Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giáo án lớp 3 Tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.95 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 26</b>



<b>Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2017</b>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>ÔN LUYỆN: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


1. Kiến thức : Củng cố:


-Ngắt nghỉ hơi dúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trơi chảy
được tồn bài.


-Hiểu các từ ngữ : búng càng, (nhìn) trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái,
quẹo


-Hiểu nội dung truyện : Cá Con và Tơm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu
bạn vượt qua khỏi hiểm nguy. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.


2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.


3.Thái độ :Biết yêu quý trân trọng tình bạn, yêu thương giúp đỡ bạn.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


1.Giáo viên : Tranh : Tôm Càng và Cá Con.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc.</b>



- Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng kể thong thả,
nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ
tả đặc điểm, tài năng riêng của mỗi con vật : nhẹ
nhàng, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, ngoắt trái,,
vút cái, quẹo phải…. Hồi hộp, căng thẳng ở đoạn
Tôm Càng búng càng cứu Cá Con, trở lại nhịp
đọc khoan thai khi tai họa đã qua. Giọng Tôm
Càng và Cá Con hồn nhiên, lời khoe của Cá
Con :Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái
đấy”, đọc với giọng tự hào.


- Hướng dẫn HS quan sát tranh : giới thiệu các
nhân vật trong tranh (Cá Con, Tôm Càng, một
con cá dữ đang rình ăn thịt Cá Con)


<i>Đọc từng câu :</i>


-Kết hợp luyện phát âm từ khó


<i>Đọc từng đoạn trước lớp.</i>


-Theo dõi


-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi
đọc thầm.


-Quan sát/ tr 73.


-HS nối tiếp nhau đọc từng


câu trong mỗi đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách
đọc:


<i>+Cá Con lao về phía trước, đi ngoắt </i>


<i>sang trái. Vút cái, nó đã quẹo phải. Bơi một lát,</i>
<i>Cá Con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái, nó lại</i>
<i>quẹo trái. Tơm Càng </i>


<i>thấy vậy phục lăn./</i>


<i>-Goi 4 HS đđọc 4 đđoạn trước lớp.</i>


-Giảng thêm : Phục lăn : rất khâm phục. Aùo
giáp : bộ đồ được làm bằng vật liệu cứng, bảo vệ
cơ thể.


- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu chia mỗi nhóm 4 em.
-Thi đọc giữa các nhóm


Tổ chức cho HS đđọc từng đoạn, cả bài. CN ,
đđồng thanh.


-Nhận xét .


-Chuyển ý : Tơm Càng và Cá Con sẽ gặp những
trở ngại gì và Tôm Càng đã cứu Cá Con ra sao ?


chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2.


- Đọc cá nhân.


-Học sinh đọc từng đoạn trong
nhóm.


<b>Tiết 2:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>Hoạt động 2 : Luyện đọc lại :</b>


- Gọi hs luyện đọc cá nhân
- Nhận xét.


- Cho hs đọc thầm bài sgk và trả lời
câu hỏi vào vở thực hành.


<b>Hoạt động 3 : Củng cố : </b>
- Nhận xét tiết học


- Lần lượt luyện đọc cá nhân.
- Trả lời vào vở thực hành.
- Lắng nghe


<b>TỐN</b>


<b>ƠN LUYỆN: LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ MỤC TIÊU : </b>



1.Kiến thức : Củng cố:


-Xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12, số 3, số 6).
- Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút, 30 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.Thái độ : Phát triển tư duy tốn học.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


1.Giáo viên : Mơ hình đồng hồ.
2.Học sinh : Sách, vở, nháp.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
Hoạt động 1 : làm bài tập.


Bài 1:-GV hướng dẫn : Để làm đúng
bài tập này, em phải đọc câu hỏi dưới
mỗi bức hình minh họa, sau đó xem kĩ
hình vẽ đồng hồ bên cạnh tranh, giờ
trên đồng hồ chính là thời điểm diễn ra
sự việc được hỏi đến.


- Cho HS tự làm bài theo cặp.


-Giáo viên yêu cầu học sinh kể liền
mạch các hoạt động của Nam và các
bạn dựa vào các câu hỏi trong bài.


-Nhận xét.



<i>Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề bài phần a.</i>


-Hà đến trường lúc mấy giờ ?


-Gọi 1 em lên bảng quay kim đồng hồ
đến vị trí 7 giờ 15 phút, gắn mơ hình
đồng hồ lên bảng.


