Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

van 9 tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.86 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn Tiết 96
<b>CHỦ ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI</b>


<b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ</b>
<b>Tiến trình giờ dạy:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>


<i>- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập</i>
<i>nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu</i>
<i>kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>


Giáo viên tổ chức trị chơi" Đốn ý đồng đội". Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm
cử 1 đại diện lên bảng vẽ mơ tả các từ khóa, khơng dùng chữ viết, khơng được nói,
ra kí hiệu, nhóm nào vi phạm bị trừ điểm


Từ khóa là các câu ca dao tục ngữ
- Công cha như núi Thái Sơn...
- Uống nước nhớ nguồn


- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Kính trên nhường dưới
- Anh em như thể tay chân


Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
- Bầu ơi thương lấy bí cùng


Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn....



Sau khi kết thúc trị chơi, gi viên hỏi nâng cao: Điểm chung của các từ khóa trên
là gì


( khun bảo con người sống phải có trước có sau, hiếu thảo, đồn kết....)


Dẫn dắt vô bài: Các câu trên đã dạy cho chúng ta những đạo lí làm người, vậy làm
thế nào để mọi người hiểu rõ hơn về các đạo lí đó. Chúng ta sẽ tìm hiểu bài" Nghị
luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí"


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>
<b>B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>


<i>- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/</i>
<i>vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động</i>


* Yêu cầu học sinh đọc văn bản
sgk-34, 35


<i>? Em có nhận xét gì về tên của văn</i>


I Tìm hiểu bài văn nghị luận về một vấn
đề tư tưởng, đạo lí :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>bản?</i>


+ Tên văn bản là định nghĩa A là B
<i>? Văn bản bàn về vấn đề gì?</i>


+ Giá trị của tri thức khoa học và người


tri thức.


<i>? Văn bản có thể chia làm mấy phần? ?</i>
<i>Nội dung của từng phần?</i>


* 3 phần:


- Phần mở bài (đoạn 1): Nêu vấn đề:
Tầm quan trọng của tri thức. Tri thức là
sức mạnh


- Phần thân bài (2 đoạn tiếp) Khẳng
định sức mạnh của tri thức


+ Đoạn đầu: có luận điểm “Tri thức
đúng là sức mạnh”. Chứng minh bằng
ví dụ về sửa máy phát điện lớn và cứu
nó thốt khỏi trở thành đống phế liệu
lớn.


+ Đoạn 2: Tri thức là sức mạnh của
cách mạng. Chứng minh bằng các dẫn
chứng cụ thể về vai trò của trí thức
Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến
và trong xây dựng đất nước.


- Kết bài: (Đoạn cuối cùng) Phê phán 1
số người không biết quý trọng tri thức,
sử dụng khơng đúng chỗ.



<i>? Giữa các phần có mối quan hệ như</i>
<i>thế nào?</i>


- Chặt chẽ.


+ Phần mở bài: Nêu vấn đề.


+ Phần TB: lập luận chứng minh vấn
đề.


+ Phần Kết Bài: Mở rộng vấn đề để
bàn luận.


<i>? Đánh dấu câu mang luận điểm chính</i>
<i>trong bài ? Các câu luận điểm đó đã</i>
<i>nêu rõ ràng, dứt khoát ý kiến của</i>
<i>người viết chưa ?</i>


* Học sinh thảo luận theo bàn (3’) ->
báo cáo kết quả.


“ Tri thức là sức mạnh” ( Sgk/34)


a. Vấn đề bàn luận: Bàn về giá trị của tri
thức khoa học và vai trị của người trí thức
trong phát triển khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ 4 câu của đoạn mở bài.


+ Câu mở đoạn và 2 câu kết đoạn 2.


+ Câu mở đoạn 3.


+ Câu mở đoạn và câu kết đoạn 4.
<i>? Nhận xét về các luận điểm trong bài?</i>
<i>? Các luận điểm này đã diễn đạt được</i>
<i>rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người</i>
<i>viết chưa ?</i>


+ Các luận điểm diễn đạt rõ ràng, dứt
khoát ý kiến của người viết.


+ Nói cách khác, người viết muốn tơ
đậm, nhấn mạnh 2 ý: Tri thức là sức
mạnh. Vai trò to lớn của người trí thức
trên mọi lĩnh vực của đời sống.


<b>Nhóm bàn:</b>


- Thời gian: 3 phút
- Câu hỏi:


<i>? Văn bản đã sử dụng phép lập luận</i>
<i>nào là chính? Cách lập luận có thuyết</i>
<i>phục khơng?</i>


<b>* Đáp án:</b>


Phép lập luận chứng minh là chủ yếu.
-> Phép lập luận này có sức thuyết
phục. Bài này dùng sự thực thực tế để


nêu lên 1 đề t2<sub>, phê phán tư tưởng</sub>
không biết coi trọng tri thức, dùng sai
mục đích.


