Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

văn 8 tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.07 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn :</i>


<i>Ngày giảng: Tiết 49</i>
<i><b>Tiếng Việt:</b></i>


<b>CÂU GHÉP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nắm được chắc chắn đặc điểm của câu ghép.
- Thành thạo cách nối các vế câu ghép.


<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


<b>- Biết phân biệt các câu ghép với câu đơn và mở rộng thành phần.</b>
- Biết cách sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Biết cách nối được các vế của các câu ghép theo yêu cầu.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục lịng u thích, khám phá sự phong phú của Tiếng việt.
<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực</b></i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản bản thân.


- Năng lực hợp tác: sự hợp tác giữa các cá nhân khi được giao nhiệm vụ thảo luận
nhóm.


- Năng lực giao tiếp tiếng Việt; trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về cahs sử
dụng câu ghép.



- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: tìm hiểu, thu thập tư liệu... về kiểu câu ghép.
<b>* Tích hợp giáo dục đạo đức:</b>


- Có ý thức sử dụng câu ghép trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả.
- Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
- Giáo viên:


+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.


- Học sinh:


+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.


+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề,
dạy học theo tình huống...


- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài
liệu...


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>



GV yêu cầu các tổ báo cáo kết quả chuẩn bị bài.
* Câu hỏi:


Câu 1: (2 điểm) Có phải lúc nào chúng ta cũng dùng biện pháp tu từ nói giảm nói
<i><b>tránh khơng? Trong trường hợp nào khơng nên sử dụng nói giảm nói tránh?</b></i>
Câu 2: (2 điểm) Điền từ vào chỗ trống trong câu để được câu có sử dụng biện pháp
nói giảm, nói tránh.


<i><b>1. Cậu nên………với bạn bè hơn!</b></i>


<i><b>2. Nó không phải là đứa……với cha mẹ!</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Đáp án (sơ lược):
Câu 1:


- Không nhất thiết khi nào cũng cần nói giảm nói tránh – 1 điểm.


- Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật thì khơng nên nói giảm nói
tránh. – 1 điểm.


Câu 2: Mỗi từ điền đúng/ 1 điểm.
Câu 3: Yêu cầu:


- Hình thức: Đúng hình thức đoạn văn, đủ số câu quy định, diễn đạt lưu lốt, khơng
sai lỗi chính tả.


- Nội dung: chủ đề tự chọn (có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh)
<i><b>3. Bài mới </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>



<b> HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG </b>
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Hình thức: hoạt động cá nhân.


- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ.


G yêu cầu học sinh ơn lại kiến thức về câu đơn bình thường, câu đơn có thành phần
được mở rộng. => Dẫn vào bài.


G Chiếu VD lên bảng:


“Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lịng tơi như
<i><b>mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”. </b></i>


<i><b>? Câu trên có mấy cụm chủ ngữ, vị ngữ? Vậy nó là câu gì xét về cấu tạo? Vì sao? </b></i>
- 3 cụm chủ ngữ, vị ngữ.


+ 1 cụm chủ ngữ, vị ngữ lớn (cụm chủ ngữ - vị ngữ làm nòng cốt câu).
+ 2 cụm chủ ngữ, vị ngữ nhỏ nằm trong vị ngữ:


-> C – V(1) phụ ngữ cho động từ “quên”.
-> C – V(2) Phụ ngữ cho động từ “nảy nở”.
=> Là câu đơn MRTP => Vào bài.


<b> HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>
- Mục tiêu: tìm hiểu về đặc điểm câu ghép.


- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp.
- Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu



- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất một nhiệm vụ, trình bày một
phút,...


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của câu ghép:</b>


<b>GV treo( chiếu) bảng phụ -> HS đọc, thảo luận làm theo nhóm vào phiếu học tập 5’</b>
-> chiếu bảng phụ nhóm lên bảng, GV nhận xét, chốt KT


Nhóm/
câu


Phân tích
cụm C- V


So sánh mối quan hệ
giữa các cụm chủ vị


Kiểu câu


( theo cấu tạo ngữ pháp)


N1-Câu 1 3 cụm C – V


+ 1 cụm lớn


+ 2 cụm nhỏ (nằm
trong VN)


-> Câu đơn MRTP



N2-Câu 2 1 cụm C – V Câu đơn


N3-Câu 3 3 cụm C – V


Ngang hàng, không
bao chứa nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nhóm 1- Câu 1: </b>


Tơi // quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy / nảy nở trong lịng tơi
CN VN c1 v1


như mấy cành hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
c2 v2


<b>Nhóm 2- Câu 2: </b>


<i>Buổi mai hơm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tơi / âu yếm nắm </i>
<i> TN TN CN VN </i>


<i>tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.</i>


<b>Nhóm 3- Câu 3: </b>


<i>Cảnh vật chung quanh tơi / đều thay đổi, vì chính lịng tơi / đang có sự thay đổi </i>
c1 v1 c2 v2


<i>lớn: hôm nay tôi / đi học.</i>


c3 v3


-> Câu mở rộng thành phần phụ ngữ sau trong cụm
động từ (hai cụm C1-V1 và C2-V2 là phụ ngữ sau
cho động từ trung tâm “quên” và "nảy nở". Giữa
chúng có mối quan hệ so sánh: “như”)


<i><b>? Trong 3 câu trên, câu nào là câu đơn? Câu nào</b></i>
<i><b>là câu ghép?</b></i>


- Câu 1: Câu dùng cụm C -V để mở rộng câu
- Câu 2: Câu đơn


- Câu 3: Câu ghép


<i><b>? Em thấy câu ghép có đặc điểm gì?</b></i>
- Câu có 1 cụm CV là câu đơn.


- Câu có cụm CV nhỏ nằm trong cụm CV lớn (Hay
nói ngược lại là: câu có cụm CV lớn bao chứa 1 hoặc
nhiều cụm CV nhỏ hơn) -> Là câu mở rộng thành
phần.


- 2 HS phát biểu -> GV chốt -> 1 HS đọc ghi nhớ.
Kiểu cấu tạo câu <i> Câu cụ thể</i>
<i> Câu có một cụm C-V</i> 5
<i>Câu có hai Cụm C-V nhỏ</i> 2


<b>I. Đặc điểm của câu ghép</b>
<i><b>1. Phân tích ngữ liệu:</b></i>


<b>Câu 1: 3 cụm C - V </b>


-> 2 cụm C-V làm phụ ngữ
(Mở rộng ý cho thành phần
trong câu


<i><b>-> câu mở rộng</b></i>


<b>Câu 2: 1 cụm C -V -> </b><i><b>Câu</b></i>
<i><b>đơn.</b></i>


<b>Câu 3: 3 cụm C - V</b>


=> C3 là câu ghép: 3 Cụm C
-V không bao chứa nhau tạo
thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>hoặc nhiều</i>
<i>cụm C-V</i>


<i>nằm trọng cụm</i>
<i>C-V lớn</i>


<i>Các cụm C-V</i>
<i>không bao chứa</i>
<i>nhau</i>


7


2. Ghi nhớ : Sgk T 112.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nối các vế câu</b> <b>II. Cách nối các câu</b>
* GV treo bảng phụ với các VD sgk trang 111.


