Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Giao an lop 4 tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.8 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


<b>TUAÀN 3</b>



<b>MÔN</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BÀI</b>


<b>THỨ 2</b>
<b>31/8</b>
SHDC
ĐẠO ĐỨC
TẬP ĐỌC
TỐN
KĨ THUẬT
RL TIẾNG VIỆT
LAB/TH


3
5
11
3


Vượt khó trong học tập
Thư thăm bạn


Triệu và lớp triệu


Cắt vải theo đường vạch dấu


<b>THỨ 3</b>
<b>1/9</b>
CHÍNH TẢ
MĨ THUẬT


THỂ DỤC
TỐN
KHOA HỌC
LỊCH SỬ
RL TỐN
3
12
5
3


Cháu nghe câu chuyện của bà


Luyện tập


Vai trị của chất đạm và chất béo
Nước Văn Lang


<b>THỨ 4 </b>
<b>2/9</b>


LUYỆN TỪ & CÂU
TỐN


ANH VĂN
KHOA HỌC
KỂ CHUYỆN
RL TIẾNG VIỆT
HĐNGLL
5
13


6
3
3


Từ đơn – Từ phức
Luyện tập


Vai trò của Vitamin – Chất khoáng và chất xơ
Kể chuyện đã nghe đã đọc


Tn theo đèn tín hiệu giao thơng
<b>THỨ 5 </b>
<b>3/9</b>
TẬP ĐỌC
TỐN
THỂ DỤC
ANH VĂN
TẬP LÀM VĂN
RL TỐN
BDNK


6
14


5


Người ăn xin
Dãy số tự nhiên


Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật



<b>THỨ 6 </b>
<b>4/9</b>


LUYỆN TỪ & CÂU
TOÁN


ÂM NHẠC
TẬP LÀM VĂN
ĐỊA LÍ
TỰ ƠN
SHTT
6
15
6
3


MRVT : Nhân hậu – Đoàn kết
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Viết thư


Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đạo đức

(tiết 3)



<b>VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


-HS nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập



-Biết được vượt khó trong học tập sẽ giúp em tiến bộ trong học tập
-Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập


- Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó
<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :-Tư liệu</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i>1. Khởi động</i> :


<i> 2. Bài cũ</i> : .


<i>3. Bài mới</i> : Vượt khó trong học tập .


<i>a) Giới thiệu bài</i> :
b) <b>Các hoạt động : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động1: Kể chuyện Một học sinh nghèo</b>
<i><b>vượt khó.</b></i>


- GV kể chuyện
- Y/c HS kể chuyeän .


- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung câu


chuyện trả lời câu hỏi 1, 2



- GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều


khó khăn trong học tập và trong cuộc sống,
song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua,
vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh
thần vượt khó của bạn.


- GV cho HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi 3
- GV ghi tóm tắt cách giải quyết lên bảng


- GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.


<b>Hoạt động 2: (bài tập 1)</b>


- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1


- GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi


HS tự lựa chọn và giải thích lí do vì sao lại lựa
chọn như vậy.


- <b>GV kết luận: a,b,d là những cách giải</b>


<b>quyết tích cực. </b>


- GV rút NG ghi nhớ


- HS kể lại câu chuyên


- HS trả lời câu hỏi 1, 2



- HS thảo luận theo nhóm đơi
- Đại diện từng nhóm trình bày


cách giải quyết


- Cả lớp trao đổi, đánh giá các


cách giải quyết


- HS đọc nội dung bài tập


- HS lựa chọn và giải thích lí do


- HS nhận xét.
- HS phát biểu
- HS đọc ghi nhớ


<b>4 Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tập đọc

(tiết 5)



<b>THƯ THĂM BẠN</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


-Đọc trơi chảy, rành mạch tồn bài


-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thơng , chia sẻ với nỗi
đau của bạn.



-Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn , muốn chia sẻ nỗi đau cùng bạn
-(Trả lời các câu hỏi SGK)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh minh họa nội dung bài trong SGK .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i>1. Khởi động</i> :


<i> 2. Bài cũ</i> :


<i>3. Bài mới</i> : Thư thăm bạn .
a) <b>Giới thiệu bài :</b>
b) Các hoạt động :


<b> HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc .</b>


MT : Giúp HS đọc đúng bài văn .
PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành .
- Y/c HS phân đoạn


- Hướng dẫn phân đoạn : 3 đoạn .


<i>+ Đoạn 1 : Từ đầu … với bạn .</i>
<i>+ Đoạn 2 : Tiếp theo … như mình .</i>
<i>+ Đoạn 3 : Phần cịn lại .</i>



- Gv giải nghĩa thêm một số từ ngữ
khác


- Yêu cầu HS lần lượt đọc từng đoạn
của bài để phát hiện ra từ khóđọc
- Gv ghi bảng những từ khóđọc :
- Hướng dẫn HS đọc từ khó


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .</b>
MT : Giúp HS cảm thụ bài văn .
PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành
Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước
khơng ?


- Lương viết thư cho Hồng để làm gì ?
- Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thương


<b>Hoạt động lớp .</b>


-1 HS đọc bài


- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn .


- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở
cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó .
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Hs đọc từ khó


- Luyện đọc theo cặp .
<b>Hoạt động nhóm .</b>



- Đọc đoạn 1 ( 6 dịng đầu ) .


- Khơng . Lương chỉ biết Hồng khi đọc
báo Thiếu niên Tiền phong .


- Để chia buồn với Hồng .


- Ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt
vừa rồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

gì?


- Em hiểu từ “ <i>hy sinh “ </i> có nghĩa là gì?
- Đặt câu với từ hy sinh


-> GV ghi ý chính đoạn 1: Cho biết nơi
bạn Lương viết thư và lý do viết thư cho
Hồng


<i><b>Chuyển ý: </b></i>Trước sự mất mát to lớn của
Hồng, bạn Lương sẽ nói gì với Hồng?
Chúng em sẽ tìm hiểu tiếp đoạn2


- Tìm những câu văn cho thấy Lương rất
thông cảm với Hồng ?


- Tìm những câu cho thấy Lương biết
cách an ủi Hồng ?



-Nội dung của đoạn 2 là gì?


-> GV ghi ý chính đoạn 2: là những lời
động viên, an ủi của Lương với Hồng


<i><b>Chuyển ý: </b></i>Vậy ở địa phương bạn Lương
mọi người đã làm gì? Các em hãy tìm
hiểu ti


- Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ
Hồng?


- <i>“Bỏ ống “ </i>có nghóa là gì?


- Gv u cầu HS đọc dòng mở đầu và
kết thúc bức thư


- Nêu tác dụng của những dòng mở đầu
và kết thúc bức thư .


- Vậy tồn bài thể hiện điều gì?


- Đọc đoạn 2


- Hôm nay … mãi mãi .


- Chắc là … nước lũ ; Mình tin rằng … nỗi
đau này ; Bên cạnh Hồng … như mình .
- Hs nêu: là những lời động viên, an ủi
của Lương với Hồng



- Đọc đoạn 3


- Mọi người đang …. Bị lũ lụt


- gửi giúp Hồng toàn bộ tiền bỏ ống từ
mấy năm nay


- dành dụm, tiết kiệm


- Tấm lịng của mọi người đối với đồng
bào bị lũ lụt


- HS đọc


- Đọc những dòng mở đầu và kết thúc
bức thư .


- Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm ,
thời gian viết thư , lời chào hỏi người
nhận thư . Những dòng cuối ghi lời chúc
hoặc lời nhắn nhủ , cám ơn , hứa hẹn , kí
tên , ghi họ tên người viết thư .


- Tình cảm của Lương thương bạn , chia
sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau
thương, mất mát trong cuộc sống


<b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>
.



MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài văn .
PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm
1 đoạn tiêu biểu trong bài :Mình hiểu


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hồng ……… như mình


.- Nhần mạnh các từ: xả thân, vượt qua
<b>nỗi đau này, hy sinh,…</b>


+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Gv theo


+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tốn

(tiết 11)



<b>TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt)</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


-Đọc viết được một số đến lớp triệu.
-HS củng cố về hàng và lớp


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



- GV : bảng phụ ghi sẵn các bài toán cần sửa, bảng các lớp hàng kẻ sẵn các
hàng lớp trên bảng phụ


- HS : SGK, bảng Đ,S
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> :


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Triệu và lớp triệu .
<b> </b><i><b>3. Bài mới</b></i> : Triệu và lớp triệu (tt) .


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<b>b) Các hoạt động : </b>


<b> HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc và viết</b>


soá


MT : Giúp HS đọc , viết số thành thạo .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
-Yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho
trong bảng ra bảng lớp : 342 157 413 .
<b>+ Tách số ra thành từng lớp . </b>


<b>342 : lớp triệu</b>
<b>157: lớp nghìn</b>
<b>413: lớp đơn vị</b>


+ Hướng dẫn HS đọc số. Đọc từ trái sang


phải .Ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ
số để đọc sau đó thêm tên lớp đó vào
để đọc hết phần số và tiếp tục chuyển
sang lớp khác


<b>Hoạt động lớp .</b>


- 1 HS viết bảng.
- Cả lớp viết bảng con
- Đọc số vừa viết


- Đọc lại , nêu lại cách đọc số :
+ Tách số thành từng lớp .


+ Tại mỗi lớp , dựa vào cách đọc số có
ba chữ số để đọc và thêm tên lớp đó .
- HS đọc


<b>Hoạt động 2 : Thực hành .</b>


MT:Giúp HS làm đúng các bài tập .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
<b>* Bài 1 : </b>


+Cho HS viết số tương ứng vào vở
+ Gv theo dõi và nhận xét


<b>* Baøi 2 : Laøm miệng </b>


<b>Hoạt động lớp .</b>



- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Bài 3 : Làm vở </b>
+ GV đọc đề bài .
-GV thu vở chấm điểm
-Nhận xét bài làm của HS


- Vài em đọc số theo yêu cầu của gv
- HS làm bài vào vở :


a) 10250214
b) 253564888
c) 400036102
d) 700000231
<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Kó thuật

(tiết 3)



<b>CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu .


- Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong)và cắt được
vải theo đường vạch dấu .Đường cắt có thể mấp mơ


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



- Vật liệu và dụng cụ cắt khâu :
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> :


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Vật liệu , dụng cụ cắt , khâu , thêu (tt) .
- Kiểm tra dụng cụ thực hành cả lớp .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : Cắt vải theo đường vạch dấu .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


- Nêu mục tiêu bài học .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b> HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát ,</b>


nhận xét mẫu .


MT : Giúp HS nắm các đặc điểm của
mẫu .


PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
-Hướng dẫn quan sát , nhận xét hình
dạng các đường vạch dấu , đường cắt
vải theo đường vạch dấu .


- Gợi ý để HS nêu tác dụng của việc
vạch dấu trên vải và các bước cắt vải
theo đường vạch dấu .



<b>Hoạt động lớp .</b>


-Học sinh trả lời theo gợi ý


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ</b>
thuật .


MT : Giúp HS nắm cách thực hiện kĩ
thuật vạch dấu trên vải và cắt vải theo
đường vạch dấu .


PP : Trực quan , giảng giải , làm mẫu .
a) <i>Vạch dấu trên vải</i> :


- Hướng dẫn HS quan sát hình 1 để nêu
cách vạch dấu đường thẳng , đường
cong trên vải .


- Đính mảnh vải lên bảng .
- Lưu ý :


<b>Hoạt động lớp .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Trước khi vạch dấu đường thẳng phải
dùng thước có cạnh thẳng . Đặt thước
đúng vị trí đánh dấu 2 điểm theo độ dài
cần cắt . Sau đó kẻ nối 2 điểm đã đánh
dấu theo cạnh của thước .


+ Khi vạch dấu đường cong cũng phải


vuốt phẳng mặt vải . Sau đó vẽ đường
cong lên vị trí đã định . Độ cong và
chiều dài đường cong tùy thuộc vào yêu
cầu cắt may .


b) <i>Cắt vải theo đường vạch dấu</i> :


- Hướng dẫn HS quan sát hình 2 để nêu
cách cắt vải theo đường vạch dấu .
- Nhận xét , bổ sung theo những nội
dung SGK .


- Löu yù :


+ Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn .
+ Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo
nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải
không bị cộm lên .


+ Khi cắt , tay trái cầm vải nâng nhẹ
lên để dễ luồn lưỡi kéo .


+ Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường
vạch dấu .


+ Chú ý giữ gìn an tồn , không đùa
nghịch khi sử dụng kéo .


-Y/c HS đọc ghi nhớ



- 1 em khác lên thực hiện thao tác vạch
dấu đường cong lên mảnh vải.


- Vài em đọc ghi nhớ SGK .
<b>Hoạt động 3 : Thực hành vạch dấu và</b>


cắt vải theo đường vạch dấu .


MT : Giúp HS thực hiện đúng kĩ thuật
việc vạch dấu trên vải và cắt vải theo
đường vạch dấu .


PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
-GV y/C hS thực hành


-GV theo doõi


<b>Hoạt động cá nhân .</b>


-HS thực hành


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thứ ba , ngày 31 tháng 8 năm 2010



Chính tả

(tiết 3)



<b>CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ</b>



<b>I. MỤC TIÊU : </b>



- Nghe – viết lại đúng chính tả bài thơ “ Cháu nghe câu chuyện của bà ” . Biết
trình bày đúng , đẹp các dịng thơ lục bát và các khổ thơ .


- Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài
-Làm đúng BT2 a


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng phụ</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> :


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Mười năm cõng bạn đi học .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : Cháu nghe câu chuyện của bà .
<b>a) Giới thiệu bài :</b>


<b>b) Các hoạt động :</b>


<b> HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết .</b>


MT : Giúp HS nghe để viết đúng đoạn
văn .


PP : Làm mẫu , trực quan , thực hành .
+ Bài thơ nói lên điều gì?


-u cầu HS nêu từ khó



-Gv ghi bảng : dẫn, lạc, về, bỗng…..
-Hướng dẫn HS viết từ khó


-Y/c HS chu ý viết chính tả khi là một
bài thơ


-GV đọc từng câu thơ


- Đọc lại tồn bài chú ý những từ khó
- Chấm bài


- Nhận xét


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi .</b>


- HS đọc đoạn cần viết chính tả


- Nói về tình thương của hai bà cháu
dành cho một cụ già bị lẫn đến mức
khơng biết cả đường về nhà mình .


-HS nêu từ khó


-HS phân tích và viết từ khó


- Viết bài vào vở .
- Soát lại bài .


<b>e) Bài tập: GV lựa chọn BT 2 a</b>
-GV nhận xét bài làm của HS



-HS đọc đề
-HS làm bài
<b>4. Củng cố – Dặn dị </b>


- Nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tốn

(tiết 12)



<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


-Đọc, viết được các số đến lớp triệu


-Bước đầu nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> :


<i>2. Bài cũ</i> : Triệu và lớp triệu (tt) .
<i>3. Bài mới</i> : Luyện tập .


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<b>b) Các hoạt động : </b>



<b> HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>Hoạt động 1 : Ôn tập . </b>


MT : Giúp HS nắm vững hàng , lớp của
số có nhiều chữ số .


PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
-Yêu cầu HS nêu lại các hàng , các lớp
từ trái sang phải


<b>Hoạt động lớp .</b>


- HS neâu


<b>Hoạt động 2 : Thực hành .</b>


MT : Giúp HS làm đúng các bài tập .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
<b>* Bài 1 : </b>


+ Yêu cầu HS quan sát mẫu và viết vào
ô trống .


- Nhận xét và sửa bài
* Bài 2 :


+ Đưa bảng phụ viết các số ở BT2 lên
bảng


+Yêu cầu HS đọc các số này và cho


biết cấu tạo hàng lớp của số đó


+ GV nhận xét cách đọc số của HS
<b>- Bài 3 : HS làm bài a, b, c </b>


+ Gv đọc cacù số cho HS ghi vào bảng
con


+ GV nhận xét cách viết số của HS
<b>* Lưu ý: Cách viết số phải viết đúng</b>
theo thứ tự


<b>* Baøi 4 : HS laøm baøi a, b</b>
+GV ghi bảng:


<b>Hoạt động lớp .</b>


- Hs làm bài vào SGK


+ Đọc từng số và nêu cấu tạo số.
+ Nhận xét


-HS làm bảng con


a) Sáu trăm mười ba triệu : 613000000
b) Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm
linh năm nghìn:131405000


c) Năm trăm mười hai triệu ba trăm hai
mươi sáu nghìn một tăm linh ba :


512326103


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a)715 638 Chữ số 5 thuộc hàng nào ,lớp
nào?


+ Vậy giá trị chữ số 5 trong số 715 638
là bao nhiêu?


b)571638 Chữ số 5 thuộc hàng nào ,lớp
nào?


+ Vậy giá trị chữ số 5 trong số 571 638
là bao nhiêu? Vì sao?


- Gv chấm điểm , nhận xét


- Laø 5000


- Là 500 000 vì chữ số 5 thuộc hàng
trăm nghìn ,lớp nghìn


- HS làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Khoa học

(tiết 5)



<b>VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO</b>



<b>I. MỤC TIEÂU :</b>


- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, trứng, cá, tơm, cua,…) chất béo


(mỡ, dầu, bơ,…)


- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể
- Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể


- Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A, D, E, K
<b>GDMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá của môi </b>


<b>trường </b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Hình trang 12 , 13 SGK .
- Phiếu học tập


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i>1. Khởi động</i> :


<i> 2. Bài cũ</i> :


<i> 3. Bài mới</i> : Vai trò của chất đạm và chất béo .


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<b>b) Các hoạt động : </b>


<b> HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trị của chất</b>


đạm và chất béo đối với cơ thể



MT : Giúp HS nói được tên và vai trị
của thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất
béo .


PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- YC HS thảo luận nhĩm 4


+ Nói tên những thức ăn giàu đạm có
trong hình .


+ Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà
các em ăn hàng ngày .


+ Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn
thức ăn chứa nhiều chất đạm ?


+ Nói tên những thức ăn giàu chất béo
có trong hình .


+ Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà
các em ăn hàng ngày .


+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa
nhiều chất béo ?


- Nhận xét , bổ sung rút ra kết luận
<b> Kết luận : </b>


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi .</b>



- HS thảo luận


- Trình bày kết quả thảo luận
-Thịt cá, trứng, tôm, cua…


-Cung cấp năng lượng cho cơ thể
-Mỡ, dầu, bơ…


-Thịt mỡ, bơ tường an, sữa…


-Giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-minA, D,
E, K


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Chất đạm tham gia xây dựng và đổi
mới cơ thể : làm cơ thể lớn lên , thay
thế những tế bào già bị hủy hoại và tiêu
mịn trong hoạt động sống . Vì vậy ,
chất đạm rất cần cho sự phát triển của
trẻ em. Nó có nhiều trong thịt , cá ,
trứng , sữa,…


- Chất béo rất giàu năng lượng, giúp cơ
thể hấp thụ các vi-ta-min A , D , E , K .
Thức ăn giàu chất béo là dầu ăn ,mỡ


lợn, bơ , cá,… - YC HS đọc kết luận


<b>Hoạt động 2 : Kể tên các thức ăn chứa</b>
nhiều chất đạm và chất béo .



MT:Giúp HS phân loại được các thức
ăn chứa nhiều chất đạm,chất béo có
nguồn gốc từ động,thực vật .


PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại ,
trị chơi.


<b>+ Nội dung tích hợp GDBVMT: GV </b>
<b>đưa ra một số câu hỏi nhằm giáo dục </b>
<b>HS :</b>


<b> -Cần phải bảo vệ môi trường trong </b>
<b>sạch.</b>


<b>- MT đem lại cho con người nguồn tài </b>
<b>nguyên vô cùng quý giá .</b>


- GV chia nhóm 4 yêu cầu HS điền vào
phiếu học tập


- Gv nhận xét- Tuyên dương


<b>- Kết luận : </b><i>Các thức ăn chứa nhiều</i>
<i>chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc</i>
<i>từ động , thực vật</i> .


<b>Hoạt động lớp , cá nhân .</b>


-HS có ý thức bảo vệ MT



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhận xét, bổ sung


- Nhận xét , bổ sung .
<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


- Giáo dục HS có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng .
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Lịch sử

( tiết 3)



<b>NƯỚC VĂN LANG</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang : Thời gian ra đời , những nét
chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.


- Khoảng 700 năm TCN nước Văn Lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra
đời.


- Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản
xuất.


- Người Lạc Việt ở nhà sàn, hộp nhau thành các làng, bản.


- Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Phiếu học tập .



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> :


<i><b>2. Bài cũ</b></i> :


<i><b>3. Bài mới</b></i> : Nước Văn Lang .


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<b> b) Các hoạt động :</b>


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu sự ra đời của nước Văn</b>
Lang


MT : Giúp HS nắm cách tính thời gian trong môn
Lịch sử và xác định thời đại Văn Lang trên trục
thời gian đó .


PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .


- HS quan sát lược đồ trong SGK đvà điền vào
phiếu học tập.


- Hãy dựa vào SGK xác định địa phận và kinh đô
nước Văn Lang trên bản đồ ; xác định thời điểm
ra đời trên trục thời gian?


<b>Hoạt động lớp .</b>



- HS quan sát lược đồ


<b>Hoạt động 2 : hoàn thành sơ đồ</b>


MT : Giúp HS điền đúng sơ đồ tổ chức bộ máy
nhà nước Văn Lang .


PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Phát phiêu học tập cho HS .


<b>Hoạt động cá nhân .</b>


- HS làm phiếu học tập
Vua Huøng


Lạc tướng, lạc hầu
Lạc dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động 3 : </b>


MT : Giúp HS trình bày được đời sống của người
Lạc Việt xưa .


PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .


<b>Đời sống vật chất tinh thần của người Lạc</b>
<b>Việt</b>


<i>Sản xuất</i> <i>n</i>



<i>uống</i> <i>Mặc vàtrang</i>
<i>điểm</i>


<i>Ở</i> <i>Lễ hội</i>


Trồng
lúa,
khoai,
đỗ, cây
ăn quả,
rau, dưa
hấu.ni
tằm,ươm
tơ, dệt
vải. Đúc
đồng:
giáo
,mác,
mũi tên,
rìu, lưỡi
cày.Làm
gốm,
đóng
thuyền
Cơm,
xơi,
bánh
chưng,
bánh
dầy,


uống
rượu,
làm
mắm
Nhuộm
răng
đen, ăn
trầu,
xăm
mình,
búi tóc
hoặc
cạo
trọc
đầu.
Phụ nữ
đeo
hoa
tay,
vòng
tay
bằng
đá ,
đồng

nhà
sàn.
Sống
quây
quần

thành
làng
Vui chơi
nhảy
múa. Đua
thuyền,
Đấu vật


- GV nhận xét, tuyên dương


<b>Hoạt động cá nhân .</b>


- Tham khảo SGK điền vào
khung bảng thống kê


<b>Hoạt động 4 : </b>


MT : Giúp HS nêu được một số tục lệ xa xưa còn
lưu truyền đến ngày nay .


