Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giáo án lớp 3 Tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.45 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 9</b>


Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017
<i><b>Chào cờ</b></i>


<i>Tốn: GĨC VNG, GĨC KHƠNG VNG</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vng, góc khơng vng.


- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng và vẽ được
góc vng (theo mẫu).


- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (3 hình dịng 1); Bài 3; Bài 4.
* Bổ sung: không


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Ê – ke, phấn màu, thước dài, VBT, SGK
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Hoạt động khởi động </b>
<b>2. Các hoạt động chính :</b>
<i><b>a. GTB</b></i>


<i><b>b. Hoạt động 1: Giới thiệu góc</b></i>
<i>* Làm quen với góc</i>


- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ


nhất.


<i>Hai kim trong các mặt đồng hồ</i>
<i>trên có chung một điểm góc, ta nói</i>
<i>hai kim đồng hồ tạo thành một</i>
<i>góc.</i>


- Y/c HS quan sát đồng hồ thứ hai,
thứ ba, sau đó vẽ các góc gần như
các góc tạo bởi hai kim đồng hồ.
- Theo em mỗi hình vẽ trên được
coi là một góc khơng?


 Kết luận: Góc có 2 cạnh xuất


phát từ 1 điểm.


- Hướng dẫn đọc tên các góc và tên
cạnh của góc


<i>* Giới thiệu góc vng và góc</i>
<i>khơng vuông </i>


- Vẽ lên bảng góc AOB và giới


- Quan sát đồng hồ thứ nhất


- Quan sát đồng thứ hai và ba rồi
trình bày theo hiểu biết cá nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thiệu: Đây là góc vng.


- u cầu HS nêu tên đỉnh, các
cạnh tạo thành của góc vng
AOB.


- Tiếp theo vẽ hai góc MPN; CED
và giới thiệu Góc MPN; CED là
góc khơng vng


- u cầu HS nêu tên các đỉnh các
cạnh của từng góc.


<i>* Giới thiệu ê-ke.</i>


- Cho HS cả lớp quan sát ê-ke loại
to và giới thiệu cạnh và góc vng
của Ê- ke


<i>* Hướng dẫn kiểm tra góc vng</i>
<i>và góc khơng vng bằng ê - ke </i>
<i><b>c. Luyện tập</b></i>


Bài 1 : - Gọi hs đọc yc
- Gv hướng dẫn mẫu
- Yc hs làm và đọc
- Gv chia sẻ


Bài 2: - Gọi hs đọc yc
- Hs kẻ



- 1 Hs làm bảng
- Gv chia sẻ


Bài 3: - Gọi hs đọc yc


- Hs quan sát hình và làm bài
- Gv nx


Bài 4: - Hs làm tương tự bài 3


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nx tiết học – dặn dò về nhà.


- HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo
thành của góc vng AOB.


- HS nêu tên các đỉnh các cạnh của
từng góc.


- Lắng nghe
- Quan sát.


A B
C


E D
- Hs đọc



A P


O B M Q
- Đọc yc


a. Góc vng: Đỉnh I cạnh IH, IK
b. Góc khơng vng:


+ Đỉnh T, cạnh TR, TS
+ Đỉnh M cạnh MN, MP
+ Đỉnh D cạnh DE, DG


a. Góc vng:+Đỉnh B cạnh BC,
BA


+Đỉnh D cạnh DA,
DC


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Tập đọc – Kể chuyện: ÔN TẬP ( tiết 1+ 2 )</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55
tiếng / phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn ,bài.


- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ?


- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học.
<b> * Bổ sung: không</b>



<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- VBT, bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Hoạt động khởi động </b>
<b>2. Các hoạt động chính :</b>
<i><b>a. GTB</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>
<i><b>A. Tiết 1:</b></i>


<b>a. KT đọc: khoảng ¼ số HS lớp .</b>
- GV yêu cầu HS lên bốc thăm
- Yêu cầu HS đọc. Nêu câu hỏi nội
dung bài đọc .


- Ghi điểm


- GV yêu cầu những HS đọc yếu về
nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra .
<b>b. Ôn tập phép so sánh</b>


Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV mở bảng phụ, gọi HS đọc câu
mẫu.



- Trong câu trên, những sự vật nào
được so sánh với nhau ?


- GV hỏi : Từ nào được dùng để so
sánh 2 sự vật ?


- GV yêu cầu HS tự làm bài tập


- HS thực hiện (Sau khi bốc thăm
được xem lại bài 2phút )


- HS đọc bài trả lời câu hỏi
- Lớp theo dõi


- 1 hs đọc
- 1 hs đọc


- Hồ và chiếc gương bầu dục khổng
lồ.


- HS nêu : Từ “ như ”


- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gvnx, chia sẻ


Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu


HS thi làm bài tiếp sức.


- GV nhận xét và chốt lại, tuyên
dương đội thắng cuộc.


<i><b>B. Tiết 2:</b></i>


<b>a. Kiểm tra đọc: như tiết 1</b>


<b>b. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai</b>
<b>là gì ?</b>


Bài 2 - GV gọi HS yêu cầu.


-Các em đã được học những mẫu
câu nào?


- Hãy đọc câu văn trong phần a
- Bộ phận in đậm trong câu trả lời
cho câu hỏi nào ?


- Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận
này như thế nào ?


- GV yêu cầu HS làm phần b
- GV gọi HS nhận xét.


Bài 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu.



- Gọi HS nhắc lại tên các chuyện đã
được học trong tiết tập đọc và được
nghe trong tiết tập làm văn.


- Gọi HS thi kể chuyện.
- GV gọi HS nhận xét.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nx tiết học – dặn dò về nhà.


khổng lồ.


b) Cầu Thê Húc màu son, cong cong
như con tôm.


c) Con rùa đầu to như trái bưởi.
- 1HS đọc SGK


- Các nhóm cử đại diện lên thi, mỗi
HS điến vào một chỗ trống.


- HS ghi vào vở:


+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng
giữa trời như một cánh diếu.


+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa những
hạt ngọc.



- 1 HS đọc SGK


- Mẫu câu Ai là gì ? và mẫu câu Ai
làm gì ?


- 1HS đọc trong SGK.
- Câu hỏi : Ai ?


- Ai là hội viên của câu lạc bộ
phường?


- Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
- 1 HS đọc SGK.


- HS lần lượt nhắc lại


- HS thi kể chuyện mình thích.
- HS dưới lớp nhận xét lời kể của
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.</b>
- Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Hiểu được ý
nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.