-Em quan sát 2 đồng hồ và cho biết ai
đến sớm hơn ?


-Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn bao
nhiêu phút ?


-Tiến hành tương tự với phần b.
Hoạt động 3 : Củng cố :


-Quan sát.


-Nêu giờ xảy ra của một số hành động.
-HS tự làm bài theo cặp (1 em đọc câu
hỏi, 1 em đọc giờ ghi trên đồng hồ).
-Một số cặp lên trình bày trước lớp.
-Lúc 8 giờ 30 phút, Nam cùng các bạn
đến vườn thú. Đến 9 giờ thì các bạn
đến chuồng voi để xem voi. Sau đó,
vào lúc 9 giờ 15 phút, các bạn đến
chuồng hổ xem hổ. 10 giờ 15 phút các
bạn cùng nhau ngồi nghỉ và lúc 11 giờ
thì tất cả cùng ra về.



-Hà đến trường lúc 7 giờ. Toàn đến
trường lúc 7 giờ 15 phút. Ai đến trường
sớm hơn ?


-Hà đến trường lúc 7 giờ.


-1 em thực hiện. Cả lớp theo dõi, nhận
xét.


-Bạn Hà đến sớm hơn.


-Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn 15
phút .


-b, Ngọc đi ngủ lúc 21 giờ, Quyên đi
ngủ lúc 21 giờ 30 phút. Quyên đi ngủ
muộn hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Nhận xét tiết học. -Theo dõi.


<b>Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2017</b>
<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. KT - Nắm được từng đoạn câu chuyện.
2. KN - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.



*HS đặt được tên và kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
3. TĐ - Kể cho gia đình nghe.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- HS: SGK


- GV: SGK, các tranh minh họa truyện trong SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<i><b>1.Nêu nhiệm vụ</b></i>: (2’)


Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn
truyện và các tình tiết, đặt tên cho từng
đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại từng
đoạn.


<i><b>2.Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i> (16’)
<i>Kể lại từng đoạn câu chuyện</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe.


- Quan sát các tranh, nhớ nội dung từng
đoạn


- Tiếp nối nhau kể từng đoạn câu


chuyện theo tranh.


*HS đặt tên và kể lại được một đoạn
- Nhận xét.


<b>TỐN</b>


<b>ƠN LUYỆN: LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Củng cố:


- Cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
- Cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.


- Giải bài tốn có liên quan đến tiền tệ.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: - Rèn kĩ năng sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.


<i><b>3. Thái đô</b></i>: - Hứng thú khi học dạng toán này.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- HS: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I/ Bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i> (2’)


- Ghi tên bài học


- Nêu yêu cầu của tiết học.


<i><b>2.Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>


<i>Bài tập 1: (10’)</i>


- Hướng dẫn HS xác định số tiền trong
mỗi ví (cộng giá tiền các tờ giấy bạc
trong từng ví).


- So sánh kết quả tìm được.
- Rút ra kết luận


<i>Bài tập 2: (6’)</i>


- Yêu cầu quan sát hình vẽ bài tập để lấy
các tờ giấy bạc có tổng số tiền như yêu
cầu.


- Mời HS trả lời
- Nhận xét
<i>Bài tập 3: (8’)</i>


- Hướng dẫn HS quan sát tranh rồi lần
lượt trả lời câu hỏi: a, b.


<i><b>-</b> Nhận xét</i>
<i>Bài tập 4: (8’)</i>



- Cho cả lớp tự giải vào vở.


- GV kiểm tra, nhận xét.
<b>III.Củng cố, dặn dò: (2’)</b>
- Hệ thống bài.


- Nhận xét tiết học.


- Ghi tên bài học


- Đọc mục tiêu bài học
- Một em đọc yêu cầu.


- Cả lớp thảo luận nhóm đơi và trả lời
được ví C nhiều tiền nhất.


- Một em đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
- HS trả lời.


- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Một em đọc yêu cầu.
- Cả lớp thi nhau trả lời.


a. Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ tiền
để mua được một cái kéo.


b. Nam có 7000 đồng, Nam có vừa đủ
tiền để mua được một cái kéo và một cái


bút <i><b>hoặc</b></i> một hộp sáp màu và mmootj
cây thước.


- Nhận xét.


- 1-2 em đọc bài toán.