<i><b>? H giỏi Tìm các câu ghép trong đoạn văn ở bài</b></i>
<i><b>tập 1? </b></i>


<i>(1) Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng </i>
<i>nhiều và trên khơng có những đám mây bàng bạc, </i>
<i>lịng tơi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của </i>
<i>buổi tựu trường.</i>


<i>- C1: “lá ngoài đường”</i>
<i> V1: “rụng nhiều”</i>
<i>- C2: “lịng tơi”</i>


<i> V2: “lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi </i>
<i>tựu trường.</i>


<i>-> Các vế câu nối bằng quan hệ từ “và” (Chỉ ý đồng</i>
<i>thời)</i>


<i>(3) Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, </i>
<i>vì hồi ấy tơi khơng biết ghi và ngày nay tôi không </i>
<i>nhớ hết.</i>


<i>- Trạng ngữ: “Những ý tưởng ấy”</i>
<i>- C1: “tôi”</i>


<i> V1: “chưa lần nào ghi lên giấy”</i>
<i>- C2: “tôi”</i>



<i> V2: “không biết ghi”</i>
<i>- C3: “tôi”</i>
<i> V3: “không nhớ hết”</i>


<i>-> Các vế câu nối bằng quan hệ từ “vì” (chỉ nguyên </i>
<i>nhân) và quan hệ từ “và” (chỉ ý đồng thời)</i>


<i>(6) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng </i>
<i>lần này tự nhiên thấy lạ.</i>


<i>- Trạng ngữ: “con đường này”</i>
<i>- C1: “tôi”</i>


<i> V1: “đã quen đi lại lắm lần”</i>
<i> V2: “tự nhiên thấy lạ”</i>


<i>-> Các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ </i>
<i>“nhưng” (chỉ ý tương phản).</i>


<i><b>? Ba vế câu trong câu (7) được nối với nhau bằng</b></i>
<i><b>cách nào? </b></i>


- Vế 1 -> vế 2: Qhệ từ : vì


<i><b>? Có thể dùng loại từ nào để nối các vế câu trong</b></i>
<i><b>câu ghép? </b></i>


- Quan hệ từ (vốn có chức năng để nối các bộ
phận của câu, vế câu)



* Nối bằng từ:


- Quan hệ từ: Câu 3,5
- Cặp quan hệ từ: Câu 1,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>6. Khi tơi đi học thì nó chưa dậy -> cặp phó từ</i>


<i>7. Nước sơng dâng cao bao nhiêu đồi núi cao lên</i>
<i>bấy nhiêu </i>


<i>8. Người ta vừa mở miệng nói, Anh đã cắt ngang.</i>
-> cặp đại từ
<i>9. Anh đi đâu, nó theo đấy -> cặp chỉ từ</i>
<i> Tơi đi lối này, nó đi đằng kia.</i>


- Bạn Hoa (càng) nói mọi người (càng) chú ý.
-> càng... càng -> cặp phó từ


- Nước dâng (bao nhiêu) núi đồi dâng cao (bấy
nhiêu).


-> Bao nhiêu... bao nhiêu => cặp đại từ
- Nó lấy gì (ở đâu) là cất vào (ở đấy).
-> cặp chỉ từ


- Vế 2 -> vế 3 : Không dùng từ nối, giữa hai vế câu
có dấu hai chấm (:) ngăn cách.


<i><b>?) Qua các VD trên, em thấy có mấy cách nối các</b></i>


<i><b>vế trong câu ghép?</b></i>


- Dùng từ nối: quan hệ từ, đại từ, phó từ, chỉ từ


- Khơng dùng từ nối: dấu phẩy, dấu chấm phảy, dấu
hai chấm…


-> GV chốt -> 1 HS đọc ghi nhớ


<i><b>? H giỏi Từ ví dụ đó em hãy nêu có mấy cách nối</b></i>
<i><b>các vế câu trong câu ghép? Đó là những cách nào?</b></i>
<b>GV hướng dẫn học sinh tìm câu ghép ở phần (b) bài</b>
<i>tập 1 và 3. </i>


<i>1. Nếu trời mưa thì tơi khơng đi học</i>


<i>2. Khơng những học giỏi tốn mà nó (cịn) học giỏi</i>
<i>văn</i>


<i>3. Hắn...vốn khơng ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện</i>
<i>quá</i>


<i>4. Hàng năm vào cuối thu, lá ngoài đường rụng</i>
<i>nhiều và trên khơng có những đám mây...trường</i>
<i>5. Những ý tưởng ấy tơi chưa lần nào ghi lên giấy, vì</i>
<i>hồi ấy tơi không biết ghi...và ....không nhớ hết.</i>
- Gồm hai câu ghép, giữa mỗi vế có dấu phẩy.


<i><b>? Nếu thay dấu phẩy ở câu hai bằng quan hệ từ</b></i>
<i><b>“thì”, em rút ra nhận xét gì? </b></i>



Tạo thành cặp QHT: Giá thì, nối hai vế câu: nếu
-thì; hễ - thì


<b>* Lưu ý: Việc dùng quan hệ từ : SGV/116 </b>
- Các hệ quan hệ từ chỉ nguyên nhân:


+ Vì: Mang tính chất lí trí và trung hịa về sắc
thái tình cảm (khơng có ý tốt cũng khơng có ý xấu)


+ Tại: Sắc thái áp đặt, quy lỗi nhiều hơn


* Nối không bằng từ


- Dùng dấu phẩy, hai chấm,
chấm phẩy


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Nhờ: Dùng với nguyên nhân tốt.
- QHT chỉ điều kiện


+ Nếu: T/c chung hoặc đối chiếu
+ Hễ: ĐK lặp lại nhiều lần


+ Giá: Ý giả định (điều kiện chỉ ra khơng có
trên thực tế)


<i><b>? H giỏi Ở câu ghép nếu không sử dụng từ nối</b></i>
<i><b>giữa các vế câu thì cần phải có các loại dấu câu</b></i>
<i><b>nào?</b></i>



<i><b> HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b></i>


- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ năng làm các dạng bài tập liên quan đến câu ghép.
- Phương pháp: PP vấn đáp.


- Kĩ thuật: động não...


<b>Hoạt động 4: Luyện tập</b> <b>II. Luyện tập</b>


<i><b>? Đọc bài tập 1? Cho biết BT 1 yêu cầu gì?</b></i>
- Tìm câu ghép


- Chỉ ra QHT nối các vế câu.


(Hoạt động nhóm - mỗi nhóm một đoạn trích)
a, Có 4 câu ghép:


<i>a) U van Dần, u lạy Dần => nối bằng dấu phẩy</i>
<i>- Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ…</i>
<i>- Chị con…chứ!</i>


<i>- Sáng ngày, Dần có thương khơng? </i>


<i>- Nếu Dần khơng.., trói nốt cả Dần đấy => nối bằng</i>
dấu phẩy.


<i>b) Cô tôi chưa …đã nghẹn ứ khóc…</i>


<i>- Giá những…tinh (thì)…mà nhai,kì nát vụn => nối</i>
bằng dấu phẩy.



