Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.9 KB, 98 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tiết 1
BÀI 1. MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
1. Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
2. Hoá học có vai trị rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.
3. Cần phải làm gì để học tốt mơn hố học?
* Khi học tập mơn hố học, cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí
thơng tin, vận dụng và ghi nhớ.
* Học tốt mơn hố học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV: - Tranh ảnh, tư liệu về vai trò của hóa học( Các ngành dầu khí, gang thép, xi măng, cao su…)
- Dụng cụ: giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm nhỏ.
- Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO4, axit HCl, đinh sắt.
<b>III. Định hướng phương pháp:</b>
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
* Ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
2. Kết nối
<i><b>Hoạt động 1: Hóa học là gì:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Chia lớp thành 4 nhóm: Yêu cầu học sinh
kiểm tra hóa chất, dụng cụ
GV Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
HS: Các nhóm làm thí nhgiệm.Quan sát hiện
tượng
? Hãy nêu nhận xét của em về sự biến đổi của
các chất trong ống nghiệm ?
- HS các nhóm báo cáo kết quảquan sát được
- GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận.
- GV: Chuyển ý hóa học nghiên cứu các chất, sự
biến đổi các chất,ứng dụng vậy hóa học có vai
trị như thế nào
1. Thí nghiệm: SGK
2. Quan sát:
Thí nghiệm 1: Tạo chất mới khơng tan trong nước.
Thí nghiệm 2: Tạo chất sủi bọt trong chất lỏng
3. Nhận xét: Hóa học là khoa học nghiên cứu các
chất sự biến đổi chất.
Ho t ạ động 2: Hóa h c có vai trị nh th n o trong cu c s ng chúng ta::ọ ư ế à ộ ố
GV: Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi trong
SGK
GV: Treo tranh ảnh, học sinh nghiên cứu tranh
về vai trò to lớn của hóa học.
GV: Đưa thêm thơng tin về ứng dụng của hóa
học trong sinh hoạt, sản xuất, y học...
? Em hãy nêu vai trị của hóa học trong đời
sống?
- Hóa học có vai trị rất quan trọng trong cuộc sống
chúng ta.
- HS đọc SGK
? Quan sát thí nghiệm, các hiện tượng
trong cuộc sống, trong thiên nhiên
nhằm mục đích gì?
? Sau khi quan sát nắm bắt thơng tin
cần phải làm gì?
? Vậy phương pháp học tốt mơn hóa tốt
nhất là gì?
GV: Hệ thống lại nội dung tồn bài
1. Các thơng tin cần thực hiện :
- Thu thập thông tin
- Xử lý thông tin
- Vận dụng
- Ghi nhớ
2. Phương pháp học tập mơn hóa:
- Biết làm thí nghiệm, quan sát các hiện tượng, nắm vững
kiến thức có khả năng vận dụng kiến thức đã học
<b>3 . Củng cố - luyện tập :bài tập 1 2 sgk</b>
Đáp án : KLC SGK
<b>4. Luyệ n t pậ </b>
<b>* D</b>
<b> ặ n dò :Đọc trước bài sau</b>
<b></b>
<b>Tiết 2</b>
<b>Bài 2. CHẤT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Khái niệm chất và một số tính chất của chất.
(Chất có trong các vật thể xung quanh ta. Chủ yếu là tính chất vật lí
của chất )
- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp.
- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất... rút ra được nhận xét về tính chất của chất.
- Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp
- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp
muối ăn và cát.
- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh
bột.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nước khoáng, nước cất.
- Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh
Dụng cụ thử tính dẫn điện.
- HS: một ít muối, một ít đường
<b>III. Định hướng phương pháp:</b>
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
* ổn định lớp:
<b>* Kiểm tra bài cũ: Hoá học nghiên cứu gì? có vai trị như thế nào trong đời sống và sản xuất? </b>
Đáp án:KLC SGK
1. Khám phá: SGK
<b> 2. Kết nối</b>
<i><b>Hoạt động 1: Chất có ở đâu?</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
? Quan sát thực tế em hãy kể những vật cụ thể
? Những vật thể cây cỏ, sông suối… khác với đồ
dùng, sách vở, quần áo ở những điểm nào?
GV: Thông báo về thành phần của một số vật
thể tự nhiên.
? Các vật thể được làm từ vật liệu nào?
GV : Nhôm, chất dẻo, thủy tinh là chất còn gỗ,
thép là hỗn hợp một số chất.
GV: Tổng kết thành sơ đồ chốt kiến thức
Hs trả lời
HS: Quan sát hình vẽ trong SG
Vật thể
Tự nhiên Nhân tạo
Gồm có một số Được làm từ vật chấtkhácnhau
liệu
- ở đâu có vật thể nơi đó có chất
<i><b>Hoạt động 2: Tính chất của chất:</b></i>
GV: yêu cầu HS quan sát ống đựng nước,
mẩu P đỏ, ít S, mẩu đồng, mẩu nhôm.
?Các chất trên tồn tại ở dạng nào, màu
sắc , mùi, vị ra sao?
GV: Làm thí nghiệm:
Đun nước cất sơi rồi đo nhiệt độ
Nung S nóng chảy rồi đo nhiệt độ
? Bằng dụng cụ đo ta biết được tính chất
nào của chất?( nhiệt độ sơi, nóng chảy)
HS: Làm thí nghiệm hòa tan đường, muối
vào nước.
? Quan sát hiện tượng, nêu nhận xét?
? Vậy biết được tính chất nào?
GV: Tất cả những tính chất vừa nêu là tính
chất vật lí
? Các chất khác nhau có tính chất giống
nhau khơng?
1. Mỗi chất có những tính chát nhất định:
- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan
trong nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi,tính dẫn điên
, dẫn nhiệt…
- Tính chất hóa học: là khả năng biến dổi chất này thành
chất khác
2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ích gì?
- Giúp nhận biết được chất
- Biết cách sử dụng chất.
- Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống
<b>3 .Củng cố - luyện tập:</b>
Nêu những tính chất gọi là tính chất vật lý của chất.
Đáp án:ND hoạt động 2
<b> 4. Vận dụng</b>
<b>* Hướng dẫn về nhà:Học bài cũ. BTVN số 1,2,4</b>
<b></b>
<b>------Tiết 3 </b>
<b>Bài 2. CHẤT <TIẾP THEO></b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Khái niệm chất và một số tính chất của chất.
(Chất có trong các vật thể xung quanh ta. Chủ yếu là tính chất vật lí
của chất )
- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất... rút ra được nhận xét về tính chất của chất.
- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp
muối ăn và cát.
- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh
bột.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV: Một số mẫu chất: chai nước khoáng, 5 ống nước cất.
- HS: một ít muối, một ít đường
<b>III. Định hướng phương pháp:</b>
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b>*.ổn định lớp: </b>
<b>*.Kiểm tra bài cũ: </b>
1. Chất có ở đâu? Hãy nêu tính chất vật lý của chất?
Đáp án:ND hoạt động 1 tiết 2
<b>1.</b> Khám phá
<b>2.</b> Kết nối
<i><b>Hoạt động 1: Hỗn hợp:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Yêu cầu học sinh quan sát chai nước
khoáng và nước cất.
? Hãy nêu những điểm giống nhau?
GV: Chất khống trong thành phần cịn có lẫn
một số chất khống hịa tan gọi nước khống là
hỗn hợp. Nước biển… cũng là hỗn hợp.
? Vậy hỗn hợp là gì?
? Có các chất khác nhau làm thế nào để có được
hỗn hợp?
Hs quan sát
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau gọi là hỗn
hợp.
<i><b>Hoạt động 2: Chất tinh khiết:</b></i>
- GV: Mô tả quá trình chưng cất nước tự nhiên.
Tiến hành đo t0<sub> sơi, t</sub>0<sub> nóng chảy…của nước cất,</sub>
đưa ra thơng số.
GV: Khẳng định: Nước cất là chất tinh khiết
? Vậy những chất thế nào mới có những tính
chất nhất định?
- Chất tinh khiết mới có những tính chất nhất
định.
<i><b>Hoạt động 3: Tách chất ra khỏi hỗn hợp:</b></i>
GV: Chia lớp thành 4 nhóm:
GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm:
- Hịa tan muối ăn vào nước rồi cô cạn dung
dịch
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo nhận xét của nhóm về các
hiện tượng xảy ra
GV: Nhận xét và bổ sung . Chốt kiến thức
GV: Bằng cách chưng cất tách riêng từng chất ra
khỏi hỗn hợp.
Ngồi ra cịn dựa vào các tính chất khác nhau để
tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp
GV: kết luận
HS làm bài tập số 8
tách một chất ra khỏi hỗn hợp
<b>3. Thực hành – Luyện tập:</b>
Thế nào là hỗn hợp ? chất tinh khiết ?
<b>4.Vận dụng</b>
<b>*.Dặn dò: Đọc và chuẩn bị bài thực hành</b>
<b></b>
<b>------Tiết 4: </b>
<b>BÀI THỰC HÀNH SỐ 1</b>
<b>Bài 3. LÀM QUEN VỚI NỘI QUY TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM </b>
<b>. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Nội quy và một số quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm hoá học; Cách sử dụng một số
dụng cụ, hoá chất trong phịng thí nghiệm.
- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:
+ Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lưu huỳnh.
+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Sử dụng được một số dụng cụ, hoá chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản nêu ở trên.
- Viết tường trình thí nghiệm.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Hóa chất: S, P, parapin, muối ăn, cát.
- Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp ống nghiệm, phễu thủy tinh, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, nhiệt
kế, giấy lọc, một số dụng cụ khác.
<b>. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>* .ổn định lớp: </b>
<b>*.Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra </b>
<b>1. Khám phá</b>
<b>2. Kết nối</b>
<i><b>Hoạt động 1: Qui tắc an tồn trong phịng thí nhiệm:</b></i>
HS: Đọc phần phụ lục 1 trong sách giáo khoa: (quy tắc an toàn trong PTN)
- Giáo viên giới thiệu một số dụng cụ thường gặp như ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm.
- Giáo viên giới thiệu với HS một số ký hiệu nhã đặc biệt ghi trên các lọ hóa chất: độc, dễ nổ, dễ cháy.
- Giáo viên giới thiệu 1 số thao tác cơ bản như lấy hóa chất (bột, lỏng) từ lọ vào ống nghiệm, châm và
tắt đèn cồn, đun hóa chất lỏng đựng trong ống nghiệm.
<i><b>Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm</b></i>
GV hướng dẫn lần lượt các thao tác TN.
- Cho parapin và lưu huỳnh vào 2 ống nghiệm.
- Cho ống nghiệm lên ngọn lửa đèn cồn. Đun cho lưu huỳnh và parapin nóng chảy. Đo t0 của lưu
huỳnh và parapin khi bắt đầu nóng chảy.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, quan sát các hiện tượng thấy được. Giáo viên quan sát điều chỉnh
cách làm của các nhóm.
Hướng dẫn học sinh cách làm thí nghiệm. GV làm thao tác mẫu.
Cho vào ống nghiệm 3g hỗn hợp muối ăn và cát. Rót 5 ml nước sạch, lắc nhẹ ống nghiệm cho muối
tan trong nước.
Gấp giấy lọc hình nón, đặt giấy lọc vào phiếu cho thật khít.
Rót từ hỗn hợp nước muối cát vào phễu, đun nóng phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn.
HS: 4 nhóm làm thí nghiệm theo thao tác mẫu gv vừa làm, quan sát các hiện tượng xảy ra.
So sánh chất rắn thu được vào muối ban đầu.
So sánh chất giữ lại trên giấy lọc với cát ban đầu.
<b>D.Công việc cuối buổi thực hành</b>
GV hướng dẫn HS làm từơng trình sau tiết thực hành theo mẫu sau:
Họ và tên:...
Lớp:...;ngày...tháng...năm...
Bài thực hành...
Thu dọn lau chùi đồ dùng dụng cụ thí nghiệm.
<b>*. Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm bài thu hoạch- tường trình buổi thí nghiệm
- Chuẩn bị bài sau: Nguyên tử
<b></b>
<b>------Tiết 5: </b>
<b>Bài 4. NGUYÊN TỬ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:- Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử.
- Ngun tử là hạt vơ cùng nhỏ, trung hồ về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ
nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm.
- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nơtron (n) không mang điện.
- Vỏ nguyên tử gồm các eletron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và được
sắp xếp thành từng lớp.
- Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị tuyệt đối
(Chưa có khái niệm phân lớp electron, tên các lớp K, L, M, N)
<i><b>Kĩ năng</b></i>
Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào
sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na).
<b>B. Trọng tâm </b>
- Cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và lớp vỏ electrron
- Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron
- Trong nguyên tử các electron chuyển động theo các lớp.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>A.ổn định lớp :</b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra</b>
<b>C. Bài mới:</b>
Ta biết mọi vật thể đều được tạo ra từ chất này hoặc chất khác.
Thế còn chất tạo ra từ đâu? Chúng ta cùng tìm hiểu và khoa học đã trả lời thông qua bài học này.
<i><b>Hoạt động 1: Nguyên tử là gì</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
stt Tên thí nghiệm Nội dung thí nghiệm Hiện tượng quan sát
GV yêu cầu hs đọc thông tin
? Ngun tử có đặc điểm gì?
? Ơ vật lý 7 ngun tử cịn có đặc điểm gì?
? Trung hịa về điện nghĩa là gì?
? Ngun tử có cấu tạo ntử?
HS làm bài tập 1 SGK
Hs đọc
- Hạt vô cùng nhỏ
- Trung hòa về điện.
Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện tích (+)
+ Vỏ nguyên tử chứa 1 hay nhiều electron
(e) mang điện tích (-)
<i><b>Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử</b></i>
GV thông báo:
? Hạt nhân mang điện tích (+) là mang điện tích
của hạt nào? (p)
GV: Mỗi 1 nguyên tử cùng loại có cùng số
proton.
Quan sát hình SGK và cho biết:
- Với Hiđro số p=? số e=?
Vậy KL: Số proton - Số electron
? Nguyên tử được tạo bởi các loại hạt nào?
Nêu đặc điểm của các loại hạt cấu tạo nên
nguyên tử.
- Gồm : Proton(p) mang điện tích (+) và nơtron
không mang điện .
- Số p = số e
- Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng
nguyên tử.
<i><b>Hoạt động 3: Lớp electron:</b></i>
? Trong nguyên tử lớp e chuyển động như thế
nào?( Lớp hình cầu)
GV: Treo bảng sơ đồ 1 số nguyên tử. Giới thiệu
cách tính số lớp e, số e lớp ngoài cùng.
GV: phát phi u h c t p.ế ọ ậ
NT Số p Số e Số
lớp e
Số e lớp
ngoài cùng
H
O
He
Na
GV: Số e lớp ngoài cùng có ý nghĩa rất quan
trọng. Nhờ e lớp ngồi cùng các nguyên tử có
thể liên kết với nhau.
- Electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và
sắp xếp theo lớp.
- Nguyên tử có thể lên kết được với nhau nhờ e lớp
ngoài cùng.
<b>D.Củng cố - luyện tập: </b>
1. Hạt nhân Proton (p, +)
Nguyên tử Nơtron ( n, không mang điện)
Vỏ nguyên tử
<b>E.Hướng dẫn về nhà: Đọc và chuẩn bị bài nguyên tố hóa học.Làm bài tập 2 3 4</b>
<b></b>
<b>------Tiết 6: </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Kí
hiệu hố học biểu diễn ngun tố hố học.
- Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Đọc được tên một ngun tố khi biết kí hiệu hố học và ngược lại
- Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Khái niệm về nguyên tố hóa học và cách biểu diễn ngun tố dựa vào kí hiệu hóa học.
- Khái niệm về nguyên tử khối và cách so sánh đơn vị khối lượng nguyên tử.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Hình vẽ 1.8 SGK
- HS các kiến thức về NTHH
<b>III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm.
<b>A.ổn định lớp:</b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu tên, ký hiệu, điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử </b>
<b> đáp án : nội dung hoạt động 1 2 3 tiết 5</b>
<b>C. Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Nguyên tố hóa học là gì?</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Các em đã biết chất được tạo nên từ nguyên
tử.
GV: Cho HS quan sát 1g H2O trong ống nghiệm
- Trong 1g H2O có tới ba vạn tỷ tỷ NT O2 và số
NT HH nhiều gấp đôi.
? Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào
trong hạt nhân? (p)
GV: Nêu định nghĩa NTHH.
GV: Hạt nhân tạo bởi p và n nhưng chỉ nói tới p
vì p mới quyết định.Những NT nào có cùng số p
trong hạt nhân thì cùng một ngun tố do vậy số
*Nhấn mạnh: Các nguyên tử thuộc cùng một
NTHH đều có những tính chát hóa học khác
nhau.
- HS làm bài tập 1 SGK
- Hs làm bài tập:
Có thể dùng cụm từ khác nghĩa nhưng tương
đương với cụm từ: “ Có cùng số p trong hạt
nhân” trong định nghĩa NTHH đó là cụm từ A,
B, C hay D
A. Có cùng thành phần hạt nhân.
B. Có cùng khối lượng hạt nhân.
C. Có cùng điện tích hạt nhân.
Vì n không mang điện nên diện tích của hạt
nhan chỉ do p
GV: Trong khoa học để trao đổi với nhau về
nguyên tố cần coa cách biểu diễn ngắn gọn. Do
vạy mỗi NTHH được biểu diễn bằng KHHH
KHHH được thống nhất trên toàn thế giới
1. Định nghĩa:
- NTHH là tập hợp những nguyên tố cùng loại có
cùng số p trong hạt nhân.
- Số p là số đặc trưng của một NTHH.
KHHH được viết bằng chữ in hoa
Ví dụ: Hidro : H
Oxi : O
Canxi : Ca
? Vậy muốn chỉ 2 nguyên tử hidro viết như thế
nào?
HS đọc phần 2 bài đọc thêm:
Kết luận : STT = số p = số e
GV: Phát phiếu học tập:
- Hãy viết tên và KHHH của những NT mà
nguyên tử có số p trong hạt nhân bằng 1 đến 10.
- Hãy dùng chữ số và KHHH diễn đạt các ý sau:
Hai nguyên tử magie, hai NT natri, sáu NT
nhơm, chín NT canxi.
HS làm việc theo nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả
GV: Nhận xét bổ sung, chốt kiến thức
- Mỗi NTHH được biểu diễn bằng một hay hai chữ
cái. Chữ cái đầu viết dưới dạng in hoa chữ cái thứ
hai là chữ thường. Đó là KHHH
Ho t ạ động 2: Có bao nhiêu nguyên t hóa h c:ố ọ
HS đọc phàn thơng tin trong SGK
? Có bao nhiêu NT tự nhiên,NT nhân tạo?
? Những nguyên tố tự nhiên phổ biến là gì?
? ngun tố nào có khối lượng lớn nhất?
- Có trên 100 nguyên tố hóa học trong đó 92 nguyên
tố có trong tự nhiên.
<b>D. Củng cố - luyện tập:? Nhắc lại toàn bộ nội dung của bài</b>
*HS nhắc lại nội dung của bài
<b>E.Hướng dẫn về nhà: chuẩn bị bài sau.làm bài tập 3</b>
<b></b>
<b>------Tiết 7</b><i><b> </b></i>
<b>Bài 5. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC </b><i><b>( tiếp)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một ngun tố hố học. Kí
hiệu hố học biểu diễn nguyên tố hoá học.
- Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hố học và ngược lại
- Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Khái niệm về nguyên tố hóa học và cách biểu diễn nguyên tố dựa vào kí hiệu hóa học.
- Khái niệm về ngun tử khối và cách so sánh đơn vị khối lượng nguyên tử.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Hình vẽ 1.8 SGK
- HS các kiến thức về NTHH
<b>III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>A.ổn định lớp:</b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: </b>
Hãy kể tên hoá học và kí hiệu của một số nguyên tố?
Đáp án: Y/c học sinh kể đúng một số nguyên tố theo bảng sgk trang 42.
<b>C. Bài mới:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Khối lượng nguyên tử quá nhỏ khjơng
tiện sử dụng tính tốn, thực tế cũng khơng cân
đong đo được nên lấy 1/12 khối lượng NTC =
ĐVC
- GV: Người ta gán cho NT C = 12 ĐVC
( Đây là hư số)
- Thí dụ: H = 1ĐVC
O = 16 ĐVC
Ca = 40 ĐVC
S = 32 ĐVC
? Hãy cho biết giữa NT C và NT Ca nguyên tử
nào nặng hơn? Nặng, nhẹ hơn bao nhiêu lần?
? Nguyên tử khối cho chúng ta biết điều gì?
( Sự nặng nhẹ của nguyên tử)
? Vậy nguyên tử khối là gì?
? Làm bài tập số 7 SGK
? Đọc đề bài ? Tóm tắt đề?
? 1NT C nặng bao nhiêu = 1,9926.1023
? Vậy 1/12 khối lượng NT C nặng bao nhiêu?
1,9926. 1023
12
b. Có khối lượng 1 ĐVC = 1,66.1024<sub>g</sub>
? Vậy NTK Al = 27 ĐVC
Khối lượnggam Al = 27.1,66.1024<sub>g</sub>
Chon đáp án D
? Làm bài tập 5, 6 sách bài tập.
- ĐVC = 1/12 KL của NT C
- Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính
bằng ĐVC. Mỗi nguyêntố có một NTK riêng.
<i><b>2.Hoạt động 2. Có bao nhiêu nguyên tố hoá học?</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>*GVyêu cầu học sinh quan sát hình 1.8sgk</b>
?Em hãy kể tên những nguyên tố chiếm tỉ lệ
lớn trong lớp vỏ trái đất?
HS quan sát
*Kết luận: Trong lớp vỏ trái đất khí oxi chiếm tỉ lệ
lớn nhất.sao đó là silic,nhơm, sắt…
<b>D. Củng cố – luyện tập:</b>
Gv yêu cầu học sinh tự ôn tập lại NTK của một số nguyên tố
<b>E.Hướng dẫn về nhà:</b>
1. Làm bài tập trong SGK
2. Đọc và chuẩn bị bài đơn chất, hợp chất, phân tử.
<b></b>
<b>------Tiết 8:</b>
<b>Bài 6. ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Các chất (đơn chất và hợp chất) thường tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí.
- Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên.
- Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện
các tính chất hố học của chất đó.
- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối
của các nguyên tử trong phân tử.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Quan sát mơ hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất.
- Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất.
- Xác định được trạng thái vật lý của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn chất hay
hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Khái niệm đơn chất và hợp chất
- Đặc điểm cấu tạo của đơn chất và hợp chất
- Khái niệm phân tử và phân tử khối
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Hình vẽ: Mơ hình nẫu các chất: Kim loại đồng, khí oxi, khí hdro, nước và muối ăn.
- HS: ơn lại phần tính chất của bài 2.
<b>III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1.Ổn định lớp</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
1.Nêu tính chất vật lý của chất?
Đáp án:klc sgk
<b>3. Bài mới:</b>
Đặt vấn đề: ? Chất được tạo nên từ đâu?
Mỗi loại nguyên tử là một NTHH. Vậy có thể nói “ Chất được tạo nên từ NTHH không” . Tuỳ theo có
chất được tạo nên từ 1 NTHH hay 2 NTHH từ đó ngườii ta phân loại ra các chất đơn chất, hợp chất…
chúng ta cùng tìm hiểu ở bài này.
<i><b>Hoạt động 1: Đơn chất:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Cho HS quan sát H1.9 ; H1.10; H1.11 Cho
biết các chất trong hình được tạo nên từ NT nào?
GGV: Nêu định nghĩa đơn chất
GV: Lưu ý thông thường tên của đơn chất trùng
với tên của nguyên tố trừ 1 số ít các nguyên tố tạo
nên một số đơn chấtVD như cacbon tạo nên than
chì, than muội, kim cương…
GV: Cho HS quan sát Al, S đồng thời nhớ lại kiến
thức để hoàn thành phiếu học tập sau:
Các đặc điểm Nhơm Lưu huỳnh
- Trạng thái
- màu sắc
- Tính ánh kim
- Tính dẫn điện
- tính dẫn nhiệt
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
GV: Tổng kết và kết luận. Đó chính là những điểm
khác nhau giữa kim loại và phi kim.
- Đơn chất là những chất được tạo nên từ 1 NTHH
- Kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim
- Phi kim: Khơng dẫn điện, khơng dẫn nhiệt, có
ánh kim.
<i><b>Hoạt động 2: Hợp chất:</b></i>
? Quan sát H1.10; H1.11 cho biết nguyên tử các
chất sắp xếp theo trật tự như thế nào?
1.Định nghĩa:
? Khoảng cách giữa các kim loại và phi kim như
thế nào?
HS: Quan sát H1.12 ; H1.13
? Nước , muối ăn được tạo bởi những NTHH
nào?
? Vậy hợp chất là gì?
GV: Thơng báo có 2 loại hợp chất: Hợp chất vô
cơ, hợp chất hữu cơ.
? Quan sát H1.12, H.13 cho biết các nguyên tử
của nguyên tố liên kết với nhau như thế nào?
GV: Phát phiếu học tập.
Đơn chất Hợp chất
- Định nghĩa
- Phân loại
- Đ2<sub> cấu tạo</sub>
Đại diệncác nhóm báo cáo
GV: kết luận đưa ra thông tin phản hồi phiếu
học tập.
2. Đặc điểm cấu tạo:
các nguyên tử của nguyên tố liên kết theo tỷ lệ và
thứ tự nhất định
<b>4 Củng cố – luyện tập:</b>
1. Đơn chất là gì?
2. Hợp chất là gì?
Đáp án: KLC sgk.
<b>5.Hướng dẫn về nhà.Làm bài tập 2,3.</b>
<b></b>
<b>------Tiết 9: </b>
<b>Bài 6. ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Các chất (đơn chất và hợp chất) thường tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí.
- Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên.
- Hợp chất là những chất được cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên
- Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện
các tính chất hố học của chất đó.
- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối
của các nguyên tử trong phân tử.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Quan sát mơ hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất.
- Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất.
- Xác định được trạng thái vật lý của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn chất hay
hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Khái niệm đơn chất và hợp chất
- Đặc điểm cấu tạo của đơn chất và hợp chất
- Khái niệm phân tử và phân tử khối
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Hình vẽ: Mơ hình nẫu các chất: Kim loại đồng, khí oxi, khí hdro, nước và muối ăn.
- HS: ơn lại phần tính chất của bài 2.
<b>III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
1. Nêu định nghĩa đơn chất, hợp chất? Cho ví dụ?
Đáp án:ND hđ1,2 tiết8.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Phân tử:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
HS quan sát H1.11, H1.12 , H1.13
GV: Giới thiệu các phân tử hidro, oxi, nước
trong các mẫu hidrro, oxi, nước.
? Hãy nhận xét về:
- Thành phần
- Hình dạng
- Kích thước của các hạt hợp thành các mẫu chất
trên.
GV: Đó là các hạt đại diện cho chất mang đầy
đủ tính chất của chất. Đó là phân tử.
? Vậy phân tử là gì?
HS đọc lại định nghĩa trong SGK
GV: Yêu cầu quan sát lại H1.10
HS: Đơn chất kim loại có vai trị như phân tử
? Nhắc lại định nghĩa NTK
? Hãy nêu định nghĩa PTK?
GV: Hướng dẫn cách tính PTK?
Khối lượng của PT bằng tổng khối lượng của cá
nguyên tử.
GV: phát phiếu học tập:
Tính phân tử khối của :
a. Clo
b. Cácbonic biết PT gồm 1C, 2O
c. Cacxi cacbonat biết PT gồm: 1Ca, 1C, 3O
HS làm việc theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo. các nhóm khác bổ
sung
GV: Chốt kiến thức
1. Định nghĩa: SGK
2. Phân tử khối:
- Là khối lượng của một phân tử tính bằng ĐVC
<i><b>Hoạt động 2: Trạng thái của chất:</b></i>
HS quan sát H1.14 sơ đồ trạng thái của các chất:
Rắn, lỏng, khí
GV: Thuyết trình mỗi chất gồm tập hợp các
nguyên tử, phân tử. Tùy theo ĐK t0<sub>, P mà một</sub>
chất có thể tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng, khí
HS làm phiếu học tập
Trạng thái Sắp xếp các
hạt(NT, PT)
C/Đ của các
hạt
- Rắn
- Lỏng
- khí
- Đại diện các nhóm báo cáo
- GV bổ sung và kết luận
- Trạng thái rắn: Các hạt sắp xếp khít nhau và giao
động tại chỗ
- Trạng thái lỏng: Các hạt ở gần nhau và chuyển
động trượt lên nhau.