PP : Động não , đàm thoại , giảng giải .


-Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích, truyền
thuyết nói về các phong tục của người Lạc Việt


<b>Hoạt động lớp .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

mà em biết?


-GV rút ND ghi nhớ -HS đọc bài



<b>4. Củng cố – Dặn dò</b>


- Hãy phản ánh lại đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị: nước Âu Lạc


RÈN LUYỆN TIẾNG VIỆT


1) Từ khó : lạc đường , cái mỏi, đau chân, giẫm , nhịa rưng rưng
2) Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3) Câu tục ngữ sau khuyên chúng ta điều gì ?
Chị ngã em nâng




-Thứ tư , ngày 1 tháng 9 năm 2010



Luyện từ và câu

(tiết 5)



<b>TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Nhận biết được từ đơn từ phức trong đoạn thơ (BT1 mục III ), bước đầu làm quen
với từ điển để hiểu ngữ ở (BT 2, BT3 )


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Phiếu học tập
- VBT


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> :


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Dấu hai chaám .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : Từ đơn và từ phức .
a) <b>Giới thiệu bài : </b>


<b>b) Các hoạt động : </b>


<b> HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>Hoạt động 1 : Nhận xét .</b>


MT : Giúp HS hiểu thế nào là từ , là
tiếng .


PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Phát phiếu học tập cho từng nhĩm


Từ đơn Từ phức


Nhờ, bạn ,lại, có ,
chí, nhiều ,năm ,
liền, Hanh , là


Giúp đỡ , học


hành, học sinh,
tiên tiến


<b>Hoạt động lớp , nhóm .</b>


- Trình bày phiếu học tập trước lớp
- Cả lớp nhận xét , bổ sung .


<b>Hoạt động 2 : Ghi nhớ .</b>


MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
PP : Động não , đàm thoại , giảng giải .
- YC HS đọc ghi nhớ


- Nêu ví dụ veà từ đơn và từ phức


<b>Hoạt động lớp .</b>


- HS đọc ghi nhớ
- HS neâu


<b>Hoạt động 2 : Luyện tập .</b>


MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
<b>- Bài 1 : </b>


- GV phát phiếu học tập


- Gv nhận xét rút ra kết luận


<b>- Baøi 2 : </b>


- YC HS thảo luận nhóm đơi và làm vào
vở BT


- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Baøi 3 :


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi .</b>


- 1 em đọc u cầu bài tập .
- HS làm bài trên phiếu GV phát
- HS trình bày


Từ đơn : rất , vừa, lại


Từ phức : cơng bằng , thơng minh, độ
lượng, đa tình , đa mang


- Cả lớp nhận xét
- HS đọc YC bài tập
- HS trình bày
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nhận xét - Mỗi em đặt ít nhất 1 câu ( nói từ mìnhchọn rồi đặt câu với từ đó )
<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


- Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức?
- Nhận xét tiết hoïc .



- Dặn HS học thuộc ghi nhớ


- Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- Đoàn kết


Tốn

(tiết 13)



<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


-Đọc viết thành thạo số đến lớp triệu.


-Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bảng phụ, VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>1. Khởi động</b></i> :


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Luyện tập .
<b> </b><i><b>3. Bài mới</b></i> : Luyện tập


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<b>b) Các hoạt động : </b>


<b> HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>Hoạt động 1 Ơn tập .</b>


MT : Giúp HS làm đúng các bài tập .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .


<b>* Bài 1 : GV y/c HS chỉ nêu giá trị</b>
<b>chữ số 3 trong mỗi số </b>


-GV nhận xét


<b>* Bài 2 : Chỉ y/c HS làm bài a, b</b>
+ Gv nhận xét


* Bài 3 : Chỉ làm bài a


<b>Hoạt động lớp .</b>


- HS đọc và nêu giá trị chữ số 3 trong
mỗi số


-Lớp nhận xét
a)5760342
b)5706342
- HS nêu miệng


- Nước có số dân nhiều nhất là: Ấn Độ
- Nước có số dân ít nhất là : Lào
<b>Hoạt động 2 : Giới thiệu lớp tỉ .</b>


MT:Giúp HS làm đúng các bài tập .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
Gv nêu:


<b>* Baøi 4 : </b>



- YC HS thảo luận nhóm đơi và làm vào
SGK


- Gv nhận xét


<b>Hoạt động lớp .</b>


- Đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu .
- Đại điện nhĩm trình bày


- Nhận xét


<b>4. Củng cố – Dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị: Dãy số tự nhiên


Kể chuyện

( tiết 3)



<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Kể được câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý
nghĩa nói về lịng nhân hậu (theo gợi ý SGK)


-Lời kể rõ ràng mạch lạc, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Một số truyện viết về lòng nhân hậu , Giấy khổ to viết</b>
gợi ý 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>1. Khởi động</b></i>


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Nàng tiên Ốc .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
<b> a) Giới thiệu bài : </b>


b) Các hoạt động :


<b> HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu đề bài </b>


MT : Giúp HS nắm yêu cầu đề bài .
PP : Động não , đàm thoại , giảng giải .
- Gv YC HS đọc đề bài và YC HS nêu
những từ ngữ quan trọng trong đề bài
- Gv nêu gợi ý nhắc nhắc nhở HS :
+ Trước khi kể , cần giới thiệu với các
bạn câu chuyện của mình .


+ Kể chuyện phải có đầu , có cuối ; có
mở đầu , diễn biến , kết thúc .


+ Với những truyện dài , có thể kể 1
đoạn .


<b>Hoạt động lớp .</b>


- HS đọc yêu cầu đề bài .



- HS giới thiệu với các bạn về câu
chuyện của mình .


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn kể chuyện và</b>
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .


MT : Giúp HS kể được truyện , nêu
được ý nghĩa truyện .


PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá bài KC .
Viết lần lượt tên những HS tham gia thi
kể và tên truyện của các em .


- GV nhận xét, tun dương


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi .</b>


- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý
nghĩa truyện .


- Kể chuyện trước lớp .


- Cả lớp nhận xét , bình chọn .
<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học . - Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
- Chuẩn bị bài sau: Một nhà thơ chân chính.



Khoa học

(tiết 6)



<b>VAI TRỊ CỦA VI-TA-MIN ,</b>


<b>CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min(cà rốt, lịng đỏ trứng, các loại rau,…
chất khống (thịt, cá, trứng, các ;loại rau cĩ lá màu xanh thẫm và chất xơ (các loại
rau)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để bảo đảm hoạt động bình
thường của bộ máy tiêu hóa.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Hình trang 14 , 15 SGK .
- Giấy khổ to


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i>1. Khởi động</i> :


<i> 2. Bài cũ</i> :


<i>3. Bài mới</i> : Vai trị của vi-ta-min , chất khống và chất xơ .


<i><b> a)</b></i> <i><b>Giới thiệu bài</b></i> :
<b> b)</b> <b>Các hoạt động : </b>


<b> HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Trò chơi thi kể tên các</b>


thức ăn chứa nhiều vi-ta-min , chất
khoáng và chất xơ .


MT : Giúp HS kể được tên một số thức
ăn chứa nhiều vi-ta-min , chất khoáng
và chất xơ .


PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Tổ chức HS thảo luận nhĩm


+ Y/c HS sắp xếp các loại thức ăn vào
từng nhóm thích hợp


+ Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất
khống


+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất xơ
-GV nhận xét


- Những thức ăn chứa nhiều chất bột
đường như : khoai lang, khoai tây,…
cũng chứa nhiều chất xơ.