- HS trao đổi nhóm đơi làm bài vào vở.
<i>Bài giải:</i>


Mẹ mua sữa và kẹo hết số tiền là:
6700 + 2300 = 9000 (đồng)
Cô bán hàng phải trả lại số tiền là:


10 000 – 9000 = 1000 (đồng)
Đáp số: 1000 đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I/ MỤC TIÊU </b>


<i><b>1.</b><b>Kiến thức</b></i>: Luyện viết chữ đẹp.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp theo kiểu chữ nét đứng, nét nghiêng.


<i><b>3. Thái đơ</b></i>: - Biết u thích mơn học; giáo dục tính cẩn thận, nắn nót khi viết.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Giáo viên: mẫu chữ viết hoa.
- HS: Vở luyện viết.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I. Ổn định: </b>


<b>II. Bài mới :</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>


Luyện viết chữ đẹp


<i><b>2.Hướng dẫn luyện viết </b></i>


- Viết theo yêu cầu trong vở.


- GV theo dõi học sinh viết, uốn nắn cho
HS viết chưa đẹp.


<i><b>3.Thu vở, kiểm tra, nhận xét</b></i>


- Nhận xét.


<b>III.</b><i><b>Củng cố, dặn dò:</b></i><b> (1-2’)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài cho tiết học sau.


- Hát


- Viết vào vở theo yêu cầu vở luyện
chữ đẹp



- Lắng nghe.


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>ÔN LUYỆN: NGHĨA THẦY TRỊ.</b>
<b>I.Mục đích u cầu: Củng cố:</b>


- Đọc diễm cảm bài văn với giọng ca ngợi, tơn kính tấm gương cụ giáo Chu.
<b>II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học.</b>


-Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
<b>III.Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1.<i><b>Bài mới</b></i>:


1.1.<i><b>Giới thiệu bài</b></i>:Giới thiệu bài qua tranh
minh hoạ


1.2.<i><b>Luyện đọc</b></i>:


-Gọi HS khá đọc bài.NX.


HS quan sát tranh,NX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Chia bài thành 3 đoạn để luyện đọc.Tổ chức
cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
khó (chú giải sgk).



Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn (mơn
<i>sinh,,tề tựu,… )</i>


-GV đọc mẫu tồn bài giọng đọc ca ngợi,tơn kính
cụ giáo Chu.


1.3<i><b>.Luyện đọc diễn cảm</b></i>:


-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ
chép đoạn 3 hướng dẫn HS đọc.Tổ chức cho HS
luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn
đọc.GV NX đánh giá.


- Cho hs đọc thầm sgk, trả lời câu hỏi vào vở thực
hành.


2.<i><b>Củng cố-Dặn dò</b></i>:
<i>- Nhận xét tiết học.</i>


Luyện phát âm tiếng ,từ dễ lẫn
Đọc chú giải trong sgk.


-HS nghe,cảm nhận.


-HS luyện đọc trong nhóm;thi
đọc trước lớp;nhận xét bạn đọc.
- Trả lời câu hỏi vào vở thực
hành.


- Lắng nghe.



<b>Thứ tư ngày 8 tháng 3 năm 2017</b>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.


- Hiểu nội dung và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ
Trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thêm
yêu quý gắn bó với nhau (trả lời được các câu hỏi trong sgk).


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> - Rèn kĩ năng đọc và trả lời câu hỏi.


<i><b>3. Thái đơ</b></i>: -u thích ngày hội Trung thu.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- HS: SGK


- GV: SGK, tranh minh hoạ nội dung bài học.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I/ Bài cũ: (4’)</b>


Kể câu chuyện Sự tích lễ hội Chử
Đồng Tử.


<b>II/ Bài mới:</b>



<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> (2’)
- Ghi tên bài học


- Hai em nối tiếp nhau kể hai đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nêu yêu cầu của tiết học.


<i><b>2.Các hoạt đông</b></i>


<i><b>Hoạt đông 1: Luyện đọc</b></i> (18’)
<i>* GV đọc diễn cảm toàn bài</i>


Giọng vui tươi thể hiện tâm trạng háo
hức, rộn ràng của hai bạn nhỏ trong đêm
đón cỗ, rước đèn.


<i>* Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng</i>


- GV ghi lại những từ HS phát âm sai
lên bảng ; HD cho lớp cách đọc.