- Trạng thái khí: Các hạt rất xa nhau và chuyển động
hỗn độn về nhiều phía
<b>4. Củng cố – luyện tập:</b>
1. Nhắc lại nội dung chính của bài theo dàn ý
- Phân tử là gì?
- Phân tử khối là gì?
<b>5.Hướng dẫn về nhà: chuẩn bị mỗi tổ 1 chậu và ít bơng</b>
<b></b>
<b>Bài 7. SỰ KHUẾCH TÁN CỦA CÁC PHÂN TỬ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:
- Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong khơng khí.
- Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành cơng, an tồn các thí nghiệm nêu ở trên.
- Quan sát, mơ tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuếch tán của
một số phân tử chất lỏng, chất khí.
- Viết tường trình thí nghiệm.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Sự lan tỏa của một chất khí trong khơng khí
- Sự lan tỏa của một chất rắn khi tan trong nước
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>-</b> Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm(2 cái) , kẹp gỗ, cốc thủy tinh (2 cái), đũa thủy tinh, đèn
cồn, diêm.
<b>-</b> Hóa chất: DD amoniac đặc, thuốc tím, q tím, iot, giáy tẩm tinh bột.
<b>-</b> HS: Mỗi tổ một ít bơng và một chậu nước.
<b>III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: khơng kiểm tra</b>
<b>3. Bài mới</b><i><b>:</b></i>
<b>1. Thí nghiệm 1: Sự lan tỏa của amoniac:</b>
GV: Hướng dẫn HS các bước làm thí nghiệm:
- Nhỏ một giọt dd amoniac vào giấy quì để nhận biết giấy quì chuyển màu xanh.
- Đặt giấy quì tảm nước vào đáy ống nghiệm
- Đặt miếng bông tẩm amoniac ở miệng ống nghiệm
- Đậy nút ống nghiệm
HS : Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
? Quan sát hiện tượng và rút ra kết luận? Giải thích hiện tượng?
<b>2.Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa của thuốc tím:</b>
GV: Hướng dẫn các bước làm thí nghiệm
- Lấy một cốc nước.
- Bỏ 1- 2 hạt thuốc tím vào cốc nước
- Để cốc nước lặng n.
- HS các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
? Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét?
<b>3. Thí nghiệm 3: Sự thăng hoa của iot:</b>
GV: Hướng dẫn làm thí nghiệm theo các bước:
- Đặt 1 lượng nhỏ iot ( bằng hạt đậu) vào đáy ống nghiệm.
- Đặt 1 miếng giấy tẩm tinh bột vào ống nghiệm. Nút chặt sao cho khi đặt ống nghiệm thẳng đứng thì
miếng giấy tẩm tinh bột khơng rơi xuống và khơng chạm vào iot.
- Đun nóng ống nghiệm
? Quan sát miếng giấy tẩm tinh bột.
<b>4.Công việc cuối buổi thực hành: </b>
Thu dọn và viết bản tường trình theo mẫu:
STT Tên thí nghiệm Cách tiến hành thí
nghiệm Hiện tượng quan sátđược Giải thích-ViếtPTPƯ
1 Thí nghiệm 1
2 Thí nghiệm 2
3 Thí nghiệm 3
5.Hướng dẫn về nhà: Chuẫn bị bài sau
<b></b>
<b>------Tiết 11 </b>
<b>Bài 7. BÀI LUYỆN TẬP 1</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>
- Học sinh ôn một số khái niệmcơ bản của hóa học như: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp
chất, nhuyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học
- Hiểu thêm đượpc nguyên tử là gì? nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào? đặc điểm của các
loại hạt đó.
<b>2.Kỹ năng:</b>
- Bước đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định NTHH dựa vào NTK.
- Củng cố tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp.
<b>3.Thái độ:</b>
- Nghiêm túc trong học tập, tỷ mỷ chính xác.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>-</b> Bảng phụ
<b>III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1.ổn định lớp : </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:</b></i>
1. Mối quan hệ giữa các khái niệm:
* GV yêu cầu hs hồn thành sơ đồ sau theo nhóm (7 phút)
Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung
GV: chuẩn kiến thức
Vật thể ( TN & NT)
Chất
( Tạo nên từ NTHH )
Tạo nên từ 1
NTHH T
2. Tổng kết về chất ngun tử, phân tử
GV: Tổ chức trị chơi ơ chữ
Chia lớp thành 4 nhóm
- GV giới thiệu ơ chữ gồm 6 hàng ngang, 1 từ chìa khóa về các khái niệm cơ bản về hóa học.
- GV phổ biến luật chơi:
+ từ hàng ngang 1 điểm
+ từ chìa khóa 4 điểm
Các nhóm chấm chéo.
- GV cho các em chọn từ hàng ngang
+ Hàng ngang 1: 8 chữ cái
Từ chỉ hạt vơ cùng nhỏ trung hịa về điện.Từ chìa khóa: Ư
+ Hàng ngang 2: 7 chữ cái
Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở phần này. Từ chìa khóa: Â
+ Hàng ngang 3: 6 chữ cái
KN được định nghĩa: Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.Từ chìa khóa: H
+ Hàng ngang 4: gồm 8 chữ cái
Hạt cấu taọ nên ngun tử mang giá trị điện tích bằng -1.Từ chìa khóa: N
+ Hàng ngang 5: Gồm 6 chữ cái
Hạt cấu tạo nên hạt nhân ngun tử mang điện tích +1.Từ chìa khóa: P
+ Hàng ngang 6: 8 chũa cái
Từ chỉ tập hợp những ngun tử cùng loại (có cùng proton).Từ chìa khóa: T
HS đốn từ chìa khóa
Nếu khơng đốn được GV gợi ý.
Từ chìa khóa chỉ hạt đại diện cho chất và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
N G U Y Ê N T Ư
H A T N H Â N
H Ô N H Ơ P
E L E C T R O N
P R O T O N
N G U Y Ê N T Ơ
Từ chìa khóa: PHÂN TỬ
Ho t ạ động 2: B i t pà ậ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
1- Bài tập 1b
GV yêu cầu học sinh đọc đề 1b
HS chuẩn bị 2 phút
Gọi HS làm bài. GV chép lên bảng
GV: Dựa vào t/c vật lý của các chất để tách các
chất ra khỏi hỗn hợp.
2- Bài tập 3
- HS đọc đề chuẩn bị 5 phút
? Phân tử khối của Hiđro
? Phân tử khối của hợp chất là?
? Khối lượng của 2 nguyên tử ntố X?
? KLượng 1 ntử (NTK) là?
? Vậy Nguyên tố là: Na
3- Bài tập 5
GV treo bảng phụ bài tập 5
HS chọn đáp án D
- Dùng nam châm hút sắt
- Hỗn hợp cịn lại: Nhơm vụn gỗ ta cho vào nước.
Nhơm chìm xuống, vụn gỗ nổi lên, ta vớt gỗ tách
được riêng các chất.
a) Phân tử khối của Hiđro:
1 x 2 = 2
- Phân tử khối của hợp chất là:
2 x 31 = 62
b) Khối lượng 2 nguyên tử ntố X là
62 - 16 = 46
- Khối lượng 1 ntử ntố X là: 46 : 2 = 23
- Ntố là : Na
? Sửa câu trên ntử để chọn đáp án C
Sửa ý 1: Nước cất là chất tinh khiết
Sửa ý 2: Vì nước tạo bởi 2 NT H và O
4- Bài tiếp
GV: Theo sơ đồ 1 số nguyên tử của ntố
Điền tiếp các nội dung vào bảng
( Mỗi lần 1 nhóm)
HS hoạt động theo nhóm (5,<sub>) HS báo cáo</sub>
GV treo bảng phụ các nội dung đã điền đủ
Nhận xét qua các nhóm
5- Bài tập mở
GV giao bài tập mở
GV gợi ý:
- Tính khối lượng (ĐVC) của 2 ntử O
16 x 2 = 32
- O chiếm 50% về KL Y = 32
- PTK = 32 + 32 = 64
- PTK = Ntố đồng
Tên
NT
KHHH NTK Số e Số
lớp
e
Số e
lớp
ngoài
A
B
C
D
e
Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố Y
liên kết với 2 ngtử O. Nguyên tố oxi chiếm 50% về
khối lượng của các h/c
a. Tính NHC, cho biết tên và KHHH của NT Y
b. Tính PTK của h/c. Ptử h/c nặng bằng ntử ntố nào?
<b>4. Củng cố – luyện tập:</b>
GV chốt lại những kiến thức trọng tâm của bài
5.Hướng dẫn về nhà: BT 3,4
<b></b>
<b>------Tiết 12 </b>
<b>Bài 9. CƠNG THỨC HĨA HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Cơng thức hố học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất.
- Cơng thức hố học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hố học của một ngun tố (kèm theo số
ngun tử nếu có).
- Cơng thức hố học của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất, kèm
theo số nguyên tử của mỗi ngun tố tương ứng.
- Cách viết cơng thức hố học đơn chất và hợp chất.
- Cơng thức hố học cho biết: Nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có
trong một phân tử và phân tử khối của chất.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Nhận xét công thức hố học, rút ra nhận xét về cách viết cơng thức hoá học của đơn chất và
hợp chất.
- Viết được cơng thức hố học của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của
mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại.
- Nêu được ý nghĩa cơng thức hố học của chất cụ thể.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Cách viết cơng thức hóa học của một chất
- ý nghĩa của cơng thức hóa học
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Tranh vẽ: Mơ hình tượng trưng của một số mẫu kim loại đồng, khí hidro, khí oxi, nước, muối ăn.
<b>III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm,
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1.ổn định lớp: </b>
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Cơng thức hóa học của đơn chất</b><b>:</b><b> </b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Treo tranh mơ hình tượng trưng của đồng,
hidro, oxi.
? Số nguyên tử trong mộy phân tử ở mỗi mẫu
đơn chất trên?
? Nhắc lại định nghĩa đơn chất?
? Vậy CTHH dơn chất gồm mấy loại ?
? Hãy giải thích A, n
- CTHH đơn chất:
Cơng thức chung: An
Trong đó: A là KHHH
n là chỉ số
Ví dụ: Cu, H2, O2…
<i><b>Hoạt động 2: Cơng thức hóa học của hợp chất:</b></i>
? NHắc lại định nghĩa của hợp chất?
? Trong CTHH của hợp chất có bao nhiêu
KHHH
GV: Treo mô hình tượng trưng của muối ăn,
nước.
? Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong các chất
trên?
GV: Nếu có KHHH của các nguyên tố là A, B,
C Số nguyên tử lần lượt là x, y, z thì CTHH của
hợp chất đó được viết như thế nào?
? Hãy ghi lại CTHH của muối ăn và nước
GV: Phát phiếu học tập 1:
1. Viết CTHH của các chất sau:
a. Khí metan biết trong PT có 1C, 4H
b. Canxicacbonat biết trong PT có 1Ca, 1C, 3O
c. Khí clo biết trong PT có 2Cl
d. Khí ozon biết trong PT có 3O
2. Hãy chỉ ra đâu là đơn chất đâu là hợp chất:
HS làm việc theo nhóm khoảng 3’
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả HS nhóm
khác sửa sai
GV: chốt kiến thức
Cơng thức chung: AxBy…
Trong đó: A, B… là KHHH
x, y… là chỉ số
<i><b>Hoạt động 3: ý nghĩa của cơng thức hóa học:</b></i>
GV: u cầu học sinh thảo luận theo nhóm
? Cơng thức hóa học trên cho chúng ta biết điều
gì?
HS các nhóm làm việc 5’
Đại diện các nhóm báo cáo Các nhóm khác bổ
GV: Tổng kết chốt kiến thức.
Bài tập: CTHH của H2SO4 , cho chúng ta biết
điều gì?
CTHH Al2O3 cho chúng ta biết điều gì?
<b>-</b> CTHH cho biết:
<b>-</b> Nguyên tố nào tạo ra chất.
<b>-</b> Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một
phân tử chất.
<b>-</b> PTK của chất.
<b>4. Củng cố – luyện tập:</b>
Hoàn thành bảng sau:
CuO
1Na, 1S, 4O
1Mg, 2Cl
<b>5.Hướng dẫn về nhà. BTVN: 1, 2, 3, 4 SGK</b>
<b></b>
<b>------Tiết 13</b>
<b>Bài 10. HÓA TRỊ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của
nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.
- Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất
cụ thể được xác định theo hoá trị của H và O.
- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:
a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B)
(Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử)
<b>Kĩ năng</b>
- Tìm được hố trị của ngun tố hoặc nhóm ngun tử theo cơng thức hố học cụ thể.
- Lập được cơng thức hố học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoá học hoặc
nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Khái niệm hóa trị
- Cách lập cơng thức hóa học của một chất dựa vào hóa trị
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
<b>III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm,
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1.ổn định lớp: </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
1. Viết công thức dưới dạng chung của đơn chất, hợp chất.
2. Nêu ý nghĩa của CTHH
Đáp án:ND hđ 1,2 tiết 12
<b>3. Bài mới:</b>
Ho t ạ động 1: Cách xác định hóa tr c a m t nguyên t :ị ủ ộ ố
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Thuyết trình:
Qui ước gán cho H có hóa tri I . Một nhuyên tử
khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì
ngun tố dod có hóa trị bấy nhiêu.
Ví dụ: HCl, NH3, CH4
? Hãy xác định hóa trị của Cl, N, C giải thích.
GV: giới thiệu người ta cịn dựa vaò khả năng
liên kết của nguyên tố khác với nguyên tố oxi
( hóa tri II)
? Hãy xác định hóa trị của nguyên tố S, K, Zn,
trong các hợp chất SO2, K2O, ZnO.
GV: Giới thiệu cách xác định hóa trị của một
nhoma nguyên tử.
Coi nhóm (SO4), (PO4) là một nguyên tử và XĐ
giống như cách xác định một nguyên tử.
? Hãy xác định hóa trị của các nhóm SO4, PO4
1. Cách xác định:
trong H2SO4, H3PO4
GV: yêu cầu HS về nhà học thuộc hóa trị của
các nguyên tố thường gặp
? Vậy hóa trị là gì? 2. Kết luận:
- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của
nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố
<i><b>Hoạt động 2: Qui tắc hóa trị:</b></i>
GV: CTHH của hợp chất là: AxBy
Phát phiếu học tập
CTHH a. x b. y
Al2O3 ( Al: III)
P2O5 ( P : V)
SO2 ( S: IV)
HS làm việc theo nhóm.
? So sánh tích a.x và b.y
HS kết luận
? Em hãy nêu qui tắc hóa trị
HS đọc lại qui tắc hóa trị.
GV: Thơng báo qui tắc này cũng đúng khi A
hoặc B là nhóm nguyên tử.
Bài tập vận dụng:
GV: Gợi ý
- Viết biểu thức của qui tắc hóa trị
- Thay hóa trị, chỉ số của oxi, lưu huỳnh vào
biểu thức trên
- Tính a
GV: Đưa tiếp đề bài
1. Qui tắc:
AxaByb
Ta có : a. x = b. y
Qui tắc: SGK
2. Vận dụng :
a. Tính hóa trị của một ngun tố:
VD: Tính hóa trị của S trong hợp chất SO3
Ta có: a. x = b. y
1. a = 3. II
a = VI
Hóa trị của S trong SO3 là VI
b. Biết hóa trị của H (I), O (II). Hãy xác định hóa trị
của của các ngun tố, nhóm ngun tố trong các
cơng thức sau:
H2SO4, N2O5, MnO2
<b>4. Củng cố – luyện tập:</b>
1. Hóa trị là gì?
2. nêu qui tắc hóa trị.
<b>5.Hướng dẫn về nhà: BTVN: 1, 2, 3, 4 SGK</b>
<b></b>
<b>------Tiết 14 </b>
<b>Bài 10. HÓA TRỊ </b><i><b>( tiếp)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của
nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.
- Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất
cụ thể được xác định theo hoá trị của H và O.
- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:
a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B)
(Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử)
<b>Kĩ năng</b>
- Lập được cơng thức hố học của hợp chất khi biết hoá trị của hai ngun tố hố học hoặc
ngun tố và nhóm ngun tử tạo nên chất.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Khái niệm hóa trị
- Cách lập cơng thức hóa học của một chất dựa vào hóa trị
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Bộ bìa để tổ chức trị chơi lập CTHH
- Phiếu học tập.
- Bảng nhóm.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1.ổn định lớp: </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
Nêu quy tắc hoá trị?
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV gọi học sinh làm bài tập 2, 4 SGK
GV gọi học sinh kiểm tra lý thuyết
GV nhận xét và cho điểm
GV đưa VD
GV đưa các bước.
1. Hóa trị là gì?
2. Nêu quy tắc hóa trị, viết biểu thức
Ho t ạ động 2: V n d ng. L p CTHH c a h p ch t t o b i N(IV) v O(II)ậ ụ ậ ủ ợ ấ ạ ở à
GV đưa ví dụ
GV đưa các bước
HS làm bài tập theo từng bước
GV chiếu đề bài tập 2
HS 1 làm câu a
HS 2 làm câu b
GV sửa chữa, bổ sung nếu có.
GV: Để lập CTHH nhanh cần ntử
1) Nếu a=b thì x=y=1
2) Nếu a b và b tối giản thì x=b
a y=a
3) Nếu a b và b chưa tối giản b = a,
a a b,
thi : x = b,<sub> , y= a</sub>,
4) HS lên bảng làm
GV sửa sai nếu có
Ví dụ: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi N(IV) và O
(II)
+ viết CT dưới dạng chung
+ Viết biểu thức quy tắc hóa trị
+ Chuyển thành tỷ lệ
x b b,<sub> </sub>
=
y a a,<sub> </sub>
+ Viết CTHH đúng
- Giả sử CT H/c là NxOy
- Theo quy tắc htrị: x. IV = y. II
x II 1
=
y IV 2
- CT đúng: NO2
BTập 2: Lập CTHH của h/c gồm:
a) Kali (I) và nhóm CO3 (II)
b) Nhơm (III) và (SO4)
BTập 3: Lập CT của các hợp chất sau:
a) K(I) ; S(II)
b) Fe(III) và OH (I)
c) Ca(II) và SO4 (II)
1. Hãy cho biết các công thức sau đâyđúng hay sai? Nếu sai sửa lại.
- K (SO4) Al (NO3)
- CuO4 Fe Cl2
- K2 O
-NaCl Ba2OH
Đáp án + biểu điểm
Các CT đúng: K2O, NaCl, Al(NO3)3, FeCl2, : 1đ/ công thức
- các CT sai: K(SO4)2 sửa lại K2(SO4)2 : + Tìm được công thức sai: 1đ/CT
CuO2 CuO + Sữa sai đúng : 1đ/ công thức
Ba2OH Ba(OH)2
<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>
- Bài tập về nhà: 5,6,7,8
- Đọc bài đọc thêm
- Ôn kiến thức đã học để luyện tập
<b></b>
<b>------Tiết 15</b><i><b> </b></i>
<b>Bài 11. BÀI LUYỆN TẬP 2</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- HS được ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất.
- HS được củng cố về cách lập CTHH.
- Củng cố bài tập xác định hóa trị của 1 ntố
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Học sinh tính được hố trị và lập được CTHH của một số nguyên tố.
<b>3. Thái độ:</b>
- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- HS: ôn các kiến thức: CTHH, ý nghĩa của CTHH, hóa trị, qui tắc hóa trị.
<b>III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm.
<b>1. ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
Không kiểm tra
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
? Nhắc lại công thức chung của đơn chất, hợp
chất?
? Nhắc lại định nghĩa hóa trị?
? Nêu qui tắc hóa trị, Ghi biểu thức qui tắc hóa
trị?
? Qui tắc hóa trị được áp dụng để làm những bài
tập nào?
Công thức chung:
<b>-</b> Đơn chất: An
<b>-</b> Hợp chất : AxBy
<b>-</b> Qui tắc hóa trị:
a. x = b. y
Ho t ạ động 2: B i t p:à ậ
1. Lập công thức của các hợp chất gồm:
a. Si (IV) và O (II)
b. Al (III) và Cl (I)
c. Ca (II) và nhóm OH(I)
Bài tập 1:
Giải: CTHH
a. SiO2 PTK: 60
d. Cu (II) và nhóm SO4 (II)
2. Tính PTK của các chất trên
Bài tập 2: Cho biết CTHH của hợp chất của NT
X với oxi là X2O. CTHH của nguyên tố Y với
hidro là YH2. Hãy chọn công thức đúng cho hợp
chất của X, Y trong các hợp chất dưới đây:
A. XY2 C. XY
B. X2Y D. X2Y3
- Xác định X, Y biết rằng:
- Hợp chất X2O có PTK = 62
- Hợp chất YH2 có PYK = 34
Bài tập 4: Trong các công thức sau công thức
nào đóng cơng thức nào sai? Sửa lại cơng thức
sai.
Al(OH)2, AlCl4, Al2(SO4)3, AlO2, AlNO3
c. Ca(OH)2 PTK: 74
d. CuSO4 PTK: 160
Giải:
- Trong CT X2O thì X có hóa trị I
- Trong CT YH2 thì Y có hóa trị II
- Cơng thức của hợp chất X, Y là X2Y
chọn phương án B
- NTK của X, Y
X = (62 - 16): 2 = 23
Y = 34 - 2 = 32
Vậy X là : Na
Y là : S
Công thức của H/c là: Na2S
Giải : Công thức đúng: Al2(SO4)3
Các cơng thức cịn lại là sai:
Al(OH)2 sửa lại Al(OH)3
AlO2 Al2O3
AlCl4 AlCl3
AlNO3 Al(NO3)3
<b>4. Củng cố – luyện tập :</b>
1. Hướng dẫn ôn tập
Các khái niệm: Chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất. Hợp chất, nguyên tử, phân tử, NTHH, hóa trị.
- Bài tập: Tính PTK
Tính hóa trị củ ngun tố
Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị
<b>5.Hướng dẫn về nhà: chuẩn bị KT 1 Tiết.</b>
<b></b>
<b>------Tiết 16 KIỂM TRA MỘT TIẾT(Số 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức: Đánh giá việc tiếp thu của học sinh ở chương I chất - nguyên tử - phân tử.
2.Thái độ :nghiêm túc khi làm bài
II. Chuẩn bị.
Đề bài + đáp án + thang điểm
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
<b>1.ổn định lớp: </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
Không kiểm tra
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Ma trận</b>
<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vậndụng cao</b> <b>Cộng</b>
<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>
<b>CĐ1:</b>
<b>CTHH</b>
1 câu
0.5đ
<b>1 câu</b>
<b>1đ</b>
<b>2 câu</b>
<b>1.5đ</b>
<b>CĐ2:PTK</b> <b>1 ý</b>
<b>1.5đ</b>
<b>1 ý</b>
<b>1.5đ</b>
<b>Trạng</b>
<b>thái</b> 0.5đ 2đ <b>2.5đ</b>
<b>CĐ4: Hóa</b>
<b>trị</b>
<b>1 câu</b>
<b>3đ</b>
<b>1 ý</b>
<b>1.5đ</b>
<b>1 câu,</b>
<b>1 ý</b>
<b>4.5đ</b>
<b>Cộng</b> <b>2 câu</b>
<b>1đ</b>
<b>1 câu</b>
<b>1 câu</b>
<b>3đ</b>
<b>1 câu</b>
<b>1đ</b>
<b>1 câu</b>
<b>3đ</b>
<b>4 câu</b>
<b>10đ</b>
<b>Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đầu câu đúng:</b>
1. a.Trong khơng khí có ngun tử oxi tồn tại ở dạmg tự do.
b.Trong khơng khí có ngun tố oxi.
c.Khí cacboníc gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
d.Khí cacbonic tạo bởi 2 nguyên tố cacbon và oxi.
A. a, b, c, d B. b,d C. a, b, c D. b, c, d
2. Từ CTHH của CuSO4 cho biết ý nào đúng:
a. Hợp chất trên do 3 chất Cu, S, O tạo nên.
b. Hợp chất trên do 3 nguyên tố Cu, S, O tạo nên.
c. Hợp chất trên có PTK = 160 đvC
d. Hợp chất trên có PTK = 120đvC
A. a, b, d B. b, c C. a, c, d D. a, b, c, d
3. Cho biết CTHH của hợp chất A với oxi là A2O. nguyên tố B với hidro là BH3. Hãy chọn CTHH nào
là đúng trong các hợp chất A, B dưới đây.
A. AB2 B. AB3 C. A2B3 D. A3B
<b>Câu 2: Hãy điền đúng(Đ) hoặc sai (S) vào ô trống:</b>
NTHH tồn tại ở dạng hóa hợp.
NTHH tồn tại ở dạng tự do.
NTHH có thể tồn tại ở dạng tự do và phần lớn ở dạng hóa hợp.
NTHH có ít hơn số chất.
<b>Câu 3: Hãy tính hóa trị của ngun tố Mn, Al, Na trong các hợp chất sau: MnO</b>2, Al2O3, Na2O.
<b>Câu 4: Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm Ca lần lượt liên kết với:</b>
a. SO4 (II) b. Cl2 (I)
<b>IV. Đáp án: + Thang điểm</b>
<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
Câu 1:
2 đ
Câu 2:
2 đ
3 đ
Câu 4:
3 đ
1.Chọn B
2. Chọn B
3. Chọn D
Điền S, S, Đ, Đ mỗi ý
1. Hóa trị của
Mn trong MnO2 là IV
Al trong Al2O3 là III
Na trong Na2O là I
2. Lập CTHH :
CuSO4 PTK: 160
CaCl2 PTK là: 111
Trình bày sạch đẹp
0,5đ
0,5đ
1đ
0,5đ
1đ
1đ
1đ
1,5đ
1,5đ
0,5đ
<b>4.Nhận xét giờ kiểm tra.</b>
<b></b>
<b> </b>
<b>Tiết 17 </b>
<b>Bài 12. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó khơng có sự biến đổi chất này thành chất khác.
- Hiện tượng hố học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng
hố học.
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hố học.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Khái niệm về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hố học.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>-</b> GV: Chuẩn bị để HS làm thí nghiệm: Đun nước muối, đốt cháy đường
<b>-</b> HS: làm thí nghiệm: Bột sắt tác dụng với lưu huỳnh
<b>-</b> Hóa chất: Bột sắt, S, đường, nước, NaCl
<b>-</b> Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thủy tinh.
<b>III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b> 1.ổn định lớp: </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
Không kiểm tra
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Hiện tượng vật lý:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
HS: Quan sát H2.1
? Hình vẽ nói lên điều gì?
? Cách biến đổi từng giai đoạn cụ thể?
GV: Trong q trình trên có sự thay đổi về trạng
thái nhưng khơng thay đổi về chất.
HS: Làm thí nghiệm: Hòa tan muối ăn vào nước
rồi đun.
HS quan sát hiện tượng rồi ghi lại kết quả , nội
dung của q trình biến đổi.
? Sau 2 thí nghiệm em có nhận xét gì về trạng
thái và chất.
Q trình đó là hiện tượng vật lý.Vậy hiện tượng
vật lý là gì?
GV: Chuyển ý: Trong tự nhiên có nhiều quá
trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác.
Đó là hiện tượng gì?
Q trình biến đổi:
Nước Nước nước
Rắn Lỏng hơi
Muối ăn hòa tan vào nước<sub> dd nước muối (l)</sub>
t<sub> Muối ăn(r)</sub>
Hiện tượng vật lý là quá trình biến đổi trạng thái
nhưng khơng có sự thay đổi về chất.
Ho t ạ động 2: Hi n tệ ượng hóa h c:ọ
GV: làm thí nghiệm biểu diễn:
- Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh tỷ lệ 4:7
- Đưa nam châm lại gần một phần: nam châm
Bột sắt và bột lưu huỳnh đun<sub> Chất mới</sub>
hút sắt
- Đổ phần 2 vào ống nghiệm: Đun nóng
HS: Quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp.
? Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra và nêu nhận
xét của mình về hiện tượmg quan sát được?
HS làm việc theo nhóm: - Cho một ít đường vào
ống nghiệm
- Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn?
? Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xêt?
? Các quá trình trên có phải là hiện tượng vật lý
khơng? Tại sao?
GV: Các hiện tượng đó là hiện tượng hóa học
vậy hiện tượng hóa học là gì?
