Tải bản đầy đủ (.docx) (177 trang)

Giao an cua Pho Hieu truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 177 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuần 1</b>



Thứ t ngày 17 tháng 8 năm 2011
<b>Toán - Lớp 5A</b>


<i><b>Tiết 3: ôn tập so sánh hai phân số ( trg 6 ) </b></i>
<b>A. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết sắp xếp ba ph©n sè theo thø tù .


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>
- T. Bảng phụ làm bài 2
<b>C. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tỉ chøc</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị(3p)</b>
- Bµi 2 ( trg 6 tiết 2 ):


Ôn tập tính chất cơ bản của phân số)
<b>II. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1p)</b>
<b>2. Ôn tập so sánh hai phân số: (7p)</b>
+ Hai phân số có cùng mẫu số:


- Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
- Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn


hơn.


- Nu t s bng nhau thì 2 phân số đó
bằng nhau.


2 5
VÝ dô: ---- <
7 7


+ Hai phân số khác mẫu số: Ta có thể
qui đồng mẫu số hai phân số đó rồi so
sánh các tử số của chúng.


3 5
VÝ dô: ---- <
4 7
<b>3. Thùc hµnh: (23p)</b>


<b>Bài 1: (T.6) Điền dấu ( >, <, =) vµo (</b>…):
4


11.. . .. .
6
11 <i>;</i>


15
17 .. .. . .


10
17<i>;</i>



6


7. . .. .. . .. .
12
14 <i>;</i>


2
3.. . .. ..


3
4


<b>Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé</b>
đến lớn.


a, 8
9<i>;</i>
5
6<i>;</i>
17
18
5
6<i>;</i>
8
9<i>;</i>
17
18


b, 1


2<i>;</i>
3
4<i>;</i>
5
8
1
2<i>;</i>
5
8<i>;</i>
3
4


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2p)</b>
- So sánh 2 phân số cùng mẫu số
- So sánh 2 phân số khác mẫu số.
- Bài về nhµ: bµi 2 trang 7.


H: Iên bảng làm bài.
H-T:Nhận xét - ỏnh giỏ
T: Nờu mc tiờu bi dy.


H: nêu cách so sánh hai phân số có cùng
mẫu số.


T: Nêu ví dụ- H lên bảng thực hiện.
H-T: nhận xét.


H: Nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu
số.



- Nêu ví dụ- thực hiện.


H-T: nhận xét- chốt lại cách so sánh 2
phân số.


T: Hớng dẫn - H lên bảng thực hiện
- Lớp làm ra nháp


H-T: Nhn xột- ỏnh giỏ


H: Nêu yêu cầu bài tập.


- Nêu lại cách so sánh 2 phân số.
H: lµm bµi vµo vë


- Lên bảng chữa bài (cá nhân)
H-T : nhận xét- đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập.


- Làm bài theo nhóm 2- bảng phụ.
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
H-T: Nhận xét - đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

H: Về làm bài vào vở


Thứ năm ngày 18 tháng 8 năm 2011
<b>Toán - Lớp 5B</b>


<i><b>Tiết 4: Ôn tập So sánh hai phân số (Tiếp theo).</b></i>
<b>A. Mục tiêu</b>: Giúp học sinh:



- Biết so sánh phân số với đơn vị.
- So sánh hai phân số có cùng tử số.
<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Bảng phụ làm bài tập 3.
<b>C. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Néi dung</b> <b>Cách thức tổ chức</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ: (3p)</b>


So sánh hai phân số( bài 3: tiết 3- Trg 6)
<b>II. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiƯu bµi: (1p)</b>


<b>2. Thùc hµnh: (30p) </b>
<b>Bµi 1: (tr.7) </b>


a.điền dấu vào chỗ chấm:( >, <, =)
3


5.. . .. .1<i>;</i>
2


2.. .. . .. 1<i>;</i>
9



4. .. . .. .. . .. 1


b. Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1,….
<b>Bài 2:</b>


a. So sánh các phân số.
2
5<i></i>
2
7<i>;</i>
5
9<i></i>
5
6


b. Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử
số.


<b>Bài 3: Phân số nào lớn hơn?</b>
a. 3


4<i>∧</i>
5


7 c.
5
8<i>∧</i>


8
5



<b>Bµi 4:( trg 10 häc sinh kh¸, giái)</b>
Bài giải


Mẹ cho chị 1


3 số quả, tức là b»ng
5
15 sè
qu¶.


MĐ cho em 2


5 sè quả, tức là bằng số quả.
Mà 6


5>
5
15 nên
2
5>
1


3 vậy em đợc mẹ cho
nhiều quýt hơn.


H: nêu cách so sánh 2 phân số có
cùng mẫu số và khác mẫu số.


T: nhn xét, đánh giá


T: Nêu mục tiêu bài dạy
H: Nêu yêu cầu của bài .


- Lên bảng chữa bài (cá nhân)
H- T: Nhận xét- đánh giá


H: Nêu đặc điểm của phân số bé hơn
1, lớn hơn 1 và bng 1.


T: Chốt lại cách so sánh phân số với
H: Nêu yêu cầu bài tập.


H: Tho lun theo nhúm ụi, nờu kt
qu.


- Nêu cách so sánh 2 phân sè cã
cïng tö sè.


H+T: NhËn xÐt, chốt lại.
H: Nêu yêu cầu bài tập.


H: Làm bài vào vở và lên bảng chữa
bài.


H+T: Nhn xột, ỏnh giỏ.
H: c bi.


T: Hớng dẫn cách làm.


H: Tho lun theo nhóm phân loại


Khá, giỏi- đại diện trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Củng cố, dặn dò: (3p)</b>
Đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1
và bằng 1


Hoàn thiện bài tập vào vở H: Nhắc lại cách so sánh 2 phân số.T: NhËn xÐt tiÕt häc- giao viƯc vỊ
nhµ


H: Về làm bài vào vở- chuẩn bị bài
sau.


<b>Tập làm văn - Líp 5B</b>


<i><b>Tiết 1: Cấu tạo của bài văn tả cảnh</b></i>
<b>A. Mục đích yêu cầu :</b>


- Nắm đợc cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: Mở bài, thân bài, kết bài. ( Nội
<i>dung ghi nhớ)</i>


- Chỉ rõ đợc ba phần của bài Nắng tra ( mục III) .
<b>B. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ ( phần ghi nhớ) + Phiếu học tập ( bài luyện tập).
<b>C. Hoạt động dạy học :</b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tỉ chøc</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị .(3phót)</b>
<b>II.Bµi míi :</b>



<b>1.Giíi thiƯu bµi .(1phút)</b>
<b>2.Phần nhận xét .(15phút)</b>
<i><b>Bài tập 1</b></i>


<b> Từ ngữ: </b>


<b>- Màu ngọc lam; Nhạy cảm ảo giác.</b>
- Hoàng hôn


<b> *M bài : (từ đầu đến trong thành phố</b>
<i>vốn hàng ngày rất yên tĩnh )</i>


<b> *Thân bài: (từ mùa thu đến khoảnh</b>
<i>khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm</i>
<i>dứt) </i>


<b> *KÕt bài: (câu cuối )</b>
<i><b>Bài tập 2.</b></i>


- Bài quang cảnh làng mạc ngày mùa tả
từng bộ phận của cảnh .


T : Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập .
- Nhận xét sự chuẩn bị của H .


T. Nêu mục đích yêu cầu của bài dạy.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập 1 (1H)
- H: Đọc phần giải nghĩa từ khó trong
bài.



T : Gi¶i nghÜa tõ.


- Lớp đọc thầm lại bài văn và xác định
các phần mở bài, thân bài, kết bài .


T: Chốt lời giải đúng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Bài hồng hơn trên sông hơng tả sự
thay đổi của cảnh theo thời gian .


<b>3.Ghi nhớ :SGK (4phút )</b>
<b>4.Phần luyện tập :(10phút )</b>
Bài: Nắng tra


<b>* Cấu tạo 3 phần của bài văn .</b>


- Mở bài: (câu văn đầu ): Nhận xét
chung về nắng tra .


- Thân bài : Cảnh vật trong nắng tra .
- Kết bài: <i>(c©u cuèi ) KÕt bài mở</i>
rộng .Cảm nghĩ về mẹ.


<b>5.Củng cố - Dặn dò :(3phút ) </b>


- i din nhúm trỡnh bày .
T: : Chốt lời giải đúng .
- H: Tự rút ra ghi ghi nhớ .



- H: §äc néi dung phần ghi nhớ. (3H)
( bảng phụ)


- H: c yờu cầu của bài tập và bài văn..
- Lớp đọc thầm bài văn và làm nhóm.
(3N- phiếu học tập)


- Đại diện nhóm trình bài.
- Nhóm khác nhận xét.
- T: Chốt lời giải đúng.


H: Nêu lại ghi nhớ.
T : Tóm tắt bài giảng.


- Về học bài chuẩn bị tiết sau .
<b>Luyện từ và câu - Lớp 5B</b>


<i><b>Tit 2: Luyn tp v từ đồng nghĩa </b></i>
<b>A. Mục đích yêu cầu: </b>


- Tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho .


- Cảm nhận đợc sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, từ
đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.


<b>B. §å dïng d¹y häc:</b>


- Phiếu học tập + Từ điển tiếng việt ( bài 1).
<b>B. Hoạt động dạy học:</b>



<b>Néi dung</b> <b>Cách thức tổ chức</b>


<b>I.Kiểm tra bài cũ : (4phút )</b>
Bµi tËp 2 :


<b>II.Bµi míi : </b>


<b>1.Giíi thiƯu bµi :(1phót ) </b>


<b>2. H íng dÉn lµm bµi tËp : (32phót )</b>
<b>Bµi tËp 1:</b>


a. ChØ mµu xanh : xanh biÕc, xanh lÌ,
<i>xanh lÐt, xanh tơi, xanh sẫm, xanh um,</i>
<i>xanh thẳm, xanh lơ .</i>


b. Chỉ màu đỏ : đỏ au, đỏ bừng, đỏ
<i>gạch , đỏ choé, đỏ chói, chút, loột</i>


<i></i>


c. Chỉ màu trắng : trắng tinh, trắng toát,
<i>trắng muốt, trắng phau, trắng nõn .</i>
d. Chỉ màu đen : đen sì, đen kịt, đen
<i>thui, đen thủi, đen nhẻm ..</i>


<b>Bài tËp 2:</b>


Đặt câu với mỗi từ vừa tìm đợc .



<b>* VD: Vờn cải nhà em mới lên xanh </b>


m-- H: Làm bài tập trên bảng .
- H+T: Nhận xét ghi ®iĨm .


T. Nêu mục đích u cầu cảu bài học
- H. Đọc yêu cầu của bài tập .


- Lớp hoạt động nhóm .(3N- phiếu HT)
- Các nhóm thảo luận .


- Đại diện nhóm trình bày .(3H)
- Nhóm khác nhận xét .


T : Cht ý ỳng .


- H: Đọc yêu cầu của bài tập .(1H)
T : Gợi ý cách lµm bµi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>ít.</i>


<i> Em gái tôi có nớc da trắng nõn.</i>
<b>Bài tập 3:</b>


Đoạn văn: Cá hồi vợt thác.


- Chn t thớch hợp trong ngoặc đơn đẻ
hoàn chỉnh bài văn.


- Điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm


vang, hối h¶.


<b>3. Củng cố </b>–<b> Dặn dị</b> : (3phút )
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Hoàn thiện bài tập vào vở.


- H: Nhận xét bài làm của bạn .
T : Chốt ý đúng .


- H: Đọc yêu cầu của đề bài .(1H)
- Lớp đọc thầm đoạn văn.


- Lớp làm việc cá nhân .


- H: Trỡnh by bi làm của mình .(2H)
- T. nhận xét chốt đúng.


H. nhắc lại về từ đồng nghĩa.
T : Nhận xét, Tóm tắt ND bài học
- Về học bài và làm bài. CB tiết sau .


<b>®iỊu chØnh - bỉ sung </b>


<b> Tuần 2</b>



Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
<b>Toán - Lớp 5A</b>


<i><b>Tiết 6: Luyện tập</b></i>
<b>A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>



- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Biết chuyển một phân số thành số thập phân.


<b>B. §å dïng d¹y- häc:</b>
PhiÕu ghi BT5


<b>C. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tỉ chøc</b>


<b>I. KiĨm tra: (2p)</b>
Thế nào là phân số thập phân? Nêu VD
<b>II. Dạy bµi míi: </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: (1p)</b>
<b>2. Thùc hµnh: (30p) </b>
<b>Bài 1:(tr.9) </b>


Viết phân số thập phân tia sè.


H:Tr¶ lêi.


H+T: nhận xét, đánh giá.
T: Nêu mục tiêu bài dạy.
H: Đọc yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

0 1
10



2


10.. .
<b>Bài 2: </b>


Viết các thơng sau dới dạng phân số.
11


2 =
11<i>x</i>2


2<i>x</i>5 =
55
10


<b>Bài 3: Viết các phân số </b> có mẫu số là
100.


6
25=


6<i>x</i>4
25<i>x</i>4=


24


100 <i>;</i>. .. . .. .. . ..


<b>Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.</b>
7



10.. .. . .. .
9
10<i>;</i>


5


10 . . .. .. .. .
50
100
<b>Bài 5: Giải toán có lời văn.</b>
Số học sinh giái to¸n: 30<i>x</i> 3


10=9 (HS)
Sè häc sinh giái TiÕng. viƯt: 30<i>x</i> 2


10=6
(HS)


§S: 9 H giái Toán: 6 H giỏi Tiếng việt.
<b>3. Củng cố, dặn dò: (2p)</b>


H +T : NhËn xÐt, chèt l¹i.


H: Đọc yêu cầu, 1H nêu cách làm.
H: Lên bảng làm, lớp làm vào vở.
H +T: Nhn xột, ỏnh giỏ.


H: Đọc yêu cầu.



H: Lờn bng vit+ làm bảng con.
H + T: Nhận xét, đánh giỏ.


H: Nêu yêu cầu, tính nhanh kết quả
phép tính.


H+T: nhận xét.


H: Đọc bài.T. gợi ý phân tích bài toán.
T: Chia lớp thành nhóm, giao việc.
- Đại diện nhóm báo cáo.


H+T: Nhận xét, sửa chữa.


T: nhận xét giê häc.


- Dặn học bài, chuẩn bị bài sau.
<b>Tập đọc - Lớp 5A</b>


<i><b>Tiết 3: Nghìn năm văn hiến </b></i>

<b> </b>

( Nguyễn Hoàng )
A. Mục đích yêu cầu :


Biết đọc đúng văn bản khoa học thờng thức có văn bản thống kê.


Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử ,thể hiện nền văn hiến lâu
đời . (Trả lời đợc các câu hỏi ở SGK).


<b>B. §å dïng :</b>



+ Tranh minh hoạ (SGK) + Bảng phụ .
<b>C. Hoạt động dạy học : </b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tổ chức</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ : (3phút) </b>


Bài :Quang cảnh làng mạc ngày mïa .
<b>II.Bµi míi : </b>


<b>1.Giíi thiƯu bµi : (1phót ) </b>


<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : </b>
<b>a. Luyện đọc :(10 phút ) </b>


<i>Triều đại, số khoa thi trạng nguyờn,</i>
<i>mum gi, chng tớch .</i>


<b>b .Tìm hiểu bài : (13phót ) </b>


H: Đọc bài và trả lời câu hỏi.
T+H: Nhận xét ghi điểm .
T: Giới thiệu bằng tranh bài đọc.
- Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
H: Quan sát và trả lời .
T. nhận xét- vào bài.
H: Đọc toàn bài (1H)


T: Đọc mẫu hớng dẫn cách đọc đúng.
H: Đọc theo đoạn nối tiếp .(3lợt )


T: sửa lỗi phát âm .


H: Đọc từ khó - Chú giải (SGK)
H: Luyện đọc bài cá nhân.
H: Đọc toàn bài.(1H)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Từ năm 1075 đã mở khoá thi tiến sĩ.10
thế kỉ tổ chức đợc 185 khoa thi đỗ gần
3000 tiến sĩ.


-Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu
<i><b>đời.</b></i>


<i><b>-Triều đại Lê: 104 khoa.</b></i>
<i><b>-Triều đại Lê :1780 tiến sĩ.</b></i>


- Việt Nam có nền văn hiến lâu đời.
- Chứng tích về nền văn hố lâu đời.
- Chứng tích về một nền văn hiến lâu
<i><b>đời ở Việt Nam. </b></i>


<b>*Néi dung:</b>


- Bài văn nói lên Việt Nam có truyền
<i><b>thống khoa cử lâu đời Văn Miếu -Quốc</b></i>
<i><b>Tử Giám là một bằng chừng về nền văn</b></i>
<i><b>hiến lâu đời của nớc ta.</b></i>


<b>c. Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng :</b>
(10phút)



<b>3.Củng cố </b><b>Dặn dò</b> : (3phút )


- Đến thăm Văn Miếu khách nớc ngoài
ngạc nhiên vì ®iỊu g× ? (1H)


H+T: Nhận xét chốt ý đúng ghi bảng .
- Đoạn 1cho chúng ta biết điều gì ?(1H)
H+T: nhận xét chốt ý đúng .


- Đọc bảng thống kê và cho biết triều
đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ?
-Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất ?.
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền
thống vn hoỏ Vit Nam?


- Đoạn còn lại của bài văn cho em biết
điều gì? (1H)


H:Tr li cõu hi G cht ý ỳng .


- Bài văn nghìn năm văn hiến nói nên
điều gì ? (3H)


G: Chốt ý ghi bảng .


H: Nối tiếp nhau đọc toàn bài.(2H)
T: Đọc mẫu đoạn 2


H: Đọc diễn cảm đoạn 2



- Thi c diễn cảm theo nhóm .(3N)
- Thi đọc diễn cảm cá nhân .(4H)
H+T: Bình chọn bạn đọc hay .
H: Nêu nội dung bài học .
T: Tóm tắt bài .


- VỊ häc bài chuẩn bị tiết sau .


Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
<b>Toán - Lớp 5B</b>


<i><b>Tiết 7: Ôn tập: phép cộng và phép trừ hai phân số.</b></i>
<b>A. Mục tiªu: </b>


Gióp häc sinh


- BiÕt céng trõ hai ph©n sè cã cïng mÉu sè, hai phân số không cùng mẫu số
<b>B. Đồ dùng dạy- häc:</b>


- Phiếu BT khổ to ghi BT3, bút dạ.
<b>C. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tỉ chøc</b>


<b>I. KiÓm tra: (3 p)</b>
-Viết phân số sau thành phân số thập
phân: 2


20 <i>;</i>


3
25
<b>II. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1p)</b>
<b>2. Nội dung bài:</b>


<b>a. Ôn tập: Về phép cộng và trừ hai phân số </b>
<i>(8p) </i>


H: lên bảng thực hiện
T : nhận xét, ỏnh giỏ.


T: Nêu mục tiêu bài dạy
T: nêu VD1,2. H thùc hiÖn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-VD1: 3
7+


5


7<i>;</i>VD 2:
10
15<i>−</i>


3
15
VD 3 :7


9+


3


10<i>;</i>VD 4 :
7
8<i>−</i>


7
9


<b>b. Thùc hµnh: (29p) </b>
<b>Bµi 1: TÝnh:</b>


a. 6
7+
5
8=
48
56 +
35
56=
83


56 <i>;</i>. .. .. . .. .. . .. ..
<b>Bµi 2: TÝnh:</b>


<i>a</i>. 3+2


5=
15+2



5 =
17


5 <i>;b</i>. 4<i>−</i>
5
7=


28<i>−</i>5


15 =


23
7
c. 1

(

2


5+
1
3

)

=1+


6+5


15 =1<i></i>
11
15=


15<i></i>11


15 =


4


5
<b>Bài 3: Giải toán:</b>


Phõn s ch s búng đỏ và xanh là:
1


2+
1
3=


5


6 (Sè bãng trong hép)
Ph©n sè chØ sè bãng mµu vµng:


6
6<i>−</i>


5
6=


1


6 (Sè bãng trong hép)
§S: 1


6 sè bãng trong
<i>hép.</i>


<b>3. Cđng cè, dỈn dß: (2p)</b>


- Céng trõ hai phân số.


- Hoàn thiện các bài tập vào vở.


<i>phân số cùng mẫu)</i>


T: nêu VD3,4.H thực hiện.


H: nêu cách tính ( cộng và trừ hai
<i>phân số khác mẫu)</i>


T: cht li củng cố KT
H: đọc yêu cầu của bài.
H: nhắc lại cách rút gọn.
H: lên bảng thực hiện.


H +T : nhËn xét, củng cố lại KT.
H: nêu yêu cầu.


T: hớng dẫn cách thực hiện


H: lên bảng làm BT, lớp thùc hiƯn
vµo vë.


H +T : nhận xét, sửa chữa, chốt lại.
H: đọc yêu cầu.


T: gợi ý cho H phân tích bài toán
H: thực hiện giải bài toán theo
nhóm 4



Đại diện nhóm báo cáo.
H + T: nhận xét.


H: nhắc lại cách cộng và trừ hai
phân số.


T: HD- H làm BT, chuẩn bị tiết sau.
<b>ChÝnh t¶ - Nghe viÕt ( Líp 5B)</b>


<i><b>Tiết 2: Lơng Ngọc Quyến </b></i>
<b>A.Mục đích yêu cầu : </b>


- Nghe-Viết nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn
suôi.


- Ghi lại đúng phần vần của tiếng ( từ 8 đến 10 tiếng ) trong BT2, chép đúng
vần của tiếng vào mơ hình, theo u cầu BT3.


<b>B. §å dïng d¹y häc: </b>


- Bảng phụ + phiếu học tập .
<b>C.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tỉ chøc</b>


I . Kiểm tra bài cũ : (3phút )


<i>Ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết, cây cọ, ngô nghê.</i>
<b>II. Bài mới:</b>



<b>1. Giới thiệu bµi : (1phót )</b>
<b>2. H íng dÉn nghe viết :</b>


<b>a. Tìm hiểu nội dung bài:(5phút)</b>


T : c từ khó .
H : Viết từ khó.(2H)
T : Nhận xét ghi điểm.
T: Nêu mục tiêu bài dạy.
T. đọc bài viết lần 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>b. Tõ khã : (4phót)</b>


<i>L¬ng Ngäc Quyến, Lơng Văn Can, lực lợng, </i>
<i>khoét, xích sắt, giải thoát.</i>


<b>c. Viết chính tả :(13phút)</b>


d. Soát lỗi và chấm chữa bµi: (5 Phót )


<b>3.Bµi tËp : (7phót )</b>


<b>Bµi tËp 2:</b>
a. trạng - ang.


nguyên - uyªn
Ngun - uyªn .
HiỊn - iªn.
Khoa -oa.


Thi -i.


<b>Bµi tập 3</b>
<b>Tiếng</b>


<b>Vần</b>


<b>m m</b> <b><sub>chớnh</sub>m</b> <b>m cui</b>


Trạng a ng


Nguyên u yê n


Nguyễn u yê n


Hiền iê


Khoa o a


Thi i


Làng a ng


Mộ ô


Trạch a ch


Huyện <b>o</b> yê n


Bình i nh



Giang a ng


<b>4.Củng cố -Dặn dò: (2phút )</b>


- Em bit gỡ v Lơng Ngọc Quyến?
- Ơng đợc thốt khỏi nhà giam khi
nào ? (1H)


T : Nªu tõ khã dƠ lÉn khi viÕt chính
tả .


H: Lên bảng viết từ khó .(3H)
H: Dới lớp viết vào vở nháp .
H: Nhận xét chữ viết của bạn .
T: Hớng dẫn cách trình bày bài
T: Đọc bài viết H nghe và viết vào
vở chính tả.


T. quan sỏt giỳp HS.
T : Đọc tồn bộ bài lần 2.
H: Tự sốt li bng bỳt chỡ .


T: Thu chấm chữa môt sè bµi (7bµi)
T : NhËn xÐt bµi viÕt cđa H.


H: Đọc yêu cầu của bài tập .
T : Gợi ý cách làm bài tập .
H: Làm bài tập .



- i diện H trình bày bài. (2H)
H: Nhận xét bài của bạn .
T : Chốt ý đúng


H: Đọc yêu cầu của đề bài. (bảng
phụ)


H: Lªn bảng làm.(3 H)
- Lớp làm vào vở chính tả.
H: Nhận xét bài của bạn .


- Nhìn vào bảng cấu tạo vần em có
nhận xét gì ?


H: Nờu nhn xột.
T : Cht ý ỳng.


T : Yêu cầu lấy VD những tiếng chỉ
có âm chính và dấu thanh.


VD: - A, đây rồi!
- ThÕ ?


T : Tóm tắt bài giảng.


- về học bài và làm bài. Chuẩn bị
tiết sau .


<i> </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> Tuần 3</i>


Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2011
<b>Toán - Lớp 3A</b>


<i><b>Tiết 12: Ôn tập về giải toán</b></i>
<b>A. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Cng cố kiến thức và luyện kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Luyện cho HS có kĩ năng trình bày bài giải sạch đẹp, khoa học.
<b>B. Đồ dung dạy </b>–<b> học: </b>


- GV: Chuẩn bị 12 quả cam bằng bìa.
<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Néi dung</b> <b>Cách thức tổ chức</b>


<b>I- Kiểm tra bài cũ:</b>


Tính chu vi hình tứ giác biết mỗi
cạnh là 3 cm.


<b>II- Dạy-học bài mới:</b>
<i><b>1- Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2- Hớng dẫn ôn tập bài toán về </b></i>
nhiều hơn, ít hơn



<b>Bài 1: Tóm tắt:</b>
Đội 1 : 230 c©y


Đội 2: Nhiều hơn đội 190 cây
Đội 2: cõy?


<i>Bài giải:</i>


i hai trồng được số cây là:
230 + 190 = 420 ( cây)


Đáp số: 420 cây
<b>Bµi 3: a) Bµi mẫu:</b>


<i>Bài giải:</i>


Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam
ở hàng dới là: 7 - 5 = 2 ( quả)


Đáp số: 2 quả cam
b- Bài giải:


Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:


- 2 H lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp
- T. nhận xét, chữa bài và cho điểm
- T. nêu mơc tiªu tiÕt häc


- 1 H đọc đề bài, T +H phân tích đề
- 1 H xác định dạng toán.



- T. hớng dẫn H vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.
- 1 H lên bảng làm bài.


- 1 H. nhận xét bài trên bảng.
- T. nhận xét, chữa bài cho điểm.
- 1 H đọc đề bài.


- T+ H phân tích, 1 H nêu dạng toán
- Cả lớp tự làm bài vào vở.


- 1H lên bảng trình bày bài giải
- 1 H nhận xét, T. chốt KT


- T. giới thiệu bài toán về "Hơn kém nhau
<i>một s n v"</i>


- H tự viết bài giải mẫu phần a vào vở
- Cả lớp dựa vào bài trên có thể giải bài
toán phần b


Lu ý: H hiểu từ " nhiỊu h¬n"


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

19 - 16 = 3 (b¹n)
Đáp số: 3 bạn
<b>Bài 4:</b>


<i>Bài giải:</i>
Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là:
50 - 35 = 15 (kg)


Đáp số: 15 kg


<i><b>3- Củng cố, dặn dò</b></i>


- T. nhn xột, cht KQ ỳng.
- 1 h đọc đề bài


- T. và H phân tích đề bài


- 1 H lên bảng vẽ sơ đồ lên bảng
Lu ý:


- H. hiểu từ " nhẹ hơn" nh là " ít hơn"
- Cả lớp tự làm bài vào vở


- 1 H lên bảng trình bày bài giải
- 1 H nhận xét, đánh giá KL
- T. tổng kết tiết học


- H vỊ nhµ lµm bµi trong VBT- 15


<b>Tập đọc- kể chuyện (Lớp 3A)</b>
<i><b>Tiết 7- 8: Chiếc áo len</b></i>


<b>A. </b>

<b>Mục đích, yêu cầu</b>

<b>:</b>



<i><b>*Tập đọc:</b></i>


- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai do phơng ngữ : Lạnh buốt, lất phất,
<i>phụng phịu ... Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.</i>



- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những
từ ngữ gợi tả, gợi cảm: Lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối... Hiểu nghĩa các từ trong
bài. Nắm đợc diễn biến câu chuyện.


- Hiểu nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhờng nhịn, thơng yêu nhau, quan tâm
<i>đến nhau.</i>


<i><b>*KĨ chun:</b></i>


- Dựa vào gợi ý trong SGK H/s biết nhập vai kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện
theo lời nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung, biết phối hợp lời
kể với điệu bộ, nét mặt


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
- Giáo dục HS biết thơng yêu, đùm bọc ln nhau.


<b>B. Đồ dùng dạy - học:</b>



- GV:Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện:
Chiếc áo len".


- HS: SGK


<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>



<i><b>Néi dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>I. Kiểm tra bài cũ: ( 3P ) </b>
- " Cô giáo tí hon "



<b>II. Bµi míi :</b>


<b>1. Giới thiệu bài : ( 2P )</b>
2. Luyện đọc : ( 17P )
<i><b>a. Đọc mẫu: </b></i>


<i><b>b. Luyện đọc & Gii ngha t:</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Đọc từng câu:</b></i>


+ Từ khó: Lạnh buốt, lất phất ...


<i><b>-</b></i> <i><b>Đọc từng đoạn:</b></i>


2H: Đọc và trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài
H-T nhận xét, đánh giá.


T: Giới thiệu chủ điểm và bài tập đọc.
(Tranh minh hoạ SGK)


T: Đọc mẫu toàn bài
H. theo dõi đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Từ mới : Bối rối, thì thào


<b>3. Tìm hiểu bài: ( 13P)</b>
- áo màu vàng ... ấm ơi là ấm
- Vì mẹ cho rằng khơng thể mua đợc


chiếc áo dắt tiền nh vậy...


- MĐ h·y dµnh tiỊn mua ¸o ... ë bªn
trong


- Vì Lan làm cho mẹ buồn ( Lan cảm
<i>động trớc sự thơng yêu của mẹ và sự </i>
<i>nh-ờng nhịn của anh)</i>


<b>VD: MĐ vµ hai con ngoan; C« bÐ </b>
<i>ngoan...</i>


<b>4. Luyện đọc: ( 10P)</b>


5. KĨ chun : ( 20P)
<b>a. Giíi thiƯu câu chuyện:</b>


<b>b. HD kể từng đoạn của chuyện :</b>
* Híng dÉn:


* Kể mẫu đoạn 1:


<i> * Thùc hµnh kĨ chun:</i>


- ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết
<i>nhờng nhịn, thơng yêu nhau, quan tõm</i>
<i>n nhau.</i>


<b>6. Củng cố - Dặn dò : ( 5P )</b>



T: Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới bằng
cách đặt câu. ( 2 em)


H: Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- Chiếc áo len của Hoà đẹp và tiện lợi
nh thế nào? ( 2 em)


H: Đọc to đoạn 2.


- Vì sao Lan dỗi mẹ? ( 1 em)
H: Đọc thầm đoạn 3.


- Anh Tuấn nói với mẹ điều gì? ( 2 em)
H: Đọc thầm đoạn 4.


- Vì sao Lan ân hận? (2 em)


H: c thm và đặt tên khác cho truyện.
( 4 em)


T: Cho H liên hệ bản thân. ( vài em)
H: Đọc nối tiếp toàn bài.


- Đọc phân vai theo nhóm.
- Thi đọc trc lp.


T- H: Nhận xét, bình chọn cho điểm.
T: Nêu nhiƯm vơ tiÕt häc



H: Nhắc lại nhiệm vụ
H: Đọc đề bi.


- Đọc thầm theo.


T: Giải thích 2 ý trong yêu cầu


T: Đa ra mẫu bảng phụ chép sẵn gợi ý
trong SGK.


H: c 3 gi ý ở đoạn 1.
- Kể đoạn 1 ( 1 em)
H- T. nhận xét uốn sửa.
H: Từng cặp kể trong nhóm.
H: Kể tiếp nối đoạn trớc lớp.
T- H: Nhận xét, đánh giá.


T: C©u chun gióp em hiĨu ®iỊu g× ?
( 4 em)


1H. nêu ý nghĩa câu chuyện.
T: Nhận xét tiết học


- Dặn H về tập kể lại cho ngời thân
nghe.


Thứ t ngày 7 tháng 9 năm 2011
<b>Toán -Lớp 4A</b>


<i><b>TiÕt 13: D·y sè tù nhiªn</b></i>


<b>A. Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- luyện cho HS có kĩ năng làm đúng bài tập.
<b>B. Đồ dùng dạy học: </b>


- Ba bảng phụ, ghi sẵn BT4
<b>C. Các hoạt động dạy và học:</b>


N<i><b>ộ</b><b>i dung</b></i> <i><b> C¸ch thøc tiÕn hµnh</b></i>
<b>I . KiĨm tra bµi cị: (4`)</b>


- Đọc , viết các số từ 1 đến 20.
<b>II. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1`)</b>


<b>2. Hình thành kiến thức: (12`)</b>
a. C¸c sè :


0 ;1 ; 2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7 ;8 ;9 ;10 ;11 ;…
Lµ d·y sè tù nhiªn.


b. Cã thĨ biĨu diƠn d·y sè tù nhiªn
trªn tia sè.


. . . .
0 1 2 3 4 5 6 7 8 ….
<b>*KL: trong d·y sè TN sè 0 lµ sè bÐ</b>
<i><b>nhÊt, không có STN nào lớn nhất.</b></i>
<b>3. Luyện tập:</b>



<i><b>B i 1</b><b></b></i> : ViÕt STN liỊn nhau c¸c sè.
(7`)


6…; 29…; 99…; 100… ;1000…
<i><b>B i 2</b><b>à</b></i> <b>: ViÕt STN liỊn tríc sè.</b> (7`)
…; 103; …; 112; …; 167; …;
170.


<b>B i 4:à</b> ViÕt sè thÝch hỵp vµo (…).
(8`)


a. 909; 910;… … … … ; . ; . ; . ;
b. 0 ;2 ;4 ;… … … … ; ; ; .;
c. 1; 3;5 ;… … … … ; ; ; .;


4. Cñng cè , dặn dò: (1`)


B i 3.


2H viết trên bảng líp, 3H nép vë BT
H.T n.xÐt cho ®iĨm.


T. nhËn xÐt bài cũ, dẫn dắt vào bài.


- H. quan sát dÃy số ở bài cũ, nhận xét cách
sắp xếp. ( CN)


H.T. NX, kÕt luËn.



- T. HD HS kỴ tia sè, biĨu diƠn cđa tia số.
H. kẻ vào nháp. ( CN)


T. y/c tìm số TN bé nhất, số lớn nhất
H. Thảo luận nhóm đơi, trả lời.


H.T. NX, kÕt luËn.


2. H. đọc KL, H. CN lp c thm.


1H. nêu Y/c bài tập.
H.lớp làm vở.


T. quan sát giúp đỡ HS yếu.
2 H thi viết bảng lp.


H.T.NX, ỏnh giỏ.


T. tổ chức cho HS làm tơng tự bµi 1.


1H. đọc y/c BT, cả lớp đọc thầm.


H. làm nhóm đơi.( 3.H làm vào bảng phụ)
3 H. đại diện lên trình bày kết quả.


H.T. Nx, cđng cè nh¾c lại quy luật của các
dÃy số.


2H c li kt luận.



T. NX, cđng cè ND bµi häc.
T. giao viƯc HS.


H. hoµn thµnh bµi tËp vµo vë vµ lµm bµi tËp.
Thø sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011


<b>Toán -Lớp 4B</b>
<i><b>Tiết 15: Lun tËp</b></i>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố cách đọc, viết các số có nhiều chữ số, kĩ năng đọc bảng thống kê,
HS nắm đợc cách đọc các số đến lớp tỷ, luyện kĩ năng làm đúng các bài tp.


<b>B. Đồ dùng dạy, học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> N</b><b>ộ</b><b>i dung</b></i> <i><b> Cách thức tổ chức </b></i>
<b>I .Kiểm tra bài : (4`)</b>


- Đọc, viết các số có 9 chữ số.
<b>II. Dạy bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: (1`)
2. Luyện tập:


<i><b>B i 1:</b><b></b></i> Đọc, nêu giá trị của chữ số3.
(7`)


a. 30 000 000 c. 3
b. 3 000 000 d. 3 000



<i><b>B i 2</b><b>à</b></i> . Viết số biết số đó gồm. (7`)
a. 5 760 342 c. 13 268 809
b.5 706 423 d. 31 862 980
<i><b>B i 3</b><b>à</b></i> : Đọc bảng thống kê, cho biết:
a. ấ<sub>n Độ có số dân nhiều nht.</sub>


b. Lào có số dân ít nhất.


<i><b>B i 4: </b><b></b></i> Viết vào chỗ chấm theo mẫu.
- Một nghìn triệu còn gọi là một tỉ.


5 000 000 000 Năm tỉ
.. . ..


Ba trăm 15 tỉ
. . .


Bốn trăm 27 tỉ
18 000 000 000


3. Củng cố , dăn dò: (1`)
B i 2 và ở BT


2H. viết bảng lớp, H.lớp bảng con.
H. đọc chữ số. ( CN)


H.T. NX, đánh giá
T. nêu mục tiêu bài học.
1H. đọc y/c, H. lớp đọc thầm.


H. làm vở. (CN)


H. nêu kết quả. ( nối tiếp, T ghi nhanh)
H.T.NX đánh giá.


T. nªu y/c, HD H. mÉu.


H. làm nhóm đơi, 3H làm vào bảng phụ.
3h. trình bày bài.


H.T.NX củng cố cách viết chữ số.
1h. nêu y/c, H.lớp đọc thầm.
3H. đọc bảng thống kê.
H. nêu kết quả. ( CN)
H.T.NX đánh giá.


1H. đọc y/c bài tập, lớp đọc thầm.
H. nêu giá trị của lớp tỉ. ( CN)


T. HD cách đọc, viết các số đến lớp tỉ.
H. làm BT ( CN)


1H. chữa bài bảng lớp, vài H. đọc.


H.T.NX củng cố cách đọc, viết các số đến
lớp tỉ.


1H. viết và đọc số có 12 chữ số.
T. nx, củng cố ND bài học.
HD bài tập về nhà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TuÇn 4</b>


Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
<b>Tập đọc-Lớp 2A</b>




<b>Bím tóc đi sam ( 2 tiết)</b>
<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Rèn kĩ năng đọcthành tiếng, HS đọc đúng các từ có thanh ngã.


+ Luyện cho HS có kĩ năng đọc rành mạch, trơi chảy, tốc độ đạt 35 chữ/p.
biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câ.


+ HS khá, giỏi biết đọctheo lời của từng nhân vật.


- Rèn kĩ năng đọc hiểu: bím tóc, phê bình, ngợng ngiụ…


- Hiểu nội dung bài: Khuyên các em cần đối xử tốt với bạn bè, không nên
đùa nghịch làm ảnh hởng đến bạn.


<b>B. Đò dùng dạy, học:</b>


Bng ph cõu văn cần hớng dẫn đọc.
<b>C. Các hoạt động dạy, học:</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>



<b>I . Kiểm tra bài cũ</b>: (4`)
HTL “ Gọi bạn”


Không thấy Bê, Dê trắng đã làm gì?


<b>II .Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b> (1`)


<b>2. Luyện đọc:</b> (35)
<i><b>a. Đọc mẫu:</b></i>


<i><b>b. LĐ câu- từ khó:</b></i>


bỗng, ngã phịch, xin lỗi…


<i><b>c. LĐ đoạn, câu khó, giải nghĩa từ:</b></i>
- Hà /ngước khn mặt đầm đìa nước
mắt lên, hỏi:


Từ: tết tóc, phê bình, ngượng nghịu
* LĐ cả bài


<b> </b>


<b>TIẾT 2</b>


<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>


- Các bạn khen Hà có bím tóc đẹp.
- Tuấn đùa dai kéo bím tóc của Hà



2H đọc tiếp cả bài
H.T nx, cho điểm


T. dùng tranh SGK vµo bµi, ghi tên bài


T. đọc d. cảm cả bài, gợi ý giọng đọc
H. đọc tiếp câu đến hết bài <i>(cn)</i>


T. theo dõi, sửa sai, ghi từ khó
H . đọc từ khó (<i>hs yếu</i>)


H. xđ đoạn, 4 em đọc tiếp đoạn 2 lần.
T. hd đọc câu dài ở bảng phụ


H. luyện đọc câu


T. nx, kết hợp gợi ý hiểu nghĩa từ
H 2 em TB đọc chú giải


H LĐ nhóm đơi, 4 em đại diện đọc tiếp.
đoạn trước lớp.


2 em đọc cả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

làm, cho Hà ngã.


- Thầy giáo khen Hà có 2 bím tóc
đẹp.



- Tuấn đến trước mặt Hà gãi đầu
ngượng nghịu xin lỗi.


<i><b>ND</b>: Chúng ta không nên đùa dai, </i>
<i>nghịch ác với bạn.</i>


<b>4. Luyện đọc lại:(</b>23`)
Đoạn 1,2


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b> (2`)


“ Trên chiếc bè”


C2: ( SGK) - trả lời nhóm đơi
C3: ( SGK) - trả lời nhóm 3
C4 : ( SGK ) - trả lời cn
H.T. nx, giáo dục ý thức HS.
T. gợi ý hs nêu ND câu chuyện
H.T. nx, chốt ý đúng


T ghi nội dung lên bảng
H. ghi vào vở (<i>cn</i>)
H . đọc lại ( <i>2H)</i>


T. đọc mẫu, HD cách đọc


H. dùng bút chì gạch chân các từ cần nhấn
giọng.



H. thi đọc nối tiếp đoạn 1 và 2
H . khá đọc theo lời nhân vật (<i>5 em</i>)
H.T. nx, bình chọn bạn đọc hay.
H . đọc lại ND bài <i>( 2 em</i>)


T. liờn h,GD biết chăm sóc và gữi gìn vệ
sinh cá nhân.


- Dn hs luyn c nh


Chun b bi sau


Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
<b>Chính tả - Tập chép (Lớp 2A)</b>


<b>Bím tóc đuôi sam </b>


<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>


- HS chép lại đoạn văn thứ ba của bài “Bím tóc đi sam”.


-Luyện cho hs có kĩ năng viết đúng, chữ sạch đẹp, khơng mắc quá 5 lỗi.
HS năm vững quy tắc viết chính tả với iê, yê, viết đúng các chữ có âm r/d/gi.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>:


- Bảng phụ chép sẵn đoạn 3


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:



<b>Nội dung</b> <b>Cách tổ chức các hoạt động</b>


<b>I . Kiểm tra bài cũ</b><i><b>: (3`)</b></i>
viết : trò chuyện, chăm chỉ.


<b>B . Dạy bài mới:</b>


T.đọc từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Giới thiệu bài :(1</b>`)


<b>2. HD tập chép: </b>


<i><b>a. Chuẩn bị: (4`)</b></i>


đoạn viết gồm có các dấu <b>!, ?, : , .</b>


Viết từ khó:


- xinh xinh, đầm đìa, khn mặt.
<i><b>b. Tập chép : (18`)</b></i>


- Đoạn 3


<b>c. Chấm, chữa bài: </b> (5`)


<b>3. Luyện tập (8`)</b>


Bài 2. Điền iên hay yên


- Yên ổn, cô tiên
Bài 3a. Điền r, d, gi


<b>4. Củng cố, dặn dò (1`)</b>


Bài 3b


T. nêu yc, gt ghi tên bài.


1H . đọc đoạn viết ở bảng phụ.
2 em nêu các dấu câu có ở đoạn viết
T. đọc từ khó <i>( 3 em</i>)


H. cả lớp viết bảng con
H.T. nx, chỉnh sửa cách viết
T. hướng dẫn hs tập chép
H cả lớp viết bài vào vở
T. quan sát, giúp đỡ hs yếu.
T. đọc lại bài cho hs soát lỗi


T. thu 1/2 vở chấm điểm, nx kết quả
1H đọc yc, H.lớp đọc thầm.


H. Làm bài cn vào vở BT
3 H. đọc kết quả


HG nx, củng cố cách viết đúng


1H. đọc yc, làm nhóm đơi, 2 em đại diện
làm bảng phụ



H.T. nx


T. nx tiết học, hd lm bi tp nh.


Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
<b>Chính tả - Nghe viết (Lớp 3B)</b>


<b>Ông ngoại</b>


<b>A. Mc đích, yêu cầu:</b>


- Luyện kĩ năng nghe- viết chính xác, chữ s¹ch , đẹp, khơng mắc q 5 lỗi.


HS viết đoạn “Trong cái vắng lặng….đời tôi sau này”


- Luyện kĩ năng làm đúng BT viết đúng các tiếng có vần oay, ân, âng.


<b>B. Đồ dung dạy học: </b>


- 3 bảng nhóm dïng cho hs thi tìm các từ có vần ân (âng) ( <i>bµi tËp 3</i>)


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>


<b>I .Kiểm tra bài cũ: (4`)</b>


Viết : cây dừa, cái rổ, giá sách



<b>II.Dạy bài mới:</b>


T. đọc từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1. Giới thiệu bài :(1`)</b>
<b>2. Hướng dẫn nghe viết:</b>


<i><b>a. Chuẩn bị:</b></i>
Viết từ khó:


- Dẫn, chiếc trống trường…
<i><b>b. Viết chính tả: (17`)</b></i>


<i><b>c. Chấm, chữa bài: (6`)</b></i>


<b>3. Luyện tập: (11`)</b>


Bài 1: Tìm 3 tiếng có vần <b>oay</b>


- loay, hoay, xốy


Bài 3b: Tìm từ chứa tiếng có vần <b>ân,</b>


( hoặc <b>âng)</b> có nghĩa:
- tiếp tân, vầng trăng…


<b>4. Củng cố, dặn dò : (1`)</b>


Bài 3a



T. nêu yc, gt ghi tên bài
T. đọc đoạn viết 1 lần
H cn theo dõi bài
T. đọc từ khó


H cn viết bảng con, 1 em viết b. lớp


T. hướng dẫn cách viết, đọc từng câu, chú
ý đọc lại cho HS yếu.


H viết bài vào vở


T. đọc lại bài cho hs soát lỗi
chấm 5 vở, nx kết quả


1H. nêu yc, H.lớp đọc thầm làm cn vào
vở , 3 em thi viết bảng lớp.


H.T. nx


T. nêu yc, hướng dẫn cách làm
H làm nhóm đơi, 3 nhóm làm b. phụ
H.T. nx, đánh giá.


T. nx tiết học, hd làm bài ở nhà, dặn hs
luyện vit ch p


<b> điều chỉnh - bổ sung </b>



<b>Tuần 5</b>


Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
<b>Toán - Líp 5A</b>




<b>Tiết 21: Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài</b>
<b>A . Mục tiêu:</b><sub> Giúp học sinh:</sub>


- Củng cố các đơn vị đo dộ dài và bảng đơn vị đo độ dài. (<i>Tên gọi, kí hiệu và</i>
<i>quan hệ của các đơn vị đo)</i>


- Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán liên quan.
- H tự giỏc lm bi tp.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>C. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Néi dung</b></i> <i><b>C¸ch thøc tiÕn hµnh</b></i>


<b>I. Kiểm tra: (2 phút) </b>
Kể những đơn vị đo dộ dài từ bé đến
lớn dã học.
<b>II. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 phót)</b>
<b>2. thùc hµnh: (35 phót )</b>
<b>Bµi 1: (tr.22):</b>



a. Viết cho đầy đủ bảng đơn vị ...
b. Nhận xét: Hai đơn vị đo…


<b>Bµi 2: ViÕt sè hoặc phân số thích hợp </b>
vào chỗ chấm:


a.135m = 1350dm; 342dm =3420cm;
15cm = 150mm


b.8300m = 830dam; 4000m = 40hm;
25000m = 25km


c.1mm = 1


10 cm; 1cm =
1


100 m;
1m = 1


1000 km


<b>Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:</b>
4km37m=4037m ; 354dm= 35m4dm
8m12cm = 812cm; 3040m =3km40m
<b>Bài 4: Bài giải:</b>


a. Đờng sắt từ Đà Nẵng dÕn TP.HCM
dµi lµ:



791+ 144 = 935 (km)


b. Đờng sắt từ Hà Nội dÕn TP.HCM dµi
lµ:


791 + 935 = 1726 (km)
§S: a.935 km b. 1726 km.
<b>3. củng cố, dặn dò: (2 phót )</b>


- 2H nªu.


- H+T: nhận xét, đánh giá.
-T: giới thiệu trực tiếp.


- T. treo bảng phụ. 2H đọc yêu cầu.
- H lên bảng điền. ( 4 H)


-H+G: nhËn xÐt, bæ sung.


-3H nhận xét về quan hệ giữa các đơn vị
đo độ dài.


-2H nªu yêu cầu của bài.
T. hớng dẫn.


- H.cả lớp thực hiện vào vở.
3H lên bảng làm.


-H .T.: nhn xột,sa chữa. T. chốt lại về


chuyển đơn vị đo từ lớn đến bé. Từ bộ
n ln.


- 2H. nêu yêu cầu.


T. hớng dẫn cách chuyển.


-H thực hiện bài tập.(nhóm HS khá, giỏi)
- H nêu kết quả. (5H)


- H.T: nhận xét, sửa chữa.
-2H nêu yêu cầu của bài.
- T gợi ý phân tích bài toán.
- T. chia nhãm, giao viÖc.


- H. thảo luận,đại diện báo cáo. (3n)
- H.T.: nhận xét, sửa chữa, chốt lại.


- 2H nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị
đo độ dài.


- T. NhËn xÐt tiÕt häc; híng dÉn H học bài
ở nhà, chuẩn bị bài sau.


Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
<b>Toán - Lớp 1A</b>




<b>TiÕt 18: Sè 8</b>



<b>A. M ụ c tiêu :</b>


- HS nắm được số 8 chỉ nhúm gồm 8 đối tượng, Biết 7 thêm 1 đợc 8.


- Viết số 8, biết cỏch đọc, đếm từ 1 đến 8, so sỏnh các số trong phạm vi 8,
biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.


- Luyện kĩ năng làm đúng bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

H.T thẻ có 8 chấm trịn, thẻ số 8.


<b>C. Các ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c .</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách tổ chức các hoạt động</b>


<b>I.Kiểm tra bài cũ</b> : (<i>4`</i>)
- Đọc, viết số 7


<b>II. Dạy bài mới:</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: </b> (<i>1</i>`)


<b> 2. HD đọc, viết số 8. </b><i><b>( 10</b><b>1</b><b><sub>)</sub></b></i>


* * * *
* * *
7


*


1
8


1 2 3 4 5 6 7 8


<b>3. Thực hành:</b>


Bài 1. Viết số 8 (5`)


-Luyện cho HS kĩ năng viết số 8
Bài 2 (6`) Số?


Luyện kĩ năng nhận biết nhóm có 8
đối tượng.


Bài 3 (5`)viết số thích hợp vào ơ tr


1 3 5 7


8 6 4 2


Bài 4: (7`) < , > , =


8…7 8….6 5…8 8…8
7…8 6….8 8 …5 8…4


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>: (2`)


H cn viết bảng con, đọc
H.T nx cho ®iĨm



T. dựa vào bài cũ gt ghi tờn bài
H qs tranh SGK đếm số đồ vật TL


H.T. sử dụng thẻ số, thẻ chữ biểu diễn số
8, đọc cn, cả lớp.


H. đếm từ 1 đến 8 <i>( CN - §T</i>)


T. viết số, HD cách viết sè 8


H cn viết vào bảng con
H.T. nx


1H. nêu yc, cn viết vở ôli
T. giúp đỡ HS yếu


T. nx, củng cố kĩ năng viết.
H qs tranh SGK, làm miệng


T. gắn thẻ có chấm trịn như hình vẽ
H cn thi gắn nhanh số cần điền
H.T. nx, công bố kết quả
1H nêu yc, làm nhóm đơi
T. hd ( <i>nhóm yếu</i> )


H 2 em thi điền bảng lớp
H.T. nx, hs yếu đọc lại


T. nêu yc, hướng dẫn <i>( Nhãm HS kh¸ </i>


<i>giái)</i>


H cn làm bảng con
H.T. nx


H. đọc lại số 8.


T. nx tiết học, hd làm bài tiÕt buæi hai.


Thứ t ngày 21 tháng 9 năm 2011
<b>Tập đọc - Lớp 4B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TiÕt 10: Gµ trống và cáo</b>


<b>A. M c đ ích, yêu c ầ u :</b>


- Luyện kĩ năng đọc thành tiếng, HS đọc to, rõ rµng, tốc độ đạt 75 tiếng/phút,


đọc đúng các từ có dấu thanh ngã, biết cách ngắt nhịp khi đọc thơ lục bát víi giäng
vui, dÝ dám.


- Luyện kĩ năng đọc hiểu các từ: đon đả, dụ, phường gian dối….


Vµ hiểu ý nghÜa: Khuyên người ta hÃy cảnh giác, thông minh nh gà Trống, ng


vi nghe những lời ngọt ngào, dối trá nh c¸o.


