Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.96 KB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 4</b>
<b>Ngày soạn: 22/9/2020</b>
<b>Ngày giảng: Thứ 2, 28/9/2020</b>
<b>Sáng</b>
<b>TOÁN</b>
<b>Tiết 16: LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong</b>
bảng đã học.
2. Kỹ năng : Vận dụng để giải tốn có lời văn (liên quan đến so sánh các số hơn
kém nhau một số đơn vị)
<b>3. Thái độ: Tích cực học tập</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
GV: Bảng phụ BT4.
HS : Bảng con .
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 .Ổn định tổ chức:( 1')</b>
<b>2 . Kiểm tra : ( 4') </b>
- GV nhận xét
<i><b> - Hát , báo cáo sĩ số</b></i>
- 1 HS làm BT2
- 1HS làm bài tập 4
<b>3. Bài mới: ( 28')</b>
<b>3.1. Giới thiệu bài</b>
<b>3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập </b>
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính.</b>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm.
- Gọi 2 lên bảng làm bài - HS làm bảng con
+ 415 +234 _356 _652
- GV nhận xét – sửa sai sau mỗi lần
giơ bảng.
415
<b> 830</b>
432
<b> 666</b>
156
<b>200</b>
126
<b> 526 ...</b>
<b>Bài 2 Tìm x</b>
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS nêu cầu BT
+ Nêu cách tìm thừa số? Tìm số bị
chia?
- HS nêu
- HS thực hiện vào nháp.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài x 4 = 32 x : 8 = 4
- GV nhận xét chốt ý đúng. x = 32 :4 x = 4 8
* Củng cố cách tìm TS,số bị chia. x = 8 x = 32.
<b>Bài 3: Tính</b>
- Yêu cầu đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm bài: - HS làm bài vào vở + 2 HS lên bảng.
a) 5 x 9 + 27 = 45 + 27
- GV nhận xét - Lớp nhận xét bài bạn.
<b>Bài 4:</b>
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT - Lớp đọc thầm.
- HD phân tích và tóm tắt bài tốn . - HS phân tích bài – nêu cách giải.
Tóm tắt - 1HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm vào<sub>vở.</sub>
Thùng thứ nhất : 125 l dầu. Bài giải
Thùng thứ 2 : 160 l dầu.
Thùng thứ 2 nhiều hơn thùng thứ
nhất..l dầu ?
Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất
số lít dầu là:
160 – 125 = 35 (l)
- GV nhận xét
Đáp số: 35 l dầu
- Lắng nghe.
<b>Bài 5: Vẽ ( theo mẫu)</b>
- Cho HS nêu yêu cầu - 1HS yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát mẫu trong
SGK
- HS quan sát.
- HS dùng thước và bút vẽ hình vào vở.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho
HS
<b>4. Củng cố, dặn dò (3')</b>
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>Bài 2: GIỮ LỜI HỨA (T2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: Biết thế nào là giữ lời hứa. Biết vì sao phải giữ lời hứa.</b>
<b>2. Kỹ năng: Học sinh giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.</b>
<b>3. Thái độ: HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và khơng đồng</b>
tình với những người thất hứa.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
GV: SGK
HS: VBT
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>
Ơ
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Ổn định tổ chức:(1')</b>
<b>2. Kiểm tra:( 5' )</b>
-Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé?
-Em bé và mọi người cảm thấy thế
nào trước việc làm của Bác?
- GV nhận xét, đánh giá .
- Hát
- 1 HS kể lại chuyện Chiếc vòng bạc.
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe.
<b>3. Bài mới:( 26')</b>
<b>3.1. Giới thiệu bài</b>
<b>3.2. Các hoạt động: </b>
- GV yêu cầu HS thảo luận làm BT4. - HS thảo luận theo bàn .
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- HS cả lớp trao đổi bổ sung.
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
+ Các việc làm b, c là không giữ lời
hứa.
- HS chú ý nghe.
- HS điền ý đúng vào VBT.
Đóng vai.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng
vai trong tình huống của BT5: Em đã
hứa cùng bạn làm 1 việc gì đó, nhưng
sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai
( VD: hái trộm quả, đi tắm sông… )
- HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ.
- HS thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận.
+ Em có đồng ý với cách ứng xử của
nhóm vừa trình bày khơng ? Vì sao ?
+ HS nêu
+ Theo em có cách giải quyết nào
khác tốt hơn không?
+ HS nêu
- GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn,
giải thích lí do và khun bạn khơng
nên làm điều sai trái.
- Lắng nghe.
b. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
-GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài
tập 6 .
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay và
giải thích lí do.
* Kết luận chung: Giữ lời hứa là thực
hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn.
Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người
tin cậy và tôn trọng.
<b>4. Củng cố, dặn dò : (2')</b>
- Cho HS liên hệ
- Nhắc HS thực hiện giữ đúng điều
mình đã nói , đã hứa hẹn.
- HS liên hệ bản thân.
- Nhận nhiệm vụ.
<b></b>
<b>---TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>
<b>Tiết 7 + 4: NGƯỜI MẸ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>A. Tập đọc</b>
<b>1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Người mẹ rất u con. Vì con, người mẹ có thể làm</b>
tất cả.
<b>2. Kỹ năng: Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật (lời mẹ)</b>
Thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, Thần chết).
<b>B. Kể chuyện</b>
Biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
*QTE: Trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương và có bổn phận yêu thương kính
trọng mẹ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
HS : SGK.
<b>*) KNS: - Ra quyết định , giải quyết vấn đề </b>
- Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Ổn định tổ chức:(2') </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4') </b>
- GV nhận xét
- Hát.
- 3 HS đọc lại bài “ Quạt cho bà ngủ”
- Trả lời câu hỏi về ND bài
<b>3. Bài mới: (43')</b>
<b>3.1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài </b> -HS theo dõi tranh minh hoạ trong SGK
<b>3. 2. Luyện đọc: </b>
a.GV đọc toàn bài - Theo dõi trong SGK
- GV tóm tắt nội dung bài - HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn cách đọc.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
- Theo dõi sửa lỗi phát âm - Luyện đọc lại các từ đọc sai.
*Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn .
-Treo bảng phụ, HD ngắt nghỉ. - Luyện đọc trên bảng phụ
- 4 HS đọc nối nhau 4 đoạn kết hợp tìm
hiểu nghia các từ chú giải trong SGK.
* Đọc từng đoạn trong nhóm . - HS đọc đoạn theo nhóm 4
- 2 nhóm thi đọc .
- Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn.
- 1 HS đọc cả bài.
<b>3. 3. Tìm hiểu bài </b>
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Yêu cầu HS kể vắn tắt chuyện xảy ra
ở đoạn 1.
- 1 ,2 HS kể .
- 1HS đọc đoạn 2.
- Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ
đường cho bà?
