Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giáo án t2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.94 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>
<b>TUẦN 2</b>


<i>Từ ngày( 16/9 – 20/9/2019</i>)


<b>Thứ/ ngày Buổi Tiết</b> <b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>Hai</b>
<b>16/9</b>


<b>S</b>


1 CC


<b>2</b> Tập đọc Ai có lỗi


<b>3</b> KC <b>//</b>


<b>4</b> Tốn Trừ các số có ba chữ số
<b>C</b>


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>


<b>Ba</b>
<b>17/9</b>


<b>S</b>



<b>1</b>
<b>2</b>


<b>3</b> Tốn Luyện tập


<b>4</b> Chính tả Ai có lỗi


<b>C</b>


<b>1</b> L.T .Việt Ơn luyện tiết 1
<b>2</b> L.Tốn Ôn luyện tiết 1
<b>3</b> Tập viết Ôn chữ hoa Ă, Â, L


<b>4</b> ATGT-<sub>NGLL</sub> Chấp hành hiệu lệnh của người điều <sub>khiển GT (tiết 2)</sub>


<b>Tư</b>


<b>18/9</b> <b>S</b>


<b>1</b> Tập đọc Cơ giáo tí hon
<b>2</b>


<b>3</b> Tốn Ơn tập các bảng nhân


<b>4</b> LTVC Ơn từ ngữ thiếu nhi


<b>Năm</b>
<b>19/9</b>


<b>S</b>



<b>1</b>
<b>2</b>


<b>3</b> Tốn Ơn tập các bảng chia
<b>4</b> Chính tả Cơ giáo tí hon


<b>C</b>


<b>1</b> L.T.Việt Ơn luyện tiết 2
<b>2</b> L. Tốn Ơn luyện tiết 2
<b>3</b>


<b>4</b>
<b>Sáu</b>


<b>20/9</b> <b>S</b>


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>C</b>


<b>1</b> Toán Luyện tập


<b>2</b> TLV Viết đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020</i>
<b>Tập đọc- Kể chuyện</b>:



<b>AI CÓ LỖI ?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt
lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.


- Diễn đạt được nội dung: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận
lỗi khi trót cư xử khơng tốt với bạn. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.


* Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.


<i><b>KNS: giao tiếp: ứng xử văn hóa; thể hiện sự cảm thơng; kiểm sốt cảm xúc ( trình bày ý</b></i>
<i>kiến cá nhân, trải nghiệm, đóng vai).</i>


<b>II. ĐDDH</b>:


- Tranh minh hoạ SGK .


- Bảng viết câu,đoạn văn cần luyện đọc.
<b>III.</b>Hoạt động dạy và học:


HĐGV HĐHS


<b>A.Tập đọc:</b>
1. Bài cũ:


- Đọc bài Hai bàn tay em
Nhận xét



2. Bài mới:
HĐ1: GTB


HĐ2: Luyện đọc:
- Đọc mẫu


- Hướng dẫn cách đọc


- Y/cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ
kiêu căng


- Y/cầu HS giải nghĩa từ ngữ


- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 1,3/7


- Quan sát tranh minh hoạ và nghe giới thiệu.
- Đọc nối tiếp câu, tìm từ: khuỷu tay, nguệch
ra, nắn nót


- Phát âm từ: Cơ- rét-ti, En-ri-cơ
- Đọc nối tiếp đoạn, tìm câu khó:


+ Tơi đang nắn nót...một đường rất xấu.
+ Khiêm tốn


- Giải nghĩa: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Y/cầu HS đọc theo nhóm
HĐ3: Tìm hiểu bài:



- Câu chuyện kể về ai?


- Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
- Vì sao En- ri cơ hối hận?


- En-ri-cơ có đủ can đảm để xin lỗi
Cô-rét -ti không?


- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- Bố đã trách En-ri-cô như vậy là đúng
hay sai?


- Em hãy nêu điểm đáng khen của
En-ri-cơ?


- Cịn Cơ-rét ti có gì đáng khen?
HĐ4: Luyện đọc lại


- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc
hay.


<b>B. Kể chuyện</b>:


HĐ1: Xác định yêu cầu


- Gọi 2HS đọc Y/cầu của đề bài
- Y/cầu Hs nêu đặc điểm của từng
nhân vật



HĐ2: Tổ chức HS kể chuyện
HĐ3: Củng cố, dặn dị:


- Em học được điều gì qua câu
chuyện?


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Dặn HS:


- Kể lại câu chuyện cho người khác
nghe.


