Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Giao duc Tu tuong HCM qua mon Ngu Van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.18 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GIÁO DỤC



TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH



CHO HS THCS QUA MÔN


NGỮ VĂN



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN</b>



- Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về tư


tưởng Hồ Chí Minh và giáo dục tư tưởng Hồ


Chí Minh cho HS phổ thông.



- Hiểu được nội dung, phương pháp giáo dục tư


tưởng Hồ Ch

í

Minh cho HS qua mơn

Ngữ văn.



- Có kĩ năng soạn bài và kĩ năng dạy bài giáo dục


tư tưởng Hồ Chí Minh trong mơn học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NỘI DUNG TẬP HUẤN</b>



- Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp tập huấn


- Nhận thức vê tư tưởng Hồ Chí Minh và nội dung giáo


dục tư tưởng Hồ Chí Minh



- Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS qua môn Ngữ


văn



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN</b>



- Lớp tập huấn sẽ được tiến hành theo phương pháp cùng



tham gia: HV sẽ được tạo cơ hội tham gia tích cực vào


các hoạt động tập huấn, cùng chia sẻ những suy nghĩ, ý


kiến, kinh nghiệm về giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh


của bản thân,… cùng ví trao đổi, thảo luận với BCV và


các học viên khác trong lớp để đạt được mục tiêu tập


huấn.



<i>- </i>

Một số phương pháp/KT tập huấn cụ thể: động não,



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã </b>


<b>từng khẳng định:</b>



<b>“</b>

<i><b>Tư tưởng Hồ Chí Minh là một kho tàng đầy của </b></i>


<i><b>báu, là di sản chứa đựng bao giá trị, giá trị đó, </b></i>


<i><b>nói cho cùng, là giá trị văn hoá mà chúng ta khai </b></i>


<i><b>thác chưa được bao nhiêu</b></i>

<b>”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ </b>


<b>MINH</b>



1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền


thống đạo đức của dân tộc Việt Nam



- Phẩm chất đạo đức truyền thống của dân tộc ta được


thể hiện trên ba mặt: quan hệ với thiên nhiên, bảo vệ


chủ quyền lãnh thổ và cuộc sống cộng đồng Việt



Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Chân lý bình thường: "đói cho sạch, rách cho



thơm"...



+ Coi trọng đạo lý làm người: "có nghĩa có nhân", "chị


ngã em nâng", "một con ngựa đau cả tàu không ăn


cỏ", "nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một


nước thì thương nhau cùng”;



+ Đề cao sức mạnh đoàn kết "một cây làm chẳng nên


non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao";



+ Đề cao tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường bất


khuất trước quân thù, "thà chết vinh còn hơn sống


nhục",



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>

<b>Chủ tịch Hồ Chí Minh:</b>



- Sớm tiếp thu được những truyền thống



đạo đức tốt đẹp của dân tộc. yêu nước,


tinh thần dân tộc, sự cố kết cộng đồng,


lòng nhân ái, khoan dung, vị tha, tình


đồn kết.



- Trong quá trình ra đi tìm đường cứu


nước những truyền thống này ngày càng


phát triển và được củng cố vững chắc



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. </b>

Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa và


phát triển những tư tưởng đạo đức tốt đẹp truyền


thống của nhân loại, cả phương Đông và phương



Tây.



<b>Sinh thời Người đã từng nói:</b>



“Khổng Tử, Jêsu, Mác, Tơn Dật Tiên chẳng đã có


những điểm chung đó sao? Họ đều mưu cầu hạnh


phúc cho mọi người, nếu hơm nay họ cịn sống trên


đời này, nếu họ họp lại một chỗ, tôi tin rằng họ nhất


định chung sống với nhau rất hoàn mĩ như những



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Cụ thể:</b></i>



<b>- </b>

<b>Quan điểm Nho giáo “nhân tri sơ tính bản </b>



thiện”, “ tính tương cận, tập tương viễn”, “Học


nhi thời tập chi” “ kỷ sở bất dục, vật thi ư



nhân” “ Dân tri sở dục Thiên tất tòng chi”.



