Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Mot so bien phap chi dao ung dung CNTT trong quanly va nang cao chat luong day hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1.TÊN ĐỀ TÀI: </b>


<b>M</b>

<b>ỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG </b>



<b>TIN TRONG QU</b>

<b>ẢN LÝ V</b>

<b>À NÂNG CAO CH</b>

<b>ẤT LƯỢNG </b>

<b>GI</b>

<b>ẢNG DẠY</b>



<b>( Đề tài đã được công nhận loại A cấp huyện năm học 2011-2012) </b>
<b> 2.Đặt vấn đề : </b>


<b>a. Tầm quan trọng của đề tài </b>


Trong những năm gần đây, sự phát triển nhanh chóng của ngành khoa học


và công nghệ đã đem lại những thành tựu to lớn trong mọi hoạt động của con
người. Đối với ngành giáo dục, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào
quá trình quản lý và giảng dạy đã đem lại một hiệu quả thật tích cực : Thơng tin
được cập nhật nhanh và chính xác, việc quản lý nhân sự, chuyên môn nhẹ nhàng và
khoa học tiết kiệm được nhiều thời gian.


Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã
nêu rõ: “<i>Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ, </i>
<i>làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy và học. Công nghệ thông tin là </i>
<i>phương tiện để tiến tới một xã hội học tập”.</i>


Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương


pháp và hình thức dạy học. Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến


tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng
có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi. Các hình thức dạy học như dạy theo lớp,



dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới trong môi trường công nghệ


thông tin.


<b>b. Lý do chọn đề tài: </b>


Hoà nhập với xu thế chung của thời đại, nhằm thúc đẩy tiến trình đổi mới
nhà trường theo hướng hội nhập, thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ năm học 2011 –
2012 là giữ vững trường Tiểu học số 1 Duy Sơn đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 sau


5 năm, thực hiên công tác Kiểm định chất lượng giáo dục thì việc áp dụng ứng


dụng của công nghệ thơng tin vào q trình quản lý và nâng cao chất lượng giảng


dạy một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết, nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản


lý và không ngừng đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu mới.


Xuất phát từ quan điểm đó, tôi đã chọn mục tiêu của việc ứng dụng công nghệ


thơng tin trong quản lí và nâng cao chất lượng dạy học là nâng cao một bước cơ


bản về hiệu quả công việc, chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một môi trường


giáo dục thân thiện theo hướng tích cực hóa, nhằm phát huy vai trò của học sinh
trong việc chiếm lĩnh kiến thức.


<b>c. Giới hạn nghiên cứu của đề tài: </b>


Nghiên cứu một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đổi mới



công tác quản lý và nâng cao chất lượng dạy học.


Phạm vi nghiên cứu : Giáo viên và học sinh trường Tiểu học Số1 Duy Sơn


<b> 3.Cơ sở lí luận</b><i><b> : </b></i>


Căn cứ công văn số 4690/BGDĐT- CNTT ngày 27 tháng 7 năm 2011 của


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 1/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc


phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến
năm 2015 và định hướng đến năm 2020;


Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về
tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo
dục giai đoạn 2008-2012;


Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 6 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ về


quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước;


Quán triệt và thực hiện tinh thần văn bản 896/BGDĐT – GDTH ngày


13/02/2006 và hướng dẫn số 8232/BGDĐT – GDTH của BGD&ĐT : tiếp tục đổi


mới phương pháp quản lý, khuyến khích và động viên đội ngũ sử dụng CNTT


trong quá trình giảng dạy, tập trung chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học và đổi



mới cách soạn giáo án, góp phần đem lại cho học sinh những giờ dạy thật sự bổ ích
và sinh động.


<i>“Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong trường phổ thông nhằm đổi mới </i>
<i>phương pháp dạy và học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào từng mơn học </i>
<i>thay vì học trong mơn tin học. Giáo viên các bộ môn chủ động tự soạn và tự chọn </i>
<i>tài liệu và phần mềm để giảng dạy ứng dụng CNTT” </i>là một trong những nhiệm vụ


trọng tâm của công nghệ thông tin trong năm học 2011-2012.


Có thể nói việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin là một việc làm thường xuyên,


đã được Bộ Giáo dục chỉ đạo trong các công văn hưỡng dẫn nhiệm vụ năm học,


nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả trong các trường học hiện nay.


