Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

giao an GDQP 10 nguyen thanh trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.7 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TiÕt 1- 4 (PPCT) <i>Ngµy 05 tháng 9 năm 2009</i>


<b>BI 1. ViÖt nam ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>a. Về Kiến thức:</b>


Cung cấp kiến thức về những cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta từ
những cuộc chiến tranh đầu tiên đến năm 1945.


Nắm được những kiến thức về nghệ thuật quân sự đã được vận dụng trong những
cuộc chiến tranh đó.


Hiểu được một số thuật ngữ khoa học dùng trong quân sự.
<b>b. Về kỷ năng: </b>


Rèn kỷ năng tư duy logic, suy luận hợp lý và biết nhìn nhận khách quan.
Rèn kỷ năng trình bày vấn đề.


<b>c. Về thái độ:</b>


Biết tự hào, tôn trọng những giá trị lịch sử của dân tộc.


Biết bảo tồn, kế thừa và vận dụng hợp lý vào thực tiển cuộc sống.
<b> II . Phân bố thời gian (04 tiết)</b>


<b>Tiết 1: Lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam</b>
<b>Tiết 2: Truyền thống vẻ vang của dân tộc Việt Nam</b>
<b>Tiết 3: Truyền thống vẻ vang của dân tộc Việt Nam</b>
<b>Tiết 4: Truyền thống vẻ vang của dân tộc Việt Nam</b>
<b>IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC </b>



- Gợi mở, vấn đáp.


- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm.


<b>V. TiÕn tr×nh lªn líp</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến
thức lịch sử thời kì Văn Lang-Âu Lạc.
Mở rộng thêm cho học sinh về An
Dương Vương là người đầu tiên đặt nền
móng cho phong kiến Việt Nam.


HS: Trao đổi xay dựng bài học từ
những kiến thức đã được học ở những
lớp trước.


GV: Giảng cho học sinh về Liên Châu
Tiễn (Nỏ Thần), chế tạo: tướng Cao Lổ,
tên làm bằng đồng, ba cạnh có rảnh, đầu
tên hình móc câu.


HS: Cùng giáo viên xây dựng bài học


<b>I. LỊCH SỬ ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN </b>
<b>TỘC VIỆT NAM</b>



<b>1. Những Cuộc Chiến Tranh Giữ Nước Đầu Tiên</b>
<i><b>a) Cuộc kháng chiến chống quân Tần (TK III TCN, </b></i>
<i><b>khỏang 214 - 208 TCN)</b></i>


- Nhân dân Âu Việt và Lạc Việt trên địn bàn Văn Lang,
do vua Hùng và Thục Phán lãnh đạo.


- Sang xâm lược nước ta thời bấy giờ là quân Tần với
50 vạn quân, do tướng Đồ Thư chỉ huy.


- Sau khỏang 5 đến 6 năm (214 – 208 TCN) kiên trì và
anh dũng chiến đấu, quân Tần thua và tướng Đồ Thư bị
giết.


<i><b>b) Đánh quân Triệu Đà (TK II TCN, khỏang 184 – </b></i>
<i><b>179 TCN)</b></i>


- Nhân dân Âu Lạc, do An Dương Vương lãnh đạo:
Xây dựng thành Cổ Loa, chế nỏ Liên Châu đánh giặc.


- Do An Dương Vương chủ quan, mất cảnh giác, mắc
mưu giặc (Truyện Trọng Thủy – Mỵ Nương)


- Từ đây nước ta rơi vào thảm họa hơn 1000 năm bị
phong kiến Trung Hoa đô hộ (thời kì Bắc thuộc).


<b>2. Các cuộc đấu tranh giành lại độc lập (TK I đến </b>
<b>TK X).</b>


<i><b>a) Từ TK II TCN đến TK X:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

từ những kiến thức đã học.


GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự các
cuộc đấu tranh khởi nghĩa của dân tộc.


GV: Từ đây nước Đại Việt có một chủ
quyền riêng, mở ra một thời đại mới cho
một dân tộc anh hùng.


Yêu cầu HS nói về Chiến thắng Bạch
Đằng và ý nghĩa to lơn của nó.


GV: Trong các cuộc chiến tranh trên,
ai là người lãnh đạo thất bại? Tại sao?


HS phải trả lời được: Cuộc chiến
tranh do Hồ Q Ly lãnh đạo, vì khơng
phát động được sức mạnh toàn dân.


GV: Giảng giải.


HS: Lắng nghe và ghi chép những
kiến thức quan trọng.


GV và HS cùng xây dựng bài học.


Ý nghĩa việc ra đời của Đảng?


HS: Đánh dấu bước ngoặc mới, mở ra


con đường mới cho cách mạng Việt


Bắc đô hộ: Nhà Triệu, nhà Hán, nhà Lương… đến nhà
Tùy, nhà Đường. Đây là thời kì thử thách, nguy hiểm đến
sự mất, cịn của dân tộc ta. Cũng chính trong thời kì này
nhân dân ta thể hiện đầy đủ tinh thần bất khuất, kiên
cường, bền bỉ chống giặc ngọai xâm, giành lại bằng được
độc lập dân tộc.


<i><b>b) Các cuộc đấu tranh tiêu biểu:</b></i>


<i>Cụ thể là:</i>


- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưmg, mùa xuân năm 40-
Cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh, năm 248 chống nhà
Ngô.


- Phong trào yêu nước của người Việt do Lý Bơn (Lý
Bí) lãnh đạo, mùa xn 542, lật đỗ chính quyền đơ hộ nhà
Lương. Đầu năm 544, Lý Bí lên ngơi hịang đế (Lý Nam
Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân.


- Những cuộc khởi nghĩa chống nhà Tùy:


+ Khởi nghĩa của Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (năm
687).


+ Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế, năm
772).



+ Khởi nghĩa của Phùng Hưng (Bố Cái Đại Vương,
năm 776 791).


-Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ chống nhà Đường
(năm 905).


-Hai cuộc chiến tranh chống quân Nam Hán của Dương
Đình Nghệ(931) và Ngô Quyền (938).


<b>3. Các cuộc chiến tranh giữ nước (TK X đến cuối </b>
<b>TK XIX)</b>


<i><b>a) Nước Đại Việt thời Lý – Trần với kinh đô Thăng </b></i>
<i><b>Long (Hà Nội).</b></i>


Là một quốc gia thịnh vượng ở Châu Á. Thời kì văn
minh Lý – Trần; Văn minh Đại Việt.


<i><b>b) Dân tộc ta phải đứng lên đấu tranh chống xâm </b></i>
<i><b>lược, tiêu biểu là:</b></i>


- Các cuộc kháng chiến chống quân Tống
+ Lần thứ nhất (981) do Lê Hòan lãnh đạo.


+ Lần thứ hai (1075 – 1077) dưới triều Lý (tiêu biểu
Lý Thường Kiệt).


- Các cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên
(1258 – 1288).



+ Lần thứ nhất 1258 ;
+ Lần thứ hai 1285 ;
+ Lần thứ ba 1287 – 1288.


- Cuộc kháng chiến chống quân Minh (đầu TK XV)
<b>4. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đỗ chế độ </b>
<b>thuộc địa nửa phong kiến (TK XIX đến 1945)</b>


Giữa TK XIX, vận mạng dân tộc ta đứng trước một thử
thách hiểm nghèo thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước
ta. Pháp là một cường quốc tư bản thực dân, giàu về kinh
tế, mạnh về quân sự, có tham vọng lớn.


- Tháng 9/1858, thực dân Pháp tiến công xâm lược
nước ta, Triều Nguyễn đầu hàng Pháp. Năm 1884 Pháp
chiếm cả nước ta, nhân dân Việt Nam đứng lên chống
Pháp kiên cường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nam, đánh dấu từng bước trưởng thành
của giai cấp công nhân Việt Nam.


GV và HS cùng xây dựng nội dung
bài học từ những kiến thức lịch sử của
học sinh.


GV bổ trợ cho những phần học sinh
còn vướng mắc.


GV hỏi: Vì sao Mỹ rời bỏ bàn đàm
phán vào phút cuối và không ký vào Hiệp


định Giơ-ne-vơ?


HS: Vì Mỹ đã có ý đồ xâm lượt nước
ta.


GV:Và Mỹ đã làm gì tiếp theo đó?


GV: u cầu học sinh nhắc lại kiến
thức đã học. Từ đó phân tích thêm về
chiến thuật và nghệ thuật chỉ đạo chieến
tranh của ta.


Đại thắng mùa Xuân 1975 có ý nghĩa
như thế nào?


HS trả lời theo cảm nghĩ cá nhân. GV
Nhận xét đánh giá.


GV: Giảng bài cho học sinh. Như nội
dung bài học đã soạn.


HS: Lắng nghe và ghi chép.


GV: Đó là bài học sáng giá cho tinh
thần cảnh giác dân tộc của ta.


cách mạng Việt Nam trải qua các cao trào và giành thắng
lợi lớn:


+ Xô Viết Nghệ Tĩnh năm 1930 – 1931.



+ Phong trào phản đế và tổng khởi nghĩa năm 1940 –
1945, đỉnh cao là CMT8 năm 1945 lập ra nước Việt Nam
Dân Chủ Cộng Hòa – Nhà nước dân chủ nhân dân đầu
tiên ở Đông Nam Á.


<b>5. Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)</b>
- Ngày 23/9/1945 thực dân Pháp xâm lược nước ta lần
thứ hai.


- Ngày 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi tịan
quốc kháng chiến “ chúng ta thà hi sinh tất


cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định
không chịu làm nô lệ”.


- Quân dân ta liên tục mở rộng đòn tiến công quân
Pháp.


+ Chiến thắng Việt Bắc Thu Đông năm 1947.
+ Chiến thắng Biên Giới năm 1950 ;


- Chiến thắng Đông Xuân năm 1953-1954, đỉnh cao là
chiến dịch Điện Biên Phủ, buộc pháp phải ký hiệp định
Giơ-ne-vơ và rút quân về nước, miền Bắc ta hòan tòan
giải phóng.


<b>6. Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975)</b>
- Đế quốc Mĩ phá họai hiệp định Giơ-ne-vơ, hất cẳng
Pháp để đế quốc Mĩ thay thực dân Pháp xâm lược nước ta,


chúng dựng lên chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm biến
miền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới, lập căn cứ
quân sự của chúng, hòng chia cắt lâu dài đất nước ta.


- Nhân dân ta đứng lên đánh Mĩ:


+ Đồng khởi, thành lập Mặt trận dân tộc Giải phóng
miền Nam năm 1960.


+ Đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” năm
1961 – 1965.


+ Đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” năm 1965
–1968.


+ Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
năm 1968 – 1973, cùng với chiến thắng của quân và dân
Lào, Campuchia đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng
máy bay B52 tại Hà Nội, buộc Mĩ phải ký hiệp định Pa-ri,
rút quân Mĩ về nước.


+ Đại thắng mùa xuân năm 1975 đỉnh cao là chiến dịch
Hồ Chí Minh, giải phóng miền nam, thống nhất nước nhà,
cả nước đi lên CNXH.


<b>II – TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA DÂN TỘC </b>
<b>TA TRONG SỰ NGHIỆP ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC</b>


<b>1. Dựng nước đi đôi với giữ nước</b>



Dựng nước đi đôi với giữ nước là một quy luật tồn tại
và phát triển của dân tộc ta:


- Từ cuối TK III TCN đến nay, dân tộc ta phải tiến
hành gần hai mươi cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, hàng
trăm cuộc khởi nghĩa và chiến tranh


giải phóng dân tộc. Tổng số thời gian dân tộc ta có
chiến tranh dài hơn 12 thế kỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: Phân tích vì sao nước ta ln bị
ngoại bang xâm lấn. Mỡ rộng tinh thần
đề cao cảnh giác cho HS.


GV giảng thêm: Riêng đối với 2 cuộc
chiến tranh chống Pháp và Mỹ không thể
xét về số lượng mà xét về phương diện
vũ khí tối tân phục vụ trên chiến trường.


GV: Giảng bài cho học sinh như nội
dung bài học.


HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép đầy
đủ ý của giáo viên.


GV: Sự thông minh sáng tạo của ta thể
hiện như thế nào trong những cuộc chiến
tranh chống giặc giữ nước của dân tộc ta?
Yêu cầu HS phân tích.



HS: Vận dụng kiến thức đã hcọ để
phân tích câu hỏi và trả lời GV.


GV: Nhận xét đánh giá phần trả lời
học sinh. Từ đó hướng học sinh vào nội
dung bài học.


HS: Nghe giảng.


GV: Trong 2 cuộc chiến tranh cận đại
gần đây, ngoài sức mạnh nội lực ta đã
tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc tế và
nhân dân tiến bộ trên thế giới như thê
nào?


kiện có ý nghĩa quyết định ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ
chiến tranh xâm lược của kẻ thù.


<b>2. Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều</b>


- Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều, bởi vì các cuộc
chiến tranh xãy ra, về so sánh lực lượng giữa ta và địch
quá chênh lệch, kẻ thù thường đông quân hơn nhiều lần:


+ Cuộc kháng chiến chống Tống: Ta có 10 vạn, địch có
30 vạn.


+ Cuộc kháng chiến chống Mơng – Ngun: Ta có 20
-30 vạn, địch có 50 - 60 vạn.



+ Cuộc kháng chiến chống Mãn Thanh: Ta có 10 vạn,
địch có 29 vạn.


+ Cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ quân địch đều
lớn hơn ta nhiều lần.


- Các cuộc chiến tranh, rốt cuộc ta đều thắng, một trong
các lí do là:


+ Chúng ta biết lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy
chất lượng cao thắng số lượng đơng, biết phát huy sức
mạnh tổng hợp của tịan dân đánh giặc giữ nước.


+ Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều là một tất yếu,
trở thành truyền thống trong đấu tranh giữ nước của dân
tộc ta.


<b>3. Cả nước chung sức đánh giặc, tiến hành chiến </b>
<b>tranh tịan dân, tịan diện</b>


Để chiến thắng giặc ngọai xâm có lực lượng vật chất
lớn hơn ta nhiều lần, nhân dân Việt Nam phải đòan kết
dân tộc thành một khối. Đòan kết tòan dân sẽ tạo thành
nguồn sức mạnh lớn lao của dân tộc.


Cả nước chung sức đánh giặc, thực hiện tòan dân đánh
giặc, đánh giặc tòan diện, tạo nên sức mạnh to lớn của dân
tộc, để chiến thắng quân xâm lược có lực lượng vật chất
lớn hơn ta.



- Nghĩa quân Lam Sơn đánh thắng qn Minh bởi vì “
Tướng sĩ một lịng phụ tử, hịa nước sơng chén rượu ngọt
ngào”, “ nêu hiệu gậy làm cờ, tụ tập khắp bốn phương dân
chúng”.


<b>4. Thắng giặc bằng trí thơng minh sáng tạo, bằng </b>
<b>nghệ thuật qn sự độc đáo.</b>


-Trí thơng minh sáng tạo được thể hiện trong tài thao
lược kiệt xuất của dân tộc ta thông qua các cuộc đấu tranh
giữ nước. Biết phát huy những cái ta có để tạo nên sức
mạnh lớn hơn địch, thắng địch như:


+ Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều.
+ Lấy chất lượng cao thắng số lượng đông.


+ Phát huy uy lực của mọi thứ vũ khí có trong tay.
+ Kết hợp nhiều cách đánh giặc phù hợp linh họat.
* Tổ chức Lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng
cốt cho tòan dân đánh giặc, đánh giặc bằng mọi phương
tiện và hình thức.


* Kết hợp đánh địch trên các mặt trËn, quân sự, chính
trị, kinh tế, binh vận.


* Kết hợp đánh du kích và đánh chính quy tác chiến
của Lực lượng vũ trang địa phương và các binh đòan chủ
lực. Đánh địch trên cả 3 vùng chiến lược: rừng núi, đồng
bằng và đô thị.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS: Liên hệ kiến thức củ và hiểu biết
cá nhân để làm phong phú thêm cho bài
học.


GV: Giảng cho HS như nội dung đã
soạn.


HS: Chú ý nghe GV giảng tự mình
phát hiện kiến thức xây dựng bài học


và địch. Buộc địch phải phân tán, đông mà hóa ít, mạnh
mà hóa yếu, ln bị động đối phó với cách đánh của ta.
Chúng phải thua.