<i>? Qua việc phân tích văn bản mẫu, em</i>
<i>hiểu thê nào là nghị luận về một vấn đề</i>
<i>tư tưởng đạo lí ?</i>


* Giáo viên: Các tư tưởng, đạo lí
thường được đúc kết trong những câu
thành ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, khẩu
hiểu hoặc khái niệm. Ví dụ: Học đi đơi
với hành; có chí thì nên...Khoan dung,
nhân ái, khơng có gì q hơn độc lập
tự do...


<i>? Xét về mặt nội dung và hình thức văn</i>
<i>nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo</i>
<i>lí cần phải đảm bảo yêu cầu gì ?</i>


+ Phép lập luận chứng minh là chủ yếu nó
đã có sức thuyết phục vì giúp người đọc
nhận thức được vai trò của tri thức và
người trí thức đối với sự tiến bộ xã hội.


+ Bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư
tưởng, đạo đức, lối sống... có ý nghĩa quan
trọng đối với cuộc sống của con người
-> Nghị luận về một tư tưởng đạo lí



* Yêu cầu của bài văn nghị luận về một tư
tưởng đạo lí:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Gọi học sinh đọc ghi nhớ
<b>SGK-Hoạt động nhóm</b>


- Thời gian: 3 phút
- Câu hỏi:


<i>? Bài nghị luận về một vấn đề tư</i>
<i>tưởng, đạo lí khác với một bài nghị</i>
<i>luận về một sự việc, hiện tượng đời</i>
<i>sống như thế nào? </i>


<b>* Đáp án- HS đối chiếu các nhóm</b>
<b>nhận xét</b>


+ Nghị luận về 1 sự vật, hiện tượng
đời sống: từ sự việc, hiện tượng đời
sống mà nêu ra vấn đề tư tưởng.


+ Nghị luận về 1 tư tưởng, đạo lí: Dùng
giải thích, chứng minh...làm sáng tỏ
các tư tưởng, đạo lí quan trọng đối với
đời sống con người.


? Đọc đề bài ?


* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm đề
cương.



<i>? Phần Mở bài cần nêu vấn đề gì ?</i>
<i>? Phần Thân bài cần nêu mấy vấn đề</i>
<i>chính ?</i>


để chỉ ra chỗ đúng(hay chỗ sai)của một tư
tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng
của người viết.


+ Về hình thức: Phải có bố cục ba phần
(MB, TB, KB) rõ ràng; luận điểm đúng
đắn; lập luận chặt chẽ, mạch lạc, lời nói rõ
ràng, sinh động.


2.Ghi nhớ: (SGK- )
II. Luyện tập


1.Chỉ ra những điểm giống và khác nhau
giữa kiểu bài này với kiểu bài nghị luận về
một sự việc, hiện tượng đời sống


Bài nghị luận về
một sự việc,
hiện tượng đời
sống: xuất phát
từ hiện thực đời
sống để khái
quát thành một
vấn đề tư tưởng,
đạo lí.



Bài nghị luận về 1 vấn
đề tư tưởng, đạo lí:
xuất phát từ một v/ đề
tư tưởng đạo lí, sau đó
dùng lập luận phân
tích, chứng minh, giải
thích.v.v. để thuyết
phục người đọc nhận
thức được đúng vấn
đề tư tưởng, đạo lí đó.
2. Lập dàn ý đại cương: Cho một bài nghị
luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí gần gũi
với lứa tuổi hoặc đang được cả xã hội
quan tâm.


* Đề: Suy nghĩ từ câu ca dao: “Công cha
như núi Thái Sơn...ra”


* Mở bài: Giới thiệu về câu ca dao và nêu
tư tưởng chung của nó.


* Thân bài


1.Giải thích ý nghĩa của câu ca dao


+ Giải thích h/ả so sánh núi Tái Sơn, nước
trong nguồn để thấy câu ca đã ca ngợi
công lao to lớn cuả cha mẹ: Bền vững
không vơi cạn.



+ Từ đó dẫn đến lời khuyên: Làm con phải
hiếu với cha mẹ-> lời khuyên này rất thấm
thía.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>? Vì sao phải hiếu với cha mẹ ?</i>


<i>? Ta phải làm gì để giữ được đạo</i>
<i>hiếu ?</i>


<i>? Phần kết bài ta cần chốt lại vấn đề</i>
<i>như thế nào?</i>


a. Công lao của cha mẹ vô cùng lớn lao:
công sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ.
b. Đó là đạo lí của con người mn thủa.
c. Đó là truyền thống của dân tộc


3.Ta phải làm gì để giữ được đạo hiếu
a.Khi còn nhỏ: lễ phép,vâng lời,ngoan
ngoãn, chăm chỉ học hành.


b. Khi lớn: Kính trọng và phụng dưỡng
cha mẹ chu đáo, chăm sóc đến tình cảm
của cha mẹ.


4. Phê phấn những hiện tượng sai trong
đạo làm con của một số người


5. Bàn luận mở rộng chữ hiếu trong thời


đại mới


* Kết bài :


+ Khẳng định truyền thống tốt đẹp của
người Việt Nam.


+ Ý nghĩa câu ca dao đối với ngày hôm
nay.


