khiển


Nhận xÐt vµ
lÊy vÝ dơ cơ


thĨ


<i><b>1.</b></i> <i><b>KiĨm tra thùc hµnh: 30’</b></i>


- KiĨm tra những cá nhân còn lại trong lớp.
- Kiểm tra 2 nội dung: Hát và TĐN


- HS bc đề và thực hiện nội dung trong đề yờu
cu nh tit 16.


<i><b>2.</b></i> <i><b>Chữa bài kiểm tra viết: 10</b></i>
<b>câu 1: </b>


- Đã biết khái quát những nét chính về cuộc đời và
sự nghiệp của NS Trần Hoàn . Tuy nhiên phần lớn
HS làm cha chi tiết, còn chung chung, cha có thêm
những t liệu bên ngồi nên bài vit cha phong phỳ.


<b>Câu 2:</b>


- ĐÃ biết phân biệt 2 giọng // và cùng tên và lấy
ví dụ cụ thể. Nhng nhiều bài còn giống nhau, các
khái niệm cha mang tính chính xác.


<b>IV. Củng cố và híng dÉn:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

hành và 1 số kiến thức nhạc lí , ÂNTT của những
học sinh đã kiểm tra. Từ đó u cầu những HS cịn
lại chuẩn bị nội dung kiến thức cho thật tốt tiết sau
kiểm tra số HS cịn lại.



Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y<i> Tổng cọt, ngày....tháng....năm 2009</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...


...


TiÕt 18 :kiĨm tra häc k× 1

<b>I. Mục tiêu:</b>



- Giúp HS tập kĩ năng biĨu diƠn.


- Kiểm tra, đánh giá kết qua học tập trong học kì 1 của số HS cịn lại.


- Tỉng kÕt nhËn xét ý thức của từng HS và nêu phơng hớng học tập trong học kì 2.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Đàn, sổ điểm, đề kiểm tra thực hành nh tit 17.


III. Tiến trình dạy- học


<b>H ca GV</b> <b>Ni dung hot ng</b>


Điều khiển <i><b>3.</b></i> <i><b>Kiểm tra thực hành: 30</b></i>


- Kiểm tra nhữg cá nhân còn lại trong lớp.
- Kiểm tra 2 nội dung hát và TĐN



- HS bốc đề và thực hiện nội dung trong đề yêu
cầu nh tiết 17 thực hiện 3 nội dung:


+ H¸t


+ Tập đọc nhạc
+ Vở ghi


Các bài hát và bài TĐN vẫn sắp xếp dễ- khó


IV. Củng cố và hớng dẫn: 15


Điều khiển


Tổng kết


Phơng híng


- GV giải đáp những thắc mắc của các em về điểm,
về câu trả lời... hoặc về những nội dung khác.


- GV đọc điểm thực hành, điểm viết.


- NhËn xét những u nhợc điểm của cá nhân trong
lớp cũng nh lấy ví dụ điển hình ở HS.


+ Mỗi HS phải tự rèn cho mình kĩ năng đọc nhạc,
khả năng trình diễn thật tự nhiên phù hợp với t/c của
từng bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

trờng độ.


+ Tập chép nhạc để rèn kĩ năng chép nhạc cho mình.
+ Học và làm bài đầy đủ, ghi chép đầy đủ và sạch sẽ.
+ Tìm hiểu và nhớ chính xác trong các bài nhạc lí,
âm nhạc thờng thức để nâng cao sự hiểu biết của
mình về âm nhạc nói chung.


<b>Tn 20: </b>


TiÕt 19: Häc h¸t


<b> </b>

<b>Khát vọng mùa xuân</b>



<i><b>Nhạc Môza</b></i>
<i><b>Dịch:Tô Hải.</b></i>


<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>


<i> 29/12/2011</i> <i>8a</i>


<i><b> </b>8b</i> <i> </i>

<b>I.Mơc tiªu</b>

:

<b> </b>



- Hs biết bài Khát vọng mùa xuân là sáng tác của nhạc sĩ Mô- da ( ngời áo). Biết nội
dung bài hát thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi trẻ trớc mùa xuân và cuộc sống. Biết
bài hát viết ở nhịp 6


8



- Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm, tập hát
theo hình thức đơn a, song ca, tốp ca.


- Qua bài hát các em có cảm nhận về mùa xuân tơi đẹp đợc thể hiện qua giai điệu trong
sáng và giàu chất trữ tình.


<b>II. Ph ơng pháp:</b>
- Thực hành, hỏi đáp.


<b>III. ChuÈn </b>

<b> bÞ:</b>

<b> </b>



* Giáo viên:


-Tp hỏt,m bi <i><b>Khỏt vng Mùa Xuân</b></i>”
- 1 số t liệu , câu chuyện về NS Mô da
* Học sinh: sgk,vở,thanh phách


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 2’
- GV Ktra đồ dùng HS
3- Bài mới:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


5’


3’


3’



2’
15’


10’


Treo bản đồ Thế giới: Giới thiệu đất
n-ớc áo là cái nôi của nền âm nhạc Thế
giới...


Hỏi: Chúng ta đã có dịp đợc nghe giới
thiệu về Mơ-za trong chơng trình Â.N
6 .Hãy cho biết những nét chính về NS
Mơda?


? B¶n nhạc viết ở giọng gì? Tại sao?
? HÃy tìm hiểu về bản nhạc, kể tên các
kí hiệu có trong bản nhạc ?


- GV n mu tng cõu t 2-3 lần , sau
đó hát rồi bắt nhịp để HS hát hoà với
tiếng đàn . Tập tơng tự các câu tiếp
theo theo lối móc xích (lu ý nốt nhạc
cuối câu 1 ngân và nghỉ 5 p’) -> sau 2
câu GV chỉ định 1-2 HS hát lại


- Khi tập xong cả lớp hát đầy đủ lời 1
- HS cảm nhận, điều chỉnh nốt ngõn


<b> 1-Học hát:</b>
<b>* Giới thiệu bài:</b>



* Những sáng tác của Mô-za stác cách
đây hơn 2 thế kỉ nhng đến nay trong các
phịng hồ nhạc trên thế giới vẫn thờng
xuyên biểu diễn. Âm nhạc của Môda lạc
quan, trong sáng , nhân ái hớng con ngời
đến với những tình cảm cao thợng . Khi
5-6 tuổi ơng đã nổi tiếng về sáng tác ÂN
và kĩ năng trình diễn Violon và
Clavơxanh. Giai đoạn này ông sáng tác
những ca khúc thiếu nhi nh “<i><b>Biết nói gì</b></i>
<i><b>đây” TĐN số 1- ÂN 6, </b></i>“<i><b>Dòng suối mùa</b></i>
<i><b>xuân, Khát Vọng mựa xuõn</b></i>


<b>* Tìm hiểu bài:</b>


-Viết ở Cdur vì hoá biểu không có dấu
hoá và kết thúc nốt C


-Dấu luyến, và dấu hoá bất thờng
<i><b>*) GV trình bày bài h¸t:</b></i>


- GV cho HS nghe đĩa bài hát


- Bài hát đợc chia ở hình thức 1 đoạn
gồm 3 câu hát mỗi câu 4 nhịp


<i><b>*) Khởi động theo mẫu:</b></i>
<i><b>*) Tập hát tng cõu:</b></i>



<i><b>* Đọc hoàn chỉnh bài:</b></i>
- Cả lớp hát 1 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

dài ở cuối các câu hát


Hỏi: Học xong bài hát em có cảm
nhận gì về lời ca, giai điệu của bài ?


<b>4. Củng cố:3</b>



Yờu cu - Cả lớp đứng lên trình bày bài hát có chuyển động nhẹ
nhàng theo nhịp ... nh hớng dẫn ở c 2 li


- Cả lớp hát lần lợt theo 4 tỉ nh híng dÉn ë c¶ 2 lêi
- Hs lµm bµi tËp 1,2 trang 39


Thùc hiƯn


<b>5.Híng dÉn vỊ nhµ:2 </b>



Hớng dẫn -Về nhà cần ôn luyện cho thuộc bài hát cả giai điệu lẫn
lời ca


- Chộp bi TN số 6, đọc trớc bài mới


Ghi nhí


Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y<i> Tỉng cät, ngày....tháng....năm 2012</i>


... Chuyên môn ký duyÖt


...


...
<i><b> </b></i>


<b>TuÇn 21</b>


<b> TiÕt 20</b>


Ôn tập bài hát:Khát Vọng Mùa Xuân
<b> Nhạc lí: Nhịp 6 </b>


<b> Tập đọc nhạc: TĐN s 5 </b>


<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>


<i> 03/1/2012</i> <i>8a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Hs hát đúng giai điệu, lời ca bài hát “ Khát vọng mùa xuân’’. Biết hát kết hợp gõ
đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơnca, song ca, tốp ca.


- Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TN s 5, kt hp gừ m.


<b>II- Phơng pháp:</b>



- Thc hnh, hi ỏp, ging gii.


<b>III-Chuẩn bị:</b>



*Giáo viên:




- Nhạc cụ


- Chép bài TĐN số 5 ra bảng phụ
* Học sinh: sgk,vở,thanh phách


<b>IV- Tiến trình Dạy- Học</b>



1- n nh t chc:
2- Kim tra bi c: 5


- GV ktra nhóm,cá nhân HS hát bài hát: Khát vọng mùa xuân
- HSNX,GVNX,ghi điểm


3- Bài mới:


<b>TG</b> <b>H ca GV</b> <b>Ni dung hot ng</b> <b>H ca HS</b>


10


8


Trình bày
Yêu cầu
Kiểm tra


Thực hiện
Phát vấn


Yêu cầu



<b>I/ Ôn tập bài hát: </b>


- GV thực hiện lại bài hát ( Nghe đĩa)


- Cả lớp thực hiện lại bài hát , kết hợp gõ
theo phách.


- GV gi 1-2 HS kiểm tra ở hình thức đơn
ca và tốp ca


=>Đánh giá và cho điểm
<b>II/ Nhạc lí: (10 )</b>


<b> Nhịp 6/8</b>


- Hát trích đoạn bài <i><b>Cùng nhau ta đi</b></i>
<i><b>lên , Mái.... </b></i> <i><b>và Làng tôi</b></i>


? Theo em ở 3 bài hát có sự khác nhau ntn về
nhịp, t/c?


