Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.22 KB, 115 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngàydạy :...
<b> C IM CỦA CƠ THỂ SỐNG.nhiƯm vơ cđa sinh häc.</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
- Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống
- Phân biệt vật sống với vật không sống
- Nêu được một số VD để thấy sự đa dạng của SV cùng với những lợi hại của chúng
- Biết được 4 nhóm sinh vật chính: ĐV, TV, VK và Nấm
- Hiểu được nhiệm vụ của sinh học, thực vật học
- Kĩ nng tỡm tũi
- Yờu thiờn nhiờn, khoa
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu- thiết dạy học</b>
gv :- Tranh vẽ về một số động vật đang ăn cỏ
Cây đậu, hũn ỏ v thanh st
<b>HS: - su tầm mâu vật</b>
sÜ sè: <b> 6A:</b>
<b>6B:</b>
<b>2. K</b><i><b> </b><b>iĨm tra bµi cị</b><b> : </b></i>KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
<b>3. </b><i><b>Dạy học bài mới:</b></i>
<b>- M bi:</b> Hãy kể tên các đồ vật cây cối? Nhũng đồ vật đó chia làm 2 nhóm. Vậy
chúng khác nhau ở im no?
<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Ni dung kiến thøc </b>
<i><b>*H®1: Nhận dạng vật sống, khơng sống: </b></i>
- GV: Từ những đồ vật, cây cối, con vật đã
kể ở phần giới thiệu chọn đại diện: con gà và
cây đậu. Thảo luận trả lời câu hỏi:
<i>?Cây đậu, con gà cần điều kiện gì để sống?</i>
<i>?Đồ vật có cần điều kiện như con gà, cây</i>
<i>đậu không?</i>
<i>?Con vật, cây cối nuôi trồng sau một thời</i>
<i>gian sẽ như thế nào</i>
<i>?Hòn đá sẽ như thế nào?</i>
- HS: nghiên cứu thảo luận( 5') - Trả lời
- HS: Rút ra điểm khác nhau giữa vật sống
và vật không sống
<b>1. Nhận dạng vật sống, không sống</b>
- Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống,
lớn lên lên và sinh sản
<i><b>*H</b><b> </b><b>®2</b><b> : Đặc điểm của cơ thể sống:</b></i>
- GV: Yêu cầu học sinh thực hiện SGK và
kể thêm một vài ví dụ
- HS: Hồn thành bảng độc lập
- GV: <i>?Qua bảng hãy cho biết đặc điểm của</i>
<i>cơ thể sống?</i>
- Mở rộng: Thanh sắt Gỉ Vật không
Đá Mòn sống
<i><b>*</b><b>H®3</b><b>:Tìm hiểu sinh vật trong tự nhiê: </b></i>
- GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
thực hiện mục a SGK/7
- HS: Thảo luận( 7') - Đại diện trả lời
- GV: Cho nhận xét về những thơng tin mà
các em vừa hồn thành ở bảng?
- HS: Trả lời độc lập
- GV: Chốt ý
- GV: <i>?Dựa vào bảng trên chia TV làm mấy</i>
<i>nhóm</i>
- HS: Chia nhóm dựa vào bảng
- GV: Y/c H nghiên cứu thơng tin, xem lại
cách chia của mình có đúng khơng?
- GV: <i>?Dựa vào đặc điểm nào để phân chia</i>
<i>thành 4 nhóm</i>
- HS: nghiên cứu thơng tin trả lời
<i><b>*</b><b>H®4</b><b> </b><b>:</b><b> Nhiệm vụ của sinh học :</b></i>
- GV: Y/c HS nghiên cứu thông tin để nắm
nhiệm vụ của sinh học và thực vật học
- HS: Nghiên cứu trả lời
- H đọc KLC SGK
<b>2. Đặc điểm của cơ thể sống</b>
- Trao đổi chất với môi trường
- Lớn lên và sinh sản
<b>3. Sinh vật trong tự nhiên</b>
- Thế giới thực vật rất da dạng thể
hiện ở các mặt: Nơi sống, kích thước,
di chuyển.
- Sinh vật trong tự nhiên gồm
Động vật
4 nhóm Thực vật
Vi khuẩn
Nấm
<b>4. Nhiệm vụ của sinh học</b>
- SGK/8
<b>4. Củng cố ,luy</b><i><b>Ön tËp :</b></i>
- So sánh vật sống và vật không sống?
<b>5. </b><i><b>H</b><b> íng dÉn häc sinh häc t©p ë nhµ:</b><b> </b></i>
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- c trc bi mi
<b>Ngày dạy:... </b>
<b> </b>
<b>I. Môc tiªu.</b>
- Nắm được đặc điểm chung của thực vật
- Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh
- Yêu thiên nhiên, bo v thiờn nhiên .
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b> III.Chuẩn bị tài liệu,thiết bị dạy học.</b>
GV: - Tranh ảnh khu vườn sa mạc
<b>HS: -su tâm tài liệu mẫu vật liên quan</b>
<b>IV. Tiến trình tổ chøc d¹y häc:</b>
<b>1. Ổn định </b><i><b>tỉ chøc</b><b> :</b><b> </b></i>
<b>-sÜ sè:</b> <b>6A:</b>
<b>6B:</b>
<b>2. Ki</b><i><b> </b><b>Ĩm tra bµi cị:</b></i>
<i> ? Nêu các nhóm sinh vật trong tự nhiên? Nêu nhiệm vụ của sinh học?</i>
<b>3. </b><i><b>Dạy học bài mới:</b></i>
- <b>M bi: </b>Hóy k một số loại cây mà em biết. Thế giới thực vật đa dạng và phong
<b>Hot ng ca Thầy và trò</b> <b>Ni dung kiến thức</b>
<i><b>* </b><b>H®1</b><b>: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú</b></i>
<i><b>của thực vật :</b></i>
- GV: Cho HS quan sát H3.1- 4 và dựa vào
nhũng kiến thức thực tế cho biết:
<i>? Xác định nhũng nơi trên trái đất có TV</i>
<i>sống</i>
<i>? Nơi nào phong phú, nơi nào ít phong phú</i>
<i>? Kể tên một vài loại cây sống ở vùng đó</i>
<i>? Kể tên những cây gỗ to, thân cứng rắn và</i>
<i>cây nhỏ, thân mềm yếu</i>
<i>? Kể tên một số cây sống trên mặt nước theo</i>
<i>em chúng có đặc điểm gì khác cây sống trên</i>
<i>cạn</i>
<i>? Nhận xét về số loài TV</i>
- HS: Trả lời
- GV: Nhận xét bổ sung
<i>? Thực vật có nhiều nhưng tại sao con người</i>
<i>cần phải bảo vệ chúng</i>
- HS: Vì TV đang trên đà cạn kiệt trong
những năm qua.
<i><b>* </b><b>H®2</b><b>: Đặc điểm chung của thực vật:</b></i>
<b>1.Sự đa dạng và phong phú của</b>
<b>thực vật</b>
- Thực vật sống ở mọi nơi trên trái
đất chúng có nhiều dạng khác nhau
thích nghi với mơi trường sống
- GV: Y/c HS làm BT mục <sub></sub>theo nhóm
- HS: Thực hiện thảo luận trả lời
- GV: hướng dẫn:
+ Chó bị đánh sủa
+ Cây đánh khơng biểu hiện
+ Đặt cây ở cửa sổ một thời gian cong về
phía ánh sang cây có tính hướng sáng do
có khả năng quan hợp
- GV: y/c H tự rút ra đặc điểm chung của TV
- H đọc KLC SGK
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ
- Phần lớn khơng có khả năng di
- Phản ứng chậm với kích thích từ
bên ngồi
<b>4. </b>
<b> Củng cố ,luy</b><i><b>Ön tËp :</b></i>
<i> ? Nêu đặc điểm chung của TV? Lấy ví dụ để chứng minh?</i>
<b>5. </b><i><b>H</b><b> íng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ :</b></i>
- Làm bài 4, BT3 trang 12 SGK
- Đọc mục “ Em có biết?”
- Đọc trớc bài 4 .
____________________________________________
<b>Ngày dạy: </b>
<b> </b>
<b>Tiết 3:</b>
<b> CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CĨ HOA?</b>
- Biết so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây khơng có hoa dựa vào cơ quan
sinh sản
- Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh
-
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhãm
Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
<b> </b>Mẫu vật và cây có hoa
HS: -Su tầm mẫu vật
SÜ sè : 6A 6B
<b>2</b>
<i> Nêu các đặc điểm chung của thực vật?</i>
<i><b>3</b></i>
- <b> M bi</b>: Thc vật có những đặc điểm chung nhưng nếu quan sát kĩ em sẽ thấy
điểm khác nhau giữa chúng.
<b>Hoạt động của Thầy và trò</b>
<i><b>vật khơng có hoa</b></i>
- GV: dùng H4.1 để giới thệu cho HS ghi
nhớ: cơ quan sinh sản và cơ quan s.dưỡng
- GV: nêu câu hỏi
<i>? Rễ, thân, lá có chức năng gì</i>
<i>? Hoa, quả, hạt có chức năng gì</i>
- H: trả lời chính xác
- GV: y/c H đánh dấu vào bảng và trả lời
câu hỏi:
<i>? Xem lại CQSD và CQSS chia thành </i>
<i>nhóm cây có hoa và khơng có hoa?</i>
<i>? Thế nào là cây có hoa? Cây khơng có</i>
<i>hoa?</i>
- HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi
- GV: chốt ý và lưu ý cho H: cây dương xỉ
khơng có hoa nhưng có cơ quan sinh sản
đặc biệt
*<i><b>HĐII: Tìm hiểu cây một năm, cây lâu </b></i>
<i><b>năm (12’)</b></i>
- GV: <i>? Lấy VD cây sống một năm? Cây </i>
<i>sống lâu năm? </i>
- HS: Lấy ví dụ trả lời
- GV: <i>? Nêu đặc điểm của các cây này</i>
( GV hướng cho HS: các TV đó ra hoa kết
quả bao nhiêu lần trong vịng đời)
<b>1. TV có hoa và TV khơng có hoa</b>
- Cơ thể thực vật gồm 2 loại cơ quan:
+ CQSD: Rễ, thân, lá có chức năng
chính là ni dưỡng cây
+ CQSS: Hoa, quả, hạt có chức năng
sinh sản, duy trì và phát triển nịi giống
- Thực vật có hoa có cơ quan sinh sản là
hoa, quả và hạt
- Thực vật khơng có hoa cơ quan sinh
sản không phải là hoa, quả và hạt.
<b>2. Cây một năm, cây lâu năm</b>
- HS: thảo luận nhóm phân biệt cây 1 năm
và cây lâu năm → rút ra KL
- GV: y/c H làm BT mục <sub></sub>SGK/14
- H làm nhanh và chính xác
- HS đọc KLC SGK
vòng đời.
- Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần
trong vịng đời.
<b>4</b>
*.Đánh dấu vào câu đúng nhất
1 Nhóm cây có hoa là:
a. Lúa, lay ơn, rêu, dương xỉ b. Cải, cà, mít, rau bợ
c. Sen, khoai, mơn, cam d. Rêu, sen, bèo, rau bợ
2. Nhóm cây khơng có hoa là:
a. Cải, cà, mít, rau bợ b. Rêu, ổi, táo, cà
c. Rêu, sen, súng, mía d. Dương xỉ, rêu, rau bợ.
<b>5</b>
- Đọc trước bài 5
- Làm BT3
- Đọc mục Em cú bit?
_______________________________________________
<b>Ngày dạy:...</b>
<b>Tit 4:</b>
<b>Thực hành: KNH LP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG . </b>
- Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi
- Biết cách sử dụng kính lúp và nhớ các bước sử dụng kính hiển vi
- Rèn luyện kĩ năng thực hành, sử dụng thiết bị và rèn luyện ý thức bảo vệ dng c
thc hnh
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kÕt qu¶ th¶o luËn nhãm
Giáo dục ý thức bo v thc vt
- Kính lúp cầm tay, kính hiển vi
- Đám rêu, rể hành
<b>IV. </b>
<b>-SÜ sè: 6A : 6B:</b>
<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>
<i>? Q trình phân bào diễn ra như thế nào? Tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng</i>
<i>phân chia?</i>
<b>3</b>
<b>Hot ng ca Thầy và trò</b>
- GV: Y/c HS đọc mục ■ SGK/17 cho biết:
<i>? Cấu tạo của kính lúp?</i>
<i>? Cách sử dụng kính lúp?</i>
- HS: Trình bày qua hiểu biết thơng tin
- GV: Y/c các nhóm quan sát bằng mẫu
vật mang đi- Cho nhận xét.
- HS: Các nhóm quan sát
<i><b>* HĐII: Kính hiển vi và cách sử dụng</b></i>
- GV: <i>? Hãy xác định các bộ phận củaKHV</i>
- HS: Trình bày các bộ phậncủa KHV
- GV: <i>?Bộ phận nào q. trọng nhất? Vì sao?</i>
- HS: Thấu kính - phóng to vật
- GV: Sử dụng ntn?
- HS: Nêu cách sử dụng
- GV: Cho học sinh quan sát tiêu bản
GV có thể hướng dẫn qua cách quan sát
- HS: Quan sát tiêu bản theo nhóm
- HS đọc KLC SGK
<b>1. Kính lúp và cách sử dụng</b>
- Gồm 2 phần:
+ Tay cầm
+ Tấm kính trong lồi 2 mặt
- Sử dụng: Để mặt kính sát mẩu vật từ từ
đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật
<b>2. Kính hiển vi và cách sử dụng</b>
* KHV gồm:
- Chân kính
- Thân kính
- Bàn kính
* Sử dụng:
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính
- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản
chiếu
- Sử dụng ốc điều chỉnh để quan sát rõ
vật
? Trình bày cấu tạo kính lúp, kính hiển vi?
<b>5</b>
- Mổi nhóm mang 1 củ hành tây, 1 quả cà chua chớn.
- Đọc trớc bài 6.
___________________________________________________________
<b>Tiết 5 : </b>
<b> </b> <b> Thùc hành</b>
-Bit cỏch làm tiêu bản hiển vi tạm thời ở TBTV <i>(TB vảy hành và TB thịt quả cà</i>
<i>chua)</i>
- Biết sử dụng kính hiển vi
- Tập vẽ hình qua quan sỏt
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả th¶o luËn nhãm
Giáo dục ý thức bảo vệ thc vt
GV - Kớnh hin vi, bn kớnh lamen, kim mi mỏc
HS- Mỗi nhúm 1 quả cà chua, 1 củ hành
SÜ sè: 6A 6B
Trình bày cấu tạo kính lúp,kÝnh hiĨn vi
<b>Hot ng ca Thầy và trò</b>
- GV: làm mẫu để HS quan sát.
+ Bóc vảy hành tươi ở lớp thứ 3-4 ra khỏi củ
hành, dùng kim mũi mác tách một ơ vng
+ Trải phẳng lớp đó ra trên lam kính nhỏ
thuốc nhuộm- đậy lamen tránh bọt khí <i>(Với </i>
<i>tiêu bản cà chua quệt 1 lớp mỏng lên lam </i>
<b>1. Quan sát .</b>
* Cách làm tiêu bản
- Bóc vảy hành 1 ô vuông ở lớp thứ
3-4
- Trải phẳng lên lam kính, nhỏ
<i>kính)</i>
- HS: Tiến hành làm tiêu bản
- GV: Đến từng nhóm giúp học sinh
- HS: Làm xong các nhóm quan sát
<i><b>* HĐII: Vẽ hình đã quan sát được</b></i>
- GV: Y/c HS vẽ vào vở BT những hình đã
quan sát được.<i>( Cần phân biệt các vách ngăn)</i>
- HS: Vẽ hình vào vở BT
<b>2. Vẽ hình .</b>
<b>4</b>
- Thu vở vẽ tranh tế bào vảy hành
<i>- </i>Lm 1; 3.
- Đọc trớc bài 7.
______________________________________________________________
<b>Ngay d¹y ...</b>
<b>Tiết 6</b>
<b> </b> CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT.
- Nắm được các cơ quan của TV đều được cấu tạo bằng TB
- Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào
- Khái niệm về mơ
- Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ
- u thớch mụn hc
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết qu¶ th¶o luËn nhãm
Giáo dục ý thức bảo v thc vt
<b>GV: vẽ hình </b>H7.1 H7.5 SGK
<b>HS:Chuẩn bị mẫu vật</b>
<b>III. </b>
<b>Sĩ sè 6A 6B</b>
<b>2.KiĨm tra bµi cị. </b>
<i>?Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết TV có hoa và TV khơng có hoa</i>
<i> ? Cơ thể TV có mấy loại cơ quan? Chức năng của từng cơ quan</i>
<b>- Mở bài:</b> Các cơ quan của TV được cấu tạo bằng gì?
<i><b>*HĐI: Hình dạng, kích thước của tế bào </b></i>
- GV: Treo tranh H7.1 H7.3 lên bảng giới
thiệu : đây là lát cắt ngang qua rễ, thân, lá
của 1 cây được chụp qua kính HV có độ
phóng đại gấp 100 lần.
- GV: y/c H quan sát kỹ hình rồi trả lời câu
hỏi:
<i>? Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo </i>
<i>của rễ, thân, lá.</i>
- H: có thể trả lời: đều được cấu tạo từ các ơ
nhỏ
- GV: chỉnh lại: mỗi ơ đó là 1 TB
- GV: <i>? Nhận xét về hình dạng TB ở rễ, thân, </i>
<i>lá</i>
- H: Thảo luận nhóm nêu được: TB có nhiều
hình dạng khác nhau
- GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Y/c HS nghiên cứu bảng SGK/24:
<i>? Nhận xét về kích thước của các loại TBTV</i>
- HS: TB có nhiều kích thước khác nhau
- GV: y/c H rút ra KL
<i><b>* HĐII : Tìm hiểu cấu tạo tế bào </b></i>
- GV: y/c H quan sát kỹ H7.4 và đọc mục ■
ghi nhớ →
<i>? Xác định các bộ phận của TB và chức năng</i>
<i>của nó trên tranh câm</i>
- HS: Xác định trên hình vẽ
- GV: nhận xét, cho điểm
<i>Lưu ý:</i>
+ Vách tế bào - Xenlulozơ chỉ có ở
TV ( Có lỗ liên thơng giữa các tế bào làm
cho tế bào thêm vững chắc TV có hình
dạng cố định)
+ Lục lạp có ở TV quang hợp và làm cho TV
có màu xanh
<i><b>*HĐIII: Mơ </b></i>
GV: Treo tranh H7.5 cho HS quan sát
Đặt câu hỏi:
<i>? Nhận xét số lượng TB trong 1 mơ</i>
<i>? Hình dạng và cấu tạo các TB trong cùng 1 </i>
<b>1. Hình dạng và kích thước.</b>
- Cơ thể TV đều được cấu tạo bằng tế
bào
- Các tế bào có hình dạng và kích
thước khác nhau
<b>2. Cấu tạo tế bào.</b>
Vách TB
Gồm Màng sinh chất
Chất tế bào
Ngồi ra cịn có k bào
<b>3. Mô.</b>
<i>loại mô, của các loại mô khác nhau</i>
<i><b>→</b> Mơ là gì?</i>
- HS: Độc lập trả lời
- GV: Mở rộng: Mô phân sinh TV dài ra
- H: đọc KLC SGK
giống nhau, cùng thực hiện một chức
năng riêng.
- Nêu cấu tạo của tế bào thực vật?
- Mơ là gì? Kể tên một số loại?
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Em có biết?”
- Đọc trước bài 8.
<i> </i>
- Nắm được cách lớn lên và phân chia của tế bào
- Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia
- Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ
- Yêu thớch mụn hc
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết qu¶ th¶o luËn nhãm
Giáo dục ý thức bảo v thc vt
GV : VÏ h×nh H8.1; H8.2 SGK
HS: SGK ,tài liệu liên quan
<b>IV.Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. </b>
<b>SÜ sè 6A 6B</b>
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>
<b>3. </b>
<b>- Mở bài:</b> Thực vật được cấu tạo bởi các tế bào cũng như ngôi nhà được xây bởi các
viên gạch. Ngôi nhà không tự lớn mà thực vật lại tự lớn lên được? Vì sao?
<i><b>* HĐI: Tìm hiểu sự lớn lên của TB(14’)</b></i>
- GV: Treo tranh H8.1 y/c H qs và đặt câu
hỏi:
<i>? Các bộ phận nào của tế bào lớn lên (TB </i>
<i>lớn lên như thế nào?)</i>
<i>? Nhờ đâu mà tế bào lớn lên</i>
- HS: Độc lập trả lời
- GV: Chốt lại
- Các bộ phận lớn lên:
+ Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào
+ Không bào<i> ( phần màu vàng)</i>: Tế bào non
không bào nhỏ, tế bào trưởng thành không
bào lớn
- GV: giải thích: TB non, TB trưởng thành
<i><b>*HĐII: Tìm hiểu sự phân chia của </b></i>
<i><b>TB(16’)</b></i>
- GV: viết sơ đồ trình bày mối quan hệ giữa
sự lớn lên và phân chia của TB:
1TB non TB trưởng thành TB
non mới
- GV: Treo H8.2 y/c H quan sát:
<i>? Tế bào ở giai đoạn nào thì có khả năng</i>
<i>phân chia</i>
<i>? Tế bào phân chia như thế nào</i>
<i>? Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng</i>
<i>phân chia</i>
<i>? Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá</i>
<i>lớn lên bằng cách nào</i>
- HS: Thảo luận nhóm trả lời
- GV: <i>? Loại mô ở bộ phận nào phân chia </i>
<i>nhanh nhất</i>
<i>? Sự lớn lên và phân chia có ý nghĩa gì</i>
- HS: Độc lập trả lời
- HS: đọc KLC SGK
<b>1. Sự lớn lên của tế bào</b>
- Tế bào non có kích thước nhỏ lớn dần
thành tế bào trưởng thành nhờ TĐC
<b>2. Sự phân chia của tế bào</b>
* Quá trình phân bào:
+ Hình thành 2 nhân
+ Tế bào chất chia làm 2
+ Vách tế bào ngăn tế bào cũ thành 2
tế bào
+ Tế bào ở mô phân sinh khả năng
phân chia
? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào? TB ở bộ phận nào của cây có khả năng
phân chia?
? Sự lớn lên và phân chia có ý nghĩa gì?
<b>5</b>
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Tit sau mi nhúm mang rờu, r hnh.
Ngày dạy...
<b>Chng II</b>: <b>RÔ</b>
<b>Tiết 8 :</b>
<b>I. </b>
- Nhận biết và phân biệt được hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh
- Giáo dục ý thức bo v TV
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết qu¶ th¶o luËn nhãm
Giáo dục ý thức bảo v thc vt
<b>III. </b>
SÜ sè 6A 6B
<b>2. </b>
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>3</b>
<b>- Mở bài:</b> Rễ có chức năng hút chất dinh dưỡng để ni cây. Vậy có mấy loại rễ, rễ có
cấu tạo như thế nào để đảm nhận tốt chức năng đó….
- GV: + Y/c các nhóm đặt mẫu vật các loại
cây mang đi lên bàn
+ Y/c H kẻ phiếu học tập vào vở
<b>BT</b> <b>Nhóm</b> <b>A</b> <b>B</b>
<b>1</b> Tên cây
<b>2</b> ĐĐC của rễ
<b>3</b> Đặt tên rễ
- GV: y/c H làm BT1 chia nhóm (những cây
nào giống nhau xếp thành một nhóm)
-HS: Thảo luận phân thành 2 nhóm cây ghi
vào phiếu học tập
- GV: giúp đỡ nhóm HS yếu và chưa chữa
BT1
- GV: treo tranh câm H9.1 và y/c H làm BT2:
Mơ tả đặc điểm chung của các nhóm rễ
- HS: đại diện nhóm trả lời → nhóm khác
nhận xét, bổ sung
- GV: chốt đáp án đúng → y/c các nhóm đối
chiếu xem mình đã làm BT1 đúng chưa, nếu
chưa thì chuyển các cây về đúng nhóm
- GV: gợi ý BT3 dựa vào đặc điểm của rễ gọi
tên rễ
- HS: đặt tên rễ
- GV: Y/c HS hoàn thành BT điền từ
SGK/29-30
- HS: Hoàn thành độc lập
- GV: Chốt lại 2 loại rễ ghi bảng
<i><b>* HĐII: Tìm hiểu các miền của rễ</b></i>
- GV: + y/c HS tự n/c SGK/30 và ghi nhớ.
+ Treo tranh câm H9.3 y/c HS
<i>?Rễ có mấy miền ?Kể tên ?Xác định các miền </i>
<i>của rễ trên tranh</i>
- HS: lên bảng chỉ tranh
-GV: có thể cho điểm HS trả lời tốt
- GV: <i>?Chức năng các miền của rễ</i>
<i>- </i>HS: nêu chính xác
- GV: chốt ghi bảng
- GV: Giới thiệu miền chóp rễ có màng nhầy
bảo vệ, hố bần để luồn dễ dàng trong đất
<i>?Có phải tất cả rễ của các cây đều có lơng </i>
<b>1. Các loại rễ</b>
Có 2 loại
+ Rễ cọc: Gồm rễ cái to khoẻ, từ đó
mọc ra nhiều rễ con
+ Rễ chùm: gồm những rễ con dài gần
bằng nhau mọc ra từ gốc thân
<b>2. Các miền của rễ</b>
Miền tt
- Gồm 4 miền Miền hút
Miền strưởng
Miền chóp rễ
- Chức năng: SGK
- Nêu đặc điểm của mỗi loại rễ?
- Nêu cấu tạo của rễ và chức năng các miền?
<b>5. H</b>
- Học bài và làm BT
- Đọc mục “ Em có biết?”
<b>Tiết 9 :</b>
<b> </b> <b> CẤu TẠO MIỀN HóT CỦA RỄ.</b>
<b>I</b>
Qua bài này học sinh phải:
- Nêu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ
- Thấy được đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng
- Giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan đến rễ cây
<b>-</b> Rèn kỹ năng quan sát
<b>-</b> Bit bo v h r ca cõy
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
Giỏo dục ý thức bảo vệ thực vật
<b>III. </b>
<b>SÜ sè 6A 6B</b>
<b>2. </b>
?Miền hút là miền quan trọng nhất, vậy nó có cấu tạo như thế no phự hp vi chc
nng
3
<i><b>*HĐ1: Cấu tạo miền hút</b></i>
- GV: Treo H10.1, H10.2 giới thiệu lát cắt
ngang của rễ và tế bào lông hút
<i>? Trình bày cấu tạo của miền hút</i>
Hồn thành sơ đồ: ...
2. Vì sao mổi lơng hút là một tế bào?
3. So sánh lông hút với tế bào thực vật?
4. Lơng hút có tồn tại mãi khơng?
HS: Hoạt động nhóm hồn thành các câu hỏi
GV: Bổ sung- nhận xét
<b>HĐ2</b>. <b>Chức năng các bộ phận</b>:
GV: Yêu cầu học sinh ghi nhớ bảng SGK
1. Nêu chức năng của mổi phần?
2. Bộ rễ thường ăn sâu lan rộng để làm gì?
HS: Độc lập trả lời
GV: Giảng giải- hổ trợ cho học sinh cõu
hi 2.
2.
Cỏc b phn Cu tạo Chức năng
Biểu bì
Vỏ
Thịt vỏ
Một lớp tế bào xếp sít nhau.
Một số tế bào kéo dài
lơng hút.
Gồm nhiều lớp tế bào có độ
lớn khác nhau.
Bảo vệ, hút nước và
muối khống.
Chuyển các chất từ
lơng hút đến trụ giữa
Bó mạch M.gỗ
Trụ giữa M.rây
Ruột
Gồm những tế bào có vách
hố gỗ dày.
Gồm những tế bào có vách
mỏng
Gồm những tế bào có
vách mỏng
Vận chuyển nước và
muối khoáng
Vận chuyển chất hữu cơ
từ lá đến rễ
Chứa chất dự trữ
4<b>. </b>
Trình bày chức năng các bộ phận của miền hút?
5<b>.</b>
- Làm BT2,3 SGK
<b> - </b>Bài tập SGK-33,34.
Ngày dạy ...
<b>THỰC HÀNH: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ</b>.
<b>I</b>
Qua bài này học sinh phải:
+ - Nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và một số loại
muối khoáng đối với cây.
- Tập thiết kế một thí nghiệm đơn giản.
+ Thao tác thí nghiệm
+ Vận dụng hiểu biết vào sản xuất ở gia đình v a phng.
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
GV: Làm trước TN1,2,3
HS: Chuẩn bị TN3
<b>IV.</b>
1.