? Muốn phân biệt hiện tượng hóa học và hiện
tượng vật lý dựa vào dấu hiệu nào?
Đường đun<sub> Nước</sub>
- Hiện tượng hóa học là q trình biến đổi có sự
thay đổi về chất tạo ra chất khác.
<b>4. Củng cố – luyện tập:</b>
1. Trong quá trình sau quá trình nào là hiện tượng vật lý , quá trình nào là hiện tượng hóa học. Giải
thích?
a. Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn và tán thành đinh.
b. Hòa tan axit axetic vào nước được dd axit axetic loãng dùng làm dấm ăn.
c. Cuốc, xẻng để lâu ngày trong khơng khí bị gỉ.
d. Đốt cháy gỗ, củi
2. Thế nào hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học
3. Dấu hiệu để nhân biết hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
<b>5.Hướng dẫn về nhà: BTVN: 1, 2, 3</b>
<b></b>
<b>------Tiết 18:</b><i><b> </b></i>
<b>Bài 13. PHẢN ỨNG HÓA HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Phản ứng hố học là q trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt
độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác.
- Để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành
mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thốt ra…
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hoá
học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra.
- Viết được phương trình hố học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học.
- Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành).
<b>B. Trọng tâm</b>
- Khái niệm về phản ứng hóa học (sự biến đổi chất và sự thay đổi liên kết giữa các nguyên
tử)
- Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra và dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>-</b> Hình vẽ: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hidro và oxi tạo ra nước
<b>III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
Phân biệt hiện tượng hoá học với hiện tượng vật lí?
Đáp án:KLC SGK T17
<b>3. Bài mới:</b>
Ho t ạ động 1: Định ngh a: ĩ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Thuyết trình
Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi
là phản ứng hóa học
Chất ban đầu cịn gọi là chất tham gia
Chất mới sinh ra còn gọi là chất tạo thành hay
sản phẩm
GV: Giới thiệu PT chữ ở bài tập số 2
? Hãy chỉ ra đâu là chất tham gia đâu là sản
phẩm
? Hãy viết PT chữ ở bài tập số 3?
GV: Giới thiệu quá trình cháy của một số chất
trong khơng khí thường là tác dụng với oxi
GV: Giới thiệu cách đọc PT chữ
GV: Đưa bài tập:
Hãy cho biết các quá trình biến đổi sau quá trình
nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học.
Viết các PT chữ:
a.Đốt cồn( rượu etylíc) trong khơng khí tạo ra
khí cacbonic và nước.
b. Chế biến gỗ thành bàn ghế.
c. Đốt bột mhôm trong khơng khí tạo ra nhơm
oxit.
Lưu huỳnh + oxi <sub></sub> lưu huỳnh đioxit
Canxi cacbonat <sub></sub> Vôi sống + cacbonic
Farafin + oxi <sub></sub> cacbonic + nước
Chất tham gia: chất ban đầu
Sản phẩm : chất mới sinh ra.
Bài tập 1:
1. Hiện tượng vật lý : b
2. Hiện tượng hóa học: a, c, d
Phương trình chữ:
a. Rượu etylic + oxi t<sub> cacbonic + nước</sub>
b. Nhôm + oxi t<sub> Nhôm oxit</sub>
d. Nước điện phân<sub> Hidro + oxi</sub>
Chất tham gia sản phẩm
d. Điện phân nước ta thu được khí hidro và khí
oxi
HS làm việc cá nhân: nháp bài
GV: gọi HS lên chữa bài
GV: Hướng dẫn ghi điều kiện của PT chữ
<i><b>Hoạt động 2: Diễn biến của phản ứng hóa học:</b></i>
GV: Yêu cầu HS quan sát H2.5
Treo bảng phụ có hệ thống câu hỏi
1. Trước phản ứng có các phân tử , nguyên tử nào
liên kết với nhau?
2. Trong phản ứng các nguyên tử nào liên kết với
nhau? So sánh số nguyên tử hidro và oxi trong
phản ứng, trước và sau phản ứng.
3. Sau phản ứng có những phân tử nào? các
nguyên tử nào liên két với nhau:
4. hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về: +
Số nguyên tử mỗi loại
+ Liên kết trong phân tử.
? Em hãy nêu kết luận về bản chất của phản ứng
hóa học?
- Trong các phản ứng hóa học có sự thay đổi về liên
kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến
đổi thành phân tử khác. các nguyên tử được bảo
toàn.
<b>4. Củng cố – luyện tập:</b>
3. Diễn biến của phản ứng hóa học.
4. Làm bài tập số 2
<b>5.Hướng dẫn về nhà: BTVN: 1, 3</b>
<b></b>
<b>------Tiết 19: </b>
<b>Bài 13.</b> <b> PHẢN ỨNG HÓA HỌC </b><i><b>(tiếp)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Phản ứng hố học là q trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt
độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác.
- Để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành
mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thốt ra…
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hoá
học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra.
- Viết được phương trình hố học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học.
- Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành).
<b>B. Trọng tâm</b>
- Khái niệm về phản ứng hóa học (sự biến đổi chất và sự thay đổi liên kết giữa các nguyên
- Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra và dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>-</b> Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn ccồn, mơi sắt.
<b>-</b> Hóa chất: Zn hoặc Al, dd HCl, P đỏ, dd Na2SO4, dd BaCl2, dd CuSO4
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1.ổn định lớp: </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu định nghĩa phản ứng hóa học, giải thích các khái niệm chất tham gia, chất</b>
tạo thành ( sản phẩm).
2. Làm bài tập số 4 SGK
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
HS: tự làm thí nghiệm theo nhóm:
Kẽm tác dụng với dd HCl
? Quan sát hiện tượng xảy ra.
GV: Thuyết trình bề mặt tiếp xúc càng lớn thí
phản ứng xảy ra càng dễ dàng
GV: Đặt vấn đề: Nếu bột sắt, bột than trong
khơng khí thì các chất có tự bốc cháy khơng?
HS làm thí nghiệm để đốt than hoặc P trong
khơng khí.
? hãy quan sát hiện tượng, rút ra nhận xét?
GV: Yêu cầu học sinh liên hệ q ttrình chuyển
hóa tinh bột thành rượu HS: rút ra kết luận
GV: giải thích chất xúc tác là gì?
GV: Yêu cầu HS nhắc lại “ khi nào có hiện
tượng hóa học xảy ra”
<b>-</b> Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.
<b>-</b> Một số phản ứng phải đạt đến nhiệt độ thích
hợp
Hướng dẫn học sinh các bước tiến hành thí
nghiệm
HS làm thí nghiệm theo nhóm:
1. Cho vài giọt BaCl2 vào dd Na2SO4
2. Cho dây sắt vào dd CuSO4
GV: Yêu cầu HS quan sát và ghi lại các hiện
tượng và rút ra nhận xét
? Qua các thí nghiệm vừa làm cùng các thí
nghiệm đã làm ở bài trước hãy cho biết làm thế
nào để có phản ứng hóa học xảy ra
GV: Tổng kết và chốt kiến thức
GV: làm thí nghiệm cho CaO vào nước
? Vậy dấu hiệu nào để nhận biết có phản ứng
hóa học xảy ra?
- Dấu hiệu: - Màu sắc
- Tính tan
- Trạng thái( tạo ra chất kết tủa hoặc bay
hơi)
- Sự tỏa nhiệt
- Sự phát sáng
<b>4. Củng cố – luyện tập:</b>
Nhỏ vài giọt axit clohidric vào một cục đá vôi ( Thành phần chính là canxicacbonat)
Thấy sủi bọt khí.
a. Dấu hiệu nào cho thấy phản ứng hóa học xảy ra
b. Viết PT chữ của phản ứng biết sản phẩm là canxi cacbonat, nước và cacbonioxit
<b>5.Hướng dẫn về nhà: Làm BT 3,4. Chuẩn bị trước bài thực hành</b>
<b></b>
<b>BÀI THỰC HÀNH SỐ 3</b>
<b>Bài 14 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức </b></i>
Biết được:
Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm:
- Hiện tượng vật lí: sự thay đổi trạng thái của nước.
- Hiện tượng hoá học: đá vơi sủi bọt trong axit, đường bị hố than.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành cơng, an tồn các thí nghiệm nêu trên.
- Quan sát, mơ tả, giải thích được các hiện tượng hố học.
- Viết tường trình hố học.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học
- Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra và dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
GV chuẩn bị cho 4 nhóm mỗi nhóm một bộ thí nghiệm sau:
<b>-</b> Dụng cụ: Giá thí nghiệm, ống thủy tinh, ống hút, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn.
<b>-</b> Hóa chất: dd Na2CO3, dd nước vơi trong, KMnO4
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1.ổn định lớp: </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
Không kiểm tra
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm:</b></i>
<b>-</b> Tiến hành thí nghiệm
<b>Thí nghiệm 1: Hịa tan và đun nóng KMnO</b>4
<b>-</b> Mỗi nhóm có sẵn một lượng thuốc tím chia làm 2 phần:
<b>-</b> Phần1: Cho vào ống nghiệm đựng nước lắc cho tan
<b>-</b> Phần 2: Bỏ vào ống nghiệm 2
Dùng kẹp gỗ kẹp 2/3 ống nghiệm và đun nóng
Đưa que đóm tàn đỏ vào. Que đóm bùng cháy tiếp tục đun đến khi que đóm ngừng cháy thì
ngừng lại
? Tại sao que đóm lại bùng cháy
? Tại sao thấy tàn đóm đẻ bùng cháy thí tiếp tục đun
? Hiện tượng que đóm khơng bùng cháy nữa nói lên điều gì?
HS: Đổ nước vp ống nghiệm 2 lắc kỹ
Qua sát rút ra kết luận: Ghi nhanh vào bản tường trình.
? Q trình trên có mấy biến đổi xảy ra? Những biến đổi đó là hiện tượng vât lý hay hiện tượng hóa
học? Giải thích?
<b>Thí nghiệm 2: Dùng ống hút thổi lần lượt vào ống nghiệm 3 đựng nước cất và ống 4 đựng nước vôi</b>
trong.
? Trong ống nghiệm 3 và 4 trường hợp nào có phản ứng hóa học xảy ra? Giải thích?
GV: Hướng dẫn HS làm tiếp thí nghiệm:
Cho Na2CO3 vào dd nước vơi trong (5) quan sát hiện tượng và ghi kết luận
GV: Giới thiệu sản phẩm để Hs viết PT chữ:
ống 2: sản phẩm là: kalimanganat , mangandioxxit, oxi
ống 4: sản phẩm là: canxi cacbonat, nước
ống 4: sản phẩm là: canxi cacbonat, natrihidroxit
? Qua thí nghiệm trên các em củng cố những kiến thức nào?
<b>4. Công việc cuối buổi thực hành:</b>
Thu dọn lau chùi phịng thực hành và dụng cụ thí nghiệm
<b>5.Hướng dẫn về nhà: Viết bản tường trình.</b>
<b></b>
<b>------Tiết 21: </b>
<b>Bài 15. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Hiểu được: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng
khối lượng các sản phẩm.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo tồn khối lượng các
chất trong phản ứng hố học.
- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể.
- Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn
lại.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Nội dung định luật bảo toàn khối lượng
- Vận dụng định luật trong tính tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>-</b> Dụng cụ: Cân, 2 cốc thủy tinh.
<b>-</b> Hóa chất: dd BaCl2, dd Na2SO4
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1.ổn định lớp: </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
Không kiểm tra
<b>3. Bài mới:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Làm thí nghiệm biểu diễn
Cốc 1: đựng Na2SO4 Cho lên đĩa cân HS
Cốc 2: đựng BaCl2 đọc kết quả
Đổ cốc 1 vào cốc 2
HS: Quan sát và đọc kết quả
? Hãy nêu nhận xét
GV: chốt kiến thức
? Hãy viết PT chữ
Bariclorua + natrisunfat
Bari sunfat + natriclorua
m Bariclorua + m natrisunfat =
m Bari sunfat + m natriclorua
<i><b>Hoạt động 2: Định luật:</b></i>
Qua thí nghiệm em hãy nêu định luật bảo toàn
khối lượng
? Em hãy giải thích tại sao?
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các
sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản
ứng.
<i><b>Hoạt động 3: Áp dụng:</b></i>
GV: Giả sử có PT chữ:
A + B C + D
Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có điều
gì?
GV: nếu biết khối lượng 3 chất có tính được
khối lượng chất thứ 4
Làm bài tập 3
HS đọc đề bài
? hãy viết PT chữ
? áp dụng định luật bảo toàn khối lượng chúng ta
biết điều gì?
? Em hãy thay số vào cơng thức vừa ghi
A + B C + D
Bài tập 3:
MMg = 9
MMgO= 15
a. Viết cơng thức khối lượng
b. Tính khối lượng oxi đã phản ứng
Giải:
Magie + oxi t<sub> Magie oxit</sub>
m magie + m oxi = m magie oxit
m oxi = m magie oxit - m magie
m oxi = 15 - 9 = 6g
<b>4. Củng cố – luyện tập:</b>
1. Nêu định luật bảo tồn khối lượng : Viết cơng thức biễu diễn?
<b>5. Hướng dẫn về nhà:BTVN: 1, 2 SGK</b>
<b></b>
<b>------Tiết 22:</b><i><b> </b></i>
<b>Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Phương trình hố học biểu diễn phản ứng hố học.
- Các bước lập phương trình hố học.
- Ý nghĩa của phương trình hố học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân
tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
<b>B. Trọng tâm</b>
- Biết cách lập phương trình hóa học
- Nắm được ý nghĩa của phương trình hóa học và phần nào vận dụng được định luật bảo tồn
khối lượng vào các phương trình hóa học đã lập
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Tranh vẽ trang 55
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? giải thích?
Đáp án : ND hđ 2 tiết 21
3. Bài mới
<i><b>Hoạt động 1: Phương trình hóa học:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
? Em hãy viết PT chữ khi cho khí hidro tác
dụng oxi tạo thành nước?
? Em hãy thay bằng các CTHH?
? Nhận xét số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2
vế? Có đúng với định luật bảo tồn khối lượng
khơng?
? Làm thế nào để số nhuyên tử oxi ở 2 vế bằng
nhau?
GV: kết hợp dùng hình vẽ để giải thích?
GV: Khi thêm hệ số 2 ở nước thì số nguyên tử 2
vế không bằng nhau
? Vậy làm thế nào để dảm bảo địng luật bảo
toàn khối lượng
? Đã đảm bảo định luật bảo toàn khối lượng
chưa?
? Vậy PTHH biểu diễn gì?
HS làm việc theo nhóm
- Có mấy bước lập PTHH đó là những bước
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm
khác bổ sung
GV: chốt kiến thức
? Hãy lập PTHH sau:
Al + O2 Al2O3
NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl
Khí hidro + khí oxi Nước
H2 + O2 H2O
2H2 + O2 2H2O
2H2 + O2 2H2O
2H2 + O2 2H2O
- Phương trình hóa học biểu diền ngắn gọn phản ứng
hóa học.
- Gồm 3 bước:
1. Viết sơ đồ phản ứng
2. Cân bằng số nguyên tử ng / tố ở 2 vế
3. Viết thành PTHH
lưu ý:
- Không được thay đổi chỉ số.
- Hệ số viết cao bằng KHHH
1. Phương trình hóa học biểu diễn gì?
2. Sơ đồ phản ứng khác với PTHH ở điểm nào?
3. Lập PTHH sau:
K + O2 K2O
Mg + HCl MgCl2 + H2
Cu(OH)2 t CuO + H2O
<b>5. Hướng dẫn về nhà : BTVN: 2, 3, 4 SGK</b>
<b></b>
<b>------Tiết 23: </b>
<b>Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (TIẾP)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Phương trình hố học biểu diễn phản ứng hố học.
- Các bước lập phương trình hố học.
- Ý nghĩa của phương trình hố học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân
tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Biết lập phương trình hố học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm.
- Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hố học cụ thể.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Biết cách lập phương trình hóa học
- Nắm được ý nghĩa của phương trình hóa học và phần nào vận dụng được định luật bảo toàn
khối lượng vào các phương trình hóa học đã lập
<b>II. Chuẩn bị:</b>
Kiến thức về PTHH
<b>III. Tiến trình dạy học: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :Lập PTHH sau:</b>
P2O5 + H2O H3PO4
Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
CaO + HCl CaCl2 + H2O
Zn + O2 ZnO
<b>3. Bài mới</b>
<i><b>Hoạt động 1: Ý nghĩa của PTHH:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
? Hãy lập PTHH sau
Al + O2 Al2O3
GV: Trong phản ứng trên
Cứ 4 nguyên tử Al t/d với 3 phân tử oxi tạo ra 2
phân tử Al2O3
? Vậy PTHH cho biết điều gì?
? Hãy cho biét tỷ lệ các cặp chất
Làm bài tập số 2b, 3b
HS viết PTHH, từ PTHH rút ra tỷ lệ số nguyên
tử , phân tử trong phản ứng hóa học
Bài tập số 5:
? Hãy viết PTHH của phản ứng?
? Hãy cho biết tỷ lệ số nguyên tử magie lần lượt
với số phân tử 3 chất khác?
4Al + 3O2 2 Al2O3
- PTHH cho biết tỷ lệ số nguyên tử , phân tử giữa
các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
Bài tập 5:
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Số PT Mg : số PT H2SO4 = 1: 1
Số PT Mg : số PT MgSO4 = 1: 1
Số PT Mg : số PT H2 = 1: 1
Bài tập 6:
Bài tập 6: làm tương tự như bài 5
Số PT P: số PT O2: số PT P2O5 = 4: 5: 2
<b>4. Củng cố - luyện tập:</b>
1. Nêu ý nghĩa của PTHH
2. Hãy lập PTHH
H2 + PbO H2O + Pb
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
NaOH + BaCl2 Ba(OH)2 + NaCl
<b>5.Hướng dẫn về nhà : BTVN: Bài tập 7 SGK</b>
<b></b>
<b>------Tiết 24:</b><i><b> </b></i>
<b>Bài 17. BÀI LUYỆN TẬP 3</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức sau:</b>
- Phản ứng hóa học (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và điều kiện nhận biết)
- Định luật bảo tồn khối lượng.
- Phương trình hóa học.
<b>2.Kỹ năng:</b>
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt hiện tượng hóa học.
- Lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm.
<b>3. Thái độ:</b>
Nghiêm túc, tự giác khi luyện tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
Nội dung kiến thức chương II
<b>III. Tiến trình dạy học: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :không kiểm tra
Ho t ạ động 1: Ki n th c c n nhế ứ ầ ớ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
- Hãy điền đúng sai vào
Hiện tượng hóa học là sự biến đổi
chất này thành chất khác.
Trong phản ứng hóa học tính chất
của các chất giữ nguyên.
Trong phản ứng hóa học số nguyên
tử mỗi nguyên tố giữ nguyên.
Trong phản ứng hóa học tổng khối
lượng chất tham gia bằng tổng khối
lượng sản phẩm.
? PTHH biểu diễn gì?
? PTHH khác sơ đồ p/ư như thế nào?
? Nêu ý nghĩa của PTHH?
? Nêu các bước lập PTHH
GV: Tổ chức trò chơi tiếp sức:
Chia lớp thành 2 nhóm. GV chuẩn bị
<b>-</b> Hiện tượng vật lý
<b>-</b> Hiện tượng hóa học
<b>-</b> Phản ứng hóa học
Phương trình hóa học
GV: Treo bảng phụ các PTHH còn khuyết. HS lần lượt lên
dán vào chỗ khuyết. Cụ thể:
?Al + 3O2 2Al2O3
2Cu + ? 2CuO
Mg + ?HCl MgCl2 + H2
CaO + ? HNO3 Ca(NO3)2 + ?
Al + ? HCl 2AlCl3 + ?H2
? + 5O2 2P2O5
O2 + ? 2H2O
P2O5 + 3H2O ?H3PO4
Cu(OH)2 t CuO + H2O
Các miếng bìa là: 4, 2, H2O, 2, O2, 6, 4P, 2H2, 2, H2O, 3
<b>-</b> - Mỗi miếng bìa 1đ, các nhóm chấm cơng khai lẫn
nhau?
Ho t ạ động 2: B i t p :à ậ
? Hãy lập sơ đồ phản ứng?
? Theo định luật bảo tồn khối lượng
hãy viết cơng thức khối lượng?
? Theo PT hãy tính khối lượng của
CaCO3 đã phản ứng
Cho sơ đồ:
Canxi cacbonat Canxi oxit + cacbonđioxit
m đá vôi = 280 kg
m CaO = 140 kg
m CO2 = 110 kg
a. Viết công thức khối lượng
GV: Trong 280 kg đá vôi chứa 250 kg
CaCO3
mCaCO3
% CaCO3 = .100%
m đá vôi
HS đọc bài tập 4 và tóm tắt đề.
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm
Câu hỏi gợi ý cho HS dưới lớp.
? Hãy lập PTHH
? Rút ra hệ số PT các chất cần làm
GV: Xem xét kết quả làm việc của HS
dưới lớp, Xem kết quả của HS làm trên
bảng, sửa sai nếu có.
b. tính tỷ lệ % về khối lượng CaCO3 chứa trong đá vôi.
Giải:
CaCO3 t CaO + CO2
mCaCO3 = m CaO + m CO2
mCaCO3 = 140 + 110
mCaCO3 = 250 kg
250
% CaCO3 = .100% = 89,3%
280
Bài tập 4:
C2H4 cháy tạo thành CO2 và H2O
a. lập PTHH
b. Cho biết tỷ lệ số PT C2H4 làn lượt với PT O2, PT
CO2
Giải:
C2H4 + 3CO2 t 2CO2 + 2H2O
Số PT C2H4 : số PT O2 : số PT CO2 =
1: 3: 2
<b>4. Luyện tập - củng cố:</b>
1. Làm bài tập 1, 2, 5.
2. chuẩn bị để kiểm tra 45’
<b>5. Hướng dẫn về nhà : chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.</b>
<b></b>
<b>------Tiết 25:</b><i><b> </b></i><b> KIỂM TRA MỘT TIẾT(Số 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>
- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh ở chương II : Phản ứng hóa học.
<b>2.Kỹ năng:</b>
- rèn luyện khả năng làm bài cẩn thận, khoa học.
<b>3.Thái độ:</b>
- Giáo dục lịng u mơn học
<b>II. chuẩn bị</b>
<b> Ma trận + Đề bài + đáp án + thang điểm.</b>
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra</b>
<b>3. Bài mới</b>
<b>Ma trận</b>
<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vậndụng cao</b> <b>Cộng</b>
<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>
<b>CĐ1:</b>
<b>CTHH</b>
2 câu
<b>1 câu</b>
<b>0.5đ</b>
<b>3 câu</b>
<b>1.5đ</b>
<b>CĐ2:PTPƯ</b> 1 câu
2đ
1 câu
4đ
<b>CĐ3: Lập</b>
<b>PTPƯ</b>
<b>1 câu</b>
<b>2.5đ</b>
<b>1 câu</b>
<b>2.5đ</b>
<b>Cộng</b> <b>1 câu</b>
<b>2đ</b>
<b>2 câu</b>
<b>1đ</b>
<b>1 câu</b>
<b>0.5đ</b>
<b>2 câu</b>
<b>6.5đ</b>
<b>6 câu</b>
<b>10đ</b>
<b>Đề bài:</b>
Câu 1: Cho biết Al có hóa trị III. Hãy chọn cơng thức nào phù hợp qui tắc hóa trị trong công thức sau:
A. AlO B. Al2O C. Al2O3 D. Al3O2
Câu 2: Một chất M có thành phần khối lượng là 20% oxi là oxit của một nguyên tố có hóa trị II. Oxit đó
có công thức là:
A. CaO B. CuO C. FeO D. MgO
Câu 3:Biết Zn có hóa trị II . Nhóm PO4 hóa trị III. Cơng thức nào là cơng thức đúng của hợp chất.
A. ZnPO4 B. Zn3(PO4)2 C. Zn2(PO4)3 D. Zn(PO4)3
Câu 4: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ơ trống:
Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm.
Trong phản ứng hóa học tính chất của chất giữ nguyên.
Hiện tượng hóa học là sự biến đổi chất này thành chất khác.
AgNO3 + Ba(OH)2 AgOH + Ba(NO3)2
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Fe2O3 + CO Fe + CO2
P + O2 P2O5
Câu 6: Biết rằng khí metan CH4 cháy là xảy ra phản ứng với oxi sinh ra khí cacbonic và nước.
a. Lập PTHH của phản ứng
b. Cho biết tỷ lệ số PT metan lần lượt với số PT oxi và PT nước.
<b> 4 .Thu bài ,nhận xét giơ kiểm tra</b>
<b>5.Dặn dò : chuẩn bị bài sau</b>
<b>Đáp án: Thang điểm</b>
<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>
Câu 1:
0,5đ
Câu 2:
0,5 đ
Câu 3:
0,5 đ
Câu 4:
2 đ
Chọn C
Chọn B
Chọn B
Điền Đ, Đ, S, Đ mỗi ý điền đúng được
2AgNO3 + Ba(OH)2 2AgOH + Ba(NO3)2
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
4P + 5O2 2P2O5
<b>0,5 đ</b>
<b>0,5 đ</b>
<b>0,5 đ</b>
<b> 0,5 đ</b>
<b>1 đ</b>
<b> 1 đ</b>
<b>1 đ</b>
<b> 1 đ</b>
Câu 6:
2,5 đ a. CHb. số PT CH4 + 2O4 : số PT O2 CO2 : số PT H2 + 2H2O = 1: 2: 22O
c. m CH4 + m O2 = m CO2 + m H2O
m CH4 = 40 - 32 = 8 g <b>0.5 đ</b>
<b></b>
<i><b> </b></i>
<b> </b>
<b>Bài 18. MOL</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Định nghĩa: moℓ, khối lượng moℓ, thể tích moℓ của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc):
(0o<sub>C, 1 atm).</sub>
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V).
- Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với khơng khí.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Tính được khối lượng moℓ nguyên tử, moℓ phân tử của các chất theo cơng thức.
- Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có
- Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với khơng khí.
<b>B. Trọng tâm</b>
- ý nghĩa của mol, khối lượng mol, thể tích mol
- Biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lượng, thể tích của chất
- Biết cách sử dụng tỉ khối để so sanh khối lượng các khí
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>III. Tiến trình dạy học: </b>
A. Ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra
C. Bài mới
<i><b>Hoạt động 1: Mol:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Một tá bút chì có bao nhiêu cái ?
Một gram giấy có bao nhiêu tờ?
Một yến gạo có bao nhiêu cân?
GV: Thông báo khái niệm mol trong SGK
GV: Con số 6.1023<sub> gọi là con số Avogađro ký</sub>
hiệu là N
? Vậy 1 mol PT H2O chứa bao nhiêu PT?
? Vậy 1 mol PT oxi chứa bao nhiêu PToxi
Làm bài tập 1a, 1c
Mol là lượng chất có chứa 6.1023<sub> nguyên tử hoặc</sub>
phân tử chất đó
N = 6.1023<sub> gọi là số Avơgđro</sub>
<i><b>Hoạt động 2: Khối lượng mol:</b></i>
HS tự tìm hiểu khái niệm mol tromg SGK
GV: Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử có
cùng trị số với số nguyên tử hay phân tử khối
? Em hiểu như thế nào khi nói M nguyên tử O.
M của nguyên tử oxi và khối lượng của chúng
là bao nhiêu
Làm bài tập 2a
Khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng
gam của N nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
Ký hiệu : M
VD: MH = 1
MH2 = 2
HS tự tìm hiểu khái niệm trong SGK
GV: Giới thiệu ở ĐKTC 1mol của tất cả các
chất khí đều bằng 22,4 l
HS hoạt động nhóm quan sát H 3.1 cho biết:
- Số phân tử của mỗi chất bằng bao nhiêu
- Khối lượng mol của mỗi chất là bao nhiêu?
- Thể tích các chất khí ở ĐKTC là bao nhiêu
Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ
sung
GV: tổng kết chốt kiến thức
Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N
phân tử của chất chất khí đó.
- Điều kiện tiêu chuẩn ĐKTC ( 00<sub>, 1 at)</sub>
1 mol chất khí đều bằng 22,4 l
<b>4 Luyện tập - củng cố:</b>
1. Mol là gì?
2. Khối lượng mol là gì?
3. Thể tích mol của chất khí là gì?
<b>5. Hướng dẫn về nhà: BTVN: 1, 2, 3, 4</b>
<b></b>
<b>------Tiết 27: </b>
<b>Bài 19.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Định nghĩa: moℓ, khối lượng moℓ, thể tích moℓ của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc):
(0o<sub>C, 1 atm).</sub>
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V).
- Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với khơng khí.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Tính được khối lượng moℓ nguyên tử, moℓ phân tử của các chất theo công thức.
- Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có
liên quan.
- Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với khơng khí.
<b>B. Trọng tâm</b>
- ý nghĩa của mol, khối lượng mol, thể tích mol
- Biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lượng, thể tích của chất
- Biết cách sử dụng tỉ khối để so sanh khối lượng các khí
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>III. Tiến trình dạy học: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : 1. Nêu các khái niệm mol, khối lượng mol</b>
áp dụng tính khối lượng của 0,5 mol H2SO4; 0,1 mol NaOH
2. Nêu khái niệm thể tích mol của chất khí
Tính thể tích ở ĐKTC của 0,2 mol H2 ; 0,75 mol CO2.
<b>3. Bài mới</b>
Ho t ạ động 1: Chuy n ể đổi gi a lữ ượng ch t v kh i lấ à ố ượng ch t:ấ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
Quan sát phần bài tập 1 HS vừa làm
? Muốn tính khối lượng khối lượng của một chất
khí khi biết số mol làm thế nào?
? Nếu có số mol là n, khối lượng là m . Hãy rút
ra biểu thức tính khối lượng?
? Hãy rút ra biểu thức tính lượng chất?
m = n.M
m
n =
M
Áp dụng:
1. Tính khối lượng của:
HS làm bài tập vào vở
GV: GOị 2 HS lên bảng làm bài tập
GV sửa sai hoặc bổ sung.
2. Tính số mol của :
a. 2 g CuO b. 10 g NaOH
Giải:
1. a. M Fe2O3 = 56.2 + 16. 3= 160g
m Fe2O3 = 160. 0,15 = 24 g
b. M MgO = 24 + 16 = 40g
m MgO = 40 . 0,75 = 30g
2. a. MCuO = 64 + 16 = 80 g
nCuO = 2: 80 = 0,025 mol
b. M NaOH = 23 + 1 + 16 = 40
n NaOH = 10: 40 = 0,25 mol
<i><b>Hoạt động 2: Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào:</b></i>
? Muốn tính thể tích của một lượng chất khí
(ĐKTC) ta làm như thế nào?
GV: Đặt n là số mol
V là thể tích khí
Cơng thức tính V là gì?
? Rút ra cơng thức tính n
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: sửa sai nếu có
V = n. 22,4
V
n =
22,4
Áp dụng :
1. Tính V ĐKTC của :
a. 1,25 mol SO2 b. 0,05 mol N2
2. Tính n ở ĐKTC của
a. 5,6 l H2 b. 33,6 l CO2
Giải:
1.a. V = n. 22,4
V SO2 = 1,25 . 22,4 = 28l
V N2 = 0,05 . 22,4 = 1,12l
2. V
n =
22,4
V 5,6
nH2 = = = 0,25 mol
22,4 22,4
V V
nCO2 = = = 1,5 mol
22,4 22,4
<b>4. Luyện tập - củng cố:</b>
1. Hãy tính m, V ĐKTC, số phân tử của
a. 0,01 mol CO2
b. 0,3 mol H2S
<b>5. Hướng dẫn về nhà:BTVN: 2, 3, 5</b>
<b></b>
<b>------Tiết 28</b>
<b>Bài 19.</b> <b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1.Kiến thức::</b>
- Học sinh biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng thể tích và lượng chất để làm các bài
tập.
- Tiếp tục củng cố các công thức trên dưới dạng các bài tập hỗn hợp nhiều chất khí và các bài tập xác
định các cơng thức hóa học của một chất khí khi biết khối lượng và số mol.
<b>2.Kỹ năng:</b>
- Rèn luyện kỹ năng viết CTHH, PTHH, tính tốn hóa học.
<b>3.Thái độ:</b>
- Giáo dục lịng u mơn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : 1. Em hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng</b>
áp dụng tính khối lượng của 0,35 mol K2SO4 , 0,15 mol BaCl2
2. Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí
<b>3. Bài mới</b>
Ho t ạ động 1: Ch a b i t p:ữ à ậ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
GV: Xem xét sửa sai nếu có a. m 28nFe = = = 0,5 mol
M 56
m 64
nCu = = = 1 mol
M 64
m 5,4
nAl = = = 0,2 mol
M 27
b. VCO2 = n.22,4 = 0,175 . 22,4 = 3,92 l
VH2 = n.22,4 = 0,125 . 22,4 = 28 l
VN2 = n.22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 l
c. n h2<sub> = nCO</sub>
2 + n H2 + n N2
0,44
nCO2 = = 0,01 mol
44
0,04
nH2 = = 0,02 mol
2
0,56
nN2 = = 0,02 mol
28
n h2<sub> = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol</sub>
Vhh khí = 0,05 . 22,4 = 11,2 l
<i><b>Hoạt động 3: Luyện bài tập xác định CTHH khi biết khối lượng và lượng chất:</b></i>
? muốn xác định CT A cần phải xác
định được gì?( tên , ký hiệu của R và
MA)
? Hãy viết CT tính khối lượng mol M?
? R là ngun tố gì?
? Viết cơng thức A
Bài tập 1:
Hợp chất A có CTHH là R2O . Biết rằng 0,25 mol hợp chất
A có khối lượng là 15,5g. Hãy xác định công thức A.
Giải:
m
M =
n
15,5
MR2O = = 62g
0,25
62 - 16
MR = = 23 g
2
Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có cơng
thức RO2 biết rằng khối lượng của 5,6 l
khí B (ĐKTC) là 16g. Hãy xác định
cơng thức của B
? Hãy tính nB
? hãy tính MB
? Hãy xác định R
Bài tập 2:
Tóm tắt: B có cơng thức RO2
V ĐKTC = 5,6 l
m = 16g
Tìm cơng thức của B
Giải:
5,6
nB = = 0,25 mol
22,4
m 16
M = = = 64g
n 0,25
MR = 64 - 2. 16 = 32g
Vậy R là lưu huỳnh : S
<i><b>Hoạt động 4: Tính số mol, V và m của hỗn hợp khí </b></i>
<i><b>khi biết thành phần của hỗn hợp:</b></i>
GV: Phát phiếu học tập. Học sinh thảo luận theo nhóm
Điền các nội dung đầy đủ vào bảng
Thành phần của hỗn
hợp khí
Số mol (n) của hỗn
hợp khí
Thể tích của hỗn hợp
(ĐKTC) l
Khối lượng của
hỗn hợp
0,1 mol CO2
0,25 mol SO2
0,75 mol CO2
0,4 mol O2
0,3 mol H2
0,2 mol H2S
0,05 mol O2
0,15 mol SO2
0,25 mol O2
0,75 mol H2
0,4 mol H2
0,6 mol CO2
Các nhóm làm việc
GV: chuẩn kiến thức, đưa thông tin phản hồi phiếu học tập
Thành phần của hỗn
hợp khí
Số mol (n) của hỗn
hợp khí
Thể tích của hỗn hợp
(ĐKTC) l
Khối lượng của
hỗn hợp
0,1 mol CO2
0,25 mol SO2 0,35 7,84 20,4
0,75 mol CO2
0,4 mol O2 1,15 25,76 45,8
0,3 mol H2
0,2 mol H2S 0,5 11,2 7,4
0,05 mol O2
0,15 mol SO2 0,2 4,48 11,2
0,25 mol O2
0,75 mol H2 1 22,4 9,5
0,4 mol H2
0,6 mol CO2 1 22,4 27,2
1. Nhắc lại toàn bộ bài học
<b>5.Hướng dẫn về nhà. BTVN: 4, 5, 6. SGK</b>
<b></b>
<b>------Tiết 29: </b>
<b>Bài 20.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Định nghĩa: moℓ, khối lượng moℓ, thể tích moℓ của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc):
(0o<sub>C, 1 atm).</sub>
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V).
- Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với khơng khí.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Tính được khối lượng moℓ nguyên tử, moℓ phân tử của các chất theo cơng thức.
- Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có
liên quan.
- Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với khơng khí.
<b>B. Trọng tâm</b>
- ý nghĩa của mol, khối lượng mol, thể tích mol
- Biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lượng, thể tích của chất
- Biết cách sử dụng tỉ khối để so sanh khối lượng các khí
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Bảng nhóm, bảng phụ
<b>-</b> Hình vẽ cách thu một số chất khí.
<b>III. Định hướng phương pháp:</b>
- Hoạt động nhóm, quan sát thực hành thí nghiệm.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : 1. Em hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng</b>
áp dụng tính khối lượng của 0,35 mol K2SO4 , 0,15 mol BaCl2
<b>3. Bài mới</b>
<i><b>Hoạt động 1: Bằng cách nào để có thể biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
Đặt vấn đề: Bơm khí hidro vào quả bóng bóng
bay lên được
- Vậy bơm khí oxi, CO2 thì bóng có bay lên
được khơng?
GV: Có khí làm bóng bay lên được : nhẹ
khí khơng làm cho bóng bay lên được: nặng.
GV: Đưa cơng thức tính tỷ khối
? Hãy giải thích các ký hiệu trong cơng thức.
Gọi HS làm bài
Gợi ý: hãy tính M CO2 M H2, M Cl2
M CO2
? Tính d CO2/ H2 =
M H2
M Cl2
MA
dA/ B =
MB
dA/ B Là tỷ khối của khí A so với khí B
MA là khối lượng mol của A
MB là khối lượng mol của B
áp dụng: Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hay
nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần.
Giải:
MCO2 = 12 + 2 + 16 = 44g
MCl2 = 35,5 . 2 = 71g
MH2 = 1. 2 = 2g
d CO2/ H2 = 44: 2 = 22
? Tính d CO2/ H2 =
M H2
Kết luận:
Khí CO2 nặng hơn khí H2 là 22 lần
Khí Cl2 nặng hơn khí H2 là 35,5 lần
Ho t ạ động 2: B ng cách n o ằ à để ế đượ bi t c khí A n ng hay nh h n khơng khí ặ ẹ ơ
? Nhắc lại cơng thức tính tỷ khối
? Nếu B là khơng khí
? Nhắc lại thành phần khơng khí?
Gọi HS lên bảng làm bài tập
Gợi ý tính M SO3 , M C3H6
HS lên bảng làm bài
Gợi ý tính MA
Xác định MR xác định được R
MA
dA/ B =
MB
MA
dA/ KK =
MKK
MKK = ( 28. 0,8) + (16 . 0,2)= 29
MA
dA/ KK = MA = dA/KK . 29
29
Áp dụng 1: Có các khí sau SO3, C3H6 Hãy cho biết các khí trên
nặng hay nhẹ hơn kk và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
Giải:
MSO3 = 32 + 3. 16 = 80g
MC3H6 = 12.3 + 6. 1 = 42g
d SO3 / KK = 80: 29 = 2,759
d C3H6 / KK = 42: 29 = 1,448
Kết luận:
Khí SO3 nặng hơn khơng khí là 2,759 lần
Khí C3H6 nặng hơn khơng khí là 1.448 lần.
Áp dụng 2: Khí A có cơng thức dưới dạng chung là RO2 biết dA / kk
= 1,5862. Hãy xác định cơng thức của khí A.
Giải: MA = 29. dA / kk
MA = 29. 1,5862 = 46g
MR = 46 – 32 = 14
Vậy R là N
Công thức của A: NO2
<b>4. Củng cố - luyện tập:</b>
1. Hợp chất A có tỷ khối so với H2 là 17. Hãy cho biết 5,6 l khí A (ĐKTC) có khối lượng là bao nhiêu?
<b>5.Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 1, 2, 3 SGK</b>
<b></b>
<b>------Tiết 30: </b>
<b>Bài 21. </b> <b> TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Ý nghĩa của cơng thức hố học cụ thể theo số moℓ, theo khối lượng hoặc theo thể tích (nếu
là chất khí).
- Các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi ngun tố trong hợp chất khi biết
cơng thức hố học
- Các bước lập cơng thức hố học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lượng của
các nguyên tố tạo nên hợp chất.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Dựa vào công thức hố học:
+ Tính được tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp
chất.
- Xác định được cơng thức hố học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối
lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Xác định tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, % khối lượng các ngun tố, khối lượng mol
của chất từ cơng thức hóa học cho trước
- Lập cơng thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bảng nhóm, bảng phụ.
<b>III. Định hướng phương pháp:</b>
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
<b>IV. Tiến trình dạy học: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : 1. Viết công thức tính tỷ khối của chất khí A với khí B, khí A so với khơng khí.</b>
áp dụng : Tính tỷ khối của chất khí CH4 so với H2
<b>3. Bài mới</b>
Ho t ạ động 1: Xác định th nh ph n % các nguyên t trong h p ch t:à ầ ố ợ ấ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
HS đọc kỹ đề bài
GV: Đưa ra các bước làm bài:
- Tính M KNO3
- Xác định số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố
trong hợp chất.
- Từ số mol nguyên tử , xác định khối lượng mỗi
nguyên tố rồi tính %
- HS làm bài theo các bước hướng dẫn
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập đồng thời
hướng dẫn quan sát HS làm bài dưới lớp.
Ví dụ 1: Xác định % theo khối lượng các nguyên tố
trong hợp chất KNO3
Giải: M KNO3 = 39 + 14 + 3. 16 = 101g
- Trong 1 mol KNO3 có
- 1mol nguyên tử K vậy mK = 39
- 1mol nguyên tử N vậy mN = 14
- 3mol nguyên tử O vậy mO = 16. 3 = 48
39. 100%
% K = = 38,6%
101
14 . 100%
% N = = 13,8%
101
48. 100%
% O = = 47,6%
101
Ho t ạ động 2: Xác định CTHH c a h p ch t khi bi t th nh ph n các nguyên t :ủ ợ ấ ế à ầ ố
GV: Đưa đề bài
HS thảo luận nhóm đưa ra cách
giải quyết bài tập
Đại diện các nhóm báo cáo
GV: tống kết đưa ra các bước
giải bài toán
GV: Gọi HS lên bảng làm bài
Ví dụ 1:
Một hợp chất có thành phần nguyên tố là 40% Cu, 20% S , 40% O.
Hãy xác định CTHH của hợp chất biết Mh/c = 160
* Các bước giải :
- Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1mol chất
- Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất.
- Suy ra các chỉ số x, y, z
Giải: Gọi CT của hợp chất là CuxSyOz
40. 160
mCu = = 64g
100
20. 160
mS = = 32g
100
40. 160
mO = = 64g
100
64
nCu = = 1 mol
nS = = 1mol
32
64
nO = = 4 mol
16
Vậy công thức của hợp chất là : CuSO4
<b>4. Củng cố - luyện tập:</b>
1. Hợp chất A có các thành phần nguyên tố là 80%C, 20%H, . Biết tỷ khối của khí A so với H là 15.
Xác định CTHH của A
Hướng dẫn: Từ d tính được MA
Làm tiếp các bước giống VD 2
<b>5.Hướng dẫn về nhà :BTVN: 1, 2, 3, 4, 5SGK</b>
<b></b>
<b>------Tiết 31: </b>
<b>Bài 21. TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC(TIẾP)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Ý nghĩa của cơng thức hố học cụ thể theo số moℓ, theo khối lượng hoặc theo thể tích (nếu
là chất khí).
- Các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết
cơng thức hố học
- Các bước lập cơng thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lượng của
các nguyên tố tạo nên hợp chất.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Dựa vào cơng thức hố học:
+ Tính được tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp
chất.
+ Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết cơng thức
hố học của một số hợp chất và ngược lại.
- Xác định được cơng thức hố học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối
lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Xác định tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, % khối lượng các nguyên tố, khối lượng mol
của chất từ cơng thức hóa học cho trước
- Lập cơng thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>III. Định hướng phương pháp:</b>
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : 1. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất</b>
FeS2
2. Hợp chất A có khối lượng mol là 94 có thành phần các nguyên tố là 82,98% K, còn lại là oxi. Hãy
xác định CTHH của hợp chất.
<b>3. Bài mới</b>
<i><b>Hoạt động 1: Luyện tập các bài tốn có liên quan đến tỷ khối :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
HS đọc đề bài
GV: Gợi ý
- Tính MA
- Tính nN, nH
HS lên bảng làm bài
GV: Sửa sai nếu có
N, 17,65% H. Em hãy cho biết:
a. CTHH của hợp chất biết tỷ khối của A so với H là 8,5
b. Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 11,2 l khí A
(ĐKTC)
Giải:
a. MA = d A/ H2 . MH2 = 8,5 . 2 = 17
82,35 . 17
mN = = 14g
100
17,65 . 17
mH = = 3g
100
14
nN = = 1 mol
14
3
nH = = 3 mol
1
Vậy CTHH của A là NH3
b. nNH3 = V:22,4 = 1,12 : 22,4 = 0,05mol
- Số mol nhuyên tử N trong 0,05 mol NH3 là: 0,05 mol. Số mol
nguyên tử H trong 0,05 mol NH3 là 0,15 mol.
- Số hạt nguyên tử N = 0,05. 6. 1023<sub> = 0,3 . 10</sub>23
- Số hạt nguyên tử N = 0,15. 6.1023<sub> = 0,9. 10</sub>23
Ho t ạ động 2: Luy n t p các b i t p tímh kh i lệ ậ à ậ ố ượng c a nguyên t trong h p ch t :ủ ố ợ ấ
GV: Đưa bài tập
GV: Đưa các bước giải bài tập
- Tính M Al2O3
- Xác định % các nguyên tố trong hợp
chất
- tính m mỗi nguyên tố trong 30,6g
Gọi HS lên bảng làm bài tập
GV: Có thể nêu cách làm khác
? Bài tập này có khác bài tập trước ở
điểm nào?
Bài tập 2:
Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6g Al2O3
Giải:
MAl2O3 = 102
54. 100
% Al = = 52,94%
102
48 . 100
% O = = 47,06%
102
52,94 . 30,6
mAl = = 16,2g
100
47,06 . 30,6
mO = = 14,4g
100
Bài tập 3: Tính khối lượng hợp chất Na2SO4 có chứa 2,3 g Na.
Giải: M Na2SO4 = 23. 2 + 16. 4 + 32 = 142g
Trong 142 g Na2SO4 có chứa 46g Na
Vậy xg 2,3g Na
2,3 . 142
x = = 7,1g
46
<b>4. Củng cố - luyện tập:</b>
1 . Ôn lại phần lập PTHH
<b></b>
<b>------Tiết 32</b>
<b>Bài 22. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Phương trình hố học cho biết tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên
- Các bước tính theo phương trình hố học.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Tính được tỉ lệ số moℓ giữa các chất theo phương trình hố học cụ thể.
- Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược
lại.
Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Xác định tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, % khối lượng các nguyên tố, khối lượng mol
của chất từ cơng thức hóa học cho trước
- Lập cơng thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm.
<b>-</b> HS: ơn lại các bước lập PTHH
<b>III. Định hướng phương pháp:</b>
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : Khơng kiểm tra</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm khối lượng chất tham gia và tạo thành :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Nêu mục tiêu của bài
Đưa đề bài VD1.
GV: Đưa các bước thực hiện bài toán
- Chuyển đổi số liệu.
- Lập PTHH
- Từ dữ liệu, tính số mol chất cần tìm.
- Tính khối lượng
HS chép các bước làm bài vào vở
HS cả lớp chép bài
HS 1 làm bước 1
HS2 làm bước 2
HS3 làm bước 3
GV: Đưa ví dụ 2
Gọi HS lên bảng làm
GV chấm bài làm của một số HS
GV sửa sai nếu có
GV: Đưa ví dụ 3
Ví dụ1: Đốt cháy hồn tồn 13bg bột kẽm trong oxi,
người ta thu được ZnO
a. Lập PTHH
b. Tính khối lượng ZnO tạo thành.
Giải: nZn = 13: 65 = 0,2 mol
- PTHH
2Zn + O2 2ZnO
2 mol 1 mol 2 mol
0,2 mol x mol
x = 0,2 mol
mZnO = 0,2 . 81 = 16,2g
Ví dụ 2: Tìm khối lượng CaCO3 cần đủ để điều chế được
42g CaO. Biết PT điều chế CaO là : CaCO3 t
CaO + CO2
Giải: nCaO = 42: 56 = 0,75 mol
PTHH: CaCO3 t CaO + CO2
Theo PT nCaCO3 = n CaO
Theo bài ra n CaO = 0,75 mol
nCaCO3 = 0,75 mol
mCaCO3 = 0,75 . 100 = 7,5 g
Gọi HS lên bảng làm
GV chấm bài làm của một số HS
GV sửa sai nếu có
19,2g oxi, phản ứng kết thúc thu được bg bột nhơm oxit.
a. Lập PTHH
b. Tìm các giá trị a, b.
Giải: nO2 = 19,2 : 32 = 0,6 mol
PTHH
4Al + 3O2 t 2Al2O3
Theo PT nAl = 4/3 n O2
Vậy nAl = 4/3. 0,6 mol = 0,8 mol
Theo PT n Al2O3 = 2/3 n O2
Vậy nAl2O3 = 2/3. 0,6 = 0,4 mol
mAl = 0,8 . 27 = 21,6g
m Al2O3 = 0,4 . 102 = 40,8 g
Cách 2: Tính theo định luật bảo tồn khối lượng.
<b>4. Củng cố - luyện tập:</b>
1. Nhắc lại các bước chung của tính theo PTHH.
2. Bài tập mở:
Đốt cháy hồn tồn 4,8g kim loại R có hóa trị II trong oxi dư người ta thu được 8g oxit có cơng thức
RO.
a. Viết PTHH
b. Xác địng tên và ký hiệu của kim loại R.
<b>5.Hướng dẫn về nhà: BT 2,3</b>
<b></b>
<b>------Tiết 33</b>
<b>Bài 22. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC </b><i><b>( TIẾP)</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Phương trình hố học cho biết tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên
tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.
- Các bước tính theo phương trình hố học.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Tính được tỉ lệ số moℓ giữa các chất theo phương trình hố học cụ thể.
- Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược
lại.
Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hố học.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Xác định tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, % khối lượng các nguyên tố, khối lượng mol
của chất từ cơng thức hóa học cho trước
- Lập cơng thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
1. Hãy nêu các bước làm bài toán theo PTHH.
2. Làm bài tập 1b SGK
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành :</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
? Nhắc lại công thức chuyển đổi giữa
lượng chất và thể tích?
? Muốn tính thể tích cuae một chất khí ở
ĐKTC áp dụng cơng thức nào?
Bài tập 1:
Tính thể tích khí O2(ĐKTC) cần đung để đơt cháy hết
3,1g P. Biết sơ đồ phản ứng:
P + O2 P2O5
GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài
HS lần lượt giải từng bước
- HS 1: chuyển đổi số liệu
- HS 2: Viết PTHH
- HS 3: rút tỷ lệ theo PT tính số mol O2 và
P2O5
- Hãy tính V O2 ĐKTC
mP2O5
Tóm tắt đề: mP = 3,1g
Tính VO2(ĐKTC) = ?
m P2O5 = ?
Giải: nP = 3,1 : 31 = 0,1 mol
PTHH
4P + 3O2 t 2P2O5
4 mol 3 mol 2 mol
0,1 x y
x = 0,125 mol
y = 0,05 mol
VO2(ĐKTC) = 0,125 . 22,4 = 2,8l
m P2O5 = 0,05 . 142 = 7,1 g
<b> 4. Củng cố - luyện tập:</b>
1. Bài tập: Cho sơ đồ phản ứng
CH4 + O2 CO2 + H2O
Đốt cháy hoàn toàn 1,12l CH4 . Tính thể
tích khí O2 cần dùng và tính thể tích khí
CO2 tạo thành(ĐKTC).
Gọi HS tóm tắt đề
Hs lên bảng làm bài tập
GV: Sửa lại nếu có
? Muốn xác định được kim loại R cần phải
xác định được cái gì? áp dụng cơng thức
nào?
? dựa vào đâu để tính nR
GV: Gọi HS lên bảng làm bài
HS làm bài GV sửa sai nếu có.
Bài tập 1:
Tóm tắt đề: V CH4 = 1,12 l
Tính VO2 = ?
V CO2 = ?
Giải: n CH4 = 1,12 : 22,4 = 0,5 mol
PTHH
CH4 + 2O2 CO2 + H2O
1 mol 2 mol 1 mol
0,05 x y
x = 0,05 . 2 = 0,1 mol
VCO2 = 0,05 . 22,4 = 1,12l
Bài tập 2: Biết rằng 2,3 g một kim loại R (I) tác dụng
vừa đủ với 1,12l khí clo ở ĐKTC theo sơ đồ phản ứng.
R + Cl RCl
a. Xác định tên kim loại trên.
b. Tính khối lượng hợp chất tạo thành.
Giải:
nCl2 = 1,12 : 22,4 = 0,5 mol
PTHH: 2R + Cl 2 RCl
2 mol 1mol 2 mol
x 0,05 y
x = 2. 0,05 = 0,1 mol
y = 0,05 . 2 = 0,1 mol
MR = 2,3 : 0,1 = 23g
Vậy kim loại đó là natri: Na
b. 2Na + Cl2 2 NaCl
Theo PT n NaCl = 2nCl2
nNaCl = 2. 0,05 = 0,1mol
m NaCl = 0,1 . 58,5 = 5,58g
<b></b>
<b>------Tiết 34</b>
<b>Bài 23.</b> <b>BÀI LUYỆN TẬP 4</b>
- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n , m , V
- Biết ý nghĩa về tỷ khối chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí và dựa vào tỷ khối để xác định
khối lượng mol của một chất khí.
<b>2.Kỹ năng:</b>
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tốn hóa học theo cơng thức và PTHH.
<b>3. Thái độ:</b>
- Giáo dục lịng u mơn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1.ổn định lớp : </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Phát phiếu học tập 1:
Hãy điền các đại lượng và ghi công thức chuyển
đổi tương ứng.
HS làm việc theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
GV: chốt kiến thức
? Hãy ghi lại các cơng thức tính tỷ khối của chất
A với chất khí B. Của chất khí A so với khơng
khí.
1. Cơng thức chuyển đổi giữa n, m, V:
m
n = V = 22,4 . n
M V
m = n . M n =
22,4
2. Công thức tỷ khối:
MA MA
d A/ B = dA/ kk =
MB 29
<i><b>Hoạt động 2: Bài tập:</b></i>
GV: Đưa đề bài
Gọi Hs lên bảng làm bài
HS 1: làm câu 1
HS 2: làm câu 2
HS 3: làm câu 3
HS đọc đề, tóm tắt đề
HS lên bảng làm bài tập
GV sửa sai nếu có
HS đọc đề, tóm tắt đề
HS lên bảng làm bài tập
GV sửa sai nếu có
Bài tập 1: Hãy chọn một câu trả lời đúng trong các
câu sau:
1. Chất khí A có dA/H = 13 vậy A là:
A. CO2 B. CO
C. C2H2 D. NH3
2. Chất khí nhẹ hơn khơng khí là:
A. N2 B. C3H6
C. O2 D. NO2
3.Số nguyên tử O2 có trong 3,2g oxi là:
a. 3. 1023<sub> b. 9. 10</sub>230
c. 6.1023<sub> d. 1,2. 10</sub>23
Bài tập 2: (Số 3 - SGK)
Tóm tắt: Cho hợp chất K2CO3
a. Tính MK2CO3
b. Tính % các nguyên tố trong hợp chất.
Giải:
%K = 138
78
. 100% =56.5%
%C = 138
12
. 100% =8.6%
%O = 138
48
. 100% =34.9%
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
Bài tập 1: Cho sơ đồ phản ứng:
CH4 + O2 CO2 + H2O
a. V CH4 = 2l Tính V O2 = ?
b. nCH4 = 0,15 mol tính VCO2 = ?
CH4 nặng hay nhẹ hơn khơng khí.
Bài tập 2: Cho sơ đồ :
CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
a. m CaCO3 = 10g tính m CaCl2 = ?
m CaCO3 = 5 g tính V CO2 =? ( ĐK phòng)
Bài tập 4: Cho sơ đồ phản ứng
Fe + HCl FeCl2 + H2
a. Tính khối lượng sắt và HCl đã tham gia
phản ứng biết V H2 thốt ra là 3,36l (ĐKTC)
b. Tính khối lượng FeCl2 tạo thành sau phản
ứng.