- Ơm ghì bụi gai vào lịng, sưởi ấm nó,
làm nó đâm chồi, nảy lộc và ra hoa.
- Lớp đọc thầm đoạn 3.
- Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ
đường cho bà
- Bà khóc đến nỗi đơi mắt theo dòng lệ rơi
xuống hồ thành 2 hòn ngọc.
- Lớp đọc thầm đoạn 4.
- Thái độ của thần chết như thế nào
khi thấy người mẹ?
- Người mẹ trả lời như thế nào? - Người mẹ trả lời: Vì bà là mẹ có thể làm
<b>*QTE: Trẻ em có quyền được cha mẹ</b>
yêu thương và có bổn phận yêu
thương kính trọng mẹ
* Ý chính : Người mẹ rất yêu con. Vì con,
người mẹ có thể làm tất cả.
<b>3. 4. Luyện đọc lại </b>
- GV hướng dẫn và đọc lại đoạn 4 - 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai
đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện được đúng
lời của nhân vật.
- 1 nhóm HS (6 em) tự phân vai đọc lại
truyện .
- Lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc
tốt nhất.
<b>Kể chuyện:( 18')</b>
<b>3.5. GV nêu nhiệm vụ </b> - HS chú ý nghe.
<b>3.6. Hướng dẫn HS dựng lại câu</b>
<b>chuyện theo vai</b>
- GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình
- HS chú ý nghe.
Có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ
như là đóng một màn kịch nhỏ.
- HS tự lập nhóm và phân vai.
- HS thi dựng lại câu chuyện theo vai
- GV nhận xét - Lớp nhận xét bình chọn nhóm dựng lại
câu chuyện hay nhất, hấp dẫn sinh động
nhất.
4. Củng cố: (2')
- Qua câu truyện này, em hiểu gì về
tấm lịng người mẹ?
- Liên hệ về tình cảm mẹ con
- Rất u con có thể làm tất cả vì con.
- Về nhà: Tập kể lại cho người thân
nghe. Chuẩn bị bài sau
- Ghi nhớ, thực hiện.
<b>Chiều</b>
<b>Bồi dưỡng toán</b>
<b>I. Kiến thức: Củng cố cho HS</b>
- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân chia trong bảng đã học.
- Biết giải tốn có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau1 số đơn vị ).
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Chuẩn bị: VBT
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. KTBC
- Gọi HS lên bảng làm bt trong SGK
- HSNX – GVNX
II. Bài mới
Yêu cầu hs làm vở ơ ly
Bài 1: Đặt tính rồi tính
3 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
a) 426 + 137 261 + 350 368 + 41
b) 533 – 204 617 – 471 590 – 76
c) 76 + 58 326 – 286 748 - 63
Bài 2: Tìm x
X + 372 = 421 624 – x = 241
351 + x = 572 x – 341 = 432
Bài 3: Một của hàng, buổi sáng bán
III. Củng cố dặn dò
HS về nhà làm lại các bài tập và xem bài
mới
- HS lên bảng
- HS làm vở ô ly
- HS thực hiện
<b> </b>
<b>---Ngày soạn: 23/9/2020 </b>
<b>Ngày giảng: Thứ 3, 29/9/2020</b>
<b>TOÁN</b>
<b>Tiết 17: KIỂM TRA</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS</b>
- Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị. 1/2 ; 1/3 ; 1/4 ; 1/5
- Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính.
<b>2. Kỹ năng : Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ( có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ</b>
- Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc.
<b>3. Thái độ: Tích cực học tập.</b>
HS : SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra</b>
<b>3. Bài mới: </b>
<b>Đề bài</b>
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính:</b>
327 + 416; 561 - 244; 462 + 354;
<b>Bài 2: Tính x</b>
a) x - 123 = 347 b) x : 4 = 7
<b>Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc?</b>
<b>Bài 4:</b>
a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi trên hình vẽ):
B D
35cm 25cm 40cm
A C
b. Đường gấp khúc ABCD có độ dài mấy mét?
<b></b>
<b>---CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT)</b>
<b>Tiết 7: NGƯỜI MẸ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác các đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Người</b>
mẹ (62 tiếng). Biết viết hoa các chữ đầu câu và các tên viết riêng. Viết đúng các
dấu câu dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
<b>2. Kỹ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: d, gi, r</b>
hoặc ân / âng.
<b>3. Thái độ: Tích cực rèn chữ theo mẫu.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
GV:
HS : VBT.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 .Ổn định tổ chức:( 1')</b>
- GV đọc : ngắc ngứ, ngoặc kép, trung
thành, chúc tụng
- GV nhận xét
- Hát
- 3HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con .
.
<b>3. Bài mới:( 28')</b>
<b>3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài </b> - Lắng nghe.
<b>3.2. Hướng dẫn nghe - viết: </b>
- Lớp theo dõi, đọc thầm
- HS quan sát đoạn văn, nhận xét.
+ Đoạn văn có mấy câu ? - 4 câu
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả? - Thần Chết, Thần Đêm Tối.
+ Các tên riêng ấy được viết ntn?
+ Những dấu câu nào được dùng trong
đoạn văn này?
- Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng.
+ GV đọc: Thần chết, thần đêm tối, khó
khăn, hi sinh…
- HS nghe - luyện viết vào bảng con
+ GV sửa sai cho HS.
- GV theo dõi , uốn nắn, sửa sai cho HS
b. Đọc cho HS viết - HS nghe - viết vào vở.
- GV đọc lại bài chính tả - HS dùng bút chì sốt lỗi.
- HS thu vở cho GV
- GV nhận xét bài viết. - Lắng nghe.
<b>3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài tập 2: Điền vào chỗ trống d hay r?</b>
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT - Lớp đọc thầm.
- Treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài
tập.
- HS làm bài vào vở BT + 1 HS lên
bảng làm.
- GV nhận xét - Chốt ý đúng <i> Hịn gì bằng đất nặn <b>r</b>a</i>
<i>Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày</i>
<i> Khi ra <b>d</b>a đỏ hây hây</i>
- Gọi HS giải câu đố.
<i>Thân hình vng vắn đem xây cửa nhà.</i>
- HS nêu : là viên gạch
<b>Bài tập 3 Tìm các từ :</b>
<b> - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.</b> - Lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS làm và giúp HS
nắm vững yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào VBT + 4 HS nên thi viết
nhanh.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý đúng + Lời giải: ru - dịu dàng - giải thưởng.
<b>4. Củng cố, dặn dò : ( 1')</b>
- Hệ thống kiến thức toàn bài
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
<b> </b>
<b>---ĐẠO ĐỨC</b>
<b>Bài 2: GIỮ LỜI HỨA (T2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: Biết thế nào là giữ lời hứa. Biết vì sao phải giữ lời hứa.</b>
<b>2. Kỹ năng: Học sinh giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.</b>
<b>3. Thái độ: HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và khơng đồng</b>
tình với những người thất hứa.