<i>c) Tôi lại im lặng... đã cay cay => nối bằng dấu hai</i>
chấm


<i>d) Hắn làm... bởi vì...lương thiện quá => nối bằng</i>
quan hệ từ bởi vì


<i><b>? Đọc yêu cầu Bt 2?</b></i>


G: Hướng dẫn H. Sau cho thời gian 1p


*Mẫu: Vì Phong bị ốm cho nên hơm nay bạn ấy
phải nghỉ học.


Tổ chức chơi trò tiếp sức.


<i>b) Hễ trời mưa to thì q tơi lại lụt lội</i>


<i>c) Mặc dù nhà xa nhưng nó khơng bao giờ đi học</i>
<i>muộn</i>


<i>d) Khơng những nó là con ngoan mà con là trị giỏi</i>


<i><b>BT 1: Tìm câu ghép trong văn</b></i>
<i><b>bản và nhận xét về cách nối</b></i>
<i><b>các vế câu.</b></i>


<i>1. Bài 1/113 </i>


a. - U van Dần, U lạy Dần.


-> dấu phẩy.


- Chị con có đi... với Dần
chứ!


-> dấu phẩy + cặp từ hô ứng.
- Sáng ngày người ta...
thương không. -> dấu phảy
b. Gồm hai câu ghép (câu 1, 2)
c. Gồm một câu ghép (câu 2)
-> dấu hai chấm, dấu phảy
d. Gồm một câu ghép


- Hắn làm nghề.... lương thiện
quá => QHT: bởi vì


<i><b>BT 2: Đặt câu ghép với các từ</b></i>
<i><b>nối cho trước:</b></i>


Mẫu:


a) Vì tơi lười học nên tôi học
kém


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>? Đọc bài tập 3? Cho biết BT 3 yêu cầu gì?</b></i>
Bớt quan hệ từ, đảo trật tự các vế câu.


1. Phong bị ốm cho nên hôm nay bạn ấy nghỉ học.
2. Hôm nay Phong nghỉ học vì bạn ấy bị ốm.



-> có trường hợp có thể bớt QHT, có trường hợp
không thể bớt QHT.


- Khi đảo trật tự các vế câu phải kết hợp với thao tác
lược bớt 1 QHT và có khi phải hốn đổi vị trí của 1
vài từ. Việc thay đổi trật tự vế câu trong câu ghép có
liên quan đến ý nghĩa của câu và MĐ của người nói.
Do đó có trường hợp khơng thể đảo trật tự các vế
trong câu ghép.


Bài tập 4: Đọc bài tập 4? Cho biết BT 4 yêu cầu gì?
(Thảo luận nhóm bàn)


- Đặt câu ra phiếu học tập -> GV thu một số bài
chấm.


Mẫu: Người làm sao của chiêm bao làm vậy.
- HS lên bảng làm


<i><b>? Đọc bài tập 5? Cho biết BT 5 yêu cầu gì?</b></i>


(Làm việc cá nhân) HS viết vào phiếu học tập ->
trình bày


Lưu ý: Nội dung: kể về người thân


Kết hợp các yếu tố: tự sự + tả + biểu cảm
- Đọc -> GV nhận xét -> Có thể cho điểm.


<i><b>theo yêu cầu:</b></i>


Mẫu:


a) Bỏ bớt một quan hệ từ: Tôi
<i>lười học nên tôi...</i>


b) Đảo trật tự các vế câu: Nó
<i>khơng bao giờ đi học muộn</i>
<i>mặc dù nhà xa.</i>


<i><b>BT 4 (T114) Đặt câu ghép với</b></i>
<i><b>mỗi cặp từ hô ứng:</b></i>


<i>a) Nó vừa được điểm giỏi đã</i>
<i>kiêu căng</i>


<i>b) Tôi bảo làm bài nào, nó làm</i>
<i>bài nấy</i>


<i>c) Trời càng mưa to, gió càng</i>
<i>dữ dội.</i>


<i><b>BT 5 (T114) Viết đoạn văn</b></i>
Mẫu: Sử dụng bao bì ni lơng
<i>bừa bài sẽ gây nguy hại cho</i>
<i>sức khoẻ con người. Vì vậy,</i>
<i>mỗi người// hãy thay đổi thói</i>
<i>quen dùng bao ni lơng, mỗi gia</i>
<i>đình//hãy hạn chế việc sử dụng</i>
<i>bao ni lông...</i>



<b> HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’)</b>


- Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tiễn.
- Phương pháp: vấn đáp, giải quyết vấn đề


- Kĩ thuật: động não


<b>? Viết 1 đoạn văn từ 8-10 câu về một trong các vấn đề sau( trong đoạn văn có sử </b>
<b>dụng ít nhất 1 câu ghép)</b>


<b>a.Lợi ích của việc trồng cây xanh</b>


<b>b.Tác hại của việc xả rác bừa bãi ra mơi trường</b>
<b> HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO (2’)</b>


- Mục tiêu: mở rộng kiến thức đã học vẽ sơ đồ bài học.
- Phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm


- Kĩ thuật: trình bày một phút, động não.


<b>? Cùng trao đổi với bạn cùng bàn và đặt một câu ghép với mỗi cặp quan hệ từ</b>
<b>sau đây:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

d.Khơng những....mà cịn


<b>?Vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học.</b>


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà ( )</b></i>
<i><b>* Đối với bài cũ:</b></i>



- Hoàn thành bài tập 4, 5.


- Tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép trong 1 đoạn văn tự chọn.
<i><b>* Đối với bài mới:</b></i>


<i><b>Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh </b></i>


<b>Câu hỏi 1: Các văn bản sau có phải là văn bản thuyết minh khơng ? Vì sao ?</b>
a. Văn bản Khởi nghĩa Nơng Văn Vân...
b. Văn bản Con giun đất...
<b>Câu hỏi 2: Văn bản Thông tin Ngày trái đất năm 2000 thuộc loại văn bản nào?</b>
<i><b>Phần nội dung thuyết minh trong văn bản này có tác dụng gì?</b></i>


<b>Câu hỏi 3: Các văn bản khác như tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả có cần yếu</b>
<i><b>tố thuyết minh khơng? Vì sao?</b></i>


<b>SƠ ĐỒ TƯ DUY </b>
<b> </b>


<b> </b>
Phương thức


thuyết minh <sub>Đặc điểm</sub>


<b>VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>


Tính chất


Ngơn ngữ Tác dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Ngày soạn : </i>


<i>Ngày giảng: Tiết: 50</i>
<i><b>Tập làm văn :</b></i>


<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Hiểu được thế nào là văn bản thuyết minh; ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản
thuyết minh.


- Nắm được yêu cầu của văn bản thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ...)
<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


<i>* Kĩ năng bài dạy:</i>


- Nhận biết văn bản thuyết minh; phân biệt văn bản thuyết minh với các kiểu văn bản
trước đó;


- Biết trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thơng qua tri thức của
môn ngữ văn và các môn học khác.