SÜ sè 6A 6B
2 .
Nêu cấu tạo chức năng miền hút của rễ?
* Giới thiệu: Rễ cây không những giúp cây đứng vững mà cịn hút nước và muối
<b>HĐ1:Nhu cầu nước của cây</b>
GV: Yêu cầu HS đọc TN1, TN2 trình bày
cách làm thí nghiệm và báo cáo kết quả
theo nhóm
HS: + Trình bày TN1 và TN2
<b>I.Cây cần nước và các loại muối </b>
<b>khoáng.</b>
+ Báo cáo kết quả
GV: Đưa ra kết quả của thí nghiệm 2 để
đối chiếu với thí nghiệm của HS
Cải bắp 100 10
Dưa chuột 100 5
Lúa 100 70
Khoai lang 100 70
GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi ở
phần .
HS: Thảo luận trả lời
GV: Giải thích những những câu khó khi
học sinh chưa hồn thành được. Bổ sung
kết luận.
<b>HĐ2:Nhu cầu cần muối khống</b>:
GV: u cầu học sinh trình bày TN 3 sau
đó độc lập trả lời phần .
? Qua thí nghiệm em thấy muối khống có
vai trị gì đối với cây?
HS: Độc lập trả lời
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK
? Hảy cho biết nhu cầu muối khoáng của
các loại cây có giống nhau khơng? Cho ví
dụ?
Cây cần nhất loại muối khống nào?
? Lấy ví dụ chứng minh các giai đoạn sống
khác nhau thì nhu cầu muối khống khác
nhau.
HS: Độc lập trả lời
GV: Hổ trợ thêm cho HS
? Theo em giai đoạn nào cây cần nhiều
nước và muối khống nhất?
- Nước rất cần cho cây, khơng có nước cây
sẽ chết.
- Nước cần nhiều hay ít phụ thuộc vào
loại cây, các giai đoạn sống, các bộ phận
khác nhau.
<b>2. Nhu cầu muối khoáng của cây:</b>
- Cây cần muối khoáng để sinh trưởng và
phát triển tốt.
- Rễ chỉ hấp thụ được loại muối khống
hồ tan trong nước.
- Cây cần nhiều loại muối khoáng, cần
nhất là: Đạm, lân và kali
<b> 4.</b>
Hãy thiết kế một thí nghiệm chức năng cây cần kali?
<b>5</b>
- Đọc em có biết SGK – 37.
- Đọc trước phần II bài 11.
Ngy dạy: ...
Tiết 11:
I
Qua bài này học sinh phải
- Xác định con đường rễ cây hút nước và muối khống hồ tan
- Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng phụ thuộc vào những điều kiện nào
-Rèn kĩ năng quan sát
-Biết giải thích, vận dụng vào trồng trọt ở địa phng
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
GV: H11.2
HS: Soạn 1, 2
<b>1 .Ơn định tổ chức</b>
<i>sÜ sè:</i> <i>6A</i> <i>6B</i>
<b> </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b><i>:</i> (10')
Chọn câu đúng:
1. Cây cần nhiều loại muối khoáng nhưng chủ yếu là:
a. Muối đạm, kali, muối đồng
b. Kali, lân, đồng
c. Đạm, lân, kali.
2. Rễ cây hấp thụ được muối khoáng ở dạng:
a. Rắn
b. Lỏng
c. Khí
3. Muối khống có vai trị là:
a. Cây lớn lên
b. Cây sinh sản tốt
c. Cây lớn lên và sinh sản tốt
4. Không cung cấp đủ nước cho cây, cây sẽ:
a. Nhanh lớn
b. Nhanh cho quả
c. Héo và chết
<b> 3. Dạy học bài mới :</b>(24’)
<b>HĐ1</b>: Rễ cây hút nước và muối khoáng
GV: Treo H11.2 và bài tập ở bảng phụ.
Yêu cầu học sinh thực hiện
HS: Hồn thành theo nhóm
GV: Nhận xét
Câu hỏi:
? Bộ phận nào của rễ chủ yếu làm nhiệm vụ
hút nước và muối khoáng?
? Tại sao hút nước và muối khoáng không
thể tách rời nhau?
HS: Độc lập trả lời
<b>HĐ2:</b> Những điều kiện bên ngồi:
GV: u cầu HS đọc thơng tin SGK trả lời
câu hỏi
? Những điều kiện bên ngoài nào ảnh
hưởng đến sự hút nước và muối khoáng
của cây? Cho ví dụ?
HS: Độc lập trả lời
? Cần lưu ý điều gì với cây trồng khi mưa
nhiều nắng to?
<b>II.Sự hút nước và muối khoáng của rễ:</b>
<b>1.Rễ cây hút nước và muối khoáng.</b>
- Rễ cây hút nước và muối khoáng hồ
tan chủ yếu nhờ lơng hút.
- Nước và muối khống từ đất được lông
hút hấp thụ Vỏ Mạch gỗ tới các
bộ phận của cây.
<b>2.Những điều kiện bên ngoài ảnh </b>
<b>hưởng đến sự hút nước và muối khống </b>
<b>của cây:</b>
- Đất trồng, thời tiết, khí hậu ảnh hưởng
tới sự hút nước và muối khoáng của cây.
<b>4.</b>
<b> Củng cố,luyện tập</b>:
-Giải thích trị chơi ơ chữ: 24 chữ cái
-Vì sao tục ngữ lại nói như vậy?
<b>5.</b>
<b> Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà</b><i>:</i>
- Đọc mục em có biết
- Tiết sau chuẩn bị cây sắn, trầu, tơ hồng
- Trả lời câu hỏi SGK
- Đọc trước bài 12.
<b> Trả lời các câu hỏi sau:</b>
1.Vì sao cần bón phân đúng lúc, đúng loại?
2.Tại sao khi trời nắng ,nhiệt độ cao cần tưới nhiêu nước;khi mưa nhiều ,đất ngập
nước,cần chống úng cho cây?
3.Tại sao bón tro bếp cho cây thì cây tốt?
4.Tại sao trồng các cây họ Đậu lại khơng cần bón phân đạm?
5.Cày,cuốc,xới đất có lợi gì?
Tiết 12:
Qua bài này học sinh phải:
- Phân biệt được 4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút. Hiểu được đặc
điểm của từng loại rễ phù hợp với chức năng.
-Nhận dạng một số rễ biến dạng.
-Giải thích vì phải thu hoạch rễ củ sớm.
II
-k nng hp tác nhóm để su tầm mẫu vật
-kỹ năng tìm kiếm v s lớ thụng tin
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả
<b>III.</b>
HS: Chuẩn bị su tầm mẫu vật
<b> 1. ễn nh tổ chức:(1’) </b>
<b> </b> <b>- SÜ sè : 6A</b> <b>6B</b>
<b>2.</b>
<b> Kiểm tra bài cũ</b>
Rễ cây hút nước và muối khoáng như thế nào?
<b> 3 .Dạy học bài mới</b><i> (35’)</i>
* Giới thiệu: Rễ khơng chỉ làm nhiệm vụ hút nước, muối khống mà còn nhiệm vụ
khác nữa để phù hợp với nhiệm vụ mới rõ phải biến dạng, có những loại nào?
<b>HĐ1</b>. HS tập phân chia trên mẫu vật
GV: Treo H12.1 + mẩu vật. Yêu cầu thảo
luận: Chia mẫu vật mang đi và ở hình vẽ
thành các nhóm dựa trên đặc điểm về hình
dạng, vị trí mọc để chia.
HS: Thảo luận chia nhóm.
GV: Chỉ nhận xét thái độ học sinh, không
nhận xét đúng, sai
<b>HĐ2</b>. Đặc điểm cấu tạo và chức
năng của rễ:
GV: Yêu cầu hoàn thành bảng theo cá
nhân và lên bảng hoàn thành.
GV: Nhận xét- bổ sung hoàn thiện. Vậy
kết quả phân nhóm ở hoạt động 1 của các
em đã đúng chưa?
? Vì sao khi thu hoạch các cây có rễ củ
1/Tìm hiểu đặc điểm hình thái và
( bảng )
trước khi cây ra hoa tạo quả? ( Nếu thu
hoạch sau thì củ sẽ cung cấp dinh dưỡng
? Vì sao phải tiêu diệt dây tơ hồng?(Vì nó
gây hại cho vật chủ)
Tên rễ Tên cây Đặc điểm rễ biến dạng Chức năng
Rễ củ Cá rốt, khoai lang, củ
đậu
Rễ phình to Dự trử dinh dưỡng
cho cây ra hoa
Rễ móc Trầu khơng, hồ tiêu... Rễ phụ mọc từ thân và
cành ở trên đất, móc
vào trụ bám
Giúp cây lớn lên
Rễ thở Bụt mọc, mắm, bần Sống trong điều kiện
thiếu khơng khí
Lấy ơxi cung cấp
cho các phần rễ dưới đất
Rễ mút Tơ hồng, tằm gửi . Rễ biến thành giác mút
đâm vào thân, cành của
cây khác
Lấy thức ăn từ cây
chủ
<b> 4 .Củng cố,luyện tập</b>(3’)
Có mấy loại rễ biến dạng? Nêu chức năng từng loại?
<b> 5 .Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:</b><i> (</i>1’)
-BT (SGK/42)
- Chuẩn bị: Cây rau má, mướp, khoai lang, mồng tơi, i.
- c trc bi 13.
Ngày dạy:...
Tiết 13:
<b>CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN.</b>
Qua bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:- Biết được các bộ phận của thân: Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi
nách. - Phân biệt chồi lá và chồi hoa.
- Nhận biết được các loại: Đứng, leo, bò.
2. Kĩ năng: Quan sát tranh mẫu, so sánh.
3.Thái độ: vận dụng kiến thc trong trng trt.
-kỹ năng tìm hiểu xử lý thông tin
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong chia sẻ thông tin
-kỹ năng quản lý thêi gian khi b¸o c¸o
<b>III</b>
1. GV : H13.1,13.2.Mẫu vật: Mồng tơi, đậu ván, ổi, cam.
2. HS : Phần V tiết 12
<i><b>1.ễn dnh t chc:</b></i>
-sĩ số : 6A 6B
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i>
Nêu các loại rễ biến dạng? Chức năng?
<i><b>3.Dạy học bài mới:</b></i>
* Gi ới thiệu : Cơ quan sinh dưỡng cây có những bộ phận nào? Thân là cơ quan sinh
dưỡng của cây, có chức năng vận chuyển các chất trong cây và nâng đở tán lá. Thân
gồm những bộ phận nào? Chia làm mấy loại?
<b>HĐ1.</b>. Tìm hiểu cấu tạo ngồi của thân
GV: Đưa mẫu vật cành dâm bụt lên và yêu
cầu học sinh cho biết:
? Trên thân cây mang những bộ phận nào?
(cành, lá, chồi ngọn, chồi nách)
? Chồi ngọn nằm ở đâu, chồi nách nằm ở
đâu?(Chồi ngọn ở đỉnh thân và cành.
Chồi nách ở nách lá phát triển thành)
? Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào
của cây? ( Chồi hoa và chồi lá )
Quan sát H13.2 so sánh 2 loại Chồi hoa,
Chồi lá .Nó sẽ phát triển thành bộ phận nào
củacây?(Chồi hoa phát triển thành chồi
hoa,chồi lá phát triển thành cồi lá)¸
<b>I. Cấu tạo ngoài của thân</b>:<b> </b>
GV: Ở một số cây: Mồng tơi, thược dược khi
bấm ngọn ta thấy bộ phận nào của cây phát
triển? Mở rộng(lá và hoa )
- Chồi ngọn ở đỉnh thân và cành.
- Chồi nách ở nách lá phát triển thành
cành mang lá hoặc cành mang hoa.
<b>HĐ2</b>. Tìm hiểu các nhóm thân
GV: Cho HS qaun sát mẫu vật + H13.3 yêu
cầu:
1. Chia mẫu vật 3 nhóm: A, B, C
A: Những cây dựa vào vật khác để leo lên
B: Không phụ thuộc
C: Nằm sát đất
2. Nhóm B: B1, B2, B3
B1: Cây khơng cành
B2: Có cành khoẻ
B3: Có cành yếu
HS: Thảo luận 6' hồn thành
GV: Đọc thơng tin SGK gọi tên các loại
thân, có mấy loại?
Hồn thành BT ở phần .
HS: Làm BT độc lập.
GV: Khi trồng cây bí, mồng tơi cần lưu ý
điều gì?
<b>II. Các loại thân:</b>
Gỗ
* Thân đứng Cỏ
Cột
Quấn
* Thân leo
Tua cuốn
* Thân bò
<i><b>4.Củng cố,luyện tập</b></i>: Đánh dấu vào ô đúng:
A. Dừa, cau là thân cột.
B. Cam, xoài thân gỗ.
C. Lúa, mồng tơi thân leo.
D. Đậu ván, mướp thân leo.
<b>5.</b>
<b> Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:</b>
Làm BT SGK-45.
Đọc trước bài 14.
Làm thí nghiệm SGK-46(Làm thí nghiệm trước 2 tuần ).
Ngày d¹y:
Tiết 14 :
Qua bài này học sinh phải:
1. Kiến thức: Tự phát hiện thân dài ra do đâu? Qua TN
2. Kĩ năng: Phân tích TN - Giải thích
3. Thái độ: Vận dụng, giải thích hiệnh tượng bấm ngọn, tỉa cành.
<b>II</b>
-k nng tỡm hiểu xử lý thông tin
-kỹ năng giải quyết vấn đề
-kü năng hơp tác lắng nghe tích cực trong thảo luân nhóm
-kỹ năng tự tin khi trình bày
<b>III.</b>
1.GV :Làm trước thí nghiệm.
2.HS : Phần V tiết 13.
<b>IV.</b>
<b>1 .ễn nh tổ chức : </b>
-sÜ sè : 6A 6B
<b>2 .Kiểm tra bài cũ : </b>
Nêu cấu tạo ngoài của thân? Các loại thân?
<b>3 </b><i><b>.D</b></i><b> ạ </b><i><b>y h</b></i><b> ọ </b><i><b>c b i m</b><b>à</b></i> <b> ớ </b><i><b>i</b></i><b> </b><i><b>:</b></i><b> </b>
* Giới thiệu: Hãy cho biết vị trí mọc của chồi ngọn? Vậy chồi ngọn sẽ đảm nhận chức
năng gì?
* Triển khai:
<b>HĐ1.</b>. Tìm hiểu sự dài ra của thân:
GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả TN để
thảo luận .
HS: Làm theo nhóm báo cáo
GV: Nhận xét sự dài ra của các cây khác
nhau? Lấy ví dụ?
<b>HĐ2.</b> Giải thích một số hiện tượng thực
tế:
GV: Yêu cầu HS giải thích:
? Tại sao trồng rau ngót người ta thường
ngắt ngọn?( Làm như vậy để thu hoạch
được nhiều lá )
HS: Giải thích
GV: Chốt lại- bổ sung.
<b>I. Sự dài ra của thân</b>:<b> </b>
- Thân dài ra do tế bào mô phân sinh ngọn
phân chia và lớn lên thân dài ra do phần
ngọn.
<b>II. Giải thích:</b>
- Cây lấy hoa, lá, quả: Ta thường bấm
ngọn Chất dinh dưỡng tập trung cho chồi
hoa, lá phát triển.
- Cây lấy gỗ, sợi: Thường tỉa cành xấu,
<i><b>4.Củng cố,luyện tập:</b></i>
Hãy kễ những cây khi trồng phải tỉa cành? Bấm ngọn?
<b>5 .Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:</b>
Kẽ bảng 49 vào vở - Soạn bài.
Ngy dạy:...
Tiết 15:
<b>CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON</b>
Qua bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nắm vững đặc điểm cấu tạo trong thân non, so sánh với cấu tạo trong của rễ.
- Nêu được những đặc điểm của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng.
2. Kĩ năng: Phân tích - Giải thích, hot ng nhúm
-kỹ năng tìm hiểu xử lý thông tin
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong chia sẻ thông tin
-kỹ năng quản lý thêi gian khi b¸o c¸o
1.GV : H10.1.
2.HS : Phần V tiết 14.
<b>1 .Ơn định tổ chức:</b>
-sÜ sè : 6A 6B
<b>2 .Kiểm tra bài cũ:</b>
Thân dài ra do đâu?
<i><b>3.Dạy học bài mới:</b></i>
* Giới thiệu: Phần ngọn cây thường có màu xanh lục? Vì sao? Có gì khác và giống rễ?
* Triển khai:
<b>HĐ1</b>. Tìm hiểu cấu tạo thân non:
GV: Treo H15.1 và cho biết:
? Thân non có mấy phần chính?( vỏ và trụ
giữa: Vỏ gồm : biểu bì và thịt vỏ ; trụ giữa
gồm : Bó mạch và ruột )
? Nêu cấu tạo mổi phần?()
? Gấp sách nêu cấu tạo chi tiết?
HS: Trình bày trên hình vẽ
GV: Nhận xét - Bổ sung
<b>HĐ2:</b> Chức năng thân non:
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày
chức năng các bộ phận?
HS: Trình bày theo nhóm.
GV: Nhận xét - bổ sung.
GV: Thảo luận so sánh trong cấu tạo của
miền hút và thân non có gì giống nhau?
Có gì khác nhau?
HS: So sánh
GV: Bổ sung - Nhận xét.
<b>II. Chức năng:</b>
<i>Kiến thức chốt:</i>
Các bộ phận Cấu tạo từng bộ phận Chức năng
Biểu bì
Vỏ
Thịt vỏ
Một lớp tế bào trong suốt xếp sát
nhau
Bảo vệ
Nhiều lớp tế bào lớn có chứa diệp
lục
Chế tạo tinh
bột(CHC)
Các bó mạch
Trụ giữa
Ruột
M. Rây: Tế bào sống có vách mỏng Vận chuyển chất HC
M. Gỗ: TB có vách hố gỗ dày V/ c nước và khống
TB có vách mỏng Dự trử dinh dưỡng
<i><b>4.Củng cố,luyện tập:</b></i>
Cấu tạo trong thân non có mấy phần?
<b>5 .Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:</b>
-Đọc mục em có biết.
- Đọc trước bài:Thân to ra do đâu?
-Học bài theo câu hỏi SGK.
Ngày d¹y...
Tiết 16 :
<b>THÂN TO RA DO ĐÂU?</b>
Qua bài này học sinh phải:
- Trả lời được câu hỏi" Thân to ra do đâu"
<b>II</b>
-kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
-kỹ năng hơp tác lắng nghe tích hợp trong thảo luận nhóm
-kỹ năng tự tin khi trình bày trớc tổ ,lớp
<b>III</b>
GV :H16.1, H16.2.
HS:Su tầm tài liêu liên quan đến bài hc
<b>IV.</b>
<b>1 .Ôn định tổ chức : </b>
-sÜ sè : 6A 6B
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>:</i>
Nêu cấu tạo và chức năng cỏc b phn ca thõn non?
<i><b>3 </b><b>Dạy học bài míi:</b></i>
* Giới thiệu: Trong q trình sống cây khơng những cao lên mà còn to ra. Vậy thân to
ra nhờ b phn no?
Trin khai:
<b>HĐ1.</b> Phân biệt các tầng phát sinh:
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin để cho biết
nhờ đâu thân to ra?
Lưu ý: Hỏi câu hỏi nhỏ
GV: Xác định tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
bằng chách lấy dao cạo.
<b>HĐ2</b>. Nhận biết vịng gỗ:
GV: Đưa hình ảnh miếng gỗ
H: Cho biết vì sao có vân sáng và vân tối?
Dựa vào vịng gỗ ta xác định được
điều gì?
<b>HĐ3</b>. Tìm hiểu khái niệm giác và ròng:
GV: So sánh giác và ròng?
Khi làm nhà, trụ cầu ... ta dùng phần nào?
Cây xoan khi dùng ngâm bong ra phần bên
trong cứng để làm gì?
HS: Trả lời
GV: Giáo dục ý thức bảo vệ rừng.
<b>I. Tầng phát sinh:</b>
- Thân to ra nhờ sự phân chia tế bào ở
mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng
sinh trụ.
<b>II. Vòng gỗ hằng năm:</b>
Hằng năm sinh ra vòng gỗ, đếm số vòng
gỗ ta xác định được tuổi của cây.
<b>III. Giác và ròng:</b>
<b>4 .Củng cố,luyện tập:</b>
Cây gỗ to ra do đâu?
<i><b>5.Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà;</b></i>
- Làm TN SGK theo nhóm.
- Đọc mục em có biết.
- c trc bi:Bin dng ca thõn.
__________________________________________________________
Ngy dạy:...
Tit 17:
<b> BIẾN DẠNG CỦA THÂN.</b>
<b>I. </b>
Qua bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nhận biết những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số
thân biến dạng qua mẫu vật.
- Nhận dạng được một số tranh biến dạng trong thiên nhiên.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật
3. Thái độ: Giáo dục lịng say mê mơn học - u thiên nhiên
<b>II</b>
-kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
-kỹ năng hơp tác lắng nghe tích hợp trong thảo luận nhóm
-kỹ năng tự tin khi trình bày trớc tổ ,lớp
<b>III.Chun b ti liu,thit b dạy học;</b>
GV; H18.1, H18.2 phãng to SGK ,mÉu vËt
HS: chn bÞ mÉu vËt
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1.</b>
<b> Ôn định tổ chức : </b>
6A 6B
<b> </b>
<b>2.</b>
Trình bày các thí nghiệm để chứng minh vai trị của mạch rây và mạch gỗ.
<b>3.</b>
<b> Dạy học bài mới : </b>
* Giới thiệu: Thân cây có hình trụ đảm nhận chức năng nâng đở cây, trên thực tế có
những cây thân nó biến đổi để đảm nhận chức năng khác.
* Triển khai:
<b>Hoạt động Cđa thầy và trị</b> <b>Nội dung kiÕn thøc</b>
<b>HĐ1.</b> Quan sát thân biến dạng
GV: Yêu cầu HS quan sát H18 + mẫu
HS mang đi sau đó thảo luận:
H: Tìm những đặc điểm chứng tỏ
chúng là thân?
H: Phân chia mẫu vật thành các nhóm
dựa vào đâu? ( Vị trí, giống củ, giống rễ)
H: Gừng, nghệ có đặc điểm gì
giống nhau?
H: Su hào, khoai tây có gì giống nhau?
H: Nêu đặc điểm, chức năng của thân củ,
thân rễ?
HS: Thảo luận- trình bày
GV: u cầu HS làm thí nghiệm trên
thân cây xương rồng.
H: Nhận xét có hiện tượng gì? Điều
đó có tác dụng gì?
H: Cây xương rồng sống ở đâu?
HS: Trả lời
GV: Mở rộng đặc điểm lá biến thành gai.
Củ ném, hành thành thân hành, chuối
thành thân củ.
<b>HĐ2:</b> Đặc điểm, chức năng của một
số loại biến dạng:
GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng độc
lập là sau đó hồn thành bằng cách
gắn bìa lên bảng.
HS: Hoạt động độc lập
<b>I. Quan sát:</b>
<b>1. Quan sát các loại củ:</b>
(GV cho hs thảo luận ghi lại đặc điểm từng
loại củ)
<b> 2. Quan sát thân xương rồng:</b>
( GV cho hs quan sát ghi lại đặc điêm của
cây xơng rồng)
<b>II. Đặc điểm chức năng:</b>
Tên mẫu vật Đặc điểm Chức năng Tên thân biến dạng
Su hào Nằm trên mặt đất phình to Chứa chất dự trữ Thân củ
Khoai tây Nằm trên mặt đất phình to Chứa chất dự trữ Thân củ
Gừng Nằm dưới mặt đất Chứa chất dự trữ Thân rễ
<b>4.</b>
<b> Củng cố,luyện tập : </b>
Nêu đặc điểm của các loại thân biến dạng?
<b>5 .Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:</b>
<b> -</b>Học bài theo câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài :Thực hành:Vận chuyển các chất trong thân.
- Chuẩn bị :Như SGK trang 54,55.
Ngày d¹y:...
Tiết 18:
<b>THỰC HÀNH:VẬN CHUYÓN CÁC CHẤT TRONG THÂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Qua bài này học sinh phải:
1. Kiến thức: Tự làm được thí nghiệm để chứng minh: Nước và muối khống từ rễ đến
thân nhờ mạch gỗ, CHC nhờ mạch rây.
2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bo v cõy ci.
-kỹ năng tìm hiểu xử lý thông tin
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong chia sẻ thông tin
-kỹ năng quản lý thêi gian khi b¸o c¸o
<b>III.Chuẩn bị tài liệu,thiết bị dạy học:</b>
GV :chn bÞ néi dung thÝ nghiƯm
HS :chn bÞ cho giê thùc hµnh
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1.</b>
<b> Ơn định tổ chức : </b>
-SÜ sè : 6A 6B
<b>3.</b>
<b> Kiểm tra bài cũ :</b>
Nêu cấu tạo mạch rây? Mạch gỗ làm thí nghiệm để chứng minh?
<i><b>3.</b></i>Dạy học bài mới:
<b>Hoạt động cña thầy và trò</b> <b>Nội dung kiÕn thøc</b>
<b>HĐ1.</b> Thí nghiệm V/c nước và
muối khống:
GV: u cầu trình bày TN - kết quả
GV: Cọn nhóm có kết quả đẹp
nhất hướng dẫn học sinh:
- Cắt khoang trịn quan sát kính lúp
- Bỏ vỏ để thấy rõ ở mạch gỗ.
H: Qua thí nghiệm nhận xét nước
và muối khoáng được vận chuyển
theo phần nào?
<b>HĐ2.</b>.<b> </b> Vận chuyển chất hữu cơ:
GV: Yêu cầu HS Quan sát H17.2 sau đó
thảo luận trả lời .
<b>I. Vận chuyển nước và muối khống</b>
<b>hồ tan:</b>
-Nước và muối khống từ gỗ
thân nhờ mạch gỗ
<b>II. Vận chuyển chất h ữu cơ: </b>
HS: Trả lời theo nhóm
GV: Mở rộng: Thắt dây phơi quần áo làm
tổn hại đến cây.
H: Vậy các em lưu ý điều gì?
rễ nhờ mạch rây.
<b>4.</b>
<b> Củng cố,luyện tập:</b>
1. Mô tả TN chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khống?
2. Mạch rây có chức năng gì?
<b>5.</b>
<b> Hướng dẫn học sinh học tập ở nh : </b>
ễn tp chng I,II,III.
Ngày dạy:...
Tit 19:
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:
Qua bài này HS phải:
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương I,II,III.
- Rèn luyện khả năng tổng hợp tư duy lơgic, lịng u thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
-kỹ năng tìm hiểu xử lý thông tin
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong chia sẻ thông tin
-kỹ năng quản lý thời gian khi b¸o c¸o
<b>III.Chuẩn bị tài liệu,thiết bị dạy học:</b>
GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập, xem lại các chương.
HS: Chuẩn bị nội dung trả lời các câu hái «n tËp
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1.</b>
<b> Ơn định tổ chức : </b> -SÜ sè : 6A 6B
<b>2.</b>
(Kết hợp trong giờ)
<b>3.</b>
<b> Dạy học bài mới : </b>
<b>HĐ1.</b> Hệ thống lại toàn bộ bài học ( 15')
<i>Chương I</i>: Tế bào
- Nắm lại cấu tạo tế bào, mô.
- Sự lớn lên và phân chia của tế bào.
<i>Chương II</i>. Rễ. Cọc
- Nắm đặc điểm cấu tạo 2 loại rễ
Chùm
- Cấu tạo chi tiết miền hút và các loại rễ biến dạng.
<i>Chương III</i>. Thân
- Nắm được cấu tạo ngoài và cấu tạo trong thân.
- Sự to ra và dài ra của thân do đâu
- Các loại thân biến dạng
<b>HĐ2.</b>. Trả lời một số câu hỏi ( 25')
Câu 1: Vì sao thực vật lại lớn lên được?
Câu 2: So sánh rễ cọc và rễ chùm?
Câu 3: Hoàn thành sơ đồ:
(...)
Vỏ ...
Thịt vỏ
...
Ruột
Câu 4: Nêu chức năng các loại rễ biến dạng?
Câu 5: Nêu cấu tạo ngồi của thân? Có những loại thân nào cho ví dụ?
Câu 6: So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút?
Câu 7: Thân to ra và dài ra nhờ bộ phận nào?
Câu 8: Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng các loại thân biến dạng?
<b>4.</b>
<b> Củng cố,luyện tập : </b>
Chốt trọng tâm phần sẽ kiểm tra
<i><b>5Hướng dẫn họ sinh học tập ở nhà</b><b> :</b><b> </b></i>
Chuẩn bị bài thật kĩ, tiết sau kiểm tra
Ngày d¹y:...
