Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

tuần 5-văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.55 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: : Tiết 17 </b></i>
<i><b>Ngày giảng Tiếng Việt</b></i>


<b> TỪ NHIỀU NGHĨA</b>


<b> VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ</b>


<b>A.Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức: HS hiểu từ nhiều nghĩa. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i>+ Kĩ năng bài dạy: </i>


- Nhận diện được từ nhiều nghĩa.


- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
+<i>Kĩ năng sống</i>:


- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao
tiếp của bản thân.


- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về
cách sử dụng từ đúng nghĩa.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


<b>- Giáo dục tình u tiếng Việt, u tiếng nói của dân tộc => GD giá trị sống: TRÁCH </b>
NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC.


<i><b>4.Phát triển năng lực: rèn HS </b>năng lực tự học</i>, <i>năng lực giải quyết vấn đề (</i>phát hiện và
phân tích được từ nhiều nghĩa ), <i>năng lực sáng tạo</i> ( có hứng thú, chủ động nêu ? kiến),



<i>năng lực sử dụng ngơn ngữ</i> khi nói; <i>năng lực hợp tác</i> khi thực hiện nhiệm vụ được giao
trong nhóm; <i>năng lực giao tiếp</i> trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ
động trong việc tìm hiểu về từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.


<b>B.Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Bảng phụ
- Học sinh: Chuẩn bị đọc trước bài, tập làm các BT.Bảng nhóm.


<b>C.Phương pháp </b>


- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng Việt đúng nghĩa.
- Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa.


- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về dùng từ
tiếng Việt đúng nghĩa và trong sáng.


<b>D.Tiến trình bài dạy-giao dục:</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức. (1’)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’) </b></i>


<b>? Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải nghĩa của từ ? Giải nghĩa từ tuấn tú, trạng </b>
<i><b>nguyên?</b></i>


<b>YCTL: - Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Có 2 cách giải nghĩa của từ: Trình</b>
bày theo k/n mà từ b/ thị; Dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích


- Tuấn tú: Vẻ mặt khơi ngơ, đẹp đẽ, tài giỏi hơn người ( tuấn: tài giỏi nổi trội hơn; tú:


đẹp, tốt)


- Trạng nguyên: học vị cao nhất trong hệ thống thi cử chữ Hán ngày trước .
<i><b>3.Bài mới: </b></i>


<i><b>Hoạt động</b><b> khởi động</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên</i>
<i>quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút</i>
<i>- Phương tiện: Máy chiếu</i>


<i>- Thời gian: 2 phút</i>


<b>? Tìm 3 từ có chứa tiếng “ăn”?</b>


<i>HS tự lấy VD (ăn cơm, ăn ảnh, ăn dầu mỡ…)</i>


<b>? Nghĩa của từ “ăn” trong các trường hợp đó có giống nhau khơng?</b>
Khơng (<i>HS tự giải thích</i>)


<i>GV</i>: Khi mới xuất hiện, thường mỗi từ chỉ được dùng với một nghĩa nhất định. Nhưng xã
hội phát triển, nhận thức của con người cũng phát triển, nhiều sự vật của thực tế khách
quan được con người khám phá và vì vậy cũng nảy sinh nhiều khái niệm mới. Để có tên
gọi cho những sự vật mới được khám phá và biểu thị khái niệm mới được nhận thức đó,
con người có thể có hai cách, một là tạo ra một từ mới để gọi sự vật. Hai là thêm nghĩa
vào cho những từ đã có sẵn. Theo cách thứ hai này, những từ trước đây chỉ có một nghĩa,


nay được mang thêm nghĩa mới. Vì vậy mà nảy sinh ra hiện tượng nhiều nghĩa của từ.


<i><b>Hoạt động</b><b> hình thành kiến thức</b></i>


<i>- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề</i>
<i>học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,…</i>


- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút


<i>- Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập</i>
<i>- Thời gian: 20p</i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động (10’)</b>


<i><b>- Mục tiêu</b>: hướng dẫn học sinh t?m </i>
<i>hiểu về từ nhiều nghĩa</i>


<i><b>- PP</b>:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái</i>
<i>quát...</i>


<i><b>- Phương tiện</b>: bảng</i>


<i><b>- Kĩ thuật</b>: động não.</i>


GV Đưa bảng phụ: Bài thơ: Những cái
chân.



HS Đọc bài thơ.


<b>?Trong bài thơ, chân được gắn với </b>
<b>sự vật nào?</b>


<b>?Dựa vào nghĩa của từ chân trong từ</b>
<b>điển, em thử giải nghĩa của các từ </b>
<b>chân trong bài?</b>


- Bộ phận dưới cùng của cơ thể người
hay động vật, dùng để đi, đứng: dấu
chân, nhắm mắt đưa chân...


- Bộ phận dưới cùng của một số đồ
vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận
khác: chân giường, chân đèn, chân


<b>I. Từ nhiều nghĩa </b>


<i><b>1.Khảo sát phân tích ngữ liệu</b></i>


<i>- Trong bài thơ, từ chân được gắn với nhiều</i>
<i>sự vật:</i>Chân gậy, chân bàn, kiềng, com pa


 Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

kiềng...