* Kĩ năng sống:


- KN tự nhận thức, KN giao tiếp, KN hợp tác, KN tìm kiếm và xử lí thơng tin, KN giải
quyết một vấn đề, KN lắng nghe tích cực, KN tư duy sáng tạo.


<i><b>3. Thái độ</b></i>



- Giáo dục ý thức nghiên cứu, tìm hiểu các loại văn bản
<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực</b></i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp.


* Tích hợp giáo dục đạo đức:


- Có ý thức sử dụng kiến thức trong học tập và trong cuộc sống.


- Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc
được giao.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
- Giáo viên:


+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.


- Học sinh:


+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan.


+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề,
dạy học theo tình huống...



- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài
liệu...


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra sự chuẩn bị : </b></i>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ.


- Lớp phó học tập nhắc lại yêu cầu bài tập về nhà và báo cáo kết quả kiểm tra
- GV nhận xét phần chuẩn bị của học sinh -> có biện pháp động viên khích lệ.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’): </b>
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Hình thức: hoạt động cá nhân.


- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ.


G cho H xem clip giới thiệu về khu di tích danh thắng của địa phương(Hồng Thành
Thăng Long/ Kinh Thành Huế/....


<i><b>? Đoạn clip trên cung cấp cho em thông tin gì?</b></i>


H: Đoạn clip cung cấp thơng tin về .... bao gồm về vị trí địa lý, cấu trúc và giá trị về
tâm linh.


G: Trong cuộc sống cũng như trong văn học, ngoài những kiểu văn bản tự sự, miêu tả
và nghị luận, người ta còn dung kiểu văn bản thuyết minh. Để hiểu hơn về văn bản


thuyết minh, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong tiết này.


<b> HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (17’)</b>


- Mục tiêu: tìm hiểu về vai trị và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.
- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp.
- Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu


- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất một nhiệm vụ, trình bày một
phút,...


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu vai trị</b>
<b>và đặc điểm của văn bản thuyết minh.</b>


<b>I. Vai trò và đặc điểm chung của</b>
<b>văn bản thuyết minh.</b>


<b>1. Văn bản thuyết minh trong</b>
<b>đời sống con người:</b>


<b>G cho H tìm hiểu hai tình huống để làm rõ khái</b>
niệm thuyết minh.


<i><b>? Qua hai tình huống trên em hiểu thế nào là</b></i>
<i><b>thuyết minh?</b></i>


H chia sẻ cách hiểu.


G đưa ra kết luận: Thuyết minh là giới thiệu
những đặc điểm, tính chất… của sự vật, hiện


tượng trong tự nhiên và xã hội.


<b>* HS đọc 3 văn bản (115 – 116).</b>
Chia nhóm -> HS tìm hiểu
T1: Cây Dừa Bình Định
T2: Tại sao lá cây...lục
T3 + 4: Huế


<i><b>? Các em hãy đọc kĩ văn bản và xác định:</b></i>
<i>- Nội dung của mỗi văn bản? </i>


<i>- Đối tượng nói đến của mỗi văn bản? </i>
<i>- Văn bản nói đến lĩnh vực nào? </i>


<i><b>a. Phân tích ngữ liệu</b></i>


<b>- VB1: trình bày lợi ích của cây</b>
dừa...


<b>- </b> <b>VB2: giới thiệu tác dụng của</b>
chất diệp lục...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>- Em biết gì về đối tượng được nói đến trong văn</i>
<i>bản? </i>


<i>- Mục đích của văn bản? </i>
<i>- Cách thức trình bày? </i>


- Học sinh hoạt động nhóm 3->5’ -> cử đại diện
lên bảng (chia 3 phần cho mỗi văn bản, điền vào


những yêu cầu trên)


<b>G cho H nhận xét từng nhóm, chiếu đáp án và</b>
<b>phân tích kĩ từng văn bản.</b>


đáo...


<b>Nhóm 1: Cây dừa Bình Định </b>


- ND: Lợi ích của cây dừa trong đời sống nhân dân Nam Bộ
- Đối tượng: Cây dừa.


- Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên.
- Biết về tác dụng của cây dừa:


+ Thân


+ Lá, cọng, gốc, nước, cùi, sọ, vỏ.


-> Phương pháp liệt kê dựa trên đặc điểm cấu tạo của cây dừa.


- MĐ: Cung cấp KT ... về cây dừa (kiến thức về lĩnh vực khoa học sinh vật)
- Cách thức: Trình bày


<b>Nhóm 2: Tại sao lá cây có màu xanh lục </b>


- ND: Giải thích ngun nhân lá cây có màu xanh lục.
(vì - sở dĩ -> vì -> do đó -> như vậy... )


- Lĩnh vực: KHTN.



- Biết được nguyên nhân vì sao phát triển.


- MĐ: Cung cấp kiến thức về tác dụng chất diệp lục (kiến thức về lĩnh vực khoa học
sinh vật).


- Cách thức: Giải thích.
<b>(3) Huế: </b>


- ND: Giới thiệu về Huế – một trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn.
- Đối tượng: Huế (vẻ đẹp của Huế).


- Lĩnh vực: Khoa học xã hội.
- Biết về vẻ đẹp Huế.


* Một thành phố đẹp: thiên nhiên; thơ; con người sáng tạo, anh hùng
+ Sự kết hợp hài hịa: núi – sơng - biển.


+ Đẹp – cơng trình kiến trúc, lăng tẩm.
+ Sản phẩm đặc biệt, món ăn đặc sản.
+ Thành phố đấu tranh kiên cường.
-> Khách quan, cụ thể, gọn rõ.


- MĐ: Cung cấp thông tin, kiến thức về Huế đầy đủ -> thu hút sự chú ý của mọi
người (thường gặp trong lĩnh vực du lịch) .


- Cách thức: Giới thiệu.


<i><b>? Em, thường gặp các loại văn bản đó ở đâu?</b></i>
<i><b>Khi nào?</b></i>



- Khi cần có những hiểu biết khách quan về đối
tượng (sự vật, sự việc, sự kiện...)


<i><b>? Hãy kể thêm một số văn bản cùng loại mà em</b></i>
<i><b>biết?</b></i>


- “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử”
- “Thông tin về trái đất năm 2000”


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>- “Ôn dịch, thuốc lá”</i>


<i><b>? Các văn bản trên là văn bản thuyết minh.</b></i>
<i><b>Vậy em hiểu như thế nào về loại văn bản này?</b></i>
=> Cung cấp tri thức khách quan về mọi lĩnh vực
trong đời sống (về đặc điểm, tính chất, nguyên
nhân…) -> Giúp người đọc hiểu về các sự vật,
hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương
thức trình bày, giới thiệu, giải thích (Thuyết
minh – Nói rõ, làm rõ…)


<b>H tự rút ra kết luận, G chỉnh sửa, chốt kiến</b>
<b>thức ghi bảng.</b>


<b>G yêu cầu H đọc ghi nhớ SGK – 117.</b>


<b>b. Ghi nhớ (SGK -117)</b>


<i><b>Bài tập nhanh: Đọc các đoạn trích sau, xác định phương thức biểu đạt và giải</b></i>
<i><b>thích tại sao lại xác định phương thức đó?</b></i>



