Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.25 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày dạy: Thứ hai 31/10/2011
<i><b>Tiết</b></i><b>: 11 Bài dạy: THỰC HAØNH GIỮA HỌC KÌ I</b>
<b>I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>-Củng cố và rèn luyện kĩ năng, hành vi qua các bài đã học.</b>
-Có thái độ đồng tình và khơng đồng tình với những việc làm qua các bài.
<b>II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
GIÁO VIÊN HỌC SINH
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>
-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
-GV nhận xét chung.
<b>B.Dạy bài mới:</b>
<b>1/.Giới thiệu bài:</b>
-GV giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
-Cho HS làm bài và trả lời một số câu
hỏi sau.
H : Kể tên các chuẩn mực đạo đức mà
em đã học trong các tuần vừa qua.
H : Hãy chọn trong các từ ngữ sau <i><b>: giữ</b></i>
<i><b>gìn, biết ơn, truyền thống, tổ tiên</b></i> để điền
vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây
cho phù hợp.
“Mỗi người đều có ……… cội nguồn của
mình. Chúng ta cần phải ………. tổ tiên và
…………., phát huy …………... tốt đẹp của gia
đình, dịnh họ.
H : Đánh dấu x vào ơ trống em cho là
đúng.
-2 em nêu.
-HS làm bài
-HS kể.
-HS điền : Thứ tự cần điền : <i><b>Tổ tiên, biết</b></i>
<i><b>ơn, giữ gìn, truyền thống.</b></i>
Chỉ những người khó khăn trong cuộc
sống mới cần có chí.
Nếu biết cố gắng, quyết tâm học tập
thì sẽ đạt kết quả cao.
Con trai hoïc giỏi hơn con gái.
Con gái “chân yếu tay mềm” chẳng
cần phải học.
Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
Kiên trì sửa chữa khuyết điểm của
bản thân là người có chí.
-GV nhận xét và kết luận.
<b>*Củng cố – dặn dò :</b>
-GV nhận xét tiết học và dặn dò HS xem
lại bài, thực hiện những gì đã học cho
tốt.
-Cả lớp nhận xét.
<b>TẬP ĐỌC</b>
<i><b>Tiết</b></i>: 21 Bài dạy CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ .
<b>I-.MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
-Đocï rành mạch lưu lốt, biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ngắt nghỉ hơi
đúng chỗ..
-Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-GV giới thiệu chủ điểm bằng tranh
minh hoạ “Giữ lấy màu xanh”.
<b>A.Dạy bài mới:</b>
<b>1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu abì ghi</b>
tựa bảng..
<b>2/.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm</b>
<b>hiểu bài:</b>
<b>a/.Luyện đọc:</b>
-1-2 em đọc lần lượt toàn bài.
-GV giới thiệu tranh SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
-Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc.
-Lần 2: Rút từ mới (chú giải)
-Cho HS đọc theo cặp.
-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc.
-GV đọc mẫu tồn bài.
<b>b/.Tìm hiểu bài:</b>
H: Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì ?
H: Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé
Thu có những đặc điểm gì nổi bật ?
H: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban
công, Thu báo ngay cho Hằng biết ?
H: Em hiểu “Đất lành chim đậu “ là thế
nào ?
-Cho hs nêu ý nghóa của bài.
-2 em đọc bài
-Mỗi tốp 3 em đọc nối tiếp nhau.
HS đọc từ khó. (khối, rủ rỉ, ngọ nguậy,
bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt).
-HS nêu ý từ chú giải.
-HS theo dõi để tìm hiẻu bài.
-Được ngắm nhìn cây cối, nghe ơng kể
chuyện về từng lồi cây trồng ở đó.
-Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
-Cây hoa ti gơn: thị những cái râu, theo
gió ngọ nguậy như những cái vịi coi bé
xíu.
-Cây hoa giấy: bị vòi ti gôn quấn nhiều
vòng.
-Cây đa n Độ: bật ra những búp đỏ
hồng nhọn hoắt, xoè những lá nâu rõ to.
-Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng
nhà mình cũng là vườn.
-Gv ghi baûng.
<b>c/.HD HS đọc diễn cảm.</b>
-Cho HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS thi đọc diễn cảm theo cách
phân vai.
<b>3/.C ủ n g c ố -d ặ n dò </b>
--Cho hs nêu lại ý nghóa bài văn
-Nhận xét tiết học, dặn về học tập theo
bé Thu để tạo môi trường trong gia đình
và xung quanh.
u thiên nhiên, đã góp phần làm cho
mơi trường sống xung quanh thêm trong
lành, tươi đẹp.
-Nhiều em đọc diễn cảm bài.
<i><b>Tiết</b></i>: 51 <b>Bài dạy:</b> <b>Luyện taäp </b>
<sub></sub>
<b>A-.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>
Biết :
-Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
-So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
<b>B-.CHUẨN BỊ:</b>
<b>C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>
GIÁO VIÊN HỌC SINH
<b>1-. KTBC :</b>
<i>nào?</i>
<i>?.Phép cộng các số thập phân có những tính</i>
<i>chất nào?</i>
-GV nhận xét .
<b>2-.BM</b> :
-Thực hành<b>: </b>
<b>*.Bài 1: </b>Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài.
<b>*.Bài 2: </b>Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài. gv gợi ý nếu HS chưa hiểu.
<b>*.Bài 3: </b>Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài.
<b>*.Bài 4: </b>Cho HS đọc tìm hiểu phân tích đề
rồi tìm cách giải, chữa bài.
<b>2-.Củng cố: </b>
<i><b>?.</b>Nêu cách cộng hai số thập phân.</i>
Nhận xét –Tổng kết lớp.