*Bổ sung: KNS: + Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
+ Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>



<b> - VBT, SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Các hoạt động chính:</b>
<i><b>a. GTB</b></i>


<i><b>b. Hoạt động1: Xử lí tình huống</b></i>
- Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu
cầu các nhóm tiến hành thảo luận
theo nội dung.


- Đưa ra cách giải quyết và lời giải
thích hợp lí.


Tình huống: Lớp Nam mới nhận
thêm 1 HS mới. Bạn bị dị tật ở
chân, rất khó khăn trong các hoạt
động của lớp. Các bạn và Nam phải
làm gì với người bạn mới?


- Nhận xét câu trả lời của HS.
<i><b>c. Hoạt động2: Đóng vai</b></i>
- GV nêu tình huống
- GV giao nhiệm vụ.



- GV gọi HS các nhóm lên bảng
trình bày.


- GV nhận xét và kết luận lại.
<i><b>d. Bày tỏ thái độ</b></i>


- GV nêu các ý kiến để HS lựa chọn
tán thành hay khơng tán thành và
giải thích gì sao ?


a) Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm
cho tình bạn thêm thân thiết, gắn
bó.


b) Niềm vui nỗi buồn là của riêng
mỗi người, không nên chia sẻ với


- Tiến hành thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận.


- Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả
lời của nhau.


- Hs thực hiện theo nhóm


a) Tán thành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ai..


c) Niềm vui sẻ được nhân lên, nỗi
buồn sẻ vơi đi nếu được cảm thông
chia sẻ…..


-GV nhận xét từng câu trả lời của
HS


<i>*Liên hệ: Em có bao giờ chia sẻ </i>
<i>buồn vui với bạn chưa ?</i>


<b>3. Củng cố - dặn dò : </b>


- Nx tiết học – dặn dò về nhà.


c) Tán thành. Vì …


- HS nhận xét câu trả lời của bạn
- Hs trả lời.


Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017


<i>Thể dục: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT</i>
<b>TRIỂN CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.



- Chơi trò chơi “Chim về tổ”: biết tham gia chơi và tương đối chủ động.
*Bổ sung: không


<b>II. Địa điểm – Phương tiện:</b>


<b> - Trên sân trường được vệ sinh sạch sẽ, còi…</b>
<b>III. Nội dung và phương pháp</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>


<b>1. Mở đầu:</b>


- Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yc
giờ học.


- Chạy chậm theo 1 hàng dọc
- Khởi động các khớp tại chỗ
- Trò chơi: “Đứng ngồi theo lệnh”
<b>2. Cơ bản:</b>


<i>a. Học động tác vươn thở và động </i>
<i>tác tay của bài TDPTC:</i>


*Động tác vươn thở: 3 - 4 lần, mỗi
lần 2 x 8 nhịp


- Gv nêu tên, làm mẫu.


- Tổ chức cho hs tập, GV hô.



*Động tác tay: 3 - 4 lần, mỗi lần 2 x
8 nhịp


- Gv nêu tên, làm mẫu.


- Tổ chức cho hs tập, GV hô.


- Hs tập hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>b. Trò chơi “Chim về tổ”</i>


- Gv hướng dẫn và tổ chức HS chơi
- Nhận xét, tuyên dương


<b>3. Kết thúc:</b>


- Hệ thống lại bài học và nhận xét


giờ học. <sub>- HS chơi.</sub>


- Đi thường theo nhịp và hát.
- Lắng nghe


<i>Tốn: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT GĨC VUÔNG BẰNG Ê - KE</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vng, góc khơng vng và
vẽ được góc vng trong trường hợp đơn giản.


*Bổ sung: không


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- VBT, SGK


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Hoạt động khởi động </b>
<b>2. Các hoạt động chính :</b>
<i><b>a. GTB</b></i>


<i><b>b. Luyện tập</b></i>


Bài 2: - Gọi hs đọc yc
- Yc hs làm bài


- Gv chia sẻ


Bài 2: - Gọi hs đọc yc


- Yc thực hành vẽ góc vng
- Gv nx


Bài 3: - Gọi hs đọc yc
- Yc hs làm và đọc kết quả
- Gv chia sẻ


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nx tiết học – dặn dò về nhà.



- Hs đọc


B P


O A N Q
- Hs đọc yc


- Hình thứ nhất 1 có 3 góc vng,
hình thứ 2 có 2 góc vng, hình thứ
3 có 8 góc vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Chính tả: ƠN TẬP ( Tiết 3 )</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học trả lời được câu hỏi về nội
dung đoạn, bài.


- Đặt được câu hỏi theo mẫu Ai là gì ?


- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường
xã theo mẫu đã học (BT3).


*Bổ sung: không
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- SGK, bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Các hoạt động cơ bản:</b>
<i><b>a. GTB</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b></i>
<b>* Kiểm tra đọc: </b>


- GV gọi HS bốc thăm chọn bài
đọc.


- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét


* Thực hành
Bài 2:


- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi các nhóm dán kết quả lên
bảng, nhóm trưởng đọc các câu mà
nhóm mình đặt được.


- GV nhận xét và tuyên dương
nhóm làm tốt.


Bài 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gọi HS đọc mẫu đơn.


- GV giúp HS hiểu nghĩa của từ
:Ban chủ nhiệm , Câu lạc bộ


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


- 1HS đọc SGK.


- HS tự làm bài trong nhóm.


- Đại diện nhóm lên dán kết quả và
đọc:


+ Các bạn ấy là học sinh lớp 3.
+ Chúng em điều là cháu ngoan Bác
Hổ.


+ Đội là nơi chúng em vui chơi và
học tập.


- HS nhận xét bài làm của bạn.
- 1HS đọc SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc lá đơn của mình
- Gv nhận xét


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>



- Nx tiết học – dặn dò về nhà.


<i>Tập viết: ÔN TẬP ( Tiết 4 )</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? (BT2)


- Nghe viết – đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT (BT3); tốc độ
viết khoảng 55 chữ/15phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.


<i><b> *Bổ sung: không</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- SGK, Phiếu ghi tên bài học thuộc lòng.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Các hoạt động cơ bản:</b>
<i><b>a. GTB</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b></i>
<b>* Kiểm tra đọc: </b>


- GV gọi HS bốc thăm chọn bài
đọc.



- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét


* Thực hành


* Đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai
<b>làm gì?</b>


Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Bô phận nào trong câu được in
đậm ?


- Vậy ta đặt câu hỏi nào cho bộ này?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài
tiếp.