-> Nhận thức của Hồ Chí Minh: “

<i>Hiền, dữ phải </i>


<i>đâu là tính sẵn, Phần nhiều do giáo dục mà </i>


<i>nên”.</i>



- Giê-su: những lời răn dạy của Giê-su là sự hối


cải, tình u vơ điều kiện, tha thứ tội lỗi và



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Dật Tiên: ba nguyên lý:



-

<b>Dân tộc</b>

: giành lại chủ quyền quốc gia để xây dựng đất


nước độc lập. Tôn Trung Sơn nhận thấy tinh thần nhân dân



Trung Hoa quá suy đồi chỉ biết bám vào gia tộc và tông tộc


cho nên tái xây dựng sức mạnh dân tộc.



-

<b>Dân quyền</b>

: nhân dân phải có bốn (4) 'chánh quyền' căn


bản: bầu cử, đề nghị dự luật, biểu quyết bãi nhiệm chính


quyền hay cơng chức, và phúc phủ quyết luật pháp.



-

<b>Dân sinh</b>

: chính quyền phải chăm lo đến đời sống của


nhân dân bởi vì quốc gia khơng thể hùng cường nếu dân tộc


không được ấm no.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa


đạo đức truyền thống với tư tưởng đạo đức cộng sản


- Tiếp thu những tư tưởng đạo đức cộng sản do



C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I. Lênin và những nhà cách


mạng nêu ra.



- Lênin là người “đã nêu cho chúng ta một tấm gương


sáng về sự giản dị vĩ đại và sự khiêm tốn cao độ”.


“là đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh


hưởng lớn lao tới của các dân tộc châu Á và đã



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH TTHCM VỀ </b>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>



1.Giai đoạn thứ nhất

: từ thuở niên thiếu đến năm 1911.


- Do ảnh hưởng sự giáo dục của gia đình, đặc biệt là bố



mẹ, thầy giáo và tác động của điều kiện xã hội ở quê



hương



- Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành đã biểu hiện


những phẩm chất đạo đức của một người con ngoan,


trò giỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2. Giai đoạn thứ hai (1911 – 1941)

:

<i>đi tìm đường cứu </i>


<i>nước, trở thành người cộng sản và rồi về nước trực </i>


<i>tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.</i>



- Ở nước ngồi Nguyễn Quốc có ý chí quyết tâm đấu


tranh chống ách áp bức bóc lột, u thương nhân loại,


tinh thần đồn kết quốc tế.



- Người tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, trong đó có


những nguyên tắc đạo đức cách mạng của giai cấp vô


sản, những tinh hoa đạo đức của nhân loại, kể cả tư


tưởng đạo đức tiến bộ của phương Tây nói chung, của


giai cấp tư sản nói riêng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3. Giai đoạn thứ ba (1941 – 1969):

<i>trực tiếp về những </i>


<i>lãnh đạo cách mạng Việt Nam </i>



<b> </b>

<i><b>Biểu hiện tấm gương sáng về đạo đức cách mạng </b></i>


<i><b>của HCM</b></i>



- “Tơi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là


làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta


được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo


mặc, ai cũng được học hành. Riêng phần tơi thì làm



một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biếc để


câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già


hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu gì với vịng


danh lợi”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT </b>
<b>ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NGƯỜI CÁCH MẠNG</b>


<i><b>1. Trung với nước, hiếu với dân</b></i>


- Trong chế độ phong kiến: "vua là nước, nước là vua". Hiếu chỉ
thu hẹp trong phạm vi gia đình.


- Tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa và vượt qua những hạn chế của
truyền thống đó. Trung với nước là:


+ Trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước;
+ Trung thành với quyền lợi và lợi ích của nhân dân;


+ Trung thành với dân tộc, tự do của Tổ quốc, hạnh phúc của
nhân dân;


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2. Yêu thương con người, sống có nghĩa tình



- "Làm cho nước được độc lập, dân được tự do,


mọi người ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng


được học hành"



- Tình yêu thương con người được thể hiện trong


mối quan hệ bạn bè, đồng chí, với tất cả mọi



người trong quan hệ hàng ngày.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3. Cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư



<i>- Cần</i>

tức là lao động cần cù, siêng năng; “lao động là


nghĩa vụ thiêng liêng”.