<i>* Đọc vòng 2: Luyện ngắt nghỉ đúng câu</i>
dài, kết hợp giải nghĩa từ


- GV đưa câu dài đọc mẫu


Hướng dẫn giải nghĩa từ ngữ ( chú giải,
khó hiểu, từ trọng tâm, chủ đề)



<i>* Đọc vòng 3: </i>


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Gọi 1-2 nhóm đọc


<i><b>Hoạt đơng 2: Hỏi</b></i>-<i><b> đáp tìm hiểu bài</b></i>


(8’)


+ Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả
những gì ?


+ Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày
như thế nào ?


+ Những chi tiết nào cho thấy Tâm và
Hà rước đèn rất vui ?


<i><b>4.Luyện đọc lại</b></i> (6’)
- Đọc lại lần hai.


<b>III.Củng cố, dặn dò: (2’)</b>


- Đọc mục tiêu bài học
- Lắng nghe.


- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Lớp đọc thầm và chia đoạn


- Nối tiếp nhau đọc từng câu trong nhóm


- HS phát hiện từ khó đọc trong bài và
giúp đỡ bạn đọc cho đúng.


- HS báo cáo kết quả đọc của nhóm và
từ khó đọc mà bạn đọc chưa đúng


- Nhóm đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
Nhóm theo dõi phát hiện những câu dài
khó đọc báo cáo cô giáo.


- HS nghe đọc phát hiện ra chỗ ngắt
nghỉ


- HS đọc theo nhóm đơi
- 1-2 nhóm đọc


- Lớp theo dõi, nhận xét
- Đọc thầm cả bài trả lời.


+ Đoạn 1 tả mâm cỗ của Tâm. Đoạn 2 tả
chiếc đèn ông sao của Hà trong đêm
rước đèn, Tâm và Hà rước đèn rất vui.
- Đọc thầm đoạn 1, trả lời:


+ Mâm cỗ được bày rất vui mắt: một
quả bưởi có khứa thành tám cánh hoa,
mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để
bên cạnh nải chuối ngự và bó mía tím.
Xung quanh mâm cỗ cịn bày ....



- Đọc thầm từ Tâm thích cái đèn quá ....
hết và trả lời:


+ Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời
cái đèn. Hai bạn thay nhau cầm đèn, có
lúc cầm chung đèn reo “tùng tùng tùng,
dinh dinh! ...”


- Vài em đọc lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hệ thống bài


- Nhận xét tiết học - Lắng nghe.


<b>Toán</b>


<b>LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (tiếp theo)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: - Biết những khái niệm cơ bản của bảng thống kê: hàng, cột.
- Biết cách đọc các số liệu của một bảng.


- Biết cách phân tích số liệu của một bảng.


<i><b>2.Kĩ năng</b></i>: - Rèn kĩ năng làm quen với số liệu thống kê.


<i><b>3. Thái đô</b></i>: -Hứng thú khi học dạng toán này.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- HS: SGK



- GV: SGK, bảng thống kê số con của 3 gia đình trên bảng phụ
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I/ Ổn định: (2’)</b>


<b>II/ Bài mới</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài.</b></i> (2’)
- Ghi tên bài học


- Nêu yêu cầu của tiết học.


<i><b>2. Các hoạt đông</b></i>


<i><b>- Làm quen với thống kê số liệu:</b></i>(10’)
- Bằng thao tác hướng dẫn HS hiểu
được:


+ Nội dung của bảng nói về điều gì ?
+ Cấu tạo của bảng gồm : 2 hàng và 4
cột, sau đó hướng dẫn cách đọc số liệu
của một bảng.


<i><b>- Thực hành:</b></i>


<i>Bài tập 1. (12’)</i>


- Yêu cầu hỏi – đáp trong nhóm


- GV kiểm tra


<i>Bài tập 2: (10’)</i>


- Yêu cầu lớp xem bảng số liệu trong
SGK trả lời các câu hỏi vào vở


- GV kiểm tra, nhận xét


<b>III.Củng cố, dặn dò:</b>


- Hát


- Ghi tên bài học


- Đọc mục tiêu bài học
- Lắng nghe và theo dõi.


- Một em đọc yêu cầu.
- Hỏi – đáp trong nhóm
- Đọc yêu cầu của bài tập.


