Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giao an lop 5TUAN 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.23 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 28 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012</b>
<b>SINH HOẠT TẬP THỂ</b>


<b>SINH HOẠT LỚP ĐẦU TUẦN 28</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Tiếp thu kế hoạch tuần 28 để thực hiện tốt.


- Rút KN khắc phục những hạn chế của lớp, của bản thân trong tuần 27.
- Lớp trưởng biết điều khiển lớp ơn lại một số kiến thức tuần qua.


+Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt.
+GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động.


II. Ho t đ ng trên l p:ạ ộ ớ


HĐ1: Thông báo KQ thi đua tuần 27
Khen những tổ và cá nhân tiêu biểu
HĐ2: Phổ biến kế hoạch tuần 28


* Nề nếp: -Tiếp tục tốt các nề nếp theo
đúng quy định.Tiếp tục thi đua xây
dựng lớp học thân thiện.


* Học tập:- Thi đua học tập tốt dành
nhiều điểm 10 chào mừng ngày 26/3.
- Học bài và làm bài chu đáo trước khi
đến lớp.


- Tích cực, tự giác tham gia xây dựng
bài trong các tiết học.



-Khơng nói chuyện riêng trong giờ học.
-Ơn tập tốt chuẩn bị cho thi ĐKGHKII.
-Kèm cặp: Kiệt, Đạo, Hằng, Lâm,
Hồng.


* Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và
ngoài lớp học sạch sẽ, bàn ghế luôn
được sắp xếp ngay ngắn.


- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống
phải đảm bảo thường xuyên sạch sẽ.
- Chăm sóc bồn hoa cây cảnh thường
xuyên (nhất là bồn mới trồng).


HĐ3: Ôn một số kiến thức tuần qua.
- Nhận xét.


- Lớp trưởng thực hiện


- Cá nhân nêu những biện pháp khắc
phục sai sót.


- Cả lớp nghe và nhắc lại, đề xuất ý
kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tập đọc </b>


<b> TRANH LÀNG HỒ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>+ Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những </b>
bức tranh dân gian độc đáo.


+Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
+ Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, biết yêu quý và duy trì những nét đẹp
truyền thống của dân tộc.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc; SGK.
+ HS: Vở, SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1: Khởi động (4 phút)</b>


+KTBC: Đọc bài Hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân và nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét ghi điểm.


+Giới thiệu bài:


<b>HĐ2: Luyện đọc (</b>16 phút<b>)</b>
+ Mời 1 HS KG đọc bài.


+ HD chia đoạn:3đoạn(mỗi lần
xuống dòng là một đoạn).



+ Đọc nối tiếp:


- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết
hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ
khó.


+ Luyện đọc theo cặp


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>HĐ3: Tìm hiểu bài (</b>10 phút)


- Cho HS đọc đoạn 1


+ Hãy kể tên một số bức tranh làng
Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng
ngày của làng quê Việt Nam.


*GV giới thiệu làng Hồ
- Cho HS đọc đoạn còn lại:


+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ
có gì đặc biệt?


+ Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và
đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác
giả đối với tranh làng Hồ.


+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ
sĩ dân gian làng Hồ?



2 HS đọc và nêu nội dung bài.


- 1HS khá đọc toàn bài.


+ Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm.
+ Lần 2: đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc đoạn theo cặp


1 HS đọc lại toàn bài.
- HS chú lắng nghe.


+ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa,
tranh vẽ tố nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* GV tiểu kết rút ra nội dung bài.


<b>HĐ4 : Đọc diễn cảm </b>(7 phút)


-Mời HS nối tiếp đọc bài.


- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn. Cho HS luyện đọc diễn cảm
đoạn từ ngày con ít tuổi…hóm hỉnh
và vui tươi trong nhóm.


- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.


*Tranh làng Hồ rất đẹp, rất sinh


động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui
tươi như vậy chúng ta cần làm gì để
lưu truyền đời sau?


<b>HĐ5: Tổng kết (</b>3 phút<b>)</b>
+ GV nhận xét giờ học.


+VNđọc lại bài và chuẩn bị bài sau.


ND: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ
làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh
dân gian độc đáo.


- HS đọc.


- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.


- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.


- Tranh làng Hồ rất đẹp, rất sinh động,
lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi như vậy
chúng ta cần yêu quý và duy trì những nét
đẹp truyền thống của dân tộc.


- HS nêu lại ND bài.


<b>Chính tả </b>



<b>CỬA SÔNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


+Nhớ viết bài chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sơng.


+ Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sơng. Tồn bài sai khơng q
5 lỗi chính tả.Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc
sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi.


+ Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
<b>II. Chuẩn bị</b>


+ GV: bảng phụ.SGK, Bút dạ và hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT 2.
+HS: Vở, SGK, bảng con.


<b>III.Các hoạt động dạy học: </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1: Khởi động (4 phút)</b>


+ KTBC: HS nhắc lại quy tắc viết
hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
- GV nhận xét.


+ Giới thiệu bài:


<b>HĐ2:HD HS nhớ – viết (20 phút)</b>
+ Mời 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
+Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ


để ghi nhớ.


+ GV nhắc HS chú ý những từ khó,
dễ viết sai


+GV HD HS cách trình bày bài


- 2 HS nhắc quy tắc viết hoa tên người tên
địa lí nước ngồi.


- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.


- 1HS đọc bài thơ
- HS nhẩm lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ HS tự nhớ và viết bài.


+ Hết thời gian GV yêu cầu HS soát
bài.


- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét.


-HS viết bài.
- HS sốt bài.


- HS cịn lại đổi vở sốt lỗi


<b>b. Hướng dẫn HS làm bài tập </b>
<b>chính tả (13 phút)</b>



Bài tập 2:


+ Mời một HS nêu yêu cầu.


+ GV cho HS làm bài. Gạch dưới
trong VBT các tên riêng vừa tìm
được; giải thích cách viết các tên
riêng đó.


+ GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm
bài.


+ Cho HS nối tiếp nhau phát biểu ý
kiến. GV mời 2 HS làm bài trên
phiếu, dán bài trên bảng lớp.


- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
<b>HĐ4: Tổng kết (3 phút)</b>


+Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị bài tiết sau.


L i gi i:ờ ả


<b> Tên riêng</b>
<b>Tên người: </b>
Cri-xtô-phô-rô,
A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi,
Et-mâm Hin-la-ri,


Ten-sinh
No-rơ-gay.


<b>Tên địa lí: I-ta-li-a,</b>
Lo-ren, A-mê-ri-ca,
E-vơ-rét,
Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân.


Giải thích cách
<b>viết</b>


Viết hoa chữ cái
đầu của mỗi bộ
phận tạo thành tên
riêng đó. Các
tiếng trong một bộ
phận của tên riêng
được ngăn cách
bằng dấu gạch
nối.