<i><b>a. Trâu có bốn chân với thân hình to lớn, vạm vỡ được bao phủ bởi lớp da dày và</b></i>
<i><b>đen. Trên đầu trâu được gắn hai cặp sừng cứng chắc chắn và nhọn hoắt, chúng</b></i>
<i><b>thường dùng sừng này để húc và chiến đấu với kẻ thù.</b></i>


<i><b>b. Trâu ăn cỏ rất đặc biệt: thức ăn qua miệng vào dạ dày, rồi trở lại miệng, sau đó</b></i>
<i><b>dùng hai dãy răng hàm trên, dưới để nghiền cỏ hoặc thức ăn khác để cho tiêu hóa</b></i>
<i><b>hoặc hấp thụ... Theo quan điểm tiến hóa sinh vật, bộ phận nào của cơ thể thường</b></i>
<i><b>dùng thì tiến hóa, cịn khơng sử dụng thì thối hóa. Trâu vốn chẳng cần cắn xé</b></i>
<i><b>thức ăn nên răng cửa, răng nanh cũng dần dần mất đi.</b></i>


<i><b> c. Trâu ơi ta bảo trâu này </b></i>
<i><b>Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta</b></i>


<i><b> Cấy cày vốn nghiệp nông gia</b></i>
<i><b>Ta đây trâu đấy ai mà quản công</b></i>
<i><b> Bao giờ cây lúa còn bơng</b></i>
<i><b>Thì cịn ngọn cỏ ngồi đồng trâu ăn.</b></i>


H suy nghĩ độc lập, đưa ra câu trả lời, H khác nhận xét bổ sung.
G đưa ra đáp án:


a. Phương thức miêu tả vì văn bản giúp chúng ta hình dung cụ thể được đối tượng, tái
hiện hình dáng con trâu. (G cho H chỉ ra yếu tố miêu tả)


b. Phương thức thuyết minh vì văn bản cung cấp tri thức, kiến thức về con trâu.


c. Phương thức biểu cảm vì văn bản bộc lộ cảm xúc, lời tâm tình trị chuyện của
người với trâu.



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của</b>
<b>văn bản thuyết minh.</b>


<b>2. Đặc điểm chung của văn bản</b>
<b>thut minh.</b>


<b>Trao đổi thảo luận nhóm bàn-> trình bày</b>
<i><b>? Các văn bản trên có phải là văn bản tự sự,</b></i>
<i><b>miêu tả, biểu cảm, nghị luận không? Tại sao?</b></i>
- Khơng. Vì:


<b>Tự sự phải có sự việc, nhân vật, có trình tự (mở</b>
đầu, diễn biến, kết thúc..)


<b>Miêu tả, biểu cảm địi hỏi phải có cảnh sắc, con</b>
người và cảm xúc


<b>Văn nghị luận: Phải trình bày luận điểm, luận</b>
cứ, luận chứng, trình bày nguyên lí, quy luật,
cách thức...


<i><b>? Các văn bản trên có đặc điểm chung nào làm</b></i>


<b>a. Phân tích ngữ liệu</b>


- Trình bày đặc điểm riêng của đối
tượng:


Cây Dừa
Cấu tạo của lá



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>chúng trở thành một kiểu riêng? ( Về ND, cách</b></i>
<i><b>trình bày?)</b></i>


- Trình bày: đặc điểm riêng của đối tượng
+ Dừa: thân, lá, nước...


+ Lá cây: tế bào, ánh sáng, hấp thụ...


+ Huế: cảnh sắc, các cơng trình kiến trúc, món
ăn..


<i><b>? Vậy theo em, văn bản thuyết minh có đặc</b></i>
<i><b>điểm gì?</b></i>


Trình bày một cách khách quan về đối tượng, sự
vật -> giúp hiểu biết về sự vật một cách đúng
đăn, đầy đủ -> là đặc điểm quan trọng nhất.
<i><b>? Văn bản thuyết minh có sử dụng các biện</b></i>
<i><b>pháp tu từ hay khơng? Vì sao?</b></i>


+ Khơng hư cấu, tưởng tượng hay suy luận, bộc
lộ cảm xúc


+ Có tính chất thực dụng: cung cấp tri thức hữu
ích về sự vật, hiện tượng là chính, khơng địi hỏi
người đọc phải thưởng thức cái hay cái đẹp như
tác phẩm văn học.


<i><b>? Em nhận xét gì về ngơn ngữ, bố cục của các</b></i>


<i><b>văn bản trên ? Em nhận xét gì về cách trình</b></i>
<i><b>bày? </b></i>


Văn bản thuyết minh dùng phương thức
trình bày cơ chế, qui luật của sự vật, cách thức sử
dụng...-> Giải thích bằng tri thức khoa học (khác
với nghị luận) hoặc giới thiệu…


<i><b>? Em nhận xét gì về ngơn ngữ, bố cục của các</b></i>
<i><b>văn bản trên ? Em nhận xét gì về cách trình</b></i>
<i><b>bày?</b></i>


Văn bản thuyết minh dùng phương thức
trình bày cơ chế, qui luật của sự vật, cách thức sử
dụng...-> Giải thích bằng tri thức khoa học (khác
với nghị luận) hoặc giới thiệu…


G yêu cầu H đọc ghi nhớ SGK.


<i><b>* Đặc điểm của vă bản thuyết</b></i>
<i><b>minh:</b></i>


- Cung cấp tri thức khách quan,
chân thực, hữu ích về sự vật, hiện
tượng, giúp người đọc hiểu biết
một cách đúng đắn, đầy đủ về sự
vật hiện tượng.


- Ngơn ngữ chính xác, rõ ràng, bố
cục chặt chẽ, hấp dẫn



- Dùng cách thức: trình bày, giải
thích, giới thiệu bằng tri thức khoa
học


<i><b>b. Ghi nhớ</b></i>
<b> HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’)</b>


Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ năng làm các dạng bài tập.
- Phương pháp: PP vấn đáp, chơi trò chơi.


- Phương tiện: máy chiếu.
- Kĩ thuật: động não...


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập </b> <b>II. Luyện tập</b>
<b>Trị chơi Ngơi sao may mắn:</b>


<b>Hình thức: có 4 ngơi sao tương ứng với các câu hỏi, lựa chọn ngơi sao u thích</b>
<b>và thực hiện yêu cầu bài tập tương ứng.</b>


<b>H đưa ra câu trả lời, G gọi H khác nhận xét, bổ sung.</b>
<b>G phân tích kĩ từng bài tập để H khắc sâu kiến thức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b. Văn bản Con giun đất
<b>Đáp án:</b>


a. Văn bản khởi nghĩa Nông Văn Vân là văn bản thuyết minh vì: Cung cấp kiến thức
lịch sử, người thật, việc thật.


b. Văn bản con giun đất là văn bản thuyết minh vì: Cung cấp kiến thức sinh vật.


<b>Ngơi sao 2: Văn bản Thông tin Ngày trái đất năm 2000 thuộc loại văn bản nào?</b>
<i><b>Phần nội dung thuyết minh trong văn bản này có tác dụng gì?</b></i>


<b>Đáp án:</b>


- Văn bản nghị luận có sử dụng yếu tố thuyết minh.