<i>- Kiệm:</i>

là tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của của


dân, nước, của bản thân; phải tiết kiệm từ cái to đến


cái nhỏ...



<i>- Liêm:</i>

là “luôn luôn tơn trọng giữ gìn của cơng và của


dân”



<i>- Chính:</i>

“nghĩa là khơng tà, thẳng thắn, đúng đắn”.



<i>- Cần, kiệm, liêm, chính, có quan hệ mật thiết với nhau.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Nói tóm tắt, tính tốt ấy gồm có năm điều: nhân, nghĩa, trí, </b>
<b>dũng, liêm</b>.


- <i><b>Nhân</b></i> là thật thà thương yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí và đồng
bào.


- <i><b>Nghĩa</b></i> là ngay thẳng, khơng có tư tâm, lúc Đảng giao việc thì
bất kỳ to nhỏ, đều làm hết sức cẩn thận, thấy việc thì phải làm,
thấy việc thì phải nói.


- <i><b>Trí</b></i><b> </b>là đầu óc sáng suốt, biết xem người, biết xét việc.



- <i><b>Dũng</b></i> là dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm, thấy
khuyết điểm phải có gan sửa chữa, cực khổ khó khăn phải cố
gắng chịu đựng…


- <i><b>Liêm</b></i> là “ln ln tơn trọng giữ gìn của công và của dân”


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

4. Tinh thần quốc tế trong sáng



- Sự đồn kết quốc tế vơ sản, Hồ Chí Minh “Bốn


phương vơ sản đều là anh em”.



- Đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân


dân lao động các nước, trong cuộc đấu tranh


giành độc lập dân tộc, tiến bộ xã hội, chống lại


sự áp đặt, cầm quyền của thực dân, đế quốc.



- Đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>IV. Thực trạng hiểu biết tư tưởng Hồ Chí Minh của HS PT</b>


- 95% học sinh từ TH đến THPT đều có nhưng hiểu biết cơ bản
về tư tưởng Hồ Chí Minh qua học tập các mơn học KHXH, sinh
hoạt Đồn, Đội, tiếp nhận những thông tin đại chúng tiến hành
các hoạt động cơng ích xã hội.


<b>-</b> Ở mức độ nhất định, các em nhận thức được vai trị, cơng lao to
lớn của Bác đối với dân tộc, nhân loại, đối với gia đình và bản
thân mỗi em.


<b>- </b>Khoảng 40% học sinh trung học phổ thông hiểu biết cuộc đời,


hoạt động, TTHCM chưa sâu sắc, có một số nhầm lẫn, sai lầm về
sự kiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> =>Hiệu quả chưa cao vì:</b>


+ Số ít học sinh chưa thực sự chú tâm tìm hiểu trao đổi,
tham gia cuộc thi tim hiểu TTHCM để có thành tích và mang
tính hình thức.


+ Sách báo đến các vùng sâu, vùng xa khó khăn hơn là
sóng truyền hình và phát thanh;


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Nhận xét:</b>


- Sự hiểu biết về Hồ Chí Minh và tư tưởng của Người ở
phổ thơng cịn đơn giản, nặng về cảm tính, nên tác động
của TTHCM đến suy nghĩ, hành động của các em chưa
mạnh mẽ, chưa có hiệu quả cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>PHẦN THỨ HAI</b>



<b>MÔN NGỮ VĂN VỚI VIỆC GIÁO DỤC</b>


<b>TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Các nội dung tập huấn</b>



- Khả năng GD tư tưởng Hồ Chí Minh trong mơn Ngữ văn


- Yêu cầu nguyên tắc của việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí



Minh trong mơn Ngữ văn




- Nội dung và địa chỉ GD tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn


Ngữ văn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Khả năng GD tư tưởng Hồ Chí Minh trong mơn


Ngữ văn



- Ngữ văn là mơn học có khả năng cao trong GD tư


tưởng Hồ Chí Minh:



- Mục tiêu mơn học chứa đựng nội dung GD nhân


cách con người



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Yêu cầu, nguyên tắc GD tư tưởng


Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn



- Bám sát mục tiêu GD tư tưởng Hồ Chí Minh nhưng khơng thể lấy
việc dạy học nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hay kể chuyện Hồ Chí
Minh thay thế cho nội dung bài học Ngữ văn.