- Bộ phận dưới cùng của một số đồ


vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền:
chân tường, chân núi, chân răng...
?Câu thơ:


<b> Riêng cái võng Trường Sơn</b>
<b> Không chân đi khắp nước</b>
<b> ? Em hiểu tác giả muốn nói về ai? </b>
<b>Vậy em hiểu nghĩa của câu thơ như </b>
<b>thế nào?</b>


- 1 sự vật không có chân: cái võng
->đưa vào bài thơ để ca ngợi anh bộ
đội ( ng/thuật ẩn dụ)


<b>? Nhận xét nghĩa của từ chân ở VD 1</b>
<b>và 4 sự vật có chân ở VD 2 có gì </b>
<b>giống và khác nhau?</b>


<b> (Giống: Chân là nơi tiếp xúc với đất, </b>
-Khác: Chân là cái gậy ở đáy compa
giúp com pa có thể quay được; chân
kiềng: đỡ thân kiềng, xong, chân bàn
đỡ thân bàn) .


<b>GV gửi bài tập cho HS: Hãy tìm một</b>
<b>số nghĩa khác của từ chân? </b>


<b>- HS gửi lại đáp án: (Chân giường, </b>
chân tủ, chân đèn  Bộ phận tiếp xúc



với đất của sự vật nói chung) Chân
tường, chân núi  Bộ phận gắn liền


với đất hay một sự vật khác.


<b>? Qua việc tìm hiểu, em có nhận xét </b>
<b>gì về nghĩa của từ chân?</b>


<b>? Hãy lấy 1 VD về từ nhiều nghĩa mà</b>
<b>em biết? </b>


- VD : mắt


+ Cơ quan nhìn của người hay động
vật.


+ Chỗ lồi lõm giống hình một con mắt
ở thân cây.


+ Bộ phận giống h?nh một con mắt ở
một số vỏ quả.


<b>? Từ: compa, kiềng, bút, tốn, văn </b>
<b>có mấy nghĩa? </b>


-> Là những từ chỉ có một nghĩa.
<b>? Qua phần tìm hiểu trên, em rút ra </b>
<b>kết luận gì về từ nhiều nghĩa?</b>


<i>-Chốt ghi nhớ.</i>



<b>Hoạt động 3 (7’)</b>


<i> Từ </i><b>chân</b><i> là từ có nhiều nghĩa.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>- Mục tiêu</b>: hướng dẫn học sinh t?m </i>
<i>hiểu về hiện tượng chuyển nghĩa của </i>
<i>từ:</i>


<i>- <b>PP</b>:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái</i>
<i>quát...</i>


<i>- <b>Phương tiện</b>: bảng.</i>
<i>- Kĩ thuật: động não.</i>


<b>?Tìm mối quan hệ giữa các nghĩa </b>
<b>của từ chân? </b>


- Mối quan hệ giữa các nghĩa của từ
chân:


+ Đau chân: nghĩa gốc


+Chân bàn, chân ghế, chân tường:
nghĩa chuyển


<b>?Quan sát 2 VD ở mục 1 cho biết </b>
<b>nghĩa đầu tiên của từ chân là nghĩa </b>
<b>nào? Nêu một số nghĩa khác của từ, </b>
<b>chân mà em biết? Nhận xét về mối </b>


<b>quan hệ giữa các nghĩa của từ chân </b>
<b>với nhau? </b>


<i><b>* GV gửi bài tập * HS làm và gửi lại </b></i>
<i><b>đáp án</b></i>


<i><b> VD 1: Em bé có đơi mắt đen tuyền .</b></i>
VD 2: Những quả na đó mở mắt .
+ Hãy giải thích từ mắt trong 2 VD
trên?


+ Trong các nghĩa ấy, nghĩa nào là
nghĩa gốc (Nghĩa bàn đầu) nghĩa nào
là nghĩa chuyển


<b>?Từ VD trên, cho biết nghĩa gốc? </b>
<b>nghĩa chuyển? Cho VD cụ thể. </b>


<b>? Thơng thường trong câu một từ có </b>
<b>mấy nghĩa? Muốn hiểu nghĩa </b>


<b>chuyển th? nhất định phải dựa vào </b>
<b>nghĩa nào? </b>


- Thông thường trong câu từ chỉ có
một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong
một số trường hợp từ có thể hiểu theo
cả hai nghĩa.


-VD : từ xuân trong 2 câu thơ: " Mùa


xuân là ...càng xuân" ( xuân1: từ 1
nghĩa-> thời điểm mùa xuân; xuân 2:
từ nhiều nghĩa ->chỉ mùa xuân, thời
điểm; chỉ sự tươi đẹp, cảnh vật mùa
xuân; chỉ sự tre trung, tuổi trẻ)


<i>* GV:</i> Việc thay đổi nghĩa của từ tạo ra


<i><b>2. Ghi nhớ: </b></i>


<b>II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:</b>


<i><b>1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

từ nhiều nghĩa gọi là hiện tượng
chuyển nghĩa của từ?


<b>? Thế nào là hiện tượng chuyển </b>
<b>nghĩa của từ?</b>


<b>? Em hiểu thế nào là nghĩa gốc? </b>
<b>Nghĩa chuyển?</b>


<i>* GV:</i> Trong từ điển, nghĩa gốc bao
giờ cũng được xếp ở vị trí số một.
Nghĩa chuyển được h?nh th?nh tr?n cơ
sở của nghi? gốc n?n được xếp sau
nghĩa gốc.


<b>?Em có biết vì sao lại có hiện tượng </b>


<b>nhiều nghĩa này khơng?</b>


<i><b>* GV</b>:<b> Khi mới xuất hiện một từ chỉ </b></i>
được dùng với một nghĩa nhất định
nhưng XH phát triển, nhận thức con
người cũng phát triển, nhiều sự vật của
hiện thực khách quan ra đời và được
con người khám phá cũng nảy sinh
nhiều khái niệm mới. Để có tên gọi
cho những sự vật mới đó con người có
hai cách:


+ Tạo ra một từ mới để gọi sự vật.
+ Thêm nghĩa mới vào cho những từ
đã có sẵn (nghĩa chuyển).


