Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

giáo án lớp 5 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.98 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 8</b>


<i><b>Ngày soạn: 27/10/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018(5A)</b></i>
<b>KHOA HỌC</b>


<b>BÀI 25: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Nêu tác nhân , đường lây truyền bệnh viêm gan A.
2. Kĩ năng: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.


3. Thái độ: Có ý thức thực hiện phịng tránh bệnh viêm gan A.
<i><b>*GDMT:Ý thức giữ môi trường sạch sẽ,Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.</b></i>
<b>II. CÁC KNS CƠ BẢN.</b>


- Kỹ năng phân tích, các thông tin viêm gan A, kỹ năng tự bảo vệ.
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế
nào?


- Nêu những việc cần làm để phòng
tránh bệnh viêm não?


- Gv nhận xét.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>b. Các hoạt động</b>


<b>* Hoạt động 1:Tác nhân, đường lây</b>
truyền bệnh viêm gan A. (15’)


- GV chia nhóm HS


- Yêu cầu đọc lời thoại H.1 (Tr.32) và
trả lời câu hỏi.


- Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm
gan A?


- Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A ?
- Bệnh lây truyền qua đường nào ?


- GV nhận xét, kết luận: Bệnh viêm gan
A do vi rút viêm gan A gây ra, bệnh lây
qua đường tiêu hóa.


<b>*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.</b>
(15’)


- u cầu HS chỉ và nói nội dung từng
hình.


- 2, 3 HS trả lời.


=> HS nhận xét bạn.


- HS thảo luận nhóm 4.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Sốt nhẹ, đau vùng bụng phải, chán ăn
- Do vi rút viêm gan A gây ra.


- Bệnh lây qua đường tiêu hoá.


- Lớp quan sát H. 2, 3, 4, 5 (Tr.33)
+ H2 : Uống nước đun sôi để nguội.
+ H3 : Ăn thức ăn đã nấu chín.


+ H4 : Rửa tay bằng nước sạch và xà
phòng trước khi ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

=> GV nhận xét chốt.


- Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A?
- Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý
gì?


- Bạn có thể làm gì để phịng bệnh viêm
gan A?


- GV nhận xét, kết luận: Để phòng bệnh
viêm gan A cần ăn chín, uống sơi; rửa


sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại
tiện.


- Người mắc bệnh viêm gan A cần chú
ý: Người bệnh cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn
lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min;
không ăn mỡ; không uống rượu.


<b>3. Củng cố, dặn dò(5’)</b>


?Nguyên nhân gây bệnh viêm gan A là ?
Nêu cách đề phịng bệnh viêm gan A?
<i><b>GD Mơi Trường: Giừ Vệ sinh môi </b></i>
<i>trường sạch sẽ.Diệt ruồi,muỗi.Làm nhà </i>
<i>Vệ sinh cách xa nơi ở,quét dọn sạch </i>
<i>sẽ.Không đi tiểu tiện sai nơi quy định.</i>
- Trẻ em có quyền được khám và chữa
bệnh.


- GV nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị bài: Phòng tránh HIV/AIDS.


phòng sau khi đi đại tiện.


- Cách phịng bệnh: Ăn chín, uống sơi,
rửa sạch tay trước khi ăn, rửa sạch tay
sau khi đi đại tiện.


- Nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều


chất đạm, vitamin; không ăn mỡ; không
uống rượu.


- HS đọc mục “Bạn cần biết”
- HS trả lời


<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 28/10/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018(5B)</b></i>
<i><b>Thứ năm ngày 01 tháng 11năm 2018(5C)</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2018(5A)</b></i>


<b>KĨ THUẬT</b>
<b>BÀI 4: NẤU CƠM</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Biết cách nấu cơm.


2. Kĩ năng: Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.


3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Kể tên những dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn
bị để nấu cơm bằng bếp đun?



- Có mấy cách nấu cơm đó là những cách nào?
- Gv nhận xét.


<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>


<b>b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>
<b>Hoạt động1: thảo luận nhóm(15’)</b>


*Mục tiêu: Học sinh biết tìm hiểu cách nấu cơm
bằng nồi cơm điện.