HS: VBT
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>
Ơ
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Ổn định tổ chức:(1')</b>
<b>2. Kiểm tra:( 5' )</b>
-Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé?
-Em bé và mọi người cảm thấy thế
nào trước việc làm của Bác?
- GV nhận xét, đánh giá .
- Hát
- 1 HS kể lại chuyện Chiếc vòng bạc.
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe.
<b>3. Bài mới:( 26')</b>
<b>3.1. Giới thiệu bài</b>
<b>3.2. Các hoạt động: </b>
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận làm BT4. - HS thảo luận theo bàn .
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- HS cả lớp trao đổi bổ sung.
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
+ Các việc làm b, c là không giữ lời
hứa.
- HS chú ý nghe.
- HS điền ý đúng vào VBT.
Đóng vai.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng
vai trong tình huống của BT5: Em đã
hứa cùng bạn làm 1 việc gì đó, nhưng
sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai
( VD: hái trộm quả, đi tắm sông… )
- HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ.
- HS thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận.
+ Em có đồng ý với cách ứng xử của
nhóm vừa trình bày khơng ? Vì sao ?
+ HS nêu
+ Theo em có cách giải quyết nào
khác tốt hơn không?
+ HS nêu
- GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn,
giải thích lí do và khun bạn khơng
nên làm điều sai trái.
- Lắng nghe.
b. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
-GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài
tập 6 .
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay và
giải thích lí do.
<b>4. Củng cố, dặn dò : (2')</b>
- Cho HS liên hệ
- Nhắc HS thực hiện giữ đúng điều
mình đã nói , đã hứa hẹn.
- HS liên hệ bản thân.
- Nhận nhiệm vụ.
<b>---Ngày soạn: 23/9/2020</b>
<b>Ngày giảng: Thứ 4, 30/9/2020</b>
<b>TOÁN</b>
<b>Tiết 18: BẢNG NHÂN 6</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: Tự lập được và học thuộc bảng nhân 6 </b>
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân .
<b>2. Kỹ năng: Vận dung bảng nhân 6 trong giải tốn có phép nhân.</b>
<b>3. Thái độ: Tích cực học tập.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm trịn
HS : Bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:(1')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3') </b>
- Viết phép tính nhân tương ứng với
mỗi tổng sau :
- Hát
- 2 HS lên bảng
<b>3. Bài mới: (29'</b><i>)</i>
<b>3.1. Giới thiệu bài:</b> - Nghe
<b>3.2. Thành lập bảng nhân 6 </b>
a) Một số nhân với 1 thì qui ước bằng
chính số đó.
- GV gắn tấm bìa có 6 chấm trịn lên
bảng hỏi : Có mấy chấm trịn ?
- HS quan sát trả lời
- Có 6 chấm trịn
b) Tìm kết quả của phép nhân 1 số với
một số khác.
+ 6 Chấm tròn được lấy mấy lần ? - 6 chấm tròn được lấy 1 lần
- GV :6 được lấy 1 lần nên ta lập được 6 x 1 = 6
Phép nhân : 6 x 1 = 6 ( ghi lên bảng )
- GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm
trịn vậy 6 chấm tròn được lấy mấy lần ?
+ Vậy 6 x 2 bằng mấy ?
+ Vì sao em biết bằng 12 ?
- GV viết lên bảng phép nhân 6 x 2 = 12
c) GV HD HS lập tiếp các phép tính
tương tự như trên
- HS đọc phép nhân
- Đó là phép tính 6 x 2
- 6 x 2 bằng 12
- Vì 6 x 2 = 6 + 6 mà 6 + 6 = 12
6 x 2 = 12
- HS đọc phép tính nhân
- HS lần lượt nêu phép tính và kết quả các
phép nhân cịn lại trong bảng
6 x 3 = 18 6 x 8 = 48
6 x 4 = 24 6 x 9 = 54
6 x 5 = 30 6 x 10 = 60
- GVchỉ vào bảng và nói : Đây là bảng
nhân 6 .Các phép nhân trong bảng đều có
1 thừa số là 6, thừa số cịn lại là từ 1- 10 .
GV xoá dần bảng cho HS đọc
- HS chú ý nghe
- HS đồng thanh đọc bảng nhân 6
- HS đọc thuộc lòng theo hình thức xố dần
- HS thi đọc học thuộc lòng bảng nhân
<b>3.3. Thực hành </b>
<b>Bài 1 : Tính nhẩm.</b>
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài. - 1 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm bài HS tự làm bài vào SGK, nêu kết quả
- Gọi HS nêu miệng kết quả 6 x 4 = 24 6 x 1 = 6 6 x 9 = 54
6 x 6 = 36 6 x 3 = 18 6 x 2 = 12
- GV nhận xét, sửa sai
- Củng cố về bảng nhân 6.
6 x 8 = 48 6 x 5 = 30 6 x 7 = 42
- Lắng nghe.
<b>Bài 2 :</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu BT - Lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải - HS phân tích bài tốn , giải vào vở
Giải
Tóm tắt Năm thùng có số lít dầu là :
1 thùng : 6l 6 x 5 = 30 ( lít )
5 thùng : ….l ? Đáp số : 30 lít dầu
- GV chữa bài nhận xét, đánh giá - Lắng nghe.
<b>Bài 3 : Đếm, viết thêm 6.</b>
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài - HS nêu cách làm, làm vào SGK
- Gọi HS lên bảng làm. - HS lên bảng làm , lớp nhận xét
24, 30, 36, 42, 48, 54
<b>4. Củng cố : ( 1')</b>
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
<b></b>
<b>---TẬP ĐỌC</b>
<b>Tiết 8: ÔNG NGOẠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: Nắm được nội dung của bài, hiểu được tình cảm ông cháu rất sâu</b>
nặng.
<b>2. Kỹ năng: Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.</b>
<b>3. Thái độ: Yêu quí và kính trọng ơng bà của mình.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
HS : SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1 Ổn định tổ chức:(1') </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4')</b>
Đọc bài : Người mẹ.
- GV nhận xét, đánh giá
- Hát + sĩ số.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung
mỗi đoạn.
<b>3. Bài mới:(28')</b>
<b>3. 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài</b> - Lắng nghe.
<b>3.2. Luyện đọc: </b>
<b>a. GV đọc toàn bài.</b> - HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn cách đọc - HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
<b>b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết</b>
<b>hợp giải nghĩa từ.</b>
* Đọc từng câu
Theo dõi sửa lỗi phát âm.
* Đọc đoạn trước lớp.
- Gọi HS nêu cách chia đoạn.
- GV bảng phụ, hướng dẫn HS đọc
ngắt, nghỉ hơi đúng.
Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở/, chọn
bút/, hướng dẫn tôi cách bọc vở/, dán
nhãn/, pha mực và dạy tôi những chữ
cái đầu tiên//.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn :
- Cho HS tập đặt câu.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
* Đọc đồng thanh.
<b>3.3. Tìm hiểu bài.</b>
- Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
- HS luyện đọc lại các từ đọc sai.
- HS nêu : 4 đoạn.
- 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn .
- Luyện đọc ngắt nghỉ trên bảng .
- 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn kết hợp tìm
hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài.
+ Cái áo của Minh loang lổ những vết mực.
- HS đọc theo nhóm 4.
- 2 nhóm thi đọc , lớp và GV nhận xét,
bình chọn nhóm, CN đọc tốt nhất.
- Lớp đọc đồng thanh bài văn.
* Lớp đọc thầm đoạn1:
- Khơng khí mát dịu trời xanh ngắt xanh
như dịng sơng trong, trôi lặng lẽ giữa
những ngọn cây hè phố.
* Lớp đọc thầm đoạn 2:
- Ông dẫn bạn đi mua vở, bút, hướng dẫn
bạn bọc vở, pha mực, dạy bạn những chữ
cái đầu tiên.
- Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi
học như thế nào?
* 1 HS đọc đoạn 3 + lớp đọc thầm.
- Tìm 1 hình ảnh đẹp mà em thích
trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm
trường?
- HS nêu ý kiến của mình.
- Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là
người thầy đầu tiên ?
- Nêu ý chính của bài
<b>3. 4. Luyện đọc lại: </b>
- GV đọc diễn cảm Đ1
- HD học sinh đọc đúng, chú ý cách
nhấn giọng, ngắt giọng
- GV nhận xét
<b>4. Củng cố, dặn dò : (2')</b>
- Em thấy tình cảm của hai ơng cháu
trong bài văn như thế nào ?
- Đánh giá tiết học
- Về nhà đọc lại bài , chuẩn bị bài sau.
* Ý chính : Thấy được tình cảm ơng cháu
rất sâu nặng
- HS chú ý nghe
- 3 - 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- 2 HS thi đọc toàn bài
- Lắng nghe.
- Tình cảm của hai ơng cháu rất sâu nặng
- Ghi nhớ, thực hiện
<b></b>
<b>---TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>
<b>Bài 4: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: So sánh được mức độ của tim làm việc khi chơi đùa quá sức hoặc</b>
lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi,thư giãn.
<b>2. Kỹ năng: Nêu các việc nên làm và không làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan</b>
tuần hoàn.
<b>3. Thái độ: Tập thể dục đều đặn , vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan</b>
tuần hoàn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
GV : Hình vẽ trong SGK- 10.
HS :
<b>*). KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin, so sánh đối chiếu nhịp tim trước</b>
và sau khi vận động.
- Kĩ năng ra quyết định : Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ tim.
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1')</b>
<b>2. Kiểm tra: (4')</b>
- Gắn sơ đồ vịng tuần hồn lên bảng.
- GV nhận xét , bổ sung.
- 2 HS lên bảng : Chỉ đường đi của máu
trong sơ đồ vịng tuần hồn lớn ( nhỏ)
<b>3. Bài mới: (28')</b>
<b>3.1. Giới thiệu bài </b> - Lắng nghe.
<b>3.2. Các hoạt động </b>
a. HĐ 1: Chơi trò chơi vận động.
Bước 1: Chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ,
uống nước, vào hang.
-
+ GV lưu ý HS xét sự thay đổi của
nhịp đập tim sau mỗi trò chơi.
- HS nghe
+ GV hướng dẫn cách chơi - HS nghe
+ Các em có thấy nhịp tim và mạch của mình
nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?
- HS nêu
Bước 2: GV cho chơi trò chơi. Chạy
đổi chỗ cho nhau.
GV hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi - HS chơi trò chơi:
- Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch
khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ
hoặc khi nghỉ ngơi?
- HS trả lời
* Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao
động chân tay thì nhịp đập của tim mạch
nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và
vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim
mạch….
b. HĐ 2:Thảo luận nhóm.
* Bước 1: Thảo luận nhóm.
+ Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch,
- HS thảo luận nhóm kết hợp quan sát hình
trang 19 ( SGK)
- Tập thể dục, thể thao...
+ Tại sao không nên luyện tập, lao
động qúa sức?
+ Tại sao không nên mặc quần áo đi
giầy dép chật?…
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét kết luận chung
* Kết luận:
- Tập thể dục thể thao, đi bộ… có lợi
cho tim mạch…
- Cuộc sống vui vẻ, thư thái… tránh
được tăng huyết áp…
- Các loại thức ăn, rau, quả, thịt bị, gà,
lợn… đều có lợi cho tim mạch.
<b>4. Củng cố, dặn dị : (1')</b>
- Yêu cầu HS về nhà thực hành theo
nội dung đã học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Vì khi vận động quá sức nhịp đập của tim
mạch nhanh hơn bình thường...
- HS nêu
.- Đại diện các nhóm trả lời
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ, thực hiện.
<b></b>
<b>---Ngày soạn: 24/9/2020</b>
<b>Ngày giảng: Thứ 5, 1/10/2020</b>
<b>Sáng</b>
<b>TOÁN</b>
<b>Tiết 19: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6.</b>
<b>2. Kỹ năng: Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được bảng nhân 6 trong tính giá trị</b>
biểu thức , trong giải tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
GV: Bảng phụ BT3
HS: Bảng con, vở, bộ đồ dùng học toán.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 .Ổn định tổ chức: (1'):</b>
<b>2. Kiểm tra :(2')</b>
- Gọi đọc bảng nhân 6, làm BT 2
- GV nhận xét, đánh giá.
<b> Hát, báo cáo sĩ số</b>
- Đọc bảng nhân 6 ( 2 HS )
- Chữa bài tập 2 (1HS)
- Lắng nghe.
<b>3. Bài mới (28')</b>
<b>3.1. Giới thiệu bài </b> - Lắng nghe.
<b>3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập </b>
<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS làm nhẩm và nêu
KQ.
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm nhẩm sau đó chơi trị chơi truyền
điện để nêu kết quả.
6 x 5 = 30 6 x10 = 60 6 x 2 = 12
6 x 7 = 42 6 x 8 = 48 6 x 3 = 18
6 x 9 =54 6 x 6 = 36 6 x 4 = 24
6 x 2 = 12 3 x 6 = 18 6 x 5 = 30
2 x 6 = 12 6 x 3 = 18 5 x 6 = 30
- Hãy nhận xét về đặc điểm của từng
cột tính ở phần b.
VD: 6 x 2 = 12, 2 x 6 = 12
vậy 6 x 2 = 2 x 6
<b>Bài 2: Tính</b>
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài - 1HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện vào nháp. - HS nêu cách làm – làm nháp
6 x 9 + 6 = 54 +6
= 60
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
6 x 5 + 29 = 30 + 29
= 59….