Giải:
CH4 + 2O2 CO2 + H2O
1 mol 2 mol
2l xl
x = 4l
b. Theo PT: n CH4 = nCO2 = 0,15 mol
VCO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36l
c. MCH4 = 16g
d CH4/ kk = 29
16
= 0,6 lần
Giải: PTHH
CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
nCaCO3 = n CaCl2 = 100
10
= 0,1 mol
b. n CaCO3 = 100
5
= 0,05 mol
Theo PT nCaCO3 = nCO2 = 0,05 mol
V = 0,05 . 24 = 12l
Giải: nH2 = 22,4
36
,
3
= 0,15 mol
PTHH:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
1mol 2 mol 1 mol 1 mol
x y z 0,15
x = 0,15 mol .y = 0,3 mol .z = 0,15 mol
mFe = 0,15 . 56 = 8,4 g
mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 g
mFeCl2= 0,15 . 127 = 19,05 g
<b>4. Củng cố - luyện tập:</b>
GV chốt lại những kiến thức cơ bản khi làm bài tập.
<b>5. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị thi học kì</b>
<b></b>
<b>------Tiết 35. </b>
<b>1.Kiến thức: </b>
- Củng cố , hệ thống hóa lại kiến thức , những khái niệm ở học kỳ I
- Ôn lại cách lập CTHH dựa vào
+ Hóa trị
+ Thành phần phần trăm
+ Tỷ khối của chất khí.
<b>2.Kỹ năng:</b>
- Rèn luyện các kỹ năng:
+ Lập CTHH của một chất.
+ Tính hóa trị của một số nguyên tố trong hợp chất khi biết hóa trị của nguyên tố kia.
+ Sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi giữa n ,m , V
+ Sử dụng cơng thức tính tỷ khối
+ Biết làm các bài tốn tính theo cơng thức và PTHH
<b>3. Thái độ:</b>
- Giáo dục lịng u mơn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Bảng phụ
<b>III. Tiến trình dạy học: </b>
<b>1. </b>
<b> Ổ n đị nh lớ p: </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
Không kiểm tra
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Rèn luyện mộy số kỹ năng cơ bản:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Yêu cầu HS đọc đề và nháp bài
Hs lên bảng làm bài. GV sửa sai nếu có.
GV: Đưa đề bài
HS làm bài . Nếu sai sót GV sửa chữa rút
king nghiệm.
GV: Đưa đề bài
HS làm bài . Nếu sai sót GV sửa chữa rút
king nghiệm.
Bài tập 1: Lập công thức của hợp chất gồm:
a. Kali ( I ) và nhóm SO4 (II)
b. Sắt III và nhóm OH ( I)
Giải: a. K2SO4
b. Fe(OH)3
Bài tập 2: Tính hóa trị của N, K , Fe trong : Fe Cl2,
Fe2O3, NH3, SO2
Bài tập 3: Hoàn thành các PTHH sau:
Al + Cl2 t AlCl3
Fe2O3 + H2 t Fe + H2O
P + O2 t P2O5
Al(OH)3 t Al2O3 + H2O
<i><b>Hoạt động 2: Luỵên tập bài tốn tính theo CTHH và PTHH:</b></i>
GV: Đưa đề bài
? Nhắc lại các bước giải bài toán theo
PTHH?
? Tóm tắt đề?
HS lên bảng làm bài tập
GV sửa sai nếu có.
Bài tập 4: Cho sơ đồ phản ứng
Fe + HCl FeCl2 + H2
a. Tính khối lượng sắt và HCl đã tham gia phản ứng biết
V H2 thốt ra là 3,36l (ĐKTC)
b. Tính khối lượng FeCl2 tạo thành sau phản ứng.
Giải: nH2 = 22,4
36
,
3
= 0,15 mol
PTHH:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
1mol 2 mol 1 mol 1 mol
x y z 0,15
x = 0,15 mol
mFe = 0,15 . 56 = 8,4 g
mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 g
<b>4.GV nhận xét giờ ôn tập</b>
<b>5.Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài luyện tập 4</b>
<b></b>
<b>------Tiết 36. KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b></b>
<b>Tiết 37: </b>
<b>Bài 24.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<b>Kiến thức</b>
Biết được:
- Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với khơng khí.
- Tính chất hố học của oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác
dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu...), nhiều phi kim (S, P...) và hợp chất (CH<b>4...). Hoá trị của oxi trong</b>
các hợp chất thường bằng II.
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính
chất hố học của oxi.
- Viết được các PTHH.
- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
<b>B. Trọng tâm</b>
Tính chất hóa học của oxi
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Dụng cụ : Đèn cồn , mơi sắt
<b>-</b> Hóa chất: 3 lọ chứa oxi, S, P, Fe, than
<b>III. Định hướng phương pháp:</b>
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
<b>IV. Tiến trình dạy học: </b>
<b>A.ổn định lớp </b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra</b>
<b>C. Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tính chất vật lí của oxi:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Giới thiệu oxi là nguyên tố hóa học phổ
biến nhất ( 49,4% khối lượng vỏ trái đất)
? Trong tự nhiên oxi có ở đâu?
? Hãy cho biết ký hiệu, CTHH, NTK, PTK của
oxi?
HS quan sát lọ đựng oxi
? Hãy nêu những tính chất vật lý của oxi?
? Vậy oxi nặng hay nhẹ hơn khơng khí?
? ở 200<sub>C 1lit nước hịa tan được 31l khí oxi. NH</sub>
3
tan được 700l. Vậy oxi tan nhiều hay ít trong
nước?
GV: Oxi hóa lỏng ở - 1830<sub>, oxi lỏng màu xanh</sub>
nhạt.
? Em hãy nêu kết luận về tính chất vật lý của
- Trong tự nhiên: tồn tai ở dạng đơn chất và hợp
chất.
<b>-</b> KHHH: O
<b>-</b> CTHH: O2
<b>-</b> NTK: 16
<b>-</b> PTK: 32
- Là chất khí khơng màu khơng mùi.
d O2/ kk = 32/ 29
- Tan ít trong nước
oxi?
<i><b>Hoạt động 2: Tính chất hóa học:</b></i>
Gv: Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong oxi.
HS: Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng
GV: Giới thiệu chất khí thu được là lưu huỳnh
dioxit: SO2
? Hãy viết PTHH?
GV: Làm thí nghiệm đốt P cháy trong khơng khí
và trong oxi.
HS: Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét
GV: Giới thiệu khí thu được là
diphôtphpentaoxit P2O5
?Hãy viết PTHH?
? Nhắc lại tính chất hóa học của oxi?
1. Tác dụng với phi kim:
a. Tác dụng với lưu huỳnh
- lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn trong
khơng khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí
khơng mùi.
S (r) + O2 (k) SO2 (k)
b. Tác dụng với photpho:
- Phot pho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng
chói tạo ra khói dày đặc bám vào thành bình dưới
dạng bột.
4P (r) + 5O2 (k) 2P2O5 (r)
<b>D. Củng cố - Dặn dị:</b>
Bài tập
a. Tính thể tích khí oxi tối thiểu (ĐKTC) cần dùng để đôt cháy hết 1,6g bột lưu huỳnh.
b. Tính khối lượng SO2 tạo thành sau phản ứng.
Hướng dẫn giải:
nS = 1,6 : 32 = 0,05 mol
PTHH: S (r) + O2 (k) SO2 (k)
nO2 = n S = n SO2 = 0,05 mol
VO2 (đktc) = 0,05 . 22,4 = 1,12l
m SO2 = 0,05 . 64 = 3,2g
<b>E.Hướng dẫn về nhà:BTVN: 1, 2, 4, 5.</b>
<b></b>
<b>------Tiết 38</b><i><b> </b></i>
<b>Bài 24. TÍNH CHẤT CỦA OXI( TIẾP)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<b>Kiến thức</b>
Biết được:
- Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với khơng khí.
- Tính chất hố học của oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác
dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu...), nhiều phi kim (S, P...) và hợp chất (CH<b>4...). Hoá trị của oxi trong</b>
các hợp chất thường bằng II.
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống
<b>Kĩ năng</b>
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính
chất hố học của oxi.
- Viết được các PTHH.
- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
<b>B. Trọng tâm</b>
Tính chất hóa học của oxi
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Dụng cụ: Đèn cồn, mơi sắt.
<b>-</b> Hóa chất: lọ chứa oxi, dây sắt
<b>III. Định hướng phương pháp:</b>
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b>A.ổn định lớp : </b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>C. Bài mới:</b>
Ho t ạ động 1: Tác d ng v i kim lo i:ụ ớ ạ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Tiết trước chúng ta đã biết oxi tác dụng với
một số phi kim. Tiết này chúng ta sẽ xét tiếp các
tính chất hóa học của oxi đó là tác dụng với kim
loại và các hợp chất.
GV: Làm thí nghiệm biểu diễn
- Cho đoạn dây sắt vào bình dựng oxi.?
? Có dấu hiệu của phản ứng không?
GV: Quấn vào đầu đoạn dây thép một mẩu than
gỗ đốt cho than cháy và dây sắt nóng đỏ đưa
nhanh vào bình đựng oxi
? Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng?
Các hạt nâu đỏ là oxit sắt từ Fe3O4
? Hãy viết PTHH?
- Sắt cháy sáng chói , khơng có lửa , khơng có khói
tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
3 Fe(r) + 2O2 (k) t Fe3O4 (r)
<i><b> 2. Hoạt động 2. Tác dụng với hợp chất</b></i>
GV: Khí metan có nhiều trong bùn ao. Phản ứng
của metan trong khơng khí tạo thành khí
cacbonic và nước đồng thời tỏa nhiều nhiệt
? Hãy viết PTHH?
CH4 (k) + 2O2(k) CO2(k) + 2H2O(l)
<b>D. Củng cố- luyện tập: Bài tập luyện tập:</b>
1. a. Tính V khí oxi ở đktc cần thiết để đốt cháy hết 3,2 g khí metan.
b. Tính khối lượng khí CO2 tạo thành
Hướng dẫn giải:
nCH4 = 3,2 : 16 = 0,2 mol
PTHH : CH4 (k) + 2O2(k) CO2(k) + 2H2O(l)
Theo PT nO2 = 2nCH4 = 2. 0,2 mol = 0,4 mol
VO2 = 0,4 . 22,4 = 8,96l
nCO2 = nCH4 = 0,2 mol
m CO2 = 0,2 . 44 = 8,8g
2. Viết các PTHH khi cho bột đồng , cácbon , nhôm tác dụng với oxi
2Cu + O2 t 2CuO
C + O2 t CO2
4Al + 3O2 t 2 Al2O3
<b>E. Hướng dẫn về nhà .BTVN 3, 6</b>
<b></b>
<b>------Tiết 39: </b>
<b>Bài 25. SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP</b>
<b> </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<b>Kiến thức</b>
Biết được:
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác.
- Khái niệm phản ứng hoá hợp.
<b>Kĩ năng</b>
- Xác định được có sự oxi hố trong một số hiện tượng thực tế.
- Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hố hợp.
<b>B. Trọng tâm</b>
Khái niệm về sự oxi hóa
Khái niệm về phản ứng hóa hợp
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Tranh vẽ ứng dụng của oxi.
<b>III. Định hướng phương pháp:</b>
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
<b>IV. Tiến trình dạy học: </b>
<b>A.ổn định lớp : </b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: </b>
Nêu các tính chất hóa học của oxi? Viết các PTHH minh họa?
Đáp án : nd hđ 2 t37,hđ 1,2 t38
<b>C. Bài mới:</b>
Ho t ạ động 1: S oxi hóa: ự
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: yêu cầu học sinh nhận xét các ví dụ mà
HS đã làm ở phần KTBC ( GV lưu ở góc
bảng)
? Cho biết các phản ứng này có đặc điểm gì
chung?
GV: các phản ứng đó là sự oxi hóa các chất
đó.
? Vậy sự oxi hóa một chất là gì?
? hãy lấy ví dụ về sự oxi hóa xảy ra hàng
ngày?
- Định nghĩa: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự
oxi hóa.
<i><b>Hoạt động 2: Phản ứng hóa hợp:</b></i>
GV: treo bảng phụ ghi các PTHH
1. CaO + H2O Ca(OH)2
2. 2Na + S Na2S
3. 2Fe + 3Cl3 2FeCl3
4. C + O2 CO2
? Hãy nhận xét số chất tham gia phản ứng và số
sản phẩm trong các phản ứng hóa học trên?
GV: các phản ứng trên được gọi là phản ứng hóa
hợp vậy phản ứng hóa hợp là gì?
GV: Gọi Hs đọc lại định nghĩa.
GV: Giới thiệu về phản ứng tỏa nhiệt.
GV: Phát phiếu học tập:
Hoàn thành các PTHH sau:
b. ? + O2 t Al2O3
c. 2H2O ĐF H2 + O2
d. CaCO3 t CaO + CO2
e. ? + Cl2 t CuCl2
f. Fe2O3 + H2 Fe + H2O
Trong các phản ứng trên phản ứng nào thuộc
loại hóa hợp? Giải thích?
HS thảo luận theo nhóm
GV: Đưa kết quả đúng các nhóm chấm chéo cho
nhau.
Định nghĩa: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học
trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai
hay nhiều chất ban đầu.
<b>-</b> HS quan sát tranh vẽ ứng dụng của oxi
? Em hãy nêu các ứng dụng của oxi mà em biết
trong cuộc sống?
1. sự hô hấp:
Oxi rất cần cho hô hấp của con người và động thực
vật( Phi công, thợ lặn…)
2. Sự đốt nhiên liệu:
Oxi rất cần cho sự đốt nhiên liệu( Tạo nhiệt độ cao
hơn, sản xuất gang thép, đốt nhiên liệu trong tên lửa,
chế tạo mìn phá đá…)
<b>D. Củng cố:</b>
Bài tập: Lập PTHH biểu diễn các phản ứng hóa hợp của:
a. Lưu huỳnh với nhơm.
b. Oxi với magie.
c. Clo với kẽm
Đáp án : a. 3S + 2Al <sub></sub> Al2S3
b. O2 + 2Mg 2 MgO
c. Cl2 + Zn ZnCl2
<b>E.Hướng dẫn về nhà: BTVN: 1, 2, 4, 5</b>
<b></b>
<b>------Tiết 40</b>
<b>Bài 26.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<b>Kiến thức</b>
-Biết được
+ Định nghĩa oxit
+ Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị ,oxit của phi kim nhiều hóa trị
+ Cách lập CTHH của oxit
+ Khái niệm oxit axit ,oxit bazơ
<b>Kĩ năng</b>
+ Lập được CTHH của oxit dựa vào hóa trị, dựa vào % các nguyên tố
+ Đọc tên oxit
+ Lập được CTHH của oxit
+ Nhận ra được oxit axit, oxit bazơ khi nhìn CTHH
<b>B. Trọng tâm</b>
+ Khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ
+ Cách lập được CTHH của oxit và cách gọi tên
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>III. Tiến trình dạy học: </b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: </b>
1. Nêu định nghĩa phản ứng hóa hợp lấy ví dụ minh họa?
2. Nêu định nghĩa sự oxi hóa Cho ví dụ minh họa?
Đáp án : KLC sgk
<b>C. Bài mới:</b>
Ho t ạ động 1: oxit:
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
Đưa ra một số oxit
? Em hãy nêu nhận xét của mình về thành phần
của oxit?
? Hãy nêu định nghĩa của oxit?
*GV: Phát phiếu học tập
HS hoạt động theo nhóm
Trong các hợp chất sau hợp chất nào thuộc loại
oxit
K2O, CuSO4, Mg(OH)2, H2S, SO3, Fe2O3, CO2,
- Định nghĩa: Oxit là những hợp chất của hai
nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi.
NaCl, CaO.
Các nhóm báo cáo kết quả
Các nhóm khác bổ sung nếu có
GV: Chốt kiến thức
Ho t ạ động 2: Cơng th c:ứ
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại
- Qui tắc hóa trị áp dụng với hợp chất 2
nguyên tố
- Nhắc lại các thành phần của oxit?
? Em hãy viết công thức chung của oxit?
Cơng thức chung: MxOy
Trong đó: M : là các NTHH
x, y là các chỉ số
Ho t ạ động 3:Phân lo i:ạ
GV: Thơng báo có 2 loại oxit
? Em hãy cho biết ký hiệu của một số phi kim
thường gặp?
? Em hãy lấy ví dụ về 3 oxit axit ?
GV: Giới thiệu ở bảng phụ các oxit axit và
các axit tương ứng.
? Hãy kể tên các kim loại thường gặp?
? Em hãy lấy ví dụ về các oxit bazơ?
GV: Giới thiệu các bazơ tương ứng với các
oxit bazơ.
a. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng
với mộy axit.
b. Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với
bazơ
Ho t ạ động 4: Cách g i tên:ọ
GV: Đưa cách gọi tên oxit.
? Hãy gọi tên các oxit sau:
K2O, ,CaO, MgO, PbO, Na2O
? Vậy với FeO và Fe2O3 thì gọi như thế nào?
GV: Đưa qui tắc gọi tên oxit kim loại có
nhiều hóa trị.
GV: Giới thiệu các tiền tố
? Hãy đọc tên các oxit: SO3, SO2, CO, CO2,
N2O5, P2O5
Tên oxit = ten nguyên tố + oxit
+ Oxit bazơ ( Kim loại nhiều hóa trị)
Tên oxit = tên kim loại ( kèm hóa trị) + oxit
+ Oxit axit: ( Nhiều hóa trị)
Tên oxit = tên phi kim( tiền tố chỉ số nguyên tử phi
kim) + oxit( có tiền tố chỉ nguyên tử oxi)
<b>D. Củng cố:</b>
1. Tổ chức trò chơi có các tấm bìa ghi CTHH: CO2, BaO, Fe2O3, SO2, SO3, CuSO4, NaCl, H2SO4, P2O5,
CuO, FeO ( 2 bộ 2 màu)
Bảng phụ ghi tên các oxit
Các nhóm lần lượt dán các miếng bìa vào bảng phụ
GV: Kiểm tra đánh giá bài làm của 2 nhóm
<b>E. Hướng dẫn về nhà: làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5.</b>
<b></b>
<b>------Tiết 41: </b>
<b> Bài 27. </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<b>Kiến thức</b>
-Biết được
+ Hai cách điều chế oxi trong phịng thí nghiệm và cơng nghiệp. Hai cách thu khí oxi trong
phịng TN
+ Khái niệm phản ứng phân hủy
<b>Kĩ năng</b>
+ Viết được phương trình điều chế khí O2 từ KClO3 và KMnO4
+ Tính được thể tích khí oxi ở điều kiện chuẩn được điều chế từ Phịng TN và cơng nghiệp
+ Nhận biết được một số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy hay hóa hợp.
<b>B. Trọng tâm</b>
+ Khái niệm phản ứng phân hủy
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Dụng cụ : Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu thủy tinh, đèn cồn. Diêm. lọ thủy tinh. Bơng.
<b>-</b> Hóa chất: KMnO4
<b>III. Định hướng phương pháp:</b>
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b> A.ổn định lớp : </b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: </b>
? Nêu định nghĩa oxit, phân loại oxit, lấy ví dụ minh họa?
Đáp án :ND hđ 1,2 t40
<b>C. Bài mới:</b>
Ho t ạ động 1: i u ch oxi trong phịng thí nghi m:Đ ế ế ệ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Nêu mục tiêu bài học
GV: Giới thiệu cách điều chế oxi trong PTN
GV: Làm thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4
HS: Lên thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí
hoặc đẩy nước.
? Khi thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí
phải làm như thế nào? Tại sao?
GV: Cho biết sản phẩm
? Hãy viết PTHH?
- Nguyên liệu: KMnO4, KClO3
- Thu khí oxi:
+ Đẩy khơng khí
+ Đẩy nước
2KClO3 t 2KCl + 3O2
2KMnO4 t K2MnO + MnO2 + O2
Ho t ạ động 2: S n xu t trong công nghi p ( không d y - yc hs xem sgk):ả ấ ệ ạ
GV: Thuyết trình giới thiệu sản xuất oxi từ
khơng khí
GV: Nêu phương pháp sản suất oxi từ khơng
khí.
GV: Giới thiệu cách sản xuất oxi từ nước
Ngun liệu: khơng khí hoặc nước
a. Sản xuất từ khơng khí:
Phương pháp: Hóa lỏng khơng khí ở nhiệt độ thấp và
áp suất cao. Sau đó cho khơng khí lỏng bay hơi ở
-1960<sub>C thu được N, ở </sub>
<b>-</b> 1830C thu được oxi
b. Sản xuất từ nước: Điện phân nước trong bình sẽ
thu được H2 và O2
2H2O(l) ĐF 2H2 (k) + O2 (k)
Ho t ạ động 3: Ph n ng phân h y:ả ứ ủ
GV: Yêu cầu học sinh quan sát các phản ứng
trong bài và điền vào chỗ trống( bài tập SGK)
Đó là những phản ứng phân hủy.
? Hãy nêu định nghĩa phản ứng phân hủy?
? So sánh sự giống và khác nhau của phản ứng
phân hủy và phản ứng hóa hợp?
Bài tập: Cân bằng các PTHH. Cho biết các
phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
FeCl2 + Cl2 t FeCl3
KNO3 t KNO2 + O2
Fe(OH)3 t Fe2O3 + H2O
* Khái niệm : SGK
2KClO3 t 2KCl + 3O2
2KMnO4 t K2MnO + MnO2 + O2
<b>D. Củng cố:</b>
1. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân hủy biết rằng thể tich khí oxi thu được sau phản ứng là 3,36l
Đáp án : ptpư : 2KClO3 t 2KCl + 3O2
Số mol của oxi là : 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
Theo ptpư thì nKClO = 0,15.2:3 = 0,1 mol
Vậy khối lượng của muối cần dùng là: mKClO = 0,1.122,5 = 12,25g
<b>E.Hướng dẫn về nhà . BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6</b>
<b></b>
<b>------Tiết 42: </b>
<b>Bài 28. KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<b>Kiến thức</b>
Biết được:
+ Thành phần của khơng khí theo thể tích và khối lượng.
+ Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và khơng phát sáng.
+ Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
+ Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, cách phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình
huống cụ thể, biết cách làm cho sự cháy có lợi xảy ra một cách hiệu quả.
+ Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm.
<b>Kĩ năng</b>
+ Hiểu cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích của khơng khí
+ Phân biệt được sự oxi hóa chậm và sự cháy trong một số hiện tượng của đời sống và sản xuất.
+ Biết việc cần làm khi xảy ra sự cháy.
<b>B. Trọng tâm</b>
+ Thành phần của khơng khí.
+ Khái niệm sự oxi hóa chậm và sự cháy.
+ Điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp dập tắt sự cháy
<b>II. Chuẩn bị:</b>
P đỏ, ống hình trụ.
<b>III. Định hướng phương pháp:</b>
Quan sát, hoạt động cá nhân.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b>A.ổn định lớp </b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: </b>
1. Nêu định nghĩa phản ứng phân hủy ? lấy ví dụ minh họa?
Đáp án : ND hđ 3 t41
<b>C. Bài mới:</b>
Ho t ạ động 1: Th nh ph n khơng khíà ầ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Làm thí nghiệm đốt photpho đỏ( dư) ngồi
khơng khí rồi đưa nhanh vào ống hình trụ và đậy
kín miệng bằng ống núy cao su.
? Đã có những biến đổi nào xảy ra trong thí
nghiệm trên?
P đỏ tác dụng oxi tạo thành P2O5
P2O5 tan trong nước
? Trong khi cháy mực nước trong ống thủy tinh
thay đổi như thế nào?
? Tại sao nước lại lại dâng lên trong ống?
? Nước dâng lên vạch thứ 2 chứng tỏ điều gì?
? Tỷ lệ chất khí cịn lại trong ống là bao nhiêu ?
Khí cịn lại là khí gì? Tại sao?
Kết luận: Khơng khí là một hỗn hợp khí trong đó
oxi chiếm 1/5 thể tích ( chính xác hơn là oxi chiếm
khoảng 21% về thể tích khơng khí) phần cịn lại
hầu hết là nittơ
<i><b>Hoạt động 2: Ngồi khí oxi và khí nitơ khơng khí cịn có chứa những chất gì khác: </b></i>
? Thảo luận theo nhóm:
Tìm các dẫn chứng để chứng minh?
Các nhóm nêu ý kiến của mình.Các nhóm khác bổ
sung nếu có.
HS nêu kết luận
GV: Chốt kiến thức
-Trong khơng khí cịn có : Hơi nước, CO2, khí hiếm
Ne, Ar, bụi chất gần 1%
<i><b>Hoạt động 3: Bảo vệ khơng khí trong lành tránh ơ nhiễm: </b></i>
Thảo luận theo nhóm:
- Khơng khí bị ơ nhiễm gây ra tác hại gì?
- Chúng ta nên làm gì để bảo vệ khơng khí
trong lành tránh ơ nhiễm.
? Các biện pháp tránh ô nhiễm môi trường ?
? Liên hệ ở địa phương đã làm gì để bảo vệ
mơi trường?
- Tác hại: Tác động xấu đến sức khỏe con người và
cuộc sống thực vật phá hoại các cơng trình xây dựng
cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử.
- Biện pháp: xử lý khí thải các nhà máy các nhà máy,
lị đốt, các phương tiện giao thông Bảo vệ rừng, trồng
rừng
<b>D. Củng cố:</b>
1. Nêu các biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành.
Đáp án : hs liên hệ với bản thân.
<b>E.Hướng dẫn về nhà : BTVN: 1, 2, 7 </b>
<b></b>
<b>------Tiết 43</b><i><b> </b></i>
<b>Bài 28. KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY(TIẾP) </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<b>Kiến thức</b>
Biết được:
+ Thành phần của không khí theo thể tích và khối lượng.
+ Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và khơng phát sáng.
+ Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
+ Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, cách phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình
huống cụ thể, biết cách làm cho sự cháy có lợi xảy ra một cách hiệu quả.
+ Sự ơ nhiễm khơng khí và cách bảo vệ khơng khí khỏi bị ơ nhiễm.
<b>Kĩ năng</b>
+ Hiểu cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích của khơng khí
+ Phân biệt được sự oxi hóa chậm và sự cháy trong một số hiện tượng của đời sống và sản xuất.
+ Biết việc cần làm khi xảy ra sự cháy.
<b>B. Trọng tâm</b>
+ Thành phần của khơng khí.
+ Khái niệm sự oxi hóa chậm và sự cháy.
+ Điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp dập tắt sự cháy
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Tranh ảnh về môi trường không khí.
<b>III. Định hướng phương pháp:</b>
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b>A.ổn định lớp: </b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: </b>
1. Nêu thành phần của khơng khí? biện pháp bảo vệ khơng khí trng lành tránh ơ nhiễm.
Đáp án :ND hđ 1,2 t42
<b>C. Bài mới:</b>
Ho t ạ động 1: S cháy v s oxi hóa ch m: ự à ự ậ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
chậm?
? Sự cháy và ặ oxi hóa chậm giống và khác nhau
ở những điểm nào?
? Vậy sự cháy là gì? sự oxi hóa chậm là gì?
GV: Thuyết trình: Trong điều kiện nhất đính sự
oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy đó là
sự tự bốc cháy. Vì vậy trong nhà máy người ta
khơng chất rẻ lau có dính dầu mỡ thành đống đề
phịng sự tự bốc cháy.
Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
2. Sự oxi hóa chậm:
Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng khơng phát sáng
Ho t ạ động 2: i u ki n Đ ề ệ để phát sinh v các bi n pháp à ệ để ậ ắ ự d p t t s cháy :
? Ta để cồn gỗ than trong khơng khí, chúng
khơng tự bốc cháy. Muốn có sự cháy phải có
điều kiện gì?
? Đối với bếp than nếu ta đóng cửa lị có hiện
tượng gì? vì sao?
? vậy các diều kiện phát sinh và dập tắt sự
cháy là gì?
Điều kiện phát sinh:
- Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy.
- Phải có đủ oxi cho sự cháy.
Điều kiện dập tắt sự cháy:
<b>-</b> Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ
cháy.
<b>-</b> Cách ly chất cháy với oxi.
<b>D. Củng cố:</b>
Muốn dập tắt đám chay xăng dầu thì cần phải lam như thế nào?
Đáp án: Không được dùng nước mà phải dùng cát ,đất để dập cháy.