<b>5. Đồn kết quốc tế.</b>


- Chúng ta đòan kết với các nước trên bán đảo Đông
Dương và các nước trên thế giới.


- Mục đích địan kết, vì Độc lập Dân tộc của mỗi quốc
gia, cùng chống lại sự thng trị của kẻ thù xâm lược.


- Đòan kết quốc tế được biểu hiện trong lịch sử:
+ Trong các cuộc kháng chiến chống qn Mơng –
Ngun, có sự hổ trợ của cuộc đấu tranh của nhân dân
Campuchia ở phía Nam; có sự tham gia của một đội quân
người Trung Quốc trong đạo quân của Trần Nhật Duật
cùng chống ách thống trị của Mông – Nguyên.


<b>6. Truyền thống một lòng theo Đảng, tin tưởng vào sự </b>


lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng Việt
Nam.


- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhân dân ta đã đứng lên
lật đỗ ách thống trị của chế độ phong kiến, thực dân: Cách
mạng tháng Tám thành công, đánh thắng thực dân Pháp và
đế quốc Mĩ, giành lại độc lập, thống nhất đất nước, đưa cả
nước lên CNXH.


- Trong giai đọan cách mạng mới, dưới sự lãnh đạo của
Đảng, Nhân dân ta thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây
dựng CNXH và bảo vệ Việt Nam XHCN, vì dân giàu,
nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.


<b>V. Cñng cố kiến thức.</b>
<b>a. Cñng cè</b>


Ý nghĩa sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam?


Vì sao nói Nghệ thuật quân sự Việt Nam là Nghệ thuật quân sự của Chiến tanh nhân
dân Việt Nam, Nghệ thuật quân sự tịan dân đánh giặc?


Phân tích vai trị của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cuộc cách mạng dân tộc dân
chủ và chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.


<b>b. Dặn dị.</b>


IV:RótkinhnghiƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TiÕt 5-8 (PPCT) <i>Ngày 05 tháng 10năm 2009</i>



Bài 2

<b>LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI</b>


<b>VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM</b>



<b>( 4 tiÕt )</b>


<b>* I. MỤC TIÊU:</b>
<b>a. Về Kiến thức:</b>


- Lịch sử và truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam
- Lịch sử truyền thống của công an nhân dân Việt Nam
<b>b. Về kỷ năng: </b>


Rèn kỷ năng tư duy logic, suy luận hợp lý và biết nhìn nhận khách quan.
Rèn kỷ năng trình bày vấn đề.


<b>c. Về thái độ:</b>


Biết tự hào, tôn trọng những giá trị lịch sử trun thèng cđa Q§ND ViƯt Nam.
Biết bảo tồn, kế thừa và vận dụng hợp lý vào thực tiƠn cuộc sống.


<b>II - Ph©n bè thêi gian (4tiÕt)</b>


TiÕt 1:- Lch s, truyn thng hình thành ca Quõn i nhân dân
TiÕt 2:- Lịch sử, truyền thống của Công an nhân dân


Tiết 3:- Truyền Thônmgs vẻ vang của dân tộc Việt Nam
Tiết 4:- Lịch sử đánh giặc của dân tộc


<b>IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC </b>


- Gợi mở, vấn đáp.


- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhúm.


<b>V. Tiến trình lên lớp</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot động của HS</b>


GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại
kiến thc lch s thành lập QĐND
Việt Nam.


M rng thêm cho học sinh về
thêi kú hinhg thµnh cđa QDND ViÖt
Nam


HS: Trao đổi xay dựng bài học
từ những kiến thức đã được học ở
những lớp trước.


<b>I. LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI </b>
<b>NHÂN DÂN VIỆT NAM</b>


<b>1. Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam</b>


+ Sự hình thành (làm rõ giai đoạn trước khi ra đời
đội VNTTGPQ, sự ra đời của đội VNTTGPQ và
khải quát giai đoạn sau …)



+ Quá trình xây dựng, trưởng thành và chiến
thắng: giai đoạn này là trọng tâm làm nổi bật truyền
thống của QĐND trên 60 năm xây dựng chiến đấu
và trưởng thành, GV khái quát qua 2 giai đoạn
chống Pháp và chống Mỹ.


<i><b>a. Thời kỳ hình thành</b></i>


- Ngay buổi đầu của cách mạng Việt Nam, trong
chính cương vn tt ca Đng thỏng 2 năm 1930 ó
cập tới việc: “Tổ chức ra quân đội công


nông”.Tiếp đó, Luận cương chính trị đầu tiên của
Đảng tháng 10 1930 đã xác định chủ trương xây
dựng đội “tự vệ công nông”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV: Giảng cho hc sinh v những
ngày đầu thành lập QĐND Việt Nam





HS: Cùng giáo viên xây dựng bài
học từ những kiến thức đã học.


GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự
các cuộc u tranh khi ngha
QĐND Việt Nam


GV: Quá trình phát triển của


QĐND Việt Nam và ngày thành lập
Q§ND hùng.


u cầu HS nói về Chiến thắng
cđa quân và nhân dân


GV: Trong Q nhõn dõn gm cú
bao nhiêu binh đoàn chủ lực


đầu tiên, tiền thân của Đội Việt Nam tuyên truyền
giải phóng quân.


- Ngày 22 tháng 12 năm 1944, đội Việt Nam
tuyên truyền giải phóng qn chính thức được thành
lập theo chị thị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, từ đó
ngày này trở thành ngày tuyền thống của quân đội
nhân dân Việt Nam.


- Ngày đầu thành lập, Đội Việt Nam tuyên truyền
giải phóng quân có 34 chiến sĩ (trong đó có 3 nữ),
chia thành 3 tiểu đội, có chi bộ Đảng lãnh đạo; có 34
khẩu súng các loại. Chiến công đầu tiên của Đội
Việt Nam tuyên truyền giải phóng là hạ đồn Phay
Khắt và Nà Ngần, đặt cơ sở cho truyền thống “đánh
thắng trận đầu” của Quân đội nhân dân Việt Nam.


- Tháng 4 năm 1945, Hội nghị quân sự Bắc Kỳ
của Đảng quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang
trong nước thành “Việt Nam giải phóng quân”.
Trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lực lượng


vũ trang ta tuy chỉ có khoảng 5 nghìn người, vũ khí
rất thiếu và thơ sơ nhưng đã cùng tồn dân đứng lên
Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân
dân.


<i><b>b. Thời kỳ xây dựng, trưởng thành và chiến </b></i>
<i><b>thắng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân </b></i>
<i><b>Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược</b></i>


+ Chiến cuộc đông xuân 1953 – 1954


+ Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mâu thân
1968


+ Cuộc tiến công chiến lược 1972


+ Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân
1975, mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch
sử.


<i><b> * Trong kháng chiến chống thực dân Pháp </b></i>
<i><b>(1945 - 1954)</b></i>


<b> - Quá trình phát triển.</b>


+ Tên gọi của Quân đội nhân dân Việt Nam gắn
liền với nhiệm vụ cách mạng qua từng thời kỳ.


+ Sau Cách mạng Tháng Tám, Đội Việt Nam
giải phóng quân được đổi thành “Vệ quốc đoàn”.



+ Ngày 22 tháng 5 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí
Minh ký Sắc lệnh 71/SL thành lập Quân đội quốc
gia Việt Nam


+ Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng (1951), đổi tên là Quân đội nhân dân Việt
Nam và được gọi cho đến ngày nay.


- Thành phần Quân đội nhân dân Việt Nam gồm bộ
đội chủ lực, bộ đội địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV: Giảng giải.


HS: Lắng nghe và ghi chép
những kiến thức quan trọng quá
teình chiến đấu của Quan và nhân
dân ta


GV và HS cùng xây dựng bài
học.


Ý nghĩa việc ra đời của Đảng?
HS: Đánh dấu bước ngoặc mới,
mở ra con đường mới cho cách
mạng Việt Nam, đánh dấu từng bước
trưởng thành của giai cấp công nhân
Việt Nam và đánh dấu bước phát
triển của nề móng quân đội nhân dân
Việt Nam



GV và HS cùng xây dựng nội
dung bài học từ những kiến thức lịch
sử của học sinh. Trong quá trình học
tập môn học GDQP


GV bổ trợ cho những phần học
sinh cịn vướng mắc.


kháng chiến mới chỉ có vài ngh×n người, đến kết thúc
cuộc kháng chiến chống Pháp, đã có trên 30 vạn quân
chủ lực.


+ Đối với b i a phng, ngy 7 tháng 4 năm
1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Quyết định thành lập
bộ đội địa phương và đến cuối cuộc kháng chiến chống
Pháp, lực lượng vũ trang địa phương đã phát triển trên
phạm vi cả nước với các trung đoàn, tiểu đồn bám trụ
địa bàn, làm nịng cốt cho tồn dân đánh giặc.


<b>- Q trình chiến đấu và chiến thắng.</b>
- Đối với GV khái quát các giai đoạn sau:
+ Cách mạng tháng Tám 1845


+ Giai đoạn 1945 – 1950 với Chiến thắng Việt
Bắc - Thu Đông 1947, chiến dịch Biên Giới 1950.


+ Giai đoạn 1950 – 1953: Trung Du, Đường 18,
Hà Nam Ninh đầu năm 1951; Hồ Bình (Đơng Xn
1951 - 1952); Tây Bắc 1952; Thượng Lào 1953…,


đã xuất hiện nhiều tấm gương chiến đấu anh dũng,
hy sinh quên mình: Chiến sĩ La Văn Cầu đã nhờ
đồng đội chặt cánh tay bị thương để tiếp tục chiến
đấu hoàn thành nhiệm vụ.


+ Chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954, quân và
dân ta bước vào cuộc tiến công chiến lược trên toàn
quốc, mà đỉnh cao là thắng lợi chiến dịch Điện Biên
phủ đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp thời kỳ
(1945 - 1954).
<i><b>* Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm </b></i>
<i><b>lược(1954-1975)</b></i>


- Đối với GV khái quát 5 giai đoạn của cuộc
kháng chiến chống My


+ Giai đoạn 1954 đến năm 1960


+ Giai đoạn đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc
biệt” của đế quốc Mỹ 1961 – 1965.


+ Giai đoạn đánh bại chiến lược “chiến tranh cục
bộ” của đế quốc Mỹ.


+ Giai đoạn đánh bại chiến lược “Việt Nam hoá
chiến tranh”.


+ Giai đoạn tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân
1975.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV hỏi: Vì sao QĐ nhân dân có
được truyền thống đánh giặc yêu
nước nồng nàn ?


HS: Vì Cha ơng ta ngày xua đa
xây dựng một tinh thần ý chí quật
khởi, với khẩu hiệu khơng có gì q
hơn độc lập tự do, thà hy sinh tất cả
không chịu mất nước, không chịu
làm nôlệ


GV: yêu cầu học sinh nhắc lại
kiến thức đã học. Từ đó phân tích
thêm về chiến thuật và nghệ thuật
chỉ đạo chieến tranh của ta.


Sự trung thành của QĐND Việt
nam do dâu mà hình thành


HS trả lời theo cảm nghĩ cá nhân.
GV Nhận xét đánh giá.


GV: Giảng bài cho học sinh. Như
nội dung bài học đã soạn.


HS: Lắng nghe và ghi chép.


GV: Đó là bài học sáng giá cho
tinh thần cảnh giác dân tộc của ta.



của giặc Mỹ… Tất cả những tấm gương đó, mãi là
niềm tự hào của Quân đội nhân dân Việt Nam.


<b>2. Truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam</b>


+ Biểu hiện của tr.thống đó như thế nào trong lịch sử xây
dựng, chiến đấu và trưởng thành của quân đội?


+ Định hướng tư tưởng hiện nay trong bảo vệ TQ VN
XHCN!


Hơn 60 năm xây dựng, trưởng thành và chiến
thắng, Quân đội nhân dân Việt Nam đã viết lên
những truyền thống vẻ vang, đó là:


<i><b>a. Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách </b></i>
<i><b>mạng của Đảng.</b></i>


- Mục tiêu đấu tranh cách mạng của Đảng cũng là mục
tiêu chiến đấu của Quân đội nhân dân qua các thời kỳ (Khi
nghiên cứu vai trị của LLVT nói chung và QĐND nói riêng,
Đảng ta xác định các LLVT có vai trị rất to lớn trong KNVT
giành chính quyễn....)


Điều lệ Đảng CSVN, NXB CTQG, Hà Nội, 2006, tr. 4
ghi: “Đảng Cộng sản VN…đại biểu trung thành lợi ích của
giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc.


Mục đích của Đảng là xây dựng nước Việt Nam độc lập,
dân chủ, giàu mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh, khơng cịn


người bóc lột người, thực hiện thành công CNXH và cuối
cùng là CNCS”.


- Thực tiễn lãnh đạo cách mạng của Đảng cũng đang
nhằm thực hiện mục tiêu đã xác định.


- Chấp hành nghiêm đường lối, nghị quyết của Đảng,
nhiệm vụ chính trị của Đảng trong từng thời kỳ cách mạng…


- Quân đội nhân dân đã hoàn thành xuât sắc nhiệm vụ
chiến đấu trong cuộc KCCP và KCCM...


- Kiên quyết đấu tranh với những âm mưu và hành động
xâm hại đến mục tiêu trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng
của Đảng.


Tích cực tham gia xây dựng Đảng,…


- Sự trung thành của Quân đội nhân dân Việt
Nam, trước hết thể hiện trong chiến đấu vì mục tiêu,
lý tưởng của Đảng là độc lập dân tộc và Chủ nghĩa
xã hội. Mục tiêu, lý tưởng của Đảng trở thành niềm
tin, lẽ sống của Quân đội nhân dân.


- Đảng lãnh đạo Quân đội nhân dân Việt Nam
theo nguyên tắc “tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt”. Tổ
chức Đảng trong Quân đội được thực hiện theo hệ
thống dọc từ Trung ương đến cơ sở.


+ Khái quát và ngợi khen Quân đội ta, Bác Hồ


nói “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn
sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc,
nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng
vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”


<i><b>b. Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng </b></i>
Thực tiễn lịch sử, ta luôn phải chống lại sự XL của nước
lớn hơn nước ta và có số lượng quân tham chiến lớn hơn
qn ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV: Phân tích vì sao nước ta luôn
bị ngoại bang xâm lấn. Mỡ rộng tinh
thần đề cao cảnh giác cho HS.


GV giảng thêm: Quân đội nhân
dân Việt Nam nội bộ đoàn kết thống
nhất , kỷ luật tự giác , nghiêm minh


GV: Giảng bài cho học sinh như
nội dung bài học.


HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép
đầy đủ ý của giáo viên.


GV: Độc lập , tự chủ tự cường ,
cần kiệm xây dựng quân đội , xây
dựng đất nước , tôn trọng và bảo vệ
của công


HS: Vận dụng kiến thức đã hcọ


để phân tích câu hỏi và trả lời GV.


GV: Nhận xét đánh giá phần trả
lời học sinh. Từ đó hướng học sinh
vào nội dung bài học.


HS: Nghe giảng.


KCCM


- Qui luật của CT: mạnh được yếu thua.
* Biểu hiện:


- Ta biết tạo nên SMTH của CT…


- Trong chiến đấu và chiến dịch, biết tập trung ưu thế lực
lượng để đánh thắng địch…


=> Ví dụ? Trận TC mở màn CD TC Tây Nguyên xuân
1975 - TC thị xã BMT.


* Ngày nay:


Để đánh thắng CTXL có sử dụng VKCNC của địch, ta
phải tạo và phát huy được SMTH.


<i><b>c. Gắn bó máu thịt với nhân dân.</b></i>


- Quân đội nhân dân Việt Nam từ nhân dân mà ra, vì
nhân dân mà chiến đấu. Với chức năng: đội quân chiến


đấu, đội quân công tác và lao động sản xuất, Quân đội ta
trong lịch sử của mình đã làm nên truyền thống gắn bó
máu thịt với nhân dân.


- Truyền thống đó được thể hiện tập trung trong 10
lời thề danh dự của quân nhân và 12 điều kỉ luật của
quân nhân khi quan hệ với nhân dân.