<b>Hoạt động lớp , nhóm .</b>


Tên
thức ăn



Chứa
vi-ta-min


Chứa chất
khống


Chứa chất


Rau cải x x x


-Các nhóm trình bày sản phẩm của mình
nhóm mình


-Lớp nhận xét


<b>Hoạt động 2 : Thảo luận về vai trị của</b>
vi-ta-min , chất khống , chất xơ và
nước


MT : Giúp HS nêu được vai trò của
vi-ta-min , chất khoáng , chất xơ và nước .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Gv chia lớp thành 6 nhóm. YC HS làm
phiếu học tập


- Nhận xét


a) <i>Vai trò của vi-ta-min</i> :



<b>Hoạt động lớp .</b>


- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả ra giấy
- Trình bày kết quả thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa
vi-ta-min đối với cơ thể .


b) <i>Vai trị của chất khống</i> :


+ Nêu vai trị của chất khống đó .
+ Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa
chất khoáng đối với cơ thể .


c) <i>Vai trò của chất xơ và nước</i> :


+ Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn
các thức ăn có chứa chất xơ ?


+ Tại sao chúng ta cần uống đủ nước ?
- Gv nhận xét rút ra kết luận


- Kết luận : Vi-ta-min là những chất
tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ
thể hay cung cấp năng lượng cho cơ thể
hoạt động ; nhưng chúng lại rất cần cho
hoạt động sống của cơ thể . Nếu thiếu
vi-ta-min , cơ thể sẽ bị bệnh . Chẳng
hạn như: Thiếu vi ta min D sẽ mắc


bệnh còi xương ở trẻ em và loãng
xương ở người lớn. Thiếu vitamin A sẽ
mắc bệnh khô mắt, quáng gà. Thiếu
vitamin C sẽ mắc bệnh chảy máu chân
răng. Thiếu vitamin B sẽ mắc bệnh
phù…


- Kết luận : Mọt số chất khoáng như
sắt can-xi tham gia vào việc xây dựng
cơ thể . Một số chất khoáng khác cơ
thể chỉ cần một lượng nhỏ để tạo ra các
men thúc đẩy và điều khiển các hoạt
động sống . Nếu thiếu các chất
khoáng , cơ thể sẽ bị bệnh .Ví dụ như
thiếu sắt sẽ gây chảy máu, thiếu canxi
sẽ ảnh hưởng đấn hoạt động của cơ tim,
khả năng tao huyết và đơng máu, gây
bệnh cịi xương ở trẻ em và loãng
xương ở người lớn. Thiếu I ốt sẽ sinh ra
bướu cổ.


<b>- Kết luận : </b>


+ Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng
nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt
động bình thường của bộ máy tiêu hóa
qua việc tạo thành phân , giúp cơ thể


cơ thể sẽ bị chết



- Chất khống tham gia xây dựng cơ thể,
tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt
động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

thải được các chất cặn bã ra ngoài .
+ Hằng ngày , chúng ta cần uống
khoảng 2 lít nước . Nước chiếm 2/3
trọng lượng cơ thể . Nước còn giúp cho
việc thải các chất thừa , chất độc hại ra
khỏi cơ thể . Vì vậy , hàng ngày ta cần
uống đủ nước .


<b>4.Củng cố – Dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài “ Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ” .


HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP


BÀI : TN THEO ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THƠNG



I.MỤC TIÊU


-Biết tác dụng, ý nghĩa, hiệu lệnh của các đèn tín hiệu giao thơng
-Biết đi theo tín hiệu giao thơng


II.CHUẨN BỊ


- 3 tấm bìa vẽ đèn xanh, đỏ, vàng .Tranh vẽ ngã 3,4 có đèn tín hiệu
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hoạt động 1: Giới thiệu đèn tín hiệu
giao thơng


-GV đặt 1 số câu hỏi


-Đèn tín hiệu giao thơng được đặt ở
đâu ?


-Tín hiệu đèn có mấy màu ?Thứ tự các
màu như thế nào ?


Hoạt động 2 : Quan sát tranh


-Tín hiệu dành cho các loại xe trong
tranh màu gì ?


-Xe cộ khi đó dừng lại hay đi ?


-Tín hiệu dành cho người đi bộ lúc đó
bật màu gì ?


-GV chốt lại một số ý chính :


Tín hiệu đèn là hiệu lệnh chỉ huy giao
thông, điều khiển các loại xeva2 người
đi lại trên đường . Khi tín hiệu bật lên ,
xe và mọi người được phép đi , khi có tín
hiệu đèn đỏ thì tất cả phải dừng lại
Hoạt động 3:Trò chơi đèn xanh đèn đỏ


-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
Kết thúc trò chơi GV chốt lại : Mọi
người và các phương tiên đi lại trên
đường can phải tuân theo hiệu lệnh tín
hiệu đèn để đảm bảo cho mình và mọi
người


-HS trả lời các câu hỏi theo sự hiểu biết
-Đèn tín hiệu giao thơng được đặt ở nơi
có đường giao nhau


-Có 3 màu . Màu đỏ, vàng, xanh


-HS quan sát tranh 1,2 trả lời các câu hỏi


-HS chơi trò chơi đèn xanh đèn đỏ
-HS lắng nghe


IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ


-Có mấy loại đèn tín hiệu dành cho xe và người tham gia giao thông ?
-Cần phải tuân theo đèn tín hiệu giao thơng như thế nào ?


-Nhận xét tiết hoïc


Thứ năm , ngày 2 tháng 9 năm 2010



Tập đọc

(tiết 6)



<b>NGƯỜI ĂN XIN</b>




<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật
trong truyện. Đọc rành mạch, trơi chảy bài văn.


- Hiểu ND : Ca ngợi cậu bé có tấm long nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước
nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> :


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Thư thăm bạn .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : Truyện cổ nước mình .
<b>a) Giới thiệu bài :</b>


<b>b) Các hoạt động : </b>


<b> HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc .</b>


MT : Giúp HS đọc đúng bài thơ .
PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành .
- Y/c HS phân đoạn


- Hướng dẫn HS chia đoạn: 3 đoạn



<i>+ Đoạn 1 : Từ đầu … cứu giúp .</i>
<i>+ Đoạn 2 : Tiếp theo … cho ông cả .</i>
<i>+ Đoạn 3 : Phần còn lại .</i>


<i>- </i>YC HS đọc giải nghĩa từ


- GV ghi bảng từ khó :giàn giụa, tái
<b>nhợt, run lẩy bẩy , run rẩy , lọm</b>
<b>khọm, ướt đẫm </b>


- Hướng dẫn HS cách đọc từ khó .
- Đọc diễn cảm cả bài .


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi .</b>


-HS đọc bài


- Tiếp nối đọc 3 đoạn
- Đọc giải nghĩa từ
- HS nêu một số từ khó


- HS đọc từ khó
- Luyện đọc theo cặp .
- 1 em đọc cả bài .
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .</b>


MT : Giúp HS cảm thụ bài thơ .


PP : Động não , đàm thoại , giảng giải .
- YC HS đọc câu hỏi 1:Hình ảnh ơng lão


ăn xin đáng thương như thế nào ?


- YC HS đọc câu hỏi 2: Hành động và
lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình
cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như
thế nào ?


- Qua lời nói của ơng lão , em hiểu cậu
bé đã cho ơng lão cái gì ?


<b>Hoạt động lớp , nhóm .</b>


- Ông lão già lọm khọm , đôi mắt đỏ đọc,
giàn giụa nước mắt , đôi môi tái nhợt , áo
quần tả tơi , hình dáng xấu xí , bàn tay
xưng húp bẩn thỉu , giọng rên rỉ cầu xin .
- Hành động và lời nói của cậu bé chứng
tỏ cậu chân thành thương xót ơng lão ,
tơn trọng ơng , muốn giúp đỡ ông .