(Nhịp 2/4; 4/4 mạnh , khoẻ hơn nhịp 6/8
th-ờng gặp ở những bài có giai điệu uyển
chuyển đung đa và mềm mại mang tình cảm
trữ tình và nhấn vào phách 1-4)


? Số chỉ nhịp cho biết điều gì ? Thế nào là
nhịp 6/8?



- Đánh dấu những trọng âm trong bài VD
Một mùa....


Lắng nghe
Thực hiện
Trình bày


Lắng nghe
Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

3


2


2


7


3


Giới thiệu


Phát vấn


Yêu cầu


Hớng dẫn
Điều khiển
Hớng dẫn



Yêu cầu


<b>III/ Tp c nhc: </b>
<b> * TN số 5</b>


- ở lớp 6 đã đợc tìm hiểu về nhạc sĩ Văn Cao
và bài “<i><b> Làng tơi</b></i>”. Bài TĐN số 5 là
đoạn trích trong bài hát đó


? Em cã biÕt néi dung cđa bài hát này là gì ?
<i><b>1. Tìm hiểu bài:</b></i>


? Theo em bài TĐN đợc chia mấy câu? Viết
ở giọng nào? Tại sao? (có 2 câu – giọng ở C
vì kết thúc là nốt C và hố biểu khơng có dấu
hố)


<i><b>2. Luyện cao độ </b></i>


- Đọc gam C dur 2-3 lần -> đọc trục âm
=>Đọc tiếp lên quãng trên


<i>- §äc tªn nèt </i>


3. Luyện trờng độ
- Hình tiết tấu:
6


- Gõ theo phách, 2 trọng âm.
<i><b>4. Tập đọc từng câu</b></i>



- Đàn giai điệu từng câu từ 3-4 lần ->sau đó
bắt nhịp cho HS đọc


- HS đọc bài TĐN theo lối móc xích GV lu ý
sửa sai nếu HS đọc cha chớnh xỏc


<i><b>5. Đọc nhạc hoàn chỉnh </b></i>


- C lớp đọc hoàn chỉnh cả bài => Gv bắt
nhịp để HS hát lời ->đây là bài hát quen
thuộc nên cho HS hát lời ln sau khi đọc


Theo dâi


Tr¶ lêi


Thực hiện
Luyện đọc


Nghe, nhẩm và
đọc nhạc.


Thùc hiƯn


<b>4. Cđng cè(3</b>

)


Yªu cầu ? Nhắc lại thế nào là số chỉ nhịp? Nhịp 6/8?
? Đọc hoàn chỉnh bài TĐN và ghép lời ca.



Trả lời


<b> 5.Hớng dẫn về nhà(2 )</b>



Hng dn -V nhà cần tập hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bi
KVMX


- Có KN sơ lợc về nhịp 6/8, cấu tạo và tính chất nhịp
6/8-chuẩn bị bài mới


Ghi nhí vµ
thùc hiƯn


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

... Chuyên môn ký duyệt
...


...


<b>TuÇn: 22 </b>


<b>Tiết 21</b>


<b>Ôn hát : Khát vọng mùa xuân</b>
<b>Ôn tập TĐN : TĐN số 5</b>


<b>Â.N.T.T: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn</b>


<i><b>Và bài Biết ơn Võ Thị Sáu</b></i>



<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>


<i> 6/01/2012</i> <i>8a</i>


<i><b> </b>8b</i>

<b>I- Mơc tiªu:</b>



- Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài Khát vọng mùa xuân. Biết hát kết hộ gõ đệm. Biết
trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…


- Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 5, kết hợp gõ đệm.


- HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn, Biết nội
dung bài hát <i><b>Biết ơn Võ Thị Sáu</b></i> , ca ngợi lòng yêu nớc, sự hi sinh của nữ anh hùng
Võ Thị Sáu.


<b>II- Phơng pháp:</b>



- Luyn tp, m thoi, ging gii.


<b> III-Chuẩn bị </b>



* Giáo viên:
- Nhạc cụ


- ảnh nhạc sĩ – tập hát 1 vài trích đoạn các bài khác để cho Hs tham khảo
- Đĩa hát bài “<i><b>Biết ơn Võ Thị Sỏu</b></i>


* Học sinh: sgk,vở,thanh phách



<b>IV- Tiến trình dạy- học</b>



1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:5’


- GV ktra 2 hs đọc bài T ĐN số 5
- HSNX,GVNX ghi điểm


3- Bµi míi:


<b>TG</b> <b>HĐ của Gv</b> <b>Nội dung hot ng</b> <b>H ca HS</b>


7


Điều khiển
Yêu cầu


<b>I/ Ôn hát : Khát vọng mùa xuân: </b>


- GV m n HS hát lại bài hát GV hớng
dẫn HS hát bài tha thiết nhẹ nhàng


- HS lùa chän nhãm 2- 4 em tập luyện và kiểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

8


20


Thực hiện



Đàn giai điệu
Hớng dẫn
Yêu cầu
Kiểm tra


Phát vấn
Bổ xung


Điều khiển
Giới thiệu


Điều khiển


tra.


- GV nhận xét - đánh giá xếp loại
<b>II/ Ôn tập TĐN – Bài TĐN số 5:</b>
- Giai điệu bài TĐN Làng tôi


- Hs luyện cao độ thông qua cách đọc thang âm
– trục âm


- HS đọc bài cùng gđ đàn -> đọc lời


- Gv gọi 2-3 hs kiểm tra đọc nhạc bài TĐN
=>GV nhận xét, đánh giá , cho im


<b>III/ Âm nhạc thờng thức : </b>
<b>1. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn</b>



? 1 bn c bi gii thiu nhc sĩ sau đó tóm tắt
theo ý kiến cá nhân?


- NS NĐT sinh ngày 10.3.1929 là ngời nghệ sĩ
đa tài ông vừa là hoạ sĩ vừa là nhạc sĩ


-Tham gia CM từ T8-1945. Bài hát đầu tiên của
ông là Ca ngợi cc sèng míi”


- Ơng sáng tác nhiều bài giàu tính chin u ,
ca ngi.


- Â.N của ông phóng khoáng , tơi trẻ đậm chất
trữ tình mềm mại sâu sắc nh: Quê em, HN 1
<i><b>trái tim hồng.</b></i>


<i><b>2/ Bài hát : Biết ơn Võ Thị Sáu</b></i>


- GV m băng hát bài “<i><b>Biết ơn..</b></i>...”để hs thởng
thức gđ, lời ca của bài


- Chị Võ Thị Sáu sinh 1936 mất 23-1-52 ,đến
1958 NS NĐT đã sáng tác bài hát =>đến nay
bài hát là 1 trong những bài hay nhất, cảm động
nhất về chị VTS về ngời chiến sĩ hi sinh cho c
lp , t do ca TQ


- Hs nghe bài hát 1 lần nữa


(GV cú th phõn tớch nhng nột chớnh trong bài


hát qua phần đọc “<i><b>Hồi kí của NS NT v bi</b></i>
<i><b>hỏt )</b></i>


Theo dõi


Lng nghe
Luyn c
Thc hin
Trỡnh by


Đọc bài, tóm
tắt và ghi bài.


Cảm nhận
Theo dõi


<b>4. Củng cố (3 )</b>



Yêu cầu - Cả lớp hát lại bài KVMX và TĐN sè 5 Thùc hiƯn


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Híng dÉn - H¸t bài KVMX và TĐN hoàn chỉnh
- Tìm 1 số tác phẩm khác của NS NĐT


- Đọc lời và tìm hiểu ndung bài hát <i><b>Nổi trống lên các</b></i>
<i><b>bạn ơi</b></i>


Ghi nhớ và
thực hiện


Rút kinh nghiệm tiết dạy<i> Tổng cọt, ngày....tháng....năm 2012</i>



... Chuyên môn ký duyệt
...


...


<i><b>Tuần 23</b></i>


TiÕt 22


<b>Häc h¸t</b>

: Nổi trống lên các bạn ơi!



- Phạm Tuyên


<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>


<i> 13/1//2012</i> <i>8b</i>


<i><b> </b>8a</i>

<b>I. Mục tiêu</b>



- Hs biết nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!. Biết nội
dung bài hát ca ngợi tình đoàn kết của thiếu nhi các dân tộc Việt nam.


- Hs hỏt ỳng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi,hát rõ lời, diễn cảm, tập hát
theo hình thức đơn ca, song ca, tp ca..


<b>II. Phơng pháp:</b>



<b> - Thc hnh, hi ỏp.</b>



<b>III. Chuẩn bị </b>



* Giáo viên:



- Nhạc cụ bảng phụ
- Đàn hát thuần thục


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>IV. Tiến trình d¹y- häc</b>



1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 5’


- GV ktra 1HS đọc bài T Đ N số 5


? Nêu đôi nét về tiểu sử của nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn
-HSNX,GVNX ghi điểm


3- Bµi míi:


<b>TG</b>
<b>2’</b>


<b>5’</b>


<b>3’</b>


<b>3’</b>
<b>2’</b>
<b>15’</b>



<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hot ng</b> <b>H ca HS</b>


Phát vấn


Giới thiệu


Phát vấn
Chia đoạn
Trình bày
Yêu cầu


I-Học hát:


? Trong chng trỡnh .N 6-7 chỳng ta đã học bài
hát nào của NS Phạm Tuyên? (Tiếng chuông và
<i><b>ngọn cờ và Ca chiu sa)</b></i>


? Ngoài 2 bài đã học, em còn thuộc bài hát nào
nữa của NS Phạm Tun?


<b>a) Giíi thiƯu bµi:</b>


*)NS Phạm Tun là tác giả của nhiều ca khúc
đ-ợc thanh thiếu niên u thích. Hơm nay chúng ta
sẽ đợc học thêm 1 bài hát nữa của NS Phạm
Tuyên.


Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh ngày 30/1/1930, quê ở
Bình Giang, Hải Hưng. Ơng là con thứ 9 của nhà


báo Phạm Quỳnh.


