Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

văn 6 tiết 77-80

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.46 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy...</b></i>


<i><b> Tiết 77</b></i>

<b> VƯỢT THÁC</b>



<i><b>Võ Quảng</b></i>
<b>A. MỤC TIÊU </b>


<i><b>1.Kiến thức: HS hiểu những nét chính về tác giả Võ quảng và văn bản “Vượt thác”. HS </b></i>
cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của
người lao động trên sông nước được miêu tả trong bài. HS nắm được nghệ thuật phối cảnh
thiên nhiên với cảnh sinh hoạt


<i><b>2.Kỹ năng: HS rèn kĩ năng đọc, phân tích bài văn tự sự kết hợp miêu tả. Đặc biệt là hình ảnh</b></i>
so sánh độc đáo, sinh động.


<i><b>3.Thái độ: HS yêu và tự hào về thiên nhiên, con người Việt Nam.Giáo dục ý thức trân trọng </b></i>
và bảo vệ môi trường thiên nhiên.


<i><b>4. Phát triển năng lực:</b></i>


- Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tạo lập văn bản miêu tả co sử dụng phép so sánh.


-Năng lực đọc hiểu văn bản (văn bản truyện Việt Nam hiện đại).


-Năng lực sử dụng tiếng Việt và giao tiếp (qua việc thảo luận trên lớp, thuyết trình trước
lớp).


- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận ra giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản).


<b>B. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC :</b>


+ Động não : HS suy nghĩ và trình bày hiểu biết về thể loại


+ Đặt câu hỏi : HS trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật của văn bản.


+ Trình bày một phút : trình bày nhận xét khái quát về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
<b>C. CHUẨN BỊ: Hình ảnh- tư liệu</b>


-Phiếu học tập:


Đọc kĩ phần đầu văn bản và hoàn thành phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


CHI TIẾT-HÌNH ẢNH NHẬN XÉT
Hai


bên
bờ
Dịng
sơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Dượng Hương Thư So sánh tiêu biểu/tác dụng
Ngoạ


i hình
Hành
động


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:</b>


<i>Hát tập thể: <b>Hạt gạo làng ta</b> - Thơ Trần Đăng Khoa</i>


<i>Giới thiệu bài</i>: Nhà thơ Hải Dương gắn bó với đất và người Hải Dương: Cánh đồng lúa trĩu
bơng - dịng sông Kinh Thầy, đầm sen ngọt ngào và người mẹ nông dân tảo tần mưa nắng.
Nhà văn Võ Quảng cũng tha thiết với con sông Thu Bồn đẹp hùng vĩ và dịu dàng, thơ mộng.
Con sông ấy đi vào những trang văn trong “ Quê nội” của tác giả..


<b>HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>
<b>I. TÌM HIỂU CHUNG </b>


- Đọc chú thích SGK


- Hãy nêu những nét lớn về tác giả, tác
phẩm ?


- HS nhận xét.


- GV giới thiệu ảnh tác giả, bổ sung kiến
thức.


- Em hãy nêu những hiểu biết của em về
tác phẩm: Quê nội ?


-Vị trí đoạn trích SGK ?


- Qua đọc ở nhà , em hãy cho biết : Vị trí
quan sát và trình tự miêu tả?



<i>1.</i>


<i> Tác giả</i> sgk.


- Võ Quảng (1920-2007), quê ở tỉnh Quảng
Nam


- Ông là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi
<i>2. Văn bản</i>


- Bài “Vượt thác” (tên do người biên soạn đặt),
trích từ chương XI của truyện “Quê nội”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> Quê nội là một tác phẩm mang đậm phong vị đất và người xứ Quảng. Đây là một trong số</i>
<i>ít tác phẩm thành công về đề tàiCách mạng Tháng Tám. Quê nội nằm trong số ba tác phẩm</i>
<i>của Võ Quảng giúp nhà văn nhận được Giải thưởng nhà nước năm 2007.</i>


<i> </i>Bài văn miêu tả dịng sơng Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình của con
thuyền qua những vùng địa hình khác nhau: đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác,
đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sơng đã qua thác dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh vượt
thác, tác giả làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của nhân vật dượng Hương Thư trên nền
cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.


<b>II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN</b>
- - hướng dẫn đọc


- - Nghe đọc diễn cảm qua Elearning
- Gọi HS đọc bài.