<b>C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP </b>


<i>- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến</i>
<i>thức vào các tình huống cụ thể thơng qua hệ thống bài tập</i>


* Gọi học sinh đọc văn bản “thời gian
là vàng”.


<b>Hoạt động nhóm</b>
- Thời gian: 5 phút
- Câu hỏi:


<b> Nhóm 1:</b>


? Văn bản trên thuộc loại nghị luận
<i>nào ? </i>


<b>Nhóm 2:</b>


<i>? Văn bản nghị luận về vấn đề gì? Chỉ</i>


<i>ra luận điểm chính của văn bản ?</i>


<b>3. Luyện tập SGK</b>


+ Văn bản thuộc loại nghị luận về một vấn
đề tư tưởng đạo lí.


+ Văn bản bàn luận về giá trị của thời
gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Nhóm 3:</b>


<i>? Phép lập luận chủ yếu trong bài này</i>
<i>là gì? Cách lập luận trong bài có sức</i>
<i>thuyết phục như thế nào ?</i>


Các nhóm làm bài, báo cáo kết quả,
nhận xét nhóm bạn.


<b>* Đáp án: </b>


+ Lập luận chủ yếu: phân tích và chứng
minh.


-> Có sức thuyết phục vì giản dị, dễ hiểu.


<b>D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG </b>


<i>- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong</i>
<i>thực tế</i>



<i><b>? Từ phần luyện tập, em có suy nghĩ gì về vấn đề nhiều bạn trẻ đang rất nhiều</b></i>
<i><b>thời gian với trò chơi điện tử hoặc mạng xã hội</b></i>


<b>E.HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TỊI, SÁNG TẠO</b>


<i>Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu</i>
<i>học tập suốt đời.</i>


<i>Suy nghĩ của em về nội dung giáo dục trong câu chuyện sau:</i>
<b>Lòng khoan dung</b>


Truyện xưa kể lại rằng, một buổi tối một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện,
chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất.


Đốn ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái quy định vượt tường trốn
ra ngồi chơi, nhưng vị thiền sư khơng nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế
ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó.


Một lúc sau, quả đúng có một chú tiểu trèo tường vào. Khi đặt chân xuống, chú
tiểu mới kinh ngạc khi phát hiện ra dưới đó khơng phải là chiếc ghế mà là vai thầy
mình, vì quá hoảng sợ nên khơng nói được gì, đứng im chờ nhận được những lời
trách cứ và cả hình phạt nặng nề.


Khơng ngờ vị thiền sư lại chỉ ơn tồn nói “Đêm khuya sương lạnh, con mau về thay
áo đi”. Sự khoan dung của vị thiền sư già đã khiến chú tiểu suốt đời khơng qn
được bài học đó.


RKN



...
...


Ngày soạn Tiết 97


<b>CHỦ ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI</b>


<b>CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ</b>
<b>Tiến trình giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>


<i>- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập</i>
<i>nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu</i>
<i>kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>


<i>Gv chia lớp ra thành 2-4 nhóm, các nhóm thực hiện nhiệm vụ: kể tên các truyền</i>
<i>thống, đạo lý của dân tộc ta?</i>


<i>Gợi ý: uống nước nhớ nguồn, thương người như thể thương thân, tôn sư trọng</i>
<i>đạo, lá lành đùm lá rách...</i>


<i>Gv: Đó là những đạo lí tốt đẹp của dân tộc. Vậy làm thế nào để chúng ta biết cách</i>
<i>làm sáng tỏ những vấn đề này. Cô và các con sẽ cùng nhau tìm hiểu bài: Cách</i>
<i>làm....</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>



<b>HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>


<i>- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn</i>
<i>đề nêu ra ở hoạt động khởi động</i>


<i>- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi, tình huống có vấn đề</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút</i>


<i>- Thời gian: ( )</i>


H Đọc các đề văn


<b>I. Đề bài nghị luận về</b>
<b>một vấn đề tư tưởng,</b>
<b>đạo lí:</b>


G Chiếu các đề SGK T51-52
?


H


<i>Xác định thể loại của các đề bài trên</i>


Thể loại : Nghị luận xã hội (tư tưởng đạo lí)
? <i>Các đề bài có điểm gì giống nhau ?</i>


- Nội dung: Đều đề cập đến một vấn đề thuộc về vấn
đề tư tưởng đạo lý.


- Hình thức : Diễn đạt ngắn gọn.



- Nội dung: Đều đề cập
đến một vấn đề thuộc về
vấn đề tư tưởng đạo lý.
- Hình thức: ngắn gọn
?


H


<i>Cấu tạo đề gồm mấy phần ?</i>
Thông thường gồm 2 bộ phận:


- Lời dẫn, lới giới thiệu hay xuất xứ của vấn đề;


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cách thức giải quyết hoặc kết luận vấn đề. (đề 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9).
? <i>Theo em những đề khơng có mệnh lệnh có thể lấy</i>


<i>làm nhan đề của bài viết được khơng?</i>


- Có thể. VD : Có chí thì nên/Tinh thần tự học
Vì đề bài đã chứa đựng tư tưởng đạo lí cơ đọng.
? <i>Dạng đề có mệnh lệnh thường thể hiện ở từ ngữ</i>


<i>nào ?</i>


- suy nghĩ, bình luận, giải thích, CM


<b>+ Đề có mệnh (đề 1, 3,</b>
10).