<i><b>d. Nội bộ đoàn kết thống nhất, kỷ luật tự giác, </b></i>
<i><b>nghiêm minh</b></i>


- Sức mạnh của Quân đội nhân dân Việt Nam
được xây dựng bởi nội bộ đoàn kết thống nhất và kỷ
luật tự giác nghiªm minh. Trên 60 năm xây dựng và
trưởng thành, quân đội ta luôn giải quyết tốt mối
quan hệ nội bộ giữa cán bộ với chiến sĩ, giữa cán bộ
với cán bộ, giữa chiến sĩ với chiến sĩ và giữa lãnh
đạo với chỉ huy “trên tình thương yêu giai cấp, hết
lòng giúp đỡ nhau lúc thường cũng như lúc chiến
đấu”.


- Hệ thống điều lệnh, điều lệ và những quy định
trong quân đội chặt chẽ, thống nhất được cán bộ,
chiến sĩ tự giác chấp hành.


<i><b>e. Độc lập, tự chủ, tự cường, cần kiệm xây dựng</b></i>
<i><b>quân đội, xây dựng đất nước, tôn trọng và bảo vệ </b></i>
<i><b>của cơng</b></i>


- Q trình xây dựng, chiến đấu trưởng thành của quân


đội nhân dân gắn liền với công cuộc dựng nước và giữ nước
của dân tộc ta qua các thời kỳ.


- Qua đó quân đội ta đã phát huy tốt tinh thần
khắc phục khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ cả
trong chiến đấu, trong lao động sản xuất và cơng tác
vơí tinh thần độc lập, tự chủ, tự cường, góp phần tô
thắm nên truyền thống dựng nước và giữ nước của
dân tộc Việt Nam.


<i><b>g. Nêu cao tinh thần quốc tế vơ sản trong sáng, </b></i>
<i><b>đồn kết, thuỷ chung với bè bạn quốc tế. </b></i>


* Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV: Nêu cao tinh thần quốc tế vô
sản trong sáng , đoàn kết thuỷ chung
với bạn bè quốc tế nhu thế nào


HS: Liên hệ kiến thức củ và hiểu
biết cá nhân để làm phong phú thêm
cho bài học.


GV: Giảng cho HS như nội dung
đã soạn.lịch sử truyền thống công an
nhân dân Việt nam


GV : Thời kỳ xây dựng và trưởng
thành trong hai cuộc kháng chiến
chống thực dân pháp và đế quốc Mĩ


như thế nào


HS: Chú ý nghe GV giảng tự
mình phát hiện kiến thức xây dựng
bài học, đầu xuân năm 1947 nha
công an trung ương được chấn chỉnh
về tổ chức


<b>GV : T</b>hờikỳ kháng chiến chống mĩ


giai đoạn 1954 – 1960 cơng an nhân
dân góp phần ône định an ninh phục
vụ công cuộc khôI phục kinh tế
HS : Chú ý lắng nghe Gv giảng bài
và tiếp thu những kiến thức vè học
tập nội dung của s hìnhthành và phát
triển của cơng an nhân dan


GV: Công an nhân dân Việt Nam


* Biểu hiện:


- Đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào – CPC.
- Sự giúp đỡ của các nước XHCN trên thế giới.


- Sự đồng tình ủng hộ của phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế, phong trào ĐLDT và nhân dân u chuộng hồ
bình, cơng lý trên thế giới.


* Ngày nay:



Tự giác thực hiện tốt các hoạt động xây dựng đoàn kết
quốc tế khi đặt ra trong hoạt động của bản thân.


<b>II. LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CƠNG AN </b>
<b>NHÂN DÂN VIỆT NAM</b>


<b>1. Lịch sử Cơng an nhân dân Việt Nam</b>
<i><b>a. Thời kỳ hình thành</b></i>


- Sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành
công, yêu cầu bảo vệ chính quyền cách mạng được
đặc biệt coi trọng. Dưới sự chỉ đạo của Đảng và
Chủ tịch Hồ Chí Minh, lực lượng Cơng an được
thành lập ngày 19 tháng 8 năm 1945, để cùng với
các lực lượng khác bảo vệ thành quả cách mạng. Từ
đó, ngày 19 tháng 8 trở thành ngày truyền thống của
lực lượng Công an nhân dân Việt Nam.


- Ở Bắc Bộ đã thành lập “Sở Liêm phóng” và “Sở
Cảnh sát”. Các tỉnh đều thành lập “Ty Liêm phóng”
và “Ty Cảnh sát”. Các tổ chức tiền thân của lực
lượng công an nhân dân cùng nhân dân tham gia
tổng khởi nghĩa giành chính quyền, đồng thời bảo
vệ thành công Quốc khánh đầu tiên của nước ta.


<i><b>b. Thời kỳ xây dựng và trưởng thành trong hai </b></i>
<i><b>cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế </b></i>
<i><b>quốc Mỹ 1945 - 1975</b></i>



<i>* <b>Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp </b></i>
<i><b>(1945 – 1954)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cùng cả nước dốc sức giải phóng
miền Nam, thống nhất đất nước.
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy mùa Xuân 1975, lực lượng Công
an đã phối hợp chiến đấu cùng Quân
đội và nhân dân lập nhiều chiến
công ntn ?


HS: Giai đoạn 1973 - 1975, Công an
nhân dân Việt Nam cùng cả nước
dốc sức giải phóng miền Nam, thống
nhất đất nước. Trong cuộc Tổng tiến
công và nổi dậy mùa Xuân 1975, lực
lượng Công an đã phối hợp chiến
đấu cùng Quân đội và nhân dân lập
nhiều chiến công. Ban An ninh
Trung ương Cục và Đặc khu Sài
Gòn - Gia Định điều động nhiều cán
bộ, chiến sĩ phối hợp với lực lượng
quân sự và quần chúng tiến công và
nổi dậy chiếm lĩnh các mục tiêu
trọng yếu


GV : Thêi kú x©y dùng thèng nhất
cẳ nớc đI lên chủ nghĩa xà hộ từ
năm 1975 dên nay ntn?



HS : t nc hồ bình, thống nhất
và đi lên chủ nghĩa xã hội, trên trận
tuyến mới, Công an nhân dân Việt
Nam đã đổi mới tổ chức và hoạt
động, đấu tranh làm thất bại mọi âm
mưu, thủ đoạn của các thế lực thù
địch, giữ vững an ninh chính trị, trật
tự an tồn xã hội trong mọi tình
huống.


<b>GV : </b>truyền thống của công an
nhân dân , trung thành tuyệt đối với
sự nghiệp của Đảng , vì nhân dân
phục vụ , dựa vào dân lm vic v
chin u


<b>HS : Lắng</b> nghe bài giảng và thựck
hiện ghi chép bài theo ý hiểu cđa
m×nh


Pháp.


- Thời kỳ này đã xuất hiện nhiều tấm gương chiến
đấu dũng cảm như tấm gương hy sinh của Võ Thị
Sáu, đội viên công an xung phong Đất Đỏ thuộc tỉnh
Bà Rịa; trong phong trào phá tề, trừ gian có: Trần
Việt Hùng đội trưởng trừ gian của công an Hải
Dương.


<i><b>* Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975)</b></i>


- Giai đoạn từ năm 1954-1960, Cơng an nhân dân
Việt Nam góp phần ổn định an ninh, phục vụ công
cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở
miền Bắc, giữ gìn và phát triển lực lượng ở miền
Nam.


- Giai đoạn 1961 - 1965, Công an nhân dân tăng
cường xây dựng lực lượng, đẩy mạnh đấu tranh
chống phản cách mạng và tội phạm khác, bảo vệ
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc,
góp phần đánh thắng chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” của đế quốc Mỹ.


- Giai đoạn 1965-1968, Công an nhân dân Việt
Nam giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội,
góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại miền Bắc
lần thứ nhất và làm thất bại “Chiến tranh cục bộ”
của đế quốc Mỹ ở miền Nam.


- Giai đoạn 1969 - 1973, Công an nhân dân Việt
Nam giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã
hội, góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại lần
thứ 2 trên miền Bắc và làm phá sản chiến lược “Việt
Nam hoá chiến tranh” ở miền Nam.


- Giai đoạn 1973 - 1975, Công an nhân dân Việt
Nam cùng cả nước dốc sức giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước. Trong cuộc Tổng tiến công và
nổi dậy mùa Xuân 1975, lực lượng Công an đã phối
hợp chiến đấu cùng Quân đội và nhân dân lập nhiều


chiến công. Ban An ninh Trung ương Cục và Đặc
khu Sài Gòn - Gia Định điều động nhiều cán bộ,
chiến sĩ phối hợp với lực lượng quân sự và quần
chúng tiến công và nổi dậy chiếm lĩnh các mục tiêu
trọng yếu như: Dinh Độc Lập. Trong cuộc Tổng tiến
công và nổi dậy mùa Xuân 1975 đã có hàng chục
nghìn cán bộ, chiến sĩ tham gia, góp phần tích cực
giành thắng lợi, giải phóng hồn toàn miền Nam, thống
nhất đất nước.


<i><b>c. Thời kỳ đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ</b></i>
<i><b>nghĩa xã hội từ 1975 đến nay</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV : Độc lập tự chủ và tiếp thu vận
dụng sánh tạo những kinh nghiệm
bảo vệ an ninh trật tự và những thành
tựu khoa học kỹ thuật công nghệ
phục vụ công tác và chiến đấu
HS : quan sát giáo viên giảng bài
vàghi lại những nội dung của bài học
GV : Công an nhân dân tận tuỵ trong
công việc, cảnh giác bí mật mu trí
sáng tạo, dũng cảm kiên quyết khơn
khéo trobng chiến đấu ntn?


HS : tr¶ lëi Kẻ thù chống phá cách
mạng thường sử dụng trăm phương
ngàn kế với những âm mưu thủ đoạn
rất tinh vi, xảo quyệt. Muốn đánh
thắng chúng, các lực lượng công an


phải luôn tận tuỵ với công việc, cảnh
giác, bí mật, mưu trí, dũng cảm,
sáng tạo, kiờn quyt v khụn khộo
GV : Quan hệ hợp tác quốc tế trong
sáng thuỷ chung , nghĩa tình


tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế
lực thù địch, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an
tồn xã hội trong mọi tình huống.


- Trên 60 năm xây dựng và trưởng thành, Công
an nhân dân Việt Nam đã được Nhà nước phong
tặng đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân,
Huân chương Sao Vàng, Huân chương Hồ Chí Minh
và những phần thưởng cao quý khác.


<b>2. Truyền thống Công an nhân dân</b>


<i><b>a. Trung thành tuyệt đối với sự nghiệp của </b></i>
<i><b>Đảng</b></i>


- Cũng như Quân đội nhân dân, Công an nhân dân
chiến đấu vì mục tiêu, lý tưởng của Đảng và trở
thành công cụ bạo lực sắc bén của nhà nước trong
việc chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệ an ninh
chính trị và trật tự, an tồn xã hội, trung thành với
mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng qua từng thời kỳ.
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Công an nhân
dân theo nguyên tắc “tuyệt đối trực tiếp về mọi
mặt”.



- Tổ chức Đảng trong lực lượng Công an theo hệ
thống dọc từ Trung ương đến cơ sở. Hàng vạn cán
bộ, chiến sĩ Công an nhân dân trong cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc đã xả thân vì sự nghiệp cách
mạng, hy sinh qn mình và khi hồ bình lập lại,
“máu vẫn đổ” trên đường phố, vùng xa xôi khi thực
hiện chức năng nhiệm vụ của mình.


<i><b>b. Vì nhân dân phục vụ, dựa vào dân làm việc và </b></i>
<i><b>chiến đấu</b></i>


- Công an nhân dân Việt Nam từ nhân dân mà ra,
vì nhân dân mà chiến đấu đã lập bao chiến công
hiển hách trong lịch sử xây dựng và chiến đấu của
mình.


- Những chiến cơng bắt gián điệp, biệt kích đột
nhập từ ngồi vào; những vụ khám phá phần tử phản
động ở trong nước; những cuộc chiến đấu cam kho,
quyết liệt với kẻ cầm đầu gây rối trật tự, an ninh xã
hội, được quần chúng nhân dân chỉ bảo, giúp đỡ, càng
gắn bó máu thịt giữa Cơng an và nhân dân.


<i><b>c. Độc lập, tự chủ, tự cường và tiếp thu vận </b></i>
<i><b>dụng sáng tạo những kinh nghiệm bảo vệ an ninh,</b></i>
<i><b>trật tự và những thành tựu khoa học – công nghệ </b></i>
<i><b>phục vụ công tác và chiến đấu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trong tay lực lượng Công an mặc dù chưa phải là


hiện đại, thậm chí rất thơ sơ nhưng đã biết tận dụng,
vận dụng và sáng tạo trong những điều kiện, hoàn
cảnh nhất định, thực hiện nhiệm vụ một cách có
hiệu quả nhất.


<i><b>d. Tận tuỵ trong cơng việc, cảnh giác, bí mật, </b></i>
<i><b>mưu trí, sáng tạo, dũng cảm, kiên quyết, khôn </b></i>
<i><b>khéo trong chiến đấu</b></i>


- Kẻ thù chống phá cách mạng thường sử dụng
trăm phương ngàn kế với những âm mưu thủ đoạn
rất tinh vi, xảo quyệt. Muốn đánh thắng chúng, các
lực lượng công an phải luôn tận tuỵ với cơng việc,
cảnh giác, bí mật, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, kiên
quyết và khôn khéo.


- Tận tuỵ trong công việc giúp Công an điều tra, xét
hỏi, nắm bằng chứng được chính xác và chuẩn bị các
cơ sở đúng đắn để bắt đúng kẻ phạm tội.


<i><b>g. Quan hệ hợp tác quốc tế trong sáng, thuỷ </b></i>
<i><b>chung, nghĩa tình</b></i>


<i><b> - Thể hiện tập trung nhất về sự hợp tác quốc tế là </b></i>
sự phối hợp công tác của công an 3 nước Đông
Dương: Việt Nam, Lào và Cămpuchia trong cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp, và đế quốc Mỹ.


- Hiện nay lực lượng Interpon Việt Nam đã phối
hợp với lực lượng Interpol quốc tế để điều tra, truy


bắt những tên tội phạm quốc tế và những vụ án ma
tuý lớn…càng tô thắm thêm truyền thống về quan
hệ hợp tác quốc tế trong sáng, thuỷ chung, nghĩa
tình của Cơng an nhân dân Việt Nam


Rót kinh nghiƯm ………


<i><b>TiÕt 10 (</b>PPCT<b>)</b></i> <i><b>Ngày.15..tháng ..11..năm 2009</b></i>


<b>Bài 3: </b> <b>Đội ngũ từng ngời không có súng</b>


<b>(4 tiết)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Về kiến thức</b>


Hiu c các động tác đội ngũ từng ngời khơng có súng trong điều lệnh Đội ngũ
của Quân đội nhân dân Việt Nam.


<b>2. Về kĩ năng</b>


Thc c cỏc ng tỏc i ng từng ngời khơng có súng.
<b>3. Về thái độ</b>


- Tự giác tập luyện để thành thạo các động tác đội ngũ từng ngời khơng có súng.
- Có ý thức tổ chức kỉ luật, sẵn sàng nhậm và hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
<b>II. Cấu trúc nội dung và phân bố thời gian</b>


<b>1. CÊu tróc néi dung </b>
- Tỉng sè: 4 tiÕt


- Ph©n bè thêi gian:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Tiết 2:</b></i> + Động tác đi đều, đứng lại, đổi chân trong khi đang đi đều, động tác
giậm chân, đứng lại, đổi chân khi đang giậm.


+ Động tác giậm chân chuyển thành đi đều và ngợc lại.
+ Luyện tập.


<i><b>Tiết 3:</b></i> + Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy, động
tác chạy đều, đứng lại.