- Kể về En-ri-cô và Cơ-rét-ti.


-Vì Cơ-rét-ti vơ tình chạm vào khuỷu tay...
- En-ri-cơ hối hận vì sau cơn giận...


- En-ri-cơ đã khơng đủ can đảm để xin lỗi
Cô-rét-ti


- Đúng giờ hẹn, sau giờ tan học En-ri-cô đợi Cô
rét-ti ở cổng trường...


- Bố trách En-ri-cơ là đúng...


- En-ri-cơ có lỗi nhưng vẫn có điểm đáng
khen...


- Cô-rét-ti là người bạn tốt...
- 1HS đọc bài



- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm phân vai


- 2 HS đọc Y/cầu


- Quan sát tranh minh hoạ của 5 đoạn


- Phân biệt En-ri-cô mặc áo xanh, Cô-rét-ti mặc
áo nâu


- Kể từng đoạn trong nhóm


- Đại diện các nhóm thi kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020</i>
<b>Tốn:</b>


<b>TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ MỘT LẦN )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>: Giúp HS


- Thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1lần ở hàng chục hoặc hàng trăm )
- Vận dụng vào giải tốn có lời văn về phép trừ. Làm bài 1(cột 1,2,3);2 (cột 1,2,3);3/7
<b>II. </b>Hoạt động dạy và học:


HĐGV HĐHS


<b>1. Bài cũ:</b>
Nhận xét
<b>2. Bài mới:</b>


<i>HĐ1: GTB</i>


<i>HĐ2: Giới thiệu phép tính trừ</i>
<i> 432-215 = ?</i>


- Phép trừ này có nhớ ở hàng nào?
- Giải thích


Giới thiệu phép trừ: 627- 143
- Y/ cầu HS đặt tính


- Y/cầu HS nêu cách thực hiện
<i>HĐ3: Luyện tập:</i>


Bài 1: ( Cột 1,2 ,3 )


- Y/cầu HS đặt tính rồi thực hiện
Bài 2:( Cột 1,2,3 )


- Y/cầu HS làm trong vở
Bài3:


- Yêu cầu HS tự làm bài nhóm đơi


- Đặt tính rồi tính


367+ 125; 93+58; 1678+503


- 1 HS lên bảng thực hiện
432



- 215
272
- Ở hàng chục


- Nêu to cách thực hiện phép trừ như SGK
627


143
484


- Nêu cách thực hiện.


- 1HS làm trên bảng, cả lớp làm bảng con
- 1HS lên bảng, cả lớp làm vở


Bạn Hoa sưu tầm được số tem là:
335-128= 207 ( tem)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 4: ( <b>HS NK làm </b> )
- Cho HS đọc đề bài


- GV minh hoạ bằng hình vẽ, HS tự
tóm tắt và làm bài


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Y/cầu HS nêu lại cách thực hiện
phép trừ.



Dặn HS:


- ọc đề bài, vẽ hình tóm tắt và làm bài
+ Đoạn dây còn lại là:


243 – 27 = 216 ( cm)
Đáp số: 216cm


+ Nêu lại cách thực hiện phép trừ.
+ Làm bài tập 1,2 chưa làm


Xem trước bài Luyện tập


<i> Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020</i>
<b>Toán:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần hoặc khơng có nhớ )
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ. (Có một phép cộng hoặc
một phép trừ). Làm bài 1,2a;3 (cột 1,2,3); 4/8


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Sách GK, bảng con
<b>II.</b> Hoạt động dạy và học:


HĐGV HĐHS


<b>1. Bài cũ:</b>


Nhận xét
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>HĐ1: Hướng dẫn luyện tập</b></i>
Bài 1:


- Y/ cầu hS nêu lại cách thực hiện
Bài 2: ( Cột a)


- Y/cầu HS đặt tính rồi tính
Bài 3: ( Cột 1,2,3 )


- Cho HS nêu y/cầu BT


- Muốn tìm số BT, số trừ chưa biết ta
làm thế nào?


Bài 4:


- Y/cầu HS nêu bài tốn (Theo tóm
tắt ) rồi giải.


- Đặt tính rồi tính


516-342; 935-551; 564-215


- Đọc đề bài, nêu y/cầu BT


- 1HS lên bảng tính, cả lớp làm bảng con
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở


- Tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
Lớp nhận xét bài làm của bạn
Làm phiếu bài tập-1HS lên bảng


SBT 752 371 621 950


ST
Hiệu
426
326
246
125
390
231
215
735
- 2HS nêu cách tìm SBT,ST.


