Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GIAO AN LOP GHEP 45 TUAN 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.86 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:…./……../……….</b>
<b>Ngày dạy:…./……./………. </b>


<b>NTĐ 4: Đạo đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI</b>
<b>NTĐ 5: Tập đọc: TRÍ DŨNG SONG TỒN</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với
mọi người.


- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi
người.


- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung
quanh.


KNS:


- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng
người khác.


- Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi
và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống.
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.


- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt
giọng của các nhân vật.



- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí
dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền
lợi đất nước (trả lời được các câu hỏi trong
SGK).


<i><b>*GDKNS:</b></i>


<i><b>Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm </b></i>
<i><b>công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, </b></i>
<i><b>tự trọng, tự tôn dân tộc).</b></i>


<i><b>-Tư duy sáng tạo</b></i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK Đạo đức 4 SGK+SGV


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4 phút


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK


xem bài. 1


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp


nhau đọc, 1 em đọc toàn bài.


5 phút


- GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm
vụ tiết học. Giao việc.


2


- HS: Luyện đọc theo nhóm


6 phút


- HS: Thảo luận truyện ở tiệm


may. 3


- GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp
chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên
đọc toàn bài.


6 phút


- GV: Mời đại các nhóm trình
bày kết quả thảo luận cả lớp và
GV nhận xét, kết luận, gọi HS đọc
ghi nhớ.


4



- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu
hỏi trong SGK theo nhóm.


6 phút


- HS: Thảo luận bài tập 1 SGK.


5


- GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu
hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện
đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trình bày kết quả thảo luận cả lớp
và GV nhận xét, kết luận.


nhóm
4 phút


- HS: Trình bày bài tập 3 trong


nhóm. 7


- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu
nội dung bài học nhận xét tuyên
dương.


Dặn dò chung



=====================================
<b>NTĐ 4: Tập đọc: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA</b>
<b>NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù
hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.


- Hiểu ND: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần
Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho
sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa
học trẻ của đất nước. (trả lời được các câu hỏi
trong SGK)


<i><b>GDKNS:</b></i>


- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
- Tư duy sáng tạo.


- Tính được diện tích một số hình được
cấu tạo từ các hình đã học.


- BT cần làm: BT1.


- HS khá, giỏi làm hết các bài tập còn lại.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



SGK +SGV SGK+SGV


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4 phút


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét,
giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối
tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài.


1


- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm
bài tập 1 tiết học trước.


5 phút


- HS: Luyện đọc theo nhóm


2


- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận
xét, giới thiệu và ghi tựa HDHS làm
VD1. Giao việc.


6 phút



- GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp
chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo
viên đọc toàn bài.


3


- HS: 2 em lên bảng làm VD1, ở
dưới làm vào vở nháp.


6 phút


- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các
câu hỏi trong SGK theo nhóm. 4


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập
trên bảng nhận xét, hướng dẫn HS
làm bài tập.


6 phút


- GV: Gọi HS đọc và trả lời các
câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS
luyện đọc diễn cảm.


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6 phút - HS: Luyện đọc diễn cảm theo<sub>nhóm </sub> 6 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập<sub>trên bảng nhận xét chung.</sub>
4 phút


- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm


hiểu nội dung bài học nhận xét
tuyên dương.


7


- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung


===============================
<b>NTĐ 4: Toán: RÚT GỌN PHÂN SỐ</b>


<b>NTĐ 5: Đạo đức: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận
biết được phân số tối giản (trường hợp đơn
giản).


- BT cần làm: BT1(a); BT2(a).
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập.


- Bước đầu biết vai trò quan trọng của
UBND xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của UBND xã
(phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân
là phải tôn trọng UBND xã (phường).


- Có ý thức tơn trọng UBND xã (phường).
<b>@ HS khá, giỏi: tích cực tham gia các</b>
hoạt động phù hợp với khả năng do UBND
xã (phường) tổ chức.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK SGK+SGV


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4 phút


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài
HDHS rút gọn phân số


10
15


1


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK
xem bài.


5 phút


- HS: Làm ví dụ 1, một em lên



bảng làm 2


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm
vụ tiết học. Giao việc.


6 phút


- GV: Cả lớp và GV chữa ví dụ 1
trên bảng và gọi HS lên bảng làm
ví dụ 2 chữa bài nhận xét.