* Cách tiến hành


- Gv cho học sinh đọc nội dung 2 Sgk


- Em hãy so sánh nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn
vị để nấu cơm bằng bếp đun.


- Gv bổ sung thêm.


- Ở nhà em thường cho nước vào nồi cơm điện để
nấu theo cách nào?


- Em hãy so sánh nấu cơm bằng bếp đun và nấu
cơm bằng nồi cơm điện?


- Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em
hãy nêu cách nấu cơm đó?



<b>Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập(10’)</b>


- Gv cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm để học
sinh làm và sau đó nhận xét.


1- Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để
nấu cơm bằng


………
2- Trình bày cách nấu cơm bằng


………


3- Nêu ưu, nhược điểm cách nấu cơm bằng
………


- Gv nx.


<b>3. Củng cố và dặn dò(5’)</b>
- Gv nhận xét tiết học.


- Về học bài chuẩn bị: Luộc rau.


- 2 học sinh trả lời


- Hs đọc thầm


- Chuẩn bị gạo, nước sạch,
rá, chậu để vo gạo.



- Khác nhau: dụng cụ nấu
cơm và nguồn cung cấp
nhiệt khi nấu cơm.


- Gọi 2 em lên thao tác.
- San đều gạo trong nồi.
- Lau khô đáy nồi.


- Đậy nắm và cắm điện và
khi cạn nước nấc nấu tự
động chuyển sang nấc ủ,
sau đó cơm chín.


- Hs thảo luận nhóm hồn
thành phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Ngày soạn: 29/10/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 01 tháng 11năm 2018(5A)</b></i>
<b>ĐỊA LÍ</b>
<b>BÀI 8: DÂN SỐ NƯỚC TA</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:


- Biết sơ lược về dân số,sự gia tăng dân số của Việt Nam:
+ Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
+ Dân số nước ta tăng nhanh.



- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc
đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học
hành, chăm sóc y tế.


2. Kĩ năng:


- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia
tăng dân số.


3. Thái độ: HS yêu thích môn học.


<i><b>*GDMT: Hiểu sự ảnh hưởng của việc dân số gia tăng tới việc khai thác môi </b></i>
<i>trường.Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


+ Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta?


<b>-</b> Nhận xét đánh giá.
<b>2. Bài mới </b>


<b>a. Giới thiệu bài mới: “Tiết địa lí hơm nay</b>
sẽ giúp các em tìm hiểu về dân số nước ta”.
<b>b. Các hoạt động: </b>


<b>*Hoạt động 1: Dân số(10’)</b>



+ Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số
liệu dân số các nước Đông Nam Á năm
2004 và trả lời:


<b>-</b> Năm 2004, nước ta có số dân là bao
nhiêu?


<b>-</b> Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy
trong các nước ĐNÁ?


 Kết luận: Dân số nước ta đứng thứ ba
ở Đông Nam Á và là một trong những
nước đông dân nhất trên thế giới.


<b>*Hoạt động 2: Gia tăng dân số(10’)</b>
- Cho biết số dân trong từng năm của
nước ta.


+ Nêu những đặc điểm khí hậu nước ta.
+ Nhận xét, bổ sung.


+ Nghe.


+ Học sinh, trả lời và bổ sung.


<b>-</b> 78,7 triệu người.


<b>-</b> Thứ ba.



+ Nghe và nhắc lại.


+ Học sinh quan sát biểu đồ dân số và
trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-</b> Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở
nước ta?


 Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân
mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người.
<b>*Hoạt động 3: Ảnh hưởng của sự gia</b>
<b>tăng dân số nhanh. (10’)</b>


<b>-</b> Dân số tăng nhanh gây hậu quả như
thế nào?


 Trong những năm gần đây, tốc độ
tăng dân số ở nước ta giảm nhờ nhà
nước tích cực vận động nhân dân thực
hiện tốt cơng tác kế hoạch hóa gia đình
và người dân bước đầu ý thức được sự
cần thiết phải sinh con để có điều kiện
chăm sóc và ni dạy con cái tốt hơn và
nâng cao chất lượng cuộc sống.


