Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý vốn tại Công ty Cổ phần Bột giặt LIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 91 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN VĂN QUÝ

QUẢN LÝ VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT LIX

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội - 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN VĂN QUÝ

QUẢN LÝ VỐN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT LIX
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lƣu Quốc Đạt


Hà Nội - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi,
chưa được công bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào của người
khác. Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo
đúng các quy định. Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, scsh báo,
thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục
tài liệu tham khảo của luận văn.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Quý


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường ĐH Kinh
tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi tróng q
trình học tập.
Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS. Lưu Quốc Đạt đã dành rất nhiều thời
gian và tâm huyết hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tơi trân trọng cảm ơn lãnh đạo, các cán bộ, công nhân viên đang công
tác tại Công ty Cổ phần Bột giặt LIX đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi, cung cấp
các tài liệu liên quan đến đề tài.

Cuối cùng tôi muốn dành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã
hết lòng ủng hộ và tạo điều kiện cho tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ ii
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ..................................................................... iii
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP ................................. 4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý vốn của doanh nghiệp .......... 4
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý vốn tại doanh nghiệp .......................................... 6
1.2.1. Khái niệm về vốn và quản lý vốn tại doanh nghiệp................................ 6
1.2.2. Nội dung quản lý vốn trong doanh nghiệp............................................ 13
1.2.3. Các nhân tố tác động đến hoạt động quản lý vốn trong doanh nghiệp . 24
1.2.4. Các tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý vốn trong doanh nghiệp ........ 26
CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 33
2.1. Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 33
2.2. Phương pháp thu thập thông tin .............................................................. 34
2.2. Phương pháp phân tích thơng tin ............................................................. 34
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN TẠI ................................ 37
3.1. Khái quát về Công ty Cổ phần Bột giặt LIX ........................................... 37
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của CTCP Bột giặt LIX ................. 37
3.1.2. Nhiệm vụ, bộ máy tổ chức quản lý và định hướng phát triển của Công ty .40
3.1.3. Tổng quan tình hình vốn tại CTCP Thơng tin Bột giặt LIX Hà Nội .... 42

3.2. Thực trạng hoạt động quản lý vốn tại CTCP Bột giặt LIX...................... 47
3.2.1 Hoạt động lập kế hoạch vốn của công ty ............................................... 47


3.2.2. Tổ chức quản lý vốn vào hoạt động của cơng ty .................................. 52
3.2.3. Giám sát và kiểm tra tình hình quản lý vốn tại CTCP Bột giặt LIX .... 56
3.3. Đánh giá thực trạng công tácquản lý vốn tại CTCP Bột giặt LIX ........... 58
3.3.1. Đánh giá tổ chức sử dụng huy động vốn tại công ty ............................ 59
3.3.2. Những kết quả đạt được ........................................................................ 63
3.3.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân .......................................... 64
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN
LÝ VỐN TẠI CTCP BỘT GIẶT LIX ........................................................ 68
4.1. Mục tiêu, định hướng phát triển củaCTCP Bột giặt LIX......................... 68
4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý vốn
tại CTCP Bột giặt LIX .................................................................................... 68
4.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao nhận thức của đội ngũ
cán bộ quản lý các cấp tại Công ty về công tác quản lý vốn .......................... 69
4.2.2. Nâng cao hiệu quả lập kế hoạch và xây dựng cơ chế chính sách quản lý
vốn kinh doanh ................................................................................................ 70
4.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quản lý vốn ........................... 79
KẾT LUẬN .................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 81