3


- HS: Thảo luận các tình huống
trong SGK theo nhóm đơi.


6 phút


- HS: Làm bài tập 1a; 2 em lên
bảng làm; ở dưới làm vào vở nháp. 4


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận cả lớp và Gv
nhận xét, kết luận.


6 phút


- GV: Chữa bài tập 1a trên bảng
nhận xét hướng dẫn HS làm bài tập


1b.


5


- HS: Thảo luận bài tập 1 theo cặp.
6 phút - HS: Làm bài tập 2a 6 - GV: Mời đại diện các nhóm trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bày bài tập 3 nhận xét, kết luận.
4 phút


- GV: Cho HS nêu kết quả bài tập
2a cả lớp và GV nhận xét chốt lời
giải đúng.


7


- HS: Thảo luận về một số việc làm
của UBND xã (phường).


Dặn dò chung


===============================
<b>Ngày soạn:…./……../……….</b>


<b>Ngày dạy:…./……./………. </b>


<b>NTĐ 4: Chính tả (Nhớ – viết): CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI</b>
<b>NTĐ 5: Mỹ thuật: TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày
đúng các khổ thơ, dịng thơ 5 chữ, bài viết
không mắc quá 5 lỗi.


- Làm đúng bài tập chính tả BT3 (kết hợp
đọc bài văn khi đã hồn chỉnh).


- Biết cách nặn các hình có khối.


- Nặn được hình người hoặc đồ vật, con vật,
…và tạo dáng theo ý thích.


- HS khá, giỏi hình nặn cân đối, giống hình
dáng người hoặc vật đang hoạt động.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGV + SGK Mẫu vẽ: cái li, bát, ca,…….


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5


3 phút


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài,
đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết


chính tả. Giao việc.


1


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK
xem bài.


4 phút - HS: Nhớ và viết bài chính tả 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài.<sub>Cho HS quan sát và nhận xét mẫu.</sub>
9 phút - GV: Quan sát nhắc nhở. 3 - HS: Thực hành nặn


3 phút - HS: Viết bài 4 - GV: Quan sát và giúp đỡ.
8 phút - GV: Thu bài chấm và chữa bài<sub>chính tả nhận xét.</sub> 5 - HS: Thực hành nặn


6 phút


- HS: Làm bài tập 3 vào phiếu khổ
to và dán kết quả lên bảng lớp. 6


- GV: Cho HS trưng bày sản phẩm
đánh giá nhận xét, sản phẩm của
HS.


6 phút


- GV: Cho các nhóm dán kết quả bài
tập 3 lên bảng chữa bài nhận xét
chung.


7



- HS: Các em cịn lại hồn thành
bài nặn.


Dặn dị chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt
chẽ: Soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản),
vẽ bản đồ đất nước.


- Tính được diện tích một số
hình được cấu tạo từ các
hình đã học.


- BT cần làm: BT1. HS khá,
giỏi làm hết các bài tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGV + SGK SGK+SGV


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4 phút


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm


vụ tiết học.


1


- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng
làm bài tập 1 tiết học trước.


5 phút


- HS: Đọc bài và thảo luận câu hỏi
( Em hãy tìm những sự việc thể hiện
vua là người có uy quyền tối cao?)


2


- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận
xét, giới thiệu và ghi tựa hình
thành kiến thức cho học sinh


6 phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả làm việc cả lớp và GV
nhận xét, kết luận.


3


- HS: Làm ví dụ trong SGK


6 phút



- HS: Thảo luận câu hỏi Bộ luật
Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?) 4


- GV: Cả lớp và GV nhận xét bài
làm trên bảng hướng dẫn HS làm
bài tập.


6 phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận cả lớp và GV
nhận xét.


5


- HS: 2 em lên bảng làm bài tập 1 ;
ở dưới làm vào vở nháp.


6 phút - HS: Thảo luận về ( Bộ luật Hồng<sub>Đức có điểm nào tiến bộ ?)</sub> 6 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập<sub>trên bảng nhận xét.</sub>
4 phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quả<sub>cả lớp và GV nhận xét, kết luận.</sub> 7 - HS: Làm bài tập vào vở.


Dặn dò chung


===============================
<b>NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP</b>


<b>NTĐ 5: Lịch sử: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT.</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Rút gọn được phân số.


- Nhận biết được tính chất cơ
bản của phân số.