- Nhận xét



- HD HS giải nghĩa từ khó.


-Em hãy chỉ ra bố cục và ý chính của mỗi
phần trong văn bản?


<i><b>1. Đọc- chú thích.</b></i>
<i><b>2. Bố cục.</b></i>


- Bố cục: 3 đoạn (theo trình tự kể)


+Từ đầu -> ... <i>vượt nhiều thác nước"</i>: Cảnh dịng
sơng và 2 bên bờ trước khi vượt thác.


+ Tiếp -> ... <i>thác Cổ Cò</i>: Cuộc vượt thác của
dượng Hương Thư.


+ Còn lại: Cảnh dịng sơng và 2 bên bờ sơng sau
cuộc vượt thác.


<i> Đoạn trích <b>Vượt thác</b> đã đưa bạn đọc cùng với hành trình của con thuyền do dượng</i>
<i>Hương Thư chỉ huy, từ vùrg đồng bằng trù phú, vượt qua những thác ghềnh ở vùng núi để</i>
<i>tới thượng nguồn lấy gỗ về dựng trường học cho làng Hồ Phước sau Cách mạng 1945</i>
<i>thành cơng.</i>


<i> Vượt thác là bức tranh thiên nhiên trên dịng sơng Thu Bồn. Bức tranh đó được miêu tả có</i>
<i>sự thay đổi theo từng chặng đường của con thuyền, theo điểm nhìn của tác giả. Nhà văn đã</i>
<i>chọn vị trí quan sát là ở trên thuyền nên có thể nhìn thấy cảnh quan hai bên bờ cũng như</i>
<i>dịng nước trên sơng: con thuyền đi đến đâu thì cảnh hiện ra đến đấy. Có thể nói đó là một</i>
<i>vị trí quan sát thích hợp nhất để tả cảnh. </i>



- Cho HS thảo luận nhóm -phiếu học tập
-HS trao đổi


-Báo cáo kết quả- nhận xét
- Gv tổng hợp ý kiến


<i><b>3. Phân tích.</b></i>


<b>a. Trước khi vượt thác.</b>


CHI TIẾT-HÌNH ẢNH NHẬN XÉT
Hai


bên bờ


+ Ở ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu
trải ra bạt ngàn


+ Càng về ngược, vườn tược càng um tùm


+ Dọc sơng, những chịm cây cổ thụ dáng mãnh
liệt, đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước


+ Núi cao đột ngột hiện ra


Nghệ thuật miêu tả: từ
miêu tả, các tính từ, từ láy,
từ ghép, Phép so sánh,
nhân hoá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phong phú, giàu sức sống,
vừa nguyên sơ , êm đềm,
thơ mộng và trù phú.
Dịng


sơng


+ Cánh buồm nhỏ căng phồng, thuyền rẽ sóng lướt
bon bon như đang nhớ núi rừng


+ Những chiếc thuyền chất đầy cau tươi, dây mây,
dầu rái, những chiếc thuyền chở mít, chở quế
+ Thuyền nào cũng xi chầm chậm


- Tìm đọc câu văn tả dịng nước?
-Chảy “ đứt đi rắn” là gì?


-Tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả gì?
- Cảm nhận của em về dòng nước?
- Đọc diễn cảm đoạn 1.


<b>b. Cảnh vượt thác.</b>
<i><b>* Dòng nước: </b></i>


- từ trên cao phóng xuống


-… chảy đứt đi rắn… … văng tung t…
=> nghệ thuật so sánh ngầm, từ miêu tả sinh
động=> sự hiểm trở, dữ dội, hùng vĩ.



<i> Khung cảnh thiên nhiên đẹp không chỉ để ngợi ca sự hùng vĩ, dữ dội của thiên nhiên mà</i>
<i>chình là nền cảnh để tôn vinh vẻ đẹp của con người. Bởi con người bao giờ cũng là trung</i>
<i>tâm của cảnh. Đó là chú Hai, vi tiêu biểu nhất, đẹp nhất là dượng Hương Thư ở cảnh vượt</i>
<i>thác dữ. Nhà văn đã đặc tả nhân vật này với những chi tiết đầy ấn tượng thể hiện một quyết</i>
<i>tâm lớn để chiến thắng hồn cảnh.</i>


<b>THẢO LUẬN CẶP ĐƠI:</b>


(1) Công việc chuẩn bị vượt thác được tái
hiện qua những chi tiết nào? Nhận xét?
(2) Hình ảnh dịng sơng có sự thay đổi gì so
với khúc sơng trước?


