Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giáo án tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.34 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 26</b>


<i><b> Ngày soạn: 18/05/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai 25/05/2020 </b></i>
<b>Tốn</b>


<b> KI - LƠ - MÉT</b>
<b>I . MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: Nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị ki - lơ - mét.Có biểu tượng ban </i>
đầu về khoảng cách đo bằng ki - lô - mét.


- Nắm được quan hệ giữa ki - lô - mét và mét


- Biết làm các phép tính cộng trừ trên các số đo với đơn vị là ki - lô - mét.
- Biết so sánh các khoảng cách đo bằng ki - lô - mét.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc viết và ước lượng độ lớn của đơn vị là ki - lô - mét.</i>
<i>c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Việt Nam</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ(5’)</b>
- 2 HS lên bảng


- Dưới lớp theo dõi nhận xét
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>



<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>2. Bài mới </b>


<b>2.1. Gthiệu đơn vị đo độ dài km (12’)</b>
- GV nêu


- GV viết lên bảng HS luyện viết
- Gọi HS đọc lại


<b>3. Thực hành (18’)</b>


<b>Bài 1 (VBT-68): 1 HS đọc yêu cầu</b>
- HS làm bài vào vở


- 1 HS chữa bài trên bảng
- Chữa bài:


+ Nhận xét bài trên bảng


+ Dưới lớp đổi chéo vở nhận xét
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
<b>Bài 2(VBT-68): 1 HS nêu yêu cầu</b>
- GV ycầu HS qsát hình vẽ trên bảng
- HS nêu độ dài từng quãng đường
(nêu miệng )


- HS thảo luận nhóm đơi để TLCH
- Các nhóm hỏi đáp trước lớp
- HS bổ sung



- GV nhận xét


1m = ... dm
1m = ... cm


- Để đo các khoảng cách lơn ví dụ
quãng đường giữa hai tỉnh, ta dùng đơn
vị lớn hơn là ki lô mét


- Ki lô mét viết tắt là km
1 km = 1000 m
- Ki lô mét


<b>Bài 1: Số ?</b>


1km = ... m ... m = 1km
1m = ... dm ... dm = 1m
1m = ... cm ... cm = 1dm


<b>Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi</b>
sau


a. Quãng đường từ A đến B dài 23 km
b.Quãng đường từ B đến D đi qua C dài
90 km


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

?Vì sao em biết quãng đường từ B đến
D dài 90 km? (em phải tính tổng độ
dài 2 quãng đường BC và CD)



<b>Bài 3(VBT-68): 1 hS nêu yêu cầu</b>
- GV cho HS qsát bản đồ Việt Nam
- GV giới thiệu cho HS về bản đồ VN
- HS làm bài cá nhân


- 2 HS viết vào bảng phụ
- Chữa bài:


+ Đọc và nhận xét bài trên bảng
+ Lớp đọc và đối chiếu bài của mình
+ GV kiểm tra xác suất


<b>Bài 4(VBT-69): 1 HS nêu yêu cầu</b>
- GV hướng dẫn


+ Nhận biết độ dài các quãng đường
+ So sánh độ dài các quãng đường
+ Rút ra kết luận


- HS TLCH và giải thích lí do
- HS nhận xét – GV nhận xét


GV: Để đo khoảng cách giữa các tỉnh
thành phố ( khoảng cách xa ) người ta
dùng đơn vị km


<b>C. Củng cố dặn dò (1’)</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị vừa học


- GV NX giờ học


<b>Bài 3. Nêu số đo thích hợp ( theo mẫu )</b>


quãng đường dài


Hà Nội – Cao Bằng
Hà Nội – Lạng Sơn
Hà Nội – Hải Phòng
Hà Nội –Vinh


Vinh – Huế


Tp Hồ Chí Minh – Cần Thơ
Tp Hồ Chí Minh – Cà Mau


285km
169km
102km
308km
368km
174km
528km
<b>Bài 4:</b>


- Cao Bằng và Lạng Sơn, Cao Bằng xa
Hà Nội hơn


- Lạng Sơn và Hải Phòng, Hải Phòng
gần Hà Nội hơn



- Quãng đường Hà Nội – Vinh gần hơn
quãng đường Vinh – Huế


- Quãng đường Tp Hồ Chí Minh – Cần
Thơ gần hơn quãng đường Tp Hồ Chí
Minh – Cà Mau


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tập đọc</b>


<b>AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức</i>


- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài
- Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật


- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải.


- Hiểu nội dung câu chuyện muốn nói: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác rất quan tâm
xem thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào, Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi,
thiếu nhi phải thật thà dũng cảm.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát. Rèn kỹ năng đọc- </i>
hiểu nội dung câu chuyện.


<i>c)Thái độ: Có thái độ kính u và biết ơn Bác Hồ, thực hiện theo lời dạy của Bác:</i>
biết tự nhận lỗi, thiếu nhi phải thật thà dũng cảm.



<i><b>* TH: Quyền được học tập, vui chơi. được quan tâm, khen ngợi khi thật thà, dũng</b></i>
cảm nhận lỗi.


<b>II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>
<b>- 2 HS lên bảng đọc bài</b>


- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- HS nhận xét


- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài đọc(1’)</b>
<b>2. Luyện đọc(30’)</b>


<i><b>a. Đọc mẫu</b></i>


- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài văn.
- Khái quát chung cách đọc.


<i><b>b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải</b></i>
<i><b>nghĩa từ</b></i>


<i>* Đọc từng câu</i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu


- Luyện đọc từ khó


<i>* Đọc từng đoạn trước lớp</i>


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài
- HS đọc chú giải SGK.


<i>* Đọc từng đoạn trong nhóm</i>
- Từng HS trong nhóm đọc
- Các HS khác nghe, góp ý.
<i>* Thi đọc giữa các nhóm</i>


- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn
- Lớp nhận xét


<i><b>Cây đa quê hương</b></i>


<i><b>Ai ngoan sẽ được thưởng.</b></i>


<i><b> - Giọng kể chuyện vui vẻ.</b></i>
Đọc lời Bác: ôn tồn, triu mến.


Giọng các cháu: vui vẻ, nhanh nhảu,
kéo dài.


Từ khó


- Quây quanh, reo lên, non nớt, trìu
mến.



<b>Tiết 2</b>
<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài(15’)</b>


? Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại
nhi đồng?


?Bác hỏi các em học sinh những gì?


?Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những
ai?


? Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác
chia?


?Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan?


<i><b>* TH: Quyền được học tập, vui chơi, được</b></i>
quan tâm, khen ngợi khi thật thà, dũng
cảm nhận lỗi.


<b>4. Luyện đọc lại (18’)</b>


- Bác đi thăm phòng ngủ, nhà ăn, nhà
bếp và nơi tắm rửa.


- Các cháu chơi có vui khơng?
- Các cháu ăn có no khơng?


- Các cơ có mắng phạt các cháu


khơng?


- Các cháu có thích kẹo không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV hướng dẫn đọc phân vai.
- Các nhóm tự phân vai đọc .
- 3 nhóm đọc thi.


- Lớp nx và bình chọn nhóm đọc hay nhất
<b>C. Củng cố, dặn dò (1’)</b>


- 1 HS đọc 5 điều Bác dạy.


- Ycầu HS sưu tầm các câu chuyện về Bác
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Lời Bác: ân cần, trìu mến, tình cảm.
- Lời các cháu: ngây thơ, kéo dài
giọng.


- Lời Tộ, lúng túng, rụt rè.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<i><b> Ngày soạn: 23/05/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba 26/05/2020 </b></i>
<b>Toán</b>


<b>MI – LI - MÉT + LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: Nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị mi - li - mét. </i>


- Nắm được quan hệ giữa xăng - ti - mét và mi - li - mét, giữa mét và mi - li - mét.
- Tập ước độ dài mi - li - mét và xăng - ti - mét


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc viết và ước lượng độ lớn của đơn vị là mi - li - mét. </i>
<i>c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước kẻ có vạch chia mm</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- 2 HS lên bảng


- Dưới lớp theo dõi nhận xét
- GV nhận xét


<b>B. Bài mới (30’)</b>
<b>* Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>B.1. Mi-li-met</b>


2. 1. Giới thiệu đvị đo độ dài mi - li -
mét. (12’)


- GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ
dài đã được học


- GV giới thiệu về đơn vị mi li mét



- Gv yêu cầu HS quan sát độ dài 1cm trên
vạch thước kẻ của mình


H: Độ dài từ vạch số 0 đến vạch số 1
được chia thành mấy phần bằng nhau?
H: Vậy em có thể đốn xem 1cm bằng
bao nhiêu mm?


