Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đại số 7 - luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.35 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :
Ngày giảng:


Tiết 10


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh được củng cố, ghi nhớ định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức. </b>
Nhận biết được các số hạng ngoại tỉ và trung tỉ. Các cách hốn vị sớ hạng của tỉ lệ thức.
Tìm 1 số hạng trong tỉ lệ thức.


<b>* Đối với HSKT: Tìm được những số hạng nào là ngoại tỉ, những số hạng là trung tỉ</b>
<b>trong một tỉ lệ thức</b>


<b>2. Kỹ năng: Vận dụng định nghĩa và tính chất để lập các tỉ lệ thức từ các tỉ số bằng nhau, </b>
từ các đẳng thức hay từ một tỉ lệ thức đã cho.


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.


<b>4. Năng lực cần đạt:</b>


- Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử


dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>- GV: sgk,sbt, MTBT, bảng phụ</b>


- HS: sgk, sbt, MTBT; ơn định nghĩa và các tính chất của TLT.
<b>III. Phương pháp – kĩ thuật:</b>


<b>- Phương pháp Thuyết trình</b>, vấn đáp gợi mở, hoat động nhóm, hoạt động cá nhân, luyện
tập.


<b>- Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm.</b>
<b>IV. Tiến trình hoạt động giáo dục:</b>


<b>A. Hoạt động khởi động</b>
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :


- Nêu định nghĩa tỉ lệ thức ? Nêu các tính chất của tỉ lệ thức ? Viết dạng tổng quát.
- Làm bài 46a (sgk/26). Tìm x trong tỉ lệ thức :


2
27 3,6


<i>x</i> 


* Một hs lên bảng kiểm tra :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- TC : + Nếu


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub> thì ad = bc.</sub>


+ Nếu ad = bc và a, b, c, d ¿ 0 thì ta có các tỉ lệ thức :
<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub> ; </sub>
<i>a</i> <i>b</i>
<i>c</i> <i>d</i> <sub> ; </sub>


<i>d</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>a</i><sub> ; </sub>


<i>d</i> <i>b</i>
<i>c</i> <i>a</i>
- Làm bài 46a/sgk :


2
27 3,6


<i>x</i> 


 <sub> x = </sub>



27 . 2


3,6




= - 15
* GV nhận xét và cho điểm.


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức:</b>


<b>Hoạt động 1: Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức (10’)</b>


- Mục đích: HS biết vận dụng định nghĩa để xét xem hai tỉ sớ có lập được thành một tỉ lệ
thức không.


- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động cá nhân.
<b>Hoạt động của Thầy-trò</b> <b>Nội dung</b>


HS đọc yêu cầu bài tập 49
Nêu cách làm ?


<b>HS: Xét xem 2 tỉ số đã cho có bằng </b>
nhau hay khơng. Nếu 2 tỉ sớ bằng
nhau ta lập được tỉ lệ thức.


<b>GV: gọi lần lượt 4 học sinh lên bảng </b>
làm, mỗi học sinh làm một phần.
HS dưới lớp làm vào vở.


- Giáo viên kiểm tra việc làm bài tập
của học sinh


<b>? Trong những trường hợp lập được </b>


tỉ lệ thức, hãy chỉ rõ các ngoại tỉ, các
trung tỉ.


<b>? Nhận xét bài làm của bạn.</b>
<b>GV : sửa sai và chốt lại kết quả </b>
đúng.


<b>* Đối với HSKT: Tìm được những</b>
<b>số hạng nào là ngoại tỉ, những số</b>
<b>hạng là trung tỉ trong một tỉ lệ</b>
<b>thức</b>


<b>Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức:</b>
<i><b>Bài tập 49 (SGK/26)</b></i>


35 525 35 100
)3,5 : 5, 25 : .


10 100 10 525
3500 14


5250 21


<i>a</i>  


 


Vậy 3,5 : 5,25 và 14 :21 lập được 1 tỉ lệ
thức



b)


3 2 393 5 3


39 : 52 .


10 5 10 262 4


21 3
2,1: 3, 5


35 5


 


Vậy


3 2


39 : 52 & 2,1: 3, 5


10 5 <sub> không lập </sub>


thành 1 tỉ lệ thức.
c)


6, 51 651 3


15,19 1519 7



Vậy 6, 51:15,19 & 3 : 7 lập thành một
tỉ lệ thức


2
) 7 : 4


3
<i>d</i> 


và 0,9 : ( 0,5)


2 14 21 3


7 : 4 7 :


3 3 14 2


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

9 10 9


0,9 : ( 0,5) .


10 5 5


 


  



 <sub> Không lập được tỉ lệ thức </sub>


<b>Hoạt động 2: Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức (14’)</b>


- Mục đích, mục tiêu: HS biết vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức vào tìm một số hạng
chưa biết của tỉ lệ thức.