G <b>Chốt: Như vậy một đề văn NLXH có thể là: </b>


- Đề trực tiếp: đề 3 - Bàn về tranh giành và nhường
nhịn (đầy đủ hai bộ phận);


- Đề gián tiếp: đề 10 – Suy nghĩ từ câu ca dao Công
<i>cha... (vấn đề NL được nêu gián tiếp)</i>


- Đề mở: đề 2 – Đạo lí Uống nước nhớ nguồn (mở
về thao tác nghị luận).


? <i>Đối với dạng đề khơng có mệnh lệnh, thực chất đề</i>
<i>yêu cầu chúng ta phải làm gì ?</i>


- Phải bàn bạc, bình luận, nhận định, đánh giá, trình
bày ý kiến : đúng – sai; tốt – xấu; lợi – hại...


- Yêu cầu: bình luận,
nhận định, đánh giá,...


? <i>Để làm được như vậy, người viết phải vận dụng các</i>
<i>biện pháp nào ?</i>


- Giải thích, CM hoặc bình luận (nhận định, đánh
giá) để bày tỏ suy nghĩ của mình về tư tưởng, đạo lí
ấy.


- Phương pháp : Giải
thích, CM, bình luận



? <i>Em hãy đặt đề bài tương tự?</i>
- Lòng nhân ái


- Bệnh dối trá
- Thói ích kỉ


<b>II. Cách làm bài văn</b>
<b>nghị luận về một vấn đề</b>
<b>tư tưởng đạo lí:</b>


<b>1. Phân tích ngữ liệu:</b>
<b>(trang 53)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

H - Nêu hiểu biết, đánh giá về ý nghĩa câu TN
?


H


Nội dung chủ yếu của câu tục ngữ Uống nước nhớ
<i>nguồn là gì ?</i>


- Lịng biết ơn


? <i>Đề thuộc thể loại nào ? Yêu cầu của đề ? Phạm vi ?</i>
- Thể loại : NL về tư tưởng đạo lí


- Vấn đề NL (nội dung luận đề): Lòng biết ơn
- Phạm vi : trong c.s


<i><b>1.1. Tìm hiểu đề và tìm</b></i>


<i><b>ý :</b></i>


* Tìm hiểu đề :


- Thể loai: Nghị luận về
một vấn đề đạo lý.


- Vấn đề NL: Lòng biết
ơn


- Phạm vi: trong c/s
?


H


<i>Phương pháp tìm ý ?</i>


- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
- Nó là gì?


- Vì sao lại như thế?


- Được thể hiện trong cuộc sống và văn học ra
sao?


- Như thế thì có ý nghĩa gì với cuộc sống, con
người và bản thân?


?
H



<i>Bài văn nghị luận XH thường được triển khai theo</i>
<i>mấy bước ?</i>


- Ba bước :


+ Giải thích khái niệm (từ ngữ, hình ảnh, cách nói...).
+ Phân tích, lí giải


+ Bình luận, đánh giá.


* Tìm ý:


? <i>Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng câu TN ?</i>


- Nghĩa đen : Khi ta uống nước thì phải biết nước ở
nguồn nào mà có


- Nghĩa bóng :


+ Nước: Những thành quả mà con người được
hưởng thụ, bao gồm các giá trị vật chất (cơm ăn, áo
mặc, nhà cửa…) Giá trị tinh thần ( nghệ thuật, lễ tết,
…)


+ Nguồn: Tổ tiên, tiền bối…là những người vơ danh
và hữu danh có cơng tạo dựng nên đất nước, làng
xã… bằng mồ hôi lao động, và xương máu chiến
đấu…



-> Khi ta hưởng thành quả gì (về vật chất và tinh


- Giải thích ý nghĩa câu
tục ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thần) thì ta phải nhớ tới người đem đến thành quả
đó.


? <i>Nội dung câu TN thể hiện truyền thống đạo lí gì của</i>
<i>người VN</i>


- Đạo lí: sống biết ơn


- Chứng minh : biểu
hiện/tác dụng, phản đề,...
+ Biểu hiện: đạo lí truyền
thống của người VN
-Sống biết ơn


+ Phản đề:
? <i>Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa gì ?</i>


- Ý nghĩa rộng và sâu sắc : nhắc nhở mỗi người
sống biết ơn. Đó là nguyên tắc đối nhân xử thế
mang vẻ đẹp văn hoá của dân tộc


- Bình luận, đánh giá: ý
nghĩa, bài học,..


+ Ý nghĩa : nhắc nhở mỗi


người sống theo đạo lí
+ Bài học:


? Quan sát mục 2.3 trong sgk


Phần MB cần giới thiệu những gì?


- Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của


-> Có nhiều cách mở bài
+ Đi từ chung đến riêng
+ Đi từ thực tế đến đạo lý.
+ Dẫn một câu danh ngôn.


<i><b>1.2. Lập dàn bài : </b></i>
<i><b>1.2.1. Mở bài: </b></i>


- Giới thiệu câu tục ngữ
- Nêu tư tưởng chung của
câu tục ngữ


? <i>Từ phần tìm ý – hãy xác định những nd chủ yếu cần </i>
<i>giải quyết trong TB?</i>


- Giải thích nội dung câu tục ngữ:
+ Uống nước ?


+ Nhớ nguồn?



<i><b>1.2.2. Thân bài: </b></i>


* Giải thích câu tục ngữ :
từ ngữ, cách nói


H <b>Đọc phần 3.b ý nhận định, đánh giá câu tục ngữ :</b>
<b>trang 53</b>


? <i>Dàn ý trong SGK mục 3.b đã sắp xếp hợp lí chưa ?</i>
- Chưa hợp lí


H <b>Thảo luận nhóm bàn: </b>
- Thời gian: 2 phút


- Phương tiện : phiếu học tập.


- Nội dung : Hãy sắp xếp các ý đã có trong phần
<i>nhận định, đánh giá cho hợp lí theo mơ hình sau?</i>
- Phân cơng :


+ Nhóm 1 - tổ 1: ý 1 và 2 phần nhận định, đánh giá ;


* Đánh giá, nhận định
(bình luận)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Nhóm 2 – tổ 2 : ý 3 phần nhận định, đánh giá ;
+ Nhóm 3 – tổ 3 : ý 4 phần nhận định, đánh giá.
- Đại diện các nhóm báo cáo:


G - Thu phiếu học tập


- Chiếu đáp án


- Hốn đổi các nhóm đánh giá lẫn nhau
- Thu 02 phiếu đánh giá, cho điểm.


- Hoàn lại phiếu học tập để hs sử dụng.


? <i>Dàn ý trong SGK mục 3.b đã đầy đủ chưa? Hãy bổ </i>
<i>sung cho hồn chỉnh</i>


H
1


<i>- Thiếu phần chứng minh: lí giải</i>


(Trả lời câu hỏi : Vì sao uống nước phải nhớ nguồn?)
Nước khơng phải tự nhiên mà có mà do
nguồn đem đến -> Thành quả là công sức,
xương máu của người khác -> Quí trọng
H


2


<i>- Thiếu dẫn chứng trong cuộc sống</i>
Phần kết bài cần trình bày v/đề gì?


- Khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc


- Nêu ý nghĩ của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay.
- Nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý


hành động


-> GV giới thiệu: Phần KB có nhiều cách.
+ Từ nhận thức đến hành động.


+ Từ sách vở sang đời sống thực tế.
+ TB có tính chất tổng kết.


<i><b>1.2.3. Kết bài : </b></i>


- Khẳng định truyền
thống tốt đẹp của dân tộc.
- Nêu ý nghĩ của câu tục
ngữ đối với ngày hôm
nay.


G <b>Hướng dẫn học sinh thực hành</b>
- Thời gian: 5 phút


- Hình thức: H viết bài độc lập lập vào vở.


- Yêu cầu: Viết 3 đoạn văn theo các luận điểm trong
đó có sử dụng các phép liên kết đã học
+ Tổ 1: Viết phần mở bài


+ Tổ 1: Viết phần giải thích
+ Tổ 1: Viết phần kết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

H Nhận xét, bổ sung <i><b>1.4. Đọc lại bài viết và </b></i>
<i><b>sửa chữa</b></i>



G Nhận xét và ghi điểm
H


1


Đọc ghi nhớ <i><b>2. Ghi nhớ/54</b></i>


H - 02 HS lên bảng : vẽ sơ đồ tư duy dàn ý bài NL về
tư tưởng đạo lí.


- Cả lớp vẽ sơ đồ tư duy vào vở
<b>D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG </b>


<i>- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong</i>
<i>thực tế</i>


<i>- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn</i>
<i>- Thời gian: ( )</i>


<b>Yêu cầu 1: Hoàn thiện phiếu bài tập: sơ đồ tư duy Uống nước nhớ nguồn </b>
(GV chiếu sơ đồ tư duy)


<b>Yêu cầu 2: </b> <i><b>Chỉ ra điểm giống nhau giữa ba đề : đề 2 – 9 – 10(Vấn đề nghị luận:</b></i>
lòng biết ơn)


<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG</b>


- Học bài và hoàn thành bài tập : nghiên cứu phần ghi nhớ sgk t54, tập viết các


đoạn văn theo từng luận điểm (chú ý sử dụng các phép liên kết câu đã học)


- Làm phần Luyện tập trang 55 : lập dàn ý chi tiết đề 7.
<b>RKN</b>


………
………
………


Ngày soạn Tiết 98


<b>CHỦ ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI</b>


<b>CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ</b>
<b>Tiến trình giờ dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>


<i>- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập</i>
<i>nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu</i>
<i>kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>


? Nêu yêu cầu các bước tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý bài nghị luận về một vấn đề
tư tưởng đạo lí ?