- Lắng nghe.
<b>Bài 3</b>
- Gọi HS đọc bài tốn.
- GV gọi HS nêu tóm tắt - GV ghi.
- 1HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.- HS tóm
tắt + nêu cách giải.
Tóm tắt - 1HS làm bài vào bảng phụ + lớp làm vào<sub>vở.</sub>
Mỗi HS : 6 quyển vở . Bài giải
6 HS :... quyển vở ? 4 học sinh mua số quyển vở là:
6 x 4 = 24 (quyển)
Đáp số: 24 quyển
- GV nhận xét - Lắng nghe.
- Gọi 1HS nêu yêu cầu - Lớp đọc thầm.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài - HS làm bài vào SGK .
+ 30; 36; 42; 48
+ 27 ; 30; 33; 36
- GV sửa sai cho HS - Lắng nghe.
- Củng cố cho HS về cách xếp hình.
<b>Bài 5:Xếp 4 hình tam giác thành hình</b>
bên( xem hình vẽ)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT - Lớp đọc thầm .
- Yêu cầu HS lấy 4 hình tam giác xếp
thành hình theo mẫu.
- HS quan sát mẫu trong SGK.
- HS thi xếp hình theo nhóm.
- GV kiểm tra , nhận xét, tuyên
dương.
- Lắng nghe.
<b>4. Củng cố, dặn dò : (1')</b>
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
<b></b>
<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b> Tiết 4: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ƠN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình.</b>
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp.
- Đặt được câu theo mẫu: Ai là gì?
<b>2. Kỹ năng: Vận dụng tốt các kiến thức vào các bài tập cụ thể.</b>
<b>3. Thái độ: Yêu quý những người trong gia đình. </b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
GV:
HS : Vở BT
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1') </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4')</b>
- Gọi 1 HS làm bài tập 1, 3
- GV nhận xét, đánh giá
<b>- 1HS làm lại bài tập1-Tiết LTV tuần 3.</b>
- 1 HS làm lại bài tập 3
- Lắng nghe
<b>3. Bài mới:(28')</b>
<b>3.1. Giới thiệu bài: </b> - Lắng nghe
<b>3.2. Hướng dẫn làm bài tập </b>
<b>Bài tập1: Tìm các từ ngữ chỉ gộp</b>
những người trong gia đình
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập . - Lớp đọc thầm.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
Những từ chỉ gộp là chỉ 2 người - 1-2 HS tìm từ mới
- GV ghi nhanh những từ đó lên bảng - VD: Ơng bà, cha mẹ, chú bác, chú dì
cậu mợ, cô chú, chị em ...
- GV nhận xét , chốt ý đúng - Lớp nhận xét
<b>Bài tập 2: </b>Xếp các câu tục ngữ, thành
ngữ vào nhóm thích hợp.
- Gọi 1HS nêu u cầu bài tập - lớp đọc thầm
- GV đưa ra nội dung bài - 1 HS khá làm mẫu
- HS trao đổi theo cặp
- GV gọi HS nêu kết quả - Vài HS trình bày kết quả trước lớp
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét chữa bài vào vở
<b>Cha mẹ đối với con cái </b> <b>Con cháu đối với ông bà Anh chị em đối với nhau </b>
- Con có cha như nhà có nóc
- Con có mẹ như măng ấp bẹ
- Con hiền cháu thảo
- Con cái khôn ngoan vẻ
vang cha mẹ
- Chị ngã em nâng
- Anh em….chân tay
<b>Bài tập 3 : Đặt câu theo mẫu: Ai là gì?</b>
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Lớp đọc thầm nội dung bài
- HS trao đổi và nêu ý kiến.
- GV gọi HS nêu kết quả a) Tuấn là anh của Lan.
Tuấn là người anh biết nhường nhịn em
b) Bạn nhỏ là cô bé ngoan.
Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo.
c) Bà mẹ là người rất yêu thương con.
Bà mẹ là người rất tuyệt vời.
d) Sẻ non là người bạn rất tốt.
Sẻ non là người bạn rất đáng yêu.
- GV nhận xét, kết luận - Lớp nhận xét , chữa bài đúng vào vở
<b>4. Củng cố :( 1')</b>
- Hệ thống kiến thức toàn bài. - Lắng nghe.
<b></b>
<b>---THỦ CÔNG</b>
<b>Bài 3: GẤP CON ẾCH (TIẾT 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: HS gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật.</b>
<b>2. Kỹ năng: Gấp được con ếch bằng giấy . Nếp gấp tương đối thẳng , phẳng.</b>
<b>3. Thái độ: Hứng thú với giờ học gấp hình. </b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
GV : Mẫu con ếch được gấp bằng giấy.
HS : Giấy mầu, kéo, bút màu…
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1') </b>
<b>2 .Kiểm tra: (3')</b>
- Sự chuẩn bị của HS
<b> 3. Bài mới: (27')</b>
<b>3.1. Giới thiệu bài </b>
<b>3.2. Các hoạt động </b>
a. Hoạt động1: Thực hành gấp con ếch
- GV gọi HS lên bảng nhắc lại và
thực hiện thao tác gấp con ếch đã học
ở T1
- 1-2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác.
- GV nhắc lại cách gấp. + Bứơc 1:Gấp, cắt tờ gấy hình vng.
+Bước2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch
<i><b>+Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con</b></i>
ếch.
* Thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp
theo nhóm.
- HS thực hành gấp theo bàn.
- GV quan sát, HD thêm cho HS
b. Hoạt động 2 :Trưng bày sản phẩm
- HS thực hành thi xem con ếch của ai
nhảy xa, nhanh hơn.
- GV tổ chức cho HS trưng bày theo
bàn
- GV nhận xét tuyên dương
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS quan sát, bình chọn các con ếch gấp
đẹp.
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái
độ và kết quả học tập.
- Dặn HS về tập gấp lại con ếch và
chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ, thực hiện
<b></b>
<b>---CHÍNH TẢ NGHE VIẾT</b>
<b>Tiết 8: ƠNG NGOẠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: Nghe viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài Ông ngoại.</b>
<b>2. Kỹ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r /gi/ d học âm âng.</b>
<b>3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết đúng mẫu.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
GV :Bảng phụ BT2
HS : Vở BT + bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:(1') </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4')</b>
- Hát
<i><b>- GV đọc: thửa ruộng, dạy bảo, mưa</b></i>
rào…
- GV nhận xét
<b>3. Bài mới:(28') </b>
<b>3.1. Giới thiệu bài </b>
<b>3.2. Hướng dẫn HS nghe – viết </b>
a. HD học sinh chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn - 2 - 3 HS đọc đoạn văn.