=> Chốt ghi nhớ - 1 hs đọc -sgk-56


<i><b>Hoạt động</b><b> luyện tập</b></i>


<i>- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa</i>
<i>chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp</i>
<i>dụng kiến thức mới để giải quyết các</i>
<i>tình huống/vấn đề trong học tập.</i>


<i>- Phương pháp: Vấn đáp</i>


- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một
phút



<i>- Phương tiện: Máy chiếu</i>
<i>- Thời gian: 10p</i>


<i><b>- GV gửi yêu cầu bt.</b></i>


<i>- </i>Hiện tượng chuyển nghĩa: thay đổi nghĩa
của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa


+ Nghĩa gốc: nghĩa ban đầu


+ Nghĩa chuyển: nghĩa được hình thành trên
cơ sở nghĩa gốc.


<i><b>2. Ghi nhớ: SGK - tr56</b></i>


<b>III.Luyện t ậ p </b>


<b>Bài 1/56: Một số từ chỉ bộ phận của con</b>
người có sự chuyển nghĩa


Mũi to, mũi tẹt


Mũi Mũi kim, mũi thuyền


Mũi đất,( mũi Cà Mau)
Các mũi cánh quân


<b>a. đầu</b>


- Bộ phận cơ thể chứa não bộ: đau đầu, nhức


đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>-HS gửi đáp án</b></i>


BT2:


- HS làm việc cá nhân
- Lớp n/xét


- Bổ sung, chữa


<i><b>BT3: </b></i>


<i><b>GV gửi bt -- > hs gửi đáp án</b></i>


<b>BT4: </b>


- Nêu yêu cầu bài tập- gợi ý hs làm bài


- Bộ phận quan trọng nhất trong một tổ
chức:


Năm Can là đầu bảng băng tội phạm ấy.
<b>Tay:</b>


- Đau tay, cánh tay


- Tay nghề, tay vịn cầu thang,
- Tay anh chị, tay súng...



<b>Bài 2/56: Từ chỉ bộ phận cây cối chuyển </b>
nghĩa chỉ bộ phận cơ thể người


+ Lá: Lá phổi, Lá lách, Lá gan, Lá mỡ
+ Quả: Quả tim, quả thận


+ Búp: Búp ngón tay


+ Lá liễu, lá răm: Mắt lá liễu, mắt lá răm
<b>Bài 3/ 57 </b>


a) Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hoạt động
Cái hái  Hái rau; Cái bào  Bào gỗ; Cân


muối  Muối dưa; Hộp sơn  Sơn cửa


b) Hành động  Đơn vị; Đang bó lúa  Ba


bó lúa; Đang nắm cơm  Vài nắm cơm;


Cuộn bức tranh  Ba bức tranh; Đang gói


bánh  Ba gói bánh


<b>Bài 4/56: </b>


a) Tác giả nêu hai nghĩa của từ (Bụng )
thiếu một nghĩa nữa là bụng phình to ở giữa
một sự vật



b) Nghĩa của các trường hợp sử dụng từ
bụng


… Ẩm bụng (Nghĩa 1)
… Bụng chân (nghĩa 2 )
…Tốt bụng (Nghĩa 3)


<i><b>Hoạt động</b><b> vận dụng</b></i>


<i>- Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng</i>
<i>trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.</i>


<i>- Phương pháp: Vấn đáp</i>


- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút


<i>- Thời gian: 3p</i>


<b>?Cho häc sinh gi¶i thÝch nghÜa cđa 1 sè từ nêu cách giải thích nghĩa (</b><i><b>Tiết kiệm,</b></i>
<i><b>siêng năng, s¸ch)</b></i>


<b>? Trong thực tế giao tiếp, bản thân em có hay dùng từ với nghĩa chuyển không?</b>
<b>Cho VD?</b>


<i>HS tự bộc lộ</i>


<i>HS cần nêu rõ VD và chỉ ra từ được dùng với nghĩa chuyển trong câu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học</i>
<i>tập suốt đời.</i>



<i>- Phương pháp: vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút </i>
<i>- Phương tiện: Máy chiếu</i>


<i>- Thời gian: 5p</i>


<b>? Tra từ điển các nghĩa của từ “chạy”. Đặt câu với mỗi trường hợp?</b>


<i>HS thực hiện nhiệm vụ</i>
<i>GV đánh giá, chốt:</i>


- Hoạt động dời chỗ bằng chân với tốc độ nhanh
- Hoạt động của máy móc


- Tìm kiếm
- Trốn tránh
<i><b>4. Củng cố: (3’) </b></i>


<i>- Mục tiêu: </i>củng cố kiến thức đ? học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những
mục tiêu của bài học.


<i>- Phương pháp: </i>phát vấn<i> - Kĩ thuật: </i>động não<i>.</i>


<b>? Em hãy trình bày những nội dung cơ bản cần nhớ trong tiết học?</b>
<b>5. HDVN: (1’) </b>


- Học bài, thuộc ghi nhớ.



- Hoàn thiện bài tập. Đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa.
- Soạn: Lời văn, đoạn văn tự sự


<i> </i>Nghiên cứu ngữ liệu mục I – trả lời câu hỏi SGK rút ra kết luận về lời văn, đoạn văn
tự sự.


<b>E.Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
<b>Ngày soạn: Tiết 18</b>
<b>Ngày giảng; </b>


<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- HS biết kể một câu chuyện thuộc thể loại truyền thuyết
<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


- Biết thể hiện bài viết có bố cục 3 phần và lời văn hợp lí.