<b>Tên địa lí: Mĩ, Ân </b>
Độ, Pháp.


Viết giống như
cách viết tên riêng
Việt Nam.


- HS nêu lại quy tắc viết hoa tên người,
tên địa lí nước ngồi.



<b>Đạo đức</b>


<b>LUYỆN TẬP THÊM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Củng cố các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay qua các bài: Em yêu quê
hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em u tổ quốc Việt Nam,Em u hịa
bình


+Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học.
+Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>+ </b>GV: Nội dung ôn tập.
+ HS: Sách, vở


<b>II. Các hoạt động dạy- học: </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1: Khởi động (</b>4 phút<b>)</b>


+ KTBC: Tìm những việc làm thể hiện
lịng u hồ bình.


GV nhận xét, đánh giá.
+ Giới thiệu bài



<b>HĐ2: HDHS ôn lại các bài đã học và</b>
<b>thực hành các kĩ năng đạo đức.</b> (29p)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Bài “<i>Em yêu quê hương, Em yêu Tổ</i>
<i>quốc Việt Nam”</i>


- Nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê
hương.


- Nêu một vài biểu hiện về tình yêu đất
nước Việt Nam.


Kể một vài việc em đã làm của mình thể
hiện lịng u q hương, đất nước VN.
2. Bài “<i>Uy ban ND xã (phường) em</i>”
- Kể tên một số công việc của Uy ban
nhân dân xã (phường) em.


- Em cần có thái độ như thế nào khi đến
Uy ban nhân dân xã em?


3.Bài <i>Em yêu tổ quốc Việt Nam</i>: Em hãy
cho biết các mốc thời gian và địa danh
sau liên quan đến sự kiện nào của đất
nước ta?


a) Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
b) Ngày 7 tháng 5 năm 1954
c) Ngày 30 tháng 4 năm 1975.
d) Sông Bạch Đằng.



e) Bến Nhà Rồng.
f) Cây đa Tân Trào.


4. Bài <i>Em u hịa bình</i> : Em hãy nêu
những hoạt động bảo vệ hồ bình.


a) Đi bộ vì hồ bình.


b)Vẽ tranh về chủ đề“<i>Em u hồ bình</i>”.
c) Diễn đàn: “Trẻ em vì một thế giới
khơng cịn chiến tranh”.


d) Mít tinh, lấy chữ kí phản đối chiến
tranh xâm lược.


đ) Viết thư ủng hộ trẻ em và nhân dân


- Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa;
tham gia các hoạt động tuyên truyền
phòng chống các tệ nạn xã hội; gữ
gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của
quê hương; qun góp tiền để tu bổ di
tích, xây dựng các công trình cơng
cộng ở quê; tham gia trồng cây ở
đường làng, ngõ xóm ….


- Quan tâm, tìm hiểu về lịch sử đất
nước; học tốt để góp phần xây dựng
đất nước.



- HS tự nêu.


- Cấp giấy khai sinh cho em bé; xác
nhận hộ khẩu để đi học, đi làm; tổ
chức các đợt tiêm vắc xin cho trẻ em;
tổ chức giúp đỡ các gia đình có hồn
cảnh khó khăn; xây dựng trường học,
điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế;
tổng vệ sinh làng xóm, phố phường;
tổ chức các đợt khuyến học.


- Tơn trọng UBND xã (phường); chào
hỏi các cán bộ UBND xã (phường);
xếp thứ tự để giải quyết công việc.


- HS làm rồi trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

các vùng có chiến tranh.


e) Giao lưu với thiếu nhi Quốc tế.


g) Viết thư kết bạn với thiếu nhi các địa
phương khác, các nước khác.


- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>HĐ3: Tổng kết (</b>3 phút<b>)</b>


+ Nhận xét tiết học



+Nhắc nhở HS cần học tốt để XD ĐN.


Chiềuthứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
<b>Toán LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b> I. Mục tiêu:+ Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. Biết đổi đơn vị đo thời </b>
gian.


+ Vận dụng để giải các bài tốn thực tế.
+ HS u thích mơn Tốn.


<b>II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ.</b>
+ HS: Sách, vở.


II. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1:Khởi động (4 phút)</b>


+KTBC: Nhắc lại cách tính vận tốc, thời
gian, quãng đường


+ Giới thiệu bài :


<b>HĐ2: Luyện tập (33 phút) </b>


- 1HS nêu – Nhận xét



Bài 1 - SGK- T144 - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài toán.
GV HD để HS nhận ra: Thực chất bài


toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và
xe máy.


Bài giải:


4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được là:
135 : 3 = 45 (km)


Mỗi giờ xe máy đi được là:
135 : 4,5 = 30 (km)


Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe
máy là: 45 - 30 = 15 (km)


Đáp số: 15 km.
Bài 2- SGK - T144 - HS đọc yêu cầu bài toán


Lưu ý: Tính vận tốc với đơn vị đo là
km/giờ.


- Trao đổi cách làm


1250 : 2 = 625(m/phút); 1giờ=60 phút
Một giờ xe máy đi được:



625 x 60 = 37500 (m)
37500 m = 37,5 km


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(Dành cho HSKG)


Lưu ý: Tính vận tốc với đơn vị đo là
m/phút.


+ HS làm vào vở, 1HS làm vào bảng
phụ


HDHS: Đổi: 15,75km = 15750 m KQ: 150 m/phút
1 giờ 45 phút = 105 phút


<b>HĐ3: Tổng kết (3 phút)</b>
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn VN làm bài tập 4


+ Nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian,
Các cơng thức tính vận tốc, thời gian,
quãng đường.


<b>Khoa học </b>


<b>SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con


+ Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết loài động vật để trứng và loại độn vật đẻ con.


+ Có ý thức bảo vệ động vật đẻ trứng và đẻ con có ích.


<b>II.Chuẩn bị:+ GV: SGK,</b>Hình trang 112, 113 SGK.
+ HS: Sách, VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1: Khởi động (4 phút)</b>


+ KTBC: Kể tên một số cây được mọc
từ bộ phận của cây mẹ?


+ Giới thiệu bài


<b>HĐ2:Sự sinh sản của động vật (14p) </b>
+ Yêu cầu HS đọc bài học SGK.


+ Chia nhóm


H: Đa số động vật được chia thành mấy
giống? Đó là những giống nào?


H: Tinh trùng hoặc trứng động vật được
sinh ra từ cơ quan nào?


H : Hiện tượng tinh trùng kết hợp với
trứng gọi là gì?