- Hướng dẫn nhận xét chính tả:
+ Đoạn văn gồm mấy câu? - 3 câu
+ Những chữ nào trong bài viết hoa? - Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- GV hướng dẫn luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: vắng lặng, lang thang…
b.GV đọc cho HS viết bài
- GV đến từng bàn quan sát, uốn nắn
cho HS
- GV đọc lại bài.
- GV nhận xét bài viết.
<b>3.3. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 2:Tìm 3 tiếng có vần oay.</b>
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
<b>Bài 3Tìm các từ: </b>
- Gọi 1HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm bảng con.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
<b>4. Củng cố, dặn dò:( 1')</b>
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện BT 3.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS luyện viết vào bảng con.
- HS dùng bút chì sốt lỗi.
- HS thu vở cho GV
- Lắng nghe.
- Lớp đọc thầm
-1HS làm vào bảng phụ, cả lớp làmVBT.
<i><b>VD: xoay, nước xốy, tí tốy, hí hốy…</b></i>
- Lớp đọc thầm.
- HS làm bài trên bảng con.
- Cả lớp viết lời giải đúng vào VBT.
a) Làm cho ai việc gì đó: giúp
Trái nghĩa với hiền lành: dữ
Trái nghĩa với vào : ra
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ, thực hiện.
<b></b>
<b>---Chiều</b>
<b>TẬP VIẾT</b>
<b>Tiết 4: ÔN CHỮ HOA C</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua bài tập ứng dụng:</b>
- Viết tên riêng Cửu Long, bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn
chảy ra bằng chữ nhỏ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
GV : Mẫu chữ viết hoa C.
HS : Vở TV, bảng con, phấn…
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b></i>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:(1') </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4')</b>
<b>- GV nhận xét</b>
- Hát
- 2HS lên bảng , lớp viết bảng con.
Bố Hạ, Bầu
<b>3. Bài mới: (28')</b>
<b>3. 1. Giới thiệu bài : </b> - Lắng nghe
<b>3. 2. Hướng dẫn viết bảng con </b>
<b>a. Luyện viết chữ hoa</b>
- GV đưa ra chữ mẫu - HS quan sát
+ Tìm các chữ hoa trong bài ? - C, L, T, S, N
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết
từng chữ.
- HS quan sát
- GV đọc C, S, N. - Học sinh tập viết chữ C, S, N trên bảng con.
<b>b. Luyện viết từ ứng dụng:</b>
- GV đưa ra từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng: Cửu Long.
- GV giới thiệu: Cửu Long là dịng
sơng lớn nhất nước ta chảy qua
nhiều tỉnh ở Nam Bộ
- Lắng nghe
- GV đọc - HS tập viết nên bảng con: Cửu Long.
<b>c. Luyện viết câu ứng dụng .</b>
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca
dao: Công ơn của cha mẹ rất lớn lao.
- Nghe
- GV quan sát, sửa sai cho HS. - HS tập viết trên bảng con: Công,Thái Sơn,
Nghĩa.
<b>3.3.Hướng viết vào vở TV</b>
- GV nêu yêu cầu - HS chú ý nghe
- GV quan sát từng bàn, uốn nắn
HS
- HS viết bài vào vở tập viết.
- GV thu bài kiểm tra - HS thu vở cho GV.
- Nhận xét bài viết.
<b>4. Củng cố dặn dò :( 1')</b>
- GV tuyên dương bài viết đẹp - Lắng nghe
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau, luyện viết
thêm ở nhà và học thuộc câu ca
dao
- Ghi nhớ, thực hiện.
<b></b>
<b>---HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ</b>
<b>(Nhà trường tổ chức Trung thu)</b>
<b> Ngày soạn: 25/9/2020</b>
<b>Ngày giảng: Thứ 6, 2/10/2020</b>
Sáng
<b>TOÁN</b>
<b>Tiết 20: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>(KHÔNG NHỚ) </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: Biết cách nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không</b>
nhớ).
<b>2. Kỹ năng: Vận dụng giải tốn có một phép nhân.</b>
<b>3. Thái độ: Tích cực học tập.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
GV : Phấn màu, bảng phụ BT3.
HS : bảng con...
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: ơ </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:(1') </b>
<b>2. Kiểm tra: (5')</b>
- GV nhận xét
- Hát + sĩ số
- 3 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6
<b>3. Bài mới:( 27')</b>
<b>3.1. Giới thiệu bài :</b> - Lắng nghe.
<b>3.2. Giới thiệu phép nhân 12 x 3 </b>
- GV viết lên bảng phép nhân
12 x 3 = ?
- HS quan sát.
- HS đọc phép nhân.
- Hãy tìm kết quả của phép nhân bằng
cách chuyển thành tổng?
- HS chuyển phép nhân thành tổng
12 + 12 + 12 = 36 vậy: 12 x 3 = 36
- Hãy đặt tính theo cột dọc? - Một HS nêu.
<b>x 12 - 3 nhân 2 bằng 6, viết 6</b>
<b> 3 - 3 nhân 1 bằng 3, viết 3</b>
<b> 36</b>
- HS nêu kết quả và cách tính.
- GVnhận xét - 4, 5 HS nhắc lại cách nhân.
<b>3.3. Thực hành. </b>
<b>Bài 1:Tính</b>
- GV yêu cầu, HS làm vào SGK. - 1HS nêu yêu cầu bài tập
HS thực hành vào SGK.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài. 24 22 11 33 20
- GV và lớp nhận xét . x<sub> 2</sub> <sub> </sub>x<sub> 4</sub> x<sub> 5</sub> x<sub> 3</sub> x<sub> 4</sub>
- Yêu cầu KS đổi chéo sách để kiểm
tra.
<b> 48</b> <b>88</b> <b>55 99 80</b>
<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính</b>
- Gọi 1HS nêu yêu cầu BT Lớp đọc thầm.
32 11 42 13
x<sub> 3</sub> x<sub> 6</sub> x<sub> 2</sub> x<sub> 3</sub>
<b>96</b> <b>66</b> <b>84</b> <b>39</b>
<b>Bài 3:</b>
- Gọi 1HS đọc bài tốn.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt + giải.
Tóm tắt:
1 hộp: 12 bút
4 hộp: …. bút ?
- HS phân tích bài tốn.
- 1 HS làm bài vào bảng phụ + lớp làm vào
vở
Bài giải:
Số bút mầu có tất cả là:
12 x 4 = 48 ( bút màu )
Đáp số : 48 ( bút màu )
- GV nhận xét - Lớp nhận xét.
<b> 4. Củng cố: (1') </b>
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
<b></b>
<b>---TẬP LÀM VĂN</b>
<b>Tiết 4: NGHE – KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI</b>
<b> ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại</b>
tự nhiên, giọng hồn nhiên.
<b>2. Kỹ năng: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.</b>
<b>3. Thái độ : Thích nghe và kể chuyện .</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
GV : Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi ( SGK)
HS : SGK,SBT.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Ôn định tổ chức:(1')</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(5') </b><i> </i>
- GV nhận xét
- 1 HS kể về gia đình mình với một người
bạn mới quen.