- Tổ chức cho HS thảo luận.


- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm.
- GV tổng hợp ý kiến.


<b>*/ Cảnh con thuyền vượt sông:</b>


- Sự chuẩn bị của con người: nấu cơm ăn
để chắc bụng, chuẩn bị sào tre bịt đầu sắt.
=> Chuẩn bị chu đáo, đầy kinh nghiệm.
- Dòng nước nước từ trên cao phóng giữa
hai vách đá dựng đứng... chảy đứt đuôi
rắn.


=> Động từ mạnh- Thiên nhiên dữ dội,
hiểm trở.



<b>HOẠT ĐỘNG NHĨM</b>


- Giao nhiệm vụ cho các nhóm - phiếu học tâp.
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận. GV quan
sát, khích lệ HS.


- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận qua
phiếu học tập


- Tổ chức cho HS nhận xét


<b>*/. Nhân vật dượng Hương Thư</b>
<b> (Phiếu học tập)</b>


<b>Dự kiến sản phẩm của sinh</b>


Dượng Hương Thư So sánh tiêu biểu/tác dụng
Ngoạ


i hình


- Cởi trần


-Như pho tượng đồng đúc
-Các bắp thịt cuồn cuộn


+ Dượng Hương Thư như một pho tượng
đồng đúc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Hai hàm răng cắn chặt, quai
hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa


Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.


=>So sánh này thể hiện vẻ đẹp dũng mãnh,
tư thế hào hùng của con người trước thiên
nhiên.


- Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn ở
nhà...: Vẻ đẹp người lao động trên sông
nước: khiêm tốn, hiền lành trong đời thường,
nhưng lại dũng mãnh, quyết liệt, nhanh nhẹn,
dày dạn kinh nghiệm khi vượt qua thử thách
Hành


động


- Co người phóng sào


-Thả sào, rút sào rập ràng nhanh
như cắt


-Ghì trên ngọn sào giống như
một hiệp sĩ của Trường Sơn oai
linh, hùng vĩ


<i>Nhận</i>
<i>xét.</i>



<i>NT tả người. Dượng Hương Thư vừa là người đứng mũi chịu sào quả cảm lại</i>
<i>vừa là người chỉ huy dày dạn kinh nghiệm. Vẻ đẹp, khỏe khoắn, dũng mãnh của</i>
<i>con ngươi trong tư thế làm chủ chinh phục thiên nhiên.</i>


Điều đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả ở đoạn này là sự phối hợp miêu tả cảnh vật thiên
nhiên với hoạt động của con người đưa thuyền ngược dòng, vượt thác. Cảnh thiên nhiên hiện
lên thật đẹp đẽ và phong phú. Trung tâm của bức tranh là hình ảnh con người mà nổi bật là
vẻ rắn rỏi, dũng mãnh của dượng Hương Thư: Những động tác thả sào, rút sào rập ràng
nhanh như cắt. Thuyền cố lẩn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp
thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lùa ghì trên ngọn sào
giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Nhân vật dượng Hương Thư được
tác giả tập trung khắc hoạ nổi bật trong cuộc vượt thác. Dượng Hương Thư vừa là người
đứng mũi chịu sào quả cảm lại vừa là người chỉ huy dày dạn kinh nghiệm. <i>Tác giả tập trung</i>
<i>miêu tả các động tác, tư thế và ngoại hình nhân vật này với nhiều hình ảnh so sánh vừa khái</i>
<i>quát vừa gợi cảm. So sánh như một pho tượng đồng đúc thể hiện ngoại hình gân guốc, vững</i>
<i>chắc của nhân vật. Còn so sánh giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ lại</i>
<i>thể hiện vẻ dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên. </i>


- Sau khi vượt thác, tác giả miêu tả những
gì? Đoạn văn có những nét nghệ thuật đặc
sắc nào? Cảnh đó hiện lên như thế nào?
- Chỉ ra sự khác nhau giữa hai hình ảnh cây
cổ thụ ở đầu và cuối văn bản ?


<b>c. Sau khi vượt thác.</b>


- Hai bên bờ: cây- như cụ già
- dòng nước: quanh co uốn lượn


=> Nghệ thuật so sánh, sự liên tưởng


độc đáo => Cảnh êm đềm xinh xắn, cảm
giác khoan khoái.