- Ơng lão nhận được tình thương , sự
thông cảm và tơn trọng của cậu bé qua
hành động cố gắng tìm quà tặng , qua lời
xin lỗi chân thành , qua cái nắm tay rất
chặt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Theo em , cậu bé đã nhận được gì ở
ơng lão ăn xin ?


<i>- Bình luận</i> : Cậu bé khơng có gì cho


ơng lão , cậu chỉ có tấm lịng . Ơâng lão
khơng nhận được vật gì nhưng q tấm
lịng của cậu . Hai con người , hai thân
phận , hai hoàn cảnh khác xa nhau
nhưng vẫn cho được nhau , nhận được từ
nhau . Đó chính là ý nghĩa sâu sắc của
truyện đọc này .


ơn , sự đồng cảm .


<b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>
.


MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài văn .
PP : Giảng giải , đàm thoại , thực hành .
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn
văn sau theo lối phân vai


+ Chú ý nhấn mạnh một số từ từ ngữ :
run rẩy, tái nhợt, …


-Gv theo dõi, nhận xét


<b>Hoạt động lớp , nhóm đôi .</b>


- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc


- Nhận xét, bình chọn



<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị : Một người chính trực


Tốn

(tiết 14)



<b>DÃY SỐ TỰ NHIÊN</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


-Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của
số tự nhiên


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- VBT


- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>3. Bài mới</i> : Dãy số tự nhiên .


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<b>b) Các hoạt động : </b>


<b> HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu số tự nhiên và</b>


dãy số tự nhiên .


MT : Giúp HS hiểu số tự nhiên và dãy
số tự nhiên .


PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Y/c HS nêu một vài số tư 5nhiên đã
học


- Chỉ vào các số tự nhiên và nêu : “ Các
số 3, 5, 7, 9, 10 …là các số tự nhiên ” .


-Y/c HS quan sát và cho biết trong các
dãy số đó số nào là số tự nhiên. Vì sao?


-Hướng dẫn hS tia số


- Cho quan sát hình tia số và giới thiệu:
Đây là tia số , trên tia số này mỗi số
của dãy số tự nhiên ứng với một điểm
của tia số , số 0 ứng với điểm gốc của
tia số , ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên
trên tia số .


<b>Hoạt động lớp .</b>


- Ví dụ HS nêu: 3, 5, 7, 9, 10…..



- Nêu lại đặc điểm dãy số vừa viết .
-HS trả lời


+ 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10… là dãy số tự
nhiên ; ba dấu chấm để chỉ các số tự
nhiên lớn hơn 10 .


+ 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10… khơng phải là dãy
số tự nhiên vì thiếu số 0 .


+ 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10. không phải là
dãy số tự nhiên vì thiếu ba dấu chấm
biểu thị các số tự nhiên lớn hơn 10 .
- HS lắng nghe


<b>Hoạt động 2 : Giới thiệu một số đặc</b>
điểm của dãy số tự nhiên .


MT : Giúp HS nắm một số đặc điểm
của dãy số tự nhiên .


PP : Động não , đàm thoại , giảng giải .
- Hướng dẫn để học sinh nhận biết rằng:
+Nếu thêm 1 vào bất cứ số nào cũng
được số tự nhiên liền sau nó, dãy số tự
nhiên kéo dài mãi,


+ Khơng có số tự nhiên lớn nhất. Bớt 1
ở bất kì số nào khác 0 cũng được số tự



<b>Hoạt động lớp .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

nhiên liền trước số đó. Không thể bớt 1
ở số 0,


+Vậy số 0 là số tự nhiên bé nhất...
+ Trong dãy số tự nhiên , hai số liên


tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? <sub>-Trong dãy số tự nhiên , hai số liên tiếp </sub>
hơn kém nhau 1 đơn vị


<b>Hoạt động 3 : Thực hành .</b>


MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
<b>* Bài 1, 2</b>


- Gv yêu cầu HS nêu đề bài
- Yêu cầu HS làm vào SGK .
- Nhận xét bài làm của học sinh
<b>* Bài 3, Bài 4 chỉ làm câu aa</b>


+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc
kém nhau bao nhiêu đơn vị?


- Gv cho HS tự làm bài
-GV thu vở chấm điểm
- Nhận xét chung


<b>Hoạt động lớp .</b>



- Làm bài vào SGK
- Đọc kết quả:


<i><b>S</b><b>ố liền sau của 6 là 7,..</b></i>


-HS đọc đề bài


+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém
nhau 1 đơn vị


- Cả lớp làm vở


<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


- Nêu lại các đặc điểm của dãy số tự nhiên .
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân


Tập làm văn

(tiết 5)



<b>KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó : nói
lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ )


-Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2


cách trưcï tiếp và gián tiếp


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Giấy khổ to


- Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>1. Khởi động</b></i> :


<i><b> 2. Bài cũ</b></i> :


<i><b>3. Bài mới</b></i> :
<b>a)</b>


<b> Giới thiệu bài :</b>
<b> b) Các hoạt động :</b>


<b> HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>Hoạt động 1 : Nhận xét .</b>


MT : Giúp HS nắm tác dụng của lời
nói , ý nghĩ của nhân vật trong truyện .
PP : Giảng giải , đàm thoại , thực hành .
<b>- Bài 1 , 2 : </b>


- YC HS đọc yêu cầu BT


- YC HS ghi lại những câu ghi lại lời
nói, ý nghĩa của cậu bé và nêu nhận
xét.: Lời nói , ý nghĩ của cậu bé nói lên


điều gì về cậu ?


- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
Lời nói


- Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có gì
để cho ơng cả”


- Chao ơi! Cảnh nghèo đói đã ngậm nát
con người đau khổ kia thành xấu xí biết
dường nào.


- Cả tơi nữa, tơi cũng vừa nhận được
chút gì của ơng lão


Ý nghóa


- Cậu bé là người nhân hậu, giàu tình
thương u con người và thơng cảm với
nổi khốn khổ của ơng lão


<b>- Bài 3 : </b>


+ Gọi HS đọc 2 cách kể lại lời nói, ý
nghĩa của ơng lão.


<b>Nhận xét chốt lại </b>


<i><b>- </b></i>Cách a là tác giả dẫn <i>trực tiếp </i> tức là
dùng nguyên văn lời của ơng lão.đó các


từ xưng hơ là xưng hơ của chính ơng lão
với cậu bé( ơng – cháu)


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi .</b>


- Cả lớp đọc bài <i>Người ăn xin</i>


- HS trình bày
- Nhận xét


- 1 đến 2 em đọc lại lời nói, ý nghĩa của
ơng lão ăn xin trong 2 cách kể khác nhau
<b>Cách a: Tác giả kể lại ngun văn lời</b>
nói của ơng lão với cậu bé


<b>Cách b: Tác giả kể lại lời nói của ơng</b>
lão bằng lời nói của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>-</b></i>Cách b là tác giả thuật lại <i> gián tiếp</i>


tức là dùng lời kể của mình. Người kể
xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão.
<b>Hoạt động 2 : Ghi nhớ .</b>


MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
PP : Giảng giải , đàm thoại .
- YC HS đọc ghi nhớ trong SGK


<b>Hoạt động lớp .</b>



- Vài em đọc phần Ghi nhớ SGK . Cả lớp
đọc thầm .


<b>Hoạt động 3 : Luyện tập .</b>


<b>Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài</b>
trao đổi


-Nhaéc HS chú ý


+ Lời dẫn trực tiếp thường được đặt
trong dấu ngoặc kép .


+ Nếu lời dẫn trực tiếp là một câu hay
đoạn trọn vẹn thì nó được đặt sau dấu
hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang
đầu dòng hoặc phối hợp với dấu ngoặc
kép .


