Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 55 Bài 50: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: …. / .. /…. </i>
<i>Ngày giảng</i>


Lớp ………Lớp ………

<b>… </b>



Tiết 55


Bài 50: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được đặc điểm chủ yếu của nấm nói chung (về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản)
Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm, từ đó liên hệ áp
dụng khi cần thiết


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.


- Ki năng sống cơ bản: Tìm kiếm và xử lí thơng tin, kĩ năng tự tin trình bày ý
kiến.Kĩ năng đề xuất và giải quyết vấn đề , kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực


<b>3. Về thái độ:</b>


Tích hợp GD đạo đức cho


<b>+ Trách nhiệm khi đánh giá về tầm quan trọng của mỗi loài động vật, yêu quý thiên</b>
nhiên, sống hạnh phúc, sống yêu thương ,


+ Có trách nhiệm trong bảo tồn các lồi động vật q hiếm, có nguy cơ tuyệt


chủng.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực học sinh</b>


- Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>


- Mẫu vật: + Nấm có ích : Nấm hương, nấm rơm, nấm linh chi...
+ Một số bọ phận cây bị bệnh nấm


- Tranh: nấm ăn được
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
- Đọc bài trước ở nhà.


- Mẫu: nấm hương,môc nhĩ, nấm rơm, một số bọ phận cây bị bệnh nấm
<b>III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học</b>


<b> - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm</b>


Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút,
Vấn đáp, hoạt động nhóm.


<b>IV. Tiến trình giờ dạy-giáo dục: </b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh (1p)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>


- Nêu đặc điểm cấu tạo và cách sinh sản của mốc trắng?


- Nấm giống và khác tảo ở điểm nào?


+ Giống: cơ thể cùng khơng có dạng thân, rễ, lá, cũng khơng có hoa, quả và chưa có
mạch dẫn bên trong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> 3. Giảng bài mới: </b> <b>NẤM (tiết 2)</b>


Nấm có đặc điểm sinh học và nó có tầm quan trọng như thế nào hôm nay ta đi vào tiết
2 của bài Nấm.


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm sinh học(17p)</b>
- Mục tiêu: Tìm hiểu về đặc điểm sinh học của nấm


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo
nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk thảo luận trả
lời câu hỏi.


H: Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta
chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong
phịng và có thể vẩy thêm ít nước?



Hs: Bào tử nấm mốc phát triển nơi giàu chất
hữu cơ, ấm và ẩm, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.
H: Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày
không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị
nấm mốc?


Hs: Do nấm có chất hữu cơ sẵn, nấm khơng
cần ánh sáng , cần nhiệt độ và độ ẩm thích
hợp phát triển.


H: Tại sao ở trong chổ tối nấm vẫn phát triển
được?


Hs: Nấm không cần ánh sáng, không xảy ra
hiện tượng quang hợp, ánh sáng tác dụng diệt
nấm?


H: Vậy người ta phải thường xuyên phơi
quần áo, chăn cho khô?


Hs: Cất để tránh nấm mốc phát triển
Gv: Nhận xét chốt lại tiêu diệt chúng bằng
cách nắm vững chu trình phát triển của chúng
để tác dụng thích hợp, phát hiện cần phun
thuốc, đốt cây bệnh kịp thời không cho lan
sang cây khác


Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk trả lời
H: Nêu các điều kiện phát triển của nấm?
Hs: Trả lời



Gv: Nhận xét chốt lại


Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk trả lời
H: Nấm khơng có diệp lục, vậy nấm dinh
dưỡng bằng cách nào?


<b>B. Đặc điểm sinh học và tầm quan </b>
<b>trọng của nấm</b>


<b>I. Đặc điểm sinh học </b>


<b>1. Điều kiện phát triển của nấm</b>
<b> - Ngoài thức ăn là các chất hữu cơ có</b>
sẵn


- Nấm cần nhiệt độ và độ ẩm thích
hợp để phát triển




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hs: Hoại sinh, kí sinh, cộng sinh


H: Cho ví dụ về nấm hoại sinh và nấm kí sinh
là gì?