- GV viết lên bảng


- HS luyện viết vào nháp
- Vài HS đọc lại


<b>3. Thực hành</b>


<b>Bài 1 (VBT-69): 1 HS đọc yêu cầu</b>
- HS làm bài vào vở


1km = ... m
1m = ... dm


1m = .. . cm


- cm, dm , km


- Mi li mét là một đơn vị đo độ dài
- Mi li mét viết tắt là mm


1cm = 10mm


1m = 1000mm
Bài 1: Số ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- 2 HS chữa bài trên bảng
- Chữa bài:


+ Nhận xét bài trên bảng


+ Dưới lớp đổi chéo vở nhận xét


- Yêu cầu HS giải thích 5 cm = 50 mm
<b>Bài 2(VBT-70): 1 HS nêu yêu cầu</b>
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên
bảng


- HS nêu độ dài từng đoạn thẳng
- HS bổ sung


- GV nhận xét


H: Vì sao em biết đoạn thẳng MN dài 60
mm ?


<b>Bài 3(VBT-70): 1 HS nêu yêu cầu</b>
- HS làm bài cá nhân


- 1 HS chữa bài trên bảng
- Chữa bài :


+ Đọc và nhận xét bài làm



+ Dưới lớp đổi chéo vở – nhận xét
GV : GV lưu ý HS cách tính chu vi của
một hình và cách viết đơn vị trong bài
tốn có lời văn


<b>Bài 4(VBT-70): 1 HS nêu yêu cầu</b>
- GV tổ chức trò chơi : 2 đội , mỗi đội 3
HS cầm các thẻ chữ ghi cm và mm
+ Theo hiệu lệnh của GV dán vào bảng
phụ


+ Đội nào nhanh và đúng là thắng cuộc
- HS tham gia chơi


- Dưới lớp nhận xét
- GV nhận xét trò chơi


GV: Để đo khoảng cách ngắn ví dụ như
bề dày của một cuốn sách người ta
thường dùng đơn vị mm


<b>B.2. Luyện tập</b>


<b>Bài 1 (VBT-71): 1 HS nêu yêu cầu</b>
- HS làm bài vào vở


- 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài:



+ đọc và nhận xét bài trên bảng
+ Dưới lớp đổi chéo vở – nhận xét


GV : Lưu ý HS viết đơn vị đo độ dài sau
khi thực hiện phép tính với đơn vị đo độ
dài


<b>Bài 2 (VBT-71): 1 HS đọc đề bài</b>


... dm = 1m
1000mm = ... m


5cm = ... mm


3cm = ... mm


Bài 2: Mỗi đoạn thẳng dưới đây dài bao
nhiêu mi li mét?


- Đoạn thẳng MN dài 60mm
b.Đoạn thẳng AB dài 30mm
c. Đoạn thẳng CD dài 70mm


Bài 3: Tính chu vi hình tam giác có độ
dài các cạnh là


Chu vi hình tam giác là
24 + 16 + 28 = 68( mm )
Đáp số: 68mm



Bài 4: Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm
thích hợp


Bề dày cuốn sách Toán 2 khoảng 10
mm


Bề dày chiếc thước kẻ dẹt là 2mm
Chiều dài chiếc bút bi là 15cm


<b>Bài 1: Tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV tóm tắt :


H: Bài cho biết gì? Hỏi gì?


- 1 HS dựa vào tóm tắt nêu lại bài tóan
- HS làm bài vào vở, HS chữa bài trên
bảng


- Chữa bài


<b>Bài 3 (VBT-71): 1 HS đọc u cầu </b>
- HS thảo luận nhóm đơi


- Các nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm khác bổ sung


- Yêu cầu HS giải thích lí do lựa chọn



<b>Bài 4 (VBT-71): 1 HS đọc yêu cầu </b>
- HS dùng thước để đo


- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng
- Chữa bài:


+ Đọc và nhận xét bài trên bảng
+ Giải thích cách làm bài


+ Yêu cầu HS nêu cách làm khác
3. Củng cố dặn dò (2’)


- Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo độ dài
đã học


- GV NX giờ học


<b>Bài 2.</b>


Bài giải


Người đó đã đi được tất cả số ki- lô-
mét là


18 + 12 = 30( km )
Đáp số: 30km
<b>Bài 3: Khoanh vào chữ cái đặt trước </b>
câu trả lời đúng



Một bác thợ may dùng 15 m vải để may
5 bộ quần áo giống nhau. Hỏi để may
một bộ quần áo như vậy cần bao nhiêu
mét vải:


A. - 10m
B. - 20m
C. - 3m


<b>Bài 4: Đo độ dài các cạnh của hình tam</b>
giác ABC rồi tính chu vi của hình tam
giác đó


Bài giải


Chu vi của hình tam giác đó là:
3 + 4 + 5 = 12( cm )
Đáp số: 12cm


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Luyện từ và câu – Tập làm văn</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? </b>
<b>ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>I.1. Luyện từ và câu </b>


<b>1.Kiến thức: Mở rộng vốn từ về cây cối</b>



- Tiếp tục luyện tập đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?


<b>2. Kĩ năng: Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ " để làm gì ?" thành thạo</b>
<b>3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên</b>


<i><b>*GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên (BT3)</b></i>
<b>I.2 Tập làm văn</b>


<b>1.Kiến thức: Tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện giải thích vì sao hoa dạ lan hương chỉ tỏa
hương thơm vào ban đêm. Qua đó khen ngợi cây hoa dạ lan hương biết cách bày tỏ
lòng biết ơn thật cảm động với người đã cứu sống, chăm sóc nó.


<b>2.Kĩ năng: Đáp lời chia vui phù hợp với tình huống</b>
- Trả lời câu hỏi thành câu đủ ý


<b>3.Thái độ: Đáp lời chia vui với thái độ vui vẻ; biết chăm sóc bảo vệ cây hoa.</b>
<b>* QTE: Quyền được tham gia (đáp lại lời chia vui) (BT1)</b>


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)</b>


+ Kể tên một số cây quả mà em biết?
+ Kể tên một số cây lương thực, thực
phẩm mà em biết?



- Gọi 2h/s lên bảng thực hành đáp lời
chia vui


- Gọi hs nhận xét. Gv nxét, tuyên
dương.


<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài :</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài:</b>
<b>2.1. Luyện từ và câu (18’)</b>


<b>Bài 2 (VBT-48): Gọi h/s đọc y/c đề</b>
bài.


Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ
phận của cây.


- GV: những từ tả các bộ phận của cây
là những từ chỉ hình dáng, màu sắc,
tính chất, đặc điểm của từng bộ phận
- GV chia 2 bàn quay lại thành 1 nhóm,
yêu cầu các nhóm thảo luận và cử 1
bạn viết vào bảng nhóm, trong cùng
thời gian nhóm nào viết được nhiều từ
đúng, nhóm đó thắng.


- Cây vải, cây na….
- Cây sắn, ngô….


- Hs nhận xét.



- Lớp lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- HS đọc y/c đề bài.


<b>M:thân cây (to, cao, chắc, bạc</b>
phếch…)


- Lắng nghe.


- Hs thảo luận nhóm


- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng
và trình bày- Cả lớp nhận xét


- Rễ cây: dài, ngoằn ngoèo, cong queo,
xù xì, kì dị, quái dị, đen sì.


- Gốc cây: to, cao, chắc chắn, bạc
phếch, sần sùi, mập mạp, chắc nịch,...
- Thân cây: cao, to, bạc phếch, xù xì,
ram ráp, nhẵn bóng, phủ đầy gai,...
- Cành cây: xum xuê, um tùm, cong
queo,


trơ trụi, khẳng khiu, khô héo...