- 2 HS nêu BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 5: ( HS NK làm )
- Y/ cầu HS tự giải vào vở
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


Dặn HS: Ơn lại các bảng nhân.
Chuẩn bị bài: Ôn tập các bảng nhân


+ Số kg gạo hai ngày bán được:
415+325= 740 ( Kg )



Đáp số: 740 kg


- Tự giải vào vở, 1 HS lên bảng
+ Nêu cách tìm SBT, ST


<i>Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020</i>
<b>Chính tả :</b>


<b>AI CĨ LỖI ?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Nghe và viết lại chính xác đoạn: Cơn giận lắng xuống...can đảm trong bài:
Ai có lỗi ?; Trình bày đúng hình thức bài văn xi.


+ Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/ uyu ( BT2)
+ Làm đúng BT3 .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn BT3
<b>III. </b>Hoạt động dạy và học:


HĐGV HĐHS


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


Nhận xét
<b>2. Bài mới:</b>
HĐ1: GTB



HĐ2: GV đọc đoạn viết


- Đoạn văn nói tâm trạng En-ri-cơ thế
nào?


HĐ3: Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?


- Trong đoạn văn có chữ nào phải viết
hoa ?


- Tên riêng của người nước ngồi khi
viết hoa có gì đặc biệt ?


HĐ4: Hướng dẫn viết từ khó
HĐ5: Gv đọc bài cho HS viết
HĐ6: Hướng dẫn HS làm bài tập


- 3HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng
con: ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm
nổi, cái liềm


- 1HS đọc lại đoạn viết


- Đoạn văn nói tâm trạng hối hận của
En-ri-cô.


En-ri-cô ân hận, rất muốn xin lỗi bạn nhưng
khơng đủ can đảm.



- Có 5 câu.


- Cơm, Tơi, Chắc, Bỗng, và tên riêng
Cơ-rét-ti


- Có dấu gạch nối giữa các chữ


- Viết: Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ, xin lỗi,
vác củi, can đảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 2: Tổ chức trị chơi Tìm từ tiếp sức


Bài 3:


- Cho HS nêu y/cầu
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Viết lại bài chính tả vào vở với các em
sai nhiều lỗi


3 Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
+ cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ; xắn tay
áo, củ sắn...


+ Làm BT


<i>Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020</i>
<b>Luyện Tiếng Việt:</b>


<b>Ơn luyện tiết 1</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc hiểu truyện Bơng hoa cúc trắng, thấy được lòng hiếu thảo của bạn nhỏ với mẹ.
- Tìm từ ngữ nói về thiếu nhi, đặt câu theo mẫu Ai là gì?


II. Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động GV Hoạt động HS


<b>1. Khởi động:</b>


- Cho HS xem tranh và nói về những việc
làm tốt của các bạn nhỏ trong tranh.


- HSNK kể về những việc làm tốt của bạn
em hoặc của em.


<b>2. Ôn tập:</b>


- Cho HS đọc truyện Bông hoa cúc trắng;
trả lời câu hỏi theo nội dung truyện.


- HSNK: Viết nhận xét của em về bạn nhỏ
trong truyện.


* GD: Kính u, vâng lời ơng bà, cha
mẹ…


- Xem tranh trình bày. Nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2020</i>
<b>Luyện Tốn:</b>


<b>Ơn luyện tiết 1</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được phép trừ các số có ba chữ số (khơng nhớ, có nhớ một lần).
- Thuộc các bảng nhân, chia đã học; nhân nhẩm được với số tròn trăm.
II. Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động GV Hoạt động HS


<b>1. Khởi động:</b>


Ôn lại các bảng nhân, chia đã học
<b>2. Ơn luyện:</b>


a, Em và bạn nối phép tính với kết quả
thích hợp


b, Em và bạn điền số thích hợp vào ô trống
c, Ghi kết quả vào chỗ chấm


100 x 5 = 300 x 3 =
500 : 5 = 900 : 3 =
<b>3. Củng cố: </b>


Yêu cầu HS đọc lại các bảng nhân, chia đã
học



- Làm vào vở luyện, thống nhất kết quả
- Ơn tìm số bị trừ, số trừ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2020</i>


<b>Tập viết:</b>


<b>ÔN CHỮ HOA Ă, Â, L.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng), Â,L (1 dòng)


- Viết đúng tên riêng Âu Lạc bằng cỡ chữ nhỏ (1 dòng)


- Viết câu ứng dụng (Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng)
bằng chữ cỡ nhỏ(1 lần)


<b>II. DDDH</b>:


- Mẫu chữ viết hoa Ă, Â , L.