- BT cần làm: BT1; BT2; BT4
(a,b)


- Biết đôi nét về tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ
năm 1954:


+ Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ
nghĩa xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS khá, giỏi làm hết các bài
tập.


nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên
chống Mỹ - Diệm thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt
cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và
những người dân vô tội.


- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK +SGV Bản đồ hành chính Việt Nam + Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:



Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4 phút


- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng
làm bài tập 1 tiết học trước. 1


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ
tiết học.


5 phút


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập
trên bảng nhận xét, giới thiệu bài
và ghi tựa bài. Giao việc.


2


- HS: Thảo luận câu hỏi theo nội dung
trong phiếu học tập


6 phút - HS: 2 em lên bảng làm bài tập<sub>1; ở dưới làm vào vở nháp.</sub> 3 - GV: Mời đại diện trình bày kết quả<sub>thảo luận nhận xét, bổ sung.</sub>
6 phút - GV: Chữa bài tập 1 trên bảng


nhận xét HDHS làm bài tập 2. 4


- HS: Thảo luận câu hỏi theo nội dung
trong phiếu học tập



6 phút - HS: Làm bài tập 2. 5 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
nhận xét, bổ sung, kết luận.


6 phút


- GV: Chữa bài tập 2 trên bảng
và gọi HS lên bảng làm BT4(a,b)
chữa bài nhận xét chung.


6


- HS: Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời
trên bản đồ.


4 phút


- HS: Làm bài tập vào vở.


7


- GV: Mời đại diện lên chỉ giới tuyến
tạm thời trên bản đồ. Nhận xét, kết
luận.


Dặn dò chung


===============================
<b>NTĐ 4: Khoa học: ÂM THANH</b>



<b>NTĐ 5: Khoa học: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra Nêu được một số ví dụ về việc sử dụng
năng lượng mặt trời trong đời sống và sản
xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khơ, phát
điện,…….


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Chong chóng. Đường, li, thìa, nước sối


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5 phút


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét,
giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu
nhiệm tiết học. Giao việc.


1


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem
bài.


6 phút



- HS: Thảo luận và tìm ra các
cách phát ra âm thanh. 2


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ
tiết học. Giao việc.


6 phút


- GV: Mời đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo luận, cả
lớp và GV nhận xét, kết luận.


3


- HS: Quan sát các hình trong SGK và
thảo luận theo yêu cầu của giáo viên.
7 phút


- HS: Thảo luận và tìm hiểu khi
nào vật phát ra âm thanh. 4


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận, cả lớp và GV
nhận xét, kết luận.


7 phút


- GV: Mời đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo luận cả lớp


và GV nhận xét, kết luận.


5


- HS: Chơi trò chơi theo yêu cầu của
giáo viên.


6 phút - HS: Chơi trò chơi theo yêu cầu<sub>của giáo viên.</sub> 6 - GV: Mời đại diện các nhóm báo cáo<sub>kết quả thực hành nhận xét, kết luận.</sub>
Dặn dò chung


================================
<b>NTĐ 4: Mỹ thuật: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH TRỊN</b>
<b>NTĐ 5: Chính tả (Nghe – viết) : TRÍ DŨNG SONG TỒN</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu cách trang trí hình trịn.
- Biết cách trang trí hình trịn.
- Trang trí được hình trịn đơn giản.


- HS khá. Giỏi sắp xếp hoạ tiết cân đối phù
hợp với hình trịn, tơ màu đều, rõ hình
chính phụ.


- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng
hình thức bài văn xuôi; Bài viết không mắc
quá 5 lỗi.



- Làm được bài tập 2; BT3
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGV + SGK SGV + SGK


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5


5 phút


- HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ


dùng học tập. 1


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài,
đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết
chính tả. Giao việc.


4 phút


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài.
Cho HS quan sát và nhận xét,
hướng dẫn HS thực hành vẽ.


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4 phút - GV: Quan sát nhắc nhở và giúp<sub>đỡ.</sub> 4 - HS: Dò lại bài viết
9 phút



- HS: Thực hành vẽ


5


- GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn
lại,Thu bài, chấm chữa bài nhận xét
chung về bài viết của HS.


5 phút


- GV: Cho HS trưng bày bài vẽ
đánh giá nhận xét bài vẽ của học
sinh.