- Lá cây: xanh biếc, xanh non, tươi
xanh, tươi tốt, mỡ màng, già úa, đỏ
sẫm, úa vàng, héo quắt, ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chữa bài


<b>Bài 3 (VBT-49): Gọi h/s đọc y/c đề</b>
bài.


- Đặt câu hỏi có cụm từ Để làm gì để
hỏi về từng việc làm được vẽ trong các
tranh dưới đây. Tự trả lời các câu hỏi
ấy


- Yêu cầu HS quan sát tranh nói về việc
làm của 2 bạn nhỏ trong tranh


- Yêu cầu HS đặt câu hỏi có cụm từ
Đề làm gì để hỏi về mục đích việc làm
của 2 bạn nhỏ, sau đó tự trả lời


<i><b>*BVMT: </b><b>Theo em việc làm của hai</b></i>
<i><b>bạn có ích lợi gì cho mơi trường</b></i>
<i><b>khơng?</b></i>


<i><b>* KL: Các em cần có ý thức chăm sóc</b></i>
bảo vệ cây cối, đó chính là bảo vệ mơi
trường thiên nhiên.


<b>2.2 Tập làm văn (13’)</b>


<b>Bài 1 (VBT-50): Nói lời đáp của em</b>
trong các trường hợp sau:....



- Gọi 1 hs nêu yêu cầu.


- GV đưa bphụ có viết các trường hợp
- Yêu cầu HS thực hành nói và đáp lời
chia vui theo cặp


- Yêu cầu HS thể hiện trước lớp


a, Bạn tặng hoa chúc mừng sinh nhật
em


b, Bác hàng xóm sang chúc tết. Bố mẹ
em đi vắng chỉ có em ở nhà.


<i><b>- KNS: GD HS cách ứng xử có văn</b></i>


- Quả: vàng rực, vàng tươi, đỏ ối, chín
mọng, chi chít, ....


- Ngọn: chót vót, thẳng tắp, mập mạp,
mảnh dẻ,..


- HS nêu yêu cầu


- H 1: Bạn gái tưới nước cho cây
- H 2: Bạn trai bắt sâu cho cây
- HS nối tiếp nhau phát biểu:


+ Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm
gì?



( để cây tươi tốt/...)


+ Bạn nhỏ bắt sâu cho cây để làm gì?
(... để bảo vệ cây, diệt trừ sâu ăn lá/...
- Hs trả lời.


- HS lắng nghe.


- HS nêu yêu cầu


- 3 em nối tiếp đọc 3 trường hợp


- Từng cặp 2 em ngồi cạnh nhau nói và
đáp với nhau


- Lần lượt đại diện một số cặp thực
hiện trước lớp, VD:


- HS 1 : Cầm hoa, nói:Mình tặng bạn
bó hoa nhân ngày sinh nhật. Chúc bạn
luôn tươi đẹp như những bông hoa
- HS2: Cảm ơn bạn đã đến với mình.
- HS1: Năm mới, bác chúc bố mẹ cháu
và các cháu luôn mạnh khỏe. Chúc
cháu học thật giỏi.


- HS 2: Cháu cảm ơn bác, cháu cũng
chúc 2 bác sang năm luôn mạnh khỏe,
hạnh phúc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>hố</b></i>


<i><b>* QTE: Hãy nói lưịi đáp của em khi</b></i>
<i><b>nhận được lời khen khi em làm một</b></i>
<i><b>việc tốt</b></i>


<b>C. Củng cố - Dặn dò: (2’)</b>


+ Khi đáp lời chia vui cần chú ý gì?
- Dặn dị học sinh. Nhận xét tiết học.


_______________________________________________
<b>Phịng học trải nghiệm</b>


<b>Bài 7. RƠ BỐT THÁM HIỂM PHÁT HIỆN VẬT THỂ ( Tiết 3+4)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Hiểu được cấu tạo của rô bốt phát hiện vật thể và các bước lắp ráp rô
bôt phát hiện vật thể


2. Kĩ năng: Lắp ráp mô hình theo đúng hướng dẫn.


- Sử dụng được phần mềm lập trình, kết nối và điều khiển robot.
- Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện.


3. Thái độ: Nghiêm túc, tơn trọng các quy định của lớp học.


- Hịa nhã, có tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ chung của nhóm.
- Nhiệt tình, năng động trong q trình lắp ráp mơ hình.



<b>II. CHUẨN BỊ: Tài liệu bộ leggo wedo 2.0, bộ đồ dùng lego wedo 2.0</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH</b>


<b>A. KTBC (3’)</b>


- Nhắc lại nôi quy lớp học?


- Nhắc lại nội dung tiết học trước?
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1’)</b>


- Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ
cùng nhau nghiên cứu và thực hành lắp
ghép robot thám hiểm phát hiện vật thể.
<b>2. Bài mới (30’)</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về robot thám </b>
hiểm tự hành.


<i>- Giáo viên giới thiệu bài học (trình </i>
<i>chiếu video trong phần mềm) và đặt </i>
<i>câu hỏi: </i>


* Nêu lại nội quy lớp học:


- Luôn luôn tập trung, lắng nghe lời
Thầy, cô.



- Nhiệt tình, sơi nổi tham gia các hoạt
động trên lớp


- Thân thiện với bạn học, giữ gìn bộ
cơng cụ học tập. Sử dụng các chi tiết
thật cẩn thận, tuyệt đối không được làm
rơi rớt trên sàn nhà và cấm mang các chi
tiết về nhà


- Làm việc có tổ chức, hịa đồng, đồn
kết và chia sẻ công việc với nhau
- Nêu lại nội quy lớp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>- Các nhà khoa học muốn khám phá ở </i>
<i>những nơi nguy hiểm hoặc không thể </i>
<i>đi đến đó được (núi lửa, ngồi vũ trụ…</i>
<i>v…v) để phát hiện các vật thể như </i>
<i>nguồn nước, sinh vật … thì sử dụng cái</i>
<i>gì để thay thế?</i>


<b>Hoạt động 2:</b><i>Robot thám hiểm.</i>


<i>Giáo viên trình chiếu video sản phẩm </i>
<i>Robot thám hiểm.</i>


<i>- Robot thám hiểm phát hiện vật thể có </i>
<i>bao nhiêu bước lắp ghép?</i>


Hoạt động 3: Thực hành lắp ghép và
trình bày sản phẩm.



- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 3: Chia nhóm, giao n.vụ</b>
- Nhóm 4


- Nhiệm vụ; Lắp ghép hồn chỉnh robot
tự hành và kết nối thành cơng với máy
tính bảng. Lập trình câu lệnh theo
hướng dẫn.


<i><b>Hoạt động 4: Thực hành lắp ghép.</b></i>
- HS lắp ghép theo hướng dẫn trong
trong phần mềm lego wedo 2.0


- Lập trình mã lệnh với các cảm biến
được thêm vào


+ cảm biến độ nghiêng.
+ cảm biến chuyển động.


<i><b>Hoạt động 5: Trình bày sản phẩm </b></i>
<i>trươc lớp.</i>


<i>- Tổ chức cho học sinh giới thiệu và </i>
<i>trình diễn sản phẩm </i>


GV nhận xét.


<b>C. Tổng kết- đánh giá (3’)</b>


- Nhận xét giờ học.


- Tuyên dương nhắc nhở học sinh
- Dọn dẹp lớp học.


<i>v…v) để phát hiện vật thể thì sử dụng </i>
<i>robot thám hiểm phát hiện vật thể để </i>
<i>thay thế.</i>


- Có ….. bước lắp ghép.


- HS thực hành lắp ghép.


- Thực hành lắp ghép


- Trình diễn sản phẩm


<b></b>
<b>---Tập viết</b>


<b>CHỮ HOA A (KIỂU 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).</b>
- Chữ và câu ứng dụng: Ao ( 1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).


- Ao liền ruộng cả (3 lần).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ, bảng con.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 4’)</b>


- Yêu cầu h/s viết bảng con chữ: Yêu
- Nhận xét, chữa sai.


<b>B. Bài mới: ( 30’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>a. Quan sát và nhận xét mẫu.</b>
- GV viết chữ A hoa lên bảng.


? Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li ? Gồm
mấy nét ? Đó là những nét nào ?
<b>b. Hướng dẫn cách viết:</b>


- Nêu quy trình viết chữ A:
+ Nét 1: Viết như chữ O.


