Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Khảo sát nhà văn hóa huyện kim sơn, Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.25 KB, 12 trang )

BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN
MÔN: QUẢN LÝ CÁC THIẾT CHẾ VĂN HÓA
Đề bài: Anh, chị khảo sát một nhà văn hóa (TTVH) cấp xã tại
địa phương minh
1. Miêu tả và phân tích về nội lực của nhà văn hóa (TTVH) đó.
2. Trình bày một hoạt động nghiệp vụ cụ thể. Để duy trì và phát
triển hoạt động theo anh chị cần có những yếu tố, điều kiện nào?
Q trình tổ chức quản lý và vận hành như thế nào?

1


BÀI LÀM
Khảo sát Nhà văn hóa (TTVH) huyện Kim Sơn
tỉnh Ninh Bình
Quản lý thiết chế văn hóa là một trong những môn học quan
trọng của chuyên ngành Quản lý văn hóa, nó giúp cho sinh viên có
những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ quản lý các hoạt động của
ngành văn hóa thơng qua chức năng, nhiệm vụ cũng như cơ chế vận
hành của các thiết chế như: Thư viện, Bảo tàng, Nhà hát, Nhà văn
hóa...
Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm lãnh
đạo, chỉ đạo và có những chủ trương, chính sách để xây dựng đời
sống văn hố cơ sở, trong đó có xây dựng phát triển hệ thống thiết
chế văn hoá cơ sở.
-

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lân thứ IX nêu: “Tiếp

tục đưa văn hố - thơng tin về cơ sở, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng
bào dân tộc thi ểu số, phát động phong trào toàn dân đoàn kết tham


gia thực hiện nếp sống văn minh, gia đình, làng, bản văn hố, tiến
tới hồn chỉnh hệ thống thiết ch ế văn hố bằng nguồn lực Nhà
nước và mở rộng xã hội hoá, làm cho văn hoá thâm sâu vào từng
khu vực dân cư”...
-

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lân thứ XI tiếp tục

khẳng định việc: Xây dựng và tăng cường hiệu quả hoạt động của
hệ thống thiết chế văn hoá ở tât cả các cấp...
Hiện nay, tồn quốc có 72 thiết chế văn hố cấp tỉnh, có
542/698 quận, huyện có Trung tâm Văn hố - Thơng tin, Trung tâm
Văn hố - Thể thao, có 4.823/11.100 xã, phường, thị trấn có Trung
2


tâm Văn hố - Thể thao, có 45.259/101.231 thơn, làng, ấp, bản,
bn, khu phố có Nhà văn hố.
Thiết chế văn hố cơ sở từ cấp tỉnh tới các thơn, làng, ấp, bản
là công cụ trực tiếp và đắc lực của cấp ủy, chính quyền trong lãnh
đạo quân chúng thực hiện các nhiệm vụ chính trị.
Các nội dung hoạt động phong phú, thiết thực của hệ thống
thiết chế văn hoá đã tạo điều kiện cho sinh hoạt văn hoá cộng đồng,
phát huy quyền làm chủ của nhân dân góp phân xây dựng nền văn
hoá Việt Nam tiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Nhiều điển hình về
cơ chế xây dựng, quy hoạch thiết chế văn hoá và cách làm sáng tạo
trong nhân dân đã góp phần xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở.
Tuy vậy, thực tế xây dựng hệ thống thiết chế văn hố cơ sở
hiện nay cịn nhiều bất cập. Nhiều huyện, xã, thôn, làng, ấp bản, tổ
dân phố, khu cơng nghiệp, khu chế xuất khơng có thiết chế văn hoá