<b> 4.Cơ sở thực tiễn: </b>


- Đối với công tác quản lý giáo dục tại nhà trường, việc vận dụng CNTT đã tạo


ra một phương thức nhẹ nhàng trong việc thực hiện hồ sơ sổ sách và báo cáo.
Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, nếu chúng ta có sự cân nhắc và
chọn lựa nội dung kiến thức cần truyền thụ cho học sinh hợp lý thì bài dạy trình
chiếu là một trong những hình thức đổi mới hiệu quả. Trước tình hình này, trong
nhiều năm qua, được sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục & ĐT Duy Xuyên tôi đã


thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn và bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL và giáo
viên những kỹ năng cơ bản để vận dụng CNTT vào quản lý và giảng dạy như : Tập


huấn chuyên đề ,… Qua các lớp tập huấn này, trình độ tin học, phương pháp quản



lý và giảng dạy của đội ngũ CBQL, giáo viên đã từng bước được nâng lên rõ rệt.


Tất cả đội ngũ đều nhận thấy việc áp dụng những thành tựu CNTT vào qúa trình
thực hiện nhiệm vụ giáo dục là một việc làm vô cùng cần thiết và hợp lý.


Tuy nhiên, công việc này tiến hành chưa thường xuyên, chưa phong phú đa


dạng, kỹ năng vận dụng thực hành của một số giáo viên còn hạn chế nên hiệu quả
chưa đi vào chiều sâu, cần phải vận dụng thực hành thường xuyên để giáo viên có


điều kiện chiếm lĩnh nguồn tri thức, vận dụng thực hành để đổi mới nội dung và


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> 5. Nội dung nghiên cứu </b>


<b>5.1. Nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong công tác quản lý: </b>
<b>* Biện pháp1</b><i><b>. Thi</b><b>ết lập Email trường có t</b><b>ên mi</b><b>ền ri</b><b>êng: </b></i>


Thực hiện hướng dẫn nhiệm vụ năm học của Bộ Giáo dục về lĩnh vực công


nghệ thông tin trong năm học 2011-2012, tôi tiến hành đăng ký và làm theo hướng


dẫn để tạo Emai của trường có tên miền riêng mang sắc thái riêng của nhà trường
theo các bước sau:


Bước 1: Khai báo thông tin


Ở bước này, tôi đã khai báo tên trường, địa chỉ (xã, huyện, tỉnh)


Ví dụ : Trường Tiểu học Số 1 Duy Sơn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam


Bước 2 : Gởi thông tin đã soạn đến Cục Công nghệ thông tin theo địa chỉ


Emai: <b>email @moet.edu.vn</b>


Bước 3: Sau khi gởi thường 1 ngày, Cục công nghệ thông tin sẽ gởi thư đến,
tôi đăng nhập theo tên miền đã cho và làm theo hướng dẫn…


Bước 4: Đăng nhập vào Gmail với tên miền và mật mã đã cho, thay đổi mật


mã đăng nhập, tơi được một emai có tên:


Hình 1


Những tiện ích của việc sử dụng mail có tên miền:……… @moet.edu.vn:
Có giao diện riêng và dung lượng mail là 25000MB gấp 7 lần dung lượng mail
bình thường. (hình 1)


Được Cục Công nghệ thông tin gởi thông tin về giáo dục, giới thiệu các phần


mềm, các bài giảng tham khảo trên cổng thông tin của Bộ, thông tin về chất lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

giáo dục phổ thông hằng năm, thông tin tuyển sinh đại học, cao đẳng. Chuyển
thơng tin nhanh, đính kèm được nhiều tập tin có dung lượng lớn đến người nhận.
Được cấp miễn phí cho các trường học và không bị khóa nếu để thời gian lâu


không sử dụng


<b>* Biện pháp 2: Vận</b><i><b> d</b><b>ụng CNTT v</b><b>ào quá trình qu</b><b>ản lý, </b><b>ch</b><b>ỉ đạo nhà trường:</b></i>



Ngay từ đầu năm học, tôi đã quán triệt với đội ngũ về tinh thần làm việc là
cần ứng dụng những kỹ năng đã được tập huấn về CNTT để thực hiện hiệu quả


cơng tác của mình. Trong các buổi họp Hội đồng tư vấn, sinh hoạt chuyên đề


chuyên môn, tôi triển khai những nội dung trọng tâm trong tháng thơng qua hình
thức trình chiếu để GV dễ theo dõi, nắm bắt, đồng thời rút ngắn thời gian hội họp.


Các bộ phận, các tổ chun mơn có thể gởi kế hoạch tổ chức hoạt động cho Ban
Giám hiệu thông qua địa chỉ Email của trường.