Bài<i>Như có Bác trong ngày đại thắng</i>được ơng
sáng tác đêm 28/4/1975, tập và thu âm ngay
trong chiều 30/4/1975 để phát sóng trong bản tin
thời sự đặc biệt lúc 17h của Đài tiếng nói Việt
Nam, cơng bố tin giải phóng miền Nam.Bên
cạnh đó, Phạm Tuyên có nhiều sáng tác nổi tiếng


cho thiếu nhi: <i>Tiến lên đoàn viên</i>, <i>Chiếc đèn ông</i>


<i>sao</i>,<i>Hành khúc Đội thiếu niên Tiền phong Hồ </i>
<i>Chí Minh</i>,<i>Hát dưới cờ Hà Nội</i>, <i>Gặp nhau giữa </i>
<i>trời thu Hà Nội</i>, <i>Đêm pháo hoa</i>,<i>Cơ và mẹ</i>,...Ơng
là Ủy viên Thường vụ Ban Chấp hành Hội nhạc


sĩ Việt Nam từ năm 1963 -1983.Phạm Tuyên


hiện đã nghỉ hu v sng ti H Ni.
<b>b) Tìm hiểu bản nhạc :</b>


? Bài hát đợc viết ở giọng gì ? Tại sao?
? Trong bài hát có KHÂN nào ?


*) Bài hát đợc chia thành 2 đoạn câu kết là
“Tung....”


<b>c) Hát mẫu mc hon chnh </b>


Trả lời



Lắng nghe


Trả lời
Ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>5</b>


Hớng dẫn


Yêu cầu


Yêu cầu
Hớng dẫn


Hớng dẫn


<b>d) Luyn thanh: -HS khởi động giọng theo mẫu </b>
<b>đ) Dạy hát từng câu </b>


- Gv đàn từ 2-3 lần sau đó hát mẫu và bắt nhịp để
HS hát hoà với tiếng đàn


=>Tơng tự với các câu tiếp theo.Tập xong 2 câu,
hát nối C1-C2 với nhau.GV hát 2 câu , đàn gđ và
yêu cu HS hỏt cựng n


- 1-2 Hs hát 2 câu này


( GV tiến hành dạy 2 câu còn lại theo cách tơng


tự)


<b>*) Hỏt y c bi</b>


- GV theo dừi để chỉnh sửa các nốt ngân dài ở
cuối các câu hỏt cho HS hỏt chớnh xỏc hn.


- GV hát hoàn chỉnh lại cả bài hát
- Cả lớp hát lại cả bài 1 lần


- Tp hỏt i ỏp
+ 1: Câu 1-3- nữ
Câu 2- 4- nam


+ Đoạn 2 và câu kết cả lớp hoà giọng khi hát
câu kết HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu


Nghe, nhẩm và
hát hoà giọng.
Thực hiện


Trình bày
Lắng nghe
Trình bày


Tập hát theo
h-ớng dẫn


<b>4. Củng cố:3</b>




Phát vấn
Yêu cầu


? Liên hệ tình đoàn kết trong lớp học.


- C lp thc hiện bài hát dới hình thức sau:
Lần 1:cả lớp hát, Lần 2 hát đối đáp


Tr¶ lêi
Thùc hiƯn


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:2</b>



Hớng dẫn - Về nhà các em cần tập hát đúng lời, giai điệu


- Chép bài TĐN số 6 và đọc nhanh chính xác tên nốt
của bài TĐN


Ghi nhí vµ
thùc hiƯn
Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y<i> Tỉng cọt, ngày....tháng....năm 2012</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...


...


<i><b>Tuần 24</b></i>


TiÕt 23



- Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!
<b> -Tập đọc nhạc : TĐN số 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i> 10/2/2012</i>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài Nổi trống lên các bạn ơi. Biết hát kết hợp gõ đệm.
Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...


- Hs biết bài TĐN số 6 – Chỉ có một trên đời, nhạc của Trơng Quang Lục, lời dựa theo
ý thơ Liên xô ( cũ), đợc viết ở nhịp 6. nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép
8


li ca, kt hp gừ m.


<b>II. Phơng pháp:</b>



- Thực hành, làm mẫu


<b>III.Chuẩn bị </b>



* Giáo viên:



- Nhạc cụ


- Bảng phụ chép bài TĐN ra bảng phụ
- Đọc chính xác bài TĐN



* Học sinh: sgk, vở, thanh phách
<b>IV. Tiến trình dạy- học</b>


1- n nh t chc:
2- Kim tra bi c: 5


- GV ktra nhóm,cá nhân hát bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!
- HSNX,GVNX,ghi ®iĨm


3- Bµi míi:



<b>TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>H ca HS</b>


13


Điều khiển
Yêu cầu
Hớng dẫn
Yêu cầu


Kiểm tra ở
các hình thức.


<b>I/ ễn tp bi hỏt: Ni trống lên các bạn ơi!</b>
- Nghe lại bài hát để hs nhớ chính xác bài
- Cả lớp hát dới sự chỉ huy của GV


- Lu ý chØnh söa những chỗ sai và sắc thái
của bài hát



- C lp trình bày lại bài hát
*) GV kiểm tra ở cả 2 hình thức
-Hát đơn ca- tam ca – tốp ca


=> Nhận xét những u nhợc điểm của các
nhóm trình bày => đánh giá xếp loại


<b>II/ Tập đọc nhạc : </b>


TĐN số 6

<b>: Chỉ có một trên đời</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

5


3


2


10


2


Phát vấn


Phát vấn
Yêu cầu


Phát vấn
Hớng dẫn
Thực hiện



Yêu cầu


Điều khiển


<i><b>1) Tìm hiểu bản nhạc:</b></i>


? Số chỉ nhịp trong bài cho biết điều gì?
( Nhịp 68 có 6p/ nhịp, mỗi phách=1...)
? Trong bài có những KHÂN nào? ( nối,
luyến)


? Bản nhạc viết ở giọng gì ? Vì sao?


( Cdur vì hoá biểu không có dấu hoá và kết ở
nốt C)


? Theo em bài TĐN số 6 có thể chia thành
mấy câu? (4 câu- mỗi c©u dõng ë
nèt...)


?cao độ , trờng độ gồm những nốt nào.
<i><b>2) Luyện cao độ: </b></i>


- Đọc thang âm Cdur (2 lần) – trục âm và
luyện cao độ của bài tên thang âm


- Hs đọc tên nốt nhạc bài TĐN
<i><b>3) Luyện trờng độ:</b></i>


? H×nh T2<sub> chđ u cđa bµi nh thÕ nµo?</sub>


...


- Gõ TT chủ yếu của bài
<i><b>4) Tập đọc nhạc</b></i>


- Gv đánh đàn giai điệu bài TĐN 1 lần.


Gv đàn câu 1,2 - 3 lần , Hs nghe , nhẩm theo
đàn=> GV yêu cầu HS đọc hoà theo tiếng
đàn(2-3 lần) cho chính xác=> Tập câu sau
t-ơng tự.


- Nèi C1 vµ C2 ( GV chó ý chØnh sưa luôn
cho HS)


- Tập tơng tự cho các câu còn lại theo lèi
mãc xÝch


- HS đọc hoàn chỉnh cả bài theo đàn (2-3 lần)
<i><b>5) Tập ghép lời : </b></i>


- Chia lớp thành 2 nhóm : 1 đọc nhạc, 2 ghép
lời


- Cả lớp đọc nhạc=> Hát lời


Tr¶ lêi


Tr¶ lêi
Thùc hiƯn



Tr¶ lêi
Thùc hiƯn
Theo dâi


Theo dâi vµ thùc
hiƯn


Thùc hiƯn


Thùc hiƯn


<b>4. Cđng cè: 3 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Yêu cầu


tiết tấu của nhịp 6 là nhẹ nhàng, mềm mại
8


- Trình bày hoàn chỉnh bài hát và bài TĐN Thực hiện


<b>5. Hớng dẫn về nhà:2</b>



Hớng dẫn - Hát thuộc lời ca, giai điệu, sắc thái của bài hát
- Đọc nhạc, hát lời ca chính xác của bài TĐN
- Tìm hiểu trong SGK về - Hát


bè-Ghi nhí vµ
thùc hiƯn
Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y<i> Tỉng cät, ngày....tháng....năm 2012</i>



... Chuyên môn ký dut
<i><b>Tn 25: </b></i>


<b>Tiết 24 </b>



<b>- Ôn tập bài hát : </b>

<i><b>Nổi trống lên các bạn ơi!</b></i>



<b> - Ôn tập tập đọc nhạc : </b>

<i><b>TĐN số 6</b></i>



<b> - Âm nhạc thờng thức: </b>

<i><b>Hát bè</b></i>



<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i> 16/2/2012</i>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài nổi trống lên các bạn ơi. biết hát kết hợp gõ đệm.
Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…


- Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời ca của bài TĐN số 6, kết hợp gõ đệm.
- Hs biết sơ lợc về hát bè và tác dụng của hát bè.


- Hs nêu đợc tên tác giả và một số bài hát thiếu nhi đợc yờu thớch.
<b>II. Phng phỏp</b>


<b> - Thực hành, giảng giải.</b>
<b>III. Chuẩn bị</b>


* Giáo viên:



- Su tầm 1 số bài hát hát bè và những băng nhạc có biểu diễn H¸t bÌ.
* Häc sinh: sgk,vë,thanh ph¸ch


<b>IV. Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>
1- ổn định tổ chức:


2- KiĨm tra bµi cị: 5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- HSNX,GVNX ghi điểm


3- Bài mới:


<b>TG HĐ của GV</b> <b>Néi dung H§</b> <b>H§ cđa HS</b>


10’
10’
15’
Trình bày
u cầu
Nhận xét
u cầu
Thực hiện
Thực hiện
Hớng dẫn
Yêu cầu
Thực hiện
Yêu cầu
Chỉ định
Thực hiện


Thuyết trình
Yêu cu
Phỏt vn
iu khin
Gii thớch


<b>I/ Ôn tập bài hát: </b>


- GV thể hiện bài hát theo nhạc đệm.
- 1 số HS khá trình bày lại bài hát
+ Những u – nhợc điểm


- HS chän nhãm em lun tËp kho¶ng 2-3 phót =>
lên bảng trình bày


* Nhận xét và cho điểm
<b>II/ Ôn tËp T§N sè 6:</b>


- Đàn giai điệu bài TĐN 1 lần
- Đọc lại thang âm – trục âm
=> Cả lớp đọc lại bài TĐN số 6
? Từng tổ trình bày bài đọc nhạc .
- Nghe và chỉnh sửa chỗ sai


- Đọc nhạc và hát lời để HS điều chỉnh so sánh
- Cả lớp đọc nhạc hát lời


- KiÓm tra cá nhân .