+ GD KNS: Suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.
<i><b>3. Thái độ : </b></i>


- Rút ra bài học cho bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>4. Phát triển năng lực:</i> rèn HS <i>năng lực tự học</i> ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên
quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện việc chuẩn bị bài ở nhà có chất lượng, hình


thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đi
học), <i>năng lực giải quyết vấn đề (</i>phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), <i>năng lực sáng</i>
<i>tạo</i> ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), <i>năng lực sử dụng ngơn ngữ</i> khi nói, khi tạo lập
đoạn văn; <i>năng lực giao tiếp</i> trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động
trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


<b>B. Chuẩn bị </b>


Gv : - Thống nhất ra đề trong khối 6


- SGK, SGV, đề và đáp án, biểu điểm


HS : Ôn tập kiến thức về văn tự sự, đọc lại các văn bản tự sự đã học, chuẩn bị cho viết
bài


<b>C. Ph ư ơng pháp : PP thuyết trình, thực hành có hướng dẫn, KT động nào.</b>


<i><b>Hoạt động khởi động</b></i>


- <i>Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy</i>
<i>động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới</i>
<i>liên quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>


-<i> Phương pháp:</i> <i>vấn đáp</i>


- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút


<i>- Phương tiện: Máy chiếu</i>


-<i> Thời gian: 3p</i>



<b>? Muốn cho bài viết của mình đi đúng hướng, khơng lạc đề, đủ ý thì chúng ta phải</b>
<b>làm gì?</b>


Tìm hiểu đề, lập dàn ý


<i><b>GV:Muốn làm được một bài văn tự sự hay, hoàn chỉnh, ngoài cách xác định được</b></i>
chủ đề, chúng ta phải tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và cuối cùng là viết thành một bài
văn có bố cục 3 phần. Tiết học này sẽ giúp các em biết tìm hiểu đề và biết cách làm một
bài văn tự sự.


<i><b>Hoạt động</b><b> hình thành kiến thức</b></i>


<i>- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề</i>
<i>học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,…</i>


- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút


<i>- Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập</i>
<i>- Thời gian: 30p</i>


<b>Hoạt động : Củng cố kiến thức</b>
? Chủ đề là gì ?


? Phần mở bài, thân bài và kết bài của
bài văn tự sự viết gì ?


<b>A. Lý thuyết </b>



<i><b>1 . Khái niệm chủ đề :</b></i>


- Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết
muốn đặt ra trong văn bản ( tác phẩm ).
<i><b>2. Dàn bài của bài văn tự sự :</b></i>


<b>a) Mở bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Em hãy trình bày những hiểu biết của
em về đề văn tự sự?


? Để tiến hành làm một bài văn tự sự cần
phải trải qua mấy bước? Đó là những
bước nào? Đặc điểm của mỗi bước?


? Em hiÓu thế nào là đoạn văn?


? on văn có câu chủ đề không? Câu
chủ đề thờng đứng ở vị trí nào trong đoạn
văn?


* GV híng dÉn HS cách viết đoạn văn
theo kiểu: Diễn dịch, quy nạp, móc xích,
song hành


( GV minh hoạ bằng một số đoạn văn )
<b>Hot ng 2</b>


<i><b>Hoạt động luyện tập</b></i>



<i>- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa</i>
<i>chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp</i>
<i>dụng kiến thức mới để giải quyết các tình</i>
<i>huống/vấn đề trong học tập.</i>


hoặc kết cục câu chuyện , số phận câu
chuyện rồi ngược lên kể lại từ đầu .
<b>b) Thân bài </b>


- Kể các tình tiết làm nên câu chuyện .
Nếu tác phẩm chuyện có nhiều nhân vật
thì các tình tiết lồng vào nhau , đan xen
nhautheo diễn biến câu chuyện .


<b>c) Kết bài </b>


- Câu chuyện kể đi vào kết cục . Sự việc
kết thúc , tình trạng và số phận nhân vật
được nhận diện khá rõ .


<i><b>3. Tìm hiểu đề và lập dàn ý một số đề </b></i>
<i><b>văn tự sự</b></i>


<i><b>a) Đề , tìm hiểu đề </b></i>


- Mỗi đề văn đều mang sắc thái riêng , có
yêu cầu riêng rất cụ thể > Ta phải đọc kĩ
đầu đề , tìm hiểu kĩ lời văn , trên cơ sở đó
tìm ra u cầu của đề ( Luận đề )



- Cần tránh vội vã hấp tấp khi đọc đề
văn .


<i><b>b) Cách làm bài văn tự sự </b></i>
<i><b>* Lập ý</b></i>


- Là suy nghĩ, định hướng, xác định nội
dung sẽ viết theo yêu cầu của đề , cụ thể
là : xác định nhân vật, sự việc, tình tiết,
diễn biến, kết quả và ý nghĩa của truyện.
Nếu là truyện sáng tạo , ta còn nghĩ về đặt
tên truyện .


<i><b>* Lập dàn ý </b></i>


- Là sắp xếp các tình tiết, diễn biến câu
chuyện, việc gì kể trước, việc gì kể sau …
hình thành cốt truyện để người đọc có thể
nắm bắt được câu chuyện, hiểu được, cảm
nhận được ý nghĩa truyện .


<i>* Viết thành bài văn</i>


<i><b>4. Híng dÉn hs viết một số đoạn văn tự </b></i>
<i><b>sự</b></i>


- on văn là phần văn bản tính từ chỗ
viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm
xuống dòng.



- Đoạn văn thờng có câu chủ đề:
+ Đứng đầu on.


+ Hoặc cuối đoạn.