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt


Nguyên nghĩa

1

CTCP

Công ty cổ phần

2

TSCĐ

Tài sản cố định

3

VCSH

Vốn chủ sở hữu

4

VLĐ

Vốn lưu động

i


DANH MỤC BẢNG


TT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 3.1

Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2016 – 2018

42

2

Bảng 3.2

Quy mô và cơ cấu nợ ngắn hạn

44

3

Bảng 3.3

Quy mô và cơ cấu nợ dài hạn


46

4

Bảng 3.4

Quy mô và cơ cấu VCSH của công ty

48

5

Bảng 3.5

Nhu cầu vốn, tình hình kinh doanh và nợ của CTCP Bột

48

6

Bảng 3.6

Nguồn vốn đi chiếm dụng của CTCP Bột giặt LIX

49

7

Bảng 3.7


Tình hình vốn bị chiếm dụng của CTCP Bột giặt LIX

50

8

Bảng 3.8

Chênh lệch giữa vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng

51

9

Bảng 3.9

Các khoản phải trả nội bộ, phải trả khác

51

10

Bảng 3.10

Thực trạng sử dụng tài sản cố định

52

11


Bảng 3.11

Tình hình biến động khoản mục tiền và các khoản

52

12

Bảng 3.12

Các khoản phải thu của CTCP Bột giặt LIX

54

13

Bảng 3.13

Tỷ lệ cơ cấu vốn huy động

55

14

Bảng 3.14

Chỉ tiêu đánh giá hoạt động sử dụng TSCĐ

58


15

Bảng 3.15

Thực trạng quản lý vốn lưu động

59

16

Bảng 3.16

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số thanh toán tức

60

17

Bảng 3.17

giặt LIX

tương đương tiền

thời của cơng ty
Hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn và hệ số thanh tốn tức
thời của cơng ty

ii


61


DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

TT

Hình,Biểu đồ

Nội dung

Trang

1

Hình 3.1

Sơ đồ bộ máy tổ chức tại CTCP Bột giặt LIX

40

2

Hình 3.2

Mạng lưới hoạt động của CTCP Bột giặt LIX

41


3

Biểu đồ 3.1

Cơ cấu vốn giai đoạn 2016 – 2018

43

4

Biểu đồ 3.2

Tình hình biến động hệ số nợ, hệ số VCSH

59

5

Biểu đồ 3.3

Đánh giá hiệu quả hoạt động TSCĐ

60

6

Biểu đồ 3.4

7


Biểu đồ 3.5

Vòng quay hàng tồn kho

62

8

Biểu đồ 3.6

Vịng quay khoản phải thu

62

Tình hình biến động vòng quay VLĐ, Tỷ suất lợi
nhuận VLĐ

iii

61


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vốn là điều kiện tiên quyết của bất cứ một doanh nghiệp nào hoạt động
trong nền kinh tế, là phương tiện để biến các ý tưởng trong kinh doanh thành
hiện thực. Sử dụng hiệu quảnguồn vốn sẽ góp phần quyết định sự thành bại
của doanh nghiệp.Sự phát triển kinh tế kinh doanh với quy mơ ngày càng lớn
của các doanh nghiệp địi hỏi phải có một lượng vốn ngày càng nhiều. Chính
vì vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ cũng đều quan tâm đến

vốn và vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý vốn.
Phân tích thực trạng quản lý vốn là nhân tố đóng vai trị quan trọng
trong phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá trình độ quản lý vốn của
doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Đồng thời
trên cơ sở đó cung cấp các thơng tin hữu ích cho các đối tượng quan tâm như
các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng... nhận biết tình hình tài chính thực tế để
có quyết định đầu tư hiệu quả.
Thị trường dịch vụ giặt ủi ở Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ trong năm
2018. Theo một thống kê của Euromonitor, doanh số bán hàng chất tẩy rửa
dạng lỏng và chất làm mềm vải dạng lỏng ghi nhận mức tăng trưởng cao nhất
trong năm 2018. Hai công ty dẫn đầu là Unilever Việt Nam International Co
Ltd với sản phẩm Omo, Viso, Surf và Comfort, cùng với Trocter & Gamble
(P&G) giữ vị trí thứ hai với sản phẩm Ariel, Tide và Downy chiếm tới 80%
thị phần ngành bột giặt và nước giặt của Việt Nam. 20% thị phần còn lại chia
đều cho các công ty LIX, Đức Giang, NET... Tuy nhiên hiện nay các công ty
sản xuất bột giặt nội địa đang gia công sản phẩm cho đối tác ngoại cũng tận
dụng được lợi thế t việc sử dụng công nghệ hiện đại được h trợ t các hãng
nên không những giảm chi phí mà cịn cho ra sản phẩm chất lượng. T đó họ
có nhiều kinh nghiệm hơn trong sản xuất sản phẩm mang nhãn hiệu của riêng
mình. Ngồi ra, việc kinh doanh các sản phẩm t hóa chất vướng rất nhiều rào
1