- HTL 10 dũng thơ cuối bài, trả lời đợc các câu hỏi trong bài.


<b>B. Đồ dung d ạ y h ọ c </b>:



- Bảng phụ chép sẵn 10 câu thơ cuối bài


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Nội dung</b> <b>Cách tổ chức các hoạt động</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ</b>: (4`)
“ Những hạt thóc giống.”


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b> (1`)


<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>


<i><b>a. Luyện đọc (10)</b></i>
* LĐ đoạn:
-Từ : Lõi đời,
Bạn hữu
* LĐ cả bài:


<i><b>b. Tìm </b><b>hiĨu</b><b> bài: (10)</b></i>


- Cáo đon đả mời Gà Trống xuống
đất.


- Gà K xuống vì biết Cáo gian dối
- Gà tung tin để thử lßng Cáo.


<b>Đại ý: </b><i><b>Cần cảnh giác với kẻ gian </b></i>


<i><b>dối, hay dụ dỗ người khác.</b></i>


<b>3. Luyện đọc l¹i vµ thuộc lịng:</b>


10 câu thơ cuối bài


<b>4. Củng cố. dặn dò</b> : (2`)


2 hs đọc tiếp nối hết bài, trả lời câu hỏi 1,2
H.T. nx, đánh giá


T. dïng tranh SGK gt, ghi tên bài


1 hs khá đọc cả bài, lớp đọc thầm
2 hs đọc tiếp đoạn (<i>3 lần</i>)


T. theo dõi, sửa sai, ghi từ khó
H luyện đọc nhóm đơi, đọc chú giải
6 em đọc trước lớp


2 em đọc cả bài


H.T. nx, củng cố cách đọc thơ
T. đọc mÉu cả bài


T. nêu các câu hỏi SGK,hd trả lời


H đọc tiếng (thầm) trả lời, kết hợp giải nghĩa
từ.



- C©u 1(SGK)
- C©u 2(SGK)
- C©u 3(SGK)


H.T. nx, ghi ý chính lên bảng
2 hs nêu đại ý


H.T nx ghi bảng, hs yếu đọc lại
T. đọc mẫu, hd ở bảng phụ
1H đọc trước lớp ( CN)


T.HD đọc thuộc lòng cả lớp LĐ ở bảng phụ


H cn thi đọc thuộc lòng
H.T. nx, đánh giá


T. nx tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

v BT


Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
<b>Luyện từ và câu - Lớp 4B</b>


<b>TiÕt 10: Danh tõ</b>


<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>


- HS nắm được danh từ là những từ chỉ sự vật ( <i>Ngời, vật, hiện tợng, khái</i>
<i>niệm hoặc đơn vị)</i>. Nhận biết đợc DT chỉ khái niệm trong số DT cho trớc và tập đặt
câu.



- Luyện cho hs có kĩ năng sử dụng danh từ đúng khi nói, khi viết.
- HS vận dụng đúng trong giao tiếp.


<b>B. Đồ dung d ạ y h ọ c :</b>


Bảng phụ chép BT 1


<b>C. Các ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách tổ chức các hoạt động</b>


<b>I .Kiểm tra bài cũ</b>: (4`)


- Đặt 1 câu có từ “công nhân”


<b>II. Dạy bài mới:</b>


1<b> Giới thiệu bài</b>. (1`)


<b>2. HD khái niệm về danh từ.</b>
<b>a</b><i><b>. Nhận xét. (14`)</b></i>


* các từ chỉ sự vật.
*Xếp các từ vào nhóm.


<i><b>b. Ghi nhớ: DT là các từ chỉ sự vật</b></i>
( người,vật, đồ vât, khái niệm,đơn vị)


<b>3. Luyện tập:</b>



<i><b>Bài 1.(10`) Tìm DT chỉ khái niệm</b></i>
Đạo đức, cách mạng, điểm


<i><b>Bài 2. (10`) Đặt câu với 1 DT chỉ </b></i>
khái niệm:


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>: (2`)


H cn viết câu vào giấy nháp
2 em đọc trước lớp.


H.T. nx, đánh giá


T. dựa vào bài cũ, gt ghi tên bài
T. nêu yc


H đọc đoạn thơ ở bảng phụ, tìm những từ
chỉ người, vật, cây cối


3 em gạch chân các từ tìm được,xếp theo
nhóm.


H.T.nx, rỳt ra ghi nhớ, ghi bảng.(<i>2em đọc)</i>


2 em hs yếu đọc lại ghi nhớ
1 em đọc to, lớp đọc thầm
T. gợi ý cách tìm


H làm bài nhóm đơi,2 em thi làm bảng


phụ.


H.T. nx, kết kuận


2 em nêu yc, làm bài cn
T. giúp đỡ hs yếu


4 em đọc trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Vở bài tập 2 H đọc lại ghi nhớ


T. dặn hs học thuộc bài, hd làm bài ở nhà


<i> điều chỉnh - bổ sung </i>


<b>Tuần 6</b>


Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
<b>Toán - Lớp 4A</b>


<b>Tiết 26: LuyÖn tËp ( Trg - 33)</b>

<b> </b>



<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.


- H. áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
<b>B. Đồ dùng dạy-học :</b>



- Bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ của bài 3.
<b>C. Các hoạt động dạy hc :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. Kiểm tra bài cị: 4P</b>
Bµi2b (32 )


<b>II. Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: 1P</b>
<b>2. Híng dÉn lun tËp:</b>


<b> * Bài1: 9P</b>
Biểu đồ tranh nói về số vải hoa và vải
trắng


- Tn1:……...
<b>- TuÇn2:</b>………..
- TuÇn3:………….


<b>* Bài 2: 9P</b>
Biểu đồ cột nói về số ngày ma trong3
thỏng


a. Tháng7 ma15 ngày


b. Tháng 8 ma nhiều hơn tháng9 lµ:
18-3 = 16 ngày



c. Trung bình mỗi tháng ma số ngày là:
( 18 +15 +3): 3 = 12 ngày


-3H. Nêu miệng


- H+T. Nhn xột- ỏnh giá.
- T. vào bài từ nội dung bài cũ.
- 1H. Nêu u cầu của bài tốn


- H. Quan sát hình vẽ SGK ( Biểu đồ
<i>tranh)</i>


- H.Thảo luận nhóm đơi- để tìm hiểu
mỗi tuần cửa hàng bán đợc bao nhiêu
m vải hoa, m vải trắng.


- T. Bổ sung thêm một số câu hỏi đối
với H gii


- H.T. nx và Chốt KQ.
- H. nêu yêu cầu.


- H. Dựa vào cách đọc biểu đồ cột ở tiết
trớc để đọc và trả lời phần a.


- Phần b, dựa vào cách tìm số TB cộng
của nhiều số để làm phần c. ( nhóm HS
<i>khá giỏi)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>* Bài 3: 9P</b>
Vẽ tiếp biểu đồ:


<b>4. Cđng cè - dỈn dß: 3 P</b>


- H.T. nx và Chốt KQ:


H. Đọc và nêu yêu cầu của bài toán
trong SGK.


- H. làm nhóm vào bảng phụ. (HS khá,
<i>giỏi)</i>


2H. trình bày kết quả.
H.T.: Nhận xét và chữa bài.


T: Cng c v cỏch c và vẽ biểu đồ.
H: Nhắc lại ND bài học.


T: Nhận xét chung giờ học.
H: làm bài còn lại ở nhà.
<b>Tập đọc - Lớp 4A</b>


<b>Tiết 11: Nỗi dằn vặt của An - Đrây - Ca</b>
<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Đọc trơn, đúng toàn bài. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời kể chuyện.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận,
dằn vặt của An - đrây - ca trớc cái chết của ông ( HS khá giỏi)



- HiÓu nghĩa của các từ ngữ trong bài, trả lời các c©u hái SGK.


- HiĨu nội dung: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thơng, ý
thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của
bản thân.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh hoạ bài đọc (Sgk) .
<b>C. Các hoạt động dạy hc:</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>I. KTBC: (5 phút)</b>
- Đọc thuộc lòng bài: Gà trống và
Cáo


<b>II. Bài mới:</b>


<i><b> 1, Giới thiệu bµi: (2 phót)</b></i>


2, Luyện đọc và TH bài: (30 ph)
<b>a- Luyện đọc:</b>


- §äc mÉu


- Đọc đoạn (2 đoạn)
An - đrây - ca, dằn vặt
- Đọc bài



<b>b-Tìm hiểu bài:</b>


C1. Mi chi ỏ búng quờn li m
dn


C2.An - đrây- ca hoảng hốt thấy mẹ
khóc


C3. An - đrây - ca oà khóc


C4. T ú An - đrây - ca có ý thức
trách nhiệm v nghiờm khc vi li
lm ca bn thõn


<b>* Đại ý: Nỗi dằn vặt của An - đrây </b>
<i><b>-ca thể hiện tình cảm yêu thơng và ý</b></i>


T: Nờu yờu cu kiểm tra
H: Đọc thuộc lòng (3H)
H+T: Nhận xét, đánh giá


T: Giới thiệu bằng tranh SGK, ghi bảng.
H: Đọc toàn bài (1H)


H: Nối tiếp nhau đọc (4H)


T: Theo dõi ghi bảng từ H đọc sai
H: Luyện phát âm (4H)


T: Kết hợp giải nghĩa một số từ


H: Đọc cả bài (2H)


H+T: Nhận xét chung


T: Nêu các câu hỏi, gợi ý SGK
H: Đọc bài từng đoạn lần lợt trả lời
H+T: NhËn xÐt, bỉ sung


H: Ph¸t biĨu (3H)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>thức trách nhiệm, trung thực</i>
<b>c- Luyện đọc diễn cảm:</b>


<b>3. Cñng cè, dặn dò: ( 3 phút )</b>
Đọc trớc bài Chị em t«i”


T: Hớng dẫn đọc diễn cảm theo cách phân
vai


H: Luyện đọc phân vai (N2)
Thi đọc trớc lớp (3N)


H+T: NhËn xÐt, b×nh chän


H.khá,giỏi đọc diễn cảm tồn bài.(2em)
H+T: Nhận xét đánh giá.


- H: Đọc lại đại ý của bài (2H)


T: Nhận xét tiết học, GD tình cảm GĐ.


- Dặn dò học sinh Chuẩn bị


Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
<b> Chính tả - Nghe viết ( Lớp 4B)</b>


<b>Tiết 6: Ngời viết truyện thật thà.</b>
<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời
đối thoại của nhân vt trong bi.


- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.


- Tỡm v vit ỳng chớnh tả các từ láy có tiếng chứa âm đầu s/ x trong bài tập
2 và bài tập 3b.


<b>B. §å dïng dạy học:</b>
- H: vở bài tập.


<b>C. Cỏc hot ng dy hc:</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<b>I. KTBC: (5 phót)</b>
- ViÕt c¸c tõ bắt đầu bằng l/ n
<b>II. Bài mới:</b>


<b> 1, Giíi thiƯu bµi: (1 phót)</b>
2, HD viÕt chÝnh t¶: (15 phót)
<b>a- Híng dÉn chÝnh t¶:</b>



<b>b- ViÕt chÝnh t¶:</b>


<b>3, ChÊm chÝnh t¶: (7 phót)</b>


<b>4, HD lµm bµi tËp: (8 phút)</b>
<b>Bài 2: Tập phát hiện và sửa lỗi</b>


<b>Bài 3(b): Tìm các từ láy có chứa </b>


T: Nêu yêu cÇu


H: Viết ra nháp ( lớp)
Lên bảng viết (2H)
H+T: Nhận xét, đánh giá
T: Giới thiệu - ghi bảng
T: Đọc toàn bi chớnh t


H: Đọc thầm, nêu những từ dễ viết sai; Nêu
nhận xét về chính tả và cách trình bày bài
viết.


H+T: Nhận xét


T: Đọc bài chính tả cho HS nghe
T: Đọc chính tả cho HS viết bài
H: Viết bài vào vở


T: Đọc chậm cho học sinh soát lỗi
H: Đổi vở soát lỗi



T: Chấm 8 - 10 bài


Nhận xét lỗi riêng, lỗi chung
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
T: Gợi ý


H: Viết tên bài cần sửa lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

âm s/x


- Sàn sàn, so sánh, sáng suốt...
- xa xa, xam xám, sần sùi...
<b>5,Củng cố - dặn dß: (4 phót)</b>
- Nhớ viết: Gà trống và Cáo


H: Đọc yêu cầu


T: Dán phiếu lên bảng
H: Thi tiếp sức (3N)


H+T: Nhận xét, chốt lời giải.


T: Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh.
H: Chuẩn bị bài sau.


<b>Toán - Lớp 4B</b>


<b>Tiết 27: Lun tËp chung ( Trg </b>–<b> 35)</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>



Ôn tập củng cố về:


- Vit, c, so sánh các số tự nhiên. Nêu đợc giá trị của chữ số trong một số.
- Đọc đợc thông tin trên biểu đồ.


- Xác định đợc một năm thuộc thế kỉ nào.
<b>B. Đồ dùng dạy-học :</b>


<b>- GV: Phiªu häc nhãm.</b>
- HS: SGK


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tiÕn hµnh</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị: 4P </b>
Bµi 3 (Trg -34)


<b>II. Bµi míi:</b>


<b> 1. Giíi thiƯu bµi: 1 P</b>
<b> 2. HD luyÖn tËp: 28P</b>
* Bµi 1:


Cđng cè vỊ d·y sè tù nhiên.


<i><b>* Bài 3:</b></i>


Vit tip vo ch chm ca biểu đồ.


<i>Củng cố viết, đọc thông tin trên biểu đồ.</i>
<b>* Bi 4: Tr li cỏc cõu hi:</b>


a. Năm 2000 thuộc thế kỉ: XX
b. Năm 2005 thuộc thế kỉ: XXI
c.Thế kỉ XXI từ năm: 2001-2100
<b>4, Củng cố - dặn dò: 3 P</b>
<b> Bµi 5 trang 36</b>


-1H. Lên bảng vẽ và đọc lại biểu đồ.
-H+T. Nhận xét đánh giá.


T. chuyển từ bài cũ.
-1 H. c yờu cu


- 2H. Nêu cách tìm số liền trớc, liền sau.
- H. Làm và nêu KQ.


- H.T nhận xét


- H. Nêu yêu cầu của bài tËp:


- Thảo luận nhóm dựa vào biểu đồ để
viết tiếp vào chỗ…
- H. Chữa và nêu KQ, H. dọc lại biểu đồ
hồn chỉnh.


- T. 1 thÕ kØ cã bao nhiªu năm, cách tính
thế kỉ?



- H. Nêu kết quả ( HS khá, giỏi làm phần
<i>c)</i>


- H.T. nx, ỏnh giỏ.


- T. Cđng cè c¸c kiÕn thøc võa lun tËp,
nhËn xÐt tiÕt học, giao bài về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tuần 7


Th hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
<b>Tập đọc - Lớp 4A</b>


<b>TiÕt 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>


<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Luyện kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng các từ có thanh ngã, thanh hỏi.
giọng thể hiện lời tâm sự của anh bộ đội với thiếu nhi.


- Luyện kĩ năng đọc hiểu: các từ trại, trăng ngàn, nông trường….


- Hiểu được ND bài nói về tương lai tươi đẹp của thiếu nhi, của đất nước ta sau
ngày giải phóng.


<b>B. Đồ dùng dạy học: </b> bảng phụ chép sẵn đoạn 2


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách tổ chức các hoạt động</b>



<b>I . Kiểm tra bài cũ(3`)</b>


“ Chị em tôi”


<b>II . Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài (1`)</b></i>


<i><b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
a. Luyện đọc (10)


* LĐ đoạn


- Nghĩ, đổ xuống, nơng trường…
* đọc cả bài


b. Tìm hiểu bài (12`)


c1 . trăng mùa thu vằng vặc chiếu
khắp thành phố, làng mạc, núi rừng.
c2. Đất nước trong tương lai: có điện
nhà máy mọc lên khắp mọi nơi.
C3. Cuộc sống hiện nay đã có những
điều mà anh bộ đội mơ ước khi xưa.
C4. em mơ ước đất nước ta sau ….
Đại ý:Mơ ước của anh c/s về …
<i><b>3. Luyện đọc diễn cảm (12`)</b></i>


2 hs đọc tiếp nối cả bài TL c1


HG nx, đánh giá


G dung tranh SGK gt ghi tên bài
H 1 em khá đọc to, lớp đọc thầm
3 hs đọc tiếp nối đoạn (3 lần)
G theo dõi, sửa sai, cn đọc từ khó
H đọc nhóm đơi, đọc thầm chú giải
H 6 em đọc đoạn trước lớp


2 em đọc cả bài


HG nx, củng cố cách đọc đúng


G nêu câu hỏi sgk, hd trả lời, kết hợp gợi ý
hiểu nghĩa từ


H đọc thầm, tiếng trả lời cn, ( nhóm)


HG nx, liên hệ thực tế nhà máy thuỷ điện
Hồ Bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Đọc đoạn 2


<b>4 Củng cố, dặn dò(2`)</b>


G hướng dẫn đọc ở bảng phụ
H 2 em đọc mẫu


Thi đọc trước lớp



HG nx, bình chọn bạn đọc hay
H 1 em đọc lại đại ý


G nx tiết học, dặn hs yếu LĐ ở nh.


Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011


<b>K chuyn - Líp 2A</b>


<b>NGƯỜI THẦY CŨ</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


- Luyện kĩ năng nghe- kể, HS nhớ lại nội dung bài tập đọc, kể lại được cả chuyện,
hoặc 1 đoạn đối với Hs yếu.Học sinh khá dựng lại được đoạn 2 của câu chuyện.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp, tự nhiên nói trước tập thể.


<b>B. Đồ dung dạy học</b> :


G chuẩn bị 1 mũ bộ đội, 1 cái kính trắng


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>.


<b>Nội dung</b> <b>Cách tổ chức các hoạt động</b>


<b>I . Kiểm tra bài cũ</b><i><b> (4`)</b></i>
Đọc bài “ Người thầy cũ”


<b>II . Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài (1`)</b>



<b>2. Hướng dẫn nghe kể (14`)</b>


Câu chuyện gồm có: người dẫn
chuyện, bố Dũng, thầy giáo, Dũng.


<b>3. Học sinh luyện kể chuyện(19`)</b>


- Kể lại cả chuyện (1 đoạn)
- Kể chuyện theo vai (đoạn 2)
người dẫn chuyện


Chú Khánh( bố Dũng)
Thầy giáo


<b>4. Củng cố, dặn dò (2`)</b>


2 hs đọc cả bài
HG nx, đánh giá


G dựa vào bài cũ, gt ghi tên bài


G kể lại toàn bộ câu chuyện, giọng thể hiện
từng nhân vật


Nêu câu hỏi gợi ý hs kể


H cn trả lời, tập nói lại lời từng nv
HG nx, củng cố cách kể


H luyện kể nhóm đơi


G gợi ý cho nhóm yếu
H kể trước lớp


HG nx, đánh giá


G hd kể theo vai,thể hiện cử chỉ, nét mặt
H 3 em khá, giỏi sử dụng mũ, kính đóng
vai kể trước lớp.


HG nx, bình chọn bạn diễn xuất tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Thø tø ngµy 5 tháng 10 năm 2011


<b>Toỏn - Lớp 4</b>


<b>Tit 33: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- HS nắm được trong phép tính cộng khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì kết
quả khơng thay đổi, đó gọi là T/C giao hốn của phép cộng.


- Luyện cho hs có kĩ năng làm đúng các phép cộng, vận dụng t/c giao hốn để tính
nhanh.


<b>B. Đồ dung dạy học</b>


Bảng phụ chép sẵn BT làm ví dụ,BT3


<b>C</b>. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ



<b>Nội dung</b> <b>Cách tổ chức các hoạt động</b>


<i><b>I . </b></i><b>Kiểm tra bài cũ</b><i><b>(4`)</b></i>
Tính 2 537 +1 631=
1 631 +2 537=


<b>II .Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài (1`)</b>


<b>2. HD hs nêu tính chất giao hốn</b>


So sánh giá trị của a+b và b+a


a 20 350 1208


b 30 250 2764


a+b 20+30 350+250
b+a 30+20 250+350
<b>a+b=b+a</b>


<b>Khi đổi chỗ…tổng không thay đổi</b>.


<b>3. Thực hành</b>


Bài 1 (5`) Nêu kết quả tính


a) 468+379=847 379+468=
b)6509+2867=9385 2876+6509=
bài 2(9`) Viết số (chữ) thích hợp vào


chỗ chấm


a) 65+297=….+65
b) m+n= n+…


bài 3 (8`) Điền < ,> , =
a) 2975+4017….4017+2975
2975+4017….4017+3000


G kiểm tra 3 vở BT


2 hs làm bảng lớp, cn làm bảng con
HG nx, đánh giá


G dựa vào bài cũ gt ghi tên bài
G nêu yêu cầu


H cn làm ra nháp,3 em làm bảng lớp
G hd cho hs yếu làm


HG nx, viết kết quả vào bảng phụ
G gợi ý hs nêu tính chất


HG nx, viết lên bảng
2 hs đọc lại ghi nhớ


1 em nêu yc, cn làm miệng
H thi tiếp nối đọc kết quả
HG nx,



H 1 em nêu yc, lớp đọc thầm
Làm bài cn vào vở bt


4 em làm bảng lớp
HG nx, kết luận


H 1 em đọc yc, lớp dọc thầm
Làm nhóm đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

2975+4017….4017+2900
4<b>. Củng cố, dặn dò(2`)</b>


vở bài tập


HG nx, kết luận


3 hs đọc thuộc lịng tính chất g/hốn
G dặn hs làm bài ở nhà




Thứ sỏu ngày 7 tháng 10 năm 2011


<b>Tp làm văn - Líp 3</b>


<b>NGHE KỂ : KHƠNG NỠ NHÌN </b>
<b>A. Mục đích u cầu:</b>


- Luyện kĩ năng nghe- kể. HS kể lại được câu chuyện “Không nỡ nhìn”
- Phát triển kĩ năng giao tiếp, giúp hs tự tin khi nói trước tập thể.



<b>B. Đồ dùng dạy học: </b>


bảng phụ ghi sẵn gợi ý câu chuyện


<b>C</b>. Các ho t ạ động d y h cạ ọ


<b>Nội dung</b> <b>Cách tổ các hoạt động</b>


<b>I . Kiểm tra bài cũ (4`)</b>


“ Kể lại buổi đầu đi học”


<b>II. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài(1`)</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
Bài 1 (20`)


Nghe và kể lại câu chuyện
“Khơng nỡ nhìn”
- nghe GV kể


- HS kể ( theo gi ý bng ph)


* Rèn kĩ năng văn nói HS: (18/)


- HS kĨ chun :



<i><b>3. Củng cố, dặn dò (3`)</b></i>


2 học sinh đọc trước lơp
HG nhận xét cho điểm


G nêu MĐYC tiết học ghi bài


G: nêu yêu cầu kể chuyện 2 lần .Hướng
dẫn


H. Dựa vào gợi ý bảng phụ
tập thể nhóm đơi- kể trước lớp


HG nhận xét gd ý thức giúp đỡ học sinh


- H. kĨ tríc líp


HG nhận xét gd ý thức giúp đỡ học sinh
G Nhận xét tiết học


Khen gợi học sinh có tiến bộ


<b>®iỊu chØnh - bỉ sung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
<b>Toán - Lớp 5A</b>




<b>TiÕt 36: sè thËp ph©n b»ng nhau.</b>


<b>A. Mơc tiªu:</b><sub> Gióp häc sinh nhËn biÕt:</sub>


- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0( nếu có) ở
tận cùng bên phải của STP thì giá trị của STP khơng thay i.


- Rèn kĩ năng nhận biết số thập phân bằng nhau.
<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>C. Cỏc hot ng dy hc :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.Kiểm tra:Vở bài tập. (2’) </b>
<b>B. D¹y bµi míi: </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 )</b>
<b>2. Nội dung bài: </b>


a, Đặc điểm cña STP b»ng nhau:(13’)
VD: 9dm = 90cm


9dm = 0,9m; 90cm = 0,90m
+ 0,9m = 0,90m hoặc 0,90= 0,9


- Nừu viết thêm ch÷ sè 0 ...
- -NÕu 1 STP cã ch÷ sè 0...
<b>b,Thùc hµnh: (22’)</b>
<i><b>Cđng cè STP bằng nhau</b></i>


<b>Bài 1: Bỏ các số chữ số 0... viÕt gän </b>


h¬n:


7,800 = 7,8; ....


<b>Bài 2: Viết thêm chữ số 0 ... có chữ số </b>
bằng nhau( đều có ba chữ số)


5,612; 24,500; 17,200;....
<b>Bµi 3: Tr¶ lêi.</b>


Bạn Lan và Mỹ viết đúng; Hùng viết
sai. Vì: 0,100=


100
1000=


1


10<i>;</i>0<i>,100</i>=
10
100=


1
10
<b>3. cđng cố, dặn dò: (2p)</b>


T. kiểm tra vë bµi tËp cđa H, nhËn
xÐt.


T.: giíi thiƯu trùc tiÕp.


T. híng dÉn VD(SGK)


-H. chuyển đổi đơn vị đo, nhận xét.
-2H nhắc lại khái quát(SGK-b)
T. nêu 1 số VD minh hoạ.
-2H nêu VD.


T. lu ý về STP đặc biệt ( phần TP là
0; 00; ...)


+2H đọc yêu cu.


- H làm bài vào vở, nêu miệng kết
quả.


- Cả lớp nhận xét, bổ sung; T. chốt
lại.


+2H nêu yêu cầu. G hớng dẫn mẫu.
- 4H lên bảng viết, lớp làm vào vở.
-H+T: nhận xét; T. chốt lại.


+2H c bài.T. nhấn mạnh yêu cầu.
-H Khá, giỏi thảo luận ( nhóm đơi)
-Đại diện nêu kết quả. ( 3 em)
-H+T: nhận xét, sửa chữa.T chốt lại.
+2H nhận xét vế STP bằng nhau.
T. nhận xét tiết học; hớng dẫn H học
bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.



Thø ba ngµy 11 tháng 10 năm 2011
<b>Toán - Lớp 4B</b>


<b>Ti</b>t37: <b>Tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó </b><i><b>.(T47)</b></i>


<b>A. Mơc tiªu:</b>
Gióp H biÕt:


- Cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


- Giải bài tốn có liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
<b>B. Đồ dùng dạy -học:</b>


- GV: SGK, bảng phụ ghi bài toán
- HS: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: 4P</b>


Bµi 5 trang 46
<b>II. Bµi míi:</b>


<b> 1. Giíi thiƯu bµi: 1P</b>
<b> 2. Hình thành kiÕn thøc: 12P</b>
- Tỉng 2 sè lµ 70, hiƯu 2 sè lµ 10.
- Tìm 2 số?


<b>* Tóm tắt: - Số lín</b>…
- Sè bÐ….



<b>a. HD. H giải bài toán theo cách 1: </b>


Sè bÐ = ( tæng - hiệu ) : 2


<b>b. HD. H giải bài toán theo c¸ch 2:</b>
<b> Sè lín = ( tỉng + hiƯu ) : 2</b>


<b>3. Lun tËp thùc hµnh: 18P</b>
* Bµi1: - Tuæi bè:….


- Tuæi con:....
Hai lần tuổi con là:
58 - 38 = 20(tuæi)
Ti con lµ:


20 : 2 =10(tuæi)
Ti bè lµ:


58 - 10 = 48(Tuæi)


§¸p sè: Bè: 48 ti
Con: 10 ti
* Bµi2: - H trai: ….


- H. G¸i: ….


Đáp số: Trai: 16 học sinh
<b> G¸i: 12 häc sinh</b>
<b>4.Củng cố - dặn dò: 5 P</b>



- 2H. Chữa bài tập nhận xét
- T. Giíi thiƯu trùc tiÕp


- 1H. đọc bài tốn (bảng phụ)
- T?. + Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


- T. Nêu: Vì BT cho biết tổng và hiệu của
2 số, u cầu tìm 2 số nên dạng bài tốn
này đợc gọi là…...


- HD. H tóm tắt bài toán bằng sơ đồ
- T. HD. H quan sát kĩ sơ đồ để tìm 2 lần
số bé.


- Dẵn dắt để H thấy đợc và rút ra công
thức.


- 2H. nhắc lại công thức


- T. HD tng t để H thấy đợc cách tìm
số lớn.


- 2H. Nh¾c lại công thức


- 1H. c bi toỏn, xỏc nh dnh toán,
xác định đâu là tổng, đâu là hiệu?


- H. áp dụng cơng thức để làm bài.
- Làm theo nhóm ( 3N làm theo cách 1,


3N làm theo cách 2)
- Đại diện 2 nhóm trình bày.


- T. Chèt:


- H. Làm theo nhóm ụi, cha


T: Hớng dẫn H làm tơng tự nh bài tập 1
- 2H. Nêu lại 2 công thức


- T. HD bài tập dành cho Hs khá, giỏi về
thực hiƯn: Bµi3,4 trang 47


<b>Chính tả -</b>

<b> Nghe, viết (</b>

<i><b> Lớp 4B)</b></i>

<b>Tiết 8: Trung thu độc lập</b>


<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch đẹp.


- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
- Rèn ý thức rèn chữ, giữ vở cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

C. Các hoạt động dy - hc


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>I. Kiểm tra bµi cị: (3')</b>


ViÕt 2 tõ có chứa âm ch/tr
<b>II. Bài mới: </b>



<b>1. Giới thiệu bài: (1')</b>


<b>2. Híng dÉn häc sinh nghe </b>–<b> viÕt:</b>
<i>a. Híng dẫn chính tả (9')</i>


- Từ khó: mời lăm năm, thác nớc, phát
điện, phấp phới, bát ngát,


<i>b. Viết chính tả (12')</i>


<b>3. ChÊm cha bµi (5')</b>


<b>4. Híng dÉn lµm bµi tËp (8')</b>
* Bµi tËp 2(a) (Trang 67 - SGK)
Tìm những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi


- giắt rơi dấu rơi gì
- dấu - rơi- dÊu.





<i>* Bµi tËp 3(a) T×m tõ</i>
- Cã tiếng mở đầu bằng r,d,gi
- rẻ danh nhân


<b>5. Củng cố - dặn dò (3')</b>


H. lờn bng vit (2 HS)
H.lp viết bảng con.


- T, H. nhận xét, đánh giá.
- T. giới thiệu bài, ghi đầu bài
- H. đọc toàn bài (1 HS)


+ Đọc thầm bài văn, nhận xét các hiện
tợng chính tả lu ý trong bài (cách trình
<i>bày, các chữ cần viết hoa, từ khó,..)</i>
+ Trả lời câu hỏi tìm hiểu ND đoạn viết.
T: HD học sinh viết từ khó


H+T: Nhận xét, sửa sai.


T: Đọc bài lần 1 cho HS nghe.


H: ViÕt vµo vë chÝnh t¶ theo HD của
giáo viên.


T: Quan sát, uốn nắn và kèm cặp HS
yếu.


T. đọc lại bài viết - H: Soát lại bài C.tả
- T. chấm bài và chữa lỗi ( 6 - 7 bài)
+ Nhận xét, chữa lỗi H. mắc chung và
lỗi mc riờng.


H: Đọc thầm mẩu chuyện vui


- Trao i nhúm đơi trình bày kết quả.
- HS quay nhóm thảo luận làm vào
phiếu học tập (3 nhóm)



- T, HS nhn xột, ỏnh giỏ.


- Các nhóm còn lại chấm chéo và báo
cáo.


H: nêu yêu cầu bài tập (1 HS)


T: Cho HS chơi tìm từ nhanh (4 HS)
- HS thi viết nhanh vào các băng giấy,
sau đó dán lên bảng


H+T: Nhận xét, đánh giá.
T: nhận xét giờ học.


H: Viết bài ở nhà cho đẹp hơn.
Thứ tu ngày 12 tháng 10 năm 2011


<b>To¸n - Líp 4B</b>
<b>Lun từ và câu</b>


<b>Tit 13: </b>

<b>Cỏch vit tờn ngi, tờn a lí nớc ngồi</b>
<b>A. Mục đích u cầu</b>


- Nắm đợc qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Ghép đợc đúng tên nớc với thủ đô của nớc ấy ( HS khá, giỏi bài tập 3)
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


GV: Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm; phiếu học tập


để làm bài tập 3; bản đồ địa phơng.


HS: SGK, VBT


C. Các hoạt động dạy - học


<b>Néi dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


<i><b>Muối Thái Bình ngợc Hà Giang</b></i>


<i><b>Cy ba ụng Xuất, mía đờng tỉnh Thanh</b></i>
<b>C.</b>Cốcách viết tên tên địa lí Việt Nam.
<b>II. Bài mới: </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi : (1')</b>
<b>2. Néi dung bµi: </b>
<i><b>a. NhËn xÐt (10')</b></i>


HÃy nhận xét cách viết những tên
riêng sau đây:


<b>- Tên ngời: Lép Tôn-xtôi</b>


Mô-rít-xơ. Mát-téc-lích
Tô -mát. Ê-đi-xơn


<b>- Tờn a lớ: Hi-ma-lay-a, a-nuýp, Niu</b>
Di lõn,



.


- Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch C
Dị, Hi MÃ Lạp Sơn, Luân Đôn, Thuỵ
Điển,


<i><b>b. Ghi nhớ (SGK) (5')</b></i>
<i><b>c. LuyÖn tËp (11')</b></i>


* Bài tập 1: Viết lại tên riêng cho
đúng.


- ác-boa, Lu -, Pa- xtơ, Quy-dăng-xơ




* Bài tập 2 (68):Viết lại tên riêng theo
đúng qui tắc


An-be Anh-xtanh
Crit-xti-an - đéc-xen
Xanh- pê- téc - bua


<b>* Bµi tËp 3 (68)</b>


Trò chơi Du lịch( Thi ghép đúng tên
nớc với tên thủ đô của nớc ấy)



H: viết bảng lớp 2 câu thơ (2 HS)
H+T: Nhận xét, đánh giá.


- T. giới thiệu chuyển tiếp từ bài cũ.
- H. nêu yêu cầu của bài (1 HS)


- T? Hóy nhn xột cỏch viết tên ngời,
tên địa lí đã cho?


+ Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng?
(Gồm 2,3,4 tiếng)


+ Chữ cái của mỗi tiếng ấy đợc viết nh
thế nào? (Các chữ cái đầu mỗi bộ phận
viết hoa. Các tiếng cùng một bộ phận
nối với nhau bởi gạch nối)


- H. suy nghĩ phát biểu ý kiến (4 HS)
- T? Vậy khi viết tên ngời, tên địa lí nớc
ngồi ta cần viết nh thế nào?


- HS tr¶ lêi (2 - 3 HS)
H+T: NhËn xÐt, bæ sung


H: Đọc nhận xét cách viết tên riêng đợc
phiên âm theo hán Việt( cách viết giống
tên riêng Việt Nam)


T: KÕt luËn:



H: Lên bảng viết vài ví dụ về tên ngời,
tên địa lí nớc ngồi.


- HS đọc ghi nhớ SGK (2 HS)
H: đọc bài 1


- Tìm tên riêng vit sai vit li cho
ỳng.


- HS lên bảng viết.
H+T: NhËn xÐt, sưa sai


H. díi líp kiĨm tra chÐo nhau
H: nêu yêu cầu bài tập, (1 HS)
<i>- Làm việc cá nhân, viết vào vở.</i>
+ Lên bảng viết (2 HS)


H+T: Nhận xét, bổ sung
H: Trao đổi vở kiểm tra chéo.
T: Nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>3. Cñng cè - dặn dò (3')</b>
<b> </b>


- Thi ghép nhanh nèi tiÕp.
H: Cư 1 träng tµi


- Chơi theo 2 đội.



H+T: Động viên, khuyến khích, nhận
xét, đánh giá


- HS nhắc lại ghi nhớ (2 HS)
T: Hệ thống lại kiến thøc cđa bµi
- NhËn xÐt giê häc,


- HD häc sinh lµm Bµi tËp 1, 2 (Vë bµi
tËp) ë bi 2


<b>điều chỉnh - bổ sung</b>


Tuần 9


Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
<b>Toán - Lớp 1A</b>


<b>Bài 33: Luyện tËp ( Trg. 52)</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Giúp học sinh củng cố về phép cộng một số với 0, thuộc bảng cộng và làm
tính cộng trong phạm vi đã hc.


- Rèn kĩ năng cộng qua các bài tập.
- Yêu thích môn học.


<b>B. Đồ dùng dạy - học:</b>
T: 3 phiếu häc tËp
H: sgk



C.Các hoạt động dạy - học:


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tiÕn hµnh</b>


<b>I.KiĨm tra bµi cị: ( 3 phót )</b>
0+2 3+0 4+0
<b>II.Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: ( 2 phót )</b>
<b> 2. LuyÖn tËp (25 phót)</b>


<b>H: Lên bảng thực hiện ( 2 em)</b>
<b>T: Nhận xét, đánh giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> * Cñng cè phép cộng trong bảng</b>
<b>Bài tập 1: Tính</b>


0 + 1 = 0 + 2 = 0 + 3 =
1 + 1 = 1 + 2 = 1 + 3 =
2 + 1 = 2 + 2 = 2 + 3 =
<b>Bµi tËp 2: TÝnh</b>


1+2 = 1+3 =
2+1 = 3+1 =
<b> </b>


<b> NghØ gi¶i lao( 2 phút )</b>
<b>Bài 3: Điền dấu thích hợp ( < > = )</b>


2 … 2+3 5 … 5+0


5 … 2+1 0+3 4
<i><b>Củng cố về so sánh số</b></i>


<b>Bài 4: ViÕt kÕt qu¶ phÐp céng</b>


+ 1 2 3


1 2


2


<b>3. Cđng cố, dặn dò: (3 phút )</b>


<b>T: Nêu yêu cầu.</b>
<b>H: Làm bài vào vở.</b>


- Nêu miệng kết quả( 3 em)
<b>H+T: Nhận xét, uốn nắn.</b>
<b>H: Nêu yêu cầu bài tập</b>
<b>H: Lên bảng làm bài (3 em)</b>
- Làm vào vở ô li ( cả lớp ).
<b>H+T: Nhận xét, bổ sung. </b>
<b>T: Nêu yêu cầu.</b>


- Hớng dẫn học sinh cách làm
<b>H: Lên bảng làm bài( 2 em)</b>
- Cả lớp làm vào vở ô li
<b>H+T: Nhận xét, uốn nắn.</b>


<b>H: Nêu yêu cầu ( HS khá, giỏi)</b>


<b>- Nêu miệng lời giải ( 2 em)</b>
- Lên bảng làm bài( 2 em)


H+T: Nhn xét, bổ sung, đánh giá
<b>T: Chốt nội dung bài.</b>


<b>T: NhËn xét chung giờ học.</b>


- HS thực hiện các bài còn lại ở buổi 2
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011


<b>Toán - Lớp 2A</b>


<b>Bài 42: Luyện tập ( Trg. 43)</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Giúp HS củng cố lại phép tính có đơn vị lít, giải tốn với các số đo theo
đơn vị lít. Thực hành củng cố biu tng v dung tớch lớt.


- Rèn kỹ năng làm tính, giải toán thành thạo
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
<b>B. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


<b>- Giáo viên: chai 1 lít, can 1 lít, 3 cốc thuỷ tinh ( Bài 4 ), bảng phụ ( bµi 2) </b>
<b>- Häc sinh: SGK.</b>


C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tiÕn hµnh</b>



<b>I. KiĨm tra bµi cị: ( 5 phót )</b>
- Bµi 2 : tÝnh 2l + 2l + 6l = 10 l
28l - 4l – 2l = 22 l
<b>II. Dạy bài mới:</b>


1. Gii thiu bi: (1 phút)
2. Luyện tập ( 31 phút )
<i>* Củng cố phép tính Cộng, trừ có đơn vị</i>
<i>lít.</i>


<b>Bµi 1: TÝnh</b>


2l + 1l = 16l + 5l = 15l - 5l =


<b>H: Lên bảng thực hiện ( 2 em)</b>
<b>H+T: Nhận xét, đánh giá,…</b>
<b>T: Nêu mục đích yờu cu gi hc</b>


<b>H: Nêu yêu cầu bài tập</b>
- làm bài vào vở


- 3 em lên bảng thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bài 2: Số?</b>


<b>Bài 3: Tóm tắt</b>
Thùng 1: 16 lÝt
Thïng 2 Ýt h¬n: 2lÝt
Thïng 2: ... lÝt ?



<i>* củng cố về giải toán với đơn vị đo lít.</i>
<b>Bài 4: ( thực hành) Đổ 1 lít nớc t chai</b>
1 lớt sang cỏc cc:


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)</b>


<b>H: Nêu yêu cầu bài tập </b>


<b>T: HD HS tìm hiểu lệnh của bài toán</b>
qua thông tin hình vẽ ( Bảng phụ)


<b>H: Nêu cách tính</b>
- làm bài vµo vë


- lên bảng thực hiện ( 2 em)
<b>H+T: Nhận xột, b sung</b>
<b>H: c toỏn</b>


<b>H+G: Phân tích, tóm tắt</b>
<b>H: Lµm bµi theo nhãm</b>


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
<b>H+G: Chữa bài, đánh giá kết quả nhóm</b>
<b>H: Quan sát GV thực hiện( rót nớc từ</b>
<i>chai sang cốc)</i>


<b>H. Thực hành rót nớc từ can sang ca 1 lít</b>
<b>T: Quan sát, HD để HS thực hiện đúng</b>
yêu cầu.



<b>H.T nhận xét ỏnh giỏ.</b>


<b>H: Nhắc lại kiến thức bài học.</b>
<b>T: Nhận xét chung giờ học. </b>
<b>H: Ôn lại bài ở nhà</b>


Thứ t ngày 19 tháng 10 năm 2011
<b>Toán - Lớp 5A</b>


<b>Tiết 43: viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân.</b>


<b>A. <sub>Mục tiêu</sub>:</b><sub> Giúp học sinh ôn: </sub>


- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thờng dùng.


- Biết viết số đo diện tích dới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau.
- Có tính cần cù chăm chỉ lịng say mê ham hc.


<b>B. <sub>Đồ dùng dạy- học</sub>:</b>


<b>C. <sub>Cỏc hot ng dy hc</sub> :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. Kiểm tra: (3 phút)</b>
Bài 4


<b>II. Dạy bài míi: </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 phót)</b>


<b>2. Néi dung bµi: </b>


a.VÝ dơ 1: ViÕt sè thập phân thích hợp
vào chỗ chấm: (7 phót)
3m2 <sub>5dm</sub>2<sub> =</sub> <sub>3</sub> 5


100 m2 = 3,05m2
vËy 3m2 <sub>5dm</sub>2<sub>= 3,05m</sub>2


*Ví dụ 2:Viết số thập phân thích hợp vào
chỗ chấm:


42dm2 <sub>= ... = 0,42m</sub>2


vËy 42dm2<sub>= 0,42 m</sub>2


<b>b.Thùc hµnh: (22 phót)</b>


<b>Bµi 1 (tr.47): Viết số thập phân thích hợp</b>


2H: làm bài 4. KT Vë bµi tËp lµm ë nhµ
5 em


H+T: nhn xột, ỏnh giỏ.


T: nêu yêu cầu mục tiêu bài học.
T: nêu ví dụ .


H: thảo luận theo cặp.
H: phát biểu ý kiến.



T: hớng dẫn cách thực hiện.
nêu ví dụ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

vào chỗ chấm.
a,56 dm2 <sub> =0,56 m</sub>2


17dm2<sub>23cm</sub>2<sub>=</sub> <sub>17</sub>23


100 dm2= 17,23dm2
c.23cm2<sub>=....= 0,23dm</sub>2


d. 2m2<sub>5mm</sub>2<sub> = </sub>…<sub>2,05cm</sub>2<sub>...</sub>


<b>Bµi 2: ViÕt sè thËp ph©n ....</b>
a.1654m2<sub> = </sub>10000


1654


ha = 0, 1654ha
b.5000m2<sub> = ...= 0,5ha</sub>


c. 1ha= 1


100 km2= 0,01km2
d. 15ha= 15


100 km2= 0,15km2
<b>Bµi 3: ViÕt sè thÝch hỵp.</b>
a.5,34km2<sub>= </sub> <sub>5</sub>34



100 km2=
5km34ha=534ha


b. 16,5m2<sub>= </sub> <sub>16</sub>50


100 m2= 16m250dm2


<b>3. củng cố, dặn dò: (2 phót)</b>


H: đọc yêu cầu.


T: hớng dẫn H cách đọc.


H: làm bài cá nhân, nêu kết quả.
+ Cả lớp nhËn xÐt. Sưa ch÷a.


2H: đọc u cầu.T. hớng dẫn H làm bài.
H: làm bài vào vở, 2H lên bảng làm.
+ Cả lớp nhận xét, sửa chữa.


H: nªu yªu cầu.


T: chia nhóm, giao việc.( HS khá giỏi)
H: thảo luận, nêu kết quả.


+ Cả lớp bổ sung.


T: củng cố lại nội dung bài.G nhận xét


tiết học; hớng dẫn H học bài ở nhà,
chuẩn bị bài sau.


Thứ t ngày 19 tháng 10 năm 2011
<b>Toán - Líp 5A</b>


<b>Tiết 44: Bảng đơn vị đo độ dài. ( trg 45)</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh: Nắm đợc đơn vị đo độ dài, bớc đầu thuộc bảng đơn vị đo độ
dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.


- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đô độ dài thông dụng.
- Biết làm các phép tính với các số đo độ di.


<b>B- Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Bảng phụ kẻ sẵn các cột nh ở khung bài học.
- HS: SGK


<b>C- Cỏc hoạt động dạy học:</b>
<b>Nội dung</b>
<b>I- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>
1dm = .... m ; 1hm = .... m
1hm = .... dm ;


<b>II- Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>1- Giíi thiƯu bµi: (1 phút)</b>



<b>2- Hình thành kiến thức mới: </b>
<i>(14P) </i>


- Lập bảng đơn vị đo độ dài:
<b>Lớn hơn Mét</b> <b>Mét</b> <b>Nhỏ hơn Mét</b>
<i>Km</i> <i>hm</i> <i>dam</i> <i>m</i> <i>dm</i> <i>cm</i> <i>mm</i>


1km 1hm 1am 1m 1dm 1cm 1mm


=10hm =10dam =10m =10dm =10cm =10mm
=1000m =100m =100cm =100mm


=1000mm


VÝ dô: 1m= 1000 mm
5 m= 100 dm
<i><b>3. LuyÖn tËp: (18 phót)</b></i>
<i><b>Bµi 1: Sè ?</b></i>


1km = .... hm 1m= .... dm
1km = .... m 1m= .... cm
1km = .... dam 1m= .... mm
<i><b>Bµi 2: Sè ?</b></i>


8hm = .... m 8m = .... cm
9hm = …. m 6m = .... cm
7dam = …. m 8m = .... mm
<i><b>Bµi 3: TÝnh (theo mÉu):</b></i>


32dam x 3 = 96dam 96 cm : 3 =


25m x 2 = 36 hm : 3 =
15km x 4 = 70 km : 7 =
34cm x 6 = 55 dm : 5 =


- T: Giíi thƯu trùc tiÕp


- T: Đa ra bảng phụ kẻ sẵn dòng, cột
- H: Nêu các đơn vị đo độ dài đã học


- T: H. điền vào bảng kẻ sẵn để có bảng hồn
thiện nh SGK


- T: H. nêu đơn vị cơ bản, cách viết kí hiệu
"m" nêu các đơn vị nhỏ hơn mét, đơn vị lớn
hơn mét.


- T: ghi b¶ng


- H: Nêu các quan hệ giữa các đơn v o ln
lt


- T: ghi vào bảng


- H: nhìn bảng nêu lần lợt quan hệ giữa 2 đơn
vị liền nhau


- T: nªu mét sè VD


- H: nêu nhận xét về 2 đơn vị liên tiếp
- H: lớp đọc lại để ghi nhớ.



- H: Nªu yªu cầu bài tập.


- T: HD HS da vo bng n vị đo để điền
- H: Lê bảng điền số ( 2 hs)


- H: Lớp làm vở ô


- H+T: Nhn xột đánh giá
- H: Nêu yêu cầu bài tập.
- T: HD HS cỏch in


- H: Lê bảng điền số ( 2 hs)
- H: Lớp làm vở ô


- H+T: Nhn xột ỏnh giá
- T. H: thực hiện mẫu
- H: quan sát


- H: lên bảng tính, lớp làm vào vở ( 4 häc
sinh)


- H+T: Nhận xét đánh giá


III Cñng cố dặn dò (2 phút) - T: Nhắc lại nội dung bµi,
- nhËn xÐt chung giê häc


- H: Làm các bài tập còn lại ở buổi 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>CHÀO M</b>

<b>ỪNG </b>

<b>20 -11</b>




Tuần 10


Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
<b>Toán - Líp 5B</b>




<b>TiÕt 46: LuyÖn tËp chung. ( Trg 48)</b>


<b>A. Mục tiêu:</b> Gióp häc sinh:


- Củng cố cho h/s kiến thức đó học về chuyển phân số thập phân thành số
thập phân.So sánh số đo độ dài viết dới một số dạng khác nhau. Giải bài toán liên
quan đến rút về đơn vị hoặc tỉ số.


- Luyện cho học sinh có kĩ năng chuyển đổi đúng khi làm bài tập, HS biết
vận dụng đúng trong thực tế gần gũi với đời sống các em.


- Có tính cần cù, chăm chỉ, lòng say mª ham häc.


<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>


1 bảng phụ chép sẵn BT 2


<b>C. Các hoạt ng dy hc:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I.Kiểm tra:Vở bài tËp. (4 phút) </b>



Bi 4 sgk trang 48


<b>II. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung bµi: ( 32 phút)</b>
<b>Bài 1: Chuyển các phân số thập phân </b>
thành sè thËp ph©n.


a. 127


10 =12,7
65


100 = 0,65;
2005


1000 = 2,005 ;
8
1000 =
0,008


<i>* Cđng cè chun ph©n sè thËp phân thành</i>
<i>số thập phân.</i>


<b>Bi 2: Chuyn cỏc s ó cho về dạng số </b>
thập phân…rút ra kết luận.


a. 11km20m = 1120



1000 11,02km.
b.11,02 km = 11,02km


-VËy c¸c sè b,c,d b»ng 11,02km


<i>* Củng cố đo độ dài dới dạng số thập phân </i>
<i>thành phân số thập phân và so sánh…</i>
<b>Bài 3: Viết số thập phân.</b>


a, 4m85cm = 4,85m
b. 72ha = 0,72km2


H: lên bảng làm.


H+T: nhn xột, ỏnh giỏ.
T: gii thiu trc tiếp.
H: đọc yêu cầu.
T: hớng dẫn H.


H: lµm bµi vµo vở, nêu miệng kết
quả.


T. Giỳp HS yu


H+T: nhn xét, đánh giá.


H: nêu yêu cầu. T. hớng dẫn mẫu.
H: thảo luận, báo cáo kết quả.
T. giúp đỡ HSY



H+T: nhËn xét; T chốt lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Bài 4: Giải toán.</b>


36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 36 :12 =3 (lần)
Số tìên phải trả để mua 36 hộp.


180 000 3 = 540 000(đồng)
ĐS: 540 000 đồng.


<i>* Củng cố giải tốn liên quan đến rút về </i>
<i>đơn vị.</i>


<b>3. cđng cè, dặn dò: (3 phút)</b>


H: c bài.T nhấn mạnh yêu cầu
T: hớng dẫn H làm bài.chia nhóm,
giao việc.


H: Đại diện các nhóm báo cáo.
H+T: nhận xột, ỏnh giỏ.


T: củng cố nội dung bài.
dặn H chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011


<b>TiÕng ViƯt - Líp 1A</b>



<b>Bài 40: iu </b><b> êu. ( </b><i><b>2 TIÕT)</b></i>
<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Học sinh đọc đỳng và viết đợc iu – ờu, lưỡi rỡu, cỏi phễu.


- Đọc từ và câu ứng dụng: “ Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả ”.
- Phát triển theo chủ đề: ai chịu khó.


<b>B. Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: Bộ ghép chữ, sử dụng tranh giáo khoa.
- HS: Bộ ghép chữ.