Tiết 20:
<b>KIỂM TRA 1 TIẾT.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Qua tiết kiểm tra này HS:
- Đánh giá khả năng giãng dạy của giáo viên, để có cách chấn chỉnh phương pháp hợp
lý.
- Rèn kĩ năng vit, tng hp kin thc.
-kỹ năng tự tìm tòi và xử lý thông tin
-kỹ năng trình bày, suy nghĩ làm bài
-kỹ năng quản lý thời gian khi lµm bµi
<b>III.Chuẩn bị tài liệu,thiêt bị dạy học:</b>
GV :đề bài có đáp án và thang điểm khi chấm.
HS: chn bÞ giÊy bót kiĨm tra
<b>IV.Tiến trình lên lớp.</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>
sÜ sè : 6A 6B
<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>3.Dạy học bài mới.</b>
đề bài
<b>A/ Tr¾c nghiƯm: </b>
<b>I/ Khoanh trịn vào chữ cái đứng ở đầu mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất.</b>
<b>Câu1: </b><i><b> Cây có thân dài ra nhanh là:</b></i>
A. Mồng tơi B. Cỏ mực C. ổi D. Nhãn
<b>Câu 2: </b><i><b>Cây cần đợc ngắt ngọn là:</b></i>
A. Bạch đàn B. Chè C. Mít D. Đu đủ
<b>Câu 3: </b><i><b>Trong những nhóm cây sau đây, nhúm cõy no ton cõy r cc?</b></i>
A. Xoài, ớt, đậu, hoa hång. B. Bëi, cà chua, hành, ớt.
A. Cây dừa, cây hành, cây lúa,cây ng«. D. Ng«, lóa, ít, hành
<b>Câu 4.</b> <i><b>Thân cây dài ra do</b></i>
A. Sự lớn lên và phân chia tế bào
. C. Cã chåi ngän B. M« phân sinh ngọnD. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh
ngọn
<b> II/ Ghép cho phù hợp cấu tạo với chức năng</b>
<b>A</b> <b>B</b>
a. Rễ củ phình to
b. Rễ móc, rễ phụ mọc từ thân và
cành trên mặt đất móc vào trụ bám
c. Rễ thở mọc ngợc trên mặt đất
d. Giác mút rễ biến đổi thành giác
mút đâm vo thõn, cnh cõy khỏc.
1. Giúp cây leo lên.
2. Giúp cây hô hấp
3. Giúp cây lấy thức ăn từ cây chủ
4. Dự trữ chất dinh dỡng cho cây khi ra
hoa tạo quả.
<i> <b>Nối:</b></i> a- ... b- ... c- ... d- ...
<b> III/ §iỊn từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:</b>
<b> Câu 1:</b>
- Mạch.....gồm những tế bào sống, màng mỏng, có chức
năng....
- Mạch ....gồm những tế bào hoá gỗ dày không có chất tế bào có chức
năng
...
.
<b>B/ Tự luận:</b>
<b>Câu 1: So sánh cấu tạo miền hút của rễ và thân non ?</b>
<b>Câu 2: Thân biến dạng có mấy loại? Tại sao ngời ta cần thu hoạch khoai tây, su hào </b>
trớc khi cây ra hoa?
<b>Câu 3: Vì sao khi trồng cây lấy gỗ ngêi ta thêng tØa cµnh?</b>
đáp án và thang điểm
<b>A/ Trắc nghiệm:</b>
I/ (2đ)
1A 2B 3A 4D
II/ (1ñ)
a-4 b-1 c-2 d-3
III/ (1ñ)
Câu 1: Rây, chất hữu cơ
Gỗ, nước và muối khoáng
Câu 2: Nuôi dưỡng cây
Sinh sản, phát triển và duy trì nịi giống
B/ Tự luận:
Caâu 1: (3đ)
-Giống nhau: (1ñ)
Cấu tạo từ tế bào
Các bộ phận tương ứng
Chức năng của từng bộ phận giống nhau
- Khác nhau: (2đ)
Thaân non Miền hút
Không có Biểu bì có lông hút
Thịt vỏ có diệp lục Không có
Bó mạch xếp theo dạng vòng Bó mạch xếp xen kẽ
Câu 2: (2đ)
- 3 dạng thân: (1đ)
- Giải thích: (1ñ)
Khoai tây, su hào là các dạng rễ củ
Có chức năng dự trữ CDD cho cây khi ra hoa, kết quả
Câu 3: (1đ)
Cây lấy gỗ nên cần chiều cao
Cây cao nhờ mô phân sinh ngọn nên ngọn cần nhiều CDD
Tỉa cành để giảm hao phí CDD nuôi chúng
<b>4 .Củng cố,luyện tập.</b>
- Nhận xét giờ kiểm tra
<i><b>5Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:</b></i>
-Chuẩn bị: Lá gai, rẽ quạt, bèo, hoa hồng...
-Đọc trước bài :c im bờn ngoi ca lỏ.
Ngày d¹y:...
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 21:
<b> </b> <b> ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:
Qua bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây phù hợp với
chức năng thu nhân ánh sáng
- Phân biệt lá đơn, lá kép, 3 kiểu gân lá.
2. Kĩ năng: Quan sát, so sánh.
3. Thái độ: Đảm bảo mật độ khi trồng cây.
<b>II</b>
-kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
-kỹ năng hơp tác lắng nghe tích hợp trong thảo luận nhóm
-kỹ năng tự tin khi trình bµy tríc tỉ ,líp
<b>III.Chuẩn bị tài liệu,thiết bị dạy học:</b>
GV:H19.1 H19.5, mu vt.
HS: các nhóm chuẩn bị mẫu vật
<b>IV.Tin trình lên lớp:</b>
<b>1.</b>
<b> Ơn định tổ chức</b>:
si sè : 6A 6B
<b>2.</b>
<b> Kiểm tra bài cũ:</b>
Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vËt của hoc sinh.
<b>3.</b>
<b> Dạy học bài m ới : </b>
* Giới thiệu: Nhắc lại cơ quan sinh dưỡng của lá
Hoạt động cđa thầy và trị Nội dung kiÕn thøc
<b>HĐ1.</b>.Đặc điểm bên ngồi của lá
GV: Treo tranh H19.1 cho HS tìm hiểu
các phần của lá? Chức năng của lá?
<b>I. Đặc điểm bên ngoài của lá:</b>
Yêu cầu
dùng mẫu vật của mình. Thảo luận
nhóm thực hiện .
HS: Trình bày theo nhóm - Bổ
sung
GV: Treo H19.3 cho biết có
các loại gân lá nào? Cho ví dụ?
H: Phân biệt lá đơn và lá kép? Lấy
thêm một vài ví dụ để phân biệt.
HS: Phân biệt độc lập - Cho ví dụ.
<b>HĐ2</b>. Các kiểu xếp lá:
GV: Đưa mẫu vật: Cây tía tơ,
hoa sữa, cây dâu:
Để hoàn thành bảng ở phần
HS: Hoạt động theo nhóm –T.bày.
H: Nêu ý nghĩa của cách sắp
xếp lá?
Cho vài ví dụ ?
HS: Trả lời độc lập
GV: NHận xét - bổ sung.
1. Phiến lá: Màu sắc: Màu lục
Chức năng: Nhận nhiều ánh
sáng
Mạng
2. Gân lá: Song song
Hình cung
3. Lá đơn, lá kép:
- Lá đơn: Mổi cuống chỉ có một phiến
- Lá kép: Trên cuống chính có nhiều cuống
con mang 1 phiến ( Lá chét)
<b>II. Các kiểu xếp lá trên thân cành</b>
Mọc cách
Cách xếp Mọc đối
Mọc vòng
-Lá trên các mấu thân xếp so le giúp
lá nhận nhiều ánh sáng.
<b>4.</b>
<b> Củng cố,luyện tập : </b>
- Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài phù hợp với chức năng của lá?
- Phân biệt các cách sắp xếp: Mọc cách, mọc đối, mọc vòng?
<b>5.</b>
<b> Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: </b>
-Đọc trước bài:Cấu tạo trog của phiến lá.
- Làm BT 2,3.
============================================
Ngày d¹y:...
Tiết 22:
<b>CẤU TẠO TRONG cñA PHIẾN LÁ</b>.
<b>I. Mục tiêu</b>:
Qua bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá.
- Giải thích được đặc điểm màu sắc 2 mặt của phiến lá.
2. Kĩ năng: Rèn khả năng quan sát, phân tích.
3. Thái độ: Trồng cây có ánh sáng
<b>II</b>
-kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
-kỹ năng tự tin khi trình bµy tríc tỉ ,líp
<b>III. Chuẩn bị tài liệu,thiết bị dạy hc:</b>
GV: H20.1 H20.4 phóng to SGK
HS:chuẩn bị su tầm tài liƯu liªn quan
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>
1. <i>Ổn định tổ chức:</i>
sÜ sè : 6B 6A
2. <i>Kiểm tra bài cũ:</i>
Nêu chức năng của phiến lá? Ý nghĩa của việc sắp xếp lá trên cây?
3. <i>Dạy học bài mới:</i>
* Giới thiệu: Vì sao lá có thể tạo ra được chất hữu cơ?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiÕn thøc
<b>Hoạt động I</b>. Biểu bì
GV: Cho HS tìm hiểu các phần
GV: Treo H20.2, H20.3 và yêu cầu
HS trả lời:
H: Tìm đặc điểm của lớp biểu bì
phù hợp với chức năng bảo vệ
phiến lá và cho ánh sáng lọt
vào trong?
H: Lỗ khí có những hoạt đơng
nào giúp lá TĐK và THN?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại( Lỗ khí ở mặt dưới
tiếp xúc ánh sáng)
<b>Hoạt động II</b>. Thịt lá:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu H20.4
để thảo luận .
Lưu ý: Điểm khác: Kích thước,
cách sắp xếp, lục lạp.
GV: Vì sao một số lá mặt trên
sẫm hơn mặt dưới? Có loại nào 2
mặt có nàu như nhau khơng? Cho
ví dụ? Giải thích?
Mở rộng: - Lổ khí 1 lá hàng triệu
- Diệp lục chỉ được tạo ngoài ánh
sáng
<b>Hoạt động III</b>. Gân lá:
GV: Cho HS thu nhận kiến thức để
trả lời phần .
<b>I. Biểu bì:</b>
- Lớp tế bào biểu bì trong suốt,
vách phía ngồi dày có nhiệm vụ
bảo vệ lá.
- Trên biểu bì có nhiều lỗ khí
giúp TĐK và THN
<b>II. Thịt lá</b>:
- Tế bào thịt lá chưa nhiều lục lạp,
gồm nhiều lớp có đặc điểm khác nhau
phù hợp với chức năng thu nhận
ánh sáng, chứa và trao đổi khí để
tạo chất hữu cơ cho cây.
<b>III. Gân lá:</b>
- Nằm xen giữa thịt lá gồm mạch gỗ
và mnạch rây có chức năng vận
1. Lỗ khí có chức năng gì? Những đặc điểm nào phù hợp với chức năng đó?
2. Thịt lá có đặc điểm nào trong cấu tạo để thực hiện chức năng?
5. <i>Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:</i>
Nghiờn cu k TN bi 21
Tit 23:
<b> THỰC HÀNH :QUANG HỢP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:
Qua bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Tìm hiểu và phân tích TN để tự rút ra kiến thức khi có ánh sáng, lá chế tạo được tinh
bột và nhả ôxi.
2. Kĩ năng: Quan sát, phân tích TN.
3. Thái độ: Giải thích một số hiện tượng thực tế
<b>II</b>
-kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
-kỹ năng hơp tác lắng nghe tích hợp trong thảo luận nhóm
-kỹ năng tự tin khi trình bµy tríc tỉ ,líp
<b>III. Chuẩn bị tài liệu,thiết bị dạy học</b>:
GV: Làm trước TN ở nhà ,chuÈn bÞ nd thùc hành
HS: chuẩn bị tốt nd cho tiết thc hành
<b>IV. Tin trình lên lớp:</b>
1. <i>Ổn định tổ chức:</i>
sÜ sè : 6A 6B
2. <i>Kiểm tra bài cũ:</i>
Nêu cấu tạo của phiến lá phù hợp với chức năng?
3. <i>Dạy học bài mới:</i>
* Giới thiệu: Khác với động vật, thực vật có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự ni
sống mình là do lá có nhiều lục lạp. Lá chế tạo chât hữu cơ trong điều kiện nào?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiÕn thøc
tạo được khi có ánh sáng:
GV: Lấy dung dịch iốt nhỏ vào tế bào màu
xanh tím.
H: Yêu cầu học sinh trình bày các
bước thí nghiệm?
H: Cho biết kết quả TN?
GV: Yêu cầu HS thảo luận - Trả lời.
<b>I. Xác định chất mà lá cây chế</b>
<b> tạo được khi có ánh sáng:</b>
GV: Chốt lại sau khi HS trình bày xong.
<b>Hoạt động II</b>. Xác định chất khí tạo ra:
H: Loại khí nào duy trì sự cháy?
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu và mô tả
lại TN - Trình bày kết quả TN.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả
lời 3 câu hỏi ở phần .
HS: Thảo luận nhóm và đại diện
trình bày.
GV: Chốt lại ghi bảng
H: Vì sao phải thả rong trong bể cá?
H: Vì sao khi trồng cây nhiều cải
tiến được khí hậu?
<b>II. Xác định chất khí tạo ra</b>:
- Trong quá trình chế tạo tinh bột
lá nhả khí ơxi ra mơi trường ngồi.
4. <i>Củng cố,luyện tập:</i>
Trình bày TN chứng minh lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng?
5. <i>Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà</i>
Nghiên cứu thí nghiệm bài quang hợp tiếp theo.
Ngày d¹y:...
Tiết 24:
<b>QUANG HỢP ( TIÕP THEO)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:
Qua bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích TN đã biết được lá cần nước và CO2
để chế tạo tinh bột.
- Phát biểu được khái niệm về quang hợp
- Viết sơ đồ tóm tắt hiện tượng quang hợp.
2. Kĩ năng: Phân tích TN
3. Thái : Bo v cõy xanh
<b>II</b>
-kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
-kỹ năng hơp tác lắng nghe tích hợp trong thảo luận nhóm
-kỹ năng tự tin khi trình bày trớc tổ ,líp
<b>III. Chuẩn bị tài liệu,thiết bị dạy học : </b>
GV :Làm TN thùc hµnh
HS : ghi chÐp nd tiÕt thùc hµnh
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
1. <i>Ổn định tổ chức:</i>
sÜ sè : 6A 6B
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:
3. <i>Dạy học bài mới:</i>
* Giới thiệu: Cây sẽ lấy chất gì để chế tạo tinh bột và ơxi
Hoạt động Cđa thầy và trò Nội dung kiÕn thøc
<b>Hoạt động I</b>. Chất cây cần để tạo
tinh bột?
GV: Trở lại TN của bạn Minh trong bài
nhu cầu cần nước
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS trình bày TN
SGK theo các bước. Sau đó trình
bày kết quả thử iốtđể hồn thành bảng
Các chng ĐKTN KQ thử TB
A
B
HS: Thảo luận trả lời
H: Vì sao lá chng A khơng tạo
tinh bột?
Lá chng B có tạo tinh bột Có
kết luận gì?
<b>Hoạt động II</b>. Khái niệm về quang hợp
H: Cây cần nguyên liệu nào để tạo
tinh bột?
H: điều kiện nào thì chế tạo được
tinh bột?
Ngồi tinh bột thì cây cịn cho
sản phẩm nào nữa?
HS: Trả lời
H: Hãy rút ra khái niệm và viết sơ
đồ?
Vì sao xung quanh trường hay cơ
quan trồng nhiều cây xanh?
HS: Trả lời
<b>I. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh</b>
<b>bột:</b>
- Lá cần nước để chế tạo tginh bột
- Khơng có khí CO2 cây không
thể chế tạo tinh bột.
<b>II. Khái niệm về quang hợp</b>:
khí O2.
4. <i>Củng cố,luyện tập</i>:
Phát biểu KN quang hợp?
5. <i>Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà</i>:
- Đọc mục em có biết.
- c trc bi 22.
424
2424242424242424242424242424242424242424242424242424242424242424242424
242424242424242424242424242424242424242424242424242424242Ngy
dạy:...
Tiết 25:
<b>ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGỒI ĐẾN QUANG HỢP vµ ý</b>
<b>nghÜa cđa quang hỵp.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:
Qua bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp
- Vận dụng, giải thích một số hiện tượng thực tế.
- Ý nghĩa quan trọng của quang hợp
2. Kĩ năng: Khai thác thông tin
3. Thái độ: Bảo v cõy xanh
<b>II</b>
-kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
-kỹ năng hơp tác lắng nghe tích hợp trong thảo luận nhóm
-kỹ năng tự tin khi trình bày trớc tổ ,lớp
<b>III. Chun bị tài liệu,thiết bị dạy học:</b>
-GV: Soạn bài, tìm kiến thc m rng,bảng phụ
-HS: tìm hiểu tài liệu liên quan
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
1. <i>Ổn định tổ chức:</i>
sÜ sè : 6A 6B
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:
Trình bày khái niệm và viết sơ đồ quang hợp?
3. <i>Dạy học bài mới</i>:
* Giới thiệu: QH diễn ra trong mơi trường có có điều kiện khác nhau, có những điều
kiện nào ảnh hưởng đến quang hợp.
Hoạt động cđa thầy và trị Nội dung kiÕn thøc
<b>Hoạt động I</b>. Các điều kiện bên
ngoài ảnh hưởng
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông
tin thảo luận
HS: Thảo luận - trả lời
GV: Chốt lại - bổ sung hoàn thiện các
đáp án.
<b>I. Những điều kiện nào ảnh </b>
<b>hưởng đến quang hợp</b>
H: Cây chuối trồng gần lò gạch,
bếp phát triển như thế nào?
<b>Hoạt động II</b>. Tìm hiểu ý nghĩa
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu sơ
đồ QH để trình bày ý nghĩa
quang hợp.
HS: Độc lập trả lời
H: Khơng có cây xanh thì sự sống
sẽ như thế nào?
H: Vì sao nói" Cây xanh là lá
phổi xanh của trái đất"?
H: Bản thân em phải làm gì để bảo vệ
cây xanh?
<b>II. Ý nghĩa của cây xanh:</b>
- Chế tạo ra tinh bột và khí Oxi.
Là nguyên liệu cần cho sự sống
của hầu hết các sinh vật trên trái
đất, cả con người.
4. <i>Củng cố,luyện tập</i>:
Điều kiện nào ảnh hưỡng đến quang hợp? ý nghĩa?
5. <i>Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:</i>
-Học bài cũ.
-Soạn bài 25
Ngày d¹y:...
Tiết 26:
<b>CÂY CĨ HƠ HẤP KHƠNG?</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:<b> </b>
Qua bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Phân tích TN và tham gia thiết kế thí nghiệm
- Nắm được khái niệm hô hấp và viết sơ đồ
- Giải thích được các hiện tượng thực tế
2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm
3. Thái độ: Say mê, nghiên cứu tìm tịi
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhãm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu,thiết bị dạy học</b>:<b> </b>
GV: Thit k 2 thớ nghim ,chuân bị nội dung thực hµnh
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
1. <i>Ổn định tổ chức:</i>
sÜ sè : 6A 6B
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:
3. <i>Dạy học bài mới:</i>
* Giới thiệu: Cây thực hiện quang hợp khi có ánh sáng mặt trời? Vậy cây có hơ hấp
khơng?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiÕn thøc
<b>Hoạt động I.</b> Các thí nghiệm
chứng minh hiện tượng hơ hấp
GV: u cầu nghiên cứu thơng
tin SGK quan sát thí nghiệm.
H: Hãy trình bày TN?
H: Thảo luận SGK
HS: Thảo luận nhóm
GV: Chốt lại - ghi bảng
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu các
dụng cụ thí nghiệm sau đó
1. Bố trí TN?
2. Rút ra KN?
HS: Thảo luận nhóm
<b>Hoạt động II</b>. Tìm hiểu hiện tượng
hơ hấp ở cây:
GV: u cầu HS nghiên cứu thông tin
H: Khái niệm hô hấp? Sơ đồ?
H: Cây hô hấp vào thời gian? Ở
bộ phận nào?
H: Cần có biện pháp nào trong
trồng trọt để cây hơ hấp thuận lợi?
HS: Thảo luận nhóm trả lời
H: Vì sao ban đêm khơng nên để hoa
trong phịng ngủ hoặc khơng nên
lạc vào rừng cây?
Giải thích: Một hịn đất nỏ bằng một
giỏ phân.
<b>I. Các thí nghiệm:</b>
* Thí nghiệm 1:
Khi khơng có ánh sáng cây thải ra khí
* Thí nghiệm 2:
- Cây hơ hấp lấy khí Oxi và thải khí
Cacbơnic
<b>II. Hơ hấp ở cây:</b>
-Là cây lấy oxi để phân giải các
chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần
cho các hoạt động, đồng thời sản
ra khí Cácbônic và hơi nước.
- Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất cả
các cơ quan đều tham gia hô hấp.
4. <i>Củng cố,luyện tập </i>:
Phát biểu khái niệm hô hấp?
5. <i>Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:</i>
- Soạn bài 24.
- Nghiên cứu các thí nghiệm bài 24.
Ngày dạy:...
Tiết 27
BàI TậP SO SáNH:QUANG HợP Và HÔ HÊP
I- Mơc tiªu:
<i><b>* KiÕn thøc</b></i> : - Cịng cè thªm kiÕn thøc cấu tạo , chức năng của phiến lá quang
hợp chế tạo chất hữu cơ nuôi cây ,
- Cấu tạo của phiến lá rất phù hợp với chức năng quan trọng của lá .
- ý nghĩa quang hợp của lá đối với đời sông con ngời .
- VËn dung gi¶I thÝch mét số hiện tợng trong sản xuất trồng trọt.
<i><b>* Kĩ năng</b></i> : - Rèn luyện kỹ năng nhạn biết các bộ phận của lá , các loại lá , cách
mọc của lá
<i><b>* ThỏI độ</b></i> : -Giáo dục học sinh ý tự giác học tập , tự tìm tịi suy nghĩ giảI quyết
vấn .
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
III- Chuẩn bị tài liệu thiết bi dạy häc:
+GV: Bài tập , bảng nhóm ghi bài tập
PhiÕu häc tËp
+ HS: Ôn lại các phấn của chơng lá
IV- Tiến trình tổ chức dạ<b> y häc : </b>
1. ổn định tổ chức:
-sÜ sè : 6A 6B
2. KiÓm tra bài cũ:
Có mấy loại lá biến dạng ? Nêu chức năng mỗi loại ? Cho ví dụ ?
3. Dạy học bài mới :
<i><b>Hot ng ca thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
- Gv: Treo bảng phụ , học sinh hoạt
động nhóm điền từ vào bài .
-GV: Học sinh chọn đúng các từ :
a, Gân lá , mach rây , mạch gổ ( bó
mạch)
b,Tinh bột., nớc , muối khoáng , chất
hữu cơ ,
chất diệp lục .
c, Ôxi , khí cac bo nic , chất hữ cơ ,
? Viết sơ đồ quang hợp , hô hấp ?
?Nhận xét 2 sơ đồ trờn ?
-GV: Q/hợp , hô hấp 2 q/ trình trái
ngựoc nhau cùng xảy ra 1 lúc cần cho
sự sèng cđa thùc vËt.
Vậy2 q/ trình đó khác nhau nh thế nào ?
-GV: Treo bảng phụ hoạt động cá nhân .
-Gọi h/sinh trả lời .Hoàn thành bài tập 2.
1. Bài tp 1: Hot ng nhúm
Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống các
câu sau :
a, ...nằm giữa các phần thịt lá bao
gồm...
có chức năng vận chuyển các chÊt .
b, Từ ...cùng với ...hồ tan ,lá cây
cịn chế tạo đợc những ... khác cần
thiết cho cây . Cây thực hiện quang hợp
nhờ lá có...
c, Cây cũng lấy khí ...và thải khí...
nh ngời , động vật. Cây lấy khí ơxi để
phân giải...tạo ra...cung cấp
cho hoạt động sống của cây, đồng thời
thải ra khí ... và... .Hiện tợng đó
là...
- H/sinh trả lời câu hỏi . Viết sơ đồ 2 q/
trình.
<b>2Bài tập 2: Hoạt động nhóm .So sánh q/ </b>
trình qung hợp và hô hấp theo bảng sau :
-GV: H/dÉn h/sinh lµm bµi tËp 3 .
-Phiến lá là nơi xảy ra quang hợp . Q/sát
hình vẽ chú thích các bộ phận của lá .
-GV: Lá cây quang hợp ngoai ý nghĩa
đối với cây cịn có vai trị quan trọng đối
với đời sông của con nời , mọi sinh vật
--> Điều quan trọng đó nh thế nào ?
-GV: Treo tranh vẽ
? Chú thích vào hình vẽ A lá cây q/ hợp ,
B nhà máy đờng ?
? So sánh 2 hình vẽ đó theo bảng sau ?
-GV: Thực tế hiện nay do h/ động sống
của con nguời , nhà máy ... thải vào k/
khí 1 lợng khí cacbo nic lớn làm ơ
? chúng ta cần làm gì hạn chế tác hại đố
?
-GV: Cây xanh rất quan trọng-->
? Vì sao nói: "khơng có cây xanh o/ có
sự sống trên trái đất "
-> Vậy ngời dân ni trồng có
câu :"Dừa khơng đụng lá , cá không
đụng vi " ? hiểu câu nói đó nh thế nào ?
-GV: Một số lá cây biến dạng ngồi
chức năng q/ hợp cịn có nhng chc
nng khỏc.
- Làm bài tập5.
t xảy ra Ban ngày... Cả ngày
Nơi xảy ra ở lá , thân
non t/cả các b/ph
Ng/liệu CO2 , nứơc ch/h/cơ ,
ôxi
Sản phẩm tinh bột, ôxi N/l, CO2
,nc
ý nghia
đ/với cây Chế tạo chất hữu cơ phân giải chất hữu cơ
3 . Bài tập 3 :
-GV treo hình vẽ h/sinh quan s¸t chó
thÝch c¸c bé phËn cđa l¸ .
4. Bài tập 4 :- Hoạt động cá nhân
-Chú thích HA: H. B
1. năng lợng : a/ sáng -Xăng , dầu
2.Ng/liệu: Nớc , khíCO2 - Nc , mớa
3.Khí thải : ôxi -KhÝ CO2
4.ChÊt t¹o ra: Tinh bét - Đờng
- Dựa vào 2 hình vẽ so sánh theo bảng
sau:
Lá cây q/
hp Nh mỏy ũng
K/thải ôxi cácbo nic
C/tạo ra tinh bột Đờng
ýnghĩa
với
m/trơg
Làm trong
sạch m/trờng Làm ô nhiểm môi trờng
-H/sinh trả lời câu hỏi.
- Tích cực trồng cây , bảo vệ rừng ...
-->Vì cây xanh q/ hợp nhả ra khí ỗxi , chế
tạo chất hữu cơ cần cho sự sèng cđa mäi
s/vËt kĨ c¶ con ngêi .
5.Bài tập5: Hot ng cỏ nhõn.
Em hÃy lựa chọnTT chức năng ở cột 2
phù hợp tên lá biến dạng cột 1.
TT tênlá
b/dạng
(cột1)
TT Chức năng lá
biến dạng( cột2)
a lá--> gai 1 giúp câyleo lên
cao
b lá tay móc 2 giảm sự thoát
h/nứơc
c lávảy 3 chứa chất dự trử
d lá dự trử 4 Bắt, tiêu hoá
mồi
th/rƠ
4. Cđng cè lun tËp:
1 .Q/s¸t h/vÏ so s¸nh cây tầm gủi và cay phong lan theo bảng sau :
Đặc điểm Cây tầm gủi cây phong lan
Cách bám vào cây chủ Bám chặt vào cây chủ Bám nhờ vào cây
chủ
Sử dụng nớc , muối khoáng Lấy nớc m/ khoángcủa câychủ o/hútcủa cây chủ,
rễhút nớc trong
không khí
Tạo chất hữu cơ -một phần lấy của cây chủ,
1phần lá cây tầm gửi tạo ra lá cây q/hợp tự tạo ra
2,Q/sát hình vẻ cây khoai lang , khoai tây so sánh theo bảng sau :
Đặc điểm Cây khoai lang Cây khoai tây
Thuộc loại thân, rễ b/ dạng rễ củ thân củ
ni sinh ra c R phụ phình to Cành gần gốc bị vùi dới đất tonờn
Chức năng Chứa chất dự
trử dùng cho cây khi ra hoa tạo quả
cây .