cản nên khơng phải doanh nghiệp nào cũng có thể chen chân vào. Vậy hướng
đi nào cho các doanh nghiệp sản xuất bột giặt nội địa. Đứng trước những cơ
hội và thách thức đó thì các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh bột giặt nội
địa của Việt Nam đang phải đối diện với một bài tốn khó về tài chính, chiến
lược kinh doanh nào ph hợp với cơng ty của mình. Trong 10 năm qua, Cơng
ty Cổ phầm Bột giặt LIX vẫn luôn giữ vững tốc độ tăng trưởng, tuy nhiên
mức tăng lợi nhuận chưa tương xứng với giá vốn hàng bán. Bên cạnh đó,

CTCP Bột giặt LIX cịn đối mặt với việc thoái vốn của nhà nước tại doanh
nghiệp. Hiện tại tập đồn Hóa chất Việt Nam hiện nắm 51% vốn góp, theo kế
hoạch được phê duyệt thì lộ trình thối vốn là trong năm 2019 và sẽ giảm sở
hữu xuống 36%. Xuất phát t những lýdễ dàng áp dụng. Công ty chỉ cần nắm vững đặc th sản xuất kinh
doanh của mình và tìm hiểu mối quan hệ giữa doanh thu tiêu thụ sản phẩm
với tài sản, tiền vốn, phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp. Trên cơ sở số liệu
năm kế hoạch và mục tiêu của Cơng ty trong năm tới là có thể biết có cần mở
rộng quy mô sản xuất kinh doanh hay không, cần đạt được bao nhiêu lợi
nhuận sau thuế rồi t đó Cơng ty cần tăng bao nhiêu giá trị sản lượng để xác
định doanh thu ước tính cho năm kể hoạch rồi d ng tỷ lệ phần trăm xác định
nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh trong kỳ tới.
4.2.2.3. Giải pháp huy động vốn
Đối với công ty, vốn là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để đạt
mục tiêu tăng trưởngvà phát triển. Thiếu vốn là công ty mấy đi một nguồn lực
quan trọng trong phục vụ cho q trình kinh doanh. Để có vốn cơng ty có thể
áp dụng một số biện pháp huy động vốn sau đây:
- Khai thác triệt để mọi nguồn vốn trong công ty để bổ sung cho nguồn
vốn lưu động, công ty nên huy động vốn t quỹ khen thương, phúc lợi, t lợi
nhuận chưa phân phối hay huy động vốn t các cán bộ cơng nhân viên trong
cơng ty theo hình thức trả lãi. Đây là hình thức huy động vốn khá hữu hiệu, nó
khơng chỉ giải quyết được phần nào về vốn lưu động mà còn nâng cao tinh thần
trách nhiệm của cán bộ công nhân viên đối với công ty. Để có thể huy động tốt
nguồn tài trợ này, cơng ty cũng cần có một mức lãi suất hợp lý, mức lãi suất này
có thể bằng hoặc cao hơn lãi suất ngân hàng một chút nhưng cơng ty có thể huy
động với thời hạn dài hay ngắn tùy thuộc vào sự thỏa thuận của 2 bên.
- Tìm kiếm nguồn tài trợ dài hạn. Huy động vốn ngắn hạn đáp ứng cho
nhu cầu vốn lưu động của cơng ty có thể tìm các nguồn tài trợ dài hạn bằng

72



các đối tác liên doanh, liên kết với các đơn vị khác trong ngành, hoặc xây
dựng dự án có tính khả thi cao để vay vốn dài hạn ngân hàng.
- Tạo lập và củng cố uy tín. Cơng ty phải tạo lập cho mình một uy tín
trên thị trường bằng triển vọng đi lên của công ty qua các chỉ tiêu như: nộp
ngân sách nhà nước tăng doanh thu, thanh tốn đầy đủ, đúng hạn với các bạn
hàng, có như vậy cơng ty mới tìm kiếm được nguồn tài trợ dễ dàng hơn.