<b>3.Củng cố - dặn dò(5’)</b>


+ Yêu cầu học sinh sáng tác những câu
khẩu hiệu hoặc tranh vẽ tuyên truyền, cổ
động KHHGĐ.



+ Nhận xét, đánh giá.


<b> Cbị: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.</b>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<i><b>-</b></i> <i>1989 : 64, 4 triệu người.</i>
<i><b>-</b></i> <i>1999 : 76, 3 triệu người.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng</i>
<i>trên 1 triệu người.</i>


+ Liên hệ dân số địa phương: Đông
Triều, Quảng Ninh.


- HS đọc thông tin trong sgk.
<i>Thiếu ăn</i>


<i>Thiếu mặc</i>
<i>Thiếu chỗ ở</i>


<i>Thiếu sự chăm sóc sức khỏe</i>
<i>Thiếu sự học hành…</i>


+ Học sinh thảo luận và tham gia.
+ Lớp nhận xét.


- HS lắng nghe.




<i><b>---Ngày soạn : 30/10/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2018(5A)</b></i>
<b>KHOA HỌC</b>


<b>BÀI 16: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS</b>
<b> </b>


<b> I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì?
- Nêu các đường lây truyền và cách phòng chống HIV/AIDS.
2. Kĩ năng: Khơng kì thị với những người có HIV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3.Thái độ: Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng chống HIV
/AIDS.


* QTE: Trẻ em có quyền khám chữa bệnh và chăm sóc khi mắc bệnh.


<i><b>*GDMT: Có ý thưc tuyên truyền, vận động mọi người phòng tránh HIV.Xây dựng </b></i>
<i>môi trường sống lành mạnh.</i>


<b>II. CÁC KNS GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


- Kỹ năng tìm kiếm, hiểu biết về bệnh HIV/AIDS, kỹ năng hợp tác
<b> III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh ảnh SGK



<b> VI. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5’) “Phòng bệnh viêm</b>


gan A”


- Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh
viêm gan A? Một số dấu hiệu của bệnh
viêm gan A?


- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A?
- GV nhận xét + đánh giá.


<b>2. Bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài:</b>


“Phòng tránh HIV / AIDS”
<b>b. Các hoạt động:</b>


<b>*Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai</b>
đúng” (15’)


- Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4
(hoặc 6) nhóm


- Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các
câu hỏi và câu trả lời tương ứng.



- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm
nhanh, đúng và đẹp.


- Như vậy, hãy cho cơ biết HIV là gì?
- AIDS là gì?


<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây</b>
truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS.
(15’)


- Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình
1,2,3,4 trang 35 SGK


+Theo bạn, có những cách nào để không
bị lây nhiễm HIV qua đường máu?


- Giáo viên gọi đại diện 1 nhóm trình bày.
- Gv nx.


- Do vi-rút viêm gan A, bệnh lây qua
đường tiêu hóa. Một số dấu hiệu của
bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau ở vùng
bụng bên phải, chán ăn.


- Cần “ăn chín, uống sơi”, rửa sạch tay
trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.


- Hs hoạt động nhóm
- Kết quả như sau:



1 - c ; 2 - b ; 3 - d ; 4- e ; 5 -a


- HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm
khả năng miễn dịch của cơ thể.


- AIDS là hội chứng suy giảm miễn
dịch của cơ thể (đính bảng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3. Tổng kết - dặn dò(3’)</b>
- Gv nhận xét tiết học.


<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn : 30/10/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2018(5A)</b></i>
<b>LỊCH SỬ</b>


<b>TIẾT 8: XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: - Xô viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt
Nam trong những năm 1930 – 1931.


- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ – Tĩnh đã đấu tranh giành chính quyền làm
chủ thơn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ


2. Kĩ năng: Kể được một số chi tiết của cuộc đấu tranh giành chính quyền ở Nghệ
Tĩnh.


3. Thái độ: Tự hào về phong trào cách mạng ở nước ta.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phơng chiếu làm bảng phụ hình 1, 2 sgk và một số hình ảnh về Xơ viết Nghệ-
Tĩnh.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ( 5’)</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu
trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ,
sau đó nhận xét và cho điểm HS


+ Nêu những nét chính về hội nghị thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam?