- 2 HS đọc đơn xin phép nghỉ học.
- Lắng nghe.
<b>3. Bài mới: (27')</b>
<b>3.1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài: </b> - Lắng nghe.
<b>3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: </b>
<b>Bài tập 1: Nghe và kể lại câu chuyện</b>
Dại gì mà đổi.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT và câu hỏi
gợi ý.
- GV kể chuyện cho HS nghe ( giọng
vui, chậm rãi ).
- Lớp đọc thầm
- Lớp quan sát tranh minh hoạ + đọc thầm
câu hỏi gợi ý.
- Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
- Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.
- Vì khơng ai đổi một đứa con ngoan lấy
một đứa nghịch ngợm.
- GV kể lần 2 - HS chú ý nghe.
- HS nhìn bảng đã chép gợi ý, tập kể lại nội
dung câu chuyện.
- 1 HS khá, giỏi kể, 5,6 HS thi kể.
- Lớp nhận xét.
- Truyện này buồn cười ở điểm nào?
- GV nhận xét .
- Cậu bé mới 4 tuổi cũng biết không ai đổi
một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch
ngợm.
<b>4. Củng cố, dặn dò: (1')</b>
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
<b></b>
<b>---TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<b>Bài 8: HOẠT ĐỘNG TUẦN HỒN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: Biết tim ln đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập</b>
máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
- Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn nhỏ.
<b>2. Kỹ năng: Thực hành nghe nhịp đập của con tim và đếm mạch nhịp đập.</b>
<b>3. Thái độ: Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
GV : Sơ đồ vòng tuần hoàn trong SGK.
HS : SGK
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Ổn định tổ chức: (1') </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ : (4')</b>
+ Chỉ vị trí của tim trên cơ thể mình.
+ Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ
phận nào?
- GV nhận xét, đánh giá
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- 2 HS trả lời
<b>3. Bài mới : (28')</b>
<b>3.1. Giới thiệu bài </b>
<b>3.2. Các hoạt động : </b>
a. Hoạt động 1: Thực hành
Bước 1: Làm việc cả lớp.
* GV hướng dẫn
- Áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập
và đếm số nhịp tim trong 1 phút.
- HS chú ý nghe
- Đặt ngón tay trỏ vào ngón giữa của
bàn tay phải lên cổ tay trái của mình,
đếm số nhịp đập trong 1 phút.
Bước 2: Làm việc theo cặp
- Từng học sinh thực hành như đã hướng
dẫn.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào
ngực bạn?
- 1số nhóm trình bày kết quả lớp nhận xét.
* Kết luận:Tim luôn đập để bơm máu đi
khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu
không lưu thông được trong các mạch máu,
cơ thể sẽ chết.
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ GV yêu cầu HS làm việc theo gợi ý. - HS thảo luận theo cặp
- Chỉ động mạch, tĩnh mạch, trên sơ đồ? + Tim luôn co bóp để đẩy máu vào hai
vịng tuần hồn ( lớn và nhỏ)
- Chỉ và nói đường đi của máu … Chức
+ Vịng tuần hồn lớn: đẩy máu từ tim đi
các cơ quan của cơ thể nhận khí các- bo
-nic, chất thải.
+ Vịng tuần hồn nhỏ: Đưa máu từ tim đến
phổi lấy khí ơxi và thải khí các bơ níc trở
về tim.
Bước 2: - Đại diện các nhóm lên chỉ vào sơ đồ và
trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét – bổ xung.
- GV nhận xét. - Lắng nghe.
* Kết luận:
- Tim ln co bóp để lấy máu vào hai vịng
tuần hồn.
- Vịng tuần hồn lớn: Máu chứa nhiều khí
ơxi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi cơ
thể, đồng thời xác nhận khí các bơ níc và
chất thải của cơ quan rồi trở về tim.
- Vịng tuần hồn nhỏ: Đưa máu từ tim đến
phổi lấy khí ơxi và thải khí các bơ níc trở
c. Hoạt động 3: Chơi trị chơi: Ghép chữ
vào hình.
Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ
chơi bao gồm sơ đồ 2 vòng tuần hoàn
( sơ đồ câm) và các tấm phiếu rồi ghi tên
các mạch máu.
- HS nhận phiếu
Bước 2: - HS chơi như đã hướng dẫn.
- Các nhóm nhận xét sản phẩm của nhau.
- GV nhận xét.
<b>4. Củng cố, dặn dò : (1')</b>
- Hệ thống kiến thức toàn bài
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
<b></b>
<b>---SINH HOẠT TUẦN 4 + ATGT</b>
<b>Bài 7: NGỔI AN TỒN TRONG XE Ơ TƠ VÀ TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN</b>
<b>GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS ý thức được những nguy hiểm khi đi xe đạp qua đường và nắm được các
bước đi xe đạp qua đường an toàn
<b>II.Đồ dùng dạyhọc:</b>
- Tranh to in các tình huống
- Sưu tầm một số tranh ảnh chụp các em HS ngồi trên ô tô và trên thuyền không an
toàn và an toàn.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động Học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (2’)</b>
- Gọi 2 HS nhắc lại tư thế ngồi trên xe
máy, xe đạp an toàn.
? Khi chúng ta đi chơi xa ngồi trên xe ô
tô thì chúng ta nên làm gì và không nên
làm gì ?
? Lớp mìnhđã bạn nào đượcđi thuyền,
phà chưa ? Khi ngồi trên thuyền phà
chúng ta phải ngồi như thế nào ?
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
<b>2. Dạy bài mới</b>
<b>2.1 Giới thiệu bài</b>
Các em đã được đi xe ô tô, ngồi trên
thuyền hoặc đi phà. Bài học ngày hôm
nay sẽ giúp các con kiểm tra lại xem
mình đã thực hiện đúng khi ngồi trong
xe ô tô, trên thuyền chưa?
<b>2.2 Các hoạt động</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Xem tranh và trả lời </b></i>
<i><b>câu hỏi(5’)</b></i>
- B1: Cho HS xem từ tranh 1- 5
- B2: Thảo luận nhóm
. Chia lớp thành 4 nhóm y/c thảo luận
theo câu hỏi:
1. 2 HS nhắc lại
Trả lời câu hỏi, lớp lắng nghe,
nhận xét.
-học sinh chú ý lắng nghe
-Học sinh quan sát tranh
? Các bạn trong tranh đang làm gì trong
xe ơ tơ, thuyền? Theo em bạn nào ngồi
- B3: GV nhận xét.
<i><b>* Hoạt động 2: Hỏi đáp (7’)</b></i>
GV hỏi HS
? Qua các bức tranh chúng ta vừa tìm
hiểu các em có biết chúng ta nên làm gì
khi ngồi trên xe ô tô và trên thuyền
không ?