6


- HS: Làm bài tập 2a, 3a vào phiếu
khổ to theo nhóm


5 phút - HS: hồn thành sản phẩm (các em<sub>cịn lại)</sub> 7 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập<sub>trên bảng nhận xét chung tiết học.</sub>
Dặn dò chung


=====================================
<b>Ngày soạn:…./……../…………</b>


<b>Ngày dạy:.…./……./…………. </b>


<b>NTĐ 4: Tập đọc: BÈ XUÔI SÔNG LA</b>


<b>NTĐ 5: Địa lý : CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM</b>



<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn
thơ với giọng nhẹ nhàng, tình
cảm.


- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của
dịng sơng La và sức sống mạnh
mẽ của con người Việt Nam.
(Trả lời được các câu hỏi trong
SGK; thuộc một đoạn thơ trong
bài.)


- Dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí địa lí của
Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của ba nước
này.


- Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm
chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào.


+ Lào khơng giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao
ngun; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng
dạng lòng chảo.


+ Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao
su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt:
Lào sản xuất quế, cánh kiến và lúa gạo.



- Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh
tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp
hiện đại.


- HS khá, giỏi: Nêu được những điểm khác nhau của Lào
và Cam-pu-chia về vị trí địa lí và địa hình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK + SGV Bản đồ tự nhiên châu Á, Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời
gian


NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét,
giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài.


5 phút - HS: Luyện đọc theo nhóm 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu
nhiệm vụ tiết học. Giao việc..


6 phút


- GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp
chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo


viên đọc toàn bài.


3


- HS: Đọc mục 1 và thảo luận các câu
hỏi của mục 1.


6 phút


- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các
câu hỏi trong SGK theo nhóm. 4


- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận
xét, bổ sung, kết luận.


6 phút


- GV: Gọi HS đọc và trả lời các
câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS
luyện đọc diễn cảm.


5


- HS: Đọc mục 2 và làm việc với phiếu
học tập.


6 phút


- HS: Luyện đọc diễn cảm theo



nhóm <sub>6</sub>


- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận kết hợp đọc mục 3 và
trình bày kết quả, cả lớp và GV nhận
xét, kết luận.


4 phút


- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm
hiểu nội dung bài học nhận xét
tuyên dương.


7


- HS: Đọc mục ghi nhớ và chép bài
vào vở.


Dặn dò chung


====================================
<b>NTĐ 4: Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?</b>


<b>NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (ND
ghi nhớ)


- Xác định được bộ phân CN – VN trong
câu kể tìm được (BT1, mục III); Bước đầu
viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế
nào ?.


- HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng
2, 3 câu kể theo bài tập 2.


Biết:


- Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã
học.


- Vận dụng giải các bài tốn có nội dung thực
tế.


- BT cần làm: BT1; BT3; HS khá, giỏi làm hết
các bài tập còn lại.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Phiếu để HS làm BT1, BT2 SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5


5 phút



- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài ghi tựa, nêu nhiệm vụ tiết
học.


1


- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng
làm bài tập 1 tiết học trước.


6 phút - HS: Đọc và thảo luận các bài tập ở
phần nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

dẫn HS làm bài tập. Giao việc.
6 phút - GV: Mời đại diện trình bày nhận


xét, kết luận và gọi HS đọc ghi nhớ. 3


- HS: 1 em lên bảng làm BT1; ở
dưới làm vào vở nháp.


6 phút


- HS: Làm bài tập 1.


4


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1
trên bảng nhận xét chung, HDHS
làm bài tập 3. Giao việc.



5 phút - GV: Cho HS trình bày kết quả bài<sub>tập 1 nhận xét, bổ sung kết luận.</sub> 5 - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 3;<sub>ở dưới làm vào vở nháp.</sub>
6 phút - HS: Làm bài tập 2 vào vở. 6 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập<sub>trên bảng nhận xét</sub>
6 phút


- GV: Cho HS trình bày kết quả bài
tập 2, cả lớp và GV nhận xét, kết
luận.


7


- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung


====================================
<b>NTĐ 4: Toán: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ</b>


<b>NTĐ 5: Tập đọc: TIẾNG RAO ĐÊM</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai
phân số trong trường hợp đơn giản.


- BT cần làm: BT1.


- HS khá, giỏi làm hết các bài tập còn lại.



- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi
linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.


- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm
cứu người của anh thương binh. (trả lời được các
câu hỏi trong SGK).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK - SGV SGK+SGV


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4 phút


- HS: 2 em lên bảng làm bt4 tiết học


trước. 1


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp
nhau đọc, 1 em đọc toàn bài.


5 phút


- GV: Chữa bài tập trên bảng, giới
thiệu bài và ghi tựa bài hình thành
kiến thức cho học sinh giao việc.



2


- HS: Luyện đọc theo nhóm


6 phút


- HS: Quy đồng mẫu số hai phân số


1 2


à


3 <i>v</i> 5


3


- GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp
chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên
đọc toàn bài.


6 phút - GV: Cho HS nêu nhận xét như<sub>SGK hướng dẫn HS làm bài tập </sub> 4 - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu<sub>hỏi trong SGK theo nhóm.</sub>
6 phút


- HS: 3 em lên bảng làm BT1; ở


dưới làm vào vở nháp. 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

6 phút



- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập
trên bảng nhận xét và cho HS nêu
nhận xét về quy đồng mẫu số các
phân số.


6


- HS: Luyện đọc diễn cảm theo
nhóm


4 phút


- HS: Làm bài tập vào vở


7


- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu
nội dung bài học nhận xét tuyên
dương.


Dặn dò chung


===============================
<b>NTĐ 4: Địa lý: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ</b>
<b>NTĐ 5: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ:
Kinh, Khmer, Chăm, Hoa.


- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở; trang phục
của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:


+ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các
sơng ngịi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.


+ Trang phục phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.


- HS khá, giỏi: Biết được sự thích ứng của con người với điều
kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ: vùng nhiều sông, kênh
rạch- nhà ở dọc sông; xuồng, ghe là phương tiện đi lại phỏ
biến.


- Làm được bài tập 1, 2.
- Viết được đoạn văn về
nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
của mỗi công dân theo yêu
cầu của bài tập 3.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
SGV + SGK.


Phiếu kẻ bảng để HS làm
BT2


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:



Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5


5 phút


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ
tiết học.


1


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK
xem bài.


6 phút


- HS: Đọc mục 1 và thảo luận (Người
dân sống…….dân tộc nào ? Người
dân làm nhà ở đâu ?)


2


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét,
giới thiệu bài ghi tựa bài, nêu
nhiệm vụ tiết học. Giao việc.
6 phút


- GV: mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận cả lớp và GV
nhận xét, kêt luận. Giao việc.



3


- HS: Đọc yêu cầu bài tập và
thảo luận theo nhóm đôi.


6 phút - HS: Đọc mục 2 và thảo luận (Trang


phục có gì đặc biệt ?) 4


- GV: Mời đại diện trình bày kết
quả thảo luận nhận xét.


5 phút - GV: Mời đại diện trình bày nhận xét,
kết luận, gọi HS đọc mục 2 . Giao


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

việc. lên bảng.
6 phút


- HS: Thảo luận (Lễ hội của người
dân nhằm mục đích gì ? trong lễ hội
thường có những hoạt động nào ?)


6


- GV: Cả lớp và GV chữa bài
nhận xét kết hợp cho HS trình
bày bài tập 3 kết luận nhận xét.
6 phút



- Mời đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận. Cả lớp và GV nhận xét,
bổ sung, gọi HS đọc ghi nhớ.


- HS: Làm bài 4 vào vở bài tập.
Dặn dò chung


===================================
<b>Ngày soạn:…./……../…………</b>


<b>Ngày dạy:.…./……./…………. </b>


<b>NTĐ 4: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>NTĐ 5: Kỹ thuật : VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu
chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói
về một người có khả năng và sức khoẻ đặc
biệt


- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu
chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với các bạn
về ý nghĩa câu chuyện.


<i><b>GDKNS:</b></i>
<b>- Giao tiếp.</b>



- Thể hiện sự tự tin.
- Ra quyết định.
- Tư duy sáng tạo.


Nêu được mục đích, tác dụng và một số
cách vệ sinh phịng bệnh cho gà. Biết liên hệ
thực tế để nêu một số cách vệ sinh phịng
bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu
có).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK + SGV Phiếu học tập.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời


gian


NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK<sub>xem bài và đọc yêu cầu đề bài.</sub> 1 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu<sub>nhiệm vụ tiết học. Giao việc.</sub>
5 phút


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét,
giới thiệu bài và ghi tựa bài. Gọi
HS đọc yêu cầu đề bài và các gợi
ý. Giao việc.