+ Nêu ý nghĩa của việc Đảng Cộng sản
Việt Nam ra đời?


- Gv nx.


<b>2. Bài mới( 30’)</b>
<b>* Giới thiệu bài mới:</b>


- 3 HS lên bảng và lần lượt trả lời các câu
hỏi


- 1 số HS nêu trước lớp.



+ … Hội nghị diễn ra vào đầu xuân
1930, tại Hồng Kông.


+ Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự
chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc.


+ Kết quả hội nghị đã nhất trí hợp nhất
các tổ chức cộng sản thành 1 Đảng Cộng
sản duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản
Việt Nam, hội nghị cũng đề ra đường lối
cho cách mạng Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV cho HS quan sát phông chiếu
(SLIDE 1)hình 1, tr17, SGK và hỏi: hãy
mơ tả những gì em thấy trong hình.
- GV giới thiệu: Khí thế hừng hực mà
<i>chúng ta vừa cảm nhận được trong</i>
<i>tranh chính là khí thế của phong trào</i>
<i>Xô Viết Nghệ-Tĩnh, phong trào cách</i>
<i>mạng lớn nhất những năm 1930-1931 ở</i>
<i>nước ta do Đảng lãnh đạo. </i>


<b>*Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.(10’)</b>
<b>Mục tiêu: Giúp HS biết về cuộc biểu</b>
tình ngày 12-9-1930 và tinh thần cách
mạng của nhân dân Nghệ-Tĩnh trong
những năm 1930-1931.


<b>Cách tiến hành:</b>



- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam,
u cầu HS tìm và chỉ vị trí 2 tỉnh Nghệ
An, Hà Tĩnh.


- GV giới thiệu: Đây chính là nơi diễn ra
<i>đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt</i>
<i>Nam những năm 1930-1931. Nghệ-Tĩnh là</i>
<i>tên viết </i> <i>tắt của 2 tỉnh Nghệ An và Hà</i>
<i>Tĩnh. Tại đây, ngày 12-9-1930 đã diễn ra</i>
<i>cuộc biểu tình lớn, đi đầu cho phong trào</i>
<i>đấu tranh của nhân dân ta.</i>


- GV nêu yêu cầu: Dựa vào tranh minh
hoạ và nội dung SGK, em hãy thuật lại
cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ
An.


- GV gọi HS trình bày trước lớp.


- GV hỏi: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930
đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân
dân Nghệ An-Hà Tĩnh như thế nào?


- Hs quan sát và trả lời.


- 1 HS lên bảng chỉ, cả lớp theo dõi.


- HS lắng nghe.


- HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh


nhau cùng đọc SGK và thuat lại cho nhau
nghe


- 3 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp
theo dõi bổ sung ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV kết luận: Đảng ta vừa ra đời đã đưa
<i>phong trào cách mạng bùng lên ở 1 số </i>
<i>địa phương. Trong đó phong trào Xơ viết</i>
<i>Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao. Phong trào này </i>
<i>làm nên những đổi mới ở làng quê </i>
<i>Nghệ-Tĩnh những năm 1930-1931, hãy cùng </i>
<i>tìm hiểu điều này.</i>


<b>Hoat động 2:Làm việc cả lớp(10’)</b>


<b>Mục tiêu: giúp HS hiểu về những</b>
chuyển biến mới ở những nơi nhân dân
Nghệ-Tĩnh giành được chính quyền cách
mạng


<b>Cách tiến hành:</b>


- GV u cầu HS quan sát phơng chiếu
hình minh hoạ 2 tr 18(slide 2), SGK và
hỏi: Hãy nêu nội dung của hình minh hoạ
2.


- GV hỏi: Khi sống dưới ách đơ hộ của
thực dân Pháp người nơng dân có ruộng


đất không? Họ phải cày ruộng cho ai?