*.a). 15,32 + 41,69 + 8,44 =
57,01 + 8,44 = 65,45
b). 27,05 + 9,38 + 11,23 =
36,43 + 11,23 = 47,65
*.a). 4,68 + 6,03 + 3,97 =
4,68 + (6,03 + 3,97) =
4,68 + 10 = 14,68
(6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) =
10 + 8,6 = 18,6
*.3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,8 = 14,5
*. Bài giải
Số mét vải dệt ngày thứ hai là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số mét vải dệt ngày thứ ba là:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Tổng số mét vải dệt cả 3 ngày là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
Đáp số: 91,1 mét.
<i>Ngày dạy: Thứ ba 01/11/2011</i>
<i><b>Tiết</b></i>: 52 <b>Bài dạy:</b> <b> </b>
<b>A-.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>
Giúp HS:
-Biết trừ 2 số thập phân.
-Vận dụng giải toán có nội dung thực tế.
-GV ghi sẵn ví dụ 1 SGK tr53.
<b>C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>
GIÁO VIÊN HỌC SINH
<b>1-KTBC :</b>
<i><b>?.</b>Nêu cách cộng hai số thập phân.</i>
-GV nhận xét.
<b>2-.BM :</b>
<b>.</b>Hương dẫnh` thực hiện:
a).Cho 2 HS đọc tìm hiểu đề rồi nêu cách
giải.
<i>?.Để tính đoạn BC dài bao nhiêu mét ta phải</i>
<i>làm thế nào?</i>
-GV ghi ở bảng: <b>4,29 – 1,84 =</b>
<i>?. 4,29m bằng bao nhiêu cm? 1,84m = ?cm</i>
<i> -Như vậy để trừ 4,29m trừ đi 1,84m, ta thử</i>
<i>thực hiện phép trừ 429cm – 184cm.</i>
-GV ghi phép tính lên bảng, yêu cầu 1 HS
lên thực hiện.
<i>?.Em nào cho cô biết 245cm bằng bao nhiêu</i>
<i>mét?</i>
<i> -Vậy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m)</i>
<i>*. </i>HS nêu quy tắc.
*.<i>Lấy 4,29 – 1,84 </i>
<i>*. 4,29m = 429cm ; 1,84m = 184cm.</i>
429
184
245 (cm)
<i> -Thông thường ta đặt phép tính rồi làm</i>
<i>như sau:</i>
4,29
1,84
2,45
-<i>Thực hiện phép trừ như số tự nhiên.</i>
<i>-Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu</i>
<i>phẩy của số bị trừ và số trừ.</i>
b).Ví dụ 2: GV ghi để bài
45,8 – 19,26 = ?
<i>?.Các em thấy 2 số thập phân này có các</i>
<i>chữ số ở phần thập phân như thế nào?</i>
-GV gợi ý để HS sắp được phép tính đúng.
Có thể các em dựa vào cách thực hiện phép
cộng để sắp phép tính hoặc gợi ý bằng cách
thêm vào bên phải số 45,8 một chữ số 0 để
có phần chữ số thập phân bằng nhau để dễ
thực hiện. Một cách nữa là căn cứ vào dấu
phẩy để sắp phép tính.
<i>?.Em nào nêu được cách thực hiện phép trừ</i>
<i>ta là như thế nào?</i>
<b>3-.Thực hành: </b>
<b>*.Bài 1: </b>Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài. Gọi 3 HS thực hiện ở bảng lớp,
cả lớp làm bài.
<b>*.Bài 2: </b>Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài. Gọi 3 HS thực hiện ở bảng lớp,
cả lớp làm bài.
<b>*.Bài 3: </b>Cho HS đọc phân tích tìm hiểu đề
rồi tự làm và chữa bài.
<i>?.Muốn tính số đường cịn lại, ta cần biết</i>
<i>gì?</i>
-HS có thể làm nhiều cách. Gợi ý HS nhận
xét cách nào làm hay hơn, có thể trình bày
lý do.
<i>*.Số 45,8 có 1 chữ số thập phân, số 19,26 có</i>
<i>2 chữ số thập phân.</i>
45,8
19,26
26,54
<i><b>-Muốn thực hiện phép trừ hai số thập</b></i>
<i><b>phân:</b></i>
<i><b>-Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ</b></i>
<i><b>số cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.</b></i>
<i><b>-Trừ như trừ các số tự nhiên.</b></i>
<i><b>-Viết dây phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu</b></i>
<i><b>phẩy của số bị trừ và số trừ.</b></i>
a). 68,4 b) 46,8
25,7 9,34
42,7 37,46
a). 72,1 b). 5,12
30,4 0,68
41,7 4,44
<i>*.Cần biết số đường lấy ra cả 2 lần.</i>
Bài giải
Số kg đường lấy ra cả 2 lần là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
Số kg đường cịn lại là:
_
_
_ _
<b>4-.Củng coá: </b>
<i>?.Nêu lại cách thực hiện phép trừ 2 số thập</i>
<i>phân.</i>
Nhận xét –Tổng kết lớp.
28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25 kg.
<i>*.</i>HS nêu lại quy tắc.
<b>CHÍNH TẢ (Nghe – viết )</b>
<i><b>Tiết</b></i>: 11 Bài dạy:<b> </b>
<b>I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
-Viết đúng bài chính ảt, trình bày đúng hình thức văn bản luật.
-Mắc khơng q 5 lỗi tồn bài.
-Làm được bài tập 3a.
<b>II-.ĐDDH: Bảng phụ làm bài tập.</b>
<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
GIAÙO VIÊN HỌC SINH
<b>A-.BC :</b>
<b>-GV nhận xét phần ơn tập vàkiểm tra</b>
giữa HKI.
<b>B.Dạy bài mới:</b>
<b>1/.GTB: GV gtb ghi tựa bài bảng.</b>
<b>1/.Gv đọc Điều 3, khoản 3 Luật bảo vệ</b>
môi trường.
-Cho HS đọc lại.
H: Nội dung Điều 3, khoản 3 Luật bảo
-Cho HS đọc thầm lại bài chính tả.