- Nêu rõ tác hại của bao bì ni lơng để những kiến nghị về chủ đề một ngày không
dùng bao bì ni lơng thuyết phục hơn.


<b>Ngơi sao 3: Các văn bản khác như tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả có cần yếu</b>
<i><b>tố thuyết minh khơng? Vì sao?</b></i>


<b>Đáp án: Các văn bản nghị luận, tự sự, biểu cảm, miêu tả cần có yếu tố thuyết minh</b>
vì:


+ Văn bản tự sự : Thuyết minh làm cho văn bản tự sự trở nên sinh động.
+ Văn bản miêu tả: Thuyết minh làm cho hình ảnh miêu tả nổi bật hơn.


+ Văn bản biểu cảm : Thuyết minh làm cho bài văn biểu cảm thêm sinh động và sâu
sắc.


+ Văn bản nghị luận: Thuyết minh làm cho vấn đề nghị luận, luận điểm thuyết phục
hơn.


<b>Ngôi sao 4: Ngôi sao may mắn.</b>
<b> HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’)</b>


- Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tiễn.
- Phương pháp: thuyết trình.



- Kĩ thuật: động não, viết sáng tạo...


<i><b>? Viết một đoạn văn ngắn (5-7 dòng) giới thiệu về một món ăn mà em u thích </b></i>
H hồn thành phiếu học tập (5’)


G thu 10 phiếu, G chiếu đoạn văn của H, yêu cầu H khác nhận xét.
G chữa trước lớp 1-2 phiếu.


<b> HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG (2’)</b>
- Mục tiêu: mở rộng kiến thức đã học.


- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật: trình bày một phút, động não.


<b>?Giả sử em là một hướng dẫn viên du lịch. Sắp tới có một đoàn khách đến thăm</b>
<b>địa phương em. Em hãy chọn một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa</b>
<b>để giới thiệu cho đồn khách này</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>4. Hướng dẫn về nhà ( )</b></i>
<i><b>* Đối với bài cũ:</b></i>


- Tìm đọc thêm 1 số văn bản thuyết minh.
- Tập thuyết minh (về gia đình, trường em).
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK/117.


<i><b>* Đối với bài mới:</b></i>


<i><b>Chuẩn bị bài mới: Trả bài viết tập làm văn số 2.</b></i>
H nhớ lại kiến thức



đã học về văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
Ngày soạn:


Ngày giảng:


Tiết 51,52
<i><b>Văn bản:</b></i>


<b>ÔN DỊCH, THUỐC LÁ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Mối nguy hại nghê gớm toàn diện của tệ nạn thuốc lá đối với sức khỏe và đạo đức
XH.


- Nắm được tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết
minh trong văn bản.


<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


- Biết đọc- hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.


- Biết tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của
đời sống xã hội.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có thái độ quyết tâm phòng chống thuốc lá.


<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực</b></i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản bản thân.


- Năng lực hợp tác: sự hợp tác giữa các cá nhân khi được giao nhiệm vụ thảo luận
nhóm.


- Năng lực giao tiếp tiếng Việt; trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về cahs sử
dụng câu ghép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

hạn chế và bỏ thuốc lá.


<i>* Tích hợp kiến thức liên mơn: </i>


+ Mơn Hóa học: các chất độc hóa học có trong khói thuốc lá.
+ Kiến thức môn Sinh học:


Các bệnh tật mắc phải khi hít khói thuốc lá.


+ Kiến thức mơn Giáo dục công dân: Bài Lịch sự, Tôn trọng người khác, Tiết kiệm.
* Tích hợp giáo dục đạo đức:


- Có ý thức sử dụng kiến thức trong cuộc sống.
- Sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
- Giáo viên:


+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo.
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu, tranh).


- Học sinh:


+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan, tranh, usb
+ Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề,
dạy học theo tình huống...


- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài
liệu...


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra sự chuẩn bị : </b></i>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ.


- Lớp phó học tập nhắc lại yêu cầu bài tập về nhà và báo cáo kết quả kiểm tra
- GV nhận xét phần chuẩn bị của học sinh -> có biện pháp động viên khích lệ.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


G


<b> HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG </b>
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.


- Hình thức: hoạt động cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

H
G


H quan sát, trình bày hiểu biết của mình.


Dẫn dắt: Nếu ngày 22/4 hàng năm là Ngày Trái Đất nhắc nhở chúng ta về ý thức
bảo vệ mơi trường thì ngày 31/5 hàng năm là ngày Quốc tế chống hút thuốc lá. Vì
sao hút thuốc là trở thành đối tượng cả thế giới chống lạo như vậy. Chúng ta sẽ
cùng nhau tìm hiểu bài Ôn dịch thuốc lá.


<b> HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>
- Mục tiêu: tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.


- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp.
- Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu


- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất một nhiệm vụ, trình bày
một phút,...


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả, </b>
<b>tác phẩm.</b>


<b>I. Giới thiệu chung:</b>
G


H


<i><b>? Em biết gì về tác giả?</b></i>



- Là người am hiểu nhiều lĩnh vực khoa
học tự nhiên và khoa học xã hội, đặc
biệt là y học -> ông là tấm gương tiêu
biểu trong việc bảo vệ và chăm sóc cho
con người.


- Nhiều tác phẩm của ơng viết về phòng
bệnh và chữa bệnh, là bài học bổ ích
cho mọi người.


<i><b>1. Tác giả</b></i>


Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện


G
H


<i><b>? Nêu xuất xứ văn bản?</b></i>
Trình bày.


<i><b>2. Tác phẩm</b></i>


- Trích trong bài: “ Từ thuốc lá đến ma
<i>tuý - Bệnh nghiện” </i>


<i> NXB GD Hà nội năm 1992.</i>
<b>Hoạt động 2: Đọc, chú thích, tìm hiểu kết </b>


<b>cấu bố cục, phân tích văn bản.</b>



<b>II. Đọc-hiểu văn bản</b>
G


H
G


Hướng dẫn học sinh đọc.


- Đọc rõ ràng, rành mạch, chú ý những
từ in nghiêng.


G đọc: Từ đầu-> còn nặng hơn cả HIV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Cho H đọc tiếp, H khác nhận xét.


H H đóng chun gia giải thích một số từ khó.
- Niêm mạc.


- Nang phổi.
- Vi khuẩn.
- Hắc -ín
- Ni- cơ- tin.
G
H
G
H
G
h



<i><b>? VB viết theo kiểu VB nào? Tại sao </b></i>
<i><b>em biết? </b></i>


- Đề cập đến vấn đề bức thiết đang diễn
ra trong cuộc sống thực tại, cần quan
tâm giải quyết ngay..


<i><b>? Phương thức trình bày? Trình bày </b></i>
<i><b>vấn đề gì? </b></i>


- Cung cấp tri thức hữu ích cho con
người: Tác hại của thuốc lá giúp người
đọc biết và đề phòng..