<b> </b>- Ở đầu văn bản: Chịm cổ thụ:Đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước=> Nhân hóa-Thiên
nhiên cảnh báo con người phía trước có hiểm nguy, có cùng tâm trạng lo lắng


- Ở cuối văn bản; Những cây to xen gữa những bụi lúp xúp như cụ già vung tay hơ đám
con cháu tiến về phía trước =>. So sánh-Thiên nhiên cũng phấn khích trước niềm vui chiến
thắng


của con người.
<b>4. Tổng kết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

của bài. Khái quát giá trị nội
dung và nghệ thuật của văn
bản?


- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV tổng hợp ý kiến.


thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên, sinh
động, trí tưởng tượng phong phú,…


+ Nội dung: Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con
thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và
sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên
nhiên rộng lớn, hùng vĩ


<i>* Ghi nhớ</i>



Bài văn miêu tả dịng sơng Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ sơng theo hành trình của
con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau: đoạn sơng phẳng lặng trước khi đến chân
thác, đoạn sơng có nhiều thác dữ và đoạn sông đã qua thác dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh
vượt thác, tác giả làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của nhân vật dượng Hương Thư
trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.


<b>HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/VẬN DỤNG</b>


<i>Chia sẻ ý tưởng trong nhóm:</i>


<i> Quê hương là gì hả mẹ</i>
<i> Mà cơ giáo dạy hãy u?</i>


<i>Q hương là gì hả mẹ</i>
<i> Ai đi xa cũng nhớ nhiều?</i>


<i>(Đỗ Trung Quân)</i>


Những câu thơ và những hình ảnh trên đã làm xao xuyến trái tim mỗi người để môi thầm
nhắc hai tiếng “ quê hương”! Hãy chuẩn bị bài giới thiệu về vẻ đẹp của quê hương mình để
trình bày trước lớp vào tiết tổng kết?


5.Hướng dẫn về nhà


- Hoàn thiện đoạn văn giới thiệu về vẻ đẹp trên quê hương em
- Chuẩn bị bài “So sánh”:


+ Đọc ngữ liệu



+ Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>SO SÁNH</b>



(KHÁI NIỆM, CẤU TẠO PHÉP SO SÁNH)



<b>A</b>



<b> . MỤC TIÊU </b>


<i><b>1.Kiến thức: HS nắm vững:so sánh là gì, cấu tạo của so sánh. Phân biệt so sánh tu từ với so </b></i>
sánh lơ gíc


<i><b>2.Kỹ năng: Rèn cho HS kĩ năng nhận biết và tạo lập phép so sánh, phân tích tác dụng.</b></i>
<i><b>3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng phép so sánh trong viết văn miêu tả</b></i>


<i><b>4. Phát triển năng lực:Hiểu và sử dụng ngôn ngữ phù hợp, có hiệu quả trong GT, theo 4 KN</b></i>
đọc, viết, nghe, nói.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC :</b>


- Quan sát- phân tích, nhận xét. so sánh đối chiếu, thực hành...
<b>C. CHUẨN BỊ: </b>


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:</b>



<i><b>- Hs trình bày phần chuẩn bị: giới thiệu về khu du lịch sinh thái của địa phương hoặc</b></i>
<i><b>một cảnh đẹp của quê hương?</b></i>


- Viết 2 câu văn từ những điều quan sát được theo mơ hình:


+ ..., hữu tình là món qua vơ giá mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất ...


+ Những âm thanh ... như ... , gợi cảm giác bình yên, hấp dẫn đến khó tả.
<i><b>=> Trong khi nói và viết, cách so sánh ví von bao giờ cùng làm cho câu văn giàu sắc gợi.</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


- Gọi Hs đọc ví dụ 1.


-Em hãy tìm tập hợp từ chứa hình ảnh
so sánh trong VD a,b?


- Sự vật nào được so sánh với sự vật
nào?


- Vì sao có thể so sánh như vậy?
+ Dựa vào cơ sở nào để so sánh?
- Các tác giả sử dụng so sánh như
vậy để làm gì?


- Vậy em hiểu thế nào là so sánh?
<i>- Lấy ví dụ về so sánh?</i>


<i>GV theo dõi và cùng các HS khác</i>
<i>nhận xét câu trảl ời của bạn..</i>



- Gọi HS đọc ví dụ phần 3?