5. H íng dÉn häc tËp ë nhµ:
Học bài cũ. Tìm hiểu thêm về thùc tÕ.
- Nghiªn cøu tríc bài : Sinh sản sinh dỡng tự nhiên
Tìm hiểu các hình thức sinh sản sinh dỡng tự nhiên
- Mỗi nhóm chuẩn bị các mẫu vật sau : 4loại vật mẫu về 4 hình thức sinh sản khác
nhau
(1 đoẩn má, củ gừng , nghệ , khoai lang , lá thuốc bỏng)
=============================================
Ngy dạy:...
Tiết 28:
<b>PHẦN LỚN NƯỚC VµO CÂY ĐI ĐÂU?</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:
Qua bài này HS phải:
1.Kiến thức:
- Lựa chọn đúng thí nghiệm để chứng minh
- Biết được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước
- Nắm được điều kiện bên ngoài ảnh hưởng
2. Kĩ năng: Làm TN và phân tích thí nghiệm
3. Thái độ: Giải thích mt s bin phỏp trong trng trt
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chun b tài liệu ,thiết bị dạy học</b>:<b> </b>
GV:Các thí nghiệm
1. <i>Ổn định,tổ chức:</i>
sÜ sè : 6A 6B
2. <i>Kiểm tra bài cũ:</i>
Nêu khái niệm hô hấp? Viết sơ đồ hô hấp?
3. <i>Dạy học bài mới:</i>
* Giới thiệu: Cây cần nước để quang hợp, những phần cây lấy vào là rất lớn Vậy nước
vào cây đi đâu?
Hoạt động cña thầy và trị Nội dung kiÕn thøc
<b>Hoạt động I</b>. Thí nghiệm xác định phần
lớn nước vào cây đi đâu?
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK để
nắm các vấn đề đã dự đốn:
H: Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã CM
được nội dung nào? Hãy giải thích?
HS: Thảo luận nhóm - Trả lời
H: Tại sao phải dùng 1 cây có lá, 1
Cây khơng có lá? Rút ra kết luận?
GV:Treo H24.3 cho biết con đường mà
hơi nước thoát ra ngồi?
<b>Hoạt động II</b>. Tìm hiểu ý nghĩa
GV: Hãy cho biết ý nghĩa thoát hơi nước?
HS: Nghiên cứu SGK trả lời
<b>Hoạt động III</b>. Những điều kiện ảnh
hưởng:
H: Theo em khí hậu như thế nào thì thốt
hơi nước mạnh mẽ?
H: Khi trời nắng nóng ta cần phải làm gì
cho cây? Vì sao?
H: Khi trồng cây vào trời nắng ta phải tỉa
bớt lá để làm gì?
<b>I. Thí nghiệm:</b>
- Phần lớn nước do rễ hút vào cây đa được
thải ra ngồi bằng sự thốt hơi nước qua lỗ
khí ở lá.
<b>II. Ý nghĩa</b>:
-Giúp lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng
mặt trời và tạo sức hút giúp cây vận
chuyển nước và muối khoáng từ
rễ lên lá.
<b>III. Các điều kiện ảnh hưởng</b>:
- Các điều kiện bên ngoài như: Ánh sáng,
nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng đến sự thoát
hơi nước.
4. <i>Củng cố,luyện tập:</i>
Phần lớn nước vào cây đi đâu? Nêu ý nghĩa sự thoát hơi nước?
5. <i>Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà</i>:
-Tiết sau đưa mẫu vật: Xương rồng, mướp, dong ta, mây, bèo đất, nắp ấm.
- Đọc mc em cú bit.
______________________________________________________________
Ngày d¹y:...
Tiết 29:
<b>BIẾN DẠNG CỦA L .</b>Á
<b>I. Mục tiêu</b>:
Qua bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm hình thái và chức năng của một số loại lá biến dạng
- Ý nghĩa của sự biến dạng lá
2. Kĩ năng: Phân biệt các mẫu vật
3. Thái độ: Yêu thớch su tm cỏc mu lỏ cõy
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chun b tài liệu,thiết bị dạy học</b>:
GV :H25.2 đến 25.6.
HS: ChuÈn bÞ mÉu vËt
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
1. <i>Ổn định,tẩ chức:</i>
sÜ sè: 6A 6B
2. <i>Kiểm tra bài cũ:</i>
T/bày ý nghĩa sự thoát hơi nước và những ĐK ảnh hưởng?
3. <i>Dạy học bài mới:</i>
* Giới thiệu: Lá có hình dạng như thế nào? Ngồi ra lá cũng có những hình dạng khác
để thực hiện các chức năng khác?
:Hoạt động cña thầy và trị Nội dung kiÕn thøc
<b>Hoạt động I.</b> Có những laọi lá biến
dạng nào?
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
trên mẫu vật?
H: Nêu đặc điểm của lá biến dạng?
Chức năng?
HS: Đại diện trình bày theo nhóm.
GV: Chốt lại - nhận xét.
H: Hãy kể thêm một số ví dụ khác?
<b>Hoạt động II:</b> Tìm hiểu ý nghĩa:
GV:Cho HS hồn thành bảng SGK
độc lập(5')
HS: Hồn thành - Trình bày
H: Hãy rút ra ý nghĩa lá biến dạng?
<b>I.Có những loại lá biến </b>
<b>dạng nào</b>?
<b>II. Ý nghĩa lá biến dạng</b>:
- Lá biến đổi hình thái để phù
hợp với chức năng mà nó
Mẫu vật Đặc điểm hình thái C/ N lá biến dạng Tên lá
Xương rồng Lá Gai Giảm sự thoát hơi nước Biến thành gai
Lá đậu hà lan Lá Tua cuốn Giúp leo lên Tua cuốn
Lá mây Lá Tua móc Giúp leo lên Tay móc
Củ dong ta Lá vảy mỏng nhiều lớp Che chỡ chồi Lá vảy
Củ hành Bẹ lá phình to Chứa chất dự trữ Lá dự trữ
Bèo đất Nhiều lơng tiết chất dính Bắt và tiêu hoá sâu bọ Lá bắt mồi
4. <i>Củng cố,luyện tập:</i>
- Nêu hình thái và chức năng một số lá biến dạng?
- Cho 1 vài ví dụ cụ thể?
5. <i>Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà</i>:
Làm lại các bài tập từ chương 2 đến chương 4.
Ngày d¹y:...
<b>CHƯƠNG V: SINH SẢN SINH DƯỠNG</b>
Tiết 30:
SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
<b>I. Mục tiêu:</b>
Qua bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Tìm được ví dụ về sinh sản, sinh dưỡng tự nhiên.
2. Kĩ năng: Phân tích mẫu vật
3. Thái độ: Các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích các biện pháp đó.
<b>II</b>
-kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
-kỹ năng hơp tác lắng nghe tích hợp trong thảo luận nhóm
-kỹ năng tự tin khi trình bày trớc tổ ,lớp
<b>III. Chun b ti liu,thit bị dạy học</b>:
GVH26.1 H26.4, mẫu vật.
HS : Chn bÞ mÉu vËt
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
1. <i>Ổn định tổ chức:</i>
sÜ sè 6A 6B
2. <i>Kiểm tra bài cũ:</i>
Kể tên một số lá biến dạng và nêu khái niệm?
3. <i>Dạy học bài mới:</i>
* Giới thiệu: Ở một số cây có hoa rễ, thân, lá của nó ngồi chức năng ni dưỡng cây
con có thể tạo thành cây mới.
Hoạt động cđa thầy và trị Nội dung kiÕn thøc
<b>Hoạt động I</b>. Tìm hiểu sự hình thành cây
mới
GV: Yêu cầu HS dựa vào mẫu vật hồn
<b>I. Sự hình thành cây mới</b>:<b> </b>
thành bảng.
HS: Thảo luận - hoàn thành bảng
GV: Chốt đáp án đúng
H: Vì sao cây cỏ gấu diệt rất khó? Lấy
thêm 1 vài ví dụ sinh sản sinh dưỡng tự
nhiên?( Vì :
cỏ gấu sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng
thân rễ )
<b>Hoạt động II.</b> Tìm hiểu hiện tượng sinh
sản
sinh dưỡng tự nhiên của cây?
GV: Yêu cầu HS thực hiện ở SGK
HS: Độc lập hồn thành
H: Tại sao khơng trồng khoai lang bằng rễ
củ, mà phải bằng ngọn?( Vì từ 1 cành
khoai lang cã thể hình thành cây mới
nhanh hơn củ.
<b>II. Sinh sn sinh dưỡng tự nhiên</b>:<b> </b>
Khái niệm : Hiện tượng hình thành
cá thể
mới từ một phần của cơ quan
sinh dưỡng
<b>Bảng kiến thức chốt .</b>
Tên cây Sự tạo thành cây mới
Mọc từ phần nào Thuộc cơ quan Trong điều kiện
- Rau má
- Gừng
- Khoai lang
- Lá thuốc bỏng
- Thân bò
- Thân rễ
- Rễ củ
- Lá
- Sinh dưỡng
- Sinh dưỡng
- Sinh dưỡng
- Sinh dưỡng
- Đất ẩm
- Đất ẩm
- Đất ẩm
-Kễ tên 3 loại cỏ dại sinh sản bằng thân rễ?
-Muốn diệt cỏ dại cần làm thế nào?
5. <i>Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:</i>
- Đọc mục em có biết?
-Tr li cõu hi SGK? Son bi?
Ngày d¹y: ...
Tiết 31:
<b>SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI</b>.
<b>I. Mục tiêu</b>:
Qua bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nắm được thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây, nhân giống vơ tính.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành
3. Thái độ: Vận dụng vào trồng trọt
<b>II</b>
-kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
-kỹ năng hơp tác lắng nghe tích hợp trong thảo luận nhóm
-kỹ năng tự tin khi trình bµy tríc tỉ ,líp
<b>III. Chuẩn bị tài liệu,thiết bị dạy học</b>:
GV: Cây sắn, cây khoai lang, mẫu ghép, chiết.
HS: MÉu vËt
<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>:
1. <i>Ổn địnhtổ chức:</i>
sÜ sè : 6A 6B
2. <i>Kiểm tra bài cũ:</i>
Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Cho ví dụ?
3. <i>Dạy học bài mới:</i>
* Giới thiệu: Cành sắn cắm xuống đất ẩm hiình thành cây mới đó có phải là sinh sản
sinh dưỡng tự nhiên khơng?
Hoạt động cđa thầy và trị Nội dung kiÕn thøc
cành, ghép cây.
GV:Yêu cầu HS nghiên cứu H 27.1 thảo
luận trả lời
HS: Thảo luận- Trả lời- nhận xét
GV: Chốt lại
GV: Thảo luận nhóm - quan sát H27.2
trả lời các câu hỏi
HS: Thảo luận nhóm trả lời
<b>1.Giâm cành:</b>
- Cắt một đoạn thân, cành có đủ mắt,
chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó
bén rễ, phát triển thành cây mới.
<b>2. Chiết cành:</b>
GV: Chốt lại
GV: Treo H27.2 - trình bày các bước
ghép
cây?
HS: Trình bày các bước dựa vào SGK
H: Thường ghép cây để làm gì?( Nhân
thành nhiều giống cây mới )
<b>3. Ghép cây:</b>
- Dùng mắt chồi của một cây gắn vào
cây khác cho tiếp tục phát triển.
<b>Hoạt động II</b>. Tìm hiểu nhân giống vơ
tính
trong ống nghiệm:
H: Nhân giống vơ tính là gì? Nêu ưu và
nhược của nhân giống vơ tính?( ưu :
Nhân giống nhanh; Nhược : Kĩ thuật cao
nên
không ứng dụng rộng rãi )
HS: Nghiên cứu thơng tin - trình bày
GV: Chốt lại
VD: 1 mầm khoai tây 2000
triệu mầm trồng ở 40 ha
<b>4. Nhân giống vơ tính:</b>
- Là phương pháp tạo nhiều cây mới từ
4. <i>Củng cố,luyện tập:</i>
-Thế nào là sinh sản sinh dưỡng do người?
- Nêu điểm giống nhau giữa giâm, ghép, chiết, nhân giống vo tính?
5. <i>Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà</i>
- Trả lời câu hỏi SGK
- Đọc bài thực hành.
- Mang một em một hoa thật cho bi mi .
===========================================
Ngày dạy :...
Chơng VI : HOA Và SINH SảN HữU TíNH
Tit 32:
<b> </b> <b> CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:<b> </b>
Qua bài này HS phải
1. Kiến thức:
- Phân biệt được các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức
năng từng bộ phận
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát - phân tích
3. Thái độ: Bo v cỏc loi hoa
<b>II</b>
-kỹ năng hơp tác lắng nghe tích hợp trong thảo luận nhóm
-kỹ năng tự tin khi trình bày trớc tổ ,lớp
<b>III. Chun b ti lieu,thit bị dạy học</b>:
-GV :Hoa, mơ hình, tranh vẽ H28.2
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
1. <i>Ổn định tổ chức:</i> -sÜ sè : 6A 6B
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:
Trình bày các phương pháp sinh sản sinh dưỡng do người?
Phương pháp nào nhanh tiết kiệm?
<i>3. Dạy học b</i>ài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiÕn thøc
<b>Hoạt động I</b>.<b> </b> Tìm hiểu các bộ phận của
hoa:
GV: Treo tranh H28.1 giới thiệu các bộ
?Trình bày các bộ phận của hoa?
HS: Thảo luận trình bày
GV: Nhận xét đặc điểm cánh hoa, lá đài
( Số lượng , màu sắc, mùi thơm ).
H: Màu sắc, mùi thơm có ý nghĩa gì?
GV: u cầu HS nhìn vào mẫu vật
cho biết:
? Cấu tạo ngoài của nhị và nhụy?
? Cắt ngang bầu nhuỵ và bao phấn để
nghiên cứu cấu tạo bên trong?
HS: Nghiên cứu mẫu vật kết luận với
hình vẽ độc lập thu nhận kiến thức.
<b>I. Các bộ phận của hoa:</b>
- Các bộ phận: Đài, tràng Bảo
vệ hoa bên trong
Chỉ nhị
- Nhị
Bao phấn chứa hạt
Đầu
- Nhụy Vòi
Bầu
<b>Hoạt động II.</b> Tìm hiểu chức năng
các bộ phận của hoa:
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời 2
câu hỏi SGK
HS: Trả lời câu hỏi
H: Bộ phận nào có vai trị quan trọng
nhất?
( Nhị và nhuỵ vì đó là bộ phận sinh sản
của Hoa)
<b>II. Chức năng các bộ phận của hoa:</b>
- Đài, tràng: Bảo vệ
- Nhị: Chứa tế bào sinh dục đực Sinh
sản
- Nhụy: Chứa tế bào sinh dục cái duy trì
nịi giống
<i>4. Củng cố,luyện tập</i>: -Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của hoa?
-Bộ phận nào quan trọng nhất?
<i>5. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: </i>
Tit 33:
<b>CÁC LOẠI HOA.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:
Qua bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được 2 loại hoa đơn tính và lưỡng tính
- Biết được 2 cách sắp xếp hoa trên cây và ý nghĩa
2. Kĩ năng: Quan sát, so sánh
3. Thái độ: Yêu thớch cỏc loi hoa
<b>II</b>
-kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
-kỹ năng hơp tác lắng nghe tích hợp trong thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu,thiết bị dạy học</b>:
-GV :H29.1, H29.2
-HS: MÉu vËt thËt
<b>IV. Tiến trình lên lớp </b>:
1. <i>Ổn định tổ chức:</i> -SÜ sè : 6A 6B
2. <i>Kiểm tra bài cũ:</i>
Trình bày cấu tạo và chức năng các bộ phận hoa?
3. <i>Dạy học bài mới:</i>
* Giới thiệu: Dựa vào cách sinh sản và cách sắp xếp hoa trên cây, hoa chia làm mấy
loại?
* Tiến trình:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiÕn thøc
<b>Hoạt động I</b>. Phân chia dựa vào bộ
phận
sinh sản:
GV: Treo H29.1 Kết hợp với một
số mẫu
vật mà HS đưa đi yêu cầu hoàn thành
HS: Hồn thành BT
H: Có mấy loại hoa? Cho ví dụ? ( Có
2 loại hoa : Hoa đơn tính : mướp, bầu,
<b>I. Phân chia căn cứ vào bộ phận sinh sản </b>
<b>là chủ yếu:</b>
Lưỡng tính: Có cả nhụy và
- Có 2 loại Nhị ( Cái) nhị
Đơn tính:
bí liễu ,dưa chuột ; Hoa lưỡng tính :
Cải, bưởi, khoai tây, táo tây...)
HS: Độc lập trả lời. Gv chốt kiến thức .
<b>Hoạt động II</b>. Phân chia dựa vào cách
sắp xếp:
GV: Treo H29.2
H: Có mấy cách sắp xếp hoa trên cây ?
( 2 cách )
HS: Độc lập trả lời
H: Hoa mọc thành cụm có ý nghĩa gì?
( (Giúp cho q trình thụ phấn nhanh
hơn )
GV: Mở rộng hoa cau, hoa súp lơ
<b>II. Phân chia dựa vào cách sắp xếp:</b>
- Hoa mọc đơn độc
- Hoa mọc thành cụm
<i>4. Củng cố,luyện tập</i>:
- Dựa vào bộ phận sinh sản chia mấy loại hoa?
<i>5.Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà</i>:
-Ôn lại các bài đã học.
-Chuẩn bị kiên thức ôn tâp các chơng đã học
=============================================
Ngày d¹y:...
Tiết 34:
<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Qua tiết ôn tập này HS phải:
- Biết hệ thống lại kiến thức học kì I
2. Rèn kĩ năng:
Tổng hợp kiến thức cho học sinh
3. Giáo dục :
Yờu thiờn nhiờn, bo v thc vt
-kỹ năng tìm hiểu xử lý thông tin
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong chia sẻ thông tin
-kỹ năng quản lý thời gian khi báo cáo
<b>III. Chuẩn bị tài liệuthiết bị dạy học</b>:
-GV : Ôn lại các bài đã học
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
1. <i>Ổn định tổ chức</i> -SÜ sè : 6A 6B
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>
( Kết hợp trong giờ)
3. <i>Dạy học bài mới:</i>
GV: Chốt lại kiến thức các chương
Chương I. Cấu tạo tế bào thực vật? Mô? Sự phân bào?
Chương II. Các loại rễ, cấu tạo, chức năng?
Chương III. Thân có mấy loại, cấu tạo. chức năng?
Chương IV. Cấu tạo lá, phiến lá phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, khái niệm
quang hợp, hơ hấp, sự thốt hơi nước?
Chương V. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, sinh dưỡng do người?
<b>Hoạt động II</b>. Học sinh làm các dạng bài tập trắc nghiệm
<b>Dạng 1</b>: Trắc nghiệm:
Câu 1: Mạch gỗ có chức năng
a. Vận chuyển chất hữu cơ b. Nước và muối khoáng
c. Vận chuyển tinh bột d. Cả a và c
Câu 2: điền vào chỗ trống
Từ... cùng với muối khống hồ tan, lá cây cđn chế tạo nhiều loại ...
nhưng khi chế tạo những chất này lá cây không cần ánh sáng như khi chế tạo tinh bột.
Dạng 2: Tự luận:
Câu 1: Viết sơ đồ quang hợp? Hô hấp ? So sánh?
Câu 2: Thế nào là rễ cọc? Rễ chùm? Cho ví dụ?
<i>4. Củng cố,luyện tập:</i>
-Giáo viên nhắc lại nội dung chính của tiết ôn tập.
<i>5. H ướng dẫn học sinh học ở nhà</i>:
-Học kĩ bài để kiểm tra học kì
- Chuẩn bị giấy,bút để kiểm tra học kì I.
=============================================
_____________-Ngày d¹y:...
Tiết 35:
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Qua tiết kiểm tra này HS:
- Đánh giá khả năng phát triển kiến thức của học sinh ở học kì I.
- Đánh giá khả năng giảng dạy của giáo viên, để có cách chấn chỉnh phương pháp hợp
lý.
- Rèn kĩ năng viết, tổng hp kin thc.
đề bài có đáp án và thang điểm khi chấm.
<b>IV.Tiến trình lên lớp.</b>
<b>1. ổn định tổ chức: SÜ sè :</b> 6A 6B
<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>3.Dạy học bài mới.</b>
Phát đề kiểm tra học sinh làm bài
<b>Đề bài:</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm:</b> Hãy chọn câu trae lời đúng cho câu sau
<b>Câu 1:</b> Cây có thân dài ra nhanh nhất là
A. Cây dừa C. Cây mướp
B. Cây cau D. Cây bạch đàn
<b>Câu 2:</b> Mặt trên của lá thường có màu thẩm hơn mặt dưới lá vì
A. Mặt trên lá có nhiều lỗ khí hơn
B. Mặt trên lá có nhiều tế bào hơn
C. Mặt trên lá có nhiều diệp lục hơn
D. Mặt trên lá có biểu bì, mặt dưới lá khơng có biểu bì
<b>Câu 3:</b> Nơi xảy ra quá trình tổng hợp chất hữu cơ của lá là
A. Gân lá C. Thịt lá
B. Mặt trên của lớp biểu bì D. Mặt dưới của lớp biểu bì
<b>Câu 4</b>: Phần lớn nước do dễ hút vào cây thì được
A. Tích lại trong các tế bào
B. Thốt ra mơi trường qua lỗ khí của lá
C. Làm nguyên liệu quang hợp
D. Làm nguyên liệu cho hô hấp
<b>Câu 5</b>: Nguyên liệu của q trình quang hợp là
A. Khí Cacbonic, nước và oxy
B. Khí oxy và nước
C. Khí cacbonic và nước
D. Khí cacbonic và khi oxy
<b>Câu 6:</b> Hãy nối ý 1, 2, 3, 4 với a, b, c, d sao cho thích hợp
1. Thân cây có màu xanh
lục
a. Vận chuyển chất hữu cơ
2. Mạch rây có chức năng b. Tham gia tổng hợp chất hữu cơ
3. Mạch gỗ có chức năng c. Chồi ngọn
4. Thân cây dài ra do d. Vận chuyển nước và muối
khoáng
<b>Câu 7</b>: Cây sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng thân dễ là
A. Cây sài đất C. Khoai lang
B. Cây cỏ gấu D. Khoai tây
<b>II. Tự luận: </b>
<b>Câu 9:</b> Lá có đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp cây như thế nào giúp nó nhận được
nhiều ánh sáng?
<b>Câu 10</b>: Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp là gì?
<b>---Đáp án:</b>
I. Phần trắc nghiệm:
Câu Đáp án Điểm
1 C 0,5
2 C 0,5
3 C 0,5
4 B 0,5
5 C 0,5
6 1 -->b; 2 -->a; 3 -->d; 4 --> c 1
7 B 0,5
<b>II. Phần tự luận:</b>
<b>Câu 8</b>. (3đ):
Quang hợp Hô hấp
- Thực hiện ban ngày có ánh sáng
- Lấy vào CO2 nhả ra O2
- Do lá cây thực hiện
- Tổng hợp chất hữu cơ
- Cả ngày + đêm
- Lấy vào O2 nhả ra CO2
- Các bộ phận của cây
<b>Câu 9.</b> (2đ):
- Phiến lá bản dẹp rộng --> hứng được nhiều ánh sáng.
- Lá xếp trên cây theo 3 kiểu mọc đối - mọc cành - mọc vòng nhưng đều so le nhau
giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
<b>Câu 10</b>. (1đ): Các hình thúc sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp là sinh sản bằng
thân bò, thân dễ, thân củ, lá.
<b>4.Củng cố,luyện tập.</b>
- Giáo viên thu bài
- Kiểm tra số lương bài
- Nhận xét giờ kiểm tra
<b>5.Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:</b>
-Chuẩn bị: Hoa bí,hoa bìm bìm,hoa bưởi,….
-Đọc trước bài :Thụ phấn.
Tiết 36:
<b>THỤ PHẤN.</b>
<b>I. Mục tiêu </b>:
Qua bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Phát biểu khái niệm thụ phấn
- Kể được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn
- Phân biệt được hoa tự thụ phấn, hoa giao phấn
- Đặc điểm của hoa thích nghi với lối thụ phấn nhờ sâu bọ
2. Kĩ năng: So sánh- nhận biết
3. Thái độ: Yờu cỏc loi hoa
<b>II</b>
-kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
-kỹ năng hơp tác lắng nghe tích hợp trong thảo luận nhóm
-kỹ năng tự tin khi trình bày trớc tổ ,lớp
<b>III. Chuẩn bị tài liệu,thiết bị dạy học:</b>
Thầy: H 30.1, H 30.2
Trị: Soạn bài, chuẩn bị hoa bí, bìm bìm, hoa bưởi, hoa cải.
<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>:<b> </b>
1. <i>Ổn định tổ chức:</i>
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>( Không ).
3. <i>Dạy học bài mới:</i>
* Giới thiệu: Quá trình sinh sản của cây được bắt đầu bằng sự thụ phấn? Vậy sự thụ
phấn là gì?( GV cho HS nắm khái niệm thụ phấn )
* Triển khai:
Hoạt động cđa thầy và trị Nội dung kiÕn thøc
<b>Hoạt động I:</b> T/h Hoa tự thụ phấn và giao
phấn
GV: Cho học sinh độc lập tìm hiểu khái
niệm thụ phấn.
GV: Treo H30.1
<b>I. Hoa tự thụ phấn, giao phấn:</b>
<b>1. Hoa tự thụ phấn</b>: Là hoa có hạt phấn
rơi
vào đầu nhuỵ của chính hoa đó.
- Đặc điểm: Hoa lưỡng tính, nhị và nhụy
chín đồng thời.
H: Qua quan sát em thấy hiện tượng gì?
HS: Trả lời - thực hiện độc lập
H: Hãy kể một số ví dụ hoa tự thụ phấn ?
( chanh, bưởi, cải...)
H: Thế nào là giao phấn? So sánh
<b>2. Hoa giao phấn</b>:Hạt phấn của hoa này
rơi vào đầu nhụy của hoa khác.
- Đặc điểm: Đơn tính, lưỡng tính
điểm khác giữa giao phấn và tự thụ phấn?
H: Muốn giao phấn phải nhờ yếu tố nào?(
Sâu bọ , gió, con người , nước...)
<b>Hoạt động II</b>. T/H Đặc điểm của hoa thụ
phấn nhờ sâu bọ:
GV: Đặt mẫu vật: Hoa bí, bìm bìm...
H: Kễ những đặc điểm của hoa để thu hút
nhờ sâu bọ? ( Màu sắc, tràng, nhị, nhuỵ ) v
à phân tích ?
VD: Màu sắc sặc sỡ để thu hút sâu bọ ;hạt
phấn to có gai để dính vào cơ thể cơn
trùng; đầu nhuỵ có chất dính để dính hạt
phấn.
<b>II. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu </b>
- Màu sặc sỡ, mùi thơm
- Tràng: Lớn, dạng ống, đáy có đĩa mật
- Hạt phấn to, dính
- Đầu nhụy có chất dính
<i>4.</i>
<i> Củng cố ,luyện tập</i>:
-Thế nào là thụ phấn?
-Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?
<i>5. H ướng dẫn học sinh học tập ở nhà</i>:
Đọc bài thụ phn T2, hc bi c.
<i><b>TiÕt 37:</b></i>
<b>I. Mơc tiªu: </b>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS giải thích đợc tác dụng những đặc điểm thờng có ở hoa tự thụ phấn nhờ gió, phân
biệt đợc đặc điểm các hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs biết vận dụng kiến kthức th phn voc trng trt.
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: Tranh H 30.3 - 5 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
<b>IV. Tin trình tổ chức dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức:
6A: 6B:
2.kiĨm tra bµi cị :
? Thơ phÊn là gì ? Đặc điểm của hoa tự thụ phÊn nhê s©u bä.
Giao phấn khơng những nhờ sâu bọ, ở nhiều hoa gió có thể mang phấn của hoa
:3.Dạy học bài mới:
<b>Hot ng ca thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>H§ 3:</b>
- GV y/c hs quan sát tranh hình 30.3, tìm
hiểu nội dung th«ng tin sgk
- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
? Hoa thụ phấn nhờ gió thờng có đặ điểm
gì.
? Những đặc điểm đó có lợi ích gì cho sự
thụ phấn nhờ gió.
- HS đại diện các nhóm tr li, nhn xột
b sung.
- GV chốt lại kiến thức.