+ Nét 2: từ điểm DB của nét 1, lia bút
lên ĐK phía bên phải chữ O, viết nét
móc ngược (như nét hai của chữ U),
DB ở ĐK2.


- GVviết chữ A: Vừa viết vừa nhắc
lại cách viết.



<b>c. Hướng dẫn viết bảng con:</b>
- Yêu cầu h/s luyện chữ hoa A.
- Nhận xét chỉnh sửa.


<b>3. Hdẫn viết cụm từ ứng dụng.</b>
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
Ao liền ruộng cả


- Gọi h/s đọc


? Có nhận xét gì về độ cao ?
? Các dấu thanh đặt như thế nào ?
? K/cách giữa các chữ như thế nào?
- Lưu ý cách viết chữ Ao: nét cuối
của chữ A nối với đcong của chữ o.
<b>4. Hướng dẫn viết vở tập viết.</b>
- Yêu cầu h/s viết vào vở.
- Quan sát h/s viết.


<b>5. Chấm- chữa bài:</b>


- Thu 5 - 6 vở để chấm tại lớp.
- Trả vở nhận xét bài vừa chấm.
<b>D. Củng cố dặn dị: 5’</b>


? Hơm nay ta viết chữ hoa gì?
- Nhận xét tiết học.


- HS viết bảng con.



- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Lớp quan sát và nhận xét.


+ Cao 5 li. Gồm 2 nét là móc cong kín
và nét móc ngược phải.


- Lớp quan sát, lắng nghe.


- HS quan sát GV viết mẫu vào phần
bảng mẫu đã kẻ sẵn.


- Lớp viết bảng con.


Ý nói giàu có (ở vùng thơn q)
- HS đọc,


+ Chữ A, l, g cao 2 li rưỡi. Các chữ còn
lại cao 1 li.


+ Dấu huyền đặt trên chữ ê, dấu hỏi trên
chữ a, dấu nặng dưới chữ ô.


+ Bằng khoảng cách viết chữ cái o.
- Lớp lắng nghe.


- HS viết vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

______________________________________________
<i><b> Ngày soạn: 24/05/2020</b></i>



<i><b>Ngày giảng: Thứ tư 27/05/2020 </b></i>
<b>Toán</b>


<b> VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: Ơn lại về so sánh các số có ba chữ số</i>
- Ôn lại về đếm các số trong phạm vi 1000


- Biết cách viết số có ba chữ số thành tổng các trăm , chục, đơn vị
<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính, giải tốn, đo độ dài các đoạn thẳng.</i>
<i>c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG: Bộ ô vuông, Bảng phụ</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>


- 2 HS lên bảng


- Dưới lớp nêu các đơn vị đo độ dài
đã học


- Nhận xét bài trên bảng. GV n.xét
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>
- GV giới thiệu bài


<b>2. Ôn lại thứ tự các số (6’)</b>
- 1 HS đếm từ 201 đến 210


- 1 HS đêm stừ 321 đến 332
- 1 HS đếm từ 461 đến 472
- 1 HS đếm từ 591 đến 600


<b>3. Viết số thành tổng các trăm chục</b>
<b>đơn vị (6’)</b>


- GV ghi bảng số : 357


?Số 357 gồm mấy trăm, mấy chục,
mấy đơn vị?


- GV viết bảng


- GV tiến hành tương tự với các số
820, 703


<b>4. Hướng dẫn làm bài tập (18’)</b>
Bài 1. 1 HS nêu yêu cầu


- 1 HS đọc mẫu
- GV phân tích mẫu


?Số 389 gồm mấy trăm mấy chục
mấy đơn vị?


?Số 389 viết đựoc thành tổng như thế
nào


- HS làm bài vào vở


- 2 HS làm bài trên bảng


Tính chu vi hình tam giác biết độ dài các
cạnh là : 12mm , 32mm, 15mm


- Viết số thành tổng các trăm , chục, đơn vị


357 gồm ba trăm , năm chục và bảy đơn vị
357 = 300 + 50 + 7


Bài 1. Viết ( theo mẫu )


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Chữa bài, nx


Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu
- HS đọc mẫu


- HS làm bài vào vở- 1 HS làm trên
bảng


- Chữa bài, nx


Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu
- GV tổ chức trò chơi


+ 2 đội, mỗi đội 4 HS chơi tiếp sức
theo hiệu lệnh của GV


+ Đội nào làm xong trước và đúng là
thắng cuộc



- HS tham gia chơi


- HS nhận xét các đội chơi


- GV n.xét – tuyên bố đội thắng cuộc
Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu


- GV tổ chức trò chơi: Theo hiệu
lệnh của GV cả lớp xếp thi, tổ nào có
nhiều HS xếp đúng và nhanh là
thắng cuộc


- HS tham gia chơi


- GV nhận xét, tuyên bố tổ có nhiều
HS xếp đúng nhất


<b>C. Củng cố dặn dị (1’)</b>


?Hơm nay học nội dung kiến thức gì?
- GV NX giờ học


Bài 2. Viết các số 271, 978, 835, 509 theo
mẫu


M: 271 = 200 + 70 +1
978 = 900 + 70 + 8
835 = 800 + 30 + 5
509 = 500 + 9



Bài 3: Mỗi số 975 , 731, 980, 505, 632, 842
được viết thành tổng nào?


Bài 4: Xếp 4 hình tam giác thành hình cái
thuyền


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Kể chuyện + Tập đọc</b>


<b>AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG. CHÁU NHỚ BÁC HỒ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>A. Kể chuyện</b>
<i>a)Kiến thức</i>


- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn truyện.
- Kể lại được toàn bộ truyện.


- Biết kể lại đoạn cuối của truyện bằng lời nhân vật Tộ.


- Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể tiếp lời bạn.
<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng nói, nghe bạn kể và đánh giá lời kể của bạn.</i>


<i>c)Thái độ: Có thái độ u q lồi thú thơng minh cảnh giác với loài thú dữ trong </i>
thiên nhiên.


<b>B. Tập đọc</b>
<i>a)Kiến thức</i>



- Đọc lưu loát bài thơ. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ miền Nam sống trong vùng địch tạm chiếm mong nhớ
tha thiết Bác Hồ. Đêm đêm bạn giở ảnh Bác vẫn cất thầm, ngắm bác, ơm hơn ảnh
Bác. Hiểu tình cảm kính yêu vô hạn của các cháu thiếu nhi miền Nam với Bác
<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát. Rèn kỹ năng đọc- </i>
hiểu nội dung bài thơ.


<i>c)Thái độ: Có thái độ trân trọng tình cảm kính u vơ hạn của thiếu nhi miền Nam</i>
với Bác Hồ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết nội dung tóm tắt 4 đoạn của câu</b>
chuyện.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kể chuyện (15’)</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


- 3 HS nối tiếp nhau kể bài cũ


? Em thích nhân vật nào trong truyện?
Vì sao


- Lớp nhận xét
- GV nhận xét
<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài </b>



- GV giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài.
<b>2.2. Hướng dẫn HS kể chuyện</b>


- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- HS kể chuyện theo nhóm 4 HS.


- Đại diện của 3 nhóm thi kể 3 đoạn.
- HS nhận xét - GV nhận xét.


- HS nhận xét - GV nhận xét.
<b>2.3. Củng cố, dặn dò</b>


? Qua câu chuyện em học được gì từ
bạn Tộ?


- GV nhận xét giờ học


- Dặn dò HS về nhà tập kể lại câu
chuyện cho người thân nghe.


<b>B. Tập đọc (25’)</b>
<b>1. kiểm tra bài cũ</b>


- 2 HS lên bảng đọc bài cũ.


- Vs Bác vẫn khen và thưởng cho Tộ?
- Lớp nhận xét



- GV nhận xét
<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài (1’)</b>


- GV cho HS quan sát tranh vẽ.
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
<b>2.2. Luyện đọc (15’)</b>


<i><b>a. Đọc mẫu</b></i>


<i>- Những quả đào.</i>


<i>- Ai ngoan sẽ được thưởng</i>


Bài 1: Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn
<i>của câu chuyện “Ai ngoan sẽ được</i>
<i>thưởng” </i>


Tranh 1: Bác đến thăm trại nhi đồng.
Tranh 2: Bác trò chuyện, hỏi han các
em


Tranh 3: Bác khen và thưởng kẹo cho
Tộ.