Từ tháng 9/2011, tôi đã công khai địa chỉ Email của trường, địa chỉ truy cập


vào Website cuả Phòng Giáo dục & Đào tạo Duy Xuyên tạo điều kiện cho giáo


viên có thể chủ động liên hệ, trao đổi cơng việc qua việc trao đổi thơng tin. Từ đó,
tơi đã nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của một số giáo viên để động viên và
chia sẻ những khó khăn, vướng mắc của đội ngũ trong quá trình giảng dạy, công
tác. Đồng thời, tạo cho đội ngũ có sự tin tưởng hơn đối với Ban giám hiệu nhà
trường nhà trường, quyết tâm xây dựng nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ năm


học.


Được sự chỉ đạo và tập huấn của PGD&ĐT, tôi đã tham mưu lãnh đạo nhà


trường thành lập ban quản trị Website với những thành viên tích cực gồm: Phó


hiệu trưởng làm trưởng ban, giáo viên tổng phụ trách Đội, giáo viên Mỹ thuật, giáo
viên Tin học làm ủy viên. Các thành viên này đã thường xuyên đưa tin về những



hoạt động của nhà trường lên website nhà trường và trang website của phòng Giáo
dục – Đào tạo Duy Xun. Trong q trình thực hiện cơng tác quản trị mạng, các
thành viên đều từng bước cải tiến những thơng tin và hình ảnh trên website sao cho
ngày càng kịp thời và hiệu quả. Chính qua trang web này, đội ngũ giáo viên tại
trường và lãnh đạo ngành GD& ĐT huyện đã có những thơng tin cụ thể về tất cả


các mảng hoạt động của nhà trường : chính quyền, chun mơn, cơng đồn, chi


đồn, đội, hội CMHS...Đến nay, 13 cán bộ – giáo viên của trường đã có Email và
sử dụng để trao đổi thông tin trên mạng theo các địa chỉ riêng của mình.


<b>* Biện pháp 3</b><i><b>: S</b><b>ử dụng phần mềm tính điểm v</b><b>à th</b><b>ống k</b><b>ê ch</b><b>ất lượngtheo TT32</b></i>


Trong vài năm gần đây, khi công nghệ thông tin được nhiều trường chú ý
quan tâm nên đã tạo một bước chuyển đáng kể trong đội ngũ cán bộ - giáo viên
trên lĩnh vực soạn thảo văn bản bằng phầm mềm mỉcrosoft word để soạn giáo án.
Tuy nhiên, để giáo viên tiếp cận với phần mềm mỉcrosoft Excel và thấy được tiện


ích của phần mềm này, tôi đã thiết lập chương trình tính điểm học sinh tiểu học


theo TT32 đã được thực nghiệm thành công trong năm học trước. (hình 2)
*-Những tiện ích của phần mềm :


Nhập điểm dễ dàng các môn học đánh giá bằng điểm số và nhận xét theo


TT32 của Bộ Giáo dục & Đào tạo, tính tốn theo đúng thơng tư 32 ở các giai đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thống kê chất lượng chính xác theo từng mơn: tiếng Việt, Tốn, Đạo đức,


Khoa hoc,…cuối kỳ và danh hiệu khen thưởng học sinh : Học sinh giỏi, học sinh



tiên tiến tại thời điểm cuối năm học.


Lưu trữ file dữ liệu để kết xuất nhiều thông tin khác nhau : danh sách học


sinh lên lớp thẳng, danh sách học sinh hoàn thành chương trình tiểu học, danh sách
kiểm tra thể lực học sinh.


Hình 2


Thơng qua việc ứng dụng bảng tính điểm này, giáo viên nhà trường được


tiếp cận thực tế các tiện ích của máy tính bằng phần mềm microsoft Excel , giảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chi tiết phần mềm tai địa chỉ :


: />


<b>Biện pháp 4</b><i><b>: S</b><b>ử dụng phần </b><b>m</b><b>ềm thống k</b><b>ê ch</b><b>ất lượng cho tổ chuy</b><b>ên môn</b></i>


Công tác báo cáo, thống kê chất lượng thường diễn ra ở cuối kỳ và yêu cầu


số liệu phải chính xác, đảm bảo thời gian báo cáo về các cấp và lưu trữ làm minh
chứng cho công tác kiểm định chất lượng giáo dục của nhà trường. Xuất phát từ
quan điểm đó, tơi thiết lập phần thống kê chất lượng dành cho tổ trưởng chuyên
môn. Phần thống kê này gồm có 9 sheel gồm : chất lượng trung bình mơn tiếng