Hs: Nấm rơm, nấm mối hoại sinh, nấm nấm
voi là kí sinh


H: Vậy rút ra kết luận gì?


Gv: Nhận xét chốt lại


...
...
...


Nấm là những cơ thể dị dưỡng, hoại
sinh và kí sinh, một số nấm sống cộng
sinh


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về tầm quan trọng của nấm (17p)</b>
- Mục tiêu: Tìm hiểu về tầm quan trọng của nấm


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học
theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


Gv: chiếu H 51.5 sgk, hs đọc thông tin sgk trả
lời câu hỏi


H: Nêu công dụng của rơm? Cho ví dụ?
Hs: Trả lời


Gv: Giới thiệu một vài loại nấm có ích cho


con người


Tích hợp GD đạo đức cho hs


<b>+ Trách nhiệm khi đánh giá về tầm quan </b>
trọng của nấm.


+Yêu quý thiên nhiên, sống hạnh phúc,
sống yêu thương


H: Nấm có tác dụng như thế nào đối với con
người?


Hs: Nấm hoại sinh phân giải chất hữu cơ, các
chất khó phân giải xenlulo, gỗ thì các chất vơ
cơ cho cây xanh hấp thụ và cho tăng lượng
muối vô cơ cho đất, nấm mốc xanh tiết ra
chất kháng sinh sản xuất thuốc kháng sinh
penixili , làm thức ăn hàng ngày nắm hương,
nấm rơm, nấm mối.


H: Vậy rút ra kết luận gì?
Gv: Nhận xét chốt lại


Gv: chiếu H 51.7 sgk hs đọc thông tin sgk
kết hợp mẫu thảo luận trả lời câu hỏi


H: Nấm gây những tác hại gì cho thực vật?
Hs: Nấm gây bệnh ở lá, cũ ở cây thực vật tác



<b>II. Tầm quan trọng của nấm </b>
<b>1. Nấm có ích:</b>


<b> </b>


<b> </b>


- Nấm có tầm quan trọng trong thiên
nhiên và trong đời sống con người
- Bên cạnh những nấm có ích,có nhiều
nấm có hại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hại nấm ăn lan rộng ra ở lá và cũ


Gv: Giới thiệu một vài loại nấm có hại gây
bệnh ở thực vật


H: Kể một số nấm có hại cho con người?
Hs: Nấm kí sinh gây bệnh cho con người, hắc
lào, lang ben, nấm tốc, nấm gây ngộ độc
H: Muốn đồ đạc quần áo khơng bị nấm mốc
phải làm gì?


Hs: Giữ vệ sinh bảo quản nơi khô ráo, tránh
ẩm mốc


H: Vậy rút ra kết luận gì?


H: Trình bày những điểm giống và khác nhau
giữa nấm và vi khuẩn?



Hs: Trả lời


Gv: Nhận xét chốt lại


...
...
...


<i><b> </b></i>


- Nấm gây một số tác hại như:


+ Nấm ký sinh gây bệnh cho thực vật
và con người


+ Nấm mốc làm hỏng thức ăn đồ dùng
+ Nấm độc có thể gây ngộ độc


<b>4/ Củng cố(4p)</b>


Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk.


- GV: Điều kiện phát triển của nấm?


- HS: Nấm chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn và cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển.
- GV: nấm có tầm quan trọng như thế nào?


- HS: 1/ Nấm có ích.



- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
- Sản xuất rượu bia…


- Làm thuốc.
<i><b>2/ Nấm có hại.</b></i>


- Nấm gây một số tác hại như:


+ Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật và cho người.
+ Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng…


+ Nấm độc có thể gây ngộ độc.


<b>5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p)</b>
- Học bài


- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr170


- Chuẩn bị: nghiên cứu bài 52, trả lời các câu hỏi sau:
+ Địa y có hình dạng và cấu tạo như thế nào?


</div>

<!--links-->

×