H : Hợp tử phát triển thành gì?
+ GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
<b>HĐ3:SSS khác nhau của ĐV (10p)</b>
+ Yêu cầu HS quan sát tranh chỉ vào
từng hình và nói với nhau : con nào đẻ
trứng, con nào đẻ con?


- 3 HS trả lời.


-HS đọc bài học SGK.
(N) thảo luận


- Đa số động vật chia thành 2nhóm :
đực và cái.


- Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo
ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sin
dục cái tạo ra trứng.


- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với
trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ
tinh.


- Hợp tử phân chia nhiều lần phát
triển thành cơ thể mới, mang những
đặc tính của bố hoặc mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*KL: Những loài động vật khác nhau thì
có cách sinh sản khác nhau.



<b>HĐ4: Trị chơi (4 phút)</b>


+ GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 6
HS lên xếp thành 3 hàng dọc. Kẻ sẵn trên
bảng 2 cột.


+Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
cuộc


<b>HĐ5: Tổng kết (3 phút) </b>
+ Nhận xét tiết học


+Chuẩn bị bài : Sự sinh sản của cơn
<i>trùng”.</i>


sùng, gà, nịng nọc.


- Các con vật đẻ con : voi, chó.


- 3 đội tiến hành lên viết. Trong cùng
một thời gian, đội nào viết được nhiều
tên các con vật và viết đúng cột là
thắng cuộc.


Tên các con vật
đẻ trứng


Tên các con vật
đẻ con



Cá vàng, bướm,
cá sấu, rắn,
chim,


Chuột, cá heo,
thỏ, khỉ, dơi
- Lớp cổ vũ, nêu nhận xét.


Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
<b>Toán LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu: + Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.</b>


+ Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
+GDHS biết quí trọng thời gian.


<b>II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ</b>
+ HS: Sách, vở


II. Các ho t đ ng d y h cạ ộ ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1:Khởi động (5 phút)</b>
+ Kiểm tra bài cũ:


+ Giới thiệu bài :


<b>HĐ2: Thực hành (32 phút)</b>



- 1HS lên làm BT2.


Bài 2 - SGK- T145


Lưu ý: Tìm thời gian ca nơ đi từ A đến B.


* Củng cố tính quãng đường.


Bài 1 - SGK- T144
GV HD vẽ sơ đồ:


- 1HS nêu BT


+HS phân tích BT và tìm cách giải
+Giải vào vở nháp,1HS làm ở bảng
Thời gian đi của ca nô:


11giờ15phút-7giờ30phút = 3,75 giờ
Quãng đường đi được của ca nô:
12 x 3,75 = 45 (km)
- HS đọc bài tập 1


+HS theo dõi.


GV giải thích: Khi ơ tô gặp xe máy nghĩa
là ô tô và xe máy đi hết quãng đường


+ HS làm vào vở nháp.


Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi


được quãng đường là:


54 + 36 = 90 (km)


Thời gian đi để ô tô và xe máy gặp
nhau là: 180 : 90 = 2 (giờ)


ô tô xe máy


gặp nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

180km từ hai chiều ngược nhau. Đáp số: 2 giờ
KL: Hai động tử chuyển động ngược chiều


cùng một lúc gặp nhau: Thời gian gặp ngau
bằng quãng đường chia cho tổng vận tốc.


b) GV cho HS làm tương tự như phần a). -HS làm vào vở,1HS làm trên bảng.
KQ: Đáp số : 3 giờ


Bài 3 - SGK- T145 (HSKG)
HDHS làm 2 cách


HS làm bài,chữa bài.
Cách 1: 15km = 15000m
Lưu ý: phải đổi đơn vị đo quãng đường


theo mét hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo
m/phút.



Vận tốc chạy của ngựa là:
15000 : 20 = 750 (m/phút)


Cách 2: Vận tốc chạy của ngựa là:
15 : 20 = 0,75 (km/phút)


0,75 km/phút = 750 m/phút
<b>HĐ3: Tổng kết (3 phút)</b>


+ Nhận xét tiết học


+Xem trước bài Luyện tập chung.


- Nhắc lại cách tìm thời gian Hai
động tử chuyển động ngược chiều
cùng một lúc gặp nhau


<b>Luyện Toán </b>


<b>LUYỆN GIẢI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu: + Củng cố tính vận tốc, quãng đường, thời gian.</b>


+ Rèn cho HS giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian
thành thạo.


+ GDHS biết quí trọng thời gian.
<b>II. Chuẩn bị: +GV: Bảng phụ</b>
+ HS: VBT


II. Các ho t đ ng d y h cạ ộ ạ ọ



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1:Khởi động (4 phút)</b>


+ KTBC: nêu cách giải bài toán
chuyển động ngược chiều trong cùng
một thời gian.


+ Giới thiệu bài :


<b>HĐ2: Thực hành (33 phút)</b>


- Hai động tử chuyển động ngược chiều
<i>cùng một lúc gặp nhau: Thời gian gặp </i>
<i>ngau bằng quãng đường chia cho tổng </i>
<i>vận tốc.</i>


Bài 1- VBT- T69


Lưu ý:Vận tốc của người đi bộ với
đơn vị đo là m/phút.


Bài 2 -VBT- T69
GV HD vẽ sơ đồ:


- HS đọc bài tập 1


+ Làm bài vào vở,1HS làm ở bảng



14,8 km =14800m; 3giờ20phút=200phút
Vận tốc của người đi bộ với đơn vị đo là
m/phút là:14800: 200 = 74(m/phút)
Đáp số: 74m/phút
- HS nêu BT


+HS biểu diễn bằng sơ đồ
* Củng cố giải bài toán chuyển động


ngược chiều trong cùng một thời gian.


+(N)Thảo luận cách giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2giờ 15 phút = 2,25 giờ


Tổng vận tốc của xe máy và ô tô là:
54 + 38 = 92 (km/giờ)
Quãng đường đó dài là:


2,25 x 92 = 207(km)
Đáp số: 207 km
Bài 3-VBT- T69


Lưu ý: Vận tốc của người đi xe đạp
bằng 5<sub>2</sub> vận tốc đi bộ.


- HS nêu cách làm và làm bài vào vở.
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ


Quãng đường AB dài là:



4,2 x 2,5 = 10,5 (km)


* Củng cố tính vận tốc, quãng đường,
thời gian.


Vận tốc của người đi xe đạp là:
5<sub>2</sub> x 4,2 = 10,5(km/giờ)
Nếu ngưịi đó đi xe đạp thì thời gian đi
hết quãng đường đó là: 10,5:10,5=1(giờ)
<b>HĐ3: Tổng kết (3 phút)</b>


+ Nhận xét tiết học
+ BTVN: bài 4 (VBT)


<b>Thể dục </b>


<b>MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN</b>
<b> TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


+ Tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân. Phát cầu bằng mu bàn chân. Ném bóng
trúng đích và đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay. Trò chơi “bỏ khăn”


+ Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, khéo léo


+ GD HS lòng ham thich thể dục thể thao.
<b>II. Phương tiện, địa điểm:</b>


+ GV: sân trường sạch sẽ. 1 cịi, 15 quả bóng 150g. 4 chiếc khăn .