2


- HS: Đọc bài.


6 phút - HS: Thảo luận và trao đổi cùng
bạn về câu chuyện mình định kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

gà.
6 phút


- GV: Gọi HS nối tiếp nhau giới
thiệu câu chuyện định kể, giáo
viên hướng dẫn HS kể chuyện.


4


- HS: Thảo luận về các biện pháp
phòng bệnh cho gà.


6 phút


- HS: Tập kể chuyện trong nhóm
và trao đổi cùng bạn về ý nghĩa
câu chuyện.


5


- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận nhận xét, kết luận.
6 phút



- GV: Gọi HS nối tiếp nhau kể
chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện
nhận xét, tuyên dương.


6


- HS: Thảo luận cùng bạn về các biện
pháp gia đình đã phịng bệnh cho gà.
4 phút - HS: Thi kể chuyện trong nhóm. 7 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày<sub>nhẫn xét kết luận.</sub>


Dặn dị chung


====================================
<b>NTĐ 4: Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>NTĐ 5: Toán: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT VÀ HÌNH LẬP PHƯƠNG</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả
đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và
viết đúng chính tả,….); tự sửa được các lỗi đã
mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo
viên.


- HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có
câu văn hay.



- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình
lập phương.


- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế
có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.


- Biết các đặc điểm của các yếu tố của
hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Bài tập cần làm: Bt1, BT3. HS khá, giỏi
làm hết các bài tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Bảng viết đề bài kiểm tra - SGK+SGV


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4 phút


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài
gọi HS đọc yêu cầu đề bài và các
mở bài. Giao việc.


1


- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm


BT3 tiết học trước.


5 phút


- HS : Đọc lại bài viết và lời nhận


xét của giáo viên. 2


- GV: Cả lớp và GV chữa bài nhận
xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài hình
thành kiến thức cho HS. Giao việc.
6 phút


- GV: NHận xét chung về bài làm
của học sinh và nêu một số lỗi
phổ biến mà học sinh thường mắc.
Giao việc.


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

6 phút


- HS : 1, 2 em lên bảng sửa một
số lỗi chính tả thường mắc. 4


- GV: Cho HS nêu nhận xét kết hợp
nêu kết quả của bài tập 1 nhận xét
chốt lời giải đúng.


6 phút



- GV: Cả lớp và GV nhận xét và
đọc cho HS nghe một số bài viết
hay.


5


- HS: Làm bài tập 3.


6 phút


- HS : Viết lại một đoạn trong bài


cho hay hơn. 6


- GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 3
chữa bài nhận xét và chốt lời giải
đúng.


4 phút - GV: Gọi HS đọc lại đoạn bài<sub>vừa viết nhận xét, tuyên dương.</sub> 7 - HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung


===============================


<b>NTĐ 4: Toán: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp theo)</b>


<b>NTĐ 5: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân
số


- BT cần làm : BT1, BT2(a,b,c).
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập.


Kể được một câu chuyện về việc làm của
những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ
cơng trình cơng cộng, các di tích lịch sử-văn
hố, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp
hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một
việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương
binh, liệt sĩ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGV + SGK SGV+SGK


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4 phút - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm<sub>bài tập 1a tiết học trước.</sub> 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới<sub>thiệu bài và ghi tựa bài, giao việc.</sub>
5 phút


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập
trên bảng giới thiệu bài và ghi tựa
bài, hình thành kiến thức cho HS.



2


- HS: Trao đổi cùng bạn về câu
chuyện mình định kể.


6 phút - HS: 3 em lên bảng làm bài tập 1;
ở dưới làm vào vở nháp. 3


- GV: Gọi HS nối tiếp nhau giới
thiệu câu chuyện định kể.


6 phút


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1
trên bảng và hướng dẫn HS làm bài
tập .


4


- HS: Tập kể câu chuyện trong
nhóm.


6 phút - HS: 3 em lên bảng làm bài tập<sub>2(a,b,c); ở dưới làm vào vở nháp.</sub> 5 - GV: Gọi HS kể chuyện, nhận xét,<sub>bổ sung.</sub>
6 phút - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập


trên bảng, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nghĩa câu chuyện.
4 phút



- HS: Làm bài tập vào vở.


7


- GV: Gọi HS kể chuyện và nêu ý
nghĩa câu chuyện nhận xét tuyên
dương.