<i><b>- Ai ngoan sẽ được thưởng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV đọc mẫu toàn bài.



- GV nêu khái quát cách đọc bài


<i><b>b. Hdẫn HS l.đọc kết hợp giải nghĩa từ</b></i>
<i>* Đọc nối tiếp dòng thơ</i>


- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ.
- Luyện đọc từ khó.


<i>* Đọc từng đoạn trước trước lớp</i>
- GV chia đoạn


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc đoạn thơ


- HS đọc chú giải SGK
<i>* Đọc từng đoạn trong nhóm</i>
- HS đọc trong nhóm đơi
- Các HS khác nghe, góp ý.
<i>* Thi đọc giữa các nhóm</i>


- Đại diện các nhóm thi đọc từng khổ
thơ


- Lớp nhận xét.
<i>* Đọc đồng thanh</i>


- Lớp đọc đồng thanh 1 lần
<b>2.3. Tìm hiểu bài (8’)</b>
- 1 HS đọc đoạn 1.



? Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?
? Vì sao bạn phải “ cất thầm” ảnh Bác?
?Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua
8 dòng thơ đầu?


- HS đọc thầm tồn bài


?Tìm chi tiết nói lên tình cảm kính yêu
Bác Hồ của bạn nhỏ?


<b>2.5. Củng cố, dặn dị: (2’)</b>


H: Tình cảm của bạn nhỏ đối với Bác
Hồ như thế nào?


- GV nhận xét giờ học.


<i><b>* TH: Quyền được kính u Bác Hồ.</b></i>


- Đọc tồn bài vưói tình cảm thiết tha,
nhấn giọng ở từ ngữ tả cảm xúc, tâm
trạng của bạn nhỏ.


- Ô Lâu, bâng khuâng, lời, bấy lâu.
- Đoạn 1: 8 dòng đầu.


- Đoạn 2: 6 dịng cịn lại
Câu dài


Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/


Hồng hào đơi má,/ bạc phơ mái đầu.//


Nhìn mắt sáng,/ nhìn chịm râu,/
Nhìn vầng trán rộng,/ nhìn đầu bạc
phơ.//


Càng nhìn /càng lại ngẩn ngơ,/
Ơm hơn ảnh Bác/ mà ngờ Bác hơn//


<b>1. Hình ảnh đẹp về Bác</b>


- Q ven sơng Ơ Lâu, đây là vùng bị
giặc Mĩ chiếm đóng với thời điểm đó.
- Vì đó là vùng bị địch tạm chiếm giặc
cấm treo ảnh Bác.


- Đôi má hồng, mái đầu bạc, mắt hiền
tựa vì sao.


<b>2. Tình cảm kính yêu Bác Hồ của</b>
<b>bạn nhỏ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Bổn phận phải nhớ ơn Bác, kính u
Bác.


ngắm, ơm hơn ảnh Bác mà tưởng như
được Bác hơn.


––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Chính tả</b>



<b>CHÁU NHỚ BÁC HỒ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 6 dòng cuối bài thơ “Cháu nhớ</i>
Bác Hồ”


- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn tr/ch, êt/êch.


<i>b)Kỹ năng : Rèn kĩ năng trình bày bài thơ và viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có</i>
tr/ch, êt/êch.


<i>c)Thái độ : Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ viết bài 2</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A/ KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)</b>


- GV đọc – 3 HS viết bảng lớp.
- HS nhận xét.


- GV đánh giá, nx
<b>B/ BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>
- GV giới thiệu bài


<b>2. Hướng dẫn nghe viết (20’)</b>
<i><b>a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị</b></i>



- GV đọc bài chính tả 1 lần – 2 HS đọc lại
?Đoạn thơ nói về điều gì?


- HS luyện viết bảng con
<i><b>b. GV đọc – HS viết bài.</b></i>


- GV hướng dẫn cách trình bày bài thơ
- GV đọc – HS viết bài


- GV uốn nắn 1 số HS ngồi chưa đúng tư thế.
<i><b>c. Chấm, chữa bài</b></i>


- HS tự chữa lỗi bằng bút chì


- GV chấm một số bài. Nx, rút kinh nghiệm.
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (8’)</b>
- GV chọn cho HS làm phần a.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp tự làm vào vở bài tập.


- Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS nối tiếp đặt câu


- Lớp nhận xét câu vừa đặt.


- GV đánh giá, chốt lại lời giải đúng.
<b>4. Củng cố, dặn dò (2’)</b>



- GV nhận xét giờ học.


- 3 tiếng bắt đầu bằng tr.
- 3 tiếng bắt đầu bằng ch.


<i><b>Cháu nhớ Bác Hồ</b></i>
- 6 dịng thơ cuối.


- đoạn thơ nói về tình cảm kính yêu
Bác Hồ của bạn nhỏ


- chòm râu, ngẩn ngơ, bâng khuâng


<b>Bài 2: Điền vào chỗ trống:</b>
a. ch hay tr:


chăm sóc va chạm
một trăm trạm y tế
Bài 3: Thi đặt câu nhanh:


a. Với từ chứa tiếng bắt đầu
bằng ch hoặc tr.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Dặn HS về nhà viết lại những từ viết sai.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<i><b> Ngày soạn: 25/05/2020</b></i>



<i><b>Ngày giảng: Thứ năm 28/05/2020 </b></i>
<b>Tốn</b>


<b>PHÉP CỘNG KHƠNG NHỚ TRONG PHẠM VI 1000</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức</i>


- Giúp HS biết cách đặt tính và tính cộng các số có ba chữ số trong phạm vi 1000
<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính cộng các số có ba chữ số trong phạm vi 1000</i>
<i>c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG: Bộ đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>


- 2 HS lên bảng


- Dưới lớp làm vào nháp
- HS nxét – GV nhận xét
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>
- GV giới thiệu bài


<b>2. Cộng các số có ba chữ số (12’)</b>
- GV nêu phép tính



- GV thực hiện tính trên các ơ vng
biểu diễn


- GV hướng dẫn cách đặt tính
- Gv hướng dẫn cách tính
3. Hướng dẫn làm bài tập (18’)
Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu


- HS làm bài vào vở
- 3 HS chữa bài trên bảng
- Chữa bài :


+ Đọc và nhận xét bài trên bảng
+ Dưới lớp đổi chéo vở – nhận xét
- Yêu cầu HS nêu cách tính ở một
phép tính cụ thể


Bài 2. 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm bài trên bảng
- Chữa bài :


+ Nhận xét bài trên bảng


+ Dưới lớp đổi chéo vở – kiểm tra
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính
ở một phép tính cụ thể


Viết thành tổng
325= 300 + 20 + 5


897 = 800 + 90+ 7
567 = 500 + 60 + 7
444 = 400 + 40 + 4


- Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi
1000


326 + 253 = ?
6 cộng 3 bằng 9 , viết 9
2 cộng 5 bằng 7 , viết 7
3 cộng 2 bằng 5, viết 5
Bài 1.Tính


235


+


451
687


Bài 2. Đặt tính rồi tính
a. 832 + 152


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài 3 – 1 HS nêu yêu cầu
- HS đọc mẫu


- HS làm bài- 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài : Đọc và nxét bài trên bảng
+ Dưới lớp đọc bài làm của mình
+ GV kiểm tra xác suất



<b>C. Củng cố, dặn dị (1’)</b>


- HS nêu lại cách đặt tính 326 + 253
- GV NX giờ học


Bài 3. Tính nhẩm ( theo mẫu )
a. 200 + 100 = 300


500 + 200 = 700
300 + 200 = 500


b. 800 + 200 = 1000
400 + 600 = 1000


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Luyện từ cà câu</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về Bác Hồ.</i>
- Củng cố kĩ năng đặt câu


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng dùng dấu chấm, dấu phẩy.</i>
<i>c)Thái độ: Có thái độ dùng câu đúng khi nói và viết. </i>
<b>II. ĐỒ DÙNG: Bút dạ, giấy khổ to viết bài tập 1</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(4’)</b>



- 2 HS làm bài tập trên bảng


- 2 HS đối đáp: Đặt và TLCH để làm gì?
- Lớp nhận xét


- GV nhận xét
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>
- GV giới thiệu bài


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập (28’)</b>
<b>Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu </b>


- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


GV : Qua những từ ngữ đó cho thấy tình
cảm của Bác Hồ dành cho nhi đồng và
tình cảm của nhi đồng dành cho Bác Hồ


<b>Bài 2: HS đọc yêu cầu.</b>


- GV nêu yêu cầu: mỗi HS đặt ít nhất 2
câu với 2 từ.


- HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt



- GV nhận xét nhanh, ghi bảng một vài
câu hay.


1 HS viết các từ tả thân cây
1 HS viết các từ tả lá cây.


<i><b>Từ ngữ về Bác Hồ</b></i>


<b>Bài 1: Tìm những từ ngữ:</b>


a. Nói lên tình cảm của Bác Hồ đối
với thiếu nhi.


M: thương yêu, yêu q, q mến,
chăm sóc, chăm lo, yêu, q, săn
sóc,...


b. Nói lên tình cảm của thiếu nhi với
Bác Hồ.


M: biết ơn, nhớ ơn, kính u, tơn
kính, nhớ thương, thương nhớ,...
<b>Bài 2: Đặt câu với mỗi từ em tìm</b>
<i><b>được ở bài tập 1:</b></i>


- Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai
của thiếu nhi Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 3: HS đọc yêu cầu bài.</b>



- HS quan sát lần lượt từng tranh suy nghĩ
và viết vào vở bài tập hoạt động của các
bạn thiếu nhi trong mỗi tranh.


- HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt.
- Lớp và GV nhận xét.


- GV viết bảng 1 số câu đúng.


- Yêu cầu HS nêu một số hoạt động tưởng
niệm Bác khác mà em biết


<b>C. Củng cố, dặn dò (1’)</b>
- GV nhận xét giờ học


<i><b>* TH: Quyền được học tập, vui chơi, làm </b></i>
những việc cú nghĩa.


<b>Bài 3:Em hãy ghi lại hoạt động</b>
<i><b>trong mỗi tranh bằng 1 câu:</b></i>


Tranh 1:


Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác
Tranh 2:


Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước
tượng đài của Bác



Tranh 3:


Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn
Bác Hồ.


<b>–––––––––––––––––––––––––––––––––––––</b>
<b>Tập làm văn</b>


<b>NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức</i>


- Nghe kể chuyện “ Qua suối”, nhớ và trả lời được 4 câu hỏi về nội dung câu
chuyện.


- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm tới mọi người: Bác lo kê lại hòn
đá trên dòng suối cho những người đi sau khỏi ngã


- Trả lời đúng 1 câu hỏi về nội dung câu chuyện.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng nghe, nói, viết và và trả lời câu hỏi.</i>


<i>c)Thái độ: Có thái độ kính yêu và biết ơn sự quan tâm tới mọi người của Bác</i>
<b>II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ cảnh biển trong SGK.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ(4’)</b>


- 2 HS kể lại câu chuyện của bài cũ


- Lớp nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>


- GV nêu nội dung giờ học và ghi bài.
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập (28’)</b>
<b>Bài 1: HS đọc yêu cầu và 4 câu hỏi.</b>
- Lớp quan sát tranh minh hoạ.
- HS nêu nội dung của tranh.
- GV kể chuyện 3 lần.


+ Kể lần 1, dừng lại, yêu cầu HS quan
sát lại bức tranh, đọc lại 4 câu hỏi.
+ Kể lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh.
+ Kể lần 3: không cần kết hợp kể với
lời giới thiệu tranh.


- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 4 câu


- Sự tích hoa dạ lan hương


<i><b>Nghe - trả lời câu hỏi</b></i>


<b>Bài 1:Nghe kể chuyện và trả lời câu</b>
<i><b>hỏi: </b></i>


- Bác Hồ và mấy chiến sĩ đứng bên
bờ suối. Dưới suối, một chiến sĩ đang


kể lại hòn đá bị kênh.


- Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
- Giọng Bác ân cần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hỏi, nêu lần lượt từng câu hỏi, hs TL
? Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu?
? Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ?
? Khi biết hòn đá bị kênh, bác bảo anh
chiến sĩ làm gì?


? Câu chuyện “ Qua suối” nói lên điều
gì về Bác Hồ?


- 3 cặp HS thực hành hỏi - đáp theo 4
câu hỏi - 2 HS khá kể lại toàn bộ câu
chuyện.


<b>Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu.</b>


- GV nhắc HS chỉ viết câu trả lời cho
câu hỏi không cần viết câu hỏi.


- 1 HS nêu lại CH - 1 HS nói lại câu trả
lời


- Lớp làm vào vở bài tập
- GV kiểm tra, nx 1 số bài.
<b>C. Củng cố, dặn dò (2’)</b>



? Qua mẩu chuyện về Bác Hồ, em rút ra
bài học gì cho mình?


- GV nhận xét giờ học, về nhà kể lại
câu chuyện cho người thân nghe.


- Bác và các chiến sĩ đi cơng tác.
- Khi đi qua một con suối có những
hịn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ
sẩy chân ngã vì có 1 hịn đá bị kênh.
- Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá
cho chắc để người khác qua suối
không bị ngã nữa.


- Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác
quan tâm tới anh chiến sĩ xem anh
ngã có đau khơng, Bác cịn cho kê lại
hòn đá cho những người đi sau khỏi
ngã.


<b>Bài 2:Viết câu trả lời cho câu hỏi d</b>
<i>trong bài tập 1:</i>


- Bác rất quan tâm tới mọi người .
- Cần quan tâm đến mọi người xung
quan.


- Hãy tránh cho người khác gặp phải
điều không may.



<b>Bác Hồ những bài học về đạo đức và lối sơng</b>
<b>Bài 8: BÀI HỌC VỀ HỊN ĐÁ GIỮA ĐƯỜNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Thấy được sự chỉ bảo ân cần của Bác đối với những người giúp việc.


- Hiểu được bài học về việc cẩn thận, không nên nhanh nhẩu đoảng dẫn đến hỏng
việc. HS nhận ra được lợi ích của việc bình tĩnh giải quyết một việc gì đó, tác hại
của việc cố gắng làm nhanh nhưng cẩu thả dẫn đến hỏng việc


- Rèn luyện đức tính bình tĩnh, cẩn thận


<b>II.CHUẨN BỊ: Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


A. KT bài cũ: Bác quí trọng con người


- Kể tên những việc nên làm để thể hiện sự quý trọng đối
với mọi người xung quanh? 3 HS trả lời – Nhận xét


B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài: Bài học từ hòn đá giữa đường
2.Các hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV đọc chậm đoạn truyện “Bài học từ hòn đá giữa
đường” ( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối
sống lớp 2/ tr.26) GV hỏi:


+ Vì sao chiếc xe ô tô lại hỏng giữa đường?



+ Khi xe hỏng, người lái xe xuống sửa chữa, Bác đã làm
gì?


+ Để người lái xe bình tĩnh sửa xe, Bác đã làm gì?


+ Khi xe sửa xong, tiếp tục lên đường, Bác đã khuyên
người lái xe điều gì?


Hoạt động 2: Hoạt động nhóm


+ Các em hãy cùng trao đổi để hiểu câu tục ngữ Bác Hồ đã
dùng để khuyên người lái xe: “ Tham đĩa bỏ mâm?


+ Câu chuyện khuyên chúng ta nên có đức tính gì khi làm
việc ?


Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng


+ Bình tĩnh để làm một việc gì đó, kết quả sẽ ra sao?


+ Vội vã, nơn nóng làm một việc gì đó, kết quả sẽ như thế
nào?


+ Khi đi xe đạp trên đường, nếu em thấy một cái đinh co
thể khiến xe em bị thủng lốp, để an toàn cho em và cho
mọi người, em nên làm gì?


GV cho HS thảo luận nhóm:



+ Các em hãy kể ra những tình huống tương tự khác trên
đường khi tham gia giao thông. Hãy nêu cách giải quyết
các tình huống đó.