+ HS: Mỗi HS 1 quả cầu.


III. Các ho t đ ng d y h cạ ộ ạ ọ


Nội dung Phương pháp tổ chức


<b>1. Phần mở đầu (8 phút)</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
giờ học


- Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân


- xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hơng,
* Ơn các động tác tay, chân, vặn mình,
tồn thân, thăng bằng và nhảy, mỗi động
tác 28 nhịp.


<b>2. Phần cơ bản (22 phút)</b>
<b>a) Mơn thể thao tự chọn</b>


+ Ơn tâng cầu bằng mu bàn chân :


-Tập theo hàng ngang khoảng cách giữa 2


- HS tập hợp thành 4 hàng dọc.



<sub></sub>



<sub></sub>


<sub></sub>



GV


<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HS là 1,5 m


+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân :


- Chia lớp thành 4 tổ thực hiện tập theo
khẩu lệnh “Chuẩn bị,....bắt đầu” GV quan
sát nhận xét sửa chữa. Cho HS tập tốt động
tác lên trình diễn


+ Ném bóng trúng đích và đứng ném bóng
vào rổ bằng hai tay


<b>b) Trò chơi “Bỏ khăn”</b>


- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi,
cho HS chơi thử 1lần, GV giải thích
những điểm cơ bản để HS nhớ lại cách
chơi, cho HS chơi chính thức , GV khen


HS hồn thành vai chơi của mình


<b>3. Phần kết thúc (5 phút)</b>
- GV cùng HS hệ thống bài


- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát
- Cho HS làm một số động tác hồi tĩnh
- GV nhận xét , đánh giá kết quả bài học,
dặn HS tập đá cầu






<sub></sub>






<sub></sub>
GV
<b>Địa lí</b>


<b>CHÂU MĨ (TT)</b>
<b>( Bài tự chọn)</b>


<b>I. Mục tiêu:+ Nêu được một số đặc điểm kinh tế của châu Mĩ; của Hoa Kỳ: có nền</b>
kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản
xuất khẩu lớn nhất thế giới.



+ Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kỳ.
+ Giáo dục tình đồn kết năm châu.


<b>II. Chuẩn bị: +GV: Bản đồ của châu Mĩ.</b>
+HS: Sách, vở


III. Các ho t đ ng d y h cạ ộ ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1:Khởi động (4 phút)</b>


+ KTBC: Nêu đặc điểm khí hậu của
châu Mĩ?


+ Giới thiệu bài


<b>HĐ2: Hoạt động kinh tế (18 phút)</b>


- HS nêu - nhận xét


- HS làm việc theo nhóm


+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa
Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.


- HS quan sát H4, đọc SGK rồi thảo luận
nhóm theo các câu hỏi gợi ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cơng nghiệp khai khống.


+ Kể tên một số nơng sản ở Bắc Mĩ,


Trung Mĩ và Nam Mĩ.


- HS kể
+ Kể tên một số ngành cơng nghiệp


chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam
Mĩ.


- HS kể


- Đại diện nhóm trình bày
GV chốt ý


<b>HĐ3: Hoa Kì (10 phút)</b>


- GV treo bản đồ châu Mĩ - HS làm việc theo cặp


- HS lên chỉ vị trí của Hoa Kì và Thủ đô
Oa-sinh-tơn trên Bản đồ Thế giới.


- HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật
của Hoa Kì ( theo thứ tự: vị trí địa lí,
diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế
giới, đặc điểm kinh tế).


- Một số HS lên trình bày kết quả làm
việc trước lớp.



<b>HĐ4: Tổng kết (3 phút) </b>


+Nêu được một số đặc điểm kinh tế
của Hoa Kỳ?


+ GV nhận xét tiết học


+Dặn xem trước bài Châu Đại Dương


- Hoa Kì có nền kinh tế phát triển với
nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu
thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất
thế giới.


Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012
<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.


+ Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian và vận dụng vào thực tế
+ Biết quí trọng thời gian.


<b>II. Chuẩn bị: </b>
+ GV: Bảng phụ
+HS: Sách, vở


III. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1:Khởi động (4 phút)</b>
+ Kiểm tra bài cũ:


+ Giới thiệu bài :


<b>HĐ2: Thực hành (33 phút) </b>


+ Kiểm tra bài tập 4 (VBT)


Bài 1 - SGK- T145 - HS đọc đề bài tập 1.a)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển
động cùng chiều hay ngược chiều?


- HS trả lời câu hỏi….
Hs quan sát theo dõi hd.


Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao
nhiêu ki-lô-mét?


48 km
Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng


cách giữa xe đạp và xe máy là 0km.


0km
Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao



nhiêu ki-lơ-mét?


v1- v2


Tính thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp. HS làm bài vào vở- 1HS trình bày
Bài 1b


Bài 2 - SGK - T145


- HS nêu yêu cầu của bài toán
- Làm bài vào vở - Chữa bài
Quãng đường người đi xe đạp đi
trước xe máy là :12 x 3 = 36(km)
Hiệu vận tốc của xe máy và xe đạp


là: 36 – 12 = 24(km/giờ)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe


đạp là: 36 : 24 = 1,5( giờ)
Đáp số: 1,5 giờ
- HS nêu yêu cầu của bài toán
HS làm bài vào vở-Chữa bài
<b>HĐ3: Tổng kết (3 phút)</b>


+ Nhận xét tiết học


+ VN ôn lại bài và làm thêm bài


- HS nhắc lại cách giải dạng toán


chuyển động cùng chiều.


<b>Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG</b>
<b>I. Mục tiêu:+ Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.</b>
+ Kĩ năng quan sát và kĩ năng tự bảo vệ.


+ Biết dùng mọi biện pháp để tiêu diệt một số cơn trùng có hại
<b>II.Chuẩn bị: +GV: Hình trang 114, 115 SGK; Phiếu học tập</b>
+HS: Giấy A4, bút màu.


III. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1:Khởi động (4 phút)</b>


+ KTBC: Kể tên một số động vật đẻ
trứng và động vật đẻ con?


+ Giới thiệu bài:


<b>HĐ2:Tìm hiểu về bướm cải (16p) </b>


- HS kể


- HS làm việc theo nhóm.