-Nhắc nhở hs cách viết. cách trình bày
điều luật, những chữ viết hoa, những từ
dễ sai: phòng ngừa, ứng phó, suy
thối,tư thế ngồi viết.
-Gv đọc cho hs viết.
-Gv đọc lại toàn bài viết để hs soát lỗi.
-Gv chấm 7-10 bài, đưa bài viết đẹp cho
cả lớp xem.
-HS theo dõi SGK.
-1 em đọc lại.
-Giải thích thế nào là hoạt động môi
trường.
-HS đọc thầm lại bài chính tả.
-HS viết những từ khó nháp.
-Hs nêu số lỗi.
-Gv nhận xét chung.
<b>2/.Bài tập: Cho HS đọc bài SGK</b>
3/.a/.Cho HS thi nêu nhanh từ láy âm n.
<b>*Củng cố – dặn dò: </b>
<i><b>-GD.VSMT: Thơng qua bài này các em</b></i>
<i><b>phải biết Luật BVMT. Từ đó các em</b></i>
<i><b>phải có trách nhiệm BVMT.</b></i>
-GV nhận xét tiết học, về nhà nhớ cách
viết hoa những từ ngữ đã luyện tập.
-HS neâu nhanh.
<b>a/.Na ná, nai nịt, năn nỉ, năng nổ, nức</b>
nở.
<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>
<i><b>Tiết</b></i>: 21 Bài dạy: <b> ĐẠI TỪ XƯNG HƠ .</b>
<b>I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
1/.Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
2/.Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, chọn được đại từ xưng hơ
thích hợp để điền vào ơ trống.
-KG : Nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hơ
<b>II-.ĐDDH: Bảng phu.</b>
<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
GIÁO VIÊN HỌC SINH
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>
-GV nhận xét kết quả kiểm tra GHKI.
<b>B.Dạy bài mới:</b>
<b>1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa</b>
bài bảng.
-Cho HS đọc nội dung bài tập.
H: Đoạn văn có những nhân vật nào ?
Các nhân vật làm gì ?
H: Những từ nào chỉ người nói ?
H: Những từ nào chỉ người nghe?
H:Từ chỉ người hay vật được nhắc tới ?
-GVKL: Những từ in đậm trong đoạn
văn trên được gọi là đại từ xưng hô..
*.Bài tập 2:
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, chú
ý 2 nhân vật Cơm và Hơ Bia.
-Cho HS nhận xét về thái độ của Cơm
và Hơ Bia.
-Cả lớp và GV nhận xét.
<b>*Bài tập 3: Cho HS đọc đề bài.</b>
-GV hướng dẫn thêm: Dùng từ để bảo
đảm tính lịch sự, thứ bậc, tuổi tác, giới
tính.
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
*.Phần luyện tập:
*Bài tập 1: Cho HS đọc thầm đoạn văn.
-Cho HS nêu miệng kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: Cho HS đọc thầm đoạn văn.
H: Đoạn văn có những nhân vật nào ?
-HS suy nghĩ và làm bài vào giấy.
-Cho HS nêu miệng mỗi em 1 từ.
-GV điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh.
-Cho HS đọc lập đoạn văn đã hoàn chỉnh
-Cả lớp sửa bài.
-HS đọc nội dung bài.
-Hơ Bia, Cơm và Thóc gạo.
-Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau, Thóc
gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
-Chúng tôi, ta.
-Chị, các người.
-Chúng.
-Cơm: xưng hô chúng tôi, gợiH Bia là
chị. Tự trọng, lịch sự với người đối thoại.
-Thầy cô : em, con.
-Bố,mẹ : con.
-Anh, chị : em.
-Em : anh, chị.
-Bạn bè : tơi, tớ, mình.
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
-HS đọc thầm lại đoạn văn.
-Vài em nêu miệng kết quả.
+Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em.
(kiêu căng, coi thường rùa).
+Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh.
(tự trọng, lịch sự với thỏ).
-HS đọc thầm đoạn văn.
-Bồ Thao, Tu Hú, Bồ Các.
-HS làm bài vào giấy và nêu miệng).
(1: tôi, 2: tôi, 3: nó, 4: tôi, 5: nó, 6: chúng
ta).
<b>*Củng cố – dặn dò:</b>
- Hs nêu lại phần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học và dặn hs đọc lại
nhiều lần phần ghi nhớ để thực hiện
dùng đại từ xưng hô khi giao tiếp.
-Vài em nhắc lại nội dung ghi nhớ.
<b>KĨ THUẬT</b>
<i><b>Tiết</b></i>: 11 Bài dạy:<b> RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VAØ ĂN UỐNG .</b>
<sub></sub>
<b>I-.MỤC ĐÍCH YÊU CAÀU:</b>
-Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
-Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
-Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
<b>II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
-Tranh về 1 số bát đĩa dụng cụ nước rửa chén..
<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
GIÁO VIÊN HỌC SINH
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>-Cho HS nêu lại cách bày dọn bữa ăn ở</b>
-GV nhận xét chung.
<b>B.Dạy bài mới:</b>
<b>1/.Giới thiệu bài: -GV gtb ghi tựa bảng.</b>
<b>1/.Mục đích :</b>
<b>*Hoạt động 1 :</b>
H : Nêu mục đích của việc rửa dụng cụ
nấu ăn ?
<b>2/.Cách tiến hành :</b>
<b>*Hoạt động 2 :</b>
-Cho HS quan sát hình a, b, c SGK.
H : Nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn ?
-Vài em nêu.
-Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu
ăn và ăn uống.
-HS quan sát hình SGK.
-Tráng qua 1 lượt cho sạch thức ăn, rửa
bằng nước rửa chén hòa với nước và
nhúng miếng rửa vào nước rửa.
H : Theo em những dụng cụ dính mỡ, có
mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau ?
H : Vì sao phải rửa bát ngay sau bữa ăn?
H : Ở gia đình em thường rửa bát sau
bữa ăn như thế nào ?