Dặn dò chung


===============================
<b>NTĐ 4: Khoa học: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH</b>


<b>NTĐ 5: Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT DỐT</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền
qua chất khí, chất lỏng và chất rắn.


- Kể tên một số loại chất đốt.


- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất
đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng
lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn,
thắp sáng, chạy máy,…



<i><b>*GDKNS:</b></i>


<i><b>- Kĩ năng biết cách tìm tịi, xử lí, trình bày </b></i>
<i><b>thơng tin về việc sử dụng chất đốt.</b></i>


<i><b>- Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan </b></i>
<i><b>điểm khác nhau về khai thác và sử dụng </b></i>
<i><b>chất đốt</b></i>.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGV + SGK SGV+SGK


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5


6 phút


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài,
gọi HS đọc các thông tin và nêu
nhiệm vụ tiết học. Giao việc.


1


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK
xem bài


6 phút



- HS: Quan sát hình trong SGK và
thảo luận theo yêu cầu của giáo
viên.


2


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm
vụ tiết học


6 phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận cả lớp và GV
nhận xét, kết luận.


3


- HS: Thảo luận theo nhóm về một
số chất đốt (rắn, lỏng, khí,….)


6 phút


- HS: Thảo luận về sự yếu đi và lớn
lên của âm thanh khi khoảng cách
xa và ở gần.


4


- GV: Mời đại diện trình bày két quả


làm thí nghiệm cả lớp và GV nhận
xét, bổ sung kết luận.


6 phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận cả lớp và GV
nhận xét, kết luận.


5


- HS: Thảo luận theo yêu cầu trong
phiếu học tập.


6 phút - HS: Chơi trị chơi “Nói chuyện
qua điện thoại”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nhận xét, kết luận chung.
Dặn dò chung


===================================


<b>NTĐ 4: Kỹ thuật: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA</b>
<b> NTĐ 5:Tập làm văn: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh


hưởng của chúng đối với rau, hoa.


- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều
kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.


Lập được một chương trình hoạt động tập
thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK
(hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang
học, phù hợp với thực tế địa phương).
<i><b>*GDKNS:</b></i>


<i><b>-Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, </b></i>
<i><b>hồn thành chương trình hoạt động).</b></i>
<i><b>-Thể hiện sự tự tin.</b></i>


<i><b>-Đảm nhận trách nhiệm.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGK + SGV Bảng lớp viết đề bài.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4 phút


- HS: Cán sự nhắc bạn SGK xem


bài. 1



- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài
gọi HS đọc yêu cầu đề bài và các
mở bài. Giao việc.


5 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài,<sub>nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc.</sub> 2 - HS : ĐỌc yêu cầu đề bài và các<sub>gợi ý trong SGK</sub>
6 phút


- HS: Thảo luận điều kiện ngoại
cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng
và phát triển của cây rau, hoa.


3


- GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc
các phần trong SGK và hướng dẫn
HS lập chương trình hoạt động.
6 phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận cả lớp và GV
nhận xét, kết luận.


4


- HS : Lập chương trình hoạt động
theo nhóm.


6 phút - HS: Thảo luận về các chất dinh<sub>dưỡng đối với cây rau, hoa.</sub> 5 - GV: Quan sát nhắc nhở.
6 phút



- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận cả lớp và GV
nhận xét, kết luận.


6


- HS : Lập chương trình hoạt động


4 phút


- HS: Liên hệ thực tế .


7


- GV: Cho các nhóm dán kết quả
lên bảng và đọc bài làm nhận xét,
bổ sung, tuyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

======================================
<b>Ngày soạn:…./……../…………</b>


<b>Ngày dạy:.…./……./…………. </b>


<b>NTĐ 4Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?</b>


<b>NTĐ 5: Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho
việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
(ND ghi nhớ).


- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế
nào ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành
luyện tập (mục III).


- HS khá, giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế
nào ? tả cây hoa theo ý thích (BT2, mục III).


<i><b>*GIẢM TẢI:</b></i>


<i><b>Không dạy phần Nhận xét, không dạy</b></i>
<i><b>phần Ghi nhớ. Chỉ làm bài tập 3, 4 ở</b></i>
<i><b>phần Luyện tập</b></i>


- chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3);
biết thêm về cấu tạo thành câu ghép chỉ
nguyên nhân – kết quả (chọn 2 trong số 3
câu ở bài tập 4).