- Mẫu chữ Âu Lạc và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li .
<b>III. Các hoạt động dạy họ</b>c


HĐGV HĐHS


<b>1. Bài cũ:</b>


Thu vở chấm bài



<b>2. Bài mới</b>
<i><b>HĐ1: GTB</b></i>


<i><b>HĐ2: Luyện viết chữ hoa</b></i>
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
từng chữ.


<i><b>HĐ3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng</b></i>
a/ GT từ ứng dụng


- Tại sao từ Âu lạc lại viết hoa?
b/Quan sát và nhận xét


- Từ ứng dụng gồm có mấy chữ?


- 1HS đọc : Vừ A Dính
- Anh em như thể tay chân


- Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
- Viết : Vừ A Dính


- Có các chữ hoa: Ă ,Â, L


- 1HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con


- Đọc từ ứng dụng: Âu Lạc


- Tên của nước ta thời vua An Dương Vương,
đóng ở Cổ Loa, nay thuộc huyện Đơng Anh Hà


Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HĐ3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Giúp HS hiểu nd câu ứng dụng:


HĐ4: Hướng dẫn viết vào VTV
<b>3. Củng cố. dặn dò:</b>


- Đọc câu ứng dụng


- Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ
mình, những người đã làm ra những thứ cho
mình được thừa hưởng.


Viết vào vở:


+ Về nhà hoàn thành bài viết
+ Học thuộc câu ứng dụng.


<b>Văn hóa giao thơng:</b>


<b>Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển khi tham gia giao thông (T2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS có ý thức chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.


- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện việc chấp hành hiệu lệnh của
người điều khiển giao thông.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Tranh ảnh về các hình ảnh của người điều khiển giao thơng để trình chiếu minh họa.
- Phấn viết bảng, băng đỏ, cịi, khơng gian sân trường để thực hiện hoạt động trị chơi
đóng vai.


- Các tranh ảnh trong sách <i>Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 3</i>
<b>2. Học sinh</b>


- Sách <i>Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 3.</i>


- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>3. Hoạt động thực hành</b>


- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu
cầu HS nối hình vẽ ở cột A với nội dung ở cột
B sao cho đúng.


GV cho HS thảo luận nhóm đơi để làm vào
phiếu bài tập.


- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung ý kiến.


- GV gọi 6 em lần lượt thực hiện 6 hiệu lệnh



- Thảo luận nhóm đơi
- Các nhóm trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

giao thông vừa học.
- Các HS khác nhận xét.


- GV nhận xét, tuyên dương những bạn làm
đúng, đẹp.


GV chốt ý:


Tuân theo điều khiển giao thông


Chấp hành hiệu lệnh mới mong an toàn
<b>4. Hoạt động ứng dụng: Trị chơi: Em là </b>
<b>người điều khiển giao thơng</b>


- GV vẽ trên sân trường ngã ba, ngã tư đường.
- GV cho HS tham gia trị chơi:


- 1 HS đóng vai người điều khiển giao thông
đeo băng đỏ ở khoảng giữa cánh tay phải, đứng
ngã ba hoặc ngã tư đường. Người điều khiển
giao thông ra các hiệu lệnh như ở phần thực
hành. Các học sinh khác đóng vai người tham
gia giao thông làm động tác như đang lái xe.
Những học sinh ngồi sau xe, hai tay ôm eo
người lái. Người tham gia giao thông phải chấp
hành hiệu lệnh của người điều khiển giao
thông. Người nào làm sai là vi phạm pháp luật


và phải dừng cuộc chơi. GV có thể cho HS
thay phiên nhau làm người điều khiển giao
thông.


GV chốt ý:


Hiệu lệnh giao thông
Của người điều khiển
Như thuyền đi biển
Cần ngọn hải đăng
Người xe băng băng
Tìm về bến đỗ


Đường phố thơng thống
An tồn nơi nơi


<i><b>5. Củng cố, dặn dị:</b></i>


- H: Theo em, những ai được điều khiển giao
thông trên đường?