<b>E.Hướng dẫn về nhà : Học và chuẩn bị bài sau</b>
<b></b>
<b>------Tiết 44: </b>
<b>Bài 29.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<b>Kiến thức</b>
Các mục từ 1 đến 8 phần kiến thức ghi nhớ trong sách giáo khoa
<b>Kĩ năng</b>
Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của oxi, điều chế oxi, qua đó củng cố kĩ năng đọc tên
oxit, phân loại oxit (oxit bazơ, oxit axit), phân loại phản ứng (phản ứng phân hủy, phản ứng hóa
hợp, phản ứng thể hiện sự cháy ... Củng cố các khái niệm sự oxi hóa, phản ứng phân hủy, phản ứng
hóa hợp.
<b>B. Trọng tâm</b>
Xem các bài trước
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>III. Định hướng phương pháp:</b>
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b>A.ổn định lớp </b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra</b>
<b>C. Bài mới:</b>
Ho t ạ động 1: Ôn t p các ki n th c c : ậ ế ứ ũ
GV: Đưa hệ thống câu hỏi vào bảng phụ
HS thảo luận nhóm:
1. Nêu tính chất hóa học của oxi? Viết PTHH minh
họa.
2. Nêu cách điều chế oxi trong PTN
- Nguyên liệu
- PTHH
- Cách thu
3. Sản Xuất oxi trong CN:
- Nguyên liệu
- Phương pháp sản xuất.
4. Những ứng dụng quan trọng của oxi
5. Định nghĩa oxit, phân loại oxit
6. Định nghĩa phản ứng phân hủy, phản ứng hóa
hợp? Cho Vd
7. Thành phần của khơng khí
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
GV: chốt kiến thức
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 1SGK
HS lên bảng làm bài
GV: Sửa sai nếu có
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK
Gọi HS lên bảng làm bài
GV: Sửa sai nếu có
Bài tập tiếp theo: GV tổ chức dưới hình thức trị chơi
*Phát cho mỗi nhóm một bộ bìa có ghi các
cơng thức hóa học sau:
CaCO3, CaO, P2O5, SO2, SO3, Fe2O3, BaO,
CuO, K2O, SiO2, Na2O, FeO, MgO, CO2,
H2SO4, MgCl2, KNO3, Fe(OH)3, Ag2O, NO,
PbO
Các nhóm thảo luận rồi dán vào chỗ trống
trong bảng sau:
Tên gọi CTHH Phân loại Tên gọi CTHH Phân loại
Magie oxit Bạc oxit
Sắt II oxit Nhôm oxit
Sắt III oxit Lưu huỳnh oxit
Natri oxit Điphotpho pentatoxit
Bari oxit Cacbonđi oxit
Kali oxit Silicđioxit
Đồng IIoxit Nitơ oxit
Canxi oxit Chì oxit
GV: Nhận xét và chấm điểm
Làm bài tập 8
Gọi HS làm bài
GV sửa sai nếu có
2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2
VO2 cần thu = 10. 20 = 2000ml = 2l
V thực tế cần điều chế
2 + 100
10
.
2
= 2,2 l
nO2 = 22,4
2
,
2
= 0,0982 mol
Theo PT :
nKMnO4 = 2 nO2 = 2. 0,0982 = 0,1964mol
mKMnO4 = 0,1964. 158 = 31,0312g
<b>D. GV chốt lại kiến thức cơ bản của chương</b>
<b>E. Dặn dò :BTVN: 2, 3, 4, 5, 7, 8 SGK</b>
<b></b>
<b>------Tiết 45: </b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<b>Kiến thức</b>
+ Thí nghiệm điều chế oxi và thu khí oxi.
+ Phản ứng cháy của S trong khơng khí và oxi
<b>Kĩ năng</b>
+ Lắp dụng cụ điều chế khí oxi bằng phương pháp nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3. Thu 2 bình khí
oxi, một bình khí oxi theo phương pháp đẩy khơng khí, một bình khí oxi theo phương pháp đẩy nước.
+ Thực hiện phản ứng đốt cháy S trong khơng khí và trong oxi, đốt sắt trong O2
+ Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng
+ Viết phương trình phản ứng điều chế oxi và phương trình phản ứng cháy của S, dây Fe
<b>B. Trọng tâm</b>
+ Biết tiến hành thí nghiệm điều chế oxi trong phòng TN,
<b>II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị 4 bộ thí nghiệm gồm:</b>
<b>-</b> Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, lọ nút nhám 2 cái, muỗm sắt, chậu thủy tinh to để đựng nước.
<b>-</b> Hóa chất: KMnO4, bột lưu huỳnh, nước.
<b>III. Định hướng phương pháp:</b>
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b>A.ổn định lớp: 8A:</b>
<b> 8B:</b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: </b>
Không kiểm tra
<b>C. Bài mới: </b>
Ho t ạ động 1: Ki m tra ki n th c liên quan ể ế ứ đến b i th c h nh: à ự à
GV: Kiểm tra lại tình hình dụng cụ hóa chất.
1. Nêu phương pháp điều chế và thu khí oxi?
2. Tính chất hóa học của oxi?
Ho t ạ động 2: Ti n h nh thí nghi m :ế à ệ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Hướng dẫn lắp dụng cụ thí nghiệm như
hình vẽ 46 SGK
GV: Hướng dẫn các nhóm HS thu khí oxi
bằng cách đẩy nước và đẩy khơng khí
Lưu ý học sinh các điểm sau:
- ống nghiệm phải lắp làm sao cho miệng hơi
thấp hơn đáy.
- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu gần sát đáy
ống nghiệm ( lọ thu).
- Dùng đèn cồn đun đều cả ống nghiệm
Sau đó tập trung ngọn lửa ở phần có KMnO4
- Cách nhận biết xem ống nghiệm đã đầy oxi
chưa bằng cách dùng tàn đóm đỏ đưa vào
miệng ống nghiệm.
- Sau khi làm xong thí nghiệm phải đưa ống
dẫn khí ra khỏi chậu nước rồi mới tắt đèn cồn,
tránh cho nước không tràn vào làm vỡ ống
nghiệm
*Thí nghiệm 2:
- Cho muỗng sắt một lượng nhỏ (bằng hạt đậu
xanh) bột lưu huỳnh.
- Đốt lưu huỳnh trong khơng khí.
- Đưa nhanh muỗng sắt có chứa lưu huỳnh
1. Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi:
Nguyên liệu : KMnO4
<b>-</b> Thu khí oxi: Bằng cách đẩy nươc hoặc đẩy
khơng khí.
<b>-</b> PTHH:
2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2
vào lọ đựng oxi
? Nhận xét hiện tượng và viết PTHH?
<b>D. Cơng việc cuối buổi thực hành:</b>
- Thu dọn phịng thực hành, lau chùi dụng cụ
- Viết bản tường trình theo mẫu
<b>E.Hướng dẫn về nhà : chẩn bị cho kt 1 tiết</b>
<b></b>
<b>------Tiết 46</b><i><b> </b></i><b> KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
<b>1.Kiến thức: </b>
- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh ở chương IV.
<b>2.Kỹ năng:</b>
- rèn luyện khả năng làm bài cẩn thận, khoa học.
<b>3.Thái độ:</b>
- Giáo dục lịng u mơn học
<b>II. chuẩn bị</b>
<b> Đề bài + đáp án + thang điểm</b>
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>A. Ổn định lớp: </b>
<b>B. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra</b>
<b>C. Bài mới</b>
<b> Ma trận </b>
<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vậndụng cao</b> <b>Cộng</b>
<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>
<b>CĐ1:</b>
<b>Điền từ</b>
1 câu
2đ
<b>1 câu</b>
<b>1đ</b>
<b>CĐ</b>
<b>2:CTHH</b>
1 câu
0,5đ
<b>2 câu</b>
<b>2đ</b>
<b>CĐ3:</b>
<b>oxit</b>
1 câu
2đ
<b>2 câu</b>
<b>3.5đ</b>
<b>CĐ4:SS</b>
<b>pư hoá</b>
<b>hợp với</b>
<b>phân</b>
<b>huỷ</b>
1 câu
2,5đ
<b>CĐ4:</b>
<b>bài tập</b>
<b>định</b>
<b>lượng</b>
<b>1 câu</b>
<b>2đ</b>
<b>1 ý</b>
<b>1đ</b>
<b>1 câu</b>
<b>3.5đ</b>
<b>Cộng</b> <b>1 câu</b>
<b>2đ</b>
<b>2 câu</b>
<b>2.5đ</b>
<b>1 câu</b>
<b>2.5đ</b>
<b>1 câu</b>
<b>2đ</b>
<b>1 ý</b>
<b>1đ</b>
<b>5 câu</b>
<b>10đ</b>
<b>IV. ĐỀ BÀI:</b>
Câu 1: Cho PTHH : 2H2O t 2H2 + O2
Hãy điền những số liệu thích hợp vào ơ trống:
H2O đã dùng H2 tạo thành O2 tạo thành
……..mol ……….g 16g
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái dứng trước đầu câu đúng:
Oxit của một nguyên tố hóa trị II chứa 20% O về khối lượng . CTHH của oxit đó là:
A. CuO B. FeO C. CaO D. ZnO
Câu 3: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống:
Các dãy chất sau đây là oxit:
MgO, KClO3, PbO, Na2O CaO, Fe2O3, SiO2, NO
Ag2O, CaO, BaO, CO2 Na2SO4, CuO, ZnO, CO
Câu 4: Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy giống và khác nhau ở những điểm nào? lấy PTHH
minh họa?
Câu 5: Đốt cháy hồn tồn 5,4 g Al
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng.
b. Khối lượng nhơm oxit tạo thành là bao nhiêu?
<b> HẾT</b>
<b>D.Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.</b>
<b>E.Dặn dò : Chuẩn bị bài sau</b>
<b>V. Đáp án- biểu điểm:</b>
Câu Đáp án Điểm
Câu 1:
2 đ
Câu2:
0,5đ
Câu 3:
2 đ
Câu 4:
2,5đ
Câu 5:
3,0 đ
H2O đã dùng H2 tạo thành O2 tạo thành
2 mol <b>2mol</b> <b>1mol</b>
<b>1mol</b> <b>2.g</b> 16g
Mỗi ý điền đúng được
Chọn A
Điền S Đ
Đ S mỗi ý điền đúng được
- Giống nhau: Đều là phản ứng hóa học
- khác nhau: Phản ứng phân hủy có 1 chất tham gia, 2 hoặc nhiều
chất tạo thành
Phản ứng hóa hợp có 2 hoặc nhiều chất tham gia, 1 tạo
thành.
Ví dụ: 2HgO t<sub> 2Hg + O</sub>
2
CaO + CO2 CaCO3
PTHH:
a. 4Al + 3O2 t 2Al2O3
nAl = 27
4
= 0,2 mol
Theo PT: n O2 = 3/4 nAl = 4
2
,
0
.
3
= 0,15 mol
Vậy VO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36l
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
b. Theo PT : n Al2O3 = 1/2 n Al = 0,1 mol
Vậy m Al2O3 = 102 . 0,1 = 10,2 g
0,5 đ
<b></b>
<b> </b>
<b>Bài 31. TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO</b>
<b> </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<b> Kiến thức</b>
Biết được:
+ Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước.
+ Tính chất hóa học của hiđro: tác dụng với oxi, với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất
khử.
+ ứng dụng của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp.
<b>Kĩ năng</b>
+ Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hóa học
của hiđro.
+ Viết được phương trình hóa học minh họa được tính khử của hiđro.
+ Tính được thể tích khí hiđro ( đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm.
<b>B. Trọng tâm</b>
+ Tính chất hóa học của hiđro
+ Khái niệm về chất khử, sự khử.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Dụng cụ: Lọ nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thủy tinh.
<b>-</b> Hóa chất: O2, H2 , Zn, HCl.
<b>III. Định hướng phương pháp:</b>
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b> A. Ổ n đị nh lớ p : </b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra</b>
<b>C. Bài mới: </b>
Ho t ạ động 1: Tính ch t v t lý c a hidro: ấ ậ ủ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Giới thiệu mục tiêu của tiết học
? Em hãy cho biết KH, CTHH, NTK, PTK của
hidro.
? Quan sát lọ đựng hidro cho biết trạng thái, màu
sắc?
? Quan sát quả bóng bay em có nhận xét gì?
? Hãy tính tỷ khối của hidro vói khơng khí?
GV: Thơng báo: Hidro là chất ít tan trong nước. 1l
nước ở 150<sub>C hịa tan được 20ml khí hidro.</sub>
? Hãy tổng kết những tính chất vật lý của hidro?
- KHHH: H
- CTHH: H2
- NTK: 1
- PTK: 2
- Là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan
ít trong nước.
dH2/ kk = 2/29
GV: Yêu cầu Hs quan sát thí nghiệm
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm điều chế
hidro, giới thiệu cách thử đọ tinh khiết của
hidro (ống thủy tinh dẫn khí hdro có đầu vt
nhọn để trong bình nhỏ) Khi biết chắc hidro
đã tinh khiết GV châm lửa đốt.
? Quan sát ngọn lửa đốt hidro trong khơng
khí?
GV: Đưa ngọn lửa hidro đang cháy vào trong
bình chứa oxi, yêu cầu học sinh quan sát và
nhận xét?
? Viết PTHH xảy ra?
GV: Giới thiệu phản ứng này tỏa nhiệt vì vậy
dùng làm nguyên liệu cho đèn xì oxi –
axetilen đẻ hàn cắt kim loại
VH2 2
= Gây nổ
VO2 1
( Phản ứng tỏa nhiều nhiệt : Thể tích nước
mới tạo thành giãn nở đột ngột gây sự chấn
động khơng khí và gây nổ)
GV: Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm để hiểu về
hỗn hợp nổ)
1. tác dụng với oxi:
Hidro cháy mạnh hơn trên thành ống nghiệm xuất hiện
những giọt nước.
2H2 + O2 t 2H2O
<b>D. Củng cố: Kiểm tra 15 phút</b>
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính thể tích và khối lượng oxi cần dùng cho phản ứng trên.
<b>Đáp án + thang điểm</b>
a. 2H2 + O2 2 H 2O 2đ
b. nH2 = 2,8: 22,4 = 0,125mol 2đ
Theo ptpư thì : nO2 = 1 nH2 = 0,125 : 2 = 0,0625 mol 2đ
2
Vậy VO2 = 0,0625.22,4 = 1,4l 2đ
mO2 = 0,0625.32 = 2g 2đ
<b>E.Dặn dò : Làm BT 2,3</b>
<b></b>
<b>------Tiết 48</b><i><b>: </b></i>
<b>Bài 31. TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIDRO( TIẾP)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<b> Kiến thức</b>
Biết được:
+ Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước.
+ Tính chất hóa học của hiđro: tác dụng với oxi, với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất
khử.
+ ứng dụng của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp.
<b>Kĩ năng</b>
+ Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hóa học
của hiđro.
+ Tính được thể tích khí hiđro ( đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm.
<b>B. Trọng tâm</b>
+ Tính chất hóa học của hiđro
+ Khái niệm về chất khử, sự khử.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh ống dẫn bằng cao su, cốc thủy tinh, ống nghiệm, ống thuỷ tinh
thủng 2 đầu, nút cao su có luồn ống dẫn khí, đèn cồn,
<b>-</b> Hóa chất: Zn, HCl, CuO, giấy lọc, khay nhựa, khăn bơng , phiếu học tập.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>A. </b>
<b> Ổ n đị nh lớ p : </b>
1. So sánh sự giống và khác nhau về tính chất vật lý và hóa gọc của O2 và H2
2. Tại sao trước khi sử dụng H2 làm thí nghiệm ta phải thử độ tinh khiết của hidro? Nêu cách thử?
Đáp án : ND hđ 2 t47
<b>C. Bài mới</b>
Ho t ạ động 1: Tác d ng c a hidro v i ụ ủ ớ đồng II oxit:
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Chia nhóm để học sinh làm việc theo nhóm.
GV: Hướng dẫn các thao tác thí nghiệm.
- Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chế hidro ở tiết
trước.
- Giới thiệu các dụng cụ hóa chất ở thí nghiệm.
HS: Quan sát màu sắc của CuO
Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ SGK
( Có thể cải tiến dụng cụ đơn giản trong PTN)
GV: Yêu cầu HS quan sát màu của CuO sau khi
luồng khí hidro đi qua ở nhiệt độ thường
HS Đôt đèn cồn đưa vào phía dưới CuO
? màu của CuO thay đổi như thế nào?
GV: Chốt kiến thức: Khi cho luồng khí hidro đi
qua CuO nóng thu được Cu và H2O
? Hãy viết PTHH?
? Nhận xét thành phần các chất tham gia và tạo
thành sau phản ứng?
? Hidro thể hiện vai trị gì?
? Hãy viết PTHH khí H2 khử các oxit sau: Fe2O3,
HgO, PbO.
- Khi cho luồng khí hidro nóng đỏ đi qua CuO thì
thu được Cu và H2O
CuO(r) + H2 (k) t Cu(r) + H2O(h)
- ở nhiệt độ thích hợp hidro khơng những kết hợp
được với oxi đơn chất mà cịn có khả năng kết hợp
với nguyên tử oxi trong các oxit kim loại
<i><b>Hoạt động 2: ứng dụng của hidro :</b></i>
GV: Yêu cầu học sinh quan sát H5.3
? Hãy nêu ứng dụng của H2 và cơ sở khoa học
của những ứng dụng đó?
GV: Tổng kết ứng dụng của H2 và chốt kiến
thức - Hidro dùng làm nguyên liệu để điều chế tên lửa, sảnxuất amoniac, axit, là chất khử để điều chế kim loại.,
bơm vào khinh khí cầu bóng thám khơng.
<b></b>
<b>------Tiết 49: </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<b>Kiến thức</b>
Biết được:
+ Khái niệm về chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa dựa trên cơ sở sự nhường oxi và sự
nhận oxi)
<b>Kĩ năng</b>
+ Phân biệt được chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong các phương trình hóa học cụ
thể.
+ Phân biệt được phản ứng oxi hóa – khử với các loại phản ứng đã học.
+ Tính được lượng chất khử, chất oxi hóa hoặc sản phẩm theo phương trình hóa học.
<b>B. Trọng tâm</b>
+ Khái niệm chất khử , chất oxi hóa ( nhắc lại), sự oxi hóa, sự khử, phản ứng oxi hóa khử
<b>III. Tiến trình giờ dạy</b>
<b>A.ổn định lớp : 8A:</b>
<b> 8B:</b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: </b>
Nêu tính chất hố học của H2 ?
Đáp án : ND hđ 2 t47,hđ1 t48
<b>C. Bài mới:</b>
Ho t ạ động 1: S kh , s oxi hóa:ự ử ự
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Sử dụng PTHH ở bảng để minh họa, thuyết
trình: triong phản ứng đã xảy ra 2 quá trình
- H2 chiếm oxi của CuO
- Tách oxi ra khỏi CuO
? Vậy sự khử là gì?
? Sự oxi hóa là gì?
? Hãy xác định Sự khử sự oxi hóa trong các
phản ứng sau?
Fe2O3 + H2 t Fe + H2O
HgO + H2 t Hg + H2O
GV: Đưa sơ đồ của 2 quá trình sự khử, sự oxi
hóa.
Sự khử CuO
CuO + H2 t Cu + H2O
Sự oxi hóa hidro
<b>-</b> Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử
<b>-</b> Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi
hóa.
<i><b>Hoạt động 2: Chất khử - chất oxi hóa:</b></i>
GV: Thuyết trình : Trong các phản ứng trên : H2
là chất khử còn CuO, Fe2O3, HgO là chất oxi
hóa.
? Vậy như thế nào là chất khử?
? Như thế nào là chất oxi hóa?
GV: Đưa VD:
2H2 + O2 t 2H2O
Trong phản ứng trên bản thân oxi là chất oxi
hóa
GV:
Xác định chất khử, chất oxi hóa trong các phản
ứng sau:
Mg + O2 t MgO
2Al + 3CuO t<sub> Al</sub>
2O3 + 3Cu
CuO + H2 t Cu + H2O
Chất khử Chất oxi hóa
Fe2O3 + H2 t Fe + H2O
Chất oxi hóa Chất khử
<i><b>Hoạt động 3: Phản ứng oxi hóa - khử:</b></i>
GV: Các phản ứng vừa học đều là các phản ứng
oxi hóa – khử.
? phản ứng oxi hóa khử là gì?
HS đọc lại định nghĩa trong SGK
? Dấu hiệu để phân biệt được phản ứng oxi hóa
– khử với những phản ứng khác là gì?
Phát phiếu học tập số 2:
Các phản ứng dưới đây thuộc loại phản ứng gì?
Nếu là phản ứng oxi hóa hãy chỉ rõ đâu là chất
khử, chất oxi hóa
CaCO3 t CaO + CO2
Na2O + H2O NaOH
MgO + CO t<sub> Mg + CO</sub>
2
- Định nghĩa : Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng
hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự
khử
- Dấu hiệu nhận biết:
- Có sự chiếm và nhường oxi giữa các chất trong
phản ứng.
- Coa sự cho và nhận điện tử.
<i><b>Hoạt động 4: Tầm quan trong của phản ứng oxi hóa </b><b>–</b><b> khử?</b></i>
GV yêu cầu HS đọc SGK và tóm tắt ghi vào
vở. HS thực hiện
<b>D. Củng cố - luyện tập:</b>
Bầi tập 3.GV yêu cầy hs hoàn thành.
Đáp án: Cả 3 pư trên đều là pư oxi hoá - khử.
Chất khử :CO , H2 , Mg
Chất oxi hoá: Fe 2O3, Fe 3O4, CO2
<b>E. Dặn dò : BT 4,5</b>
<b></b>
<b>------Tiết 50</b>
<b> Bài 33. </b>
<b> </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<b>Kiến thức</b>
Biết được:
+ Phương pháp điều chế hiđro trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp, cách thu khí hiđro
bằng cách đẩy nước và đẩy khơng khí
+ Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác
trong phân tử hợp chất.
<b>Kĩ năng</b>
+ Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về phương pháp điều chế và cách thu khí
hiđro. Hoạt động của bình Kíp đơn giản.
+ Viết được PTHH điều chế hiđro từ kim loại (Zn, Fe) và dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng)
+ Phân biệt phản ứng thế với phản ứng oxi hóa – khử. Nhận biết phản ứng thế trong các PTHH
cụ thể
+ Tính được thể tích khí hiđro điều chế được ở đkc
<b>B. Trọng tâm</b>
+ Phương pháp điều chế hiđro trong phòng TN và CN
+ Khái niệm phản ứng thế
<b>II. Chuẩn bị </b>
<b>III. Tiến trình giờ dạy</b>
<b>A. Ổn định lớp : </b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: </b>
1. Nêu khái niệm chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.
2. Nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa khử.
Đáp án :KLC SGK
Ho t ạ động 1: i u ch khí hidroĐ ề ế
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Làm thí nghiệm điều chế và thu khí hidro.
? Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng thí
nghiệm.
? Đưa que đóm tàn vào miệng ống nghiệm.
Nhận xét?
? Cô cạn dung dịch được ZnCl2 . hãy viết
PTHH?
GV: Phát phiếu học tập:
- Cách thu khí O2 và H2 giống và khác nhau như
thế nào?
GV: Giới thiệu về cấu tạo của bình kíp
( Đọc bài đọc thêm)
*GV: Giới thiệu ngun liệu dièu chế H2 trong
cơng nghiệp.
- H2O, khí thiên nhiên, dàu mỏ.
GV: Giới thiệu phương pháp điều chế.
Quan sát trong tranh vẽ sơ đồ điện phân nước.
? Viết PTHH?
1. Trong phịng thí nhiệm:
Ngun liệu:
- Một số kim loại Zn, Al, Fe.
- Dung dịch: HCl, H2SO4
- Phương pháp: Cho một số kim loại tác dụng với
một số axit.
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
2. Trong công nghiệp:
- Điện phân nước
2H2O đf 2H2 + O2
<i><b>Hoạt động 2: Phản ứng thế:</b></i>
? Nhận xét các phăn ứng ở bài tập 1 và cho biết:
? Nguyên tử Al, Fe, Zn đã thay thế nguyên tử
nào của axit.
? Qua đó hãy rút ra định nghĩa phản ứng thế?
b.Cu +2 AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
c. Mg(OH)2 t MgO + H2O
d. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
<b></b>
-Định nghĩa: SGK
Bài tập .
a. pư hoá hợp.
b,d pư thế.
c.pư phân huỷ
<b>D. Củng cố - luyện tập:</b>
1. Nhắc lại nguyên liệu, phương pháp điều chế hidro trong phịng thí nghiệm.
2. Viết PTHH điều chế H2 từ kẽm và dung dịch axit H2SO4l
- Tính thể tích khí H2 thu được ở ĐKTC khi cho 13g kẽm tác dụng với dd H2SO4 dư.
<b>Đáp án:</b>
Zn + H 2SO4 ZnSO4 + H2 (1)
Vậy thể tích của H2 là : VH2 = 0,2.22,4 = 4,48l
<b>E.Hướng dẫn về nhà : BTVN: 1, 2, 3, 4, 5</b>
<b></b>
<b>------Tiết 51:</b><i><b> </b></i>
<b>Bài 34. BÀI LUYỆN TẬP 6</b>
<b>I. Mục tiêu bài hoc:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<b>Kiến thức</b>
Các mục từ 1 đến 7 phần kiến thức ghi nhớ trong sách giáo khoa, trang upload.123doc.net
<b>Kĩ năng</b>
Học sinh nắm vững các khái niệm: phản ứng oxi hóa – khử, chất khử, sự khử, chất oxi hóa, sự oxi
hóa, phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy .
Học sinh có kĩ năng xác định chất khử, sự khử , chất oxi hóa , sự oxi hóa trên một phản ứng oxi hóa
– khử cụ thể , phân biệt được các loại phản ứng
Học sinh viết được các phương trình phản ứng thế và tính tốn theo phương trình
Học sinh khơng hiểu lầm: phản ứng thế khơng phải là phản ứng oxi hóa – khử , hay phản ứng hóa
hợp ln ln là phản ứng oxi hóa –khử ..
<b>B. Trọng tâm</b>
Xem các bài trước
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>-</b> Bảng phụ, phiếu học tập.
<b>III. Tiến trình giờ dạy</b>
<b>A. ổn định lớp : 8A:</b>
<b> 8B:</b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: </b>
Không kiểm tra
<b>C. Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:</b></i>
GV: Phát phiếu học tập
Hãy điền vào chỗ trống trong bảng sau:
? Thế nào là phản ứng thế?
? Thế nào là chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa?
? Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử?
Lấy ví dụ?
HS các nhóm làm việc trong vịng 7’
Đại diện các nhóm báo cáo
GV: Chuẩn kiến thức.
Ho t ạ động 2: Luy n t p:ệ ậ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
Bài tập 1: SGK
HS dưới lớp chuẩn bị bài
GV: chấm bài một số HS
Bài tập 1:
2H2(k) + O2 (k) 2H2O (l)
4H2(k) + Fe3O4 (r) 3Fe(r) + 4H2O (l)
Hidro
Bài tập 2: Lập PTHH của các PTHH sau:
a. Kẽm + Axit sufuric
kẽm sufat + hidro
b. Sắt III oxit + hidro
Sắt + nước
c. Kaliclorat kaliclorua + oxi
d. Magie + oxi Magie oxit
Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
Bài tập 3: Phân biệt 3 lọ đựng O2, H2, khơng khí
Bài tập 4: Dẫn 2,24l khí H2 ở ĐKTC vào một
ống có chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ
thích hợp kết thúc phản ứng cịn lại ag chất rắn.
b. Tính khối lượng nước tạo thành.
c. Tính a
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
HS dưới lớp làm việc cá nhân
GV: chấm điểm một số HS dưới lớp
2H2(k) + PbO (r) Pb(r) + H2O (l)
Các phaanr ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa
khử
Chất khử: H2
Chất oxi hóa: O2, PbO, Fe3O4
Bài tập 2:
a. Zn(r) + H2SO4 (dd) ZnSO4 (r) + H2 (k)
Phản ứng thế
b. 3H2(k) + Fe2O3 (r) 2Fe(r) + 3H2O (l)
Phản ứng oxi hóa
c. KClO3 (r) t KCl(r) + O2 (k)
Phản ứng phân hủy
d. 2Mg (r) + O2 (k) t 2MgO(r)
Phản ứng hóa hợp
Bài tập 3: Dùng tàn đóm hồng đưa vào miệng 3 ống
nghiệm. ống nghiệm nào làm cho que đóm tàn bùng
cháy đó là ống nghiệm đựng oxi. 2 lọ còn lại là H2 và
kk.