4.2.3. Nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý vốn vào hoạt động sản xuất kinh
doanh
4.2.3.1. Tăng cường quản lý vốn bằng tiền, xây dựng kế hoạch lưu chuyển
tiền tệ và cải thiện khả năng thanh toán
Thực tế ở CTCP Bột giặt LIX, vốn bằng tiền ở công ty ln giữ ổn định
trong các năm qua, khơng có sự biến động quá lớn. Tuy nhiên, công ty vẫn
cần thực hiện một số những thay đổi để nâng cao chất lượng quản lý vốn bằng
tiền. Một số giải pháp cơng ty có thể xem xét áp dụng như sau đây:
- Xác định mức dự trữ ngân quỹ hợp lý: Cơng ty cần dự đốn và quản
lý chặt chẽ các nguồn nhập, xuất quỹ tiền mặt bằng cách xây dựng nội quy,
quy chế chi tiêu.
- Tổ chức tốt công tác kế tốn ở cơng ty. Nhanh chóng chuyển đổi cơng
tác kế toán theo chế độ kế toán mớ là một giải pháp quan trọng hằm tăng
cường quản lý kiểm tra, kiểm sốt q trình sản xuất kinh doanh, sử dụng các
loại vốn nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Duy trì quỹ tiền gửi ngân hàng hợp lý hơn so với hiện tại, để có thể
đảm bảo thanh tốn cho các đối tác quy tín dụng ngân hàng.
- Để chủ động thanh tốn, cơng ty phải thực hiện tốt việc lập kế hoạch
lưu chuyển tiền tệ, trên cơ sở đó có biện pháp thích ứng nhằm đảm bảo sự cân
bằng thu chi vốn bằng tiền của công ty và nân gcao khả năng sinh lời của vốn

73



tiền tệ nhàn r i. Để lập kế hoạch dòng tiền, có thể thực hiện các bước sau:
Bước 1: Dự báo dòng tiền vào, gồm:
+ Căn cứ vào diễn biến quy luật bán hàng, kế hoạch thanh toán của
khách hàng, chính sách bán hàng chính sách bán chịu, chính sách chiết khấu
thương mại, chiết khấu thanh toán... để dự báo dòng tiền vào t hoạt động
kinh doanh.
+ Căn cứ vào hoạt động thanh lý TSCĐ, dự báo dòng tiền vào t hoạt
động đầu tư.
+ Căn cứ vào khả năng vay nợ mới để dự báo dòng tiền vào t hoạt
động tài chính.
Bước 2: Dự báo dịng tiên ra, gồm:
+ Căn cứ vào quy luật mua hàng, kế hoạch thanh toán tiền hàng của
mình, chính sách tồn kho, dự tốn về quỹ lương, thuế.. .để dự báo dòng tiền ra
t hoạt động kinh doanh.
+ Căn cứ vào kế hoạch đầu t TSCĐ trong năm 2014, chiến lược đầu tư
tài chính khác nếu có để dự báo dịng tiền ra cho hoạt động đầu tư.
+ Căn cứ vào các kế hoạch trả nợ vay, chính sách phân phối lợi nhuận
của cơng ty để dự báo dịng tiền t hoạt động tài chính.
Bước 3: Tính dịng tiền thuần:
Dịng tiền thuần = Dịng tiền vào trong kỳ - Dòng tiền ra trong kỳ
Bước 4: Xác định số dư tiền cuối kỳ và sổ tiền th a hoặc thiếu:
Số tiền tồn cuối kỳ = sổ tiền tồn đầu kỳ + Dòng tiền thuần trong kỳ Số
tiền th a thiểu = số tiền tồn cuối kỳ - số dư tiền cần thiết
Bước 5: Đưa ra các giải pháp thích hợp để xử lý số tiền th a hoặc thiếu
Việc lấp kế hoạch dịng tiền cơng ty có thể thực hiện cho t ng tháng và
cho cả năm để có các biện pháp chủ động đảm bảo cân đối thu chi
4.2.3.2. Giải pháp quản lý vốn cố định
Mục đích quản lý sử dụng vốn cố định là bảo tồn vốn có định về mặt