<b>B. Bài tập vận dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm</i>


- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một
phút, chia nhóm, động não


<i>- Phương tiện: Máy chiếu</i>
<i>- Thời gian: 15p</i>


<i><b>1 . Nhận định nào không đúng về chủ </b></i>
<i><b>đề của bài văn tự sự ?</b></i>


A . Chủ đề là vấn đề mà người kể thể hiện
trong câu chuyện , còn gọi là ý chính .
B . Chủ đề là điều mà câu chuyện tập
trung đề cao , ngợi ca , khẳng định .


C . Chủ đề là yếu tố liên kết các phần của
bài văn tự sự lại với nhau , thấm nhuần
trong các sự việc , trong mâu thuẫn và
cách giải quyết mâu thuẫn của truyện .
D. Chủ đề có thể khơng được làm nổi bật
qua các sự việc được kể .



<i><b>2. Chủ đề của văn bản là gì ?</b></i>
A . Câu chuyện và ý nghĩa của câu
chuyện nói đến .


B . Là diễn biến và kết cục của câu
chuyện .


C . Là những suy nghĩ , tư tưởng , tình
cảm của tác giả .


D . Là vấn đề chủ yếu được tác giả nêu
lên trong văn bản .


<i><b>Bài tập 1 :</b></i>


Đọc kĩ văn bản về Tuệ Tĩnh ( Ngữ văn 6
Tập I trang 44 ) và trả lời các câu hỏi
sau :


a) Chủ đề của văn bản là gì ? Chủ đề đó
được thể hiện như thế nào trong văn bản ?
b) Trong các nhan đề sau , nhan đề nào
phù hợp nhất với chủ đề của văn bản ? Vì
sao /


A. Danh y Tuệ Tĩnh .
B. Y đức của Tuệ Tĩnh .


C. Tình cảm của Tuệ Tĩnh với người bệnh


.


D. Tuệ Tĩnh và hai người bệnh .
<i><b>Bài tập 2:</b></i>


Hãy kể chuyện về một ngời bạn tốt.
a. Tìm hiểu đề bài trên.


b. Tìm ý cần thiết phục vụ đề bài.
c. Lập dàn ý cho đề bài.


d. TËp viÕt mét đoạn văn.


e. Viết thành bài tự sự hoàn chỉnh.


B .


D .


<i><b>II . Bài tập tự luận </b></i>


a) Chủ đề của văn bản Tuệ Tĩnh là : Y
đức của Tuệ Tĩnh .


- Chủ đề đó được câu chuyện tập trung đề
cao , ngợi ca , khẳng định , thấm nhuần
trong các sự việc , trong mâu thuẫn và
cách giải quyết mâu thuẫn của truyện thể
hiện qua các sự việc được kể trong văn
bản .



b) D .


a. Tìm hiểu đề:


- Bớc 1: Đọc kĩ đề, gạch dới các từ quan
trọng .


<i><b> - Bớc 2: Xác định:</b></i>


+ ThĨ lo¹i: KĨ chun ( Tù sù).


+ Nội dung: Một bạn tốt ( nội dung về đời
thờng).


b. Tìm ý: Dựa vào tình huống đã chọn để
tìm ý.


c. LËp dµn ý:
* Mở bài:


Giới thiệu hoàn cảnh diễn ra câu chuyện
và sự xuất hiện nhân vật.


* Thân bài:


Kể diễn biến truyện (gồm các sự việc
đã lựa chọn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Kết quả của sự việc: Tình bạn bền vững


mÃi m·i.


<i><b>Hoạt động vận dụng</b></i>


<i>- Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng</i>
<i>trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.</i>


<i>- Phương pháp: Vấn đáp</i>


- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, động não


<i>- Thời gian: 15p</i>


<b>? Nhờ người thân kể lại một vài sự việc bản thân em còn nhỏ. Thử xem những sự</b>
<b>việc ấy có thể kết nối tạo thành một câu chuyện được khơng? Nếu được thì em sẽ</b>
<b>xây dựng nội dung câu chuyện sẽ ntn? </b><i>(bài tập về nhà)</i>


<i>HS suy nghĩ, trả lời</i>
<i>GV đánh giá, cho điểm</i>


HS có thể logic các sự kiện và xây dựng câu chuyện dưới dạng kỉ niệm thời thơ ấu, với
nhân vật chính là mình, có mở đầu, phát triển và kết thúc.


<i><b>Hoạt động mở rộng – sáng tạo</b></i>


<i>- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học</i>
<i>tập suốt đời.</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp</i>



<i>- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút </i>
<i>- Phương tiện: Máy chiếu</i>


<i>- Thời gian: 10p</i>


<b>? Sưu tầm hoặc vẽ tranh minh họa cho nội dung câu chuyện: Một người bạn quá</b>
<i><b>say mê trò chơi điện tử. Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi sau:</b></i>


<b>1. Hãy đặt tên cho các nhân vật và dựng lại nội dung câu chuyện đó?</b>
<b>2. Câu chuyện gồm mấy sự việc? Những sự việc này diễn ra như thế nào?</b>
<b>3. Kết cục của câu chuyện là gì? Nó có ý nghĩa ra sao?</b>


<i>HS thực hiện nhiệm vụ, trình bày sản phẩm, nhận xét cho nhau</i>
<i>GV đánh giá, cho điểm</i>


<i><b>4. Củng cố: (3’)</b></i>


<i>- Mục tiêu: </i>củng cố kiến thức đó học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những
mục tiêu của bài học<i>.</i>


<i>- Phương pháp: </i>phát vấn<i> - Kĩ thuật: </i>động não.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b><b> (3’)</b><b> </b></i>


- Học bài: học ghi nhớ : kiến thức cơ bản về đề, tìm hiểu đề, cách làm bài văn tự sự
, hoàn thiện các BT 5, 7 (23. 24)


<b>E.Rút kinh nghiệm:</b>



...
...