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập
của HS. Về nhà giúp gia đình rửa bát
đĩa. Chuẩn bị bài sau.
….rồi mới rửa soong, nồi, chảo, …rửa
trong lòng đĩa, bát trước, rồi rửa bên
ngoài..
+Úp vào rổ cho ráo nước rồi mới úp vào
tủ.
-Nên rửa sau.
<b>A-.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>
Biết : -Trừ 2 số thập phân.
-Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
-Cách trừ một số cho một tổng.
<b>B-.CHUAÅN BỊ:</b>
<b>GV ghi sẵn bảng tính ở SGK tr 54.</b>
<b>C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>
GIÁO VIÊN HỌC SINH
<b>1-.KTBC :</b>
<i>?.Nêu lại cách thực hiện phép trừ 2 số thập</i>
<i>phân.</i>
<i>-GV nhận xét.</i>
<b>2-.BM :</b>
Thực hành<b>: </b>Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự
làm và chữa bài.
<b>*.Bài 1: </b>Đặt tính rồi tính.
<b>*.Bài 2: </b>Tìm X
<i>*.</i>HS nêu lại quy tắc.
*.a). 68,72 b). 52,37
29,91 8,64
38,81 43,73
c). 75,5 d). 60
30,26 12,45
45,24 43,55
*.a).X + 4,32 = 8,67 c). X – 3,64 = 5,86
X = 5,86 + 3,64 X = 8,67 – 4,32
X = 9,5 X = 4,35
_ _
<b>*.Bài 4: </b>Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài.
a).Tính rồi so sánh giá trị của a – b – c vaø
a – (b + c)
<b>(</b>Khi làm bài, yêu cầu HS trình bày
8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1 vaø 8,9–(2,3 + 3,5) = 3,1)
<b>2-.Củng cố: </b>
<i>?.Em hãy nêu cách thực hiện phép trừ 2 số</i>
<i>thập phân.</i>
<i> Nhận xét –Tổng kết lớp. </i>
*.a).
a b c a-b-c a-(b+c)
8,9 2,3 3,5 3,1 3,1
12,3
8 4,3
2,0
8 6 6
16,7
2 8,4 3,6 4,72 4,72
<i><b>-Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ</b></i>
<i><b>số cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.</b></i>
<i><b>-Trừ như trừ các số tự nhiên.</b></i>
<i><b>-Viết dây phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu</b></i>
<i><b>phẩy của số bị trừ và số trừ.</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>
<i><b>Tiết</b></i>: 22 Bài dạy: <b> ƠN TẬP</b>
-Đocï rành mạch lưu loát, biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ngắt nghỉ hơi
đúng chỗ..
-Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
<b>II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
-Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa (SGK).
-Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc.
<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
GIÁO VIÊN HỌC SINH
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>B.Dạy bài mới:</b>
<b>1/.Giới thiệu bài: Các em sẽ được ôn lại</b>
bài tập đọc trước.
<b>2/.Hướng dẫn HS luyện đọc :</b>
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
-Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc.
-Lần 2: Rút từ mới (chú giải)
-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc.
-GV đọc mẫu toàn bài.
<b>c/.HD HS đọc diễn cảm.</b>
-Cho HS đọc theo cặp.
-GV đọc diễn cảm bài thơ và hướng dẫn
đọc : chết rồi, giữ chặt, lạnh ngắt, mãi
mãi,rung lên,làn.
<b>3/.Củng cố và dặn dò ::</b>
<i><b>-GD.VSMT: Các em biết cảm nhận nỗi</b></i>
<i><b>băn khăn day dứt của tác giả về hành</b></i>
<i><b>động thiếu ý thức BVMT, gây ra cái</b></i>
<i><b>chết đau lòng của con chim sẽ mẹ. Làm</b></i>
<i><b>cho những con chim non từ những quả</b></i>
<i><b>trứng trong tổ “mãi mãi chẳng ra đời”.</b></i>
-Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
-HS đọc nối tiếp nhiều lượt, sao cho mỗi
em đều đọc cả bài.
-HS lắng nghe để tìm hiểu bài.
-HS đọc theo cặp.
-HS đọc từ và đọc diễn cảm bài thơ.
<b>KỂ CHUYỆN</b>
<i><b>Tiết</b></i>: 11 Bài dạy: NGƯỜI ĐI SĂN VAØ CON NAI .
<sub></sub>
<b>I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
-Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý; tưởng tượng và nêu
được kết thúc câu chuyện một cách hợp lý. Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
<i><b>-GD BVMT.</b></i>
<b>II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
-Bộ tranh.
<b>A/.KTBC: Nhận xét tiết kiểm tra trước.</b>
<b>B: Giảng bài mới:</b>
<b>1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài.</b>
-GV kể câu chuyện 4 đoạn đầu lần 1.
-GV kể lại lần 2, vừa kể vừa chỉ vào
tranh và giải nghĩa từ ở phần chú giải
SGK.
-Cho HS mở SGK.
-GV hướng dẫn HS cách quan sát tranh.
-Gọi HS lên bảng thuyết minh tranh.
-GV tóm lại sau mỗi tranh.
-GV nhắc nhở trước khi cho HS kể.
-Cho HS kể theo nhóm, mỗi em kể một
tranh..
-Cho HS kể cả 6 tranh.
H: Thấy con nai đẹp quá, người đi săn
có bắn nó khơng ? Chuyện gì sẽ xảy ra
sau đó ?
-Cho HS phán đoán đoạn cuối.
-GV kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện.
-Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
H: Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì ?
-Gv ghi bảng ý nghóa câu chuyện.
<i><b>-GD.VSMT: Chúng ta khơng nên săn</b></i>
<i><b>bắt các loài động vật trong rừng, muốn</b></i>
<i><b>thế các em phải có ý thức bảo vệ chúng</b></i>
<i><b>cũng là bảo vệ vẻ đẹp của mơi trường</b></i>
<i><b>thiên nhiên.</b></i>
-GV nhận xét tuyên dương.