- Đối tương so sánh và được so sánh


<b>I. SO SÁNH LÀ GÌ?</b>
<i>1. Ví dụ:</i>


<i>2. Nhận xét: </i>


VD1a. Trẻ em như búp trên cành
- <i>Nét giống nhau</i>: -> Cùng giai đoạn đầu, non
nớt, cần sự chăm sóc, bảo vệ...


=> tăng sức gợi hình: đẹp, đầy sức sống , gợi ra
tình cảm u q, chăm sóc, nâng niu.


VD1b. rừng đước dựng lên ...như hai dãy
<i><b>trường thành vô tận.</b></i>


- <i>Nét giống nhau</i>: dựng đứng , dài ngút ngàn,
hựng vĩ, vững chói....


=> tăng sức gợi hình: vẻ đẹp thiên nhiên hùng
vĩ, thơ mộng, Khơi gợi lịng tự hào và tình u
thiên nhiên đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trong ví dụ trên là gì?


- Cơ sở để có thể so sánh như vậy?
+ Điểm giống nhau giữa chúng?


- Mục đích của phép so sánh trên?
-Vậy trong các ví vụ 1 và ví dụ 2 có
gì khác nhau?


<i>gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.</i>


VD2. Con mèo vằn vào tranh <i><b>to hơn cả con</b></i>
<i><b>hổ.</b></i>


- Cơ sở: giống nhau về hình thức cùng có lơng
vằn.


- Mục đích: chỉ ra sự khác nhau của con mèo
trong tranh và con mèo thật : Con mèo vằn vào
tranh to


hơn con hổ và như vậy to hơn nhiều lần con
mèo thật=> Khác nhau về kích thước.


<i><b>- VD1 : so sánh dựa trên liên tưởng tưởng tượng cùng loại hay khác loại nhằm tạo ra</b></i>
<i><b>những hình ảnh mới mẻ, gợi hình, gợi cản cho sự diễn đạt=> So sánh tu từ.Phép so</b></i>
<i><b>sánh này thường được dùng trong văn chương nghệ thuật, văn chính luận.... </b></i>


<i><b>- VD2 : so sánh dựa trên cơ sở giông nhau về 1 phương diện nào đó giữa hai sự vật,</b></i>
<i><b>sự việc cùng loạ để tìm ra sự giống hoặc khác nhau giữa chúng về hình dáng, kích</b></i>
<i><b>thước, tính chất, màu sắc...=> so sánh lơ gíc....Phép so sánh này thường được dùng</b></i>
<i><b>trong các môn KH tự nhiên, trong đời sống...VD: </b>A ( cao/nhanh/ giỏi/ thông minh...)</i>
<i>như/ hơn B</i>


- Vậy hãy khái quát lai: So sánh là gì?


Gọi HS đọc ghi nhớ.


<i>3 Kết luận:</i>
<i>Ghi nhớ SGK</i>
<b>II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH </b>


- Cho Hs quan sát lại ví dụ 1a. 1b.
- Giữa SVSV được so sánh và hình
ảnh so sánh có từ ngữ nào?


=> GV khái quát và đưa vào mơ
hình.


- Gọi HS cho thêm ví dụ và xác định
cấu tạo của ví dụ đó?


- Từ đó hãy kết luận về cấu tạo đầy
đủ phép so sánh.


- Gọi HS đọc phần 3.VD a, b có đặc
điểm gì khác so với mơ hình?


+ Xác đinh từng yếu tố và điền vào
mô hinh?


- So sánh với mơ hình đầy đủ để
nhận xét về những biến đổi của phép


<i>1. Ví dụ:SGK</i>



<i>2.Nhận xét :</i>- HS điền vào mơ hình.