74


hiện vật khơng phải chỉ là giữ ngun hình thái vật chất và đặc tính sử dụng
ban đầu của TSCĐ mà quan trọng hơn là duy trì thường xuyên năng lực sản
xuất ban đầu của nó. Điều đó có nghĩa là trong quá trình sử dụng, doanh
nghiệp phải quản lý chặt chẽ không làm mất mát TSCĐ, thực hiện đúng quy
chế sử dụng, bảo dưỡng nhàm duy trì và nâng cao năng lực hoạt động của
TSCĐ, không để TSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn quy định. Các biện pháp để
nâng cao chất lượng quản lý sử dụng vốn cố định:
Phải đánh giá đúng giá trị của TSCĐ tạo điều kiện phản ánh chính xác
tình hình biển động của vốn cổ định, quy mơ vốn phải bảo tồn. Điều chỉnh
kịp thời giá trị của TSCĐ để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao,
khơng để mất vổn cổ định.
Lựa chọn phương pháp khấu hao và xác định mức khấu hao thích hợp
Chú trọng đổi mới trang thiết bị, phương pháp công nghệ sản xuất
Thực hiện tốt chế độ bảo dưỡng, sửa chữa dự phịng TSCĐ
Cơng ty phải chủ động thực hiện các biện pháp phòng ng a rủi ro trong
kinh doanh để hạn chể tổn thất vổn cố định do các nguyên nhân khách quan
như: mua bảo hiểm tài sản, lập quỹ dự phịng tài chính, trích trước chi phí dự
phịng giảm giá các khoản đầu tư tài chính.
4.2.3.3. Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố đinh
Hiệu suất sử dụng TSCĐ quyết định đến phần lớn hiệu quả sử dụng
vốn cố định. Chính vì vậy, giải pháp quan trọng nhất để nâng cao hiệu suất sử
dụng là đẩy mạnh hơn nữa cơng tác tìm kiếm việc làm. Cơng ty phải tích cực
chủ động tìm kiếm và mở rộng thị trường kinh doanh. Có việc làm thì doanh
nghiệp mới có thể phát huy năng lực của máy móc, thiết bị. Đồng thời LIX
phải lập kế hoạch sản xuất cụ thể, đặc biệt là nghiên cứu nhu cầu của t ng thị
trường, t ng dòng sản phẩm, để có kế hoạch sử dụng máy móc, thiết bị sao


75


cho hiệu quả nhất.
Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý các đội thi công, tăng cường mối
quan hệ giữa các đơn vị sản xuất với nhau cũng như sự chỉ đạo sát sao của
doanh nghiệp với các đội sản xuất, tăng khả năng cơ động linh hoạt của số
máy móc thiết bị hiện có.
4.2.3.4. Quản lý chặt ch hơn chính sách bán chịu, tăng thu thồi các khoản
phải thu từ khách hàng
Việc duy trì các khoản phải thu cao t khách hàng và tồn đọng 1 số
khoản nợ khó địi kéo theo việc gia tăng các khoản chi phí quản lý nợ, chi phí
thu hồi nợ, chi phí trả lãi tiền vay để đáp ứng nhu cầu vốn thiếu do vốn của
doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng. Tuy nhiên, nếu có một chính sách
tín dụng hợp lý doanh nghiệp sẽ thu hút được khách hàng, làm tăng doanh thu
và lợi nhuận Vì vậy, để quản lý khoản phải thu t khách hàng, công ty cần
thực hiện một số biện pháp sau:
Xác định chính sách tín dụng thương mại với khách hàng, công ty cần
xem xét, đánh giá các yếu tố sau:
- Mục tiêu mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh thu và tăng lợi
nhuận của Công ty
- Tình trạng cạnh tranh: Cơng ty cần xem xét tình hình bán chịu của các
đối thủ cạnh tranh để có đối sách bán chịu thích hợp và có lợi, hiện công ty
đang chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của một số công ty như: Unilever, Net, Đức
Giang... Để nâng cao sức cạnh tranh cơng ty nên có những chính sách tín
dụng linh hoạt như: Cho khách hàng trả chậm nhỏ hơn 30% tổng đơn hàng,
giảm giá đối với đơn hàng có giá trị lớn hơn 2 tỷ, bảo lãnh thanh tốn đối với
nhiều hợp đồng ...
- Tình trạng tài chính của cơng ty: Tuỳ t ng thời điểm căn cứ vào cân
đối luồng tiền và các dòng thu chi, kế hoạch thu tiền và kế hoạch trả nợ ngắn