-Các nhóm quan sát các hình T114
SGK, mô tả quá trình sinh sản của
bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu,



xe máy xe đạp


B
48 km


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nhộng và bướm.
+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên


hay mặt dưới của lá rau cải?


- Bướm cải thường đẻ vào mặt dưới của
lá rau cải. Trứng nở thành sâu.


+ Ở giai đoạn nào trong quá trình phát
triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?


- Sâu ăn lá rau để lớn. Hình 2a, 2b, 2c
cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá
rau và gây thiệt hại nhất.


+ Trong trồng trọt có thể làm gì để
giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối
với cây cối, hoa màu?


- Để giảm thiệt hại cho hoa màu trong
trồng trọt người ta thường áp dụng các
biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu,
diệt bướm,...



- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả
của nhóm mình.


*KL: Bướm cái là một loại cơn trùng
có hại cho trồng trọt ...


- Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của


- 1HS nhắc lại


- Lớp vẽ vào giấy A4- trình bày


<b>HĐ3: Tìm hiểu về ruồi và gián (12p)</b> - HS làm việc theo nhóm theo mẫu sau:
- Phát phiếu bài tập


- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
KL: Tất cả các cơn trùng đều đẻ trứng.


<b>HĐ4: Tổng kết (3 phút)</b>


+Nhắc lại nội dung bài học + Đọc nội dung bài học
+ Nhận xét tiết học


+ Dặn chuẩn bị bài sau
<b>Tập làm văn </b>


<b>ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI</b>


<b>I. Mục tiêu: +Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hố tác </b>
giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.



+ Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phậncủa một cây quen thuộc.


+ Giáo dục HS ý thứ tích cực trong học tập, tích cự trong và chăm sóc cây để môi
trường trong sạch.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+GV:Bảng phụ.Tranh vẽ hoặc ảnh chụp 1 số loài cây trái theo đề văn SGK.
+ HS: Vở, SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1: Khởi động (4 phút)</b>


+KTBC: Nêu cấu tạo của bài văn tả
cây cối.


<b>+Giới thiệu bài</b>


<b>HĐ2: HD HS luyện tập (33p)</b>
Bài 1


- GV cùng HS nhắc lại những kiến


- 2 HS nêu


- 2 HS đọc yêu cầu của bài.


+ 2 HS nêu lại.


Chu trình sinh sản Ruồi Gián
- Giống nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây
cối.


- Mời HS trình bày.


- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời
giải.


* Cây chuối có nhiều ích lợi và tươi
đẹp vậy thì chúng ta cần làm gì để
chúng phát triển nhanh?


Bài 2


Lưu ý: Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ
viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ
một bộ phận của cây.


+ Khi tả, có thể chọn cách miêu tả
khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự
biến đổi của bộ phận đó theo thời
gian. Cần chú ý cách thức miêu tả,
cách quan sát, so sánh, nhân hoá,…
- GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật
thật: một số loài cây, hoa, quả để


HS quan sát, làm bài.


- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
<b>HĐ3:Tổng kết (3 phút)</b>


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức
về văn tả cây cối vừa ôn luyện.


+ Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm
bài cá nhân, HS làm bài vào vở bài tập
+ HS trình bày bài làm.


a. Cây chuối trong bài được tả theo trình
tự từng thời kì phát triển của cây: cây
chuối non -> cây chuối to ->…


- Cịn có thể tả từ bao qt đến bộ phận.
b. Cây chuối được tả theo ấn tượng của thị
giác – thấy hình dáng của cây, lá, hoa,…
- Cịn có thể tả bằng xúc giác, thính giác,
vị giác, khứu giác.


c. Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ xanh lơ,
dài như lưỡi mác…/ Các tàu lá ngả ra như
những cái quạt lớn,…


- Hình ảnh nhân hố: Nó đã là cây chuối to
đĩnh đạc../ chưa được bao lâu nó đã nhanh


chóng thành mẹ…


- Tích cực trịng và chăm sóc chúng...


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lắng nghe.


- HS quan sát
+ HS viết bài.
+ HS nối tiếp đọc.




<b>Kể chuyện </b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. Mục tiêu: + Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
+ Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.


+ HS chuẩn bị dàn ý câu chuyện.Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1: Khởi động (4 phút)</b>



+ KTBC: HS kể lại một đoạn (một câu)
chuyện đã nghe đã đọc về truyền thống
hiếu học truyền thống đoàn kết của dân
tộc.


- GV nhận xét đánh giá.
+ Giới thiệu bài:


<b>HĐ2: HDHS hiểu đề bài (3 phút)</b>


-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng
trong đề bài đã viết trên bảng lớp.


- GV: Gợi ý trong SGK rất mở rộng khả
năng cho các em tìm được chuyện


- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho
tiết kể chuyện.


<b>HĐ3:Thực hành kể chuyện và trao đổi </b>
<b>về ý nghĩa câu chuyện (30 phút)</b>


+ Kể chuyện theo cặp


- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện


- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
+ Thi kể chuyện trước lớp



Lưu ý cách kể: giọng điệu, cử chỉ, cách
dùng từ, đặt câu.


<b>HĐ4: Tổng kết (3 phút)</b>


+ Nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về
kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
+ Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần
sau.


1 - 2 HS kể chuyện.


- 1 HS đọc đề bài.


+ 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong
SGK. Cả lớp theo dõi SGK.


+ HS nối tiếp nhau giới thiệu câu
chuyện mình chọn kể.


+ HS lập dàn ý câu truyện định kể.


- HS kể chuyện trong nhóm và trao
đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.


- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể
xong thì trả lời câu hỏi của GV và của
bạn.



+Tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn
của GV.




Sáng thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
<b>Tốn </b>


<b>ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ HS u thích mơn Tốn.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+GV: Bảng phụ
+ HS: Sách, vở


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1:Khởi động (4 phút)</b>
+ Kiểm tra bài cũ:


+ Giới thiệu bài :


<b>HĐ2: Thực hành (33 phút)</b>



- 1HS lên làm BT2 – nhận xét


Bài 1 - SGK-147 - HS đọc mỗi số rồi nêu giá trị của
chữ số 5 trong mỗi số đó.


- HS tự làm bài rồi chữa các bài tập.
Bài 2- SGK- T147 - HS tự làm bài rồi chữa các bài tập.


KQ: a) 998; 999; 1000, ...
b) 98; 100 ;102, ...
c) 77; 79 ;81, ....
Bài 3 - SGK- T147


Bài 5- SGK- T148


YC HS nêu dấu hiệu chia hết cho2,3,5,9.


HS làm cột 1
-HS tự làm bài


+1HS làm ở bảng rồi chữa.