- Phương pháp: Thực hành, hoạt động nhóm.
<b>Hoạt động của thầy -trị</b> <b>Nội dung</b>
GV: Phát phiếu học tập cho các


nhóm in sẵn đề bài 50/SGK/27
Hs các nhóm thảo luận , làm bài ,
giành quyền trả lời ô chữ và nêu
hiểu biết về anh hùng Trần Quốc
Tuấn và tác phẩm của ơng .


GV: Ḿn tìm các sớ trong ơ ta cần
tìm gì? Nêu cách tìm ngoại tỉ, trung
tỉ trong tỉ lệ thức?


Hs đai diện nhóm trình bày .
GV giới thiệu: Binh Thư Yếu
Lược là một tác phẩm của Hưng
Đạo Vương Trần Quốc Tuấn về
nghệ thuật quân sự .


Binh Thư Yếu Lược gồm có 4
quyển .



GV cho HS làm tiếp bài tập 69-
SBT


GV: Vận dụng kiến thức nào để tìm
x?


GV hướng dẫn hs làm bài.


<b>*Đối với HSKT: Tìm được x trong</b>
<b>tỉ lệ thức đơn giản </b>


<b>Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ </b>
<b>thức. </b>


<i><b>Bài tập 50 (tr27-SGK)</b></i>
HS trả lời.


HS tìm được dòng chữ:
BINH THƯ YẾU LƯỢC


<b>Bài 69 (SBT/20) Tìm x biết:</b>
a)


60
15
<i>x</i>


<i>x</i>





30


900
)


60
)(
15
(


2













<i>x</i>
<i>x</i>


b)
2



8
25


<i>x</i>
<i>x</i>


 




2


2


8 16


2.


25 25


16 4


25 5


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>




   


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1
4 2
2 4.1


4 : 2
2
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>







<b>Hoạt động 3: Dạng 3: Lập tỉ lệ thức (10’)</b>


- Mục đích, mục tiêu: Vận dụng được tính chất tỉ lệ thức để lập tỉ lệ thức.
- Phương pháp: Thực hành, hoạt động cá nhân.


<b>Hoạt động của thầy -trò</b> <b>Nội dung</b>
HS đọc và làm bài tập 51 –SGK


GV: Để lập được tỉ lệ thức từ 4 số
trên trước hết ta làm như thế nào?
HS: Vận dụng tính chất lập đẳng


thức tích.


=> Lập tỉ lệ thức


1hs lên bảng trình bày.
Hs cả lớp làm vào vở.
Hs khác nhận xét bài .


Gv chốt kq và sửa sai nếu có.
<i><b>Bài tập 72 (tr20-SBT)</b></i>


GV: Hướng dẫn học sinh theo
hướng phân tích đi lên.


Từ


<i>a</i> <i>a c</i>
<i>b</i> <i>b d</i>



 ⇒


<i>a b d</i> <i>b a c</i>


⇒<i>ab</i>+<i>ad</i>=<i>ab</i>+<i>bc</i> ⇒<i>ad</i>=<i>bc</i>


<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i> <sub>(gt)</sub>



HS: Làm theo từng bước hướng
dẫn của GV.


HS: lên bảng trình bày lại


<b>Bài tập 51(SGK/28)</b>


Ta có: 1,5 4,8 2,3 3, 6( 7, 2)   
1,5 2


3, 6 4,8
 


;


1,5 3,6
2 4,8<sub>; </sub>


2 4,8
1,53,6<sub> ; </sub>


4,8 3,6
2 1,5


<i><b>Bài tập 72 (tr14-SBT)</b></i>
CMR: Từ tỉ lệ thức:


<i>a</i> <i>c</i>



<i>b</i> <i>d</i> <sub>với </sub> <i>b</i>+<i>d</i>≠0
<i>a</i> <i>a c</i>


<i>b</i> <i>b d</i>

 



Giải: Từ


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub> với </sub><i>b d</i> 0
⇒<i>ad</i>=<i>bc</i> <sub>(tính chất tỉ lệ thức)</sub>
⇒<i>ad</i>+<i>ab</i>=<i>bc</i>+<i>ab</i>


⇒<i>a</i>(<i>d+b</i>)=<i>b</i> (<i>c</i>+a)


⇒<i>a</i>


<i>b</i>=
<i>a</i>+<i>c</i>


<i>b</i>+<i>d</i>


<i><b>C. Hoạt động luyện tập: Lồng ghép trong bài học</b></i>
<i><b>D. Hoạt động vận dụng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> BT: Tìm x, biêt: </b></i>
<i><b> </b></i>



4 5


20 4


<i>x</i>


<i>x</i>


+
=


+


<i><b>* Hướng dẫn về nhà:(2')</b></i>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà


- Ơn kĩ định nghĩa và các tính chất của TLT, các dạng bài toán về TLT.
- Làm bài tập: 63 đến 68 ( SBT/19,20 ).


- Đọc trước bài “ Tính chất của dãy tỉ sớ bằng nhau”.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×