<b>GV liên hệ giáo dục:</b>


H: Nếu chúng ta không chấp hành hiệu lệnh
của người điều khiển giao thơng thì điều gì sẽ
xảy ra? HS: Tai nạn xảy ra, đường phố bị ùn
tắc, bị xử phạt vì vi phạm quy tắc giao thơng…


- Hs tham gia trị chơi theo hướng dẫn



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

H: Việc chấp hành hiệu lệnh của người điều
khiển giao thơng sẽ giúp ích cho chúng ta điều
gì? Đảm bảo an tồn cho mình và cho người
khác. Đảm bảo an ninh trật tự xã hội…


GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài
sau: <i>Lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn.</i>


<i>Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2020</i>
<b>Tập đọc:</b>


<b>CƠ GIÁO TÍ HON</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Đọc thành tiếng


+ Nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.


+ Diển đạt nội dung: Tả trò chơi lớp học rất nghộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ
tình cảm yêu q cơ giáo và ước mơ làm cơ giáo. Trả lời được các câu hỏi trong
SGK.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


+ Tranh minh hoạ bài tập đọc
<b> III. Hoạt động dạy và học:</b>


HĐGV HĐHS


<b>1. Bài cũ:</b>


<b>2. Bài mới</b>:
<i>HĐ1: GTB</i>
<i>HĐ2: Luyện đọc</i>
Đọc mẫu


- 3HS đọc lại bài : Ai có lỗi trả lời câu hỏi 1,2,3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hướng dẫn HS đọc nối tiếp


- Y/cầu HS giải nghĩa từ


- Tìm từ trái nghĩa với khoan thai.
- Y/ cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc theo nhóm


Đọc mẫu lần2
<i>HĐ3: Tìm hiểu bài</i>


- Câu 1: Các bạn nhỏ đang chơi trị
chơi gì?


- Câu 2: Những cử chỉ nào của “ cơ
giáo” Bé làm em thích thú?


- Câu 3: Tìm những hình ảnh ngộ
nghĩnh, đáng yêu của đám “học trò”.
<i>HĐ4 : Luyyện đọc lại</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Bài văn nói lên điều gì?



- Luyện phát âm: Bắt chước, khoan thai, khúc
khích, tỉnh khơ, trâm bầu, núng nính


- HS đọc nối tiếp đoạn


- Giải nghĩa từ: Khoan thai, cười khúc khích,
- hấp tấp, vội vàng


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm.


- Các bạn nhỏ đang chơi trị chơi lớp học.


- Bé đóng vai “ cơ giáo”, 3 em của Bé đóng vai
học trị


+ Bé ra vẻ người lớn: thả ống quần, kẹp tóc lại ..
+Bé bắt chước cô giáo khoan thai……


+ Bé bắt chước cô giáo : lấy nhánh trâm bầu làm
thước, nhịp nhịp trên bàn...


- Làm y hệt các học trò


- Mỗi người một vẻ, trông rất ngộ nghĩnh đáng
yêu.


-1HS đọc lại bài- Thi đọc diễn cảm



- Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của
mấy chị em.


+ Chuẩn bị bài : Chiếc áo len.


<i>Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2020</i>
<b>Tốn:</b>


<b>ƠN TẬP CÁC BẢNG NHÂN.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp HS:


- Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5


- Nhân nhẩm với số trịn trăm và tính giá trị của biểu thức.


- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải tốn có lời văn (có một
phép nhân ). Làm bài 1;2a,c;3;4/9


<b>II. </b>Hoạt động dạy và học:


HĐGV HĐHS


<b>1. Bài cũ:</b>


<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>HĐ1:Hướng dẫn HS làm BT</b></i>


- HS1: làm BT1


- HS2: Giải bài 4
Bài giải


Khối lượng gạo cả 2 ngày bán được
415+325= 740( kg )


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài 1a:


- Y/cầu HS tính nhẩm bằng cachs đố
bạn


b/ - Y/cầu HS tính nhẩm theo mẫu
200 x 3= ?


Nhẩm 2 trăm x 3 = 6 trăm
Vậy : 200 x3 = 600


- Y/cầu HS nhân nhẩm với số tròn trăm
Bài 2: ( Cột a, c)


- Y/cầu HS tính theo mẫu
4 x 3 + 10 = 12 + 10
= 22
Bài 3:


- Cho HS đọc đề bài, nêu y/cầu và giải
bài tốn


Bài 4: ( Hội ý nhóm đơi )
- Cho HS nêu y/ cầu bài 4



<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Mỗi hS nêu 1 phép tính


- HS nêu miệng
- Làm bài 2 theo mẫu


- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở


- Làm bài vào vở


+ Số cái ghế trong phịng ăn có:
4 x 8 = 32 ( cái ghế )
Đáp số: 32 cái ghế


- Nêu y/cầu, 1 HS lên bảng làm ,cả lớp làm
vở


+ Chu vi hình TG


100 + 100 +100 = 300 ( m)
Hoặc 100 x 3 = 300 ( m)
+ Đọc lại bảng nhân


+ Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập


<i>Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2020</i>
<b>Luyện từ và câu:</b>