+ Lời dẫn gián tiếp không được đặt
trong dấu ngoặc kép hay sau dấu gạch
ngang đầu dòng , nhưng trước nó có thể
có hoặc có thể thêm các từ : rằng , là và
dấu hai chấm .


-Nhận xét
<b>- Baøi 2 : </b>


Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành
trực tiếp thì Khi chuyển :



- Phải thay đổi từ xưng hơ


- Phải đặt lời nói trực tiếp sau dấu hai
chấm , trong dấu ngoặc kép hoặc đặt
sau dấu hai chấm , xuống dòng , gạch
đầu dòng .


- YC HS làm VB
- Nhận xét


- Bài 3 : Làm Vở
- Khi làm bài phải :
+ Thay đổi từ xưng hô .


+ Bỏ các dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu
dòng , gộp lại lời kể chuyện với lời nói


<b>Hoạt động lớp .</b>


- 1 em đọc nội dung bài tập .
-Lớp nhận xét


+ Lời dẫn trực tiếp:


Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất
khéo ben hỏi bà hàng nước:


- Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này?
Bà lão bảo:



- Tâu bệ hạ, trầu này do chính già này
têm đấy ạ!


Nhà vua khơng tin, gặng hỏi mãi, bà lão
đành nói thật:


- Thưa, đó là trầu do con gái già têm.


-HS trả lời


+ Lời dẫn gián tiếp


Bác thợ hỏi H là cậu có thích làm thợ
xây khơng. Hoè đáp rằng Hoè thích lắm
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

của nhân vật .
-GV nhận xét


- Nhận xét
<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị: Viết thư


RÈN LUYỆN TỐN
1) Đặt tính rồi tính


12345 + 34568 456782 + 23456


98766 -34567 1320094 – 998765
2) Viết số


a) 7 triệu, 4 nghìn, 8 chục


b) 1 triệu , 8 trăm nghìn, 5 chục ,4 đơn vị


c) 8 trăm triệu , 9 triệu, 6 nghìn, 2 trăm, 4 chục 1 đơn vị
3) Nêu giá trị chữ số 4 trong các số sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

RÈN LUYỆN TOÁN
1) Viết các số sau thành tổng :


6009, 43287, 778956,980054
2) Tìm x


32189 + x = 326577
X + 39992 = 976545
X : 4 = 45099


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Thứ sáu , ngày 3 tháng 9 năm 2010



Luyện từ và câu

(tiết 6)



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng)
về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết ( BT3,4 ) Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng


hiền , tiếng ác ( BT1)


- Có lịng nhân hậu , biết đồn kết với bạn bè .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> :


<i>2. Bài cũ</i> : Cấu tạo của tiếng .
<i>3. Bài mới</i> : Dấu hai chấm .


<b>a)</b>


<b> Giới thiệu bài :</b>
<b>b)</b>


<b> Các hoạt động :</b>


<b> HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm BT .</b>


MT : Giúp HS làm được các bài tập về
từ


PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
<b>- Bài 1 : </b>



- Tổ chức HS thảo luận nhóm .


- Gv nhận xét
<b>- Bài 2 : </b>


- Yêu cầu HS làm vào VBT


Nhận xét, chốt lại lời giải đúng


<b>Hoạt động lớp , nhóm .</b>


- 1 em đọc yêu cầu bài tập .


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
Từ chứa tiếng


<i><b>hieàn</b></i>


Từ chứa tiếng <i><b>ác</b></i>


Hiền dịu, hiền
lành, hiền hậu ,
hiền đức, hiền
khô, hiền thục,
hiền thảo,….


ác nghiệt , hung
ác, ác độc, ác ôn,
ác khẩu, ác cảm,
ác mộng, ác thủ,


ác chiến, ác hiểm,
ác tâm,….


- Lớp nhận xét .


- 1 em đọc yêu cầu BT . Cả lớp đọc thầm
lại .


- Laøm baøi vào VBT, trình bày kết quả.
- Nhận xét


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm BT</b>
(tt)


MT : Giúp HS làm được các BT .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
<b>- Bài 3 : </b>


+ Gv lưu ý để làm được BT ta cần phải
chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của
nó phù hợp với nghĩa của các từ khác
trong câu , điền vào ô trống sẽ tạo
thành câu có nghĩa , hợp lí .


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi .</b>


- Đọc u cầu BT .


- Thảo luận nhóm đơi trình bày kết quả
trước lớp



- Trình bày kết quả .


+


-Nhân hậu nhân từ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>- Baøi 4 : Thảo luận nhóm</b>


+GV hướng dẫn : Để hiểu được các
thành ngữ , tục ngữ , em phải hiểu được
cả nghĩa đen và nghĩa bóng . Nghĩa
bóng có thể suy ra từ nghĩa đen của các
từ .


- Gv nhận xét


hiền hậu ,
phúc hậu,
đôn hậu,
trung hậu


độc ác, tàn
bạo


Đồn kết Cưu mang,
che chở,
đùm bọc


Đè nén, áp


bức, chia rẽ
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng
sau đó viết vào vở .


- Đọc u cầu BT .


- Thảo luận nhóm đơi.
- Trình bày ý kiến trước lớp.


- Lần lượt phát biểu ý kiến về từng
thành ngữ , tục ngữ .


- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .


<b>4. Cuûng cố – Dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học


-Chuẩn bị: Từ láy, từ ghép


Toán

(tiết 15)



<b>VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết cách sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân


-Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi chữ số
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



-Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> :


<i>2. Bài cũ</i> : Dãy số tự nhiên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
b) <b>Các hoạt động : </b>


<b> HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn nhận biết đặc</b>


điểm của hệ thập phân .


MT : Giúp HS nắm các đặc điểm của hệ
thập phân .


PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Hướng dẫn học sinh nhận biết đặc
điểm của hệ thập phân


10 đơn vị = chuïc


10 chục = trăm
10 trăm = nghìn
nghìn = 1 chục nghìn
10 chục nghìn = trăm nghìn
- Ở mỗi hàng ta chỉ có thể viết được


mấy chữ số?


- Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một
hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng
trên liền tiếp nó?


- Viết số tự nhiên với các đặc điểm như
trên được gọi là viết số tự nhiên trong
hệ thập phân .


<i><b> Cách viết số trong hệ thập phân</b></i>


-Vậy với mọi số tự nhiên ta có thể viết
được mọi số tự nhiên


-Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào
điều gì ?


<b>Hoạt động lớp .</b>


- Hs lên bảng điền và làm trên bảng con


+ Ở mỗi hàng chỉ có thể viết được 1 chữ
số .


- Cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành 1
đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó .


+ Với 10 chữ số , ta có thể viết được mọi
số tự nhiên .0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.



+ Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị
trí của nó trong một số cụ thể .


<b>Hoạt động 2 : Thực hành .</b>


MT : Giúp HSlàm được các bài tập.
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
<b>* Bài 1 : SGK</b>


- Nhận xét
<b>- Baøi 2 : </b>


- Cho học sinh làm bài theo mẫu
- Hướng dẫn sửa bài


<b>- Bài 3 : Y/c HS viết giá trị chữ số 5</b>


<b>Hoạt động lớp .</b>


+ Viết số, đđọc số trong SGK


+ Nêu số đó gồm mấy chục nghìn , mấy
nghìn , mấy trăm …


- Tự làm bài vào vở
873 = 800 + 70 + 3


4738 = 4000 + 700 + 30 + 8
10837 = 10 000 + 800 + 30 + 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>của hai số đó </b>


+ Ghi lên bảng 2 số: 5824; 5 842 769
- Gọi học sinh làm


+ Gv nhận xét sửa bài


+ HS làm bài và sửa bài
- Nhận xét


<b>4. Củng cố – dặn dò</b>


- Nêu lại các đặc điểm của hệ thập phân .
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên


Tập làm văn

(tiết 6)



<b>VIẾT THƯ</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Nắm chắc mục đích của việc viết thư ; nội dung cơ bản và kết cấu thông thường
của một bức thư ( ND ghi nhớ )


- Vận dụng kiến thức đã học để viết những bức thư thăm hỏi , trao đổi thông tin
với bạn ( mục III)



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>1. Khởi động</b></i> :


<i> 2. Bài cũ</i> :


<i>3. Bài mới</i> : Viết thư .
<b>a)</b>


<b> Giới thiệu bài :</b>
<b>b)</b>


<b> Các hoạt động : </b>


<b> HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>Hoạt động 1 : Nhận xét .</b>


MT : Giúp HS nắm cấu tạo của một bức
thư .


PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
-Y/c HS đọc và thảo luận nhóm các câu
hỏi sau:


- Lương viết thư cho Hồng để làm gì ?


- Người ta viết thư để làm gì ?


- Khi thực hiện viết một bức thư cần có
những nội dung gì ?



- Một bức thư được mở đầu và
kết thúc như thế nào?


<b>Hoạt động lớp .</b>


- 1 em đọc lại bài “Thư thăm bạn” .
- HS thảo luận nhóm


-Đại diện nhóm trình bày


- Để chia buồn cùng Hồng vì gia đình
bạn ấy vừa bị trận lụt gây đau thương ,
mất mát lớn .


- Để thăm hỏi , thông báo tin tức cho
nhau , trao đổi ý kiến , chia vui , chia
buồn , bày tỏ tình cảm với nhau .


- Nội dung một bức thư


+ Nêu lí do và mục đích viết thư .


+ Thăm hỏi tình hình của người nhận thư
+ Thơng báo tình hình của người viết thư
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ
tình cảm với người nhận thư .


- Đầu thư : Ghi địa điểm , thời gian , lời
thưa gửi .



- Cuối thư : Ghi lời chúc , lời cám ơn ,
hứa hẹn của người viết thư , chữ kí vả tên
của người viết thư .


<b>Hoạt động 2 : Ghi nhớ .</b>


MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
PP : Giảng giải , đàm thoại .
-GV rút ND ghi nhớ


<b>Hoạt động lớp .</b>


- HS đọc phần Ghi nhớ SGK .
<b>Hoạt động 3 : Luyện tập .</b>


MT : Giúp HS làm đúng các bài tập.
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Viết đề bài lên bảng gạch chân những
từ ngữ quan trọng trong đề.


- Đề bài yêu câu viết thư cho ai?


<b>Hoạt động lớp , cá nhân .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Đề bài xác định mục đích viết thư để
làm gì?


- Cách xưng hô như thế nào?



- Cần hỏi thăm và kể cho bạn những gì?


- Nên chúc và hứa hen điều gì?


-GV nhận xét


+ Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình
ở lớp , ở trường em hiện nay .


+ Gần gũi , thân mật .


+ Sức khỏe , việc học hành ở trường mới,
tình hình gia đình , sở thích của bạn …
+ Tình hình học tập , sinh hoạt , vui chơi ;
cô giáo , bạn bè ; kế hoạch sắp tới của
lớp , trường …


+ Chúc bạn khỏe , học giỏi , hẹn gặp lại .
- Viết ra nháp những ý cần viết trong thư
- Vài em trình bày miệng lá thư .


- Cả lớp viết thư vào vở .
- HS đọc lá thư của mình .


<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị : Cốt truyện


Địa lí

(tiết 3)




<b>MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn
-Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt


- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
- Trang phục: Mỗi dân tộc cĩ cách ăn mặc riêng, trang phục của các dân tộc được
may, thêu trang trí rất cơng phu và thường cĩ màu sắc sặc sỡ,...


+ Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.
<b>GDBVMT: Phải biết yêu thiên nhiên và giữ gìn MT trong sạch </b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> :


<i>2. Bài cũ</i> : Dãy núi Hoàng Liên Sơn .


<i>3. Bài mới</i> : Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<b>b)</b> <i><b>Các hoạt động</b></i> :


<b> HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>Hoạt động 1 : </b>


MT : Giúp HS nắm đặc điểm dân cư ở
Hoàng Liên Sơn .


PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Làm việc theo nhóm.


<b> - Dân cư ở Hồng Liên Sơn đơng đúc </b>
hay thưa thớt so với đồng bằng?


- Kể tên một số dân tộc ít người ở
Hồng Liên Sơn


- Người dân ở vùng núi cao thường đi
lại bằng phương tiện gì? Vì sao?


-GV nhận xét . Chốt lại ý đúng


<b>Hoạt động nh ĩm .</b>


- Trình bày kết quả làm việc trước lớp .
-Lớp nhận xét


-Dân cư thưa thớt
-Thái, Mông, Dao…


-Đi bộ, dùng ngựa chở hàng


<b>Hoạt động 2: </b>



MT : Giúp HS nắm các đặc điểm về
kinh tế , lễ hội của người dân ở Hoàng
Liên Sơn .


PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Cho HS quan sát tranh H1 và 2
SGK/73.


- Câu hỏi :


<b> + Nêu những hoạt động trong chợ</b>
phiên .


+ Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ
+ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc
ở Hoàng Liên Sơn .


<b> + Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng</b>
Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào ?
Trong lễ hội có những hoạt động gì ?
+ Nhận xét trang phục truyền thống của
các dân tộc trong hình 4 , 5 , 6 .


- Nhận xét


- HS làm việc vào phiếu học tập
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Mua bán, trao đổi hàng hóa, giao lưu văn
hóa, kết bạn,..



-Hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ,..


-Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống
đồng,...


- Mùa xuân với các họat động: thi hát, múa
sạp, ném còn,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b> </b>


-Nội dung tích hợp GDBVMT: Người
<b>dân ở Hoàng Liên Sơn thường sử</b>
<b>dụng những vật liệu có sẵn trong</b>
<b>thiên nhiên như: gỗ, tre nứa để làm</b>
<b>nhà sàn . Môi trường đem lại cho</b>
<b>người nguồn tài nguyên quý . Chúng</b>
<b>ta phải biết bảo vệ nguồn tài nguyên</b>
<b>quý giá đó .</b>


<b>-HS có ý thức và biết bảo vệ nguồn tài </b>
<b>ngun q giá của MT</b>


<b>4.Củng cố – Dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị : Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn


SINH HOẠT TẬP THỂ




<b>I . MỤC TIÊU : </b>


- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .


- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của
lớp qua các hoạt động .


- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- Báo cáo tuần 3
- Kế hoạch tuần 4


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


<b> * TỔNG KẾT TUAÀN 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

* Chuyên cần :

-* Học tập :


* Nề nếp bán trú :

--- Giáo viên tổng kết, đánh giá, tuyên dương, nhắc nhở


- Nêu biện pháp khắc phục mặt tồn tại của lớp
<b> *KẾ HOẠCH TUẦN 4</b>
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp



- Đi học đúng giờ, chuyên cần


- Nghiêm túc trong giờ ăn, giờ nghỉ trưa, ý thức giữ gìn trường, lớp sạch sẽ, dội nước
sau khi đi tiểu tiện, ghi nhớ nội quy nhà vệ sinh


- Bảo đảm an toàn trong giờ chơi, tránh gây ra thương tích
-Tham gia tích cực các phong do Đội đề ra


-Chuẩn bị tốt khảo sát chất lượng đầu năm
4. Sinh hoạt tập thể : - Múa hát trước lớp




Kí duyệt tổ khối trưởng



Ngày --- tháng --- năm 2010




Hoàng Thị Nguyên




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×