Việt, Tốn, Khoa, Sử &Địa lý, trung bình mơn các môn đánh giá bằng nhận xét và
hoạt động của tổ chuyên môn. Với thiết lập đơn giản, có hướng dẫn sử dụng đã


giúp đội ngũ tỏ trưởng vận dụng có hiệu quả, giảm nhiều thời gian so với việc



thống kê bằng máy tính bỏ túi rồi nhập số liệu vào mẫu, làm tăng nhận thức việc
tăng cường nghiên cứu,ứng dụng công nghệ thông tin là việc quản lý số liệu là cần


thiết và quan trọng trong giai đoạn hiện nay và những năm đến (hình 4)




Hình 4


<b> Biện pháp 5: Khai thác website và truy cập tìm kiếm thơng tin trên mạng</b>
Thực hiện Chương trình Bồi dưỡng thường xuyên của Bộ Giáo dục, tôi
hướng dẫn, phổ biến cho cán bộ quản lý , giáo viên, sử dụng thông tin trên hệ


thống website của Bộ GDĐT tại các địa chỉ www.moet.gov.vn, www.edu.net.vn.
Cụ thể:


Cơ sở dữ liệu văn bản quy phạm pháp luật và văn bản điều hành quản lý


giáo dục tại địa chỉ .


Các thủ tục hành chính của ngành giáo dục (bao gồm các thủ tục ở cấp Bộ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tham gia xây dựng các nguồn tài nguyên giáo dục, học liệu điện tử, các thư


viện điện tử để chia sẻ dùng chung qua Website của Bộ tại địa chỉ


. Hướng dẫn các trường tải các phần mềm thơng dụng, miễn phí và
các học liệu về để dùng. Đồng thời huy động cán bộ quản lý và giáo viên đóng góp



tài nguyên giáo dục vào hệ thống dùng chung.


Ngoài ra, giáo viên cần phải tham gia thành viên của thư viện điện tử violet


và của nhà trường trên Website trường để có thể nhận và cung cấp thông tin, trao
đổi kinh nghiệm giảng dạy,…


<b>5.2</b>- <b>Nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT vào giảng dạy: </b>


<i><b>*Bi</b><b>ện pháp 6</b><b>: Nâng cao hi</b><b>ệ</b><b>u qu</b><b>ả ứng đụng CNTT trong thực tế giảng dạy:</b></i>


Ngay từ đầu tháng 08/2011, nhà trường đã tổ chức chuyên đề: “Nâng cao
hiệu quả trong việc UDCNTT vào quá trình giảng dạy” cho tồn thể giáo viên


trong nhà trường. Qua chuyên đề, giáo viên nòng cốt cùng Ban giám hiệu nhà


trường đã hướng dẫn giáo viên thực hành một số kỹ năng ứng dụng CNTT vào
giảng dạy: chèn hình ảnh, âm thanh, cắt đoạn phim, tạo những hiệu ứng liên kết


các slide, cách truy cập vào các trang web của Phòng Giáo dục – Đào tạo Duy
Xuyên theo địa chỉ : http// WWW.duyxuyen.edu; Sở Giáo dục Đào tạo Quảng


Nam: http// WWW.quangnam.edu để lấy thông tin, các văn bản chỉ đạo của Ngành


để triển khai trong tổ và tổ chức thực hiện .


Ngoài ra, tại thời điểm tháng 11/ 2011, tôi đã tổ chức chuyên đề sinh hoạt


chuyên môn Cụm Trung 1:“ Đổi mới phương pháp dạy học tích cực mơn tốn



thơng qua việc ứng dụng CNTT ”. Trên cơ sở đó, hướng dẫn GV dùng địa chỉ


Email của mình để đăng nhập vào Thư viện bài giảng điện tử , nghiên cứu tải các


thông tin, bài giảng điện tử, trong thư viện Violet để tham khảo, điều chỉnh cho


phù hợp với tình hình của địa phương mình, lớp mình, tham khảo ứng dụng phục


vụ soạn giảng thay thế cho một số đồ dùng dạy học còn thiếu hiện nay.