* Nghe viết chính tả


- HS đọc bài và trả lời.


- HS đọc SGK, cả lớp theo dõi.
- Bộ phận : chơi cầu lông, đánh cờ,
học hát và múa.


- Là câu hỏi làm gì?
- HS làm vào vở:


a) Ở câu lạc bộ các bạn làm gì ?
b) Ai thường đến câu lạc bộ vào


ngày nghỉ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV đọc đoạn văn : Gió heo may.
- Gió heo may báo hiệu mùa nào ?
- GV yêu cầu HS viết từ khó: nắng,
làn gió, giữa trưa, mỏng.


- GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho
HS.


- GV đọc cho HS viết bài.
- GV thu bài chấm


- GV nhận xét chữ viết của HS
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


<b>- Nx tiết học – dặn dị về nhà</b>


- Gió heo may báo hiệu mùa thu.
- HS viết vào bảng con.


- HS đọc và phân tích từ khó.
- HS viết bài vào vở.


Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017


<i>Thể dục: ÔN HAI ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC</i>
<b>PHÁT TRIỂN CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Ôn động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.


- Chơi trò chơi “Chim về tổ”: biết tham gia chơi và tương đối chủ động.
*Bổ sung: không


<b>II. Địa điểm – Phương tiện:</b>


<b> - Trên sân trường được vệ sinh sạch sẽ, còi…</b>
<b>III. Nội dung và phương pháp</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>


<b>1. Mở đầu:</b>


- Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yc
giờ học.


- Chạy chậm theo 1 hàng dọc
- Khởi động các khớp tại chỗ
- Trò chơi: “Chạy tiếp sức”
<b>2. Cơ bản:</b>


<i>a. Ôn động tác vươn thở và tay của </i>
<i>bài thể dục phát triển chung.</i>


- Cho hs ơn từng động tác, sau đó
tập liên hồn cả 2 động tác.


+ Lần 1: Gv làm mẫu, hô nhịp


+ Lần 2: Cán sự làm mẫu, gv hô và
quan sát sửa sai cho hs.


<i>b. Trò chơi “Chim về tổ”</i>


- Gv hướng dẫn và tổ chức HS chơi


- Hs tập hợp.


- Hs chạy quanh sân tập.
- Hs thực hiện.


- Hs thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhận xét, tuyên dương
<b>3. Kết thúc:</b>


- Hệ thống lại bài học và nhận xét
giờ học.


- Đi thường theo nhịp và hát.
- Lắng nghe


<i>Toán: ĐỀ - CA – MÉT, HÉC – TÔ - MÉT</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét.
- Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét.
- Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét.
*Bổ sung: không



<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- VBT, đồ dùng học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Hoạt động khởi động </b>
<b>2. Các hoạt động chính :</b>
<i><b>a. GTB</b></i>


<i><b>b. Giới thiệu Đề-ca-mét, Héc-tô-mét </b></i>
- Cho HS nhắc lại các đơn vị đo độ
dài đã học


- Giới thiệu: Đề-ca-mét là một đơn vị
đo độ dài. Đề-ca-mét kí hiệu là dam.
+ Độ dài của 1dam bằng độ dài của
10 mét.


- Héc-tô-mét cũng là đơn vị đo độ
dài. Héc-tơ-mét kí hiệu là hm
+ Độ dài của 1hm bằng độ dài của
100m và bằng độ dài của 10dam
<i><b>c. Luyện tập</b></i>


Bài 1: - Gọi hs đọc yc
- Yc hs làm, chia sẻ
- GV chia sẻ



Bài 2 : - Gọi hs đọc yc
- Gv hướng dẫn mẫu
- Yc hs làm, chia sẻ
- GV chia sẻ


Bài 3 : - Bài yc gì?


- 3 HS nêu


- HS đọc : Đề-ca-mét ( dam )
+ HS đọc : 1dam = 10m
- HS đọc : Héc-tô-mét ( hm )


+ HS đọc : 1 hm = 10 dam = 100 m
- Hs đọc


1hm = 100 m 1m = 100 cm
1hm = 10 dam 1m = 10 dm
1dam = 10 m 1dm = 10 cm
- Hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gv hướng dẫn mẫu
- Yc hs làm, chia sẻ
- GV chia sẻ


Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài.
- Yc hs phân tích đề bài.
- Yc hs làm bài, chia sẻ.
- Gv nx, chia sẻ



<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


<b>- Nx tiết học – dặn dò về nhà.</b>


6 dam + 15 dam = 21 dam
52 dam + 37 dam = 89 dam
16 hm - 9 hm = 7 hm
76 dam - 25 dam = 51 dam
- Hs đọc


- Hs phân tích
Bài giải:


Cuộn dây ni lơng dài số mét là:
20 x 4 = 80 ( m )


Đáp số: 80 m


<i>Tập đọc: ÔN TẬP ( Tiết 5 )</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Ôn luyện củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các
từ chỉ sự vật


- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ?
*Bổ sung: không



<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- SGK, Phiếu ghi tên bài học thuộc lòng.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Các hoạt động cơ bản:</b>
<i><b>a. GTB</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b></i>
<b>* Kiểm tra đọc: </b>


- GV gọi HS bốc thăm chọn bài
đọc.


- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét


* Thực hành


Bài 2 : - GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Em chọn từ nào? Vì sao ?


- HS đọc bài và trả lời.
- 1HS đọc SGK.



- HS tự làm bài.


- Em chọn từ: xinh xắn vì hoa cỏ
may không nhiều màu nên không
chọn từ lộng lẫy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tử làm bài .


- GV nhận xét


- Yêu cầu HS đọc lại các câu văn.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


<b>- Nx tiết học – dặn dị về nhà.</b>


léo chứ khơng thể tinh khơn.


- Chọn từ tinh tế vì hoa cỏ may nhỏ
bé không thể dùng từ to lớn.


- 1HS đọc SGK.


- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở.


+ Bạn Ngân đang học bài.


+ Đàn sếu đang sải cánh trên cao.


+ Các bạn nhỏ đang tập bơi.
- 3 HS đọc lại.


<i>Chính tả: ƠN TẬP ( Tiết 6 )</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3)


*Bổ sung: không
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- SGK, Phiếu ghi tên bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ ghi BT2
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Các hoạt động cơ bản:</b>
<i><b>a. GTB</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b></i>
<b>* Kiểm tra đọc: </b>


- GV gọi HS bốc thăm chọn bài
đọc.



- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét


* Thực hành
Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.


- Gọi 2 nhóm dán bài lên bảng.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.