<b>Vế A</b> <b>PDSS</b> <b>Từ SS</b> <b>Vế B</b>


Trẻ em X như búp trên cành
Rừng đước dựng lên


cao ngất


như hai dãy
trường thành
vơ tận


Chí lớn
ơng cha


X X Trường Sơn


Lịng mẹ Cửu Long


bao la sóng
trào


Con người khơng chịu
khuất


như tre mọc thẳng

*Phép SS đầy đủ gồm 4 yếu tố:



<i><b>Vế A: SV, SV được SS-Phương diện SS - Từ ngữ</b></i>


<i><b>chỉ ý so sánh - Vế B: Hình ảnh SS .</b></i>


* Mơ hình phép so sánh có biến đổi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

SS? <i><b>có thể bị lược bớt.</b></i>


<i><b>- Vế B có thể đảo lên trước vế A.</b></i>


*

Gv: Khi phép so sánh có sự biến đổi về mơ hình cấu tạo sẽ tặng hiệu quả diễn đạt:


<i>VD3a. Lê Anh Xn như nói hộ nỗi lịng của người chiến sĩ cách mạng Nguyễn Văn Trỗi khi</i>
<i>ở pháp trường trước giờ anh bị thực dân Pháp hành hình, đó là tình cảm của anh đối với</i>
<i>q hương đất nước, anh nhớ và trân trọng tất cả trong đó có các địa danh của Tổ quốc.</i>
<i>Tác giả đã lấy hình ảnh dãy núi Trường Sơn đồ sộ, hùng vĩ kéo dài suốt miền Trung so sánh</i>
<i>với “ chí lớn ông cha” để khẳng định niềm tự hào về thiên nhiên đất Việt như khí phách</i>
<i>kiêu hùng một thời dựng và giữ nước.</i>


<i>-Ở phép so sánh thứ 2, nhà thơ đã dùng hình ảnh sơng Cửu Long để so sánh với tình mẹ</i>
<i>bao la sóng trào”. Cửu Long tên gọi 9 phân nhánh hạ lưu của sông Mê Kông là chảy trên</i>
<i>địa phận Việt Nam. Sơng lớn, nước mênh mơng, sóng dạt dào như bài ca của tình mẫu tử.</i>
<i>Nhà thơ khiến người đọc thêm thấm thía vẻ đẹp dịng sơng u thương như tình mẹ bao la </i>

<i>.</i>


- Trong mơ hình cấu tạo, phần nào không


thể thiếu?


- Gọi HS đọc ghi nhớ.


- <i>Theo em có khi nào phép SS chỉ có vế B?</i>


<i>3. Kết luận</i>: ghi nhớ Tr 25.


- HS đọc ghi nhớ.


=> so sánh ngầm - phép ẩn dụ
<b> HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>


- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS làm miệng .


- Gọi HS bổ sung


<i><b>GV củng cố ghi nhớ; trong phép so sánh có rất</b></i>
<i><b>nhiều cách so sánh: So sánh cùng loại, so</b></i>
<i><b>sánh khác loại. Tuỳ tình huồng và mục đích</b></i>
<i><b>mà người nói- viết lựa chọn sử dụng...</b></i>


- HS đọc, nêu yêu cầu của bài tập.
- GV gọi HS xung phong làm trên bảng


- GV củng cố, mở rộng về phạm vi sử dụng của
<i><b>so sánh trong thành ngữ và trong đời sống.</b></i>
- Nêu cầu của bài tập :


+ Phân lớp làm 2 nhóm , mỗi nhóm tìn trong
một văn bản.


+ Chọn và phân tích cấu tạo của một phép so
sánh mà em thích nhất?


- GV chữa 3 bài



<i>Bài 1:</i>


HS thảo luận nhóm bàn, trả lời.


a. So sánh đồng loại: người - người,
vật-vật


b. So sánh khác loại: người- vật,
vật-người, cụ thể- trừu tượng


<i>Bài 2:</i>


HS suy nghĩ, làm trên bảng.


VD: Khoẻ như voi(hùm, vâm, lực sĩ...)
=> 1 đối tượng có thể so sánh với nhiều
đối tượng khác nhau.


<i>Bài 3</i>:


- HS tìm phép so sánh và xác định cấu tạo.


<b>E. Hướng dẫn về nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Thống kê các phép so sánh trong bài “ Sông nước Cà Mau” và ghi lại các từ dùng để so
sánh?


- Thử bỏ phép so sánh trong các câu văn và so sánh câu diễn đạt thơng thường với câu có sử
dụng so sánh?



<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy...</b></i>


<i><b> Tiết: 79</b></i>


<b>SO SÁNH </b>

<i><b>( tiếp)</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU </b>


1. Kiến thức: HS hiểu được các kiểu so sánh và vận dụng kiến thức so sánh vào cảm nhận và
tạo lập văn bản.


2. Kỹ năng: Luyện kĩ năng phát hiện và phân tích tác dụng của phép so sánh
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu và vận dụng so sánh trong giao tiếp.