- Xem bảng số liệu trong SGK, trả lời
câu hỏi vào vở.


a. Lớp 3C trông được nhiều cây nhất.
Lớp 3B trồng được ít cây nhất.


b.Hai lớp 3A và 3C trồng được tất cả 85
cây



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hệ thống bài
- Nhận xét tiết học


<b>TẬP VIẾT</b>
<b>ÔN CHỮ HOA T</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Củng cố kĩ năng viết chữ hoa T


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), D,Nh (1 dòng)


- Viết tên riêng Tân Trào ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Dù ai ...mồng mười tháng ba (
1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


<i><b>3. Thái đô: </b></i>Rèn chữ, giữ vở. nắn nót khi viết chữ hoa S
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu chữ viết hoa S, tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng trên dịng kẻ ơ li.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>I. Kiểm tra :</b></i>


- KT vở tập viếtcủa học sinh
- Giáo viên nhận xét đánh giá.



<i><b>II.Bài mới:</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>-</b></i> Ghi tên bài học


- Đưa mục tiêu bài học


<i><b>2. Các hoạt đông:</b></i>


<i><b> - Hướng dẫn viết trên bảng con </b></i>
<i><b>* Luyện viết chữ hoa :</b></i>


- Yêu cầu hs tìm các chữ hoa có trong
bài.


- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ: T, D, Nh.


-Yêu cầu hs tập viết vào bảng con chữ


<i><b>* Học sinh viết từ ứng dụng tên </b></i>
<i><b>riêng: </b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Tân Trào là tên một xã


thuộc huyện Sơn Dương tỉnh
Tuyên Quang. Quân đội nhân dân
Việt Nam 22 / 12 / 1944, hợp quốc
dân đại hội quyết định khởi nghĩa
giành đọc lập (16 – 17 tháng 4 –


1945).


- Ghi tên bài học


- Đọc mục tiêu bài học


- Các chữ hoa có trong bài: T, D, Nh.
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực


hiện viết vào bảng con.


- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Tân
Trào


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
Tân Trào


<i><b>* Luyện viết câu ứng dụng</b> :</i>


- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng
dụng.


<i>+ Câu thơ nói gì ? </i>


- Yêu cầu luyện viết trên bảng con


<i><b>- Hướng dẫn viết vào vở :</b></i>


- Nêu yêu cầu viết chữ T một dòng
cỡ nhỏ. Các chữ, D, Nh: 1 dòng.


- Viết tên riêng Tân Trào 2 dòng cỡ


nhỏ


- Viết câu thơ 2 lần.


- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi
viết, cách viết các con chữ và câu
ứng dụng đúng mẫu.


<i><b> - Kiểm tra bài viết, nhận xét </b></i>
<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học
- Luyện viết thêm ở nhà


- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:


<i> Dù ai đi ngược về xuôi</i>


<i>Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba </i>
- Lớp thực hành viết trên bảng con


- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng
dẫn của giáo viên


- Nộp vở.


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>CÁ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: - Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ.


* MT: Cần bảo vệ nguồn nước trong sạch, tạo điều kiện thuận lợi hải sản phát triển.
*THBĐ: Một số loài cá biển (cá chim, cá ngừ, cá đuối, cá mập, ...) giá trị của
chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng.


<i><b>3. Thái đô</b></i>: -Hứng thú khi học bài này.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- HS: SGK


- GV: SGK, các hình trong SGK của bài học.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I. Bài cũ: (4’)</b>


H: Bên ngoài cơ thể của tơm, cua có gì
bảo vệ ?


H: Cua có bao nhiêu chân, chân của
chúng có gì đặc biệt ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>B/Bài mới:</b>



<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> (2’)
- Ghi tên bài học


- Nêu yêu cầu của tiết học.


<i><b>2.Các hoạt đông:</b></i>


<i><b>*Hoạt đông 1:</b></i> Một số đặc điểm chung
của cơn trùng.(15’)


**KNS


<i>- Bước 1: Tình huống xuất phát</i>


H: Em hãy nêu một số đặc điểm chung
của côn trùng?


<i>- Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của</i>
HS


<i>- Bước 3: Đề xuất các câu hỏi.</i>
<i>- Bước 4: Tiến hành các thí nghiệm </i>
nghiên cứu.


<i>+ Chỉ và nói tên các con cá có trong</i>
<i>hình ? Có nhận xét gì về độ lớn của</i>
<i>chúng ?</i>


<i>+ Cơ thể của chúng có gì bảo vệ ? Bên</i>


<i>trong có xương sống khơng ?</i>


<i>+ Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì</i>
<i>và di chuyển bằng gì ?</i>


- Bước 5: Kết luận , hệ thống hóa kiến
thức.