<i><b>? Xác định bố cục của văn bản?</b></i>
* 3 đoạn:


- Đ1: Từ đầu -> còn nặng hơn cả AIDS :
Thông báo về nạn dịch thuốc lá -> Dẫn
vào vấn đề.


- Đ2: Tiếp -> con đường phạm pháp:
Trình bày tác hại của thuốc lá đối với cá
nhân và cộng đồng


- Đ3: Còn lại: Kiến nghị , kêu gọi cả thế
giới chống thuốc lá.


<i><b>2. Kết cấu-Bố cục :</b></i>
- Kiểu VB: Nhật dụng.



- Phương thức trình bày: Thuyết minh.
<i>(Trình bày 1 vấn đề KHXH)</i>


- Bố cục: 3 đoạn


G
G
H
G
H
G
H
G


<i><b>? Em hiểu như thế nào về nhan đề văn</b></i>
<i><b>bản?</b></i>


<i><b>? Hãy chỉ ra tác dụng của việc dùng </b></i>
<i><b>dấu phảy trong đầu đề?</b></i>


<i><b>(dấu phẩy ngăn cách giữa hai mệnh </b></i>
<i><b>đề)</b></i>


- Đặt dấu phảy ngăn cách 2 từ là một
biện pháp tu từ nhấn mạnh sắc thái biểu
cảm: vừa căm tức, vừa ghê tởm.


<i><b>? Có thể sửa thành “Ơn dịch thuốc lá”</b></i>
<i><b>hay “Thuốc lá là một loại ơn dịch” </b></i>


<i><b>được khơng? Vì sao?</b></i>


- Khơng, vì tính chất biểu cảm không rõ
ràng, không thể hiện được thái độ


nguyền rủa, gây chú ý cho người đọc.
<i><b>? Tác giả đã so sánh ôn dịch, thuốc lá </b></i>
<i><b>với các đại dịch nào? So sánh như vậy </b></i>
<i><b>có tác dụng gì?</b></i>


So sánh với sáu đại dịch:


=> Nêu tầm quang trọng và tính nghiêm
trọng của vấn đề:Ơn dịch thuốc là...
? Nhận xét về đặc điểm lời văn thuyết


<i><b>3. Phân tích</b></i>


<i><b>3.1. Thơng báo về nạn dịch thuốc lá</b></i>
- Ơn dịch,… -> thái độ vừa căm tức, vừa
ghê tởm, nguyền rủa, gây chú ý cho
người đọc.




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

H


<i><b>minh trong phần này?</b></i>


- Sử dụng các từ thông dụng của ngành


y tế (thuật ngữ)


- Dùng phép so sánh: ơn dịch... cịn rộng
hơn cả AIDS


- Tác dụng: thơng báo ngắn gọn, chính
xác nạn dịch thuốc lá -> nhấn mạnh
hiểm hoạ to lớn của dịch này.


-> Lời thơng báo ngắn gọn, chính xác về
dịch thuốc lá để nhấn mạnh hiểm hoạ to
lớn của dịch này


<b> Chuyển tiết 2</b>


<i><b>3.2. Tác hại của thuốc lá</b></i>
G


H


<i><b>? Vì sao tác giả lại dẫn lời Trần Hưng</b></i>
<i><b>Đạo về việc đánh giặc trước khi phân</b></i>
<i><b>tích tác hại của thuốc lá? Em hiểu như</b></i>
<i><b>thế nào về hình ảnh “dâu và tằm” ở</b></i>
<i><b>đây?</b></i>


Tác giả mượn lối so sánh rất hay của
nhà quân sự thiên tài Trần Hưng Đạo để
thuyết minh một cách thuyết phục một
vấn đề y học.



Bình:


Dâu được ví với sk con người


- Tằm ví với thuốc lá, cụ thể là khói
thuốc lá. Vậy mà có ng k thấy tác hại
của nó mà cịn thấy sảng khối khi nhả
khói mà cịn coi là một biểu tượng q
=> Cách vào đề là cách so sánh bất ngờ,
lí thú.


G
H


<i><b>Tích hợp:</b></i>


<i><b>? Người thân của em có ai hút thuốc lá không? Em cảm thấy như thế nào khi </b></i>
<i><b>ngồi cạnh hút thuốc lá? Để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, em sẽ </b></i>
<i><b>làm gì?</b></i>


Chia sẻ -> phải phân tích tác hại của thuốc lá để người thân mình hiểu.
G


H


<i><b>? Tác hại của thuốc lá được thuyết </b></i>
<i><b>minh trên những phương diện nào?</b></i>
Sức khỏe cá nhân và cộng đồng.
G <b>Hoạt động nhóm</b>



<b>Cách thức: 4 bước</b>


<b>+ Bước 1: Giao nhiệm vụ.</b>


<i><b>? Nêu tác hại của thuốc lá đối với người hút và với cộng đồng xã hội?</b></i>
<b>(Thời gian: 5 phút.</b>


<b> Học sinh: cá nhân sử dụng phiếu học tập hoạt động theo nhóm bàn.</b>
<b>Nội dung: điền vào bảng hai </b>


<b>Phân công: Bàn ...)</b>


<b>+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.</b>
<b>+ Bước 3: Trao đổi thảo luận.</b>
<b>+ Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức</b>


<b>TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tác hại đối với bản thân người hút</b> <b>Tác hại với cộng đồng xã hội</b>
<b>Chất ni- cơ- tin...</b>


<b>Chất hắc –ín...</b>
<b>...</b>


<b>Đáp án:</b>


<b>TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ</b>


<b>ĐỐI VỚI NGƯỜI HÚT VÀ CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI</b>


<b>Tác hại đối với bản thân người hút</b> <b>Tác hại với cộng đồng xã hội</b>
<b>Chất ni- cô- tin gây tắc động mạch,</b>


<b>nhồi máu cơ tim, huyết áp cao</b>


<b>Tự làm hại sức khỏe bao</b>
<b>nhiêu người</b>


<b>Chất hắc -ín gây ung thư vòm</b>
<b>họng và ung thư</b>


<b>Nêu gương xấu về đạo đức</b>
<b>Ngăn cản phổi thực hiện chức</b>


<b>năng cung cấp ô-xi</b>


<b>Hút thuốc trước phụ nữ có</b>
<b>thai là tội ác</b>


G chiếu phiếu, yêu cầu H lưu phiếu học tập làm tài liệu học tập.
G <i><b>Tích hợp GDCD Bài phịng chống các tệ nạn xã hội lớp 9.</b></i>


<i>- Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc lớn -> sinh ra trộm cắp, có thể nghiện ma túy.</i>
-> Có hại đến nền kinh tế, xã hội, là con đường dẫn đến phạm pháp, hủy hoại đạo
đức, lối sống, nhân cách tuổi trẻ Việt Nam.


G
G


H


G
H


<i><b>? Em hiểu thế nào là chiến dịch và</b></i>
<i><b>chiến dịch chống thuốc lá?</b></i>


<i><b>? Khi thuyết minh, tác giả đưa ra ý</b></i>
<i><b>kiến giả định: Tôi hút, Tôi bị bệnh,</b></i>
<i><b>Mặc tôi! Ý kiến đó đúng hay sai? Vì</b></i>
<i><b>sao?</b></i>


Sai. Khói thuốc lá cịn đầu độc những
người xung quanh => Đó là câu nói biện
bạch, vơ trách nhiệm.