+ LuyÖn tËp


<i><b>TiÕt 4:</b></i> Luyện tập.
<b>III. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên : Giáo án, tranh ¶nh...</b>


<b>2. Học sinh: Mũ cối, giầy, áo đồng phục.</b>
<b>IV. Tổ chức và phơng pháp</b>
<b>1. Tổ chức: Lên lớp theo lớp.</b>


<b>2. Phơng pháp: Sử dụng phơng pháp trình bày trực quan, giới thiệu động tác theo 3 bớc </b>
( Làm nhanh, làm chậm và phân tích động tác, làm tổng hợp )


<b>V. Địa điểm: Sân tập của nhà trờng.</b>


<b>Phần II: Nội dung giảng dạy</b>


<b>Tiết 1: Động tác nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ và chào.</b>



<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca học sinh</b>


<b>A. Néi dung: </b>


- Giáo viên giới thiệu hớng dẫn thực hiện động
tác đội ngũ từng ngời khơng có sỳng.


<b>I. Động tác nghiêm</b>
<b>1. Khẩu lệnh: </b><i><b>" Nghiêm "</b></i>


Ch có động lệnh <i>" Nghiêm "</i>, không có dự
lệnh.


<b>2. Cách làm động tác: </b>


- Hai gót chân đặt sát vào nhau, nằm trên một
đờng thẳng ngang, hai bàn chân mở rộng 450<sub>,</sub>
hai đầu gối thẳng, sức nặng toàn thân dồn đều
vào hai chân.


- Ngực nở bụng thót lại, hai vai thăng bằng.
- Hai tay bng thẳng, năm ngón tay khép lại
và cong tự nhiên, đầu ngón tay cái đặt vào giữa
của đốt thứ nhất và đốt thứ hai của ngón tay trỏ,
đầu ngón tay giữa đặt đúng theo đờng chỉ quần.
Đầu ngay, miệng ngậm, cằm hơi thu về sau,
mắt nhìn thẳng .


<b>3. Chú ý: Khi làm động tác nghiêm, tay khơng</b>


cầm vào đờng chỉ quần, mắt khơng nhìn xung
di chõn...


<b>II. Động tác nghỉ</b>
<b>1. Khẩu lệnh: </b><i><b>" Nghỉ "</b></i>


Ch có động lệnh <i>" Nghỉ "</i>, khơng có dự lệnh.
<b>2. Cỏch lm ng tỏc: </b>


- Đầu gối trái hơi chùng, sức nặng toàn thân
dồn vào chân phải.


- Thõn trên và hai tay vẫn giữ nh khi đứng
nghiêm.


- Khi mỏi thì về th thế đứng nghiêm rồi đổi
chân.


<b>3. Chú ý: Khi làm động tác nghỉ, thân trên và</b>
tay vẫn giữ nh nh khi đứng nghiờm.


<b>III. Động tác quay tại chỗ</b>
<b>1. Động tác quay bên phải</b>


a. Khẩu lệnh: <i>" Bên phải.... Quay "</i>


Cú d lnh <i>"Bên phải"</i>, động lệnh là <i>"Quay"</i>


b. Cách làm động tác: Khi dứt động lệnh



<i>"Quay"</i> ta thực hiện 2 cử động:


- Học sinh theo dõi, quan sát GV
h-ớng dẫn thực hiện động tác nghiêm,
nghỉ.


- Häc sinh lun tËp theo ba bíc:


<i><b> + Bớc 1</b></i>: Từng cá nhân trong
nhóm tự nghiên cứu động tác.


<i><b>+ Bớc 2</b></i>: Tập chậm theo 2 cử
động 1, 2.


<i><b> + Bíc 3</b></i>: Lun tËp tỉng hỵp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Cử động 1: Thân trên vẫn giữ ngay ngắn, hai
đầu gối thẳng tự nhiên, lấy gót bàn chân phải và
mũi bàn chân trái làm trụ phối hợp với sức xoay
của ngời quay toàn thân sang phải 900<sub>, sức nặng</sub>
toàn thân dồn vào chân phải.


+ Cử động 2: Đa chân trái lên thành t thế đứng
nghiêm.


c.Chú ý: Khi quay ngời không chao đảo...
<b>2. Động tác quay bên trái</b>


a. KhÈu lÖnh: <i>" Bên trái.... Quay "</i>



Cú d lnh <i>"Bờn trỏi"</i>, ng lnh là <i>"Quay"</i>


b. Cách làm động tác: Khi dứt động lệnh


<i>"Quay"</i> ta thực hiện 2 cử động:


+ Cử động 1: Thân trên vẫn giữ ngay ngắn, hai
đầu gối thẳng tự nhiên, lấy gót bàn chân trái và
mũi bàn chân phải làm trụ phối hợp với sức
xoay của ngời quay toàn thân sang trái 900<sub>, sức</sub>
nặng toàn thân dồn vào chânấti.


+ Cử động 2: Đa chân phải lên thành t thế đứng
nghiêm.


c.Chú ý: Khi quay ngời không chao đảo...
<b>3. Động tác quay nửa bên phải</b>


- KhÈu lÖnh<i>: " Nửa bên phải....Quay ".</i>


- Nghe dt ng lnh<i> " Quay "</i>, thực hiện hai cử
động nh quay bên phải, ch khỏc l quay sang
phi mt gúc 450<sub>.</sub>


<b>4. Động tác quay nửa bên trái</b>


- Khẩu lệnh<i>: " Nửa bên trái....Quay ".</i>


- Nghe dứt động lệnh <i>" Quay "</i>, thực hiện hai cử
động nh quay bên trái, chỉ khác là quay sang


trái một góc 450<sub>.</sub>


<b>5. Động tác đằng sau quay</b>


a. KhÈu lƯnh: <i>" §»ng sau ... Quay "</i>


Có dự lệnh <i>" Đằng sau "</i>, động lệnh là <i>" Quay</i>
<i>".</i>


b. Cách làm động tác: Khi nghe dứt động lệnh<i>"</i>
<i>Quay "</i>, thực hiện 2 cử động:


+ Cử động 1: Thân trên vẫn giữ ngay ngắn, hai
dâu gối thẳng tự nhiên, lấy gót chân trái và mũi
chân phải làm trụ phối hợp với sức xoay của
ngời quay toàn thân sang trái về sau 1800<sub>, khi</sub>
xoay sức nặng toàn thân dồn vào chân trái.
+ Cử động 2: Đa chân phải lên thành t thế ng
nghiờm.


c. Chú ý: Khi quay t thế phải vững vàng, hai tay
không vung khi quay...


<b>IV. Động tác chào</b>


<b>1. ng tỏc chào cơ bản khi đội mũ cứng, mũ</b>
<b>kêpi</b>


a. KhÈu lÖnh<i>: " Chào "</i> và <i>" Thôi "</i>



b. Cỏch lm ng tác:


+ Khi dứt động lệnh <i>" Chào ",</i> tay phải đa lên
theo đờng gần nhất, đặt đầu ngón tay giữa vào
vành mũ bên phải, 5 ngón tay khép lại và duỗi
thẳng, lòng bàn tay úp xuống, hơi chếch về phía
trớc. Bàn tay và cánh tay dới thành một đờng
thẳng, cánh tay cao ngang tầm vai. Đầu ngay
ngắn, mắt nhìn thẳng vào đối tợng mình chào.
+ Khi nghe dứt động lệnh <i>" Thôi "</i>, tay phải đa
xuống theo đờng gần nhất về t thế đứng
nghiêm.


- Học sinh luyện tập theo ba bớc:
<i><b>+ Bớc 1</b></i>: Từng cá nhân trong
nhóm tự nghiên cứu động tác.


<i><b>+ Bớc 2</b></i>: Tập chậm theo 2 cử
động 1, 2.


<i><b>+ Bíc 3</b></i>: Luyện tập tổng hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. Động tác </b><i><b>" Nhìn bên phải ( trái )... chào "</b></i>


a. Khẩu lệnh<i>" Nhìn bên phải ( trái )... chào "</i>


Cú d lệnh <i>" Nhìn bên phải ( trái ) "</i>, động lệnh
là <i>" Chào ".</i>


+ Động tác chào: Quay mặt sang phải (trái) 450<sub>,</sub>


đồng thời tay phải đa lên chào, mắt nhìn thẳng
đối tợng mình chào.


+ Động tác thơi chào: Quay mặt về hớng cũ, tay
phải đa theo đờng gần nhất về thành t thế đứng
nghiêm.


<b>3. Chào khi không đội mũ</b>


Quân nhân mặc quân phục khi không đội mũ,
trong trờng hợp: Gặp nhau hoặc tiếp xúc với
ngời nớc ngoài, khi báo cáo cấp trên, khi đợc
giới thiệu trớc và sau hội nghị....vẫn thực hiện
động tác chào nh khi đôị mũ, chỉ khác đầu
ngón tay giữa ngang đi lơng mày bên phải.
<b>4. Chào khi đến gặp cấp trên</b>


Đến trớc cấp trên từ 3 - 5 bớc đứng nghiêm, giơ
tay chào và báo cáo. Báo cáo xong bỏ tay
xuống. Nội dung báo cáo nh sau:


- Đối với cấp trên trực tiếp: <i>" Báo cáo đồng chí,</i>
<i>chức vụ hoặc cấp bậc, nội dung cần báo cáo,</i>
<i>hết".</i>


- Đối với cấp trên không trực tiếp: <i>" Xng họ tên,</i>
<i>chức vụ hoặc cấp bậc, báo cáo đồng chí, chức</i>
<i>vụ hoặc cấp bậc, nội dung cần báo cỏo, ht ".</i>
<i>* Chỳ ý: </i>



- Khi đa tay chào, không đa vòng, năm ngón
tay khép.


- Khi chào không nghiêng đầu, ngời ngay ngắn,
nghiêm túc.


- Khụng ci ựa, khụng lic mt, khụng nhỡn i
ni khỏc trong khi cho.


- Giáo viên giíi thiƯu theo 3 bíc:


+ Bớc 1: Làm nhanh động tác ( Giáo viên làm
mẫu ).


+ Bớc 2: Làm chậm, vừa nói, vừa làm. Nói đến
đâu làm đến đó.


+ Bíc 3: Làm tổng hợp.


- Giỏo viờn nêu những điểm chú ý của tng
ng tỏc.


- Giáo viên tổ chức triển khai kế hoạch lun
tËp cđa häc sinh.


<i><b>Củng cố:</b></i> Thực hiện động tác chào khi đội mũ
cứng.


- Học sinh luyện tập theo ba bớc:
<i><b>+ Bớc 1</b></i>: Từng cá nhân trong


nhóm tự nghiên cứu động tác.


<i><b>+ Bớc 2</b></i>: Tập chậm theo 2 cử
động 1, 2.




<i><b>+ Bíc 3</b></i>: Lun tËp tỉng hỵp.


Hai học sinh lên thực hiện ng tỏc.


<b>Rút kinh nghiệm :</b>





<i><b>Tiết 11 (</b>PPCT)</i> <i><b>Ngày..20..tháng ..11.năm 2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Động tác đi đều, đứng lại, đổi chân trong khi đang đi đều,</b>
<b>động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân khi đang giậm. Động</b>


<b>tác giậm chân chuyển thành đi đều và ngợc lại.</b>


<b>hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A. Néi dung</b>


<b>I. Động tác đi đều, đứng lại, đổi</b>
<b>chân trong khi đang đi đều</b>



<b>1. Động tác đi đều</b>


a. Khẩu lệnh <i>" Đi đều ....Bớc".</i>


Có dự lệnh<i>" Đi đều "</i>, động lệnh là<i>" Bớc ".</i>


b. Động tác: Khi nghe dứt động lệnh bớc thực
hiện 2 cử động:


+ Cử động 1: Chân trái bớc lên cách chân phải
60cm, đặt gót rồi cả bàn chân xuống đất, sức
năng toàn thân dồn vào chân trái, tay phải đánh
ra phía trớc, khuỷu tay gập lại và hơi nâng lên,
cánh tay dới gần thành một đờng thănh bằng,
năm tay hơi úp, mép dới nắm tay cao ngang mép
trên thắt lng to, khớp xơng thứ ba ngón tay trỏ
cách thân ngời 20cm thẳng với khuy áo, tay trái
đánh về phía sau, lịng bàn tay quay vào trong,
mắt nhìn thẳng.


+ Cử động 2: Chân phải bớc lên cách chân trái
60cm, tay phải đánh ra phía sau nh tay trái. Cứ
nh vậy, chân nọ tay kia tiếp tục bớc với tốc độ
110 bớc/ phút.


- Khẩu lệnh hô trong khi đi đều là: <i>" Một - hai,</i>
<i>một - hai, một - hai...".</i>


<i>" Mét "</i> rơi vào chân trái, <i>" Hai "</i> rơi vào chân
phải.



<b>2. ng tỏc ng li.</b>


Khẩu lệnh <i>" Đứng lại...Đứng ".</i>


Cú d lnh<i>" ng li"</i>, ng lnh l<i>"ng "</i> đều
rơi vào chân phải.


b. Động tác: Khi nghe dứt động lệnh <i>"Đứng"</i>


thực hiện 2 cử động:


+ Cử động 1: Chân trái bớc lên một bớc, bàn
chân đặt chếch sang trái 22,50<sub>.</sub>


+ Cử động 2: Chân phải đa lên đặt sát chân trái,
bàn chân chếch sang phải 22,50<sub>, hai tay đa về</sub>
thành t thế đứng nghiêm


<b>3. Động tác đổi chân khi đang đi đều</b>


Khi thấy mình đi sai với nhịp hơ <i>" Một, hai</i> ", thì
phải tự làm động tác đổi chân.


<i><b>* Động tác</b></i>: thực hiện 3 cử động:


+ Cử động 1: Chân trái bớc lên một bớc.


+ Cử động 2: Chân phải bớc lên một bớc ngắn
đặt sau gót chân trái, dùng mũi bàn chân phải


làm trụ, chân trái bớc nhanh về phía trớc một
b-ớc ngắn.


+ Cử động 3: Chân phải bớc lên phối hợp với
đánh tay, đi theo nhịp bớc thống nhất.


<i><b>* Chú ý:</b></i> Khi đổi chân khơng đợc nhảy lị cị,
chân, tay phải phối hợp nhịp nhàng.


<b>II. Động tác giậm chân, ng li,</b>
<b>i chõn khi ang gim</b>


<b>1. Động tác giậm chân</b>


a. KhÈu lƯnh <i>" GiËm ch©n ... GiËm ".</i>


Có dự lệnh<i>" Giậm chân "</i> và có động lệnh là <i>"</i>
<i>Giậm ".</i>


b. Động tác: Khi dứt động lệnh giậm chân trái


- Học sinh theo dõi, quan sát GV
h-ớng dẫn thực hiện động tác đi đều.


- Học sinh luyện tập theo ba bớc:
<i><b>+ Bớc 1</b></i>: Từng cá nhân trong
nhóm tự nghiên cứu động tác.


<i><b>+ Bớc 2</b></i>: Tập chậm theo 2 cử
động 1, 2.



<i><b>+ Bíc 3</b></i>: Lun tËp tỉng hỵp.


- Học sinh theo dõi, quan sát GV
h-ớng dẫn thực hiện động tác đứng lại


- Học sinh luyện tập theo ba bớc:
<i><b>+ Bớc 1</b></i>: Từng cá nhân trong
nhóm tự nghiên cứu động tác.


<i><b>+ Bớc 2</b></i>: Tập chậm theo 2 cử
động 1, 2.


<i><b>+ Bíc 3</b></i>: Lun tËp tỉng hỵp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

co lên, mũi bàn chân cách mặt đất 20cm rồi đặt
xuống, tay phải đánh về trớc, tay trái đánh về
sau nh đi đều. Chân phải nhấc lên rồi đặt xuống
nh chân trái, tay trái đánh về phía trớc, tay phải
đánh về phía sau nh đi đều, cứ nh vậy phối hợp
chân nọ tay kia nhịp nhàng giậm chân tại chỗ.
* Khẩu lệnh hô trong khi giậm chân là<i>:" Một </i>
<i>-hai, một - -hai, một - hai...".</i>


" Mét " rơi vào chân trái " Hai " rơi vào chân
phải.


<b>2. ng tỏc ng li khi ang gim</b>
Khu lnh <i>" Đứng lại....Đứng ".</i>



Có dự lệnh<i>" Đứng lại"</i>, động lệnh là<i>"Đứng </i>" đều
rơi vào chân phải.


b. Động tác: Khi nghe dứt động lệnh <i>"Đứng"</i>


thực hiện 2 cử động:


+ Cử động 1: Chân trái giậm tiếp một bớc,


+ Cử động 2: Chân phải đa về đặt sát chân trái,
hai tay đa về thành t thế đứng nghiêm.