<b>C. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I.KTBC</b>: (<i>4 phút</i>)
1. Đọc: bài 39 (SGK)
2.Viết: lau sậy, châu chấu


<b>II.Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài</b>: <i>(2 phút)</i>
<b>2. Dạy vần:</b>


<i><b>a. Nhận diện vần iu (</b>3 phút</i>)
<i><b>b. Phát âm và đánh vần (</b>12 ph)</i>


iu êu


riu phễu
lưỡi rìu cái phễu


<i><b>Nghỉ giải lao: (</b>2 phút)</i>


H: Đọc bài (SGK) (2H)
H: Viết bảng con


T: Nhận xét, đánh giá
T: Giới thiệu vần iu – êu


<i>KÕt hỵp sư dơng bé nghÐp ch÷ GV-HS</i>


<b>*Vần iu: </b>


T: Vần iu gồm 2 âm i-u


H: So sánh iu – au giống khác nhau


H: Đánh vần -> ghép iu -> phân tích - đọc
trơn – ghép tiếng rìu > phân tích đánh vần
-đọc trơn <i>( CN-§T)</i>


T: Cho học sinh quan sát tranh SGK lưỡi rìu


vµ giải thích


H: Ghép lưỡi rìu -> đọc trơn -> phân tớch tỡm
ting ó hc



<b>*Vn ờu: </b><i>( tiến hành tợng tự vÇn iu)</i>


T: Vần êu gồm ê – u


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>c. Đọc từ ứng dụng (</b>7 Phút</i>)
líu lo, chịu


<i><b>d. Hướng dẫn viết bảng con </b></i>
(<i>7 phút)</i>


iu – lưỡi rìu, êu – cái phễu

<b>Tiết 2</b>



<b>3. Luyện tập: </b>


a. Luyện đọc bảng – SGK:
(<i>19 phút</i>)


“cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai
trĩu quả”


<i><b>Nghỉ giải lao</b></i>


<i><b>b. Luyện nói </b>( 7 P)</i>


chủ đề “Ai chịu khó”


<i><b>c.Luyện viết vở tập viết (</b>7 Phút</i> )


<b>4.Củng cố – dặn dò:</b> (<i>2 phút</i>)



H : Đọc từ ứng dụng -> gạch chân tiếng chứa
vần mới (<i>CN-§T)</i>


T: Giải nghĩa từ


T: Viết mẫu lên bảng (<i>nêu rõ qui trình</i>)
H : Viết bảng con


T: Nhận xét, đánh giá


H: 2 em đọc bài trên bảng lớp


H: Quan sát tranh (SGK) nhận xét tranh vẽ
T: HD câu ứng dụng


H: Đọc câu ứng dụng -> đọc bài (SGK) đọc
nhóm, bàn , cá nhân thi đọc


HG nx, cho điểm


H 1 em đọc tên chủ đề,lớp đọc thầm, QS
Tranh sgk


T.đặt câu hỏi gợi ý
H cn trả lời, luyện nói


HG nx, luyện kĩ năng nói thành câu
T: Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài
HS: Viết bài vào vở



Tqs lớp, giúp đỡ hs yếu.
H 2 em đọc tiếp nối hết bài
T: Chốt nội dung bài


- dặn học sinh về nhà đọc bài và chun b bi
sau


Thứ t ngày 26 tháng 10 năm 2011
<b>TiÕng ViƯt </b>–<b> 2A</b>


<b>Tiết 43: Bu thiếp</b>
<b>A. Mục đích u cầu:</b>


1. Rèn kĩ năng đọc đúng:


- Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ dài.
- Đọc giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Đọc phong bì th với giọng rõ ràng, mạch lạc.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:


- HiĨu nghÜa: bu thiÕp, nh©n dÞp.


- Hiểu tác dụng của bu thiếp, cách viết bu thiếp, phong bì th.
3 Thái độ: Có ý thức trong giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

T: 1 bu thiÕp, 1 phong bì th, bảng phụ viết câu văn cần hớng dÉn.
H: 1 Bu thiÕp, 1 phong b×.


C. Các hoạt động dy hc:



<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. KTBC: (4 phút)</b>


Bài: Sáng kiến của bé Hà
<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Gii thiu bài: (1 phút)</b>
<b>2. Luyện đọc:</b>


<b>a-§äc mÉu: (2 phót)</b>


<b>b-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa </b>
từ: (12 phỳt)
<b>* c cõu:</b>


-Bu thiếp, phan thiếc...


*Đọc bu thiếp và phần ngoài
phong bì th


- Ngi gi: //Trn Trung Ngha//
s giỏo dc v o to Bỡnh
Thun//


*Đọc toàn bài:


<b>3. Hớng dẫn tìm hiểu nội dung </b>
<b>bài (18 phút)</b>
- Bu thiếp chúc mừng ông bà nhân


dịp năm mới.


- Bu thiếp của ông bà báo tin cho
cháu.


<i><b>*Để chúc mừng, thăm hỏi, thông</b></i>
<i><b>báo vắn tắt tin tức</b></i>


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò</b>: (3 phút)


H: c ni tip trả lời câu hỏi nội dung (3H)
H+T: Nhận xét, đánh giỏ


T: Giới thiệu trực tiếp
T: Đọc mẫu (1 lần)


H: Đọc nối tiếp từng câu hàng ngang (2 lợt)
T: Phát hiện ghi bảng từ khó


- Luyện phát âm cho học sinh ( CN)
H: Đọc nối tiếp (3H)


T: Đọc bảng phụ


H: Phát hiện cách ngắt nghỉ
T: Hớng dẫn


H: Đọc cá nhân + §T
H: §äc nhãm (N2)



H: Các nhóm thi đọc trớc lp (4N)
H+T: Nhn xột, ỏnh giỏ


H: Đọc toàn bài (1H)
T: Nêu câu hỏi 1
H: Phát biểu (1-2H)
H+T: Nhận xét
T: Chốt ý


T: Nêu câu hỏi 2
H: Phát biểu (1-2H)
H+T: Nhận xét
T: Chốt ý


H: Nêu câu hỏi (1H)
H: Phát biểu (1-2H)


H+T: NhËn xÐt, rót ra néi dung
T: KÕt ln


H: Nh¾c nội dung (1-2H)
H: Nêu câu hỏi (1H)
H: Phát biểu (1-2H)
H+T: NhËn xÐt


T: Đọc bài tập, PB mẫu hớng dẫn
H: Viết bu thiếp và phong bì của mình
H: Nối tiếp đọc bài làm của mình (6-7H)
H+T: Nhận xét



H: nêu lại nội dung bài tập đọc (1H)
T: củng cố kiến thức bài học


- NhËn xÐt giê häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>CHÀO M</b>

<b>ỪNG </b>

<b>20 -11</b>



<b>Tuần 11 </b>


Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
<b>Tiếng ViƯt - Líp 1B</b>




<b> </b>

<b>Bài 42: ƯU - ƯƠU ( </b>

<i><b>2 TIÕT)</b></i>
<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Giúp học sinh đọc viết đúng từ ngữ: ưu – trái lựu, ươu – hươu sao.
- Đọc đúng câu ứng dụng GV: “ Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối”.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề hổ, báo, gấu, hươu sao.


<b>B. Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: Bộ ghép chữ - sử dụng tranh SGK.
- HS: SGK, bộ ghép chữ


<b>C. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>



<b>I. KTBC:</b> (4P)
1,Đọc: Bài 41 (SGK)


2,Viết: buổi chiều, yêu quý


<b>II. Bài mới:</b>


<b>1, Giới thiệu bài:</b> ( 2P)


<b>2, Dạy vần:</b>


<b>a.</b> Nhận diện vần ưu ( 3P)


<b>b.</b> Phát âm và đánh vần (12P)
ươ ươu


Lựu hươu


HS: Đọc bài trong (SGK)
HS: Viết bảng con


GV: Nhận xét, đánh giá
GV: Giới thiệu vần ưu – ươu


<b>*Vần ưu</b>:


GV: Vần ưu gồm 2 âm ư – u
HS: So sánh ưu – iu


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Trái lựu hươu sao



<b>Nghỉ giải lao (2P)</b>


<b>c.</b> Viết bảng con (7P)
ươu – ươu, trái lựu, hươu sao


<b>d.</b> Đọc từ ứng dụng (7P)
chú cừu bầu rượu
mưu trí bướu cổ


<b>Tiết 2</b>
<b>3, Luyện tập:</b>


<b>a.</b> Luyện đọc bảng – SGK (19P)


<b>Nghỉ giải lao: (5P)</b>


b. Luyện nói theo chủ đề: 7 P
hổ, báo, gấu,hươu, nai,voi


<b>c.</b> Luyện viết vở tập viết (7P)
ươu – ươu, trái lựu, hươu sao


<b>3. Củng cố – dặn dị:</b> (2P)


trơn – phân tích


GV: Cho học sinh quan sát tranh -> giới thiệu
tranh vẽ



HS: Ghép từ khoá trái lựu -> đọc


<b>*Vần ươu:</b>


GV: Vần ươu gồm ươ + u


HS: So sánh ươu – ưu (qui trình dạy tương tự)
GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ quy trình)
HS: Viết bảng con


HS: Đọc từ ứng dụng -> tìm và gạch chân
tiếng chứa vần mới


GV: Giải nghĩa từ


HS: Đọc bài trên bảng -> đọc nhóm cá nhân –
lớp


HS: Quan sát tranh nhận xét tranh
GV: Ghi câu ứng dụng


HS: Đọc


HS: Đọc bài SGK - đọc nhóm – cá nhân
H 2 em đọc tên bài luyện nói, cả lớp qs tranh
SGK, nhận biết tên các con vật trong tranh
theo nhóm đơi.


G nêu câu hỏi gợi mở, nói mẫu
H luyện nói thành câu



HG nx, gd ý thức bảo vệ các loài thú quý
GV: Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở
HS: Viết bài vào vở tập viết


GV: Quan sát, uốn nắn


GV: Chốt nội dung bài -> dặn học sinh về nhà
đọc bài


Thø t ngµy 2 tháng 11 năm 2011


<b>Toỏn - Lớp 2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>A. Mục tiêu: </b>Giúp HS


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8


- Luyện kĩ năng làm tính, giải tốn thành thạo. Vận dụng bảng trừ đã học để thực
hiện giải bài toán và các phép trừ dạng 32 – 8. Củng cố cách tìm số hạng khi biết
tổng và số hạng kia.


- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.


<b>B. Đồ dùng dạy – học:</b>


<b>- Giáo viên:</b> SGK, Bảng phụ ghi nội dung BT3, 3 bó que tính và 2 que tính rời.


<b>- Học sinh:</b> SGK, 3 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời.



<b>C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3 phút )
- Tính: -12 - 12


8 3
04 09


<b>II. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>(<i>1 phút)</i>


<b>2. Hình thành KT mới </b><i><b>(</b> 15 phút )</i>
<b>a</b>. <b>Hướng dẫn cách thực hiện phép</b>
<b>trừ</b>


<b> dạng </b>32 – 8 = ?
- 32


8
2 4


<b> 32 - 8 = 24</b>


<b>b. Thực hành</b>: <i> ( 28 phút )</i>
<b>Bài 1: Tính</b>



- 52 - 82 - 22 - 72


8 4 3 8


<b>Bài 2: </b>Đặt tính rồi tính hiệu biết SBT,
ST lần lượt là:


72 và 7 42 và 6 62 và 8
- 72


7


<b>Bài 3: Tóm tắt</b>


<b>H:</b> Lên bảng thực hiện ( 2 em)


<b>H+G</b>: Nhận xét, đánh giá,…


<b>G:</b> Nêu mục đích yêu cầu giờ học


<b>G:</b> Sử dụng que tính HD học sinh thao
tác <i>( như SGK)</i>


<b>H</b>: Thao tác tìm ra kết quả phép trừ


<b>32 - 8</b>


<b>G:</b> Từ thao tác tìm ra kết quả bằng que
tính HD học sinh thực hiện đặt tính và


tính


<b>H+G</b>: Cùng thực hiện.


<b>H: </b>Nhắc lại cách đặt tính


<b>H+G:</b> Nhận xét, bổ sung, kết luận


<b>H: </b>Nêu yêu cầu bài tập và cách tính
- Làm bảng con


<b>H+G:</b> Nhận xét, chữa bài, chốt lại cách
thực hiện


<b>H: </b>Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách thực hiện
- làm bài ra nháp


- Lên bảng thực hiện( 3 em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Hồ có: 22 nhãn vở
Cho bạn: 9 nhãn vở
Hồ cịn: ... nhãn vở?


<b>Bài 4:</b> Tìm x


<b>a) x + 7 = 42 5 + x = 62</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b> (2 phút)



<b>H: </b>Đọc đề tốn


- Phân tích đề và tóm tắt.
- làm bài theo nhóm


- Đại diện nhóm lên bảng thực hiện


<b>H+G:</b> Chữa bài, đánh giá kết quả.


<b>H: </b>Nêu yêu cầu BT


<b>H: </b>Nhận biết tên gọi


- Lên bảng làm bài ( 3 em)
- Làm bài vào vở


<b>H+G: </b>Nhận xét, bổ sung, chốt lại


<b>G:</b> Nhận xét chung gi hc,


<b>H:</b> ễn li bi nh


Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011


<b>Toỏn - Lớp 2 </b>


<b> </b>

<b>Tiết 54: 52 - 28 </b>

<b>( </b><i><b>t</b><b>r 54</b><b>)</b></i>
<b>A. Mục tiêu: </b>



- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 - 28


- Luyện kĩ năng làm tính, giải tốn thành thạo. Vận dụng bảng trừ đã học để thực
hiện giải bài toán và các phép trừ dạng 52 – 28.


- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.


<b>B. Đồ dùng dạy – học:</b>


<b>- Giáo viên:</b> SGK, 5 bó que tính và 2 que tính rời.


<b>- Học sinh:</b> SGK, 5 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời.


<b>C</b>. Các ho t ạ động d y – h c ch y u:ạ ọ ủ ế


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3 phút )
- Tính 32 52

3 7


<b>II. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>(1 phút)
<b>2. Hình thành KT mới (</b> 15 phút )


<b>a</b>. <b>Hướng dẫn cách thực hiện phép</b>
<b>trừ</b>



<b> dạng 52 – 28 = ?</b>


<b>H:</b> Lên bảng thực hiện ( 2 em)


<b>H+G</b>: Nhận xét, đánh giá,…


<b>G:</b> Nêu mục đích yêu cầu giờ học


<b>G:</b> Sử dụng que tính HD học sinh thao
tác ( như SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

52

28
24
52- 28 = 24


<b>b. Thực hành</b>: ( 28 phút )


<b>Bài 1: Tính</b>


<b> </b>62 32 82 92
- 19 16 37 23


<b>Bài 2: </b>Đặt tính rồi tính hiệu biết SBT,
ST lần lượt là:


72 và 27 82 và 38
72



- 27


<b>Bài 3: Tóm tắt</b>


Đội 2 trồng: 92 cây
Đội 1 ít hơn: 38 cây
Đội 1: cây ?


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b> (2 phút)


<b>52 - 28</b>


<b>G:</b> Từ thao tác tìm ra kết quả bằng que
tính HD học sinh thực hiện đặt tính và
tính


<b>H+G</b>: Cùng thực hiện.


<b>H: </b>Nhắc lại cách đặt tính


<b>H+G:</b> Nhận xét, bổ sung, kết luận


<b>H: </b>Nêu yêu cầu bài tập và cách tính
- Làm bảng con


<b>H+G:</b> Nhận xét, chữa bài, chốt lại cách
thực hiện


<b>H: </b>Nêu yêu cầu bài tập


- Nêu cách thực hiện
- làm bài ra nháp


- Lên bảng thực hiện( 2 em)


<b>H+G:</b> Chữa bài, đánh giá kết quả.


<b>H: </b>Nêu yêu cầu BT


- Nêu miệng cách thực hiện
- làm bài vào vở


- Nối tiếp nêu kết quả trước lớp


<b>H+G:</b> Chữa bài, đánh giá kết quả.


<b>G:</b> Nhận xét chung giờ học,


<b>H:</b> Ôn lại bi nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tuần 12


Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011


<b>Toỏn - Lớp 1A</b>


<b> </b>

<b>Bài 45: LUYỆN TẬP CHUNG </b>

<b>( tr 64)</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>



- Củng cố bảng cộng và trừ trong phạm vi đã học.
- Rèn kỹ năng làm bài tập.


- Tập biểu thị tình huống bằng phép tính thích hợp.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


GV: Tranh vẽ ( SGK ) 3 phiếu học tập.
HS: SGK, vở ô li


<b>C. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


I. <b>Kiểm tra bài cũ: </b> <b>5P</b>


2 + 3 4 + 1 2 - 1


<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 2P</b>
<b> 2. Luyện tập: 30P</b>
<b>Bài tập 1:</b> Tính


4 + 1 5 – 2
2 + 3 5 - 3


<b>Bài 2: Tính</b>



3 + 1 + 1 = 2 + 2 + 0 =
5 – 2 – 2 =


<b> Nghỉ giải lao</b>
<b>Bài 3: Số?</b>


3 + = 5 4 - = 1


<b>HS: </b>Lên bảng thực hiện ( 3 em)


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá


<b>GV:</b> Giới thiệu qua KTBC


<b>GV:</b> Nêu yêu cầu.


<b>HS:</b> Nêu cách thực hiện


- Làm bài miệng, nối tiếp nêu kết quả


<b>HS+GV:</b> Nhận xét, uốn nắn.


<b>HS:</b> Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách thực hiện


<b>HS:</b> Lên bảng làm bài (4 em)
- Làm vào vở ô li( cả lớp ).


<b>HS+GV:</b> Nhận xét, bổ sung.



<b>HS:</b> Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách thực hiện


<b>HS:</b> Lên bảng làm bài (3 em)
- Làm vào vở ô li( cả lớp ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Bài 4: Viết phép tính thích hợp</b>


2 + 2 = 4
4 - 1 = 3


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>: <b>3P</b>


<b>GV:</b> HD học sinh quan sát tranh SGK


<b>HS:</b> Nêu miệng lời giải ( 2 em)
- Lên bảng làm bài( 2 em)


HS+GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá


<b>GV:</b> Chốt nội dung bài.


<b>GV:</b> Nhận xét chung giờ học.
- HS thực hiện các bài cũn li


Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011


<b>Tốn - Líp 1B</b>



<b>Bài 46: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (tr 65)</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng.


- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 6.


<b>B. Đồ dùng dạy - học:</b>


GV: Bộ đồ dùng tốn ( que tính, mơ hình)
HS: Bộ đồ dùng tốn ( que tính, mơ hình)


<b>C. </b>Các ho t ạ động d y- h c:ạ ọ


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


I. <b>Kiểm tra bài cũ: </b> 3P
4 + 1 2 + 3


3 + 2 3 + 1


<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1P</b>
<b> 2. Nội dung: </b>


a

<b>.</b>

<b> Giới thiệu phép cộng trong phạm</b>
<b>vi 6 </b>


<b> </b>


5 +1 = 6
1 + 5 = 6


<b> </b>


- Khi thay đổi chỗ của các số trong


<b>HS: </b>Lên bảng thực hiện ( 4 em)


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá


<b>GV:</b> Giới thiệu trực tiếp


<b>GV: </b>Cho HS quan sát GV sử dụng que
tính để lập phép cộng.


- Có 5 que tính thêm 1 que tính được 6
que tính ( thêm thay bằng dấu +)


<b>HS:</b> Quan sát tranh SGK


- Nêu đề tốn.
- Phân tích, tóm tắt


- Hình thành phép tínHS: 5+1=6


<b>GV:</b> Quan sát, giúp đỡ.



<b>HS:</b> Đọc phép cộng( bảng lớp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

phép cộng thì kết quả không thay đổi.
4 + 2 = 6


2 + 4 = 6


<b> </b>


5 + 1 = 6 1 + 5 = 6
2 + 4 = 6 4 + 2 = 6


<b> Nghỉ giải lao </b>
<b>b- Luyện tập </b>
<b> Bài1: </b>Tính


5 2 3
+ + +
1 4 3


<b>Bài 2: </b> Tính


4 + 1 + 1 = 5 + 1 + 0 =


3 + 2 +1 = 4 + 0 + 2 =


<b>Bài 4: Viết phép tính thích hợp</b>


4 +2 = 6 3 + 3 = 6



<b>3. Củng cố, dặn dò</b>: 3P


nhận xét về vị trí của các số, kết quả


<b>GV:</b> Đưa tiếp phép tính thứ 2


<b>HS: </b>Thực hiện tương tự để hình thành
bảng cộng


- Đọc thuộc bảng cộng


<b>GV:</b> Nêu yêu cầu.


- Hướng dẫn học sinh cách làm


<b>HS:</b> Lên bảng làm bài( 3 em)
- Cả lớp làm vào vở


<b>HS+GV:</b> Nhận xét, uốn nắn.


<b>HS:</b> Nêu yêu cầu bài tập


<b>GV:</b> Hướng dẫn cách tính


<b>HS:</b> Lên bảng làm bài (3 em)
- Làm vào vở ô li


<b>HS+GV:</b> Nhận xét, bổ sung.



<b>GV:</b> HD học sinh quan sát tranh SGK


<b>HS:</b> Nêu miệng lời giải ( 2 em)
- Lên bảng làm bài( 2 em)
- Cả lớp làm vào vở


HS+GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá


<b>GV:</b> Chốt nội dung bài.


<b>GV:</b> Nhận xét chung giờ học.
- HS thc hin cỏc bi cũn li


Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>



<b>Bài 47: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 (tr 66)</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 6.


<b>B. Đồ dùng dạy - học:</b>


GV: Sử dụng bộ đồ dùng toán


HS: Sử dụng bộ đồ dùng tốn, vở ơ li



<b>C. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ</b>: 3P
4 3 5


+ + +
2 3 1


<b>II. Bài mới:</b>


<b>1,Giới thiệu bài: </b> 2P


<b>2,Hình thành kiến thức mới: 15P</b>
<b>a-Thành lập và ghi nhớ bảng trừ</b>
<b>trong phạm vi 6</b>


<b>*Học phép trừ</b> 6 – 1 6 - 5


<b>* Công thức</b> 6 – 1 = 5
6 – 2 = 4
6 – 5 = 1
6 – 4 = 2
6 – 3 = 3


<b>Nghỉ giải lao</b>


<b>b- Luyện tập 17P</b>


<b>Bài 1:</b> Tính


6 6 6

3 4 1


<b>Bài 3:</b> Tính


HS: Lên bảng làm (3 em)
HS+GV: Nhận xét, đánh giá


GV: Giới thiệu qua KTBC
GV: Treo tranh vẽ


HS: Quan sát nêu bài toán


GV: HD học sinh cách tìm kết quả
HS: Trả lời: miệng kết quả


GV: Nhắc lại: “6 bớt 1 còn 5”
HS: Đọc 6 bớt 1 còn 5


HS: Thực hiện que tính 6 bớt 1 cịn 5
GV: Ghi phép tính 6 - 1 = 5


HS: Đọc đồng thanh


GV: HD học sinh hình thành phép tính ( 6 –
2, 6 – 3, .... ) tương tự



HS: Đọc công thức( nhóm, cá nhân,...)


GV: HD học sinh đọc thuộc bằng cách xoá
dần


<b>GV:</b> Nêu yêu cầu.


<b>HS:</b> Nêu miệng cách làm
- Lên bảng thực hiện
- Cả lớp làm vào vở


<b>HS+GV:</b> Nhận xét, uốn nắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

6 – 4 – 2 =
6 – 2 – 4 =


<b>Bài 4: Viết phép tính thích hợp</b>


a) 6 – 1 = 5
b) 6 – 2 = 4


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>: 3P


<b>GV:</b> Hướng dẫn cách tính


<b>HS:</b> Lên bảng làm bài (2 em)
- Làm vào vở ô li( cả lớp ).


<b>HS+GV:</b> Nhận xét, bổ sung.



<b>GV:</b> HD học sinh quan sát tranh SGK


<b>HS:</b> Nêu miệng lời giải ( 2 em)
- Cả lớp làm vào vở


HS+GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá


<b>GV:</b> Chốt nội dung bài, nx tiết học


Thứ sỏu ngày 11 tháng 11 năm 2011


<b>Toỏn - Lớp 1B</b>


<b>Bi 48: LUYN TP ( tr 68)</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố về phép cộng và trừ trong phạm vi 6.
- Rèn kỹ năng giải bài tập.


- u thích mơn học.


<b>B. Đồ dùng dạy - học:</b>


GV: Que tính, 3 phiếu học tập.
HS: SGK, vở ơ li


<b>C. Các hoạt động dạy- học:</b>



<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


I. <b>Kiểm tra bài cũ: </b> <b>3P</b>


6 – 4 = 2 6 – 3 = 3


<b>II.Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 2P</b>
<b> 2. Luyện tập: 32P</b>
<b>Bài tập 1:</b> Tính


5 6 4


+ - +
1 3 2


<b>Bài 2: Tính</b>


1 + 3 + 2 =
3 + 1 + 2 =


<b> Nghỉ giải lao</b>


<b>HS: </b>Lên bảng thực hiện ( 2 em)


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá


<b>GV:</b> Giới thiệu qua KTBC



<b>GV:</b> Nêu yêu cầu.


<b>HS:</b> Nêu cách thực hiện
- Làm bài vào bảng con
- Làm vào vở


<b>HS+GV:</b> Nhận xét, uốn nắn.


<b>HS:</b> Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách thực hiện


<b>HS:</b> Lên bảng làm bài (2 em)
- Làm vào vở ô li( cả lớp ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Bài 3: Điền dấu thích hợp ( < > =)</b>


2 + 3 ... 6
2 + 4 ... 6


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>: <b>3P</b>


<b>HS:</b> Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách thực hiện


<b>HS:</b> Lên bảng làm bài (2 em)
- Làm vào vở ô li( cả lớp ).


<b>HS+GV:</b> Nhận xét, bổ sung.


<b>GV:</b> Chốt nội dung bài.



<b>GV:</b> Nhận xét chung giờ học.
- HS thực hiện các bài cịn lại


<b>Rót kinh nghiệm điều chỉnh - bổ sung:</b>


Tuần 13


Th hai ngy 14 tháng 11 năm 2011
<b>Tập đọc- Lớp 4B</b>


<b>Tiết 25 : Ngời tìm đờng lên các vì sao</b>
<b>A. Mục đích u cầu:</b>


- Đọc lu lốt, trơi chảy tồn bài. Đọc trơn tên riêng nớc ngồi Xi - ơn - cốp - xki.
Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời ngời dẫn chuyện.


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục
<i>( HS khá giỏi)</i>


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn - cốp - xki. Nhờ
khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành cơng mơ ớc
tìm đờng lên các vì sao.


<b>B. §å dïng d¹y </b>–<b> häc:</b>
T: Tranh trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Néi dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>I. KTBC: 5P</b>



Đọc bài Vẽ trứng
<b>II. Bài míi:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (2P)</b>
<b>2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:30P</b>
<b>a-Luyện đọc:</b>


- §äc mẫu
- Đọc đoạn


Sa hoàng, tôn thờ, Xi - ôn - cốp - xki.
- Đọc bài


<b>b,Tìm hiểu bài:</b>


C1: Xi - ôn - cốp – xki từ nhỏ ó m
<b>c c bay lờn bu tri.</b>


C2: Ông sống rất kham khổ, dành
dụm tiền mua sách vở, dụng cơ thÝ
nghiƯm


C3: Xi - «n - cèp – xki thành công vì
ông có ớc mơ chinh phục các vì sao,
có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ
-íc.


<b>* Đại ý: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại </b>
<i><b>Xi - ôn - cốp - xki. Nhờ khổ công </b></i>
<i><b>nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 </b></i>


<i><b>năm đã thực hiện thành cơng mơ ớc </b></i>
<i><b>tìm đờng lên các vỡ sao.</b></i>


<b>c- Luyn c din cm:</b>
- on 1,2


- Đọc toàn bài


<b>3, Củng cố </b><b> dặn dò:</b> (3P)
Bài: Văn hay chữ tốt


T: Nêu yêu cầu kiÓm tra


2H: Đọc bài trớc lớp ( nối tiếp)
H+T: Nhn xột, ỏnh giỏ


T: Giới thiệu bài qua tranh, ảnh ...
H: Đọc toàn bài


H: Chia on - c ni tip
T: Ghi bảng từ học sinh đọc sai
H: Luyện phát âm (CN)


T: Lắng nghe, uốn nắn HS yếu.


H: Đọc toàn bài (vài H) kèm cặp HSY
T: Nhận xét chung


H: c phần chú giải SGK ( 2H)
T. đọc mẫu toàn bài.



T: Nêu các yêu cầu, gợi ý HS trả lời
H: Đọc thầm ( thành tiếng) từng đoạn và
lần lợt trả lời các câu hỏi SGK và câu hỏi
gợi mở của GV


H+T: Nhận xét, bổ sung, kết hợp giảng từ
H: Phát biểu (3H)


H+T: Nhận xét - ghi bảng


H. tho lun rút đại ý bài.


H: Đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
T: Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1,2
- Đọc mẫu


H: Luyện đọc diễn cảm ( CN)
- Thi đọc trớc lớp (2 em)
H+T: Nhận xét, đánh giá


- H. Khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài (2H)
H.T nhân xét tuyên dơng và KK những
HS khác vơn lên


H: Nêu lại đại ý (2H)
T: Nhn xột tit hc.


H: Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau



Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
<b>Toán - Lớp 5B</b>


<b>Tiết 62: luyện tập chung ( Tr.62)</b>
<b>A.Mơc tiªu:</b><sub> Gióp häc sinh:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Củng cố về giải tốn có lời văn liên quan đến đại lợng tỉ lệ.


- GD HS có tích tự giác phát huy tích tích cực chủ động sáng tạo trong giờ học.
<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


- 01 Bảng nhóm bài tập 4
<b>C. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tiÕn hµnh</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị: (4P)</b>
Bµi 4B.(trg -61)


<b>II. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1 phót)</b>
<b>2. Lun tËp: (33 phót)</b>


<b>Bµi 1 (tr.62): TÝnh.</b>


b, 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02
= 61,72


<i>* Cñng cố thực hiện phép công, trừ,</i>


<i>nhân các STP</i>


<b>Bài 2: TÝnh b»ng hai c¸ch:</b>


a,(6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42
hc: ( 6,75 + 3,25) x 4,2 =


6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 =
28,35 + 13,65 = 42
<i>* Cñng cè về các tính chất nhân </i>
<i>một STP với 1 tổng, mét hiƯu hai </i>
<i>STPtrong thùc hµnh tÝnh.</i>


<b>Bµi 3: TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn </b>
nhÊt


a.4,7 x5,5 - 4,7 x 4,5


= 4,7 x ( 4,7 - 4,5) = 4,7 x 1 = 4,7
b. Tính nhẩm kết quả tìm x


<i>* Củng cố về vận dụng các tính chất</i>
<i> để làm tớnh nhanh</i>


<i></i>


<b>Bài 4: Tóm tắt</b>


4m vi: 60000 đồng.
<b> 6,8m vải: ... đồng ?</b>



<i>* Củng cố giải toán liên quan đại </i>
<i>l-ng t l. </i>


<b>3. củng cố, dặn dò: (2 phót)</b>


2 H. chữa bài tập
H.T. nhận xét đánh giá
T: giới thiệu trực tiếp.


H: đọc yêu cầu. nhắc lại cách đặt tính.
+ H. lớp làm bài vào vở.2H lên bảng làm.
T. kèm cặp giúp đỡ HSY


H+T: nhận xét, đánh giá.
1H: đọc yêu cầu, H lớp đọc thầm.
2. H nêu 2 cách tính mỗi H nêu 1 cách.
H. làm bài vào vở, 3H nêu kết quả.
T. kèm cặp giúp dỡ HSY


H+T: nhận xét, đánh giá.


H: nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm.
+ Tự làm bài rồi chữa ( HSG, khá)
H+T: Nhận xét


T: Nªu yêu cầu mục b


H: Tớnh nhm nờu kt qu v giải thích
T. kèm cặp giúp đỡ HSY



H+T: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề, nêu tóm tắt.


H. Tự làm bài vào vở, 1H làm bảng nhóm
H+T: nhận xét đánh giá.


H: nh¾c lại nội dung bài. T. C2 <sub> KT toàn bài</sub>


T. hớng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài
sau.


Thứ t ngày 16 tháng 11 năm 2011
<b>Tiếng Việt - Lớp 1B</b>


<b>Bài 53 : ăng - âng</b>
<b> </b> <b>A. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh đọc đợc: ăng, âng, măng tre, nhà tầng ; từ và các câu ứng dụng trong
bài


- HS viết đợc vần: ăng, âng, măng tre, nhà tầng


- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2, 4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
- GDBVMT: Bảo vệ cây xanh và gữi gìn khơng khí ln trong sạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- G: tranh từ khoá: măng tre, nhà tầng. Thẻ từ ghi từ ở mục c ( trò chơi)
-T- H: bộ chữ Tiếng Việt.


<b>C. Cỏc hot ng dy hc:</b>



<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I.Kiểm tra: (5)</b>


Đọc: ong, ông, cái võng, dòng
sông...


Viết: Cái võng, dòng sông
<b>II. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: (2)
2. Dạy vần:


<b> a. Nhận diện chữ ghép vần: (4)</b>


<b> </b>

ăng âng



b. Ghép chữ phát ©m: (8’)


<b> </b>



măng tầng


măng tre nhà tầng



c. Tìm tiếng mới có vần ăng, âng:
(4)


- măng tre, vầng trăng, căng tin...
- tầng cao, nâng đỡ, nâng niu...


Nghỉ giữa giờ :(4 ) ’


e. Luyện viết: (7)


ăng , âng


Măng tre , nhà tầng
<b> </b>


d. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng: (6’)

rặng dừa vng trng



phẳng lặng n©ng niu




<b>TiÕt2.</b>



*. KiÓm tra: (5’)


- H. đọc trên bảng con


- H: viÕt bảng con ( CN) - 2h/s nx.
-T: ghi điểm


- Vào bài qua HD H. nhận diện song vần
mới.


-T.H dùng thẻ và chữ rời ghép vần (ĐDDH)


-T: gt vần ăng ( âng)


-T: nêu cấu tạo ăng ( âng)


- H: nhắc lại cấu tạo vần ăng ( âng) - 2h/s.
-H: ghép vần ăng ( âng) bằng chữ rời.
- H: so sánh sự giống nhau và khác nhau
giữa vần ăng - âng - 3h/s.


-T: phát âm mẫu ăng ( âng)
-H: phát âm ăng ( âng) - 13h/s.


-H: ghộp ch thành tiếng bằng chữ rời
-H: vần, đọc trơn tiếng măng (tầng) 9h/s.
-H: đọc đồng thanh - lớp.


-H: nêu cấu tạo tiếng măng ( tầng )- 3h/s.
- H. quan sát tranh (SGK) nêu từ khóa
-H: ghép từ khố bằng chữ rời - lớp.
-H: đọc đồng thanh - lớp.


-H: nhËn xÐt.


<i>( dạy vần âng tợng tự nh vần ăng, H nhận </i>
<i>diện đợc vần âng và so sánh với vần ăng)</i>
T. cài thẻ từ đã ghi sẵn các từ:


-H: tìm nhanh tiếng mới trên bảng cài –
( CN theo 3 dãy bàn)
-H: đọc các tiếng vừa cài ( Nối tiếp)



H.T nx tuyên dơng


T: giới thiệu vần ăng, âng, măng, tầng
-T: viết mẫu - HD cách viết.


-H: nhc li cỏch viết - 5h/s.
-H: viết bảng con - lớp.
-T: sửa bài cho h/s.
-T: đọc mẫu


-T: giải nghĩa từ : phẳng lặng...
-H: đọc bài - cá nhân - 8 h/s.
-T: sửa cách đọc cho h/s
-H: đọc đồng thanh - lớp
-T: củng cố bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

3. LuyÖn tËp:


a. Luyện đọc sgk : (12’)
* Đọc câu ứng dụng:


Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa
cuối bÃi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.
Nghỉ gi÷a giê : (5’)


b. Lun viÕt vë t/v : (8’)


ăng âng măng tre nhà tầng



c. Luyện nói: (6)


Chủ đề: Vâng lời cha mẹ.


4. Củng cố- dặn dò.(4)


GDBVMT: Biết chăm só và bảo vệ
cây xanh làm cho không khí môi
tr-ờng luôn trong sạch.


Đọc sách giáo khoa


-H: m sgk - nhn xột tranh minh hoạ
-H: đọc thầm bài - lớp


-H: đọc cá nhân - 8 h/s
-T.H: nhận xét.


-H: đọc đồng thanh - lớp
-T: nêu cách viết vào vở
-H: viết bài vào vở - lớp
-T: quan sát, uốn nắn cho h/s
-T: chấm bài


-T: nhận xét bài viết.
-H: nêu tên chủ đề - 3h/s.
-H: quan sát tranh (sgk).
-T: bức tranh vẽ gì ?


-T: gợi ý cách nói theo chủ đề bài


-H: luyện nói thành câu (8-10h/s).
-H: nhận xét.


-T: sửa cách nói thành câu cho hs.
- H. đọc lại toàn bài ( 2 h/s)


-T: nhận xét giờ học. GDBVMT cho HS
- Đọc và viết vần ăng, âng


<b>Rút kinh nghiệm điều chỉnh - bổ sung:</b>


Tuần 14


Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
<b>Toán - Líp 2 </b>


<b>TiÕt 66 : 55 </b>–<b> 8; 56 </b>–<b>7; 37 </b>–<b> 8; 68 </b>–<b> 9 ( tr.66)</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


- HS biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ trong ph¹m vi 100 ( Số bị trừ có 2 chữ


số, số trừ có 1 chữ số). Củng cố cách tìm số hạng chưa biết cđa mét tỉng.


- Củng cố cách vẽ hình theo mẫu ( HS kh¸ giái)


- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.


<b>B. Đồ dùng dạy – học:</b>



- Giáo viên: Bảng ph viết sẵn các phép tính cho HSKT, Bảng viết sẵn ND bài tập 3


- Hc sinh: Bảng con bµi tËp 1a


<b>C</b>. Các ho t ạ động d y – h c ch y u:ạ ọ ủ ế


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>I. Kiểm tra bài cũ</b>: <i>( 5 phút</i> )
- Đặt tính và tính:


15 – 8; 18 – 9 ; 16 – 7


<i>* Củng cố KT bảng trừ 15,18,16... trừ</i>


<i>đi 1 số </i>


<b>II. Dạy bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: <i>(1 phút</i>)
2. Hình thành KT mới <i>( 15 phút )</i>


a. Giới thiệu phép trừ 55 – 8 = ?


55 - 5 không trừ được 8 ta
- lấy 15 trừ 8 bằng 7 viết
8 7 nhớ 1


47 - 5 trừ 1 bằng 4 viết 4



55- 8 = 47


* Phép tính: 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9


b. Thực hành: ( 28 phút )
Bài 1: Tính


a, b, c)


<i>* Củng cố KT phép trừ</i> <i>có nhớ trong</i>
<i>ph¹m vi 100, theo cét doc.</i>


Bài 2: Tìm x


a) x + 9 = 27 7 + x = 35
x = 27 – 9 x = 35 – 7
x = 18 x = 28


<i>* Củng cố cách tìm số hạng chưa biết</i>


<i>cđa mét tỉng.</i>


Bài 3: Vẽ hình theo mẫu:


<i>* Củng cố cách vẽ hình</i>


3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)


H: Lên bảng thực hiện ( 3 em)



H+T: Nhận xét, đánh giá cñng cè KT


T: Nêu mục đích yêu cầu giờ học


T: Sử dụng que tính HD học sinh thao
tác ( <i>như SGK</i>)


H: Thao tác tìm ra kết quả phép trừ


55 - 8


T: Từ thao tác tìm ra kết quả bằng que
tính HD học sinh thực hiện đặt tính và
tính ( Dựa vào bảng trừ 15 trừ đi 1 số...)
H+T: Cùng thực hiện.


H: Nhắc lại cách đặt tính ( 4em)
H+T: Nhận xét, bổ sung, kết luận
T: Tiến hành như trên


H: Tự tính rồi tìm ra kết quả


H: Nêu yêu cầu bài tập và cách tính
- Làm bảng con – ( HSG thêm cét 4)
T. kÌm cỈp gióp dì HSY.


* Giao bài tập HSKT.<i> ( B¶ng phụ</i>)


H+T: Nhận xét, chữa bài



H: Làm vào vở ơ li ( HSG thêm cét 4)
T. kÌm cỈp gióp dì HSY


- Trình bày kết quả trước lớp
H+T: Nhận xét, chữa bài
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách thực hiện
- làm bài vào vở BT


- Lên bảng thực hiện ( 2 em)
H+T: Chữa bài, đánh giá kết quả.
H: Quan sát hình vẽ <i>( B¶ng phụ</i>)


T: HD cách vẽ


H: Vẽ vào vở BT<i>( HS kh¸ giái)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

H: Ôn lại bài ở nhà


<b>Tập đọc</b><i><b>- Líp 2 </b></i>


<b>Câu chuyện bó đũa</b>
<b>A. Mục đích u cầu :</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng


- Đọc trơn tồn bài . Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Biết đọc phân biệt giọng ngời kể và giọng nhân vật .


2. Rèn kĩ năng đọc hiểu



- Hiểu nghĩa của các từ mới: chia lẻ, hợp lại đùm bọc, đoàn kết .


- HiĨu nghÜa cđa c©u chun: Đoàn kết là sức mạnh. Anh chị em trong nhà
phải đoàn kết, thơng yêu nhau.


<b>B. dựng hc tp :</b>
T. Tranh minh hoạ bài đọc .
<b>C. Các hoạt động dy hc :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


I. Kiểm tra bài cũ : (5phút)
- Đọc : Há miệng chê sung .
<b>II. Bµi míi : (30phót)</b>


1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc :
a. Đọc mẫu :


b. Luyện đọc + giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu :


a. lúc nhỏ , lớn lên , lần lợt, hợp lại.
ựm bc, ln nhau.


+ Đọc từng đoạn :


b. Một hôm /bàn /con/trai,/
gái,/ dâu,/ rể lại và bảo ://



c. Ngời cha ra/thả/dòng .//


<i>Tiết 2.</i>


3. Tìm hiểu bài .


H. đọc bài + TLCH.
H. G. nhận xét đánh giá
G. nêu MĐYC. giờ học
G. đọc mẫu


H. đọc lại bài


H. đọc nối tiếp câu , chú ý một số từ ngữ
dễ lẫn


H. luyện đọc từ


H. đọc nối tiếp đoạn , chú ý một số câu
dài


H. luyện đọc câu dài
G. uốn nắn


G. giúp H. hiểu nghĩa các từ mới
H. đọc từng đoạn trong nhóm
H. thi đọc giữa các nhóm
Lớp theo dõi nhận xét
G. NX. đánh giá



H. đọc thầm bài + TLCH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Có 5 nhân vật : ơng cụ và 4 ngời con
Ơng rất buồn phiền , bèn tìm cách dạy
các con : Đặt một túi tiền và một bó đũa,
gọi các con lại và nói sẽ thởng cho ai bẻ
đợc đũa .


Vì họ bẻ cả bó đũa.


- Cởi bó đũa ra , thong thả bẻ từng chiếc
- Với từng ngời con ,/ với sự chia rẽ /
Với sự mất đoàn kết


- Với bốn ngời con, với sự thơng yêu
đùm bọc nhau. Với sự đoàn kết .


- Anh em phải đoàn kết, thơng yêu đùm
bọc lẫn nhau .


ND: Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh.
<i>Chia rẽ thì sÏ yÕu </i>


<b>4. Luyện đọc lại </b>


C. Củng cố dặn dò : (5phút)
G. nhận xét giờ học.
H. v c li bi



ông cụ làm gì ?


d. Lp bổ xung - NX
e. G. chốt nội dung
H. đọc thầm bài + TLCH.


2. Tại sao bốn ngời con khơng ai bẻ đợc
bó đũa ?


- Líp bỉ sung - NX.
G. chèt néi dung


3. Ngời cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào
?


4. Một chiếc đũa đợc ngm so sỏnh vi
gỡ?


5. Ngời cha khuyên các con điều gì ?
G. kết luận


G. HD. Cỏc nhúm thi đọc theo vai
H. theo dõi nhận xét


G. đánh giá


Hãy đặt tên khác cho truyện


Thø ba ngày 22 tháng 11 năm 2011



<b>K chuyn - Lp 2 </b>
<b>Câu chuyện bó đũa</b>
<b>A. Mục đích u cầu :</b>


<i> 1. Rèn kĩ năng nói : </i>


- Da vo trớ nhớ, 5 tranh minh hoạ và gợi ý dới tranh, kể lại đợc từng đoạn câu
chuyện với giọng kể tự nhiên, biết phù hợp lời kể với điệu bộ nét mặt biết thay đổi
giọng kể phù hợp với ni dung.


2. Rèn kĩ năng nghe :


- Lắng nghe bạn kể chuyện : nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn
<b>B. Đồ dùng học tập :</b>


T.Tranh minh ho¹


<b>C</b>. Các hoạt động dạy học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

I. KiĨm tra bµi cị : (5phót)
- Kể chuyện: Bông hoa niềm vui
<b>II. Bài mới: (30phút)</b>


1. Giíi thiƯu bµi:
2. HD.H. kĨ chun


a. Kể từng đoạn theo tranh.


b. Kể phân vai dựng lại câu chuyện



3. Củng cố dặn dò : (5phút)


H. k ni tip
H. NX. G. đánh giá
G. nêu MĐYC. giờ học
H. nêu YC. bài


H. quan s¸t tranh


G. HíngdÉn häc sinh kÓ + kÓ mÉu tranh
1


H. kể lại từng đoạn
H. kể trong nhóm
Đại diện thi kể trớc lớp
Lớp theo dõi nhận xét
G. nhận xét đánh giá
G. nêu YC. bài


H. tù phân vai trong nhóm kể lại câu
chuyện


Lp theo dõi nhận xét
G. nhận xét đánh giá


G. cñng cố lại ý nghĩa câu chuyện
H. về tập kể


<i> Rót kinh nghiƯm ®iỊu chØnh - bổ sung:</i>



Tuần 15


Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011


<b>Toỏn </b><i><b> </b></i><b>Lp 3 </b>


<b>Tiết 71 : chia số cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Gióp H biÕt c¸ch thùc hiƯn đặt tính và tính chia sè cã 3 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- RÌn cho HS kĩ năng t tớnh v thc hin phộp chia và giải tốn có lời văn ở dạng


này.


<b>B. §å dùng dạy - học</b>


<b>-</b> GV: Bài tập 3 ,viết ra bảng phụ
<b>-</b> HS: SGK, vở ô li


<b>C. Cỏc hot ng dy - hc</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. KT bài cũ (4): Đặt tính và tính </b>
77 : 3


87 : 3
<b>II. Dạy bài mới</b>


<b>1) Giới thiƯu bµi (1’)</b>


<b>2) Giíi thiƯu phÐp chia (10’) </b>
648 : 3


648 3
6 216
04
3
18
18
0


VËy 648 : 3 = 216
236 : 5 = ?
236 5
20 47
36


35
1


VËy 236 : 5 = 47 (d 1)


3) Thùc hµnh ( 22 P)
Bµi 1(9’): TÝnh




a. 872 4 b. 457 4


8 218 4 114
07 05


4 4
32 17
32 16
0 1
…… ………..
Bµi 2 ( 6’) : Tãm t¾t


9 H xÕp : 1 hµng
234 H xÕp …hµng ?
<b>Bµi 3 ( 10’ ) : ViÕt theo mÉu </b>


H: Lªn b¶ng tÝnh ( 2 em )
Lớp làm nháp


H,T: Nhận xét, ánh giá


T: Nờu mc đích, yêu cầu giờ học
T: Nêu phép tính 648 : 3


H: Lên bảng đặt tính


T: Hớng dẫn tính từ trái sang phải theo 3
bớc nhẩm ( chia , nhân , trừ ) mỗi lần
chia đợc 1 ch s thng


+ Tìm chữ số thứ nhất của thwong ( 1
em)



+ Tìm chữ số thứ 2 của thơng
+ Tìm chữ số của thơng


T: Kết luận : Vậy đây là phép chia hÕt
T: Híng dÉn H thùc hiƯn tõng lÇn chia
+ Tìm chữ số thứ nhất của thơng
+ Tìm chữ số thứ 2 của thơng


Vậy phép chia còn d 1 đây là phép
chia có d


H: Nhắc lại cách chia ( 2 em)


H: Làm bài vào vở ( cột 1,3,4)
H: Lên chữa bài trên bảng ( 8 em)
Cả lớp nhận xét. Đối chiếu Kq đổi
vở KT chéo


C¸c nhãm báo cáo KQ KT


T: Chốt ND bài 1 : Chia sè cã 3 ch÷ sè
cho 1 sè


a. Chia hÕt
b. Chia cã d


H: §äc thầm bài


T: Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì?


H: Giải và chữa


T: Chấm điểm bài 2


H: Nêu cách làm bài mẫu ( 2 em)
H: Lµm bµi vµo vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>3. Cđng cè, dặn dò: 3 P</b>


C¶ líp nhËn xÐt


T: Chốt giảm 1 số đơn đi một số lần
T: Chốt ND BT và nhắc lại cách chia số
có 3 ch s


G: Nhận xét chung giờ học
H: Ôn lại Bµi tËp ë nhµ


<b>Tập đọc; Kể chuyện </b><i><b>– </b></i><b>Lớp 3 </b>


<b>Hị b¹c cđa ngêi cha</b>


<b>A. Mục đích, u cầu:</b>


<i>1. Tập đọc</i>


* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Chó ý các từ ngữ : siêng năng, lời biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng...
- Đọc phân biệt các câu kể víi lêi nh©n vËt.



* Rèn kĩ năng đọc hiểu :


- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới đợc chú giải cuối bài ( hũ, dúi, thản nhiên .... )


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : hai bàn tay lao động của con ngời chính là nguồn tạo
nên mọi của cải


<i>2. KĨ chun: </i>


+ Rèn kĩ năng nói : sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa
vào tranh, kể lại toàn bộ chuyện, phân biệt lời ngời kể với giọng nhân vật ông lão
<b>B. Đồ dùng :</b>


<b> GV : Tranh minh hoạ, 1,2 đồng bạc ngày xa</b>
<b>C. Các hoạt động dy hc ch yu: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. KT bài cũ (4): </b>


Đọc bài Nhớ Việt Bắc ( 10 dòng thơ
<i>đầu )</i>


<b>II. Bi mi</b>
1. Gii thiệu bài
2. Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm toàn bài



b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ


* §äc tõng c©u


- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trớc lớp


- GV HD HS nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu


- Gi¶i nghÜa tõ chó gi¶i ci bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc từng đoạn trớc lớp
3. HD tìm hiểu bài


- Ông rất buồn vì con trai lời biếng.
- Ông muốn con trở thành ngời siêng
năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát
cơm


- 2, 3 HS đọc bài
H.T. Nhận xét bạn đọc


- T. vào bài
HS nghe


- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó



- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài


- HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc


- 1 em đọc cả bài


+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1


- Ông lÃo ngời Chăm buồn vì chuyện gì?
- Ông l·o muèn con trai trë thµnh ngêi
nh thÕ nµo ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Tự làm tự nuôi sống mình, không phải
nhờ vào bố mẹ


- Vỡ ụng lóo muốn thử xem những đồng
tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra
khơng. Nếu thấy tiền của mình ...
- Anh đi xay thóc th, mỗi ngày đợc 2
bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát, ...


- Ngời con vội thọc tay vào lửa để lấy
tiền ra, khơng hề sợ bỏng


- Vì anh vất vả suốt 3 tháng trời mới
kiếm đợc từng ấy tiền nên anh tiếc và
q những đồng tiền mình làm ra.


- Ơng cời chảy nớc mắt vì vui mừng,
cảm động trớc sự thay đổi của con trai.
- Có làm lụng vất vả ngời ta mới thấy
quý đồng tiền. Hũ bạc tiêu khơng bao
giờ hết chính là hai bàn tay con.


4. Luyện đọc lại


<b>KĨ chun</b>



<b>1. GV nªu nhiƯm vơ</b>


- Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự
trong chuyện, sau đó dựa vào các tranh
minh hoạ đã sắp xếp đúng, kể lại tồn
bộ câu chuyện.


<b>2. HD HS kĨ chuyện</b>
<i>* Bài tập 1</i>


- Nêu yêu cầu BT


- GV cht lại ý kiến đúng : 3 - 5 - 4 - 1 -
2


<i>* Bài tập 2</i>


- Nêu yêu cầu BT


<b>3. Củng cố, dặn dò: 3 P</b>



Giỏo dc tinh cm gia ỡnh.


là gì ?


+ 1 HS đọc đoạn 2


- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
+ 1 HS đọc đoạn 3


- Ngời con đã làm lụng vất vả và tiết
kiệm nh thế nào ?


+ 1 HS đọc đoạn 4, 5


- Khi ông lão vứt tiền vào đống lửa, ngời
con làm gì ?


- Vì sao ngời con phản ứng nh vậy ?
- Thái độ của ông lão nh thế nào khi
thy con thay i nh vy ?


- Tìm những câu trong truyện nói lên ý
nghĩa của truyện này ?