Đốt 2 ống nghiệm còn lại ống nghiệm nào cháy là lọ
đựng H2. Lọ cịn lại là khơng khí.
Bài tập 4:
a. PTHH: H2 + CuO Cu + H2O
b. nH2 = 22,4
24
,
2
= 0,1 mol
nCuO = 80
12
= 0,15 mol
Theo PT tỷ lệ nH2 : nCuO = 1:1
Vậy CuO dư và H2 tham gia hết.
Theo PT: nH2 = nCuO = nH2O = 0,1 mol
Vậy mH2O = 0,1 . 18 = 1,8 g
c. nCuO dư = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
m CuO dư = 0,05 . 80 = 4g
nH2 = nCu = 0,1 mol
mCu = 0,1 . 64 = 6,4 g
a = mCu + mCuO dư = 6,4 + 4 = 10,4g
<b>D. Củng cố - luyện tập:</b>
1. Nhắc lại những nội dung chính của bài
<b>E.Hướng dẫn về nhà : Bài tập về nhà 3, 4, 5, 6</b>
Chuẩn bị bài thực hành
<b></b>
<b>------Tiết 52: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5</b>
<b>Bài 35. ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO</b>
<b>I. Mục tiêu bài hoc:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<b>Kiến thức</b>
+ Thí nghiệm điều chế hiđro từ dung dịch HCl và Zn ( hoặc Fe, Mg, Al...) . Đốt cháy khí hiđro
trong khơng khí. Thu khí H2 bằng cách đẩy khơng khí
+ Thí nghiệm chứng minh H2 khử được CuO
<b>Kĩ năng</b>
+ Lắp dụng cụ điều chế khí hiđro, thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy khơng khí.
+ Thực hiện thí nghiệm cho H2 khử CuO
+ Viết phương trình phản ứng điều chế hiđro và phương trình phản ứng giữa CuO và H2
+ Biết cách tiến hành thí nghiệm an tồn, có kết quả
<b>B. Trọng tâm</b>
Biết tiến hành thí nghiệm điều chế hiđro, thử tính chất khử của H2 trong phịng TN.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trị:</b>
<b>-</b> Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, có ơnga dẫn.
<b>-</b> Giá sắt, kẹp gỗ, ống thủy tinh hình V.
<b>-</b> ống nghiệm
<b>-</b> Hóa chất: Zn, HCl, P, CuO
<b>III. Tiến trình giờ dạy</b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra</b>
<b>C. Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
? Hãy cho biết nguyên liệu để điều chế hidro
trong PTN
? Hãy viết PTHH điều chế hidro từ Zn và HCl?
Hs lên bảng viết PTHH
GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ như hình vẽ
? Làm cách nào để biết được H2 đã tinh khiết
HS các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn
<b>-</b> Cho một ít Zn vào ống nghiệm, cho tiếp
1-3 ml HCl vào ống nghiệm.
? Quan sát hiện tượng, nêu nhận xét?
? viết PTHH xảy ra?
GV: Hướng dẫn lắp dụng cụ như hình vẽ
? Để thu khí hidro bằng cách đẩy khơng khí thì
? Cịn thu bằng cách đẩy nước thí ống nghiệm
phải để như thế nào?
HS các nhóm làm thí nghiệm
? Quan sát và nêu hiện tượng thí nghiệm
? Viết PTHH xảy ra?
GV: Hướng dẫn HS các nhóm lắp dụng cụ như
hình vẽ
GV: Treo bảng phu ghi các bước tiến hành thí
nghiệm:
- Cho một ít CuO vào ống dẫn , lắp vào ống dẫn
cho khí H2 đi qua.
- Đun nóng CuO trên ngọn lửa đèn cồn
? Quan sát màu sắc của CuO biến đổi như thế
nào?
? Nêu nhận xét của các hiênh tượng xảy ra?
? Viết PTHH?
Thí nghiệm 1: Điều chế H2 từ Zn và HCl.
Đốt cháy hidro trong khơng khí
Thí nghiệm 2: Thu khí hidro bằng cách đẩy khơng
khí và đẩy nước:
Thí nghiệm 3: Hidro khử đồng II oxit
CuO + H2 Cu + H2O
<b>D. Công việc cuối buổi thực hành:</b>
1. Thu dọn phòng thực hành , lau chùi rửa dụng cụ.
2. Làm tường trình thí nghiệm theo mẫu:
STT Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Kết quả thí
1
2
3
<b>E. Hướng dẫn về nhà: chuẩn bị cho KT 1 tiết</b>
<b></b>
<b>------Tiết 53</b><i><b> </b></i><b> KIỂM TRA MỘT TIẾT(Số 3)</b>
<b>I. Mục tiêu bài hoc:</b>
1.Kiến thức:HS trình bày được những kiến thức về H2, các loại phản ứng.
2.Kĩ năng:HS trình bày bài kiểm tra khoa học,chính xác.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
Đề bài + đáp án + Biểu điểm.
<b>III. Tiến trình giờ dạy</b>
<b>A. ổn định lớp : 8A:</b>
<b> 8B:</b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra</b>
<b>C. Bài mới</b>
<b>Ma trận</b>
<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vậndụng cao</b> <b>Cộng</b>
<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>
<b>CĐ1:</b>
<b>Các</b>
<b>loại pư</b>
1 câu
1đ
<b>1 câu</b>
<b>1đ</b>
<b>CĐ</b>
<b>2:Chất</b>
<b>khử,</b>
<b>1 câu</b>
<b>1đ</b>
1 câu
1đ
<b>2 câu</b>
<b>2đ</b>
<b>CĐ3:</b>
<b>viết</b>
<b>ptpư</b>
1 câu
2đ
1 câu
1.5đ
<b>2 câu</b>
<b>3.5đ</b>
<b>CĐ4:</b>
<b>bài tập</b>
<b>định</b>
<b>lượng</b>
<b>1 câu</b>
<b>2.5đ</b>
<b>1 ý</b>
<b>1đ</b>
<b>1 câu</b>
<b>3.5đ</b>
<b>Cộng</b> <b>1 câu</b>
<b>1đ</b>
<b>1 câu</b>
<b>1 đ</b>
<b>1 câu</b>
<b>1đ</b>
<b>1 câu</b>
<b>1.5đ</b>
<b>1 câu</b>
<b>3.5đ</b>
<b>1 ý</b>
<b>1đ</b>
<b>5 câu</b>
<b>10đ</b>
<b> Đề bài:</b>
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu đúng:
to
a. Trong các PTHH sau: CO + O2 CO2
FeO + H2 Fe + H2O
Chất khử là : A. CO, H2 B. CO, FeO
C. O2, FeO D. O2 , H2
b. Đốt 0,12g magie trong khơng khí thu được 0,2g magie oxit . CTHH đơn giản của magie oxit là:
Câu 2: Hãy chọn đáp án đúng nhất
A.Chất chiếm oxi của chất khác gọi là chất khử
B.Chất nhường oxi cho chất khác gọi là chất oxi hóa.
C.Sự tác dụng của oxi với một chất khác gọi là sự oxi hóa.
D.Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự khử sự oxi hóa
Câu 3: Hãy hoàn thành các PTHH sau. Và cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào?
? + Cl2 FeCl3
Fe + CuSO4 ? + Cu
CO2 + Mg ? + CO2
? CaO + CO2
Câu 4: Viết PTHH khí hidro khử các oxit sau: CuO, Fe2O3, Ag2O
Câu 5:Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế Fe3O4 bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a. Tính số gam sắt và oxi cần dùng để điều chế được 2,32g Fe3O4.
b. Tính số gam KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
<b>IV. Đáp án - biểu điểm:</b>
Câu Đáp án Điểm
Câu 1:
1đ
Câu 2:
2đ
Câu 3:
2 đ
Câu 4:
1,5đ
Câu 5:
3,5đ
1. Chọn A
Điền Đ, Đ, Đ, Đ mỗi ý điền đúng được
2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Phản ứng hóa hợp
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Phản ứng thế
C + 2MgO 2Mg + CO2 Phản ứng oxi hóa- khử
CaCO3 CaO + CO2 Phản ứng phân hủy
Fe2O3 + 3H2 t 2Fe + 3H2O
CuO + H2 t Cu + H2O
Ag2O + H2 t 2Ag + H2O
PTHH: 3Fe + 2O2 t Fe3O4
a. nFe3O4 = 232
32
,
2
= 0,01 mol
Theo PT : nFe = 3nFe3O4 = 0,01 . 3 = 0,03mol
Vậy mFe = 0,03 . 56 = 1,68g
nO2 = 2nFe3O4 = 0,01 . 2 = 0,02mol
Vậy mo2 = 0,02 . 32 = 0,64g
b. PTHH:
2KMnO4 t K2MNO4 + MnO2 + O2
Theo PT: n KMnO4 = 2 nO2 = 0,02 . 2 = 0,04 mol
Vậy mKMnO4 = 0,04 . 158 = 6,32g
1đ
1 đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
<b></b>
<b>------Tiết 54 </b>
<b>Bài 36</b>
<b>I. Mục tiêu bài hoc:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<b>Kiến thức</b>
Biết được:
+ Thành phần định tính và định lượng của nước
+ Tính chất của nước: Nước hịa tan được nhiều chất, nước phản ứng được với nhiều chất ở điều
kiện thường như kim loại ( Na, Ca..), oxit bazơ (CaO, Na2O,...) , oxit axit ( P2O5, SO2,...) .
+ Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn
nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch.
<b>Kĩ năng</b>
+ Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận
xét về thành phần của nước.
+ Viết được PTHH của nước với một số kim loại (Na, Ca...), oxit bazơ, oxit axit.
+ Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể
<b>B. Trọng tâm</b>
+ Thành phần khối lượng của các nguyên tố H, O trong nước.
+ Tính chất hóa học của nước
+ Sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước không bị ơ nhiễm.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trị:</b>
<b>-</b> Dụng cụ: Điện phân nước bằng dịng điện
<b>-</b> Hóa chất: Nước cất.
<b>III. Tiến trình giờ dạy</b>
<b>A. ổn định lớp : 8A:</b>
<b> 8B:</b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra</b>
<b>C. Bài mới</b>
Ho t ạ động 1: Th nh ph n hóa h c c a nà ầ ọ ủ ước:
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Lắp thiết bị điện phân, làm thí nghiệm điện
phân nước.
HS: Quan sát thí nghiệm và nhận xét.
? Nêu các hiện tượng thí nghiệm khi có dịng
điện một chiều chạy qua? Hai điện cực xuất
hiện nhiều bọt khí.
? Tại sao cực âm sinh ra H2 , cực dương sinh ra
O2
? Hãy so sánh thể tích sinh ra ở hai điện cực?
? Hãy viết PTHH?
GV: Mơ tả lại q trình tổng hợp nước
? Khi đốt hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện có
hiện tượng gì?
?Mực nước trong ống nghiệm dâng lên có đầy
ống khơng vậy các khí H2 và O2 có phản ứng
1. Thí nghiệm:
a. Thí nghiệm: SGK
b. Nhận xét: Khi có dịng điện một chiều chạy qua
nước bị phân hủy thành H2 và O2
- Thể tích khí hidro bằng 2 lần thể tích oxi
2H2O (l) t H2 (k) + O2 (k)
2. Sự tổng hợp nước:
- Khi đốt bằng tia lửa điện hidro và oxi hóa hợp với
nhau theo tỷ lệ thể tích 2:1
2H2 + O2 tia lửa điện 2H2O
GV: kết luận về sự tổng hợp nước.
Giả sử: 1 mol O2 phản ứng hết .
nH2 = 2mol
hết không?
? Đưa tàn đóm vào phần chất khí cịn lại có hiện
tượng gì? vậy khí dư là khí nào?
? Tỷ số hóa hợp về khối lượng giữa H2 và O2?
? Thành phần % về khối lượng của oxi và hidro
trong nước?
mO2 = 1. 32 = 32g
mH2 4 1
= =
mO2 32 8
%H = 1 8
1
<sub> . 100% = 11,1%</sub>
%O = 1 8
8
<sub> .100% = 88,9%</sub>
<i><b>Hoạt động 2: kết luận:</b></i>
GV: Đưa hệ thống câu hỏi lên bảng phụ
? nước là hợp chất được tạo bởi những nguyên
tố nào?
? Tỷ lệ hóa hợp giữa H2 và O2 về thể tích là bao
nhiêu? về khối lượng là bao nhiêu?
? Rút ra cơng thức hóa học của nước?
- Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là H2 và O2
- Tỷ lệ hóa hợp giữa hidro và oxi về thể tích là 2: 1.
Về khối lượng là 1:8
- CTHH: H2O
<b>D. Củng cố - luyện tập:</b>
Bài tập: Tính thể tích khí hidro và oxi ở ĐKTC cần tác dụng với nhau để tạo ra 7,2g nước.
Đáp án: 2H2 + O2 2H2O
- nH2O = 7,2/18 = 0,4mol
- VH2 = 0,4.22,4 = 8,96 l
- VO2 = 0,2.22,4 = 0,448 l
<b>E. Hướng dẫn về nhà: Đọc bài đọc thêm</b>
BTVN: 1, 2, 3, 4
<b></b>
<b>------Tiết 55 </b>
<b>Bài 36.</b>
<b>I. Mục tiêu bài hoc:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<b>Kiến thức</b>
Biết được:
+ Thành phần định tính và định lượng của nước
+ Tính chất của nước: Nước hòa tan được nhiều chất, nước phản ứng được với nhiều chất ở điều
kiện thường như kim loại ( Na, Ca..), oxit bazơ (CaO, Na2O,...) , oxit axit ( P2O5, SO2,...) .
+ Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn
nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch.
<b>Kĩ năng</b>
+ Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận
xét về thành phần của nước.
+ Viết được PTHH của nước với một số kim loại (Na, Ca...), oxit bazơ, oxit axit.
+ Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể
<b>B. Trọng tâm</b>
+ Thành phần khối lượng của các nguyên tố H, O trong nước.
+ Tính chất hóa học của nước
+ Sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>-</b> Cốc thủy tinh loại 250 ml: 2 cái; phễu, ống nghiệm,lọ thủy tinh nút nhám đã thu sẵn khí O2, mơi
sắt
<b>-</b> Hóa chất: Q tím, Na, H2O, CaO, P đỏ.
<b> Nêu thành phần hóa học của nước.</b>
Đáp án : ND hđ 1T54
<b>C. Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tính chất của nước:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Yêu cầu HS quan sát cốc nước
? Hãy nêu tính chất vật lý của nước?
GV: Làm thí nghiệm mẫu.
- Nhúng q tím vào cốc nước.
- Cho một mẩu natri vào cốc nước. Nhúng quì
vào dd sau phản ứng
HS quan sát và nêu nhận xét các hiện tượng xảy
ra.
GV: giới thiệu sản phẩm tạo thành là NaOH.
Viết PTHH xảy ra?
GV: Ngồi Na nướpc cịn có khả năng tác dụng
được với một số kim loại ở nhiệt độ thường như
K, Ca, Ba…
HS đọc phần kết luận.
GV: Làm thí nghiệm
- Cho một cục vơi nhỏ vào cốc thủy tinh
- Rót ít nước vào vôi sống
? Hãy quan sát hiện tượng
GV: nhúng giấy quì vào dd
? Hãy nhận xét hiện tượng quan sát được
? Vậy chất nào tạo thành và có CTHH như thế
nào?(Dựa vào hóa trị của OH và Ca)
? Hãy viết PTHH
GV: Thơng báo nước cịn tác dụng vớiNa2O,
BaO, K2O…
HS đọc kết luận trong SGK
GV: Tổng kết lại.
GV: Tiến hành làm thí nghiệm
- Đốt P đỏ trong khơng khí đưa nhanh vào lọ
đựng oxi. Rót một ít nước vào lọ lắc đều.
- Nhúng giấy quì vào dd
? Giấy quì biến đổi như thế nào?
GV: Hợp chất trên thuộc loại axit có CTHH là
H3PO4
? Hãy viết PTHH xảy ra
GV: thơng báo cịn có nhiều oxit axit có khả
năng tác dụng với nước như SO2, SO3…tạo ra
axit tương ứng
HS đọc kết luận trong SGK
1. Tính chất vật lý:
- Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không
vị, sôi ở 1000<sub>C, hóa rắn ở 0</sub>0<sub>C, d = 1g/cm</sub>3<sub> (4</sub>0<sub>C)</sub>
- Nước có thể hịa tan được nhiều chất lỏng, rắn,
khí.
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với kim loại:
2Na(r) + 2H2O(l) 2NaOH(dd) + H2(k)
- ở nhiệt độ thường nước có thể tác dụng được với
một số kim loại : Na, Ca, Ba…
Tạo thành dd bazơ.
b. Tác dụng với một số oxit bazơ:
CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (dd)
- Hợp chất tạo ra do oxit bazơ tác dụng với nước
thuộc loại bazơ.
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh.
c. Tác dụng với một số oxit axit:
- Hợp chất tạo ra do oxit axit tác dụng với nước
thuộc loại axit.
- Dung dịch axit làm đổi màu quì tím thành đỏ.
<i><b>Hoạt động 2: Vai trị của nước trong đời sống và sản xuất, chống ô nhiễm:</b></i>
HS: Thảo luận theo nhóm
? Nước có vai trị trong đời sống như thế nào?
? Chúng ta cần phải làm gì để chống nguồn nước
bị ơ nhiễm?
Các nhóm báo cáo.Các nhóm khác bổ sung
GV: Chốt kiến thức
<b>D. Củng cố - luyện tập:</b>
GV u cầu hs nêu lại tính chất hố học của nước.
<b>E.Hướng dẫn về nhà: BTVN: 1, 5</b>
<b></b>
<b>------Tiết 56 </b>
<b>Bài 37.</b>
<b>I. Mục tiêu bài hoc:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<b>Kiến thức</b>
+ Biết được: Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phân tử
+ Cách gọi tên axit ,bazơ, muối
+ Phân loại axit, bazơ, muối
<b>Kĩ năng</b>
+ Phân loại được axit, bazơ, muối theo cơng thức hóa học cụ thể
+ Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit
+ Đọc được tên một số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngược lại
+ Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím
+ Tính được khối lượng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng
<b>B. Trọng tâm</b>
+ Định nghĩa axit, bazơ, muối
+ Cách gọi tên axit ,bazơ ,muối
+ Phân loại axit, bazơ, muối
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trị:</b>
<b>-</b> Bảng nhóm, bảng phụ.
<b>-</b> Các cơng thức hóa học ghi trên miếng bìa để tổ chức trị chơi.
<b>III. Tiến trình giờ dạy </b>
<b>A.ổn định lớp: 8A:</b>
<b> 8B:</b>
<b> Nêu tính chất hóa học của nước .Viết các PTHH minh họa?</b>
Đáp án : ND hđ 2 T55
<b>C. Bài mới:</b>
Ho t ạ động 1: Axit:
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
? Lấy ví dụ một số axit thường gặp HCl, H2SO4,
HNO3.
? Nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành
phần các axit trên?
? Hãy nêu định nghĩa axit?
Nếu KH gốc axit là A, hóa trị là n
? Hãy viết cơng thức chumg của axit
GV: Đưa ra một số VD về axit có oxi và axit có
oxi
? Có thể chia axit làm mấy loại
GV: Hướng dẫn HS làm quen với các axit trong
bảng phụ lục 2.
1. Khái niệm:
VD: HCl, HNO3, H3PO4, H2SO4
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên
kết gốc axit. Các nguyên tử H này có thể thay thế
bằng các ngun tử kim loại.
2. Cơng thức hóa học:
HnA
3. Phân loại:
+ axit có oxi: HNO3, H2SO4
+ Axit khơng có oxi: H2S. HCl.
4.Tên gọi:
GV: Hướng dẫn cách đọc bằng cách nêu qui luật
? Hãy đọc tên các axit: HCl, HBr, H2S
Cách đọc: chuyển đuôi hidric thành đuôi ua
? Hãy đọc tên các axit HNO3, H2CO3, H3PO4
? Hãy đọc tên H2CO3
GV: Giới thiệu các gốc axit tương ứng với các
axit
Tên axit: Axit + tên phi kim + hidric
- Axit có oxi:
+ Axit có nhiều nguyên tử oxi:
Tên axit: axit + tên phi kim + ic
+ Axit có ít ngun tử oxi:
Tên axit: axit + tên phi kim + ơ
<b>D. Củng cố - luyện tập:</b>
Hoàn thành bảng sau:
Nguyên tố CT của oxit Tên gọi CT của axit Tên gọi
S (VI)
P (V)
C (IV)
S ( IV)
N ( V)
Các nhóm lên hồn thành vào bảng
<b>E.Hướng dẫn về nhà :BTVN: 1, 2, 3, 4, 5.</b>
<b></b>
<b>------Tiết 57</b>
<b>Bài 37.</b>
<b>I. Mục tiêu bài hoc:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<b>Kiến thức</b>
+ Biết được: Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phân tử
+ Cách gọi tên axit ,bazơ, muối
+ Phân loại axit, bazơ, muối
<b>Kĩ năng</b>
+ Phân loại được axit, bazơ, muối theo cơng thức hóa học cụ thể
+ Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit
+ Đọc được tên một số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngược lại
+ Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím
+ Tính được khối lượng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng
<b>B. Trọng tâm</b>
+ Định nghĩa axit, bazơ, muối
+ Cách gọi tên axit ,bazơ ,muối
+ Phân loại axit, bazơ, muối
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trị:</b>
<b>-</b> bảng phụ.
<b>III. Tiến trình giờ dạy </b>
<b>A.ổn định lớp: 8A:</b>
<b> 8B:</b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> Nêu thành phần hóa học của axit</b>
Đáp án : ND hđ 1T56
<b>C. Bài mới:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
? Em hãy lấy ví dụ 3 bazơ mà em biết?
? Em hãy nhận xét thành phần phân tử của các
bazơ trên?
? Tại sao trong thành phần của bazơ chỉ có một
nguyên tử kim loại?
? Số nhóm OH được xác định như thế nào?
? Em hãy viết công thức chung của bazơ?
GV: Đưa qui luật đọc tên.
? Hãy đọc tên các bazơ sau: NaOH, Fe(OH)2 ,
Fe(OH)3, Al(OH)3, Ca(OH)2
GV: Thuyết trình về phần phân loại bazơ
GV: Hướng dẫn HS sử dụng phần bảng tính tan
1. Khái niệm:
VD: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3
- Phân tử bazơ gồm 1 ngytên tử kim loại liên kết
với 1 hay nhiêu nhóm OH
2. Cơng thức hóa học: M(OH)n
3. Tên gọi:
Tên bazơ: tên kim loại + hidôxxit
( Nếu kim loại nhiều hóa trị đọc kèm hóa trị)
4. Phân loại:
- Bazơ tan: ( Kiềm) NaOH, KOH, Ca(OH)2
- Bazơ không tan: Fe(OH)2, Mg(OH)2
<i><b>Hoạt động 2: Muối:</b></i>
? Hãy viết một số công thức muối mà em biết?
? Hãy nêu nhận xét về thành phần của muối
GV: So sánh với thành phần của axit, bazơ để
thấy được sự khác nhau của 3 hợp chất.
? Hãy nêu định nghĩa của muối
? Hãy giải thích cơng thức chung của muối?
GV: Giải thích qui luật gọi tên
? Hãy đọc tên các muối sau: NaCl, BaSO4,
AgNO3, Al2(SO4)3, FeCl2, FeCl3
GV: Hướng dẫn đọc tên muối axit
? Hãy đọc tên các muối sau: KHSO4, Na2HSO4,
NaH2PO4, Mg(HCO3)2
GV: Thuyết trình về sự phân loại của muối.
HS đọc phần thông tin trong SGK
1. Khái niệm:
VD: Al2(SO4)3, NaCl, CaCO3
Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim
loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.
2. Cơng thức hóa học:
MxAy
3. Tên gọi:
Tên muối : Tên kim loại( Kèm hóa trị đối với kim
loại nhiều hóa trị) + tên gốc axit
4. Phân loại:
a. Muối trung hòa: là muối trong gốc axit khơng có
1. lập công thức hóa học của muối sau:
- Natri cacbonat ,Magie nitơrat ,Sắt II clorua ,Nhôm sunfat ,Bari photphat ,Canxi cacbonat
2. Hãy điền vào ơ trống những chất thích hợp
Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit Axit tương ứng Muối tạo bởi KL<sub>và gốc axit</sub>
K2O HNO3
Ca(OH)2 SO2
Al2O3 SO3
<b>E. Hướng dẫn về nhà : BT 4,5</b>
<b></b>
<b>------Tiết 58: </b>
<b>Bài 38.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<b>Kiến thức</b>
+ Theo 5 mục ở phần kiến thức cần nhớ trang 131 sách GK (chủ yếu ôn tập 2 bài “Nước “và
“Axit – Bazơ –Muối “
<b>Kĩ năng</b>
+ Viết phương trình phản ứng của nước với một số kimloại, oxit bazơ ,oxit axit – Gọi tên và
phân loại sản phẩm thu được ,nhận biết được loại phản ứng
+ Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit, khi biết
thành phần khối lượng các nguyên tố.
+ Viết được CTHH của axit ,muối, bazơ khi biết tên
+ Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím
+ Tính được khối lượng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng
<b>B. Trọng tâm</b>
+ Hóa tính của nước.
+ Lập CTHH của axit ,bazơ ,muối và phân loại
+ Tính tốn theo phương trình phản ứng :axit + bazơ tạo muối và nước ,có lượng dư axit
hoặc bazơ
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>III. Định hướng phương pháp:</b>
- Hoạt động nhóm
<b>IV. Tiến trình dạy học: </b>
<i><b>Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Phát phiếu học tập
HS hoạt động theo nhóm
* Nhóm 1: Thảo luận về thành phần tính chất
hóa học của nước.
* Nhóm 2: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, tên
gọi củ axit, bazơ.
* Nhóm 3: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, tên
gọi củ oxit, muối.
* Nhóm 4: Ghi lại các bước tính theo PTHH
Đại diện các nhóm báo cáo
GV: Đưa thơng tin phản hồi phiếu học tập
1. Thành phần của nước: Gồm H và O
Tính chất:
T/d với kim loại tạo thành bazơ và H2
T/d với oxit bazơ tạo thành bazơ
T/d với oxit axit tạo thành axit
2. Các bước làm bài tốn tính theo PTHH
- Chuyển đổi số liệu
- Viết PTHH
- Rút tỷ lệ theo PTHH
- Tính kết quả theo yêu cầu.
Oxit Axit Bazơ Muối
Định nghĩa Gồm PK & KL và
oxi Gồm H và gốcaxit Gồm KL và nhómOH Gồm KL và gốc axit
CT MxOy HnA M(OH)n MxAy
Phân loại Oxit axit
Oxit bazơ
Axit có oxi
Axit khơng có oxi
Bazơ tan
Bazơ khơng tan
Ho t ạ động 2: B i t pà ậ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
Làm bài tập số 1- 131
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
GV: Chấm bài của một số HS
GV: Đưa bài tập số 2
HS đọc tóm tắt đề
Gọi một HS lên bảng làm bài tập
GV xem các học sinh khác làm bài và
chấm vở nếu cần
GV: Đưa bài tập số 3
HS đọc tóm tắt đề
Gọi một HS lên bảng làm bài tập
GV xem các học sinh khác làm bài và
chấm vở nếu cần
Bài tập 1: PTHH
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế
Bài tập 2: Biết khối lượng mol của một oxit là 80. Thành phần
về khối lượng oxi trong oxit là 60%. Xác định công thức của
oxit và gọi tên.
Giải: Gọi cơng thức của oxit đó là: RxOy
- Khối lượng của oxi có trong 1mol là :
100
80
.
60
= 48g
Ta có: 16.y = 48 Vậy y = 3
x. MR = 80 - 48 = 32g
- Nếu x = 1 thì MR = 32 Vậy R là S.
CT: SO2
Vậy CT của hợp chất là: SO2
Bài tập 3: Cho 9,2 g Na vào nước dư
a.Viết PTHH
b. Tính VH2
c. Tính m của hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng.