<b>3. Động tác đổi chân khi đang giậm</b>


+ Khi thấy mình giậm chân sai so với nhịp hô
hoặc giậm chân của phân đội thì phải làm động
tác đổi chân ngay.


+ Động tác : Có 3 cử động :


- Cử động 1: Chân trái giậm một bớc rồi dừng
lại.


- Cử động 2: Chân phải giậm liên tiếp 2 bớc tại
chỗ ( Tay phải đấnh về trớc, tay trái đánh về
saucó dừng lại ).


- Cử động 3: Chân trái giậm tiếp một bớc, rồi 2
chân thay nhau giậm theo nhịp thống nhất.



<b>III. Động tác giậm chân chuyển</b>
<b>thành đi đều và ngợc lại.</b>


<b>1. Động tác giạm chân chuyển thành đi dều</b>
+ Khẩu lệnh<i>" Đi đều.... Bớc ",</i> ngời chỉ huy hô
dự lệnh và động lệnh khi chân phải giậm xuống.
+ Đang giậm chân, nghe dứt động lệnh " Bớc ",
chân trái chuyển thành đi đều.


<b>2. Động tác đi đều chuyển thành giậm chân</b>
+ Khẩu lệnh: <i>" Giậm chân....Giậm ",</i> ngời chỉ
huy hô dự lệnh " Giậm chân " và động lệnh <i>"</i>
<i>Giậm " </i>khi chân phải bớc xuống.


+ Đang đi đều, nghe dứt động lệnh <i>" Giậm "</i>,
chân trái bớc lên một bớc rồi dừng lại, chân phải
nhấc lên, mũi bàn chân cách mặt đất 20cm rồi
đặt xuống, cứ nh vậy, chân nọ, tay kia phối hợp
nhịp nhàng gim chõn ti ch theo nhp thng
nht.


- Giáo viên giới thiƯu theo 3 bíc:


+ Bớc 1: Làm nhanh động tác ( Giáo viên làm
mẫu ).


+ Bớc 2: Làm chậm, vừa nói, vừa làm. Nói đến
đâu làm đến đó.


+ Bíc 3: Làm tổng hợp.



- Giỏo viờn nờu nhng im chỳ ý ca tng ng
tỏc.


- Giáo viên tổ chức triển khai kế ho¹ch lun tËp
cđa häc sinh.


<i><b>Củng cố:</b></i> Thực hiện động tác đi đều đứng lại,
đổi chân trong khi đi.


- Học sinh luyện tập theo ba bớc:
<i><b>+ Bớc 1</b></i>: Từng cá nhân trong
nhóm tự nghiên cứu động tác.


<i><b>+ Bớc 2</b></i>: Tập chậm theo 2 cử
động 1, 2.


<i><b>+ Bíc 3</b></i>: Lun tËp tỉng hỵp.


- Học sinh theo dõi, quan sát GV
h-ớng dẫn thực hiện động tác giậm
chân chuyển thàh đi đều và ngợc lại


- Học sinh luyện tập theo ba bớc:
<i><b>+ Bớc 1</b></i>: Từng cá nhân trong
nhóm tự nghiên cứu động tác.


<i><b>+ Bớc 2</b></i>: Tập chậm theo 2 cử
động 1, 2.



<i><b>+ Bíc 3</b></i>: Lun tËp tỉng hỵp.


Hai học sinh lên thực hiện động tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>




<i><b>Tiết 12</b></i> <i><b>Ngày..25...tháng ...11..năm 2009</b></i>


<b>Bài 3: Đội ngũ từng ngêi kh«ng cã sóng ( tiÕt 3)</b>


<b>Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy,</b>
<b>động tác chạy đều, đứng lại</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


<b>A. Nội dung</b>


<b>I. Động tác tiến, lùi, qua trái,</b>
<b>qua phải</b>


<b>1. Động tác tiến, lùi</b>


<b>a. Khẩu lệnh: </b><i>" Tiến ( lïi ) X bíc...Bíc "</i>


Có dự lệnh: <i>" Tiến ( lùi ) X bớc "</i>và động
lệnh là<i> " Bớc ".</i>


<b>b. Cách làm động tác: Khi dứt động lệnh</b>
bớc:



* Khi tiÕn:


- Chân trái bớc lên trớc, chân phải bớc tiếp
theo sau ( Khoảng cách vẫn nh đi đều).
- Thân trên và tay vẫn giữ nh khi đứng
nghiêm.


- Khi tiến đủ số bớc thì dừng lại, đa chân
sau lên cùng với chân trớc thành t thế đứng
nghiêm.


* Chú ý: Khi tiến nhiều hơn 5 bớc phải làm
động tác chạy đều.


* Khi lïi


- Chân trái lùi trớc, chân phải lùi bớc tiếp
theo sau ( Khoảng cách vẫn nh đi đều).
- Thân trên và tay vẫn giữ nh khi đứng
nghiêm.


- Khi lùi đủ số bớc thì dừng lại, đa chân
tr-ớc về cùng với chân sau thành t thế đứng
nghiêm.


<b>c. Chú ý: Khi lùi nhiều hơn 5 bớc phải làm</b>
động tác quay đằng sau và chạy đều.


<b>2. Động tác qua phải, qua trái</b>



<b>a. Khẩu lệnh: </b><i>"Qua phải( Tr¸i ) X </i>
<i>bíc...B-íc ".</i>


<b>b. Cách làm động tác: Nghe dứt động</b>
lệnh<i> "</i> <i>Bớc ",</i> chân phải ( trái ) bớc sang
phải ( trái ) mỗi bớc rộng bằng vai ( tính từ
mép ngồi của hai bàn chân), sau đó chân
trái ( phải )đa về thành t thế đứng nghiêm
rồi tiếp tục bớc, bớc đủ số bớc quy định thì
đứng lại về thành t thế đứng nghiêm.


<b>c. Chó ý: </b>


- Khi bớc ngời phải ngay ngắn
- Khơng nhìn xuống để bớc.


<b>II. Động tác ngồi xuống, đứng</b>
<b>dậy</b>


<b>1. Ngåi xng</b>


<b>a. KhÈu lƯnh: </b><i>" Ngåi xng "</i>


Khơng có dự lệnh, chỉ có động lệnh <i>" Ngồi</i>
<i>xuống ".</i>


<b>b. Cách làm động tác. Khi dứt động lệnh</b>


<i>" Ngồi xuống" </i>thực hiện 2 cử động.



+ Cử động 1: Chân trái đứng nguyên, chân


- Học sinh theo dõi, quan sát GV hớng dẫn
thực hiện động tác tiến, lùi.


- Häc sinh luyÖn tËp theo ba bíc:


<i><b>+ Bớc 1</b></i>: Từng cá nhân trong nhóm
tự nghiên cứu động tác.


<i><b>+ Bớc 2</b></i>: Tập chậm theo 2 cử động
1, 2.


<i><b>+ Bíc 3</b></i>: Lun tËp tỉng hỵp.


- Học sinh theo dõi, quan sát GV hớng dẫn
thực hiện động tác qua trái, qua phải.


- Häc sinh lun tËp theo ba bíc:


<i><b>+ Bớc 1</b></i>: Từng cá nhân trong nhóm
tự nghiên cứu động tác.


<i><b>+ Bớc 2</b></i>: Tập chậm theo 2 cử động
1, 2.


<i><b>+ Bíc 3</b></i>: Lun tËp tỉng hỵp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

phải bắt chéo qua chân trái, bàn chân phải


đặt sát bàn chân trái, gót chân phải đặt
ngang khoảng 1/2 bàn chân trái về phía
tr-ớc.


+ Cử động 2: Ngồi xuống, hai chân bắt
chéo nhau, hai đầu gối mở rộng bằng vai,
hai cánh tay cong tự nhiên, hai khuỷu tay
đặt trên hai đầu gối, bàn tay trái nắm cổ tay
phải bàn tay phải nắm tự nhiên, mu bàn tay
hớng lên trên, khi mỏi thì đổi tay nắm.
<b>c. Chú ý: T thế ngồi ngay ngắn.</b>


<b>2. Động tác đứng dậy</b>
<b>a. Khẩu lệnh: </b><i>" Đứng dậy "</i>


Không có dự lệnh, chỉ có động lệnh <i>"</i>
<i>Đứng dậy ".</i>


<b>b. Cách làm động tác. Khi dứt động lệnh</b>


<i>" Đứng dậy "</i> thực hiện 2 cử động.


+ Cử động 1: Về t thế ngồi hai chân phải
bắt chéo nhau, hai bàn tay nắm lại chống
xuống đất ( mu bàn tay hớng về trớc), phối
hợp với hai chân đẩy ngời đứng thẳng dậy.
+ Cử động 2: Đa chân phải về vị trí cũ đặt
sát chân trái thành t thế đứng nghiêm.
<b>c. Chú ý: Khi đứng dậy ngời không đợc</b>
chao đảo.



<b>III. Động tác chạy đều, đứng</b>
<b>lại</b>


<b>1. Động tác chạy đều</b>


<b>a. Khẩu lệnh: </b><i>" Chạy đều...Chạy ".</i>


Có dự lệnh là <i>" Chạy đều "</i> và có động lnh
l <i>" Chy ".</i>


<b>b. Động tác</b>


+ Nghe dt d lnh <i>" Chạy đều "</i>: Hai bàn
tay nắm lại, đầu ngón tay cái đặt lên đốt
thứ hai của ngón tay trỏ, hai tay co lên bên
sờn, cổ tay ngang thắt lng, lịng bàn tay úp
vào trong. Tồn thân vẫn thẳng, mắt nhìn
thẳng, ngời hơi ngả về trớc, sức nặng tồn
thân dồn vào 2 mũi bàn chân.


+Nghe dứt động lệnh <i>" Chạy "</i>, làm 2 cử
động:


+ Cử động 1: Dùng sức bật của chân phải,
chân trái bớc lên trớc, cách chân phải
60cm, đặt mũi bàn chân xuống đất, sức
nặng toàn thân dồn vào chân trái, tay phải
đánh ra phía trớc, cánh tay dới hơi chếch
vào trong ngời, nắm tay thẳng đờng khuy


túi áo ngực phải kéo xuống, khuỷu tay
không qua thân ngời. Tay trái đánh về phía
sau, nắm tay không quá thân ngời. Thân
trên thẳng.


+ Cử động 2: Chân phải bớc lên cách chân
trái 60cm, tay trái đánh ra phía trớc nh tay
phải, nắm tay thẳng đờng khuy túi áo ngực
trái kéo xuống. Tay phải đánh sau nh tay
trái. Cứ nh vậy, hai chân thay nhau chạy
với tốc độ 170 bớc/ phút.


* Khẩu lệnh hô trong khi chạy đều là: <i>"</i>
<i>Một - hai, một - hai, một - hai... ".</i>


" Một "' rơi vào chân trái khi bàn chân
chạm đất, " Hai " rơi vào chân phải khi bàn


- Häc sinh lun tËp theo ba bíc:


<i><b>+ Bớc 1</b></i>: Từng cá nhân trong nhóm
tự nghiên cứu động tác.


<i><b>+ Bớc 2</b></i>: Tập chậm theo 2 cử động
1, 2.


<i><b>+ Bíc 3</b></i>: Lun tËp tỉng hỵp.


- Học sinh theo dõi, quan sát GV hớng dẫn
thực hiện động tác chạy đều, đứng lại.



- Häc sinh lun tËp theo ba bíc:


<i><b>+ Bớc 1</b></i>: Từng cá nhân trong nhóm
tự nghiên cứu động tác.


<i><b>+ Bớc 2</b></i>: Tập chậm theo 2 cử động
1, 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

chân chạm đất.
<b>c. Chú ý:</b>


- Không chạy bằng cả bàn


- Tay ỏnh ra phớa trớc đúng độ cao, không
ôm bụng.


<b>2. Động tác đứng lại</b>


<b>a. Khẩu lệnh </b><i>" Đứng lại....Đứng ".</i>


Cú d lnh<i>" ng li"</i>, động lệnh là<i>"Đứng</i>


" đều rơi vào chân phải.


<b>b. Động tác: Khi nghe dứt động lệnh</b>


<i>"Đứng"</i> thực hiện 4 cử động:


+ Cử động 1: Chân trái bớc lên bớc thứ


nhất.


+ Cử động 2: Chân phải bớc lên bớc thứ
hai.


+ Cử động 3: Chân trái bớc lên bớc thứ ba,
bàn chân đặt chếch sang trái 22,50<sub> rồi dừng</sub>
lại.


+ Cử động 4: Chân phải kéo lên đặt sát
chân trái, hai tay đa về thành t thế đứng
nghiêm.


c. Chó ý:


+ Mỗi bớc chạy ở từng cử động ngắn dầnvà
giảm tốc độ.


+ Khi dừng lại không lao ngời về trớc.
- Giáo viên giíi thiƯu theo 3 bíc:


+ Bớc 1: Làm nhanh động tác ( Giáo viên
làm mẫu ).


+ Bớc 2: Làm chậm, vừa nói, vừa làm. Nói
đến đâu làm đến đó.


+ Bíc 3: Làm tổng hợp.


- Giỏo viờn nờu nhng im chỳ ý ca tng


ng tỏc.


- Giáo viên tỉ chøc triĨn khai kÕ ho¹ch
lun tËp cđa häc sinh.


<b>* Củng cố: Thực hiện động tác tiến, lùi?</b>


Hai học sinh lên thực hiện kỹ thuật động
tác.


Rót kinh nghiƯm :





<i><b>Ngày..01...tháng ...12..năm 2009</b></i>
<i><b>Tiết 13</b></i>


<b>Bài 3: Đội ngũ từng ngời kh«ng cã sóng ( tiÕt 4 ):</b>


lun tËp


hoạt động của giỏo viờn hot ng ca hc sinh


<b>I. Nội dung</b>


-Giáo viên nêu những nội dung ôn luyện:
1. Động tác nghiêm.


2. Động tác nghỉ.



3. Động tác quay tại chỗ.
4. Động tác chào.


5. ng tác đi đều, đứng lại, đổi
chân khi đang đi đều.


6. Động tác giậm chân, đứng lại, đổi
chân trong khi ang gim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

7. Động tác giậm chân chuyển thành
đi dềuvà ngợc lại.


8. Động tác tiến, lùi, qua phải, qua
tr¸i.


9. Động tác ngồi xuống, đứng dậy.
10. Động tác chạy đều, đứng lại.
- Giáo viên làm mẫu cho học sinh mt ln.


- Giáo viên triển khai tập luyện xoay vòng.
- Giáo viên chú ý, quan sát sửa sai cho học
sinh.


- Giáo viên phổ biến nội dung hội thao,
đánh giá kết quả của các nhóm với 10
động tác, xếp loại, kết luận và hớng dẫn ơn
tập.


<b>II. Cđng cè: </b>



Thực hiện động tác đi đều, đứng lại, đổi
chân khi đang đi đều?


- HS chó ý, quan sát GV làm mẫu.


- HS luyn tp theo phng án sau:
+ Nhóm 1: Tập động tác từ 1 - 5.
+ Nhóm 2: Tập động tác 6 - 10.


sau 15 phút đổi nội dung tập luyện. Nhóm
1 ơn động tác từ 5 - 10. Nhóm 2 ơn từ động
tác 1- 5.


- Học sinh triển khai hội thao và tự đánh
giá kết quả của nhóm khác với 10 động tác
và ôn tập.


Hai học sinh lên thực hiện động tác.


Rót kinh nghiƯm : ………


TiÕt 14 - 18 (PPCT) <i>Ngày .10 th¸ng .12..năm 2009</i>
<i> </i>


<b>Bi 4</b> <b>I NGŨ ĐƠN VỊ</b>


<b> I- MỤC TIÊU.</b>
<b>1. Về kiến thức</b>



Hiểu được ý nghĩa, nắm chắc thứ tự các bước tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội,
trung đội.


<b>2. Về kĩ năng</b>


- Thành thạo động tác tập hợp đội hình của tiểu đội trưởng, trung đội trưởng và
động tác đội ngũ từng người khơng có súng.


- Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường.
<b>3. Về thái độ</b>


- Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các
nội quy của nhà trường.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2. Tổ chức hoạt động dạy họ</b>c


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu đội hình tiểu đội hàng ngang</b></i>


<b>1.</b> <b>Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang:</b>
 ý nghĩa: Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang
thường dùng trong học tập, sinh hoạt, hạ mệnh
lệnh, kiểm tra quân số, khám súng, giá súng,….


 Động tác:



- Gồm 4 bước: + Tập hợp đội hình.
+ Điểm số.


+ Chỉnh đốn hàng ngũ.
+ Giải tán..


<b>2.</b> <b>Đội hình tiĨu đội 2 hàng ngang:</b>


 ý nghĩa: Cơ bản giống đội hình 1 hàng ngang.
 Động tác:


- Gồm 3 bước: + Tập hợp đội hình.
+ Chỉnh đốn hàng ngũ.


+ Giải tán.


- GV nêu thứ tự các bước tập hợp đội hình, sau
đó kết hợp với đội mẫu để thực hiện động tác.


- GV thực hiện động tác mẫu theo 2 bước:
<b>Bước 1: Làm nhanh động tác tập hợp đội hình</b>
<b>Bước 2: Làm chậm, vừa làm vừa phân tích động</b>
tác tập hợp đội hình.


- GV chia lớp học thành các tổ, mỗi tổ (9 - 10 học
sinh) biên chế thành 1 tiểu đội, các tổ trưởng là tiểu đội
trưởng trực tiếp duy trì luyện tập.


- GV Theo dõi, đôn đốc luyện tập và sửa sai cho
học sinh.



- Nghe, ghi chép, hiểu được ý định của giáo
viên


- Các tổ trưởng chỉ huy bộ phận mình về vị trí
tập luyện


- Học sinh chú ý quan sát giáo viên thực hiện
động tác sau đó tiến hành tập luyện.


 <i><b>Tiến hành theo 3 bước.</b></i>


<i><b>Bước 1: Từng người tự nghiên cứu nội dung </b></i>
động tác. Từng người đứng trong đội hình vừa
nghiên cứu để nhớ lại nội dung vừa tự làm động
tác.


<i><b>Bước 2: Từng tiểu đội luyện tập. Tiểu đội </b></i>
trưởng hơ và thực hiện động tác tập hợp đội hình.


<i><b>Bước 3: Tiểu đội trưởng chỉ định các thành </b></i>
viên trong hàng thay nhau ở cương vị tiểu đội
trưởng để tập hợp đội hình.


<i><b>Hoạt động 2: Giới thiệu đội hình tiểu đội hàng dọc</b></i>
<b>1. Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc:</b>


 ý nghĩa: Đội hình tiểu đội 1 hàng dọcthưịng
dùng trong hành qn, trong đội hình tập hợp cua
trung đội, đại đội khi tập trung học tập, sinh hoạt.



 Động tác:


- Gồm 4 bước: + Tập hợp đội hình.
+ Điểm số.


+ Chỉnh đốn hàng ngũ.
+ Giải tán.


<b>2. Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc:</b>


 ý nghĩa: Cơ bản giống đội hình 1 hàng dọc
 Động tác: Tiến hành theo 3 bước không điểm
số


- Gồm 3 bước: + Tập hợp đội hình.
+ Chỉnh đốn hàng ngũ.


+ Giải tán.


- GV nêu thứ tự các bước tập hợp đội hình, sau
đó kết hợp với đội mẫu để thực hiện động tác.


- GV thực hiện động tác mẫu theo 2 bước:
<b>Bước 1: Làm nhanh động tác tập hợp đội hình</b>
<b>Bước 2: Làm chậm, vừa làm vừa phân tích động</b>
tác tập hợp đội hình.


- GV chia lớp học thành các tổ, mỗi tổ (9 - 10 học
sinh) biên chế thành 1 tiểu đội, các tổ trưởng là tiểu đội


trưởng trực tiếp duy trì luyện tập.


- GV Theo dõi, đôn đốc luyện tập và sửa sai cho


- Nghe, ghi chép, hiểu được ý định của giáo
viên


- Các tổ trưởng chỉ huy bộ phận mình về vị trí
tập luyện


- Học sinh chú ý quan sát giáo viên thực hiện
động tác sau đó tiến hành tập luyện.


 <i><b>Tiến hành theo 3 bước.</b></i>


<i><b>Bước 1: Từng người tự nghiên cứu nội dung </b></i>
động tác. Từng người đứng trong đội hình vừa
nghiên cứu để nhớ lại nội dung vừa tự làm động
tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

học sinh. <i><b>Bước 3: Tiểu đội trưởng chỉ định các thành </b></i>
viên trong hàng thay


nhau ở cương vị tiểu đội trưởng để tập hợp
đội hình.


<i><b>Hoạt động 3: Giới thiệu động tác Tiến, Lùi ; Qua phải, qua trái ; Giãn đội hình, thu đội hình ;</b></i>
<i><b>Ra khỏi hàng, về vị trí.</b></i>


<b>1. động tác tiến, lùi ; qua phải, qua trái:</b>


- ý nghĩa: Để di chuyển đội hình được nhanh
chóng, bảo đảm tính thống nhất mà vẵn giữ được
trật tự đội hình.


<i><b> a) Động tác tiến, lùi </b></i>


- Khẩu lệnh: <i>" Tiến (lùi) X bước - Bước "</i>


<i><b> b) Động tác qua phải, qua trái.</b></i>


- Khẩu lệnh: <i>" Qua phải (trái) X bước - Bước "</i>


- GV nêu ý nghĩa, khẩu lệnh động tác, sau đó
kết hợp với đội mẫu để thực hiện động tác.


- GV thực hiện động tác mẫu theo 3 bước:
<b>Bước 1: Làm nhanh động tác.</b>


<b>Bước 2: Làm chậm, vừa làm vừa phân tích động</b>
tác.


<b>Bước 3: Làm tổng hợp.</b>


<b>2. Giãn đội hình, thu đội hình:</b>


- ý nghĩa: Giãn đội hình, thu đội hình được
vận dụng trong học tập thể dục thể thao, trong
luyện tập Điều lệnh Đội ngũ….


- Trước khi giãn phải điểm số. Nếu giãn sang


bên trái thì điểm số từ phải sang trái và ngựoc lại


- Khẩu lệnh: <i>" Từ phải sang trái điểm số "</i> .


<i> " Từ trái sang phảii điểm số "</i> .
<i><b>a) Giãn đội hình hàng ngang</b></i>


- Khẩu lệnh: <i>" Giãn cách X bước nhìn trái (phải) </i>
<i>- Thẳng"</i>


<i><b>b) Thu đội hình hàng ngang</b></i>


- Khẩu lệnh: <i>" Về vị trí nhìn bên phải (trái) – </i>
<i>Thẳng"</i>


<i><b>c) Giãn đội hình hàng dọc</b></i>


- Khẩu lệnh: <i>" Cự li X bước nhìn trước - Thẳng</i>
<i>"</i>


<i><b>d) Thu đội hình hàng dọc</b></i>


- Khẩu lệnh: <i>" Về vị trí nhìn trước – Thẳng"</i>


- GV nêu ý nghĩa khẩu lệnh động tác, sau đó
kết hợp với đội mẫu để thực hiện động tác.


- GV thực hiện động tác mẫu theo 3 bước:
<b>Bước 1: Làm nhanh động tác </b>



<b>Bước 2: Làm chậm, vừa làm vừa phân tích động</b>
tác tập hợp đội hình.


<b>Bước 3: Làm tổng hợp.</b>
<b>3. Ra khỏi hàng, về vị trí</b>


- ý nghĩa: Rời khỏi đội hình được nhanh chóng
mà vẵn đảm bảo đựoc đội hình, đội ngũ.


- Khẩu lệnh: <i>"Đồng chí (số) – Ra khỏi hàng""Về vị </i>
<i>trí " </i>


- GV nêu ý nghĩa và khẩu lệnh động tác, sau đó
kết hợp với đội mẫu để thực hiện động tác.


- GV thực hiện động tác mẫu theo 2 bước:
<b>Bước 1: Làm nhanh động tác. </b>


- Nghe, ghi chép, hiểu được ý định của giáo
viên


- Học sinh chú ý quan sát giáo viên thực hiện
động tác sau đó tiến hành tập luyện.


 <i><b>Tiến hành theo 3 bước.</b></i>


<i><b>Bước 1: Từng người tự nghiên cứu nội dung </b></i>
động tác. Từng người đứng trong đội hình vừa
nghiên cứu để nhớ lại nội dung vừa tự làm động
tác.



<i><b>Bước 2: Từng tiểu đội luyện tập. Tiểu đội </b></i>
trưởng hô và thực hiện động tác tập hợp đội hình.


<i><b>Bước 3: Tiểu đội trưởng chỉ định các thành </b></i>
viên trong hàng thay


nhau ở cương vị tiểu đội trưởng để tập hợp
đội hình.


- Nghe, ghi chép bài , hiểu được ý định của
giáo viên.


- Học sinh chú ý quan sát giáo viên thực hiện
động tác sau đó tiến hành tập luyện.


 <i><b>Tiến hành theo 3 bước.</b></i>


<i><b>Bước 1: Từng người tự nghiên cứu nội dung </b></i>
động tác. Từng người đứng trong đội hình vừa
nghiên cứu để nhớ lại nội dung vừa tự làm động
tác.


<i><b>Bước 2: Từng tiểu đội luyện tập. Tiểu đội </b></i>
trưởng hô và thực hiện động tác tập hợp đội hình.


<i><b>Bước 3: Tiểu đội trưởng chỉ định các thành </b></i>
viên trong hàng thay


nhau ở cương vị tiểu đội trưởng để tập hợp


đội hình.


- Nghe, ghi chép bài , hiểu được ý định của
giáo viên.


-Học sinh chú ý quan sát giáo viên thực hiện
động tác sau đó tiến hành tập luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bước 2: Làm chậm, vừa làm vừa phân tích động</b>
tác


<i><b>Bước 1: Từng người tự nghiên cứu nội dung </b></i>
động tác. Từng người đứng trong đội hình vừa
nghiên cứu để nhớ lại nội dung vừa tự làm động
tác.


<i><b>Bước 2: Từng tiểu đội luyện tập. Tiểu đội </b></i>
trưởng hô và thực hiện động tác tập hợp đội hình.


<i><b>Bước 3: Tiểu đội trưởng chỉ định các thành </b></i>
viên trong hàng thay


nhau ở cương vị tiểu đội trưởng để tập hợp
đội hình


<i><b>Hoạt động 4: Giới thiệu đội hình trung đội hàng ngang</b></i>
<b>1. Đội hình trung đội 1 hàng ngang</b>


 ý nghĩa: Đội hình trung đội 1 hang ngang
thường dùng trong sinh hoạt, hạ mệnh lệnh, kiểm


tra quân số, khám súng, giá súng.


 Động tác:


- Gồm 4 bước: + Tập hợp đội hình.
+ Điểm số.


+ Chỉnh đốn hàng ngũ.
+ Giải tán.


<b>2. Đội hình trung đội 2 hàng ngang</b>


 ý nghĩa: Cơ bản như đội hình trung đội 1 hàng
ngang.


 Động tác:


- Gồm 3 bước: + Tập hợp đội hình.
+ Chỉnh đốn hàng ngũ.


+ Giải tán.


<b>3. Đội hình trung đội 3 hàng ngang</b>


 ý nghĩa: Cơ bản như đội hình trung đội 2 hàng
ngang.


 Động tác:


- Gồm 4 bước: + Tập hợp đội hình.


+ Điểm số.


+ Chỉnh đốn hàng ngũ.
+ Giải tán.


- GV nêu thứ tự các bước tập hợp đội hình.
- GV thực hiện động tác mẫu theo 2 bước:
<b>Bước 1: Làm nhanh động tác tập hợp đội hình</b>
<b>Bước 2: Làm chậm, vừa làm vừa phân tích động</b>
tác tập hợp đội hình.


- GV chia lớp học thành 2 bộ phận, mỗi bộ phận
chia làm 3 tiểu đội để luyện tập.


- Nghe, ghi chép, hiểu được ý định của giáo
viên


- Học sinh chú ý quan sát giáo viên thực hiện
động tác sau đó tiến hành tập luyện.


 <i><b>Tiến hành theo 3 bước.</b></i>


<i><b>Bước 1: Từng người tự nghiên cứu nội dung </b></i>
động tác. Từng người đứng trong đội hình vừa
nghiên cứu để nhớ lại nội dung vừa tự làm động
tác.


<i><b>Bước 2: Trung đội trưởng hô và thực hiện </b></i>
động tác tập hợp đội hình.



<i><b>Bước 3: Trung đội trưởng chỉ định các thành </b></i>
viên trong hàng thay nhau ở cương vị trung đội
trưởng để tập hợp đội hình.


<i><b>Hoạt động 5: Giới thiệu đội hình trung đội hàng dọc</b></i>
<b>1. Đội hình trung đội 1 hàng dọc</b>


 ý nghĩa: Đội hình trung đội 1 hang dọc
thường dùng trong hành quân để di chuyển đội hình
được nhanh chóng, thuận tiện và thơng nhất.


 Động tác:


- Gồm 4 bước: + Tập hợp đội hình.
+ Điểm số.


+ Chỉnh đốn hàng ngũ.
+ Giải tán.


<b>2. Đội hình trung đội 2 hàng dọc</b>


 ý nghĩa: Cơ bản như đội hình trung đội 1 hàng
dọc.


 Động tác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Gồm 3 bước: + Tập hợp đội hình.
+ Chỉnh đốn hàng ngũ.


+ Giải tán.



<b>3. Đội hình trung đội 3 hàng dọc</b>


 ý nghĩa: Cơ bản như đội hình trung đội 2 hàng
dọc.


 Động tác:


- Gồm 4 bước: + Tập hợp đội hình.
+ Điểm số. + Chỉnh đốn hàng ngũ.
+ Giải tán.


- GV nêu thứ tự các bước tập hợp đội hình.
- GV thực hiện động tác mẫu theo 2 bước:
<b>Bước 1: Làm nhanh động tác tập hợp đội hình</b>
<b>Bước 2: Làm chậm, vừa làm vừa phân tích động</b>
tác tập hợp đội hình.


- GV chia lớp học thành 2 bộ phận, mỗi bộ phận
chia làm 3 tiểu đội để luyện tập.


- GV Theo dõi, đôn đốc luyện tập và sửa sai cho
học sinh.


- Học sinh chú ý quan sát giáo viên thực hiện
động tác sau đó tiến hành tập luyện.


 <i><b>Tiến hành theo 3 bước.</b></i>


<i><b>Bước 1: Từng người tự nghiên cứu nội dung </b></i>


động tác. Từng người đứng trong đội hình vừa
nghiên cứu để nhớ lại nội dung vừa tự làm động
tác.


<i><b>Bước 2: Trung đội trưởng hô và thực hiện </b></i>
động tác tập hợp đội hình.


<i><b>Bước 3: Trung đội trưởng chỉ định các thành </b></i>
viên trong hàng thay nhau ở cương vị trung đội
trưởng để tập hợp đội hình.


<i><b>Hoạt động 6: Tổ chức tập luyện tổng hợp và tổng kết bài.</b></i>
<b>1. Luyện tập</b>


- GV triển khai tập luyện , quy định địa điểm tập
luyện


- Quy ước tập: kết hợp còi và khẩu lệnh.
- GV phổ biến nội dung hội thao, đánh giá kết
quả của các bộ phận, xếp loại, kết luận va hướng
dẫn ôn tập


<b>2. Tổng kết, đánh giá</b>


- GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung bài
học


- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét tiết học, kiểm tra trang phục



- Yêu cầu HS ôn luyện các nội dung ở nhà thơng
qua các câu hỏi SGK.


- Dặn dị học sinh đọc trước bài 5 (SGK).


- Các trung đội trưởng chỉ huy bộ phận mình
về vị trí tập luyện.


- Trung đội trưởng chỉ định các thành viên
trong hàng thay nhau ở cương vị trung đội
trưởng để tập hợp đội hình.


- HS triển khai hội thao và tự đánh giá kết
quả của các nhóm với 10 động tác và ôn tập


-HS nghe và ghi chép kết luận giải đáp và
hướng dẫn của GV


Rót kinh nghiƯm:


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

………


Ngày soạn:


TiÕt 19 - 20 (PPCT) <i>Ngày .20 th¸ng .12..năm 2009</i>





<b>Bi 5. THNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM ĐẠN VÀ</b>
<b>THIÊN TAI (02 tiết)</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Về kiến thức</b>


- Hiểu được tác hại và biết cách phịng tránh thơng thường đối với một số loại bom,
đạn và thiên tai.