- GV đọc lại đoạn 4, 5
- 4, 5 HS thi đọc đoạn văn
- 1 HS đọc cả truyện


- Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự


trong chuyện Hũ bạc của ngời cha
- HS QS tranh,


- Tù s¾p xÕp ra nh¸p theo thø tù tõng
tranh


- HS ph¸t biểu ý kiến
- Nhận xét bạn


+ Kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS kể từng đoạn chuyện


- 5 HS tiÕp nèi nhau kĨ l¹i chun
- 1, 2 HS kĨ toàn bộ chuyện


- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay.
- Em thích nhân vật nào trong truyện
này ? V× sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Thø t ngày 30 tháng 11 năm 2011


<b>Toỏn </b><i><b> </b></i><b>Lp 3</b>


<b>Tit 73: giới thiệu bảng nhân</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu </b>


- Gióp H nhËn biÕt vµ sư dơng bảng nhân
- áp dụng bảng nhân trong làm tính, giải toán.
<b>B. Đồ dùng dạy - học</b>



<b>-</b> GV: Bảng nhân nh Sgk phóng to
<b>-</b> HS: Làm trớc bµi ë nhµ


<b>C. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Néi dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. KT bài cũ: Tính 4P</b>
480 : 4 725 : 6
<b>II. Dạy bài mới 33P</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hình thành kin thc.</b>


Giới thiệu cấu tạo bảng nhân (3)


Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 10 đến các
thừa số


Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1 đến 10 là
các thừa s


Mỗi ô là tích của 2 sè mµ 1 sè ë hµng
vµ 1 sè ở cột tơng ứng


Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân
2) Cách sử dụng bảng nhân (4)


<b>3) Thực hành </b>



Bi 1 (5’): Dùng bảng nhân để tìm số
thích hợp ở ô trống ( theo mẫu )


6 5 . . . . 7 63


Bµi 2 (5’): Sè


TS: 2 2 7 . . . . .
TS: 4 4 8 . . . . . .10
TÝch: 8 8 . . . . . .90


H: Lên bảng làm bài (2 em )


H.T. nhận xét, đ¸nh gi¸ cung cố chia só


có ba chữ số cho số co 1 chữ số.
- T. nêu mục đích yờu cu


T: Treo bảng nhân giới thiệu và chỉ các
cột, các hàng , mỗi số trong ô, mỗi hàng
ghi một bảng nhân


T: Nêu ví dụ : 4 x 3


T: Híng dÉn H : T×m sè 4 ë cét đầu tiên ,
tìm số 3 ở hàng đầu tiên. Đặt thớc dọc
theo 2 mũi tên gặp nhau ở ô sè 12. Sè 12
lµ tÝch cđa 4 vµ 3.



H: Vận dụng tìm tích của 7 x 8


H: Nêu yêu cầu bài và làm mẫu
Lớp theo dõi


H: Làm bài cá nhân ( nháp)
H: Nªu KQ( 3 em )


Líp nhận xét


H: Nhắc lại cách tìm thừa số cha biết
Cả lớp làm bài vào vở


H: Lên viết số vào ô trống ( 8 em )
H: Nhận xét


T: Chốt lại :Cách tìm 1 thõa sè cha biÕt


<b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Bµi 3 (11’): Tãm t¾t


<b>H C V ng </b>
HC bc


<b>4) Củng cố- dặn dò (1)</b>


trong phép nhân



H: C lp c thm bi


T: Yêu cầu 2 H nêu dữ kiện bài toán
T: Hớng dẫn tóm tắt trên bảng


H: Nêu hớng giải và giải


H: Thi chữa bài trên bảng ( 2 em )
Líp nhËn xÐt


T: Chèt bµi toán : Giải bằng 2 phép tính
T: Chốt ND BT


H: Hoµn thµnh bµi tËp nÕu cha xong
<i> Rót kinh nghiƯm ®iỊu chØnh - bỉ sung:</i>


Tuần 16


Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011


<b>Toỏn </b><i><b>– </b></i><b>Lớp 4A</b>


<b>TiÕt 76: LuyÖn tËp ( Trg 84) </b>
<b>A. Mục tiêu: Giúp H</b> Rèn kĩ năng:


- Thùc hiƯn phÐp chia cho sã cã 2 ch÷ sè.
- Giải toán có lời văn.


<b>B. dựng dy </b>–<b> học:</b>


- GV: SGK ; HS: SGK
<b>B.Các hoạt động dạy hc:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. Kiểm tra bài cò: 5P</b>
<b> 18 408 : 52</b>


17 826 : 48


H đặt tính rồi chia vào vở, trên bảng.
- H+G nhận xét đánh giá


8 HC


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>II. Bµi míi:</b>


<b>2. Híng dÉn lun tËp 2 8P</b>
<b> * Bài 1:</b>


Đặt tính rồi tính:
a. 4 725 : 15
4 674 : 82
4 935 : 44


<b>* Bµi 2 ( toán có lời văn )</b>
- 25 viên: 1m vuông


- 1 050 viên: ? m vuông



* Bi 3: ( toỏn tỡm số trung bình cộng)
- Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong
3 tháng.


- TÝnh sè s¶n phÈm trung bình
Bài giải:


Trong ba tháng đội đó làm đợc


855 + 920 + 1 350 = 3125 ( Sản phẩm)
Trung bình mỗi ngời làm đợc:


3125 : 25 = 125 ( Sản phẩm)


Đáp số: 125 sản phẩm


3. Củng cố dặn dò: 2P


- G nêu mục tiêu của bài
- H nêu yêu cầu


- H thực hiện vào vở, trên bảng 3H
- G lu ý c¸ch ớc lợng thơng


- H c túm tt bi toỏn.


- Gii bài theo nhóm, chữa, nhận xét 4N
- H nhận xét đánh giá.


- H đọc bài tốn, tìm, nêu dạng tốn.


- nêu qui tắc tìm số trung bình cộng của
nhiều số, nêu cách giải.


- Thùc hiÖn theo nhãm 4N
- Đại diện trình bày, nhận xét


- G chốt:


- G. hệ thống các dạng bài võa lun tËp
- NhËn xÐt tiÕt häc, híng dÉn bµi vỊ


<b>Tập đọc </b><i><b>– </b></i><b>Lớp 4</b>


<b>KÐo co</b>



<b>A. Mục đích u cầu:</b>



- Đọc trơi chảy, trơn tru tồn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc
với giọng sôi nổi hào hứng. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trũ chơi


kéo co sụi ni trong bi.


- Hiểu các từ ngữ trong bài: Kéo co là một trong các trò chơi thể hiện tinh thần
th-ợng võ của dân tộc ta, cn c gỡn gi v phỏt huy.


<b>B. Đồ dùng dạy - học:</b>


G: Tranh minh hoạ nội dung bài học.
H: Đọc trớc bài.



C.Cỏc hot ng dy hc:


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. KTBC: (5P)</b>


Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa


Trả lời câu hỏi 2



<b>II. Bµi míi:</b>


<b>1, Giíi thiƯu bµi: (2P)</b>


<b>2, Luyện đọc v tỡm hiu bi (28P)</b>
<b>a-Luyn c</b>


-Đọc mẫu


-Đọc đoạn (3 đoạn)


+ Hữu Trấp, thợng võ, giáp


G: Nêu yêu cầu
H: Đọc bµi (2H)


H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu – ghi bảng
H: Đọc toàn bài (1H)



H: Chia đoạn - đọc nối tip (->2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

-Đọc bài


<b>b-Tìm hiểu bài:</b>


-...Cú 2 i tham gia, số thành viên
bằng nhau.. kéo 3 keo...


-...thi bên nam, bên nữ...


-...thi giữa trai tráng hai giáp trong
lµng


- đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay...
<b>* Đại ý: Kéo co là một trò chơi thể </b>
<i><b>hiện tinh thần thợng võ của dân tộc </b></i>
<i><b>ta, </b><b>cần phai gin giữ và phỏt huy.</b></i>
<b>c-Luyện đọc diễn cảm:</b>


<b>3,Cđng cè </b>–<b> dỈn dß</b>: (5P)
GD TC cho Hs


H: Đọc toàn bài (2H)
G: Nhận xét chung


H: Đọc phần chú giải (SGK)


G: Nêu yêu cầu của các câu hỏi



H: Đọc thành tiếng từng đoạn, lần lợt trả lời
các câu hỏi


H+G: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng
H: Phát biểu (3H)


H+G: Nhận xét, ghi bảng
H: Nêu đại ý của bài


H: Nối tiếp đọc 3 đoạn (->1)


G: Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 - đọc
mẫu


H: Luyện đọc diễn cảm (CN)
Thi đọc trớc lớp (4N)


H+G: Nhận xét, bình chọn
H: Nêu lại i ý (2H)
G: Liờn h


Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh
H: Chuẩn bị bài sau


Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011


<b>Toỏn </b><i><b> </b></i><b>Lp 4B</b>


<b>Tiết 77: Thơng có chữ số không</b>


<b>A. Mục tiêu: Giúp HS</b> :


- BiÕt thùc hiÖn phÐp chia cho sè có hai chữ só trong trờng hợp có chữ số 0 ở
th-ơng.


- Rèn kĩ năng giải loại toán này.


- HSKT: Bit thc hin phộp tớnh cng, tr trong PV 20.


<b>B. Đồ dùng dạy- häc:</b>
<b> - GV : PhiÕu häc nhãm</b>
- HS : SGK


<b>C.Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Néi dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ: 5P</b>
<b> Bµi 4 trang 84</b>


<b>II. Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: 1P</b>
<b>2. Trờng hợp thơng có chữ số 0 10P</b>
<b> 9 450 : 35 = ?</b>


<b>- H lên thực hiện phép chia để phát hiện </b>
sai ở đâu 2H
- H+G nhận xét cho điểm



- G dÉn d¾t b»ng phÐp tÝnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

2 448 : 24 = ?


<b>3. Thùc hµnh: 17P</b>
* Bµi 1:


a. 8 750 : 35 23 520 : 56
11 780 : 42


<i>* HSKT: Tính:</i>
12 + 4 = ....
3 + 12 = ...
<b>* Bài 2:</b>


<b>( toán có lời văn)</b>


1 giờ 12 phút : 97 200 l
12 phót: ...l ?


<b>* Bµi 3:</b>


<b> ( tìm hai số khi biết tổng và hiệu)</b>
- Tỡm chu vi mnh t


- Tìm chièu dài, chiều rộng
- Tìm diện tích


<b>3. Củng cố dặn dò: 2P</b>
<b> Bµi 1 ( b - 85)</b>



- G lu ý H: + ở lần chia thứ ba: 0 chia 35
đợc 0 phải viết 0 vào thơng


+ ở lần chia thứ hai: 4 chia 24 không
chia đợc phải viết 0 vào thơng.


- H thực hiện phép chia vào vở, trên
bảng 3H
- H+G nhẫn xét đánh giá


- HS: Thịnh làm BT


- H đọc đề bài, nêu cách giải, làm theo
nhóm đôi, chữa, nhận xét


- G đánh giá


- H đọc bài toán, nêu dạng toán, nêu các
bớc giải, nêu qui tắc tính chu vi, diện
tích hình chữ nhật


- H làm theo nhóm 4N
- Đại diƯn ch÷a, nhËn xÐt


- G chèt:


* <i>KT đánh giá KQ bài tập của em Thịnh</i>


- G NhËn xÐt tiÕt häc, híng dÉn bµi vỊ



<b>Chớnh tả - Nghe viết</b><i><b>, </b></i><b>Lớp 4</b>
<b>Kéo co; Phân biệt r/d/gi, ât/âc</b>
<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Kéo co”


- Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi, ât/âc) đúng với nghĩa ó
cho.


<b>B.Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>
G: Một số tờ giấy A4
H: Chuẩn bị trớc bài


<b>C.Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. KTBC: </b>


- Viết 5 từ chứa tiếng bắt đầu bằng
tr/ch (5P)
<b>II.Bµi míi: 30P</b>
<b>1,Giíi thiệu bài:</b>


<b>2,Hớng dẫn nghe </b><b> viết chính tả</b>
<b>a-Hớng dẫn chính tả:</b>


G: Nêu yêu cầu



H: Lên bảng viết (2H)
Lớp viết ra nháp


H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ
G: Gii thiu, ghi bng


G: Đọc đoạn cần viết chính tả - nêu yêu cầu
H: Đọc thầm


Nêu nội dung đoạn viết, nhận xét về cách
trình bày và chính tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>b-Viết chính tả:</b>


<b>3,Chấm, chữa lỗi chính tả </b>
<b>4,Luyện tập (SGK T156) </b>
<b>-Bài 2: Tìm và viết các từ ngữ:</b>
a-Tiếng chứa có âm đầu là r/d/gi...


<b>5,Củng cố </b><b> dặn dò:</b> (3P)


H: Viết từ khó dễ lẫn ra nháp
G: Đọc lại đoạn văn


- Đọc chính tả cho HS viết
H: Viết bài (CN)


G: Đọc cho học sinh soát lỗi
H: Đổi vở soát lỗi (N2)



G: Chấm 1 số bài, nhận xét chung (8H)
H: Đọc yêu cầu bài tập (1H)


G: Chia nhóm, giao việc, phát phiếu
H: Thảo luận theo nhãm (4N)


Đại diện nhóm trình bày kết quả
H+G: Nhận xét, chốt lời giải đúng
G: Nhận xét tiết học


- DỈn dò học sinh


H: Về làm bài tập. Chuẩn bị bài sau
Thứ t ngày 7 tháng 12 năm 2011


<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>M rng vn t: chi </b>–<b> trị chơi</b>
<b>I.Mục đích u cầu:</b>


- Häc sinh biÕt mét số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trÝ t cđa con
ng-êi.


- Hiểu nghĩa 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm, biết sử dụng những
thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình hung c th.


<b>II.Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


G: Tranh v trũ chơi ơ ăn quan, nhảy lị cị, Phiếu HT
H: Su tầm tranh vẽ trị chơi ơ ăn quan, nhảy lị cị


III.Các hoạt động dạy – học:


<b>Néi dung</b> <b>C¸c thøc tiÕn hµnh</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: </b>


- Ghi nhớ tiết 30 (5’) - H: Phát biểu (1H)- H +G: nhận xét, đánh giá
<b>B. Bài mới.</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi. (2’)</b>
<b>2. HD thùc hµnh. (18’)</b>
<b>- Bµi 1: Viết vào vở bảng phân loại ...</b>


<b>- Bài 2: Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với </b>
mỗi nghĩa dới đây


<b>- Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ thích </b>
hợp ở BT2 để khun bạn


- G: giíi thiƯu, ghi b¶ng.


- H: Đọc yêu cầu. (1H)
- Quan sát tranh, nói tên trị chơi, cách
chơi 1 số trò chơi ... (2H)
- H: Trao đổi nhóm đơi...


- H: Ph¸t biĨu


- H+G: nhn xột, cht li ý ỳng



- H: Nêu yêu cầu BT (1H)
- G: Chia nhãm, giao viƯc


- H: th¶o ln theo nhãm
- Đại diện nhóm trình bày kÐt qu¶


- H+G: NhËn xÐt, bỉ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>4. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- G: Gỵi ý


- H: Phát biểu (4H)
- H+G: Nhận xét, đánh giá.
- G: Nhận xét tiết học.
- H: Ôn bài ở nhà.
<b>điều chỉnh - bổ sung</b>


TuÇn 17


Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
<b>Tập đọc </b>–<b> Kể chuyện </b><i><b>- Lớp 3</b></i>
<b>Tiết 43 : Mồ côi sử kiện </b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>


<b>* Tập đọc:</b>


- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ : Vùng quê nọ, nông dân, công
đ-ờng ... Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời kể các nhân vật ( chủ quán , bác
nông dân , Mồ Côi ) đọc đúng lời thoại giữa 3 nhân vật.



- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ : Công đờng , bồi thờng …


Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ
đợc bác nông dân bằng cách xử kiện rất thơng minh, tài trí và cơng bằng.


<b>* KĨ chun: </b>


- Dựa vào tranh minh hoạ SGK H kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện " Mồ Côi xử
kiện " ( HS khá, giỏi kể đợc toàn bộ câu chuyện). Giọng kể tự nhiên, phân biệt lời
các nhân vật.


- Biết nghe bạn kể và nhận xét đợc cách kể của bạn.
<b>B. Đồ dùng dạy </b>–<b> học:</b>


- T: Tranh minh ho¹ SGK ( M¸y chiÕu)


- HS: Xem trớc bài ở nhà.
<b>C. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tiÕn hµnh</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị ( 4' )</b>


Đọc bài " Ba điều ớc " và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>II. Bµi míi </b>


<b>1. Giới thiệu bài ( 1' )</b>
<b>2. Luyện đọc ( 22' )</b>


a. Đọc mẫu.


b. Luyện đọc + Gii ngha t


* Đọc từng câu.


- Vùng quê nọ , nông dân , giÃy nảy ,
lạch cạch


* Đọc từng đoạn. ( 3 đoạn)


+ M Cụi , công đờng , bồi thờng
- Đọc cả bài


<b>3. Hớng dẫn tìm hiểu bài ( 12' )</b>
<b>* Đoạn 1 : </b>


- Chủ quán , Bác nông dân , Mồ Côi
- Hít mùi thơm của lợn quay , gà luộc ,
thị rán không trả tiền.


<b>* Đoạn 2 :</b>


- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ ở để ăn
miếng cơm nắm.


- Bác nông dân phải bồi thờng đa 20
đồng để quan tồ phân xử.


- B¸c giÃy nảy lên


<b>* Đoạn 3 :</b>


- Xúc 2 đồng bạc 10 lần mời đủ 20
đồng.


- Bác này đã bồi thờng cho chủ.


<b>* Nội dung: Ca ngợi sự thông minh đã</b>
<i>bảo vệ đợc bác nông dân bằng cách xử</i>
<i>kiện rất thông minh, tài trí và cơng</i>
<i>bằng của Mồ Cơi.</i>


<b>Tiết 2 :</b>
<b>4. Luyện đọc lại: ( 18' )</b>
- Giọng ngời kể: khách quan
- Chủ quán: Vu vạ thiếu tht th


- Bác nông dân: Phân trần, thật thà
ngạc nhiên, giÃy nảy.


<b>5. Kể chuyện. </b>
a.Nêu nhiệm vụ


b. Hớng dẫn kể chuỵên.
- Kể từng đoạn:


T: Giíi thiƯu trùc tiÕp


T( 1H. khá,giỏi) Đọc diễn cảm tồn bài.
H: Mở sgk theo dõi đọc thầm.



- QS tranh minh hoạ SGK phóng trên máy
chiếu, khai thác ND tranh ( T. hái –<i> H tr¶</i>
<i>lêi) </i>


H: đọc nối tiếp từng câu(CN- hàng ngang)
T: Theo dõi HS đọc (Sửa trực tiếp cho HS
<i>phát âm, đọc sai)</i>


T: Hớng dẫn H cách ngắt nghỉ hỏi đúng ở
dấu hai chấm , dấu xuống dòng


H: Nối nhau đọc 3 đoạn ( 6 em)


T: Giúp H hiểu các từ ngữ đợc chú giải
trong bài.


2 H: §äc to cả bài


1H: Đọc - trả lời câu hỏi.


- Cõu chuyện có những nhân vật nào?
- Chủ quán kiện bác nơng dân về việc gì ?
T: Vụ án khó phân xử, xử sao cho cơng
bằng, bảo vệ đợc bác nông dân bị oan,
phải làm cho chủ quán bẽ mặt …


H: §äc thầm và trả lời câu hỏi ( cả lớp)
- Tìm câu văn nêu rõ lí lẽ của bác nông
dân?



- Khi bác nông dân hít hơng thơm của
thức ăn trong quán Mồ Côi đã phán ntn ?
- Thái độ của bác nông dân khi nghe quan
phán xử ra sao ?


1H: §äc đoạn 3 - trả lời câu hỏi


- Ti sao Mồ Cơi bảo bác nơng dân xóc 2
đồng bạc đủ 10 lần ?


- Mồ Cơi đã nói gì để kết thúc phiên toà ?
T: Chốt nội dung bài


H: Đọc đoạn 3


T: Hng dn c phõn vai
-Tng nhóm H đọc phân vai


- Cả lớp bình chọn cho nhóm đọc tốt nhất
T: Nêu y/c: dựa vào 4 tranh minh hoạ kể
lại toàn bộ câu chuyện " Mồ Côi xử kiện "
H: Quan sát tranh hình chiếu, nêu nội
dung từng tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Kể toàn câu chuyện:
<b>6. Củng cố - Dặn dò ( 2' )</b>


T: NhËn xÐt, lu ý kĨ ng¾n gän theo quan
sát tranh minh hoạ.



H. kể từng đoạn ( H. Quan s¸t tiÕp tranh 2,
3, 4 nhí néi dung và kể lại két hợp chỉ
tranh) ( vài em)


H.Tnx dánh giá.


H. khá, giỏi thi Kể cả câu chuyện ( 2 em)
Bình chọn bạn kể hay nhất


Nhắc lại nội dung câu chuyện ( 1 em)
T. cđng cè néi dung bµi. NhËn xÐt tiết học
-Yêu cầu H về tập dựng câu chuyện


Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
<b>Toán - Líp 3</b>


<b>TiÕt 82: lun tËp ( tr. 82)</b>
<b>A. Mục tiêu: Giúp H: </b>


- Củng cố và rèn luyện KN tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ).


- áp dụng đợc việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu >,< , =


- Giáo dục tính tÝch cùc, tù gi¸c tham gia häc to¸n, tính cn thn, chớnh xỏc cho hc


sinh.


<b>B. Đồ dùng dạy </b>–<b> häc:</b>
<b>-</b> GV:



<b>C. Các hoạt động dạy - hc </b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. KT bài cũ (5) : Tính giá trị BT</b>
( 64 + 14 ) x 2


( 84 - 24 ) : 2


<i>* Cđng cè thùc hiƯn các phép tính trong </i>
<i>một biểu thức.</i>


<b>II. Dạy bài mới </b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 )</b></i>’


<i><b>2. Híng dÉn lµm biĨu thøc:</b></i>


<i>* Cđng cè thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh trong </i>
<i>mét biểu thức</i>


<b>Bài 1 : Tính giá trị biểu thức (10)</b>
a. 238 - ( 55 - 35 ) = 238 - 20 = 218
. . .


b. (72 + 18 ) x 3 = 90 x 3 = 270
<b>Bài 2 : Tính giá trị biểu thức (10)</b>
a, ( 421 - 200) x 2 = 221 x 2 = 412
. . .



b, 67 - 27 + 10 = 50 + 10 = 60


<b>Bµi 3 : §iỊn >, < , = (10)</b>


H: Lên bảng tính (2 em )
H: lớp nhận xét


T: Đánh giá cho điểm


T: Nờu mc ớch, yờu cu gi hc


2H. nêu y/c bài tập


1H: Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có
dấu ngoặc.


H. Làm bài cá nhân vào vở
3H. Làm bảng lớp.


H+T: Nhận xét, bổ sung, chữa bài.
H. nêu y/c bài tËp.


H: Làm bài cá nhân- 4 H.làm thẻ từ
- Từng cặp đổi chéo vở KT


H.T nx đánh giá kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

(12 + 11) x 3 > 45
. . .



120 < 482 : ( 2 + 2)


<i>* Củng cố cách tính giá trị biểu thức và </i>
<i>so sánh số.</i>


<b>Bài 4 (3) : Xếp 8 hình tam giác thành </b>
hình cái nhà


<b>3) Củng cố - dặn dò (2)</b>


H: Nêu cách điền dấu ( 1 em )


(Tính giá trị biểu thức. So sánh Chọn dấu
<i>thích hợp in)</i>


H. Làm bài cá nhân.
H. khá, giỏi làm dòng 2
H.Thi điền trên bảng lớp


C lp nhn xột T. đánh giá KQ điền
H: Quan sát mẫu


Cả lớp lấy hình xếp


Xếp trên bảng lớp ( 1 em ).
H. NhËn xÐt


T: KÕt luËn


T: Chốt ND bài : Cách tính giá trị BT có


dấu ngoặc đơn


<b>Tập đọc - Lớp 3</b>
<b>Tiết 44: Anh đom đóm</b>
<b>A. Mục đích, u cầu:</b>


- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Chú ý các từ ngữ : Gác
núi, lan dần, làn gió, lặng lẽ …


Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dịng thơ, khổ thơ.


- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ trong bài , biết về các con vật : Đom
đóm, cị bộ, vạc ..


Hiểu nội dung bài : Anh Đóm Đóm rất chun cần, cuộc sống của các lồi vật ở
làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.


- H thuộc lòng khổ thơ 2,3 ( HS khá, giỏi Học TL bài thơ)
<b>B. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


- T : Tranh minh hoạ phóng to ( máy chiếu)


- HS: Đọc trớc bài ở nhà, SGK
<b>C. Các hoạt động dạy </b><b> hc:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. Kiểm tra bài: ( 4' )</b>


Kể chuỵên " Mồ Côi xử kiện "


<b>II.Bài mới : </b>


1. Gii thiu bi ( 1' )
2. Luyn c


a. Đọc bài th¬.


b. Luyện đọc + Giải nghĩa từ.
- Đọc từng dịng


+ Lan dần , lặng lẽ , long lanh ..
- §äc tõng khỉ th¬


+ TiÕng chị Cò bộ ?/
Ru hêi / ru hìi //
Ngđ cho ngon giÊc //


H: Lªn b¶ng kĨ chun theo tranh
Nhận xét


T: Đánh giá , cho điểm
T: Giới thiệu trực tiếp


T( H khá giỏi) : Đọc toàn bài


H: Theo dõi , quan sát tranh minh hoạ
( sgk ) phóng to trên máy chiếu tìm hiểu
ND tranh.


H: Nối nhau đọc từng dòng thơ ( CN)


T: Theo dõi, sửa cho H phát âm sai
T. HD giải nghĩa từ SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Đọc cả bài


<b>3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: </b>
<i><b>* 2 khổ thơ đầu</b></i>


- Đi gác cho mọi ngời ngủ
- Chuyên cần


<i><b>* Khổ thơ 3 , 4</b></i>


- Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ
mò tôm


- Ch Cũ, thớm Vc ( Ch, thớm ch con
ngời > Sử dụng biện pháp nhân hóa )
* Anh đom đóm rất chun cần , cuộc
<i><b>sống các lồi vật ở làng quê vào ban </b></i>
<i><b>đêm rất đẹp và sinh ng.</b></i>


* GDBVMT: Chăm sóc bảo vệ không
bắn giết hại cò, vạc .


<b>4. Học TL bài thơ: ( 6' )</b>
* §äc l¹i:


- Lan dần, chuyên cần, lên đền, rất êm
.





* Luyện đọc thuộc lòng khổ 2,3.
* Đọc cả bài:


<b>5. Củng cố - Dặn dò ( 2' )</b>


NhËn xÐt b¹n


H: Thi đọc trớc lớp ( 4 em)
H+T: Nhận xét, đánh giá.
H: Đọc đồng thanh cả bài
H: Đọc thầm , trả lời câu hỏi


- Anh đom đóm lên đèn đi đâu ? (1H)
T: Nói rõ thêm về đom đóm


- Tìm từ tả đợc tính cách của anh đom
đóm trong 2 khổ thơ đầu


T: Chốt đức tính chăn chỉ của đom đóm
H: Đọc thầm và trả lời câu hỏi


- Anh đom đóm thấy cảnh gì trong đêm ?
- Tg gọi Cò và Vạc NTN? ( BD HS khỏ
gii)


H: Đọc thầm cả bài



+ Tìm 1 hình ảnh của anh đẹp đom đóm
trong bài thơ ?


T: Chèt néi dung bµi


- Em đã làm gì để bảo vệ chăm sóc các
loại vật trong thiờn nhiờn?


T: Lu ý H ngắt nhịp thơ, nhấn giäng 1 sè


H: Thi đọc lại bài thơ ( 4 em)


H: Đọc đồng thanh theo bàn ( Du lịch)
Thi đọc thuộc lòng trớc lớp


Bình chọn cho bạn đọc hay
H. khá, giỏi đọc cả bài ( 2 em)
T.nx tuyên dơng khuyến khích …
T: Củng cố ND, nhận xét tiết học
Dặn H về tiếp tục học TL bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

TuÇn 18


Thø hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
<b>Toán - Lớp 5</b>


<b>Tiết 86: diện tích HìNH TAM GIáC ( Tr. 87)</b>


<b>A. Mục tiªu:</b><sub> Gióp häc sinh:</sub>



- Nắm đợc qui tắc tính diện tích hình tam giác .
- Biết vận dụng qui tắc tính diện tích hình tam giác.


- Giáo dục tính tÝch cùc, tù gi¸c tham gia häc to¸n, tÝnh cẩn thận, chớnh xỏc cho HS.
<b>B. Đồ dùng dạy- học: </b>


B dùng dạy học của G và H
<b>C. Các hoạt động dy hc :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I.Kiểm tra bài cị: (3p)</b>


Chỉ ra: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc, đáy và
đ-ờng cao của mỗi hình tam giác.
<b>II. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 p)</b>
<b>2. Nội dung bài. (28p)</b>


<i><b>a. Hình thành qui tắc, công thức tính </b></i>
<i><b>diện tích hình tam giác.</b></i>


<i><b>* Cắt ghép hình tam giác. </b></i>


<b>* Ghép thành hình chữ nhật.</b>


So sỏnh, đối chiếu các yếu tố hình học
trong hình vừa ghộp.



* Hình thành qui tắc, công thức tính diện
tích hình tam giác.


<b>- Diện tích hình chữ nhật ABCD là </b>
DC x AD = DC x EH


-VËy diÖn tích hình tam giác EDC là


H: lờn bng ch v nêu đặc điểm của
hình tam giác


H+T: Nhận xét đánh giá


T: giíi thiƯu chun tiÕp tõ nhËn xÐt
bµi cò.


T: H dẫn H thực hành trên đồ dùng để
ghép hình


H: Thực hành trên đồ dùng


T: H dÉn ghép hình tạo thành HCN nh SGK.
H: Làm theo H dÉn


T: Hdẫn H so sánh chiều dài HCN và
đáy ca hỡnh tam giỏc...


H: Quan sát hình và so sánh



+ N xét rút ra qui tắc và công thức tính
diện tích hình tam giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b> </b> DCxEH
2
<b>* Quy t¾c: SGK </b>
<b>* Công thức tính:</b>
<b>S= </b> axh


2 <b> hoặc S = a x h : 2</b>


<i>(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều</i>
<i>cao)</i>


<i><b>b. Thùc hµnh: (15phót)</b></i>
<b>Bµi 1(tr.88) TÝnh diƯn tích hình tam giác</b>
<b>Bài 2 (tr. 88) Tính diện tích hình tam </b>
giác


<b>3. củng cố, dặn dò: (3 phút)</b>


3 H: Nêu lại


H: c yêu cầu nội dung BT
+ Làm bài cá nhân, đọc kết quả
H+T: Nhận xét, thống nhất kết quả
H: đọc yêu cầu BT


+ Thảo luận N đôi đổi đơn vị đo độ dài
đáy... sau đó tính diện tích.



H: Báo cỏo kt qu.
H+T: Nxột, ỏnh giỏ


H: Nhắc lại qui tắc và công thức
G: Tổng kết bài, dặn dò


Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
<b>Toán - Lớp 1</b>


<b>Tiết 69: Điểm - Đoạn thẳng</b>
<b>A. Mc tiờu:</b>


- Hc sinh nắm được các khái niệm về điểm, đoạn thẳng, tên gọi các điểm, tên gọi
các đoạn thẳng.


- HS biết cách nối các điểm kỴ thành đoạn thẳng, đọc tên các đoạn thẳng.


- HS vận dụng bài học nhận biết trong thực tế gần gũi với các em.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


GV. Bảng phụ viết sẵn BT 2 H. mỗi em 10 que tính


<b>C. Các hoạt động dạy họ</b>c


<b>Nội dung</b> <b>Cách thøc tiÕn hµnh</b>


<b>I. KT bài cũ</b> (4`)



Dùng que tính xếp 1 hình vng, 1
hình tam giác.


<b>II . Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b> (1`)


<b>2. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng</b> (10`)
A . . B


điểm A điểm B


A . .. B
đoạn thẳng AB


H. cả lớp xếp hình, 2 em xếp bảng lớp
H.T nx


T. dựa vào bài cũ gt ghi tên bài


H. dùng bảng con làm theo yc của gv
vẽ 1 chấm tròn, viết a in hoa ở cạnh
tiếp 1 chấm viết chữ b in hoa ở cạnh
T. đọc mẫu


H đọc cá nhân, cả lớp


T. hd chấm 2 chấm cách nhau 15 cm sau
đó dùng thước kẻ nối 2 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>3. Thực hành</b>



<b>Bài 1</b>(5`)Đọc tên các điểm, đoạn thẳng
Tên điểm: M,N,C,D,K,H,P,Q,X,Y.
Tên đoạn thẳng: MN, CD,KH,PQ,XY.


<b>Bài 2</b>(10`) Dùng thước và bút để nối
thành :


a) 3 đoạn thẳng b) 4 đoạn thẳng
A



B C


Bài 3 (8`) Mỗi hình vẽ dưới đây có:
- 4 đoạn thẳng, 3 đoạn thẳng,
- 6 đoạn thẳng


<b>4. Củng cố, dặn dò</b> (2`)


T. nêu yc, hướng dẫn
H quan sát sgk thi đọc
H.T. nx,hs yếu đọc lại
T. nêu yc, gợi ý cho hs yếu
H làm nhóm đơi


4 em làm bảng phụ
H.T nx


T. tổ chức cho hs thi trả lời nhanh


H làm cn, 3 em trả lời


2H đọc tên bài học


T. nx tiết học,dặn hs lm bi nh


Thứ t ngày 21 tháng 12 năm 2011
<b>Toán - Lớp 1</b>


<b>Tiết 70: Độ dài - Đoạn thẳng</b>
<b>A. Mc tiờu:</b>


- HS bit cỏch so sỏnh di cỏc on thng, dài hơn, ngắn hơn


- Luyn cho HS có khả năng nhận biết so s¸nh đoạn thẳng dài hơn, ngắn hơn.


- Vận dụng so sánh đúng trong thực tế.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


G 2 băng giấy màu có độ dài khác nhau


<b>C. Các hoạt động dạy họ</b>c


<b>Nội dung</b> <b>Cách thøc tiÕn hµnh</b>


<b>I . KT bài cũ</b> (3`)


- Nối 2 điểm thành đoạn thẳng



<b>II .Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài </b>(1`)


<b>2. Hình thành kiến thức</b> (10`)
Dài hơn- ngắn hơn


A B


C D


2 hs làm bảng lớp
HT. nx


T. dựa bài cũ gt ghi tên bài


T sử dụng 2 băng giấy, 2ĐT cho hs quan
sát


H cn so sánh, nêu nx


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn CD
Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn AB


<b>3.Thực hành</b>


Bài 1. (9``)Đoạn thẳng nào dài hơn?
a) Đoạn thẳng AB dài hơn CD
b) Đoạn thẳng MN dài hơn PQ
c) Đoạn thẳng RS dài hơn UV



Bài 2. (7`) Ghi số thích hợp vào mỗi
đoạn thẳng (Theo mÉu).


1 2 4


Bài 3.(7`)Tô màu băng giấy ngắn nhất


4. Củng cố,dặn dò (2`)


H quan sát bài trong sgk
T nêu yc


H làm cn vào vở, 3 em tiếp nối nêu kết
quả


HT nx


H 1 em nêu yc


T hướng dẫn hs hiểu mẫu


H làm nhóm đơi, 1 em làm bảng phụ
HT nx


T nêu yc, hướng dẫn cách tô màu
H làm cá nhân vào vở BT


HT nx, khen hs tô đẹp



H 1 em so sánh 2 chiếu của cạnh bảng lớp
Hg nx, dặn hs làm bài ở nhà


<b>Rót kinh nghiƯm ®iỊu chØnh - bỉ sung:</b>


<b>TUẦN 19</b>


<i>Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012</i>
<b>Toán </b><i><b>- </b></i><b>Lớp 2</b>


<b>TIẾT 91: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu nhận biết tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.
-Trình bày phép tính khoa học sạch đẹp.


- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống.


<b>B. Đồ dùng dạy – học:</b>


G: Phiếu bài tập
H: Bảng con


C. Các ho t ạ động d y – h c:ạ ọ


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>I. KTBC:</b> (3P)


25+15–30=
51-19+18=



<b>II. Bài mới:</b>


<b>1, Giới thiệu bài:</b> (1P)


<b>2, Hình thành kiến thức mới:</b> (14P)


<b>a) Giới thiệu tổng của nhiều số và </b>
<b>cách tính</b>


2+ 3+ 4= 9


2 2 cộng 3 bằng 5
+3 5 cộng 4 bằng 9 viết 9
4


9


12 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0
+34 bằng 6 viết 6


40 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4
86 bằng 8 viết 8


15
46
+29
8
98


<b>b)Thực hành:</b>


<b>Bài 1: Tính</b>


3 + 6 + 5 = 8 + 7 + 5 =
7 + 3 + 8 = 6 + 6 + 6 + 6 =


<b>Bài 2</b>: Tính


14 36 15 24
+33 + 20 15 24
21 9 + 15 + 24
68 65 15 24
60 96


<b>Bài 3</b>: Số?


a)12kg + 12kg + 12kg = 36kg


H: Lên bảng làm nêu lại cách tính (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá


G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học


G: Ghi bảng phép tính giới thiệu đây là
tổng của các số 2, 3 và 4


Đọc: Tổng của 2, 3 và 4 hay hai cộng ba
cộng 4


H: Tính tổng



G: Giới thiệu cách tính theo cột dọc
H: Nêu lại cách thực hiện (2H)
G: Giới thiệu phép tính theo cột dọc
H: Nêu cách tính (1-2H)


H+G: Nhận xét


G: Ghi phép tính


H: Nêu cách tính tổng (2-3H)
H+G: Nhận xét, chốt ý đúng
H: Nêu cách tính (2-3H)
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)


H: Nêu miệng của một phép tính (1H)
H: Làm vào vở (cả lớp)


H: Nêu miệng phép tính và kết quả của
từng phép tính (4H)


H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Chốt nội dung


H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)


G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
H: Lên bảng làm (4H)


H: Dưới lớp làm bài vào vở
H+G: Nhận xét, đánh giá


H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

b)5l + 5l + 5l + 5l = 20l


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b> 3P


H: Lên bảng làm (2H)
H: Dưới lớp làm vào vở
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Chốt nội dung


H: Nhắc tên bài, cách tính tổng (2H)
G: Củng cố nội dung bài


Nhận xét giờ học
Về làm bài tập VBT


<b> TẬP ĐỌC</b>
<b>CHUYỆN BỐN MÙA</b>
<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt
giọng người kể với giọng các nhân vật.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, bập bùng, tựu trường.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: bốn mùa xuân - hạ - thu - đơng, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp
riêng, đều có ích cho cuộc sống.


<b>B. Đồ dùng dạy – học:</b>



G: Tranh minh hoạ SGK<b>. </b>H: SGK


<b>C.Các hoạt động dạy – học</b>:


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. KTBC</b>: (3P)


<b>II.Bài mới:</b>


<b>1,Giới thiệu bài</b>: (1P)


<b>2,Luyện đọc:</b> (30P)
a-Đọc mẫu:


b-Hướng dẫn học sinh luyện đọc
kết hợp giải nghĩa từ


-Đọc từng câu:


sung sướng, nảy lộc, rước, tựu
trường


-Đọc từng đoạn trước lớp
có con/ mới...sàn,/có...chăn.//
Cháu có cơng...sống,/để sống,/để
xuân về,/cây...lộc.//


<b>3,Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>: (15P)


- Bốn nàng tiên tượng trưng cho 4


G: Giới thiệu sách Tiếng Việt lớp 2 – tập 2
G: Giới thiệu – ghi tên bài


G: Đọc mẫu toàn bài – nêu cách đọc
H: Tiếp nối đọc từng câu


Luyện đọc đúng một số từ ngữ
H: Tiếp nối đọc đoạn theo nhóm
H: Thi đọc giữa các nhóm


H: Đọc đồng thanh đoạn 1
G: Nêu câu hỏi


H: Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

mùa xuân – hạ - thu – đông


- Xuân về, vườn cây nào cũng đâm
chồi nảy lộc


-Vào xuân thời tiết ấm áp – có mưa
thuận lợi cho việc cầy cấy phát
triển đâm chồi nảy lộc


-Xuân làm cho cây lá tươi tốt
-Khơng khác nhau vì cả hai điều
nói hay về mưa xuân – xuân về cây
cối tươi tốt - đâm chồi nảy lộc


- Mùa hạ có nắng – làm cho trái
ngọt – hoa thơm, có những ngày
nghỉ hè của học trị


- Mùa thu có bưởi chín vàng...cỗ
- Mùa đơng có ngọn lửa...chăn
- ấp ủ mầm sống để xuân về...lộc


<b>4) Luyện đọc lại</b> (16P)


<b>5,Củng cố – dặn dò: </b>(3P)<b> </b>


H: Đọc đoạn 1


G? Vì sao xuân về, vườn cây lại đâm chồi,
nảy lộc


H: Đọc thầm đoạn 2 trả lời


G? Theo em lời bà đất và lời nàng đơng nói
về mùa xn có gì giống nhau


G: Chia lớp thành 3 nhóm
Mỗi nhóm nếu về một mùa
H: Đại diện trả lời


H+G: Nhận xét


H: Nêu theo ý mình



H: Phân vai đọc bài theo nhóm
Vài nhóm thể hiện trước lớp
H+G: Nhận xét


G: Nhận xét tiết học


Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau


<i>Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012</i>
<b>Kể chuyện </b><i><b>- </b></i><b>Lớp 2</b>


<b>CHUYỆN BỐN MÙA</b>
<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Kể lại được câu chuyện đã học. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. Biết thay
đổi giọng kể phù hợp với nội dung.


- Dựng lại được câu chuyện theo các vai: người dẫn chuyện


- có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể
tiếp lời của bạn.


<b>B. Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS: Tập kể trước ở nhà


<b>C. Các hoạt động dạy – học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>I. KTBC:</b> (4P)



<b>II. Bài mới:</b>
<b>1, Giới thiệu bài:</b>


<b>2,Hướng dẫn kể </b>


a-Kể đoạn 1 theo tranh:


b-Kể từng đoạn câu chuyện
c-Dựng lại câu chuyện theo vai
người dẫn chuyện: 4 nàng xn, hạ,
thu, đơng; bà đất


<b>3,Củng cố – dặn dị</b>: (1P)


H: Nêu câu chuyện thích ở học kì I
Nêu ý nghĩa câu chuyện đó


G: Giới thiệu


G: Yêu cầu học sinh kể câu chuyện theo 3
cách


C1: Kể theo tranh


C2: Kể tồn bộ câu chuyện


C3: Đóng vai – dựng lại câu chuyện


G: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh - đọc


lời của mỗi tranh


H: Kể cá nhân đoạn 1 (2H)


H: Kể các tranh cịn lại theo nhóm
H: Đại diện nhóm kể trước lớp
H: Kể lại đoạn 2


H: Kể tồn bộ câu chuyện (2-3H)


H: Nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện
theo vai


H: Phân vai kể chuyện theo nhóm một số
nhóm kể trước lớp


H+G: Nhận xét
G: Nhận xét tiết học


Dặn dị học sinh chuẩn bị bài sau


<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>(TẬP CHÉP): CHUYỆN BỐN MÙA</b>
<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Chép lại chính xác một đoạn trích trong bài. Biết viết hoa đúng tên riêng.


- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thành dễ lẫn l/n; ?/~.



<b>B. Đồ dùng dạy – học:</b>


G: SGK.


H: Vở chính tả, SGK


<b>C. </b>Các ho t ạ động d y – h c:ạ ọ


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>II.Bài mới:</b>


<b>1,Giới thiệu bài:</b> (1P)


<b>2,Hướng dẫn tập chép:</b> (26P)
a.Chuẩn bị


G: Nhận xét bài viết giờ trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Của bà đất


- Bà khen các nàng tiên mỗi người 1
vẻ đều có ích, đều đáng u


- Xn, Hạ, Thu, Đông các chữ đều
viết hoa


Tựu trường – ấp ủ
b-Viết bài:



c-Chấm chữ bài:


<b>3, Hướng dẫn làm bài:</b> (10P)


<b>Bài 2</b>: (Đáp án là)


a-Lười, lá lúa, năm, nằm
b,Tổ, lão, này, kĩ


<b>Bài 3</b>:


a-là, lộc, lại, lửa, lúc, lá
năm, nàng, nào, này, nơi
b-Có dấu?: bảo – này – của
~: cỗ - đã - mỗi


<b>4, Củng cố – dặn dò:</b>


G? Đoạn chép này ghi lời của ai
Bà đất nói gì?


G? Đoạn viết có nhiều tên riêng nào, viết
tên riêng ấy như thế nào?


H: Tập viết những chữ dễ sai
H: Chép bài vào vở


G: Theo dõi, uốn sửa
H: Soát lỗi, sửa bài



G: Thu 7 bài chấm, nhận xét
G: Nêu yêu cầu bài


H: Nêu miệng bài tập
H+G: Nhận xét


G: Nhận xét tiết học


Dặn dì học sinh chuẩn bị bài sau


<b>TUẦN 20</b>


<i>Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012</i>
<b>Toán </b><i><b>- </b></i><b>Lớp 3</b>


<b>Tiết 96: ĐIỂM Ở GIỮA , TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG</b>
<b>A. Mục đích , yêu cầu</b>


Giúp H: + Hiểu thế nào là điểm ở giữa cho trước
+ Hiểu thế nào là trung điểm của 1 đoạn thẳng


<b>B. Đồ dùng dạy - học</b>


T: Kẻ BT 1 , 2 , 3 ra bảng phụ
H: SGK, vở ô li


C. Các ho t ạ động d y - h cạ ọ


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>



<b>I. KT bài cũ</b> ( 4’) :
- Bài 1 , 2 , 3


<b>II. Dạy bài mới </b>
<b>1) Giới thiệu bài</b> (1’)


H: Lên làm BT ( 3 em)
- Cả lớp nhận xét
T: Đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>2) Nội dung</b>


<b>a) Giới thiệu điểm ở giữa </b>( 4’)


- A , O , B là 3 điểm thẳng hàng
- O là điểm ở giữa A và B


<b>b) Giới thiệu trung điểm của đoạn </b>
<b>thẳng </b>


- M là điểm ở giữa 2 điểm A và B ( M
là trung điểm )


- Độ dài đoạn thẳng MA bằng độ dài
đoạn thẳng MB ( MA = MB )


- E là trung điểm của đoạn thẳng CD


<b>c) Thực hành </b>


<b> Bài 1</b> ( 8’):


a. 3 điểm thẳng hàng là A , M , B ; M ,
O , N : C , N , D


b. M là điểm ở giữa 2 điểm A và B
N là điểm ở giữa 2 điểm C và D
O là điểm ở giữa 2 điểm M và N


<b> Bài 2</b> ( 8’) : Câu nào Đ , S


T: Vẽ hình như Sgk chỉ cho H biết 3
điểm thẳng hàng theo thứ tự từ trái sang
phải .


+ A là điểm bên trái O . B là điểm bên
phải O . O là điểm ở giữa


H: Đọc và nhắc lại điểm ở giữa ( 3 em)
T: Vẽ hình như Sgk giới thiệu M là điểm
ở giữa 2 điểm kia


H: Nhắc lại trung điểm của đoạn thẳng
T: Đưa thêm VD về trung điểm


H: Quan sát hình vẽ Sgk làm bài vào vở
H: Lên bảng chữa kết hợp chỉ trên hình
vẽ ( bảng phụ )



Cả lớp nhận xét
T: Chốt ý kiến đúng


H: Nêu yêu cầu bài . Quan sát hình vẽ
( bảng phụ). Cả lớp nhận xét


T: Chốt ý kiến đúng


Thi làm bài trên bảng


Cả lớp nhận xét . Chốt ý kiến đúng ,
sai và vì sao Đ ? , vì sao sai ?


<b>A</b> <b>O</b> <b>B</b>


<b>A</b> <b>M</b> <b>B</b>


<b>3 cm</b> <b>3 cm</b>


<b>D</b>
<b>E</b>


<b>C</b>


<b>B</b>
<b>M</b>


<b>A</b>


<b>o</b>



<b>C</b>


<b>N</b> <b>D</b>


<b>B</b>
<b>O</b>


<b>A</b>


<b>M</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Bài 3</b> ( 10’): Nêu tên trung điểm của
các đoạn thẳng


I là trung điểm của đoạn thẳng BC
O là là trung điểm của đoạn thẳng AD
K là trung điểm của đoạn thẳng GE
O là trung điểm của đoạn thẳng IK


<b>3) Củng cố - dặn dò</b> ( 1’)


H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em)


- Nhắc lại trung điểm của đoạn thẳng
H: Làm bài vào vở


T: Chấm điểm kết hợp bài 2 , 3


H: Lên bảng nêu tên trung điểm ( 2 em)


H: Nhắc lại điểm ở giữa và trung điểm
của đoạn thẳng


- Hoàn thành BT ở buổi 2


<b>TẬP ĐỌC- lớp 4</b>


<b>BỐN ANH TÀI (TIẾP THEO)</b>
<b>A. Mục đích u cầu:</b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn
anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp
với diễn biến của câu chuyện: hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp dồn dập ở đoạn tả cuộc
chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm rãi, khoan thai ở lời kết.


- Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.


Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng tinh thần đoàn kết hiệp lực
chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.


* HSKT: Đọc được tên đầu bài.


<b>B. Đồ dùng dạy – học:</b>


G: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
H: Chuẩn bị trước bài.


C. Các ho t ạ động d y – h c:ạ ọ


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>



<b>I. KTBC</b>: 4P
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ
tích về lồi người”


<b>II. Bài mới: 33P</b>
<b>1, Giới thiệu bài:</b>


<b>2, Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a-Luyện đọc:</b>


-Đọc mẫu


-Đọc đoạn (2 đoạn)
núc nác, núng thế


G: Nêu yêu cầu
H: Đọc bài (2H)


H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu bài – ghi bảng
H: Đọc toàn bài (1H)


H: Chia đoạn, đọc nối tiếp (->4)


G: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

-Đọc bài


<b>b-Tìm hiểu bài:</b>



-...gặp 1 bà cụ và được nấu cơm cho
ăn, cho họ ngủ nhờ


-Yêu tinh trở về đập cửa ầm ầm. Cẩu
Khây...


-...có khoẻ tài năng phi thờng
*Đại ý: Ca ngợi sức khoẻ tài năng,
tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu
quy phục yêu tinh cứu dân bản của
bốn anh em Cẩu Khây


<b>4. Luyện đọc diễn cảm:</b>


<b>5, Củng cố – dặn dị</b>: (3P)
“Trống đồng Đơng Sơn”


H: Luyện phát âm
H: Đọc toàn bài (2H)
G: Nhận xét chung


H: Đọc phần chú giải (1H)
G: Nêu yêu cầu của các câu hỏi


H: Đọc thầm, đọc thành tiếng từng đoạn trả
lời từng câu hỏi


H+G: Nhận xét, ghi bảng
H: Phát biểu (3H)



H+G: Nhận xét, ghi bảng


H: Nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài
G: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2
Treo bảng phụ - đọc mẫu


H: Luyện đọc theo cặp
Thi đọc trớc lớp (4H)
H+G: Nhận xét, bình chọn
G: Nhận xét tiết học


H: Chuẩn bị bài sau


<b>Chính tả - lớp 4</b>


<b> Nghe – viết: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP</b>
<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “ Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp”
- Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn, tr/ch, t/c.


<b>B. Đồ dùng dạy – học:</b>


- GV: SGK, bảng phụ
- HS: VBT, vở ô li


<b>C. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>



<b>I. KTBC</b>: 4P
Viết từ: sản sinh, sắp xếp


<b>II. Bài mới: 34P</b>
<b>1,Giới thiệu bài: </b>


<b>2,Hớng dẫn viết chính tả </b>


G: Đọc


H: Viết ra nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>a-Hớng dẫn chính tả:</b>


b-Viết chính tả:


<b>3,Chấm chính tả:</b>
<b>4,Luyện tập: </b>


<b>*Bài 2</b>: (a) Điền vào chỗ trống ch
hay tr


<b>*Bài 2</b> (b) Tìm tiếng có vần c/
t điền vào chỗ trống


<b>5,Củng cố –dặn dị</b>: (3P)


G: Đọc bài văn viết chính tả



H: Theo dõi – nêu nội dung bài, nhận xét
chính tả và cách trình bày


G: Đọc tồn bài viết 1 lợt
G: Đọc chính tả


H: Viết bài


G: Đọc chậm cho học sinh soát lỗi
G: Chấm một số bài – nhận xét (6 bài)
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)


Làm bài cá nhân


G: Dán và phiếu bài tập lên bảng
H: Lên bảng điền (3H)


H+G: Nhận xét, chốt câu trả lời
H: Đọc yêu cầu bài tập (1H)


G: Dán 2 phiếu đã viết sẵn lên bảng
H: Chơi trò tiếp sức (6H)


H+G: Nhận xét, chữa bài
G: Nhận xét tiết học.
H: Chuẩn bị bài sau


<i>Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012</i>
<b>Toán </b><i><b>- </b></i><b>Lớp 3</b>



<b>Tiết 97 : LUYỆN TẬP</b>
<b>A) Mục đích , yêu cầu</b>


- Củng cố về khái niệm trung điểm của đoạn thẳng
- Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng


<b>B) Đồ dùng dạy - học</b>


T: Chuẩn bị giấy
H: SGK, vở ô li


<b>C) Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I) KT bài cũ :</b>


- Em hiểu thế nào là trung điểm của
đoạn thẳng ? Cho VD ?