- Đưa nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào giờ học Ngữ văn
tùy theo nội dung từng bài học trên nguyên tắc đảm bảo mạch KT-KN
của giờ dạy NV (con đường giáo dục thông qua nội dung).


- Dựa trên cơ sở đổi mới PPDH để GD tư tưởng Hồ Chí Minh (con
đường giáo dục thông qua đổi mới PPDH: HS tự nguyện, hứng thú, tự
giác học tập; Nâng cao sự tự giáo dục, tự rèn luyện và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh)


- Tạo mơi trường giáo dục có <i> kết hợp giáo dục của nhà trường với </i>


<i>giáo dục gia đình và </i>xã hội, đề cao việc<i> nêu gương</i> giáo dục theo con
đường “ <i>Mưa dầm thấm lâu</i>” nhẹ nhàng, tự nhiên, không gượng ép


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>PHẦN THỨ BA:</b>


<b>Nội dung GD tư tưởng Hồ Chí Minh trong mơn Ngữ văn</b>


1. Căn cứ nội dung chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng và các
bài học trong sách giáo khoa THCS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Giải thích về các mức độ tích hợp



-

<i><sub>Liên hệ</sub></i>

<sub> : </sub>

chỉ khai thác nội dung bài học và liên hệ


với kiến thức về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

<i>.</i>



(

Mức độ hạn chế nhất)


-

<i>Bộ phận</i>

<i> : </i>

chỉ một phần của bài học, hoạt động thực


hiện nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí


Minh.

<i> </i>

( Mức độ trung bình).


<i>- </i>

<i>Tồn phần</i>

<i> : </i>

cả một bài có nội dung trùng khớp với nội


dung về giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Mẫu thống kê


Lớp : 6 ( 7/8/9)



<i><b>STT Tên văn </b></i>


<i><b>bản</b></i> <i><b>Chủ đề</b></i> <i><b>Mức </b><b>độ</b></i> <i><b>Nội dung tích hợp</b></i>




1


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Lớp 6</b>



1. Con Rồng cháu Tiên



2. Thánh Gióng.



3. Đêm nay Bác không ngủ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Stt</i> <i>Tên văn </i>


<i>bản</i> <i>Chủ đề</i> <i>Mức độ</i> <i>Nội dung tích hợp</i>


<b> 1</b>

<b><sub>Rồng </sub></b>

<b>Con </b>



<b>cháu </b>


<b>Tiên</b>



Đồn kết, tự
hào dân tộc


Liên
hệ


Bác ln đề cao truyền


thống giữa các dân tộc anh


em và niềm tự hào về


nguồn gốc cao quý của
dân tộc Việt Nam ta.


<b> 2</b>

<b>Thánh </b>

<b><sub>Gióng</sub></b>



Yêu nước, tự


hào dân tộc <sub>Liên </sub>
hệ


Quan niệm của Bác : nhân
dân là nguồn gốc sức


mạnh dân tộc:


-Dễ trăm lần không dân....
-Dân vi bản...


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Stt</i> <i>Tên văn </i>


<i>bản</i> <i>Chủ đề</i> <i>Mức độ</i> <i>Nội dung tích hợp</i>


<b> 3</b>

<b>Đêm </b>


<b>nay </b>


<b>Bác </b>


<b>khơng </b>


<b>ngủ</b>



Thương dân,
qn mình vì
mọi người


Bộ


phận Ngợi ca vẻ đẹp lãnh tụ Hồ Chí Minh: hi sinh quên
mình vì hạnh phúc dân tộc,
tình yêu thương của Bác
với nhân dân (dân công, bộ
đội, tinh thần đồng cam


cộng khổ của Bác với nhân
dân...