Kể từ tháng 9/ 2011, nhà trường đã tiến hành thành lập Website trên thư


viện violet theo địa chỉ truy cập : <b>http//violet.vn/th/-so1duyson-quangnam</b>. Đây


là kênh thông tin nội bộ của nhà trường để giao lưu với các trường bạn và cũng từ
đó Ban quản trị đã thường xuyên đăng tải nhiều thông tin về thành tích nhà trường,


các bài soạn GAĐT , các đề thi học sinh giỏi, đề kiểm tra định kỳ để giáo viên
nghiên cứu học tập. Đồng thời, các tổ chuyên mơn phải có kế hoạch gởi bài viết,


các kinh nghiệm hay, trong đổi mới nội dung và phương pháp dạy học. Đến tại thời
điểm cuối tháng 3/ 2012 đã đăng tải được 3 bài viết về trang Website của PGD &
ĐT Duy Xuyên, nhiều bài viết hoạt động nhà trường, từng bước làm phong phú
nguồn tư liệu nhà trường và giới thiệu đến các đơn vị bạn cùng tham giao trao đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hình 5


Tháng 03/2012, tôi tổ chức hội thi GV dạy giỏi ứng dụng CNTT cấp trường


trên cơ sở 100 % số GV dự thi đều đủ điều kiện dự thi. Nội dung và thể thức đúng



theo qui định chỉ đạo của Ngành và được dàn xếp bố trí vào 6 buổi trong tuần 29.


Kết quả hội thi, ban tổ chức đã xếp giải để tuyên dương khen thưởng kịp thời và


lưu trữ toàn bộ hồ sơ hội thi từ cấp tổ đến trường để làm cơ sở động viên đánh giá


thi đua cuối năm học.


<b>Biện pháp</b> 7<b>: Hướng dẫn sử dụng đèn chiếu trong dạy học, báo cáo chuyên đề </b>


Nếu như chương trình Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 2003-2007 đã yêu
cầu giáo viên phải sử dụng thành thạo các phương tiện dạy học như: tivi, đầu đĩa
VCD, DVD, đèn chiếu vào giảng dạy thì ngày nay địi hỏi cán bộ quản lý và giáo
viên cần phải có kỹ năng sử dụng đèn chiếu Projector để trình chiếu nội dung báo


cáo hoặc bài học. Để giúp giáo viên chủ động và tự tin khi sử dụng các phương


tiện dạy học trong trình chiếu bài giảng,và bảo quản đèn được sử dụng bền lâu, tôi


tổ chức bồi dưỡng chuyên đề<b> Hướng dẫn sử dụng đèn chiếu và trình chiếu cho </b>
<b>giáo viên gồm các bước: </b>


<b>Bước 1:</b> Cấp nguồn cho đèn chiếu.


Thao tác: Bật công tắc trên ổ cắm tại bàn giáo viên.
Kết quả: Đèn trạng thái trên máy chiếu màu đỏ.


<b>Bước 2:</b> Khởi động máy chiếu.



Thao tác: Hướng điều khiển từ xa về phía máy chiếu bấm nút Power 1 lần.


Kết quả: Đèn trạng thái trên máy chiếu chuyển từ màu đỏ sang màu xanh
(máy chiếu đã sẵn sàng).


<b>Bước 3:</b> Khởi động máy tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4.1. Kết nối vật lý: Tại bàn giáo viên sử dụng dây cáp VGA được đánh dấu "VGA
Máy chiếu", cắm vào cáp VGA được đánh dấu "VGA Máy tính" với máy tính để


bàn hoặc cắm trực tiếp vào cổng VGA của máy tính xách tay.


<b>Lưu ý</b>: Kiểm tra đầu Jack đúng chiều và cắm nhẹ nhàng đầu VGA máy chiếu vào
cổng VGA của máy tính.


4.2. Kết nối tín hiệu từ máy tính đến máy chiếu:


4.2.1. Xuất tín hiệu đến máy chiếu<b>(Máy tính để bàn khơng có bước này)</b>
<b>Thao tác: Tại máy tính xách tay nhấn tổ hợp phím theo bảng sau. </b>


Loại máy tính xách tay Tổ hợp phím


Panasonic, Nec, Lenovo Fn + F3


HP, Sharp, Toshiba, Acer, Asus, Sam Sung Fn + F5


IBM, Sony Fn + F7


Dell Fn + F8



Fujitsu Fn + F10


Apple F7


Tổ hợp phím trên có thể đúng với một số đời của mỗi loại máy. Do nhà sản


xuất có thể thay đổi vị trí phím tắt, nhưng các phím sẽ trong khoảng từ <b>F1 đến </b>
<b>F10.</b>


<b>Biện pháp 8 : Khai thác mạng internet để tìm kiếm thơng tin, nâng cao trình </b>
<b>độ chun mơn nghiệp vụ </b>