<b>II) Dạy bài mới </b>
<b>1) Giới thiệu bài</b> ( 1’)


<b>2) Luyện tập </b>


H: Trả lời kết hợp vẽ hình minh hoạ ( 2
em). Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b> Bài 1 :</b>



a. Xác định trung điểm của đoạn
thẳng AB


Đo độ dài đoạn thẳng AB ( 4 cm)
Chia độ dài của đoạn thẳng AB : ( 4 :
2 = 2 cn)


Đặt trước sao cho vạch O trùng với
điểm A . Đánh dấu điểm M trên AB ứng
với vạch 2 cm của thước


M là trung điểm của đoạn thẳng AB
b. Xác định trung điểm của đoạn thẳng
CD


<b> Bài 2</b> : Thực hành gấp tờ giấy HCN
ABCD rồi đánh dấu trung điểm I của
đoạn thẳng AB và trung điểm K của
đoạn thẳng DC


<b>3) Củng cố - dặn dò</b> ( 1’)


T: Hướng dẫn H xác định trung điểm
của đoạn thẳng AB


H: Quan sát


Áp dụng làm phần b vào vở
Lên bảng xác định



Cả lớp nhận xét bổ sung


T: Nêu yêu cầu thực hành
H: Làm bài cá nhân


T: Quan sát hướng dẫn H


T: Chốt nội dung tiết học
H: Ôn lại bài ở nhà


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4:</b>
<b>LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?</b>
<b>A. Mục đích u cầu:</b>


- Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được các câu kể Ai
làm gì? trong đoạn văn. Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.


-Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?


<b>B. Đồ dùng dạy – học:</b>


G: Phiếu bài tập.


<b>A</b> <b><sub>M</sub></b> <b>B</b>


<b>C</b> <b>D</b>


<b>A</b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

H: SGK, VBT



C. Các ho t ạ động d y – h c:ạ ọ


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. KTBC:</b> <b>5P</b>


- Chữa bài tập 1, 2 tiết trớc


<b>II. Bài mới: 32P</b>
<b>1, Giới thiệu bài:</b>


<b>2, Hướng dẫn luyện tập</b>
<b>*Bài 1</b>: Tìm câu kể Ai làm gì?
trong đoạn văn sau


<b>*Bài 2</b>: Xác định chủ ngữ, vị ngữ
trong các câu vừa tìm đợc


*Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng
5 câu kể về cơng việc trực nhật của
lớp...


<b>3,Củng cố – dặn dị</b> (3P)


G: Nêu yêu cầu


H: Lên bảng làm lại bài (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu bài - ghi bảng



H: Đọc yêu cầu, nội dung bài tập (4H)
G: Dán 2 tờ phiếu lên bảng


H: Làm bài cá nhân - lên bảng gạch chân
d-ới các câu kể


H+G: Nhận xét, chốt lời giải
G: Nêu yêu cầu bài tập


H: Tự làm vào vở - phát biểu (3H)
H+G: Nhận xét, đánh giá


H: Nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập (->3)
G: Gợi ý


H: Viết vào vở


Đọc bài trước lớp (3H)
H+G: Nhận xét, bình chọn
G: Nhận xét giờ học


H: Chuẩn bị bài sau


TuÇn 21


Thø ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
<b>Kể chuyện 2</b>


<b>Tiết 21: Chim sơn ca và bông cúc trắng</b>


<b>A. Mc đích, u cầu:</b>


- Luyện cho hs có kĩ năng nghe - kể, biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ thiên nhiên.


- Học sinh yếu kể lại được đoạn 1 của câu chuyện


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


G. bảng phụ chép sẵn gợi ý từng đoạn của câu chuyện


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>I. Kiểm tra bài cũ</b> (4`)


Đọc bài: Chim sơn ca và bông cúc
trắng


<b>II. Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài (1`)</b>
<b>2.Hướng dẫn nghe – kÓ </b>


<b>Bài tập 1</b> (12`): Dựa vào các gợi ý
dưới đây kể lại từng đoạn của chuyện
a) Cuộc sống tự do, sung sướng của
sơn ca và bông cúc.


b) Đoạn 2: Sơn ca bị cầm tù
c) Đoạn 3: Trong tù



- Bông cúc bị cắt cho vào lồng


- Sơn ca vặt hết cả nắm cỏ nhưng
không đụng đến bông cúc


d) Đoạn 4 Sự ân hận muộn màng
- 2 cậu chôn cất sơn ca thật long trọng
- Các cậu đáng trách vì đã để mặc sơn
ca chết và đói khát


<b>Bài tập 2</b>:(21`) Kể tồn bộ câu chuyện
- Kể tiếp nối đoạn


- Kể cả chuyện


<b>3. Củng cố, dặn dò</b> (2`)
GDBVMT:


H 2 em đọc tiếp nối cả bài, TL câu 1,2
HG nx cho điểm


G dựa vào bài cũ gt ghi tên bài


H 1 em đọc yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ,
cn đọc thầm


G nêu câu hỏi gợi ý
H trả lời cn


H kể nhóm đơi, 4 em đại diện kể


HG nx


G - em đã làm gì để bảo vệ cây, hoa trong
trường?


H trả lời cn


G liên hệ GD ý thức bảo vệ thiên nhiên


G nêu yêu cầu


H thi kể tiếp nối đoạn ( HS khá, giỏi)
H các em TB kể 1 đoạn tự chọn
H 2 em yếu trả lời theo câu hỏi
H thi kể cả chuyện 2em hs giỏ
HG nx, bình chọn bạn kể hay


- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các lồi
chim q ?


- Các em đã làm gì để có vờn hoa đẹp?


G nx tiết học, dặn hs tập kể nh


Thứ ba ngày 1 tháng 2 năm 2012
<b>To¸n 2</b>


<b>Tiết 102: Đờng gấp khúc - đo độ dài đờng gấp khúc</b>
<b>A. Mục tiờu:</b>



- HS nắm được đường gấp khỳc là đường cú từ 2 đoạn thẳng trở lờn. Biết gọi đợc
tên đờng gấp khúc.


- HS biết cách tính độ dài đường gấp khúc bằng cách tính tổng độ dài của các đoạn
thẳng tạo thành đường gấp khúc.


- Luyện cho hs kĩ năng làm đúng các phép tính cộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

G 1 đoạn dây thép có độ dài 12 cm , 1 bảng phụ


<b>C. Các hoạt động dạy học</b> :


<b>Nội dung</b> <b>Cách thøc tiÕn hµnh</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ</b> (4`)
đọc thuộc lòng bảng nhân 5


<b>II. Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b> (1`)


<b>2. Giới thiệu đường gấp khúc</b> (10`)
- đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn
thẳng: AB,BC,CD


- Độ dài đường gấp khúc ABCD là
tổng độ dài các đoạn thẳng AB,BC,CD
2cm +4cm +3cm = 9cm


<b>3. Thực hành</b>



<b>Bài 1</b> (6`) nối các điểm để được đường
gấp khúc


a. 2 ĐT b. 3ĐT
.B A. .B


A . .C C. .D


<b>Bài 2</b> (8`) Tính độ dài đường gấp khúc
theo mẫu:


b) Độ dài đường gấp khúc ABC là
5 + 4 = 9(cm)


ĐS: 9 cm


<b>Bài 3</b> (9`)


Độ dài đoạn dây đồng là
4 + 4 + 4 = 12 ( cm)
ĐS: 12 cm


<b>4. Củng cố, dặn dò</b> (2`)


3 hs đọc thuộc lòng
HG nx, cho điểm


G dùng đoạn dây uốn đường gấp khúc
để giới thiệu bài



H cả lớp qs đường gấp khúc bảng lớp
G gt đường gấp khúc,tên gọi các ĐT
H nhận biết đường GK có 2,3đ. thẳng
H cn tính độ dài ĐGK,1 em làm b.lớp
HG nx, đọc lại phần kiến thức


H 1em đọc yc, cn làm vở BT
1 em làm bảng phụ


G hướng dẫn hs yếu
HG nx


H 2 em đọc yc,cn đọc thầm
G hd mẫu


H làm cn, 2em thi làm bảng lớp
HG nx,củng cố giải toán


H 1 em đọc BT, cả lớp qs hình
Làm bài cn, 1 em làm bảng lớp
HG nx, 2 em đo lại đoạn dây đồng


H 2 em nêu lại cách tính độ dài đường gấp
khúc


G nx tit hc, dn hs lm bi nh


Thứ năm ngày 2 tháng 2 năm 2012
<b>Toán 4</b>



<b>Tit 104: Quy đồng mẫu số các phân số ( tiếp theo)</b>
<b>A. Mục tiờu:</b>


- Củng cố kiến thức đã học về quy đồng mẫu số các phân số đã học.


- HS làm thành thạo các bài tập quy đồng mẫu số các phân số, biết vận dụng quy
đồng nhanh trong trường hợp mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân
số kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
2 bảng phụ


<b>C. Các hoạt động dạy họ</b>c:


<b>Nội dung</b> <b>Cách Thøc tiÕn hµnh</b>


<b>I. KT bài cũ</b> (4`)


Quy đồng mẫu số các phân số


3
4 <sub> và </sub>


5


8 <sub> </sub>
9
8 <sub> </sub><sub>và </sub>



8
9




<b>II. Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hướng dẫn hs quy đồng MS các</b>
<b>PS</b>


Ví dụ:


7
6 <sub> và </sub>


5
12


Ta có thể chọn mẫu số chung là 12
Ta có:


7
6 <sub>= </sub>


7x2
6x2 <sub> = </sub>


14



12<sub> giữ nguyên </sub>
5
12


vậy quy đồng mẫu số 2 PS


7
6 <sub> và </sub>


5
12


ta được 2 PS


14
12<sub> và </sub>


5
12




<b>3. Thực hành</b>


<b>Bài 1</b> (6`) Quy đồng mẫu số các PS
a)


7
9 <sub> và </sub>



6
9 <sub> b) </sub>


8
20 <sub> và </sub>


11
20


c)


27
75<sub> và </sub>


16
75


<b>Bài 2</b>( 7`) QĐ kết quả là
a)


48
84<sub> và </sub>


35
84 <sub> b) </sub>


9
24 <sub> và </sub>


19


24


<b>Bài 3</b> ( 7`) viết các PS lần lượt bằng
Các phân số có mẫu số chung là 24
5 = 20 9 = 27


6 24 8 24


<b>4. Củng cố, dặn dò</b> (1`)


H 2em làm bảng lớp
G kiểm tra 3 vở BT
HG nx, cho điểm


G dựa vào bài cũ, gt ghi tên bài


G nêu VD,12 có chia hết cho 6 không
H cn làm bảng con, 1 em làm b.lớp
G gợi ý cho hs yếu


HG nx


H nhắc lại cách làm, hs yếu đọc lại kết
quả


H 1 em nêu yêu cầu, làm cn vào b. con
HG nx


* HSKT: G giao một số PT cộng, trừ PV
20 , kèm cặp giúp đỡ và KT sau cuối tiết


học.


H 2 em đọc yêu cầu
G hướng dẫn làm vào vở
2 em thi làm bảng lớp
HG nx


H 1 em nêu u cầu
G hướng dẫn cách làm


H làm nhóm đơi, 2 N làm bảng phụ
HG nx, kết luận


HS kh¸ giái thùc hiÖn
HG nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

G dặn hs làm bài ở nhà


Thø s¸u ngày 3 tháng 2 năm 2012
<b>Luyện từ và câu 5</b>


<b>Tiết 42: Nối các vế câu ghép bằng quan hƯ tõ</b>
<b>A. Mục đích, u cầu</b>


- HS nắm được ý nghĩa của các từ chỉ quan hệ : để thể hiện quan hệ nguyên
nhân-kết quả giữa hai vế câu câu ghép.


- Học sinh nhận biết được 1 quan hệ từ, 1 cặp quan hệ từ. Luyện cho HS có kĩ năng
sử dụng đúng khi nói, khi viết.



<b>B. Đồ dùng dạy học: </b>


Bảng phụ chép sẵn bài tập 3


<b>C</b>. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


<b>Nội dung</b> <b>C¸ch thøc tiÕn hµnh </b>


<b>I. KT bài cũ</b>: (4`)
- Đặt 1 câu ghép


<b>II . Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b> (1`)


<b>2.Hướng dẫn hs làm bài tập</b>
<b>* Nhận xét:</b>


<b>Bài 1</b>: Cách nối và cách sắp xếp các vế
câu trong 2 câu ghép sau đây có gì
khác nhau:


a) Vì – nên : câu ghép có 1 cặp từ chỉ
quan hệ, mỗi từ đứng ở đầu 1 vế câu.
b) Vì: có 1 từ chỉ quan hệ, đứng ở
giữa2 vế câu.


<b>Bài 2: </b>


- Tìm từ chỉ quan hệ: bởi vì, cho nên…
- Tìm cặp từ chỉ quan hệ: vì-nên, bởi


vì- cho nên, do-nên, nhờ- mà…


<b>* Ghi nhớ</b>: sgk


<b>* Luyện tập</b>:


<b>Bài 1</b>: tìm các vế câu…


- Chỉ nguyên nhân: Bác mẹ tôi nghèo.
- Chỉ kết quả: Tôi phải băm bèo, thái
khoai.


<b>Bài 2</b>: Từ câu ghép ở BT1 tạo câu mới
- <i>Vì</i> nhà nghèo quá <i>nên</i> chú phải nghỉ
học.


<b>Bài 3</b>: Điền từ thích hợp vào chỗ…


H 1 em đặt câu trên bảng lớp
HG nx


G dựa vào bài cũ gt bài mới


H 1 em đọc phần nhận xét, cả lớp đọc
thầm


G gợi ý hs rút ra cách sắp xếp và cách nối
các vế trong câu ghép


H thảo luận nhóm đơi , đại diện nêu kết


quả


HG nx


H 1 em đọc yêu cầu, cn đọc thầm


G hướng dẫn hs tìm các cặp từ chỉ quan
hệ thường dùng


H nêu kết quả tìm được
H G nx, rút ra ghi nhớ
H đọc ghi nhớ


H đọc yêu cầu, làm cn
G giúp đỡ hs yếu
H 2 em làm bảng lớp
HG nx, kết luận


G hướng dẫn, hs làm nhóm đơi
HG nx, kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- <i>Nhờ</i> thời tiết thuận <i>nên</i> lúa tốt.


<b>Bµi 4:</b>


<b>3. Củng cố,dặn dị</b>(1`)


HG nx


HS kh¸, giái thùc hiƯn



H 2 em đọc lại ghi nhớ


G dặn hs làm bài ở nhà, hc thuc bi.


<b>Rút kinh nghiệm điều chỉnh - bổ sung:</b>


Tuần 22


Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
<b>Tp c </b><b> K chuyn 3</b>


<b>Nhà bác học và cụ giµ</b>
<b>A. Mục đích u cầu: </b>


I. Tập đọc: rèn kỹ năng đọc thành tiếng đúng các từ có thanh ngã, tên nước ngoài,
biết đọc giọng thể hiện từng nhân vật.


Rèn kỹ năng đọc hiểu: từ nhà bác học, cười móm mém, hiểu nội dung câu chuyện
ca ngỵi Ê-đi - xơn là nhà bác học tài giỏi có nhiều phát minh có giá trị cho lồi


người.


II.Kể chuyện: Rốn kỹ năng nghe- kể, hs giỏi kể lại cõu chuyện theo từng vai, kể
được từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai HS khá giỏi kể đợc toàn bộ câu
chuyện.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng phô viết sẵn đoạn 3 để hd đọc



<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách tổ chức các hoạt động</b>


<b>I . KT bài cũ</b> (4`)
Bàn tay cô giáo


<b>II. Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b> (1`)


<b>2. Luyện đọc</b> (21`)


<b>a. Đọc mẫu</b>


<b>b. Hướng dẫn đọc, giải nghĩa từ</b>


<i><b>* LĐ câu, từ khó</b></i>


- Ê-đi xơn, móm mém, người Mĩ...
<i><b>* LĐ đoạn, giải nghĩa từ</b></i>


- Cụ ơi ! Tôi là Ê – Đi xơn đây.


- Bà cụ vô cùng ngạc nhiên/ khi thấy
nhà bác học/ cũng bình thường như


H 2 em đọc thuộc lòng
HG nx, cho điểm



G dùng tranh minh hoạ sgk gt bài
G đọc diễn cảm gợi ý giọng đọc
H cn đọc tiếp câu đến hết bài


G theo dõi, sửa sai, ghi từ khó lên bảng
lớp


H cn luyện đọc từ khó


H 4 em đọc tiếp đoạn (3 lần)
G hướng dẫn đọc câu dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

mọi người khác.


giải nghĩa các từ: nhà bác học, miệt
mài, xe điện...


* Đọc cả bài


<b>3. Tìm hiểu bài</b> (14`)


<i><b>Câu 1: Ê-đi xơn (1847-1931) ơng là</b></i>
người Mĩ đã có hơn 1000 phát minh
cho tiến bộ của con người.


<i><b>C2 .Câu chuyện giữa Ê-đi –xơn và bà</b></i>
cụ sảy ra khi ông chế tạo ra đèn điện.
C3 bà cụ mong muốn ông chế ra loại
xe không cần ngựa kéo để cho các cụ
già đi không bị đau lưng.



<i><b>C3. Mong ước của bà cụ trở thành hiện</b></i>
thực là do trí óc thơng minh và lịng
thương người của nhà bác học


<i><b>C4. Khoa học đã đem lại lợi ích cho</b></i>
con người được hưởng cuộc sống hiện
đại, tốt lành


<i><b>Ý nghĩa: câu chuyện ca ngợi Ê-đi-xơn</b></i>
là một nhà bác học tài giỏi, giàu lòng
thương người.


<b>TIẾT 2</b>
<b>4. Luyện đọc lại</b> (18`)
- Luyện đọc đoạn 3


- Luyện đọc phân vai


<b>5. KĨ chun</b> (20`)


- Kể từng đoạn


- Phân vai dựng lại nội dung câu


2 em đọc chú giải
H luyện đọc nhóm đơi


6 em đọc tiếp nối đoạn trước lớp
1 em đọc cả bài



HG nx, củng cố cách đọc đúng.


G nêu câu hỏi 1: hãy nói những điều em
biết về Ê-đi-xơn?


H cn trả lời


HG nx, gv giới thiệu thêm về nhà bác học
Ê-đi-xơn


G câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ sảy


ra vào lúc nào?


H đọc đoạn 1và 2 thảo luận nhóm đơi trả
lời


HG nx, gd ý thức quan tâm đến mọi
người, nhất là người già


G nêu câu hỏi
H trả lời cn


H thảo luận nhóm đơi trả lời


HG nx, gd ý thức học tập để trở thành
người có ích


G gợi ý hs nêu ý nghĩa câu chuyện


HG nx ghi bảng


2 em đọc lại


G hướng dẫn đọc ở bảng phụ, đọc 1 lần
H 2 em khá đọc


H thi đọc cn
HG nx, cho điểm


H 3 em khá đọc theo vai


HG nx, bình chọn bạn đọc hay
G hướng dẫn hs kể từng đoạn
H luyện kể nhóm đơi


Thi kể từng đoạn
HG nx


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

chuyện


<b>6. Củng cố, dặn dò</b> (2`)


H 3 em khá, giỏi nhận vai kể trước lớp
H 1 em đọc lại nội dung


G nhận xét tiết học, dặn hs tập đọc, luyện
kể chuyện ở nh


Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012


<b>Toán 1</b>


<b>Tiết 84 : Giải toán có lời văn</b>
<b>A. Mc tiờu:</b>


- Học sinh hiểu đề tốn : Cho gì? hỏi gì? biết giải bài tốn gồm: Câu lời giải, phép
tính và đáp số.


- Luyện cho hs có kĩ năng giải thành thạo các bài tốn có lời văn.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>:


G chuẩn bị 8 con vịt bằng bìa, bảng phụ


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Nội dung</b> <b>Cách tổ chức các hoạt động</b>


<b>I. KT bài cũ</b> (4`)


- Nêu tiếp câu hỏi để có bài tốn.


<b>II. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b> (1`)


<b>2. Hướng dẫn giải toán</b> (10`)
Tóm tắt


Có : 5 con gà


Thêm : 4 con gà
Có tất cả: ... con gà


<b>3. Thực hành</b>


<i><b>Bài 1. (8`) Tóm tắt</b></i>
An có: 4 quả bóng
Bình có: 3 quả bóng
cả 2 bạn có: ...quả bóng
Bài giải


Cả hai bạn có số bóng là
4 + 3 = 7(quả bóng)


Đáp số: 7 quả bóng
<i><b>Bài 2 (8`)</b></i>


Tổ em có số bạn là
6 + 3 = 9 (bạn)
ĐS: 9 bạn


G nêu miệng đồng thời gắn 2con, 3con vịt
lên bảng lớp


H cn nêu câu hỏi để được B. Toán
G dựa vào bài cũ gt bài mới


G đọc bài toán, dùng tranh sgk gt
H cn nhắc lại bài tốn



G gợíy hs viết tóm tắt, giải tốn
H trả lời miệng


HG nx ghi lên bảng


H 2 em yếu đọc lại bài trên bảng lớp
H cn quan sát tranh minh hoạ bài toán
2 em đọc bài


G hướng dẫn


H làm nhóm đơi, 2 em làm bảng phụ
HG nx


H 2 em đọc bài toán, cn đọc thầm
H làm cn, 2 em thi làm bảng lớp
G hướng dẫn cho hs yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>Bài 3 (8`)</b></i>


Tóm tắt Dưới ao: 5 con vịt
Trên bờ: 4 con vịt
Có tất cả: ... con vịt
Bài giải: Đàn vịt có số con vịt là
5 + 4 = 9 (con vịt)
ĐS: 9 con vịt


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>(1`)


G tổ chức cho hs làm tương tự bài 2


Chú ý đến hs khó khăn


H 2 em thi làm bảng lớp
HG nx


H 1 em nêu cách trình bày bài giải
G nx tiết học, dặn làm bài ở nhà


Thø t ngày 8 tháng 2 năm 2012
<b>Toán 1</b>


<b>Tiết 87 : LuyÖn tËp </b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức đã học về giải tốn có lời văn.


- Luyện cho hs có kĩ năng làm đúng bài tập, biết cách trình bày khoa học, giải được
bài theo tóm tắt.


- Học sinh khó khăn làm đúng 1 bài tốn có lời văn


<b>B. Đồ dùng dạy học : </b>


4 bảng phụ , 5 hình vng và 4 hình trịn


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách tổ chức các hoạt động</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ: (4`)</b>



- Giải bài toán


<b>II. Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b> (1`)


<b>2. Luyện tập</b>


<b>Bài 1</b> ( 9`) Bài giải


TT: có : 12 cây Có tất cả số cây là:
Thêm : 3 cây 12 + 3 = 15(cây)
Tất cả: ...cây ĐS: 15 cây


<b>Bài 2</b>: (9`)


Có : 14 bức tranh Bài giải
Thêm: 2 b.tranh Có tất cả số b.tranh
tất cả: ....b.tranh 14+2=16(BTr)
ĐS:16 BTr


<b>Bài 3</b>(15`)


giải bài tốn theo tóm tắt


<b>G sử dụng số hình vng, hình trịn , nêu</b>
<b>bài toán</b>


H 1 em làm bảng lớp, cn làm nháp
HG nx cho điểm



G dựa bài cũ gt bài LT


G nêu bài toán, cho hs quan sát tranh
H cn nhắc lại bài tốn


G Hướng dẫn tóm tắt bài tốn


H làm bài vào vở, 2 em làm bảng phụ
HG nx củng cố cách giải


G tổ chức cho hs làm như bài 1
H 2 em thi làm nhanh trên bảng lớp
HG nx, hs đổi vở KT báo cáo kết quả


G dùng số hình đã chuẩn bị, gắn bảng lớp,
nêu yêu cầu của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Có : 5 hình vng
Có : 4 hình trịn


Tất cả: ...hình vng, hình trịn
Bài giải


Có tất cả số hình vng, hình trịn là:
5 + 4 = 9 (hình)


Đáp số: 9 hình


<b>3.Củng cố, dặn dị</b> (2`)



H làm nhóm đơi
2 nhóm làm bảng phụ
G giúp đỡ hs yếu


HG nx, củng cố cách trình bày bài giải


G nx tiết học dặn hs làm bài ở nhà


<b>Rót kinh nghiƯm ®iỊu chØnh - bỉ sung:</b>


Tn 23


Thø hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
<b>Toán 5</b>


Tit 111:

<b>xng-ti-một-khi. đề- xi-mét khối</b>

.



<b>A, Mơc tiªu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề –xi- mét khối.


- Biết giải một số bài tốn có liên quan đến xăng –ti- mét khi v xi một
khi.


<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>


T: Bộ đồ dùng dạy học toán.
<b>C. Hoạt động dạy học.</b>



Néi dung C¸ch thøc tỉ chøc
I. KiĨm tra bµi cị (4’)


Bµi 2 tiÕt tríc.
II. Bµi míi


1, Giíi thiƯu bµi (1’)
2, Néi dung.


a, Hình thành biểu tợng xăng-ti-mét
khối và đề-xi-mét- khi. (10)


- xăng-ti-mét khối là thể tích của hình
lập phơng có cạnh dài 1cm, xăng-ti-mét
khối viết tắt lµ cm3<sub>.</sub>


- đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập
phơng có cạnh dài 1dm, đề-xi-mét khối
viết tắt là dm3<sub>.</sub>


b, Hình lập phơng cạnh 1dm gồm. (5)
10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phơng có
cạnh 1cm ta cã: 1dm3<sub> = 1000 cm</sub>3<sub>.</sub>


c, LuyÖn tËp. (15’)


Bài 1
519 dm3<sub>: năm trăm mời chín đề-xi-mét </sub>


khèi.



192 cm3<sub> ; 2001 dm</sub>3<sub> ; </sub> 3


8 cm3


Bµi 2
a, 1dm3<sub> = 1000cm</sub>3<sub> ; 375dm</sub>3


=375000cm3<sub> </sub>


5,8dm3<sub> = 58000cm</sub>3


3, Cñng cè - Dặn dò. (4)


H: Lên bảng làm bài. (1em)
T: Nhận xét cho điểm.


T: Giới thiệu trực tiếp.


T: Giới thiệu lần lợt từng hình lập
ph-ơng 1 và 1cm.


H: Quan sát và nhận xét.


T: Gii thiu - xi-một khi v
xng-ti-một khi.


H: Nhắc lại.


H: Nờu cách đọc và viết dm3<sub> và cm</sub>3<sub>.</sub>



T: Cho häc sinh quan sát hình sgk.
H: Nhận xét và rút ra quan hệ giữa dm3


và cm3<sub> (3em).</sub>


T: Kết luận.


H: Nêu cách làm bài (2em)
H: Nêu miệng (6em)


H+T: Nhận xét, kết luận.


H: Nêu cách làm bài (2em)
- Lên bảng làm bài (2em)
- Làm bài vào vở (cả lớp)
H+T: Nhận xét, kết luận.
H: Nêu lại nội dung bài.
T: NhËn xÐt tiÕt häc.


Dặn: - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
<b>Tập đọc 5</b>


<b>Phân xử tài tình</b>


<b>A, Mục đích yêu cầu:</b>


1, Đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
2, Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi quan án là ngời thông minh, có tài xử kiện.
<b>B, Đồ dùng dạy học</b>



T: Tranh minh hoạ sgk.bảng phu ghi đoạn 3
<b>C, Hoạt động dạy học </b>


Néi dung C¸ch thøc tỉ chøc
I, KiĨm tra bµi cị (4’)


- Đọc thuộc lòng: Cao Bằng
II, Bài mới


H: Đọc (2em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

1, Giới thiệu bµi (1’)
2, Néi dung.


a, Luyện đọc (10’)
- đọc bài


- Luyện đọc on


+ Đoạn 1: Từ đầu ... Bà này lấy trộm
+ Đoạn 2:... Nhận tội


+ on 3:... cũn li
- Luyn c nhúm


b, Tìm hiểu bài (10’)
- Về việc mình bị mất cắp vải ,ngời nọ
tố cáo ngời kia lấy trộm vải của mình
và nhờ quan phân xử



- Quan ó dựng nhiu cách khác nhau
- Cho ngời đi làm chứng nhng không có
ngời làm chứng


+ Cho lính về nhà hai ngời đàn bà đẻ
xem xét


+ Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi ngời
một ảnh thấy một trong hai ngời bật
khóc quan sai lính trả tấm vải cho ngời
này rồi thét trói ngời kia.


-Vì quan hiểu ngời tự làm ra tấm vải,
đặt hy vọng bán tấm vải sẽ kiếm đợc ít
tiền mới đau xót bật khóc khi bị xé tấm
vải.


- Quan cho gọi hết s sãi trong nhà chùa,
giao cho mỗi ngời một nắm thóc ngâm
nớc, bảo họ cầm nắm thóc đó vừa chạy
đàn vừa niệm phật, tiến hànhđánh đòn
tâm lý “ Đức phật rất linh thiêng ai
gian sẽ làm cho thóc trong tay nảy
mầm”, đứng quan sát những ngời chạy
đàn thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé
bàn tay cầm thóc ra xem ,lập tức cho
bắt vì kể có tật mới hay giật mình .
- Vì biết kẻ gian thờng hay lo lắng nên
sẽ bị lộ mt.



- Nhờ quan án, thông minh, quyết đoán
+ Đại ý: Bài ca ngợi trí thông minh, tài
trí, tài sử kiện của vị quan án .


c, Luyn c din cm. (10’)


T: GT trực tiếp


H: Đọc toàn bài (1em)


- Theo dõi đọc thầm (cả lớp)


- xđ và nêu cách đọc từng đoạn (3em)
- Đọc nối tiếp đoạn (hàng dọc )


T: Theo dõi ghi số lỗi sai lên bảng
H: Đọc từ khó, giải nghĩa từ (4em)
T: Nêu y/c đọc nhóm


H: Luyện đọc bài ( nhóm đơi)


- Báo cáo kết quả đọc của nhóm (3em)
- c ton bi (1em)


T: Đọc toàn bài (1em)


? Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ
quan phân xử điều gì ? (3em)


? Quan án đã dùng biện pháp nào để


tìm ra ngời lấy cắp tấm vải? (3em)
T: Cho hoc sinh quan sát tranh(sgk)


? V× sao quan cho rằng ngời không
khóc chính là ngời lấy cắp?(3em)
? Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm
tiền nhà chïa ?( 2em)


? Vì sao quan án lại dùng cáh trên?
? Quan án phá đợc những vụ án nhờ
đâu ?


H+T: Nhận xét ,kết kuận
H: Nêu đại ý (2em)
T: Ghi bảng


H: §äc (4em)


- Nêu cách đọc diễn cảm toàn bài
(1em)


- Đọc diễn cảm toàn bài (1em)
T: Treo bảng phụ ghi đoạn 3
- Hd hs đọc trên bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

3, Cñng cố - Dặn dò. (4’) H+T: NhËn xÐt , kl


H: Đọc đại ý (4em)
T: Khắc sâu nội dung bài
- Liên hệ



-NhËn xÐt tiÕt học


Dặn: - Về nhà ôn bài , cb bài sau


Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
<b>Toán 5</b>


Tiết 112:

<b>mÐt khèi.</b>



<b>A. Mơc tiªu.</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu,”độ lớn” của đơn vị đo thể tích:Mét khối.


- Biết mối quan hệ giũa mét khối, đề- xi – mét khối, xăng-ti- mét khối.
<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>


T: H×nh vÏ vỊ m3<sub> và quan hệ giữa dm</sub>3<sub>, cm</sub>3<sub>, bút dạ, bảng nhóm.</sub>


<b>C. Hoạt động dạy học.</b>


Néi dung C¸ch thøc tỉ chøc
I, KiĨm tra bµi cị (4’)


Bµi 2 tiÕt tríc.
II, Bµi míi


1, Giíi thiƯu bµi (1’)
2, Néi dung.



a, Hình thành biểu tợng về mét khối và
mối quan hƯ gi÷a m3<sub>, dm</sub>3<sub>, cm</sub>3<sub>. (15’)</sub>


- MÐt khèi là thể tích của hình lập phơng
có cạnh dài 1m : Mét khối viết tắt là m3<sub>.</sub>


1m3<sub> = 1000dm</sub>3<sub>.</sub>


1m3<sub>= 1000000cm</sub>3<sub> (100x 100x 100)</sub>


+ Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần
đơn vị bé hơn tiếp liền.


+ Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1
1000
đv đo lớn hơn tiếp liền .


1m3<sub> = 1000dm</sub>3


1dm3 <sub>= 1000cm</sub>3<sub>= </sub> 1


1000 m3
1cm3<sub> = </sub> 1


1000 m3
b, LuyÖn tËp. (15’)


Bµi 1.
a, 15m3<sub>: mời lăm mét khối.</sub>



205m3<sub>: hai trăm linh năm mét khối.</sub>


b, 7200m3<sub> , 400m</sub>3<sub> , </sub> 1


8 m3 , 0,05m3


H: Lên bảng làm bài (1em)
T: Nhận xét cho điểm.
T: Giới thiệu trực tiếp.


T: Giới thiệu hình vẽ mét khối.
H: Quan sát và nhận xét.
T: Giới thiệu.


T: Cho học sinh quan sát hình vẽ (sgk)
H: Nhận xét và rút ra mối quan hệ đó.
T: Kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Bµi 2.
a, 1cm3<sub> = 0,001dm</sub>3<sub> ; 5,216m</sub>3<sub>= </sub>


5216dm3


b, 1dm3<sub>= 1000cm3 ; 1,969dm</sub>3<sub>= </sub>


1969cm3


Bµi 3.
Mỗi lớp có số hình lập phơng 1dm3<sub> lµ.</sub>



5 x 3 = 15 ( h×nh)


Số hình lập phơng 1dm3<sub> để xếp đầy hộp </sub>


lµ.


15 x 2 = 30 (h×nh)
ĐS: 30 hình.


3, Củng cố - Dặn dò. (4’)


T: Hớng dẫn học sinh làm bài.
H: Lên bảng làm bài (4em)
- Làm bài vào vở (cả lớp)
H+T: NhËn xÐt, kÕt luËn.


T: Híng dÉn häc sinh K- G làm bài.
H: làm bài


H: Nêu lại nội dung bài.
T: Nhận xét tiết học.


Dặn: - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bµi sau.


<b>Tập đọc 5</b>


<b>Trống đồng Đơng Sơn</b>
<b>A. Mục đích u cầu:</b>


- Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca


ngợi.


- Hiểu các từ ngữ mới trong bài (chính đáng, văn hố Đơng Sơn, hoa văn, vũ cơng,
nhân bản, chim Lạc, chim Hồng)


Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa
dạng với hao văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của ngời Việt Nam.
<b>B. Đồ dùng dạy </b>–<b> học:</b>


G: Phóng to ảnh trống đồng (SGK)
H: Đọc trớc bài.


<b>C. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tiÕn hµnh</b>


<b>I. KTBC: 5P</b>
- Đọc truyện Bốn anh tài, trả lời
câu hỏi về néi dung trun
<b>II. Bµi míi: 32P</b>
<b>1,Giíi thiƯu bµi </b>


<b>2,Luyện đọc và trả lời cõu hi: </b>
<b>a-Luyn c:</b>


-Đọc mẫu


-Đọc đoạn (2 đoạn)
văn hoa, chim Lạc
-Đọc bài



<b>b-Tìm hiểu bài:</b>


-Trng ng ụng Sn a dng c
về hình dáng, kích cỡ, trang trí,
hoa văn


G: Nªu yêu cầu


H: c ni tip truyn (->2H)
Tr li ni dung truyện (1H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu – ghi bảng
H: Đọc toàn bài (1H)


H: Chia đoạn, đọc nối tiếp (->3)


G: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc sai
H: Luyn phỏt õm


H: Đọc toàn bài (2H)
G: Nhận xét chung


H: Đọc phần chú giải (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

-...lao ng, ỏnh cá, săn bắn...
-...hình ảnh hoạt động của con ngời
là những hình ảnh nổi rõ nhất trên
hoa văn



-Trống đồng Đơng Sơn phản ánh
trình độ văn minh của ngời Việt cổ
xa...


<b>* Đại ý: Bộ su tập Trống đồng </b>
Đông Sơn rất đa dạng, phong phú...
là niềm tự hào chính của ngời Việt
Nam


<b>c-Luyện đọc diễn cảm</b>


<b>3, Củng cố </b>–<b> dặn dò</b>: 3P
“Anh hùng lao ng Trn i
Ngha


H+G: Nhận xét, chốt câu trả lời
H: PHát biểu (3H)


H+G: Nhận xét, ghi bảng


H: Ni tip c 2 đoạn của bài văn
G: Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 - đọc
mẫu


H: Luyện đọc và thi đọc trớc lớp (4H)
H+G: Nhận xét, bình chọn


G: NhËn xÐt tiÕt học. Dặn dò học sinh
chuẩn bị bài sau



<b>Rút kinh nghiệm điều chỉnh - bổ sung:</b>


Tuần 24


Thứ ba ngày 20 tháng 2 năm 2012


<b>Toán 4 - Tiết 117 : phÐp trõ ph©n sè </b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- HS nắm được quy tắc trừ 2 phân số có cùng mẫu số.


- RÌn cho hs kĩ năng làm đúng các phép tính trừ hai phân số có cùng mẫu số.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


H,G băng giấy chia 6 phần bằng nhau, 2 bảng phụ


<b>C. các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách tổ chức các hoạt động</b>


<b>I. KT bài cũ</b> (4`)
Tính : + =


<b>II . Dạy bài mới</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b> (1`)


<b>2. HD hs làm phép trừ</b> (8`)


H làm cn, 1 em làm bảng lớp


HG nx


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- = =


<i><b>* Muốn trừ 2 PS cùng mẫu số, ta trừ</b></i>
<i><b>tử số của PS thứ nhất cho tử số của</b></i>
<i><b>PS thứ hai và giữ nguyên mẫu số.</b></i>


<b>3.Thực hành</b>


<i><b>Bài 1: Tính</b></i>
- = = b)...


<i><b>Bài 2. Rút gọn rồi tính ( 10`)</b></i>
a) - = - = = b) …


<b>bài 3</b>.(10`)


Số huy chương bạc và đồng là
- = ( huy chương)


ĐS: huy chương


<b>4. Củng cố, dặn dò</b> (2`)
Vở BT


G hướng dẫn hs dùng băng giấy thực hiện
theo yêu cầu của GV


H làm cn nêu miệng kết quả



HG nx, viết phép tính lên bảng lớp
H 2 em hs yếu đọc lại


G gợi ý hs nêu quy tắc
H đọc thuộc lòng quy tắc


H 1 em nêu yêu cầu, làm cn vào vở
G hướng dẫn hs yếu


H 3 em thi làm bảng lớp
HG nx, củng cố cách tính
H 2 em nêu u cầu


G hd,u cầu hs làm nhóm đơi
H làm nhóm đôi, 2N làm bảng phụ
HG nx


H 2 em đọc bài toán, cn đọc thầm
G hướng dẫn cách giải


H thi làm vào vở, 1 em làm bảng lớp
( HSKG)


HG nx, hs đổi vở KT báo c¸o KQ


H 2 em đọc lại quy tắc


G nx tiết học, hd làm bài ở nh



Thứ t ngày 22 tháng 2 năm 2012
<b>Toán 4</b>


<b>Tiết upload.123doc.net : phÐp trõ ph©n sè ( tiÕp )</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức đã học về phép trừ 2 PS có cïng mẫu số, nắm dược quy tắc trừ


2 phân số khác mẫu số.


- Luyện cho hs có kĩ năng làm đúng các phép tính trừ phân số.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng phụ chép sẵn bài tốn ví dụ


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách tổ chức các hoạt động</b>


<b>I . Kt bài cũ</b> (3`)


Nêu quy tắc trừ 2 phân số có cùng MS


<b>II . Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b> (1`)


<b>2.Hướng dẫn làm phép trừ</b> (8`)
Ví dụ: Bài giải



H 2 em đọc trước lớp
HG nx, cho điểm


G dùng PP nêu vấn đề gt ghi tên bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Ta phải thực hiện phép trừ theo 2 bước
- Quy đồng mẫu số 2 PS


- Trừ 2 phân số đã quy đồng
- = - =


<i><b>* Muốn trừ 2 PS khác MS ta quy</b></i>
<i><b>đồng MS 2 phân số, rồi trừ 2 PS đó</b></i>


<b>3. Thực hành</b>


<i><b>Bài 1.(8`) Tính</b></i>
a) - = - = b)....
bài 2 . (10`) Tính
a) - = - = b)....
<i><b>Bài 3.(8`)</b></i>


diện tích trồng cây xanh là
- = = (DT c.viên)


Đáp số:DTCViên


<b>4. Củng cố, dặn dò</b> (1`)
Vở BT , phần d bài 1,bài 2



thầm


G hướng dẫn cách giải


H nêu miệng và thực hiện từng bước vào
nháp, 1 hs giỏi làm bảng lớp


HG nx, rút ra quy tắc
H đọc thuộc lòng quy tắc
2 em đọc trước lớp


H nêu yc, làm cn vào vở, 3 em làm Bl
G giúp đỡ hs yếu


Hg nx


H 1 em nêu yêu cầu


G hướng dẫn hs quy đồng 1 phân số
H thi làm nhanh,3 em làm bảng lớp
HG nx


H 2 em đọc , cn đọc thầm


H làm nhóm đơi, 1 N làm bảng phụ
HG nx, củng cố giải tốn có lời văn
H 2 đọc lại quy tắc


G nx tiết học, dặn hs làm bài ở nh



Thứ t ngày 22 tháng 2 năm 2012
<b>Toán 5</b>


<b>TiÕt upload.123doc.net : giíi thiƯu h×nh trơ, giíi thiệu</b>
<b>hình cầu</b>


<b>A. Mục tiêu:</b><sub> Giúp học sinh</sub>


- Nhận dạng hình trụ, hình cầu.


- Xỏc nh vt cú dng hỡnh trụ, hình cầu.
<b>B. Đồ dùng dạy- học: </b>


- Bộ đồ dùng dạy- học của G và H
- một số vật có dạng hình trụ hình cầu.
<b>C. Các hoạt động dạy- hc :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ: 3 phút</b>
<b>II. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1 phút)</b>
<b>2. Hình thành kiến thức . (16 phút)</b>
<i><b>a. Giới thiệu hình trụ:</b></i>


Hỡnh trụ có hai mặt đáy là hai hình
trịn bằng nhau và một mặt xung
quanh.



G: giíi thiƯu trùc tiÕp.


G: Đa ra một vài hộp có dạng hình trụ
và giíi thiƯu


H: Tự lấy hình trụ trong đồ dùng dy
hc


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i><b>b. Giới thiệu hình cầu:</b></i>


Qu búng có dạng hình cầu, trái đất
có dạng hình cầu.


<b>3. Thùc hµnh: </b>(18 phót)


<b>Bµi 1 (tr.126): Cđng cè vỊ nhận</b>
dạng hình trụ


<b>Bài 2:( tr.126) Cđng cè vỊ nhận</b>
dạng hình cầu


<b>Bi 3: (tr.126) K tờn mt vi vt</b>
cú dng hỡnh tr, hỡnh cu


<b>3. củng cố, dặn dò: (2 phót)</b>


Tiến hành tơng tự nh hình trụ
H: Qsát hình vẽ để nhận biết và tr li
H+G: nhn xột, ỏnh giỏ.



Tiến hành tơng tự bµi 1


G: Tổ chức cho H nêu một số đồ vật có
dạng hình trụ, hình cầu


H: Thi nhau nêu
G: Nxét, đánh giá


G: Tỉng kÕt bµi, nhËn xét tiết học, dặn dò


Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012
<b>Toán 5</b>


<b>Tiết 119 : luyện tập chung</b>


<b>A. Mục tiêu:</b><sub> Giúp học sinh:</sub>


- Ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích các hình: hình tam giác, hình thang, hình
bình hành, hình tròn.


<b>B. Đồ dïng d¹y- häc:</b>


- PhiÕu BT2


<b>C. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>II. Dạy bài mới: </b>



<b>1. Giới thiệu bài: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung: Lun tËp (32p)</b>


<b>Bµi 1(tr.127) Củng cố về S hình tam giác</b>
và tính tỉ số phần trăm.


<b>Bài 2 (tr. 127) Củng cố về tính S hình </b>
tam giác và S hình bình hành


<b>Bài 3: (tr. 127) Củng cố về tính S hình </b>
tam giác và S hình tròn.


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phót)</b>


G: giíi thiƯu trùc tiÕp.


H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán và
hớng giải


H: Tự làm, 1H lên bảng làm.
H+G: Nxét, đánh giá.


H: §äc yêu cầu BT,
G: Phát phiếu theo N


H: Thảo luận và làm vào phiếu;
trình bày


H+G: Nxột, ỏnh giỏ.


Tin hnh nh BT1


G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và
dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Tuần 25


Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
<b>Toán 3</b>


Tit 121 : Thc hnh xem đồng hồ ( tiếp)


<b>A. Mục tiêu: </b>Giúp H:


- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm , khoảng thời gian )


- Củng cố cách xem ĐH ( chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp đồng hồ có
ghi số La Mã )


- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngàycủa HS


<b>B. Đồ dùng dạy –học</b>


<b>-</b> GV:Chiếc ĐH có kim ngắn , kim dài có số , có vạch chia phút
<b>-</b> HS: Xem trước bài ở nhà


<b>C. Hoạt động dạy –học</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>



<i><b>I. KT bài cũ</b></i><b> </b>( 4’)
Bài số 3 ( Sgk trang 123 )


<i><b>II. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài</b> ( 1’)


<b>2. Hướng dẫn làm BT</b> ( 33’)


<b>Bài 1: </b>


a. An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút
b. An đến trường lúc 7 giờ kém 15 phút
c. …đang học …10 giờ 24 phút


d. …ăncơm chiều lúc 5 giờ 45 phút ( 6
giờ kém 15 phút )


e. …xem truyền hình lúc 8 giờ 8 phút
g. ,……ngủ lúc 9 giờ 55 phút ( 10 giờ
kém 5 phút )


<b>Bài 2</b> : Hướng dẫn mẫu


+ Hình A : ĐH A chỉ 1 giờ 25 phút
1 giờ 25 phút còn gọi là 13 giờ 25 phút
nối ĐH A vời ĐH I


+ ĐH B : 7 giờ 3 phút còn gọi là 19 giờ
3 phút . Nối B với H



+ ĐH C : 8 giờ 17 phút còn gọi là 20 giờ


3H: Lần lượt nêu số thời gian ứng với ĐH
T: Nhận xét, chám điểm


T: Giới thiệu trực tiếp


H: Quan sát tranh SGK trang 125
H: Nối tiếp nhau nêu miệng


T+H: Nhận xét , bổ sung chốt lời giải đúng


H: Đọc yêu cầu bài
- Quan sát tranh SGK
+ ĐH hình A chỉ mấy giờ ?


+ 1 giờ 25 phút buối chiều còn gọi là mấy
giờ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

17 phút . Nối C với K


+ ĐH D : 5 giờ 50 phút gọi là 17 giờ 50
phút . Nối D với M


+ ĐH E : 2 giờ 41 phút còn gọi là 14 giờ
41 phút . Nối E với N


+ ĐH G : 9 giờ 5 phút còn gọi là 21 giờ
5 phút . Nối G với L



<b>Bài 3 : </b>


a. Hà bắt đầu đánh răng rửa mặt : 6 giờ
Hà đánh răng rửa mặt xong : 6 giờ 10
phút


Hà đánh răng trong : 10 phút


b. Từ 7 giờ kém 5 đến 7 giờ là 5 phút
c. Phim hoạt hình bắt đầu : 8 giò
Phim kết thúc : 8 giờ 30 phút


Phim hoạt hình kéo dài trong : 30 phút


<b>3. Củng cố – dặn dò</b> ( 2’)


H: Nêu KQ bài làm ( 5 em)


T+H: Nhận xét , chốt lời giải đúng


H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em)
H: Quan sát tranh


- Tự làm bài vào vở ( cả lớp)
H: Nêu KQ bài làm ( 3 em)
T: Nhận xét , đánh giá


T: Nhận xét chung giờ học



- Nhắc nhở học sinh làm bài ở nhà và
chuẩn b bi sau


Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
<b>Toán 3</b>


<b>Tiết 122 : Bài tốn có liên quan đến rút đơn vị</b>
<b>A. Mục tiêu: Giúp H : </b>


- Biết cách giải các bài tốn có liên quan đến rút đơn vị
- Rèn ký năng tính nhanh, chính xác loại tốn này.


- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
<b>B. Đồ dùng dạy </b>–<b> học:</b>


<b>-</b> GV: SGK,


<b>-</b> HS: SGK, bảng con
<b>C. Các hoạt động dy </b><b> hc</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Cách thức tiến hành</b></i>


<i><b>I. KT bµi cị ( 3’)</b></i>
BT 3 ( VBT trang 139)


<i><b>B. Bµi míi</b></i>


1. Giíi thiƯu bµi ( 1’)
2. Néi dung



a) Hớng dẫn giải bài toán liên quan đến
rút đơn vị ( 15’)
- Bài tốn 1 : Tóm tắt


7 can : 35 l
2 can : l ?


<i><b>Bài giải</b></i>


T: Nờu bi
H: Tr li ( 1 em)


T+H: Nhận xét , chấm điểm
T: Nêu yêu cầu tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Số lít mật ong có trong mỗi can là
35 : 7 = 5 ( l)


§S : 5 lÝt
<b>- Bài toán 2</b><i><b> </b><b> : </b></i>


<i><b>Tóm tắt</b></i>
7 can : 35 lÝt
2 can : … l ?
Bài giải


Số lít mật ong có tỏng mỗi can là :
35 : 7 = 5 ( lÝt)


Sè lÝt mËt ong cã trong 2 can lµ


5 x 2 = 10 ( lÝt )


§S : 10 lÝt


KL : Các bài tốn có liên quan đến rút
về ĐV thờng đợc giải bằng 2 bc :


+ Bớc 1 : Tìm giá trị của một phần trong
các phần bằng nhau ( thực hiện phép
chia)


+ Bớc 2 : Tìm giá trị của nhiều phần
b»ng nhau


3. LuyÖn tËp ( 17’)
<b>Bµi 1: </b>


<i><b>Tãm t¾t</b></i>
4 vØ : 24 viªn
3 vØ : viên ?


<i><b>Bài giải</b></i>


Số viên thuốc có trong 1 vỉ là
24 : 4 = 6 ( viªn )
Sè viªn thuèc cã trong 3 vØ lµ
6 x 3 = 18 ( viªn )


Đáp số : 18 viên
<b>Bài 2 : Tãm t¾t</b>



7 bao : 28 kg
5 bao : kg


<i><b>Bài giải</b></i>


Sè kil«gam cã trong 1 bao lµ
28 : 7 = 4 ( kg)


Số kilôgam có trong 5 bao là
4 x 5 = 20 ( kg)
§S :20 kg
<b>Bài 3 : Xếp hình </b>


4. Củng cố dặn dò ( 2)


- Lm bi vo v ( cả lớp)
T+H: Nhận xét , chữa bài
T: Nêu yêu cầu lời giải khác
T: Nhấn mạnh bớc rút về đơn vị
H: Đọc đề tốn , phân tích ,tóm tắt
H: Làm bài vào vở


- 1H Lµm bài trên bảng
T+H: Nhận xét, bổ sung


+ Đây là bài toán giải bằng mấy phép
tính?


+ Bc no gọi là bớc rút về đơn vị ?


H: phát biểu


T: Kết luận
H: Nhắc lại


H: c toỏn ( 1 em)
H+T: Phân tích, tóm tắt
H: Giải bài tốn trên bng
T+H: Cha bi


+ Bài toán trên thuộc dang toán nào ?
+ Bớc rút về ĐV trong bài toán là bớc
nào ?


H: phát biểu
T: nhấn mạnh


H: c tốn ( 1 em)
- Phân tích, tóm tắt
H: Giải bài tốn


H: Trình bày bài giải vào vở
T+H: Chữa bài chốt lại KQ đúng


+ Bài toán trên bớc nào là bớc rút về ĐV ?
H: Đọc đề bài


- Xếp hình bằng đồ dùng
T: Quan sát, uốn nắn



H+T: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
H: Nhắc lại ND bài học


T: NhËn xét chung giờ học


H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau


<b>Toán 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>A. Mc tiờu: </b>


- Giúp HS củng cố làm tính trừ( đặt tính, tính ) và trừ nhẩm các số trịn chục
( trong phạm vi 100)


- Củng cố về giải toán.


- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.