<b>3. Củng cố, dặn dị ( 2’)</b>


+ Khi đi xe đạp trên đường, nếu em thấy một cái đinh có
thể khiến xe em bị thủng lốp, để an tồn cho em và cho
mọi người, em nên làm gì?


Nhận xét tiết học


- HS trả lời cá nhân
- Các bạn bổ sung


- HS chia 4 nhóm,
thảo luận câu hỏi
- Đại diện nhóm trả
lời, các nhóm khác bổ
sung


- HS trả lời cá nhân
- Lớp nhận xét


+ thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm t bày


- HS trả lời
- Lắng nghe



<b>Bồi dưỡng Tốn</b>


<b>ƠN TẬP SỐ 1 VÀ TRONG PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA(tiết 1)</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>


a)Kiến thức


- Ôn tập số 1 trong phép nhân và phép chia và số o trong phép nhân và phép chia.
- Thực hành các bài tốn có liên quan.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhẩm nhân, chia với 1, 0</i>
<i>c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở ơ li Tốn</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động Hs</b> <b>Hoạt động Hs</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Gv gọi học sinh lên bảng làm bài tập
- Nhận xét


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>2. Luyện tập(28’)</b>
<b>Bài 1: Gọi hs đọc yc.</b>


GV: Muốn tính nhẩm nhanh con dựa
vào đâu?



- Lớp làm bài. Hs đổi chéo vở kiểm tra.
- GVNX.


<b>Bài 2: Gọi hs đọc yc.</b>
- Hs tự làm.


- Hs đọc nối tiếp.
GVNX.


<b>Bài 3: Gọi hs đọc yc.</b>
- Hs tự làm.


- Hs nhận xét. GV chữa và nhận xét.
<b>Bài 4: Gọi hs đọc yc.</b>


- Hs tự làm. Hs nêu cách làm.
- Hs chữa bài.


<b>Bài 5: Đố vui: Nối (theo mẫu)</b>
- Hs tự làm.


<b>C.Củng cố dặn dò:(1’)</b>
GVNX tiết học.


- 2 học sinh lên bảng làm


- 1 hs đọc yc: Tính nhẩm
- Lớp làm bài.


1 x 5 = 5 3 x 1 = 3 1 x 2 = 2


0 x 5 = 0 0 x 4 = 0 0 x 2 = 0
- 1 hs đọc yc: Tính nhẩm


- Hs tự làm.


5 : 1 = 5 0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 1 : 1 = 1
- Hs đọc nối tiếp


<b>Bài 3: 2 hs đọc yc: Số?</b>
- Hs tự làm.


-1 hs đọc yc: Tính
- Hs tự làm.


4 : 4 x 1 = 1 0 : 5 x 1 = 0


<i><b> </b></i>


<i><b> Ngày soạn: 24/05/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu 29/05/2020 </b></i>
<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a)Kiến thức</i>


- Luyện cách tính cộng khơng nhớ trong phạm vi 1000, có nhớ trong phạm vi 100.
- Ơn tập về chu vi của hình tam giác.



- Ơn tập về giải bài toán về nhiều hơn.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính cộng khơng nhớ trong phạm vi 1000, giải bài tốn về</i>
nhiều hơn.


<i>c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’) </b>


Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi
1000.


- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Đặt tính và tính:


a) 456 + 123 ; 547 + 311
b) 234 + 644 ; 735 + 142


c) 568 + 421 ; 781 +


upload.123doc.net
- GV chữa bài
<b>B. Bài mới </b>
<b>1.Giới thiệu: (1’)</b>
<b>2.Hs làm bài tập.(30’)</b>



<b>Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS</b>
đọc bài trước lớp.


- Nhận xét. Hs nêu cách tính.
GVNX.


<b>Bài 2: Hs đọc yc.</b>


- Hs nêu cách đặt và thực hiện phép tính.
- Chữa bài, nhận xét


<b>Bài 4:</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.
GV hỏi:


+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn biết thùng thứ hai chứa bao nhiêu
lít nước ta làm phép tính gì?


- Hs lên giải, lớp làm vào vở.
- Chữa bài


<b>Bài 5: Gọi 1 HS đọc yêu cầu</b>


- Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam
giác?



- Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình
tam giác ABC.


- Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao
nhiêu cm?


- Hs lên giải
- Nhận xét


- Hs đọc yc: Tính
- Lớp làm bài.


363 431 283
+ + +
516 568 414
899 999 697
- Hs đọc yc: Đặt tính rồi tính
- Lớp làm bài.


631 + 425 453 + 235
- 2 hs đọc bài toán.


- HS trả lời


- Hs: làm phép tính cộng
- Hs làm.


Bài giải


Thùng thứ hai chứa được một số lít


nước là:


156 + 23 = 179 (l)


Đáp số: 179 l nước
- Tính chu vi hình của tam giác.
- Chu vi của một hình tam giác bằng
tổng độ dài các cạnh của hình tam
giác đó.


- Cạnh AB dài 125cm, cạnh BC dài
211cm, cạnh CA dài 143cm


- Chu vi của hình tam giác ABC là:
479cm.


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>C. Củng cố, dặn dị (2’)</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ơn bài.


__________________________________________
<b>Tập viết</b>


<b>CHỮ HOA M (kiểu 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>Kiến thức: Biết viết chữ hoa M hoa (mẫu 2) theo cỡ vừa và nhỏ</i>



- Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và
nối chữ đúng quy định.


<i>b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết chữ hoa M hoa (mẫu 2) theo cỡ vừa và nhỏ.</i>


<i>c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong rèn viết chữ đẹp và giữ vở sạch</i>
<b>II. ĐỒ DÙNG: Mẫu chữ M hoa (mẫu 2) đặt trong khung chữ. Bảng phụ </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A/ KTB cũ (4’)</b>


- Lớp viết bảng con chữ A hoa kiểu 2.
- 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng.


- 2 HS viết bảng lớp – Lớp viết bảng con
- GV nhận xét


<b>B/ BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>
- GV giới thiệu bài


<b>2. Hướng dẫn viết chữ hoa (5’)</b>
<i><b>a. Hdẫn học sinh quan sát nhận xét</b></i>
- HS quan sát mẫu chữ đặt trong khung.
?Chữ M hoa cỡ vừa cao mấy ô?


?Chữ M hoa gồm mấy nét, là những nét
nào?



- GV hướng dẫn cách viết.


- GV viết mẫu chữ M hoa vừa nhỡ trên
bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.


<i><b>b. Luyện viết bảng con.</b></i>


- HS luyện viết chữ M hoa 2 lượt
- GV nhận xét, uốn nắn


<b>3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng (5’)</b>
<i><b>a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng</b></i>


- 1 HS đọc cụm từ ứng dụng.


Ao liền ruộng cả
Ao.


<i><b>Chữ hoa :M</b></i>


- Chữ M hoa cỡ vừa cao 5 li


- Chữ M hoa gồm 3 nét là 1 nét móc
hai đầu, 1 nét móc xi trái, 1 nét kết
hợp của nét lượn ngang và cong trái.
Nét 1: đầu bút trên ĐK5, viết nét móc
hai đầu bên trái (2 đầu đều lượn vào
trong, Dừng bút ở ĐK 2.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Em hiểu thế nào là “Mắt sáng như sao”?


<i><b>b. Hdẫn học sinh quan sát, nhận xét</b></i>
?Cụm từ có mấy tiếng? tiếng nào được
viết hoa?


?Nêu độ cao của các chữ cái?


?Vị trí các dấu thanh?


?Khoảng cách giữa các chữ cái được viết
bằng chừng nào?


- GV viết mẫu chữ Mắt và hướng dẫn HS
nối nét giữa nét cuối của chữ M với đường
cong của chữ a


<i><b>c. Hướng dẫn viết bảng con</b></i>
- HS viết bảng con chữ Mắt 2 lượt


- GV nhận xét uốn nắn thêm về cách viết.
<b>4. Viết vở tập viết (15’)</b>


- GV nêu yêu cầu viết.
- HS viết bài theo yêu cầu.


- GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh khó khăn
trong học tập.


<b>5. Nhận xét bài (5’)</b>



- GV thu và nhận xét bài 1 tổ.