- Biết tham gia tuyên truyền, vận động và thực hiện chính sách phịng chống và giảm
nhẹ thiên tai, chính sách quốc phòng và an ninh, các biện pháp phòng tránh bom đạn
phù hợp với khả năng thực tế của từng địa phương.


<b>2. Kỹ năng: </b>


<b>- Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai hiện </b>
nay


<b>3. Về thái độ</b>


- Xác định thái độ trách nhiệm của thanh niên học sinh trong phòng chống bom,
đạn và thiên tai, bảo vệ đời sống bình yên ở khu dân cư.


<b>II. CẤU TRÚC NỘI DUNG, THỜI GIAN</b>


<b> 1) Cấu trúc nội dung (Nội dung của bài gồm 2 phần chính)</b>
I. Bom đạn và cách phịng chống


II. Thiên tai và tác hại của chúng


<b>2) Nội dung trọng tâm</b>


HS nắm được các biện pháp phòng chống bom đạn và thiên tai
<b>3) Thời gian</b>


- Tổng số thời gian: 2 tiết


+ Tiết 1: Bom đạn và cách phòng chống
+ Tiết 2: Thiên tai và tác hại của chúng
<b>III. YÊU CẦU CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đối với giáo viên </b>


- Chuẩn bị giáo án theo tài liệu hướng dẫn, nội dung và phương pháp hướng vào phát
huy tính tích cực của người học.


- Chuẩn bị tranh ảnh một số loại tên lửa hành trình, bom GBU, BLU, máy bay F22,
đạn pháo, các mẫu ngư ngngười nhiễm độc hoặc di chứng bởi chất độc màu da cam
(dioxin), bảng tóm tắt về đặc điểm gây hại của bom đạn


- Tranh vẽ các loại khí tài chế sẵn, ứng dụng, về rừng phòng hộ bị khai thác bừa
bãi...


<b>2. Đối với học sinh</b>


- Sưu tầm các tranh ảnh về biến đổi khí hậu (Sóng thần, lốc, vịi rồng, sa mạc...)
- Chuẩn bị đầy đủ những nội dung theo yêu cầu bài học, sách giáo khoa.
<b> III. TỔ CHỨC DẠY HỌC.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



 GV giới thiệu đặc điểm tác hại một số loại bom


đạn hiện nay đang được sử dụng với các nội dung như
tầm bắn, độ chính xác, uy lực sát thương; các loại bom
đạn đó bao gồm:


- Tên lửa hành trình (tomahowk)


<i><b>-</b><b>Bom có điều khiển: (bom CBU-24, bom CBU- </b></i>
55(còn gọi là bom phát quang), bom GBU-17, bom
GBU-29/30/31/32/15JDAM, Bom ho¸ häc, bom cháy,
bom mềm, bom điện từ và bom Từ trường).


<i>- </i>GV có thể lấy phụ lục đẻ chứng minh và kết luận
phần 1


- HS nghe GV giới thiệu và
ghi chép bài đầy đủ


- HS tham khảo sách phát
biểu trả lời câu hỏi GV đặt ra


<i><b>Hoạt động 2: Một số biện pháp phịng tránh thơng thường</b></i>


<b>NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 GV nêu và phân tích làm rõ hệ thống các biện pháp


phịng chống và liên hệ vận dụng đối với các hoạt động


của địa phương khi có tình huống xẩy ra bao gồm:


<i><b>a) Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động</b></i>
<i><b>b) Nguỵ trang, giữ bí mật chống trinh sát của </b></i>
<i><b>địch.</b></i>


<i><b>c) Làm hầm hố phòng tránh.</b></i>


<i><b>d) Sơ tán phân tán các nơi tập trung đông dân cư,</b></i>
<i><b> các khu công nghiệp khu chế xuất, tránh tụ họp </b></i>
<i><b>đông ngư ời.</b></i>


<i><b>e) Đánh trả.</b></i>


<i><b>g) Khắc phục hậu quả.</b></i>


- GV nhận xét câu trả lời của học sinh đưa ra kết
luận


- GV lưu ý: Hiện nay nước ta tuy khơng có chiến
tranh nhưng bom đạn địch vẫn cịn sót lại trong lịng
đất ở khắp mọi nơi, vì vậy khi phát hiện phải giữ
nguyên hiện trường đánh dấu bằng phương tiện giản
đơn (cành cây, gạch đá) và báo cáo ngay người có
trách nhiệm, để xử lý, tuyệt đối khơng làm thay đổi vị
trí, cũng như tự động xử lý.


- Học sinh chú ý nghe và ghi
chép ý chính



- HS tham khảo sách giáo
khoa, phát biểu trả lời câu hỏi
GV đặt ra


- HS nghe ghi chép kết luận
của giáo viên


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về các loại thiên tai và tác hại của chúng</b></i>


<b>NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 GV nêu các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam,


diễn biến phức tạp của tình hình thiên tai trong thời
gian vừa qua, để từ đó làm rõ các biện pháp phòng
chống, giảm nhẹ thiên tai.


 <i><b>Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam</b></i>


- Học sinh chú ý nghe, quan sát ,
ghi chép ý chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Bao gồm: Bão, Lũ lụt, lũ quét, lũ bùn đá, gập úng,
hán và sa mạc hoá, Xâm nhập mặn, tố, lố,. Sạt lở,
động đất sóng thần và nước biển dâng.


 <i><b>Tác hại của thiên tai</b></i>


GV phân tích làm rõ tác hại của thiên tai trên các
mặt như:



- Thiên tai là tác nhân trực tiếp cản trở sự phát
triển kinh tế xã hội, là trở lực lớn của quá trình phấn
đấu đạt các mục tiêu kinh tế xã hội, xố đói giảm
nghèo. Hiện nay nước ta có khoảng trên 80% dân số
chịu ảnh hưởng của thiên tai, chỉ tỉnh trong 5 năm
(2002 2006) thiên tai đã làm khoảng 1.700 người
thiệt mạng, thiệt hại tài sản nhà nước ước tính 75.000
tỷ đồng.


- Thiên tai gây hậu quả về môi trường: tàn phá
gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh, tác
động xấu đến sản xuất và đời sống cộng đồng.


- Thiên tai còn gây ra hậu quả đối với quốc
phòng an ninh như: phá huỷ các cơng trình quốc
phịng an ninh, làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia,
là tác nhân gây ra sự mất ổn định đời sống nhân dân
và trật tự xã hội.


- GV nhận xét câu trả lời của học sinh sau đó đưa
ra kết luận toàn nội dung


lời câu hỏi GV đặt ra


- Học sinh chú ý nghe, ghi chép ý
chính. Có thể đặt câu hỏi cho GV trả
lời, trả lời bổ sung câu hỏi của các
bạn trong lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Hoạt động 4: Một số biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai</b></i>


<b>NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 Đây là nội dung trọng tâm, có tính chất định


hướng và cung cấp kỹ năng cần thiết cho học sinh,
GV cần tập trung thời gian nhất định, có thể đặt
câu hỏi cho HS trả lời các nội dung đó là:


a) Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về
cơng tác phịng chống và giảm nhẹ thiên tai.


b) Tích cực tham gia các chương trình phát triển
kinh tế xã hội có liên quan đến phòng chống lụt
bão, giảm nhẹ thiên tai: Như chương trình trồng
rừng đầu nguồn. Rừng phịng hộ, rừng ngập mặn,
chương trình hố chứa nước cắt lũ, chống hạn,
chương trình sống chung với lũ, chương trình an
tồn cho tàu đánh bắt hải sản, chương trình củng cố
và nâng cấp hệ thống đê điều.


c) Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ
trong công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.


d) Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai,
tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, tạo điều kiện cho tầu
thuyền tránh trú bão, khai thác hợp lý an toàn các
nguồn lợi trên biển với các nước có chung biên
giới trên đất liền, trên biển.



e) Công tác cứu hộ cứu nạn


Từng người và gia đình cần chuẩn bị các
phương tiện cứu hộ cứu nạn theo sự hướng
dẫnchính quyền địa phương, sẵn sàng sơ tán đến
nơi an toàn nhằm hạn chế tối đa thiệt hại do thiên
tai ra.


g) Công tác cứu trợ khắc phục hậu quả.
+ Cấp cứu người bị nạn.


+ Làm vệ sinh môi trường.


+ Giúp đỡ các gia đình bị nạn ổn định đời
sống.


+ Khôi phục sản xuất và sinh hoạt.


h) Công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận
thức cộng đồng về công tác phòng chống và giảm
nhẹ thiên tai làm cho mọi ngời thấy rõ nguyên nhân
tác hại của thiên tai, nâng cao ý thức trách nhiệm
đối với cộng đồng trong phòng chống giảm nhẹ
thiên tai


- Học sinh chú ý nghe giáo viên
giới thiệu và phân tích nội dung và
ghi chép ý chính



- Học sinh tham khảo sách giáo
khoa phát biểu trả lời câu hỏi GV
đặt ra , có thể dặt câu hỏi cho giáo
viên trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Hoạt động 5: Tổ chức thảo luận, Tổng kết bài</b></i>


<b>NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>a) Tổ chức thảo luận</b>
- Câu hỏi thảo luận:


1. Nªu t¸c hại của một số loại bom, đạn.
2. C¸ch phßng chống của bom đạn.


3. Nêu một số loại thiên tai và tác hại của nó.
4. Các biện pháp phịng, chống giảm nhẹ thiên
tai.


5. Tr¸ch nhiệm của học sinh i vi vic phòng
tránh bom n, v thiên tai.


- Giáo viên nhận xét kết luận đánh giá cho điểm
từng tổ , sau đó tổng hợp nhận xét toàn nội dung
của bài


<b>b) Tổng kết, đánh giá</b>


- GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung bài
học



- Nhận xét tiết học, kiểm tra trang phục


- Yêu cầu HS ôn luyện các nội dung ở nhà thông
qua các câu hỏi SGK.


- Dặn dò học sinh đọc trước bài 6 (SGK).


- Chia thành 4 tổ thảo luận theo
nội dung câu hỏi:


+ Tổ 1: Tác hại của bom, đạn
+ Tổ 2: Cách phòng chống
bom, đạn


+ Tổ 3: Tác hại của thiên tai
+ Tổ 4: Cách phòng tránh thiên
tai


- HS nghe ghi chép kết luận của
giáo viên


- HS nghe và ghi chép kết luận
giải đáp và hướng dẫn ôn tập của
giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày soạn:
Ngày dạy:





<b>Bài 6. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ</b>
<b>VẾT THƯƠNG (05 tiết)</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>1. Về kiến thức</b>


- Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai
nạn thường gặp bằng các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện.


- Hiểu được mục đích, nguyên tắc băng vết thương, các loại băng và kỹ thuật các
kiểu băng cơ bản.


<b>2. Về kỹ năng</b>


- Thực hiện được các biện pháp cấp cứu ban đầu một số tai nạn thường gặp trong lao
động, sinh hoạt, vui chơi và hoạt động thể dục thể thao...


- Băng được vết thương tại các vị trí trên cơ thể bằng băng cuộn và ứng dụng các
phương tiện sẵn có tại chỗ.


<b>3. Về thái độ</b>


- Có tinh thần thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc
sống.


<b>II- YÊU CẦU CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đối với giáo viên</b>


- Giáo án, kế hoạch bài giảng, mơ hình, tranh vẽ.



- Các loại băng tiêu chuẩn: băng cuộn, băng cá nhân, băng tam giác, băng bốn dải và
các loại băng ứng dụng.


- Bồi dưỡng trước cho người trợ giảng (nếu có).
<b>2. Đối với học sinh</b>


Cá nhân từng học sinh cần có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>III. TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường</b></i>


<b>NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 GV nêu Các tai nạn thường gặp là: bong gân;


sai khớp; ngất; điện giật; ngộ độc thức ăn; chết đuối;
say nóng, say nắng; nhiễm độc lân hữu cơ. Mỗi tai
nạn kể trên trình bày theo thứ tự nh sau:


- Đại cương: khái niệm, tính chất phổ biến,
nguyên nhân xảy ra tai nạn, tính chất tổn thương...


- Triệu chứng: mô tả các triệu chứng tại chỗ,
triệu chứng toàn thân.


- Các biện pháp cấp cứu ban đầu: nêu thứ tự các
biện pháp cấp cứu nạn nhân khi xảy ra tai nạn. Đây
là các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện, cần tiến


hành nhanh chóng tại nơi xảy ra tai nạn.


- Đề phòng: nêu các biện pháp đề phòng các tai
nạn thơng thường


- Sau khi trình bày xong các tai nạn thường gặp,
GV nêu những ví dụ cụ thể để HS liên hệ thực tế
bản thân và môi trường sống


- HS nghe ghi chép bài đầy đủ


- HS tham khảo sách phát biểu trả
lời câu hỏi GV đặt ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về băng vết thương</b></i>


<b>NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 GV giới thiệu:


- Mục đích: bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô
nhiễm; cầm máu tại vết thương; giảm đau đớn cho
nạn nhân.


- Nguyên tắc băng vết thương: băng kín, băng hết
các vết thương; băng chắc (đủ độ chặt); băng sớm,
băng nhanh.


- Các loại băng: có nhiều loại băng được sử dụng
để băng vết thương như: băng cuộn, băng cá nhân,


băng tam giác, băng 4 dải...


- Kỹ thuật băng vết thương:


+ Các kiểu băng cơ bản: có nhiều kiểu băng khác
nhau: băng vòng soắn, băng số 8, băng chữ nhân,
băng vành khăn, băng đầu... Thực tế thường áp dụng
2 kiểu băng cơ bản là băng vòng soắn và băng số 8.


+ Kỹ thuật băng vết thương tại các vị trí khác
nhau trên cơ thể: đối với từng vị trí cụ thể thường sử
dụng kiểu băng nào là phù hợp.


- GV trả lời nhận xét kết luận nội dung HS hỏi


Học sinh chú ý nghe và ghi chép ý
chính


- HS tham khảo sách phát biểu trả
lời câu hỏi GV đặt ra


- Học sinh chú ý , ghi chép ý
chính. Có thể đặt câu hỏi cho GV trả
lời, trả lời bổ sung caau hỏi của các
bạn trong lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Hoạt động 3: Thực hành một số kiểu băng cụ thể</b></i>


<b>NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



- Tiến hành luyện tập băng vết thương ở các vị trí
khác nhau trên cơ thể với các kiểu băng đã được học
dưới sự hướng dẫn của giáo viên và người trợ giảng
gồm:


+ Băng vết thương tại các đoạn chi: cánh tay,
cẳng tay, đùi, cẳng chân.


+ Băng vai, nách.


+ Băng vùng gối, gót chân, vùng khuỷu.
+ Băng bàn chân, bàn tay.


+ Băng vùng đầu mặt cổ.
- Ở mỗi kỹ thuật băng bó:


+ Nêu tóm tắt các kiểu băng cơ bản và băng ứng
dụng ở các vị trí khác nhau trên cơ thể,


+ GV giảng theo 3 bước:
Bước 1: Làm nhanh động tác.


Bước 2: Làm chậm, vừa làm vừa phân tích động
tác


Bước 3: Làm tổng hợp toàn bộ động tác.


- Học sinh theo dõi GV hướng dẫn
thực hiện động tác



- Học sinh luyện tập theo 3 bước
+ Bước 1: Từng cá nhân trong
nhóm tự nghiên cứu cách bắn.


+ Bước 2: Tập chậm theo từng
động tác, thứ tự và cách tiến hành
ngắm chụm và ngắm trúng, chụm.
+ Bước 3: Luyện tập tổng hợp.
<i><b>Hoạt động 4: Tổ chức tập luyện, kiểm tra. Tổng kết bài học</b></i>


<b>NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1.</b> <b>Tổ chức tập luyện, kiểm tra</b>
a) Phổ biến kế hoạch luyện tập:


+ Nội dung luyện tập: Băng vết thương theo kế
hoạch từng buổi


+ Tổ chức: luyện tập theo tổ học tập.