* GV nhn xột, ỏnh giỏ v cho điểm


<b>III/ Âm nhạc thờng thức: </b>


- H¸t



bè-- Hát bè là cách hát khó trong nghệ thuật Â. N.
Trong nghệ thuật biểu diễn ca hát có đơn ca, song
ca, tốp ca, đồng ca, hợp xớng


? Hãy đọc nội dung trong SGK?


? Thế nào là hát bè? ( từ 2 ngời trở lên hoặc 2
nhóm cùng hát một lời, hát cùng nhau nhng khác
nhau về cao độ có thể hát không cùng lời không
cùng tiết tấu)


- Gv cho Hs nghe bài hát bè phức điệu


+ Có thể chia thành 2 loại hát bè ,hát bè giai điệu
- Hát bè quÃng 3, quÃng 6 => là quÃng thuận
- Hát bè đuổi Hành Khúc Tới Trờng ?


* Giọng hát cũng chia thành nhiều loại => Tạo ra
hình thức 2,3,4 bè...


- Từ việc phân chia giọng hát, bè hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Yêu cầu
Điều khiển


=> XD dàn hợp xớng



? Hc sinh đọc bài đọc thêm “<i><b> Hợp x</b><b>ớng” .</b></i>


- GV cho HS nghe bản hợp xớng bài “ <i>Bài ca ho</i>
<i>bỡnh </i> qua bng a


Đọc bài
Lắng nghe


<b>4. Củng cố: 3</b>



Yêu cầu
Nhận xét


? HÃy hát lại bài <i><b> Nổi trống lên các bạn ơi</b></i>


- GV nhận xét và hớng dẫn HS về sắc thái, tình cảm
? Đọc bài TĐN và hát lời?


Thực hiện
Theo dõi


<b>5. Hớng dẫn về nhµ:2</b>



Hớng dẫn - Về nhà tập hát thuộc và biểu diễn theo nhóm
- Đọc đúng và thuộc giai điệu bài TN s 6


- Hiểu biết sơ bộ và tác dụng của hát bè trong nghệ thuật
Â.N thông qua việc tìm hiểu kĩ phần Â.N.T.T



- Xem li bi tit sau ơn tập.


Ghi nhí vµ
thùc hiƯn


Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y<i> Tỉng cọt, ngày....tháng....năm 2012</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...


...


<b>Tuần 26</b>


<b> Tiết 25: Ôn tập </b>


<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i> 22/2/2012</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của 2 bài hát khát vọng mùa xuân và bài hát Nổi
<i><b>trống lên các bạn ơi!. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát, theo hình thức đơn</b></i>
ca, song ca, tốp ca…


- Hs biết đặc điểm của nhịp 3. So sánh sự khác nhau giữa nhịp 2 , 3 , 4 , và 6
4 4 4 4 8


- Hs đọc đúng giai điệu , ghép lời ca của bài TĐN số 5, số 6, kết hợp gõ đệm hoặc ỏnh
nhp.



<b>II. Phơng pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

* Giáo viên:


- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.


- n v hát đúng có nhạc đệm bài Khát vọng mùa xuân và bài hát Nổi trống lên các
<i><b>bạn ơi!</b></i>


<b> - Đàn và hát đúng nhạc và lời bài TĐN số 5, 6.</b>
* Học sinh: sgk, vở,thanh phách


<b>IV. Tiến trình dạy </b>–<b> học</b>
1- ổn định tổ chức:


2- KiĨm tra bµi cị: 2


? Em cho biết 2 bài hát,2 bài T ĐN vừa học là gì
- HSNX, GVNX


3- Bài mới:
<b>TG</b>


<b>15</b>


<b>15</b>


<b>H ca GV</b> <b>Ni dung hot ng</b> <b>H ca HS</b>



Ghi bảng


Điều khiển


Yêu cầu


Kiểm tra


Điều khiển


Kiểm tra
Ghi bảng
Phát vấn
Hớng dẫn


<b>I. Ôn hát: </b>


1. Ôn hát bài hát: <i><b>Khát vọng mùa</b></i>
<i><b>xuân</b></i>


- GV cho cả lớp nghe lại 1 lần.


- Bt iu cho cả lớp hát lại bài hát có nhạc
đệm từ 1-3 lợt. Chú ý sắc thái và t/c bài hát:
Nhẹ nhàng, hát nhấn vào p’ 1- 4.


- Cả lớp hát lại bài theo đúng sắc thái và t/c
nhịp 6/8.


- Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình bày bài hát


có phụ hoạ.


2. Ôn hát bài hát: <i><b>Nổi trống lên các bạn</b></i>
<i><b>ơi!</b></i>


( Bi hỏt ó ụn k t tiết trớc y/c HS hát luôn)
- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát có nhạc
đệm từ 1-3 lợt.


- Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình bày bài hát
có phụ hoạ.


<b>II. Ôn tập TĐN: </b>


? Hóy ghi thang âm và trục âm Cdur?
- Luyện đọc thang õm


a. Bài TĐN số 5.
- Tiết tấu chủ yếu :


Ghi bài


Theo dõi


Thực hiện


Trình bày


Thực hiện theo
hớng dẫn



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>10</b>


Viết T2
Yêu cầu
Kiểm tra


Yờu cầu
Hớng dẫn
Kiểm tra
Phát vấn
chỉ định


- Gâ l¹i tiÕt tÊu của bài TĐN số 5.


- c bi TN s 5 chính xác về cao độ, trờng
độ.


- KiĨm tra 1 sè cá nhân(lu ý nốt ngân dài)
<i><b> b. Bài TĐN số 6:</b></i>


? Viết lại hình tiết tấu chính của bài TĐN số 6
và gõ lại TT đó?


- Cho hs lun l¹i tiết tấu của bài:
- Đọc bài hoàn chỉnh, GV lu ý sửa sai.
- Kiểm tra 1 số cá nhân (tuỳ và thời gian)
<b>III. Ôn nhạc lí: </b>


? Thế nào là nhịp 6/8? Nêu tính chất nhịp?


Viết 4 ô nhịp ở nhịp 6/8?


Tập gõ tiết tấu
Đọc bài
Trình bày


Thực hiện


Thực hiện
Trả lời
Lên bảng


<b>4. Củng cố:3</b>



Thực hiện - Gv nhận xét,sửa sai những lỗi hs còn mắc
- GV cho lớp hát lại 2 bài hát vừa ôn


Theo dõi
Thực hiện


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:2’</b>



Hớng dẫn - Luyện đọc cao độ, trờng độ các bài TĐN đã học
và hát chính xác và trình diễn thuần thục 2 bài hát
vừa ơn tập


- Chuẩn bị bài để tiết sau kiểm tra 1 tit


- Về tìm hiểu bài hát <i><b>Ngôi nhà của chúng ta</b></i>
thông qua phần giới thiệu trong SGK?



Ghi nhớ và
thực hiện


Rút kinh nghiệm tiết dạy<i> Tổng cọt, ngày....tháng....năm 2012</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...


...
<i><b>TuÇn 27 </b></i>


<b>TiÕt 26: Kiểm tra 1 tiết</b>



<i>Ngày soạn</i> <i>Ngày giảng</i> <i>Lớp</i> <i>Tiết</i> <i>HS vắng mặt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>I- Mục Tiêu:</b>


- Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ca hc sinh ly im.
<b>II- Chun b:</b>


* Giáo viên: câu hỏi
* Học sinh: giấy, bút.
<b>III- Đề kiểm tra:</b>
<b> Câu hỏi: </b>


<b> Câu1: Điền vào chỗ trống những thông tin phù hợp.</b>


- Bi Khỏt vng mựa xuân là sáng tác của nhạc sĩ ...
- Bài Nổi trống lên các bạn ơi! Là sáng tác của nhạc sĩ...


- Bài TĐN số 5- làng tôi là sáng tác của nhạc sĩ...
- Bài TĐN số 6- Chỉ có một trên đời, viết ở nhịp...
Câu 2: Điền vào chỗ trống những thông tin phù hợp.


- Bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu ra đời từ năm...Bài hát gồm mấy đoạn...


- Nhịp 6 gồm có..., giá trị mỗi phách bằng ..., mỗi nhịp có ...trọng âm, trọng
âm thứ nhất đợc nhấn vào phách..., trọng âm th hai nhấn vào phách ...


- Trong nghÖ thuật hát bè, có kiểu hát bè...và hát bè...
Câu 3: Chép lời bài hát: <i>Nổi trống lên các bạn ¬i!</i>


Câu 4: Tiết tấu mở đầu của bài TĐN số 6- <i>Chỉ có một trên đời,</i> cịn thiếu một vài hình
nốt, hãy viết bổ sung những hình nốt đó.




Câu 5: Hãy phát hiện và sửa lại cho đúng những nốt nhạc sai trờng độ trong câu nhạc
đầu của bài tập đọc nhạc số 5.


Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y <i>Tổng cọt,ngày.tháng.năm 2012</i>
. Chuyên môn ký dut


………
...
...
<b>Tn 28</b>


<b> TiÕt 27</b>




<b>Häc hát bài:</b>

<b>Ngôi nhà của chúng ta</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>I- Mục tiªu:</b>


<b> - Hs biết bài Ngơi nhà của chúng ta do nhạc sĩ Hình phớc Liên sáng tác. Biết đợc nội</b>
dung của bài hát.


- Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. biết cách lấy hơi, hát rừ li, din cm.
<b>II- Chun b</b>


* Giáo viên:


- Hát - đệm thuần thục


- Tìm hiểu về tác giả: sinh năm 1954 ở Khánh Hồ, sáng tác năm 1972 có nhiều bài
hát hay nh: “Cây đàn ghi ta của Lốt Ca -” 1 số ca khúc TN đợc tặng giải thởng.