1000 > 997; 6987 < 10 690;
7500:10 = 50


- HS tự làm vào vở HS lên bảng làm.
a) 243 ; b) 207 ;c) 810 ; d) 465


+Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
<b>HĐ3: Tổng kết (3 phút)</b> - HS nêu ND bài học



+ Nhận xét tiết học
+ Xem trước bài tiết sau.


<b>Luyện Tốn</b>


ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,9.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.


+ HS u thích mơn Toán.
<b>II. Chuẩn bị: + Bảng phụ</b>


II. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


HĐ1:Khởi động (4 phút)
+ Kiểm tra bài cũ:


+ Giới thiệu bài :


<b>HĐ2: Thực hành (33 phút)</b>


- 1HS lên làm BT2 – nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS tự làm bài rồi chữa các bài tập.
Bài 2 - VBT- T74 - Nêu các số tự nhiện liên tiếp, số lẻ liên



tiếp, số chẵn liên tiếp.


- HS tự làm bài rồi chữa các bài tập.
Bài 3- VBT- T74 - Nêu cách so sánh hai số tự nhiên


-HS tự làm bài


-1 HS làm bài vào bảng rồi chữa các bài
tập.


Bài 4-VBT- T74


Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.


HS tự làm bài rồi chữa các bài tập.
<b>HĐ3:Tổng kết (3 phút)</b>


+ Nhận xét tiết học


+ Xem trước bài Ôn tập về phân số.
<b>Thể dục</b>


<b>MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN </b>


TRỊ CHƠI “HỒNG ANH - HOÀNG YẾN”


<b>I. Mục tiêu: + Tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân. Phát cầu bằng mu bàn chân. </b>
Ném bóng trúng đích và đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay. Trị chơi “Hồng anh
- hồng yến”.



+ Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, khéo léo


+ GD HS lòng ham thich thể dục thể thao.


<b>II. Phương tiện, địa điểm: + GV: Sân trường sạch sẽ; 1 còi; 4 quả bóng .</b>
+ HS: Mỗi HS một quả cầu.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Nội dung Phương pháp tổ chức


<b>1. Phần mở đầu (8 phút)</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu giờ học


- Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân


- xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hơng,
* Ơn các động tác tay, chân, vặn mình,
tồn thân, thăng bằng và nhảy, mỗi động
tác 2x8 nhịp.


<b>2. Phần cơ bản (22 phút)</b>
<b>a) Mơn thể thao tự chọn</b>
+ Ơn tâng cầu bằng đùi :


- Tập theo hàng ngang khoảng cách giữa
2HS là 1,5 m



+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân :


- Tập theo hàng ngang khoảng cách giữa
2HS là 1,5 m


+Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.


- HS tập hợp thành 4 hàng dọc.



<sub></sub>
<sub></sub>



<sub></sub>



GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Chia lớp thành 4 tổ thực hiện tập theo
khẩu lệnh “Chuẩn bị,....bắt đầu” GV quan
sát nhận xét sửa chữa. Cho HS tập tốt
động tác lên trình diễn.


+Ném bóng trúng đích và đứng ném bóng
vào rổ bằng hai tay


b)Trị chơi “Hồng Anh, Hồng Yến”
- GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi,


sau đó cho HS chơi thử 1 lần để hiểu cách
chơi và nhớ tên hàng của mình. Sau chơi
chính thức.GV chú ý nhắc HS chạy thẳng
và không để ngã. Hàng nào có nhiều
người bị bắt là thua cuộc phải vừa nhảy
vừa hát 2 câu của bài : Lớp chúng ta đoàn
kết


<b>3. Phần kết thúc: </b>


- GV cùng HS hệ thống bài


- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
- Cho HS làm một số động tác hồi tĩnh
- GV nhận xét , đánh giá kết quả bài học,
dặn HS tập đá cầu









<sub></sub>









GV
<b>Lịch sử </b>


<b>TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Biết ngày 30-4-1975 quân dân ta giải phóng Sài Gịn, kết thúc cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn tồn độc lập, thống nhất


+Giáo dục HS lịng tự hào về lịch sử nước nhà và có ý thức xây dựng đất nước
ngày càng tươi đẹp hơn.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975
+ HS: Sách vở


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1:Khởi động (4 phút)</b>


+ KTBC: Lễ kí hiệp định Pa-ri diễn ra
vào ngày tháng năm nào?


+ Giới thiệu bài :


<b>HĐ2:Chiến dịch giải phóng SàiGịn.8p</b>



- Vào ngày 27 – 1 - 1973


- 1, 2 HS đọc bài và chú thích.
+ Kể lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch


giải phóng Sài Gịn.


HS đọc và kể lại
<b>HĐ3: Diễn biến (13 phút)</b>


Chiến dịch HCM bắt đầu khi nào ? trình
bày sơ lược các mũi tiến công của quân


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

ta ? các vị trí quan trọng của quân đội và
chính quyền sài Gịn trong thành phố.
- 1 số HS trình bày


+ Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc
Lập diễn ra như thế nào?


- HS dựa vào SGK, kể lại cảnh xe
tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
- Đại diện nhóm trình bày .


<b>HĐ4: Ý nghĩa lịch sử (7 phút)</b>


- Tại sao nói: Ngày 30-4-1975 là mốc
quan trọng trong lịch sử dân tộc ta?


+ Là một trong những chiến thắng


hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc
như Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa,
(ĐBP).


+ Đánh tan quân xâm lược Mĩ và qn
đội Sài Gịn, giải phóng hồn tồn
miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến
tranh.


+ Từ đây, hai miền Nam, Bắc được
thống nhất.


*KL:Ngày 30- 4- 1975, quân ta giải
phóng Sài Gịn, kết thúc Chiến dịch Hồ
Chí Minh lịch sử. Đất nước được thống
nhất và độc lập


GV gợi ý rút bài học -1,2 HS đọc bài học
<b>HĐ5: Tổng kết (3 phút)</b>


+ Nhận xét tiết học


+ Dặn: Xem trước bài: Hoàn... đất nước.


- HS nhắc lại nội dung bài học.


Chiều thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012.
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI </b>


<b>BẰNG TỪ NGỮ NỐI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


+Hiểu thế nào là LK câu trong bài bằng phép nối, tác dụng của phép nối.


+Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử
dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các bài tập ở mục I
+ Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.


<b>II. Chuẩn bị: +GV: Bảng phụ viết ND BT1.</b>
+ HS: Vở, SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1: Khởi động (4 phút)</b>


+ KTBC: Cho HS đọc câu ca dao, tục
ngữ trong BT2.


- GV nhận xét ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Giới thiệu bài:


<b>HĐ2: Nhận xét (14 phút)</b>
Bài 1


- Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi


GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.


