Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Mĩ Thuật 6 Tiết 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.45 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: Tiết thứ: 12</b></i>
<i><b>Ngày giảng: </b></i>


Bµi 10: vÏ trang trÝ


<b>MÀU SẮC</b>
<b>1. </b>


<b> MỤC TIÊU . </b>
<b>1.1 Kiến thức:</b>


- HS hiểu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của màu
sắc đối với cuộc sống con người.


<b>1.2 Kĩ năng:</b>


- HS biết được một số màu thường dùng và cách pha màu để áp dụng vào bài trang
trí và vẽ tranh.


<b>1.3 Thái độ:</b>


- Thêm yêu sắc màu của cuộc sống.


- Cú ý thức bảo vệ mụi trường xanh – sạch – đẹp.
<b>1.4. Các năng lực được phát triển:</b>


- Năng lực tư duy.
- Năng lực hợp tác.


- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.


- Năng lực biểu đạt.


- Năng lực quan sát, đánh giá.
- Năng lực thực hành.


<b>2. </b>


<b> CHUẨN BỊ . </b>
<i><b>2.1.Giáo viên :</b></i>


<i><b>2.1.1.Tài liệu tham khảo:</b></i>


- Nguyễn Quốc Toản, Mĩ thuật, NXB Giáo dục 1998, tr 74-82.
- Trịnh Thiệp – Ưng Thị Châu, Mĩ thuật và phương pháp dạy học.


- Nguyễn Thế Hùng – Nguyễn Thị Nhung – Phạm Ngọc Tới, Trang trí, NXB Giáo
dục, tái bản 2001.


<i><b>2.1.2. Đồ dùng dạy học:</b></i>


<b>* Giáo viên: Phương án trình chiếu :</b>


- Ảnh màu: cỏ cây, hoa lá, chim thú, phong cảnh...


- Bảng màu cơ bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, màu lạnh...
- Một vài bài vẽ tranh, khẩu hiệu có màu đẹp.


<b>2.2.Học sinh:</b>


- Sưu tầm tranh ảnh màu.


- Màu vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phương pháp thuyết trình,
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
<b>4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>4.1.Ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
- Kiểm tra sĩ số


<b>4.2. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


- Thu một số bài vẽ tiết trước của Hs, nhận xét, đánh giá bài vẽ và ý thức làm bài
tập của Hs.


<b>4.3.Bài mới:</b>


<i> Giới thiệu bài:</i> - GV giới thiệu một số hình ảnh, có màu và đen trắng để HS so
sánh, GV vào bài trực tiếp.


<b>Hoạt động 1: </b>


<i><b>Híng dÉn HS </b><b>quan sát – nhận xét</b></i>
<i><b>- Mục tiêu:</b></i>


+ Học sinh hiểu được màu sắc trong thiên nhiên và màu sắc do con người tạo ra.
+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, đánh giá.


<b>-</b> <i><b>Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp.</b></i>
<b>-</b> <i><b>Thời gian</b>:(7p)</i> phút.



<i><b>- Cách thức thực hiện:</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


- GV trình chiếu một số
hình ảnh màu:


? Em hãy gọi tên các màu
ở trong các bc tranh trờn?
? Màu sắc có ở đâu ?


? Để biết được màu sắc ta
cần gì ?


? Cuộc sống khơng có màu
sắc thì sẽ như thế nào ?


<i>* Tích hợp bảo vệ mơi </i>
<i>trường xanh – sạch – đẹp.</i>
<i>- Gv chiếu hình ảnh ơ </i>


- Hs quan sát tranh trên
máy chiếu


- Màu đỏ, vàng, lam...
+ Trong thiên nhiên, đồ
vật, hoa trái ...


+ Màu sắc do con người


tạo ra


- Mọi vật đều có màu khi
được chiếu sáng.


- Cuộc sống khơng thể
khơng có màu sắc. Màu
sắc làm cho mọi vật đẹp
hơn, làm cho cuộc sống
vui tươi, phong phú
<i>- Hs quan sát hình ảnh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>nhiễm mơi trường : Lá cây</i>
<i>bị bám bụi, bầu trời xám </i>
<i>xịt màu của khí thải cơng </i>
<i>nghiệp...</i>


<i>? Em có nhận xét gì về </i>
<i>màu sắc trong những bức </i>
<i>tranh trên ?</i>


<i>? Vậy chúng ta cần làm gì </i>
<i>để cho màu sắc trong cuộc</i>
<i>sống được trong lành và </i>
<i>đẹp mắt.</i>


- Gv chiếu hình trong
SGK:


? Hãy quan sát màu sắc ở


cầu vồng và gọi tên các
màu ?


<i>trên máy chiếu.</i>


<i>- Màu sắc trên các bức </i>
<i>tranh trên khơng cịn đẹp</i>
<i>và sinh động,tươi vui mà</i>
<i>có màu xám của bụi bẩn </i>
<i>ô nhiễm </i>


<i>- Chúng ta cần có ý thức </i>
<i>để bảo vệ mơi trường.</i>
- HS quan sát


-Đỏ, cam, vàng, lục,
lam , chàm , tím.