* Đáp án:


+ Tìm hiểu đề, tìm ý: xác định dạng đề, yêu cầu nội dung, phạm vi kiến thức, dẫn
chứng, các ý chính cần phải bàn bạc đánh giá.



+ Bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí cần có bố cục ba phần.
A.Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.


B.Thân bài: Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí. Nhận
định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng,
chung.


C. Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý
hành động.


<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( đã thực hiện tiết 97)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP </b>


<i>- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến</i>
<i>thức vào các tình huống cụ thể thơng qua hệ thống bài tập</i>


<i>- </i>


* Chia lớp ra làm các nhóm lập dàn ý
cho đề bài số 7( thảo luận nhóm)
- Thời gian: 5 phút


- Yêu cầu:


<i>? Chúng ta phải tìm ý gì để làm rõ vấn</i>
<i>đề tinh thần tự học ?</i>



* Yêu cầu học sinh làm dàn bài tại lớp
về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh.


<b>III. Luyện tập:</b>


Bài tập số 1: Làm dàn bài cho đề “Tinh
thần tự học”


* Tìm hiểu đề:


+ Tính chất của đề: Nghị luận về 1 vấn đề
tư tưởng, đạo lí.


+ Yêu cầu về nội dung: Nêu suy nghĩ về
“Tinh thần tự học”


* Tri thức cần có:


+ Vận dụng các tri thức về đời sống.
* Tìm ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>? Phần Mở bài cần giới thiệu như thế</i>
<i>nào ?</i>


<i>? Phần Thân bài cần giải thích, chứng</i>
<i>minh, phân tích các vấn đề ntn ?</i>


<i>? Em có thể đưa ra một vài dẫn chứng</i>
<i>để minh hoạ các lí lẽ trên ?</i>



<i>? Phần Kết bài có thể khái quát vấn đề</i>
<i>ntn ?</i>


* Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm để lập dàn bài.


* Các nhóm thảo luận 5’ (Trên cơ sở đã
chuẩn bị trước dàn bài ở nhà)


-> Báo cáo kết quả=> Giáo viên nhận
xét, chốt.


+ Ý nghĩa lớn lao của vấn đề này
* Lập dàn bài:


1. Mở bài: Giới thiệu


Tự học là một trong những nhân tố quyết
định kết quả học tập của mỗi người


2. TB


a. Giải thích


- Học là gì? Học là 1 hoạt động thu nhận
kiến thức và hình thành kĩ năng của một
người nào đó. Mọi sự học ln là tự học.
Ai học người đó sẽ có kiến thức, khơng học
khơng có kiến thức, khơng ai học hộ mình
được



+ Hướng dẫn của thầy cơ
+ Tự học, tích luỹ


- Tinh thần tự học là gì?
+ Có ý thức tự học


+ Có ý chí vượt mọi khó khăn
+ Có phương pháp tự học
+ Khiêm tốn học hỏi


=>Tự học là dựa trên những kiến thức, kĩ
năng đã học tiếp tục nghiên cứu, tích luỹ tri
thức, kĩ năng, khơng giới hạn về thời gian,
không gian=> Nêu cao tinh thần tự học có
thể nâng cao chất lượng học tập của mỗi
người.


* Dẫn chứng


+ Các tấm gương trong sách báo


+ Các tấm gương của bạn bè xung quanh.
3. Kết bài: Khẳng định vai trò của tự học
và tinh thần tự học trong việc phát triển và
hoàn thiện nhân cách của mỗi con người.
<b>HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG </b>


<i>- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong</i>
<i>thực tế</i>



<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG</b>
<b>CẢ LỚP</b>


<i><b>Trách nhiệm của tuổi trẻ</b></i>
<i><b>trong sự nghiệp bảo vệ Tổ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>quốc</b></i>


Hãy triển khai câu chủ đề
trên thành đoạn văn hoàn
chỉnh.


- Tổ chức cho HS thảo luận
nội dung


- Tổ chức cho HS viết bài.
- Quan sát, khích lệ HS.
- Cho HS trình bày bài viết
- Tổ chức trao đổi, rút kinh
nghiệm.


+Hình thức, dung lượng
đoạn văn?


+ Nội dung triển khai?
+ Liên hệ?


- GV tổng hợp ý kiến.



- Trách nhiệm của tuổi trẻ trong sự nghiệp bảo
vệ Tổ quốc:


+ Bảo vệ Tổ quốc bao gồm thực hiện nghĩa vụ
quân sự, tham gia xây dựng lực lượng quốc
phịng tồn dân, thực hiện chính sách hậu
phương quân đội, bảo vệ trật tự, an ninh xã hội.
+ Học sinh: Rèn luyện sức khỏe, Tích cực học
tập tốt. Trau dồi kiến thức về quốc phịng- an
ninh; Quan tâm đến tình hình thời sự trong nước
và quốc tế. Đấu tranh với hành động phá hoại
đất nước.