<b>B. Đồ dùng dạy – học:</b>GV: 3 bảng phụ,


<b>C. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách tổ chức các hoạt động</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ: (4`)</b>


- Tính: 50 – 30 40 – 20 70 - 10


H Lên bảng thực hiện
HG nhận xét, đánh giá



<b>II. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1`)</b>


<b>2. Luyện tập </b>
<b>Bài 1</b>: Tính


70 80 60 40 90

50 40 30 10 50


<b>Nghỉ giải lao</b>


<b>Bài 3</b>: Đúng ghi Đ, sai ghi S


a) 60cm – 10cm = 50cm Đ
b) 60cm – 10cm = 50cm Đ
c) 60cm – 10cm = 40cm S


<b>Bài 4: </b>
<b>Bài giải</b>


Nhà lan có số bát là:
20 + 10 = 40( cái kẹo)
Đáp số: 40 cái kẹo


<b>Bài 5</b>: Điền dấu thích hợp ( + - )
50 – 10 .... 40 30 + 20 = 50
40 – 20 = 20



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b> (2`)


GV: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ.
GV: Nêu yêu cầu,


HS: Làm bài vào bảng con
- Lên bảng chữa bài


HS+GV: Nhận xét, bổ sung
G Nêu yêu cầu


H nêu cách làm
- Cả lớp làm vào vở
- Lên bảng chữa bài
HG: Nhận xét, bổ sung
G Nêu yêu cầu


HS+GV: Phân tích, tóm tắt
- Cả lớp làm vào vở


- Lên bảng chữa bài


HS+GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Nêu yêu cầu


- Lên bảng chữa bài


HS+GV: Nhận xét, bổ sung, chữa bài
GV: Nhận xét giờ học.



HS: Ôn lại bài và làm BT ở nhà


Thø t ngày 29 tháng 2 năm 2012


<b>To¸n 1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>A. Mục tiêu: </b>


- Giúp HS bước đầu nhận biết điểm ở trong, ở ngồi 1 hình
- Củng cố về cộng trừ các số trịn chục và giải tốn.


- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.


<b>B. Đồ dùng dạy – học:</b>G bảng phụ vẽ sẵn 1 số hình, điểm


<b>C. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách tổ chức các hoạt động</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ: (4`) </b>


Tính 70 – 30 90 - 50


HS: Lên bảng thực hiện
HG nhận xét, đánh giá


<b>II. Bài mới</b>



<b>1. Giới thiệu bài (1`)</b>


<b>2. Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở</b>
<b>ngồi một hình</b>


<b> A. N </b>


<b> .A</b>


<b>b) Thực hành</b>


<b>Bài 1</b>: Đúng gi đ, sai ghi s


<b>Bài 2</b>:


a) Vẽ 2 điểm ở trong hình vng, vẽ 4
điểm ở ngồi hình vng


<b>Nghỉ giải lao</b>
<b>Bài 3</b>: Tính


20 + 10 + 10 = 60 – 10 – 20 =
30 + 10 + 20 = 60 – 20 – 10 =


<b>Bài 4:</b>
<b>Bài giải</b>


An có số kẹo là:


10 + 20 = 30( nhãn vở)



Đáp số: 30 nhãn vở


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b> (2`)


GV: Giới thiệu trực tiếp


G Vẽ hình HD học sinh nhận biết điểm ở
trong và điểm ở ngồi hình vng


H Nhận biết và nhắc lại.


G Vẽ hình trịn và HD học sinh nhận biết
H Nhận biết và nhắc lại.


G Nêu yêu cầu bài tập
HQuan sát hình vẽ( BP)


G HD học sinh xác định điểm ở trong và
điểm ở ngồi của hình tam giác


HS: Lên bảng thực hiện
H Nhận xét, bổ sung.
GV: Nêu yêu cầu,


HS: Làm bài vào bảng con
HG Nhận xét, bổ sung


G Nêu yêu cầu BT- HD học sinh cách làm
HS: Nêu miệng kết quả



H Nhận xét, chữa bài.
H Đọc đề bài


H Phân tích, tóm tắt
- Cả lớp làm vào vở
- Lên bảng chữa bài
H Nhận xét, bổ sung
G Nhận xét giờ học.


G Chốt li ni dung bi,hd bi nh


Thứ sáu ngày 02 tháng 3 năm 2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Luyn k năng quan sát, luyện kĩ năng nói, học sinh dựa vào các bức tranh sách
giáo khoa kể lại đươc quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- HS yếu kể lại được bằng cách trả lời câu hỏi gợi ý của GV


- Giáo dục hs ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc, ý thức bảo vệ môi
trường khi tham gia lễ hội.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


G tranh, ảnh minh họa 1 số lễ hội


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách tổ chức các hoạt động</b>


<i><b>I . KT bài cũ (4`)</b></i>


- Đọc bài “ Hội vật”
<i><b>II .Dạy bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1`)</b>


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập( 33`)</b>


- Quan sát một ảnh lễ hội dưới, đây tả
lại quang cảnh và hoạt động của những
người tham gia lễ hội


- Đây là lễ hội gì?


- Lễ hội này tổ chức ở đâu?
- Lễ hội có trị chơi gì?


- Hoạt động của người xem hội, người
tham gia các trò chơi như thế nào?
HS kể theo nhóm


HS kể trước lớp


<b>3. Củng cố, dặn dò (2`)</b>


H 2 em đọc bài trước lớp
HG nx


G dựa vào bài cũ gt ghi tên bài
H 2 em đọc yêu cầu, cn đọc thầm
G hướng dẫn hs quan sát tranh SGK


Nêu câu hỏi gợi ý


H trả lời cn
Hg nx


H kể nhóm đơi
G hướng dẫn hs yếu
H thi kể trước lớp


H 2 em KT kể bằng cách trả lởi câu hỏi
của GV


HG nx, bình chọn bạn kể hay


G cho hs quan sát 2 tranh đã chuẩn bị
H 2 em khá, giỏi kể trước lớp


HG nx,


G khi tham dự lễ hội em cần làm gì để
giữ mơi trường sạch sẽ


H cn trả lời


HG nx giáo dục ý thức bảo vệ MT
G nx tiết học, dặn hs luyện kể ở nhà


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Tuần 26



Thứ hai ngày 05 tháng 3 năm 2012


<b>TP C 2</b>


<b>TễM CNG V C CON</b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Luyện kĩ năng đọc thành tiếng, hs đọc đúng các từ có thanh ngã, các tiếng có vần
ât, vần ang, êt…


HS khá, giỏi bước đầu biết thể hiện giọng của các nhân vật
HS Kt đọc được 2 câu đầu.


- Luyện kĩ năng đọc hiểu: các từ búng càng, nhìn trân trân,nắc nỏm khen, mái chèo,
bánh lái


- Hiểu nội dung bài nói về thế giới lồi vật ở dưới nước rất sinh động và đẹp.
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ môi trường nước.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ chép sẵn đoạn 1


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách tổ chức các họat động</b>


<b>I. Kt bài cũ (4`)</b>



- Bé nhìn biển


<b>II. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài (1`)</b></i>
<i><b>2. Luyện đọc ( 35)</b></i>
a) Đọc mẫu


b)Hướng dẫn đọc, giải nghĩa từ
* LĐ câu, từ khó


- Mắt trịn xoe, kết bạn, con vật


* LĐ đoạn, giải nghĩa từ
- Trân trân, búng càng


H 2 em đọc thuộc long
HG nx cho điểm


G dung tranh minh họa sgk giới thiệu
ghi tên bài


G đọc diễn cảm cả bài, gợi ý cách đọc
H cn đọc tiếp câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Nắc nỏm khen, bánh lái…
- Quẹo


LĐ câu khó



- Tơm Càng xt xoa hỏi/ bạn có đau
khơng.




Đọc cả bài


<i><b>Tiết 2</b></i>


<i><b>3. Tìm hiểu bài (16`)</b></i>


C1 khi đang tập bơi ở dưới sông Tôm
Càng thấy 1 con vật lạ


Từ : búng càng


C2.Cá con làm quen với bạn và tự giới
thiệu về mình.


C3. Đi của cá con vừa là mái chèo,
vừa là bánh lái


- Vẩy của cá con làm áo giáp
Từ: Mái chèo, bánh lái


C4: Khi thấy con cá to đến Tôm Càng
vội búng càng xô cá con vào ngách đá,
con cá to mất mồi tức giận bỏ đi.



C5. Tôm càng là người bạn tốt, sẵn
lòng giúp đỡ bạn khi gặp nguy hiểm.
ND: Câu chuyện ca ngợi Tôm Càng và
Cá Con là những người thân thiện, biết
giúp đỡ nhau khi hoạn nạn.


<i><b>4. Luyện đọc lại (22`)</b></i>
LĐ đoạn 1


H 4 em đọc tiếp đoạn (3 lần)
G hướng dẫn đọc câu khó
H cn luyện đọc câu


2 em đọc chú giải, cn đọc thầm
H luyện đọc nhóm đơi


Đại diện thi đọc tiếp đoạn trước lớp
HSKT đọc 2 câu đầu


HG nx củng cố cách đọc
H 3 em khá, giỏi đọc cả bài
HG nx


G nêu câu hỏi như sách giáo khoa
H đọc từng đoạn trả lời


HG nx kết hợp giải nghĩa từ
Câu 1 trả lời cá nhân


Câu 2 trả lời nhóm đơi


Câu 3 trả lời cá nhân
Câu 4 trả lời nhóm đơi


HG nx, cho hs quan sát tranh SGK
G nêu câu hỏi: muốn giữ cho MT nức
trong sạch có nhiều tơm , cá ta phải
làm gì?


H thảo luận nhóm đơi, 3 em đại diện
trả lời


HG nx


Câu 5 trả lời cá nhân
G gợi ý hs nêu ND bài
H 2 em trả lời


HG nx ghi bảng, 2 hs đọc lại
G h. dẫn cách đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Đọc cả bài


<i><b>5. Củng cố, dặn dò (2`)</b></i>


HG nx cho điểm
H 2 em khá đọc cả bài


G nx tiết học, dặn hs luyện đọc ở nhà
Chuẩn bị tiết sau kể chuyện





Thứ ba ngày 06 tháng 3 năm 2012


<b>TON 2</b>


<b>Tiết 127: tìm số bị chia</b>
<b>A. Mục tiêu: Giúp học sinh</b>


- Biết cách tìm số bị chia khi biết thơng và số chia.
- Biết cách trình bày bài giải loại toán này.


- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học, vận dụng vào cuộc sống.
<b>B. Đồ dùng dạy </b><b> häc:</b>


G: SGK, bảng phụ, các tấm bìa hình vng
H: Bảng con, SGK, các tấm bìa hình vng
<b>C.Các hoạt động dạy </b><b> hc:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. KTBC: (3P)</b>


- Lấy các tấm bìa hình vuông
- Bảng nhân và bảng chia 2
<b>II.Bài mới:</b>


<b>1,Giới thiệu bài: (1P)</b>


<b>2,Hình thành kiến thức mới: (14P)</b>


<b>a)Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và </b>
<b>phép chia </b>


<b>6 : 2 = 3</b>
<b> Sè bÞ chia Sè chia th¬ng</b>
<b> 6 = 3 x 2</b>


Sè bÞ chia bằng thơng nhân với số chia


<b>b) Giới thiệu cách tìm số BC cha biết</b>
<b>x : 2 = 5</b>


<b> x = 5 x 2</b>
<b> x = 10</b>


<b>KL: Muèn t×m sè BC cha biết ta lấy </b>
<i><b>th-ơng nhân với số chia</b></i>


H: Đọc trớc líp


H+G: Nhận xét, đánh giá


G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
G: Gắn 6 ô vuông lên bảng ( nh SGK)
- Nêu đề tốn ( SGK) Có 6 ơ vng xếp
thành 2 hàng đều nhau, hỏi mỗi hàng ...
H: c, v nờu phộp tớnh


G: ? mỗi hàng có 3 « vu«ng, hái 2 hµng
cã ... ? 3 x 2 = 6 «



H: Nhận xét, so sánh, đối chiếu sự thay
đổi vai trò của mỗi số trong phép nhân và
phép chia.


H: Ph¸t biĨu


H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ


G: Đa ra phép tính và HD học sinh cách
làm ( nh SGK)


H: Làm bµi cïng GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>c)Thùc hµnh:</b>
<b>Bµi 1: TÝnh nhÈm</b>


6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4
2 x 3 = 6 4 x 2 = 8 4 x 3 = 12
<b>Bài 2: Tìm x</b>


<b>a) x : 2 = 3 b) x : 3 = 2</b>
<b> x = 3 x 2 x = 2 x 3</b>
<b> x = 6 x = 6</b>
<b>Bài 3: </b>


<b>Bài giải</b>
Tất cả có số kẹo là:
3 x 5 = 15 ( c¸i kĐo )



Đáp số: 15 cái kẹo
<b>3. Củng cố, dặn dò: 3P</b>


H: Nêu yêu cầu bài tập


H: Tớnh nhm v nờu ming kt qu
H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ


H: Nêu yêu cầu bài tập


H: Nêu cách tìm SBC cha biết
- Nêu miệng cách giải


H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ
H: c toỏn


H+G: Phân tích, tóm tắt
H: Nêu miệng cách giải
- Lên bảng thực hiÖn


H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nhắc lại ND bi (2H)


G: Nhận xét giờ học


H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT
Thứ năm ngày 08 tháng 3 năm 2012


<b>CHÍNH TẢ 2</b>
<b>SƠNG HƯƠNG</b>


<b>A. Mục đích, u cầu</b>


- Luyện kĩ năng nghe - viết chính xác, luyện chữ sạch đẹp
- Hs viết đoạn từ “ Mỗi mùa hè … đến dát vàng”


HSKT nhìn SGK chép lại đầu 2 câu đầu


- HS làm đúng bài tập phân biệt chính tả viết đúng các chữ có âm gi/d/r
Các chữ có vần ưc, ưt


<b>B. Đồ dùng dạy học </b>Bảng phụ chép sẵn bài tập 2


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Cách tổ chức các hoạt động</b>
<b>I . KT bài cũ (4`)</b>


- Viết 1 từ có âm d hoặc r


<b>II . Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài (1`)</b></i>
<i><b>2. Hướng dẫn nghe –viết</b></i>
a) Chuẩn bị


Tìm và viết tên riêng trong bài chính tả
- Hương Giang


b) viết chính tả



G nêu yêu cầu


H 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết b.con
HG nx


G Gt trực tiếp


H 1 em đọc đoạn viết, lớp đọc thầm
G nêu yc


H tìm từ, viết bảng con
HG nx


G hs viết đoạn văn, đọc từng câu
H chép bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

c) Chấm, chữa bài
<i><b>3. Luyện tập</b></i>


Bài 2 Em chọn từ nào trong ngoặc đơn
để điền vào chỗ trống


a) Giải, dải, rải


- Giải thưởng, rải rác, dải núi.
b) Sứt, sức


- Sức khỏe, sứt mẻ
Bài 3a



Tìm từ có bắt đầu bằng gi hay r có
nghĩa như sau


- Trái nghĩa với hay: Dở


- Tờ mỏng dung để viết lên : Giấy
<i><b>4. Củng cố, dặn dò (2`)</b></i>


Bài 3b


G đọc lại bài cho hs soát lỗi
Thu 5 vở chấm điểm, nx kết quả
H 1 em đọc yêu cầu


G hướng dẫn, cho hs làm nhóm đơi
H làm theo nhóm, 2N thi làm b.phụ
HG nx, củng cố kĩ năng viết đúng c.tả
H 2 em nêu yêu cầu


G gợi ý nêu nghĩa từ
H làm cn, thi trả lời nhanh
HG nx


G nx tiết học, hướng dẫn làm bài ở nhà
Dặn hs luyện viết chữ đẹp


TuÇn 27


Thø hai ngày 12 tháng 3 năm 2012



<b>Tp c 5</b>


<b>Tit 53: Tranh làng Hồ </b>
( Theo: Nguyễn Tuân )
A. Mục đích yêu cầu :


<b>1. Đọc thành tiếng :</b>


- c ỳng cỏc ting, t khó : Tranh, lành mạnh, trồng trọt, chăn ni, lợn
ráy, trang trí, đen lĩnh, luyện, lá tre, tố nữ,….


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở
một số từ ngữ .


- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
<b>2. Đọc- hiểu : </b>


- Hiểu các từ ngữ, hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo
ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và giỏo dục nhắn mọi
ngời hãy quý trọng và giữ gìn nét đẹp cổ truyền của dân tộc.


<b>B. §å dïng :</b>


+ Tranh minh hoạ (SGK) + Bảng phụ.
<b>C. Hoạt động dạy hc : </b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tổ chức</b>


<b>I.Kiểm tra bài cũ : (5phút ) </b>
Bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.


<b>II.Bài mới : </b>


<b>1.Gii thiu bi : (1phỳt ) </b>
<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : </b>
<b>a. Luyện c :(10 phỳt ) </b>


- H: Đọc và trả lời câu hỏi (3H)
- G: Nhận xét ghi điểm.


- G: Giới thiệu bằng tranh bài đọc.
? Bức tranh vẽ cảnh gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Tranh, lµnh m¹nh, trång trät, chăn
nuôi, lợn ráy, đen lĩnh, luyện, lá tre,
b .Tìm hiểu bài : (13phút )


- Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch cây dừa,
tranh tố nữ.


- Kĩ thuật tạo màu: Màu đen không
pha bằng thc mµ lun b»ng bét
than cđa r¬m nÕp, cãi chiÕu và lá mùa
thu,


- Phi yờu mến cuộc đời trng trt


.của dân tộc hội hoạ.
- GDTC:


Tác giả đem vào cuộc sống một cái


nhìn thuần phác, lành mạnh, hóm
hỉnh, vui tơi. Chớnh vỡ vậy chỳng ta
biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp
cổ truyền của văn hố dõn tc.


<b>*Nội dung: </b><i><b>Bài ca ngợi v </b><b>à</b></i> <i><b>biết ơn</b></i>
<i><b>nh÷ng ngêi nghƯ sÜ </b><b>làng Hồ</b></i> <i><b>đã sáng</b></i>


<i><b>tạo ra những bức tranh dân gian độc</b></i>
<i><b>đáo</b><b>.</b></i>


<b>c. §äc diƠn c¶m: (10phút)</b>


<b>3.Củng cố </b><b>Dặn dò</b> : (3phút )


- H: Đọc theo đoạn nối tiếp.(3lợt )
- G: sửa lỗi phát âm cho H.


- c t khú Chỳ gii (SGK) (1H)
- H: Luyện đọc theo cặp.


- G: §äc mÉu toµn bµi.


- H: Đọc thầm tồn bài và trả lời câu hỏi.
? Kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề
tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê
Việt Nam ? ( 1H)


? Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì
đặc biệt? (1H)



- H: Trả lời câu hỏi .


- H+G: nhn xét chốt ý đúng.


? Tìm từ ngữ thể hiện sự đánh giá của tác
giả đối với tranh làng H?(1H)


? Tại sao tác giả biết ơn những ngời nghệ
sỹ dân gian làng Hồ? ( 2H)


? Nêu nội dung chính của bài?(3H)
- H:Trả lời G chốt ý chính ghi bảng.


- H: Nối tiếp nhau đọc toàn bài.(2lợt)
- G: Đọc mẫu đoạn 1


- H: Đọc diễn cảm đoạn 1(5H)
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm cá nhân.(4H)
- H+G: Bình chọn bạn đọc hay.
- H: Nêu nội dung bài học.
- G: Tóm tắt bài.


- Về học bài chuẩn bị tiết sau.


<b>Toỏn 3</b>


<b>Tiết 131: Các số có năm chữ số ( Trg 140)</b>



<b>A. Mục tiêu: </b>Giúp HS biết:


- Các hàng: Hàng chục, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị.


- Có KT biết đọc, biết viết thành thạo số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản
( <i>khơng có chữ số 0 ở giữa).</i>


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng phụ kẻ bảng như SGK, thẻ số ( <i>hình thành kiến thức)</i>
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Cách tổ chức các hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Viết, đọc số có 4 chữ số
2 435; 1 654


<b>II.Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài (1`)</b></i>


2. HD cách đọc, vi t s có 5 ch sế ố ữ ố


cngh nghìn trăm Chục đv
10000 1000 100 10 1
10000 1000 100 1


10000 100 1


10000 1



1
1


<b>4</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>1</b> <b>6</b>


Viết số: 42 316


Đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm
mười sáu.


<b>3. Thực hành</b>


<b>Bài 1</b>: (7`) Viết theo mẫu
- Viết 24 312


-Đọc: Hai mươi bốn nghìn ba trăm
mười hai


<b>Bài 2</b>. Viết theo mẫu:


35 187; 94 361; 57 136; 15 411


<b>Bài 3</b>: Đọc các số sau


-Hai ba nghìn một trăm mười sáu
-Mười hai nghì bốn trăm hai mươi bảy
-Ba nghìn một trăm mười sáu


<i><b>4. Củng cố, dặn dò (2`)</b></i>


Trò chơi: Thi ai nhanh nhất
Thẻ số và thẻ chữ ( ghép nhanh)
45 566; 71 453; 35 765; 45 368


H cn viết 1 số tự chọn vào bảng con.3 em
đọc số đã viết


HG nx


G dựa vào bài cũ gt ghi tên bài


G dùng thẻ số gắn vào bảng phụ đã kẻ sẵn
các hang hướng dẫn cách đọc viết


H nhận biết chữ số của các hàng
Trả lời


H cn viết số


HG nx, đọc cả lớp
H 2 em yếu đọc lại


H 2 em nêu yêu cầu lớp đọc thầm
Cn làm bảng con


HG nx, đọc lại
HSKT đọc số


1H. em nêu yêu cầu



2 em viết, đọc trên bảng lớp
Cn làm vở


HG nx


H 1 em đọc bài, lớp đọc thầm


H làm nhóm đơi, 2 N thi làm bảng phụ
G giúp đỡ hs yếu


HG nx


H thi cn viết, đọc 1 số có 5 chữ số
HG nx


G. nêu yêu câu, giao việc
H. thi đọc nối tiếp các số.
G.H nhận xét đánh giá.


G. đưa thẻ số, thẻ chữ và nêu yêu cầu, luật
chơi cách chơi.


H. 2 em


H.G nx đánh giá


G. nx củng cố tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>Tiết 53: Cửa sơng</b>
<b>A. Mục đích u cầu : </b>



* Gióp häc sinh :


- Luyên cho hs có kĩ năng nhớ - viết chính xác, chữ sạch đẹp, khơng mắc q 5 li
chớnh t, 4 khổ thơ cuối của bài Cửa s«ng. HS yếu nghe viết.


- Tìm được và củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lớ nc ngoi.


<b>B. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bng ph + vở bài tập
<b>C.Hoạt động dạy học: </b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tỉ chøc</b>


I . KiĨm tra bµi cị : (3phót )


- Viết từ: Ơ- gen, Pô- chi- ê, Pi- e.Đơ- gây
tê, Công xă Pa- ri.


<b>1.Giới thiệu bài : (1phút ) </b>
<b>2.Híng dÉn nghe - viÕt: </b>


<b> a.T×m hiĨu néi dung bµi viÕt:(5phót)</b>


Cửa sơng là nơi cuối nguồn của dịng
sơng phần tiếp giáp với biển


<b>b.Tõ khã : (4phót)</b>



- con sóng, nớc lợ, nơng sâu, đẻ trứng,tơm
rảo, uốn cong, lỡi sóng, lấp lố, núi non.
<b>c.Viết chính tả :(13phỳt)</b>


d.Soát lỗi và chấm chữa bài: (5 Phút )


<b>3.Bài tập : (7phút )</b>


<b>Bài tập 2 : </b>
- Tìm tên riêng trong bài


Tờn ngi: Cri- xtô- phô- rô, côm-
lôm-bô, ve- xpu- xi, ét-mân Hin-na-ro,…
Tên địa lí: I- ta- li-a, Lo- ren, A-mê-
ri-ca, Ê- vơ-rét, Him-ma- lay-a,…


- <b>Cách viết:</b><i>viết hoa chữ đầu tiờn ca h</i>
<i>v ch u ca tờn</i>


<b>4.Củng cố -Dặn dò: (2phót ) </b>


- H: Lên bảng viết.(3H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc bài và trả lời câu hỏi.
? Cửa sông là đặc điểm ntn? (1H)
- H: Trả lời câu hỏi G chốt ý chính.


- H. lớp đọc đồng thanh 1 lần



- G: Nªu tõ khã dƠ lÉn khi viết chính tả
- H: Lên bảng viết từ khó.(3H)


- H: Dới lớp viết vào vở nháp.
- H: Nhận xét chữ viết của bạn.
- G: Hớng dẫn cách trình bày bài.
- G: Đọc bài viết.


- H: Nghe - viết vào vở chính tả.
- G: Đọc toàn bộ bài viết lần 2.
- H: Tự soát lỗi bằng bút chì.


- G:Thu chấm chữa môt số bài (8bài)
- G: Nhận xét bµi viÕt cđa H.


- H: Đọc u cầu của đề bi.
- G: Treo bng ph.


- H: Lên bảng làm vào bảng phụ.(2H)
- Lớp làm vào vở.


- H+G: Nhận xét bài cña H.


HG nx, 2 em nhắc lại cách viết tên riờng
ca ngi nc ngoi


- G: Tóm tắt bài giảng.
- Về học bài và làm bài.
- Chuẩn bị tiết sau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>Toán 5</b>


<b>Tiết 132: Quãng đờng ( Trg 140)</b>
<b>A. Mục tiêu:</b><sub> Giúp học sinh</sub>


- Biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều.
- Thực hành tớnh quóng ng.


<b>B. Đồ dùng dạy- học: </b>


<b>C. Cỏc hot ng dy- hc :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I.Kiểm tra bài cũ: Bài 3(Tiết 131)</b>
<b>II. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung . (32phót)</b>


a. Hình thành cách tính quãng đờng
*Bài toán 1:


Bài giải


Quóng ng ụ tụ i c trong 4 giờ
là:


42,5 x 4 = 170 (km)


Đáp số: 170km
s = v x t


*Bài toán 2:


b. Thùc hµnh:
<b>Bµi 1 (tr.141): </b>
<b>Bµi 2: (tr.141) </b>


<b>Bµi 3: (tr.141)</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b> (2 phút)


1H: Lên chữa


H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ
G: giới thiệu trực tiếp


H:Đọc bài toán và nêu yêu cầu của đề
+ Nêu cách tính quãng đờng đi đợc của ô tô
G: Cho H quan sát phép tính và rút ra cơng
thức tính qng đờng khi bit vn tc v
thi gian


2H: Nhắc lại qui tắc


H: Đọc và giải Btoán 2SGK


G: Cho H i 2gi30phỳt = 2,5 giờ
H: Làm bài 1H đọc bài làm



G: NhËn xét, H tìm ra 2 cách giải khác nhau
H: Nêu qui tắc và công thức tính quÃng
đ-ờng


H: c , nêu dự kiẹn bài tốn suy nghĩ tự
làm


1H: Lªn bảng làm
H+G: Nhận xét


H: c G: Lu ý H số đo thời gian và vận
tốc cùng 1 đơn v o


H: Nêu hớng giải, G: Hdẫn H tìm 2 cách
giải.


H: Lm v v, 2Hlờn bng lm hai cỏch
H+G: Nhận xét, đánh giá


H: Đọc đề bài và trả lời thời gian đi của xe
máy là?


+ Làm vào vở. 1H:Đọc bài làm
H+G: Nhận xét, đánh giá


G: Tæng kÕt bài, nhận xét tiết học, dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Tuần 28



Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
<b>Toán 5</b>


<b>TiÕt 136: LUYỆN TẬP CHUNG ( Tr 144)</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức đã học về dạng toán chuyển động đều.


- Luyện cho hs kĩ năng tính vận tốc,thời gian, quãng đường. Biết đổi các đơn vị đo
thời gian.


- HS giải đúng các bài tốn có lời văn.


<b>B . Đồ dùng dạy học: </b>


3 bảng phụ


C . Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


<b>Nội dung kiến thức</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>
<i><b>I . KT bài cũ (4`)</b></i>


<i>Bài 4 sgk trang143</i>


<i><b>II.Dạy bài mới</b></i>


<b>1 .Giới thiệu bài (1`)</b>
<b>2. Luyện tập</b>



<i>Bài 1 (10`)</i>


<i> Vận tốc của ô tô là</i>


<i> 135 : 3 = 45 (km/giờ)</i>
<i> Vận tốc của xe máy là</i>
<i> 135 : 4,5 = 30 (km/giờ)</i>
<i> Ô tô đi nhanh hơn là</i>
<i> 45 – 30 = 15 (km/giờ)</i>
<i> Đáp số : 15 km/ giờ</i>
<i>Bài 2 (9`)</i>


<i> Tóm tắt: 2 phút ; 1250 m</i>
<i> 60 phút: ...km</i>
<i> Đáp số : 37,5 km/giờ</i>
<i>Bài 4 (12)</i>


<i> 72 km=72 000 m</i>


<i> 1 phút cá heo bơi được là</i>
<i> 72000 : 60 = 1200 (m)</i>
<i> Thời gian cá heo bơi 2400 m là</i>
<i> 2400 : 1200 = 2 ( phút)</i>


<i>H 1 em làm bảng lớp, 3 em nộp vở BT</i>
<i>HG nx cho điểm</i>


<i>G gt trực tiếp</i>


<i>H 2 em đọc bài toán, cn đọc thầm</i>


<i>G gợi cách giải, chú ý hs yếu</i>


<i>H làm nhóm đơi, 2 nhóm thi làm bảng phụ</i>
<i>HG nx, công bố kết quả thi đua</i>


<i>H 2 em yếu nhắc lại cách tính vận tốc</i>


<i>H 1 em đọc bài toán, cn đọc thầm</i>
<i>H làm cn, 2 em thi làm bảng lớp </i>
<i>G hướng dẫn cho hs yếu</i>


<i>HG nx, hs đổi vở KT chéo báo cáo KQ</i>
<i>- HS khá, giỏi</i>


<i>H 1 em đọc bài toán, cn đọc thầm</i>


<i>G nêu câu hỏi gợi ý cách giải, cách đổi</i>
<i>đơn vị đo giờ ra phút. Km ra m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i> Đáp số: 2 phút</i>
<b>3. Củng cố dặn dò (2`)</b>
<i> </i>


<i>Bài số 3</i>


<i>H nêu lại cơng thức tính vận tốc, quãng</i>
<i>đường, thời gian</i>


<i>HG nx, hd làm bài ở nhà</i>





Thø ba ngµy 20 tháng 3 năm 2012
<b>Toán 5</b>


<b>Tiết 137: LUYN TP CHUNG ( Tr 144)</b>
<b>A . Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức đã học về dạng toán chuyển động đều. Biết tính vận tốc, quãng
đường, thời gian. Biết giải các bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một
thời gian.


- HS nắm chắc cơng thức vận dụng đúng khi giải tốn có lời văn.


- Luyện cho hs có kĩ năng làm đúng các bài tốn tính qng đường và tính thời
gian.


<b>B. Đồ dùng dạy học: </b>
<b> </b>3 bảng phụ


<b>C</b>. Các ho t ạ động d y h cạ ọ


<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>


<b>I .Kt bài cũ (4`)</b>
<i>Bài 3 sgk trang 144</i>


<i><b>II.Dạy bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1`)</b>


<b>2. Luyện tập</b>


<i>Bài 1 (14`)</i>
<i>a. Bài tốn mẫu</i>
<i>b. Giải;</i>


<i> tổng vận tốc 2 ơ tơ là</i>
<i> 42+50=92 (km)</i>


<i>Thời gian 2 ô tô gặp nhau là</i>
<i> 276 : 92 = 3 (giờ)</i>
<i> ĐS: 3 giờ</i>
<i>Bài 2 (8`) thời gian ca nô đi là</i>
<i> 11 giờ 15`- 7 giờ 30`=3 giờ 45`</i>
<i> = 3,75 giờ</i>
<i>Quãng đường từ A đến B là</i>


<i> 12 x 33,75 = 45 (km)</i>


<i>H 2 em thi làm bảng lớp, 3 hs nộp vở</i>
<i>HG nx, cho điểm</i>


<i>G gt trực tiếp</i>


<i>H 1 em đọc to bài toán, cn đọc thầm</i>
<i>G hướng dẫn cách giải, vẽ sơ đồ</i>
<i>H làm nhóm đơi, 2 N làm bảng phụ</i>
<i>HG nx, rút ra cách tính thời gian 2</i>
<i>chuyển động ngược chiều gặp nhau</i>
<i>G tổ chức cho hs làm cn phần b</i>


<i>Chú ý hs yếu</i>


<i>H làm cn, 1 em làm bảng lớp</i>
<i>HG nx, hs đổi vở KT</i>


<i>H 1 em đọc , cn đọc thầm</i>
<i>G gợi ý hs đổi đơn vị đo</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i> ĐS: 45 km</i>
<i>Bài 4 (10`)</i>


<i> 2 giờ 30`= 2,5 giờ</i>


<i>Quãng đường xe máy đi được là</i>
<i> 42 x 2,5 =105 (km)</i>
<i>Sau 2,5 giờ xe máy cách B là</i>
<i> 135 – 105 = 30 (km)</i>
<i> ĐS: 30 km</i>
<b>3. Củng cố, dặn dò (2`)</b>
<i>Bài 3</i>


<i>- H. Khá, giỏi</i>


<i>H 1 em đọc bài tốn</i>
<i>G hướng dẫn cách giải</i>


<i>H làm nhóm đôi, 2 N thi làm bảng phụ</i>
<i>HG nx đánh giá</i>


<i>H nêu công thức tính vận tốc, tính</i>


<i>quãng đường</i>


<i>G nx tiết học, hd làm bài ở nhà</i>




Thứ t ngày 21 tháng 3 năm 2012
<b>Tập đọc 1</b>


<b>Quµ cđa bè </b>


<b>A . Mục đích, yêu cầu: Giúp HS</b>


- Luyện kĩ năng đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ: Lần nào, luôn luôn, về phép,
vững vàng, .. (vần oan, vần n, những tiếng có thanh ngã).


- Luyện kĩ năng đọc hiểu các từ: về phép, bộ đội, đảo xa


- Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em.
- HTL 1 khổ thơ, hs khá, giỏi học thuộc cả bài.


- Luyện kĩ năng nói về chủ đề nghề nghiệp của bố, mẹ


<b>B. Đồ dùng dạy học: </b>
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>I. KT bài cũ (4`)</b></i>



<i> Ngôi nhà</i>


<i><b>II. Dạy bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1`)</b>
<b>2. Luyện đọc (30`)</b>
<i>a. Đọc mẫu</i>


<i>b.Hướng dẫn đọc</i>
<i> * LĐ từ</i>


<i>- Nghìn, về phép, nhiều, rất ngoan...</i>
<i>- Giải nghĩa từ: Về phép,đảo xa,</i>


<i>*</i> <i>LĐ</i> <i>câu:</i>


<i>H 2 em đọc thuộc lòng</i>
<i>HG nx cho điểm</i>


<i>G Dùng tranh sgk gt ghi tên bài</i>
<i>G đọc diễn cảm cả bài</i>


<i>H cn đọc thầm</i>


<i>G ghi từ khó lên bảng lớp, hd đọc</i>
<i>H đọc cn, PT âm, vần</i>


<i>Đọc đồng thanh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i>* LĐ từng khổ thơ</i>


<i>Nghỉ giải lao</i>
<i>* LĐ cả bài</i>
<i>c. ơn vần</i>


<i>- Tìm tiếng trong bài có vần oan</i>
<i> Ngoan </i>


<i>- Nói câu có vần </i>


<i>+ Oan : Hoa xoan có màu tím</i>


<i>+ Oat: tiếng gió thổi cành cây loạt</i>
<i>xoạt</i>


<i><b>TIẾT 2</b></i>


<b>3. Tìm hiểu bài(10`)</b>
<i>Câu 1:</i>


<i> Bố của bạn nhỏ trong bài là bộ đội,</i>
<i>đóng quân ở đảo xa.</i>


<i>- Từ :đảo xa, về phép</i>
<i>Câu 2:</i>


<i>Bố gửi cho bạn những món quà:</i>


<i>- nghìn cái nhớ, nghìn cái thương,</i>
<i>nghìn lời chúc, nghìn cái hơn</i>



<i>Bố gửi cho bạn nhiều vì biết bạn rất</i>
<i>ngoan.</i>


<b>- GDTC gia đình:</b>
<i>Nghỉ giải lao</i>
<b>4. Luyện đọc lại </b>


<i><b>a. Luyện đọc (15</b>``)</i>


<i>- Luyện đọc thuộc lòng 1 khổ thơ đầu.</i>


<i><b>b. Luyện nói (8`)</b></i>


<i>hỏi nhau về nghề nghiệp của bố (mẹ)</i>


<i>H cn đọc tiếp từng dòng thơ</i>
<i>G theo dõi, sửa sai</i>


<i>H cn xác định khổ thơ, 3 em đọc tiếp </i>
<i>G hd cách ngắt nghỉ</i>


<i>H đọc tiếp nối từng khổ thơ ( hàng ngang)</i>
<i>HG nx củng cố cách đọc</i>


<i>H 2 em khá đọc cả bài</i>
<i>G nêu yêu cầu</i>


<i>H thi tìm nhanh tiếng có vần oan</i>
<i>G hướng dẫn hs quan sát tranh sgk</i>
<i>H 2 em khá nói theo mẫu</i>



<i>3 em hs yếu so sánh vần oan với oat</i>
<i>H thi nói theo nhóm đơi</i>


<i>HG nx</i>


<i>H 1 em khá đọc cả bài</i>
<i>G nêu câu hỏi 1</i>


<i>H đọc thầm khổ thơ 1, cn trả lời</i>
<i>HG nx, kết hợp giải nghĩa từ</i>
<i>G nêu câu hỏi 2</i>


<i>H 1 em đọc khổ thơ 2, cn đọc thầm</i>


<i>Thảo luận nhóm đơi, 2 em đại diện trả lời</i>
<i>HG nx, chốt ý đúng</i>


<i>G nêu câu hỏi vì sao bố gửi cho bạn nhiều</i>
<i>quà</i>


<i>H cn trả lời</i>


<i>HG nx, giáo dục ý thức chăm ngoan</i>
<i>G đọc mẫu lần 2</i>


<i>H luyện đọc nhóm đơi</i>
<i>Đại diện thi đọc trước lớp</i>
<i>HG nx,đánh giá</i>



<i>Bảng phụ xóa dần ( tổ ong)</i>
<i>H. thi đọc trước lớp</i>


<i>HG nx,đánh giá</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i>- Bố bạn làm nghề gì?</i>
<i>- Bố mình làm cơng nhân.</i>
<i>-Mẹ bạn làm nghề gì?</i>
<i>-Mẹ mình làm y tá.</i>


<i><b>4. Củng cố, dặn dị (2`)</b></i>


<i>H luyện nói nhóm đơi</i>
<i>Các nhóm thi nói trước lớp</i>
<i>HG nx</i>


<i>H 2 em nhắc lại tên bài, vần ôn</i>
<i>G nx tiết học, dặn hs luyện c nh</i>


<b>Rút kinh nghiệm điều chỉnh - bổ sung:</b>


Tuần 29


Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012
<b>Toán 4</b>


<b>Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức đã học về tìm tỉ số, tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số


- HS khuyết tật làm được bài tập 1 viết tỉ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng phụ chép sẵn sơ đồ bài cũ, bài tập 2


<b>B. Các hoạt động dạy họ</b>c


<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>I . KT bài cũ</b> (4`)</i>
<i>Giải BT theo sơ đồ</i>


<i>Đáp số: 4a: 42 cây 4b: 63 cây</i>


<i><b>II .Dạy bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1`)</b>
<b>2. Luyện tập</b>


<i><b>Bài 1</b> (7`) Viết tỉ số a và b biết</i>
<i> a) a=3 ; b = 4 </i>


<i> a: b = 3 : 4 hay 3/4</i>


<i><b>Bài 2</b> ( 8`) Điền số thích hợp vào ô</i>
<i>trống</i>


T.2 số 72 120 <i>45</i>



Tỉ số 1/5 1/7 <i>2/3</i>


Số bé 12 15 <i>18</i>


<i>Số lớn</i> <i>60</i> <i>105</i> <i>27</i>


<i><b>Bài 4</b> (10`) </i>


Củng cố kĩ năng giải BT tìm 2 số khi
biết tổng và tỉ số


<i>ĐS: chiều rộng : 50 m</i>
<i> Chiều dài : 75 m</i>


<i><b>Bài 5</b> (8`)</i>


<i>Nửa chu vi là: 64 : 2 = 32 (m)</i>
<i>Chiều rộng là: (32-8) : 2 = 12 (m)</i>
<i>Chiều dài là : 12 + 8 = 20 (m)</i>
<i> Đáp số: 12 m</i>
<i> 20 m</i>
<i>3. Củng cố, dặn dò (2`)</i>
<i> </i>


<i> Bài 3</i>


<i>H cn quan sát sơ đồ ở bảng phụ</i>
<i>2 em thi làm bảng lớp, cn làm nháp</i>
<i>Hg nx</i>



<i>G dựa vào bài cũ gt ghi tên bài</i>
<i>H 1 em nêu yc, cn làm vào vở</i>
<i>G gợi ý cho hs KT trả lời miệng</i>
<i>H 3 em làm bảng lớp</i>


<i>HG nx</i>


<i>H 1 em nêu yêu cầu</i>


<i>G hướng dẫn hs ở bảng phụ</i>


<i>H làm nhóm đơi, 3 em đại diện thi điền</i>
<i>vào bảng phụ</i>


<i>HG nx, củng cố cách tính</i>


<i>H 2 em đọc bài toán, cn đọc thầm</i>
<i>G gợi ý cho hs yếu</i>


<i>H làm cn, 2 em làm bảng phụ</i>
<i>Hg nx, hs đổi vở KT chéo</i>


<i>H 1 em đọc tiếng, cả lớp đọc thầm</i>
<i>G muốn tìm tổng 2 số ta làm thế nào?</i>
<i>H làm nhóm đơi, 1 em đại diện làm</i>
<i>bảng lớp</i>


<i>HG nx, củng cố kĩ năng giải toán</i>
<i>H 2 em nhắc lại cách giải 2 dạng toán </i>
<i>G nx củng cố tiết học</i>



<i>- Giao bài tập về nhà, T. Gợi ý BT 3</i>
<b>Tập đọc 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>A. Mục đích yêu cầu :</b>


<i><b>1. Rèn kĩ năng đọc : Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Biết đọc</b></i>
phân biệt giọng ngời kể với giọng các nhân vật.


<i><b>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu </b></i>


- Hiểu các từ ngữ trong bài : hài lòng, thơ dại, nhân hậu ...


<i>- Hiu ni dung cõu chuyn : Nhờ những quả đào, ơng biết tính nết các cháu. Ơng</i>
hài lịng về các cháu, đặc biệt khen đứa cháu nhân hậu đã nhờng cho bạn quả đào


khi bạn ốm.


<b>B. §å dïng häc tËp :</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>C. Các hoạt động dy hc :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )</b>
- Đọc: Cây dừa


<b>II. Bài mới : ( 30 phút )</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài :</b></i>


<i><b>2. Luyện đọc </b></i>
<i><b>a. Đọc mẫu </b></i>


<i><b>b. Luyện đọc + giải nghĩa từ </b></i>
+ Đọc từng câu


- lµm vờn, hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ,
thốt lên .


+ Đọc từng đoạn


- nhõn hu: thng ngi, i s tỡnh ngha
vi mi ngi .


<b>Tiết 2</b>
<i><b>3. Tìm hiểu bài.</b></i>


- ễng dành đào cho vợ và ba đứa con
nhỏ .


- Xuân đem trồng vào các vũ.
- Võn n ht o v vt ht i .


Đào ngon quá , cô bé ăn song vẫn còn
thèm.


- Vit dành quả đào cho bạn Sơn bị ốm ,
Sơn không nhn , cu t o trờn ging
trn v .



- Ông nhận xét về Xuân: Mai sau cháu
Xuân sẽ lµm vên giái vì Xuân thích
trồng cây.


Vân còn thơ dại quá. Vì Vân còn háu ăn,
ăn hết phần mình còn thèm.


- Ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu,
biết nhờng bạn thơng bạn.


H. c bi + TLCH.
G. nhn xét + đánh giá .
G. thuyết trình


G. đọc tồn bài
H. đọc lại bài


H. đọc nối tiếp câu, chú ý một số từ .
H. luyện đọc từ - G. uốn nắn


H. đọc nối tiếp đoạn , chú ý một số câu
dài .


H. luyện đọc câu dài


H. đọc những từ ngữ chú giải .
H. đọc từng đoạn trong nhóm .
Thi đọc giữa các nhóm .


H. nhận xét


G. đánh giá


H. đọc bài + TLCH1.


Ngời ông dành đào cho ai ?
Lớp bổ xung nhận xét
G. đánh giá


H. đọc thầm + TLCH.


Mỗi cháu của ông đã làm gì với những
quả đào ?


( Bé Xuân, bé Vân , bé Việt ... làm gì với
những quả đào? )


Lớp bổ xung nhận xét
G. chốt nôị dung
H. c thm + TLCH3.


Nêu nhận xét của ông về từng cháu. Vì
sao ông nhận xét nh vậy ?


Líp nhËn xÐt + bỉ xung
G. chèt néi dung .


- H. đọc bài + TLCH4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>THGD : </b>



<i><b>4. Luyn c li </b></i>


<i><b>5. Củng cố dăn dò : ( 5 phót )</b></i>


<i>Nhờ những quả đào, ông biết tính nết</i>
<i>các cháu. Ông hài lòng về các cháu,</i>
<i>đặc biệt khen đứa cháu nhân hậu đã </i>
<i>nh-ờng cho bạn quả đào khi bạn ốm</i>.


H. tù nªu ý kiÕn


- HS tự liên hệ qua đó G. kết hợp GD
tình cảm bạn bè ,….


G. đánh giá
H. đọc li bi


Đọc phân vai ( vi em)


H.G. nhn xét bình chọn bạn đọc hay


G. củng cố nội dung
Nhận xét giờ học
H. về đọc lại bài


Thø ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
<b>Toán 4</b>


<b>Tiết 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ Tû SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ </b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- HS nắm được cách giải bài tốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
- HS khuyết tật làm được 1 bài đơn giản.


- Luyện cho có kĩ năng giải tốn có lời văn.


<b>B.Đồ dùng dạy học: </b>


bảng phụ chép sẵn tóm tót của Bt mẫu


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>I. KT bài cũ</b> (4`)</i>
<i>Bài 3 sgk</i>


<i><b>II. Dạy bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1`)</b>


<b>2. Hướng dẫn giải toán (15`)</b>
<i>BT 1: Theo sơ đồ,hiệu số phần....</i>
<i> 5 -3 = 2 (phần)</i>


<i> Số bé là: 24 : 2 x 3 = 36</i>
<i> Số lớn là: 36 +24 = 60</i>
<i> ĐS : 32 và 60</i>



<i>Bài 2: Chiều dài 28 m;chiều rộng 16m</i>


<i>H 1 em làm bảng lớp, 3 em nộp vở BT</i>
<i>HG nx, đánh giá</i>


<i>G dùng sơ đồ của bài mới gt ghi bài</i>
<i>H 2 em đọc bài toán, cả lớp đọc thầm</i>
<i>G nêu câu hỏi hướng dẫn</i>


<i>H làm nhóm đơi, 1N làm bảng phụ</i>
<i>HG nx, rút ra cách giải</i>


<i>G tổ chức cho hs làm cn, gợi ý lại cho hs</i>
<i>KT</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i>- Ta tính hiệu số phần, rồi tính số lớn,</i>
<i>bé dựa theo số phần của bài cho</i>


<b>3. Thực hành</b>


<i><b>Bài 1</b> (7`)</i>


<i>ĐS: số thứ nhất: 82; số thứ hai: 205</i>


<i><b>Bài 3</b> (10`)</i>


<i>Số bé nhất có 3 chữ số là 100</i>
<i>Kết quả: số bé là 125</i>


<i> Số lớn là 225</i>


<b>4. Củng cố dặn dò (3`)</b>
<i> </i>


<i> Bài 2</i>


<i>HS yếu nhắc lại</i>
<i>HG nx, chốt ý đúng</i>


<i>H 2 em đọc bài toán, lớp đọc thầm</i>
<i>H làm cn, 2 em thi làm bảng lớp</i>
<i>G giúp đỡ hs KT</i>


<i>Hg nx</i>


<i>H 2 em đọc bài toán, cn đọc thầm</i>
<i>G gợi ý hs tìm hiệu</i>


<i>H làm nhóm đơi, 2 nhóm thi làm vào bảng</i>
<i>phụ</i>


<i>Hg nx</i>


<i>H 2 em nhắc lại cách giải</i>
<i>G nx củng cố tiết học </i>


<i>Dặn và HD hs làm bài ở nhà</i>
TuÇn 30


<i>Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012</i>
<b>TỐN 5 </b>



<b> Tiết 146: ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức đã học về đo diện tích. HS nắm vững mối quan hệ giữa các
đơn vị đo diện tích.


- Luyện cho hs có khả năng chuyển đổi thành thạo các đơn vị đo diện tích, vận
dụng làm đúng các bài tập.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>: Bảng phụ chép sẵn BT 1


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:


Nội dung <i>Cách tổ chức các hoạt động</i>


<i><b>I . KT bài cũ (3`)</b></i>


<i>- Bảng đơn vị đo diện tích</i>


<i><b>II . Dạy bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1`)</b>
<b>2. Luyện tập</b>


B i 1(8`) Vi t ti p v o ch ch mà ế ế à ỗ ấ


km2 <sub>hm</sub>2 <sub>dam</sub>2 <i><sub>m</sub>2</i>


<i>1 km2</i>



<i>=100hm</i>


<i>2</i>


<i>1 hm2</i>


<i>=100</i>


<i>1 dam2</i>


<i>=100m2</i>


<i>1 m2<sub>=</sub></i>


<i>100dm2</i>


<i>Chú ý khi đo ruộng đất người ta còn</i>
<i>dùng đơn vị hec-ta(ha)</i>


<i>H 2 em em nêu tiếp nối các ĐV đo lớn</i>
<i>hơn m2 <sub>bé hơn yêu cầu của GV</sub></i>


<i>G dựa vào bài cũ gt ghi tên bài</i>


<i>H 1 em nêu yc ở bảng phụ, cn đọc thầm</i>
<i>H làm cn</i>


<i>G hướng dẫn hs yếu</i>



<i>H thi điền tiếp nối vào bảng phụ</i>
<i>HG nx, 2 em đọc lại</i>


<i>G nêu câu hỏi phần b</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<i>b) Trong bảng đơn vị đo DT : đơn vị lớn</i>
<i>gấp 100 lần đợn vị bé hơn liền tiếp</i>
<i>-Đơn vị bé bằng 1/100 ĐV liền tiếp</i>
<i>Bài 2 (9`) Viết tiếp vào chỗ chấm</i>
<i>a)1 m2<sub>=100 dm</sub>2<sub>=10000cm</sub>2</i>


<i>1 ha = 10 000 m2</i>


<i>1 km2<sub> = 100 ha = 1000000 m</sub>2</i>


<i>1 ha = 0,01 km2</i>


<i>4 ha =0,04 km2</i>


<i>Bài 3( 10`) Viết các số sau có đơn vị đo</i>
<i>là ha</i>


<i>a) 65 000 m2<sub> = 6,5 ha</sub></i>


<i> 846 000 m2 <sub> = 84,6 ha</sub></i>


<i>b) 6 km2<sub> = 600 ha</sub></i>


<i> 9,2 km2<sub> = 920 ha</sub></i>



<i><b>3. Củng cố, dặn dò (1`) </b></i>


<i>HG nx, đọc lại</i>
<i>H 1 em nêu yêu cầu</i>


<i>H làm cn, 2 em làm bảng lớp</i>
<i>G hd những hs yếu</i>


<i>HG nx</i>


<i>H 2 em đọc yc, cn đọc thầm</i>
<i>G hướng dẫn hs làm mẫu 1 số</i>
<i>H làm nhóm đơi, 2 N làm bảng phụ</i>
<i>HG nx, củng cố ĐV ha</i>


<i>H 1 em yếu đọc lại bài 1</i>
<i>G nx, dặn hs làm bài ở nhà</i>
<i>Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012</i>


<b>TOÁN 5 </b>


<b>Tiết 147: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


- Củng cố bbangr đơn vị đo thể tích, hs nắm chắc được mối quan hệ của các đơn vị
đo thể tích.