<b> 4</b>

<b>Lòng </b>

<b><sub>yêu </sub></b>



<b>nước</b>



Yêu nước,
tinh thần độc
lập dân tộc


Liên


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Lớp 7</b>



1.Sông núi nước Nam.


2.Cảnh khuya.




3.Rằm tháng giêng.



4.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.


5.Sự giàu đẹp của tiếng Việt.



6.Đức tính giản dị của Bác Hồ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Stt Tên văn


bản Chủ đề Mức độ Nội dung tích hợp


<b> 1</b>


<b>Sơng </b>


<b>núi </b>


<b>nước </b>


<b>Nam</b>



Độc lập dân tộc Liên hệ Liên hệ với bản tuyên ngôn
độc lập của Bác


<b> 2</b>


<b>Cảnh </b>


<b>khuya</b>



Yêu thiên


nhiên, bản lĩnh
cách mạng



Bộ


phận Sự kết hợp hài hịa giữa tình yêu thiên nhiên, cuộc sống và
bản lĩnh người chiến sỹ cách
mạng Hồ Chí Minh


<b> 3</b>


<b>Rằm </b>


<b>tháng </b>


<b>giêng</b>



Yêu thiên


nhiên, bản lĩnh
cách mạng


Bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Stt Tên văn


bản Chủ đề Mức độ Nội dung tích hợp


<b> 4</b>


<b>Tinh </b>
<b>thần yêu </b>
<b>nước của </b>



<b>ND ta</b> Yêu nước Bộ phận


Tư tưởng độc lập dân tộc, sự
quan tâm của Bác đến giáo
dục
<b> 5</b>
<b>Sự giàu </b>
<b>đẹp của </b>
<b>tiếng</b>
<b>Việt</b>


Gìn giữ truyền
thống văn hóa
dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Stt Tên văn


bản Chủ đề Mức độ Nội dung tích hợp


<b>6</b> <b>Đức tính </b>
<b>giản dị </b>
<b>của Bác </b>


<b>Hồ</b>


Lối sống giản dị,
phong thái ung


dung, tự tại Toàn bộ



Giản dị là một trong những p/chất
nổi bật và nhất quán trong lối sống
của chủ tịch HCM.


- Sự hòa hợp, thống nhất giữa lối
sống giản dị và đời sống tinh thần
phg phú, phong thái ung dung tự
tại và tình cảm cao đẹp của Bác.


<b> 7</b>


<b>Những </b>
<b>trị lố </b>
<b>hay là </b>
<b>Va – ren </b>


<b>và PBC</b>


Yêu nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Lớp 8</b>



1. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.


2. Đập đá ở Côn Lôn.



3. Hai chữ nước nhà.


4. Tức cảnh Pác Bó.


5. Ngắm trăng.



6. Đi đường.




7. Hịch tướng sỹ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Stt Tên văn


bản Chủ đề Mức độ Nội dung tích hợp


<b> 1</b>


<b>Vào nhà </b>
<b>ngục QĐ </b>


<b>cảm tác</b>


Bản lĩnh


CM Liên hệ Liên hệ với bản lĩnh người chiến sỹ CM Hồ Chí Minh trong thời
gian bị tù đày trong nhà tù Tưởng
Giới Thạch


<b> 2</b>


<b>Đập đá ở </b>


<b>Côn Lôn</b> Bản lĩnh CM Liên hệ Liên hệ với bản lĩnh người chiến sỹ CM Hồ Chí Minh trong thời
gian bị tù đày trong nhà tù Tưởng
Giới Thạch
<b> 3</b>
<b>Hai chữ </b>
<b>nước </b>


<b>nhà</b>
Yêu nước,
tinh thần
độc lập dân
tộc


Liên


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Stt Tên văn


bản Chủ đề Mức độ Nội dung tích hợp


<b> 4</b>


<b>Tức cảnh </b>
<b>Pác Bó</b>


Lối sống giản
dị, phong thái
ung dung, tự
tại, bản lĩnh
cách mạng.


Toàn
phần


Lối sống giản dị, phong thái ung dung,
tự tại, tinh thần lạc quan và bản lĩnh
cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian
ở chiến khu Việt Bắc.