- HS lên bảng đọc bài và trả lời câu
hỏi.


- 1HS đọc SGK.


- HS tự làm bài trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV nhận xét, gọi HS đọc lại đoạn
văn.


Bài 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV nhhận xét, chốt lại lời giải
đúng.



<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


<b>- Nx tiết học – dặn dò về nhà.</b>


rỡ.


- 2HS đọc đoạn văn.
- 1HS đọc SGK.


- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở:


- HS viết vào vở:


a) Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9 các
trường lại khai giảng năm học mới.
b) Sau ba tháng hè tạm xa trường,
chúng em lại náo nức tới trường gặp
thầy, gặp bạn.


c) Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca
hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được
kéo lên ngọn cột cờ.


<i>Tự nhiên và xã hội: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( Tiết 1 )</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước
tiểu, thần kinh; những việc nên làm để có lợi cho sức khỏe và những việc
cần tránh khơng có lợi cho sức khỏe.



- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá , ma túy,
rượu.


*Bổ sung: không
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Tranh vẽ cơ quan trong cơ thể người và các bộ phận đã học.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Các hoạt động cơ bản:</b>
<i><b>a. GTB</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn ơn tập</b></i>


<i>* Ơn tập 4 cơ quan trong cơ thể</i>
- GV yêu cầu HS thảo luận các câu
hỏi ghi trong phiếu.


Nhóm 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1. Hãy lắp thêm bộ phận cần thiết để
hoàn thành cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
2. Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí trên sơ
đồ và chức năng của các bộ phận của
cơ quan hô hấp.



3. Để bảo vệ cơ quan hơ hấp, em nên
làm gì và khơng nên làm gì ?


Nhóm 2


1. Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng
của các bộ phận của cơ quan tuần
hồn.


2. Chỉ đường đi của vịng tuần hồn
lớn và vịng tuần hồn nhỏ.


3. Để bảo vệ cơ quan tuần hồn,em
nên làm gì và khơng nên làm gì ?
Nhóm 3


1. Hãy lắp thêm bộ phận để hồn
thiện sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu.
2. Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí trên sơ
đồ và chức năng của các bộ phận của
cơ quan bài tiết nước tiểu.


3. Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước
tiểu, em nên làm gì và khơng nên làm
gì ?


Nhóm 4


1. Hãy lắp các bộ phận chính của cơ


quan thần kinh vào sơ đồ.


2. Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí trên
sơ đồ và chức năng của các bộ phận
của cơ quan thần kinh.


3. Để bảo vệ cơ quan hơ hấp, em nên
làm gì và khơng nên làm gì ?


<i>* Vận độngngười thân trong gia đình</i>
<i>khơng nên sử dụng thuốc lá, rượu </i>
<i>bia.</i>


- GV u cầu HS thảo luận để đóng


1. Gắn thêm 2 lá phổi.


2. Mũi, khí quản, phế quản và hai
lá phổi.


3. Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi
họng, giữ nơi ở đủ ấm và thống
mát tránh gió lùa.


1. Tim và các mạch máu.


2. Động mạch đưa máu từ tim đi
khắp cơ quan của cơ thể. Tĩnh
mạch đưa máu từ cơ quan của cơ
thể về tim. Mao mạch nối động


mạch với tĩnh mạch.


3. Cần tập luyện thể dục, sống vui
vẻ, ăn uống điều đô, đủ chất...
1. Hai quả thận và bàng quang..
2. Hai quả thận, 2 ống dẫn nước
tiểu, bóng đái và ống đái.


3. Thường xuyên tắm rửa sạch sẽ,
uống đủ nước, không nhịn tiểu.


1. Não và tủy sống.


2. Não, tủy sống, các dây thần kinh.
3. Ngủ đủ giấc, nghỉ ngơi điều độ,
khơng ăn uống các chất kích
thích...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

vai vận động gia đình.


- Gọi HS trình bày trước lớp


- GV nhận xét và và tuyên dương HS
làm tốt.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nx tiết học – dặn dò về nhà.



- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp
theo dõi và nhận xét.




Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2017
<i>Mĩ thuật: GIÁO VIÊN CHUYÊN</i>
<i>Hát nhạc: GIÁO VIÊN CHUYÊN</i>
<i>Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược
lại.


- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (<i>km, và m; m và mm</i>).
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.


- Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2, 3); Bài 2 (dòng1,2,3); Bài 3 (dòng 1, 2).
*Bổ sung: không


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- VBT, đồ dùng học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Hoạt động khởi động </b>
<b>2. Các hoạt động chính :</b>
<i><b>a. GTB</b></i>



<i><b>b.Giới thiệu bảng đơn vị</b></i>
<i><b>đo độ dài </b></i>


- Mở bảng phụ ghi đơn vị
đo độ dài như SGK nhưng
chưa ghi kết quả.


- Yêu cầu HS nêu tên các
đơn vị đo độ dài đã học.
- GV nêu: Trong bảng đo


- Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

đơn vị thì mét được coi là
đơn vị cơ bản. GV viết mét
vào bảng đơn vị đo độ dài.
- Hỏi: Lớn hơn mét thì có
<i>những đơn vị đo nào?</i>


- Vậy ta sẽ viết các đơn vị
này vào phía bên trái của
cột mét.


- Yêu cầu HS đọc các đơn
vị đo độ dài từ lớn đến bé,
từ bé đến lớn.


GV tiến hành hướng dẫn
học sinh hình thành bảng


đơn vị đo độ dài.


<i><b>c. Luyện tập</b></i>


Bài 1: - Gọi hs đọc yc


- Yêu cầu hs làm bài, đổi
chéo vở ktra nhau.


- HS chia sẻ trong nhóm.
Bài 2: - Gọi hs đọc yc
- Yc hs làm, chia sẻ
- GV chia sẻ


Bài 3: - Gọi hs đọc yc
- Gv hướng dẫn mẫu.
- Yc hs làm, chia sẻ
- GV chia sẻ


Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài.
- Yc hs phân tích đề bài.
- Yc hs làm bài, chia sẻ.
- Gv nx, chia sẻ


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nx tiết học – dặn dò về
nhà.


- HS nêu: km ; hm ; dam.



Lớn hơn mét Mét Nhỏ hơn mét
km hm da


m


m dm cm m


m
1km
10hm
1000
m
1hm
10dam
100
m
1da
m
10
m
1m
10dm
100cm
1000m
m
1dm
10cm
100m
m


1cm
10m
m
1m
m


- 1 Hs đọc


- Hs làm bài, kiểm tra bài bạn cùng bàn.
1 km = 1000 m 1 m = 1000 mm
1 hm = 100 m 1 m = 100 cm
1 dam= 10 m 1 m = 10 dm
- Chia sẻ trong nhóm, nx bài của nhau.
- Số?