76


hạn. Cơng ty sẽ áp dụng các chính sách bán hàng, thu tiền hợp lý để đảm bảo
cân đối dòng tiền. Khi mức phải thu tăng lên, công ty không thể mở rộng việc
bán chịu cho khách hàng hoặc khi có sự thiếu hụt vốn lớn vốn bằng tiền trong
cân đối thu chi bằng tiền.
- Phân tích khách hàng, xác định đối tượng bán chịu: Đây là khâu rất
quan trọng để công ty xác định rõ khách hàng là ai và quyết định thực hiện
chính sách thương mại như thế nào. Do vậy, để thẩm định độ rủi ro cần có sự
phân tích đánh giá khả năng trả nợ và uy tín của khách hàng, nhất là với
những khách hàng tiềm năng. Trên cơ sở đó quyết định hình thức hợp đồng.
- Xác định điều kiện thanh tốn.
Cơng ty cần quyết định thời hạn thanh toán và tỷ lệ chiết khấu thanh
toán. Chiết khấu thanh toán là phần giảm tr một số tiền nhất định cho khách
hàng khi khách hàng trả tiền trước thời han thanh toán. Chiết khấu thanh tốn
được xác định bằng một tỷ lệ phần trăm tính theo doanh số mua hàng ghi trên
hoá đơn. Việc tăng tỷ lệ chiết khấu thanh toán sẽ thúc đẩy khách hàng thanh
toán sớm trước hạn và thu hút thêm được khách hàng mới làm tăng doanh thu,
giảm chi phí thu hồi nợ nhưng sẽ làm giảm số tiền thực thu. Vì vậy, cơng ty
cần cân nhắc tỷ lệ chiết khấu cho phù hợp.
- Thiết lập một hạn mức tín dụng hợp lý. Quản lý nợ phải thu là nhằm
tối đa hố lợi nhuận. Vì vậy, cơng ty nên chấp nhận đơn xin cấp tín dụng của
những khách hàng nếu có cơ hội trở thành khách hàng thường xuyên và đáng
tin cậy của cơng ty. Trong trường hợp khách hàng có uy tín thấp hoặc đáng
nghi ngờ, Cơng ty cần ấn định một hạn mức tín dụng hạn chế để tránh rủi ro
hoặc áp dụng hình thức bảo lãnh thanh tốn.
- Thường xun kiểm sốt nợ phải thu, có kế hoạch như kiểm tra hàng
tuần, hàng tháng để chủ động trong cơng tác quản lý và cân đối tốt dịng tiền.
Cơng ty phải mở sổ theo dõi chi tiết nợ phải thu và tình hình thanh tốn với