* Häc sinh: sgk, vở,thanh phách
<b>III. Phơng pháp:</b>


- Phỏt vn, thc hành.
<b>IV- Tiến trình dạy học</b>
1- ổn định tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ: 2’ ktra đồ dùng hs
3- Bài mới:


<b>TG HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


3



3


Giới thiệu


Yêu cầu
Phát vấn
Thuyết trình


Huớng dẫn
Phát vấn


<b>I- Học hát: </b>
<b>1.Tác giả</b>


* NS Hình Phớc Liên sinh năm 1954 tại Khánh
Hoà bắt đầu sáng tác từ 1972 ông có ca khúc
<i><b>Cây... Lốt Ca và Ng«i...</b></i>” “ ”


- 1 HS đọc phần giới thiệu bài hát trong SGK?
? Tìm những bài hát mà em đợc học hoặc đợc
nghe về đề tài hồ bình và tình hữu nghị quốc tế?
*Chúng ta đang sống chung trên trái đất có
hàng nghìn, triệu ngời đang chung sống chúng ta
khơng khỏi xót xa khi nghe tin thời sự nói về
chiến tranh nơi này nơi khác....Mong muốn cuộc
sống hồ bình tràn đầy tình thân ái trên các nớc
đợc NS HPL thể hiện trong bài “<i><b>Ngôi nh ca</b></i>
<i><b>chỳng ta</b></i>



<i><b>2. Tìm hiểu bản nhạc </b></i>


? Bản nhạc viết ở giọng gì? Tại sao?


( Am hoá biểu không có dấu hoá và nốt kết


Theo dõi và ghi
chép.


Đọc bài
Trả lời
Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

3
2
20


Hớng dẫn
Phát vấn
Điều khiển


Yêu cầu
Hớng dẫn
Trình bày
Yêu cầu
Lu ý
Hớng dẫn


Yêu cầu



Ch nh


thúc là nốt A)


? Kể tên các K.H.Â.N trong bản nhạc?
<i><b>+ Chia đoạn</b></i>


? Bài hát chia thành mấy đoạn?
( 3 đoạn đơn a- b- a’- đoạn b 2 lời)


<i><b>3. Hát mẫu : GV cho hs nghe đĩa bài hát</b></i>
? Nêu cảm nhận của mình khi nghe bài hát.
<i><b>4. Khởi động giọng </b></i>


5. TËp từng câu
- Đoạn a- a có 2 câu


- Gv đàn 2- 3 lần , hs nghe, nhẩm


=> Gv bắt điệu để HS hát hoà với tiếng đàn.
- Tập tơng tự với các câu sau theo lối móc xích
* ở Đb lu ý chỗ đảo phách (Gv có thể hát mẫu)
* Những chỗ có trờng độ ngân dài 3 phách GV
đếm 2- 1 để HS vào phách đúng


- HS hát lại cả bài lời 1 – Gv điều chỉnh những
chỗ đảo phách và ngân dài để HS hát đúng và tốt
hơn.


* Tập lời 2: GV đàn giai điệu, HS theo dõi sau


đó hát hồ đàn 2 lần


- Cả lớp trình bày bài ở mức độ hồn chỉnh
- 1 nhóm Hs hát khá trình bày


Thùc hiện
Trả lời
Theo dõi
Thực hiện
Ghi nhớ


Nghe, nhẩm và
hoà giọng.
Chú ý


Thực hiện


Tập theo hớng
dẫnTrình bày


<b>4. Củng cố (10 )</b>



Phát vấn ? Tìm trong bài những câu hát có giai điệu giống nhau
hoặc gần giống nhau


? em rút ra bài học gì khi học bài hát này?
- Cho lớp hát lại bài hát


Trả lời



<b>5 Hớng dÉn vỊ nhµ(2’)</b>



Hớng dẫn -Về nhà tập hát cho chính xác cao độ, trờng độ và
thuộc lời ca bài hát “<i><b>Ngôi nhà của chúng ta</b></i>”


- Chép bài TĐN số 7 vào vở, đọc lu loát tên nốt
- Xác định tiết tấu chủ yếu của bài


Ghi nhí


Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y<i> Tổng cọt, ngày....tháng....năm 2012</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>TuÇn 29 </b></i>


TiÕt 28


<b>- Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta</b>
<b>- Tập đọc nhc : TN s 7</b>


<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i> 19/03/2012</i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Hs hỏt đúng giai điệu, lời ca của bài ngôi nhà của chúng ta. Biết kết hợp gõ đệm, tập
hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…



- Hs biết bài TĐN số 7- Dòng suối chảy về đâu là nhạc nga, do nhạc sĩ Hồng Lân đặt
lời. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kt hp gừ m.


<b>II- Chuẩn bị:</b>
* Giáo viên:


- Nhạc cụ- băng nhạc


- Tp hát - đọc nhạc và đàn chính xác bài TĐN số 7.
- Chép bài TĐN số 7 ra bng ph


* Học sinh: sgk,vở,thanh phách
<b>III- Phơng pháp:</b>


<b> - Luyện tập, thực hành. </b>
<b>IV-Tiến trình dạy- học</b>
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 5’


- GV ktra nhãm hs hát bài hát: Ngôi nhà.ta
- HSNX,GVNX ghi điểm


3- Bài míi:
<b>TG</b>


15’


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


Trình bày


Yêu cầu
Hớng dẫn


<b>I/ Ôn tập bài hát: </b>
- Hát mẫu lại cả bài


- C lp hỏt li theo nhạc đệm và chỉ huy của
GV.


<i><b>* H¸t lÜnh xíng </b></i>


Lần 1: Tốp ca “<i><b> Ngơi nhà ...hiền hồ</b></i>”
Đơn “<i><b> Mặt...đẹp xinh</b></i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

3’


2’


2’


13’


Chỉ định
Thực hiện


Ph¸t vÊn


Ph¸t vÊn
Híng dÉn



ViÕt, híng
dÉn gâ T2
Điều khiển


Yêu cầu


Phát vấn
Yêu cầu
Hớng dẫn


Tốp “ Hạt sơng ...một lời”
Lần 2: Đơn “<i><b> Ngơi ...hồ</b></i>”
Tốp “ Nụ cời...tình thơng”
Đơn “Mặt... vờn đời”
Tốp : đoạn cuối


- Kiểm tra 1- 2 nhóm hát yêu cầu đúng lời, đúng
nhạc.


-> Những u- nhợc điểm
- GV đánh giá và cho điểm.
<b>II/ Tập đọc nhạc : </b>


<b> Bµi TĐN số 7</b>
<i><b>*) Tìm hiểu bản nhạc </b></i>


? Bi TN viết ở giọng nào? Dựa vào đâu em
xác định đợc giọng đó ?


? Theo em bài TĐN đợc chia thành mấy câu? (4


câu)


? Cao độ, trờng độ bài TĐN
<i><b>*) Luyện cao độ:</b></i>


? Hãy sắp xếp cao độ theo thứ tự trên khuông
nhạc ? C D E F G A H C


- Đọc thang âm Cdur và trục âm thuần thục.
? Hãy đọc tên nốt nhạc? Cả lớp đọc


<i><b>*) Luyện trờng độ:</b></i>


? Trong bài đợc x đ tiết tấu nào là chủ yếu?
2 đ đ đ đ đ đ đen đ đ đ đ đ đen lặng đơn.
4


- Gõ tiết tấu, phách theo âm hình tiết tấu.
<i><b>*) Tập đọc từng câu</b></i>


+ GV đàn C1 3 lần -> HS nghe nhẩm đọc-> GV
bắt nhịp cả lớp đọc.


-Tiếp tục câu 2- chú ý quãng G- F, G-E -> đọc
đúng C2


- Nối 2 câu 1- 2 -> cả lớp đọc 2 câu
-> Tập C 3,4 tơng tự theo lối móc xích.


? Bµi cã giai ®iƯu nµo gièng nhau? ( C2-4 gièng


nhau)


- Cả lớp đọc hoàn chỉnh bài TĐN .
- Gv lu ý sửa sai và ghép lời .
- 1 số HS đọc khá đọc bi.


Trình bày
Theo dõi


Trả lời


Theo dừi v
c cao độ.


TËp gâ tiÕt tÊu


Nghe, nhÈm
vµ hoµ giäng.
Thùc hiƯn


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Chỉ định


<b> 4. Cđng cè: 3</b>



Ph¸t vÊn ? Nhắc lại yếu tố XĐ bản nhạc giọng C?
? Đọc hoàn chỉnh bài TĐN?


? Cả lớp thực hiện lại bài <i><b>Ngôi nhà của chúng ta</b></i>


Trả lời



<b>5. Hớng dẫn: 2</b>



Hớng dẫn - Hát - đọc kĩ chính xác bài hát và TĐN số 7
- Thuộc lời ca bài hát “<i><b>Ngơi nhà của chúng ta</b></i>”
- Chuẩn bị bài mới


Theo dâi


Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y<i> Tổng cọt, ngày....tháng....năm 2012</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...


...
<i><b>Tuần 30</b></i>


Tiết 29


<b>- Ôn hát: Ngôi nhà của chúng ta</b>
<b>- Ôn TĐN : TĐN số 7</b>


<b>- Â.N.T.T: Nhạc sĩ Sô Panh và bản nhạc </b>Nhạc buồn
<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i> 10/3/2012</i>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài Ngôi nhà của chúng ta.Biết hát kết hợp gõ
đệm.Biết trình bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…



- Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 7, kết hợp gõ đệm


- Hs biÕt vµi nÐt vỊ tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Sô- Panh. Biết bản nhạc
buồn là đoạn trích trong khúc luyện tập số 3, bản nhạc có giai điệu chậm rÃi, gợi nỗi
buồn man mác( đây là cảm xúc của Sô- Panh khi nhớ về quê hơng)


<b>II- Chuẩn bị:</b>
* Giáo viên:


- Đàn ,Bảng phụ,


- T liệu về nhạc sĩ Sô Panh, băng nhạc <i><b>Nhạc buồn</b></i>
* Học sinh: sgk,vở,thanh phách


<b>III- phơng pháp</b>


<b> - Thc hành, đàm thoại. </b>
<b>IV-Tiến trình dạy học</b>
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- HSNX,GVNX ghi điểm
3- Bài mới:


<b>TG</b>
10


10



5


<b>H ca GV</b> <b>Ni dung Hot ng</b> <b>HĐ của HS</b>


Thực hiện
Yêu cầu
Chỉ định
Nhận xét
Đàn g/đ
Yêu cầu
Chỉ định


Hớng dn
Yờu cu
Ch nh
Nhn xột
Ghi bng
Gii thiu
Yờu cu


Khắc sâu


<b>1. Ôn hát: </b>


- Cho Hs nghe lại bài hát.