<i><b>? Để nhấn mạnh tác hại của thuốc lá</b></i>
<i><b>đến đặc điểm con người, tác giả đã sử</b></i>
<i><b>dụng biện pháp nghệ thuật gì?</b></i>


Nghệ thuật so sánh tỉ kệ hút thuốc lá của
thanh niên các thành phố lớn Việt Nam
với các nước Âu Mĩ: Số tiền: 1 đô
-15000 đ


Cảnh báo nạn đua đòi hút thuốc nảy
sinh các tệ nạn khác ỏ thanh thiếu niên
nước ta.


<i><b>3.3. Kiến nghị chống thuốc lá</b></i>



- Tham gia chiến dịch chống thuốc lá
trên thế giới.


-> các hoạt động thống nhất rộng khắp
nhằm chống lại một cách hiệu quả ôn
dịch thuốc lá.


G
H


G
G


<i><b>Theo dõi đoạn 3, Ở phần này, tác giả</b></i>
<i><b>thuyết minh điều gì? Bằng cách nào?</b></i>
<i><b>Có tác dụng gì?</b></i>


Đưa ra các ví dụ dẫn chứng, số liệu
thống kê, so sánh -> thuyết phục người
đọc tin ở tính khách quan của chiến
dịch.. như 1 lời kêu gọi.


<b>GV: Năm 1990, ở châu âu thực hiện</b>
KH “1 Châu Âu khơng cịn thuốc lá”
với khẩu hiệu “No Smoking”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

H


G
H



<i><b>biệt?</b></i>


Thể hiện bằng 1 lời bình, dấu cảm thán
thể hiện sự thiết tha mong mỏi, cái tâm
của người hiểu biết thực tế.


=> Cũng như việc sử dụng bao bì
nilơng, khơng thể ra lệnh dóng cửa nhà
máy sản xuất thuốc mà phải tuyên
truyền vận động, khuyến khích người
hút thuốc cai thuốc, không hút thuốc với
tinh thần tự giác vì sức khoẻ và môi
trường.


<i><b>? Qua đây em thấy thái độ của tác giả</b></i>
<i><b>như thế nào?</b></i>


Cổ vũ chiến dịch chống hút thuốc lá
- Tin ở sự chiến thắng của chiến dịch
này.


<b>Hoạt động 3: Tổng kết giá trị nội dung, </b>
<b>nghệ thuật.</b>


<i><b>4. Tổng kết</b></i>
G


G
H



H
G
H


G


<i><b>? Tại sao gọi đây là văn bản thuyết </b></i>
<i><b>minh?</b></i>


<i><b>? Qua VB thuyết minh, em rút ra được</b></i>
<i><b>vấn đề gì?</b></i>


- Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ và
tính mạng con người gây tác hại nhiều
mặt đối với cuộc sống gia đình và XH…
rất nguy hiểm vì khơng dễ kịp thời nhận
biết.


- Cần phải có quyết tâm cao, biện pháp
triệt để để chống ôn dịch thuốc lá.
<i><b>? Ý nghĩa VB?</b></i>


- Với những phân tích khoa học, tác giả
đã chỉ ra tác hại của việc hút thuốc lá
đối với đời sống con người, từ đó phê
phán và kêu gọi mọi người ngăn ngừa tệ
nạn hút thuốc lá.


<b>G tích hợp: Đặc biệt chúng ta thấy </b>


những tệ nạn xã hội bắt nguồn từ việc
hút thuốc lá bởi thế hút thuốc lá là con
đường ngắn nhất dẫn đến ma túy....Vì
vậy, trong cuộc sống hiện đại, các con
phải biết giữ mình trước những cám dỗ
của cuộc sống.


<i><b>4.1. Nội dung:</b></i>


- Nội dung: là các tri thức làm rõ tác hại
của thuốc lá -> nâng cao nhận thức -> đề
phòng cho tất cả mọi người


-Ý nghĩa VB: Với những phân tích khoa
học, tác giả đã chỉ ra tác hại của việc hút
thuốc lá đối với đời sống con người, từ
đó phê phán và kêu gọi mọi người ngăn
ngừa tệ nạn hút thuốc lá.


G <i><b>? Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản </b></i>
<i><b>này?</b></i>


<i><b>4.2. Nghệ thuật:</b></i>


- Kết hợp lập luận chặt chẽ, dẫn chứng
sinh động với thuyết minh cụ thể, Phân
tích dựa trên cơ sở khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>4.3. Ghi nhớ (122)</b></i>
<b> HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP </b>



Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ năng viết đoạn văn liên quan đến chủ đề.
- Phương pháp: PP vấn đáp.


- Hình thức tổ chức: học theo cá nhân.
- Phương tiện: máy chiếu.


- Kĩ thuật: động não...


<b>Hoạt động 4: Luyện tập</b> <b>III Luyện tập</b>


G
H
G
G
H


<i><b>? Viết đoạn văn ngắn (5-7 dòng) nêu suy nghĩ của em về nạn hút thuốc lá ở </b></i>
<i><b>xung quanh em?</b></i>


H trình bày phiếu học tập.
G chữa 1-2 phiếu, cho điểm.


<i><b>? Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần chống nạn hút thuốc lá?</b></i>
<i><b>Nhóm 3 thuyết trình (Hương dung tranh nói)</b></i>


G
G
H



<b> HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’)</b>


- Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tiễn.
- Phương pháp: vấn đáp, giải quyết vấn đề


- Kĩ thuật: động não


<i><b>? Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần chống nạn hút thuốc lá?</b></i>
<i><b>Nhóm 3 thuyết trình</b></i>


<i><b>? Trong trường hợp, em bắt gặp một bạn trong lớp đang bị các anh chị ngoài </b></i>
<i><b>trường rủ rê hút thuốc lá, em sẽ làm gì? (Tích hợp giáo dục cơng dân)</b></i>


H chia sẻ.


<b>HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG </b>
- Mục tiêu: mở rộng kiến thức đã học.
- Phương pháp: chơi trị chơi.


- Kĩ thuật: trình bày một phút, động não.
Trị chơi ơ chữ:


- Luật chơi: có 9 hàng ngang tương ứng với các câu hỏi về nội dung bài học. Lựa
chọn mỗi câu hỏi và khám phá từng ô chữ.


- Thời gian: 4’


<i><b>4. Hướng dẫn về nhà ( )</b></i>
<i><b>* Đối với bài cũ:</b></i>



- Hoàn thành bài tập 4, 5.


- Tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép trong 1 đoạn văn tự chọn.
<i><b>* Đối với bài mới:</b></i>


<i><b>Chuẩn bị bài mới: Câu ghép (tiếp):</b></i>
+ Tìm hiểu quan hệ giữa các vế câu


+ Tìm hiểu bài tập phần Luyện tập SGK Tr 124,125.


- Bảng phụ: các bài tập 1, 2, 3, 4 ( đoạn văn dài H sẽ dễ theo dõi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×