khách hàng, thường xun xem xét, đánh giá đánh giá nợ phải thu và dự đoán
77


nợ phải thu t khách hàng theo công thức sau:
Npt = Dn x Kpt
Trong đó:
+ Npt: Nợ phải thu dự kiến trong kỳ.
+ Dn: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tính theo giá thanh tốn
bình qn một ngày.
+ Kpt: Kỳ thu tiền bình quân trong năm.
Đối với các khoản nợ sắp đến kỳ hạn thanh tốn, cơng ty phải chuẩn bị
các chứng t cần thiết đồng thời thực hiện kịp thời các thủ tục thanh toán,
nhắc nhở đôn đốc khách hàng. Đối với các khoản nợ quá hạn, công ty phải
chủ động áp dụng các biện pháp tích cực và thích hợp để thu hồi. Bên cạnh đó
cơng ty cịn phải tìm hiểu các ngun nhân dẫn đến nợ quá hạn và có thể chia
nợ quá hạn thành các giai đoạn để có biện pháp thu hồi thích hợp.
Tóm lại, quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, thúc đẩy cơng tác thanh
tốn nợ là một trong những biện pháp tháo gỡ khó khăn về vốn, giảm lượng
vốn ứ đọng ở khâu thanh tốn, nhanh chóng thu hồi và quay vòng vốn, tạo
điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng
tài sản của công ty.
4.2.3.5.Tăng cường quản lý hàng tồn kho
Hàng tồn kho của cơng ty có giá trị tương đối lớn thường khoảng trên
130 tỷ chiếm khoảng 25-30% giá trị tài sản. Vì vậy cơng ty cần rà sốt lại giá
trị và cơ cấu hàng tồn kho cho hợp lý, phù hợp với tình hình kinh doanh trong
t ng thời điểm.
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải căn cứ vào sự đánh giá
nguyên vật liệu khi kiểm kê và giá cả thực tế trên thị trường.
Để nâng cao hiệu quả trong việc quản lý hàng tồn kho, hoạt động kiểm

kê, phân loại nguyên vật liệu là hết sức cần thiết. Công ty cần quan tâm hơn

78


trong hoạt động này đồng thời theo dõi tình hình nguyên vật liệu tồn kho
không sử dụng, nguyên vật liệu kém chất lượng, t đó đưa ra quyết định xử lý
vật tư một cách phù hợp nhằm thu hồi vốn và tăng hiệu quả quản lý vốn.
Để hoạt động quản lý nguyên vật liệu, hàng tồn kho đạt hiệu quả địi
hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các bộ phận trong công ty. Bộ
phận lập kế hoạch sử dụng phải sát với nhu cầu thực tế, xác định lượng dự trữ
an tồn, chính xác. Bộ phận cung ứng phải cung cấp, đúng, đủ và kịp thời,
đồng thời quản lý chặt chẽ, kiểm kê thường xuyên.
Như vậy, quản lý chặt chẽ việc mua sắm, sử dụng cũng như dự trữ hợp lý
nguyên vật liệu, quản lý tồn kho hợp lý sẽ giúp công ty giảm được chi phí tồn
kho, tránh tình trạng ứ đọng vốn, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý vốn.
4.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quản lý vốn
Thường xuyên thông tin đầy đủ, kịp thời, minh bạch về mức độ hoạt
động, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của LIX, cần phải phối hợp
nhuần nhuyễn bộ phận kiểm tra, giám sát nội bộ của Công ty với bộ phận kế
tốn để duy trì kiểm tra, giám sát hoạt động của Công ty tuân thủ đầy đủ các
quy định của pháp luật hiện hành.
Thường xuyên tổ chức tập huấn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, đào
tạo, đào tạo lại đ i ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra, giám sát, kiến thức pháp
luật tổng hợp, nhằm giúp hoạt động kinh doanh của cơng ty đảm bảo an tồn
bền vững; không ng ng tăng cường kiểm tra việc quản lý vốn của các đơn vị
để phát hiện các vi phạm và đưa ra các biện pháp khắc phục kịp thời.

79



KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường và trong thời kỳ hội nhập sâu rộng hiện
nay, việc chịu sức ép t các đối thủ cạnh tranh là điều mà không doanh nghiệp
nào tránh khỏi. Hiện nay, các sản phẩm của CTCP Bột giặt LIX đang phải
phải chịu sự cạnh tranh gay gắt t phía các đơn vị c ng ngành. Đây v a là cơ
hội mà cũng v a là thách thức lớn cho cơng ty.
Để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường thì khơng chỉ
công ty mà tất cả các doanh nghiệp đều phải cố gắng nâng cao năng lực sản
xuất, quản lý vốn một cách hiệu quả, song song với tiết kiệm chi phí sản xuất,
kinh doanh.
Trong thời gian qua, vấn đề quản lý vốn tại CTCP Bột giặt LIX đã đạt
được nhiều thành tựu song không tránh khỏi những lúc thăng trầm và còn
nhiều hạn chế. Với vai trò quan trọng của vốn trong hoạt động kinh doanh,
vận hành cơng ty, thì việc tìm ra giải pháp giúp cơng ty nâng cao chất lượng,
hiệu quả quản lý vốn là điều có ý nghĩa quan trọng.
Với đề tài “Quản lý vốn tại Công ty Cổ phần Bột giặt