<i><b>Ngày soạn: Tiết 19 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: </b></i>




<i><b> Tập làm văn</b></i>


<b>LỜI VĂN , ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


<i><b>1.Kiến thức: </b></i>


- Lời văn tự sự dùng để kể người, kể việc.


- Đoạn văn tự sự: gồm 1 số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống d?ng.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<i>* Kĩ năng bài dạy:</i>


- Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ?, vận dụng v?o đọc- hiểu văn bản tự sự
- Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự.


<i>* Kĩ năng sống: </i>


<i>-</i> Ra quyết định: lựa chọn cách trình bày đoạn văn diễn dịch / qui nạp / song hành phù
hợp với mục đích giao tiếp.



<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Tích cực học tập, có ý thức dùng lời văn trong sáng trong giao tiếp vb.


- Qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhân ái, sự khoan dung, tình u quê hương,
yêu người thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TƠN TRỌNG, U THƯƠNG, TRUNG
THỰC, KHOAN DUNG, ĐỒN KẾT, HỢP TÁC.


<i><b>4. Phát triển năng lực</b>:</i> rèn HS <i>năng lực tự học</i>, <i>năng lực giải quyết vấn đề (</i>phát hiện
và phân tích được ngữ liệu ), <i>năng lực sáng tạo</i> ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến),


<i>năng lực sử dụng ngơn ngữ</i> khi nói, khi tạo lập đoạn văn; <i>năng lực hợp tác</i> khi thực
hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; <i>năng lực giao tiếp</i> trong việc lắng nghe tích cực,
thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV : SGK, SGV, TLTK, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
HS : Chuẩn bị đọc trước bài, tập làm các BT.Bảng nhóm.


<b>C. Ph ư ơng pháp : Phân tích ngơn ngữ ,vấn đáp, thực hành có hướng dẫn....</b>
<b>D. Tiến tr?nh dạy học – giáo dục</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>


<i><b> ? Cho biết các kiểu đề văn tự sự? yêu cầu khi tìm hiểu đề tự sự? cách làm bài văn </b></i>
<b>tự sự?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hoạt động 1: Khởi động (1’)



- <i>Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy</i>
<i>động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới</i>
<i>liên quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>


-<i> Phương pháp:</i> <i>vấn đáp</i>


- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút
-<i> Phương tiện: Máy chiếu</i>


-<i> Thời gian: 2p</i>


<b>? Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường nghe những nhận xét như: Lời văn</b>
<b>chưa trôi chảy, lời văn khô khan... Vậy, em hiểu thế nào là lời văn?</b>


Lời văn ở đây hiểu là cách thức diễn đạt, kiểu diễn ngôn.
<b>? Một bài văn tự sự được tạo bởi một hay nhiều đoạn văn?</b>
Nhiều đoạn văn


Vậy, làm thế nào để tạo được những lời văn hay, đoạn văn đủ ý, chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu qua bài học hơm nay.


<i><b>Hoạt động hình thành kiến thức</b></i>


<i>- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề</i>
<i>học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,…</i>


- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút



<i>- Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập</i>
<i>- Thời gian: </i>


<b>Cơng việc của thầy và trị</b> <i> </i><b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 20’</b>


<i><b>- Mục tiêu</b>: hướng dẫn học sinh tìm hiểu về lời </i>
<i>văn, đoạn văn tự sự.</i>


<i><b>- Phương pháp</b>:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái </i>
<i>quát.</i>


<i>- <b>Phương tiện</b>: SGK, bảng</i>
<i>- <b>Kĩ thuật</b>: động não. </i>


* HS đọc 2 đoạn văn (58)


<b>? Đoạn văn giới thiệu những nhân vật nào?</b>
- Hùng Vương thứ 18, Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh


<b>? Giới thiệu sự việc g?</b>


- Vua kén rể, 2 thần đến cầu hơn Mị Nương
<b>? Mục đích giới thiệu như thế để làm g?</b>
- Để mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu
<b>? Thứ tự các câu văn trong đoạn văn ntn? Có </b>
<b>thể đảo lộn được không ?</b>



- Đ1: + Câu 1: Giới thiệu vua Hùng và con gái Mị
Nương -> các NV


+ Câu 2: T/c’ và nguyện vọng của vua
Hùng : muốn kén rể xứng đáng ( k/n sự việc)


<b>I.Lời văn, đoạn văn tự sự</b>


<i><b>1. Lời văn giới thiệu nhân vật </b></i>
<i><b>a. Khảo sát phân tích ngữ liệu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

=>cách giới thiệu đề cao, khẳng định NV


- Đ2: + Câu 1: Giới thiệu chung (sự việc và 2 nhân
vật)


+ Câu 2,3: Giới thiệu cụ thể hơn về Sơn Tinh
+ Câu 4,5: Giới thiệu cụ thể hơn về Thuỷ Tinh
+ Câu 6: kết lại, nhận xét chung về ST, TT
=> khơng đảo lộn được vì tài của 2 chàng ngang
nhau->cách giới thiệu cũng ngang nhau, cân đối
->tạo vẻ đẹp cho đoạn văn


<b>? Khi giới thiệu Hùng Vương và Mị Nương thì </b>
<b>giới thiệu về điều g?</b>


- Tên, lai lịch, quan hệ


<b>? Còn giới thiệu Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?</b>
- Tên, lai lịch, tài năng



<b>? Em có nhận xét gì về kiểu câu giới thiệu nhân </b>
<b>vật?</b>


- Thường theo kiểu: C có V; Có V, người ta gọi
là…


=> Kiểu câu có chữ “Có”