- Luyện cho hs có khả năng chuyển đổi đúng các đơn vị đo thể tích , viết đúng các
đơn vị đo thể tích dưới dạng số thập phân



<b>B. Đồ dùng dạy học:</b> Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>I . Kt bài cũ (4`)</b></i>


<i>Bảng đơn vị đo thể tích</i>


<i><b>II . Dạy bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1`)</b>
<b>2. Luyện tập</b>


B i 1 (10`)a)Vi t s thích h p v o chà ế ố ợ à ỗ
..


tên Kí hiệu <i>Mqh giữa các đv</i>


Mét k m3 <i><sub>1m</sub>3<sub>=1000 dm</sub>3</i>


Đề xi... dm3 <i><sub>1dm</sub>3 <sub>=1000 cm</sub>3</i>


<i>Xăng ti.. cm3</i> <i><sub>1 cm</sub>3<sub>=0,001dm</sub>3</i>


<i>b) Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé</i>
<i>liền sau</i>


<i>- Đơn vị bé = 0,001 ĐV lớn liền trước.</i>



<i>H 3 em nêu các đơn vị đo thể tích</i>
<i>HG nx</i>


<i>G dựa bài cũ gt ghi tên bài</i>
<i>H 1 em nêu yêu cầu ở bảng phụ</i>


<i>Làm nhóm đơi, 3 em đại diện thi điền</i>
<i>tiếp vào bảng phụ</i>


<i>HG nx, 1 hs yếu đọc lại</i>
<i>G nêu câu hỏi phần b</i>
<i>H trả lời miệng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<i>Bài 2 (9`) Viết số thích hợp vào chỗ ...</i>
<i>1 m3<sub>= 1000 dm</sub>3</i>


<i>1 dm3<sub> = 1000 cm</sub>3</i>


<i>7, 268 m3<sub>= 7268 dm</sub>3</i>


<i>4,351 dm3<sub>= 4351 cm</sub>3</i>


<i>Bài 3. (10`) Viết các số sau dưới dạng</i>
<i>số thập phân</i>


<i>a) có đơn vị đo là m3</i>


<i>6 m3 <sub>272 dm</sub>3<sub> = 6,272 m</sub>3</i>



<i>2105 dm3<sub> = 2,105 dm</sub>3</i>


<i>b) Có đơn vị đo là dm3</i>


<i>8 dm3 <sub> 439 cm</sub>3<sub> = 8, 439 dm</sub>3</i>


<i>3670 cm3<sub> = 3,670 dm</sub>3</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò(2`)</b></i>


<i>G nêu yêu cầu</i>


<i>H cn đọc, làm bài vào vở,4H làm bảng l</i>
<i>G hướng dẫn cho hs yếu</i>


<i>HG nx</i>


<i>H 2 em nêu u cầu, lớp đọc thầm</i>
<i>H làm nhóm đơi, 2N làm bảng phụ</i>
<i>G giúp đỡ nhóm hs yếu</i>


<i>HG nx, củng cố cách viết các số đo dưới</i>
<i>dạng số thập phân</i>


<i>H 2 em đọc lại bài 1</i>
<i>G hd làm bài ở nhà</i>


<i>Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2012</i>
<b>TOÁN 5</b>



<b>Tiết 148: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH</b>
<b>A, Mục tiêu</b>


- Củng cố và luyện cho học sinh kĩ năng viết các số đo thể tích và đo diện tích dưới
dạng số thập phân.


- Luyện cho hs có kĩ năng giải thành thạo các bài tốn có lời văn dạng tính thể tích,
tính diện tích.


- HS biết vận dụng tính tốn đúng vời thực tế gần gũi các em.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b> : Bảng phụ chép sẵn bài tập 1


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>


<b>I . KT bài cũ (4`)</b>


<i>- Đọc bảng đơn vị đo diện tích, bảng</i>
<i>đơn vị đo thể tích</i>


<b>II .Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài (1`)</b></i>
<i><b>2. Luyện tập</b></i>


<i>Bài 1 ( 7`) Điền <, >, =</i>
<i>8 m2<sub>5 dm</sub>2 <sub>...8,05 dm</sub>2</i>



<i>8 m2</i> <i><sub>5dm</sub>2</i> <i><sub>....8,5 m</sub>2</i>


<i>8 m2</i> <i><sub>5dm</sub>2</i> <i><sub>....8,005 m</sub>2</i>


<i>bài 2(9`)</i>


<i>Chiều rộng là: 150:3 x 2= 100 (m)</i>


<i>2 hs đọc trước lớp</i>
<i>Hg nx</i>


<i>G gt trực tiếp</i>


<i>H 1 em nêu yêu cầu, làm cn </i>
<i>G hd cách làm cho hs yếu</i>


<i>H thi điền tiếp nối vào bảng phụ</i>
<i>HG nx</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<i>Diện tích là 150 x 100 = 15000(m2<sub>)</sub></i>


<i>Số thóc thu là: 15000:100x</i>
<i>60=9000(kg)</i>


<i> = 9( tấn)</i>
<i> Đáp số: 9 tấn</i>


<i>Bài 3 (12`)</i>


<i>Thể tích của bể là</i>



<i> 3 x 4 x 2,5 = 30 (m3<sub>) = 30 000 dm</sub>3</i>


<i>a) Trong bể chứa số lít nước là</i>
<i> 30 000 : 100 x 80 = 24 000 ( lít)</i>
<i>b) Mức nước trong bể cao là</i>


<i> 2,5 : 100 x 80 =( 2 m)</i>
<i> Đáp số: a) 24000 lít</i>
<i> b) 2 m</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò (1`)</b></i>


<i>Vở bài tập</i>


<i>G hd cách giải</i>


<i>H làm cn vào vở, 1 em làm bảng lớp</i>
<i>HG nx, hs đổi vở KT chéo</i>


<i>H 1 em đọc to, cn đọc thầm</i>
<i>G hướng dẫn giải</i>


<i>H nhắc lại cơng thức tính thể tích</i>


<i>H làm bài theo nhóm đơi, 2 nhóm làm</i>
<i>bảng phụ</i>


<i>HG nx, củng cố cách giải dạng tốn về</i>
<i>thể tích</i>



<i>H 2 em yếu nhắc lại cơng thức tính S,V</i>
<i>G nx tiết học, dặn hs làm bài ở nhà</i>
<i> </i>


<i>Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012</i>
<b>TỐN 5 </b>


<b> Tiết 150: ƠN TẬP PHÉP CỘNG</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cho hs kiến thức đã học về phép cộng. Học sinh nắm chắc tính chất của
phép cộng.


- Luyện kĩ năng làm đúng các phép tính cộng với số tự nhiên, phân số và các phép
tính với số thập phân.


- Vận dụng tính tốn đúng với thực tế gần gũi với các em.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b> 3 bảng phụ


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>:


Nội dung <i>Cách tổ chức các hoạt động</i>


<i><b>I .KT bài cũ (4`)</b></i>


<i>- tính: 457,403 + 97,4</i>
<i> 216,54 – 136,8</i>



<i><b>II .Dạy bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1`)</b>
<b>2. Ôn tập (10`)</b>
<i> A + b = c</i>


<i>Tính chất giao hốn: a + b = b +a</i>
<i>Tính chất kết hợp (a+b)+c= a +</i>
<i>(b+c)</i>


<i>Cộng với số 0: a + 0 = 0 +a</i>
<i>3. Thực hành</i>


<i>Bài 1 (8`) </i>


<i>H 2 em làm bảng lớp, cn làm bảng con</i>
<i>HG nx</i>


<i>G dưa bài cũ gt ghi tên bài</i>


<i>G yêu cầu hs viết biểu thức là phép cộng</i>
<i>H viết cn vào nháp</i>


<i>G yc nêu t/c của phép cộng</i>


<i>H làm nhóm đơi, 3 em đại diện nêu</i>
<i>HG nx, ghi bảng, hs đọc lại t/c</i>
<i>G viết PC, nêu yc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<i>Củng cố và rèn cho hs kĩ năng làm các</i>


<i>phép tính cộng số TN, PS,STP</i>


<i>Bài 2 (8` ) Tính bằng cách thuận tiện</i>
<i>nhất.</i>


<i>HS vận dụng tính chất kết hợp để tính</i>
<i>a)=1689 = 1878</i>


<i>b) = 1 c) =38,69</i>
<i>bài 4(8`)</i>


<i>Cả 2 vòi cùng chảy được là:</i>
<i>+ = = 50% (bể)</i>


<i> ĐS: 50% bể</i>


<i><b>4. Củng cố, dặn dò (</b>2`)</i>
<i>Bài 3 sgk</i>


<i>HG nx</i>


<i>H 2 em nêu yc, cn đọc thầm</i>


<i>G hd học sinh vận dụng t/c kết hợp tính</i>
<i>H làm cn, 3 em làm bảng phụ</i>


<i>HG nx, củng cố t/c phép cộng</i>
<i>H 2 em đọc bài , cả lớp đọc thầm</i>
<i>G hd cách giải</i>



<i>H làm nhóm đơi, 2 N thi làm bảng phụ</i>
<i>HG nx</i>


<i>H 2 em đọc lại tính chất của phép cộng</i>
<i>G nx, hd lm bi nh</i>


Tuần 31


Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
<b>Tp c 2</b>


<b> CHIC R A TRềN </b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>


- Luyện kĩ năng đọc thành tiếng, hs đọc đúng các từ có thanh ngã, biết cách ngắt
nghỉ hơi đúng. Bước dầu biết thể hiện giọng người dẫn chuyện, lời từng nhân vật
( <i>HS khuyết tật đọc được 1 câu</i> )


- Luyện kĩ năng đọc hiểu: các từ tần ngần, chú cần vụ, thường lệ, thắc mắc.


- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi
vật.


- Giáo dục h/s ý thức bảo vệ, chăm sóc cây cối.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ chép sẵn câu cần HD đọc


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>



<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>I. KT bài cũ</b> (4`)</i>
<i>- Cháu nhớ Bác Hồ</i>


<i><b>II. Dạy bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1`)</b>
<b>2. Luyện đọc (35`)</b>
<b>a. Đọc mẫu</b>


<i>H 2 em đọc thuộc lòng</i>
<i>HG nx cho điểm</i>


<i>G dùng tranh sgk gt ghi tên bài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>b. Hướng dẫn đọc</b>
<i>* Luyện đọc câu</i>


<b>Từ khó: Rễ đa, ngoằn nghèo, thắc</b>
<i>mắc...</i>


<i>* Luyện đọc đoạn, giải nghĩa từ</i>


<i>- Nói rồi/ bác cuộn chiếc rễ thành một</i>
<i>vòng tròn/ và bảo chú cần vụ/ buộc nó</i>
<i>tựa vào cái cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu</i>
<i>rễ xuống đất./</i>



<i>- Giải nghĩa từ: Thường lệ, tần ngần</i>
<i>thắc mắc, chú cần vụ.</i>


<i>* L Đ cả bài</i>


<i><b>Tiết 2</b></i>


<b>3. Tìm hiểu bài (15`)</b>


<i>Câu 1: Thấy chiếc rễ đa Bác bảo chú</i>
<i>cần vụ cuốn lại rồi trồng tiếp.</i>


<i>Câu 2: Bác hướng dẫn chú cuộn rễ đa</i>
<i>lại rồi buộc nó tựa vào một cái cọc rồi</i>
<i>vùi 2 đầu rễ xuống đất</i>


<i>Câu 3: Chiếc rễ đa ấy trở thành 1 cây</i>
<i>đa có vịng lá trịn</i>


<i>Câu 4: Các bạn nhỏ thích chơi trị chui</i>
<i>qua , chui lại vịng lá trịn.</i>


<i>Câu 5: Hãy nói 1 câu về t/c của BH với</i>
<i>thiếu nhi</i>


<i>- Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi</i>
<i>- Bác ln ln có ý thức bảo vệ cây cối</i>


<i><b>ND:</b></i> <b>Câu chuyện nói về Bác Hồ ln</b>
<b>quan tâm đến thiếu nhi</b>



<i><b>Tích hợp GD:</b></i>


<i>- Cây xanh có nhiều tác dụng mỗi chúng</i>
<i>ta cần có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây</i>
<i>cối, để cho trường lớp xanh, sach, đẹp</i>


<b>4. Luyện đọc lại (20`)</b>
<i>- Đoạn 2</i>


<i>H CN đọc nối tiếp câu</i>
<i>G theo dõi, sửa sai</i>


<i>H luyện đọc từ khó, hs KT đọc lại</i>
<i>H 3 em đọc tiếp nối đoạn</i>


<i>G hướng dẫn đọc câu dài</i>


<i>H nêu cách ngắt nhịp, luyện đọc ở bảng</i>
<i>phụ</i>


<i>H 2 em đọc chú giải, lớp đọc thầm</i>
<i>H luyện đọc nhóm đơi</i>


<i>6 em đại diện đọc trước lớp</i>
<i>2 em đọc cả bài</i>


<i>HG nx, củng cố cách đọc</i>


<i>G nêu câu hỏi sgk, gợi ý hs trả lời, kết</i>


<i>hợp giải nghĩa từ</i>


<i>H đọc lại từng đoạn và trả lời cn</i>
<i>h đọc và trả lời cn</i>


<i>h đọc trả lời cn</i>


<i>G nêu câu hỏi</i>


<i>H thảo luận nhóm đơi, 2 em đại diện trả</i>
<i>lời</i>


<i>HG nx, chốt ý đúng</i>
<i>G gợi ý hs nêu ND bài</i>
<i>HG nx ghi bảng</i>


<i>H 2 em đọc lại</i>


<i>G Cây cối trong sân trường ta có tác</i>
<i>dụng gì?</i>


<i>Mỗi hs cần làm gì để cây được xanh tốt</i>
<i>H thảo luận nhóm đơi trả lời</i>


<i>HG nx, gd ý thức bảo vệ cây cối</i>
<i>G Đọc mẫu đoạn 2</i>


<i>H thi đọc cn, 1 em KT đọc 2 câu</i>
<i>G hướng dẫn hs khá, giỏi đọc theo vai</i>
<i>H 3 em đọc</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i>- Đọc cả bài</i>


<b>5. Củng cố, dặn dò (2`)</b>


<i>H 2 em đọc lại ND bài</i>


<i>G NX tiết học, dặn hs luyện đọc ở nhà</i>


Thø ba ngày 10 tháng 4 năm 2012


<b>Chớnh t 3</b>


<b> BÁC SĨ Y- EC- XANH </b>
<b> A. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Luyện kĩ năng nghe-viết, học sinh viết đoạn “<i>Tuy nhiên, tơi với bà .... bình n</i>”.
(HS khuyết tật nhìn sgk chép được 3 câu).


- HS biết phân biệt viết đúng các chữ có âm đầu là d/r/gi.


- Học sinh biết trình bày đúng hình thức bài văn xi, có ý thức luyện viết chữ đẹp.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng phụ chép sẵn bài tập 2


<b>C.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>



<i><b>I. KT bài cũ</b> (4`)</i>


<i>- Viết : chõng tre, cây chuối, quả trám.</i>


<i><b>II. Dạy bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1`)</b>
<b>2 .Hướng dẫn nghe- viết</b>
<b>a. Chuẩn bị (5`)</b>


<i>- Viết bảng con: Những, giúp đỡ, vỡ vụn</i>


<i>G đọc từ</i>


<i>H cn viết bảng con, 2 em viết bảng lớp</i>
<i>Hg nx</i>


<i>G nêu mục đích, yêu cầu gt ghi tên bài</i>
<i>G đọc đoạn viết 1 lần, đọc các từ hs hay</i>
<i>mắc lỗi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>b. Viết chính tả: (18`)</b>


<b>c. Chấm, chữa bài (5`)</b>
<b>3. Luyện tập: (8`)</b>


<i>Bài 2a: Điền vào chỗ chấm, giải đố</i>
<i>- Dáng, rừng, dung</i>



<i> Giải đố: là con ong</i>


<i>b. Điền dấu: biển, lửng, cõi, thẩn, hạt</i>
<i>mưa.</i>


<b>4. Củng cố, dặn dò (1`)</b>
<i>Bài 3 trang 108</i>


<i>G hướng dẫn cách viết, đọc từng câu</i>
<i>H cn viết bài vào vở</i>


<i>H khuyết tật nhìn sgk chép lại 3 câu</i>
<i>G đọc lại bài</i>


<i>H cn soát lỗi</i>


<i>G thu 5 vở chấm điểm, nx kết quả</i>
<i>H 1 em đọc yêu cầu ở bảng phụ</i>
<i>G gợi ý cách làm</i>


<i>H làm nhóm đơi, thi điến tiếp vào bảng</i>
<i>phụ</i>


<i>HG nx, 2 em giải đố.</i>


<i>G nx tiết học, dặn hs luyện viết chữ đẹp</i>
<i>và làm bài tập ở nhà </i>


Thø t ngµy 11 tháng 4 năm 2012



<b>Tp c 3</b>


<b> BI HT TRỒNG CÂY </b>
<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Luyện kĩ năng đọc thành tiếng, hs đọc đúng các từ : vòm cây, rung cành cây, mau
lớn, mê say. Biết cách ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ,khổ thơ, h/s KT đọc
được 2 khổ thơ


- Hiểu nội dung: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc.
Mọi người hãy hăng hái trồng cây. Giáo dục hs ý thức trồng và bảo vệ cây cối.


<b>B. Đồ dùng dạy học: </b>


Bảng phụ chép sẵn khổ thơ 2


<b>C</b>. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>I. KT bài cũ</b> (4`)</i>
<i>- Bác sĩ Y-ec-xanh</i>


<i><b>II. Dạy bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1`)</b>
<b>2. Luyện đọc (10`)</b>
<b>a. Đọc mẫu</b>


<b>b. Hướng dẫn luyện đọc</b>


<i>* Luyện đọc câu, từ khó</i>
<i>Trồng cây, mê say, mau lớn...</i>
<i>* Luyện đọc từng khổ thơ</i>
<i> Ai trồng cây/</i>


<i> Người đó/có ngọn gió/</i>


<i>H 2 em đọc và trả lời câu 1,2</i>
<i>HG nx</i>


<i>G dùng tranh minh họa sgk</i>


<i>G đọc diễn cảm cả bài, gợi cách đọc</i>
<i>H cn đọc nối tiếp từng dòng thơ</i>
<i>G theo dõi, sửa sai</i>


<i>H 2 em yếu đọc từ khó</i>


<i>H 5 em đọc tiếp nối từng khổ thơ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<i> Rung cành cây/</i>
<i> Hoa lá đùa/lay lay./</i>
<i>* Luyện đọc cả bài.</i>


<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (11`)</b>


<b>Câu 1: Cây xanh mang lại cho con</b>
<i>người bóng mát, tiếng hát, tiếng chim</i>
<i>ca,...</i>



<b>Câu 2: HP của người trồng cây là được</b>
<i>hưởng ích lợi từ cây.</i>


<b>Câu 3: Từ “ Ai trồng cây” Lặp lại như</b>
<i>nói về vai trị của người trồng cây.</i>
<b>4. Học thuộc lòng (12`)</b>


<i>Cả bài</i>


<b>5. Củng cố, dặn dò (2`)</b>


<i>Thi đọc nối tiếp khổ thơ</i>
<i>2 em đọc cả bài. HG nx</i>


<i>G nêu câu hỏi, kết hợp giả nghĩa từ</i>
<i>H đọc và trả lời</i>


<i>Câu 1 thảo luận nhóm đơi – trả lời</i>
<i>H. Trả lời cn</i>


<i>Thảo luận nhóm đơi, trả lời</i>


<i>HG nx, kết hợp GD ý thức trồng, BV</i>
<i>H đọc đồng thanh</i>


<i>G ghi các từ đầu dòng thơ</i>
<i>H thi đọc TL. HG nx, cho điểm</i>


<i>G nx tiết học, dặn hs chuẩn bị bài sau</i>
Tuần 32



Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
<b>Toán 4</b>


<b> Tiết 156: Ôn tập các phép tính với số tù nhiªn</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố, rèn kĩ năng làm các phép tính nhân, chia với số tự nhiên.HS khuyết tật
làm được phép nhân với số có 1 chữ số.


- Luyện cho HS có khả năng làm đúng các bài tập, biết vận dụng tính chất của phép
nhân để tính nhanh.


<b>B. Đồ dùng dạy học: </b>Bảng phụ chép sẵn bài tập 3


<b>C. Các hoạt động dạy họ</b>c


<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>I. KT bài cũ (4`)</b></i>


<i>- Bài 5 sgk trang 163</i>


<i><b>II. Dạy bài mới</b></i>


<i>1<b>. Giới thiệu bài (1`)</b></i>
<i><b>2. Luyện tập</b></i>


<i>Bài 1 (8`) đặt tính rồi tính</i>


<i>2057 x 13 7368: 24</i>
<i>3167 x 204 285 120 : 216</i>
<i>Bài 2 (8`) tìm x</i>


<i>a. 40 . x = 1400 x = 35</i>


<i>H 2 em làm bảng lớp. 3 em nộp vở BT</i>
<i>HG nx cho điểm</i>


<i>G gt trực tiếp</i>


<i>H 1 em nêu yêu cầu, làm cn vào vở</i>
<i>G hướng dẫn hs KT làm phép nhân với</i>
<i>số có 1 chữ số</i>


<i>4 em làm bảng lớp. HG nx</i>
<i>G nêu yêu cầu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i>b. x : 13 = 205 x = 2665</i>


<i>Bài 3 ( 10) Viết chữ hoặc số thích hợp </i>
<i> a x b =... x a a : ...= a</i>


<i>( a x b) x c = a x (b x ...)</i>
<i>... : a = 0</i>


<i>Bài 4 (8`) Củng cố rèn kĩ năng giải toán</i>
<i>rút về đơn vị</i>


<i>12 km : 7 500 đồng</i>


<i>180 km: ....đồng</i>
<i>Đáp số 112 500 đồng</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò (2`)</b></i>


<i>VBT</i>
<i> </i>


<i>H làm bảng con theo nhóm</i>
<i>HG nx</i>


<i>H 2 em nêu yêu cầu ở bảng phụ</i>
<i>G gợi ý</i>


<i>H làm nhóm đơi</i>
<i>HG nx</i>


<i>H 1 em đọc to bài tốn, cn đọc thầm</i>
<i>G hướng dẫn hs yếu</i>


<i>H làm cn, 2 em thi làm bảng phụ</i>
<i>HG nx</i>


<i>G nx tiết học, hd làm bài ở nhà</i>
<i>Dặn hs chuẩn bị tiết sau luyện tập</i>


Thø ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
<b>Toán 4</b>


<b> Tiết 157: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên</b>



<b>A, Mục tiêu</b>


- Củng cố và rèn kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân ,chia với các số tự nhiên
và kĩ năng tính giá trị biểu thức


- HS khuyết tật làm được phép chia hết số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.


- Luyện cho HS có khả năng làm đúng các bài tập.Biết vận dụng tính tốn đúng gần
gũi với đời sống của các em.


<b>B. Đồ dùng dạy học: </b>


GV chép sẵn 3 phép tính cho HSKT, 4 bảng phụ


<b>C. Các hoạt động dạy họ</b>c:


<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>I. KT bài cũ (3`)</b></i>


<i> - Bài 4 vở BT</i>


<i><b>II. Dạy bài mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài (1`)</b></i>
<i><b>2. Luyện tập</b></i>


<i>Bài 1 (8`) Tính giá trị biểu thức</i>
<i> m x n m : n m + n m – n</i>
<i>Với m = 952 </i>



<i> n = 28</i>
<i>Bài 2 (8`) Tính</i>


<i>a. 12054 : (15+67) =</i>
<i> 29 150 – 136 x 201 =</i>
<i> b. 97000:100 + 36 x 12 =</i>
<i> (160 x 5 -25 x 4) :4= 175</i>


<i>Bài 3a (9`) Tính bằng cách thuận tiện </i>


<i>H 2 em thi làm bảng lớp</i>
<i>HG nx cho điểm</i>


<i>G gt trực tiếp</i>


<i>H 2 em nêu yêu cầu, làm c.n</i>
<i>G hướng dẫn hs yếu</i>


<i>4 em làm bảng lớp</i>


<i>HG nx, nhắc lại cách tính giá trị b.thức</i>
<i>H 1 em nêu yêu cầu, làm c/n vào vở</i>
<i>G cho hs KT làm phép chia cho 3</i>
<i>4 em làm bảng phụ</i>


<i>HG nx</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i>36 x 25 x 4= 36 x 100 =3 600</i>



<i>18 x 24 : 9 = 18 : 9 x 24 =2 x 24 =48</i>
<i>41 x 2 x 8 x 5 =41 x 8 x 2 x 5 =3280</i>
<i>Bài 4 (10`)</i>


<i>1 tuần = 7 ngày</i>
<i>Số ngày của 2 tuần là</i>
<i> 2 x 7 = 14 (ngày)</i>
<i>Tuần sau bán được là</i>
<i> 319 + 76 = 395 (m)</i>


<i>Trung bình mỗi ngày bán được là</i>
<i> (319+395) :14=51(m)</i>


<i> ĐS: 51 m</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò (1`)</b></i>


<i>Bài 3b</i>


<i>làm bảng phụ</i>


<i>HG nx, củng cố tính chất kết hợp</i>
<i>H 1 em đọc bài toán, cn đọc thầm</i>
<i>G gợi ý cho hs yếu</i>


<i>H làm cn vào vở</i>
<i>2 em thi làm bảng lớp</i>


<i>HG nx, hs đổi vở KT chéo, củng cố cách</i>
<i>giải loại tốn tìm số TB cộng</i>



<i>G nx tiết học, dặn hs làm bài ở nhà</i>


<i><b>KĨ chun</b></i> <i><b>4</b></i>


<b>kh¸t väng sèng</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Luyện kĩ năng nghe – kể. HS quan sát tranh SGK kể lại được tứng đoạn của câu
chuyện “ Khát vọng sống”. Học sinh khá, giỏi kể được cả chuyện


- Học sinh KT kể lại được 1 đoạn bắng cách trả lời câu hỏi theo 1 đoạn
- Giáo dục hs ý thức vượt qua khó khăn gian khổ.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh họa từng đoạn của câu chuyện


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>I. KT bài cũ: (4`)</b></i>


<i>Kể chuyện: Kể tóm tắt 1 buổi đi tham</i>
<i>quan.</i>


<i><b>II. Dạy bài mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài (1`)</b></i>



<i><b>2. Hướng dẫn nghe- kể(8`)</b></i>


<i>- Nghe kể chuyện</i>


<i><b>3. Kể chuyện (25`)</b></i>


<i>- Kể từng đoạn</i>


<i>+ Giôn bị bỏ rơi giữa lúc bị thương</i>
<i>+ Suốt 1 tuần anh chỉ vài con cá.</i>
<i>+ một lần anh bị gấu tấn cơng</i>
<i>+ Một con sói cũng theo anh.</i>


<i><b>H 1 em kể trước lớp</b></i>


<i>HG nx, cho điểm</i>


<i>G dùng phương pháp nêu vấn đề gt bài</i>
<i>G Kể chuyện lần 1, kể lần 2 kết hợp chỉ</i>
<i>vào tranh minh họa</i>


<i>H cả lớp quan sát tranh trên bảng lớp</i>
<i>Nghe gv kể chuyện</i>


<i>G hướng dẫn hs kể từng tranh</i>


<i>H quan sát tranh sgk kể từng đoạn theo</i>
<i>nhóm 3</i>



<i>G nêu câu hỏi gợi ý hs KT trả lời</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<i>+ Cuối cúng con chó sói phải quy hàng</i>
<i>+ Khát vọng sống của Giôn đã chiến</i>
<i>thắng cái chết.</i>


<i>- Kể cả chuyện</i>


<i>*<b>Ý nghĩa:</b> Nếu con người ta có cố gắng</i>
<b>sẽ vượt qua khó khăn, dành chiến</b>
<b>thắng</b>


<i><b>4. Củng cố, dặn dò(2`)</b></i>


<i>giỏi, khá)</i>


<i>H trung bình kể 1 tranh tự chọn</i>
<i>HG nx, củng cố kĩ năng kể</i>
<i>H 2 em khá, giỏi kể cả chuyện</i>
<i>HG nx, bình chọ bạn kể hay</i>


<i>G gợi ý hs nêu ý nghĩa câu chuyện</i>
<i>HG nx, giáo dục tinh thần vượt khó</i>
<i>H 2 em đọc lại ý nghĩa chuyện</i>


<i>G NX tiết học, dặn hs kể chuyện ở nhà</i>


Thứ t ngày 18 tháng 4 năm 2012
<b>Tập đọc </b> <b>4</b>



<b>ngắm trăng </b>–<b> khơng đề</b>


<b>A. Mục đích, u cầu</b>


- Luyện kĩ năng đọc thành tiếng, hs đọc đúng các từ có thanh ngã, biết ngắt giọng
đúng nhịp thơ.Giọng thể hiện tinh thần lạc quan.


- Luyện kĩ năng đọc hiểu: các từ hững hờ, nhịm, khơng đề...


Hiểu nội dung 2 bài thơ nói về tình u thiên nhiên, tinh thần lạc quan của Bác Hồ
thời kì kháng chiến chống Pháp.


- HS học thuộc lòng 2 bài thơ, hs KT thuộc 1 bài


<b>B. Đồ dùng dạy học: </b>


Bảng phụ chép sẵn 2 bài thơ


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>I. KT bài cũ (4`)</b></i>


<i>- Vương quốc vắng nụ cười</i>


<i><b>II. Dạy bài mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài (1`)</b></i>


<i><b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>



<b>a. bài : Ngắm trăng</b>


<i>L Đ từ: rượi, hững hờ, nhòm</i>


<i>C1: Bác Hồ ngắm trăng trong khi bị</i>
<i>giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch</i>


<i>C2: Hình ảnh: người ngắm trăng- trăng</i>
<i>nhịm khe cửa ngắm nhà thơ nói lên tình</i>
<i>cảm gắn bó giữa Bác với trăng.</i>


<i>C3:Bài thơ nói lên tinh thần lạc</i>
<i>quan,yêu thiên nhiên của Bác Hồ</i>


<b>b. Bài Không đề</b>


<i><b>H đọc 1 đoạn mà em thích nhất,trả lời</b></i>
<i><b>ví sao em thích đoạn đó</b></i>


<i>HG nx, cho điểm</i>


<i>G dùng câu hỏi cho hs biết về Bác Hồ</i>
<i>Kết hợp gt bài</i>


<i>H đọc cả bài </i>


<i>G theo dõi sửa sai, ghi từ khó lên bảng</i>
<i>H luyện đọc nhóm đơi, đọc chú giải</i>
<i>G nêu câu hỏi , gợi ý hs trả lời, kết hợp</i>


<i>giải nghĩa từ</i>


<i>H đọc và trả lời cn câu 1, câu 2</i>
<i>Câu 3 thảo luận nhóm đơi trả lời</i>
<i>HG nx, chốt ý đúng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i>- L Đ: rừng sâu, đã bàn, xách bương</i>
<i>C2. Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở VB.</i>
<i>Câu 2: Lòng yêu đời và phong thái</i>
<i>ungdung của BH được thể hiện Bác vẫn</i>
<i>ung dung ngắm TN,cùng trẻ em tưới rau</i>


<i><b>3. Học thuộc lòng</b></i>


<i> 2 bài thơ</i>


<i><b>4. Củng cố dặn dò (1`) </b></i>


<i>G hướng dẫn cách đọc</i>


<i>H luyện đọc nhóm đơi, đọc chú giải</i>
<i>H thi đọc trước lớp</i>


<i>HG nx</i>


<i>G nêu câu hỏi, gợi ý hs trả lời</i>
<i>H đọc và trả lời</i>


<i>G hướng dẫn cách đọc ở bảng phụ</i>
<i>H luyện đọc TL từng bài thơ</i>



<i>G xóa điểm giúp hs ghi nhớ</i>
<i>H thi đọc TL</i>


<i>HG nx cho điểm</i>


<i>G nx tiết học, dặn hs chuẩn bị bài sau</i>
TuÇn 33


Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
<b>Tập đọc 2</b>


<b> Bóp nát quả cam</b>


<b>A. Mc ớch, yờu cu:</b>


- Luyn kĩ năng đọc thành tiếng, HS biết cách đọc đúng các từ có thanh ngã, biết
ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu.Học sinh khá, giỏi biết cách thể hiện lời của từng NV.
- Học sinh KT đọc được đoạn 1.


- Luyện kĩ năng đọc hiểu: HS nắm được nghĩa các từ ngang ngược, thuyền rồng, bệ
kiến, vương hầu...Hiểu ý nghĩa câu chuyện ca ngợi Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí
lớn, có lịng u nước, căm thù giặc . Ơng đã lập công lớn và trở thành người anh
hùng tuổi thiếu niên của dân tộc ta.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ chép sẵn câu hướng dẫn đọc


<b>C</b>. Các ho t ạ động d y h cạ ọ



<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>I. KT bài cũ (4`)</b></i>


<i>- HTL: Tiếng chổi tre</i>


<i><b>II. Dạy bài mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài (1`)</b></i>
<i><b>2. Luyện đọc (35`)</b></i>


<b>a. Đọc mẫu</b>


<b>b. Hướng dẫn đọc</b>


<b>* Luyện đọc câu, từ khó:</b>


<i>- Nước ta, phép nước, liều chết...</i>
<b>* Luyện đọc đoạn, giải nghĩa từ</b>


<i>H 2 em đọc tiếp nối cả bài</i>
<i>HG nx, cho điểm</i>


<i>G dùng phương pháp nêu vấn đề giới</i>
<i>thiệu ghi tên bài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<i>- Cậu bé liều chết/xô mấy người lính</i>
<i>gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến./</i>
<i>- Vua ban cho cam quý/ nhưng xem ta</i>
<i>như trẻ con,/ vẫn không cho dự bàn việc</i>


<i>nước.</i>


<i>Từ: thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu...</i>
<b>* Luyện đọc cả bài</b>


<i><b>TIẾT 2</b></i>
<i><b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


<i>Câu 1. Giặc Nguyên vờ mượn đường để</i>
<i>xâm lược nước ta</i>


<i>Câu 2. Trần Quốc Toản gặp vua để xin</i>
<i>đi đánh giặc.</i>


<i>Câu 3. Quốc Toản nóng lịng gặp vua</i>
<i>thể hiện qua các câu “ Đợi từ sáng đến</i>
<i>trưa, cuộc họp tạm nghỉ QT chạy đến</i>
<i>quỳ xuống tâu”.</i>


<i>Câu 4. Vua khơng trị tội vì thấy QT nhỏ</i>
<i>tuổi mà đã biết lo việc nước.</i>


<i>Câu 5 QT bóp nát quả cam vì nghĩ đến</i>
<i>quân giặc đang lăm le xâm lược nước</i>
<i>ta, đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến</i>
<i>răng hai bàn tay bóp chặt, quả cam vơ</i>
<i>tình bị bóp nát.</i>


<i>- Câu chuyện nói về Trần Qc Toản,</i>
<i>một thiếu niên anh hùng thời nhà Trần</i>



<i><b>4. Luyện đọc lại (25`)</b></i>


<i>Đoạn 3</i>


<i>L Đ phân vai</i>


<i><b>5. Củng cố dặn dò (2`)</b></i>


<i>Bài : Lá cờ</i>


<i>H 2 em xác định đoạn, 4 em đọc tiếp</i>
<i>đoạn (2 lần)</i>


<i>G hướng dẫn đọc câu dài ở bảng phụ</i>
<i>H luyện đọc cá nhân</i>


<i>2 em đọc chú giải</i>
<i>H luyện đọc nhóm đơi</i>
<i>8 em đọc tiếp đoạn</i>
<i>HG nhận xét</i>


<i>2 em đọc cả bài</i>


<i>HG nx, củng cố cách đọc</i>


<i>G nêu câu hỏi , hướng dẫn hs trả lời, kết</i>
<i>hợp giải nghĩa từ</i>


<i>H đọc từng đoạn trả lời</i>


<i>Câu 1, câu 2 trả lời cá nhân</i>
<i>Câu 3 thảo luận nhóm đơi trả lời</i>


<i>G cho hs quan sát tranh để hiểu rõ hơn</i>
<i>về thuyền rồng</i>


<i>Câu 4 thi trả lời nhanh</i>


<i>Câu 5 thảo luận nhóm đơi 3 em đại diện</i>
<i>trả lời</i>


<i>HG nhận xét chốt ý đúng</i>


<i>G gợi ý hs nêu ý nghĩa câu chuyện</i>
<i>HG nx, ghi bảng</i>


<i>H 2 em đọc lại</i>


<i>G hướng dẫn hs đọc đoạn 3</i>
<i>H nêu cách đọc, đọc cá nhân</i>
<i>H thi đọc</i>


<i>H khuyết tật đọc 1 câu đầu đoạn</i>
<i>H 3 em khá giỏi đọc phân vai</i>
<i>HG nx, bình chọn bạn đọc hay</i>
<i>H 1 em đọc lại ý nghĩa chuyện</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i>Dặn hs luyện đọc ở nhà, chuẩn bị bài</i>
<i>sau</i>



Thø ba ngµy 24 tháng 4 năm 2012
<b>Toán 3</b>


<b> Tit 162: Ôn tập các số đến 100 000 </b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố, luyện kĩ năng đọc, viết các số đến 100 000.


- HS nắm chắc cách đọc ,viết số, biết xác định đúng các chữ số trong mỗi hàng,
- HS có khả năng làm đúng bài tập. HS khuyết tật đọc, viết được các số trịn nghìn.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng phụ chép sẵn bài số 1


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>I. KT bài cũ (3`)</b></i>


<i> - Viết, đọc 1 số có 4 chữ số</i>
<i> 25 468</i>


<i><b>II. Dạy bài mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài (1`)</b></i>
<i><b>2. Luyện tập</b></i>


<i>Bài 1 (8`)Viết tiếp số thích hợp vào dưới</i>


<i>mỗi </i>


<i>a. 30 000 ; 40 000; 50 000</i>
<i>b. 90 000; 95 000 ; 100 000</i>


<i>bài 2 (10`) Đọc các số sau theo mẫu</i>
<i>- 54 175 : Năm mươi tư nghìn một trăm</i>
<i>bảy mươi lăm</i>


<i>- 90 638: Chín mươi nghìn sáu trăm ba</i>
<i>mươi tám</i>


<i>Bài 3 (9`)</i>


<i>a)</i> <i>Viết các số theo mẫu</i>


<i>H 3 em viết ,đọc trên bảng lớp</i>
<i>HG nx cho điểm</i>


<i>G dựa vào bài cũ gt ghi tên bài</i>
<i>H 1 em nêu yc ở bảng phụ</i>


<i>G hướng dẫn hs nhận ra quy luật viết</i>
<i>H làm cá nhân, 2 em thi điền bảng phụ</i>
<i>HG nx</i>


<i>H 1 em đọc yc, cn đọc thầm</i>
<i>G hướng dẫn cho hs yếu</i>


<i>H làm cn , 5 em đọc số(1em yếu đọc)</i>


<i>HG nx củng cố cách đọc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<i>6 819 = 6000 + 800 + 10 + 9</i>
<i>2 096 = 2000 + 90 + 6</i>


<i>b) Viết các tổng theo mẫu</i>
<i>9000 + 900 + 90 + 9= 9 999</i>
<i>9 000 + 9 = 9 009</i>


<i>9 000 + 90 = 9 090</i>
<i>Bài 4 (8`) Viết số vào ...</i>
<i>a) 2 020; 2025</i>


<i>b) 14 600; 14 700</i>
<i>c)68 030; 68 040</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò (1`)</b></i>


<i>Vở BT</i>


<i>G hướng dẫn cách làm</i>
<i>H làm bài theo nhóm đơi</i>
<i>2 nhóm làm bảng phụ</i>
<i>Hg nx</i>


<i>H 2 em KT đọc 2 số</i>


<i>G nêu yêu cầu, chia mỗi dãy làm 1 PT</i>
<i>H làm cn theo yêu cầu của GV</i>



<i>H 3 em thi điền trên bảng lớp</i>
<i>HG nx</i>


<i>H 1 em đọc lại phần a của bài 1</i>
<i>G nx tiết học, dặn hs làm bài ở nhà</i>
<i> </i>


Thø t ngày 25 tháng 4 năm 2012
<b>Toán 3</b>


<b> Tiết 163: Ôn tập các số đến 100 000 </b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức đã học về các số đến 100 000. Luyện cho hs có kĩ năng
đọc ,viết ,so sánh các số đến 100 000.


- HS biết sắp xếp các số theo thứ tự bé đến lớn hoặc ngược lại.
- HSKT biết so sánh các số trịn nghìn.


<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


Bảng phụ chép sẵn bài 4


<b>C</b>. Các ho t ạ động d y h cạ ọ


<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>I. KT bài cũ (4`)</b></i>



<i>Bài 3 vở bài tập</i>


<i><b>B. Dạy bài mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài (1`)</b></i>
<i><b>2. Luyện tập</b></i>


<i>Bài 1 (8`) < ; > ;=</i>


<i>27 469...27 470 85 100....85 099</i>
<i>30 000 ....29 000 + 1000</i>


<i>70 000 + 30 000 ...99 000</i>


<i>Bài 2 (6`) Tìm số lớn nhất trong các số..</i>
<i>a)41 590 ; 41 800 ; 42 360 ; 41 785</i>
<i>b)27 898 ; 27 989 ; 27 899 ; 72 998</i>
<i>bài 3 (8`) Viết các số theo TT bé đến lớn</i>


<i>H 2 em làm bảng lớp</i>
<i>HG nx</i>


<i>G gt trực tiếp</i>


<i>H 2 em nêu yêu cầu</i>


<i>G hướng dẫn cách làm, cho hs kt so</i>
<i>sánh 2 số tròn nghìn</i>


<i>H làm cn, 4 em thi điền bảng lớp</i>
<i>HG nx</i>



<i>H 1 em đọc u cầu, làm nhóm đơi</i>
<i>G hd nhóm yếu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i> 69 725; 67 925;70 100;59 825</i>
<i> * 59 825< 67 925< 69 725< 70 100</i>
<i>Bài 4 (7`) Viết các số theo TT lớn- bé</i>
<i> 64 900; 46 900; 96 400;94 600</i>
<i>Kq: 96400>94600>64900>46900</i>


<i>Bài 5 ( 5`) Khoanh vào chữ đặt trước</i>
<i>câu trả lời đúng</i>


<i>- Ba số ở dòng nào viết theo TT bé – lớn</i>
<i>Khoanh vào C. 8 763; 8 843; 8 853</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò (1`)</b></i>


<i>Vở bài tập</i>


<i>H nêu yêu cầu</i>
<i>G hướng dẫn</i>


<i>H làm cn, 2 em viết vào bảng phụ</i>
<i>HG nx</i>


<i>H nêu yêu cầu, lớp đọc thầm</i>
<i>H làm cn, 2 em viết vào bảng phụ</i>
<i>HG nx</i>



<i>H nêu yêu cầu ở bảng phụ</i>
<i>G hướng dẫn</i>


<i>H làm nhóm đơi. 2 em nêu KQ</i>
<i>HG nx, củng cố cách so sánh</i>


<i>G nx tiết học, dặn hs làm bài ở nhà</i>
TuÇn 34


Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012
<b>Tập đọc 1</b>


<b> B¸c ®a th</b>


<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Luyện kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng các từ có thanh ngã, có vần uôn.
HS đọc trơn tốc độ đạt 30 tiếng/phút.


- Củng cố, ơn các vần inh, uynh


- Luyện kĩ năng nói lễ phép với người trên tuổi


- Luyện kĩ năng đọc hiểu các từ: nhễ nhại, mừng quýnh. Hiểu nội dung bài nói về
bạn nhỏ biết quan tâm đến bác đưa thư.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>I. KT bài cũ (4`)</b></i>


<i>- Nói dối hại thân</i>


<i><b>B. Dạy bài mới</b></i>


<i>1<b>. Giới thiệu bài (1`)</b></i>
<i><b>2. Luyện đọc ( 21`)</b></i>


<i>L Đ tcâu:</i>


<i>- Mừng quýnh, nhễ nhại, lễ phép</i>
<i>L Đ đoạn</i>


<i> Bác đưa thư/ trao cho Minh một</i>
<i>bức thư.</i>


<i>2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi 2</i>
<i>G dùng tranh sgk gt ghi tên bài</i>
<i>G đọc mẫu,hướng dẫn cách đọc</i>
<i>H đọc tiếp câu</i>


<i>G theo dõi, sửa sai, ghi từ khó lên bảng</i>
<i>H cn L Đ từ</i>


<i>H chia đoạn, 2 em đọc tiếp đoạn</i>
<i>G hướng dẫn cách ngắt</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i>- Nhưng /em chợt thấy bác đưa thư/ mồ</i>
<i>hôi nhễ nhại.</i>


<i>L Đ cả bài</i>
<b>Nghỉ giải lao</b>


<i><b>3. Ơn vần: (12)</b></i>


<i>- Tìm tiếng trong bài có vần inh</i>
<i> Minh </i>


<i>- Tìm tiếng ngồi bài có vần inh, uynh</i>
<i>+ Bình, hình, ninh, xinh...</i>


<i>+ Huynh, huỳnh, </i>
<b>Nghỉ giải lao(2`)</b>


<i><b>Tiết 2</b></i>
<i><b>4. Tìm hiểu bài và luyện nói</b></i>


<b>a. Tìm hiểu bài (14`)</b>


<i>Câu 1: Nhận được thư của bố,Minh</i>
<i>muốn chạy nhanh vào nhà khoe với mẹ</i>
<i>Từ : mừng quýnh</i>


<i>Câu 2: Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ</i>
<i>nhại, Minh đã chạy nhanh vào nhà rót</i>
<i>một cốc nước mát lạnh lễ phép mời bác.</i>
<i>Từ : nhễ nhại, lễ phép</i>



<b>b. Luyện đọc lại( 12`)</b>
<b>Nghỉ giải lao (2`)</b>


<i><b>c. Luyện nói:(10`)</b></i>


<i>nói lời chào, hỏi của Minh</i>
<i>- Khi gặp bác đưa thư: </i>
<i>Cháu chào bác ạ</i>


<i>- Khi mời bác uống nước:</i>
<i>Cháu mời bác uống nước ạ.</i>


<i><b>4. Củng cố, dặn dò (2`)</b></i>


<i>6 em đọc nối tiếp đoạn</i>
<i>HG nx</i>


<i>H 2 em đọc cả bài</i>
<i>H cả lớp hát 1 bài</i>


<i>G nêu yêu cầu, viết vần ôn lên bảng</i>
<i>H tìm cá nhân, nêu miệng</i>


<i>G gợi ý hs ghép vần với phụ âm </i>
<i>H làm nhóm đơi</i>


<i>Thi tìm nhanh</i>
<i>G ghi bảng</i>
<i>HG nx</i>



<i>G nêu câu hỏi 1</i>


<i>H 3 em đọc đoạn 1,cn đọc thầm</i>
<i>2 em trả lời</i>


<i>HG nx, kết hợp giải nghĩa từ</i>
<i>H 1 em đọc câu hỏi 2</i>


<i>4 em đọc đoạn 2, cn đọc thầm</i>
<i>2 em trả lời</i>


<i>HG nx, kết hợp giải nghĩa từ và giáo</i>
<i>dục HS ý thức lễ phép, biết quan tâm</i>
<i>đến mọi người</i>


<i>G đọc mẫu, tổ chức cho hs thi đọc</i>
<i>HG nx, bình chọn bạn đọc hay</i>
<i>H 1 em hát 1 bài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<i>3 nhóm nói trước lớp</i>


<i>H 2 em khá thực hiện đóng vai</i>
<i>HG nx</i>


<i>H 1 em đọc lại cả bài</i>


<i>G nx tiết học, dặn hs luyện đọc ở nhà</i>


<i><b> </b></i>



Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012
<b>Chính tả - Nghe, viết 3</b>


<b> thì thầm </b>


<b>A. Mc ớch, yờu cu</b>


- Luyn k năng nghe- viết, chữ sạch đẹp, không mắc quá 5 lỗi.
- HS KT nghe viết đực 3 dòng thơ.


- Luyện cho hs kĩ năng đọc đúng tên các nước Đông nam á, điền đúng các chữ có
âm tr/ch và giải đố.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng phụ chép sẵn bài tập 3


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>I. KT bài cũ (3`)</b></i>


<i>- Viết: Ngôi sao sáng, làng xóm</i>


<i><b>II. Dạy bài mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài (1`)</b></i>
<i><b>2. Hướng dẫn nghe viết</b></i>



<b>a. Chuẩn bị (4`)</b>
<i>- Gió, sao, trời</i>


<b>b. Viết chính tả (17`)</b>
<i>thì thầm</i>


<i> gió thì thầm với lá</i>
<i> Lá thì thầm cùng cây</i>
<i> Và hoa cùng ong bướm</i>
<i> Thì thầm điều chi đây</i>
<i> ...</i>


<b>c. Chấm, chữa bài(4`)</b>


<i><b>3. Luyện tập</b></i>


<i>Bài 2 ( 5`) Đọc và viết tên 1 số nước</i>
<i>Đông nam á:</i>


<i>Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin,</i>
<i>Thái lan, Xin-ga-po.</i>


<i>G nêu yc, đọc từ</i>


<i>H 2 em viết bảng lớp, cn viết bảng con</i>
<i>HG nx</i>


<i>G nêu yêu cầu, gt ghi tên bài</i>
<i>H 1 em đọc bài thơ</i>



<i>G đọc từ khó</i>
<i>H cn viết bảng con</i>


<i>HG nx, hướng dẫn hs viết bài thơ</i>


<i>G đọc từng dòng thơ,chú ý đọc lại cho</i>
<i>học sinh khuyết tật</i>


<i>H cn viết bài vào vở</i>
<i>G quan sát lớp</i>


<i>Đọc lại bài cho hs soát lỗi</i>
<i>G thu 4 vở chấm và nx kết quả</i>
<i>G nêu yêu cầu </i>


<i>H đọc cá nhân, 4 em đọc trước lớp</i>
<i>HG nx</i>


<i>H viết bài vào vở</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i>Bài 3 ( 5`) Điền vào chỗ trống ch/tr</i>
<i> Lưng đằng ...ước, bụng đằng sau</i>
<i>Con mắt ở dưới, cài đầu ở ...trên</i>
<i> Là cái chân</i>


<i><b>4. Củng cố, dặn dò (1`)</b></i>


<i>G gợi ý</i>


<i>H làm nhóm đơi, 1 nhóm làm bảng phụ</i>


<i>HG nx, giải đố</i>


<i> G nhận xét tiết học, dặn hs luyn vit </i>
<i>nh</i>


Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012
<b>Tập làm văn 3</b>


<b> Nghe </b><b> kể: Vơn tới các vì sao; ghi chép sổ tay </b>


<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Luyện kĩ năng nghe- kể, HS nắm được các thông tin con người đầu tiên đặt chan
vào vũ trụ, người đầu tiên lên mặt trăng và anh hùng Phạm Tuân là người đầu tiên
của nước VN bay vào vũ trụ.


- HS biết ghi chép những ý chính của bài vào sổ tay, có ý thức thường xuyên ghi lại
những kiến thức quan trọng, cần nhớ vào sổ tay.


- HS KT đọc lại được các thông tin trong sgk.


<b>B. Đồ dùng dạy học: </b>


H. mỗi em 1 cuốn sổ tay


G. bảng phụ chép sẵn các mốc thời gian


<b>C. </b>Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>



<i><b>I. KT bài cũ (4`)</b></i>


<i>- Đọc sổ tay: Câu trả lời của Đô-rê-mon</i>


<i><b>II. Dạy bài mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài (1`)</b></i>
<i><b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b></i>


<i>Bài 1. ( 15`)</i>


<i>Nghe và nói lại từng mục trong bài “</i>
<i>Vươn tới các vì sao”</i>


<i>a. Chuyến bay đầu tiên của con người</i>
<i>đầu tiên của con người vào vũ trụ</i>


<i>b. Người đầu tiên lên mặt trăng</i>
<i>c. Người VN đầu tiên lên mặt trăng</i>
<i>bài 2. (17`) Ghi vào sổ tay những ý</i>
<i>chính trong bài</i>


<i>- Ngày 12-4 1961 Liên xơ phóng thành</i>
<i>cơng con tàu vũ trụ 1</i>


<i>- Người đầu tiên lên mặt trăng là </i>
<i>Am- x tơ-rông</i>


<i>H 2 em đọc trước lớp</i>
<i>HG nx, cho điểm</i>



<i>G dựa vào bài cũ grt ghi tên bài lên</i>
<i>bảng</i>


<i>H 1 em đọc yêu cầu, cn đọc thầm</i>


<i>G giới thiệu các mốc thời gian được ghi</i>
<i>vào lịch sử của con người </i>


<i>H quan sát bảng phụ, thực hiện theo</i>
<i>nhóm đơi nói lại các mục trong bài</i>
<i>H 4 em thi nói trước lớp, 1 emKT đọc</i>
<i>lại các mục trong sgk</i>


<i>HG nx</i>


<i>H 1 em nêu yêu cầu, cn đọc thầmg</i>
<i>hướng dẫn cách ghi sổ tay ý chính</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<i>- Người đầu tiên của VN bay vào vũ trụ</i>
<i>là Phạm Tuân</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b> (1`)</i>


<i>H 4 em đọc trước lớp</i>


<i>HG nx, hướng dẫn HS biết cách sử dụng</i>
<i>sổ tay </i>


<i>G nx tiết học, dặn hs lm bi nh</i>


Tuần 35


Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012
<b>Toán 4</b>


<b> Tit 171: ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và</b>
<b>tỷ số cuả hai số đó</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố và rèn luyện cho HS kĩ năng giải các bài tốn có lời văn dạng tìm 2 số
khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số.