<b> 5</b>


<b>Ngắm </b>


<b>trăng</b> Yêu thiên nhiên, phong
thái ung dung,
tự tại, bản lính
cách mạng.


Tồn


phần Sự kết hợp hài hịa giữa tình u thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại và ban
r lĩnh người chiến sỹ cách mạng Hồ Chí
Minhtrong thời gian bị giam cầm trong
nhà tù Tưởng Giới Thạch.


<b> 6</b>


<b>Đi đường</b> Yêu thiên
nhiên, phong
thái ung dung,
tự tại, bản lính
cách mạng.


Tồn
phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Stt Tên văn



bản Chủ đề Mức độ Nội dung tích hợp


<b> 7</b>


<b>Hịch </b>
<b>tướng </b>


<b>sỹ</b>


Yêu nước, tinh
thần độc lập
dân tộc


Liên hệ Liên hệ với tư tưởng yêu
nước và tinh thần độc lập
dân tộc của Bác


<b> 8</b>


<b>Nước </b>
<b>Đại </b>
<b>Việt ta</b>


Tư tưởng nhân
nghĩa, tư tưởng
yêu nước và
độc lập dân tộc


Liên hệ Tư tưởng nhân nghĩa, tư
tưởng yêu nước và độc lập


dân tộc là nguồn gốc tư
tưởng Hồ Chí Minh.


<b> 9</b>


<b>Thuế </b>


<b>máu</b> Yêu nước, thương dân,
tinh thần quốc
tế vô sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Lớp 9</b>



1. Phong cách Hồ Chí Minh.



2. Đấu tranh cho một thế giới hịa bình.


3. Tiếng nói của văn nghệ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Stt Tên văn


bản Chủ đề Mức độ Nội dung tích hợp


<b> 1</b>
<b>Phong </b>
<b>cách </b>
<b>Hồ Chí </b>
<b>Minh</b>
Lối sống
giản dị,
phong thái


ung dung,
tự tại
Toàn


bộ Vẻ đẹp trong phong cách lãnh tụ Hồ Chí Minh. Sự kết hợp hài hòa
giữa truyền thống và hiện đại; dân
tộc và nhân loại; vĩ đại và bình dị;
thanh cao và khiêm tốn


<b> 2</b>
<b>Đấu </b>
<b>tranh </b>
<b>cho </b>
<b>một thế </b>
<b>giới </b>
<b>hịa </b>
<b>bình</b>
Tinh thần
quốc tế vơ
sản


Liên


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Stt Tên văn


bản Chủ đề Mức độ Nội dung tích hợp


<b> 3</b>


<b>Tiếng </b>


<b>nói của </b>


<b>văn </b>
<b>nghệ</b>


Giữ gìn truyền
thống văn hóa
dân tộc


Liên hệ Liên hệ với quan điểm về
văn học nghệ thuật của Bác


<b> 4</b> <b>Viếng </b>
<b>lăng </b>


<b>Bác</b>


- Tình yêu
thương, sự hi
sinh của Bác
dành cho dân
tộc.


- Lịng thành
kính, biết ơn...


Liên hệ Tình yêu thương bao la của
Bác dành cho dân tộc Việt
Nam, nỗi tiếc thương vô



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Tìm hiểu bài soạn giảng bài soạn Ngữ văn có


GD tư tưởng Hồ Chí Minh



- Làm việc theo nhóm : Mỗi nhóm nghiên cứu một bài


soạn minh họa.



- Nhận xét về những điểm giống và khác nhau giữa bài


soạn có GD tư tưởng Hồ Chí Minh với bài soạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Mỗi nhóm thực hành soạn 1 bài có GD tư


tưởng Hồ Chí Minh



- Nhóm cử đại diện thực hành giảng tại lớp, các


HV khác nghe và nhận xét:



- Cách thiết kế và cách dạy có thể hiện rõ GD


tư tưởng Hồ Chí Minh trong giờ học Ngữ văn


- Những điểm cần thay đổi để nâng cao việc GD



</div>

<!--links-->

×