5 dam = 50 m 2 m = 20 dm
7 hm = 70 m 4 m = 400 cm
3 hm = 30 m 6 cm = 60 mm
- Tính ( theo mẫu )


25dam x 2 = 50dam 48 m : 4 = 12 hm
18 hm x 4 = 72 hm 84dm : 2 = 42dm
<i>Bài giải:</i>


Hùng cao hơn Tuấn số xăng – ti – mét là:
142 – 136 = 6 ( cm )


Đáp số: 6 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Kiểm tra (Đọc) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI ( nêu


ở tiết 1 ôn tập).


<b>II. Kiểm tra: </b>


<b> (Theo sự chỉ đạo của cấp trên)</b>


<i>Thủ cơng: ƠN TẬP CHƯƠNG I CHỦ ĐỀ: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN</i>
<b>HÌNH ( Tiết 1 )</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp,cắt, dán để làm đồ
chơi.


- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.


* Với HS khéo tay: Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học. Có thể làm được
sản phẩm mới có tính sáng tạo.


*Bổ sung: không
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Mẫu các bài đã học, tranh quy trình các bài đã học.


- Giấy thủ công, kéo thủ công, bút màu, hồ dán, thước, …
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Các hoạt động cơ bản:</b>
<i><b>a. GTB</b></i>


<i><b>b. Thực hành: </b></i>


- Gọi HS nhắc lại tên các bài đã
học.


- Gọi HS nhắc lại quy trình gấp, cắt,
dán các hình đã học.


- GV nhận xét và tóm lại.


- Yêu cầu HS thực hành lại một sản
phẩn mà em yêu thích trong chương
I đã học.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó
khăn.


- Tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩn.


- HS lần lượt nhắc lại tựa bài :
+ Gấp tàu thủy hai ống khói.
+ Gấp con ếch.


+ Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá
cờ đỏ sao vàng.



+ Cắt, dán bông hoa.


- HS lần lượt nhắc lại các bước thực
hiện.


- HS thực hành trên giấy thủ cơng và
trang trí cho đẹp. Một sản phẩm mà
mình u thích.


- HS làm việc theo sự hướng dẫn của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gọi HS nhận xét, đánh giá sản
phẩm của bạn.


- GV nhận xét đánh giá sản phẩm
của HS


- Tuyên dương HS có sản phẩm
đẹp.


<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>


- Nx tiết học – dặn dò về nhà.


- HS dưới lớp nhận xét, đánh giá sản
phẩm của bạn


Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2017


<i>Toán: LUYỆN TẬP</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai đơn vị đo.


- Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị do thành số đo độ dài có một đơn
vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia).


<b> *Bổ sung: không</b>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- VBT, đồ dùng học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Hoạt động khởi động </b>
<b>2. Các hoạt động chính :</b>
<i><b>a. GTB</b></i>


<i><b>b. Luyện tập</b></i>


Bài 1: - Gọi hs đọc yc


- Yêu cầu hs làm bài, đổi chéo vở
ktra nhau.


- HS chia sẻ trong nhóm.
Bài 2: - Gọi hs đọc yc


- Yc hs làm, chia sẻ
- GV chia sẻ


Bài 3: - Hs tự làm bài, đổi chéo vở
ktra nhau. Nêu kết quả đúng.


- Hs đọc


4m5cm = 405 cm 5m3dm = 53 dm
8dm1cm = 81 cm


- Tính


a. 25 dam + 42 dam = 67 dam
83 hm – 75 hm = 8 hm
13 km x 5 = 65 km
b. 672 m + 314 m = 986 m
475 dam – 56 dm = 419 dm
48 cm : 6 = 8 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài.
- Yc hs phân tích đề bài.
- Yc hs làm bài, chia sẻ.
- Gv nx, chia sẻ


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nx tiết học – dặn dò về nhà.


<i>Bài giải:</i>



Đổi: 4m52cm = 452cm
4m6dm = 46dm = 460cm
Cường ném xa nhất: 460cm
Cường ném xa hơn An là:


460 – 452 = 8 ( cm )
Đáp số: 8 cm


<i>Tập làm văn: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI( Tiết 8 )</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiểm tra (Viết) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI :
- Nghe viết – đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT; tốc độ viết
khoảng 55 chữ/15phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.


- Viết được đoạn văn ngắn có liên quan đến chủ điểm đã học.
<i><b>* Bổ sung: không</b></i>


<b>II. Kiểm tra: </b>


<b> (Theo sự chỉ đạo của cấp trên)</b>


<i>Tự nhiên và xã hội: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( Tiết 2 )</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước
tiểu, thần kinh; những việc nên làm để có lợi cho sức khỏe và những việc
cần tránh khơng có lợi cho sức khỏe.



- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá , ma túy,
rượu.


*Bổ sung: không
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- Phiếu bài tập phát cho HS.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Các hoạt động cơ bản:</b>
<i><b>a. GTB</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV yêu cầu HS thảo luận các câu
hỏi trong phiếu bài tập sau:


1) Cơ quan hơ hấp có chức năng gì?
2) Nên làm gì, khơng nên làm gì để
bảo vệ tim mạch ?


3) Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm
có những bộ phận nào ?


4) Cơ quan thần kinh gồm những bộ
phận nào? Hãy cho biết các bộ phận
của cơ quan thần kinh nằm ở đâu
trong cơ thể ?



- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV kết luận lại.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nx tiết học – dặn dò về nhà.


- HS thảo luận ghi lại kết quả ra giấy:
1) Cơ quan hô hấp thực hiện việc
trao đổi khí giữa cơ thể và mơi
trường bên ngồi.


2) Nên ăn uống đủ chất, điều độ,
sống vui vẻ, nghỉ ngơi hợp lý. Không
nên làm việc quá sức, không nên hút
thuốc lá, uống rượu bia.


3) Hai quả thận, hai ống dẫn nước
tiểu, bóng đái và ống đái.


4) Cơ quan thần kinh gồm có : Não,
tủy sống và các dây thần kinh.
+ Não nắm trong hộp sọ.


+ Các dây thần kinh nằm khắp các
nơi trên cơ thể người.