X”, tôi đã vận

dụng những kiến thức đã học để nghiên cứu thực tế tình hình quản lý vốn tại
CTCP Bột giặt LIX. Bài luận văn đã nêu lên thực trạng tình hình quản lý vốn
tại cơng ty, phân tích những kết quả đạt được và những khó khăn cần khắc
phục để tìm ra ngun nhân gây ra những hạn chế trong việc nâng cao hiệu
quả quản lý vốn. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty.

80



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Nguyễn Tấn Bình, 2016. Quản trị tài chính ngắn hạn.Hà Nội: NXB

Thống kê.
2.

Nguyễn Thanh Bình, 2017. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho đầu tư

kết cấu hạ tầng. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viên Ngân hàng.
3.

Bộ Tài Chính, 2018. Chế độ kế tốn doanh nghiệp, Quyển 1.Hà Nội:

NXB Tài chính.
4.

Bộ Tài Chính, 2018. Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam.Hà Nội:

NXB Tài chính.
5.

Ngơ Thế Chi, 2018. Giáo trình kế tốn tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản

Tài chính.
6.

Ngơ Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ, 2016. Giáo trình phân tích tài


chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Tài Chính.
7.

Nguyễn Văn Cơng, 2017. Chun khảo sát về báo cáo tài chính và lập,

đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính.Hà Nội: NXB Tài chính.
8.

Cơng ty Cổ phần Bột giặt LIX, 2017-2018. Báo cáo tài chính năm

2016, 2017, 2018.
9.

Nguyễn Trọng Cơ và Ngô Thế Chỉ, 2016. Giáo trình phân tích tài

chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
10.

Nguyễn

i Đồn, 2018. Chi phí sử dụng vốn và khả năng ứng dụng

trong đổi mới quản lý tài chính với doanh nghiệp.Tạp chí tài chính, số 5 và 7.
11.

Phạm Thị Gái (chủ biên), 2015. Giáo trình phân tích hoạt động kinh

doanh. Hà Nội: NXB Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
12.


Hà Thị Thanh Huyền, 2017. Hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần

liên doanh tư vấn và xây dựng – COFEC. Luận văn thạc sỹ, trường ĐH Kinh
tế - ĐHQGHN.

81


13.

Lưu Thị Hương, 2018. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp.Hà Nội:

NXB Thống kê.
14.

Vũ Thanh Hương, 2016. Nâng cao hiệu quả sử dụng v n của doanh

nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hóa. Tạp chí Tài chính, số 2.
15.

Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiền, 2013. Giáo trình tài chính

doanh nghiệp.Hà Nội: NXB Tài chính.
16.

Nguyễn Minh Kiều, 2015. Tài chính doanh nghiệp căn bản - Lý thuyết

và thực hành quản lý ứng dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản
Lao động Hà Nội.

17.

Nguyễn Thanh Liêm, 2018. Quản trị tài chính.Hà Nội: NXB Thống kê.

18.

Nguyễn Đăng Nam, 2016. Chính sách và cơ chế quản lý vốn tại các

doanh nghiệp giai đoạn đến 2020. Hà Nội.
19.

Phan Thị Hằng Nga, 2015. Thấy gì t hoạt động quản lý vốn của các

doanh nghiệp niêm yết. Tạp chí Tài chính, số 9, kỳ 2.
20.

Bùi Thị Bích Thuận, 2017. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

trong công ty cổ phần Kinh Đô. Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN, Hà Nội.
21.

Bùi Trọng Tùng, 2016. Quản lý sử dụng vốn sản suất kinh doanh đối

với các doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Luận văn Thạc
sỹ, Học viện Tài chính.
22.

B i Văn Vần và Vũ Văn Ninh, 2017. Giáo trình tài chính doanh

nghiệp. Hà Nội: NXB tài chính.


82



×