- HS hỏt lnh xớng đối đáp nh hớng dẫn tiết trớc.
Hát có sắc thái và diễn cảm.


- Kiểm tra hình thức song ca- tốp ca.


=> u nhợc điểm- đánh giá và xếp loại
<b>2.Ôn TN: </b>


- Giai điệu bài TĐN số 7
- Luyện gam


- Đọc bài TĐN và hát lời


- 1-2 HS khá trình bày lại bài <i><b>Dòng suối chảy</b></i>
<i><b>về đâu</b></i>


- Sa sai trên đàn


- Cả lớp đọc nhạc và hát lời kết hợp gõ T2<sub> và</sub>
phách


- Kiểm tra 1 số Hs ở hình thức đơn và nhóm
=> Ưu nhợc im v ỏnh giỏ xp loi


<b>3. Âm nhạc thờng thức : </b>
a/ Nhạc sĩ Sô Panh


Thời niªn thiÕu cđa Sô Panh. Đây là câu
chuyện nói về tài năng biểu diễn bộc lộ từ nhỏ về
NS Sôpanh


? Đọc phÇn giíi thiƯu trong SGK? Tãm t¾t ý
chÝnh vỊ NS S« panh?


- NS Frê- đê- rích Sơ panh- Ns thiên tài ngời Ba


Lan sinh 1810 tại thủ đô Ba Lan ,mất năm 1849
ở Pari nớc phỏp.


- Là NS ngời Balan ở thế kỉ 19, ông nỉi tiÕng vỊ
tµi biĨu diƠn piano và sáng tác Â.N. Âm nhạc
của Sô panh rất sâu sắc mang đậm màu sắc của
Balan, có giá trị lớn về t tởng vµ nghƯ tht.


Ơng được tiếp xúc và phát triển âm nhạc từ rất
sớm.Ông để lại đa số bản nhạc viết cho piano và
một ít ca khúc. Âm nhạc của ụng cú gia tr to ln


Lắng nghe
Thực hiện
Trình bày
Theo dõi
Lắng nghe
Thực hiện
Trình bày


Sửa sai
Thực hiện
Trình bày
Lắng nghe
Ghi vở
Theo dõi
Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

10’ Giíi thiƯu



§iỊu khiĨn


về nội dung tư tưởng và nghệ thuật, đã đưa ông
trở thành nhạc sĩ nối tiếng
Ơng là nhạc cơng piano xuất sắc và khơng bỏ lỡ
một cuộc biểu diễn nào để giúp đỡ người nghèo
hoặc nạn nhân chiến tranh


<i><b>b/ T¸c phÈm</b></i>


* Bản “Nhạc buồn” là bản Etuýp giọng E viết
cho piano, bản nhạc khơng có lời ca- lời hát do
đời sau này đặt để hát , lời trong SGK do NS
Đào Ngọc Duy đặt.KHÚC LUYỆN TẬP SỐ


3(NHẠCBUỒN)


Tác phẩm có giai điệu rộng rãi,gợi nỗi buồn man
mác,có tình cảm xao động mãnh liệt khi dần lắng
xuống như gợi nhớ,luyến tiếc với nỗi buồn day
dứt khơng ngi…Có người cho rằng đây là cảm
xúc cuả nhạc sĩ khi ơng sống ở nước ngồi nhớ
về tổ quốc,nhớ về quê hương yêu dấu


- Më b¶ng cã b¶n <i><b>Nhạc buồn</b></i> và bài hát trong
SGK


Theo dõi


<b>4. Củng cố(3 )</b>




iu khiển - Phát biểu cảm nhận sau khi nghe bản nhạc
- Yêu cầu đọc lại bài TĐN số 7


Tr¶ lêi
thùc hiƯn


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ</b>



Híng dÉn - VỊ ghÐp lại lời bài hát


- Đặt lời mới cho bài T§N sè 7


- Tìm hiểu bài “<i><b>Tuổi đời mênh mơng</b></i>”


Ghi nhí vµ
thùc hiƯn
Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y<i> Tỉng cọt, ngày....tháng....năm 2012</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...


...
<b>Tuần 31</b>


<b> </b>

<b>Tiết 30</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>Sơn-Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i> 10/3/2012</i>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- Hs bit nhc s Trịnh Công Sơn là tác giả của bài Tuổi đời mênh mông, bài hát gồm 3
đoạn.biết nội dung bài hát nói lên cảm nhận của tie tre trớc cuộc sống rộng mở.


- Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm, tập hát
theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…


<b>II- Chuẩn bị </b>
* Giáo viên:


- Hỏt - đệm chính xác bài hát “<i><b>Tuổi đời mênh mơng</b></i>”
- T liệu và ảnh nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn


- TËp1 vµi bài hát khác của NS TCS
- Chép bài hát lên bảng phụ


* Học sinh: sgk,vở,thanh phách
<b>III- phơng pháp</b>


<b> - Thc hnh, hi ỏp</b>
<b>IV-Tin trỡnh dy hc</b>
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 5’


- Nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Sơ-Panh
- HSNX,GVNX ghi điểm


3- Bµi míi:



<b>TG HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>


5’


3’


Giíi thiƯu


Ph¸t vÊn


<b>I- Häc hát: </b>
<b>1- Giới thiệu bài:</b>


* Nhc n Nhc s Trnh Công Sơn chúng ta nghĩ
ngay đến 1 tâm hồn yêu đời, yêu ngời tha thiết .
Hầu hết các ca khúc của ơng đều thể hiện tình u
trong sáng với con ngời , với thiên nhiên. Bài hát
Tuổi đời mênh mông cũng chung nội dung đó.
<b>2.Tìm hiểu bài</b>


<i>-</i> Bài hát viết ở nhịp gì? Nêu ý nghĩa nhịp đó.
- Kí hiệu õm nhc gỡ?


Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

2
3


22



3


Điều khiển
Trình bày
Hỏi


Điều khiển


Giới thiệu


Yêu cầu
Giới thiệu


Hớng dẫn
Yêu cầu


<i><b>* Chia đoạn, chia câu.</b></i>


- Bi hát viết ở hình thức 3 đoạn đơn, cấu trúc
a-b- a’ .Đoạn a- a’ viết ở giọng D, đoạn b viết ở Dm
+ Tính chất đoạn a- a’ sơi ni hn nhiờn ca tui
hc trũ


+ ở đoạn b: tính chất sâu lắng, tha thiết .


* Tớnh cht ú cng chính là tính chất của 2 giọng
Dur và moll


Trởng : khoẻ , sáng – thứ : mềm mại
<i><b>3. Khởi động giọng</b></i>



<i><b>4. Hát mẫu theo nhạc đàn đã sẵn.</b></i>


? Các em đã nghe hát mẫu, em thấy tính chất của
bài nh thế nào?


<i><b>5. TËp tõng c©u.</b></i>


- GV đàn giai điệu từng câu 2-3 lần -> bắt nhịp
cho HS hát – tập kĩ lời 1 sau đó yêu cầu tự hs hát
lời 2 theo nhc.


Đ b : Tập tơng tự đoạn a theo hớng dẫn( GV hớng
dẫn ở đây sử dụng thủ pháp chuyển điệu)


- on a ging on a nờn Gv đàn và HS theo dõi
và tập hát ln.


<i><b>6. GhÐp c¶ bài</b></i>


- Cả lớp hát lại bài 1 lần


* Bài hát cần thể hiện rõ sắc thái sôi nổi đoạn a, a
của giọng trởng và sự mềm mại lắng xuống của
giai điệu, cả từ đoạn b và thể hiện sự trỗi dậy ở
đoạn cuối


- Gv hỏt mu lại cho HS tập hát đúng nhạc , đúng
sắc thái



- Cả lớp hát lại 1 lần.


Thực hiện
Lắng nghe
Trả lời


Theo dâi vµ
thùc hiƯn


Ghi nhí


Thùc hiƯn
Ghi nhí


Nghe, nhẩm
và hoà giọng.
Thực hiện
<b>4. Củng cố: 3</b>


Phát vấn
Yêu cầu


? Em có cảm nhận gì về bài hát?
- Hát lÜnh xíng, hoµ giäng.


+ Cả lớp : Hát đoạn a- a
+ Lĩnh xớng đoạn b


Tr¶ lêi
Thùc hiƯn



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Hớng dẫn - Tập thuộc lời ca, giai điệu và sắc thái
- Tập hát kết hợp 1 số động tác phụ hoạ
- Chép nhạc và tập đọc nhạc bài TĐN số 8


Ghi nhớ và
thực hiện
Rút kinh nghiệm tiết dạy<i> Tổng cọt, ngày....tháng....năm 2012</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...


...


<i><b>TuÇn 32: </b></i>
TiÕt 31


<b>- Ôn hát : </b>

<b>Tuổi đời mờnh mụng</b>



<b>- Ôn TĐN: TĐN số 8</b>


<b> - Â.N.T.T: Sơ lợc về một vài th loi nhc n</b>


<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i> 24/3/2012</i>


<b>I-Mơc tiªu :</b>


- Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài Tuổi đời mênh mông. Biết hát kết hợp gõ đệm.


Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…


- Hs biết bài TĐN số 8 – Thầy cô cho em mùa xn, là sáng tác của nhạc sĩ Vũ Hồng.
nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm.