<i><b>* GV minh hoạ kiểu câu có chữ có khi giới thiệu </b></i>
<i><b>nhân vật ở các truyện đã học</b></i>


- 2 HS lên bảng làm BT 3(60) hoặc phiếu học tập
- Viết câu giới thiệu Thánh Gióng, Lạc Long Quân
<i><b>VD: Ngày xưa, có một vị thần thuộc nòi rồng tên </b></i>
<i><b>là Lạc Long Quân sống ở miền đất Lạc Việt.</b></i>
<b>?Những từ nào kể hành động của nhân vật?</b>
- TT: đến muộn -> ko lấy được Mị Nương -> đem
hơ mưa, gọi gió dâng nước đánh Sơn Tinh


<b>? Các hành động kể theo thứ tự nào? Mang kết </b>
<b>quả gì?</b>


- Thứ tự trước - sau, nguyên nhân - kết quả, thời
gian


- Kết quả: lụt lớn, thành… biển nước
<b>? Vậy khi kể việc là kể những việc g??</b>


<b>? Quan sát Đ1, 2, 3 và cho biết mỗi đoạn có câu </b>


<b>nào diễn tả ý chính? ý đó là gì?</b>


- Đ1: Câu 2: Hùng Vương muốn kén rể
- Đ2: Câu 1: 2 thần đến cầu hôn


- Đ3: Câu 1: Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh


<b>?Quan hệ của các câu còn lại với câu chủ đề </b>
<b>ntn? </b>


- Kết hợp chặt chẽ làm nổi bật ý chính


<b>? Các câu 2, 1, 1 gọi là câu chủ đề hay câu chốt </b>
<b>của đoạn văn</b>


<b>?Em hiểu ntn là câu chủ đề?</b>


- HS nêu -> GV chốt lại, HS đọc ghi nhớ 2


<i><b>2. Lời văn kể sự việc </b></i>


<i><b>a. Khảo sát phân tích ngữ liệu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>? Bài học cần ghi nhớ gì?</b>


- 2 HS phát biểu -> 1 HS đọc cả ghi nhớ


<b>? Đọc lại các đoạn văn 1,2,3 và cho biết mỗi </b>
<b>đoạn có câu nào diễn tả ý chính? ý đó là gì?</b>
- Đ1: Câu 2: Hùng Vương muốn kén rể



- Đ2: Câu 1: 2 thần đến cầu hôn


- Đ3: Câu 1: Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh


* GV: Các câu 2, 1, 1 gọi là câu chủ đề hay câu
chốt của đoạn văn.


<b>?Từ phần phân tích trên, em rút ra kết luận gì </b>
<b>về đoạn văn?</b>


<i><b>* GV</b><b> :</b><b> Như vậy mỗi đoạn đều có 1 ý chính. Muốn </b></i>
diễn đạt ý ấy người viết phải biết cái gì nói trước,
cái gì nói sau, phải biết dẫn dắt thì mới thành đoạn
văn được


<b>? Làm thế nào để em nhìn vào mà biết đó là </b>
<b>đọan văn? </b>


<i><b>Hình thức: Mỗi đoạn nói chung gồm nhiều câu. </b></i>
Mở đầu viết hoa và lùi vào một ơ. Kết đoạn chấm
xuống dịng


<b>? Thế nào là kể người, kể việc trong văn tự sự</b>
<b>? Cách trình bày 1 đoạn văn tự sự</b>


=> chốt- 1 HS đọc to ghi nhớ -59
Mỗi dãy làm 1 phần


HS nghiên cứu bài tập -> trả lời miệng



<i><b>Hoạt động luyện tập</b></i>


<i>- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh</i>
<i>được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để</i>
<i>giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.</i>
<i>- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm</i>


- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia
nhóm, động não


<i>- Phương tiện: Máy chiếu</i>
<i>- Thời gian: 13p</i>


BT2: <i>KT động não.</i>


<i><b>b.Ghi nh</b><b> ớ </b><b> </b></i>
<i><b>3. Đoạn văn:</b></i>


<i><b>a. Khảo sát phân tích ngữ liệu</b></i>


* Về nội dung:


- Có câu chủ đề diễn đạt ý chính
của đoạn


<i><b>* Về hình thức:</b></i>


Mỗi đoạn nói chung gồm nhiều
câu. Mở đầu viết hoa và lùi vào


một ơ. Kết đoạn chấm xuống dịng


<i><b>b.Ghi nhớ : sgk(59)</b></i>


<b>II. Luyện tập</b>
<i><b>Bài 1 (60)</b></i>


a) Ý: Sọ Dừa chăn bò giỏi -> câu
chốt : câu 2


b) Ý: Thái độ của các con gái Phú
Ông với SD


- Câu 2: câu chốt


- Câu 1: Dẫn dắt, giải thích
c) ý: Tính nết của Dần
- Câu 2: câu chốt


- Câu 1: Nối tiếp câu 2, các câu
còn lại nói rõ tính trẻ con của
Dần


HS nghiên cứu bài tập -> trả lời
miệng


HS viết ra phiếu học tập
<i><b>Bài 2 (60)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>4. Củng cố</b><b> :</b><b> (3’)</b></i>



<i>- <b>Mục tiêu</b>: </i>củng cố kiến thức đ? học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những
mục tiêu của bài học<i>.</i>


<i><b>- Phương pháp</b>: phát vấn - <b>Kĩ thuật</b>: động não.</i>


<b>? Em hãy trình bày những nội dung cơ bản cần nhớ trong tiết học?</b>
<i><b>5. HDVN: (3’)</b></i>


<i><b> - Học bài, thuộc ghi nhớ.</b></i>
- Hoàn thiện bài tập.
- Soạn: Thạch Sanh


Nghiên cứu và giải bài tập SGK.Tóm tắt nội dung câu chuyện.
<b>E.Rút kinh nghiệm </b>


...
...