KL:Cụm từ vì vậy ở VD trên giúp
chúng ta biết được biện pháp dùng từ
ngữ nối để liên kết câu.


Bài 2


+ Mời một số HS trình bày.


+ GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>HĐ3 : Rút ra ghi nhớ (2 phút)</b>
<b>HĐ4: Luyện tập (18 phút)</b>
Bài 1


+GV nhận xét chốt lời giải đúng.


Bài 2


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>HĐ5: Tổng kết (2 phút)</b>


+ Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
+ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về
học bài và xem lại toàn bộ cách liên
kết các câu.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. Cả lớp theo
dõi.



+ HS trình bày


- Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ
<i>chú mèo trong câu 1.</i>


- Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với
câu 2


- Cụm từ vì vậy ở VD trên giúp chúng ta
biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để
liên kết câu.


- HS đọc yêu cầu.


+ HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn
+ VD về lời giải: tuy nhiên, mặc dù,
nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt
khác,…


- 3HS đọc ghi nhớ
- 1 HS nêu yêu cầu.
(N) thảo luận


+Đại diện một số nhóm trình bày.
VD về lời giải:


- Đoạn 1: nhưng nối câu 3 với câu 2
- Đoạn 2: vì thế nối câu 4 với câu 3, nối
đoạn 2 với đoạn 1;rồi nối câu 5 với câu4.


-Đoạn 3: nhưng nối câu 6 với câu 5, nối
đoạn 3 với đoạn 2;rồi nối câu 7 với câu 6
- 1 HS đọc yêu cầu.


+ HS làm vào vở BT


+ Chữa lại cho đúng mẩu chuyện:
- Từ nối dùng sai : nhưng


- Cách chữa: thay từ nhưng bằng vậy,
<b>vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì. </b>
Câu văn sẽ là: Vậy (vậy thì, thế thì, nếu
thế thì, nếu vậy thì) bố hãy tắt đèn đi và kí
vào số liên lạc cho con.


<b>Luyện Tiếng Việt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NỐI.</b>
<b>I. Mục tiêu: + HS tìm, nhận biết được cách liên kết câu bằng các từ nối.</b>
+ Vận dụng làm đúng các bài tập có liên quan.


+ Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng liên kết câu trong khi viết văn.
<b>II. Chuẩn bị:+ GV: Phấn màu, bảng phụ.Hệ thống bài tập.</b>


+ HS: Vở, SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



<b>HĐ1: Khởi động (4 phút)</b>


+ KTBC: Thế nào là liên kết câu trong bài bằng từ
nối?


+ Giới thiệu bài


<b>HĐ2: Hướng dẫn luyện tập (33 phút)</b>


Bài 1: Tìm từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn trích
sau, nói rõ từ ngữ này nói kết những nọi dung gì với
nhau.


“ Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay
khủng bốViệt Minh hơn trước. Thậm chí đến khi thua
chạy, chúng cịn nhẫn tâm giết nốt số đơng tù chính
trị ở Yên Bái và Cao Bằng.


Tuy vậy đối với người Pháp, đồng bào ta vẫn giữ
một thái độ khoan hồng và nhân đạo.”


*Nhận xét, chữa bài


Bài 2: Mỗi từ ngữ được viết khác màu dưới đây có tác
dụng gì?


a, Chúa Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay, trong
trẻo và vang xa. Cứ mỗi sáng, khi tiếng gáy của chú
cất lên là mọi người biết đã đến giờ đi làm việc nên
ai cũng thích nghe.



<i><b>Thế nhưng, ở trong rừng rậm có lão Hổ Vằn. Lão</b></i>
khơng thích tiếng gáy của Gà Trống Rừng tí nào.
b, Một hôm chim Gõ Kiến gõ cửa nhà Công- chị
Công đang mải múa ... Gõ cửa nhà Chim Ri, Chim Ri
chạy đi tìm Sáo Sậu. Cuối cùng, Chim Gõ Kiến đã
đến nhà gà.


*Chữa bài, nhận xét


Bài 3: Các câu dưới đây có chỗ dùng sai từ để nối,
em hãy chữa lại cho đúng:


Chưa vào đến nhà thằng Tuấn đã láu táu không ra
lời:


- Đi tắm, đi tắm đi.


-Tắm à? Tôi thốt lên sung sướng.
- Mau lên, bọn thằng Tâm đi hết rồi.


Làm bài theo cặp


Vài cặp báo cáo:tuy
vậy-có tác dụngbiểu thị sự đối
lập giữa ý trên và ý dưới:
sự tán ác, nhẫn tâm của
thực dân Pháp và sự
khoan hồng của nhân dân
ta



Làm việc theo nhóm
Báo cáo:


a,thế nhưng-biểu thị sự
đối lập


b,Cuối cùng- biểu thị ý
kết thúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Vì tơi chợt nhớ ra:


- Mẹ tớ không cho tớ đi chơi.
* Chấm bài và chữa bài.


Bài 4: Viết một đoạn văn tả cây cho bóng mát trong
đó có sử dụng từ nối


<b>HĐ3:Tổng kết (3 phút)</b>
+Nhận xét tiết học.


+Về nhà làm lại bài tập 4


Làm vào vở


- Nhắc lại nội dung bài.


Thứ sáu, ngày 16 tháng 3 năm 2012.
<b>Tập làm văn TẢ CÂY CỐI</b>



<b> (Kiểm tra viết)</b>
<b>I. Mục tiêu: + Viết một bài văn tả cây cối. </b>


+ Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu
cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.


+ GD HS ý thức tự giác, tích cực làm bài, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
<b>II. Chuẩn bị: + GV: SGK.</b>


+ HS: Vở, SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1: Khởi động (1 phút)</b>


+ Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
+ Giới thiệu bài:


<b>HĐ2: HDHS làm bài kiểm tra (2 phút)</b>
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra
và gợi ý trong SGK.


- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài
như thế nào?


- GV nhắc HS nên chọn đề bài mình đã
chuẩn bị.



<b>HĐ3: HS làm bài kiểm tra (35 phút)</b>
+ GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
+ GV thu bài


<b>HĐ4: Tổng kết (2 phút)</b>


<i>- Em đã làm gí để cây cối tươi tốt?</i>
<b>+Nhận xét tiết học.</b>


+ Dặn chuẩn bị bài tiết sau.


- HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý.
- HS trình bày.


- HS chú ý lắng nghe.


- HS viết bài viết bài vào giấy KT


<i>- Tích cực chăm sóc, bảo vệ cây...</i>


<b>Luyện Tiếng Việt </b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI</b>
<b>I. Mục tiêu: + Củng cố viết bài văn tả cây cối.</b>


<b>+ Rèn cho HS viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết </b>
bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II. Chuẩn bị:+ GV: Nội dung luyện tập.</b>
+ HS: Sách, vở.