- HS có khả năng làm đúng các bài tập, vận dụng tính tốn đúng trong thực tế gần
gũi với các em.


- HSKT làm được bài tập 1


<b>B. Đồ dùng dạy học: </b>


Bảng phụ chép sẵn bài tập 1 và 2


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>I. KT bài cũ (4`)</b></i>


<i>- Bài 5 trang 171</i>



<i><b>II. Dạy bài mới </b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài (1`)</b></i>
<i><b>2. Luyện tập</b></i>


<i>Bài 1 (7`) Viết số thích hợp vào ơ trống</i>


t.2 số 91 170 <i>216</i>


Tỉ số 1 / 6 2 / 3 <i>3 /5</i>


Số bé 13 68 <i>81</i>


<i>Số lớn</i> <i>68</i> <i>102</i> <i>135</i>


<i>Bài 2(8`) Viết số vào ô trống</i>


h.2 số 72 63 <i>105</i>


Tỉ số 1 / 5 2 / 3 <i>4 / 7</i>


Số bé 18 126 <i>140</i>


<i>Số lớn</i> <i>90</i> <i>189</i> <i>245</i>


<i><b>H 1 em làm bảng lớp</b></i>


<i>HG nx, cho điểm</i>
<i>G gt trực tiếp</i>
<i>H 1 em nêu cầu</i>
<i>G hướng dẫn</i>



<i>H làm nhóm đơi, 3 em đại diện làm</i>
<i>bảng phụ, hs KT làm 1cột</i>


<i>HG nx, nhắc lại cách làm</i>


<i>H 1 em đọc yc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<i>Bài 3 (8`) Tổng số phần bằng nhau là</i>
<i> 4 + 5 = 9 (phần)</i>


<i>Số thóc của kho thứ nhất là</i>
<i> 1 350 : 9 x 4 = 600 (tấn)</i>
<i>Số thóc của kho thứ hai là</i>


<i> 1350 – 600 = 750 (tấn)</i>


<i> ĐS: 600 tấn và 750 tấn</i>
<i>Bài 5 (8`)</i>


<i>Đáp số: Mẹ: 33 tuổi</i>
<i> Con: 6 tuổi</i>


<i><b> </b></i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò (2`)</b></i>


<i>G gợi ý cho hs yếu</i>


<i>H làm cn, 2 em làm bảng lớp</i>


<i>HG nx, </i>


<i>H đổi vở KT chéo</i>
<i>H 1 em đọc bài tốn</i>
<i>H gợi ý</i>


<i>H làm nhóm đơi, 1 nhóm làm bảng lớp</i>
<i>HG nx, củng cố cách giải</i>


<i>G nx tiết học, dặn hs làm bài ở nhà</i>


Thø ba ngày 8 tháng 5 năm 2012
<b>Toán 4</b>


<b> TiÕt 172: luyÖn tËp chung</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức đã học về cộng, trừ , nhân và chia phân số.Bảng thống kê...
- Luyện cho HS có kĩ năng làm đúng các bài tập đọc, so sánh các số tự nhiên có 5
chữ số, các bài tốn có lời văm dạng tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số.


- HS khuyết tật làm được các phép tính cộng, trừ phân số có cùng mẫu số.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


2 bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>



<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>I. KT bài cũ (3`)</b></i>


<i>- Nêu quy tắc cộng trừ phân số khác</i>
<i>mẫu</i>


<i><b>II. Dạy bài mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài (1`)</b></i>
<i><b>2. Luyện tập</b></i>


<i>Bài 1 (7`) nêu tên các tỉnh có DT bé- lớn</i>
<i> Kon tum: 9 615 km2</i>


<i> Lâm Đồng: 9 765 km2</i>
<i> Gia Lai: 15 496km2</i>
<i> Đắc Lắc: 19 599km2</i>


<i>H 2 em đọc lại quy tắc</i>
<i>HG nx</i>


<i>G dựa vào bài cũ, gt ghi tên bài</i>
<i>H 2 em đọc yêu cầu</i>


<i>G hướng dẫn hs so sánh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i>Bài 2 (10`) Tính</i>


<i>a) +- = b).... c)...</i>



<i>củng cố và rèn cho HS kĩ năng làm đúng</i>
<i>các phép tính cộng, trừ, nhân, chia PS</i>
<i>Bài 4 (8`)Tìm3 số TN liên tiếp có tổng</i>
<i>84</i>


<i> số ở giữa là: 84 : 3 =28</i>
<i> số liền sau là: 28 + 1 = 29</i>
<i> Số liền sau là : 28 – 1 = 27</i>
<i>Bài 5 (9`)</i>


<i> Hiệu số phần tuổi bố hơn con là</i>
<i> 6 – 1 = 5(phần)</i>


<i> Tuổi của con là</i>


<i> 30 : 5 = 6 (tuổi)</i>
<i> Tuổi của bố là</i>


<i> 30 + 6 = 36 (tuổi)</i>
<i> Đáp số : con 6 tuổi</i>
<i> Bố :36 tuổi</i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò (1`)</b></i>


<i>H làm cá nhân vào vở, 4 em làm b.lớp</i>
<i>G đưa 2 phép tính cho HSKT làm</i>
<i>HG nx, HS đổi vở KT</i>


<i>H 2 em đọc bài toán, cn đọc thầm</i>
<i>G gợi ý tìm hiệu các số TN liên tiếp</i>


<i>H làm nhóm đơi, 2 N làm bảng phụ</i>
<i>HG nx</i>


<i>H 2 em đọc bài toán, cn đọc thầm</i>
<i>G hướng dân cho HS yếu</i>


<i>H làm cn vào vở, 2 em làm bảng lớp</i>
<i>HG nhận xét, củng cố cách giải dạng</i>
<i>tốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số</i>


<i>G nhận xét tiết học, dặn hs làm bài ở</i>
<i>nhà</i>


Thứ t ngày 9 tháng 5 năm 2012
<b>Tập đọc 1</b>


<b> ß ... ã... o</b>


<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Luyện kĩ năng đọc thành tiêng, HS đọc trơn được cả bài, tốc độ đạt 35 chữ/ phút
- HS đọc đúng các từ quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu


- HS hiểu các từ:giục, nhọn hoắt, uốn câu, mở mắt...Hiểu nội dung bài nói về cảnh
vật tiên nhiên tươi đẹp


- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh trong sạch.


<b>B. Đồ dùng dạy học: </b>



Bảng phụ chép những câu làm điểm tựa cho HS HTL


<b>C. Các họat động dạy học</b>


<b>Nội dung</b> <i><b>Cách tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>I. KT bài cũ (4`)</b></i>


<i>- bài “ Anh hùng biển cả”</i>
<i>Trả lời câu hỏi 1 và 2</i>


<i><b>II. Dạy bài mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài (1`)</b></i>


<i>H 2 em đọc tiếp nối đến hết bài và trả</i>
<i>lời câu hỏi 1;2</i>


<i>HG nx cho điểm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<i><b>2. Luyện đọc (20`)</b></i>


<i>* Luyện đọc câu: tròn xoe, uốn câu, nảy</i>
<i>mầm, quả na...</i>


<i>* L Đ từng khổ thơ:</i>
<i>* Luyện đọc cả bài</i>
<b>Nghỉ giải lao</b>


<i><b>3. Ơn vần</b></i>



<i>- Tiếng trong bài có vần oăt: hoắt</i>
<i>- Nói câu chứa tiếng có vần oăt, oăc</i>
<i>+ Đầu mũi kim nhọn hoắt</i>


<i>+ Em tập viết dấu ngoặc kép.</i>


<b>Nghỉ giải lao</b>


<i><b>Tiết 2</b></i>
<i><b>4. Tìm hiểu bài và luyện nói</b></i>
<i><b>a. Tìm hiểu bài</b></i>


<i>Câu 2:Gà gáy vào buổi sáng sớm trong</i>
<i>ngày.</i>


<i>Câu 2: Tiếng gà làm các vật thay đổi rất</i>
<i>nhiều: Quả na mở mắt, tre đâm măng,</i>
<i>buồng chuối chín, đậu nảu mầm, trâu ra</i>
<i>đồng, ông mặt trời nhô lên.</i>


<i>- Cảnh, TN xung quanh ta tươi đẹp mỗi</i>
<i>người chúng ta cần có ý thức giữ gìn</i>
<i>cho sạch đẹp</i>


<b>Nghỉ giải lao</b>


<i><b>b. Luyện đọc( HTL)</b></i>


<i>khổ thơ 1</i>



<i>- HS khá, giỏi học cả bài</i>


<i><b>c. Luyện nói</b></i>


<i>G đọc mẫu cả bài, gợi ý cách đọc</i>
<i>H cá nhân đọc tiếp nối câu</i>


<i>G theo dõi, ghi từ khó lên bảng</i>
<i>H đọc từ khó, (cn,cả lớp)</i>


<i>H xác định khổ thơ, 3 em / lấn đọc tiếp</i>
<i>khổ thơ.</i>


<i>1 em đọc cả bài</i>


<i>HG nx, củng cố cách đọc</i>
<i>H hát cá nhân</i>


<i>G nêu yêu cầu bài 1, viết lên bảng</i>
<i>H thi tìm nhanh</i>


<i>H cn đọc và phân tích âm, vần</i>
<i>HG nx</i>


<i>H 1 em nêu yêu cầu</i>


<i>G hướng dẫn HS quan sát tranh SGK,</i>
<i>đọc câu mẫu</i>


<i>H nói trước lớp</i>


<i>HG nx</i>


<i>H cả lớp hát 1 bài</i>
<i>G nêu câu hỏi</i>


<i>H cn đọc từng khổ thơ, trả lời cn (nhóm)</i>
<i>HG nx, kết hợp giải nghĩa từ</i>


<i>G nêu câu hỏi: để cảnh vật TN thêm tươi</i>
<i>đẹp ta phải làm gì?</i>


<i>H thảo luận nhóm đơi trả lời.</i>


<i>HG nx, giáo dục HS ý thức bảo vệ môi</i>
<i>trường</i>


<i>G đọc mẫu</i>


<i>H Luyện đọc thuộc lòng</i>


<i>G viết các tiếng làm điểm tựa cho HS</i>
<i>nhớ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i> chủ đề: nói về các con vật mà em biết</i>
<i>- Con vẹt có bộ lơng rất đẹp</i>


<i>- Con sư tử là loài thú sống ở trong</i>
<i>rừng.</i>


<i>- Con rùa có bộ mai rất cứng.</i>



<i>Các con vật đều có ích lợi riêng, chúng</i>
<i>ta cần biết cách chăm sóc, bảo vệ ,</i>
<i>không nên chơi đùa với các con vật có</i>
<i>thể gây nguy hiểm như chó, mèo...</i>


<i><b>5. Củng có, dặn dò (2`)</b></i>


<i>hay</i>


<i>G hướng dẫn HS quan sát tranh</i>
<i>H qs tranh nói theo nhóm đơi</i>
<i>Thi nói trước lớp.</i>


<i>HG nx, </i>


<i>G nêu câu hỏi, kết hợp giáo dục HS ý</i>
<i>thức khi chơi với các con vật nuôi trong</i>
<i>nhà tránh nguy hiểm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159></div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>a. mỤC TIÊU:</b><sub> Gióp häc sinh:</sub>


- Giúp H củng cố tiếp về khái niệm phân số; tính chất cơ bản của phân số và vận dụng
trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có cùng mẫu số khác nhau


<b>B. §å dïng d¹y- häc:</b>


<b>- PhiÕu BT4</b>


<b>C. Các hoạt động dạy hc :</b>



<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 5 (tr.149) </b>
(2p)


<b>II. Dạy bài míi: </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 phút)</b>
<b>2. Nội dung: Ôn tập (30p)</b>


<b>Bài 1(tr.149) Nhận biết phân sè chØ sè </b>
phÇn


<b>Bài 2 (tr. 149) </b> Khoanh trớc cõu tr li
ỳng


<b>Bài 3: (tr. 150) Tìm các phân số bằng </b>
nhau...


<b>Bài 4: (tr.150) So sánh các phân số </b>


1H: Lên chữa


H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ
G: gii thiu trực tiếp.


H: Đọc yêu cầu BT; Tự làm vào vở
+ Trả lời câu trả lời đúng



H+G: NhËn xÐt
TiÕn hành tơng tự Bt1
1H: Đọc yêu cầu Bt


H: làm vào vở; 3H lên bảng làm
+ Giải thích cách làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>Bài 5: (tr.150) Viết các phân số ...theo </b>
thứ t t bộ n ln ...


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phót)</b>


H: Th¶o ln N phát phiếu (có thể
làm theo 2 cách)


+ Dán phiÕu


H+G: Nhận xét đánh giá


H:Đọc yêu cầu; tự làm bài vào vở
+ Nối tiếp nhau đọc kết quả
H+G: Nhận xét, đánh giá


G: Tỉng kÕt bµi, NxÐt tiÕt học và
dặn dò


Ngày giảng


<b>Tiết 142: ôn tập về số thập phân</b>
<b>I.Mục tiêu:</b><sub> Giúp học sinh:</sub>



- Giỳp H c, vit, so sỏnh cỏc s thp phõn.


<b>II. Đồ dùng dạy- häc:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tiến hành</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 phút)</b>
<b>2. Nội dung: Ôn tập (32p)</b>


<b>Bài 1(tr.150) Đọc số thập phân, nêu giá </b>
trị từng phần...


<b>Bài 2 (tr. 150) </b> Viết số thập phân


<b>Bài 3: (tr. 150) Viết thêm chữ số 0 vào </b>
bên phải...


<b>Bài 4: (tr.151) Viết các số sau dới dạng </b>
số thập phân


<b>Bài 5: (tr.151) >; <; =</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phót)</b>



G: giíi thiƯu trùc tiÕp.


H: Đọc u cầu BT; Tự làm vào vở
+ Nối tiếp nhau đọc và nêu theo
yêu cầu về các số.


H+G: NhËn xét bổ sung
1H: Đọc yêu cầu Bt


H: lm vo vở; 3H lên bảng viết...
H+G: nhận xét, đánh giá


TiÕn hµnh tơng tự bài 2
H: Đọc yêu cầu BT, tự làm


2H: Lên bảng làm và nêu cách làm
H+G: Nhận xột ỏnh giỏ


H:Đọc yêu cầu; tự làm bài vào vở
2H: Lên bảng làm và nêu cách so
sánh


H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

Ngày giảng


<b>Tiết 132: Lun tËp </b>
<b>I.Mơc tiªu:</b><sub> Gióp häc sinh:</sub>


- Củng cố cách tính qng đờng.


- Rèn luyện kĩ năng tính tốn


<b>II. §å dïng d¹y- häc:</b>


- PhiÕu BT4


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.Kim tra bi c: Nờu qui tắc và cơng </b>
thức tính qng đờng (2p)


<b>B. D¹y bµi míi: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1 phút)</b>
<b>2. Nội dung: Luyện tập (30p)</b>
<b>Bài 1(tr.141) Tính độ dài quãng đờng </b>
với đơn vị là km rồi viết vào ơ trống
<b>Bài 2 (tr. 141)</b>


<b>Bµi 3: (tr. 142) </b>


<b>Bài 4: (tr.142) </b>


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phót)</b>


2H: Ph¸t biĨu


H+G: Nhận xét, đánh giá


G: giới thiệu trực tiếp.


H: Đọc đề nêu yêu cầu của đề. Tự
làm. Nối tiếp nhau đọc kết quả
H+G: Nxét, thống nhất kết quả
1H: Đọc đề nêu u cầu của đề, nói
cách tính vận tốc


G: Hdẫn H tính thời gian đi của ơ
tơ, sau đó tính qng đờng


+Tự làmvào vở; 1Hlên bảng làm
H+G: nhận xét thống nhất kết quả
H:Đọc đề nêu yêu cầu


G: Cho H lựa chọn 1 trong hai cách
dổi đơn v


H: Làm bài vào vở 1H:Lên bảng
chữa


H+G: Nhn xột, đánh giá


H: Đọc đề G: Giải thích
kăng-gu-ruvừa chạy vừa nhảy có thể đợc từ
3m- 4m/1bớc


H: Làm bài vào phiếu theo N
- Đại diện các N dán phiếu
H+G: Nhận xét, đánh giá



G: Tỉng kÕt bµi, NxÐt tiết học và
dặn dò


Ngày giảng:


<b>Tiết 133: thời gian</b>


<b>I.Mục tiêu:</b><sub> Gióp häc sinh</sub>


- Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động.
- Thực hành tính thời gian của một chuyn ng.


<b>II. Đồ dùng dạy- học: </b>


<b>III Cỏc hot ng dy- hc :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 phút)</b>
<b>2. Nội dung . (32phút)</b>


a. Hình thành cách tính thời gian
*Bài toán 1:


Bài giải


Thời gian ô tô đi là:
170: 42,5 = 4 (giờ)



Đáp số: 4giờ
Quy tắc: SGK


t = s : v
*Bài toán 2:




Cñng cè:
v = s : t
s = v x t t = s v
b. Thực hành:


<b>Bài 1 (tr.143): Viết số thích hợp vào</b>
ô trống


<b>Bài 2: (tr.143) </b>
<b>Bài 3: (tr.143)</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b> (2 phút)


G: giới thiệu trực tiếp


H:Đọc bài toán trình bày lời giải bài
toán


G: Nhận xét


2H: Rỳt ra qui tắc tính thời gian của
chuyển động



H+G: NhËn xÐt, bỉ sung


H: Phát biểu rồi viết công thức tính thời
gian


H: Đọc đề nêu cách làm và trình bày lời
giải


H: Nhận xét bài giải của bạn


G: Gii thớch : Btoỏn này số đo thời gian
viết dới dạng hỗn số và giải thích về
cách đổi đơn vị đo thời gian.


2H: Nêu lại cách tính thời gian và công
thức tính


G: Viết sơ đồ lên bảng


+ Lu ý H khi viết 2 trong 3 đại lợng
H: Đọc đề, G: cho H làm vào vở khoong
cần kẻ bảng


H: Làm bài; nối tiếp nahu đọc kết quả
H+G: Nhận xét


H: Đọc đề , nêu dự kiện bài toán
+ Làm vàơ vở, 1Hlên bng lm
H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ



Tiến hành tơng tự bài 2


H: Nhắc lại cách tính thời gian
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Ngày giảng


<b>Tiết 134: Luyện tËp </b>
<b>I.Mơc tiªu:</b><sub> Gióp häc sinh:</sub>


- Củng cố cách tính thời gian của chuyển động


- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đờng.


<b>II. §å dïng d¹y- häc:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Néi dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính </b>
s,v,t (2p)


<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung: LuyÖn tËp (30p)</b>
<b>Bài 1(tr.143) Viết số thích hợp vào ô </b>
trống



<b>Bài 2 (tr. 143)</b>


<b>Bài 3: (tr. 143) </b>


3H: Phát biểu


H+G: Nhn xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.


H: Đọc đề nêu yêu cầu của đề. Tự
làm. Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn
nhau


H+G: Thống nhất kết quả
1H: Đọc đề nêu tóm tắt
G: Lu ý H đổi đơn vị m ra cm
H: làmvào vở; 1Hlên bảng làm
H+G: nhận xét đánh giá
H:Đọc đề nêu tóm tắt
G: Hdẫn đổi ra phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>Bµi 4: (tr.143) </b>


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phót)</b>


ch÷a


H+G: Nhận xét, đánh giá
Tiến hành tơng tự bài 3



G: Tỉng kÕt bµi, NxÐt tiÕt häc và
dặn dò


Ngày giảng:


<b>Tiết 135: Kiểm tra giữa kì ii</b>


...
...


...


Tuần 28


Ngày giảng


<b>Tiết 136: Luyện tập chung</b>
<b>I.Mục tiêu:</b><sub> Giúp học sinh:</sub>


- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính v; s ; t


- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài; đơn vị đo thời gian; đơn vị đo vn tc.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>III. Cỏc hot ng dy hc :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc tính </b>


s,v,t (2p)


<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung: Lun tËp (30p)</b>
<b>Bài 1(tr.144) Viết số thích hợp vào « </b>
trèng


<b>Bµi 2 (tr. 144)</b>


<b>Bµi 3: (tr. 144) </b>


<b>Bµi 4: (tr.144) </b>


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phót)</b>


3H: Ph¸t biĨu


H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.


H: Đọc đề nêu yêu cầu của đề.
G: Hdẫn để H nhận ra đề bài
H: Làm bài vào vở 1H: Đọc bài
làm


H+G: Nhận xét đánh giá
G: Có thể Hdẫn cách 2



1H: Đọc đề nêu dự kiện bài tốn
G: Hdẫn H tính vận tốc của xe máy
với đơn vị đo m/phút


H: làmvào vở; 1Hlên bảng làm
H+G: nhận xét đánh giá
H:Đọc đề nêu tóm tắt
G: Hdẫn đổi đơn vị đo


H: Làm bài vào vở 1H:Lên bảng
chữa H+G: Nhận xét, đánh giá
Tiến hành tơng tự bài 3


G: Tæng kết bài, Nxét tiết học và
dặn dò


Ngày giảng


<b>Tiết 137: Lun tËp chung</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b><sub> Gióp häc sinh:</sub>


- RÌn lun kÜ năng tính v; s ; t


- Lm quen vi cỏc bài toán chuyển động ngợc chiều trong cùng 1 thời gian


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>III. Cỏc hot ng dy hc :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>1. Giới thiƯu bµi: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung: LuyÖn tËp (32p)</b>
<b>Bµi 1(tr.144) </b>


<b>Bµi 2 (tr. 145)</b>


<b>Bµi 3: (tr. 145) </b>


<b>Bµi 4: (tr.145) </b>


<b>3. Cđng cè, dặn dò: (2 phút)</b>


G: giíi thiƯu trùc tiÕp.


H: Đọc BT1a G: Hdẫn H tìm hiểu
có mấy chuyển động đồng thời
trong bài. Chuyểnđộng cùng chiều
hay ngợc chiều?


H: trả lời G: Vẽ sơ đồ và giải thích
H: Làm bài 1H: Đọc bài làm


H+G: Nhận xét đánh giá
Tiến hành tơng tự bài a


1H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán
+Nêu cách làm


H: làmvào vở; 1Hlên bảng làm


H+G: nhận xét đánh giá


H:Đọc đề nêu nhận xét về đơn vị
đo quãng đờng trong bài toán
G: Lu ý H đổi vị đo


H: Thảo luận N đôi; Làm bài vào
vở 1H:Lên bảng chữa H; nêu cách
giải khác


H+G: Nhận xét, đánh giá
Tiến hành tơng tự bài 2


G: Tæng kết bài, Nxét tiết học và
dặn dò


Ngày giảng


<b>Tiết 138: Lun tËp chung</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b><sub> Gióp häc sinh:</sub>


- Làm quen với các bài toán chuyển động cùng chiều
- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đờng , thời gian


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>III. Cỏc hot ng dy hc :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>



<b>A.Kim tra bi c: Nờu quy tắc tính vận</b>
tốc, quãng đờng, thời gian (2p)


<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung: Lun tËp (32p)</b>
<b>Bµi 1(tr.145) </b>


<b>Bµi 2 (tr. 146)</b>


<b>Bµi 3: (tr. 146) </b>


<b>3. Cđng cố, dặn dò: (2 phót)</b>


3H: Nªu


H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.


H: Đọc BT1a G: Hdẫn H tìm hiểu
có mấy chuyển động đồng thời
trong bài. Chuyểnđộng cùng chiều
hay ngợc chiều?


H: trả lời G: Giới thiệu trên sơ đồ
+ Đặt câu hỏi gợi ý H tính và làm
vào vở 1H: Đọc bài làm


H+G: NhËn xÐt, bæ sung


Tiến hành tơng tự bài a
1H: Đọc yêu cầu bài toán
+Nêu cách làm


H: lmvo v; 1H: lờn bng lm
H+G: nhn xét đánh giá


Híng dÉn H vỊ nhµ lµm


G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và
dặn dò


Ngày giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

- Giúp H củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2; 3;
5; 9


<b>II. §å dïng dạy- học:</b>


<b>III. Cỏc hot ng dy hc :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thøc tiÕn hµnh</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị: Bµi tËp 3 (tr.146)</b>
<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung: Ôn tập (30p)</b>


<b>Bài 1(tr.147) Đọc các số; Nêu giá trị của</b>


chữ số 5 trong mỗi số trên


<b>Bài 2 (tr. 147) Viết số </b>


<b>Bài 3: (tr. 147) Điền dấu >; < ; = </b>


<b>Bài 5: (tr.148) Cđng cè vỊ dÊu hiƯu chia </b>
hÕt


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)</b>


1H: Lên chữa


H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Nêu yêu cầu Bt


H: Nối tiếp nhau đọc số và nêu giá
trị của chữ số 5 trong mỗi số.


H+G: Nhận xét đánh giá
1H: Đọc yêu cầu Bt


H: làmvào vở; 3Hlên bảng làm
+ Nhận xét và nêu đặc điểm của
các số tự nhiên, các số lẻ, các số
chẵn liên tiếp


H+G: nhËn xÐt , bổ sung



H:Đọc yêu cầu; 1H: Nêu cách so
sánh các số tự nhiên


G: Nhận xét, bổ sung
H: Làm bài vào vở
2H:Lên bảng chữa


H+G: Nhn xột, ỏnh giá
H: Đọc yêu cầu BT và tự làm
1H:lên chữa


4H: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3;
;5 ;9 và đặc điểm của số vừa chia
hết cho 2 vừa chia hết cho 5
H+G: Nhận xét, đánh giá


G: Tổng kết bài, Hdẫn BT4 Nxét
tiết học và dặn dò


Ngày giảng


<b>Tiết 140: ôn tập về phân số </b>
<b>I.Mục tiêu:</b><sub> Gióp häc sinh:</sub>


- Giúp H củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân s


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>III. Cỏc hot ng dy hc :</b>



<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: Bài tập 4 (tr.147)</b>
<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bµi: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung: Ôn tập (30p)</b>
<b>Bài 1(tr.148) Viết phân số</b>
Viết hỗn số


<b>Bài 2 (tr. 148) Rút gọn phân số</b>


<b>Bi 3: (tr. 149) Quy đồng mẫu số các </b>


1H: Lên chữa


H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ
G: gii thiu trc tip.


H: Đọc yêu cầu BT; Tự quan sát
hình và làm vµo vë


+ Nối tiếp nhau đọc các phân số và
hỗn số vừa tìm đợc


H+G: Nhận xét đánh giá
1H: Đọc yêu cầu Bt


G: Lu ý H khi rót gọn phải đa về
phân số tối giản



</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

phân số


<b>Bài 4: (tr.149) Điền dấu >; <; =</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)</b>


H: Đọc yêu cầu BT và tự làm
3H:lên chữa


G: Hdẫn H cách tìm mẫu số chung
nhỏ nhất


H+G: Nhn xột ỏnh giỏ


H:Đọc yêu cầu; tự làm bài vào vở
1H:Lên bảng chữa


2H: Nêu cách so sánh 2 phân số có
cùng mẫu số và 2 phân số không
cùng mẫu số; 2phân số có cùng tử
sè kh¸c mÉu sè.


H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nhận xét, đánh giá


G: Tỉng kÕt bµi, HdÉn BT5 NxÐt
tiết học và dặn dò


Tuần 29



Ngày giảng


<b>Tiết 141: ôn tập về phân số (tiếp theo)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b><sub> Giúp học sinh:</sub>


- Giỳp H củng cố tiếp về khái niệm phân số; tính chất cơ bản của phân số và vận dụng
trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân s cú cựng mu s khỏc nhau


<b>II. Đồ dùng dạy- häc:</b>


<b>- PhiÕu BT4</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Néi dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: Bài tập 5 (tr.149) </b>
(2p)


<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bµi: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung: Ôn tập (30p)</b>


<b>Bài 1(tr.149) Nhận biết phân số chỉ số </b>
phần


<b>Bi 2 (tr. 149) </b> Khoanh trớc câu trả lời
đúng



<b>Bµi 3: (tr. 150) Tìm các phân số bằng </b>
nhau...


<b>Bài 4: (tr.150) So sánh các phân số </b>


<b>Bi 5: (tr.150) Viết các phân số ...theo </b>
thứ tự từ bé đến ln ...


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)</b>


1H: Lên chữa


H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ
G: giới thiệu trực tiếp.


H: Đọc yêu cầu BT; Tự làm vào vở
+ Trả lời câu trả lời đúng


H+G: NhËn xét
Tiến hành tơng tự Bt1
1H: Đọc yêu cầu Bt


H: làm vào vở; 3H lên bảng làm
+ Giải thích cách lµm


H+G: nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu BT
G: Chia N phỏt phiu



H: Thảo luận N phát phiếu (có thể
làm theo 2 cách)


+ Dán phiếu


H+G: Nhn xột ỏnh giá


H:Đọc yêu cầu; tự làm bài vào vở
+ Nối tiếp nhau đọc kết quả
H+G: Nhận xét, đánh giá


G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và
dặn dò


Ngày giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>I.Mục tiêu:</b><sub> Giúp học sinh:</sub>


- Giỳp H đọc, viết, so sánh các số thập phân.


<b>II. §å dïng d¹y- häc:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Néi dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>B. Dạy bµi míi: </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 phút)</b>


<b>2. Nội dung: Ôn tập (32p)</b>


<b>Bài 1(tr.150) Đọc số thập phân, nêu giá </b>
trị từng phần...


<b>Bài 2 (tr. 150) </b> Viết số thập phân


<b>Bài 3: (tr. 150) Viết thêm chữ số 0 vào </b>
bên phải...


<b>Bài 4: (tr.151) Viết các số sau dới dạng </b>
số thập phân


<b>Bài 5: (tr.151) >; <; =</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phót)</b>


G: giíi thiƯu trùc tiÕp.


H: Đọc yêu cầu BT; Tự làm vào vở
+ Nối tiếp nhau đọc và nêu theo
yêu cầu về các số.


H+G: Nhận xét bổ sung
1H: Đọc yêu cầu Bt


H: làm vào vở; 3H lên bảng viết...
H+G: nhận xét, đánh giỏ


Tiến hành tơng tự bài 2


H: Đọc yêu cầu BT, tù lµm


2H: Lên bảng làm và nêu cách làm
H+G: Nhn xột ỏnh giỏ


H:Đọc yêu cầu; tự làm bài vào vở
2H: Lên bảng làm và nêu cách so
sánh


H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ


G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và
dặn dò


Ngày giảng


<b>Tiết 143: ôn tập về số thập phân (Tiếp theo)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b><sub> Giúp học sinh:</sub>


- Gióp H cđng cè vỊ c¸ch viÕt sè thËp phân, phân số dới dạng phân số thập phân, tỉ số
phần trăm; viết các số đo dới dạng STP, so sánh các STP


<b>II. Đồ dùng dạy- häc:</b>


<b>- PhiÕu Bt 4</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Néi dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>



<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung: ¤n tËp (32p)</b>


<b>Bµi 1(tr.151) ViÕt các số sau dới dạng </b>
phân số thập phân


<b>Bài 2 (tr. 151) </b> Viết số thập phân dới
dạng tỉ số phần trăm...


<b>Bài 3: (tr. 151)Viết các số sau dới dạng </b>
số thập phân


Bi 4: (tr.151) Vit cỏc số sau theo thứ
tự từ bé đến lớn


G: giíi thiệu trực tiếp.


H: Đọc yêu cầu BT; 1H: Nêu thế
nào là Phân STP Tự làm vào vở
+ Lên chữa bài .


H+G: Nhận xét bổ sung
1H: Đọc yêu cÇu Bt


H: làm vào vở; 2H lên bảng viết...
H+G: nhận xột, ỏnh giỏ



Tiến hành tơng tự bài 2
H: Đọc yêu cầu BT
G: Chia N và phát phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)</b> H+G: Nhận xét, đánh giá G: Tổng kết bài, Hdẫn Bt5 về nhà;
Nxét tiết học và dặn dũ


Ngày giảng


<b>Tit 144: ụn tp v o di v đo khối lợng</b>
<b>I.Mục tiêu:</b><sub> Giúp học sinh:</sub>


- Giúp H củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lợng; cách
viết các đơn vị đo độ dài và các đơn vị đo khi lng di dng STP


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>III. Cỏc hot ng dy hc :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.Kiểm tra bµi cị: Bµi 5 TiÕt 143 (2p)</b>
<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung: ¤n tËp (30p)</b>


<b>Bài 1(tr.152) Viết bảng đơn vị đo độ </b>
dài...



<b>Bµi 2 (tr. 152) </b> Viết (Theo mẫu)


<b>Bài 3: (tr. 153) Viết số thích hợp vào chỗ</b>
chấm (theo mẫu)


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)</b>


1H: Lên chữa


H+G: Nhn xột, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.


G: Kẻ bảng đơn vị đo độ dài và đo
khối lợng


H: Lên bảng điền đầy đủ các thơng
tin


H+G: NhËn xÐt bỉ sung
G: Nêu câu hỏi mục c


H: Qsỏt bng n vị đo rút ra nhận
xét


H+G: Nhận xét, bổ sung
2H: Đọc lại 2 bảng đơn vị đo
1H: Đọc yêu cầu Bt


G: Y/cầu H nhớ lại mối quan hệ
giữa các đơn vị đo độ dài và khối


l-ợng thông dụng


H: làm vào vở; 2H lên bảng viết...
H+G: nhận xét, đánh giá


H: Đọc yêu cầu BT, đọc mẫu
+Suy nghĩ mẫu và làm bài theo
mẫu


2H: Lên bảng làm
H+G: Nhận xét ỏnh giỏ


G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và
dặn dò


Ngày giảng


<b>Tit 145: ụn tp v o di v đo khối lợng (Tiếp theo)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b><sub> Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:</sub>


- Viết các số đo độ dài và khối lợng dới dạng STP


- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị o khi lng thụng dng


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>III. Cỏc hot ng dy hc :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>



<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiƯu bµi: (1 phót)</b>
<b>2. Nội dung: Ôn tập (32p)</b>
<b>Bài 1(tr.153) Viết các số đo sau dới </b>
dạng STP


<b>Bài 2 (tr. 153) </b> Viết các số đo sau dới


G: giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu cầu Bt tự làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

dạng STP


<b>Bài 3: (tr. 153) Viết số thích hợp vào chỗ</b>
chấm


<b>Bài 4: (tr.154)Viết số thích hợp vào chỗ </b>
chấm


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)</b>


Tiến hành tơng tự Bt1
1H: Đọc yêu cầu Bt


+ t lm vo v; 2H lên bảng viết...
H+G: nhận xét, đánh giá


TiÕn hµnh BT1,2



G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và
dặn dò


Tuần 30


Ngày giảng


<b>Tiết 146: ôn tập về ĐO DIệN TíCH</b>
<b>I.Mục tiêu:</b><sub> Giúp häc sinh:</sub>


- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo S, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị
đo thơng dụng, viết số đo S di dng STP.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>III. Cỏc hot ng dy hc :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bµi: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung: Ôn tập (32p)</b>


<b>Bài 1(tr.154) Viết số thích hợp vào chỗ </b>
chấm


<b>Bài 2 (tr. 154) </b>Viết số thích hợp vào chỗ


chấm


<b>Bi 3: (tr. 154) Viết các số đo dới dạng </b>
số đo có đơn vị là héc-ta


<b>3. Cđng cè, dỈn dß: (2 phót)</b>


G: giíi thiÖu trùc tiÕp.


H: Đọc yêu cầu BT; Tự làm vào vở
G: Kẻ bảng đơn vị đo diện tích
2H: Lên bảng điền


H+G: Nhận xét, đánh giá


H: Đọc thuộc lòng tên các đơn vị
và quan hệ trong bảng


1H: Đọc yêu cầu Bt


H: lm vo v; 2H lờn bng lm
H+G: nhn xột, cht li gii ỳng
2H: c li


H:Đọc yêu cầu; tự làm bài vào vở
+ Nêu cách làm


H+G: Nhận xét, đánh giá


G: Tỉng kÕt bµi, NxÐt tiết học và


dặn dò


Ngày giảng


<b>Tiết 147: ôn tập về §O thĨ TÝCH</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b><sub> Gióp häc sinh:</sub>


- Củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối, viết số đo thể
tích dới dạng STP, chuyển đỏi s o th tớch.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>III. Cỏc hot ng dy hc :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bµi: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung: Ôn tập (32p)</b>


<b>Bài 1(tr.155) Viết số thích hợp vào chỗ </b>
chấm


G: giới thiệu trực tiếp.
G: Kẻ bảng theo SGK
H: Đọc yêu cầu tự làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>Bài 2 (tr. 155) </b>Viết số thích hợp vào chỗ


chấm


<b>Bài 3: (tr. 154) Viết các số đo dới dạng </b>
số số thập phân.


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phót)</b>


hái cđa phÇn b


H+G: Nhận xét, H nhắc lại mối
quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể tích
trong bảng và quan hệ của 2 đơn vị
liờn tip nhau.


H+G: Nhận xét, bổ sung
1H: Đọc yêu cầu Bt
H: lµm vµo vë;


+ Nối tiếp nhau đọc kết qa
H+G: nhn xột, ỏnh giỏ


H:Đọc yêu cầu; tự làm bài vào vở
2H: Lên bảng làm


H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ


G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và
dặn dò


Ngày giảng



<b>Tiết 148: ôn tập về diện tích và ĐO thể TíCH (Tiếp theo)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b><sub> Giúp học sinh ôn tập, củng cố:</sub>


- So sánh các số đo diện tÝch vµ thĨ tÝch


- Giải bài tốn có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã hc.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>
<b>-</b><sub> Phiếu Bt3</sub>


<b>III. Cỏc hot ng dy hc :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: Trả lời CH mục b </b>
tiết 147 (2p)


<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung: Ôn tập (30p)</b>
<b>Bài 1(tr.155) >; <; =</b>


<b>Bài 2 (tr. 156) </b>Giải toán có lời văn


<b>Bài 3: (tr. 156) Giải toán có lời văn</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phót)</b>



H: Tr¶ lêi


H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu cầu Bt, tự làm


+ Nối tiếp nhau đọc kết quả và giải
thích cách làm


H+G: Nhận xét, đánh giá
1H: Đọc đề nêu tóm tắt
H: làm vào v;


1H Lên bảng làm


H+G: nhn xột, ỏnh giỏ
H: c đề nêu tóm tắt
G: Chia N phát phiếu


H: Th¶o ln N làm vào phiếu, dán
phiếu


H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ


G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và
dặn dò


Ngày giảng


<b>Tiết 149: ôn tập về đo thời gian</b>


<b>I.Mục tiêu:</b><sub> Giúp häc sinh cñng cè:</sub>


- Về quan hệ giữa một số đo thời gian, cách viết số đo thời gian dới dạng STP, chuyển
số đo thời gian, xem đồng hồ...


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>
<b>-</b><sub> Mặt đồng hồ, Phiếu Bt4</sub>


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tiÕn hµnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

giữa một số đơn vị đo thời gian (2p)
<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung: Ôn tập (30p)</b>


<b>Bài 1(tr.156) Viết số thích hợp vào chỗ </b>
chấm


<b>Bài 2 (tr. 156) </b>Viết số thích hợp vào chỗ
chấm


<b>Bi 3: (tr. 157) Xem đồng hồ</b>


<b>Bài 4: (tr. 157) Khoanh vào chữ đặt trớc </b>
câu trả lời đúng


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phót)</b>



H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu cầu Bt, tự làm
+ Nối tiếp nhau đọc kết quả
G: Ghi bảng


H+G: Nhận xét, đánh giá
2H: Đọc lại; học thuộc lòng
H: Đọc yêu cầu Bt, tự làm
3H: Lên bảng làm


H+G: Nhận xét, đánh giá


G: Lấy mặt đồng hồ và di chuyển
kim.


H: Quan sát và đọc
H+G: nhận xét
H: Đọc yêu cầu Bt
G: Chia N phát phiếu


H: Th¶o luận N khoanh vào phiếu,
dán phiếu


H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ


G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và
dặn dò



Ngày giảng


<b>Tiết 150: ôn: phép cộng</b>
<b>I.Mục tiêu:</b><sub> Giúp học sinh củng cố:</sub>


- Các kĩ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng
dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.


<b>II. §å dïng d¹y- häc:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Néi dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>B. Dạy bµi míi: </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 phút)</b>
<b>2. Nội dung: Ôn tËp (32)</b>


a.LÝ thuyÕt:


Tæng



a + b = c



Sè h¹ng sè hạng tổng



b. Thực hành:
<b>Bài 1(tr.158) Tính</b>



<b>Bài 2 (tr. 158) </b>Tính bằng cách thuận tiện
nhất


<b>Bài 3: (tr. 159) không thực hiện phép </b>
tính nêu dự đoán kết quả


<b>Bài 4: (tr. 159) Giải toán có lời văn</b>


G: giới thiệu trực tiếp.
G: Nêu câu hỏi


H: nêu tên gọi các thành phần và
kết quả, dấu phép tÝnh, mét sè tÝnh
chÊt cña phÐp céng... nh SGK
G: NhËn xÐt, ghi b¶ng


H: Đọc yêu cầu Bt, tự làm
+ Nối tiếp nhau đọc kết quả
H+G: Nhận xét, chốt li kt qu
ỳng


H: Đọc yêu cầu Bt, G: Chọn cho
mỗi H làm 1 phần BT


+ t lm; 3H: Lên bảng làm
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu Bt, t lm


+ Nối tiếp nhau nêu kết quả và giải


thích cách dự đoán


H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phót)</b>


lµm


H+G: Nhận xét, đánh giá


G: Tỉng kết bài, Nxét tiết học và
dặn dò


Tuần 31


Ngày giảng


<b>Tiết 151: ôn: phép trừ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b><sub> Giúp học sinh củng cố:</sub>


- Các kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành
phần cha biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>III. Cỏc hot ng dy hc :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung: Ôn tập (32)</b>


a.Lí thuyÕt:


HiÖu



a - b = c



Sè bÞ trõ Sè trõ HiƯu



Chó ý: a - a = 0; a - 0 = a
b. Thùc hµnh:


<b>Bµi 1(tr.159)</b> TÝnh råi thử lại (theo mẫu)


<b>Bài 2 (tr. 160) </b>Tìm x


<b>Bài 3: (tr. 160) Giải toán có lời văn</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)</b>


G: giới thiệu trực tiếp.
G: Nêu câu hỏi


H: nêu tên gọi các thành phần và
kết quả, dấu phép tÝnh, mét sè tÝnh
chÊt cña phÐp trõ... nh SGK



G: NhËn xÐt, ghi b¶ng
H: Ghi nhí


H: Đọc u cầu Bt, đọc mẫu tự làm
+ lên bảng làm bài (3H)


H+G: Nhn xột, cht li kt qu
ỳng


H: Đọc yêu cầu Bt, G: Chọn cho
mỗi H làm 1 phần BT


+ tự làm; 2H: Lên bảng làm
H: Nêu cách tìm thành phÇn cha
biÕt cđa phÐp tÝnh


H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề nêu tóm tắt; tự làm,
1H: Lên bảng làm


H+G: Nhận xét, đánh giá


G: Tỉng kÕt bµi, NxÐt tiÕt học và
dặn dò


Ngày giảng


<b>Tiết 152: luyện tập</b>
<b>I.Mục tiêu:</b><sub> Giúp học sinh:</sub>



- Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.


<b>II. Đồ dïng d¹y- häc:</b>


<b>- PhiÕu BT3</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất của </b>
phép trừ (2p)


<b>B. Dạy bµi míi: </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung: Lun tập (30p)</b>


2H: Nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<b>Bài 1(tr.160) Tính</b>


<b>Bài 2 (tr. 160) </b>Tính bằng cách thuận tiện
nhất


<b>Bài 3: (tr. 161) Giải toán có lời văn</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)</b>


H: Đọc yêu cầu, tự làm
2H: Lên chữa



H+G: Nhn xét, đánh giá
1H: Đọc yêu cầu Bt


G: Gợi ý H nắm chắc y/c của đề
H: làm vào vở;


+ 2H lên chữa bài


H+G: nhn xột, ỏnh giỏ
H:c yờu cu; Nờu tóm tắt
G: Chia N phát phiếu


H: Th¶o ln N làm vào phiếu, dán
phiếu


H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ


G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và
dặn dò


Ngày giảng


<b>Tiết 153: ôn: phép nhân</b>
<b>I.Mục tiêu:</b><sub> Giúp học sinh củng cố:</sub>


- Kĩ năng thực hiện phép nhân các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng
tớnh nhm, gii bi toỏn.


<b>II. Đồ dùng dạy- häc:</b>



<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tiến hành</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 phút)</b>
<b>2. Nội dung: Ôn tập (32)</b>


a.LÝ thuyÕt:


TÝch



a x b = c



Thõa sè Thõa sè Tích



Các tính chất: SGK
b. Thực hành:


<b>Bài 1(tr.162)</b> Tính


<b>Bài 2 (tr. 162) </b>TÝnh nhÈm


<b>Bµi 3: (tr. 162) TÝnh bằng cách thuận </b>
tiện nhất


<b>Bài 4: (tr. 162) Giải toán có lời văn</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phót)</b>


G: giíi thiƯu trùc tiếp.
G: Nêu câu hỏi


H: nêu tên gọi các thành phần và
kết quả, dấu phép tính, một số tính
chất của phép nhân... nh SGK
G: Nhận xét, ghi bảng


H: Ghi nhớ


H: Đọc yêu cầu Bt, tự làm
+ lên bảng lµm bµi (2H)


H+G: Nhận xét, chốt lại kết quả
ỳng


H: Đọc yêu cầu Bt,


2H: Nêu cách nhân nhẩm SPP víi
10;100…


H+G: NhËn xÐt, bỉ sung


H: Tù lµm, nèi tiếp nhau nêu kết
quả


H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ
H: c y/c BT



G: Giúp H nắm vững y/c của BT
H: Tự làm 2H lên chữa bài và giải
thích cách lµm


H: Đọc đề nêu tóm tắt; tự làm,
1H: Lên bảng lm


H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Ngày giảng


<b>Tiết 154: lun tËp</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b><sub> Gióp häc sinh:</sub>


- Cđng cè về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá
trị của biểu thức và giải bài toán


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>- Phiếu BT4</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tiÕn hành</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất của </b>
phép nhân (2p)


<b>B. Dạy bài mới: </b>



<b>1. Giới thiệu bµi: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung: Lun tËp (30p)</b>


<b>Bµi 1(tr.162) Chuyển thành phép nhân </b>
rồi tính


<b>Bài 2 (tr. 162) </b>Tính


<b>Bài 3: (tr. 162) Giải toán có lời văn</b>
<b>Bài 4: (tr. 162) Giải toán có lời văn</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phót)</b>


2H: Nªu


H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu cầu, tự làm
3H: Lên chữa


H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ
1H: c yờu cu Bt


2H: Nêu cách thùc hiƯn phÐp tÝnh
trong biĨu thøc


H: lµm vµo vë;
+ 2H lên chữa bài



H+G: nhn xột, ỏnh giỏ


H: c đề nêu tóm tắt bài tốn
H: Tự làm 1H Lên chữa


H+G: Nhận xét đánh giá
H:Đọc yêu cầu; Nêu tóm tắt
G: Chia N, phỏt phiu


H: Thảo luận N làm vào phiÕu, d¸n
phiÕu


H+G: Nhận xét, đánh giá


G: Tỉng kÕt bài, Nxét tiết học và
dặn dò


Ngày giảng


<b>Tiết 155: ôn: phép chia</b>
<b>I.Mục tiêu:</b><sub> Giúp học sinh củng cố:</sub>


- Các kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận
dụng trong tính nhẩm


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>III. Cỏc hot ng dy hc :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>



<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung: Ôn tập (32)</b>


a.Lí thuyết:


Th¬ng



a : b = c



Sè bÞ chia Sè chia thơng



Các tính chất: SGK


Chú ý: Số d phải bé hơn số chia
b. Thực hành:


<b>Bài 1(tr.163)</b> TÝnh råi thư l¹i (theo mÉu)


G: giíi thiƯu trùc tiÕp.
G: Nêu câu hỏi


H: nêu tên gọi các thành phần và
kết quả, dấu phép tính, một số tính
chất cđa phÐp chia; vÌ phÐp chia cã
d...nh SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>Chó ý: SGK</b>


<b>Bµi 2 (tr. 164) </b>TÝnh


<b>Bµi 3 (tr. 164) </b>TÝnh nhÈm


<b>Bµi 4: (tr. 164) TÝnh b»ng hai cách</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phót)</b>


H: Đọc y/c Bt, đọc mẫu; tự làm
+ lên bảng làm bài (2H)


H+G: Nhận xét, chốt lại kt qu
ỳng


H: Qsát các phép tính và rút ra
nhận xét


H: Đọc yêu cầu Bt,


+ tự làm; 2H: Lên bảng làm
H: Nêu cách tính


H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ


H: Viết kết quả tính nhẩm; nối tiếp
nhau đọc kết quả


2H: Nêu nhận xét cách nhẩm
H+G: Nhận xét, đánh giá


H: Đọc y/c BT suy nghĩ tự làm
2H: Lên bảng


H+G: Nhận xét, đánh giá


G: Tỉng kÕt bµi, NxÐt tiÕt häc và
dặn dò


Tuần 32


Ngày giảng


<b>Tiết 156: luyện tập</b>
<b>I.Mục tiêu:</b><sub> Giúp học sinh:</sub>


- Củng cố kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dới dạng PS và STP; Tìm
tỉ số phần trăm của hai số


<b>II. Đồ dïng d¹y- häc:</b>


<b>- PhiÕu BT4</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất của </b>
phép chia (2p)


<b>B. Dạy bµi míi: </b>



<b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung: Lun tËp (30p)</b>
<b>Bµi 1(tr.164) TÝnh </b>


<b>Bµi 2 (tr. 164) </b>TÝnh nhÈm


<b>Bµi 3: (tr. 164) ViÕt kÕt qđa phép chia </b>
d-ới dạng PS và STP (theo mẫu)


<b>Bi 4: (tr. 165) Khoanh vào chữ đặt trớc </b>
câu trả li ỳng


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phót)</b>


2H: Nªu


H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu cầu, tự làm
2H: Lên chữa


H+G: Nhận xét, đánh giá
2H: Nêu cách tính


1H: §äc yêu cầu Bt


H:T nhm ghi kt qu vo v;
+ Nối tiếp nhau nêu kết quả
H+G: nhận xét, đánh giá



H: Đọc đề y/c BT G: Nêu mẫu
H: Tự làm theo mẫu 1H Lên chữa
H+G: Nhận xét đánh giá


H:§äc yêu cầu;
G: Chia N, phát phiếu


H: Thảo luận N làm vào phiếu, dán
phiếu


H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ


G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và
dặn dò


Ngày giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

- Củng cố về tìm tỉ số phần trăm của 2 số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số %
- Giải bài toán liên quan n t s %


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>- Phiếu BT3; 4</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thức tiến hành</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>B. Dạy bài míi: </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 phót)</b>
<b>2. Néi dung: Lun tËp (32p)</b>
<b>Bài 1(tr.165) Tìm tỉ số phần trăm</b>


<b>Bài 2 (tr. 165) </b>Tính


<b>Bài 3: (tr. 165) Giải toán có lời văn</b>


<b>Bài 4: (tr. 165) Giải toán có lời văn</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phót)</b>


G: giíi thiƯu trùc tiÕp.
H: §äc yêu cầu,


G: Lu ý H phn chỳ ý SGK
H: Làm bài 2H: Lên chữa
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu Bt


H:Tự làm 1H lên chữa
H+G: nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề, nêu tóm tắt
G: Chia N, phát phiu


H: Thảo luận N làm vào phiếu, dán
phiếu


H+G: Nhn xét, đánh giá


Tiến hành tơng tự BT3


G: Tæng kết bài, Nxét tiết học và
dặn dò


Ngày giảng


<b>Tiết 158: ÔN tập về các phép tính với số đo thời gian</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b><sub> Gióp häc sinh:</sub>


- Cđng cè vỊ kÜ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- <sub>Phiếu Bt4</sub>


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tiÕn hµnh</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: Nêu mối quan hệ </b>
giữa các đơn vị đo thời gian (2p)
<b>B. Dạy bài mới: </b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 phút)</b>
<b>2. Nội dung: Ôn tập (30p)</b>


<b>Bµi 1(tr.165) TÝnh</b>


<b>Bµi 2 (tr. 165) </b>TÝnh



<b>Bài 3: (tr. 166) Giải toán có lời văn</b>
<b>Bài 4: (tr. 166) Giải toán có lời văn</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò: (2 phót)</b>


2H: Nªu


H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu cầu,


H: Làm bài 2H: Lên chữa
H+G: Nhận xét, đánh giá
Tiến hành tơng tự bài 1
H: Đọc, nêu tóm tắt
H:Tự làm 1H lên chữa
H+G: nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề, nêu tóm tắt
G: Chia N, phát phiu


H: Thảo luận N làm vào phiếu, dán
phiếu


H+G: Nhn xét, đánh giá


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×