<b>TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI - ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Tìm được các từ ngữ về trẻ em theo Y/C của BT1


- Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Là gì ? ( BT2 )
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm ( BT3 )


<b>II. ĐDDH: </b>


- Bảng phụ viết câu văn bài tập 2,3.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


HĐGV HĐHS


<b>1. Bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>HĐ1: GTB</b></i>


<i><b>HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập1, 2</b></i>
Bài 1:Tổ chức trị chơi: Thi tìm từ
nhanh


+ Đội 1:Tìm từ chỉ trẻ em


+ Đội 2: Tìm từ chỉ tính nết của trẻ
em


+ Đội 3: Tìm từ chỉ tình cảm hoặc


sự chăm sóc của người lớn đ/v trẻ
em


Bài 2:


- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài
- Bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (cái
gì, con gì?


- Bộ phận trả lời câu hỏi là gì?
Bài 3:


- Bài tập y/cầu làm gì?


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>
- Nhận xét tiết học


- HS hội ý nhóm đơi


- Thực hiện trị chơi tiếp sức


+ Đội 1: thiếu nhi, nhi đồng, trẻ nhỏ, cậu bé, trẻ
em,...


+ Đội 2: ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền
lành, thật thà, chăm chỉ,...


+ Đội 3 : thương yêu , nâng niu. chiều chuộng,
yêu quí, quí mến, quan tâm , chăm sóc, lo
lắng,...



+ Tìm các bộ phận của câu
- 1HS lên bảng làm mẫu
- Là thiếu nhi


- là măng non đất nước


1HS làm bài ở bảng phụ, cả lớp làm vở
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm


a. <b>Cái gì</b> là hình ảnh thân thuộc của làng quê
VN?


b.<b>Ai</b> là những chủ nhân tương lai của tổ quốc?
c. Đội Thiêu niên tiên phong HCM <b>là gì</b>?


<i>Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2020</i>
<b>Tốn:</b>


<b>ƠN CÁC BẢNG CHIA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:


- Thuộc các bảng chia ( Chia cho 2, 3, 4, 5 )


- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chi chia cho 2, 3,4,5
( Phép chia hết)


<b>II. </b>Hoạt động dạy và học:


HĐGV HĐHS



<b>1.Bài cũ: </b>
<b>2.Bài mới:</b>
<i><b>HĐ1: GTB</b></i>


<i><b>HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bài 1:


- Y/cầu HS tính nhẩm
Bài 2:


- Y/cầu HS tính nhẩm theo mẫu
200 : 2 = ...?


Nhẩm: 2 trăm : 2 = 1 trăm
Vậy : 200 : 2 = 100


Bài 3:


- Cho hS đọc đề bài
- Bài tốn y/cầu làm gì?
- Bài tốn có dạng gì?


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


Bài 4: Tổ chức trị chơi: “ Thi nối
nhanh” phép tính với kết quả::


- Mỗi HS nêu kết quả 1 phép tính dưới hình


thức đố bạn.


- Nêu miệng
a/ 400 : 2 = 200
...


- Tự làm vào vở


- Tìm số cái cốc đựng trong mỗi hộp.
- Chia thành các phần các phần bằng nhau.
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
+ Số cốc đựng trong mỗi hộp:


24 : 4 = 6 ( cái cốc)
Đáp số: 6 cái cốc
- Thực hiện tiếp sức


+ Ôn thuộc bảng chia đã học
+ Xem trước bài Luyện tập.


<i>Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2020</i>
<b>Chính tả:</b>


<b>CƠ GIÁO TÍ HON.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Rèn kỹ năng viết chính tả:


- Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xi,



- Làm đúng BT2 a: tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x.
<b>II. ĐDDH: </b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
- VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


HĐGV HĐHS


<b>1. KTBC</b>
<b>2. Bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>HĐ1: Hướng dẫn nghe- viết</b></i>
Đọc mẫu


- Đoạn văn có mấy câu?


- Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
- Tìm tên riêng trong đoạn văn?
- Tên riêng viết như thế nào?
- Y/C HS tìm từ khó và viết BC.