-Dặn dị về nhà tập kể lại nhiều lần.
Tiết sau tìm và đọc kĩ một câu chuyện
em đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi
trường.
-HS quan sát tranh và lời của từng tranh,
đồng thời lắng nghe cô kể.
-HS mở SGK.
-HS thuyết minh tranh ở bảng.
-HS kể theo nhóm, mỗi em kể 1 tranh.
-1 em kể cả 6 trang.
-Không bắn.
-HS suy nghĩ phán đốn đoạn cuối kết
thúc ra sao, rồi kể.
-1,2 em keå.
<i><b>Tiết</b></i>: 11 Bài dạy:<b> LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN.</b>
<b>I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
-Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm
nghiệp và thủy sản ở nước ta.
-Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ
cấu và phân bố cuae lâm nghiệp và thủy sản.
-KG : Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản
: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạnh lưới sơng ngịi dày đặc, người dân có
nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng.
-Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
<b>II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
-Hình SGK.
<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
GIÁO VIÊN HỌC SINH
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>H: Hãy kể một số loại cây trồng ở nước</b>
ta. Loại cây nào được trồng nhiều nhất?
-Cho HS nêu phần ghi nhớ.
-GV nhận xét – cho điểm.
<b>B.Dạy bài mới:</b>
<b>1/.Giới thiệu bài:</b>
-Dựa vào lược đồ GV giới thiệu bài và
ghi tựa bài lên bảng.
1/.Lâm nghiệp :
<b>*Hoạt động 1</b>: Cho HS quan sát hình 1
H: Nêu các hoạt động chính của ngành
Lâm nghiệp ?
-Lúa gạo, cà phê, cây ăn quả, chè, cao
su. Lúa gạo được trồng nhiều nhất.
-Vài em đọc phần ghi nhớ.
-HS quan sát hình 1 SGK trả lời
-GV kết luaän :
-Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng
và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm
sản khác.
<b>*Hoạt động 2</b> : Hoạt động nhóm
-HS quan sát bảng số liệu SGK và trả
lời
H: Nêu sự thay đổi diện tích rừng của
nước ta.
-Cho HS các nhóm trình bày kết quả.
H: Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng
có ở những đâu ?
-GV kết luận
<b>2/.Ngành thuỷ sản :</b>
<b>*Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm.</b>
H: Hãy kể tên một số loại thuỷ sản mà
em biết ?
-Cho HS tìm hiểu phần 2 SGK.
H: Nước ta có những điều kiện nào để
phát triển ngành thuỷ sản ?
H: Dựa vào hình 4 SGK hãy so sánh sản
lượng thuỷ sản năm 1990 và năm 2003.
H: Kể tên các loại thuỷ sản được nuôi
nhiều ở nước ta ?
H: Ngành thuỷ sản gồm những hoạt
động nào ? Phân bố chủ yếu ở đâu ?
-Cho HS trình bày kết quả.
Cả lớp và GV nhận xét.
<b>*Củng cố – dặn dị :</b>
-Cho HS nêu nội dung bài SGK.
lâm sản khác.
-Thảo luận nhóm.
-HS quan sát bảng số liệu SGK.
-Do khai thác bừa bãi nên rừng trở nên
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Chủ yếu ở miền núi, trung du và một
phần ở ven biển.
-Thảo luận nhóm.
-Cá , tơm, cua, mực, …..
-HS đọc thầm phần 2 SGK.
-Vùng biển rộng, mạng lưới sơng ngịi
dày đặc, người dân có nhiều kinh
nghiệm đánh bắt cá.
-Năm 1990 – 2003 sản lượng khai thác
và nuôi trồng ngày càng tăng.
-Cá basa, cá tra, cá trôi, cá trắm, cá mè
….cá song, cá tai tượng, cá trình ….tơm sú,
tơm hùm,….trai, ốc …….
-Ngành thủy sản gồm các hoạt động
đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Phân bố
ở vùng ven biển và nơi có nhiều sơng hồ
ở các đồng bằng.
<b>-GV nhận xét tiết học và dặn dò HS xem</b>
lại bài và ghi nhớ phần nội dung bài học,
-Vài em nêu nội dung bài.
<i>Ngày soạn</i>:………
Ngày dạy: Thứ năm 03/11/2011
<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<i><b>Tiết</b></i>: 21 Bài dạy: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH.
<sub></sub>
<b>I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ);
nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
-Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
<b>II-.ĐDDH: Bảng phụ làm bài tập .</b>
<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
GIÁO VIÊN HỌC SINH
<b>A.Dạy bài mới:</b>
<b>1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi</b>
tựa bài lên bảng.
-Nhận xét về kết quả bài làm của hS.
-GV viết đề bài lên bảng.
-GV nêu ưu điểm chung.
+Các em làm đủ 3 phần của đề bài.
Diễn đạt tương đối, chữ viết rõ ràng,
trình bày sạch đẹp (……… ).
+Khuyết điểm: Vẫn còn 1 vài em chưa
đủ 3 phần, bài viết còn dơ bẩn, cố gắng
sửa.
-GV nêu điểm cho cả lớp.
-GV nêu 1 số lỗi tiêu biểu.
<b>+Chính tả: thânh yêu, quết tâm, bóng</b>
mác.
-HS sửa vào nháp.
<b>+Từ: Sân trường rộng bát ngát.</b>
<b>+Ý: Nhà em là ngôi trường.</b>
-Cho HS đổi bài bạn bên cạnh để xem
lại lỗi mà sửa chữa.
-GV theo dõi kiểm tra HS làm việc.
-GV đọc đoạn văn, bài văn hay cho HS
nghe mà rút kinh nghiệm học tập theo.