Nhằm giúp giáo viên có vốn từ tiếng Anh nhất định, tôi đã tổ chức cho giáo
viên và học sinh sử dụng mạng để tra từ điển tiếng Anh, tra các cụm từ hoặc tự


học, nghe đọc tiếng Anh trực tuyến (hình 8) theo các bước sau : ( hình 6)


Hình 6


Bước 1 : Vào Google ; Bước 2 : chọn <b>dịch</b> trên menu ; Bước 3: Nhập từ


hoặc câu bằng tiếng Việt ở bên trái sẽ được hiển thi tương ứng từ, câu tiếng Anh ở


Nhập từ hoặc câu bằng tiếng Việt <sub>K</sub>ết quả đã dịch sang tiếng Anh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cột bên phải. Bước 4: nghe . Kích chọn loa ở góc phải chương trình để nghe bằng


tiếng Anh hoặc tiếng Việt. Tôi thiết nghĩ đây là chương trình học tập thật sự bổ ích


cho cán bộ quản lý và giáo viên nhằm trang bị vốn từ tiếng Anh thông dụng trong



cuộc sống.


<b>Biện pháp 9: Ứng dụng các phần mềm để hướng dẫn học sinh tự học, tự </b>
<b>luyện thi violympic mơn Tốn lớp 1 -9 </b>( hình 7)


Thực hiện chỉ đạo của PGD&ĐT về việc luyện thi mơn Tốn trực tuyến


trên mạng, trong điều kiện xã miền núi cịn nhiều khó khăn, tôi hướng dẫn học sinh
cài đặt và tự luyện thi Violympic tốn khơng cần mạng ở nhà download từ địa


chỉ:



Sau khi cài đặt, vào


biểu trượng detop


kích hoạt ta nhập mã


chương trình. Trong
màn hình nền (hình
1), tơi đã nhập số


sêri là :
Ô 1 : 25
Ơ 2 : 767


Phần key có 5 ơ :



Nhập


Ơ 1: TIRR
Ơ 2: PIPW
Ô 3: T8UT
Ô 4: T8PY
Ơ 5: WPQP
Xong bấm“Đồng ý” chương trình sẽ mở ra (hình 2)


( hình 7)


Bước 3 : các em vào


đăng ký


Họ tên : Đánh tên có


dấu bình thường (


dùng Font chữ


Unicode: Times
New Roman. Nếu


không dùng Font thì


đánh khơng dấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hình 8





Bước 3: Đăng nhập


Trong trường hợp này tôi


đăng nhập tên Son1 ( Lớp 3)


Mật mã : 1,2,3 (***)


Chọn“cập nhật” ta được


(hình 9 )


Hình 9


Sau khi đăng nhập thành công, các em vào chọn bài, bắt đầu từ bài 1. Tôi đã
chọn bài 3 ( hướng dẫn làm bài và nội dung bài 3 đề 1 - hình 10)


Hình 10


<b>6.Kết quả nghiên cứu </b>


Sau quá trình thực nghiệm các biện pháp trên, hiệu lực quản lý của nhà trường
được nâng cao một bước đáng kể, thông tin hai chiều được đảm bảo có hệ thống


chính xác, khoa học theo quy định của ngành. Toàn trường đã thực hiện được 76


bài soạn trình chiếu giảng dạy tại tất cả các khối lớp. Đa số GV đã xem việc ứng



dụng CNTT vào giảng dạy nói chung và thực hiện đổi mới phương pháp dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hoạt động giảng dạy của nhà trường đều có sự đổi mới tích cực về phương pháp.


Giáo viên đã chủ động đầu tư soạn giảng giáo án trình chiếu với những tiết học thật


sự lôi cuốn học sinh. Việc sử dụng các phần mềm học tập dành cho giáo viên - học
sinh đã làm chuyển biến tích cực về chất và lượng trên mọi lĩnh vực. Học sinh dự


thi IOE cấp huyện đạt 02 giải gồm 1 giải ba và 1 giải khuyến khích.


Tồn trường có gần 100 em đang luyện tập thi Volympic mơn tốn từ lớp 1-
lớp 5 vịng 20. Trong kỳ thi thử cấp huyện được tổ chức vào tháng 3, tồn trường


có 10 em học sinh lớp 5 tham gia dự thi vòng 20 đã đạt kết quả khá tốt.