<b>HĐ 4: </b>
- GV y/c hs t×m hiĨu néi dung và quan sát
hình 30.5 sgk cho biết:
? Con ngời đã biết làm gì để ứng dụng
hiểu biết vào thụ phấn.
? Em biÕt thêm những gì qâu bài học này.
- HS trả lời, bỉ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc.
* GV y/c hs đọc mục ghi nhớ cuối bài.
3. Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió.
- Hoa thờng tập trung ở ngọn cõy (hoa
c trờn hoa cỏi)
- Bao phấn thờng tiêu giảm
- Chỉ nhị dài hạt phấn treo lủng lẳng.
- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ
- Đầu nhụy dài có lông dính.
VD: Hoa ng«, phi lao…
4. øng dơng kiÕn thøc thơ phÊn.
- Con ngời có thể chủ động giúp cây
giao phấn làm tăng hiệu quả sản xuất,
tạo đợc giống lai mới, có phẩm chất tốt
và nng sut cao.
+ Thụ phấn cho hoa
+ Tạo điều kiện cho hoa giao phÊn
+ Giao phÊn giữa các cây kh¸c gièng
kh¸c nhau gièng míi.
4. Cđng cè lun tËp:
? Thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì.
? Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió.
5. H ớng dẫn HS học tập ở nhà:
Đọc mục em có biết
Xem trớca bài mới.
<i><b>====================================</b></i>
<i><b>Ngày dạy:...</b></i>
<i><b>Tiết 38:</b></i>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS phõn biệt đợc thụ phấn và thụ tinh, mối quan hệ giữa chúng, phân biệt đợc dấu
hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích và hoạt động nhóm.
- Giỏo dc cho hs bit qaỳy trng TV
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: Tranh H 31.1 sgk
HS: tìm hiểu trớc bài.
<b>IV. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức:
6A:
6B:
2. KiĨm tra bµi cị:
? Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì. Việc ni ong trong vờn hoa ăn qủa có ích
lợi gì.
*. Đặt vấn đề:
Tiếp theo qúa trình thụ phấn là hiện tợng thụ tinh dẫn đến kết hạt và tọ quả.
Vậy thụ tinh là gì ? Kết hạt và tạo quả ra sao ? Để biết đợc hơm nay chúng ta tìm hiểu
vấn đề này.
3.Dạy học bài mới:
<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>H§ 1: </b>
- GV y/c hs quan sát hình 31.1 và tìm
hiểu thông tin sgk cho biết:
? Sauk hi thụ tinh hạt phấn phát triển nh
thế nào.
- HS trả lời, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức.
<b>HĐ 2: </b>
- GV y/c hs quan sát lai hình 31.1 và tìm
hiểu thông tin mục 2 sgk.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi mục
2 sgk
- HS i diện các nhóm trả lời, nhận xét
bổ sung.
- GV chèt lại kiến thức.
<b>HĐ 3: </b>
1. Hin t ng ny mm của hạt phấn.
- Sau khi thụ tinh hạt phấn hút ẩm nảy
mầm thành ống phấn, TBSD đực đợc
- ống phấn qua đầu nhụy vào vịi nhụy
đến bầu nhụy tiếp xúc với nỗn, TBSD
đực chui vào nỗn.
2. Thơ tinh.
- Thụ tinh là hiện tợng TBSD đực (tinh
trùng) của hạt phấn kết hợp với TBSD cái
(trứng) có trong nỗn tạo thành 1 TB mi
gi l hp t.
- Sinh sản có hiện tợng thụ tinh là sinh
sản hữu tính.
- GV y/c hs t×m hiĨu néi dung mơc 3 sgk.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh
sgk.
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét bổ
sung.
- GV nhËn xÐt kÕt ln.
- Sauk hi thơ tinh hỵp tư phát triểu thành
phôi.
- NoÃn phát triển thành hạt chứa phôi (vỏ
noÃn phát triển thành vỏ hạt, phần còn
- Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt.
4. Củng cố luyện tập:
Thụ tinh là gì ?
Thụ tinh và thụ phấn có gì khác nhau ?
Quả và hạt do bộ phận nào tạo thµnh ?
5. H íng dÉn HS häc tËp ë nhµ:
Häc bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục em có biết
Xem trớc bài mới.
<i><b>ĐÃ duyệt,ngày....tháng....năm 2012</b></i>
<i><b> Tæ trëng tæ KHTN</b></i>
<b> </b> <b> Hà Thế Mỹ</b>
<i><b>Ngày dạy:...</b></i>
<i><b>Chơng VII: </b></i>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nm đợc cách phân chia quả thành các nhóm quả khác nhau, biết đợc các nhóm
quả chính dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả và thịt quả.
- GD MT: con ngời và sinh vật sống đợc nhờ vào nguồn dinh dỡng mà phần lớn là lấy
từ quả.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm…
- Giáo dục cho hs biết vận dụng kiến thức để biết cách bảo vệ, chế biến quả và hạt
sau khi thu hoạch.Hình thành cho HS ý thức và trách nhiệm đối với việc bảo vệ cây
xanh, đặc biệt là cơ quan sinh sản.
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: VËt mÉu, tranh h×nh 31.1 sgk
HS: T×m hiểu trớc bài.
<b>IV. Tiến trình tổ chức dạy học: </b>
1. ổn định tổ chức: 6A 6B
2. KiĨm tra bµi cị:
? Thụ tinh là gì ? Thụ tinh quan hệ với thụ phấn nh thế nào ?
*. Đặt vấn đề:
Sauk hi thụ tinh thì đợc kết hạt và tạo quả. Vậy có những loại quả nào ? Để hiểu rỏ
hơm nay chúng ta tìm hiểu qua bài này.
3.Day häc bµi míi:
<b>HĐ 1: </b>
- GV y/c hs quan sát hình 31.1 sgk và vật
mẫu.
- Các nhóm thảo luận trả lêi c©u hái lƯnh
mơc 1 sgk.
- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét,
bổ sung (có nhiều cách phân chia, dựa
vào hạt 3 nhóm, cơng dụng 2 nhóm, màu
sắc 2 nhóm, vỏ quả 2 nhúm).
- GV nhận xét, tổng hợp kết quả.
<b>HĐ 2: </b>
- GV y/c hs t×m hiĨu néi dung mơc 2 và
quan sát hình 32.1 sgk cho biết:
? Da vo vỏ quả ngời ta chia quả thành
mấy nhóm, đó là những nhóm nào.
- C¸c nhãm vËnn dông kiÕn thøc hoµn
thµnh lƯng mơc a sgk.
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét và bổ
sung
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i kiÕn thøc.
- GV y/c hs tìm hiểu thông tin mục b,
đồng thời quan sát hỡnh 32.1 sgk.
- Các nhómkthảo luËn tr¶ lêi c©u hái
mơc b.
- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
Con ngời và sinh vật sống đợc nhờ đâu?
1. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân
chia các loại quả.
- Cã nhiều cách phân chia:
Nhiều hạt
+ Hạt: Có 3 nhóm Một hạt
Không hạt
Nhóm ăn đợc
+ Cơng dụng: 2 nhóm
Khôngăn đợc
Màu sặc sở
+ Màu sắc: 2 nhóm
Nâu xám
Quả khô
+ Vỏ quả: 2 nhóm
Quả thịt
2. Các loại quả chính.
- Gồm 2 loại quả chính: quả khô và quả
thịt
a. Quả khô:
- Quả khô khi chính thì vỏ khô, cứng và
mỏng.
- Có 2 loại quả khô:
+ Quả khô nẻ: cải, bông
+ Quả khô không nẻ: Phợng, thìa là.
b. Các loại quả thịt:
- Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày và
chứa đầy thịt quả.
- Có 2 loại quả thịt:
+ Quả toàn thịt gọi là quả mọng: cà
chua, chanh.
+ Quả có hạch cứng bao bọc hạt gọi là
quả hạch: Táo, mơ..
<i>4. Củng cố luyện tập:</i>
? Vỡ sao phi thu hoạch đỗ xanh….. trớc khi quả chín khơ và lúc trời mát.
<i>5. H íng dÉn HS häc tËp ë nhµ</i>:<i> </i>
Học bài cũ, trà lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục em có biết.
<i><b>Ngày dạy:...</b></i>
<i><b>Tiết 40:</b></i>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS k tờn đợc các bộ phận của hạt, phân biệt đợc hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm. Con
ngời và sinh vật sống đợc nhờ nguồn dinh dỡng. Nguồn dinh dỡng này đợc thu nhận
từ hạt của cây.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs biết cách chọn giống và bảo vệ hạt giống. HS có ý thức trách nhiệm
đối với việc bảo vệ cây xanh, đặc biệt là cơ quan sinh dỡng.
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: Tranh hình 33.1-2 sgk và mẫu vật
HS: Mẫu vật, tìm hiểu trớc bài.
<b>IV. Tin trỡnh t chc dạy học: </b>
1. ổn định tổ chức:
6A: 6B:
2. KiĨm tra bµi cị:
? Dựa vào đâu để phân biệt quả khô và quả thịt ? Kể tên 3 loại quả khô và 3 loại quả
thịt ?
* Đặt vấn đề:
Hạt là bộ phận tạo thành cây mới đối với thực vật sinh sản hữu tính. Vậy hạt có cấu
tạo nh thế nào ? Hôm nay chúng ta học bài này.
3.Day hoc bµi míi:
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức cn t</b>
<b>HĐ 1: </b>
- GV y/c hs quan sát H 33.1-2 sgk
- Các nhóm thảo luận hoµn thiƯu lƯnh
mơc 1 sgk.
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét và bổ
sung.
- GV nhận xét tổng hợp ý kiến thảo luận,
chốt lại kiến thức.
<b>HĐ 2:</b>
- GV y/c hs tìm hiểu thông tin sgk.
- Hs so sánh t liệu trong bảng phụ, phát
hiện những điểm giống nhau và khác
nhau giữa hạt đỗ xanh và hạt ngơ.
- Dùa vµo mơc 1 và thông tin mục 2 cho
biết:
? Hạt 2 lá mầm khác hạt 1 lá mầm ở chỗ
nào.
? Thế nào là cây 2 lá mầm và cây 1 lá
1. Các bộ phận của hạt.
(Bảng phụ)
Vá h¹t
- H¹t cÊu t¹o gåm: Ph«i
ChÊt d2 <sub>dự</sub>
trữ
+ Vỏ hạt: Bao bọc hạt+ Phôi gồm: Rễ
mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm.
+ Chứa chất dinh dỡng dự trữ:
* Hạt 2 lá mầm chất dự trữ có trong lá
mầm.
* Hạt 1 lá mÇm chÊt dù trữ có trong
phôi nhũ.
2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai
lá mầm.
mầm.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
? Con ngời và sinh vật lấy nguồn dinh
d-ỡng từ đâu?
VD: en, xanh
- Cây 1 lá mầm là những cây phôi của
hạt có 1 lá mầm.
VD: Lúa, ngô..
- Con ngời và sinh vật lấy nguồn dinh
dỡng từ hạt của cây.
4. Củng cố luyện tập:
? Hạt gồm những bộ phận nào.
? Hạt cây 1 lá mầm khác cây 2 lá mầm ở chỗ nµo.
5. H íng dÉn HS häc tËp ë nhµ:
Häc bµi cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài
Xem trớc bài mới.
<i><b>ĐÃ duyệt,ngày....tháng....năm 2012</b></i>
<i><b> Tổ trëng tæ KHTN</b></i>
<b> </b> <b> Hà Thế Mỹ</b>
<i><b>==========================================</b></i>
<i><b>Tiết 41:</b></i>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS phõn bit c nhng cỏch phỏt tán khác nhau của quả và hạt, tìm ra những đặc
điểm thích nghi với từng cách phát tán của các loại quả và hạt. Vai trò của động vật
trong sự phát tán của quả và hạt
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, tìm tịi, so sánh và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs biết vận dụng kiến thức vào thực tế trồng trọt. Hình thành ý thc
bo v ng vt.
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: Tranh hình 34.1 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài.
<b>IV. Tin trỡnh t chc dy học: </b>
1. ổn định tổ chức:
6A: 6B:
2. KiĨm tra bµi cị:
? Nêu các bộ phận của hạt ? Hạt 1 lá mầm khác hạt 2 lá mầm ở điểm nµo.
*. Đặt vấn đề:
Cây thờng cố định một chỗ nhng quả và hạt của chúng lại đợc phát tán đi xa
hơn nơi nó sống. Vậy những yếu tố nào để quả và hạt phát tán đợc ?
3.Bµi míi :
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
- GV y/c hs quan sát hình 34.1 sgk, mẫu
vật vµ dùa vµo hikĨu biÕt thùc tÕ.
? HS phải làm gì để bảo vệ các lồi động
vật?
- HS c¸c nhãm thảo luận hoàn thiện bảng
phụ mục 1 sgk.
-HS i din các nhóm báo cáo kết quả
hồn thiện bảng phụ trên bảng, nhận xét,
bổ sung.
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i kiÕn thức.
<b>HĐ 2: </b>
- GV y/c hs dựa vào bảng phụ mục 1 và
hikểu biết của mình.
- HS các nhóm thảo luận trả lời các câu
hỏi lệnh mục 2 sgk.
- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét,
bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
(Bảng phụ)
- Có 4 cách phát tán của quả và hạt.
+ Tự phát tán: Cải, đậu, bắp.
+ Phát tán nhờ gió: Quả chò, bồ công
anh
+ Phát tán nhờ ĐV: Hạt thông.
+ Phát tán nhờ con ngời:.
-2. Đặc điểm thích nghi víi c¸c cách
phát tán của quả và hạt.
- Nhúm qu phỏt tán nhờ gió: Thờng có
VD: Cải, đậu bắp
- Nhúm phỏt tỏn nh ngời: con ngời lấy
hạt để gieo trồng.
VD: Lóa, ng«, cam, bởi..
4. Củng cố luyện tập:
? Hạt và quả có những cách phát táo nào.
? Đặc điểm của các nhóm quả và hạt phát tán.
5. H ớng dẫn HS học tập ở nhà:
Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài vµ lµm bµi tËp
Xem tríc bµi míi.
<i><b>Ngày dạy:...</b></i>
<i><b>Tiết 42:</b></i>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS t nghiờn cc và làm thí nghiệm Phát hiện ra những điều kiện cần cho hạt nảy
mầm.Nơc ,khơng khí và nhiệt độthích hợp có vai trị quan trọng đối với sự nảy mầm
của hạt.
- Rèn cho hs kĩ năng kàm thí nghim, quan sỏt, hot ng nhúm
- Giải thích cơ sở khoa häc cđa mét sè biƯn ph¸p kÜ tht gieo trồng và bảo quản hạt
giống.
-Giỏo dc HS ý thc bảo vệ môi trờng ổn định cần thiết cho sự nảy mầm của hạt.
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: TN, tranh hình 35.1 sgk
HS: TN, tìm hiểu trớc bài
<b>IV. Tiến trình tổ chức dạy học: </b>
1. ổn định tổ chức:
6A: 6B:
? Có những cách phát tán của quả và hạt nào ? Cho vÝ dô.
*. Đặt vấn đề :
Nh chúng ta đã biết các loại cây trồng khác nhau thì sống trong những điều
kiện mơi trờng khác nhau. Vậy của chúng nảy mầm trong điều kiện nào ?
3.Bµi míi
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thc cn t</b>
<b>HĐ 1: </b>
- GV y/c hs tìm hiểu TN1 (H 35.1)
- Các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả TN
vào bảng sau mục, đồng thời trả lời 3 câu
-HS phải làm gì để bảo vệ mơi trờng ổn
đinh cần thiết cho sự nảy mầm của hạt?
hỏi cuối mục 1 sgk.
- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét,
bổ sung.
- GV tæng kÕt ý kiÕn, chèt lại kiến thức.
- GV y/c hs nội dung TN2 (làm trớc mang
đi) rồi trả lòi câu hỏi:
? Ht trong cóc nảy mầm đợc khơng ?
Vì sao ?
? Ngoài điều kiện nớc và không khí hạt
nảy mầm cần điều kiện nào nữa ?
? Qua TN1 và TN2 cho ta biết hạt nảy mầm
cần những điều kiện nào.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức.
<b>HĐ 2: </b>
- HS các nhóm thực hiện lệnh mục 2 sgk,
thảo luận giải thích các biện pháp trong
bài.
? Theo em khi gieo trng chúng ta cần lu ý
những vấn đề gì để cho hạt giống nảy
mầm và phát triển tốt.
- HS tr¶ lêi, bỉ sung.
- GV chèt lại kiến thức.
1. Thí nghiệm về những điều kiện cần
cho hạt nảy mầm.
a. Thí nghiệm 1:
* Cách tiến hành: SGk
* Kết quả:
- Cốc 1: Không có hikện tợng gì.
- Cốc 2: Hạt trơng lên
- Cốc 3: Hạt nảy mầm
* Kết luận: Qua Th1 cho thấy hạt nảy
mm cn đủ nớc và khơng khí.
b. Thí nghiệm 2:
* C¸ch tiến hành: SGK
* Kết quả: Hạt không nảy mầm
* Kết luận: Qua TN2 cho thấy hạt nảy
mm phi cn nhiệt độ thích hợp.
c. Kết luận:
Muốn cho hạt nảy mầm ngồi chất
l-ợng hạt giống cịn cần đủ nớc, khơng
khí và nhiệt độ thích hợp.
2. Vận dụng kiến thức vào sản xuất.
- Trớc khi gieo trồng cần phải lm t
ti xp.
- Phải chăm sóc hạt gieo: chống úng và
hạn.
- Gieo trng ỳng thi v
- Bo qun tt ht giống
4. Cđng cè lun tËp:
? Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào.
? Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ.
5. H ớng dẫn HS học tập ở nhà:
Häc bµi cũ, trả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc mục em có biÕt
Xem tríc bµi míi.
<b> </b> <b> Hà Thế Mỹ</b>
<i><b>Ngày dạy:...</b></i>
<i><b>Tiết 43:</b></i>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS hệ thống hóa về những kiến thức về cấu tạo về chức năng chính của các cơ quan
- HS tỡm hiểu mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây trong
hoạt động sống.
- HS biết vận dụng kiến thức để giải thích những hiện tợng trong trồng trọt.
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: Tranh hình 36.1, bảng phụ
HS: Xem lại bài
<b>IV. Tin trỡnh t chức dạy học: </b>
1. ổn định tổ chức:
6A: 6B:
2. KiĨm tra bµi cị:
? Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào.
*. Đặt vấn :
Cây có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan có choc năng riêng. Vậy những
cấu tạo và choc năng cđa chóng cã mèi quan hƯ víi nhau nh thÕ nµo ?
3.Bµi míi
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>H§ 1: </b>
- GV y/c hs các nhóm quan sát hình 36.1
sgk, thảo luận hồn thành lệnh mục 1 sgk
- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về mối quan
hệ giữa cấu tạo và choc năng của mỗi cơ
quan.
- HS rót ra kÕt luËn.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
<b>H§ 2: </b>
- GV y/c hs đọc nội dung thụng tin sgk
cho bit:
? Các cơ quan ở cây có hoa có quan hệ nh
thế nào.
- HS trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận.
I. Cây là một thể thống nhất.
1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức
năng của mỗi cơ quan của cây có hoa.
(Bảng phụ)
<i></i> Cây có hoa là một thể thống nhất
vì: Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức
năng trong một cơ quan.
2. Sự thống nhất về chức năng giữa các
cơ quan ở cây có hoa.
- Cây có hoa lµ mét thĨ thèng nhÊt trän
vĐn.
- Cã sù thèng nhÊt giữa choc năng của
các cơ quan.
h-* GV y/c hs đọc mục ghi nhớ cuối bài. ởng đến các cơ quan khác và toàn bọcây.
4. Củng cố luyện tp:
<b>Trò chơi ô chữ</b>
Hóy chn cỏc ch cỏi in vào các dịng của ơ chữ dới đây ?
1. Bèn chữ cái: Tên một loại chất lỏng quan trọng mà reex hót vµo.
2. Bốn chữ cái: Tên mộtc cơ quan sinh dỡng có choc năng VC nớc và muối khống từ
rễ lên lá và VC các chất hữu cơ do lá chế tạo đến các bộ phận khác của cây.
3. Bảy chữ cái: Tên 1 loại mạch có chức năng VC chất hữu cơ do lá chế tạo đợc.
4. Bảy chữ cái: Tên gọi chung cho nhóm các quả: m, o, xoi, da.
5. Năm chữ cái: Tên 1 loại rễ biến bạng có ở thân cây trầu không, nhờ rễ này cây có
thể leo lên cao.
6. Ba chữ cái: Tên 1 cơ quan sinh sản của cây có chức năng tạo thành cây mới, duy trì
và phát triển nòi giống.
7. Ba chữ cái: Tên 1 cơ quan sinh sản của cây chứa các hạt phấn và noÃn.
8. Tỏm ch cái: Chỉ quá trình lá cây sử dụng nớc và khí cácbơníc để chế tạo ra tinh
bột và nhã khí ôxi nhờ chất diệp lục, khi có ánh sánh.
5. H ớng dẫn HS học tập ở nhà:
Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài.
Xem tiếp phần II.
<i><b>Ngày dạy:...</b></i>
<i><b>Tiết 44:</b></i>
<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>
- HS nờu c một vài đặc điểm thích nghi của thực vật với các môi trờng sống khác
nhau.
- Rèn cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm
- Giáo dục cho hs biết yêu quý thực vật.
1
2
3
4
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy häc:</b>
GV: Tranh H 36.2-3 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
<b>IV. Tin trỡnh t chc dy hc: </b>
1. ổn định tổ chức:
6A: 6B:
2. KiĨm tra bµi cị:
? Cây có hoa có những cơ quan nào ? Chức năng của chúng.
*. Đặt vấn đề:
ở cây xanh, không những có sự thống nhất giữa các bộ phận, cơ quan với nhau
mà cịn có sự thống nhất giữa cơ thể với môi trờng, thể hiện ở những đặc điểm hình
thái, cấu tạo phù hợp với đặc điểm mơi trờng. Hãy tìm hiểu một vài trờng hợp sau
3.Bµi míi
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thc cn t</b>
<b>HĐ 1</b>
- GV y/c hs quan sát H 36.2 sgk.
- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hái
môc sgk.
- HS đại diện các nhỏm trả lời, bổ sung.
- GV chốt lại ý kiến của hs
- Qua thảo luận và hiểu biết cho biết:
? Những cây sống dới nớc có những đặc
điểm nào thích nghi với môi trờng nớc.
<b>HĐ 2: </b>
- GV y/c hs đọc thông tin mục 2 sgk.
- HS các nhóm trao đổi hồn thiện câu hỏi
mục 2 sgk.
- HS đại diện trả lời, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
? Cây sống mơi trờng cạn có đặc điểm gì.
- HS trả lời, b sung
HĐ 3:
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung môc 3
sgk.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi mục 3 sgk.
- HS đại diện trả lời, bổ sung.
- GV chèt l¹i kiÕn thøc cho hs vµ giải
thích thêm.
* HS c ghi nh cui bi.
II. Cây với môi tr ờng.
1. Các cây sống d ới n ớc .
- Những cây sống dới nớc thờng có lá
mỏng, lớn, nhẹ, cuống lá phình to, xốp,
thân mềm.
2. Cõy sống ở môi tr ờng cạn .
- Cây ở cạn thờng có đặc điểm.
+ Rễ ăn sâu. lan rộng
+ L¸ cã líp lông hoặc lớp sáp phủ
ngoài.
+ Thân vơn cao
<i></i> Thích nghi
3. Cây sống ở những môi tr ờng đặc
biệt.
- Vùng ngập nớc: cây có rễ chống đỡ
đứng vng.
Cây ở sa mạc: Rễ đâm sâu, lá biến
thành gai hút nớc và giảm bớt sự thát
hơi nớc..
4. Củng cố luyện tập:
? Vỡ sao ở các mơi trờng khác nhau cây lại có những đặc điểm khác nhau.
5. H ớng dẫn HS học tp nh:
Họa bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc mục em có biết
Xem trớc chơng VIII.
<i><b> Tæ trëng tæ KHTN</b></i>
<b> </b> <b> Hµ ThÕ Mỹ</b>
<i><b>Ngày dạy:...</b></i>
<i><b>Tiết 45: </b></i>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nờu rỏ môi trờng sống và cấu tạo của tảo, thể hiện tảo là thực vật bậc thấp, phân
biệt đợc các loại tảo và vai trò của tảo.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.
- Gi¸o dơc cho hs cã ý thøc yêu quý thực vật.HS có ý thức bảo vệ sự đa dạng thực vật.
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: Tranh H 37.1-5 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
<b>IV. Tin trỡnh t chc dạy học: </b>
1. ổn định tổ chức:
6A: 6B:
2. KiĨm tra bµi cị:
? Các cây sống trong mơi trờng nớc thờng có đặc điểm gì. Cho ví dụ ?
*. Đặt vấn đề:
Trên mặt nớc ao hồ thờng có lớp váng màu lục hoặc màu vàng. Váng đó là do
những cơ thể thực vật nhỏ bé sống trong nớc tạo nên, đó là tảo. Vậy tảo có đặc điểm
cấu tạo nh thế nào, gồm những loại nào, sống ở đâu và có vai trị gì ? Hơm nay chúng
ta tìm hiểu qua bài học này.
3.Bµi míi
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
H§ 1:
- GV y/c hs quan sát hình 37.1 và tìm
hiểu nội dung sgk.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
? Tảo xoắn có hình dạng, màu sắc và cấu
tạo nh thế nào.
? Tảo xoắc sinh s¶n ra sao.
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ
sung.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
- GV y/c quan sát hình 37.2 và tìm hiểu
? Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo ca rong
m.
? Rong mơ sinh sản nh thế nào.
- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt ,bỉ sung
- GV nhËn xÐt, chèt lại kiến thức.
- Qua tìm hiểu về tảo xoắn và rong mơ
1. Cấu tạo của tảo.
a. Quan sát tảo xoắn.
- Tảo xoắn là 1 sợi gồm nhiều TB hình
chữ nhật nói tiếp nhau.
Thểmàu (diệp
lục)
- Cấu tạo gồm: Vách TB
Nhân TB
Sinh s¶n sinh dìng
- Sinh s¶n:
Sinh s¶n b»ng tiếp
hợp
b. Quan sát rong mơ.
- Cấu tạo: giống cây có hoa nhng cha
có rễ, thân, lá thật.
em hÃy cho biết:
? Tảo là gì.
- HS trả lời, nhận xÐt, bỉ sung.
- GV kÕt ln.
H§ 2:
- GV y/c hs quan sát H 37.3-4 và tìm hiểu
nội dung sgk cho biết:
? Có những loại tảo nào.
? Th no là tảo đơn bào. Cho ví dụ ?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i kiÕn thøc.
? Tảo đa bào khác tảo đơn bào ở chỗ nào.
Cho ví dụ ?
- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
HĐ 3:
- GV y/c hs t×m hiĨu néi dung mơc 3
? Tảo có vai trò gì.
- HS trả lời, nhận xét, bỉ sung.
- GV nhËn xÐt. Chèt l¹i kiÕn thøc.
-? Tại sao phải có ý thøc b¶o vệ sự đa
dạng thực vật.
Sinh sản hữu tính
c. Kh¸i niƯm:
- Tảo là những thực vật bậc thấp mà cơ
thể gồm 1 hoặc nhiều TB, có cấu tạo
đơn giản, màu sắc khác nhau và ln
ln có diệp lục. Hầu hết sống ở nớc.
2. Một số tảo th ờng gặp khác .
a. To n bo.
- Là những cơ thể chỉ có 1 TB.
VD: Tảo tiểu cầu, tảo silic.
b. Tảo đa bào.
- Là những cơ thể có 2 TB trở lên
VD: Tảo vòng, rau diếp biển, rau câu,
3. Vai trò của tảo.
- Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật
ở nớc.
- Một số tảo làm thức ăn cho ngời, gia
súc, làm thuốc, làm phân bón.
- Bờn cnh ú mt s to có hại
4. Củng cố luyện tập:
Đánh dấu vào cho ý trả lời đúng trong câu sau:
Tảo đơn bào là thực vật bậc thấp vì:
Cơ thể có cấu tạo đơn bào
Sống ở nớc
Cha có thân, rễ, lá thực sự.