-Cho HS đọc trước lớp đoạn văn của
-GV gợi ý để HS viết lại doạn văn cho
hoàn chỉnh ở nhà: MB như thế nào cho
hay hơn ? TB tả cảnh gì là chính ? Tả
theo trình tự nào hợp lí ? Nên tơ đậm vẻ
đẹp nào của cảnh ? Bài văn bộc lộ cảm
xúc như thế nào ? Những câu văn nào
giàu hình ảnh, cảm xúc ?
-GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
-Sân trường rộng mênh mong.
-Trường là nhà.
-HS đổi bài bạn bên cạnh mà sửa lỗi.
-Mỗi em chọn viết lại đoạn văn cho hay
hơn.
-HS nối tiếp đọc đoạn văn của rmình.
<i><b>Tiết</b></i>: 54 Bài dạy: <b>Luyện tập chung</b>
<sub></sub>
<b>A-.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>
Biết :
-cộng, trừ số thập phân.
-Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
-Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
<b>B-.CHUẨN BỊ:</b>
<b>1-.KTBC :</b>
-Cho hs nêu cách trừ hai số thập phân.
<b>2-.BM :</b>
-Thực hành<b>: </b>Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự
làm và chữa bài.
<b>*.Bài 1: </b>Tính.
<b>*.Bài 2: </b>Tìm X
<b>*.Bài 3: </b>Tính bằng cách thuận tiện nhất.
<b>3-.Củng cố: </b>
<i>?.Khi gặp một số trừ đi một tổng ta có thể</i>
<i>thực hiện một cách khác như thế nào?</i>
<b>3-.Nhận xét – Dặn dò:</b>
<i>-Về nhà các em đọc tìm hiểu kĩ đề bài rồi</i>
<i>giải bài tập số 5/tr55.</i>
Nhận xét –Tổng kết lớp.
<i><b>-Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ</b></i>
<i><b>số cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.</b></i>
<i><b>-Trừ như trừ các số tự nhiên.</b></i>
<i><b>-Viết dây phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu</b></i>
<i><b>phẩy của số bị trừ và số trừ.</b></i>
<b>*.Baøi 1: </b>a). 605,26 + 217,3 = 822,56
b). 800,56 – 384,48 = 416,08
c). 16,39 + 5,25 – 10,3=21,64– 10,3 =11,34
<b>*.Baøi 2: </b> a). X – 5,2 = 1,9 + 3,8
X – 5,2 = 5,7
X = 5,7 – 5,2
X = 0,5
b). X + 2,7 = 8,7 + 4,9
X + 2,7 = 13,6
X = 13,6 – 2,7
X = 10,9
<b>*.Baøi 3: </b>a). 12,45 + 6,98 + 7,55 =
12,45 + 7,55 + 6,98 =
20 + 6,98 = 26,98
b). 42,37 – 28,73 – 11,27 =
42,37 – (28,73 + 11,27) =
42,37 – 40 = 2,37
<i><b>Tiết</b></i>: 22 Bài dạy: <b> </b>
<b>I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
1/.Bước đầu nắm được khái niệm quam hệ từ.
2/.Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn, xác định được cặp quan hệ
từ và tác dụng của nó trong câu, biết đặt câu với quan hệ từ.
-KG : Đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở bài tập 3.
<i><b>-GD.BVMT.</b></i>
<b>II-.ĐDDH: Bảng phu.</b>
<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
GIÁO VIÊN HỌC SINH
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>
-Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
-GV nhận xét..
<b>B.Dạy bài mới:</b>
<b>1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa</b>
bài bảng.
<b>*.Bài tập 1: </b>
-Cho HS đọc nội dung bài tập.
-Cho HS làm bài, phát biểu ý kiến.
-GV nhận xét và kết luận: Dùng từ nối
các từ trong một câu hoặc nối các câu
với nhau, nhằm giúp ngwoif đọc, người
nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ
trong câu hoặ quan hệ về ý giữa các câu.
Các từ ấy được gọi là quan hệ từ.
*.Bài tập 2: Cho HS đọc đề bài.
-Cho HS suy nghĩ làm bài và phát biểu ý
kiến., lên bảng gạch dưới cặp từ trong
câu.
-Vài em nhắc lại nội dung ghi nhớ.
-HS đọc đề bài , làm bài và nêu.
a/. “và” nối say ngay với âm nóng.
b/.”của” nối tiếng hót dìu dặt với hoạ
mi.
c/.”như” nối không đơn đặc với hoa đào.
+”Nhưng” nối 2 câu trong đoạn văn..
-HS đọc nội dung đề bài.
-HS suy nghĩ và làm bài.
-GV nhận xét và kết luận: Các từ ngữ
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
*.Phần luyện tập:
*Bài tập 1: Cho HS đọc thầm đoạn văn.
-Cho HS suy nghĩ và phát biểu.
-GV ghi bảng những ý đúng của HS.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: Cho HS đọc đề bài suy nghĩ
và phát biểu.
-Cả lớp và GV nhận xét.
<i><b>-GD.BVMT: Vậy muốn có khơng khí</b></i>
<i><b>trong lành, mát mẻ, chúng ta phải tích</b></i>
<i><b>cực trồng và bảo vệ rừng.</b></i>
<b>*Bài tập 3: Cho HS đọc đề bài.</b>
-Cho HS suy nghĩ và đặt câu, phát biểu.
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
<b>*Củng cố – dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học và dặn hs đọc lại
nhiều lần phần ghi nhớ .
hiện quan hệ trong câu.
a/.Nếu ……..thì (ĐK-GT – KQ)
b/.Tuy ……..nhưng (quan hệ tương phản).
-Vài em nêu ghi nhớ SGK.
-HS đọc đề bài.
-HS suy nghó và phát biểu.
a/.”và” nối chim, mây, nước với hoa.
“của” nối tiếng hót kì diệu với hoạ mi
“rừng” nối cho với bộ phận đứng sau.
b/.”và” nói to với nặng.
“như” nối rơi xuống với ai ném đá.
c/.”với” nối ngôi với ông nội.
“về” nối giảng với từng loài cây.