- Hs biết một số thể loại nhạc đàn nh: độc tấu, hòa tấu, bài ca khụng li,..
<b>II- Chun b:</b>


* Giáo viên:


- Đàn- hát – TĐN thuần thục
- Tập 1 số động tác phụ hoạ
- Chép bảng phụ bài TĐN số 8
* Học sinh: sgk,vở,thanh phách
<b>III- Phơng pháp</b>


<b> - Thực hành, hỏi đáp</b>
<b>IV-Tiến trình day</b>

<b>- học </b>



1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

-HSNX,GVNX ghi điểm
3- Bài mới:


<b>TG</b>
10


<b>3</b>



<b>2</b>
<b>2</b>


<b>5</b>


<b>H ca GV</b> <b>Ni dung hot ng</b> <b>H ca HS</b>


Yêu cầu
Hớng dẫn
Yêu cầu
Hớng dẫn


Ch nh
Phỏt vn
Hng dn
Phỏt vn


Yêu cầu


Hớng dẫn


Điều khiển


<b>1.Ôn hát: </b>


<b> Bài :Tuổi đời mênh mông</b>
- Cả lớp hát bài hồn chỉnh


- Sưa sai, ®iỊu chØnh những chỗ cần thiết =>
Nhắc lại tính chất của từng đoạn .



- Cả lớp thực hiện lại bài hát


+ Hát nối tiếp, hoà giọng và lĩnh xớng
<i><b>Đoạn a:</b></i>


Câu hát 1 nhóm 1 hát Mây...
2 nhóm 2 hát <i><b> Em...nha</b></i>
Câu hát 3, 4 thực hiện tơng tự


<i><b>Đoạn b: hát lĩnh xớng</b></i>


<i><b>on a : Thực hiện tơng tự nh đoạn a’ </b></i>
- Gọi 1 nhóm lên thực hiện bài hát
? Bài hát có ý nghĩa nh thế nào?
<b>2.Tập đọc nhạc: </b>


<i><b>*) T×m hiểu bản nhạc .</b></i>


? Bi TN s 8 cú cao độ, trờng độ nh thế nào?
? KH âm nhạc nào?


( Cao độ gồm C D E G A
Trờng độ


Cã KH dÊu nèi, luyÕn)


+ Bài TĐN có nhịp lấy đà vì ơ nhịp đầu tiên là ơ
nhịp thiếu so với số chỉ nhịp



? Bài TĐN chia thành mấy câu đọc ?
( Chia thành 4 câu đọc)


<i><b>*) Luyện cao độ :</b></i>


- GV đàn thang 5 âm (2- 3 lần) HS đọc thang âm
-> Luyện cao độ trên thang âm.Hs đọc tên nốt.
<i><b>*) Luyện trờng độ:</b></i>


+ Trong bài TĐN cần chú ý hình T2
GV gõ mẫu T2<sub> sau đó HS gõ theo </sub>
<i><b>*) Đọc từng câu </b></i>


- Gv đàn từng câu( 2- 3 lần) -> HS đọc nhẩm rồi
hoà tiếng đàn. ( Tập tơng tự các cõu khỏc theo li


Thực hiện
Sửa sai
Thực hiện


Trình bày
Trả lời


Trả lời


Luyn đọc


Theo dâi vµ
tËp gâ



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>2</b>


<b>1</b>


<b>10</b>


Yêu cầu
Nhận xét
Yêu cầu


Hớng dẫn
Yêu cầu


Phát vấn
Bổ xung


Phát vấn
Bổ sung


Phát vấn
Thuyết trình


Điều khiển


móc xích)


<i><b>*) c hon chnh </b></i>
- 1 HS khá đọc bài


- Những u- nhợc của bài .


- Cả lớp đọc bài theo đàn
( GV lu ý sửa sai triệt để)
<i><b>*) Ghép cả lời ca</b></i>


- Líp chia thµnh 2 nhãm :


Nhóm 1 : hát lời , nhóm 2 đọc nhạc và đổi bên
- Cả lớp đọc nhc -> Hỏt li chớnh xỏc.


<b>3- Âm nhạc thờng thøc:</b>


? Thế nào là nhạc đàn ? (nội dung tiết 26 lớp 6)
+ Nhạc đàn hay cịn gọi là khí nhạc- đợc biểu
diễn bằng một hoặc nhiều nhạc cụ với nhiều hình
thức khác nhau khơng có sự tham gia của giọng
hát.


- Nhạc đàn khi đựơc biểu diễn ở thể độc tấu, hồ
tấu ...nhng khi có giọng hát của con ngời thì
nhạc đàn dùng để đệm hát....


? Em hiểu thế nào là độc tấu, hoà tấu ?
- Độc tấu : Biểu diễn bằng 1 loại nhạc cụ


- Hoµ tÊu: Cã nhiỊu loại nhạc cụ trình bày 1 bản
nhạc


- 1 s bức tranh giới thiệu về độc tấu, hoà tấu.
? Hãy nêu các thể loại nhạc đàn mà em biết?
+ Các ca khúc, vũ khúc chuyên soạn cho độc tấu,


hoà tấu.


+ Bài ca không lời viết gần với giai điệu bài
+ Những tác phẩm lớn gồm nhiều chơng thể hiện
những nội dung tính chất nhất định nh Sonat,
giao hởng, concerto...


- Các phịng hồ nhạc lớn trên thế giới vẫn thờng
xuyên trình diễn các bản xonat, concerto,...
thu hút đợc đông đảo ngời mến mộ


- Cho Hs nghe 1 vài bản nhạc độc tấu, hoà tấu


và đọc hồ
giọng.


Thùc hiƯn
Theo dâi
Thùc hiƯn


Chia nhãm
Thùc hiƯn


Tr¶ lêi
Theo dâi


Tr¶ lời
Ghi nhớ


Trả lời



Theo dõi và
ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Thuyết trình


Phát vấn


- Nhng tỏc phm õm nhạc khơng có sự hỗ trợ của ngơn
ngữ sẽ địi hỏi ngời nghe phải có t duy nhiều hơn, mang
nhiều cảm xúc cá nhân.


- Những sáng tác và biểu diễn nhạc đàn là hoạt động âm
nhạc đỉnh cao. Muốn hiểu biết và thởng thức các tác
phẩm viết cho nhạc đàn cần có q trình học tập về Â.N.
? 1- 3 HS đọc hoàn chỉnh bài TĐN số 8?


? Cả lớp trỡnh by li bi hỏt <i><b>Tui i mờnh mụng</b></i>


Lắng nghe


Trả lêi
Thùc hiƯn


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ(2 )</b>



Hớng dẫn - Về nhà tập đọc chính xác bài TĐN ( về cao độ, trờng)
- Hát có sắc thái và động tác bài hỏt Tui i mờnh
mụng



- Ôn lại nội dung các bµi häc


Ghi nhí vµ
thùc hiƯn
Rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y<i> Tỉng cọt, ngày....tháng....năm 2012</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...


<b>Tuần: 33 </b>


<b> TiÕt 32: </b>Ôn tập


<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i> 10/4/2012</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của hai bài hát Ngôi nhà của chúng ta và bài hát
<i><b>Tuổi đời mênh mông. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn</b></i>
ca, song ca, tốp ca…


- Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 7, số 8. kt hp gừ m hoc
ỏnh nhp.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



* Giáo viên:


- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.



- Đàn, hát đúng có nhạc đệm bài Ngơi nhà của chúng ta và bài hát Tuổi đời mênh
<i><b>mông.</b></i>


- Đàn và hát đúng nhạc và lời bài TĐN số 7 và TĐN số 8.
* Học sinh: sgk, v,thanh phỏch


<b> III. Phơng pháp</b>



- Thực hành, luyện tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ: 3’


? Thế nào là nhạc đàn,độc tấu,hòa tấu.Kể tên một số thể loại nhạc đàn mà em biết
- GVNX,ghi điểm


3- Bµi míi
<b>TG</b>


7’


8’


15’


10’


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>H ca HS</b>



Trình bày
Điều khiển


Yêu cầu
Kiểm tra
Phát vấn


iu khin
Ch nh


Điều khiển
Phát vấn


Hng dn
Yờu cu
Ch nh
Thuyt trỡnh


<b>I. Ôn tập 2 bài hát:</b>


1. Ôn hát bài hát: Ngôi nhà của chúng ta.
- GV hát mẫu cho cả lớp nghe lại 1 lần.


- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát có nhạc đệm
từ 2 lần


- Sưa sai vµ híng dÉn tÝnh chất sắc thái của bài
cần hát với giọng mềm mại, tha thiÕt.


- H¸t tèp cã lÜnh xíng



- Chỉ định cá nhân và nhóm.


2. Ơn hát bài hát: Tuổi đời mênh mơng.


? Bài hát đợc trình bày theo mấy đoạn tính chất
của mỗi đoạn nh thế nào?( 3 đoạn, đoạn a-a’ sôi
nổi, khoẻ sáng, đoạn b mềm mại, tha thiết.)
( Bài hát đã ôn kỹ từ tiết trớc y/c HS hát luôn)
- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát cú nhc m
t 1-3 lt.


- Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình bày bài hát
có phụ hoạ.


<b>II. Ôn tập bài TĐN: </b>


? Hóy - n giai điệu từng bài sau đó cho HS đọc nhạc
thuần thục từng bài.


? Viết ? Viết tiết tấu chủ yếu của bài TĐN 7, 8 ? Sau đó
gõ tiết tu ?


-Tập gõ tiết tấu trên cho thuần thục
- Đọc thang âm và trục âm C


- c li tng bi TĐN chính xác về cao độ,
tr-ờng độ.


- KiĨm tra 1 số cá nhân


<b>III. Đọc thêm Â.N.T.T: </b>


* Trong tit ÂNTT chúng ta đã tìm hiểu về nhạc


Theo dâi
Thùc hiƯn


Tr×nh bày


Trả lời


Trình bày
Trình bày


Thực hiện
Trả lời và thực
hiện


Thc hin
Luyn cao độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

§iỊu khiĨn


sĩ Sơpanhvới khúc luyện tập của ơng. Sau đó lại
đợc tìm hiểu về nhạc đàn... nh chúng ta biết Giao
hởng là 1 thể loại âm nhạc trong trờng phái âm
nhạc cổ điển Viên...Tìm hiểu kĩ hơn nội dung
này các em đọc bài đọc thêm.


- Nghe 1 sè b¶n giao hởng của Môda và Bettoven Theo dõi



<b>4. Củng cố và hớng dẫn về nhà:2</b>



Hớng dẫn - Chuẩn bị các nội dung của chơng trình:
+ 8 Bài hát và 8 bài TĐN, 4 nhạc sĩ lớn.
+ Nhạc lí và các nội dung khác của ÂNTT.