- GV nêu: Thế nhưng vào những năm
<i>1930-1931, ở những nơi nhân dân giành</i>
<i>chính quyền cách mạng, ruộng đất của</i>
<i>địa chủ bị tịch thu chia cho nơng dân.</i>
<i>Ngồi điểm mới này, chính quyền Xơ</i>
<i>Viết Nghệ-Tĩnh cịn tạo cho làng quê 1</i>
<i>số nơi ở Nghệ-Tĩnh những điểm mới gì?</i>
- GV nêu yêu cầu: Hãy đọc SGK và ghi
lại những điểm mới.


- GV gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến


bị chết, người bị thương nhưng không thể
lung lạc ý chí chiến đấu của nhân dân.


- HS lắng nghe.


- 1 HS nêu: Minh hoạ người nông dân Hà
Tĩnh được cày trên thửa ruộng do chính
quyền Xơ viết chia


- HS: Sống dưới ách đô hộ của thực dân
Pháp, người nơng dân khơng có ruộng,
họ phải cày th, cuốc mướn cho địa chủ,
thực dân hay bỏ làng đi làm việc khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cho bạn làm bài trên bảng lớp.



- GV hỏi: Khi được sống dưới chính
quyền Xơ viết, người dân có cảm nghĩ
gì?


- GV trình bày: Trước thành cơng của
<i>phong trào Xơ Viết Nghệ-Tĩnh bọn đế </i>
<i>quốc, phong kiến vô cùng hoảng sợ, đàn </i>
<i>áp phong trào hết sức dã man. Chúng </i>
<i>điều thêm lính về đàn áp, triệt hạ làng </i>
<i>xóm. Hàng nghìn Đảng viên cộng sản và </i>
<i>chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết </i>
<i>chết. Đến giữa năm 1931, phong trào </i>
<i>lắng xuống. Mặc dù vậy phong trào Xô </i>
<i>viết Nghệ-Tĩnh đã tạo 1 dấu ấn to lớn </i>
<i>trong lịch sử cách mạng Việt Nam và có </i>
<i>ý nghĩa hết sức to lớn.</i>


<b>*Hoat động 3:Làm việc cá nhân.(6’)</b>
<b>Mục tiêu: giúp HS hiểu được ý nghĩa</b>
của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh.
<b>Cách tiến hành:</b>


- GV yêu cầu HS cả lớp cùng trao đổi và
nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết
Nghệ-Tĩnh.(câu gợi ý: Phong trào Xơ
Viết Nghệ-Tĩnh nói lên điều gì về tinh
thần chiến đấu và khả năng làm cách
mạng của nhân dân ta? Phong trào có
tác động gì đối với phong trào cả nước?)
- GV cho hs quan sát phông chiếu kết


luận(slide 3): Phong trào Xô Viết
<i>Nghệ-Tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm của</i>
<i>nhân dân ta, sự thành công bước đầu</i>
<i>cho thấy nhân dân ta hồn tồn có thể</i>
<i>làm cách mạng thành cơng; phong trào</i>
<i>Xơ Viết Nghệ-Tĩnh đã khích lệ, cổ vũ</i>
<i>tinh thần u nước của nhân dân ta.</i>
<i>- Gv cho hs quan sát phông chiếu nghĩa</i>
<i>trang, đài tưởng niệm Xô viết </i>


Nghệ-- Cả lớp bổ sung ý kiến.


- HS nêu: Ai cũng cảm thấy phấn khởi,
thốt khỏi ách nơ lệ và trở thành người chủ
thơn xóm.


- HS lắng nghe.


- 2 HS ngồi cạnh trao đổi với nhau và
nêu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Tĩnh.</i>


<b>3. Củng cố –dặn dò( 3’)</b>


- GV giới thiệu: Phong trào Xô Viết
<i>Nghệ-Tĩnh là phong trào đấu tranh lớn</i>
<i>nhất của nhân dân ta trong những năm</i>
<i>1930-1931 dưới sự lãnh đạo của Đảng</i>
<i>Cộng sản Đông Dương( từ tháng </i>


<i>10-1930, ĐCSVN đổi thành ĐCSĐD cho</i>
<i>phù hợp với nhiệm vụ mà Quốc tế cộng</i>
<i>sản giao cho). Đã có nhiều áng thơ văn</i>
<i>hay, viết về phong trào này. </i>


<i>- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về </i>
nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài
sau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×