-HS đọc đề bài suy nghĩ và phát biểu.
a/. Vì ….nên (nguyên nhân – kết quả).
b/.Tuy ….nhưng (tương phản)
-HS đọc đề bài, suy nghĩ và đặt câu.
<i><b>Tieát</b></i>: 22 Bài dạy:<b> TRE , MÂY .</b>
<b>I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
-Kể tên một số đồ dùng làm từ tre, mây.
-Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây.
-Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây và cách bảo quản chúng.
<b>II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
-Thông tin và hình SGK.
<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
GIÁO VIÊN HOÏC SINH
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>
-Cho HS trả lời câu hỏi.
H: Nêu một số biện pháp phòng tránh
bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não,
HIV / AIDS.
-GV nhận xét cho điểm.
<b>B.Dạy bài mới:</b>
<b>1/.Giới thiệu bài:</b>
-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên
bảng.
<b>*Hoạt động 1: Làm việc với SGK</b>
Hoạt động nhóm
<b>*.</b><i><b>Mục tiêu</b></i> : HS lập được bảng so sánh
đặc điểm và công dụng của tre, mây.
-Cho HS đọc các thơng tin SGK và quan
sát hình, làm bài tập vào giấy.
H: Nêu đặc điểm và công dụng của tre,
mây.
-HS trả lời.
-Mỗi em nêu một loại bệnh..
-Thảo luận nhóm
-HS đọc thơng tin và quan sát hình 1, 2,
3 SGK làm bài tập vào giấy.
+Tre : Cây mọc đứng, cao khoảng 10 –
15m, thân rỗng ở bên trong, gồm nhiều
đốt thẳng, cứng có tính đàn hồi.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Cả lớp nhận xét bạn.
<b>*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận</b>
-Hoạt động nhóm.
<i><b>*.Mục tiêu</b></i><b> : HS nhận ra được một số đồ</b>
dùng hàng ngày làm bằng tre, mây. HS
nêu được cách bảo quản các đồ dùng
bằng tre, mây được sử dụng trong gia
đình.
-Cho HS quan sát hình 4, 5, 6, 7 SGK. và
nêu tên từng hình, đồ dùng đó làm bằng
vật liệu gì ?
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
H: Kể tên một số đồ dùng được làm
bằng tre, mây mà em biết ?
H: Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng
tre, mây có trong nhà bạn.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận : Bạn cần biết SGK.
<b>*Củng cố – dặn dò :</b>
-GV nhận xét tiết học và dặn dò về nhà
xem lại bài ghi nhớ những gì đã học,
chuẩn bị bài sau.
+Mây : Cây leo, thân gỗ, dài, khơng
phân nhánh, hình trụ. Có lồi thân dài
đến hàng 100 mét.
CD : Đan lát, làm đồ mĩ nghệ, làm dây
buộc bè, làm bàn ghế.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Thảo luận nhóm.
-HS quan sát hình 4, 5, 6, 7 SGK và nêu
tên, vật liệu vào giấy.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+H4 : Đòn gánh, ống đựng nước – Tre,
ống tre.
+H5 :Bộ bàn ghế tiếp khách (mây)
+H6 : Các loại rổ, rá ………(Tre – mây)
H7 : Tủ, giá để đồ, ghế (mây)
-Cây thang, sàng các loại …..
-Khơng để ngồi mưa nắng, sơn dầu lâu
hư, cọ rữa sau khi dùng.
<i>Ngày soạn</i>:………
<i>Ngày dạy: Thứ sáu 04/11/2011</i>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<i><b>Tiết</b></i>: 22 Bài dạy: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN.
<sub></sub>
<b>I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
-Viết được lá đơn đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị,
thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
<i><b>-GD.BVMT-KNS.</b></i>
<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
GIÁO VIÊN HỌC SINH
<b>A/.Kiểm tra bài cũ:</b>
-Cho HS đọc lại bài văn, đoạn văn mà
các em về nhà viết lại.
-GV nhận xét.
<b>B.Dạy bài mới:</b>
<b>1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi</b>
tựa bài lên bảng.
-GV viết sẵn mẫu đơn lên bảng.
-Cho HS đọc mẫu đơn ở bảng.
-Gv hướng dẫn cách viết đơn theo mẫu.
<i><b>-KNS : Ra quy</b><b>ết định : làm đơn kiến</b></i>
<i><b>nghị ngăn chặn hành vi phá hoại mơi</b></i>
<i><b>trường.</b></i>
-Cho một số HS nêu đề bài.
-Cho HS viết đơn vào vở bài tập.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đơn của mình
-Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và
cách trình bài của đơn.
<b>*Củng cố – dặn dò: </b>
-Vài em đọc.
-2 m đọc, mỗi em đọc 1 bài.
-2 em đọc mẫu đơn.
-HS nêu đề bài.
-HS tự viết đơn vào vở bài tập.
-HS nối tiếp nhau đọc đơn và nhận xét
theo những nội dung sau :
<i><b>-GD.BVMT: Vậy qua 2 bài này các em</b></i>
<i><b>phải biết trồng cây để lấy bóng mát</b></i>
<i><b>nhưng cũng phải biết tỉa cành để tránh</b></i>
<i><b>tai nạn xảy ra, đó cũng là BVMT. Cũng</b></i>
-GV nhận xét tiết học, em nào viết đơn
chưa hoàn chỉnh về viết lại cho hoàn
chỉnh. Quan sát ngwoif thân để tiết sau
lập dàn bài tả người thân.
<i><b>Tiết</b></i>: 55 Bài dạy: <b> Nhân một số thập phân</b>
<b>với một số tự nhiên.</b>
<i> </i><sub></sub>
<b>A-.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>
-Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-Biết giải bài tốn có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
<b>B-.CHUẨN BỊ:</b>
Ghi sẵn ví dụ 1 và vẽ hình như SGK trang 55
<b>C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>
GIÁO VIÊN HỌC SINH
<b>1-.KTBC :</b>
<i>?.Khi gặp một số trừ đi một tổng ta có thể</i>
-GV nhận xét.