Công tác đánh giá xếp loại học sinh theo TT32 và thống kê chất lượng được


báo cáo kịp thời, chính xác, lưu trữ khoa học làm tăng nhận thức tích cực trong đội


ngũ giáo viên và cán bộ quản lý.


<b>7. Kết luận: </b>


Việc ứng dụng CNTT vào dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạy học


là một cơng việc khó khăn, lâu dài, đòi hỏi rất nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, tài


chính và năng lực của đội ngũ giáo viên. Do đó, để đẩy mạnh việc ứng dụng và


phát triển CNTT trong dạy học có hiệu quả cần có sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật


chất của các cấp, sự chỉ đạo đồng bộ của ngành- của mỗi nhà trường và đặc biệt là
sự nỗ lực học hỏi, rút kinh nghiệm của bản thân mỗi giáo viên.


Thực hiện ứng dụng CNTT vào giảng dạy là một bài tốn khó với giáo viên,


nhưng qua một thời gian không dài, chủ trương này đã cho thấy hiệu quả tích cực


khi CNTT mang lại cho cả thầy và trị khơng gian mới nhiều hứng thú trong lớp


học. Với sự hỗ trợ của máy tính và một số phần mềm dạy học cùng các thiết bị đi


kèm, giáo viên có thể tổ chức tiết học một cách sinh động, các bài giảng không chỉ
mang hơi thở cuộc sống hiện đại gần gũi hơn với học sinh mà còn giúp cả người


dạy và người học được tiếp xúc với các phương tiện hiện đại, làm giàu thêm vốn


hiểu biết của mình.


Tuy nhiên, nhà trường cũng xác định rõ với giáo viên: ứng dụng CNTT
không đồng nhất với đổi mới phương pháp dạy học, CNTT chỉ là phương tiện tạo


thuận lợi cho triển khai phương pháp tích cực chứ khơng phải là điều kiện đủ của
phương pháp này. Không lạm dụng công nghệ nếu chúng khơng tác động tích cực
đến q trình dạy học. Để một giờ học có ứng dụng CNTT là một giờ học phát huy


tính tích cực của học sinh thì điều kiện tiên quyết là việc khai thác CNTT phải đảm


bảo các yêu cầu và tính đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực mà giáo viên


sử dụng.


Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, việc hiểu biết và vận dụng CNTT


vào quản lý và giảng dạy là một việc làm cần thiết và đem lại hiệu quả thiết thực.


Lúc này hơn lúc nào, chúng ta cần chuẩn bị cho bản thân và tập thể một tinh thần


cầu tiến và nhạy bén với cái mới. Vận dụng linh hoạt, kích thích sự năng động,


sáng tạo, bồi dưỡng nhận thức đúng đắn cho đội ngũ trong việc UDCNTT vào
công tác là một thử thách và nhiệm vụ của người CBQL. Thực hiện tốt công tác


này, chắc chắn sẽ mang lại những hiệu quả tích cực, góp phần thúc đẩy tiến trình


đổi mới nhà trường theo hướng hội nhập đồng thời củng cố và phát triển bền vững


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Đổi mới phương pháp dạy học luôn là thước đo trách nhiệm của từng giáo viên


trong giai đoạn hiện nay, là chìa khóa để nhà trường đạt được mục tiêu, kế hoạch


đề ra trong năm học. Đó là một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong cải


cách giáo dục ở nước ta hiện nay. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông nhằm đổi mới nội dung, phương pháp dạy học là một cơng việc lâu


dài, khó khăn đòi hỏi rất nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính và năng lực


của đội ngũ giáo viên. Do đó, để đẩy mạnh việc ứng dụng và phát triển công nghệ



thông tin trong dạy học trong thời gian tới từng cán bộ quản lý, GV phải không
ngừng nâng cao vốn kiến thức về CNTT, ngày càng nhiều giáo viên kết nối vào
mạng Internet và truy cập, tìm kiếm thông tin trên mạng, vận dụng phù hợp vào
tình hình của địa phương mình. Bên cạnh đó, có sự chỉ đạo đầy đủ, đồng bộ, thống


nhất bằng các văn bản mang tính pháp quy để các trường có cơ sở lập đề án, huy
động nguồn vốn đầu tư cho hoạt động này, góp phần làm thay đổi chất lượng giáo


dục.