<i><b>Kết luận:</b></i> Cá là động vật có xương sống,
sống ở dưới nước, thở bằng mang. Cơ
thể chúng thường có vảy bao phủ, có
vây.


<b>*Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. (13’)</b>
- Đặt vấn đề cho lớp thảo luận.


+ Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và
nước mặn mà em biết ?


+ Nêu ích lợi của cá.


+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt
và chế biến cá mà em biết.


<i><b>Kết luận:</b></i> Phần lớn các loại cá được sử
dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon,
bổ dưỡng chứa nhiều chất đạm cần cho
cơ thể con người.


Ở nước ta có nhiều sơng, hồ, biển và


đó là những mơi trường thuận tiện ...


- Ghi tên bài học


- Đọc mục tiêu bài học


- HS mô tả những hiểu biết ban đầu của
mình về cá


- Hoạt động chung cả lớp
- Quan sát, nhận xét


- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp,
các nhóm khác bổ sung.


Thảo luận trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(BVMT), (THBĐ)


<b>III. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>
- Hệ thống bài


- Nhận xét tiết học.


<b>THỦ CÔNG</b>


<b>LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 2)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>: -Biết cách làm lọ hoa gắn tường.



<i><b>2.Kĩ năng</b></i>: - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng.
Lọ hoa tương đối cân đối.


*Với hs khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ
hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp.


<i><b>3. Thái đô</b></i>: - Hứng thú với giờ học, làm đồ chơi.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- HS: Giấy, kéo, hồ , ...
- Gv: Mẫu …


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
<b>I/ Bài cũ: (3’)</b>


Kiểm tra đồ dùng của HS.
<b>II/ Bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> (2’)


Nêu yêu cầu của tiết học.


<i><b>2.Hướng dẫn HS thực hành</b></i> (28’)
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ
hoa gắn tường bằng cách gấp giấy
- Nhận xét và hệ thống lại các bước:
+ Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa


và gấp các nếp gấp cách đều.


+ Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra
khỏi các nếp gấp làm thân lọ.


+ Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm
+ Uốn nắn những em cịn lúng túng để
hoàn thành sản phẩm.


- Cuối tiết học nhóm nào làm chưa
xong thì cho về nhà làm tiếp.


<b>III. Nhận xét, dặn dò: (2’)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Bày đồ dùng lên mặt bàn.


- Vài em nhắc lại.
- Lắng nghe.


- Cả lớp làm lọ hoa gắn tường theo
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Về nhà tập làm lọ hoa cho đẹp, tiết
sau hoàn thành sản phẩm tại lớp.


<b>Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2017</b>
<b>TOÁN</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: - Củng cố dạng toán làm quen với bảng thống kê số liệu.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: - Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn
giản.


- Làm bài tập 1,2,3


<i><b>3. Thái đơ: </b></i>- Thích thú khi học dạng toán này.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- HS: SGK


- GV: SGK, bảng phụ kẻ bảng số liệu bài tập 1.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I. Ổn định (2’)</b>


<b>II. Bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> (2’)
- Ghi tên bài học


- Nêu yêu cầu của tiết học.


<i><b>2.Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>



<i>Bài tập 1 (12’)</i>


- Treo bảng phụ có kẻ bảng yêu cầu HS
trao đổi làm bài theo nhóm.


- Theo dõi, nhận xét
<i>Bài tập 2: (12’)</i>


*Thực hành xử lí số liệu của một bảng.
- Cho HS đọc câu hỏi và lời giải mẫu a.
H: Năm 2003 bản Na trồng được tất cả
bao nhiêu cây thông và cây bạch đàn?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở


- Theo dõi, nhận xét
<i>Bài tập 3: (8’)</i>


- HĐTQ điều hành.
- Ghi tên bài học


- Đọc mục tiêu bài học
- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Theo dõi.


- HS trao đổi làm bài theo nhóm.
- Đọc yêu cầu.


- HS trả lời


- Cả lớp làm vào vở.


Bài giải


Số cây thông và cây bạch đàn năm 2003
bản Na trồng được tất cả là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cho cả lớp làm vào bảng con.
<b>III.Củng cố, dặn dò: (2’)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Làm vào bảng con theo yêu cầu


<b>Chính tả (nghe - viết)</b>
<b>RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: - Rèn kĩ năng nghe-viết chính tả.
- Làm đúng BT2a.