- Các HS dưới lớp nhận xét và bổ
sung



<i>Sinh hoạt: SƠ KẾT TUẦN 9</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua</b>


- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động


- Nắm được kế hoạch tuần 10
<b>II.Chuẩn bị :</b>


<b> - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần.</b>
<b>III. Nội dung:</b>


1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần


a) Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên
trong tổ.


- Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.


- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

b) Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
- Về học tập


- Về đạo đức


- Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ...


- Về các hoạt động khác


2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.


- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp.


- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11


<b>TUẦN 10</b>


Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2017
<i><b>Chào cờ</b></i>


<i>Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.


- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như
độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.


- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
* Bổ sung: không


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- Thước dài, VBT, SGK


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Hoạt động khởi động </b>
<b>2. Các hoạt động chính :</b>
<i><b>a. GTB</b></i>


<i><b>b. Thực hành:</b></i>


Bài 1 : - Gọi hs đọc yc
- Yc hs thực hành vẽ.
- Gv nx


Bài 2: - Gọi hs đọc yc


- Yêu cầu hs làm bài, đổi chéo vở
ktra nhau.


- HS chia sẻ trong nhóm.


- Hs đọc


- Hs vẽ vào vở
- Hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bài 2: Hs làm và đọc kết quả:


<i><b>Đồ vật</b></i> <i><b>Ước lượng độ dài</b></i> <i><b>Độ dài đo được</b></i>
Bút chì của em


Chiều dài mép bàn học


Chiều dài chân bàn học


10 cm
121 cm


45 cm


13 cm
120 cm


50 cm
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nx tiết học – dặn dò về nhà.


<i>Tập đọc – Kể chuyện: GIỌNG QUÊ HƯƠNG ( tiết 1+ 2 )</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


*Tập đọc:


- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua
lời đối thoại của từng câu chuyện.


- Hiểu ý nghĩa: tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện
với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.


<i>*Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh</i>
hoạ.


<b>* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5 trong phần Tập đọc; kể</b>


<i>được cả câu chuyện trong phần Kể chuyện.</i>


<i> * Bổ sung: không</i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- Tranh minh họa, bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Các hoạt động chính:</b>
<i><b>A. Tập đọc:</b></i>


<i><b>a. GTB</b></i>


<i><b>b. Luyện đọc:</b></i>


- GV đọc mẫu + nêu giọng đọc
Yc hs luyện đọc nt câu:


+ Lần 1: hs đọc + luyện từ khó.
+ Lần 2: hs đọc + chia đoạn.
- Yc hs đọc nt đoạn:


+ Lần 1: hs đọc + luyện đọc câu dài.
+ Lần 2: hs đọc + giải nghĩa từ
- Luyện đọc nhóm: + Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.



- Nghe


+ ánh lên, lẳng lặng, rớm lệ...
+ 3 đoạn


<i>+ Xin lỗi.// Tôi quả thật chưa nhớ</i>
<i>ra/ anh là...//</i>


- Chia nhóm, luyện đọc trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>c. Tìm hiểu bài:</b></i>


- Giáo viên cho học sinh đọc bài tập
đọc và thảo luận trả lời câu hỏi theo
nhóm:


+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong
quán với những ai?


+ Chuyện gì xảy ra khiến Thuyên
và Đồng ngạc nhiên?


+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn
Thuyên và Đồng?


+ Những chi tiết nào nói lên tình
cảm u quê hương tha thiết của các
nhân vật?



- Qua câu chuyện em nghĩ gì về
giọng quê hương?


- Hs nêu ý nghĩa
<i><b>d. Luyện đọc lại bài:</b></i>


- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2, 3
- Gọi 2 HS đọc lại.


- Giáo viên cho HS đọc theo nhóm.
- Giáo viên cho thi đọc phân vai.
- Nhận xét.


<i><b>B. Kể chuyện:</b></i>


- GV cho HS quan sát 3 tranh trong
SGK


- Gọi HS nêu nội dung từng tranh
- GV cho HS tập kể đoạn chuyện
mà em yêu thích theo tranh minh
họa.


<b>- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.</b>
- Nhận xét.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nx tiết học – dặn dò về nhà.



+ Với ba thanh niên


+ hai người đang lúng túng vì khơng
ai mang tiền thì...


+ Vì Thun và Đồng có giọng nói
gợi cho anh thanh niên nhớ đến
giọng nói người mẹ yêu quý...


+ Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu,
đơi mơi mím chặt lộ vẻ đau thương.
Cịn Thuyên và Đồng...


- Là đặc trưng của mỗi miền và rất
gần gũi với con người ở vùng quên
đó...


- Hs nêu.
- HS lắng nghe
- HS đọc


- HS đọc theo nhóm
- HS thi đọc


- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS nêu
- HS kể
- HS kể



- HS lắng nghe


<i>Đạo đức: CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN ( Tiết 2 )</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Hiểu được ý
nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.


*Bổ sung: KNS: + Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
+ Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


<b> - VBT, SGK.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Các hoạt động chính:</b>
<i><b>a. GTB</b></i>


<i><b>b. Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến </b></i>


- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 4 em và yêu cầu thảo luận
nhóm.


- Yc hs trả lời câu hỏi


- Gọi các nhóm trình bày
- Gvnx


<i><b>c. Hoạt động2: Liên hệ</b></i>


- Yêu cầu HS nhớ và ghi ra giấy về
việc chia sẽ vui buồn cùng bạn của
bản thân đã từng trải qua.


- Tuyên dương những HS đã biết
chia sẽ vui buồn cùng bạn. Khuyến
khích để mọi HS trong lớp đều biết
làm việc này với bạn bè.


<b>3. Củng cố - dặn dò : </b>


- Nx tiết học – dặn dị về nhà.


- Thảo luận nhóm


- Đại diện các nhóm trình bày, lớp
lắng nghe, chia sẻ.


- Cá nhân HS ghi ra giấy.


- 4 đến 5 HS tự nói về kinh nghiệm
đã trải qua của bản thân về việc chia
sẻ vui buồn cùng bạn.


- Nhận xét.



Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2017


<i>Thể dục: ĐỘNG TÁC VƯƠN CHÂN, LƯỜN CỦA BÀI THỂ DỤC</i>
<b>PHÁT TRIỂN CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn động tác vươn thở và tay.


- Học động tác chân và lườn của bài thể dục phát triển chung.


- Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi!”: biết tham gia chơi và tương đối chủ
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>II. Địa điểm – Phương tiện:</b>


<b> - Trên sân trường được vệ sinh sạch sẽ, còi…</b>
<b>III. Nội dung và phương pháp</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>


<b>1. Mở đầu:</b>


- Gv nhận lớp phổ biến nội dung,
yc giờ học.