Giải: PTHH
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
nNa = 23
2
,
9
= 0,4 mol
Theo PT:
nH2 = 1/2 nNa = 0,4 : 2 = 0,2 mol
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48l
nNaOH = nNa = 0,4 mol
m NaOH = 0,4 . 40 = 26g
<b>D. Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài</b>
<b>E. Hướng dẫn về nhà : Chuẩn bị cho bài thực hành</b>
<b></b>
<b>------Tiết 59 </b>
<b>Bài 39. BÀI THỰC HÀNH SỐ 6 </b>
<b> TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NƯỚC</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng</b>
<b>Kiến thức</b>
+ Thí nghiệm thể hiện tính chất hóa học của nước :nước tác dụng với Na , CaO, P2O5
<b>Kĩ năng</b>
+ Thực hiện các thí nghiệm trên thành cơng , an tồn ,tiết kiệm.
+ Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng
+ Viết phương trình hóa học minh họa kết quả thí nghiệm
<b>B. Trọng tâm</b>
Biết tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của nước: tác dụng với một số kim loại, một
số oxit bazơ tạo ra dung dịch bazơ, tác dụng với một số oxit axit tạo ra dung dịch axit.
<b>-</b> Giáo viên chuẩn bị cho 4 nhóm mỗi nhóm một bộ thí nghiệm gồm:
<b>-</b> Chậu thủy tinh: 1 cái
<b>-</b> Cốc thủy tinh: 1 cái
<b>-</b> Bát sứ, hoặc đế sứ: 1 cái
<b>-</b> Lọ thủy tinh có nút
<b>-</b> Nút cao su có muỗng sắt
<b>-</b> Đũa thủy tinh
<b>-</b> Hóa chất: Na, CaO, P, q tím.
<b>III. Định hướng phương pháp:</b>
- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
<b>IV. Tiến trình dạy học: </b>
<b>A.ổn định lớp: 8A:</b>
<b> 8B:</b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> Không kiểm tra</b>
<b>C. Bài mới</b>
<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra những kiến thức liên quan đến bài thực hành:</b></i>
1. Hãy nêu những tính chất hóa học của nước
Hơm nay chúng ta sẽ làm thí nghiệm chứng minh lại những tính chất hóa học của nước.
<i><b>Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm:</b></i>
GV: Kiểm tra dụng cụ hóa chất của các tổ. Nêu mục tiêu của bài thực hành.
1. Thí nghiệm 1: Natri tác dụng với nước:
GV: Hướng dẫn các thao tác thí nghiệm:
- Cho một mẩu Na vào nước
HS làm thí nghiệm
? hãy nêu các hiện tượng thí nghiệm quan sát được
? Giải thích tại sao q tím chuyển sang màu xanh
? Viết PTHH?
2. Thí nghiệm 2: Canxi oxit tác dụng với nước:
GV: Hướng dẫn các thao tác thí nghiệm:
- Cho một mẩu CaO vào bát sứ
- Rót một ít nước vào vơi sống
- Cho q tím vào dung dịch thu được
HS: Các nhóm làm theo hướng dẫn
? Quan sát và nêu hiện tượng
? Viết PTHH ?
3. Thí nghiệm 3: ĐiPhotpho pentaoxit tác dụng với nước:
GV: Đưa ra hướng dẫn các bước làm thí nghiệm:
- Lấy một lượng nhỏ P vào muỗng sắt
- Đốt P và đưa nhanh vào lọ thủy tinh
- Lắc cho P2O5 tan hết trong nước
HS các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn
? Quan sát các hiện tượng và nêu nhận xét?
? Viết PTHH?
<b>D. Nhận xét giờ thực hành: Nhận xét đánh giá hoạt động của mỗi nhóm.</b>
<b>E. Thu dọn và rửa dụng cụ thí nghiệm.</b>
<b>F. Hướng dẫn về nhà : chuẩn bị bài sau</b>
<b>Tiết 60 </b>
<b>Bài 40.</b> <b> DUNG DỊCH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà.
- Biện pháp làm q trình hồ tan một số chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Hoà tan nhanh được một số chất rắn cụ thể (đường, muối ăn, thuốc tím...) trong nước.
- Phân biệt được hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hoà với dung
dịch chưa bão hoà trong một số hiện tượng của đời sống hàng ngày.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Khái niệm về dung dịch
- Biện pháp hòa tan chất rắn trong chất lỏng
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Dụng cụ: Cốc thủy tinh chịu nhiệt: 6 cái
Kiềng sắt có lưới amiang: 4 cái
Đèn cồn: 4 cái
Đũa thủy tinh: 4 cái
- Hóa chất: Nước, đường, muối ăn, dâù hỏa, dầu ăn.
<b>III. Định hướng phương pháp:</b>
- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
<b>IV. Tiến trình dạy học: </b>
<b>A.ổn định lớp: 8A:</b>
<b> 8B:</b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> Không kiểm tra</b>
<b>C. Bài mới</b>
<i><b>Hoạt động 1: Dung môi, chất tan, dung dịch:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Giới thiệu mục tiêu của chương dung dịch
- Giới thiệu những điểm chung khi học chương dung
dịch.
GV: Giới thiệu các bước tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho một thìa đường vào cốc nước
khuấy nhẹ
Thí nghiệm 2: Cho một thìa dầu ăn vào 1 cốc nước, 1
cốc dầu hỏa khuấy nhẹ.
HS các nhóm làm hí nghiệm
? Quan sát và nêu hiện tượng quan sát được? Nêu nhận
xét của các nhóm?
GV: ở thí nghiệm 1: Nước là dung mơi
Đường là chất tan
Nước đường là dung dịch
? Vậy ở thí nghiệm 2 đâu là dung môi , đâu là chất tan,
đâu là dung dịch?
? Vậy dung mơi là gì?
? Chất tan là gì?
? Dung dịch là gì?
? Lấy vài ví dụ về dd và chỉ rõ đâu là dung môi đâu là
chất tan?
- Chất tan là chất bị hịa tan trong dung mơi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung
môi và chất tan.
<i><b>Hoạt động 2: Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hịa:</b></i>
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
<b>-</b> Cho tiếp tục đường vào thí nghiệm 1,
khuấy nhẹ
? Hãy nêu hiện tượn quan sát được?
GV: Giai đoạn đầu còn hòa tan thêm được
đường là dd chưa baoc hịa.
Giai đoạn sau: khơng thể hòa tan thêm được nữa
gọi là dd bão hòa.
? Thế nào là dd bão hòa , dd chưa bão hòa?
- ở một nhiệt độ xác định:
+ Dung dịch chưa bão hịa là dd có thể hịa tan
thêm chất tan.
+ Dung dịch chưa bào hòa là dung dịch khơng thể
hịa tan thêm chất tan.
<i><b>Hoạt động 3: Làm thế nào để q trình hịa tan chất rắntrong nước</b></i>
di n ra nhanh h nễ ơ
GV: Hướng dẫn các bước tiến hành thí nghiệm:
- Cho vào mỗi cốc nước ( 25 ml nước) 5gam
muối ăn
+ Cốc 1: Để yên
+ Cốc 2: Khuấy đều
+ Cốc 3: Đun nóng
+ Cốc 4: Nghiền nhỏ muối ăn.
HS các nhóm làm thí nghiệm và ghi lại nhận xét.
? Vậy muốn q trình hịa tan chất rắn trong
nước được nhanh hơn nên thực hiện các phương
pháp nào?
? Tại sao khuấy dung dịch hòa ran chất rắn
nhanh hơn?
? Vì sao khi đun nóng dd q trình hịa tan
nhanh hơn
- Hòa tan dd: Tạo ra sự tiếp xúc mới giữa chất rắn
và dd. Chất rắn bị hịa tan nhanh hơn.
- Đun nóng dd: Các phân tử chuyển động nhanh hơn
làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước và
bề mặt chất rắn.
- Nghiền nhỏ chất rắn: Làm tăng diện tích tiếp xúc
của chất rắn với phân tử nước nên q trình hịa tan
nhanh hơn.
<b>D. Củng cố - luyện tập:</b>
1. Dung dịch là gì?
2. Định nghĩa dung dịch bão hòa, dd chưa bão hòa.
Đáp án : klc sgk
<b>E. Dặn dò: BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6</b>
<b></b>
<b>------Tiết 61 </b>
<b>Bài 41.</b> <b> ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Khái niệm về độ tan theo khối lượng hoặc thể tích.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Thực hiện thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể.
- Tính được độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định dựa theo các số liệu thực
nghiệm.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Độ tan của một chất trong nước
<b>-</b> Bảng tính tan.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b> A.ổn định lớp : 8A:</b>
<b> 8B:</b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: </b>
1. hãy nêu các khái niệm: dung dịch , dung môi, chất tan.
2. nêu định nghĩa: Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa.
Đáp án : klc sgk
<b>C. Bài mới</b>
<b> </b>
<i><b>Hoạt động 1: Chất tan và chất không tan:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm
- Thí nghiệm 1: Cho bột CaCO3 vào nước cất lắc
nhẹ.
- lọc lấy nước lọc
- Nhỏ vài giọt lên tấm kính
- Hơ lên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi hết.
- Quan sát hiện tượng
- Thí nghiệm 2: Thay muối CaCO3 bằng NaCl và
làm các bước giống TN 1.
? Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng tính tan phụ lục
2.
Nhận xét theo dàn ý:
- Nêu tính tan của axit, bazơ.
- Những muối của kim loại nào, gốc axit nào tan
hết trong nước
- Có chất tan được trong nước, có chất khơng tan
được trong nước, có chất tan ít có chất tan nhiều.
- Hầu hết các axit tan trong nước ( trừ H2SiO3)
- Phần lớn các bazơ đều không tan trong nước trừ
KOH, NaOH, Ba(OH)2, và Ca(OH)2 ít tan.
- Muối của natri và kali đều tan.
- Muối nitơrat đều tan
- Hầu hết muối clorua, muối sufat đều tan.
- Phần lớn muối cacbonat đều không tan.
<i><b>Hoạt động 2:Độ tan của một chất trong nước:</b></i>
GV: Để biểu thị khối lượng độ tan trong khối
lượng dung môi người ta dùng độ tan.
GV: Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa SGK
Quan sát: H6.5 yêu cầu học sinh rút ra nhận xét.
? H6.6 yêu cầu học sinh rút ra nhận xét.
Định nghĩa: Độ tan của một chất trong nước là số
gam chất đó hào tan trong 100g nước để tạo ra dung
dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
- Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ ( Nhiệt
độ tăng thì độ tan cũng tăng)
- Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp
suất.( Độ tan của chất khí tăng khigiảm nhiệt độ và
áp suất tăng)
<b>D. Củng cố - luyện tập:</b>
1. Quan sát H6.5 và làm bài tập:
a. Cho biết độ tan của NaNO3 ở 100C.
b. Tính khối lượng NaNO3 tan trong 50g nước để tạo ra dung dịch bão hòa ở 100C
<b>E.Hướng dẫn về nhà : BTVN: 1,2,3.</b>
<b>------Tiết 62 </b>
<b>Bài 42.</b> <b> NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
- Khái niệm về nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ moℓ (CM).
- Cơng thức tính C%, CM của dung dịch
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể.
- Vận dụng được công thức để tính C%, CM của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên
quan.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Biết cách tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trị:</b>
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. Nêu định nghĩă độ tan, những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.
Đáp án : ND hđ1 T61
<b>C. Bài mới: </b>
<i><b>Hoạt động 1: Nồng độ phần trăm:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Giới thiệu 2 loại nồng độ
- Nồng độ % và nồng độ mol/ lit
GV: Thông báo nồng độ phần trăm cho
cả lớp.
Nêu ký hiệu:
Khối lượng chất tan: mct
Khối lượng dung dịch: mdd
Nồng độ %: C%
? hãy nêu công thức tính nồng độ %
áp dụng:
Gọi học sinh tóm tắt đề.
? Tính % phải tính được yếu tố nào?
? Hãy tính mdd
? áp dụng cơng thức tính C%
GV: Đưa đề bài
Gọi học sinh tóm tắt đề.
? Tính % phải tính được yếu tố nào?
? Hãy tính mdd
? áp dụng cơng thức tính C%
Định nghĩa: SGK
mct
C% = . 100%
mdd
VD 1:Hòa tan 10g đường vào 40g nước. Tính nồng độ %
của dung dịch thu được.
Giải: mdd = mct + mdd
mdd = 10 + 40 = 50g
mct
C% = . 100%
mdd
10
C% = . 100% = 20%
50
VD2: Tính khối lượng NaOH có trong 200gdd NaOH 15%.
Giải:
mct
C% = . 100%
mdd
C%. mdd 15 . 200
mNaOH = . 100% =
100% 100
mNaOH = 30g
VD 3: Hòa tan 20g muối vào nước được dung dịch có nồng
độ là 10%.
GV: Đưa đề bài
Gọi học sinh tóm tắt đề.
? Tính % phải tính được yếu tố nào?
? Hãy tính mdd
? áp dụng cơng thức tính C%
b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha trộn.
Giải:
mct 20
mdd = . 100% = . 100% = 200g
mdd 10
mH2O = 200 – 20 = 180g
<b>D. Củng cố - luyện tập:</b>
1. Trộn 50g dd muối ăn có nồng độ 20% với 10g dd muối ăn 5%. Tính nồng độ phần trăm của dung
dịch mới thu được.
Giải:
C%. mdd
mct =
100
mct 1 = = 10g
100
5. 10
mct 2 = = 0,5g
100
mct mới = 10 + 0,5 = 10,5 g
mdd = 50 + 10 = 60
10,5
C% = . 100% = 17,5%
60
<b>E.Hướng dẫn về nhà :BTVN 1,5 SGK</b>
<b></b>
<b>------Tiết 63: </b>
<b>Bài 42.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
Biết được:
- Khái niệm về nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ moℓ (CM).
- Công thức tính C%, CM của dung dịch
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể.
- Vận dụng được cơng thức để tính C%, CM của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên
quan.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Biết cách tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
Ho t ạ động 1: N ng ồ độ mol c a dung d ch::ủ ị
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Gọi học sinh đọc định nghĩa SGK
? Em hãy nêu công thức tính của nồng độ mol.
GV: Đưa đề bài ví dụ 1
GV: Hướng dẫn HS lam fbài theo các bước
<b>-</b> Đổi Vdd ra lit
<b>-</b> Tính số mol chất tan.
<b>-</b> áp dụng cơng thức tính CM
GV: Gọi HS lên bảng giải
? Hãy tóm tắt đề
Nêu các bước giải
GV: Gọi HS lên bảng giải
Chấm bài một số HS nếu cần.
? Hãy tóm tắt đề
Nêu các bước giải
GV: Gọi HS lên bảng giải
Chấm bài một số HS nếu cần.
- Định nghĩa: SGK
Cơng thức tính: CM = <i>V</i>
<i>n</i>
CM : Nồng độ mol
n: số mol
V: thể tích ( l)
Ví dụ 1: Cho 200ml dd có 16g NaOH . Tính nồng
độ mol của dd
Tóm tắt đề:
Vdd = 200ml = 0,2 l
mNaOH = 16g
Tính : CM = ?
Giải: nNaOH = 40
16
= 0,4 mol
CM = 0,2
4
,
0
= 2M
Ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dd
H2SO4 2M.
Tóm tắt: V = 50 ml = 0,05l
CM = 2M
Tính mH2SO4 = ?
Giải: CM = <i>V</i>
<i>n</i>
n = CM .V= 0,05. 2 = 0,1
Vậy: m H2SO4 = 0,1 . 98 = 9,8g
Ví dụ 3: Trộn 2l dd đường 0,5M với 3l dd đường
1M. Tính nồng độ mol của dd sau khi trộn.
Tóm tắt: V1 = 2l ; CM 1 = 0,5M
V2 = 3l ; CM 2 = 1M
Tính: CM của dd mới.
Giải: n = CM. V
n1 = 2. 0,5 = 1 mol
n2 = 3. 1 = 3 mol
ndd mới = 1 + 3 = 4mol
Vdd mới = 2 + 3 = 5l
CM mới = 5
4
= 0,8M
<b>D. Củng cố - luyện tập:</b>
1. Hòa tan 6,5 g kẽm cần vừa đủ V ml dd HCl 2M
- Viết PTHH
- Tính V
- Tính V khí thu được
- Tính khối lượng muối tạo thành
Giải:
nzn = 65
5
,
6
= 0,1 mol
PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
nHCl = 2nZn = 0,1 .2 = 0,2 mol
VddHCl = <i>CM</i>
<i>n</i>
= 2
2
,
0
VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24l
nZnCl2 = nZn = 0,1 mol
mZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6g
<b>E.Hướng dẫn vè nhà : BTVN: 1, 3, 4</b>
<b></b>
<b>------Tiết 64: </b>
<b>Bài 43.</b> <b> PHA CHẾ DUNG DỊCH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
Các bước tính tốn, tiến hành pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch theo nồng độ cho
trước.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
Tính tốn được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Biết cách pha chế hoặc pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>-</b> Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh
<b>-</b> Hóa chất: H2O, CuSO4.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>A.ổn định lớp: 8A:</b>
<b> 8B:</b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: </b>
1. Hãy phát biểu định nghĩa nồng độ dung dịch và biểu thức tính?
2. Làm bài tập số 3
<b>C. Bài mới: </b>
Ho t ạ động 1: Cách pha ch dung d ch:ế ị
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
? Hãy tính khối lượng CuSO4
? Hãy tính khối lượng nước ?
? Hãy nêu cách pha chế?
? Hãy tính khối lượng CuSO4
? Hãy tính khối lượng nước ?
Ví dụ 1: Từ muối CuSO4, nước cất, và dụng cụ cần
thiết hãy tính tốn và giới thiệu cách pha chế:
- 50 g dd CuSO4 10%
- 50 ml dd CuSO4 1M
Giải:
mct
C% = . 100%
mdd
C%. mdd
mCuSO4 =
100%
10. 50
mCuSO4 = = 5g
100
- Khối lương nước cần lấy là:
m dung môi = m dd – mc t = 50 – 5 = 45g
* Pha chế:
- Cân 5g CuSO4 rồi cho vào cốc
- Cân 45g ( Hoặc đong 45 ml nước cân) rồi đổ từ từ
vào cốc khuấy nhẹ để CuSO4 tan hết thu được dd
CuSO4 10%
b.* Tính tốn:
nCuSO4 = 0,05 . 1 = 0,05 mol
mCuSO4 = 0,05 . 160 = 8g
? Hãy nêu cách pha chế?
? Hãy tính khối lượng NaCl
? Hãy tính khối lượng nước ?
? Hãy nêu cách pha chế?
? Hãy tính khối lượng NaCl
? Hãy tính khối lượng nước ?
- Cân 8g CuSO4 rồi cho vào cốc
- Đổ dần nước vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50 ml
thu được dd CuSO4 1M.
Ví dụ 2: Từ muối ăn(NaCl), nước cất và dụng cụ
cần thiết hãy tính tốn và giới thiệu cách pha chế:
a. 100g dd NaCl 20%
b. 50 ml dd NaCl 2M
Giải:
a. Pha chế 100g dd NaCl 20%
C%. mdd 20.100
mNaCl = = = 20g
100% 100
mH2O = 100 – 20 = 80g
* Pha chế:
- Cân 20g NaCl rồi cho vào cốc
- Đong80 ml nước rồi đổ từ từ vào cốc khuấy nhẹ
để NaCltan hết thu được dd NaCl 20%.
b. Pha chế 50 ml dd NaCl 1 M
nNaCl = CM . V = 2. 0,05 = 0,1 mol
mNaCl = 0,1 . 58,5 = 5,85g
* Pha chế:
- Cân 5,58g NaCl rồi cho vào cốc
- Đổ dần nước vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50 ml
thu được 50 ml dd NaCl 2M
<b>D. Củng cố - luyện tập:</b>
1. Đun nhẹ 40g dd NaCl cho đến khi bay hơi hết người ta thu được 8g muối khan NaCl khan. Tính nồng
độ C% của dd ban đầu.
Hướng dẫn:
mct 8
C% = . 100% = . 100%
mdd 40
C% = 20%
<b>E.Hướng dẫn về nhà : BTVN: 1, 2, 3 SGK</b>
<b></b>
<b>------Tiết 65: </b>
<b>Bài 43.</b> <b> PHA CHẾ DUNG DỊCH ( TIẾP)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
Các bước tính tốn, tiến hành pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch theo nồng độ cho
trước.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
Tính tốn được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước.
<b>B. Trọng tâm</b>
<b>-</b> Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
<b>-</b> Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh
<b>-</b> Hóa chất: H2O, NaCl, MgSO4.
<b>III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b> A.ổn định lớp: 8A:</b>
<b> 8B:</b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: </b>
Hãy nêu các bước pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước?
<b>C. Bài mới: </b>
<i><b>Hoạt động 1: Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
? Hãy nêu các bước tính tốn
<b>-</b> Tìm khối lượng NaCl có trong 50g dd
NaCl 2,5%
<b>-</b> Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa
khối lượng NaCl trên.
<b>-</b> Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế.
? Hãy nêu cách pha chế
? Hãy nêu cách tính tốn?
? Hãy nêu cách pha chế?
Ví dụ 1: Có nước cất và các dụng cụ cần thiết hãy
tính toán và giới thiệu cách pha chế:
a.50g ddNaCl 2,5% từ dd NaCl 10%
b.50ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M
Giải: a.
C%. mdd 2,5 . 50
mCT = = = 1,25g
100% 100
mCT . 100% 1,25.100
mdd = = = 12,5g
C% 10
mH2O = 50 – 12,5 = 37,5 g
* Pha chế:
- Cân 12,5g dd NaCl 10% đã có rồi cho vào cốc chia
độ.
- Cân hoặc đong 37,5 g nước cất rồi đổ từ từ đựng dd
nói trên và khuấy đều ta đựơc 50g dd NaCl 2,5%
b. *Tính toán:
- nMgSO4 = CM . V
- nMgSO4 = 0,4 . 0,05 = 0,02 mol
Vdd = n: CM = 0,02 : 2 = 0,01l = 10ml
* Pha chế:
- Đong 10 ml dd MgSO4 rồi cho vào cốc chia độ
- Đổ dần nước vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50 ml
thu được 50 ml dd MgSO4 0,4M
<b>D. Củng cố - luyện tập:</b>
1. Hãy điền những giá trị chưa biết vào bảng:
Đại lượng D2<sub> NaCl</sub> <sub>D</sub>2<sub> Ca(OH)</sub>
2 D2 BaCl2 D2 KOH D2 CuSO4
mct (g) 30 0,248 3
mdd (g) 200 150 312
Vdd (ml) 300 200 300 17,4
C% 0,074% 20% 15%
CM 1,154M 2,5M
<b>E. Hướng dẫn về nhà : BT 3,4 SGK</b>
<b>------Tiết 66: </b>
<b>Bài 44.</b> <b> BÀI LUYỆN TẬP 8</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>
- Biết độ tan của một chất trong nước và nhữnh yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và khí trong
nước
- Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ dung dịch? Hiểu và vận dụng công thức của nồng độ
%, nồng độ CM để tính những đại lượng liên quan
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Biết tính tốn và pha chế dung dịch theo nồng độ dung dịch và nồng độ mol với những yêu cầu cho
trước.
<b>3.Thái độ:</b>
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>-</b> Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
<b>III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>A.ổn định lớp: 8A:</b>
<b> 8B:</b>
<b>B.Kiểm tra bài cũ: </b>
1. Hãy phát biểu định nghĩa nồng độ dung dịch và biểu thức tính?
<b>C. Bài mới: </b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>
1. Độ tan của một chất là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan
2. Tính khối lượng dung dịchKNO3 bão hịa ở 200C có chứa 63,2g KNO3 biết độ tan là 31,6g
<b>B. Bài mới: </b>
Ho t ạ động 1: N ng ồ độ dung d ch:ị
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
? Nồng độ % của dung dịch? Biểu thức tính?
? Nồng độ mol vủa dung dịch? Biểu thức tính?
Bài tập áp dụng :
Học sinh đọc và tóm tắt đề bài tập 1
? Nêu các bước làm bài
GV: Gọi một học sinh lên làm bài.
Bài tập 2: Hịa tan a g nhơm bằng thể tích dung
dịch vừa đủ HCl 2M. sau phản ứng thu được
6,72l khí ở ĐKTC
a. Viết PTHH
b. Tính a
mct
C% = . 100%
mdd
CM = <i>V</i>
<i>n</i>
Bài tập 1:
Tóm tắt: m Na2O = 3,1g
mH2O = 50g
Tính C% = ?
Giải:
Na2O + H2O 2 NaOH
nNa2O = 62
1
,
3
= 0,05 mol
Theo PT: nNaOH = 2nNa2O
nNaOH = 0,05 . 2 = 0,1mol
m NaOH = 0.1 . 40 = 4g
mddNaOH = mNa2O + mH2O
mddNaOH = 50 + 3,1 = 53,1g
C% = 53,1
4
. 100% = 7,53%
Bài tập 2:
c. Tính VddHCl cần dùng
Học sinh đọc và tóm tắt đề bài tập 1
? Nêu các bước làm bài
GV: Gọi một học sinh lên làm bài.
VH2 = 6,72l
a. Viết PTHH
b. Tính a
c. VHCl = ?
Giải: nH2 = 22,4
72
,
6
= 0,3 mol
a. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
b. Theo PT: nAl = 2/3nH2
nAl = 3
3
,
0
.
2
= 0,2 mol
a = 0,2 . 27 = 5,4g
c.nHCl = 2nH2 = 2. 0,3 = 0,6 mol
VddHCl = 2
6
,
0
= 0,3l
Ho t ạ động2: T l gì?ơ à
? Hãy nêu các bước pha chế dd theo nồng độ
cho trước?
? Hãy tính tốn và tìm khối lượng NaCl và nước
? Hãy pha chế theo các đại lượng đã tìm?
- Cách pha chế:
- Tính đại lượng cần dùng
- Pha chế theo các đại lượng đã xác định
Bài tập 3: Pha chế 100g dd NaCl 20%
Giải:
C%. mdd 20. 100
mCT = = = 20g
100% 100
mH2O = mdd - mct = 100 - 20 = 80g
Pha chế:
<b>-</b> Cân 20g NaCl vào cốc
<b>-</b> Cân 80g H2O cho vào nưiớc khuấy đều cho
đến khi tan hết ta được 100g dd NaCl 20%
<b>C. Củng cố - luyện tập:</b>
1. Chuẩn bị cho bài thực hành.
2. BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6 .
<b></b>
<b>------Tiết 67.</b>
<b>Bài 45. BÀI THỰC HÀNH 7</b>
<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được:
Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm sau:
Pha chế dung dịch (đường, natri clorua) có nồng độ xác định.
Pha loãng hai dung dịch trên để thu được dung dịch có nồng độ xác định.
<i><b>Kĩ năng</b></i>
- Tính tốn được lượng hoá chất cần dùng.
- Cân, đo được lượng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế được một khối lượng hoặc thể tích
dung dịch cần thiết.
- Viết tường trình thí nghiệm.
<b>B. Trọng tâm</b>
- Biết cách pha chế hoặc pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước
<b>C. Hướng dẫn thực hiện</b>
+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm
+ Cân một khối lượng chất rắn
+ Lắc ống nghiệm
+ Khuấy dung dịch bằng đũa thủy tinh
<i><b> Hướng dẫn HS tính tốn và thực hành pha chế</b></i>
<i><b>Thực hành 1.</b></i> Tính tốn và thực hành pha chế 50 gam dung dịch đường có nồng độ 15%.
- Tính khối lượng đường
- Tính khối lượng nước
- Thực hành pha chế
<i><b>Thực hành 2.</b></i> Tính tốn và thực hành pha chế 100ml dung dịch natri clorua có nồng độ 0,2M.
- Tính số mol NaCl khối lượng NaCl
- Thực hành pha chế với một lượng nước rồi thêm đến 100 ml
<i><b>Thực hành 3.</b></i> Tính tốn và thực hành pha chế 50 gam dung dịch đường có nồng độ 5% từ dung
dịch có nồng độ 15% trên
- Tính khối lượng đường trong dung dịch 5%
- Tính khối lượng dung dịch đường 15% chứa lượng đường trên
- Thực hành với lượng đường và lượng nước trên
<i><b>Thực hành 4.</b></i> Tính tốn và thực hành pha chế 50 ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,1M từ dung
dịch natri clorua có nồng độ 0,2M trên
- Tính số mol NaCl trong 50 ml dung dịch cuối
- Tính thể tích dung dịch 0,2 M cần để có số mol NaCl trên
- Thực hành pha chế với một lượng nước rồi thêm đến 50 ml