III. Các ho t đ ng d y h cạ ộ ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1: Khởi động (2 phút)</b>
+ Giới thiệu bài


<b>HĐ2: HD luyện tập (35 phút)</b>
<b>+ GV ghi đề bài lên bảng</b>


Đề bài: Em hãy tả một cây cổ thụ.
+GV gợi ý cho HS cách tả một cây cổ
thụ.


+GV chấm và chữa bài cho HS.
<b>HĐ3: Tổng kết (3 phút)</b>


+ Nhận xét tiết học.


+ VN luyện viết và đọc thêm bài văn.


- Chú ý lắng nghe


- HS đọc đề bài
+ Phân tích đề.
+Làm vào vở.


+ Đại diện một số HS đọc bài viết của
mình trước lớp.



+ Cả lớp nhận xét, bình chọn bài văn
hay.


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 28</b>


<b>I. Mục tiêu: +Nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua. Đề ra các hoạt động tuần</b>
tới, phát động phong trào thi đua “Dạy tốt-Học tốt…” chào mừng ngày 26/3.


+ Rèn ý thức tự giác, tính trung thực trước tập thể.


+ GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động. Giáo dục ý thức chấp hành
nội quy trường lớp.


<b>II. Chuẩn bị: + GV: Nội dung buổi sinh hoạt.</b>
+HS: Sổ ghi chép các hoạt động tuần qua.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1.Nhận xét đánh giá các hoạt động tuần</b>
<b>qua (15p)</b>


<b>2. Giáo viên nhận xét chung (8p)</b>


*Ưu điểm:+Nề nếp:Thực hiện nghiêm túc
các nề nếp.


- Các em có tư tưởng đạo đức tốt, đi học
chuyên cần.



+Học tập:Ý thức học tập tốt, bài tập ở lớp
và ở nhà có sự tiến bộ hơn như Hằng,
Quân, Vui.


-Các em chăm chỉ đi học phụ đạo như
Hồng, Huyền, Phượng, Lâm.


+VS trong và ngoài lớp tương đối sạch sẽ.
*Khuyết điểm:


+Một số em học mức tiến bộ còn rất chậm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Kiệt, Bùi Hằng, Đạo.


<b>3. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong</b>
<b>tuần (6p)</b>


<b>4.Kế hoạch tuần tới (6p)</b>


+NN:Tiếp tục thực hiện tốt các nề nếp.
+ Học tập: thi đua lập nhiều thành tích
chào mừng ngày 26/3.


-Tăng cường kiểm tra những học sinh yếu
để đánh giá mức tiến bộ của mỗi em về chữ
viết, kỹ năng làm bài..


- Thực hiện nghiêm túc chương trình tuần
29 theo thời khố biểu .



- Tiếp tục duy trì “Đơi bạn cùng tiến”.
- Ơn tập chuẩn bị thi giữa kì II.


+ Lao động - vệ sinh: - Vệ sinh theo khu
vực quy định sạch sẽ, bàn ghế trong lớp
học luôn gọn gàng, ngăn nắp. Vệ sinh cá
nhân gọn gàng, trang phục đúng quy định.


Chiềuthứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
<b>Tốn ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu: + Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu </b>
số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.


+ Kĩ năng rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
+ HS u thích mơn Tốn


<b>II. Chuẩn bị: + Bảng phụ </b>
+ HS: Sách, vở.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1:Khởi động (4 phút)</b>
+ Kiểm tra bài cũ:


+ Giới thiệu bài :



<b>HĐ2: Thực hành (33 phút) </b>


- 1HS lên làm BT1.


Bài 1- SGK- T148 -(N) viết vào vở nháp


+ Đại diện nhóm lên viết trên bảng
a) 3<sub>4</sub><i>;</i>2


5<i>;</i>
5
8<i>;</i>


3


8 b) 1
1
4<i>;</i>2


3
4<i>;</i>3


2
3<i>;</i>4


1
2


+ HS đọc các phân số và các hỗn số.
Bài 2- SGK- T148



Lưu ý:Khi rút gọn phân số phải nhận
được phân số tối giản, do đó nên tìm
xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho
số lớn nhất nào.


- HS làm bảng con theo nhóm.
KQ: <sub>6</sub>3=3 :3


6 :3=
1


2 ; ...;
75


30=


75:15


30:15=


5
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

mẫu số chung (MSC) bé nhất.


Bài 4 - SGK - T149 - HS làm vào vở, 1HS làm trên bảng
KQ: >; =; <


+HS nêu cách so sánh hai phân số có


cùng hoặc khơng cùng mẫu số; hai phân
số có tử số bằng nhau.


Bài 5- SGK- T149
(Dành cho HSKG)


<b>HĐ3: Tổng kết (3 phút)</b>
+ Nhận xét tiết học


+ Ghi nhớ cách rút gọn, quy đồng MS
các phân số.


- HS tự làm, 1HS làm vào bảng phụ.
+ Lớp nhận xét kết quả


KQ: <sub>6</sub>3


- HS nhắc lại nội dung bài học


<b>Luyện Toán </b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu:+ Củng cố cách xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy </b>
đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.


+ Kĩ năng rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
+ GDHS u thích mơn Tốn.


<b>II. Chuẩn bị: +GV: Bảng phụ</b>


+ HS: VBT.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HĐ1:Khởi động (4 phút)</b>


+ Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất cơ
bản của phân số.


+ Giới thiệu bài :


<b>HĐ2: Luyện tập (33 phút) </b>


- HS nêu


Bài 1,2-VBT- T75 - Quan sát các hình trong VBT


- HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài,
HS đọc các phân số và hỗn số mới viết
được.


Bài 3 -VBT- T76


Lưu ý: Khi rút gọn phân số phải nhận
được phân số tối giản.


- GV nhận xét bổ sung.



- HS tự làm bài rồi chữa bài.
KQ: b) <sub>3</sub>2 ; c) 3<sub>7</sub> ; d) 3<sub>4</sub>


Bài 4- VBT- T76


GV gợi ý giúp HS tìm mẫu số chung
(MSC) bé nhất.


- HS tự làm bài rồi chữa bài.
Ví dụ: <sub>10</sub>7 và17


20 có MSC: 20


Quy đồng MS 2 phân số đó được


14


20 và


17
20
2
3<i>;</i>


5
4<i>;</i>


7


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Quy đồng MS các phân số đó ta được:



8
12<i>;</i>


15


12 và


7
12


<b>HĐ3: Tổng kết (3 phút)</b>
+ Nhận xét tiết học


+ Ghi nhớ cách rút gọn, quy đồng MS
các phân số.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×