- Nxét rút kinh nghiệm bài viết của HS
<b>C. Củng cố, dặn dò (2’)</b>


- GV nhận xét chung giờ học.
- Khen ngợi những em viết chữ đẹp
- Dặn HS viết bài ở nhà.


- Tả vẻ đẹp của đơi mắt to và sáng.
- Cụm từ có 4 tiếng.


- Tiếng Mắt được viết hoa.
- M, g, h: 2,5 li


t: cao 1,5 li
s: cao 1,25 li
Các chữ còn lại:1 li
- Dấu sắc đặt trên chữ ă
- Dấu sắc đặt trên chữ a.


- Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o


1 Dòng chữ M hoa cỡ vừa.
2 dòng chữ M hoa cỡ nhỏ.
1 dòng chữ Mắt cỡ vừa.
1 dòng Mắt cỡ nhỏ.


3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ



______________________________________________________
<b>Sinh hoạt lớp tuần 26 + Kỹ năng sống</b>


<b>CHỦ ĐỀ 5: CẢM THÔNG VÀ CHIA SẺ</b>
<b>PHẦN I: Sinh hoạt lớp tuần 25 </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

...
...
...
...


<b>* Tồn tại</b>


...
...
...


<b>2. Phương hướng tuần 26</b>


- Duy trì sĩ số, ổn định nề nếp ra vào lớp, nề nếp truy bài đầu giờ. Nghỉ học phải
xin phép.


- Tiếp tục thực hiện các nội dung phòng chống dịch Covid như:
1. Đeo khẩu trang khi đi học, khi ra chơi, ra về.


2. Không tụ tập đông người, hạn chế tiếp xúc với các bạn lớp khác.
3. Đo thân nhiệt trước khi đến lớp và ghi vào sổ theo dõi.



4. Sốt, ho, khó thở chủ động nghỉ ở nhà, chủ động thông báo cho Gvcn.
5. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân: chai nước, cốc uống riêng.


6. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, nước sát khuẩn.
- Học bài và làm bài dầy đủ trước khi đến lớp.


- Thực hiện tốt luật an tồn giao thơng, tham gia giao thông đúng theo quy định
- Hưởng ứng Ngày Môi trường với khẩu hiệu“ Nhựa là nguồn ô nhiễm, hãy đưa
<i><b>nhựa về nơi tái chế</b></i>. Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.


- Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp ăn, nghỉ bán trú .
<b>PHẦN II: Dạy Kĩ năng sống</b>


<b>CHỦ ĐỀ 5: CẢM THÔNG VÀ CHIA SẺ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS biết cảm thông, chia sẻ với những hồn cảnh khó khăn
- Biết trình bày ngắn gọn đều em cần cảm thông và chia sẻ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


* ỔN ĐỊNH


1. TRẢI NGHIỆM


a.Hãy nhớ lại một tình huống khó khăn mà bản thân
em đã nhận được sự cảm thơng của ai đó:


- Em đã gặp khó khăn gì?


- Em đã nhận được sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ


của ai? Họ thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với em
như thế nào?


- Khi nhận được sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ
của người đó, em đã cảm thấy như thế nào?


* HĐ tập thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Sự cảm thơng, chia sẻ đó có giúp em vượt qua khó
khăn khơng?


GV nhận xét


b. Kể lại với một người bạn của em về chuyện đã
xảy ra và cảm xúc của em.


2. ĐỌC VÀ SUY NGẪM
a) Đọc truyện: Tình bạn


b)Thảo luận cặp đơi theo các câu hỏi:


- Bạn Huỳnh Duy Tài đã gặp khó khăn như thế
nào?


- Tài đã nhận được sự cảm thông, chia sẻ của ai và
như thế nào?


- Sự cảm thơng và chia sẻ của Na đã giúp gì cho
Tài?



- Em có suy nghĩ gì khi đọc câu chuyện này?
- Trong thực tế cuộc sống, em còn biết những câu
chuyện nào khác về sự cảm thông, chia sẻ giữa con
người với con người? Hãy kể câu chuyện đó với
bạn của em.


- Gọi đại diện T/ bày.
- GV nhận xét - KL.


3.NHỮNG NGƯỜI CẦN CẢM THÔNG,CHIA SẺ
- Em hãy viết vào trái tim để được danh sách những
người thường xuyên cần sự quan tâm, chia sẻ của
mọi người.


- GV nhận xét


4. Ý KIẾN CỦA EM


- Em có nhận xét gì về cách ứng xử của các bạn
nhỏ trong mỗi tình huống dưới đây? Vẽ khn mặt
cười cạnh tình huống em tán thành, khn mặt mếu
cạnh tình huống em khơng tán thành.


- GV nhận xét


5. XỬ LÍ TÌNH HUỐNG


- Em hãy nói mỗi ơ chữ diễn tả tình huống ở cột A
với cách ứng xử phù hợp ở cột B



- Gọi Hs trình bày
- GV nhận xét


6. YÊU CẦU KHI CẢM THÔNG, CHIA SẺ
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước những yêu cầu
cần thực hiện khi thể hiện cảm thông, chia sẻ với
mọi người:


2. Viết thêm những yêu cầu khác mà em thấy cần
thiết.


- 2HS kể lại. Lớp nghe,
n/xét.


-1 HS đọc
* HĐ cặp đơi


- Nhóm trưởng điều khiển
các bạn thảo luận.


- 5 HS đại diện trình bày
Các cặp n/xét và bổ sung


- Làm việc cá nhân
- HS chia sẻ


* HĐ tập thể


-* HĐ nhóm bàn



Hs thực hiện 6 tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Hs trình bày
- GV nhận xét


7. NĨI LỜI THƠNG CẢM, CHIA SẺ


a.Chia lớp thành 6 nhóm. Thảo luận tìm những
người hỗ trợ và câu nói để xin được hỗ trợ trong
các tình huống sau:


Nhóm 1: Bạn em đạt được danh hiệu học sinh giỏi.
Nhóm 2: Bạn em vừa được cả lớp bầu làm lớp
trưởng.


Nhóm 3: Hơm nay là sinh nhật của bạn em.
Nhóm 4: Giờ ra chơi, em thấy bạn bị vấp ngã rất
đau


Nhóm 5: Bạn em bị ốm phải nghỉ học.


Nhóm 6: Giờ ra chơi, em thấy bạn ngồi một mình
trong lớp, vẻ mặt rất buồn


b.Thảo luận với bạn bên cạnh về các câu nói của
em và đánh giá bằng cách tô màu vào ngơi sao.
c.Em cùng bạn đóng vai thể hiện các tình huống
trên



GV nhận xét


8. NHẬN BIẾT NGƯỜI GẶP KHÓ KHĂN/CÓ
CHUYỆN BUỒN


- Em hãy đánh dấu + vào ô trống trước những biểu
hiện bên ngoài cho thấy một người đang gặp khó
khăn/ có chuyện buồn cần được sự cảm thông, chia
sẻ:


- GV nhận xét
9 LIÊN HỆ


- Em đã biết cảm thông, chia sẻ với bạn bè, người
thân trong gia đình và mọi người xung quanh chưa?
Hãy kể cho các bạn trong nhóm nghe một trường
hợp cụ thể, nếu có.


-GV nhận xét


<b>10. Củng cố - dặn dị ( 2’)</b>


Em hãy cùng các bạn trong nhóm bàn cách để giúp
đỡ một bạn có hịan cảnh khó khăn trong lớp, trong
trường hoặc một gia đình thương binh, liệt sĩ, bà mẹ
Việt Nam anh hùng, gia đình khó khăn mà em biết.
*Gọi HS đọc lời khuyên


<b>Chúng ta cần biết cảm thông, chia sẻ với người </b>
<b>thân trong gia đình, bạn bè và mọi người xung </b>


<b>quanh, đặc biệt là những lúc khó khăn, hoạn </b>
<b>nạn. Niềm vui sẻ nhân đôi, nỗi buồn sẻ vơi đi </b>
<b>một nữa nếu được cảm thơng, chia sẻ.</b>


* HĐ nhóm


- Các nhóm thảo luận
- Hs khoanh vào sách


* HĐ tập thể
- HS trình bày


HS đọc và tìm ý đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×