 Đọc bài cho HS viết
 Chấm, chữa bài


<i><b>HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập 2a/18</b></i>
* Tổ chức cho HS tìm từ nhanh.



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- 1,2 HS đọc lại
- 5 câu


- Viết hoa chữ cái đầu
- Viết lùi vào vào một chữ
- Bé


- Viết hoa


- Viết từ khó: treo nón, nhánh trâm bầu, nhịp
nhịp, ríu rít


- HS viết bài
- Chấm bài tổ 3


+ Tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi
tiếng đã cho.


- Xét: xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi, xét
lên lớp,...


- Sét: sấm sét,lưỡi tầm sét, đất sét,...
- Xào: xào rau,xào xáo,...


- Sào: sào phơi áo, một sào đất,...


- Xinh: xinh đẹp,xinh xắn, xinh xinh, xinh
xẻo,...



+ Xem lại những tiếng đã viết sai.
+ Chuẩn bị bài:Chiếc áo len.


<i>Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2020</i>
<b>Luyện Tiếng Việt:</b>


<b>Ôn luyện tiết 2</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
- Viết được đơn xin vào Đội TNTP HCM
II. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động GV Hoạt động HS


<b>1. Khởi động:</b>
Xem tranh


<b>2. Ôn luyện</b>


a, Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong
những câu sau:


- Xem tranh viết những từ ngữ nói về cử
chỉ, tình cảm của người lớn dành cho các
em nhỏ trong tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ <b>Hoa sen</b> là hình ảnh tượng trưng cho sự
thanh cao.



+ <b>Chim sâu</b> là bạn tốt của những người
nông dân.


b, Điền vào chỗ trống s hay x
c, Gạch dưới những từ ngữ viết sai
HSNK làm thêm


<b>3. Vận dụng</b>


Nếu viết đơn xin vào Đội TNTP HCM, em
sẽ hứa những điều gì trong lá đơn?


- Làm vào vở luyện


- Làm vào vở luyện


<b>Luyện Tốn:</b>


<b>Ơn luyện tiết 2</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tính được giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia


- Giải được bài tốn có lời văn bằng một phép tính (cộng, trừ hoặc nhân)
II. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động GV Hoạt động HS


<b>1. Khởi động:</b>



Yêu cầu các tổ lần lượt đọc thuộc lòng các
bảng nhân, chia đã học


<b>2. Ôn luyện:</b>


a, Em và bạn làm tính


Nêu cách thực hiện tính giá trị các biểu


- Đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thức sau:


4 x 3 + 20 36 : 4 + 221
50 : 5 x 3 3 x 4 : 2
Nhận xét, chữa bài


b, Đặt tính rồi tính
<b>3. Vận dụng</b>


Giải tốn theo tóm tắt


Bài 7, 8 HSNK thực hiện thêm


Yêu cầu HS đọc lại các bảng nhân, chia đã
học.


Chuẩn bị tiết sau: Ơn tập hình học



- Thực hiện các phép trừ có nhớ
1 HS lên bảng, lớp giải vào vở


<i>Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2020</i>
<b>Tốn:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


- Tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia


- Vận dụng được vào giải tốn có lời văn ( có 1 phép nhân). Làm bài 1,2,3/10
<b>II.</b> Hoạt động dạy và học:


HĐGV HĐHS


<b>1.Bài cũ.</b>
<b>Nhận xét</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2. Bài mới:</b>
<i>HĐ1: GTB</i>


<i>HĐ2: Hướng dẫn làm BT</i>
Bài 1:


- Y/cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu
thức



Bài 2:


- Y/cầu HS quan sát hình vẽ


- Hình nào đã khoanh vào một phần tư
số con vịt? Vì sao?


Bài 3:


- Gọi HS đọc bài


- Y/cầu HS suy nghĩ và làm bài
Bài 4: Tổ chức HS thi xếp hình
<b>3. Củng cố - Dặn dị:</b>


4 x 2 + 7= 8 + 7
= 15


- 1 HS lên bảng, cả lớp làm b/c


- Hình a đã khoanh vào một phần tư số
con vịt, vì có tất cả 12 con vịt


- Hình b đã khoanh vào một phần ba số
con vịt, vì có tất cả 12 con chia thành 3
phần bằng nhau, mỗi phần được 4 con,
hình b đã khoanh vào 1<sub>3</sub> số con vịt.
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở
+ Số HS ở 4 bàn là:



2 x 4 = 8 ( HS )
Đáp số: 8 hs


+ Sử dụng 4 hình tam giác để xếp thành
hình chiếc mũ


+ Về nhà làm BT1,2,3/VBT
+ Chuẩn bị Ơn tập về hình học


<i>Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2020</i>


<b>Tập làm văn:</b>


<b>VIẾT ĐƠN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài
Đơn xin vào Đội (SGK/9).