+Tích cực tham gia các phong trào bảo vệ trật
tự, an ninh trong trường học và nơi cư trú. Tham
gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước
nhớ nguồn...


<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG</b>


1.Hãy lập dàn ý cho đề văn : Trách nhiệm của tuổi trẻ trong sự nghiệp bảo vệ Tổ
<i><b>quốc</b></i>


<i><b>2. Nêu suy nghĩ của em về hai câu thơ:</b></i>


<i>Con dù lớn vẫn là con của mẹ</i>
<i>Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con</i>


<i>( Chế Lan Viên)</i>
<b>RKN</b>



………
………
………


Ngày soạn Tiết 99


Ngày giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>


? So sánh điểm giống và khác nhau giữa kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện
tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.


<b>Giống : </b>


<b>- Đều là kiểu bài nghị luận về những vấn đề xã hội</b>


<b>- Đều sử dụng các thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, …</b>
Nghị luận


về một vấn đề tư tưởng, đạo lí


Nghị luận


về một sự việc, hiện tượng đời sống
Xuất phát từ hiện thực đời sống để khái



quát thành một vấn đề tư tưởng, đạo lí.


Xuất phát từ một vấn đề tư tưởng đạo
lí, sau đó dùng lập luận phân tích,
chứng minh, giải thích… để thuyết
phục người đọc nhận thức được đúng
vấn đề tư tưởng, đạo lí.


<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>
- GV nhắc lại nhiệm vụ của các nhóm:


+ Nhóm 1: Lập sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức văn bản “Bàn về đọc sách”
+ Nhóm 2: Lập sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức kiểu bài nghị luận về vấn đề tư
tưởng, đạo lí


+ Nhóm 3: Lập sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức kiểu bài nghị luận về một sự
việc, hiện tượng đời sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>


1. Viết bài văn nêu suy nghĩ của em khi có ai đó khuyên rằng: Hãy tắt điện thoại,
gập máy tính để nói và cười?


* Với hai đề bài trên, GV yêu cầu HS:


- Chỉ ra vấn đề cần nghị luận và quan điểm của bản thân (đồng tình hay phản đối)
về vấn đề đó.


- Xác định phương thức biểu đạt chính và các phương thức biểu đạt được kết hợp


trong bài văn.


- Xác định các thao tác lập luận được sử dụng.
- Tìm ý và lập dàn ý cho bài văn.


- GV chốt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tính lại. Tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xã hội và tận hưởng cuộc
sống thực tại


2. Triển khai vấn đề - Giải thích: +Hiện tượng con ngườu quá quan tâm đến điện
thoại di động., những thiết bị thông minh và lãng quên đi giá trị của cuộc sống thực
+Là một vấn đề thiết thực trong cuộc sống ngày nay, đây là thông điệp nhắn nhủ
để con người có thể sống tốt hơn, có ích hơn. - Bình luận, chứng minh + Vì sao cần
bng máy tính, điện thoại xuống? Mọi giá trị dường như được quy hết về trang
mạng xã hội, những trò chơi giải trí hay những ứng dụng trên điện thoại + Con
người tốn quá nhiều thời gian cho việc sử dụng thiết bị thơng minh mà khơng có
thời gian cho những hành động thiết thực ngoài đời hay thời gian dành cho những
người mình thương yêu. + Quá chú tâm vào điện thoại,máy tính có thể sẽ dẫn đến
những căn bệnh, những hệ lụy nghiêm trọng ( VD: vô cảm, sống ảo..v..) +Tác
dụng của việc bng bỏ máy tính, tắt điện thoại, giao tiếp và tận hưởng cuộc sống
nhiều hơn: Không chạy theo những gì ảo ảnh, biết mình có những gì và luôn cố
gắng trong thực tế Quan tâm đến những người thân xung quanh mình, những mối
quan hệ bền chặt Có thời gian để làm những điều có ích hơn cho bản thân và cho
xã hội, thư giãn tâm hồn Có thêm thời gian để thực hiện những mơ ước, khát
vọng.,v…v + Bình luận: Điện thoại, máy tính chỉ là những thiết bị vơ tri vơ giác,
giúp ích con người, khơng nên q nâng tầm quan trọng của nó mà làm ảnh hưởng
đến cuộc sống của bản thân, thay thế những người thân xung quanh mình. + Đt
thơng minh, máy tính phản ánh trình độ phát triển của xã hội, vì vậy cần có nhận
thức đúng đẵn cũng như văn hóa sử dụng chúng một cách hợp lý, khoa học. Không


lệ thuộc quá nhiều vào công nghệ số hiện đại.


3. Kết bài - Bài học thực tế và liên hệ bản thân
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


- Viết đoạn văn mở bài, các đoạn trong phần thân bài, đoạn kết bài.
- HS thực hành viết MB, TB, KB


- GV gọi 3- 4 hs đọc
- Nhận xét, chữa lỗi


<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG</b>


- Lập dàn ý cho đề bài sau: Đọc sách là một con đường quan trọng để tích luỹ,
nâng cao học vấn. Em hãy trình bày suy nghĩ (Khoảng 1 trang giấy thi) về vấn đề
đọc sách trong hồn cảnh thế giới cơng nghệ thơng tin đang phát triển mạnh mẽ
như hiện nay.