- Chạy chậm theo 1 hàng dọc
- Khởi động các khớp tại chỗ
- Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”


<b>2. Cơ bản:</b>


<i>a. Ôn động tác vươn thở và động </i>
<i>tác tay của bài TDPTC:</i>


- Cho hs ơn từng động tác, sau đó
tập liên hồn cả 2 động tác.


+ Lần 1: Gv làm mẫu, hô nhịp
+ Lần 2: Cán sự làm mẫu, gv hô và
quan sát sửa sai cho hs.


<i>b. Học động tác chân và động tác </i>
<i>lườn của bài TDPTC:</i>


*Động tác chân: 3 - 4 lần, mỗi lần
2 x 8 nhịp


- Gv nêu tên, làm mẫu.


- Tổ chức cho hs tập, GV hô.
*Động tác lườn: 3 - 4 lần, mỗi lần
2 x 8 nhịp


- Gv nêu tên, làm mẫu.


- Tổ chức cho hs tập, GV hơ.
<i>b. Trị chơi “Nhanh lên bạn ơi!”</i>
- Gv hướng dẫn và tổ chức HS
chơi



- Nhận xét, tuyên dương
<b>3. Kết thúc:</b>


- Hệ thống lại bài học và nhận xét
giờ học.


- Hs tập hợp.


- Hs chạy quanh sân tập.
- Hs thực hiện.


- Hs thực hiện


- HS chơi.


- Đi thường theo nhịp và hát.
- Lắng nghe


<i>Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ( Tiếp theo )</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Biết so sánh các độ dài.
*Bổ sung: không
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- VBT, thước dài.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1. Hoạt động khởi động </b>
<b>2. Các hoạt động chính :</b>
<i><b>a. GTB</b></i>


<i><b>b. Luyện tập</b></i>


Bài 1: - Cột thứ nhất yc làm gì?
- Cột thứ 2?


- Yc hs làm
- Gọi hs đọc bài
- Gv nx.


Bài 2: - Gọi hs đọc yc
- Gọi hs đọc kết quả
- Gvnx


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nx tiết học – dặn dò về nhà.


- Điền tên


- Chiều dài gang tay


- Thực hành đo, điền kết quả.
- Hs đọc kết quả


- Hs đọc



- Hs thực hành đo và đọc kết quả.


<i>Chính tả: ( Nghe – viết ) QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Tìm và viết được tiếng có vần oai/oay (BT2).


- Làm được BT (3) a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.
*Bổ sung: không


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- SGK, bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Các hoạt động cơ bản:</b>
<i><b>a. GTB</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh nghe – viết</b></i>
- Đọc đoạn viết chính tả.


- Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết.
- Hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

của mình?


+ Đoạn văn có mấy câu?


+ Những chữ nào trong đoạn viết
hoa?


- Cho HS tìm từ khó
- Viết chính tả


- Sốt lỗi.


- Thu vở, nx bài.


<i><b>c. Hướng dẫn làm bài:</b></i>
Bài 2: - Gọi hs đọc yc
- Yc hs làm bài


- Gvnx, chữa bài.
Bài 3: - Gọi hs đọc yc
- Yc hs làm bài


- Gvnx, chữa bài.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nx tiết học – dặn dò về nhà.


+ 3 câu


+ Chữ cái đầu mỗi câu, tên riêng.


- HS tìm và viết vào bảng con các từ
dễ viết sai.


- Hs đọc


Oai: củ khoai, quả xoài…
Oay: loay hoay, hí hốy…
- Hs đọc


- Hs làm bài


<i>Tập viết: ƠN CHỮ HOA G (tiếp theo)</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Viết đúng chữ hoa Gi (1 dịng), Ơ, T (1 dịng); viết đúng tên riêng Ơng
<b>Gióng (1 dịng) và câu ứng dụng: Gió đưa ... Thọ Xương (1 lần) bằng cỡ </b>
chữ nhỏ.


*Bổ sung: không
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Mẫu chữ viết hoa; vở tập viết.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Các hoạt động chính:</b>
<i><b>a. GTB</b></i>



<i><b>b. Hướng dẫn viết:</b></i>
*Luyện viết chữ hoa:


- Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc
lại cách viết từng chữ.


- Yc hs viết bảng.


*Luyện viết từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Ơng Gióng
- Nêu độ cao, k/c các chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Yc hs viết câu ứng dụng
*Luyện viết câu ứng dụng:
- Gọi hs đọc câu ứng dụng.
- GV hd viết.


<i><b>c. Hướng dẫn viết vào vở:</b></i>
- Yc hs viết


- Thu vở, nx


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nx tiết hoc – dặn dò về nhà.


- Hs viết


Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2017



<i>Thể dục: ÔN BỐN ĐỘNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</i>
<b>- TRỊ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ơn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển
chung.


- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”: biết tham gia chơi và tương đối chủ động.
*Bổ sung: không


<b>II. Địa điểm – Phương tiện:</b>


<b> - Trên sân trường được vệ sinh sạch sẽ, còi…</b>
<b>III. Nội dung và phương pháp</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Phương pháp</b></i>


<b>1. Mở đầu:</b>


- Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yc
giờ học.


- Chạy chậm theo 1 hàng dọc
- Khởi động các khớp tại chỗ
- Trò chơi: “Chạy tiếp sức”
<b>2. Cơ bản:</b>


<i>a. Ôn động tác vươn thở, tay, chân </i>


<i>và lườn của bài thể dục phát triển </i>
<i>chung.</i>


- Cho hs ơn từng động tác, sau đó
tập liên hồn cả 2 động tác vươn thở
và tay: 2 – 3 lần


+ Lần 1: Gv làm mẫu, hô nhịp
+ Lần 2: Cán sự làm mẫu, gv hô và
quan sát sửa sai cho hs.


- Hs tập hợp.


- Hs chạy quanh sân tập.
- Hs thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Cho hs ôn từng động tác, sau đó
tập liên hồn cả 2 động tác chân và
lườn: 2 – 3 lần


+ Lần 1: Gv làm mẫu, hô nhịp
+ Lần 2: Cán sự làm mẫu, gv hô và
quan sát sửa sai cho hs.


<i>b. Trò chơi “Chạy tiếp sức”</i>


- Gv hướng dẫn và tổ chức HS chơi
- Nhận xét, tuyên dương


<b>3. Kết thúc:</b>



- Hệ thống lại bài học và nhận xét
giờ học.