5. H ớng dẫn HS học tập ở nhà:
Học bài cũ trả lời các câu hỏi cuối bài
Đọc mục em có biết
Xem trớc bài mới: Rêu - Cây rêu
<i><b>Ngày dạy:...</b></i>
<i><b>Tiết 46:</b></i>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS xác định đợc môi trờng sống của cây rêu liên quan đến cấu tạo của chúng, nêu
đ-ợc đặc điểm cấu tạo, phân biệt đđ-ợc giữa rêu với tảo, nắm đđ-ợc hình thức sinh sản của
rêu.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs biết bảo vệ thc vt cú ớch.
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: Tranh hình 38.1-2 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
<b>IV. Tin trình tổ chức dạy học: </b>
1. ổn định tổ chức
6A: 6B:
? Tảo là gì ? Tảo xoắn và rong mơ có gì khác nhau.
*. Đặt vấn đề:
Trong thiên nhiên có những cay rất nhỏ bé thờng mọc thành từng đám tạo nên 1
lớp thảm màu lục tơi. Những cây ti hon đó là những cây rêu, chúng thuộc nhóm rêu.
Để biết đợc hơm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
3.Bµi míi
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
H§ 1:
- GV y/c hs t×m hiĨu néi dung mơc 1
sgk cho biết:
? Rêu thờng sống ở đâu.
- HS trả lời, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i kiÕn thức.
HĐ 2:
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung và quan
sát hình 38.1 sgk
- Các nhóm thảo luận hoàn thiện mục 2
sgk.
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét và bổ
- GV chốt lại kiến thức.
HĐ 3:
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung và quan
sát hình 38.2.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành các câu
hỏi:
? Cơ quan nào của rêu làm nhiệm vụ sinh
sản.
? Đặc điểm của tói bµo tư.
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xột, b
sung.
- GV nhận xét chốt lại kiến thức.
HĐ 4:
- Qua hoạt động 1 - 3 hãy rút ra kết luận
Rêu là gì ?
- HS tr¶ lêi, nhËn xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
HĐ 5:
- GV y/c hs t×m hiĨu néi dung mục 4
sgk cho biết:
? Rêu có vai trò gì.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
1. Môi tr ờng sống của rêu .
- Sng ở môi trờng ẩm ớt: chân tờng,
đất ẩm….
2. Quan sát cây rêu.
* Cây rêu gồm:
- Cơ quan sinh dỡng: có rễ giả, thân và
lá cha có mạch dẫn chính thức.
- Cơ quan sinh sản: túi bào tử.
3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu.
Tói bµo tư
* Tói bµo tư gồm:
Hạt bào tử
* Chu trình phát triển của rêu:
Cây rêu mang túi bào tư tói bµo tư
Rêu con Nảy mầm Bào
4. khái niện về rêu.
- Rờu l những thực vật bậc cao đã có
thân lá và rễ giả nhng cịn đơn giản,
thân khơng phân nhánh, cha có mạch
dẫn, cha có hoa.
5. Vai trị của rêu.
- Tạo thành chất mùn.
- Làm phân bón.
- Làm chất đốt
4. Cđng cè lun tËp:
? Tại sao rêu ở môi trờng cạn nhng chỉ sống đợc những nơi ẩm ớt.
5. H ớng dẫn HS học tập ở nhà:
Häc bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Xem trớc bài mới
<i><b>ĐÃ duyệt,ngày....tháng....năm 2012</b></i>
<i><b> Tổ trëng tæ KHTN</b></i>
<b> </b> <b> Hà Thế Mỹ</b>
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
<i><b>Tiết 47:</b></i>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nm c c im cu tạo của dơng xỉ, nhận biết đợc 1 số cây dơng xỉ thờng gặp
và vai trị của nó.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, hoạt động nhóm..
- Giáo dục cho hs biết bảo vệ các lồi thc vt cú ớch.
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
HS: Mu vật, tìm hiểu trớc bài.
<b>IV. Tiến trình tổ chức dạy học: </b>
1. ổn định tổ chức
6A: 6B:
2. KiĨm tra bµi cị:
? Nêu đặc điểm cấu tạo của cây rêu ? Rêu tiết hóa hơn tảo ở chỗ nào.
*. Đặt vấn đề:
Quyết là tên gọi chung của 1 nhóm thực vật (trong đó có cây dơng xỉ), sinh sản
bằng bào tử nh rêu nhng khác về cấu tạo. Vậy ta hãy xem sự khác nhau đó nh thế
nào ?
3.Dạy học bài mới
<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ni dung kiến thức cần đạt</b>
H§ 1:
- GV y/c hs quan sát H 39.1, đồng thời
tìm hiểu nội dung sgk cho bit:
? Cây dơng xỉ thờng sống ở đâu.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiÕn thøc
- GV y/c hs t×m hiĨu và quan sát H
39.1 sgk.
- HS các nhóm thảo luận thùc hiƯn
mơc a sgk.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiÕn thøc
- GV y/c hs quan H 39.2 sgk.
- HS c¸c nhãm th¶o ln thùc hiƯn
? Dơng xỉ sinh sản bằng bộ phận nào ?
Đặc điểm của túi bào tử.
? Chu trình phát triển của dơng xỉ.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
HĐ 2:
- GV y/c hs tìm hiểu cho biết:
? Kể tên một vài dơng xỉ thờng gặp.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
HĐ 3:
- GV y/c hs tìm hiểu sgk cho biết:
? Dơng xỉ ngày nay có tổ tiên từ đâu.
? Than đa đợc hình thành nh thế nào.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc
-Là học sinh em phi lm gỡ bo v
thc vt?
1. Quan sát cây d ơang xỉ.
a. Môi tr ờng sống .
- Sống nơi Èm ít: bê rng, bê si…
b. C¬ quan sinh d ìng .
RÔ
* Gåm: Th©n <i>⇒</i> ThËt
L¸
* Khác với cây rêu, dơng xỉ có cấu tạo cơ
thể hồn chỉnh hơn, đã có mạch dẫn làm
chức năng vận chuyn.
c. Túi bào tử và sự phát triển của d ớng xỉ.
- Dơng xỉ sinh sản bằng túi bào tử.
Vòng cơ bảo vệ
- Tói bµo tư gåm:
Hạt bào tử
- Chu trình phát triển của dớng xØ:
Dg xØ trëng thµnh tói bµo tư HBtö
Dg xØ con nguyên tản (Ttinh) Nmầm
2. Một vài d ơng xỉ th ờng gặp .
- Cây rau bợ
- Cây lông Culi
3. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá.
- cách đây 300 triệu năm quyết cổ đại là
tổ tiên của quyết ngày nay, có thân gỗ
lớn.
- Quyết cổ vi khuẩn hoạt động và
áp
lực của địa tầng than đá.
4. Củng cố luyện tập:
Sư dơng 3 c©u hái ci bµi
5. H íng dÉn HS häc tËp ë nhµ:
Học bài cũ, đọc mục em có biết
Xem trớc bài mới.
}
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
<i><b>Tiết 48:</b></i>
<b>I. Mc tiờu: Sau khi hc xong bài này học sinh cần nắm.</b>
- Rèn luỵên cho hs tính tích cực, t duy sáng tạo, trong làm bài
- Giáo dục cho hs tính trung thực trong thi cử củng nh trong cuộc sống.
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: Chun b h thống câu hỏi
HS: Xem lại những bài đã học
<b>IV. Tiến trình tổ chức dạy học: </b>
1. ổn định tổ chức:
6A: 6B:
2. KiĨm tra bµi cị:
*. Đặt vấn đề:
Chúng ta đã tìm hiểu về các cơ quan ở cây có hoa và 1 số nhóm thực vật, hơm
nay chúng ta ụn tp li nhng kin thc ny.
3.Dạy học bài mới
<b>Hot động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cần t</b>
? Tảo là gì.
? Tảo xoắn và rong mơ có gì khác nhau
và giống nhau.
? Tảo có vai trò gì.
? Rêu là gì.
? So sánh giữa tảo và rêu.
1. Tảo:
- Tảo là những thực vật bậc thấp mà cơ
thể gồm 1 hoặc nhiều TB, có cấu tạo
đơn giản, màu sắc khác nhau và ln
ln có diệp lục. Hầu hết sống ở nớc.
2. Sự giống và khác nhau giữa to xon
v rong m:
- Giống: + Cơ thể đa bµo
+ Cha cã rễ thân lá
+ §Ịu cã diƯp lơc
+ Tinh sản vô tính
- Khác nhau: Hình dạng, màu sắc khác
nhau.
3. Vai trò của tảo.
- Cung cp ụxi v thc n cho ng vt
nc.
- Một số tảo làm thức ăn cho ngời, gia
súc, làm thuốc, làm phân bón.
4. Rªu:
- Rêu là những thực vật bậc cao đã có
thân lá và rễ giả nhng còn đơn giản,
thân không phân nhánh, cha có mạch
dẫn, cha có hoa.
5. Sù giống và khác nhau giữa tảo và
rêu.
- Giống:
? So sánh giữa tảo và dơng xỉ.
- Khác:
Tảo Rêu
- Sống ở nớc
- Cha có rễ, thân,
lá.
- Sinh sản vô tính
- Sống ở cạn
- Có thân, lá và rễ
giÃ.
- Sinh sản bằng
bào tử
6. Sự giống và khác nhau giữa d ơng xỉ
và rêu.
- Giống:
+ Sèng ë c¹n
+ Sinh sản bằng bào tử.
- Khác:
Rêu D ơng xỉ
- Rễ giÃ
- Quá trình thụ
tinh trớc khi hình
thành bào tử
- Rễ thật
- Quá trình thụ
? Tảo xoắn và rong mơ có gì khác nhau và giống nhau.
5. H ớng dẫn HS học tËp ë nhµ:
Học lại những bài đã học trong học kỡ II
Tit sau lm bi kim tra 1 tit
<i><b>ĐÃ duyệt,ngày....tháng....năm 2012</b></i>
<i><b> Tæ trëng tæ KHTN</b></i>
<b> </b> <b> Hµ ThÕ Mü</b>
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
<i><b>Tiết 49:</b></i>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS tự đánh giá lại những kiến thức đã học
- Rèn luyện cho hs kĩ năng diễn đạt, trình bày
- Giáo dục tớnh trung thc cho hs
-kỹ năng tự tìm tòi và xử lý thông tin
-kỹ năng trình bày, suy nghĩ làm bài
-kỹ năng quản lý thời gian khi làm bài
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: Đề
HS: Học bài
<b>IV. Tiến trình tổ chức dạy học: </b>
1. ổn định tổ chức:
6A: 6B:
2. KiÓm tra bài cũ:
3.Dạy học bài mới:
Câu 1: (2 ®iĨm)
Hãy đánh dấu (x) vào ơ vng tơng ứng với câu trả lời đúng trong các câu sau;
1. Những loi qua no thuc loi qu khụ:
a. Quả đậu đen b. Quả phợng
c. Quả táo d. Quả chanh
2. Những cây nào thuộc loại 2 lá mầm:
a. Cây cải b. Cây dơng xỉ
c. Cây rêu d. Cây đâu lạc
Câu 2: (1 điểm)
Hóy đánh dấu (d) vào những câu trả lời đúng nhất trong những câu sau.
a. Hạt nảy mầm cần nc
b. Hạt nảy mầm cần nhiều không khí
c. Hạt nảy mầm cần nhiều khơng khí, nhiệt độ cao
d. Hạt nảy mầm cần đủ nớc, khơng khí và nhit thớch hp.
Cõu 3: (1 im)
Tìm những từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau ®©y:
Cơ quan sinh dỡng của cây rêu gồm có…………(1)………..(2), cha
có………..(3) thật sự. Trong thân và lá rêu cha có………..(4). Rêu
sinh sản bằng………(5) đợc chứa trong………(6) cơ quan này này
ở (7) cõy rờu.
Câu 4: (1 điểm)
Hóy khoanh trũn những câu trả lời đúng trong những câu dới đây ?
a. Rêu sinh sản bằng bào tử và bằng hạt
b. Dơng xỉ sinh sản bằng hoa
c. Tảo vừa đơn bo, va a bo
d. Cây rong đuôi chó thuộc nhóm tảo.
Câu 1: (2,5 điểm)
HÃy trình bày những điểm tiến hóa của rêu so với tảo ?
Câu 2: (2,5 ®iĨm)
Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của cây dơng xỉ ?
B. Đáp án và thang điểm:
I. Trắc nghiệm
Câu 1: (2 điểm)
1. §¸p ¸n: a, b (0,25 x 4 = 1)
2. §¸p ¸n: a, d (0,25 x 4 = 1)
C©u 2: (1 điểm)
Đáp án: d (0,25 x 4 = 1)
Câu 3: (1 điểm)
ỏp ỏn: 1. thân; 2. lá; 3. Rễ; 4. Mạch dẫn; 5. Bào tử; 6. Túi bào tử; 7. Ngọn
(Làm đầy đủ đợc 1 điểm, cịn nếu cha đầy đủ thì tùy vào mức độ mà giáo viên
chấm điểm cho phù hợp)
C©u 4: (1 điểm)
Đáp án: c (0.25 x 4 = 1)
II. Tự luận:
Câu 1: (2,5 điểm)
Rêu tiến hóa hơn tảo ở chỗ:
+ Rêu sống ở cạn còn tảo sống ở nớc
+ Rêu là TVBC còn tảo là TVBT
(Làm đầy đủ đợc 1 điểm, còn nếu cha đầy đủ thì tùy vào mức độ mà giáo
viên chm im cho phự hp)
Câu 2: (2,5 điểm)
Cấu tạo của cây dơng xỉ:
Rễ
* Cơ quan sinh dỡng: Thân
Lá
Vòng cơ
* Cơ quan sinh sản: Túi bào tử
Hạt bào tư
4. Cđng cè lun tËp:
Thu bài, đánh giá tinh thần làm bài của hs
5. H ớng dẫn HS học tập ở nhà:
VỊ nhµ xem bµi tiÕp theo.
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
<i><b>Tiết 50:</b></i>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nm c c im cấu tạo cơ quan sinh dỡng và sinh sản của cây thơng. Phân
biệt cây thơng với cây có hoa.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát , phân tích so sánh và hoạt động nhóm
- Giáo dục cho hs ý thc bo v cõy xanh.
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: Tranh H 40.1-3 sgk
HS: Mẫu vật cây thơng, nón thơng
<b>IV. Tiến trình tổ chức dạy học: </b>
1. ổn định tổ chức:
6A 6B
2. KiĨm tra bµi cị:
Trả bài kiểm tra
*. Đặt vấn đề:
Hình 40.1 cho thấy một nón thơng đã chín mà ta quen gọi là quả vì nó mang
các hạt. Những gọi nh vậy đã chính xác cha ? Ta biết quả phát triển từ hoa. Vậy cây
thơng đã có hoa quả thật sự cha ? Bài học hôm nay sẽ trả li c cõu hi ú.
3.Dạy học bài mới
<b>Hot ng ca thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
H§ 1:
- GV y/c hs quan s¸t H 40.2 sgk.
- GV giới thiệu về cây thông.
- GV y/c hs thực hiện lệnh sgk, thảo luận
trả lời các câu hỏi:
? Cơ quan sinh dỡng của cây thông gồm
những bộ phận nào.
? Thân và cành của cây thơng có c
1. Cơ quan sinh d ỡng của cây thông.
Rễ
* Cơ quan sinh dìng: Th©n
Lá
- Thân, cành xù xì với các vết sẹo khi lá
} }
điểm cấu tạo nh thế nào.
? Lá sắp xếp ra sao.
- HS đại diện các nhóm trình bày, nhận
xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
HĐ 2:
- GV y/c hs quan sát H 40.2 và tìm hiểu
Sgk.
- HS các nhóm thảo luận thực hiện mục
2 sgk.
? Cơ quan sinh dỡng của thông là gì.
? Nún c v nún cỏi cú c điểm gì khác
nhau.
? Nêu cấu tạo của nón đực và nón cái.
- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét,
bổ sung
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i kiÕn thøc
- HS các nhóm ,vận dụng kiến thức đã
học thảo luận hoàn thành bảng sau mục 2
sgk.
? Dựa vào bảng trên có thể coi nón nh hoa
đợc khơng.
? Tìm vị trí hạt, hạt có đặc điểm gì.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt li kin thc
HĐ 3:
- GV y/c hs tìm hiểu néi dung mơc 3
sgk vµ hiĨu biÕt thực tế cho biết:
? Hạt trần có giá trị nh thế nào.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
rng li.
- Hai lá thông mọc ra từ 1 cành con rất
nhỏ gọi là thông 2 lá.
2. Cơ quan sinh sản.
Nón đực
* Cơ quan sinh sản:
Nón cái
a. Nón đực:
- Nhá, mµu vµng, mäc thµnh cơm
Trơc nãn
- CÊu t¹o: Vảy (nhị)
Túi phấn chứa hạt
phấn
b. Nón cái:
- Nún cái lớn hơn nón đực, mọc từng
chiếc.
Trơc nãn
- CÊu t¹o: Vảy (lá noÃn)
NoÃn
(Bảng phụ)
<i></i> Nón chứa có cấu tạo nhị và nhụy,
cha có bầu nhụy chứa noÃn.
- Hạt nằm giữa lá noÃn, hạt có cánh.
3. Giá trị của hạt trần.
- Cho g: thụng, hong n
- Cung cp nha
- Làm cảnh
4<b> </b><i><b>. Củng cố luyện tập</b></i><b> : </b>
? Nêu đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dỡng và sinh sản của cây thông
? Hạt trần tiến hóa hơn quyết ở điểm nào.
5. <i><b>H</b><b> íng dẫn HS học tập ở nhà:</b></i>
Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Xem trớc bài mới <i><b>ĐÃ duyệt,ngày....tháng....năm 2012</b></i>
<i><b>Tổ trëng tỉ KHTN</b></i>
<b>Hµ ThÕ Mü</b>
<i><b>Ngày dạy:...</b></i>
<i><b>Tiết 51:</b></i>
Sau khi häc xong bài này học sinh cần nắm.
- HS phỏt hin c những tính chất đặc trng của các cây hạt kín, nêu đợc sự đa dạng
của thực vật hạt kín.
- Giáo dục cho hs biết yêu quý thực vật.
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:
GV: MÉu vËt c©y cã hoa, kÝnh lóp
Tranh H 41.1
HS: Tìm hiểu trớc bài.
IV. Tin trỡnh tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức:
6A 6B
2.kiĨm tra bµi cị:
? Nêu đặc điểm tiến hóa của hạt trần so với quyết.
. Đặt vấn đề:
Chúng ta đã biết và quen thuộc với các cây có hoa nh: cam, đậu, ngơ….Chúng
cũng cịn gọi chung là những cây hạt kín. Tại sao vậy ? Chúng khác với cây hạt trần
nh thế nào ? Để biết c hụm nay chỳng ta tỡm hiu.
3.Dạy học bài míi:
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
H§ 1:
- GV y/c hs quan s¸t 1 vài cây có hoa
b»ng kÝnh lóp.
- HS các nhóm thảo luận tóm tắt đặc
điểm các bộ phận của cây hạt kín vo
bng ph.
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét,
bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
HĐ 2:
- GV y/c hs 1 vài nhóm đọc lại kết quả
? Cây có hoa có những cơ quan nào.
? Cơ quan sinh dỡng gồm những bộ phận
nào, nêu đặc điểm từng bộ phận.
- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chốt lại kiến thức
- GV y/c hs tìm hiểu cơ quan sinh sản
của cây hạt kín cho biết:
? Cơ quan sinh sản của cây hạt kín là gì.
? Hạt kín khác hạt trần ở điểm nào.
? Hạt kín tiến hóa hơn hạt trần ra sao.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
1. Quan sát cây có hoa.
(Bảng phụ)
2. Đặc điểm của cây hạt kín.
a. Cơ quan sinh d ỡng .
Gỗ
- Thân: Cá
¿
¿
¿
<i>⇒</i> To nhá
kh¸c nhau
Leo
- Lá: Mọc cách
+ Cách mọc: Mọc đối
Mọc vòng
Hình cung
+ Gân lá: Hình mạng
Hình song song
Lá đơn
+ KiĨu l¸:
L¸ kÐp
RƠ cäc
- KiĨu rƠ:
RƠ chùm
b. Cơ quan sinh sản.
- C quan sinh sn l: Hoa, quả, hạt
- Hạt nằm trong quả hạt kín (hạt đợc
¿
b¶o vƯ tèt hơn)
- Môi trờng sống đa dạng đây là nhóm
thực vËt tiÕn hãa nhÊt.
4. cđng cè lun tËp;
GV sư dơng 4 câu hỏi cuối bài
5 .H ớng dẫn HS học tập ở nhà:
Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài
Xem trớc bài mới
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
<i><b>Tiết 52:</b></i>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS phõn bit đợc 1 số đặc điểm hình thái của các cây thuộc lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá
mầm.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
- Giáo d ục cho hs ý thức bảo v thc vt
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị d¹y häc:</b>
GV: Tranh H 42 .1-2 sgk
HS: Mẫu vật, tìm hiểu trớc bài
<b>IV. Tiến trình tổ chức dạy học: </b>
1. ổn định tổ chức:
6A 6B
2.kiĨm tra bµi cị :
? Hãy nêu đặc điểm tiến hóa của hạt kín so với hạt trần.
*. Đặt vấn đề:
Các cây hạt kín rất khác nhau cả về cơ quan sinh dỡng lẫn cơ quan sinh sản. Để
phân biệt cây hạt kín với nhau, các nhà khoa học đã chia chúng thành các nhóm nhỏ
hơn, đó là lớp, bộ, họ…Thực vật hạt kín gòm 2 lớp: Lớp 1 lá mầm và lớp 2 lỏ mm.
Mi lp cú c im c trng.
3.Dạy học bài míi:
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
H§ 1:
- GV y/c hs quan sát H 42.1 và tìm hiểu
- HS các nhómthảo luận hoàn thiện mục
1 sgk.
- GV gọi hs lên bảng điền kết quả vào
bảng phụ.
- HS trả lời, nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
HĐ 2:
- GV y/c hs quan sát lại H 42.1 và dựa vào
kết quả bảng phụ.
- HS các nhóm thảo luận hoàn thiƯn mơc
2.
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xột, b
sung.
1. Cây hai lá mầm và cây một lá mầm.
(Bảng phụ)
2. Đặc điểm phân biệt các cây hai
Hai lá mầm
- Rễ cọc
- Gân hình mạng
- Hoa 5 cánh
Một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân // và h×nh
cung
? Dựa vào kết quả ở trên hãy nêu đặc điểm
để phân biệt cây thuộc lớp 1 lá mầm và 2
lá mầm.
- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc.
? H·y kĨ tên 1 số cây thuộc lớp 1 lá mầm
và lớp 2 lá mầm.
-Thc vt cú ngha gỡ i vi i sng ca
con ngi?
- Thân gỗ
- Phôi của hạt có
- Thân cỏ
- Phôi của hath
có 1 lá mầm
4
<b> </b><i><b>. củng cố luyện tập;</b></i>
? Cây 1 lá mầm khác cây 2 lá mầm ở điểm nào?
5<i><b>. H</b><b> ớng dẫn HS học tập ở nhà:</b></i>
*Làm bài tập SGK
<i><b>ĐÃ duyệt,ngày....tháng....năm 2012</b></i>
<i><b>Tổ trởng tổ KHTN</b></i>
<b>Hµ ThÕ Mü</b>
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
<i><b>Tiết 53:</b></i>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nm c cỏch phõn loi TV, mục đích phân loại
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
- Giáo dục cho hs ý thc bo v thc vt
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: S các ngành thực vật
HS: Tìm hiểu trớc bài.
<b>IV. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức:
6A 6B
2.kiĨm tra bµi cị :
: ? Hãy nêu đặc điểm khác nhau giữa lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm
*. Đặt vấn đề:
Chúng ta đã tìm hiểu các nhóm thực vật từ Tảo hạt kín. Chúng hợp thành giới
thực vật. Nh vậy giới thực vật gồm rất nhiều dạng khác nhau về tổ chức cơ thể. Để
nghiên cứu sự đa dạng của giới thực vật, ngời ta phải tfiến hành phân loại chúng.
3.Dạy học bài mới:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dungkiến thc cn t</b>
HĐ 1:
- GV giới thiệu sự đa dạng của giới thực
vật:
+ Tảo 20.000 loài
+ Rêu 2.200 loài
+ Quyết 1.100 loài
+ Hạt trần 600 loài
+ Hạt kín 300.000 loài
- GV y/c hs hoàn thiện bài tập điền từ
mục 1 sgk
- HS đại diện các nhóm trình bày.
- GV cht li.
? Phân loại thực vật là gì.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
HĐ 2:
- GV y/c hs t×m hiĨu mơc 2 sgk cho
biÕt:
? Thực vật đợc phân theo những bậc nào.
? Các loại thực vật trong 1 bậc có đặc
điểm gì.
- HS tr¶ lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
HĐ 3:
- GV treo tranh sơ đồ về giới thực vật.
? Dựa vào kiến thức đã học cho biết giới
thực vật có những ngành nào, đặc điểm
của từng ngành.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
? Thực vật có vai trò gì trong tự nhiên
- Phân loại là việc tìm hiểu sự giống
nhau và khác nhau giữa các dạng để
phân chia chúng thành các bậc phõn
loi
2. Các bậc phân loại.
- Gii thc vt đợc phân theo các bậc:
+ Ngành lớp bộ chi loài (loài là bậc
phân loại cơ sở)
+ Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa
chúng càng ít
3. Các ngành thực vật.
(Sơ đồ sgk)
4.
<b> </b><i><b>cñng cố luyện tập;</b></i>
? Thế nào là phân loại thực vật
? Kể tên những ngành thực vật
5 <i><b>H</b><b> ớng dẫn HS học tâp ở nhà</b></i>:
Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Xem trớc bài mới
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
<i><b>Tiết 54:</b></i>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS xỏc nh c cỏc dng cây trồng ngày nay và kết qẩu của quá trình chọn lọc từ
những cây hoang dại.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm
- Giáo dxục cho hs ý thức bảo vệ cây trồng, vai trị của việc thuần hóa.
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: Tranh 45 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
<b>IV. Tin trình tổ chức dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức:
2.kiĨm tra bµi cị:
? Trình bày quá trình phát triển của giới .
*. Đặt vấn đề:
Xung quanh ta rất nhiều cây cối, trong đó có nhiều câymọc dại và cây đợc
trồng. Vậy giữa cây trồng và cây dại cùng lồi có quan hệ với, nhau nh thế nào, và so
sánh với cây dại, cây trng cú gỡ khỏc.
3.Dạy học bài mới:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cn t</b>
<b>HĐ 1: </b>
- GV y/c hs tìm hiểu và quan sát hình
45.1 sgk.
- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
mục 1 sgk.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
? Cây trồng có nguồn gốc từ đâu.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
<b>HĐ 2: </b>
- GV y/c hs qs hình 45.1 và tìm hiểu
mục 2 sgk.
- Các nhóm hs thảo luận thực mục 2 và
hoàn thành bảng phụ sgk.
- HS i din nhúm trình bày kết quả
* Dựa vào bảng phụ cho biết:
? Cây trồng khác cây hoang dại nh thÕ
nµo.
? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
<b>HĐ 3: </b>
- GV y/c hs t×m hiĨu mơc 3 sgk cho
biết:
? Muốn cải tạo cây trồng chúng ta phải
làm gì.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
1. Nguồn gốc cây trồng.
- Cây trồng bắt nguồn từ cây hoang dại.
- Tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà
từ 1 loại cây hoang dại ban đầu con
ngời đã tạo ra nhiều loại cây trồng khác
xa với t tiờn ca nú.
- VD: Cải, chuối, cam
2. Cây trồng khác cây dại nh thế nào.
(Bảng phụ)
- Cây trồng và cây hoang dại khác nhau
chính bộ phận mà con ngêic sư dơng.
3. Cải tạo cây trång.
- Sử dụng các biện pháp: lai giống, gây
đột biến,….để cải tạo đặc tính di
truyền.
- Chọn những biến đổi có lợi phù hợp
với nhu cầu sử dụng: qua nhân giống,
chăm sóc….. cây trồng tốt.
4
<b> </b><i><b>. cđng cè lun tËp</b></i><b> ; </b>
GV sư dơng c©u hái ci bµi
5. <b> </b><i><b>H</b></i><b> </b><i><b>íng dÉn HS häc tËp ë nhµ</b></i><b> : </b>
Häc bµi cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục em có biết
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
<i><b>Ngµy dạy:</b></i>
<i><b>Tiết 55:</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- Rốn luyn cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
- Giáo d ục cho hs ý thức bảo vệ thc vt
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy häc:</b>
GV: mÉu vËt,b¶ng phơ
HS: Mẫu vật, tìm hiểu trớc bài
<b>IV. Tiến trình tổ chức dạy học: </b>
1. ổn định tổ chức:
6A 6B
2.kiÓm tra bài cũ :
Sự chuẩn bị mẫu vật của học sinh
3.Dạy học bài mới:
<b>Hot ng của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
H§ 1:
- GV y/c hs quan s¸t mÉu vËt
- HS các nhóm thảo luận qua quan sát các
cây
- GV gọi hs lên bảng điền kết quả vào
bảng phụ.