- Tit sau ụn tp cui năm ,sau đó kiểm tra kết
thúc chơng trình ÂN 8.


Ghi nhớ và thực
hiện.


Rút kinh nghiệm tiết dạy<i> Tổng cọt, ngày....tháng....năm 2012</i>


... Chuyên môn ký duyệt
...


<b>Tuần 34</b>


<b> Tiết 33</b>


<b>Ôn tập cuối năm </b>


<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i> 10/4/2012</i>


<b>I. Mơc tiªu: </b>



- Hs hát đúng giai điệu, lời ca, diễn cảm các bài hát đã học. Biết trình bày các bài hát


theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...


- Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN đã học, kết hợp gõ đệm hoặc đánh
nhịp.


- Hs biÕt vµi nÐt về các nhạc sĩ: Sô- panh, Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan huỳnh Điểu,
Nguyễn Đức Toàn.


<b>II. Chuẩn bị</b>



* Giáo viên:


- Đàn -hát thuần thục các bài hát và bài T§N


- Nhấn mạnh 1 số kiến thức âm nhạc để HS nhớ và biết cách thể hiện( chú trọng những
điều HS cha nắm vững hoặc đã biết nhng cha hiểu chính xác)


- Sổ điểm


* Học sinh: sgk,vở,thanh phách


<b>III. Phơng pháp</b>



- Luyện tËp, thùc hµnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
3- Bài mới


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hot ng</b> <b>H ca HS</b>



15
15
10
Ghi bảng
Điều khiển
Lu ý
Hớng dẫn
Điều khiển
Yêu cầu
Lu ý
Ghi bảng


Hng dn v
c cõu hi


<b>1.Ôn tập hát: </b>


- GV m n dể HS hát lại tất cả các bài
hát , chú ý sửa sai. Nếu hát tốt mỗi bài chỉ cần
hát 1 lần. Cần chú ý những bài hát sau:


<i><b>+ Mïa thu ngµy khai trêng.</b></i>
<i><b>+ Ti hång</b></i>


<i><b>+ Ngơi nhà của chúng ta.</b></i>
<i><b>+ Tuổi đời mênh mơng</b></i>
<b>2.Ơn tập TĐN: </b>


+ Luyện cao độ



- Đàn thang 5 âm, 7 âm giọng C, Am sau ú
n trc õm.


- Thực hiện tơng tự nh khi ôn h¸t:


+ HS cần đọc đúng cao độ, trờng độ và ghộp
li chớnh xỏc.


- Chú ý các bài TĐN số 2,3,4,5,6,7,8.


<b>3.ễn tập Nhạc lí và Âm nhạc thờng thức: </b>
* Phần nhạc lí và ÂNTT GV cho câu hỏi ơn
tập về HS tự làm đáp án.


- Xem lại 1 số kiến thức nhạc lí ở phần đề ơn
tập học kì 1 và chú ý thêm những kiến thức
sau:


+ ThÕ nµo lµ nhịp 6? Viết 1 đoạn nhạc ở nhịp
8


6 sư dơng kÝ hiệu thờng gặp trong bản nhạc?
8


? Vit công thức và xây dựng gam trởng,
thứ ,xác định tên qng.


+ Tóm tắt những nét chính về cuộc đời và sự
nghiệp của nhạc sĩ Trần Hoàn, Đỗ Nhuận,


Phan Huỳnh Điểu và nhạc sĩ Sôpanh cùng các
tác phẩm đợc giới thiệu trong SGK. Đồng thời
đọc lại các hình thức âm nhạc khác trong phần
ÂNTT.


Ghi bµi
Thùc hiƯn
Chó ý


Nghe và đọc
theo n


Thực hiện
Ghi nhớ
Ghi bài


( HS có thể đa
ra những thắc
mắc về những
câu hỏi cho
GV)


<b>4. Củng cố và híng dÉn vỊ nhµ: 5’</b>



Híng dÉn - Híng dÉn các câu hỏi ôn tập nhạc lí và ÂNTT?
- Híng dÉn néi dung, h×nh thøc kiĨm tra:


+ KiĨm tra thực hành: Hát + TĐN
+ Kiểm tra viết : Nhạc lí + ÂNTT



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

+ Kiểm tra vở ghi.


* Lu ý ë tiÕt sau sÏ kiÓm tra viÕt ngay từ đầu
giờ(15)


Rút kinh nghiệm tiết dạy<i> Tổng cọt, ngày....tháng....năm 2012</i>


... Chuyên môn ký duyÖt
...


...


<b>TiÕt 36,37: Thi häc kú II</b>



Thi : Thùc hµnh


- Hs lên bốc thăm câu hỏi: chuẩn bị 5 phút, rồi lên trả bài.


Tuần 33
<b> TiÕt 32</b>


<b>- Ôn hát : Tuổi đời mênh mơng</b>
<b>- Ơn TĐN: </b>

<b>TĐN số 8</b>



- Â.N.T.T: Sơ lợc v mt vi th loi nhc n


<i>Ngày soạn</i> <i> Ngày giảng</i> <i> Lớp</i> <i> Tiết</i> <i>Học sinh vắng mặt</i>
<i> 6/4/2012</i>


<b>I- Mục tiªu </b>



- Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát “<i><b>Tuổi đời mênh mông .</b></i>” Biết hát kết hợp gõ
đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Hs biết một số thể loại nhạc đàn nh: độc tấu, hịa tấu, bài ca khơng lời,..
<b>II- Chuẩn b</b>


* Giáo viên:


- GV chun b 1 vài động tác phụ hoạ bài hát “<i><b>Tuổi đời mênh mông</b></i>”
- Nhạc cụ quen


- 1 số băng nhạc, đĩa hát cho HS nghe.


- Tranh ảnh giới thiệu hình ảnh độc tấu nhạc cụ, hồ tấu nhc n
* Hc sinh: sgk,v,thanh phỏch


<b>III- Phơng pháp</b>


- Thc hành, đàm thoại
<b>IV-Tiến trình dạy-</b>

<b> học</b>



1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:5’


-GV ktra 2 hs đọc bài T N s 8
- HSNX,GVNX,ghi im


3- Bài mới:



<b>TG</b> <b>HĐ của GV</b> <b>Néi dung H§</b> <b>H§ cđa HS</b>


10’


10’


15’


u cầu
Hớng dẫn
Chỉ định
u cầu


§iỊu khiển
Yêu cầu
Kiểm tra
Yêu cầu


Phát vấn
Bổ xung


<b>1. Ôn hát : </b>


- Cả lớp trình bày bài hát


- HS tp trỡnh bày bài với 1 số động tác phụ hoạ
- Gọi 1 nhóm Hs kiểm tra


- C¶ líp tù tËp theo nhãm kho¶ng 2’ => gọi
nhóm biểu diễn.



<b>2. Ôn TĐN số 8: </b>


- HS luyện thang âm Cdur.


- Gõ lại hình tiết tấu chính của bài.
- Đọc bài TĐN kết hợp gõ phách- nhịp.


- Ch nh 1 vi Hs lên bảng đọc bài + hát lời.
- Cả lớp đứng dy c nhc kt hp ỏnh nhp
2.


4


<b>3- Âm nhạc thêng thøc:</b>


? Thế nào là nhạc đàn ? (nội dung tiết 26 lớp 6)
+ Nhạc đàn hay còn gọi là khí nhạc- đợc biểu
diễn bằng một hoặc nhiều nhạc cụ với nhiều


Thùc hiÖn
TËp theo h/d
Trình bày
Thực hiện


Thực hiện


Trình bày
Thực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Phát vấn
Bổ sung


Phát vấn
Thuyết trình


Điều khiển


hình thức khác nhau không có sự tham gia cđa
giäng h¸t.


- Nhạc đàn khi đựơc biểu diễn ở thể độc tấu,
hồ tấu ...nhng khi có giọng hát của con ngời
thì nhạc đàn dùng để đệm hát....


? Em hiểu thế nào là độc tấu, hoà tấu ?
- Độc tấu : Biểu diễn bằng 1 loại nhạc cụ


- Hoµ tấu: Có nhiều loại nhạc cụ trình bày 1 bản
nhạc


- 1 số bức tranh giới thiệu về độc tấu, hoà tấu.
? Hãy nêu các thể loại nhạc đàn mà em biết?
+ Các ca khúc, vũ khúc chuyên soạn cho độc
tấu, hồ tấu.


+ Bài ca khơng lời viết gần với giai điệu bài
+ Những tác phẩm lớn gồm nhiều chơng thể
hiện những nội dung tính chất nhất định nh
Sonat, giao hởng, concerto...



- Các phịng hồ nhạc lớn trên thế giới vẫn
th-ờng xuyên trình diễn các bản xonat,
concerto,... thu hút đợc đông đảo ngời mến
mộ


- Cho Hs nghe 1 vài bản nhạc độc tấu, hồ tấu


Tr¶ lêi
Ghi nhí


Tr¶ lêi


Theo dâi và
ghi nhớ


Lắng nghe
<b>4. Củng cố(3</b>)


Thuyết trình


Yêu cầu


- Nhng tác phẩm âm nhạc khơng có sự hỗ trợ của ngơn
ngữ sẽ địi hỏi ngời nghe phải có t duy nhiều hơn, mang
nhiều cảm xúc cá nhân.


- Những sáng tác và biểu diễn nhạc đàn là hoạt động âm
nhạc đỉnh cao. Muốn hiểu biết và thởng thức các tác
phẩm viết cho nhạc đàn cần có q trình học tập về Â.N.


? Hát lại bài “<i><b>Tuổi đời mênh mơng</b></i>”


L¾ng nghe


Thùc hiƯn


<b> 5.Híng dÉn vỊ nhµ:2’</b>



Hớng dẫn - Về nhà tìm nghe 1 số những tác phẩm nhạc đàn cổ điển
và hiện i.


- Chuẩn bị các nội dung ôn tập cho tiết sau: 2 bài hát + 2
bài TĐN và hình tiết tấu có trong bài TĐN số 7, 8


Ghi nhí vµ
thùc hiƯn


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

... Chuyên môn ký duyệt
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×