phục vụ đời sống văn hoá tinh thần của người lao động... vì vậy cần
có những giải pháp để kh ắc ph ục những tồn tại đó.
Nhà văn hóa huyện Kim Sơn - Thành phố Ninh Bình là một
thiết chế văn hóa có một bề dày thành tích trong hoạt động văn hóa
ở cơ sở, là một trung tâm sinh hoạt chính trị văn hóa của quần
chúng nhân dân trên địa bàn huyện và địa bàn xung quanh. Nhiều
năm qua Nhà văn hóa đã xây dựng, hồn thiện, củng cố hệ thống,
chú trọng đổi mới nội dung hoạt động của hệ thống nhà văn hoá,
phục vụ tốt nhu cầu hưởng thụ văn hoá của nhân dân, tổ chức bộ
máy quản lý và hoạt động theo nguyên tắc chuyên nghiệp hoá tất cả
các bộ phận trong cơ cấu của một thiết chế văn hoá.
Để nâng cao nhận thức thực tiễn về hoạt động văn hóa ở cơ sở
bổ trợ thêm kiến thức trong quá trình học tập tại trường. Đặc biệt là

3


nhận thức được tầm quan trọng của thiết chế văn hóa trong đó có
Nhà văn hóa.
Hiện nay các cơng trình nghiên cứu khoa học về thiết chế Nhà
văn hóa rất ít. Vấn đề xây dựng thiết chế Nhà văn hóa còn nhiều ý
kiến khác nhau, chưa thống nhất, thực tế hoạt động của nhà văn hoá
chưa phong phú chưa đáp ứng được nhu cầu về văn hố của đơng
đảo quần chúng nhân dân. Qua tìm tịi và tìm hiểu có một số đề tài
và bài viết liên quan đó là:
1, Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật.
Trung tâm văn hóa huyện có đầy đủ trang thiết bị kỹư thuật tốt như :
Trang thiết bị Nhà Văn hoá phải có đủ: Bàn, ghế, giá, tủ, trang bị
âm thanh, ánh sáng, thơng gió, đài truyền thanh. Dụng cụ thể thao
phù hợp với phong trào thể thao quần chúng ở xã. Về tiêu chí này,

các xã miền núi chỉ cần đạt 70%.
5 tiêu chí đánh giá về cơng tác tổ chức, quản lý hoạt động gồm: cán
bộ, kinh phí hoạt động thường xuyên, hoạt động văn hoá, văn nghệ,
hoạt động TDTT và chỉ đạo hướng dẫn nghiệp vụ.
Cán bộ quản lý phải đạt trình độ trung cấp về văn hóa, thể thao trở
lên; do Chủ tịch UBND xã bổ nhiệm; được hưởng phụ cấp bán
chuyên trách (đối với cả khu vực đồng bằng và miền núi). Cán bộ
nghiệp vụ có chuyên mơn về văn hóa, thể thao; được hợp đồng và
hưởng thù lao hợp lý. Ở khu vực miền núi phải có cộng tác viên
thường xuyên.

4


Các hoạt động văn hoá văn nghệ như: tuyên truyền phục vụ nhiệm
vụ chính trị; liên hoan, hội diễn văn nghệ quần chúng; duy trì hoạt
động thường xuyên các CLB; hoạt động xây dựng văn hoá, làng văn
hoá, nếp sống văn hoá, bảo tồn văn hoá dân tộc; thu hút nhân dân
hưởng thụ và tham gia các hoạt động, sáng tạo văn hố cũng phải
đảm bảo các tiêu chí cụ thể.
Một trong những tiêu chí đánh giá về cơng tác tổ chức, quản lý là
kinh phí hoạt động phải đảm bảo thường xuyên và ổn định hàng
năm. Riêng đối với khu vực miền núi thì đảm bảo 60%, tổ chức 1
giải đấu/năm, thu hút 15/% nhân dân tham gia tập luyện TDTT, còn
khu vực đồng bằng tương ứng là 3 giải/năm và 30%. Việc chỉ đạo,
hướng dẫn nghiệp vụ nhà văn hố và khu thể thao hiện có phải đảm
bảo 100% đối với khu vực đồng bằng và 70% đối với khu vực miền
núi.
- Văn phịng làm việc: có đầy đủ máy tính được kết nối internet,
điện thoại, bàn ghế,…. để cán bộ nhân viên công chức làm

việc 1 cách tốt nhất.
Hội trường đa năng:
- Chuyên Tổ chức các cuộc liên hoan, hội thi, hội họp, hội
diễnvà hướng dẫn phong trào văn hoá văn nghệ, thể dục thể
thao ở cơ sở, bao gồm âm thanh, loa đài, bàn ghếcó đủ giành
cho tối thiểu 350 ch ỗ ngồi.
- Đạo cụ, Trang phục: đủ công suất phục vụ cho 350 người