- HS trả lời, nhËn xÐt bæ sung.
- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
HĐ 2:
- GV y/c hs quan sát dựa vào nhũng đặc
điểm thc tế mẫu vật ghi lai kt qu bng
ph.
- HS các nhóm thảo luận hoµn thiƯn
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ
? Dựa vào kết quả ở trên hãy nêu đặc điểm
để phân biệt cây thuộc lớp 1 lá mầm và 2
lá mầm.
- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chốt lại kiến thức.
? HÃy kể tên 1 số cây thuộc lớp 1 lá mầm
và lớp 2 lá mầm.
-Thc vật có nghĩa gì đối với đời sống của
con ngời?
1.Quan sát mẫu vật Cây hai lá mầm và
cây một lá mầm.
2.Hc sinh quan sỏt ghi li nhng c
điểm phân biệt các cây hai lá mầm
và cây một lá mầm.
Hai lá mầm
- Rễ cọc
- Gân hình mạng
- Hoa 5 cánh
- Thân gỗ
- Phôi của hạt có
2 lá mầm.
Một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân // và hình
cung
- Hoa 6 cánh
- Thân cỏ
- Ph«i cđa hath
cã 1 lá mầm
4
<b> </b><i><b>. củng cố luyện tập;</b></i>
? Cây 1 lá mầm khác cây 2 lá mầm ở điểm nào?viết bài thu hoạch qua quan sát thực
tế?
5<i><b> íng dÉn HS häc tËp ë nhµ:</b><b>. H</b></i>
*viÕt bµi thu hoạch qua quan sát thc tế
*nộp bài thu hoạch
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
<i><b>Tiết 56</b></i>
<b>thực vật góp phần điều hòa khí hậu</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nắm đợc vai trò của thực vật trong quá trình điều hịa khí hậu.Làm giảm ơ nhiễm
mơi trờng
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm. Khả năng
vận dụng kiến thức cũ vào bài học mới để hình thành kiến thức mới và giải thích hiện
tợng thực tế.
- Gi¸o dơc cho hs ý thức bảo vệ thực vật,trồng thêm cây xanh ,vận dụng kiến thức vào
thực tế
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: Tranh hình 46.1-2 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài.
<b>IV. Tin trình tổ chức dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức:
6A 6B
2.kiÓm tra bµi cị:
? Cây trồng khác cây hoang dại nh thế nào ? Cho ví dụ về sự khác nhau đó.
* Đặt vấn đề:
Ta đã biết nhờ quá trình quang hợp mà có vai trị quan trọng trong việc tổng hợp thức
ăn để nuôi sống các sinh vật khác. Nhng vai trị của thực vật khơng chỉ có thế, chúng
cịn có ý nghĩa to lớn trong việc điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trờng.
3.Dạy học bài mới:
<b>Hot ng ca thy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>H§ 1: </b>
- GV y/c hs qs hình 46.1 và dựa vào hiểu
biết của mình.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phÇn
sgk.
- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xột,
b sung.
- GV chốt lại kiến thức và giải thích thêm
cho hs biết.
<b>HĐ 2: </b>
- GV y/c hs tìm hiểu và nội dung bảng
phụ sau mục 2 sgk, yêu cầu hs trả lời 3
câu hỏi phần mơc 2 sgk.
- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chốt lại kiến thức
<b>HĐ 3: </b>
- GV y/c hs tìm hiểu và quan sát hình
46.2 sgk cho biết:
1. Nh õu hm l ng khí cácbơníc và
khí ơxy trong khơng khí d ợc ổn định.
- Trong q trình quang hợp TH lấy khí
cácbơníc và nhã khí ôxy nên đã góp
phần giữ cân bằng hai khí này trong
khơng khí.
2. Thực vật giúp điều hịa khí hậu.
- Nhờ tác động cản bớt ánh sáng và tốc
độ gió, có vai trò quan trọng trong
việc điều hịa khí hậu, làm tăng lợng ma
ở khu vực.
? §Ĩ giảm bớt sự ô nhiĨm m«i trêng
kh«ng khÝ chúng ta phải làm gì.
? Việc trồng cây xanh có tác dụng gì.
? Môi trờng bị ô nhiễm là do những
nguyên nhân nào?
? Ngoài những lợi ích trên thực vật còn có
lợi ích gì với môi trờng nữa không?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
- Những nơi có nhiều cây xanh thờng
có không khí trong lành và: Lá có tác
dụng ngăn bụi, diệt 1 số vi khuẩn làm
giảm ô nhiễm môi trờng
- Do hot ng ca con ngời
- Tán lá làm giảm nhiệt độ môi trờng
trong khu vực khi trời nắng
4. cđng cè lun tËp;
GV sư dụng 4 câu hỏi cuối bài
5. H ớng dẫn HS học tập ở nhà:
Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục em có biết
Xem trớc bài tiếp theo.
<i><b>ĐÃ duyệt,ngày....tháng....năm 2012</b></i>
<i><b>Tổ trởng tổ KHTN</b></i>
<b>Hà Thế Mỹ</b>
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
<i><b>Tiết 57:</b></i>
Sau khi häc xong bài này học sinh cần nắm.
- HS gii thớch nguyên nhân sâu xa của những hiện tợng xảy ra trong tự nhiên (xói
mịn, lũ lụt….) từ đó nêu lên vai trò của thực vật trong việc giữ đất, nguồn nớc….
- Rèn luỵện cho hs kĩ năng quan sát, t duy, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, trồng cây gây rừng, phủ xanh đất chống ụi trc
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy häc:</b>
GV: Tranh H 47.1 - 3 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
<b>IV. Tin trỡnh t chc dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức:
6A 6B
2.kiĨm tra bµi cị:
? Có vai trị gì đối với điều hịa khí hậu.
* Đặt vấn đề:
Thực vật bảo vệ đất và nguồn nớc bằng cách nào ?
3.Dạy học bài mới:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>H§ 1: </b>
- GV y/c hs qs hình 47.1 sgk.
- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
? Vì sao khi có ma lợng chảy của dòng
n-ớc ma ở 2 nơi A và B khác nhau.
? iu gỡ s xảy ra ở khu vực đồi trọc khi
? Hiện tợng xói mịn thờng xảy ra ở vùng
nào ở đại phơng em.
- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chốt lại kiến thức
<b>HĐ 2: </b>
- GV y/c hs tìm hiểu và qs hình 47.3
cho biết:
? Có vai trò gì trong việc hạn chế lũ lụt
hạn hán.
? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến hạn
hán, lũ lụt , xói mịn
- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chốt lại kiến thức
<b>HĐ 3: </b>
- GV y/c hs tìm hiểu cho biết:
? TV giữa nguồn nớc ngầm nh thế nào.
? Tại sao phải giữ và điều hòa lợng nớc.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc
- TV đặc biệt là thực vật rừng nhờ có hệ
rễ giữ đất, tán lá cản bớt sức chảy của
n-ớc ma, nên có vai trị quan trọng trong
việc giử đất, chống xói mịn, sụt lở đất.
2. Thực vật góp phần hạn chế lũ lụt hạn
hán.
- Ngồi việc giữ đất, chống xói mịn, TV
có vai trị hạn chế lũ lụt hạn hán
3. Thùc vËt gãp phÇn bảo vệ nguồn n ớc
ngầm.
- Rng khụng chỉ hạn chế lũ lụt hạn hán
mà còn bảo vệ đợc nguồn nớc ngầm.
- Vì có tầng thảm mục
4. cđng cố luyện tập;
GV sử dụng 3 câu hỏi cuối bài
5. H íng dÉn HS häc sinh häc tËp ë nhµ:
Häc bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục em cã biÕt
Xem tríc bµi míi.
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
<i><b>Tiết 58:</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nờu c vi vớ d khỏc nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi
ở cho động vật và con ngời.Nhận thức đợc vai trò quan của thực vật đối với cây xanh
và đối với con ngời
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, thu thập thông tin và hoạt động nhóm
- Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật, tham gia tích cực vào sản xuất nơng nghiệp
để tăng số lợng cây trồng, sản phẩm trong nông nghip.
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
HS: Tìm hiểu trớc bài.
<b>IV. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức:
6A 6B
2.kiĨm tra bµi cị:
? Nhờ đâu mà thực vật có thể bảo vệ đất và giữ nguồn nớc.
*. Đặt vấn đề:
Trong thiên nhiên các sinh vật nói chung có quan hệ mật thiết với nhau về thức
ăn và nơi sống. ở đây, chúng ta tìm hiểu vai trị của thực vt i vi ng vt.
3.Dạy học bài mới:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thc cn t</b>
<b>HĐ 1: </b>
- GV y/c hs tìm hiểu và quan sát hình
48.1 sgk.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành mục 1
sgk.
- GV gọi 1-2 hs lên bảng điền vào bảng
phụ.
- HS khác nhận xét
- GV cung cấp thêm cho hs biết: Bên cạnh
những TV có ích cho ĐV , còn có những
TV có hại cho §V.
? Là Hs em phải làm gì để bảo vệ thực vật
<b>HĐ 2: </b>
- GV y/c hs qs hình 48.2 sgk, ng thi
tỡm hiu sgk.
- Các nhóm hoàn thành mục 2 sgk.
- HS trả lời, nhận xét, bỉ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc
I. Vai trị của thực vật dối với động vật.
1. Thực vật cung cấp ơxy và thức ăn cho
động vật.
(B¶ng phơ)
- Thực vật đóng vai trò quan trọng trong
đời sống động vật:
+ Cung cấp ôxy cho động vật hô hấp
+ Cung cấp thức ăn cho ĐV (bản thân
của động vật này là thức ăn cho động
vật khác và cho ngời)
- Ngoµi ra mét sè thực vật có hại cho
ĐV
VD: Mt s to kớ sinh, cây độc…..
- Tham gia tích cực vào sản xuất nơng
nghiệp để tăng số lợng cây trồng.
2. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh
sản cho động vật.
- Ngoài cung cấp ơxy, thức ăn, TV cịn
cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho 1 số
lồi động vật.
VD: Chim, thó, châu chấu
4. củng cố luyện tập;
GV sử dung bài tập 3 ci bµi.
5. H íng dÉn häc sinh häc tËp ở nhà:
Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Xem tiếp mục II.
<i><b>ĐÃ duyệt,ngày....tháng....năm 2012</b></i>
<i><b>Tổ trởng tổ KHTN</b></i>
<b> Hµ ThÕ Mü</b>
<i><b>Ngµy d¹y:</b></i>
<i><b>TiÕt 59:</b></i>
<b>I. Mơc tiªu: </b>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nêu đợc vài ví dụ khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi
ở cho động vật và con ngời.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, thu thập thông tin và hoạt động nhóm
- Giáo dục cho hs ý thức bảo v thc vt
<b>II. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy häc:</b>
GV: Tranh h×nh 48.3-4 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức: 6A 6B
2.kiểm tra bài cũ:
? Thực vật có vai trị gì đối với động vật ? Kể tên 1 số loài ĐV ăn thực vật mà
em biết ?
. Đặt vấn đề:
Có bao giờ chúng ta tự hỏi. Nhà ở và một số đồ đạc cũng nh thức ăn, quần
áo…. hằng ngày của chúng ta đợc lấy từ đâu ? nguồn cung cấp các sn phm ú mt
phn ln t TV.
3.Dạy học bài mới:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>H§ 1: </b>
- Dựa vào hiẻu biết thực tế hãy cho biết:
? TV có thể cung cấp cho chúng ta những
gì trong đời sống hằng ngày.
- HS trả lời: Thức ăn, quần áo, thuốc.
- HS khác nhận xét
- HS các nhóm thảo luận hoàn thành bảng
phụ sau môc 1 sgk.
- HS đại diện các nhóm lên bảng hoàn
thiện bảng phụ.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV hỏi:
? Dựa vào bảng phụ em có nhận xét gì.
? Để nguồn tài nguyên này luôn phong
phú chúng ta cần phải làm gì.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
<b>HĐ 2: </b>
- GV y/c hs qs hình 48.3-4 sgk, đồng thời
I. Thực vật đối với đời sống con ng ời.
1. Những cây có giá trị sử dụng.
(B¶ng phơ)
- Thực vật nhất là TV hạt kín có cơng
dụng nhiều mặt, có ý nghiac kinh tế to
lớn đối với đời sống con ngời:
+ Cung cÊp l¬ng thùc, thùc phÈm
+ Cung cấp gổ sử dụng trong xây dựng
và trong công nghiệp.
+ Cung cấp dợc liệu làm thuốc
+ Sử dụng làm c¶nh.
<i>⇒</i> TV là nguồn tài nguyên quý giá
chúng ta cần bảo vệ và phát triển nguồn
tài nguồn tài nguyên này để làm giàu
cho đất nc
2. Những cây có hại cho sức khỏe con
ng
t×m hiĨu sgk cho biÕt:
? Những cây nào có hại cho đời sống con
ngời.
? Hót thc l¸ cã hại gì.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
- Bên cạnh những cây có lợi, còn có
một số cây có hại cho sức khỏe, chúng
ta cần hết sức thận trọng trong khai thác
và tránh sử dụng nó.
4. củng cè lun tËp;
GV sư dung bµi tËp 4 ci bµi.
5. H íng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ:
Häc bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục em cã biÕt
Xem tiÕp môc II.
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
<i><b>Tiết 60:</b></i>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nm c tớnh a dạng của TV, nêu 1 vài loài TV quý hiếm ở địa phơng, kể tên
các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của TV. Tự xác định xem bản thân có thể
tha gia đợc gì trong việc tuyên truyền bảo vệ TV ở đại phơng.
- Quan sát, tổng hợp, hoạt động nhóm
- Gi¸o dơc cho hs ý thức bảo vệ TV nói chung và thực vật quý hiếm nói riêng.
<b>II. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: Chuẩn bị bài
HS: Tìm hiểu trớc bài
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy häc:</b>
1. ổn định tổ chức: 6A 6B
? Tại sao ngời ta nói nếu khơng có thực vật thì cũng khơng có con ngời.
. Đặt vấn đề:
Mỗi lồi trong giới thực vật đều có những nét đăc trng về hình dạng cấu tạo và
kích thớc…. Tập hợp tất cả các loài thực vật với đặc điểm đặc trng của chúng tạo
thành sự đa dạng của TV.
3.Dạy học bài mới:
<b>Hot ng ca thy v trị</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>H§ 1: </b>
- GV y/c hs t×m hiĨu mơc 1 sgk cho biết:
? Tính đa dạng của TV là gì.
- HS trả lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc
- HS nhận xét TV ở địa phơng có phong
phú khơng, liên hệ các ngành đã học
<b>HĐ 2: </b>
- GV y/c hs t×m hiĨu mơc a sgk cho biÕt:
? ë nớc ta TV có tính đa dạng nh thế nào.
? Vì sao TV nớc ta đa dạng.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức, thông báo thêm 1
số thông tin:
+ Tảo 20.000 loài
+ Rêu 2200 loài
1. Sự đa dạng của thực vật.
- S a dng của TV đợc biểu hiện bằng
số lợng loài và cá thể của lồi trong mơi
trờng sống tự nhiên.
2. Tính đa dạng của thùc vËt ë Việt
Nam.
a. Việt Nam có tính đa dạng cao về thực
vật.
+ Quyết 1100 loài
+ Hạt trần 600 loài
+ Hạt kín 300.000 loài
- GV y/c hs tỡm hiu mục b sgk cho biết:
? Nguyên nhân nào dẫn đến TV nớc ta bị
suy giảm.
? Những nguyên nhân trên dẫn đến hậu
quả gì.
- HS tr¶ lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
<b>HĐ 3: </b>
- GV y/c hs t×m hiĨu mơc 3 sgk cho biết:
? Trớc tình hình TV bị tàn phá chúng ta
phải làm gì.
? Theo em biện pháp nào đem lại hiệu quả
lâu dài nhất
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
b. Sự suy giảm tính đa dạng của thực
vật ở Việt Nam.
* Nguyên nhân:
- Khai thác rừng bừa bÃi
- Đốt phá rừng làm nơng rẫy
* Hậu quả:
- Môi trờng sống của TV bị tàn phá và
thu hẹp
- Những loài TV quý hiếm bị tàn phá.
3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của
thực vật.
- Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc
khai thác rừng.
- Xây dung vờn TV, vờn quèc gia, khu
b¶o tån…… TV quý hiÕm.
- CÊm buèn b¸n, xuÊt khảu TV quý
hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rÃi trong
nhân dân cùng tham gia b¶o vƯ rõng.
4. cđng cè lun tËp;
GV sư dơng 3 câu hỏi cuối bài
5. H ớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
Học bài cũ, trả lời câu jhỏi cuối bài
Đọc mục em có biết
Xem trớc bài mới.
<i><b>ĐÃ duyệt,ngày....tháng....năm 2012</b></i>
<i><b>Tổ trëng tỉ KHTN</b></i>
<b> Hµ ThÕ Mü</b>
<i><b>Ngµy d¹y:</b></i>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS phõn bit c cỏc hỡnh dng của vi khuẩn trong tự nhiên, nắm đợc đặc diểm
chính của vi khuẩn
- HS kể đợc các mặt có ích và có hại của vi khuẩn đối với thiên nhiên và đối với đời
sống con ngời. HS kể đợc những ứng dụng thực tế của vi khuẩn trong đời sống và sản
xuất. Nắm sơ lợc về vi rút.
- Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn và bảo vệ sức khỏe
<b>II. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: Tranh hình 50.1 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
<b>III. Tiến trình tổ chức d¹y häc:</b>
1. ổn định tổ chức: 6A 6B
2.kiểm tra bài cũ:
? Nêu nguyên nhân, hậu quả và cách khắc phục sự đa dạng của TV.
Trong thiên nhiên có những dạng sinh vật rất nhỏ bé mà bằng mắt thờng chúng
ta khơng thể nhìn thấy đợc, những chúng lại có vai trị rất quan trọng đối với đời
sống và sức khỏe của con ngời. Chúng chiếm số lợng lớn và ở khắp mọi nơi quanh ta,
đó là các vi sinh vật trong ú cú vi khun v vi rỳt.
3.Dạy học bài míi:
Hoạt động của thầy và trị <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>HĐ 1: </b>
- GV y/c hs quan sát H 50.1 và tìm hiểu
mục 1 sgk:
- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hái:
? Vi khuÈn cã những hình dạng nh thÕ
nµo.
? Vi khuẩn có đặc điểm cấu tạo ra sao.
? Vi khuẩn có khả năng di chuyển đợc
khơng.
- HS đại diện nhóm ktrả lời, nhn xột b
sung.
- GV chốt lại kiến thức.
<b>HĐ 2: </b>
- GV y/c hs t×m hiĨu môc 2 sgk cho
? Vi khuÈn có màu sắc gièng TV hay
kh«ng.
? Vi khuÈn có diệp lục không.
? Vi khuẩn dinh dỡng bằng cách nào.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
<b>HĐ 3: </b>
- GV y/c hs tìm hiểu mơc 3 sgk .
- HS c¸c nhãm thùc hiƯn mơc 3 sgk.
- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chốt lại kiến thức
<b>HĐ 4:</b>
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung và quan
sát hình 50.2 sgk
- Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập
mục a sgk.
- HS đại diện nhóm lên hồn thành bảng
phụ, hs khác nhận xét và bổ sung.
- GV y/c hs dựa vào bảng phụ và thong
? Vi khuÈn cã vai trò gì trong thiên
<b>1. Hình dạng, kÝch th íc vµc cÊu t¹o</b>
<b>cđa vi khn.</b>
- Vi khuẩn là những sinh vật rất nhỏ bé
(TB có kích thớc từ 1 đến vài phần nghìn
mm), có hình dạng khác nhau: hình cầu,
hình que, hình xoăn…..
- Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản, TB cha
có nhân chính thức.
<b>2. C¸ch dinh d ìng .</b>
- Hầu hết vi khuẩn không có diệp lục,
sinh dỡng bằng hình thức hoại sinh và kí
sinh (trừ 1 số VK tự dỡng) gọi là sống
dị dỡng.
<b>3. Phân bố và số l ợng .</b>
- Vi khun phõn b rng rãi trong thiên
nhiên.(trong mơi trờng đất, nớc, khơng
khí….)
- Vi khn có số lợng rất lớn.
VD: Xem tài liệu mục 3 sgk
(Bảng phụ)
* vai trò trong thiên nhiên:
- Phõn hy cht hu cơ thành vô cơ để
cây sử dụng.
nhiªn.
? Vi khuÈn cã vai trò gì trong nông
nghiệp và trong công nghiệp.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thøc
- GV y/c hs t×m hiĨu mơc b sgk cho
biÕt:
? Vi khuẩn có tác hại gì đến sức khỏe con
ngời. Cho ví dụ minh họa.
? Nếu thức ăn không đợc ớp lạnh, phơi
khơ thì nh thế nào.
- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
<b>HĐ 5:</b>
- GV y/c hs t×m hiĨu mơc 5 sgk cho
biết:
? Vi rút có hình dáng, kích thớc và cấu
tạo nh thế nào.
? Vi rút sống ở đâu và có tác hại nh thế
nào.
- HS trả lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc
đá và dầu lửa )
* Vai trß trong c«ng nghiƯp và trong
nông nghiệp.
- Vi khun kớ sinh ở rễ cây họ đậu nốt
sần có khả năng cố định đạm.
- Vi khn lªn men chua, tỉng hợp P,
vitamin B12, axít glutamíc.
b. Vi khuẩn có hại.
- Một số Vk kí sinh ở ngời, ĐV gây
bệnh cho ngời và ĐV.
- Một số VK làm thức ăn ôi thiu, thối
rữa.
- Một số Vk làm ô nhiễm môi trờng.
<b>5. Sơ l ợc về vi rút .</b>
- Hình dạng: Hình cầu, que, khối nhiều
mặt
- Kích thớc: RÊt nhá tõ 12 - 50 phÇn
triƯu mm.
- CÊu tạo: Đơn giản cha có cấu tạo TB,
cha phải là dạng cơ thể sống điển hình.
- Đời sống: Kí sinh trên cơ thể khác
- Tác hại: gây bệnh cho vËt chđ.
4. cđng cè lun tËp;
GV sư dơng 2 c©u hái ci bµi
5. H íng dÉn häc sinh häc tËp ở nhà:
Học bài cũ, trả lời câu jhỏi cuối bài
Xem tríc bµi míi.
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
<i><b>Tiết 62</b></i>
<b>Mốc trắng và nấm rơm</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo và dinh dỡng của nấm mốc trắng và nấm rơm.
- Rèn luỵên cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm.
- Gi¸o dơc cho hs biÕt tÇm quan träng cđa nÊm
<b>II. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: Tranh 51.1-3 sgk
HS: ChuÈn bÞ 1 sè loài nấm
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
1. n nh tổ chức: 6A 6B
2.kiểm tra bài cũ:
Đồ đặc hay quần áo để lâu nơi thấp sẽ thấy xuất hiện những chấm đen, đó là do
1 số nấm mốc gây nên. Nấm mốc là tên gọi chung của nhiều loại mốc mà cơ thể rất
nhỏ bé, chúng thuộc nhóm nấm. Nấm cũng gồm cả những loại lớn hơn, thờng sống
trên đất ẩm, rơm rạ hoặc thân cây g mc..
3.Dạy học bài mới:
<b>Hot ng ca thy v trị</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>H§ 1: </b>
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung mục I và
quan sát hình 51.1 sgk cho biết:
? Mốc trắng có hình dạng , màu sắc cấu
tạo nh thế nào.
? Mốc trắng có hình thức dinh dỡng nh
thế nào, sinh sản ra sao.
? Ngoài mốc trắng ra còn có những loại
nào nữa.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
<b>HĐ 2: </b>
- GV cho hs quan sát nấm rơm cho biết:
? HÃy chi ra các phần của nấm rơm.
? Cơ quan sinh dỡng gồm những bộ phận
nào.
? Tế bào nấm rơm có cấu tạo ra sao.
- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chốt lại kiến thức
I. Mốc trắng.
1. Hình dạng và cấu tạo của mốc trắng.
* Hình dạng: Dạng sợi
* Màu sắc: Không màu
* Cấu tạo: dạng sơi phân nhánh nhiều,
bên trong cã chÊt TB vµ nhiỊu nhân
(không có vách ngăn giữa các TB).
* Dinh dỡng: Hoại sinh
* Sinh sản: Bằng bào tử.
2. Một loài vài mốc khác.
- Mốc trắng, mốc xanh, mốc rợu
II. Nấm rơm.
- Nấm rơm cấu tạo gồm 2 phần:
+ Cơ quan sinh dỡng: Gòm sợi nấm và
cuống nấm.
+ Cơ quan sinh sản: Gồm mũ nấm và
các phiến mỏng.(sợi nấm gồm nhiều TB
phân biệt bằng vách ngăn, một TB có 2
nhân.)
4. củng cố luyện tËp;
? Sử dụng câu hỏi sau bài để củng cố.
? GV hớng dẫn hs làm bài tập 3 sau bài.
5. H ớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
Häc bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục em có biết
Xem trớc bài mới
<i><b>ĐÃ duyệt,ngày....tháng....năm 2012</b></i>
<i><b>Tổ trởng tổ KHTN</b></i>
<b> Hµ ThÕ Mü</b>
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
Sau khi häc xong bµi nµy häc sinh cần nắm.
HS nm c mt vi iu kin thớch nghi cho sự phát triển của nấm từ đó liên hệ áp
dụng. Nêu đợc một vài ví dụ về các lồi nấm có ích và có hại.
- Rèn luỵên cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
- Gi¸o dục cho hs biết cách ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại, phòng ngừa 1 số
bệnh ngoài da.
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: Tranh h×nh 51.5-7 sgk
HS: T×m hiểu trớc bài
<b>IV. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
1. n định tổ chức: 6A 6B
2.kiểm tra bài cũ:
? Nấm có đặc điểm giống và khác vi khuẩn nh thế nào.
* Đặt vấn đề:
Trong tự nhiên có rất nhiều loại nấm khác nhau, nhng chúng có nhiều đặc điểm
giống nhau về điều kiện sống, cách dinh dỡng. Để biết đợc hơm nay chúng ta tìm hiểu
vấn đề này qua bài hc ny.
3.Dạy học bài mới:
<b>Hot ng ca thy v trị</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>H§ 1: </b>
- GV y/c hs dựa vào hiểu biết của mình
và kiến thức tiết trớc.
- Các nhóm thảo luận trả lời 3 câu hái
mơc I sgk.
- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét,
bổ sung.
- GV chèt l¹i kiÕn thøc.
- GV y/c hs t×m hiĨu mơc 1 sgk cho
biết:
? Nấm phát triển trong điều kiện nào.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiÕn thøc
- GV y/c hs t×m hiĨu mơc 2 sgk cho
biÕt:
? NÊm kh«ng cã diƯp lơc vậy chúng dinh
dỡng bằng hình thức nào.
- HS trả lời, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc
- GV y/c hs lấy một vài ví dụ để chững
minh.
<b>H§ 2:</b>
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung và quan
sát hình 51.5 sgk cho biết:
I. Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng
của nấm.
1. Đặc điểm sinh học.
*. iu kin phát triển của nấm.
Nấm phát triển trong điều kiện:
- Sử dụng chất hữu co có sẳn
- Nhiệt độ thớch hp.
2. Cách dinh d ỡng .
- Nấm là cơ thể dị dỡng dinh dỡng bằng
3 hình thức:
+ Hoại sinh
+ Kí sinh
+ Cộng sinh.
II. Tầm quan trọng của nÊm.
1. NÊm cã Ých.
? Nấm có vai trò nh thế nào đối với thiên
nhiên và con ngời.
- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chốt lại kiến thức và lấy 1 vài ví dụ
làm dẫn chững để chứng minh điều đó.
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung và quan
sát hình 51.6-7 sgk cho biết:
? Nấm có những tác hại nh thế nào đối
với TV và đối với con ngời.
- HS tr¶ lêi, nhËn xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ
- Sản xt rỵu, bia, chÕ biÕt 1 số thực
phẩm, làm men nở bột mì
- Làm thức ăn
- Làm thuốc
2. Nấm có hại.
- Nấm kí sinh gây bệnh cho TV và con
ngời.