<i><b>* Phát triển năng lực: Hiểu và sử dụng ngơn ngữ phù hợp, có hiệu quả trong GT, theo 4 KN</b></i>
đọc, viết, nghe, nói.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC :</b>


- Quan sát- phân tích, nhận xét. so sánh đối chiếu, thực hành...
<b>C. CHUẨN BỊ: bảng phụ </b>


<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:</b>


<i> Câu văn có sử dụng so sánh trong bài “ Vượt thác” của Võ Quảng:</i> Dượng Hương Thư
vượt thác khác hẳn ở nhà<i> ? Thử thay từ so sánh trong phép so sánh và nhận xét sự thay đổi</i>
<i>của phép so sánh?</i>



 <i>Quan hệ giữa hai vế câu thể hiện qua từ so sánh. Vậy có những kiểu so sánh nào?</i>
<b>HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


<b>I. CÁC KIỂU SO SÁNH </b>
- Gọi Hs đọc ví dụ SGK.


- Đọc và tìm phép so sánh, điền vào
mơ hình cấu tạo?


? Căn cứ vào từ so sánh, em hãy khái
quát lại các kiểu so sánh.


? Em hãy tìm thêm một số VD ở hai
kiểu so sánh đó? Tìm phép so sánh ở
bài tập 1.


- Có mấy kiểu so sánh?
- Gọi HS đọc ghi nhớ,


<i>1/ Ví dụ:SGK</i>
<i>2.nhận xét</i>


+ - Những ngơi sao thức ngồi kia chẳng bằng mẹ
đã thức...


+ - Mẹ là ngọn gió ...


-> HS tổng hợp, khái quát: hai kiểu so sánh
+ chẳng bằng, hơn, kém.…=>vế A không
ngang bằng vế B.



+ như, là,… => vế A ngang bằng vế B.
<i>2. Kết luận</i>:


*Ghi nhớ :
<b>II. TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV cho HS tìm phép so sánh.


- Phép so sánh đó giúp em hình dung
ra vế A(…) như thế nào?


-Nêu tác dụng của mỗi phép so sánh ở
bài tập 1 bằng 1, 2 câu văn?


? Vậy tác dụng của phép so sánh là gì.


- Gọi HS đọc ghi nhớ ?
- GV khắc sâu ghi nhớ.


<i>2. Nhận xét:</i>


- Có chiếc lá rụng tựa mũi tên nhọn, ...không
do dự vẩn vơ.


- Có chiếc lá như con chim ... sự vật chỉ ở hiện
tại...


- Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngai, rụt rè, rồi
nhớ gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở


lại cành.


Tác dụng của phép so sánh:


- Đối với sự vật, sự việc: Tạo ra những hình
ảnh cụ thể, sinh động giúp người đọc (người
nghe) dễ hình dung về sự vật, sự việc được
miêu tả, đó là các cách rụng khác nhau của lá.
- Đối với việc thể hiện tư tưởng tình cảm: tạo
ra những lối nói hàm súc, giúp cho người nghe
dễ nắm bắt tư tưởng, tình cảm của người viết.
Cụ thể trong đoạn văn phép so sánh thể hiện
quan niệm cùa tác giả về sự sống và cái chết.
<i>3. Kết luận</i>:


* Ghi nhớ:SGK
<b>HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>


- GV cho HS đọc.


- GV cho HS làm vào bảng phụ 1.


- GV cho HS nêu tác dụng của phép so
sánh.


- GV thay bài tập, chép bảng.
- Cho HS đọc, chép vào vở.


- GV dành thời gian cho HS làm.
- GV cho HS đọc, chữa, chấm.



<i>1. Bài 2:</i>


a/ Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè.


=> so sánh ngang bằng => sự nồng nàn, sôi
nổi, đầy nhiệt huyết của tác giả.


b/ …=> so sánh không ngang bằng: Nhấn
mạnh nỗi vất vả, hi sinh của mẹ; lịng biết
ơn của người con.


c/ Bóng Bác… hồng => so sánh không
ngang bằng. Nổi bật hình ảnh vĩ đại và tình
cảm nồng nàn của Bác.


<i>2. Bài 3: </i>


Viết đoạn văn tả cảnh lao động trồng cây
mùa xuân của lớp em.