? Vậy cịn những việc gì chúng ta
khơng nên làm khi ngồi trên xe ô tô và
trên thuyền ?
- GV nhận xét bổ sung , nhấn mạnh
những việc nên làm và không nên làm
khi ngồi trên xe ô tô và ngồi trên
thuyền.
<b>* Hoạt động 3: (7’) Tìm hiểu những </b>
việc các em nên và khơng nên làm khi
ngồi trên thuyền
- HS trả lời, Gv ghi tóm tắt lên bảng
Kết luận:
1. Những việc các em nên làm khi ngồi
trên thuyền là:
- Mặcáo phao: áo phao sẽ giúp các em
có thể nổi trên mặt nước, nếu chẳng
quay mặt về phía sau ơ tô, rất dễ
bịngã.
- Tranh 2: Em bé đứng lên ghế, đập
tay vào vai bố đang lái xe, khiến bố
giật mình, ảnh hưởng đến vc lái xe.
- Tranh 3: Bạn nhỏ thị tay ra ngồi
của sổơ tơ, dễ bịơ tơ bên ngồi va
vào.
- Tranh 4: Bạn trai ngồi ngay
ngắn,nghiêm túc trên ghế xe và thắt
dây an toàn.
- Tranh 5: Ba bạn nhỏ ngồi trên
thuyền một bạn mặcáo phao ngồi
ngay ngắn, một bạn thị tay xuống
nước nghịch và khơng mặcáo phao ,
một bạn đứng dậy chèo thuyềnnhư
thế rất nguy hiểm có thể bị ngã
xuống nước, bịđuối nước.
- HS lắng nghe câu hỏi và trả lời:
. Khi ngồi trên xe ô tô chúng ta nên
ngồi yên trong xe, thắt dây an toàn,
Những việc không nên làm khi ngồi
trên thuyền là : Đứng lên chèo
thuyền, ngồi thị tay nhồi người
nghịch nước.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- Mặc áo phao, ngồiổnđịnh ngay
ngắn…
may các em bị ngã xướng nước.
- Ngồiổnđịnh ngay ngắn.
- Lên, xuống thuyền vàđược chèo
thuyền bởi người lớn
<b>*Hoạt động 4: (5’) Góc vui học</b>
Bước 1: Xem tranh tìm hiểu
<b>Kết luận: Bạn nhỏ chưa ngồi an tồn </b>
trong xe ơ tơ. Bạn đứng lên trên ghế
nên sẽ dễ bị lao về phía trước khi xe
phanh gấp, đồng thời lạiđùa nghịch làm
bốđang lái xe mất tập trung. Bạn nên
ngồi yên trên xe và thắt dây an tồn.
<b>2.3. Ghi nhớ, dặn dị (2’)</b>
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
<b>- Kết luận: Đểđảm bảo an tồn khi đi ơ</b>
tơ, các em ln nhớ thắt dây an toàn,
ngồi đúng tư thế và lên, xuống xe theo
sự hướng dẫn của ngừoi lớn. Khi đi trên
các phương tiện giao thông đường thủy
phải mặcáo phao hoặc dụng cụ nổi và
ngồiổnđịnh, tuyệtđối không đùa nghịch
hay tựý trèo thuyền.
2.4.Bài tập về nhà:
- Mơ tả tư thế ngồi an tồn trong xe ơ tô
và trên thuyền.Vẽ 1 bức tranh mô tả tư
thế ngồi an tồn trong xe và trên xe ơ
tơ, trên thuyền.
- Học sinh lắng nghe.
-Học sinh quan sát tranh
-Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi và
báo cáo kết quả:
- Bạn nhỏ chưa ngồi an toàn trong xe
ô tô. Bạn đứng lên trên ghế dễ bị ngã.
-3 học sinh đọc ghi nhớ
<b>SINH HOẠT TUẦN 4</b>
- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của bạn, của lớp.
- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của
HS
<b>II. LÊN LỚP :</b>
<b> Tổ chức : Hát</b>
<b>1. Nhận xét tình hình chung của lớp:</b>
- Nề nếp :
+ Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đảm bảo độ chuyên cần.
+ Đầu giờ trật tự truy bài
- Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng
nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến
lớp.
- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
- Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè.
* Tun dương những bạn có thành tích học tập cao
như:...
...có nhiều thành tích trong học tập và tham gia các hoạt động.
<b>2. Phương hướng :</b>
- Phát huy những ưu điểm đã đạt tuần vừa qua, khắc phục những nhược điểm.
- Xây dựng đôi bạn cùng tiến.
- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với những em còn thiếu.
- Phối kết hợp với phụ huynh HS rèn đọc, viết làm toán cho HS yếu.
- Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập .
- Giáo dục thực hiện tốt ATGT.
<b>3. Bầu học sinh chăm ngoan:...</b>
<b>4. Vui văn nghệ.</b>
<b>III. CỦNG CỐ DĂN DÒ :</b>
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung, dặn dò HS thi đua học tập
- Cần chú ý đội mũ bảo hiểm khi đi học bằng xe máy và xe đạp điện.
<b></b>
---Chiều
<b>Phòng học trải nghiệm</b>
<b> Bài 2: LÀM QUEN VỚI LEGO WEDO 2.0 ( T2)</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: - Hs nắm được kt cơ bản về các bước lắp ráp và nguyên lý vận hành
của Robot.
2. Kĩ năng: - Rèn khả năng thực hành và làm việc nhóm - Rèn kĩ năng tư duy
- Sáng tạo, tư duy hệ thống, vận hành thử nghiệm.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính kiên nhẫn và sự tập trung. Ý thức được vấn đề sử dụng
và bảo quản thiết bị.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- GV: Video, bộ thiết bị Robot Wedo
- HS: Bộ đồ lắp ghép
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Bài cũ - khởi động 5p</b>
- Giờ trước học bài gì?
- Ta đã làm quen và biết có những vật dụng
gì trong phòng học?
<b>2. Bài mới: (35')</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài- kết nối</b></i>
- Nêu tên một số thiết bị mà các con đã được
học ở tiết trước?
- Các thiết bị đó có chức năng gì?
2.2 . Thực hành lắp ráp mơ hình xe trượt
- Hướng dẫn qua các bước cho học sinh làm
quen với lego
- Cho Hs quan sát video quy trình lắp ráp
- Giới thiệu hình ảnh mơ hình xe trượt
- u cầu hs hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm trưởng giao nhiệm vụ
cho thành viên trong nhóm.
<b>3. Củng cố dặn dị: 8p</b>
- Hãy giải thích tại sao xe của một số nhóm
lại thắng và một số nhóm lại thua?
- Trình bày cách mở bài học, cách kết nối
giữa bộ não và máy tính?
- Nhận xét giờ học.
- HS làm theo gv