...


<i><b> Ngày soạn: Tiết 20</b></i>
<i><b>Ngày giảng: </b></i>




<i><b> Tập làm văn</b></i>


<b>LỜI VĂN , ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


<i><b>1.Kiến thức: </b></i>


- Lời văn tự sự dùng để kể người, kể việc.


- Đoạn văn tự sự: gồm 1 số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống d?ng.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<i>* Kĩ năng bài dạy:</i>


- Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ?, vận dụng v?o đọc- hiểu văn bản tự sự
- Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự.


<i>* Kĩ năng sống: </i>


<i>-</i> Ra quyết định: lựa chọn cách trình bày đoạn văn diễn dịch / qui nạp / song hành phù
hợp với mục đích giao tiếp.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Tích cực học tập, có ý thức dùng lời văn trong sáng trong giao tiếp vb.


- Qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhân ái, sự khoan dung, tình u q hương,
u người thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG
THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC.


<i><b>4. Phát triển năng lực</b>:</i> rèn HS <i>năng lực tự học</i>, <i>năng lực giải quyết vấn đề (</i>phát hiện
và phân tích được ngữ liệu ), <i>năng lực sáng tạo</i> ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến),


<i>năng lực sử dụng ngơn ngữ</i> khi nói, khi tạo lập đoạn văn; <i>năng lực hợp tác</i> khi thực


hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; <i>năng lực giao tiếp</i> trong việc lắng nghe tích cực,
thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HS : Chuẩn bị đọc trước bài, tập làm các BT.Bảng nhóm.


<b>C. Ph ư ơng pháp : Phân tích ngơn ngữ ,vấn đáp, thực hành có hướng dẫn....</b>
<b>D. Tiến tr?nh dạy học – giáo dục</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>


<i><b> ? Cho biết các kiểu đề văn tự sự? yêu cầu khi tìm hiểu đề tự sự? cách làm bài văn </b></i>
<b>tự sự?</b>


<i><b>3. Bài mới: (35’) </b></i>


Hoạt động 1: Khởi động (1’)


- <i>Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy</i>
<i>động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới</i>
<i>liên quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>


-<i> Phương pháp:</i> <i>vấn đáp</i>


- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút
-<i> Phương tiện: Máy chiếu</i>


-<i> Thời gian: 2p</i>



<b>? Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường nghe những nhận xét như: Lời văn</b>
<b>chưa trôi chảy, lời văn khô khan... Vậy, em hiểu thế nào là lời văn?</b>


Lời văn ở đây hiểu là cách thức diễn đạt, kiểu diễn ngôn.
<b>? Một bài văn tự sự được tạo bởi một hay nhiều đoạn văn?</b>
Nhiều đoạn văn


<i><b>Hoạt động hình thành kiến thức</b></i>


<i>- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề</i>
<i>học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,…</i>


- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút


<i>- Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập</i>
<i>- Thời gian: </i>


...


... <i><b>Hoạt động luyện tập</b></i>


<i>- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến</i>
<i>thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.</i>


<i>- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm</i>


- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, động não



<i>- Phương tiện: Máy chiếu</i>
<i>- Thời gian: 13p</i>


...


<i><b>Hoạt động luyện tập</b></i>


<i>- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức</i>
<i>vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện</i>
<i>kĩ năng áp dụng kiến thức mới</i>
<i>để giải quyết các tình huống/vấn</i>
<i>đề trong học tập.</i>


<i>- Phương pháp: Vấn đáp, thảo</i>
<i>luận nhóm</i>


- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình


<b>II. Luyện tập</b>
<i><b>Bài 1 (60)</b></i>


a) Ý: Sọ Dừa chăn bò giỏi -> câu chốt : câu 2
b) Ý: Thái độ của các con gái Phú Ông với SD
- Câu 2: câu chốt


- Câu 1: Dẫn dắt, giải thích
c) ý: Tính nết của Dần
- Câu 2: câu chốt



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

bày một phút, chia nhóm, động
não


<i>- Phương tiện: Máy chiếu</i>
<i>- Thời gian: 13p</i>


trẻ con của Dần


HS nghiên cứu bài tập -> trả lời miệng
HS viết ra phiếu học tập


<i><b>Bài 2 (60)</b></i>


Thánh Gióng là hình tượng người anh hùng chiến
thắng giặc ngoại xâm đầu tiên của dân tộc ta .


<i><b>Hoạt động </b><b> vận dụng</b></i>


<i>- Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng</i>
<i>trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.</i>


<i>- Phương pháp: Vấn đáp</i>


- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, động não


<i>- Thời gian: 5p</i>


<b>? Nếu phải kể về một người bạn cho bố mẹ nghe, em sẽ giới thiệu ntn?</b>


<i>HS tự bộc lộ</i>


<i>GV định hướng</i>:
- Tên, tuổi
- Lai lịch
- Hình dáng
- Tính cách


- Quan hệ tình cảm với em…


<i><b>Hoạt động mở rộng – sáng tạo</b></i>


<i>- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học</i>
<i>tập suốt đời.</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút </i>
<i>- Phương tiện: Máy chiếu</i>


<i>- Thời gian: 5p</i>


<b>? Viết đoạn văn kể về một sự việc trong một câu chuyện mà em sưu tầm được trên</b>
<b>sách, báo, mạng. Gạch chân câu chủ đề (đã chuẩn bị ở nhà).</b>


<i>HS trình bày, nhận xét cho nhau</i>
<i>GV đánh giá, cho điểm</i>


<b>E.Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×