VD: Tiếng nước từ ô-roa như tiếng mưa rào
làm cây bàng rung rinh vui sướng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG</b>
<i><b>GV giao nhiệm vụ: Em làm nhà văn.</b></i>


<i> Lựa chọn một trong các nhóm hình ảnh sau để viết bài văn ngắn miêu tả cảnh đẹp trong</i>
<i>những bức ảnh, có sử dụng phép so sánh?</i>



<i>NHÓM 1. ĐỒNG LÚA QUÊ HƯƠNG</i>


<i>NHÓM 2. DỊNG SƠNG U THƯƠNG</i>


<i>NHĨM 3. VẺ ĐẸP MIỀN TÂY BẮC</i>


<b></b>



<i><b>---Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy:...</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> Tiết 80</b></i>


<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i><b>1.Kiến thức: Luyện tập củng cố, nâng cao kiến thức về chủ đề. Kiểm tra đánh giá kết quả</b></i>
học tập của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>3. Thái độ: HS tự hào về truyền thống dân tộc, trân trọng di tích lịch sử.</b></i>
<i><b>* Phát triển năng lực: giao tiếp, trình bày, giới thiệu,.</b></i>


<b>B.CHUẨN BỊ: </b><i>Phương tiện: máy chiếu, vi tính, ...hình ảnh, tư liệu</i>
<b>C. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC :</b>


+ Động não , HS trao đổi, thảo luận về nội dung, bài học ....
+ Trình bày, báo cáo, thuyết rình,...



<b>D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<i>Bài 1. Qua văn bản “Sông nước Cà Mau”, em cảm nhận gì về thiên nhiên và con người lao</i>
<i>động đã được miêu tả?</i>


- Hoạt động cá nhân:- HS tự do phát biểu ý kiến
<i><b>- GV tổng hợp: </b></i>


Bài văn miêu tả dịng sơng Thu Bồn và cảnh hai bên bờ theo hành trình của con thuyền qua
những vùng địa hình khác nhau, tập trung vào cảnh vượt thác làm nổi bật vẻ đẹp rộng lớn,
hùng vĩ của thiên nhiên, vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên sông nước..
<i>Bài 2.Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài <b>Vượt thác</b>. Em thích hình</i>
<i>ảnh so sánh nào? Vì sao?</i>


<i><b>- Hoạt động cặp đơi: Các nhóm xung phong lên bảng trả lời.</b></i>
<i><b>- GV tổng hợp: </b></i>


a) Những câu văn có phép so sánh:


- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.


- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn
chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống một một hiệp sĩ cùa Trường
Sơn oai linh hùng vĩ.


- Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa bụi lúp xúp nom xa như những cụ vung tay hơ đám
con cháu tiến về phía trước.


b) Có thể nêu ý thích theo cảm nhận của mình, chẳng hạn: Hình ảnh "Dượng Hương Thư


như một pho tượng đồng đúc ... giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh .


Hình ảnh này thể hiện trí tưởng tượng phong phú của tác giả. Hình ảnh dượng Hương Thư
hiện lên thật đẹp, khoẻ, hào hùng, qua đó thể hiện sức mạnh và khát vọng chinh phục thiên
nhiên của con người.


<i>Bài 3. Phân tích mơ hình cấu tạo của phép so sánh trong ví dụ? Tác dụng?</i>
a.Tiếng hát trong như nước ngọc tuyền.


Êm như gió thoảng cung tiên
Cao như thông vút, buồn như liễu
Nước lặng, mây ngừng, ta đứng im
( Thế Lữ)


b. Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa
( Chế Lan Viên)


-=> Một vế A nhưng nhiều vế VB thể hiện sự phong phú, tinh tế, sinh động của hình ảnh,
cảm xúc...


<i><b>Bài 3. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào từ “là” là từ so sánh:</b></i>
a. Mẹ trất tự hào vì con là một học sinh giỏi.


b. Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày


( Đỗ Trung Quân)


c. Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ
(Tố Hữu)
c. Em là học sinh lớp 6.


<i><b>- Hoạt động cặp đơi: Các nhóm giơ tay giành quyền trả lời.</b></i>


- GV tổng hợp: trường hợp nào từ “là” là từ so sánh: b.c ( Có tác dụng đối chiều hai sự vật/
sự việc...)


E. Hướng dẫn về nhà


- Ôn tập và củng cố kiến thức về phép sơ sánh


- Đặt câu có sử dụng phép so sánh, chỉ ra kiểu so sánh đã dùng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×