<b>II. Đồ dùng dạy học VBT</b>
<b>II.</b> Các hoạt động dạy học:


HĐGV HĐHS


<b>1. KTBC</b>


<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i><b>H Đ1:GTB</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>H Đ2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


- Phần nào trong đơn phải viết theo
mẫu, phần nào không nhất thiết phải
hồn tồn như mẫu? Vì sao?


- GV chốt lại


- Y/C HS nêu được trình tự của lá
đơn.


- Y/C HS làm bài


<b>3. Củng cố. dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học


- Phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời
hứa là ngững nd không cần viết khn mẫu. Vì
mỗi người có 1lis do, nguyện vọng và lời hứa
riêng.


- Phần mở đầu


- Địa điểm, thời gian
- Tên của đơn


- Nơi nhận đơn


- Họ, tên và ngày tháng năm sinh của người
viết đơn


- Lý do viết đơn


- Lời hứa ...


- Chữ ký, họ tên...
+ Viết đơn vào VBT
+ Đọc đơn của mình
+ Cả lớp nhận xét.


+ Ghi nhớ mẫu đơn, hS viết chưa đạt về nhà
viết lại.


<b>Hoạt động tập thể:</b>


<b>SINH HOẠT LỚP.</b>
<b>I. Đánh giá hoạt động trong tuần 1:</b>


Lớp trưởng tổng kết và đánh giá hoạt động tuần 1
GV chủ nhiệm nhận xét:


1. Học tập: Tổ chức được nề nếp truy bài đầu giờ, một số HS còn chậm trong việc
chép bài.


2. Chấp hành tốt nội qui của lớp, ổn định được nề nếp ra về, đi đúng luật GTĐB.
<b>II. Kế hoạch tuần 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Nhắc nhở HS trực lớp, trực vệ sinh khu vực sạch sẽ.


<b>KÍNH YÊU BÁC HỒ (2 tiết)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>- </b>Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc


- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác hồ.
Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhiên nhi đồng.


- HS khá giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, đặc biệt là về tình cảm
giữa Bác Hồ với thiếu nhi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Năm điều Bác Hồ dạy.


- Vở Bài tập Đạo đức 3,NXB Giáo dục.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>TIẾT 2</b>
<b>A. ổn định tổ chức:</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Để tỏ lịng kính u Bác thiếu niên phải
làm gì?


- Em đã làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy chưa?
Nêu những việc làm cụ thể?



- GV đánh giá.


<b>C. Bài mới:</b>
<b>1. Khởi động:</b>
<b>2. Nội dung bài</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tự liên hệ.


- Em đã thực hiện những điều nào trong 5
điều Bác Hồ dạy? Còn những điều nào
chưa thực hiện , vì sao?


- GV khen ngợi động viên.


<b> Hoạt động 2:</b> Giới thiệu tư liệu đã sưu
tầm.


* Mục tiêu: Giúp HS biết thêm những
thơng tin về Bác Hồ và tình cảm giữa bác
Hồ với thiếu nhi , thêm kính yêu Bác Hồ.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả sưu tầm
được.


- GV khen những HS, nhóm HS sưu tầm
được nhiều tài liệu.


-GV giới thiệu thêm một số tư liệu.


<b> Hoạt động 3:</b> Trò chơi phóng viên
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học.


- GV hướng dẫn trò chơi.


- GV khen ngợi , động viên HS


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Về nhà thực hiện thật tốt 5 điều Bác Hồ
dạy.


- Chuẩn bị bài sau.


- Hát


- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- HS nêu, GV và cả lớp nhận xét.


- HS hát bài: Tiếng chim kêu trong vườn Bác.
- HS tự liên hệ đến bản thân và trả lời trước lớp.
- HS nhận xét.


- HS trình bày dưới hình thức: Hát, kể chuyện,
đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh theo tổ.


- HS nhận xét về cách trình bày kết quả sưu tầm
của các bạn.


HS theo dõi.
- HS thực hiện:


+ Một số HS đóng vai phóng viên hỏi bạn về


Bác Hồ. Những HS được phỏng vấn trả lời câu
hỏi tìm hiểu về Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×