<b>RKN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày soạn Tiết 100
Ngày giảng


<b>CHỦ ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>



- GV nêu mục tiêu tiết họ trong chủ đề: Vận dụng các kiến thức, kĩ năng
nghị luận để giải quyết một vấn đề trong thực tiễn.


<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( đã thực hiện ở tiết học </b>
<b>trước)</b>


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>


<b>- GV nhắc lại vấn đề đã yêu cầu học sinh chuẩn bị để thảo luận</b>


<b>- Vấn đề: Đọc sách là một con đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn. </b>
Em hãy trình bày suy nghĩ về vấn đề đọc sách trong hoàn cảnh thế giới công nghệ
thông tin đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay.


<b>- 1 nhóm lên trình bày dàn ý và bày tỏ quan điểm </b>
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, phản biện


- Gv đưa ra định hướng chung khi đánh giá vấn đề:
*/ Xác định đề


- Kiểu bài: NL về một sự việc, hiện tượng đời sống


- ND: Việc đọc sách trong hoàn cảnh CNTT đang phát triển
*/ Dàn ý:


1.MĐ:


- Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề “đọc sách…hiện nay”
- Nhận xét, đánh giá



2. TĐ:
- Giải thích:
+ “Sách” là gì?
+ “Đọc sách” là gì?


+ “Thế giới CNTT” là như thế nào?


-> Tầm quan trọng của đọc sách: Dù xã hội có phát triển đến đâu thì đọc sách vẫn
giữ vai trò quan trọng. Đọc sách là con đường quan trọng tiếp nhận, chiếm lĩnh tri
thức của nhân loại sách bồi dưỡng tâm hồn hướng con người đến những điều tốt
đẹp…


- Biểu hiện/ thực trạng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

sách ế ẩm nhiều quyển sách có giá trị nhưng chỉ phát hành với số lượng ít ỏi.
+ Thay vì đọc sách, người ta tìm kiếm thơng tin cần thiết trên mạng hoặc qua các
thiết bị nghe nhìn hiện đại: Ti vi, đài, điện thoại thơng minh có kết nối internet…
so với việc đọc sách báo, các phương tiện nghe nhìn ấy có những lợi thế hơn và
phù hợp, thuận tiện hơn với nhịp sống hiện đại.


-Nguyên nhân:


+ Khách quan: Do CNTT phát triển, nhiều thiết bị hiện đại ra đời, đáp ứng nhanh
các nhu cầu thông tin của con người. Mặt khác, lối sống vội theo guồng quay của
cuộc sống hiện đại khiến con người ít tìm tới sách.


+ Chủ quan:


./ Chúng ta còn chưa nhận thức đúng đắn về vai trò, ý nghĩa của việc đọc sách.
./ Đắm chìm vào thế giới ảo, vào CNTT mà quên mất giá trị của sách.



- Hệ quả của việc ít đọc sách:


+ Mất đi cơ hội được tiếp cận và chiếm lĩnh kho tàng tri thức đồ sộ, phong phú
của nhân loại kiến thức bị hạn chế.


+ Mạng Internet có khối lượng thơng tin lớn, nội dung phong phú, nhanh và cập
nhật nhưng khi đọc xong, thông tin đọng lại trong người đọc không được bao
nhiêu. Người đọc không thể “gặm nhấm”, “nhâm nhi” từng câu văn cũng như linh
hồn mà tác giả gửi gắm vào đó giống như đọc sách truyền thống.


+ Mất đi cơ hội để bồi dưỡng, nâng cao đời sống tâm hồn…


->Hiện nay, KHCN phát triển, sách mềm, sách điện tử đã ra đời song không
nhiều, nội dung chưa phong phú. Vì vậy, việc đọc sách mềm và sách điện tử
không thể thay thế cho việc đọc sách giấy.


- Giải pháp:


+ Xã hội cần đẩy mạnh các hoạt động thông tin, tuyên truyền, giới thiệu sách.
+ Thư viện trường học cần bổ sung đầu sách với nội dung đa dạng, phong phú,
hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu, sở thích của học sinh.


+ Cá nhân cần tạo thói quen đọc sách hàng ngày chọn sách hay, phù hợp với mục
đích, nhu cầu đọc kĩ, suy ngẫm để tạo thành kiến thức, nếp nghĩ cho bản thân.
+ Người đọc cần phải biết kết hợp hài hịa giữa văn hóa đọc truyền thống và văn
hóa đọc hiện đại để đạt được hiệu quả cao nhất.


3. KĐ: Khẳng định lại ý nghĩa đọc sách, liên hệ bản thân.
<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>



- Viết đoạn văn mở bài, các đoạn trong phần thân bài, đoạn kết bài.
- HS thực hành viết MB, TB, KB


- GV gọi 3- 4 hs đọc
- Nhận xét, chữa lỗi


<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả ngọt ngào”


<b>RKN</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×