- HS khá, giỏi giải thích được vì sao chọn
quan hệ từ BT3; làm được toàn bộ BT4.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Phiếu để HS làm BT1, BT2, BT3 SGK + SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:



Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4 phút


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK


xem bài 1


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài
cho đọc yêu cầu bài tập. Giao
việc.


5 phút


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài,
gọi HS đọc yêu cầu bài tập phần
nhận xét. Giao việc.


2


- HS: Thảo luận nhóm bài tập.


6 phút - HS: Thảo luận các bài tập ở phần<sub>nhận xét.</sub> 3 - GV: Gọi HS trình bày kết quả<sub>thảo luận nhận xét, Giao việc.</sub>
6 phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận cả lớp và GV
nhận xét, kết luận, gọi HS đọc ghi
nhớ. Giao việc.



4


- HS: Làm bài tập 1 vào vở.


6 phút - HS: Làm bài tập 1 theo nhóm đơi 5 - GV: Mời đại diện trình bày BT1
nhận xét kết luận. tuyên dương.
6 phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày bài 1 và trả lời bài tập 2 nhận
xét, kết luận.


6


- HS: Làm bài tập 2 vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Dặn dò chung


==================================
<b>NTĐ 4: Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.</b>


<b>NTĐ 5: Tốn: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA </b>
<b>HÌNH HỘP CHỮ NHẬT </b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài,
kết bài) của một bài văn tả cây cối.



- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài
văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý
tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong
hai cách đã học (BT2).


- Có biểu tượng về diện tích xung quanh,
diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích
tồn phần của hình hộp chữ nhật.


- BT cần làm : BT1, HS khá, giỏi làm hết
các bài tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Giấy khổ to viết dàn ý bài giới thiệu SGK + SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5


5 phút


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK


đọc bài. 1


- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài hình thành
kiến thức cho học sinh



7 phút


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài
gọi HS đọc bài văn Bãi ngơ và
trình bày BT2, BT3 nhận xét.


2


- HS: Tính diện tích xung quanh.


6 phút


- HS: Đọc bài văn tả Cây gạo và
trả lời câu hỏi theo yêu cầu của bài
tập.


3


- GV: Cả lớp và GV nhận xét, giới
thiệu về diện tích tồn phần.


6 phút


- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận cả lớp và GV
nhận xét, kết luận. Giao việc.


4



- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở
dưới làm vào vở nháp


7 phút - HS: Lập dàn ý theo yêu cầu bài


tập 2. 5


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên
bảng nhận xét.


6 phút - GV: Gọi HS đọc dàn ý vừa lập<sub>nhận xét, bổ sung tuyên dương.</sub> 6 - HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung


<b>========================</b>
<b>NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP</b>


<b>NTĐ 5: Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI</b>


<b>NTĐ4</b> <b>NTĐ5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai
phân số.


- BT cần làm: BT1.(a); BT2(a); BT4.
- HS khá,giỏi làm hết các bài tập.


- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố
cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự
miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả
người.



- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho
đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


SGV + SGK SGV + SGK


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5


4 phút


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài,
hướng dẫn HS làm bài tập. Giao
việc.


1


- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK
xem bài.


5 phút


- HS: 3 em lên bảng làm bài tập 1a;
ở dưới làm vào vở nháp. 2


- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài,
gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. Giao
việc.



6 phút - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập
trên bảng, nhận xét. Giao việc. 3


- HS: Đọc lại bài văn và lời nhận xét
của giáo viên.


6 phút


- HS: 2 em lên bảng làm bài tập
2(a); ở dưới làm vào vở nháp. 4


- GV: Nhận xét chung về bài viết
của HS và một số lỗi điển hình mà
HS thường mắc phải.


6 phút


- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập
trên bảng nhận xét hướng dẫn HS
làm BT4


5


- HS: Sửa lại một số lỗi thường
mắc.


6 phút - HS: 1 em lên bảng làm BT4; ở<sub>dưới làm vào vở nháp.</sub> 6 - GV: GV đọc cho HS nghe những<sub>bài văn, đoạn văn hay.</sub>
4 phút - GV: cả lớp và GV chữa bài tập<sub>trên bảng nhận xét chung</sub> 7 - HS: Viết lại một đoạn cho hay.



Dặn dò chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×