Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.88 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: ...
Ngày giảng: 7B... <i>Tiết 71</i>
<i><b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG </b></i>
<i><b> (PHẦN TIẾNG VIỆT)</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa
phương.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>
Rèn cho Hs ý thức nói và viết đúng chính tả.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
u tiếng mẹ đẻ.
<i><b>4. </b><b>Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có</b></i>
chất lượng), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được lỗi về
chính tả ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến về các lỗi
thường mắc về chính tả), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói; năng lực hợp tác
khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc
lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức
bài học.
II<b>.Chuẩn bị:</b>
- GV: Nghiên cứu tài liệu chương trình địa phương - soạn bài – bảng phụ .
- HS : Chuẩn bị bài theo SGK .
<b>III.Phương pháp: </b>vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, nhóm, KT động não, thực
hành có hướng dẫn, chơi trị chơi.
<b>IV. Tiến trình bài dạy và giáo dục</b>
<b>1. ổn định:1’</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(4</b>’<b>)</b>- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
<b>3. bài mới: (36’)</b>
* HĐ1: Khởi động( 1’)<b>: </b>
<i><b>-Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>
<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật, </b></i>
<i><b>GV:Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<b>Hoạt động 2</b>:2’
<i><b>- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến</b></i>
<i><b>thức đã học.</b></i>
<i><b>- Phương pháp:nêu vấn đề.</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: hoạt động cá</b></i>
<i><b>nhân.</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>
<i><b>- Cách thức tiến hành:</b></i>
<b>GV nêu yêu cầu tiết luyện tập.</b>
<b>Hoạt động 3</b>: 33’
<i><b>-Mục tiêu: học sinh thực hành kiến </b></i>
<i><b>thức đã học.</b></i>
<i><b>-Phương pháp:Phân tích, vấn đáp, so </b></i>
<i><b>sánh, nêu và giải quyết vấn đề </b><b>vấn đáp, </b></i>
<i><b>nêu và giải quyết vấn đề, nhóm, thực </b></i>
<i><b>hành có hướng dẫn, chơi trị chơi.</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: hoạt động cá</b></i>
<i><b>nhân.</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm.</b></i>
<i><b>- Cách thức tiến hành:</b></i>
<i>Viết chính tả đoạn văn trong văn</i>
<i>bản Sài Gịn tơi u?</i>
<i>Điền vào chỗ trống theo yêu cầu</i>
<i>của SGK?</i>
Tổ chức chơi trị chơi
<i>?Tìm tên các sự vật, hoạt động,</i>
<i>trạng thái, đặc điểm, tính chất... ?</i>
<b>I/ Nội dung luyện tập:</b>
- Viết, đọc đúng các phụ âm đầu dễ
mắc lỗi.
<b>II/ Luyện tập</b>:
<b>Bài 1</b>: (T195)
- Đọc.
- Cho HS tự kiểm tra bài nhau.
- GV chữa những lỗi điển hình.
<b>Bài 2</b>: (T195/196)
a. Điền vào chỗ trống
1. xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử.
2. Tiểu sử, tiễu trừ, tiểu thuyết, tuần tiêu.
3. Chung sức, trung thành, thuỷ chung,
trung đại .
4. Mỏnh manh, dũng mãnh, mãnh liệt,
mảnh trăng .
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Tên các loài cá:
+ Cá chép, cá chim, cá chuồn..
+ Cá trắm, cá trôi...
<i>Tên các lồi cá bắt đầu bằng ch và</i>
<i>tr?</i>
<i>?Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái có</i>
<i>chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã?</i>
<i>? Tìm cụm từ bắt đầu = r,d,gi có</i>
<i>nghĩa như sau:</i>
+ ko thật vì được tạo ra 1 cách ko tự
nhiên:
+ Tàn ác, vô nhân đạo
+ Dùng cử chỉ ánh mắt làm dấu hiệu
để cho người khác biết
<i>? Đặt câu phân biệt từ dễ lẫn?</i>
Hs đặt câu vào bảng phụ - treo sản
phẩm– nhận xét
+ Tàn ác, vô nhân đạo: -> dã man
+ Dùng cử chỉ ánh mắt làm dấu hiệu để
cho người khác biết: -> ra hiệu
c. Đặt câu phân biệt từ dễ lẫn
+ Phân biệt giữa dành và giành:
- Toàn quốc kháng chiến để giành độc
lập.
-> Giành: chiếm lấy bằng sức mạnh.
- Lan dành tiền để mua sách.
-> Dành: để lại về sau sẽ sử dụng.
- Đèn đã bị gió thổi tắt
-> tắt; thôi cháy.
- Cống nước bị tắc-Tắc: mắc nghẽn.
<i><b>4. Củng cố(2’) </b></i>
<i><b>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những</b></i>
<i><b>mục tiêu của bài học.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: khái quát hoá </b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>
Gv khái quát những lỗi HS thường mắc về chính tả.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà(2’)</b></i>
- Hịan thành bài tập; tự rèn chính tả trong các bài kiểm tra, trong sử dụng ngôn
- . Soạn bài: ơn tập các kiến thức đã học của ba phân môn, nhớ đề kiểm tra học
kì và tiếng Việt – xác định đề tiết sau trả bài kiểm tra.
<i><b>- Cách thức tiến hành:</b></i>
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>
...
...
..