- Đi thường theo nhịp và hát.
- Lắng nghe


<i>Toán: LUYỆN TẬP CHUNG</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.


- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có một tên đơn
vị đơn.


*Bổ sung:


- Điều chỉnh: Khơng làm dịng 2 ở bài tập 3; Khơng làm ý b ở bài tập 5
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- VBT, đồ dùng học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Hoạt động khởi động </b>
<b>2. Các hoạt động chính :</b>
<i><b>a. GTB</b></i>



<i><b>b. Luyện tập</b></i>


Bài 1: - Gọi hs đọc yc


- Yêu cầu hs làm bài, đổi chéo vở
ktra nhau.


- HS chia sẻ trong nhóm.
Bài 2: - Gọi hs đọc yc
- Yc hs làm, chia sẻ
- GV chia sẻ


Bài 3: - Gọi hs đọc yc


- Tính nhẩm


6 x 6 = 36 63 : 7 = 9
7 x 7 = 49 48 : 6 = 8
5 x 5 = 25 49 : 7 = 7
- Đặt tính rồi tính


a.
14


6
84


 20


5


100


 66


6
396




b.
2
86


43
06
0


3
64


21
04
1


4
83


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Yc hs làm, chia sẻ
- GV chia sẻ



Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài.
- Yc hs phân tích đề bài.
- Yc hs làm bài, chia sẻ.
- Gv nx, chia sẻ


Bài 5: - Gọi hs đọc yc
- Hs tự vẽ


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nx tiết học – dặn dò.


6m5dm = 65dm 1m65cm = 165cm
2m9dm = 29 dm 2m2cm = 202cm
Bài giải:


Buổi chiều của đó bán được số ki –
lô – gam đường là:


12 x 4 = 48 ( kg )
Đáp số: 48 kg


<i>Tập đọc: THƯ GỬI BÀ</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu
câu.


- Nắm được những thơng tin chính của bức thư thăm hỏi.


- Hiểu ý nghĩa: tình cảm gắn bó với q hương và tấm lịng u quý bà của


các cháu.


*Bổ sung: KNS: + Tự nhận thức bản thân.
+ Thể hiện sự cảm thông
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- SGK, tranh minh họa, bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Các hoạt động cơ bản:</b>
<i><b>a. GTB</b></i>


<i><b>b. Luyện đọc:</b></i>


- GV đọc mẫu + nêu giọng đọc.
Yc hs luyện đọc nt câu:


+ Lần 1: hs đọc + luyện từ khó.
+ Lần 2: hs đọc + chia đoạn.
- Yc hs đọc nt đoạn:


+ Lần 1: hs đọc + luyện đọc câu
dài.


+ Lần 2: hs đọc + giải nghĩa từ
- Luyện đọc nhóm: + Thi đọc.


- Đọc đồng thanh.


- Nghe


+ lâu rồi, dạo này, năm nay…


- Chia nhóm luyện đọc, 4 nhóm thi
đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>c. Tìm hiểu bài:</b></i>


- Giáo viên cho học sinh đọc bài
tập đọc và thảo luận trả lời câu hỏi
theo nhóm:


+ Đức viết thư cho ai? Dòng đầu
bạn ghi thế nào?


+ Đức hỏi thăm bà điều gì, kể với
bà những gì?


+ Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm
của Đức với bà như thế nào?


- Nêu nội dung của bài.
<i><b>d. Luyện đọc lại bài:</b></i>
- Chia nhóm luyện đọc
- Thi đọc trước lớp


- Nx, tuyên dương hs đọc tốt


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nx tiết học – dặn dò về nhà.


+ Viết cho bà.


Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2000
+ Hỏi thăm sức khỏe bà và kể về tình
hình gia đình.


+ Đức rất u và kính trọng bà.
- Hs nêu.


- Luyện đọc theo nhóm
- 3 - 5 hs thi đọc


<i>Chính tả: ( Nghe – viết ) QUÊ HƯƠNG</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần et/oet (BT2). Làm đúng BT (3) a/b hoặc
bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.


*Bổ sung: không
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- SGK, bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Các hoạt động cơ bản:</b>
<i><b>a. GTB</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh nghe – viết</b></i>
- Đọc đoạn viết chính tả.


- Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết.


- Hướng dẫn HS nhận xét bằng hệ
thống câu hỏi:


+ Nêu những hình ảnh gắn bó với
quê hương?


+ Những chữ nào trong bài viết hoa?


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Yc hs tìm từ khó, dễ viết sai
- Đọc cho HS viết bài vào vở.


- Theo dõi, uốn nắn cách ngồi và
cách cầm bút


- Soát lỗi.


- Thu vở, nx bài.



<i><b>c. Hướng dẫn làm bài:</b></i>
Bài 2: - Gọi hs đọc yc
- Yc hs làm bài


- Gvnx, chữa bài.
Bài 3: - Gọi hs đọc yc
- Yc hs làm bài


- Gvnx, chữa bài.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nx tiết học – dặn dò về nhà.


- Viết bảng con
- Viết vào vở.


- Đổi vở bắt lỗi chéo
- Hs đọc


Toét, khét, xoẹt, xét...
- Hs đọc


a. nặng – nắng; lá – là
b. cổ - cỗ; co – cò – cỏ


<i>Tự nhiên và xã hội: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được các thế hệ trong một gia đình.


- Phân biệt các thế hệ trong gia đình.


*Ghi chú: Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình.
*Bổ sung: KNS: Kĩ năng giao tiếp:


<i> + Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.</i>
+ Trình bày, diễn đạt thơng tin chính xác, lơi cuốn khi giới thiệu về gia đình
của mình.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- SGK, tranh minh họa trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Các hoạt động cơ bản:</b>
<i><b>a. GTB</b></i>


<i><b>b. Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp </b></i>
- Trong gia đình em ai là người
nhiều tuổi nhất, ai là người ít tổi
nhất?


<i><b>c. Hoạt động 2 : Thảo luận theo </b></i>
<i><b>nhóm:</b></i>


- Yc hs quan sát hình T38, 39 trả lời



- Hs thảo luận cặp đơi trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

câu hỏi:


- Gọi các nhóm trình bày.
- Gvnx, kết luận.


<i><b>d. Hoạt động 3: Giới thiệu về gia </b></i>
<i><b>đình mình</b></i>


- Hs tự giới thiệu về gia đình mình.
<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>


- Nx tiết học – dặn dị về nhà.


- Đại diện các nhóm trình bày, chia
sẻ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×