<i><b>3.Thái đơ</b></i>: - Thích viết chính tả nghe-viết.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- HS: SGK


- GV: SGK, bảng phụ HS kẻ bảng bài tập 2a.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I. Bài cũ: (4’)</b>



Đọc cho lớp viết: dập dềnh, giặt giũ, dí
dỏm.


<b>II. Bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i> (2’)
- Ghi tên bài học


- Nêu yêu cầu của tiết học.


<i><b>2.Hướng dẫn HS nghe - viết:</b></i>


<i>a)Hướng dẫn HS chuẩn bị (8’)</i>
- Đọc một lần đoạn viết chính tả.
- Hỏi:


+ Đoạn văn tả gì ?


+ Những chữ nào trong đoạn văn cần
viết hoa ?


- Cho HS tập viết ra giấy nháp những từ
dễ viết sai.


<i>b)Đọc cho HS viết bài. (13’)</i>
- GV đọc bài chính tả


- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
<i>c)Chấm, chữa bài. (5’)</i>



- Yêu cầu HS đổi vở, soát bài


- GV thu bài 5 HS kiểm tra, nhận xét


<i><b>3.Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


- Hai em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con.


- Ghi tên bài học


- Đọc mục tiêu bài học


- 1 em đọc lại.


+ Mâm cỗ đón tết Trung thu của bạn
Tâm.


+ Các chữ đầu tên bài, đầu đoạn; tên
riêng tết Trung thu, Tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Bài tập 2a.(5’)


- GV đính bảng phụ ghi nội dung bài tập
- Yêu cầu trao đổi nhóm làm bài


- GV phát phiếu


- Mời đại diện nhóm báo cáo


- Nhận xét


<b>III.Củng cố, dặn dò: (2’)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Đọc yêu cầu.


- Cả lớp làm bài cá nhân.
- Nhận phiếu, trao đổi làm bài
- Đại diện nhóm báo cáo


<i>r</i> <i>rở, rá, rựa, rương, rùa, rắn, </i>
<i>rết, ...</i>


<i>d</i> <i>dao, dây, dê, dế, ...</i>


<i>gi</i> <i>giường, giá sách, giáo mác, ...</i>


<b>LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP</b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


<i><b>1.</b><b>Kiến thức</b></i>: Luyện viết chữ đẹp.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp theo kiểu chữ nét đứng, nét nghiêng.


<i><b>3. Thái đơ</b></i>: - Biết u thích mơn học; giáo dục tính cẩn thận, nắn nót khi viết.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Giáo viên: mẫu chữ viết hoa.
- HS: Vở luyện viết.



<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I. Ổn định: </b>


<b>II. Bài mới :</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>


Luyện viết chữ đẹp


<i><b>2.Hướng dẫn luyện viết </b></i>


- Viết theo yêu cầu trong vở.


- GV theo dõi học sinh viết, uốn nắn cho
HS viết chưa đẹp.


<i><b>3.Thu vở, kiểm tra, nhận xét</b></i>


- Nhận xét.


<b>III.</b><i><b>Củng cố, dặn dò:</b></i><b> (1-2’)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài cho tiết học sau.


- Hát



- Viết vào vở theo yêu cầu vở luyện
chữ đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2017</b>
<b>TẬP LÀM VĂN </b>


<b>TẢ NGẮN VỀ BIỂN</b>
<b> I/ MỤC TIÊU :</b>


1.Kiến thức :


- Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( đã nói ở tiết TLV tuần trước - BT2).
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nói, viết trả lời đúng câu hỏi.


3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


1.Giáo viên : Tranh minh họa cảnh biển. Bảng phụ viết BT3.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở TLV.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Hoạt động 1 : KT b ài cũ : </b>


GV tạo ra 2 tình huống :


-Gọi 2 em thực hành nói lời đồng ý, đáp
lời dồng ý :



-Nhận xét


<b>Hoạt động 2 : Viết lại những câu trả lời</b>
câu hỏi.


<i><b>Bài 2 </b></i>:


- Treo tranh minh họa cảnh biển.
-Bức tranh vẽ cảnh gì ?


-Yêu cầu HS quan sát tranh &TLCH.
-Sóng biển như thế nào ?


-Trên mặt biển có những gì ?
-Trên bầu trời có những gì ?
-Nhận xét.