5


- Sân vận động : Tổ chức các cuộc thi về thể thao như bóng đá,
bóng chuyền, điền kinh,…
- Thư Viện, phòng đọc, kho sách : Nơi trưng bày, sưu tầm tranh
ảnh về các hoạt động văn hóa thể thao, sưu tầm các sách báo
về văn hóa như sách báo về văn hóa các vùng miền, văn hóa
các dân tộc thiểu số… bao gồm bàn ghế phù hợp tiêu chuẩn,
ánh sang đèn điện đầy đủ hoạt động tốt.
- Bể bơi: tổ chức cuộc thidưới nước và bồi dưỡng, huấn luyện ,
tập luyện mơn thể thao này.
- Phịng đa năng: nơi để các cán bộ công chức các nghệ sĩ, diễn
viên có thể tập luyện văn nghệ quần chúng ngồi ra còn là nơi
để mở các lớp năng khiếu bồi dưỡng các con em trong huyện
có nhu cầu theo học bao gồm gương sàn tập gỗ chống trơn loa
đài, điều hòa.
- Khu dịch vụ, quầy bán hàng: nơi để bán đồ ăn, nước uống khi
mọi người có nhu cầu.
- Hệ thống phát thanh - truyền hình được nâng cấp phủ sóng
tồn huyện.
2, Nguồn ngân sách nhà nước và ngoài nhà nước.

Kinh phí chi theo quy định của pháp luật về đơn vị sự nghiệp do
UBND cấp huyện cấp từ ngân sách địa phương hàng năm cho sự
nghiệp văn hóa, thể thao và du lịch (thực hiện theo Điều 6 của

6


Thơng tư số 01/2010/TT-BVHTTDL ngày 26/02/2010 của Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch)
- Ngân sách nhà nước cấp bảo đảm cho các hoạt động theo kế
hoạch được duyệt; thực hiện các nhiệm vụ đột xuất, đầu tư cơ sở
vật chất, mua sắm trang thiết bị
- Các nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp, hoạt động nghiệp vụ,
chuyên môn; hoạt động dịch vụ, tài trợ, vay tín dụng, vốn liên
doanh, liên kết và các nguồn thu hợp pháp khác.
3, Năng lực đối với người tác nghiệp và cơ cấu tổ chức quản
lý.
Người tác nghiệp có thể là bất cứ ai dưới dộ tuổi 50, có thể là học
sinh, sinh viên, những người trái nghành với văn hóa, chỉ cần họ
có kiến thức, và cung cấp thong tin 1 cách chân thực.

7


HUYỆN KIM SƠN

STT

Họ và tên


Chức vụ

Điện thoại

Email

1

Lê Thị Hoa

Chủ tịch

hoalt.ks @ninhbinh.gov.vn

2

Phạm Văn Hưng

Phó Chủ tịch UBND
huyện



3

Mai Văn Thanh

Phó Chủ tịch UBND
huyện




4

Trần Thanh Bình

Phó Chủ tịch UBND
huyện



Chủ tịch HĐND
huyện

5

Hồng Văn

Phó Chủ tịch HĐND

Thắng

huyện

6

8


 Chức

-

năng:

Tham mưu đề xuất cho UBND huyện những định hướng, chủ

trương, kế hoạch phát triển sự nghiệp văn hoá- thông tin trên địa
bàn, bao gồm nội dung nhiệm vụ chính trị, văn hố, thơng tin, thư
viện, truyền thống, dịch vụ văn hoá...
-