- Nm mc lm hng thức ăn, đồ dùng…
- Nấm độc gây ngộ độc cho ngời và động
4. Cñng cè luyện tập :
GV sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá.
5. H ớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
Häc bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục em cã biÕt
Xem tríc bµi míi
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
<i><b>Tit 64: </b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nhận biết đợc địa y trong thiên nhiên qua đặc điểm hình dạng, màu sắc và nơi
sống. Hiểu đợc thành phần cấu tạo của địa y, hiểu thế nào là hình thức cộng sinh.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm….
- Giáo dục cho hs biết bảo vệ các loi a y cú li
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: Tranh hình 52.1-2 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
<b>IV. Tiến trình tổ chøc d¹y häc:</b>
1. ổn định tổ chức: 6A 6B
2.kiểm tra bài cũ:
? Nấm có ích lợi gì ? Kể tên một số loài nấm có lợi mà em biết.
*Đặt vấn đề :
Nếu để ý nhìn trên thân các cây gỗ lớn ta thấy có những mảng vảy màu xanh
xám bám chặt vào vỏ cây, đó chính là địa y. Vậy địa y là gì ? Hơm nay chỳng ta tỡm
hiu bi ny.
3.Dạy học bài mới:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
- GV y/c hs t×m hiĨu nội dung và quan
- HS các nhóm thảo luận trả lời các câu
hỏi:
? Địa y là gì.
? Địa y có hình dạng gì.
? Địa y có cấu tạo nh thế nào.
- HS i din cỏc nhúm tr li, nhn xột,
b sung.
- GV chốt lại kiến thức
<b>HĐ 2: </b>
- GV y/c hs t×m hiĨu môc 2 sgk cho
biết:
? Địa y có vai trò gì.
- HS trả lời, nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chèt l¹i kiÕn thøc
- Địa y là dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo
và nấm tạo thành (cộng sinh), thờng sống
bám trên cây gỗ ln, trờn ỏ
- Hình dạng: gồm 2 loại
+ Dạng vảy
+ Dạng cành
- Cấu tạo: gồm những tế bào màu xanh
nằm xen lÉn víi những sợi nấm chằng
chịt không màu.
2. Vai trũ ca a y.
- Sinh vt tiên phong mở đờng.
- Làm thức ăn cho động vật ở Bắc cực.
- Dùng chế biến rợu, nớc hoa, phẩm
nhuộm, làm thuốc…
4. Cñng cè luyện tập :
? Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu.
? Thành phần cấu tạo của địa y là gì.
? Vai trị của địa y trong thực tế.
5. H ớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
Häc bµi cũ trả lời câu hỏi cuối bài
Xem trớc bài mới
<i><b>ĐÃ duyệt,ngày....tháng....năm 2012</b></i>
<i><b>Tổ trởng tổ KHTN</b></i>
<b> Hµ ThÕ Mü</b>
Ngày dạy:
Tiết 65
<b>Bi tp: phõn bit nm vi a y</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Kiến thức: Phân biệt đợc các phần của nấm với địa y
Nêu đợc đặc điểm chủ yếu của nấm về cấu tạo, dinh dỡng, sinh sản
Nêu đợc thành phần cấu tạo của địa y về hoạt động, màu sắc,và nơi mọc
- Kĩ năng:So sánh, phân biệt
- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập của HS
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
- GV: Tranh vẽ nấm và địa y
- HS: Soạn bài tiết 65
<b>IV.TiÕn trinh tỉ chøc d¹y häc:</b>
<i>2.kiĨm tra bài cũ: </i>
<i>3</i>Dạy học bài mới:
Hot ng ca thy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
<b>HĐ 1: </b>
- GV y/c hs dựa vào hiểu biết của mình và
kiến thức 2 tiết trớc.
- Các nhóm thảo luận trả lời c©u hái mơc
I sgk.
- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ
sung.
- GV chèt l¹i kiÕn thøc.
- GV y/c hs tìm hiểu mục 1 sgk cho biết:
?phân biệt giữa nấm và địa y về hình dạng
cấu tạo ,điều điện sống,cách dinh dỡng
- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ
sung.
- GV chèt lại kiến thức
<b>HĐ 2: </b>
- GV y/c hs tìm hiểu mục 2 và quan sát
hình 51.5 sgk cho biÕt:
? Nấm có vai trị nh thế nào i vi thiờn
nhiờn v con ngi.
? Địa y có vai trò gì.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
GV chốt l¹i kiÕn thøc.
I.Phân biệt nấm với địa y:
.
Nấm rơm.
- Nấm rơm cấu tạo gồm 2 phần:
+ Cơ quan sinh dỡng: Gòm sợi nấm và
cuống nấm.
+ Cơ quan sinh sản: Gồm mũ nấm và các
phiến mỏng.(sợi nấm gồm nhiều TB phân
biệt bằng vách ngăn, một TB có 2 nhân.)
*. Điều kiện phát triển của nấm.
Nm phỏt trin trong điều kiện:
- Sử dụng chất hữu cơ có sẵn
- Nhiệt độ thích hợp.
. C¸ch dinh d ìng .
- Nấm là cơ thể dị dỡng dinh dỡng bằng
3 hình thức:
+ Hoại sinh
+ Kí sinh
+ Cộng sinh
. Hỡnh dạng, cấu tạo địa y.
- Địa y là dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo
vàc nấm tạo thành (cộng sinh), thờng
sống bám trên cây gỗ lớn, trên ỏ
- Hỡnh dng: gm 2 loi
+ Dạng vảy
+ Dạng cành
- Cấu tạo: gồm những tế bào màu xanh
nằm xen lÉn víi nh÷ng sợi nấm chằng
chịt không mµu.
II.Phân biệt về vai trị của nấm và địa y
1.Vai trị của nấm.
* Nấm có tầm quan trọng lớn đối vi i
sng con ngi v thiờn nhiờn.
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ
- Sản xn rỵu, bia, chÕ biÕt 1 sè thùc
phÈm, lµm men nở bột mì
- Làm thức ăn
- Làm thuốc
2. Vai trò của địa y.
- Làm thức ăn cho động vật ở Bắc cực.
- Dùng chế biến rợu, nớc hoa, phẩm
nhuộm, làm thuốc…
<i><b> </b><b>.Cñng cè </b><b> luyn tp:</b></i>
<b>GV:hệ thóng lại nội dungbài</b>
<i><b>5.H</b><b> ớng dẫn HS häc tËp ë nhµ</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>
<b>Học bài ơn lại kiến thức đã học</b>
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
<i><b> TiÕt : 66</b></i>
- Giúp HS hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học về: Hoa và sinh sản hữu tính, quả và
hạt, các nhóm thực vật, vai trị của thực vật? Nấm vi khun, a y
-Rèn kỹ năng so sánh,phân tích,phân biệt,tổng hợp.
-Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: Hệ thống câu hỏi và hớng dẫn ôn tập
HS: Hệ thống toàn bộ kiến thức
<b>IV. Tiến trình tỉ chøc d¹y häc:</b>
1.<i>ổn định tổ chức:</i> 6A 6B
<i>2.kiĨm tra bµi cị: </i>
<i>3Dạy học bài mới</i>:
Hot ng ca GV v HS Nội dung kiến thức cần đạt
? Trình bày đặc điểm cu to c quan
sinh sản, sinh dỡng của cây thông.
? Tại sao lại gọi cây thông là cây hạt
trần.
? Ht kớn cú c im gỡ.
? Phân biệt lớp hai lá mầm và lớp một lá
mầm.
? Phân loại thực vật là gì.
? Giới thực vật phát triển nh thế nào.
? Cây trồng có nguồn gốc từ đâu.?
? Thc vật có vai trị nh thế nào trong tự
nhiên v trong i sng sinh vt.
<b>I.Các nhóm thực vật:</b>
- Hạt trần- cây thông
- Hạt kín- Đặc điểm chung của thực vật
hạt kín
- Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
-Khái niệm sơ lợc về phân loại thực vật
- Sù ph¸t triĨn cđa giíi thùc vËt
- Ngn gèc cđa thùc vËt
<b>II. Vai trß cđa thùc vËt:</b>
- Thùc vËt gãp phần điều hòa khí
hậu
- Thc vt bo v t và nguồn nớc
- Vai trò đối với động vật và con
ng-ời
? Nấm có hình dạng, cấu tạo, vai trò nh
thế nào
? Vi khuẩn có hình dạng , kích thớc, cấu
tạo nh thế nào.
? Vi khuẩn có vai trò gì.
? Địa y có cấu tạo và vai trò nh thế nào.
? Tại sao vi khuẩn và nấm cùng có lối
sống dị dỡng.
?Phõn bit lối sống kí sinh và hoại sinh.
?Tác hại của lối sống kí sinh của vi
khuẩn nấm đối với động vt v con ngi.
- Nấm
- Vi khuẩn
<i><b> </b><b>.Cđng cè </b><b> luyện tập:</b></i>
-GV hƯ thèng l¹i kiÕn thøc cÇn nhí.
5.<i><b>H</b><b> íng dÉn HS häc tËp ë nhà</b></i>:<i><b> </b></i>
-Ôn tập toàn bộ kiến thức.
-Chuẩn bị KT học kỳ II.
<i><b>ĐÃ duyệt,ngày....tháng....năm 2012</b></i>
<i><b>Tổ trởng tổ KHTN</b></i>
<b> Hµ ThÕ Mü</b>
Ngày dạy:
<b>Tiết67:kiểm tra học kỳ II</b>
<b>I.Mc tiêu:</b>
1.
KiÕn thøc:
-HS nắm đợc kến thc cơ bản trọng tâm của cả năm học về các loại quả và hạt ,các
nhóm thực vật, vai trị của các nhóm thực vật.Thấy đợc vai trị của vi khuẩn ,nấm và
tác hại của chúng.
-Vận dụng kiến thức đã học vào trả lời các câu hỏi.
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng t duy độc lập,làm bài nghiêm túc.
3.Thái độ;
Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c trung thùc trong häc tËp.
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III .Chuẩn bị tài liệu thiết dạy học:</b>
GV: Chun bị đề thi đáp án thang điểm.
HS:Chuẩn bị kiến thc ó ụn tõp.
<b>IV.Tiến trình tổ chức dạy học : </b>
1.<i>ổn định tổ chức:</i> 6a 6b
Đề bài
I. Trắc nghiệm: 3điểm
<b>Cõu 1: Chn cõu tr li đúng nhất trong các câu sau:</b>
1, Tảo là thực vật bậc thấp vì:
a, Cơ thể có cấu tạo đơn bào hay đa bào
b, Cơ quan sinh sản hữu tính đơn bo
c, cha có thân, lá, rễ thật; hầu hết sống ở nớc
d, Tất cả các câu trên
2, Đặc điểm sinh sản của các cây thuộc ngành hạt kín là:
a, Sinh sản bằng hạt
b, Hạt nằm trong quả
c, Nhị và nhụy là 2 bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
d, Tất cả các câu trên
3, Chức năng của lục lạp lµ:
a.Tham gia quang hợp chế tạo chất hữu cơ.
b.Trao đổi khí và thoát hơi nớc.
c.Hút nớc và muối khoáng hòa tan.
d.VËn chun c¸c chÊt hữu cơ nuôi cây.
4.Hiện tợng giao phấn là:
a.H¹t phÊn tiÕp xóc ®Çu nhơy.
b.Hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó.
aVỏ khô ,cứng và mỏng
b.Vỏ khô cứng tung hạt ra ngoài.
c.Mềm vỏ dày, chứa đầy thịt quả.
d. Mềm có màu đỏ.
<b>C©u 2:</b> H·y lùa chän néi dung cét (B) phï hỵp với nội dung cột (A) rồi điền vào cột
trả lời trong bảng sau:
<b>Cột A</b>
<b>Các ngành TV</b> <b>Đặc điểmCột B</b> <b>Trả lời</b>
1, Các ngành Tảo
2, Ngành rêu
3, Ngành dơng xỉ
4, Ngành hạt trần
5, Ngành hạt kín
a) ĐÃ có rễ, thân, lá. Sống ở cạn là chủ yếu.
Cha có hoa, quả. Sinh sản bằng hạt nằm trên
lá noÃn hở.
b) Có thân, rễ, lá thật. Sống ở cạn là chủ yếu.
Có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả
c) Cha có thân, lá, rễ. Sống ở nớc là chủ yếu
d) Thân không phân nhánh, rễ giÃ. Sống ở
nơi ẩm ớt. Sinh sản bằnh bào tử.
e) ĐÃ có rễ, thân, lá, có mạch dẫn. Sinh sản
bằng bào tử. Cây con mọc ra từ nguyên tản
sau quá trình thụ tinh.
1,...
...
2,...
...
3,...
...
4,...
...
5,...
...
<b>II. Tự luận: (7 điểm)</b>
<b>Câu 1: </b>
Nấm có những đặc điểm sinh học nào ? Nêu vai trò của nấm đối với đời sống con
Câu3:
Vì sao nói thực vật hạt kín là nhóm thực vật tiến hoá hơn catrong giới thực vật?
Đáp án thang điểm:
I.Trắc nghiệm:
Câu1:
1:c
2:d
3:a
4:a
5:c
C©u2:
1-c
2-d
3-e
4-a
5-b
II.Tự luận:
Câu1:Thực vật bậc cao gồm:rêu,dơng xỉ,hạt trần, hạt kín.
Đặc điểm chung của thực vật bậc cao:đã có thân,lá, rễ có mạch dẫn sống chủ yếu trên
cạn
C©u2:
Những đặc điểm của nấm:
-Điều kiện phát triển của nấm:nấm chỉ sử dụng đợc chất hữu cơ có sẵnvà cần nhiệt độ
độ ẩm thích hợp để phát triển.
-C¸ch dinh dìng :NÊm dinh dỡng bằng cách dị dỡng:hoại sinh và ký sinh(một số nÊm
sèng céng sinh).
Vải trò của nấm đối với đời sống con ngi:
-Lm thc n
-Làm thuốc
-Sản xuất rợu bia,chế biến 1 số thực phẩm,làm men nở bột mì
-Phân giải chất hữu cơ thành chấtvô cơ.
Câu3:
Thực vật hạt kín là nhóm thực vật tiến hoá hơn cả trong giới thực vật:
+ Cơ quan sinh dỡng: Có rễ thân lá thật, có mạch dẫn.
Cấu tạo cơ quan sinh dỡng đa dạng , phù hợp với chức năng, thích nghi cao với môi
trờng sống.
VD: Thân leo, thân bò, thân gỗ, thân cỏ
+ Cơ quan sinh sản: Hoa, quả, hạt. Có cấu tạo phức tạp phù hơp với chức năng tiến
hoá cao.VD: Quả có nhiều quả nh quả khô nẻ và quả khô không nẻ. Quả thịt thì có
quả thịt và quả hạch
+ Quỏ trỡnh th th tinh, kt ht v tạo quả:
Hạt nằm trong quả đợc bảo vệ tốt hơn
4. <i>Củng cố <b>luyện tập</b> </i>:
GV thu bµi vµ nhËn xÐt ý thøc lµm bµi cđa häc sinh.
5. <i>H íng dÉn HS häc tËp ở nhà</i>:
Ôn tập kiến thức lớp 6
Chuẩn bị thực hành tham quan thiên nhiên
+ Panh, kính lúp.
+ Nhãn ghi tên cây(theo mẫu)
- Kẻ sẵn bảng theo mẫu sgk (tr173
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
<i><b>Tiết 68</b></i>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- Xỏc nh được nơi sống của một số thực vật, sự phân bố của các nhóm thực vật
chính. Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật
hạt kín như: Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín( Phân biệt cây một lá mầm và cây hai lá
mầm).Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong
những điều kiện sống cụ thể của môi trường.
- Rèn kĩ năng quan sát thực hành, kĩ năng làm việc độc lập và theo nhóm.
- Giáo dục lịng u thiờn nhiờn, bo v cõy ci.
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: - a điểm.
- Dự kiến phân cơng nhóm, nhóm trưởng.
HS: - Ôn tập kiến thức có liên quan.
- Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm.
+ Dụng cụ đào đất.
+ Túi nilông trắng.
+ kéo cắt cây.
+ Kẹp ép tiêu bản.
+ Panh, kính lúp.
+ Nhãn ghi tên cây(theo mẫu)
- Kẻ sẵn bảng theo mẫu sgk (tr173).
<b>IV. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc:</b>
1.<i>ổn định tổ chức:</i> 6a 6b
<i> 2.kiểm tra bài cũ: </i>
<i>3</i>
<i>Ph n m b i trong sách giáo khoaầ</i> <i>ở à</i>
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cần đạt
Giáo viên nêu yêu cầu hoạt động theo
nhóm
- Nội dung quan sát :
+ Quan sat hình thái của thực vật, nhận
xét đặc điểm thích nghi của thực vật.
+ Nhận dạng thực vật, xếp chúng thành
nhóm.
+ Thu thập vật mẫu.
- Ghi chép ngoài thiên nhiên : GV chỉ
- Cách thực hiện
+ quan sát rễ, thân, lá, hoa, quả.
+ Quan sát hình thái của các cây sống ở
các môi trường: cạn, nước ….
+ Lấy mẫu cho vào túi ni lon : lưu ý học
sinh khi lấy mẫu gồm các bộ phận :
* Hoa hoặc quả :
* Cành nhỏ( đối với cây )
* Cây ( đối với cây nhỏ )
( buộc nhãn tên cây để tránh nhầm lẫn
và giáo viên nhắc nhở học sinh chỉ lấy
mẫu ở cây mọc dại ) .
- GV yêu cầu học sinh xác định tên một
số cây quen thuộc.
- Xác định vị trí phân loại :
+ Tới lớp : đối với thực vật hạt kín .
+ Tới ngành : đối với các ngành rêu,
dương xỉ , hạt trần …
- GV yêu cầu HS ghi chép ngay những
điều quan sát được và thống kê vào bảng
H§ 2:
- Gv u cầu HS có thể quan sát theo
một trong 3 nội dung.
+ Quan sát biến dạng của rể, thân, lá.
+ Quan sát mối quan hệ giữa thực vật
với thức vật và giữa thực vật với động
vật.
+ Nhận xét về sự phân bố của thực vật
trong khu vực tham quan.
- Thực hiện:
GV phân công các nhóm lựa chon nội
dung quan sát.
VD: Quan sát mối quan hệ , nghiên
cứu các vấn đề sau :
+ Hiện tượng cây mọc trên cây : rêu
, lưỡi mèo tai chuột .
<i><b>a. Quan sát hình thái một số thực</b></i>
<i><b>vật</b></i>
<i><b> </b></i>.<i><b> </b></i>
<i><b>b. Nhận dạng thực vật , xếp chúng</b></i>
<i><b>vào nhóm .</b></i>
<i><b>c. Ghi chép - kết luận</b></i> :<i><b> </b></i>
+ Hiện tượng cây bóp cổ : cây si ,
cây đa, cây đề …mọc trên cây gỗ to.
+ Qs TV sống ký sinh : tầm gửi ,
dây tơ hồng.
+ Qs hoa thụ phấn nhờ sâu bọ…
Từ đó rút ra nhận xét về mối quan hệ TV
với TV và TV với ĐV.
H§ 3:
<b> - GV </b>tập trung lớp.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
kết quả quan sát được.
Nhóm khác bổ sung.
- GV giải đáp các thắc mắc của HS.
.- GV yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch
theo mẫu SGK .
3. <b>Thảo luận toàn lớp.</b>
4. <i>Cñng cè <b>luyện tập</b> </i>:<i> </i>
- GV nhận xét tinh thần, ý thức tham gia buỏi thực hành.
- GV nhận xét đánh giá các nhóm, tuyên dương các nhóm có kết quả tốt .
5
<i>. H</i> <i>íng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ</i> :
- Nhắc nhở HS hoàn thiện báo cáo thu hoạch.
- Tập làm mẫu cây khơ theo hướng dẫn SGK
<i><b>§· duyệt,ngày....tháng....năm 2012</b></i>
<i><b>Tổ trởng tổ KHTN</b></i>
<b> Hµ ThÕ Mü</b>
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
<i><b>Tiết 69</b></i>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- Xác định được nơi sống của một số thực vật, sự phân bố của các nhóm thực vật
chính. Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật
hạt kín như: Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín( Phân biệt cây một lá mầm và cây hai lá
mầm).Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong
những điều kiện sống cụ thể của môi trường.
- Rèn kĩ năng quan sát thực hành, kĩ năng làm việc độc lập và theo nhóm.
- Giáo dục lũng yờu thiờn nhiờn, bo v cõy ci.
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:</b>
GV: - Địa điểm.
- Dự kiến phân cơng nhóm, nhóm trưởng.
HS: - Ơn tập kiến thức có liên quan.
- Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm.
+ Dụng cụ đào đất.
+ Túi nilông trắng.
+ kéo cắt cây.
+ Kẹp ép tiêu bản.
+ Panh, kính lúp.
+ Nhãn ghi tên cây(theo mẫu)
- Kẻ sẵn bảng theo mẫu sgk (tr173).
<b>IV. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
1.<i>n nh t chức:</i> 6a 6b
<i> 2.kiểm tra bài cũ: </i>
<i>3</i>
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cần đạt
- Giáo viên nêu yêu cầu hoạt động theo
nhóm
- Nội dung quan sát :
+ Quan sat hình thái của thực vật, nhận
xét đặc điểm thích nghi của thực vật.
+ Nhận dạng thực vật, xếp chúng thành
nhóm.
+ Thu thập vật mẫu.
- Ghi chép ngoài thiên nhiên : GV chỉ
dẫn các yêu cầu phải ghi chép .
- Cách thực hiện
+ quan sát rễ, thân, lá, hoa, quả.
+ Quan sát hình thái của các cây sống ở
các môi trường: cạn, nước ….
+ Lấy mẫu cho vào túi ni lon : lưu ý học
sinh khi lấy mẫu gồm các bộ phận :
* Hoa hoặc quả :
* Cành nhỏ( đối với cây )
* Cây ( đối với cây nhỏ )
( buộc nhãn tên cây để tránh nhầm lẫn
và giáo viên nhắc nhở học sinh chỉ lấy
mẫu ở cây mọc dại ) .
- GV yêu cầu học sinh xác định tên một
số cây quen thuộc.
- Xác định vị trí phân loại :
1. Quan sát ngồi thiên nhiên.
<i><b>A Quan sát hình thái một số thực</b></i>
<i><b>vật</b></i>.
<i><b>B . Nhận dạng thực vật , xếp chúng</b></i>
<i><b>vào nhóm .</b></i>
+ Tới lớp : đối với thực vật hạt kín .
+ Tới ngành : đối với các ngành rêu,
dương xỉ , hạt trần …
- GV yêu cầu HS ghi chép ngay những
điều quan sát được và thống kê vào bảng
kẻ sẵn .
H§ 2:
- Gv yêu cầu HS có thể quan sát theo
một trong 3 nội dung.
+ Quan sát biến dạng của rể, thân, lá.
+ Quan sát mối quan hệ giữa thực vật
với thức vật và giữa thực vật với động
vật.
+ Nhận xét về sự phân bố của thực vật
trong khu vực tham quan.
- Thực hiện:
GV phân cơng các nhóm lựa chon nội
dung quan sát.
VD: Quan sát mối quan hệ , nghiên
cứu các vấn đề sau :
+ Hiện tượng cây mọc trên cây : rêu
, lưỡi mèo tai chuột .
+ Hiện tượng cây bóp cổ : cây si ,
+ Qs hoa thụ phấn nhờ sâu bọ…
Từ đó rút ra nhận xét về mối quan hệ TV
với TV và TV với ĐV.
H§ 3:
<b> - GV </b>tập trung lớp.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
kết quả quan sát được.
Nhóm khác bổ sung.
- GV giải đáp các thắc mắc của HS.
.- GV yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch
theo mẫu SGK .
2. <b> Quan sát nội dung tự chọn</b>
3. <b>Thảo luận tồn lớp.</b>
4. <i>Cđng cè <b>luyện tập</b> </i>:<i> </i>
- GV nhận xét tinh thần, ý thức tham gia buỏi thực hành.
- GV nhận xét đánh giá các nhóm, tuyên dương các nhóm có kết quả tốt .
<i>5. H íng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ</i>:<i> </i>
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
<i><b>Tiết : 70</b></i>
Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- Xỏc nh c ni sng ca một số thực vật, sự phân bố của các nhóm thực vật
chính. Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật
hạt kín như: Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín( Phân biệt cây một lá mầm và cây hai lá
mầm).Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong
những điều kiện sống cụ thể của môi trường.
- Rèn kĩ năng quan sát thực hành, kĩ năng làm việc độc lập và theo nhóm.
- Giáo dục lịng u thiên nhiên, bảo vệ cõy ci.
-kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng trong thảo luận
-kỹ năng tự tin và quản lý thời gian khi thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>III. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy häc:</b>
GV: - Địa điểm.
- Dự kiến phân cơng nhóm, nhóm trưởng.
HS: - Ôn tập kiến thức có liên quan.
- Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm.
+ Dụng cụ đào đất.
+ Túi nilông trắng.
+ kéo cắt cây.
+ Kẹp ép tiêu bản.
+ Panh, kính lúp.
+ Nhãn ghi tên cây(theo mẫu)
- Kẻ sẵn bảng theo mẫu sgk (tr173).
<b>IV. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
1.<i>n nh tổ chức:</i> 6a 6b
<i> 2.kiểm tra bài cũ: </i>
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cần đạt
- Giáo viên nêu yêu cầu hoạt động theo
nhóm
- Nội dung quan sát :
+ Quan sat hình thái của thực vật, nhận
xét đặc điểm thích nghi của thực vật.
+ Nhận dạng thực vật, xếp chúng thành
nhóm.
+ Thu thập vật mẫu.
1. Quan sát ngồi thiên nhiên.
- Ghi chép ngoài thiên nhiên : GV chỉ
dẫn các yêu cầu phải ghi chép .
- Cách thực hiện
+ quan sát rễ, thân, lá, hoa, quả.
+ Quan sát hình thái của các cây sống ở
các môi trường: cạn, nước ….
+ Lấy mẫu cho vào túi ni lon : lưu ý học
sinh khi lấy mẫu gồm các bộ phận :
* Hoa hoặc quả :
* Cành nhỏ( đối với cây )
* Cây ( đối với cây nhỏ )
- GV yêu cầu học sinh xác định tên một
số cây quen thuộc.
- Xác định vị trí phân loại :
+ Tới lớp : đối với thực vật hạt kín .
+ Tới ngành : đối với các ngành rêu,
dương xỉ , hạt trần …
- GV yêu cầu HS ghi chép ngay những
điều quan sát được và thống kê vào bảng
kẻ sẵn .
H§ 2:
- Gv u cầu HS có thể quan sát theo
một trong 3 nội dung.
+ Quan sát biến dạng của rể, thân, lá.
+ Quan sát mối quan hệ giữa thực vật
với thức vật và giữa thực vật với động
vật.
+ Nhận xét về sự phân bố của thực vật
trong khu vực tham quan.
- Thực hiện:
GV phân công các nhóm lựa chon nội
dung quan sát.
VD: Quan sát mối quan hệ , nghiên
cứu các vấn đề sau :
+ Hiện tượng cây mọc trên cây : rêu
, lưỡi mèo tai chuột .
+ Hiện tượng cây bóp cổ : cây si ,
cây đa, cây đề …mọc trên cây gỗ to.
+ Qs TV sống ký sinh : tầm gửi ,
<i><b>B . Nhận dạng thực vật , xếp chúng </b></i>
<i><b>vào nhóm .</b></i>
<i><b>C .Ghi chép - kết luận</b></i> :
dây tơ hồng.
+ Qs hoa thụ phấn nhờ sâu bọ…
Từ đó rút ra nhận xét về mối quan hệ TV
với TV và TV với ĐV.
H§ 3:
<b> - GV </b>tập trung lớp.
- u cầu đại diện các nhóm trình bày
kết quả quan sát được.
Nhóm khác bổ sung.
- GV giải đáp các thắc mắc của HS.
.- GV yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch
theo mẫu SGK .
<b>3Thảo luận tồn lớp.</b>
4. <i>Cđng cè <b>luyện tập</b> </i>:
- GV nhận xét tinh thần, ý thức tham gia buỏi thực hành.
- GV nhận xét đánh giá các nhóm, tuyên dương các nhóm có kết quả tốt .
5
<i>. Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ:</i>
- Nhắc nhở HS hoàn thiện báo cáo thu hoạch.
- Tập làm mẫu cây khô theo hng dn SGK
<i><b>ĐÃ duyệt,ngày....tháng....năm 2012</b></i>
<i><b>Tổ trởng tổ KHTN</b></i>
<b> Hµ ThÕ Mü</b>