-Cho học sinh viết liền mạch các câu trả
lời để tạo thành một đoạn văn tự nhiên
vào vở.


-2 em thực hành nói lời đồng ý, đáp
lời dồng ý :VD:


-Dung ơi! Bạn cho mình mượn vở
tiếng việt nhé?


-Được rồi bạn cầm lấy đi.


-Mình cảm ơn bạn, xem xong mình


trả lại bạn nhé.


-Quan sát.


-Bức tranh vẽ cảnh biển buổi sáng
khi mặt trời đỏ ối đang lên.


-Sóng biển xanh nhấp nhô./ Sóng
biển xanh như dềnh lên./ Sóng nhấp
nhơ trên mặt biển xanh.


-Những cánh buồm đang lướt sóng,
những chú hải âu đang chao lượn.
-Mặt trời đang dâng lên, những đám
mây đang dần trơi, đàn hải âu bay về
phía chân trời


-Làm bài viết vào vở :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Gọi nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết.
-Chấm điểm một số bài. Nhận xét.


<b>Hoạt động 3 : Củng cố :</b>
-Nhận xét tiết học.


Mặt trời đỏ rực đang từ dưới biển đi
lên bầu trời. Những ngọn sóng trắng
xố nhấp nhô trên mặt biển xanh
biếc. Những cánh buồm nhiều màu
sắc lướt trên mặt biển. Những chú


hải âu đang sải rộng cánh bay. Bầu
trời trong xanh. Phía chân trời,
những đám mây màu tím nhạt đang
bồng bềnh trơi.


-Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết.
Nhận xét, chọn bạn viết hay.


- Lắng nghe


<b>TỐN</b>


<b>ƠN LUYỆN: LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


1.Kiến thức :Giúp học sinh :


- Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ
giác.


- Bài tập cần làm: Bài 2; Bài 3; Bài 4.


2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm tính đúng, nhanh, chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
<b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>
<b>Hoạt động : Luyện tập.</b>


<i><b>Bài 2 </b></i>: Gọi 1 em nêu yêu cầu .



- Gọi 1 em lên bảng giải. Lớp làm vở.


Nhận xét.


<i><b>Bài 3 </b></i>: Yêu cầu gì ?


-Muốn tính chu vi hình tứ giác em làm như
thế nào ?


- Gọi 1 em lên bảng giải. Lớp làm vở.


-Tính chu vi hình tam giác.
Bài giải:


Chu vi hình tam giác ABC là :
2 + 4 + 5 = 11 (cm)
Đáp số : 11 cm.
-Tính chu vi hình tứ giác.


- Tính tổng độ dài các cạnh của hình
tứ giác DEGH.


Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Nhận xét.


- Chú ý : Khi ghi độ dài các cạnh phải ghi
tên đơn vị đo chẳng hạn : AB = 2 cm, BC
=5 cm,DH = 4 cm



<i><b>Bài 4</b></i> : Gọi 1 em nêu yêu cầu ?


- Gọi 1 em lên bảng giải. Lớp làm vở.
-Phần a : Tính độ dài đường gấp khúc theo
dạng tổng.


-Nhận xét.


- Em có thể thay tổng bằng phép tính nào ?
-Phần b : Yêu cầu gì ?


- Gọi 1 em lên bảng giải. Lớp làm vở.


Em có thể thay tổng bằng phép tính nào ?
-Em có nhận xét gì về hình ảnh đường gấp
khúc ABCDE với hình tứ giác ABCD ?
-Giảng giải : Đường gấp khúc ABCDE nếu
cho “khép kín” thì được hình tứ giác
ABCD.


<b>Hoạt động 2 : Củng cố : </b>
-Nhận xét tiết học.


4 + 3 + 5 + 6 = 12 (cm)
Đáp số : 12 cm.


-Tính độ dài đường gấp khúc .
Bài giải:



a/ Độ dài đường gấp khúc ABCDE
la:ø


3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm.
-Phần a em có thể thay tổng bằng
phép nhân. 3x 4 = 12 (cm)


-Tính chu vi hình tứ giác ABCD.


Bài giải:


Chu vi hình tứ giác ABCD là ;
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)


Đáp số : 12 cm.


- Phần b em có thể thay tổng bằng
phép nhân. 3x 4 = 12 (cm)


-Độ dài đường gấp khúc ABCDE
bằng chu vi hình tứ giác ABCD.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×