Định hướng thị hiếu thẩm mỹ, tạo điều kiện để quần chúng giao

lưu, sáng tác các giá trị văn hố, góp ph ẩn nâng cao mức hưởng thụ
văn hoá của nhân dân lao động trên địa bàn.
 Nhiệm
-

vụ:

Tổ chức các hoạt động tại trung tâm văn hoá: biểu diễn nghệ

thuật, lễ hội, CLB đội nhóm, các lớp năng khiếu, xây dựng mơ hình
mẫu hoạt động văn hố, liên hoan văn nghệ, thông tin lưu động,
triễn lãm.
-

Phối hợp với các cơ quan, đoàn thể tổ chức các hoạt động văn

hoá phục vụ từng đối tượng.

-

Hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ cho hạt nhân phong trào các

phường, trường học, cơ quan, xí nghiệp trên địa bàn.
-

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao trình độ chính

trị và nghiệp vụ chun mơn cho cán bộ văn hố cơ sở.
-

Quản lý tốt, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị và

các nguồn thu từ hoạt động dịch vụ văn hoá, cho thuê mặt bằng và
thực hiện các dịch vụ quảng cáo

9


Hoạt động thông tin, truyền thông:
Tập trung tuyên truyền các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hóa của
đất nước cũng như của huyện, tiếp tục tuyên truyền việc học tập,
quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp,
Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) về một số vấn đề cấp bách về
xây dựng Đảng hiện nay, gắn với thực hiện Chỉ thị 03-CT/TW của
Bộ Chính trị về “Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư
tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; tun truyền 7 chương
trình cơng tác trọng tâm, 27 đề án của Đảng bộ huyện Tân Yên và
chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới; tuyên

truyền đưa Hiến pháp năm 2013, Luật Đất đai sửa đổi vào cuộc
sống; về chủ quyền biển đảo Việt Nam, các thông tin liên quan đến
tình hình biển Đơng; các phong trào thi đua kỷ niệm 60 năm chiến
thắng Điện Biên Phủ; Quốc Khánh 02/9/2014; Cơng tác đảm bảo an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, trấn áp tội phạm, kiềm chế tai
nạn giao thơng, an ninh biên giới, phịng, chống buôn lậu, giân lận
thương mại, các thông tin trong và ngồi nước...

Ngồi các hoạt động trên thì trung tâm còn thường xuyên tổ
chức các lớp năng khiếu, sinh hoạt CLB đội nhóm, đào tạo
những hạt nhân phong trào văn hố-văn nghệ cho xã, huyện.
- Các phong trào phịng chống bạo lực gia đình, nhằm
hướng đến mục tiêu xây dựng gia đình văn hóa, hịa thuận
hạnh phúc, con cháu thảo hiền. Để làm tốt hoạt động này,

10


chủ nhiệm của nhà văn hóa xã ln đổi mới trong nọi
dung công tác tuyên truyền đến với người dân bằng cách
tổ chức các buổi thảo luận, đóng góp ý kiến để tác động
vào nhận thức của người dân, giúp người dân hiểu rõ hơn
những hậu quả của bạo lực gia đình để người dân có thể
điều chỉnh được hành vi của mình xây dựng một gia đình
văn hóa ấm no, hạnh phúc.
- Ở các dịp hè nhà văn hóa xã cịn tổ chức co các đồn
thanh, thiếu niên ở các thôn cắm trại hè, tập thiếu nhi, và
thi ca hát văn nghệ. Tính đặc thù của hoạt động này là tạo
ra sự gắn kết giữa các thế hệ trẻ với nhau, nâng cao khả
năng sáng tạo, phát huy được năng khiếu của các lứa tuổi

ở trong xã vì hoạt động cắm trại hè còn được kết hợp với
các hoạt động biểu diễn, giao lưu văn nghệ các trò chơi
dân gian mang tính rèn luyện thể chất như kéo co, bóng
đá…

11


Hoạt động thể thao quần chúng

Tổ chức khai mạc các ngày hội thể thao

12



×