+ Phương phỏp: chia nhóm tập luyện. Mỗi
nhóm 3 em , nghiên cứu thay đổi cho nhau tập


b) Ký, tín hiệu luyện tập:
+ Một hồi còi bắt đầu luyện tập.
+ Hai hồi còi nghỉ giải lao
+ Ba hồi còi về vị trí tập trung.
c) Duy trì luyện tập:


+ Giáo viên quan sát, theo dõi các tổ, nhóm


luyện tập, phát hiện sai sót để uốn nắn sửa chữa.


+ Nếu ai làm sai giáo viên đến tận nơi để sửa
chữa cho người đó.


-Nghe ghi chép và hiểu ý định của
giáo viên.


- từng cá nhân nghiên cứu 10-15
phút, sau đó mỗi nhóm 3 học sinh (1
người thực hiện động tác băng vết
thương, 1 người đóng giả nạn nhân và
1 người kiến tập) thay phiên nhau làm
động tác băng vết thương trên cơ thể
của bạn mình với từng nội dung các
kiểu băng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Tổ nào có nhiều người sai thì ra tín hiệu cho tổ
đó dừng tập, tập trung lại để sửa sai, hướng dẫn cho
người làm đúng động tác.


d) Kiểm tra, đánh giá kết quả:
+ Thành phần: Mỗi tổ 1-2 người.


+ Nội dung: Kỹ thuật băng bó vết thương các vị
trí trên cơ thể.


+ Phương pháp: giáo viên phổ biến ý định kiểm
tra, sau đó thực hành kiểm tra, đánh giá kết quả.



2. Tổng kết, đánh giá


- GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung bài
học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài đó là:
“Biện pháp cấp cứu ban đầu các tai nạ thường gặp
và kĩ thuật băng bó vét thương”


- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét tiết học, kiểm tra trang phục


- Yêu cầu HS ôn luyện các nội dung ở nhà thơng
qua các câu hỏi SGK.


- Dặn dị học sinh đọc trước bài 7 (SGK).” Tác
hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong
phòng chống ma túy”


nội dung cấp cứu ban đầu các tai nạn
thơng thường và từng kiểu băng ở các
vị trí khác nhau trên cơ thể.


- Học sinh thực hiện động tác
theo yêu cầu của giáo viên đề ra’


- Học sinh nghe và ghi chép kết
luận giải đáp và hướng dẫn ôn tập của
giáo viên


- Ôn tập bài cũ ở nhà



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngày soạn:
Ngày dạy:




<b>Bài 7. TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH </b>
<b>TRONG PHÒNG CHỐNG MA TÚY (04 tiết)</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Về kiến thức</b>


- Hiểu được tác hại của tệ nạn ma tuý; nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu
hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý.


- Học sinh có ý thức cảnh giác để tự phịng tránh, khơng sử dụng, không tham
gia vận chuyển, cất giấu hoặc mua bán ma tuý; có ý thức phát hiện tố giác những người
sử dụng hoặc buôn bán ma tuý.


<b>3. Về kỹ năng</b>


- Biết vận dụng kiến thức đã đ ược trang bị vào hoạt động thực tiễn phòng, chống ma
tuý ở trường học cũng như ở nơi cư trú sinh sống.


<b>2. Về tư tưởng, tình cảm</b>


- Biết thương yêu, thông cảm, chia sẻ với những người nghiện ma tuý, giúp họ vượt
qua trở ngại của cuộc sống, có ý chí phấn đấu trở thành người


lương thiện có ích cho xã hội.



- Lên án, đấu tranh với những ngời có hành vi mua bán, tổ chức, chứa chấp, dụ dỗ, lôi kéo
người khác vào việc mua bán, sử dụng trái phép chất ma tuý.


<b>II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đối với giáo viên</b>


- Chuẩn bị giáo án, tài liệu, phương tiện, đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh hoạ cho
nội dung bài giảng.


<b>2. Đối với học sinh</b>


- Đọc tài liệu trước khi nghe giảng trên lớp, chú ý nghe giảng và chủ động ghi chép
bài.


- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về phòng, chống ma tuý (theo sự hướng dẫn của giáo
viên).


<b> III. TỔ CHỨC DẠY HỌC.</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về ma túy </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

 GV phân tích làm rõ khái niệm chất ma


tuý, cho ví dụ:


+ Chất ma tuý là các chất gây nghiện, chất hướng
thần, có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp, được quy
định trong danh mục do Chính phủ ban hành, các chất
này khi xâm nhập vào cơ thể người sẽ làm thay đổi trạng
thái ý thức và sinh lý, có thể dẫn đến nghiện và từ đó gây


tác hại về nhiều mặt đối với xã hội.


+ Ví dụ: thuốc phiện, cần sa, Morphine, Heroine,
ma tuý tổng hợp...


 Nhấn mạnh cách phân loại chất ma tuý dựa


vào tác dụng của nó đối với tâm, sinh lý người sử dụng
- Theo cách phân loại này các chất ma túy được chia
ra 3 nhóm sau:


+ Nhóm các chất ma túy an thần


+ Nhóm các chất ma túy gây kích thích
+ Nhóm các chất ma túy gây ảo giác
GV đưa ra các chất ma tuý thường gặp đó là:


+ Các chất ma tuý trong nhóm an thần: Thuốc
phiện, Morphine Heroine, Các chất ma t tổng hợp
tồn phần trong nhóm có thể thay thế Morphine,
Heroine và các opiat khác (methadon, pethidine,
phenazocine, diazepam, dolagan...)


+ Nhóm các chất ma t gây kích thích
amphetamine methamphetamine, amphetamine và
methamphetamine


+ Các chất ma tuý trong nhóm gây ảo giác
Cần sa và các sản phẩm của nó, thảo mộc cần sa,
nhựa cần tinh dầu cần sa. lysergide (LSD)



Giáo viên tổng kết nội dung, nhận xét câu trả lời


học sinh, sau đó đưa ra kết luận.


- Học sinh nghe giáo viên giới
thiệu nội dung và ghi chép bài đầy
đủ.


- HS tham khảo sách giáo khoa
vận dụng hiểu biết của mình tham
gia phát biểu và trả lời câu hỏi
GV đặt ra


- Học sinh chú ý nghe ghi chép
nhận xét kết luận của giáo viên


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của ma túy</b></i>


<b>NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 GV Phân tích tác hại của việc sử dụng ma


tuý và tác hại do tội phạm ma tuý gây ra, cần tập trung
vào những vấn đề sau:


Tác hại của ma tuý đối với bản thân người sử dụng


- Gây tổn hại về sức khoẻ (Hệ tiêu hố, hệ hơ hấp, hệ
tuần hồn, các bệnh về da, làm suy giảm chức năng thải


độc, hệ thần, nghiện ma t dẫn đến tình trạng suy
nhược tồn thân, suy giảm sức lao động.


- Gây tổn hại về tinh thần: Các cơng trình nghiên cứu
khẳng định rằng nghiện ma tuý gây ra một loại bệnh tâm
thần đặc biệt. Người nghiện thường có hội chứng quên,
hội chứng loạn thần kinh sớm (ảo giác, hoang tưởng,
kích động...) và hội chứng loạn thần kinh muộn (các rối


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

loạn về nhận thức, cảm xúc, về tâm tính, các biến đổi về
nhân cách). người nghiện ma tuý có thể có những hành
vi nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh.


VD: Sử dụng LSD một chất gây ảo giác mạnh khi sử
dụng con ngời có ảo giác khác thường dẫn đến những
trường hợp nhảy từ nhà cao tầng xuống, lao ngời vào
đoàn tàu Hay việc sử dụng các loại ma tuý gây kích
thích như cocain, amphetamin khi tác động lên ngời sử
dụng gây ra những sai lệch về nhận thức dẫn đến những
hành vi cuồng loạn nh hò hét, nhảy nhót thâu đêm, cớp
của giết người, thậm chí tự sát


- Gây tổn hại về kinh tế:


- Về nhân cách<i>:</i>. Họ thường xa lánh nếp sống, sinh
hoạt lành mạnh, xa lánh ngời thân, bạn bè tốt. §ể đáp
ứng nhu cầu bức bách về ma tuý của bản thân, họ có thể
làm bất cứ việc gì kể cả trộm cắp, lừa đảo, cớp giật,
thậm chí giết người.. miễn là có tiền mua ma tuý để thoả
mãn cơn nghiện. Hành vi, lối sống của họ bị sai lệch so


với chuẩn mực đạo đức của xã hội và luật pháp. Họ là
những người bị tha hoá về nhân cách.


Gây tổn hại về kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình
Tác hại của tệ nạn ma tuý đối với nền kinh tế:


Tác hại của tệ nạn ma tuý đối với trật tự an toàn xã hội:
- GV kết luận: tệ nạn ma túy đã và đang là hiểm họa của
nhân loại, với những hậu quả, tác hại vơ cùng lớn đối với
ng-ời nghiện, gia đình họ và cộng đồng xã hội, điều đó đặt ra
yêu cầu cấp thiết đối với mỗi chúng ta và các cơ quan thực
thi pháp luật cũng như toàn xã hội cần nỗ lực bằng mọi biện
pháp để xóa bỏ tệ nạn này đem lại sự n bình cho mọi nhà.


- Học sinh tham khảo sách
giáo khoa vận dụng hiểu biết của
mình tham gia phát biểu và trả
lời câu hỏi giáo viên đặt ra


- Học sinh chú ý lắng nghe
giáo viên giảng và ghi chép bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy và dấu hiệu </b></i>
<i><b>nhận biết học sinh nghiện ma túy</b></i>


<b>NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 GV Phân tích làm rõ nguyên nhân dẫn đến


nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma


tuý


Quá trình nghiện ma tuý


<i><b>Sử dụng lần đầu tiên --> Thỉnh thoảng sử dụng --> </b></i>
<i><b>sử dụng thường xuyên --> sử dụng do phụ thuộc</b></i>


- Q trình này có thể diễn ra theo trình tự trªn. Cũng
có những trường hợp việc sử dụng lần đầu tiên sau đó
tiến tới việc sử dụng thường xuyên luôn và sử dụng do
phụ thuộc. Quá trình này diễn ra nhanh hay chậm còn
phụ thuộc vào thái độ của ngời sử dụng ma tuý và mức
độ gây nghiện của các chất ma tuý và ma tuý được sử
dụng như thế nào.


Nguyên nhân dẫn đến nghiện các chất ma tuý làm


rõ 2 nguyên nhân trong đó nguyên nhân chủ quan là
quyết định


* Nguyên nhân khách quan
* Nguyên nhân chủ quan:


Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý


 Tổng kết từ thực tiễn cho thấy có thể


nhận biết thông qua những dấu hiệu sau:


+ Trong cặp sách hoặc túi quần áo thường có bật lửa,


kẹo cao su, giấy bạc;


+ Hay xin ra ngoài đi vệ sinh trong thời gian học tập;
+ Thường tụ tập ở nơi hẻo lánh


+ Thường hay xin tiền bố mẹ nói dối là đóng tiền học,
quỹ lớp;


+ Lực học giảm sút


+ Hay bị tốt mồ hơi, ngáp vặt, ngủ gà ngủ gật, tính
tình cáu gắt, da xanh tái, ớn lạnh nổi da gà, buồn nôn,
mất ngủ, trầm cảm.


- Học sinh nghe giáo viên giới
thiệu nội dung và ghi chép bài
đầy đủ.


- Học sinh vận dụng hiểu biết
của mình trong thực tế cùng giáo
viên tìm hiểu và làm rõ 2 nguyên
nhân cơ bản dẫn đến nghiện ma
túy


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Hoạt động 4:</b><b>Trách nhiệm của học sinh trong việc phòng, chống ma túy</b></i>


<b>NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 GV đề cập để học sinh biết được:



+ Những thủ đoạn của các đối tượng buôn bán và tổ
chức sử dụng trái phép chất ma tuý thường sử dụng để
lôi kéo, cưỡng bức học sinh, sinh viên sử dụng ma
tuý, tham gia buôn bán ma tuý.


+ Những học sinh các đối tượng buôn bán ma tuý
thường chú ý rủ rê lôi kéo là:


- Học sinh thuộc con nhà giàu có, có biểu hiện
chơi bời, hư hỏng. Học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật
kém, thường vi phạm nội quy, quy chế nhà trường, bị
xử lý kỷ luật, biểu hiện chán học. HS vùng xa nông
thôn…vv.


 GV xác định trách nhiệm là học sinh cần


thực hiện tốt những nội dung sau:


+ Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy định
của pháp luật đối với công tác phòng, chống ma tuý
và nghiêm chỉnh chấp hành.


+ Khơng sử dụng ma t dưới bất kỳ hình thức nào.
+ Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc làm
những việc khác liên quan đến ma tuý.


+ Khuyên nhủ bạn học, người thân của mình khơng
sử dụng ma tuý hoặc tham gia các hoạt đông vận
chuyển, mua bán ma tuý.



+ Khi phát hiện những học sinh có biểu hiện sử
dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo
cáo kịp thời cho thầy, cơ giáo để có biện pháp ngăn
chặn.


+ Nâng cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê,
lôi kéo vào các việc làm phạm pháp, kể cả việc sử
dụng và bn bán ma t.


+ Có ý thức phát hiện những đối tượng có biểu hiện
nghi vấn dụ dỗ học sinh sử dụng ma tuý hoặc lôi kéo
học sinh vào hoạt động vận chuyển, mua bán ma tuý;
báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo hoặc cán bộ có
trách nhiệm của nhà trường.


+ Phát hiện những đối tượng bán ma tuý xung
quanh khu vực trường học và kịp thời báo cáo cho
thầy, cô giáo, cán bộ nhà trường.


+ Phát hiện và báo cáo kịp thời cho chính quyền địa
phương những đối tượng mua bán, tổ chức sử dụng
trái phép chất ma tuý và những nghi vấn khác xảy ra ở
địa bàn mình cư trú hoặc tạm trú.


+ Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma
tuý do nhà trường, tổ chức đoàn, tổ chức hội phụ nữ
phát động.


- Học sinh nghe giáo viên
giới thiệu nội dung và ghi chép


bài đầy đủ.


- Học sinh tham khảo sách
giáo khoa vận dụng hiểu biết
của mình tham gia phát biểu và
trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra


- Học sinh chú ý lắng nghe
giáo viên giảng và ghi chép bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Hưởng ứng và tham gia thực hiện những cơng
việc cụ thể, góp phần thực hiện nhiệm vụ phòng,
chống ma tuý tại nơi cư trú, tạm trú do chính quyền
địa phương phát động.


+ Cam kết không vi phạm pháp luật, không tham
gia các tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn ma tuý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Hoạt động 5: Tổng kết, đánh giá</b></i>


<b>NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


- GV khái quát lại những nội dung chủ yếu của bài
học, nhấn mạnh những trọng tâm đó là xác định rõ
trách nhiệm của học sinh, trong phòng, chống ma tuý


- Để củng cố kiến thức GV đặt câu hỏi và yêu
cầu của các câu hỏi cho HS ôn luyện ở nhà:


1. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý.



2. Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý .
3. Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống
ma tuý .


- GV nhận xét buổi học và đánh giá kết quả học tập
của học sinh


- Ôn tập bài để chuẩn bị kiểm tra học kỳ


- Học sinh


chú ý lắng nghe giáo viên khái
quát lại nội dung bài học, xác
định được trách nhiệm của
mình trong xã hội


- - Về nhà ôn
luyện bài theo yêu cầu của giáo
viên


- Học và ôn bài theo nội
dung của giáo viên để kiểm tra
học kỳ


++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
Nguồn: Đồng nghiệp (sưu tầm, biên tập)


++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++



,


- website đang xây dựng, cập nhật phần mềm, tài liệu cá nhân có trong q trình làm
việc, sử dụng máy tính và hỗ trợ cộng đồng:


+ Quản lý giáo dục, các hoạt động giáo dục;
+ Tin học, công nghệ thơng tin;


+ Giáo trình, giáo án; đề thi, kiểm tra;
Và các nội dung khác.


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Giáo an tin 10
  • 10
  • 651
  • 2
  • Giao an lop 10 Giao an lop 10
    • 30
    • 699
    • 0
  • giao an CN 10 giao an CN 10
    • 108
    • 588
    • 0
  • ×