<b>2-.BM :</b>
-Hình thành quy tắc:
a).Ví dụ 1: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi nêu
cách giải.
<i>?.Ba cạnh hình tam giác như thế nào?</i>
<i>?.Như vậy muốn tính chu vi hình tam giái đó</i>
<i>ta phải làm sao?</i>
<i>*.Lấy số đó trừ đi từng số hạng của tổng.</i>
<i> </i>(có thể có một số em nêu cách tính bằng
cách cộng so đo 3 cạnh. Ta gợi ý HS biết
thực hiện phép nhân vì 3 cạnh nó bằng
nhau.)
-GV ghi ở bảng : <b>1,2 x 3 = ? (m)</b>
<i>?.Em nào cho cô biết 1,2m bằng bao nhiêu</i>
<i>dm?</i>
-GV ghi: <b>Ta coù 1,2m = 12dm</b>
<i>*.Như vậy ta thử thực hiện phép nhân</i>
-GV ghi phép nhân rồi yêu cầu 1 HS lên
thực hiện.
-GV ghi tiếp: <b>36cm = 3,6m</b>
<b>Vậy: 1,2 x 3 = 3,6 (m).</b>
-GV vừa ghi vừa giới thiệu:
<i><b>*.Thông thường ta đặt tính rồi làm như</b></i>
<i><b>sau:</b></i>
<i><b>-Thực hiện phép nhân như nhân các số tự</b></i>
<i><b>nhiên.</b></i>
<i><b>-Phần thập phân của số 1,2 có 1 chữ số. Ta</b></i>
<i><b>dùng dấu phẩy tách ở tích ra 1 chữ số kể từ</b></i>
<i><b>phải sang trái.</b></i>
b).Ví dụ 2: 0,46 x 12 = ?
-GV gợi ý HS tự thực hiện. Gọi 1 HS lên
bảng làm bài rồi cả lớp nhận xét đưa ra kết
luận.
<b>3-.Thực hành: </b>
<b>*.Bài 1: </b>Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm
và chữa bài.
<i>*. 1,2m = 12dm</i>
12
x 3
36 (dm)
36dm = 3,6m
0,46
x 12
92
46
5,52
<i><b>-Thực hiện phép nhân như nhân các số tự</b></i>
<i><b>nhiên.</b></i>
<i><b>-Phần thập phân của số 0,46 có 2 chữ số.</b></i>
<i><b>Ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra 2 chữ số kể</b></i>
<i><b>từ phải sang trái.</b></i>
<b>*.Bài 3: </b> Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự
làm và chữa bài.
<b>2-.Củng cố: </b>
<i>?.Muốn nhân một số thập phân với một số</i>
<i>tự nhiên ta làm thế nào?</i>
<b>3-.Nhận xét – Dặn dò:</b>
Nhận xét –Tổng kết lớp.
102,0
<b>*.Baøi 3: </b> Bài giải
Qng đường ơ tơ đó đi được trong 4 giờ là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4 km.
<i>*.Ta nhân như số tự nhiên. Đếm xem ở phần</i>
<i>thập phân có bao nhiêu chữ số, ta đánh dấu</i>
<i>phẩy vào tích tìm được bấy nhiếu chữ số đếm</i>
<i>từ phải sang trái.</i>
<b>LỊCH SỬ</b>
<i><b>Tieát</b></i>: 11 Bài dạy :
<i> </i> <i> </i>
<b>I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
-Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858
đến năm 1945.
<b>II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
-Ảnh SGK. bản đồ VN.
<b>III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
GIAÙO VIÊN HỌC SINH
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>-Cho 2 em trả lời câu hỏi.</b>
H: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập
vào ngày tháng năm nào ? Tại đâu ? ?
-Cho HS nêu nội dung ghi nhớ SGK.
-GV nhận xét – cho điểm.
<b>B.Dạy bài mới:</b>
-2 em trả lời câu hỏi.
<b>1/.Giới thiệu bài:GVgtb ghi tựalên</b>
bảng.
-Cho HS hoạt động nhóm.
-Nhóm này đặt câu hỏi, nhóm khác trả
lời về thời gian và sự kiện lịch sử.
H: Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước
ta đến CM tháng 8 – 1945, nhân dân ta
đã tập trung thực hiện những nhiệm vụ
gì?
H: Hãy nêu một số nhân vật sự kiện lịch
sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945.
H: Hãy kể một số sự kiện hoặc một nhân
vật lịch sử trong giai đoạn này mà em
nhớ nhất ?
H: Nêu tên sự kiện lịch sử tương ứng với
các năm trên trục thời gian.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Củng cố – dặn dò :
-GV cho HS đọc phần bài học.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về
-Thảo luận nhóm.
-Nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành
Chính quyền, kiên cường đấu tranh
chống xâm lược, đô hộ.
- Năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm
lược nước ta. Trương Định khơng tn
lệnh vua, vì nhường 3 tỉnh miền Đơng
Nam kì cho thực dân Pháp. Nửa thế kỉ
XIX phong trào chống Pháp của Trương
Định và phong trào Cần Vương.
-Nguyễn Trường Tộ đề nghị canh tân đất
nước, nhưng vua Nguyễn không thuận.
-Tôn Thất Thuyết phản công ở kinh
thành Huế.
-Phan Bội Châu phong trào Đông Du.
-Nguyễn Tất Thành sang Pháp tìm
đường cứu nước, thành lập Đảng CSVN,
Đọc Bản Tuyên ngôn độc lập.
-Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập.
-1858 – 1930 Pháp xâm lược nước ta,
Phong trào Đông Du của PBC. Đảng
CSVN ra đời.
-(1930 – 1945). Ngày 19-8-1945 khởi
nghĩa giành Chính quyền Hà Nội. Ngày
2-9-1945 Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn
độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa ra đời.