Với những kết quả đã đạt được khi vận dụng CNTT trong thực tiễn đã chứng


minh xu thế hội nhập của nhà trường nhằm thực hiện tốt mục tiêu và nhiệm vụ
trong năm học 2011 – 2012. Với những nền tảng cơ bản này, nhà trường sẽ nổ lực


không ngừng để phát huy hơn nữa vai trị của CNTT trong cơng tác quản lý và
nâng cao chất lượng giảng dạy, tiếp tục bồi dưỡng về nhận thức tư tưởng, kiến thức


và kỹ năng cơ bản về CNTT cho đội ngũ, từng bước kiện toàn cơ sở vật chất- Kĩ


thuật để các bộ phận và các cá nhân có thể ứng dụng vào cơng việc của mình sao
cho hiệu quả nhất.


<b>8. Đề nghị: </b>


Phịng Giáo dục & Đào tạo huyện có kế hoạch tham mưu với Sở Giáo dục


-Đào tạo cấp cho mỗi cán bộ và giáo viên có ít nhất một địa chỉ e-mail của ngành,


để nhận thơng tin của Bộ có tên dưới dạng @tên-cơ-sở-giáo-dục.edu.vn, trong đó



tên-cơ-sở-giáo-dục có thể là moet, tên sở, tên phòng.


Các trường học cần xây dựng kế hoạch đầu tư, bồi dưỡng để đội ngũ tự tin,


mạnh dạn vận dụng ứng dụng CNTT trong công việc . (cử GV cốt cán tham gia các


lớp bồi dưỡng, tập huấn do các cấp quản lý, tổ chức…)


Nhân rộng các gương điển hình ứng CNTT trong giảng dạy, quản lí, để đội


ngũ học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm thông qua các tiết thao giảng, chuyên đề, hội


thảo…


Luôn xác định việc vận dụng CNTT vào dạy học, đổi mới phương pháp là


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>9. Tài liệu tham khảo:</b>


1. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2011-2012 của Bộ Giáo dục & ĐT


2. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2011-2012 của Phòng GD & ĐT


huyện Duy Xuyên.


3. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2011-2012 của Bộ Giáo dục & ĐT
4. Phương hướng nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học


của TS. Dương Tiến Sỹ ( Tạp chí GD số 235 – Kỳ 1: 4/2010)



5. Quy trình thiết kế và tổ chức bài học bằng Giáo án điện tử của PGS.TS


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>10. Mục lục </b>


STT <sub>N</sub><sub>ỘI DUNG</sub> <sub>Trang </sub>


1 <sub>Tên đề t</sub><sub>ài </sub> <sub>1 </sub>


2 <sub>Đặt vấn đề</sub> <sub>1 </sub>


3 <sub>Cơ sở lí luận</sub> <sub>2 </sub>
4 <sub>Cơ sở thực tiễn</sub> <sub>2 </sub>
5 <sub>N</sub><sub>ội dung nghi</sub><sub>ên c</sub><sub>ứu</sub> <sub>3- 10 </sub>
6 <sub>K</sub><sub>ết quả nghi</sub><sub>ên c</sub><sub>ứu</sub> <sub>10-11 </sub>


7 <sub>K</sub><sub>ết luận</sub> <sub>11-12 </sub>


8 <sub>Ph</sub><sub>ần đề nghị</sub> <sub>12 </sub>


9 <sub>Tài li</sub><sub>ệu tham khảo</sub> <sub>14 </sub>


10 <sub>M</sub><sub>ục lục</sub> <sub>15 </sub>


11 <sub>Phi</sub><sub>ếu đánh giá xếp loại S</sub><sub>KKN </sub> <sub>16 </sub>


<i> Duy Sơn, ngày 26 tháng 3 năm 2012</i>
<b> Người viết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO DUY XUYÊN


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 DUY SƠN</b>




<b>--- </b>


<b> ĐỀ T</b>

<b>ÀI SÁNG KI</b>

<b>ẾN KINH NGHIỆM </b>



<b> </b>


<b>M</b>

<b>ỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ỨNG DỤNG</b>



<b> CÔNG NGH</b>

<b>Ệ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ </b>



<b>VÀ NÂNG CAO CH</b>

<b>ẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY</b>



<b>NĂM HỌC : 2</b>

<b>011 – 2012 </b>



<b>H</b>

<b>ọ v</b>

<b>à tên tác gi</b>

<b>ả :</b>

<b> Nguy</b>

<b>ễn </b>

<b>Ba </b>



<b> Ch</b>

<b>ức vụ </b>

<b>: Phó Hi</b>

<b>ệu trưởng</b>



<b>T</b>

<b>ổ : Văn ph</b>

<b>òng </b>



</div>

<!--links-->

×