Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.33 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ô CHỮ THÀNH NGỮ TIẾNG ĐẦU BẮT ĐẦU BẰNG PHỤ ÂM “V”
Hàng ngang thứ 1: Ý nói phải ơn tập, luyện tập nhiều thì mới giỏi được.
Hàng ngang thứ 2: Mọi việc đều như ý muốn, đều tốt lành. (Thường dùng trong lời
chúc).
Hàng ngang thứ 3: Ý nói người cịn q non trẻ, chưa biết gì (hàm ý khinh thường
<i>((...) mà cũng địi dạy khơn người khác)</i>)
Hàng ngang thứ 4: Cơ thể khoẻ mạnh, nhưng thô kệch do lao động nhiều và nặng;
Thường dùng để chỉ hạng người chỉ biết lao động chân tay, khơng có tri thức (hàm ý
coi khinh).
Hàng ngang thứ 5: Của (đồ vật) không thể dời khỏi người, lúc nào cũng phải mang
theo bên mình.
Hàng ngang thứ 6: Vá đắp chồng chéo nhiều lớp, miếng nọ lên miếng kia; Thường
Hàng ngang thứ 7: Bị tù nhiều lần, hết lần này đến lần khác.(<i>Hoạt động cách mạng, </i>
<i>phải (...)</i>).
Hàng ngang thứ 8: Mệt mỏi đau ốm cảm thấy khó chịu trong người; thường dùng chỉ
tình trạng sức khoẻ ốm yếu, bệnh tật. (<i>Con lành con ở cùng bà/(...) con ra ngoài </i>
<i>đường</i>).
Hàng ngang thứ 9: Ví thủ đoạn quỷ quyệt, vừa đả kích, doạ dẫm, vừa phỉnh nịnh, dụ
dỗ.
Hàng ngang thứ 10: Mọi vật đổi thay; thường dùng để chỉ sự vật có sự đổi thay rất
lớn.
Hàng ngang thứ 11: Cố hết sức mà chạy để mong cho kịp hoặc thốt khỏi cho nhanh;
Cũng dùng để chỉ tình thế hết sức vội vàng, khẩn trương. (Có thể thêm vào tiếng
“chạy” ở đầu hay thêm vào hai tiếng “mà chạy” ở cuối).
Hàng dọc: Ví hành động moi móc, cố tìm cho ra cái xấu, cái yếu, cái thiếu sót để hạ
giá trị (Nghĩa tương tự với “Bới lơng tìm vết”).
<b>ĐÁP ÁN:</b>