<i>- </i>Màu sắc làm cho mọi
vật đẹp hơn, làm cho
cuộc sống vui tươi.
Cuộc sống không thể
thiếu màu sắc.


- Màu sắc do ánh sáng
mà có và thay đổi theo
sự chiếu sáng.


<b>Hoạt động 2:</b>



<i><b> Híng dÉn HS c¸ch pha </b><b>màu</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Mục tiêu:</b></i>


+ Học sinh hiểu được và biết cách pha các màu sắc với nhau cho phù hợp.
+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá.


<b>-</b> <i><b>Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.</b></i>
<b>-</b> <i><b>Thời gian</b>:<b>(10p)</b></i>


<b>-</b> <i><b>Cách thức thực hiện:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV trình chiếu hình nh
trong SGK:


? Màu vẽ do đâu mà có ?
? Màu cơ bản còn gọi là
màu gì ?


- GV nhấn mạnh và pha
mẫu 2 cách:


* GV kÕt luËn:


- Cứ pha 2 màu với nhau
ta được màu thứ 3, do
vậy ta có thể pha ra nhiều
màu để vẽ, để tả cảnh
đẹp nhiều hỡnh vẽ của
thiờn nhiờn.



- Hs quan sát hình trên
máy


- Do con người làm ra.
- Từ nó có thể pha ra các
màu khác. Cịn gọi là
màu chính hay mu gc.


<b>2. </b>


<b> Cách pha màu</b>
a) Cỏch 1


- Đỏ + Vàng > Da cam
- Đỏ + Lam > Tím
- Lam + Vàng > Xanh lá
cây.


b) Cách 2


- Đỏ > Hồng > Đỏ nhạt
- Vàng > Vàng nhạt
- Xanh lam > Xanh nhạt
* 2 cốc nước màu pha với
nhau.


<b>Hoạt động 4:</b>


<i><b>Giíi thiƯu tªn màu và cách dùng</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Mc tiờu:</b></i>



+ Hc sinh hiu được tên một số màu vẽ và cách sử dụng.
+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá.


<b>-</b> <i><b>Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.</b></i>
<b>-</b> <i><b>Thời gian</b>:<b>(8p)</b></i>


<b>-</b> <i><b>Cách thức thực hiện:</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


- Màu bổ túc là màu có
thể đứng cạnh nhau,
chúng tơn màu lên mà
khơng bị mờ.


- Màu tương phản có thể
sử dụng cùng nhau rất bắt
mắt.


- Màu nóng lạnh là 2 gam
có sự đối lập nhau về
màu. Có thể sử dụng 1
hoặc đồng thời 2 gam.


- HS lắng nghe và ghi


chép. <b>3. Màu bổ túc, t<sub>phản và nóng lạnh</sub> ơng </b>
- Màu bổ túc là màu có
thể đứng cạnh nhau,


chúng tôn màu lên mà
không bị mờ.


- Màu tương phản có thể
sử dụng cùng nhau rất bắt
mắt.


- Màu nóng lạnh là 2 gam
có sự đối lập nhau về
màu. Có thể sử dụng 1
hoặc đồng thời 2 gam.
<b>Hoạt động 4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>-</b></i> <i><b>Mục tiêu:</b></i>


+ Học sinh biết được thêm một số loại màu vẽ thông dụng.
+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá.


<b>-</b> <i><b>Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.</b></i>
<b>-</b> <i><b>Thời gian</b>:<b>(9p)</b></i>


<b>-</b> <i><b>Cách thức thực hiện:</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


+ Màu bột
+ Màu nước


+ Màu sáp, màu dạ, chì
màu,..



- HS lắng nghe và ghi
chép.


<b>4. </b>


<b> Mét sè lo¹i màu </b>
<b>thông dụng</b>


+ Mu bt
+ Mu nc


+ Mu sỏp, mu dạ, chì
màu,..


<b>4.4. Đánh giá kết quả học tập:</b>
<i><b> - Mục tiêu:</b></i>


+ Học sinh nhận biết được những màu cơ bản.


+ Rèn năng lực quan sát, đánh giá, giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mỹ, biểu đạt.
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.


- Thời gian: 5 phút .
- Cách thức thực hiện:


- GV đưa ra một số ảnh, tranh hoặc bài trang trí và u cầu Hs tìm ra các màu cơ
bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, màu lạnh...


- Hs quan sát, gọi tên các màu


- Nhận xét - Kết luận.


<b>4.5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b>
<b>- Bài tập về nhà: </b>


+ Quan sát thiên nhiên và gọi tên các màu ở một số đồ vật
<b>- Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài “Màu sắc trong trang trí”. </b>
<b>5. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×